Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa - Tổ Quốc Đại Dương
Republic of Vietnam Navy, RVN
Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa được xếp hạng 9 trên Thế giới. Lực Lượng Hải Quân VNCH được xem là đội quân hùng mạnh nhất Đông Nam Á lúc ấy.
Bài ca chính thức: Hải Quân Việt Nam Hành Khúc. Đức Thánh Trần Hưng Đạo là thánh tổ của Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa
Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa được thành lập ngày 6 tháng 3 năm 1952.
Ngày 12 tháng 7 năm 1952, Trung Tâm Huấn luyện Hải quân Nha Trang được khánh thành để đào tạo sĩ quan, hạ sĩ quan và thủy thủ chuyên nghiệp. Các khóa huấn luyện đầu tiên mở từ tháng 9 năm 1952 tới 1953. Một số sĩ quan thi tuyển được cử đi du học ở Pháp.
Tháng 4 năm 1953, Hải Đoàn được Pháp giao lại cho Hải Quân Việt Nam.
Cuối năm 1953, có thêm hai Đoàn Tiểu Đĩnh.
Lực Lượng Tuần Giang (Giang Lực) cũng chính thức hình thành vào thời điểm này.
Năm 1955, có thêm ba Hải Đoàn mới:
-- Hải Đoàn 21 tại Mỹ Tho,
-- Hải Đoàn 23 tại Vĩnh Long và
-- Hải Đoàn 24 tại Sài Gòn.
Một số cơ sở trên bờ ở Mỹ Tho, Cần Thơ, Vĩnh Long, Long Xuyên cùng với Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang,
Hải Quân Công Xưởng Sài Gòn và kho đạn Thành Tuy Hạ được Pháp chính thức chuyển giao. Trước khi triệt thoái khỏi Việt Nam theo Hiệp Định Genève 1954, quân đội Pháp đã để lại cho Quân đội Quốc Gia Việt Nam một số chiến hạm và giang đỉnh. Sau đó, cộng thêm với những giang đĩnh của các đoàn tuần giang bán chính quy sáp nhập vào, Lực Lượng Thủy Quân Quốc Gia Việt Nam gồm có những đơn vị sau:
- 3 Hộ Tống Hạm (Patrol Craft - PC)
- 2 Hải Vận Hạm (Landing Ship Medium-LSM)
- 1 Tàu Thủy Đạo (Batiment Hydrographe)
- 3 Trục Lôi Hạm (Dragueur, Yard Mine Sweeper-YMS)
- 2 Trợ Chiến Hạm (Landing Ship Support Large-LSSL)
- 5 Giang Pháo Hạm (Landing Ship Infantery Large-LSIL)
- 4 Giang Vận Hạm (Landing Craft Utility - LCU)
- 2 Tuần Duyên Hạm (Garde Côtière - GC)
- 70 Quân Vận Đĩnh (Landing Craft Mechanized-LCM).
Trong số này có:
. 2 Tiền Phong Đĩnh (LCM Monitor),
. 4 Soái Đĩnh (LCM de Commandement),
. 53 Quân Vận Đĩnh bọc thép (LCM Blinde) và
. 11 Quân Vận Đĩnh loại nhẹ (LCM leger).
- 95 Tiểu Đĩnh gọi chung là Vơ-đét (Vedette), trong đó có: . 17 chiếc loại Ứng Chiến (Vedette d'Interception), . 1 Vơ-đét Canh Phòng (Vedette de Surveillance), . 6 chiếc loại Tuần Cảng Y (Yard).
Ngoài ra là các Tiểu Giáp Đĩnh:
. 36 chiếc loại STCAN,
. 12 chiếc loại FOM dài 8 mét và
. 23 chiếc loại FOM dài 11 mét.
- 100 Tiểu Vận Đĩnh LCVP (Landing Craft Vehicle Personnel), tức là loại tàu nhỏ cỡ như Vơ-đét chở được 6 người, trong đó có 81 loại bình thường và 19 loại nhẹ.
- 15 Sà lan, trong đó:
. 1 Sà lan máy,
. 1 Sà lan chở nước và
. 13 Sà lan thường.
- 3 tàu dòng (Remorqueur)
Ngoài ra, còn thêm các sĩ quan Hải Quân đầu tiên tốt nghiệp Trường Hải quân Brest (École Navale de Brest) hồi hương khoảng cuối mùa hè 1955.
Ngày 1 tháng 7 năm 1955, Thủ Tướng Ngô Đình Diệm bổ nhiệm Thiếu Tướng Trần Văn Đôn, Phụ Tá Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Quốc Gia, kiêm nhiệm chức vụ Trưởng ban Hải Quân thay thế Đại Tá Récher. Bộ Tổng Tham Mưu Quân Đội Quốc Gia, do Thiếu Tá Lê Quang Mỹ làm Hải Đoàn Trưởng. Các Hải Đoàn khác tuy đã do sĩ quan Việt Nam làm Chỉ Huy Trưởng, nhưng về hệ thống vẫn còn trực thuộc Bộ Chỉ Huy Giang Lực (COFFLUSIC) của Pháp.
Binh chủng Hải Quân Việt Nam đã lớn mạnh theo thời gian với các tổ chức:
- 1 Bộ Tư Lệnh Hải Quân
- 5 Vùng Duyên Hải (Hải khu)
- 2 Vùng Sông ngòi
- Hạm đội với nhiều chiến hạm đủ loại
- Các Lực lượng: Đặc nhiệm, Duyên phòng, Duyên Đoàn, Liên Đoàn, Tuần Giang, Giang Đoàn Xung Phong.
- 3 Trung tâm Huấn luyện Hải quân tại: Nha Trang, Cam Ranh và Sài Gòn
- Hải Quân Công Xưởng (Sài Gòn)
- Quân số: Khoảng 40.000 người gồm sĩ quan, hạ sĩ quan và thủy thủ (trong đó có 12 tướng lãnh)
Ngày 7 tháng 11 năm 1955, Pháp chuyển giao Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang lại cho Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa. Khi đó, Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang huấn luyện các khóa sĩ quan sau đây:
- Khóa 6 Sĩ quan Hải Quân với tổng số 21 sinh viên sĩ quan, gồm 16 thuộc ngành Chỉ huy và 5 ngành Cơ khí. Nhập trường ngày 21 tháng 4 năm 1955, thời gian thụ huấn 11 tháng. Mãn khóa ngày 8 tháng 3 năm 1956.
- Khóa 7 Sĩ quan Hải Quân bắt đầu tuyển mộ vào cuối năm 1955. Khóa này được khai giảng tại Nha Trang vào đầu năm 1956. Học trình kể cả thực tập ngoài đơn vị, được nâng lên hai năm với đầy đủ các môn học văn hóa, kiến thức và chuyên nghiệp cho hai ngành chỉ huy và cơ khí.
Kể từ đó, mỗi năm Trung Tâm Huấn Luyện Hải quân Nha Trang đào tạo khoảng 1.200 nhân sự các cấp.
Ngày 7 tháng 12, để bành trướng các hoạt động ở sông rạch, mỗi Hải Đoàn được trang bị 6 LCM, 4 LCVP và 6 Ho-bo (Hors Bord) có vận tốc cao. Hải Quân tiếp nhận hai Trợ Chiến Hạm (Landing Ship Support Large-LSSL): HQ. 225 và HQ. 226.
Về quân số, vào tháng 7 năm 1955, Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa có 3.858 người, kể cả 1.291 người thuộc đoàn Bộ Binh Hải Quân. Cũng trong năm này, Hải Quân thành lập các lực lượng lớn và tất cả Bộ Chỉ Huy đều đặt tại Sài Gòn.
- Hải lực gồm có:
- 3 Hộ Tống Hạm loại PC (Patrol Craft hay Submarine Chaser):
. Chi Lăng HQ.01,
. Vạn Kiếp HQ.02 và
. Đống Đa HQ.03
- 3 Trục Lôi Hạm loại YMS:
. Hàm Tử HQ. 111,
. Chương Dương HQ. 112,
. Bạch Đằng HQ. 113
- 2 Trợ Chiến Hạm loại LSSL:
. HQ. 225 Nỏ Thần và
. HQ.226 Linh Kiếm
- 4 Hải Vận Hạm loại LSM (Landing Ship Medium):
. Hát Giang HQ. 400,
. Hàn Giang HQ. 401,
. Lam Giang HQ. 402 và
. Ninh Giang HQ. 403
- 10 Tuần Duyên Đĩnh loại WBP (Coast Guard Patrol Cutter)
* Giang Lực, gồm có:
- 5 Hải Đoàn, mỗi Hải Đoàn được trang bị tối thiểu:
. 5 Quân vận đĩnh (Landing Craft Mechanized-LCM),
. 4 Tiểu vận đĩnh (Landing Craft Vehicle and Personnel-LCVP),
. 5 Ho-bo có vận tốc cao
. 4 Giang pháo hạm loại LSIL (Landing Ship Infantry Large)
. 5 Giang vận hạm loại LCU (Landing Craft Utility)
. 4 chiếc YTL (Yard Tug Light hay Harbor Craft)
Hậu cứ các Hải Đoàn được đặt tại các địa điểm: Cần Thơ, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Long Xuyên và Cát Lái.
