Tuesday, June 14, 2022

Family tree of Vietnamese Monarchs

 

Family Tree

The family tree of Vietnamese monarchs from the autonomous period of the Khúc clan (905–923) to the reign of Bảo Đại (1926–1945), the last emperor of the Nguyễn dynasty. Emperors, kings and lords of each monarch are denoted by different colours.

Gia phả / family tree của các vị vua Việt Nam từ thời kỳ tự trị của gia tộc Họ Khúc (905–923) đến triều đại của Vua Bảo Đại (1926–1945), là hoàng đế cuối cùng của triều Nguyễn. Các vị Hoàng đế, vua và lãnh chúa của mỗi vị vua được biểu thị bằng các màu sắc khác nhau.

Family tree

Colour notes

  Khúc clan (906–930)
  Dương family (931–937)
  Ngô dynasty (939–967)
  Kiều family (937–938)
  Đinh dynasty (968–980)
  Early Lê dynasty (980–1009)
  Lý dynasty (1009–1225)
  Trần dynasty (1225–1400)
  Hồ dynasty (1400–1407)
  Later Trần dynasty (1407–1428)
  Lê dynasty (1428–1527; 1533–1789)
  Mạc dynasty (1527–1677)
  Trịnh lords (1545–1787)
  Nguyễn lords (1558–1777)
  Tây Sơn dynasty (1778–1802)
  Nguyễn dynasty (1802–1945)


931–1413

Khúc Thừa Dụ
(905–907)[1]
Khúc Hạo
(907–917) [2]
Khúc Thừa Mỹ
917–923[2]
or 917–930 [3]
Dương Đình Nghệ
931–937[2]
Kiều Công Tiễna
937–938
Queen DươngNgô Quyền
939–944[4]
Dương Tam Khab
944–950[5]
?
Ngô Xương Ngập
951–954[6]
Ngô Xương Văn
950–965[6]
Đinh Tiên Hoàng
968–979[7]
Dương Vân NgaLê Đại Hành
980–1005[8]
Đinh Phế Đế
979–980[9]
Lê Thị Phất NgânLý Thái Tổ
1010–1028[10]
Lê Trung Tông
1005[11]
Lê Long Đĩnh
1005–1009[12]
Lý Thái Tông
1028–1054[13]
Lý Thánh Tông
1054–1072[14]
Sùng Hiền hầuLý Nhân Tông
1072–1127[15]
Lý Thần Tông
1128–1138[16]
Lý Anh Tông
1138–1175[17]
Trần LýLý Cao Tông
1176–1210[18]
Trần Thừa
1184–1234
Lý Huệ Tông
1211–1224[19]
Trần Thị DungTrần Thủ Độ
Thuận ThiênTrần Thái Tông
1225–1258[20]
Lý Chiêu Hoàng
1224–1225[21]
Trần Thánh Tông
1258–1278[22]
Trần Nhân Tông
1279–1293[23]
Trần Anh Tông
1293–1314[24]
Trần Minh Tông
1314–1329[25]
Hồ Quý Ly
1400[26]
Princess
Huy Ninh
Trần Nghệ Tông
1370–1372[27]
Trần Dụ Tông
1341–1369[28]
Trần Hiến Tông
1329–1341[29]
Trần Duệ Tông
1372–1377[30]
Prince Cung Túc
Hồ Hán Thương
1401–1407[31]
Princess
Thánh Ngâu
Trần Thuận Tông
1388–1398[32]
Prince
Trần Ngạc
Giản Định Đế
1407–1409[33]
Trần Phế Đế
1377–1388[34]
Dương Nhật Lễc
1369–1370[27]
Trần Thiếu Đế
1398–1400[35]
Trùng Quang Đế
1409–1413[36]
Trần Cảo
1426–1428[37]

1428–1945[]

Lê Khoang
Lê TrừLê Thái Tổ
1428–1433[38]
Lê KhangLê Thái Tông
1433–1442[39]
Lê ThờLê Nhân Tông
1442–1459[40]
Lê Thánh Tông
1460–1497[41]
Lê Nghi Dân
1459–1460[41]
Lê Duy ThiệuLê Hiến Tông
1497–1504[42]
Lê Tân
Lê Duy KhoángLê Túc Tông
1504[43]
Lê Uy Mục
1505–1509[44]
Lê DoanhLê SùngLê Tương Dực
1510–1516[45]
Mạc Thái Tổ
1527–1529[46]
Lê Anh Tôngd
1556–1573[47]
Nguyễn KimLê Quang Trị
1516
Lê Cung Hoàng
1522–1527[48]
Lê Chiêu Tông
1516–1522[49]
Mạc Thái Tông
1530–1540[46]
Lê Thế Tông
1573–1599[50]
Nguyễn Hoàng
1600–1613[46]
Trịnh Kiểm
1545–1570[46]
Nguyễn Thị
Ngọc Bảo
Lê Trang Tông
1533–1548[51]
Mạc Hiến Tông
1541–1546[46]
Lê Kính Tông
1600–1619[52]
Nguyễn
Phúc Nguyên

1613–1635[46]
Trịnh Cối
1570[46]
Trịnh Tùng
1570–1623[46]
Lê Trung Tông
1548–1556[53]
Mạc Tuyên
Tông

1546–1561[46]
Lê Thần Tônge
1619–1643[54]
1649–1662[55]
Nguyễn
Phúc Lan

1635–1648[46]
Trịnh Tráng
1623–1652[46]
Mạc Mậu Hợp
1562–1592[46]
Nguyễn Phúc Tần
1648–1687[46]
Trịnh Tạc
1653–1682[46]
Mạc Toàn
1592[46]
Lê Chân Tông
1643–1649[56]
Lê Huyền Tông
1663–1671[57]
Lê Gia Tông
1672–1675[58]
Lê Hi Tông
1676–1704[59]
Nguyễn Phúc Thái
1687–1691[46]
Trịnh Căn
1682–1709[46]
Lê Dụ Tông
1705–1728[60]
Nguyễn Phúc Chu
1691–1725[46]
Trịnh Vịnh
Lê Duy Phường
1729–1732[61]
Lê Thuần Tông
1732–1735[62]
Lê Ý Tông
1735–1740[63]
Nguyễn Phúc Trú
1725–1738[46]
Trịnh Bính
Nguyễn
Phúc Khoát

1738–1765[46]
Trịnh Cươngf
1709–1729[46]
Nguyễn
Phi Phúc
Lê Hiển Tông
1740–1786[64]
Nguyễn
Phúc Thuần

1765–1777[46]
Nguyễn
Phúc Luân
Trịnh Giang
1729–1740[46]
Trịnh Doanh
1740–1767[46]
Nguyễn Nhạc
1778–1788[65]
Nguyễn Huệ
1788–1793[66]
Lê Ngọc HânLê Duy VĩLê Ngọc BìnhGia Longg
1781–1802
1802–1819[67]
Trịnh Bồng
1786–1787[46]
Trịnh Sâm
1767–1782[46]
Nguyễn
Quang Toản

1792–1802[68]
Lê Chiêu Thống
1787–1789[69]
Minh Mạng
1820–1840[70]
Trịnh Khải
1782–1786[46]
Trịnh Cán
1782[46]
Thiệu Trị
1841–1847[71]
Tự Đức
1848–1883[72]
Hiệp Hòa
1883[73]
Thụy
Thái Vương
Nguyễn Phúc
Hồng Cai
Dục Đức
1883[74]
Đồng Khánh
1885–1888[75]
Hàm Nghi
1884–1885[76]
Kiến Phúc
1883–1884[73]
Thành Thái[77]
1889–1907
Khải Định
1916–1925[78]
Duy Tân[77]
1907–1916
Bảo Đại
1926–1945[79]


Notes / Ghi chú:[]

  • ^a Kiều Công Tiễn was only adopted son of Dương Đình Nghệ.[80]
  • Kiều Công Tiễn là con nuôi của Dương Đình Nghệ, vì vậy dẫu là làm vua của triều Ngô; Dương Tam Kha từ họ Dương, nên vẫn giữ họ Dương.
  • ^b Although being a king of the Ngô dynasty, Dương Tam Kha came from the Dương family as he is Dương Đình Nghệ's son. [5]
  • ^c Dương Nhật Lễ was only adopted son of Prince Cung Túc, so he did not bear the family name Trần like other emperors of the Trần dynasty.[27]
  • ^d The second elder brother of Lê Thái Tổ was Grand Duke Lam Lê Trừ whose son was Grand Duke Quỳ Lê Khang. Lê Khang was the great-great-grandfather of the emperor Lê Anh Tông. Because Lê Trung Tông died without any son, Lê Anh Tông was chosen for the throne.[81]
  • ^e Lê Thần Tông held the throne from 1619 to 1643 and again from 1649 to 1662 in replacing his son Lê Chân Tông who died soon.[55]
  • ^f Normally the persons in two successive boxes are connected by parental relation, however in this case, Trịnh Cương was not son, but great-grandson of Trịnh Căn. Since Trịnh Cương's father and grandfather both died before the death of Trịnh Căn, Trịnh Cương was chosen the successor of the Trịnh Lord.[82]
  • ^g Gia Long held the position Nguyễn Lord from 1781 to 1802, afterward he became the first emperor of the Nguyễn dynasty from 1802 to 1819.[67]

References[edit]



---------------

 

Nước Xích Thần

Nước Xích Quỷ

Nước Xích Quỷ

 

Nước Xích Thần của Đế Lai bị mất trong trận Battle of Zhuolu. Bà Âu Cơ dẫn tàn quân của Đế Lai và xi Vưu về nước Xích Quỳ chờ cánh quân của Lạc Long Quân từ Biển Đông lên núi Thái Sơn nhưng bị mất tích ở Biển Đông Nước Xích Quỷ
Nước Văn Lang Con Trưởng của Lạc Long Quân làm vua nước Văn Lang

Tên gọi Việt Nam Map of Vietnam showing the conquest of the south (nam tiến, 1069-1757).
3118–2879TCN Xích Thần
2879–2524 TCN Xích Quỷ
2524–208 TCN Văn Lang
207–179 TCN Âu Lạc
204–111 TCN Nam Việt
111 TCN–39 CN Giao Chỉ
40–43 Lĩnh Nam
43–203 Giao Chỉ
203–544 Giao Châu
544–602 Vạn Xuân
602–679 Giao Châu
679–757 An Nam
757–766 Trấn Nam
766–866 An Nam
866–967 Tĩnh Hải quân
968–1054 Đại Cồ Việt
1054–1400 Đại Việt
1400–1407 Đại Ngu
1407–1427 Giao Chỉ
1428–1804 Đại Việt
1804–1839 Việt Nam
1839–1945 Đại Nam
1887–1954 Đông Dương (Bắc Kỳ,
Trung Kỳ, & Nam Kỳ)
Từ 1945 Việt Nam
Việt Nam
Lịch sử Việt Nam

 


-------------------


Who ruled ancient China before the Xia Dynasty?

Michael Wright , lives in Earth Answered Jul 3, 2019

No one cause the concept of China or Middle Kingdom or the land of the Huaxia people, doesn’t exist before Xia dynasty.

There is only a bunch of tribes controlling small areas here and there.

Shennong is Baiyue King from a hot country, and the hot country is the Baiyue land in South China.

Shennong should be our ancestor of agriculture because the Hán Chinese ancestor was from the wandering tribes in Tiberian Plateau.

How do they own the agricultural culture?
Beside of it, Shennong and Chiyou (Xi Vưu) are leaders of South China tribes which mean they are leaders of Baiyue tribes.

South China today is the Baiyue ancient land.



8

https://pbs.twimg.com/media/Cv1oyODVIAIf9za?format=jpg&name=medium

9



10



11


Đế Nghiêu 帝堯 còn gọi là Đào Đường Thị 陶唐氏 hoặc Đường Nghiêu 唐堯 là một vị vua thời cổ đại trong Ngũ Đế.

Đường Nghiêu thường được ca tụng là một vị vua tài giỏi và đạo đức, lòng nhân từ và sự cần cù, được coi là kiểu mẫu cho mọi bậc Đế vương khác.

(Lady Trieu Au, 3rd Century A.D.)

Saigon Kids (1963)

Saigon Kids (1963) 8mm Film Digitized at CinePost from CinePost on Vimeo.












---------------------------------------




https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/b01dee7c-4be3-464e-82ba-d8bb6f7b4f75_zpstywz4svr.png




abc








1




*Triệu Đà đã đào tẩu khỏi nước Triệu khi Tần xâm lăng nước Triệu.
**Huyện Lệnh là một chức quan thấp hơn chức Thái Thú.




 

ưưưưưưưưưưưưưưưưu
2
In Vietnamese there exists the word 'Tàuô' to call the "Qin" (秦 Tần) people who customarily donned themselves in black attires, which, etymologically, gave rise to the word 秦烏 Qinwu, or SV 'Tầnô' – the surviving people of all other ancient states, that would no longer exist after the Qin's invasion, all would probably call the Qin invaders something similar to "Tàuô" /taw2o1/ – hence, the VS 'Tàuô' and the derivative 'Tàu'. The degrading term 'Tàu', phonologically, emerged as /-n-/ merged with the contraction of /-wo-/ > /-w/, a case of sound sandhi of the ending -n of the first syllable with the rounded vowel o- of the second syllable to finalize it as an ending semi-vowel /-w/, i.e., "Tàu" <~ [/tã-/ + /-wo/].<

 




http://i626.photobucket.com/albums/tt346/Quynh494/tmc_ng.gif

"Việt Tuyệt Thư"

- Cổ thư được gọi là "Việt Tuyệt Ký" hay "Việt Tuyệt Thư" (*thời Xuân -Thu Chiến Quốc: trước Sử Ký của Tư Mã Thiên), trong đó ghi chép Vua Việt là con cháu của vua Vũ thuộc triều nhà Hạ; Việt Tuyệt Thư viết bằng chữ tượng hình như "Việt Cổ Văn" và "Trung Văn", ngày nay, sách phải dùng bằng bản phiên dịch qua Trung Văn bởi những học giả Việt Học xưa nay, vì cổ Việt văn có một số từ ngữ của cổ ngữ mà ngày nay người ta sẽ khó hay không hiểu khi đọc!... Ví dụ chữ "Cuấy" hay "Cuây" là "Hội", "kây " là "kế"; "cuấy kây" chính là "hội-Kế" , "Cuấy - kây"... mà viết theo chữ tượng hình xưa thì mấy ai biết được bây giờ?

Đa số sẽ đọc là "Hội-kế", (Lại có một giọng Cối-Kê = Cuấy Kây = Hội-Kê... là Hàn-Châu ngày nay), chữ 會計(Hội-Kế) là: 會稽 ngày xưa, Chữ "Hội" với chữ "kế "nhưng lại đọc là Cuấy-kây với dần "C-hay K" đó là nét đặc biệt của vùng Giang Đông và Phiên Ngung (bên bờ biển Đông - Thái Bình Dương).

Nhờ Việt Tuyệt Thư mà sau nầy "Sử Ký" (Của TƯ MÃ THIÊN) và nhiều sách sử khác có tài liệu về nguồn gốc Bách Việt bên cạnh những truyền thuyết...


Truyền thuyết... ***Đế Nghiêu truyền ngôi cho Đế Thuấn, Đế Thuấn truyền ngôi cho Vua Vũ, Vua Vũ lên ngôi rồi truyền ngôi cho con là "Khải" - lập nên triều "HẠ", triều Hạ là của Việt tộc. VIỆT TUYỆT THƯ chép rằng bởi vì "Vua Vũ được chôn cất ở Mao Sơn (Cuấy kây - Hội kê), con cháu trong nhà phải có người theo ở đó để giữ đất mộ của Vũ gia cho tròn đạo hiếu, và rồi lập ra Việt Quốc.". Vậy, theo VIỆT TUYỆT cổ thư: Hạ và Việt là một nhà, đã là một nhà thì "Hạ" ngữ hay "Việt" ngữ là một, có ai cần tranh luận điều nầy không?

Nghiêu, Thuấn, Hạ là Truyền Thuyết... nhưng "Việt Tuyệt thư" là cổ thư thời Xuân Thu - chiến Quốc được lưu lại cho đến ngày nay mà nội dung được ghi chép thật rõ ràng, cổ thư nầy mang tên "Việt Chép" và chép lại sử Việt; sau nầy "Hoa" văn không có chữ "chép" nên dùng chữ "Chóe, chóe: 絕yue"/ đọc theo Hán-Việt ngày nay là "Tuyệt"... có phát âm na ná để thay chữ "chép"; xin đón đọc: sẽ nói rõ về VIỆT TUYỆT THƯ ở những bài khảo cứu tiếp theo sau nầy.

Việt Tuyệt Thư và những chữ viết được khắc trên xương (Giáp Cốt Văn) và những đỉnh bằng kim loại đồ đồng (Chung Đỉnh Văn) thời nhà Thương và Chu mà khảo cổ học khám phá ra đã bổ túc và minh chứng cho truyền thuyết, và vì vậy Việt Tuyệt Thư càng thêm giá trị.

Triều Hạ bị lật đổ do triều Thương, Thương là con cháu của Đế Nghiêu, lấy họ Chử, người Việt không xa lạ với họ Chử qua câu chuyện "Chử Đồng Tử "...Thương không phải là Việt tộc? Hay là Việt tộc? (Xin xem bài tiếp theo) - Đọc giả sẽ tự có câu trả lời: Vì Đế Nghiêu truyền ngôi cho đế Thuấn, Đế Thuấn truyền ngôi cho vua Đại Vũ của nhà Hạ... Sau nầy nhà Thương của họ Chử (子 - đọc là Chử khi là họ, chứ không đọc là Tử) lớn mạnh và lật đổ triều Hạ, và chữ viết và văn hóa của Thương đều là kế tục của nhà Hạ: Những chữ viết trong Chung Đỉnh Văn và Giáp Cốt Văn của Khảo Cổ Học chứng minh được điều nầy...
Nhà Thương thôn tính và Đồng hóa Người Siberia da trắng là "Trung Sơn Quốc": gọi là "Bạch-Địch". Nói chung - nhà Thương bao gồm Việt tộc và những ngoại tộc bị Việt tộc đồng Hóa... ngay cả tên của Trụ Vương... cũng được ghi chép lại là Đế Tân theo văn phạm Việt… chứ không phải là Tân Đế!

Triều nhà Chu cũng bị Việt tộc đồng Hóa.

Tộc Chu là Tộc Khương đã liên kết với những tộc khác tiêu diệt nhà Thương, trước khi lật đổ nhà Thương, thì trên bước đường đông tiến từ cao nguyên phía tây tiến về Trung Nguyên là họ đã bị Việt Đồng Hóa rồi, và họ đổi tên, xưng là: Chu 周, Chu: có nghĩa là Điền 田- Khẩu 口, ráp chữ Điền để phía trên và Khẩu chung sẽ thành chữ 周 – Chu. Chu là: khẩu sống nhờ Điền- (ruộng lúa)... và triều Chu tự xưng là con cháu đích tôn của vua Vũ nhà Hạ để được "Chính Danh".

Chu tự xưng là "Hạ" hay là "Hoa" - vì lẫn lộn phát âm giữa chữ Hoa và Hạ của tiếng Việt. Tiếng Khương của dân tộc Khương vẫn tồn tại cho đến ngày nay, cho nên khi đối chiếu tiếng Khương với cổ sử và Tứ Thư, Ngũ Kinh v v... thì sẽ thấy rõ Chu đã Bị văn hóa Việt của nhà Hạ và nhà Thương đồng Hóa...

Bởi vì Triều Chu đã không còn dùng tiếng Khương như người dân tộc Khương hiện nay vẫn tồn tại và nói tiếng Khương, và ngay cả việc nhà Chu phải nhận thầy và học hỏi từ nước Sở cũng ̣được ghi rõ ràng trong chính sử, (điều nầy ghi rõ trong Sử Ký của Tư Mã Thiên).

Nhà Hạ được xem là chính danh, là Hoa. Hoa nghĩa là "hoa lệ", là "quí phái", là tiến bộ, là văn minh, là quí tộc, là thống lĩnh, là chính thống ở vùng Trung Nguyên.

Cho nên khi mà Chu muốn gom thâu thiên hạ qui phục với Chu, thì Chu phải tự xưng là "hoa", "Hoa-Hạ", ngay cái tên "Hoa-Hạ" đã tự bộc lộ là bị Đồng Hóa rồi!...

