Kinh Dương Vương
Kinh Dương Vương
Nước xích Quỷ
Kinh Dương vương
Kinh Dương Vương 涇陽王 | |||||
---|---|---|---|---|---|
Vua Bách Việt | |||||
Vua nước Xích Quỷ | |||||
Trị vì | 2879 TCN[1] - 2792 TCN | ||||
Tiền nhiệm | Đế Minh | ||||
Kế nhiệm | Lạc Long Quân | ||||
Thông tin chung | |||||
Sinh | 15 tháng 8 năm 2919 TCN | ||||
Mất | 18 tháng 1 năm 2792 TCN (127 tuổi) | ||||
An táng | thôn Á Lữ, xã Đại Đồng Thành, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh. | ||||
Thê thiếp | Thần Long (con gái Động Đình Quân) | ||||
Hậu duệ | Lạc Long Quân | ||||
| |||||
Thời kỳ | Xích Quỷ | ||||
Thân phụ | Đế Minh | ||||
Thân mẫu | Con trai của bà Vụ Tiên |
Kinh Dương Vương (chữ Hán: 涇陽王, 2919 TCN - 2792 TCN) là con của Đế Minh, tức em trai ruột của Đế Nghi (Đế Nghi cũng là con trai của Đế Minh), cháu nội của Đế Thừa, cháu ba đời của Thần Nông. Kinh Dương Vương (tên húy là Lộc Tục) thuộc dòng dõi vua Thần Nông vốn được suy tôn là thủy tổ của người Bách Việt. Sử chép Kinh Dương Vương tên húy là Lộc Tục (祿續), là người hình thành nhà nước sơ khai đầu tiên vào năm Nhâm Tuất 2879 TCN, đặt quốc hiệu là Xích Quỷ. Lãnh thổ của quốc gia dưới thời Kinh Dương Vương rộng lớn, phía bắc tới sông Dương Tử (cả vùng hồ Động Đình), phía nam tới nước Hồ Tôn (Chiêm Thành), phía đông là Đông Hải (một phần của Thái Bình Dương), phía tây là Ba Thục (Tứ Xuyên, Trung Hoa ngày nay). Kinh Dương Vương truyền ngôi cho con là Lạc Long Quân (tên húy là Sùng Lãm).
Thân thế[
Theo Đại Việt sử ký toàn thư, thì Kinh Dương Vương: Nguyên Đế Minh là cháu 3 đời của vua Thần Nông, đi tuần thú phương Nam đến núi Ngũ Lĩnh (Hồ Nam, Trung Quốc) đóng lại đó rồi cưới con gái của Vụ tiên nữ (鶩僊女),[2] sau đó sinh được một người con trai tư chất thông minh đặt tên là Lộc Tục (祿續).
Sau Đế Minh truyền ngôi cho con trưởng là Đế Nghi làm vua phương Bắc và phong cho Lộc Tục làm vua phương Nam xưng là Kinh Dương Vương (chữ Hán: 涇陽王). Theo Đại Việt sử ký toàn thư thì Kinh Dương Vương làm vua và cai trị từ khoảng năm 2879 TCN trở đi.[1] Địa bàn của quốc gia dưới thời vua Kinh Dương Vương rộng lớn, phía Bắc tới Trường Giang (cả vùng hồ Động Đình), phía Nam tới nước Hồ Tôn (Chiêm Thành), phía Đông là Biển Đông (một phần của Thái Bình Dương) và phía Tây là Ba Thục (Tứ Xuyên, Trung Quốc ngày nay). Lĩnh Nam chích quái ghi lại truyền thuyết vua đánh đuổi thần Xương Cuồng dũng mãnh, trừ hại cho dân.
Ông lấy con gái vua hồ Động Đình tên là Thần Long,[a] sinh được một con trai đặt tên là Sùng Lãm, nối ngôi làm vua xưng là Lạc Long Quân.
