The Story of Âu Lạc
https://youtu.be/67xJnkAKL_0
Nusantao and Zomia = Vùng biển và núi dân Bách Bộc/Bộc Việt và Bách Việt.
Nusantao = Vùng biển
Zomia = Vùng núi
Lực Lượng Thúc Đẩy Lịch Sử Đông Nam Á
Those forces pushing the history of Southeast Asia (reup) 28
https://youtu.be/XTsqmRzhYQc?si=a6w0zPL8CrzMaQJL
Zomia - Đường Đất và Nusantao - Đường Biển
Nusantao là một khái niệm do nhà nhân chủng học Wilhelm Solheim đặt ra vào những năm 1970, đó là chỉ một con đường thương mại trên biển giữa Đông Nam Á và phương Nam Trung Quốc bao gồm Malaysia, Indonesia, Cambodia, Việt Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Phúc Kiến, Đài Loan và bây giờ.
Khu vực này có một đặc trưng là có nhiều núi địa hình chia cách với nhau, cho nên có nhiều bộ lạc rải rác khắp nơi, không dễ hình thành một chính phủ trung ương mạnh mẽ, cũng không dễ bị chính quyền ở đồng bằng đồng hóa và kiểm soát, vì vậy có để lại nhiều các sắc tộc thiểu số.
Zomia là danh từ trong ngôn ngữ của dân tộc Chin, dân tộc Chin là một sắc dân thiểu số ở Myanmar, Zo có nghĩa là núi, mia có nghĩa là người, Zomia có nghĩa là những người sinh sống trên núi. Zomia là khái niệm thứ nhất, cũng có khái niệm thứ hai, đó là Nusantao.
Zomia là danh từ trong ngôn ngữ của dân tộc Chin, dân tộc Chin là một sắc dân thiểu số ở Myanmar, Zo có nghĩa là núi, mia có nghĩa là người, Zomia có nghĩa là những người sinh sống trên núi. Zomia là khái niệm thứ nhất, cũng có khái niệm thứ hai, đó là Nusantao.
Nusantao là một khái niệm do nhà nhân chủng học Wilhelm Solheim đặt ra vào những năm 1970, đó là chỉ một con đường thương mại trên biển giữa Đông Nam Á và phương Nam Trung Quốc bao gồm Malaysia, Indonesia, Cambodia, Việt Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Phúc Kiến, Đài Loan và bây giờ.
|
Lực Lượng Thúc Đẩy Đông Nam Á
https://www.youtube.com/embed/dH4I9Nwxrq0
Zomia - Đường Đất và Nusantao - Đường Biển
I. Mạng lưới liên lạc và giao thương trao đổi hàng hải Nusantao
Dựa trên sự kết hợp của hai khái niệm đó là Zomia và Nusantao.
Zomia là một khái niệm địa lý do nhà sử học Willem và Schendel của đại học Amsterdam đặt ra vào năm 2002, đó là chỉ miền cao nguyên giữa Đông Nam Á và phương nam Trung quốc bao gồm: Việt Nam, Thái Lan, Lào, Myanmar, Vân Nam, Quý Châu, Quảng Tây, Hồ Nam, Giang Tây và bây giờ.
Khu vực này có một đặc trưng là có nhiều núi địa hình chia cách với nhau, cho nên có nhiều bộ lạc rải rác khắp nơi, không dễ hình thành một chính phủ trung ương mạnh mẽ, cũng không dễ bị chính quyền ở đồng bằng đồng hóa và kiểm soát, vì vậy có để lại nhiều các sắc tộc thiểu số.
Zomia là danh từ trong ngôn ngữ của dân tộc Chin, dân tộc Chin là một sắc dân thiểu số ở Myanmar, Zo có nghĩa là núi, mia có nghĩa là người, Zomia có nghĩa là những người sinh sống trên núi. Zomia là khái niệm thứ nhất, cũng có khái niệm thứ hai, đó là Nusantao.
Nusantao là một khái niệm do nhà nhân chủng học Wilhelm Solheim đặt ra vào những năm 1970, đó là chỉ một con đường thương mại trên biển giữa Đông Nam Á và phương Nam Trung Quốc bao gồm Malaysia, Indonesia, Cambodia, Việt Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Phúc Kiến, Đài Loan và bây giờ.
