Friday, August 26, 2022

Yue / Việt dialects Phương ngữ Yue / Việt

 

Yue / Việt dialects
Phương ngữ Yue / Việt

Y = Yuehai (Việt hải
G = Guinam
SiyiTaishanese

Are Fujian, Guangdong, Guangxi, Taiwan, Hainan, Zhejiang, and Vietnam all associated with the word 'Yue' or Viet?


14





Tiếng Mân Tuyền Chương màu lục đậm và các phương ngữ Mân Nam khác.
Có mối liên hệ nào giữa khu vực miền Bắc Việt Nam và khu vực ở Ngô / Giang Nam Đông Trung ở Trung Quốc không?

Is there any connection between the region of Tonkin (Northern Vietnam) and the region in Wu/Jiangnan (Eastern Central of China)?

Nanjing Duck Blood Vermicelli Soup



MIẾN GÀ (VIETNAMESE CHICKEN GLASS NOODLE SOUP)






https://www.wokandkin.com/mien-ga/

Trở lại năm 2005, khi Hồ Cẩm Đào vẫn còn là một quản trị viên, Tập Cận Bình đến thăm Việt Nam và hỏi tôi (tôi là nhà ngoại giao Nga).

- "Người Việt Nam có giống chúng ta không?"

Tôi trả lời anh ta:

- "Như bạn đã biết, các nước láng giềng có nhiều thứ giống nhau, và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Bạn cũng có thể ăn miến thủy tinh thịt vịt, và ngoài kia, chỉ cần đi ra ngoài vài dặm của khách sạn, thì sẽ thấy lối kiến trúc sống làng quê của họ tương tự như quê hương của bạn!

(Nếu các bạn tinh ý, sẽ thấy nhà ngoại giao này không muốn làm mất lòng ông Hồ Cẩm Đào nên ông không nói" "Việt Nam, Giang Nam, hay Giang Tô Nam Kinh là dân Bách Việt cả mà, đâu phải người Hán hay dân du mục đâu, nên kiến trúc, ẩm thực không khác nhau lắm. Hồ Cẩm Đào [Hu Jintao] sinh ra và lớn lên tại Giang Tô, Nam Kinh [Nanjing].)

Back in 2005, Hu Jintao still an administrator, Xi visited Vietnam and ask me (I was Russian diplomat).

- “Does Vietnamese similar to us?”,

I answered to him:

- “Well as you know, neighbor countries having many things that resemble to each other, and Vietnam is not an exception. You can eat duck glass noodle in there too, just go outside few miles of hotel. And their village lifestyle is similar to your hometown!”.

Hu Jintao was born and raised in Jiangsu, Nanjing.

Miền Nam Trung Quốc và miền bắc Việt Nam là một phần của một khu vực cổ gọi là Lĩnh Nam, một phần trong đó (Quảng Đông, Quảng Tây và miền bắc Việt Nam) được cai trị bởi vua Nanyue. Nanyue có một dân tộc không phải là người Trung Quốc, những người tự gọi mình là Lạc Việt, tổ tiên của người Việt Nam hiện đại. Do đó, các vùng Giang Nam tỉnh Triết Giang, Quảng Đông, Quảng Tây và miền bắc Việt Nam ở miền nam Trung Quốc, vào thời cổ đại, tạo thành một khu vực văn hóa khác biệt với Trung Nguyên nhà Tần, Hán.

Southern China and northern Vietnam were part of a ancient region called Lingnan, parts of which (Guangdong, Guangxi and northern Vietnam) were ruled by the king of Nanyue.
Nanyue was populated by a non-Chinese people who called themselves the Lạc Việt, the ancestors of modern Vietnamese. Thus, southern Chinese provinces of Guangdong, Guangxi and northern Vietnam, in ancient times, constituted a cultural region distinct from that of Zhongyuan, Q'in and Han.

Làng cổ Giang Nam (hình)
Jiangnan old village (pic)


Làng cổ Việt Nam (không giống như kiến trúc nhưng cùng cảm nhận môi trường xung quanh) (ảnh)
Vietnamese old village (not as same as architecture but same feeling the surroundings)(pic)

Nguồn: https://www.quora.com/Is-there-any-connection-between-the-region-of-Tonkin-Northern-Vietnam-and-the-region-in-Wu-Jiangnan-Eastern-Central-of-China


“The Baiyue, Hundred Yue or Yue were various indigenous, they are non-Chinese peoples were inhabited the region stretching along the coastal area from Shandong in southeast Asia, and as far west as the Sichuan Basin between the first millennium BC and the first millennium AD. ”



Ngô Việt đồng châu
Trước khi bị nhà Tần 秦 (Ch’in) cai trị, Ngô và Việt lẫn Sở là liên bang Văn Lang

Ngô Việt đồng châu
Wu & Yue was in the same boat
吳越同船
wú yuè tóng chuán

 

Bính âm Hán ngữ

Pinyin
Tiếng Trung拼音
Lược đồ cho bảng chữ cái ngữ âm tiếng Trung
Giản thể汉语拼音方案
Phồn thể漢語拼音方案

==================


Scheme for the Chinese Phonetic Alphabet
Simplified Chinese 汉语拼音 方案
Traditional Chinese漢語 拼音 方案




Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án), thường gọi ngắn là bính âm, phanh âm hay pinyin, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc (tức Latinh hóa tiếng Trung), tác giả là Chu Hữu Quang. Bính âm được phê chuẩn năm 1958 và được thi hành năm 1979 tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nó đã thay thế các hệ thống Latinh hóa cũ hơn như Wade-Giles (1859, sửa đổi năm 1912) và Hệ thống phiên âm Bưu điện, và thay thế chú âm phù hiệu trong việc dạy cách đọc chữ Hán tại Trung Quốc đại lục.

Tổng quan[sửa | sửa mã nguồn]

Cho tới nay, bính âm Hán ngữ đã được sử dụng như một hệ thống chuyển tự Latinh chữ Hán trong việc dạy và học Hán ngữ tiêu chuẩn tại Singapore, Malaysia, CHND Trung Hoa, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), Hồng Kông, Ma Cao.[1] Năm 1979, Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) đã chọn bính âm làm hệ thống Latinh hóa chuẩn cho Hán ngữ (ISO-7098:1991).[2] Bính âm đã trở thành một công cụ hữu dụng trong việc học tiếng Trung Quốc.

Vào cuối thập niên 1990, Trung Hoa Dân quốc (Đài Loan) đã lập ra bính âm thông dụng (通用拼音 tōngyòng pīnyīn, Hán Việt: "Thông dụng bính âm") dựa trên bính âm và có một số khác biệt so với phiên âm Hán ngữ. Hệ thống này được sử dụng chính thức tại Đài Loan. Từ ngày 1 tháng 1 năm 2009, bính âm Hán ngữ đã trở thành hệ chuyển tự Latinh tiếng Trung tiêu chuẩn của Đài Loan.[3][4]

Hệ thống ngữ âm phanh âm biểu thị[sửa | sửa mã nguồn]

Hệ thống ngữ âm phanh âm biểu thị là hệ thống ngữ âm của tiếng phổ thông Trung Quốc. Ngữ âm tiêu chuẩn của tiếng phổ thông Trung Quốc được thiết lập dựa trên ngữ âm của tiếng Bắc Kinh. Mọi thanh mẫu, vận mẫu và thanh điệu trong tiếng phổ thông Trung Quốc đều tồn tại trong tiếng Bắc Kinh, cách phát âm của từ ngữ trong tiếng Bắc Kinh là cơ sở để xác định cách phát âm tiêu chuẩn cho từ ngữ của tiếng phổ thông Trung Quốc nhưng không phải mọi cách phát âm của từ ngữ trong tiếng Bắc Kinh đều được lấy làm cách phát âm tiêu chuẩn của từ ngữ tiếng phổ thông Trung Quốc, cách phát âm của một từ trong tiếng Bắc Kinh không phải lúc nào cũng là cách phát âm tiêu chuẩn của từ đó trong tiếng phổ thông Trung Quốc, có những từ ngữ trong tiếng phổ thông Trung Quốc được phát âm khác âm khác với tiếng Bắc Kinh.[5] Ví dụ:

Từ ngữ
(ghi bằng chữ Hán)
Âm đọc
(ghi bằng phanh âm/phiên âm)
Chữ giản thể Chữ phồn thể Tiếng phổ thông[5] Tiếng Bắc Kinh[5]
教室 jiàoshì jiàoshǐ
质量 質量 zhìliàng zhǐliàng
nèn nùn
过磅 過磅 guòbàng guòbèng
蝴蝶 húdié hútiěr

Bảng chữ cái[sửa | sửa mã nguồn]

Bính âm sử dụng 26 chữ cái Latinh. Trong đó chữ cái V chỉ dùng để phiên âm tiếng nước ngoài, tiếng dân tộc thiểu số và tiếng địa phương.

Chữ cái A a B b C c D d E e F f G g H h I i J j K k L l M m N n O o P p Q q R r S s T t U u V v W w X x Y y Z z
Âm đọc (chú âm) 丨ㄝ 丨ㄡ ㄚㄦ


Chữ cái A a B b C c D d E e F f G g H h I i J j K k L l M m N n O o P p Q q R r S s T t U u V v W w X x Y y Z z
Âm đọc (chú âm) 丨ㄝ 丨ㄡ ㄚㄦ


Nguyên âm (Vận mẫu 韻母/韵母)[sửa | sửa mã nguồn]

Hệ thống ngữ âm Trung Quốc có 36 nguyên âm (vận mẫu), gồm 6 nguyên âm đơn, 13 nguyên âm kép, 16 nguyên âm mũi và 1 nguyên âm uốn lưỡi. Các nguyên âm này được thể hiện như sau trong bính âm.

Bính âm sử dụng 26 chữ cái Latinh. Trong đó chữ cái V chỉ dùng để phiên âm tiếng nước ngoài, tiếng dân tộc thiểu số và tiếng địa phương.


List of pinyin letters / dùng ký hiệu chữ La tinh phiên âm chữ tượng hình của chữ Hán-Mãn (Han - Manchurian Mandarine)
Letter Aa Bb Cc Dd Ee Ff Gg Hh Ii Jj Kk Ll Mm Nn Oo Pp Qq Rr Ss Tt Uu Vv Ww Xx Yy Zz
Pronunciation (pinyin) a bê cê dê e f gê ha i jie kê l êm nê o pê qiu ar ês tê wu vê wa xi ya zê
Bopomofo transcription ㄧㄝ ㄧㄡ


Nguyên âm (Vận mẫu 韻母/韵母)sửa



Hệ thống ngữ âm Trung Quốc có 36 nguyên âm (vận mẫu),
gồm 6 nguyên âm đơn,
13 nguyên âm kép,
16 nguyên âm mũi và
1 nguyên âm uốn lưỡi.
Các nguyên âm này được thể hiện như sau trong bính âm (phiên âm).


................

Nguyên âm đơn[sửa | sửa mã nguồn]

  1. a: cách phát âm: mồm há to, lưỡi xuống thấp. Là nguyên âm dài, không tròn môi.
  2. o: cách phát âm: lưỡi rút về phía sau, gốc lưỡi nâng cao ở vị trí giữa, hai môi tròn và nhô ra một tí.
  3. e: cách phát âm: lưỡi rút về phía sau, gốc lưỡi nâng cao ở vị trí giữa, mồm há vừa. Là nguyên âm dài, không tròn môi.
  4. i: cách phát âm: đầu lưỡi dính với răng dưới, phía trước mặt lưỡi nâng sát ngạc cứng, hai môi dẹp, bành ra. Là nguyên âm dài, không tròn môi.
  5. u: cách phát âm: gốc lưỡi nâng cao, lưỡi rút về phía sau, hai môi tròn, nhô ra trước. Là nguyên âm dài, tròn môi.
  6. ü: cách phát âm: đầu lưỡi dính với răng dưới, phía trước mặt lưỡi nâng sát ngạc cứng, hai môi tròn, nhô ra trước. Là nguyên âm dài, tròn môi.

Nguyên âm kép[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ai: cách phát âm: phát nguyên âm "a" trước, sau đó dần dần chuyển sang phát nguyên âm "i".
  2. ei: cách phát âm: phát nguyên âm "e" trước, sau đó lập tức chuyển sang phát nguyên âm "i".
  3. ao: cách phát âm: phát nguyên âm "a" trước, sau đó dần dần chuyển sang phát nguyên âm "o".
  4. ou: cách phát âm: phát nguyên âm "o" trước, sau đó lập tức chuyển sang phát nguyên âm "u".
  5. ia: cách phát âm: phát nguyên âm "i" trước, sau đó lập tức chuyển sang phát nguyên âm "a".
  6. ie: cách phát âm: phát nguyên âm "i" trước, sau đó lập tức chuyển sang phát nguyên âm "e".
  7. ua: cách phát âm: phát nguyên âm "u" trước, sau đó lập tức chuyển sang phát nguyên âm "a".
  8. uo: cách phát âm: phát nguyên âm "u" trước, sau đó dần dần chuyển sang phát nguyên âm "o".
  9. üe: cách phát âm: phát nguyên âm "ü" trước, sau đó dần dần chuyển sang phát nguyên âm "e".
  10. iao: cách phát âm: phát nguyên âm "i" trước, sau đó lập tức chuyển sang phát nguyên âm kép "ao".
  11. iou: cách phát âm: phát nguyên âm "i" trước, sau đó lập tức chuyển sang phát nguyên âm kép "ou".
  12. uai: cách phát âm: phát nguyên âm "u" trước, sau đó lập tức chuyển sang phát nguyên âm kép "ai".
  13. uei: cách phát âm: phát nguyên âm "u" trước, sau đó lập tức chuyển sang phát nguyên âm kép "ei".

Nguyên âm er[sửa | sửa mã nguồn]

Phát nguyên âm "e" trước, sau đó, lưỡi dần dần cuốn lên. "er" là một nguyên âm đặc biệt. "er" là một âm tiết riêng, không thể ghép với bất cứ nguyên âm và phụ âm nào.

Nguyên âm mũi[sửa | sửa mã nguồn]

  1. an: phát nguyên âm a trước, sau đó, chuyển sang phát phụ âm n.
  2. en: phát nguyên âm "e" trước, sau đó chuyển sang phát phụ âm "n".
  3. in: phát nguyên âm "i" trước, sau đó chuyển sang phát phụ âm "n".
  4. ün: phát nguyên âm "ü" trước, sau đó chuyển sang phát phụ âm "n".
  5. ian: phát nguyên âm "i" trước, sau đó chuyển sang phát nguyên âm mũi "an".
  6. uan: phát nguyên âm "u" trước, sau đó chuyển sang phát nguyên âm mũi "an"
  7. üan: phát nguyên âm "ü" trước, sau đó chuyển sang phát nguyên âm mũi "an".
  8. uen (un): phát nguyên âm "u" trước, sau đó chuyển sang phát phụ âm "en".
  9. ang: phát nguyên âm "a" trước, sau đó, chuyển sang phát âm "ng".
  10. eng: phát nguyên âm "e" trước, sau đó, chuyển sang phát âm "ng".
  11. ing: phát nguyên âm "i" trước, sau đó, chuyển sang phát âm "ng".
  12. ong: phát nguyên âm o trước, sau đó, chuyển sang phát âm "ng".
  13. iong: phát nguyên âm "i" trước, sau đó, chuyển sang phát nguyên âm mũi "ong".
  14. iang: phát nguyên âm "i" trước, sau đó, chuyển sang phát nguyên âm mũi "ang".
  15. uang: phát nguyên âm "u" trước, sau đó, chuyển sang phát nguyên âm mũi "ang".
  16. ueng: phát nguyên âm "u" trước, sau đó, chuyển sang phát nguyên âm mũi "eng".

Âm ng[sửa | sửa mã nguồn]

Cách đọc như sau: gốc lưỡi nâng cao, dính chặt vào ngạc mềm, lưỡi con rủ xuống, không khí từ xoang mũi thoát ra. Âm "ng" chỉ có thể đứng sau nguyên âm mà không thể đứng trước nguyên âm như trong tiếng Việt.

Phụ âm (Thanh mẫu 聲母/声母)[sửa | sửa mã nguồn]

Hệ thống ngữ âm Trung Quốc có 21 phụ âm (thanh mẫu), trong đó có 18 phụ âm đơn, 3 phụ âm kép, trong phụ âm đơn có một phụ âm uốn lưỡi:

  1. b: là âm đôi môi. Cách phát âm: hai môi dính tự nhiên, sau đó tách ra, luồng không khí từ hang mồm thoát ra. Là một âm tắc, vô thanh, không bật hơi.
  2. p: là âm đôi môi. Cách phát âm: hai môi dính tự nhiên, sau đó tách ra, luồng không khí từ hang mồm thoát ra. Là một âm tắc, vô thanh, có bật hơi.
  3. m: là âm đôi môi. Cách phát âm: hai môi dính tự nhiên, luồng không khí từ khoang miệng thoát ra. Là một âm mũi, hữu thanh.
  4. f: là âm môi răng. Cách phát âm: môi dưới dính nhẹ với răng trên, luồng không khí từ khe giữa răng và môi thoát ra. Là một âm xát, vô thanh.
  5. d: là âm đầu lưỡi giữa. Cách phát âm: đầu lưỡi dính vào lợi trên, hình thành trở ngại, sau đó bỗng hạ thấp, luồng không khí từ hang mồm thoát ra. Là một âm tắc, vô thanh, không bật hơi.
  6. t: là âm đầu lưỡi giữa. Cách phát âm: đầu lưỡi dính vào lợi trên, hình thành trở ngại, sau đó bỗng hạ thấp, luồng không khí từ hang mồm thoát ra. Là một âm tắc, vô thanh, có bật hơi.
  7. n: là âm đầu lưỡi giữa. Cách phát âm: đầu lưỡi dính vào lợi trên, hình thành trở ngại, luồng không khí từ hang mũi thoát ra. Là một âm mũi, hữu thanh.
  8. l: là âm đầu lưỡi giữa. Cách phát âm: đầu lưỡi dính vào lợi trên, luồng không khí từ hai mép lưỡi thoát ra. Là một âm biên, hữu thanh.
  9. g: là âm gốc lưỡi. Cách phát âm: gốc lưỡi áp vào ngạc mềm, hình thành trở ngại, sau đó bỗng tách ra, luồng không khí từ khoang miệng thoát ra. Là một âm tắc, vô thanh, không bật hơi.
  10. k: là âm gốc lưỡi. Cách phát âm: gốc lưỡi áp vào ngạc mềm, hình thành trở ngại, sau đó bỗng tách ra, luồng không khí từ khoang miệng thoát ra. Là một âm tắc, vô thanh, có bật hơi.
  11. h: là âm gốc lưỡi. Cách phát âm: gốc lưỡi nâng cao, nhưng không áp vào ngạc mềm, hình thành trở ngại, luồng không khí từ giữa thoát ra. Là một âm xát, vô thanh.
  12. j: là âm mặt lưỡi. Cách phát âm: mặt lưỡi áp nhẹ vào ngạc cứng, sau đó tách ra, luồng không khí từ giữa thoát ra. Là một âm bán tắc, vô thanh, không bật hơi.
  13. q: là âm mặt lưỡi. Cách phát âm: mặt lưỡi áp nhẹ vào ngạc cứng, sau đó tách ra, luồng không khí từ giữa thoát ra. Là một âm bán tắc, vô thanh, có bật hơi.
  14. x: là âm mặt lưỡi. Cách phát âm: mặt lưỡi nâng cao sát ngạc cứng, luồng không khí từ giữa thoát ra. Là một âm xát, vô thanh.
  15. z: là âm đầu lưỡi trước. Cách phát âm: đầu lưỡi áp vào lợi trên, sau đó tách ra một tí, luồng không khí từ giữa thoát ra. Là một âm bán tắc, vô thanh, không bật hơi.
  16. c: là âm đầu lưỡi trước. Cách phát âm: đầu lưỡi áp vào lợi trên, sau đó tách ra một tí, luồng không khí từ giữa thoát ra. Là một âm bán tắc, vô thanh, có bật hơi.
  17. s: là âm đầu lưỡi trước. Cách phát âm: đầu lưỡi nâng sát lợi trên, luồng không khí từ giữa thoát ra. Là một âm xát, vô thanh.
  18. zh: là âm đầu lưỡi sau. Cách phát âm: đầu lưỡi áp vào ngạc cứng trước, sau đó tách ra một tí, luồng không khí thoát ra khoang miệng. Là một âm bán tắc, vô thanh, không bật hơi, lúc phát âm phải uốn lưỡi.
  19. ch: là âm đầu lưỡi sau. Cách phát âm: đầu lưỡi áp vào ngạc cứng, sau đó tách ra một tí, luồng không khí thoát ra khoang miệng. Là một âm bán tắc, vô thanh, có bật hơi, lúc phát âm phải uốn lưỡi.
  20. sh: là âm đầu lưỡi sau. Cách phát âm: đầu lưỡi áp vào ngạc cứng trước, luồng không khí thoát ra miệng theo một đường nhỏ và hẹp. Là một âm xát, vô thanh, lúc phát âm phải uốn lưỡi.
  21. r: là âm đầu lưỡi sau. Cách phát âm: đầu lưỡi nâng sát ngạc cứng trước, luồng không khí thoát ra miệng thoe một đường nhỏ và hẹp. Là một âm xát, hữu thanh, lúc phát âm phải uốn lưỡi.