Vì lẫn lộn "Hoa" Và "Hạ"!!!

Bởi vì là bị đồng hóa mà vẫn khó phân biệt phát âm của một ngôn ngữ "mới" đối với họ, cho nên họ không phân biệt được "Hạ" là tên gọi Hoàng Triều, và "Hoa" là tên gọi của quí tộc theo lối phát âm tiếng Việt, nên mới có việc tự xưng vừa Hoa lại vừa Hạ... trong khi lẽ ra chỉ cần xưng là HOA, hoặc chỉ xưng là Hạ... là được rồi! (Hoa = 華, Hạ=夏)

- 華 - 夏 Tiếng Việt cổ đại Hoa và Hạ đọc rất là giống nhau...

- 華 - 夏 Tiếng Việt ở Việt Nam ngày nay: đọc "Hoa" - "Hạ"... Phát âm rất giống nhau, chỉ vì dùng cố định dấu nặng trong chữ Hạ theo qui định ngày nay của phiên âm a, b, c, theo Latin, mà tạo nên khác biệt hơi nhiều.

- 華 - 夏Tiếng Việt ở Quảng Đông nay:
Đọc: "Hòa" - "Hà"... Phát âm rất giống nhau.

- 華 - 夏Tiếng Mân-Việt Triều/Phước Kiến: đọc: "Hoe"-"he"... Phát âm rất giống nhau.

... Mãi cho đến sau nầy qua nhiều triều đại sau nhà Chu nữa, khi nhiều dân tộc khác tiếp tục bị người Việt đồng hóa nữa thì dần dần mới có sự "lai căng" văn hóa khác mà đổi phát âm chữ "Hạ" đọc thành "seaé" hay "Xié", và phiên âm theo tiếng Anh/English ngày nay 夏 là "Xia". Ngày nay tiếng Bắc Kinh đọc 華 - 夏 là "Hỏa-Xié" / (là "HUA-Xia" khi dùng English phiên âm).

Chính vì vậy mà có từ ngữ Hoa-Hạ 華 - 夏 đọc thành "Hỏa-xié" theo tiếng "Quan Thoại" ngày nay để tự cho rằng: ta là "truyền nhân" đích tôn của của nhà Hạ!!!

-----------------------------------

Cantonese and Vietnamese sound similar because Vietnam and Canton use to be in the same region then the Han Chinese came in; after a series of attack, we kind of broke apart and had to fled west where modern day north Vietnam use to be. One of the Viet rulers Quang Trung vowed to save our brothers from Han Chinese ruled the two provinces Quang Dong and Quang Tay, but he died.

North China: Xianbei, Siberian, Jurchens, Mongols, Khitan, Manchus tribes



 

99999999999999999999








Thời đại Thần Nông Đế Viêm:


I. Thời kỳ 1

– Từ vua Thần Nông Đế Viêm đến cháu ba đời là vua Đế Minh từ năm 3118 đến 2879 tr.CN kéo dài 239 năm.

II. Thời kỳ 2

– Từ vua Đế Minh chia nước cho hai con lập thành hai triều đại Xích Thần (Bắc Miêu) và Xích Quỷ (Nam Miêu).

A – Triều đại Xích Thần:

– Đế Nghi 2.879 – 2.813/tr.CN
– Đế Lai 2.813 – 2.704/tr.CN
– Đế Du Võng 2.704 – 2.636/tr.CN

B – Triều đại Xích Quỷ:

– Kinh Dương Vương 2879 – (?) tr,CN
– Lạc Long Quân năm (?) – 2.704/tr.CN





 

=================================================

 

http://i626.photobucket.com/albums/tt346/Quynh494/en_2ngang.gif

Trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam, ngoài Trung Cộng ra, phi công Nga, phi công Bắc Hàn cũng đã lén lút tham chiến ở Việt Nam. Họ được lệnh mặc đồ dân sự để không ai biết.
Trong khi lính Mỹ chưa đổ bộ ở Đà Nẵng thì báo chí cả thế giới đều biết.

Nếu Việt cộng dùng cớ chuyện Mỹ giúp VNCH bằng nhân lực là xâm lược, thì chuyện lính Nga, lính Trung Cộng, lính bắc Hàn đem vào miền bắc Việt Nam thì không phải xâm lược hay sao?

— Đem ra so sánh chỉ chuyện vũ khí thôi, Mỹ viện trợ VNCH thua xa với Nga, Trung Cộng, Khối cộng sản Đông Âu viện trợ cho Việt cộng.

 

..................................................

1


2


3


4


5---


6


Nước Đại Hàn cũng bị chia đôi, miền Bắc nghèo đói, nhưng miền Nam đã trở thành cường quốc kinh tế cạnh tranh được với Nhật... là do yếu tố nào? hotpink




Nước Đại Hàn cũng bị chia đôi, miền Bắc nghèo đói, nhưng miền Nam đã trở thành cường quốc kinh tế cạnh tranh được với Nhật... là do yếu tố nào? deeppink

 



Cantonese and Vietnamese sound similar because Vietnam and Canton use to be in the same region, then the Han Chinese came in; after a series of attack, we kind of broke apart and had to fled west where modern day north Vietnam use to be.

One of the Viet rulers Quang Trung vowed to save our brothers from Han Chinese ruled, the two provinces Quang Dong and Quang Tay, but he died. And after that, Gia Long Nguyễn Ánh was tried to, but failed.

Cantonese people are being brainwashed by the Han Chinese into thinking that they are not related to Viet or Bách Viet, so the Viet and the Cantonese won’t team up against the Han Chinese.

Cantonese and Vietnamese sound similar because Vietnam and Canton use to be in the same region then the Han Chinese came in; after a series of attack, we kind of broke apart and had to fled west where modern day north Vietnam use to be.

Same for the southern Viet in Vietnam being brainwashed by the north Vietnamese commies into thinking that Americans came to take over their land and the south Vietnamese who fought with the Americans are the bad people.

Shame on Han Chinese!
Shame on Vietcong!



Cantonese people are being brainwashed by the Han Chinese into thinking that they are not related to Viet or Bách Viet, so the Viet and the Cantonese won’t team up against the Han Chinese. Same for the southern Viet in Vietnam being brainwashed by the north Vietnamese commies into thinking that Americans came to take over their land and the south Vietnamese who fought with the Americans are the bad people. Shame on Han Chinese! Shame on Vietcong!

Cantonese people are being brainwashed by the Han Chinese into thinking that they are not related to Viet or Bách Viet, so the Viet and the Cantonese won’t team up against the Han Chinese. Same for the southern Viet in Vietnam being brainwashed by the north Vietnamese commies into thinking that Americans came to take over their land and the south Vietnamese who fought with the Americans are the bad people. Shame on Han Chinese! Shame on Vietcong!

What is áo ngũ thân and what does it look like?

I forgot that I asked this question 5 years ago! Wow, how time flies, and it’s impressive how much knowledge one can research within 5 years. I would like to answer my own question to my past. 😊

21st century áo dài
Áo ngũ thân (襖五身), literally “five-paneled shirt”, is most famously known as the high-collared robe of Nguyễn dynasty, which was made of 5 panels of fabric. It was the ancestor to modern-day áo dài (which has been simplified to 2 panels) and was the national dress of Vietnam during Nguyễn dynasty.

Nguyễn dynasty áo ngũ thân

During Restored Later Lê dynasty, the country was divided into two by two ruling lords, the Trịnh and Nguyễn clans. Lord Nguyễn Phúc Khoát wanted to establish southern Vietnam as its own nation, separate from the Trịnh, so he launched a widespread fashion revolution in southern Vietnam, replacing almost every previous dresses (inline with northern Vietnamese fashion, mixture of Ming fashion and native designs) with a new regulation (mixtures of many Chinese dynasties, specifically Ming forms and Qing patterns, with local elements). Áo ngũ thân, in turn, was adopted from Qing dynasty China.

(There are a lot of historical documents, and I'll be adding their translations in the future. If anyone want to help with the English translation, please comment and I'll add the translation!)

Throughout history, Vietnamese continued to attempt to assimilate ethnic minorities, viewing them as barbaric savages (man di 蠻夷) that needed to be civilized (giáo hóa 教化).

Nguyễn dynasty had the most extensive and forceful fashion mandate in history, forcing their own Kinh ethnics to change to a new style of dress. The high-collared dress distinctive of the Nguyễn dynasty, ancestor to the iconic áo dài, was based off of China, specifically Qing dynasty, while their court dresses were based off of Ming and Qing dynasty, but had elements of the previous Vietnamese dynasty, Later Lê. This drastic fashion reform was recorded in many historical records. (WARNING: a large chunk of historical documents below)

Nguyễn dynasty áo ngũ thân

Qing dynasty dress with the same form as áo ngũ thân, only this painting was drawn before Nguyễn fashion reform

After this fashion reform, the fashion wasn't forceful, but a slow implementation. By the era of Emperor Minh Mạng, however, he was notorious for re-implementing fashion reform across the country, forcing the unified northern Vietnam to wear Nguyễn-styled fashion. Of course, many poorer areas couldn't afford proper Nguyễn fashion, so many Lê dynasty dresses remained, such as áo tứ thân and yếm.

Specifically, Emperor Minh Mạng also forcefully implemented fashion reform towards ethnic minorities within the country.

(WARNING: historical documents below)

Nùng ethnics in their traditional dress, similar to Kinh's

Tày ethnics in their traditional dress, similar to Kinh's.

Năm 1829, vua Minh Mạng xuống dụ ban tên họ cho các thủ lĩnh người man có đoạn viết:

Ôi sửa đổi phong tục ắt phải dần dần, mà đấng vương giả dạy bảo nào có phân biệt. Lần này bọn thổ ty ấy đã theo về phong hóa, mặc xiêm áo của ta, nhưng nếu cứ để cho có tên mà không có họ, há phải là ý của trẫm coi mọi người như nhau? [...] đời đời tuân phụng, để phân rõ họ hàng, theo luân thường, đều đi đến đạo lớn, khiến ngày càng nhuốm gội Hoa phong.”
(Việt) Hội điển – Q.134 – Nhu viễn – Ban cấp sắc mệnh. Nguyên văn: 夫正俗必以其漸而王者有教無 類。此次該土司等既經服我衣裳之化。若聼其有名無姓,豈朕一視同仁之意者乎[…]世世遵奉以辨 族敦倫,偕之大道,俾知日染華風。 💩

Năm 1834 người Thủy Xá sai sứ đến cống, vua Minh Mạng có lời dụ rằng:



Thánh nhân dùng Hạ biến di, nên lấy lễ nghĩa dạy bảo, khiến dần dần đổi thành thói Hoa Hạ. Bèn thưởng cho sứ thần ấy cả bộ áo mũ trước kỳ hạn. Hôm trẫm ngự ở điện, đã chuẩn cho sứ thần ấy vào triều cống, tận mắt thấy bọn họ áo mũ chỉnh tề, quỳ lạy thung dung, đều hợp lễ tiết, trẫm rất lấy làm khen ngợi […] Lại thưởng cho chánh sứ lấy họ là Lĩnh, vẫn dùng tên cũ là Duyên, phó sứ họ là Kiệu vẫn dùng tên cũ là Tài, ngõ hầu biết được họ tên, ngày một nhuốm gội Hoa phong.”

(Việt) Hội điển – Q.133 – Nhu viễn – Tứ dữ thuộc quốc. Nguyên văn: 聖人以夏變夷,宜以禮義導之, 使日漸華俗。爰先期賞給該使臣冠服全副。本日朕御殿準該使臣朝貢,親見伊等冠服齊整,跪拜從 容,盡合禮節,朕心殊深嘉[…]賞正使姓嶺仍舊名緣,副使姓嶠仍舊名才,俾知姓名,日染華風。

Also HIGHLY RECOMMEND this research paper (in English) that details first-hand accounts and records of this forceful assimilation in an attempt to erase Cham culture: The destruction and assimilation of Campa (1832–35) as seen from Cham sources. Multiple accounts of actual Cham people proved that modern-day Cham dress was the result of such assimilation, showing that it was Kinh fashion that influenced Cham, not the other way around.

Cham dress, resembling baju kurung

Malay ethnic's baju kurung

This applied to many ethnic minorities, especially northern ethnic groups. The Cham ethnic is also believed to be one of those ethnic groups forced to change their fashion, but it's still unclear whether that is true or not, since their fashion resemble their Islamic neighbors, the Malays. It is, however, clear through historical records that the Vietnamese áo dài was not based on Cham traditional fashion, as they're mere visual coincidences. Moreover, I can also list over 20 pieces of historical evidences showing how ancient Vietnamese viewed themselves as civilized (華夏), on par with the civilized China, therefore they must learn from China, while viewing their fellow neighbor Champa as savages, so there was no way Vietnamese emperors would've chosen fashion of groups they seemed inferior as the national dress (yes, they were really racist).



Lệnh cho trai gái hai xứ (Thuận Hóa, Quảng Nam) đổi dùng quần áo Bắc quốc để tỏ sự thay đổi. Đến phụ nữ đều mặc áo ngắn hẹp tay giống áo nam giới thì Bắc quốc không như vậy. Hơn ba mươi năm, người ta đều quen, quên cả tục cũ.

Nguyễn dynasty áo ngũ than


https://qph.fs.quoracdn.net/main-qimg-892964131793afa113da97b5860a9a0e-lq

Mongolia is like Vietnam in a way: they’re both in a geographical location that don’t match with their cultural neighbors. Sinosphere countries primarily adhere to the Mahayana branch of Buddhism, were as Mongolia adheres to the Vajrayana branch, which is also primarily practiced in Tibet, Bhutan, and Nepal.

For starters, both are called Purple Forbidden City (紫禁城). China’s Zǐjìnchéng and Vietnam’s Tử Cấm Thành both derived their name from the same origin: the Polaris abode of the Jade Emperor.

Both are UNESCO World Heritage Sites. China’s was added in 1987, and Vietnam’s was added in 1993.
Both are heavily designed based on Fēngshuǐ.

both are called Purple Forbidden City (紫禁城). China’s Zǐjìnchéng and Vietnam’s Tử Cấm Thành both derived their name from the same origin: the Polaris abode of the Jade Emperor.
Both are UNESCO World Heritage Sites. China’s was added in 1987, and Vietnam’s was added in 1993.

Both are heavily designed based on Fēngshuǐ.

Đại Nội (大内) or Hoàng Thành (皇城)

Dànèi (大内) or Huángchéng (皇城)

Both have the Meridian Gate (午門) as the main gate.

Ngọ Môn (午門)

Vietnamese version has more ventilation structure, which may be the characteristic brought by the climate?

Wǔmén (午門)

Even the place where emperors had meetings with mandarins had the same name, Hall of Supreme Harmony (太和殿). Why didn't Vietnam (Jiaozhou or Giao Châu of Wu kingdom) appear in the story "Three Kingdoms"?

Looking for a way to monitor your SEO Keyword ranking? Check out our new SEO Rank monitor. Improve your organic traffic and monitor competitors' progress.

Luna Chen

, Nativie Chinese, know history of Three Kingdoms very well Answered May 28, 2018 Thank you for A2A~

During Three Kingdoms period, because Jiaozhou (region) - Wikipedia was the strategic rear area of Yang Province - Wikipedia, Jingzhou (ancient China) - Wikipedia and Yi Province - Wikipedia, the contention for Jiaozhou was a major strategic deployment for various forces to consolidate balance of power or to complete the unification. The struggle for Jiaozhou also reflects alliance and struggle of all factions.

The first stage was the contention between Cao Cao - Wikipedia and Liu Biao - Wikipedia. The northern Jiaozhou was occupied by Liu Biao, and southern Jiaozhou was occupied by pro Cao Cao faction Shi Xie - Wikipedia. The end result was destruction of Liu Biao and Cao Cao captured Jingzhou.

The second stage was the contention between Liu Bei - Wikipedia and Sun Quan - Wikipedia. Northern Jiaozhou’s load Wu Ju was a pro Liu Bei faction, and southern Jiaozhou was local faction Shi Xie. In the early days, Liu Bei had the advantage, but in the end, Sun Quan won the whole Jiaozhou. The third stage was the contention between Jin dynasty (265–420) - Wikipedia and Eastern Wu - Wikipedia. Army of Jin dynasty attacked Jiaozhou from Nanzhong - Wikipedia. Although Eastern Wu had kept Jiaozhou, Jin’s attack on Jiaozhou restrained army of Eastern Wu. The end result was Jin destroyed Eastern Wu and unified whole China.

From this we can see that the struggle for Jiaozhou is an indispensable part of the great strategy of Three Kingdoms period. But why did Jiaozhou not appear in the Romance of the Three Kingdoms - Wikipedia?

Romance of Three Kingdoms is a literary works after all, it should highlight description of key figures. Cao Cao, Liu Bei, Sun Quan and other main characters had no experience in Jiaozhou. In addition, Jiaozhou became a relatively peaceful and stable area under the rule of Shi Xie, so there was no noticeable story. In the war era, where there is no story, it may be a happy place.

It was actually quite an eventful period for Jiaozhou. After Shi Xie died in 226, his son Shi Hui tried to be establish himself as the successor of his father as the governor of the until-then relatively autonomous region. The Wu government lured Shi Hui, executed his entire family then installed corrupted governors who were Wu’s direct control.

In 248, a rebellion broke out in Jiaozhou. It was the second time in recorded history of the region that a woman (Triệu Thị Trinh) was at the forefront of the movement. After 6 months of struggle against the Wu army, the then-23-year-old was trapped in current-day Thanh Hóa. To avoid capture, she committed suicide. She is now known in Vietnamese history as Bà Triệu (The Lady Triệu).

The Wu rule over Jiaozhou was so hated that when Wei conquered Shu in 263, Jiaozhi people led by low-level officials killed the Wu officials and declared for Wei. That Wei period was short-lived as Wu sent troops to take back the territory.

In 264, the Wu government divided the old Nan Yue land administratively into Guangzhou (from Hepu northward), and Jiaozhou. Tao Huang became the governor of Jiaozhou. He ruled as Wu governor until Jin (which usurped Wei) conquered Wu in 280. Tao Huang pledged loyalty to Jin and kept his job.

This period is often depicted as one of the most troubled times in Chinese-rule era with much exploitation and instability. In the south, conflict with a precursor of Champa (Lâm Ấp) began. Lâm Ấp's raids into south of Jiaozhou were frequent, adding to troubles in the Red River delta region.

Jiaozhou was the most remote province in southern China at the time. Therefore, it was neither caught up in the chaos nor had it any significant impact to the main theater in the north.

During the Three Kingdoms period, Jiaozhou was ruled by Shi Xie (士燮, Sĩ Nhiếp). While technically he was one of the warlords of the Three Kingdoms period, instead of being ambitious, he focused on governing the province well. Unlike the other warlords, he dutifully paid tribute to the Han emperor, and later to Sun Quan after the latter declared himself as the King of Eastern Wu. As the result, Shi Xie kept Jiaozhou away from the turmoil of the time. The people of Jiaozhou felt thankful to Shi Xie, so they honored him as Sĩ Vương (King Shi) and deitified him. There are still temples worshiping him in Vietnam to modern days.

So you have the answer to why Jiaozhou didn’t appear in the story of Three Kingdoms. Too peaceful. Nothing happened. While it was great for the people living there at the time, it made Jiaozhou hardly a good material for a war epic.

there weren’t too many battles within Jiaozhou during the Three Kingdoms as Wu was too busy carrying out military operations on their North and Western borders to care about the ‘barbarians’ to their south.
Cantonese and Vietnamese sound similar because Vietnam and Canton use to be in the same region then the Han Chinese came in; after a series of attack, we kind of broke apart and had to fled west where modern day north Vietnam use to be. One of the Viet rulers Quang Trung vowed to save our brothers from Han Chinese ruled the two provinces Quang Dong and Quang Tay, but he died.

=>

The Yue Peoples were aboriginal people of South China who in the 5th 4th century bce, formed a powerful kingdom in present-day Zhejiang and Fujian provinces.






* Hán tộc là nhánh chủng tộc du mục có gốc Thổ (Turk) và Mông Cổ, xuất phát từ những thảo nguyên ở miền Trung Á và Siberia đến. Họ chỉ mới có mặt ở vùng trung lưu Hoàng Hà, sớm nhất là thời Hoàng Đế (theo truyền thuyết được Sử Ký Tư Mã Thiên đề cập), tức khoảng sau 520 năm thời kỳ Phục Hy và Thần Nông

°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°

* Sông Lạc cũng là nơi vua Đại Vũ nhà Hạ đã gặp rùa và nhận “Lạc thư” chỉ giáo về cách cai trị thiên hạ.