Nhận xét
Theo Khâm định Việt sử thông giám cương mục:
“ |
Vâng tra sử cũ, danh xưng Kinh Dương vương, Lạc Long quân trong 'Hồng Bàng thị kỷ', vốn từ thời thượng cổ, thuộc thuở hồng hoang, tác giả căn cứ vào cái không và làm ra có, sợ rằng không đủ độ tin cậy, lại phụ hội với 'Liễu Nghị truyện' của nhà viết tiểu thuyết đời Đường, lấy đó làm chứng cứ. |
” |
— Quốc sử quán triều Nguyễn[3] |
Chuẩn tấu những lời của sử quan, vua Tự Đức đã nhận định đây là những "câu truyện đề cập đến ma trâu, thần rắn, hoang đường không có chuẩn tắc" và cương quyết loại Kinh Dương và Lạc Long ra khỏi chính sử bằng cách đưa xuống phụ chú dưới niên kỷ Hùng Vương, để "cho hợp với cái nghĩa lấy nghi truyền nghi". Còn Liam Christopher Kelley nhận xét:
“ |
Trải qua nhiều thế kỷ, những truyền thống mà họ [các sử gia] sáng tạo đã trở thành cái tự nhiên thứ hai (second nature). Thực tế, trong nửa thế kỷ qua, dưới ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc, những truyền thống được sáng tạo ấy (invented traditions) đã và đang trở thành những sự thực không thể thay đổi.[4] |
” |
Lăng và Đền thờ
Việc thờ cúng Kinh Dương Vương ở Việt Nam không phổ biến bằng tín ngưỡng thờ cúng Thần Nông, vị thần là cụ thủy tổ của Hùng Vương đồng thời là vị thần rất được sùng bái trong tín ngưỡng nông nghiệp ở Việt Nam; được các triều đại phong quân chủ Đàn Xã Tắc để tế lễ hàng năm.
Di tích đình Thượng Lãng ở xã Minh Hòa, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình là di tích cổ nhất thờ Kinh Dương Vương; tương truyền có từ thời nhà Đinh.
Lăng và Đền thờ Kinh Dương vương ở Bắc Ninh từ lâu đã được các triều đại quân chủ Việt Nam xếp vào loại miếu thờ các bậc Đế vương, mỗi lần Quốc lễ đều cho quân đến tế lễ, dân thờ phụng trang trọng.
Các Bộ tộc, Bộ lạc nước Xích Thần (Thần Nông bắc) vào thời Đế Nghiêu, Đế Thuấn, Đế Viêm (Thần Nông). Chấm dứt sau 520 năm (TCN) trị vì của Đế Viêm tộc Việt sau khi bị thua ở trận Trác Lộc,.
Xích Quỷ còn là tên một ngôi sao có sắc đỏ rực rỡ nhất trong Nhị thập bát tú trên bầu trời.[1] Tục truyền là quốc hiệu của đất nước, được xem là cội nguồn của Việt Nam vào thời Kinh Dương Vương “Xích” là -- màu đỏ ngụ ý phương nam, chữ “Quỷ” là chữ Vương của người Bách Việt, ba chữ Vương ghép lại thành chữ “Quỷ”.
Đế Thừa là cháu hai đời của Thần Nông (Đế Viêm). Đế Thừa có ba con trai, đó là: Đế Minh, Đế Nghi, và Đế Long.
Ba người con của Đế Thừa đều làm Vương ở ba phương.
- Hùng triều thứ nhất: Kinh Dương Vương đóng đô ở Ngàn Hống nhưng sau đó dời về Nghĩa Lĩnh. Vương triều Hùng thứ nhất chỉ có một đời vua là Kinh Dương Vương.
- Hùng triều thứ nhì: khởi đầu với vua Lạc Long Quân. Kinh đô vẫn ở Nghĩa Lĩnh.
- Hùng triều thứ ba: Con của Lạc Long Quân lên ngôi, lấy niên hiệu là Hùng Vương. Ông đổi tên nước là Văn Lang và dời đô về Phong Châu. Quốc hiệu Xích Quỷ chấm dứt.