Dấu thanh (Thanh điệu 聲調/声调)[sửa | sửa mã nguồn]

Ký hiệu dấu thanh[sửa | sửa mã nguồn]

Hệ thống ngữ âm tiếng Trung phổ thông có 4 thanh điệu cơ bản. Trong bính âm, các thanh điệu này được ký hiệu là:

  1. Thanh thứ nhất: cũng gọi là "âm bình (陰平/阴平)", là thanh cao, rất đều. Gần giống thanh "ngang" trong tiếng Việt. Ký hiệu trong bính âm là "¯". Trong chú âm, thanh "ngang" lại không có ký hiệu.
  2. Thanh thứ hai: cũng gọi là "dương bình (陽平/阳平)", là thanh cao, đều, từ thấp lên cao. Gần giống thanh "sắc" trong tiếng Việt. Ký hiệu trong bính âm và chú âm là "´".
  3. Thanh thứ ba: cũng gọi là "thượng thanh (上聲/上声)", là thanh thấp, xuống thấp lại lên cao. Gần giống thanh "hỏi" trong tiếng Việt. Ký hiệu trong bính âm và chú âm là "ˇ".
  4. Thanh thứ tư: cũng gọi là "khứ thanh (去聲/去声)", là thanh từ cao xuống thấp. Ngắn và nặng hơn thanh "huyền", dài và nhẹ hơn thanh "nặng" trong tiếng Việt. Ký hiệu trong bính âm và chú âm là "ˋ".

Ngoài ra còn một thanh nữa, gọi là thanh nhẹ (輕聲/轻声, khinh thanh). Thanh này chỉ dùng khi muốn làm nhẹ một âm phía trước. Trong bính âm, thanh nhẹ không có ký hiệu, nhưng trong chú âm thì nó được ký hiệu là "." (dấu khuyên nhỏ).

Cách đánh dấu thanh[sửa | sửa mã nguồn]

Dấu 4 thanh điệu trong hệ thống bính âm phải đánh trên nguyên âm chủ yếu của một âm tiết (tức là một chữ):

  • Cách đánh dấu của nguyên âm đơn: dấu trực tiếp đánh trên nguyên âm đơn:
  1. "a": Dấu trực tiếp đánh trên nguyên âm "a".
  2. "o": Dấu trực tiếp đánh trên nguyên âm "o".
  3. "e": Dấu trực tiếp đánh trên nguyên âm "e".
  4. "i": Dấu trực tiếp đánh trên nguyên âm "i".
  5. "u": Dấu trực tiếp đánh trên nguyên âm "u".
  6. "ü": Dấu trực tiếp đánh trên nguyên âm "ü".
  • Cách đánh dấu của nguyên âm kép và nguyên âm mũi:
  1. Nếu trong nguyên âm kép hoặc nguyên âm mũi có nguyên âm đơn "a", thì dấu đánh trên nguyên âm "a". Ví dụ: "ai", "ao", "an", "ang", dấu đánh trên nguyên âm "a".
  2. Nếu trong nguyên âm kép hoặc nguyên âm mũi không có nguyên âm đơn "a", thì dấu đánh trên nguyên âm "o". Ví dụ: "ou", "ong", "iou", "iong", "uo", dấu đánh trên nguyên âm "o".
  3. Nếu trong nguyên âm kép hoặc nguyên âm mũi không có nguyên âm đơn "a", thì dấu đánh trên nguyên âm "e". Ví dụ: "ei", "en", "eng", "ie", "uei", "uen", "ueng", "üe", dấu đánh trên nguyên âm "e".
  4. Nguyên âm kép "iu", dấu đánh trên nguyên âm "u".
  5. Nguyên âm kép "ui", dấu đánh trên nguyên âm "i", dấu chấm trên nguyên âm "i" phải bỏ đi.

Quy tắc viết chữ[sửa | sửa mã nguồn]

  • Các nguyên âm "ü", "üe", "üan", "ün", khi ghép với các phụ âm "y", "j", "q", "x" lúc viết phải bỏ hai dấu chấm trên nguyên âm "ü". Ví dụ: yu, yue, yuan, yun, ju, jue, juan, jun, qu, que, quan, qun, xu, xue, xuan, xun.
  • Các nguyên âm "ü". "üe", khi ghép với phụ âm "l", "n", lúc viết hai dấu chấm trên nguyên âm "ü" phải giữ nguyên. Ví dụ: nü, nüe, lü, lüe.
  • Nếu trước nguyên âm "u" không ghép với phụ âm, lúc viết phải thêm bán nguyên âm "w" ở phía trước: Ví dụ: u - wu.
  • Các nguyên âm "ua", "uo", "uai", "uei", "uan", "uen", "uang", "ueng", nếu phía trước không ghép với phụ âm khi viết bỏ chữ "u" ở phía trước, thay bằng bán nguyên âm "w". Ví dụ: ua - wa, uo - wo, uai - wai, uei - wei, uan - wan, uen - wen, uang - wang ueng - weng.
  • Các nguyên âm "uei", "uen" nếu phía trước ghép với phụ âm, lúc viết phải bỏ "e" ở giữa đi. Ví dụ: sui, dui, dun, cui, cun, rui, run.
  • Nguyên âm "iou", nếu phía trước ghép với phụ âm, lúc viết phải bỏ "o" ở giữa. Ví dụ: qiu, niu, jiu, liu.
  • Các nguyên âm: "i", "in", "ing", nếu phía trước không ghép với phụ âm, lúc viết phải thêm bán nguyên âm "y" ở trước, ví dụ: i - yi, in - yin, ing - ying.
  • Các nguyên âm "ia", "ie", "iao", "iou", "ian", "iang", "iong", nếu phía trước không ghép với phụ âm, lúc viết phải thay nguyên âm "i" bằng bán nguyên âm "y", ví dụ: ia - ya, ie - ye, iao - yao, iou - you, ian - yan, iang - yang, iong - yong.
  • Các âm tiết có nguyên âm "a", "o", "i" đứng đầu, khi đặt phía sau âm tiết khác, nếu xuất hiện hiện tượng ranh giới giữa hai âm tiết bị lẫn lộn phải dùng dấu cách âm (') tách ra. Ví dụ;

+) píng'ān (平安), có nghĩa là bình an, từ này có hai âm tiết, âm tiết sau có nguyên âm "a" đứng đầu nếu không dùng dấu cách âm tách ra có khi đọc thành "pín gān" không có nghĩa gì.

+) jiāo'ào (驕傲) có nghĩa là kiêu ngạo, từ này có hai âm tiết, âm tiết sau có nguyên âm "a" đứng đầu, nếu không dùng dấu cách âm tách ra thì rất khó đọc.

  • Những danh từ riêng như tên người, địa danh, cơ quan, đoàn thể, đảng phái... chữ cái đầu phải viết hoa. Chữ cái đứng đầu mỗi câu, mỗi đoạn phải viết hoa.

Bảng ghép chữ[sửa | sửa mã nguồn]

Dựa trên các thanh mẫu, vận mẫu và quy tắc viết chữ. Chúng tra có bảng quy tắc ghép chữ thể hiện tất cả các từ trong tiếng Trung.

Cách ngắt chữ[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Hán là ngôn ngữ đơn âm tiết, vì thế quy tắc cơ bản để ngắt chữ trong bính âm Hán ngữ là ngắt sau mỗi từ đơn. Trong trường hợp các danh từ cố hữu được tạo nên từ nhiều từ đơn thì hết cả danh từ mới ngắt.

Gõ trên máy điện toán

Do bính âm Hán ngữ dùng ký tự Latinh, nên vấn đề khó khăn chỉ là thể hiện được thanh điệu. Đối với các văn bản dạng html, có thể gõ ra các ký hiệu thanh điệu với UTF-8 trong Unicode hoặc với GB2312 của Trung Quốc. Trong các trường hợp khác, người ta phải dùng con số để thể hiện thanh điệu.

Ví dụ: để gõ bính âm của 我是越南人, nếu không gõ được Wǒ shì Yuènán rén có thể gõ Wo3 shi4 Yue4nan2 ren2.

Xem thêm

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Snowling, Margaret J.; Hulme, Charles (2005). The science of reading: a handbook. (Volume 17 of Blackwell handbooks of developmental psychology) (bằng tiếng Anh). Wiley-Blackwell. tr. 320–322. ISBN 1405114886.
  2. ^ “ISO 7098:1982 - Documentation -- Romanization of Chinese” (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 1 tháng 3 năm 2009.
  3. ^ “Hanyu Pinyin to be standard system in 2009”. Taipei Times. ngày 18 tháng 9 năm 2008. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2008.
  4. ^ “Gov't to improve English-friendly environment” (bằng tiếng Anh). The China Post. ngày 18 tháng 9 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 9 năm 2008. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2008.
  5. ^ a b c 曹澄方. 《小学汉语拼音教学问题》. 贵州人民出版社. Năm 1983. Trang 3.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Trương Văn Giới, Lê Khắc Kiều Lục, 301 câu đàm thoại tiếng Hoa
  • Tân Hán ngữ giáo trình

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]



---------------------------------

Lịch Sử Về Đủa

Mặc dù hầu hết mọi người đều tin rằng đũa được phát minh ở Trung Quốc, nhưng theo nhiều tài liệu cổ, trước khi nó phổ biến ở các nước phía Bắc cũng như dọc theo lưu vực sông Hoàng Hà, đũa đã được người dân của nền văn minh lúa nước ở miền nam Trung Quốc và Bắc Đông Nam Á sử dụng. <>

Theo nhiều tài liệu nghiên cứu phương Tây, các nhà sử học phương Tây nói rằng đũa là một loại văn minh Trung Quốc, nền văn minh 'des baguettes'.
Đôi đũa được phát hiện sớm nhất là một cặp kim loại trong thời nhà Thương (khoảng 1600-1046 trước Công nguyên) được khai quật tại địa điểm khảo cổ Yinchu. Được phát minh cách đây khoảng 3000-5000 năm, đũa đã trở thành nền văn minh, bộ mặt của một nền văn hóa rộng lớn bao gồm nhiều quốc gia châu Á. Tuy nhiên, đây không phải là đôi đũa đầu tiên của nhân loại, nó là đôi đũa lâu đời nhất được tìm thấy chỉ vì nó là kim loại (đũa tre tất nhiên hầu như không để được lâu như vậy). Cho thấy thời Nhà Thương có sắt (kim loại) trong khi thời Đế Minh, Đế Nghi là thời đồ đá, chưa có luyện sắt).

Một minh chứng nữa cho thấy đũa xuất hiện từ rất sớm trong văn hóa Việt Nam là một chi tiết trong truyện cổ tích Trầu Cau. Khi cô gái mời đãi bữa cơm cho anh em Tân và Lãng hai anh em sinh đôi giống nhau như đúc, cô cố tình chỉ dọn lên một đôi đũa để cố gắng xem ai sẽ cho người kia ăn trước. Theo bối cảnh lịch sử của Trầu Cau, câu chuyện ra đời dưới thời vua Hùng Vương, tức là trước thời nhà Tần và trước 1000 năm bắc phương thống trị Bách Việt, đũa đã tồn tại trong văn hóa Việt Nam.

Gần đây, khác với các nghiên cứu về lịch sử phương Tây, nhiều nghiên cứu của Trung Quốc và Việt Nam đã chỉ ra rằng -- người dân của nền văn minh lúa nước là những người đã phát minh ra đũa. Nhiều nhà sử học và học giả Trung Quốc như Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi, Quách Mạt Nhược đã thừa nhận rằng: Tổ tiên của người Hán cổ đại đến từ phía tây lưu vực sông Hoàng Hà với một nền văn minh nông nghiệp khô cằn (trồng kê, lúa mạch, lúa mì), tức là nền văn minh đã ăn họ bằng tay mà không cần dùng đũa.

Theo cuốn sách Lịch sử văn hóa Trung Quốc do Đàm Gia Kiện biên soạn, người tiền Tần (pre Qin) không biết dùng đũa, họ dùng tay nhặt lên theo phong tục của nền văn minh nông nghiệp khô cằn trồng kê, đậu, v. v... Họ chỉ bắt đầu dùng đũa kể từ khi kéo quân thôn tính nam (Đông Nam Á) là vùng đất có nền văn minh lúa nước, điển hình là dân cư Bách Việt (người Baiyue).
Ghi nhớ rằng, trồng kê, lúa Mạch, lúa Mì dễ trồng hơn và trồng lúa. trồng kê, Mạch, lúa mì nơi có khí hậu khô cũng được, các loại ngũ cốc này không cần nhiều nước như trồng lúa. Trồng lúa thì phải theo khí hậu vùng gió mùa, và mùa vụ.


History of chopsticks

Although most people believe that chopsticks were invented in China, according to many ancient documents, before it was popular in the Northern countries as well as along the Yellow River basin, chopsticks were used by the people of the wet rice civilization in southern China and Northern Southeast Asia.<<== This is the area of the ancient Vietnamese.

According to many Western research documents, Western historians say that chopsticks are a type of Chinese civilization, the civilization des baguettes. The earliest discovered chopsticks were a metal pair during the Shang Dynasty (circa 1600-1046 BC) excavated at the Yinchu archaeological site. Invented around 3000-5000 years ago, chopsticks have become civilization, the face of a vast culture including many Asian countries. However, this is not the first chopsticks of mankind, it is the oldest chopsticks found just because it is metal (bamboo chopsticks of course hardly last that long).

Recently, unlike the studies of Western history, many Chinese and Vietnamese studies have shown that the people of the wet rice civilization are the ones who invented chopsticks. Many Chinese historians and scholars such as Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi, Quách Mạt Nhược have acknowledged that -- the ancestors of the ancient Han Chinese came from the west of the Yellow River basin with a dry agricultural civilization (growing millet, barley), i.e. the civilization that ate it by hand without using chopsticks.

According to the book Chinese Cultural History compiled by Đàm Gia Kiện, pre-Qin Chinese people did not know how to use chopsticks, they used their hands to pick them up in accordance with the custom of the dry agricultural civilization growing millet, pulses, wheat, etc. They only started using chopsticks since pulling troops to annex the South (Southeast Asia) which is the land with wet rice civilization, typically the population of Bach Viet (Baiyue people).

One more proof that chopsticks appeared very early in Vietnamese culture is a detail in the fairy tale 'Trau Cau'. When the girl served rice for twin brothers Tan and Lang, she purposely served only a pair of chopsticks to try to see who would let the other eat first. According to the historical context of Trau Cau, the story was born during the reign of King Hung Vuong, that is, before the Qin Dynasty and before the 1000 years of Northern domination, chopsticks existed in Vietnamese culture.

Conclusion:

Still lacking of evidence to prove the ancient Vietnamese invents chopsticks 🥢 by themselves but it showed that Han Chinese didn’t invent chopsticks and the Vietnamese knew how to use chopsticks while the Chinese used hands for eating.

Yue People

Hồ Nguyên Trừng và hồi ký NAM ÔNG MỘNG LỤC

Hồ Nguyên Trừng là con trai cả của Hồ Quý Ly nhưng không kế ngôi mà chỉ giữ chức Tư Đồ Tả Tướng Quốc. Khi quân Minh xâm lược nước ta, bắt được ông và cha ông cùng em và cháu đưa về Bắc Kinh, vì có tài chế được súng thần công mà Nguyên Trừng được tha không bị giết. Sau ông được làm quan triều Minh nên ông viết ký sự Nam Ông Mộng Lục.

南翁夢錄
胡元澄
NAM ÔNG MỘNG LỤC
Hồ Nguyên Trừng
năm 1438

Nam Ông Mộng Lục là tập hồi ký chữ Hán do Hồ Nguyên Trừng biên soạn trong thời gian làm quan ở Trung Quốc vào khoảng thế kỷ XV. Tác phẩm gồm 31 thiên và ba bài tựa của Hồ Huỳnh, quan Thượng Thư Bộ Lễ đồng triều với Hồ Nguyên Trừng, viết năm Chính Thống thứ năm (1440). Tiếp đến là bài tựa của chính Hồ Nguyên Trừng, viết năm Chính Thống thứ ba (1438). Cuối sách có bài hậu tự của Tống Chương, người Việt Nam, làm quan cho triều Minh, viết năm Chính Thống thứ bảy (1442). Một số dị bản chỉ ghi có 28 thiên, thiếu mất ba thiên "Mệnh thông thi triệu", "Thi chí công danh" và "Tiểu lệ thi cú", trong đó, thiên "Tiểu lệ thi cú" bị chuyển vào phần sau của "Thi ngôn tự phụ", bản thân thiên "Thi ngôn tự phụ" cũng bị cắt xén bớt một đoạn.

Theo lời đề tựa của tác giả, thì Nam Ông Mộng Lục được biên soạn, một là để "biểu dương các mẩu việc thiện của người xưa", hai là để "cung cấp điều mới lạ cho bậc quân tử". Bên cạnh đó, đây còn được coi là tác phẩm mở đường cho khuynh hướng viết về "người thực, việc thực" trong văn xuôi tự sự Việt Nam.

...........................

Cây Kiếm của Việt Vương Câu Tiễn - Mân Việt

Bronze sword of Câu Tiễn(Goujian) 越王勾踐 from MinYue:


We should reserved for the Hokkien (or Minnan 闽南) language, because it contains some older elements than Cantonese, for when China collapse.

Chúng ta nên giữ gìn riêng cho ngôn ngữ Phúc Kiến (hoặc Minnan 闽南), bởi vì nó chứa một số yếu tố cũ hơn tiếng Quảng Đông, khi Trung Quốc sụp đổ. Linguists estimate that the oldest layers of Min dialects diverged from the rest of Chinese around the time of the Han dynasty.

The reason could be summarized as follows: "The Min homeland of Fujian was opened to Chinese settlement by the defeat of the Minyue state by the armies of Emperor Wu of Han in 110 BC. The area features rugged mountainous terrain, with short rivers that flow into the South China Sea."

"Quê hương của người Mân ở Phúc Kiến đã được mở cửa cho làm khu định cư của Người Trung Quốc di cư lánh nạn, sau thất bại của nhà nước Minyue bởi quân đội của Hán Vũ Đế vào năm 110 trước Công Nguyên. Khu vực này có địa hình đồi núi gồ ghề, với những con sông ngắn chảy ra Biển Đông.”

Most subsequent migration from north to south China passed through the valleys of the Xiang and Gan rivers to the west, so that Min dialects have experienced less northern influence than other southern groups. As a result, whereas most varieties of Chinese can be treated as derived from Middle Chinese, Min varieties contain traces of older distinctions." (Min Yue - Wikipedia).

Hầu hết các cuộc di cư sau đó từ bắc xuống nam Trung Quốc đã đi qua các thung lũng của sông Xiang và Gan ở phía tây, do đó các phương ngữ Mân đã trải qua ít ảnh hưởng phía bắc hơn so với các nhóm phía nam khác. Kết quả là, trong khi hầu hết các giống của Trung Quốc có thể được coi là có nguồn gốc từ Hán Trung Quốc, thì các giống Min Yue không có dấu vết của sự khác biệt cũ hơn, họ vẫn còn lưu giữ nền nếp cũ. (Min Yue - Wikipedia).

Other coastal areas of southern China and to Southeast Asia. Pan and colleagues divided them into three groups:

• Eastern Min (Min Dong), centered around the city of Fuzhou, the capital of Fujian province, with Fuzhou dialect as the prestige form.

• Pu-Xian Min is spoken in the city of Putian and the county of Xianyou County. Li Rulong and Chen Zhangtai examined 214 words, finding 62% shared with Quanzhou dialect (Southern Min) and 39% shared with Fuzhou dialect (Eastern Min), and concluded that Pu-Xian was more closely related to Southern Min.[21]

• Southern Min (Min Nan) originates from the south of Fujian and the eastern corner of Guangdong. In popular usage, Southern Min usually refers to dialects of the Quanzhang type, which originated in southern Fujian (around Quanzhou, Zhangzhou and Xiamen) and spread to Southeast Asia, where they are known as Hokkien, and Taiwan, where they are known as Taiwanese. Zhenan Min of Cangnan County in Min language distribution.

