Sunday, June 27, 2021

Shang bị gọi là Sở!



Shang 商 / Nhà Thang/Triều Thương vẫn tồn tại, và Shang bị gọi là Sở!



Phân tích và suy xét, sẽ thấy rằng -- Shang 商 vẫn tồn tại, và Shang bị gọi là Sở! Còn một phần Shang khác đã bị Chu lấy đất đó là một phần của Shang, như vậy có nghĩa là nước Shang bị tách ra làm hai một phần bị nhà Chu lấy và phần kia bị đổi tên là Sở, và Chu sợ rằng phần đất Shang còn tồn tại sẽ đòi đất, và cũng sợ dân chúng của Shang đã mất đất sẽ phục quốc, cho nên Chu phải thêu dệt tội ác cho vua tên "Trụ 受" còn gọi là Đế Tân - 帝辛... trở thành một ông vua dâm ô, ác độc, loạn luân và kết quả là... cứ lâu lâu thêm một thời gian thì "Trụ" vương (Đế Tân) lại có thêm một hình thức dâm ô ác độc ly kỳ khác để dân gian truyền miệng kể cho nhau nghe chơi, khinh bỉ vua Đế Tân và người dân quên chuyện phục quốc...

Đó là cách diễn giải lịch sử độc quyền của Chu, để gạt hẳn văn hóa có sẵn của Văn-Lang hay Shang 商 qua một bên, (nhà Chu sau trở thành Hán Chu).



Chu Chiếm phân nửa nước Shang, lấy tên mới là Sở!
Còn một phần Shang khác đã bị Chu lấy đất đó là một phần của Shang.

Nước Shang bị tách rời ra, và rồi sau đó, bị đổi tên khác.
Shang bị gọi là Sở! Còn một phần Shang khác đã bị nhà Chu lấy đất đó là một phần của Shang, một sự cướp nước một cách 'nhẹ nhàng', 'kín đáo' và 'hợp thức hóa'.

 

---------------------------------------------

 




Shang bị gọi là Sở! Còn một phần Shang khác đã bị Chu lấy đất


Phân tích và suy xét, sẽ thấy rằng -- Shang 商 vẫn tồn tại, và Shang bị gọi là Sở! Còn một phần Shang khác đã bị Chu lấy đất đó là một phần của Shang, như vậy có nghĩa là nước Shang bị đổi tên và tách ra, và Chu sợ rằng Shang còn tồn tại sẽ đòi đất, và cũng sợ dân chúng của Shang đã mất sẽ phục quốc, cho nên phải thêu dệt tội ác cho vua tên "Trụ 受" còn gọi là Đế Tân - 帝辛... trở thành một ông vua dâm ô ác độc, và kết quả là... cứ lâu lâu thêm một thời gian thì "Trụ" vương lại có thêm một hình thức dâm ô ác độc để dân gian kể cho nhau nghe chơi... và rồi lâu dần thì đủ để thành một truyện "Phong Thần" rất hấp dẫn trong dân gian...

Đó là cách diễn giải lịch sử độc quyền của Chu để gạt hẳn văn hóa có sẵn của Văn-Lang hay Shang 商 qua một bên.

Nước Shang 商 bị tách rời ra, và rồi sau đó, bị đổi tên khác là Sở 楚 , nước Sở. Một phần Shang khác đã bị nhà Chu lấy đất,

Shang bị gọi là Sở! Còn một phần Shang khác đã bị nhà Chu lấy đất, một sự cướp nước một cách 'kín đáo'.


 

=============================

 

Sở Dục Hùng 楚鬻熊

楚鬻熊

Sở Dục Hùng (: 楚鬻熊), còn đọc là Chúc Hùng, hay Huyệt Hùng (穴熊), được xem là người đặt nền móng của nước Sở.

Theo huyền sử, tổ tiên ông là dòng dõi Đế Chuyên Húc, một trong Ngũ Đế, Chuyên Húc sinh Xứng, Xứng sinh Quyển Chương, Quyển Chương sinh Trọng Lê và Ngô Hồi. Trọng LêNgô Hồi đều làm quan dưới triều Đế Khốc, do lập được công dẹp loạn Cộng công nên được phong làm Hỏa thần, tức Chúc Dung.

Ngô Hồi sinh Lục Chung, Lục Chung có sáu người con là Côn Ngô, Tham Hồ, Bành Tổ, Hội Nhân, Tào AnQuý Liên. Quý Liên lập ra họ Mị, còn gọi là Hùng[1]. Quý Liên được xem là tiên tổ của các vua Sở sau này. [2]

Sau Quý Liên sinh Phụ Tự, Phụ Tự sinh Huyệt Hùng. Hậu duệ của Huyệt Hùng làm dân thường ở rải rác khắp nhân gian, đến đời Dục Hùng ở vào cuối thời kỳ Thương Ân từng làm thủ lĩnh của bộ lạc ở phía nam Triều Ca.
ông từng là thầy dạy học của Chu Văn Vương. Khi nhà Thương bị tiêu diệt thì được phong làm thủ lĩnh ở đất Kinh, con của Dục Hùng là Hùng Lệ và cháu ông là Hùng Cuồng đều được phong khanh sĩ trong triều Chu.