- Các đơn vị trên bờ gồm có:
- Bốn Duyên khu tại Phú Quốc, Nha Trang, Vũng Tàu và Đà Nẵng
- Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang
- Hải Quân Công Xưởng
- Trung Tâm Tiếp Liệu
- Các Thủy Xưởng tại Cần Thơ và Đà Nẵng
Hải quân VNCH từng đứng hàng thứ 4 thế giới về số lượng tàu thuyền.
Kể từ ngày 21 tháng 12 năm 1955, Tư Lệnh Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa Lê Quang Mỹ công bố thành lập Lực Lượng Bộ Binh Hải Quân[30] hình thành và bắt đầu hoạt động như là một đơn vị của Hải Quân.
Bộ Tư Lệnh Hải Quân được đặt ở Trại Bạch Đằng sau khi Pháp bàn giao căn cứ Caserne Francis Garnier trên bờ sông Sài Gòn.
Về Quân y, Y sĩ Thiếu Tá Phạm Tấn Tước[31] đảm nhiệm chức vụ Y Sĩ trưởng Hải Quân. Bộ Chỉ Huy Bộ Binh Hải Quân cùng đóng chung ở Trại Bạch Đằng. Y sĩ Thiếu tá Tước cũng phụ trách luôn phần quân y cho đơn vị này.
*******************************************
Sau đây là các Tàu chiến Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa được viết theo tiếng Anh và chữ tắc cũng theo tiếng Anh theo tiêu chuẩn quân sự của quốc tế:
Khu Trục Hạm/Destroyer Escort and Radar Picket/DER
Tuần Dương Hạm/White High Endurance Cutter/WHEC
Hộ Tống Hạm/Patrol Craft Escort/PCE
Giang Pháo Hạm/Landing Ship Infantry Light/LSIL
Trợ Chiến Hạm/Landing Ship Support Large/LSSL
Tuần Duyên Hạm/Patrol Gunboat Motor/PGM
Dương Vận Hạm/Landing Ship Tank/LST
Yểm Trợ Hạm/Auxiliary General Purpose/AGP
Cơ Xưởng Hạm/Vĩnh Long HQ 802/Landing Craft Repair Ship/LCRS
Hải Vận Hạm/Landing Ship Medium/LSM
Bệnh Viện Hạm/Landing Ship Medium Hospital/LSMH
Hỏa Vận Hạm/Yard Oiler Gunship/YOG
Thực Vận Hạm/Refrigerated Covered Lighter/RCL
Duyên Vận Hạm/Utility Boat 100 Feet/UB 100
Giang Vận Hạm/Landing Craft Utility/LCU
Giang Vận Hạm/Harbor Utility Craft/HUC
Trục Vớt Hạm/Salvage Light Lift Craft/SLLC
Kiểm Báo Hạm/Lights Ship/LS
Tuần Duyên Đnh/Patrol Boat/PB
Duyên Tốc Đỉnh/Patrol Craft Fast/PCF
Duyên Kích Đỉnh/Coastal Raider/Ferro Cement/CR/FC
Các tàu của COAST GUARD Mỹ đều mang chữ W ở đầu để dễ phân biệt (WHEC, WBP, WLV etc...)
Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa
Tổ Quốc Đại Dương
Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa
Republic of Vietnam Navy, RVN
Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa được xếp hạng 9 trên Thế giới. Lực Lượng Hải Quân VNCH được xem là đội quân hùng mạnh nhất Đông Nam Á lúc ấy.
Bài ca chính thức: Hải Quân Việt Nam Hành Khúc.
Đức Thánh Trần Hưng Đạo là thánh tổ của Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa
Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa được thành lập ngày 6 tháng 3 năm 1952.
Ngày 12 tháng 7 năm 1952, Trung Tâm Huấn luyện Hải quân Nha Trang được khánh thành để đào tạo sĩ quan, hạ sĩ quan và thủy thủ chuyên nghiệp. Các khóa huấn luyện đầu tiên mở từ tháng 9 năm 1952 tới 1953. Một số sĩ quan thi tuyển được cử đi du học ở Pháp.
Tháng 4 năm 1953, Hải Đoàn được Pháp giao lại cho Hải Quân Việt Nam.
Cuối năm 1953, có thêm hai Đoàn Tiểu Đĩnh.
Lực Lượng Tuần Giang (Giang Lực) cũng chính thức hình thành vào thời điểm này.
Năm 1955, có thêm ba Hải Đoàn mới:
-- Hải Đoàn 21 tại Mỹ Tho, -- Hải Đoàn 23 tại Vĩnh Long và -- Hải Đoàn 24 tại Sài Gòn. Một số cơ sở trên bờ ở Mỹ Tho, Cần Thơ, Vĩnh Long, Long Xuyên cùng với Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang, Hải Quân Công Xưởng Sài Gòn và kho đạn Thành Tuy Hạ được Pháp chính thức chuyển giao. Trước khi triệt thoái khỏi Việt Nam theo Hiệp Định Genève 1954, quân đội Pháp đã để lại cho Quân đội Quốc Gia Việt Nam một số chiến hạm và giang đỉnh. Sau đó, cộng thêm với những giang đĩnh của các đoàn tuần giang bán chính quy sáp nhập vào, Lực Lượng Thủy Quân Quốc Gia Việt Nam gồm có những đơn vị sau:
- 3 Hộ Tống Hạm (Patrol Craft - PC) - 2 Hải Vận Hạm (Landing Ship Medium-LSM) - 1 Tàu Thủy Đạo (Batiment Hydrographe) - 3 Trục Lôi Hạm (Dragueur, Yard Mine Sweeper-YMS) - 2 Trợ Chiến Hạm (Landing Ship Support Large-LSSL) - 5 Giang Pháo Hạm (Landing Ship Infantery Large-LSIL) - 4 Giang Vận Hạm (Landing Craft Utility - LCU) - 2 Tuần Duyên Hạm (Garde Côtière - GC) - 70 Quân Vận Đĩnh (Landing Craft Mechanized-LCM).
Trong số này có:
. 2 Tiền Phong Đĩnh (LCM Monitor), . 4 Soái Đĩnh (LCM de Commandement), . 53 Quân Vận Đĩnh bọc thép (LCM Blinde) và . 11 Quân Vận Đĩnh loại nhẹ (LCM leger). - 95 Tiểu Đĩnh gọi chung là Vơ-đét (Vedette), trong đó có: . 17 chiếc loại Ứng Chiến (Vedette d'Interception), . 1 Vơ-đét Canh Phòng (Vedette de Surveillance), . 6 chiếc loại Tuần Cảng Y (Yard). Ngoài ra là các Tiểu Giáp Đĩnh: . 36 chiếc loại STCAN, . 12 chiếc loại FOM dài 8 mét và . 23 chiếc loại FOM dài 11 mét. - 100 Tiểu Vận Đĩnh LCVP (Landing Craft Vehicle Personnel), tức là loại tàu nhỏ cỡ như Vơ-đét chở được 6 người, trong đó có 81 loại bình thường và 19 loại nhẹ. - 15 Sà lan, trong đó: . 1 Sà lan máy, . 1 Sà lan chở nước và . 13 Sà lan thường. - 3 tàu dòng (Remorqueur) Ngoài ra, còn thêm các sĩ quan Hải Quân đầu tiên tốt nghiệp Trường Hải quân Brest (École Navale de Brest) hồi hương khoảng cuối mùa hè 1955. Ngày 1 tháng 7 năm 1955, Thủ Tướng Ngô Đình Diệm bổ nhiệm Thiếu Tướng Trần Văn Đôn, Phụ Tá Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Quốc Gia, kiêm nhiệm chức vụ Trưởng ban Hải Quân thay thế Đại Tá Récher. Bộ Tổng Tham Mưu Quân Đội Quốc Gia, do Thiếu Tá Lê Quang Mỹ làm Hải Đoàn Trưởng. Các Hải Đoàn khác tuy đã do sĩ quan Việt Nam làm Chỉ Huy Trưởng, nhưng về hệ thống vẫn còn trực thuộc Bộ Chỉ Huy Giang Lực (COFFLUSIC) của Pháp.
