ĐỌC VÀ SUY GẪM KẾT LUẬN CỦA MỘT BÀI BÁO Ở ĐÀI LOAN
Nghiên cứu gene gần đây xác nhận rằng - Phúc Kiến, Quảng Đông, Khách Gia nhân (Hẹ) đều là hậu duệ của tộc Bách Việt. Trước tiên họ bị người Hán dùng vũ lực chinh phục, sau bị Hán hóa, rồi bị bắt phải nhận kẻ thù làm Tổ Tiên và tự nhận mình là người Hán khi người tộc Bách Việt bị thua trận với người Hán. Họ chính là người Bách Việt mất nước, mất gốc trên chính quê hương của họ, họ bị thực dân Trung Nguyên Hán thống trị hai ngàn năm mà không tự biết, ngay cả cho dù sự khác biệt về thể chất, vóc dáng và diện mạo nhìn thấy rõ ràng.
Người Hán đối với người phương Nam thực hiện chính sách Hán dân hóa (Hán nô hóa) trong lịch sử tội ác diệt chủng là một mô hình thành công nhất.
http://diendan.lyhocdongphuong.org.vn/chu-de/23954-ch%E1%BB%AF-vi%E1%BB%87t-c%E1%BB%95-%E1%BB%9F-nam-d%C6%B0%C6%A1ng-t%E1%BB%AD/
(基因研究已確認,福建、廣東、客家人都是百越民族的後代。他們先被漢人武力征服,然後漢化,再認敵人為祖,自認漢人。也就是百越人亡國又亡族,被異族殖 民統治兩千年而不自知,即使體質、面貌的差異清楚可見…但漢人對中國南方人的〝漢民化〞(漢奴化)則是史上滅族最成功的典範)。
福建人、廣東人、客家人都是漢化的百越族 基 因研究已確認,福建、廣東、客家人都是百越民族的後代。他們先被漢人武力征服,然後漢化,再認敵人為祖,自認漢人。也就是百越人亡國又亡族,被異族殖民統 治兩千年而不自知,即使體質、面貌的差異清楚可見(華北人仍有82%漢代漢人血統,且胡漢本同源)。日本人對台灣人的皇民化因時間不夠長而失敗了,但漢人 對中國南方人的〝漢民化〞(漢奴化)則是史上滅族最成功的典範。
myweb.ncku.edu.tw
(Genetic research has confirmed that Fujian, Guangdong and Hakka families are descendants of the hundred ethnic minorities.) They were first conquered by the Han, then the Chinese, and then the enemy as the ancestors, the Han nationality. That is, the hundred more people perish and the Dead clan, was alien colonial rule 2000 years without self-knowledge, even if the physique, the appearance of the difference is clearly visible...
But Han's "Han" (Han enslavement) to the south of China is the most successful model of genocide in history.
Fujian people, Guangdong people, Hakka families are Chinese hundred ethnic minorities Genetic research has confirmed that Fujian, Guangdong and Hakkas are descendants of the hundred ethnic minorities. They were first conquered by the Han, then the Chinese, and then the enemy as the ancestors, the Han nationality. That is, hundred people perish and the Dead clan, by the alien colonial rule 2000 years without self-knowledge, even if the physique, the appearance of the difference is clearly visible (North China still has 82% Han Chinese descent, and Huhan Ben homology).
The Japanese to the Taiwanese people because the time is not long enough to fail, but Han Chinese to the south of China's "Han" (Han enslavement) is the history of genocide the most successful model.
Chùa Mạnh Giáp Long Sơn, Đài Bắc.
Most commonly used home language in each area, darker in proportion to the lead over the next most common
▲ Mandarin
▲ Hokkien or Min Nan
▲ Hakka
▲ Austronesian languages
Người Hán đối với người phương Nam thực hiện chính sách Hán dân hóa (Hán nô hóa) trong lịch sử tội ác diệt chủng là một mô hình thành công nhất.
http://diendan.lyhocdongphuong.org.vn/chu-de/23954-ch%E1%BB%AF-vi%E1%BB%87t-c%E1%BB%95-%E1%BB%9F-nam-d%C6%B0%C6%A1ng-t%E1%BB%AD/
(基因研究已確認,福建、廣東、客家人都是百越民族的後代。他們先被漢人武力征服,然後漢化,再認敵人為祖,自認漢人。也就是百越人亡國又亡族,被異族殖 民統治兩千年而不自知,即使體質、面貌的差異清楚可見…但漢人對中國南方人的〝漢民化〞(漢奴化)則是史上滅族最成功的典範)。
福建人、廣東人、客家人都是漢化的百越族 基 因研究已確認,福建、廣東、客家人都是百越民族的後代。他們先被漢人武力征服,然後漢化,再認敵人為祖,自認漢人。也就是百越人亡國又亡族,被異族殖民統 治兩千年而不自知,即使體質、面貌的差異清楚可見(華北人仍有82%漢代漢人血統,且胡漢本同源)。日本人對台灣人的皇民化因時間不夠長而失敗了,但漢人 對中國南方人的〝漢民化〞(漢奴化)則是史上滅族最成功的典範。
myweb.ncku.edu.tw
(Genetic research has confirmed that Fujian, Guangdong and Hakka families are descendants of the hundred ethnic minorities.) They were first conquered by the Han, then the Chinese, and then the enemy as the ancestors, the Han nationality. That is, the hundred more people perish and the Dead clan, was alien colonial rule 2000 years without self-knowledge, even if the physique, the appearance of the difference is clearly visible...
But Han's "Han" (Han enslavement) to the south of China is the most successful model of genocide in history.
Fujian people, Guangdong people, Hakka families are Chinese hundred ethnic minorities Genetic research has confirmed that Fujian, Guangdong and Hakkas are descendants of the hundred ethnic minorities. They were first conquered by the Han, then the Chinese, and then the enemy as the ancestors, the Han nationality. That is, hundred people perish and the Dead clan, by the alien colonial rule 2000 years without self-knowledge, even if the physique, the appearance of the difference is clearly visible (North China still has 82% Han Chinese descent, and Huhan Ben homology).
The Japanese to the Taiwanese people because the time is not long enough to fail, but Han Chinese to the south of China's "Han" (Han enslavement) is the history of genocide the most successful model.
nguồn | |||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Hạng | Tên | Khu hành chính | Dân số | ||||||
Tân Bắc Đài Trung |
1 | Tân Bắc | Tân Bắc | 4.000.164 | Cao Hùng Đài Bắc | ||||
2 | Đài Trung | Đài Trung | 2.809.004 | ||||||
3 | Cao Hùng | Cao Hùng | 2.773.229 | ||||||
4 | Đài Bắc | Đài Bắc | 2.661.317 | ||||||
5 | Đào Viên | Đào Viên | 2.230.653 | ||||||
6 | Đài Nam | Đài Nam | 1.883.078 | ||||||
7 | Tân Trúc | Tân Trúc | 446.701 | ||||||
8 | Cơ Long | Cơ Long | 369.820 | ||||||
9 | Gia Nghĩa | Gia Nghĩa | 268.474 | ||||||
10 | Chương Hóa | Chương Hóa | 232.505 |
Chùa Mạnh Giáp Long Sơn, Đài Bắc.
Most commonly used home language in each area, darker in proportion to the lead over the next most common
▲ Mandarin
▲ Hokkien or Min Nan
▲ Hakka
▲ Austronesian languages
Ngôi đình Việt Nam
Hãy xem khác biệt kiến trúc của Việt Nam và Phúc Kiến xưa.
PROVINCE/AREA YEAR ASSIMILATED of Qing Empire
300 năm bị Mãn hóa nhưng... Mãn hóa hay Hán hóa?
☛ Người Mãn đang viết chữ Hán hay người Hán đang phát âm và viết chữ Hán theo cách người Mãn biên soạn?
☛ Đồng thời, người Nhật dùng cách viết theo chữ Hán do người Nhật biên soạn, như vậy tiếng nhật bị Hán hóa?
☛ Vậy thì, tiếng Việt được viết theo cách viết của chữ Latin phương tây, vậy chữ Việt và tiếng Việt bị Latinh hóa, bị chữ La Tinh đồng hóa?
☛ Người Việt dùng mẫu tự chữ La tinh để viết âm tiếng Việt, hay phát âm tiếng Việt, chứ không phải phát âm theo tiếng Bồ hay tiếng Pháp.
☛ Người Nhật dùng chữ Hán/Hán tự để viết chữ Nhật và tiếng Nhật.
☛ Người Mãn dùng chữ Hán/Hán tự để viết tiếng Mãn/tiếng phổ thông/Mandarine thì đó là tiếng Hán hay tiếng Mãn?
Chữ viết là phương tiện, chữ Nôm hay chữ Latinh là phương tiện để giữ gìn tiếng nói dân tộc và cách phát âm tiếng của dân tộc là điều chính. Cũng như Tây phương đều dùng mẫu tự A, B, C... như người Anh, người Pháp, người Tây Ban Nha, người Ý, người Lỗ Na ny (Romania) và người Hòa Lan.... nhưng vẫn giữ tiếng nói, cách phát âm riêng của quốc gia họ. Họ có bị đồng hóa với người La Mã hay không, bị mất tiếng nói hay không, và bị coi thường vì không biết tạo chữ riêng hay không?
PROVINCE/AREA YEAR ASSIMILATEDOf of Qing Empire
Bản đồ trên là các nhóm đơn bội nhiễm sắc thể y châu Á. Có vẻ như hầu hết đàn ông Đông Á và Đông Nam Á đều có nhiễm sắc thể O y, có vẻ như có 2 nhóm đàn ông nhiễm sắc thể O y ở Nhật Bản. Một trong số đó là người Yayoi đó là những người mang cách sống trồng lúa gạo. Lúa được thuần hóa trên sông Trường Giang/Dương Tử.
Các ngôn ngữ được nói bởi những người có nhiễm sắc thể O y là: Trung-Tây Tạng, Austronesian, Tai-Kadai và Austro-Asiatic.
The map above are Asian y-chromosome haplogroups. It looks like most East and Southeast Asian men have the O y-chromosome. I'm not gonna sort out the different O dudes. But it looks like there are 2 groups of O y-chromosome men in Japan. One of the them were the Yayoi people, who brought rice. Rice was domesticated on the Yangtze river.
The language spoken by O y-chromosome people are: Sino-Tibetan, Austronesian, Tai-Kadai and Austro-Asiatic.
.............................................
We should reserved for the Hokkien (or Minnan 闽南) language, because it contains some older elements than Cantonese, for when China collapse.