Trên con đường thương mại này có nhiều đảo, có nhiều hải cảng, có nước biển chia cách với nhau, cho nên cũng có hình thành nhiều dân tộc khác biệt và nhiều chính quyền khác biệt và dựa vào con đường thương mại trên biển này, họ có thể kiếm được nhiều lợi ích trong thương mại giữa phương đông và phương Tây.
Nusantao là danh từ trong ngôn ngữ của người Nam Đảo, Nusan có nghĩa là “hòn đảo” Tao có nghĩa là con người, Nusantao có nghĩa là những người đi đi lại lại giữa hòn đảo.
Dựa trên hai khái niệm này, Nusantao và Zomia, được đưa ra một nhận thức rằng:
Khi chúng ta xem xét lịch sử Đông Nam Á, chúng ta không nên dựa trên sự khác biệt của quốc gia, từng cái từng cái xem xét lịch sử của các qu ốc gia, chúng ta nên thấy Đông Nam Á là một khu vực do hai phần tử tạo nên Nusantao và Zomia, chúng ta nên thấy Nusantao là một chỉnh thể, Zomia cũng là một chính thể và tìm hiểu những lực lượng mà thúc đẩy sự diễn biến trong nội bộ của họ nói riêng.
Nói một cách đơn giản là -- nếu có một người Thái Lan nào đó chỉ hiểu biết lịch sử của Thái Lan, hay có một người Malaysia nào đó chỉ hiểu biết lịch sử của Malaysia, mà không có hiểu biết sự diễn biến trong nội bộ của Nusantao hay Zomia, thì người Thái Lan đó hay người Malaysia đó thực ra không biết quốc gia của bản thân mình là một quốc gia như thế nào.
II. Lực lượng thúc đẩy sự diễn biến lịch sử của Zomia và Nusatao.
Chúng ta biết rằng văn minh nhân loại là bắt đầu từ văn minh Lưỡng Hà , đối với Đông Nam Á có thể dựa vào hai con đường để tiếp xúc văn hóa cấp tiến hơn từ bên ngoài, một là con đường trên biển, hai là con đường trên đất. Con đường trên đất có hai tuyến đường:
- Một là từ Tây Bắc Trung Quốc đến Trung Nguyên, sau đó nhập vào đông nam phần của Trung Quốc.
- Hai là từ Ấn Độ đi vào tây nam phần của Trung Quốc.
Đối với khu vực Zomia, phần chính là dựa vào con đường trên đất để tiếp xúc bên ngoài cũng là chịu ảnh hưởng và xung kích lớn từ con đường trên đất này, trong đó lực lượng lớn nhất là thúc đẩy sự diễn biến của Zomia chính là vì chịu áp lực từ đế quốc trung nguyên các bộ lạc nho nhỏ rải rác ở trên nhiều núi trong khu vực này phải cùng nhau tổ chức và tạo nên một bộ máy nhà nước để chống cự cuộc xâm lược của đế quốc Trung Nguyên này nếu họ không thể làm được điều đó, thì họ sẽ dần dần bị đồng hóa hay trở thành dân tộc thiểu số ở dưới chính phủ của đế quốc này. Vì chịu áp lực từ đế quốc trung nguyên cho nên phải xây dựng một bộ máy nhà nước mạnh mẽ đó là yếu tố quan trọng nhất mà ảnh hưởng sự diễn biến lịch sử của khu vực Zomia.
Còn đối với khu vực Nusantao, chính yếu là dựa vào con đường trên biển để tiếp xúc bên ngoài cũng là chịu ảnh hưởng và xung kích lớn từ con đường trên biển này. Trong đó lực lượng lớn nhất mà thúc đẩy sự diễn biến của Nusantao, chính là vì các chính quyền ở khu vực này đều phải dựa vào thu nhập từ thương mại trên biển, cho nên vì muốn gìn giữ liên kết với bên ngoài, phải thay đổi bản thân mình, để phối hợp hay hiểu biết đối tượng thương mại ở bên ngoài, đối tượng thương mại này có thể là Ấn Độ, Ả Rập, Châu Âu, Trung Quốc v. v…
Trích từ https://www.youtube.com/embed/dH4I9Nwxrq0 .......................................................
Ситькуи / Xích Quỷ
Ситькуи (вьетн. Xích Quỷ, тьы-ном 赤鬼, «красный демон») — встречающееся в нескольких древнейших литературных произведениях название земель, принадлежащих в наше время северной части Вьетнама. Правителем Ситькуи был Кинь Зыонг-выонг (Kinh Dương Vương).