Binh chủng Hải Quân Việt Nam đã lớn mạnh theo thời gian với các tổ chức:
- 1 Bộ Tư Lệnh Hải Quân - 5 Vùng Duyên Hải (Hải khu) - 2 Vùng Sông ngòi - Hạm đội với nhiều chiến hạm đủ loại - Các Lực lượng: Đặc nhiệm, Duyên phòng, Duyên Đoàn, Liên Đoàn, Tuần Giang, Giang Đoàn Xung Phong. - 3 Trung tâm Huấn luyện Hải quân tại: Nha Trang, Cam Ranh và Sài Gòn - Hải Quân Công Xưởng (Sài Gòn) - Quân số: Khoảng 40.000 người gồm sĩ quan, hạ sĩ quan và thủy thủ (trong đó có 12 tướng lãnh)
Ngày 7 tháng 11 năm 1955, Pháp chuyển giao Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang lại cho Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa. Khi đó, Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang huấn luyện các khóa sĩ quan sau đây:
- Khóa 6 Sĩ quan Hải Quân với tổng số 21 sinh viên sĩ quan, gồm 16 thuộc ngành Chỉ huy và 5 ngành Cơ khí. Nhập trường ngày 21 tháng 4 năm 1955, thời gian thụ huấn 11 tháng. Mãn khóa ngày 8 tháng 3 năm 1956. - Khóa 7 Sĩ quan Hải Quân bắt đầu tuyển mộ vào cuối năm 1955. Khóa này được khai giảng tại Nha Trang vào đầu năm 1956. Học trình kể cả thực tập ngoài đơn vị, được nâng lên hai năm với đầy đủ các môn học văn hóa, kiến thức và chuyên nghiệp cho hai ngành chỉ huy và cơ khí. Kể từ đó, mỗi năm Trung tâm Huấn luyện Hải quân Nha Trang đào tạo khoảng 1.200 nhân sự các cấp. Ngày 7 tháng 12, để bành trướng các hoạt động ở sông rạch, mỗi Hải Đoàn được trang bị 6 LCM, 4 LCVP và 6 Ho-bo (Hors Bord) có vận tốc cao. Hải quân tiếp nhận hai Trợ Chiến Hạm (Landing Ship Support Large-LSSL): HQ. 225 và HQ. 226. Về quân số, vào tháng 7 năm 1955, Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa có 3.858 người, kể cả 1.291 người thuộc đoàn Bộ Binh Hải Quân. Cũng trong năm này, Hải Quân thành lập các lực lượng lớn và tất cả Bộ Chỉ Huy đều đặt tại Sài Gòn. - Hải lực gồm có: - 3 Hộ Tống Hạm loại PC (Patrol Craft hay Submarine Chaser): . Chi Lăng HQ.01, . Vạn Kiếp HQ.02 và . Đống Đa HQ.03 - 3 Trục Lôi Hạm loại YMS: . Hàm Tử HQ. 111, . Chương Dương HQ. 112, . Bạch Đằng HQ. 113 - 2 Trợ Chiến Hạm loại LSSL: . HQ. 225 Nỏ Thần và . HQ.226 Linh Kiếm - 4 Hải Vận Hạm loại LSM (Landing Ship Medium): . Hát Giang HQ. 400, . Hàn Giang HQ. 401, . Lam Giang HQ. 402 và . Ninh Giang HQ. 403 - 10 Tuần Duyên Đĩnh loại WBP (Coast Guard Patrol Cutter)
* Giang Lực, gồm có:
- 5 Hải Đoàn, mỗi Hải Đoàn được trang bị tối thiểu: . 5 Quân vận đĩnh (Landing Craft Mechanized-LCM), . 4 Tiểu vận đĩnh (Landing Craft Vehicle and Personnel-LCVP), . 5 Ho-bo có vận tốc cao . 4 Giang pháo hạm loại LSIL (Landing Ship Infantry Large) . 5 Giang vận hạm loại LCU (Landing Craft Utility) . 4 chiếc YTL (Yard Tug Light hay Harbor Craft)
Hậu cứ các Hải Đoàn được đặt tại các địa điểm: Cần Thơ, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Long Xuyên và Cát Lái.
- Các đơn vị trên bờ gồm có: - Bốn Duyên khu tại Phú Quốc, Nha Trang, Vũng Tàu và Đà Nẵng - Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang - Hải Quân Công Xưởng - Trung Tâm Tiếp Liệu - Các Thủy Xưởng tại Cần Thơ và Đà Nẵng Kể từ ngày 21 tháng 12 năm 1955, Tư Lệnh Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa Lê Quang Mỹ công bố thành lập Lực Lượng Bộ Binh Hải Quân[30] hình thành và bắt đầu hoạt động như là một đơn vị của Hải Quân. Bộ Tư Lệnh Hải Quân được đặt ở Trại Bạch Đằng sau khi Pháp bàn giao căn cứ Caserne Francis Garnier trên bờ sông Sài Gòn. Về Quân y, Y sĩ Thiếu Tá Phạm Tấn Tước[31] đảm nhiệm chức vụ Y Sĩ trưởng Hải Quân. Bộ Chỉ Huy Bộ Binh Hải Quân cùng đóng chung ở Trại Bạch Đằng. Y sĩ Thiếu tá Tước cũng phụ trách luôn phần quân y cho đơn vị này. ******************************************* Sau đây là các Tàu chiến Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa được viết theo tiếng Anh và chữ tắc cũng theo tiếng Anh theo tiêu chuẩn quân sự của quốc tế: Khu Trục Hạm/Destroyer Escort and Radar Picket/DER Tuần Dương Hạm/White High Endurance Cutter/WHEC Hộ Tống Hạm/Patrol Craft Escort/PCE Giang Pháo Hạm/Landing Ship Infantry Light/LSIL Trợ Chiến Hạm/Landing Ship Support Large/LSSL Tuần Duyên Hạm/Patrol Gunboat Motor/PGM Dương Vận Hạm/Landing Ship Tank/LST Yểm Trợ Hạm/Auxiliary General Purpose/AGP Cơ Xưởng Hạm/Vĩnh Long HQ 802/Landing Craft Repair Ship/LCRS Hải Vận Hạm/Landing Ship Medium/LSM Bệnh Viện Hạm/Landing Ship Medium Hospital/LSMH Hỏa Vận Hạm/Yard Oiler Gunship/YOG Thực Vận Hạm/Refrigerated Covered Lighter/RCL Duyên Vận Hạm/Utility Boat 100 Feet/UB 100 Giang Vận Hạm/Landing Craft Utility/LCU Giang Vận Hạm/Harbor Utility Craft/HUC Trục Vớt Hạm/Salvage Light Lift Craft/SLLC Kiểm Báo Hạm/Lights Ship/LS Tuần Duyên Đnh/Patrol Boat/PB Duyên Tốc Đỉnh/Patrol CaraFt Fast/PCF Duyên Kích Đỉnh/Coastal Raider/Ferro Cement/CR/FC Các tàu của COAST GUARD Mỹ đều mang chữ W ở đầu để dễ phân biệt (WHEC, WBP, WLV etc...) Việt Nam Cộng Hòa Tổ Quốc Đại Dương Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa Republic of Vietnam Navy, RVN Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa được xếp hạng 9 trên Thế giới. Lực Lượng Hải Quân VNCH được xem là đội quân hùng mạnh nhất Đông Nam Á lúc ấy. Bài ca chính thức: Hải Quân Việt Nam Hành Khúc. Đức Thánh Trần Hưng Đạo là thánh tổ của Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa được thành lập ngày 6 tháng 3 năm 1952. Ngày 12 tháng 7 năm 1952, Trung Tâm Huấn luyện Hải quân Nha Trang được khánh thành để đào tạo sĩ quan, hạ sĩ quan và thủy thủ chuyên nghiệp. Các khóa huấn luyện đầu tiên mở từ tháng 9 năm 1952 tới 1953. Một số sĩ quan thi tuyển được cử đi du học ở Pháp.
Tháng 4 năm 1953, Hải Đoàn được Pháp giao lại cho Hải Quân Việt Nam.
Cuối năm 1953, có thêm hai Đoàn Tiểu Đĩnh.
Lực Lượng Tuần Giang (Giang Lực) cũng chính thức hình thành vào thời điểm này.
Năm 1955, có thêm ba Hải Đoàn mới:
-- Hải Đoàn 21 tại Mỹ Tho,
-- Hải Đoàn 23 tại Vĩnh Long và
-- Hải Đoàn 24 tại Sài Gòn.
Một số cơ sở trên bờ ở Mỹ Tho, Cần Thơ, Vĩnh Long, Long Xuyên cùng với Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang,
Hải Quân Công Xưởng Sài Gòn và kho đạn Thành Tuy Hạ được Pháp chính thức chuyển giao. Trước khi triệt thoái khỏi Việt Nam theo Hiệp Định Genève 1954, quân đội Pháp đã để lại cho Quân đội Quốc Gia Việt Nam một số chiến hạm và giang đỉnh. Sau đó, cộng thêm với những giang đĩnh của các đoàn tuần giang bán chính quy sáp nhập vào, Lực Lượng Thủy Quân Quốc Gia Việt Nam gồm có những đơn vị sau:
- 3 Hộ Tống Hạm (Patrol Craft - PC) - 2 Hải Vận Hạm (Landing Ship Medium-LSM) - 1 Tàu Thủy Đạo (Batiment Hydrographe) - 3 Trục Lôi Hạm (Dragueur, Yard Mine Sweeper-YMS) - 2 Trợ Chiến Hạm (Landing Ship Support Large-LSSL) - 5 Giang Pháo Hạm (Landing Ship Infantery Large-LSIL) - 4 Giang Vận Hạm (Landing Craft Utility - LCU) - 2 Tuần Duyên Hạm (Garde Côtière - GC) - 70 Quân Vận Đĩnh (Landing Craft Mechanized-LCM).