Hiện nay khu di tích lăng mộ và đền thờ Kinh Dương Vương được thờ phụng tại thôn Á Lữ, xã Đại Đồng Thành, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Những góc nhìn khác
Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử và Hán Nôm gần đây nghi vấn Kinh Dương Vương là một nhân vật huyền thoại, có nguồn gốc tiểu thuyết Liễu Nghị truyện. Trần Trọng Dương, một nhà nghiên cứu lịch sử trong một bài viết vào năm 2013 đã chỉ ra rằng:[7]
“ | ... truyện Kinh Dương Vương có sự sao chép từ tiểu thuyết Liễu Nghị truyện (柳毅傳) do Lý Triều Uy sáng tác vào đời Đường. Truyện có thể tóm tắt như sau: Liễu Nghị là một nho sinh thi trượt, trên đường gặp một thiếu phụ chăn dê xinh đẹp nhưng dáng vẻ tiều tụy. Người phụ nữ ấy nói rằng mình là con gái của Long Vương ở hồ Động Đình, vốn lấy con trai thứ của Kinh Xuyên, nhưng bị bạc đãi, bắt đi chăn dê, nên muốn nhờ Liễu Nghị chuyển thư đến cho cha để báo tình cảnh của mình. Liễu Nghị đem thư xuống Long cung. Em trai Long Vương là Tiền Đường giận quá nên giết con trai của Kinh Xuyên, cứu cháu về, rồi định gả cho Liễu Nghị. Nghị từ chối, xin về, được Long vương ban cho nhiều vàng bạc châu báu. Sau Liễu Nghị lấy vợ, lần nào lấy xong vợ cũng chết. Con gái Long Vương thấy vậy bèn nhớ lại duyên cũ, muốn báo đáp bèn hóa làm người con gái xinh đẹp mà lấy Liễu Nghị làm chồng. Sau hai vợ chồng đều thành tiên. | ” |
Quan điểm này được cho là phù hợp với nhiều sử gia thời Nguyễn (ví dụ như Ngô Thì Sĩ trong cuốn Đại Việt sử ký tiền biên,[8] hay trong Khâm định Việt sử thông giám cương mục[9]) và được nhiều nhà nghiên cứu lịch sử và Hán Nôm ủng hộ. Tuy nhiên, cũng có nhiều nhà nghiên cứu lịch sử phản đối cách nhìn này.[10]
Chú thích
Ghi chú
- ^ Nhưng theo Ngô Sĩ Liên viết ở mục Lạc Long Quân tại trang 2 thì Con cháu Thần Nông thị là Đế Minh lấy con gái của Vụ tiên nữ mà sinh Kinh Dương Vương, tức là thủy tổ của Bách Việt. Vương lấy con gái Thần Long sinh ra Lạc Long Quân, nghĩa là Động Đình quân tên là Thần Long chứ không phải con gái của ông này tên là Thần Long.
Tham khảo
- ^ a b Kỷ Hồng Bàng thị. informatik leipzig.de. Bản sao lưu. nguoikesu, 2017. Truy cập 1/04/2019.
- ^ Ứng với một chòm sao trong khoa thiên văn, theo khảo cứu của nhà ngôn ngữ học Trần Như Vĩnh Lạc.
- ^ Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tờ 9b-10a, 1856 - 1883.
- ^ The Biography of the Hồng Bàng Clan as a Medieval Vietnamese Invented Tradition. Journal of Vietnamese Studies Vol. 7, No. 2 (Summer 2012), p. 122.
- ^ Khởi công tu bổ, tôn tạo di tích Lăng và Đền thờ Kinh Dương Vương Lưu trữ 2013-03-01 tại Wayback Machine Từ Lương, 11:13, 25/02/2013.
- ^ Gần 500 tỷ bảo tồn, tôn tạo lăng và đền thờ Kinh Dương Vương Đoàn Thế Cường, báo Dân Trí 09/10/2012 - 07:02.
- ^ Trần Trọng Dương, Kinh Dương Vương - Ông là ai?. Tia sáng, 06/09/2013, http://tiasang.com.vn/-van-hoa/kinh-duong-vuong-ong-la-ai-6723
- ^ Ngô Thì Sĩ trong Đại Việt Sử ký Tiền biên viết: "Nay xét phần Ngoại kỷ chép: Năm Nhâm Tuất thì bắt đầu Giáp Tí là năm nào? Ghi chép tên húy Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân sao riêng lược bỏ Hùng Vương? Thời Ngũ Đế trở về trước thì chưa từng gọi là vương. Xích Quỷ là tên nào, mà lại để làm tên nước. Một loạt hoang đường càn rỡ đều là đáng bỏ đi. Cái lỗi ấy lại tại kẻ hiếu sự thấy trong Liễu Nghị truyền thư. Trong truyện nói con gái vua Động Đình gả cho con thứ của Kinh Xuyên Vương, tưởng càn Kinh Xuyên là Kinh Dương. Đã có vợ chồng thì có cha con, vua tôi, nhân đó mà thêu dệt thành văn, cốt cho đủ số đời vua, nhà làm sử theo đó mà chọn dùng, và cho đó là sự thực. Phàm những chuyện lấy từ Lĩnh Nam chích quái, Việt điện u linh, cũng như Bắc sử lấy ở Kinh Nam Hoa và thiên Hồng Liệt đấy".
