Sunday, June 18, 2017

frame gold line

 

blackleather
Photobucket

 

0000000000000000000000000000000000

 


2

 

Photobucket

 

4

 



 photo IMG_3458Mt rng y hoa sim.jpg

Vĩnh Biệt Anh...


Hỡi những người chiến sĩ Địa Phương Quân,
Đã hy sinh trong trận Dak Seang,
Thịt dù nát, xương tan nơi chiến địa,
Chiến đấu liệt oanh, chết vẫn kiêu hùng.

Mới sáng qua bên ly cà phê nóng,
Trưa hôm nay pháo giặc nổ tơi bời,
Câu "Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu,"
Ôi! Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi.

Trong khoảnh khắc đã hy sinh anh dũng,
Mẹ chờ trông và con trẻ đợi cha,
Anh vĩnh viễn nơi đồn xa nằm lại.
Số mệnh gì lúc binh lửa can qua!

Gió lồng lộng thổi từng cơn bụi đỏ,

Vĩnh biệt anh: Người lính Địa Phương Quân,
Xác thịt chết nhưng anh không hề chết,
Còn đâu đây trong gió nội mây ngàn!

Đồn vắng Pleiku chiều xó núi,
Dak Seang thành bình địa mất rồi!
Chào người lính Địa Phương Quân bất tử,
Nghìn đời sau còn rung động lòng người.

Cảm tạ các anh những người chiến sĩ,
Đã hiến dâng cả sinh mạng cho đời,
Đền nợ nước khi tuổi còn rất trẻ,
Bia sử xanh còn ghi khắc muôn đời.

Hoàng Yến



 

0000000xxx00000000000

 





Tiểu Đoàn 92 BĐQ
510 Ngày tại Tống Lê Chân

 photo 2 bq.jpg

Mũ Nâu Đặng Hưng Vượng

Trại Tống Lê Chân Tonlé Tchombe là một vùng đất thuộc Tây Ninh nằm sát ranh giới với Bình Long, đầu nhánh sông Saigon. Đa số người Miên và người Thượng sinh sống lâu đời quanh vùng này. Mặc dù thuộc tỉnh Tây Ninh, nhưng lại gần với tỉnh lỵ An Lộc, Bình Long, trại cách An Lộc 15 km theo đưòng chim bay và cách Xa Cam trên 10km trong khi cách rất xa tỉnh lỵ Tây Ninh. Năm 1967, khi Thiếu Tá Đặng Hưng Long, Trưởng Phòng 3 thuộc Bộ Chỉ Huy C3 Chiến Thuật, Lực Lương Đặc Biệt (LLĐB), nhận lệnh lập trại ở đây, ông đã đặt tên là Trại Tống Lê Chân, dựa theo âm sắc của Tonlé Tchombe. Sau khi thay đổi vài trại trưởng, Đại Úy Lê Văn Ngôn được chỉ định làm trại trưởng cuối cùng trước khi chuyển sang BĐQ. Năm 1970, cùng với việc cải tuyển các trại biên phòng của LLĐB thành các tiểu đoàn BĐQ Biên Phòng, lực lượng ở đây trở thành Tiểu Đoàn 92 BĐQ (14-9-1970), do Đại Úy Lê Văn Ngôn làm tiểu đoàn trưởng và Trung Úy Trần Hữu Phước làm tiểu đoàn phó.

Năm 1970, cải tuyển các trại biên phòng của LLĐB thành các tiểu đoàn BĐQ Biên Phòng,lực lượng ở đây trở thành Tiểu Đoàn 92 BĐQ (14-9-1970). Đại Tá Nguyễn Thành Chuẩn, ông vốn là Chỉ Huy Trưởng C3 LLĐB làm chỉ huy trưỏng trước kia, đã chuyển sang bộ chỉ huy Quân Khu 3 BĐQ, trực tiếp chỉ huy.

 

text
 photo

 

https://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/cherry-formal.jpg

 





Tiểu Đoàn 92 BĐQ
510 Ngày tại Tống Lê Chân

 photo 2 bq.jpg

Mũ Nâu Đặng Hưng Vượng

Trung Úy Sơn Charles Kuralt (1934-1997) là một thông tín viên nổi tiếng của đài truyền hình CBS. Charles Kuralt (1934-1997) là một thông tín viên nổi tiếng của đài truyền hình CBS.Các chương trình phóng sự của ông đã trúng được 10 giải Emmy Awards và 3 giải Peabody Awards. Tên tuổi của ông dính liền với tên tuổi của các thông tín viên nổi tiếng khác của các đài truyền hình lớn trên nước Mỹ như Walter Cronkite, Tom Brokaw hay Harry Reasoner. Ông cho ra bảy quyển sách viết về những kỷ niệm trong sự nghiệp làm phóng sự của ông trong những lần ông đi làm tin trên khắp nước Mỹ hay trên toàn thế giới. Quyển hồi ký, "A Life on the Road", tạm dịch là "Một Đời Phiêu Du.", của ông xuất bản năm 1990, do Nhà Xuất Bản G. P. Putnam's Sons, New York, dày 253 trang với 26 chương. Thay vì viết về những nhân vật nổi tiếng trên khắp thế giới mà ông đã từng phỏng vấn như Tổng Thống Kennedy, mẹ Teresa, hay Marlon Brando, như những quyển khác, quyển này ông viết về những người bình thường ông đã từng gặp, mà để lại cho ông những kỷ niệm khó quên. Chương 6 có một tựa đề vỏn vẹn là "Trung Úy Sơn." Trong chương này, ông kể về những kỷ niệm của ông trong chuyến đi đầu tiên của ông đến Sài Gòn vào năm 1961. Ông kể về Sài Gòn một cách trìu mến và kể một câu chuyện rất cảm động về sự chiến đấu anh dũng của Trung Úy Sơn và đồng đội của anh, các chiến sĩ Biệt Động Quân thuộc Đại Đội 150, khi đã phải chống trả với một lực lượng Việt Cộng đông gấp 5 lần trong một cuộc hành quân gần Sài Gòn vào năm đó.

............................................
Chương 6: Trung Úy Sơn
............................................

Mùa xuân năm đó, Les Midgley, sếp tôi, nói một điều khiến tôi suýt mất mạng trong đường tơ kẽ tóc. Anh nói: “Việt Nam.”

Đó là vào tháng 4 năm 1961.

 

 







Bông Hồng Mùa Xuân





- Bán cho tôi một bông hồng đi cô bé,
Đóa nào tươi còn búp nụ mịn màng.
Tôi ngước lên: - "Xin ông chờ tôi lựa,
Một bông hồng vừa ý nghĩa vừa sang".
Khách mỉm cười: - "Cô thật tài quảng cáo,
Thế... hoa hồng mang ý nghĩa sao cô?"
Tôi bối rối: - "Hình như người ta bảo
Nó tượng trưng tình nồng thắm vô bờ."
"- Cám ơn cô! Giá bao nhiêu đấy nhỉ"
Tôi lắc đầu: - "Thôi xin biếu ông không,
Một đóa không bao nhiêu ông ạ,
Rất mong ông làm người đẹp vừa lòng."
Khách bỗng nhìn tôi mắt như xoáy lốc,
- "Cô bé lầm! Tôi không tặng người yêu,
Thằng bạn thân tuần qua vừa ngã gục,
Một bông hồng cho nó bớt quạnh hiu.
Nhưng cô phải nhận tiền tôi chứ!
Hoa cho không, rồi mẹ mắng làm sao?"
Tôi cúi mặt - "Xin gửi người xấu số,
Chuyện của ông làm tôi bỗng nghẹn ngào."
Khách quay đi áo hoa rừng đã bạc,
Dáng cao gầy khuất hẳn bóng chiều nghiêng.
Tôi bất chợt đưa tay làm dấu thánh,
(Mẹ giữ gìn cho người ấy bình yên).

***

Trời đầu xuân còn vương vương sắc lạnh,
Nắng vàng mơ má con gái thêm hồng.
Tôi bâng khuâng nhớ đến người khách lạ,
(Mình nhớ người, người có nhớ mình không?)
Chiều 29 phố phường sao tấp nập,
Người ta vui từng cặp đẹp bên nhau.
Mắt tôi lạc... rồi bỗng dưng bừng sáng,
Phải anh không người khách của hôm nào,
Tim đập mạnh sau áo hàng lụa mỏng
Anh đến gần,lời nói cũng reo vui:
- "Sao cô bé... hàng hôm nay đắt chứ?
Có nhớ tôi... hay cô đã quên rồi!
Hành quân xong tôi về hậu cứ,
Ghé ngang đây xin cô một bông hồng,
và mong cô cho tôi xin lời chúc:
Rất mong ông làm người đẹp vừa lòng".
Tôi bỗng nghe như tim mình thắt lại,
Gượng tìm hoa, rồi trao tận tay người,
Khách nhìn tôi và bỗng dưng dịu xuống,
Đầy đăm chiêu và nghiêm lại nụ cười:
- "Xin lỗi cô nếu lời tôi đường đột,
Nhưng thật tình tôi không thể nào quên,
Người con gái trong một lần gặp gỡ,
Nhớ thật nhiều dù chưa được biết tên,
Một bông hồng, như hôm nào cô nói
Là tượng trưng 'tình nồng thắm' vô bờ."
Tôi run tay nhận hoa hồng người tặng,
Sự thật rồi mà ngỡ đang mơ.


Tác giả: Lý Thụy Ý

 photo red_rose2.jpg 5- Bản văn khung có nền hình
(Table background="http://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/maroon_painted_textured_wall_tileable.jpg" width="100%" cellpadding="0" cellspacing="0" border="0")

 




Bách Việt làm chủ trọn vẹn lãnh thổ Trung Nguyên trước người Tàu

image Hán tộc là nhánh chủng tộc du mục có gốc Thổ (Turk) và Mông Cổ (Mongolia),[1] xuất phát từ những thảo nguyên ở miền Trung Á và Siberia đến. Họ chỉ mới có mặt ở vùng trung lưu Hoàng Hà, sớm nhất là thời Hoàng Đế (theo truyền thuyết được Sử Ký Tư Mã Thiên đề cập), tức sau thời kỳ Phục Hy và Thần Nông.[2]

 photo han move_1.jpg

Sông Lạc cũng là nơi vua Đại Vũ nhà Hạ đã gặp rùa và nhận “Lạc thư” chỉ giáo về cách cai trị thiên hạ. Vua Đại Vũ là người Cối Kê - nay gọi là Kế Châu, tỉnh Giang Tô, thuộc vùng hạ lưu sông Dương Tử. [3] mà vùng này trong thời kỳ ấy đang còn là đất của các tộc Bách Việt.

Yue Những vua Vũ nhà Hạ, cả Phục Hy, Thần Nông, Nữ Oa, Đế Nghiêu, Đế Thuấn…[4] Tất cả các nhân vật này đều phản ảnh từ nguồn gốc văn hóa thảo nguyên của các tộc nông nghiệp Bách Việt.[5]

“Bách Việt làm chủ trọn vẹn lãnh thổ Trung Nguyên trước người Tàu/Hán.”





    Chú thích/Endnotes

    [1]Hán tộc là giống lai giống giữa hai nhánh chủng tộc du mục gốc Thổ (Turk) và Mông Cổ (Monolia). Trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu.

    [2]Thần Nông sống cách đây khoảng 5.000 năm và là người đã dạy dân nghề làm ruộng, chế ra cày bừa và là người đầu tiên đã làm lễ Tịch Điền (còn gọi là lễ Thượng Điền, tổ chức sau khi gặt hái, thu hoạch mùa màng) hoặc Hạ Điền - lễ tổ chức trước khi gieo trồng.

    Vua Phục Hy là người đầu tiên trong Tam Hoàng Ngũ Đế của Bách Việt cổ đại.
    Ông đứng đầu danh sách Tam Hoàng, bên cạnh Thần Nông và Nữ Oa. Ông cùng với Nữ Oa được coi là thủy tổ của loài người

    [3]Kế Châu, tỉnh Giang Tô, thuộc vùng hạ lưu sông Dương Tử. Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông.

    [4]Vua Đại Vũ nhà Hạ là Tự Văn Mệnh (姒文命), ông là cháu 5 đời của Hiên Viên Hoàng Đế; ng ư ơ ờ icha Vũ là Cổn di chuyển người dân về phía đông Trung Nguyên. Vua Nghiêu phong cho Cổn làm người đứng đầu ở địa điểm thường được xác định là gần núi Tung Sơn. Đại Vũ cai trị nhà Hạ trong 45 năm và theo Việt Tuyệt Thư (越絕書), ông qua đời vì bệnh. Ông được tin là mất ở Cối Kê (會稽山) (hay Hội Kê) ở phía nam Thiệu Hưng hiện nay trong đi săn bắn và hội họp chư hầu ở Giang Nam. Theo giải thích của Sử ký, Cối (hay Hội) và Kê là việc hội họp chư hầu và khảo sát thành tích. Lăng Đại Vũ (大禹陵) ngày nay được biết đến là lần đầu tiên được xây dựng trong thế kỷ 6 vào thời Nam triều để vinh danh ông nằm cách thành phố Thiệu Hưng khoảng 4 km về phía đông nam.

    [5]Nông nghiệp Bách Việt có khắc trên Trống Đồng Ngọc Lũ.

 

https://youtu.be/oKKM0Hd9_N4

 

https://productforums.google.com/forum/#!forum/blogger

 

17

 

 

https://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/Bit%20hi.jpg

 






Hải kích

Hải kích




 

 photo paper_1.jpg





Hải kích

Hải kích









































 


1 photo redleather-tl.gif
2 photo redleather-tiletop.gif
3 photo redleather-tr.gif
4 photo redleather-tileleft.gif
5 photo redleather-tileright.gif
6 photo redleather-bl.gif
7
 photo redleather-tilebot.gif
8
 photo redleather-br.gif
#fc9272

#fcbba1

1
------------------------------

gradient(left, sienna, salmon 15%, seashell)
box-shadow:-15px 15px 15px chocolate;

Khu căn cứ Biệt Động Quân này thì cứ vài tuần lễ lại có nghe một trận khóc la kinh khiếp mỗi khi có đoàn xe nhà binh GMC chở đầy lính hành quân trở về căn cứ sau những ngày đi đánh trận, và mang tin về ai chết ai sống.
An Lộc hiền hòa đã bị cộng sản Việt Nam đem ba sư đoàn bộ binh, một sư đoàn phòng không, và sư đoàn pháo, tàn phá thành bình địa vào mùa hè 1972. Mức độ pháo tại An Lộc thật khủng khiếp, nhiều hơn cả ĐB Phủ, có ngày thành phố này nhận 10,000 quả đạn pháo từ cộng sản Việt Nam. Trấn giữ An Lộc chỉ có sư đoàn 5 VNCH, hai tiểu đoàn Dù và Biệt Cách Dù, vậy mà cộng sản Việt Nam đã không thắng được đành phải rút lui với nhiều tổn thất sau hơn hai tháng tấn công.
Biết bao dân Việt Nam bị giết trong thành phố này vì đạn pháo của bọn tay sai cộng sản quốc tế là cộng sản Việt Nam.

 


----------------------------

 

box-shadow:15px 15px 15px 0px

2
Khu căn cứ Biệt Động Quân này thì cứ vài tuần lễ lại có nghe một trận khóc la kinh khiếp mỗi khi có đoàn xe nhà binh GMC chở đầy lính hành quân trở về căn cứ sau những ngày đi đánh trận, và mang tin về ai chết ai sống.
An Lộc hiền hòa đã bị cộng sản Việt Nam đem ba sư đoàn bộ binh, một sư đoàn phòng không, và sư đoàn pháo, tàn phá thành bình địa vào mùa hè 1972. Mức độ pháo tại An Lộc thật khủng khiếp, nhiều hơn cả ĐB Phủ, có ngày thành phố này nhận 10,000 quả đạn pháo từ cộng sản Việt Nam. Trấn giữ An Lộc chỉ có sư đoàn 5 VNCH, hai tiểu đoàn Dù và Biệt Cách Dù, vậy mà cộng sản Việt Nam đã không thắng được đành phải rút lui với nhiều tổn thất sau hơn hai tháng tấn công.
Biết bao dân Việt Nam bị giết trong thành phố này vì đạn pháo của bọn tay sai cộng sản quốc tế là cộng sản Việt Nam.

 


3
==============================

 

Nữ Thượng Sĩ Hồ Thị Quế bà không phải là lính nhưng cũng đi theo chồng đánh trận và chỉ huy giỏi, bà rất thương yêu, giúp đỡ vợ con của lính, cùng các chiến sĩ Biệt Động Quân của Tiểu Đoàn Cọp Đen 44 lừng danh vùng châu thổ Cần Thơ vào những năm 60.

 




Những bài viết về lính

 



============================================

 












 

 
































 

kk

 























 

4

 

 photo

 

5

 

 photo

 

88 box-shadow: 0px 30px 30px teal

 



 photo


 

https://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/olive_green_abstract_stone_pattern_tileable.jpg

 

p

 



 photo


 

1

 

Những người chết sau cùng trong cuộc chiến
Posted on March 13, 2016 by minhhieu854

Tác giả ghi lại những gì diễn ra trước mắt mình, ngay trước nhà mình, ngay trong khu phố mình sống, những giờ phút cuối cùng của miền Nam. Ngày ấy, tác giả vừa tròn 15 tuổi.

Viết cho ngày 30 Tháng Tư năm ấy. Viết cho những người lính cấp bậc nhỏ, nhưng hy sinh lớn. Viết cho những người lính vô danh, Vị quốc vong thân lúc thành mất nước tan. Ai cũng sống cả một đời, nhưng chết chỉ một lần. Các anh, những người lính nhỏ, Các anh, những người lính vô danh, nhưng hy sinh vĩ đại!