Vì tiếng Mandarin / phổ thông bây giờ là tiếng Mãn Châu 80% và pha trộn lẫn vay mượn rất nhiều các thứ tiếng khác, nó không còn là tiếng Hán, tiếng Quảng, mà là tiếng Mãn Châu hổn hợp lẫn tạp nhạp của các tiếng Thổ (Ba Tư), Nguyên, Mông, Mãn.
Trong chốn riêng tư, hay trên diễn đàn, người ta nói với nhau rằng: Người Tàu (Han Chinese) họ không còn nói tiếng Hán nữa, mà họ nói tiếng Mãn nhưng họ vẫn gọi đó là tiếng Hán Chinese để tự dối mình và dối người, vì người Hán bây giờ không hiểu tiếng nói của người Hán thời trung cổ và người Hán thời trung cổ cũng không hiểu dược tiếng nói của người Hán thượng cổ, họ không muốn nhận họ bị Mãn hóa, họ quá tự cao tự đại và không chấp nhận sự thật thất bại của họ, họ đánh lừa ảo giác của họ, họ đánh lừa thế giới để "ăn" mãi những thứ đồ giả đó, nhưng họ không đánh lừa được học giả lẫn khoa học và kỹ thuật tân tiến.
Người Phúc Kiến Mân Việt nên vực dậy, mạnh dạn bỏ chữ Hán lỗi thời, mà dùng chữ La tinh để phiên âm ngôn ngữ của chính mình.
Nay chỉ còn người Mân Việt, người Quảng Đông, người Hẹ, Người Triều Châu, chứ không phải là Hán Chinese nào nữa cả, Hán Chinese hay Hoa Hạ chỉ là ma trận, ru ngươi Bách Việt ngủ trong giấc ngủ vong quốc, nô lệ, Hán hay Hoa chỉ là ảo giác. Người Hán và chữ Hán bị thoái trào và suy vong từ thời Hán Vũ Đế rồi. Thời gian sẽ đào thải vì lỗi thời, chữ Hán chỉ giữ lấy làm tài liệu hay sưu tầm và và cho bậc học giả nghiên cứu thôi, nó sẽ là tử ngữ.
Nguồn: Nhạn nam phi's Blog
Hãy xem khác biệt kiến trúc của Việt Nam và Phúc Kiến xưa.
Khi Trung Quốc sụp đổ, chúng ta nên giữ gìn riêng cho ngôn ngữ Phúc Kiến (hoặc Minnan 闽南), bởi vì nó chứa một số yếu tố cũ hơn tiếng Quảng Đông.
PROVINCE/AREA YEAR ASSIMILATED of Qing Empire
300 năm bị Mãn hóa nhưng... Mãn hóa hay Hán hóa?
☛ Người Mãn đang viết chữ Hán hay người Hán đang phát âm và viết chữ Hán theo cách người Mãn biên soạn?
☛ Đồng thời, người Nhật dùng cách viết theo chữ Hán do người Nhật biên soạn, như vậy tiếng nhật bị Hán hóa?
☛ Vậy thì, tiếng Việt được viết theo cách viết của chữ Latin phương tây, vậy chữ Việt và tiếng Việt bị Latinh hóa, bị chữ La Tinh đồng hóa?
☛ Người Việt dùng mẫu tự chữ La tinh để viết âm tiếng Việt, hay phát âm tiếng Việt, chứ không phải phát âm theo tiếng Bồ hay tiếng Pháp.
☛ Người Nhật dùng chữ Hán/Hán tự để viết chữ Nhật và tiếng Nhật.
☛ Người Mãn dùng chữ Hán/Hán tự để viết tiếng Mãn/tiếng phổ thông/Mandarine thì đó là tiếng Hán hay tiếng Mãn?
Chữ viết là phương tiện, chữ Nôm hay chữ Latinh là phương tiện để giữ gìn tiếng nói dân tộc và cách phát âm tiếng của dân tộc là điều chính. Cũng như Tây phương đều dùng mẫu tự A, B, C... như người Anh, người Pháp, người Tây Ban Nha, người Ý, người Lỗ Na ny (Romania) và người Hòa Lan.... nhưng vẫn giữ tiếng nói, cách phát âm riêng của quốc gia họ. Họ có bị đồng hóa với người La Mã hay không, bị mất tiếng nói hay không, và bị coi thường vì không biết tạo chữ riêng hay không?
PROVINCE/AREA YEAR ASSIMILATEDOf of Qing Empire
Bản đồ trên là các nhóm đơn bội nhiễm sắc thể y châu Á. Có vẻ như hầu hết đàn ông Đông Á và Đông Nam Á đều có nhiễm sắc thể O y, có vẻ như có 2 nhóm đàn ông nhiễm sắc thể O y ở Nhật Bản. Một trong số đó là người Yayoi đó là những người mang cách sống trồng lúa gạo. Lúa được thuần hóa trên sông Trường Giang/Dương Tử.
Các ngôn ngữ được nói bởi những người có nhiễm sắc thể O y là: Trung-Tây Tạng, Austronesian, Tai-Kadai và Austro-Asiatic.
The map above are Asian y-chromosome haplogroups. It looks like most East and Southeast Asian men have the O y-chromosome. I'm not gonna sort out the different O dudes. But it looks like there are 2 groups of O y-chromosome men in Japan. One of the them were the Yayoi people, who brought rice. Rice was domesticated on the Yangtze river.
The language spoken by O y-chromosome people are: Sino-Tibetan, Austronesian, Tai-Kadai and Austro-Asiatic.
.............................................
We should reserved for the Hokkien (or Minnan 闽南) language, because it contains some older elements than Cantonese, for when China collapse.
Vì tiếng Mandarin / phổ thông bây giờ là tiếng Mãn Châu 80% và pha trộn lẫn vay mượn rất nhiều các thứ tiếng khác, nó không còn là tiếng Hán, tiếng Quảng, mà là tiếng Mãn Châu hổn hợp lẫn tạp nhạp của các tiếng Thổ (Ba Tư), Nguyên, Mông, Mãn.
Trong chốn riêng tư, hay trên diễn đàn, người ta nói với nhau rằng: Người Tàu (Han Chinese) họ không còn nói tiếng Hán nữa, mà họ nói tiếng Mãn nhưng họ vẫn gọi đó là tiếng Hán Chinese để tự dối mình và dối người, vì người Hán bây giờ không hiểu tiếng nói của người Hán thời trung cổ và người Hán thời trung cổ cũng không hiểu dược tiếng nói của người Hán thượng cổ, họ không muốn nhận họ bị Mãn hóa, họ quá tự cao tự đại và không chấp nhận sự thật thất bại của họ, họ đánh lừa ảo giác của họ, họ đánh lừa thế giới để "ăn" mãi những thứ đồ giả đó, nhưng họ không đánh lừa được học giả lẫn khoa học và kỹ thuật tân tiến.
Lụa tơ tằm chính yếu được sản xuất ở các khu vực phía Nam của đồng bằng sông Dương Tử, nơi chính xác là Giang Nam hiện đang tọa lạc, nhưng không có làng nào nổi tiếng hơn lụa Giang Nam, Phúc Kiến.
Người Phúc Kiến có lịch sử riêng, văn hóa riêng, phong tục riêng, họ là hậu duệ của Việt vương Câu Tiễn, có nàng Tây Thi Việt Quốc nghiêng thành đổ nưóc, có mưu sĩ Ngũ Tứ Tư, có Phạm Lãi anh minh và hơn hết, cây thanh bảo kiếm được quá nổi tiếng ấy. Chẳng lẽ chúng ta để di sản Việt quốc của Việt Vương Câu Tiễn bị chết lần thứ hai, thứ ba...
Người Phúc Kiến Mân Việt nên vực dậy, mạnh dạn bỏ chữ Hán lỗi thời, mà dùng chữ La tinh để phiên âm ngôn ngữ của chính mình.
Nay chỉ còn người Mân Việt, người Quảng Đông, người Hẹ, Người Triều Châu, chứ không phải là Hán Chinese nào nữa cả, Hán Chinese hay Hoa Hạ chỉ là ma trận, ru ngươi Bách Việt ngủ trong giấc ngủ vong quốc, nô lệ, Hán hay Hoa chỉ là ảo giác. Người Hán và chữ Hán bị thoái trào và suy vong từ thời Hán Vũ Đế rồi. Thời gian sẽ đào thải vì lỗi thời, chữ Hán chỉ giữ lấy làm tài liệu hay sưu tầm và và cho bậc học giả nghiên cứu thôi, nó sẽ là tử ngữ.
Nguồn: Nhạn nam phi's Blog
Cùng với Việt Nhân ca, Duy Giáp Lệnh của Việt Vương Câu Tiễn cũng là hiện tượng đặc biệt thu hút nhiều tâm lực của giới nghiên cứu.
Nhà đại nho thế kỷ XX Quách Mạt Nhược đã bàn về chuyện này.
Ở thời hiện đại, chuyên gia ngôn ngữ Trịnh Trương Thượng Phương thuộc Viện Nghiên cứu Khoa học Xã hội Trung Quốc được coi là học giả hàng đầu. Tuy nhiên, những diễn giảng của các vị này chưa thỏa mãn người đọc, vì thế câu chuyện chưa kết thúc! Tôi cảm nhận rằng, khi nghiên cứu bản văn Duy Giáp Lệnh, các học giả trên đã theo một phương pháp luận sai lầm. Dù biết rằng Duy Giáp Lệnh là mệnh lệnh của Câu Tiễn, vị vua người Việt, nhưng trong khi nghiên cứu, các vị này không trở về ngôn ngữ gốc của Câu Tiễn với tiếng Việt, chữ Việt mà cứ giảng giải biện luận bằng chữ Thái và chữ Hán phát âm quan thoại, làm như vậy có khác nào leo cây tìm cá?
Tôi vốn sống trong dân gian, học được ít nhiều chữ Hán nhưng thấm đẫm ngôn ngữ, văn hóa Mân Việt, Bách Việt nên khi nhìn vào bản văn của Việt Nhân Ca, Việt Tuyệt Thư, Duy Giáp Lệnh… Tôi dễ dàng nhận ra cái hồn, cái vía Việt trong những dòng chữ cổ. Không thể để chúng khô chồi héo rễ trong sách vở và bị hiểu sai, bị xuyên tạc, tôi mạo muội thưa lại đôi điều.
