Monday, July 30, 2018

Tin... Đừng Tin...

Tin...

 







“Đừng tin tưởng vào một điều gì vì phong văn.

Đừng tin tưởng điều gì vì vin vào một tập quán lưu truyền.

Đừng tin tưởng điều gì vì cớ được nhiều nói đi nhắc lại.

Đừng tin tưởng điều gì dù là bút tích của thánh nhân.

Đừng tin tưởng điều gì dù thói quen từ lâu khiến ta nhận là điều ấy đúng.

Đừng tin tưởng điều gì do ta tưởng tượng ra lại nghĩ rằng một vị tối linh đã khai thị cho ta.

Đừng tin tưởng bất cứ một điều gì chỉ vin vào uy tín của các thầy dạy các người.

Nhưng chỉ tin tưởng cái gì mà chính các người đã từng trải, kinh nghiệm và nhận là đúng, có lợi cho mình và người khác. Chỉ có cái đó mới là đích tối hậu thăng hoa cho con người và cuộc đời. Các người hãy lấy đó làm chỉ chuẩn”.

Tăng Chi Bộ Kinh





 

 


“Do not believe in anything simply because you have heard it.

Do not believe in anything simply because it is spoken and rumored by many.

Do not believe in anything simply because it is found written in your religious books.


Do not believe in anything merely on the authority of your teachers and elders.

Do not believe in traditions because they have been handed down for many generations.

But after observation and analysis, when you find that anything agrees with reason and is conducive to the good and benefit of one and all, then accept it and live up to it.”



Tăng Chi Bộ Kinh





 

 







Hồi Ký


Hồi ký là viết lại sự thật đời mình, đời người, sự việc một cách ngay thẳng, đúng đắn, vô tình. Mấy ai bình tĩnh viết cho đúng nó như vậy là như vậy? Phần vì quá nhiều chuyện xưa không nhớ hết, phần thì trí nhớ bị đẽo gọt bởi thời gian mà mù mờ, phần vì tính “nhân chi hoạn tại hiếu vi nhân sư”, “con người có cái bệnh là hay làm thầy đời”, hồi ký dễ trở thành những ngoa ngôn, huyễn hoặc, viễn vông, tếu...

Bài viết nầy, tôi nhớ đâu nói đó như là mớ bòng bong gió thổi bềnh bồng còn sót lại nỗi niềm cố cựu như Saint Rémi nói “Hãy đốt đi những gì ngươi tôn thờ và hãy tôn thờ những gì ngươi đã đốt đi”, “BrÛle ce que tu sadoré et adore ce que tu as brÛlé” mà thầy Lương dạy Anh văn đệ Nhất C trường Trung học Chu văn An, Sài Gòn lại thích nói tiếng Pháp, nhất là những tư tưởng của những triết gia, thi sĩ... nhắc tới nhắc lui cho tôi nhập tâm mà thuộc lòng đến bây giờ có quên được đâu.

Dẫu không coi như một hồi ký nhưng “cái tôi” đã để thằng tôi viết thực chừng nào hay chừng nấy, không xen vô.

Ðời người ngắn ngủi chừng “thất thập cổ lai hi”, đâu dễ “ba vạn sáu ngàn ngày”. Bạn bè thuở đó, người mất nằm im thin thít rã rời theo bóng trăng sao, muôn thuở cô đơn, heo hút, mịt mùng!
Ngậm ngùi nhớ chút dĩ vãng vàng son rong rêu như thể hoài niệm một thời đáng nhớ một đời thoáng qua bức tranh vân cẩu.
       “Tích ngã vị sinh thời,
       Minh minh vô sở tri.
       Thiên công hốt sinh ngã,
       Sinh ngã phục hà vi,
       Vô y sử ngã hàn,
       Vô phạn sử ngã cơ.
       Hoàn nhĩ thiên sinh ngã,
       Hoàn ngã vị sinh thời”.

Và mạo muội, xin được dịch thoáng như sau:

       “Xưa, thời tôi chưa sinh ra,
       Âm âm u u có biết gì đâu.
       Ông trời bỗng sinh tôi ra,
       Sinh tôi ra để làm gì?
       Không có áo quần mặc, bị lạnh,
       Không có cơm ăn, bị đói.
       Xin trả lại ông trời cái ông trời sinh tôi ra.
      Và ông trời trả lại tôi cái thời tôi chưa sinh ra”.

       NGUYỄN THỪA BÌNH
       Kansas City, Missouri
       Tàn Ðông năm 2010









Đốt Sách
Một chuyện trùng lập về việc đốt sách, đó là Tần Thủy Hoàng cho đốt sách sau khi thâu tóm sáu nước và Bách Việt, và Cộng sản Việt Nam cho đốt sách của VNCH sau khi chiếm miền nam, đó là điều sự thật xảy ra ai cũng công nhận là sự thật của việc đốt sách này.

 

Giết một người là hủy hoại một mạng sống. Giết một trào lưu văn học là hủy hoại văn hóa của một quốc gia, là tiêu hủy đời sống tinh thần và tâm hồn của nhiều thế hệ.

 

 

<p align="center">&nbsp;</p>
<table align="center" background="https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/xanh5_zpspmkijlk1.jpg" border="0" alt=" photo xanh5_zpspmkijlk1.jpg" border="0" bordercolor="#a0724e" cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%">
<tbody> <tr height="200" valign="top">
<td style="padding:70px 10px 10px 235px;">
<span style="font-family: Arial;color: white;"><font size="5">
<br><br><br><br>
<img src="https://lh3.googleusercontent.com/3x8kCHc9z5sMbLuyX1wv1behjOMWfmJyTJ9zSko7NqYZnCxGjToyO-bt46zj7pfjEwuVlvCJKzsU8YASWjY3upeVesE4LO-21zYrXQ=w200-h157-rw-no" border="0" width="300">
<br><br>
“Đừng tin tưởng vào một điều gì vì phong văn.
<br> <br>
Đừng tin tưởng điều gì vì vin vào một tập quán lưu truyền.
<br><br>
Đừng tin tưởng điều gì vì cớ được nhiều nói đi nhắc lại.
<br> <br>Đừng tin tưởng điều gì dù là bút tích của thánh nhân.
<br><br> Đừng tin tưởng điều gì dù thói quen từ lâu khiến ta nhận là điều ấy đúng. <br><br> Đừng tin tưởng điều gì do ta tưởng tượng ra lại nghĩ rằng một vị tối linh đã khai thị cho ta. <br><br> Đừng tin tưởng bất cứ một điều gì chỉ vin vào uy tín của các thầy dạy các người. <br><br> Nhưng chỉ tin tưởng cái gì mà chính các người đã từng trải, kinh nghiệm và nhận là đúng, có lợi cho mình và người khác. Chỉ có cái đó mới là đích tối hậu thăng hoa cho con người và cuộc đời. Các người hãy lấy đó làm chỉ chuẩn”. <br><br> Tăng Chi Bộ Kinh <br> <br> <img src="https://lh3.googleusercontent.com/FeAeIPcmjxBRbbnSxLAZvKRQzMYr57qzfz-C2aON7YmLJhOmRk8KGgkwOivRSbfT7WEoxZlPMRXO6ZZiom9x8Ehq0C-1wNcXHbgpaQ=s250-rw-no" border="0" width="200"> <br><br> </font> <br><br> </span> </td></tr></tbody></table> <p align="center">&nbsp;</p>
<p align="center">&nbsp;</p>
<table align="center" background="https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/tiacutem%201_zpsqctv9ne0.jpg" border="0" bordercolor="#a0724e" cellpadding="0" cellspacing="0" width="95%">
<tbody><tr height="200" valign="top">
<td style="padding:70px 10px 10px 235px;"> <span style="font-family: Arial;color: lightyellow;"><font size="5">
<br>
<img src="https://lh3.googleusercontent.com/VUId5lzXkNoV2s5EzPsrxxBS9gW6e7iY8EQ13yDCLqthwvE2_1W0ywqMuW-GNCGi4oln0AD-PT7AadQwFz-v0x8E7mRLmCHYco967w=w500-h375-rw-no" border="0" width="400">
“Do not believe in anything simply because you have heard it.
<br><br>
Do not believe in anything simply because it is spoken and rumored by many.
<br><br>
Do not believe in anything simply because it is found written in your religious books.
<br><br>
<img src="https://lh3.googleusercontent.com/3x8kCHc9z5sMbLuyX1wv1behjOMWfmJyTJ9zSko7NqYZnCxGjToyO-bt46zj7pfjEwuVlvCJKzsU8YASWjY3upeVesE4LO-21zYrXQ=w200-h157-rw-no" border="0" width="260">
<br>
Do not believe in anything merely on the authority of your teachers and elders.
<br><br>
Do not believe in traditions because they have been handed down for many generations.
<br><br>
But after observation and analysis, when you find that anything agrees with reason and is conducive to the good and benefit of one and all, then accept it and live up to it.”
<br><br>
<br><br> </font> </span> </td></tr></tbody></table> <br><br>
<p align="center">&nbsp;</p> <p align="center">&nbsp;</p> <table style="border-collapse: collapse;" background="https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/xanh%202_zpskm3vqrn7.jpg" border="0" cellpadding="0" width="100%"><tbody><tr><td> <table wmode="transparent" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="735"><tbody><tr><td><br><br><br><br><br><br><div style="text-align:justify;margin: 12pt 14pt 20pt 164pt;line-height:34pt;"><font size="7" color="oldlace"> Hồi Ký </font></div><br><br> <div style="text-align:justify;margin: 12pt 14pt 20pt 144pt;line-height:34pt;"><font size="5" color="oldlace"> Hồi ký là viết lại sự thật đời mình, đời người, sự việc một cách ngay thẳng, đúng đắn, vô tình. Mấy ai bình tỉnh viết cho đúng nó như vậy là như vậy? Phần vì quá nhiều chuyện xưa không nhớ hết, phần thì trí nhớ bị đẽo gọt bởi thời gian mà mù mờ, phần vì tính “nhân chi hoạn tại hiếu vi nhân sư”, “con người có cái bệnh là hay làm thầy đời”, hồi ký dễ trở thành những ngoa ngôn, huyễn hoặc, viễn vong, tếu... <br><br> Bài viết nầy, tôi nhớ đâu nói đó như là mớ bòng bong gió thổi bềnh bồng còn sót lại nỗi niềm cố cựu như Saint Rémi nói “Hãy đốt đi những gì ngươi tôn thờ và hãy tôn thờ những gì ngươi đã đốt đi”, “BrÛle ce que tu sadoré et adore ce que tu as brÛlé” mà thầy Lương dạy Anh văn đệ Nhất C trường Trung học Chu văn An, Sài Gòn lại thích nói tiếng Pháp, nhất là những tư tưởng của những triết gia, thi sĩ... nhắc tới nhắc lui cho tôi nhập tâm mà thuộc lòng đến bây giờ có quên được đâu. <br><br> Dẫu không coi như một hồi ký nhưng “cái tôi” đã để thằng tôi viết thực chừng nào hay chừng nấy, không xen vô. <br><br> Ðời người ngắn ngủi chừng “thất thập cổ lai hi”, đâu dễ “ba vạn sáu ngàn ngày”. Bạn bè thuở đó, người mất nằm im thin thít rã rời theo bóng trăng sao, muôn thuở cô đơn, heo hút, mịt mùng! Ngậm ngùi nhớ chút dĩ vãng vàng son rong rêu như thể hoài niệm một thời đáng nhớ một đời thoáng qua bức tranh vân cẩu.
<img src="https://lh3.googleusercontent.com/FeAeIPcmjxBRbbnSxLAZvKRQzMYr57qzfz-C2aON7YmLJhOmRk8KGgkwOivRSbfT7WEoxZlPMRXO6ZZiom9x8Ehq0C-1wNcXHbgpaQ=s250-rw-no" border="0" width="200">
<br> &nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; “Tích ngã vị sinh thời <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Minh minh vô sở tri <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Thiên công hốt sinh ngã <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Sinh ngã phục hà vi <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Vô y sử ngã hàn <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Vô phạn sử ngã cơ <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Hoàn nhĩ thiên sinh ngã <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Hoàn ngã vị sinh thời”. <br><br> Và mạo muội, xin được thoáng dịch như sau: <br><br> &nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; “Xưa, thời tôi chưa sinh ra <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Âm âm u u có biết gì đâu <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Ông trời bổng sinh tôi ra. <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Sinh tôi ra để làm gì? <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Không có áo quần mặc, bị lạnh <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Không có cơm ăn, bị đói. <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Xin trả lại ông trời cái ông trời sinh tôi ra <br>&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;
Và ông trời trả lại tôi cái thời tôi chưa sinh ra”.
<br><br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;
NGUYỄN THỪA BÌNH
<br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;
Kansas City, Missouri
<br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;
tàn Ðông năm 2010 <br><br>
</p>
</font>
</div> </td></tr></tbody></table>
<br><br><br><br>
</td></tr></tbody></table>
<br><br> <br><br> <b>Đốt Sách</b>><br> Một chuyện trùng lập về việc <b>đốt sách </b>, đó là Tần Thủy Hoàng cho đốt sách của Bách Việt sau khi thâu tóm Bách Việt, và Cộng sản Việt Nam cho đốt sách của VNCH sau khi chiếm miền nam, đó là điều sự thật xảy ra ai cũng công nhận là sự thật của việc <b>đốt sách</b> này. <br><br>
<p align="center">&nbsp;</p>
<table style="border-collapse: collapse;" bgcolor="#fdca42" border="0" cellpadding="0" width="100%">
<tbody>
<tr>
<td>
<table style="border-collapse: collapse;" border="0" cellpadding="0" height="23" width="100%">
<tbody>
<tr>
<td width="23">
<p style="margin-top: 0px;margin-bottom: 0px;"><img src="https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/00-Banhxe_zpsfygx4b7g.gif" border="0" height="25" width="25">
</p>
</td>
<td> <p style="margin-top: 0px;margin-bottom: 0px;">
</p>
</td>
<td width="23"> <p style="margin-top: 0px;margin-bottom: 0px;">
<img src="https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/00-Banhxe_zpsfygx4b7g.gif" border="0" height="25" width="25">
</p></td></tr></tbody></table>
<p style="text-align: justify;margin: 0cm 17pt 0pt 22.7pt;"><span style="font-family: Arial;color: darkred;font-size: 14pt;">Giết một người là hủy hoại một mạng sống. Giết một trào lưu văn học là hủy hoại văn hóa của một quốc gia, là tiêu hủy đời sống tinh thần và tâm hồn của nhiều thế hệ. </span></p>
<table style="border-collapse: collapse;" border="0" cellpadding="0" height="23" width="100%">
<tbody>
<tr>
<td width="23">
<p style="margin-top: 0px;margin-bottom: 0px;">
<img src="https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/00-Banhxe_zpsfygx4b7g.gif" border="0" height="25" width="25">
</p>
</td>
<td>
<p style="margin-top: 0px;margin-bottom: 0px;"> <img src="https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/00-Banhxe_zpsfygx4b7g.gif" border="0" height="23" width="1">
</p>
</td>
<td width="23">
<p style="margin-top: 0px;margin-bottom: 0px;"><img src="https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/00-Banhxe_zpsfygx4b7g.gif" border="0" height="25" width="25">
</p>
</td></tr></tbody></table> </td></tr></tbody></table>

<p align="center">&nbsp;</p>

nháp Tin...

 







“Đừng tin tưởng vào một điều gì vì phong văn.

Đừng tin tưởng điều gì vì vin vào một tập quán lưu truyền.

Đừng tin tưởng điều gì vì cớ được nhiều nói đi nhắc lại.

Đừng tin tưởng điều gì dù là bút tích của thánh nhân.

Đừng tin tưởng điều gì dù thói quen từ lâu khiến ta nhận là điều ấy đúng.

Đừng tin tưởng điều gì do ta tưởng tượng ra lại nghĩ rằng một vị tối linh đã khai thị cho ta.

Đừng tin tưởng bất cứ một điều gì chỉ vin vào uy tín của các thầy dạy các người.

Nhưng chỉ tin tưởng cái gì mà chính các người đã từng trải, kinh nghiệm và nhận là đúng, có lợi cho mình và người khác. Chỉ có cái đó mới là đích tối hậu thăng hoa cho con người và cuộc đời. Các người hãy lấy đó làm chỉ chuẩn”.

Tăng Chi Bộ Kinh





 

 


“Do not believe in anything simply because you have heard it.

Do not believe in anything simply because it is spoken and rumored by many.

Do not believe in anything simply because it is found written in your religious books.


Do not believe in anything merely on the authority of your teachers and elders.

Do not believe in traditions because they have been handed down for many generations.

But after observation and analysis, when you find that anything agrees with reason and is conducive to the good and benefit of one and all, then accept it and live up to it.”



Tăng Chi Bộ Kinh





 

 







Hồi Ký


Hồi ký là viết lại sự thật đời mình, đời người, sự việc một cách ngay thẳng, đúng đắn, vô tình. Mấy ai bình tĩnh viết cho đúng nó như vậy là như vậy? Phần vì quá nhiều chuyện xưa không nhớ hết, phần thì trí nhớ bị đẽo gọt bởi thời gian mà mù mờ, phần vì tính “nhân chi hoạn tại hiếu vi nhân sư”, “con người có cái bệnh là hay làm thầy đời”, hồi ký dễ trở thành những ngoa ngôn, huyễn hoặc, viễn vông, tếu...

Bài viết nầy, tôi nhớ đâu nói đó như là mớ bòng bong gió thổi bềnh bồng còn sót lại nỗi niềm cố cựu như Saint Rémi nói “Hãy đốt đi những gì ngươi tôn thờ và hãy tôn thờ những gì ngươi đã đốt đi”, “BrÛle ce que tu sadoré et adore ce que tu as brÛlé” mà thầy Lương dạy Anh văn đệ Nhất C trường Trung học Chu văn An, Sài Gòn lại thích nói tiếng Pháp, nhất là những tư tưởng của những triết gia, thi sĩ... nhắc tới nhắc lui cho tôi nhập tâm mà thuộc lòng đến bây giờ có quên được đâu.

Dẫu không coi như một hồi ký nhưng “cái tôi” đã để thằng tôi viết thực chừng nào hay chừng nấy, không xen vô.

Ðời người ngắn ngủi chừng “thất thập cổ lai hi”, đâu dễ “ba vạn sáu ngàn ngày”. Bạn bè thuở đó, người mất nằm im thin thít rã rời theo bóng trăng sao, muôn thuở cô đơn, heo hút, mịt mùng!
Ngậm ngùi nhớ chút dĩ vãng vàng son rong rêu như thể hoài niệm một thời đáng nhớ một đời thoáng qua bức tranh vân cẩu.
       “Tích ngã vị sinh thời,
       Minh minh vô sở tri.
       Thiên công hốt sinh ngã,
       Sinh ngã phục hà vi,
       Vô y sử ngã hàn,
       Vô phạn sử ngã cơ.
       Hoàn nhĩ thiên sinh ngã,
       Hoàn ngã vị sinh thời”.

Và mạo muội, xin được dịch thoáng như sau:

       “Xưa, thời tôi chưa sinh ra,
       Âm âm u u có biết gì đâu.
       Ông trời bỗng sinh tôi ra,
       Sinh tôi ra để làm gì?
       Không có áo quần mặc, bị lạnh,
       Không có cơm ăn, bị đói.
       Xin trả lại ông trời cái ông trời sinh tôi ra.
      Và ông trời trả lại tôi cái thời tôi chưa sinh ra”.

       NGUYỄN THỪA BÌNH
       Kansas City, Missouri
       Tàn Ðông năm 2010









Tích ngã vị sinh thì

昔我未生時
我昔未生時
冥冥無所知
天公忽生我
生我復何為
無衣使我寒
無飯使我饑
還爾功生我
還我未生時

王梵志/Vương Phạm Chí

Tiểu Sử tác giả Long Điền.
Quân nhân Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, xuất thân khóa 16 Trường Bộ Binh Thủ Đức.

- 12 năm lính, - 6 năm tù cải tạo, - 2 lần bị thương trên chiến trường.

Qua Mỹ năm 1993 cùng gia đình, cư ngụ tại tiêu bang Florida. Tham gia sinh hoạt Cộng Đồng, đấu tranh cho Tự Do Dân Chủ cho Việt Nam. Trưởng nhóm điều hành trang web và diển đàn Paltalk:

Tổ Quốc Danh Dự Trách Nhiệm gồm các cưu chiến sĩ và hậu duệ VNCH. Viết các bài bình luận trên các trang Web, Blog:

- http://www.toquocdanhdutrachnhiem.com/ nhiều bài
- http://longdien12.tripod.com/quandiem.html
- http://longdien1964.multiply.com/journal/item/1/1 Trang Multiply của Long Điền
- http://lichsuvietnam-longdien.blogspot.com/ Trang Blog Lich Sử VN của Long Điền
- http://vantuyen.net/index.php?view=author&id=5612 13 bài của Long Điền.
- http://www.blogger.com/home?pli=1 Các bài phân tích chính trị, lịch sử của Long Diền 30 bài
- http://www.x-cafevn.org/forum/search.php?searchid=1899325

Gồm 110 bài đóng góp dưới bút danh Long Điền và Long Dien



Đốt Sách
Một chuyện trùng lập về việc đốt sách , đó là Tần Thủy Hoàng cho đốt sách của Bách Việt sau khi thâu tóm Bách Việt, và Cộng sản Việt Nam cho đốt sách của VNCH sau khi chiếm miền nam, đó là điều sự thật xảy ra ai cũng công nhận là sự thật của việc đốt sách này.

 

Giết một người là hủy hoại một mạng sống. Giết một trào lưu văn học là hủy hoại văn hóa của một quốc gia, là tiêu hủy đời sống tinh thần và tâm hồn của nhiều thế hệ.

 

 

<p align="center">&nbsp;</p>
<table align="center" background="https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/xanh5_zpspmkijlk1.jpg" border="0" alt=" photo xanh5_zpspmkijlk1.jpg" border="0" bordercolor="#a0724e" cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%">
<tbody> <tr height="200" valign="top">
<td style="padding:70px 10px 10px 235px;">
<span style="font-family: Arial;color: white;"><font size="5">
<br><br><br><br>
<img src="https://lh3.googleusercontent.com/3x8kCHc9z5sMbLuyX1wv1behjOMWfmJyTJ9zSko7NqYZnCxGjToyO-bt46zj7pfjEwuVlvCJKzsU8YASWjY3upeVesE4LO-21zYrXQ=w200-h157-rw-no" border="0" width="300">
<br><br>
“Đừng tin tưởng vào một điều gì vì phong văn.
<br> <br>
Đừng tin tưởng điều gì vì vin vào một tập quán lưu truyền.
<br><br>
Đừng tin tưởng điều gì vì cớ được nhiều nói đi nhắc lại.
<br> <br>Đừng tin tưởng điều gì dù là bút tích của thánh nhân.
<br><br> Đừng tin tưởng điều gì dù thói quen từ lâu khiến ta nhận là điều ấy đúng. <br><br> Đừng tin tưởng điều gì do ta tưởng tượng ra lại nghĩ rằng một vị tối linh đã khai thị cho ta. <br><br> Đừng tin tưởng bất cứ một điều gì chỉ vin vào uy tín của các thầy dạy các người. <br><br> Nhưng chỉ tin tưởng cái gì mà chính các người đã từng trải, kinh nghiệm và nhận là đúng, có lợi cho mình và người khác. Chỉ có cái đó mới là đích tối hậu thăng hoa cho con người và cuộc đời. Các người hãy lấy đó làm chỉ chuẩn”. <br><br> Tăng Chi Bộ Kinh <br> <br> <img src="https://lh3.googleusercontent.com/FeAeIPcmjxBRbbnSxLAZvKRQzMYr57qzfz-C2aON7YmLJhOmRk8KGgkwOivRSbfT7WEoxZlPMRXO6ZZiom9x8Ehq0C-1wNcXHbgpaQ=s250-rw-no" border="0" width="200"> <br><br> </font> <br><br> </span> </td></tr></tbody></table> <p align="center">&nbsp;</p>
<p align="center">&nbsp;</p>
<table align="center" background="https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/tiacutem%201_zpsqctv9ne0.jpg" border="0" bordercolor="#a0724e" cellpadding="0" cellspacing="0" width="95%">
<tbody><tr height="200" valign="top">
<td style="padding:70px 10px 10px 235px;"> <span style="font-family: Arial;color: lightyellow;"><font size="5">
<br>
<img src="https://lh3.googleusercontent.com/VUId5lzXkNoV2s5EzPsrxxBS9gW6e7iY8EQ13yDCLqthwvE2_1W0ywqMuW-GNCGi4oln0AD-PT7AadQwFz-v0x8E7mRLmCHYco967w=w500-h375-rw-no" border="0" width="400">
“Do not believe in anything simply because you have heard it.
<br><br>
Do not believe in anything simply because it is spoken and rumored by many.
<br><br>
Do not believe in anything simply because it is found written in your religious books.
<br><br>
<img src="https://lh3.googleusercontent.com/3x8kCHc9z5sMbLuyX1wv1behjOMWfmJyTJ9zSko7NqYZnCxGjToyO-bt46zj7pfjEwuVlvCJKzsU8YASWjY3upeVesE4LO-21zYrXQ=w200-h157-rw-no" border="0" width="260">
<br>
Do not believe in anything merely on the authority of your teachers and elders.
<br><br>
Do not believe in traditions because they have been handed down for many generations.
<br><br>
But after observation and analysis, when you find that anything agrees with reason and is conducive to the good and benefit of one and all, then accept it and live up to it.”
<br><br>
<br><br> </font> </span> </td></tr></tbody></table> <br><br>
<p align="center">&nbsp;</p> <p align="center">&nbsp;</p> <table style="border-collapse: collapse;" background="https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/xanh%202_zpskm3vqrn7.jpg" border="0" cellpadding="0" width="100%"><tbody><tr><td> <table wmode="transparent" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="735"><tbody><tr><td><br><br><br><br><br><br><div style="text-align:justify;margin: 12pt 14pt 20pt 164pt;line-height:34pt;"><font size="7" color="oldlace"> Hồi Ký </font></div><br><br> <div style="text-align:justify;margin: 12pt 14pt 20pt 144pt;line-height:34pt;"><font size="5" color="oldlace"> Hồi ký là viết lại sự thật đời mình, đời người, sự việc một cách ngay thẳng, đúng đắn, vô tình. Mấy ai bình tỉnh viết cho đúng nó như vậy là như vậy? Phần vì quá nhiều chuyện xưa không nhớ hết, phần thì trí nhớ bị đẽo gọt bởi thời gian mà mù mờ, phần vì tính “nhân chi hoạn tại hiếu vi nhân sư”, “con người có cái bệnh là hay làm thầy đời”, hồi ký dễ trở thành những ngoa ngôn, huyễn hoặc, viễn vong, tếu... <br><br> Bài viết nầy, tôi nhớ đâu nói đó như là mớ bòng bong gió thổi bềnh bồng còn sót lại nỗi niềm cố cựu như Saint Rémi nói “Hãy đốt đi những gì ngươi tôn thờ và hãy tôn thờ những gì ngươi đã đốt đi”, “BrÛle ce que tu sadoré et adore ce que tu as brÛlé” mà thầy Lương dạy Anh văn đệ Nhất C trường Trung học Chu văn An, Sài Gòn lại thích nói tiếng Pháp, nhất là những tư tưởng của những triết gia, thi sĩ... nhắc tới nhắc lui cho tôi nhập tâm mà thuộc lòng đến bây giờ có quên được đâu. <br><br> Dẫu không coi như một hồi ký nhưng “cái tôi” đã để thằng tôi viết thực chừng nào hay chừng nấy, không xen vô. <br><br> Ðời người ngắn ngủi chừng “thất thập cổ lai hi”, đâu dễ “ba vạn sáu ngàn ngày”. Bạn bè thuở đó, người mất nằm im thin thít rã rời theo bóng trăng sao, muôn thuở cô đơn, heo hút, mịt mùng! Ngậm ngùi nhớ chút dĩ vãng vàng son rong rêu như thể hoài niệm một thời đáng nhớ một đời thoáng qua bức tranh vân cẩu.
<img src="https://lh3.googleusercontent.com/FeAeIPcmjxBRbbnSxLAZvKRQzMYr57qzfz-C2aON7YmLJhOmRk8KGgkwOivRSbfT7WEoxZlPMRXO6ZZiom9x8Ehq0C-1wNcXHbgpaQ=s250-rw-no" border="0" width="200">
<br> &nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; “Tích ngã vị sinh thời <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Minh minh vô sở tri <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Thiên công hốt sinh ngã <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Sinh ngã phục hà vi <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Vô y sử ngã hàn <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Vô phạn sử ngã cơ <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Hoàn nhĩ thiên sinh ngã <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Hoàn ngã vị sinh thời”. <br><br> Và mạo muội, xin được thoáng dịch như sau: <br><br> &nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; “Xưa, thời tôi chưa sinh ra <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Âm âm u u có biết gì đâu <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Ông trời bổng sinh tôi ra. <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Sinh tôi ra để làm gì? <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Không có áo quần mặc, bị lạnh <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Không có cơm ăn, bị đói. <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Xin trả lại ông trời cái ông trời sinh tôi ra <br>&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;
Và ông trời trả lại tôi cái thời tôi chưa sinh ra”.
<br><br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;
NGUYỄN THỪA BÌNH
<br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;
Kansas City, Missouri
<br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;
tàn Ðông năm 2010 <br><br>
</p>
</font>
</div> </td></tr></tbody></table>
<br><br><br><br>
</td></tr></tbody></table>
<br><br> <br><br> <b>Đốt Sách</b>><br> Một chuyện trùng lập về việc <b>đốt sách </b>, đó là Tần Thủy Hoàng cho đốt sách của Bách Việt sau khi thâu tóm Bách Việt, và Cộng sản Việt Nam cho đốt sách của VNCH sau khi chiếm miền nam, đó là điều sự thật xảy ra ai cũng công nhận là sự thật của việc <b>đốt sách</b> này. <br><br>
<p align="center">&nbsp;</p>
<table style="border-collapse: collapse;" bgcolor="#fdca42" border="0" cellpadding="0" width="100%">
<tbody>
<tr>
<td>
<table style="border-collapse: collapse;" border="0" cellpadding="0" height="23" width="100%">
<tbody>
<tr>
<td width="23">
<p style="margin-top: 0px;margin-bottom: 0px;"><img src="https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/00-Banhxe_zpsfygx4b7g.gif" border="0" height="25" width="25">
</p>
</td>
<td> <p style="margin-top: 0px;margin-bottom: 0px;">
</p>
</td>
<td width="23"> <p style="margin-top: 0px;margin-bottom: 0px;">
<img src="https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/00-Banhxe_zpsfygx4b7g.gif" border="0" height="25" width="25">
</p></td></tr></tbody></table>
<p style="text-align: justify;margin: 0cm 17pt 0pt 22.7pt;"><span style="font-family: Arial;color: darkred;font-size: 14pt;">Giết một người là hủy hoại một mạng sống. Giết một trào lưu văn học là hủy hoại văn hóa của một quốc gia, là tiêu hủy đời sống tinh thần và tâm hồn của nhiều thế hệ. </span></p>
<table style="border-collapse: collapse;" border="0" cellpadding="0" height="23" width="100%">
<tbody>
<tr>
<td width="23">
<p style="margin-top: 0px;margin-bottom: 0px;">
<img src="https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/00-Banhxe_zpsfygx4b7g.gif" border="0" height="25" width="25">
</p>
</td>
<td>
<p style="margin-top: 0px;margin-bottom: 0px;"> <img src="https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/00-Banhxe_zpsfygx4b7g.gif" border="0" height="23" width="1">
</p>
</td>
<td width="23">
<p style="margin-top: 0px;margin-bottom: 0px;"><img src="https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/00-Banhxe_zpsfygx4b7g.gif" border="0" height="25" width="25">
</p>
</td></tr></tbody></table> </td></tr></tbody></table>

<p align="center">&nbsp;</p>

Đừng Tin... tỏ lòng

 







“Đừng tin tưởng vào một điều gì vì phong văn.

Đừng tin tưởng điều gì vì vin vào một tập quán lưu truyền.

Đừng tin tưởng điều gì vì cớ được nhiều nói đi nhắc lại.

Đừng tin tưởng điều gì dù là bút tích của thánh nhân.

Đừng tin tưởng điều gì dù thói quen từ lâu khiến ta nhận là điều ấy đúng.

Đừng tin tưởng điều gì do ta tưởng tượng ra lại nghĩ rằng một vị tối linh đã khai thị cho ta.

Đừng tin tưởng bất cứ một điều gì chỉ vin vào uy tín của các thầy dạy các người.

Nhưng chỉ tin tưởng cái gì mà chính các người đã từng trải, kinh nghiệm và nhận là đúng, có lợi cho mình và người khác. Chỉ có cái đó mới là đích tối hậu thăng hoa cho con người và cuộc đời. Các người hãy lấy đó làm chỉ chuẩn”.

Tăng Chi Bộ Kinh





 

 


“Do not believe in anything simply because you have heard it.

Do not believe in anything simply because it is spoken and rumored by many.

Do not believe in anything simply because it is found written in your religious books.


Do not believe in anything merely on the authority of your teachers and elders.

Do not believe in traditions because they have been handed down for many generations.

But after observation and analysis, when you find that anything agrees with reason and is conducive to the good and benefit of one and all, then accept it and live up to it.”



Tăng Chi Bộ Kinh





 

 







Hồi Ký


Hồi ký là viết lại sự thật đời mình, đời người, sự việc một cách ngay thẳng, đúng đắn, vô tình. Mấy ai bình tĩnh viết cho đúng nó như vậy là như vậy? Phần vì quá nhiều chuyện xưa không nhớ hết, phần thì trí nhớ bị đẽo gọt bởi thời gian mà mù mờ, phần vì tính “nhân chi hoạn tại hiếu vi nhân sư”, “con người có cái bệnh là hay làm thầy đời”, hồi ký dễ trở thành những ngoa ngôn, huyễn hoặc, viễn vông, tếu...

Bài viết nầy, tôi nhớ đâu nói đó như là mớ bòng bong gió thổi bềnh bồng còn sót lại nỗi niềm cố cựu như Saint Rémi nói “Hãy đốt đi những gì ngươi tôn thờ và hãy tôn thờ những gì ngươi đã đốt đi”, “BrÛle ce que tu sadoré et adore ce que tu as brÛlé” mà thầy Lương dạy Anh văn đệ Nhất C trường Trung học Chu văn An, Sài Gòn lại thích nói tiếng Pháp, nhất là những tư tưởng của những triết gia, thi sĩ... nhắc tới nhắc lui cho tôi nhập tâm mà thuộc lòng đến bây giờ có quên được đâu.

Dẫu không coi như một hồi ký nhưng “cái tôi” đã để thằng tôi viết thực chừng nào hay chừng nấy, không xen vô.

Ðời người ngắn ngủi chừng “thất thập cổ lai hi”, đâu dễ “ba vạn sáu ngàn ngày”. Bạn bè thuở đó, người mất nằm im thin thít rã rời theo bóng trăng sao, muôn thuở cô đơn, heo hút, mịt mùng!
Ngậm ngùi nhớ chút dĩ vãng vàng son rong rêu như thể hoài niệm một thời đáng nhớ một đời thoáng qua bức tranh vân cẩu.
       “Tích ngã vị sinh thời,
       Minh minh vô sở tri.
       Thiên công hốt sinh ngã,
       Sinh ngã phục hà vi,
       Vô y sử ngã hàn,
       Vô phạn sử ngã cơ.
       Hoàn nhĩ thiên sinh ngã,
       Hoàn ngã vị sinh thời”.

Và mạo muội, xin được dịch thoáng như sau:

       “Xưa, thời tôi chưa sinh ra,
       Âm âm u u có biết gì đâu.
       Ông trời bỗng sinh tôi ra,
       Sinh tôi ra để làm gì?
       Không có áo quần mặc, bị lạnh,
       Không có cơm ăn, bị đói.
       Xin trả lại ông trời cái ông trời sinh tôi ra.
      Và ông trời trả lại tôi cái thời tôi chưa sinh ra”.

       NGUYỄN THỪA BÌNH
       Kansas City, Missouri
       Tàn Ðông năm 2010







 

Giết một người là hủy hoại một mạng sống. Giết một trào lưu văn học là hủy hoại văn hóa của một quốc gia, là tiêu hủy đời sống tinh thần và tâm hồn của nhiều thế hệ.

 

 

<p align="center">&nbsp;</p>
<table align="center" background="https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/xanh5_zpspmkijlk1.jpg" border="0" alt=" photo xanh5_zpspmkijlk1.jpg" border="0" bordercolor="#a0724e" cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%">
<tbody> <tr height="200" valign="top">
<td style="padding:70px 10px 10px 235px;">
<span style="font-family: Arial;color: white;"><font size="5">
<br><br><br><br>
<img src="https://lh3.googleusercontent.com/3x8kCHc9z5sMbLuyX1wv1behjOMWfmJyTJ9zSko7NqYZnCxGjToyO-bt46zj7pfjEwuVlvCJKzsU8YASWjY3upeVesE4LO-21zYrXQ=w200-h157-rw-no" border="0" width="300">
<br><br>
“Đừng tin tưởng vào một điều gì vì phong văn.
<br> <br>
Đừng tin tưởng điều gì vì vin vào một tập quán lưu truyền.
<br><br>
Đừng tin tưởng điều gì vì cớ được nhiều nói đi nhắc lại.
<br> <br>Đừng tin tưởng điều gì dù là bút tích của thánh nhân.
<br><br> Đừng tin tưởng điều gì dù thói quen từ lâu khiến ta nhận là điều ấy đúng. <br><br> Đừng tin tưởng điều gì do ta tưởng tượng ra lại nghĩ rằng một vị tối linh đã khai thị cho ta. <br><br> Đừng tin tưởng bất cứ một điều gì chỉ vin vào uy tín của các thầy dạy các người. <br><br> Nhưng chỉ tin tưởng cái gì mà chính các người đã từng trải, kinh nghiệm và nhận là đúng, có lợi cho mình và người khác. Chỉ có cái đó mới là đích tối hậu thăng hoa cho con người và cuộc đời. Các người hãy lấy đó làm chỉ chuẩn”. <br><br> Tăng Chi Bộ Kinh <br> <br> <img src="https://lh3.googleusercontent.com/FeAeIPcmjxBRbbnSxLAZvKRQzMYr57qzfz-C2aON7YmLJhOmRk8KGgkwOivRSbfT7WEoxZlPMRXO6ZZiom9x8Ehq0C-1wNcXHbgpaQ=s250-rw-no" border="0" width="200"> <br><br> </font> <br><br> </span> </td></tr></tbody></table> <p align="center">&nbsp;</p>
<p align="center">&nbsp;</p>
<table align="center" background="https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/tiacutem%201_zpsqctv9ne0.jpg" border="0" bordercolor="#a0724e" cellpadding="0" cellspacing="0" width="95%">
<tbody><tr height="200" valign="top">
<td style="padding:70px 10px 10px 235px;"> <span style="font-family: Arial;color: lightyellow;"><font size="5">
<br>
<img src="https://lh3.googleusercontent.com/VUId5lzXkNoV2s5EzPsrxxBS9gW6e7iY8EQ13yDCLqthwvE2_1W0ywqMuW-GNCGi4oln0AD-PT7AadQwFz-v0x8E7mRLmCHYco967w=w500-h375-rw-no" border="0" width="400">
“Do not believe in anything simply because you have heard it.
<br><br>
Do not believe in anything simply because it is spoken and rumored by many.
<br><br>
Do not believe in anything simply because it is found written in your religious books.
<br><br>
<img src="https://lh3.googleusercontent.com/3x8kCHc9z5sMbLuyX1wv1behjOMWfmJyTJ9zSko7NqYZnCxGjToyO-bt46zj7pfjEwuVlvCJKzsU8YASWjY3upeVesE4LO-21zYrXQ=w200-h157-rw-no" border="0" width="260">
<br>
Do not believe in anything merely on the authority of your teachers and elders.
<br><br>
Do not believe in traditions because they have been handed down for many generations.
<br><br>
But after observation and analysis, when you find that anything agrees with reason and is conducive to the good and benefit of one and all, then accept it and live up to it.”
<br><br>
<br><br> </font> </span> </td></tr></tbody></table> <br><br>
<p align="center">&nbsp;</p> <p align="center">&nbsp;</p> <table style="border-collapse: collapse;" background="https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/xanh%202_zpskm3vqrn7.jpg" border="0" cellpadding="0" width="100%"><tbody><tr><td> <table wmode="transparent" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="735"><tbody><tr><td><br><br><br><br><br><br><div style="text-align:justify;margin: 12pt 14pt 20pt 164pt;line-height:34pt;"><font size="7" color="oldlace"> Hồi Ký </font></div><br><br> <div style="text-align:justify;margin: 12pt 14pt 20pt 144pt;line-height:34pt;"><font size="5" color="oldlace"> Hồi ký là viết lại sự thật đời mình, đời người, sự việc một cách ngay thẳng, đúng đắn, vô tình. Mấy ai bình tỉnh viết cho đúng nó như vậy là như vậy? Phần vì quá nhiều chuyện xưa không nhớ hết, phần thì trí nhớ bị đẽo gọt bởi thời gian mà mù mờ, phần vì tính “nhân chi hoạn tại hiếu vi nhân sư”, “con người có cái bệnh là hay làm thầy đời”, hồi ký dễ trở thành những ngoa ngôn, huyễn hoặc, viễn vong, tếu... <br><br> Bài viết nầy, tôi nhớ đâu nói đó như là mớ bòng bong gió thổi bềnh bồng còn sót lại nỗi niềm cố cựu như Saint Rémi nói “Hãy đốt đi những gì ngươi tôn thờ và hãy tôn thờ những gì ngươi đã đốt đi”, “BrÛle ce que tu sadoré et adore ce que tu as brÛlé” mà thầy Lương dạy Anh văn đệ Nhất C trường Trung học Chu văn An, Sài Gòn lại thích nói tiếng Pháp, nhất là những tư tưởng của những triết gia, thi sĩ... nhắc tới nhắc lui cho tôi nhập tâm mà thuộc lòng đến bây giờ có quên được đâu. <br><br> Dẫu không coi như một hồi ký nhưng “cái tôi” đã để thằng tôi viết thực chừng nào hay chừng nấy, không xen vô. <br><br> Ðời người ngắn ngủi chừng “thất thập cổ lai hi”, đâu dễ “ba vạn sáu ngàn ngày”. Bạn bè thuở đó, người mất nằm im thin thít rã rời theo bóng trăng sao, muôn thuở cô đơn, heo hút, mịt mùng! Ngậm ngùi nhớ chút dĩ vãng vàng son rong rêu như thể hoài niệm một thời đáng nhớ một đời thoáng qua bức tranh vân cẩu.
<img src="https://lh3.googleusercontent.com/FeAeIPcmjxBRbbnSxLAZvKRQzMYr57qzfz-C2aON7YmLJhOmRk8KGgkwOivRSbfT7WEoxZlPMRXO6ZZiom9x8Ehq0C-1wNcXHbgpaQ=s250-rw-no" border="0" width="200">
<br> &nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; “Tích ngã vị sinh thời <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Minh minh vô sở tri <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Thiên công hốt sinh ngã <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Sinh ngã phục hà vi <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Vô y sử ngã hàn <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Vô phạn sử ngã cơ <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Hoàn nhĩ thiên sinh ngã <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Hoàn ngã vị sinh thời”. <br><br> Và mạo muội, xin được thoáng dịch như sau: <br><br> &nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; “Xưa, thời tôi chưa sinh ra <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Âm âm u u có biết gì đâu <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Ông trời bổng sinh tôi ra. <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Sinh tôi ra để làm gì? <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Không có áo quần mặc, bị lạnh <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Không có cơm ăn, bị đói. <br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; Xin trả lại ông trời cái ông trời sinh tôi ra <br>&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;
Và ông trời trả lại tôi cái thời tôi chưa sinh ra”.
<br><br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;
NGUYỄN THỪA BÌNH
<br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;
Kansas City, Missouri
<br>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;
tàn Ðông năm 2010 <br><br>
</p>
</font>
</div> </td></tr></tbody></table>
<br><br><br><br>
</td></tr></tbody></table>
<br><br>
<p align="center">&nbsp;</p>
<table style="border-collapse: collapse;" bgcolor="#fdca42" border="0" cellpadding="0" width="100%">
<tbody>
<tr>
<td>
<table style="border-collapse: collapse;" border="0" cellpadding="0" height="23" width="100%">
<tbody>
<tr>
<td width="23">
<p style="margin-top: 0px;margin-bottom: 0px;"><img src="https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/00-Banhxe_zpsfygx4b7g.gif" border="0" height="25" width="25">
</p>
</td>
<td> <p style="margin-top: 0px;margin-bottom: 0px;">
</p>
</td>
<td width="23"> <p style="margin-top: 0px;margin-bottom: 0px;">
<img src="https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/00-Banhxe_zpsfygx4b7g.gif" border="0" height="25" width="25">
</p></td></tr></tbody></table>
<p style="text-align: justify;margin: 0cm 17pt 0pt 22.7pt;"><span style="font-family: Arial;color: darkred;font-size: 14pt;">Giết một người là hủy hoại một mạng sống. Giết một trào lưu văn học là hủy hoại văn hóa của một quốc gia, là tiêu hủy đời sống tinh thần và tâm hồn của nhiều thế hệ. </span></p>
<table style="border-collapse: collapse;" border="0" cellpadding="0" height="23" width="100%">
<tbody>
<tr>
<td width="23">
<p style="margin-top: 0px;margin-bottom: 0px;">
<img src="https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/00-Banhxe_zpsfygx4b7g.gif" border="0" height="25" width="25">
</p>
</td>
<td>
<p style="margin-top: 0px;margin-bottom: 0px;"> <img src="https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/00-Banhxe_zpsfygx4b7g.gif" border="0" height="23" width="1">
</p>
</td>
<td width="23">
<p style="margin-top: 0px;margin-bottom: 0px;"><img src="https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/00-Banhxe_zpsfygx4b7g.gif" border="0" height="25" width="25">
</p>
</td></tr></tbody></table> </td></tr></tbody></table>

<p align="center">&nbsp;</p>

 

 

BĐQ Hành Khúc

 



BĐQ




1

2

3

4

5

6

7

8

9

10








 

0000000000000000000000000000000000000000

 

Tỏ Lòng

 photo cocircng_zps8pigxal6.jpg

 photo Phm Ng Latildeo_zpsvckh4jpy.png

述懷

橫槊江山恰幾秋,
三軍貔虎氣吞牛。
男兒未了功名債,
羞聽人間說武侯。

Thuật Hoài

Hoành sóc giang sơn cáp kỷ thu,
Tam quân tỳ hổ khí thôn Ngưu.
Nam nhi vị liễu công danh trái,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.

Tỏ Lòng

Múa giáo non sông trải mấy thâu,
Ba quân hùng khí át sao Ngưu.
Công danh nam tử còn vương nợ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.

Trần Trọng Kim dịch

 

họa thơ Thuật Hoài...

Thiêng lâm hữu mạch bích nhỉ khai
Tư ưu tâm trọng quá miên hoài,
Viễn nam Việt Quốc hùng thư hội
Kiến lai thịnh trị Bảo Giang đoài. 

bussoni128

 

 




Thuật Hoài

Hoành sóc giang sơn cáp kỷ thu,
Tam quân tỳ hổ khí thôn Ngưu.
Nam nhi vị liễu công danh trái,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.





 

 





Thuật Hoài... Họa thơ

Thiêng lâm hữu mạch bích nhỉ khai,
Tư ưu tâm trọng quá miên hoài.
Viễn nam Việt Quốc hùng thư hội,
Kiến lai thịnh trị Bảo Giang đoài.





 

Phạm Ngũ Lão tự so sánh mình với Vũ hầu (Gia Cát Lượng).

Gia Cát Khổng Minh là quân sư của Lưu Bị, là người xuất chúng, siêu phàm về mưu lược, trên thông thiên văn, dưới tường địa lý.

Phạm Ngũ Lão “thẹn” vì chưa có được tài năng lớn, chưa có được nhiều công lao lớn như Khổng Minh. Tự so mình với người đời trước để rồi tự hổ, tự “thẹn”, tự thừa nhận mình còn kém cỏi – đó không phải là điều ai cũng làm được. Nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão là nỗi thẹn làm ngời sáng lên nhân cách con người. Nó không làm ông nhỏ bé mà càng tôn cao hơn nhân cách đó. Nó đốt lên trong lòng người ngọn lửa của khát vọng vươn tới cái cao cả, lớn lao.

Về nội dung, bài thơ tứ tuyệt vỏn vẹn hai mươi tám chữ nhưng đã nói lên được hào khí Đông A với sức mạnh của quân đội thời Trần, thể hiện được cả chí và tâm, cả tài năng và nhân cách của Phạm Ngũ Lão và tâm hồn, chí khí của vị tướng võ đã truyền cho mỗi đoạn thơ, mỗi chữ, mỗi câu... cái khí phách hào hùng của cả một thời đại.


================================

 

男兒未了功名債,
羞聽人間說武侯。












































 

Nam nhi vị liễu công danh trái,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.


 







Nam

nhi

vị

liễu

công

danh

trái




Tu

thính

nhân

gian

thuyết



Hầu






 

Công danh nam tử còn vương nợ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.


 







Công

danh

nam

tử

còn

vương

nợ




Luống

thẹn

tai

nghe

chuyện



Hầu






 

====================================================

 

Nam nhi vị liễu công danh trái,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.








Nam

nhi

vị

liễu

công

danh

trái




Tu

thính

nhân

gian

thuyết



Hầu






 

Viễn nam Việt Quốc hùng thư hội
Kiến lai thịnh trị Bảo Giang đoài.
 

 







Viễn

nam

Việt

Quốc

hùng

thư

hội




Kiến

lai

thịnh

trị

Bảo

Giang

đoàn






 

 

 

Chữ “Việt” của dân tộc Việt mang hàm nghĩa gì?

Mỗi một dân tộc trên thế giới đều tự hào về tên gọi của dân tộc mình. Nhật Bản nghĩa là gốc của mặt trời, và người Nhật tự hào mình là “đất nước mặt trời mọc”; người “Trung Hoa” vẫn tự hào rằng dân tộc mình là tinh hoa trung tâm của thế giới…

Vậy chữ “Việt” của dân tộc Việt mang hàm nghĩa gì?

Chữ “Việt” của dân tộc Việt có hàm nghĩa gì?
(Ảnh: Trí Thức VN)

Chúng ta thường hiểu quốc hiệu “Việt Nam” sơ sài là người Việt ở phương Nam. Những nhà nghiên cứu tìm hiểu ý nghĩa từ “Việt” qua chữ Hán (越) cũng có lý giải của riêng họ. Chữ này được tạo thành từ chữ “tẩu” (走) (tức là chạy) ở bên trái và chữ “qua” (戊) (tức là giáo mác, búa, chiến tranh) ở bên phải. Từ đó có người cho rằng chữ Việt có nghĩa là những người phải chạy về phía Nam để tránh những cuộc chiến tranh tại Hoa Hạ.

Chữ “Việt” của dân tộc Việt có hàm nghĩa gì?
Chữ “Việt” viết theo chữ Hán.

Thế nhưng theo truyền thuyết thời xưa thì người Việt vẫn tự hào là con rồng cháu tiên, vì thế hàm nghĩa của chữ “Việt” chắc chắn không thể đơn giản như thế được. Để hiểu được chữ “Việt” mang ý nghĩa gì thì phải tìm đến chữ “Việt” cổ, chứ không thể qua chữ Hán được.

Chữ của người Việt cổ có lịch sử xa xưa hơn loại chữ viết được gọi là chữ Hán. Khi Tần Thủy Hoàng thống nhất chữ viết thì thời bấy giờ là dùng chữ Tiểu Triện. Dựa trên cơ sở đó, sau khi Hán Cao Tổ Lưu Bang lập ra nhà Hán vào năm 202 TCN, chữ viết phát triển mạnh từ chữ Lệ thư, rồi Khải thư… Dù là khởi điểm thống nhất chữ viết Trung Hoa, nhưng nhà Tần chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn ngủi, thế chỗ bởi nhà Hán thịnh trị, nên sau này người Trung Quốc gọi chữ viết của mình là chữ Hán.

Trước chữ Hán, các dân tộc ở vùng đất mà ngày nay là Trung Quốc đều có chữ viết của mình, ví như người Bách Việt (trong đó có bao hàm Lạc Việt và Âu Việt, chính là tổ tiên của người Việt ngày nay) cũng có chữ viết riêng của mình. Chữ của người Việt cổ đến nay vẫn còn được lưu lại trên một số di tích khai quật được, và đặc biệt nhất là từ thanh bảo kiếm của Việt Vương Câu Tiễn.

Chữ “Việt” cổ tìm được qua khai quật

Các cuộc khai quật tại tỉnh Hà Nam (thuộc Trung Quốc ngày nay) đã phát hiện nhiều di tích đồ đồng từ thời nhà Thương (1600 đến 1046 TCN). Hà Nam chính là đất Ân thời nhà Thương. Trong sử Việt có câu chuyện Thánh Gióng đánh giặc Ân, chính là chỉ nhà Thương vào thời bấy giờ.

Trong đó chữ “Việt” được tìm thấy như sau:

chu-viet-1

Chữ “Việt” cổ này được lưu lại tại website chineseetymology.org. Đây là website của ông Richard Sears, một nhà nghiên cứu chữ viết, người đã bỏ ra 27 năm trời để nghiên cứu cổ ngữ có trước chữ Hán. Ông sưu tầm tỉ mỉ từng chữ và đánh dấu lại bằng mã số.

Chữ “Việt” cổ tìm được trên bảo kiếm của Việt Vương Câu Tiễn

Năm 1965, khi khai quật khu mộ cổ ở tỉnh Hồ Bắc (Trung Quốc), các nhà khảo cổ học đã tìm được thanh bảo kiếm của Việt Vương Câu Tiễn. Thanh bảo kiếm này hoàn toàn không bị hoen gỉ, còn như mới suốt 2.500 năm qua. Không chỉ thanh kiếm còn nguyên vẹn, mà thậm chí từng hoa văn chữ viết trên đó vẫn còn rất rõ ràng.

Chữ “Việt” của dân tộc Việt có hàm nghĩa gì?
Bảo kiếm của Câu Tiễn không rỉ sét, còn nguyên vẹn hoa văn và chữ viết. Lưỡi gươm hai mặt vẫn còn sắc bén. (Ảnh qua Pinterest)

Chữ viết được khắc trên thanh bảo kiếm nói trên không phải là chữ Hán, các nhà khảo cổ học xác định đây là loại chữ có trước chữ Hán. Thanh kiếm được khắc 8 chữ là: “Việt Vương Câu Tiễn Tự Tác Dụng Kiếm”, có nghĩa là thanh bảo kiếm này là của Việt Vương Câu Tiễn tự chế tác cho bản thân mình dùng. Đặc biệt chữ “Việt” trên thanh bảo kiếm này không có trong chữ Hán.

Chữ “Việt” của dân tộc Việt có hàm nghĩa gì?
Các chữ được khắc trên thanh bảo kiếm. (Ảnh qua Wikipedia)

Nước Việt thời Câu Tiễn (trị vì từ năm 496 đến 465 TCN) là của thị tộc người Ư Việt – một trong những thị tộc thuộc nhóm Bách Việt, và cũng là một chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu và Chiến Quốc. Chữ “Việt”trên kiếm của Việt Vương Câu Tiễn và chữ “Việt” khai quật được tại tỉnh Hà Nam là trùng khớp với nhau.

chu-viet-cau-tienchu-viet-1

Như vậy đây rất có thể là chữ “Việt” cổ mà chúng ta đang tìm kiếm.

Chiết tự chữ “Việt” cổ

Cần chiết tự để hiểu được ý nghĩa bên trong chữ “Việt” cổ này. Nó được hợp thành từ ba3 chữ như sau:

chu Viet co-chiet-tu

Ba chữ trên gồm chữ số 1 là “mặt trời”, số 2 là “rồng”, số 3 là một ký hiệu giống như “người chim” ghép thành.

1. Chữ nhật (mặt trời)

Chữ số 1 này giống như chữ nhật (mặt trời) từ niên đại giáp cốt văn và đồ đồng.

Chữ “Việt” của dân tộc Việt có hàm nghĩa gì?
Từ trái qua phải: Phần chiết tự trên thanh bảo kiếm; Chữ nhật (mặt trời) niên đại giáp cốt văn; Chữ nhật (mặt trời) niên đại đồ đồng.

2. Chữ long (rồng)

Chữ số 2 rất giống với chữ long (rồng) từ niên đại giáp cốt văn.

Chữ “Việt” của dân tộc Việt có hàm nghĩa gì?

3. Ký tự “người chim”

Chữ “Việt” của dân tộc Việt có hàm nghĩa gì?
Ký tự “người chim”, ký tự B01747 và hình ảnh người chim trên trống đồng Ngọc Lũ.

Chữ thứ 3 này giống với chữ có ký tự B01747. Nhà nghiên cứu Nguyễn Đại Việt cho rằng nó giống với hình tượng người mặc trang phục như người chim, tay cầm binh khí đang nhảy múa trong lễ hội trên trống đồng Ngọc Lũ.

Chữ “Việt” của dân tộc Việt có hàm nghĩa gì?

Phần chiết tự ở trên cho thấy chữ “Việt” cổ do mặt trời, rồng và hình tượng người chim tạo thành.

Mặt trời được gắn liền với văn hóa của dân tộc Việt qua hình tượng trống đồng được lưu lại đến ngày nay. Một số nhà nghiên cứu kết luận rằng, phần trung tâm mặt trống là hình tượng của mặt trời đang phát ra tia sáng, liên quan đến việc phân chia “tiết khí” trong năm.

Chữ “Việt” của dân tộc Việt có hàm nghĩa gì?
Trống đồng Đông Sơn.

Hình tượng người trong trang phục gắn lông chim cầm vũ khí rất phổ biến trên trống đồng. Có thể suy đoán rằng, người Việt cổ thường hóa trang thành người chim trong lễ hội. Đây rất có thể là biểu tượng hướng tới truyền thuyết về việc tổ tiên con người là các tiên nhân có thể bay trên bầu trời. Kết hợp với chữ rồng, thì nó hẳn là có hàm nghĩa “con rồng cháu tiên”. Dân tộc Việt từ cổ xưa vẫn luôn quan niệm rằng mình là “con rồng cháu tiên”, đó là nét đặc sắc trong văn hóa dân tộc Việt.

Nếu mặt trời đại diện cho nền văn minh, rồng và người chim đại diện cho “con rồng cháu tiên”, thì có lẽ chữ “Việt” cổ chính là để chỉ nền văn minh của con rồng cháu tiên, chính là nền văn minh được tạo nên bởi người Việt cổ.

Chữ “Việt” của dân tộc Việt có hàm nghĩa gì?
Nền văn minh của con rồng cháu tiên.

Với ý nghĩa của chữ Việt này, người Việt có thể tự hào về truyền thống văn hóa đặc sắc và độc đáo của dân tộc mình, cũng tự hào rằng chúng ta chính là con cháu của Chư Thần, giống như truyền thuyết của bao dân tộc khác trên thế giới.

Trần Hưng

 

Vit tc có ch viết không ?

Nguyn Thành Đ

Kính dâng bài khảo cứu này lên Tổ quốc Việt Nam

Tổ Tiên Bách Việt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I-Dẫn Nhập :

 

Con người phát triển trước tiên tiếng nói để thông hiểu nhau trong đời sống hằng ngày, trao đổi nhau tư tưởng để xây dựng xã hội tiến bộ và một nền văn minh tốt đẹp cho ngày mai. Khi loài người đã tiến đến một trình độ khá cao, con người phát minh ra chữ viết để ghi lại tư tưởng và quan niệm cho con cháu hậu thế. Việt tộc có một nền văn hóa cao như khảo cổ đã chứng minh, nhưng con cháu chưa bao giờ thấy chữ viết của cha ông để lại mặc dù cổ sử Trung Quốc chép nước Việt Thường dâng Đế Nghiêu (2358 TCN) một con rùa 1000 năm trên mai có chữ khoa đẩu (chữ con nòng nọc) kể lại sự tạo thiên lập địa trở về sau và viết sách để lại cho thế hệ con cháu trong tiến trình dựng nước và giữ nước. Chữ Hán chính thức nhìn nhận có vào năm 1300 TCN cuối đời Thương, tức là 1058 năm sau chữ khoa đẩu. Nhiều nhà trí thức Việt Nam cũng quả quyết rằng Việt tộc có chữ viết riêng trước khi người Tàu xâm chiếm nước ta. Nhưng không một ai có bằng chứng thuyết phục cả! Giáo sư Vũ Văn Mẫu trong sách “Cổ Luật Việt Nam và Tư Pháp Sử” (Saigon 1973) đã viết “Người Việt chúng ta có một lối chữ viết riêng (chữ khoa đẩu) trước khi người Tàu xâm lược nước ta…”. Nhà học giả Trương Vĩnh Ký cũng có cùng một ý kiến và thêm rằng chữ viết ta là chữ tượng thanh (phonetic). Giáo sư Lương Kim Định viết rằng đất Trung Nguyên có nhiều kiểu chữ viết mà nổi hơn cả là “chữ nòng nọc” và trước nữa là chữ chân chim (điểu tích tự). Hai chữ này tượng trương cho hai vật biểu Rồng Tiên của dân ta có từ họ Hồng Bàng. Khi Tần Thủy Hoàng thống nhất sáu nước cuối cùng cũng thống nhất chữ viết luôn. Ông ra lệnh đốt tất cả sách Phật giáo viết bằng chữ khoa đẩu của Việt tộc và chôn sống Nho sĩ nào cố cất giữ các sách cổ đó. Trên đường tìm chữ viết, chúng tôi đặc biệt chú ý đến hai sử kiện quan trọng sau đây:

1-Lý do nào người Tàu không bao giờ cho dân Việt biết hình dáng của chữ viết của dân Việt?

2-Lý do nào Tần Thủy Hoàng ra lệnh đốt tất cả sách viết bằng chữ khoa đẩu của Việt tộc và chôn sống Nho sĩ nào cố cất giấu các sách cổ đó?

 

Những sự thật này có thể là ngọn hải đăng dẫn đường chúng ta tìm được lại chữ viết của Việt tộc. Nghiên cứu cổ sử Trung Quốc, các chứng tích khảo cổ học do các nhà khảo cổ Trung Quốc tìm được ở Trung Quốc và Madelaine Colani ở vùng Văn Hóa Hòa Bình Việt Nam năm 1923, chữ viết trên đồ đồng Đông Sơn, chữ Việt bộ Mễ và chữ Việt bộ Tẩu, sách “Nghiên cứu chữ Hán và tiếng Hán Việt 1989” của Giáo sư Vũ Thế Ngọc và chữ viết Việt tộc được tìm lại tại tỉnh Vân Nam Trung Quốc năm 2010 cho phép chúng tôi tin tưởng chắc chắn rằng chữ viết Việt tộc đã được tìm lại. Chúng tôi trình bày sự hiện hữu của chữ viết Việt tộc (chữ khoa đẩu) bằng những chứng vật do khảo cổ học đào quật ở vùng Văn Hóa Ngưỡng Thiều ở Trung Quốc, vùng Văn Hóa Hòa Bình ở Việt Nam, chữ viết trên các đồ đồng Đông Sơn và lệnh của Chu Tuyên Vương (827 TCN-782 TCN) sai Thái sử Trửu thêm bớt lối chữ khoa đẩu đặt ra lối chữ Đại triện (tiền thân của chữ Hán).

