Saturday, October 14, 2017



 photo T242_HH_lucquan_QLVNCH_593x167.png

2

 photo 1973-faces-of-sorrow.jpg



00
 photo huyhiu_1.jpg



0
 photo huyhiu_1.jpg



1
 photo b8118380-37cb-438f-821b-561134f560bd.png

2

 photo 9bb97c8d-9b4a-4c98-ac8e-65693c9ee8ca.png
3

 photo 3fd81a27-5daf-4d8f-8713-dcc7b1bc3862.png
4

 photo 0ff0bd7b-a559-49b8-892f-02b6025c94a9.png



Marine Corps

























Ngày 9/3/1945, Pháp bị người Nhật loại khỏi chính trường Đông Dương.
Đến ngày 11/3/1945 vua Bảo Đại đã ra Tuyên Cáo Độc Lập.

Tuyên cáo độc lập là một bản văn tương đối ngắn so với những bản văn cùng loại, nhằm ba mục tiêu chính là:
- Hủy bỏ hòa ước Triều Đình Huế đã ký với nước Pháp.
- Tuyên bố Việt Nam độc lập.
- Đứng vào khối Đại Đông Á trong chương trình phát triển chung.

000000000000000000000000000000000000000000000000000000


11
 photo darkteal_1.jpg
22

 photo Note_zpsafe7be74.jpg


33  photo oagravensCocircngsTaacutecs75sPleiku_1_zpsqagrybkt.jpg

d

 photo kontum_zpsholgf4ov.jpg




11
 photo blogger-image-1521573080_zpsrlz0zoiq.jpg




22

 photo lycee01_zpslgm9ajad.jpg




33

 

 photo marines stripe_zpsvjywmrz2.jpg



44

 photo caacutenh dugrave_zps0jlvwrd1.jpg

55


 photo MCBecircm_zpszyjsphao.jpg

NHATRANG, NƠI BẠN TÔI NẰM ĐÓ

– HQ Trung tá Hà Ngọc Lương – TTHLHQ/NT

Kính tặng hương hồn gia đình HQ Trung tá Hà Ngọc Lương

Tôi vừa về, từ nhà thầy cô Bùi Ngoạn Lạc. Tôi xuống thăm và hoàn trả cô Lạc quyển Tư Nguyên thi tập III cô cho tôi mượn mấy tuần nay. Khi ra về, thầy Lạc đưa tặng tôi quyển Đặc san Khánh Hòa – Nha Trang. Một người học trò cũ đã gởi biếu thầy cô hai quyển, thầy tặng lại anh Thể và tôi một quyển khi biết chúng tôi chưa có Đặc san Khánh Hòa – Nha trang Xuân Quý Mùi 2003 vừa mới phát hành từ Houston, Texas.

Về đến nhà, tôi ra mail box lấy thư vào. Thật là vui khi thấy một Đặc san Khánh Hòa – Nhatrang nữa do một chị bạn gởi tặng, chị Hà Lan Nha. Trước đây một tuần chị Lan Nha phone nói chuyện với tôi . Chị nói sắp đến ngày giỗ người anh đáng kính của chị là Trung tá Hà Ngọc Lương. Chị cảm thấy buồn nên chị gọi phone chia xẻ với tôi. Lại một lần nữa, chị Lan Nha nói lời cảm tạ chúng tôi đãõ tẩm liệm chôn cất gia đình anh Lương tất cả năm người gồm vợ chồng con cái. Trung tá Lương đã bắn vợ con rồi tự sát tại Trường Sinh Viên Sĩ Quan khi toàn Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nhatrang đã di tản vào Sàigòn. Qua phone, tôi biết chị sắp khóc, tôi tế nhị lái câu chuyện sang hướng khác vui hơn.

Nhìn hình bìa in nhiều thắng cảnh Nha Trang trên Đặc san, lòng tôi bâng khuâng xao xuyến nhớ về quê hương ngày cũ. NhaTrang, nơi tôi sinh ra và lớn lên. NhaTrang, nơi đã gói tròn tuổi thơ và tuổi học trò đầy thơ mộng của tôi, với muôn vàn kỷ niệm tuyệt vời. Nhatrang, nơi tôi đã có mối tình tuyệt đẹp với một chàng sinh viên sĩ quan Hải quân khóa 12, Đệ nhất Song Ngư. Trong những chuyến hải hành, nếu chiến hạm bỏ neo tạm nghỉ bến Cầu Đá, chàng Thiếu úy trẻ tuổi mới ra trường phóng nhanh lên Phương Sài gặp tôi, cô nữ sinh đệ 1 ban C đang học tại trường Võ Tánh (lúc đó Nữ Trung Học chưa có lớp đệ nhất). Rồi hai đứa chúng tôi, tay trong tay, dạo chơi trên bãi biển cát trắng phau mịn màng. Chúng tôi nói cho nhau nghe niềm thương nỗi nhớ. Hai năm sau chúng tôi kết hôn và chúng tôi giữ mối tình đẹp đó mãi đến bây giờ.
Tôi đã chứng kiến ngày Nha Trang thất thủ. Tôi có ý nghĩ, NhaTrang ví như cô thiếu nữ hiền lành xinh đẹp đang rơi vào tay tên cướp bạo tàn. Tội nghiệp Nha Trang thơ mộng xinh đẹp của tôi! Tôi yêu mến Nha Trang như yêu mến người tình thủy chung muôn thủa. NhaTrang ơi, làm sao tôi có thể quên Nha Trang được với dường ấy kỷ niệm, dù tôi đã xa Nhatrang tròn 18 năm chưa một lần về thăm.

Sau ngày NhaTrang lọt vào tay bọn cướp, bao nhiêu biến đổi đau thương đến với dân NhaTrang. Tôi cũng trôi giạt theo giòng đời tận cùng đau khổ như mọi người. Nhìn lại hình bìa với những thắng cảnh Nha Trang thủa nào, tôi xúc động thở dài.

Tôi tưởng tượng đi từ hướng cầu Xóm Bóng, qua Tháp Bà độ hai cây số là đến Đồng Đế. Đồng Đế có nhiều địa danh đáng ghi nhớ. Có Trừơng Hạ Sĩ Quan. Có thắng cảnh Hòn Chồng với biết bao kỷ niệm đẹp in sâu trong lòng tôi. Có Bãi Dương xanh ngắt một màu, suốt ngày reo vui hòa nhạc cùng sóng biển Hòn Chồng.

Đồng Đế có hai nghĩa trang nằm dọc hai bên Quốc Lộ 1. Dãy bên trái có em trai tôi đang yên nghỉ. Em lìa đời sớm, khi còn rất trẻ. Có con gái của chúng tôi, Hà Tấn Thảo Nguyên, đang yên giấc ngàn thu, gần phần mộ của bác sĩ Hà Thúc Nhơn. Nghĩa trang bên phải có cha chồng tôi nằm yên vĩnh viễn, mặc cho giòng đời trôi chảy. Cách đó vài trăm thước về hướng đông bắc có một dãy năm nắm mộ thấp lè tè hoang vu đầy cỏ daị vì lâu ngày không ai khói hương săn sóc. Nơi an nghỉ ngàn thu của bạn tôi đó, gia đình Hải Quân Trung tá Hà Ngọc Lương & Lê thị Kỳ Duyên và các con.