- ^ Sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục (1856 - 1883) viết: "Vâng tra sử cũ, danh xưng Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân trong Kỷ họ Hồng Bàng, vốn từ thời Thượng cổ. Chuẩn tâu những lời của sử quan, vua Tự Đức đã nhận định đây là những "câu truyện đề cập đến ma trâu, thần rắn, hoang đường không có chuẩn tắc" và kiên quyết loại Kinh Dương và Lạc Long ra khỏi chính sử bằng cách đưa xuống phụ chú dưới niên kỷ Hùng Vương, để "cho hợp với cái nghĩa lấy nghi truyền nghi".
- ^ Hà Văn Thùy. Thủy tổ người Việt thực sự ở đâu? Lưu trữ 2019-08-19 tại Wayback Machine Văn hóa Nghệ An, 6/8/2014.
- Quỳnh Cư và Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, Nhà Xuất bản Thanh Niên Hà Nội, in lần thứ sáu năm 2001.
Liên kết ngoài ]
Wikisource tiếng Việt có toàn văn tác phẩm về: |
- Sinh 2919 TCN
- Mất 2792 TCN
- Thần thánh Việt Nam
- Hùng Vương
Kinh Dương Vương
Kinh Dương Vương
Nếp sinh hoạt thời Kinh Dương vương
Kiến Trúc thời Kinh Dương vương phỏng theo sự mô phỏng trên Trống Đồng
Tại sao nước có cái tên Xích Quỷ?
Xích Quỷ (tên một vì sao sắc đỏ rực rỡ, sáng nhất trong 28 vì sao của dải ngân hà), chứ không phải là "Quỷ Đỏ" hay "Red Demon"
Chúng ta xem chuyện được kế thừa, được phong vua của Kinh Dương Vương thì sẽ rõ. Nhân tiện cũng hiểu thêm 28 ngôi sao ngày xưa được đặt tên, được cho vào tín ngưỡng như thế nào. Cũng để hiểu Tại Sao Đế Nghi làm vua ở phương bắc đuợc gọi là "Đế Nghi", như Đế Minh, Đế Lai, Đế Du Võng... Trong khi Lộc Tục lên làm vua chỉ được gọi là "Vương" là Kinh Dương Vương, Hùng Vương.
King of Jinyang/Kinh Dương Vương
King of Jinyang (Vietnamese: Kinh Dương Vương) was a Tấn Dương vương (tiếng Việt: Kinh Dương Vương) là một vị hoàng đế thời cổ sử của Việt Nam (trị vì 2879? -2793 TCN). Tên riêng của ông là 禄次 (tiếng Việt: Lộc Tục /禄續).
Truyền thống,
Teimei / Đế Minh (bản tiếng Việt), cháu trai thế hệ thứ ba của Thần Nông, đi về phía nam và đến Goling/Ngũ Lĩnh, gặp Wuxian [1][2].
Teimei /Đế Minh muốn chọn Rokutsugu/Lộc Tục, người thông minh, để kế thừa cấp bậc Tenshi. Tuy nhiên, Rokutsu/Lộc Tục không sẵn sàng, mà chấp nhận cấp bậc đó có lợi cho anh trai Te Yi/Đế Nghi. [ 3]
Do đó, Teimei/Đế Minh đã bổ nhiệm Thiên hoàng Yi/Đế Nghi cai trị miền bắc, và Phong cho Rokutsugu/Lộc Tục làm vua để cai quản miền nam, quốc gia đó gọi nó là Quỷ đỏ Quốc gia (phiên bản tiếng Việt).