 

II-Chữ viết Việt tộc trong cổ sử Trung Quốc :

Cổ sử Trung Quốc nói nhiều về chữ viết của Việt tộc nhưng không bao giờ cho dân Việt biết hình dạng của chữ đó như thế nào cả suốt hơn 3.000 năm.

1-Khổng An Quốc cháu 12 đời Khổng Tử viết trong lời tựa sách Thượng Thư (Kinh Thư):

 

“… thời Lỗ Công Vương, thích sửa sang cung thất, Vương cho phá nhà của Khổng Tử để mở rộng thêm. Trong tường nhà tìm được Thư, phần Ngu, Hạ,Thương, Chu cùng Tả Truyện, Luận Ngữ, Hiếu Kinh, đều viết bằng chữ khoa đẩu cổ văn do ông cha chúng tôi cất giấu. Lối chữ khoa đẩu bỏ từ lâu, người đương thời không ai đọc được nữa, phải lấy sách nghe được ở Phục Sinh khảo luận văn nghĩa, định chỗ nào đọc đươc, dùng lối chữ lệ cổ viết sang thẻ tre, nhiều hơn sách của Phục Sinh hai mươi lăm thiên”

(Khổng Tử, Kinh Thư- Bản dịch của Trần Lê Sáng và Phạm Kỳ Nam)”.

 

 

Ta nhận thấy chữ hoa đẩu được gọi là Cổ Văn. Nó đã được dùng để viết sách quan trọng như Kinh Thư, Tả Truyện, Luận Ngữ, Hiếu Kinh trước Khổng Tử.

 

2-Hậu Hán thư-Lô Thực truyện viết :

 

“Cổ Văn khoa đẩu: Nhan Sư xưa có chú : Cổ Văn là sách trong vách nhà Khổng Tử. Văn tự ấy hình nó giống con khoa đẩu (nòng nọc) nên lấy con ấy mà đặt tên gọi là chữ khoa đẩu.” Chữ khoa đẩu cũng gọi là Cổ Văn.

 

3-Tân thư Vệ Hằng truyện nói :

 

“Thời Hán Đế, Lỗ Cung Vương phá nhà Khổng Tử lấy được Thượng thư, Xuân thu, Luận ngữ, Hiếu kinh. Người đương thời không biết khôi phục lại chữ viết cũ của họ Hùng nên họ gọi là chữ khoa đẩu

(Lãn Miên, Dân gốc bản địa Đài Loan có chữ viết không?).

 

Vậy chữ khoa đẩu là chữ viết cũ của Hùng Vương. Thêm nữa, Xuân thu là sách do Khổng Tử soạn thảo bằng chữ khoa đẩu. Vậy chúng tôi có lý do chính đáng tin rằng chữ chữ Hán thời đó là chữ khoa đẩu. Đó là “Lổ Hổng Lịch sử Trung Quốc trong âm mưu che giấu chữ viết Việt tộc vì họ sợ lộ tẩy sự thật rằng chữ khoa đẩu chính là chữ người Tàu mượn để gọi là chữ Hán.

 

4-Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục có ghi: “Cương Mục Tiền Biên của Kim Lý Tường chép rằng : Năm Mậu Thân đời Đường Nghiêu (2357 TCN-2358 TCN) Việt Thường thị sang chầu, dâng con rùa thần.” Các sách cổ của Tàu cũng chép rõ :

 

Trên mai rùa thần này có chữ viết liên hệ đến nguồn gốc Kinh Dịch. Vậy Kinh Dịch có trước Đế Nghiêu. Sách “Thông Chí” của Trinh Tiếu đời Tống (960-1270) viết : “Rùa thần này có lẽ sống tới ngàn năm. Trên lưng có văn khoa đẩu ghi lại việc từ khi trời đất mới mở mang về sau. Vua Nghiêu sai chép lấy, gọi là Qui Lịch (Lịch Rùa).” Nếu vua Nghiêu là vua Tàu thì ông không có chữ viết để chép lại Lịch Rùa. Nếu lịch rùa được chép lại thì phải dùng chữ khoa đẩu chứ không phải chữ Hán nào cả. Suốt đời nhà Thương (1600 BC -1050 BC) không có sử viết để lại chứng minh là chữ Hán được phát minh ở thời đó. Lịch sử nhà Thương được viết lại nhiều thế kỷ sau khi nhà Thương bị tiêu diệt. Sự thật thì sử viết của Trung Quốc được viết lại đầu tiên do Tư Mã Thiên năm 109 BC.

 

5- Chu Tuyên Vương (827 TCN- 782 TCN) sai Thái Sử Trửu thêm bớt lối chữ khoa đẩu đặt ra lối chữ Đại triện. Đó là sự bắt đầu của chữ Hán. Chúng tôi có thể chứng minh rằng chữ Đại triện chính là chữ khoa đẩu bằng toán học hay tam đoạn luận.

 

6-Truyện Thủy Hử có ghi lại các anh hùng Lương Sơn Bạc tìm được bia đá có khắc chữ “Thiên Thư”. Tống Giang thấy chữ ngoằn ngoèo khác hẳn lối thường, không còn ai biết nghĩa lý ra sao cả. Đạo tràng Diệu Thông dịch các chữ khoa đẩu trên bia đá giúp Tống Giang,

(Hoàn Tuấn trong văn minh Lạc Việt 2007).

 

 

7-Kiếm Câu Tiễn (498 TCN-465 TCN): Năm 1965, người ta đào được một thanh bảo kiếm bằng đồng sâu dưới đất trên 2.000 năm. Nhưng kiếm vẫn còn sắc bén và bóng láng. Sau hai tháng thảo luận sôi nổi, các nhà khảo cổ nổi tiếng Trung Quốc gồm cả Quách

Mạc Nhược đồng ý tám chữ khắc trên kiếm là “Việt Vương Câu Tiễn Tự Tác Dụng Kiếm” viết bằng chữ Mân ngữ. Sau khi nước Việt bị nước Sở thôn tính, con cháu Việt Vương Câu Tiển tiếp tục triều đình ở Phúc Kiến gọi là Mân Việt. Tự điển hiện tại và văn khố ngày xưa đều ghi rõ Mân là Việt, là Mân Việt. Tiếng Mân Việt trải dài từ Hàng Châu, Phúc Kiến, Triều Châu, bán đảo Lôi Châu, qua Đài Loan, đảo Hải Nam…nước Việt Nam và đảo quốc Singapore. Mân ngữ là một ngôn ngữ địa phương mạnh nhất trong 8 phương ngữ ở Trung Quốc. Vậy chữ viết trên kiếm là chữ Việt (khoa đẩu) viết theo lối “Điểu Trùng Văn” (“birds and worms characters”), kiểu chữ khó đọc. Ta nhận thấy dạng chữ khoa đẩu “Vương” lộ ra (Hình 1c) nếu ta cắt bỏ phần trên của chữ Vương trên kiếm (Hình 1b) :

Việt Vương Câu Tiển Tự Tác Dụng Kiếm (498 TCN-465 TCN) (a)

 

 

b

(c)

Chữ khoa đẩuVương(b)

Chữ khoa đẩu Vương (c)

(Chữ kiểu Điểu Trùng Văn) (Dạng chữ Vương hiện ra khi cắt (a) bỏ phần trên của chữ Vương kiểu

 

Hình 1 : Việt Vương Tự Tác

điểu trùng văn trên kiếm)

(Bốn chữ trên kiếm của Việt Vương Câu Tiễn

viết theo kiểu chữ “Điểu Trùng Văn”)

 

Chữ viết trên chiếc bảo kiếm của Việt Vương Câu Tiễn này là nhân chứng hiếm hoi còn lại về hình dáng chữ khoa đẩu của Việt tộc mà người Tàu tìm mọi cách giấu kín hơn 3.000 năm. Cổ sử của Trung Quốc là nhân chứng cho lịch sử của chữ viết Việt tộc hiện hữu thật sự và được dùng viết sách truyền lại cái văn hóa cho con cháu.

III-Lịch Sử Văn Hóa và Chữ Viết ở Trung Nguyên Trước Nhà Thương Đến Nhà Hán:

 

Nhiều nhà cổ sử Trung Quốc nhất là Chu Cốc Thành trong “Trung Quốc Thông Sử” viết : “Viêm tộc (Việt tộc)có mặt khắp Trung Hoa cổ đại trước khi các dòng tộc khác tràn vào nên viêm tộc kể như chủ đầu tiên. Khi Viêm tộc định cư rồi thì Hoa tộc còn sống đời sống du mục tại Tân Cương, Thanh Hải, rồi mãi về sau đến đánh chiếm đất của Viêm tộc và bị Si Vưu lãnh tụ của Viêm tộc chống cự. Chu Cốc Thành dẫn sách “The State” của Franz

Oppenheimer chứng minh rằng từ cổ chí kim dân định cư nông nghiệp luôn luôn có văn cao nhưng võ kém. Sau khi Si Vưu tử trận, Hiên Viên lãnh tụ Hoa tộc bá chiếm sáu tỉnh lưu vực sông Hoàng Hà mà lập ra nước Tàu. Ông liền phỏng theo sinh hoạt của Viêm tộc mà tổ chức xã hội Hoa tộc.”

Vậy Hoa tộc là một bộ lạc bán khai, du mục, gốc Turk lai Mông Cổ, với một nền văn hóa truyền khẩu (không có chữ viết), đến từ Tây Bắc, sống đời sống du mục tại Tân Cương và Thanh Hải. Mãi về sau mới đánh chiếm đất của Bách Việt kể từ 1600 TCN.

Giáo sư Lương Kim Định tóm tắt hai sách mới nhất “The Origin of the Chinese Civilization (Berkely 1980) và “The Chinese Heritage” do ông K.C. Wu (1982). Ông viết: “Văn hóa đời nhà Thương phát xuất từ Hoài Di, tức là Di Việt. Cho đến hết nhà Thương chưa có gì gọi là văn hóa Tàu. Tất cả còn là Di”

.

1-   Việt Tuyệt thư :

 

Ông Đổ Thành, người Triều Châu, viết trong “Bách Việt Sử : Những Lớp Bụi Mờ của Lịch Sử”cho biết Việt Tuyệt thư hay Việt Tuyệt ký là tài liệu thời Xuân Thu-Chiến Quốc (770 TCN – 480 TCN), trước Sử Ký của Tư Mã Thiên (100 TCN), viết bằng chữ tượng hình như “Việt Cổ Văn” và “Trung Văn” ngày nay. Cổ thư này còn mang tên là Việt Chép và chép lại sử của Việt tộc. Nhờ Việt Tuyệt thư mà sau này Tư Mã Thiên và nhiều sách sử khác có tài liệu về nguồn gốc Bách Việt bên cạnh những truyền thuyết. Tài liệu này viết: “Chữ viết và Văn hóa của nhà Thương đều là kế tục của nhà Hạ. Chữ viết trong Chung Đỉnh Văn và Giáp Cốt Văn của khảo cổ học chứng minh được điều này. Kẻ chiến thắng chiếm đoạt tài sản của kẻ chiến bại là việc đương nhiên gồm cả bắt dân Việt làm nô lệ, chiếm đất nước và thổ sản thiên nhiên, văn hóa và chữ viết như quân La Mã chiếm đoạt vần A, B, C của dân bị trị Etruscan để phiên âm tiếng nói dân La Mã ở Âu Châu. Nhà Thương thôn tính và đồng hóa người Siberia da trắng “Trung Sơn Quốc” gọi là “Bạch Địch” … Nói chung nhà Thương bao gồm Việt tộc và những ngoại tộc bị Việt tộc đồng hóa…, ngay cả tên của Trụ Vương… cũng được ghi chép lại là Đế Tân theo văn phạm Việt chứ không phải là Tân Đế theo văn phạm Tàu. Triều nhà Chu cũng bị Việt tộc đồng hóa. Tộc Chu là tộc Khương đã liên kết với những tộc khác tiêu diệt nhà Thương. Trước khi lật đổ nhà Thương, trên đường Đông tiến từ cao nguyên phía Tây về Trung Nguyên là họ đã bị Việt đồng hóa rồi. Họ đổi tên xưng là Chu .Chữ Chu gồm chữ Điền trên + chữ khẩu dưới, tức là miệng sống nhờ lúa. Nhà Chu không nói tiếng Khương nữa như dân tộc Khương hiện tại. Họ nói tiếng Việt gọi vào thời đó Nhã Ngữ (Nhã là đẹp). Tiếng Khương của dân tộc Khương vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Đối chiếu tiếng Khương với cổ sử, Tứ thư và Ngũ kinh cho thấy nhà Chu đã bị văn hóa Việt của nhà Hạ và nhà Thương đồng hóa. Triều Chu tự xưng là con cháu đích tôn của vua Vũ nhà Hạ để được “chính danh”. Hạ là tên Hoàng Triều. Hoa (hoa lệ) là tên quí tộc. Khi nhà Chu muốn thiên hạ quy phục mình, họ tự xưng là “Hoa-Hạ”. Vì văn hóa và ngôn ngữ Việt đã đồng hóa Thương, Chu, Yến và Ngụy (người Siberi thời Xuân Thu-Chiến Quốc) cho nên tiếng Việt có thêm một nhánh mới phía bắc mà ngày nay người ta gọi là tiếng Bắc Kinh hay Mandarin. Hai thứ giọng pha trộn gây ra biến âm khó thông với nhau. Người ta chọn tiếng Việt phía nam làm tiếng “tiêu chuẩn” cho tiếng “phổ thông” dùng cho thời đó. Tiếng Việt để “phổ thông” thời đó được gọi là Nhã Ngữ . Khổng Tử dạy học bằng tiếng Nhã ngữ. Vậy Khổng Tử viết và nói tiếng Việt. Ngài soạn sách Xuân Thu của

ngài bằng chữ khoa đẩu theo Tân thư Vệ Hằng truyện. Nhã ngữ còn tồn tại cho đến ngày nay ở tỉnh Quảng Đông. Sách “Thuyết Văn” của Hứa Thận biên soạn thời Hán phải đọc phần đánh vần bằng tiếng Việt. Nếu ai đọc sách đó theo giọng Quan thoại-Bắc Kinh-Madarin thì sẽ không đánh vần được rất nhiều chữ. Khi Tần Thủy Hoàng thống nhất thiên hạ thì tiếng Việt Nhã Ngữ được Triều đình “qui định” để dùng thống nhất hóa chữ viết và tiếng nói cho toàn thể Trung Quốc. Ông Đổ Thành kết luận “Quá nhiều bằng chứng và quá rõ ràng là trước đây từ Hán, Tần, Xuân Thu-Chiến Quốc, Chu, Thương, Hạ, Ngũ Đế, Tam Hoàng, vân… vân… xa xưa, văn hóa và ngôn ngữ là Việt.

2-Chữ Việt tượng hình cái Rìu đời Thương :

Chữ Việt tượng hình cái rìu đời Thương (Hình 2) do người Tàu tráo đổi bằng cách “khéo léo” tách rời phần dưới (cái móc) của chữ Việt này là chữ thứ nhì trong thư tịch Trung Hoa (ta gọi là chữ Việt bộ Mễ, nhưng Tàu gọi chữ Việt bộ Nguyệt). Chữ Việt bộ Mễ vào đời nhà Thương phải là chữ khoa đẩu của Việt tộc mà nhà Thương thừa hưởng sau khi diệt nhà Hạ (Việt Tuyệt thư). Mục đích của sự tráo đổi chữ Việt bộ Mễ này thành chữ Việt tượng hình cái Rìu đời Thương (Hình 2) để gây ảo tưởng là : 1- Nhà Thương cũng phát minh ra chữ tượng hình. 2- Họ đã đặt tên Việt cho dân Việt. Tên Việt có lâu đời từ trước trong tên nước Việt Thường, chủng Bách Việt. 3- Che giấu sự thật là Việt tộc đã có chữ Việt bộ Mễ (lúa) ở trên và cái móc hình lưởi hái (dùng để cắt lúa) ở dưới từ lâu trước khi nhà Thương chiếm đất của Bách Việt vì Việt tộc phát minh lúa nước trước nhất thế giới nên tổ tiên Việt thể hiện cái lịch sử vinh quan đó trên chữ Việt. 4-Đưa các học giả Việt Nam gồm cả Bình Nguyên Lộc vào cạm bẫy về giả thuyết cái tên Việt có liên hệ đến cái Rìu ở Quốc Oai.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 2 : Chữ Việt tượng hình đời Thương là sự tráo đổi bằng cách chỉ lấy cái móc (hình lưỡi hái) của chữ Việt bộ Mễ của Việt tộc.

 

Ngoài Việt Tuyệt thư, qua “Lỗ Hổng Lịch Sử Trung Quốc”, chúng tôi nhận thấy có nhiều dấu hiệu trong đời sống hằng ngày thời đó đưa đến kết luận rằng tất cả các nước ở Trung Nguyên như Sở, Lỗ, Việt, Ngô, Tần, Tề… đều có cùng một thứ chữ viết và một ngôn ngữ với một số biến đổi tùy theo mật độ hợp chủng và pha trộn văn hóa của từng địa phương. Bằng chứng là : a- Tất cả nhà học giả trước, đồng thời và sau Khổng Tử đều biết đọc và viết chữ khoa đẩu của Việt tộc một cách thành thạo. b- Nhiều sách cổ quan trọng như Kinh Thư, phần Ngu (Đế Thuấn), Hạ, Thương, Chu cùng Tả Truyện, Luận Ngữ, Hiếu Kinh đều viết bằng chữ khoa đẩu. c- Chính Khổng Tử soạn thảo sách Xuân Thu của ngài bằng chữ khoa đẩu theo Tân thư Vệ Hằng truyện. Chúng tôi có lý do chính đáng tin rằng cái gọi là chữ “Hán” đang xử dụng đương thời thật sự chữ khoa đẩu (Việt Tuyệt thư). d- Các học giả ở nước Lỗ, Sở, Việt, Ngô, Tần, Tề… đều thấm nhuần tư tưởng của Khổng Tử thì họ phải có cùng một chữ viết và tiếng nói với nước Lỗ. e- Khổng Tử dẫn học trò đi chu du khắp Trung Nguyên để phổ biến tư tưởng của ngài và xin phục

vụ cho các vương quốc khác nhau. Nếu các vương quốc và dân chúng của các nước đó không có cùng chữ viết và tiếng nói như nước Lỗ thì ngài phổ biến tư tưởng của ngài cho

ai? phục vụ cho vương quốc nào? Đó là tình hình văn hóa và chữ viết trên thực tế từ trước nhà Thương xâm chiếm đất của Bách Việt cho đến sau thời nhà Hán.

Thực tế văn hóa này được Bách Khoa Toàn Thư Wikipedia chứng nhận với bài “Chữ Hán và Ký hiệu” (Chinese Scripts and Symbols) : “… trước khi Tần Thủy Hoàng thống nhất chữ viết năm 221 TCN, các nước ở Trung Nguyên (China) có cùng một thứ chữ viết mà mà họ có thể hiểu lẫn nhau (mutually comprehensible) và một số chữ ngoại lệ của mỗi nước (deviations)”. Tài liệu này minh chứng hùng hồn rằng giả thuyết của chúng tôi là đúng, nghĩa là tất cả các nước ở Trung Nguyên xử dụng cùng một thứ chữ viết và nói một thứ tiếng nói với vài thay đổi theo từng địa phương. Tần Thủy Hoàng không tiêu diệt chữ viết của một nước nào cả mà chỉ thống nhất các chữ ngoại lệ cuả các nước đó thôi. Tóm lại Chữ viết, Văn hóa và Ngôn ngữ của Việt tộc được các nước ở Trung Nguyên xủ dụng từ trước nhà Thương đến nhà Tần và nhà Hán.

 

IV- Lịch Sử và Nguồn Gốc Chữ Hán :

Lịch sử chữ Hán có nhiều uẩn khúc pha trộn chuyện thần thoại với giả thuyết trái ngược của các nhà khảo cổ làm cho người đọc không biết đâu là thật đâu là giả. Truyền thuyết Trung Quốc cho rằng Hoàng Đế, Thương Hiệt (sứ quan của Hoàng Đế) và Phục Hi phát minh ra chữ Hán vào khoảng 2650 TCN. Nhưng chưa bao giờ khảo cổ học tìm thấy chữ Hán trước 1300 TCN cả. Tất cả phương pháp khoa học chứng minh rằng Hoàng Đế, Đế Nghiêu, Đế Thuấn là những nhân vật thần thoại tạo dựng lên vào cuối đời nhà Chu (Giáo sư Lương Kim Định).

Bách khoa toàn thư Wikipedia viết (16-09-2009) : “Triện thư là chữ cổ của thư pháp Trung Quốc . Nó có nguồn gốc từ chữ giáp cốt thời Chu (1050 TCN-256 TCN) và phát triển ở nước Tần (221 TCN - 207 TCN) trong thời Chiến Quốc (480 TCN - 221 TCN). Đó là chữ viết chính thức cho toàn thể Trung Quốc dưới thời nhà Tần và nhà Hán”.

Đây là một nhận định thiếu căn bản lịch sử và không có cơ sở khoa học, vì chữ giáp cốt còn nằm sâu dưới đất từ 1300 TCN đến 1899. Từ 1050 TCN đến 1899 là 3.050 năm chưa ai biết có chữ giáp cốt thì làm sao Triện thư có nguồn gốc từ chữ giáp cốt đời Chu được?

Cổ sử chép Chu Tuyên Vương (827 TCN - 782 TCN) ra lệnh cho Thái sử Trửu thêm bớt lối chữ khoa đẩu đặt ra lối chữ Đại triện để viết lịch sử Tàu. Tự Điển Việt Hán Nôm giới thiệu sơ lược lịch sử văn tự Hán Nôm viết : “Chữ Triện ra đời vào khoảng năm 826 TCN - 827 TCN, là sản phẩm của quan Thái sử Trửu thời Chu Tuyên Vương sáng tạo ra”.

Giáo sư Vũ Thế Ngọc viết trong sách “Nghiên cứu chữ Hán vá tiếng Hán Việt 1989” rằng “Khoảng 800 TCN, Thái sử họ Lưu nhà Chu goị Cổ Văn (chữ khoa đẩu) bằng Đại triện và dùng chữ này vào việc viết sử”. Ba nguồn cổ sử này chứng minh chữ Hán xuất

hiện với sự ra đời của chữ Đại triện vào năm 827 TCN. Tuy nhiên, người Tàu không bao giờ nhận sự thật này. Từ cuối đời Đông Hán, các học giả Trung Quốc như Liu Desheng

(147-188), Wang Xizhi (151-230), Ouyang Xun (157-641) tiếp tục cải thiện và hoàng tất chữ Hán mà ta thấy ngày nay. Năm 1909, Lu Feikui đề nghị đơn giản hóa chữ Hán. Đến năm 1956 và 1964, nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc cho phát hành hai Bản Hán

Tự giản thể. Vậy ta thấy rõ cho đến nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc chữ Hán mới bắt đầu thoát ly khỏi chữ khoa đẩu.

 

V- Khám Phá Chữ Giáp Cốt Năm 1899 :

Năm 1899, ông Wang Yrong một viên chức Bắc Kinh ngã bệnh được cho toa mua thuốc có “xương rồng” (dragon bone). Ông tình cờ thấy xương rồng có khắc chữ viết giống chữ Hán. Vậy ông Wang Yrong là người Tàu đầu tiên thấy chữ Giáp Cốt. Sự tình cờ này đã dẫn đến sự khám phá chữ Giáp Cốt (Oracle Bone Scripts) ở Anyang tỉnh Henan. Giáo sư Vũ Thế Ngọc trong sách “Nghiên cứu chữ Hán và tiếng Hán Việt 1989” viết: “Khảo cổ học đã khai quật gần 5.000 chữ Giáp Cốt ở cuối đời nhà Thương 1300 TCN. Những chữ này đã đạt đến giai đoạn “hội ý” mà không qua các giai đoạn căn bản thuần túy tượng hình và chỉ sự nào cả… Thật ra cho đến nay, gần thập niên cuối cùng trước khi bước sang thế kỷ 21,vấn đề nguồn gốc chữ Hán vẫn là một vấn đề chưa được giải đáp trọn vẹn. Nhưng phân tách thì ta thấy một số lớn chữ đó đã được viết theo nguyên tắc nghiêm ngặt : chữ đã phát triển tới giai đoạn hội ý, vượt xa giai đoạn căn bản thuần túy tượng hình và chỉ sự. Vì vậy chữ này phải có một giai đoạn tiền thân sơ khai hơn nữa. Nhưng cho đến nay (1987) chúng ta còn chưa phát hiện ra.

“Cho đến những năm gần đây thì giới khảo cổ học, đặc biết là ở Lục địa Trung Quốc vẫn đang cố gắng tìm kiếm câu trả lời dứt khoát về nguồn gốc chữ Hán và người ta đã tưởng là tìm được. Nguyên là khi khảo cổ học tìm ra các chứng tích cổ vào hạng nhất Trung Quốc được gọi chung là nền Văn Hóa Ngưỡng Thiều cổ đến 4000 năm trước Tây Lịch . Trong một số đồ đất người ta nhận thấy có một số hình vẽ và ký hiệu rất có thể có khả năng là cơ sở cho các chữ tượng hình nguyên thủy. Nhiều nhà khảo cổ và cổ ngữ học Trung Quốc đã cho rằng những hình vẽ hoặc hoa văn này chính là tiền thân của các chữ tượng hình Trung Quốc”.

Các nhà khảo cổ quốc tế và một số nhà khảo cổ Trung Quốc như Qiu Xigui (2000 tr.31) không chấp nhận là chữ Hán có liên hệ với nền Văn Hóa Ngưỡng Thiều. Qiu Xigui viết : “Chúng ta không có căn bản nào để nhận những hình vẽ trên đồ gốm, xương thú hay mai rùa là chữ viết và lý do nào để kết luận chúng là nguồn gốc của chữ viết đời Thương”.

 

VI- Khảo Sát Chữ Giáp Cốt Trên Căn Bản Lục Thư :

Ngoài sự thiếu hoàn toàn chữ tượng hình, Giáo sư Vũ Thế Ngọc cũng không thấy bước sơ khởi nào đi đến phát minh chữ giáp cốt trong vùng Văn Hóa Ngưỡng Thiều, ông viết : “Tuy nhiên kể từ thời Ngưỡng Thiều đến đó, là gần 3.000 năm mà trong suốt 3.000 năm ta không thấy bất cứ một chứng liệu nào chứng tỏ sự sáng tạo liên tục từ các hình vẽ hay dấu hiệu thời Ngưỡng Thiều tiến đến các lối văn tự xuất hiện gần cuối đời Thương (1300 TCN). Khoảng trống 3.000 năm đó đủ đánh đổ giả thuyết có sự liên hệ giữa hai bên”.

Sự phân tích khoa học này chứng minh hung hồn rằng chữ giáp cốt không được phát minh trong vòng 3.000 năm tại vùng văn hóa Ngưỡng Thiều mà có lẽ chúng được để lại đây bởi một dân tộc nào khác. Vậy người Tàu không phát minh ra chữ giáp cốt cuối đời Thương như họ tự nhận.

Để giúp cho dễ hiểu tiến trình phát minh chữ viết, chúng tôi xin vắn tắt trình bày cách thành lập chữ viết chung cho mọi dân tộc trên thế giới và riêng cho chữ Hán.

 

1-Cách thành lập chữ viết chung cho mọi dân tộc :

Con người nguyên thủy hợp lại từng nhóm lớn nhỏ khác nhau. Họ phát ra những âm thanh mà không ai hiểu ai cả. Họ chỉ giao dịch với nhau bằng cách ra dấu tay hay dấu

chân. Dần dần một người có uy tín trong nhóm chỉ vào một cái cây và phát ra một âm thanh như “cây”. Cả nhóm nhận đó là tên của cái cây. Cứ như thế với thời gian họ tạo ra một ngôn ngữ cho gia đình hay bộ lạc. Hằng ngày họ giao dịch với nhau và truyền cho nhau cái hiểu biết, kinh nghiệm, những suy tư hiện tại hay tư tưởng sáng kiến cho ngày mai. Khi con người phát triển một nền văn hóa cao, họ phát minh ra chữ viết để lưu lại những tư tưởng quan trọng cho con cháu hậu thế. Cũng như phương pháp tạo tiếng nói, con người “vẽ ra một cái cây thật đơn giản” để tượng trưng cho chữ viết của cái “cây”. Ta gọi nó là chữ tượng hình (pictogram). Rồi muốn diễn tả cái rừng, con người vẽ hai cái cây sát nhau theo một thể lệ mà cả nhóm chấp thuận. Đó là chữ “hội ý” (ideogram). Mỗi dân tộc có một phương pháp riêng để tạo chữ viết của họ. Trong sự phát minh ra chữ viết, con người dù ở nơi nào trên trái đất đều bắt đầu vẽ ra một hình thật đơn giản để diễn tả cái ý họ muốn viết ra. Các hình đó được gọi là chữ tượng hình (pictogram). Rồi theo một thể lệ chung, con người phối hợp lại hai hay nhiều chữ tượng hình với nhau để tạo chữ mới phức tạp hơn và được gọi là chữ “hội ý” (ideogram). Đó là phương thức căn bản nhất để tạo chữ viết mà không một dân tộc nào bỏ qua được giai đoạn này, tuy mỗi dân tộc có cách riêng để phát minh ra chữ viết đặc biệt của họ. Với thời gian, họ đơn giản hóa tối đa các hình vẽ nói trên đôi khi chỉ còn lại một cái ký hiệu nào đó mà ta gọi là chữ tượng hình hoặc tượng thanh riêng cho mỗi bộ lạc hay dân tộc.

 

2-Cách thành lập chữ Hán :

 

Chữ Hán khác với các chữ viết theo vần. Cách thành lập chữ Hán được khẳng định trong Lục Thư (sáu cách thành lập chữ Hán). Chúng tôi áp dụng chữ giáp cốt vào lăng kính Lục Thư để xem chữ giáp cốt có theo đúng lục thư không? Lục thư gồm có các chữ sau đây :

 

1-Tượng hình, 2-Chỉ sự, 3-Hội ý, 4- Hình thanh, 5-Chuyển chú, 6- Giả tá.

 

1-Chữ tượng hình : là những chữ gốc rễ của văn tự Trung Quốc. Chúng là những chữ cơ bản “thấy sao vẽ vậy”.dụ : Mộc là cây, vẽ hình cái cây . 2-Chữ Chỉ sự : là loại chữ “trông mà biết được, xem thời rõ ý” Ví dụ : chữ Mộc (cây) nếu ta thêm một gạch ngang ở trên thì ta có chữ Mạt (ngọn) , nếu ta thêm một gạch ngang ở dưới thì ta có chữ Bản (gốc) . Hai chữ tượng hình và chỉ sự này là những chữ căn bản nhất của chữ Hán để tạo ra các chữ mới khác. 3-Chữ hội ý : được thành lập bởi cách phối hợp hai hay nhiều

chữ căn bản để tạo a chữ mới. Ví dụ: : Chữ Lâm (rừng) , thành lập bởi phối hợp hai chữ Mộc. Chữ Sâm (rừng rậm) . thành lập bởi phối hợp ba chữ Mộc.Vy ch hi ý phi có ch tượng hình mới thành lập được. Nhưng chữ giáp cốt cuối đời Thương không có chữ tượng hình. Nếu chữ hội ý của giáp cốt văn có thể thành lập được mà không qua chữ tượng hình thì Lục Thư trở thành “Vô Dụng”. Sự thật này chứng minh rằng Lục Thư và chữ hội ý không do người Tàu phát minh vì không một dân tộc nào mà không bắt đầu vớí chữ tượng hình khi mới phát minh ra chữ viết cả. Vậy nguồn gốc chữ giáp cốt lộ rõ khi chữ giáp cốt được cứu xét qua lăng kính Lục Thư. Do đó chữ giáp cốt có thể do một dân tộc nào khác đã để lại vùng Văn Hóa Ngưỡng Thiều chữ viết hoàn hảo của họ như Giáo sư Vũ Thế Ngọc khảo sát và phát hiện ở trên. Dân tộc đó sẽ được phát hiện ra ở khảo cổ học thứ nhất, thứ hai và hai chữ Việt bộ Mễ và chữ Việt bộ Tẩu mà nhà Thương thừa hưởng sau khi nhà Thương chiếm đất của Bách Việt.

Vì một lý do gì không rõ hay vì người Tàu quen dùng chữ viết của Việt tôc trong nền hành chánh cai trị sau nhiều năm nên họ quyết định lấy chữ viết Việt tộc tạo ra chữ Hán.

Việc làm này tỏ ra thực dụng cấp thời và dễ dàng hơn là chờ đợi một thiên tài Tàu nào đó phát minh ra chữ Tàu trong nhiều thế kỷ hay thiên kỷ trong tương lai. Lịch sử cho thấy trường hợp tương tự là dân La Mã cưởng đoạt vần A, B, C của dân bị trị Etruscan để phiên âm tiếng nói của dân La Mã ở Âu Châu.

VI- Bằng Chứng Chữ Việt Tộc Tại Tỉnh Vân Nam Trung Quốc Năm 2010 :

 

Cổ sử Trung Quốc chép Chu Tuyên Vương (827 TCN-782 TCN) sai Thái sử Trửu thêm bớt lối chữ khoa đẩu đặt ra lối chữ Đại triện đẻ viết sử Tàu. Chúng tôi thâu thập một số chữ viết Việt cổ ở các chùa nhỏ tỉnh Vân Nam Trung Quốc năm 2010. Chữ khoa đẩu “Phật” (Hình 3a) được người Bắc Kinh đọc là “Phỏ” và người Quảng Đông đọc là “Phật” y như người Việt đọc vậy. Chữ khoa đẩu “Phật” sửa thành chữ Hán “Phật” (Hình 3b) cũng phát âm “Phỏ” (âm Bắc Kinh) và “Phật” (âm Quảng Đông). Dân Vân Nam, Bắc Kinh và Quảng Đông đều nhìn nhận chúng là chữ Hán cổ. Du Miên tác giả sách “Việt Nam Suối Nguồn Văn Minh Phương Đông” viết Vân Nam là vùng đất mà truyền thuyết nói rằng Mẹ Âu Cơ dẫn năm mươi con lên núi. Cổ sử Trung Quốc ghi chép dân Điền Việt (môt nhóm trong Bách Việt) sinh sống ở Vân Nam. Chữ khoa đẩu “Phật” (Hình 3a) bắt đầu bằng hai sổ thẳng đứng nối với nhau ở đầu trên. Một trong hai nét đó được thay thế bằng một phết từ phải sang trái nằm trên nét thẳng đứng còn lại. Cách sửa đổi này tìm thấy trong 28 chữ khác trong số 1.000 chữ khoa đẩu mẩu của sách “Nghiên cứu chữ Hán và tiếng Hán Việt 1989” của Giáo sư Vũ Thế Ngọc. Chữ “Phật” trên hình (3b) và (3c) giống nhau hoàn toàn ngoại trừ chữ viết tay (Hình 3b) và chữ in (Hình 3c). Việc Chu Tuyên Vương (827 TCN – 782 TCN) sai Thái sử Trửu thêm bớt lối chữ khoa đẩu đặt ra chữ Đại triện (14 VN) hoàn toàn ăn khớp với sự sửa đổi chữ khoa đẩu “Phật” thành chữ Hán “Phật” trình bày ở đây.

 

 

 

 

 

Hình 3: a- Chữ khoa đẩu

b-Chữ khoa đẩu đổi

c-Chữ Hán “Phật”

“Phật thành chữ Hán “Phật” hiện đại

VII-Bằng Chứng Khảo Cổ Học Thứ Nhất :

Khi thảo luận về văn minh cổ Á châu trước 1900, các nhà khảo cổ Tây phương chỉ biết có Trung Quốc và Ấn Độ mà thôi. Họ khinh khi các dân tộc khác trong vùng là lạc hậu và dã man. Năm 1923, Madelaine Colani (1866-1943) một nhà khảo cổ nổi danh Pháp khai quật một số hang động tại một vùng Bắc Việt Nam. Bà nhận thấy những chứng vật đào được khác với các nền văn minh trên thế giới nên bà đề nghị “Một Nền Văn Hóa Hòa Bình”. Cả thế giới đều chấp nhận đề nghị của bà. Cùng năm 1923, trong khi bà đào quật

một hang động vùng Văn Hóa Hòa Bình, bà tìm thấy hai chiếc điã gốm nhỏ ở chân núi Lam Gan có khắc hai chữ Sĩ và chữ Thượng.Nhưng niên đại cuả hai chiếc điã nhỏ ấy là

8000 TCN, thời gian mà người Tàu chưa có chữ viết, chưa có mặt tại Á Châu. Chữ Sĩ và chữ Thượng phải là chữ viết của dân tộc Hòa Bình. Hai chứng tích này làm điên đầu các nhà khảo cổ vì chữ Hán được chấp nhận xuất hiện vào 1300 TCN, tức là 6.700 năm sau chữ viết trên hai điã nhỏ này.

Chữ Sĩ (4a)→

 

Chữ Sĩ (4b)→

 

Chữ Thượng (4c)→

 

Chữ Hạ (4d)→

 

Hình 4 : Chữ Sĩ và chữ Thượng .

(Trích từ sách Nghiên cứu chữ Hán và tiêng Hán Việt 1989”của Giáo sư Vũ Thế Ngọc.)

Lúc mới khai quật lên, hai chữ viết này không được chú ý lắm vì bị lầm tưởng là hoa văn trang trí. Nhưng khi xét kỹ mới khám phá ra hai chữ này có dạng chữ Sĩ và chữ Thượng trên Bản Hán Tự Thượng Hải (Shanghai Chinese Text). Hai chứng tích này là bằng chứng khảo cổ học thứ nhất quả quyết rằng người Tàu đã lấy chữ viết Việt tạo ra chữ Hán hoàn toàn ăn khớp với lệnh cuả Chu Tuyên Vương (827 TCN-782 TCN) và chữ giáp cốt cuối đời Thương không do người Tàu phát minh. Ta thấy chữ Sĩ (Hình 4a) có cách sửa đổi giống trong chữ “Phật” thảo luận ở trên. Chữ Sĩ (Hình 4b) không có sửa đổi nào ở

kiểu chữ Lệ và Chân. Đoạn ngoằn nghèo của nét thẳng đứng trong chữ Thượng (Hình 4c) được thay thế bằng một đoạn thẳng thôi ở chữ Lệ và chữ Chân. Chữ Hạ (Hình 4d) có

cùng một cách sửa đổi với chữ Thượng. Sau đây là hình chụp (Photo) thực của hai chữ Sĩ và Thượng trên hai đĩa gốm nhỏ do Madelaine Colani đào được (Hình 5).

Chữ Thượng Chữ Sĩ

Hình 5 : Hình chụp hai chiếc đĩa gốm nhỏ do Madelaine Colani đào quật ở chân núi Lam Gan vùng Văn Hóa Hòa Bình Việt Nam năm 1923

 

Hai chữ Sĩ và chữ Thượng này minh chứng cho giả thuyết của Giáo sư David Keightley (Berkely 1983) rằng : “Nền văn minh Trung Quốc không phát xuất từ phía bắc sông Wei (sông Vị) như đã lầm tưởng. Nó phát xuất từ phía nam sông Dương tử (Yangtze river). Sự phát triển của dân Việt và các dân lân bang khác cho thấy nguồn gốc văn hóa và thể thức từ đó nền văn minh sớm nhất của Trung Quốc được thành hình. Khảo cổ học, ngôn ngữ học và nhân chủng học cho phép đưa ra giả thuyết rằng một dân tộc phía nam Trung Quốc vào thời đồ đá mới (Neolithic) nắm giữ vai trò căn bản trong Trung Tâm Văn Hóa Hòa Bình đã di dân vào thiên kỷ thứ năm TCN qua tỉnh Szechwan đến bờ sông Wei lập ra nền văn minh thời đồ đá mới Trung Quốc (The Origin of the Chinese Civilization 1983, Đại học Berkely).

Giả thuyết này cho chúng tôi tin tưởng hơn rằng dân Hòa Bình đã để lại vùng Văn Hóa Ngưỡng Thiều những chữ giáp cốt hoàn hảo khi họ di dân qua đó.

VIII-Bằng Chứng Khảo Cổ Học Thứ Hai (Chữ viết trên đồ đồng Đông Sơn) :

 

Năm 1979, khi khảo sát những di vật thuộc văn hóa Đông Sơn do nhà khảo cổ học Thụy Điển O. Janse khai quật được ở Thanh Hóa, hiện để ở bảo tàng Guimet, Paris, Giáo sư Hà Văn Tấn thấy một công cụ bằng đồng các nhà khảo cổ học quen gọi là lưỡi cày cánh bướm, đặc trưng cho vùng sông Mã – có hai ký hiệu ở hai bên họng tra cán (Hình 4, hàng trên). Hai ký hiệu này do không đối xứng với nhau, có nhiều khả năng là chữ viết. Chữ thứ nhất là chữ Tài (tài giỏi), chữ thứ hai là chữ (xử dụng).

 

Mộc Mộc

 

Hình 6 : Hàng trên: Chữ viết trên lưỡi cày hình cánh bướm ở Thanh Hóa.

Hàng dưới: Chữ viết trên chiếc qua ở vùng sông Mã, Thanh Hóa.

 

Trong số đồ đồng ở Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Hà Nội), Giáo sư Hà Văn Tấn gặp một chiếc qua, một thứ vũ khí cổ, tìm được ở vùng sông Mã Thanh Hóa, trên thân có khắc

năm ký hiệu (Hình 4, hàng dưới). Cặp chữ số 4 là chữ “Lâm” (rừng) lập thành bởi phối hợp hai chữ” Mộc” (cây). Giáo sư Hà Văn Tấn xác định “Chữ viết trên lưỡi cày văn hóa Đông Sơn thì hẳn là chữ của người Việt cổ.” Cái qua đồng vừa tìm thấy ở vùng sông Mã Việt Nam, lại vừa tìm thấy ở phía nam sông Dương tử. Ông nghĩ rằng chữ viết trên

cái qua là chữ viết của người Lạc Việt. Ở Trường Sa (Hồ Nam), người ta tìm thấy trong một ngôi mộ Sở một con dao găm có cán hình người. Đó là sãn phẩm của văn hóa Đông Sơn. Giáo sư Hà Văn Tấn kết luận : “Ảnh hưởng của văn hóa Đông Sơn lên phía bắc theo lưu vực sông Nguyên, sông Tương đến đất Sở là rõ ràng”. Giờ đây có thể nói rằng :

có một hệ thống chữ viết Việt cổ thời kỳ văn minh Đông Sơn phát triển rực rỡ ở khoảng thế kỷ IV trước công nguyên, trước khi người Hán vào xâm lược, đô hộ đất

nước cuả người Việt cổ hơn một nghìn năm, và đến năm 938 đã bị đánh đuổi về phương bắc.”

Dưới đây là cách người Tàu sửa đổi chữ khoa đẩu thành chữ Đại triện (chữ Hán) :

 

 

 

Chữ khoa đẩu Chữ Hán

(Chữ cuả người Lạc Việt)

 

Hình 7 : Chữ khoa đẩu “Mộc” (cây) sửa thành chữ Hán “Mộc”

Trích từ sách “Nghiên cứu chữ Hán và tiếng Hán Việt 1989”của Giáo sư.Vũ Thế Ngọc, trang 280, cột 15.

 

Chữ khoa đẩu “Mộc” được sửa thành chữ Hán “Mộc” theo lệnh của Chu Tuyên Vương (827 TCN-782 TCN) trong kế hoạch chiếm thu chữ viết Việt tộc. Nét cong ngửa mặt lên trên của chữ khoa đẩu Mộc được thay thế bằng một nét thẳng nằm ngang và nét cong úp mặt xuống được thay thế bằng hai nét xéo ra hai bên. Nét sổ thẳng đứng ở giữa giữ nguyên.

Hình 8 cho thấy cách tạo chữ khoa đẩu mới được tạo thành theo Lục Thư :

Chữ khoa đẩu Chữ Hán

 

 

 

 

 

 

 

Chữ Mộc (cây)

 

→ Chữ Lâm (rừng)

 

 

→ Chữ Sâm (rừng rậm)

 

Hình 8 : Lục Thư : Cách thành lập chữ “hội ý” từ chữ tượng hình “Mộc”.

 

Kết hợp hai chữ tượng hình Mộc (cây) làm ra chữ hội ý “Lâm”(rừng) và hợp ba chữ Mộc làm ra chữ “Sâm”(rừng rậm) cho thấy dân Hòa Bình phát minh ra Lục Thư. Việt tộc có hai cách viết chữ Sâm là : a- Ba chữ Mộc sắp theo hàng ngang hoặc

b- Một chữ Mộc chồng lên hai chữ Mộc khác sắp hàng ngang ở

dưới (Hình 8).

Việt tộc viết con số cũng khác với người Tàu (Hình 9) :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 9 : Chữ số của Việt tộc

 

Việt tộc có ký hiệu hình cái vỏ nghêu cho con số “KHÔNG”(zero). Có lẽ Việt tộc thời tiền sử ưa ăn ốc, nghêu… nên lấy cái vỏ nghêu trống không (sau khi ăn ruột nghêu) làm ký hiệu số “không”. Việt tộc và người Maya ở Mỹ Châu có cùng một ký hiệu cho số “Không”. Số 1, 2, 3. và 4, người Việt viết bằng 1, 2, 3,và 4 nét nằm ngang chồng lên nhau như 4 ngón tay của bàn tay (trừ ngón cái). Số 5 : có ký hiệu giống số 10 La Mã. Số 7 : có ký hiệu giống chữ Thập. Số 10 : viết bằng một đường sổ thẳng đứng. Việt tộc dựa theo thiên tạo 10 ngón tay hay 10 ngón chân mà phát minh ra hệ số đếm thập phân (10).

 

IX- Bằng Chứng Chữ Khoa Đẩu Khác Sửa Thành Chữ Hán :

 

Chúng tôi trình bày vài chữ khoa đẩu và chữ Hán giống nhau như hai anh em sinh đôi đã thảo luận ở trên :

 

 

 

 

 

 

 

→Chữ Nhân (10a

Chữ Hoàng (10b)

 

→Chữ Hỏa (10c

Chữ Đế (10d)

→Chữ Vương (10e)

Hinh 10 : Chữ khoa đẩu Nhân, Hoàng, Hỏa, Đế và Vương

 

Chữ khoa đẩu Nhân (Hình 10a) được thay thế bằng hai phảy qua bên phaỉ và bên trái. Chữ khoa đẩu Hoàng (Hình 10b) hoàn toàn giống chữ Hoàng trên cái triện của Tần Thủy Hoàng (Hình 11a) và có thay đổi ở kiểu chữ Chân nhưng dạng tổng quát còn giữ nguyên.

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 11 : Cái triện của Tần Thủy Hoàng

→Hoàng (11a)

 

→Đế (11b)

 

Chữ khoa đẩu Hỏa (Hình 10c) có hai nét thẳng đứng hai bên nghiên hơn ở chữ Lệ và chữ Chân. Chữ khoa đẩu Đế (Hình 10d) không khác gì với chữ Đế (Hình 11b) trên cái triện của Tần Thủy Hoàng. Ở chữ Chân có thay đổi đáng kể nhưng dạng tổng quát còn giữ nguyên. Chữ khoa đẩu Vương (Hình 10e) có thay đổi không đáng kể ở chữ Chân.

 

b- Chữ khoa đẩu trên trống đồng ở Giám Tử Học tại thủ đô Huế Việt Nam :

 

 

 

 

 

 

 

Hình 14 : Chữ khoa đẩu trên trống đồng ở Giám Tử Học, Huế Việt Nam

[? Chữ Án (bàn dài), …., Chữ sau cùng Nhân (người)].

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 15 : Chữ Khoa Đẩu Trên Trống Đồng ở Quốc Tử Giám, Huế, Việt Nam.

[Từ trái sang phải : … , Chữ Hạ (ở dưới) và chữ Nhi (thế mà)].

 

X-Chữ Đại Triện Lại Có Một Tên Khác Là Khoa Đẩu Văn :

Giaó sư Vũ Thế Ngọc viết : “Cho đến 800 trước Tây lịch, Thaí sử họ Lưu đời nhà Chu nhân vì để soạn lại một bản liệt kê các từ ngữ đã có, để cho dùng cho việc viết sử đã chỉnh đốn lại Cổ Văn. Thứ chữ này gọi là Lưu Văn hay Đại triện.

“Đại triện lại có một tên khác là Khoa Đẩu Văn (chữ hình con nòng nọc) – như người ta đọc thấy trong truyện Hiệp Khách Hành của Kim Dung”.

Theo lệnh của Chu Tuyên Vương (827TCN – 782 TCN), các Thái sử Tàu (họ Lưu và Trửu) đã thêm bớt chữ khoa đẩu tạo ra chữ Đại triện để viết sử Tàu 2.827 năm trước khi chữ giáp cốt được đào quật lên năm 1899 ở vùng Văn Hóa Ngưỡng Thiều. Vậy chữ Hán bắt đầu với chữ Đại triện, tức là chữ khoa đẩu sửa đổi dưới thời Chu Tuyên Vương.

 

 

 

 

 

 

 

Hình 12 : Chữ Đại triện

 

Năm 213 TCN, theo lệnh của Tần Thủy Hoàng, Thừa Tướng Lý Tư chỉnh đốn lại sự hổn độn văn tự, sắp đặt lại cho thống nhất, giải thích cách cấu tạo, ý nghĩa các chữ mà không sáng tạo thêm chữ mới nào cả. Ông cho xuất bản 3.300 chữ dưới tựa đề Tam Thương. Hệ thống này goị là Tiểu triện (Hình 13). Vậy Đại triện và Tiểu triện không khác nhau. Cả hai viết bằng bút tre hay gỗ với nét đậm và đều. Đại triện và Tiển triện còn đậm màu chữ khoa đẩu. Trên hình 13, ta còn nhận ra chữ khoa đẩu Bạch, Vương, Đế và bên cạnh là

chữ Thổ. Triện thư được dùng viết sử từ khoảng 827 TCN, tức là 2.827 năm sau chữ giáp cốt và là chữ chính thức cho toàn thể Trung Quốc dưới thời nhà Tần và nhà Hán. Suốt nhiều ngàn năm lịch sử của Trung Quốc, người Tàu xử dụng chữ viết Việt tộc (chữ khoa đẩu) dưới ẩn danh là Triện thư. Đây là một hệ thống viết bắt buộc cho giới học giả thời đó.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

→Bạch

 

→Vương

 

→Đế (kế bên là chữ Thổ)

 

Hình 13 : Chữ Tiểu triện

XI-Một Thứ Chữ Mang Hai Tên Khác Nhau :

 

Đây là một chứng liệu lịch sử cho thấy lời nói “Chữ Đại triện lại có một tên khác là Khoa Đẩu Văn” là đúng. Giaó sư Vũ Thế Ngọc viết : “Tên này (chữ hình con nòng nọc) có nguyên do bởi ông thế tử dốt chữ của nuớc Lỗ. Vào khoảng thế kỷ thứ hai trước Dương

lịch, khi người ta rỡ vách nhà của Khổng Tử tìm ra được một số sách cổ (của Khổng Tử, được giấu đi trong thời Tần Thủy Hoàng). Sách được viết bằng Đại triện, ông hoàng kia không biết bèn kêu là “hình con nòng nọc” nên có tên tục từ đó.”

 

Cùng một thứ chữ trong cùng một số sách cổ giấu trong cùng một vách nhà của Khổng Tử mang hai tên khác nhau “Đại triện” bởi Giáo sư Vũ Thế Ngọc và “khoa đẩu” bởi Khổng An Quốc cháu 12 đời cuả Khổng Tử. Sau đây là lý do của sự khác biệt đó :

·       Giáo sư Vũ Thế Ngọc sinh ra đời hơn 2.000 năm sau khi Tần Thủy Hoàng ra lệnh đốt tất cả sách Phật giáo viết bằng chữ khoa đẩu và chôn sống Nho sĩ nào cố cất giấu các sách cổ đó. Ông học với sách viết bằng chữ Nho (chữ Hán) và theo sách mà gọi chữ Đại triện thì chả có gì đáng trách cả!

b-Nhà học giả Khổng An Quốc đời Hán có tài liệu (Phục Sinh) và người đương thời biết đọc chữ khoa đẩu giúp ông nên ông gọi bằng chữ Khoa đẩu. Cái đáng chú ý là chữ Đại triện chính là chữ khoa đẩu được sửa đổi theo lệnh của Chu Tuyên Vương (827 TCN-782 TCN). Chúng tôi có thể chứng minh bằng toán học hay tam đoạn luận rằng chữ Đại triện chính là chữ khoa đẩu. Khổng An Quốc gọi chữ khoa đẩu là Cổ Văn. Hậu Hán

thư-Lô Thực truyện viết : Cổ Văn khoa đẩu: Nhan Sư xưa có chú : Cổ Văn là sách trong vách nhà Khổng Tử. Văn tự ấy hình nó giống con khoa đẩu (nòng nọc) nên lấy con ấy mà đặt tên goị là chữ khoa đẩu.” Tân thư Vệ Hằng truyện nói : Thời Hán Đế, Lỗ Công Vương phá nhà Khổng Tử lấy được Thượng thư, Xuân thu, Luận ngữ, Hiếu kinh. Người đương thời không biết khôi phục lại chữ viết củ của họ Hùng nên gọi là chữ khoa đẩu.”

Thái sử họ Lưu đời nhà Chu goị Cổ Văn là Đại triện.”

Chữ khoa đẩu = Cổ Văn (Khổng An Quốc, Nhan Sư)

Chữ Đại triện = Cổ Văn (Thái sử họ Lưu đời nhà Chu)

Vậy : Chữ Đại triện = Chữ khoa đẩu

Tóm lại, người Tàu đã xử dụng chữ viết của Việt tộc (chữ khoa đẩu) suốt dòng lịch sử của dân tộc họ hơn ba nghìn năm. Chữ Hán (827 TCN) có nguồn gốc từ chữ viết của Việt tộc (10.000 TCN-15.000 TCN).

 

XII - Chữ Viết Người Lạc Việt ở Quảng Tây :

Lí Nhĩ Chân thuộc Hôi Nghiên Cứu Văn Hóa Lạc Việt tỉnh Quảng Tây thông báo chữ viết cổ Lạc Việt được phát hiện ở huyện Bình Quả tỉnh Quảng Tây ngày 22 tháng 12 năm 2011. Chữ cổ này tại di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang, thị trấn Mã Đầu, huyện Bình Quả, tỉnh Quảng Tây được khắc trên mấy chục khối mảnh vỡ xẻng đá lớn. Ngoài ra Hội Nghiên Cứu cũng phát hiện phù hiệu và bản vẽ của người Lạc Việt cổ ở núi Đại Minh, tỉnh Quảng Tây. Quán trưởng Bác vật quán Quảng Tây, Chủ nhiệm Ủy viên Hội Giám định Văn vật Quảng Tây là Tưởng Đình Du cho rằng phù hiệu và bản vẽ này là phù hiệu khắc vẽ cúng tế của người Lạc Việt cổ thời đại đồ đá mới. Bộ môn khảo cổ uy tín của nhà nước giám định niên đại chữ viết này vào thời văn hóa xẻng đá lớn (4000-6000 năm trước Công Nguyên). Chữ viết của người Lạc Việt sớm hơn chữ giáp cốt của nhà Thương ở Trung Nguyên đến hơn 1000 năm, cũng có niên đại sớm hơn so với tiền thân của chữ

giáp cốt là chữ viết trên xương thú của người Đông Di ở tỉnh Sơn Đông và có nguồn gốc với chữ viết của người Thủy.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 14 a : Phiến đá có khắc chữ Lạc Việt ở Bình Quả tỉnh Quảng Tây.

 

 

 

Hình 14b : Sơ đồ hình (14a) phiến đá có khắc chữ Lạc Việt ở Quảng Tây.

(a = Mộc, b = Sĩ, c = Xuất, d = Chấp, e = Công)

Phía trên ngón tay cái cầm phiến đá (Hình 14 b) có khắc :

a-Chữ Mộc giống chữ trên cái qua đồng Đông Sơn với niên đại 2000 TCN (Hình 6) mà Hà Văn Tấn cho là chữ viết của người Lạc Việt.

b-Chữ giống chữ trên hai chiếc đĩa gốm nhỏ (Hình 5) Madelaine Colani đào quật ở chân núi Lam Gan trong vùng Văn hóa Hòa Bình bắc Việt Nam năm 1923 với niên đại 8000 TCN thời gian người Tàu chưa có chữ viết và sự hiện diện ở Á Châu.

c- Chữ Xuất (đi ra)

d-Chữ Chấp (hai mươi, 20) có dạng hai chữ thập liền nhau.

e-Chữ Công (công việc, người thợ).

Vậy chữ viết của người Lạc Việt bao gồm chữ viết trên đồ đồng Đông Sơn (Việt Nam), chữ viết người Hòa Bình (trên hai chiếc đĩa gốm nhỏ) chứng minh chữ giáp cốt hay sấm ngữ là chữ khoa đẩu của Việt tộc. Do đó chữ được gọi chữ Hán từ hơn 3000 năm nay thật sự là chữ viết của Việt tộc phát minh rồi người Tàu chiếm thu bằng bạo lực.

Ngày 22 tháng 11 năm 2011, Hội Nghiên cứu Văn hóa Lạc Việt tỉnh Quảng Tây viết : Người Lạc Việt ở Trung Quốc đã sáng tạo chữ viết vào bốn nghìn năm trước, phá bỏ quan niệm tổ tiên của dân tộc Tráng là người Lạc Việt không có chữ viết. Phát hiện chữ viết của người Lạc Việt lần này sẽ viết lại lịch sử chữ viết ở Trung Quốc, chứng minh văn hóa Lạc Việt là một trong những nguồn gốc trọng yếu của Trung Hoa. 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 15 : Cái qua đá có khắc chữ Lạc Việt ở sông Tả tỉnh Quảng Tây.

 

Vậy sự phát hiện chữ người Lạc Việt chứng minh một cách tuyệt đối rằng chữ giáp cốt (sấm ngữ) cuối đời Thương do người Bách Việt phát minh và để lại ở vùng văn hóa Ngưỡng Thiều. Sự phát hiện chữ người Lạc Việt là một nỗi mừng lớn lao cho nhà khảo cổ Việt Nam. Nhưng đó không phải là sự đột ngột quá bất ngờ vì họ đã có nhiều dữ kiện sớm hơn về sự phát minh và phát triển của chữ Việt cổ sau đây :

1-Văn bản trên bình gốm ở di chỉ Bán Pha 2 tỉnh Sơn Tây có niên đại 12.000 TCN.

2-Những ký tự khắc trên yếm rùa ở di chỉ Giả Hồ tỉnh Hà Nam có niên đại 9.000 TCN.

3-Một số chữ phát hiện rải rác ở vùng Sơn Đông.

4-Chữ Thủy của bộ lạc Thủy, di duệ của Việt tộc với 250.000 người sống tại Quý Châu.

Theo Hà Văn Thủy, tất cả các chữ đó có những đặc điểm như sau :

a-Ký tự Bán Pha 2 và Giả Hồ đều có niên đại trước cuộc xâm lăng của Hiên Viên (2600 TCN) tức là trước khi người Hoa Hạ ra đời. Điều này chứng tỏ đó là sản phẩm của người Việt cổ, tộc người đã sống trên Hoa Lục 40.000 năm trước.

b-Cả ký tự Bán Pha 2, ký tự Giả Hồ và chữ viết bộ lạc Thủy đều có sự gần gủi với giáp cốt văn và Kim văn. Dựa trên quy luật đọc chữ giáp cốt, các nhà chuyên môn người Mỹ đã đọc được bản văn trên bình cổ Bán Pha 2.

c-Chữ xưa nhất và đơn giản nhất cũng gần gũi hay “gợi nhớ” tới chữ muộn hơn có tự dạng phức tạp hơn là giáp cốt văn. Điều này cho thấy chữ tượng hình trên đất Trung Hoa có sự phát triển liên tục, từ ít nhất 12.000 TCN tới 15.000 TCN.

Phân tích tự dạng rìu Cảm Tang, ta thấy chữ Cảm Tang phức tạp hơn chữ Bán Pha 2 và Giả Hồ, nhưng lại đơn giản hơn giáp cốt và Kim văn. Điều này cho phép giả thuyết hệ thống chữ Lạc Việt có thể từ tự dạng Bán Pha 2 và Giả Hồ tiến tới Cảm Tang. Câu hỏi đặt ra : Từ đâu dẫn tới ký tự Bán Pha 2 ? Ta cần nhiều hơn phát hiện khảo cổ học để thấy

tiến trình của chữ Việt cổ. Nhưng dựa vào những dữ kiện hiện có, ta có thể đoán rằng chữ Việt cổ được bắt đầu bằng những ký tự hiếm hoi trên bãi đá Sapa. Có thể là từ Sapa, một

nhóm Việt đi theo hướng tây bắc mang chữ lên vùng Sơn Tây, Thiểm Tây và lưu lại chữ viết trên bình gốm Bán Pha 2.

Những nhóm Việt khác mang ký tự Sapa lên Quảng Tây, Quảng Đông rồi vượt Dương Tử lên vùng Sơn Đông thành lập trung tâm lớn của người Việt. Do ở giai đoạn sớm nên chữ viết ở Bán Pha 2 và Giả Hồ còn đơn giản. Ở thời kỳ muộn hơn nên chữ Cảm Tang đã phức tạp hơn. Từ đó, chúng tôi cho rằng , chữ giáp cốt và chữ viết trên đồ đồng Ân Khư là sự phát triển sau cùng của chữ viết tượng hình Lạc Việt.

Việt Tuyệt thư hay Việt Tuyệt ký (còn gọi là Việt Chép) là một tài liệu thời Xuân Thu Chiến Quốc (770 TCN – 480 TCN), trước Sử Ký của Tư Mã Thiên (100 TCN). Tư Mã Thiên và nhiều sử liệu khác đã lấy nguồn liệu về Bách Việt Sử và các truyền thuyết đương thời từ Việt Thuyệt thư. Tài liệu này chép rằng đời nhà Thương đã nhận gia sản chữ viết Việt, văn hóa Việt và ngôn ngữ Việt từ nhà Hạ. Sử kiện này ăn khớp với nhận định của Giáo sư Lương Kim Định rằng hết đời Thương văn hóa chưa có gì là Tàu cả mà vẫn còn là Di Việt. Khổng Tử dạy học bằng tiếng Việt gọi là Nhã Ngữ vào thời đó và viết sách Xuân Thu của ngài bằng chữ khoa đẩu (Tân thư Vệ Hằng truyện). Tần Thủy Hoàng quy định dùng Nhã Ngữ để thống nhất hóa chữ viết và tiếng nói cho cả Trung Hoa cho đến nhà Hán. Khi xuống phương Nam để dẹp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Mã Viện nói tiếng Việt và viết chữ Việt. Sau khi dẹp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Mã Viện đã tịch thu ở đây Bộ Việt Luật bằng chữ vuông tượng hình. Mã Viện đưa 300 gia đình quý tộc Việt đi an trí ở nam Dương Tử. Chữ Việt bị tiêu diệt. Những người Việt này phải học chữ vuông lại từ đầu. Và chữ vuông lúc này được gọi là chữ Hán ( !?). Chữ vuông tượng hình không thay đổi, nhưng cái tên đổi thành chữ Hán! Điều này cho thấy chữ Hán chính là chữ khoa đẩu mà giới thống trị Tàu bắt buộc dân chúng gọi là chữ Hán.

