Has the Vietnamese culture been stolen?
https://youtu.be/r64AXAM3_DE
Bách Việt không phải là một nền văn minh hay văn hóa đồng nhất, tại vì trong các khu vực này từng có bốn nên văn minh cổ đại và bốn nên văn minh này không có tổ tiên giống nhau. Theo ký lục của sử ký, văn minh cổ đại nhất là Sở.
Tổ tiên của Sở là Chuyên Húc 4000 BC.
Tổ tiên của Ngô là Chu thái Vương 2,500 BC.
Tổ tiên của Việt là Vũ 4000 BC.
Tổ tiên của Âu Lạc là Thần Nông.
* Nguồn gốc của văn minh Trung Hoa là do Hai thị tộc Thần Nông và Hiên Viên tạo nên.
Thời đại của hai vị này không bằng nhau.
Thời Hiên Viên, thì sự thống trị của Thần Nông đã qua khoảng hơn 500 năm, nghĩa là sau 520 năm thì thời đại Thần Nông bắt đầu suy yếu, chư hầu đánh nhau, Hiên Viên thay thế dòng Thần Nông Đế Viêm và Hiên Viên trở thành Hoàng Đế sau khi đánh bại Đế Lai và Si Vưu, Đế Du Võng là Đế cuối cùng của dòng Thần Nông ở Thái Sơn.
Hoàng Đế sinh ra Chuyên Húc.
Chuyên Húc sinh ra Cổn.
Cổn sinh ra vũ. Vũ sáng lập triều Hạ.
Sau triều Hạ là triều Thương.
Sau triều Thương là triều Chu.
Vũ sinh ra Khải
Bách Việt không phải là tên gọi của một nền văn minh hay văn hóa nào đó, mà nó chỉ là tên gọi của một khu vực mà người dân sinh sống ở khu vực đó.
Nguồn gốc của tên “Bách Việt”.
Sự có mặt sớm nhất của tên Bách Việt là trong sách sử ký “Lã Thị Xuân Thu”:
Giang Hán Chi Nam, Bách Việt Chi Tế.
Ở phía nam sông Trường Giang và Hán Thủy, ở giữa bên Bách Việt.
Tại sao tôi phiên dịch là “ở giữa bên Bách Việt”?
Tại vì Bách Việt thực sự mang ý nghĩa là “Trăm Việt”, tức là “các Việt”.
Bách Việt là chỉ nhiều khu vực chia cách ở phía nam sông Trường Giang và Hán Thủy, ví dụ:
Ngô Việt, đây là Đông Việt, đây là Mân Việt, đây là Dương Việt, đây là Nam Việt, đây là Tây Việt, và cuối cùng là Âu Việt và Lạc Việt.
Thứ nhất: Tổ tiên là Thần Nông. Thần Nông sớm hơn thị tộc của Hoàng Đế (Hiên Viên Hoàng Đế) 520 năm, vì thời đại trước của Hoàng Đế là do Thần Nông thống trị.
Thứ hai: Tổ tiên của văn minh Sở và Việt là Hoàng Đế, tại vì Hoàng Đế là cha ông của Chuyên Húc và Vũ.
Thứ ba: Ngô, tổ tiên là Chu Thái Vương.
Tổ tiên triều Chu là Khí, không biết bố của Khí là ai. Tức là một trong các nhà của triều Chu.
Còn tổ tiên của triều Chu không phải là Hoàng Đế.
Tổ tiên của triều Chu có tên là Khí. Mẹ của khí là vợ của Cao Tân, Cao Tân là cháu của Hoàng Đế, nhưng bố của Khí không phải là Cao Tân.
Mẹ Khí sinh ra Khí (Thánh Gióng?) không biết bố Khí là ai.
Nơi mà càng cách xa Trung Nguyên thì thời đại tổ tiên của nó càng cổ xưa.
Âu Lạc cách xa nhất, tổ tiên là xưa nhất, tức là Thần Nông.
1. Âu Lạc
~ Thần Nông
2. Sở và Việt
~ Hoàng Đế
3. Ngô
~ Triều Chu = Chu thái Vương
------------------------------
Theo sự khám phá của các nhà khảo cổ học ở Trung Quốc đã chỉ ra một cách rõ ràng là: Nền văn minh của Trung quốc bắt đầu ở phương Nam, không phải ở phương bắc. Nguyên do là khi so sánh các di tích 3,000 năm trước các di tích dọc bên sông Trường Giang có tỷ lệ sử dụng đất nhiều hơn và có lịch sử lâu dài hơn các di tích dọc bên sông Hoàng Hà.