Suốt 40 năm qua, tôi đã đọc, đã nghe và cũng đã xem nhiều về những hy sinh của các tướng lãnh, sĩ quan cao cấp Việt Nam Cộng Hòa khi nước mất nhà tan vào tay Cộng Sản trong ngày 30 Tháng Tư đau buồn của năm 1975. Lúc ấy tôi được 15 tuổi, chưa trưởng thành, chưa đủ khôn và đủ hiểu biết chuyện đời, nhất là chuyện thời cuộc. Ở tuổi này, tuy chưa đủ lớn, ký ức mình cũng đủ “già dặn” để không quên điều xảy ra. Và trong ý nghĩ đó, có một câu chuyện cho đến giây phút này vẫn còn in đậm trong ký ức của tôi.

Mấy mươi năm qua, tôi cho đó là “chuyện nhỏ.” Sau này, tôi chợt nhận thức, rằng chuyện nhỏ này lại có ý nghĩa vô cùng to lớn mà hôm nay tôi muốn ghi lại và chia sẻ với những ai quý tự do, yêu độc lập và chuộng hòa bình.

Lúc ấy là 09 giờ sáng ngày 30 Tháng Tư, 1975!

Nhiều tiếng khóc sụt sùi vỡ ra bởi lời lẽ chân thành của bà già. Cảm thấy quá đau lòng trước thảm cảnh thương tâm ấy, tôi thẫn thờ bước ra, chợt trông thấy người lính trẻ còn đang đứng dựa cột nơi quán cơm tháng của Dì Mười, khóc rấm rức như trẻ thơ. Ôi, còn đâu người chiến sĩ anh dũng ngày nào! Ôi, còn đâu bộ đồ trận kiêu hùng một thuở! Ðôi vai run run theo tiếng nấc của anh làm tôi bùi ngùi…

Thời khắc ấy cách đây đúng 40 năm, trong cảnh hỗn mang của ngày tàn cuộc chiến, trong xóm tôi ở Ngã Năm Bình Hòa-Gia Ðịnh, bỗng xuất hiện bốn năm người lính Nhảy Dù. Họ chạy lúp xúp men theo vách tường nhà Dì Sáu của tôi rồi dừng lại trước nhà tôi. Tất cả đều còn rất trẻ và người họ mang đầy súng ống đạn dược. Áo quần họ bám đầy bụi đỏ. Chỉ cần nhìn thoáng qua, ai cũng biết những người lính này mấy ngày trước đây đã từng xông pha trận mạc. Họ đứng trước khoảng đất trống, ngó dáo dác một đỗi, thì người lính có mang một bông mai trên cổ áo nói, như ra lệnh:

– Anh em đào ở đây đi.

– Tuân lệnh thiếu úy!

Một người trong họ trả lời. Thế là các anh tháo gỡ trên vai xuống mấy cái xẻng cá nhân. Với thao tác nhanh lẹ, phút chốc họ đã biến chúng thành những cái cuốc và bắt đầu đào hố cá nhân. Trong nhà, má tôi lo lắng ra mặt. Bà đang phân vân chẳng biết có nên di tản không và nếu đi thì chưa biết phải đi đâu. Bất ngờ, bây giờ thấy lính tráng chuẩn bị hầm hố chiến đấu trước cửa nhà, bà thêm hoảng sợ.

Tuổi thiếu niên đang lớn, hiếu kỳ, tôi tò mò bước ra sân, tiến gần đến khoảng đất trống ngồi chồm hổm xem mấy người lính làm việc. Lâu lâu có tiếng đại bác vọng về, tiếng súng bắn lẻ tẻ vang lên đây đó làm cho bầu không khí chết chóc thêm ngột ngạt, hình ảnh chiến tranh thêm rõ nét.

Dân trong xóm tôi nhốn nháo chạy tới chạy lui, mặt mày ai nấy đều lấm la lấm lét khi đi ngang qua nơi mấy người lính đang làm việc. Bộ mặt của thành phố Sài Gòn lúc đó như người bệnh nặng sắp mất.

Ðộ chừng nửa tiếng sau, khi hố được đào khá sâu, một người lính đứng lên, mồ hôi nhễ nhại trên mặt. Anh đưa cánh tay lên cao, quẹt lấy mớ tóc bê bết trên trán để lộ một cái sẹo thật to nơi đuôi mắt phải, đoạn nhìn tôi:

– Em trai chạy vô nhà lấy cho anh xin miếng nước uống đi em.

Tôi đứng dậy co giò phóng vào nhà. Ít phút sau tôi mang ra cho các anh một ca nước đá bự, một cái ly và một ít kẹo đậu phọng với bánh in mà má tôi đưa thêm. Họ ăn, họ uống, họ nói cười vui vẻ, cơ hồ như không có chuyện gì xảy ra. Chỉ có người thiếu úy là không ăn uống gì cả.

Người thiếu úy này cũng còn trẻ và đẹp trai như Tây lai nhưng dáng dấp rất phong trần, uy dũng. Tôi đoán chừng tuổi đời anh chỉ khoảng 23, 24 gì thôi. Anh có vẻ như đang lo lắng trước tình hình chiến sự lan rộng nên nét mặt luôn phủ một lớp sương mờ căng thẳng.

Nắng lên khá cao…

Bỗng một tiếng nổ lớn từ đâu dội lại rung chuyển cả mặt đất. Tôi hoảng hốt. Mấy người lính ngưng đào, ngẩng đầu nhìn quanh. Viên thiếu úy ngó về cuối xóm một thoáng rồi nói với đồng đội:

– Anh em cứ tiếp tục đi, để tôi xuống dưới này xem sao.

Người thiếu úy xốc khẩu M-16 đang mang trên vai lên cao và bỏ đi trong tư thế sẵn sàng tác chiến. Bên trong, má tôi gọi tôi vào và không cho ra khỏi nhà, vì sợ đạn lạc. Xế trưa, lúc ông Dương Văn Minh ra lệnh cho binh sĩ buông vũ khí và đầu hàng vô điều kiện thì má tôi vội vã kêu tôi cầm cái radio-casette hiệu Sanyo ra cho những người lính bên ngoài nghe. Trong khi họ còn sững sờ thì viên thiếu úy từ dưới đang vội vã đi lên. Một anh lính trẻ giơ chiếc radio về viên sĩ quan, hớt hải, nghẹn ngào. Anh nói như sắp khóc:

– Thiếu úy, thiếu úy, ông Minh đầu hàng rồi. Mình thua rồi!

Viên sĩ quan khựng lại một lúc rồi chăm chú nhìn vào cái radio trong im lặng não nề. Tiếng ông Minh kêu gọi đầu hàng cứ được lập đi lập lại hoài khiến người sĩ quan trẻ nổi cáu:

– Ð.m. sao chưa đánh đấm gì đã lo đầu hàng?

Người thiếu úy giận dữ quát tháo, gương mặt đan xen nỗi đau và buồn. Sau một đỗi phân vân, cuối cùng thiếu úy hạ giọng:

– Thôi đi.

Thế là họ bỏ chiến hào đang đào dang dở và hấp tấp chạy trở ra đường. Ðộ chừng một tiếng đồng hồ sau, người ta nghe nhiều tiếng súng AK-47 nổ giòn giã rồi tiếng M-16 bắn liên thanh đáp trả. Lẫn lộn trong đó thỉnh thoảng có cả tiếng súng M-79 đệm vào. Ðứng trong sân nhà nhìn ra, tôi thấy có vài cột khói đen bốc lên cao.

Từ bên ngoài, vài người trong xóm tôi tất tả chạy về. Gặp má tôi đang đứng lấp ló nơi cửa, họ báo:

– Ðang đánh nhau ở ngoài Ngã Năm dữ lắm cô Ba.

Ngã Năm Bình Hòa là giao điểm của năm con đường từ năm hướng khác nhau. Năm Mậu Thân 1968, nhiều trận đánh đã diễn ra ở đây khi Lực Lựợng Bảo Vệ Biệt Khu Thủ Ðô của quân đội VNCH ngăn chặn các mũi tiến công của cộng quân từ bên ngoài đổ về qua mấy cửa ngỏ như Gò Vấp, Cầu Bình Lợi, Lò Vôi hay Ðồng Ông Cộ… nên nó trở thành một trọng điểm chiến lược vì là một trong những lộ chính tiến vô thủ đô Saigon.

Chiều cùng ngày, khi lịch sử đã an bài, dân chúng bắt đầu túa ra đường phố. Lớp thì đón quân “Giải Phóng,” lớp khác lại mừng đất nước “Ðộc Lập,” trong khi tôi thì tò mò theo người cậu họ ra xem tình hình ngoài ngõ. Nghe thiên hạ bàn tán xôn xao có lính chết ở chỗ Ngã Năm Bình Hòa, cậu cháu tôi lần bước tới quan sát. Một đám đông đang vây quanh trước Nhà Thuốc Tây Tiến Thành, là nhà thuốc của má thằng bạn tôi. Cố gắng chui vào đám người hiếu kỳ ấy và luồn lách một tí, tôi tới được bên trong. Giữa vòng người nọ là xác một người lính nhảy dù nằm chết cứng. Ngực thủng một lỗ lớn, chiến bào loang đầy máu và đã chuyển sang nâu sậm nhưng đôi mắt anh vẫn mở trừng trừng. Nhìn kỹ, tôi chợt giật mình: người đó chính là viên thiếu úy ban sáng! Ðang còn ngỡ ngàng, tôi bỗng thấy có một thanh niên vẹt đám đông bước lại gần xác người thiếu úy. Anh mặc một chiếc quần tây đen ngắn củn và áo thì rộng lùng thùng như đồ của ai cho chớ không phải của anh vậy. Anh khom người xuống, giơ tay vuốt nhẹ nhàng lấy khuôn mặt lạnh vô hồn kia. Ðôi mắt từ từ nhắm lại và nơi khóe miệng một dòng máu nhỏ rỉ ra bên mép. ường như chàng thanh niên lâm râm khấn vái điều gì đó nho nhỏ, đoạn anh đứng lên, bước ra với đôi mắt đẫm lệ. Tôi nhận ra ngay anh chính là người lính xin nước tôi lúc sáng, nhờ vết sẹo to nơi đuôi mắt.

Thiên hạ bàn tán sôi nổi khi dòng máu tươi nơi khóe miệng của thi hài đã lâu kia rỉ ra. Người miền Nam vốn duy tâm, thiên hạ tin rằng đấy là một điều linh thiêng vì vị sĩ quan này có lẽ còn có chuyện chi oan ức. Ðột nhiên, chị Bảy bán tạp hóa sau lưng tôi lên tiếng kể lể với những người xung quanh:

– Ông thiếu úy này và mấy người lính của ông ta nấp ở vách tường bên kia kìa. Ðứng trông cửa sổ nhà nhìn qua, tui thấy mấy ổng bắn xuống phía mấy ông “Việt Cộng” ở dưới Ðồng Ông Cộ quá trời. Cuối cùng chắc thấy không xong, ổng biểu mấy người lính của ổng chạy đi còn ổng thì vẫn ở lại. Rồi hình như ổng bị thương sao đó nên bò sang nấp vô Cổng Ðình Thần Bình Hòa này nè. Hai bên còn bắn nhau một lúc lâu nữa và khi không còn nghe tiếng súng thì tui dòm ra thấy ổng lết tới đây rồi chết luôn.

– Hết chiến tranh rồi mà chết, tội nghiệp quá! Không biết có gia đình vợ con gì không? Thân nhân mà hay được chắc là buồn lắm.

Ông già bên cạnh chị Bảy nói theo làm mọi người mủi lòng trước sự hy sinh oai hùng của viên thiếu úy. Chợt một bà cụ cầm tấm chăn, không biết từ đâu, tách đám đông bước vô phủ trùm lên xác người thiếu úy và mếu máo:

– Dù con không có họ hàng gì với bà nhưng bà thấy con chết thảm bà thương quá. Tội nghiệp, con cái nhà ai vậy không biết nữa. Thôi con chết rồi, con hãy thanh thản ra đi và nếu hồn con có thiêng thì phù hộ cho bà con nơi đây được nhiều an lành nha con!

Nhiều tiếng khóc sụt sùi vỡ ra bởi lời lẽ chân thành của bà già. Cảm thấy quá đau lòng trước thảm cảnh thương tâm ấy, tôi thẫn thờ bước ra, chợt trông thấy người lính trẻ còn đang đứng dựa cột nơi quán cơm tháng của Dì Mười khóc rấm rức như trẻ thơ. Ôi, còn đâu người chiến sĩ anh dũng ngày nào! Ôi, còn đâu bộ đồ trận kiêu hùng một thuở! Ðôi vai run run theo tiếng nấc của anh làm tôi bùi ngùi. Ngẩng mặt lên bắt gặp tôi đang nhìn anh trân trối, anh vụt bỏ đi.

Ngó cho đến khi bóng dáng xiêu vẹo của anh khuất nơi cuối chợ, tôi thấy lòng nao nao buồn. Cảm khái trước một nỗi niềm mất mát bao la của tình đồng đội thiêng liêng cao quý lẫn tiếc nuối cuộc đời binh nghiệp nữa đường gãy đổ, tâm hồn tôi tràn ngập cả một sự chua chát to lớn.

Nhưng tôi đâu biết rằng, đó chỉ là khởi điểm của một trang sử đau thương cho dân tộc, cho hàng vạn sinh linh sau này.

Charleston, South Carolina

Triều Phong

https://buonvuidoilinh.wordpress.com/2016/03/13/trieu-phong-nhung-nguoi-chet-sau-cung-trong-cuoc-chien/#more-2700

 

 



 photo


 

2

 



 photo


 

4

 



 photo


 

 photo sac_zpsahhdrmk4.jpg

 

 

 photo marines stripe_zpsxcedkdlz.jpg 2

 



 photo


 

3

 photo 35aaba86-eea7-49e1-a2e0-ab3bf8584995_zpsvgaf7g1z.jpg

 

 photo ee72de17-7c6e-4100-8b75-be78b022f6d8_zpss4kuvjnt.jpg

 

33

 




Những Người Chết Sau Cùng Trong Cuộc Chiến
Posted on March 13, 2016 by minhhieu854

Tác giả ghi lại những gì diễn ra trước mắt mình, ngay trước nhà mình, ngay trong khu phố mình sống, những giờ phút cuối cùng của miền Nam. Ngày ấy, tác giả vừa tròn 15 tuổi.

Viết cho ngày 30 Tháng Tư năm ấy. Viết cho những người lính cấp bậc nhỏ, nhưng hy sinh lớn. Viết cho những người lính vô danh, Vị quốc vong thân lúc thành mất nước tan. Ai cũng sống cả một đời, nhưng chết chỉ một lần. Các anh, những người lính nhỏ, Các anh, những người lính vô danh, nhưng hy sinh vĩ đại!

Suốt 40 năm qua, tôi đã đọc, đã nghe và cũng đã xem nhiều về những hy sinh của các tướng lãnh, sĩ quan cao cấp Việt Nam Cộng Hòa khi nước mất nhà tan vào tay Cộng Sản trong ngày 30 Tháng Tư đau buồn của năm 1975. Lúc ấy tôi được 15 tuổi, chưa trưởng thành, chưa đủ khôn và đủ hiểu biết chuyện đời, nhất là chuyện thời cuộc. Ở tuổi này, tuy chưa đủ lớn, ký ức mình cũng đủ “già dặn” để không quên điều xảy ra. Và trong ý nghĩ đó, có một câu chuyện cho đến giây phút này vẫn còn in đậm trong ký ức của tôi.

Mấy mươi năm qua, tôi cho đó là “chuyện nhỏ.” Sau này, tôi chợt nhận thức, rằng chuyện nhỏ này lại có ý nghĩa vô cùng to lớn mà hôm nay tôi muốn ghi lại và chia sẻ với những ai quý tự do, yêu độc lập và chuộng hòa bình.

Lúc ấy là 09 giờ sáng ngày 30 Tháng Tư, 1975!

Nhiều tiếng khóc sụt sùi vỡ ra bởi lời lẽ chân thành của bà già. Cảm thấy quá đau lòng trước thảm cảnh thương tâm ấy, tôi thẫn thờ bước ra, chợt trông thấy người lính trẻ còn đang đứng dựa cột nơi quán cơm tháng của Dì Mười, khóc rấm rức như trẻ thơ. Ôi, còn đâu người chiến sĩ anh dũng ngày nào! Ôi, còn đâu bộ đồ trận kiêu hùng một thuở! Ðôi vai run run theo tiếng nấc của anh làm tôi bùi ngùi…

Thời khắc ấy cách đây đúng 40 năm, trong cảnh hỗn mang của ngày tàn cuộc chiến, trong xóm tôi ở Ngã Năm Bình Hòa-Gia Ðịnh, bỗng xuất hiện bốn năm người lính Nhảy Dù. Họ chạy lúp xúp men theo vách tường nhà Dì Sáu của tôi rồi dừng lại trước nhà tôi. Tất cả đều còn rất trẻ và người họ mang đầy súng ống đạn dược. Áo quần họ bám đầy bụi đỏ. Chỉ cần nhìn thoáng qua, ai cũng biết những người lính này mấy ngày trước đây đã từng xông pha trận mạc. Họ đứng trước khoảng đất trống, ngó dáo dác một đỗi, thì người lính có mang một bông mai trên cổ áo nói, như ra lệnh:

– Anh em đào ở đây đi.

– Tuân lệnh thiếu úy!