 

XIII- Liên Hệ Giữa Giáp Cốt Văn và Âm Cổ Việt Ngữ :

Đây là một bằng chứng người Tàu không những lấy chữ viết của Việt tộc tạo ra chữ Hán mà còn vay mượn luôn cả ngôn ngữ nữa. Giáo sư Vũ Thế Ngọc viết ( tr.71): Ngày nay sự khai thác kho tàng Giáp Cốt Văn và các công trình về Ngữ Âm Học lịch sử Hán tự ta

còn có thể phục hồi lại một số cổ âm Việt Ngữ là những chữ đã được “Hán tự hóa”, để có thêm một thứ chứng liệu lịch sử trong việc nghiên cứu văn hóa cổ ở Việt Nam.”

Lời nói này cho thấy một số cổ âm Việt Ngữ được “Hán tự hóa” : Thật ra chính những chữ khoa đẩu đó đã được nhà Thương chiếm đoạt sau khi chiếm đất của Bách Việt..

Người Tàu chỉ “Hán hóa” giọng đọc các cổ âm Việt Ngữ để dùng trong ngôn ngữ hằng ngày của họ như Việt Tuyệt thư ghi chép vào thời Xuân Thu-Chiến Quốc. Điều này rất ăn khớp với lời phát biểu của ông Đổ Thành, người Triều Châu, trong bài khảo cứu của Giáo sư Lương Kim Định “Nước Việt của Việt Vương Câu Tiển” : Người Hán ở Bắc Kinh hiện nay nói tiếng Hán với giọng lơ lớ tiếng Việt. Ví dụ : Người Việt nói “phát minh” người Hán Bắc Kinh nói “phá ming”. Người Việt nói “khảo cổ” người Hán Bắc Kinh nói “khào của”. Sự thật lịch sử này đi ngược với quan niệm của sử gia Nguyễn Phương cho rằng người Việt có gốc Tàu và không có tiếng nói riêng. Tiếng Việt là do nói trại từ tiếng Tàu ra. Nhưng nhà ngôn ngữ học (Đỗ Thông Minh) nhận thấy rằng tiếng Việt có 15.000 âm điệu trong khi tiếng Tàu chỉ có 1.300 âm điệu thôi. Nguyễn Phương đã phạm lỗi lầm đáng kể vì thiếu nghiên cứu.

Chu Cốc Thành viết “Hiên Viên liền phỏng theo sinh hoạt của Viêm tộc (Việt tộc) mà tổ chức xã hội Hoa tộc”. “Hoàng Đế, Đế Nghiêu, Đế Thuấn là mhững nhân vật thần thoại được tạo dựng lên vào cuối đời nhà Chu (Kim Định)”. Vậy chúng tôi có giả thuyết rằng những từ “Hoàng Đế”, “Đế” và “Vương” người Tàu vay mượn của Việt tộc và phong cho những nhân vật thần thoại của Tàu các tước vị như Hoàng Đế, Đế Nghiêu, Đế Thuấn. Chữ Đế Nghiêu và Đế Thuấn viết và đọc theo pháp ngữ của Việt Ngữ là bằng chứng cho giả thuyết trên. Có thể cha của Đế Minh có tước vị là Hoàng Đế mà sử Tàu không chép lại.

 

XIV-Hai Chiếc Đĩa Gốm Nhỏ ở Vùng Văn Hóa Hòa Bình :

 

Hai chiếc đĩa gốm nhỏ do Madelaine Colani đào quật lên ở chân núi Lam Gan vùng Văn Hóa Hòa Bình Việt Nam có một tầm quan trọng rất lớn vì hai chứng vật đó chứng minh một cách tuyệt đối là người Tàu lấy chữ viết Việt tộc tạo ra chữ Hán. Chúng là sợi dây vô hình về nguồn gốc dân tộc và văn hóa giữa dân Bách Việt và dân Hòa Bình. Trước hết chúng tôi xin kính cẩn nghiên mình trước di ảnh của Bà Madelaine Colani (1866-1943), người có công viết lại lịch sử nền văn minh cổ nhất Á châu và thế giới của Việt tộc, đã bị chôn vùi dưới đất sâu từ ít nhất 8.000 TCN đến 16,000 TCN. Bà còn là nhân chứng cho sự “chiếm thu”chữ viết của Việt tộc để tạo chữ Hán hơn 3.000 năm rồi.

1-Hai chiếc đĩa gốm nhỏ có niên đại 8.000 TCN thì chữ viết Việt tộc trên đĩa có thể xuất hiện ít nhất 8.000 TCN hay lâu hơn nữa, thời điểm người Tàu chưa có chữ viết và chưa có hiện diện ở lưu vực sông Hoàng Hà..

2-Chữ viết Việt tộc là chữ viết cổ nhất trên thế giới với niên đại ít nhất là 12.000 TCN. đến 15.000 TCN. Chữ viết cổ thứ nhì là chữ viết Sumérian (écriture cunéiforme ở Lưỡng Hà, Iraq) với niên đại 3.100 TCN. Chữ viết cổ thứ ba là chữ Ai Cập ít lâu sau chữ viết Sumérian.

3-Chữ Hán (827 TCN) có nguồn gốc từ chữ viết Việt tộc (12.000 TCN – 15.000 TCN).

4-Hai chiếc đĩa gốm nhỏ là sợi dây vô hình về dân tộc và văn hóa giữa dân Bách Việt và dân Hòa Bình hay nói cách khác dân Bách Việt là chủ thể nền Văn Hóa Hòa Bình.

 

XV-Thảo Luận và Kết Thúc :

Hoa tộc là một bộ lạc bán khai, gốc Turk lai Mông Cổ với một nền văn hóa du mục truyền khẩu (không có chữ viết), đến từ Tây Bắc, sống đời sống du mục ỏ Tân Cương và Thanh Hải. Mãi về sau mới đánh chiếm đất của Bách Việt, một dân tộc định cư đã lâu đời

ở phía bắc sông Hoàng Hà, với một nền văn hóa nông nghiệp tổng hợp và biện chứng. Lẽ tất nhiên, kẻ chiến thắng có toàn quyền chiếm đoạt đất nước, tài sản, văn hóa và chữ viết của Việt tộc. Nếu Hoa tộc chiếm đoạt chữ viết và văn hóa của Việt tộc là việc dĩ nhiên của dân tộc kém văn hóa bắt chước cái tiến bộ của một dân tộc văn minh hơn.

Chúng tôi có thêm tài liệu chữ viết Việt Tuyệt thư, một tài liệu thời Xuân Thu-Chiến Quốc (770 TCN – 480 TCN), có trước cả Sử Ký của Tư Mã Thiên (100 TCN) để minh chứng thêm cho cái việc tất nhiên đó. Tài liệu này viết : Chữ viết và văn hóa của nhà Thương đều là kế tục của nhà Hạ . Sự xác định này đúng với sự nhận xét của Giáo sư Lương Kim Định cho rằng Cho đến hết đời nhà Thương văn hóa không có gì gọi là văn hóa Tàu cả. Văn hóa vẫn còn là văn hóa Di Việt. Giáo sư Vũ Thế Ngọc phân tích kỹ lưỡng chi tiết các chứng vật của cuộc đào quật chữ Giáp Cốt năm 1899 tại vùng văn hóa Ngưỡng Thiều chứng minh một cách minh bạch là “Chữ giáp cốt không được phát minh tại vùng văn hóa Ngưỡng Thiều trong 3.000 năm trước Công Nguyên mà có lẽ chúng được để lại đó bởi một dân tộc nào khác khi họ di dân qua vùng này. Vậy tất nhiên là người Tàu không phát minh chữ giáp cốt vì họ sống trên vùng đó có 300 năm (1600 TCN tới 1300 TCN), một thời gian quá ngắn để có thể hoàn tất một hệ thống chữ viết đòi hỏi cả thiên kỷ cho việc làm đó.

Sự gỉa tạo “chữ Việt tượng hình cái rìu đời Thương” bằng cách tách rời cái đuôi của chữ Viêt bộ Mễ của Việt tộc là một chứng cớ không chối cãi được rằng nhà Thương không có chữ viết riêng.

Sử viết của nhà Thương được nhà Chu viết lại nhiều thế kỷ sau khi nhà Chu diệt nhà Thương năm 1050 trước Công Nguyên chứng minh một lần nữa nhà Thương không có chữ viết riêng.

Bài Chữ Hán và ký hiệu (Chinese Scripts and Symbols) chép rằng cho đến đời Tần Thủy Hoàng khắp Trung Nguyên còn dùng chữ khoa đẩu chứng minh rằng nhà Thương không có chữ viết riêng.

Sau nhiều năm cai trị, người Tàu đã quyết định đồng hóa dân Việt. Việc đầu tiên họ phải làm là chiếm đoạt chữ viết của Việt tộc để độc quyền viết sử cho Việt tộc.

Nhà Thương khởi sự bằng cách tráo đổi chữ Việt bộ Mễ này của Việt tộc thành cái gọi là chữ Việt tương hình cái Rìu đời Thương (Hình 2) Bình Nguyên Lộc mô tả

như sau trong sách Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc Việt Nam của ông (trang 154-157) :

Chữ Việt nguyên thỉ viết rất kỳ lạ : một nét ngang dài và một cái móc ở dưới. Đó là chữ Việt cuối đời nhà Thương, đầu đời nhà Chu, chớ đời Hạ không ai biết nó ra sao cả, vì

không tìm được cổ thư đời Hạ bao giờ, nếu đời Hạ đã có chữ. Chữ Việt giản dị đó, đích thị là cái đuôi của chữ Việt thứ nhì trong thư tịch Trung Hoa, chữ Việt mà các nhà nho ta gọi là Việt bộ Mễ, nhưng người Trung Hoa gọi là chữ Việt bộ Nguyệt, và cái bộ Nguyệt đó chính là khúc đuôi ấy, chớ không phải là chữ Mễ trong cái khung vuông. Cho đến khi Khổng Tử san định Kinh Thư thì mới thấy chữ Việt bộ Mễ xuất hiện, chớ trước đó thì chỉ có chữ Việt nguyên thỉ là cái đuôi của chữ Việt bộ Mễ. Tại sao họ lại viết như vậy ? Không thấy sách nào cắt nghĩa cả, chúng tôi nghiên cứu riêng thì thấy rằng chữ Việt nguyên thỉ và đơn giản đó có thể có nghĩa là cái rìu… Một loại rìu như vậy đã được đào lên ở Quốc Oai giữa Hà Đông và Sơn Tây… » .

Câu hỏi đặt ra là chữ Việt tượng hình cái rìu đời Thương có phải do người Tàu phát minh ra hay không? Câu trả lời là KHÔNG ! Người Tàu đời Thương chỉ “khéo léo” tách rời cái

đuôi (cái móc) của chữ Việt bộ Mễ này mà tạo ra chữ tượng hình cái rìu đời Thương. Giới thống trị Tàu bắt dân đọc chữ tượng hình cái rìu mới tạo ra là chữ “Việt”.

Họ nhận thấy phương pháp này có vẽ thành công nên Chu Tuyên Vương (827 TCN – 782 TCN) ra lệnh cho Thái sử Trửu thêm bớt lối chữ khoa đâu đặt ra lối chữ Đại triện (14VN) dùng vào việc viết sử Trung Hoa.

 

Hình 2 : Chữ Việt tượng hình cái Rìu đòi Thương do chỉ lấy cái phần dưới, tức là cái móc hình lưởi hái gặt lúa của chữ Viêt bộ Mễ (lúa) của Việt tộc.

 

Vì họ biết họ không thể giấu sự thật nên họ cho biết dân Việt có chữ viết khi nước Việt Thường dâng cho Đế Nghiêu con rùa sống 1000 năm trên lưng có khắc chữ khoa đẩu kể lại sự việc khai thiên lập địa về sau. Nhưng họ không bao giờ cho dân Việt thấy hình dáng của nó ra sao cả hơn 3000 năm. Tần Thủy Hoàng ra lệnh đốt tất cả sách Phật giáo viết bằng chữ khoa đẩu và chôn sống Nho sĩ nào cố cất giấu các sách cổ đó. Tội cất giấu sách cổ đâu có phải là tội đáng bị chôn sống ? Nhưng Tần Thủy Hoàng đã thi hành hình phạt vô nhân đạo đó thì phải có một nguyên do thâm sâu nào khác.  

Người Tàu sửa đổi chữ viết xong thì Khổng Tử, bậc hiền triết đã tự nhận không sáng tác điều gì mới cả mà chỉ lập lại lời của tiền hiền đã truyền ra thôi, khởi sự biến đổi (san định) văn hóa Việt tộc bằng cách biên soạn lại các sách của Việt tộc như Kinh Thư, Tả truyện, Luận Ngữ, Hiếu Kinh, vv… bằng cái gọi là chữ Hán. Vậy Khổng Tử chỉ lập lại các tư tưởng cao siêu của tiền hiền Bách Việt trong các sách cổ đó thôi. Nhưng sách Khổng Tử san định lại được cho là tư tưởng của Khổng Tử ! Nhà Chu đổi tên Kinh Dịch thành Chu Dịch. Trớ trêu thay chữ Hán là chữ Đại triện (Hình 8) sửa đổi từ chữ khoa đẩu.

Chữ Mộc, Lâm và Sâm cùng các chữ số Việt tộc cũng được tìm thấy trong các chữ giáp cốt 1300 TCN. Người Tàu mượn số 1, 2, 3, 6, 8 và 9 của con số Việt tộc. Việt tộc viết số 1, 2, 3,và 4 bằng những nét nằm ngang chồng lên nhau như 4 ngón tay trong bàn tay trừ ngón cái, số 5 bằng một ký hiệu giống số 10 La Mã ; số 7 bằng ký hiệu giống chữ thập và số 10 bằng một nét thẳng đứng. Việt tộc dùng ký hiệu vỏ nghêu cho con số  KHÔNG. Người Tàu không có ký hiệu cho số Không có lẽ vì họ không có quan niệm toán học về số Không. Số KHÔNG của Việt tộc được khắc trên mai rùa và xương thú (giáp cốt hay

sấm ngữ) từ 1300 TCN có nghĩa là ký hiệu đó đã có trước năm 1300 TCN lâu hơn nữa. Người Maya thổ dân Mỹ Châu cũng có cùng một ký hiệu hình vỏ nghêu cho số KHÔNG cùng HAI VẬT BIỂU (chim và rắn/rồng và tiên hay chim) và cùng Mitochondrial DNA. Ta có thể kết luận Việt tộc và Maya là một dân tộc anh em. Họ đã mang ký tự số Không

từ Á Châu sang thế giới mới là Mỹ Châu. Người Maya dựa vào 10 ngón tay và 10 ngón chân để có số 20 trong Thánh Lịch Zolkin (20 x 13 = 260 ngày). Lịch thường của họ có 365 ngày. Dân Việt lập hệ thống số thập phân (10) dựa trên thiên tạo 10 ngón tay (hay 10 ngón chân).

Chữ giáp cốt ở vùng Ngưỡng Thiều giống chữ viết trên hai chiếc đĩa gốm nhỏ Madelaine Colani đào lên được ở vùng Hòa Bình Việt Nam năm 1923. Hai chiếc đĩa gốm nhỏ có niên đại 8.000 TCN, tức là 6.700 năm trước chữ giáp cốt cuối đời Thương (1300 TCN).

Chữ giáp cốt cuối đời Thương (1300 TCN) cũng giống chữ viết trên các đồ đồng Đông Sơn với niên đại 2.000 TCN, tức là 700 năm trước chữ giáp cốt.

Vậy chữ giáp cốt hay sấm ngữ chính là chữ khoa đẩu của Việt tộc mà dân Hòa Bình đã để lại tại vùng Văn Hóa Ngưỡng Thiều khi họ di dân qua đó. Thêm nữa, rùa không có hoặc có rất ít ở vùng lạnh. Ở vùng Nam sông Dương tử trời ấm áp nên có nhiều rùa. Vậy gần 5000 mảnh chữ viết giáp cốt hay sấm ngữ ở vùng Ngưỡng Thiều có thể được mang đến từ các vùng ấm miền Nam sông Dương tử .

Chữ viết trên Việt Vương Câu Tiển Kiếm (498 TCN – 465 TCN) là chữ Mân Việt, một lối chữ đồng thời với chữ viết thời Khổng Tử nhưng viết theo kiểu “Điểu Trùng Văn” (Birds and worms characters), một lối chữ khó đọc. Như đã thảo luận, chữ viết từ trước nhà Thương xâm lăng đến đời Hán là chữ khoa đẩu (Việt Tuyệt thư). Khổng Tử soạn thảo sách Xuân Thu của ngài bằng chữ khoa đẩu theo Tân thư Vệ Hằng truyện. Do đó chữ Việt trên bảo kiếm do vua Việt tự đúc lấy để dùng (tự tác dụng kiếm) là chứng nhân hiếm hoi còn sót laị sau 3000 ngàn năm người Tàu đã cố công che giấu hình dáng chữ viết của Việt tộc. Chữ viết đó cho chúng ta một ý niệm rõ rệt về hình dạng của chữ khoa đẩu như thế nào (xem Hình 1a, 1b, 1c, trang 3).

Cổ sử Trung Quốc cho thấy rõ cái bình rượu là Tàu mà rượu bên trong bình là Việt, tức là văn hóa, tiếng nói và chữ viết … là Việt.

Người Tàu đồng hóa chữ Hán với chữ giáp cốt cuối đời nhà Thương (1300 TCN) là một sự mạo nhận không có căn bản lịch sử. Chữ giáp cốt nằm sâu dưới đất không một ai biết đến từ 1300 TCN đến 1899 trong khi chữ Hán bắt đầu với chữ Đại triện dưới thời Chu Tuyên Vương năm 827 TCN.. Triện thư không có liên hệ gì với chữ giáp cốt cả. Nó ra

đời với Thái sử Trửu theo lệnh của Chu Tuyên Vương sửa đổi chữ khoa đẩu tạo ra nó, nghĩa là nó được xử dụng để viết sử Tàu 2.827 năm trước khi chữ giáp cốt được khám phá. Người Tàu nhận 1.400 trong số 2.500 chữ giáp cốt được nhận diện với chữ Hán sau này (can be identified with later Chinese characters). Chữ Hán sau này là chữ Đại triện

sửa đổi từ chữ khoa đẩu. Cũng vậy người Tàu về sau này vẫn tiếp tục biện minh cho chữ Đai triện một cách vô căn cứ và không có cơ bản lịch sử trong bài đăng trên Bách Khoa Toàn Thư Wikipedia (16-09-2009) rằng Triện thư là chữ cổ của thư pháp Trung Quốc. Nó có nguồn gốc từ chữ giáp cốt thời Chu (1050 TCN-256 TCN) và phát triển ở nước Tần (221 TCN-207 TCN) trong thời Chiến Quốc. Ở thời nhà Thương, Chu, Chiến Quốc, Tần và Hán…không một ai biết có chữ giáp cốt cả. Vậy làm sao chữ Đại triện (827 TCN) và cả Tiểu triện (213 TCN) có nguồn gốc tữ chữ giáp cốt mới đào quật lên vào năm 1899 sau này được??! .

Qua “Lỗ Hổng Lịch Sử Trung Quốc tài liệu đáng tin cậy, chúng tôi nhận thấy nhiều sử kiện cho phép kết luận rằng trong suốt thời cổ trước đời nhà Thương đến nhà

 

Hán, các nước ở Trung Nguyên có cùng một thứ chữ viết tuy không thống nhất. Tóm tắt bài nghiên cứu, ông Đổ Thành, người Tàu Triều Châu kết luận :Quá nhiều bằng

chứng và quá rõ ràng là trước đây từ nhà Hán, Tần, Xuân Thu-Chiến Quốc, Chu, Thương, Hạ, Ngũ Đế, Tam Hoàng, … xa xưa, văn hóa và ngôn ngữ là Việt ».   

Quả nhiên đúng như thế : Bách khoa toàn thư Wikipedia có bài về “Chữ Hán và Ký hiệu” (Chinese Scripts and Symbols) viết rằng: “…trước khi Tần Thuỷ Hoàng thống nhất chữ viết năm 221 TCN, mọi nước ở Trung Nguyên (China) có cùng một thứ chữ viết mà

họ có thể đọc hiểu lẫn nhau (mutually comprehensible) với một số chữ ngoại lệ riêng cho mổi nước (deviations)”.

Sau khi thống nhất sáu nước cuối cùng, Tần Thủy Hoàng sai Thừa Tướng Lý Tư chỉnh đốn lại sự hổn độn văn tự, sắp đặt lại cho thống nhất, giải thích cách cấu tạo, ý nghĩa các chữ mà không sáng tạo thêm chữ mới nào cả. Vậy Tần Thủy Hoàng không loại bỏ chữ viết của một nước nào cả mà chỉ thống nhất một số chữ ngoại lệ riêng cho mổi nước thôi (deviations). Vậy chúng tôi có thể kết luận là khắp cả Trung Nguyên chữ viết Việt, văn hóa Việt và ngôn ngữ Việt được mọi nước xữ dụng với vài thay đổi theo từng địa phương tùy theo mức độ pha chủng và giao tiếp văn hóa khác nhau mà Tần Thủy Hoàng sai Thừa Tướng Lý Tư chỉnh đốn cho toàn thể Trung Quốc.

Nếu xét về lịch sử địa danh thì Chu Cốc Thành và nhiều nhà cổ sử Trung Quốc khác xác nhận Viêm tộc (Việt tộc) đã định cư sinh sống lâu đời tại phía bắc lưu vực sông Hoàng Hà trước khi Hoa tộc, một bộ lạc bán khai có gốc Turk đến từ Tây Bắc sống đời sống du mục tại Tân Cương và Thanh Hải. Mãi về sau, họ mới đến đánh chiếm đất của Bách Việt,

một dân tộc định cư nông nghiệp với văn cao nhưng vỏ kém và bị Si Vưu lảnh tụ Viêm tộc chống cự. Sau khi Si Vưu tử trận, Hiên Viên lảnh tụ Hoa tộc bá chiếm sáu tỉnh lưu

vực sông Hoàng Hà mà lập ra nước Tàu. Ông liền phỏng theo sinh hoạt của Viêm tộc mà tổ chức xã hội Hoa tộc. Sử kiện này làm cho địa thế Ngưỡng Thiều mất giá trị lịch sử về

văn hóa của dân bán khai du mục Hoa tộc mới đến sau này với văn hóa du mục truyền khẩu (không có chữ viết) chưa có in dấu trên đất phía bắc nước Tàu. Do đó, Hoa tộc

không thể nào phát minh ra chữ giáp cốt, một hệ thống chữ viết hoàn hảo đòi hỏi đến cả hằng thiên kỷ để hoàn thành. Thêm nữa, nghiên cứu chữ giáp cốt cho thấy chúng không được phát minh ở vùng văn hóa Ngưỡng Thiều trong khoảng thời gian 3.000 năm trước Công Nguyên. Ông Wilhem G. Solheim II tại Đại học Hawaii quả quyết rằng nền Văn Hóa Hòa Bình là nguồn gốc của nền Văn Hóa Ngưỡng Thiều. Do đó quan niệm chữ giáp cốt cuối đời nhà Thương (1300 BC) do người Tàu phát minh không còn thế đứng vửng được nữa vì nhiều lý do :

1-Chữ giáp cốt cuối đời nhà Thương (1300 TCN) thiếu hoàn toàn chữ tượng hình và đã phát triển đến giai đoạn hội ý vượt xa giai đoạn căn bản thuần túy tượng hình và chỉ sự (Giáo sư Vũ Thế Ngọc). Không một chữ viết của bất cứ dân tộc nào trên trái đất mà không qua giai đoạn tượng hình khi khởi sự phát minh ra chữ viết như đã chứng minh ở trên.

Các nhà khảo cổ Trung Quốc không phát hiện, suốt trong khoảng 3.000 năm, bất cứ một

chứng liệu nào chứng tỏ sự sáng tạo liên tục từ các hình vẻ hay dấu hiệu thời Ngưỡng Thiều tiến đến lối văn tự xuất hiện ở gần cuối đời nhà Thương (1300 TCN) chứng minh

hùng hồn rằng các chữ giáp cốt hoàn hảo đó đã được để lại vùng Văn Hóa Ngưỡng Thiều bởi một dân tộc nào di dân qua đây và để lại chữ viết của họ tại đây vì nhà Thương

cư trú ở đó 300 năm với gia tài “chữ viết Việt và văn hoá Việt” do nhà Hạ để lại như “Việt Tuyệt thư»” đã ghi lại. Sự khảo cứu của Giáo sư David Keightley cho thấy đó là

một dân tộc phía nam sông Dương tử (Yangtze River) nắm giữ một vai trò căn bản trong Trung Tâm Văn Hóa Hòa Bình đã di dân vào thiên kỷ thứ năm TCN qua tỉnh Szechwan đến bờ sông Wei (sông Vị) lập ra nền văn minh thời đồ đá mới của Trung Quốc. Khi họ đi qua vùng Ngưỡng Thiều họ đã để lại chữ viết hoàn hảo của họ trong đó không có dấu vết nào của chữ tượng hình mà chỉ có chữ hội ý, hình thanh, chuyển chú và giả tá. Đây là lý do thích đáng nhất và duy nhất có thể giải thích được tại sao chữ giáp cốt giống :

 

**a- chữ viết trên hai chiếc đĩa gốm nhỏ ở vùng Văn Hóa Hòa Bình tại Việt Nam,

**b- chữ viết trên đồ đồng Đông Sơn (Việt Nam) và

**c- hai chữ Việt bộ Mễ và chữ Việt bộ Tẩu mà sau này cũng được tìm lại trong Sấm

Ngữ hay Giáp Cốt Văn vào năm 1899.

Rõ ràng người Tàu không phát minh ra chữ giáp cốt cuối đời nhà Thương (1300 TCN) như đã lầm tưởng và ngộ nhận bởi người Tàu để che giấu sự thật lấy chữ viết Việt tộc tạo ra chữ Hán ngay từ thời Chu Tuyên Vương (827 TCN-782 TCN).

2-Chữ hội ý của giáp cốt văn thành lập không cần chữ tượng hình là trái với Lục Thư. Vậy Lục Thư trở thành “Vô Dụng”. Nói đúng hơn Lục Thư không phải do người Tàu

phát minh. Chữ hội ý cũng không phải do người Tàu phát minh mà do một dân tộc nào khác phát minh ra Lục Thư. Đó là dân Bách Việt như đã trình bày trên Hình 8.

 

3-Chữ giáp cốt giống chữ viết trên hai đĩa gốm nhỏ do Madelaine Colani đào quật ở vùng Văn Hóa Hòa Bình tại Việt Nam với niên đại 8.000 TCN, tức là 6.700 năm trước chữ giáp cốt cuối đời nhà Thương. Vào thời điểm đó (8.000 TCN) người Tàu chưa có chữ viết, chưa có lịch sử ở Á châu, chưa có sự hiện diện ở lưu vực sông Hoàng Hà. Nó cũng giải thích được tại sao chữ giáp cốt không có chữ tượng hình mà vẫn thành lập được chữ hội ý vì chữ viết của dân Hòa Bình đã vượt xa giai đoạn căn bản thuần túy tượng hình đến giai đoạn cuối cùng là giả tá rồi.

 

4-Chữ giáp cốt cũng giống chữ viết trên các đồ đồng Đông Sơn với niên đại 2000 TCN, tức là 700 năm trước chữ giáp cốt cuối đời nhà Thương. Ta thấy rõ rằng chữ giáp cốt, chữ viết trên đồ đồng Đông Sơn và chữ trên 2 chiếc đĩa gốm nhỏ tìm thấy ở Hòa Bình Việt Nam là một thứ chữ viết. Chúng thuộc về gia đình chữ khoa đẩu của Bách Việt.

 

5-Nếu chữ giáp cốt cuối đời nhà Thương (1300 TCN) là do người Tàu phát minh và xuất hiện 250 năm trước khi nhà Thương bị tiêu diệt vào năm 1050 TCN thì lịch sử nhà

Thương phải được viết lại lâu rồi không phải đợi nhiều thế kỷ sau nữa mới được viết lại bởi nhà Chu. “Quan niệm chữ giáp cốt cuối đời Thương 1300 TCN do người Tàu phát

minh” là chuyện hoan tưởng mà người Tàu tạo dựng lên, không có giá trị lịch sử, để che đậy việc họ lấy chữ viết Việt tộc tạo ra chữ Hán từ thời Chu Tuyên Vương. Họ không nhận chữ giáp cốt là nguồn gốc của chữ Hán, mặc dầu họ đồng hóa chữ Hán với chữ giáp cốt, là bằng chứng hiển nhiên của sự hoang tưởng đó.

Kết luận tất nhiên là :

 

1- Chữ Lạc Việt (4000 TCN-6000 TCN) giống chữ dân Hòa Bình, chữ trên đồ đồng Đông Sơn và chữ giáp cốt (sấm ngữ) chứng minh một cách tuyệt đối là người Tàu không phát minh ra chữ giáp cốt cuối đời Thương và họ lấy chữ khoa đẩu cuả Việt tộc tạo ra chữ Hán. Tác giả bài “Chữ Hán và Ký hiệu” ( Chinese Scripts and Symbols) thú nhận rằng “chữ giáp cốt 1200 TCN là một hệ thống chữ viết rất phát triển. Một hệ thống phức tạp và tân tiến như thế phải có một lịch sử của nó nhưng cho đến bây giờ chúng tôi còn chưa phát hiện ra dấu vết nào của cái lịch sử đó cả”. Bài Chữ Hán và Ký Hiệu trực tiếp nhìn nhận rằng chữ giáp cốt không được phát minh trong vòng 3.000 năm trước Công Nguyên tại vùng Văn Hóa Ngưỡng Thiều.

2- Chữ gọi là Chữ Hán hơn 3.000 năm lịch sử thực sự là chữ Lạc Việt với niên đại 12.000 TCN – 15.000 TCN mà người Tàu chiếm đoạt bằng bạo lực.

 

3- Chữ giáp cốt cuối đời nhà Thương và Lục Thư không do người Tàu phát minh.

 

4- Chữ Hán (827 TCN) có nguồn gốc với chữ Đại triện dưới thời Chu Tuyên Vương.

 

5- Chữ viết Việt tộc là chữ cổ nhất thế giới với niên đại từ 12.000 TCN-15.000 TCN..

 

6- Chữ Hán (827 TCN) có nguồn gốc từ chữ viết của Việt tộc (15.000 TCN) .

 

7- Dân Bách Việt là chủ thể của nền Văn Hóa Hòa Bình.

 

8- Những thuyết cao siêu như Kinh Dịch, Âm Dương, Hà Đồ, Lạc Thư… có nguồn gốc từ nền Văn Hóa Hòa Bình.

XVI- Tài liệu tham khảo :

 

1-Vũ Thế Ngọc, Nghiên cứu chữ Hán và tiếng Hán Việt 1989, Eastwest Institute, Ngôn

Ngữ Văn Tự Việt Nam, Nhà In Mai Anh, 2148 Carobwood Lane, San Jose, CA 95132.

2-Lịch sử chữ viết Việt Nam. Ficland Info Internet.

3-Lãn Miên, Dân gốc bản địa Đài Loan có chữ viết không ?, Trung Tâm Nghiên Cứu Lý

Học Đông Phương, Internet.

4-Jonathan Fenby, China’s Imperial Dynasties 1600 BC – AD 1912, Metrobooks, 122

Fifth Avenue New York, N.Y. 10011.

5-Du Miên Lê Thanh Hoa, Việt Nam Suối Nguồn Văn Minh Đông Phương, Trung Tâm

Nghiên Cứu Văn Hóa Việt Nam, 10872 Westminster Avenue, Suite 214-215, Garden

Grove, CA 92843, USA.

6-Harry N. Abraham, Inc., Writing : The Story of Alphabets and Scripts, 100 Fifth

Avenue, New York, N.Y. 10011.

7-Đổ Thành, Bách Việt Sử : Những Lớp Bụi Mờ của Lịch Sử,

www.vietnamvanhien.net/bachviet su.html

8-Lê Văn Ẩn, Viet linhnam,

http://www.mevietnam.org/Ngon Ngu/Iva-Viet.html

9- Lí Nhỉ Chân, Đại ‘Văn’ Chấn : tìm được chữ Lạc Việt TT?, www.news cn.

 

Bác sĩ Nguyễn Thành Đệ

 

bài đã phổ biến ở tập san Y Sĩ Canada, trước khi tác giả qua đời.

Vuông Chiếu nhận từ bác sĩ Nguyễn Ngọc Lang (Văn Ngọc) chuyển



---------------------------------------------

Việt tộc có chữ viết không?

Nguyễn Thành Đệ

Kính dâng bài khảo cứu này lên Tổ quốc Việt Nam

và Tổ Tiên Bách Việt

I- Dẫn Nhập: Con người phát triển trước tiên tiếng nói để thông hiểu nhau trong đời sống hằng ngày, trao đổi nhau tư tưởng để xây dựng xã hội tiến bộ và một nền văn minh tốt đẹp cho ngày mai. Khi loài người đã tiến đến một trình độ khá cao, con người phát minh ra chữ viết để ghi lại tư tưởng và quan niệm cho con cháu hậu thế. Việt tộc có một nền văn hóa cao như khảo cổ đã chứng minh, nhưng con cháu chưa bao giờ thấy chữ viết của cha ông để lại mặc dù cổ sử Trung Quốc chép nước Việt Thường dâng Đế Nghiêu (2358 TCN) một con rùa 1000 năm trên mai có chữ khoa đẩu (chữ con nòng nọc) kể lại sự tạo thiên lập địa trở về sau và viết sách để lại cho thế hệ con cháu trong tiến trình dựng nước và giữ nước. Chữ Hán chính thức nhìn nhận có vào năm 1300 TCN cuối đời Thương, tức là 1058 năm sau chữ khoa đẩu. Nhiều nhà trí thức Việt Nam cũng quả quyết rằng Việt tộc có chữ viết riêng trước khi người Tàu xâm chiếm nước ta. Nhưng không một ai có bằng chứng thuyết phục cả! Giáo sư Vũ Văn Mẫu trong sách “Cổ Luật Việt Nam và Tư Pháp Sử” (Saigon 1973) đã viết “Người Việt chúng ta có một lối chữ viết riêng (chữ khoa đẩu) trước khi người Tàu xâm lược nước ta…”. Nhà học giả Trương Vĩnh Ký cũng có cùng một ý kiến và thêm rằng chữ viết ta là chữ tượng thanh (phonetic). Giáo sư Lương Kim Định viết rằng đất Trung Nguyên có nhiều kiểu chữ viết mà nổi hơn cả là “chữ nòng nọc” và trước nữa là chữ chân chim (điểu tích tự). Hai chữ này tượng trương cho hai vật biểu Rồng Tiên của dân ta có từ họ Hồng Bàng. Khi Tần Thủy Hoàng thống nhất sáu nước cuối cùng cũng thống nhất chữ viết luôn. Ông ra lệnh đốt tất cả sách Phật giáo viết bằng chữ khoa đẩu của Việt tộc và chôn sống Nho sĩ nào cố cất giữ các sách cổ đó. Trên đường tìm chữ viết, chúng tôi đặc biệt chú ý đến hai sử kiện quan trọng sau đây:

1-Lý do nào người Tàu không bao giờ cho dân Việt biết hình dáng của chữ viết của dân Việt?

2-Lý do nào Tần Thủy Hoàng ra lệnh đốt tất cả sách viết bằng chữ khoa đẩu của Việt tộc và chôn sống Nho sĩ nào cố cất giấu các sách cổ đó?