Trước khi đi vượt biên hai ngày (19/5/84), anh Thể và tôi từ CamRanh ra nghĩa trang Đồng Đế thăm viếng và nói lời từ biệt với bạn tôi lần cuối. Nếu hồn anh chị Lương linh thiêng, xin phù hộ cho gia đình tôi đi trót lọt trên bước đường trốn khỏi ngục tù Cộng sản. Chúng tôi phải vất vả tìm kiếm mới nhận ra 5 nấm mộ mà 9 năm trước anh Thể và ông Khánh (anh của chị Lương) chính tay đào huyệt chôn cất họ. Năm nấm mộ giờ đây chỉ là năm nấm đất thấp lè tè hoang vu đầy cỏ dại. Tấm bảng gỗ viết bằng sơn hàng chữ “NƠI AN NGHỈ CỦA GIA ĐÌNH HÀ NGỌC LƯƠNG & LÊ THỊ KỲ DUYÊN” đã ngã xuống mục nát từ bao giờ vì đã trải qua gần một thập niên phong ba bão táp. Thì giờ qúa eo hẹp, phải về CamRanh cho kịp chuyến xe đò, chúng tôi không có thời giờ sửa sang săn sóc chỗ nằm cho anh chị Lương và các cháu được, tôi thương cảm đứng khóc mùi. Anh Thể thì cố nén xúc động, tay cầm nén nhang đứng trước mộ anh Lương thì thầm tâm sư. Tôi tế nhị đứng tránh ra xa. Sau đó, tôi thấy anh Thể đưa tay gạt nhanh hàng nước mắt đang chảy tràn trên má, trước khi cắm nén nhang xuống đầu nấm mộ anh Lương.

Tôi tin có sự phù hộ giúp đỡ của anh Lương nên gia đình tôi đã đi trót lọt. Chúng tôi được định cư ở Mỹ vào tháng 3/85, taị San Jose, California.

Đầu thập niên 1990, tôi được tin từ Việt Nam, bạo quyền Cọng sản ra lệnh giải tỏa san bằng 2 khu nghĩa địa Đồng Đế đểû xây cao ốc. Ai có thân nhân chôn trong 2 khu đất đó phải đào lên cải táng hay hỏa táng.
Tôi biết tất cả họ hàng thân nhân anh Lương đều ở Sàigòn. Sau ngày Sàigòn thất thủ, thân nhân anh chỉ nghe phong phanh gia đình anh đã tự sát tại NhaTrang. Họ tuyệt nhiên không biết anh tự sát bằng cách nào, ai chôn cất và chôn tại đâu. Sau đó vài năm có người em trai anh Lương, ra Nha Trang dò la tin tức về cái chết gia đình người anh ruột mình. Nhưng chú ấy chẳng biết hỏi ai vì vào thời điểm đó anh Thể bị bọn Cộng sản cầm tù tại A30, Tuy Hòa. Còn tôi sau khi sanh cháu bé, đã dọn vào sinh sống tại CamRanh.

Chú ấy cũng chẳng biết thân nhân của chị Kỳ Duyên ở đâu để mà thăm hỏi. Đó là lý do 9 năm sau, chúng tôi đến viếng mộ anh chị Lương lần cuối, thấy 5 nắm đất thấp lè tè đầy cỏ dại, chứng tỏ đã lâu lắm rồi không người viếng thăm hương khói. Có thể gia đình ông Khánh (anh của chị Kỳ Duyên) đã dời chỗ ở hay bị bắt buộc đi vùng kinh tế mới, không còn ở Nha Trang, nên chẳng săn sóc mộ phần gia đình người em gái được. Hơn nữa, sống dưới chế độ Cộng sản, con người làm quần quật còn không đủ cơm ăn áo mặc thì tiền bạc và thì giờ đâu mà lo cho người đã chết. Thế nên tôi nghĩ hài cốt của gia đình anh chị Lương chắc đã bị san bằng làm nền cao ốc. Tội nghiệp 5 nắm xương tàn của bạn và cháu tôi! Lui về sáng ngày 1/4/75 tại cư xá Lê Văn Duyệt, Nha Trang.

Trung úy Gia đem xe về đón những gia đình nào chưa xuống kịp chuyến chiều hôm qua để di tản vào Sàigòn vì tàu sắp nhổ neo. Chỉ còn sót lại hai gia đình. Gia đình Trung tá Hà Ngọc Lương và gia đình Thiếu tá Hà Tấn Thể. Với ngôn ngữ nhà binh ngắn gọn, anh Lương đã nói với anh Thể, khi thấy anh Thể và tôi đang đứng buồn bã trước nhà:

– Sao Thiếu tá và chị còn đứng đây chưa lên xe? Túi xách và các cháu đâu?

– Gia đình tôi ở lại, không di tản, Commandant!

– Tại sao?

– Như Commandant thấy đó, nhà tôi mang bầu sắp đến ngày sanh, sợ chen lấn xuống tàu có thể nguy hiểm đến tính mạng cả mẹ lẫn con, không dám đi. Tôi không thể di tản khi không có vợ con tôi cùng đi.

Anh Lương nghe xong liền rút chùm chìa khóa trong túi ra quăng về phía anh Thể. Anh Thể chụp lấy. Cả hai không nói một tiếng nào. Trung tá Lương trong bộ quân phục, nhanh nhẹn nhảy lên xe ngồi bên cạnh tài xế. Tôi mang bụng bầu, cố nén xúc động, bước về phía cửa xe, đưa tay nắm tay chị Kỳ Duyên:

– Thôi, anh chị và các cháu đi. Nghe đồn chắc sẽ trung lập. Hy vọng sau này chúng mình sẽ gặp lại nhau.

Đó là lần cuối cùng chúng tôi nói chuyện và siết tay nhau. Tôi đâu có ngờ tối hôm đó (đêm 1/4/75 rạng 2/4/75) gia đình bạn tôi tất cả năm người đều chết thảm. Trung tá Lương đã bắn vợ con rồi quay súng bắn vào đầu tự sát. Anh Lương đã thề không đội trời chung với Cộng sản thì nay anh đã thực hiện đúng lời hứa. Đến bây giờ tôi vẫn không hiểu tại sao gia đình anh Lương lại ở trong phòng làm việc của anh, phòng Văn Hóa Vụ, trong khi Trung Úy Gia lại có mặt ở Sài Gòn.

