Saturday, December 2, 2017

Tam Hoàng Ngũ Đế

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tam Hoàng Ngũ Đế (chữ Hán: 三皇五帝) là thời kỳ lịch sử đầu tiên của Trung Quốc, gồm các vị quân chủ huyền thoại của Trung Quốc trong thời kỳ từ năm 2852 TCN tới 2205 TCN, thời kỳ ngay trước thời nhà Hạ. Do không có di tích đủ lớn để khảo cứu nên mô tả về thời kỳ này mang tính truyền thuyết, huyền thoại nhiều hơn là thực tế lịch sử.

Bản đồ vùng Hoa Hạ thời Tam Hoàng. Ngoài ra, bản đồ còn thể hiện lãnh thổ người H’Mông, người Bách Việt, và tộc Ba Thục.

Cái gọi là Tam Hoàng (三皇), dùng để chỉ đến ba vị quân chủ đầu tiên mang tính chất huyền huyễn và thần thánh. Theo truyền thuyết, ba vị này được cho là thần tiên hoặc bán thần, những người đã sử dụng các phép màu để giúp dân. Do phẩm chất cao quý nên họ sống lâu và thời kỳ cai trị của họ hòa bình thịnh vượng. Còn Ngũ Đế (五帝), là năm vị quân chủ nối tiếp theo Tam Hoàng, có công khai hóa dân tộc Trung Hoa, đưa dân tộc này thoát khỏi tình trạng sơ khai. Trong thời kỳ này, người Trung Quốc đã biết chế ra lửa để nấu chín thức ăn, biết cất nhà, làm quần áo, trồng ngũ cốc, chài lưới, thực hiện lễ nghi, và bắt đầu tạo ra chữ viết.

Đó là thời kỳ sơ khai của Trung Quốc. Văn minh Trung Hoa mới bắt đầu khởi phát nên còn rất thô sơ và dân chúng rất thưa thớt, họ sống theo lối du mục hoặc các làng mạc định cư nhỏ, không có chữ viết và cũng không có dấu tích công trình gì còn sót lại. Điều này khiến việc nghiên cứu để biết rõ về thời kỳ tối cổ này khá khó khăn.

Tam Hoàng[sửa | sửa mã nguồn]

Đền thờ Tam Hoàng tại thành phố Vũ Hán

Các học giả Trung Hoa không nhất trí với nhau về Tam Hoàng cụ thể là ai, phần lớn chịu ảnh hưởng nhiều bởi các truyền thuyết dân gian.

Theo Sử ký Tư Mã Thiên, Tam Hoàng là:

Theo Vận Đẩu Xu (運斗樞) và Nguyên Mệnh Bao (元命苞), Tam Hoàng là:[1]

Đây là thuyết thường thấy nhất của Tam Hoàng, được ngầm công nhận là một danh sách chuẩn. Trong đó, Phục Hi và Nữ Oa là hai anh em, và cũng là thần chồng và thần vợ, hai người được coi là tổ tiên của loài người sau một trận đại hồng thủy. Cũng như Thần Nông là người đã phát minh ra nghề nông và là người đầu tiên dùng cây cỏ làm thuốc chữa bệnh.

Các sách Thượng thư đại truyện (尚書大傳) và Bạch hổ thông nghĩa (白虎通義) thay thế Nữ Oa bằng Toại Nhân, người mà theo truyền thuyết đã phát minh ra lửa. Sách Đế vương thế kỉ (帝王世紀) thay thế Nữ Oa bằng Hoàng Đế, người được coi là tổ tiên của người Hán. Sách Thông Giám Ngoại Kỷ[cần văn bản Hán ngữ] lại thay thế Nữ Oa bằng Cộng Công, tức là vị thần của nước. Sách Bạch Hổ Thông Nghĩa[cần văn bản Hán ngữ] còn có 1 thuyết khác thay thế Nữ Oa bằng Chúc Dung, tức là Hỏa thần.

Việc thay thế Nữ Oa - một nữ thần - bằng một vị nam thần được cho là kết quả của việc chuyển từ chế độ mẫu hệ thời cổ xưa sang chế độ phụ hệ.

Ngũ Đế[sửa | sửa mã nguồn]

Chân dung Hoàng Đế

Tương tự như Tam Hoàng, các vị trong Ngũ Đế cũng có nhiều giả thuyết. Thuyết của Sử ký Tư Mã Thiên được xem là chính thống nhất, theo sách này thì Ngũ Đế bao gồm:

Theo "Sử Trung Quốc" của Nguyễn Hiến Lê, các vị quân chủ đó đều do người Trung Quốc tưởng tượng ra, chỉ có Nghiêu, Thuấn có thể coi là bán thực bán huyền (semi-historique). Trong đó, Nghiêu và Thuấn còn được gọi là Nhị Đế, cùng với Hạ Vũ, Thương Thang, Chu Văn vương, những người sáng lập ra nhà Hạ, Thương, Chu, được Nho giáo coi là các vị vua kiểu mẫu và là các tấm gương đạo đức, gọi chung thành Nhị đế Tam vương (二帝三王).

Thượng thư tự (尚書序) và Đế vương thế kỷ lại liệt kê Thiếu Hạo thay cho Hoàng Đế.

Sách Sở Từ (楚辭) nói đến Ngũ Đế như là các vị thần ở các phương:

Sách Lễ ký (禮記) đồng nhất Ngũ Đế với Ngũ Thị (五氏), bao gồm:

Vị Hoàng đế Trung Hoa đầu tiên trong lịch sử là Tần Thủy Hoàng, người đã tạo danh hiệu mới cho các vị quân chủ, vì ông cho rằng từ Vương đã có từ thời nhà Chu và bị các chư hầu lạm xưng, không còn đủ tôn quý. Danh từ Hoàng đế có Hán văn là [皇帝], được tạo ra bằng cách kết hợp các danh hiệu Hoàng (皇) của Tam Hoàng với Đế (帝) của Ngũ Đế.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ An Hòa. (6 tháng 6 năm 2019). “Lai lịch của "Tam Hoàng Ngũ Đế" thời thượng cổ”. trithucvn.org.
00000000000000000000000000000000000000000
Wikipedia

Silsilah Kaisar Tiongkok (kuno)

Dari Wikipedia bahasa Indonesia, ensiklopedia bebas

Berikut ini merupakan silsilah penguasa di Tiongkok sebelum pembentukan gelar kaisar (皇帝) oleh Shi Huangdi.