Những sự thật này có thể là ngọn hải đăng dẫn đường chúng ta tìm được lại chữ viết của Việt tộc. Nghiên cứu cổ sử Trung Quốc, các chứng tích khảo cổ học do các nhà khảo cổ Trung Quốc tìm được ở Trung Quốc và Madelaine Colani ở vùng Văn Hóa Hòa Bình Việt Nam năm 1923, chữ viết trên đồ đồng Đông Sơn, chữ Việt bộ Mễ và chữ Việt bộ Tẩu, sách “Nghiên cứu chữ Hán và tiếng Hán Việt 1989” của Giáo sư Vũ Thế Ngọc và chữ viết Việt tộc được tìm lại tại tỉnh Vân Nam Trung Quốc năm 2010 cho phép chúng tôi tin tưởng chắc chắn rằng chữ viết Việt tộc đã được tìm lại. Chúng tôi trình bày sự hiện hữu của chữ viết Việt tộc (chữ khoa đẩu) bằng những chứng vật do khảo cổ học đào quật ở vùng Văn Hóa Ngưỡng Thiều ở Trung Quốc, vùng Văn Hóa Hòa Bình ở Việt Nam, chữ viết trên các đồ đồng Đông Sơn và lệnh của Chu Tuyên Vương (827 TCN-782 TCN) sai Thái sử Trửu thêm bớt lối chữ khoa đẩu đặt ra lối chữ Đại triện (tiền thân của chữ Hán). II-Chữ viết Việt tộc trong cổ sử Trung Quốc : Cổ sử Trung Quốc nói nhiều về chữ viết của Việt tộc nhưng không bao giờ cho dân Việt biết hình dạng của chữ đó như thế nào cả suốt hơn 3.000 năm. 1-Khổng An Quốc cháu 12 đời Khổng Tử viết trong lời tựa sách Thượng Thư (Kinh Thư): “… thời Lỗ Công Vương, thích sửa sang cung thất, Vương cho phá nhà của Khổng Tử để mở rộng thêm. Trong tường nhà tìm được Thư, phần Ngu, Hạ,Thương, Chu cùng Tả Truyện, Luận Ngữ, Hiếu Kinh, đều viết bằng chữ khoa đẩu cổ văn do ông cha chúng tôi cất giấu. Lối chữ khoa đẩu bỏ từ lâu, người đương thời không ai đọc được nữa, phải lấy sách nghe được ở Phục Sinh khảo luận văn nghĩa, định chỗ nào đọc đươc, dùng lối chữ lệ cổ viết sang thẻ tre, nhiều hơn sách của Phục Sinh hai mươi lăm thiên” (Khổng Tử, Kinh Thư- Bản dịch của Trần Lê Sáng và Phạm Kỳ Nam)”. Ta nhận thấy chữ hoa đẩu được gọi là Cổ Văn. Nó đã được dùng để viết sách quan trọng như Kinh Thư, Tả Truyện, Luận Ngữ, Hiếu Kinh trước Khổng Tử. 2- Hậu Hán thư-Lô Thực truyện viết: “Cổ Văn khoa đẩu: Nhan Sư xưa có chú : Cổ Văn là sách trong vách nhà Khổng Tử. Văn tự ấy hình nó giống con khoa đẩu (nòng nọc) nên lấy con ấy mà đặt tên gọi là chữ khoa đẩu.” Chữ khoa đẩu cũng gọi là Cổ Văn. 3- Tân thư Vệ Hằng truyện có nói: “Thời Hán Đế, Lỗ Cung Vương phá nhà Khổng Tử lấy được Thượng thư, Xuân thu, Luận ngữ, Hiếu kinh. Người đương thời không biết khôi phục lại chữ viết cũ của họ Hùng nên họ gọi là chữ khoa đẩu (Lãn Miên, Dân gốc bản địa Đài Loan có chữ viết không?). Vậy chữ khoa đẩu là chữ viết cũ của Hùng Vương. Thêm nữa, Xuân thu là sách do Khổng Tử soạn thảo bằng chữ khoa đẩu. Vậy chúng tôi có lý do chính đáng tin rằng chữ chữ Hán thời đó là chữ khoa đẩu. Đó là “Lổ Hổng Lịch sử Trung Quốc” trong âm mưu che giấu chữ viết Việt tộc vì họ sợ lộ tẩy sự thật rằng chữ khoa đẩu chính là chữ người Tàu mượn để gọi là chữ Hán. 4-Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục có ghi: “Cương Mục Tiền Biên của Kim Lý Tường chép rằng : Năm Mậu Thân đời Đường Nghiêu (2357 TCN-2358 TCN) Việt Thường thị sang chầu, dâng con rùa thần.” Các sách cổ của Tàu cũng chép rõ : “Trên mai rùa thần này có chữ viết liên hệ đến nguồn gốc Kinh Dịch. Vậy Kinh Dịch có trước Đế Nghiêu. Sách “Thông Chí” của Trinh Tiếu đời Tống (960-1270) viết : “Rùa thần này có lẽ sống tới ngàn năm. Trên lưng có văn khoa đẩu ghi lại việc từ khi trời đất mới mở mang về sau. Vua Nghiêu sai chép lấy, gọi là Qui Lịch (Lịch Rùa).” Nếu vua Nghiêu là vua Tàu thì ông không có chữ viết để chép lại Lịch Rùa. Nếu lịch rùa được chép lại thì phải dùng chữ khoa đẩu chứ không phải chữ Hán nào cả. Suốt đời nhà Thương (1600 BC -1050 BC) không có sử viết để lại chứng minh là chữ Hán được phát minh ở thời đó. Lịch sử nhà Thương được viết lại nhiều thế kỷ sau khi nhà Thương bị tiêu diệt. Sự thật thì sử viết của Trung Quốc được viết lại đầu tiên do Tư Mã Thiên năm 109 BC. 5- Chu Tuyên Vương (827 TCN- 782 TCN) sai Thái Sử Trửu thêm bớt lối chữ khoa đẩu đặt ra lối chữ Đại triện. Đó là sự bắt đầu của chữ Hán. Chúng tôi có thể chứng minh rằng chữ Đại triện chính là chữ khoa đẩu bằng toán học hay tam đoạn luận. 6-Truyện Thủy Hử có ghi lại các anh hùng Lương Sơn Bạc tìm được bia đá có khắc chữ “Thiên Thư”. Tống Giang thấy chữ ngoằn ngoèo khác hẳn lối thường, không còn ai biết nghĩa lý ra sao cả. Đạo tràng Diệu Thông dịch các chữ khoa đẩu trên bia đá giúp Tống Giang, (Hoàn Tuấn trong văn minh Lạc Việt 2007). 7-Kiếm Câu Tiễn (498 TCN-465 TCN): Năm 1965, người ta đào được một thanh bảo kiếm bằng đồng sâu dưới đất trên 2.000 năm. Nhưng kiếm vẫn còn sắc bén và bóng láng. Sau hai tháng thảo luận sôi nổi, các nhà khảo cổ nổi tiếng Trung Quốc gồm cả Quách Mạc Nhược đồng ý tám chữ khắc trên kiếm là “Việt Vương Câu Tiễn Tự Tác Dụng Kiếm” viết bằng chữ Mân ngữ. Sau khi nước Việt bị nước Sở thôn tính, con cháu Việt Vương Câu Tiển tiếp tục triều đình ở Phúc Kiến gọi là Mân Việt. Tự điển hiện tại và văn khố ngày xưa đều ghi rõ Mân là Việt, là Mân Việt. Tiếng Mân Việt trải dài từ Hàng Châu, Phúc Kiến, Triều Châu, bán đảo Lôi Châu, qua Đài Loan, đảo Hải Nam…nước Việt Nam và đảo quốc Singapore. Mân ngữ là một ngôn ngữ địa phương mạnh nhất trong 8 phương ngữ ở Trung Quốc. Vậy chữ viết trên kiếm là chữ Việt (khoa đẩu) viết theo lối “Điểu Trùng Văn” (“birds and worms characters”), kiểu chữ khó đọc. Ta nhận thấy dạng chữ khoa đẩu “Vương” lộ ra (Hình 1c) nếu ta cắt bỏ phần trên của chữ Vương trên kiếm (Hình 1b) : Việt Vương Câu Tiển Tự Tác Dụng Kiếm (498 TCN-465 TCN) (a) b (c) Chữ khoa đẩuVương↑(b) Chữ khoa đẩu Vương (c) (Chữ kiểu Điểu Trùng Văn) (Dạng chữ Vương hiện ra khi cắt (a) bỏ phần trên của chữ Vương kiểu Hình 1 : Việt Vương Tự Tác điểu trùng văn trên kiếm) (Bốn chữ trên kiếm của Việt Vương Câu Tiễn viết theo kiểu chữ “Điểu Trùng Văn”) Chữ viết trên chiếc bảo kiếm của Việt Vương Câu Tiễn này là nhân chứng hiếm hoi còn lại về hình dáng chữ khoa đẩu của Việt tộc mà người Tàu tìm mọi cách giấu kín hơn 3.000 năm. Cổ sử của Trung Quốc là nhân chứng cho lịch sử của chữ viết Việt tộc hiện hữu thật sự và được dùng viết sách truyền lại cái văn hóa cho con cháu. III-Lịch Sử Văn Hóa và Chữ Viết ở Trung Nguyên Trước Nhà Thương Đến Nhà Hán: Nhiều nhà cổ sử Trung Quốc nhất là Chu Cốc Thành trong “Trung Quốc Thông Sử” viết : “Viêm tộc (Việt tộc)có mặt khắp Trung Hoa cổ đại trước khi các dòng tộc khác tràn vào nên viêm tộc kể như chủ đầu tiên. Khi Viêm tộc định cư rồi thì Hoa tộc còn sống đời sống du mục tại Tân Cương, Thanh Hải, rồi mãi về sau đến đánh chiếm đất của Viêm tộc và bị Si Vưu lãnh tụ của Viêm tộc chống cự. Chu Cốc Thành dẫn sách “The State” của Franz Oppenheimer chứng minh rằng từ cổ chí kim dân định cư nông nghiệp luôn luôn có văn cao nhưng võ kém. Sau khi Si Vưu tử trận, Hiên Viên lãnh tụ Hoa tộc bá chiếm sáu tỉnh lưu vực sông Hoàng Hà mà lập ra nước Tàu. Ông liền phỏng theo sinh hoạt của Viêm tộc mà tổ chức xã hội Hoa tộc.” Vậy Hoa tộc là một bộ lạc bán khai, du mục, gốc Turk lai Mông Cổ, với một nền văn hóa truyền khẩu (không có chữ viết), đến từ Tây Bắc, sống đời sống du mục tại Tân Cương và Thanh Hải. Mãi về sau mới đánh chiếm đất của Bách Việt kể từ 1600 TCN. Giáo sư Lương Kim Định tóm tắt hai sách mới nhất “The Origin of the Chinese Civilization (Berkely 1980) và “The Chinese Heritage” do ông K.C. Wu (1982). Ông viết: “Văn hóa đời nhà Thương phát xuất từ Hoài Di, tức là Di Việt. Cho đến hết nhà Thương chưa có gì gọi là văn hóa Tàu. Tất cả còn là Di” . 1- Việt Tuyệt thư : Ông Đổ Thành, người Triều Châu, viết trong “Bách Việt Sử : Những Lớp Bụi Mờ của Lịch Sử”cho biết Việt Tuyệt thư hay Việt Tuyệt ký là tài liệu thời Xuân Thu-Chiến Quốc (770 TCN – 480 TCN), trước Sử Ký của Tư Mã Thiên (100 TCN), viết bằng chữ tượng hình như “Việt Cổ Văn” và “Trung Văn” ngày nay. Cổ thư này còn mang tên là Việt Chép và chép lại sử của Việt tộc. Nhờ Việt Tuyệt thư mà sau này Tư Mã Thiên và nhiều sách sử khác có tài liệu về nguồn gốc Bách Việt bên cạnh những truyền thuyết. Tài liệu này viết: “Chữ viết và Văn hóa của nhà Thương đều là kế tục của nhà Hạ.” Chữ viết trong Chung Đỉnh Văn và Giáp Cốt Văn của khảo cổ học chứng minh được điều này. Kẻ chiến thắng chiếm đoạt tài sản của kẻ chiến bại là việc đương nhiên gồm cả bắt dân Việt làm nô lệ, chiếm đất nước và thổ sản thiên nhiên, văn hóa và chữ viết như quân La Mã chiếm đoạt vần A, B, C của dân bị trị Etruscan để phiên âm tiếng nói dân La Mã ở Âu Châu. Nhà Thương thôn tính và đồng hóa người Siberia da trắng “Trung Sơn Quốc” gọi là “Bạch Địch” … Nói chung nhà Thương bao gồm Việt tộc và những ngoại tộc bị Việt tộc đồng hóa…, ngay cả tên của Trụ Vương… cũng được ghi chép lại là Đế Tân theo văn phạm Việt chứ không phải là Tân Đế theo văn phạm Tàu. Triều nhà Chu cũng bị Việt tộc đồng hóa. Tộc Chu là tộc Khương đã liên kết với những tộc khác tiêu diệt nhà Thương. Trước khi lật đổ nhà Thương, trên đường Đông tiến từ cao nguyên phía Tây về Trung Nguyên là họ đã bị Việt đồng hóa rồi. Họ đổi tên xưng là Chu 周.Chữ Chu gồm chữ Điền 田ở trên + chữ khẩu口ở dưới, tức là miệng sống nhờ lúa. Nhà Chu không nói tiếng Khương nữa như dân tộc Khương hiện tại. Họ nói tiếng Việt gọi vào thời đó Nhã Ngữ (Nhã là đẹp). Tiếng Khương của dân tộc Khương vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Đối chiếu tiếng Khương với cổ sử, Tứ thư và Ngũ kinh cho thấy nhà Chu đã bị văn hóa Việt của nhà Hạ và nhà Thương đồng hóa. Triều Chu tự xưng là con cháu đích tôn của vua Vũ nhà Hạ để được “chính danh”. Hạ là tên Hoàng Triều. Hoa (hoa lệ) là tên quí tộc. Khi nhà Chu muốn thiên hạ quy phục mình, họ tự xưng là “Hoa-Hạ”. Vì văn hóa và ngôn ngữ Việt đã đồng hóa Thương, Chu, Yến và Ngụy (người Siberi thời Xuân Thu-Chiến Quốc) cho nên tiếng Việt có thêm một nhánh mới phía bắc mà ngày nay người ta gọi là tiếng Bắc Kinh hay Mandarin. Hai thứ giọng pha trộn gây ra biến âm khó thông với nhau. Người ta chọn tiếng Việt phía nam làm tiếng “tiêu chuẩn” cho tiếng “phổ thông” dùng cho thời đó. Tiếng Việt để “phổ thông” thời đó được gọi là Nhã Ngữ . Khổng Tử dạy học bằng tiếng Nhã ngữ. Vậy Khổng Tử viết và nói tiếng Việt. Ngài soạn sách Xuân Thu của ngài bằng chữ khoa đẩu theo Tân thư Vệ Hằng truyện. Nhã ngữ còn tồn tại cho đến ngày nay ở tỉnh Quảng Đông. Sách “Thuyết Văn” của Hứa Thận biên soạn thời Hán phải đọc phần đánh vần bằng tiếng Việt. Nếu ai đọc sách đó theo giọng Quan thoại-Bắc Kinh-Madarin thì sẽ không đánh vần được rất nhiều chữ. Khi Tần Thủy Hoàng thống nhất thiên hạ thì tiếng Việt Nhã Ngữ được Triều đình “qui định” để dùng thống nhất hóa chữ viết và tiếng nói cho toàn thể Trung Quốc. Ông Đổ Thành kết luận “Quá nhiều bằng chứng và quá rõ ràng là trước đây từ Hán, Tần, Xuân Thu-Chiến Quốc, Chu, Thương, Hạ, Ngũ Đế, Tam Hoàng, vân… vân… xa xưa, văn hóa và ngôn ngữ là Việt. 2-Chữ Việt tượng hình cái Rìu đời Thương : Chữ Việt tượng hình cái rìu đời Thương (Hình 2) do người Tàu tráo đổi bằng cách “khéo léo” tách rời phần dưới (cái móc) của chữ Việt này là chữ thứ nhì trong thư tịch Trung Hoa (ta gọi là chữ Việt bộ Mễ, nhưng Tàu gọi chữ Việt bộ Nguyệt). Chữ Việt bộ Mễ vào đời nhà Thương phải là chữ khoa đẩu của Việt tộc mà nhà Thương thừa hưởng sau khi diệt nhà Hạ (Việt Tuyệt thư). Mục đích của sự tráo đổi chữ Việt bộ Mễ này thành chữ Việt tượng hình cái Rìu đời Thương (Hình 2) để gây ảo tưởng là : 1- Nhà Thương cũng phát minh ra chữ tượng hình. 2- Họ đã đặt tên Việt cho dân Việt. Tên Việt có lâu đời từ trước trong tên nước Việt Thường, chủng Bách Việt. 3- Che giấu sự thật là Việt tộc đã có chữ Việt bộ Mễ (lúa) ở trên và cái móc hình lưởi hái (dùng để cắt lúa) ở dưới từ lâu trước khi nhà Thương chiếm đất của Bách Việt vì Việt tộc phát minh lúa nước trước nhất thế giới nên tổ tiên Việt thể hiện cái lịch sử vinh quan đó trên chữ Việt. 4-Đưa các học giả Việt Nam gồm cả Bình Nguyên Lộc vào cạm bẫy về giả thuyết cái tên Việt có liên hệ đến cái Rìu ở Quốc Oai. Hình 2 : Chữ Việt tượng hình đời Thương là sự tráo đổi bằng cách chỉ lấy cái móc (hình lưỡi hái) của chữ Việt bộ Mễ của Việt tộc. Ngoài Việt Tuyệt thư, qua “Lỗ Hổng Lịch Sử Trung Quốc”, chúng tôi nhận thấy có nhiều dấu hiệu trong đời sống hằng ngày thời đó đưa đến kết luận rằng tất cả các nước ở Trung Nguyên như Sở, Lỗ, Việt, Ngô, Tần, Tề… đều có cùng một thứ chữ viết và một ngôn ngữ với một số biến đổi tùy theo mật độ hợp chủng và pha trộn văn hóa của từng địa phương. Bằng chứng là : a- Tất cả nhà học giả trước, đồng thời và sau Khổng Tử đều biết đọc và viết chữ khoa đẩu của Việt tộc một cách thành thạo. b- Nhiều sách cổ quan trọng như Kinh Thư, phần Ngu (Đế Thuấn), Hạ, Thương, Chu cùng Tả Truyện, Luận Ngữ, Hiếu Kinh đều viết bằng chữ khoa đẩu. c- Chính Khổng Tử soạn thảo sách Xuân Thu của ngài bằng chữ khoa đẩu theo Tân thư Vệ Hằng truyện. Chúng tôi có lý do chính đáng tin rằng cái gọi là chữ “Hán” đang xử dụng đương thời thật sự là chữ khoa đẩu (Việt Tuyệt thư). d- Các học giả ở nước Lỗ, Sở, Việt, Ngô, Tần, Tề… đều thấm nhuần tư tưởng của Khổng Tử thì họ phải có cùng một chữ viết và tiếng nói với nước Lỗ. e- Khổng Tử dẫn học trò đi chu du khắp Trung Nguyên để phổ biến tư tưởng của ngài và xin phục vụ cho các vương quốc khác nhau. Nếu các vương quốc và dân chúng của các nước đó không có cùng chữ viết và tiếng nói như nước Lỗ thì ngài phổ biến tư tưởng của ngài cho ai? và phục vụ cho vương quốc nào? Đó là tình hình văn hóa và chữ viết trên thực tế từ trước nhà Thương xâm chiếm đất của Bách Việt cho đến sau thời nhà Hán. Thực tế văn hóa này được Bách Khoa Toàn Thư Wikipedia chứng nhận với bài “Chữ Hán và Ký hiệu” (Chinese Scripts and Symbols) : “… trước khi Tần Thủy Hoàng thống nhất chữ viết năm 221 TCN, các nước ở Trung Nguyên (China) có cùng một thứ chữ viết mà mà họ có thể hiểu lẫn nhau (mutually comprehensible) và một số chữ ngoại lệ của mỗi nước (deviations)”. Tài liệu này minh chứng hùng hồn rằng giả thuyết của chúng tôi là đúng, nghĩa là tất cả các nước ở Trung Nguyên xử dụng cùng một thứ chữ viết và nói một thứ tiếng nói với vài thay đổi theo từng địa phương. Tần Thủy Hoàng không tiêu diệt chữ viết của một nước nào cả mà chỉ thống nhất các chữ ngoại lệ cuả các nước đó thôi. Tóm lại Chữ viết, Văn hóa và Ngôn ngữ của Việt tộc được các nước ở Trung Nguyên xủ dụng từ trước nhà Thương đến nhà Tần và nhà Hán. IV- Lịch Sử và Nguồn Gốc Chữ Hán : Lịch sử chữ Hán có nhiều uẩn khúc pha trộn chuyện thần thoại với giả thuyết trái ngược của các nhà khảo cổ làm cho người đọc không biết đâu là thật đâu là giả. Truyền thuyết Trung Quốc cho rằng Hoàng Đế, Thương Hiệt (sứ quan của Hoàng Đế) và Phục Hi phát minh ra chữ Hán vào khoảng 2650 TCN. Nhưng chưa bao giờ khảo cổ học tìm thấy chữ Hán trước 1300 TCN cả. Tất cả phương pháp khoa học chứng minh rằng Hoàng Đế, Đế Nghiêu, Đế Thuấn là những nhân vật thần thoại tạo dựng lên vào cuối đời nhà Chu (Giáo sư Lương Kim Định). Bách khoa toàn thư Wikipedia viết (16-09-2009) : “Triện thư là chữ cổ của thư pháp Trung Quốc . Nó có nguồn gốc từ chữ giáp cốt thời Chu (1050 TCN-256 TCN) và phát triển ở nước Tần (221 TCN - 207 TCN) trong thời Chiến Quốc (480 TCN - 221 TCN). Đó là chữ viết chính thức cho toàn thể Trung Quốc dưới thời nhà Tần và nhà Hán”. Đây là một nhận định thiếu căn bản lịch sử và không có cơ sở khoa học, vì chữ giáp cốt còn nằm sâu dưới đất từ 1300 TCN đến 1899. Từ 1050 TCN đến 1899 là 3.050 năm chưa ai biết có chữ giáp cốt thì làm sao Triện thư có nguồn gốc từ chữ giáp cốt đời Chu được? Cổ sử chép Chu Tuyên Vương (827 TCN - 782 TCN) ra lệnh cho Thái sử Trửu thêm bớt lối chữ khoa đẩu đặt ra lối chữ Đại triện để viết lịch sử Tàu. Tự Điển Việt Hán Nôm giới thiệu sơ lược lịch sử văn tự Hán Nôm viết : “Chữ Triện ra đời vào khoảng năm 826 TCN - 827 TCN, là sản phẩm của quan Thái sử Trửu thời Chu Tuyên Vương sáng tạo ra”. Giáo sư Vũ Thế Ngọc viết trong sách “Nghiên cứu chữ Hán vá tiếng Hán Việt 1989” rằng “Khoảng 800 TCN, Thái sử họ Lưu nhà Chu goị Cổ Văn (chữ khoa đẩu) bằng Đại triện và dùng chữ này vào việc viết sử”. Ba nguồn cổ sử này chứng minh chữ Hán xuất hiện với sự ra đời của chữ Đại triện vào năm 827 TCN. Tuy nhiên, người Tàu không bao giờ nhận sự thật này. Từ cuối đời Đông Hán, các học giả Trung Quốc như Liu Desheng (147-188), Wang Xizhi (151-230), Ouyang Xun (157-641) tiếp tục cải thiện và hoàng tất chữ Hán mà ta thấy ngày nay. Năm 1909, Lu Feikui đề nghị đơn giản hóa chữ Hán. Đến năm 1956 và 1964, nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc cho phát hành hai Bản Hán Tự giản thể. Vậy ta thấy rõ cho đến nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc chữ Hán mới bắt đầu thoát ly khỏi chữ khoa đẩu. V- Khám Phá Chữ Giáp Cốt Năm 1899 : Năm 1899, ông Wang Yrong một viên chức Bắc Kinh ngã bệnh được cho toa mua thuốc có “xương rồng” (dragon bone). Ông tình cờ thấy xương rồng có khắc chữ viết giống chữ Hán. Vậy ông Wang Yrong là người Tàu đầu tiên thấy chữ Giáp Cốt. Sự tình cờ này đã dẫn đến sự khám phá chữ Giáp Cốt (Oracle Bone Scripts) ở Anyang tỉnh Henan. Giáo sư Vũ Thế Ngọc trong sách “Nghiên cứu chữ Hán và tiếng Hán Việt 1989” viết: “Khảo cổ học đã khai quật gần 5.000 chữ Giáp Cốt ở cuối đời nhà Thương 1300 TCN. Những chữ này đã đạt đến giai đoạn “hội ý” mà không qua các giai đoạn căn bản thuần túy tượng hình và chỉ sự nào cả… Thật ra cho đến nay, gần thập niên cuối cùng trước khi bước sang thế kỷ 21,vấn đề nguồn gốc chữ Hán vẫn là một vấn đề chưa được giải đáp trọn vẹn. Nhưng phân tách thì ta thấy một số lớn chữ đó đã được viết theo nguyên tắc nghiêm ngặt : chữ đã phát triển tới giai đoạn hội ý, vượt xa giai đoạn căn bản thuần túy tượng hình và chỉ sự. Vì vậy chữ này phải có một giai đoạn tiền thân sơ khai hơn nữa. Nhưng cho đến nay (1987) chúng ta còn chưa phát hiện ra. “Cho đến những năm gần đây thì giới khảo cổ học, đặc biết là ở Lục địa Trung Quốc vẫn đang cố gắng tìm kiếm câu trả lời dứt khoát về nguồn gốc chữ Hán và người ta đã tưởng là tìm được. Nguyên là khi khảo cổ học tìm ra các chứng tích cổ vào hạng nhất Trung Quốc được gọi chung là nền Văn Hóa Ngưỡng Thiều cổ đến 4000 năm trước Tây Lịch . Trong một số đồ đất người ta nhận thấy có một số hình vẽ và ký hiệu rất có thể có khả năng là cơ sở cho các chữ tượng hình nguyên thủy. Nhiều nhà khảo cổ và cổ ngữ học Trung Quốc đã cho rằng những hình vẽ hoặc hoa văn này chính là tiền thân của các chữ tượng hình Trung Quốc”. Các nhà khảo cổ quốc tế và một số nhà khảo cổ Trung Quốc như Qiu Xigui (2000 tr.31) không chấp nhận là chữ Hán có liên hệ với nền Văn Hóa Ngưỡng Thiều. Qiu Xigui viết : “Chúng ta không có căn bản nào để nhận những hình vẽ trên đồ gốm, xương thú hay mai rùa là chữ viết và lý do nào để kết luận chúng là nguồn gốc của chữ viết đời Thương”. VI- Khảo Sát Chữ Giáp Cốt Trên Căn Bản Lục Thư : Ngoài sự thiếu hoàn toàn chữ tượng hình, Giáo sư Vũ Thế Ngọc cũng không thấy bước sơ khởi nào đi đến phát minh chữ giáp cốt trong vùng Văn Hóa Ngưỡng Thiều, ông viết : “Tuy nhiên kể từ thời Ngưỡng Thiều đến đó, là gần 3.000 năm mà trong suốt 3.000 năm ta không thấy bất cứ một chứng liệu nào chứng tỏ sự sáng tạo liên tục từ các hình vẽ hay dấu hiệu thời Ngưỡng Thiều tiến đến các lối văn tự xuất hiện gần cuối đời Thương (1300 TCN). Khoảng trống 3.000 năm đó đủ đánh đổ giả thuyết có sự liên hệ giữa hai bên”. Sự phân tích khoa học này chứng minh hung hồn rằng chữ giáp cốt không được phát minh trong vòng 3.000 năm tại vùng văn hóa Ngưỡng Thiều mà có lẽ chúng được để lại đây bởi một dân tộc nào khác. Vậy người Tàu không phát minh ra chữ giáp cốt cuối đời Thương như họ tự nhận. Để giúp cho dễ hiểu tiến trình phát minh chữ viết, chúng tôi xin vắn tắt trình bày cách thành lập chữ viết chung cho mọi dân tộc trên thế giới và riêng cho chữ Hán. 1-Cách thành lập chữ viết chung cho mọi dân tộc : Con người nguyên thủy hợp lại từng nhóm lớn nhỏ khác nhau. Họ phát ra những âm thanh mà không ai hiểu ai cả. Họ chỉ giao dịch với nhau bằng cách ra dấu tay hay dấu chân. Dần dần một người có uy tín trong nhóm chỉ vào một cái cây và phát ra một âm thanh như “cây”. Cả nhóm nhận đó là tên của cái cây. Cứ như thế với thời gian họ tạo ra một ngôn ngữ cho gia đình hay bộ lạc. Hằng ngày họ giao dịch với nhau và truyền cho nhau cái hiểu biết, kinh nghiệm, những suy tư hiện tại hay tư tưởng sáng kiến cho ngày mai. Khi con người phát triển một nền văn hóa cao, họ phát minh ra chữ viết để lưu lại những tư tưởng quan trọng cho con cháu hậu thế. Cũng như phương pháp tạo tiếng nói, con người “vẽ ra một cái cây thật đơn giản” để tượng trưng cho chữ viết của cái “cây”. Ta gọi nó là chữ tượng hình (pictogram). Rồi muốn diễn tả cái rừng, con người vẽ hai cái cây sát nhau theo một thể lệ mà cả nhóm chấp thuận. Đó là chữ “hội ý” (ideogram). Mỗi dân tộc có một phương pháp riêng để tạo chữ viết của họ. Trong sự phát minh ra chữ viết, con người dù ở nơi nào trên trái đất đều bắt đầu vẽ ra một hình thật đơn giản để diễn tả cái ý họ muốn viết ra. Các hình đó được gọi là chữ tượng hình (pictogram). Rồi theo một thể lệ chung, con người phối hợp lại hai hay nhiều chữ tượng hình với nhau để tạo chữ mới phức tạp hơn và được gọi là chữ “hội ý” (ideogram). Đó là phương thức căn bản nhất để tạo chữ viết mà không một dân tộc nào bỏ qua được giai đoạn này, tuy mỗi dân tộc có cách riêng để phát minh ra chữ viết đặc biệt của họ. Với thời gian, họ đơn giản hóa tối đa các hình vẽ nói trên đôi khi chỉ còn lại một cái ký hiệu nào đó mà ta gọi là chữ tượng hình hoặc tượng thanh riêng cho mỗi bộ lạc hay dân tộc. 2-Cách thành lập chữ Hán : Chữ Hán khác với các chữ viết theo vần. Cách thành lập chữ Hán được khẳng định trong Lục Thư (sáu cách thành lập chữ Hán). Chúng tôi áp dụng chữ giáp cốt vào lăng kính Lục Thư để xem chữ giáp cốt có theo đúng lục thư không? Lục thư gồm có các chữ sau đây : 1- Tượng hình, 2- Chỉ sự, 3- Hội ý, 4- Hình thanh, 5- Chuyển chú, 6- Giả tá. 1-Chữ tượng hình: là những chữ gốc rễ của văn tự Trung Quốc. Chúng là những chữ cơ bản “thấy sao vẽ vậy”. Ví dụ : Mộc là cây, vẽ hình cái cây 木. 2-Chữ Chỉ sự : là loại chữ “trông mà biết được, xem thời rõ ý” Ví dụ: chữ Mộc (cây) nếu ta thêm một gạch ngang ở trên thì ta có chữ Mạt (ngọn) 末 , nếu ta thêm một gạch ngang ở dưới thì ta có chữ Bản (gốc) 本 . Hai chữ tượng hình và chỉ sự này là những chữ căn bản nhất của chữ Hán để tạo ra các chữ mới khác. 3-Chữ hội ý : được thành lập bởi cách phối hợp hai hay nhiều chữ căn bản để tạo a chữ mới. Ví dụ: : Chữ Lâm (rừng) 林 , thành lập bởi phối hợp hai chữ Mộc. Chữ Sâm (rừng rậm) 森 . thành lập bởi phối hợp ba chữ Mộc.Vậy chữ hội ý phải có chữ tượng hình mới thành lập được. Nhưng chữ giáp cốt cuối đời Thương không có chữ tượng hình. Nếu chữ hội ý của giáp cốt văn có thể thành lập được mà không qua chữ tượng hình thì Lục Thư trở thành “Vô Dụng”. Sự thật này chứng minh rằng Lục Thư và chữ hội ý không do người Tàu phát minh vì không một dân tộc nào mà không bắt đầu vớí chữ tượng hình khi mới phát minh ra chữ viết cả. Vậy nguồn gốc chữ giáp cốt lộ rõ khi chữ giáp cốt được cứu xét qua lăng kính Lục Thư. Do đó chữ giáp cốt có thể do một dân tộc nào khác đã để lại vùng Văn Hóa Ngưỡng Thiều chữ viết hoàn hảo của họ như Giáo sư Vũ Thế Ngọc khảo sát và phát hiện ở trên. Dân tộc đó sẽ được phát hiện ra ở khảo cổ học thứ nhất, thứ hai và hai chữ Việt bộ Mễ và chữ Việt bộ Tẩu mà nhà Thương thừa hưởng sau khi nhà Thương chiếm đất của Bách Việt. Vì một lý do gì không rõ hay vì người Tàu quen dùng chữ viết của Việt tôc trong nền hành chánh cai trị sau nhiều năm nên họ quyết định lấy chữ viết Việt tộc tạo ra chữ Hán. Việc làm này tỏ ra thực dụng cấp thời và dễ dàng hơn là chờ đợi một thiên tài Tàu nào đó phát minh ra chữ Tàu trong nhiều thế kỷ hay thiên kỷ trong tương lai. Lịch sử cho thấy trường hợp tương tự là dân La Mã cưởng đoạt vần A, B, C của dân bị trị Etruscan để phiên âm tiếng nói của dân La Mã ở Âu Châu. VI- Bằng Chứng Chữ Việt Tộc Tại Tỉnh Vân Nam Trung Quốc Năm 2010 : Cổ sử Trung Quốc chép Chu Tuyên Vương (827 TCN-782 TCN) sai Thái sử Trửu thêm bớt lối chữ khoa đẩu đặt ra lối chữ Đại triện đẻ viết sử Tàu. Chúng tôi thâu thập một số chữ viết Việt cổ ở các chùa nhỏ tỉnh Vân Nam Trung Quốc năm 2010. Chữ khoa đẩu “Phật” (Hình 3a) được người Bắc Kinh đọc là “Phỏ” và người Quảng Đông đọc là “Phật” y như người Việt đọc vậy. Chữ khoa đẩu “Phật” sửa thành chữ Hán “Phật” (Hình 3b) cũng phát âm “Phỏ” (âm Bắc Kinh) và “Phật” (âm Quảng Đông). Dân Vân Nam, Bắc Kinh và Quảng Đông đều nhìn nhận chúng là chữ Hán cổ. Du Miên tác giả sách “Việt Nam Suối Nguồn Văn Minh Phương Đông” viết Vân Nam là vùng đất mà truyền thuyết nói rằng Mẹ Âu Cơ dẫn năm mươi con lên núi. Cổ sử Trung Quốc ghi chép dân Điền Việt (môt nhóm trong Bách Việt) sinh sống ở Vân Nam. Chữ khoa đẩu “Phật” (Hình 3a) bắt đầu bằng hai sổ thẳng đứng nối với nhau ở đầu trên. Một trong hai nét đó được thay thế bằng một phết từ phải sang trái nằm trên nét thẳng đứng còn lại. Cách sửa đổi này tìm thấy trong 28 chữ khác trong số 1.000 chữ khoa đẩu mẩu của sách “Nghiên cứu chữ Hán và tiếng Hán Việt 1989” của Giáo sư Vũ Thế Ngọc. Chữ “Phật” trên hình (3b) và (3c) giống nhau hoàn toàn ngoại trừ chữ viết tay (Hình 3b) và chữ in (Hình 3c). Việc Chu Tuyên Vương (827 TCN – 782 TCN) sai Thái sử Trửu thêm bớt lối chữ khoa đẩu đặt ra chữ Đại triện (14 VN) hoàn toàn ăn khớp với sự sửa đổi chữ khoa đẩu “Phật” thành chữ Hán “Phật” trình bày ở đây. → → Hình 3: a- Chữ khoa đẩu b-Chữ khoa đẩu đổi c-Chữ Hán “Phật” “Phật” thành chữ Hán “Phật” hiện đại VII-Bằng Chứng Khảo Cổ Học Thứ Nhất : Khi thảo luận về văn minh cổ Á châu trước 1900, các nhà khảo cổ Tây phương chỉ biết có Trung Quốc và Ấn Độ mà thôi. Họ khinh khi các dân tộc khác trong vùng là lạc hậu và dã man. Năm 1923, Madelaine Colani (1866-1943) một nhà khảo cổ nổi danh Pháp khai quật một số hang động tại một vùng Bắc Việt Nam. Bà nhận thấy những chứng vật đào được khác với các nền văn minh trên thế giới nên bà đề nghị “Một Nền Văn Hóa Hòa Bình”. Cả thế giới đều chấp nhận đề nghị của bà. Cùng năm 1923, trong khi bà đào quật một hang động vùng Văn Hóa Hòa Bình, bà tìm thấy hai chiếc điã gốm nhỏ ở chân núi Lam Gan có khắc hai chữ Sĩ và chữ Thượng.Nhưng niên đại cuả hai chiếc điã nhỏ ấy là 8000 TCN, thời gian mà người Tàu chưa có chữ viết, chưa có mặt tại Á Châu. Chữ Sĩ và chữ Thượng phải là chữ viết của dân tộc Hòa Bình. Hai chứng tích này làm điên đầu các nhà khảo cổ vì chữ Hán được chấp nhận xuất hiện vào 1300 TCN, tức là 6.700 năm sau chữ viết trên hai điã nhỏ này. Chữ Sĩ (4a)→ Chữ Sĩ (4b)→ Chữ Thượng (4c)→ Chữ Hạ (4d)→ Hình 4 : Chữ Sĩ và chữ Thượng . (Trích từ sách Nghiên cứu chữ Hán và tiêng Hán Việt 1989”của Giáo sư Vũ Thế Ngọc.) Lúc mới khai quật lên, hai chữ viết này không được chú ý lắm vì bị lầm tưởng là hoa văn trang trí. Nhưng khi xét kỹ mới khám phá ra hai chữ này có dạng chữ Sĩ và chữ Thượng trên Bản Hán Tự Thượng Hải (Shanghai Chinese Text). Hai chứng tích này là bằng chứng khảo cổ học thứ nhất quả quyết rằng người Tàu đã lấy chữ viết Việt tạo ra chữ Hán hoàn toàn ăn khớp với lệnh cuả Chu Tuyên Vương (827 TCN-782 TCN) và chữ giáp cốt cuối đời Thương không do người Tàu phát minh. Ta thấy chữ Sĩ (Hình 4a) có cách sửa đổi giống trong chữ “Phật” thảo luận ở trên. Chữ Sĩ (Hình 4b) không có sửa đổi nào ở kiểu chữ Lệ và Chân. Đoạn ngoằn nghèo của nét thẳng đứng trong chữ Thượng (Hình 4c) được thay thế bằng một đoạn thẳng thôi ở chữ Lệ và chữ Chân. Chữ Hạ (Hình 4d) có cùng một cách sửa đổi với chữ Thượng. Sau đây là hình chụp (Photo) thực của hai chữ Sĩ và Thượng trên hai đĩa gốm nhỏ do Madelaine Colani đào được (Hình 5). Chữ Thượng Chữ Sĩ Hình 5 : Hình chụp hai chiếc đĩa gốm nhỏ do Madelaine Colani đào quật ở chân núi Lam Gan vùng Văn Hóa Hòa Bình Việt Nam năm 1923 Hai chữ Sĩ và chữ Thượng này minh chứng cho giả thuyết của Giáo sư David Keightley (Berkely 1983) rằng : “Nền văn minh Trung Quốc không phát xuất từ phía bắc sông Wei (sông Vị) như đã lầm tưởng. Nó phát xuất từ phía nam sông Dương tử (Yangtze river). Sự phát triển của dân Việt và các dân lân bang khác cho thấy nguồn gốc văn hóa và thể thức từ đó nền văn minh sớm nhất của Trung Quốc được thành hình. Khảo cổ học, ngôn ngữ học và nhân chủng học cho phép đưa ra giả thuyết rằng một dân tộc phía nam Trung Quốc vào thời đồ đá mới (Neolithic) nắm giữ vai trò căn bản trong Trung Tâm Văn Hóa Hòa Bình đã di dân vào thiên kỷ thứ năm TCN qua tỉnh Szechwan đến bờ sông Wei lập ra nền văn minh thời đồ đá mới Trung Quốc (The Origin of the Chinese Civilization 1983, Đại học Berkely). Giả thuyết này cho chúng tôi tin tưởng hơn rằng dân Hòa Bình đã để lại vùng Văn Hóa Ngưỡng Thiều những chữ giáp cốt hoàn hảo khi họ di dân qua đó. VIII-Bằng Chứng Khảo Cổ Học Thứ Hai (Chữ viết trên đồ đồng Đông Sơn) : Năm 1979, khi khảo sát những di vật thuộc văn hóa Đông Sơn do nhà khảo cổ học Thụy Điển O. Janse khai quật được ở Thanh Hóa, hiện để ở bảo tàng Guimet, Paris, Giáo sư Hà Văn Tấn thấy một công cụ bằng đồng mà các nhà khảo cổ học quen gọi là lưỡi cày cánh bướm, đặc trưng cho vùng sông Mã – có hai ký hiệu ở hai bên họng tra cán (Hình 4, hàng trên). Hai ký hiệu này do không đối xứng với nhau, có nhiều khả năng là chữ viết. Chữ thứ nhất là chữ Tài (tài giỏi), chữ thứ hai là chữ Dĩ (xử dụng). ↓ ↓ Mộc Mộc Hình 6: Hàng trên: Chữ viết trên lưỡi cày hình cánh bướm ở Thanh Hóa. Hàng dưới: Chữ viết trên chiếc qua ở vùng sông Mã, Thanh Hóa. Trong số đồ đồng ở Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Hà Nội), Giáo sư Hà Văn Tấn gặp một chiếc qua, một thứ vũ khí cổ, tìm được ở vùng sông Mã Thanh Hóa, trên thân có khắc năm ký hiệu (Hình 4, hàng dưới). Cặp chữ số 4 là chữ “Lâm” (rừng) lập thành bởi phối hợp hai chữ” Mộc” (cây). Giáo sư Hà Văn Tấn xác định “Chữ viết trên lưỡi cày văn hóa Đông Sơn thì hẳn là chữ của người Việt cổ.” Cái qua đồng vừa tìm thấy ở vùng sông Mã Việt Nam, lại vừa tìm thấy ở phía nam sông Dương tử. Ông nghĩ rằng chữ viết trên cái qua là chữ viết của người Lạc Việt. Ở Trường Sa (Hồ Nam), người ta tìm thấy trong một ngôi mộ Sở một con dao găm có cán hình người. Đó là sãn phẩm của văn hóa Đông Sơn. Giáo sư Hà Văn Tấn kết luận : “Ảnh hưởng của văn hóa Đông Sơn lên phía bắc theo lưu vực sông Nguyên, sông Tương đến đất Sở là rõ ràng”. Giờ đây có thể nói rằng : “có một hệ thống chữ viết Việt cổ thời kỳ văn minh Đông Sơn phát triển rực rỡ ở khoảng thế kỷ IV trước công nguyên, trước khi người Hán vào xâm lược, đô hộ đất nước cuả người Việt cổ hơn một nghìn năm, và đến năm 938 đã bị đánh đuổi về phương bắc.” Dưới đây là cách người Tàu sửa đổi chữ khoa đẩu thành chữ Đại triện (chữ Hán) : Chữ khoa đẩu Chữ Hán (Chữ cuả người Lạc Việt) Hình 7 : Chữ khoa đẩu “Mộc” (cây) sửa thành chữ Hán “Mộc” Trích từ sách “Nghiên cứu chữ Hán và tiếng Hán Việt 1989”của Giáo sư.Vũ Thế Ngọc, trang 280, cột 15. Chữ khoa đẩu “Mộc” được sửa thành chữ Hán “Mộc” theo lệnh của Chu Tuyên Vương (827 TCN-782 TCN) trong kế hoạch chiếm thu chữ viết Việt tộc. Nét cong ngửa mặt lên trên của chữ khoa đẩu Mộc được thay thế bằng một nét thẳng nằm ngang và nét cong úp mặt xuống được thay thế bằng hai nét xéo ra hai bên. Nét sổ thẳng đứng ở giữa giữ nguyên. Hình 8 cho thấy cách tạo chữ khoa đẩu mới được tạo thành theo Lục Thư : Chữ khoa đẩu Chữ Hán Chữ Mộc (cây) → Chữ Lâm (rừng) ┃ ┃ → Chữ Sâm (rừng rậm) Hình 8 : Lục Thư : Cách thành lập chữ “hội ý” từ chữ tượng hình “Mộc”. Kết hợp hai chữ tượng hình Mộc (cây) làm ra chữ hội ý “Lâm”(rừng) và hợp ba chữ Mộc làm ra chữ “Sâm”(rừng rậm) cho thấy dân Hòa Bình phát minh ra Lục Thư. Việt tộc có hai cách viết chữ Sâm là : a- Ba chữ Mộc sắp theo hàng ngang hoặc b- Một chữ Mộc chồng lên hai chữ Mộc khác sắp hàng ngang ở dưới (Hình 8). Việt tộc viết con số cũng khác với người Tàu (Hình 9): Hình 9: Chữ số của Việt tộc Việt tộc có ký hiệu hình cái vỏ nghêu cho con số “KHÔNG”(zero). Có lẽ Việt tộc thời tiền sử ưa ăn ốc, nghêu… nên lấy cái vỏ nghêu trống không (sau khi ăn ruột nghêu) làm ký hiệu số “không”. Việt tộc và người Maya ở Mỹ Châu có cùng một ký hiệu cho số “Không”. Số 1, 2, 3. và 4, người Việt viết bằng 1, 2, 3,và 4 nét nằm ngang chồng lên nhau như 4 ngón tay của bàn tay (trừ ngón cái). Số 5 : có ký hiệu giống số 10 La Mã. Số 7 : có ký hiệu giống chữ Thập. Số 10 : viết bằng một đường sổ thẳng đứng. Việt tộc dựa theo thiên tạo 10 ngón tay hay 10 ngón chân mà phát minh ra hệ số đếm thập phân (10). IX- Bằng Chứng Chữ Khoa Đẩu Khác Sửa Thành Chữ Hán : Chúng tôi trình bày vài chữ khoa đẩu và chữ Hán giống nhau như hai anh em sinh đôi đã thảo luận ở trên: → Chữ Nhân (10a Chữ Hoàng (10b) →Chữ Hỏa (10c Chữ Đế (10d) →Chữ Vương (10e) Hinh 10 : Chữ khoa đẩu Nhân, Hoàng, Hỏa, Đế và Vương Chữ khoa đẩu Nhân (Hình 10a) được thay thế bằng hai phảy qua bên phaỉ và bên trái. Chữ khoa đẩu Hoàng (Hình 10b) hoàn toàn giống chữ Hoàng trên cái triện của Tần Thủy Hoàng (Hình 11a) và có thay đổi ở kiểu chữ Chân nhưng dạng tổng quát còn giữ nguyên. Hình 11: Cái triện của Tần Thủy Hoàng → Hoàng (11a) → Đế (11b) Chữ khoa đẩu Hỏa (Hình 10c) có hai nét thẳng đứng hai bên nghiên hơn ở chữ Lệ và chữ Chân. Chữ khoa đẩu Đế (Hình 10d) không khác gì với chữ Đế (Hình 11b) trên cái triện của Tần Thủy Hoàng. Ở chữ Chân có thay đổi đáng kể nhưng dạng tổng quát còn giữ nguyên. Chữ khoa đẩu Vương (Hình 10e) có thay đổi không đáng kể ở chữ Chân. b- Chữ khoa đẩu trên trống đồng ở Giám Tử Học tại thủ đô Huế Việt Nam : Hình 14 : Chữ khoa đẩu trên trống đồng ở Giám Tử Học, Huế Việt Nam [? Chữ Án (bàn dài), … Chữ sau cùng Nhân (người)]. Hình 15 : Chữ Khoa Đẩu Trên Trống Đồng ở Quốc Tử Giám, Huế, Việt Nam. [Từ trái sang phải: …Chữ Hạ (ở dưới) và chữ Nhi (thế mà)]. X - Chữ Đại Triện Lại Có Một Tên Khác Là Khoa Đẩu Văn: Giaó sư Vũ Thế Ngọc viết : “Cho đến 800 trước Tây lịch, Thaí sử họ Lưu đời nhà Chu nhân vì để soạn lại một bản liệt kê các từ ngữ đã có, để cho dùng cho việc viết sử đã chỉnh đốn lại Cổ Văn. Thứ chữ này gọi là Lưu Văn hay Đại triện. “Đại triện lại có một tên khác là Khoa Đẩu Văn (chữ hình con nòng nọc) – như người ta đọc thấy trong truyện Hiệp Khách Hành của Kim Dung”. Theo lệnh của Chu Tuyên Vương (827TCN – 782 TCN), các Thái sử Tàu (họ Lưu và Trửu) đã thêm bớt chữ khoa đẩu tạo ra chữ Đại triện để viết sử Tàu 2.827 năm trước khi chữ giáp cốt được đào quật lên năm 1899 ở vùng Văn Hóa Ngưỡng Thiều. Vậy chữ Hán bắt đầu với chữ Đại triện, tức là chữ khoa đẩu sửa đổi dưới thời Chu Tuyên Vương. Hình 12: Chữ Đại triện Năm 213 TCN, theo lệnh của Tần Thủy Hoàng, Thừa Tướng Lý Tư chỉnh đốn lại sự hổn độn văn tự, sắp đặt lại cho thống nhất, giải thích cách cấu tạo, ý nghĩa các chữ mà không sáng tạo thêm chữ mới nào cả. Ông cho xuất bản 3.300 chữ dưới tựa đề Tam Thương. Hệ thống này goị là Tiểu triện (Hình 13). Vậy Đại triện và Tiểu triện không khác nhau. Cả hai viết bằng bút tre hay gỗ với nét đậm và đều. Đại triện và Tiển triện còn đậm màu chữ khoa đẩu. Trên hình 13, ta còn nhận ra chữ khoa đẩu Bạch, Vương, Đế và bên cạnh là chữ Thổ. Triện thư được dùng viết sử từ khoảng 827 TCN, tức là 2.827 năm sau chữ giáp cốt và là chữ chính thức cho toàn thể Trung Quốc dưới thời nhà Tần và nhà Hán. Suốt nhiều ngàn năm lịch sử của Trung Quốc, người Tàu xử dụng chữ viết Việt tộc (chữ khoa đẩu) dưới ẩn danh là Triện thư. Đây là một hệ thống viết bắt buộc cho giới học giả thời đó. →Bạch →Vương →Đế (kế bên là chữ Thổ) Hình 13 : Chữ Tiểu triện XI-Một Thứ Chữ Mang Hai Tên Khác Nhau : Đây là một chứng liệu lịch sử cho thấy lời nói “Chữ Đại triện lại có một tên khác là Khoa Đẩu Văn” là đúng. Giaó sư Vũ Thế Ngọc viết : “Tên này (chữ hình con nòng nọc) có nguyên do bởi ông thế tử dốt chữ của nuớc Lỗ. Vào khoảng thế kỷ thứ hai trước Dương lịch, khi người ta rỡ vách nhà của Khổng Tử tìm ra được một số sách cổ (của Khổng Tử, được giấu đi trong thời Tần Thủy Hoàng). Sách được viết bằng Đại triện, ông hoàng kia không biết bèn kêu là “hình con nòng nọc” nên có tên tục từ đó.” Cùng một thứ chữ trong cùng một số sách cổ giấu trong cùng một vách nhà của Khổng Tử mang hai tên khác nhau “Đại triện” bởi Giáo sư Vũ Thế Ngọc và “khoa đẩu” bởi Khổng An Quốc cháu 12 đời cuả Khổng Tử. Sau đây là lý do của sự khác biệt đó : · Giáo sư Vũ Thế Ngọc sinh ra đời hơn 2.000 năm sau khi Tần Thủy Hoàng ra lệnh đốt tất cả sách Phật giáo viết bằng chữ khoa đẩu và chôn sống Nho sĩ nào cố cất giấu các sách cổ đó. Ông học với sách viết bằng chữ Nho (chữ Hán) và theo sách mà gọi chữ Đại triện thì chả có gì đáng trách cả! b-Nhà học giả Khổng An Quốc đời Hán có tài liệu (Phục Sinh) và người đương thời biết đọc chữ khoa đẩu giúp ông nên ông gọi bằng chữ Khoa đẩu. Cái đáng chú ý là chữ Đại triện chính là chữ khoa đẩu được sửa đổi theo lệnh của Chu Tuyên Vương (827 TCN-782 TCN). Chúng tôi có thể chứng minh bằng toán học hay tam đoạn luận rằng chữ Đại triện chính là chữ khoa đẩu. Khổng An Quốc gọi chữ khoa đẩu là Cổ Văn. Hậu Hán thư-Lô Thực truyện viết : Cổ Văn khoa đẩu: Nhan Sư xưa có chú : Cổ Văn là sách trong vách nhà Khổng Tử. Văn tự ấy hình nó giống con khoa đẩu (nòng nọc) nên lấy con ấy mà đặt tên goị là chữ khoa đẩu.” Tân thư Vệ Hằng truyện có nói : Thời Hán Đế, Lỗ Công Vương phá nhà Khổng Tử lấy được Thượng thư, Xuân thu, Luận ngữ, Hiếu kinh. Người đương thời không biết khôi phục lại chữ viết củ của họ Hùng nên gọi là chữ khoa đẩu.” Thái sử họ Lưu đời nhà Chu goị Cổ Văn là Đại triện.” Chữ khoa đẩu = Cổ Văn (Khổng An Quốc, Nhan Sư) Chữ Đại triện = Cổ Văn (Thái sử họ Lưu đời nhà Chu) Vậy : Chữ Đại triện = Chữ khoa đẩu Tóm lại, người Tàu đã xử dụng chữ viết của Việt tộc (chữ khoa đẩu) suốt dòng lịch sử của dân tộc họ hơn ba nghìn năm. Chữ Hán (827 TCN) có nguồn gốc từ chữ viết của Việt tộc (10.000 TCN-15.000 TCN). XII - Chữ Viết Người Lạc Việt ở Quảng Tây : Lí Nhĩ Chân thuộc Hôi Nghiên Cứu Văn Hóa Lạc Việt tỉnh Quảng Tây thông báo chữ viết cổ Lạc Việt được phát hiện ở huyện Bình Quả tỉnh Quảng Tây ngày 22 tháng 12 năm 2011. Chữ cổ này tại di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang, thị trấn Mã Đầu, huyện Bình Quả, tỉnh Quảng Tây được khắc trên mấy chục khối mảnh vỡ xẻng đá lớn. Ngoài ra Hội Nghiên Cứu cũng phát hiện phù hiệu và bản vẽ của người Lạc Việt cổ ở núi Đại Minh, tỉnh Quảng Tây. Quán trưởng Bác vật quán Quảng Tây, Chủ nhiệm Ủy viên Hội Giám định Văn vật Quảng Tây là Tưởng Đình Du cho rằng phù hiệu và bản vẽ này là phù hiệu khắc vẽ cúng tế của người Lạc Việt cổ thời đại đồ đá mới. Bộ môn khảo cổ uy tín của nhà nước giám định niên đại chữ viết này vào thời văn hóa xẻng đá lớn (4000-6000 năm trước Công Nguyên). Chữ viết của người Lạc Việt sớm hơn chữ giáp cốt của nhà Thương ở Trung Nguyên đến hơn 1000 năm, cũng có niên đại sớm hơn so với tiền thân của chữ giáp cốt là chữ viết trên xương thú của người Đông Di ở tỉnh Sơn Đông và có nguồn gốc với chữ viết của người Thủy. Hình 14 a : Phiến đá có khắc chữ Lạc Việt ở Bình Quả tỉnh Quảng Tây. Hình 14b : Sơ đồ hình (14a) phiến đá có khắc chữ Lạc Việt ở Quảng Tây. (a = Mộc, b = Sĩ, c = Xuất, d = Chấp, e = Công) Phía trên ngón tay cái cầm phiến đá (Hình 14 b) có khắc : a-Chữ Mộc giống chữ trên cái qua đồng Đông Sơn với niên đại 2000 TCN (Hình 6) mà Hà Văn Tấn cho là chữ viết của người Lạc Việt. b-Chữ Sĩ giống chữ trên hai chiếc đĩa gốm nhỏ (Hình 5) Madelaine Colani đào quật ở chân núi Lam Gan trong vùng Văn hóa Hòa Bình bắc Việt Nam năm 1923 với niên đại 8000 TCN thời gian người Tàu chưa có chữ viết và sự hiện diện ở Á Châu. c- Chữ Xuất (đi ra) d-Chữ Chấp (hai mươi, 20) có dạng hai chữ thập liền nhau. e-Chữ Công (công việc, người thợ). Vậy chữ viết của người Lạc Việt bao gồm chữ viết trên đồ đồng Đông Sơn (Việt Nam), chữ viết người Hòa Bình (trên hai chiếc đĩa gốm nhỏ) chứng minh chữ giáp cốt hay sấm ngữ là chữ khoa đẩu của Việt tộc. Do đó chữ được gọi chữ Hán từ hơn 3000 năm nay thật sự là chữ viết của Việt tộc phát minh rồi người Tàu chiếm thu bằng bạo lực. Ngày 22 tháng 11 năm 2011, Hội Nghiên cứu Văn hóa Lạc Việt tỉnh Quảng Tây viết : Người Lạc Việt ở Trung Quốc đã sáng tạo chữ viết vào bốn nghìn năm trước, phá bỏ quan niệm tổ tiên của dân tộc Tráng là người Lạc Việt không có chữ viết. Phát hiện chữ viết của người Lạc Việt lần này sẽ viết lại lịch sử chữ viết ở Trung Quốc, chứng minh văn hóa Lạc Việt là một trong những nguồn gốc trọng yếu của Trung Hoa. Hình 15 : Cái qua đá có khắc chữ Lạc Việt ở sông Tả tỉnh Quảng Tây. Vậy sự phát hiện chữ người Lạc Việt chứng minh một cách tuyệt đối rằng chữ giáp cốt (sấm ngữ) cuối đời Thương do người Bách Việt phát minh và để lại ở vùng văn hóa Ngưỡng Thiều. Sự phát hiện chữ người Lạc Việt là một nỗi mừng lớn lao cho nhà khảo cổ Việt Nam. Nhưng đó không phải là sự đột ngột quá bất ngờ vì họ đã có nhiều dữ kiện sớm hơn về sự phát minh và phát triển của chữ Việt cổ sau đây : 1-Văn bản trên bình gốm ở di chỉ Bán Pha 2 tỉnh Sơn Tây có niên đại 12.000 TCN. 2-Những ký tự khắc trên yếm rùa ở di chỉ Giả Hồ tỉnh Hà Nam có niên đại 9.000 TCN. 3-Một số chữ phát hiện rải rác ở vùng Sơn Đông. 4-Chữ Thủy của bộ lạc Thủy, di duệ của Việt tộc với 250.000 người sống tại Quý Châu. Theo Hà Văn Thủy, tất cả các chữ đó có những đặc điểm như sau : a-Ký tự Bán Pha 2 và Giả Hồ đều có niên đại trước cuộc xâm lăng của Hiên Viên (2600 TCN) tức là trước khi người Hoa Hạ ra đời. Điều này chứng tỏ đó là sản phẩm của người Việt cổ, tộc người đã sống trên Hoa Lục 40.000 năm trước. b-Cả ký tự Bán Pha 2, ký tự Giả Hồ và chữ viết bộ lạc Thủy đều có sự gần gủi với giáp cốt văn và Kim văn. Dựa trên quy luật đọc chữ giáp cốt, các nhà chuyên môn người Mỹ đã đọc được bản văn trên bình cổ Bán Pha 2. c-Chữ xưa nhất và đơn giản nhất cũng gần gũi hay “gợi nhớ” tới chữ muộn hơn có tự dạng phức tạp hơn là giáp cốt văn. Điều này cho thấy chữ tượng hình trên đất Trung Hoa có sự phát triển liên tục, từ ít nhất 12.000 TCN tới 15.000 TCN. Phân tích tự dạng rìu Cảm Tang, ta thấy chữ Cảm Tang phức tạp hơn chữ Bán Pha 2 và Giả Hồ, nhưng lại đơn giản hơn giáp cốt và Kim văn. Điều này cho phép giả thuyết hệ thống chữ Lạc Việt có thể từ tự dạng Bán Pha 2 và Giả Hồ tiến tới Cảm Tang. Câu hỏi đặt ra : Từ đâu dẫn tới ký tự Bán Pha 2 ? Ta cần nhiều hơn phát hiện khảo cổ học để thấy tiến trình của chữ Việt cổ. Nhưng dựa vào những dữ kiện hiện có, ta có thể đoán rằng chữ Việt cổ được bắt đầu bằng những ký tự hiếm hoi trên bãi đá Sapa. Có thể là từ Sapa, một nhóm Việt đi theo hướng tây bắc mang chữ lên vùng Sơn Tây, Thiểm Tây và lưu lại chữ viết trên bình gốm Bán Pha 2. Những nhóm Việt khác mang ký tự Sapa lên Quảng Tây, Quảng Đông rồi vượt Dương Tử lên vùng Sơn Đông thành lập trung tâm lớn của người Việt. Do ở giai đoạn sớm nên chữ viết ở Bán Pha 2 và Giả Hồ còn đơn giản. Ở thời kỳ muộn hơn nên chữ Cảm Tang đã phức tạp hơn. Từ đó, chúng tôi cho rằng , chữ giáp cốt và chữ viết trên đồ đồng Ân Khư là sự phát triển sau cùng của chữ viết tượng hình Lạc Việt. Việt Tuyệt thư hay Việt Tuyệt ký (còn gọi là Việt Chép) là một tài liệu thời Xuân Thu Chiến Quốc (770 TCN – 480 TCN), trước Sử Ký của Tư Mã Thiên (100 TCN). Tư Mã Thiên và nhiều sử liệu khác đã lấy nguồn liệu về Bách Việt Sử và các truyền thuyết đương thời từ Việt Thuyệt thư. Tài liệu này chép rằng đời nhà Thương đã nhận gia sản chữ viết Việt, văn hóa Việt và ngôn ngữ Việt từ nhà Hạ. Sử kiện này ăn khớp với nhận định của Giáo sư Lương Kim Định rằng hết đời Thương văn hóa chưa có gì là Tàu cả mà vẫn còn là Di Việt. Khổng Tử dạy học bằng tiếng Việt gọi là Nhã Ngữ vào thời đó và viết sách Xuân Thu của ngài bằng chữ khoa đẩu (Tân thư Vệ Hằng truyện). Tần Thủy Hoàng quy định dùng Nhã Ngữ để thống nhất hóa chữ viết và tiếng nói cho cả Trung Hoa cho đến nhà Hán. Khi xuống phương Nam để dẹp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Mã Viện nói tiếng Việt và viết chữ Việt. Sau khi dẹp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Mã Viện đã tịch thu ở đây Bộ Việt Luật bằng chữ vuông tượng hình. Mã Viện đưa 300 gia đình quý tộc Việt đi an trí ở nam Dương Tử. Chữ Việt bị tiêu diệt. Những người Việt này phải học chữ vuông lại từ đầu. Và chữ vuông lúc này được gọi là chữ Hán ( !?). Chữ vuông tượng hình không thay đổi, nhưng cái tên đổi thành chữ Hán! Điều này cho thấy chữ Hán chính là chữ khoa đẩu mà giới thống trị Tàu bắt buộc dân chúng gọi là chữ Hán. XIII- Liên Hệ Giữa Giáp Cốt Văn và Âm Cổ Việt Ngữ : Đây là một bằng chứng người Tàu không những lấy chữ viết của Việt tộc tạo ra chữ Hán mà còn vay mượn luôn cả ngôn ngữ nữa. Giáo sư Vũ Thế Ngọc viết ( tr.71): Ngày nay sự khai thác kho tàng Giáp Cốt Văn và các công trình về Ngữ Âm Học lịch sử Hán tự ta còn có thể phục hồi lại một số cổ âm Việt Ngữ là những chữ đã được “Hán tự hóa”, để có thêm một thứ chứng liệu lịch sử trong việc nghiên cứu văn hóa cổ ở Việt Nam.” Lời nói này cho thấy một số cổ âm Việt Ngữ được “Hán tự hóa” : Thật ra chính những chữ khoa đẩu đó đã được nhà Thương chiếm đoạt sau khi chiếm đất của Bách Việt.. Người Tàu chỉ “Hán hóa” giọng đọc các cổ âm Việt Ngữ để dùng trong ngôn ngữ hằng ngày của họ như Việt Tuyệt thư ghi chép vào thời Xuân Thu-Chiến Quốc. Điều này rất ăn khớp với lời phát biểu của ông Đổ Thành, người Triều Châu, trong bài khảo cứu của Giáo sư Lương Kim Định “Nước Việt của Việt Vương Câu Tiển” : Người Hán ở Bắc Kinh hiện nay nói tiếng Hán với giọng lơ lớ tiếng Việt. Ví dụ : Người Việt nói “phát minh” người Hán Bắc Kinh nói “phá ming”. Người Việt nói “khảo cổ” người Hán Bắc Kinh nói “khào của”. Sự thật lịch sử này đi ngược với quan niệm của sử gia Nguyễn Phương cho rằng người Việt có gốc Tàu và không có tiếng nói riêng. Tiếng Việt là do nói trại từ tiếng Tàu ra. Nhưng nhà ngôn ngữ học (Đỗ Thông Minh) nhận thấy rằng tiếng Việt có 15.000 âm điệu trong khi tiếng Tàu chỉ có 1.300 âm điệu thôi. Nguyễn Phương đã phạm lỗi lầm đáng kể vì thiếu nghiên cứu. Chu Cốc Thành viết “Hiên Viên liền phỏng theo sinh hoạt của Viêm tộc (Việt tộc) mà tổ chức xã hội Hoa tộc”. “Hoàng Đế, Đế Nghiêu, Đế Thuấn là mhững nhân vật thần thoại được tạo dựng lên vào cuối đời nhà Chu (Kim Định)”. Vậy chúng tôi có giả thuyết rằng những từ “Hoàng Đế”, “Đế” và “Vương” người Tàu vay mượn của Việt tộc và phong cho những nhân vật thần thoại của Tàu các tước vị như Hoàng Đế, Đế Nghiêu, Đế Thuấn. Chữ Đế Nghiêu và Đế Thuấn viết và đọc theo pháp ngữ của Việt Ngữ là bằng chứng cho giả thuyết trên. Có thể cha của Đế Minh có tước vị là Hoàng Đế mà sử Tàu không chép lại. XIV-Hai Chiếc Đĩa Gốm Nhỏ ở Vùng Văn Hóa Hòa Bình : Hai chiếc đĩa gốm nhỏ do Madelaine Colani đào quật lên ở chân núi Lam Gan vùng Văn Hóa Hòa Bình Việt Nam có một tầm quan trọng rất lớn vì hai chứng vật đó chứng minh một cách tuyệt đối là người Tàu lấy chữ viết Việt tộc tạo ra chữ Hán. Chúng là sợi dây vô hình về nguồn gốc dân tộc và văn hóa giữa dân Bách Việt và dân Hòa Bình. Trước hết chúng tôi xin kính cẩn nghiên mình trước di ảnh của Bà Madelaine Colani (1866-1943), người có công viết lại lịch sử nền văn minh cổ nhất Á châu và thế giới của Việt tộc, đã bị chôn vùi dưới đất sâu từ ít nhất 8.000 TCN đến 16,000 TCN. Bà còn là nhân chứng cho sự “chiếm thu”chữ viết của Việt tộc để tạo chữ Hán hơn 3.000 năm rồi. 1-Hai chiếc đĩa gốm nhỏ có niên đại 8.000 TCN thì chữ viết Việt tộc trên đĩa có thể xuất hiện ít nhất 8.000 TCN hay lâu hơn nữa, thời điểm người Tàu chưa có chữ viết và chưa có hiện diện ở lưu vực sông Hoàng Hà.. 2-Chữ viết Việt tộc là chữ viết cổ nhất trên thế giới với niên đại ít nhất là 12.000 TCN. đến 15.000 TCN. Chữ viết cổ thứ nhì là chữ viết Sumérian (écriture cunéiforme ở Lưỡng Hà, Iraq) với niên đại 3.100 TCN. Chữ viết cổ thứ ba là chữ Ai Cập ít lâu sau chữ viết Sumérian. 3-Chữ Hán (827 TCN) có nguồn gốc từ chữ viết Việt tộc (12.000 TCN – 15.000 TCN). 4-Hai chiếc đĩa gốm nhỏ là sợi dây vô hình về dân tộc và văn hóa giữa dân Bách Việt và dân Hòa Bình hay nói cách khác dân Bách Việt là chủ thể nền Văn Hóa Hòa Bình. XV-Thảo Luận và Kết Thúc : Hoa tộc là một bộ lạc bán khai, gốc Turk lai Mông Cổ với một nền văn hóa du mục truyền khẩu (không có chữ viết), đến từ Tây Bắc, sống đời sống du mục ỏ Tân Cương và Thanh Hải. Mãi về sau mới đánh chiếm đất của Bách Việt, một dân tộc định cư đã lâu đời ở phía bắc sông Hoàng Hà, với một nền văn hóa nông nghiệp tổng hợp và biện chứng. Lẽ tất nhiên, kẻ chiến thắng có toàn quyền chiếm đoạt đất nước, tài sản, văn hóa và chữ viết của Việt tộc. Nếu Hoa tộc chiếm đoạt chữ viết và văn hóa của Việt tộc là việc dĩ nhiên của dân tộc kém văn hóa bắt chước cái tiến bộ của một dân tộc văn minh hơn. Chúng tôi có thêm tài liệu chữ viết Việt Tuyệt thư, một tài liệu thời Xuân Thu-Chiến Quốc (770 TCN – 480 TCN), có trước cả Sử Ký của Tư Mã Thiên (100 TCN) để minh chứng thêm cho cái việc tất nhiên đó. Tài liệu này viết : Chữ viết và văn hóa của nhà Thương đều là kế tục của nhà Hạ . Sự xác định này đúng với sự nhận xét của Giáo sư Lương Kim Định cho rằng Cho đến hết đời nhà Thương văn hóa không có gì gọi là văn hóa Tàu cả. Văn hóa vẫn còn là văn hóa Di Việt. Giáo sư Vũ Thế Ngọc phân tích kỹ lưỡng chi tiết các chứng vật của cuộc đào quật chữ Giáp Cốt năm 1899 tại vùng văn hóa Ngưỡng Thiều chứng minh một cách minh bạch là “Chữ giáp cốt không được phát minh tại vùng văn hóa Ngưỡng Thiều trong 3.000 năm trước Công Nguyên mà có lẽ chúng được để lại đó bởi một dân tộc nào khác khi họ di dân qua vùng này. Vậy tất nhiên là người Tàu không phát minh chữ giáp cốt vì họ sống trên vùng đó có 300 năm (1600 TCN tới 1300 TCN), một thời gian quá ngắn để có thể hoàn tất một hệ thống chữ viết đòi hỏi cả thiên kỷ cho việc làm đó. Sự gỉa tạo “chữ Việt tượng hình cái rìu đời Thương” bằng cách tách rời cái đuôi của chữ Viêt bộ Mễ của Việt tộc là một chứng cớ không chối cãi được rằng nhà Thương không có chữ viết riêng. Sử viết của nhà Thương được nhà Chu viết lại nhiều thế kỷ sau khi nhà Chu diệt nhà Thương năm 1050 trước Công Nguyên chứng minh một lần nữa nhà Thương không có chữ viết riêng. Bài Chữ Hán và ký hiệu (Chinese Scripts and Symbols) chép rằng cho đến đời Tần Thủy Hoàng khắp Trung Nguyên còn dùng chữ khoa đẩu chứng minh rằng nhà Thương không có chữ viết riêng. Sau nhiều năm cai trị, người Tàu đã quyết định đồng hóa dân Việt. Việc đầu tiên họ phải làm là chiếm đoạt chữ viết của Việt tộc để độc quyền viết sử cho Việt tộc. Nhà Thương khởi sự bằng cách tráo đổi chữ Việt bộ Mễ này của Việt tộc thành cái gọi là chữ Việt tương hình cái Rìu đời Thương (Hình 2) mà Bình Nguyên Lộc mô tả như sau trong sách Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc Việt Nam của ông (trang 154-157) : Chữ Việt nguyên thỉ viết rất kỳ lạ : một nét ngang dài và một cái móc ở dưới. Đó là chữ Việt cuối đời nhà Thương, đầu đời nhà Chu, chớ đời Hạ không ai biết nó ra sao cả, vì không tìm được cổ thư đời Hạ bao giờ, nếu đời Hạ đã có chữ. Chữ Việt giản dị đó, đích thị là cái đuôi của chữ Việt thứ nhì trong thư tịch Trung Hoa, chữ Việt mà các nhà nho ta gọi là Việt bộ Mễ, nhưng người Trung Hoa gọi là chữ Việt bộ Nguyệt, và cái bộ Nguyệt đó chính là khúc đuôi ấy, chớ không phải là chữ Mễ trong cái khung vuông. Cho đến khi Khổng Tử san định Kinh Thư thì mới thấy chữ Việt bộ Mễ xuất hiện, chớ trước đó thì chỉ có chữ Việt nguyên thỉ là cái đuôi của chữ Việt bộ Mễ. Tại sao họ lại viết như vậy ? Không thấy sách nào cắt nghĩa cả, chúng tôi nghiên cứu riêng thì thấy rằng chữ Việt nguyên thỉ và đơn giản đó có thể có nghĩa là cái rìu… Một loại rìu như vậy đã được đào lên ở Quốc Oai giữa Hà Đông và Sơn Tây… » . Câu hỏi đặt ra là chữ Việt tượng hình cái rìu đời Thương có phải do người Tàu phát minh ra hay không? Câu trả lời là KHÔNG ! Người Tàu đời Thương chỉ “khéo léo” tách rời cái đuôi (cái móc) của chữ Việt bộ Mễ này mà tạo ra chữ tượng hình cái rìu đời Thương. Giới thống trị Tàu bắt dân đọc chữ tượng hình cái rìu mới tạo ra là chữ “Việt”. Họ nhận thấy phương pháp này có vẽ thành công nên Chu Tuyên Vương (827 TCN – 782 TCN) ra lệnh cho Thái sử Trửu thêm bớt lối chữ khoa đâu đặt ra lối chữ Đại triện (14VN) dùng vào việc viết sử Trung Hoa. Hình 2 : Chữ Việt tượng hình cái Rìu đòi Thương do chỉ lấy cái phần dưới, tức là cái móc hình lưởi hái gặt lúa của chữ Viêt bộ Mễ (lúa) của Việt tộc. Vì họ biết họ không thể giấu sự thật nên họ cho biết dân Việt có chữ viết khi nước Việt Thường dâng cho Đế Nghiêu con rùa sống 1000 năm trên lưng có khắc chữ khoa đẩu kể lại sự việc khai thiên lập địa về sau. Nhưng họ không bao giờ cho dân Việt thấy hình dáng của nó ra sao cả hơn 3000 năm. Tần Thủy Hoàng ra lệnh đốt tất cả sách Phật giáo viết bằng chữ khoa đẩu và chôn sống Nho sĩ nào cố cất giấu các sách cổ đó. Tội cất giấu sách cổ đâu có phải là tội đáng bị chôn sống ? Nhưng Tần Thủy Hoàng đã thi hành hình phạt vô nhân đạo đó thì phải có một nguyên do thâm sâu nào khác. Người Tàu sửa đổi chữ viết xong thì Khổng Tử, bậc hiền triết đã tự nhận không sáng tác điều gì mới cả mà chỉ lập lại lời của tiền hiền đã truyền ra thôi, khởi sự biến đổi (san định) văn hóa Việt tộc bằng cách biên soạn lại các sách của Việt tộc như Kinh Thư, Tả truyện, Luận Ngữ, Hiếu Kinh, vv… bằng cái gọi là chữ Hán. Vậy Khổng Tử chỉ lập lại các tư tưởng cao siêu của tiền hiền Bách Việt trong các sách cổ đó thôi. Nhưng sách Khổng Tử san định lại được cho là tư tưởng của Khổng Tử ! Nhà Chu đổi tên Kinh Dịch thành Chu Dịch. Trớ trêu thay chữ Hán là chữ Đại triện (Hình 8) sửa đổi từ chữ khoa đẩu. Chữ Mộc, Lâm và Sâm cùng các chữ số Việt tộc cũng được tìm thấy trong các chữ giáp cốt 1300 TCN. Người Tàu mượn số 1, 2, 3, 6, 8 và 9 của con số Việt tộc. Việt tộc viết số 1, 2, 3,và 4 bằng những nét nằm ngang chồng lên nhau như 4 ngón tay trong bàn tay trừ ngón cái, số 5 bằng một ký hiệu giống số 10 La Mã ; số 7 bằng ký hiệu giống chữ thập và số 10 bằng một nét thẳng đứng. Việt tộc dùng ký hiệu vỏ nghêu cho con số KHÔNG. Người Tàu không có ký hiệu cho số Không có lẽ vì họ không có quan niệm toán học về số Không. Số KHÔNG của Việt tộc được khắc trên mai rùa và xương thú (giáp cốt hay sấm ngữ) từ 1300 TCN có nghĩa là ký hiệu đó đã có trước năm 1300 TCN lâu hơn nữa. Người Maya thổ dân Mỹ Châu cũng có cùng một ký hiệu hình vỏ nghêu cho số KHÔNG cùng HAI VẬT BIỂU (chim và rắn/rồng và tiên hay chim) và cùng Mitochondrial DNA. Ta có thể kết luận Việt tộc và Maya là một dân tộc anh em. Họ đã mang ký tự số Không từ Á Châu sang thế giới mới là Mỹ Châu. Người Maya dựa vào 10 ngón tay và 10 ngón chân để có số 20 trong Thánh Lịch Zolkin (20 x 13 = 260 ngày). Lịch thường của họ có 365 ngày. Dân Việt lập hệ thống số thập phân (10) dựa trên thiên tạo 10 ngón tay (hay 10 ngón chân). Chữ giáp cốt ở vùng Ngưỡng Thiều giống chữ viết trên hai chiếc đĩa gốm nhỏ Madelaine Colani đào lên được ở vùng Hòa Bình Việt Nam năm 1923. Hai chiếc đĩa gốm nhỏ có niên đại 8.000 TCN, tức là 6.700 năm trước chữ giáp cốt cuối đời Thương (1300 TCN). Chữ giáp cốt cuối đời Thương (1300 TCN) cũng giống chữ viết trên các đồ đồng Đông Sơn với niên đại 2.000 TCN, tức là 700 năm trước chữ giáp cốt. Vậy chữ giáp cốt hay sấm ngữ chính là chữ khoa đẩu của Việt tộc mà dân Hòa Bình đã để lại tại vùng Văn Hóa Ngưỡng Thiều khi họ di dân qua đó. Thêm nữa, rùa không có hoặc có rất ít ở vùng lạnh. Ở vùng Nam sông Dương tử trời ấm áp nên có nhiều rùa. Vậy gần 5000 mảnh chữ viết giáp cốt hay sấm ngữ ở vùng Ngưỡng Thiều có thể được mang đến từ các vùng ấm miền Nam sông Dương tử . Chữ viết trên Việt Vương Câu Tiển Kiếm (498 TCN – 465 TCN) là chữ Mân Việt, một lối chữ đồng thời với chữ viết thời Khổng Tử nhưng viết theo kiểu “Điểu Trùng Văn” (Birds and worms characters), một lối chữ khó đọc. Như đã thảo luận, chữ viết từ trước nhà Thương xâm lăng đến đời Hán là chữ khoa đẩu (Việt Tuyệt thư). Khổng Tử soạn thảo sách Xuân Thu của ngài bằng chữ khoa đẩu theo Tân thư Vệ Hằng truyện. Do đó chữ Việt trên bảo kiếm do vua Việt tự đúc lấy để dùng (tự tác dụng kiếm) là chứng nhân hiếm hoi còn sót laị sau 3000 ngàn năm người Tàu đã cố công che giấu hình dáng chữ viết của Việt tộc. Chữ viết đó cho chúng ta một ý niệm rõ rệt về hình dạng của chữ khoa đẩu như thế nào (xem Hình 1a, 1b, 1c, trang 3). Cổ sử Trung Quốc cho thấy rõ cái bình rượu là Tàu mà rượu bên trong bình là Việt, tức là văn hóa, tiếng nói và chữ viết … là Việt. Người Tàu đồng hóa chữ Hán với chữ giáp cốt cuối đời nhà Thương (1300 TCN) là một sự mạo nhận không có căn bản lịch sử. Chữ giáp cốt nằm sâu dưới đất không một ai biết đến từ 1300 TCN đến 1899 trong khi chữ Hán bắt đầu với chữ Đại triện dưới thời Chu Tuyên Vương năm 827 TCN.. Triện thư không có liên hệ gì với chữ giáp cốt cả. Nó ra đời với Thái sử Trửu theo lệnh của Chu Tuyên Vương sửa đổi chữ khoa đẩu tạo ra nó, nghĩa là nó được xử dụng để viết sử Tàu 2.827 năm trước khi chữ giáp cốt được khám phá. Người Tàu nhận 1.400 trong số 2.500 chữ giáp cốt được nhận diện với chữ Hán sau này (can be identified with later Chinese characters). Chữ Hán sau này là chữ Đại triện sửa đổi từ chữ khoa đẩu. Cũng vậy người Tàu về sau này vẫn tiếp tục biện minh cho chữ Đai triện một cách vô căn cứ và không có cơ bản lịch sử trong bài đăng trên Bách Khoa Toàn Thư Wikipedia (16-09-2009) rằng Triện thư là chữ cổ của thư pháp Trung Quốc. Nó có nguồn gốc từ chữ giáp cốt thời Chu (1050 TCN-256 TCN) và phát triển ở nước Tần (221 TCN-207 TCN) trong thời Chiến Quốc. Ở thời nhà Thương, Chu, Chiến Quốc, Tần và Hán…không một ai biết có chữ giáp cốt cả. Vậy làm sao chữ Đại triện (827 TCN) và cả Tiểu triện (213 TCN) có nguồn gốc tữ chữ giáp cốt mới đào quật lên vào năm 1899 sau này được??! . Qua “Lỗ Hổng Lịch Sử Trung Quốc” và tài liệu đáng tin cậy, chúng tôi nhận thấy nhiều sử kiện cho phép kết luận rằng trong suốt thời cổ trước đời nhà Thương đến nhà Hán, các nước ở Trung Nguyên có cùng một thứ chữ viết tuy không thống nhất. Tóm tắt bài nghiên cứu, ông Đổ Thành, người Tàu Triều Châu kết luận : “Quá nhiều bằng chứng và quá rõ ràng là trước đây từ nhà Hán, Tần, Xuân Thu-Chiến Quốc, Chu, Thương, Hạ, Ngũ Đế, Tam Hoàng, … xa xưa, văn hóa và ngôn ngữ là Việt ». Quả nhiên đúng như thế : Bách khoa toàn thư Wikipedia có bài về “Chữ Hán và Ký hiệu” (Chinese Scripts and Symbols) viết rằng: “…trước khi Tần Thuỷ Hoàng thống nhất chữ viết năm 221 TCN, mọi nước ở Trung Nguyên (China) có cùng một thứ chữ viết mà họ có thể đọc hiểu lẫn nhau (mutually comprehensible) với một số chữ ngoại lệ riêng cho mổi nước (deviations)”. Sau khi thống nhất sáu nước cuối cùng, Tần Thủy Hoàng sai Thừa Tướng Lý Tư chỉnh đốn lại sự hổn độn văn tự, sắp đặt lại cho thống nhất, giải thích cách cấu tạo, ý nghĩa các chữ mà không sáng tạo thêm chữ mới nào cả. Vậy Tần Thủy Hoàng không loại bỏ chữ viết của một nước nào cả mà chỉ thống nhất một số chữ ngoại lệ riêng cho mổi nước thôi (deviations). Vậy chúng tôi có thể kết luận là khắp cả Trung Nguyên chữ viết Việt, văn hóa Việt và ngôn ngữ Việt được mọi nước xữ dụng với vài thay đổi theo từng địa phương tùy theo mức độ pha chủng và giao tiếp văn hóa khác nhau mà Tần Thủy Hoàng sai Thừa Tướng Lý Tư chỉnh đốn cho toàn thể Trung Quốc. Nếu xét về lịch sử địa danh thì Chu Cốc Thành và nhiều nhà cổ sử Trung Quốc khác xác nhận Viêm tộc (Việt tộc) đã định cư sinh sống lâu đời tại phía bắc lưu vực sông Hoàng Hà trước khi Hoa tộc, một bộ lạc bán khai có gốc Turk đến từ Tây Bắc sống đời sống du mục tại Tân Cương và Thanh Hải. Mãi về sau, họ mới đến đánh chiếm đất của Bách Việt, một dân tộc định cư nông nghiệp với văn cao nhưng vỏ kém và bị Si Vưu lảnh tụ Viêm tộc chống cự. Sau khi Si Vưu tử trận, Hiên Viên lảnh tụ Hoa tộc bá chiếm sáu tỉnh lưu vực sông Hoàng Hà mà lập ra nước Tàu. Ông liền phỏng theo sinh hoạt của Viêm tộc mà tổ chức xã hội Hoa tộc. Sử kiện này làm cho địa thế Ngưỡng Thiều mất giá trị lịch sử về văn hóa của dân bán khai du mục Hoa tộc mới đến sau này với văn hóa du mục truyền khẩu (không có chữ viết) chưa có in dấu trên đất phía bắc nước Tàu. Do đó, Hoa tộc không thể nào phát minh ra chữ giáp cốt, một hệ thống chữ viết hoàn hảo đòi hỏi đến cả hằng thiên kỷ để hoàn thành. Thêm nữa, nghiên cứu chữ giáp cốt cho thấy chúng không được phát minh ở vùng văn hóa Ngưỡng Thiều trong khoảng thời gian 3.000 năm trước Công Nguyên. Ông Wilhem G. Solheim II tại Đại học Hawaii quả quyết rằng nền Văn Hóa Hòa Bình là nguồn gốc của nền Văn Hóa Ngưỡng Thiều. Do đó quan niệm chữ giáp cốt cuối đời nhà Thương (1300 BC) do người Tàu phát minh không còn thế đứng vửng được nữa vì nhiều lý do : 1-Chữ giáp cốt cuối đời nhà Thương (1300 TCN) thiếu hoàn toàn chữ tượng hình và đã phát triển đến giai đoạn hội ý vượt xa giai đoạn căn bản thuần túy tượng hình và chỉ sự (Giáo sư Vũ Thế Ngọc). Không một chữ viết của bất cứ dân tộc nào trên trái đất mà không qua giai đoạn tượng hình khi khởi sự phát minh ra chữ viết như đã chứng minh ở trên. Các nhà khảo cổ Trung Quốc không phát hiện, suốt trong khoảng 3.000 năm, bất cứ một chứng liệu nào chứng tỏ sự sáng tạo liên tục từ các hình vẻ hay dấu hiệu thời Ngưỡng Thiều tiến đến lối văn tự xuất hiện ở gần cuối đời nhà Thương (1300 TCN) chứng minh hùng hồn rằng các chữ giáp cốt hoàn hảo đó đã được để lại vùng Văn Hóa Ngưỡng Thiều bởi một dân tộc nào di dân qua đây và để lại chữ viết của họ tại đây vì nhà Thương cư trú ở đó 300 năm với gia tài “chữ viết Việt và văn hoá Việt” do nhà Hạ để lại như “Việt Tuyệt thư»” đã ghi lại. Sự khảo cứu của Giáo sư David Keightley cho thấy đó là một dân tộc phía nam sông Dương tử (Yangtze River) nắm giữ một vai trò căn bản trong Trung Tâm Văn Hóa Hòa Bình đã di dân vào thiên kỷ thứ năm TCN qua tỉnh Szechwan đến bờ sông Wei (sông Vị) lập ra nền văn minh thời đồ đá mới của Trung Quốc. Khi họ đi qua vùng Ngưỡng Thiều họ đã để lại chữ viết hoàn hảo của họ trong đó không có dấu vết nào của chữ tượng hình mà chỉ có chữ hội ý, hình thanh, chuyển chú và giả tá. Đây là lý do thích đáng nhất và duy nhất có thể giải thích được tại sao chữ giáp cốt giống : **a- chữ viết trên hai chiếc đĩa gốm nhỏ ở vùng Văn Hóa Hòa Bình tại Việt Nam, **b- chữ viết trên đồ đồng Đông Sơn (Việt Nam) và **c- hai chữ Việt bộ Mễ và chữ Việt bộ Tẩu mà sau này cũng được tìm lại trong Sấm Ngữ hay Giáp Cốt Văn vào năm 1899. Rõ ràng người Tàu không phát minh ra chữ giáp cốt cuối đời nhà Thương (1300 TCN) như đã lầm tưởng và ngộ nhận bởi người Tàu để che giấu sự thật lấy chữ viết Việt tộc tạo ra chữ Hán ngay từ thời Chu Tuyên Vương (827 TCN-782 TCN). 2-Chữ hội ý của giáp cốt văn thành lập không cần chữ tượng hình là trái với Lục Thư. Vậy Lục Thư trở thành “Vô Dụng”. Nói đúng hơn Lục Thư không phải do người Tàu phát minh. Chữ hội ý cũng không phải do người Tàu phát minh mà do một dân tộc nào khác phát minh ra Lục Thư. Đó là dân Bách Việt như đã trình bày trên Hình 8. 3-Chữ giáp cốt giống chữ viết trên hai đĩa gốm nhỏ do Madelaine Colani đào quật ở vùng Văn Hóa Hòa Bình tại Việt Nam với niên đại 8.000 TCN, tức là 6.700 năm trước chữ giáp cốt cuối đời nhà Thương. Vào thời điểm đó (8.000 TCN) người Tàu chưa có chữ viết, chưa có lịch sử ở Á châu, chưa có sự hiện diện ở lưu vực sông Hoàng Hà. Nó cũng giải thích được tại sao chữ giáp cốt không có chữ tượng hình mà vẫn thành lập được chữ hội ý vì chữ viết của dân Hòa Bình đã vượt xa giai đoạn căn bản thuần túy tượng hình đến giai đoạn cuối cùng là giả tá rồi. 4-Chữ giáp cốt cũng giống chữ viết trên các đồ đồng Đông Sơn với niên đại 2000 TCN, tức là 700 năm trước chữ giáp cốt cuối đời nhà Thương. Ta thấy rõ rằng chữ giáp cốt, chữ viết trên đồ đồng Đông Sơn và chữ trên 2 chiếc đĩa gốm nhỏ tìm thấy ở Hòa Bình Việt Nam là một thứ chữ viết. Chúng thuộc về gia đình chữ khoa đẩu của Bách Việt.