Một người trong họ trả lời. Thế là các anh tháo gỡ trên vai xuống mấy cái xẻng cá nhân. Với thao tác nhanh lẹ, phút chốc họ đã biến chúng thành những cái cuốc và bắt đầu đào hố cá nhân. Trong nhà, má tôi lo lắng ra mặt. Bà đang phân vân chẳng biết có nên di tản không và nếu đi thì chưa biết phải đi đâu. Bất ngờ, bây giờ thấy lính tráng chuẩn bị hầm hố chiến đấu trước cửa nhà, bà thêm hoảng sợ.

Tuổi thiếu niên đang lớn, hiếu kỳ, tôi tò mò bước ra sân, tiến gần đến khoảng đất trống ngồi chồm hổm xem mấy người lính làm việc. Lâu lâu có tiếng đại bác vọng về, tiếng súng bắn lẻ tẻ vang lên đây đó làm cho bầu không khí chết chóc thêm ngột ngạt, hình ảnh chiến tranh thêm rõ nét.

Dân trong xóm tôi nhốn nháo chạy tới chạy lui, mặt mày ai nấy đều lấm la lấm lét khi đi ngang qua nơi mấy người lính đang làm việc. Bộ mặt của thành phố Sài Gòn lúc đó như người bệnh nặng sắp mất.

Ðộ chừng nửa tiếng sau, khi hố được đào khá sâu, một người lính đứng lên, mồ hôi nhễ nhại trên mặt. Anh đưa cánh tay lên cao, quẹt lấy mớ tóc bê bết trên trán để lộ một cái sẹo thật to nơi đuôi mắt phải, đoạn nhìn tôi:

– Em trai chạy vô nhà lấy cho anh xin miếng nước uống đi em.

Tôi đứng dậy co giò phóng vào nhà. Ít phút sau tôi mang ra cho các anh một ca nước đá bự, một cái ly và một ít kẹo đậu phọng với bánh in mà má tôi đưa thêm. Họ ăn, họ uống, họ nói cười vui vẻ, cơ hồ như không có chuyện gì xảy ra. Chỉ có người thiếu úy là không ăn uống gì cả.

Người thiếu úy này cũng còn trẻ và đẹp trai như Tây lai nhưng dáng dấp rất phong trần, uy dũng. Tôi đoán chừng tuổi đời anh chỉ khoảng 23, 24 gì thôi. Anh có vẻ như đang lo lắng trước tình hình chiến sự lan rộng nên nét mặt luôn phủ một lớp sương mờ căng thẳng.

Nắng lên khá cao…

Bỗng một tiếng nổ lớn từ đâu dội lại rung chuyển cả mặt đất. Tôi hoảng hốt. Mấy người lính ngưng đào, ngẩng đầu nhìn quanh. Viên thiếu úy ngó về cuối xóm một thoáng rồi nói với đồng đội:

– Anh em cứ tiếp tục đi, để tôi xuống dưới này xem sao.

Người thiếu úy xốc khẩu M-16 đang mang trên vai lên cao và bỏ đi trong tư thế sẵn sàng tác chiến. Bên trong, má tôi gọi tôi vào và không cho ra khỏi nhà, vì sợ đạn lạc. Xế trưa, lúc ông Dương Văn Minh ra lệnh cho binh sĩ buông vũ khí và đầu hàng vô điều kiện thì má tôi vội vã kêu tôi cầm cái radio-casette hiệu Sanyo ra cho những người lính bên ngoài nghe. Trong khi họ còn sững sờ thì viên thiếu úy từ dưới đang vội vã đi lên. Một anh lính trẻ giơ chiếc radio về viên sĩ quan, hớt hải, nghẹn ngào. Anh nói như sắp khóc:

– Thiếu úy, thiếu úy, ông Minh đầu hàng rồi. Mình thua rồi!

Viên sĩ quan khựng lại một lúc rồi chăm chú nhìn vào cái radio trong im lặng não nề. Tiếng ông Minh kêu gọi đầu hàng cứ được lập đi lập lại hoài khiến người sĩ quan trẻ nổi cáu:

– Ð.m. sao chưa đánh đấm gì đã lo đầu hàng?

Người thiếu úy giận dữ quát tháo, gương mặt đan xen nỗi đau và buồn. Sau một đỗi phân vân, cuối cùng thiếu úy hạ giọng:

– Thôi đi.

Thế là họ bỏ chiến hào đang đào dang dở và hấp tấp chạy trở ra đường. Ðộ chừng một tiếng đồng hồ sau, người ta nghe nhiều tiếng súng AK-47 nổ giòn giã rồi tiếng M-16 bắn liên thanh đáp trả. Lẫn lộn trong đó thỉnh thoảng có cả tiếng súng M-79 đệm vào. Ðứng trong sân nhà nhìn ra, tôi thấy có vài cột khói đen bốc lên cao.

Từ bên ngoài, vài người trong xóm tôi tất tả chạy về. Gặp má tôi đang đứng lấp ló nơi cửa, họ báo:

– Ðang đánh nhau ở ngoài Ngã Năm dữ lắm cô Ba.

Ngã Năm Bình Hòa là giao điểm của năm con đường từ năm hướng khác nhau. Năm Mậu Thân 1968, nhiều trận đánh đã diễn ra ở đây khi Lực Lựợng Bảo Vệ Biệt Khu Thủ Ðô của quân đội VNCH ngăn chặn các mũi tiến công của cộng quân từ bên ngoài đổ về qua mấy cửa ngỏ như Gò Vấp, Cầu Bình Lợi, Lò Vôi hay Ðồng Ông Cộ… nên nó trở thành một trọng điểm chiến lược vì là một trong những lộ chính tiến vô thủ đô Saigon.

Chiều cùng ngày, khi lịch sử đã an bài, dân chúng bắt đầu túa ra đường phố. Lớp thì đón quân “Giải Phóng,” lớp khác lại mừng đất nước “Ðộc Lập,” trong khi tôi thì tò mò theo người cậu họ ra xem tình hình ngoài ngõ. Nghe thiên hạ bàn tán xôn xao có lính chết ở chỗ Ngã Năm Bình Hòa, cậu cháu tôi lần bước tới quan sát. Một đám đông đang vây quanh trước Nhà Thuốc Tây Tiến Thành, là nhà thuốc của má thằng bạn tôi. Cố gắng chui vào đám người hiếu kỳ ấy và luồn lách một tí, tôi tới được bên trong. Giữa vòng người nọ là xác một người lính nhảy dù nằm chết cứng. Ngực thủng một lỗ lớn, chiến bào loang đầy máu và đã chuyển sang nâu sậm nhưng đôi mắt anh vẫn mở trừng trừng. Nhìn kỹ, tôi chợt giật mình: người đó chính là viên thiếu úy ban sáng! Ðang còn ngỡ ngàng, tôi bỗng thấy có một thanh niên vẹt đám đông bước lại gần xác người thiếu úy. Anh mặc một chiếc quần tây đen ngắn củn và áo thì rộng lùng thùng như đồ của ai cho chớ không phải của anh vậy. Anh khom người xuống, giơ tay vuốt nhẹ nhàng lấy khuôn mặt lạnh vô hồn kia. Ðôi mắt từ từ nhắm lại và nơi khóe miệng một dòng máu nhỏ rỉ ra bên mép. ường như chàng thanh niên lâm râm khấn vái điều gì đó nho nhỏ, đoạn anh đứng lên, bước ra với đôi mắt đẫm lệ. Tôi nhận ra ngay anh chính là người lính xin nước tôi lúc sáng, nhờ vết sẹo to nơi đuôi mắt.

Thiên hạ bàn tán sôi nổi khi dòng máu tươi nơi khóe miệng của thi hài đã lâu kia rỉ ra. Người miền Nam vốn duy tâm, thiên hạ tin rằng đấy là một điều linh thiêng vì vị sĩ quan này có lẽ còn có chuyện chi oan ức. Ðột nhiên, chị Bảy bán tạp hóa sau lưng tôi lên tiếng kể lể với những người xung quanh:

– Ông thiếu úy này và mấy người lính của ông ta nấp ở vách tường bên kia kìa. Ðứng trông cửa sổ nhà nhìn qua, tui thấy mấy ổng bắn xuống phía mấy ông “Việt Cộng” ở dưới Ðồng Ông Cộ quá trời. Cuối cùng chắc thấy không xong, ổng biểu mấy người lính của ổng chạy đi còn ổng thì vẫn ở lại. Rồi hình như ổng bị thương sao đó nên bò sang nấp vô Cổng Ðình Thần Bình Hòa này nè. Hai bên còn bắn nhau một lúc lâu nữa và khi không còn nghe tiếng súng thì tui dòm ra thấy ổng lết tới đây rồi chết luôn.

– Hết chiến tranh rồi mà chết, tội nghiệp quá! Không biết có gia đình vợ con gì không? Thân nhân mà hay được chắc là buồn lắm.

Ông già bên cạnh chị Bảy nói theo làm mọi người mủi lòng trước sự hy sinh oai hùng của viên thiếu úy. Chợt một bà cụ cầm tấm chăn, không biết từ đâu, tách đám đông bước vô phủ trùm lên xác người thiếu úy và mếu máo:

– Dù con không có họ hàng gì với bà nhưng bà thấy con chết thảm bà thương quá. Tội nghiệp, con cái nhà ai vậy không biết nữa. Thôi con chết rồi, con hãy thanh thản ra đi và nếu hồn con có thiêng thì phù hộ cho bà con nơi đây được nhiều an lành nha con!

Nhiều tiếng khóc sụt sùi vỡ ra bởi lời lẽ chân thành của bà già. Cảm thấy quá đau lòng trước thảm cảnh thương tâm ấy, tôi thẫn thờ bước ra, chợt trông thấy người lính trẻ còn đang đứng dựa cột nơi quán cơm tháng của Dì Mười khóc rấm rức như trẻ thơ. Ôi, còn đâu người chiến sĩ anh dũng ngày nào! Ôi, còn đâu bộ đồ trận kiêu hùng một thuở! Ðôi vai run run theo tiếng nấc của anh làm tôi bùi ngùi. Ngẩng mặt lên bắt gặp tôi đang nhìn anh trân trối, anh vụt bỏ đi.

Ngó cho đến khi bóng dáng xiêu vẹo của anh khuất nơi cuối chợ, tôi thấy lòng nao nao buồn. Cảm khái trước một nỗi niềm mất mát bao la của tình đồng đội thiêng liêng cao quý lẫn tiếc nuối cuộc đời binh nghiệp nữa đường gãy đổ, tâm hồn tôi tràn ngập cả một sự chua chát to lớn.

Nhưng tôi đâu biết rằng, đó chỉ là khởi điểm của một trang sử đau thương cho dân tộc, cho hàng vạn sinh linh sau này.

Charleston, South Carolina

Triều Phong

https://buonvuidoilinh.wordpress.com/2016/03/13/trieu-phong-nhung-nguoi-chet-sau-cung-trong-cuoc-chien/#more-2700




 

 

==============================

 




Những người chết sau cùng trong cuộc chiến
Posted on March 13, 2016 by minhhieu854

Tác giả ghi lại những gì diễn ra trước mắt mình, ngay trước nhà mình, ngay trong khu phố mình sống, những giờ phút cuối cùng của miền Nam. Ngày ấy, tác giả vừa tròn 15 tuổi.

Ngó cho đến khi bóng dáng xiêu vẹo của anh khuất nơi cuối chợ, tôi thấy lòng nao nao buồn. Cảm khái trước một nỗi niềm mất mát bao la của tình đồng đội thiêng liêng cao quý lẫn tiếc nuối cuộc đời binh nghiệp nữa đường gãy đổ, tâm hồn tôi tràn ngập cả một sự chua chát to lớn.

Nhưng tôi đâu biết rằng, đó chỉ là khởi điểm của một trang sử đau thương cho dân tộc, cho hàng vạn sinh linh sau này.

Charleston, South Carolina

Triều Phong

https://buonvuidoilinh.wordpress.com/2016/03/13/trieu-phong-nhung-nguoi-chet-sau-cung-trong-cuoc-chien/#more-2700




 

Wednesday, June 14, 2017

Bài Thơ Thương Tiếc

 



Bức
tượng
"Thương
Tiếc"

 

 


Bài Thơ Thương Tiếc

Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh,
Non nước buồn hương khói chẳng ai dâng,
Anh ra đi giữa mùa hè rực nắng,
Hai năm rồi thân xác đã tiêu tan.
Thương cho anh bao nhiêu người nhắc nhở,
Nghĩ đến anh ai cũng thấy ngậm ngùi,
Tiếc vô cùng một tài hoa tuổi trẻ,
Tình đang nồng anh vội vã buông xuôi.
Anh nằm đó sau một lần thất thủ,
Căn cứ N. ơi! Xương máu ngập tràn,
Còn đâu nữa những ngày theo quân ngũ,
Những vui buồn ấp ủ đời anh.
Trời Kontum cũng một lần chiến thắng,
Hai năm rồi thôi yên nghỉ đi anh...


Bài thơ thương tiếc về một anh lính VNCH hy sinh tại KonTum. Bài thơ có thể được viết vào năm 1974 sau hai năm (1972) mùa hè đỏ lửa. Không biết tên tác giả của bài thơ và cũng không biết tên người chiến sĩ đã hy sinh. Bài thơ này được ghi lại trên trang văn nghệ xuân ở một ngôi trường Việt Nam. Xin ghi lại bài thơ để người chiến sĩ vô danh không bị tan vào hư không, và tác giả bài thơ không bị đi vào hư vô.


 

2

 



Bài Thơ Thương Tiếc

Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh,
Non nước buồn hương khói chẳng ai dâng,
Anh ra đi giữa mùa hè rực nắng,
Hai năm rồi thân xác đã tiêu tan.
Thương cho anh bao nhiêu người nhắc nhở,
Nghĩ đến anh ai cũng thấy ngậm ngùi,
Tiếc vô cùng một tài hoa tuổi trẻ,
Tình đang nồng anh vội vã buông xuôi.
Anh nằm đó sau một lần thất thủ,
Căn cứ N. ơi! Xương máu ngập tràn,
Còn đâu nữa những ngày theo quân ngũ,
Những vui buồn ấp ủ đời anh.
Trời Kontum cũng một lần chiến thắng,
Hai năm rồi thôi yên nghỉ đi anh...


Bài thơ thương tiếc về một anh lính VNCH hy sinh tại KonTum. Bài thơ có thể được viết vào năm 1974 sau hai năm (1972) mùa hè đỏ lửa.


 

3

 



Bài Thơ Thương Tiếc

Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh,
Non nước buồn hương khói chẳng ai dâng,
Anh ra đi giữa mùa hè rực nắng,
Hai năm rồi thân xác đã tiêu tan.
Thương cho anh bao nhiêu người nhắc nhở,
Nghĩ đến anh ai cũng thấy ngậm ngùi,
Tiếc vô cùng một tài hoa tuổi trẻ,
Tình đang nồng anh vội vã buông xuôi.
Anh nằm đó sau một lần thất thủ,
Căn cứ N. ơi! Xương máu ngập tràn,
Còn đâu nữa những ngày theo quân ngũ,
Những vui buồn ấp ủ đời anh.
Trời Kontum cũng một lần chiến thắng,
Hai năm rồi thôi yên nghỉ đi anh...

Bài thơ thương tiếc về một anh lính VNCH hy sinh tại KonTum. Bài thơ có thể được viết vào năm 1974 sau hai năm (1972) mùa hè đỏ lửa.

 

 

4

 


Bài Thơ Thương Tiếc

Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh,
Non nước buồn hương khói chẳng ai dâng,
Anh ra đi giữa mùa hè rực nắng,
Hai năm rồi thân xác đã tiêu tan.
Thương cho anh bao nhiêu người nhắc nhở,
Nghĩ đến anh ai cũng thấy ngậm ngùi,
Tiếc vô cùng một tài hoa tuổi trẻ,
Tình đang nồng anh vội vã buông xuôi.
Anh nằm đó sau một lần thất thủ,
Căn cứ N. ơi! Xương máu ngập tràn,
Còn đâu nữa những ngày theo quân ngũ,
Những vui buồn ấp ủ đời anh.
Trời Kontum cũng một lần chiến thắng,
Hai năm rồi thôi yên nghỉ đi anh...



 

5

 






Bài Thơ Thương Tiếc


Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh,
Non nước buồn hương khói chẳng ai dâng,
Anh ra đi giữa mùa hè rực nắng,
Hai năm rồi thân xác đã tiêu tan.

Thương cho anh bao nhiêu người nhắc nhở,
Nghĩ đến anh ai cũng thấy ngậm ngùi,
Tiếc vô cùng một tài hoa tuồi trẻ,
Tình đang nồng anh vội vã buông xuôi.

Anh nằm đó sau một lần thất thủ,
Căn cứ N. ơi! Xương máu ngập tràn,
Còn đâu nữa những ngày theo quân ngũ...
Những vui buồn ấp ủ đời anh.

Trời Kontum cũng một lần chiến thắng,
Hai năm rồi thôi yên nghỉ đi anh.

Vô Danh


Bài thơ thương tiếc về một anh lính VNCH hy sinh tại KonTum.
bài thơ có thể được viết vào năm 1974 sau hai năm (1972) mùa hè đỏ lửa.




 

 

Một bài thơ khác không có tên tác giả, không biết năm. Theo câu "Mắt đeo mặt nạ rợ hồ" thì đây không phải là bài thơ của bên cộng sản.