Thế thì có một điều kỳ lạ, đó là -- vì tương truyền Hoàng Đế là thị tộc ở bên Hoàng Hà, bởi vì trước Hoàng Đế, còn có Thần Nông; cho nên chúng ta còn có giả định rằng -- Thần Nông chính là thị tộc của các di tích dọc trên sông Trường Giang!
Giả định này có thể được củng cố bởi các lý do sau đây:
- Dấu vết nghề nông sớm nhất được phát giác ở bên sông Trường Giang.
- Kỹ thuật trồng lúa là từ Trường Giang lưu truyền đến khu vực Bách Việt, bao gồm Âu Lạc.
Tương truyền Thần Nông là người sáng tạo kỹ thuật trồng trọt. Cho nên, chúng ta cũng có thể giả định rằng
-- Nguồn gốc của văn minh Việt Nam ít nhất về kỹ thuật trồng lúa là từ văn minh của thị tộc Thần Nông ở bên Trường Giang nó là một văn minh sớm hơn Hoàng Đế.
Trước hết, tuy nghề nông bắt nguồn từ khu vực Trường Giang, nhưng đồ đồng lại được khai quật ở khu vực Hoàng Hà nhiều hơn và phát triển hơn, Nên lưu ý một điều – theo xu hướng nghiên cứu chủ đạo của phương Tây kỹ thuật luyện kim của Trung Quốc là ngoại lai từ Tây Á, mà khu vực Hoàng Hà chính là con đường liên kết Tây Á và Đông Á, tức là kỹ thuật luyện kim chắc chắn du nhập vào văn minh ở bên Hoàng Hà trước tiên sau đó mới lưu truyền đến khu vực Trường Giang.
Trong sách sử có nói -- người cổ Việt có bắc tiến, họ mang cây rìu làm vũ khí. Người Việt cổ đã đến Trong Nguồn và núi Thái Sơn làm căn cứ hoa địa (địa bàn tốt) để, đến đời Đế Minh thì đám di dân du mục từ tràn về Hoàng Hà. Đế Minh cháu ba đời của Thần Nông thấy nguy cơ bị uy hiếp bởi dân du mục, Đế Minh giao cho nguyên soái Si Vưu đối phó, và truyền ngôi cho con trưởng là Nghi làm tự quân ở phương bắc Phong cho Lộc Tục làm vua ở phương nam tức Sông Trường Giang núi Ngũ Lĩnh và Động Đình Hồ.
Theo ký lục của sử liệu, Hoàng Đế là thị tộc ở bên Hoàng Hà, vì vậy, chúng ta có thể đưa ra một giả thuyết – Hoàng Đế là thị tộc đầu tiên ở Trung quốc đem vào kỹ thuật luyện kim từ Tây Á cho nên họ có ưu thế trong chiến tranh vì có thể chế tạo vũ khí bằng đồng còn thị tộc khác mới chỉ có thể chế tạo vũ khí bằng đá, điều đó có thể giải thích được ‘tại sao Hoàng Đế có thể thay thế Thần Nông, để trở thành bá vương của các thị tộc’.
Và sau đó, con cháu của Hoàng Đế trở thành tổ tiên của văn minh Sở và Việt. Người thừa kế của Thần Nông chỉ còn văn minh Âu Lạc.
Vẫn chưa hết, con cháu của Hoàng Đế sáng lập triều Hạ, sau đó:
triều Hạ bị triều Thương thay vị.
Triều Thương bị triều Chu thay vị.
Chú ý:
Triều Chu - - Tổ tiên của cả triều Thương và Chu không phải là Hoàng Đế.
Tổ tiên của triều Chu là Khí, mẹ Khí giẫm dấu chân lạ mới sinh ra Khí, không biết bố khí là ai.
Triều Thương - - Tổ tiên của triều Thương là Khế, tương tự như Khí, mẹ Khế nuốt một vật lạ mới sinh ra Khế, không biết bố Khế là ai,
Nhưng dựa vào sự khám phá của khảo cổ học thì người Thương và người Chu thực ra cùng là một thị tộc giống nhau vì họ cùng nhau tham gia nghi lễ thờ cúng. Nói chung, tổ tiên của họ là giống nhau.
Theo khảo cổ học, chúng ta thấy rằng:
Trước triều Thương là nhà Hạ, không có dấu vết sử dụng chiến xa và chiến mã. Theo nghiên cứu của phương Tây, kỹ thuật chiến xa và chiến mã là bắt đầu tư Trung Á.