Trong số này có: . 2 Tiền Phong Đĩnh (LCM Monitor), . 4 Soái Đĩnh (LCM de Commandement), . 53 Quân Vận Đĩnh bọc thép (LCM Blinde) và . 11 Quân Vận Đĩnh loại nhẹ (LCM leger). - 95 Tiểu Đĩnh gọi chung là Vơ-đét (Vedette), trong đó có: . 17 chiếc loại Ứng Chiến (Vedette d'Interception), . 1 Vơ-đét Canh Phòng (Vedette de Surveillance), . 6 chiếc loại Tuần Cảng Y (Yard).
Ngoài ra là các Tiểu Giáp Đĩnh:
. 36 chiếc loại STCAN,
. 12 chiếc loại FOM dài 8 mét và
. 23 chiếc loại FOM dài 11 mét.
- 100 Tiểu Vận Đĩnh LCVP (Landing Craft Vehicle Personnel), tức là loại tàu nhỏ cỡ như Vơ-đét chở được 6 người, trong đó có 81 loại bình thường và 19 loại nhẹ.
- 15 Sà lan, trong đó:
. 1 Sà lan máy,
. 1 Sà lan chở nước và
. 13 Sà lan thường.
- 3 tàu dòng (Remorqueur)
Ngoài ra, còn thêm các sĩ quan Hải Quân đầu tiên tốt nghiệp Trường Hải quân Brest (École Navale de Brest) hồi hương khoảng cuối mùa hè 1955.
Ngày 1 tháng 7 năm 1955, Thủ Tướng Ngô Đình Diệm bổ nhiệm Thiếu Tướng Trần Văn Đôn, Phụ Tá Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Quốc Gia, kiêm nhiệm chức vụ Trưởng ban Hải Quân thay thế Đại Tá Récher. Bộ Tổng Tham Mưu Quân Đội Quốc Gia, do Thiếu Tá Lê Quang Mỹ làm Hải Đoàn Trưởng. Các Hải Đoàn khác tuy đã do sĩ quan Việt Nam làm Chỉ Huy Trưởng, nhưng về hệ thống vẫn còn trực thuộc Bộ Chỉ Huy Giang Lực (COFFLUSIC) của Pháp.
Binh chủng Hải Quân Việt Nam đã lớn mạnh theo thời gian với các tổ chức:
- 1 Bộ Tư Lệnh Hải Quân hu)
- 2 Vùng Sông ngòi
- Hạm đội với nhiều chiến hạm đủ loại
- Các Lực lượng: Đặc nhiệm, Duyên phòng, Duyên Đoàn, Liên Đoàn, Tuần Giang, Giang Đoàn Xung Phong.
- 3 Trung tâm Huấn luyện Hải quân tại: Nha Trang, Cam Ranh và Sài Gòn
- Hải Quân Công Xưởng (Sài Gòn)
- Quân số: Khoảng 40.000 người gồm sĩ quan, hạ sĩ quan và thủy thủ (trong đó có 12 tướng lãnh)
Ngày 7 tháng 11 năm 1955, Pháp chuyển giao Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang lại cho Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa. Khi đó, Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang huấn luyện các khóa sĩ quan sau đây: - Khóa 6 Sĩ quan Hải Quân với tổng số 21 sinh viên sĩ quan, gồm 16 thuộc ngành Chỉ huy và 5 ngành Cơ khí. Nhập trường ngày 21 tháng 4 năm 1955, thời gian thụ huấn 11 tháng. Mãn khóa ngày 8 tháng 3 năm 1956. - Khóa 7 Sĩ quan Hải Quân bắt đầu tuyển mộ vào cuối năm 1955. Khóa này được khai giảng tại Nha Trang vào đầu năm 1956. Học trình kể cả thực tập ngoài đơn vị, được nâng lên hai năm với đầy đủ các môn học văn hóa, kiến thức và chuyên nghiệp cho hai ngành chỉ huy và cơ khí. Kể từ đó, mỗi năm Trung tâm Huấn luyện Hải quân Nha Trang đào tạo khoảng 1.200 nhân sự các cấp. Ngày 7 tháng 12, để bành trướng các hoạt động ở sông rạch, mỗi Hải Đoàn được trang bị 6 LCM, 4 LCVP và 6 Ho-bo (Hors Bord) có vận tốc cao. Hải quân tiếp nhận hai Trợ Chiến Hạm (Landing Ship Support Large-LSSL): HQ. 225 và HQ. 226. Về quân số, vào tháng 7 năm 1955, Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa có 3.858 người, kể cả 1.291 người thuộc đoàn Bộ Binh Hải Quân. Cũng trong năm này, Hải Quân thành lập các lực lượng lớn và tất cả Bộ Chỉ Huy đều đặt tại Sài Gòn. - Hải lực gồm có: - 3 Hộ Tống Hạm loại PC (Patrol Craft hay Submarine Chaser): . Chi Lăng HQ.01, . Vạn Kiếp HQ.02 và . Đống Đa HQ.03 - 3 Trục Lôi Hạm loại YMS: . Hàm Tử HQ. 111, . Chương Dương HQ. 112, . Bạch Đằng HQ. 113 - 2 Trợ Chiến Hạm loại LSSL: . HQ. 225 Nỏ Thần và . HQ.226 Linh Kiếm
- 4 Hải Vận Hạm loại LSM (Landing Ship Medium):
. Hát Giang HQ. 400,
. Hàn Giang HQ. 401,
. Lam Giang HQ. 402 và
. Ninh Giang HQ. 403
- 10 Tuần Duyên Đĩnh loại WBP (Coast Guard Patrol Cutter)
* Giang Lực, gồm có:
- 5 Hải Đoàn, mỗi Hải Đoàn được trang bị tối thiểu:
. 5 Quân vận đĩnh (Landing Craft Mechanized-LCM),
. 4 Tiểu vận đĩnh (Landing Craft Vehicle and Personnel-LCVP),
. 5 Ho-bo có vận tốc cao
. 4 Giang pháo hạm loại LSIL (Landing Ship Infantry Large)
. 5 Giang vận hạm loại LCU (Landing Craft Utility)
. 4 chiếc YTL (Yard Tug Light hay Harbor Craft)
Hậu cứ các Hải Đoàn được đặt tại các địa điểm: Cần Thơ, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Long Xuyên và Cát Lái.
- Các đơn vị trên bờ gồm có:
- Bốn Duyên khu tại Phú Quốc, Nha Trang, Vũng Tàu và Đà Nẵng
- Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang
- Hải Quân Công Xưởng
- Trung Tâm Tiếp Liệu
- Các Thủy Xưởng tại Cần Thơ và Đà Nẵng
Kể từ ngày 21 tháng 12 năm 1955, Tư Lệnh Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa Lê Quang Mỹ công bố thành lập Lực Lượng Bộ Binh Hải Quân[30] hình thành và bắt đầu hoạt động như là một đơn vị của Hải Quân.
Bộ Tư Lệnh Hải Quân được đặt ở Trại Bạch Đằng sau khi Pháp bàn giao căn cứ Caserne Francis Garnier trên bờ sông Sài Gòn.
Về Quân y, Y sĩ Thiếu Tá Phạm Tấn Tước[31] đảm nhiệm chức vụ Y Sĩ trưởng Hải Quân. Bộ Chỉ Huy Bộ Binh Hải Quân cùng đóng chung ở Trại Bạch Đằng. Y sĩ Thiếu tá Tước cũng phụ trách luôn phần quân y cho đơn vị này.
*******************************************
Sau đây là các Tàu chiến Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa được viết theo tiếng Anh và chữ tắc cũng theo tiếng Anh theo tiêu chuẩn quân sự của quốc tế:
Khu Trục Hạm/Destroyer Escort and Radar Picket/DER
Tuần Dương Hạm/White High Endurance Cutter/WHEC
Hộ Tống Hạm/Patrol Craft Escort/PCE
Giang Pháo Hạm/Landing Ship Infantry Light/LSIL
Trợ Chiến Hạm/Landing Ship Support Large/LSSL
Tuần Duyên Hạm/Patrol Gunboat Motor/PGM
Dương Vận Hạm/Landing Ship Tank/LST
Yểm Trợ Hạm/Auxiliary General Purpose/AGP
Cơ Xưởng Hạm/Vĩnh Long HQ 802/Landing Craft Repair Ship/LCRS
Hải Vận Hạm/Landing Ship Medium/LSM
Bệnh Viện Hạm/Landing Ship Medium Hospital/LSMH
Hỏa Vận Hạm/Yard Oiler Gunship/YOG Thực Vận Hạm/Refrigerated Covered Lighter/RCL
Duyên Vận Hạm/Utility Boat 100 Feet/UB 100
Giang Vận Hạm/Landing Craft Utility/LCU
Giang Vận Hạm/Harbor Utility Craft/HUC
Trục Vớt Hạm/Salvage Light Lift Craft/SLLC
Kiểm Báo Hạm/Lights Ship/LS
Tuần Duyên Đnh/Patrol Boat/PB
Duyên Tốc Đỉnh/Patrol CaraFt Fast/PCF
Duyên Kích Đỉnh/Coastal Raider/Ferro Cement/CR/FC
Các tàu của COAST GUARD Mỹ đều mang chữ W ở đầu để dễ phân biệt (WHEC, WBP, WLV etc...)