Không rõ năm sinh và mất của Dục Hùng. Sau khi ông chết, con là Sở Hùng Lệ thế tập.

  1. ^ Âm đọc là "Mị", ý là "Hùng" ().
  2. ^ Sử ký Tư Mã Thiên, mục "Sở thế gia".
background: #CCCC66
thời Sơ kỳ
thời Trung kỳ
thời Vương quốc
thời Hán Sở

 

 

 



Shang 商 / Nhà Thang vẫn tồn tại.

Shang bị chia đôi và bị Chu lấy một phần đất, còn một phần khác của Shang khác bị Chu đổi tên, gọi là Sở!

Nước Shang bị đổi tên là Sở và bị tách ra làm hai, Chu sợ rằng phần đất Shang còn tồn tại sẽ bị đòi, và cũng sợ dân chúng của Shang đã mất đất sẽ phục quốc, cho nên Chu phải thêu dệt tội ác cho vua tên "Trụ 受" còn gọi là Đế Tân - 帝辛... trở thành một ông vua dâm ô, ác độc, loạn luân để người dân khinh ghét Đế Tân.

Đó là cách diễn giải độc quyền của nhà Chu, để gạt hẳn văn hóa có sẵn của Văn-Lang hay Shang 商 qua một bên khi Shang bị Chu lấy đất đổi tên là Sở [phần đất khác của Shang bị Chu lấy sau lại đổi thành Hán Chu].

 photo 5khpm4nsgt.png
Hình: Cây rìu đời Shang /Thang / Thương.



 



http://english.chnmus.net/images/attachement/jpg/site22/20140808/002481202577154e7b7432.jpg


The cultural relics working team of Henan Province discovered a group of graves of the Shang Dynasty around the artificial Lake of Youth in the People’s Park of Zhengzhou in March 1954 when they launched an excavation project there. The graves were densely arranged in a neat order. This bronze battle-axe with animal mask motif was unearthed from tomb C7M15 in Phase I of the Shang graves unearthed in the People’s Park of Zhengzhou, which were for burial sacrifices. [1]

Fig. 1 Different parts of the yue-axe

The bronze yue-axe with animal mask motif (Fig. 1) features a thin and wide body contracting at the waist, two widely flaring corners and a curved blade. On the flat shoulder there is a narrow and short na or rectangular handle holder. Two rectangular pierced holes are opened on the part where the body and the handle holder joined. In the middle part of the body is a group of animal mask pattern, featuring two inward-curling horns, bulging round eyes, five small triangular pointed teeth on the upper lip of the fretwork mouth, and two bigger teeth zigzagging on the lower lip. The ferocious-looking animal mask is decorated with a kui-dragon motif on the forehead.

The animal mask motif fits into the principle of symmetry popular with the bronzes of the Shang and Zhou dynasties. Either of the two curved horns is bold-lined and almost forms a round-cornered rectangle, except for the tiny gap on one side. All the horns and the bulging round eyes are cast in relief (Fig. 2). The eye corners, eyebrows, nose and the kui-dragon motif on the forehead are all carved with delicate incised lines. Inside the semicircular mouth at the lower part of the animal mask motif there are teeth with raised motifs in exquisite openwork and relief (Fig. 3). The animal mask opens its mouth wide toward the enemies and looks awesomely ferocious.

Fig. 2 Protruding horn and eyes of the animal mask motif on the body of the yue-axe
Fig. 3 The eye corner, eyebrows and nose carved with incised lines on the body of the bronze yue-axe with animal mask motif

The bronze yue-axe unearthed from C7M15 in Project I of the People’s Park of Zhengzhou looks quite similar in shape and motif to those unearthed from the early-period graves of the late era of the Yin Ruins in Anyang, Henan Province. Plus the evidence from the pottery vessels unearthed from the same grave and those from the graves of the late era of the Yin Ruins, the grave was thought to be an early-period one of the late Shang Dynasty. Unearthed with proper methods, the bronze yue-axe remains intact and its location of excavation is unquestioned. It is a piece of material evidence valuable for dating the Shang ruins in Zhengzhou, and has great value for related studies.

Yue axe was an axe-like weapon used in ancient China. Bigger than an axe, the curved-bladed yue could be used to chop. The Chinese character “钺” (battle-axe) was written as in the form in inscriptions on bones and tortoise shells of the mid- and late Shang Dynasty and in the form in the inscriptions on ancient bronze objects of the Shang Dynasty. Both were pictographs of the weapon. Either pictograph of this “weapon of chopping” is composed of a curved blade and a long handle. Book of Documents: Testamentary Charge reads, “A person with a cap holds a yue in his hand”. Zheng Xuan, a renowned scholar of the Chinese classics, explained yue as “a big axe”.