Nghĩa là -- người triều Thương và người triều Chu là dân tộc gốc du mục, họ là người đầu tiên hấp thu kỹ thuật sử dụng chiến xa và chiến mã từ Trung Á, cho nên họ mới có khả năng thay thế con cháu Hoàng Đế, tức là Triều Hạ.
Trong đó, con cháu của triều Chu trở thành tổ tiên của văn minh Ngô. Ngô là con cháu triều Chu.
Tại sao ở khu vực Bách Việt, nơi mà càng cách xa với Trung Nguyên thì thời đại tổ tiên của nó càng cổ xưa? Nơi mà càng gần với Trung Nguyên thì thời đại tổ tiên của nó càng gần?
>> Triều đại càng gần Trung Nguyên thì triều đại đó có nhiều khả năng bị thay thế.
>> Triều đại càng xa Trung Nguyên thì triều đại đó có ít khả năng bị thay thế.
• Vì từ cổ xưa. Trung nguyên là một vị trí luôn bị ngoại tộc xâm nhập và chiếm lĩnh, do đó văn minh ở vị trí mà càng gần với trung nguyên thì càng có nhiều khả năng bị ngoại tộc thay thế, ngược lại, những văn minh ở vị trí mà càng cách xa với trung nguyên thì càng ít khả năng bị ngoại tộc thay thế.
So sánh với văn minh Việt, Ngô và Sở… Việt Nam/Lạc Việt là chỗ cách xa nhất với trung nguyên, cho nên văn minh Âu Lạc mới có thể gìn giữ được những ký ức xa xưa nhất về tổ tiên, vẫn ghi nhớ được nguồn gốc của mình.
Tóm lại, nguồn gốc của văn hóa Việt Nam là Thần Nông, nhưng bây giờ bị Trung Quốc cũng tự xưng nguồn gốc của mình ngoài Hoàng Đế ra, còn bao gồm Thần Nông nữa. Trong khi, Việt Nam là nền văn minh rực rỡ thừa kế Thần Nông duy nhất. Thế nhưng, Trung quốc tự xưng 'tổ tiên của mình là Hoàng Đế bao gồm cả Thần Nông'* là một hành vi ăn cắp văn hóa Việt Nam.
* Viêm-Hoàng tử tôn Yan Huang Zisun
Yan Huang Zisun - 炎黃子孫; lit. 'Descendants of Yan[di] and Huang[di]')
......
Sở ☛ tổ tiên của Sở là Chuyên Húc 4000 BC.
Ngô ☛ tổ tiên là Chu Thái Vương 2,500 BC.
Việt ☛ tổ tiên là Vũ 4000 BC.
Âu Lạc ☛ tổ tiên là Thần Nông.
Nguồn gốc của văn minh Trung Hoa là do Hai thị tộc tạo nên đó là Thần Nông và Hiên Viên.
Nhưng thời đại của hai vị này không bằng nhau.
Thời trị vì của Thần Nông sau 520 năm bắt đầu suy yếu, chư hầu đánh nhau, thời Hiên Viên trở nên mạnh hơn và thay thế thống trị con cháu Thần Nông, Hoàng Đế trở thành bá Vương lớn nhất vùng Trung Nguyên. Hiên Viên tức là Hoàng Đế.
Sau đó Hoàng Đế sinh ra Chuyên Húc.
Chuyên Húc sinh ra Cổn.
Cổn sinh ra vũ. Vũ sáng lập triều Hạ.
Sau triều Hạ là triều Thương.
Sau triều Thương là triều Chu.
Việt Nam là nền văn minh rực rỡ thừa kế Thần Nông duy nhất Thế nên, Trung quốc tự xưng 'tổ tiên của mình là Hoàng Đế bao gồm cả Thần Nông'* là một hành vi ăn cắp văn hóa Việt Nam.
==================================
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Montagnard Troops.
Montagnard Troops.
The Chi Ro Bu Mountains are rugged and covered with triple canopy rainforest. They are located in northern Pleiku Province, just over the border from Kontum Province and just east of Highway 14, which runs from Pleiku to Kontum and on to Dak To.