Silsilah Kaisar Tiongkok (kuno)Silsilah Kaisar Tiongkok (awal)Silsilah Kaisar Tiongkok (pertengahan)Silsilah Kaisar Tiongkok (akhir)

Lima Kaisar[sunting | sunting sumber]

Legendaris Lima Kaisar secara tradisional dianggap sebagai pendiri negara Tiongkok. Catatan Sejarah Agung menyatakan bahwa Shaohao tidak naik takhta sementara aturan fana dan pemerintahan Kaisar Zhi mendiskualifikasikannya dari Lima Kaisar di seluruh sumber. Sumber lainnya yang bernama Yu yang Agung, pendiri Dinasti Xia, sebagai yang terakhir dari Lima Kaisar. Penuntut ditandai dengan italik.

Lima Kaisar Kuno
(1) Kaisar Kuning
黃帝
(2) Shaohao
少昊
Changyi 昌意
Jiaoji 蟜極(3) Zhuanxu
顓頊
(4) Dì KùQiongchan 窮蟬Gu dari Shu
古蜀王
Cheng 称Taowu 梼杌Wangliang
魍魉
(5) Qingyang-shiXie dari
Shang
(6) Tang Yao
Houji 后稷Jingkang 敬康Lao Tong
老童
Danzhu 丹朱Juwang 句望
Zhurong
祝融
Wuhui
吳回
Qiaoniu 橋牛Gun
Gusou 瞽叟(8) Dà YǔLuzhong
陸終
Ehuang 娥皇(7) DìshùnNuying 女英Kunwu
昆吾
Shen H
參胡
Peng Zu
彭祖
Hui Ren
會人
Jìlián
季連
?Cao 曹
Shangjun 商均

Dinasti Xia[sunting | sunting sumber]

Berikut ini merupakan silsilah Dinasti Xia yang memerintah pada sekitar 2100–1600 SM. Sejarah dinastik terkadang dipertanyakan, namun bukti arkeologi secara tidak langsung mendukung keberadaannya.[1]

Dinasti Xia
(1) Yu yang Agung[2]
大禹
(2) Qi[3]
(3) Tai Kang
太康
(4) Zhong Kang
仲康
(5) Xiang
(6) Shaokang
少康
(7) Zhu
(8) Huai
(9) Mang
(10) Xie
(11) Bu Jiang
不降
(12) Jiong
(14) Kong Jia
孔甲
(13) Jin
(15) Gao
(16) Fa
(17) Jie

Dinasti Shang[sunting | sunting sumber]

Berikut ini merupakan silsilah Dinasti Shang, yang memerintah Tiongkok Dalam pada sekitar 1600 SM dan 1046 SM.[4] Penguasa Shang memiliki gelar Di(

Penguasa Shang
Xie
Zhao Ming 昭明
Xiang Tu 相土
Chang Ruo 昌若
Cao Yu 曹圉
Ming
Wang Hai 王亥Wang Heng 王恒
Jia Wei 上甲微
Bao Yi 报乙
Bao Bing 报丙
Bao Ding 报丁
Zhu Ren 主壬
Zhu Kui 主癸
(1)Cheng Tang
(2)Tai Ding 大丁(4)Wai Bing 外丙(5)Zi Yong 仲壬
(3)Da Jia 太甲
(6)Xun
羌丁
(7)Da Geng
大庚
(8)Xiao Jia 小甲(9)Lü Ji 雍己(10)Da Wu 大戊
(11)Zhong Ding
中丁
(12)Bu Ren
(13)Jian Jia
河亶甲
(14)Zu Yi 祖乙
(15)Zu Xin
祖辛
(16)Qiang Jia
羌甲
(17)Zu Ding
祖丁
(18)Nan Geng
南庚
(19)Xiang Jia
陽甲
(20)Xun
盤庚
(21)Xiao Xin
小辛
(22)Xiao Yi
小乙
(23)Wu Ding 武丁
1250-1192SM
Xiao Ji 孝己(24)Yao
祖庚

1192-1181SM
(25)Zu Jia 祖甲
1181-1159SM
(26)Lin Xin 廩辛
1159-1155SM
(27)Kang Ding 康丁
1155-1147SM
(28)Wu Yi 武乙
1147-1112 SM
(29)Wen Wu Ding 文丁
1112-1102 SM
Bigan
比干
(30)Di Yi 帝乙
1101-1076 SM
Wei Zi Qi 微子启Wei Zhong Yan
微仲衍
(31)Zhou Xin 帝辛
1075-1046 SM
Wǔ Gēng 武庚

Dinasti Zhou[sunting | sunting sumber]

Silsilah Dinasti Zhou, keturunan Adipati Wu dari Zhou yang menggulingkan penguasa Shang yang terakhir, yang kemudian mendirikan sebuah dinasti baru yang memerintah dari 1046 SM - 256 SM dan terkenal sebagai dinasti terlama di dalam Sejarah Tiongkok, meskipun kontrol politik dan militer yang sebenarnya dari Tiongkok oleh dinasti hanya berlangsung sampai masa Zhou Barat.

Silsilah Penguasa Dinasti Zhou
Gaoxin
Hòujì 后稷
Buku 不窋
Ju
Adipati Liu 公劉
Qing 慶節
Huangpu 皇僕
Chaifu 差弗
Huiyu 毀渝
Adipati Fei 公非
Gaoyu 高圉
Yayu 亞圉
Gong Shu Zulei
公叔祖類
Pamanda Adipati Zulei
Gugong Danfu
Raja Tai dari Zhou
周太王
Jìlì 季歷
Raja Ji dari Zhou
Tàibó 吳泰伯
(pendiri Wu)
Zhongyong 仲雍
(leluhur
Raja Wu)
Guo Zhong
虢仲
Guo Shu
虢叔
Ji Chang
文王
(1099–1050 SM)
Negara WuNegara Wu
Bo Yikao
伯邑考
Zhōu Wǔ wáng 武王
1050/1046–1043SM
Adipati Zhou
周公旦
Ji Sòng 成王
(1042–1021 SM)
Táng Shū Yú 唐叔虞
Markis Tang
1042–? SM
Qin Fu
伯禽
Ji Zhāo 康王
(1021–995 SM)
Xie Markis Jin
晉侯燮
Negara Lu
Jī Xiá 昭王
(995–976 SM)
Negara Jin
Jī Mǎn 穆王
(976–921 SM)
Jī Yīhù 共王
(921–909 SM)
Jī Bìfāng 孝王
(884 – 875 SM)
Jī Jiān 懿王
(909–884 SM)
Jī Xiè 夷王
(875–864 SM)
Jī Hú 厲王
(864–841 SM)
Gonghe 共和
(Pemangku raja: 841–828 SM)
Jī Jìng 宣王
(827–782 SM)
Jī You 鄭桓公
Zheng
806–771 SM
Jī Yúchén 携王
skt.770-750 SM
Jī Gōngshēng 幽王
(781–771 SM)
Bao Si
褒姒
Negara Zheng
Jī Yíjiù 平王
(771–720 SM)
Bopan 伯服
?–771M
Taizi
Xiefu 太子泄父
Jī Lín 桓王
(720–697 SM)
Jī Tuó 莊王
(697–682 SM)
Jī Húqí 僖王
(682–677 SM)
Pangeran Tui 王子颓
Jī Làng 惠王
(677–652 SM)
Jī Zhèng 襄王
(651–619 SM
Pangeran Dai 王子带
Jī Rénchén 頃王
(618–613 SM)
Jī Bān 匡王
(612–607 SM)
Jī Yú 定王
(606–586 SM)
Jī Yí 簡王
(585–572 SM)
Jī Xìexīn 靈王
(571–545 SM)
Jī Guì 景王
(544–520 SM)
Pangeran Chao 王子朝Jī Měng 悼王
(520 SM)
Jī Gài 敬王
(520–476 SM)
Jī Rén 元王
(475–469 SM)
Jī Jiè
貞定王