Слово «Ситькуи» однократно упомянуто в Полном собрании исторических записок Дайвьета. Однозначно не было заимствовано из китайской мифологии, так как в ней не встречается[1].
Более поздние вьетнамские авторы вовсе пропускают это слово, не уточняя названия земель Кинь Зыонг-выонга[2]. Историк Нго Тхи Ши (Ngô Thì Sĩ) вынес слово «Ситькуи» в примечания, посчитав, что страну нельзя назвать «Красные черти»[1].
Упоминания страны красных демонов имеются в И-цзин[1]. Согласно китайским воззрениям, красный цвет ассоциировался с югом[3].
Примечания[править | править код]
- ↑ 1 2 3 Полное собрание исторических записок Дайвьета. Том 1 (русский перевод). vostlit.info. Дата обращения: 1 января 2013. Архивировано 28 октября 2012 года.
- ↑ «Одобренное высочайшим повелением всеобщее зерцало вьетской истории, основа и частности» (Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, 1960)
- ↑ Юань Кэ. Мифы древнего Китая. — Москва: Наука, 1965. — 133 с.
См. такжеправить править код
Это статья-заготовка по истории Азии. Помогите Википедии, дополнив эту статью, как и любую другую. |
22
Sitkui
Sitkui (Vietnamese Xích Quỷ, chi-nom 赤鬼, "red demon") is the name of the lands that belong to modern northern Vietnam in several ancient literary works. The ruler of Sitkui was Kinh Duong-vyong (Kinh Dương Vương). The word "Sitkui" is mentioned once in the Complete Collection of Historical Records of Dai Viet. It was definitely not borrowed from Chinese mythology, since it does not occur in it [1]. Later Vietnamese authors omit this word altogether, without specifying the names of the lands of Kinh Duong Vuong [2]. Historian Ngo Thi Shi [vi] (Ngô Thì Sĩ) removed the word "Sitkui" in the footnotes, considering that the country could not be called "Red Devils" [1]. There are references to the country of red demons in the I-ching [1]. According to Chinese beliefs, red was associated with the south [3]. Nước Xích Quỷ Sitkui (Tiếng Việt: Xích Quỷ, chữ-nôm 赤鬼, "quỷ đỏ") là tên của những vùng đất phía nam sông Trường Giang, nay thuộc về miền Bắc Việt Nam hiện đại trong một số tác phẩm văn học cổ. Người cai trị nước Sitkui / Quỷ Đỏ hay Quỷ Phương là Kinh Dương-vyong (Kinh Dương Vương). Chữ "Sitkui" được nhắc đến một lần trong Bộ sưu tập đầy đủ các ghi chép lịch sử của Đại Việt, nó chắc chắn không được mượn của thần thoại Trung Quốc, vì nó không xảy ra trong đó [1]. Các học giả Việt Nam sau này đã bỏ qua chữ này, mà không nêu rõ tên các vùng đất của Kinh Dương Vương [2]. Nhà sử học Ngô Thị Shi [vi] (Ngô Thì Sĩ) đã loại bỏ chữ "Sitkui" trong phần chú thích, ông cho rằng đất nước này không thể được gọi là "Quỷ đỏ" hay nước Quỷ Phưong [1] . Có những tài liệu tham khảo về đất nước của quỷ đỏ. Trong I-ching [1] Kinh Dịch, thì theo tín ngưỡng của người Á Đông cho rằng, màu đỏ gắn liền với miền nam [3]. |
Bai Yue People - Growing rice and silk making - farming societies of Yue
Các nước Bách Việt Trồng Lúa, nuôi tằm, dệt lụa, theo Văn minh lúa nước nông nghiệp
During the Warring States period, the word "Yue" referred to the State of Yue in Zhejiang. The later kingdoms of Minyue in Fujian and Nanyue in Guangdong were both considered Yue states. Meacham (1996:93) notes that, during the Zhou and Han dynasties, the Yue lived in a vast territory from Jiangsu to Yunnan,[3] while Barlow (1997:2) indicates that the Luoyue occupied the southwest Guangxi and northern Vietnam.[4] The Book of Han describes the various Yue tribes and peoples can be found from the regions of Kuaiji to Jiaozhi.[5]
When Ch'in and Han ruled South East Asia of the Bai Yue, The Yue tribes were gradually displaced or assimilated into Chinese culture as the Han empire expanded into what is now Southern China and Northern Vietnam.[6][7][8][9]
Many modern southern Chinese dialects or those within Lingnan region bear traces of substrate languagescitation needed] originally spoken by the ancient Yue. Variations of the name are still used for the name of modern Vietnam, in Zhejiang-related names including Yue opera, the Yue Chinese language, and in the abbreviation for Guangdong.