Mãi đến sáng ngày 5/4/75 chúng tôi mới được một người lính Hải quân làm việc tại Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân NhaTrang tới nhà nói cho biết có gia đình một sĩ quan cấp tá tự sát tại phòng Văn Hóa Vụ. Anh Thể nghe vậy cấp tốc xuống đó xem ai. Anh Thể về, mặt còn in nét kinh hoàng:

– Gia đình anh chị Lương, em ạ! Tôi òa lên khóc:

– Trời ơi! Sao laị chết thảm thế này! Anh chị Lương và các cháu ơi! Sau một hồi ôm đầu suy nghĩ, anh Thể ôn tồn nói với tôi:

– Chúng ta phải chôn cất gia đình anh Lương thôi em ạ. Xác đang sình lên, sắp rửa thối ra, phải chôn ngay thôi. Anh biết thân nhân anh Lương đều ở Sài Gòn.

Nhưng bên chị Lương, có ai ở NhaTrang không em? Nghe đến đây mắt tôi sáng lên, tôi đáp nhanh:

– A, có! Ông ta tên là Khánh, đang dạy học ở Võ Tánh. Có lần chị Lương đã nói với em như vậy.

– Vậy thì tốt quá! Em lo đi liên lạc với ông Khánh xem sao. Để ông Khánh cùng anh lo việc mai táng. Anh đi đặt mua 5 cái hòm đây!

Sau khi anh Thể phóng xe Vespa ra cổng, tôi cũng lên chiếc xe đạp mini phóng nhanh đi tìm nhà ông Khánh, quên mình đang mang thai gần đến ngày sanh.

Giáo sư Lê Quốc Khánh là một người đàn ông thể chất ốm yếu, nhưng tình cảm thì chứa chan. Sau khi nghe tôi tóm tắt trình bày vụ tự sát, ông Khánh òa lên khóc nức nở. Ông ôm đầu rên rỉ:

– Kỳ Duyên ơi, sao em lại bị chết thảm như vầy! Các cháu tôi có tội tình gì hở trời! Chú Lương ơi, tuần trước chú chở vợ con đến thăm tôi. Chú nói nếu Cọng sản tràn vào, chú sẽ bắn vợ con rồi tự sát. Nhất quyết, chú không đội trời chung với Cộng sản. Cây Colt của chú, chú đã nạp đạn. Tưởng chú nói là nói vậy, ai ngờ chú làm thật! Thảm thiết quá chú Lương ơi!

Tôi gạt nước mắt ôn tồn khuyên nhủ:

– Dù ông có than khóc đến đâu, anh chị Lương và các cháu cũng không sống laị được. Hãy nhìn vào thực tại, các thi hài cần được chôn cất ngay. Oâng nên xuống ngay Trung Tâm Huấn Luyện, phối hợp với nhà tôi lo việc chôn cất. Anh Thể tôi đang đi mua hòm chở xuống.

Trung tá Hà Ngọc Lương là một sĩ quan hào hoa, tuấn tú và tài giỏi. Anh là thủ khoa khóa 9 sĩ quan Hải Quân Nha Trang. Anh gốc người Bắc, giọng nói ngọt ngào trầm ấm. Sau khi được chính phủ gởi đi du học tại Mỹ hai năm về, anh được điều về Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân giữ chức Trưởng Phòng Văn Hóa Vụ. Thiếu tá Hà Tấn Thể vào thời điểm đó, giảng dạy hai môn Hàng Hải và Thiên Văn. Anh Lương cùng họ Hà với anh Thể nhưng không cùng chung một huyết thống. Hai anh chỉ là bạn cùng binh chủng, cùng đơn vị, nhà ở gần nhau, nên hai anh thân nhau. Anh Thể thương anh Lương vì nết, trọng anh vì tài. Anh Lương thương mến anh Thể như thương mến một người bạn thân, như anh em trong nhà.

Chị Lương nhũ danh là Lê thị Kỳ Duyên. Chị là một phụ nữ xinh đep, thân hình chị mãnh mai cân đối. Chị dong dõng cao, duyên dáng như cô Kỳ Duyên trong cặp MC Nguyễn Ngọc Ngạn & Nguyễn Cao Kỳ Duyên mà chúng ta thường thấy trên video Paris By Night. Trong cư xá, chị và tôi chơi thân với nhau. Chúng tôi thỉnh thoảng sang nhà nhau chơi, tâm tình đủ thứ chuyện. Buổi chiều, sau khi làm xong bữa cơm chiều, chị em chúng tôi đem ghế ra trước hiên nhà, nói chuyện chợ búa thời tiết trong lúc chờ đón anh Lương và anh Thể đi làm về. Đám con chị và lũ con tôi chơi đùa với nhau bên cạnh các bà mẹ. Thật là hình ảnh hạnh phúc vui tươi đẹp tuyệt vời!

Lúc anh Thể chở năm cái hòm tới Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân thì anh thấy căn phòng trống trơn. Hỏi ra mới biết bọn bộ đội tưởng xác chết vô thừa nhận, sợ dơ dáy truyền nhiễm nên đã đem chôn sơ sài trên mô đất cạnh bờ biển. Anh Thể bàn với ông Khánh đào xác lên, tẩm liệm rồi bỏ vào áo quan đem ra Đồng Đế chôn để anh chị Lương có được nấm mồ nằm cho ấm áp. Oâng Khánh thấy anh Thể hết lòng với bạn như vậy, mừng lắm đồng ý ngay.

Bà Khánh là một người đàn bà quyền biến khôn ngoan, lanh lẹ. Bà đi tìm thuê người đến giúp, nhưng chẳng ai nhận lời. Vậy là việc tẩm liệm chôn cất chỉ có anh Thể, ông bà Khánh và một cậu thanh niên nhỏ tuổi. Chắc hẳn là con hay cháu gì của họ.

Lúc đào xác lên để tẩm liệm, anh Thể thương mến và kính trọng bạn, nên anh quyết định chôn bạn mình theo nghi thức của một vị anh hùng chết vì bất khuất. Lúc bạn anh sống, chiến đấu cho lá cờ nào, binh chủng nào thì khi bạn anh nằm xuống phải được chôn theo màu cờ, sắc áo đó. Anh Thể về mở tủ nhà anh Lương, lấy bộ đại lễ trắng của binh chủng Hải quân đem xuống mặc cho bạn. Nhưng lúc đó xác anh Lương đã sình lên, quần thì mặc được nhưng cúc quần cài không được. Chiếc áo đại lễ có gắn nhiều huy chương trên ngực áo, anh Thể mặc vào cho niên trưởng anh cũng không vừa. Anh Thể đành đắp chiếc áo đó lên thi thể chiến hữu anh. Chiếc mũ “cát” cấp tá, anh trang trọng đội lên đầu người bạn cùng binh chủng với anh. Lúc đó Nha trang đã rơi vào tay Việt cộng nên anh Thể không tìm ra đâu được lá cờ vàng ba sọc đỏ để phủ lên quan tài bạn.