Vua Đại Vũ là người Cối Kê - nay gọi là Kế Châu, tỉnh Giang Tô, thuộc vùng hạ lưu sông Dương Tử. Mà vùng này trong thời kỳ ấy đang còn là đất của các tộc Bách Việt.

Những vua Vũ nhà Hạ, mà cả Phục Hy, Thần Nông, Nữ Oa, Đế Nghiêu, Đế Thuấn… Tất cả các nhân vật này đều phản ảnh từ nguồn gốc văn hóa phương Nam của các tộc nông nghiệp Bách Việt, tức không là Hán tộc và khác với Hán tộc.
“Bách Việt làm chủ trọn vẹn nước Tàu trước người Tàu”

°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°

*Dân tộc Việt đã dùng hai vật sau này là hem (totem):

1 Rồng: Nghĩa là tỏ ý to lớn nhất lại hay biến hóa và đầy năng lực phấn đấu.

2 Tiên: Tỏ ý cao siêu sáng suốt, trường thọ.

Hai thứ trên là biểu dương của nguyên tố về vật chất và tinh thần.

Nhưng chiếm núi Thái Sơn được một thời gian thì lại phải tranh đấu với các giống Di, Khương, Địch và Hán, nhất là với giống Hán từ Thiên Sơn (Altai) tràn xuống khá mạnh; nên hoa địa Thái Sơn phải mất và dân tộc Việt phải lùi xuống phía Nam.

Khi lùi xuống phía Nam dân Việt lấy sông Dương Tử và Ngũ Hồ, Ngũ Lĩnh làm căn cứ địa. Đó là lần Nam Thiên Di thứ nhất.

Cuộc đấu tranh này đã chuyển từ văn hóa đến vũ lực nên các vũ khí đã tiến lên đến nghề rèn sắt. Vì có rèn sắt nên mới có nam châm, cái gốc chính của địa bàn (boussole).

Cuộc Nam thiên lần thứ nhất này là thời kỳ Viêm Đế, sau cuộc ấy hoa địa đã mất quyền khống chế vũ trụ cũng mất, mà nơi căn cứ mới là miền Dương Tử và Ngũ Hồ, Ngũ Lĩnh lại thấp nên tình thế dân tộc đã bị lung lay về mọi phương diện văn hóa, quốc phòng. Sự thất bại đời Viêm Đế đã để cho ta những kinh nghiệm sau đây:

- a. Mất Thái Sơn là mất cả sinh hoạt về vật chất và tinh thần vì đấy là một trọng địa, nơi nào chiếm được sẽ làm lễ phong thiên chiêu hồn tá (hồn tế?) (tá = phụ tá, tế = chủ) tất cả các tử sĩ và đắp nằm ở trên các ngọn núi đền thờ phụng tổ tiên, lại là một căn cứ quan trọng cho việc quốc phòng, có đủ điều kiện về kinh tế văn hóa để tiến, lui, đánh, giữ.

- b. Vì sự thất bại ấy nên mất Hà Đồ Lạc Thư tức là mất vận động về tinh thần và mất cả bản lĩnh sống, cùng sáng tạo và đấu tranh.

- c. Sau khi Nam thiên, Các bộ lạc bị tan nát.


wrote on Jun 20, '10, edited on Mar 11, '11



Yue Peoples (Luo-Yue = Vietnamese) Luo Yue/Lạc Việt


Tổ tiên ta đã bắc tiến đến sống bên sông Hoàng Hà, cạnh núi Thái Sơn và làm hoa địa mới cho tộc Việt .

Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.


để ghi dấu cái nôi văn hóa đầu tiên của dân Việt.

Thái Sơn là bản địa thời cổ đại của dân tộc Việt nhưng đã bị mất trong cuộc giao tranh, với Huân Viên Hán tộc

đây là cuộc di tản đầu tiên của dân Việt.

Sau khi Thái Sơn bị Hoàng Đế xâm chiếm, con cháu Thần Nông đã rút về Động Đình Hồ vùng Lĩnh Nam để xây dựng lại căn cứ địa văn hóa,

Gánh vàng đi đổ sông Tương*,
Đêm nằm mơ tưởng đi mò sông Ngô.


Câu ca dao này nói đến cuộc chạy loạn của tộc Việt bị giống Hoa Hạ xâm chiếm.

Đây là cuộc di tản lần thứ hai của dân Việt.

Khi Lữ Gia thất trận, các sắc tộc Bách Việt thuộc nước Nam Việt đã chạy về Phong Châu** ở phương nam hội nhập vào Âu Lạc để xây dựng lại căn cứ địa văn hóa. Đây là cuộc di tản lần thứ ba


Địa điểm của núi Thái Sơn (dấu chấm)


Mất bản địa Thái Sơn (tỉnh Sơn Đông, bắc Trung Hoa), Con cháu Thần Nông đã rút quân về Động Đình Hồ để xây dựng căn cứ địa văn hóa mới cho dân Việt. Tướng của Đế Minh là Xi Vưu ở lại giữ Thái Sơn và sau ba năm chiến đấu chống tù trưởng của nòi Hán là Hiên Viên, quân của Xi Vưu tan rã và từ đó, dân Việt mất căn cứ địa văn hóa Thái Sơn. Hiên Viên chiếm được thái Sơn lên ngôi là Hoàng Đế. Ngày nay, dân tộc Việt chỉ còn câu ca dao:

Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.


cái nôi văn hóa đầu tiên của dân Việt.

Khi con cháu Thần Nông đã rút về Động Đình Hồ vùng Lĩnh Nam để xây dựng lại căn cứ địa văn hóa lần thứ hai, thì miền Lĩnh Nam được sử tây phương viết như sau:

“Lĩnh Nam là vùng đất phía nam của rặng Ngũ Lĩnh gồm các rặng Đại Dũ /Dữu Lĩnh, Kỵ Điền Lĩnh, Đô Bàng Lĩnh, Manh Chữ Lĩnh và Việt Thành Lĩnh. Vùng nầy gồm các tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Hồ Nam và Giang Tây của Trung Hoa hiện đại. Vùng nầy do dân Bách Việt sinh sống và là tổ quốc của dân Nam Việt cổ đại”

http://en.wikipedia.org/wiki/Jiangxi

Truyền thuyết cho rằng rằng dân tộc Việt phát xuất từ Động Đình Hồ miền Lĩnh Nam. Sách Lĩnh Nam Chích Quái của Trần Thế Pháp ở thế kỷ thứ 15 (XV) kể Truyện họ Hồng Bàng như sau:

“Đế Minh cháu ba đời họ Viêm Đế Thần Nông sinh ra Đế Nghi, sau nhân đi tuần về phía Nam đến núi Ngũ Lĩnh lấy được con gái bà Vụ Tiên rồi trở về, sinh ra Lộc Tục. Lộc Tục dung mạo đoan chính, thông minh phúc hậu, Đế Minh rất lấy làm lạ, muốn cho nối ngôi mình."

Địa lý nhà Chu bấy giờ chỉ kéo dài tới sông Hoàng Hà. Đến thời Chiến Quốc, khoảng 500 Trước Công Nguyên, một số dân tộc ở Nam Trung Hoa mới xuất hiện trong sử Trung Quốc. Nổi bật nhất là các nước Sở, nước Ngô và nước Việt.


Cổ sử Trung Hoa dùng chữ “người Kinh” để nói đến dân tộc Sở và một số dân tộc phía nam sông Hoàng Hà.

Đến đời Tần Hán (256-195 TCN), khi các nước Sở, Ngô, Việt bị Tần Thủy Hoàng sát nhập vào Trung Hoa, phía nam nước Sở vẫn còn là chủ quyền của các dân tộc Bách Việt hoàn toàn độc lập và tự chủ. (Xem bản đồ Trung Hoa thời Tần Thủy Hoàng. Như thế cho đến khoảng 195 năm Trước Thiên Chúa, một vùng địa lý to lớn miền Hoa Nam ngày nay là lãnh thổ của các giống dân Việt.
Khi Lưu Bang cướp ngôi nhà Tần ở phương bắc, thì ở phương nam, Triệu Đà thống lĩnh các nước Bách Việt trong đó có cả nước Âu Lạc của tổ tiên chúng ta để lập ra nước Nam Việt.
Đó là cuộc thống nhất Bách Việt lần thứ nhất.

Nhà Triệu truyền ngôi được bốn đời thì bị nhà Hán xâm chiếm và miền Lĩnh Nam bị bắc thuộc từ đó.

Đến thời kỳ Hai Bà Trưng, 40 năm Sau Công Nguyên, Hai Bà đã chiếm lại toàn vùng Hoa nam. Sử viết:
“Các quận Nam Hải, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố đều hưởng ứng. Hai bà lấy được 65 thành ở Lĩnh Nam. Trưng Trắc tự lập làm vua, xưng là Trưng Nữ Vương.”

Đây là cuộc thống nhất Bách Việt lần thứ hai.

Truy tầm nguồn gốc Bách Việt của dân tộc Việt cần để ý các vấn đề sau đây:

• Từ thời cổ đại cho đến khi nhà Triệu mất ngôi (111 TCN), dân tộc Việt đã chiếm lĩnh miền Hoa Nam. Một số nước Việt giáp biên giới với nhà Chu thường được đề cập đến trong sử sách Trung Hoa, đó là Sở (Kinh Việt), nước Việt (với Việt Vương Câu Tiễn), Ngô Việt (với Ngô Phù Sai). Khi nhà Tần thống nhất thiên hạ, các nước Việt trên bị sáp nhập vào nhà Tần. Còn các nước Việt khác như Âu Việt, Mân Việt, Thái Việt, Điền Việt, Lạc Việt, Việt Thường và một số nước Việt khác phía nam vẫn còn giữ được nền độc lập.

• Cần nghiên cứu thêm nguồn gốc của chữ "người Kinh". Cổ sử Trung Hoa dùng chữ “người Kinh” để nói đến dân tộc Sở và một số dân tộc phía nam sông Hoàng Hà. Tại sao ngày nay người Việt tự gọi là người Kinh để phân biệt người Việt với người thuộc chủng tộc khác.

• Cần xem khám phá của Stephen Oppenheimer tác giả Eden in the East: The Drowned Continent of Southeast Asia (Địa Đàng ở Phương Đông: Lục Địa Đông Nam Á Bị Chìm Dưới Đáy Biển) để thấy nền văn minh Hoa Nam trải dài xuống Đông Nam Á và các hải đảo ở Thái Bình Dương. Các dân tộc như Mân Việt, Ngô Việt, Âu Việt gồm các bộ tộc, Phúc Kiến, Triều Châu, Quảng Đông, Quảng Tây, Hẹ, Hải Nam, Đài Loan, Thái, Nam Dương và các thổ dân ở vùng đảo Thái Bình Dương đều có nguồn gốc Bách Việt.

• Do các dân tộc Bách Việt đã sinh sống ở miền Hoa Nam trước khi vùng nầy bị Tần Hán xâm lược, dân Việt phải là chủ nhân ông nền văn hóa thời bấy giờ. Các khám phá khảo cổ về văn minh Hoa Nam trước thời Tần và Hán thuộc phải được coi là chỉ dấu của văn minh Việt, chứ không thể là của Hán tộc. Người Việt cần phải coi đó là di sản của Việt tộc và phải mạnh dạn giành lại chủ quyền văn hóa của mình.


Quốc hồn và quốc túy của một dân tộc là gốc của lịch sử. Một dân tộc mất quốc hồn và quốc túy là một dân tộc sẽ bị lịch sử đào thải. Tìm về cội nguồn chính là quá trình tìm lại hồn sử.

°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°๑°

**Trong 10 thế kỷ thời Bắc Thuộc:
• Đất Lĩnh Nam – miền Nam núi Ngũ Lĩnh – hay “Quảng Châu” và các thị tộc “Bách Việt” sống trên đó đều dần dần bị Hán hóa, bị đồng hóa.

• Nhưng đất “Giao Châu” của ta (như tên gọi sau này) lại làm ngược: Việt hóa những người Hán trôi dạt xuống miền Nam, hoặc được phái xuống cai trị dân Nam.

Từ những mảnh vụn của thời Bắc Thuộc mà gom lại thành một thực thể thống nhất và vững mạnh hơn, đó là công lao của nhà Lý. Đại Việt khi ấy thực sự là cường quốc Đông Nam Á.


**Sông Tương hay là Tương Giang hoặc Tương Thủy là chi nhánh của con sông chính Trường Giang chảy qua tỉnh Hồ Nam.
Sông Tương phân thành hai dòng và cùng đổ vào hồ Động Đình.


**Sông Trường Giang, hay sông Dương Tử Giang (Yangtze Kiang), (Yangtze Kiang), còn có tên gọi là Sông Dương Tử, Yangtse).


Sông Dương Tử (Yangtse River) hay sông Trường Giang


...................................................


Thử Tìm Lại Biên Giới Cổ Của Việt-Nam:
Bằng Cổ Sử, Triết Học, Di Tích và Hệ Thống ADN

(tiếp theo)

IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Trong việc đi tìm nguồn gốc tộc Việt, tôi đã dùng phương pháp y-khoa nhiều nhất, và phương pháp khoa học mới đây. Tôi đã được giáo sư Tarentino về khoa Anatomie của Ý và giáo sư sinh vật Vareilla Pascale của Pháp tích cực giúp đỡ. Tôi chỉ muốn chứng minh rằng trong khoảng 5000 trước Tây-lịch, lãnh thổ tộc Việt nằm từ phía Nam sông Trường-Giang tới vịnh Thái-Lan. Phía Tây tới tỉnh Tứ-Xuyên Trung-Quốc, phía Ðông tới biển Nam-Hải. Nghĩa là bao gồm toàn bộ Hoa-Nam, và Ðông-Dương.


1. Dùng biện chứng y-khoa vào khảo cổ

Biện chứng căn bản của người nghiên cứu y-khoa là:

«Khi có chứng trạng, ắt có nguyên do.»


Biện chứng này đã giúp tôi rất nhiều trong khi nghiên cứu về nguồn gốc tộc Việt. Khi nghiên cứu, những tài liệu cổ, dù là huyền thoại, dù là huyền sử, dù là triết học, tôi cũng coi là chất liệu quan trọng. Như tôi đã trình bày, nước tôi có một tôn giáo, mà toàn dân đều theo đó là thờ các anh hùng dân tộc. Tại những đền thờ chư vị anh hùng, thường có một cuốn phổ kể sự tích các ngài. Vì theo thời gian, tiểu sử các ngài bị dân chúng huyền thoại hóa đi, riết rồi thành hoang đường. Cho nên những học giả đi tiên phong, nghiên cứu về sử học Việt thường bỏ qua. Tôi lại suy nghĩ khác:

«Không có nguyên do, sao có chứng trạng?»


Vì vậy tôi đã tìm ra rất nhiều điều lý thú. Tỷ dụ: Bất cứ một nhà nghiên cứu nào, khi khảo về thời vua An-Dương cũng cho rằng chuyện thần Kim-Quy do vua móng làm nỏ bắn một lúc hàng nghìn mũi tên khiến Triệu-Đà bị bại là hoang đường, là ma trâu đầu rắn. Nhưng tôi lại tin và cuối cùng tôi tìm ra sự thật. Hồi ấy Cao Cảnh hầu Cao Nỗ đã chế ra nỏ liên châu, như súng liên thanh ngày nay. Tôi cũng tìm ra kích thước của ba mũi tên đồng của nỏ này. (4)

Trước tôi đã có các nhà khảo cổ căn cứ vào xương sọ tìm được tại Trung và Bắc-phần (70 cái). Trong đó có 38 cái do người Pháp sưu tầm thuộc thời đại Đồ-Đá, thì 29/38 cái được kết luận là thuộc chủng loại Malanésien, Indonésien, Australoide hay Nam-Á. Với 29 cái thì không thể kết luận rằng đó là toàn thể. Gần đây các học giả Việt-Nam lại tìm ra 32 xương sọ, thuộc thời đại Đồ-sắt (1000 năm trước Tây-lịch đến 300 sau Tây-lịch), thì 22/27 thuộc chủng loại Mongoide. Với 32 cái thì không thể kết luận rằng đó là toàn thể tộc Việt thuộc chủng loại Mongoide.

Những tác giả trên đã căn cứ vào chỉ số xương sọ để kết luận. Nhưng y học đã tiến bộ, căn cứ vào chỉ số xương sọ để định nguồn gốc đã bị đánh đổ. Nguyên do: Khi con người di cư đến vùng khác, bị khí hậu, bị nước uống, bị thực phẩm làm thay đổi xương sọ. Chúng tôi dùng hệ thống ADN, hệ thống sinh học mới nhất thử nghiệm ngay những người đang sống của 35 dòng họ tại Hoa Nam với Việt-Nam, rồi với những dòng họ khác tại Hoa Bắc. Lại cũng thử nghiệm những bộ xương của ba vùng trên, không phân biệt thời gian. Cuối cùng chúng tôi tìm ra sự khác biệt của những tộc Hoa Nam, Việt Nam với những tộc Hoa Bắc, và
đi đến kết luận: lãnh thổ Văn-Lang, tới hồ Ðộng-Đình. (5)



Hồ Động Đình và Ngũ Lĩnh (ngày nay là Nam Lĩnh)

2. Những vấn đề.

Ranh giới phía Nam của nước Văn-Lang tới nước Hồ-Tôn đã quá rõ ràng. Ranh giới phía Tây với Ba-Thục, phía Đông với biển lại tùy thuộc vào ranh giới phía Bắc. Nếu như ranh giới phía Bắc quả tới hồ Động-Đình, thì ranh giới phía Tây chắc phải giáp Ba-Thục và phía Đông phải giáp Đông-hải. Có thực như thế không?

Vì vậy tôi đi tìm ranh giới phía Bắc.
Dưới đây là huyền thoại, huyền sử mà tôi đã bấu víu vào để đi nghiên cứu. Tôi cần tra cứu cho ra:


Vấn đề thứ nhất,

Cổ sử Việt đều nói rằng ranh giới phía Bắc tới hồ Ðộng-Đình. Có thực như vậy không?

• Truyền thuyết nói Ðế-Minh lập đàn tế cáo trời đất, rồi chia thiên hạ làm hai. Từ Ngũ-Lĩnh về Bắc cho Ðế-Nghi, sau thành Trung-quốc. Từ Ngũ-Lĩnh về Nam truyền cho vua Kinh-Dương sau thành Văn-Lang.

Núi Ngũ-Lĩnh, hồ Ðộng-Đình nay vẫn còn. Nhưng liệu có di tích gì chứng minh chăng? Tôi phải đi tìm Ngũ-Lĩnh, hồ Ðộng-Đình.


Vấn đề thứ nhì,

• Truyền thuyết nói: Sau khi vua Kinh-Dương, vua Lạc-Long kết hôn, đều lên núi Tam-Sơn trên hồ Ðộng-Đình hưởng thanh phúc ba năm. Lúc ngài lên núi có chín vạn hoa tầm xuân nở. Tôi phải đi tìm núi Tam-Sơn ở hồ Ðộng-Đình. Liệu trên núi này có di tích gì về cuộc tình năm nghìn năm trước chăng?


Vấn đề thứ ba,

• Truyền sử nói:
Sau khi Quốc-tổ Lạc-Long, Quốc-mẫu Âu-Cơ cho các hoàng tử đi bốn phương qui dân lập ấp, dặn rằng: “Mỗi năm về Tương-Đài chầu Quốc-Tổ, Quốc-Mẫu một lần.”

• Cổ sử nói:
Quốc-tổ dẫn năm mươi con xuống biển, Quốc-mẫu dẫn năm mươi con lên núi, hẹn mỗi năm một lần gặp nhau ở cánh đồng Tương.
Cánh đồng Tương ở đâu? Nếu có cánh đồng Tương thì cũng có thể kết luận rằng biên giới nước Văn-Lang tới hồ Ðộng-Đình. Tôi phải đi tìm.


Vấn đề thứ tư,

Chứng tích thứ nhất xác định:
• Bộ Sử-Ký của Tư-Mã, Nam-Việt liệt truyện có thuật việc: vua nước Nam-Việt là Triệu-Ðà thường đem quân quấy nhiễu biên giới Việt-Hán là Nam-Quận, Trường-Sa (Mậu-Ngọ 183 trước Tây-lịch).