I. Duy Giáp Lệnh
Theo sự hiểu hiện thời “Duy giáp lệnh” được trích từ quyển thứ ba trong Việt tuyệt thư, Ngô nội truyện. Việt tuyệt thư do một số người đã ghi chép lại chuyện xảy ra ở Ngô và Việt thời Xuân Thu - Chiến Quốc, trong đó phần nhiều là do Ngũ Tử Tư viết, khoảng năm 484 TCN, trước sử ký của Tư Mã Thiên nửa thiên niên kỷ. Đoạn văn như sau:
越絕書· 吳内傳維甲令 越王句踐反國六年,皆得士民之眾,而欲伐 吳,於是乃使之維甲。 維甲者,治甲系斷。修內矛,赤雞稽繇者也,越人謂入 铩也。方舟航買儀塵者,越人往如江也。治須慮者,越人謂船為須慮。亟怒紛紛者,怒貌也,怒至。士击高文者,躍勇士也。習之于夷,夷、海也;宿之于萊,萊,野也;致之于單,單者堵也。。
Phiên âm: Việt vương Câu Tiễn phản quốc lục niên, giai đắc sĩ dân chi chúng, nhi dục phạt Ngô, vu thị nãi sử chi duy giáp. Duy giáp giả, trị giáp hệ đoạn. Tu nội mao, xích kê kê chựu giả dã, Việt nhân vị nhập sát dã. Phương châu hàng mãi nghi trần giả, Việt nhân vãn như giang dã. Trị tu lự giả, Việt nhân vị thuyền vi tu lự. Cực nộ phân phân giả, nộ mạo dã, nộ chí. Sĩ kích cao văn giả, diệu dũng sĩ dã. Tập chi vu di. Di, hải dã; túc chi vu lai, lai, dã dã; chí chi ư đan, đan giả đồ dã.
Cho đến ngày nay, “Duy giáp lệnh” được hiểu như sau:
維甲修內矛 Duy giáp tu nội mao
方舟航治須慮phương châu hàng tu lự
*亟怒紛紛者, cực nộ phân phân giả *
*士击高文者sĩ kích cao văn giả **
習之于夷. Tập chi vu di
宿之于萊. Túc chi vu lai
致之于單 . Chí chi vu đan
*và **: lời của sử quan bị người đời sau đưa lẫn vào Lệnh.
Ông Trịnh Trương Thượng Phương giải nghĩa như sau: (xin: phiên dịch)
Nhận xét:
Đoạn trên là văn kể chuyện, tường thuật sự việc kèm theo trình bày nội dung Duy Giáp Lệnh. Trong văn bản, xưa, tác giả không như chúng ta ngày nay dùng dấu ngoặc kép để phân biệt mệnh lệnh của Việt vương với lời trần thuật của mình khiến cho người đọc dễ lầm. Khi ông Trịnh Trương Thượng Phương đưa hai câu “Cực nộ phân phân và Sĩ kích cao văn” vào Duy Giáp Lệnh, tôi thấy là không thỏa đáng! Thực ra đây chỉ là lời ghi chú của sử gia viết lại quang cảnh “bừng bừng khí thế” của quân lính tập trận khi nghe lời nói của Việt vương Câu Tiễn mà tập trung lại thôi. Bởi vì, trong một lệnh “tổng động viên” mà có hai câu “Tức giận bừng bừng, sĩ khí cao dâng” thì có vẻ kỳ lạ? Vô lý! Thật ra lịch sử đã cho thấy là sau khi có “Duy Giáp Lệnh” 10 năm nước Việt mới chinh phạt nước Ngô. Trước khi phục quốc thành công thì nước Vu Việt đã bị nước Ngô xâm chiếm. Dưới sự cai trị, giám sát của người Ngô thì làm sao có một lệnh tổng động viên công khai kèm theo lời nói “tức giận bừng bừng, sĩ khí cao dâng”?
- Lời giải nghĩa của ông Trịnh Trương Thượng Phương hoàn toàn vô lý và tối nghĩa ngay trong bản thân câu văn. Do biết được bối cảnh chuẩn bị chiến tranh của “Duy giáp lệnh” ông suy diễn “giáp” là áo giáp! Trong khi đó, tiếng Mân Việt của Câu Tiễn còn đọc “giáp” là “cả”, “nội” là “lại”... Ông cũng quên rằng ngôn ngữ thời Ngô - Việt là đa âm và đa âm xưa vẫn tồn tại đến ngày nay: trị tu lự gồm hai chữ: “trị” và “tu + lự” = trị tự là “trật tự”!
- Bài giảng nghĩa của ông Trịnh quá công phu và quá dài với quá nhiều dẫn chứng bằng cổ thư như “Quốc ngữ-Việt ngữ hạ”, “Thuyết văn giải tự” của Hứa Thận, “Sử ký” của Tư Mã Thiên, “Thủy kinh chú” và các từ điển diễn giãi “Quảng âm”, “Tập âm” v. v... đã có dùng hay có giải thích những chữ tương tự trong “Duy Giáp Lệnh”, đồng thời so sánh các từ đồng âm bên tiếng Thái và tiếng Choang... Do cách giải thích hoàn toàn sai cho nên tôi không phiên dịch phần đó trong bài nầy. Nếu như người nào muốn nghiên cứu toàn bài giải thích “Duy Giáp Lệnh” của tác giả Trịnh Trương Thượng Phương thì có thể xem ở: www.eastling.org/paper/zhengzhang/zhengzhang_Weijialing.doc
- Cho dù bài giải nghĩa “Duy Giáp Lệnh” nầy theo tôi và một số bloger Trung Văn cho là sai nhưng hiện tại nó đang được xem là “mẫu mực”, “chính thức”, “giá trị”, “tài liệu để giảng dạy trong trường Đại học”... Cho nên, bất cứ ai có tinh thần yêu chuộng sự thật thì cũng nên góp phần thảo luận để chỉ rõ ra cái sai và tìm ra cái đúng...
II. Phục nguyên Duy Giáp Lệnh
- Theo truyền thống thì người ta dùng hai chữ đầu tiên của mệnh lệnh để đặt tên cho lệnh vua, nên cái lệnh chúng ta bàn có tên là “Duy Giáp Lệnh”! Nguyên văn “Duy giáp lệnh” trong một đoạn ngắn được các sử quan nhiều đời sau cố tình giữ nguyên cổ ngữ Việt để giữ đặc tính nguyên thủy và tính trung thực của “lệnh”. Đó là một việc làm thật quý giá, nhưng họ đã kèm theo những lời giải thích mà vô tình làm cho tối nghĩa thêm! Khi thì thêm bằng chữ Nôm-Việt, khi thì thêm bằng Hán ngữ-Nhã ngữ, sử quan đã gây thêm ngộ nhận cho đời sau. Có người vịn vào đó mà nói rằng “Lệnh của vua Việt mà lại dùng khi thì chữ “Hoa”, khi thì chữ “Việt”! Như vậy có nghĩa là dân thì dùng tiếng Việt còn vua và quý tộc thì đã bị “Hoa” đồng hóa cho nên quen dùng tiếng Hoa và sợ rằng dân Việt không hiểu nên kèm theo tiếng Việt!
Lại có người nói rằng “Dân Việt thời đó đã bị đồng hóa bởi tiếng Hoa, cho nên lệnh vua phải kèm tiếng Hoa cho dân hiểu!” Cho tới bây giờ người ta vẫn căn cứ theo những cái sai của tinh thần chủ quan, không thực tế, không hiểu tiếng Việt mà lại đi giải nghĩa tiếng Việt để rồi giải nghĩa “Duy Giáp Lệnh” hoàn toàn sai bét! Trong khi, những cái đúng của sử quan ngày xưa thì không ai hiểu, bị bỏ qua để hiểu theo nghĩa khác!
Tôi xin ghi lại nguyên văn Duy Giáp Lệnh như sau:
維甲修內矛 Duy giáp tu nội mao
方舟航治須慮 phương châu hàng trị tu lự
習之于夷. Tập chi vu di
宿之于萊. Túc chi vu lai
致之于單. Chí chi vu đan
Như vậy, cái lệnh của vua Việt Câu Tiễn thật ngắn gọn, vỏn vẹn có 23 chữ. Nhưng đó là sự thách đố suốt 25 thế kỷ. Muốn giải nghĩa được, cần tìm nghĩa những chữ sau:
- Chữ Tuyệt (絕), ngày nay chúng ta đọc là Tuyệt絕trong khi cổ xưa lại đọc là Chép絕. “Việt chép” (越絕) bây giờ trở thành “Việt tuyệt thư” (越絕書).
- Chữ Đôi 堆 nghĩa là đống (ví dụ đống đất), tiếng Mân Việt-Triều Châu lại đọc là “Túi堆” và cũng có nghĩa là “tất cả”. Nguyên một đoàn người thì có thể nói là nguyên một “túi堆” - (“đống堆”) người.
- Chữ Duy 維ngày nay chúng ta đọc là Duy維 nhưng trong “Duy giáp lệnh” thì có thể ngày xưa đọc là “Tất” hoặc là chữ “Túi堆” và “túi堆 cả甲” bị chép nhầm là “Duy 維Giáp甲” như trường hợp chữ chép絕 bây giờ đọc là “Tuyệt絕”, quá khác nhau!
Suy ra:
1, Ngày xưa ghi là “堆甲
- Túi cả =Tất cả” ;
2, Ngày xưa dùng chữ “Duy維” chính là đọc thành “Tất”, cho nên “duy giáp 維甲” cũng là “Tất cả維甲”
Nếu quý vị nào quen biết người Triều Châu biết đọc chữ “vuông” theo tiếng Triều châu thì sẽ thấy là tiếng Mân Việt có khác:
- “giáp 甲”: đọc là “Cả” .
- Nội-內: đọc là “lại” .
- lai-萊: đọc là “lái”.
- Châu舟: đọc là “chuấn”
Chỉ có người nào vừa biết tiếng Triều Châu và tiếng Việt Nam mới dễ thấy được sự tương đồng và rõ nghĩa. Ví dụ “Nội-內” có nơi đọc là “Lội” và Quảng Đông đọc là “nồi” hay “lồi” thì không xa âm “Lại內” của Mân Việt-Triều Châu bao nhiêu, và cũng từ đó sẽ dễ hiểu chữ “Tu修 lại 內mau矛” tức là “Tụ lại mau” chứ không phải là “Sửa xoạn-bên trong-giáo mác” như chuyên gia ngôn ngữ bên Trung Quốc đã giải thích!