Evolving from stone axes of the early and mid-Neolithic Age, yue was gradually developed into stone and jade ones. Initially used as a tool of production, stone yue soon became a weapon and ritual object. [2] As the civilization and productivity progressed, yue was made of metal, instead of stone or jade.

As shown in excavation projects, fewer stone or jade yue were used as burial objects in the tombs of the late Neolithic Age. [3] Thousands of close-in weapons like ge (dagger-axe) and spear were unearthed from the tombs of the Xia, Shang and Zhou dynasties, but seldom bronze yue. In a tomb of the Shang Dynasty from which a small yue was unearthed, there were mostly other weapons, such as ge and spear, and some bronze ritual vessels in some cases. A tomb of the Shang Dynasty, from which a 30cm-long or larger yue was discovered, must be a large grave, usually with bronze ritual vessels and weapons and even immolated human beings as burial objects. A tomb where small and large yue were unearthed in set, must be a high-ranking one for a prominent person, in terms of the tomb area and the ritual vessels and weapons buried.

In the Shang Dynasty, bronze yue began to be used more as a symbol of sovereign power than a weapon. The Records of the Grand Historian: Annals of Yin and Classic of Poetry • Sacrificial Odes of Shang: Selected by Heaven described the battles fought by the kings of Shang and Zhou who both held yue in their hands, respectively.

In a battle in ancient China, yue not only served as the truncheon and symbol of the military authority, but also an instrument of punishment for the execution of law. A king gave yue to a subordinate duke as a symbol of sovereign power, endowing the duke with the military authority on behalf of the king. Yue served here as the symbol of military power. In addition, yue were also held by guards of honor. As described in Records of the Grand Historian: Annals of Zhou, Ji Dan, or the Duke of Zhou, held a large yue, and Duke of Bi a small one when they were walking on either side of King Wu of Zhou.

In the Shang and Zhou dynasties, yue as a sort of ritual object was an indicator of hierarchy, in terms of the number, material and size of yue adopted. Usually, only a slave owner of the ruling class with military power could have yue buried in his grave. The bronze yue unearthed from Fu Hao’s tomb (M5) in the Yin Ruins in Anyang is of a huge size and extravagantly decorated. The large number of bronze ritual vessels and weapons buried in the tomb well showed the prominent status Fu Hao enjoyed as the wife of Wuding the King of Shang, as well as the power she possessed as the supreme commander.

As an instrument of punishment, yue was only used in a penalty on someone who enjoyed a higher social status. As described in Book of Documents: Speech at [the Battle of] Muye, King Wu of Zhou ordered executions with yue on King Zhou of Shang and the latter’s favorite concubines, indicating that such an execution was only used on the high-ranking ruling class during the Shang and Zhou dynasties.

Bronze yue was widely adopted in the Shang and Zhou dynasties. Those made in the Shang Dynasty were ferocious-looking and impressively awesome. They began to get smaller both in size and number during the Western Zhou Dynasty. Bronze yue was widely used mainly in south China during the Spring and Autumn and the Warring States Periods. They were gradually replaced by iron yue in the Han Dynasty when iron weapons were widely used. [4]

A weapon used during the Shang and Zhou dynasties, only dozens of bronze yue have been unearthed in archeological excavations by now. Compared with other bronze weapons, such as spear, ge (dagger-axe) and arrowhead, the number of bronze yue discovered was simply too small, making a sharp contrast to numerous description of the weapon in historical documents. By now, bronze yue have been unearthed in ten provinces and municipalities, namely, Henan, Hebei, Beijing, Shanxi, Shaanxi, Shandong, Hubei, Hunan, Sichuan and Gansu. [5] The following are some bronze yue selected from the unearthed ones for a comparative study.

The bronze yue (Fig. 4) unearthed from M2 grave of the Shang Dynasty at Lijiazui, Panlongcheng, Huangpi County, Hubei Province, in September 1974, features a curved blade, a narrow and long rectangular handle holder and two rectangular pierced holes on the shoulder part. In the center of the body there is a large round hole, around which are kui-dragon and cicada motifs. Overall length: 41cm; Width at the blade: 26cm. [6]

Fig. 4 Bronze yue unearthed at Lijiazui, Panlongcheng, Huangpi County, Hubei Province

Two bronze yue were unearthed from M1 grave for immolated slaves as burial sacrifices in the Subutun Village, Yidu County, Shandong Province, between the autumn of 1956 and the spring of 1966. One bronze yue (Fig. 5) is large and long with a straight rectangular handle holder and two rectangular pierced holes. Both sides of the yue are carved with human face motifs in openwork. The edges are decorated with ornamental ridges (feileng). Either side bears the inscription of , the tribe’s totem. Overall length: 32.7cm; Width at the blade: 34.5cm. [7]

Fig. 5 A bronze yue with human face motif unearthed in the Subutun Village, Yidu County, Shandong Province

