Tại sao Việt cộng lại đẻ ra cái đám Quốc Doanh
https://youtu.be/5CdOGOtPRHc
Chươong Trình ĐẶC BIỆT THỨ BẢY 29/5/2021: Hãy tạo những di sản cho thế hệ sau của các tiền bối VNCH
https://youtu.be/v2x3zG-424I
Sau khi biết sự thật về Cờ Vàng https://youtu.be/zKngzASBh8k
Cờ Vàng Thách thức cs giữa Hà Nội!
https://youtu.be/8HQRNc7VT5c
Vì sao Cờ Vàng đã khai sáng cho tôi?
https://youtu.be/Ia7_1sil8BU
======================================
Thực hư về thời kỳ Hồng Bàng trong truyền thuyết dân tộc Việt Nam?
https://youtu.be/6cUAw9K3Ymg
Hồng Bàng thị (chữ Hán: 鴻龐氏) hay Thời đại Hồng Bàng là một giai đoạn lịch sử thuộc thời đại thượng cổ của lịch sử Việt Nam. Thời kỳ này gắn liền với những câu chuyện truyền thuyết về nguồn gốc của dân tộc ta phải kể đến truyền thuyết Âu cơ và Lạc Long Quân, truyền thuyết bánh chưng bánh dày, Sơn Tinh - Thủy Tinh, Phù Đổng Thiên Vương Thánh Gióng, Mai An Tiêm...
Phúc Kiến – Đất tổ của nhiều Hoa Kiều Đông Nam Á, vương quốc Mân Việt hơn 2000 năm trước
https://youtu.be/FLXL2bfs_dQ
Về Sức Mạnh Của Thủy Quân Tây Sơn (FULL): Vua Quang Trung Xây Dựng Thủy Quân Hùng Mạnh
https://youtu.be/NNNe9HSEnvw
Tại sao lại gọi người Việt Nam chúng ta là là người Kinh và dân tộc Kinh?
Người Sở, cũng còn được gọi là Kinh Sở, người Kinh Sở, Nước Sở, Lãnh thổ nước Sở khoảng giữa Hoài Hà và Dương Tử. Người Sở có họ là Mị (芈姓). Một người Sở tên là Dục Hùng (dòng họ của Hùng Vương) giữ chức quan trong triều Thương (nhà Thang). Dục Hùng là thầy dạy học của Chu Văn Vương, khi Chu Thành Vương tiêu diệt nhà Thương thì Chu Văn Vương phong cho Dục Hùng đất Kinh để cai quản đất Kinh. Kinh Sở, Kinh Dương Vương là để chỉ người Việt cổ đã có từ đời nhà Thang/Thương, có trước người Hán, và trước người Hạ Hoa nữa, khác với ngưòi Hán, người Tàu, mà chúng ta ngày nay được gọi và người dân tộc Kinh.
Nước Sở hay Kinh Sở tính từ đời Dục Hùng tới đời Xương Bình Quân bị Tần diệt năm 223 TCN gồm có 46 vua. Cuối thời Tần, Nước Sở được lập lại và truyền được thêm chín đời vua nữa, tổng cộng 51 vua.
Người Việt Nam là dân tộc Kinh.
No comments:
Post a Comment