Vua Kiến Dương/Đế Minh kết hôn với con gái của chủ quân Đông Đình, con gái của Shenlong/Thần Long, và sinh ra Shenlong/Thần Long hoàng đế huyền thoại của Việt Nam (trị vì 2879? - 2793 TCN). Tên riêng của ông là 禄次 (tiếng Việt: Lộc Tục /禄續).
Cho ta thấy người ta lẫn lộn danh từ "Xích Quỷ" là "Quỷ Đỏ" là red Demon với ngôi sao Tinh Nhật Mã = α Hydra (Alphard)
Sau khi chúng ta biết "Nhị Thập Bát Tú" thì chúng ta sẽ hiểu.
Đối với các định nghĩa khác, xem Nhị thập bát tú.
Nhị thập bát tú (二十八宿) là cách gọi của 28 chòm sao (宿 "Tú") nằm trên bầu trời theo cách chia trong thiên văn học phương Đông cổ đại.
Nhị thập bát tú được cho là có nguồn gốc từ việc quan sát sự di chuyển của mặt trăng trên bầu trời. Mặt trăng đi một vòng quỹ đạo mất hơn 27 ngày, ứng với mỗi ngày là một vị trí trên thiên cầu, và từ đó người phương Đông tạo ra hệ thống 28 hoặc đôi khi là 27 hay 36 chòm sao trên bầu trời (Xem thêm: Lunar mansion hay
二十八宿).
Trong thiên văn học Ấn Độ cũng có hệ thống 28 chòm sao tương tự gọi là Nakshatra.
Một hệ thống khác cũng dựa trên đường mặt trăng di chuyển là 36 Decan
của Ai Cập cổ đại.
Người ta chia vòng
Hoàng Đạo thành bốn phần, quy ước như bốn hướng:
Đông, Tây, Nam, Bắc
trên mặt đất và gán cho chúng hình ảnh của bốn con vật huyền thoại, hay
Tứ Tượng (四象), chúng là:
► Thanh Long (rồng xanh, ở phương Đông),
► Bạch Hổ (hổ trắng, ở phương Tây),
► Chu Tước (sẻ đỏ, ở phương Nam) và
► Huyền Vũ (rùa đen, ứng với phương Bắc).
Mỗi phương có bảy chòm sao.
Tên chòm sao cũng là tên của chủ tinh (các sao chính), ngoài ra các sao khác, trong mỗi chòm cũng có tên riêng.
Tên của 28 chòm sao này được đặt cho 28 loài vật dùng để đếm ngày trong hệ thống tính lịch cổ, khi tính đơn vị tháng và năm thì rút gọn còn lại 12 con tương ứng với 12 tháng vì 12 lần trăng tròn thì trái đất đi hết một vòng hoàng đạo, và 12 năm vì sao Mộc (Thái Tuế) đi hết một vòng.
12 con vật đó tương đương với 12 địa chi được dùng rộng rãi đến ngày nay đó là:
chuột, (Tí)
trâu, (Sửu)
cọp, (Dần)
mèo, (Mão)
rồng, (Thìn)
rắn, (Tị)
ngựa, (Ngọ)
dê, (Mùi)
khỉ (Thân)
gà, (Dậu)
chó, (Tuất)
heo. (Hợi)
"Chòm sao" / Tú (宿) | ||||
Phương | Tượng tinh | Chủ tinh | Vật chủ | Quan hệ với sao hoặc chòm sao của châu Âu |
---|---|---|---|---|
Đông phương Thanh Long (東方青龍) (Rồng xanh ở phương Đông) |
Giác Mộc Giao (角木蛟) |
Giác | Giao | a Virgo (Spica) |
Cang Kim Long (亢金龍) |
Cang | Long | κ Virgo | |
Đê Thổ Lạc (氐土貉) |
Đê | Lạc | α Libra (Zubenelgenubi) | |
Phòng Nhật Thố (房日貓) |
Phòng | Thố | π Scorpius | |
Tâm Nguyệt Hồ (心月狐) |
Tâm | Hồ | Antares | |
Vĩ Hỏa Hổ (尾火虎) |
Vĩ | Hổ | μ Scorpius | |
Cơ Thủy Báo (箕水豹) |
Cơ | Báo | γ Sagittarius (Alnasl) | |
Bắc phương Huyền Vũ (北方玄武) (Rùa và rắn đen ở phương Bắc) |
Đẩu Mộc Giải (斗木獬) |
Đẩu | Giải | φ Sagittarius |
Ngưu Kim Ngưu (牛金牛) |
Ngưu | Ngưu | β Capricornus | |
Nữ Thổ Bức (女土蝠) |
Nữ | Bức | ε Aquarius (Albali) | |
Hư Nhật Thử (虛日鼠) |
Hư | Thử | a Aquarius (Sadalmelik) | |