Drapeau de l'Armée de la République du Viêt Nam
Soldiers of the Republic of Vietnam Navy are waving the flag of the Republic of Vietnam .
Bài ca chính thức: Hải Quân Việt Nam Hành Khúc. Đức Thánh Trần Hưng Đạo là thánh tổ của Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa
Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa được thành lập ngày 6 tháng 3 năm 1952.
Ngày 12 tháng 7 năm 1952, Trung Tâm Huấn luyện Hải quân Nha Trang được khánh thành để đào tạo sĩ quan, hạ sĩ quan và thủy thủ chuyên nghiệp. Các khóa huấn luyện đầu tiên mở từ tháng 9 năm 1952 tới 1953. Một số sĩ quan thi tuyển được cử đi du học ở Pháp.
Tháng 4 năm 1953, Hải Đoàn được Pháp giao lại cho Hải Quân Việt Nam.
Cuối năm 1953, có thêm hai Đoàn Tiểu Đĩnh.
Lực Lượng Tuần Giang (Giang Lực) cũng chính thức hình thành vào thời điểm này.
Năm 1955, có thêm ba Hải Đoàn mới:
-- Hải Đoàn 21 tại Mỹ Tho,
-- Hải Đoàn 23 tại Vĩnh Long và
-- Hải Đoàn 24 tại Sài Gòn.
Một số cơ sở trên bờ ở Mỹ Tho, Cần Thơ, Vĩnh Long, Long Xuyên cùng với Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang,
Hải Quân Công Xưởng Sài Gòn và kho đạn Thành Tuy Hạ được Pháp chính thức chuyển giao. Trước khi triệt thoái khỏi Việt Nam theo Hiệp Định Genève 1954, quân đội Pháp đã để lại cho Quân đội Quốc Gia Việt Nam một số chiến hạm và giang đỉnh. Sau đó, cộng thêm với những giang đĩnh của các đoàn tuần giang bán chính quy sáp nhập vào, Lực Lượng Thủy Quân Quốc Gia Việt Nam gồm có những đơn vị sau:
- 3 Hộ Tống Hạm (Patrol Craft - PC)
- 2 Hải Vận Hạm (Landing Ship Medium-LSM)
- 1 Tàu Thủy Đạo (Batiment Hydrographe)
- 3 Trục Lôi Hạm (Dragueur, Yard Mine Sweeper-YMS)
- 2 Trợ Chiến Hạm (Landing Ship Support Large-LSSL)
- 5 Giang Pháo Hạm (Landing Ship Infantery Large-LSIL)
- 4 Giang Vận Hạm (Landing Craft Utility - LCU)
- 2 Tuần Duyên Hạm (Garde Côtière - GC)
- 70 Quân Vận Đĩnh (Landing Craft Mechanized-LCM).
Trong số này có:
. 2 Tiền Phong Đĩnh (LCM Monitor),
. 4 Soái Đĩnh (LCM de Commandement),
. 53 Quân Vận Đĩnh bọc thép (LCM Blinde) và
. 11 Quân Vận Đĩnh loại nhẹ (LCM leger).
- 95 Tiểu Đĩnh gọi chung là Vơ-đét (Vedette), trong đó có: . 17 chiếc loại Ứng Chiến (Vedette d'Interception), . 1 Vơ-đét Canh Phòng (Vedette de Surveillance), . 6 chiếc loại Tuần Cảng Y (Yard).
Ngoài ra là các Tiểu Giáp Đĩnh:
. 36 chiếc loại STCAN,
. 12 chiếc loại FOM dài 8 mét và
. 23 chiếc loại FOM dài 11 mét.
- 100 Tiểu Vận Đĩnh LCVP (Landing Craft Vehicle Personnel), tức là loại tàu nhỏ cỡ như Vơ-đét chở được 6 người, trong đó có 81 loại bình thường và 19 loại nhẹ.
- 15 Sà lan, trong đó:
. 1 Sà lan máy,
. 1 Sà lan chở nước và
. 13 Sà lan thường.
- 3 tàu dòng (Remorqueur)
Ngoài ra, còn thêm các sĩ quan Hải Quân đầu tiên tốt nghiệp Trường Hải quân Brest (École Navale de Brest) hồi hương khoảng cuối mùa hè 1955.
Ngày 1 tháng 7 năm 1955, Thủ Tướng Ngô Đình Diệm bổ nhiệm Thiếu Tướng Trần Văn Đôn, Phụ Tá Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Quốc Gia, kiêm nhiệm chức vụ Trưởng ban Hải Quân thay thế Đại Tá Récher. Bộ Tổng Tham Mưu Quân Đội Quốc Gia, do Thiếu Tá Lê Quang Mỹ làm Hải Đoàn Trưởng. Các Hải Đoàn khác tuy đã do sĩ quan Việt Nam làm Chỉ Huy Trưởng, nhưng về hệ thống vẫn còn trực thuộc Bộ Chỉ Huy Giang Lực (COFFLUSIC) của Pháp.
Binh chủng Hải Quân Việt Nam đã lớn mạnh theo thời gian với các tổ chức:
- 1 Bộ Tư Lệnh Hải Quân
- 5 Vùng Duyên Hải (Hải khu)
- 2 Vùng Sông ngòi
- Hạm đội với nhiều chiến hạm đủ loại
- Các Lực lượng: Đặc nhiệm, Duyên phòng, Duyên Đoàn, Liên Đoàn, Tuần Giang, Giang Đoàn Xung Phong.
- 3 Trung tâm Huấn luyện Hải quân tại: Nha Trang, Cam Ranh và Sài Gòn
- Hải Quân Công Xưởng (Sài Gòn)
- Quân số: Khoảng 40.000 người gồm sĩ quan, hạ sĩ quan và thủy thủ (trong đó có 12 tướng lãnh)
Ngày 7 tháng 11 năm 1955, Pháp chuyển giao Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang lại cho Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa. Khi đó, Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang huấn luyện các khóa sĩ quan sau đây:
- Khóa 6 Sĩ quan Hải Quân với tổng số 21 sinh viên sĩ quan, gồm 16 thuộc ngành Chỉ huy và 5 ngành Cơ khí. Nhập trường ngày 21 tháng 4 năm 1955, thời gian thụ huấn 11 tháng. Mãn khóa ngày 8 tháng 3 năm 1956.
- Khóa 7 Sĩ quan Hải Quân bắt đầu tuyển mộ vào cuối năm 1955. Khóa này được khai giảng tại Nha Trang vào đầu năm 1956. Học trình kể cả thực tập ngoài đơn vị, được nâng lên hai năm với đầy đủ các môn học văn hóa, kiến thức và chuyên nghiệp cho hai ngành chỉ huy và cơ khí.
Kể từ đó, mỗi năm Trung Tâm Huấn Luyện Hải quân Nha Trang đào tạo khoảng 1.200 nhân sự các cấp.
Ngày 7 tháng 12, để bành trướng các hoạt động ở sông rạch, mỗi Hải Đoàn được trang bị 6 LCM, 4 LCVP và 6 Ho-bo (Hors Bord) có vận tốc cao. Hải Quân tiếp nhận hai Trợ Chiến Hạm (Landing Ship Support Large-LSSL): HQ. 225 và HQ. 226.
Về quân số, vào tháng 7 năm 1955, Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa có 3.858 người, kể cả 1.291 người thuộc đoàn Bộ Binh Hải Quân. Cũng trong năm này, Hải Quân thành lập các lực lượng lớn và tất cả Bộ Chỉ Huy đều đặt tại Sài Gòn.
- Hải lực gồm có:
- 3 Hộ Tống Hạm loại PC (Patrol Craft hay Submarine Chaser):
. Chi Lăng HQ.01,
. Vạn Kiếp HQ.02 và
. Đống Đa HQ.03
- 3 Trục Lôi Hạm loại YMS:
. Hàm Tử HQ. 111,
. Chương Dương HQ. 112,
. Bạch Đằng HQ. 113
- 2 Trợ Chiến Hạm loại LSSL:
. HQ. 225 Nỏ Thần và
. HQ.226 Linh Kiếm
- 4 Hải Vận Hạm loại LSM (Landing Ship Medium):
. Hát Giang HQ. 400,
. Hàn Giang HQ. 401,
. Lam Giang HQ. 402 và
. Ninh Giang HQ. 403
- 10 Tuần Duyên Đĩnh loại WBP (Coast Guard Patrol Cutter)
* Giang Lực, gồm có:
- 5 Hải Đoàn, mỗi Hải Đoàn được trang bị tối thiểu:
. 5 Quân vận đĩnh (Landing Craft Mechanized-LCM),
. 4 Tiểu vận đĩnh (Landing Craft Vehicle and Personnel-LCVP),
. 5 Ho-bo có vận tốc cao
. 4 Giang pháo hạm loại LSIL (Landing Ship Infantry Large)
. 5 Giang vận hạm loại LCU (Landing Craft Utility)
. 4 chiếc YTL (Yard Tug Light hay Harbor Craft)
Hậu cứ các Hải Đoàn được đặt tại các địa điểm: Cần Thơ, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Long Xuyên và Cát Lái.