Trong thời Chiến Quốc, chữ "Yue" dùng để chỉ nước Nhạc ở Chiết Giang. Các vương quốc Mân Việt sau này ở Phúc Kiến và Nam Việt ở Quảng Đông đều được coi là nước Việt. Meacham (1996: 93) lưu ý rằng, trong triều đại nhà Chu và nhà Hán, người Yue sống trong một lãnh thổ rộng lớn từ Giang Tô đến Vân Nam,[3] trong khi Barlow (1997: 2) thì chỉ ra rằng -- Lạc Việt trải dài từ phía tây nam Quảng Tây và miền bắc Việt Nam. [4] Trong khi sách Hán mô tả các bộ lạc và dân tộc Việt/Yue khác nhau, Việt tộc có thể được tìm thấy từ các vùng Cối Kê/Kuaiji đến Giao Chỉ/Jiaozhi. [5]
Khi Tần/Ch'in và Hán cai trị vùng Đông Nam Á Lúa nươc của Bách Viêt/Bai Yue, các bộ lạc Việt/Yue dần dần bị di dời hoặc bị đồng hóa vào văn hóa Hán khi đế chế Hán mở rộng sang miền Nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam ngày nay.
Nhiều ngôn ngữ địa phương miền Nam Trung Quốc hiện đại hoặc những phương ngữ trong khu vực Lĩnh Nam mang dấu vết của các ngôn ngữ căn bản ban đầu được nói bởi người Việt/Yue cổ đại. Các thay đổi của tên vẫn được dùng cho tên của Việt Nam hiện đại, đó là trong các tên liên quan đến Chiết Giang bao gồm Việt Kịch/Yue opera, ngôn ngữ Quảng Đông Yue và viết tắt của Quảng Đông.
Mandarin 普通话 in itself is the mixture of morphemes /slangs from Turk Mongol and Manchu etc, and it’s considered as “Northern language/dialect group 北语系”.
Tiếng Quan Thoại 普通话 bản thân tự nó là sự hỗn tạp của các thứ tiếng lóng từ Thổ/Turk, Mông Cổ và Mãn Châu, v.v… và nó được coi là "ngôn ngữ phương Bắc / 北语系" Hệ bắc ngữ trong tiếng Mandarine / tiếng phổ thông.
------------------------------------
Siege of Angkor (Khmer empire vs Kingdom of Champa)
https://youtu.be/skaliI5KBAE
Mongol Invasion of Java (Yuan Empire vs Singhasari-Kadiri-Majapahit)
https://youtu.be/q-GQSUmR7no
Lý Thường Kiệt Đại Chiến Quân Tống (1075 - 1077) II Tóm Tắt
https://youtu.be/vDrrNTC7GzQ
The Middle Kingdoms of India and the Empires of Southeast Asia: A Complete Overview
https://youtu.be/IBqxuQYqTsc
The Amazing History of Southeast Asia
https://youtu.be/EAZHaIsNiLI
12
14
Xích Quỷ
Xích Quỷ (chữ Hán: 赤鬼) theo văn chương truyền khẩu của người Việt Nam thì nước Xích Quỷ là một liên minh quốc gia cổ đại của các dân cư của dân Bách Việt, được xem là quốc hiệu đầu tiên của người Việt vào đầu thời đại Hồng Bàng, thời Kinh Dương Vương. Chữ Hán Việt Xích (赤) nghĩa là màu đỏ; chữ Quỷ (鬼) có nghĩa là ma quỷ. Xích Quỷ là tên một ngôi sao có sắc đỏ rực rỡ nhất trong Nhị thập bát tú trên bầu trời.[1] Nhà nước Xích Thần và Xích Quỷ này khoảng vào thời Thần Nông, Đế Minh, Đế Nghi.
