Memories of Taiwan 1970
https://youtu.be/pVv8fRlySnU
>
In Taiwan, most those ladies and young girls were wearing skirt like westerners. I don't see any Cheongsam/qipao dress or traditional clothes in Taiwan at those times.
Café Saigon Quán Givral | Đường Tự Do 1970
https://youtu.be/XrfhqDDvcoc
日本的粽子,越南的粽子,菲律宾的粽子,中国的粽子
Bánh chưng Nhật Bản, bánh chưng ở Việt Nam, bánh chưng ở Philippines, bánh chưng Trung Quốc
确定不再关注此人吗
1 / 5
日本的粽子,越南的粽子,菲律宾的粽子,中国的粽子,没对比就没伤害!日本人在过节时所吃的粽子不是用糯米做的,而用粉碎的米粉做,粽子的形状与中国不同,普遍将粽子包成锤子形状。
Bánh chưng Nhật Bản, bánh chưng ở Việt Nam, bánh chưng ở Philippines, bánh chưng Trung Quốc, không có sự tương phản thì không gây hại! Bánh chưng người Nhật ăn trong dịp Tết không phải làm từ gạo nếp mà làm từ bột gạo nghiền nát, bánh chưng có hình dáng khác với Trung Quốc, thường gói bánh chưng thành hình búa
2 / 5
越南人在端午节吃方形咸粽。这种粽子是用虾、瘦肉、鸭蛋黄、红豆做馅,颇具闽粤风味。除此之外还有一种甜粽。这外形简直就是炸药包!
Người Việt ăn bánh chưng mặn vuông vào ngày Tết Đoan Ngọ. Loại bánh chưng này được làm từ tôm, thịt nạc, lòng đỏ trứng vịt, đậu đỏ, mang đậm hương vị Quảng Đông. Ngoài ra còn có một loại bánh chưng ngọt ngào. Hình dạng này chỉ đơn giản là một gói thuốc nổ!
3 / 5
菲律宾粽子是长条形,风味与中国浙江一带的粽子相同。粽子是菲律宾人过圣诞节必不可少的食物。
Bánh chưng Philippines có dải dài, có hương vị giống như bánh chưng ở vùng Chiết Giang của Trung Quốc. Bánh chưng là món ăn không thể thiếu của người Philippines nhân dịp Giáng sinh.
4 / 5
新加坡花汁粽子是用绿叶包成多角形状,展开绿叶後,里面的粽子是由花汁染成淡绿色或粉色,色泽诱人,吃起来味道清香可口。
Bánh chưng Singapore được bọc trong lá xanh thành hình dạng đa sừng, sau khi mở rộng lá xanh, bánh chưng bên trong được nhuộm màu xanh lá cây nhạt hoặc hồng, màu sắc hấp dẫn, khi ăn có hương vị thơm ngon
5 / 5
中国的粽子,在异国他乡的游子能在异乡吃上一口妈妈亲子包的粽子,心中必是满满的幸福。其实除了中国,在国外也有不同的吃粽子习俗。网友:没对比就没伤害!
Bánh chưng Trung Quốc, du tử ở nước ngoài có thể ăn một miếng bánh chưng mẹ con ở nơi đất khách quê người, trong lòng tất sẽ tràn đầy hạnh phúc. Trên thực tế, ngoài Trung Quốc, ở nước ngoài cũng có phong tục ăn bánh chưng khác nhau.
The Story of Vietnamese Rice Cakes (Sự Tích Bánh Chưng)
https://youtu.be/-CkCCsltW6M
►
Nước Xích Thần (Bắc Thân Nông) nằm vắt ngang sông Hoàng Hà, trải dài xuống phía bắc châu thổ sông Dương Tử, với hàng vạn bộ tộc nông nghiệp chuyên canh lúa nước, chăn nuôi gia súc như trâu, bò, lợn, chó, gà, vịt… trồng cây ăn trái, đánh bắt tôm, cá, mò nghêu, lượm sò…
Xã hội nước Xích Thần theo truyền thống mẫu hệ, thanh bình, trù phú và hầu như chưa hề biết chiến tranh. Vị vua đương thời là Đế Lai, con Đế Nghi, cháu nội Đế Minh, thuộc dòng dõi Thần Nông Đế Viêm. Kinh đô nước Xích Thần đặt tại Sơn Đông, tức là vùng đất thuộc nước Lỗ sau này.