- Các đơn vị trên bờ gồm có:
- Bốn Duyên khu tại Phú Quốc, Nha Trang, Vũng Tàu và Đà Nẵng
- Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang
- Hải Quân Công Xưởng
- Trung Tâm Tiếp Liệu
- Các Thủy Xưởng tại Cần Thơ và Đà Nẵng
Hải quân VNCH từng đứng hàng thứ 4 thế giới về số lượng tàu thuyền.
Kể từ ngày 21 tháng 12 năm 1955, Tư Lệnh Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa Lê Quang Mỹ công bố thành lập Lực Lượng Bộ Binh Hải Quân[30] hình thành và bắt đầu hoạt động như là một đơn vị của Hải Quân.
Bộ Tư Lệnh Hải Quân được đặt ở Trại Bạch Đằng sau khi Pháp bàn giao căn cứ Caserne Francis Garnier trên bờ sông Sài Gòn.
Về Quân y, Y sĩ Thiếu Tá Phạm Tấn Tước[31] đảm nhiệm chức vụ Y Sĩ trưởng Hải Quân. Bộ Chỉ Huy Bộ Binh Hải Quân cùng đóng chung ở Trại Bạch Đằng. Y sĩ Thiếu tá Tước cũng phụ trách luôn phần quân y cho đơn vị này.
*******************************************
Sau đây là các Tàu chiến Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa được viết theo tiếng Anh và chữ tắc cũng theo tiếng Anh theo tiêu chuẩn quân sự của quốc tế:
Khu Trục Hạm/Destroyer Escort and Radar Picket/DER
Tuần Dương Hạm/White High Endurance Cutter/WHEC
Hộ Tống Hạm/Patrol Craft Escort/PCE
Giang Pháo Hạm/Landing Ship Infantry Light/LSIL
Trợ Chiến Hạm/Landing Ship Support Large/LSSL
Tuần Duyên Hạm/Patrol Gunboat Motor/PGM
Dương Vận Hạm/Landing Ship Tank/LST
Yểm Trợ Hạm/Auxiliary General Purpose/AGP
Cơ Xưởng Hạm/Vĩnh Long HQ 802/Landing Craft Repair Ship/LCRS
Hải Vận Hạm/Landing Ship Medium/LSM
Bệnh Viện Hạm/Landing Ship Medium Hospital/LSMH
Hỏa Vận Hạm/Yard Oiler Gunship/YOG
Thực Vận Hạm/Refrigerated Covered Lighter/RCL
Duyên Vận Hạm/Utility Boat 100 Feet/UB 100
Giang Vận Hạm/Landing Craft Utility/LCU
Giang Vận Hạm/Harbor Utility Craft/HUC
Trục Vớt Hạm/Salvage Light Lift Craft/SLLC
Kiểm Báo Hạm/Lights Ship/LS
Tuần Duyên Đnh/Patrol Boat/PB
Duyên Tốc Đỉnh/Patrol Craft Fast/PCF
Duyên Kích Đỉnh/Coastal Raider/Ferro Cement/CR/FC
Các tàu của COAST GUARD Mỹ đều mang chữ W ở đầu để dễ phân biệt (WHEC, WBP, WLV etc...)
Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa
Tổ Quốc Đại Dương
Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa
Republic of Vietnam Navy, RVN
Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa được xếp hạng 9 trên Thế giới. Lực Lượng Hải Quân VNCH được xem là đội quân hùng mạnh nhất Đông Nam Á lúc ấy.
Bài ca chính thức: Hải Quân Việt Nam Hành Khúc.
Đức Thánh Trần Hưng Đạo là thánh tổ của Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa
Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa được thành lập ngày 6 tháng 3 năm 1952.
Ngày 12 tháng 7 năm 1952, Trung Tâm Huấn luyện Hải quân Nha Trang được khánh thành để đào tạo sĩ quan, hạ sĩ quan và thủy thủ chuyên nghiệp. Các khóa huấn luyện đầu tiên mở từ tháng 9 năm 1952 tới 1953. Một số sĩ quan thi tuyển được cử đi du học ở Pháp.
Tháng 4 năm 1953, Hải Đoàn được Pháp giao lại cho Hải Quân Việt Nam.
Cuối năm 1953, có thêm hai Đoàn Tiểu Đĩnh.
Lực Lượng Tuần Giang (Giang Lực) cũng chính thức hình thành vào thời điểm này.
Năm 1955, có thêm ba Hải Đoàn mới:
-- Hải Đoàn 21 tại Mỹ Tho, -- Hải Đoàn 23 tại Vĩnh Long và -- Hải Đoàn 24 tại Sài Gòn. Một số cơ sở trên bờ ở Mỹ Tho, Cần Thơ, Vĩnh Long, Long Xuyên cùng với Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang, Hải Quân Công Xưởng Sài Gòn và kho đạn Thành Tuy Hạ được Pháp chính thức chuyển giao. Trước khi triệt thoái khỏi Việt Nam theo Hiệp Định Genève 1954, quân đội Pháp đã để lại cho Quân đội Quốc Gia Việt Nam một số chiến hạm và giang đỉnh. Sau đó, cộng thêm với những giang đĩnh của các đoàn tuần giang bán chính quy sáp nhập vào, Lực Lượng Thủy Quân Quốc Gia Việt Nam gồm có những đơn vị sau:
- 3 Hộ Tống Hạm (Patrol Craft - PC) - 2 Hải Vận Hạm (Landing Ship Medium-LSM) - 1 Tàu Thủy Đạo (Batiment Hydrographe) - 3 Trục Lôi Hạm (Dragueur, Yard Mine Sweeper-YMS) - 2 Trợ Chiến Hạm (Landing Ship Support Large-LSSL) - 5 Giang Pháo Hạm (Landing Ship Infantery Large-LSIL) - 4 Giang Vận Hạm (Landing Craft Utility - LCU) - 2 Tuần Duyên Hạm (Garde Côtière - GC) - 70 Quân Vận Đĩnh (Landing Craft Mechanized-LCM).
Trong số này có:
. 2 Tiền Phong Đĩnh (LCM Monitor), . 4 Soái Đĩnh (LCM de Commandement), . 53 Quân Vận Đĩnh bọc thép (LCM Blinde) và . 11 Quân Vận Đĩnh loại nhẹ (LCM leger). - 95 Tiểu Đĩnh gọi chung là Vơ-đét (Vedette), trong đó có: . 17 chiếc loại Ứng Chiến (Vedette d'Interception), . 1 Vơ-đét Canh Phòng (Vedette de Surveillance), . 6 chiếc loại Tuần Cảng Y (Yard). Ngoài ra là các Tiểu Giáp Đĩnh: . 36 chiếc loại STCAN, . 12 chiếc loại FOM dài 8 mét và . 23 chiếc loại FOM dài 11 mét. - 100 Tiểu Vận Đĩnh LCVP (Landing Craft Vehicle Personnel), tức là loại tàu nhỏ cỡ như Vơ-đét chở được 6 người, trong đó có 81 loại bình thường và 19 loại nhẹ. - 15 Sà lan, trong đó: . 1 Sà lan máy, . 1 Sà lan chở nước và . 13 Sà lan thường. - 3 tàu dòng (Remorqueur) Ngoài ra, còn thêm các sĩ quan Hải Quân đầu tiên tốt nghiệp Trường Hải quân Brest (École Navale de Brest) hồi hương khoảng cuối mùa hè 1955. Ngày 1 tháng 7 năm 1955, Thủ Tướng Ngô Đình Diệm bổ nhiệm Thiếu Tướng Trần Văn Đôn, Phụ Tá Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Quốc Gia, kiêm nhiệm chức vụ Trưởng ban Hải Quân thay thế Đại Tá Récher. Bộ Tổng Tham Mưu Quân Đội Quốc Gia, do Thiếu Tá Lê Quang Mỹ làm Hải Đoàn Trưởng. Các Hải Đoàn khác tuy đã do sĩ quan Việt Nam làm Chỉ Huy Trưởng, nhưng về hệ thống vẫn còn trực thuộc Bộ Chỉ Huy Giang Lực (COFFLUSIC) của Pháp.