(468–441 SM)
Jī Qùjí 哀王
(441 SM)
Jī Shū 思王
(441 SM)
Jī Wéi 考王
(440–426 SM)
Adipati Huan
dari Zhou Barat

西周桓公
Jī Wǔ 威烈王
(425–402 SM)
Adipati Wei
dari Zhou Barat
西周威公
Jī Jiāo 安王
(401–376 SM)
Adipati Hui
dari Zhou Barat
西周惠公
Pangeran Ban 班
Adipati Hui dari
Zhou Timur 東周惠公
Jī Xǐ 烈王
(375–369 SM)
Jī Biǎn 顯王
(368–321 SM)
Adipati Wu
dari Zhou Barat
西周武公
Jī Dìng
慎靚王

(320–315 SM)
Jī Yan 赧王
(314–256 SM)

Zaman Musim Semi dan Gugur[sunting | sunting sumber]

Jin[sunting | sunting sumber]

Negara Jin
Dì Kù
Hòujì 后稷
Buku 不窋
Ju
Gōng Liú 公劉
Qing 慶節
Huangpu 皇僕
Chaifu 差弗
Huiyu 毀渝
Gongfei 公非
Gaoyu 高圉
Yayu 亞圉
Gongshu Zulei
公叔祖類
Adipati Zulei dari Shu
Gugong Danfu 周太王
Jili 季歷Taibo dari Wu 吳太伯Zhongyong 仲雍
Ji Chang
周文王
1152-1099
–1050
–1056SM
Negara Wu
Wu dari Zhou 武王
?-(1050–)1046
–1043 SM
Ji Sòng
周成王
1042–1021 SM
Shu Yu
唐叔虞
1042–? SM
Ji Zhāo
周康王
1021–996 SM
Xie, Markis Jin
晉侯燮
Dinasti
Zhou
Markis Wu
晉武侯
Markis Cheng
晉成侯
Markis Li 晉厲侯
 ?–859 SM
Markis Jing 晉靖侯
858–841 SM
Markis Xi 晉釐侯
841–823 SM
Boqiao 伯僑
Markis Xian 晉獻侯
823–812 SM
Markis Mu 晉穆侯
812–785 SM
Shang Shu 晉殤叔
785–781SM
Tu 突
Markis Wen 晉文侯
780–746 SM
Huan Shu dari Quwo
曲沃桓叔
745–731 SM
Markis Zhao 晉昭侯
745–739SM
Zhuang Bo dari Quwo
曲沃莊伯
731–716 SM
Wuzi
韩武子
Markis Xiao 晉孝侯
739–724 SM
Adipati Wu
dan Jin

曲沃(晉)武公
679–677 SM
Qiubo dari Han
韓赇伯
Markis E 晉鄂侯
724–718 SM
Adipati Xian 晉獻公
676–651 SM
Hán Jiǎn
韓简
Markis Ai 晉哀侯
717–709 SM
Markis Min 晉侯緡
704–678 SM
Shensheng 申生
wafat 655 SM
Adipati Wen 重耳
697–636–628 SM
Adipati Hui
晉惠公
650–637 SM
Xiqi dari Jin
奚齊
665–651 SM
Pangeran Zhuozi
卓子
wafat 651
Ziyu
子舆
Markis Xiaozi
晉小子侯
708–705 SM
Adipati Xiang
晋襄公
627-621 SM
Adipati Cheng
晋成公
606–600 SM
Adipati Huai
晉懷公
637 SM
Xianzi dari Han
韩献子
Adipati Ling 晋灵公
620–607 SM
Jie
桓叔捷
Adipati Jing 晋景公
599–581 SM
Negara Han
Tan
惠伯談
Adipati Li 晋厉公
580–573 SM
Adipati Dao 晉悼公
586–573-558 SM
Adipati Ping 晋平公
557–532 SM
Adipati Zhao 晋昭公
531–526 SM
Adipati Qing 晉頃公
525–512 SM
戴子雍
Adipati Ding 晉定公
511–475 SM
Ji
Adipati Chu 晉出公
474–452 SM
Adipati Jing 晉敬公
451–434 SM
Adipati You 晉幽公
433–416 SM
Adipati Lie 晉烈公
415–389 SM
Adipati Huan 晉桓公
388–369 SM
Adipati Jing 晉靜公
356-349SM(?)

Cai[sunting | sunting sumber]

Wu[sunting | sunting sumber]

Periode Negara Perang[sunting | sunting sumber]

Pada tahun 771 SM, sebuah koalisi feodal dan suku Rong Barat menggulingkan Raja You dan mendorong Zhou keluar dari lembah Wei. Selama Zaman Musim Semi dan Gugur dan Periode Negara Perang, negara-negara utama mengejar kebijakan mandiri dan akhirnya mendeklarasikan kemerdekaan penuh menuntut gelar yang dipegang oleh para penguasa Zhou.

Seluruh yang mengaku sebagai keturunan dari Kaisar Kuning melalui jalur taruna wangsa kerajaan di atas, meskipun sejarah seperti itu biasanya diragukan.