Như vậy biên giới Nam-Việt (Tức Việt-Nam) với Hán (Tức Trung-quốc) ở vùng này. Ngày nay Trường-sa là thủ phủ của tỉnh Hồ-Nam, nằm ngay Nam ngạn sông Trường-Giang.


Vấn đề thứ năm,

• Huyền sử nói rằng: trong cuộc khởi nghĩa của vua Trưng:

o Khi Trưng Nhị, Trần Năng, Phật Nguyệt, Lại Thế-Cường, Trần Thiếu-Lan đem quân đánh Trường-Sa (39 sauTây-lịch), thì nữ tướng Trần Thiếu-Lan tử trận, mộ chôn ở ghềnh Thẩm-Giang (sự thật đó là Tương-Giang thông với hồ Ðộng-Đình).
o Sau đó ít năm có trận đánh giữa Lĩnh-Nam và Hán (42 sau Tây-lịch). Tướng Lĩnh-Nam tổng trấn hồ Ðộng-đình là Phật Nguyệt, tướng Hán là Mã Viện, Lưu Long (40 sau Tây-lịch).


Có thực thế không? Có hai trận Trường-Sa, hồ Ðộng-Đình không? Nếu có thì ranh giới thời Lĩnh-Nam (40-43 sau Tây-lịch) quả tới hồ Ðộng-Đình.

Vấn đề thứ sáu,

Năm 42, sau Tây-Lịch, ba tướng thống lĩnh Kỵ-binh thời vua Trưng là Đào Chiêu-Hiển, Đào Đô-Thống, Đào Tam-Lang, đánh nhau với quân Hán tại Bồ-lăng thuộc Tượng-quận, vì quân ít, thế cô, ba ông tự tử. Vậy Bồ-lăng ở đâu? Có trận này không? Nếu có trận này thì ranh giới Lĩnh-Nam phía Tây quả tới Ba-Thục (Tứ-Xuyên.)

Thưa Quý-vị,

Nhưng các sử gia gần đây (1900-1975) đều đặt nghi vấn rằng: Làm gì biên giới thời Văn-Lang rộng như vậy? Nếu có chỉ ở vào phía Bắc biên giới Hoa-Việt hiện nay trăm cây số là cùng. Lại cũng có những người dốt nát (1975-1991), không đủ sách đọc, không theo kịp sự tiến triển của y học, họ chỉ đọc những tài liệu sai lầm, rồi họ như con ngựa kéo xe, chỉ biết có vậy, chúng tôi thấy họ ngu dốt quá, nên không trả lời, cũng như giải thích.

Tôi căn cứ vào những chứng trạng trên mà đi tìm nguồn gốc.



V. ÐI TÌM BIÊN GIỚI NƯỚC VĂN- LANG.


1. Núi Ngũ-lĩnh.

Cuối năm Canh-Thân (1980) tôi lấy máy bay đi Bắc-Kinh, rồi đổi máy bay ở Bắc-Kinh đi Trường-Sa. Trường-Sa là thủ phủ của tỉnh Hồ-Nam. Tất cả di tích của tộc Việt như hồ Động-Đình, núi Tam-Sơn, núi Ngũ-Lĩnh, sông Tương, Thiên-Đài, Tương-Đài, cánh đồng Tương đều nằm ở tỉnh này.

Tôi đi nghiên cứu với một thư giới thiệu của giới chức cao cấp y học Pháp-Hoa (CMFC). Có một sự hiểu lầm lớn, vì trong thư giới thiệu các giới chức y-khoa chỉ xin được giúp đỡ cho tôi, nên khi tôi muốn tiếp xúc với sở du-lịch, ty văn hóa địa phương, họ đều tưởng tôi tới Trường-Sa để nghiên cứu sự cấu tạo hình thể cùng bệnh tật dân chúng tại đây. Thành ra tôi bị mất khá nhiều thì giờ nghe thuyết trình của các đồng nghiệp về vấn đề này. Tôi cư ngụ trong khách sạn Trường-Sa Tân Điếm nằm trên đại lộ Nhân-Dân. Tôi mua cuốn Địa Phương Chí mới nhất của tỉnh, rồi mò vào thư viện ty văn hóa, sở bảo vệ cổ-tích, đại-học văn-khoa, lục lọi những tài liệu cổ, mà ngay những sinh viên văn khoa cũng ít ai ghé mắt tới.

Đầu tiên tôi đến tìm núi Ngũ-lĩnh. Không khó nhọc, tôi thấy ngay đó là năm dãy núi gần như ngăn đôi Nam, Bắc Trung-quốc

• Một là Ðại-Dữu Lĩnh.
• Hai là Quế-Dương, Kỳ-Điền Lĩnh.
• Ba là Cửu-Chân, Ðô-Lung Lĩnh.
• Bốn là Lâm-Gia, Minh-Chữ Lĩnh.
• Năm là Thủy-An, Việt-Thành Lĩnh.

Về vị trí:

• Ngọn Thủy-An, Việt-Thành chạy từ tỉnh Phúc-Kiến, đến huyện Tuần-Mai tỉnh Quảng-Đông.

• Ngọn Ðại-Dữu chạy từ huyện Ðại-Dữu (Nam-An), tỉnh Giang-Tây đến huyện Nam-Hùng tỉnh Quảng-Đông.

• Ngọn Cửu-Chân, Ðô-Lung chạy từ Ðạo-Huyện tỉnh Hồ-Nam tới Gia- Huyện tỉnh Quảng-Tây.

• Ngọn Lâm-Gia, Minh-Chữ chạy từ Lâm-Huyện tỉnh Hồ-Nam đến Liên-Huyện tỉnh Quảng-Ðông.

• Ngọn Quế-Dương từ Toàn-Huyện tỉnh Hồ-Nam tới huyện Quế-Lâm tỉnh Quảng-Tây.

Lập tức tôi thuê xe đi một vòng thăm các núi này. Tôi đi mất mười ngày, trải gần 15.000 cây số.

Như vậy là Ngũ-Lĩnh có thật, nay có núi đã đổi tên, có núi vẫn giữ tên cũ. Một câu hỏi đặt ra: Tại sao khi vua Minh phân chia từ Ngũ-Lĩnh về Nam thuộc Lộc-Tục mà lĩnh địa Việt tới hồ Động-Đình, mà hồ ở phía Bắc núi đến mấy trăm cây số. Tôi giải đoán như thế này:

• Một là vua Minh tế trời ở trên núi Ngũ-Lĩnh là nơi người gặp tiên rồi chia địa giới. Nhưng bấy giờ dân chưa đông, mà sông Trường-Giang rộng mênh mông, sóng lớn quanh năm nên vua Nghi chỉ giữ từ Bắc ngạn mà thôi. Còn vua Kinh-Dương thì sinh trưởng ở vùng này, lại nữa lấy con vua Ðộng-Đình (một tiểu quốc), nên thừa kế luôn vùng đất của nhạc gia.

• Hai là dân chúng Nam-Ngạn Trường-Giang với vùng Nam Ngũ-Lĩnh vốn cùng một khí hậu, phong tục, nên họ theo về Nam không theo về Bắc, thành thử hồ Ðộng-Đình mới thuộc lãnh địa Việt.


Kết luận:

«Quả thực có núi Ngũ-Lĩnh phân chia Nam, Bắc Trung-quốc hiện thời, vậy có thể núi này đúng là nơi phân chia lãnh thổ Văn-Lang và Trung-Quốc khi xưa».

Ánh sáng đã soi vào nghi vấn huyền thoại.


2. Thiên-đài nơi tế cáo của vua Minh.


Tương truyền vua Minh lập đàn tế cáo trời đất trên núi Quế-Dương, phân chia lãnh thổ Lĩnh-Bắc tức Trung-Quốc, Lĩnh-Nam tức Đại-Việt. Đàn tế đó gọi là Thiên-Đài. Nhưng dãy núi Quế-Dương có mấy chục ngọn núi nhỏ không, biết ngọn Thiên-Đài là ngọn nào? Trên bản đồ không ghi.
Sau đó, tôi hỏi thăm dân chúng thì họ chỉ cho tôi thấy núi Thiên-Đài nằm gần bên bờ Tương-Giang. Điều này dễ hiểu, tỷ như ngày nay, du khách nhìn bản đồ sẽ không thấy địa điểm Sài-Gòn. Nhưng trong dân chúng, họ vẫn nhớ tên cũ.

Tôi đi thăm Thiên-Đài.

Thiên-Đài là ngọn đồi nhỏ, cao 179m, đỉnh tròn có đường thoai thoải đi lên. Trên đỉnh có ngôi chùa nhỏ, nay để hoang. Tuy chùa được cấp huyện bảo tồn nhưng không có người trụ trì. Chùa xây bằng gạch nung, mái lợp ngói. Lâu ngày chùa không được tu bổ, nhiều chỗ ngói bị lở, bị khuyết. Tường mất hết vữa, gạch bị mòn nhiều chỗ gần như lún sâu. Duy nền với cổng bằng đá là còn nguyên, tuy nhiều chỗ đá bị bong ra. Bên trong cột kèo bằng gỗ đã nứt nẻ khá nhiều. Những câu đối, chữ còn, chữ mất.

Tại thư viện Hồ-Nam tôi tìm được một tài liệu rất cũ, giấy hoen ố, nhưng chữ viết như phượng múa rồng bay, gồm 60 trang. Ðầu đề ghi:


Thiên-Đài di sự lục
Trinh-Quán tiến sĩ Chu Minh-Văn soạn.

Trinh-Quán là niên hiệu của vua Đường Thái-Tông, từ năm Đinh-Hợi (627) đến Đinh-Mùi (647) nhưng không biết Chu đỗ tiến-sĩ năm nào?

Tuy sách do Chu Minh-Văn soạn, nhưng dường như bản nguyên thủy không còn. Bản này do người sau sao chép lại vào đời Thanh Khang-Hy. Nội dung sách có ba phần.

- Phần của Chu Minh-Văn soạn,
- Phần chép tiếp theo Chu Minh-Văn, của một sư ni tên Đàm-Chi, không rõ chép vào bao giờ.
- Phần thứ ba chép pháp danh các vị trụ trì từ khi lập chùa tới thời Khang-Hy (1662-1772).

Chu Minh-Văn là tiến sĩ đời Đường, nên văn của ông thuộc loaị văn cổ rất súc tích, đầy những điển cố cùng thành ngữ lấy trong Tứ-Thư, Ngũ-Kinh cùng kinh Phật. Nhân viên quản thủ thư viện thấy tôi đọc dễ dàng, chỉ lướt qua là hiểu ngay, ông ta ngạc nhiên khâm phục vô cùng. Nhưng nếu ông ấy biết rằng, tôi chỉ được học loại văn đó vào hồi sáu, bảy tuổi thì ông sẽ hết phục. Tài liệu Chu Minh-Văn cũng nhắc lại việc vua Minh đi tuần thú phương Nam, kết hôn với nàng tiên sinh ra Lộc-Tục. Vua lập đàn tại núi này để tế cáo trời đất, vì vậy đài cũng mang tên Thiên-Đài, núi cũng mang tên Thiên-Đài Sơn, Minh-Văn còn kể thêm:


«Cổ thời trên đỉnh núi chỉ có Thiên-Đài thờ vua Đế Minh, vua Kinh-Dương. Đến thời Đông-Hán, một tướng của vua Bà tên Đào Hiển-Hiệu được lệnh rút khỏi Trường-Sa. Khi rút tới Quế-Dương ông cùng nghìn quân lên Thiên-Đài lễ, nghe người giữ đền kể sự tích xưa. Ông cùng quân sĩ nhất định tử chiến, khiến Lưu Long thiệt mấy vạn người mới chiếm được núi. Về đời Đường, để xóa vết tích Việt-Hoa cùng Nam Bắc, các quan được sai sang đô hộ Lĩnh-Nam mới cho xây chùa tại đây».

Tôi biết vua Bà là vua Trưng, còn tướng Ðào Hiển-Hiệu là em con chú của Bắc-bình vương Ðào Kỳ. Ngài Ðào Kỳ lĩnh chức Ðại Tư-Mã thời vua Trưng. Còn tướng Ðào Hiển-Hiệu tước phong quốc công, giữ chức Hổ-Nha đại tướng quân. Nữ tướng Hoàng Thiều-Hoa chỉ huy trận rút lui khỏi Trường-Sa, hồ Ðộng-Đình, đã sai Hiển-Hiệu đi cản hậu, đóng nút chặn ở Thiên-Đài, đợi quân Lĩnh-Nam rút hết, sẽ rút sau. Nhưng Hiển-Hiệu cùng chư quân lên núi thấy di tích thời Quốc-tổ, Quốc-mẫu, đã không chịu lui quân, tử chiến, khiến quân Hán chết không biết bao nhiêu mà kể tại đây.

Ngoài cổng chùa có hai đôi câu đối:


Thoát thân Nam thành xưng sư tổ,
Thọ pháp Tây-Thiên diễn Phật- kinh.


Hai câu này ngụ ý ca tụng thái-tử Tất-Ðạt-Ða đang đêm ra khỏi thành đi tìm lẽ giải thoát sau đó đắc pháp ở Tây-Thiên, đi giảng kinh.

Tam bảo linh ứng, phong điều vũ thuận,
Phật công hiển hách quốc thái an dân.


Hai câu này là ngụ ý nói:
Tam bảo linh thiêng, khiến cho mưa thuận gió hòa; đó là công lao của nhà Phật khiến quốc thái dân an.

Nơi có dấu vết Thiên-Đài, còn đôi câu đối khắc vào đá:


Thiên-Đài đại đại phân Nam, Bắc.
Lĩnh địa niên niên dữ Việt-Thường.


Nghĩa là:
Từ sau vụ vua Minh tế cáo ở đây, đài thành Thiên-đài, biết bao đời phân ra Nam, Bắc. Núi Ngũ-lĩnh năm này qua năm khác với dòng giống Việt-thường.

Chỗ miếu thờ của Ðào Hiển-Hiệu có đôi câu đối:


Nhất kiếm Nam-Hồ kinh Vũ-Đế,
Thiên đao Bắc-Lĩnh trấn Lưu Long.


Nghĩa là:

Một kiếm đánh trận ở phía Nam hồ Ðộng-Đình làm kinh tâm vua Quang-Vũ nhà Hán.
Ý chỉ nữ tướng Phật-Nguyệt đánh bại Mã Viện ở phía Nam hồ Ðộng-Đình. Một nghìn tay đao do Hiển-Hiệu thủ ở Bắc núi Ngũ-Lĩnh trấn Lưu Long.


Kết luận:

«Như vậy, việc vua Minh tế cáo trời đất là có thật. Vì có Thiên-Đài nên thời Lĩnh-Nam mới có trận hồ Động-Đình. Hai sự kiện đó chứng tỏ lãnh địa thời vua Trưng cũng như Văn-Lang xưa quả là tới Ngũ-Lĩnh, hồ Động-Đình».

3. Cánh đồng Tương,

Nhắc lại: Có hai huyền sử nói về cánh đồng Tương:

• Một là Quốc-tổ dẫn năm mươi con xuống biển, Quốc-mẫu dẫn năm mươi con lên núi, mỗi năm tái hội nhau trên cánh đồng Tương một lần.

• Hai là Quốc-tổ, Quốc-mẫu truyền các hoàng tử đi khắp bốn phương quy dân lập ấp, mỗi năm hội tại cánh đồng Tương một lần.


Tôi đoán:

• Cả hai vị Quốc-tổ Kinh-Dương, Lạc-Long sau khi kết hôn đều đem Quốc-mẫu lên núi Tam-Sơn trên hồ Ðộng-Đình hưởng thanh phúc ba năm. Vậy thì cánh đồng Tương sẽ gần đâu đó trên hồ Ðộng-đình.

• Phía Nam hồ Ðộng-đình là sông Tương-Giang, chảy theo hướng Nam-Bắc dài 811 km, lưu vực tới 92500km2, chẻ đôi tỉnh Hồ-Nam với Quảng-Tây. Vậy cánh đồng Tương sẽ nằm trong lưu vực Tương Giang.

Tôi thuê thuyền đi từ cảng Dương-Lâm nơi xuất phát ra Tương-Giang là hồ Động-Đình, xuống Nam, qua Tương-Lâm, tôi dừng lại, nghiên cứu địa thế cùng thăm chùa Bạch-Mã. Đây là địa phận quận Ích-Dương.Vô tình tôi tìm ra một nhánh sông Âu-Giang và một cái hồ rất lớn, vào mùa nước lớn rộng tới 4-5 mẫu, vào mùa nước cạn chỉ còn 2-3 mẫu mà thôi. Suốt lộ trình từ hồ Động-Đình trở xuống, trên cửa sông Tương cũng như hai bên bờ chim Âu bay lượn khắp nơi. Đặc biệt trên Âu-Giang, Âu-hồ, giống chim này càng nhiều vô kể. Từ Âu-Giang, tôi trở lại sông Tương, xuôi tới Trường-Sa thủ phủ của Hồ-Nam rồi tới các quận lỵ Tương-Đàm, Chu-Châu, Hành-Dương, Quế-Dương.

Không khó nhọc tôi tìm ra:


• «Cánh đồng Tương, tức là vùng trũng phía Tây-ngạn, giới hạn phía Bắc là hồ Động-Đình, Nguyên-Giang. Phía Nam là Linh-Lăng, Hành-Giang. Phía Tây là vùng Chiêu-Dương, Lãnh-Thủy.

Nhưng nay cánh đồng Tương chỉ còn khu vực tứ giác: Tương-Giang, Nguyên-Giang, Liên-Thủy, Thạch-Khê-Thủy».


Sau khi tìm ra cánh đồng Tương, Thiên-Đài, cùng những đàn chim âu, tôi giải đoán như thế này:


• « Quốc-tổ Lạc Long kết hôn với công chúa con Đế-Lai, hẳn công chúa cũng có tên. Nhưng vì lâu ngày người ta không nhớ được tên ngài, nên đã lấy con chim Âu, rất hiền hòa, xinh đẹp ở vùng hồ Động-Đình, Tương-Giang mà gọi là Âu-Cơ (Cơ là vợ vua). Vì người ta gọi Quốc-Mẫu là Âu-Cơ, thì họ nghĩ ngay đến Quốc-Mẫu sinh đẻ. Khi chim Âu đẻ thì phải đẻ ra trứng. Còn con số một trăm, là con số triết học Việt-Hoa dùng để chỉ tất cả. Như trăm bệnh là tất cả các bệnh, trăm họ là toàn dân. Trăm con có nghĩa là tất cả dân ttrong nước đều là con Quốc-mẫu»


Kết luận:

«Đã có cánh đồng Tương, thì chuyện Quốc-tổ, Quốc-mẫu hẹn mỗi năm hội tại đây một lần là có. Khi sự kiện có núi Ngũ-Lĩnh, có Thiên-Đài. Nay chứng cớ được kiểm điểm, thì lãnh địa của tộc Việt xưa quả tới hồ Động-Đình».

4. Hồ Ðộng-Đình và Tam-Sơn

Hồ Động-Đình nằm ở phía Nam sông Trường-Giang. Hồ được coi như nơi phát tích ra tộc Việt. Địa khu Bắc sông Trường-Giang được gọi là tỉnh Hồ-Bắc, tức đất Kinh-Châu thuở xưa. Địa khu phía Nam sông Trường-Giang được gọi là tỉnh Hồ-Nam.

Hồ Động-Đình nằm trong tỉnh Hồ-Nam. Hồ thông với sông Trường-Giang bằng hai con sông. Cho nên người ta coi hồ như nơi chứa nước sông Trường-Giang, rồi đổ vào Tương-Giang. Trên Bắc-Ngạn, hồ có núi Tam-Sơn. Tôi đã lên đây ba lần. Tương truyền các các nữ tướng thời vua Trưng như Trưng-Nhị, Trần Năng, Hồ Đề, Phật Nguyệt, Trần Thiếu-Lan đánh chiếm Trường-Sa vào ngày đầu năm, vì vậy tôi cũng tới đây vào dịp này để thấy rõ phong cảnh, rồi tả trận đánh trong bộ Cẩm-Khê-Di-Hận
(6).