Sitting with Montagnard children and friends on the steps of a Montagnard Rong House or Happy House
© Charles Schwiderski
11/25/07
https://youtu.be/r64AXAM3_DE
Bách Việt không phải là một nền văn minh hay văn hóa đồng nhất, tại vì trong các khu vực này từng có bốn nên văn minh cổ đại và bốn nên văn minh này không có tổ tiên giống nhau. Theo ký lục của sử ký, văn minh cổ đại nhất là Sở.
Tổ tiên của Sở là Chuyên Húc 4000 BC.
Tổ tiên của Ngô là Chu thái Vương 2,500 BC.
Tổ tiên của Việt là Vũ 4000 BC.
Tổ tiên của Âu Lạc là Thần Nông.
* Nguồn gốc của văn minh Trung Hoa là do Hai thị tộc Thần Nông và Hiên Viên tạo nên.
Thời đại của hai vị này không bằng nhau.
Thời Hiên Viên, thì sự thống trị của Thần Nông đã qua khoảng hơn 500 năm, nghĩa là sau 520 năm thì thời đại Thần Nông bắt đầu suy yếu, chư hầu đánh nhau, Hiên Viên thay thế dòng Thần Nông Đế Viêm và Hiên Viên trở thành Hoàng Đế sau khi đánh bại Đế Lai và Si Vưu, Đế Du Võng là Đế cuối cùng của dòng Thần Nông ở Thái Sơn.
Hoàng Đế sinh ra Chuyên Húc.
Chuyên Húc sinh ra Cổn.
Cổn sinh ra vũ. Vũ sáng lập triều Hạ.
Sau triều Hạ là triều Thương.
Sau triều Thương là triều Chu.
Vũ sinh ra Khải
Bách Việt không phải là tên gọi của một nền văn minh hay văn hóa nào đó, mà nó chỉ là tên gọi của một khu vực mà người dân sinh sống ở khu vực đó.
Nguồn gốc của tên “Bách Việt”.
Sự có mặt sớm nhất của tên Bách Việt là trong sách sử ký “Lã Thị Xuân Thu”:
Giang Hán Chi Nam, Bách Việt Chi Tế.
Ở phía nam sông Trường Giang và Hán Thủy, ở giữa bên Bách Việt.
Tại sao tôi phiên dịch là “ở giữa bên Bách Việt”?
Tại vì Bách Việt thực sự mang ý nghĩa là “Trăm Việt”, tức là “các Việt”.
Bách Việt là chỉ nhiều khu vực chia cách ở phía nam sông Trường Giang và Hán Thủy, ví dụ:
Ngô Việt, đây là Đông Việt, đây là Mân Việt, đây là Dương Việt, đây là Nam Việt, đây là Tây Việt, và cuối cùng là Âu Việt và Lạc Việt.
Thứ nhất: Tổ tiên là Thần Nông. Thần Nông sớm hơn thị tộc của Hoàng Đế (Hiên Viên Hoàng Đế) 520 năm, vì thời đại trước của Hoàng Đế là do Thần Nông thống trị.
Thứ hai: Tổ tiên của văn minh Sở và Việt là Hoàng Đế, tại vì Hoàng Đế là cha ông của Chuyên Húc và Vũ.
Thứ ba: Ngô, tổ tiên là Chu Thái Vương.
Tổ tiên triều Chu là Khí, không biết bố của Khí là ai. Tức là một trong các nhà của triều Chu.
Còn tổ tiên của triều Chu không phải là Hoàng Đế.
Tổ tiên của triều Chu có tên là Khí. Mẹ của khí là vợ của Cao Tân, Cao Tân là cháu của Hoàng Đế, nhưng bố của Khí không phải là Cao Tân.
Mẹ Khí sinh ra Khí (Thánh Gióng?) không biết bố Khí là ai.
Nơi mà càng cách xa Trung Nguyên thì thời đại tổ tiên của nó càng cổ xưa.
Âu Lạc cách xa nhất, tổ tiên là xưa nhất, tức là Thần Nông.
1. Âu Lạc
~ Thần Nông
2. Sở và Việt
~ Hoàng Đế
3. Ngô
~ Triều Chu = Chu thái Vương
------------------------------
Theo sự khám phá của các nhà khảo cổ học ở Trung Quốc đã chỉ ra một cách rõ ràng là: Nền văn minh của Trung quốc bắt đầu ở phương Nam, không phải ở phương bắc. Nguyên do là khi so sánh các di tích 3,000 năm trước các di tích dọc bên sông Trường Giang có tỷ lệ sử dụng đất nhiều hơn và có lịch sử lâu dài hơn các di tích dọc bên sông Hoàng Hà.