Qin[sunting | sunting sumber]

Raja-raja Qin mengaku sebagai keturunan dari Nyonya Xiu, "cucu perempuan" "keturunan jauh" Kaisar Gaoyang, cucu laki-laki Kaisar Kuning. Demikian pula, pada generasi berikutnya, Nyonya Hua konon merupakan keturunan dari Shaodian,[5] sosok legendaris yang kadang-kadang adalah ayah dan kadang-kadang bapak angkat Kaisar Kuning dan Kaisar Yan. Meskipun Nüfang (lit. "Nyonya Fang") dihitung sebagai anak Elai, beberapa sarjana telah menyatakan orang itu adalah putri Elai dan, bersama dengan banyak perempuan penting di dalam silsilah awal, yang menunjukkan Qin Awal adalah matriarkal.[7]

Marga Ying (lit."berlimpah") konon diberikan oleh Chonghua kepada Dafei (Yi (peternak)). Jika nama itu pernah dipegang oleh salah satu keturunannya, maka penggunaan nama tersebut terjadi pada masa kekuasaan Feizi, yang nama barunya diberikan oleh Raja, Raja Xiao.[5]

Negara Qin
Nüxiu

Nyonya Xiu
Seekor burung[9]
Daye

Ye yang Agung
Nyonya Hua

Nyonya Hua
Yi (peternak)

Fei yang Agung
fl. 22 SM
Yaoxingzi yunü

nyonya giok
Yao
Dàlián

Lian yang Agung
Ruomu
tidak diketahuitidak diketahui
tidak diketahuitidak diketahui
tidak diketahuitidak diketahui
Mengxi

Xi Tua
Zhōngyǎn

Yan Muda
Fèichāng
tidak diketahui
tidak diketahui
Xūxuān
Zhòngjué[10]

Jue yang Muda
Fei Lien
Èlái
Jisheng

Sheng yang
termuda
Nüfang
Hengfu
Panggao
a Markis
Shen

申侯
Zaofu

fl.950SM
tidak diketahuiTaiji

Ji yang Agung
tidak diketahui
(1)Feizi

rezim–858SM
Ying Cheng
(2)Qinhou

Markis Qin
rezim 857–848SM
(3)Gongbo

rezim 848–845SM
(4)Qin Zhong

Qin yang Muda
rezim 844–822SM
(5)Adipati Zhuang

rezim 821–778SM
4 putra lainnya
Shifu
(6)Adipati Xiang

rezim 777–766SM
putra lainnyaMou Ying

777SM
Raja Feng

Pemimpin Rong
(7)Adipati Wen

rezim 765–716SM
(-)Adipati Jing

wafat 718SM
Lu Ji
(8)Adipati Xian
[12]
rezim 715–704SM
Wang Ji
(10)Adipati Wu

rezim 697–678SM
(11)Adipati De
<br /rezim 677–676SM
(9)Adipati Chu I

[Chuzi I]
rezim 703–698SM
Adipati Xian
rezim 676–651SM
Ying Bai
(12)
Adipati Xuan

rezim 675–664SM
(13)Adipati Cheng

rezim 663–660SM
(14)Adipati Mu

Ying Renhao
rezim 659–621SM
Mu Ji
9 putra7 putra
(15)Adipati Kang

Ying Ying
rezim 620–609SM
Ying Hong38 putra lainnyaJianbiKing Gong
of Chu

r.590–560BC
Qin YingNongyuXiao Shi
(16)Adipati Gong

rezim 608–604SM
Adipati Huai
rezim 637SM
Huai Ying
Adipati Wen
rezim 636–628SM
Wen Ying
(17)Adipati Huan

rezim 603–577SM
(18)Adipati Jing

rezim 576–537SM
(19)Adipati Ai

rezim 536–501SM
(-)Adipati Yi
seorang putri?
523SM
Raja Ping
(20)Adipati Hui I

rezim 500–492SM
(21)Adipati Dao

rezim 491–477SM
(22)Adipati Ligong

rezim 476–443SM
(23)Adipati Zao

rezim 442–429SM
(24)Adipati Huai

rezim 428–425SM
Zhaozi
(26)Adipati Jian

rezim 414–400SM
(25)Adipati Ling

rezim 424–415SM
(27)Adipati Hui II

rezim 399–387SM
(29)Adipati Xian

Ying Lian
rezim 384–362SM
(28)Adipati Chu II

(Chuzi II)
rezim 386–385SM
(30)Adipati Xiao

Ying Quliang
rezim 361–338SM
(31)Raja Huiwen

Ying Si
rezim 338–311SM
Ratu XuanRaja Yiqu[13]
義渠
(32)Raja Wu

Ying Dang
rezim 310–307SM
Nyonya Yeyang(33)Raja
Zhaoxiang


Ying Ze
rezim 306–251SM
Nyonya Tang
Putra Mahkota
Dao

tidak diketahui(34)Raja Xiaowen
Ying Zhu

rezim 250SM
Nyonya Xia
Pangeran Xi~20 putra lainnya
Zhao Ji
261SM
(35)Raja
Zhuangxiang


Ying Yiren
rezim 249–247SM
tidak diketahui
(36)Qín Shǐ Huáng
秦始皇
Ying Zheng
Chengjiao
长安
Ying Chengjiao
Lihat: Silsilah Dinasti Qin

3 Jin[sunting | sunting sumber]

Han[sunting | sunting sumber]

Wei[sunting | sunting sumber]

Zhao[sunting | sunting sumber]

Negara Zhao
(1)Shu Dai
叔帶
(4)Adipati Ming
公明
(5)耿氏
Zhao Su 趙夙
Zhao Shuai
(6)Vicomte
Cheng
趙成子 ?-622 SM
Gòng Mèng
共孟
Zhao Dun
(7)Vicomte Xuan
dari Zhao 趙宣子
?-601 SM
Zhao Tong
趙同 原氏
?-583 SM
(8)Zhao Kuo
趙括 屏氏
?-583 SM
Zhao Yingqi
趙嬰齊 楼氏
Zhao Chuan
趙穿
邯郸氏
赵旃叔父Zhao Shuo
Vicomte Zhuang
dari Zhao 赵庄子
?-597 SM
Zhào Zhān
Xiōng
赵旃兄
Zhao Dan 趙旃Zhao Wu
(9)Vicomte Wen
dari Zhao 趙文子
?-541
Zhao Sheng
趙勝
Zhào Huò
赵获
Ying Cheng
(10)Vicomte Jing
dari Zhao 趙景子
?-518 SM
Zhao Wu 趙午
?-497
Zhao Yang
(11)Zhao Jianzi
趙簡子
?-476 SM
Zhào Jì 赵稷Zhào Bólŭ
趙伯魯
趙毋卹
(12)Vicomte Xiāng
dari Zhao 趙襄子
?-425 SM
Zhào Cháo
赵朝
代成君
Zhào Zhōu 赵周
趙嘉
(13)Vicomte Hua
dari Zhao 趙桓子
?-424
趙浣
(14)Markis Xian
趙獻侯
Markis Zhao
?-409 SM
Zhào Jí
(15)Markis Lie
趙烈侯
Markis Zhao
?-409-400 SM
(16)Adipati Wu
dari Zhào