 

 






Thương Người Về Đỉnh
Thiên Thu


Thương anh con suối ngủ bờ,
Người đi mấy nẻo bơ vơ lạc rừng.
Về mang gió ấm mùa xuân,
Đỉnh cao anh bỏ nửa chừng đôi mươi.
Thiên nhiên phó mặt khóc cười,
Thu se áo rách tả tơi nổi sầu.
Hồn rơi rớt những vũng sâu,
Thơ chan nước mắt đượm màu tan thương.
Mặc cho thân phận chán chường,
Tưởng thầm số cũng ngủ yên dưới mồ,
Giả từ cuộc chiến bây giờ,
Từ đây anh có nằm mơ thanh bình.
Ngàn sau tổ quốc hiển linh,
Năm dài tiếng cú cực hình bủa vây.
Quê hương con mủ lở đầy,
Hương bay thưa thớt hồn xây xác người.
Anh theo gió nội ngàn khơi,
Ngủ mòn vách núi rã rời tay chân,
Âm khua heo hút xa gần,
Thầm quên nhớ lại kiếp thân đọa đày.
Ngày xưa xót lại còn ai,
Đi hoài tìm chút hình hài rửa tan.
Chinh mang đựng nổi cơ hàn,
Chiến trường da ngựa sói lang thú hùm,
Hờn con chó ghẻ ung dung.
Căm lời sủa xác nuốt chừng xương khô,
Mắt đeo mặt nạ rợ hồ,
Thù đôi mắt đỏ miệng to thịt người.

Thương Người Về Đỉnh Thiên Thu,
Hồn thơ mặc tưởng giả từ ngàn năm.
Quê hương anh ngủ âm thầm,
Ngày đi chinh chiến hờn căm mắt thù.




 

2

 






    Những Người Chết Sau Cùng Trong Cuộc Chiến



    Tác giả ghi lại những gì diễn ra trước mắt mình, ngay trước nhà mình, ngay trong khu phố mình sống, những giờ phút cuối cùng của miền Nam. Ngày ấy, tác giả vừa tròn 15 tuổi.

    Viết cho ngày 30 Tháng Tư năm ấy.
    Viết cho những người lính cấp bậc nhỏ, nhưng hy sinh lớn.
    Viết cho những người lính vô danh,
    Vị quốc vong thân lúc thành mất nước tan.
    Ai cũng sống cả một đời, nhưng chết chỉ một lần.
    Các anh, những người lính nhỏ,
    Các anh, những người lính vô danh, nhưng hy sinh vĩ đại!


    Suốt 40 năm qua, tôi đã đọc, đã nghe và cũng đã xem nhiều về những hy sinh của các tướng lãnh, sĩ quan cao cấp Việt Nam Cộng Hòa khi nước mất nhà tan vào tay Cộng Sản trong ngày 30 Tháng Tư đau buồn của năm 1975. Lúc ấy tôi được 15 tuổi, chưa trưởng thành, chưa đủ khôn và đủ hiểu biết chuyện đời, nhất là chuyện thời cuộc. Ở tuổi này, tuy chưa đủ lớn, ký ức mình cũng đủ “già dặn” để không quên điều xảy ra. Và trong ý nghĩ đó, có một câu chuyện cho đến giây phút này vẫn còn in đậm trong ký ức của tôi.

    Mấy mươi năm qua, tôi cho đó là “chuyện nhỏ.” Sau này, tôi chợt nhận thức, rằng chuyện nhỏ này lại có ý nghĩa vô cùng to lớn mà hôm nay tôi muốn ghi lại và chia sẻ với những ai quý tự do, yêu độc lập và chuộng hòa bình.


    ----------------------------------------

    Những Người Chết Sau Cùng Trong Cuộc Chiến

    Lúc ấy là 09 giờ sáng ngày 30 Tháng Tư, 1975!

    Nhiều tiếng khóc sụt sùi vỡ ra bởi lời lẽ chân thành của bà già. Cảm thấy quá đau lòng trước thảm cảnh thương tâm ấy, tôi thẫn thờ bước ra, chợt trông thấy người lính trẻ còn đang đứng dựa cột nơi quán cơm tháng của Dì Mười, khóc rấm rức như trẻ thơ. Ôi, còn đâu người chiến sĩ anh dũng ngày nào! Ôi, còn đâu bộ đồ trận kiêu hùng một thuở! Ðôi vai run run theo tiếng nấc của anh làm tôi bùi ngùi…

    Thời khắc ấy cách đây đúng 40 năm, trong cảnh hỗn mang của ngày tàn cuộc chiến, trong xóm tôi ở Ngã Năm Bình Hòa-Gia Ðịnh, bỗng xuất hiện bốn năm người lính Nhảy Dù. Họ chạy lúp xúp men theo vách tường nhà Dì Sáu của tôi rồi dừng lại trước nhà tôi. Tất cả đều còn rất trẻ và người họ mang đầy súng ống đạn dược. Áo quần họ bám đầy bụi đỏ. Chỉ cần nhìn thoáng qua, ai cũng biết những người lính này mấy ngày trước đây đã từng xông pha trận mạc. Họ đứng trước khoảng đất trống, ngó dáo dác một đỗi, thì người lính có mang một bông mai trên cổ áo nói, như ra lệnh:

    – Anh em đào ở đây đi.

    – Tuân lệnh thiếu úy!

    Một người trong họ trả lời. Thế là các anh tháo gỡ trên vai xuống mấy cái xẻng cá nhân. Với thao tác nhanh lẹ, phút chốc họ đã biến chúng thành những cái cuốc và bắt đầu đào hố cá nhân. Trong nhà, má tôi lo lắng ra mặt. Bà đang phân vân chẳng biết có nên di tản không và nếu đi thì chưa biết phải đi đâu. Bất ngờ, bây giờ thấy lính tráng chuẩn bị hầm hố chiến đấu trước cửa nhà, bà thêm hoảng sợ.

    Tuổi thiếu niên đang lớn, hiếu kỳ, tôi tò mò bước ra sân, tiến gần đến khoảng đất trống ngồi chồm hổm xem mấy người lính làm việc. Lâu lâu có tiếng đại bác vọng về, tiếng súng bắn lẻ tẻ vang lên đây đó làm cho bầu không khí chết chóc thêm ngột ngạt, hình ảnh chiến tranh thêm rõ nét.

    Dân trong xóm tôi nhốn nháo chạy tới chạy lui, mặt mày ai nấy đều lấm la lấm lét khi đi ngang qua nơi mấy người lính đang làm việc. Bộ mặt của thành phố Sài Gòn lúc đó như người bệnh nặng sắp mất.

    Ðộ chừng nửa tiếng sau, khi hố được đào khá sâu, một người lính đứng lên, mồ hôi nhễ nhại trên mặt. Anh đưa cánh tay lên cao, quẹt lấy mớ tóc bê bết trên trán để lộ một cái sẹo thật to nơi đuôi mắt phải, đoạn nhìn tôi:

    – Em trai chạy vô nhà lấy cho anh xin miếng nước uống đi em.

    Tôi đứng dậy co giò phóng vào nhà. Ít phút sau tôi mang ra cho các anh một ca nước đá bự, một cái ly và một ít kẹo đậu phọng với bánh in mà má tôi đưa thêm. Họ ăn, họ uống, họ nói cười vui vẻ, cơ hồ như không có chuyện gì xảy ra. Chỉ có người thiếu úy là không ăn uống gì cả.

    Người thiếu úy này cũng còn trẻ và đẹp trai như Tây lai nhưng dáng dấp rất phong trần, uy dũng. Tôi đoán chừng tuổi đời anh chỉ khoảng 23, 24 gì thôi. Anh có vẻ như đang lo lắng trước tình hình chiến sự lan rộng nên nét mặt luôn phủ một lớp sương mờ căng thẳng.

    Nắng lên khá cao…

    Bỗng một tiếng nổ lớn từ đâu dội lại rung chuyển cả mặt đất. Tôi hoảng hốt. Mấy người lính ngưng đào, ngẩng đầu nhìn quanh. Viên thiếu úy ngó về cuối xóm một thoáng rồi nói với đồng đội:

    – Anh em cứ tiếp tục đi, để tôi xuống dưới này xem sao.

    Người thiếu úy xốc khẩu M-16 đang mang trên vai lên cao và bỏ đi trong tư thế sẵn sàng tác chiến. Bên trong, má tôi gọi tôi vào và không cho ra khỏi nhà, vì sợ đạn lạc. Xế trưa, lúc ông Dương Văn Minh ra lệnh cho binh sĩ buông vũ khí và đầu hàng vô điều kiện thì má tôi vội vã kêu tôi cầm cái radio-casette hiệu Sanyo ra cho những người lính bên ngoài nghe. Trong khi họ còn sững sờ thì viên thiếu úy từ dưới đang vội vã đi lên. Một anh lính trẻ giơ chiếc radio về viên sĩ quan, hớt hải, nghẹn ngào. Anh nói như sắp khóc:

    – Thiếu úy, thiếu úy, ông Minh đầu hàng rồi. Mình thua rồi!

    Viên sĩ quan khựng lại một lúc rồi chăm chú nhìn vào cái radio trong im lặng não nề. Tiếng ông Minh kêu gọi đầu hàng cứ được lập đi lập lại hoài khiến người sĩ quan trẻ nổi cáu:

    – Ð.m. sao chưa đánh đấm gì đã lo đầu hàng?

    Người thiếu úy giận dữ quát tháo, gương mặt đan xen nỗi đau và buồn. Sau một đỗi phân vân, cuối cùng thiếu úy hạ giọng:

    – Thôi đi.

    Thế là họ bỏ chiến hào đang đào dang dở và hấp tấp chạy trở ra đường. Ðộ chừng một tiếng đồng hồ sau, người ta nghe nhiều tiếng súng AK-47 nổ giòn giã rồi tiếng M-16 bắn liên thanh đáp trả. Lẫn lộn trong đó thỉnh thoảng có cả tiếng súng M-79 đệm vào. Ðứng trong sân nhà nhìn ra, tôi thấy có vài cột khói đen bốc lên cao.

    Từ bên ngoài, vài người trong xóm tôi tất tả chạy về. Gặp má tôi đang đứng lấp ló nơi cửa, họ báo:

    – Ðang đánh nhau ở ngoài Ngã Năm dữ lắm cô Ba.

    Ngã Năm Bình Hòa là giao điểm của năm con đường từ năm hướng khác nhau. Năm Mậu Thân 1968, nhiều trận đánh đã diễn ra ở đây khi Lực Lựợng Bảo Vệ Biệt Khu Thủ Ðô của quân đội VNCH ngăn chặn các mũi tiến công của cộng quân từ bên ngoài đổ về qua mấy cửa ngỏ như Gò Vấp, Cầu Bình Lợi, Lò Vôi hay Ðồng Ông Cộ… nên nó trở thành một trọng điểm chiến lược vì là một trong những lộ chính tiến vô thủ đô Saigon.

    Chiều cùng ngày, khi lịch sử đã an bài, dân chúng bắt đầu túa ra đường phố. Lớp thì đón quân “Giải Phóng,” lớp khác lại mừng đất nước “Ðộc Lập,” trong khi tôi thì tò mò theo người cậu họ ra xem tình hình ngoài ngõ. Nghe thiên hạ bàn tán xôn xao có lính chết ở chỗ Ngã Năm Bình Hòa, cậu cháu tôi lần bước tới quan sát. Một đám đông đang vây quanh trước Nhà Thuốc Tây Tiến Thành, là nhà thuốc của má thằng bạn tôi.

    Cố gắng chui vào đám người hiếu kỳ ấy và luồn lách một tí, tôi tới được bên trong. Giữa vòng người nọ là xác một người lính nhảy dù nằm chết cứng. Ngực thủng một lỗ lớn, chiến bào loang đầy máu và đã chuyển sang nâu sậm nhưng đôi mắt anh vẫn mở trừng trừng. Nhìn kỹ, tôi chợt giật mình: người đó chính là viên thiếu úy ban sáng!

    Ðang còn ngỡ ngàng, tôi bỗng thấy có một thanh niên vẹt đám đông bước lại gần xác người thiếu úy. Anh mặc một chiếc quần tây đen ngắn củn và áo thì rộng lùng thùng như đồ của ai cho chớ không phải của anh vậy. Anh khom người xuống, giơ tay vuốt nhẹ nhàng lấy khuôn mặt lạnh vô hồn kia. Ðôi mắt từ từ nhắm lại và nơi khóe miệng một dòng máu nhỏ rỉ ra bên mép. Dường như chàng thanh niên lâm râm khấn vái điều gì đó nho nhỏ, đoạn anh đứng lên, bước ra với đôi mắt đẫm lệ. Tôi nhận ra ngay anh chính là người lính xin nước tôi lúc sáng, nhờ vết sẹo to nơi đuôi mắt.

    Thiên hạ bàn tán sôi nổi khi dòng máu tươi nơi khóe miệng của thi hài đã lâu kia rỉ ra. Người miền Nam vốn duy tâm, thiên hạ tin rằng đấy là một điều linh thiêng vì vị sĩ quan này có lẽ còn có chuyện chi oan ức. Ðột nhiên, chị Bảy bán tạp hóa sau lưng tôi lên tiếng kể lể với những người xung quanh:

    – Ông thiếu úy này và mấy người lính của ông ta nấp ở vách tường bên kia kìa. Ðứng trông cửa sổ nhà nhìn qua, tui thấy mấy ổng bắn xuống phía mấy ông “Việt Cộng” ở dưới Ðồng Ông Cộ quá trời. Cuối cùng chắc thấy không xong, ổng biểu mấy người lính của ổng chạy đi còn ổng thì vẫn ở lại. Rồi hình như ổng bị thương sao đó nên bò sang nấp vô Cổng Ðình Thần Bình Hòa này nè. Hai bên còn bắn nhau một lúc lâu nữa và khi không còn nghe tiếng súng thì tui dòm ra thấy ổng lết tới đây rồi chết luôn.

    – Hết chiến tranh rồi mà chết, tội nghiệp quá! Không biết có gia đình vợ con gì không? Thân nhân mà hay được chắc là buồn lắm.

    Ông già bên cạnh chị Bảy nói theo làm mọi người mủi lòng trước sự hy sinh oai hùng của viên thiếu úy. Chợt một bà cụ cầm tấm chăn, không biết từ đâu, tách đám đông bước vô phủ trùm lên xác người thiếu úy và mếu máo:

    – Dù con không có họ hàng gì với bà nhưng bà thấy con chết thảm bà thương quá. Tội nghiệp, con cái nhà ai vậy không biết nữa. Thôi con chết rồi, con hãy thanh thản ra đi và nếu hồn con có thiêng thì phù hộ cho bà con nơi đây được nhiều an lành nha con!

    Nhiều tiếng khóc sụt sùi vỡ ra bởi lời lẽ chân thành của bà già. Cảm thấy quá đau lòng trước thảm cảnh thương tâm ấy, tôi thẫn thờ bước ra, chợt trông thấy người lính trẻ còn đang đứng dựa cột nơi quán cơm tháng của Dì Mười khóc rấm rức như trẻ thơ. Ôi, còn đâu người chiến sĩ anh dũng ngày nào! Ôi, còn đâu bộ đồ trận kiêu hùng một thuở! Ðôi vai run run theo tiếng nấc của anh làm tôi bùi ngùi. Ngẩng mặt lên bắt gặp tôi đang nhìn anh trân trối, anh vụt bỏ đi.

    Ngó cho đến khi bóng dáng xiêu vẹo của anh khuất nơi cuối chợ, tôi thấy lòng nao nao buồn. Cảm khái trước một nỗi niềm mất mát bao la của tình đồng đội thiêng liêng cao quý lẫn tiếc nuối cuộc đời binh nghiệp nữa đường gãy đổ, tâm hồn tôi tràn ngập cả một sự chua chát to lớn.

    Nhưng tôi đâu biết rằng, đó chỉ là khởi điểm của một trang sử đau thương cho dân tộc, cho hàng vạn sinh linh sau này.

    Charleston, South Carolina

    Triều Phong

    Posted on March 13, 2016


    https://buonvuidoilinh.wordpress.com/2016/03/13/trieu-phong-nhung-nguoi-chet-sau-cung-trong-cuoc-chien/#more-2700

 

 

 

 




 

Những Cái Chết Thầm Lặng


Mũ Xanh Huỳnh Thừa Dũng

Một buổi trưa cuối tuần, quanh quẩn trong khu Eden, khu chợ khang trang của người Việt vùng Northern Virginia, vào giờ cao điểm tìm một chỗ đậu xe không phải là dễ dàng, cứ chạy vòng quanh từ những con đường mang tên các tướng lãnh Việt Nam, những người đã tuẫn tiết, đã tự kết liễu đời mình sau khi lệnh đầu hàng được phát ra từ người lãnh đạo tối cao của Việt Nam Cộng Hòa. Nào Thiếu tướng Nguyển Khoa Nam, nào Thiếu tướng Trần Văn Hai, Thiếu tướng Lê Văn Hưng, nào Đại tá Hồ ngọc Cẩn… Tôi không bỏ qua cơ hội nói một chút tiểu sử của các tướng lãnh anh hùng nầy cho các con tôi, những đứa trẻ sinh trưởng tại đất nước nầy chỉ biết lõm bõm về lịch sử Việt Nam, và hầu như không có chút hiểu biết gì về Quân Đội Việt Nam Cộng Hòa.

- Tại sao phải tự tử? Sao cha không tự tử? Cha cũng là lính mà.

Tôi như ngẩn ngơ, tê dại, trí óc tôi như bị đông cứng sau câu hỏi ấy… và tôi không có câu trả lời cho đứa con trai nhỏ của tôi.

Trong mơ màng suy tưởng, trở về lại với những hình ảnh không bao giờ quên được của những ngày cuối tháng 3 năm ấy (1975) tại cửa biển Thuận An.