The bronze yue (Fig. 6) unearthed from Laoniupo Site of the Shang Dynasty in the eastern suburb of Xi’an, Shaanxi Province, between March and June 1986, features a curved blade with widely flaring corners, flat shoulder, a rectangular handle holder with a round pierced hole, and two symmetrical rectangular pierced holes at the shoulder. Both sides of the handle holder are decorated with animal mask motifs. Inside the banana leaf design on the body there are cicada and animal mask motifs. Overall length: 23cm; Width at the blade: 17.2cm. [8]

Fig. 6 Bronze yue unearthed from Laoniupo Site of the Shang Dynasty in the eastern suburb of Xi’an, Shaanxi Province

Four bronze yue were unearthed from Lady Fu Hao’s tomb (M5) in the Yin Ruins in the Xiaotun Village in Anyang, Henan Province, in the spring of 1976. The large-sized one with a tigers-eating-human-head motif (Fig. 7) is roughly of an axe shape and features a curved blade, a rectangular handle holder and two symmetrical rectangular pierced holes at the shoulder. On either side of the body there is a motif near the shoulder part, depicting a scene in which two tigers are eating a human head. The ground is carved with thunder motif. In the center of one side of the body there are inscriptions about Lady Fu Hao. Overall length: 39.5cm; Width at the blade: ca. 37.3cm; Shoulder width: 28.9cm. [9]

Fig. 7 Bronze yue with a tigers-eating-a-human head motif unearthed from Lady Fu Hao’s tomb in the Yin Ruins in the Xiaotun Village in Anyang, Henan Province

Six bronze yue were unearthed in the Dayangzhou Township, Xin’gan County, Jiangxi Province, in November 1989. A large-sized one (Fig. 8) features a slightly-curved blade wider than the shoulder part. On the rectangular handle holder there is a rectangular pierced hole. At the flat shoulder there are two rectangular pierced holes. The rectangular hole in the upper center of the body is decorated with triangular pointed teeth. The belts with eye-and-thunder motif are applied underneath the shoulder and around the edges. Overall length: 35.2cm; Width at the blade: 34.8cm. [10]

Fig. 8 A bronze yue unearthed in the Dayangzhou Township, Xin’gan County, Jiangxi Province

Bronze yue of the Shang Dynasty unearthed in different places vary in shape, size and motif, depending on the owners’ identities and social status, as well as on the regions where those yue were unearthed. A bronze yue of the early Shang Dynasty features a body much longer than the shoulder width. There is a round hole in the center of the body and only one pierced hole. In addition, the motif is usually quite simple. One bronze yue of the mid- and late Shang Dynasty, however, has no round hole in the center of the body. There are usually two or three pierced holes on the body and the rectangular handle holder. The body is decorated with various motifs, including those realistic ones of animals like birds and cicada, as well as the imaginary animal mask and kui-dragon motifs. In addition, one also finds geometric designs, such as clouds-and-thunder motif, on a bronze yue of the time. The motifs are in shallow carving and relief, with the imaginary animal patterns as the core, accompanied by realistic animal designs on the ground carved with geometric patterns. A bronze yue with three layers of motifs on its relatively thin body looks extraordinarily extravagant and awesome. It indicates a high level of motif art and bronze casting technique and skills in the Shang Dynasty.

The Shang City Site in Zhengzhou is located around the old seat of the Zhengxian County and Beiguan in the east of Zhengzhou (Fig. 9). The site was first discovered by an archaeologist named Han Weizhou in the autumn of 1950. An archaeological work team launched a large-scale excavation project around the Erligang area in the spring of 1954. With the archaeological excavation and discoveries in the past 60-plus years, archaeologists have confirmed that the Shang City Site in Zhengzhou mainly dates back to the period of the Erligang Culture, including Projects II and III of the Luodamiao Site that was a bit earlier than the Erligang Culture and the Nanguanwai Site of the Shang Dynasty in Zhengzhou, as well as the Site of the Shang Dynasty in the People’s Park of Zhengzhou, slightly later than the Erligang Culture period. [11]

The ruins of the rammed earth walls of a large city of the Erligang Culture period of the Shang Dynasty were discovered in the Shang City Site in Zhengzhou in 1955. The city is of a rectangular plan. The rammed earth walls measure 6,960 meters in circumference, with 11 gaps, some of which might be city gates. [12]

***
Fig. 9 Map of the Shang City Site and its surrounding areas in Zhengzhou in 2008

Within the walls of the ruins there were palace and residential areas. Outside the walls there were sites of workshops of bronze casting and bone artifacts and potteries, graves, as well as the site for sacrificial rites and the pit for bronzes. The bronze ritual vessels are material evidence for the lineage of bronze ritual vessels of the late period of the Yin Ruins.

By now, tens of thousands of precious artifacts have been unearthed from the large Shang City Site in Zhengzhou, which is a significant archaeological discovery in China. On March 4, 1963, the Shang City Site in Zhengzhou was listed by the State Council among the first batch of State Priority Protected Sites. [13]

How were the body and wood handle of a bronze yue joined?