Hôm đi chôn, năm mộ huyệt đào chiều hôm trước, đã đầy nước vì trận mưa tối hôm qua. Quan tài bỏ xuống cứ nổi lềnh bềnh. Anh Thể phải khấn vái anh chị Lương rồi đứng lên quan tài để quan tài thấm nước chìm xuống rồi mới lấp đất.

Trên dãy mộ mới lấp đất, anh Thể đóng tấm gỗ mang hàng chữ “NƠI AN NGHỈ CỦA GIA ĐÌNH HÀ NGỌC LƯƠNG & LÊ THỊ KỲ DUYÊN”. Trời gần tối công việc tạm xong, họ gạt nhanh những giọt nước đọng trên mặt. Họ chẳng cần biết đó là những giọt mồ hôi hay nước mắt. Chắc là cả hai. Mọi người buồn bã lủi thủi ra về.

Tập hồi ký “Lối Thoát Cuối Cùng” tôi viết từ năm 1985 sau chỉ vài tháng sau ngày định cư trên đất Mỹ. Nhưng vì nhiều lý do tế nhị, tôi không muốn gởi đăng đâu cả. Cho mãi đến giữa năm 2002 tôi mới gởi đăng trên tập san Đệ Nhất Song Ngư kỷ niệm 40 năm thành lập khóa, để phổ biến cái chết anh hùng niên trưởng của phu quân tôi. Một chị thuộc gia đình Hải quân, gởi “Lối Thoát Cuối Cùng” in trên Đặc San Lướt Sóng cho chị Hà Lan Nha đọc vì chị ấy biết chị Hà Lan Nha là em gái anh Hà Ngọc Lương. Tôi hơi ngạc nhiên vì tôi không hề gởi “Lối Thoát Cuối Cùng” cho Lướt Sóng. Tôi đoán chắc các anh Song Ngư muốn phổ biến rộng rãi cái chết dũng cảm của Trung tá Hà Ngọc Lương nên gởi cho đăng trên tập san Lướt Sóng. Điều này cũng tốt thôi. Chị Hà Lan Nha sau khi đọc “Lối Thoát Cuối Cùng”, chị mới biết tường tận gia đình người anh ruột chị tự sát như thế nào, ai chôn cất và chôn ở đâu. Chị Hà Lan Nha xúc động qúa, lên World Net tìm chúng tôi để nói lời cảm tạ. Sau đó chị Hà Lan Nha và chúng tôi đã gặp nhau.

Lần đầu gặp chị Lan Nha, tôi nhận biết chị là em gái anh Lương ngay vì chị rất giống anh Lương. Khuôn mặt chị tròn phúc hậu, nụ cười tươi tắn và giọng nói dịu dàng ấm áp như người anh.

Trước khi đọc “Lối Thoát Cuối Cùng”, chị Lan Nha chỉ nghe mơ hồ về cái chết gia đình người anh, vì chị rời Việt Nam khi Saigòn chưa thất thủ, ngày 28/4/75.

Chị Lan Nha đã và đang làm cho Bank of America tại Saigòn, nên gia đình chị được chính phủ Hoa Kỳ bốc ưu tiên sang Mỹ. Phu quân chị, Thiếu tá Không quân Vũ Ngô Dũng, cũng được đi cùng vợ con. Nếu không, kẹt lại , chắc cũng phải 10 năm trong ngục tù Cộng sản vì anh là “giặc lái” chuyên lái F5. Anh Dũng vóc dáng cao lớn, mặt mũi trông rất “ngầu” như mấy tay cao bồi trong phim Mỹ. Khi đó, biết đâu bọn “cái nồi ngồi trên cái cốc” chẳng ngứa mắt “bonus”cho anh hai năm nữa cho tròn một giáp!

Nha Trang, nghĩa trang Đồng Đế, nơi bạn tôi nằm đó yên giấc nghìn thu. Ngày đêm tiếng xe chạy trên Quốc Lộ 1 chắc đã làm cho bạn tôi bớt quạnh quẻ trong nhiều năm. Nay thì năm nắm xương tàn đó chắc đã bị san bằng để làm nền cao ốc. Nghĩ đến đây tôi không cầm được nước mắt.

Nha Trang ơi, gia đình bạn tôi đã gởi nắm xương tàn tại đó. Xin đất mẹ Nha Trang thương yêu ấp ủ những nắm xương đó cho đến khi tan biến vào lòng đất nghe. Xương thịt những người tôi thương mến này từ cát bụi mà có, nay hòa tan trong lòng đất cũng là điều tự nhiên thôi. Nhưng mà sao tôi cũng thấy buồn!

Với tâm trạng buồn thương tiếc nuối đó, tôi viết bài này coi như một nén nhang thắp muộn cho bạn tôi, nhân ngày giỗ thứ 28. Anh cũng là chiến hữu của phu quân tôi, anh đã tìm cái chết để khỏi phải sống chung với bọn Cọng sản tàn ác, thật là nghĩa khí anh hung! Tôi thật lòng kính phục anh. Thôi nhé, anh chị và các cháu nằm yên an nghỉ... Mắt tôi lại cay cay đây rồi.

Nguyễn Thị Thể-Lý

(Viết xong tại San Jose, ngày 26/4/03)

https://baovecovang2012.wordpress.com/2015/04/02/tuong-niem-hai-quan-trung-ta-vnch-ha-ngoc-luong/


00000000000000000000000000000000000



Lễ Giỗ Hải Quân Trung Tá Hà Ngọc Lương Đầy Xúc Động

Ngày Chủ Nhật 29 tháng 3 năm 2015, từ 10 giờ sáng, tại Chùa Bát Nhã, thành phố Santa Ana, nghi lễ tưởng niệm một Anh Hùng tuẫn tiết vào thời điểm Tháng Tư Đen 1975, đã diễn ra trong một không khí vô cùng xúc động. Hải Quân Trung Tá Hà Ngọc Lương, Giám Đốc Quân Huấn Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang đã tự sát cùng với phu nhân Lê Thị Kỳ Duyên và 3 người con, để trả nợ núi sông và cũng không để cho gia đình rơi vào tay giặc.

Hải Quân Trung Tá Kỹ Sư Hà Ngọc Lương sinh năm 1937 tại Hà Nội, cựu học sinh trường Trung Học Nguyễn Trãi, Hà Nội và Trung Học Chu Văn An, Saigon, cựu sinh viên Đại Học Khoa Học Saigon. Vì lòng yêu nước tràn đầy, ông đã rời bỏ giảng đường để ghi tên vào khóa 9 Sĩ Quan Hải Quân Nha Trang. Liên tiếp trong 3 kỳ thi Alfa, Chuẩn úy, và Mãn Khóa, ông đều đậu Thủ Khoa, nên được các chiến hữu mến mộ. Sau khi ra trường, ông đã phục vụ tại Hộ Tống Hạm Vân Đồn, Hộ Tống Hạm Đống Đa II. Sau đó, ông đi du học Hoa Kỳ, và trở về làm Hạm Trưởng Tuần Duyên Hạm Diên Hải, Hạm Trưởng Trợ Chiến Hạm Linh Kiếm, rồi về Bộ Tư Lệnh Hải Quân, phục vụ tại Khối Quân Huấn. Ông đi du học Hoa Kỳ lần thứ hai và tốt nghiệp bằng Kỹ Sư Cơ Khí, trở về, ông được bổ nhêm làm Quản đốc Công tác sửa chữa chiến hạm tại Hải Quân Công Xưởng. Sau cùng, ông làm Giám Đốc Quân Huấn, Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang.