5-Nếu chữ giáp cốt cuối đời nhà Thương (1300 TCN) là do người Tàu phát minh và xuất hiện 250 năm trước khi nhà Thương bị tiêu diệt vào năm 1050 TCN thì lịch sử nhà

Thương phải được viết lại lâu rồi không phải đợi nhiều thế kỷ sau nữa mới được viết lại bởi nhà Chu. “Quan niệm chữ giáp cốt cuối đời Thương 1300 TCN do người Tàu phát

minh” là chuyện hoan tưởng mà người Tàu tạo dựng lên, không có giá trị lịch sử, để che đậy việc họ lấy chữ viết Việt tộc tạo ra chữ Hán từ thời Chu Tuyên Vương. Họ không nhận chữ giáp cốt là nguồn gốc của chữ Hán, mặc dầu họ đồng hóa chữ Hán với chữ giáp cốt, là bằng chứng hiển nhiên của sự hoang tưởng đó.

Kết luận tất nhiên là:

1- Chữ Lạc Việt (4000 TCN-6000 TCN) giống chữ dân Hòa Bình, chữ trên đồ đồng Đông Sơn và chữ giáp cốt (sấm ngữ) chứng minh một cách tuyệt đối là người Tàu không phát minh ra chữ giáp cốt cuối đời Thương và họ lấy chữ khoa đẩu cuả Việt tộc tạo ra chữ Hán. Tác giả bài “Chữ Hán và Ký hiệu” ( Chinese Scripts and Symbols) thú nhận rằng “chữ giáp cốt 1200 TCN là một hệ thống chữ viết rất phát triển. Một hệ thống phức tạp và tân tiến như thế phải có một lịch sử của nó nhưng cho đến bây giờ chúng tôi còn chưa phát hiện ra dấu vết nào của cái lịch sử đó cả”. Bài Chữ Hán và Ký Hiệu trực tiếp nhìn nhận rằng chữ giáp cốt không được phát minh trong vòng 3.000 năm trước Công Nguyên tại vùng Văn Hóa Ngưỡng Thiều. 2- Chữ gọi là Chữ Hán hơn 3.000 năm lịch sử thực sự là chữ Lạc Việt với niên đại 12.000 TCN – 15.000 TCN mà người Tàu chiếm đoạt bằng bạo lực. 3- Chữ giáp cốt cuối đời nhà Thương và Lục Thư không do người Tàu phát minh. 4- Chữ Hán (827 TCN) có nguồn gốc với chữ Đại triện dưới thời Chu Tuyên Vương. 5- Chữ viết Việt tộc là chữ cổ nhất thế giới với niên đại từ 12.000 TCN-15.000 TCN.. 6- Chữ Hán (827 TCN) có nguồn gốc từ chữ viết của Việt tộc (15.000 TCN) . 7- Dân Bách Việt là chủ thể của nền Văn Hóa Hòa Bình. 8- Những thuyết cao siêu như Kinh Dịch, Âm Dương, Hà Đồ, Lạc Thư… có nguồn gốc từ nền Văn Hóa Hòa Bình. XVI- Tài liệu tham khảo: 1- Vũ Thế Ngọc, Nghiên cứu chữ Hán và tiếng Hán Việt 1989, Eastwest Institute, Ngôn Ngữ Văn Tự Việt Nam, Nhà In Mai Anh, 2148 Carobwood Lane, San Jose, CA 95132. 2- Lịch sử chữ viết Việt Nam. Ficland Info Internet. 3- Lãn Miên, Dân gốc bản địa Đài Loan có chữ viết không?, Trung Tâm Nghiên Cứu Lý Học Đông Phương, Internet. 4- Jonathan Fenby, China’s Imperial Dynasties 1600 BC – AD 1912, Metrobooks, 122 Fifth Avenue New York, N.Y. 10011. 5- Du Miên Lê Thanh Hoa, Việt Nam Suối Nguồn Văn Minh Đông Phương, Trung Tâm

Nghiên Cứu Văn Hóa Việt Nam, 10872 Westminster Avenue, Suite 214-215, Garden

Grove, CA 92843, USA.

6- Harry N. Abraham, Inc., Writing : The Story of Alphabets and Scripts, 100 Fifth

Avenue, New York, N.Y. 10011.

7- Đổ Thành, Bách Việt Sử : Những Lớp Bụi Mờ của Lịch Sử,

www.vietnamvanhien.net/bachviet su.html

8- Lê Văn Ẩn, Viet linhnam,

http://www.mevietnam.org/Ngon Ngu/Iva-Viet.html

9- Lí Nhỉ Chân, Đại ‘Văn’ Chấn : tìm được chữ Lạc Việt TT?, www.news cn.

Bác sĩ Nguyễn Thành Đệ

Bài đã phổ biến ở tập san Y Sĩ Canada, trước khi tác giả qua đời.

Vuông Chiếu nhận từ bác sĩ Nguyễn Ngọc Lang (Văn Ngọc) chuyển

 

Nước Xích Quỷ



Tên gọi Việt Nam Map of Vietnam showing the conquest of the south (nam tiến, 1069-1757).
3118–2879TCN Xích Thần
2879–2524 TCN Xích Quỷ
2524–208 TCN Văn Lang
207–179 TCN Âu Lạc
204–111 TCN Nam Việt
111 TCN–39 CN Giao Chỉ
40–43 Lĩnh Nam
43–203 Giao Chỉ
203–544 Giao Châu
544–602 Vạn Xuân
602–679 Giao Châu
679–757 An Nam
757–766 Trấn Nam
766–866 An Nam
866–967 Tĩnh Hải quân
968–1054 Đại Cồ Việt
1054–1400 Đại Việt
1400–1407 Đại Ngu
1407–1427 Giao Chỉ
1428–1804 Đại Việt
1804–1839 Việt Nam
1839–1945 Đại Nam
1887–1954 Đông Dương (Bắc Kỳ,
Trung Kỳ, & Nam Kỳ)
Từ 1945 Việt Nam
Bản mẫu chính
Lịch sử Việt Nam

Xích Quỷ (chữ Hán: 赤鬼) trong sách sử Việt Nam, là một quốc gia cổ đại của cư dân Bách Việt, được xem là quốc hiệu đầu tiên của nước Việt vào đầu thời đại Hồng Bàng.

Chữ Hán Việt Xích (赤) nghĩa là màu đỏ; chữ Quỷ (鬼) có nghĩa là ma quỷ, và cũng có nghĩa khác nữa là thần lửa. Có sách gọi Đế Viêm là Thần Lửa - Flame Kingdom.
Xích Quỷ còn là tên một ngôi sao có sắc đỏ rực rỡ nhất trong Nhị thập bát tú trên bầu trời.[1] Tục truyền là quốc hiệu của đất nước, được xem là cội nguồn của Việt Nam, vào thời Kinh Dương Vương.

Trong cuốn “Ngọc Phả truyền thư” của   từ đường họ Nguyễn có giải thích rằng chữ “Xích” là -- màu đỏ ngụ ý phương nam, chữ “Quỷ” là chữ Vương của người Bách Việt, ba chữ Vương ghép lại thành chữ “Quỷ”.
Đế Thừa là cháu hai đời của Thần Nông (Đế Viêm). Đế Thừa có ba con trai, đó là: Đế Minh, Đế Nghi, và Đế Long.
Ba người con của Đế Thừa đều làm Vương ở ba phương.

Theo “Ngọc Phả truyền thư” thì:
Kinh Dương Dương là con trai của Đế Minh (tức Đế vùng phương nam) thấy ba Vương đều là Đế ở ba nơi, nên ghép ba chữ “Vương” này tạo thành chữ “Quỷ”.
Vì thế, tên “Xích Quỷ” nêu rõ Vương ở phương nam, ngụ ý nước nam đã có chủ.

Trong lịch sử Trung Quốc, Xích Quỷ chính là khởi nguồn của Người Tráng (người Choang) và nước Việt, nước Sở thời Xuân Thu, chưa xác thực có liên quan gì đến nước Văn Lang - Đại Việt hay không. Thục Chế Thục Phán của nước Nam Cương cũng bắt nguồn từ đây.

Sử liệu[sửa |

Theo Đại Việt sử ký toàn thư: Đế Minh là cháu ba đời của vua Thần Nông, đi tuần thú phương Nam, đến núi Ngũ Lĩnh nơi có giống Việt cổ, Bách Việt sinh sống (nay thuộc tỉnh Hồ Nam, Trung Hoa), gặp một nàng tiên, lấy nhau đẻ ra người con tên là Lộc Tục.

Sau Đế Minh truyền ngôi lại cho con trưởng là Đế Nghi (Đế Ly) làm vua phương Bắc (từ núi Ngũ Lĩnh về phía Bắc).

Bản đồ: Nước Xích Thần = Đế Nghi


Rồi phong cho Lộc Tục làm vua phương Nam (từ núi Ngũ Lĩnh về phía Nam), xưng là Kinh Dương Vương, quốc hiệu là Xích Quỷ.
Kinh Dương Vương làm vua Xích Quỷ vào năm Nhâm Tuất 2879 TCN.

Bản đồ: Nước Xích Quỷ = Kinh Dương Vương - Văn Lang
Thời Hồng Bàng, đồ đồng


Kinh Dương Vương lấy con gái Động Đình Hồ quân (còn có tên là Thần Long) là Long nữ sinh ra Sùng Lãm, nối ngôi làm vua, xưng là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy Âu Cơ (một nàng tiên ở phương Bắc), sinh một lần trăm người con. Một hôm, Lạc Long Quân bảo Âu Cơ rằng:
"Ta là giống rồng, nàng là giống tiên, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khó".
Bèn từ biệt nhau, chia 50 con theo mẹ về núi, 50 con theo cha về ở miền biển (có bản chép là về Nam Hải), phong cho con trưởng làm Hùng Vương, nối ngôi vua.

Hùng triều thứ nhất: Kinh Dương Vương đóng đô ở Ngàn Hống nhưng sau đó dời về Nghĩa Lĩnh. Vương triều Hùng thứ nhất chỉ có một đời vua là Kinh Dương Vương.

Hùng triều thứ nhì: khởi đầu với vua Lạc Long Quân. Kinh đô vẫn ở Nghĩa Lĩnh.

Hùng triều thứ ba: Con của Lạc Long Quân lên ngôi, lấy niên hiệu là Hùng Vương. Ông đổi tên nước là Văn Lang và dời đô về Phong Châu. Quốc hiệu Xích Quỷ chấm dứt.

Du mục Hán tộc sống thành từng bộ lạc gọi là Hậu. Mỗi Hậu có Hậu chủ là những ông chủ với những đội quân kỵ và bộ, chuyên lo việc xâm chiếm đất đai, trấn áp kẻ địch, bắt nô lệ và bảo vệ tài sản của Hậu chủ.
Các nhóm du mục Hán tộc thời kỳ này còn rất man rợ, mang bản tính hung hăng, cường bạo, dã man và tham lam trong xã hội du mục...

Khoảng năm 2750 tr. CN, những vùng đất ở tây bắc lục địa Đông Á như Tân Cương, Thanh Hải… dần dần bị sa mạc hóa, khiến những bộ lạc du mục Hán tộc (các sử gia Tây phương gọi các giống du mục là Savage hay Barbarian, Rợ… tức là dân tộc dã man, mọi rợ, chưa khai hóa), chuyên chăn nuôi dê, cừu, heo, bò, ngựa… đang sống rải rác tại đây, phải đi tìm những đồng cỏ mới cho những đoàn gia súc của họ.

Họ đưa thân tộc cùng với những đoàn gia súc, đầy tớ và đội quân bảo vệ, đi dọc theo nguồn bờ bắc sông Hoàng Hà, mà vào phía bắc, bản địa của Việt cổ (tức là Trung quốc ngày nay.)

Vua Đế Minh đã thấy được sự uy hiếp di dân của Hán tộc đó đối với khu vực địa đầu của đất nước. Ông muốn truyền ngôi thiên tử cho Lộc Tục là con thứ, vốn là rể của vua Động Đình Quân ở phía nam Trường Giang (sông Dương Tử) nhằm dựa vào sức mạnh Động Đình để bảo vệ vùng đất phía Bắc. Nhưng Lộc Tục cố nhường cho anh, không nhận.

Cuối cùng, vua Đế Minh chia lãnh thổ làm hai vùng:

►► Từ sông Trường Giang trở lên Bắc, gọi là nước Xích Thần, phong cho Đế Nghi làm tự quân.
►► Từ hồ Động Đình trở về Nam, gọi là nước Xích Quỷ, phong cho Lộc Tục làm vua, gọi là Kinh Dương Vương, với lời dặn:

“Hai nước phải đoàn kết như keo sơn thì đất nước mới bền vững được”.

3
Núi Thái Sơn - Hồ Động Đình Hồ - dãy Núi Ngũ Lĩnh (Ngũ Lĩnh Range)


4
Năm ngọn núi gắn liền văn hóa Đạo giáo và bốn ngọn núi gắn liền với văn hóa Phật giáo ở Trung thổ của Xích Thần và Xích Quỷ vùng Trung Nguyên của Bách Việt.


(Hiện nay ở tả ngạn sông Tương Giang, trong dãy núi Quế Dương có một ngọn núi cao 179m mang tên là Thiên Đài Sơn, đỉnh tròn, sườn núi thoai thoải, có đường đi lên. Trên đỉnh có một ngôi miếu hoang phế, rêu phong, không người ở. Có một tấm bia cổ khắc chuyện vua Đế Minh phong Lộc Tục làm Kinh Dương Vương và đặt tên nước là Xích Quỷ tại đấy. Ông cho biết, tại thư viện tỉnh Hồ Nam, ông được đọc một cuốn phổ viết từ thời nhà Đường, do Chu Minh Văn biên soạn, nói rõ chuyện vua Đế Minh truyền ngôi cho Lộc Tục làm vua nước Xích Quỷ trên Thiên Đài Sơn và chuyện các quan nhà Đường khi được sai sang cai trị Lĩnh Nam, đã chung tiền xây ngôi miếu hoặc xuất tiền tu bổ ngôi miếu này. Mỗi lần như thế, họ tổ chức cúng tế linh đình để cầu xin Miêu vương Đế Minh, phù hộ cho họ được bình an cai trị dân Miêu ở chín quận đô hộ.)

Danh xưng hai nước Xích ThầnXích Quỷ mang dấu vết minh triết Đông Á: Nhất Nguyên Lưỡng Cực, hoặc Nhất Thể Lưỡng Tính.
Trong đại thể Miêu tộc (Người) luôn luôn có sự kết hợp bởi Thần và Quỷ. Hai chữ trên có nghĩa: Trong một Nguyên (Thể) luôn luôn có hai Cực (Tính): âm và dương, tình và lý, tinh thần và vật chất… Tỷ dụ: Người là kết hợp bởi Trời và Đất, âm và dương, thần và quỷ, tình và lý, nhu và cương, nóng và lạnh, đực và cái…

Sách Đại Việt sử ký toàn thư do Ngô Sĩ Liên biên soạn - phần ngoại kỷ - dẫn nguồn từ tư trị thông giám, đoạn chép về Hồng Bàng thị còn ghi lại rất chi tiết. Đại khái nội dung như sau: "Thuở ấy phương bắc có Đế Lai là người hiếu chiến chuyên xua quân xâm lấn các bộ lạc láng giềng, tuy nước Xích Quỷ của Lạc Long Quân là em con chú ruột nhưng ông ta vẫn cất binh tiến đánh. Hai bên gặp nhau ngoài mặt trận coi như chẳng còn bà con thân thích gì lập tức cho quân đánh giáp lá cà ngay tức khắc, quân của đế Lai không hợp với thủy thổ phía nam nên chỉ chiến đấu vài trận đã bị ngã nước đau ốm la liệt không có sức tiếp tục nữa. Lạc Long Quân thấy vậy thúc quân đánh thật mạnh khiến đế Lai thua to phải rút chạy về phương bắc, không rõ nguyên nhân gì mà khi đi đánh trận Đế Lai lại mang cả con gái là nàng Âu Cơ đi theo. Lạc Long Quân thấy nàng xinh đẹp nết na hiền thục khác hẳn tính cách của cha liền lấy nàng làm vợ, nếu phân tích dòng máu thì Âu Cơ phải gọi Lạc Long Quân bằng chú xưng cháu. Tuy nhiên hồi đó xã hội còn hoang sơ chưa có lễ giáo gì nên việc lấy nhau như vậy cũng đâu có phải chuyện lạ, chẳng bao lâu Âu Cơ sinh được cái bọc trăm trứng nở ra 100 người con trai.

Lạc Long Quân truyền ngôi cho con trưởng là Hùng Vương còn 99 người con khác chia ra cai quản những nơi khác, từ đó nước Xích Quỷ rộng lớn bị phân liệt thành 100 bộ lạc lớn nhỏ mà trong sử sách vẫn gọi họ là Bách Việt.

Chiến tranh Hán Việt tại Trác Lộc năm 2704 tr.CN:

Khoảng năm 2.720 tr.CN, có nhiều Hậu du mục Hán Tộc (mỗi Hậu như một bộ lạc có từ một tới vài vạn người) với những đàn gia súc đông đảo từ vùng Tân Cương, Thanh Hải (đang bị sa mạc hóa) du cư về phía Đông Nam. Rợ Hán tộc tấn công chiếm đoạt đất đai của nước Xích Thần, bắt dân Miêu Bắc làm nô lệ, cướp đoạt tài sản, hãm hiếp phụ nữ. Những toán kỵ binh và bộ binh hùng mạnh của họ xông vào các khu cư ngụ Miêu tộc như vào chỗ không người. Nhiều tù trưởng Miêu tộc quật cường tổ chức chống cự nhưng đều bị đánh bại. Các bộ tộc Bắc Miêu thuộc nước Xích Thần thua liên tiếp nhiều trận phải rút về phía Nam sông Hoàng Hà. Nhiều đoàn rợ Hán tộc nhân đà thắng lợi, họ vượt sông Hoàng Hà đánh tràn xuống phía Nam.

Để cứu nguy nước Xích Thần, vua Đế Khắc (sử Trung Quốc gọi là Xi Vưu ám chỉ vua Đế Khắc là kẻ xấu xí, khoác lác) đem quân về Nam, đến nước Xích Quỷ (Nam Miêu, Bách Việt) cầu viện binh.

Tổ chức xã hội Xích Quỷ giống xã hội Xích Thần, tuy nhiên đất nước Xích Quỷ thịnh vượng, dân cư đông đúc, giàu mạnh hơn. Lạc Long Quân họp dân quân 100 bộ tộc gọi là Liên Minh Xích Quỷ, chia làm hai cánh, một cánh đặt dưới quyền chỉ huy của Long Quân, một cánh đặt dưới quyền chỉ huy của Công chúa Âu Cơ.

Quân Liên Minh Xích Quỷ theo vua Đế Khắc tiến lên phía bắc, họp với tàn quân Xích Thần, lập thành một đạo binh rất lớn, rồi dẫn đại binh tiến lên sông Hoàng Hà.

Vua Đế Khắc nhường ngôi cho con là Đế Du Võng rồi cùng Liên Minh Xích Quỷ đi chiến đấu với du mục Hán tộc. Thấy quân binh Miêu tộc được tiếp viện từ phương Nam tiến lên “đông vô số”, những Hậu du mục Hán tộc ở phía nam sông Hoàng Hà vội vã rút lui. Họ lập phòng tuyến tại Trác Lộc, cách bờ bắc Hoàng Hà vài trăm dặm và cầu cứu các rợ du mục Hán tộc khác.

Hội nghị các thủ lĩnh du mục họp ở Tân Trịnh, họ công kênh thủ lĩnh Hiên Viên họ Công Tôn Thị, một Hậu (bộ lạc của Hán du mục) hùng mạnh nhất, lên làm cộng chủ các Hậu Hán tộc. Cộng chủ liền lãnh đạo quân các Hậu kéo về Trác Lộc tổ chức ngăn chặn Liên Minh Xích Quỷ.

Quân Liên minh Xích Quỷ sơn mặt đỏ, rất đông, có tài sử dụng búa (sử Trung Quốc gọi đội quân này là Cửu Lê Ma Binh). Nhân khi sương mù dày đặc, họ ào ạt tấn công vào phòng tuyến du mục Hán tộc rất dữ. Quân du mục bị đánh bất ngờ, hốt hoảng, hàng ngũ rối loạn, thoát chạy. Trong nhất thời, quân du mục thua Liên minh Xích Quỷ. Tuy nhiên, nguyên lực quân sự của họ vẫn hùng mạnh.

Chẳng bao lâu sau, cộng chủ Hiên Viên (Hán tộc) chế được “xa bàn” để định phương hướng, liền hội quân các Hậu, tổ chức phản công. Quân du mục vốn là những đạo quân chuyên nghiệp, được trang bị xa mã và kỵ binh. Họ có tài sử dụng cung và trường thương. Bộ binh thì to lớn, mặc áo da và đánh cận chiến bằng giáo dài, mã tấu.

Quân Liên Minh Xích Quỷ là những nông dân mới tập họp, ô hợp, thiếu kinh nghiệm và vũ khí chiến đấu. Sau trận đầu toàn thắng, trở nên khinh địch, lơ là việc phòng bị. Đến khi quân du mục Hán tộc, dùng xa bàn khống chế được sương mù và tấn công thì liên minh Xích Quỷ không chống nổi, hàng ngũ rối loạn, thua lớn. Vua Đế Khắc lui quân về phía Đông, lập trại tại Phản Tuyền. Tại đây, hai bên lại đánh một trận lớn, quân Xích Quỷ lại bị thiệt hại nặng. Vua Đế Khắc tử trận. Liên minh Xích Quỷ hoàn toàn tan vỡ.

Hiên-Viên (Huan-yuan) sau khi thống lĩnh các thị tộc người Hán (khoảng 2697 trước Tây Lịch), ông liền tìm cách tiêu diệt luôn Xi-Vưu là tù trưởng với 9 bộ tộc và 81 thị tộc của Miêu-tộc vùng Thần Quỷ của Đế Nghi để chiếm miền lưu vực Hoàng Hà mà vào bản địa của Trung quốc.


Sau khi toàn thắng ở trận Trác Lộc/Battle of Zhoulu (2704/TCN) Hiên Viên lên ngôi xưng là Hoàng đế (Hoang-ti, người Hán, văn hóa du mục) mở đầu thời Ngũ đế, cùng lúc đó, là Họ Hồng Bàng của bách Việt (văn hóa lúa nước con cháu Thần Nông.) cũng bắt đầu triều đại.

Thời tiền Việt (pre Yue - Viet) và trận đánh đầu tiên giữa bộ tộc du mục Hán tộc (Hoàng Đế/Hoang-ti) - Hiên-Viên/Huan-yuan) và bộ tộc định cư định canh của Đế Viêm - Thần Nông là con cháu Việt tộc/Bách Việt).

Lạc Long Quân dẫn tàn quân theo bờ bắc sông Hoàng Hà, chạy ra hướng đông. Nhà vua có ý định lên cao nguyên Sơn Đông, kinh đô nước Xích Thần, nơi chưa bị xâm chiếm để cố thủ, nhưng quân Hoa tộc truy kích rất dữ, phải chạy ra biển Đông và mất tích .

Theo cố học giả Bình Nguyên Lộc trong sách “Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc Việt Nam” (danh xưng Mã Lai xuất phát từ địa danh Hy-Malaya tức cao nguyên Hy Mã lạp sơn chứ không phải nước Mã Lai Á ngày nay) với những dẫn chứng rất đáng tin cậy thì đoàn quân của Lạc Long Quân đã tản mát ra khắp nơi ở Biển Đông:
– Đông-Bắc lục địa, kết hợp với dân địa phương lập ra nước Triều Tiên;
– Phía Đông với giống Ai Nô lập nước Nhật, Đài Loan;
– Đông Nam họ lên quần đảo Célèbre ở Indonésia, đảo Hải Nam;
– Phía Nam họ đổ bộ lên đồng bằng sông Cả và sông Mã với đồng chủng loại với họ
.

Học giả Bình Nguyên Lộc gọi sự kiện đạo binh Lạc Long Quân chạy ra biển đông là cuộc di dân đợt một (đợt đầu) của dân tộc Việt Nam.

Sự hình thành của vùng đất là Hoa Hạ và người Hoa

Sau khi Hoàng Đế Hiên Viên chiến thắng trận Trác Lộc, ông thâu tóm các bộ tộc bị thất trận này, đặt tên là vùng đất Hoa Hạ và tự gọi là người Hoa. Người Hoa Hạ là những bộ tộc lai giống giữa Hán tộc du mục cùng Việt tộc định cư định canh của nước Xích Thần, và bộ tộc của dân Miêu của Xi Vưu. Đám con cháu này tự nhận họ là người Hoa Hạ.
Thời kỳ này chưa có thể gọi là triều đại Hoa Hạ vì lối sống, tiếng nói và phong tục lúc này chưa đồng nhất, còn mang rất nhiều tính ô hợp, bát nháo hơn. Tuy nhiên, một số bộ tộc không khuất phục, chạy vào rừng núi, chạy xuống phương nam để nhập vào giống Bách Việt.

Các Bộ tộc, Bộ lạc nước Xích Thần (bắc Miêu, Thần Nông bắc) sau khi bị thua ở trận Trác Lộc, chấm dứt 520 năm của Đế Viêm tộc Việt bị Hán tộc xâm lược đã chuyển đổi thành “hàng vạn” nước chư hầu và nước phụ dung của vua chúa du mục Hán tộc, và họ lấy tên là Hoa Hạ (bộ tộc mới từ sự lai giống giữa du mục Hán tộc cùng bộ tộc của nước Xích Thần (bắc Miêu - con cháu Thần Nông Viêm Đế), họ dần dần trở thành người Trung Hoa gốc Miêu.

Du mục Hán tộc học theo và có được từ nền văn hóa đặc thù lúa nước định cư định canh của nước Xích Thần khi họ xâm lược, và nhờ vậy, họ trở nên văn minh, cường thịnh hơn trước. Nhiều bộ lạc đã bỏ lối sống du mục mà theo văn hóa định cư định canh lẫn chữ viết của người Việt cổ.

Cánh quân của công chúa Âu Cơ vượt sông Hoàng Hà chạy về phía nam. Bị quân Hiên Viên đuổi riết, bà lại vượt sông Dương Tử, lui về vùng núi Ngũ Lĩnh, trên Cánh Đồng Tương quê hương chồng.
Theo sách Lĩnh Nam Trích Quái của Trần Thế Pháp, thì Âu Cơ và các con (các đơn vị dân quân trong Liên Minh Xích Quỷ) đã về đến Tương Dạ. Bà ở lại đấy có ý đợi tin tức Long Quân.

Sách Lĩnh Nam Trích Quái kể: Chờ lâu không gặp chồng, bà lập đàn ở Tương Dạ* kêu khóc tha thiết:

— “Quân ở phương nào, làm cho mẹ con ta ngày đêm thương nhớ”

Các con cũng khóc:

— “Bố ở phương nào mau về với chúng con”.

Thốt nhiên Long Quân về trên đàn, ông bàn với Âu Cơ nên chia các con ra trấn giữ các nơi. Long Quân dặn Âu Cơ, phong con trưởng họ Hồng Bàng Thị làm vua, gọi là Hùng Vương, đóng đô Phong Châu.

Sau khi mọi việc tạm ổn, công chúa Âu Cơ nhớ nhà, nhớ nước, bèn đem các con đi lên biên cảnh. Vua Hoàng Đế (Sau chiến thắng tại Trác Lộc, Hiên Viên xưng vua và đổi tên là Hoàng Đế) nghe tin, lấy làm sợ, mới phân binh trấn ngự quan tái, khiến mẹ con không về bắc được.

Những danh xưng Cánh Đồng Tương, đất Tương Dạ, sông Tiêu, sông Tương… ở phía Nam Động Đình Hồ, có thể đã xuất hiện từ câu chuyện công chúa Âu Cơ và các con, do thương nhớ Lạc Long Quân nên lập đàn kêu khóc? Để rồi từ đó trở thành địa danh nổi tiếng trong văn học sử Việt cũng như Trung Hoa sau này.

Về sau người Tàu có chuyện, hai bà vợ vua Thuấn là Nga Hoàng và Nữ Anh đi tìm xác chồng Cánh Đồng Tương. Khi họ đến bờ sông Tiêu Tương thì nghe dân địa phương nói vua Thuấn chết ở đấy. Hai bà này bèn ngồi bên những bụi trúc trên bờ sông Tương mà khóc lóc thảm thiết. Nước mắt họ rơi trên các lóng trúc. Từ đó, mới có tên sông Tiêu Tương, Cánh Đồng Tương và trúc hai bên bờ sông Tương có những đốm xanh như ngọc, rất đẹp, giống những giọt nước mắt của hai bà ấy.

Cho đến giữa thời nhà Thương, khoảng 1000 năm sau chiến tranh Trác Lộc, Hán tộc chỉ mới mò tới vùng đất, giữa hai con sông Dương Tử và Hoàng Hà, thì vào thời vua Thuấn, chắc chắn vùng đất nam Dương Tử vô cùng xa lạ đối với Hoa tộc. Theo đó, chuyện hai bà vợ vua Thuấn mang nặng tính giả tạo, huyễn hoặc qua giai thoại vua Thuấn đi tuần thú “tới phía Nam Động Đình Hồ và chết ở đấy và chuyện nước mắt của hai bà này làm cho những lóng tre hai bên bờ Tương Giang từ đó lốm đốm nước mắt màu xanh ngọc!!!”.

Thời Nghiêu, Thuấn, phía Nam Trường Giang còn là đất thuộc quyền người Nam Miêu, trong phạm vi nước Văn Lang của các vua Hùng, thì chuyện vua Thuấn đi tuần thú phương Nam ở đây là phương nam của châu thổ sông Hoàng Hà cho tới phía bắc châu thổ sông Dương Tử.
Chuyện những cây trúc hai bên bờ sông Tương về sau có hình những đốm nước mắt của hai bà vợ vua Thuấn lại càng quá hoang đường… Rõ ràng người đặt ra chuyện này nhằm che dấu nguồn gốc xuất hiện những địa danh mang tên sông Tiêu Tương, Cánh Đồng Tương, đất Tương Dạ… của Việt tộc.

Truyền thuyết[sửa | sửa mã nguồn]

Nước Xích Quỷ của Kinh Dương Vương trong truyền thuyết Việt Nam có thể là một nước có thực trong lịch sử. Có thể đó là liên minh của ba nước:

Việt Chương ở Giang Tây,
Việt Thường ở Hồ Nam,
Việt Dương hay Dương Việt ở Hồ Bắc,

Ra đời trong quá trình đấu tranh giành độc lập gắn với sự tan rã của đế chế nhà Thương.

Nước Việt Chương có kinh đô ở Ngô Thành là nòng cốt và đã lãnh đạo quân dân Xích Quỷ đánh bại cuộc xâm lược của quân Ân Thương do vua Thương Vũ Đinh đích thân chỉ huy.

Nền tảng vật chất của nước Xích Quỷ là nền văn hóa đồng thau Ngô Thành với các di vật tiêu biểu là những bộ não bạt và trống đồng cỡ lớn có vai trò đặc biệt trong tín ngưỡng của người Xích Quỷ.

Truyền thuyết Họ Hồng Bàng và truyền thuyết Thánh Gióng đánh giặc Ân có thể đã lưu truyền những hồi âm, hồi quang xa xăm của nước Xích Quỷ.

^^^^^

Truyền thuyết Họ Hồng Bàng[sửa | sửa mã nguồn]

^^^^^

Đại Việt Sử Ký Ngoại Kỷ Toàn Thư do Ngô Sĩ Liên biên soạn chép: “Nhâm Tuất, năm thứ 17. Xưa cháu ba đời của Viêm Đế họ Thần Nông là Đế Minh sinh ra Đế Nghi, sau Đế Minh nhân đi tuần phương Nam, đến núi Ngũ Lĩnh lấy con gái Vụ Tiên, sinh ra vua Kinh Dương Vương. Vua là bậc thánh trí thông minh, Đế Minh rất yêu quý, muốn cho nối ngôi. Vua cố nhường cho anh, không dám vâng mệnh. Đế Minh mới lập Đế Nghi là con nối ngôi, cai quản phương Bắc, làm vua nước Xích Thần, và rồi Đế Minh phong cho vua làm Kinh Dương Vương, cai quản phương Nam, gọi là nước Xích Quỷ ở phía nam.[2].

Thiên Nam ngữ lục (thế kỷ 17) kể về việc kết hôn của Kinh Dương Vương:

Ở chốn Nam minh ấy Kinh Dương Vương gặp con gái Thần Long:

Nam minh được chú là “bể rộng ở phía Nam”. Sách Nam hoa kinh của Trang Tử có câu: “Bằng chi tỉ ư Nam minh đã, đoàn phù dạo nhi thường giả cửu vạn lý”. Thông tin trên của Thiên Nam ngữ lục cho thấy Kinh Dương Vương đã gặp con gái Thần Long ở Nam minh có thể là vịnh miền Bắc Việt ngày nay.

Tương tự núi Ngũ Lĩnh nơi Kinh Dương Vương đi tuần là dãy núi có năm ngọn núi, gọi là Ngũ Lĩnh, vùng trung tâm năm dãy núi của Hà thư. Ca dao xưa có câu:

Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%ADch_Qu%E1%BB%B7



1)
Nước Xích Thần = Đế Nghi



2)
Nước Xích Quỷ = Kinh Dương Vương - Văn Lang
Thời Hồng Bàng đồ đồng


3)
Núi Thái Sơn - Hồ Động Đình Hồ - dãy Núi Ngũ Lĩnh (Ngũ Lĩnh five mountains Range)


4)
Năm ngọn núi gắn liền văn hóa Đạo giáo và bốn ngọn núi gắn liền với văn hóa Phật giáo ở Trung thổ của Xích Thần và Xích Quỷ vùng Trung Nguyên của Bách Việt.



................................................................................................................



NGƯỜI MIÊU: LỊCH SỬ CỦA MỘT DÂN TỘC LƯU VONG

Trần Trúc-Lâm


Vương quốc Miêu đầu tiên được ghi chép có tên gọi là thị tộc Cửu Lê (ở trung lưu sông Hoàng Hà, đâu đó ở một trong các tỉnh Sơn Tây, Hà Bắc, Hồ Nam và Giang Tô) và những người cai trị nó có tước hiệu là Chiyou (Xi Vưu trong tiếng Việt) hay Txiv Yawg (trong tiếng H'Mông) [cần dẫn nguồn]. "Trí Zờ" có nghĩa là "ông-cha", và là tước hiệu tương đương nhưng không ít quyền lực hơn hoàng đế. Các tổ tiên "Xi Vưu" được coi là bộ tộc Liangzhu. Cửu Lê được cho là có quyền lực đối với 9 bộ tộc và 81 thị tộc.


Qua cuộc chiến Đông Dương và Việt Nam, sự liên hệ của các sắc tộc miền núi đã đóng một vai trò không kém phần quan trọng, thường được báo chí Tây phương nhắc đến, nhất là ở Lào. Khi cuộc chiến kết liễu với sự thắng thế của phe cộng sản vào giữa thập niên 70, đã có một làn sóng di dân tị nạn ồ ạt kéo dài nhiều năm sau đó.

Phần lớn dân thiểu số ở Lào sau khi vượt sông Mêkông lánh nạn sang Thái Lan đều an cư ở vùng đồi núi Bắc Thái; một số khác được định cư ở Hoa Kỳ cùng với khối lượng lớn lao người đồng bằng của 3 nước Việt, Miên Lào.

Với hơn hai thập niên đầu định cư, vì những nhu cầu và dịch vụ xã hội, đã có sự giao tiếp hòa đồng của các sắc dân Đông Dương trên vùng đất mới. Chúng ta đã làm quen với những người miền núi của thượng Lào với y phục cổ truyền có màu sắc sặc sỡ khác lạ mắt mà những người lớn tuổi vẫn còn mặc khi đi khám bệnh, đi chợ, đi xe buýt hoặc đến sở welfare vv...
Riêng nói đến người Lào thì trong khối sắc dân hỗn tạp này, nhiều người Việt chúng ta đã không phân biệt được người Lào đồng bằng, người Lào miền núi (còn gọi là Lào thừng), người Miên (đừng nhầm với người Cao Miên, hay Khmer), người Hmong (mà ở Việt-Nam hay gọi là Mông, Miêu, Mèo), người Kh'mú (còn gọi là người Kha phía nam Lào). Họ có tiếng nói và phong tục văn hóa khác biệt hẳn nhau.

So với người Việt, thì người Miên và người Hmong chỉ có một số ít họ tộc rất dễ nhận: Đối với người Miên thì thường là Saeteurn, Saechao, Saephanh, Saefong, Saelee vv...; còn người Hmong thì có: Ly hay Lee, Moua, Hang, Xiong, Vue, Lo, Thao v. v... Với chúng ta thì tên Vang Pao lại cũng rất là quen thuộc.

Nhóm sắc tộc Lào, vốn thích nghi với miền núi và canh tác, khi đến Mỹ đã tụ tập với nhau ở một số địa phương như Minnesota, Fresno, Sacramento, Modesto, Spokane và Seattle... Và theo đà tiến triển, các thế hệ trẻ đã chóng thích nghi với đời sống mới và đạt lắm thành công rực rỡ trong nhiều mặt như học vấn và kinh doanh.

Riêng với sắc tộc Hmong, mà ta hay gọi là Miêu tộc hay người Mèo, ước tính hiện có khoảng hơn 6 triệu dân trên thế giới, mà đại đa số lại sống ở Trung quốc. Số còn lại sống rãi rác ở miền bắc các nước Việt, Lào, Thái và Miến điện. Có khoảng 80 ngàn người đã được định cư tại Hoa Kỳ.

Đã có khá nhiều sách báo Tây phương, nhất là Mỹ nghiên cứu về sắc dân này. Càng tìm hiểu thì chúng ta sẽ càng ngạc nhiên về lịch sử hùng tráng và lâu đời của một dân tộc kém may mắn, đã bị suy vong mai một mà trở thành một sắc tộc miền núi. Ôi thật là tang thương ngẫu lục với trò dâu biển ngậm ngùi.

http://chimvie3.free.fr/18/h'mong2.gif

Người Trung hoa xưa phân biệt sắc tộc Hmong ra làm hai loại: loại đã thuần (shu) và loại hoang (sheng).

Loại Hmong thuần là nhóm đã được đồng hóa với người Hán, còn loại hoang là nhóm sống biệt lập trong rừng, thoát ngoài vòng kiềm tỏa của chính quyền.

Những nhà truyền giáo Tây phương lần đầu tiếp xúc với nhóm Hmong sống hoang dã ở vùng Tứ- xuyên, Vân-nam vào thế kỷ thứ 17 rất lấy làm ngạc nhiên là họ không có nét thuần Á châu mà lại phảng phất giống caucasian, nhiều người lại có màu tóc hung hoặc bạch kim, và vài người lại có mắt xanh. Có thể là vì thế mà người Tàu gọi họ là Miêu, hay Mèo chăng?

Số người giống caucasian này còn lại tương đối ít vì các chính quyền liên tiếp của Trung-quốc luôn luôn tìm cách sát hại họ, dù họ đã trốn sang Lào, chính quyền cũng không nương tay, ngay cả đến thời Dân Quốc và Trung cộng ngày nay.

Sự kiện này đã làm các nhà truyền giáo bấy giờ bỏ công tìm hiểu thêm về nguồn gốc của người Hmong. Nhưng sử sách của người Tàu lại hầu như muốn bỏ quên giống dân này, chẳng có mấy sách cổ nhắc đến một cách rõ ràng, không khác gì khi nói về nguồn gốc của Việt tộc. Ngay cả các nhà sử học người Tàu vẫn cho rằng người Hmong là kẻ thù đầu tiên của Hán tộc, và xuyên suốt sử Tàu kể từ triều đại đầu tiên cho đến nhà Mãn Thanh, người Hmong đã không ngừng nổi dậy và bị truy diệt bởi quan quân Trung quốc.

Cuốn sách đầu tiên đề cập tương đối đầy đủ về giống Hmong là cuốn "Histoire des Miao" (Lịch sử về Miêu tộc) do nhà truyền giáo F. M. Savina, thuộc Hội truyền giáo hải ngoại, trụ sở đặt tại Paris, cho phát hành năm 1924 sau một thời gian dài chung sống với nhiều bộ tộc Hmong ở Bắc kỳ và Lào.

Nguồn gốc Miêu tộc

Về sau, nhiều nhà sử học đồng ý rằng -- trong thời cổ đại giống Hmong xuất phát từ châu Âu, di dân dần đến vùng đồng khô Siberia (Tây Bá Lợi Á), rồi mới đến định cư ở lưu vực sông Hoàng-Hà vài ngàn năm trước. Huyền thoại của dân tộc Hmong còn lưu truyền vẫn nhắc đến tổ tiên của họ vốn đã sống ở một vùng quanh năm tuyết phủ, băng giá, ngày và đêm kéo dài đến cả sáu tháng. Với người Hmong sống ở vùng nhiệt đới Đông Nam Á, chẳng hề thấy tuyết cho nên ngôn từ họ thường dùng để kể chuyện là: "nước cứng" và "cát trắng mịn".

Trận Trác Lộc - Battle of Zhuolu (2704/TCN)

Sau khi toàn thắng ở trận Trác Lộc/Battle of Zhoulu (2704/TCN) Hiên Viên lên ngôi xưng là Hoàng đế (Hoang-ti) người Hán văn hóa du mục) mở đầu thời Ngũ đế, cùng lúc đó, là đồng thời với Họ Hồng Bàng của Việt sử (văn hóa lúa nước con cháu Thần Nông.

Thời tiền Việt (pre Yue - Viet) và trận đánh đầu tiên giữa bộ tộc du mục Hán tốc (Hoàng Đế/Hoang-ti) Hiên-Viên/Huan-yuan) đánh bộ tộc định cư định canh của Đế Viêm con cháu Thần Nông (Việt tộc).


Hmong_diaspora


Số phận dân Hmong bắt đầu gắn liền với sử Trung quốc có thể vào khoảng từ 3000 trước TL đến 1200 trước TL.

Khoảng 2700 trước Tây Lịch, những di dân từ Siberia đã đi dần xuống vùng trung thổ qua khu vực mà ngày nay gọi là Manchuria, Hà-bắc khi khí hậu ấm áp hơn, và người Hmong đã định cư tại lưu vực sông Hoàng-hà ở vùng thượng Hà-nam. Lúc bấy giờ đã có bộ tộc Hán Yangshao chiếm cứ vùng Thiểm tây, Sơn tây và Hà nam cả ngàn năm trước. Bộ tộc này chỉ là bộ lạc miền núi chuyên về phá rừng du canh. Về sau bộ tộc Hán Yangshao này hòa nhập với bộ tộc Hán Lungshan chuyên về ruộng nước ở Sơn đông.

Nhiều truyền thuyết nói đến sự hùng mạnh của Miêu tộc ở vào thời tiền sử của Trung quốc, đưa đến chỗ xung đột không thể tránh khỏi giữa các thế lực lúc bấy giờ. Theo người Hán thì Hiên-Viên (Huan-yuan) sau khi thống lĩnh các thị tộc người Hán (khoảng 2697 trước Tây Lịch), liền tìm cách tiêu diệt luôn Xi-Vưu là tù trưởng của Miêu-tộc để chiếm miền lưu vực Hoàng Hà mà vào bản bộ của Trung quốc.
Sau khi toàn thắng, Hiên Viên lên ngôi xưng là Hoàng đế (Hoang-ti) của Hán tộc mở đầu thời Ngũ đế tộc; đồng thời với Họ Hồng Bàng, của việt tộc của Việt sử.

Người ta lại gán cho thời Hoàng Đế kéo dài đúng 100 năm, và dưới thời này người Hán đã phát minh ra được thuyền bè, xe kéo, cung tên, áo giáp, nông cụ bằng đá, đồ dùng bằng gỗ và đất nung, biết xây nhà cửa to lớn, biết làm lịch chia ra 12 giáp, chu kỳ 60 năm để đoán ngày tháng gieo trồng v. v...

Hẳn nhiên Hoàng Đế chỉ là một nhân vật huyền thoại của người Tầu, bởi cho đến nay các cuộc khảo sát vẫn không tìm ra được bằng chứng gì về triều đại này. Tuy nhiên huyền thoại này đã nói lên được sự xung đột giữa hai dân tộc Hán - Miêu đã xảy ra rất sớm, và từ đó cứ kéo dài mãi suốt lịch sử Trung quốc.

Cuộc sống mái với Hán tộc qua các triều đại

Năm 1576 trước TL, vua Thang, thực ra chỉ là một tù trưởng thuộc bộ lạc tộc Thương, lôi kéo được các bộ lạc khác diệt được vua Kiệt của nhà Hạ (Xia hay Hsia), lập ra Nhà Thương (Shang hay Yin) (1576 - 1059 trước TL), thống lĩnh một giải đất thuộc tỉnh Hà-nam và Sơn-tây bây giờ.

Đến đời vua thứ 8 là Bàn Canh dời đô về đất Ân, nên còn gọi là đời Ân. Dưới đời này thị tộc phụ hệ, định canh, mục súc, tằm tang và chế độ tư hữu bắt đầu phát triển. Bộ tộc Ân rất hiếu chiến, giao tranh luôn với các bộ tộc khác để chiếm thêm đất đai. Quân địch bại trận bị bắt làm nô lệ, và còn dùng làm vật hy sinh để tế thần nữa.

Vào năm 1930, trong một cuộc đào xới khảo sát tại nhiều cổ mộ ở đất Ân (Anyang), kinh đô đời nhà Thương, người ta tìm thấy có nhiều hài cốt của tộc phi-mông-cổ (có nghĩa là gốc caucasian) lẫn lộn.

Đến đời Chu (Chou hay Zhou: 1059 - 221 trước TL) thì ngay sau khi diệt được vua Trụ của nhà Thương, Vũ vương liền đày một số tộc Miêu lên vùng biên cương Cam-túc (Kansu), tịch thu hết ruộng đất của họ. Nhà Chu còn bắt họ canh tác dưới sự kiểm soát của các đội biên phòng, nhưng người Hmong, quen sống tự do bõ trốn vào rừng và bắt đầu cuộc sống kham khổ của miền núi.

Đến thế kỷ thứ 7 trước TL, Miêu tộc kết hợp với các rợ khác như Tây Nhung, Khuyển Nhung, Rong và Di ở lưu vực sông Vị nổi lên đánh phá các trú phòng của quân nhà Chu. Nhánh tộc Miêu này về sau không còn nghe nói đến trong sử Trung quốc. Có truyền thuyết cho rằng một phần đã bị đồng hóa trước TL, và một phần theo dòng sông Vệ vào vùng Tứ-xuyên, rồi trốn vào Tây-tạng yên sống trong chốn thâm sơn cùng cốc.

Số tộc Miêu ở nội địa cũng bị đàn áp không kém bởi quan lại nhà Chu, do đó mà họ luôn nổi dậy. Năm 826 trước TL, Miêu tộc bị thảm bại phải tẩu táng khắp phương; một số chạy đến bờ biển theo thuyền xuôi vào biển Nam, một số đến Quảng-tây, Hồ-nam; số lớn di tản vào vùng thượng du Tứ-xuyên và Quế-châu, xa khỏi vòng kiềm chế của nhà Chu.

Ấy vậy mà năm 770 trước TL, U-vương (vợ là Bao Tự) đã bị rợ Khuyển-nhung tấn công vào kinh đô giết chết. Con là Bình-vương phải dời đô từ Cảo Kinh (Tây đô) về Lạc Dương (tức Đông đô), nên sử gọi là Đông Chu.

Tiếp sau đó, nước Tầu bị loạn lạc Xuân Thu (Chun-Qiu: 722 - 481 trước TL), rồi Chiến quốc (453 - 221 trước TL.), số phận Miêu tộc không nghe nhắc đến trong giai đoạn này của sử Tầu. Cùng thời xin nhớ rằng, ở nước Văn Lang khoảng 275 trước TL, Thục Phán giành được ngôi từ Hùng Vương thứ 18 và xưng là An Dương Vương, cải quốc hiệu là Âu Lạc, xây thành Cổ loa.

Mãi đến đời Tần (Ch'in hay Qin: 221 - 206 trước TL), sau khi nhất thống Trung quốc Tần Thỉ Hoàng (Shih Huang-ti) dời đô về Hàm dương, quyết tâm đè bẹp các cuộc nổi loạn, rồi xây Vạn lý trường thành để ngăn cản sự xâm lăng của rợ phương Bắc. Tần Thỉ Hoàng đã ra lệnh cho tướng Đồ-Thư đánh chiếm các xứ Bách Việt ở phương nam (khoảng các tỉnh Hồ-nam. Quảng đông và Quảng tây bây giờ), rồi Tần Thỉ Hoàng cho di dân hơn 50 vạn người đến khai khẩn, đặt quan úy quận Nam-hải là Triệu Đà cai quản. An dương vương xin thần phục nhà Tần.

Khi nước Tầu lâm cảnh loạn lạc với Lưu Bang (Hán) và Hạng Võ (Sở) tranh hùng thì năm 208 trước TL, Triệu Đà đánh chiếm nước Âu lạc, lập ra nước Nam Việt (gồm Quế lâm, Nam hải và Tượng quận).

Khi nhà Hán tiếp ngôi (206 trước CN - 220 TL), nhờ yên ổn với các rợ, họ đã chú tâm mở rộng bờ cõi thêm. Đời Vũ Đế (134 - 88 trước TL), quân Hán đã đánh chiếm Triều tiên và chia ra làm 4 quận. Năm 111 trước TL lại sai Lộ-bác-Đức chiếm nước Nam Việt, đổi thành Giao-chỉ bộ (Chiao-chih chun) chia ra làm 9 quận. Quân Hán còn chiếm các đất của rợ Di, phía Tây nam như Vân-nam, Quế-châu và Tứ-xuyên bây giờ, trong đó có Miêu tộc ở Quảng-tây. Năm 41 vua Quang-vũ nhà Đông Hán lại sai tướng Mã Viện (Ma-yuan) sang đánh dẹp cuộc nổi loạn của Hai bà Trưng ở quận Giao-chỉ, rồi dựng cột đồng ở biên giới. Hai mươi hai năm sau, quân Hán mở thêm một trận càn quét cuộc nổi loạn của Miêu tộc ở phía nam Hồ-nam, và tướng già Mã Viện đã chết cùng với trên 2 vạn quân vì bệnh ôn dịch trong khi hành quân.

Nhà Đông Hán đã trả thù rất khốc liệt bằng cách tàn sát mọi dân lành, cướp bóc và đốt phá các làng mạc người Hmong trong vùng liên tục tròn 3 năm cho đến đời Chiêu-đế mới nới lỏng, nhưng đã không tiêu diệt được tinh thần tự cường của Miêu tộc.

Đến thời Tam Quốc (Ngụy-Thục-Ngô: Wei, Shu Han, Wu) thì người Miêu lại lớn mạnh và làm chủ phần lớn đất Hồ-nam và Quế-châu, lại còn có ảnh hưởng đến tận mạn nam của Hồ-bắc, rồi theo sông Hán đến tận mạn bắc. Họ còn cố quay về chốn cũ ở Hà-nam, Sơn-tây và lan đến phía đông An-huy.

Sau đời Tấn (Chin hay Jin: 265 - 316) thì nước Tầu suy yếu, rơi vào hỗn loạn của thời Nam Bắc triều (Nan Bei) (hay còn gọi là Lục triều: 317 - 589) thì khoảng từ 403 đến 561 đã có đến hơn 40 lần người Hmong nổi dậy để đòi độc lập, cùng với những sắc tộc khác ở khắp nơi mà sử Tầu gọi là Loạn Ngũ Hồ(Hung-nô, Yết, Tiên-ti, Chi, Khương).

Đến giữa thế kỷ thứ 6, người Hmong đã thiết lập được một vương quốc tạm bợ khá rộng ở phía tây Trung quốc kéo dài từ Hà-nam, qua Hồ-bắc, Hồ-nam xuống đến Quảng-tây, có thể lẫn lộn biên cương giữa các nước Đông Ngụy, Tây Ngụy, Bắc Chu hoặc Bắc Tề luôn thay đổi. Họ được các thế lực tranh giành giữa Nam và Bắc triều mua chuộc, lôi kéo, nên một số danh sĩ được tiến cử vào các triều.

Nhưng thời gian vui hưởng này không kéo dài được lâu vì đến khi Lý Uyên thiết lập nhà Đường (T'ang: 618 - 907) sau khi dẹp nhà Tùy (Sui: 589 - 618), thì bắt đầu đánh dẹp và thu hồi đất đai đã mất vào tay các rợ, trong đó có Hmong. Đổi lại, nhà Đường cho các vùng ấy được tự trị và phải đóng thuế cho triều đình.

Chấm dứt một thời oanh liệt

Đến năm 907, nước Tầu lại bị loạn lạc với thời kỳ Ngũ đại (Lương, Đường, Tấn, Hán, Chu) và Thập quốc (907 - 960), nhà Hậu Chu cố đánh lấy vương quốc Hmong. Đến khi nhà Tống tái thống nhất Trung quốc (Sung: 960-1279), lại cử binh giành lại các đất vùng Hồ-bắc và Hồ-nam.

Trong các cuộc giao tranh toàn bộ vương triều của Hmong bị tiêu diệt, và đây cũng là bước ngoặc lịch sử chấm dứt thời vàng son của bộ tộc Miêu.

Truyền kỳ còn được kể lại giữa người Miêu về những ngày bi thảm đó như sau:
Hang Tchu là vua của Miêu tộc lúc bấy giờ, đã già và mệt mỏi vì chiến trận, dàn quân kháng cự quân Tống. Con gái duy nhất của Hang Tchu là Ngao Shing cũng cùng xông pha trận tuyến với cha. Nàng không những xinh đẹp mà còn học được phép lạ với lá cờ thần bí, khi phất lên là bảo tố kéo đến phá tan quân Tống.

Tướng nhà Tống là Tỷ Thanh (Ty Ching) cầu hòa với điều kiện là Miêu tộc phải trao lá cờ phép cho họ. Triều thần người Miêu họp bàn và sợ rằng người Hán bày quỉ kế, nên trao một lá cờ giả. Tỷ Thanh vội dâng lá cờ cho vua Tống, nhưng khi thử với lửa thì biết là không phải lá cờ thật. Tỷ Thanh liền bị bỏ ngục và kết án tử hình nhưng nhờ triều thần can gián cho đoái công chuộc tội. Y liền quay lại đất Hồ giả làm môi giới để cầu hôn Ngao Shing cho thái tử nhà Tống. Vua Miêu chấp thuận nhưng Ngao Shing thì nhất định cự tuyệt, liền bị vua cha bạc đãi đến chết.

Nàng qua đời thì cờ phép cũng trở nên vô hiệu cho nên Tỷ Thanh mới có thể tiêu diệt được triều thần của Hang Tchu.

Người Hmong lại phải chạy trốn vào vùng Quế-châu và Tứ-xuyên; số khác lại tẩu tán xuống Quảng-đông và Quảng-tây, trở thành những bộ lạc thiểu số. Quan cai trị người Hán lại còn chia rẽ họ bằng cách phân nhóm và buộc họ phải ăn mặc y phục có màu sắc khác nhau, và từ đó mà ta biết đến nhóm Miêu đen, trắng, hoa, đỏ và xanh. Mỗi nhóm lại cử lên một tộc trưởng, một chức vụ như là tiểu vương (kiatong). Tuy vậy họ vẫn luôn tìm cách liên kết với nhau khi cần chống lại kẻ thù chung là Hán tộc.

Có một bài phóng sự trong nước mới đây mô tả về trang phục của phụ nữ Mông một cách khá thơ mộng, xin được trích dẫn nguyên văn như sau:

"Họ cư trú trên các thung lũng của miền núi phía Bắc (Việt Nam). Leo ngược lên các triền núi dốc, ở độ cao một ngàn ta bắt gặp những bản làng của người Mông, bốn mùa mây mù, sương phủ. Bao quanh những bản làng là những vạt rừng thưa, những trảng cỏ, những dãy đồi trọc trơ sỏi đá, với những con đường mòn vừa đủ cho người đeo gùi, cho ngựa thồ nằm vắt mình qua các triền núi cheo leo.

Giữa khung cảnh tịch mịch hoang vu ấy, du khách bắt gặp những cô gái, chàng trai người Mông đi chợ, bộ trang phục nữ với váy, áo, khăn, vòng, ô sặc sở, lóng lánh vòng khuyên, nổi bật lên giữa cái thâm u của rừng núi, làm cho cảnh sắc thiên nhiên bỗng sinh động và ấm áp. Hay giữa các phiên chợ vùng cao, bên cạnh các cô gái Thái, Tày, Nùng, Dao... vẫn nổi bật sắc mầu của các cô gái Mông: Đây là cô gái Mông Trắng mặc váy trắng tuyền, tay áo ghép nhiều mầu, yếm hoa phô sau gáy, kia là các cô gái Mông Hoa, váy xếp nếp xòa đủ 12 màu, áo cài khuy nách, có nẹp hoa ở vai, ở ngực, còn mang trên mình khăn và túi. Rồi phải kể đến cô gái Mông Đen quấn vành khăn nhiều nếp nhô cao, váy hoa xúng xính, khuyên tai, vành bạc đủ bộ, làm mỗi bước đi rung lên thành nhạc, còn cô gái Mông Lai trong tiết rời se lạnh sặc sỡ một mầu đỏ thắm của y phục truyền thống." ...

Trở lại câu chuyện gốc gác người Hmong ở Tầu thì sau khi bị phân tán vào các vùng cao nguyên và rừng rậm, người Miêu tạm sống yên ổn bởi vì nhà Tống bận rộn trong việc chấn hưng nền kinh tế và giao thương của Trung quốc mà xao lãng quân sự, đưa đến việc rợ Khế-đơn (Kitans) lập nên nước Liêu (Liao) ở mạn Tây bắc và rợ Tiên-ti (Tartars) lập nên nước Tây Hạ (Western Xia) ở vùng Giang bắc, Ninh-hạ và Cam-túc. Từ đó nước Tầu lại can qua giữa ba nước.

Những năm về sau ở nước Liêu, Mãn-tộc bắt đầu hưng thịnh tách ra lập ra nước Đại-Kim (Juchen Chin hay Kin: 1115 - 1234). Tống Hy-tông liên kết với Đại-Kim để diệt Liêu, rồi nhà Tống quá suy yếu lại phải triều cống vua Kim. Trong khi ấy, giống Mông-cổ phát triển hùng mạnh với Thành-cát-tư-hản (Genghis Khan) khởi binh chiếm nữa phía bắc nước Kim vào năm 1215 rồi quay sang chiếm trọn Trung Á và tàn phá vùng Nga-la-tư. Khi quay về đông phương lại diệt luôn nước Tây Hạ vào năm 1224, chọn Yên-kinh (Yenkin: về sau trở thành Bắc Kinh ngày nay) làm kinh đô, xưng là Nguyên-thái-tổ.

Sau khi Thành-cát-tư-hản mất năm 1227, thì con là Oa-khoát-đài hay A-loa-đài (Ogadai) thôn tính trọn nước Kim năm 1234 và khủng bố đến tận vùng Trung Âu. Sau khi Oa-khoát-đài mất, Mông-kha (Mongke) lên ngôi một mặt tiếp tục tàn phá châu Âu và mặt khác sai cháu của Oa-khát-đài là Hốt-tất-liệt (Kublai Khan) cử binh đánh và diệt nước Đại Lý, hậu thân của nước Nam chiếu (ở vùng Vân-nam bây giờ) vào năm 1253, rồi tiến đánh nhà Nam Tống và nước An-nam. Khi Hốt-tất-liệt đánh vào Quế-châu, Tứ-xuyên, quân Mông-cổ đã không tiến sâu vào vùng cao nguyên cho nên Miêu tộc không bị sát hại nhiều.

Khoảng từ năm 1267 đến 1279 Hốt-tất-liệt, diệt được nhà Tống vừa khi Mông-kha mất, liền lên ngôi xưng hiệu là Nguyên-thế-tổ, lập nên nhà Nguyên (Yuan: 1279 - 1368) ở Trung- quốc. Vua Tống Cung-đế và các đại thần phải nhảy xuống biển tự vận.

Đến năm 1368 Châu Nguyên Chương (Zhu Yuanzhang), vốn là một nhà sư nổi lên đánh đuổi được quân Mông-cổ lập nên nhà Minh (Minh: 1368 - 1644).
Nhà Minh lại nhắm vào Miến-điện như là cửa ngõ buôn bán với vùng Đông-nam Á, nên quyết bình định vùng Vân-nam.
Trước tiên họ đặt ra hệ-thống thổ-ty (Tu Si system) và ưu đãi nhóm người Lô-lô mà đàn áp người Miêu đẫn đến việc người Miêu thường xuyên nổi dậy.

Năm 1459 quan quân nhà Minh đã thiết lập hơn 2 ngàn đồn biên phòng tại Quế-châu, Tứ-xuyên, để từ đó liên tục mở các cuộc hành quân đánh phá làng mạc và căn cứ địa của người Miêu, và tàn sát đến hơn 40 ngàn người.

Từ đó cho đến cuối thế kỷ thứ 16, không năm nào mà người Miêu không vùng lên đòi độc lập, và tung hoành một cõi từ Quế-châu đến tận Hồ-nam. Để ngăn chận họ, nhà Minh cho xây một trường thành nhỏ giống Vạn-lý trường-thành gọi là Miêu Thành cao 8 bộ và kéo dài hằng trăm dặm ở biên giới Hồ-nam và Quế-châu.

Số phận vẫn còn bi đát

Năm 1616, người Mãn-châu là hậu duệ của nước Kim lại bắt đầu cường thịnh, Nỗ-nhỉ-cáp-xích quật khởi ở miền Liêu-ninh xưng là Thái-tổ và đặt tên nước là Hậu Kim, đặt đô ở Thẩm-dương chống lại nhà Minh. Năm 1636, Hoàng-thái-cực kế vị vua cha, đổi tên nước là Đại Thanh đi chinh phục Triều-tiên, Nội Mông-cổ và miền Đông-bắc của Minh triều và đến năm 1644 thì Thuận-trị dứt được nhà Minh, thiết lập Thanh triều ở Trung-quốc (Ch'ing hay Qing: 1644 - 1911).

Tàn quân nhà Minh kéo nhau tị nạn sang Nhật-bản và Việt-nam.

Một số khác do Hoàng Minh và Mã Báo bỏ Quảng-tây trốn vào Quế-châu cốt tìm đường sang Vân-nam.

Để đền ơn cưu mang của Miêu tộc, Hoàng Minh giao lại cho họ toàn bộ vũ khí và còn bày cho cách chế tạo súng hỏa mai mà ngày nay người Miêu vẫn còn sử dụng.

Sự kiện này đã làm cho nhà Thanh thêm lo ngại, nên năm 1727, Thân vương Oa-đài (Ortai), thống đốc Quế-châu mở chiến dịch càn quét, sai tướng Dương Quang Sĩ (Zhang Kwang Si) tấn công vào Quí-dương (Guiyang) là thủ phủ rồi vào Liễu-bình (Lip'ing).

Quân Hmong đông đến hơn 10 ngàn người trang bị đầy đủ vũ khí với súng hỏa mai và đại bác nghênh chiến. Tổn thất hai bên rất cao, nhưng cuối cùng quân Thanh thắng thế, tịch thu tất cả vũ khí của người Miêu đúc thành một trụ tượng kỷ niệm chiến thắng bằng sắt cao 11 bộ dựng ở một hòn đảo trên sông Liên, cửa vào Quí-dương.

Để trả thù, quân Miêu kéo từ núi xuống tàn sát dân ở 4 thị trấn ven sông. Nhà Thanh phải đem viện binh từ các tỉnh lân cận đến tấn công vào cứ điểm của người Hmong từ ba mặt. Quân Miêu vỡ, số thua trận đầu hàng đều bị giết sạch. Điều này làm cho các bộ lạc Miêu rút vào rừng sâu và liên kết dựng những hỏa đài báo hiệu sự tiến công của quân Thanh trên các sườn núi. Di tích của những hỏa đài này hiện vẫn còn. Quân Miêu nổi loạn cắt máu ăn thề kháng cự đến chết. Họ còn giết hết vợ con để khỏi phải bận tâm luyến ái. Họ phản công điên cuồng chẹn các đèo vào núi, làm cho cả Bắc-kinh lo lắng.