Your answer please, if you have any questions or answer, please feel free to send us email, we are waiting for your answers and participation, and your comments, answers and suggestions will be highly appreciated. We will select and publicize the most appropriate answers and comments some time in the future.

Weekly Selection Email: meizhouyipin@chnmus.net

Bronze yue (battle-axe) with animal mask motif, cast in the late Shang Dynasty. Overall length: 17cm; Body width: 15cm; Thickness: 1.2cm. Unearthed in the People’s Park of Zhengzhou in 1954. In the collection of Henan Museum now.

http://english.chnmus.net/sitesources/hnbwy/page_pc/WeeklySelection/BronzeYueAxewithAnimalMaskMotif/list1.html


 

1
image007


— Sở có phải là Việt Không?


— Phải!

Sử Ký Tư Mã Thiên ghi rõ Sở và Việt đồng tông đồng tộc, ngày xưa là ngôn ngữ giống nhau, sau nầy thì còn giống nhau 1/2 (phân nửa), ngày nay tiếng Quan-Thoại đã chiếm lĩnh vùng đất Sở, nhưng vẫn còn nhiều từ ngữ cổ Việt được dùng, và đối chiếu với tiếng Việt bên Ngô-Việt và Mân-Việt là giống nhau, và dĩ nhiên có từ ngữ cũng giống như tiếng Việt-Nam.

Cổ sử Trung Hoa dùng chữ “người Kinh” để nói đến dân tộc Sở và một số dân tộc phía nam sông Hoàng Hà.


Văn Hóa Sở có thời xưng mình là Shan 商 -Thương, Ân Thương 殷商  Âu-Nhân 甌 人 (Âu-Nhân chỉ là phiên âm, Âu-Nhân 甌 人= Ân, tức là Ân Thương) rồi xưng là Sở 楚.

Sở là một quốc gia rộng lớn, văn hóa và ngôn ngữ đa dạng, ngôn ngữ và văn minh Sở tiến bộ rất sớm, đã tồn tại và ảnh hưởng bao trùm nhiều nơi, "Sử Ký" chép rằng Vua Sở Chúc Hùng 楚鬻熊 là Thầy dạy học cho Châu Văn Vương Nhà CHU.

— Sở còn có nhiều tên gọi của Đất Sở, Nước Sở, Người Sở, do cách phiên âm khác nhau của chữ "Sở" thành ra nhiều chữ sở. Phiên âm là một hình thức dùng chữ đã có rồi để diễn đạt chữ chưa có của tiếng nói, ví dụ cụ thể là cho đến ngày nay thì rất nhiều tiếng Việt vùng Quảng-Đông và 20% tiếng Mân-Việt / Triều-châu còn chưa có chữ viết.

Sở còn gọi là Kinh, Kinh Sơ, Cửu Khuẩn, Kinh Man, và một số tên khác cũng trong phạm vi SỞ.

- Còn gọi là Si-Vưu, là Triều-Ca, Thương Ngô, Cứ Âu.

- Còn gọi là Phù Dung Quốc, Dương Việt.

- Còn gọi là Cộng Nhân, Quỉ Phương, Cổ Muội.

- Còn gọi là Việt-Khu.

- Phạm vi của Sở gồm phần đất ngày nay thuộc:

Các tỉnh:

湖南 Hồ Nam、
湖北 Hồ Bắc、
重庆 Trùng Khánh、
河南 Hà Nam、
安徽 An Huy、
江苏 Giang Tô、
江西 Giang Tây v. v...
và các bộ tộc "Cửu-Lê 九黎".

Lịch sử rành rành ra đó, ngày nay người Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến chưa được cởi bỏ khỏi những cách suy nghĩ lệch lạc, với tâm không muốn thừa nhận thực tế bờ cõi nước ta đã từng bị Phương Bắc Tần xâm chiếm Bách Việt, Triệu Đà xâm lấn Nam Việt, (như mất vùng Lưỡng Quảng, mất Nam Việt sau thời Triệu Đà v.v...)  loại ca kịch cổ ở vùng này vẫn còn tên là Việt Kịch 越剧. Ngoài ra còn bài "Việt Nhân Ca/" nổi tiếng sờ sờ ra đó.