Ngày 4/4/1975, khi Nha Trang di tản vào Saigon, theo gương Phan Thanh Giản, Hải Quân Trung Tá Hà Ngọc Lương cùng phu nhân, Bà Lê Thị Kỳ Duyên, và 3 con đã tuẫn tiết ngay tại phòng Văn Hóa Vụ. Điều đau lòng nhất là khi bộ đội Cộng Sản đến tiếp thu, thấy 5 thi hài trong phòng Văn Hóa Vụ đã cho chôn vùi tạm bợ trên một mô đất cạnh bờ biển. Hải Quân Thiếu Tá Hà Tấn Thể đã cùng với vợ chồng Giáo Sư Lê Quốc Khánh và một đàn em, bốc mộ lên, tẩm liệm và đặt áo đại lễ cùng mũ Sĩ Quan trong quan tài người anh hùng rồi đem đi chôn tại nghĩa trang nằm dọc hai bên quốc lộ 1.

Để ghi dấu công ơn người anh hùng Việt Nam, chỉ có một tấm biển gỗ mang dòng chữ: “Nơi an nghỉ của gia đình Hà ngọc Lương – Lê Thị Kỳ Duyên”.

Vì tính chất bi hùng của một người con Việt đã hy sinh đến hơi thở cuối cùng cho đất nước, các chiến hữu Hải Quân đã tổ chức một lễ giỗ trang trọng và uy nghiêm, không rườm rà, hào nhoáng. Trước cửa vào chánh điện, một rạp vải đã được căng lên đủ cho hơn 100 người tham dự. Một bàn hương án Tổ Quốc với khói hương trông giản dị nhưng lại gây xúc động vô cùng. Lúc 10 giờ 30, lễ rước di ảnh của Hải Quân Trung Tá Hà Ngọc Lương đi từ chánh điện đến nơi hành lễ. Hòa Thượng Thích Nguyên Trí, chủ trì lễ giỗ đi đầu, đến chư tôn đức, và các chiến sĩ Hải Quân trong quân phục trắng tinh khiết, trịnh trọng rước di ảnh người anh hùng vào nơi hành lễ. Sau các nghi lễ chào cờ mặc niệm, Ban Tổ chức đã gửi lời chào quan khách, đọc tiểu sử người quá vãng thời khắc tuẫn tiết, rồi cử hành lễ cầu siêu trong không khí đầy cảm xúc.

Buổi lễ giỗ Hải Quân Trung Tá Hà Ngọc Lương đã kết thúc sau khi các sĩ quan Hải Quân và quan khách niệm hương trước di ảnh người tuẫn tiết.
Một điều đáng buồn là hành động “tử tiết vì quê hương” của người anh hùng Hà Ngọc Lương đã không được nêu cao trong bốn thập niên qua, mà mãi cho đến ngày nay mới được nhắc nhở. Nhưng chậm còn hơn không… Anh hùng tử, khí hùng nào tử! Vĩnh viễn.

Chu Tất Tiến


 

<img style="padding-right:0px;padding-left:8px;padding-bottom:0px;padding-top:0px;" src="https://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/christmas-deer-blue-stars.gif" align="right">
<img style="padding-right:8px;padding-left: 0px;padding-bottom: 0px;padding-top: 0px;" src="https://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/christmas-deer-blue-stars.gif" align="left"> 3 <p align="center">&nbsp;</p>
<TABLE class="tblImage" cellSpacing="0" cellPadding="8" width=" " align="center" border="0"><tr><tbody><th><img src="https://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/tiecthuong.jpg" border="0" alt=" "></th> <td><br><br><br><br><div style="text-shadow:darkmagenta 2px 2px 2px; color: skyblue; font-family:'cambria'; font-size: 24pt; width="";> <font class=""><font> <b><i>Tiếc Thương</i></b> </font></font> </div> <br>

<div style="text-align: justify;text-shadow:darkmagenta 2px 2px 2px; color: skyblue; font-family: 'cambria'; font-size: 20pt; width="";> <font class=""><font><b><i>Đi qua chốn cũ anh ngồi,</i></b> </font></font><br> <font class=""><font><b><i>Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa.</i></b></font></font><br> <font class=""><font><b><i>Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa,</i></b></font></font><br> <font class=""><font><b><i>Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh.</i></b> </font></font><br> <font class=""><font><b><i>Chừng trông vẫn tựa bóng anh,</i></b></font></font><br> <font class=""><font><b><i>Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương".</b></i> </font></font><br><br> <div style="text-align: justify; text-shadow:darkmagenta 2px 2px 2px; color: skyblue; font-family: 'cambria'; font-size: 20pt; width="";> <font class=""><font><b>Đỗ Hoàng Ý</b></font></font></div></div><br><br> </td></tr></table><p align="center">&nbsp;</p> 6 cellPadding="5" <p align="center">&nbsp;</p> <TABLE bgcolor="white" cellSpacing="0" cellPadding="5" width="120%"" align="center" background-color= "mintcream" border="0"><tr><tbody><th><img src="https://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/tiecthuong.jpg" border="0" alt=" "></th><td><br><br><br><br><div style="text-shadow:darkmagenta 2px 2px 2px; color: skyblue; font-family:'cambria'; font-size: 24pt; width="";> <font class=""><font> <b><i>Tiếc Thương</i></b> </font></font> </div> <br> <div style="text-align: justify;text-shadow:darkmagenta 2px 2px 2px; color: skyblue; font-family: 'cambria'; font-size: 20pt; width="";> <font class=""><font><b><i>Đi qua chốn cũ anh ngồi,</i></b> </font></font><br> <font class=""><font><b><i>Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa.</i></b></font></font><br> <font class=""><font><b><i>Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa,</i></b></font></font><br> <font class=""><font><b><i>Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh.</i></b> </font></font><br> <font class=""><font><b><i>Chừng trông vẫn tựa bóng anh,</i></b></font></font><br> <font class=""><font><b><i>Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương".</b></i> </font></font><br><br> <div style="text-align: justify; text-shadow:darkmagenta 2px 2px 2px; color: skyblue; font-family: 'cambria'; font-size: 20pt; width="";> <font class=""><font><b>Đỗ Hoàng Ý</b></font></font></div></div><br><br> </td></tr></tbody></table> <p align="center">&nbsp;</p> 7 cellPadding="6" text-shadow:brown 6px 2px 2px; color: sandybrown; <p align="center">&nbsp;</p> <TABLE class="tblImage" cellSpacing="0" cellPadding="8" width="100%" align="center" border="0"><tr><th><br><br><img src="https://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/tiecthuong.jpg" border="0" alt=" "></th><td><div style="text-align: justify;text-shadow:brown 6px 2px 2px; color: sandybrown; font-family: 'Times'; font-size: 55pt; width="30";><b><i>Bức <br> tượng<br> "Thương<br> Tiếc"</b></i> </div> </td></tr></tbody></table><p align="center">&nbsp;</p> <p align="center">&nbsp;</p> <div style="border:0px dotted teal;border-radius:10px 10px 10px 10px; padding-left:20px;padding-right: 15px;background-color: mintcream;box-shadow:-10px -10px 5px 0px rgb(185, 213, 213); width:110%;"> <br><br><br><br> <div style="background-color: rgb(185, 213, 213);border-radius:0px 10px 0px 10px; box-shadow:5px 10px 5px 0px thistle; width:100%;" class="replybodytext"><br><center><font style="font-weight: bold;color: white;text-shadow: teal 4px 4px 2px; font-size: 24pt;font-family: Arial;">BÀN VỀ CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ROCKEFELLER FOUNDATION </font></center></div><br><hr style="color: rgb(185, 213, 213);background-color: rgb(185, 213, 213);height: 3px; width:96%;" size="1"><br><br> <br><br> <span style="font-family:Arial;color:white;font-weight:bold;"> <font style="font-weight:bold;color:white;font-size:15pt;font-family:Arial;"><div style="background-color:teal;border-radius:0px 10px 0px 10px;box-shadow:5px 8px 8px 0px thistle;width:99%;" class="replybodytext"><p style="margin:0pt 0pt 0pt 8.2pt;" class="MsoNormal"><strong>9- Phòng ngừa bị đánh cắp hoặc đánh tráo thẻ tín dụng</strong></p></div></font></span> <br><br><br><br> <br><br><br><br><br><br><br><br><br><br><br><br><br><br><br><br><br><br><br><br> </div><p align="center">&nbsp;</p>