Nam Mân (Mân Nam) có nguồn gốc từ phía nam Phúc Kiến và góc phía đông của Quảng Đông. Trong cách sử dụng phổ biến, Nam Mân thường đề cập đến các phương ngữ thuộc loại Quanzhang, có nguồn gốc từ miền nam Phúc Kiến (xung quanh Tuyền Châu, Chương Châu và Hạ Môn) và lan sang Đông Nam Á, nơi chúng được gọi là Phúc Kiến và Đài Loan, nơi chúng được gọi là Đài Loan. Zhenan Min của quận Cangnan trong phân phối ngôn ngữ Min.

Chinese Mandarin language is Manchurian or Peking people, the nomadic people. Chinese Mandarin language does not contain Han language much, it's so-called Han language only to fooled her people, to cheat other countries to believed that -- old Chinese did not lost their language, their custom, their traditional over Manchurian people. We don't want to bring this issue, let's Chinese people live in their dream.




Ngôi nhà mái cong của tộc Việt cổ

Aboriginal Yue / Viet stilt house architecture (base on bronze drum)
Thời kỳ Hồng Bàng




b



c



Lạc Long Quân




Shang 商 / Nhà Thương bị gọi là Sở! Còn một phần Shang khác đã bị Chu lấy đất đó là một phần của Shang, như vậy có nghĩa là nước Shang bị đổi tên là Sở và bị tách ra làm hai, và Chu sợ rằng phần đất Shang còn tồn tại sẽ đòi đất, và cũng sợ dân chúng của Shang đã mất đất sẽ phục quốc, cho nên Chu phải thêu dệt tội ác cho vua tên "Trụ 受" còn gọi là Đế Tân - 帝辛... trở thành một ông vua dâm ô, ác độc, loạn luân và kết quả là... Đế Tân đã chết lâu rồi, làm sao có thể làm được mãi chuyện dâm ô độc ác mới, thế mà triều đình nhà Chu cứ một thời gian sau, thì lại có chuyện "Trụ" vương (Đế Tân) một hình thức dâm ô mới mẻ, ác độc, ly kỳ thêm lên, để dân gian chỉ chúi mũi vào chuyện dâm ô, độc ác mà quên chuyện phục quốc, rồi truyền miệng kể cho nhau nghe chơi những chuyện dâm ô được thêu dệt bất tận, người dân nước Shang / Thương quên đi chuyện mất nước... khinh bỉ vua Đế Tân ông vua của họ triều đại nhà Thương.

Đó là cách diễn giải lịch sử độc quyền của Chu, để gạt hẳn văn hóa có sẵn của Văn-Lang hay Shang 商 qua một bên. Nhà Chu sau trở thành Hán-Chu. Giống như dân Việt Quảng Đông bị gọi là Chinese Yue - Việt Hán/Canton Hán.

chúng ta bây giờ mà vẫn cũng còn tin Đế Tân cứ năm này sang năm khác vẫn dâm ô, độc ác, Đắc Kỹ dâm tà, loạn luân qua nhiều thế kỷ, mà không để ý việc ý đồ cướp nước Thang/Shang của nhà Chu bằng cách làm cho chính người dân nước đó giết vua chính của họ bằng lời gièm pha của nước khác, manh tâm đi cướp nước là nhà Chu.

Chúng ta thời này nên bình tĩnh và công bằng, sáng suốt nhận định cho vị vua Việt Đế Tân này.

Lịch sử lập lại. Thời VNCH người Việt lại reo mừng khi tổng thống anh minh Ngô Đình Diệm bị giết, mà người dân Việt lại hân hoan hớn hở tung hô thờ lạy tên giặc bán nước họ Hồ c. m. Chúng ta dựng tượng Hồ c. m. xây lăng cho y rồi tự hào, tự cho là đỉnh cao trí tuệ, và rồi lại đi đập phá bao nhiêu tượng đài của Bảo Đại, bêu xấu lá cờ thời Nguyễn, dèm pha chính thể Cộng Hòa Việt Nam... Tung hô lá cờ cộng sản quốc tế, nhận giặc làm cha, nhận kẻ thù dân tộc làm bạn vàng, bạn tốt, bạn liền núi liền sông, để rồi trao sông núi cho chúng.

 


Di sản của Bách Việt

Một số học giả đặt giả thuyết rằng Kinh Dịch là sản phẩm của nền văn minh Thần Nông ở phía Nam sông Dương Tử (nghĩa là thuộc vùng đất Bách Việt). Có người còn cho rằng đây là sản phẩm của người Âu ViệtLạc Việt.


Hồng Bàng

Thời kỳ Hồng Bàng bắt đầu từ năm 2879 TCN (để biết được từ thời điểm đó đến nay đã trải qua bao nhiêu năm, ta lấy khoảng thời gian sau công nguyên cộng với 2879 sẽ có được kết quả) là niên đại của Đế Minh là cháu ba đời của Thần Nông Đế Viêm. Kinh Dương Vương, với quốc hiệu Xích Quỷ. Lãnh thổ của quốc gia dưới thời Kinh Dương Vương rộng lớn, phía bắc tới sông Dương Tử (cả vùng hồ Động Đình), phía nam tới nước Hồ Tôn (Chiêm Thành), phía đông là Đông Hải (một phần của Thái Bình Dương), phía tây là Ba Thục (Tứ Xuyên, Trung Quốc ngày nay). Về sau người Việt chỉ thấy có ở miền Bắc Việt Nam ngày nay, có thể một phần do sự lấn áp của các tộc người Hoa Hạ từ phương Bắc.

Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư: Đế Minh là cháu ba đời của vua Thần Nông, đi tuần thú phương Nam, đến núi Ngũ Lĩnh (nay thuộc tỉnh Hồ Nam, Trung Hoa) gặp một nàng tiên, lấy nhau đẻ ra người con tên là Lộc Tục. Sau Đế Minh truyền ngôi lại cho con trưởng là Đế Nghi làm vua phương Bắc (từ núi Ngũ Lĩnh về phía Bắc), phong cho Lộc Tục làm vua phương Nam (từ núi Ngũ Lĩnh về phía Nam), xưng là Kinh Dương Vương, quốc hiệu là Xích Quỷ. Kinh Dương Vương làm vua Xích Quỷ vào năm Nhâm Tuất 2879 TCN, lấy con gái Động Đình Hồ quân (còn có tên là Thần Long) là Long nữ sinh ra Sùng Lãm, nối ngôi làm vua, xưng là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy Âu Cơ (một nàng tiên ở phương Bắc), sinh một lần trăm người con. Một hôm, Lạc Long Quân bảo Âu Cơ rằng: "Ta là giống rồng, nàng là giống tiên, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khó". Bèn từ biệt nhau, chia 50 con theo mẹ về núi, 50 con theo cha về ở miền biển (có bản chép là về Nam Hải), phong cho con trưởng làm Hùng Vương, nối ngôi vua.[1]

Theo thuyết này, người ta cho rằng từ Lạc Long Quân về sau, nước Xích Quỷ được chia ra thành những nước nhỏ, gọi là Bách Việt, dù điều này không có ghi chép lịch sử xác nhận.

Đầu thời kỳ đồ đồng, người Việt gồm khoảng 15 nhóm Lạc Việt khác nhau sống trên vùng núi miền Bắc và miền châu thổ sông Hồng và hơn 12 nhóm Âu Việt sống ở vùng Đông Bắc, ngoài ra còn có một số nhóm người sinh sống trên các lưu vực sông thuộc khu vực Thanh Nghệ Tĩnh ngày nay. Để tiện việc trao đổi buôn bán, phòng chống lụt lội, chống lại kẻ thù... những bộ lạc Lạc Việt dần được gom lại thành một nước lấy tên Văn Lang và người đứng đầu tự xưng là Hùng Vương.

Có ít nhất 18 đời Hùng Vương cai trị trong thời đại Hồng Bàng, cho đến năm 258 TCN. Các thông tin về các đời vua Hùng dựa nhiều trên các truyền thuyết. Cũng có nhiều bằng chứng khảo cổ học như trống đồng Đông Sơn được tìm thấy ở miền bắc Việt Nam có cùng niên đại với thời kỳ Hồng Bàng, thể hiện một nền văn hóa đồ đồng rất phát triển (văn hóa Đông Sơn).

Hình thái xã hội[sửa | sửa mã nguồn]

Nước Văn Lang năm 500 TCN.
Xem thêm: Hành chính Việt Nam thời Hồng Bàng

Văn Lang, được coi là quốc hiệu đầu tiên của nước Việt Nam, có kinh đô đặt ở Phong Châu (nay thuộc tỉnh Phú Thọ). Lãnh thổ gồm Bắc Bộ và ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh bây giờ.

Theo Lĩnh Nam chích quái, quyển 1, Hồng Bàng thị truyện (鴻龐氏傳) thì nước Văn Lang:

Cả nước được chia thành 15 bộ (部), còn gọi là quận (郡):

  1. Việt Thường (越裳)
  2. Giao Chỉ (交趾)
  3. Chu Diên (朱鳶)
  4. Vũ Ninh (武寧)
  5. Phúc Lộc (福祿)
  6. Ninh Hải (寧海)
  7. Dương Tuyền (陽泉)
  8. Lục Hải (陸海)
  9. Hoài Hoan (懷驩)
  10. Cửu Chân (九真)
  11. Nhật Nam (日南)
  12. Chân Định (真定)
  13. Văn Lang (文郎)
  14. Quế Lâm (桂林)
  15. Tượng Quận (象郡)

Theo "Việt sử lược" (越史略), quyển thượng, Quốc sơ duyên cách (國初沿革) thì nước Văn Lang gồm 15 bộ lạc (部落) là:

  1. Giao Chỉ (交趾)
  2. Việt Thường Thị (越裳氏)
  3. Vũ Ninh (武寧)
  4. Quân Ninh (軍寧)
  5. Gia Ninh (嘉寧)
  6. Ninh Hải (寧海)
  7. Lục Hải (陸海)
  8. Thang Tuyền (湯泉)
  9. Tân Xương (新昌)
  10. Bình Văn (平文)
  11. Văn Lang (文郎)
  12. Cửu Chân (九真)
  13. Nhật Nam (日南)
  14. Hoài Hoan (懷驩)
  15. Cửu Đức (九德)

Kinh đô đặt tại Văn Lang.

Trong Đại Việt sử ký toàn thư (大越史記全書), Ngoại kỉ (外紀), quyển 1, Hồng Bàng thị kỉ (鴻厖氏紀), cương vực và tên gọi 15 bộ của nước Văn Lang được chép gần như tương tự với Lĩnh Nam chích quái chỉ khác là không có bốn bộ Nhật Nam, Chân Định, Quế LâmTượng Quận mà thay vào đó là bốn bộ Vũ Định (武定), Bình Văn (平文), Tân Hưng (新興) và Cửu Đức (九德). Bộ Văn Lang là nơi vua đóng đô. 15 bộ của nước Văn Lang theo "Đại Việt sử ký toàn thư" bao gồm:

  1. Giao Chỉ (交趾)
  2. Chu Diên (朱鳶)
  3. Vũ Ninh (武寧)
  4. Phúc Lộc (福祿)
  5. Việt Thường (越裳)
  6. Ninh Hải (寧海)
  7. Dương Tuyền (陽泉)
  8. Lục Hải (陸海)
  9. Vũ Định (武定)
  10. Hoài Hoan (懷驩)
  11. Cửu Chân (九真)
  12. Bình Văn (平文)
  13. Tân Hưng (新興)
  14. Cửu Đức (九德)
  15. Văn Lang (文郎)

Trong triều đình có các quan Lạc hầu (駱侯) giúp việc, đứng đầu các bộ là các quan Lạc tướng (駱將), đều có thái ấp riêng, các quan nhỏ ở địa phương gọi là "Bồ chính" (蒲正). Con trai vua gọi là "Quan lang" (官郎), con gái vua gọi là "Mị nương" (媢娘) hay Mệ nàng, nữ nô lệ gọi là "xảo xứng" (稍稱) (còn gọi là "nô tỳ" (奴婢)). Xã hội phân làm ba tầng lớp là vua quan, dân, nô tỳ (nô lệ).

Sinh hoạt về vật chất còn thô sơ, dùng gỗ làm nhà sàn để ở, dệt cỏ làm chiếu, vỏ cây làm áo. Ngày thường đàn ông để trần mặc khố, vua quan thì có thêm áo hai mảnh, đàn bà thì mặc váy. Về sản xuất có trồng lúa nước, thuần hóa gia súc, dụng cụ có lưỡi cày, đồ dùng có thạp, vũ khí có rìu, đi lại có thuyền. Sinh hoạt tinh thần có những tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, thờ cúng tổ tiên, tôn thờ các sức mạnh thiên nhiên như thần núi, thần sông, thần gió... Vào các ngày lễ hội thường đội trên đầu mũ lông chim, thổi kèn, đánh trống, nhảy múa, bơi chải. Trích Thủy kinh chú (水經注):

"Giao Chỉ có ruộng Lạc, trông nước triều lên xuống mà làm. Người ăn ruộng là Lạc Vương (Lạc Hầu). Các huyện gọi là Lạc Tướng (quan cai quản), có ấn đồng dãi xanh, tức quan lệnh ngày nay."

Trích Lĩnh Nam chích quái:

"Hồi quốc sơ, dân không đủ đồ dùng, phải lấy vỏ cây làm áo, dệt cỏ gianh làm chiếu, lấy cốt gạo làm rượu, lấy cây quang lang, cây tung lư làm cơm (có chỗ viết là uống), lấy cầm thú, cá, ba ba làm mắm, lấy rễ gừng làm muối, cầy bằng dao, trồng bằng lửa. Đất sản xuất được nhiều gạo nếp, lấy ống tre mà thổi cơm. Bắc gỗ làm nhà để tránh hổ sói. Cắt tóc ngắn để dễ đi lại trong rừng rú. Đẻ con ra lấy lá chuối lót cho nằm, có người chết thì giã cối làm lệnh, người lân cận nghe tiếng đến cứu. Chưa có trầu cau, việc hôn thú giữa nam nữ lấy gói đất làm đầu, sau đó mới giết trâu dê làm đồ lễ, lấy cơm nếp để nhập phòng cùng ăn, sau đó mới thành thân."

Các truyền thuyết[sửa | sửa mã nguồn]

Thời Hồng Bàng được gắn với nhiều truyền thuyết. Dù có thể là độ chính xác không cao do được truyền miệng qua nhiều thế hệ, các truyền thuyết cho thấy nhiều khía cạnh đời sống văn hóa và chính trị ở Việt Nam thời kỳ này.

Truyện Hồng Bàng thị trong Lĩnh Nam chích quái chép rằng:

"Long Quân lấy Âu Cơ rồi đẻ ra một bọc, cho là điềm bất thường, vứt ra cánh đồng; qua sáu bảy ngày, bọc vỡ ra một trăm quả trứng, mỗi trứng nở ra một con trai, mới đem về nhà nuôi... Âu Cơ và năm mươi con lên ở đất Phong Châu suy phục lẫn nhau, cùng tôn người con cả lên làm vua, hiệu là Hùng Vương, lấy tên nước là Văn Lang, đông giáp Nam Hải, tây tới Ba Thục, bắc tới Động Đình hồ, nam tới nước Hồ Tôn (nay là Chiêm Thành). Chia nước làm 15 bộ (còn gọi là quận) là Việt Thường, Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc Lộc, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Hoài Hoan, Cửu Chân, Nhật Nam, Chân Định, Văn Lang, Quế Lâm, Tượng Quận. Chia các em ra cai trị, lại đặt các em làm tướng văn tướng võ, văn là lạc hầu, võ là lạc tướng. Con trai vua gọi là quan lang, con gái vua gọi là mỵ nương, trăm quan gọi là bồ chính, thần bộc, nữ lệ gọi là xảo xứng (còn gọi là nô tỳ). Bề tôi gọi là hồn, đời đời cha truyền con nối gọi là phụ đạo. Vua đời đời thế tập gọi là Hùng Vương, không hề thay đổi".[2]

Truyền thuyết bánh chưng bánh dày gợi ý, về chính trị, các vua Hùng đã có thể công khai tổ chức các cuộc thi để tìm người kế vị; về nông nghiệp, người Việt thời này đã phát triển trồng lúa nước (có thể bao gồm cả lúa nếp) và chăn nuôi (có thể bao gồm lợn/heo...); về triết học, bánh chưngbánh dày có thể tượng trưng cho quan niệm vũ trụ gồm có mặt đất hình vuông màu xanh lá cây và bầu trời hình tròn màu trắng. Tuy nhiên có học giả, như Trần Quốc Vượng nói rằng bánh chưng nguyên thủy có hình tròn và dài, giống như bánh tét; đồng thời bánh chưng và bánh dày tượng trưng cho dương vậtâm hộ trong tín ngưỡng phồn thực Việt Nam.[3] Bánh tét, dùng thay cho bánh chưng vào các dịp Tết trong cộng đồng người Việtmiền nam Việt Nam, theo Trần Quốc Vượng là dạng nguyên thủy của bánh chưng.

Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh cho thấy thiên tai mà người Việt cổ phải chống chọi thiên về thủy tai, thể hiện ở mong muốn Thủy Tinh thua cuộc. Đó là thời rừng già nhiệt đới chưa bị phá hủy. Tại vùng trung du hay miền núi người cổ dễ dàng chống lại thú dữ và còn săn bắt chúng (loài ăn thịt như hổ báo, sói, đại bàng... có thể rình bắt các linh trưởng khác, nhưng thường phải chừa ra loài Homo Sapiens). Ở vùng đồng bằng thì di chuyển khó khăn, mùa mưa lụt lội, thủy quái không sợ người và ẩn dưới sông nước khó lường, nên chinh phục sông nước và đồng bằng khó hơn và diễn ra muộn hơn.[a] Nó cũng cho thấy những nhân vật quan trọng giúp người dân chống chọi với thiên nhiên được thần tượng hóa. Các vị thần này vẫn có thể có tình cảm qua hôn nhân với các công chúa của vua Hùng, vốn là những người bình thường. Thông lệ cống nạp sản vật quý hiếm như là một thước đo cho giá trị đã thịnh hành vào thời các vua Hùng, theo lời kể của truyền thuyết này.

Các truyền thuyết khác như Phù Đổng Thiên Vương miêu tả một cuộc xâm lấn của giặc Thương Ân vào thời Hùng Vương thứ 6, Mai An Tiêm miêu tả sự khai phá vùng đất phía nam (Thanh Hóa) với giống hoa quả mới (dưa hấu), Sự tích trầu cau giải thích về phong tục ăn trầu...

Nguyên nhân chấm dứt[sửa | sửa mã nguồn]

Đến đời Hùng Vương thứ 18, Thục Phán ở phía đông bắc Văn Lang hợp nhất nước Văn Lang của người Lạc Việt với vùng đất của người Âu Việt (Tây Âu) (năm 258 TCN), kết thúc thời kỳ nhà nước Văn Lang. Ngày nay ở vùng cao nguyên Đà Lạt vẫn còn một tộc người thiểu số tự xưng là con cháu loài chim Lạc, có thể giả định là di dân của các bộ lạc Lạc Việt cổ sau nhiều thời kỳ chiến tranh loạn lạc.[cần dẫn nguồn]

Nghi vấn lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

  • Có đời Hồng Bàng hay không? Có người cho rằng di tích lịch sử chưa chứng minh được sự hiện hữu của một chế độ cai trị như sử vẫn chép về đời Hồng Bàng.
  • Hồng Bàng là sản phẩm tưởng tượng của các sử gia thế kỷ 14. Nghi vấn này dựa trên việc sử cổ không viết về đời Hồng Bàng: Đại Việt Sử ký (1272) của Lê Văn Hưu không chép gì về đời Hồng Bàng mà bắt đầu từ đời Triệu Vũ Vương (Triệu Đà). An Nam chí lược của Lê Tắc, viết tại Trung Hoa khoảng 1335, cũng không viết gì về đời Hồng Bàng mặc dù có nói nước An Nam đã giao thiệp với Trung Hoa từ thời Nghiêu Thuấn. Phải đến khoảng năm 1377, trong Đại Việt Sử lược, một cuốn sách không rõ tác giả, mới có nhắc sơ qua đến đời Hồng Bàng: "Đến đời Trang Vương nhà Chu (696-682 trước Công nguyên), ở bộ Gia Ninh có người lạ, dùng ảo thuật áp phục được các bộ lạc, tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Văn Lang, hiệu là nước Văn Lang".