Binh chủng Hải Quân Việt Nam đã lớn mạnh theo thời gian với các tổ chức:
- 1 Bộ Tư Lệnh Hải Quân - 5 Vùng Duyên Hải (Hải khu) - 2 Vùng Sông ngòi - Hạm đội với nhiều chiến hạm đủ loại - Các Lực lượng: Đặc nhiệm, Duyên phòng, Duyên Đoàn, Liên Đoàn, Tuần Giang, Giang Đoàn Xung Phong. - 3 Trung tâm Huấn luyện Hải quân tại: Nha Trang, Cam Ranh và Sài Gòn - Hải Quân Công Xưởng (Sài Gòn) - Quân số: Khoảng 40.000 người gồm sĩ quan, hạ sĩ quan và thủy thủ (trong đó có 12 tướng lãnh)
Ngày 7 tháng 11 năm 1955, Pháp chuyển giao Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang lại cho Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa. Khi đó, Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang huấn luyện các khóa sĩ quan sau đây:
- Khóa 6 Sĩ quan Hải Quân với tổng số 21 sinh viên sĩ quan, gồm 16 thuộc ngành Chỉ huy và 5 ngành Cơ khí. Nhập trường ngày 21 tháng 4 năm 1955, thời gian thụ huấn 11 tháng. Mãn khóa ngày 8 tháng 3 năm 1956. - Khóa 7 Sĩ quan Hải Quân bắt đầu tuyển mộ vào cuối năm 1955. Khóa này được khai giảng tại Nha Trang vào đầu năm 1956. Học trình kể cả thực tập ngoài đơn vị, được nâng lên hai năm với đầy đủ các môn học văn hóa, kiến thức và chuyên nghiệp cho hai ngành chỉ huy và cơ khí. Kể từ đó, mỗi năm Trung tâm Huấn luyện Hải quân Nha Trang đào tạo khoảng 1.200 nhân sự các cấp. Ngày 7 tháng 12, để bành trướng các hoạt động ở sông rạch, mỗi Hải Đoàn được trang bị 6 LCM, 4 LCVP và 6 Ho-bo (Hors Bord) có vận tốc cao. Hải quân tiếp nhận hai Trợ Chiến Hạm (Landing Ship Support Large-LSSL): HQ. 225 và HQ. 226. Về quân số, vào tháng 7 năm 1955, Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa có 3.858 người, kể cả 1.291 người thuộc đoàn Bộ Binh Hải Quân. Cũng trong năm này, Hải Quân thành lập các lực lượng lớn và tất cả Bộ Chỉ Huy đều đặt tại Sài Gòn. - Hải lực gồm có: - 3 Hộ Tống Hạm loại PC (Patrol Craft hay Submarine Chaser): . Chi Lăng HQ.01, . Vạn Kiếp HQ.02 và . Đống Đa HQ.03 - 3 Trục Lôi Hạm loại YMS: . Hàm Tử HQ. 111, . Chương Dương HQ. 112, . Bạch Đằng HQ. 113 - 2 Trợ Chiến Hạm loại LSSL: . HQ. 225 Nỏ Thần và . HQ.226 Linh Kiếm - 4 Hải Vận Hạm loại LSM (Landing Ship Medium): . Hát Giang HQ. 400, . Hàn Giang HQ. 401, . Lam Giang HQ. 402 và . Ninh Giang HQ. 403 - 10 Tuần Duyên Đĩnh loại WBP (Coast Guard Patrol Cutter)
* Giang Lực, gồm có:
- 5 Hải Đoàn, mỗi Hải Đoàn được trang bị tối thiểu: . 5 Quân vận đĩnh (Landing Craft Mechanized-LCM), . 4 Tiểu vận đĩnh (Landing Craft Vehicle and Personnel-LCVP), . 5 Ho-bo có vận tốc cao . 4 Giang pháo hạm loại LSIL (Landing Ship Infantry Large) . 5 Giang vận hạm loại LCU (Landing Craft Utility) . 4 chiếc YTL (Yard Tug Light hay Harbor Craft)
Hậu cứ các Hải Đoàn được đặt tại các địa điểm: Cần Thơ, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Long Xuyên và Cát Lái.
- Các đơn vị trên bờ gồm có: - Bốn Duyên khu tại Phú Quốc, Nha Trang, Vũng Tàu và Đà Nẵng - Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang - Hải Quân Công Xưởng - Trung Tâm Tiếp Liệu - Các Thủy Xưởng tại Cần Thơ và Đà Nẵng Kể từ ngày 21 tháng 12 năm 1955, Tư Lệnh Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa Lê Quang Mỹ công bố thành lập Lực Lượng Bộ Binh Hải Quân[30] hình thành và bắt đầu hoạt động như là một đơn vị của Hải Quân. Bộ Tư Lệnh Hải Quân được đặt ở Trại Bạch Đằng sau khi Pháp bàn giao căn cứ Caserne Francis Garnier trên bờ sông Sài Gòn. Về Quân y, Y sĩ Thiếu Tá Phạm Tấn Tước[31] đảm nhiệm chức vụ Y Sĩ trưởng Hải Quân. Bộ Chỉ Huy Bộ Binh Hải Quân cùng đóng chung ở Trại Bạch Đằng. Y sĩ Thiếu tá Tước cũng phụ trách luôn phần quân y cho đơn vị này. ******************************************* Sau đây là các Tàu chiến Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa được viết theo tiếng Anh và chữ tắc cũng theo tiếng Anh theo tiêu chuẩn quân sự của quốc tế: Khu Trục Hạm/Destroyer Escort and Radar Picket/DER Tuần Dương Hạm/White High Endurance Cutter/WHEC Hộ Tống Hạm/Patrol Craft Escort/PCE Giang Pháo Hạm/Landing Ship Infantry Light/LSIL Trợ Chiến Hạm/Landing Ship Support Large/LSSL Tuần Duyên Hạm/Patrol Gunboat Motor/PGM Dương Vận Hạm/Landing Ship Tank/LST Yểm Trợ Hạm/Auxiliary General Purpose/AGP Cơ Xưởng Hạm/Vĩnh Long HQ 802/Landing Craft Repair Ship/LCRS Hải Vận Hạm/Landing Ship Medium/LSM Bệnh Viện Hạm/Landing Ship Medium Hospital/LSMH Hỏa Vận Hạm/Yard Oiler Gunship/YOG Thực Vận Hạm/Refrigerated Covered Lighter/RCL Duyên Vận Hạm/Utility Boat 100 Feet/UB 100 Giang Vận Hạm/Landing Craft Utility/LCU Giang Vận Hạm/Harbor Utility Craft/HUC Trục Vớt Hạm/Salvage Light Lift Craft/SLLC Kiểm Báo Hạm/Lights Ship/LS Tuần Duyên Đnh/Patrol Boat/PB Duyên Tốc Đỉnh/Patrol CaraFt Fast/PCF Duyên Kích Đỉnh/Coastal Raider/Ferro Cement/CR/FC Các tàu của COAST GUARD Mỹ đều mang chữ W ở đầu để dễ phân biệt (WHEC, WBP, WLV etc...) Việt Nam Cộng Hòa Tổ Quốc Đại Dương Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa Republic of Vietnam Navy, RVN Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa được xếp hạng 9 trên Thế giới. Lực Lượng Hải Quân VNCH được xem là đội quân hùng mạnh nhất Đông Nam Á lúc ấy. Bài ca chính thức: Hải Quân Việt Nam Hành Khúc. Đức Thánh Trần Hưng Đạo là thánh tổ của Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa được thành lập ngày 6 tháng 3 năm 1952. Ngày 12 tháng 7 năm 1952, Trung Tâm Huấn luyện Hải quân Nha Trang được khánh thành để đào tạo sĩ quan, hạ sĩ quan và thủy thủ chuyên nghiệp. Các khóa huấn luyện đầu tiên mở từ tháng 9 năm 1952 tới 1953. Một số sĩ quan thi tuyển được cử đi du học ở Pháp.
Tháng 4 năm 1953, Hải Đoàn được Pháp giao lại cho Hải Quân Việt Nam.
Cuối năm 1953, có thêm hai Đoàn Tiểu Đĩnh.
Lực Lượng Tuần Giang (Giang Lực) cũng chính thức hình thành vào thời điểm này.
Năm 1955, có thêm ba Hải Đoàn mới:
-- Hải Đoàn 21 tại Mỹ Tho,
-- Hải Đoàn 23 tại Vĩnh Long và
-- Hải Đoàn 24 tại Sài Gòn.
Một số cơ sở trên bờ ở Mỹ Tho, Cần Thơ, Vĩnh Long, Long Xuyên cùng với Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang,
Hải Quân Công Xưởng Sài Gòn và kho đạn Thành Tuy Hạ được Pháp chính thức chuyển giao. Trước khi triệt thoái khỏi Việt Nam theo Hiệp Định Genève 1954, quân đội Pháp đã để lại cho Quân đội Quốc Gia Việt Nam một số chiến hạm và giang đỉnh. Sau đó, cộng thêm với những giang đĩnh của các đoàn tuần giang bán chính quy sáp nhập vào, Lực Lượng Thủy Quân Quốc Gia Việt Nam gồm có những đơn vị sau:
- 3 Hộ Tống Hạm (Patrol Craft - PC) - 2 Hải Vận Hạm (Landing Ship Medium-LSM) - 1 Tàu Thủy Đạo (Batiment Hydrographe) - 3 Trục Lôi Hạm (Dragueur, Yard Mine Sweeper-YMS) - 2 Trợ Chiến Hạm (Landing Ship Support Large-LSSL) - 5 Giang Pháo Hạm (Landing Ship Infantery Large-LSIL) - 4 Giang Vận Hạm (Landing Craft Utility - LCU) - 2 Tuần Duyên Hạm (Garde Côtière - GC) - 70 Quân Vận Đĩnh (Landing Craft Mechanized-LCM).
Trong số này có: . 2 Tiền Phong Đĩnh (LCM Monitor), . 4 Soái Đĩnh (LCM de Commandement), . 53 Quân Vận Đĩnh bọc thép (LCM Blinde) và . 11 Quân Vận Đĩnh loại nhẹ (LCM leger). - 95 Tiểu Đĩnh gọi chung là Vơ-đét (Vedette), trong đó có: . 17 chiếc loại Ứng Chiến (Vedette d'Interception), . 1 Vơ-đét Canh Phòng (Vedette de Surveillance), . 6 chiếc loại Tuần Cảng Y (Yard).