......................................................


Theo chân đơn vị tôi, Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn 147 Thủy Quân Lục Chiến di tản từ Phong Điền, tôi trong nhóm người của Bộ Chỉ Huy nhẹ tạm trú trong chi khu Hương Trà một ngày trước đó và hôm sau chúng tôi nhập theo dòng người di tản xuôi nam về Đà Nẵng theo như kế hoạch, gặp lại Bộ Chỉ Huy tại Đập Đá, một chút an tâm, không còn lo lắng nữa. Tâm trạng của một anh lính mới tò te như gặp lại người thân sau thời gian thất lạc.

Lần mò cùng nhau trong một đêm trời tối như mực, lẳng lặng cùng đoàn người bước nhanh chỉ nghe những tiếng động lụp cụp va chạm của khẩu súng và dây ba chạc cùng tiếng sè sè thỉnh thoảng phát ra từ chiếc máy truyền tin. Vững tâm đi bên cạnh Đại Bàng 416 vị Lữ Đoàn Phó của tôi.

- Dừng lại! 416 khẽ ra lệnh.

Có tiếng máy nổ của xe tăng mổi lúc mổi rõ hơn, cảm giác sợ hãi chạy dài theo xương sống tôi, xe tăng của địch chận đường chăng?

416 một mình tiến về phía trước, vài phút sau ông trở lại và ngắn gọn nói:

- Tiếp tục đi.

Thì ra đó là đơn vị bạn.

Rạng sáng hôm sau tất cả chúng tôi đã đến được bờ nam Cửa Thuận An sau khi vượt phá, chiếc Duyên Vận Hạm 801 đang chờ đợi chúng tôi nhưng vì tàu đậu quá xa bãi trong khi những ngọn sóng khá lớn khiến chúng tôi không lên tàu được theo kế hoạch. Đại bàng Lâm Thao Đại Tá Nguyễn Thế Lương Lữ Đoàn Trưởng đang liên lạc tìm cách khác, sẽ có các LCU vào để rước chúng tôi.Theo kế hoạch Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn sẽ lên chuyến tàu thứ tư, bình tĩnh và an tâm khi biết rõ ràng rằng khuya nay sẽ có tàu đón chúng tôi. Ngồi xuống trên một triền đồi đầy những cội dương già nhìn ra biển xanh mênh mông với những làn gió mát tôi đang thưởng thức cảnh đẹp của thiên nhiên…

Hỗn loạn xảy ra, bắt đầu bằng sự xuất hiện của chiếc M113 chạy như điên cuồng vào tuyến của Lữ Đoàn, địch quân đã rượt theo chúng tôi và đã qua phà đang hướng về chúng tôi. Lệnh ban ra cho các tiểu đoàn bung xa ra làm tuyến bảo vệ cho Lữ Đoàn và sau đó tiếng súng nổ dòn, tiếng nổ của những viên đạn súng cối địch như rải đều trên đám đông chúng tôi.

Lần đầu tiên trong đời, tôi chứng kiến và kinh nghiệm những viên đạn như xé gió, như ghim vào da thịt chúng tôi, lần đầu tiên trong đời, tôi nhìn thấy những thân xác của con người bị hất tung lên cao và rơi xuống bất động bởi những trái đạn súng cối 81 ly, lần đầu tiên trong đời, tôi kinh nghiệm sự tàn phá của những quả đạn nổ tung mang theo thịt, da trộn lẫn với máu tươi còn nóng hổi tung tóe vào mặt mũi của chúng tôi, như là lần đầu tiên trong đời chứng kiến sự tàn phá và hủy diệt của chiến tranh trước sự sống của con người.

Đêm xuống, những tiếng súng cùng các tiếng đạn súng cối cũng thưa dần, không biết có phải trong các chiến trận khác khi đêm xuống khi mà không còn ai nhìn thấy ai, khi mà không còn phân biệt bạn hay thù thì không còn tiếng súng không? Hay tạm nghỉ ngơi để ngày mai đánh tiếp?

Muốn nhắm mắt ngủ một giấc sau những giờ căng thẳng nhưng không tài nào làm được, cứ lo sợ vẩn vơ.

Tàu tới!

Âm thanh động cơ của những con tàu tiếp rước chúng tôi nghe như dễ thương chi lạ, hình ảnh những khối sắt lù lù xuất hiện sau những lớp sương mù trong đêm khuya trên biển như đẹp đẽ làm sao!

Đại đội Quân Y lăng xăng, cùng các đơn vị khác như truyền tin, pháo binh lần lượt mang theo những người bị thương lên tàu và ra khơi.

Con tàu thứ hai xuất hiện, Đại bàng Lâm Thao Đại tá Nguyễn Thế Lương, 416 Trung tá Nguyễn Đăng Tống, Thiếu Tá Nguyễn Văn Minh trưởng Ban 3, Trung Úy Châu trưởng ban 2 cùng Đại Tá Thiệt Liên Đoàn Trưởng Liên Đoàn 15 Biệt Động Quân, người chỉ huy một Liên Đoàn Biệt Động Quân mà bây giờ chỉ có mỗi mình ông nhờ vào sự che chở của chúng tôi, cùng nhau sánh bước hướng về con tàu đẹp đẻ nầy. Tôi nhớm mình như muốn theo chân Đại Bàng 416 nhưng khi nhìn qua Đại Úy Lương Văn Cường, Trưởng ban 5 vị Chỉ huy trực tiếp của tôi thấy ông không có chút phản ứng làm tôi mất hứng, thôi chờ chuyến kế tiếp và không bao giờ tôi nhìn thấy con tàu thứ tư như theo kế hoạch.

Con tàu thứ ba xuất hiện lệch một chút về hướng Bắc, ra ngoài khỏi phạm vi phòng tuyến của Lữ Đoàn. Đây là con tàu định mệnh cho biết bao nhiêu con người chúng tôi. Vào đến bờ, vì ngoài tuyến của Lữ Đoàn các đơn vị khác nào Bộ Binh, nào Biệt Động Quân cùng Thủy Quân Lục Chiến tranh nhau lên tàu, con tàu như không còn chứa đựng thêm nổi nữa vì đầy ắp những con người như không còn chỗ trống nào, chưa kể không biết bao nhiêu người đang bám víu vào chung quanh thành tàu.

Có thể vì sức nặng của biết bao nhiêu con người đã làm con tàu bị kẹt, phía sau tàu như bê sang trái, rồi bê sang phải tạo dịp cho sức hút của chân vịt tàu hút vào những thân thể đang lội xung quanh phía sau tàu và tôi như thấy màu đỏ của máu đang loang dần…

Một tiếng nổ kinh hồn ngay giữa tàu nơi mà dầy đặc những con người, dầy đặc những thân thể bằng thịt, bằng xương, không biết rằng có bao nhiêu người bị chết hay bị thương sau tiếng nổ ấy, rồi những thân thể còn có thể di chuyển được lại tranh nhau rời khỏi tàu.

Hỗn loạn tiếp diễn với những quả súng cối, B40 và những tràng AK bắn vung vãi vào chúng tôi tại bờ biển chỉ hơn 3 km tập trung hàng ngàn người chúng tôi chạy ngược về hướng bắc khi hướng đạn đang hướng về phía nam nhiều hơn, rồi lại chạy trở lại hướng nam để tránh bớt hỏa lực tập trung của địch. Chung quanh tôi không còn ai quen chỉ thấy toàn những gương mặt lạ mà bảng tên với những màu sắc khác nhau, tôi biết đó là các đơn vị đang thất lạc trong hoàn cảnh hỗn độn nầy. Miệng khát, thân mỏi, cảm giác rã rời, trong hoang mang cùng tột tôi cứ theo đoàn người khi ngược bắc khi xuôi nam, khi chạy nhanh, khi lê lết với những bước chân vô định, khi len lỏi sâu vào trong đám đông với hy vọng sẽ có những thân người che chở cho mình từ phía ngoài, khi thẫn thờ lê những bước chân mệt nhọc, thôi mọi chuyện phú cho Trời…

Trong vòng thời gian của ngược xuôi, xuôi ngược ấy có rất nhiều hình ảnh đậm nét khó quên, nhiều hình ảnh thật bi thương, não nề của những người lính chiến, họ đang góp nhặt những viên đạn, những băng đạn, những trái lựu đạn vương vãi đâu đây, họ đang quải trên vai vài dây ba chạc và mổi người với một nón sắt trên tay chứa đựng những viên đạn, băng đạn mà họ có thể tìm để mang về đơn vị mình để tiếp tục chiến đấu bảo vệ cho chúng tôi, những người đằng sau chiến tuyến.

- Anh Đống… Tôi mừng rỡ kêu lên khi thấy Trung Sĩ Nhất Đống của ban 4 đang một mình với cây đại liên 50 mà đã được tháo gỡ từ chiếc M113. Trên bờ cát một mình anh đang bắn cầm chừng như bảo vệ cho đoàn người đang chạy tới chạy lui như tôi.

- Ở đây với tao mậy, chạy chi cho mệt.

Nhìn nét mặt không một chút lo âu của anh tôi cảm thấy an tâm hơn nhiều.

- Được, tôi trả lời vỏn vẹn.

- Mầy ở đây nghe, bắn về đằng cái miểu đó, vừa nói vừa chỉ về những bóng dáng khi ẩn khi hiện chung quanh cái miếu xa xa, tao đi kiếm cái nón sắt, lạnh ót quá mậy…

Bắn cầm chừng về phía những bóng người xung quanh miểu khi mà dây đạn cuối cùng cũng không còn bao nhiêu, vừa chờ đợi anh Đống trở lại, một hồi lâu không thấy, nhớ lại tôi cũng không có cái nón sắt trên đầu, cảm thấy phía sau ót lạnh dần, cảm giác lành lạnh nầy lan dần đến chân, mới hiểu được “lạnh ót” và “lạnh cẳng” là như thế nào.

Đêm dần xuống, lại nhập vào dòng người về chạy về hướng Nam, khi chạy, khi dừng, khi đi, khi ngồi nghỉ cho đến khi đoàn người bị khựng lại vì địch quân đã tràn ra và chận bắt chúng tôi. Cảm giác thật lạ lùng, như có được một kết thúc cho tâm trạng hoang mang mấy ngày nay, cho dù thế nào đi nửa đó có phải là một kết thúc?

Nhớ lại đoạn cuối của cuốn sách Tháng Ba Gãy Súng, Cao Xuân Huy viết:

    “... Lại có rất nhiều người tự tử Bây giờ họ không tự tử từng người mà họ tự tử tập thể. Không rủ, không hẹn và hầu như họ đều không quen biết nhau trước hoặc có quen biết đi nữa, bạn bè đi nữa họ cũng không thể nhận ra nhau trước khi cùng chết với nhau một lúc. Dòng người chúng tôi đang chạy, một người tách ra ngồi lại trên cát, một người khác cũng tách dòng người ra ngồi chung, người thứ ba, người thứ tư người thứ năm nhập bọn, họ ngồi với nhau thành một vòng tròn nhỏ, một quả lựu đạn nổ bung ở giữa.

    Tôi không thể đếm nổi là đã có bao nhiêu quả lựu đạn đã nổ ở giữa vòng tròn người như vậy. Nhiều, thật nhiều quả lựu đạn đã nổ.”

    Đây không phải là hình ảnh của hư cấu mà là những hình ảnh thật, rất thật, đây không phải là những hình ảnh của tưởng tượng để thêm phần bi thảm cho câu chuyện của Anh mà là hình ảnh bi thương và hào hùng của những anh hùng vô danh mũ xanh còn được gọi là lính trừ bị Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam.

    - Tự tử hôn mậy?

    Lời đề nghị nghe kỳ cục làm sao! lạ lùng làm sao!

    Tôi như ngẩn ngơ, ngơ ngẩn, thẫn thờ, thờ thẫn, không biết phải diễn tả một cách thật chính xác cho tâm trạng của mình ngay thời điểm đặc biệt nầy.

    “Thủy Quân Lục Chiến thà chết không hàng.”

Sau câu nói đồng loạt nầy, lựu đạn nổ… màn khói tan nhanh để thấy rõ những xác người trong tư thế cúi gập người lại với nhau, những mái đầu xanh như chụm lại với nhau, cũng có xác bị xô lệch khỏi trật tự nầy, toàn những khuôn mặt như thật trẻ trung chỉ trong khoảng vừa trên 20, lứa tuổi của tôi....”

Tôi như ngây dại, thẫn thờ trước hình ảnh bi thương đầy hùng tráng nầy, tôi như không có một chút gì của lý lẽ, hay một chút nguyên nhân nào để giải thích cho câu hỏi trong đầu tôi lúc ấy. Tại sao như vậy?

Cho đến bây giờ cũng thế, tôi cũng không biết phải giải thích như thế nào cho mọi người hiểu được tại sao, vì tôi nghĩ rằng chỉ có những người đã từng một lần mặc lấy bộ đồ sọc rằn với phù hiêu TQLC trên vai mới hiểu được là tại sao! Vì đó là truyền thống Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam.

Lịch sử có ghi lại những cái chết như thế nầy không?

Chúng ta có biết nhiều về những câu chuyện như thế đó không?

Họ là ai?

Tôi là người trong tình cờ cạnh bên họ trong chính giây phút đó mà vẫn không biết họ là ai?

Chỉ biết rằng - họ là những anh hùng mũ xanh cùng cái chết thầm lặng.

Những ai đã chết vì Sông Núi,
Sẽ sống muôn đời với Núi Sông.


Mũ Xanh Huỳnh Thừa Dũng
BCH LĐ 147

http://hoiquanphidung.com/showthread.php?10464-Nh%E1%BB%AFng-c%C3%A1i-ch%E1%BA%BFt-th%E1%BA%A7m-l%E1%BA%B7ng
http://hoiquanphidung.com/showthread.php?10464-Nh%E1%BB%AFng-c%C3%A1i-ch%E1%BA%BFt-th%E1%BA%A7m-l%E1%
http://hoiquanphidung.com/showthread.php?10464-Nh%E1%BB%AFng-c%C3%A1i-ch%E1%BA%BFt-th%E1%BA%A7m-l%E1%BA%B7ngBA%B7ng





 

 






    VIỆT NAM CỘNG HÒA BỊ BỨC TỬ

    Những người lính VNCH đó họ đã anh dũng vừa chống trả từng đợt xung phong dữ dội nầy đến đợt xung phong dữ dội khác của Bắc Việt, vừa chịu đủ các loạt pháo kích đủ cỡ đủ loại, kể cả rốc kết tầm xa, tầm gần, vừa chịu đựng các đợt tấn công tới tấp của hằng loạt chiến xa T.54....
    Họ đã hạ tại chỗ 9 chiến xa kiểu T.54 của Nga Sô và một số lớn quân Bắc Việt...

    Một tuần sau đó người ta phải dùng xe ủi đất để gom hơn trăm xác chết lại thành từng đống một, người ta chế xăng lên, và cho lửa đốt các xác nầy. Ngọn lửa bùng lên cao ngút, như nói lên cho kẻ chiến thắng biết là những người lính chiến Miền Nam Việt Nam chỉ biết chọn cái chết trong vinh quang và trong danh dự hơn là phải chịu thất trận và đầu hàng địch quân cộng sản, và cái chết hôm nay cũng chưa phải là đã hết...

    Đường phố chung quanh sân bay Tân Sơn Nhứt vắng lặng và rải rác những xác chết, chỉ có tiếng rốc kết réo vang và tiếng nổ máy của chiến xa... Ở một vài ngả tư đường, đây đó vẫn còn nhiều binh sĩ và đặc biệt là các cán binh chiêu hồi đang kháng cự hết sức anh dũng, ở vùng Chợ Lớn.

    Tại một ngả tư nọ, có sáu chiến sĩ VNCH cùng tựa lưng vào tường đang chận đứng một toán Việt Cộng, làm họ không tiến lên được phải gọi chiến xa tới tăng viện. Chiến xa Bắc Việt đến, sáu chiến sĩ VNCH bèn gom lại thành một tụ ngay giữa ngả tư, một trong sáu người người chiến binh VNCH đó, có lẽ là người chỉ huy mở chốt lựu đạn, một loại lựu đạn tròn của Mỹ, và cho nổ ngay chính giữa nhóm sáu người, họ chết tươi... sau đó cuối cùng các chiến xa của Việt cộng kia cũng không khoan nhượng, tử tế gì, tiến lên cán nát hết những thây ma VNCH ‘phản động’ đó!