趙武公
?-400-387 SM
Zhào Zhāng
(17)Markis Jing
趙敬侯
Markis Zhao
skt.410-387-375 SM
Putra Adipati
Zhao
公子朝
Zhào Zhòng
(18)Markis Cheng
趙成侯
Markis Zhao
?-375-350 SM
趙語
(19)Markis Su
趙肅侯
Markis Zhao
?-350-326 SM
Lord Anping
安平君
Zhao Yong
(20)Wuling
趙武靈王
Raja Zhao
340-326-
298
-295 SM
安阳君
Ying Zhang 嬴章
Lord Anying
安陽君 ?-295
Zhao He
(21)Huiwen
趙惠文王
Raja Zhao
310-298-266 SM
Zhao Bao
Lord Yangwen
陽文君
Zhao Sheng
趙勝
Lord Pingyuan
平原君
?-251 SM
Zhao Dan
(22)Xiaocheng
趙孝成王
Raja Zhao
?-266-245 SM
Pangeran
Chang'an
長安君
Lord Luling
廬陵君
Zhao Yan
(23)Daoxiang
趙悼襄王
Raja Zhao
?-245-236 SM
Zhao Jia
(25)Pangeran Jia
代王嘉
250-228-
222
-? SM
Zhao Qian
(24)Youmiu
趙幽繆王
Raja Zhao
245-236-
228
-? SM

Qi[sunting | sunting sumber]

Wangsa Jiang[sunting | sunting sumber]

Negara Qi - Wangsa Jiang
(1)Jiang Ziya
Adipati Tai dari Qi
齐太公
(2)Lü Ji 呂伋
Adipati Ding dari Qi 齐丁公
Adipati Qi
skt. abad ke-10 SM
(3) Lü De 呂得
Adipati Yǐ dari Qi 齐乙公
Adipati Qi
abad ke-10 SM
Jìzi 季子
崔氏
(4)Lü Cimu 呂慈母
Adipati Gui dari Qi 齐癸公
Adipati Qi
abad ke-10 SM
(5)Lü Buchen 呂不辰
Adipati Ai dari Qi 齐哀公
Adipati Qi
?-?-878 SM
(6)Lü Jing 呂靜
Adipati Hu dari Qi 齐胡公
Adipati Qi
?-878-860 SM
(7)Lü Shan 呂山
Adipati Xian dari Qi 齐献公
Adipati Qi
?-860-851 SM
(8)Lü Shou 呂壽
Adipati Wu dari Qi 齐武公
Adipati Qi
?-851-825 SM
(9)Lü Wuji 呂無忌
Adipati Li 齐厉公
Adipati Qi
?-825-816 SM
(10)Lü Chi 呂赤
Adipati Wen 齐文公
Adipati Qi
?-816-804 SM
(11)Lü Yue 呂說
Adipati Cheng
齐成公
Adipati Qi
?-804-795 SM
Gāo Shì 高氏
公子高
(12)Lü Gou 呂購
Adipati Zhuang I dari Qi
齐庄公
Adipati Qi
?-795-731 SM
Dé Chén
得臣
(13)Lü Lufu 呂祿甫
Adipati Xi dari Qi 齐僖公
Adipati Qi
?-731-698 SM
Yi Zhongnian
夷仲年
?-699
Pangeran Liào
公子廖
Xí Shì 隰氏
(14)Lü Zhu'er 呂諸兒
Adipati Xiang dari Qi 齐襄公
Xiang dari Qi
?-698-686 SM
Pangeran Jiu
公子纠
?-685
(16)Lü Xiǎobái 呂小白
Adipati Huan dari Qi 齐桓公
Adipati Qi
?-685-643 SM
Wen Jiang
文姜
wafat 673 SM
Adipati Huan dari Lu
魯桓公
Adipati Lu
711–694 SM
(15)Lü Wuzhi
呂無知
729-686-685 SM
(17)Lü Wúkuī
呂無虧
Adipati Qi SM
?-643-642 SM
(18)Lü Zhao 呂昭
Adipati Xiao dari Qi 齐孝公
Adipati Qi
?-642-633 SM
(19)Lü Pan 呂潘
Adipati Zhao dari Qi 齐昭公
Adipati Qi
?-633-613 SM
(21)Lü Shangren 呂商人
Adipati Yì dari Qi 齐懿公
Adipati Qi
?-613-609 SM
(22)Lü Yuan 呂元
Adipati Hui dari Qi 齐惠公
Adipati Qi
?-609-599 SM
Pangeran Yong
公子雍
Adipati Zhuang dari Lu
Adipati Lu
693–662 SM
(20)Lü She
呂舍
?-609 SM
(23)Lü Wuye 呂無野
Adipati Qing dari Qi 齐顷公
Adipati Qi
?-599-582 SM
Luán Shì栾氏
Pangeran Jiān
公子坚
Gāo Shì 高氏
Pangeran Qí
公子祁
Pangeran Jiǎo 公子角(24)Lü Huan 呂環
Adipati Ling dari Qi 齐灵公
Adipati Qi
?-582-554 SM
Zǐ ChéngZi GòngZi Xiàshèng
(25)Lü Guāng 呂光
Adipati Zhuang II dari Qi
齐庄公
Adipati Qi
?-554-548 SM
Pangeran Ya
公子牙
(26)Lü Chujiu 呂杵臼
Adipati Jing dari Qi 齐景公
Adipati Qi
?-548-490 SM
Pangeran Qīng
公孙青
Pangeran Jié
公孙捷
Pangeran Jia 公子嘉Yàn Jīzi 燕姬子(28)Lü Yangsheng
Adipati Dao dari Qi 齐悼公
Adipati Qi
?-489-485 SM
(27) Lü Tu 呂荼
An Ruzi 安孺子
Adipati Qi
?-490-489 SM
Pangeran Qian
公子黔
Pangeran Chu
公子鉏
Pangeran Ju
公子驹
(29)Lü Ren 呂壬
Adipati Jian dari Qi 齐简公
Adipati Qi
?-485-481 SM
(30)Lü Ao 呂驁
Adipati Ping dari Qi 齐平公
Adipati Qi
?-481-456 SM
(31)Lü Ji 呂積
Adipati Xuan dari Qi 齐宣公
Adipati Qi
?-456-405 SM
(32)Lü Dai 呂貸
Adipati Kang dari Qi 齐康公
Adipati Qi
?-405-386-379 SM