Truyền thuyết Kinh Dương Vương được ghi lại lần đầu là do Ngô Sĩ Liên trong Đại Việt Sử ký Toàn thư năm 1479. Trong Việt sử tiêu án (1775), Ngô Thì Sĩ đặt nghi vấn về Kinh Dương Vương, Xích Quỷ, và nhiều truyền thuyết liên quan.

  • Niên đại của đời Hồng Bàng có bắt đầu từ 2879 trước Tây lịch là không chính xác. Sử gia đặt nghi vấn này (như Trần Trọng Kim) tính từ con số truyền thuyết về vua Kinh Dương Vương (2879 TCN), qua Lạc Long Quân và 18 vua Hùng (kết thúc 257 TCN), tính ra 2622 năm cho 20 ông vua, trung bình mỗi người 121 năm. Nhiều người chấp nhận niên đại khoảng 700 TCN là năm bắt đầu đời Hồng Bàng vì Việt sử lược ghi rằng nước Văn Lang bắt đầu từ đời vua Chu Trang Vương (696-682 TCN).
  • Tuy nhiên cũng có những giả thuyết nghi vấn về một quốc gia cổ là Việt Thường. Cổ sử Trung Hoa có chép: vào thời Chu Thành Vương (1042-1021 TCN) có người ở Việt Thường đến dâng chim Trĩ trắng. Có thể đặt ra giả thiết Văn Lang là nhà nước kế tục Việt Thường, khi Văn Lang thay thế Việt Thường đã đặt tên Việt Thường làm một trong 15 bộ của mình. Cả Văn Lang và Việt Thường đều thuộc thời đại Hồng Bàng, tên nước thì có thể đặt từ khi thành lập để gọi nhưng tên thời đại Hồng Bàng thì chắc chắn sau này các sử gia tự đặt cho dễ sắp xếp và theo dõi.
  • Nói về niên đại đầu đời Hồng Bàng (2879 TCN) ở Việt Nam cũng giống như giả thuyết về quốc gia cổ Gojoseon trong lịch sử Triều Tiên (Triều Tiên này không phải là Bắc Triều Tiên ngay nay, mà là toàn bộ bán đảo Triều Tiên) được Dangun thành lập năm 2333 TCN và suy tàn vào khoảng thế kỷ 3 TCN và vương quốc này hiện nay cũng được chứng minh chỉ thực sự hình thành ở thế kỷ 5 TCN (tương tự Văn Lang).
  • Một vấn đề khác là họ Hùng: Các sử gia cho rằng, người Việt cổ tới tận thời Hai Bà Trưng vẫn chưa có họ. Theo sách Lịch sử Việt Nam, tập 1 của Viện Sử học Việt Nam, chữ "Hùng" trong "Hùng Vương" thực ra là lấy từ tên các vua nước Sở, một nước chư hầu thời nhà Chu của Trung Hoa. Các vua Sở đều có tên mang chữ Hùng như: Hùng Thông (Sở Vũ vương), Hùng Vận (Sở Thành vương), Hùng Hòe (Sở Hoài vương)... Tổ tiên nước Sở vốn có tên là Hùng Dịch. Bởi Bách Việt ở gần nước Sở của Trung Hoa nhất nên những người Việt đã lấy theo tên các vua nước này. Mặt khác, người Việt ở Việt Nam còn tự gọi là người Kinh, mà chữ "Kinh" vốn xuất phát từ vùng Kinh Châu, sông Kinh mà nước Sở cai quản. Như vậy Hùng Vương nói riêng và Hồng Bàng nói chung, với nhiều tình tiết lịch sử pha lẫn truyền thuyết, có thể còn là sản phẩm pha trộn của người Việt gốc và người Việt lai Hán - người Kinh sau này.[4]
  • Giả thiết khác đặt ra về họ của các vua Hùng là họ Lạc theo họ của Lạc Long Quân và Hùng Vương chỉ là họ. Biểu hiện là những chức danh-tên gọi như Lạc hầu, Lạc tướng (quan giúp việc), Lạc dân (dân đen), Lạc điền (đất ruộng)...
  • Một số thần phả còn ghi chép rõ thụy hiệu của các vua Hùng (như Hùng Hy vương, Hùng Duệ vương...) nhưng các nhà nghiên cứu không cho rằng đó là đáng tin. Mặt khác, lại có thuyết tính Kinh Dương Vương là Hùng Vương đầu tiên và Lạc Long Quân là Hùng vương thứ hai, sau đó chỉ có 16 Hùng Vương là hết thời Hồng Bàng.

Lãnh thổ[sửa | sửa mã nguồn]

  • Theo Đại Việt Sử ký Toàn thưLĩnh Nam chích quái, tên 15 bộ của Văn Lang không được thuyết phục vì tên các bộ trên phần lớn là tên Hán-Việt chỉ có sau khi lệ thuộc nhà Hán. Chỉ có tên 2 bộ được sử cũ Trung Hoa ghi chép có trước khi văn hóa Hán xâm nhập là Việt Thường (thời vua Chu Thành Vương) và Gia Ninh (thời vua Chu Trang Vương). Theo như nhận định thì bộ Việt Thường ở cực nam Văn Lang tức vùng Hà Tĩnh ngày nay, còn bộ Gia Ninh ở Phú Thọ ngày nay.
  • Về dân số đến đầu Công nguyên trên khu vực Giao Chỉ, Cửu Chân chưa đến 1 triệu người. Vậy trước đó hàng trăm năm thời Hùng Vương dân số còn ít hơn nữa, chắc chỉ vài trăm nghìn người là tối đa, chỉ tương đương với dân số tỉnh Điện Biên (500 nghìn) hoặc Lào Cai (560 nghìn) ngày nay, với dân cư như trên thì Văn Lang không thể là một quốc gia rộng như miêu tả của Lĩnh Nam chích quái được. (Tuy nhiên trước đây vùng Bắc Mỹ có nhiều bộ lạc của người da đỏ, mà mỗi bộ lạc chỉ có vài chục người cho đến hai, ba trăm người là nhiều. Vậy thuyết "ít dân số không thể tản mác trên một diện tích rộng lớn" cũng không có được tính thuyết phục).
  • Về lãnh thổ, phía bắc thì không biết ở đâu nhưng chắc chắn ở phía nam lãnh thổ Văn Lang chỉ đến đèo Ngang vì khi An Dương Vương chiếm Văn Lang chia đất của Vua Hùng ra làm hai phần tương đương với đất Giao Chỉ và Cửu Chân thời Hán và vùng Việt Thường chính là phần đất cực Nam của Văn Lang - tương đương với Hà Tĩnh ngày nay.

Đặc điểm, dị hình[sửa | ]

Theo vài sử sách ở Trung Quốc thì người Văn Lang mặc áo đỏ, xăm mình. Một số nghi vấn về vấn đề nhân chủng học, các bằng chứng khai quật ở miền nam Bách Việt châu á, có thể cho rằng người Văn Lang mắt to, mồm bẹp và rộng, lông mày rậm, họ có thể nói ngôn ngữ Nam Đảo, những đặc điểm này có thể thấy ở một vài người bản địa Đài Loan hay Nam Hải. Quá trình này biến đổi cùng với sự di dân của các dân tộc phương Bắc, dần dần giống dân du mục này bị đồng hóa với người Việt cổ nên họ thành người dịnh cư định canh hoặc bán nông nghiệp (simi - argri culture) người Việt cổ. Rồi lại diễn ra các cuộc xâm lược và của giống dân người Hán/Hãn/Hung, và tộc Bách Việt bị Hán hóa của các triều đại đế quốc phương Bắc trở nên sâu sắc hơn sau này.

Chú giải[sửa |

  1. ^ Đồng bằng miền Bắc được khai phá thời nhà Lý khi đắp được hệ thống đê điền. Các vùng sát biển ở miền Bắc bắc phần, hay phần miền Nam nam phần ở đồng bằng Mê Kông mới được khai phá từ 300 năm nay.

[ | ]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Đại Việt Sử ký Toàn thư, Ngô Sĩ Liên.
  2. ^ Lĩnh Nam chích quái, Trần Thế Pháp, Nhà Xuất bản Trẻ, 2016.
  3. ^ “Trần Quốc Vượng nói về bánh chưng”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 10 tháng 8 năm 2006.
  4. ^ Lịch sử Việt Nam - Viện Sử học, Nhà Xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, 1993.


Văn Minh Lúa Nước



1


2


3


Trước thế giặc mạnh, vua Hùng đã họp các Lạc tướng lại để bàn việc chống giặc



4



5
Chùa Tây Phương Hà Nội / Tây Phuong Pagoda


Mái uốn cong như kiến trúc trong trống Đồng
Kiến trúc thời Hồng Bàng/Văn Lang trong tâm thức người Việt Cung văn hóa Hà Nội
6
Temple of Literature, Hanoi



Kiến trúc thời Hồng Bàng/Văn Lang trong tâm thức người Việt


7



8



9


Văn hóa Đông Sơn - Việt Tộc được 'ghi lại' trên trống đồng Mái nhà uốn cong lên theo kiến trúc phỏng theo mô tả bằng hình trong trống đồng Ngọc Lũ.
a


b



=5




Kiến trúc thời Hồng Bàng/Văn Lang trong tâm thức người Việt

Nhà rông / Our long house

Cồng Chiêng Ha Tây | RUPtv Media

https://youtu.be/woN7XQlKgak


Nhà Rông of Vietnam


On Ritual and Resilience: The Nhà Rông of Vietnam









Kiến trúc thời Hồng Bàng/Văn Lang Bách Việt thời trước khi = bị nhà Tần xâm chiếm và đồng hóa



Hùng Vương house phỏng theo sự trống đồng Ngọc Lũ:
8


The portraits of Hùng Kings and their subjects were just like tropical tribal people:
7
Viet Tribes


9


Đình làng Việt Nam phỏng theo kiến trúc của thời Hùng Vương.
Mái đình nhà uốn cong theo kiến trúc xưa
The ancient Vietnamese village house is adapted from the architecture of the Hung Vuong period just like tropical tribal people:.
Kiến trúc thời Hồng Bàng/Văn Lang vùng Đông Nam Á
1

Concept of "nha Rong" innovation, rendering or cải tiến
Toraja house in Indonesia
2

Toraja house in Indonesia


00000000000000000000000000000000000000000000000

Thế Phả Chu

 
 
 
 
 
 
 
 
Jilian 季連
Lãnh đạo nước Sở
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Yingbo 𦀚伯
Lãnh đạo nước Sở
 
Yuanzhong 遠仲
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Yuxiong 鬻熊
Lãnh đạo nước Sở
XIe siècle av. J.-C.

Note : mối liên hệ chính xác giữa Yingbo và Yuxiong vẫn chưa rõ ràng. Theo các nguồn tin, người thứ hai là con trai hoặc cháu trai của người thứ nhất
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Li 熊麗
Lãnh đạo nước Sở
XIe siècle av. J.-C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Kuang 熊狂
Lãnh đạo nhà Chu
XIe siècle av. J.-C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Yi 熊繹
Tử tước nước Sở
1042–1006 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Ai 熊艾
Vicomte du Chu
1006–981 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Dan 熊䵣
Vicomte du Chu
981–970 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Sheng 熊勝
Vicomte du Chu
970–946 av J.C.
 
Xiong Yang 熊楊
Vicomte du Chu
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Qu 熊渠
Vicomte du Chu
887–877 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Kang 熊康
Vicomte du Chu
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Zhi 熊摯
Vicomte du Chu
877–876 av J.C.
 
Xiong Yan 熊延
Vicomte du Chu
876–848 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Yong 熊勇
Vicomte du Chu
847–838 av J.C.
 
Xiong Yan 熊嚴
Vicomte du Chu
837–828 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Shuang 熊霜
Vicomte du Chu
827–822 av J.C.
 
Xiong Xue 熊雪
 
Xiong Xun 熊徇
Vicomte du Chu
821–800 av J.C.
 
Xiong Kan 熊堪
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong E 熊咢
Vicomte du Chu
799–791 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Yi 熊儀
Ruo'ao 若敖
Vicomte du Chu
790–764 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Dou Bobi 鬬伯比
 
Xiong Kan 熊坎
Xiāo’áo 霄敖
Vicomte du Chu
763–758 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Xuan 熊眴
Fenmao 蚡冒
Vicomte du Chu
757–741 BC
 
Wu de Chu 楚武王
Roi de Chu
740–690 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Qu Xia 屈瑕
 
Wen de Chu
楚文王
Roi de Chu
689–677 av J.C.
 
Ziyuan 子元
d. 664 BC
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Jian 熊艱
Du'ao 堵敖
Roi de Chu
676–672 av J.C.
 
Xiong Yun 熊惲
Cheng de Chu
楚成王
Roi de Chu
671–626 av J.C.
 
Zheng Mao
鄭瞀
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Shangchen
Mu de Chu 楚穆王
Roi de Chu
625–614 av J.C.
 
Prince Zhi 王子职
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Lü
Zhuang de Chu
楚莊王
Roi de Chu
613–591 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Shen 熊審
Gong de Chu
楚共王
Roi de Chu
600–590–560 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Zhao 熊招
Kang de Chu 楚康王
Roi de Chu
559–545 av J.C.
 
Xiong Wei 熊圍
Ling de Chu 楚靈王
Roi de Chu
540–529 av J.C.
 
Xiong Bi 熊比
Zi'ao 訾敖
Roi de Chu
529 av J.C.
 
Zixi
 
Xiong Qiji 熊弃疾
Ping of Chu 楚平王
Roi de Chu
528–516 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Jia'ao 郟敖
Roi de Chu
544–541 av J.C.
 
Prince héritier
Lu 太子禄
d. 529 av J.C.
 
Prince Pidi
公子罢敌
d. 529 av J.C.
 
Shen 王子申
Zixi 子西
 
Xiong Zhen 熊珍
Zhao de Chu
Roi de Chu
515–489 av J.C.
 
Jie 王子结
Ziqi 子期
 
Qi 王子啟
Zilü 子闾
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Pingxia
平夏
d. 541 av J.C.
 
Xiong Mu 公子慕
d. 541
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Zhang 熊章
Hui de Chu 楚惠王
Roi de Chu
488–432 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Zhong 熊中
Jian de Chu
Roi de Chu
431–408 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Dang 熊當
Sheng de Chu 楚聲王
Roi de Chu
407–402 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Yi 熊疑
Dao de Chu
Roi de Chu
401–381 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Zang 熊臧
Su de Chu 楚肅王
Roi de Chu
380–370 av J.C.
 
Xiong Liangfu 熊良夫
Xuan de Chu 楚宣王
Roi de Chu
369–340 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Shang 熊商
Wei de Chu
Roi de Chu
339–329 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Huai 熊槐
Huai de Chu 楚懷王
Roi de Chu
328–299 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Heng 熊橫
Qingxiang de Chu
Roi de Chu
298–263 av J.C.
 
Huang Xie 黃歇
Seigneur Chunshen
春申君
d. 238 av J.C.
 
E Jun Qi 鄂君啟
Seigneur de l'
État de E
 
?
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Yuan 熊元
Kaolie de Chu
楚考烈王
Roi de Chu
262–238 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Xin
Yi de Chu
208–206 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Han 熊悍
You de Chu 楚幽王
Roi de Chu
237–228 av J.C.
 
Xiong You 熊猶
Ai de Chu 楚哀王
Roi de Chu
228 av J.C.
 
Xiong Fuchu
熊負芻
Roi de Chu
227–223 av J.C.
 
Seigneur Changping
昌平君
Roi de Chu
224–223 av J.C.




Vietnam retains many aspects that make it unique.

• Legend of the Trung Sisters

• Dao Mau, Mother Goddess Worship

• Cao Dai Religion

• Ca Tru

• Water Puppets

• Champa Ruins

• Food

• Dress

Not to mention the many indigenous peoples of Vietnam who are not Sinicized at all.

Việt Tộc Có Chữ Viết Không?

Việt Tộc Có Chữ Viết Không?



****************************


Liên bang Văn Lang của tộc Việt














----------------------------

Các vị Hùng Vương

  1. 陸陽王(Kinh Dương Vương),即涇陽王
  2. 雄賢王(Hùng Hiển Vương),即貉龍君
  3. 雄國王(Hùng Quốc Vương)雄麟
  4. 雄曄王(Hùng Diệp Vương
  5. 雄犧王(Hùng Hy Vương
  6. 雄暉王(Hùng Huy Vương
  7. 雄昭王(Hùng Chiêu Vương
  8. 雄暐王(Hùng Vi Vương
  9. 雄定王(Hùng Định Vương
  10. 雄曦王(Hùng Nghi Vương
  11. 雄楨王(Hùng Trinh Vương
  12. 雄武王(Hùng Vũ Vương
  13. 雄越王(Hùng Việt Vương
  14. 雄英王(Hùng Anh Vương
  15. 雄朝王(Hùng Triệu Vương
  16. 雄造王(Hùng Tạo Vương
  17. 雄毅王(Hùng Nghi Vương
  18. 雄璿王(Hùng Tuyên Vương


Các vị Hùng Vương
Đời vua Vương hiệu Chữ Hán Nôm Năm sinh Năm mất Ghi chú
Thượng Tổ Kinh Dương Vương 涇陽王 2919 TCN[12] 2792 TCN Húy là Lộc Tục (祿續).
Thái Tổ Lạc Long Quân 駱龍君 ~2825 TCN Không rõ Hiệu là Lạc Long Quân (駱龍君 hoặc 雒龍君 hoặc 貉龍君). Húy là Sùng Lãm (崇纜).
1 Hùng Đức Vương 雄德王 Không rõ ...
2 Hùng Hiền vương 雄賢王 ...
3 Hùng Lân vương 雄麟王
4 Hùng Diệp vương 雄曄王
5 Hùng Hi vương 雄犧王 Phần bên trái chữ "hi" 犧 là bộ "ngưu" 牛
6 Hùng Huy vương 雄暉王
7 Hùng Chiêu vương 雄昭王
8 Hùng Vĩ vương 雄暐王
9 Hùng Định vương 雄定王
10 Hùng Hi vương 雄曦王 Phần bên trái chữ "hi" 曦 là bộ "nhật" 日
11 Hùng Trinh vương 雄楨王
12 Hùng Vũ vương 雄武王
13 Hùng Việt vương 雄越王
14 Hùng Anh vương 雄英王
15 Hùng Triêu vương 雄朝王
16 Hùng Tạo vương 雄造王
17 Hùng Nghị vương 雄毅王
18 Hùng Duệ vương 雄睿王 258 TCN

Chú ý: "雄犧王" và "雄曦王" tuy đều đọc là "Hùng Hi Vương" nhưng chữ "hi" trong hai tên gọi này khác nhau về tự dạng và ý nghĩa.



 

 

**********************************

Quý Liên lập ra họ Mi/Mị, còn gọi là Hùng. Quý Liên được xem là tiên tổ của các vua Sở sau này.

Sau Quý Liên sinh Phụ Tự,
Phụ Tự sinh Huyệt Hùng.
Hậu duệ của Huyệt Hùng làm dân thường ở rải rác khắp nhân gian.

Đến đời Dục Hùng ở vào cuối thời kỳ Thương Ân, Dục Hùng từng làm thủ lĩnh của bộ lạc ở phía nam Triều Ca.

Dục Hùng từng có chức vị cao trong nhà Thang/Thương, đó là Thái Sư trong triều nhà Thương và Dục Hùng từng là thầy dạy học của Chu Văn Vương (Vua nước Chu).
Khi nhà Thương bị tiêu diệt thì Dục Hùng được phong làm thủ lĩnh ở đất Kinh, con của Dục Hùng là Hùng Lệ và cháu ông là Hùng Cuồng đều được phong khanh sĩ trong triều Chu.

Yuxiong, known as Yuzi or Master Yu. He was an ally and teacher of King Wen of Zhou, and was an early ruler of Chu. Yuxiong 鬻熊;Bears reigned 11th century BC),

vend (yù)Bear (?-?), also known as bear, (chī) tincture (yǎn), Ji Lian, Mi surname.