_Xin giải thích từng chữ của “Duy giáp lệnh” theo tiếng Việt và “Mân-Việt” (Triều Châu):
維: Duy hiện giờ đọc là “Uy” ngày xưa có thể đọc là “Tất”! 甲Giáp đọc là “Ca, Cà , Cả”. 修 Tu. 內 Nội đọc là “lai, lài, lại”. 矛 Mao đọc là “Mao”, “Mau”. 方 Phương. 舟 Châu đọc là “Chuấn”. 航 Hàng. 治 Trị đọc là “Tia”. 須 Tu. 慮 Lự. 習 Tập. 之 Chi đọc là “Chua” phát âm tương tự như “Cho”.于 Vu. 夷 Di. Chữ nầy là Di của “Đông Di”, nhưng mà ghi chú của các sử quan ngày xưa ngay trong “Duy giáp lệnh” đã giải thích “Di” nầy đọc là “Hổi 海”, Hải theo phát âm Triều Châu bây giờ là “Hái海”, và người Quảng Đông ngày nay vẫn đọc Hải海 là “Hổi”. “夷Di” trong thời của “Duy giáp lệnh” là “Hổi海”. 宿 Túc đọc là “Sok”. 于 Vu. 萊 Lai đọc là “láy”. 致 Chí nầy là “chí致mạng命” là “Chết”, trong “Việt tuyệt thư” khi dùng “chí至” nghĩa là “đến” thì viết khác và viết là “Chí至”. 于 Vu. 單 Đan (hay đơn).
Ghi chú: theo tiếng Mân Việt-Triều Châu thì những chữ sau đây sẽ là:
Duy維 trong bài nầy phải là chữ “Đôi” đọc theo Mân Việt là “Túi”, là “tất” (tất cả).
Phương方Chuấn舟 là đa âm, ngày nay là chữ “Phuấn” = Phóng.
Tu須Lự慮 là chữ đa âm, ngày nay là chữ “tự”.
Vu于hổi夷 là chữ đa âm, ngày nay là chữ “vổi” = giỏi .
Vu于lái萊 là chữ đa âm, ngày nay là chữ “vái”, “Vãi” = vẻ.
Vu于Đan單 là chữ đa âm, ngày nay là chữ “van” = vang.
Sau khi đối chiếu Hán Việt – Chữ Vuông / cổ văn - Việt / Mân Việt / Triều Châu - tiếng Việt ngày nay, tôi xin trình bày phục nguyên “Duy giáp lệnh” của Việt Vương Câu Tiễn như sau:
- Ngày Xưa Việt Vương Câu-Tiễn đã nói:
“Tất cả tụ lại mau.
Phóng hàng trật tự.
Tập cho giỏi,
sống cho vẻ,
chết cho vang!”
Bây giờ nhờ vào tiếng Việt và tiếng Triều Châu là tiếng Mân Việt (Tiếng Mân Việt ngày xưa khác với bây giờ, giống tiếng Việt Nam hiện nay nhiều hơn, ngày nay dù đã biến âm vì ảnh hưởng của Hoa ngữ-Quan thoại nhiều nhưng không xa “nguồn gốc” lắm), cho nên tôi đã phục nguyên được “Duy Giáp Lệnh”.
Đối chiếu với các lời ghi chú – giải thích của các sử quan thời xưa ghi trong “Duy Giáp Lệnh” thì càng thấy bản phục nguyên của tôi là đúng.
Dưới đây là lời giải thích của sử quan ngày xưa đã ghi trong “Duy Giáp Lệnh” mà chưa có ai giải nghĩa chính xác cũng bởi vì người ta không ngờ nhiều chữ chính là chữ “Nôm” cổ đại của tiếng Việt:
- “ 赤雞稽繇 ”者也: “Xích Côi kê chựu” giả dã = Người “Xét côi tề tựu” vậy. (Kê雞: chữ Nôm cổ đại đọc là “Côi”).
Câu chú thích nầy dùng “chữ Nôm cổ đại” chứng tỏ được ý nghĩa “Tụ lại mau”; Người ra lệnh “Tụ lại mau” là người “Xét coi tề tựu” .
- 越人謂 “入铩”也: Việt nhân vị “Nhập Sát” dã = Người Việt gọi “Nhanh” vậy. Chữ Nôm cổ đại: Nhập sát 入铩 là đa âm, nghĩa là “nhát” hay “nhat” (cổ ngữ không có cố định các thanh “sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng”) âm “nhat” là nói về chữ “nhanh入铩 ” .
- “ 買儀塵”者 : “Mại Nghi Trần” giả= người “bày nghi trận”. Chữ Nôm cổ đại “Nghi trần” hoàn toàn trùng âm với “Nghi trận”. Chữ Mại買 còn có âm đọc là “Bồi 買” bên tiếng Triều Châu. Tiếng Triều châu “mại買 mải賣” đọc là “bồi bôi” trong khi tiếng Việt Nam hiện giờ vẫn dùng “Buôn bán -買賣” cho Mại買 và Mãi賣 là mua vào và bán ra. “Mại nghi Trần” là “bày nghi trận” trong “chữ Nôm cổ đại”. Điều này càng thấy “Tụ lại mau, phóng hàng cho thẳng” đúng là đang “bày nghi trận”.
- 越人往如江也: Việt nhân vãng như giang dã. Câu chú thích nầy dùng từ Hán Việt, ý nói người Việt đến tụ hợp rất đông, hàng hàng lớp lớp... (“vãng” là “vãng lai” “vãng” là đến; “Như giang” là “như nước sông” ý nói hàng hàng lớp lớp...)
- 越人謂船為 “須慮”: Việt nhân vị thuyền vi “tu lự” - người Việt gọi thuyền là “tu-lự”. Sở dĩ có câu nầy là vì vùng Giang Tô tiếng Việt (Ngô Việt) gọi thuyền là “xuy須 - lùy 慮” phát âm tương đương tiếng “xuyềnh” của Quảng Đông và chữ “Thuyền” bên tiếng Việt ngày nay. Câu nầy chỉ là phần giải nghĩa thêm chữ “Thuyền” của một sử quan nào đó. Nó làm rõ nghĩa là “phóng hàng trật tự...” chứ không thể nào “phóng châu mà “trị” thuyền, sửa thuyền!
- 亟怒紛紛者怒貌也怒至: Cực nộ phân phân giả nộ mạo dã nộ chí - Câu chú thích bằng Hán Việt nói về những người lính đang tập hợp phóng hàng là “Cực nộ bừng bừng”... rõ ràng có dùng chữ “giả 者” là “người”, vậy nó không thể nằm trong bản mệnh lệnh!
- “ 士击高文 ” 者躍勇士也 : “Sĩ kích cao văn” giả diệu dũng sĩ dã - Câu chú thích bằng tiếng Hán Việt nói về “sĩ khí dâng cao” của những người đã “phóng hàng trật tự”, cũng có chữ “giả者 ” là “người”, nên không thể nằm trong mệnh lệnh!
- “ 夷 ”、 “海”也: “Di” , “Hỏi” (Hải) dã - chú thích nầy lại nói rõ “Di” nầy là “hải海” là “hỏi” bên Hán Việt nhã ngữ. Chú thích nầy quá lạ. Không ngờ thời xưa “Di” lại đọc là “Hỏi”. Nhờ vậy mà biết được “vu-hỏi” là “vỏi” tức là “giỏi” của ngày nay!
- “單”者堵也: “Đan” giả đồ dã - chú thích nầy khó hiểu nhất ! “Đan單” giả là “Đồ單 ” dã! “Đồ” là đồ sát, là giết chết... Có lẽ sử quan ngày xưa hiểu được ý câu “Sống cho vẻ, chết cho vang” nên giải thích “đan” là “bị giết chết khi đánh giặc là vẻ vang”. Ngày nay người Trung Hoa không hiểu nên diễn giải là “tấn công thành lũy, công quang, đến khi chiến thắng!
3. Kết luận:
Phục nguyên “Duy Giáp Lệnh” không khó nếu như nắm vững qui luật đa âm thời cổ và đơn âm thời nay, cùng với các phương ngữ Việt. Nhưng trình bày cho rõ lại là chuyện không dễ! Việt nhân ca với Duy Giáp Lệnh là hai văn bản xa xưa cho thấy rằng khoảng 2500 năm đến 3000 năm về trước, người Việt đã có chữ “Nôm” rồi! Điều nầy phù hợp với “suy luận theo lý lẽ” của tôi là chữ “Nôm” có trước và chữ “Hán-Việt” hay chữ “Hoa” là có sau! Bởi vì, chữ “Hoa” hay “Hán-Việt” toàn là đơn âm!
Chẳng lẽ người xưa phải “chờ” đến khi ngôn ngữ biến thành đơn âm hết rồi mới có chuyện sáng chế ra chữ viết? Theo suy luận của tôi thì người xưa không chờ mà đã sáng chế ra chữ viết ngay khi còn dùng tiếng nói đa âm. Đó là chữ “Nôm”!
Chắc chắn là không phải chỉ có riêng một người sáng tạo ra chữ của ngôn ngữ, vì không ai đủ sức và sống lâu ngàn năm để làm được như vậy! Chính bá tánh toàn dân đã sáng chế ra chữ viết “Nôm”, bởi vậy nên chữ Nôm không có tính đồng nhất.
Sau nầy các văn bản của triều đình được gọi là “nhã ngữ” đã thay thế dần rồi làm thất truyền đi “chữ Nôm”. Do vậy, sau nầy người ta mới không hiểu và giải nghĩa sai “Việt Nhân Ca” và “Duy Giáp Lệnh”! Có rất nhiều vết tích để lại là chữ “Nôm” có trước. Hy vọng thế kỷ 21 sẽ chứng minh được điều nầy.
Kỷ niệm đón xuân Canh Dần 2010
- Đỗ N. Thành / Nhạn Nam Phi.
Nhà đại nho thế kỷ XX Quách Mạt Nhược đã bàn về chuyện này.
Ở thời hiện đại, chuyên gia ngôn ngữ Trịnh Trương Thượng Phương thuộc Viện Nghiên cứu Khoa học Xã hội Trung Quốc được coi là học giả hàng đầu. Tuy nhiên, những diễn giảng của các vị này chưa thỏa mãn người đọc, vì thế câu chuyện chưa kết thúc! Tôi cảm nhận rằng, khi nghiên cứu bản văn Duy Giáp Lệnh, các học giả trên đã theo một phương pháp luận sai lầm. Dù biết rằng Duy Giáp Lệnh là mệnh lệnh của Câu Tiễn, vị vua người Việt, nhưng trong khi nghiên cứu, các vị này không trở về ngôn ngữ gốc của Câu Tiễn với tiếng Việt, chữ Việt mà cứ giảng giải biện luận bằng chữ Thái và chữ Hán phát âm quan thoại, làm như vậy có khác nào leo cây tìm cá?