Ngoài ra là các Tiểu Giáp Đĩnh:
. 36 chiếc loại STCAN,
. 12 chiếc loại FOM dài 8 mét và
. 23 chiếc loại FOM dài 11 mét.
- 100 Tiểu Vận Đĩnh LCVP (Landing Craft Vehicle Personnel), tức là loại tàu nhỏ cỡ như Vơ-đét chở được 6 người, trong đó có 81 loại bình thường và 19 loại nhẹ.
- 15 Sà lan, trong đó:
. 1 Sà lan máy,
. 1 Sà lan chở nước và
. 13 Sà lan thường.
- 3 tàu dòng (Remorqueur)
Ngoài ra, còn thêm các sĩ quan Hải Quân đầu tiên tốt nghiệp Trường Hải quân Brest (École Navale de Brest) hồi hương khoảng cuối mùa hè 1955.
Ngày 1 tháng 7 năm 1955, Thủ Tướng Ngô Đình Diệm bổ nhiệm Thiếu Tướng Trần Văn Đôn, Phụ Tá Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Quốc Gia, kiêm nhiệm chức vụ Trưởng ban Hải Quân thay thế Đại Tá Récher. Bộ Tổng Tham Mưu Quân Đội Quốc Gia, do Thiếu Tá Lê Quang Mỹ làm Hải Đoàn Trưởng. Các Hải Đoàn khác tuy đã do sĩ quan Việt Nam làm Chỉ Huy Trưởng, nhưng về hệ thống vẫn còn trực thuộc Bộ Chỉ Huy Giang Lực (COFFLUSIC) của Pháp.
Binh chủng Hải Quân Việt Nam đã lớn mạnh theo thời gian với các tổ chức:
- 1 Bộ Tư Lệnh Hải Quân hu)
- 2 Vùng Sông ngòi
- Hạm đội với nhiều chiến hạm đủ loại
- Các Lực lượng: Đặc nhiệm, Duyên phòng, Duyên Đoàn, Liên Đoàn, Tuần Giang, Giang Đoàn Xung Phong.
- 3 Trung tâm Huấn luyện Hải quân tại: Nha Trang, Cam Ranh và Sài Gòn
- Hải Quân Công Xưởng (Sài Gòn)
- Quân số: Khoảng 40.000 người gồm sĩ quan, hạ sĩ quan và thủy thủ (trong đó có 12 tướng lãnh)
Ngày 7 tháng 11 năm 1955, Pháp chuyển giao Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang lại cho Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa. Khi đó, Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang huấn luyện các khóa sĩ quan sau đây: - Khóa 6 Sĩ quan Hải Quân với tổng số 21 sinh viên sĩ quan, gồm 16 thuộc ngành Chỉ huy và 5 ngành Cơ khí. Nhập trường ngày 21 tháng 4 năm 1955, thời gian thụ huấn 11 tháng. Mãn khóa ngày 8 tháng 3 năm 1956. - Khóa 7 Sĩ quan Hải Quân bắt đầu tuyển mộ vào cuối năm 1955. Khóa này được khai giảng tại Nha Trang vào đầu năm 1956. Học trình kể cả thực tập ngoài đơn vị, được nâng lên hai năm với đầy đủ các môn học văn hóa, kiến thức và chuyên nghiệp cho hai ngành chỉ huy và cơ khí. Kể từ đó, mỗi năm Trung tâm Huấn luyện Hải quân Nha Trang đào tạo khoảng 1.200 nhân sự các cấp. Ngày 7 tháng 12, để bành trướng các hoạt động ở sông rạch, mỗi Hải Đoàn được trang bị 6 LCM, 4 LCVP và 6 Ho-bo (Hors Bord) có vận tốc cao. Hải quân tiếp nhận hai Trợ Chiến Hạm (Landing Ship Support Large-LSSL): HQ. 225 và HQ. 226. Về quân số, vào tháng 7 năm 1955, Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa có 3.858 người, kể cả 1.291 người thuộc đoàn Bộ Binh Hải Quân. Cũng trong năm này, Hải Quân thành lập các lực lượng lớn và tất cả Bộ Chỉ Huy đều đặt tại Sài Gòn. - Hải lực gồm có: - 3 Hộ Tống Hạm loại PC (Patrol Craft hay Submarine Chaser): . Chi Lăng HQ.01, . Vạn Kiếp HQ.02 và . Đống Đa HQ.03 - 3 Trục Lôi Hạm loại YMS: . Hàm Tử HQ. 111, . Chương Dương HQ. 112, . Bạch Đằng HQ. 113 - 2 Trợ Chiến Hạm loại LSSL: . HQ. 225 Nỏ Thần và . HQ.226 Linh Kiếm
- 4 Hải Vận Hạm loại LSM (Landing Ship Medium):
. Hát Giang HQ. 400,
. Hàn Giang HQ. 401,
. Lam Giang HQ. 402 và
. Ninh Giang HQ. 403
- 10 Tuần Duyên Đĩnh loại WBP (Coast Guard Patrol Cutter)
* Giang Lực, gồm có:
- 5 Hải Đoàn, mỗi Hải Đoàn được trang bị tối thiểu:
. 5 Quân vận đĩnh (Landing Craft Mechanized-LCM),
. 4 Tiểu vận đĩnh (Landing Craft Vehicle and Personnel-LCVP),
. 5 Ho-bo có vận tốc cao
. 4 Giang pháo hạm loại LSIL (Landing Ship Infantry Large)
. 5 Giang vận hạm loại LCU (Landing Craft Utility)
. 4 chiếc YTL (Yard Tug Light hay Harbor Craft)
Hậu cứ các Hải Đoàn được đặt tại các địa điểm: Cần Thơ, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Long Xuyên và Cát Lái.
- Các đơn vị trên bờ gồm có:
- Bốn Duyên khu tại Phú Quốc, Nha Trang, Vũng Tàu và Đà Nẵng
- Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang
- Hải Quân Công Xưởng
- Trung Tâm Tiếp Liệu
- Các Thủy Xưởng tại Cần Thơ và Đà Nẵng
Kể từ ngày 21 tháng 12 năm 1955, Tư Lệnh Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa Lê Quang Mỹ công bố thành lập Lực Lượng Bộ Binh Hải Quân[30] hình thành và bắt đầu hoạt động như là một đơn vị của Hải Quân.
Bộ Tư Lệnh Hải Quân được đặt ở Trại Bạch Đằng sau khi Pháp bàn giao căn cứ Caserne Francis Garnier trên bờ sông Sài Gòn.
Về Quân y, Y sĩ Thiếu Tá Phạm Tấn Tước[31] đảm nhiệm chức vụ Y Sĩ trưởng Hải Quân. Bộ Chỉ Huy Bộ Binh Hải Quân cùng đóng chung ở Trại Bạch Đằng. Y sĩ Thiếu tá Tước cũng phụ trách luôn phần quân y cho đơn vị này.
*******************************************
Sau đây là các Tàu chiến Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa được viết theo tiếng Anh và chữ tắc cũng theo tiếng Anh theo tiêu chuẩn quân sự của quốc tế:
Khu Trục Hạm/Destroyer Escort and Radar Picket/DER
Tuần Dương Hạm/White High Endurance Cutter/WHEC
Hộ Tống Hạm/Patrol Craft Escort/PCE
Giang Pháo Hạm/Landing Ship Infantry Light/LSIL
Trợ Chiến Hạm/Landing Ship Support Large/LSSL
Tuần Duyên Hạm/Patrol Gunboat Motor/PGM
Dương Vận Hạm/Landing Ship Tank/LST
Yểm Trợ Hạm/Auxiliary General Purpose/AGP
Cơ Xưởng Hạm/Vĩnh Long HQ 802/Landing Craft Repair Ship/LCRS
Hải Vận Hạm/Landing Ship Medium/LSM
Bệnh Viện Hạm/Landing Ship Medium Hospital/LSMH
Hỏa Vận Hạm/Yard Oiler Gunship/YOG Thực Vận Hạm/Refrigerated Covered Lighter/RCL
Duyên Vận Hạm/Utility Boat 100 Feet/UB 100
Giang Vận Hạm/Landing Craft Utility/LCU
Giang Vận Hạm/Harbor Utility Craft/HUC
Trục Vớt Hạm/Salvage Light Lift Craft/SLLC
Kiểm Báo Hạm/Lights Ship/LS
Tuần Duyên Đnh/Patrol Boat/PB
Duyên Tốc Đỉnh/Patrol CaraFt Fast/PCF
Duyên Kích Đỉnh/Coastal Raider/Ferro Cement/CR/FC
Các tàu của COAST GUARD Mỹ đều mang chữ W ở đầu để dễ phân biệt (WHEC, WBP, WLV etc...)
|
Drapeau de l'Armée de la République du Viêt Nam
Soldiers of the Republic of Vietnam Navy are waving the flag of the Republic of Vietnam .
No comments:
Post a Comment