He was a lord of Yin and Shang, he was the teacher of King Wen of Zhou and formed an alliance with the Zhou Dynasty. Yuxiong / Dục Hùng / 鬻熊 was the founder of the state of Chu. Nước Sở

Nước Sở tính từ đời Dục Hùng tới đời Xương Bình quân bị Tần diệt năm 223 TCN gồm có 46 vua. Nước Sở được lập lại cuối thời Tần, truyền được 5 vua nữa, tổng cộng 51 vua.
Dưới đây là bảng liệt kê các vị vua nước Sở (theo Sử ký)


Thứ tự (thế hệ) Thụy hiệu Tên húy Thời gian ở ngôi Số năm Quan hệ với vua trước Ghi chú
1 (1) Sở Dục Hùng Dục Hùng thầy của Chu Văn vương
2 (2) Sở Hùng Lệ Hùng Lệ/Mị Lệ con Dục Hùng
3 (3) Sở Hùng Cuồng Hùng Cuồng/Mị Cuồng con Hùng Lệ
4 (4) Sở Hùng Dịch Hùng Dịch (thụ phong ở đất Kinh) con Hùng Cuồng
5 (5) Sở Hùng Ngải Hùng Ngải/Mị Ngải con Hùng Dịch
6 (6) Sở Hùng Đán Hùng Đán/Mị Đán con Hùng Ngải
7 (7) Sở Hùng Thắng Hùng Thắng/Mị Thắng con Hùng Đán
8 (7) Sở Hùng Dương Hùng Dương/Mị Dương em Hùng Thắng
9 (8) Sở Hùng Cừ Hùng Cừ/Mị Cừ con Hùng Dương
10 (9) Sở Hùng Chí Hùng Chí/Mị Chí/Hùng Chí Hồng con Hùng Cừ
11 (9) Sở Hùng Duyên Hùng Duyên/Mị Duyên/Chấp Tì ?-848 TCN em Hùng Chí
12 (10) Sở Hùng Dũng Hùng Dũng/Mị Dũng 747 TCN-838 TCN 10 con Hùng Duyên
13 (10) Sở Hùng Nghiêm Hùng Nghiêm/Mị Nguyên 837 TCN-828 TCN 10 em Hùng Dũng
14 (11) Sở Hùng Sương Hùng Sương/Mị Sương/Bá Sương 827 TCN - 822 TCN 6 con Hùng Nghiêm
15 (11) Sở Hùng Tuân Hùng Tuân/Mị Tuân/Quý Tuân 821 TCN - 800 TCN 22 em Hùng Sương giành ngôi với hai anh
16 (12) Sở Hùng Ngạc Hùng Ngạc/Mị Ngạc 799 TCN - 791 TCN 9 con Hùng Tuấn
17 (12) Sở Nhược Ngao Hùng Nghi (Mị Nghi) 790 TCN - 764 TCN 27 em Hùng Ngạc
18 (13) Sở Tiêu Ngao Hùng Khảm/Mị Khảm 763 TCN - 758 TCN 6 con Nhược Ngao
19 (14) Sở Phần Mạo/Sở Lệ vương Hùng Thuận/Mị Thuận 757 TCN - 741 TCN 17 con Tiêu Ngao
20 (15) Sở Vũ vương Hùng Thông/Mị Thông 740 TCN - Tháng 3/690 TCN 51 con Phần Mạo
21 (16) Sở Văn vương Hùng Xi/Mị Xi 689 TCN - 6/675 TCN TCN 15 con Vũ vương
22 (17) Sở Đổ Ngao Hùng Gian/Mị Gian 674 TCN - 672 TCN 3 con Văn vương bị giết
23 (17) Sở Thành vương Hùng Uẩn/Mị Uẩn 671 TCN - Tháng 10/626 TCN 46 em Đổ Ngao tự sát
24 (18) Sở Mục vương Hùng Thương /Mị Thương 625 TCN - 614 TCN 12 con Mục vương
25 (19) Sở Trang vương Hùng Lữ (Mị Lữ) 613 TCN - 591 TCN 23 con Mục vương
26 (20) Sở Cung vương Hùng Thẩm (Mị Thẩm) 590 TCN - 560 TCN 31 con Trang vương
27 (21) Sở Khang vương Hùng Chiêu/Mị Chiêu 559 TCN - Tháng 9/545 TCN 15 con trưởng Cung vương
28 (22) Sở Giáp Ngao Hùng Viên (Mị Viên) 544 TCN - 541 TCN 4 con Khang vương bị giết
29 (21) Sở Linh vương Hùng Vi (Mị Vi) 540 TCN - 529 TCN 12 con Cung vương bị giết
30 (21) Sở vương Bỉ/Sở Ti Ngao Hùng Bỉ/Mị Bỉ 529 TCN 1 em Linh vương tự sát
31 (21) Sở Bình vương Hùng Khí Tật/Hùng Cư 528 TCN - Tháng 9/516 TCN 13 em Bỉ
32 (22) Sở Chiêu vương Hùng (Mị) Trân/Chẩn 515 TCN - Tháng 7/489 TCN 27 con Bình vương
33 (23) Sở Huệ vương Hùng Chương (Mị Chương) 488 TCN - 432 TCN[54] 57 con Chiêu vương
34 (24) Sở Giản vương Hùng Trung (Mị Trung) 431 TCN - 408 TCN 24 con Huệ vương
35 (25) Sở Thanh vương Hùng Đương (Mị Đương) 407 TCN - 402 TCN 6 con Giản vương bị giết
36 (26) Sở Điệu vương Hùng Nghi (Mị Nghi) 401 TCN - 381 TCN 21 con Thanh vương bị bắn vào thây
37 (27) Sở Túc vương Hùng Tang (Mị Tang) 380 TCN - 370 TCN 11 con Điệu vương
38 (27) Sở Tuyên vương Hùng/Mị Lương Phu 369 TCN - 340 TCN 30 em Túc vương
39 (28) Sở Uy vương Hùng Thương/Mị Thương 339 TCN - 329 TCN 11 con Tuyên vương
40 (29) Sở Hoài vương Hùng Hòe (Mị Hòe) 328 TCN - 299 TCN 30 con Uy vương bị giam ở Tần
41 (30) Sở Tương vương Hùng Hoành (Mị Hoành) 298 TCN - 263 TCN 36 con Hoài vương
42 (31) Sở Khảo Liệt vương Hùng Nguyên/Mị Nguyên 262 TCN - 238 TCN 25 con Tương vương
43 (32) Sở U vương Hùng Hãn/Mị Hãn 237 TCN - 228 TCN 10 con Khảo Liệt vương
44 (32) Sở Ai vương Hùng Do (Mị Do) 228 1 em U vương bị giết
45 (32) Sở vương Phụ Sô Hùng Phụ Sô/Mị Phụ Sô 227 TCN - 223 TCN 5 anh Ai vương bị bắt
46 (32) Xương Bình quân Hùng Khải (Mị Khải) 223 TCN 1 anh Phụ Sô tử trận
47 Tương Cương 209 TCN 1 bị giết
48 Sở Ẩn vương Trần Thắng 209 - 208 TCN 2 khởi nghĩa nông dân bị giết
49 Sở Giả vương Cảnh Câu/Mị Câu 208 TCN 1 con cháu nước Sở bị giết
50 Sở Nghĩa Đế Hùng Tâm/Mị Tâm 208 TCN - 206 TCN 3 dòng dõi vua Sở bị giết
51 Sở Bá vương Hạng Vũ/Hạng Tịch 206 TCN - 202 TCN 5 tự tử


Thế phả các quân chủ




Nước Sở

Sở (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở. Cương vực của quốc gia này án ngữ khoảng dọc sông Hoài HàDương Tử.

Suốt dọc lịch sử, Sở tận dụng được địa thế núi non hiểm trở cận Tây để thôn tính dần 45 phiên khác ở bình nguyên Hoa Trung, có lúc lấn át cả thiên tử, dẫu vậy vẫn duy trì hình thái phong kiến chứ không chuyển hóa sang tập quyền. Quốc tính của Sở là họ Mị.

Trong thời kỳ hưng thịnh nhất của mình, Sở có lúc lấn át cả thiên tử nhà Chu và các chư hầu Xuân Thu-Chiến Quốc hùng mạnh còn lại. Những thần dân cũ của nước Sở trước khi bị nước Tần (thời Tần Thủy Hoàng) thôn tính như là Hạng Vũ, Lưu BangHàn Tín đều đóng một vai trò rất quan trọng trong lịch sử Trung Quốc cổ đại bởi họ có ảnh hưởng quyết định trong những sự kiện mang tính bước ngoặt: sự sụp đổ sớm của nhà Tần (hay đế quốc Tần), chiến tranh Hán-Sở và sự ra đời của nhà Hán (hay đế quốc Hán). Vậy là triều Hán (mà từ đó ra đời các tên gọi phổ biến theo sau như Hán tộc "Hànzú", Hán nhân "Hànrén", Hán tự "Hànzì", Hán ngữ "Hànyǔ") đã được khai sinh do những người Sở cũ là Lưu Bang và Hàn Tín.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Thủy tổ[sửa | sửa mã nguồn]

Theo Sử Ký, mục Sở thế gia thì tổ tiên của quốc vương Sở là Xứng con trai Chuyên Húc, một trong Ngũ Đế trong huyền sử Trung Quốc. Xứng sinh Quyển Chương, Quyển Chương sinh Trọng LêNgô Hồi, 2 anh em có công dẹp loạn Cộng Công nên thay nhau giữ chức hỏa chính thời Đế Cốc Cao Tân thị với danh hiệu Chúc Dung. Ngô Hồi sinh Lục Chung, Lục Chung sinh 6 trai: Côn Ngô, Tham Hồ, Bành Tổ, Hội Nhân, Tào AnQuý Liên. Côn Ngô được nhà Hạ phong hầu nhưng đời sau bị vua Thành Thang nhà Thương diệt, Bành Tổ cũng được Đại Bành thị quốc nhưng đời sau bị vương hậu Phụ Hảo của vua Vũ Đinh nhà Thương đánh bại. Quý Liên lấy họ Mị được xem là thủy tổ của các vua Sở sau này.

Triều đại[sửa | sửa mã nguồn]

Sở quốc - triện văn, 220 TCN
Giản đồ các nước thời Chiến Quốc[7]

Thụ phong ở đất Kinh[sửa | sửa mã nguồn]

Tổ tiên của Sở là Dục Hùng, được cử đi cai quản khu vực ở phía Nam Triều Ca [8], giữ chức quan trong triều Thương. Dục Hùng đổi thành họ Hùng[9]. Dục Hùng từng là thầy dạy học của Chu Văn Vương, có công trong việc tiêu diệt nhà Thương, nên con ông là Hùng Lệ và cháu ông là Hùng Cuồng đều được phong quan trong triều Chu. Đến đời Hùng Dịch thì được Chu Thành Vương phong cho đất Kinh, làm chư hầu kiến quốc, tước hiệu là Sở tử[10]. Từ thời điểm đó, Sở chính thức trở thành nước chư hầu của nhà Chu. Đất Kinh còn gọi là Kinh Sở, hay Sở quốc. Kinh đô nước Sở ban đầu đặt tại Đan Dương[11].

Xưng vương lần thứ nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Đất tổ ở nam Trường Giang (thuộc phía đông nam tỉnh Hồ Bắc ngày nay), nước Sở nằm ngoài các cuộc tranh chấp tại Trung nguyên, tự do phát triển thế lực ở phương Nam bằng các thành công trong những chiến dịch quân sự mở rộng lãnh thổ. Sở nổi tiếng vì khả năng ép buộc và thu hút các nước khác gia nhập liên minh với họ. Từ một nước độc lập nhỏ ban đầu, Sở phát triển trở thành một đế chế rộng lớn và giàu mạnh so với chư hầu. Đầu tiên, Sở củng cố quyền lực bằng cách thu hút các nước chư hầu nhỏ hơn thành các nước phụ dung của họ ở vùng Hồ Bắc; sau đó họ mở rộng ra phía bắc về phía Đồng bằng Hoa Bắc.

Đến thời Sở Hùng Cừ (khoảng năm 877 TCN), nhà Chu cũng bước vào giai đoạn suy yếu, mà nước Sở tiếp tục lớn mạnh. Để chứng tỏ uy thế, Hùng Cừ phong cho người con trưởng là Hùng Vô Khang làm Câu Nghi Vương, người con thứ là Hùng Chí Hồng làm Ngạc Vương và người con út là Hùng Chấp Tỳ là Việt Chương Vương[10]. Bấy giờ ông Chu Công có câu nói: " Nhung Địch thị ưng, Kinh Thư thị trừng " tức quân Nhung Địch phải dẹp yên, quân Kinh Thư - tức quân nước Sở - phải trừng phạt " là ý muốn dẹp nước Sở trong giai đoạn này vậy. Như vậy, Sở là nước chư hầu nhà Chu đầu tiên ở Trung Nguyên tự xưng tước vương.

Sang đến thời Việt Chương vương Chấp Tì lên ngôi (sau đổi tên là Hùng Duyên), nhà Chu chuẩn bị đem quân trừng phạt nước Sở dám tự ý xưng vương. Hùng Duyên sợ nhà Chu còn mạnh, đành thôi không xưng vương nữa, sai sứ sang nhà Chu nộp cống cỏ mao như cũ, bỏ vương hiệu, tự xưng là tử như cũ nên nhà Chu không đưa quân chinh phạt Sở nữa. Lần xưng vương thứ nhất cũng đánh dấu sự hùng mạnh nhanh chóng của Sở trong thời Tây Chu.

Từ đời Sở Hùng Duyên, niên đại của các quân chủ nước Sở mới được ghi chép rõ rằng trong sử sách.

Nội loạn trong dòng tộc[sửa | sửa mã nguồn]

Từ đời Chấp Tì truyền thêm ba đời nữa thì tới Sở Hùng Nghiêm. Hùng Nghiêm có bốn người con trai là Hùng Sương (熊霜) hay Bá Sương (伯霜), Hùng Tuyết (熊雪) hay Trọng Tuyết (仲雪), Hùng Kham (熊堪) hay Thúc Kham (叔堪), và Hùng Tuấn (熊徇) hay Quý Tuấn (季徇). Sau này, Hùng Nghiêm truyền ngôi cho con trưởng Hùng Sương nhưng ông này chỉ làm vua 6 năm thì mất. Nội bộ nước Sở lại phát sinh tranh chấp quyền lực. Cuối cùng, Hùng Tuấn đánh bại được hai anh, tự lập làm vua, còn Hùng Tuyết tự sát, Hùng Kham bỏ trốn. Ngôi vua của nước Sở được chuyển qua ngành thứ của Hùng Tuấn[10].

Tranh bá Trung Nguyên[sửa | sửa mã nguồn]

Xưng vương lần thứ hai[sửa | sửa mã nguồn]

Sang thời Đông Chu thế lực nhà Chu ngày càng suy do sự xâm lấn của Nhung Địch, buộc phải thiên về Lạc Ấp[12]. Nước Sở ở xa Trung Nguyên nên sự ràng buộc với nhà Chu cũng lỏng lẻo. Đến năm 706 TCN, vua Sở là Hùng Thông (741 TCN-690 TCN) nhận thấy tổ tiên mình là thầy của Chu Văn vương, mà thế lực của mình hơn hẳn các nước Trung Nguyên nên không hài lòng với tược vị tử nữa. Hùng Thông dùng chính sách chinh phạt các chư hầu khác để tạo uy thế ép nhà Chu nâng tước phong cho mình. Năm 704 TCN, Hùng Thông mời các chư hầu là Ba, Dung, Bộc, Đặng, Giảo, La, Chẩn, Thân, Giang… đến dự hội chư hầu ở đất Lộc thuộc lãnh thổ của Sở[13]. Thấy nước Tùy[14]nước Hoàng không đến dự, Hùng Thông bèn sai sứ đến trách cứ nước Hoàng và tấn công nước Tùy, buộc vua Tùy giảng hòa và quy phục[15].

Năm 704 TCN, Hùng Thông tự làm lễ xưng vương hiệu, tức Sở Vũ vương bất chấp sự phản đối của vua nhà Chu[10]. Từ đấy, nước Sở duy trì tước vương đến tận lúc diệt vong.

Sau khi xưng vương, Hùng Thông ra sức khuếch trương thế lực, lần lượt tiêu diệt các chư hầu là Mi[16], , La[17], trở thành bá chủ cả một miền Hoa Nam.

Dời đô đến đất Dĩnh[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi Hùng Thông qua đời, con là Hùng Xi lên nối ngôi (Sở Văn vương), thế lực của Sở vẫn cường thịnh. Hùng Xi dời đô sang đất Dĩnh[10][18] và mở rộng thế lực lên vùng Trung Nguyên, diệt các nước Tức, Thân, Đặng và đánh nước Sái, bắt được vua của Sái[19].

Bước sang thời Sở Thành vương (672 TCN-626 TCN), dưới sự lãnh đạo cải cách của lệnh doãn (tướng quốc) Tử Văn, Sở bước sang một giai đoạn mới: tiến lên tranh bá với các nước ở Trung Nguyên. Sau những thất bại ban đầu trước nước bá chủ vào thời điểm đó là Tề, cuối cùng, năm 637 TCN, khi Tề đã suy yếu, Sở đã đạt được mục đích của mình khi đánh bại đối thủ tranh bá là Tống trong trận Hoằng Thủy[20][21]. Thắng lợi này là một bước quan trọng trên con đường xưng bá của Sở.

Tuy nhiên sau đó, nước Tấn ở miền Tây Bắc cũng đang trên đà lớn mạnh và cũng có tham vọng tranh bá. Cuối cùng, quân đội hai nước cũng đã bước vào trận chiến tranh giành ngôi bá với nhau và Tấn đã chiến thắng khi vượt qua Sở ở trận Thành Bộc, qua đó chính thức bước lên ngôi bá chủ[22][23]. Trận đánh này cũng đã mở đầu cho 100 năm tranh hùng giữa hai nước Tấn và Sở.

Sở Trang vương xưng bá[sửa | sửa mã nguồn]



Bản đồ các nước lớn thời Xuân Thu
       Sở (楚)
  Đất do thiên tử nhà Chu cai quản

Sau nhiều lần giao tranh với Tấn, Sở cũng đã bước lên được ngôi bá chủ ở Trung Nguyên dưới thời Sở Trang vương (614 TCN-591 TCN). Ở giai đoạn này, Sở Trang vương thi hành chính sách của Tôn Thúc Ngao, phát triển cả về văn hóa lẫn quân đội. Sử ký có ghi lại sự kiện vào năm 606 TCN, Sở Trang Vương mang quân đánh ngoại tộc Nhung, đóng quân khắp một dải Lạc Thủy[24]. Thế lực hùng mạnh, vua Sở sai người hỏi lấy chín đỉnh - vốn là vật linh thiêng trong tông miếu của nhà Chu, tượng trưng cho quyền lực của thiên tử. Chu Định vương phải sai Vương Tôn Mãn đi lựa lời từ chối, quân Sở mới rút đi[10][12].

Năm 597 TCN, thời cơ của Sở đã đến. Sở Trang vương đem quân đánh nước Trịnh là thuộc quốc của Tấn[10][25], buộc Trịnh phải quy phục. Sau đó, quân Tấn mới đến cứu Trịnh và giao chiến với quân Sở ở trận Bật. Cuối cùng, quân Sở đánh tan được quân Tấn[22], giành được quyền bá chủ. Các nước chư hầu lớn như Trần, Sái, Hứa, Trịnh đều quy phục, tôn Sở Trang vương làm minh chủ.

Năm 595 TCN. Sở lại đem binh đánh nước Tống. Quân Tấn không đủ sức đến cứu, khiến Tống đành phải giảng hòa với Sở và cùng hội thề[10][20][26]. Từ chiến thắng này, phần lớn các chư hầu Trung Nguyên (trừ một số nước lớn hay ở xa như Tấn, Tề, Lỗ) đều phải thần phục Sở. Sở Trang vương trở thành một trong Ngũ bá của thời Xuân Thu.

Cùng xưng bá với Tấn[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi Sở Trang vương qua đời, thế lực của nước Tấn cũng phục hồi và lại tiếp tục tranh giành ngôi bá chủ với Sở, và Sở đã thất bại trong trận Yển Lăng năm 575 TCN, qua đó mất đi uy thế với các chư hầu khác ở Trung Nguyên.

Năm 546 TCN, do sự sắp đặt của đại thần nước Tống là Hướng Tuất, Tấn và Sở quyết định giảng hòa với nhau để cùng làm bá chủ. Cùng năm đó, hai vị tướng quốc của Tấn và Sở là Triệu VũKhuất Kiến đã triệu tập 14 nước chư hầuTấn, Sở, Tề, Tần, Tống, Lỗ, Trịnh, Vệ, Trần, Sái, Tào, Hứa, Chu, Đằng đến hội ở đất Tống cùng lập minh ước. Theo đó, ngoại trừ Tề, Tần là hai nước lớn, các nước còn lại chia nhau làm thuộc quốc của Tấn và Sở, ngôi vị bá chủ do hai nước Tấn, Sở thay nhau nắm giữ. Cuộc hội thề này đã chấm dứt thời đại tranh hùng với Tấn gần 100 năm của Sở[27].