Tôi vốn sống trong dân gian, học được ít nhiều chữ Hán nhưng thấm đẫm ngôn ngữ, văn hóa Mân Việt, Bách Việt nên khi nhìn vào bản văn của Việt Nhân Ca, Việt Tuyệt Thư, Duy Giáp Lệnh… Tôi dễ dàng nhận ra cái hồn, cái vía Việt trong những dòng chữ cổ. Không thể để chúng khô chồi héo rễ trong sách vở và bị hiểu sai, bị xuyên tạc, tôi mạo muội thưa lại đôi điều.
I. Duy Giáp Lệnh
Theo sự hiểu hiện thời “Duy giáp lệnh” được trích từ quyển thứ ba trong Việt tuyệt thư, Ngô nội truyện. Việt tuyệt thư do một số người đã ghi chép lại chuyện xảy ra ở Ngô và Việt thời Xuân Thu - Chiến Quốc, trong đó phần nhiều là do Ngũ Tử Tư viết, khoảng năm 484 TCN, trước sử ký của Tư Mã Thiên nửa thiên niên kỷ. Đoạn văn như sau:
越絕書· 吳内傳維甲令 越王句踐反國六年,皆得士民之眾,而欲伐 吳,於是乃使之維甲。 維甲者,治甲系斷。修內矛,赤雞稽繇者也,越人謂入 铩也。方舟航買儀塵者,越人往如江也。治須慮者,越人謂船為須慮。亟怒紛紛者,怒貌也,怒至。士击高文者,躍勇士也。習之于夷,夷、海也;宿之于萊,萊,野也;致之于單,單者堵也。。
Phiên âm: Việt vương Câu Tiễn phản quốc lục niên, giai đắc sĩ dân chi chúng, nhi dục phạt Ngô, vu thị nãi sử chi duy giáp. Duy giáp giả, trị giáp hệ đoạn. Tu nội mao, xích kê kê chựu giả dã, Việt nhân vị nhập sát dã. Phương châu hàng mãi nghi trần giả, Việt nhân vãn như giang dã. Trị tu lự giả, Việt nhân vị thuyền vi tu lự. Cực nộ phân phân giả, nộ mạo dã, nộ chí. Sĩ kích cao văn giả, diệu dũng sĩ dã. Tập chi vu di. Di, hải dã; túc chi vu lai, lai, dã dã; chí chi ư đan, đan giả đồ dã.
Cho đến ngày nay, “Duy giáp lệnh” được hiểu như sau:
維甲修內矛 Duy giáp tu nội mao
方舟航治須慮phương châu hàng tu lự
*亟怒紛紛者, cực nộ phân phân giả *
*士击高文者sĩ kích cao văn giả **
習之于夷. Tập chi vu di
宿之于萊. Túc chi vu lai
致之于單 . Chí chi vu đan
*và **: lời của sử quan bị người đời sau đưa lẫn vào Lệnh.
Ông Trịnh Trương Thượng Phương giải nghĩa như sau: (xin: phiên dịch)
维甲,修内矛(赤鸡稽繇 ) (Duy giáp, Tu nội mao) ’Xích kê kê chựu’ 方舟航(买仪尘),治须虑 (Phương châu hàng’mại nghi trần’, trị tu lự) 亟怒纷纷,士击高文 (Cực nộ phân phân, sĩ kích cao Văn) 习之于夷 (Tập chi vu di) 宿之于莱 (Túc chi vu lai) 致之于单 (Chí chi Vu Đan) |
连结好犀牛甲,快整修好枪矛刀剑! (Liên kết cho xong ngưu giáp, mau chuẩn bị đao kiếm giáo mác) 要想抬起头来航行,快整治战船 (Phải ngẩn đầu lên mà phóng thuyền, chuẩn bị chiến thuyền) 激起冲天怒火,勇士们坚定地迈步向前! (Kích khởi nộ hỏa xung thiên, các dũng sĩ hãy kiên định cất bước thẳng tiến) 让勇士们在海上苦练, (Hãy để dũng sĩ khổ luyện trên biển) 让勇士们在野地宿营 (Hãy để dũng sĩ ngủ ở dã ngoại) 让勇士们到前线致胜攻关 ! (Hãy để các dũng sĩ đến tiền trận đến thắng-công quan) |
Nhận xét:
Đoạn trên là văn kể chuyện, tường thuật sự việc kèm theo trình bày nội dung Duy Giáp Lệnh. Trong văn bản, xưa, tác giả không như chúng ta ngày nay dùng dấu ngoặc kép để phân biệt mệnh lệnh của Việt vương với lời trần thuật của mình khiến cho người đọc dễ lầm. Khi ông Trịnh Trương Thượng Phương đưa hai câu “Cực nộ phân phân và Sĩ kích cao văn” vào Duy Giáp Lệnh, tôi thấy là không thỏa đáng! Thực ra đây chỉ là lời ghi chú của sử gia viết lại quang cảnh “bừng bừng khí thế” của quân lính tập trận khi nghe lời nói của Việt vương Câu Tiễn mà tập trung lại thôi. Bởi vì, trong một lệnh “tổng động viên” mà có hai câu “Tức giận bừng bừng, sĩ khí cao dâng” thì có vẻ kỳ lạ? Vô lý! Thật ra lịch sử đã cho thấy là sau khi có “Duy Giáp Lệnh” 10 năm nước Việt mới chinh phạt nước Ngô. Trước khi phục quốc thành công thì nước Vu Việt đã bị nước Ngô xâm chiếm. Dưới sự cai trị, giám sát của người Ngô thì làm sao có một lệnh tổng động viên công khai kèm theo lời nói “tức giận bừng bừng, sĩ khí cao dâng”?
- Lời giải nghĩa của ông Trịnh Trương Thượng Phương hoàn toàn vô lý và tối nghĩa ngay trong bản thân câu văn. Do biết được bối cảnh chuẩn bị chiến tranh của “Duy giáp lệnh” ông suy diễn “giáp” là áo giáp! Trong khi đó, tiếng Mân Việt của Câu Tiễn còn đọc “giáp” là “cả”, “nội” là “lại”... Ông cũng quên rằng ngôn ngữ thời Ngô - Việt là đa âm và đa âm xưa vẫn tồn tại đến ngày nay: trị tu lự gồm hai chữ: “trị” và “tu + lự” = trị tự là “trật tự”!
- Bài giảng nghĩa của ông Trịnh quá công phu và quá dài với quá nhiều dẫn chứng bằng cổ thư như “Quốc ngữ-Việt ngữ hạ”, “Thuyết văn giải tự” của Hứa Thận, “Sử ký” của Tư Mã Thiên, “Thủy kinh chú” và các từ điển diễn giãi “Quảng âm”, “Tập âm” v. v... đã có dùng hay có giải thích những chữ tương tự trong “Duy Giáp Lệnh”, đồng thời so sánh các từ đồng âm bên tiếng Thái và tiếng Choang... Do cách giải thích hoàn toàn sai cho nên tôi không phiên dịch phần đó trong bài nầy. Nếu như người nào muốn nghiên cứu toàn bài giải thích “Duy Giáp Lệnh” của tác giả Trịnh Trương Thượng Phương thì có thể xem ở: www.eastling.org/paper/zhengzhang/zhengzhang_Weijialing.doc
- Cho dù bài giải nghĩa “Duy Giáp Lệnh” nầy theo tôi và một số bloger Trung Văn cho là sai nhưng hiện tại nó đang được xem là “mẫu mực”, “chính thức”, “giá trị”, “tài liệu để giảng dạy trong trường Đại học”... Cho nên, bất cứ ai có tinh thần yêu chuộng sự thật thì cũng nên góp phần thảo luận để chỉ rõ ra cái sai và tìm ra cái đúng...
II. Phục nguyên Duy Giáp Lệnh
- Theo truyền thống thì người ta dùng hai chữ đầu tiên của mệnh lệnh để đặt tên cho lệnh vua, nên cái lệnh chúng ta bàn có tên là “Duy Giáp Lệnh”! Nguyên văn “Duy giáp lệnh” trong một đoạn ngắn được các sử quan nhiều đời sau cố tình giữ nguyên cổ ngữ Việt để giữ đặc tính nguyên thủy và tính trung thực của “lệnh”. Đó là một việc làm thật quý giá, nhưng họ đã kèm theo những lời giải thích mà vô tình làm cho tối nghĩa thêm! Khi thì thêm bằng chữ Nôm-Việt, khi thì thêm bằng Hán ngữ-Nhã ngữ, sử quan đã gây thêm ngộ nhận cho đời sau. Có người vịn vào đó mà nói rằng “Lệnh của vua Việt mà lại dùng khi thì chữ “Hoa”, khi thì chữ “Việt”! Như vậy có nghĩa là dân thì dùng tiếng Việt còn vua và quý tộc thì đã bị “Hoa” đồng hóa cho nên quen dùng tiếng Hoa và sợ rằng dân Việt không hiểu nên kèm theo tiếng Việt!
Lại có người nói rằng “Dân Việt thời đó đã bị đồng hóa bởi tiếng Hoa, cho nên lệnh vua phải kèm tiếng Hoa cho dân hiểu!” Cho tới bây giờ người ta vẫn căn cứ theo những cái sai của tinh thần chủ quan, không thực tế, không hiểu tiếng Việt mà lại đi giải nghĩa tiếng Việt để rồi giải nghĩa “Duy Giáp Lệnh” hoàn toàn sai bét! Trong khi, những cái đúng của sử quan ngày xưa thì không ai hiểu, bị bỏ qua để hiểu theo nghĩa khác!
Tôi xin ghi lại nguyên văn Duy Giáp Lệnh như sau:
維甲修內矛 Duy giáp tu nội mao
方舟航治須慮 phương châu hàng trị tu lự
習之于夷. Tập chi vu di
宿之于萊. Túc chi vu lai
致之于單. Chí chi vu đan
Như vậy, cái lệnh của vua Việt Câu Tiễn thật ngắn gọn, vỏn vẹn có 23 chữ. Nhưng đó là sự thách đố suốt 25 thế kỷ. Muốn giải nghĩa được, cần tìm nghĩa những chữ sau:
- Chữ Tuyệt (絕), ngày nay chúng ta đọc là Tuyệt絕trong khi cổ xưa lại đọc là Chép絕. “Việt chép” (越絕) bây giờ trở thành “Việt tuyệt thư” (越絕書).