Nguy Nguyệt Yến (危月燕) |
Nguy | Yến | Aquarius/Pegasus | |
Thất Hỏa Trư (室火豬) |
Thất | Trư | α Pegasus (Markab) | |
Bích Thủy Du (壁水貐) |
Bích | Du | γ Pegasus (Algenib) | |
Tây phương Bạch Hổ (西方白虎) (Hổ trắng ở phương Tây) |
Khuê Mộc Lang (奎木狼) |
Khuê | Lang | η Andromeda |
Lâu Kim Cẩu (婁金狗) |
Lâu | Cẩu | β Aries (Sheratan) | |
Vị Thổ Trĩ (胃土雉) |
Vị | Trĩ | 35 Aries | |
Mão Nhật Kê (昴日鸡) |
Mão | Kê | Pleiades (Electra) | |
Tất Nguyệt Ô (畢月烏) |
Tất | Ô | ε Taurus | |
Chủy Hỏa Hầu (觜火猴) |
Chủy | Hầu | λ Orion (Meissa) | |
Sâm Thủy Viên (參水猿) |
Sâm | Viên | ζ Orion (Alnitak) | |
Nam phương Chu Tước (南方朱雀) (Chim sếu đỏ, hồng hạc ở phương Nam) |
Tỉnh Mộc Hãn (井木犴) |
Tỉnh | Hãn | μ Gemini (Tejat) |
Quỷ Kim Dương (鬼金羊) |
Quỷ | Dương | θ Cancer | |
Liễu Thổ Chương (柳土獐) |
Liễu | Chương | δ Hydra | |
Tinh Nhật Mã (星日馬) |
Tinh | Mã | α Hydra (Alphard) | |
Trương Nguyệt Lộc (張月鹿) |
Trương | Lộc | υ Hydra | |
Dực Hỏa Xà (翼火蛇) |
Dực | Xà | a Krater | |
Chẩn Thủy Dẫn (軫水蚓) |
Chẩn | Dẫn |
Triều đại Thần-Nông Nam -- 18 đời vua Hùng
|
Chú ý: Thời Vua Hùng Vương VI (thứ sáu) là có giặc Ân Thương, và có Thánh Gióng ra cứu nước.
Phả hệ Đế Viêm Thần Nông thị và Lạc Việt | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
|
Hunam/Hồ Nam
Kinh Dương Vương
涇陽王 | |||||
---|---|---|---|---|---|
Leader of Xích Quỷ | |||||
Predecessor | Đế Minh | ||||
Successor | Hồng Bàng Dynasty started | ||||
Hồng Bàng Thị | |||||
Predecessor | Founder of Hồng Bàng Thị | ||||
Successor | Lạc Long Quân | ||||
Born | Hunan, Center Plain of North East Asia | ||||
Died | Thuận Thành, Bắc Ninh Province | ||||
Spouse | Thần Long | ||||
Issue | Sùng Lãm | ||||
| |||||
House | Hồng Bàng | ||||
Father | Đế Minh | ||||
Mother | Vụ Tiên Nữ's son |
Kinh Dương Vương (Hán tự: 涇陽王; "King of Kinh Dương") is an ancient history time ancient Vietnamese figure, mentioned in the 15th-century work Đại Việt sử ký toàn thư by having unified all the tribes within his territory into one state, and as the founder of the Hồng Bàng dynasty. He is considered the first sovereign of the Vietnamese people, and was the father of Lạc Long Quân.[1].[]
Kinh Dương Vương's personal name was Lộc Tục (: 祿續). According to the Đại Việt sử ký toàn thư, he ruled over Xích Quỷ (赤鬼, later renamed Văn Lang) starting in 2879 BC. Kinh Dương Vương's father was Đế Minh (帝明, "Emperor Minh" in Vietnamese prehistory, was the descendant of Thần Nông.[2] His mother was Vụ Tiên Nữ (婺僊女, lit. "Beautiful Immortal Lady, Beautiful Goddess"). Kinh Dương Vương married Thần Long, who was the daughter of Động Đình Quân (Lord of Dongting) and mother of Kinh Dương Vương's successor Lạc Long Quân.[1]
Today Kinh Dương Vương with other history's figures such as Thánh Gióng, Âu Cơ, Sơn Tinh and Thủy Tinh, in elementary school texts.[3] A popular shrine, and presumed tomb of Kinh Dương Vương, is located in the village of An Lữ, Thuận Thành District, Bắc Ninh Province .