Thế thì có một điều kỳ lạ, đó là -- vì tương truyền Hoàng Đế là thị tộc ở bên Hoàng Hà, bởi vì trước Hoàng Đế, còn có Thần Nông; cho nên chúng ta còn có giả định rằng -- Thần Nông chính là thị tộc của các di tích dọc trên sông Trường Giang!
Giả định này có thể được củng cố bởi các lý do sau đây:
- Dấu vết nghề nông sớm nhất được phát giác ở bên sông Trường Giang.
- Kỹ thuật trồng lúa là từ Trường Giang lưu truyền đến khu vực Bách Việt, bao gồm Âu Lạc.
Tương truyền Thần Nông là người sáng tạo kỹ thuật trồng trọt. Cho nên, chúng ta cũng có thể giả định rằng
-- Nguồn gốc của văn minh Việt Nam ít nhất về kỹ thuật trồng lúa là từ văn minh của thị tộc Thần Nông ở bên Trường Giang nó là một văn minh sớm hơn Hoàng Đế.
Trước hết, tuy nghề nông bắt nguồn từ khu vực Trường Giang, nhưng đồ đồng lại được khai quật ở khu vực Hoàng Hà nhiều hơn và phát triển hơn, Nên lưu ý một điều – theo xu hướng nghiên cứu chủ đạo của phương Tây kỹ thuật luyện kim của Trung Quốc là ngoại lai từ Tây Á, mà khu vực Hoàng Hà chính là con đường liên kết Tây Á và Đông Á, tức là kỹ thuật luyện kim chắc chắn du nhập vào văn minh ở bên Hoàng Hà trước tiên sau đó mới lưu truyền đến khu vực Trường Giang.
Trong sách sử có nói -- người cổ Việt có bắc tiến, họ mang cây rìu làm vũ khí. Người Việt cổ đã đến Trong Nguồn và núi Thái Sơn làm căn cứ hoa địa (địa bàn tốt) để, đến đời Đế Minh thì đám di dân du mục từ tràn về Hoàng Hà. Đế Minh cháu ba đời của Thần Nông thấy nguy cơ bị uy hiếp bởi dân du mục, Đế Minh giao cho nguyên soái Si Vưu đối phó, và truyền ngôi cho con trưởng là Nghi làm tự quân ở phương bắc Phong cho Lộc Tục làm vua ở phương nam tức Sông Trường Giang núi Ngũ Lĩnh và Động Đình Hồ.
Theo ký lục của sử liệu, Hoàng Đế là thị tộc ở bên Hoàng Hà, vì vậy, chúng ta có thể đưa ra một giả thuyết – Hoàng Đế là thị tộc đầu tiên ở Trung quốc đem vào kỹ thuật luyện kim từ Tây Á cho nên họ có ưu thế trong chiến tranh vì có thể chế tạo vũ khí bằng đồng còn thị tộc khác mới chỉ có thể chế tạo vũ khí bằng đá, điều đó có thể giải thích được ‘tại sao Hoàng Đế có thể thay thế Thần Nông, để trở thành bá vương của các thị tộc’.
Và sau đó, con cháu của Hoàng Đế trở thành tổ tiên của văn minh Sở và Việt. Người thừa kế của Thần Nông chỉ còn văn minh Âu Lạc.
Vẫn chưa hết, con cháu của Hoàng Đế sáng lập triều Hạ, sau đó:
triều Hạ bị triều Thương thay vị.
Triều Thương bị triều Chu thay vị.
Chú ý:
Triều Chu - - Tổ tiên của cả triều Thương và Chu không phải là Hoàng Đế.
Tổ tiên của triều Chu là Khí, mẹ Khí giẫm dấu chân lạ mới sinh ra Khí, không biết bố khí là ai.
Triều Thương - - Tổ tiên của triều Thương là Khế, tương tự như Khí, mẹ Khế nuốt một vật lạ mới sinh ra Khế, không biết bố Khế là ai,
Nhưng dựa vào sự khám phá của khảo cổ học thì người Thương và người Chu thực ra cùng là một thị tộc giống nhau vì họ cùng nhau tham gia nghi lễ thờ cúng. Nói chung, tổ tiên của họ là giống nhau.
Theo khảo cổ học, chúng ta thấy rằng:
Trước triều Thương là nhà Hạ, không có dấu vết sử dụng chiến xa và chiến mã. Theo nghiên cứu của phương Tây, kỹ thuật chiến xa và chiến mã là bắt đầu tư Trung Á.