Việt 戉, cái búa rìu dài dùng cho chiến trận.
Việt Nam, chọn Việt bộ Tẩu 走 bộ  Việt  戉
Tẩu gồm bộ Thổ 土  là đất - soil, earth; items made of earth và bộ Chỉ 止  là ngừng - stop, halt, desist; detain.  imageYue

 

 

 

 

 

 

Bản đồ Đông Dương và Hoa Nam với các bộ tộc Bách Việt phía nam sông Dương Tử.
Vùng Trung Nguyên của Thần Nông Viêm Đế Việt tộc bị nhóm người văn hóa du mục từ tây bắc cao nguyên Thanh Tạng và Thổ Mông tràn sang đánh chiếm trong trận Trác Lộc năm Đế Lai bị tử trận, vùng Trung Nguyên của Việt tộc bị Hiên Viên Hoàng Đế tộc du mục chiếm dựng vùng đật mới chiêm này là Hoa Hạ người Hoa Hạ là tiền thân của người Hán.
Phía bắc là địa bàn của người Hoa Hạ. Sau khi Lưu Bang lập nên nhà Hán, người Hoa Hạ được gọi là người Hán.
sau khi mất bản địa Thái Sơn (tỉnh Sơn Đông, bắc Trung Hoa), Con cháu Thần Nông đã rút quân về Động Đình Hồ để xây dựng căn cứ địa văn hóa mới cho dân Việt. Tướng của Đế Minh là Xi Vưu ở lại giữ Thái Sơn và sau ba năm chiến đấu chống tù trưởng của nòi Hán là Hiên Viên, quân của Xi Vưu tan rã và từ đó, dân Việt mất căn cứ địa văn hóa Thái Sơn. Hiên Viên chiếm đưọc Thái Sơn lên ngôi là Hoàng Đế. Ngày nay, dân tộc Việt chỉ còn câu ca dao: “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” để ghi dấu cái nôi văn hóa đầu tiên của dân Việt.

Nên ghi một dấu son vào tài trí và năng lực siêu việt của các Nho sinh Lạc Việt - Sở (Kinh Việt) khi vẫn dùng chữ Tàu nhưng không hoàn toàn chịu lệ thuộc vào chữ đó.
Tần thâu tóm sáu nước (lục quốc) thì các nước Việt trên (Triệu, Ngụy, Hàn, Sở, Yên, Tề) bị sáp nhập vào nhà Tần.
Còn các nước Việt khác ơ phía nam như:

- Âu Việt,
- Mân Việt,
- Thái Việt,
- Điền Việt,
- Lạc Việt,
- Việt Thường

và một số nước Việt khác (như Chiêm Việt, Dương Việt...) phía nam vẫn còn giữ được nền độc lập.

Khi nhà Tần thâu tóm sáu nước (lục quốc) thì các nước Việt trên (Triệu, Ngụy, Hàn, Sở, Yên, Tề) bị sáp nhập vào nhà Tần.
Còn các nước Việt khác ơ phía nam như:

- Âu Việt,
- Mân Việt,
- Thái Việt,
- Điền Việt,
- Lạc Việt,
- Việt Thường

Cùng à một số nước Việt khác (như Chiêm Việt, Dương Việt, Sơn Việt...) phía nam vẫn còn giữ được nền độc lập.


(Địa Đàng ở Phương Đông: Lục Địa Chìm của Đông Nam Á) để thấy nền văn minh Hoa Nam trãi dài xuống Đông Nam Á và các hải đảo ở Thái Bình Dương.
Các nhà nhân chủng học Đài Loan gần đây đã tìm cách phục hồi lại nguồn gốc Bách Việt của người Đài Loan như Phúc Kiến (Minnan, có lẽ là Mân Việt) và Hẹ (Hakka) là hai giống dân đông nhất trên đảo. Hiện nay có nhiều nghiên cứu về DNA đã xác định quan hệ chủng tộc của các dân tộc Bách Việt. Công trình nghiên cứu nguồn gốc chủng tộc dựa vào gen di truyền (DNA) của M. Liu thuộc Mackay Memorial hospital và được Viện Nghiên Cứu Sức Khỏe quốc gia của Đài Loan tài trợ chứng minh là các giống dân miền Hoa Nam, Việt Nam, Thái Lan, Mã Lai, Nam Dương có liên hệ gen di truyền khác biệt với những khám mới về nhân chủng học dự vào di truyền học đã chiếu ánh sáng vào lịch sử nòi giống Bách Việt. Ánh sáng lịch sử nầy giúp chúng ta có nhận định sử trung thực hơn. làm hành trang cho hành trình dân tộc vào thế kỷ 21.

Khoảng cách thời gian giữa Lữ Gia và Lý Bôn là hơn 650 năm. Tại sao khi Lý Bôn (544) lên ngôi ông lấy đế hiệu là Nam Việt Đế?
Ý thức Việt trong đế hiệu đó ở đâu ra?
"Đánh cho sử tri Nam Quốc anh hùng chi hữu chủ”.
Đánh cho bọn Tàu biết là nước Nam nầy là có chủ.
Từ thời cổ đại, dân tộc Việt đã mất Thái Sơn là cái nôi văn hóa căn cứ địa trên đường bắc tiến. Sau khi Thái Sơn bị Hoàng Đế xâm chiếm, con cháu Thần Nông đã rút về Đông Đình Hồ vùng Lĩnh Nam để xây dựng lại căn cứ địa văn hóa lần thứ hai.