pre-history of Viet]
According to Đại Việt sử ký toàn thư, Kinh Dương Vương son of Đế Minh, the great-great-grandson of the Shennong, went on a tour of inspection south of the Nanling Mountains, settled down and married a certain Beautiful Immortal Lady (鶩僊女 Vụ Tiên Nữ), who then gave birth to an intelligent son named Lộc Tục (祿續).
After Emperor Minh passed the throne to his eldest son, Emperor Ly (釐) to be king of the North state of Xích Thần, and Lộc Tục was appointed to be king of the South, his title Kinh Dương Vương (涇陽王). Kinh Duong Vuong was king and ruled from about 2879 BC onwards.[4] The territory of the country under Kinh Dương Vương was claimed to be large, reaching Dongting Lake in the north, the Husunxing (胡猻精; SV: Hồ Tôn Tinh) country (i.e. Champa) in the south, the East Sea (東海, part of the Pacific Ocean) in the east and Ba Shu (巴蜀; now in today Sichuan, China) in the west. Lĩnh Nam chích quái recorded the legend that the king vigorously expelled a murderous god named Xương Cuồng.
He married the daughter of the King of Động Đình (洞庭) Lake, named Thần Long (神龍 "Divine Dragon"), who gave birth to a son named Sùng Lãm (崇纜). Sùng Lãm would later succeed Kinh Dương Vương as ruler, titled Dragon Lord of Lạc (貉龍君; SV: Lạc Long Quân).
Worship[
Worship of Kinh Dương Vương in Vietnam is not as popular as worship of Shennong, the deity who is Hùng Vương's ancestor and a very respected one in Vietnam's agricultural beliefs; Đàn Xã Tắc (壇社稷) was established annually by feudal dynasties to worship.
Thượng Lãng communal house in Minh Hòa commune, Hưng Hà district, Thái Bình province is the oldest relic worshiping Kinh Dương Vương; Legend has it since the Đinh dynasty.
The Kinh Dương Vương Mausoleum and Temple (locally called Lăng và Đền thờ) in Bắc Ninh have long been classified by the Vietnamese feudal dynasties as shrines to worship the emperors, each time the National Ceremony will bring to the army to worship and worship people solemnly. In 2013, Bắc Ninh province announced a plan to preserve, embellish and promote the population of national historical and cultural relics of Mausoleum and Kinh Dương Vương Temple with a total investment of more than 491 billion VND.[5] The project is divided into 4 main construction categories, including: relic conservation space, focusing on repairing and embellishing the relics of the Mausoleum and Kinh Dương Vương Temple, temple grounds, tomb gardens; relic value space includes: ancestral monument, cultural festival square, cultural display... accompanied by ancillary services to develop spiritual cultural tourism, attracting tourists and technical infrastructure, leveling, roads, electricity lines.[6] At present, the Kinh Duong Vuong tomb and temple relic is worshiped in Á Lữ village, Đại Đồng Thành commune, Thuận Thành district, Bắc Ninh province.
Now we're examining what was written in the Outer Annals: The year of Nhâm Tuất [the sexagenary cycle's 59th year]?
When had been the beginning year of Giáp Tí [the same cycle's 1st year]? [The authors] recorded the taboo names of King of Kinh Dương and Dragon Lord of Lạc, why omitted [those of] Hùng kings? Before the
Five Emperors' time, [rulers] had not been called kings [王; standard as king: wáng; SV: vương]
What kind of name was the name Xích Quỷ? Why used it as a national name?