Nghĩa là -- người triều Thương và người triều Chu là dân tộc gốc du mục, họ là người đầu tiên hấp thu kỹ thuật sử dụng chiến xa và chiến mã từ Trung Á, cho nên họ mới có khả năng thay thế con cháu Hoàng Đế, tức là Triều Hạ.
Trong đó, con cháu của triều Chu trở thành tổ tiên của văn minh Ngô. Ngô là con cháu triều Chu.
Tại sao ở khu vực Bách Việt, nơi mà càng cách xa với Trung Nguyên thì thời đại tổ tiên của nó càng cổ xưa? Nơi mà càng gần với Trung Nguyên thì thời đại tổ tiên của nó càng gần?
>> Triều đại càng gần Trung Nguyên thì triều đại đó có nhiều khả năng bị thay thế.
>> Triều đại càng xa Trung Nguyên thì triều đại đó có ít khả năng bị thay thế.
• Vì từ cổ xưa. Trung nguyên là một vị trí luôn bị ngoại tộc xâm nhập và chiếm lĩnh, do đó văn minh ở vị trí mà càng gần với trung nguyên thì càng có nhiều khả năng bị ngoại tộc thay thế, ngược lại, những văn minh ở vị trí mà càng cách xa với trung nguyên thì càng ít khả năng bị ngoại tộc thay thế.
So sánh với văn minh Việt, Ngô và Sở… Việt Nam/Lạc Việt là chỗ cách xa nhất với trung nguyên, cho nên văn minh Âu Lạc mới có thể gìn giữ được những ký ức xa xưa nhất về tổ tiên, vẫn ghi nhớ được nguồn gốc của mình.
Tóm lại, nguồn gốc của văn hóa Việt Nam là Thần Nông, nhưng bây giờ bị Trung Quốc cũng tự xưng nguồn gốc của mình ngoài Hoàng Đế ra, còn bao gồm Thần Nông nữa. Trong khi, Việt Nam là nền văn minh rực rỡ thừa kế Thần Nông duy nhất. Thế nhưng, Trung quốc tự xưng 'tổ tiên của mình là Hoàng Đế bao gồm cả Thần Nông'* là một hành vi ăn cắp văn hóa Việt Nam.
* Viêm-Hoàng tử tôn Yan Huang Zisun
Yan Huang Zisun - 炎黃子孫; lit. 'Descendants of Yan[di] and Huang[di]')
......
Sở ☛ tổ tiên của Sở là Chuyên Húc 4000 BC.
Ngô ☛ tổ tiên là Chu Thái Vương 2,500 BC.
Việt ☛ tổ tiên là Vũ 4000 BC.
Âu Lạc ☛ tổ tiên là Thần Nông.
Nguồn gốc của văn minh Trung Hoa là do Hai thị tộc tạo nên đó là Thần Nông và Hiên Viên.
Nhưng thời đại của hai vị này không bằng nhau.
Thời trị vì của Thần Nông sau 520 năm bắt đầu suy yếu, chư hầu đánh nhau, thời Hiên Viên trở nên mạnh hơn và thay thế thống trị con cháu Thần Nông, Hoàng Đế trở thành bá Vương lớn nhất vùng Trung Nguyên. Hiên Viên tức là Hoàng Đế.
Sau đó Hoàng Đế sinh ra Chuyên Húc.
Chuyên Húc sinh ra Cổn.
Cổn sinh ra vũ. Vũ sáng lập triều Hạ.
Sau triều Hạ là triều Thương.
Sau triều Thương là triều Chu.
Việt Nam là nền văn minh rực rỡ thừa kế Thần Nông duy nhất Thế nên, Trung quốc tự xưng 'tổ tiên của mình là Hoàng Đế bao gồm cả Thần Nông'* là một hành vi ăn cắp văn hóa Việt Nam.
==================================
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Scroll down to read more. Kéo dây thang xuống ở cuối góc bên phải để đọc thêm ▽
|
Montagnard Troops.
Montagnard Troops.
The Chi Ro Bu Mountains are rugged and covered with triple canopy rainforest. They are located in northern Pleiku Province, just over the border from Kontum Province and just east of Highway 14, which runs from Pleiku to Kontum and on to Dak To.
Sitting with Montagnard children and friends on the steps of a Montagnard Rong House or Happy House
© Charles Schwiderski
11/25/07
https://www.andoverfabrics.com/72dpi/72dpi-P0260-1867-H.jpg">
No comments:
Post a Comment