- Chữ Đôi 堆 nghĩa là đống (ví dụ đống đất), tiếng Mân Việt-Triều Châu lại đọc là “Túi堆” và cũng có nghĩa là “tất cả”. Nguyên một đoàn người thì có thể nói là nguyên một “túi堆” - (“đống堆”) người.
- Chữ Duy 維ngày nay chúng ta đọc là Duy維 nhưng trong “Duy giáp lệnh” thì có thể ngày xưa đọc là “Tất” hoặc là chữ “Túi堆” và “túi堆 cả甲” bị chép nhầm là “Duy 維Giáp甲” như trường hợp chữ chép絕 bây giờ đọc là “Tuyệt絕”, quá khác nhau!
Suy ra:
1, Ngày xưa ghi là “堆甲
- Túi cả =Tất cả” ;
2, Ngày xưa dùng chữ “Duy維” chính là đọc thành “Tất”, cho nên “duy giáp 維甲” cũng là “Tất cả維甲”
Nếu quý vị nào quen biết người Triều Châu biết đọc chữ “vuông” theo tiếng Triều châu thì sẽ thấy là tiếng Mân Việt có khác:
- “giáp 甲”: đọc là “Cả” .
- Nội-內: đọc là “lại” .
- lai-萊: đọc là “lái”.
- Châu舟: đọc là “chuấn”
Chỉ có người nào vừa biết tiếng Triều Châu và tiếng Việt Nam mới dễ thấy được sự tương đồng và rõ nghĩa. Ví dụ “Nội-內” có nơi đọc là “Lội” và Quảng Đông đọc là “nồi” hay “lồi” thì không xa âm “Lại內” của Mân Việt-Triều Châu bao nhiêu, và cũng từ đó sẽ dễ hiểu chữ “Tu修 lại 內mau矛” tức là “Tụ lại mau” chứ không phải là “Sửa xoạn-bên trong-giáo mác” như chuyên gia ngôn ngữ bên Trung Quốc đã giải thích!
_Xin giải thích từng chữ của “Duy giáp lệnh” theo tiếng Việt và “Mân-Việt” (Triều Châu):
維: Duy hiện giờ đọc là “Uy” ngày xưa có thể đọc là “Tất”! 甲Giáp đọc là “Ca, Cà , Cả”. 修 Tu. 內 Nội đọc là “lai, lài, lại”. 矛 Mao đọc là “Mao”, “Mau”. 方 Phương. 舟 Châu đọc là “Chuấn”. 航 Hàng. 治 Trị đọc là “Tia”. 須 Tu. 慮 Lự. 習 Tập. 之 Chi đọc là “Chua” phát âm tương tự như “Cho”.于 Vu. 夷 Di. Chữ nầy là Di của “Đông Di”, nhưng mà ghi chú của các sử quan ngày xưa ngay trong “Duy giáp lệnh” đã giải thích “Di” nầy đọc là “Hổi 海”, Hải theo phát âm Triều Châu bây giờ là “Hái海”, và người Quảng Đông ngày nay vẫn đọc Hải海 là “Hổi”. “夷Di” trong thời của “Duy giáp lệnh” là “Hổi海”. 宿 Túc đọc là “Sok”. 于 Vu. 萊 Lai đọc là “láy”. 致 Chí nầy là “chí致mạng命” là “Chết”, trong “Việt tuyệt thư” khi dùng “chí至” nghĩa là “đến” thì viết khác và viết là “Chí至”. 于 Vu. 單 Đan (hay đơn).
Ghi chú: theo tiếng Mân Việt-Triều Châu thì những chữ sau đây sẽ là:
Duy維 trong bài nầy phải là chữ “Đôi” đọc theo Mân Việt là “Túi”, là “tất” (tất cả).
Phương方Chuấn舟 là đa âm, ngày nay là chữ “Phuấn” = Phóng.
Tu須Lự慮 là chữ đa âm, ngày nay là chữ “tự”.
Vu于hổi夷 là chữ đa âm, ngày nay là chữ “vổi” = giỏi .
Vu于lái萊 là chữ đa âm, ngày nay là chữ “vái”, “Vãi” = vẻ.
Vu于Đan單 là chữ đa âm, ngày nay là chữ “van” = vang.
Sau khi đối chiếu Hán Việt – Chữ Vuông / cổ văn - Việt / Mân Việt / Triều Châu - tiếng Việt ngày nay, tôi xin trình bày phục nguyên “Duy giáp lệnh” của Việt Vương Câu Tiễn như sau:
Duy giáp tu nội mao
Phương châu hàng trị tu lự Tập chi vu di Túc chi vu lai Chí chi vu đan |
維甲修內矛 方舟航治須慮 習之于夷 宿之于萊 致之于單 |
Tất (Túi) cả tu lại mau Phuấn hàng Trị Tự Tập cho Vu-hỏi Sóc cho Vu-láy Chí cho Vu-đan | Tất cả tụ lại mau Phóng Hàng trật tự Tập cho Giỏi Sống cho Vẻ Chết cho Vang |
- Ngày Xưa Việt Vương Câu-Tiễn đã nói:
“Tất cả tụ lại mau.
Phóng hàng trật tự.
Tập cho giỏi,
sống cho vẻ,
chết cho vang!”
Bây giờ nhờ vào tiếng Việt và tiếng Triều Châu là tiếng Mân Việt (Tiếng Mân Việt ngày xưa khác với bây giờ, giống tiếng Việt Nam hiện nay nhiều hơn, ngày nay dù đã biến âm vì ảnh hưởng của Hoa ngữ-Quan thoại nhiều nhưng không xa “nguồn gốc” lắm), cho nên tôi đã phục nguyên được “Duy Giáp Lệnh”.
Đối chiếu với các lời ghi chú – giải thích của các sử quan thời xưa ghi trong “Duy Giáp Lệnh” thì càng thấy bản phục nguyên của tôi là đúng.
Dưới đây là lời giải thích của sử quan ngày xưa đã ghi trong “Duy Giáp Lệnh” mà chưa có ai giải nghĩa chính xác cũng bởi vì người ta không ngờ nhiều chữ chính là chữ “Nôm” cổ đại của tiếng Việt:
- “ 赤雞稽繇 ”者也: “Xích Côi kê chựu” giả dã = Người “Xét côi tề tựu” vậy. (Kê雞: chữ Nôm cổ đại đọc là “Côi”).
Câu chú thích nầy dùng “chữ Nôm cổ đại” chứng tỏ được ý nghĩa “Tụ lại mau”; Người ra lệnh “Tụ lại mau” là người “Xét coi tề tựu” .
- 越人謂 “入铩”也: Việt nhân vị “Nhập Sát” dã = Người Việt gọi “Nhanh” vậy. Chữ Nôm cổ đại: Nhập sát 入铩 là đa âm, nghĩa là “nhát” hay “nhat” (cổ ngữ không có cố định các thanh “sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng”) âm “nhat” là nói về chữ “nhanh入铩 ” .
- “ 買儀塵”者 : “Mại Nghi Trần” giả= người “bày nghi trận”. Chữ Nôm cổ đại “Nghi trần” hoàn toàn trùng âm với “Nghi trận”. Chữ Mại買 còn có âm đọc là “Bồi 買” bên tiếng Triều Châu. Tiếng Triều châu “mại買 mải賣” đọc là “bồi bôi” trong khi tiếng Việt Nam hiện giờ vẫn dùng “Buôn bán -買賣” cho Mại買 và Mãi賣 là mua vào và bán ra. “Mại nghi Trần” là “bày nghi trận” trong “chữ Nôm cổ đại”. Điều này càng thấy “Tụ lại mau, phóng hàng cho thẳng” đúng là đang “bày nghi trận”.
- 越人往如江也: Việt nhân vãng như giang dã. Câu chú thích nầy dùng từ Hán Việt, ý nói người Việt đến tụ hợp rất đông, hàng hàng lớp lớp... (“vãng” là “vãng lai” “vãng” là đến; “Như giang” là “như nước sông” ý nói hàng hàng lớp lớp...)
- 越人謂船為 “須慮”: Việt nhân vị thuyền vi “tu lự” - người Việt gọi thuyền là “tu-lự”. Sở dĩ có câu nầy là vì vùng Giang Tô tiếng Việt (Ngô Việt) gọi thuyền là “xuy須 - lùy 慮” phát âm tương đương tiếng “xuyềnh” của Quảng Đông và chữ “Thuyền” bên tiếng Việt ngày nay. Câu nầy chỉ là phần giải nghĩa thêm chữ “Thuyền” của một sử quan nào đó. Nó làm rõ nghĩa là “phóng hàng trật tự...” chứ không thể nào “phóng châu mà “trị” thuyền, sửa thuyền!
- 亟怒紛紛者怒貌也怒至: Cực nộ phân phân giả nộ mạo dã nộ chí - Câu chú thích bằng Hán Việt nói về những người lính đang tập hợp phóng hàng là “Cực nộ bừng bừng”... rõ ràng có dùng chữ “giả 者” là “người”, vậy nó không thể nằm trong bản mệnh lệnh!
- “ 士击高文 ” 者躍勇士也 : “Sĩ kích cao văn” giả diệu dũng sĩ dã - Câu chú thích bằng tiếng Hán Việt nói về “sĩ khí dâng cao” của những người đã “phóng hàng trật tự”, cũng có chữ “giả者 ” là “người”, nên không thể nằm trong mệnh lệnh!
- “ 夷 ”、 “海”也: “Di” , “Hỏi” (Hải) dã - chú thích nầy lại nói rõ “Di” nầy là “hải海” là “hỏi” bên Hán Việt nhã ngữ. Chú thích nầy quá lạ. Không ngờ thời xưa “Di” lại đọc là “Hỏi”. Nhờ vậy mà biết được “vu-hỏi” là “vỏi” tức là “giỏi” của ngày nay!
- “單”者堵也: “Đan” giả đồ dã - chú thích nầy khó hiểu nhất ! “Đan單” giả là “Đồ單 ” dã! “Đồ” là đồ sát, là giết chết... Có lẽ sử quan ngày xưa hiểu được ý câu “Sống cho vẻ, chết cho vang” nên giải thích “đan” là “bị giết chết khi đánh giặc là vẻ vang”. Ngày nay người Trung Hoa không hiểu nên diễn giải là “tấn công thành lũy, công quang, đến khi chiến thắng!