Wangsa Tian[sunting | sunting sumber]

Negara Qi - Wangsa Tian
(1)Chen Wanm 陳完
Tian Jingzhong
田敬仲
(2)Tian Zhi 田穉
Tian Mengyi
田孟夷
(3)Tian Min 田湣
Tian Mengzhuang
田孟莊
(4)Tian Xuwu 田須無
Tian Wenzi
田文子
(5)Tian Wuyu 田無宇
Tian Huanzi
田桓子
(6)Tian Kai 田開
Tian Wuzi 田武子
?–516 SM
(7)Tian Qi 田乞
Tian Xizi 田僖子
Chén Zhāozi
陈昭子
孙书
孙氏
Zi Mén 子亹
陈瓘(8)Tian Heng 田恆
Tian Chengzi
田成子
Zi Zhì 子士Vicomte Xuān
宣子
廪邱子Sūn Píng 孙凭Vicomte Xiàn
子献
(9)Tian Pan 田盤
Tian Xiangzi
田襄子
Vicomte Jiǎn
简子
Vicomte Mù
穆子
Vicomte Máng
芒子
Vicomte Huì
惠子
Sūnwǔ 孙武Zhū Yùyāng
诸御鞅
(10)Tian Bai 田白
Tian Zhuangzi
田莊子
?–411 BC
(11)Tian Daozi
田悼子
410–405 SM
(12)Tian He 田和
Adipati Tai dari Tian Qi
齐太公
Adipati Tian Qi
?-386-384 SM
(13)Yǎn, Markis Tián
田剡
Markis Tian
?-383-375 SM
(14)Tian Wu 田午
Adipati Huan dari Tian Qi
田齊桓公
Adipati Tian Qi
400-374-357 SM
Tian Xi
田喜
(15)Tian Yinqi 田因齊
Tian Yinqi 齐威王
Raja Qi
?-356-320 SM
(16)Tian Bijiang 田辟疆
Tian Bijiang 齐宣王
Raja Qi
?-319-301 SM
Jiāo Shī 郊师Tian Ying
田嬰
(17)Tian Di 田地
Tian Di 齐湣王
Raja Qi
skt.323 -300-284 SM
Tian Wen 田文
Lord Mengchang
孟尝君
(18)Tian Fazhang
Tian Fazhang 齐襄王
Raja Qi
?-283-265 SM
(19)Tian Jian 田建
Tian Jian 齐王建
Raja Qi
?-264-221 SM
(20)Tian Jia
田假
Raja Qi
?-208-205 SM
Tian An 田安

Chusunting sunting sumber

Negara Chu
Jilian 季連
Penguasa Chu
Yingbo 𦀚伯
Penguasa Chu
Yuanzhong 遠仲
?
Yuxiong 鬻熊
Penguasa Chu
abad ke-11 SM
Xiong Li 熊麗
Penguasa Chu
abad ke-11 SM
Xiong Kuang 熊狂
Penguasa Chu
abad ke-11 SM
Xiong Yi 熊繹
Vicomte Chu
1042—1006 SM
Xiong Ai 熊艾
Vicomte Chu
1006—981 SM
Xiong Dan 熊䵣
Vicomte Chu
981—970 SM
Xiong Sheng 熊勝
Vicomte Chu
970—946 SM
Xiong Yang 熊楊
Vicomte Chu
Xiong Qu 熊渠
Vicomte Chu
887—877 SM
Xiong Kang 熊康
Vicomte Chu
Xiong Zhi 熊摯
Vicomte Chu
877—876 SM
Xiong Yan 熊延
Vicomte Chu
876–848 SM
Xiong Yong 熊勇
Vicomte Chu
847–838 SM
Xiong Yan 熊嚴
Vicomte Chu
837–828 SM
Xiong Shuang 熊霜
Vicomte Chu
827–822 SM
Xiong Xue 熊雪Xiong Xun 熊徇
Vicomte Chu
821–800 SM
Xiong Kan 熊堪
Xiong E 熊咢
Vicomte Chu
799–791 SM
Xiong Yi 熊儀
Ruo'ao 若敖
Vicomte Chu
790–764 SM
Dou Bobi 鬬伯比Xiong Kan 熊坎
Xiao'ao 霄敖
Vicomte Chu
763–758 SM
Xiong Xuan 熊眴
Fenmao 蚡冒
Vicomte Chu
757–741 SM
Xióng Dá 楚武王
Raja Chu
740–690 SM
Qu Xia 屈瑕Xiong Zi
楚文王
Raja Chu
689-677 SM
Ziyuan 子元
wafat 664 SM
Xiong Jian 熊艱
Zhuang'ao 堵敖
Raja Chu
676–672 SM
Xiong Yun 熊惲
Xiong Yun
楚成王
Raja Chu
671–626 SM
Zheng Mao
鄭瞀
Xiong Shangchen
Xiong Shangchen 楚穆王
Raja Chu
625–614 SM
Pangeran Zhi 王子职
Xiong Lü
Xiong Lü
楚莊王
Raja Chu
613–591 SM
Xiong Shen 熊審
Xiong Shen
楚共王
Raja Chu
600–590-560 SM
Xiong Zhao 熊招
Xiong Zhao 楚康王
Raja Chu
559–545 BC
Xiong Wei 熊圍
Xióng Wéi 楚靈王
Raja Chu
540–529 SM
Xiong Bi 熊比
Zi'ao 訾敖
Raja Chu
529 SM
ZixiXiong Qiji 熊弃疾
Xiong Ju 楚平王
Raja Chu
528–516 SM
Jia'ao 郟敖
Raja Chu
544–541 SM
Putra Mahkota
Lu 太子禄
wafat 529 SM
Pangeran Pidi
公子罢敌
wafat 529 SM
Shen 王子申
Zixi 子西
Xiong Zhen 熊珍
Xiong Zhen
Raja Chu
515–489 SM
Jie 王子结
Ziqi 子期
Qi 王子啟
Zilü 子闾
Xiong Pingxia
平夏
d.541
Xiong Mu 公子慕
wafat 541
Xiong Zhang 熊章
Xiong Zhang 楚惠王
Raja Chu
488–432 SM
Xiong Zhong 熊中
Xiong Zhong
Raja Chu
431–408 SM
Xiong Dang 熊當
Xiong Dang 楚聲王
Raja Chu
407–402SM
Xiong Yi 熊疑
Xiong Yi
Raja Chu
401–381 SM
Xiong Zang 熊臧
Xiong Zang 楚肅王
Raja Chu
380–370 SM
Xiong Liangfu 熊良夫
Xiong Liangfu 楚宣王
Raja Chu
369–340 SM
Xiong Shang 熊商
Xiong Shang
Raja Chu
339–329 SM
Xiong Huai 熊槐
Xiong Huai 楚懷王
Raja Chu
328–299 SM
Xiong Heng 熊橫
Xiong Heng
Raja Chu
298–263 SM
Huang Xie 黃歇
Lord Chunshen
春申君
wafat 238 SM
E Jun Qi 鄂君啟
Lord
Negara E
?
Xiong Yuan 熊元
Xiong Yuan
楚考烈王
Raja Chu
262–238 SM
Xiong Xin
Xiong Xin
208-206SM
Xiong Han 熊悍
Xiong Han 楚幽王
Raja Chu
237–228 SM
Xiong You 熊猶
Xiong You 楚哀王
Raja Chu
228 SM
Xiong Fuchu
熊負芻
Raja Chu
227–223 SM
Lord Changping
昌平君
Raja Chu
224-223 SM