Thời kì tạm suy yếu[sửa | sửa mã nguồn]

Tranh chấp nội tộc[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi chấm dứt thời kì chiến tranh giành ngôi bá, thì nội loạn lại phát sinh ở Sở, cộng thêm nước Ngô ở phía đông phát triển cường thịnh, làm thế lực của Sở suy yếu hơn trước. Trong 12 năm từ 541 TCN đến 529 TCN, ngôi quốc vương của Sở đã thay đổi đến 4 lần. Sở Giáp Ngao (con Sở Khang vương, trị vì từ 544 TCN-542 TCN) vừa lên ngôi được ba năm thì bị chú là công tử Vi đoạt ngôi và giết chết. Công tử Vi tự xưng là Sở Linh vương. Sở Linh vương ra sức phô trương thế lực, đánh và diệt hai nước Trần, Sái, gây chiến với nước Ngô. Tuy nhiên đến năm 529 TCN, khi ông tiến hành chiến tranh với nước Từ thì ở kinh đô, ba người em là công tử Bỉ, công tử Hắc Quang và công tử Khí Tật nổi dậy. Sở Linh vương cùng đường, phải tự tử[10][28]. Sau đó, công tử Bỉ vừa lên ngôi được 3 tháng cũng bị em là Khí Tật đoạt ngôi, tức Sở Bình vương (529 TCN-516 TCN). Nội loạn nước Sở chấm dứt với việc ngôi vua chuyển về ngành thứ, nhưng kèm theo đó là họa ngoại xâm từ phía đông cũng bắt đầu đe dọa đến Sở.

Chiến tranh với Ngô[sửa | sửa mã nguồn]

Giản đồ các nước cuối thời Xuân Thu

Từ thời Sở Cung vương (590 TCN-561 TCN, cha Sở Bình vương), thế lực nước Ngô đã phát triển, vua Ngô là Ngô Thọ Mộng tự xưng vương. Kể từ đó, Ngô và Sở lại xảy ra chiến tranh. Chỉ riêng trong thời Sở Bình vương, hai nước đã đánh nhau tới 4 lần. Sang thời Sở Chiêu vương thì con số này là 7[29]. Trong những trận giao tranh đó, quân nước Ngô thường tỏ ra thắng thế, chiếm được đất đai của Sở.

Để phòng tránh sự xâm lấn của Ngô, Sở Bình vương phong cho Nang Ngõa làm lệnh doãn. Nang Ngõa cho xây thành vững chắc để củng cố phòng thủ[10]. Đến khi Sở Bình vương qua đời, con là Sở Chiêu vương (515 TCN-489 TCN lên ngôi khi vừa mới 10 tuổi. Do vua còn nhỏ, Nang Ngõa nắm hết quyền lực điều hành đất nước.

Từ năm 515 TCN đến 509 TCN, Ngô và Sở giao tranh thêm 5 lần, quân Sở hầu như thất bại cả 5. Đến năm 506 TCN, thấy thế lực đã lớn, vua Ngô Hạp Lư thân chinh đánh Sở, tiến vào tận Dĩnh Đô. Sở Chiêu vương phải bôn đào qua nước Tùy. Năm 505 TCN, do sự cầu xin của Phần Mạo Bột Tô (có sách chép là Thân Bao Tư), nước Tần mới đồng ý cử binh giúp Sở, nước Sở mới thu hồi lại được Dĩnh Đô và không bị mất nước[10][30][31].

Tuy đã khôi phục kinh đô, song sức mạnh của Sở cũng đã suy giảm. Để tránh sự xâm lược của quân Ngô, năm 504 TCN, Sở Chiêu vương dời đô từ đất Dĩnh sang đất Nhược, đổi tên lại là Dĩnh[10].

Lại phát triển cường thịnh[sửa sửa mã nguồn

Bắc tiến mở rộng lãnh thổ[sửa | ]

Bước sang thời Sở Huệ vương (489 TCN-432 TCN), nước Sở tiến hành cải cách, ổn định đất nước phát triển trở lại. Sau đó, Sở tiến hành chiến tranh nhằm tiêu diệt các chư hầu ở phía bắc để mở rộng lãnh thổ, lần lượt diệt các nước Trần (478 TCN)[32], Sái (447 TCN) và Kỉ (445 TCN)[10], Cử (431 TCN thời Sở Giản vương)[10], làm chủ một vùng rộng lớn đến vùng Tứ Thủy, Giang Hoài.

Biến pháp Ngô Khởi[sửa | sửa mã nguồn]

Ngô Khởi (?-381 TCN).

Bước sang thời Chiến Quốc, nước Sở cùng với một số nước khác thi hành cải cách để phát triển thế lực, dưới sự đề xuất của lệnh doãn Ngô Khởi, cũng là một nhà quân sự nổi tiếng thời Chiến Quốc. Ngô Khởi chủ trương tăng cường sức mạnh quân đội, giảm bớt quyền lực của bọn quý tộc, củng cố thế lực ở phía bắc, giảng hòa với nước Tần ở phía tây, nhờ vậy mà thế lực của Sở nhanh chóng lớn mạnh[10][33]. Năm 481 TCN, Sở đánh bại quân của nước Ngụy (vốn là một khanh tộc của nước Tấn) là nước chư hầu hùng mạnh nhất vào thời điểm đó. Mặc dù không lâu sau đó, Ngô Khởi bị sát hại, nhưng cuộc cải cách của ông vẫn có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao thực lực của Sở, đưa Sở trở thành một trong bảy nước chư hầu hùng mạnh nhất thời đó (Thất hùng).

Quốc lực cường đại[sửa | sửa mã nguồn]

Thời đại hùng mạnh nhất của Sở là khoảng thời gian trị vì của Sở Uy vương. Dưới thời đại của mình, Sở Uy vương mở rộng thế lực đến tận nước Ba, thôn tính nước Việt ở phía đông, đại thắng quân Tề ở Từ Châu[34]. Sử ký có ghi vài dòng về nước Sở thời này như sau:

"Sở là nước mạnh trong thiên hạ, ở phía tây có quận Kiềm Trung, quận Vu; phía đông có đất Hạ Châu, Hải Dương; phía nam có hồ Động Đình, quận Thương Ngô; phía bắc có cửa ải Hinh, đất Tuần Dương. Đất đai rộng hơn năm nghìn dặm, tướng sĩ mặc áo giáp trăm vạn người, xe nghìn cỗ, ngựa vạn con, thóc gạo đủ chi dùng mười năm. Đó là cái vốn để làm Bá làm Vương".[35]

Khủng hoảng và diệt vong[sửa | sửa mã nguồn]

Sở Hoài vương lưu vong[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi Sở Uy vương qua đời, nước Sở cũng bước vào thời kì suy vong. Vị vua nối ngôi, Sở Hoài vương bước vào tình thế đối đầu với nước Tần hùng mạnh ở phía tây. Cuối cùng, hai nước cũng bước vào trận chiến giành quyền bá vương với nhau vào năm 312 TCN. Mặc dù binh lực của Sở không thua kém Tần, nhưng do sự chuẩn bị chưa tốt nên quân Sở gặp thất bại ở Lam Điền, mất 600 dặm Hán Trung về tay Tần.

Năm 299 TCN, Sở Hoài vương bị vua Tần lừa sang hội rồi bắt giữ, sau chết ở Tần (296 TCN)[36]. Nhân nước Sở rối loạn, vua Tần lại đem quân đánh Sở, chiếm được Vũ Quan, và dần tiến vào sâu trong lãnh thổ của Sở. Nước Sở ngày một suy yếu, thất thế không chỉ với Tần mà còn với cả nước Tề ở phía đông.

Năm 286 TCN, Sở liên minh cùng với nước Tềnước Ngụy, cùng đánh nước Tống, chiếm được một phần lãnh thổ của Tống[37].

Bị mất Dĩnh đô[sửa | sửa mã nguồn]

Bản đồ Chiến Quốc năm 260 TCN.

Quốc lực của Sở nhanh chóng suy yếu, trong khi nước Tần lại ngày một lớn mạnh. Năm 280 TCN, quân Tần đánh bại được quân Sở, đến năm 278 TCN, tướng TầnBạch Khởi dẫn quân chiếm các đất Yên[38] và Lăng[39], sau đó tràn vào Dĩnh Đô. Trước sức mạnh của quân Tần, quân Sở không chống nổi, Sở vương phải bỏ chạy khỏi Dĩnh Đô, dời về đất Trần[36][40]. Khu lăng mộ các tiên vương nước Sở bị Bạch Khởi thiêu trụi nên bị đổi gọi là Di Lăng.

Năm 277 TCN, Bạch Khởi chiếm đất đất Vu Trung và đất Kiềm Trung[41] của nước Sở, sáp nhập vào Tần. Nước Sở mất đi toàn bộ miền đất phía tây và trở nên yếu thế trước Tần.

Tranh chấp quyền hành[sửa | sửa mã nguồn]

Bước sang thời Sở Khảo Liệt vương (262 TCN-238 TCN), dưới sự điều hành của lệnh doãn là Hoàng Yết, nước Sở chủ trương mở rộng thế lực về phía đông, thôn tính nước Lỗ ở phía bắc năm 256 TCN[42]. Năm 241 TCN, Sở thiên đô từ đất Trần về vùng Thọ Xuân để tránh xa nước Tần.

Sau khi Sở Khảo Liệt vương qua đời, nội bộ của Sở lại phát sinh tranh chấp. Hoàng Yết trước đó muốn được làm cha vua, đã dâng một người thiếp là Lý thị đã có mang cho vua Sở, được vua Sở sủng ái[43], người con trai của Lý thị (vốn là con Hoàng Yết) là Hãn được phong làm thái tử.

Năm 238 TCN, Sở Khảo Liệt vương qua đời, người anh của Lý thị là Lý Viên bày kế đặt phục binh trong cung đợi Hoàng Yết vào rồi giết chết[44], tôn Hãn làm vua, tức Sở U vương (237 TCN-227 TCN. Lý Viên tự xưng là lệnh doãn, điều khiển quốc chính.

Năm 227 TCN, người con thứ của Sở Khảo Liệt vương là Phụ Sô giết chết Lý thị, lên ngôi vua, trả ngôi về cho dòng dõi nước Sở[10]. Những cuộc nội loạn liên tiếp đã làm Sở tiếp tục suy yếu, trong khi Tần lại có kế hoạch thống nhất Trung Quốc.

Bị Tần diệt[sửa | sửa mã nguồn]

Tần vương Chính, sau này là Tần Thủy Hoàng.

Từ năm 231 TCN, nước Tần bắt đầu tấn công và tiêu diệt các nước để thống nhất Trung Quốc, lần lượt diệt Tam Tấn (Hàn, Triệu, Ngụy)[45]. Năm 225 TCN, Tần vương Chính cử Lý Tín đưa 20 vạn quân đánh nước Sở[10]. Tướng Hạng Yên đem quân ra trận, đánh tan 20 vạn quân của Lý Tín, buộc Tín rút quân.

Năm 224 TCN, vua Tần lại cử Vương Tiễn đem 60 vạn quân sang đánh Sở[40]. Vua Sở huy động quân lính trong nước ra quyết chiến. Vương Tiễn dùng kế cố thủ không ra đánh làm quân Sở mất hết nhuệ khí, sau đó mới đưa quân ra. Quân Tần đánh cho quân Sở đại bại và phải rút chạy.

Quân Tần tiến vào Thọ Xuân, bắt sống Sở vương Phụ Sô. Hạng Yên bỏ chạy về Lan Lăng (phía nam sông Trường Giang), lại tìm lập người tông thất nước Sở là Xương Bình quân lên ngôi. Năm 223 TCN, Vương Tiễn đuổi theo tiến đánh, Xương Bình quân tử trận. Hạng Yên tuyệt vọng bèn tự vẫn. Nước Sở diệt vong[10][46].

Không bao lâu sau khi diệt Sở, Tần vương Chính thống nhất Trung Quốc, tự xưng là Tần Thủy Hoàng lập ra nhà Tần[45].

Phục quốc cuối đời Tần[sửa | sửa mã nguồn]

Trần Thắng và Cảnh Câu[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi Tần Thủy Hoàng qua đời, nhà Tần ngày một suy yếu. Tháng 7 năm 209 TCN, Trần Thắng, Ngô Quảng khởi nghĩa chống lại nhà Tần. Sau khi đánh chiếm làng Đại Trạch, Trần Thắng đánh lấy đất Kỳ và chia quân làm 2 đường: tự mình đánh phía tây, sai tướng Cát Anh tiến về phía đông[47]. Cát Anh tiến đến Đông Thành, tìm được Tương Cương là dòng dõi vua Sở bèn lập làm Sở Vương, tái lập nước Sở.

Trong khi đó, Trần Thắng cũng liên tiếp giành được thắng lợi trước quân đội nhà Tần chiếm được đất Trần, tự lập làm Trương Sở vương[48]. Như vậy cùng lúc đó có tới hai người tự xưng là vua Sở.

Cát Anh ở Đông Thành nghe tin Trần Thắng tự lập, bèn giết Tương Cương, trở về với Trần Thắng.

Tuy nhiên sau đó Trần Thắng không còn được lòng người, các thủ hạ ly khai, tự lập làm vương[47]. Thủ hạ của Ngô Quảng là Điền Tang nổi dậy giết Quảng, đem đầu dâng cho Trần Thắng. Thắng lập Tang làm Lệnh doãn. Tuy nhiên ít lâu sau, Điền Tang bị tướng Tần là Chương Hàm giết chết, Chương Hàm lại kéo quân đánh đất Trần. Trần Thắng bỏ chạy[47].

Năm 208 TCN, Trần Thắng bị người đánh xe giết chết, thụy là Ẩn vương. Tướng Tần Gia lập dòng dõi vua Sở là Cảnh Câu làm Sở Giả vương. Giả vương chịu chiêu nạp tướng mới khởi nghĩa là Lưu Bang (tức Hán Cao Tổ sau này)[49]. Lúc bấy giờ, con tướng quân Hạng YênHạng Lương khởi nghĩa ở đất Ngô, nghe tin Cảnh Câu tự lập bèn đem quân đánh[50], giết Sở Giả vương.

Thời Sở Nghĩa Đế[sửa | sửa mã nguồn]

Tháng 6 năm 208 TCN, Hạng Lương tìm được con cháu nước Sở là Mi Tâm, bèn lập lên làm Sở Hoài vương để có danh nghĩa chống Tần. Hoài vương phong Trần Anh làm Thượng trụ quốc, Hạng Lương làm Vũ Tín quân[46].

Cùng năm đó, tướng Tần là Chương Hàm đem quân đánh nước Tề. Hạng Lương đem quân cứu Tề, bị Chương Hàm đánh bại và giết chết ở Định Đào vào tháng 9.

Nghe tin Hạng Lương chết, Sở Hoài vương chỉnh đốn lại đội ngũ, bàn ra quân đánh Tần và cứu nước Triệu đang bị Chương Hàm vây gắt, ra giao ước với chư hầu:

"Ai vào bình định Quan Trung trước thì sẽ cho người ấy làm vua".

Cuối cùng đạo quân của Lưu Bang vào Quan Trung[51] trước nhưng Hạng Vũ nắm được quyền hành, tự lập làm Sở Bá vương, tôn Hoài vương làm Sở Nghĩa Đế[46].

Năm 207 TCN, Sở Nghĩa Đế thiên đô về Hu Di, phong cho Lưu Bang làm Vũ An hầu, Lữ Thần làm Tư đồ, cha thần là Thanh làm Lệnh doãn, còn Hạng Vũ được phong làm Lỗ công.

Lưu-Hạng phân tranh[sửa | sửa mã nguồn]

Tây Sở Bá vương Hạng Vũ

Tháng 4 năm 206 TCN, Hạng Vũ dời Sở Nghĩa đế về Trường Sa, ở Sâm huyện, rồi bí mật sai Cửu Giang vương Kình Bố và Hành San vương Ngô Nhuế sát hại Nghĩa Đế trên sông Trường Giang, tự mình chiếm lấy nước Sở.

Tháng 9 năm 202 TCN, Hạng Vũ bị Lưu Bang đánh bại, bèn tự vẫn ở sông Ô Giang[46][49]. Chiến tranh Hán-Sở kết thúc kèm theo sự diệt vong của nước Sở. Sau này, Lưu Bang lên làm Hoàng đế, phong cho thủ hạ là Hàn Tín làm Sở vương.

Văn hoá[sửa | sửa mã nguồn]

Sở Quốc
(kim văn, khoảng năm 800 TCN)

Ảnh hưởng từ các nền văn hóa khác[sửa | sửa mã nguồn]

Dựa trên những khám phá khảo cổ học, văn hóa Sở ban đầu tương tự với văn hóa nước Triệu. Sau này, văn hóa Sở hấp thu thêm nhiều yếu tố bản xứ khi đất nước mở rộng ra phía nam và phía đông, phát triển một văn hóa riêng biệt so với văn hóa truyền thống của các nước chư hầu bắc Chu.

Những đồ vật dùng trong tang lễ buổi đầu nước Sở chủ yếu gồm các chậu đồng theo kiểu Chu. Những mộ Sở sau này, đặc biệt ở giai đoạn Chiến Quốc, chứa đựng những đồ vật khác biệt mang đặc trưng Sở như những đồ sơn mài, sắttơ lụa, cùng với sự giảm sút những đồ vật làm bằng đồng.

Một yếu tố mang đặc tính nước Sở thường thấy là sự thể hiện những con rắn, rồng và những loài vật giống rắn. Một số nhà khảo cổ học cho rằng nước Sở có lẽ từng có những mối liên hệ văn hóa với nhà Thương trước đó, bởi vì nhiều yếu tố Sở cũng đã xuất hiện sớm hơn ở những địa điểm có nền văn hóa Thương, như các yếu tố thể hiện những vị thần có đuôi rắn.

Lễ nghi và âm nhạc[sửa | sửa mã nguồn]

Văn hóa Sở muộn được biết đến với sự tương đồng của nó với những trình tự nghi thức kiểu pháp sư. Sở cũng nổi tiếng về âm nhạc đặc trưng của mình; các bằng chứng khảo cổ cho thấy âm nhạc Sở khác biệt so với âm nhạc Chu; nhạc Sở có khuynh hướng sử dụng nhiều phong cách biểu diễn khác nhau, cũng như các nhạc cụ đặc hữu; Tại Sở, đàn sắt được ưa chuộng hơn đàn cổ cầm, trong khi cả hai nhạc khí này được sử dụng như nhau tại các nước chư hầu bắc Chu.

Sở có các mối quan hệ thường xuyên với các dân tộc khác ở phương nam, nổi tiếng nhất là các nước Ba, Việt và các nhóm tộc Bách Việt. Nhiều lễ nghi và các đồ vật dùng trong mai táng kiểu BaViệt đã được tìm thấy bên trong lãnh thổ Sở, cùng tồn tại với kiểu và đồ dùng mai táng của Sở.

Di tích mộ cổ của nước Sở được khai quật ở tỉnh Hà Nam

Những vị vua đầu tiên nhà Hán đã lãng mạn hóa văn hóa Sở, khiến xuất hiện một xu hướng nghiên cứu các yếu tố văn hóa Sở như Sở Từ. Sau thời nhà Hán, Sở lại mang tiếng là một nước man rợ; các học giả Khổng giáo không ưa văn hóa Sở, chỉ trích thứ âm nhạc "dâm dật" và những lễ nghi kiểu pháp sư của nó.