    CHƯƠNG HAI/VIỆT NAM CỘNG HÒA BỊ BỨC TỬ/LA MORT DU VIETNAM







 

 

Tượng đài Chiến Sĩ Vô Danh
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/10791384644/

 

 


    <p align="center">&nbsp; </p> <div style="background:url (); background-size:100% 100%; width:800px; height:; text-align:center; font-size:32pt;color:#CC99FF; text-shadow:3px 2px 1px #CC99FF;"> <div style="width:820px; background:-webkit-linear-gradient(left,#CC99FF,#CC99FF);"); border:0px dashed brown;padding:0px;"> <div style="padding:10px; width:px; margin:0px 0px; background-color:white; border:0px dotted wheat;opacity:0.7;"><p></p><br> <b><i><font style="font-family: Cambria;"><font color="navy" size="7"><p style="text-align: justify;line-height: 35pt;margin: 12pt 34pt 10pt;text-align: center;"><b>Bài Thơ Thương Tiếc </b></p></font></font><p></p><font style="font-family: Cambria;"><font color="navy" size="6"><p style="text-align: justify;line-height: 38pt;margin: 12pt 34pt 10pt;text-align: justify;">Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh,<br>Non nước buồn hương khói chẳng ai dâng,<br>Anh ra đi giữa mùa hè rực nắng,<br>Hai năm rồi thân xác đã tiêu tan.<br> Thương cho anh bao nhiêu người nhắc nhở,<br>Nghĩ đến anh ai cũng thấy ngậm ngùi,<br>Tiếc vô cùng một tài hoa tuổi trẻ,<br>Tình đang nồng anh vội vã buông xuôi.<br> Anh nằm đó sau một lần thất thủ,<br>Căn cứ N. ơi! Xương máu ngập tràn,<br>Còn đâu nữa những ngày theo quân ngũ,<br>Những vui buồn ấp ủ đời anh.<br> Trời Kontum cũng một lần chiến thắng,<br>Hai năm rồi thôi yên nghỉ đi anh... <p></p> <img src="https://lh3.googleusercontent.com/orx7kAXrC6Yelg2r2UNyNNRjP37fFj-Ei_x0FFoVvj_HKyuUkcdS7_WjWkqHBRvIyLsQkLozXdNf3U_by_UkxEEvZ0Zns9NR-Stt8g=w1280-h1024-rw-no" width="640"><br><font color="navy" face="Arial" size="4"><b><i>Bài thơ thương tiếc về một anh lính VNCH hy sinh tại KonTum. Bài thơ có thể được viết vào năm 1974 sau hai năm (1972) mùa hè đỏ lửa. </i></b></font><br><br><br></font></font></i></b> </div></div></div> <p align="center">&nbsp;</p> 2 <p align="center">&nbsp; </p><div style="background:urlhttps://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/Tht%20Sn%20trugraveng%20ip._zpsyvmcjgmt.jpg(); background-size:100% 100%; width:800px; height:; text-align:center; font-size:32pt;color:#CC99FF; text-shadow:3px 2px 1px #CC99FF;"> <div style="width:820px; background:-webkit-linear-gradient(left,#CC99FF,#CC99FF);"); border:0px dashed brown;padding:0px;"> <div style="padding:10px; width:px; margin:30px 30px; background-color:white; border:0px dotted wheat;opacity:0.7;"><p></p> <br><br> <font style="font-family: Cambria;"><font color="navy" size="7"> <p style="text-align: justify;line-height: 35pt;margin: 12pt 34pt 10pt;text-align: center;"><b><i>Bài Thơ Thương Tiếc </p></font></font><p></p><font style="font-family: Cambria;"><font color="navy" size="6"><p style="text-align: justify;line-height: 38pt;margin: 12pt 34pt 10pt;text-align: justify;">Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh,<br>Non nước buồn hương khói chẳng ai dâng,<br>Anh ra đi giữa mùa hè rực nắng,<br>Hai năm rồi thân xác đã tiêu tan.<br> Thương cho anh bao nhiêu người nhắc nhở,<br>Nghĩ đến anh ai cũng thấy ngậm ngùi,<br>Tiếc vô cùng một tài hoa tuổi trẻ,<br>Tình đang nồng anh vội vã buông xuôi.<br> Anh nằm đó sau một lần thất thủ,<br>Căn cứ N. ơi! Xương máu ngập tràn,<br>Còn đâu nữa những ngày theo quân ngũ,<br>Những vui buồn ấp ủ đời anh.<br> Trời Kontum cũng một lần chiến thắng,<br>Hai năm rồi thôi yên nghỉ đi anh... <p></p><p></p><img src="https://lh3.googleusercontent.com/orx7kAXrC6Yelg2r2UNyNNRjP37fFj-Ei_x0FFoVvj_HKyuUkcdS7_WjWkqHBRvIyLsQkLozXdNf3U_by_UkxEEvZ0Zns9NR-Stt8g=w1280-h1024-rw-no" width="640"><br> <font color="navy" face="Arial" size="4"><b><i>Bài thơ thương tiếc về một anh lính VNCH hy sinh tại KonTum. Bài thơ có thể được viết vào năm 1974 sau hai năm (1972) mùa hè đỏ lửa. </i></b></font><br><br><br> </font></font></i></b></div></div></div> <p align="center">&nbsp;</p> 3 <p align="center">&nbsp; </p> <div style="background:url(); background-size:100% 100%; width:800px; height:; text-align:center; font-size:32pt;color:#CC99FF; text-shadow:3px 2px 1px #CC99FF;"> <div style="width:820px; background:url(&#39;https://donghuongkontum.files.wordpress.com/2013/04/tucc9bocc9bcca3ng-tt-trong-hoacc80ng-hocc82n.png"); border:0px dashed brown;padding:20px;"> <div style="padding:10px; width:px; margin:30px 30px; background-color:white; border:0px dotted wheat;opacity:0.7;"> <p></p> <br><br> <b><i><font style="font-family: Cambria;"><font color="navy" size="7"> <p style="text-align: justify;line-height: 35pt;margin: 12pt 34pt 10pt;text-align: center;"> <b>Bài Thơ Thương Tiếc </b> </p></font></font><p></p><font style="font-family: Cambria;"><font color="navy" size="6"><p style="text-align: justify;line-height: 38pt;margin: 12pt 34pt 10pt;text-align: justify;">Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh,<br>Non nước buồn hương khói chẳng ai dâng,<br>Anh ra đi giữa mùa hè rực nắng,<br>Hai năm rồi thân xác đã tiêu tan.<br> Thương cho anh bao nhiêu người nhắc nhở,<br>Nghĩ đến anh ai cũng thấy ngậm ngùi,<br>Tiếc vô cùng một tài hoa tuổi trẻ,<br>Tình đang nồng anh vội vã buông xuôi.<br> Anh nằm đó sau một lần thất thủ,<br>Căn cứ N. ơi! Xương máu ngập tràn,<br>Còn đâu nữa những ngày theo quân ngũ,<br>Những vui buồn ấp ủ đời anh.<br> Trời Kontum cũng một lần chiến thắng,<br>Hai năm rồi thôi yên nghỉ đi anh... <br><br> <img src="https://lh3.googleusercontent.com/orx7kAXrC6Yelg2r2UNyNNRjP37fFj-Ei_x0FFoVvj_HKyuUkcdS7_WjWkqHBRvIyLsQkLozXdNf3U_by_UkxEEvZ0Zns9NR-Stt8g=w1280-h1024-rw-no" width="640"><p></p> <font color="navy" face="Arial" size="4"><b><i>Bài thơ thương tiếc về một anh lính VNCH hy sinh tại KonTum. Bài thơ có thể được viết vào năm 1974 sau hai năm (1972) mùa hè đỏ lửa. </i></b> <br></font></font> </font></i></b> </div> </div></div> <p align="center">&nbsp;</p> <p align="center">&nbsp;</p> 4 <p align="center">&nbsp;</p> <TABLE STYLE="WIDTH: 752PX; BORDER: 3PX SOLID darkviolet; BOX-SHADOW: 20PX 20PX midnightblue; MARGIN-CENTER: 150PX;" CELLPADDING="0" CELLSPACING="0"><TR><TD STYLE="PADDING: 0PX;"> <div style="PADDING: 10PX; BACKGROUND: URL(&#39;https://donghuongkontum.files.wordpress.com/2013/04/tucc9bocc9bcca3ng-tt-trong-hoacc80ng-hocc82n.png&#39;) REPEAT;"> <DIV STYLE="TEXT-ALIGN: CENTER; TEXT-SHADOW: RGB(102, 102, 102) 1PX 1PX 1PX; COLOR: BROWN; FONT-FAMILY: 'TIME NEW ROMAN'; FONT-SIZE: 18PT;"> <div style="padding:10px; width:730px; margin:30px 30px; background-color:white; border:0px dotted wheat;opacity:0.6;"> <br> <b><i><font style="font-family: Cambria;"><font color="navy" size="7"><p style="text-align: justify;line-height: 35pt;margin: 12pt 34pt 10pt;text-align: center;"><b>Bài Thơ Thương Tiếc </b> </font></font><br> <font style="font-family: Cambria;"><font color="navy" size="6"><p style="text-align: justify;line-height: 38pt;margin: 12pt 34pt 10pt;text-align: justify;">Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh,<br>Non nước buồn hương khói chẳng ai dâng,<br>Anh ra đi giữa mùa hè rực nắng,<br>Hai năm rồi thân xác đã tiêu tan.<br> Thương cho anh bao nhiêu người nhắc nhở,<br>Nghĩ đến anh ai cũng thấy ngậm ngùi,<br>Tiếc vô cùng một tài hoa tuổi trẻ,<br>Tình đang nồng anh vội vã buông xuôi.<br>Anh nằm đó sau một lần thất thủ,<br>Căn cứ N. ơi! Xương máu ngập tràn,<br>Còn đâu nữa những ngày theo quân ngũ,<br>Những vui buồn ấp ủ đời anh.<br> Trời Kontum cũng một lần chiến thắng,<br>Hai năm rồi thôi yên nghỉ đi anh... <br> <p></p></b></i><p></p></font></font> <img src="https://lh3.googleusercontent.com/orx7kAXrC6Yelg2r2UNyNNRjP37fFj-Ei_x0FFoVvj_HKyuUkcdS7_WjWkqHBRvIyLsQkLozXdNf3U_by_UkxEEvZ0Zns9NR-Stt8g=w1280-h1024-rw-no" width="640"><p></p><br><br> </div><p></p></div></div> </TD></TR></TBODY></TABLE> <p align="center">&nbsp;</p> 5 <p align="center">&nbsp;</p> <table style="width: 740px; border: 3px solid thistle; box-shadow: 20px 20px 0px midnightblue; margin-center: 150px;" cellpadding="0" cellspacing="0"><tr><td style="padding: 3px;"> <div style="padding: 10px; background:-webkit-linear-gradient(left,midnightblue 32%, darkmagenta);width="690";> <div style="text-align: center; text-shadow: rgb(102, 102, 102) 1px 1px 1px; color: brown; font-family: 'Time New Roman'; font-size: 18pt; width="690";> <br><br><br> <img src="https://lh3.googleusercontent.com/sMukblTJJu-GtEnSwu1a9LLLifTisNZiYSZsc4QTvS5sOJbbsCLrqAEPtg66BCf1-ZAPLDh-9DOQxtVw0OEG60yNdVQRZPc3ojPJHNs=w1280-h1024-rw-no" width="400"> <br><br> <div style="text-align: justify; text-shadow: salmon 2px 2px 2px; color:darkmagenta; font-family: 'cambria'; font-size: 37pt; width="650";> <div style="text-shadow: thistle 2px 2px 2px; font-size: 37pt;"> <p style="margin: 10pt 14pt 0pt 30pt;" class="MsoNormal"> <b><i>Bài Thơ Thương Tiếc</i></b></p> </div></div> <br> <div style="text-align: justify; text-shadow: salmon 2px 2px 2px; color: darkmagenta ; font-family: 'cambria'; font-size: 28pt; width="650";> <div style="text-shadow:thistle 2px 2px 2px; font-size: 28pt;"> <p style="margin: 10pt 14pt 0pt 30pt;" class="MsoNormal"><i>Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh, <br> Non nước buồn hương khói chẳng ai dâng, <br> Anh ra đi giữa mùa hè rực nắng, <br> Hai năm rồi thân xác đã tiêu tan. <br><br> Thương cho anh bao nhiêu người nhắc nhở, <br> Nghĩ đến anh ai cũng thấy ngậm ngùi, <br> Tiếc vô cùng một tài hoa tuồi trẻ, <br> Tình đang nồng anh vội vã buông xuôi. <br><br> Anh nằm đó sau một lần thất thủ, <br> Căn cứ N. ơi! Xương máu ngập tràn, <br> Còn đâu nữa những ngày theo quân ngũ... <br> Những vui buồn ấp ủ đời anh. <br><br> Trời Kontum cũng một lần chiến thắng, <br> Hai năm rồi thôi yên nghỉ đi anh. <br> <br> Vô Danh</i><br><br><font size="5">Bài thơ thương tiếc về một anh lính VNCH hy sinh tại KonTum. <br> bài thơ có thể được viết vào năm 1974 sau hai năm (1972) mùa hè đỏ lửa. </font><br> <img src="https://lh3.googleusercontent.com/orx7kAXrC6Yelg2r2UNyNNRjP37fFj-Ei_x0FFoVvj_HKyuUkcdS7_WjWkqHBRvIyLsQkLozXdNf3U_by_UkxEEvZ0Zns9NR-Stt8g=w1280-h1024-rw-no" width="640"><br><br> </p><br> </div></div></div></div></td></tr></tbody></table> <p align="center">&nbsp;</p> <p align="center">&nbsp; </p>Một bài thơ khác không có tên tác giả, không biết năm. Theo câu "Mắt đeo mặt nạ rợ hồ" thì đây không phải là bài thơ của bên cộng sản. <p align="center">&nbsp; </p> <p align="center">&nbsp; </p> <table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" align="center" height="651" width="115%"> <tbody> <tr valign="top"> <td style="PADDING-LEFT:124px;background:-webkit-linear-gradient(left, white 1%, #CC99FF 43%);" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <table style="background:-webkit-linear-gradient(left,white,#CC99FF);" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="120%"><tbody><tr><td><br><br><br><br><br><span class="Apple-style-span" style="font-family: verdana;"><font color="navy" size="6"><p style="text-align: justify;line-height: 36pt;margin: 12pt 34pt 10pt;text-align: center;"><b>Thương Người Về Đỉnh <br>Thiên Thu</b></p></font></span> <span class="Apple-style-span" style="font-family: verdana;"><font color="navy" size="5"><p style="text-align: justify;line-height: 26pt;margin: 12pt 34pt 10pt;text-align: justify;"> <br> <b>Thương</b> anh con suối ngủ bờ,<br><b>Người</b> đi mấy nẻo bơ vơ lạc rừng.<br><b>Về</b> mang gió ấm mùa xuân,<br><b>Đỉnh</b> cao anh bỏ nửa chừng đôi mươi.<br><b>Thiên</b> nhiên phó mặt khóc cười,<br><b>Thu</b> se áo rách tả tơi nổi sầu. <br><b>Hồn</b> rơi rớt những vũng sâu,<br><b>Thơ</b> chan nước mắt đượm màu tan thương.<br><b>Mặc</b> cho thân phận chán chường,<br><b>Tưởng</b> thầm số cũng ngủ yên dưới mồ,<br><b>Giả</b> từ cuộc chiến bây giờ,<br><b>Từ</b> đây anh có nằm mơ thanh bình.<br><b>Ngàn</b> sau tổ quốc hiển linh,<br><b>Năm</b> dài tiếng cú cực hình bủa vây. <br><b>Quê</b> hương con mủ lở đầy,<br><b>Hương</b> bay thưa thớt hồn xây xác người.<br><b>Anh</b> theo gió nội ngàn khơi,<br><b>Ngủ</b> mòn vách núi rã rời tay chân,<br><b>Âm</b> khua heo hút xa gần,<br><b>Thầm</b> quên nhớ lại kiếp thân đọa đày. <br><b>Ngày</b> xưa xót lại còn ai,<br><b>Đi</b> hoài tìm chút hình hài rửa tan.<br><b>Chinh</b> mang đựng nổi cơ hàn,<br><b>Chiến</b> trường da ngựa sói lang thú hùm,<br><b>Hờn</b> con chó ghẻ ung dung.<br><b>Căm</b> lời sủa xác nuốt chừng xương khô,<br><b>Mắt</b> đeo mặt nạ rợ hồ,<br><b>Thù</b> đôi mắt đỏ miệng to thịt người. <br> <img src="https://lh3.googleusercontent.com/orx7kAXrC6Yelg2r2UNyNNRjP37fFj-Ei_x0FFoVvj_HKyuUkcdS7_WjWkqHBRvIyLsQkLozXdNf3U_by_UkxEEvZ0Zns9NR-Stt8g=w1280-h1024-rw-no" width="450"><br><font color="navy" face="Arial" size="5"><b><i> Thương Người Về Đỉnh Thiên Thu,<br>Hồn thơ mặc tưởng giả từ ngàn năm.