Dương Quang Sĩ được cử thay Oa-đài ra sức giải tỏa hết các chốt và cắt đường tiếp tế của quân nổi dậy làm cho họ đói khát phải mở đường máu. Hai mươi ngàn quân Miêu bị giết trên chiến trường. Khoảng hai mươi bảy ngàn khác bị bắt và một nửa số bị sát hại sau đó. Tổng số súng dài tịch thu lên đến gần 50 ngàn khẩu. Dương Quang Sĩ còn khủng bố dân lành, cướp phá hơn 20 ngàn làng mạc của người Hmong, tước đoạt đất đai của họ. Dân Miêu lại phải trốn chạy vào các vùng lân cận để thoát thân, một số vượt biên giới vào miền bắc Việt-nam, định cư ở Đông Quan và núi Hoàng Su-Phi. Tuy vậy số người Hmong còn ở lại vẫn chưa chịu hoàn toàn khuất phục, thỉnh thoảng vẫn tìm cách nổi dậy.

Đến năm 1740, đời Ung-chính, nhà Thanh ra lệnh dẹp bỏ hệ thống thổ-ty mà đặt quan trực tiếp cai trị vùng Tứ-xuyên, Quế-châu, Vân-nam, Quảng-tây cốt để đồng hóa họ và khai thác các quặng than, bạc và đồng cũng như lâm sản trong vùng. Nhà Thanh cũng gia tăng thuế má làm cho nhiều nông dân người Miêu điêu đứng, khiến họ nổi dậy không ngừng.

Năm 1796 người Miêu lại tập hợp đủ mạnh dưới sự lãnh đạo của hai tù trưởng là Thỉ Sanh Báo và Thỉ Liêu Đăng (Shih San-Pao và Shih Liu-teng) ở biên giới Quế-châu, Hồ-nam để khủng bố nông dân người Hán vốn do Thanh triều di dân đến dưới mỹ danh là "khách trú" và được quân đội bảo vệ. Bắc-kinh phải vội tăng viện để dập tắt cuộc bạo loạn, và chiến dịch kéo dài đến 13 năm mới xong.

Quân Thanh tái thiết bức Miêu Thành từ lâu đã bị bỏ hoang và tăng cường thêm quân bố phòng để kiểm soát chặt chẽ những hoạt động của người Hmong và quyết tâm đồng hóa họ.

Người Thanh còn bắt trẻ con Miêu phải theo học chữ Hán và Hán tộc được quyền cưới phụ nữ Miêu.

Nhiều nhóm Miêu không chịu đựng được sự áp bức đành phải trốn sâu hơn vào rừng ở những tỉnh lân cận. Vài nhóm Miêu đen kéo xuống vùng nam của Hồ-nam và bắc của Quảng-tây, Miêu trắng dời về phía bắc vào vùng Tứ-xuyên, và Miêu hoa trốn về phía tây vào vùng Vân-nam.

Lúc bấy giờ ở vùng Vân-nam, vốn xưa là nước Đại Lý đã có giống người Hản (Haw) cư ngụ. Họ là người theo đạo Hồi có liên hệ với người Panthay ở Miến-điện, chuyên về buôn bán thương mãi. Họ thường bị quan lại nhà Thanh khinh miệt và kỳ thị cho nên cũng đã nổi dậy nhiều lần đòi độc lập, như vào các năm 1818, 1826 và 1834 nhưng lần nào cũng bị đàn áp tàn bạo.

Nhưng từ năm 1855 cho đến 1873 người Hản vùng dậy và làm chủ được toàn vùng dưới sự lãnh đạo của Trịnh Chiếu (Tu Wen-hsiu) vì nhà Thanh còn bận đương đầu với loạn Thái-bình (Taiping) ở trung thổ. Trịnh Chiếu tuyên bố Vân-nam là một nước Hồi giáo độc lập cho đến khi nhà Thanh rảnh tay quay lại tái chiếm.

Người Hmong cùng tham gia với người Hản nổi dậy nên cũng chịu chung số phận bị tàn sát dã man. Người ta ước tính có đến cả triệu người Vân-nam thiệt mạng sau khi quân Thanh trở lại. Thế là người Hản và người Miêu lại kéo nhau tràn vào Miến-điện và Đông dương lánh nạn. Nhóm đến Việt-nam lần này đông khoảng 6 ngàn người kéo vào Đồng Văn ở gần biên giới.

Miêu tộc vào Việt Nam

Trước đấy từ năm 1815 đến 1818 đã có người Miêu chạy thoát đến cư ngụ ở Đồng Văn. Sau đó một nhóm tách ra di dân đến vùng bắc của ngọn núi Fan Si Pan, rồi bỗng dưng vài năm sau không ai tìm thấy dấu vết của họ đâu nữa, làng mạc bị bỏ hoang.

Câu chuyện thật ra rất ly kỳ có liên quan đến một tay buôn nha phiến người Tầu tên là Tôn Mã. Nhân một chuyến ghé qua Fan Si Pan để thu mua thuốc phiện, y kể cho dân làng nghe về một vùng đất hoang mầu mỡ ở dãy núi Xieng Khoảng phía đông nước Lào.

Thực ra thì y chỉ muốn thủ lợi riêng bởi vì người Miêu lúc bấy giờ chuyên trồng cây nha phiến để bán lại. Trong chuyến buôn kế tiếp y hướng dẫn một nhóm người Miêu tiên phong được "tiểu vương" (kiatong) Lo See Pa giao cho Kue-Vue cầm đầu, tìm đến vùng gần Nong Het. Khu đất rừng thật là phì nhiêu, thế là trong vòng vài năm, họ di dân đến đấy và thiết lập làng mạc xung quanh Nong Het và để tri ân kẻ chỉ đường, họ đặt tên con sông chảy qua là Tôn Mã.

Họ sống yên ổn ở vùng đất mới được vài năm thì Lo See Pa bị bọn cướp người Hán giết chết trong một trận tấn công vào làng không thành cốt để đoạt nha phiến. Kẻ kế vị là Lo Sue Xia vẫn thuộc dòng họ Lo. Truyền thống này vẫn được duy trì vài thập niên mãi đến khoảng 1850 có vài sự kiện gây xáo trộn: Nhóm họ Lý và nhóm họ Moua xuất hiện.

Nhóm người Miêu họ Lý, lãnh đạo bởi Lý Nghia Vue vốn ở nước Đại Lý xưa kia bị quân Thanh truy kích trong vụ nổi dậy cùng với người Hán, kéo nhau đến Nong Het lánh nạn cùng với nhóm họ Moua cầm đầu bởi Moua Kai Chong. Dĩ nhiên là họ không chịu thần phục dòng họ Lo, và vẫn giữ nguyên tiểu vương của họ. Tuy vậy Lo Sue Xia vẫn được tôn kính hơn cả.

Cùng đợt tị nạn từ khi vùng Vân-nam bị thất thủ vào năm 1860 và loạn Thái-bình bị đập tan vào năm 1863, một khối lượng đông đảo người từ Trung-quốc tràn xuống Việt-nam, trong đó có cả Miêu tộc. Bọn họ là đám tàn quân nên còn mang theo vũ khí, đi cướp phá mạn thượng du Đồng Văn, Yên Minh và Quản Bá, miền bắc nước ta dưới triều Tự Đức, nên sử ghi là giặc khách. Mạn Tuyên-Quang có Nông hùng Thạc, mạn Cao bằng có Ngô Côn và Lý hợp Thắng chiếm tỉnh lỵ năm 1865. Về sau có dư đảng là bọn Hoàng sùng Anh, hiệu cờ vàng và Lưu vĩnh Phúc, hiệu cờ đen, Bàn văn Nhị, hiệu cờ trắng cùng với giặc biển tên Phụng liên tục quấy phá khắp nơi ở miền Bắc .

Lúc bấy giờ tình hình nước ta thật điêu đứng với giặc ngoại xâm, trong nam thì đã bị quân Pháp chiếm, mà chúng còn đang hăm he đặt nền bảo hộ và đánh Bắc kỳ. Ngoài bắc thì đám giặc khách uy hiếp làm quan quân ta chống đỡ không nổi. Riêng giặc ở thượng du đã có lúc tràn xuống tận Yên Bái vùng đồng bằng sông Hồng. Vua Tự Đức phong cho Nguyễn Tri Phương làm Tây-bắc tổng-thống quân-vụ đại-thần đốc thúc việc tảo trừ, năm 1863 quân ta tái chiếm thành Tuyên-Quang. Miêu tộc rút lui về Quảng Bá.

Tại núi Phước ở Quảng Bá lại xuất hiện một thủ lãnh người Miêu tên là Xiong, với tài nhào lộn và phi thân rất giỏi, tự xưng là tân vương của Miêu tộc. Các sắc dân thiểu số khác trong vùng như Mán và Nùng cũng thần phục y, gây một thế lực rất lớn. Chỉ trừ giống Thổ là chống đối. Y xây lâu đài, dựng triều đình, lập quân đội, làm vũ khí với súng hỏa mai. Xiong liền đem quân tấn công tàn phá Làng Dận và vùng cư dân lớn hơn khác của người Thổ gần Quảng Bá. Chiến thắng này làm tăng thêm uy danh của Xiong. Trong vòng 12 năm sau, y giao việc hành quân cướp phá các vùng lân cận cho thuộc hạ, còn y thì chỉ vui hưởng tại cung điện mà thôi.

Sau khi Xiong chết vì ám sát thì vương quốc của y cũng tan rã, kẻ kế vị là Cha Shue, một tù trưởng ở dãy núi Hoàng Su Phi. Vùng y tự trị nằm vắt qua hai biên giới Việt-Hoa, và vào năm 1894 y còn được Thanh triều phong cho chức thổ-ty. Người Pháp lúc bấy giờ đã chiếm Việt-nam làm thuộc địa cũng để yên cho Cha Shue, vì họ cần người Miêu cung cấp gỗ độc quyền cho họ. Về sau Cha Shue còn gây thế lực bằng cánh đánh thuế trên số gỗ bán cho người Pháp. Uy tín của Cha Shue còn được truyền tụng ở Nong Het.

Người Hmong ở Lào và thuốc phiện

Sau khi định cư ở Lào, người Hmong lại phải ác chiến với người Khạ ở vùng Xiêng Khoảng vào nửa cuối thế kỷ thứ 19. Người Khạ hay còn gọi là người Kh'mu vốn là cư dân lâu đời tại Lào, có thể từ thế kỷ thứ 5; ban đầu họ là phiên bang của nước Phù-nam (Funan), sau lại lệ thuộc vương quốc Chân-lạp (Chenla), và rồi Khmer.

Vào thế kỷ 13 và 14, khi nước Nam-chiếu bị người Mông-cổ diệt, bộ tộc Lào và Tày di dân qua đất hạ Lào trở nên đa số và thiết lập vương quốc độc lập Luang Prabang. Từ đó người Khạ bị người Lào khinh miệt và bị bạc đãi tàn tệ, phải sống ở vùng thượng du.

Khi người Hmong định cư ở Xieng Khoảng, người Khạ bắt họ phải cống nạp nông sản và súc vật. Nhưng đến khi biết người Hmong còn sống sung túc bằng nghề trồng trọt nha phiến người Khạ lại đòi hỏi thêm thuốc phiện. Điều này đã đưa đến chiến tranh và người Khạ bị thua trận phải kéo chạy về vùng núi gần Luang Prabang.

Thị trường nha phiến trên thế giới khởi phát từ Á-châu bởi đế quốc Anh và Pháp vào đầu thế kỷ 19 đã giúp cho người Hmong đóng một vai trò quan trọng trong việc sản xuất chất thô. Bọn đế quốc lại dùng số lợi nhuận khổng lồ để tái tài trợ cho những âm mưu bành trướng thế lực và cai trị thuộc địa. Cuối thế kỷ 19 khi quốc hội Anh thông qua đạo luật ngăn cấm chính phủ tham gia thì Pháp độc quyền thị trường ma túy. Chính vì nguồn lợi này mà Pháp đã thôn tính luôn cả Cam Bốt và Lào để có đường thông thương với thượng du Vân-nam. Ngay cả sau khi Pháp bị đánh bật ra khỏi Đông Dương vào 1954, ảnh hưởng của họ trên thị trường ma túy vẫn không giảm, và chính tập đoàn buôn lậu đã mua chuộc và làm thối nát chính quyền miền Nam để bọn họ dễ dàng làm ăn, và chắc chắn là bọn họ cũng lũng đoạn chế độ hiện nay tại Việt-nam. Cuối năm 1960, người ta ước tính là nông dân người Hmong ở Lào đã cung cấp khoảng 70% nhu liệu cho thị trường ma túy của thế giới.

Khi người Pháp đô hộ Lào từ năm 1893, họ dùng người Lào và Tày cai trị dân miền núi cho nên đã xảy ra khá nhiều chuyện bóc lột hà hiếp dân Miêu với thuế khóa nặng nề trên nông sản nha phiến. Năm 1896 người Pháp lại tăng thuế và đòi trả một phần bằng thuốc phiện, làm cho Miêu tộc nổi loạn, họ gọi người Pháp là Fa-ki theo âm của người Tầu là Pháp quỉ (Fa kouie). Lần đầu họ thành công khi tấn công đồn lính tây ở Ban Khang Phanieng, nhưng lại đại bại ở lần thứ hai khi đánh vào tiểu khu Xieng Khoảng. Vì vậy tiểu vương họ Lo bị truất phế và được thay vào bởi họ Moua, tên Tong Ger. Tân tiểu vương liền xin hòa đàm với nhà cầm quyền thuộc địa tại Bản Ban để được giảm bớt thuế, và sự giao thiệp giữa Pháp và người Hmong bớt căng thẳng.

Quân Cờ Đen và Miêu tộc

Năm 1870, dư đảng của giặc Thái-bình ở Trung-quốc sau khi tràn vào Việt-nam, chia làm hai phe Cờ vàng ở Tuyên-quang và Cờ đen ở Lào-kay chống chọi nhau ở mạn thượng du. Đến năm 1875 giặc cờ vàng bị dẹp tan. Còn Lưu hữu Phúc đầu đảng Cờ đen xin thần phục triều đình nhà Nguyễn rất sớm. Vua Tự-Đức phong cho Phúc làm đề đốc, và khi quân Pháp dưới quyền của Đại úy Hải quân Francis Garnier đánh thành Hà-nội, Garnier đã bị quân của Lưu hữu Phúc phục binh giết chết tại Cầu Giấy năm 1873.

Âm mưu của Pháp muốn chiếm Bắc-kỳ vẫn không phai, nên đầu năm 1882 Đại-tá Hải-quân Henri Riviere được lệnh đem tàu chiến ra đánh chiếm thành Hà-nội lần thứ hai, thừa thắng hạ luôn thành Nam-định vào tháng ba, năm 1883. Nhưng đến khoảng cuối tháng 5 thì Riviere lại bị quân cờ đen phục ở Cầu Giấy giết chết. Quân cờ đen còn bêu đầu của Riviere từ làng này qua làng khác.

Nhiều cánh quân cờ đen khác thường đem quân sang Lào, đánh cướp nha phiến của người Hmong để mua lương thực và vũ khí, và bắt đi đàn bà con gái cho nên Miêu tộc phải nhờ người Pháp bảo vệ. Tháng 11, 1914 quân cờ đen tấn công đồn lính tây ở Sầm Nứa. Sau đấy tiến đánh Phong Saly và đã đụng độ đến mấy tháng với lực lượng Hmong và Pháp, trước khi bị bại phải tháo chạy trở về Trung-quốc.

Một thủ lãnh Miêu ở Hà Giang, Việt-nam tên Yang Yilong được tin bèn xin nhà cầm quyền địa phương Pháp trang bị vũ khí để mở những trận du kích đuổi quân cờ đen. Từ đó mở đầu cuộc hợp tác quân sự giữa người Miêu và Pháp, và kéo dài cho mãi về sau. Để trả thù quân cờ đen đốt phá các buôn làng của người Miêu mà họ đi qua.

Cuộc hợp tác giữa người Miêu và Pháp cũng chẳng mấy êm trôi khi chính quyền thuộc địa lại tăng thuế vào năm 1914, gánh nặng bất công đè trĩu trên vai người Hmong. Đã vậy thực dân Pháp lại quyết định mở những trục lộ giao thông giữa Việt-nam và Lào chạy qua Xiêng Khoảng và Phong Saly, và bắt dân Hmong đi làm phu, làm cho việc mùa màng bị đình trệ càng thiếu tiền đóng thuế. Nhiều làng kéo nhau trốn vào rừng sâu.

Năm 1917, phụ tá của kiatong Moua Tong già nua là Lo Bliayao lại tham nhũng bóc lột phu phen người Miêu đã đưa đến sự nổi dậy. Bliayao lại cậy vào quân địa phương của Pháp để đàn áp.

Lãnh tụ Chay Pa

Trong khi đó ở buôn làng người Miêu trong vùng Điện-biên-phủ xuất hiện một thủ lãnh tên là Chay Pa, gốc gác từ Vân-nam, biết nói và viết ba thứ tiếng Hoa, Lào và Việt, rành ma thuật, cầm đầu người Miêu chống lại ngươi Tày vốn đàn áp họ, và xúi dục người Miêu không đóng thuế. Quân Pháp được gởi từ Sơn La đến để truy lùng Chay Pa, nhưng thường bị tập kích. Nhưng đến năm 1919, Chay Pa yếu thế phải rút quân sang Xieng Khoảng và hô hào người Hmong đứng lên chống Pháp để lập một vương quốc độc lập với kinh đô là Điện-biên-phủ. Chay Pa được sự hưởng ứng của người Miêu ở Xieng Khoảng nổi lên đánh phá các căn cứ của lính thuộc địa. Họ còn ám sát hụt tên Lo Bliayao làm tên này càng hợp tác với Pháp chặt chẻ hơn. Nhà cầm quyền thực dân Pháp tăng phái quân chính qui từ Việt-nam sang, và áp dụng kế sách ấp chiến lược cô lập quân nổi dậy. Chiến lược này lần hồi thành công và khiến loạn quân tan rã, nhưng quân Pháp vẫn treo giải cho đầu của Chay Pa. Y rút vào rừng sâu sống với vài bộ hạ thân tín nhưng lại bị theo dõi và bị ám sát vào tháng 11, năm 1922.

Lãnh tụ Lý Foung Touby

Sau vụ nổi dậy bất thành của Trịnh Chiếu ở Vân-nam, Tứ-xuyên, người Hản và Miêu trốn chạy sang Lào. Trong số đó có một người họ Lý đến được Nong Het năm 1865. Y lập gia đình và có 3 con; trong số có cậu Foung rất thông minh. Foung lấy con gái của Lo Bliayao tên May. Hai người có 2 đứa con, trai tên là Touby và gái tên Mousong. Foung lấy thêm vợ bé, và May buồn rầu tự vận. Điều này làm cho quan hệ giữa hai họ Lo và Lý trở nên căng thẳng. Các thổ hào liền phải nhờ quan Pháp can thiệp, và để tránh rắc rối nhà cầm quyền liền chia cho họ Lý cai quản Miêu tộc vùng Keng Khoai và họ Lo xem vùng Phac Boun. Năm 1935 Lo Bliayao qua đời, con là Tou Song thay thế chức kiatong.

Cùng năm này người Hmong lần đầu theo học trường tiểu học của Pháp mở tại Xieng Khoảng. Các danh gia họ Lo, Lý và Moua đều cho con đi học để hy vọng tranh dành ngôi thứ chính trị về sau. Theo thời gian, Touby Lý đỗ xong trung học và theo học trường Hành chánh mở tại Vientiane.

Lo Tou Song ít học lại ham mê cờ bạc nên thâm lạm công quĩ rất phật lòng quan cai trị người Pháp. Nhưng Lý Foung lại khôn khéo đem tiền của mình đền bù giùm nên được lòng tin của quan bảo hộ. Từ đấy mà chẳng mấy chốc vai trò chính trị xán lạn của đứa con trai Lý Touby đã được dọn sẵn. Đến khi người Pháp sa thải Tou Song khỏi chức kiatong ở Phac Boun, Touby liền được thay thế. Nhưng người em của Tou Song là Faydang rất lấy làm bất bình sinh oán hận Touby, khiếu nại đến hoàng thân Phetsarath ở Vientiane nhưng vẫn bị người Pháp lấn át.

Sau khi ra trường Hành chánh, với chỗ đứng vững chãi trong guồng máy chính trị, uy thế của Touby càng gia tăng. Y đã dùng sản lượng nha phiến do người Hmong trồng trọt để làm áp lực với người Pháp, vì Pháp đang muốn chiếm độc quyền thị trường thế giới lúc bấy giờ. Y còn thuyết phục người Pháp nâng cao vai trò của người Hmong trong xã hội Lào.

Đến năm 1949 Trung-quốc hoàn toàn do đảng Cộng sản thống trị, làm cho nguồn cung cấp nha phiến ở Vân-nam và biên giới Miến điện vốn nằm dưới sự cai quản của tàn dư quân đội Quốc dân đảng bị cắt đứt. Nguồn cung cấp từ Iran và A-phú-hản lại quá đắt, cho nên Pháp tận dụng nguồn nha phiến của người Hmong để chiếm lĩnh thị trường. Năm 1953 Liên hiệp quốc ký công hàm chấm dứt việc các chính phủ tham gia buôn bán nha phiến, dẫn đến thị trường chợ đen. Sản lượng càng gia tăng và lợi nhuận càng cần thiết cho việc tài trợ việc tái chiếm Đông dương vì chiến tranh leo thang.

Hợp tác với Pháp chống Nhật

Khi nước Pháp bị Đức Quốc Xã cai trị vào năm 1940, quân Nhật liền chiếm đóng Đông Dương. Toàn quyền Decoux được Nhật để yên tiếp tục phụ trách hành chánh, đã ra lệnh quân Pháp không kháng cự. Nhưng đến tháng 8 năm 1944, khi Paris được giải phóng thì cuộc diện liền thay đổi. De Gaule vội tiến hành kế hoạch phản công ở Đông Dương. Tháng 11, quân biệt động Pháp được thả dù xuống Cánh đồng Chum để lập khu kháng chiến. Không quân Mỹ lại dội bom các hải cảng ở Việt-nam.

Tháng 3, 1945 Nhật liền đảo chánh và ra lệnh tước khí giới của quân Pháp ở Đông Dương. Tuy vậy Pháp vẫn âm thầm tăng phái quân nhảy dù từ Ấn-độ vào thượng Lào với sự bao che của người Hmong. Khi Nhật biết có sự dính líu của người Hmong vào kế hoạch bí mật cuả Pháp, họ liền bắt Lý Touby và định đem xử bắn, nhưng nhờ giám mục Mazoyer ở Vientiane can thiệp nên được tha. Chẳng sờn lòng, Touby liền liên lạc với Đại úy Bichelot, chỉ huy quân biệt động Pháp để hợp tác chống Nhật.

Việc này làm cho quân Nhật điên cuồng, họ liên tục tàn phá các bản làng người Miêu nghi ngờ hợp tác với Pháp, và vô tình làm cho Miêu tộc càng ủng hộ Touby thêm nữa. Nhưng không phải người Miêu nào cũng ủng hộ người Pháp, trái lại nhóm Miêu theo Faydang lại hợp tác với người Nhật truy diệt lính Pháp.

Tháng 3, 1945 người Nhật bắt giam tất cả viên chức chính quyền thực dân Pháp ở Lào, khuyến cáo vua Vong Sisavang tuyên bố Lào độc lập. Hoàng thân Phetsarath xây dựng đảng Lao Isalla (hay Lào tự do), và đứng ra thành lập tân chánh phủ vào tháng 10. Nhưng đội biệt động Pháp ra tay tấn công Luang Prabang, chiếm hoàng cung và ép vua Lào tuyên bố hủy bỏ độc lập và tước hết quyền của Phetsarath. Đảng Lao Isalla cầu cứu với Việt minh, cùng với nhóm Hmong của Faydang để chống Pháp, thế là bộ đội Việt minh được chính thức mời vào lãnh thổ Lào cùng với một khối cư dân Việt. Việt minh lại còn tuyên bố Xieng Khoảng là một căn cứ của Việt-nam. Tháng 11, lực lượng biệt động Pháp phối hợp với dân quân Hmong của Touby đánh bật Việt minh ra khỏi Xieng Khoảng. Pháp kết án Faydang là cộng sản, và đến mùa hè năm 1950 Faydang gia nhập đảng Pathet Lào (Cộng đảng Lào).

Lúc bấy giờ Hoa Kỳ, là đồng minh với Liên Xô chống phe trục, lại âm thàm liên lạc và trang bị vũ khí cho du kích quân Việt minh để quấy phá quân Nhật ở Đông dương làm cho thế lực của Việt minh gia tăng thêm. Đến khi Nhật đầu hàng đồng minh vào tháng 8, 1945, Hồ-chí-Minh cướp thời cơ dành lấy chính quyền ở Hà-nội, thành lập chánh phủ liên hiệp và tuyên bố Việt-nam độc lập. Khi bị tước khí giới, quân Nhật lại không chịu giao lại cho Pháp mà lại giao cho Việt minh.

Pháp không chịu công nhận Việt-nam độc lập, nhưng lại mời Hồ chí Minh sang Pháp để thương thảo điều kiện để Pháp ở lại Đông dương, và dời chuyện trao trả độc lập đến 1947 sau khi trưng cầu ý dân. Đồng thời Pháp lại hổ trợ cho một nội các chống Việt minh được dựng lên ở Sài gòn, và còn có ý định lập một nước Nam Kỳ độc lập. Nhưng cuộc sống hòa bình gượng gạo với Việt minh không kéo dài được lâu. Tháng 11, 1946 một cuộc đụng độ võ trang Việt Pháp ở Hải Phòng dẫn đến cuộc chiến tranh toàn Đông dương.

Năm 1946, Pháp thuận cho Lào được độc lập trong Liên Hiệp Pháp và mở cuộc bầu cử dân biểu quốc hội. Một người trong gia đình Touby đắc cử vùng Xiang Khoảng, đó là Lý Foung Toulia. Họ tranh đấu để được đối xử bình đẳng như công dân Lào, và có đại diện trong hội đồng tỉnh. Và để tranh thủ mối lợi nha phiến Pháp đề cử Touby làm phó tỉnh trưởng Xieng Khoảng, từ đó y gia tăng ảnh hưởng của người Hmong trong chính quyền Lào.

Việt Minh cũng chú ý đến nguồn lợi nha phiến để mua vũ khí ở biên giới Tầu. Sản lượng thuốc phiện của một tỉnh có thể trang bị vũ khí cho một sư đoàn. Người ta ước tính là chỉ riêng năm 1947, trị giá của mùa thu hoạch nha phiến lên đến 400 triệu đồng bạc Đông dương, gần bằng với trị giá tổng số gạo xuất cảng của toàn Đông dương cùng năm. Vì thế Pháp đã bằng mọi giá phải kiểm soát được nguồn tài nguyên này, năm 1948, một nghị định của Cao ủy Đông dương cho phép người Hmong hầu như độc quyền trồng nha phiến ở Lào.

Cùng năm, Touby được đưa về Sàigòn để Phủ cao ủy giao công tác thành lập một lực lượng biệt động địa phương chống Việt minh. Từ năm 1951 cho đến 1954, tư lệnh tối cao quân viễn chinh Pháp cho thi hành "chiến dịch X" để tài trợ trang bị các lực lượng người thiểu số. Phi cơ quân sự được lệnh chở thuốc phiện của người Hmong từ vùng đông bắc Lào về Sài Gòn, giao cho Lê Văn Viễn, tức Bảy Viễn, bấy giờ là Giám Đốc Cảnh Sát phân phối. Qua một thời gian ngắn đó, Touby đã nhận được khoảng 4 triệu đô-la cho lực lượng người H'mong.

G.C.M.A.

Cuối năm 1950, quân Pháp không còn kiểm soát nổi vùng biên giới Việt-Hoa sau những trận đánh đẫm máu với Việt-minh. Việt-minh quyết làm chủ mạn bắc là cốt mở rộng đường bộ để dễ dàng tiếp nhận viện trợ vũ khí từ cộng sản Hoa lục, mà trước đây chỉ nhờ dân công chuyển qua đường rừng núi.

Việt-minh mở những trận phản công lại trùng với chiến cuộc Cao-ly, nên trước những đe dọa phối hợp của Cộng sản quốc tế, tổng thống Hoa Kỳ Truman ra lệnh viện trợ quân sự cho Pháp ở Đông dương trong vòng bốn năm lên đến 3 tỷ đô-la để tiếp tục ngăn chận Việt cộng.

Đầu năm 1950, đại tá Grall được Pháp bổ nhiệm chỉ huy một bộ phận hoạt động bí mật mang tên là GCMA (Groupement de Commandos Mixtes Aeroportes: Đội Biệt Động Dù) có 20 sĩ quan chuyên tuyển mộ, huấn luyện và trang bị cho nhiều toán du kích người sắc tộc thiểu số Đông dương, đặc biệt ở 4 khu: Bắc, Nam, Cao nguyên trung phần Việt nam và Lào. Đại tá Roger Trinquier phụ trách khu Lào. GCMA lại được điều khiển bởi Cơ quan Tình báo và Phản gián của Pháp ở Hải ngoại; tiền tài trợ dĩ nhiên là qua kinh tài ma túy. (CIA về sau cũng áp dụng y như vậy!). Toán du kích tân tuyển được đưa về Cap St. Jacques (Vũng Tàu) để huấn luyện. Touby cũng đã được huấn luyện tại đây để về lãnh đạo hệ thống du kích Hmong ở Phong Saly, Xieng Khoảng và Sầm Nứa.

Trinquiner quyết gấp rút thành lập một lực lượng du kích ở tây bắc Lào để gây rối an toàn khu của Việt-minh tại Sip Song Chau Thai, phía tây Hắc giang và gần biên giới Việt-Lào. Y chọn Lo Quang Chao, tù trưởng Hmong ở Lào Kay sức vóc hơn người, mang bí danh là Sô-cô-la. Đến tháng 4 năm 1952, GCMA ở Hà nội đã thả dù cho Lo 2,500 cây súng trường để đám này kiểm soát vùng Lào Kay và núi Hoàng Su Phi. Trinquiner hài lòng với những chiến công của Lo, đến nỗi y đồng hóa cấp Trung úy quân viễn chinh Pháp cho Lo, và truy tặng Anh dũng bội tinh bằng cách thả dù huy chương xuống căn cứ cho Lo Quang Chao. Lo tung hoành ở vùng biên giới Việt-Hoa một thời gian nhưng rốt cuộc bị giết chết vào tháng 8 năm 1953, và nhóm du lích của y tan rã.

Tháng 4 năm 1953, Việt minh và Pathet Lào phối hợp chia thành hai gọng kìm tấn công Sầm Nứa và Luang Prabang, Faydang có mặt ở tuyến đầu. Pháp vội xây dựng phi trường dã chiến tại Cánh đồng Chum để tăng phái quân cơ động. Nhờ sự đưa tin hiệu quả của nhóm Hmong thuộc cánh Touby, và nay có thêm một phụ tá trẻ Vang Pao. Pháp đã đẩy lui được các cuộc tấn công của địch tại Lào, và Việt minh rút quân về lại Việt nam để tập trung vào chiến dịch Điện biên phủ.

Vang Pao và Ảnh hưởng của Chú Sam

Pháp bị đại bại tại Điện biên phủ vào tháng 5 năm 1954, đưa đến Hiệp Định Geneva. Pháp rút lui dần khỏi địa bàn Đông dương. Việt Nam bị chia cắt thành hai miền theo vĩ tuyến 17. Tổng thống Hoa Kỳ Eisenhower cương quyết chận đứng sự lan tràn cộng sản ở Đông Nam Á nên gia tăng viện trợ mọi mặt và gởi cố vấn sang các nước Thái Lan, Nam Việt và Lào. Hoạt động của CIA cũng gia tăng không ngừng trong vùng để khuynh đảo các chính quyền địa phương, và đã đi vào con đường mà GCMA đã vẽ ra.

Quân Bắc Việt chỉ rút về một số, nhưng phần lớn ở lại Lào để gây dựng quân đội Lào cộng (Neo Lao Hak Sat), đưa đến việc tranh giành quyền lực với Hoàng gia Lào. Năm 1957, Lào cộng được tham gia vào chính phủ liên hiệp Lào. Chính phủ này chỉ kéo dài được 8 tháng khi phe hữu làm đảo chánh và bắt giam đại biểu của Pathet Lào. Quân đội Bắc Việt liền chiếm hết những tỉnh của Lào chạy dọc theo đường mòn Hồ-chí-Minh, và yểm trợ cho quân Lào cộng trong cuộc nội chiến. Hoa Kỳ hậu thuẫn phe Hoàng gia.

Cuối năm 1960, đại úy Kong Le của Quân đội hoàng gia, tự cho mình là trung lập, làm đảo chánh với kỳ vọng chấm dứt được cuộc nội chiến, đã ra lệnh cho các lực lượng ngoại quốc phải rút ra khỏi lãnh thổ Lào. Chỉ vài tháng sau, cánh hữu được CIA ủng hộ lật đổ Kong Le, làm cho phe trung lập phải liên kết với Pathet Lào, lại đưa Lào vào chiến tranh.

Dù phe hữu nắm quyền ở Vientiane, nhưng luôn thất bại ở chiến trường, nên đến tháng 7 năm 1962, một chính phủ liên hiệp khác được thành lập gồm 3 thành phần do hoàng thân Souvana Phouma lãnh đạo. Phe cộng không chịu đựng được sự khuynh đảo trắng trợn của Hoa Kỳ vào chính trường Lào, bất lợi cho họ nên đã rút vào rừng tiến hành vũ trang với sự tiếp tay của quân Bắc Việt. Cuộc chiến giằng co mãi làm Hoa kỳ sốt ruột, quyết định dội bom ồ ạt phe cộng trên Cánh đồng Chum từ 1968 cho đến 1972, nhưng chẳng làm nghiêng được cán cân.

Đến cuối năm 1972, Mỹ quyết định rút khỏi Lào và cả Đông dương. Thủ Tướng Souvana Phouma vội thương thảo với Pathet Lào để thành lập chính phủ liên hiệp trong thế yếu vào ngày 21 tháng 2 năm 1973. Phe Pathet Lào tìm mọi cách chiếm ưu thế nên chiến tranh lại bộc phát từ 1974 cho đến 1975.

Tháng 3 năm 1975 Pathet Lào và quân Bắc Việt mở các cuộc tấn công cuối vào các cứ điểm của quân Hoàng gia, dẫn đến chiến thắng hoàn toàn của phe cộng vào tháng 8. Tháng 12, nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân dân Lào được thành lập do Souvanouvong làm chủ tịch, và bãi bỏ chế độ quân chủ ở Lào.

Trong cuộc chiến ở Lào, phe có tử vong cao nhất lại là người H'mong, có lẽ đến 1/3 dân số Miêu tộc, và 1/2 số trai tráng trên 15 tuổi đã bị hy sinh. Số phận của họ đều nằm trong tay một người phụ tá của Ly Foung Touby vốn là một cậu bé chạy giấy cho lính biệt động Tây, rồi lên chức đội cò và theo thời gian với chiến cuộc gia tăng đã leo lên đến cấp tướng trong quân đội hoàng gia Lào, đó là Vang Pao.

Suy Ngẫm

Đọc lịch sử nổi trôi của một bộ tộc suốt mấy ngàn năm, đã từng một thời chen vai thích cánh với các sắc dân khác ở Trung quốc. Nhưng đã không may thất thổ rồi mai một trước tham vọng bành trướng của Hán tộc mà trở nên một sắc tộc miền núi, sống đậu vào các nước khác ở Đông Nam Á. Luật đào thải của thiên nhiên luôn luôn là nguyên lý. Mạnh được yếu thua, cá lớn nuốt cá bé, nước lớn luôn tìm cách thôn tính nước bé. Một khi sức tự cường của một dân tộc không còn thì sự tồn vong chắc là chóng mai một.

Tìm hiểu lịch sử để chúng ta phải thấm sâu ơn nghĩa đối với tổ tiên Hồng Lạc, qua bao đời đã không chịu khuất phục trước mọi kẻ thù của dân tộc gần và xa. Bọn xâm lăng này, ngày nay tinh vi hơn, chúng ngụy trang dưới nhiều lớp áo vẫn không ngừng chực chờ cơ hội để xâu xé và ngay cả âm mưu xóa tên Việt Nam khỏi bản đồ thế giới. Cha ông ta, qua bao đời đã kiên cường liên tục đánh đuổi lũ xâm lược to lớn gấp trăm lần để cho con cháu vui hưởng độc lập. Hậu duệ có quên được điều đó chăng?

Trần Trúc-Lâm

Tháng Giêng, 1999
Mùa Giổ Tổ Hùng Vương

Tài liệu tham khảo

1. Cultural Atlas of China, Caroline Blunden, Mark Elvin - Facts on File, Inc. N.Y. 1983.
2. A Short History of the Chinese, Mary A. Nourse - 3rd Edition, The New York Library, N.Y. 1943.
3. Trung Hoa Sử Cương, Đào Duy Anh - Xuất Bản Bốn Phương, 1942.
4. Hmong - History of a People, Keith Quincy, EWU Press, 2nd Edition, 1995.
5. Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim - CSXB Đại Nam tái bản 1971.
6. Microsoft Encarta 97 Encyclopedia CD, Microsoft Corporation.


Nguồn:
http://navygermany.gerussa.com/main/quehuongvietnam/baivo/VN_NguoiMieu_LichSuCuaMotDanTocLuuVong.htm

Dân tộc H'Mông
Tên gọi khác
Mông Đơ (Mông Trắng), Mông Lềnh (Mông Hoa), Mông Sí (Mông Đỏ), Mông Đú (Mông Đen), Mông Súa (Mông Mán).
Nhóm ngôn ngữ
Mèo - Dao
Dân số
558.000 người.

Cư trú
Cư trú tập trung ở miền núi vùng cao thuộc các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Nghệ An.

Đặc điểm kinh tế
Nguồn sống chính của đồng bào Mông là làm nương rẫy du canh, trồng ngô, trồng lúa ở một vài nơi có nương ruộng bậc thang. Cây lương thực chính là ngô và lúa nương, lúa mạch. Ngoài ra còn trồng lanh để lấy sợi dệt vải và trồng cây dược liệu. Chăn nuôi của gia đình người Mông có trâu, bò, ngựa, chó, gà.
Xưa kia người Mông quan niệm: Chăn nuôi là việc của phụ nữ, kiếm thịt trong rừng là việc của đàn ông.

Tổ chức cộng đồng
Đồng bào Mông cho rằng những người cùng dòng họ là anh em cùng tổ tiên, có thể đẻ và chết trong nhà nhau, phải luôn luôn giúp đỡ nhau trong cuộc sống, cưu mang nhau trong nguy nan. Mỗi dòng họ cư trú quây quần thành một cụm, có một trưởng họ đảm nhiệm công việc chung.

Hôn nhân gia đình
Hôn nhân của người Mông theo tập quán tự do kén chọn bạn đời. Những người cùng dòng họ không lấy nhau. Người Mông có tục "háy pù", tức là trong trường hợp trai gái yêu nhau, cha mẹ thuận tình nhưng kinh tế khó khăn, trai gái hò hẹn nhau tại một địa điểm. Từ địa điểm đó bạn trai dắt tay bạn gái về làm vợ. Vợ chồng người Mông rất ít bỏ nhau, họ sống với nhau hòa thuận, cùng làm ăn, cùng lên nương, xuống chợ và đi hội hè...

Văn hóa
Tết cổ truyền của người Mông tổ chức vào tháng 12 dương lịch. Trong ba ngày tết, họ không ăn rau xanh. Nam nữ thanh niên vui xuân thường thổi khèn gọi bạn.
Nhạc cụ của người Mông có nhiều loại khèn và đàn môi. Sau một ngày lao động mệt mỏi, thanh niên dùng khèn, đàn môi gọi bạn tình, ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống, của quê hương, đất nước.

Nhà cửa
Nhà có những đặc trưng riêng. Nhà thường ba gian không có chái.
Bộ khung bằng gỗ, vì kéo kết cầu đơn giản, chủ yếu là ba cột có một xà ngang kép hoặc hai xà ngang, một trên một dưới.

Về tổ chức mặt bằng sinh hoạt sinh hoạt: khá thống nhất giữa mọi nhà. Nhà ba gian: gian chính giữa giáp vách hậu bao giờ cũng là nơi đặt bàn thờ tổ tiên. Gian này còn là nơi dành cho ăn uống hằng ngày. Một gian đầu hồi dành cho sinh hoạt của các thành viên nam và khách nam. Ơở đây thường có bếp phụ. Còn gian đầu hồi bên kia dành cho sinh hoạt của nữ, đồng thời cũng là nơi đặt bếp chính. Bếp của người Mèo thuộc loại bếp kín - bếp lò - một sản phẩm của phương Bắc.

Chuồng gia súc đặt trước mặt nhà
Riêng nhà người Mèo ở Thuận Châu và Mộc Châu, Sơn La lại có đặc trưng riêng. Vẫn là nhà đất nhưng làm theo hình thức nóc của người Thái Đen. Nóc hình mai rùa nhưng không có khau cút. Bộ khung nhà, có người cũng làm theo kiểu Thái. Duy có cách bố trí trong nhà còn giữ lại hình thức cổ truyền của người Mèo.

Trang phục
Quần áo của người Mông chủ yếu may bằng vải lanh tự dệt. Đậm đà tính cách tộc người trong tạo hình và trang trí với kỹ thuật đa dạng. Trang phục nam Hmông độc đáo khác nhiều tộc người trong khu vực; trang phục nữ khó lẫn lộn với các tộc khác bởi phong cách tạo dáng và trang trí công phu, kết hợp kỹ thuật nhuộm, vẽ sáp ong, thêu, ghéo, dệt hoa văn với kiểu váy rộng và đẹp.

+ Trang phục nam
Nam thường mặc áo cánh ngắn ngang hoặc dưới thắt lưng, thân hẹp, ống tay hơi rộng. Áo nam có hai loại: năm thân và bốn thân. Loại bốn thân xẻ ngực, hai túi trên, hai túi dưới. Loại năm thân xẻ nách phải dài quá mông. Loại bốn thân thường không trang trí loại năm thân được trang trí những đường vằn ngang trên ống tay. Quần nam giới là loại chân què ống rất rộng so với các tộc trong khu vực. Đầu thường chít khăn, có nhóm đội mũ xung quanh có đính những hình tròn bạc chạm khắc hoa văn, có khi mang vòng bạc cổ, có khi không mang.

+ Trang phục nữ
Người HMông có nhiều nhóm khác nhau, trang phục nữ các nhóm cũng có sự khác biệt. Tuy nhiên nhìn chung có thể thấy phụ nữ Hmông thường mặc áo bốn thân, xẻ ngực không cài nút, gấu áo không khâu hoặc cho vào trong váy. Ông tay áo thường trang trí hoa văn những đường vằn ngang từ nách đến cửa tay, đường viền cổ và nẹp hai thân trước được trang trí viền vải khác màu (thường là đỏ và hoa văn trên nền chàm). Phụ nữ Hmông còn dùng loại áo xẻ nách phải trang trí cổ, hai vai xuống ngực giữa và cửa ống tay áo. Phía sau gáy thường được đính miệng và trang trí hoa văn dày đặc bằng chỉ ngũ sắc. Váy phụ nữ H'mông là loại váy kín, nhiều nếp gấp, rộng, khi xòe ra có hình tròn. Váy là một tiêu chuẩn nhiều người đã dựa vào để phân biệt các nhóm Hmông (Hóa, Xanh, Trắng, Đen... ).

Đó là các loại váy trắng, váy đen, váy in hoa, vẽ sáp ong kết hợp thêu. Váy được mang trên người với chiếc thắt lưng vải được thêu trang trí ở đoạn giữa. Khi mặc váy thường mang theo tạp dề. Tạp dề mang trước bụng phủ xuống chân là 'giao thoa' giữa miếng vải hình tam giác và chữ nhật; phần trang trí hoa văn là miếng vải hình tam giác cân phía trên, miếng hình chữ nhật là màu chàm đen, kích thước tùy từng bộ phận người Hmông. Phụ nữ thường để tóc dài quấn quanh đầu, có một số nhóm đội khăn quấn thành khối cao trên đầu. Đồ trang sức bao gồm khuyên tai, vòng cổ, vòng tay, vòng chân, nhẫn.

http://chimviet.free.fr/dangnet/54dantoc/dtv0100f.htm


.................................................................................................................

Giao Chỉ và Tượng Quận

Trần Việt Bắc

Người Việt chúng ta ai đã đọc và tìm hiểu về sử thì đều biết là sử nước Việt chỉ được bắt đầu được viết từ thời nước Việt có tự chủ, nói cho đúng hơn là từ thời Lý. Quyển sử đầu tiên được viết là Sử ký của Đỗ Thiện, rồi sau đó là Việt Chí của Trần Chu Phổ, rồi Đại Việt Sử Ký của Lê Văn Hưu. Những quyển sử này đã bị thất lạc. Quyển sử đầu tiên còn lại là Đại Việt Sử Ký Toàn thư (ĐVSKTT) của ông Ngô Sĩ Liên, từ khi lưu hành, đã được coi là bộ chính sử và được tham khảo bởi nhiều bộ sử khác. Quyển sử này đã ghi lại được những tài liệu trong sách của ông Lê Văn Hưu để chúng ta – hậu thế- có thể biết được những việc đã xảy ra trong quá khứ của tộc Việt.

Bộ sử này đã viết lại những việc từ ngày lập quốc của nước Việt, thời điểm cả ngàn năm trước khi ĐVSKTT được viết. Từ thời dựng nước mơ hồ với những truyền thuyết, rồi sau đó là hàng chục thế kỷ bị đô hộ, nào có ai ghi lại những việc đã xảy ra! (Mà nếu có ghi chép lại cũng sẽ bị thiêu hủy bởi những kẻ chiếm đóng; vì khác với quan niệm của họ!).

Những sự kiện thành văn, ĐVSKTT một phần lớn đã tham khảo từ các sử sách của Trung Quốc. Tuy nhiên đây là những văn bản đầy thành kiến, theo quan niệm của một quốc gia thống trị viết về một quốc gia bị trị, thí dụ như Hậu Hán Thư quyển 116 chép về văn hóa của người Lạc Việt như sau:

Người Giao Chỉ không phân biệt trưởng ấu… Không biết lễ giá thú, chỉ theo dâm hiếu mà không biết tình cha con, không biết đạo vợ chồng…” (trích từ Việt Sử Toàn Thư của sử gia Phạm Văn Sơn).

Đây là những câu viết của người có quan niệm thống trị, tác giả là Phạm Việp. Ông ta không hiểu phong tục người Việt xứ Âu Lạc, cũng như không tìm hiểu thêm; để viết về một dân tộc có văn hóa và truyền thống khác hẳn Trung Quốc, nhận định theo quan điểm riêng, thiếu sự khách quan của một người viết sử.

Bởi thế, sau khi tham khảo chúng ta chỉ nên lấy những sự kiện – sự kiện mà thôi - của các sử gia Trung quốc cho thời khuyết sử của tộc Việt. Sau đó phải so sánh các sự kiện này với sự kiện khác, kiểm chứng và rút tỉa ra những điều không bị cảm tính chi phối, may ra chúng ta mới biết được đâu là sự thật của quá khứ đã được ngoại bang ghi chép. Vì thế chúng ta phải rất thận trọng khi tham khảo cổ sử của Trung Quốc để tìm hiểu về sử nước nhà. Từ những tham khảo này, bộ ĐVSKTT đã dựng nên một quá khứ của tộc Việt cho thời khuyết sử mà một phần lớn đã tham khảo từ sử liệu của Trung Quốc. Điều này đã gây nên nhiều nghi vấn cho hậu hậu thế!

Hậu thế chúng ta may mắn có được những phương tiện truyền thông tân tiến. Tham khảo sử liệu qua “internet” là một việc hết sức dễ dàng – nếu chúng ta muốn làm – ai cũng có thể tra cứu những tài liệu, mà ngày xưa, tiền nhân mong muốn nhưng không tìm được. Bằng chứng là rất nhiều người đang bàn thảo về sử Việt trong các diễn đàn ở các “Web site” khác nhau. Người viết cũng chỉ là một trong những người đang làm việc này, hoàn toàn làm theo sở thích và vì sự tò mò, với mong muốn được hiểu biết thêm về sử Việt. Biết đâu có thể góp ý cho những bạn đọc cùng sở thích, và đặc biệt là có thể cống hiến cho các bạn trẻ muốn tìm hiểu về sử Việt.

Dù sự hiểu biết về sử rất giới hạn và cũng không biết lượng sức (hiểu biết về Hán học của người viết rất là thô thiển!), nhưng cũng cố gắng tìm câu trả lời để mong biết đâu là sự thật(!) cho những câu hỏi về nguồn gốc của mình, (với sự trợ giúp của các nhu liệu thông dịch (1) cũng như bộ tự điển Hán Nôm của Thiều Chửu và những “chức năng” (function) của “Word”).

Mong mỏi được học hỏi thêm từ các học giả thông hiểu về sử học cũng như Hán học.

Đại Việt Sử Ký Toàn thư là bộ chính sử của nước Việt, được viết lại với nhiều truyền thuyết của nhân gian và những tham khảo từ cổ sử của Trung Quốc cho thời gian khuyết sử của nước Việt, như Sử Ký của Tư Mã Thiên, Hán Thư của Ban Cố, Hậu Hán Thư của Phạm Việp cùng các bộ sử khác. Tuy nhiên ĐVSKTT đã có nhiều vấn đề khi tham khảo từ những sử liệu này. Như sử liệu bị chi phối vì hoàn cảnh và cảm tính của các sử gia, cùng những sự kiện đôi khi mâu thuẫn đã được nêu lên trong cổ sử của Trung Quốc. Việc này đã gây nên những tham khảo vòng quanh và sự suy đoán theo những chiều hướng khác nhau đầy hoang mang của hậu thế. Rồi những giả thuyết được đưa ra những tranh luận triền miên.

Bài viết này, người viết xin nêu lên vấn đề tương quan giữa Giao Chỉ, tức là cổ Việt và Tượng Quận thời Tần để mong có sự góp ý của các bậc thức giả, ngõ hầu chúng ta có thể hiểu biết thêm về vấn đề nan giải này trong sử Việt.

ĐVSKTT: [i]Đinh Hợi, năm thứ 44 [214 TCN], (Tần Thủy Hoàng năm thứ 33). Nhà Tần phát những người trốn tránh, người ở rể người đi buôn, ở các đạo ra làm binh, sai hiệu úy Đồ Thư đem quân lâu thuyền, sai Sử Lộc đào ngòi vận lương, đi sâu vào đất Lĩnh Nam, đánh lấy miền đất [b]Lục Dương [/b] (2), đặt các quận Quế Lâm, Nam Hải và Tượng Quận (tức là An Nam); …”.

Sau đó là An Nam Chí Lược của Lê Tắc (Trắc), 1335, được in bởi Viện Đại Học Huế, Ủy ban phiên dịch sử liệu Việt nam, 1961. Được chuyển qua ấn bản điện tử bởi các ông Công Đệ, Doãn Vượng, Lê Bắc năm 2001: “QUYỂN ĐỆ NHẤT, Tống Tự. Nhà Tần (246-207 trước công nguyên) lấy Giao Chỉ làm Tượng-Quận;…”.

Theo như trích dẫn trên thì An Nam (cổ Việt gồm Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam) là Tượng Quận thời Tần. Câu viết này đã nêu lên một số nghi vấn cho các sử gia. Rồi từ nghi vấn này dẫn đến những nghi vấn khác cùng với các giả thuyết khác nhau. Điều này đã gây nên nhiều khó khăn cho sự tìm hiểu về sử Việt cho hậu thế – mà người viết là một.

1- Quan tâm của các sử gia về vấn đề Giao Chỉ và Tượng quận.

Đại Việt Sử Cương (ĐVSC) của sử gia Trần Gia Phụng, tập 1, trang 74:

1. Trung Hoa xâm chiếm cổ Việt. …. Năm 214 TCN (đinh hợi), Tần Thủy Hoàng Đế (Ch’in Shih Huang-ti, trị vì 221-210 TCN) sai Đồ Thư và Sử Lộc cầm quân tiến xuống phía nam, vượt sông Dương Tử, chiếm vùng đất mà người Trung Hoa gọi là vùng Bách Việt, lập ra ba quận là Quế Lâm (Kueilin, nay là vùng bắc và đông Quảng Tây), Nam Hải (Nanhai, tức Quảng Đông) và Tượng Quận (Hsiang, vùng Bắc Việt ngày nay).

Mặc dù ông Trần Gia Phụng viết là -- quân Tần xâm chiếm cổ Việt vì Tượng Quận là vùng Bắc Việt ngày nay, nhưng trong ghi chú số 27, trang 65, ông đã nêu lên vấn đề như sau:

[i]” Toàn Thư cũng như các bộ sử khác, kể cả Cương Mục chép theo các bộ sử Trung Hoa việc tướng nhà Tần đã chiếm đất Lĩnh Nam và đặt ra các quận Quế Lâm (nay là vùng bắc và đông bắc Quảng Tây), quận Nam Hải (nay là Quảng Đông) và Tượng Quận (vùng cổ Việt) năm 2q14 TCN. Sau đó toàn thư và các bộ sử cũ của nước ta lại [b]viết thêm[/b] (tvb: do tác giả tô đậm) rằng: Lúc đó, tại cổ Việt có triều đại An Dương Vương (trị vì 257-208TCN).
Về các sự kiện liên quan đến triều đại An Dương Vương, các câu hỏi được đặt ra là: Thục Phán, người nước Ba Thục ở tận Tứ Xuyên (Sichuan), Trung Hoa, sao có thể qua tới cổ Việt để đánh Hùng Vương? [Phía bắc của Bắc Việt là hai tỉnh Vân Nam (Yunnan) ở tây bắc và Quảng Tây (Giangxi) ở đông bắc. Phía bắc hai tỉnh này mới là Tứ Xuyên.] Chuyện nỏ thần có thể là lịch sử hay không? Cuối cùng,[b] nếu năm 214 TCN cổ Việt bị quân Hán chiếm và đổi thành Tượng Quận[/b] rồi, thì cần gì Triệu Đà phải đánh lần nữa vào các năm 210 TCN và 208 TCN? Vậy phải chăng chuyện An Dương Vương chỉ là truyền thuyết
“.[/i]

Một lần nữa, trong ghi chú số 5, trang 100, ông lại nêu lên sự quan tâm của mình:

[i]” …. . Ở đây có một điểm trong các sách sử cũ cần cẩn án:

1) Nếu theo các bộ sử cũ, năm 214TCN, Đồ Thư và Sử Lộc chiếm đất Lĩnh Nam (phía nam núi Ngũ Lĩnh) lập ra ba quận Quế Lâm, Nam hải và Tượng Quận,[b] mà Tượng Quận bao gồm cả cổ Việt,[/b] thì tại sao các bộ sử cũ còn chép rằng Triệu Đà hai lần đánh cổ Việt, năm 210 TCN và năm 208 TCN? Nếu Triệu Đà phải đem quân đi đánh cổ Việt,[b] có nghĩa là lúc đó người Trung Hoa chưa chiếm được cổ Việt.[/b]

2) Thứ nhì, nếu cổ Việt đã rơi vào tay Đồ Thư từ năm 214 TCN, thì chuyện An Dương Vương dùng nỏ thần để chống cự với Triệu Đà chỉ là chuyện truyền thuyết không có thật”
. [/i]

Vậy Nếu Tượng quận gồm cổ Việt, thì sử liệu nói về An Dương Vương chỉ là truyền thuyết!

Việt Nam Sử Lược (VNSL) của sử gia Trần Trọng Kim, ấn bản đầu tiên năm 1921, được in lại bởi nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin, 1999, trang 29:

3. Nhà Tần Ðánh Bách Việt. Khi An Dương Vương làm vua nước Âu Lạc ở bên này, thì ở bên Tàu vua Thủy Hoàng nhà Tần, đã thâu tóm thiên hạ.

Ðến năm Đinh Hợi (214 trước Tây lịch). Thủy Hoàng sai tướng là Ðồ Thư đem quân đi đánh lấy đất Bách Việt (vào quãng tỉnh Hồ Nam, Quảng Ðông và Quảng Tây bây giờ). An Dương Vương cũng xin thần phục nhà Tần. Nhà Tần mới chia đất Bách Việt và đất Âu Lạc ra làm ba quận, gọi là: Nam Hải (Quảng Ðông), Quế Lâm (Quảng Tây) và Tượng Quận (Bắc Việt
(2) ).

Người bản xứ ở đất Bách Việt không chịu để người Tàu cai trị, trốn vào rừng ở. Ðược ít lâu quân của Ðồ Thư, vốn là người ở phương bắc, không chịu được thủy thổ, phải bệnh rất nhiều. Bấy giờ người Bách Việt thừa thế nổi lên giết được Ðồ Thư”.

Theo sử gia Trần Trọng Kim; thì Bắc Việt (cổ Việt) là Tượng quận thời nhà Tần.

Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc Việt (NGMLCDTV) 1971, được in lại bởi nhà xuất bản Xuân Thu, Los Alamitos California. Tác gỉa là nhà văn và cũng là học giả Bình Nguyên Lộc. Đây là một bộ sách khá dầy, nặng phần khảo cứu về ngữ pháp, gần 900 trang (khổ nhỏ). Tác giả đã viết một đoạn khá dài (từ trang 221 đến trang 287) trong chương 2.

“Những sai lầm”, tiết mục D:
“NƯỚC TÂY ÂU MƠ HỒ VÀ TƯỢNG QUẬN BÍ MẬT”, để nói về sự phản tương quan giữa cổ Việt và Tượng Quận. Ông đã đưa ra những nhận xét (với cách hành văn châm biếm và đôi khi hài hước của một văn sĩ, cùng với những kiến thức của một học giả uyên bác về ngữ học, phê bình về những sử liệu mà theo ông là ngụy tạo, đây là một điều rất hào hứng cho người viết!) để nói lên những sai lầm về giả thuyết của các học giả như:
L. Aurousseau, H. Maspéro, Trần Kinh Hòa, Nguyễn Phương…. Sau đó ông dùng “bốn bằng chứng”, đặc biệt là bằng chứng thứ bốn, đã được coi là bằng chứng “quyết định” để ông có thể đi đến những kết luận như sau:

Trang 283:

“Với câu sử của Tư Mã Thiên và Lưu An (3) và những gì chúng tôi đưa ra để bác bỏ các thuyết, ta đã làm sáng tỏ được:

1.- Tần không hề đánh xuống khỏi Hạ-chí - Tuyến Bắc, tức Tây Âu không là cổ Việt.

2.- Tây Âu Lạc là một địa danh hoàn toàn không có.

3.- Huyện Tây Vu không thể là nước Tây Âu hùng mạnh.

4.- Thượng du tả ngạn Nhĩ Hà không thể là nước Tây Âu hùng mạnh.

5.- Trạch Hu Tống là vua của Tây Âu, theo Lưu An chép. Khi Tây Âu không là Bắc Kỳ, không là Thượng du Bắc Việt thì Trạch Hu Tống (4) chẳng dính líu gì tới cổ Việt hết.

6.-Tượng Quận không hề là Bắc Kỳ, vì Tần Thỉ Hoàng không có chiếm Tượng Quận.

7.- Không có chánh sách trồng người tại cổ Việt Nam để đẩy dân Việt Nam vào thế thiểu số.”

Đặc biệt là trong chương này ông cũng đã đưa ra một giả thuyết khá lý thú về nguồn gốc của An Dương Vương, tuy nhiên đây không phải là trọng tâm của đề tài, nên người viết hy vọng có thể sẽ trình bày vấn đề này trong một bài viết khác trong tương lai.

Việt Sử Toàn Thư (VSTT) của sử gia Phạm Văn Sơn, ấn bản đầu tiên năm Canh Tí (1960), tái bản bởi nhà xuất bản Đại Nam, tủ sách sử học, trang 50:

Về Tượng Quận, Việt Nam Sử Lược chép là Bắc Việt. Chúng tôi không đồng ý vì Bắc Việt khi đó là Âu Lạc đã thành Tượng Quận thì sau nầy đâu có sự kiêm tính của Triệu Ðà bằng binh đao, chúng tôi cũng không thấy sách nào nói như Việt Nam Sử Lược rằng An Dương Vương đầu phục nhà Tần để quyết định rằng vì sự thần phục nầy mà Âu Lạc biến thành Tượng Quận. Tóm lại, ảnh hưởng của nhà Tần bấy giờ chỉ mới đến địa phận Tây Âu là tỉnh Quảng Tây và miền Uất Lâm cùng Nam Hải.

Sau đó Tần triều phái 50 vạn người tù đầy đến chiếm đóng các nơi đã cướp được để bảo vệ bộ máy cai trị vừa mới thiết lập”.

Ông Phạm Văn Sơn cũng đưa ra thêm ghi chú ở cuối trang 50 này như sau:

Theo Trúc Khê tiên sinh: Sử ta nói Tượng Quận nhà Tần là đất Bắc Kỳ. Trung Kỳ bây giờ, song so sánh địa lý và dẫn chứng với các sách thì Tượng Quận chính thuộc về một phần đất của tỉnh Quảng Tây nước Tần ngày nay. Việt Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim nói Tượng Quận là đất Bắc Kỳ có thể không đúng..

Sử gia Phạm Văn Sơn đã không đồng ý Giao Chỉ là Tượng quận, tuy nhiên ông không đưa ra những chứng minh qua sử liệu để phản bác vấn đề Giao Chỉ là Tượng quận thời Tần.

Vậy qua sử sách hiện đại và cận đại, chúng ta thấy vẫn đang có những sự mâu thuẫn. Sự việc đã dẫn tới nghi vấn lớn và khó hiểu hơn nữa là xuất xứ của An Dương Vương. Nhiều giả thuyết đã nêu lên về vấn đề này, tác giả ĐVSKTT- ông Lê Văn Hưu và sau đó là ông Ngô Sỹ Liên cùng các sử gia khác trong các thời sau – đã đặt làm một thời kỳ riêng là “Kỷ nhà Thục, An Dương Vương” trong sử Việt.

Điều này làm cho hậu thế hoang mang, vì không biết đâu là sự thật của lịch sử!

2- Giao Chỉ và Tượng quận qua thư tịch cổ (5) của nước Việt

Ngược dòng thời gian, người viết xin trích dẫn những tài liệu trong thư tịch có liên quan đến vấn đề Giao Chỉ và Tượng quận.

Phương Đình Địa Dư Chí (PĐĐDC)của Nguyễn Văn Siêu (6), “Lần đầu in bằng chữ Hán vào năm Canh Tý (1900), niên hiệu Thành Thái thứ 12”, tái bản bởi nhà xuất bản Văn Hóa – Thông Tin, trang 28: “Nhật Nam thái thú: Vua Hán Vũ đế đổi Tượng quận nhà Tần là Nhật Nam. Nhà Ngô lại đặt là quận Cửu Đức.…”.

Ông Nguyễn Văn Siêu cho là Nhật Nam thuộc về Tượng quận (Nhật Nam ở xa hơn về về phía nam so với Cửu Chân và Giao Chỉ).