Vào thời Chiến quốc, đất này sẽ là nơi sinh của đức Khổng Tử. Quý độc giả đọc sách Đông Châu Liệt quốc, chắc không quên, nước Lỗ là một nước có truyền thống luân lý và đạo đức nổi tiếng thời cổ.
Danh xưng vua của nước Xích Thần có ý nghĩa như đại tù trưởng, đại tiên chỉ. Sử gia Trung Hoa Tư Mã Thiên thì gọi vua nước Xích Thần là thiên Tử. Người Việt đời thượng cổ làm chủ vùng trung nguyên.
Mông, Thổ, Hung, tạp chủng du mục hiếu chiến, luôn tạo chiến tranh.
«Vua Đế Minh cháu bốn đời vua Thần-Nông, nhân đi tuần thú phương nam, đến núi Ngũ-lĩnh, kết hôn với một nàng tiên hạ sinh một con trai tên Lộc-Tục. Vua lập đài, tế cáo trời đất, phong cho con trưởng làm vua phương Bắc, tức vua Nghi, phong con thứ là Lộc-Tục làm vua phương Nam. Ngài dạy hai thái tử rằng:
«Nghi làm vua phương Bắc, Tục làm vua phương Nam, lấy núi Ngũ-lĩnh làm cương giới. Hai người làm vua hai nước nhưng vốn cùng gốc ở ta, phải lấy điều hiếu hòa mà ở với nhau. Tuyệt đối Nam không xâm Bắc, Bắc chẳng chiếm Nam. Kẻ nào trái lời, sẽ bị tuyệt tử, tuyệt tôn».
Triều đại Thần-Nông, khởi từ năm 3118 trước Tây lịch, đến đây thì chia làm hai:
1. Triều đại Thần-Nông Bắc.
Vua Nghi (2889-2884 trước Tây lịch)
Vua Lai (2843-2794 trước Tây lịch)
Vua Ly (2795-2751 trưước Tây-lịch)
Vua Du-Võng (2752-2696 trước Tây-lịch).
Ðến đây triều đại Thần-Nông Bắc chấm dứt. Thần-Nông Bắc làm vua đươc 520 năm.
Triều đại Hoàng-đế từ năm giáp Tý (2697 trước Tây-lịch).
Các nhà chép sử Trung-quốc lấy thời đại Hoàng-đế làm kỷ nguyên.
Trong bộ Sử-ký, Tư-mã Thiên khởi chép quyển một là Ngũ-đế bản kỷ, coi Hoàng-đế là Quốc-tổ Trung-quốc, mà không chép về thời đại Thần-Nông.
2. Triều đại Thần-Nông Nam.
Thái-tử Lộc-Tục lên làm vua năm Nhâm-Tuất (2879 trước Tây-lịch) hiệu là Kinh-Dương, lúc mười tuổi. Sau người Việt lấy năm này làm kỷ nguyên lập quốc. Nếu cộng chung cho đến nay (1991) là 4870 năm, vì vậy người Việt tự hào rằng đã có năm nghìn năm văn hiến. (1)
즉 2879+1991은 4870 (...)
Trận Trác Lộc Thất thủ, Hiên Viên Hoàng Đế thâu tóm đất mới, lập nên nhà Hạ. Họ đặt ra một chủ thuyết "Trung Tâm của Vũ Trụ" và "Hạ quốc" là trung tâm văn hóa, là trọng tâm của văn minh, là cái rốn của vũ trụ, ngoài vùng cái trung tâm "Hạ quốc" này, thảy đều là rợ, cần phải học theo Hạ quốc.
No comments:
Post a Comment