Ngôn ngữ[sửa | sửa mã nguồn]

Sau thời gian dài bị Hán hóa, tiếng Sở đến nay đã bị thất truyền. Chỉ có một vài từ Sở còn lại được đến nay, được ghi trong một số thư tịch cổ chữ Hán thời Chiến Quốc. Hiện chưa có một cố gắng thu thập các ngữ vựng Sở từ các nguồn này một cách có hệ thống [52]. Các chữ được khẳng định là thuộc ngôn ngữ Sở được liệt kê tại Dự án nghiên cứu ngôn ngữ Sở tại Đại học Massachusetts Amherst Lưu trữ 2007-01-05 tại Wayback Machine

Những người đất Sở nổi tiếng[sửa | sửa mã nguồn]

  • Khuất Nguyên, nhà thơ nổi tiếng thời cổ đại. Ông là một vị quan trong triều và là người yêu nước, ông đã đưa ra ý kiến thống nhất Sở với các nước chư hầu khác để chống lại sự bành trướng của Tần, tuy nhiên không được ai nghe theo; ông bị vua Sở xua đuổi. Theo tục truyền, đau khổ khi biết tin về cuộc xâm lược của Tần, ông đã trầm mình tại sông Mịch La (汩罗江)[53].
  • Lưu Bang, hoàng đế sáng lập nhà Hán, sinh trưởng trên phần đất thuộc tỉnh Giang Tô ngày nay, vốn là đất Sở thời Chiến Quốc.
  • Hạng Vũ, một quý tộc nước Sở cũ, nổi dậy và trở thành một thủ lĩnh chống Tần, sau khi đánh tan quân Tần, đã tự xưng là "Tây Sở Bá Vương", là một đối thủ của người sáng lập Hán triều, Lưu Bang. Ông là một vị tướng tài ba trên chiến trường nhưng lại kiêu ngạo nên đã phải chịu thất bại.
  • Dưỡng Do Cơ, danh tướng dưới thời Sở Trang Vương và Sở Cung Vương (khoảng 600 TCN), nổi tiếng với tài bắn tên. Bên lề trận Yên Lăng năm 575 TCN, lúc trận đánh chưa khai màn, các tướng sĩ tập dượt phía sau trại, ông cho đánh dấu 3 chiếc lá cây dương 1, 2, 3, rồi đứng cách xa 100 bước, lần lượt bắn 3 mũi tên xuyên thủng 3 chiếc lá theo đúng thứ tự. Tài bắn này đã trở nên câu thành ngữ "bách bộ xuyên dương" còn truyền tụng đến ngày nay.

Vương tộc thế phổ[sửa | sửa mã nguồn]

Nước Sở tính từ đời Dục Hùng tới đời Xương Bình quân bị Tần diệt năm 223 TCN gồm có 46 vua. Nước Sở được lập lại cuối thời Tần, truyền được 5 vua nữa, tổng cộng 51 vua. Dưới đây là bảng liệt kê các vị vua nước Sở (theo Sử ký)



Thế Phả Chu


 
 
 
 
 
 
 
 
Jilian 季連
Lãnh đạo nước Sở
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Yingbo 𦀚伯
Lãnh đạo nước Sở
 
Yuanzhong 遠仲
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
YuxiongDục Hùng 鬻熊
Lãnh đạo nước Sở
XIe siècle av. J.-C.

Note : mối liên hệ chính xác giữa Yingbo và Yuxiong vẫn chưa rõ ràng. Theo các nguồn tin, người thứ hai là con trai hoặc cháu trai của người thứ nhất
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Li 熊麗
Lãnh đạo nước Sở
XIe siècle av. J.-C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Kuang 熊狂
Lãnh đạo nhà Chu
XIe siècle av. J.-C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Yi 熊繹
Tử tước nước Sở
1042–1006 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Ai 熊艾
Vicomte du Chu
1006–981 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Dan 熊䵣
Vicomte du Chu
981–970 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Sheng 熊勝
Vicomte du Chu
970–946 av J.C.
 
Xiong Yang 熊楊
Vicomte du Chu
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Qu 熊渠
Vicomte du Chu
887–877 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Kang 熊康
Vicomte du Chu
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Zhi 熊摯
Vicomte du Chu
877–876 av J.C.
 
Xiong Yan 熊延
Vicomte du Chu
876–848 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Yong 熊勇
Vicomte du Chu
847–838 av J.C.
 
Xiong Yan 熊嚴
Vicomte du Chu
837–828 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Shuang 熊霜
Vicomte du Chu
827–822 av J.C.
 
Xiong Xue 熊雪
 
Xiong Xun 熊徇
Vicomte du Chu
821–800 av J.C.
 
Xiong Kan 熊堪
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong E 熊咢
Vicomte du Chu
799–791 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Yi 熊儀
Ruo'ao 若敖
Vicomte du Chu
790–764 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Dou Bobi 鬬伯比
 
Xiong Kan 熊坎
Xiāo’áo 霄敖
Vicomte du Chu
763–758 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Xuan 熊眴
Fenmao 蚡冒
Vicomte du Chu
757–741 BC
 
Wu de Chu 楚武王
Roi de Chu
740–690 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Qu Xia 屈瑕
 
Wen de Chu
楚文王
Roi de Chu
689–677 av J.C.
 
Ziyuan 子元
d. 664 BC
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Jian 熊艱
Du'ao 堵敖
Roi de Chu
676–672 av J.C.
 
Xiong Yun 熊惲
Cheng de Chu
楚成王
Roi de Chu
671–626 av J.C.
 
Zheng Mao
鄭瞀
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Shangchen
Mu de Chu 楚穆王
Roi de Chu
625–614 av J.C.
 
Prince Zhi 王子职
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Lü
Zhuang de Chu
楚莊王
Roi de Chu
613–591 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Shen 熊審
Gong de Chu
楚共王
Roi de Chu
600–590–560 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Zhao 熊招
Kang de Chu 楚康王
Roi de Chu
559–545 av J.C.
 
Xiong Wei 熊圍
Ling de Chu 楚靈王
Roi de Chu
540–529 av J.C.
 
Xiong Bi 熊比
Zi'ao 訾敖
Roi de Chu
529 av J.C.
 
Zixi
 
Xiong Qiji 熊弃疾
Ping of Chu 楚平王
Roi de Chu
528–516 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Jia'ao 郟敖
Roi de Chu
544–541 av J.C.
 
Prince héritier
Lu 太子禄
d. 529 av J.C.
 
Prince Pidi
公子罢敌
d. 529 av J.C.
 
Shen 王子申
Zixi 子西
 
Xiong Zhen 熊珍
Zhao de Chu
Roi de Chu
515–489 av J.C.
 
Jie 王子结
Ziqi 子期
 
Qi 王子啟
Zilü 子闾
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Pingxia
平夏
d. 541 av J.C.
 
Xiong Mu 公子慕
d. 541
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Zhang 熊章
Hui de Chu 楚惠王
Roi de Chu
488–432 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Zhong 熊中
Jian de Chu
Roi de Chu
431–408 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Dang 熊當
Sheng de Chu 楚聲王
Roi de Chu
407–402 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Yi 熊疑
Dao de Chu
Roi de Chu
401–381 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Zang 熊臧
Su de Chu 楚肅王
Roi de Chu
380–370 av J.C.
 
Xiong Liangfu 熊良夫
Xuan de Chu 楚宣王
Roi de Chu
369–340 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Shang 熊商
Wei de Chu
Roi de Chu
339–329 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Huai 熊槐
Huai de Chu 楚懷王
Roi de Chu
328–299 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Heng 熊橫
Qingxiang de Chu
Roi de Chu
298–263 av J.C.
 
Huang Xie 黃歇
Seigneur Chunshen
春申君
d. 238 av J.C.
 
E Jun Qi 鄂君啟
Seigneur de l'
État de E
 
?
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Yuan 熊元
Kaolie de Chu
楚考烈王
Roi de Chu
262–238 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Xin
Yi de Chu
208–206 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Han 熊悍
You de Chu 楚幽王
Roi de Chu
237–228 av J.C.
 
Xiong You 熊猶
Ai de Chu 楚哀王
Roi de Chu
228 av J.C.
 
Xiong Fuchu
熊負芻
Roi de Chu
227–223 av J.C.
 
Seigneur Changping
昌平君
Roi de Chu
224–223 av J.C.


* Thế Phả nhà Chu *

 

 

...............................................

Thứ tự (thế hệ) Thụy hiệu Tên húy Thời gian ở ngôi Số năm Quan hệ với vua trước Ghi chú
1 (1) Sở Dục Hùng Dục Hùng thầy của Chu Văn vương
2 (2) Sở Hùng Lệ Hùng Lệ/Mị Lệ con Dục Hùng
3 (3) Sở Hùng Cuồng Hùng Cuồng/Mị Cuồng con Hùng Lệ
4 (4) Sở Hùng Dịch Hùng Dịch (thụ phong ở đất Kinh) con Hùng Cuồng
5 (5) Sở Hùng Ngải Hùng Ngải/Mị Ngải con Hùng Dịch
6 (6) Sở Hùng Đán Hùng Đán/Mị Đán con Hùng Ngải
7 (7) Sở Hùng Thắng Hùng Thắng/Mị Thắng con Hùng Đán
8 (7) Sở Hùng Dương Hùng Dương/Mị Dương em Hùng Thắng
9 (8) Sở Hùng Cừ Hùng Cừ/Mị Cừ con Hùng Dương
10 (9) Sở Hùng Chí Hùng Chí/Mị Chí/Hùng Chí Hồng con Hùng Cừ
11 (9) Sở Hùng Duyên Hùng Duyên/Mị Duyên/Chấp Tì ?-848 TCN em Hùng Chí
12 (10) Sở Hùng Dũng Hùng Dũng/Mị Dũng 747 TCN-838 TCN 10 con Hùng Duyên
13 (10) Sở Hùng Nghiêm Hùng Nghiêm/Mị Nguyên 837 TCN-828 TCN 10 em Hùng Dũng
14 (11) Sở Hùng Sương Hùng Sương/Mị Sương/Bá Sương 827 TCN - 822 TCN 6 con Hùng Nghiêm
15 (11) Sở Hùng Tuân Hùng Tuân/Mị Tuân/Quý Tuân 821 TCN - 800 TCN 22 em Hùng Sương giành ngôi với hai anh
16 (12) Sở Hùng Ngạc Hùng Ngạc/Mị Ngạc 799 TCN - 791 TCN 9 con Hùng Tuấn
17 (12) Sở Nhược Ngao Hùng Nghi (Mị Nghi) 790 TCN - 764 TCN 27 em Hùng Ngạc
18 (13) Sở Tiêu Ngao Hùng Khảm/Mị Khảm 763 TCN - 758 TCN 6 con Nhược Ngao
19 (14) Sở Phần Mạo/Sở Lệ vương Hùng Thuận/Mị Thuận 757 TCN - 741 TCN 17 con Tiêu Ngao
20 (15) Sở Vũ vương Hùng Thông/Mị Thông 740 TCN - Tháng 3/690 TCN 51 con Phần Mạo
21 (16) Sở Văn vương Hùng Xi/Mị Xi 689 TCN - 6/675 TCN TCN 15 con Vũ vương
22 (17) Sở Đổ Ngao Hùng Gian/Mị Gian 674 TCN - 672 TCN 3 con Văn vương bị giết
23 (17) Sở Thành vương Hùng Uẩn/Mị Uẩn 671 TCN - Tháng 10/626 TCN 46 em Đổ Ngao tự sát
24 (18) Sở Mục vương Hùng Thương /Mị Thương 625 TCN - 614 TCN 12 con Mục vương
25 (19) Sở Trang vương Hùng Lữ (Mị Lữ) 613 TCN - 591 TCN 23 con Mục vương
26 (20) Sở Cung vương Hùng Thẩm (Mị Thẩm) 590 TCN - 560 TCN 31 con Trang vương
27 (21) Sở Khang vương Hùng Chiêu/Mị Chiêu 559 TCN - Tháng 9/545 TCN 15 con trưởng Cung vương
28 (22) Sở Giáp Ngao Hùng Viên (Mị Viên) 544 TCN - 541 TCN 4 con Khang vương bị giết
29 (21) Sở Linh vương Hùng Vi (Mị Vi) 540 TCN - 529 TCN 12 con Cung vương bị giết
30 (21) Sở vương Bỉ/Sở Ti Ngao Hùng Bỉ/Mị Bỉ 529 TCN 1 em Linh vương tự sát
31 (21) Sở Bình vương Hùng Khí Tật/Hùng Cư 528 TCN - Tháng 9/516 TCN 13 em Bỉ
32 (22) Sở Chiêu vương Hùng (Mị) Trân/Chẩn 515 TCN - Tháng 7/489 TCN 27 con Bình vương
33 (23) Sở Huệ vương Hùng Chương (Mị Chương) 488 TCN - 432 TCN[54] 57 con Chiêu vương
34 (24) Sở Giản vương Hùng Trung (Mị Trung) 431 TCN - 408 TCN 24 con Huệ vương
35 (25) Sở Thanh vương Hùng Đương (Mị Đương) 407 TCN - 402 TCN 6 con Giản vương bị giết
36 (26) Sở Điệu vương Hùng Nghi (Mị Nghi) 401 TCN - 381 TCN 21 con Thanh vương bị bắn vào thây
37 (27) Sở Túc vương Hùng Tang (Mị Tang) 380 TCN - 370 TCN 11 con Điệu vương
38 (27) Sở Tuyên vương Hùng/Mị Lương Phu 369 TCN - 340 TCN 30 em Túc vương
39 (28) Sở Uy vương Hùng Thương/Mị Thương 339 TCN - 329 TCN 11 con Tuyên vương
40 (29) Sở Hoài vương Hùng Hòe (Mị Hòe) 328 TCN - 299 TCN 30 con Uy vương bị giam ở Tần
41 (30) Sở Tương vương Hùng Hoành (Mị Hoành) 298 TCN - 263 TCN 36 con Hoài vương
42 (31) Sở Khảo Liệt vương Hùng Nguyên/Mị Nguyên 262 TCN - 238 TCN 25 con Tương vương
43 (32) Sở U vương Hùng Hãn/Mị Hãn 237 TCN - 228 TCN 10 con Khảo Liệt vương
44 (32) Sở Ai vương Hùng Do (Mị Do) 228 1 em U vương bị giết
45 (32) Sở vương Phụ Sô Hùng Phụ Sô/Mị Phụ Sô 227 TCN - 223 TCN 5 anh Ai vương bị bắt
46 (32) Xương Bình quân Hùng Khải (Mị Khải) 223 TCN 1 anh Phụ Sô tử trận
47 Tương Cương 209 TCN 1 bị giết
48 Sở Ẩn vương Trần Thắng 209 - 208 TCN 2 khởi nghĩa nông dân bị giết
49 Sở Giả vương Cảnh Câu/Mị Câu 208 TCN 1 con cháu nước Sở bị giết
50 Sở Nghĩa Đế Hùng Tâm/Mị Tâm 208 TCN - 206 TCN 3 dòng dõi vua Sở bị giết
51 Sở Bá vương Hạng Vũ/Hạng Tịch 206 TCN - 202 TCN 5 tự tử


Thế phả các quân chủ






Ngô (nước)

Ngô
1200 TCN–473 TCN
Giản đồ các nước cuối thời Xuân Thu
Giản đồ các nước cuối thời Xuân Thu
Vị thếVương quốc
Thủ đôNgô (吴; nay là Tô Châu, Giang Tô)
Tôn giáo chính
Tín ngưỡng dân gian, thờ cúng tổ tiên
Chính trị
Chính phủQuân chủ
Tử tước, rồi Vương tước 
• 1200 TCN
Thái Bá
• 495 TCN-473 TCN
Phù Sai
Lịch sử 
• Thái Bá đến Giang Tô
1200 TCN
• Bị Việt diệt
473 TCN
Kinh tế
Đơn vị tiền tệTiền Trung Quốc
Tiền thân
Kế tục
Nhà Thương
Việt (nước)


Ngô (Phồn thể: 吳國; giản thể: 吴国), còn gọi là Câu Ngô (句吴) hay Công Ngô (工吴; 攻吾), là các tên gọi của một nước chư hầu của nhà Chu từ khi triều đại này ra đời cho tới khi kết thúc giai đoạn Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Nước Ngô nằm ở khu vực cửa sông Dương Tử, phía đông nước Sở, tương ứng với phần lớn tỉnh Giang Tô ngày nay. Các nhà sử học Trung Hoa cổ đại xem đây là một nước bán khai (chưa văn minh được như các nước ở trung nguyên). Kinh đô của nước Ngô là Cô Tô, Tô Châu ngày nay. Các vị vua nước Ngô mang họ , chính là dòng dõi của hoàng tộc nhà Chu.

Trong thời gian giữa, nước Tấn đã giúp đỡ nước Ngô hùng mạnh để làm đồng minh chống lại nước Sở một cách hữu hiệu. Thời kì cuối, cùng sự trỗi dậy của Ngô Hạp LưNgô Phù Sai, nước Ngô hình thành một vị thế tiểu bá, từng được xếp ngang các quốc gia trung nguyên. Nhưng sau nhiều lần giao tranh, đến năm 473 TCN, Việt vương Câu Tiễn đánh bại Ngô vương Phù Sai, nước Ngô bị nước Việt tiêu diệt.

Thành lập[sửa sửa mã nguồn

Khác với nhiều chư hầu thời Xuân Thu, Ngô là nước được thành lập khá sớm, ngay từ đời nhà Thương. Nguyên một chư hầu lớn của nhà Thương là Tây Bá (sau được truy tôn là Chu Thái vương) có ba người con trai: Thái Bá, Trọng UngQuý Lịch. Người con út là Quý Lịch sinh được người cháu là Cơ Xương từ nhỏ đã tỏ ra tài giỏi hơn người bình thường. Vì thế Tây Bá có ý định truyền ngôi cho Quý Lịch để sau này Cơ Xương được nối ngôi.

Hai người anh biết chủ ý của cha, bèn bỏ trốn đến ở đất Kinh ở phía Nam sông Trường Giang, tự cắt tóc và xăm mình như tục người bản địa và xưng là Câu Ngô. Theo Sử ký, có hơn 1000 nhà đến theo và tôn ông làm chủ. Từ đó ông trở thành tổ tiên của nước Ngô - tức là Ngô Thái Bá.

Người em út là Quý Lịch lên thay cha làm Tây Bá rồi sau truyền ngôi cho Cơ Xương (tức Chu Văn Vương sau này), sau này Cơ Xương có con là Cơ Phát diệt Thương dựng lên nhà Chu. Như vậy Ngô Thái Bá và Trọng Ung là bác của Chu Văn vương.

Xưng Vương sửa mã nguồn

Ngô Thái Bá mất không có con nối nên em ông là Trọng Ung lên thay. Từ Trọng Ung truyền 4 đời (chắt) đến Ngô Chu Chương thì chắt của Chu Thái Vương, cháu nội Quý Lịch là Cơ Phát diệt nhà Thương, lập ra nhà Chu, tức là vua Chu Vũ Vương.

Chu Vũ Vương tấn phong các chư hầu, chính thức phong cho quân chủ của Ngô khi đó là Chu Chương làm chư hầu nhà Chu với tước tử, truy phong cho Thái Bá tước bá. Vũ Vương vào hàng chú của Ngô Chu Chương. Trong nhiều thế kỷ từ khi nhà Chu thành lập tới giữa thời Xuân Thu, Ngô là nước chư hầu bình thường ở phía nam, không có sự kiện gì lớn ngoại trừ những vụ sáp nhập lãnh thổ của họ qua chiến tranh với các nước chư hầu khác và mở rộng lãnh thổ của mình toàn bộ vùng Giang Tô - việc chư hầu thôn tính nhau vốn dĩ là điều rất bình thường trong thời kỳ này.

Khoảng giữa thế kỷ 6 TCN, nhân lúc nhà Chu suy yếu, các nước Sởnước Tấn cùng tranh ngôi bá chủ trong nhiều năm cũng không còn hùng mạnh như thời kỳ đầu, vua Ngô đời thứ 19 là Thọ Mộng - vốn chỉ có tước - bèn xưng vương. Lúc đó ngoài nhà Chu, chỉ có nước Sở hùng mạnh mới xưng vương. Nước Tấn giữ ngôi bá chủ trong nhiều năm cũng chỉ có tước công.

Nội loạn dòng tộc[sửa | sửa mã nguồn]

Ngô Thọ Mộng có bốn người con: Chư Phàn, Dư Sái, Dư MuộiQuý Trát. Trong 4 người thì Quý Trát tài giỏi hơn cả. Vì thế Thọ Mộng muốn nhường ngôi cho Quý Trát, nhưng lại không thể bỏ lệ lập trưởng, nên trước khi mất dặn lại anh em Chư Phàn hãy truyền ngôi cho em để tuần tự đến Quý Trát.

Năm 564 TCN, Thọ Mộng mất, Chư Phàn không nhận ngôi, định nhường cho Quý Trát. Quý Trát bỏ trốn nhất định không nhận ngôi. Chư Phàn làm vua. Chư Phàn chết (548 TCN), Dư Sái lên thay. Dư Sái chết (531 TCN), Dư Muội nối ngôi.

Năm 527 TCN, Dư Muội chết. Con Dư Muội là Liêu lên nối ngôi, tức là Ngô vương Liêu. Con Chư Phàn là Quang bất bình vì theo lý ngành trưởng mình phải làm vua, nay Quý Trát bỏ ngôi thì lệ anh truyền cho em không còn và chi của Dư Muội là chi thứ nên phải trả lại cho chi trưởng. Vì vậy Quang nuôi chí giành lại ngôi vua.