<br>Quê hương anh ngủ âm thầm,<br>Ngày đi chinh chiến hờn căm mắt thù. </i></b></font> <br> <br><br><br></p></font></span></td></tr></tbody></table></td></tr></tbody></table> <p align="center">&nbsp;</p> 2 <p align="center">&nbsp;</p> <table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" align="center" height="651" width="120%"> <tbody> <tr valign="top"> <td style="PADDING-LEFT:100px;background:-webkit-linear-gradient(left, white, rgb(185, 213, 213) 6%);" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <div style="padding-left:0px;padding-right:8px;padding-top: 4px;padding-bottom:2px;width:800" width="800"> <table style="background:-webkit-linear-gradient(left,white, rgb(185, 213, 213) 0.5%, white);" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="120%"><tbody><tr><td> <br><br><br><br><br><ul><font size="7" color="navy"><b>Những Người Chết Sau Cùng Trong Cuộc Chiến</b></font><br><br><br><br> <font size="5" color="navy"><i>Tác giả ghi lại những gì diễn ra trước mắt mình, ngay trước nhà mình, ngay trong khu phố mình sống, những giờ phút cuối cùng của miền Nam. Ngày ấy, tác giả vừa tròn 15 tuổi.</i><br><br> <b><i>Viết cho ngày 30 Tháng Tư năm ấy.<br>Viết cho những người lính cấp bậc nhỏ, nhưng hy sinh lớn.<br>Viết cho những người lính vô danh,<br>Vị quốc vong thân lúc thành mất nước tan.<br>Ai cũng sống cả một đời, nhưng chết chỉ một lần.<br>Các anh, những người lính nhỏ,<br>Các anh, những người lính vô danh, nhưng hy sinh vĩ đại! </i></b><br><br> <i>Suốt 40 năm qua, tôi đã đọc, đã nghe và cũng đã xem nhiều về những hy sinh của các tướng lãnh, sĩ quan cao cấp Việt Nam Cộng Hòa khi nước mất nhà tan vào tay Cộng Sản trong ngày 30 Tháng Tư đau buồn của năm 1975. Lúc ấy tôi được 15 tuổi, chưa trưởng thành, chưa đủ khôn và đủ hiểu biết chuyện đời, nhất là chuyện thời cuộc. Ở tuổi này, tuy chưa đủ lớn, ký ức mình cũng đủ “già dặn” để không quên điều xảy ra. Và trong ý nghĩ đó, có một câu chuyện cho đến giây phút này vẫn còn in đậm trong ký ức của tôi. <br><br>Mấy mươi năm qua, tôi cho đó là “chuyện nhỏ.” Sau này, tôi chợt nhận thức, rằng chuyện nhỏ này lại có ý nghĩa vô cùng to lớn mà hôm nay tôi muốn ghi lại và chia sẻ với những ai quý tự do, yêu độc lập và chuộng hòa bình.</i> <br><br>---------------------------------------- <br><br> <b>Những Người Chết Sau Cùng Trong Cuộc Chiến</b><br><br> Lúc ấy là 09 giờ sáng ngày 30 Tháng Tư, 1975! <br><br> Nhiều tiếng khóc sụt sùi vỡ ra bởi lời lẽ chân thành của bà già. Cảm thấy quá đau lòng trước thảm cảnh thương tâm ấy, tôi thẫn thờ bước ra, chợt trông thấy người lính trẻ còn đang đứng dựa cột nơi quán cơm tháng của Dì Mười, khóc rấm rức như trẻ thơ. Ôi, còn đâu người chiến sĩ anh dũng ngày nào! Ôi, còn đâu bộ đồ trận kiêu hùng một thuở! Ðôi vai run run theo tiếng nấc của anh làm tôi bùi ngùi… <br><br>Thời khắc ấy cách đây đúng 40 năm, trong cảnh hỗn mang của ngày tàn cuộc chiến, trong xóm tôi ở Ngã Năm Bình Hòa-Gia Ðịnh, bỗng xuất hiện bốn năm người lính Nhảy Dù. Họ chạy lúp xúp men theo vách tường nhà Dì Sáu của tôi rồi dừng lại trước nhà tôi. Tất cả đều còn rất trẻ và người họ mang đầy súng ống đạn dược. Áo quần họ bám đầy bụi đỏ. Chỉ cần nhìn thoáng qua, ai cũng biết những người lính này mấy ngày trước đây đã từng xông pha trận mạc. Họ đứng trước khoảng đất trống, ngó dáo dác một đỗi, thì người lính có mang một bông mai trên cổ áo nói, như ra lệnh: <br><br>– Anh em đào ở đây đi. <br><br>– Tuân lệnh thiếu úy! <br><br>Một người trong họ trả lời. Thế là các anh tháo gỡ trên vai xuống mấy cái xẻng cá nhân. Với thao tác nhanh lẹ, phút chốc họ đã biến chúng thành những cái cuốc và bắt đầu đào hố cá nhân. Trong nhà, má tôi lo lắng ra mặt. Bà đang phân vân chẳng biết có nên di tản không và nếu đi thì chưa biết phải đi đâu. Bất ngờ, bây giờ thấy lính tráng chuẩn bị hầm hố chiến đấu trước cửa nhà, bà thêm hoảng sợ. <br><br>Tuổi thiếu niên đang lớn, hiếu kỳ, tôi tò mò bước ra sân, tiến gần đến khoảng đất trống ngồi chồm hổm xem mấy người lính làm việc. Lâu lâu có tiếng đại bác vọng về, tiếng súng bắn lẻ tẻ vang lên đây đó làm cho bầu không khí chết chóc thêm ngột ngạt, hình ảnh chiến tranh thêm rõ nét. <br><br>Dân trong xóm tôi nhốn nháo chạy tới chạy lui, mặt mày ai nấy đều lấm la lấm lét khi đi ngang qua nơi mấy người lính đang làm việc. Bộ mặt của thành phố Sài Gòn lúc đó như người bệnh nặng sắp mất. <br><br>Ðộ chừng nửa tiếng sau, khi hố được đào khá sâu, một người lính đứng lên, mồ hôi nhễ nhại trên mặt. Anh đưa cánh tay lên cao, quẹt lấy mớ tóc bê bết trên trán để lộ một cái sẹo thật to nơi đuôi mắt phải, đoạn nhìn tôi: <br><br>– Em trai chạy vô nhà lấy cho anh xin miếng nước uống đi em. <br><br>Tôi đứng dậy co giò phóng vào nhà. Ít phút sau tôi mang ra cho các anh một ca nước đá bự, một cái ly và một ít kẹo đậu phọng với bánh in mà má tôi đưa thêm. Họ ăn, họ uống, họ nói cười vui vẻ, cơ hồ như không có chuyện gì xảy ra. Chỉ có người thiếu úy là không ăn uống gì cả. <br><br>Người thiếu úy này cũng còn trẻ và đẹp trai như Tây lai nhưng dáng dấp rất phong trần, uy dũng. Tôi đoán chừng tuổi đời anh chỉ khoảng 23, 24 gì thôi. Anh có vẻ như đang lo lắng trước tình hình chiến sự lan rộng nên nét mặt luôn phủ một lớp sương mờ căng thẳng. <br><br>Nắng lên khá cao… <br><br>Bỗng một tiếng nổ lớn từ đâu dội lại rung chuyển cả mặt đất. Tôi hoảng hốt. Mấy người lính ngưng đào, ngẩng đầu nhìn quanh. Viên thiếu úy ngó về cuối xóm một thoáng rồi nói với đồng đội: <br><br>– Anh em cứ tiếp tục đi, để tôi xuống dưới này xem sao. <br><br>Người thiếu úy xốc khẩu M-16 đang mang trên vai lên cao và bỏ đi trong tư thế sẵn sàng tác chiến. Bên trong, má tôi gọi tôi vào và không cho ra khỏi nhà, vì sợ đạn lạc. Xế trưa, lúc ông Dương Văn Minh ra lệnh cho binh sĩ buông vũ khí và đầu hàng vô điều kiện thì má tôi vội vã kêu tôi cầm cái radio-casette hiệu Sanyo ra cho những người lính bên ngoài nghe. Trong khi họ còn sững sờ thì viên thiếu úy từ dưới đang vội vã đi lên. Một anh lính trẻ giơ chiếc radio về viên sĩ quan, hớt hải, nghẹn ngào. Anh nói như sắp khóc: <br><br>– Thiếu úy, thiếu úy, ông Minh đầu hàng rồi. Mình thua rồi! <br><br>Viên sĩ quan khựng lại một lúc rồi chăm chú nhìn vào cái radio trong im lặng não nề. Tiếng ông Minh kêu gọi đầu hàng cứ được lập đi lập lại hoài khiến người sĩ quan trẻ nổi cáu: <br><br>– Ð.m. sao chưa đánh đấm gì đã lo đầu hàng? <br><br>Người thiếu úy giận dữ quát tháo, gương mặt đan xen nỗi đau và buồn. Sau một đỗi phân vân, cuối cùng thiếu úy hạ giọng: <br><br>– Thôi đi. <br><br>Thế là họ bỏ chiến hào đang đào dang dở và hấp tấp chạy trở ra đường. Ðộ chừng một tiếng đồng hồ sau, người ta nghe nhiều tiếng súng AK-47 nổ giòn giã rồi tiếng M-16 bắn liên thanh đáp trả. Lẫn lộn trong đó thỉnh thoảng có cả tiếng súng M-79 đệm vào. Ðứng trong sân nhà nhìn ra, tôi thấy có vài cột khói đen bốc lên cao. <br><br>Từ bên ngoài, vài người trong xóm tôi tất tả chạy về. Gặp má tôi đang đứng lấp ló nơi cửa, họ báo: <br><br>– Ðang đánh nhau ở ngoài Ngã Năm dữ lắm cô Ba. <br><br>Ngã Năm Bình Hòa là giao điểm của năm con đường từ năm hướng khác nhau. Năm Mậu Thân 1968, nhiều trận đánh đã diễn ra ở đây khi Lực Lựợng Bảo Vệ Biệt Khu Thủ Ðô của quân đội VNCH ngăn chặn các mũi tiến công của cộng quân từ bên ngoài đổ về qua mấy cửa ngỏ như Gò Vấp, Cầu Bình Lợi, Lò Vôi hay Ðồng Ông Cộ… nên nó trở thành một trọng điểm chiến lược vì là một trong những lộ chính tiến vô thủ đô Saigon. <br><br>Chiều cùng ngày, khi lịch sử đã an bài, dân chúng bắt đầu túa ra đường phố. Lớp thì đón quân “Giải Phóng,” lớp khác lại mừng đất nước “Ðộc Lập,” trong khi tôi thì tò mò theo người cậu họ ra xem tình hình ngoài ngõ. Nghe thiên hạ bàn tán xôn xao có lính chết ở chỗ Ngã Năm Bình Hòa, cậu cháu tôi lần bước tới quan sát. Một đám đông đang vây quanh trước Nhà Thuốc Tây Tiến Thành, là nhà thuốc của má thằng bạn tôi. Cố gắng chui vào đám người hiếu kỳ ấy và luồn lách một tí, tôi tới được bên trong. Giữa vòng người nọ là xác một người lính nhảy dù nằm chết cứng. Ngực thủng một lỗ lớn, chiến bào loang đầy máu và đã chuyển sang nâu sậm nhưng đôi mắt anh vẫn mở trừng trừng. Nhìn kỹ, tôi chợt giật mình: người đó chính là viên thiếu úy ban sáng! <br><br> Ðang còn ngỡ ngàng, tôi bỗng thấy có một thanh niên vẹt đám đông bước lại gần xác người thiếu úy. Anh mặc một chiếc quần tây đen ngắn củn và áo thì rộng lùng thùng như đồ của ai cho chớ không phải của anh vậy. Anh khom người xuống, giơ tay vuốt nhẹ nhàng lấy khuôn mặt lạnh vô hồn kia. Ðôi mắt từ từ nhắm lại và nơi khóe miệng một dòng máu nhỏ rỉ ra bên mép. Dường như chàng thanh niên lâm râm khấn vái điều gì đó nho nhỏ, đoạn anh đứng lên, bước ra với đôi mắt đẫm lệ. Tôi nhận ra ngay anh chính là người lính xin nước tôi lúc sáng, nhờ vết sẹo to nơi đuôi mắt. <br><br>Thiên hạ bàn tán sôi nổi khi dòng máu tươi nơi khóe miệng của thi hài đã lâu kia rỉ ra. Người miền Nam vốn duy tâm, thiên hạ tin rằng đấy là một điều linh thiêng vì vị sĩ quan này có lẽ còn có chuyện chi oan ức. Ðột nhiên, chị Bảy bán tạp hóa sau lưng tôi lên tiếng kể lể với những người xung quanh: <br><br>– Ông thiếu úy này và mấy người lính của ông ta nấp ở vách tường bên kia kìa. Ðứng trông cửa sổ nhà nhìn qua, tui thấy mấy ổng bắn xuống phía mấy ông “Việt Cộng” ở dưới Ðồng Ông Cộ quá trời. Cuối cùng chắc thấy không xong, ổng biểu mấy người lính của ổng chạy đi còn ổng thì vẫn ở lại. Rồi hình như ổng bị thương sao đó nên bò sang nấp vô Cổng Ðình Thần Bình Hòa này nè. Hai bên còn bắn nhau một lúc lâu nữa và khi không còn nghe tiếng súng thì tui dòm ra thấy ổng lết tới đây rồi chết luôn. <br><br>– Hết chiến tranh rồi mà chết, tội nghiệp quá! Không biết có gia đình vợ con gì không? Thân nhân mà hay được chắc là buồn lắm. <br><br>Ông già bên cạnh chị Bảy nói theo làm mọi người mủi lòng trước sự hy sinh oai hùng của viên thiếu úy. Chợt một bà cụ cầm tấm chăn, không biết từ đâu, tách đám đông bước vô phủ trùm lên xác người thiếu úy và mếu máo: <br><br>– Dù con không có họ hàng gì với bà nhưng bà thấy con chết thảm bà thương quá. Tội nghiệp, con cái nhà ai vậy không biết nữa. Thôi con chết rồi, con hãy thanh thản ra đi và nếu hồn con có thiêng thì phù hộ cho bà con nơi đây được nhiều an lành nha con! <br><br>Nhiều tiếng khóc sụt sùi vỡ ra bởi lời lẽ chân thành của bà già. Cảm thấy quá đau lòng trước thảm cảnh thương tâm ấy, tôi thẫn thờ bước ra, chợt trông thấy người lính trẻ còn đang đứng dựa cột nơi quán cơm tháng của Dì Mười khóc rấm rức như trẻ thơ. Ôi, còn đâu người chiến sĩ anh dũng ngày nào! Ôi, còn đâu bộ đồ trận kiêu hùng một thuở! Ðôi vai run run theo tiếng nấc của anh làm tôi bùi ngùi. Ngẩng mặt lên bắt gặp tôi đang nhìn anh trân trối, anh vụt bỏ đi. <br><br>Ngó cho đến khi bóng dáng xiêu vẹo của anh khuất nơi cuối chợ, tôi thấy lòng nao nao buồn. Cảm khái trước một nỗi niềm mất mát bao la của tình đồng đội thiêng liêng cao quý lẫn tiếc nuối cuộc đời binh nghiệp nữa đường gãy đổ, tâm hồn tôi tràn ngập cả một sự chua chát to lớn. <br><br>Nhưng tôi đâu biết rằng, đó chỉ là khởi điểm của một trang sử đau thương cho dân tộc, cho hàng vạn sinh linh sau này. <br><br>Charleston, South Carolina <br><br>Triều Phong <br><br> Posted on March 13, 2016 </font>https://buonvuidoilinh.wordpress.com/2016/03/13/trieu-phong-nhung-nguoi-chet-sau-cung-trong-cuoc-chien/#more-2700 <br><br></ul></td></tr></tbody></table></div></td></tr></tbody></table> <p align="center">&nbsp; </p><p align="center">&nbsp; </p> <p align="center">&nbsp; </p> <p align="center">&nbsp;</p> <table style="width: 780px; border: 0px solid #330099; background:-webkit-linear-gradient(left, white, darkgreen 66%);; box-shadow: -20px -30px 0px lightgreen;" cellpadding="0&quot;" cellspacing="0"><tbody><tr><td><br> <table style="background-color: white;padding-left: 36px; ;padding-right:26px;"cellpadding="0" cellspacing="0" width="750"> <tbody><tr><td><br><br> <p align="center">&nbsp;</p> <font size="7" color="darkgreen"> <b>Những Cái Chết Thầm Lặng</b></font> <div style="text-align: justify; line-height:34px; font-size:20pt; color:darkgreen"><br><br>Mũ Xanh Huỳnh Thừa Dũng <br><br><i>Một buổi trưa cuối tuần, quanh quẩn trong khu Eden, khu chợ khang trang của người Việt vùng Northern Virginia, vào giờ cao điểm tìm một chỗ đậu xe không phải là dễ dàng, cứ chạy vòng quanh từ <b>những con đường mang tên các tướng lãnh Việt Nam, những người đã tuẫn tiết, đã tự kết liễu đời mình sau khi lệnh đầu hàng được phát ra từ người lãnh đạo tối cao của Việt Nam Cộng Hòa</b>. Nào Thiếu tướng Nguyển Khoa Nam, nào Thiếu tướng Trần Văn Hai, Thiếu tướng Lê Văn Hưng, nào Đại tá Hồ ngọc Cẩn… Tôi không bỏ qua cơ hội nói một chút tiểu sử của các tướng lãnh anh hùng nầy cho các con tôi, những đứa trẻ sinh trưởng tại đất nước nầy chỉ biết lõm bõm về lịch sử Việt Nam, và hầu như không có chút hiểu biết gì về Quân Đội Việt Nam Cộng Hòa. <br><br>- Tại sao phải tự tử? Sao cha không tự tử? Cha cũng là lính mà. <br><br>Tôi như ngẩn ngơ, tê dại, trí óc tôi như bị đông cứng sau câu hỏi ấy… và tôi không có câu trả lời cho đứa con trai nhỏ của tôi. <br><br>Trong mơ màng suy tưởng, trở về lại với những hình ảnh không bao giờ quên được của những ngày cuối tháng 3 năm ấy (1975) tại cửa biển Thuận An. <br><br>...................................................... </i><br><br> Theo chân đơn vị tôi, Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn 147 Thủy Quân Lục Chiến di tản từ Phong Điền, tôi trong nhóm người của Bộ Chỉ Huy nhẹ tạm trú trong chi khu Hương Trà một ngày trước đó và hôm sau chúng tôi nhập theo dòng người di tản xuôi nam về Đà Nẵng theo như kế hoạch, gặp lại Bộ Chỉ Huy tại Đập Đá, một chút an tâm, không còn lo lắng nữa. Tâm trạng của một anh lính mới tò te như gặp lại người thân sau thời gian thất lạc. <br><br> Lần mò cùng nhau trong một đêm trời tối như mực, lẳng lặng cùng đoàn người bước nhanh