Truyền thuyết
Truyền thuyết về nước Xích Quỷ của Kinh Dương vương trong truyền thuyết Việt Nam đã lấy từ một liên minh của các bộ tộc tại Việt Chương ở Giang Tây, Việt Thường ở Hồ Nam, Việt Dương hay Dương Việt ở Hồ Bắc, các bộ tộc này cư trú ở vùng lân cận với Nhà Thương và có thể đã xảy ra chiến tranh giữa họ và nhà Thương. Các bộ tộc ở Việt Chương là nòng cốt và đã đánh bại cuộc xâm lược của quân Ân Thương do vua Vũ Đinh chỉ huy. Nền tảng vật chất của họ là nền văn hóa đồng thau Ngô Thành với các di vật tiêu biểu là những bộ não bạt và trống đồng cỡ lớn, có vai trò đặc biệt trong tín ngưỡng địa phương. Họ Hồng Bàng và truyền thuyết Thánh Gióng đánh giặc Ân có thể đã lưu truyền từ những câu chuyện truyền miệng từ thời xa xăm này.
Họ Hồng Bàng
Đại Việt Sử ký Ngoại kỷ Toàn thư do Ngô Sĩ Liên biên soạn chép:
- "Nhâm Tuất, năm thứ 17. Xưa cháu ba đời của Đế Viêm họ Thần Nông là Đế Minh sinh ra Đế Nghi. Sau Đế Minh nhân đi tuần phương Nam, đến Ngũ Lĩnh lấy con gái Vụ Tiên, sinh ra vua Kinh Dương Vương. Vua là bậc thánh trí thông minh, Đế Minh rất yêu quý, muốn cho nối ngôi. Vua cố nhường cho anh, không dám vâng mệnh. Đế Minh mới lập Đế Nghi là con nối ngôi, cai quản phương Bắc là nước Xích Thần, và Đế Minh phong cho Lộc Tục là Kinh Dương Vương làm vua, cai quản phương Nam, gọi là nước Xích Quỷ".[2]
Thiên Nam ngữ lục (thế kỷ 17) kể về việc kết hôn của Kinh Dương Vương:
“ | Kinh Dương ngày ấy đi chơi
Thuyền trăng buồm gió tếch vời Nam minh. |
” |
Ở chốn Nam minh ấy Kinh Dương Vương gặp con gái Thần Long:
“ | Nàng rằng: thiếp con Động Đình
Thần Long là hiệu, Nam minh là nhà. |
” |
Nam minh được chú là "bể rộng ở phía Nam". Sách Nam Hoa kinh của Trang Tử có câu "Bằng chi tỉ ư Nam minh dã, đoàn phù dạo nhi thường giả cửu vạn lý". Thông tin trên của Thiên Nam ngữ lục cho thấy Kinh Dương Vương đã gặp con gái Thần Long ở Nam minh có thể là vịnh Bắc Bộ ngày nay.
Tương tự núi Ngũ Lĩnh nơi Kinh Dương Vương đi tuần là ngọn núi có tên là Ngũ, có thể là ngọn núi ở vùng trung tâm vì số 5 là số trung tâm của Hà thư. Ca dao xưa có câu:
“ | Núi thờ cha Tản Viên
Núi thờ mẹ Tây Thiên Đều hướng về Ngũ Lĩnh Thờ núi Tổ linh thiêng. |
” |
Xem thêm
Chú thích
- ^ Theo Hán Việt Tự điển của Đào Duy Anh biên soạn, trang 168, Hàn Man Tử hiệu đính, Trường Thi xuất bản năm 1932.
- ^ Đại Việt Sử ký Ngoại kỷ Toàn thư, Quyển I, Ngô Sĩ Liên.
Cây rìu
Một cây rựa thời đồ đồng của Việt tộc
Trống Đồng
Nông nghiệp lúa cạn trồng lúa mì, lúa mạch, kê của địa lý sa mạc phía bắc và nông nghiệp lúa nước trồng lúa với khí hậu ôn đới, mưa nhiều phía nam sông Trường Giang/Dương Tử.
0
1
2
Circulation-of-drums
Ancient trade routes used by the Bronze Drums
Các tuyến đường thương mại cổ xưa thường được sử dụng Trống đồng
Những dân tộc có cùng văn hóa nhảy múa ngày hội và dùng trống, đội mũ lông chim như dân Bách Việt
12
18
Tuarii Tracqui - Guest Heiva i Paris 2016 - Otea Performance Ori Tahiti (hải đảo Tahiti)
https://youtu.be/7h7ki7owjSc
No comments:
Post a Comment