 

Lễ vinh danh người lính... người lính đã ngã xuống để chúng ta được sống trong an bình....những chiến binh anh hùng một lòng vì tổ quốc... với danh dự làm tròn trách nhiệm của một công dân Lễ vinh danh người lính... người lính đã ngã xuống để chúng ta được sống trong an bình....những chiến binh anh hùng một lòng vì tổ quốc... với danh dự làm tròn trách nhiệm của một công dânLễ vinh danh người lính... người lính đã ngã xuống để chúng ta được sống trong an bình....những chiến binh anh hùng một lòng vì tổ quốc... với danh dự làm tròn trách nhiệm của một công dân Lễ vinh danh người lính... người lính đã ngã xuống để chúng ta được sống trong an bình....những chiến binh anh hùng một lòng vì tổ quốc... với danh dự làm tròn trách nhiệm của một công dân Lễ vinh danh người lính... người lính đã ngã xuống để chúng ta được sống trong an bình....những chiến binh anh hùng một lòng vì tổ quốc... với danh dự làm tròn trách nhiệm của một công dân

 

3

 

0000000000000000000000000000000000000000000000

 

Những người lính VNCH đó họ đã anh dũng vừa chống trả từng đợt xung phong dữ dội nầy đến đợt xung phong dữ dội khác của Bắc Việt, vừa chịu đủ các loạt pháo kích đủ cỡ đủ loại, kể cả rốc kết tầm xa, tầm gần, vừa chịu đựng các đợt tấn công tới tấp của hằng loạt chiến xa T.54....
Họ đã hạ tại chỗ 9 chiến xa kiểu T.54 của Nga Sô và một số lớn quân Bắc Việt...

Một tuần sau đó người ta phải dùng xe ủi đất để gom hơn trăm xác chết lại thành từng đống một, người ta chế xăng lên, và cho lửa đốt các xác nầy. Ngọn lửa bùng lên cao ngút, như nói lên cho kẻ chiến thắng biết là những người lính chiến Miền Nam Việt Nam chỉ biết chọn cái chết trong vinh quang và trong danh dự hơn là phải chịu thất trận và đầu hàng địch quân cộng sản, và cái chết hôm nay cũng chưa phải là đã hết...

Đường phố chung quanh phi trường Tân Sơn Nhứt vắng lặng và rải rác những xác chết, chỉ có tiếng rốc kết réo vang và tiếng nổ máy của chiến xa... Ở một vài ngả tư đường, đây đó vẫn còn nhiều binh sĩ và đặc biệt là các cán binh chiêu hồi đang kháng cự hết sức anh dũng, ở vùng Chợ Lớn.

Tại một ngả tư nọ, có sáu chiến sĩ VNCH cùng tựa lưng vào tường đang chận đứng một toán Việt Cộng làm họ không tiến lên được phải gọi chiến xa tới tăng viện. Chiến xa Bắc Việt đến, sáu chiến sĩ VNCH bèn tụm lại thành một tụ ngay giữa ngả tư, một trong sáu người người chiến binh VNCH đó, có lẽ là người chỉ huy mở chốt lựu đạn, một loại lựu đạn tròn của Mỹ, và cho nổ ngay chính giữa nhóm sáu người, họ chết tươi... sau đó cuối cùng các chiến xa của Việt cộng kia cũng không khoan nhượng, tử tế gì, tiến lên cán nát hết những thây ma VNCH ‘phản động’ đó!

CHƯƠNG HAI
VIỆT NAM CỘNG HÒA BỊ BỨC TỬ / LA MORT DU VIETNAM )

 align=right"
Tiểu Đoàn 1 Quái Điểu TQLC bảo vệ phòng tuyến Mỹ Chánh - Mùa Hè Đỏ Lửa 1972




Many soldiers lost one or more limbs during the war, which impaired them for life. Many soldiers lost one or more limbs during the war, which impaired them for life. Many soldiers lost one or more limbs during the war, which impaired them for life. Many soldiers lost one or more limbs during the war, which impaired them for life.



Many soldiers lost one or more limbs during the war, which impaired them for life. Many soldiers lost one or more limbs during the war, which impaired them for life. Many soldiers lost one or more limbs during the war, which impaired them for life. Many soldiers lost one or more limbs during the war, which impaired them for life.



Many soldiers lost one or more limbs during the war, which impaired them for life. Many soldiers lost one or more limbs during the war, which impaired them for life. Many soldiers lost one or more limbs during the war, which impaired them for life. Many soldiers lost one or more limbs during the war, which impaired them for life.

Many soldiers lost one or more limbs during the war, which impaired them for life. Many soldiers lost one or more limbs during the war, which impaired them for life. Many soldiers lost one or more limbs during the war, which impaired them for life. Many soldiers lost one or more limbs during the war, which impaired them for life.