Yue[sunting | sunting sumber]

Referensi[sunting | sunting sumber]

  1. ^ Liu, L. & Xiu, H., "Rethinking Erlitou: legend, history and Chinese archaeology", Antiquity, 81:314 (2007) pp. 886–901.
  2. ^ Mungello, David E. The Great Encounter of China and the West, 1500–1800 Rowman & Littlefield; 3 edition (28 March 2009) ISBN 978-0-7425-5798-7 p.97.
  3. ^ Wang Quangen 王泉根, (1993). Huaxia Quming Yishu 華夏取名藝術. (Taipei: Zhishu-fang Chuban Jituan 知書房出版集團), 42.
  4. ^ Sejarah Bambu
  5. ^ a b c d e f Sima Qian. Records of the Grand Historian translated by Nienhauser, William Jr.The Grand Scribe's Records: The Basic Annals of Pre-Han China, pp. 87 ff. Indiana University Press, 1994. Accessed 4 December 2013.
  6. ^ Lao Kan. Shih Chih Chin-chu, p. 106. (Tionghoa)
  7. ^ E.g., Lao Kan in his commentary on the Records of the Grand Historian,[6] although note Nienhauser's disagreement with that assessment.[5]
  8. ^ Sima Qian. Records of the Grand Historian, 《秦本纪第五》 ["The Qin Chronicles, Part Five"]. Guoxie, 2003. Accessed 7 Dec 2013. (Tionghoa)
  9. ^ Sima Qian calls it a ,[8] where can mean "black"[5] or "mysterious". Lao Kan identified the bird as a swallow.[5]
  10. ^ Not Zhongyu.[5]
  11. ^ Han Zhaoqi. Annotated Shiji, "Annals of Qin", pp. 353–359. Zhonghua Book Company, 2010. ISBN 978-7-101-07272-3. (Tionghoa)
  12. ^ Recorded as "Duke Ning of Qin" (秦寧公) in Sima Qian, but inscriptions on excavated bronzeware from the period has shown this to have been a mistranscription of the original "Xian".[11]
  13. ^ Yap, Joseph. Wars with the Xiongnu: A Translation from Zhizhi Tongjian, p. 51. AuthorHouse, 2009. Accessed 8 Dec 2013.
=========================== Việt (nước) – Wikipedia tiếng Việt

Việt (nước)

Trang khóa hạn chế cho thành viên xác nhận mở rộng (khóa 30/500)
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Việt
thế kỷ XXI trước CN–năm 306 trước CN
Giản đồ năm 350 TCN,   Việt (越)
Giản đồ năm 350 TCN,
  Việt (越)
Vị thếVương quốc
Thủ đôCối Kê (會稽; nay thuộc huyện Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang)
Lang Da (琅琊; nay là Liên Vân, Giang Tô)
Ngô (吳; nay là Giang Tô)
Tôn giáo chính
Tín ngưỡng dân gian, thờ cúng tổ tiên
Chính trị
Chính phủPhong kiến
Tử tước, rồi Vương tước 
• thế kỷ XXI TCN
Vô Dư
• 342 TCN - 306 TCN
Vô Cương
Lịch sử 
• Thiếu Khang phong đất cho Vô Dư
thế kỷ XXI trước CN
• Bị nước Sở diệt
năm 306 trước CN
Kinh tế
Đơn vị tiền tệTiền Trung Quốc
Tiền thân
Kế tục
Nhà Thương
Sở (nước)


Việt (Phồn thể: 越國; Giản thể: 越国), còn gọi là Việt (戉), Ư Việt (於越/於粤), là một chư hầu của nhà Chu thời Xuân ThuChiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Lãnh thổ quốc gia này tương ứng hiện tại ở vùng đất phía nam Trường Giang, ven biển Chiết Giang, Trung Quốc.

Quốc gia này vì vị trí rất xa Trung Nguyên và thường không được ghi chép nổi bật, chỉ được biết đến khi Việt vương Câu Tiễn đánh bại Ngô Phù Sai, cùng các truyền thuyết về nàng Tây Thi. Vào thời Chiến Quốc, quốc gia này bị nước Sở tiêu diệt.

Lịch sử

Các quốc quân nước Việt thuộc dòng dõi thế nào, vẫn còn nhiều tranh cãi, có hai thuyết (1) là hậu duệ Quốc vương nước Sở, (2) là dòng dõi Hạ Vũ, được phong ở đất Cối Kê để lo việc phụng thờ. Nước này nổi tiếng về chất lượng gia công đồ kim khí, đặc biệt là các thanh kiếm của họ. Kinh đô Việt đặt ở Cối Kê, nay thuộc huyện Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang.

Do vị trí quá xa Trung Nguyên nên tiểu quốc Việt không thu hút nhiều sự quan tâm của nhà Chu và các nước chư hầu lớn. Chỉ đến khi Việt vương Câu Tiễn tiêu diệt nước Ngô, vốn đã đánh phá nước Sở hùng mạnh trước đó, triều Chu phải công nhận địa vị bá chủ phía nam của nước Việt. Thời kỳ này đánh dấu sự thịnh vượng của nước Việt khi quốc gia này nhiều năm nắm giữ địa vị bá chủ trung nguyên với sự công nhận tuyệt đối của triều đình nhà Chu và các chư hầu.