Đại Nam Nhất Thống Chí (ĐNNTC) của Quốc Sử Quán triều Nguyễn, nhà xuất bản Thuận Hóa, khi viết về các tỉnh miền trung châu Bắc Việt đã viết như sau (thí dụ điển hình là tỉnh Bắc Ninh):

Dựng đặt và diên cách. Đời Hùng Vương xưa là bộ Vũ Ninh, đời Tần thuộc Tượng quận, đời Hán thuộc quận Giao Chỉ, tức là đất hai huyện Luy Lâu và Long Biên,….”.

Các sử quan triều Nguyễn vẫn coi Bắc Việt (cổ Việt) là Tượng quận đời Tần.

Vân Đài Loại Ngữ (VĐLN) của Quế Đường Lê Quí Đôn do Phạm Vũ và Lê Hiền dịch và chú giải, xuất bản bởi nhà sách Tự Lực, trang 167:

“Đời An Dương Vương, quân nhà Tần sang đánh cướp lấy miền đất Lục-lương của Nam Việt (người Lĩnh-nam phần nhiều ở vào khoảng đất núi, tính người cương cường nên gọi là Lục Lương), đặt ra các quận: Quế-lâm; Nam hải; Tượng-quận (Quế-lâm nay là Quảng-tây; Nam-hải nay là Quảng-đông; Tượng-quận nay là nước Việt Nam ta).

Qua trích dẫn trên, ông Lê Quí Đôn cũng đã viết Tượng Quận là cổ Việt.

Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục (KKĐCSTGCM hay Cương Mục). Quốc Sử Quán Triều Nguyễn soạn thảo (1856-1881). Viện Sử Học dịch (1957-1960). Nhà xuất bản Giáo Dục (Hà Nội) ấn hành 1998. Trong quyển 1: đề tài “Hùng Vương dựng nước” viết như sau:


” Năm Đinh Hợi (214 tr.c.ng.) (Thục An Dương Vương năm thứ 44; Tần Thủy Hoàng năm thứ 33). Nhà Tần sai Đồ Thư và Sử Lộc sang lấy đất Lĩnh Nam, đặt ra Tượng quận.

Bấy giờ nhà Tần hám đất Việt có nhiều ngọc trai và ngọc cơ, muốn chiếm lấy đặt làm quận huyện, mới bắt kẻ trốn tránh, người gửi rể và lái buôn ở các đạo đi làm lính, sai hiệu úy là Đồ Thư làm tướng, Sử Lộc thì khơi cừ lấy lối tải lương, đi sâu vào cõi Lĩnh Nam, cướp lấy đất Lục Lương, đặt ra Quế Lâm, Nam Hải và Tượng Quận để đày những kẻ phải đi thú. Người Việt bấy giờ đều rủ nhau núp vào trong rừng rậm, không ai chịu để cho người Tần dùng. Lại ngầm bầu những người tài giỏi lên làm tướng, đánh nhau với người Tần, giết được hiệu úy Đồ Thư.

Lời chua: …. Quế Lâm, Nam Hải, Tượng quận: Theo sách Lĩnh ngoại đại đáp của Chu Khứ Phi nhà Tống, ba quận ấy là đất Bách Việt ngày trước, từ Tần Thủy Hoàng lấy được thiên hạ, mở núi dọn đường, cướp lấy đất Dương, Việt, đặt ra Nam Hải, Quế Lâm và Tượng Quận. Bây giờ tỉnh Quảng Tây tức là Quế Lâm, tỉnh Quảng Đông tức là Nam Hải, đất Giao Chỉ tức là Tượng Quận đời Tần.“.

Các sử quan triều Nguyễn nói cổ Việt là Tượng quận thời Tần.

Việt Sử Tiêu Án, soạn giả: Ngọ Phong Ngô Thời Sỹ 1775. Dịch giả: Hội Việt Nam Nghiên Cứu Liên Lạc Văn Hóa Á Châu 1960. Nhà xuất bản: Văn Sử 1991. Chuyển sang ấn bản điện tử bởi: Công Đệ, Doãn Vượng, Lê Bắc 2001. Kỷ: Ngoại Thuộc: Nhà Triệu, Triệu Đà.

Nhà Tần cho là nước Việt ta nhiều châu báu, muốn chia nước ta ra làm quận huyện, sai Hiệu úy là Đồ Thư mang quân vào sâu mãi Lĩnh Nam lấy đất Lục Lương đặt ra Quế Lâm, Nam Hải, Tượng Quận.

1. Người Việt ta
đều chạy trốn vào trong rừng rậm, không chịu để cho nhà Tần dùng, ngầm đặt Kiệt Tuấn làm tướng, đương đêm đánh Đồ Thư, nhà Tần bèn mang 500 vạn dân phát vãng đi đày sang ở đó, cử Nhâm Ngao làm quan Úy ở Nam Hải, Triệu Đà là quan lệnh Long Xuyên”
.

Không thấy ông Ngô Thời Sỹ nói rõ về việc Giao Chỉ là một phần của Tượng quận, nhưng chữ “nước Việt ta” và “người Việt ta” đã nói lên việc quân Tần đã tấn công cổ Việt.

Khi nói về thời Triệu Đà ông viết như sau:

Xét sử cũ: An Dương Vương mất nước, để quốc thống về họ Triệu, chép to bốn chữ: “Triệu Kỷ Vũ Đế”. Người đời theo sau đó không biết là việc không phải. Than ôi! Đất Việt Nam Hải, Quế Lâm không phải là Đất Việt Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam. Triệu Đà khởi ở Long Xuyên, lập quốc ở Phiên Ngung, muốn cắt đứt bờ cõi, gồm cả nước ta vào làm thuộc quận, đặt ra giám chủ để cơ mi lấy dân, chứ chưa từng đến ở nước ta”.

Qua câu viết này, dù không trực tiếp viết ra, nhưng người viết cho là ông cũng đã gián tiếp công nhận Giao Chỉ nằm trong Tượng quận.

Ở cuối trang, dịch giả viết trong ghi chú 1 như sau:
“1 Tượng Quận. Quận do nhà Tần đặt, song chỉ có tên, chưa có đất và chưa có bộ máy hành chính cấp quận. Xưa nay nhiều người lầm Tượng Quận bao gồm cả đất Việt Nam ngày nay.

Đại Việt Sử Ký Tiền Biên của ông (Ngô Thời Sỹ) cũng viết: “Đất Việt Nam Hải, Quế Lâm không phải là Đất Việt Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam”. Người viết xin đặt câu hỏi về đoạn văn này.

[b]Đại Việt Sử Ký Toàn Thư[/b] (ĐVSKTT quyển 1, trang 138) viết như sau (với ghi chú số 2 và 3, của người dịch):

[i]Đinh Hợi, năm thứ 44 [214 TCN], (Tần Thủy Hoàng năm thứ 33). Nhà Tần phát những người trốn tránh, người ở rể [8b] người đi buôn, ở các đạo ra làm binh, sai hiệu úy Đồ Thư đem quân lâu thuyền, sai Sử Lộc đào ngòi vận lương, đi sâu vào đất Lĩnh Nam, đánh lấy miền đất [b]Lục Dương [/b] (2) (7), đặt các quận Quế Lâm (nay là huyện Quý của đất Minh, Quảng Tây), Nam Hải (nay là tỉnh Quảng Đông) và Tượng Quận (tức là An Nam); cho Nhâm Ngao làm Nam Hải, úy Triệu Đà làm Long Xuyên lệnh (Long Xuyên là thuộc huyện của Nam Hải), đem những binh phải tội đồ 50 vạn người đến đóng đồn ở Ngũ Lĩnh, Ngao và Đà nhân đó mưu xâm chiếm nước ta.

(Chuế tế: con trai không có tiền nộp sính lễ, lấy thân ở gửi nhà vợ nên gọi là chuế tế [ở gửi rể] như cái bướu ở mình người ta, là vật thừa.
Lục Lương là người Lĩnh Nam phần nhiều ở chỗ núi rừng, trên cạn (lục), tính người mạnh tợn (cường lương) nên gọi là [b] Lục Lương [/b]). [/i]

Câu hỏi được đặt ra: Tượng Quận bao gồm cổ Việt hay ở ngoài cổ Việt? Đâu là sự thật của lịch sử?

3- Tìm hiểu nguồn gốc của vấn đề.

Chúng ta cũng biết rằng, thư tịch hay các sách về sử của nước Việt chỉ được viết ra từ thời Lý. Đầu tiên là Sử Ký của Đỗ Thiện (8), Việt Chí của Trần Chu Phổ (9), Đại Việt Sử Ký của Lê Văn Hưu (10) (những sách này đã bị thất lạc), Đại Việt Sử Lược của tác giả Khuyết Danh (11), ĐVSKTT của Ngô Sĩ Liên, v.v….

Những sách này đã tham khảo và lấy những sử liệu từ những bộ sử của Trung Hoa như sách Hoài Nam Tử của Hoài Nam Vương Lưu An (trình cho Hán Vũ Đế năm 139 TCN), Sử Ký của Tư Mã Thiên (năm 97 TCN), Hán Thư của Ban Cố (khoảng năm 92, là năm ông này bị chết trong ngục, bộ sử này sau đó đã được hoàn tất bởi cô em gái là Ban Chiêu), Hậu Hán Thư của Phạm Việp (khoảng trước năm 445 là năm ông này bị giết) v.v.….

Tuy nhiên, khi tham khảo những sử liệu được viết từ một quốc gia “thống trị”; để viết sử cho một quốc gia đã qua một thời gian “bị trị”, các sử gia phải vô cùng cẩn thận, từ việc so sánh các sử liệu về việc đồng nhất của các sự kiện, còn phải phân tách, phán đoán, giải thích để tìm hiểu sự thật của lịch sử. Vì các sử gia của quốc gia thống trị đã viết sử theo quan niệm của họ, nhiều khi đến độ sai lầm vì nhiều lý do khác nhau. Nếu những tham khảo được lấy từ những điều chủ quan hay sai lầm để viết sử nước nhà, hậu thế sẽ đọc được những sự việc trong quá khứ với đầy nghi vấn và hoang mang với câu hỏi đâu là sự thật?

Sử gia Phạm Văn Sơn đã nêu ra vấn đề là -- cổ Việt (hay Giao Chỉ và Cửu Chân) không phải là Tượng quận thời Tần, dù trong các thư tịch và cổ sử của nước Việt cũng như cận và hiện đại đều nói như thế.

Người viết đã trích dẫn đoạn văn của ĐVSKTT nói về Tượng Quận: “… đặt các quận Quế Lâm (nay là huyện Quý của đất Minh, Quảng Tây)30, Nam Hải (nay là tỉnh Quảng Đông) và Tượng Quận (tức là An Nam) (3)”.

Đoạn văn với cước chú số (3) trang 138, tập 1 viết như sau:

“3 - Tượng Quận: tên quận đời Tần mà trước đây nhiều sách sử của ta và của Trung Quốc đều chú giải là:
Quận Nhật Nam, hay bao gồm cả ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam thời Hán, tức đất An Nam.

Thuyết đó là dựa vào một câu cước chú của Hán Thư (q.28 hạ, tr. 11a) về quận Nhật Nam thời Hán: “Quận Nhật Nam – quận Tượng thời Tần ngày trước”. Nhưng từ cuối thế kỷ XIX, thuyết đó đã bị phê phán. Chính Hán thư phần Bản Kỷ (q.7 tr.9a) chép rõ rằng: “Năm thứ 5 hiệu Nguyên Phương (76 TCN), bãi bỏ quận Tượng, chia đất“.

Dù đây chỉ là cước chú (12) trong ĐVSKTT, nhưng tài liệu này đã chỉ ra manh mối cho người viết, đã giúp rất nhiều cho việc tìm hiểu về cội nguồn của vấn đề.

Hán Thư, quyển 28 (13)Địa lý chí đệ bát hạ” viết về quận Nhật Nam như sau:
Quận Nhật Nam, là Tượng Quận cũ thời Tần….. Thuộc Giao Châu

Hán Thư, quyển 7 (14)Thiệu Đế kỷ đệ thất” viết về việc bãi bỏ Tượng quận và chia quận này làm hai, sát nhập vào hai quận Uất Lâm và Tường Kha: “Mùa thu, bãì bỏ Tượng Quận, chia và sáp nhập vào Uất Lâm, Tường Kha”.

Hai quận Uất Lâm và Tường Kha ở phía đông bắc tỉnh Quảng Tây và một phần của Tứ Xuyên, rất xa quận Nhật Nam, nên khó có thể nghĩ rằng Nhật Nam là Tượng Quận thời Tần. Vì thế người viết nhận thấy vấn đề về “Giao Chỉ và Tượng quận” bắt nguồn từ việc tham khảo sử liệu trong Hán Thư của Ban Cố. Bộ sử này; hai quyển 7 và 28 đã nêu lên mâu thuẫn về vấn đề Tượng Quận và Giao Chỉ. Vì chỗ tọa lạc của hai địa danh này ở quá xa nhau.

Câu hỏi được đặt ra:

– Tượng Quận thời Tần nằm ở đâu?
Ở phía tây bắc Quảng Tây ngày nay; hay kéo dài xuống phía nam tới tận quận Nhật Nam, và bao gồm cả Giao Chỉ là nước Việt cổ?

– Giao Chỉ có bị quân Tần đánh và chiếm đóng không?

Bởi vì nếu Giao Chỉ là Tượng Quận hay nằm trong Tượng Quận thì Giao Chỉ đã bị quân Tần đánh và chiếm đóng. Còn như nếu Giao Chỉ nằm ngoài Tượng Quận thì Giao Chỉ không bị quân Tần xâm lăng, vì chỉ có thể chiếm đóng sau khi đã thành công trong việc dùng võ lực để xâm lăng.

Theo thiển ý, để hiểu rõ về một biến cố xảy ra, chúng ta cần ba yếu tố chính. Đó là nhân vật, thời gian và không gian (địa điểm). Các sử liệu đã đưa ra tên của nhân vật, thời gian, và địa điểm – nơi đã xảy ra những diễn biến này. Tuy nhiên tên những địa điểm nơi xảy ra biến cố đã bị biến đổi theo thời gian; cũng như qua các triều đại. Vì vậy, hậu thế rất khó có thể mường tượng được những nơi liên quan đến biến cố này nếu không có họa đồ để tham khảo.


1. “HanoConv1.0”, “Hanosoft”. Xin thành thật cám ơn các quý vị trong hội Hán Nôm đã thiết lập nên những nhu liệu (software) này và cho phép sử dụng miễn phí. Không có các nhu liệu này thì bài viết này sẽ không thể hoàn tất!.

2. Trong ấn bản điện tử hiện đang lưu hành trên internet ghi là “Tượng Quận (Bách Việt)”. Tuy nhiên người viết thấy trong bản chính (sách), ông Trần Trọng Kim viết là “Tượng Quận (Bắc Việt)”

3. Lưu An viết sách Hoài Nam Tử. Người viết sẽ viết thêm về nhân vật này trong phần sau của bài viết.

4. Nhiều sách viết là Dịch Hu Tống. Người viết sẽ dùng tên này.

5. Người viết mạn phép gọi là “thư tịch cổ” cho những tài liệu từ thời nhà Nguyễn trở về trước là những thư tịch viết bằng Hán tự.

6. Nguyễn Văn Siêu sinh năm Kỷ Mùi (1799), tự là Tốn Ban, hiệu là Phương Đình, người làng Lủ (Kim Lũ), huyện Thanh Trì, Hà Nội.

Văn nhân nổi tiếng cùng thời với Cao Bá Quát với câu đối khen tặng của vua Tự Đức:

“Văn như Siêu, Quát vô tiền Hán,
Thi đáo Tùng, Tuy thất thịnh Đường”

Tùng: Tùng Thiện vương. Tuy: Tuy Lý Vương.

7. (2) ĐVSKTT: Đây viết là Lục Dương, cuối câu viết là Lục Lương.

Sử Ký của Tư Mã Thiên trong “Nam Việt Úy Đà liệt truyện viết là Dương Việt. Cũng trong Sử Ký, phần Tần Thủy Hoàng bản kỷ viết là Lực Lượng. Vậy theo thiển ý, tác giả ĐVSKTT gồm hai chữ Lục Lương và Dương Việt thành chữ Lục Dương ở đây.

8. Sử Ký của Đỗ Thiện được viết sau năm 1135, khoảng dưới triều Lý Anh Tông (1138-1175).

9. Quyển sử này được viết trước sách Đại Việt Sử Ký (1272) của Lê Văn Hưu.

10. Đại Việt Sử Ký (ĐVSK) của Lê Văn Hưu, gồm 30 quyển, hoàn tất năm 1272.

11. Đầu thời nhà Trần, người viết phỏng đoán là sách này được viết trong khoảng thời gian từ 1234 đến 1258.

12. Trang mở đầu của bộ ĐVSKTT: “ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ”. Bản in Nội các quan bản. MỘC BẢN KHẮC NĂM CHÍNH HÒA THỨ 18 (1697).

Tập 1. Lời giới thiệu: Giáo sư Viện sĩ: Nguyễn Khánh Toàn. Khảo cứu về tác giả, văn bản và tác phẩm: Giáo sư Phan Huy Lê. Dịch và chú thích: Ngô Đức Thọ. Hiệu đính: Giáo sư Hà Văn Tấn. NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI, HÀ NỘI – 1998

13.http://www.chinaknowledge.de/Literature/Historiography/hanshu.html
“Nhật Nam quận, cố Tần Tượng quận, Vũ Đế Nguyên Đỉnh lục niên khai, cánh danh. Hữu tiểu thủy thập lục, tịnh hành tam thiên nhất bách bát thập lý (3110 dặm). Thuộc Giao Châu”.

14. Hán Thư quyển thất. Thiệu Đế kỷ đệ thất: “thu, bãi Tượng quận, phân thuộc Uất Lâm, Tường Kha”.Hán thư của Ban Cố, quyển 7 viết:[i] “Thu, bãi Tượng Quận, phân thuộc Uất Lâm, Tường Kha [/i]

4- Quân Tần mang quân đi đánh Bách Việt từ lúc nào?

Sau khi gồm thâu tóm sáu nước để gom thành nước Trung Quốc năm 221BC, Tần Thủy hoàng muốn mở rộng đế quốc. Về hướng nam Bách Việt, Thủy Hoàng đã ra lệnh cho Đồ Thư mang quân đi chinh phục Lĩnh Nam.

Như đã trích dẫn trong ĐVSKTT trong phần trên cùng với sách Sử Ký của Tư Mã Thiên, Tần Thủy Hoàng bản kỷ, dịch giả Nhữ Thành:
“Năm thứ 33 (214TCN), Thủy Hoàng đưa những người thường trốn tránh, những người ở rể và những người đi buôn đánh lấy đất Lục Lương, lập thành Quế Lâm, Tượng Quận, Nam Hải cho những người bị đi đày đến đấy canh giữ”.(1).

Qua đoạn sử liệu trên chúng ta chỉ biết là năm 214 TCN, nhà Tần coi như đã chiếm được một vùng đất ở Lĩnh Nam, đặt làm ba quận. Tuy nhiên sử liệu này đã không nói là quân Tần bắt đầu mang quân vào Lĩnh Nam từ lúc nào.

Để biết lúc nào quân Tần bắt đầu xâm lăng, “Nam Việt Úy Đà liệt truyện” (Sử Ký) viết: “Vua Nam Việt họ Triệu tên là Đà người huyện Chân Định, trước làm quan úy. Bấy giờ nhà Tần đã chiếm cả thiên hạ, cướp lấy đất Dương Việt, đặt ra các quận Quế Lâm, Nam Hải và Tượng Quận để đưa những người bị đày đến ở lẫn với người Việt. Như thế đã mười ba năm. Thời Tần, Đà được làm lệnh ở huyện Long Xuyên, thuộc quận Nam Hải”.

Câu dịch “Như thế đã mười ba năm” rất khó hiểu, vì câu viết có tính cách tương đối, 13 năm so với thời điểm nào? Vì việc này, người viết xin trích dẫn sách Sử Ký với tam gia chú - quyển 113 - Nam Việt Úy Đà liệt truyện: Tập giải Từ Quảng viết: “Tần tịnh thiên hạ, chí Nhị Thế nguyên niên (209 TCN) thập tam niên. Tịnh thiên hạ bát tuế (8 năm), nãi bình Việt địa, chí Nhị Thế nguyên niên lục niên (214 TCN) nhĩ”.

Qua lời chú này, chúng ta thấy là khi nhà Tần chiếm xong sáu nước kể từ năm Nhị Thế nguyên niên (209 TCN) là 13 năm:
209 +(13-1)(2) = 221 TCN.
Phù hợp với việc “biên niên” trong chính sử Trung Quốc.

Nhà Tần “bình Việt địa” trong tám năm, tới năm thứ sáu thời Nhị Thế là năm 214 TCN. Vậy nhà Tần bắt đầu chuẩn bị sự bành trướng đế quốc nhà Tần là:
214 + (8 -1) = 221 TCN.
Tuy nhiên người viết nhận thấy là khi vừa chiếm xong sáu nước, Thủy Hoàng đế phải có một thời gian để chuẩn bị quân đội, như việc “bắt lính” từ các nước vừa chiếm như “đưa những người thường trốn tránh, những người ở rể và những người đi buôn” (ĐVSKTT) cũng như lương thực cho đạo quân nam chinh này.

Vì thế, người viết nghĩ là một năm sau, đó là năm 220 TCN, thời điểm này quân Tần mới có đủ thời gian để mang quân đi xâm lăng Bách Việt.

5- Địa điểm đóng quân của quân Tần

Quân Tần đóng quân ở chỗ nào?

Không thấy các bộ chính sử nói rõ về việc này, chỉ viết vắn tắt là Tần Thủy Hoàng sai Đồ Thư mang 500 ngàn quân vượt Ngũ Lĩnh (?) để xâm chiếm Lĩnh Nam (?).

ĐVSKTT: “Đinh Hợi, năm thứ 44 [214 TCN], (Tần Thủy Hoàng năm thứ 33). Nhà Tần phát những người trốn tránh, người ở rể người đi buôn, ở các đạo ra làm binh, sai hiệu úy Đồ Thư đem quân lâu thuyền, sai Sử Lộc đào ngòi vận lương, đi sâu vào đất Lĩnh Nam, đánh lấy miền đất Lục Dương…

…đem những binh phải tội đồ 50 vạn người đến đóng đồn ở Ngũ Lĩnh.‧

a. Sách Hoài Nam Tử (3)

Tuy nhiên, có một tài liệu khá lý thú đã nói về nơi chốn quân Tần đồn trú, cũng như những biến cố trong chiến dịch này, dù rất sơ lược, nhưng rất là quý giá. Đó là sách Hoài Nam Tử của Lưu An, quyển 18, chương “Nhân Gian Huấn”, có đoạn đã viết về việc này như sau (4):

Kiến kỳ truyện viết:
“Vong Tần giả, hồ dã”
. Nhân phát tốt ngũ thập vạn, sử Mông công – “ Tương ông tử tướng, trúc tu thành, tây thuộc Lưu Sa, bắc kích Liêu thủy, đông kết Triều Tiên, Trung quốc nội quận vãn xa nhi hướng chi. Hựu lợi Việt chi tê giác – tượng xỉ - phỉ thúy – châu cơ, nãi sử úy Đồ Tuy (Nôm: Thư) phát tốt ngũ thập vạn, vi ngũ quân, nhất quân tái Đàm Thành chi lĩnh, nhất quân thủ Cửu Nghi chi tái, nhất quân xử (xứ) Phiên Ngu (Phiên Ngung) chi đô, nhất quân thủ Nam Dã chi giới, nhất quân kết Dư Can chi thủy, tam niên bất giải giáp trì nỗ. Sử Giám Lộc vô dĩ chuyển hướng, hựu dĩ tốt tạc cừ nhi thông lương đạo, dĩ dữ Việt nhân chiến, sát Tây Ẩu (Nôm: Âu) quân Dịch Hu Tống. Nhi Việt nhân giai nhập tùng bạc trung, dữ cầm thú xứ, mạc khẳng vi Tần lỗ. Tương trí kiệt tuấn dĩ vi tướng, nhi dạ công Tần nhân, đại phá chi, sát uý Đồ Tuy (Nôm: Thư), phục thi lưu huyết số thập vạn.

Tạm dịch (5):

Truyện xưa viết:
“Nhà Tần vong, tại sao vậy”. Nguyên nhân là sai Mông công (Mông Điềm) và Tương ông đưa 50 vạn quân xây trường thành. Phía tây thì chiếm Lưu Sa, phía bắc thì đánh Liêu, phía đông thì liên kết với Triều Tiên, các quận của Trung quốc phải kéo xe đi
chinh chiến.

Lại ham những món lợi như sừng tê giác, ngà voi, ngọc phỉ thúy, trân châu, nên sai quan úy là Đồ Thư mang 50 vạn quân, chia làm 5 đạo đi xâm chiếm (Bách Việt).

■ Một đạo đóng ở Đàm Thành,
■ Một đạo phòng thủ ở Cửu Nghi là chỗ hiểm yếu,
■ Một đạo đóng ở Phiên Ngung làm đô thành,
■ Một đạo đóng ở Nam Dã là nơi biên giới,
■ Một đạo đóng ở sông Dư Can.

Ba năm quân không cởi giáp, lúc nào cũng phải mang theo cung nỏ. Sử Lộc (6) không tìm được hướng (để tiến quân), mới tuyển lính đào kinh để chuyển binh lương đánh người (Bách) Việt, giết vua Tây Âu là Dịch Hu Tống. Vì vậy người (Bách) Việt vào rừng rậm sống chung cùng muông thú, không chịu để quân Tần bắt làm tù binh. Họ kén chọn người tài trí và kiệt tuấn làm tướng, cứ đến đêm tối tấn công quân Tần, đạt được chiến thắng lớn, giết quan úy Đồ Thư, quân Tần chết cả chục vạn.

Địa danh và sự việc đã được sách Hoài Nam Tử nói qua, những điều này, người viết xin lần lượt trình bày qua những tham khảo, suy luận cùng những phỏng đoán của cá nhân trong phần sau.

Trước khi tìm hiểu về những địa danh và sự kiện được nêu lên trong tài liệu này, người viết xin nói sơ lược về tiểu sử tác giả sách Hoài Nam Tử, hầu chúng ta có thể biết thêm về thời điểm lúc quyển sách này ra đời.

Tác giả sách Hoài Nam Tử là Hoài Nam Vương Lưu An, ông là cháu của Hán Cao Tổ Lưu Bang (gọi Lưu Bang bằng ông), con của Lưu Trường, em họ (?) của Hán Cảnh Đế Lưu Khải (156 TCN – 141 TCN) và là chú họ (?) của Hán Vũ Đế Lưu Triệt (140 TCN – 87 TCN). Được phong làm Hoài Nam Vương ở vùng sông Hoài (7) (tỉnh An Huy ngày nay). Ông sinh năm 179 TCN, ông tự sát năm 122 TCN (hay 123 TCN?) vì có ý định mưu phản Hán Vũ đế, nhưng sự việc bị tiết lộ. Lưu An là người đã dâng biểu can Hán Vũ đế về việc nhà Hán định đánh Mân Việt khi Triệu Văn Vương của nước Nam Việt là Triệu Hồ (con Trọng Thủy, cháu Triệu Đà) trình cho Hán Vũ đế biết việc Mân Việt mang quân đánh Nam Việt (135 TCN).

Sách Hoài Nam Tử là bộ sách của Đạo gia, được viết bởi tám học giả ở vùng Hoài Nam gọi là Hoài Nam bát tiên, dưới sự chỉ đạo của Hoài Nam Vương Lưu An. Sách này được trình cho Hán Vũ Đế xem năm 139 TCN. Sách này ra đời trước cả bộ Sử Ký của Tư Mã Thiên (145 TCN – 93 TCN, đây là bộ chính sử sớm nhất của Trung quốc, hoàn tất năm 97 TCN).

Nhà Tần đặt Lĩnh Nam thành quận huyện năm 214 TCN, sách Hoài Nam Tử hoàn tất năm 139 TCN, được viết sau biến cố này 75 năm, tương đối khá ngắn so với chiều dài của lịch sử, nên người viết nhận thấy sự khả tín khá cao, hơn nữa có lẽ đây là sách duy nhất nói về việc này còn lưu truyền. Vì thế sự tìm hiểu về việc tiến quân của quân Tần được đặt căn bản theo đoạn văn đã trích dẫn ở trên của sách Hoài Nam Tử.

Qua sử liệu, chúng ta biết -- quân Tần vượt Ngũ Lĩnh để xâm chiếm Lĩnh Nam. Câu hỏi được đặt ra là -- Ngũ Lĩnh và Lĩnh Nam ở đâu so với địa danh ngày nay?