chỉ nghe những tiếng động lụp cụp va chạm của khẩu súng và dây ba chạc cùng tiếng sè sè thỉnh thoảng phát ra từ chiếc máy truyền tin. Vững tâm đi bên cạnh Đại Bàng 416 vị Lữ Đoàn Phó của tôi. <br><br> - Dừng lại! 416 khẽ ra lệnh. <br><br> Có tiếng máy nổ của xe tăng mổi lúc mổi rõ hơn, cảm giác sợ hãi chạy dài theo xương sống tôi, xe tăng của địch chận đường chăng? <br><br> 416 một mình tiến về phía trước, vài phút sau ông trở lại và ngắn gọn nói: <br><br> - Tiếp tục đi. <br><br> Thì ra đó là đơn vị bạn. <br><br> Rạng sáng hôm sau tất cả chúng tôi đã đến được bờ nam Cửa Thuận An sau khi vượt phá, chiếc Duyên Vận Hạm 801 đang chờ đợi chúng tôi nhưng vì tàu đậu quá xa bãi trong khi những ngọn sóng khá lớn khiến chúng tôi không lên tàu được theo kế hoạch. Đại bàng Lâm Thao Đại Tá Nguyễn Thế Lương Lữ Đoàn Trưởng đang liên lạc tìm cách khác, sẽ có các LCU vào để rước chúng tôi.Theo kế hoạch Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn sẽ lên chuyến tàu thứ tư, bình tĩnh và an tâm khi biết rõ ràng rằng khuya nay sẽ có tàu đón chúng tôi. Ngồi xuống trên một triền đồi đầy những cội dương già nhìn ra biển xanh mênh mông với những làn gió mát tôi đang thưởng thức cảnh đẹp của thiên nhiên… <br><br> Hỗn loạn xảy ra, bắt đầu bằng sự xuất hiện của chiếc M113 chạy như điên cuồng vào tuyến của Lữ Đoàn, địch quân đã rượt theo chúng tôi và đã qua phà đang hướng về chúng tôi. Lệnh ban ra cho các tiểu đoàn bung xa ra làm tuyến bảo vệ cho Lữ Đoàn và sau đó tiếng súng nổ dòn, tiếng nổ của những viên đạn súng cối địch như rải đều trên đám đông chúng tôi. <br><br> Lần đầu tiên trong đời, tôi chứng kiến và kinh nghiệm những viên đạn như xé gió, như ghim vào da thịt chúng tôi, lần đầu tiên trong đời, tôi nhìn thấy những thân xác của con người bị hất tung lên cao và rơi xuống bất động bởi những trái đạn súng cối 81 ly, lần đầu tiên trong đời, tôi kinh nghiệm sự tàn phá của những quả đạn nổ tung mang theo thịt, da trộn lẫn với máu tươi còn nóng hổi tung tóe vào mặt mũi của chúng tôi, như là lần đầu tiên trong đời chứng kiến sự tàn phá và hủy diệt của chiến tranh trước sự sống của con người. <br><br> Đêm xuống, những tiếng súng cùng các tiếng đạn súng cối cũng thưa dần, không biết có phải trong các chiến trận khác khi đêm xuống khi mà không còn ai nhìn thấy ai, khi mà không còn phân biệt bạn hay thù thì không còn tiếng súng không? Hay tạm nghỉ ngơi để ngày mai đánh tiếp? <br><br> Muốn nhắm mắt ngủ một giấc sau những giờ căng thẳng nhưng không tài nào làm được, cứ lo sợ vẩn vơ. <br><br> Tàu tới! <br><br> Âm thanh động cơ của những con tàu tiếp rước chúng tôi nghe như dễ thương chi lạ, hình ảnh những khối sắt lù lù xuất hiện sau những lớp sương mù trong đêm khuya trên biển như đẹp đẽ làm sao! <br><br> Đại đội Quân Y lăng xăng, cùng các đơn vị khác như truyền tin, pháo binh lần lượt mang theo những người bị thương lên tàu và ra khơi. <br><br> Con tàu thứ hai xuất hiện, Đại bàng Lâm Thao Đại tá Nguyễn Thế Lương, 416 Trung tá Nguyễn Đăng Tống, Thiếu Tá Nguyễn Văn Minh trưởng Ban 3, Trung Úy Châu trưởng ban 2 cùng Đại Tá Thiệt Liên Đoàn Trưởng Liên Đoàn 15 Biệt Động Quân, người chỉ huy một Liên Đoàn Biệt Động Quân mà bây giờ chỉ có mỗi mình ông nhờ vào sự che chở của chúng tôi, cùng nhau sánh bước hướng về con tàu đẹp đẻ nầy. Tôi nhớm mình như muốn theo chân Đại Bàng 416 nhưng khi nhìn qua Đại Úy Lương Văn Cường, Trưởng ban 5 vị Chỉ huy trực tiếp của tôi thấy ông không có chút phản ứng làm tôi mất hứng, thôi chờ chuyến kế tiếp và không bao giờ tôi nhìn thấy con tàu thứ tư như theo kế hoạch. <br><br> Con tàu thứ ba xuất hiện lệch một chút về hướng Bắc, ra ngoài khỏi phạm vi phòng tuyến của Lữ Đoàn. Đây là con tàu định mệnh cho biết bao nhiêu con người chúng tôi. Vào đến bờ, vì ngoài tuyến của Lữ Đoàn các đơn vị khác nào Bộ Binh, nào Biệt Động Quân cùng Thủy Quân Lục Chiến tranh nhau lên tàu, con tàu như không còn chứa đựng thêm nổi nữa vì đầy ắp những con người như không còn chỗ trống nào, chưa kể không biết bao nhiêu người đang bám víu vào chung quanh thành tàu. <br><br> Có thể vì sức nặng của biết bao nhiêu con người đã làm con tàu bị kẹt, phía sau tàu như bê sang trái, rồi bê sang phải tạo dịp cho sức hút của chân vịt tàu hút vào những thân thể đang lội xung quanh phía sau tàu và tôi như thấy màu đỏ của máu đang loang dần… <br><br> Một tiếng nổ kinh hồn ngay giữa tàu nơi mà dầy đặc những con người, dầy đặc những thân thể bằng thịt, bằng xương, không biết rằng có bao nhiêu người bị chết hay bị thương sau tiếng nổ ấy, rồi những thân thể còn có thể di chuyển được lại tranh nhau rời khỏi tàu. <br><br> Hỗn loạn tiếp diễn với những quả súng cối, B40 và những tràng AK bắn vung vãi vào chúng tôi tại bờ biển chỉ hơn 3 km tập trung hàng ngàn người chúng tôi chạy ngược về hướng bắc khi hướng đạn đang hướng về phía nam nhiều hơn, rồi lại chạy trở lại hướng nam để tránh bớt hỏa lực tập trung của địch. Chung quanh tôi không còn ai quen chỉ thấy toàn những gương mặt lạ mà bảng tên với những màu sắc khác nhau, tôi biết đó là các đơn vị đang thất lạc trong hoàn cảnh hỗn độn nầy. Miệng khát, thân mỏi, cảm giác rã rời, trong hoang mang cùng tột tôi cứ theo đoàn người khi ngược bắc khi xuôi nam, khi chạy nhanh, khi lê lết với những bước chân vô định, khi len lỏi sâu vào trong đám đông với hy vọng sẽ có những thân người che chở cho mình từ phía ngoài, khi thẫn thờ lê những bước chân mệt nhọc, thôi mọi chuyện phú cho Trời… <br><br> Trong vòng thời gian của ngược xuôi, xuôi ngược ấy có rất nhiều hình ảnh đậm nét khó quên, nhiều hình ảnh thật bi thương, não nề của những người lính chiến, họ đang góp nhặt những viên đạn, những băng đạn, những trái lựu đạn vương vãi đâu đây, họ đang quải trên vai vài dây ba chạc và mổi người với một nón sắt trên tay chứa đựng những viên đạn, băng đạn mà họ có thể tìm để mang về đơn vị mình để tiếp tục chiến đấu bảo vệ cho chúng tôi, những người đằng sau chiến tuyến. <br><br> - Anh Đống… Tôi mừng rỡ kêu lên khi thấy Trung Sĩ Nhất Đống của ban 4 đang một mình với cây đại liên 50 mà đã được tháo gỡ từ chiếc M113. Trên bờ cát một mình anh đang bắn cầm chừng như bảo vệ cho đoàn người đang chạy tới chạy lui như tôi. <br><br> - Ở đây với tao mậy, chạy chi cho mệt. <br><br> Nhìn nét mặt không một chút lo âu của anh tôi cảm thấy an tâm hơn nhiều. <br><br> - Được, tôi trả lời vỏn vẹn. <br><br> - Mầy ở đây nghe, bắn về đằng cái miểu đó, vừa nói vừa chỉ về những bóng dáng khi ẩn khi hiện chung quanh cái miếu xa xa, tao đi kiếm cái nón sắt, lạnh ót quá mậy… <br><br> Bắn cầm chừng về phía những bóng người xung quanh miểu khi mà dây đạn cuối cùng cũng không còn bao nhiêu, vừa chờ đợi anh Đống trở lại, một hồi lâu không thấy, nhớ lại tôi cũng không có cái nón sắt trên đầu, cảm thấy phía sau ót lạnh dần, cảm giác lành lạnh nầy lan dần đến chân, mới hiểu được “lạnh ót” và “lạnh cẳng” là như thế nào. <br><br> Đêm dần xuống, lại nhập vào dòng người về chạy về hướng Nam, khi chạy, khi dừng, khi đi, khi ngồi nghỉ cho đến khi đoàn người bị khựng lại vì địch quân đã tràn ra và chận bắt chúng tôi. Cảm giác thật lạ lùng, như có được một kết thúc cho tâm trạng hoang mang mấy ngày nay, cho dù thế nào đi nửa đó có phải là một kết thúc? <br><br> Nhớ lại đoạn cuối của cuốn sách Tháng Ba Gãy Súng, Cao Xuân Huy viết: <br><br><ul><i>“... Lại có rất nhiều người tự tử Bây giờ họ không tự tử từng người mà họ tự tử tập thể. Không rủ, không hẹn và hầu như họ đều không quen biết nhau trước hoặc có quen biết đi nữa, bạn bè đi nữa họ cũng không thể nhận ra nhau trước khi cùng chết với nhau một lúc. Dòng người chúng tôi đang chạy, một người tách ra ngồi lại trên cát, một người khác cũng tách dòng người ra ngồi chung, người thứ ba, người thứ tư người thứ năm nhập bọn, họ ngồi với nhau thành một vòng tròn nhỏ, một quả lựu đạn nổ bung ở giữa. <br><br> Tôi không thể đếm nổi là đã có bao nhiêu quả lựu đạn đã nổ ở giữa vòng tròn người như vậy. Nhiều, thật nhiều quả lựu đạn đã nổ.” <br><br> Đây không phải là hình ảnh của hư cấu mà là những hình ảnh thật, rất thật, đây không phải là những hình ảnh của tưởng tượng để thêm phần bi thảm cho câu chuyện của Anh mà là hình ảnh bi thương và hào hùng của những anh hùng vô danh mũ xanh còn được gọi là lính trừ bị Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam. <br><br> - Tự tử hôn mậy? <br><br> Lời đề nghị nghe kỳ cục làm sao! lạ lùng làm sao! <br><br> Tôi như ngẩn ngơ, ngơ ngẩn, thẫn thờ, thờ thẫn, không biết phải diễn tả một cách thật chính xác cho tâm trạng của mình ngay thời điểm đặc biệt nầy. <br><br> “Thủy Quân Lục Chiến thà chết không hàng.” <br><br></ul> Sau câu nói đồng loạt nầy, lựu đạn nổ… màn khói tan nhanh để thấy rõ những xác người trong tư thế cúi gập người lại với nhau, những mái đầu xanh như chụm lại với nhau, cũng có xác bị xô lệch khỏi trật tự nầy, toàn những khuôn mặt như thật trẻ trung chỉ trong khoảng vừa trên 20, lứa tuổi của tôi....” </i><br><br> Tôi như ngây dại, thẫn thờ trước hình ảnh bi thương đầy hùng tráng nầy, tôi như không có một chút gì của lý lẽ, hay một chút nguyên nhân nào để giải thích cho câu hỏi trong đầu tôi lúc ấy. Tại sao như vậy? <br><br> Cho đến bây giờ cũng thế, tôi cũng không biết phải giải thích như thế nào cho mọi người hiểu được tại sao, vì tôi nghĩ rằng chỉ có những người đã từng một lần mặc lấy bộ đồ sọc rằn với phù hiêu TQLC trên vai mới hiểu được là tại sao! Vì đó là truyền thống Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam. <br><br> Lịch sử có ghi lại những cái chết như thế nầy không? <br><br> Chúng ta có biết nhiều về những câu chuyện như thế đó không? <br><br> Họ là ai? <br><br> Tôi là người trong tình cờ cạnh bên họ trong chính giây phút đó mà vẫn không biết họ là ai? <br><br> Chỉ biết rằng - <b>họ là những anh hùng mũ xanh cùng cái chết thầm lặng.</b><br><br> <b><i>Những ai đã chết vì Sông Núi,<br>Sẽ sống muôn đời với Núi Sông.</i></b><br><br> Mũ Xanh Huỳnh Thừa Dũng <br>BCH LĐ 147 <br><br> http://hoiquanphidung.com/showthread.php?10464-Nh%E1%BB%AFng-c%C3%A1i-ch%E1%BA%BFt-th%E1%BA%A7m-l%E1%BA%B7nghttp://hoiquanphidung.com/showthread.php?10464-Nh%E1%BB%AFng-c%C3%A1i-ch%E1%BA%BFt-th%E1%BA%A7m-l%E1%http://hoiquanphidung.com/showthread.php?10464-Nh%E1%BB%AFng-c%C3%A1i-ch%E1%BA%BFt-th%E1%BA%A7m-l%E1%BA%B7ngBA%B7ng </div> <br><br> <br><br> </TD></TR></TBODY></TABLE><br></TD></TR></TBODY></TABLE> <p align="center">&nbsp;</p> <p align="center">&nbsp;</p> <table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" align="center" height="0" width="120%"> <tbody> <tr valign="top"> <td style="PADDING-LEFT: 105px;background:-webkit-linear-gradient(left,#330066,thistle 5.5%,white);starts at the top to bottom;" ;box-shadow:"> <div style="border-left:0px solid darkmagenta"> <table style="background:-webkit-linear-gradient(left,white, thistle 0.5%, white);" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="120%"><tbody><tr><td> <br><br><br><br><br><ul><font size="5" color="navy"><b>VIỆT NAM CỘNG HÒA BỊ BỨC TỬ</b><br><br>Những người lính VNCH đó họ đã anh dũng vừa chống trả từng đợt xung phong dữ dội nầy đến đợt xung phong dữ dội khác của Bắc Việt, vừa chịu đủ các loạt pháo kích đủ cỡ đủ loại, kể cả rốc kết tầm xa, tầm gần, vừa chịu đựng các đợt tấn công tới tấp của hằng loạt chiến xa T.54....<br>Họ đã hạ tại chỗ 9 chiến xa kiểu T.54 của Nga Sô và một số lớn quân Bắc Việt... <br><br> Một tuần sau đó người ta phải dùng xe ủi đất để gom hơn trăm xác chết lại thành từng đống một, người ta chế xăng lên, và cho lửa đốt các xác nầy. Ngọn lửa bùng lên cao ngút, như nói lên cho kẻ chiến thắng biết là những người lính chiến Miền Nam Việt Nam chỉ biết chọn cái chết trong vinh quang và trong danh dự hơn là phải chịu thất trận và đầu hàng địch quân cộng sản, và cái chết hôm nay cũng chưa phải là đã hết... <br><br> Đường phố chung quanh sân bay Tân Sơn Nhứt vắng lặng và rải rác những xác chết, chỉ có tiếng rốc kết réo vang và tiếng nổ máy của chiến xa... Ở một vài ngả tư đường, đây đó vẫn còn nhiều binh sĩ và đặc biệt là các cán binh chiêu hồi đang kháng cự hết sức anh dũng, ở vùng Chợ Lớn. <br><br> Tại một ngả tư nọ, có sáu chiến sĩ VNCH cùng tựa lưng vào tường đang chận đứng một toán Việt Cộng, làm họ không tiến lên được phải gọi chiến xa tới tăng viện. Chiến xa Bắc Việt đến, sáu chiến sĩ VNCH bèn gom lại thành một tụ ngay giữa ngả tư, một trong sáu người người chiến binh VNCH đó, có lẽ là người chỉ huy mở chốt lựu đạn, một loại lựu đạn tròn của Mỹ, và cho nổ ngay chính giữa nhóm sáu người, họ chết tươi... sau đó cuối cùng các chiến xa của Việt cộng kia cũng không khoan nhượng, tử tế gì, tiến lên cán nát hết những thây ma VNCH ‘phản động’ đó! <br><br> <img src="https://lh3.googleusercontent.com/orx7kAXrC6Yelg2r2UNyNNRjP37fFj-Ei_x0FFoVvj_HKyuUkcdS7_WjWkqHBRvIyLsQkLozXdNf3U_by_UkxEEvZ0Zns9NR-Stt8g=w1280-h1024-rw-no" width="540"> <br><br>CHƯƠNG HAI/VIỆT NAM CỘNG HÒA BỊ BỨC TỬ/LA MORT DU VIETNAM <br><br></font><br><br><br><br> <br></ul> <br></td></tr></tbody></table> </div></td></tr></tbody></table> <p align="center">&nbsp;</p> <b>Tượng đài Chiến Sĩ Vô Danh</b><br><a href=" https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/10791384644/ "target="_blank"><font color="darkviolet"><b>https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/10791384644/ </b></font></a> <p align="center">&nbsp; </p><p align="center">&nbsp; </p>