Suy vong

Đầu thời kỳ Chiến Quốc, thế nước Việt vẫn còn rất mạnh. Qua các đời vua tiếp theo sau Câu Tiễn, nước Việt tiếp tục tiến hành tiêu diệt và thâu tóm các nước chư hầu nhỏ khác khiến lãnh thổ tiếp tục mở rộng lên phía bắc. Bấy giờ, lãnh thổ của nước Việt đã rất rộng, giáp ranh hai nước Sơn Đông khác là LỗTề. Trước khi có sự trỗi dậy của nước Tần, Việt cùng với Sở và Ngụy là ba nước mạnh nhất thời điểm lúc đó. Cũng trong thời gian này mối quan hệ giữa hai nước Tề và Việt không mấy gì là tốt đẹp.

Tuy nhiên, những tranh chấp trong nội bộ dòng tộc đã khiến nước Việt suy yếu, kèm theo đó là những lần bại trận trước nước Sở trong những lần tranh chấp lãnh thổ biên giới đã khiến nước Việt mất dần địa vị bá chủ.

Vào năm 334 TCN, nước Sở mở một cuộc tấn công bất ngờ vào lãnh thổ nước Việt và đoạt lấy vùng Giang Tô, kinh đô cũ của nước Ngô. Cuộc tấn công của nước Sở đã cắt đôi lãnh thổ nước Việt, bấy giờ phần phía bắc của nước Việt đang giáp với nước Tề. Sau nhiều năm kháng cự, cuối cùng nước Việt cũng bị nước Sở tiêu diệt, Việt vương Vô Cương thất trận và bị giết. Lãnh thổ nước Việt bị nước Sở và nước Tề sáp nhập. Con thứ hai của Vô Cương là Minh Di được vua Sở cho cai quản vùng đất Ngô Thành (nay ở huyện Ngô Hưng tỉnh Chiết Giang), nằm ở phía nam Âu Dương Đình, được đặt tên như vậy bởi vì nó được xây dựng ở phía nam và là phía dương (mặt trời) của núi Âu Dương, vì thế ông được đặt danh hiệu là Âu Dương Đình Hầu.

Năm 223 TCN, tướng nước TầnVương Tiễn sau khi diệt nước Sở đã tiến vào vùng đất Việt. Các thủ lĩnh người Việt ở đây (là hậu duệ của Câu Tiễn) đều quy phục. Vương Tiễn bèn lấy đất Việt lập quận Cối Kê. Con cháu họ tiếp tục giữ họ Âu, họ Âu Dương hay họ Âu Hầu để tưởng nhớ chức tước ngày xưa của tổ tiên.

Danh sách vua nước Việt


Tượng một người đàn ông, có niên đại từ thời Vương quốc Việt
Thuyền chiến nước Việt
Đời Xưng hiệu Danh tính Số năm tại vị Thời gian tại vị Xuất thân Tư liệu
1 Việt hầu Vô Dư (越侯無餘) Vô Dư (無餘) Con thứ của vua Hạ Thiếu Khang Sử ký-Việt thế gia
10 đời vua không rõ
11 Việt hầu Vô Nhâm (越侯無壬) Vô Nhâm (無壬) Ngô Việt Xuân Thu
12 Việt hầu Vô Thẩm (越侯無瞫) Vô Thẩm (無瞫) Ngô Việt Xuân Thu
20 đời vua không rõ
33 Việt hầu Phu Đàm (越侯夫譚) Phu Đàm (夫譚) 27 565 TCN - 538 TCN Sử ký-Việt thế gia
34 Việt hầu Doãn Thường (越侯允常) Doãn Thường (允常) 42 538 TCN - 496 TCN Con trai Phu Đàm, xưng vương năm 510 TCN Sử ký-Việt thế gia
35 Việt vương Câu Tiễn (越王句踐) Câu Tiễn (句踐)
biệt danh Cưu Tiên (鳩淺)
33 496 TCN - 464 TCN Con trai Doãn Thường Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
36 Việt vương Lộc Dĩnh (越王鹿郢) Dữ Di (與夷)
cũng có tên Lộc Dĩnh (鹿郢)
cũng gọi là Ư Tứ (於賜)
6 463 TCN - 458 TCN Con trai Câu Tiễn Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
37 Việt vương Bất Thọ (越王不壽) Bất Thọ (不壽) 10 457 TCN - 448 TCN Con trai Lộc Dĩnh Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
38 Việt vương Chu Câu (越王朱句) Ông (翁)
biệt danh Châu Câu (州句)
hoặc ghi Chu Câu (朱句)
37 447 TCN - 411 TCN Con trai Bất Thọ Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
39 Việt vương Ế (越王翳) Ế (翳)
cũng có tên Thụ (授)
cũng Bất Quang (不光)
36 410 TCN - 375 TCN Con trai Chu Câu Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
40 Việt vương Thác Chi (越王錯枝) Thác Chi (錯枝), cũng Sưu (搜) 2 374 TCN - 373 TCN cháu nội của Việt vương Ế, con trai của Chư Cữu (諸咎) Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
41 Việt vương Vô Dư (越王無余) Vô Dư (無余)
Mãng An (莽安)
cũng Chi Hầu (之侯)
12 372 TCN - 361 TCN Thuộc gia tộc của Việt vương Thác Chi Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
42 Việt vương Vô Chuyên (越王無顓) Vô Chuyên (無顓)
"Kỉ biên" viết Thảm Trục Mão (菼蠋卯)
18 360 TCN - 343 TCN Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
43 Việt vương Vô Cương (越王無彊) Vô Cương (無彊) 37 342 TCN - 306 TCN "Sử ký tác ẩn" nói là em trai của Vô Chuyên Sử ký-Việt thế gia
Chiến Quốc sử
Năm 306 TCN, Sở đánh bại Việt, Việt vương Vô Cương bị sát hại.

Xem thêm

Liên kết ngoài

 


Xin nhắc lại vụ án tàu Việt Nam Thương Tín và những tàu vượt biên chạy trốn cộng sản để chúng ta hiểu rõ Việt Cộng / Cộng Sản Việt Nam hơn. Trên báo Quân Ðội Nhân Dân, số ra ngày 3/7/77, trang ba viết như sau:

"Luật lệ trừng phạt những kẻ phản cách mạng đã được ban hành ngày 19/11/76." Khoản 9 của điều luật đã ấn định rõ như sau: "Tội chạy trốn theo hàng ngu địch hay trốn ra ngoại quốc vì những mục tiêu phản cách mạng sẽ bị phạt từ 3 đến 12 năm tù. Trong những trường hợp đặc biệt và nghiêm trọng tổ chức tội phạm sẽ bị kết án Chung Thân hay Tử Hình."

Số phận những người đi tàu Thương Tín và di tản, nhất là giới trẻ đã bị phát tán đi Lào Cay, Thái Nguyên, Yên Bái...

No comments:

Post a Comment