<table style="MARGIN: auto;" align="right" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1">
<tbody>
<tr>
<td>
<br>
<img style="<b></u>padding-right:0px</u>;</b>padding-left:</b>8px;padding-bottom:</b>0px;padding-top:0px;" src="https://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/T1-TQLC.jpg" border="0" alt=" "</b> <b><u>align=right</u></b>"
border="2" alt=" photo " height="" border="1" hspace="8" vspace="0" width="300">
<br>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="FONT-FAMILY: Arial;COLOR: #002060;FONT-SIZE: 10pt;" align="center">
<font color="lawngreen" face="Arial" size="3">
<b>
<i>Tiểu Đoàn 1 Quái Điểu TQLC bảo vệ phòng tuyến Mỹ Chánh - Mùa Hè Đỏ Lửa 1972 Many soldiers lost one or more limbs during the war, which impaired them for life. Many soldiers lost one or more limbs during the war, which impaired them for life. Many soldiers lost one or more limbs during the war, which impaired them for life. Many soldiers lost one or more limbs during the war, which impaired them for life. </i> </b>
</font> </td> </tr> </tbody> </table> </font> </font>

 

0000000000000000000000000000000000000000000000

 

<img style="padding-right:0px;padding-left:8px;padding-bottom:0px;padding-top:0px;" src="https://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/christmas-deer-blue-stars.gif" border="0" alt=" " align=right>

<img style="padding-right:8px;padding-left:0px;padding-bottom: 0px;padding-top:0px;" src="https://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/christmas-deer-blue-stars.gif" border="0"alt=""align=left>




 

0000000000000000000000000000000000000000000000

 


<p align="center">&nbsp;</p>
<TABLE class="tblImage" cellSpacing="0" cellPadding="8" width=" " align="center" border="0"><tr><tbody><th><img src="https://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/tiecthuong.jpg" border="0" alt=" "></th> <td><br><br><br><br><div style="text-shadow:darkmagenta 2px 2px 2px; color: skyblue; font-family:'cambria'; font-size: 24pt; width="";> <font class=""><font> <b><i>Tiếc Thương</i></b> </font></font> </div> <br>

 

align=left vs right

 

London is the capital city of England. It is the most populous city in the United Kingdom, with a metropolitan area of over 13 million inhabitants.

Standing on the River Thames, London has been a major settlement for two millennia, its history going back to its founding by the Romans, who named it Londinium.

London is the capital city of England. It is the most populous city in the United Kingdom, with a metropolitan area of over 13 million inhabitants.

Standing on the River Thames, London has been a major settlement for two millennia, its history going back to its founding by the Romans, who named it Londinium.

London is the capital city of England. It is the most populous city in the United Kingdom, with a metropolitan area of over 13 million inhabitants.

Standing on the River Thames, London has been a major settlement for two millennia, its history going back to its founding by the Romans, who named it Londinium.

 

sandybrown

 











 

2
lightsalmon

#c10061
120% darkred
yellow
Lightsalmon

 

 

Cuộc chiến tranh năm 1979 vốn dĩ không phải là một cuộc chiến giữa hai đất nước Việt Nam và Trung Quốc, mà thực tế đó là một cuộc chiến giữa hai đảng cầm quyền Tàu Cộng và Việt Cộng.

Tính cả cuộc chiến ở mặt trận tay nam đánh nhau với Đảng Cộng Sản Campuchia thì đó điều là những cuộc chiến phi nghĩa mà vai trò của Việt Nam cũng chỉ là một con TỐT THÍ trong bàn cờ lớn giữa các "ĐỒNG CHÍ ĐÀN ANH".

Nguyên nhân chính là vì: Sau khi Chiến Tranh Việt Nam kết thúc Trung Cộng muốn soán ngôi Liên Xô để trở thành lãnh đạo số 1 của phe XHCN...

Từ đó sẩy ra xung đột giữ hai cường quốc mạnh nhất trong thế giới cộng sản... những nước "ĐÀN EM" khác bắc buộc phải chọn lựa theo Tàu hay theo Nga... Việt Cộng quyết định theo Nga, còn ở Campuchia Khmer Đỏ đã quyết định theo Tàu.

Vậy là cuộc chiến giữ các đồng chí anh em môi hở răng lạnh bắt đầu… năm 79 Trung Cộng từ biên giới phía bắc đánh xuống, đồng thời Trung Cộng cũng ra sức viện trợ cho thằng đàn em Khmer Đỏ từ biên giới tay nam đánh lên, Liên Xô đứng bên ngoài ra sức viện trợ cho Việt Cộng phải đánh cả hai mặt trận cùng một lúc...

Cuộc chiến tranh kéo dài khoảng 10 năm trời cho đến khi Đông Âu và Liên Xô từ từ suy sụp đổ, phe XHCN dần dần tan rã, Khmer Đỏ bị tiêu diệt rần hết, Trung Cộng cũng kiệt quệ sấp sụp, Việt Nam bị Liên Xô cắt viện trợ rơi vào tình trạng đói nghèo khủng hoảng đến cực điểm.

Trước tình trạng tồi tệ đó Trung Cộng và Việt Cộng đã phải xuống thang, Trung Cộng cắt đứt viện trợ cho Khmer Đỏ, Việt Cộng phải rút hết quân ra khỏi Campuchia.

Rồi sau đó Việt cộng nhận sự bảo hộ của Trung cộng và ký cái HỘI NGHỊ THÀNH ĐÔ.
maroon





 

3 salmon

 



Những người lính VNCH đó họ đã anh dũng vừa chống trả từng đợt xung phong dữ dội nầy đến đợt xung phong dữ dội khác của Bắc Việt, vừa chịu đủ các loạt pháo kích đủ cỡ đủ loại, kể cả rốc kết tầm xa, tầm gần, vừa chịu đựng các đợt tấn công tới tấp của hằng loạt chiến xa T.54.... Họ đã hạ tại chỗ 9 chiến xa kiểu T.54 của Nga Sô và một số lớn quân Bắc Việt...

Một tuần sau đó người ta phải dùng xe ủi đất để gom hơn trăm xác chết lại thành từng đống một, người ta chế xăng lên, và cho lửa đốt các xác nầy. Ngọn lửa bùng lên cao ngút, như nói lên cho kẻ chiến thắng biết là những người lính chiến Miền Nam Việt Nam chỉ biết chọn cái chết trong vinh quang và trong danh dự hơn là phải chịu thất trận và đầu hàng địch quân cộng sản, và cái chết hôm nay cũng chưa phải là đã hết...

Đường phố chung quanh phi trường Tân Sơn Nhứt vắng lặng và rải rác những xác chết, chỉ có tiếng rốc kết réo vang và tiếng nổ máy của chiến xa... Ở một vài ngả tư đường, đây đó vẫn còn nhiều binh sĩ và đặc biệt là các cán binh chiêu hồi đang kháng cự hết sức anh dũng, ở vùng Chợ Lớn.