Hồ rộng 3915 cây số vuông, độ sâu về mùa cạn là 38,5 mét, về mùa nước lớn là 39,20 mét. Tra trong chính sử thì quả hồ Động-Đình thuộc lãnh địa Văn-Lang. Như trên đã nói, triều đại Thần-Nông Bắc đến đời vua Du-Võng thì mất vào năm 2696 trước Tây-lịch, chuyển sang thời đại Hoàng-Đế. Sử gia Trung-Quốc cho rằng Hoàng-Đế là tổ lập quốc.

Nói theo triết học Tây phương thì vua Du-Võng gốc từ Thần-Nông thuộc nông nghiệp cư trú trong vùng đồng bằng ở phương Nam lấy hỏa làm biểu hiệu nên còn gọi là Viêm-Đế. Còn vua Hoàng-Đế gốc ở dân du mục, săn bắn, từ phương Bắc xuống. Dân du mục nghèo, nhưng giỏi chinh chiến. Dân nông nhiệp giàu nhưng không giỏi võ bị nên bị thua. Bộ Sử-ký của Tư-mã-Thiên,
quyển 1, Ngũ-Đế bản kỷ chép rằng:

«...Thời vua Hoàng-đế, họ Thần-Nông (Bắc) đã suy, chư hầu chém giết lẫn nhau, khiến trăm họ khốn khổ vô cùng. Triều Thần-Nông không đủ khả năng chinh phục. Vua Hiên-Viên Hoàng-Đế thao luyện can qua, chinh phục những chư hầu hung ác. Vì vậy các nơi theo về rất đông. Trong các chư hầu thì Suy-Vưu mạnh nhất.

Vua Du-Võng triều Thần-Nông định đem quân xâm lăng chư hầu, nhưng chư hầu chỉ tuân lệnh Hoàng-Đế. Vua Hoàng-Đế tu sửa đức độ, luyện tập binh mã, vỗ về trăm họ, giúp đỡ bốn phương, luyện tập thú dữ rồi đại chiến với vua Du-Võng ở Bản-tuyền, thành công.

Suy-Vưu làm loạn, không tuân đế hiệu. Hoàng-Đế triệu tập chư hầu cùng Suy-Vưu đại chiến ở Trác-Lộc, bắt sống Suy Vưu. Chư hầu tôn ngài làm thiên-tử thay họ Thần-Nông. Trong thiên hạ nơi nào không thuận vua Hoàng-Đế đem quân chinh phục.

Lãnh thổ của Hoàng-Đế, Đông tới biển, vùng núi Hoàn-Sơn, Đại-Tông. Phía Tây tới núi Không-Động, Kê-Đầu. Nam tới Giang, Hùng, Tương... »
(7)

Sông Giang đây tức là sông Trường-Giang, Hùng đây tức là Hùng-Nhĩ-Sơn, Tương là Tương-Sơn. Bùi Nhân đời Tống lập giải sử-ký nói rằng Tương-Sơn thuộc Trường-Sa.

Kết luận:

«Từ chính sử, huyền-sử đều cho biết lĩnh địa Văn-Lang tới hồ Động-Đình. Khi vua Hoàng-Đế dứt triều đại Thần-Nông Bắc, thì triều Thần-Nông Nam tức họ Hồng-Bàng còn kéo dài đến 2439 năm nữa. Lãnh thổ Trung-quốc thời Hoàng-Đế cũng chỉ tới sông Trường-Giang. Phía Nam bao gồm Trường-Sa, hồ Động-Đình vẫn thuộc Văn-Lang."

Khi chính sử ghi chép như vậy thì việc quốc-tổ, quốc-mẫu với hồ Ðộng-Đình, núi Tam-Sơn không còn là huyền thoại nữa. Vậy chuyện các ngài lên núi hưởng thanh phúc nên ghi vào chính sử.

5. Biên giới lĩnh địa tộc Việt thế kỷ thứ 2 trước Tây Lịch.

Sử Hán là bộ Sử-Ký của Tư-Mã Thiên. Sử Việt như bộ Ðại-Việt Sử Ký Toàn Thư, Khâm-Định Việt-Sử Thông Giám Cương Mục, đều ghi rằng vào thế kỷ thứ hai trước Tây lịch, thời Triệu Ðà cai trị lĩnh địa tộc Việt, biên giới vẫn còn ở vùng Trường-Sa, hồ Ðộng-Đình.

Sử Hán, sử Việt đều chép chi tiết giống nhau về vụ Triệu Ðà lập quốc ở lãnh thổ Lĩnh-Nam. Tần Thủy- Hoàng sai Ðồ Thư mang quân sang đánh Âu-Lạc, chiếm được vùng đất phía Bắc, lập làm ba quận:

• Nam-Hải (Quảng-Đông và một phần Phúc-Kiến),
• Quế-Lâm (Quảng-Tây, Hồ-Nam và một phần Quí Châu),
• Tượng-Quận (Vân-Nam và một phần Quý-Châu).

Vua An-Dương sai Trung-Tín hầu Vũ Bảo-Trung và Cao-Cảnh hầu Cao Nỗ đem quân chống, giết được Ðồ Thư và tiêu diệt nữa triệu quân Tần. Tuy vậy vua An-Dương cũng không chiếm lại vùng đất đã mất.

Sau nhân thời thế loạn lạc, một viên quan Tần là Triệu Đà trấn vùng Nam-hải, đem quân chiếm vùng Tượng-Quận, Quế-Lâm, rồi dùng gián điệp trong vụ án Mỵ-Châu, Trọng-Thủy mà chiếm được Âu-Lạc lập ra nước Nam-Việt. Lãnh thổ nước Nam-Việt bao gồm những vùng nào ? Không một sử gia nào chép rõ ràng. Nhưng cứ những sự kiện lẻ tẻ, ta cũng có thể biết rằng lãnh địa Nam-Việt là lãnh địa thời Văn-Lang.

Trong khi Triệu Đà lập nghiệp ở phương Nam, thì cuộc nội chiến ở phương Bắc chấm dứt. Hạng Vũ, Lưu Bang diệt Tần, rồi Lưu Bang thắng Hạng Vũ lập ra nhà Hán. Lưu Bang lên ngôi vua sai Lục Giả sang phong chức tước cho Triệu Đà. Đúng ra Triệu Đà cũng không chịu thần phục nhà Hán, nhưng họ hàng thân thuộc, mồ mả của Triệu Đà đều ở vùng Chân-Định. Đà sợ nhà Hán tru diệt họ hàng, cùng đào mồ cuốc mả tổ tiên lên mà phải lùi bước.

Năm 183 trước Tây-lịch, Cao tổ nhà hán là Lưu Bang chết, Lã-Hậu chuyên quyền cấm bán hạt giống, thú vật cái, kim khí sang Nam-Việt. Triệu Đà không thần phục nhà Hán, rồi đem quân đánh Trường-Sa, Nam-Quận.


Kết luận:

«Trường-Sa là quận biên cương của Hán. Vậy ít nhất lãnh thổ Nam-Việt, Bắc tới Trường-Sa. Nam quận là quận ở phía Bắc sông Trường-Giang. Mà Nam-Quận là quận biên cương Hán, thì biên giới Nam-Việt ít nhất tới Nam-Ngạn sông Trường-Giang».
------------------
Ghi chú của Tăng Hồng Minh:
Một quan khách, nữ giáo sư khoa Thiên-văn học tên Madeleine Chevalier hỏi: "ADN là gì? Tôi nghe nói, cũng như đọc trên báo hoài, mà không biết rõ chi tiết cái hệ thống này?"
Trần Ðại-Sỹ: "Tôi xin nhường lời cho Giáo-sư Vareilla Pascale chuyên khoa về vấn đề này trả lời."
Vareilla Pascale: "Cảm ơn Giáo-sư Trần Ðại-Sỹ đã cho tôi danh dự trả lời Giáo-sư Chevalier. ADN viết tắt của từ Acide désoxyribonucléique, tiếng Anh là Deoxyribosenucleic acide, viết tắt là DNA."

(Phần này khá dài, khoảng 20 trang A4, chúng tôi không dịch hết, vì quá chuyên môn, chỉ dành cho sinh viên y khoa. Vả phần này quí độc giả có thể tìm đọc trong bất cứ bộ tự điển Encyclopédie của Pháp hay Anh, Mỹ nào.)

------------------------------

Bác-sĩ Trần Ðại-Sỹ.
Giám đốc Trung-quốc sự vụ, viện Pháp-á

http://www.anviettoancau.net/anviettc/index.php?option=com_content&task=view&id=2227




Hán mượn Việt!

Mà còn những chữ như: Kinh Dịch, Bát Quái, mười hai con giáp, Đế Minh, Đế Nghi, Đế Lai.. nghe rất Việt.


*Tiếng Việt:
- danh từ đứng trước tĩnh từ => vợ hiền (chứ không phải hiền thê).

- Tiếng Việt tuân theo luật “chính trước phụ sau”.

-Trong một câu, các từ ngữ nối tiếp nhau theo một trật tự, mỗi chữ đi sau làm rõ ý nghĩa của chữ đi trước:

Công ty

Công ty bảo hiểm

Công ty bảo hiểm nhân thọ

Công ty bảo hiểm nhân thọ quốc gia

Trong khi đó tiếng Hán-Mông tuân thủ quy luật ngược lại “phụ trước chính sau”.


…. “Ban đầu người Hán cũng dùng chữ hình nòng nọc của người Việt để chép kinh Thư dấu trong vách nhà của Khổng tử. Khi phát minh ra chữ vuông, người Hán đã dùng chữ vuông ký tự tiếng Việt rồi đương nhiên coi là chữ Hán.

Ngày nay nhìn những chữ Hán cổ nhất, chúng ta vẫn còn thấy trên đó dấu ấn của hình nòng nọc! …”



Chữ khắc trên thanh bảo kiếm của Việt Vương Câu Tiễn

…. “Người Việt hòa tan vào cộng đồng Hán tộc thì tiếng Việt cũng hòa vào ngôn ngữ Hán, trong một cơ cấu ngữ pháp mới. Quá trình này diễn ra âm thầm hàng nghìn năm tiền sử. Và gần nghìn năm trước, được người Hán điển chế thành những bộ từ điển đồ sộ. Sang thế kỷ XX, khiếp nhược trước dân số Trung Hoa đông đúc, trước văn hóa Trung Hoa khổng lồ, ngay người giầu trí tưởng tượng nhất cũng không dám nghĩ rằng cội nguồn nền văn hóa ấy là của người Việt.
Khi so sánh chữ Việt Latinh non trẻ trong các bộ từ điển của A. De Rhode, của Tabert với những đại từ điển Trung Hoa, cứ thản nhiên thấy chữ nào có trong từ điển Tàu thì cho là gốc Hán, và cho là Việt mượn Hán! …”

http://hongdwc.multiply.com/reviews/item/21/21?replies_read=5



-------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Bách Việt Sử: Những Lớp Bụi Mờ của Lịch Sử (1)

Khảo cứu Bách Việt Sử: Những Lớp bụi mờ của lịch sử... (1)
Hàng hàng lớp lớp bụi mờ phủ lên trên bề dầy lịch sử Bách Việt...



Người Việt Nam ngày nay khi viết chữ Việt với vần A B C thì người ta gọi là chữ Việt, khi người ta gặp chữ tượng hình 越 (Việt) thì đa số người ta nói là chữ Tàu! Người Quảng Đông ngày nay khi viết hai chữ 越 南 (Việt Nam) thì họ đọc là "Duyệt-Nàm", và khi phát âm đọc lên hai chữ đó theo giọng nói địa phương Quảng Đông thì họ gọi tiếng của họ là Việt Ngữ... Xin kể một chuyện xảy ra hiện nay tại một trường Đại Học ở California - USA:

Một sinh viên người Việt Nam biết chút ít tiếng Quảng Đông, tự giới thiệu mình với một sinh viên đến từ Tỉnh Quảng Đông - Trung Quốc rằng:

- "Ngọ hầy Duyệt-Nàm dành" (Tôi là người Việt Nam).

Người Sinh Viên kia cũng tự giới thiệu:

- "Ngọ hầy Duyệt dành" (Tôi là người Việt);

Thế là người sinh viên Việt Nam ngớ ngẩn!!!... Hả?... Ủa? Sao kỳ vậy?


Tuổi trẻ ngày nay ít biết được lịch sử Bách Việt, nhiều người lớn tuổi mà còn không biết! Vì không muốn biết, vì không được biết v v… thì nói chi đến lứa tuổi sinh viên hiện giờ! Vì sao? Đó là vì có sự ngộ nhận "Hoa-Hạ"- "Hán" và "Việt"...


Từ khi nào thì có chuyện người ta tự xưng là "Hoa-Hạ" hay "Hán" tộc?

- Điều nầy khá phức tạp, nếu như thiếu dẫn chứng hoặc trình bày quá..."đơn giản" thì khó hiểu ngọn nguồn!

Hôm nay tôi tìm cách trình bày những trường thiên dài lê thê của mấy ngàn năm bằng cách ngắn gọn, nhưng, cũng phải kể ra những chi tiết quan trọng theo tuần tự. Những chi tiết sẽ được trình bày rõ ràng theo từng bài khảo cứu tiếp theo sau nầy; rất mong quí vị... cũng như tôi sẽ cố gắng để khảo cứu thêm chi tiết và viết thành nhiều bài để giải thích một cách khoa học và nghiêm túc.


Khảo Cứu: Những chi tiết quan trọng... thời Cổ Sử và Cận Đại:

- Cổ thư được gọi là "Việt Tuyệt Ký" hay "Việt Tuyệt Thư" (*thời Xuân -Thu Chiến Quốc: trước Sử Ký của Tư Mã Thiên), trong đó ghi chép Vua Việt là con cháu của vua Vũ thuộc triều nhà Hạ; Việt Tuyệt Thư viết bằng chữ tượng hình như "Việt Cổ Văn" và "Trung Văn", ngày nay, sách phải dùng bằng bản phiên dịch qua Trung Văn bởi những học giả Việt Học xưa nay, vì cổ Việt văn có một số từ ngữ của cổ ngữ mà ngày nay người ta sẽ khó hay không hiểu khi đọc!... Ví dụ chữ "Cuấy" hay "Cuây" là "Hội", "kây " là "kế"; "cuấy kây" chính là "hội-Kế" , "Cuấy - kây"... mà viết theo chữ tượng hình xưa thì mấy ai biết được bây giờ?

Đa số sẽ đọc là "Hội-kế", (Lại có một giọng Cối-Kê = Cuấy Kây = Hội-Kê.. là Hàn-Châu ngày nay), chữ 會計(Hội-Kế) là: 會稽 ngày xưa, Chữ "Hội" với chữ "kế "nhưng lại đọc là Cuấy-kây với dần "C-hay K" đó là nét đặc biệt của vùng Giang Đông và Phiên Ngung (bên bờ biển Đông - Thái Bình Dương).

Nhờ Việt Tuyệt Thư mà sau nầy "Sử Ký" (Của TƯ MÃ THIÊN) và nhiều sách sử khác có tài liệu về nguồn gốc Bách Việt bên cạnh những truyền thuyết...


Truyền thuyết...***Đế Nghiêu truyền ngôi cho Đế Thuấn, Đế Thuấn truyền ngôi cho Vua Vũ, Vua Vũ lên ngôi rồi truyền ngôi cho con là "Khải" - lập nên triều "HẠ", triều Hạ là của Việt tộc. VIỆT TUYỆT THƯ chép rằng bởi vì "Vua Vũ được chôn cất ở Mao Sơn (Cuấy kây - Hội kê), con cháu trong nhà phải có người theo ở đó để giữ đất mộ của Vũ gia cho tròn đạo hiếu, và rồi lập ra Việt Quốc.". Vậy, theo VIỆT TUYỆT cổ thư: Hạ và Việt là một nhà, đã là một nhà thì "Hạ" ngữ hay "Việt" ngữ là một, có ai cần tranh luận điều nầy không?

Chú ý: Nghiêu, Thuấn, Hạ là Truyền Thuyết... nhưng "Việt Tuyệt thư" là cổ thư thời Xuân Thu - chiến Quốc được lưu lại cho đến ngày nay mà nội dung được ghi chép thật rõ ràng, cổ thư nầy mang tên "Việt Chép" và chép lại sử Việt; sau nầy "Hoa" văn không có chữ "chép" nên dùng chữ "Chóe, chóe: 絕yue"/ đọc theo Hán-Việt ngày nay là "Tuyệt"... có phát âm na ná để thay chữ "chép"; xin đón đọc: sẽ nói rõ về VIỆT TUYỆT THƯ ở những bài khảo cứu tiếp theo sau nầy.

Việt Tuyệt Thư và những chữ viết được khắc trên xương (Giáp Cốt Văn) và những đỉnh bằng kim loại đồ đồng (Chung Đỉnh Văn) thời nhà Thương và Chu mà khảo cổ học khám phá ra đã bổ túc và minh chứng cho truyền thuyết, và vì vậy Việt Tuyệt Thư càng thêm giá trị.

Triều Hạ bị lật đổ do triều Thương, Thương là con cháu của Đế Nghiêu, lấy họ Chử, người Việt không xa lạ với họ Chử qua câu chuyện "Chử Đồng Tử "...Thương không phải là Việt tộc? Hay là Việt tộc? (Xin xem bài tiếp theo) - Đọc giả sẽ tự có câu trả lời: Vì Đế Nghiêu truyền ngôi cho đế Thuấn, Đế Thuấn truyền ngôi cho vua Đại Vũ của nhà Hạ... Sau nầy nhà Thương của họ Chử (子 - đọc là Chử khi là họ, chứ không đọc là Tử) lớn mạnh và lật đổ triều Hạ, và chữ viết và văn hóa của Thương đều là kế tục của nhà Hạ: Những chữ viết trong Chung Đỉnh Văn và Giáp Cốt Văn của Khảo Cổ Học chứng minh được điều nầy...
Nhà Thương thôn tính và Đồng hóa Người Siberia da trắng là "Trung Sơn Quốc": gọi là "Bạch-Địch". Nói chung - nhà Thương bao gồm Việt tộc và những ngoại tộc bị Việt tộc đồng Hóa... ngay cả tên của Trụ Vương... cũng được ghi chép lại là Đế Tân theo văn phạm Việt… chứ không phải là Tân Đế!

Triều nhà Chu cũng bị Việt tộc đồng Hóa. Tộc Chu là Tộc Khương đã liên kết với những tộc khác tiêu diệt nhà Thương, trước khi lật đổ nhà Thương, thì trên bước đường đông tiến từ cao nguyên phía tây tiến về Trung Nguyên là họ đã bị Việt Đồng Hóa rồi, và họ đổi tên, xưng là: Chu 周, Chu: có nghĩa là Điền 田- Khẩu 口, ráp chữ Điền để phía trên và Khẩu chung sẽ thành chữ 周 – Chu. Chu là: khẩu sống nhờ Điền- (ruộng lúa)... và triều Chu tự xưng là con cháu đích tôn của vua Vũ nhà Hạ để được "Chính Danh". Chu tự xưng là "Hạ" hay là "Hoa" - vì lẫn lộn phát âm giữa chữ Hoa và Hạ của tiếng Việt. Tiếng Khương của dân tộc Khương vẫn tồn tại cho đến ngày nay, cho nên khi đối chiếu tiếng Khương với cổ sử và Tứ Thư, Ngũ Kinh v v... thì sẽ thấy rõ Chu đã Bị văn hóa Việt của nhà Hạ và nhà Thương đồng Hóa... Bởi vì Triều Chu đã không còn dùng tiếng Khương như người dân tộc Khương hiện nay vẫn tồn tại và nói tiếng Khương, và ngay cả việc nhà Chu phải nhận thầy và học hỏi từ nước Sở cũng ̣được ghi rõ ràng trong chính sử, (điều nầy ghi rõ trong Sử Ký của Tư Mã Thiên).

Nhà Hạ được xem là chính danh, là Hoa. Hoa nghĩa là "hoa lệ", là "quí phái", là tiến bộ, là quí tộc, là thống lĩnh, là chính thống ở Trung Nguyên. Cho nên khi mà Chu muốn gồm thâu thiên hạ qui phục với Chu thì phải tự xưng là "Hoa-Hạ", ngay cái tên "Hoa-Hạ" đã tự bộc lộ là bị Đồng Hóa rồi!... Vì lẫn lộn "Hoa" Và "Hạ"!!!