3. Kết luận:
Phục nguyên “Duy Giáp Lệnh” không khó nếu như nắm vững qui luật đa âm thời cổ và đơn âm thời nay, cùng với các phương ngữ Việt. Nhưng trình bày cho rõ lại là chuyện không dễ! Việt nhân ca với Duy Giáp Lệnh là hai văn bản xa xưa cho thấy rằng khoảng 2500 năm đến 3000 năm về trước, người Việt đã có chữ “Nôm” rồi! Điều nầy phù hợp với “suy luận theo lý lẽ” của tôi là chữ “Nôm” có trước và chữ “Hán-Việt” hay chữ “Hoa” là có sau! Bởi vì, chữ “Hoa” hay “Hán-Việt” toàn là đơn âm!
Chẳng lẽ người xưa phải “chờ” đến khi ngôn ngữ biến thành đơn âm hết rồi mới có chuyện sáng chế ra chữ viết? Theo suy luận của tôi thì người xưa không chờ mà đã sáng chế ra chữ viết ngay khi còn dùng tiếng nói đa âm. Đó là chữ “Nôm”!
Chắc chắn là không phải chỉ có riêng một người sáng tạo ra chữ của ngôn ngữ, vì không ai đủ sức và sống lâu ngàn năm để làm được như vậy! Chính bá tánh toàn dân đã sáng chế ra chữ viết “Nôm”, bởi vậy nên chữ Nôm không có tính đồng nhất.
Sau nầy các văn bản của triều đình được gọi là “nhã ngữ” đã thay thế dần rồi làm thất truyền đi “chữ Nôm”. Do vậy, sau nầy người ta mới không hiểu và giải nghĩa sai “Việt Nhân Ca” và “Duy Giáp Lệnh”! Có rất nhiều vết tích để lại là chữ “Nôm” có trước. Hy vọng thế kỷ 21 sẽ chứng minh được điều nầy.
Kỷ niệm đón xuân Canh Dần 2010
- Đỗ N. Thành / Nhạn Nam Phi.
========================
Người Bách Việt phải đối đầu với vấn đề ngôn ngữ, vì thời đại điện toán mà còn dùng chữ viết Hán/pictographic characterize sẽ tạo nhiều bất tiện. Họ nên sáng suốt dùng chữ latinh để viết ký âm, giữ gìn âm tiếng nói là vấn đề thiết thực
Is Cantonese a dying language?
Very likely, if our education keeps going on in the way it is now.
Children are asked to speak Mandarin Chinese only. They learn Mandarin Chinese in kindergartens and speak Mandarin Chinese to classmates even though they are all Cantonese.
Some parents are very careless to home teaching. They totally rely on school teachers but refuse to take the responsibility of their children's first teacher. My little 4-year-old cousin can speak more Mandarin words than Cantonese, which really annoys me. I had a serious talk with my uncle, telling him how important it is to speak Cantonese with my cousin at home.
One time at a cafe, a father and his son was sitting next desk to me so that I somehow eavesdropped their talk.
The child kept asking his father to buy him some French fries or what in Mandarin Chinese. The father was totally deaf to his son's Mandarin Chinese. However, the father finally told his son that he would not answer to anything unless they were spoken in Cantonese. The father told his son in a very serious manner:
-- 'We are Guangdong people. So we speak Cantonese.'
This case sounds a bit extreme, but people around all wanted to stand up and said Bravo to this father who strongly insisted on his background culture.
We all perfectly know that children are our future. The Mandarin Chinese education, to some extent, is a detriment to Cantonese's future.
In recent years, there are more campaigns and arguments about Cantonese protection.
It might be dying, but we are trying our best to rescue it.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiếng Quảng Đông có phải là một ngôn ngữ sắp chết?
Rất có thể, nếu giáo dục của chúng ta tiếp tục diễn ra theo cách hiện tại.
Trẻ em chỉ được yêu cầu nói tiếng Quan Thoại. Họ học tiếng Quan Thoại ở các trường mẫu giáo và nói tiếng Quan Thoại với các bạn cùng lớp mặc dù tất cả họ đều là người Quảng Đông.
Một số phụ huynh rất bất cẩn trong việc dạy học tại nhà. Họ hoàn toàn dựa vào giáo viên nhà trường nhưng từ chối nhận trách nhiệm của giáo viên đầu tiên của con cái họ. Em họ bốn tuổi của tôi có thể nói nhiều chữ tiếng Quan Thoại hơn tiếng Quảng Đông, điều này thực sự làm tôi khó chịu. Tôi đã có một cuộc nói chuyện nghiêm túc với chú tôi, nói với ông ấy tầm quan trọng của việc nói tiếng Quảng Đông với em họ của tôi ở nhà.
Một lần tại một quán cà phê, một người cha và con trai của ông đang ngồi cạnh bàn làm việc với tôi để bằng cách nào đó tôi nghe lén cuộc nói chuyện của họ. Đứa trẻ liên tục yêu cầu cha mình mua cho mình một ít khoai tây chiên hoặc những gì bằng tiếng Quan Thoại. Người cha hoàn toàn điếc trước tiếng Quan Thoại của con trai mình. Tuy nhiên, người cha cuối cùng đã nói với con trai mình rằng ông sẽ không trả lời bất cứ điều gì trừ khi chúng được nói bằng tiếng Quảng Đông. Người cha nói với con trai mình một cách nghiêm túc:
– "Chúng ta là người Quảng Đông. Vì vậy, chúng tă nói tiếng Quảng Đông."
Trường hợp này nghe có vẻ hơi cực đoan, nhưng mọi người xung quanh đều muốn đứng lên và nói “Bravo” với người cha này, người mạnh mẽ nhấn mạnh vào văn hóa nền tảng của mình.
Tất cả chúng ta đều biết rằng trẻ em là tương lai của chúng ta. Giáo dục Tiếng Quan Thoại Trung Quốc, ở một mức độ nào đó, là một thiệt hại cho tương lai của Quảng Đông.
Trong những năm gần đây, có nhiều chiến dịch và lập luận về bảo vệ tiếng Quảng Đông.
Đúng! Tiếng Quảng Đông sẽ thành tử ngữ và nó có thể sắp chết, nhưng chúng tôi đang cố gắng hết sức để giải cứu nó.
Bài Viết được Trích trong Diễn đàn...
Children are asked to speak Mandarin Chinese only. They learn Mandarin Chinese in kindergartens and speak Mandarin Chinese to classmates even though they are all Cantonese.
Some parents are very careless to home teaching. They totally rely on school teachers but refuse to take the responsibility of their children's first teacher. My little 4-year-old cousin can speak more Mandarin words than Cantonese, which really annoys me. I had a serious talk with my uncle, telling him how important it is to speak Cantonese with my cousin at home.
One time at a cafe, a father and his son was sitting next desk to me so that I somehow eavesdropped their talk.
The child kept asking his father to buy him some French fries or what in Mandarin Chinese. The father was totally deaf to his son's Mandarin Chinese. However, the father finally told his son that he would not answer to anything unless they were spoken in Cantonese. The father told his son in a very serious manner:
-- 'We are Guangdong people. So we speak Cantonese.'
This case sounds a bit extreme, but people around all wanted to stand up and said Bravo to this father who strongly insisted on his background culture.
We all perfectly know that children are our future. The Mandarin Chinese education, to some extent, is a detriment to Cantonese's future.
In recent years, there are more campaigns and arguments about Cantonese protection.
It might be dying, but we are trying our best to rescue it.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiếng Quảng Đông có phải là một ngôn ngữ sắp chết?
Rất có thể, nếu giáo dục của chúng ta tiếp tục diễn ra theo cách hiện tại.
Trẻ em chỉ được yêu cầu nói tiếng Quan Thoại. Họ học tiếng Quan Thoại ở các trường mẫu giáo và nói tiếng Quan Thoại với các bạn cùng lớp mặc dù tất cả họ đều là người Quảng Đông.
Một số phụ huynh rất bất cẩn trong việc dạy học tại nhà. Họ hoàn toàn dựa vào giáo viên nhà trường nhưng từ chối nhận trách nhiệm của giáo viên đầu tiên của con cái họ. Em họ bốn tuổi của tôi có thể nói nhiều chữ tiếng Quan Thoại hơn tiếng Quảng Đông, điều này thực sự làm tôi khó chịu. Tôi đã có một cuộc nói chuyện nghiêm túc với chú tôi, nói với ông ấy tầm quan trọng của việc nói tiếng Quảng Đông với em họ của tôi ở nhà.
Một lần tại một quán cà phê, một người cha và con trai của ông đang ngồi cạnh bàn làm việc với tôi để bằng cách nào đó tôi nghe lén cuộc nói chuyện của họ. Đứa trẻ liên tục yêu cầu cha mình mua cho mình một ít khoai tây chiên hoặc những gì bằng tiếng Quan Thoại. Người cha hoàn toàn điếc trước tiếng Quan Thoại của con trai mình. Tuy nhiên, người cha cuối cùng đã nói với con trai mình rằng ông sẽ không trả lời bất cứ điều gì trừ khi chúng được nói bằng tiếng Quảng Đông. Người cha nói với con trai mình một cách nghiêm túc:
– "Chúng ta là người Quảng Đông. Vì vậy, chúng tă nói tiếng Quảng Đông."
Trường hợp này nghe có vẻ hơi cực đoan, nhưng mọi người xung quanh đều muốn đứng lên và nói “Bravo” với người cha này, người mạnh mẽ nhấn mạnh vào văn hóa nền tảng của mình.
Tất cả chúng ta đều biết rằng trẻ em là tương lai của chúng ta. Giáo dục Tiếng Quan Thoại Trung Quốc, ở một mức độ nào đó, là một thiệt hại cho tương lai của Quảng Đông.
Trong những năm gần đây, có nhiều chiến dịch và lập luận về bảo vệ tiếng Quảng Đông.
Đúng! Tiếng Quảng Đông sẽ thành tử ngữ và nó có thể sắp chết, nhưng chúng tôi đang cố gắng hết sức để giải cứu nó.
Bài Viết được Trích trong Diễn đàn...
Cantonese is regional dialect.
Mandarin is the sole official language.
By literature, scholars may refer Cantonese as a general description of dialects in Guangdong province. However, most people, especially overseas Chinese, Hong Kong and Macau people mainly recognized Cantonese same as Yue dialect. And I will going to elaborate my view regarding Cantonese = Yue dialect.
Cantonese is not speaking language of all native Guangdong people. Here are 4 major dialects in Guangdong. Below Guangdong map show distribution of different dialects’ speakers.
► Tiếng Quảng Đông là phương ngữ khu vực.
► Tiếng Quan Thoại là ngôn ngữ chính thức duy nhất.