Xích Thần is a name of state in North (now called Sơn Đông city and Mount. Thái),
Xích Quỷ a state in South (now called Lĩnh Nam ranges area)
Vu, Hong Lien (2016). Rice and Baguette: A History of Food in Vietnam.
ISBN 9781780237046.
According to ancient Vietnamese books such as " Dayue Shiji Quanshu Wai Ji Hong Pang Ji" and "Lingnan Wei Wei Biography of Hong Pang Clan", the Yan Emperor Shennong's Emperor Ming the King of Jingyang visited the Wuling Mountains in the south. Born of fairies. Di Ming/Đế Minh intends to pass the throne to King Jingyang, but he already has his eldest son, Di Yi/Đế Nghi. King Jingyang "redeems his elder brother" and renounces the right of succession. Di Ming decides that Di Yi will succeed him, rule the north, and confer the title of King Jingyang to the south, to implement the rule, the country is called Chigui Country, and the first year is "Jenxu Year (2879 BC)" . [1] [2] [3]
According to " Lingnan Weiguai ", King Jingyang has the supernatural power of "being able to travel to the water house", and married the daughter of "Dongting King Dragon King ", and gave birth to Raccoon Dragon King. Afterwards, King Jingyang "does not know where he will end up", and Lord Raccoon Dragon "governs the country on his behalf". [2]
Regarding the legendary plot of King Jingyang marrying the "daughter of the Dongting Lord", Chinese scholar Dai Kelai believes that this "obviously comes from the famous Tang Dynasty legend " Liu Yi Biography ". [4]
Reference
Wu Shilian et al. "The Complete Book of History of Dayue", page 97: At the beginning of the first year of Renxu, the third grandson of Emperor Yan Shennong, Diming, gave birth to Emperor Yi. Then, when he visited Wuling in the south, he picked up the fairy Wu and gave birth to the king. Wang Shengzhi is clever, and the emperor is very surprised, and wants to make an heir. Wang Gu asked his brother not to obey orders. Emperor Ming then established Emperor Yi as his heir, ruled the north and the north, named the king Jingyang King, ruled the south, and named it Chigui Kingdom. The king married the daughter of Dongting gentleman, named Shenlong, who gave birth to Raccoon Dragon Lord.
"Lingnan Monsters·Hong Pang's Biography", included in "Lingnan Monsters and Other Historical Materials", page 9.
Ruan Bozhuo's "Huangyue Jiazi Chronology" general examples: 1. According to my Yuehong Pang family, it started in the Renxu year (2879 BC), which was 180 years before the Yellow Emperor of China (the first year of Jiazi). Thirteen years.
Dai Kelai's "About the Editor, Version and Content of
" Complete Book of Historical Records of Dai Viet · Wai Ji · Hong Pang Ji"
"Lingnan Monster: Biography of Hong Pang"
Hong Pang Clan and Ou Raccoon Kingdom Monarch
lineage
Hong Ponzi
King Jingyang → King Xiongxian → King Xiong → King Xiongye → King Xiongxi → King Xionghui → King Xiongzhao → King Xiongwei → King Xiongding → King Xiongxi → King Xiongzhen → King Xiongwu → King Xiongyue → King Xiongying → King Xiongchao → King Xiongzao → King Xiongyi → King Xiongsu
Ou Raccoon Country
King of Anyang
Hongpang → Shu → Zhao → The first northern genus → Zheng → The second northern genus → Qian Li → The third northern genus ( Tang Dynasty uprising ) → Independence period → Wu → Twelve envoys → Ding → Qian Li → Li → Chen → Hu → Hou Chen → Fourth Northern Subordination ( Lanshan Uprising ) → Hou Li → Mo → Li Zhongxing / Beihe / Guangnan / Xuanguang → Xishan →Nguyen → modern
Category :Hong Pang Monarchvietnamese historyVietnamese mythology
This page was last revised on Tuesday, September 20, 2022 at 23:43.
Nước Xích Thần = Đế Nghi cai quản
Nước Xích Quỷ = Kinh Dương Vương trị vì
- Đế Nghi Leader of Xích Thần (North, Mountain Thai)
- Kinh Dương Vương Leader of Xích Quỷ (South Linh Nam Range
No comments:
Post a Comment