Bởi vì là bị đồng hóa mà vẫn khó phân biệt phát âm của một ngôn ngữ "mới" đối với họ, cho nên họ không phân biệt được "Hạ" là tên gọi Hoàng Triều, và "Hoa" là tên gọi của quí tộc theo lối phát âm tiếng Việt, nên mới có việc tự xưng vừa Hoa lại vừa Hạ... trong khi lẽ ra chỉ cần xưng là HOA, hoặc chỉ xưng là Hạ... là được rồi! (Hoa = 華, Hạ=夏)

- 華 - 夏 Tiếng Việt cổ đại Hoa và Hạ đọc rất là giống nhau...

- 華 - 夏 Tiếng Việt ở Việt Nam ngày nay: đọc "Hoa"-"Hạ"... Phát âm rất giống nhau, chỉ vì dùng cố định dấu nặng trong chữ Hạ theo qui định ngày nay của phiên âm a, b, c, theo Latin mà tạo nên khác biệt hơi nhiều.

- 華 - 夏Tiếng Việt ở Quảng Đông nay: Đọc: "Hòa" - "Hà"... Phát âm rất giống nhau.

- 華 - 夏Tiếng Mân-Việt Triều/Phước Kiến: đọc: "Hoe"-"he"... Phát âm rất giống nhau.

... Mãi cho đến sau nầy qua nhiều triều đại sau nhà Chu nữa, khi nhiều dân tộc khác tiếp tục bị người Việt đồng hóa nữa thì dần dần mới có sự "lai căng" văn hóa khác mà đổi phát âm chữ "Hạ" đọc thành "seaé" hay "Xié", và phiên âm theo tiếng Anh/English ngày nay 夏 là "Xia". Ngày nay tiếng Bắc Kinh đọc 華 - 夏 là "Hỏa-Xié" / (là "HUA-Xia" khi dùng English phiên âm).

Chính vì vậy mà có từ ngữ Hoa-Hạ 華 - 夏 đọc thành "Hỏa-xié" theo tiếng "Quan Thoại" ngày nay để tự cho rằng: ta là "truyền nhân" đích tôn của của nhà Hạ!!!


Việt Tộc thống lĩnh Trung Nguyên từ xa xưa, mà nổi bật là nhà Hạ, Việt, Bách Việt...

Ngày nay xét kỹ thấy rằng: các ngôn ngữ của người da trắng vùng SIBERIA đã lập ra "TRUNG SƠN Quốc" rồi bị nhà Nhà Thương thôn tính, rồi Chu thôn tính Thương; rồi loạn Hung Nô thời Tấn v v... Xét kỹ ngôn ngữ Siberi, Turky, Khương, Mông Cổ v. v... vẫn tồn tại đến bây giờ, để người ta có thể đối chiếu và thấy khác với các tiếng nói địa phương Việt và tiếng Quan Thoại-phổ thông: Đó chính là một bằng chứng người Siberi thời nhà Thương và luôn cả nhà Chu đã bị Việt đồng hóa: vì họ đã không còn dùng những ngôn ngữ "Hung Nô" nêu trên...

Vì đã bị Việt Đồng Hóa mà họ tự xưng là dân tộc "Hoa-Hạ" 華夏 là con cháu của nhà "Hạ夏"!

Cũng vì văn hóa và ngôn ngữ Việt đã đồng Hóa Thương, Chu, và Yến, Ngụy (Người Siberi Thời Xuân Thu - chiến quốc) v v... cho nên tiếng Việt có thêm "một nhánh mới phía bắc" mà ngày nay người ta gọi là tiếng Bắc-Kinh hay Mandarin, khi có thêm tiếng phía bắc thì hai tiếng Việt Nam Bắc khác giọng và biến âm khó thông với nhau nên người ta chọn tiếng Việt phía nam là tiếng xưa - "có sẵn từ trước" và là tiếng "tiêu chuẩn" để làm tiếng "phổ thông" dùng cho thời đó, và tiếng Việt để "phổ thông" thời đó đã được gọi là "Nhã Ngữ 雅 語": thời Xuân-Thu Chiến Quốc đã gọi Việt Ngữ là Nhã Ngữ, Nho Giáo thời đó đã phát triển mạnh, lịch sử đã được ghi lại khá hoàn chỉnh, cho nên người ta có thể kiểm chứng rõ ràng 100% chuyện nầy.

"Nhã Ngữ 雅語" mặc nhiên trở thành tiếng để dùng chung "phổ thông" phổ cập vào thời xuân thu-chiến quốc và được gọi là "Nhã ngữ" vì nghĩa là: Nhã: là Đẹp, văn nhã; Khổng Tử Dạy học cũng dùng "Nhã Ngữ" (雅語).

- Nhã Ngữ là Việt Ngữ 粵 語 (粵 hay 越 hoàn toàn giống nhau, xưa dùng chung cả hai chữ nầy là "Việt") tồn tại cho đến ngày nay ờ tỉnh Quảng Đông và nước Việt Nam.

Nhưng tiếng Việt Nam lại mang giọng nam nhiều hơn vùng Phiên-Ngung/Quảng Châu và sau nầy lại biến giọng khi tiếp xúc nhiều với tiếng Mường, rồi lại biến âm nhiều khi dùng A, B, C để phiên âm.

Tiếng Quảng Đông chỉ biến giọng rất ít dù và vì bởi tiếng Bắc-Kinh ngày càng phát triển mạnh
nhưng vì không dùng Latin a, b, c để phiên âm, nên không có "sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng" cố định cho nên giữ được nhiều âm thanh cổ... điều nầy có thể kiểm chứng được khi so sánh với phương cách thuyết văn giải tự của thời Hán đã được Hứa Thận biên soạn trong sách "Thuyết-Văn".

Người ta có thể phục chế ngôn ngữ bằng cách nắm vững quy luật biến hóa của ngôn ngữ, người ta nghiên cứu một vùng "Việt" ngày xưa bị "Hung nô " xâm chiếm rồi biến âm và trở thành sử dụng ngôn ngữ mới... khác âm như thế nào, rồi lại đối chiếu với ngôn ngữ của những nhóm Việt chạy xa... xuống phương nam, người ta lại tổng hợp, rồi phân tích một từ ngữ đã biến thành nhiều âm của các phương ngôn khác nhau: để tìm ra một từ gốc gác căn bản nhất đã biến hóa thành nhiều phương ngôn mà lại rất giống nhau vì cùng một gốc...

Nhưng tiếc thay... nhóm nghiên cứu phục chế ngôn ngữ còn ít... lại rất "bí mật" và không được "công bố" để phổ biến!
Trong thế gíới của Blogger tiếng Hoa ngày nay - thông tin gần như là duy nhất và được rò rỉ một cách vô tình hay cố ý của nhóm phục chế CỔ Hán NGỮ thì Từ ngữ "Thén Thỉnh" Của Tiếng Bắc Kinh, "Thín thìn" của Tiếng Quảng Đông, "Thenn thénn" của tiếng Triều Châu... là: Với kết quả của "phục chế Cổ Hán Ngữ" thì những chữ đó ngày xưa có phát âm là "THIÊN_ĐÌNH -天庭": Nếu như có hàng trăm hay hàng ngàn nhóm nghiên cứu "phục chế Cổ Hán Ngữ" thì kết quả sẽ to lớn và hùng tráng hơn nhiều, và cũng sẽ... không còn gì là "bí mật" hay lạ lùng nữa!

Khi Tần Thủy Hoàng thâu tóm "thiên hạ" thì tiếng Việt-Nhã Ngữ được Triều đình "qui định" để dùng thống nhất hóa về chữ viết và tiếng nói; nhà Tần ra qui định thống nhất về chữ viết, đơn vị đo lường... nhưng tồn tại chỉ có 15 năm thì bị người Việt của vùng Sở và vùng Việt (Giang Đông) liên kết lật đổ... rồi lập nên Triều Hán.

Sách "Thuyết Văn" (説文) của Hứa Thận - 許 慎 biên soạn và viết ra thời Hán: phần đánh vần của thuyết văn phải đọc bằng tiếng Việt... (nếu như ai đọc sách đó mà đọc theo giọng "Quan Thoại-Bắc kinh-Mandarin" thì sẽ không đánh vần được rất nhiều chữ); đó là tiếng Việt cổ đại thời Hán và thời Tần và trở về trước nữa... bởi hoàn cảnh và điều kiện kịch sử:
Tiếng Việt Cổ là tiếng còn lưu lại được ở Quảng Đông và Việt Nam ngày nay, thời Nam Việt Vương Triệu Đà thì Quảng Đông - Việt Nam ngày nay là chung một nước và ngôn ngữ rất là tương đồng giữa các vùng bắc và nam, đông và tây dù có khác giọng Âu, Lạc, Mân... Còn tiếng Việt gần biển đông Thái Bình Dương ở phía bắc là Sơn Đông, Tô Châu, Thượng Hải sau nầy bị ảnh hưởng mạnh của giọng Bắc-Kinh nên trở thành một nhánh riêng được gọi là Ngô-Việt Ngữ; Phía nam Ngô-Việt ngữ là vùng Phước Kiến, Triều Châu lại bị ảnh hưởng của giọng nói Ngô Việt mà trở thành một nhánh riêng gọi là Mân Việt Ngữ; lại có riêng một nhánh của người Bộc Việt ở Trung Nguyên thời xa xưa qua bao lần loạn lạc vì chiến tranh mà di cư khắp nơi, nhưng vẫn giữ được phần căn bản ngôn ngữ của bộ tộc họ, mà lại trộn lẫn ảnh hưởng các ngôn ngữ địa phương khắp nơi trên đường di cư nên hình thành tiếng Hẹ/Khách-Gia (Hakka) ngày nay. Mân Việt Ngữ trên Đảo Hải-Nam thì có quá nhiều dân của bộ tộc Lê /"Cữu-Lê", Lê-Việt ngày xưa nên hình thành tiếng Hải Nam, và Việt-Nam thì độc lập và tách riêng trở thành tiếng Việt - Việt Nam; Những Vùng Ngô, Sở và phía bắc thì ngày nay đã bị phát âm Bắc-Kinh/Quan thoại/Mandarin ảnh hưởng gần như là toàn diện bởi lịch sử xâm chiếm của "Hung Nô" và vì đa số triều đình của các triều đại đều đặt tại những vùng đất "Trung Nguyên" nầy trong mấy ngàn năm lịch sử, nên việc sử dụng quan thoại trở thành chuyện đương nhiên.

Toàn bộ văn hóa Hạ, Thương, Chu, Xuân Thu - Chiến Quốc, Ngô, Việt, Sở, Văn Lang, Mân, Âu, Lạc Việt, Tần, Hán... là văn Hóa Việt.

Tại sao gọi là văn hóa Việt? Vì quốc hồn, quốc túy đã mang tên Việt! Việt đã là tên của truyền thống dân tộc cho nên các vương triều mới có tên là Việt chiếm đa số như: Sở, Tần, HÁN, NGÔ VIỆT, MÂN VIỆT, ĐÔNG VIỆT, DƯƠNG VIỆT, NAM VIỆT, ÂU VIỆT, LẠC VIỆT v. v...

Triết học và địa danh của sử xưa từ xa xưa đã được định hình và lưu lại cho đến ngày nay... chữ viết đã lưu lại là Đế Đoan Hạn, Đế Cảo, Đế Nghiêu, Đế Thuấn... chứ không phải là Thuấn Đế, Nghiêu Đế v v... và địa danh là Sơn Đông chứ không phải Đông Sơn, Hà Nam chứ không phải Nam Hà, Thượng Hải chứ không phải Hải Thượng, Quảng Đông chứ không phải Đông Quảng và đảo Hải Nam chứ không phải Nam Hải v. v....

Chỉ đến khi nhà Hán mất, thời nhà Tấn có nhiều bộ tộc phương bắc tràn xuống chiếm cứ cái nôi văn Hóa Việt vùng Hoàng Hà, Thái Sơn, sông Hoài, sông Lạc, sông Phần v. v... thì văn Hóa Việt cổ ở Trung Nguyên mới bị biến đổi và chỉ có phương nam là còn giữ lại được văn hóa Việt gần nguyên vẹn, ở phía nam là vùng: sông Trường Giang và Ngũ Lĩnh, phương nam...
Từ thời xa xưa đã có người da trắng di cư xuống nam và lập ra Yến Quốc. Đến khi thái tử Yên Đan dùng Kinh Kha mưu Sát Tần Thủy Hoàng là Yến đã bị Việt Hóa lâu rồi, ngành Khảo Cổ ở bán Đảo Sơn Đông cũng đào được mộ của người da trắng; loạn thời Tấn cũng là một lần nữa làm xảy ra việc văn Hóa Việt Đồng Hóa thêm một số nhiều - rất nhiều - người Turky và và nhiều tộc Hung Nô - Siberi, nhưng vẫn chính là vì vậy mà văn hóa và ngôn ngữ phía Bắc đã đổi khác thật nhiều với sự lai căng mạnh mẽ bởi tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, Siberia, Hung nô - Chitan/Khiết Đan v. v… do đó mà có tiếng "phổ thông-quan thoại" ngày nay khác xa về văn phạm với Việt ngữ bằng cách Đảo ngược văn phạm Việt, nhưng phát âm thì lại tương đương Việt... ví dụ: Hoa trở thành Hỏa, "Diệt" trở thành "yué", "to" lớn trở thành "ta" hay là chỉ đọc giọng cao hơn là "Tá,Tó" v v...
Sau khi nhà Tấn mất phân nửa đất phía bắc, thì phía bắc có quá nhiều chủng tộc và ngôn ngữ khác nhau, những chủng tộc của người mới xâm chiếm trung nguyên thành lập nhiều quốc gia với tình trạng đa chủng tộc và đa ngôn ngữ, thì bắt buộc phải chọn và bị đồng hóa bởi tiếng "Phổ thông", chứ mạnh ai nấy giữ tiếng Turky, Mông Cổ, Nga, Tạng v. v… thì sẽ quá nhiều khó khăn khi giao tiếp... và sau nhiều đời thì đã bị văn hóa Việt đồng hóa, nhưng vì văn hóa Việt nầy thời đó đã mang danh là nhà "Hán" và "Tiền Hán" - thì khi đã bị đồng hóa rồi thì họ cũng xưng là "Hán"...

Sau nầy, khi dân số phát triển và cùng với sự phức tạp của giọng Việt ở các miền khác nhau như vùng Thái Sơn, Sông Hoài, Sở, Dạ Lang, Mân, Lạc, Âu, An Huy, Hà Nam, Tô Châu, Hàn Châu, Phiên Ngung, Giao Châu v. v... đã bắt buộc mỗi triều đại các triều đình các đời sau luôn luôn phải dùng và bổ túc cách nói và cách viết chung "phổ thông" ở triều đình, đó là "tiếng Phổ Thông" chung cho bá quan văn võ mọi miền... bao gồm luôn những người mới đã bị đồng hóa: cho nên đã định hình và phát triển thành tiếng "Quan Thoại", là tiếng nói "mới" của chung của những người cũ và mới - đã bị đồng hóa… để "phổ thông", để dễ dùng chung cho tất cả các chủng tộc cũ và mới của Trung Nguyên... vì vậy: cho nên đã - hoàn chỉnh dần dần và chính thức, sinh ra tiếng "quan Thoại”, "phổ thông"; do đó - cần chú ý điều nầy: những cổ văn từ Hán, Tần... trở về trước thì không phải là "Quan Thoại" hay "Phổ Thông" mà là Việt Ngữ - Nhã Ngữ; dù "Quan-Thoại" đã được hình thành dần dần, nhưng chỉ đến đời nhà Tùy và Đường thì tiếng Phổ Thông mới được đầy mạnh và phát triển mạnh thêm một lần nữa, bởi vì
Tùy và Đường đều là gốc Hung Nô ở Siberia; tuy vậy, thời đó tiếng Phổ Thông chưa đủ mạnh để thay thế nổi cho Việt Ngữ, nên Đường thi là đa số phải đọc theo Việt ngữ thì mới đúng theo vần đã gieo trong Đường Thi (Chú ý: Thơ văn từ Tống - Đường trở về trước là Việt, phải đọc theo giọng Việt,
nhưng cũng có một số ít dùng theo tiếng "Phổ thông-Quan Thoại" do những người "mới" đã viết ra... mà truy nguyên ra sẽ thấy Họ là họ nhà làm quan cha truyền con nối nên đã chỉ rành và chỉ biết "quan thoại" hoặc những người này chính là dòng người Hung-Nô, Siberi... ví dụ như điển hình là nhà thơ Lý Bạch/Lý Bạch gốc Hung Nô-Siberia).

Sau nhà Đường là nhà Tống... Tống Từ và Đường Thi điều phải đọc theo giọng Việt... Bởi vì tiếng Việt "xưa" tiếp tục vẫn còn mạnh; nhưng rồi Nhà Tống bị mất bởi nhà Nguyên của tộc Mông Cổ... làm thay đổi lớn, Tiếng Bắc-Kinh/Phổ Thông lại lớn - và mạnh thêm...

Văn chương xa xưa từ trước là nhà Hán, Tần v. v... thì văn phạm Việt rõ ràng: Ví dụ - Người Mân Việt là người Triều Châu từ xưa đến nay vẫn dùng danh từ "CÔI - BÓ 雞 母" (Gà mẹ) cho đến ngày nay, "Côi" là "kê" của tiếng Việt cổ đại mà bên đạo Phật ở Việt Nam ngày nay vẫn còn nhiều người biết... ''côi 雞'' là Kê/Gà, ''Bó 母'' là ''Po'', là "a-phò", là "bà", "bà mẹ", "mẹ".

"Côi bó" là "gà mẹ"; đối chiếu "Côi bó" hay "gà mẹ" với văn chương tiền Tần-Hán thì thấy rõ văn phạm và phát âm bị gọi là "cổ Hán ngữ" đúng là như vậy và chính là Việt ngữ, và xa xưa thì sách thời tiền Hán đúng là dùng là: 雞 母.

- Côi Bó雞 母= Gà mẹ; chữ Gà là "kê"雞 - viết trước: Văn Phạm tiếng "Việt".

- Ngày nay tiếng Bắc kinh dùng là "Mẫu-kê 母雞" với chử Gà là "Kê" 雞 viết sau: văn phạm Bắc Kinh/ Phổ-Thông hiện giờ.

=> Rõ ràng thời Tần, Hán và trở về trước thì ngôn ngữ toàn là Việt.

- Xưa: tra cổ thư thấy viết là "bộ hành 步行": nghĩa là Bước Đi (chữ Hành 行 là "Đi"... phải viết phía sau), chứ không phải "hành lộ 行路" như hiện giờ (chữ Hành 行 là "Đi"... viết phía trước).

- Xưa viết là "Mắt" 目 chứ không viết là "nhãn tinh"-眼睛 như bây giờ v. v...

=> Quá nhiều bằng chứng và quá rõ ràng là trước đây là Hán, Tần, Xuân Thu-Chiến Quốc, Chu, Thương, Hạ, Ngũ Đế, Tam Hoàng v v... xa xưa là văn hóa và ngôn ngữ là Việt.

Đến khi Mông Cổ thôn tính trung nguyên và lập ra nhà Nguyên quá lâu, thì tiếng Phổ Thông chiếm thượng phong. Nhà Minh lật đổ nhà Nguyên, cố khôi phục lại ngôn ngữ, nhưng khi dời thủ đô từ phía nam lên vùng Bắc-Kinh thì quan và triều đình lại phải dùng "Quan-Thoại". Nhưng... và rồi lại đến một nhánh Hung Nô khác là tộc Nữ Chân - của vùng Mãn Châu lập nên nhà Thanh, tiếng Phổ Thông - Bắc kinh tiếp tục "lên ngôi" và đồng hóa người tộc Mãn/Kim, Triều đình Mãn Thanh bắt buộc thi cử tuyển "Trạng nguyên", "tiến-Sĩ" v.v... là phải thi tuyển bằng tiếng Phổ-Thông/Quan Thoại...
vùng Lưỡng Quảng là Quảng Đông và Quảng-Tây chống đối, vẫn chỉ thi bằng tiếng Việt, Vùng Mân Việt là Phước-Kiến, Triều Châu thì dung hòa thi bằng song ngữ Quan-Thoại và Mân Việt Ngữ.