b. Ngũ Lĩnh và Lĩnh Nam

bando-1

~~



giao-chi-8.gif


~~~

giao-chi-8.gif

bando-2

***

Ngũ Lĩnh
Là rặng Nam Lĩnh ngày nay, gồm năm dãy núi nằm kế nhau theo hướng đông bắc, từ phía tây qua đông theo thứ tự như sau:

● Việt Thành lĩnh (Yuechengling)
● Đô Bàng lĩnh (Dupangling)
● Minh Chử lĩnh (Mengzhuling)
● Kỵ Điền lĩnh (Qitianling)
● Đại Du (Dữu) lĩnh (Dayuling)

Rặng Ngũ Lĩnh kéo dài từ phía bắc tỉnh Quảng Tây sang đến một phần phía bắc tỉnh Quảng Đông. Ngũ Lĩnh phân chia ranh giới các tỉnh Hồ Nam – Quảng Tây, Hồ Nam – Giang Tây – Quảng Đông, thành hai vùng địa lý khác biệt.

Phía bắc Ngũ Lĩnh, tỉnh Hồ Nam có sông Tương theo hướng nam – bắc chảy vào hồ Động Đình và sông Dương Tử.
Sông Cám (hay Cống giang) cũng theo hướng nam – bắc chảy vào hồ Bá Dương.

Phía nam, ở tỉnh Quảng Tây có sông Li theo hướng bắc – nam chảy vào sông Chu. Quảng Đông có sông Bắc cũng theo hướng bắc – nam chảy vào sông Tây (Tây giang).

Rặng Ngũ lĩnh không cao, trung bình từ 1000 tới 1500 mét (khoảng 3300 tới 5000 feet). Tuy nhiên rất hiểm trở và khó vượt qua bằng đường bộ.

Những quan ải tại Ngũ Lĩnh:

Sử Ký, Nam Việt Úy Đà liệt truyện: “(Nhâm) Ngao chết, Đà lập tức truyền hịch bảo các cửa quan Hoành Phố, Dương Sơn, Hoàng Khê rằng: Quân giặc sắp đến, phải chặn ngay đường, tụ tập quân sĩ để tự bảo vệ”.

Hoành Phổ quan, là Mai quan ngày nay (Meiguan) (8).
Đây là một cửa ải quan trọng bậc nhất trên rặng Ngũ Lĩnh từ Hoa Hạ
đến Lĩnh Nam. Ngày nay tại đây vẫn còn một thị xã nhỏ sát ranh giới Giang Tây và Quảng Đông mang tên này.
Từ Mai quan tới thị xã Nam Hùng tỉnh Quảng Đông khoảng 30 km (19 dặm).

Thời Tần có tên là Hoành Phổ quan, cửa quan này nằm trên Đại Du (Dữu) lĩnh là một trong Ngũ Lĩnh, rất hiểm trở khó qua lại. Thời Đường gọi là Tần quan. Năm 716, Tể tướng Trương Cửu Linh (9) mở rộng thêm bằng cách đục đá xuyên qua núi bên dưới lối đi cũ để bớt độ dốc và lát gạch cho dễ qua lại.

Phía bắc cửa ải có khắc hàng chữ “Nam Việt Hùng quan”, phía nam có khắc hàng chữ: “Lĩnh Nam Đệ Nhất quan”.

Dương Sơn quan (10) ở phía đông nam Kỵ Điền lĩnh, gần Liên giang (Lian jiang). Ngày nay thuộc huyện Dương Sơn (Yangshan), Thanh Viễn thị, góc tây bắc tỉnh Quảng Đông.

Hoàng Khê quan ở phía nam Kỵ Điền lĩnh, gần núi Hoạt Thạch, chỗ ba con sông hợp lại là Bắc Giang (Beijiang), Liên giang (Lianjiang) và Ống giang (Wengjiang). Ngày nay thuộc huyện Anh Đức (Yingde), Thanh Viễn thị (Qingyuan), phía bắc đô thị Quảng Châu.

Ngoài những ải trên được ghi lại trong Sử Ký, còn có:

Ly Thủy quan là chỗ Sử Lộc đào kinh. Linh Cừ thông thủy đạo từ Tương giang nối với Ly giang để chuyển lương trong chiến dịch xâm chiếm Lĩnh Nam.

Lĩnh Nam.

Địa thế: Lĩnh Nam là vùng đất phía nam của rặng Ngũ Lĩnh. Tùy theo sự giải đoán của từng người hay nói chung là tùy theo quan niệm của từng dân tộc.

Người Trung Quốc gọi vùng Lĩnh Nam là đất của người Bách Việt gồm Quảng Tây, Quảng Đông, Phúc Kiến và phía nam của Chiết Giang (vùng đất của các nước cổ thời là Mân Việt và Đông Việt).

Người Việt Nam gọi Lĩnh Nam là vùng đất gồm Quảng Tây, Quảng Đông và Cổ Việt là Bắc Việt ngày nay, vì trong cổ sử của nước Việt nói về cuộc khởi nghĩa của Hai bà Trưng như sau: ĐVSKTT:” Sử thần Ngô Sĩ Liên nói:… Cho nên Trưng Nữ Vương tuy đánh lấy được đất Lĩnh Nam, nhưng không giữ được nơi hiểm yếu ở Ngũ Lĩnh, rốt cuộc đến bại vong”.
Cũng như truyện “Lĩnh Nam Chích Quái”của Trần Thế Pháp. Trong khi đó học giả Tây Phương (11) nói Lĩnh Nam chỉ gồm có hai tỉnh là Quảng Tây và Quảng Đông. Tuy nhiên, nếu hiểu một cách phổ quát thì:
Lĩnh Nam là vùng đất phía nam của Ngũ Lĩnh, gồm Quảng Tây, Quảng Đông, Phúc Kiến, đảo Hải nam, phía nam Chiết Giang và Bắc Việt Nam ngày nay.
Vùng đất có các sắc dân không thuộc Hán tộc, khác hẳn về ngôn ngữ, phong tục lẫn văn hóa với dân vùng Hoa Bắc và Hoa Nam thời cổ (Nước Xích Thần [Hoa Bắc] và nước Xích Quỷ [Hoa Nam] tên gọi nước cổ Việt trước kia.)

Phía tây Lĩnh Nam là vùng cao nguyên của hai tỉnh Vân Nam và Quý Châu, cũng là phía tây của tỉnh Quảng Tây với rặng Ô Mông sơn (Wumeng shan) và Lục Chiếu sơn (Liuzhao shan (sát với biên giới Việt Nam- Vân Nam và Quảng Tây).

Đây là những rặng núi tương đối khá cao để có thể phân biệt về ranh giới thời cổ. Phía đông bắc Lĩnh Nam là các rặng núi Vũ Di sơn, Tải Vân Sơn và Liên Hoa Sơn, phân chia hai vùng Lĩnh Nam và Dương Việt (huyện Mân Trung thời Tần). Phía đông và phía nam của Lĩnh Nam giáp biển Nam Hải.

Vùng Lĩnh Nam có sông lớn thứ ba của Trung Quốc là Tây Giang sau Hoàng Hà và Dương Tử (Trường giang), đây là thủy đạo chính của vùng Lĩnh Nam.
Sông này tùy từng đoạn đã được đặt bằng những tên khác nhau. Các đoạn sông này nối tiếp với nhau từ tây qua đông theo thứ tự sau: Nam Bàn giang (tên cổ thời là sông Tường Kha) – Hồng Thủy hà, Tây giang và Chu giang là đoạn nối với biển Nam Hải.

Sông Tây giang có những chi lưu chính ở phía bắc như Bắc Bàn giang, Liêu giang, Li giang, Bắc giang và Đông giang. Những chi lưu ở phía nam như Hữu giang và Tả giang (phát nguyện từ bắc Việt Nam) hợp lại là Uất giang, chảy vào Tây giang.

Khí hậu: Lĩnh Nam khác hẳn với khí hậu Hoa Hạ (Đất Hoa Hạ là nước Xích Thần cũ của Đế Nghi). Phía bắc Ngũ Lĩnh lạnh và khô, nhiều khi mùa đông có tuyết, nhưng phía nam Ngũ Lĩnh – Lĩnh Nam - thì ấm áp quanh năm, đây là vùng khí hậu nhiệt đới. Nhiệt độ thay đổi từ 10°C (tháng 11, 12, 1, 2) đến 30°C (tháng 5, 6, 7, 8). Thời gian trồng cấy từ 250 đến 320 ngày trong một năm (nhiệt độ tối thiểu để có thể cấy lúa là 10°C).

Lĩnh Nam có nhiều mưa, tháng 5, 6, 7, 8 là mùa mưa, cao điểm là tháng 6, vũ lượng lên tới 25cm (10 inches). Vũ lượng cho cả năm khá cao:

– 170 cm (67 inches) tại Quảng Châu,
– 200 cm (80 inches) tại Hồng Kông,
– 180 cm (71 inches) tại Hà Nội.

Lịch sử: Trước khi quân Tần theo lệnh của Tần Thủy Hoàng đi mở rộng đế quốc nhà Tần về phía nam của Lĩnh Nam thì Lĩnh Nam không có những liên hệ nào đáng kể với vùng Hoa Hạ (nước Xích Thần cũ vùng trung nguyên của Việt tộc), ngoại trừ những việc giao thương rất lẻ tẻ qua những vùng có thể đi bằng đường bộ. (12).
Sự qua lại cực kỳ chật vật vì phải vượt qua những đường đèo hiểm trở tại rặng Ngũ Lĩnh. Văn hóa của Trung Quốc/Hán tộc chưa xâm nhập vào vùng Lĩnh Nam/Bách Việt.

Về phía đông bắc, sau khi nước Sở và Tề xâu xé nước Việt của Câu Tiễn. (13) Năm 333 TCN, hậu duệ của vua Việt của Câu Tiễn và một số dân Việt (người Việt cổ) chạy về phía nam là hai tỉnh Chiết Giang và Phúc Kiến, tại đây hai nước nhỏ được lập nên, đó là Đông Việt và Mân Việt, vùng này được gọi chung là Dương Việt.

Phía tây bắc của Lĩnh Nam có nước Dạ Lang thuộc tỉnh Quý Châu, phía tây Lĩnh Nam có nước Điền ở vùng hồ Điền Trì sát đô thị Côn Minh, tỉnh Vân Nam ngày nay. Mới đây các nhà khảo cổ đã khai quật được 118 di chỉ của nước Điền, từ những di chỉ này, chúng ta biết dân nước Điền rất điêu luyện về cách đúc đồng thau (bronze) (14) lúc cổ thời.

Tại trung tâm của Lĩnh Nam có nước Tây Âu là một nước khá lớn, nước này đã chống trả lại với đội quân của Tần Thủy Hoàng nam chinh một cách kịch liệt.

Phía cực nam của Ngũ Lĩnh là nước Âu Lạc tức là Giao Chỉ hay nước Việt Nam thời cổ.

Các sắc tộc: Lĩnh Nam (Quảng Đông, Quảng Tây và cổ Việt) gồm nhiều sắc tộc, người Hán gọi chung là người Bách Việt, gồm nhiều bộ tộc đã định cư ở đây từ lâu đời. Cổ thời, trước khi nhà Tần mang quân xâm chiếm, Lĩnh Nam có hai sắc tộc chính thuộc chủng tộc Thái là:

— Tráng (15) (Zhuang) ở vùng Quảng Tây và Quảng Đông,

— Lê (16) (Li) ở vùng bán đảo Lôi Châu (Leizhou) và ven đảo Hải Nam. (17).

Xa về phía nam là chủng tộc Lạc Việt tại vùng Âu Lạc.

Sau này lại có các sắc tộc thiểu số khác di dân đến đây sinh sống như:

— Người H’Mông(18),

— Người Dư (19),

— Di tộc (Lô Lô) (20),

— Người Dao (21) v.v…


Dân số Lĩnh Nam:

Theo như Hán Thư, Địa Lý chí của Ban Cố thì các quận Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô, Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, cộng lại được 215,448 nhà dân, và số nhân khẩu là 1,272,390 (22) người.
Đây là dân số Lĩnh Nam theo thống kê thời Tiền Hán (206 TCN – 9).

Nước cổ Việt (Âu Lạc) gồm ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam tổng cộng là 143,643 nhà và 981,835 người.

Vùng Quảng Tây và Quảng Đông gồm bốn quận: Nam Hải, Hợp Phố, Thương Ngô và Uất Lâm là 71,805 nhà và 390,555 người.

Tỷ lệ dân số cổ Việt nhiều hơn 2.5 lần so với dân số hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây

Tuy nhiên, không phải tất cả dân chúng tham gia kiểm kê, nên người viết phỏng đoán là dân số Lĩnh Nam ở đầu thế kỷ thứ nhất có khoảng 2 triệu người. Ngược lại, hai thế kỷ, trước khi nhà Tần sang xâm chiếm, người viết phỏng đoán dân số tại Lĩnh Nam có khoảng 1.5 triệu người: 500 ngàn tại vùng Quảng Tây và Quảng Đông (23), 1 triệu người tại cổ Việt.

C. Những địa điểm đóng quân

Sau vài nét đại cương về Ngũ Lĩnh và Lĩnh Nam, người viết xin trình bày từng địa điểm đồn trú của quân Tần, mà sách Hoài Nam Tử đã viết. Những vị trí này được truy tầm qua các tài liệu cổ của Trung Quốc như: Sử Ký, (Tiền) Hán thư, Hậu Hán thư, Tấn thư, Thủy Kinh chú, Thủy Kinh chú sớ, cùng với bản đồ của Trung Quốc và các phương tiện truyền thông tinh vi ngày nay như “Internet và “”Google Earth”. Sau đó sẽ phỏng đoán đường hành quân đặt căn bản qua các tài liệu trên, để chúng ta có một khái niệm tổng quát về chiến dịch xâm lăng Bách Việt của quân Tần.

Đàm Thành

Theo Hậu Hán thư của Phạm Việp, “Chí đệ thập nhị”, “Quận quốc tứ” (24) thì Đàm Thành là một huyện của quận Vũ Lăng thời Hán (quận Kiềm Trung thời Tần). Thời Hậu Hán, Hán Quang Vũ chia quận này ra làm 6 huyện. Đàm Thành là một trong 6 huyện, tọa lạc tại phía tây nam của quận Vũ Lăng.

Sách Thủy Kinh chú (bản dịch trong “Thủy Kinh Chú Sớ” của ông Nguyễn Bá Mão, quyển 37, trang 483): “Sông Ngân Thủy ra từ khe Nguyên Thủy ở biên giới phía bắc huyện Tầm Thành (25) (nv: Đàm Thành, xin coi ghi chú) quận Vũ Lăng“.

Quận Vũ Lăng, theo Hán Thư của Ban Cố, “Địa lý chí”, quyển 28 hạ (26), thì Vũ Lăng là một trong các quận của nước Sở ngày trước.

Theo như bản đồ ngày nay thì quận lỵ của Vũ Lăng là Hoài Hóa thị ở phía tây tỉnh Hồ Nam của Trung Quốc, phía nam rặng núi Vũ Lăng. Hoài Hóa thị có sông khá lớn là Nguyên giang (27) chảy qua. Sông này bắt nguồn từ ranh giới Quý Châu, Quảng Tây và Hồ Nam, chảy về hướng đông-bắc đổ nước vào vùng hồ Động Đình.

Đàm Thành tọa lạc tại Tịnh huyện (Tịnh châu Miêu tộc đồng tộc tự trị huyện), thuộc Hoài Hóa thị (Huaihua), phía tây nam tỉnh Hồ Nam, là một trong 12 thành của quận Vũ Lăng thời Hán (quận Kiềm Trung thời Tần).

Người viết phỏng đoán thành này nằm trên bờ sông Nguyên, là thị trấn Tịnh Châu (Jing Zhou) của tỉnh Hồ Nam ngày nay. Vì đây là một vùng phẳng duy nhất để có thể đủ chỗ cho 100 ngàn quân trú đóng và tiện việc vận chuyển quân lương bằng đường thủy.

bando-3.jpg

Bản đồ số 3 – 3 trong 5 địa điểm đồn trú của quân Tần: Đàm Thành, Cửu Nghi, Nam Dã.


Cửu Nghi

Theo Hậu Hán thư của Phạm Việp, “Chí đệ thập nhị”, “Quận quốc tứ” (28) thì Cửu Nghi là một vùng núi ở quận Linh Lăng.

Sách Thủy Kinh chú (bản dịch trong “Thủy Kinh Chú Sớ” của ông Nguyễn Bá Mão, quyển 38, trang 519) (29): “… Lại chảy về phía đông bắc, qua phía tây huyện Tuyền Lăng.Sông Doanh Thủy ra từ núi Lưu Sơn ở phía nam huyện Linh Đạo quận Doang Dương, chảy về phía tây đi qua dưới núi Cửu Nghi, chân núi uốn khúc khắp đồng Thương Ngô, ngọn núi mọc cao vút trong khoảng mấy quận. Núi bày ra chín ngọn, một ngọn dẫn một con suối, núi khe hiểm trở, núi tuy khác nhau, nhưng hình thế giống nhau, làm cho du khách nghi hoặc, cho nên gọi là núi Cửu Nghi ”.


Cửu Nghi Sơn: địa danh này ngày nay vẫn còn. Tọa lạc Vĩnh Châu thị (Yongzhou), cách huyện Ninh Viễn (Ningyuan) khoảng 15 km (chừng 10 miles) về phía nam, nằm gần cực nam tỉnh Hồ Nam, một trong những núi thuộc Minh Chử lĩnh (sát ranh giới Hồ Nam – Quảng Đông). Đỉnh cao nhất là núi Phấn Cơ (Fenji -1959m). Phía bắc chân núi này vẫn còn một thị xã nhỏ có tên là Cửu Nghi.


Phía đông núi Cửu Nghi có sông Xuân Lăng, sông này thông với Tương giang ở phía bắc tại thị trấn Hành Dương (Hengyang-tỉnh lớn thứ nhì của tỉnh Hồ Nam sau Trường Sa).
Bên bờ sông Xuân Lăng ngày nay có thị trấn Lam Sơn (Lanshan) tương đối khá phẳng Người viết phỏng đoán là một đạo quân Tần đã đóng ở đây để tìm cách vượt Ngũ Lĩnh.

Phiên Ngung

bando-4 (1)

Bản đồ số 4 – 1 trong 5 địa điểm đồn trú của quân Tần: Phiên Ngung

Địa danh này đã được nói tới trong Sử Ký của Tư Mã Thiên – “NamViệt Úy Đà liệt truyện” ba lần. Đây là kinh đô của nước Nam Việt thời Triệu Đà. Khi quân nhà Hán mang quân sang đánh Nam Việt (thời Triệu Ai vương là vua chót của nhà Triệu -112 TCN). Sử Ký, bản dịch của Nhữ Thành: ” Sau quân Việt mở thẳng đường, mang lương thực người Việt đem quân đánh bọn Thiên Thu, diệt được họ cách Phiên Ngung bốn mươi dặm,…Năm thứ năm niên hiệu Nguyễn Đỉnh (năm 112 trước Công nguyên….. đưa quân từ đất Dạ Lang xuống đường sông Tường Kha. Các quân ấy đều gặp nhau ở Phiên Ngung…..Năm thứ sáu niên hiệu Nguyễn Đỉnh (năm 111 trước Công nguyên), mùa đông….. Phục Ba cùng quân của Lâu thuyền họp lại mới có được hơn nghìn người, bèn cùng tiến. Quân của Lâu thuyền đi trước đến Phiên Ngung, Kiến Đức cùng Gia đều giữ thành.

Tuy nhiên, trong các cổ sử của Trung Quốc, nếu phiên dịch ra Hán Nôm thì đều gọi là Phiên Ngu. Như đã trích dẫn trong sách Sử Ký, quận Nam Hải, Quế Lâm và Tượng Quận được thành lập thời Tần. Sau khi Hán Vũ đế chiếm Nam Việt (111 TCN), đặt Nam Hải là một quận của Giao châu.

Hán thư của Ban Cố viết: Nam Hải là một trong 7 quận thời Tiền Hán (30) thuộc Giao châu, đất của Triệu Đà, Phiên Ngung là thủ đô. Giao châu gồm các quận: Thương Ngô – Uất lâm – Hợp Phố – Giao Chỉ – Cửu Chân – Nam Hải – Nhật Nam. Nam Hải là đất của người (Bách)Việt. Sau đó (cũng năm 111 TCN) đã đặt thêm hai quận là Đam Nhĩ và Chu Nhai (31) ở đảo Hải Nam.

Hậu Hán thư của Phạm Việp viết là Phiên Ngung thuộc quận Nam Hải (32), là một trong những quận thuộc Giao châu thời Hán

Theo Tấn thư, Phiên Ngung (Ngu) là một trong 6 huyện của quận Nam Hải. Quận Nam Hải gồm có Phiên Ngung, Tứ Hội, Tăng Thành, Bác La, Long Xuyên và Bình Di (33).

Qua những trích dẫn trên, chúng ta biết là Phiên Ngung nằm ở thị trấn Quảng Châu thuộc tỉnh Quảng Đông ngày nay, tại đây đã tìm được mộ phần của Nam Việt Văn Vương Triệu Hồ (137 TCN -125 TCN).

Phiên Ngung (Ngu) ngày nay vẫn còn tên và là một chi khu trong đô thị Quảng Châu. Nếu tra cứu trong bản đồ thì Phiên Ngung ( Panyu) là một trong 12 đơn vị hành chính của tỉnh Quảng Châu, phía đông nam, kế cận với xa lộ vòng quanh đô thị này.

Một trong 5 đạo quân Tần (mà người viết phỏng đoán là dưới sự lãnh đạo của Nhâm Ngao) đã vượt Ngũ Lĩnh đến đây chiếm đóng. Đạo quân không gặp sức kháng cự nào đáng kể của dân Bách Việt.

Nam Dã

Hậu Hán thư của Phạm Việp, “Chí đệ thập nhị”, “Quận quốc tứ” viết (34): Nam Dã là một huyện của quận Dự Chương. Huyện này được đặt ra từ thời Cao đế nhà Tiền Hán (Hán Cao Tổ Lưu Bang, 206 TCN – 195 TCN).

Quận Dự Chương có những huyện: Nam Xương, Kiến Thành, Tân can, Nghi Xuân, Lư Lăng, Cám (hay Cống), Vu Đô, Nam Dã, Nam Thành, Bá Dương, Lịch Lăng, Dư Hãn, Bành Trạch, Bành Lãi, Thạch Dương, Lâm Nhữ, Kiến Xương, Sài Tang, Ngải, Hải Hôn hầu quốc, Bình Đô hầu quốc.

Tấn thư viết Nam Dã là một huyện của quận Lư Lăng. Quận này do nhà Ngô dựng lên thời Tam Quốc (35) (220 – 280)

Sách Thủy Kinh chú (bản dịch trong “Thủy Kinh Chú Sớ” của ông Nguyễn Bá Mão, quyển 39, trang 655) (36): ” Sông Cống (Cám) Thủy ra từ phía tây huyện Nam Dã quận Dự Chương, chảy về phía bắc qua phía đông huyện Cống.

Ban Cố gọi là huyện Nam Dã, nơi sông Bành Thủy chảy ra, chảy vào phía đông vào sông Hồ Hán…..Lưu Trừng Chi nói:… Sông Dự Chương dẫn nguồn chảy về phía đông bắc, đi qua phía bắc huyện Nam Dã“.

Sông Dự Chương mà Ban Cố viết là Cám (Cống) giang ngày nay.

Huyện Nam Dã quận Dự Chương thời Tần ở về phía cực nam tỉnh Giang Tây, thuộc Tráng (Cám) Châu thị (Ganzhou shi), thị trấn Tráng (Cám) Châu, phía đông bắc của Mai quan (thời Tần là Hoành Phổ quan) thuộc Dại Du lĩnh, tọa lạc trên bờ đông nam của Cám (Cống) giang. Sông này là thủy lộ chính theo hướng bắc-nam của tỉnh Giang Tây.

Một đạo quân khác đến đồn trú tại Nam Dã, sau khi đạo quân trước đã tiến vào Lĩnh Nam và chiếm đóng Phiên Ngung.

☛ Dư Can

bando-5

Bản đồ số 5 – 1 trong 5 địa điểm đồn trú của quân Tần: Dư Can

Trước khi tìm hiểu về vị trí của địa danh này, người viết xin trình bày một vấn đề về từ ngữ có liên quan đến chữ “can“, vì chữ này đã gây trở ngại rất nhiều cho người viết trong việc tra cứu.

phiên dịch là “Dư Can“, bản sao lại là chữ Hán phồn thể, nên chỉ có thể dịch là “Dư Can“. Nếu chữ là giản thể thì có thể dịch là “Dư Can” hay “Dư Hãn”. Nếu chữ thêm bộ “thủy” thành chữ thì có thể phiên dịch chữ Hán phồn thể là “can” hay “hãn”

Các bộ cổ sử như Hậu Hán thư, Tấn thư viết là: , có thể phiên dịch là “Dư Can” hay “Dư Hãn”. Dù cổ sử được viết như thế, nhưng người viết không thể phỏng đoán một cách vô căn cứ là sách Hoài Nam Tử viết chữ “can” thiếu bộ “thủy”, để có thể đọc là “hãn” cho phù hợp với cổ sử. Trở ngại này do khả năng Hán học của người viết quá thô thiển.

Sự tra cứu tưởng như phải ngưng ở đây vì chữ “can“, vì người viết nghi ngờ chữ “can” có thể phiên dịch là “can, hãn”, vì nghĩ là đã bị ghi sai khi chuyển lên ấn bản điện tử. May mắn thay! Sự việc đã không như thế, sách “Thủy Kinh Chú sớ” của hai học giả Dương Thủ Kính và Hùng Hội Trinh (37) đã giải thích về chữ “can” và “hãn” khá rõ ràng như sau:
Bản dịch: Nguyễn Bá Mão dịch từ “Thủy Kinh Chú Sớ“, (quyển 33 đến quyển 40).

Trang 684: “Sông Cống Thủy lại chảy về phía bắc, đi qua huyện Nghiêu Dương (38), Thủ Kính chú: thời Hán, huyện thuộc quận Dự Chương, thời Hậu Hán y theo, thời Ngô thuộc quận Bà Dương, thời Tấn y theo, thời Tống bớt. Huyện ở phía tây bắc huyện Bà Dương ngày nay 120 dặm(39), là huyện Dự Chương thời Vương Mãng. Có sông Dư Thủy chảy vào. Sông Dư Thủy ra về phía đông ở huyện Dư Hãn, thời Vương Mãng gọi là Trị Can. Sông Dư Thủy chảy về phía bắc đến huyện Nghiêu Dương chảy vào sông Cống Thủy. Thủ Kính chú: “Hán chí”, “Tấn chí” viết chữ “hãn” là “mồ hôi”, “Tống chí” và “Tề chí” viết chữ “can” là “liên can”. Thời Hán, huyện Dư Hãn thuộc quận Dự Chương, thời Hậu Hán y theo, thời Ngô thuộc là quận Bà Dương, các thời Tấn, Tống, Tề, Lương y theo. Huyện ở phía đông bắc huyện Dư Can ngày nay“.

Vậy nếu theo như giải thích của học giả Dương Thủ Kính thì chữ “Dư Hãn” trong “Hán Chí” (Hậu Hán thư, Chí) và “Tấn chí” (Tấn thư, Chí) cũng là chữ “Dư Can” như trong sách Hoài Nam Tử, nhưng đã bị thay đổi theo thời gian. Vậy cũng có thể hiểu “Dư Can” thời Tần cũng là “Dư Hãn” thời Hán; như đã viết trong sách Hoài Nam Tử.

Hậu Hán thư của Phạm Việp, “Chí đệ thập nhị”, “Quận quốc tứ” viết Dư Hãn là một huyện của quân Dự Chương (xin đọc trong trích dẫn nói về huyện Nam Dã).

Tấn Thư viết Dư Hãn là một huyện của quận Bá (Bà) Dương (Poyang) thời Ngô (40)
Qua những trích dẫn trên, ta có thể biết được là “Dư Can” trong sách Hoài Nam Tử tọa lại tại huyện Dư Can tỉnh Giang Tây ngày nay. Huyện lỵ là thị xã Dư Can ở sát phía bắc của sông Tín (Xin jiang ).

Dư Can thủy

Địa danh Dư Can đã được biết qua dẫn chứng trên, tuy nhiên vị trí sông Dư Can vẫn chưa biết rõ. Qua câu phiên dịch sách “Thủy Kinh Chú sớ”: “Sông Dư Thủy ra về phía đông ở huyện Dư Hãn” (Thủy đông xuất Dư Hãn huyện). Ta có thể biết rằng sông Dư Thủy nói ở đây là sông Dư Hãn, cũng là Tín giang (Xin jiang ) ngày nay. Sông này bắt nguồn từ rặng Vũ Di sơn (Wuyi shan) chảy về phía tây, hợp với một nhánh của sông Cám đổ vào hệ thống sông ngòi phức tạp quanh vùng hồ Bá Dương.

Một đạo quân Tần đã dùng thủy đạo đến đóng tại thượng lưu Dư Hãn thủy (Tín giang), gần ranh giới phía đông bắc tỉnh Giang Tây và tây bắc tỉnh Phúc Kiến, để chuẩn bị vượt Vũ Di Sơn tiến vào Mân Việt. Người viết phỏng đoán quân Tần đã đóng gần thị xã Ưng Đàm (Yingtan) ngày nay, vì tại đây có đường xe lửa cũng như xa lộ băng qua Vũ Di Sơn tới Nam Bình (Nanping) và Phúc Châu (Fuzhou) tỉnh Phúc Kiến (Mân Việt thời Tần) là hai thị trấn lớn. Điều này ám chỉ là ngày xưa có thể có đường bộ băng qua vùng núi này. Hơn nữa khi vừa băng qua Vũ Di sơn là có sông Phú Đồn (nối với sông Mân. Đây là thủy lộ thuận tiện nối Nam Bình với Phú Châu).

Vậy là chúng ta đã biết được năm địa điểm đóng quân của 500 ngàn quân Tần trong chiến dịch xâm lăng Bách Việt. Những địa điểm này được ghi lại trong bản đồ đính kèm dưới đây:

bando-6

Bản đồ số 6 – 5 địa điểm đồn trú của quân Tần (tổng quát)

bando-7

Bản đồ số 7 – 5 địa điểm đồn trú của quân Tần

(1) Phiên âm Hán Nôm: “Tam thập tam niên, phát chư thường bô vong nhân, chuế tế, cổ (giả) nhân lược thủ Lục Lương địa, vi Quế Lâm,Tượng quận, Nam Hải, dĩ thích khiển thú”.

2)” 209 +(13-1) = 221 TCN”: năm thứ 1là 209 TCN, đếm thêm 12 (thứ 13) là 221 TCN

(3) Độc giả có thể sao lại nguyên bản bằng chữ Hán tại: http://www.geocities.com/fengshui_clasicos/HuaiNanZi.html

(4) Nguyên bản:

(5) Đương nhiên là người viết có thể có những thiếu sót và sai lầm trong đoạn phiên dịch này, xin các bậc tinh thông Hán học chỉ bảo.

(6) Người viết dùng tên Sử Lộc như trong sách “Việt Sử Toàn Thư “, của sử gia Phạm Văn Sơn, trang 56

(7) Lưu An được phong Hoài Nam Vương (164BC). Ông không nhập bọn theo “loạn 7 nước năm 154 TCN” thời Hán Cảnh Đế, nên được triệu về Trường An để tham chính. Nguồn: Hán Thư của Ban Cố quyển 44, ” Hoài Nam Hành Sơn Tế Bắc vương liệt truyện”

(8) Tham khảo từ sách “Tigers, Rice, Silk & Silt” của Robert B. Marks, trang 21-24, và trong http://en.wikipedia.org/wiki/Mei_Pass

(9) Trương Cửu Linh (Zhang Jiuling 678-740, thời Đường Huyền Tông 712-756). Ông này quê ở Thiều Quan (Shaoguan), phiá tây nam Mai quan, nên hăng hái mở đường thông thương giũa Hoa Hạ và Lĩnh nam

(10)Sử Ký: Tam gia chú Dương Sơn, Linh Tác ẩn diêu thị án: Địa Lý chí vân Yết Dương hữu Dương Sơn huyện. Kim thử huyện thượng lưu bách dư lý hữu Kỵ Điền lĩnh, đương thị Dương Sơn quan.

(11) Robert B. Marks: “Tigers, Rice, Silk & Silt- Environment and Economy in Late Imperial South China”, Cambridge University Press, 1998

(12) Hidden Trade Routes of The South: http://www.uglychinese.org/vietnamese.htm

(13)Lúc này vua nước Việt là Việt Vương Vô Cương 337 TCN-333 TCN

(14) Độc giả có thể xem những di chỉ này tại: http://news.gov.hk/en/citylife/041109/html/041109en20004.htm#

(15) Ngày nay, Quảng Tây là Tráng tộc tự trị khu (Guangxi Zhuang Autonomous Region). Tổng số dân tộc Tráng khoảng 18 triệu người.

(16) Lê tộc ngày nay có khoảng 1.3 triệu người, hầu hết định cư tại đảo Hải Nam

17) Robert B. Marks: “Tigers, Rice, Silk & Silt - Environment and Economy in Late Imperial South China”, Cambridge University Press, 1998, trang 54.

(18) H’Mong (Miao), tên cũ để gọi dân tộc thời xưa là Miêu tộc, tiếng Việt gọi là người Mèo. Đây là một sắc tộc rất lớn, dân số lên tới 7.5 triệu người. Dân tộc H’Mông định cư tại các tỉnh của Trung Quốc như Quý Châu, Quảng Tây, Vân Nam, Hồ Nam, Tứ Xuyên, Hải Nam. Tại Việt Nam có khoảng có khoảng 800 ngàn người. Tại Hoa Kỳ có khoảng 275 ngàn người.

(19) Dư tộc (She) khoảng trên 600 ngàn người, định cư tại các tỉnh Phúc Kiến, Chiết Giang, Giang Tây và Quảng Đông

(20) Di tộc (Yi) tiếng Việt gọi sắc tộc này là Lô Lô. Đây là sắc tộc lớn khoảng 6.5 triệu người, định cư tại các tỉnh Tứ Xuyên, Quý Châu, Vân Nam, Quảng Tây của Trung Quốc. Việt Nam có khoảng hơn 3 ngàn người Lô Lô tại các tỉnh Hà Giang, Lào Cai và Cao Bằng.

(21) Người Dao (Yao) khoảng trên 2 triệu người, định cư tại các tỉnh Tứ Xuyên, Quý Châu, Vân Nam, Quảng Tây và Quảng Đông của Trung Quốc. Việt Nam có khoảng nửa triệu người Dao.

(22) Quận Nam Hải: 19613 nhà, 94253 người. Quận Uất Lâm: 12415 nhà, 71162 người. Quận Thương Ngô: 24379 nhà, 146160 người. Quận Hợp Phố: 15398 nhà, 78980 người. Quận Giao Chỉ: 92440 nhà, 746237 người. Quận Cửu Chân: 35743 nhà, 166113 người. Quận Nhật Nam: 15460 nhà, 69458 người.

(23) Theo tác giả Robert B. Marks: “Tigers, Rice, Silk & Silt-Environment and Economy in Late Imperial South China”, Cambridge University Press, 1998, trang 55, Lĩnh Nam gồm Quảng Đông và Quảng Tây (năm 206 TCN đến 200 TCN) có khoảng 72,000 nhà và từ 350,000 tới 400,000 người

(24) Hậu Hán thư của Phạm Việp, “Chí đệ thập nhị”, phiên dịch Hán Nôm: “Vũ Lăng quận Tần Chiêu Vương trí, danh Kiềm Trung quận, Cao Đế ngũ niên cánh danh. Lạc Dương nam nhị thiên nhất bách lý. Thập nhị thành, hộ tứ vạn lục thiên lục bách thất thập nhị (46672), khẩu nhị thập ngũ vạn cửu bách nhất thập tam (250913)…… Lâm Nguyên Hán thọ cố tác, Dương gia tam niên cánh danh, thứ sử trị. Sàn (sán) Lăng, Linh Dương, Sung, Nguyên Lăng tiên hữu Hồ Đầu sơn. Thần Dương, Dậu Dương, Thiên Lăng, Đàm Thành, Nguyên Nam, Kiến Vũ nhị thập lục niên (36AD) trí.

(25) Thủy Kinh Chú quyển tam thập thất: “Ngân Thủy xuất Vũ Lăng Đàm Thành huyện bắc giới Nguyên thủy cốc”.

(26) Phiên dịch Hán Nôm: “Sở địa, dực – chẩn chi phân dã. Kim chi Nam quận – Giang Hạ – Linh Lăng – Quế Dương – Vũ Lăng – Trường Sa cập Hán trung – Nhữ Nam quận, tận Sở phân dã”.

(27) Nguyên giang chảy qua Hồ Nam khác với Nguyên giang tại Vân Nam. Nguyên giang ở Vân Nam là thượng nguồn sông Hồng của Việt Nam.

(28)Linh Lăng quận Vũ Đế trí. Lạc Dương nam tam thiên tam bách lý. Thập tam thành, hộ nhị thập nhất vạn nhị thiên nhị bách bát thập tứ (21,284), khẩu bách vạn nhất thiên ngũ bách thất thập bát (1,001,578). Tuyền Lăng, Linh Lăng, Dương Sóc sơn Tương thủy xuất. Doanh đạo nam hữu Cửu Nghi sơn. Doanh Phổ linh đạo, Thao Dương, Đô Lương hữu Lộ sơn., Phù Di hầu quốc (cố thuộc Trường Sa). Thủy An hầu quốc. Trọng An hầu quốc, cố Chung Vũ, Vĩnh Kiến tam niên (422AD) cánh danh. Tương hương, Chiêu (Thiệu) Dương hầu quốc. Chưng Dương hầu quốc, cố thuộc Trường Sa.

(29) Nguyên bản:

Phiên âm Hán Nôm: “…Hựu đông bắc quá Tuyền Lăng huyện tây. Doanh Thủy xuất Doanh Dương linh đạo huyện nam lưu xuất. Tây lưu kính Cửu Nghi sơn hạ, bàn cơ Thương Ngô chi dã, phong tú số quận chi dản (gian, nhàn). La nham cửu cử, các đạo nhất khê, tụ hác phụ trở, dị lĩnh đồng thế, du giả nghi yên, cố viết Cửu Nghi sơn”.

(30) Phiên âm Hán Nôm: Hán thư, Địa lý chí, quyển 28:

“Nam Hải quận, Tần trí Tần bại, Úy Đà vương thử địa. Vũ đế Nguyên Đỉnh lục niên (111BC) khai. Thuộc Giao Châu. Hộ vạn cửu thiên lục bách nhất thập tam (19613), khẩu cửu vạn tứ thiên nhị bách ngũ thập tam (94253). Hữu Bổ (Phố) Tu quan. Huyện lục: Phiên Ngu, Úy Đà đô. Hữu Diêm quan. Bác La, Trung Túc, hữu Khuông Phổ quan. Long Xuyên, Tứ Hội, Yết Dương.

Việt địa, khiên ngưu – vụ nhữ (nữ) chi phân Dã. Kim chi Thương Ngô – Uất lâm – Hợp Phố – Giao Chỉ – Cửu Chân – Nam Hải – Nhật Nam, giai Việt phân dã”.

(31) Phiên âm Hán Nôm :Hán thư, Địa lý chí, quyển 28: “Vũ Đế nguyên phong nguyên niên (111BC) lược dĩ vi Đạm Nhĩ – Châu Nhai quận”.

(32) Phiên âm Hán Nôm: Hậu Hán thư, Chí đệ nhị thập nhị, quận quốc tứ: “Nam Hải quận Vũ Đế trí. Lạc Dương nam thất thiên nhất bách lý. Thất thành, hộ thất vạn nhất thiên tứ bách thất thập thất (71,477), khẩu nhị thập ngũ vạn nhị bách bát thập nhị (250,282). Phiên Ngung (Ngu), Bác La, Trung Túc, Long Xuyên, Tứ Hội, Yết Dương, Tăng Thành hữu Lao Linh sơn”.

(33) Phiên âm Hán Nôm: Tấn thư, quyển thập ngũ, chí đệ ngũ: ” Giao Châu: …. Nam Hải quận Tần trí. Thống huyện lục, hộ cửu thiên ngũ bách. Phiên Ngung (Ngu), Tứ Hội, Tăng Thành, Bác La, Long Xuyên, Bình Di”.

(34) Phiên âm Hán Nôm:

“Dự Chương quận Cao Đế trí. Lạc Dương nam nhị thiên thất bách lý. Nhị thập nhất thành, hộ tứ thập vạn lục thiên tứ bách cửu thập lục (406,496), khẩu bách lục thập lục vạn bát thiên cửu bách lục (1,668,906).

Nam Xương, Kiến Thành, Tân Cam, Nghi Xuân, Lư Lăng, Cám (Cống) hữu Dự Chương thủy. Vu Đô, Nam Dã hữu đài Linh (Lãnh) sơn., Nam Thành, Bá Dương hữu Bá thủy. Hoàng kim thái (thải). Lịch Lăng hữu Phó Dương sơn. Dư Hãn, Bá Dương, Bành Trạch, Bành Lãi trạch tại tây. Sài Tang, Ngải Hải Hôn hầu quốc. Bình Đô hầu quốc, cố An Bình., Thạch Dương, Lâm Nhữ, Vĩnh Nguyên bát niên (97) trí., Kiến Xương, Vĩnh Nguyên thập lục niên (105) phân Hải Hôn trí”.

(35) Phiên âm Hán Nôm: Tấn thư quyển thập ngũ, chí đệ ngũ: “Lư Lăng quận Ngô trí. Thống huyện thập, hộ nhất vạn nhị thiên nhị bách (12200). Tây Xương, Cao Xương, Thạch Dương, Ba Khâu, Nam Dã, Đông Xương, Toại Hưng, Cát Dương, Hưng Bình, Dương Phong”.

(36) Phiên âm Hán Nôm:

Thủy Kinh chú quyển tam thập cửu (39): “Cám (Cống) thủy xuất Dự Chương Nam Dã huyện tây, bắc quá Cám (Cống) huyện đông. …

Ban Cố xưng Nam Dã huyện, Bành thủy sở phát, đông nhập Hồ Hán thủy.

Lưu Trừng Chi viết:…. Dự Chương thủy đạo nguyên đông bắc lưu, kính Nam Dã huyện bắc”.

(37) Nguyễn Bá Mão, người biên dịch sách “Thủy Kinh Chú sớ: “Đến thời cận đại, vào đầu thế kỷ 20, hai nhà học giả gồm thầy là Dương Thủ Kính (1839-1915) và trò là Hùng Hội Trinh (?-1936), trên cơ sở sách “Thủy kinh chú” của Lịch Đạo Nguyên, đã bỏ ra toàn lực trong mấy chục năm trời, thu thập rộng rãi trong các thư tịch, gom góp lại lời của nhiều học giả, để sớ, nghĩa là chú thích kỹ hơn sách “Thủy kinh chú” hợp lại sạn thành bộ sách “thủy kinh chú sớ” cũng gồm 40 quyển, với hơn 1, 510, 000 chữ, nhiều gấp năm lần sách “Thủy kinh chú”, và gấp 100 lần sách gốc “Thủy kinh”.

(38) Những chữ in đậm là phiên dịch từ “Thủy Kinh chú” của Lịch Đạo Nguyên.
Phiên dịch Hán Nôm: ” Cám (Cống) thủy hựu bắc kính Nghiêu Dương huyện, Vương Mãng chi Dự Chương huyện dã. Dư Thủy chú chi. Thủy đông xuất Dư Hãn huyện, Vương Mãng danh chi viết Trị Can dã. Dư Thủy bắc chí Nghiêu Dương huyện chú Cám (Cống) thủy”.

(39) Đây là dặm của Trung Quốc, một dặm = 0.56 Km, không phải dặm Anh (1.6 km)(40) Phiên âm Hán Nôm:

“Tấn thư quyển thập ngũ, chí đệ ngũ: Bá Dương quận Ngô trí. Thống huyện bát, hộ lục thiên nhất bách (6100).

Quảng Tấn, Bá Dương, Lạc (Nhạc) An, Dư Hãn Nghiêu Dương, Lịch Lăng, Cát Dương, Tấn Hưng”

 

6- Đường hành quân của quân Tần cùng các diễn biến

Nửa triệu quân Tần chia là năm đạo đóng tại năm địa điểm để xâm lăng Bách Việt, phỏng đoán là mỗi đạo có 100 ngàn quân.

Nhận xét qua những địa điểm quân Tần đóng: chỉ có bốn đạo quân tiến vào Lĩnh Nam là các đạo:

– Nam Dã,
– Phiên Ngung,
– Cửu Nghi và
– Đàm Thành.

Đạo Dư Can tiến vào Mân Việt là Phúc Kiến ngày nay. Quân Tần đóng sát các thủy lộ chính, điều này cho thấy họ đã dùng thuyền để chuyển quân cũng như lương thảo. Tuy nhiên không thể băng qua núi bằng đường sông, nên phải đào kinh để vận chuyển, họ đã dùng rất nhiều nhân công và thời gian để đào Kinh Linh Cừ, khởi công đào từ năm 219 TCN do thiết kế của giám quan Sử Lộc. Đạo quân nam chinh của Tần Thủy Hoàng đã đào núi làm sông để chuyển lương. Người viết phỏng đoán là việc đào kinh này tốn khoảng ba năm (hoàn tất năm 216 TCN).

Đạo quân ở Dư Can

Đạo Dư Can vượt Vũ Di Sơn để tấn công vào Phúc Kiến là đất của người Mân Việt và Đông Việt: Quân Tần từ hồ Bá Dương ngược dòng sông Dư Can lên đóng tại thượng nguồn. Sau đó đã theo một nhánh của sông Dư Can (Tín giang) đi về phía nam là nơi có đường đèo để vượt qua Vũ Di sơn đến sông Mân, rồi theo sông này đến Phúc Châu để chinh phục Mân Việt.

Thấy quân Tần tiến sang quá đông đảo, vua Mân Việt bỏ chạy. Vùng này rơi vào tay quân Tần. Quân Tần đã chiếm đóng vùng này tới khi bị Hán diệt. Đạo quân Tần này đã thành công trong việc xâm chiếm Mân Việt và Đông Việt, hai nước này bị đặt là quận Mân Trung, gồm tỉnh Phúc Kiến và phía nam tỉnh Chiết Giang ngày nay.

7.gif

Đạo quân của Nhâm Ngao ở Phiên Ngung: Phỏng đoán là một đạo quân Tần từ vùng hồ Bá Dương, theo sông Cám tiến về phía nam, đến đóng gần Hoành Phổ quan, là Mai quan ngày nay, rồi vượt Đại Du lĩnh để tiến vào Lĩnh Nam. Sau khi vượt ải, đạo quân tiến vào Phiên Ngung bằng một chi nhánh chính của Bắc giang. Quân cũng như lương thảo theo thủy lộ này nhập vào Chu giang đến Phiên Ngung là Quảng Châu ngày nay.

Câu hỏi được đặt ra là tại sao đạo quân Tần chiếm Phiên Ngung không gặp bất cứ trở ngại nào (theo như cổ sử Trung quốc)? Sử Ký, Nam Việt Úy Đà liệt truyện có một câu đáng chú ý:
“Lão phu ở đất Việt 49 năm, đến nay đã ẵm cháu rồi”.
Nếu căn cứ vào sử liệu này; thì Triệu Đà đã hiện diện ở Lĩnh Nam 49 năm, tức là năm 228 TCN (179 TCN + 49 = 228 TCN), năm nước Triệu bị Tần diệt.

Nếu căn cứ vào sử liệu này thì Triệu Đà đã không theo đám quân Tần tiến vào Lĩnh Nam, vì ông đã ở đây từ trước. Triệu Đà đã đến Lĩnh Nam từ năm 228 TCN khi quân Tần xâm lăng nước Triệu. Khi Nhâm Ngao mang quân đến Phiên Ngung, ông được phong làm huyện lệnh ở Long Xuyên là một trong bảy huyện

Ở quận Nam Hải, đạo quân Tần tiến vào Phiên Ngung đã thành công trong việc xâm lăng. Nhà Tần đặt vùng này làm quận Nam Hải, dưới quyền cai trị của quan úy là Nhâm Ngao. Nhâm Ngao chết, Triệu Đà lên thay thế.

Đạo quân của Đồ Thư tại Nam Dã, Cửu Nghi và Đàm Thành

image008.gif


image008.gif

Ghi chú: Chữ màu đào là các quận được thành lập thời Tần (ngoại trừ Dạ Lang là một nước chưa bị quân Tần chiếm đóng)

Khoảng năm 216 TCN, sau khi đào xong kinh Linh Cừ, đạo quân (khoảng 300 ngàn người) dưới sự lãnh đạo của Lâu thuyền tướng quân là quan Uý Đồ Thư theo Ly giang tiến vào Tây Âu. Khi tiến đến vùng hợp lưu của sáu con sông lớn: nước Tây Âu, các đạo quân này chia quân ngược dòng các thủy đạo thiên nhiên để đánh chiếm đất của người Bách Việt tuy nhiên đã gặp sự chống trả mãnh liệt của người Bách Việt.

7 - Nước Tây Âu

Nước Tây Âu ở đâu? Đã có nhiều giả thuyết nói đến Tây Âu qua các bài viết tham khảo khác nhau, mỗi tác giả có một nhận định khác biệt. Người viết không tìm thấy sử liệu cổ nào (hay chưa!) nói qua về địa lý của nước này cũng như vị lãnh đạo của nước này, ngoại trừ danh xưng Tây Âu được viết trong sách Hoài Nam Tử của Lưu An: “Giết vua Tây Âu là Dịch Hu Tống” và trong Nam Việt Úy Đà liệt truyện: “Cao Hậu mất, liền bãi binh. Đà nhân đó, dùng uy lực uy hiếp nơi biên giới, đem đồ đạc của cải đút lót các nước Mân Việt, Tây Âu Lạc để bắt họ lệ thuộc theo mình”

Dân bản địa vùng này là dân tộc Tráng, họ đã định cư tại phía nam Ngũ Lĩnh từ lâu đời, trước thời Xuân Thu bên Trung Quốc. Nơi cư ngụ là những thung lũng của các dòng sông tương đối lớn tại Lĩnh Nam, để có một diện tích canh tác thích hợp. Những hợp lưu chính của Tây giang là những sông Ly giang, Quế giang, Hồng Thủy hà, Liễu giang, Hữu giang, Tả giang và Uất giang. Đây là những nơi cư ngụ của dân tộc Tráng. Do sự định cư tương đối gần nhau, cùng một thể thức canh tác để có thực phẩm chính là lúa và kê, nuôi gia súc và săn bắn, cũng như các thực phẩm phụ thuộc như cá, tôm, nghêu, sò từ các dòng sông. Các bộ tộc người Tráng đã tạo nên một xã hội chung. Từ đây, một thể chế chính trị được thành lập tại vùng này. Đây là nước Tây Âu – vùng hợp lưu của các sông nối với Tây giang – với vị vua tên là Dịch Hu Tống đã được nhắc tới trong cổ sử, mặc dù cương vực của nước Tây Âu chỉ là phỏng đoán.

image010.gif


image010.gif

Dân số Tây Âu khoảng bao nhiêu?

Chúng ta không biết rõ! Tuy nhiên người viết phỏng đoán là dân số Tây Âu khoảng
nửa triệu hay hơn, khi ba đạo quân Tần với nhân số khoảng 300 ngàn người kéo đến.

Cách chiến đấu của người Tây Âu như thế nào?

Khi vừa kéo đến Tây giang, với số quân đông đảo, quân Tần ở thế chủ động, tấn công vào các vùng trung tâm về chính trị của nước Tây Âu, giết vua của người Tráng là Dịch Hu Tống và bắt dân Tráng làm tù binh. Nhưng họ đã ” vào rừng rậm sống chung cùng muông thú, không chịu để quân Tần bắt làm tù binh. Họ kén chọn người tài trí và kiệt tuấn làm tướng, cứ đến đêm tối tấn công quân Tần,” (Sách Hoài Nam Tử).

Sau khi đồn trú tại các nơi đã chiếm đóng một thời gian tại Tây Âu, quân Tần đã trở nên bị động, vì những trận phục kích bất ngờ của người Tráng, đặc biệt là về ban đêm. Như sách Hoài Nam Tử đã viết: người Tráng tại Tây Âu đã “đạt được chiến thắng lớn, giết quan úy Đồ Thư, quân Tần chết cả chục vạn (Hán Nôm: đại phá chi, sát úy Đồ Tuy (Nôm: Thư), phục thi lưu huyết số thập vạn.”, đấy là không kể những người chết về bệnh tật.

Quân Tần đã bị “sa lầy” một cách trầm trọng tại Tây Âu như Sử Ký viết: “quân đội trấn giữ ở vùng đất vô dụng, tiến không xong, lui chẳng được. Hơn mười năm trời, nam thì phải mang giáp, nữ thì phải lo vận chuyển, khổ sở khó mà sống (khổ bất liêu sanh”)……

Phía đông của nước Tây Âu, đạo quân Tần do Nhâm Ngao lãnh đạo đã đạt được thắng lợi và đã chiếm đóng vùng này – Phiên Ngung hay Quảng Châu ngày nay.

Phía đông bắc của Lĩnh Nam đã chiếm xong nước Mân Việt và Đông Việt để lập thành quận Mân Trung – Phúc Kiến và phía nam Chiết Giang ngày nay.

Tuy nhiên, về phía nam và tây nam nước Tây Âu, quân Tần đã bị bức trường thành của người bản xứ là dân tộc Tráng ngăn chặn.

Vậy nếu muốn bành trướng thêm lãnh thổ, quân Tần chỉ còn một hướng để tiến quân và chiếm đóng là phía tây và tây bắc của nước Tây Âu. Quân Tần đã làm được việc này. Dù số quân bị chết “cả chục vạn”, các đạo quân Tần vẫn còn “lâu thuyền” để có thể tiến xa thêm về phía tây và tây bắc vì có các thủy đạo thuận lợi và gần như không có sự phản kháng của người bản xứ.

Vùng tây bắc Quảng Tây và nam Quý Châu là vùng rất thưa thớt dân bản địa. Hai sông Nam Bàn giang và Hồng Thủy hà cùng những chi lưu chảy giữa những khe núi khá cao. Hai bên bờ sông không có những bãi đất bồi của phù sa. Tộc Tráng gần như không định cư ở vùng này vì không có đất đai để canh tác. Vì thế quân Tần chiếm đóng vùng này dễ dàng.

Đây là vùng đất mà nhà Tần đặt làm Tượng quận, vùng này ở phía tây bắc tỉnh Quảng Đông và một phần đất phía tây nam tỉnh Quý Châu ngày nay.

8- Nước Âu Lạc

Sử liệu cổ của Việt Nam, An Nam Chí Lược của Lê Tắc cũng như Việt Điện U Linh tập của Lý Tế Xuyên không nhắc đến tên Âu Lạc. Đại Việt Sử Lược của tác giả Khuyết Danh, có nói đến chuyện “An Dương Vương và nhắc đến tên Âu Lạc một lần. Lĩnh Nam Chích Quái nói đến tên Âu Lạc hai lần trong “Truyện rùa vàng”. ĐVSKTT nhắc đến chữ Âu Lạc hai lần.

Cổ sử của Trung Quốc đã nói đến nước Âu Lạc ra sao?

Sử ký của Tư Mã Thiên – Nam Việt Úy Đà liệt truyện đã nhắc tới tên nước Âu Lạc ba lần và chữ “Tây Âu Lạc” một lần.

Chữ Âu Lạc để chỉ nước cổ Việt của dân Lạc Việt thời An Dương Vương (đã có nhiều giả thuyết nói sự hiện hữu của An Dương vương chỉ là truyền thuyết!). Tuy nhiên chữ “Tây Âu Lạc” - được dùng một lần duy nhất trong Sử Ký cũng như Hán Thư (chép lại từ Sử Ký) – đã gây nên nhiều tranh luận. Các học giả Trung Quốc trong bản Hán văn của “Sử Ký Tam gia chú “đã tách ra là ”Tây Âu – Lạc”, là hai nước khác nhau: Tây Âu và Lạc Việt. Hán thư, quyển 95 – Tây Nam di lưỡng Việt Triều Tiên truyện đệ lục thập ngũ cũng đã nói đến Tây Âu – Lạc và Âu Lạc, dù sao chép lại gần như nguyên văn từ Sử Ký. Hán thư, quyển 17, “Công Thần biểu” đệ ngũ cũng đã nhắc đến tên Âu Lạc hai lần.

Vậy nước Âu Lạc đã được nói rõ ràng trong Sử Ký cũng như Hán Thư, tên nước này còn hiện hữu đến thời nhà Hán, dù Âu Lạc đã bị lệ thuộc vào Nam Việt.

Tuy nhiên Sử Ký cũng như Hán Thư nói về nước Âu Lạc, nhưng lại không viết về vua của nước này, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư viết đây là An Dương Vương và đặt riêng làm một “kỷ” cho triều đại này, cũng như nói đến chiến tranh hai lần giữa An Dương Vương và Triệu Đà và cuối cùng Triệu Đà đã chiếm Âu Lạc.

Nhà Tần bị diệt năm 207 TCN (thời Tần Nhị Thế), “Khi nhà Tần đã bị tiêu diệt, Triệu Đà lập tức đánh chiếm lấy cả Quế Lâm, Tượng Quận, tự lập làm Nam Việt Vũ Vương” (Sử Ký). Theo như sử liệu này thì Triệu Đà đã chiếm đất của quân Tần đang chiếm đóng là hai quận Quế Lâm và Tượng quận. Tuy nhiên nước Tây Âu chưa bị quân Tần chiếm đóng hoàn toàn (Quân Tần đã không chiếm đóng được vùng hợp lưu của Tây giang trở về phía nam tới biển Nam Hải). Sử liệu không nói đến việc Triệu Đà đánh chiếm phần còn lại của nước Tây Âu.
Vậy nếu theo cách tách chữ “Tây Âu – Lạc” của “Sử Ký tam gia chú” thì Tây Âu và Lạc Việt không có chiến tranh với Nam Việt. Tây Âu và Lạc Việt chỉ “lệ thuộc” vào Nam Việt bằng đường lối “ngoại giao” và Âu Lạc vẫn còn tên cho đến thời tiền Hán.

Nhưng Sử Ký cũng viết: ” Thái sử công nói: … Đà càng được thể kiêu căng. Âu Lạc đánh nhau làm rung động nước Nam Việt”. Câu “Âu Lạc đánh nhau”
Thì Âu Lạc đã có chiến tranh, nhưng với nước nào?
Chiến tranh Âu Lạc - Tây Âu tại sao lại có thể làm “rung động nước Nam Việt”! Ngoại trừ Âu Lạc và Nam Việt có chiến tranh?

Khó có thể nói là Tư Mã Thiên đã không biết về nước Tây Âu trong khi ông đã viết trong Sử Ký, quyển 112 “Bình Tân hầu Chủ Phụ liệt truyện đệ ngũ thập nhị”:
“….Mất nhiều ngày chờ đợi, lương thực bị hết, rồi bị người (Bách) Việt phản công, quân Tần thua trận….” .
Trong khi đó lại nhắc đến tên Âu Lạc ba lần.

Mặc dù như vậy, tên Âu Lạc vẫn còn tồn tại, Sử Ký và Hán Thư nhắc đến lúc cuối thời nhà Triệu và đầu đời tây Hán. Vậy sử liệu đã nói rõ về sự tồn tại của nước Âu Lạc sau thời Tần (207 TCN), và quân Tần không chiếm đóng Cổ Việt (nước Âu Lạc).

Vua nước Âu Lạc là An Dương Vương?

Có nước Âu Lạc thì Âu Lạc phải có vua, hay một người lãnh đạo. Tuy nhiên không thấy Sử Ký và Hán Thư là những bộ sách cổ nhất của Trung Quốc nói đến vị vua này, khi viết về nước Âu Lạc. Lĩnh Nam Chích Quái đã nhiều lần nói đến An Dương Vương trong truyện “Lý Ông Trọng”, “Thần Kim Quy” v. v….

ĐVSKTT có nguyên một kỷ là “Kỷ Nhà Thục 257 TCN – 207 TCN” để nói vị vua này. Tuy nhiên, nhiều giả thuyết nói đây chỉ là truyền thuyết và không có thật. Vì những tài liệu này được viết từ thế kỷ 13 hay sau đó!

Dù Sử Ký hay Hán Thư không nói về An Dương Vương, nhưng sách Thủy Kinh chú của Lịch Đạo Nguyên (năm 466 hoặc 472-527) đã ghi lại các câu viết (107) của “Giao Châu Ngoại Vực ký” và “Tấn Thái Khang chí” liên quan đến tên An Dương Vương (9 lần)”.

Sách “Thủy Kinh Chú sớ”, học giả Dương Thủ Kính đưa ra những dẫn chứng: “Thủ Kính chú: theo “Quảng Châu ký” An Dương Vương đóng đô ở huyện Phong Khê, cho nên họ Lịch dẫn “Giao Châu ngoại vực ký” ở chỗ này”. Qua những cổ thư được học giả Dương Thủ Kính tham khảo, chúng ta thấy có một điểm chung là An Dương Vương đóng đô ở Giao Chỉ (thuộc nước Âu Lạc). Vậy vua của Âu Lạc có thật trong lịch sử chứ không phải là truyền thuyết.

Ngoài ra, sách “The Birth of Vietnam”, trang 316, Appendix F, “The Legend of the Turtle Claw” của tác giả Keith Taylor cũng đã nêu ra tên bốn tài liệu nói về An Dương Vương:

“Nhật Nam truyện”,
“Tấn Thái Khang địa chí”,
“Tấn Lưu Hân Kỳ Giao Châu ký” và
“Giao Châu Ngoại Vực ký”

Như học giả Dương Thủ Kính đã nói đến.

An Dương Vương là ai? Từ đâu tới?

Người viết xin dời lại vấn đề, vì đây là một đề tài rất phức tạp. Trong phạm vi bài viết, chỉ xin trích dẫn những sử liệu cổ nói đến tên ông để có thể dẫn chứng là: Nước Âu Lạc hay cổ Việt đã không bị quân Tần chiếm đóng. Vua nước Âu Lạc là An Dương Vương.
Nước Âu Lạc đã có chiến tranh với nước Nam Việt, thất trận và nước Âu Lạc bị “lệ thuộc” vào nước Nam Việt như một nước chư hầu.

Phải hiểu là nhà Tần (của Triệu Đà) đã dùng người Bách Việt/Nam Việt đánh người Bách Việt/Âu Lạc có nhà Tần chống lưng (giúp vũ khí và lương thực trong khi Triệu Đà dùng chính sách di dân, cho người nước Tần di dân tới nước Nam Việt để quân bình dân số với dân nước Nam Việt/Lưỡng Quảng).

Các quận thuộc Lĩnh Nam thời Tần / Hán Dạ Lang và Tây Âu trong hình bầu dục (ellipse) chưa bị quân Tần xâm chiếm hoàn toàn, vẫn còn hiện hữu đến thời Tiền Hán.

Ghi chú: Màu xanh (lá cây) là các quận thời Tần (214 TCN), màu nâu là các quận thời Tiền Hán. Dạ Lang và Tây Âu trong hình bầu dục (ellipse) chưa bị quân Tần xâm chiếm hoàn toàn, vẫn còn hiện hữu đến thời Tiền Hán.

Nhìn lại về vấn đề Giao Chỉ và Tượng quận

Như đã trình bày trong phần đầu của bài viết, vấn đề Giao Chỉ và Tượng quận được đặt ra vì câu viết trong Hán Thư của Ban Cố: “Hán Thư, quyển 28 “Địa lý chí đệ bát hạ” viết về quận Nhật Nam như sau: “Quận Nhật Nam, là Tượng Quận cũ thời Tần….. Thuộc Giao Châu”. Từ câu viết này, các sử gia đời sau, đặc biệt là các sử gia và học giả của Trung Quốc, cho là quận Nhật Nam ở phía cực nam của Cổ Việt (nước Âu Lạc thời An Dương Vương) thuộc về Tượng quận, nếu thế thì hai quận phía bắc của quận này là Giao Chỉ và Cửu Chân cũng thuộc Tượng quận?

Đây là một sử liệu mâu thuẫn trong Hán Thư, vì câu viết này ngược lại với các sử liệu khác cùng trong một bộ sách. Hán Thư, quyển 7 “Thiệu Đế kỷ đệ thất” viết về việc bãi bỏ Tượng quận và chia quận này làm hai, sát nhập vào hai quận Uất Lâm và Tường Kha: “Mùa thu, bãì bỏ Tượng Quận, chia và sát nhập vào Uất Lâm, Tường Kha”. Thời Tiền
Hán, Uất Lâm nằm phía bắc Quảng Tây (ngày nay) và Tường Kha ở phía nam Quý Châu (ngày nay).

9- Kết luận

Qua những điều đã trình bày đặt căn bản trên sử liệu, người viết xin tóm tắt về việc quân Tần xâm chiếm Lĩnh Nam như sau:

Năm 221 TCN, Tần vương Doanh Chính hoàn tất việc gom thâu sáu nước là Hàn, Triệu, Ngụy, Sở, Yên, Tề, kết thúc thời Chiến Quốc và dựng nên một đế quốc thống nhất. Để tự vinh danh, Tần vương xưng là (Tần) Thủy Hoàng Đế. Dù đã gồm thâu sáu nước, Thủy Hoàng vẫn không ngừng tham vọng mở rộng thêm lãnh thổ cho đế quốc của mình. Phía bắc thì đánh Hung Nô, phía nam thì xâm lăng Bách Việt.

Để đánh chiếm Bách Việt, nhà Tần huy động một đoàn quân khổng lồ là 500 ngàn người, gồm có các lính của nhà Tần, các kẻ bị ép buộc tòng quân và lao dịch (gồm những người trốn tránh, những kẻ đi ở rể, những người đi buôn) vào xâm chiếm đất Bách Việt. Đoàn quân này chia làm năm đạo:

• Một đạo quân đến đóng ở Dư Can trên Vũ Di sơn, sau đó vượt rặng núi này để tiến chiếm Mân Việt và Đông Âu.
Đạo quân này đã không gặp trở ngại nào đáng kể, nên đã chiếm đóng vùng này, đặt là quận Mân Trung – phía nam tỉnh Chiết Giang và tỉnh Phúc Kiến ngày nay.

• Một đạo quân khác do Nhâm Ngao lãnh đạo đã vượt Ngũ Lĩnh tiến thẳng đến Phiên Ngung.
Chiếm đóng vùng này và đặt là quận Nam Hải – tỉnh Quảng Đông ngày nay.

• Ba đạo quân còn lại do quan úy Đồ Thư làm Lâu thuyền tướng quân lãnh đạo, đến đồn trú tại các địa điểm trên Ngũ Lĩnh, như:
– Đàm Thành,
– Cửu Nghi và
– Nam Dã.

Sau đó vượt Ngũ Lĩnh đánh chiếm vùng đất kế bên phía nam Ngũ Lĩnh, đặt vùng này là quận Quế Lâm – phía bắc tỉnh Quảng Tây ngày nay.

Để có thể có đủ lượng thực và tiếp liệu cho một cuộc viễn chinh lâu dài, các đạo quân đóng tại quận mới chiếm là Quế Lâm đã đào kinh Linh Cừ nối thượng nguồn của Tương giang với Ly giang, dưới sự điều hành và giám sát của Sử Lộc. Nhờ có thủy đạo này, tiếp vận có thể chuyển từ phía bắc đến phía nam của Ngũ Lĩnh. Khi có lương thực tiếp tế, các đạo quân của Đồ Thư lãnh tiến đánh dân Bách Việt ở phía nam là nước Tây Âu, bắt dân bản địa làm tù binh, sát hại vua nước này là Dịch Hu Tống.

Dù tạm được lợi thế ban đầu, nhưng sau đó quân Tần đã gặp sự chống trả mãnh liệt của dân Tây Âu. Quân Tần không đủ nhân lực để chống cự trong những trận chiến lớn, dân bản địa đã dùng du kích chiến, và chiến cuộc trở nên lâu dài, Đồ Thư bị giết, nhân mạng quân Tần bị tổn thất nặng nề, cả trăm ngàn.


Người bị tử thương cũng như bị chết vì bệnh tật. Quân Tần đã không tiến xa hơn được về phía nam, nên đã theo những thủy đạo thiên nhiên, tiến về phía tây, xâm chiếm vùng này, đặt vùng này là Tượng quận – phía nam tỉnh Quý Châu và phía tây bắc tỉnh Quảng tây ngày nay.

Từ những dẫn chứng bằng sử liệu cũng như tìm hiểu về chỗ đóng quân và đường hành quân của quân Tần, người viết đi đến kết luận là -- quân Tần chưa hề đánh vào Giao Chỉ, chứ chưa nói đến phần đất xa hơn về phía nam là Cửu Chân và Nhật Nam. Nước Âu Lạc hay cổ Việt thời vua An Dương không hề bị quân Tần xâm chiếm; vì thế, Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam không phải là Tượng quận thời Tần.

Nhà Tần thâu tóm sáu nước. Các sử gia và học giả Trung Quốc muốn Cổ Việt (Âu Lạc) cũng là một phần đất của hoàng đế nhà Tần, nhưng quân Tần đã không làm được điều này. Lạc Việt vẫn còn đó. Vùng đất phía nam của dân Lạc Việt là cái gai trong mắt của Trung Quốc, không xâm chiếm được bằng quân lực thì “vơ lấy” bằng văn hóa, lợi dụng mâu thuẫn của sử liệu để ngụy tạo. Bao nhiêu tộc Việt thuộc Bách Việt đã bị Hán hóa? Còn lại duy nhất là Lạc Việt chưa bị Hán hóa Cũng là đích nhắm: Hán hóa vùng đất Lạc Việt này. Đây là một âm mưu truyền kiếp của Hán tộc!

Nam California,
Ngày 23, tháng 6, năm 2007


Tham Khảo

– Đại Việt Sử Lược, soạn giả: Khuyết danh, dịch giả: Nguyễn Gia Tường, 1972. Ấn bản điện tử: Công Đệ, Lê Bắc.
– Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, bản in Nội các quan bản, mộc bản khắc năm Chính Hòa thứ 18 (1697). Nhà xuất bản Khoa
Học Xã Hội, Hà Nội 1998.
– Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục. Quốc Sử Quán Triều Nguyễn soạn thảo (1856-1881). Viện Sử Học dịch
(1957-1960). Nhà xuất bản Giáo Dục (Hà Nội) ấn hành 1998.
– An Nam Chí Lược, Lê Tắc, dịch giả: Ủy ban dịch sử liệu Việt Nam, nhà xuất bản: Viện Đại Học Huế, ấn bản điện tử:
Công Đệ, Doãn Vượng, Lê Bắc.
– Việt Điện U Linh tập của Lý Tế Xuyên, bản dịch của Lê Hữu Mục, cơ sở xuất bản Đại Nam
– Lĩnh Nam Chích Quái của Trần Thế Pháp, nguồn từ Internet: http://www.dunglac.net/thuvien/linhnam-00-ml.htm
- Vân Đài Loại Ngữ của Lê Quí Đôn do Phạm Vũ và Lê Hiền dịch và chú giải, xuất bản bởi nhà sách Tự Lực.
– Phương Đình Địa Dư chí của Nguyễn Văn Siêu, nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin.
– Đại Nam Nhất Thống Chí của Quốc Sử Quán triều Nguyễn, nhà xuất bản Thuận Hóa.
– Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim - Nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin-1999.
– Việt Sử Tân Biên- Phạm Văn Sơn-Nhà xuất bản Đại Nam.
– Việt Sử Toàn thư- Phạm Văn Sơn-Nhà xuất bản Đại Nam
– Đại Việt Sử Ký Tiền Biên, Ngô Thời Sỹ, nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 1997.
– Việt Sử Tiêu Án, Ngô Thời Sỹ, dịch giả: Hội Việt nam ngiên cứu liên lạc văn hóa Á Châu, nhà xuất bản Văn Sử. Ấn bản
điện tử: Công Đệ, Doãn Vượng, Lê Bắc.
– Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc Việt 1971, được in lại bởi nhà xuất bản Xuân Thu, Los Alamitos California
– Đại Việt Sử Cương của Trần Gia Phụng, Nhà xuất bản Non Nước, Toronto 2004
– Sử Trung Quốc của Nguyễn Hiến Lê, nguồn từ Internet: http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?
tid=2qtqv3m3237n2n1n4nqn31n343tq83a3q3m3237nvn
– Lịch Sử Trung Quốc 5000 năm của Lâm Hán Đạt và Tào Dự Chương, dịch giả Trần Ngọc Thuận, nhà xuất bản Trẻ.
– Hoài Nam Tử của Lưu An,nguồn từ Internet: http://www.geocities.com/fengshui_clasicos/HuaiNanZi.html
– Sử Ký của Tư Mã Thiên, nguồn từ Internet: http://www.chinapage.com/big5/big5-history.html
– Hán Thư của Ban Cố, nguồn từ Internet http://www.chinapage.com/big5/big5-history.html
– Hậu Hán Thư của Phạm Việp, nguồn từ Internet http://www.chinapage.com/big5/big5-history.html
– Tấn Thư, nguồn từ Internet http://www.chinapage.com/big5/big5-history.html
– Thủy Kinh chú của Lịch Đạo Nguyên, nguồn từ Internet: http://www.workgroup.cn/dir.aspx?45
– Thủy Kinh Chú Sớ của Dương Thủ Kính và Hùng Hội Trinh, dịch giả Nguyễn Bá Mão, nhà xuất bản Thuận Hóa, 2005
– Từ Điển Văn Học Cổ Điển Trung Quốc, Nguyễn Tôn Nhan sưu tập tư liệu và biên dịch, nhà xuất bản Văn Nghệ
– The Birth of Vietnam của Keith Weller Taylor, Unversity of California Press
– Tigers, Rice, Silk & Silt của Robert B. Marks, Cambridge University Press
– Các bài viết của Dr. Rafe de Crespigny, Faculty of Asian Studies, Australian National University trong http://www.anu.
edu.au/asianstudies/decrespigny/south_china.html
– Các bài viết trong http://www.chinaknowledge.de/History/Myth/prehistory-map.html
– The Atlas of China Knowledge, Xi’aqn Cartographic Publising House, SinoMaps press in 2002
– Historical Atlas of South-East Asia của Jan M. Pluvier, nhà xuất bản E.J.Brill, Netherland 1995
– The Zhuang: A Longitudinal Study of Their History and Their Culture by Jeffrey Barlow,
http://mcel.pacificu.edu/as/resources/zhuang/index.html
– Bản đồ từ các bài viết của Dr. Rafe de Crespigny, Faculty of Asian Studies, Australian National

Giao Chỉ và Tượng quận – Phụ chú:

Đọc “Tần Hán Tượng quận biện tích” của học giả Lý Long Chương- Trần Việt Bắc

Tượng quận tọa lạc tại đâu theo ông Lý Long Chương? Học giả họ Lý đã tham khảo rất nhiều để dẫn chứng cũng như phản biện. Bài viết này đã nêu lên đầy đủ những tài liệu cổ, giúp cho sự biện luận của ông, để đưa ra kết luận về nơi toạ lạc của Tượng quận thời Tần theo địa lý ngày nay.

Trong phần mở đầu, học giả họ Lý đã nêu lên nguồn gốc của sự tranh luận từ câu viết trong Hán thư, Địa lý chí: “cố Tần Tượng quận, Vũ đế Nguyên Đỉnh lục niên (111BC) khai”

Trong phần hai, ông Lý đưa ra những tài liệu đã gây nên vấn đề mâu thuẫn trong sử liệu, mà ông gọi là “Thuyết Nhật Nam”

Sau khi đã nêu lên những sai lầm trong “thuyết Nhật Nam”, trong phần 3 ông Lý đưa ra “Thuyết Uất Lâm” để phản biện, cũng như những chứng minh bằng dẫn giải.

Trong những đề mục trên, họ Lý đã đưa ra những dẫn chứng từ sách địa lý thời cổ là “Sơn Hải kinh”, sách này đã viết về Tượng quận (mục 1 và 2). Sau đó ông đưa ra mâu thuẫn để phản biện. Vị trí của Tượng quận theo kết luận của ông Lý được vẽ lại theo những địa danh nêu trên trong bản đồ dưới đây:

image014

Vậy theo như ông Lý Long Chương thì Tượng quận không bao gồm phần đất nào của Giao Chỉ, như Ban Cố đã viết lầm về quận Nhật Nam: “cố Tần Tượng quận, Vũ đế Nguyện Đỉnh lục niên khai (111BC) khai”.

Vì không có nhiều tài liệu cổ cũng như không đọc được Hán văn trực tiếp, mà chỉ có thể đọc được bản chuyển âm Hán Việt (qua HannoConv 1.0) với tự điển của Thiều Chửu, nên người viết đã phải dùng cách khác, là theo đường tiến quân của quân Tần, tìm hiểu những nơi đội quân này đã chiếm đóng để truy cập vị trí của Tượng quận.

Mặc dù là cách tìm hiểu khác nhau, nhưng đã đi đến kết luận tương đương về vị trí của quận Tượng, đã được nói tới trong bài viết “Giao Chỉ và Tượng quận” như sau:

    “Từ những dẫn chứng bằng sử liệu cũng như tìm hiểu về chỗ đóng quân và đường hành quân của quân Tần, người viết đi đến kết luận là: Quân Tần chưa hề đánh vào Giao Chỉ, chứ chưa nói đến phần đất xa hơn về phía nam là Cửu Chân và Nhật Nam.

    Nước Âu Lạc hay cổ Việt thời vua An Dương không hề bị quân Tần xâm chiếm, Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam không phải là Tượng quận thời Tần”.


Nguồn bài đăng

 

6 thoughts on “Giao Chỉ và Tượng Quận

  1. Xin jới thiệu với tác jả blog của nhà nghiên cứu Nguyễn Quang Nhật (NQN) để bổ sung fản biện với nghiên cứu của tác jả:
    https://huvi.wordpress.com/category/su%CC%89-hung-vie%CC%A3t/

    Xin nói thêm về jả thuyết của mình về Tượng wận ở đâu, thì theo chính là ở Vân Nam. Còn dấu tích của của tên Tượng wận chính là dòng Lan Thương, xin đừng hiểu “lan thương” theo nghĩa Hán, hãy dùng cách fát âm Lạn-xạng theo tiếng Thái – Lào (vốn là chủ nhân của tên Lan Thương kia) có nghĩa là Vạn Tượng. Mà theo cổ dịch (dịch học) thì “tượng, tịnh”, “khương, khang” là những từ ngữ định nghĩa fương “Tây”. Sông Mê-Kông hay Mễ Khương hiểu nôm na tiếng ta là 'sông cái Tây'. Vạn Tượng vốn chỉ hàm nghĩa là 'vạn voi', 'triệu voi' nhưng chính nghĩa là "vùng đất Tây núi non trùng điệp", theo xưa thì fương Tây vốn là vùng nhiều núi.

  2. Tượng quận nằm ở đâu? Vấn đề này tưởng khó nhưng lại không.

    Hán thư chép: Năm thứ 5 niên hiệu Nguyên Phượng thời Hán Chiêu Đế (76 TCN), quận Tượng bị bãi bỏ, chia cắt vào hai quận Uất Lâm và Tường Kha”.
    Quận Uất Lâm thuộc Quảng Tây, quận Tường Kha ở phía tây Uất Lâm và gồm một phần Quý Châu. Như vậy quận Tượng cũ của nhà Tần (bị bỏ thời Hán) là ở phía tây Quảng Tây và một phần Quý Châu.

    Trị sở của quận Tượng, theo Mậu Lăng Thư do Hán thư dẫn tại phần chú, là đất Lâm Trần ở phía tây Nam Ninh, thuộc huyện Tân Dương, tỉnh Quảng Tây.

    Như vậy đã rõ, Tượng quận là vùng đất nằm giữa hai quận Uất Lâm và Tường Kha, tức nằm trong tỉnh Quảng Tây ngày nay.

    Thế thì tại sao Ban Cố lại chép: Nhật Nam cố Tần Tượng quận? Có mâu thuẫn rất lớn với đoạn chép cũng của chính ông ở trên kia chăng?

    Thật ra thì không hề mâu thuẫn. Trước khi đưa quân xâm chiếm Bách Việt thì thông qua bọn lái buôn, nhà Tần đã biết vùng đất có nhiều voi rừng (Hoài Nam tử – Nhân gian huấn chép: Nhà Tần lại ham sừng tê, ngà voi, ngọc trai… nên phát binh xâm lược Bách Việt). Trong tâm thức của nhà Tần thì vùng đất mà họ gọi là Tượng quận gồm tỉnh Quảng Tây, Bắc và Bắc Trung Việt, có thể gồm một phần của Lào và Vân Nam ngày nay nữa và họ đã gồm cả những vùng đất ấy thành một quận (quận khống, chưa chiếm được) gọi là Tượng Quận. Nhưng thực tế khi Đồ Thư tiến quân xâm lược Bách Việt đã bị chặn lại bởi nước Tây Âu ở phía nam Quảng Tây và không chiếm được hết phần đất họ mong muốn. Dù vậy, họ vẫn gọi phần đất mới chiếm được ấy là Tượng quận và cố thủ, chờ viện binh để tiến tiếp.

    Nếu năm 210 TCN, Thủy Hoàng không mất thì có lẽ nhà Tần sẽ tiếp tục hành quân xuống phương Nam và sẽ có một Tượng quận như những gì họ đã vẽ ra trước cuộc xâm lược.
    Tóm lại: Tượng quận gồm có hai phần:
    1 - Phần do nhà Tần vẽ ra trước cuộc xâm lược và
    2 - phần thực tế chiếm được sau khi xâm lược.

    Phần nhà Tần vẽ ra trước khi xâm lược Bách Việt gồm cả quận Nhật Nam thời Hán, nhưng phần thực tế nhà Tần chiếm được thì chỉ giới hạn đến phía Nam tỉnh Quảng Tây ngày nay mà thôi.



KHOA KIẾN TRÚC VÀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

Kiến trúc Đình làng Việt.

This slideshow requires JavaScript.

Hình ảnh Cây đa – Bến nước – Sân Đình đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt từ hàng ngàn năm, một không gian bình dị gắn liền với đời sống sinh hoạt của cư dân miền nông nghiệp lúa nước. Không gian và Kiến trúc Đình làng là minh chứng cho tài nghệ xây dựng của ông cha ta, từ việc chọn địa điểm, quy hoạch hòa lẫn với thiên nhiên, dưới bóng mát rặng cây, soi bóng nước bên hồ, tận dụng hết ưu việt tự nhiên cho đến hình thức kiến trúc, tỉ lệ, vật liệu, màu sắc phù hợp với thẩm mỹ, điều kiện xây dựng địa phương.

4
Đình làng Đình Bảng, Bắc Ninh 1700-1736 (Nguồn https://vi.wikipedia.org/wiki/Đình)

Có thể nói Đình làng công trình kiến trúc cổ truyền độc đáo của Việt Nam, bảo tồn khá trọn vẹn những đặc điểm nghệ thuật kiến trúc độc đáo, tính dân tộc đậm đà sắc thái dân gian.

1.CHỨC NĂNG:

+ Đình làng là nơi thờ thành hoàng và cũng là trung tâm sinh hoạt cộng đồng của làng – 1 đơn vị cư trú của xã hội Việt nam trước Cách mạng tháng 8.

+ Ở Đình làng thường diễn ra các hoạt động: Phân chia công điền thổ, giải quyết tranh chấp, thu thuế, ăn khao…hội làng, biểu diễn hát múa dân gian, rước lễ…

  1. LƯỢC SỬ:

Theo từ điển Hán Việt của Thiều Chửu, Trần Văn Chánh, Nguyễn Quốc Hùng.

Đình( ) là Cơ quan hành chính cấp cơ sở đời Tần, Hán, nhà Hán chia đất cứ mười dặm (khoảng 5km) là một đình, mười đình là một làng, nên người coi việc làng là đình trưởng , tức lí trưởng bây giờ.

Từ Đình này thuộc bộ Đầu, để phân biệt với từ Đình thuộc bộ khác, tuy đồng âm nhưng khác nghĩa.

Từ Đình này ghép 1 số từ khác như:

  • Quá nhai đình: Cái đình, bên đường làm nhà cho khách qua lại trọ .
  • Lương đình: Kiến trúc có mái nhưng không có tường chung quanh, thường cất ở vườn hoa hoặc bên đường, cho người ta ngắm cảnh hoặc nghỉ .
  • Vọng đình: Chòi canh gác dùng để quan sát tình hình quân địch.
5
Đình Tây Đằng, Ba vì, Hà tây, 1583 (Nguồn https://vi.wikipedia.org/wiki/Đình)

ĐÌNH LÀNG VIỆT: Theo một số tài liệu, Đình bắt nguồn là trạm dừng nghỉ chân của Vua quan từ thời Lý, sau đấy còn được treo các pháp lệnh vua ban thời Lê sơ, đến thời Trần thêm chức năng thờ cúng Phật, dần đần nó phát triển thành 1 loại hình kiến trúc công cộng dân gian để cho các hoạt động của làng xã vừa thờ cúng Thành hoàng.

+ Thế kỷ 16, thời Mạc đã gây dựng được nhiều Đình lớn như Đình Thụy Phiêu – Ba vì, Tây Đằng- Ba vì-Hà tây, Thổ hà, Lỗ Hạnh- Bắc giang.

+ Từ thời Lê trung Hưng thế kỷ 17, kiến trúc đình làng phát triển rầm rộ khắp các làng xã với sự đóng góp của quần chúng nhân dân và sáng tác tập thể. 1 số đình thời kỳ này như Đình Thổ tang- Vĩnh phúc, Đình Hương canh – Vĩnh phúc, Đình Hoàng Xá – Hà tây, Thổ hà , Phù lão…

6
Đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc, thế kỉ 17 (https://vi.wikipedia.org/wiki/Đình)

+ Thế kỷ 18 – thời Lê mạt việc xây dựng đình làng có giảm sút do hoàn cảnh xã hội nhưng vẫn xuất hiện những đình quy mô, trang trí tinh xảo như Đình Chu quyến , đình Đình Bảng- Bắc Ninh, Nhân lí- Hải Dương, Thạch lỗi – Hải Dương.

+ Thế kỷ 19, dưới thời vua Gia Long, cũng xây dựng 1 số đình lớn như Tam tảo- Hà bắc, An đông – Quảng ninh… nhưng về kiến trúc và điêu khắc đã giảm sút đi nhiều. Dưới thời vua Minh mạng thì chuyển sang kết cấu xây vôi gạch, ít dùng gỗ, chỉ có ở miền núi dùng gỗ chủ yếu.

7
ĐÌnh Lưu Khê, Quảng Ninh, 1882 (Nguồn https://vi.wikipedia.org/wiki/Đình)
  1. BỐ CỤC TỔNG THỂ

3.1 Vị trí, địa điểm:

Gắn liền với khu ở của dân làng, thuận đường nối với các ngõ, thôn, thế đất thoáng đãng, tuân theo nguyên tắc địa lý phong thủy, phía trước thoáng đãng nhìn ra sông nước, có hồ nước tự nhiên hoặc nhân tạo theo nguyên tắc “ Tụ thủy”.

9
Vị trí đình So (Nguôn https://mytour.vn/location/1662-dinh-so.html)

3.2 Bố cục, Các công trình thành phần của Đình Làng.

+ Đình có thể là 1 công trình độc lập hay 1 quần thể kiến trúc , cũng có khi kết hợp với chùa thờ Phật, đền miếu tạo thành 1 quần thể lớn.

+ Các công trình được Bố cục đối xứng qua trục chính chạy dài.

+ Phát triển qua nhiều thời kỳ. Thời sơ khai ban đầu chỉ có Đại đình hình chữ nhật và hồ bán nguyệt, sau đó phát triển quy mô hơn có nhiều thành phần hơn.

10
Mô hình phát triển đình dạng sơ khai (Nguồn Nguyễn Trường Giang, 2015)

+ Những Đình lớn quy mô đầy đủ gồm: Đại đình, hậu cung, Tiền tế, Tả vu hữu vu, ngoài ra có thể thêm các nhà phụ trợ.

+ Ngoài ra còn có Cổng và phía trước Đình làng thường có sân rộng, hồ nước , cây xanh…để có thể tập hợp đông người những ngày lễ hội…

Đại đình – hậu cung tạo thành 1 trục chính. 2 bên có thêm nhà Hữu, tả vu đối xứng 2 bên. Phía trước cửa Đại Đình thường có 2 trụ phía trước.

11
Mô hình phát triển đình quy mô đầy đủ (Nguồn Nguyễn Trường Giang, 2015)

Đại Đình: Là nơi hành lễ sinh hoạt công cộng, hành chính nên cần không gian và diện tích lớn, trang trọng, bề thế.

-Các Đại đình thường có 5,7 gian .

-Mái Đại đình có 2 dạng: Dạng 4 mái và dạng 2 mái , tường xây bịt 2 trái ( loại này niên đại muộn hơn).

-Những Đình có niên đại sớm thường không có tường hay vách gỗ bao quanh.

-Đại đình ban đầu có dạng chữ Nhất, về sau hậu cung phát triển lùi phía sau tạo thành hình chữ Đinh, Công.

-Sàn thường có 3 mức cốt thể hiện sự phân cấp thứ hạng về ngôi thứ hay tuổi tác của làng thôn VN khi tế lễ hay hội hè… Cốt thấp nhất cách mặt đất khoảng 40-60 cm, có lẽ vì lí do cách ẩm.

12
Đình dạng bốn mái (trái) và dạng hai mái (phải). (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Đình)
800px-Đình_Tràng
Đình Chu Quyến dạng 4 mái (Nguồn https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%ACnh_Chu_Quy%E1%BA%BFn)
news_940881623a1a
Đình Bảng Môn, Hậu lộc, Thanh hóa (Nguồn Hữu Ngôn, http://vanhien.vn/news/bang-mon-dinh-nghe-thuat-kien-truc-va-cham-khac-40418)

Hậu cung

Là nơi thờ Thành hoàng làng, giữ các vật thiêng, không gian không lớn lắn nhưng kín đáo, trang nghiêm thường được đóng không cho mọi người vào.

104719baoxaydung_image001
Đình Tiền Lệ, Hoài Đức, Hà Nội (nguồn Kiều Nhung, http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/van-hoa-the-thao/net-kien-truc-co-doc-dao-cua-dinh-tien-le.html)

-Ban đầu thường nằm gian chính giữa, phía sau từ cột Cái và cột quân của Đình. Sau này phát triển thành dạng chuôi vồ, lùi ra sau Đại đình tạo thành chữ Đinh hoặc nối với Đại đình bằng 1 nhà cầu gọi là ống muống tạo thành hình chữ Công.

-Thành hoàng thường là nhân thần có công với làng hay địa phương như Lí bí, Triệu quang phục, Trần Hưng đạo hay 1 nhân vật theo truyền thuyết như Thánh Tản viên, hoặc có khi là ông tổ 1 dòng họ, 1 nghề thủ công truyền thống.

Phương đình (Tiền Tế): Thường có kích thước và quy mô nhỏ hơn Đại đình, MB chữ nhật hay hình vuông và đa số không có cửa vách bao quanh. Phải đến cuối thế kỷ 17 mới xuất hiện nhà Tiền tế và xuất hiện nhiều vào thế kỷ 19.

18
Phương Đình làng Lệ Mật (Nguồn https://vi.wikipedia.org/wiki/Đình)

Tả vu, hữu vu :(Nhà hành lang bên trái và bên phải): Là không gian có mái che, không có tường bao xung quanh, nếu có cũng không cũng chỉ bao xung quanh, mặt chính để hở.

  1. KIẾN TRÚC, BỘ KHUNG KẾT CẤU GỖ CỦA ĐÌNH LÀNG

4.1. Kiến trúc:

+ Nhìn từ phía ngoài mái đình có tỉ lệ đồ sộ, chiếm 2/3 chiều cao CT, 4 góc xòe rộng, uốn lượn nhẹ nhàng, đặt trên hệ cột to khỏe, vững chắc.

20
Các bộ phận của đình (Nguồn tác giả tổng hợp trên tài liệu)

+ Bờ nóc hơi võng, có khi 2 đầu nhô cao vút ra ngoài như hình con thuyền lớn. Trên 2 đầu bờ nóc được đắp hình con Kìm Lạc long thủy quái, ở giữa bờ nóc hình lưỡng long chầu nguyệt (hình thức này sang thời Nguyễn mới thịnh hành), bờ chảy đắp các con xô Lân, phượng…kết hợp với đầu đao cong vút tạo nên những nét duyên dáng nhưng không kém phần khỏe khoắn cho Đình.

22
Đình Thổ Tang, Vĩnh phúc

+ Các cột thường để mộc, bào nhẵn, cũng có những Đình làng cột Cái được sơn son thiếp vàng, trang trí rồng mây.

4.2.Bộ Khung kết cấu gỗ Đình làng:

23
Các cấu kiện của đình (Nguồn tác giả tổng hợp dựa trên các tài liệu)

+ Hệ kết cấu gỗ, liên kết bằng mộng: Cột, xà, kẻ, bảy, bộ vì kèo Chồng giường hay giá chiêng, hoặc giá chiêng kết hợp chồng giường.

+ Không gian Đình lớn, Bộ Vì gồm 6 hàng cột lớn đứng thẳng trên các bệ đá bằng sức nặng của mái và các mối liên kết mà không cần móng.

+ Khoảng cách các cột xác định theo số lượng khoảng hoành. Kiểu Thượng tam -hạ tứ (trên 3 dưới 4 ), Thượng tứ – hạ ngũ, Thượng ngũ – hạ ngũ.

+ Vì nóc có hình tam giác cân đặt trên 2 cột cái, vì nách có hình tam giác vuông đặt trên cột cái và cột quân. Khoảng cách cách hoành qui ước là a, thì chiều cao b = 2/3a, đường xiên c hay còn gọi là khoảng chảy.

24
Nguồn Viện Bảo tồn di tích, 2017
25
Nguồn Viện Bảo tồn di tích, 2017
  • Tính đơn giản, thống nhất, tính điển hình và tính tiêu chuẩn thấy rõ trong bộ khung gỗ chịu lực của công trình.
  • Bộ khung kết cấu gỗ khớp nối bằng mộng cực kỳ linh hoạt, có thể tháo dỡ lắp ở vị trí mới.
26
Bộ vì nóc Giá Chiêng – chồng Rường này thường thấy từ thế kỷ 16 trở về trước (Nguồn Viện Bảo tồn di tích, 2017)
  1. ĐỀ TÀI TRANG TRÍ

+ Trang trí khéo léo và tinh tế, trang trí để làm đẹp các bộ phận cấu kiện chứ không trang trí thừa thãi, khéo léo lồng ghép yếu tố văn hóa, thiên nhiên, ước nguyện vào đề tài trang trí.

28
Trang trí cấu kiện đầu dư đỡ câu đầu được chạm hình rồng ở Đình làng Chu Quyến. Nguồn Viện Bảo tồn di tích, 2017

+ Nơi tập trung các tác phẩm điêu khắc độc đáo, văn hóa dân gian. Đề tài thông thường là long, ly, quy, phượng (tứ linh) hay thông, mai, cúc, trúc (tứ quý), đặc biệt là hình ảnh về hoạt cảnh dân gian, những hình ảnh thân thuộc ở làng quê.

+ Các chủ đề dân gian, sinh hoạt làng quê được thể hiện theo quan niệm tạo hình dân gian giàu tính tượng trưng và ước lệ. Không quan tâm đến tỷ lệ cơ thể cân đối, miễn sao truyền được cái “thần” của nhân vật. Nhưng tổng thể tác phẩm lại là sự hài hoà cân đối hợp lý về mặt bố cục, hình khối, đường nét.

Ví dụ, chủ đề “Uống rượu” ở đình Ngọc Canh, Vĩnh phúc thể hiện một cuộc rượu với một tinh thần nho nhã. Đường nét mềm mại, hình khối nhẹ nhàng. Chủ đề “Đánh Cờ” khéo tạo ra sự thay đổi giữa mảng nổi, mảng chìm giữa hình và nền, giữa đặc và rỗng một cách hợp lý tạo nên một bố cục thoáng nhưng rất chặc chẽ, rõ ràng. (Phạm Thị Chỉnh, 2013).

32
Chạm khắc ở Bảy, Hoa văn Đầu rồng từ thời Trần, ở Đình làng Tây Đằng. (Nguồn Viện Bảo tồn di tích, 2017)

Trong Đình làng Tây Đằng các bức chạm khắc mô tả sống động một quy trình khép kín cuộc sống của người Việt cổ, từ thủa sơ khai với hoạt động săn bắt, hái lượm, thuần hóa động vật hoang dã (hình tượng voi đi cày) đến cảnh đấu tranh chống giặc giã, sau đó đất nước thanh bình (hình ảnh người chồng ngồi chải tóc cho vợ dưới gốc cau), trai tráng luyện tập võ nghệ, nhân dân nô nức trong lễ hội đua thuyền đến cảnh cha mẹ, ông bà xum vầy, thầy đồ dạy học biểu tượng cho sự chăm lo tới thế hệ sau…

Sự tài tình của các bậc tiền nhân chính là ở chỗ toàn bộ hơn 1.300 chi tiết chạm khắc gỗ trong đình không hề trùng nhau một chi tiết nào và được bố trí rất hài hòa, không mang tính đối xứng như các chi tiết kiến trúc ở những ngôi đình khác…

Lời kết:

Đình Làng Việt thực sự là nơi lưu giữ tâm hồn người Việt và trí tuệ người Việt. Ngôi đình là một sự chuyển hóa và tái hiện lại trung thực thế giới quan của người nông dân Việt nam qua bao thế hệ. Đó là mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với cấu trúc xã hội làng xã Việt cổ đến cách ứng xử với môi trường tự nhiên, tất cả những khái niệm “vô hình” được “phiên dịch” và “tái hiện” trong bộ khung gỗ chắc chắn mà linh hoạt, trong cấu trúc không gian thoáng mở mà tầng bậc, trong chủ đề trang trí mộc mạc mà tinh tế.

Đình là một di sản phi vật thể và vật thể vô gía cần được lưu giữ và bảo tồn.

  • Tác giả: ThS.KTS Vũ thị Ngọc Anh.
  • Bộ môn Lý Thuyết và Lịch sử Kiến trúc, Đại học Xây dựng.
  • Viện bảo tồn di tích, Kiến trúc Đình làng Việt qua tư liệu Viện Bảo tồn di tích (tập 1), NXB Văn hóa Dân tộc, 2017
  • Loading...