Tại một ngả tư nọ, có sáu chiến sĩ VNCH cùng tựa lưng vào tường đang chận đứng một toán Việt Cộng làm họ không tiến lên được phải gọi chiến xa tới tăng viện. Chiến xa Bắc Việt đến, sáu chiến sĩ VNCH bèn tụm lại thành một tụ ngay giữa ngả tư, một trong sáu người người chiến binh VNCH đó, có lẽ là người chỉ huy mở chốt lựu đạn, một loại lựu đạn tròn của Mỹ, và cho nổ ngay chính giữa nhóm sáu người, họ chết tươi... sau đó cuối cùng các chiến xa của Việt cộng kia cũng không khoan nhượng, tử tế gì, tiến lên cán nát hết những thây ma VNCH ‘phản động’ đó!



 

 

3 salmon

 



Ngày 9/3/1945, Pháp bị người Nhật loại khỏi chính trường Đông Dương. Đến ngày 11/3/1945 vua Bảo Đại đã ra Tuyên Cáo Độc Lập.

Tuyên cáo độc lập là một bản văn tương đối ngắn so với những bản văn cùng loại, nhằm ba mục tiêu chính là:

Hủy bỏ hòa ước Triều Đình Huế đã ký với nước Pháp.
Tuyên bố Việt Nam độc lập.
Đứng vào khối Đại Đông Á trong chương trình phát triển chung.


 

#ffccff/navy

 



code của album hiện như sau:

<P align=center>&nbsp;</P>

<P align=center>&nbsp;</P>

<P><EMBED style="WIDTH: 410px; HEIGHT: 311px; VISIBILITY: visible" height=311 name=myflashfetish type=application/x-shockwave-flash pluginspage=http://www.macromedia.com/go/
getflashplayer width=410
src=http://assets.mixpod.com/swf/mp3/mixpod.swf?myid=71012186&amp;path=2010/11/03 quality="high" wmode="window" bgcolor="222222" flashvars="mycolor=222222&amp;mycolor2=
77ADD1&amp;mycolor3=
FFFFFF&amp;autoplay=false&amp;rand=
0&amp;f=4&amp;vol=
100&amp;pat=0&amp;grad=false" salign="TL" border="0" allowscriptaccess="never"><BR><A href="http://www.mixpod.com/playlist/71012186">
<IMG title="Get Music Tracks!" border=0 alt=Music src="http://assets.mixpod.com/images/btn2-tracks.gif"></A><A href="http://www.mixpod.com/" target=_blank><IMG title="Create Your Free Playlist!" border=0 alt=Playlist src="http://assets.mixpod.com/images/btn2-create.gif"></A><A href="http://www.mixpod.com/"><IMG title="View all my playlists!" border=0 alt="View Profile" src="http://assets.mixpod.com/images/btn2-profile.gif"></A><BR></P>

<P>&nbsp;</P>

<P></P>

 

 

Để ý trong code một đường dẫn (URL) ghi ngay sau chữ never"><BR><A href=" (trước chữ: <IMG title=" ) . Dùng trỏ bôi đen lấy nó, rồi copy-paste URL đó lên thanh trình duyệt xong nhấn Enter. 


URL ở đây là:

         http://www.mixpod.com/playlist/71012186

Trình duyệt sẽ mở trang kho dữ liệu album nhạc của mixpod trong đó sẽ hiên lên một album của chivinhn tại dịch vụ này

 

 




 photo huyhiu_1.jpg

 photo huyhiu_1.jpg

 

 

 photo tri_zpsxyyfhimf.jpg 8

 



 photo huyhiu_1.jpg




 



1

 

 photo tucc9bocc9bcca3ng-tt-trong-hoacc80ng-hocc82n.png

https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/91.9688z391_zpsimj1ur7j.jpg

 

 photo 91.9688z391_zpsimj1ur7j.jpg

 

8888888888888888888888888888



Việt Nhân Ca

The Song of the Yue Boatman


The Song of the Yue Boatman (Chinese: 越人歌; pinyin: Yuèrén Gē; literally: "Song of the man of Yue") is a short song in an unknown language of southern China said to have been recorded around 528 BC. A transcription using Chinese characters, together with a Chinese version, is preserved in the Garden of Stories compiled by Liu Xiang five centuries later.[1]

The song appears in a story within a story in the Shànshuō (善說) chapter of the Garden of Stories. A minister of the state of Chu relates an incident in which a 6th-century BC prince of È (鄂), on an excursion on his state barge, was intrigued by the singing of his Yue boatman,[a] and asked for an interpreter to translate it.[3][4] It was a song of praise of the rural life, expressing the boatman's secret pleasure at knowing the prince:[1]

Chinese version of the song

Text English translation

今夕何夕兮, Oh! What night is tonight,

搴舟中流。 we are rowing on the river.

今日何日兮, Oh! What day is today,

得與王子同舟。 I get to share a boat with a prince.

蒙羞被好兮, The prince's kindness makes me shy,

不訾詬恥。 I take no notice of the people's mocking cries.

心幾頑而不絕兮, Ignorant, but not uncared for,

得知王子。 I make acquaintance with a prince.

山有木兮木有枝, There are trees in the mountains and there are branches on the trees,

心悅君兮君不知。 I adore you, oh! You do not know.

On hearing this, the prince embraced the boatman and gave him his decorated cloak.[3][4]
The words of the original song were transcribed in 32 Chinese characters, each representing the sound of a foreign syllable:[1]

濫兮抃草濫予昌枑澤予昌州州𩜱州焉乎秦胥胥縵予乎昭澶秦踰滲惿隨河湖

As with the similarly recorded Pai-lang songs, interpretation is complicated by uncertainty about the sounds of Old Chinese represented by the characters.[5] In 1981, the linguist Wei Qing wen proposed an interpretation by comparing the words of the song with several Tai languages, particularly Zhuang varieties spoken today in Guangxi province.[1]

Building on Wei's work, Zhengzhang Shangfang produced a version in written Thai (dating from the late 13th century) as the closest available approximation to the original language, using his own reconstruction of Old Chinese.[1][5]

Both Wei's and Zhengzhang's interpretations correspond loosely to the original 54-character Chinese rendition, and lack counterparts of the third and ninth lines of the Chinese version. Zhengzhang suggests that these lines were added during the composition of the Chinese version to fit the Chu Ci poetic style.[1]

Zhengzhang's interpretation remains controversial, both because of the gap of nearly two millennia between the date of the song and written Thai and because Thai belongs to the more geographically distant Southwestern Tai languages.[6]

Qin Xiaohang has argued that although the transcription does not represent a true writing system for the non-Chinese language, such transcription practice formed the basis of the later development of the Sawndip script for Zhuang.[7]

https://en.wikipedia.org/wiki/Song_of_the_Yue_Boatman