Nếu gộp chung lại là "Thương" - bị ảnh hưởng bởi Bạch Địch Siberia, "Chu", "Yến", Ngụy", "kim", "Liêu","Tây Hạ" v. v... thêm vào nhà "Nguyên" và "Mãn Thanh" tính chung cộng lại hàng ngàn năm bắc thuộc "Hung Nô" làm cho vùng Hoàng Hà và bán đảo Sơn Đông -Trung Nguyên đã bị... trở thành "Văn hóa Việt đồng hóa ngoại tộc" - trở thành văn hóa "phổ thông" - mà thành phần mới nầy lại rất là mạnh và xưng là dòng dõi của "Hạ";" Hán " xưng là "Hoa Hạ" tộc! "Hán" tộc với tiếng nói là tiếng Phổ Thông - Quan Thoại, và sau nầy còn có tên là tiếng "Bắc Kinh" hay là "Madarin- (Mandarin là do phiên âm từ chữ Mãn Đại của Triều Mãn -Thanh bởi người Tây Phương"... Họ đọc chữ Hạ夏 là "Xia"... TRONG KHI SỬ SÁCH CỦA "HẠ 夏" LÀ VIỆT TỘC VỚI VĂN PHẠM Và NGÔN NGỮ RÕ RÀNG...đọc là "Hạ".

Sau khi nhà Thanh bị mất bởi Tôn Dật Tiên làm cách mạng... nước "Trung-Hoa" mới được thành lập, Việt ngữ phương nam đã được cân nhắc làm tiếng Phổ Thông để dùng thống nhất, nhưng vì trong hàng ngũ tướng lãnh có quá nhiều người phương bắc sử dụng tiếng Phổ Thông, nên vì đại cuộc mà một lần nữa tiếng Phổ Thông-Quan Thoại - Mandarin lại được chọn làm tiếng "Phổ-Thông" và điều đó tiếp tục ảnh hưởng trở thành hiện trạng ngày nay...

Khi HỨA THẬN Biên soạn "TỰ ĐIỂN" THUYẾT VĂN Thời HÁN Thì chữ ''HẠ'' Vẫn là được ghi phiên âm là: 胡 雅 切= Hồ Nhã Thiết", hồ nhã thiết nghĩa là Hồ a hạ Hạ 夏", đó là tiếng Việt: Khác xa với "phổ thông là "Xia 夏".
Chú ý: Xin đón xem bài bài khào cứu "Thuyết Văn"...

Theo Tôi thấy:

=>Chỉ khi nào có việc sách THUYẾT VĂN... để giải tự của Hứa Thận thời nhà Hán mà lại đánh vần chử "HẠ" là " x-i -a -xie =xié", và toàn bộ những chữ khác trong thuyết văn phải đọc theo giọng "Phổ Thông-Bắc Kinh" thì người ta mới tin được là có một nền văn Hóa gọi là "Hoa-Hạ" hay "Hán" có trước văn hóa Việt.

=>Chỉ khi nào có việc triều Hán không nói tiếng Việt mà lại có riêng một thứ tiếng "Hán!" thì người ta mới nên nghĩ tới những lập luận 4: Hán ngữ 4, Hán tộc 4, Hán hóa những dân tộc khác 4, v. v.... Nhưng chỉ riêng một quyển "tự điển"/ "Thuyết Văn" của triều đại mang tên Hán 漢 do Hứa Thận biên soạn cũng đủ chứng minh tất cả Hán là Việt: 越/粵... bởi phát âm của tự điển, của ngôn ngữ là Việt 越; Vậy thật ra là Việt Hóa 越 化... các tộc khác.

=> Và đặc biệt là nên phải nhấn mạnh và lập lại điều nầy: tất cả NHỮNG CHỮ KHÁC trong TOÀN BỘ SÁCH "THUYẾT VĂN" của Hứa Thận thời nhà Hán PHẢI ĐỌC THEO TIẾNG VIỆT (đã biến thành mấy ngôn ngữ địa phương Việt ngày nay).

Nếu như đọc theo tiếng "Mandarin-Quan thoại" thì:

- Thứ nhất là đánh vần sẽ sai,
- Thứ nhì là đọc được một ít chữ trùng hợp thôi, và
- Thứ ba là có chữ sẽ không đánh vần phiên âm được: Điều nầy có thể kiểm chứng dễ dàng bằng cách mở sách "Thuyết Văn" của Thời Hán ra mà đọc thử...

=>Và ĐƯỜNG THI với TỐNG TỪ PHẢI ĐỌC THEO CÁC NGÔN NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VIỆT mới đúng vần, mới hay...

=> KHỔNG TỬ DẠY HỌC BẰNG NHÃ NGỮ tiếng VIỆT (雅語), NHÀ CHU VÀ NHỮNG NƯỚC THỜI XUÂN THU - CHIẾN QUỐC PHẢI DÙNG NHÃ NGỮ VIỆT ĐỂ LÀM TIẾNG "PHỔ THÔNG'' KHI GIAO THIỆP... LIÊN LẠC, tất cả những điều nầy được ghi trong nhiều cổ thư, bằng chứng vẫn còn đó và quá nhiều bằng chứng...

Tất cả sách diễn giải sử của từng thời đại đều khó thoát khỏi "tư tưởng sử" của THẾ LỰC CHÍNH TRỊ của mỗi một thời đại!

Nhưng hãy dùng khoa học nghiên cứu về NGÔN NGỮ, PHONG TỤC, khảo cổ, di truyền, tôn giáo, thiên văn, địa lý, toán học v. v... để lý giải bằng tinh thần Chân, Thiện, Mỹ thì lịch sử sẽ được sáng tỏ...

Chúng ta không có máy thu âm thời cổ sử để lưu lại tiếng Việt thời xưa: nhưng đã có VIỆT TUYỆT THƯ, và có thể tham khảo Chiến Quốc Sách, Ngô Việt Xuân Thu, Tứ Thư - Ngũ Kinh, Thủy kinh chú, Tiền Hán Ký, Hán Thư, Sử Ký, Tống Sử, Minh Sử, Thanh Sử - Tứ Khố Toàn Thư, Quảng Châu Ký v. v... và bên cạnh sách sử của nước Việt-Nam. Về văn hóa dân gian còn có những bài Đường Thi, Tống Từ, còn Việt Kịch của Giang-Tô, Chiết Giang, những văn hóa, và phong tục dân gian... và đặc biệt là có sách "Thuyết Văn " với ghi chú cách đánh vần Việt rõ ràng ở thời nhà Hán của Hứa Thận, cộng thêm có nhiều ngôn ngữ Bách Việt còn tồn tại cho đến ngày nay như Bộc Việt, Ngô Việt, Mân Việt, Lê Việt (tiếng của người dân sống trên đảo Hải Nam), Lạc Việt, Việt v v... Tất cả chi tiết trên đã là bằng chứng sống động cho thấy
Văn Hóa người Việt đã trải rộng và đồng hóa biết bao dân tộc khác ở Trung Quốc từ ngàn xưa cho đến hiện thời...

Những sự ngộ nhận và diễn giải sai lầm ý nghĩa chung quanh chữ Hoa và Việt bởi các thế lực chính trị để tranh giành vai trò "Chính Thống" và "Quyền Lực" đã làm gây ra phân ly và chiến tranh và đau khổ cho biết bao muôn dân của đại gia đình Bách Việt.

Có một thuyết cho rằng nước Việt của vua Câu Tiễn không phải là con cháu của vua Vũ nhà Hạ như Việt Tuyệt Thư đã ghi chép, vì vua Việt mang họ Mi, sau đổi họ Lạc, trong khi nhà Hạ mang họ 姒-Tự.

Lập luận nầy rất quan trọng và cần chú ý. Xưa hay đổi họ do được phong Quan và Đất v. v… Các đời tổ tiên trước của Vua Vũ cũng thay đổi Họ nhiều lần, Thuyết trên không đủ bằng chứng thuyết phục để bãi bỏ những gì đã được ghi chép trong Việt Tuyệt Thư, bởi vì Việt Thư ghi chép quá rõ ràng; muốn phủ nhận Việt Thư không phải là dễ.

Có thuyết cho rằng người Việt là thổ dân lâu đời ở một vùng rộng lớn, lập ra nhiều nước Việt nhỏ và trong đó có nước Việt của Việt Vương Câu Tiễn, thuyết nầy được các nhà nghiên cứu sử "tin cậy" hơn, bởi vì khảo cứu theo thực tế lịch sử thì nhóm Việt cư trú trên địa bàn quá rộng.

Tại sao người ta không nhập hai thuyết làm một? Và còn chuyện đổi họ vẫn đầy rẫy trong lịch sử xa xưa cũng như sau nầy, họ Mi, họ Lạc cũng đổi làm họ ÂU và Âu-Dương ở vùng Âu giang của Âu Việt, họ Mi cũng đổi thành Họ Sở... Họ Lạc khi chạy loạn cũng đổi thành họ LA, Họ Lai để giữ an toàn... Từ cổ xưa cũng thế thôi, ở đâu thì gọi theo tên đó lâu ngày thành họ mới, đất Trịnh, đất Triệu, đất Ngụy v. v... đều tạo ra họ mới; xưa có họ Cơ là vì sống ở sông Cơ, lâu ngày thì được gọi là Cơ, Họ Khương là vì ở sông Khương v .v...

Nên nghĩ đến là nhóm Việt trải rộng trên một địa bàn bao la bởi vì giỏi dùng ghe thuyền, cho nên theo bờ biển và theo dòng sông di chuyển, di cư rất dễ dàng? Dù không phải là du mục, nhưng còn phương pháp du canh đốt rừng làm rẫy, để tỉa lúa khô, trồng kê, bắp, đậu, khoai trên cạn... cũng đòi hỏi phải di chuyển hoài để đốt rẫy mới là có thu hoạch tốt hơn cho mùa trồng tỉa kế tiếp, như hiện nay chúng ta vẫn hiểu và thấy rõ qua lối du canh, du cư. Câu: "khoai đất lạ, mạ đất nhà." cũng là một lý do để phải "di cư", hiện nay thì việc trồng lúa và nuôi heo đã được xác định là của Việt tộc biết làm sớm nhất...

Gia đình, dòng họ, gia phả, xã hội, đời sống và thực phẩm phong phú, ở đâu có người Việt là ở đó có trái bầu, trái bí và rau quả v. v... văn minh nông nghiệp cũng tạo ra âm lịch và quan sát thời tiết, bầu trời, thiên văn-địa lý, sau nầy còn có đoàn quân Hổ và Voi ra trận xông pha chiến trường của Mạnh Hoạch và của Hai Bà Trưng. Đời sống thực tế của người Việt mới thật là lạ và hay cho những sáng kiến và ứng dụng, thuyết NHẤT NGUYÊN Thái Cực Sinh Lưỡng Nghi của vùng đất Sở thật là cao thâm khó lường, vẽ bùa và thần chú của vùng Mao-Sơn (Cối-Kê), yêu tinh hay thần thánh nhập xác người dùng cây nhọn xuyên gò má, xuyên lưỡi, cắt lưỡi lấy máu làm bùa vùng Phước Kiến - Triều Châu thật lạ lùng đặt biệt, gọi hồn, xem phong thủy địa lý, tử vi, bói toán thuật số, thư-trấn-yếm bùa đối với người và công trình xây dựng thật là huyền bí, nghiên cứu võ công, thế trận-binh thư, nhạc cụ, thi ca, tiên tri, khoa học v .v... chế tạo thuốc pháo, giấy, xe, ghe, nhà sàn, thành quách - cung đình, đền thờ - lăng tẩm, vũ khí, mỹ phẩm, y dược v. v... những người khảo cứu lịch sử Bách-Việt còn hay nhắc lại những phát hiện người Việt giỏi dùng ghe, thuyền di chuyển trên sông biển và trồng lúa, cắt tóc ngắn để dễ làm việc đồng án ở ruộng lúa nước? Có tục xâm mình, vẽ mặt, đội lông chim (điều nầy cũng thấy rõ ở thổ dân Châu ÚC và Châu Mỹ La-tin), quan niệm sống là "Thiên" và "Nhân" hợp nhất, khi làm lễ cúng tế thì ca hát và nhảy múa.

Những từ ngữ "chìa khóa" của tiếng Việt có liên hệ với nhóm ngữ hệ nam đảo Thái Bình Dương v. v... người ta ước tính rằng ngày xưa một chiếc thuyền buồm (không có máy móc cơ khí như hiện nay) nếu xuất phát từ vùng Cối-Kê/Hàn Châu thì chỉ trong vòng một tuần lễ là đến nước Nhật hiện giờ...

Tiếng Việt thời tiền sử là đa âm, rồi biến dần thành đơn âm, tôi không dám lạm bàn nhiều hơn, không dám đụng đến "chuyên khoa" ngôn ngữ học với mớ kiến thức Lơ-tơ-mơ của mình, "lang-thang" và "lênh-đênh" trên một biển tài liệu cổ sử Bách Việt, khảo cứu và đối chiếu với thực tế là sở thích của tôi để tìm cội nguồn tổ tiên, chuyện nầy rất là bình thường đối với tôi và với biết bao người khác, bài khảo cứu của tôi sẽ chẳng mang lại lợi lộc vật chất gì và cũng sẽ chẳng có danh hay lợi gì để bóp méo sự thật, chỉ là những lời tâm tình và chia sẻ công khai để mong những người có tâm huyết nghiên cứu sẽ đưa ra những bằng chứng mà phê phán cho tôi biết là tôi hiểu đúng hay là sai.

Khi quí vị đọc bài viết nầy: xin phép cho tôi nhắc lại ca dao Việt... để thấy người Việt ngày xưa với tiếng Việt đã từng sống ở đâu...

Gió Động Đình mẹ ru con ngủ,
Trăng Tiền Đường ấp ủ năm canh.
Tiết trời thu lạnh lành lanh,
Cỏ cây khóc hạ, hoa cành thương đông,
Bống bồng bông, bống bồng bông,
Võng đào mẹ bế con Rồng cháu Tiên.


... Và


Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chử hiếu mới là đạo con.


(Động Đình Hồ là hồ nước lớn chính giữa hai tỉnh Hồ Bắc và Hồ Nam. Thái Sơn là ngọn núi hùng vĩ ở bán đảo Sơn Đông).


Hồ Động Đình (vùng Dư Can)



Địa điểm của núi Thái Sơn (dấu chấm)

Và...

Nước đóng băng khi thời tiết băng giá, khi băng tan rồi thì băng lại là nước... với thành tựu khoa học và văn hóa khiêm tốn của nhân loại ngày nay cũng đã bắt đầu vén được bức màn bí mật của DNA và của lịch sử; trong tương lai thì lịch sử Việt hóa, và lịch sử Việt tiến hóa như thế nào từ xưa cho đến nay... cùng với những trang sử bị cải biên hay bị ngộ nhận chắc chắn sẽ được làm sáng tỏ rõ ràng.

Một ngày nào đó, tất cả tiếng Việt: gồm Hoa ngữ - Phổ Thông - Bắc Kinh của phương bắc, Bộc Việt-Hakka, Ngô Việt-Tô Châu, Thượng Hải, Dương Việt-Vùng Kinh Sở và Dương Châu, Giang Tây, Mân Việt-Phước kiến, Triều Châu, Lôi Châu, Lê Việt-Hải Nam, Việt-Quảng Đông, Quảng Tây và Việt Nam, một ngày nào đó - vì lý do "toàn cầu hóa" - hay vì khoa học điện toán và "bàn phím đánh máy hóa" mà tất cả các tiếng Việt nêu trên được đánh vần chung một phương cách và bằng cùng mẫu loại mẩu tự La-tinh A B C... thì tất cả Việt ngữ nêu trên sẽ lại quay về một gốc Việt thống nhất. Và đó cũng là cách học và hiểu các Việt Ngữ khác biệt nhau hiện nay của tôi là cứ việc phiên âm tất cả trở thành tiếng Việt A B C... thì sẽ thấy được sự tương đồng hay tương đương với tiếng Việt gốc của cá nhân gia đình mình đang dùng - thì sẽ dễ học và dễ hiếu lắm!

Nhạn Nam Phi (Thanh Đỗ).

Kính bút: Cùng quí vị đọc giả...

- Đề tài "đồng hóa" rất dễ trở thành đụng chạm đến tinh thần "tự ái dân tộc", với tinh thần cầu toàn và xin tìm được sự thật khi khảo cứu lịch sử... xin trân trọng gửi lời chào quí mến - không phân biệt chủng tộc, vì sự thật khoa học - đến quí vị nào đã lưu tâm và đọc hết bài nầy. Tất cả mọi ý kiến đóng góp thêm, hay phê bình hoặc phản biện đều rất đáng quí...

Kính chào quí vị và xin sẽ bổ túc thêm những chi tiết và ý khác ở những bài khảo cứu sau...


Đỗ Thành
Bài Viết nhân ngày 09 /09 /2009

Nguồn: anviettoancau.net


Chỉ cần nắm rõ căn bản ngữ vựng của tiếng VIỆT ngày nay là có thể học và hiểu ngay những tiếng VIỆT khác trong BÁCH VIỆT.

Đỗ Thành
http://donguyeenthanhh.spaces.live.com/?_c11_BlogPart_BlogPart=blogview&_c=BlogPart&partqs=amonth%3d3%26ayear%3d2009
http://nguyen86.multiply.com/journal/item/70

............................

 

Giao Chỉ và Tượng Quận

LTS: Người Việt chúng ta ai đã đọc và tìm hiểu về sử thì đều biết là sử nước Việt chỉ được bắt đầu được viết từ thời nước Việt có tự chủ, nói cho đúng hơn là từ thời Lý. Quyển sử đầu tiên được viết là Sử ký của Đỗ Thiện, rồi sau đó là Việt Chí của Trần Chu Phổ, rồi Đại Việt Sử Ký của Lê Văn Hưu. Những quyển sử này đã bị thất lạc. Quyển sử đầu tiên còn lại là Đại Việt Sử Ký Toàn thư (ĐVSKTT) của ông Ngô Sĩ Liên, từ khi lưu hành, đã được coi là bộ chính sử và được tham khảo bởi nhiều bộ sử khác. Quyển sử này đã ghi lại được những tài liệu trong sách của ông Lê Văn Hưu để chúng ta - hậu thế - có thể biết được những việc đã xảy ra trong quá khứ của tộc Việt... Bộ sử này đã viết lại những việc từ ngày lập quốc, thời điểm cả ngàn năm trước khi ĐVSKTT được viết. Từ thời dựng nước mơ hồ với những truyền thuyết, rồi sau đó là hàng chục thế kỷ bị đô hộ, nào có ai ghi lại những việc đã xảy ra! (Mà nếu có ghi chép lại cũng sẽ bị thiêu hủy bởi những kẻ chiếm đóng; vì khác với quan niệm của họ!).

Những sự kiện thành văn, ĐVSKTT một phần lớn đã tham khảo từ các sử sách của Trung Quốc. Tuy nhiên đây là những văn bản đầy thành kiến, theo quan niệm của một quốc gia thống trị viết về một quốc gia bị trị, thí dụ như Hậu Hán Thư quyển 116 chép về văn hóa của người Lạc Việt như sau: "Người Giao Chỉ không phân biệt trưởng ấu... Không biết lễ giá thú, chỉ theo dâm hiếu mà không biết tình cha con, không biết đạo vợ chồng..." (1) (trích từ Việt Sử Toàn Thư của sử gia Phạm Văn Sơn). Tác giả là Phạm Việp, ông ta không hiểu phong tục người Việt xứ Âu Lạc, cũng như không tìm hiểu thêm; để viết về một dân tộc có văn hóa và truyền thống khác hẳn Trung Quốc, nhận định theo quan điểm riêng, của người có quan niệm thống trị, thiếu sự khách quan của một người viết sử.

Bởi thế, sau khi tham khảo chúng ta chỉ nên lấy những sự kiện - sự kiện mà thôi - của các sử gia Trung quốc cho thời khuyết sử của tộc Việt. Sau đó phải so sánh các sự kiện này với sự kiện khác, kiểm chứng và rút tỉa ra những điều không bị cảm tính chi phối, may ra chúng ta mới biết được đâu là sự thật của quá khứ đã được ngoại bang ghi chép. Vì thế chúng ta phải rất thận trọng khi tham khảo cổ sử của Trung Quốc để tìm hiểu về sử nước nhà. Từ những tham khảo này, bộ ĐVSKTT đã dựng nên một quá khứ của tộc Việt cho thời khuyết sử mà một phần lớn đã tham khảo từ sử liệu của Trung Quốc. Điều này đã gây nên nhiều nghi vấn cho hậu hậu thế!