Khi Lữ Gia thất trận, các dân tộc Bách Việt thuộc nước Nam Việt đã chạy về Phong Châu ở phương nam hội nhập vào Âu Lạc để xây dựng lại căn cứ địa văn hóa thứ ba. Đây là lý do khi Hai Bà Trưng khởi nghĩa các dân tộc Bách Việt thuộc 65 thành ở Lĩnh Nam đã hưởng ứng. Địa lý chính trị thời kỳ Hai Bà chính là vùng Lĩnh Nam và nước Nam Việt cũ.

image007




 

–– ❖

— ᐅ

π

👉













Sau khi Thái Sơn bị Hoàng Đế xâm chiếm, con cháu Thần Nông đã rút về Động Đình Hồ vùng Lĩnh Nam để xây dựng lại căn cứ địa văn hóa,

Gánh vàng đi đổ sông Tương*,
Đêm nằm mơ tưởng đi mò sông Ngô.


Câu ca dao này nói đến cuộc chạy loạn của tộc Việt bị giống Hoa Hạ xâm chiếm.

Triều nhà Chu cũng bị Việt tộc đồng Hóa. Tộc Chu là Tộc Khương đã liên kết với những tộc khác tiêu diệt nhà Thương, trước khi lật đổ nhà Thương, thì trên bước đường đông tiến từ cao nguyên phía tây tiến về Trung Nguyên là họ đã bị Việt Đồng Hóa rồi, và họ đổi tên, xưng là: Chu 周, Chu: có nghĩa là Điền 田- Khẩu 口, ráp chữ Điền để phía trên và Khẩu chung sẽ thành chữ 周 – Chu. Chu là: khẩu sống nhờ Điền- (ruộng lúa)... và triều Chu tự xưng là con cháu đích tôn của vua Vũ nhà Hạ để được "Chính Danh". Chu tự xưng là "Hạ" hay là "Hoa" - vì lẫn lộn phát âm giữa chữ Hoa và Hạ của tiếng Việt. Tiếng Khương của dân tộc Khương vẫn tồn tại cho đến ngày nay, cho nên khi đối chiếu tiếng Khương với cổ sử và Tứ Thư, Ngũ Kinh v v... thì sẽ thấy rõ Chu đã Bị văn hóa Việt của nhà Hạ và nhà Thương đồng Hóa... Bởi vì Triều Chu đã không còn dùng tiếng Khương như người dân tộc Khương hiện nay vẫn tồn tại và nói tiếng Khương, và ngay cả việc nhà Chu phải nhận thầy và học hỏi từ nước Sở cũng ̣được ghi rõ ràng trong chính sử, (điều nầy ghi rõ trong Sử Ký của Tư Mã Thiên).

Nhà Nhã Ngữ 雅 語" "Nhã Ngữ 雅語" mặc nhiên trở thành tiếng để dùng chung "phổ thông" phổ cập vào thời xuân thu-chiến quốc và được gọi là "Nhã ngữ" vì nghĩa là: Nhã: là Đẹp, văn nhã; Khổng Tử Dạy học cũng dùng "Nhã Ngữ" (雅語).

— Nhã Ngữ là Việt Ngữ 粵 語 (粵 hay 越 hoàn toàn giống nhau, xưa dùng chung cả hai chữ nầy là "Việt") tồn tại cho đến ngày nay ờ tỉnh Quảng Đông và nước Việt Nam.

Nhưng tiếng Việt Nam lại mang giọng nam nhiều hơn vùng Phiên-Ngung/Quảng Châu và sau nầy lại biến giọng khi tiếp xúc nhiều với tiếng Mường, rồi lại biến âm nhiều khi dùng A, B, C để phiên âm.

Tiếng Quảng Đông chỉ biến giọng rất ít dù và vì bởi tiếng Bắc-Kinh ngày càng phát triển mạnh
nhưng vì không dùng Latin a, b, c để phiên âm, nên không có "sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng" cố định cho nên giữ được nhiều âm thanh cổ... điều nầy có thể kiểm chứng được khi so sánh với phương cách thuyết văn giải tự của thời Hán đã được Hứa Thận biên soạn trong sách "Thuyết-Văn".

Người ta có thể phục chế ngôn ngữ bằng cách nắm vững quy luật biến hóa của ngôn ngữ, người ta nghiên cứu một vùng "Việt" ngày xưa bị "Hung nô " xâm chiếm rồi biến âm và trở thành sử dụng ngôn ngữ mới... khác âm như thế nào, rồi lại đối chiếu với ngôn ngữ của những nhóm Việt chạy xa... xuống phương nam, người ta lại tổng hợp, rồi phân tích một từ ngữ đã biến thành nhiều âm của các phương ngôn khác nhau: để tìm ra một từ gốc gác căn bản nhất đã biến hóa thành nhiều phương ngôn mà lại rất giống nhau vì cùng một gốc...