Công tử Quang tập hợp thủ hạ là những tay hào kiệt như Ngũ Tử Tư, Chuyên Chư, Bị Ly làm vây cánh. Sau đó ông sai Chuyên Chư làm thích khách ám sát Liêu giành ngôi vua. Vụ ám sát Ngô vương Liêu trở thành một trong những vụ hành thích nổi tiếng thời Xuân Thu.

Công tử Quang lên ngôi, tức là vua Ngô Hạp Lư (514 - 496 TCN). Các con của Liêu là Yểm Dư và Chúc Dung đang cầm quân đánh biên giới nước Sở bèn sang hàng Sở và được nước Sở phong ở đất Thư; còn người con khác là Khánh Kỵ bỏ trốn, tập hợp lực lượng chống lại.

Ngô Hạp Lư bèn sai thủ hạ là Yêu Ly đến trá hàng. Yêu Ly tự nguyện để Hạp Lư chặt cánh tay phải và chịu bị vu tội, bắt giết hết vợ con. Vì vậy khi Yêu Ly đến hàng, Khánh Kỵ tin dùng. Yêu Ly lựa thời cơ dùng tay trái cầm giáo đâm chết Khánh Kỵ. Lực lượng của Khánh Kỵ tan rã. Vụ Yêu Ly chỉ còn một tay vẫn giết được Khánh Kỵ cũng là một vụ hành thích nổi tiếng thời Xuân Thu.

Cường thịnh[sửa | sửa mã nguồn]

Từ thời anh em Chư Phàn, nước Ngô đã thường xuyên đánh phá các thành ấp biên giới nước Sở. Nước Sở khi đó suy yếu nên không đủ khả năng trấn áp sự quấy rối của nước Ngô. Một số thành ấp bị Ngô chiếm hẳn.

Trước khi lên ngôi, Hạp Lư đã thu dụng Ngũ Tử Tư là tướng nước Sở trốn sang vì có thù với vua Sở do cha và anh bị giết oan. Sau khi lên ngôi, Ngô vương Hạp Lư thu dụng thêm nhà quân sự nổi tiếng là Tôn Vũ. Được sự phù trợ của Tôn Vũ và Ngũ Viên, quân đội nước Ngô ngày càng lớn mạnh. Sau đó, Hạp Lư lại thu dụng thêm Bá Hi cũng có hoàn cảnh như Ngũ Viên: Bá Hi là con của đại thần Bá Châu Lê nước Sở, cha bị giết oan nên đến hàng nước Ngô.

Năm 512 TCN, Hạp Lư cử Ngũ Viên và Bá Hi mang quân đánh nước Sở. Quân Ngô phá đất Thư, giết chết hai người con của Ngô vương Liêu là Yểm Dư và Chúc Dung được nước Sở phong. Sau đó, Ngô liên tục đe dọa Sở về phía đông-nam cho đến khi bị suy vong. Nước Ngô đã tìm cách liên kết, gây ảnh hưởng với các chư hầu của Sở ở vùng sông Dương Tử để nhằm làm giảm ủng hộ đối với nước Sở. Nhiều đất đai nước Sở bị nước Ngô lấn chiếm.

Năm 506 TCN, Hạp Lư mở cuộc tấn công quy mô vào nước Sở, đánh thắng quân Sở hùng mạnh 5 trận liền và chiếm giữ kinh đô Dĩnh của nước Sở một thời gian. Sở Chiêu vương phải bỏ trốn ra nước ngoài và cầu viện binh của ông ngoại là Tần Ai công[1] để khôi phục nước Sở. Hạp Lư lúc đó cũng gặp loạn do em là công tử Phu Khái định tranh ngôi nên phải rút đại quân về dẹp loạn.

Năm 496 TCN, Hạp Lư đi đánh nước Việt phía nam nước Ngô, bị trúng tên chết. Trước khi chết ông dặn lại người nối ngôi là Phù Sai nhất định phải trả thù nước Việt.

Năm 494 TCN, Phù Sai mang quân đánh Việt báo thù. Quân Ngô đánh bại quân Việt. Vua Việt là Câu Tiễn sai người đút lót cho Bá Hi, nhờ nói giúp với vua Ngô xin làm phiên thần. Dù Ngũ Tử Tư khuyên nhất định phải báo thù cũ, Phù Sai không nghe, cho Câu Tiễn đầu hàng.

Không để ý tới Câu Tiễn đang âm thầm khôi phục để đánh Ngô, Phù Sai nhân lúc các chư hầu trung nguyên là Tấn, Tề suy yếu bèn mang quân lên phía bắc, tranh giành với nước Tề, bất chấp sự can ngăn của Ngũ Tử Tư. Từ năm 489 TCN đến năm 484 TCN, Phù Sai ba lần mang quân lấn chiếm đất của nước TềLỗ. Lãnh thổ nước Ngô mở rộng lên phía bắc. Trong một giai đoạn ngắn, nước Ngô trở thành quốc gia hùng mạnh nhất trong chư hầu.

Diệt vong[sửa | sửa mã nguồn]

Phù Sai tiếp tục muốn quyết chiến với nước Tề để giành ngôi bá chủ trung nguyên. Ngũ Tử Tư vì can quá thẳng nên bị Phù Sai giết chết.

Năm 482 TCN, lợi dụng lúc Ngô đang đưa quân đánh nhau một trận lớn với quân Tề ở Ngải Lăng, vua nước ViệtCâu Tiễn đã mang quân đánh úp và chiếm được kinh đô của nước Ngô. Nước Ngô tuy chưa bị diệt nhưng bị tàn phá nặng nề.

Trong khi đó Phù Sai đã đánh bại quân Tề ở Ngải Lăng và được sự thừa nhận ngôi vị của các chư hầu trung nguyên. Nghe tin ở nhà có nguy biến, Phù Sai cấp tốc mang quân viễn chinh từ xa trở về, giao chiến bị thua to. Phù Sai sợ hãi phải xin làm phiên thần của Câu Tiễn. Câu Tiễn chấp thuận.

Mặc dù có thời gian hưu chiến nhưng Phù Sai cũng không khắc phục được tình hình vì lúc đó tuổi đã cao, nước Ngô cứ thế mất dần những phần lãnh thổ của mình vào tay hai nước Sở và Việt. Chín năm sau, Câu Tiễn mang quân diệt hẳn nước Ngô vào năm 473 TCN. Phù Sai tự vẫn.

Các vị quân chủsửa


Giản đồ các nước cuối thời Xuân Thu

Bảng dưới đây theo Sử ký Tư Mã Thiên, có tham khảo Xuân Thu tả truyện chú của Dương Bá Tuấn.

Nước Ngô có tất cả 25 đời vua tính từ Thái Bá:

Tước hiệu Họ, tên Sinh, mất Trị vì Quan hệ
Ngô Thái Bá Không rõ tên thật Bác Chu Văn Vương
Ngô Trọng Ung Cơ Trọng Ung Em Thái Bá, và Bác Chu Văn Vương
Ngô Quý Giản Cơ Quý Giản Con Trọng Ung
Ngô Thúc Đạt Cơ Thúc Đạt Con Quý Giản
Ngô Chu Chương Cơ Chu Chương Con Thúc Đạt
Ngô Hùng Toại Cơ Hùng Toại Con Chu Chương
Ngô Kha Tương Cơ Kha Tương con Hùng Toại
Ngô Cường Cưu Di Cơ Cường Cưu Di con Kha Tương
Ngô Dư Kiều Nghi Ngô Cơ Dư Kiều Nghi Ngô Con Cường Cưu Di
Ngô Kha Lư Cơ Kha Lư Con Dư Kiều Nghi Ngô
Ngô Chu Giao Cơ Chu Giao con Kha Lư
Ngô Khuất Vũ Cơ Khuất Vũ Con Chu Giao
Ngô Di Ngô Cơ Di Ngô Con Khuất Vũ
Ngô Cầm Xử Cơ Cầm Xử Con Di Ngô
Ngô Chuyển Cơ Chuyển Con Cầm Xử
Ngô Phả Cao Cơ Phả Cao Con Chuyển
Ngô Câu Ty Cơ Câu Ty 654 TCN - ? Con Phả Cao
Ngô Khứ Tề Cơ Khứ Tề ?-586 TCN ?-586 TCN Con Câu Ty
Ngô Thọ Mộng Cơ Thọ Mộng ?-561 TCN 585 TCN-561 TCN Con Khứ Tề
Ngô Chư Phàn Cơ Chư Phàn ?-528 TCN 560 TCN-548 TCN Con Thọ Mộng
Ngô Dư Sái Cơ Dư Sái ?-531 TCN 547 TCN-531 TCN [2]
547 TCN - 544 TCN[3]
Con Thọ Mộng, em Chư Phàn
Ngô Dư Muội Cơ Dư Muội ?-527 TCN 530 TCN-527 TCN[2]
543 TCN - 527 TCN[3]
Con Thọ Mộng, em Dư Sái và Chư Phàn
Ngô Liêu Cơ Liêu ?-515 TCN 526 TCN-515 TCN Con Dư Muội
Ngô Hạp Lư Cơ quang ?-506 TCN 514 TCN-496 TCN Con Chư Phàn
Ngô Phù Sai Cơ Phù Sai ?-473 TCN 495 TCN-473 TCN Cháu Hạp Lư

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Con gái Tần Ai công là mẹ Sở Chiêu vương
  2. ^ a b Theo Sử ký và Niên biểu lịch sử Trung Quốc của Phương Thi Danh
  3. ^ a b Lấy theo Xuân Thu tả truyện chú của Dương Bá Tuấn


Việt Quốc

Đời Xưng hiệu Danh tính Số năm tại vị Thời gian tại vị Xuất thân Tài liệu
1 Việt hầu Vô Dư (越侯無餘) Vô Dư (無餘) Con thứ của vua Hạ Thiếu Khang Sử ký-Việt thế gia
10 đời vua không rõ
11 Việt hầu Vô Nhâm (越侯無壬) Vô Nhâm (無壬) Ngô Việt Xuân Thu
12 Việt hầu Vô Thẩm (越侯無瞫) Vô Thẩm (無瞫) Ngô Việt Xuân Thu
20 đời vua không rõ
33 Việt hầu Phu Đàm (越侯夫譚) Phu Đàm (夫譚) 27 565 TCN - 538 TCN Sử ký-Việt thế gia
34 Việt hầu Doãn Thường (越侯允常) Doãn Thường (允常) 42 538 TCN - 496 TCN Con trai Phu Đàm, xưng vương năm 510 TCN Sử ký-Việt thế gia
35 Việt vương Câu Tiễn (越王句踐) Câu Tiễn (句踐)
biệt danh Cưu Tiên (鳩淺)
33 496 TCN - 464 TCN Con trai Doãn Thường Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
36 Việt vương Lộc Dĩnh (越王鹿郢) Dữ Di (與夷)
cũng có tên Lộc Dĩnh (鹿郢)
cũng gọi là Ư Tứ (於賜)
6 463 TCN - 458 TCN Con trai Câu Tiễn Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
37 Việt vương Bất Thọ (越王不壽) Bất Thọ (不壽) 10 457 TCN - 448 TCN Con trai Lộc Dĩnh Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
38 Việt vương Chu Câu (越王朱句) Ông (翁)
biệt danh Châu Câu (州句)
hoặc ghi Chu Câu (朱句)
37 447 TCN - 411 TCN Con trai Bất Thọ Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
39 Việt vương Ế (越王翳) Ế (翳)
cũng có tên Thụ (授)
cũng Bất Quang (不光)
36 410 TCN - 375 TCN Con trai Chu Câu Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
40 Việt vương Thác Chi (越王錯枝) Thác Chi (錯枝), cũng Sưu (搜) 2 374 TCN - 373 TCN cháu nội của Việt vương Ế, con trai của Chư Cữu (諸咎) Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
41 Việt vương Vô Dư (越王無余) Vô Dư (無余)
Mãng An (莽安)
cũng Chi Hầu (之侯)
12 372 TCN - 361 TCN Thuộc gia tộc của Việt vương Thác Chi Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
42 Việt vương Vô Chuyên (越王無顓) Vô Chuyên (無顓)
"Kỷ biên" viết Thảm Trục Mão (菼蠋卯)
18 360 TCN - 343 TCN Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
43 Việt vương Vô Cương (越王無彊) Vô Cương (無彊) 37 342 TCN - 306 TCN "Sử ký tác ẩn" nói là em trai của Vô Chuyên Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
Năm 306 TCN, Sở đánh bại Việt, Việt vương Vô Cương bị sát hại.


Việt 越国

Việt (Phồn thể: 越國; Giản thể: 越国), còn gọi là Việt (戉), Ư Việt (於越/於粤), là một chư hầu của nhà Chu thời Xuân ThuChiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Lãnh thổ quốc gia này tương ứng hiện tại ở vùng đất phía nam Trường Giang, ven biển Chiết Giang, Trung Quốc.

Quốc gia này vì vị trí rất xa Trung Nguyên và thường không được ghi chép nổi bật, chỉ được biết đến khi Việt vương Câu Tiễn đánh bại Ngô Phù Sai, cùng các truyền thuyết về nàng Tây Thi. Vào thời Chiến Quốc, quốc gia này bị nước Sở tiêu diệt.

Lịch sử

Các quốc quân nước Việt thuộc dòng dõi thế nào, vẫn còn nhiều tranh cãi, có hai thuyết:
(1) là hậu duệ Quốc vương nước Sở,
(2) là dòng dõi Hạ Vũ, được phong ở đất Cối Kê để lo việc phụng thờ.
Nước Việt 越國 này nổi tiếng về phẩm chất gia công đồ kim khí, đặc biệt là các thanh kiếm của họ. Kinh đô Việt đặt ở Cối Kê, nay thuộc huyện Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang.

Do vị trí quá xa Trung Nguyên nên tiểu quốc Việt không thu hút nhiều sự quan tâm của nhà Chu và các nước chư hầu lớn. Chỉ đến khi Việt vương Câu Tiễn tiêu diệt nước Ngô, mà nước Ngô vốn đã đánh phá nước Sở hùng mạnh trước đó, nên triều Chu phải công nhận địa vị bá chủ phía nam của nước Việt.
Thời kỳ này đánh dấu sự thịnh vượng của nước Việt khi quốc gia này nhiều năm nắm giữ địa vị bá chủ trung nguyên với sự công nhận tuyệt đối của triều đình nhà Chu và các chư hầu.

Suy vong

Đầu thời kỳ Chiến Quốc, thế nước Việt vẫn còn rất mạnh. Qua các đời vua tiếp theo sau Câu Tiễn, nước Việt tiếp tục tiến hành tiêu diệt và thâu tóm các nước chư hầu nhỏ khác khiến lãnh thổ tiếp tục mở rộng lên phía bắc. Bấy giờ, lãnh thổ của nước Việt đã rất rộng, giáp ranh hai nước Sơn Đông khác là LỗTề. Trước khi có sự trỗi dậy của nước Tần, Việt cùng với Sở và Ngụy là ba nước mạnh nhất thời điểm lúc đó. Cũng trong thời gian này mối quan hệ giữa hai nước Tề và Việt không mấy gì là tốt đẹp.

Tuy nhiên, những tranh chấp trong nội bộ dòng tộc đã khiến nước Việt suy yếu, kèm theo đó là những lần bại trận trước nước Sở trong những lần tranh chấp lãnh thổ biên giới đã khiến nước Việt mất dần địa vị bá chủ.

Vào năm 334 TCN, nước Sở mở một cuộc tấn công bất ngờ vào lãnh thổ nước Việt và đoạt lấy vùng Giang Tô, kinh đô cũ của nước Ngô. Cuộc tấn công của nước Sở đã cắt đôi lãnh thổ nước Việt, bấy giờ phần phía bắc của nước Việt đang giáp với nước Tề. Sau nhiều năm kháng cự, cuối cùng nước Việt cũng bị nước Sở tiêu diệt, Việt vương Vô Cương thất trận và bị giết. Lãnh thổ nước Việt bị nước Sở và nước Tề sáp nhập. Con thứ hai của Vô Cương là Minh Di được vua Sở cho cai quản vùng đất Ngô Thành (nay ở huyện Ngô Hưng tỉnh Chiết Giang), nằm ở phía nam Âu Dương Đình, được đặt tên như vậy bởi vì nó được xây dựng ở phía nam và là phía dương (mặt trời) của núi Âu Dương, vì thế ông được đặt danh hiệu là Âu Dương Đình Hầu.

Năm 223 TCN, tướng nước TầnVương Tiễn sau khi diệt nước Sở đã tiến vào vùng đất Việt. Các thủ lĩnh người Việt ở đây (là hậu duệ của Câu Tiễn) đều quy phục. Vương Tiễn bèn lấy đất Việt lập quận Cối Kê. Con cháu họ tiếp tục giữ họ Âu, họ Âu Dương hay họ Âu Hầu để tưởng nhớ chức tước ngày xưa của tổ tiên.

Danh sách vua nước Việt


Tượng một người đàn ông, có niên đại từ thời Vương quốc Việt
Thuyền chiến nước Việt
Đời Xưng hiệu Danh tính Số năm tại vị Thời gian tại vị Xuất thân Tài liệu
1 Việt hầu Vô Dư (越侯無餘) Vô Dư (無餘) Con thứ của vua Hạ Thiếu Khang Sử ký-Việt thế gia
10 đời vua không rõ
11 Việt hầu Vô Nhâm (越侯無壬) Vô Nhâm (無壬) Ngô Việt Xuân Thu
12 Việt hầu Vô Thẩm (越侯無瞫) Vô Thẩm (無瞫) Ngô Việt Xuân Thu
20 đời vua không rõ
33 Việt hầu Phu Đàm (越侯夫譚) Phu Đàm (夫譚) 27 565 TCN - 538 TCN Sử ký-Việt thế gia
34 Việt hầu Doãn Thường (越侯允常) Doãn Thường (允常) 42 538 TCN - 496 TCN Con trai Phu Đàm, xưng vương năm 510 TCN Sử ký-Việt thế gia
35 Việt vương Câu Tiễn (越王句踐) Câu Tiễn (句踐)
biệt danh Cưu Tiên (鳩淺)
33 496 TCN - 464 TCN Con trai Doãn Thường Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
36 Việt vương Lộc Dĩnh (越王鹿郢) Dữ Di (與夷)
cũng có tên Lộc Dĩnh (鹿郢)
cũng gọi là Ư Tứ (於賜)
6 463 TCN - 458 TCN Con trai Câu Tiễn Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
37 Việt vương Bất Thọ (越王不壽) Bất Thọ (不壽) 10 457 TCN - 448 TCN Con trai Lộc Dĩnh Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
38 Việt vương Chu Câu (越王朱句) Ông (翁)
biệt danh Châu Câu (州句)
hoặc ghi Chu Câu (朱句)
37 447 TCN - 411 TCN Con trai Bất Thọ Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
39 Việt vương Ế (越王翳) Ế (翳)
cũng có tên Thụ (授)
cũng Bất Quang (不光)
36 410 TCN - 375 TCN Con trai Chu Câu Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
40 Việt vương Thác Chi (越王錯枝) Thác Chi (錯枝), cũng Sưu (搜) 2 374 TCN - 373 TCN cháu nội của Việt vương Ế, con trai của Chư Cữu (諸咎) Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
41 Việt vương Vô Dư (越王無余) Vô Dư (無余)
Mãng An (莽安)
cũng Chi Hầu (之侯)
12 372 TCN - 361 TCN Thuộc gia tộc của Việt vương Thác Chi Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
42 Việt vương Vô Chuyên (越王無顓) Vô Chuyên (無顓)
"Kỷ biên" viết Thảm Trục Mão (菼蠋卯)
18 360 TCN - 343 TCN Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
43 Việt vương Vô Cương (越王無彊) Vô Cương (無彊) 37 342 TCN - 306 TCN "Sử ký tác ẩn" nói là em trai của Vô Chuyên Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
Năm 306 TCN, Sở đánh bại Việt, Việt vương Vô Cương bị sát hại.



Rain in Jiang Nan 雨碎江南
_Erhu Cover
Mưa Trên Giang Nam/ Giang Nam Trong Mưa
Đàn nhị hồ
二胡版
https://youtu.be/AVXejOoPECA


雨碎江南 二胡版 Rain in Jiang Nan_Erhu Cover
https://youtu.be/AVXejOoPE



Chỉ cần nắm rõ căn bản ngữ vựng của tiếng VIỆT ngày nay, là có thể học và hiểu ngay những tiếng VIỆT khác trong BÁCH VIỆT.
Đỗ Thành - ngày 09 /09 /2009