Theo văn học, các học giả có thể đề cập đến tiếng Quảng Đông như một mô tả chung về các phương ngữ ở tỉnh Quảng Đông. Tuy nhiên, hầu hết mọi người, đặc biệt là người Hoa ở nước ngoài, người Hồng Kông và Ma Cao chủ yếu nhận ra tiếng Quảng Đông giống như phương ngữ Yue. Và tôi sẽ giải thích quan điểm của tôi về tiếng Quảng Đông = phương ngữ Yue.
Tiếng Quảng Đông không nói ngôn ngữ của tất cả người Quảng Đông bản địa. Dưới đây là 4 phương ngữ chính ở Quảng Đông. Bên dưới bản đồ Quảng Đông cho thấy sự phân bố của những người nói phương ngữ khác nhau.
Mandarin is the sole official language.
By literature, scholars may refer Cantonese as a general description of dialects in Guangdong province. However, most people, especially overseas Chinese, Hong Kong and Macau people mainly recognized Cantonese same as Yue dialect. And I will going to elaborate my view regarding Cantonese = Yue dialect.
Cantonese is not speaking language of all native Guangdong people. Here are 4 major dialects in Guangdong. Below Guangdong map show distribution of different dialects’ speakers.
► Tiếng Quảng Đông là phương ngữ khu vực.
► Tiếng Quan Thoại là ngôn ngữ chính thức duy nhất.
Theo văn học, các học giả có thể đề cập đến tiếng Quảng Đông như một mô tả chung về các phương ngữ ở tỉnh Quảng Đông. Tuy nhiên, hầu hết mọi người, đặc biệt là người Hoa ở nước ngoài, người Hồng Kông và Ma Cao chủ yếu nhận ra tiếng Quảng Đông giống như phương ngữ Yue. Và tôi sẽ giải thích quan điểm của tôi về tiếng Quảng Đông = phương ngữ Yue.
Tiếng Quảng Đông không nói ngôn ngữ của tất cả người Quảng Đông bản địa. Dưới đây là 4 phương ngữ chính ở Quảng Đông. Bên dưới bản đồ Quảng Đông cho thấy sự phân bố của những người nói phương ngữ khác nhau.
..............................
Việt Nam cũng giống Đại Hàn, cả hai nước cùng chịu sự thống trị lâu dài về chính trị của Trung Quốc, và cùng nảy nở nền văn hóa độc lập. Nói về mặt ngôn ngữ, tiếng Nhật và tiếng Đại Hàn, khác với tiếng Trung Quốc. Trung quốc là ngôn ngữ mang tính đơn lập cao, chúng thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính (ngôn ngữ vùng dãy núi Altai).
Cả hai ngôn ngữ này (Nhật Bản và Đại Hàn) đều khó tiếp thu sự đồng hóa; ngôn ngữ một cách triệt để. Trong khi đó, tiếng Việt cùng loại hình ngôn ngữ với tiếng Trung Quốc, nguy cơ đồng hóa ngày có nét khác hơn. Lịch sử văn tự này có nét rất đặc thù. Nó chịu sự chi phối của Trung Quốc vào năm 111 trước Công Nguyên, trong vòng 840 năm. Kể từ khi chữ Hán trở thành văn tự chính thức bắt đầu từ lúc có qui chế khoa cử (1075), cho đến khi không còn qui chế khoa cử vào năm 1915 (miền Trung 1918), chữ Hán với tư cách là văn tự chính thức, Hán văn trở thành văn chương chính thức ở nước này. Tức là đối với trí thức Việt Nam, việc thông hiểu Hán văn (tiếng Trung Quốc) là điều kiện không thể thiếu được. Có thể nói đó là việc quan trọng hơn việc thông thạo tiếng mẹ đẻ. Và thế là biết chữ là điều thực tế không có gì khác là biết chữ Hán. Nhu cầu ghi lại tiếng nói dân tộc: Cũng giống như người Nhật, người Đại Hàn, trong một phần tử tầng lớp trí thức này sinh nhu cầu muốn ghi lại tiếng nói dân tộc. Lúc này, người Việt cũng giống như người Nhật nảy sinh ý nghĩ -- thử ghi lại tiếng nói dân tộc bằng cách dùng chữ Hán -- vốn đã có bên cạnh mình và gia công thêm một chút. Đó là việc nảy sinh văn tự gọi là chữ Nôm. Chữ Nôm xuất hiện ở Việt Nam khi chữ Hán đã vào Việt Nam và đã được hình thành một cách có hệ thống âm Hán Việt, nên ban đầu chữ Nôm thuần túy ghi âm Việt. Dần dần có những chữ Hán không ghi được âm Hán Việt cho nên các chữ Nôm sáng tạo được ra đời. Khi ý nguyện sáng tạo ra một dạng chữ riêng của người Việt trở nên mạnh mẽ hơn trong thời Lê, những chữ Nôm được tạo ra một cách có ý thức hơn đã giúp cho sự hình thành thêm nhiều chữ Nôm mới đủ để biểu đạt được tâm tư, nguyện vọng, tâm hồn và khí phách dân tộc trong các tác phẩm văn chương như thơ, phú, chiếu, cáo, biểu v.v... Sự sáng tạo đó đã để lại cho đời sau những di sản thơ Nôm vô giá từ những bài thơ của Nguyễn Hàn Thuyên đến Quốc Âm Thi Tập của Nguyễn Trãi, từ Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông đến Bạch Vân Am thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm, từ Đại Nam Quốc Sử diễn ca đến Đoạn Trường Tân Thanh; từ những bài thất ngôn bát cú, thơ Nôm của Hồ Xuân Hương đến dạng song thất lục bát trong Chinh Phụ Ngâm của Đoàn Thị Điểm, thơ lục bát với Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu. Rồi thơ của Nguyễn Khuyến, Tú Xương v.v... và không ít những tác phẩm Nôm khuyết danh như Thạch Sanh, Trê Cóc, Nhị Độ Mai, Tấm Cám, Lưu Bình Dương Lễ v.v... Chữ Nôm được dùng song song với chữ Hán cho đến thế kỷ 16, khi các nhà truyền đạo phương Tây vào Việt Nam, họ đã dùng ký tự Latinh để phiên âm tiếng Việt, và chữ Quốc ngữ bắt đầu ra đời. Chữ Quốc ngữ bằng ký tự La Tinh dần dần thay thế chữ Hán Nôm do sự đơn giản dễ nhớ dễ học, thêm nữa, chữ Quốc Ngữ tỏ ra hữu dụng khi phiên âm được các dấu thanh trong tiếng Việt. Chữ Nôm còn được dùng cho tới cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, nhưng ngày càng suy yếu trước sự bành trướng của chữ Quốc Ngữ. Di sản này hiện nay có nguy cơ tiêu vong. Sau khi chữ Quốc Ngữ (dùng mẫu tự Latinh) phổ biến vào đầu thế kỷ 20, chữ Nôm dần dần mai một. Năm 1920, chính quyền thực dân Pháp ra lệnh cấm dùng chữ Nôm. Khi tiến trình Âu hóa ngày càng trở nên mạnh mẽ và được sự cổ súy của thủ lĩnh các phong trào duy tân đương thời, chữ Quốc Ngữ đã trở nên phổ biến và xác định chỗ đứng của nó trong hệ thống văn tự mới của dân tộc theo mô hình phương Tây, thoát khỏi ảnh hưởng của phương Bắc. Đỉnh cao của chữ Quốc Ngữ với Thơ Mới và Tự Lực Văn Đoàn đã trở thành sự cáo chung đối với văn tự truyền thống. Ngày nay, ở Việt Nam và thế giới rất ít người còn đọc được văn bản chữ Nôm từ nguyên tác. Một phần quan trọng của lịch sử Việt Nam đã nằm ngoài tầm tay của 95 triệu người nói tiếng Việt. Chữ Quốc ngữ ra đời tuy đơn giản, dễ nhớ dễ học. Tuy nhiên, có nhiều chữ Việt bị dùng sai, nhưng vì dùng lâu quen và do đó chữ sai trở thành chữ đúng (ví dụ: khốn nạn). Và cũng chính vì việc từ khi sử dụng chữ Quốc ngữ không tiếp tục giảng dạy và học chữ Hán Nôm đã làm cho những thế hệ người Việt ngày nay không còn biết đến chữ Hán Nôm nữa, và không thể đọc được những tài liệu sách vở trong kho di sản Hán Nôm ngàn năm của dân tộc Việt Nam. Chính vì điều đó mà ít có thế hệ người Việt sau này có thể hiểu rõ và dùng đúng tiếng Việt như nghĩa thật sự của nó (vì khoảng 70% tiếng Việt được hình thành từ tiếng Hán-Việt). Chữ Nôm được đặt ra cũng còn để thỏa mãn nhu cầu quân sự và chính trị. Căn bản là chữ viết nhìn thì giống như chữ Hán nhưng phát âm và ý nghĩa thì hoàn toàn khác. Do đó khi người Tàu muốn tìm hiểu Việt Nam để mưu đồ xâm lăng, thì họ sẽ phải học thuần tiếng Nôm để thông thạo tình hình và thẩm thấu các văn bản. Nhìn chung, chữ Nôm thường có nhiều nét hơn, phức tạp hơn chữ Hán (do phần lớn là những chữ buộc phải ghép hai chữ Hán-Nôm lại) nên khó nhớ hơn cả, chữ Hán vốn sẵn cũng đã khó nhớ. Cách đọc cũng có khi không đồng nhất hoặc một chữ có thể có nhiều cách đọc, nên có người nói rằng "chữ Nôm phải vừa đọc vừa đoán". Ngoài ra, việc "tam sao thất bản" là khó tránh khỏi, phần vì trình độ người thợ khắc chữ ngày xưa, phần vì khâu in mộc bản có phẩm chất không cao (chữ bị nhòe, mất nét). Đó là những hạn chế của ông cha, với một lịch sử không thể thay đổi mà dân tộc ta phải chấp nhận, để lại xúc cảm ngậm ngùi cho mỗi con dân Việt khi nhìn sang tiến trình bản địa hóa một cách có chọn lọc văn tự của Trung quốc của những quốc gia đồng văn như Nhật Bản, Đại Hàn, những quốc gia đã thành công trong việc giản hóa chữ Hán thành những ký hiệu biểu âm thuận tiện khi sử dụng hơn rất nhiều. Đặc biệt là Đại Hàn với hệ thống 23 ký tự hết sức khoa học và dễ sử dụng do Hoàng Đế Sejong sáng tạo đủ sức biểu đạt tư tưởng ngôn ngữ của dân tộc hoàn toàn không cần phải sử dụng chữ Hán. px |
sẽ bỏ
chữ Hán/Hán tự
và dùng chữ La tinh?
https://youtu.be/63PJZK8vP7I