Nhưng tiếc thay... nhóm nghiên cứu phục chế ngôn ngữ còn ít... lại rất "bí mật" và không được "công bố" để phổ biến!
Trong thế gíới của Blogger tiếng Hoa ngày nay - thông tin gần như là duy nhất và được rò rỉ một cách vô tình hay cố ý của nhóm phục chế CỔ Hán NGỮ thì Từ ngữ "Thén Thỉnh" Của Tiếng Bắc Kinh, "Thín thìn" của Tiếng Quảng Đông, "Thenn thénn" của tiếng Triều Châu... là: Với kết quả của "phục chế Cổ Hán Ngữ" thì những chữ đó ngày xưa có phát âm là "THIÊN_ĐÌNH -天庭": Nếu như có hàng trăm hay hàng ngàn nhóm nghiên cứu "phục chế Cổ Hán Ngữ" thì kết quả sẽ to lớn và hùng tráng hơn nhiều, và cũng sẽ... không còn gì là "bí mật" hay lạ lùng nữa!

Khi Tần Thủy Hoàng thâu tóm "thiên hạ" thì tiếng Việt-Nhã Ngữ được Triều đình "qui định" để dùng thống nhất hóa về chữ viết và tiếng nói; nhà Tần ra qui định thống nhất về chữ viết, đơn vị đo lường... nhưng tồn tại chỉ có 15 năm thì bị người Việt của vùng Sở và vùng Việt (Giang Đông) liên kết lật đổ... rồi lập nên Triều Hán.

Sách "Thuyết Văn" (説文) của Hứa Thận - 許 慎 biên soạn và viết ra thời Hán: phần đánh vần của thuyết văn phải đọc bằng tiếng Việt... (nếu như ai đọc sách đó mà đọc theo giọng "Quan Thoại-Bắc kinh-Mandarin" thì sẽ không đánh vần được rất nhiều chữ); đó là tiếng Việt cổ đại thời Hán và thời Tần và trở về trước nữa... bởi hoàn cảnh và điều kiện kịch sử:
"Nhã Ngữ 雅 語": Ban đầu người Hán cũng dùng chữ hình nòng nọc của người Việt để chép kinh Thư dấu trong vách nhà của Khổng tử. Khi phát minh ra chữ vuông, người Hán đã dùng chữ vuông ký tự tiếng Việt rồi đương nhiên coi là chữ Hán.


Ngày nay nhìn những chữ Hán cổ nhất, chúng ta vẫn còn thấy trên đó dấu ấn của hình nòng nọc! …”



Chữ khắc trên thanh bảo kiếm của Việt Vương Câu Tiễn

…. “Người Việt hòa tan vào cộng đồng Hán tộc thì tiếng Việt cũng hòa vào ngôn ngữ Hán, trong một cơ cấu ngữ pháp mới. Quá trình này diễn ra âm thầm hàng nghìn năm tiền sử. Và gần nghìn năm trước, được người Hán điển chế thành những bộ từ điển đồ sộ. Sang thế kỷ XX, khiếp nhược trước dân số Trung Hoa đông đúc, trước văn hóa Trung Hoa khổng lồ, ngay người giầu trí tưởng tượng nhất cũng không dám nghĩ rằng cội nguồn nền văn hóa ấy là của người Việt.
Khi so sánh chữ Việt Latinh non trẻ trong các bộ từ điển của A. De Rhode, của Tabert với những đại từ điển Trung Hoa, cứ thản nhiên thấy chữ nào có trong từ điển Tàu thì cho là gốc Hán, và cho là Việt mượn Hán! …”


Từ thời xa xưa đã có người da trắng di cư xuống nam và lập ra Yến Quốc. Đến khi thái tử Yên Đan dùng Kinh Kha mưu Sát Tần Thủy Hoàng là Yến đã bị Việt Hóa lâu rồi, ngành Khảo Cổ ở bán Đảo Sơn Đông cũng đào được mộ của người da trắng; loạn thời Tấn cũng là một lần nữa làm xảy ra việc văn Hóa Việt Đồng Hóa thêm một số nhiều - rất nhiều - người Turky và và nhiều tộc Hung Nô - Siberi, nhưng vẫn
chính là vì vậy mà văn hóa và ngôn ngữ phía Bắc đã đổi khác thật nhiều với sự lai căng mạnh mẽ bởi tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, Siberia, Hung nô - Chitan/Khiết Đan v. v… do đó mà có tiếng "phổ thông-quan thoại" ngày nay khác xa về văn phạm với Việt ngữ bằng cách Đảo ngược văn phạm Việt, nhưng phát âm thì lại tương đương Việt...
Tùy và Đường đều là gốc Hung Nô ở Siberia; tuy vậy, thời đó tiếng Phổ Thông chưa đủ mạnh để thay thế nổi cho Việt Ngữ, nên Đường thi là đa số phải đọc theo Việt ngữ thì mới đúng theo vần đã gieo trong Đường Thi (Chú ý: Thơ văn từ Tống - Đường trở về trước là Việt, phải đọc theo giọng Việt,



 

No comments:

Post a Comment