Hậu thế chúng ta may mắn có được những phương tiện truyền thông tân tiến. Tham khảo sử liệu qua "internet" là một việc hết sức dễ dàng - nếu chúng ta muốn làm - ai cũng có thể tra cứu những tài liệu, mà ngày xưa, tiền nhân mong muốn nhưng không tìm được. Bằng chứng là rất nhiều người đang bàn thảo về sử Việt trong các diễn đàn ở các "Web site" khác nhau. Người viết cũng chỉ là một trong những người đang làm việc này, trong hoàn toàn làm theo sở thích và vì sự tò mò, với mong muốn được hiểu biết thêm về sử Việt. Biết đâu có thể góp ý cho những bạn đọc cùng sở thích, và đặc biệt là có thể cống hiến cho các bạn trẻ muốn tìm hiểu về sử Việt.

Dù sự hiểu biết về sử rất giới hạn và cũng không biết lượng sức (hiểu biết về Hán học của người viết rất là thô thiển!), nhưng cũng cố gắng tìm câu trả lời để mong biết đâu là sự thật (!) cho những câu hỏi về nguồn gốc của mình, (với sự trợ giúp của các nhu liệu thông dịch (2) cũng như bộ tự điển Hán Nôm của Thiều Chửu và những "chức năng" (function) của "Word").
Mong mỏi được học hỏi thêm từ các học giả thông hiểu về sử học cũng như Hán học.

----------------------------------------------
Đại Việt Sử Ký Toàn thư là bộ chính sử của nước Việt, được viết lại với nhiều truyền thuyết của nhân gian và những tham khảo từ cổ sử của Trung Quốc cho thời gian khuyết sử của nước Việt, như Sử Ký của Tư Mã Thiên, Hán Thư của Ban Cố, Hậu Hán Thư của Phạm Việp cùng các bộ sử khác. Tuy nhiên ĐVSKTT đã có nhiều vấn đề khi tham khảo từ những sử liệu này. Như sử liệu bị chi phối vì hoàn cảnh và cảm tính của các sử gia, cùng những sự kiện đôi khi mâu thuẫn đã được nêu lên trong cổ sử của Trung Quốc. Việc này đã gây nên những tham khảo vòng quanh và sự suy đoán theo những chiều hướng khác nhau đầy hoang mang của hậu thế. Rồi những giả thuyết được đưa ra những tranh luận triền miên.

Bài viết này, người viết xin nêu lên về vấn đề tương quan giữa Giao Chỉ, tức là cổ Việt và Tượng Quận thời Tần để mong có sự góp ý của các bậc thức giả, ngõ hầu chúng ta có thể hiểu biết thêm về vấn đề nan giải này trong sử Việt.

ĐVSKTT: Đinh Hợi, năm thứ 44 [214 TCN], (Tần Thủy Hoàng năm thứ 33). Nhà Tần phát những người trốn tránh, người ở rể người đi buôn, ở các đạo ra làm binh, sai hiệu úy Đồ Thư đem quân lâu thuyền, sai Sử Lộc đào ngòi vận lương, đi sâu vào đất Lĩnh Nam, đánh lấy miền đất Lục Dương, đặt các quận Quế Lâm, Nam Hải và Tượng Quận (tức là An Nam)...”

Sau đó là An Nam Chí Lược của Lê Tắc (Trắc), 1335, được in bởi Viện Đại Học Huế, Ủy ban phiên dịch sử liệu Việt nam, 1961. Được chuyển qua ấn bản điện tử bởi các ông Công Đệ, Doãn Vượng, Lê Bắc năm 200: "QUYỂN ĐỆ NHẤT, Tống Tự. Nhà Tần (246-207 trước công nguyên) lấy Giao Chỉ làm Tượng-Quận…"

Theo như trích dẫn trên thì An Nam (cổ Việt gồm Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam) là Tượng Quận thời Tần. Câu viết này đã nêu lên một số nghi vấn cho các sử gia. Rồi từ nghi vấn này dẫn đến những nghi vấn khác cùng với các giả thuyết khác nhau. Điều này đã gây nên nhiều khó khăn cho sự tìm hiểu về sử Việt cho hậu thế - mà người viết là một.

1- Quan tâm của các sử gia về vấn đề Giao Chỉ và Tượng quận.

Đại Việt Sử Cương (ĐVSC) của sử gia Trần Gia Phụng, tập 1, trang 74:

"1. Trung Hoa xâm chiếm cổ Việt. ... Năm 214 TCN (đinh hợi), Tần Thủy Hoàng Đế (Ch'in Shih Huang-ti, trị vì 221-210 TCN) sai Đồ Thư và Sử Lộc cầm quân tiến xuống phía nam, vượt sông Dương Tử, chiếm vùng đất mà người Trung Hoa gọi là vùng Bách Việt, lập ra 3 quận là Quế Lâm (Kueilin, nay là vùng bắc và đông Quảng Tây), Nam Hải (Nanhai, tức Quảng Đông) và Tượng Quận (Hsiang, vùng Bắc Việt ngày nay) .

Mặc dù ông Trần Gia Phụng viết là quân Tần xâm chiếm cổ Việt vì Tượng Quận là vùng Bắc Việt ngày nay, nhưng trong ghi chú số 27, trang 65, ông đã nêu lên vấn đề như sau:

"Toàn Thư cũng như các bộ sử khác, kể cả Cương Mục chép theo các bộ sử Trung Hoa việc tướng nhà Tần đã chiếm đất Lĩnh nam và đặt ra các quận Quế Lâm (nay là vùng bắc và đông bắc Quảng Tây), quận Nam Hải (nay là Quảng Đông) và Tượng Quận (vùng cổ Việt) năm 2q14 TCN. Sau đó toàn thư và các bộ sử cũ của nước ta lại viết thêm (tvb: do tác giả tô đậm) rằng: Lúc đó, tại cổ Việt có triều đại An Dương Vương (trị vì 257-208TCN). Về các sự kiện liên quan đến triều đại An Dương Vương, các câu hỏi được đặt ra là: Thục Phán, người nước Ba Thục ở tận Tứ Xuyên (Sichuan), Trung Hoa, sao có thể qua tới cổ Việt để đánh Hùng Vương? [Phía bắc của Bắc Việt là hai tỉnh Vân nam (Yunnan) ở tây bắc và Quảng Tây (Giangxi) ở đông bắc. Phía bắc hai tỉnh này mới là Tứ Xuyên.] Chuyện nỏ thần có thể là lịch sử hay không? Cuối cùng, nếu năm 214 TCN cổ Việt bị quân Hán chiếm và đổi thành Tượng Quận rồi, thì cần gì Triệu Đà phải đánh lần nữa vào các năm 210 TCN và 208 TCN? Vậy phải chăng chuyện An Dương Vương chỉ là truyền thuyết".

Một lần nữa, trong ghi chú số 5, trang 100, ông lại nêu lên sự quan tâm của mình:

"....Ở đây có một điểm trong các sách sử cũ cần cẩn án: 1) Nếu theo các bộ sử cũ, năm 214TCN, Đồ Thư và Sử Lộc chiếm đất Lĩnh Nam (phía nam núi Ngũ Lĩnh) lập ra 3 quận Quế Lâm, Nam hải và Tượng Quận, mà Tượng Quận bao gồm cả cổ Việt, thì tại sao các bộ sử cũ còn chép rằng Triệu Đà hai lần đánh cổ Việt, năm 210 TCN và năm 208 TCN? Nếu Triệu Đà phải đem quân đi đánh cổ Việt, có nghĩa là lúc đó người Trung Hoa chưa chiếm được cổ Việt. 2) Thứ nhì, nếu cổ Việt đã rơi vào tay Đồ Thư từ năm 214 TCN, thì chuyện An Dương Vương dùng nỏ thần để chống cự với Triệu Đà chỉ là chuyện truyền thuyết không có thật".

Vậy nếu Tượng quận gồm cổ Việt thì sử liệu nói về An Dương Vương chỉ là truyền thuyết!

Việt Nam Sử Lược (VNSL) của sử gia Trần Trọng Kim, ấn bản đầu tiên năm 1921, được in lại bởi nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin, 1999, trang 29:

"3.Nhà Tần Ðánh Bách Việt. Khi An Dương Vương làm vua nước Âu Lạc ở bên này, thì ở bên Tàu vua Thủy Hoàng nhà Tần, đã nhất thống thiên hạ. Ðến năm đinh hợi (214 trước Tây lịch). Thủy Hoàng sai tướng là ÐồThư đem quân đi đánh lấy đất Bách Việt (vào quãng tỉnh Hồ Nam, Quảng Ðông và Quảng Tây bây giờ). An Dương Vương cũng xin thần phục nhà Tần.Nhà Tần mới chia đất Bách Việt và đất Âu Lạc ra làm ba quận, gọi là: Nam Hải (Quảng Ðông), Quế Lâm (Quảng Tây) và, Tượng Quận (Bắc Việt) (3).

Người bản xứ ở đất Bách Việt không chịu để người Tàu cai trị, trốn vào rừng ở. Ðược ít lâu quân của Ðồ Thư, vốn là người ở phương bắc, không chịu được thủy thổ, phải bệnh rất nhiều. Bấy giờ người Bách Việt thừa thế nổi lên giết được Ðồ Thư".

Theo sử gia Trần Trọng Kim; thì Bắc Việt (cổ Việt) là Tượng quận thời nhà Tần.

Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc Việt (NGMLCDTV) 1971, được in lại bởi nhà xuất bản Xuân Thu, Los Alamitos California. Tác giả là nhà văn và cũng là học giả Bình Nguyên Lộc. Đây là một bộ sách khá dầy, nặng phần khảo cứu về ngữ pháp, gần 900 trang (khổ nhỏ). Tác giả đã viết một đoạn khá dài (từ trang 221 đến trang 287) trong chương 2: "Những sai lầm", tiết mục D: "NƯỚC TÂY ÂU MƠ HỒ VÀ TƯỢNG QUẬN BÍ MẬT", để nói về sự phản tương quan giữa cổ Việt và Tượng Quận. Ông đã đưa ra những nhận xét (với cách hành văn châm biếm và đôi khi hài hước của một văn sĩ, cùng với những kiến thức của một học giả uyên bác về ngữ học, phê bình về những sử liệu mà theo ông là ngụy tạo, đây là một điều rất hào hứng cho người viết!) để nói lên những sai lầm về giả thuyết của các học giả như: L. Aurousseau, H. Maspéro, Trần Kinh Hòa, Nguyễn Phương... Sau đó ông dùng "bốn bằng chứng", đặc biệt là bằng chứng thứ tư, đã được coi là bằng chứng "quyết định" để ông có thể đi đến những kết luận như sau:

Trang 283:
"Với câu sử của Tư Mã Thiên và Lưu An (4) và những gì chúng tôi đưa ra để bác bỏ các thuyết, ta đã làm sáng tỏ được:

1- Tần không hề đánh xuống khỏi Hạ-chí -Tuyến Bắc, tức, Tây Âu không là cổ Việt.

2- Tâu Âu Lạc là một địa danh hoàn toàn không có.

3- Huyện Tây Vu không thể là nước Tây Âu hùng mạnh.

4- Thượng du tả ngạn Nhĩ Hà không thể là nước Tây Âu hùng mạnh.

5- Trạch Hu Tống là vua của Tây Âu, theo Lưu An chép. Khi Tây Âu không là Bắc Kỳ, không là Thượng du Bắc Việt thì Trạch Hu Tống (5) chẳng dính líu gì tới cổ Việt hết.

6-Tượng Quận không hề là Bắc Kỳ, vì Tần Thỉ Hoàng không có chiếm Tượng Quận.

7- Không có chánh sách trồng người tại cổ Việt Nam để đẩy dân Việt nam vào thế thiểu số."

Đặc biệt là trong chương này ông cũng đã đưa ra một giả thuyết khá lý thú về nguồn gốc của An Dương Vương, tuy nhiên đây không phải là trọng tâm của đề tài, nên người viết hy vọng có thể sẽ trình bày vấn đề này trong một bài viết khác trong tương lai.

Việt Sử Toàn Thư (VSTT) của sử gia Phạm văn Sơn, ấn bản đầu tiên năm Canh Tí (1960), do nhà xuất bản Đại Nam tái bản, tủ sách sử học, trang 50:

"Về Tượng Quận, Việt Nam Sử Lược chép là Bắc Việt. Chúng tôi không đồng ý vì Bắc Việt khi đó là Âu Lạc đã thành Tượng Quận thì sau nầy đâu có sự kiêm tính của Triệu Ðà bằng binh đao, chúng tôi cũng, không thấy sách nào nói như Việt Nam Sử Lược rằng An Dương Vương đầu phục nhà Tần để quyết định rằng vì sự thần phục nầy mà Âu Lạc biến thành Tượng Quận. Tóm lại ảnh hưởng của nhà Tần bấy giờ chỉ mới đến địa phận Tây Âu là tỉnh Quảng Tây và miền Uất Lâm cùng Nam Hải. Sau đó Tần triều phái 50 vạn người tù đầy đến chiếm đóng các nơi đã cướp được để bảo vệ bộ máy cai trị vừa mới thiết lập".

Ông Phạm Văn Sơn cũng đưa ra thêm ghi chú ở cuối trang 50 này như sau:

"Theo Trúc Khê tiên sinh: Sử ta nói Tượng Quận nhà Tần là đất Bắc Kỳ. Trung Kỳ bây giờ, song so sánh địa lý và dẫn chứng với các sách thì Tượng Quận chính thuộc về một phần đất của tỉnh, Quảng Tây nước Tần ngày nay. Việt Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim nói, Tượng Quận là đất Bắc Kỳ có thể không đúng".

Sử gia Phạm Văn Sơn đã không đồng ý Giao Chỉ là Tượng quận, tuy nhiên, ông không đưa ra những chứng minh qua sử liệu, để phản bác vấn đề Giao Chỉ là Tượng quận thời Tần

Vậy qua sử sách hiện đại và cận đại, chúng ta thấy vẫn đang có những sự mâu thuẫn. Sự việc đã dẫn tới nghi vấn lớn và khó hiểu hơn nữa là xuất xứ của An Dương Vương. Nhiều giả thuyết đã nêu lên về vấn đề này, tác giả ĐVSKTT- ông Lê Văn Hưu và sau đó là ông Ngô Sỹ Liên cùng các sử gia khác trong các thời sau - đã đặt làm một thời kỳ riêng là "Kỷ nhà Thục, An Dương Vương" trong sử Việt. Điều này làm cho hậu thế hoang mang, vì không biết đâu là sự thật của lịch sử!
--------------------------------
Chú thích:
(1) Đây là trích dẫn từ sách Hậu Hán thư của Phạm Việp quyển bát thập lục (quyển 86), "Nam Man tây Nam Di liệt truyện đệ thất thập lục (76)"
(2) "HanoConv1.0", "Hanosoft". Xin thành thật cám ơn các quý vị trong hội Hán Nôm đã thiết lập nên những nhu liệu này và cho phép xử dụng miễn phí. Không có các nhu liệu này thì bài viết này sẽ không thể hoàn tất!.
(3) Trong ấn bản điện tử hiện đang lưu hành trên internet ghi là "Tượng Quận (Bách Việt)". Tuy nhiên người viết thấy trong bản chính (sách), ông Trần Trọng Kim viết là "Tượng Quận (Bắc Việt)".
(4) Lưu An viết sách Hoài Nam Tử. Người viết sẽ viết thêm về nhân vật này trong phần sau của bài viết.
(5) Nhiều sách viết là Dịch Hu Tống. Người viết sẽ dùng tên này.

---------------------------------------------
Hoan hô anh Trần Việt Bắc!
Anh mở ra trang này rất thú vị và cần thiết, vì có đủ "đất đai" để tham luận cho một đề tài rộng lớn: Đó là lịch sử Việt Nam thời Thượng cổ, phần lớn dựa vào truyền thuyết, hoặc giả có dựa vào Sử Trung Quốc thì cũng phải rất thận trọng do tinh thần "kỳ thị" rất cao của người Tàu ngày xưa.
VS hy vọng có thể rút ra được những phần kết luận tương đối vô tư và chính xác cho những Địa Danh Lịch Sử VN trong 1 TT mà HSV đang làm.
Cũng xin anh Trần Việt Bắc dùng khổ chữ lớn hơn. Chữ nhỏ quá làm khổ những người có thị lực kém nhưng lại không thích dùng kiếng cận!
Thân mến
Vương Sinh

-----------------------------------
Giao Chỉ và Tượng Quận (Tiếp theo)

2- Giao Chỉ và Tượng quận qua thư tịch cổ của nước Việt (6)

Ngược dòng thời gian, người viết xin trích dẫn những tài liệu trong thư tịch có liên quan đến vấn đề Giao Chỉ và Tượng quận.

Phương Đình Địa Dư Chí (PĐĐDC) của Nguyễn Văn Siêu (7), "lần đầu in bằng chữ Hán vào năm Canh Tý (1900), niên hiệu Thành Thái thứ 12", tái bản bởi nhà xuất bản Văn Hóa - Thông Tin, trang 28: "Nhật Nam thái thú: Vua Hán Vũ đế đổi Tượng quận nhà Tần là Nhật Nam. Nhà Ngô lại đặt là quận Cửu Đức…"

Ông Nguyễn Văn Siêu cho là Nhật Nam thuộc về Tượng quận (Nhật Nam ở xa hơn về về phía nam so với Cửu Chân và Giao Chỉ).

Đại Nam Nhất Thống Chí (ĐNNTC) của Quốc Sử Quán triều Nguyễn, nhà xuất bản Thuận Hóa, khi viết về các tỉnh miền trung châu Bắc Việt đã viết như sau (thí dụ điển hình là tỉnh Bắc Ninh)":

"Dựng đặt và diên cách. Đời Hùng Vương xưa là bộ Vũ Ninh, đời Tần thuộc Tượng quận, đời Hán thuộc quận Giao Chỉ, tức là đất hai huyện Luy Lâu và Long Biên...."

Các sử quan triều Nguyễn vẫn coi Bắc Việt (cổ Việt) là Tượng quận đời Tần.

Vân Đài Loại Ngữ (VĐLN) của Quế Đường Lê Quí Đôn do Phạm Vũ và Lê Hiền dịch và chú giải, xuất bản bởi nhà sách Tự Lực, trang 167:

"Đời An Dương Vương, quân nhà Tần sang đánh cướp lấy miền đất Lục-lương của Nam Việt (người Lĩnh-nam phần nhiều ở vào khoảng đất núi, tính người cương cường nên gọi là Lục Lương), đặt ra các quận: Quế -lâm; Nam hải; Tượng -quận (Quế-Lâm nay là Quảng-tây; Nam-hải nay là Quảng-đông; Tượng-quận nay là nước ta).

Qua trích dẫn trên, ông Lê Quí Đôn cũng đã viết Tượng quận là Cổ Việt.

Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục (KKĐCSTGCM hay Cương Mục). Quốc Sử Quán Triều Nguyễn soạn thảo (1856-1881). Viện Sử Học dịch (1957-1960). Nhà xuất bản Giáo Dục (Hà Nội) ấn hành 1998. Trong quyển 1: đề tài "Hùng Vương dựng nước" viết như sau:

"Năm Đinh Hợi (214 tr.c.ng.) (Thục An Dương Vương năm thứ 44; Tần Thủy Hoàng năm thứ 33). Nhà Tần sai Đồ Thư và Sử Lộc sang lấy đất Lĩnh Nam, đặt ra Tượng quận.

Bấy giờ nhà Tần hám đất Việt có nhiều ngọc trai và ngọc cơ, muốn chiếm lấy đặt làm quận huyện, mới bắt kẻ trốn tránh, người gửi rể và lái buôn ở các đạo đi làm lính, sai hiệu úy là Đồ Thư làm tướng, Sử Lộc thì khơi cừ lấy lối tải lương, đi sâu vào cõi Lĩnh Nam, cướp lấy đất Lục Lương, đặt ra Quế Lâm, Nam Hải và Tượng Quận để đày những kẻ phải đi thú. Người Việt bấy giờ đều rủ nhau núp vào trong rừng rậm, không ai chịu để cho người Tần dùng. Lại ngầm bầu những người tài giỏi lên làm tướng, đánh nhau với người Tần, giết được hiệu úy Đồ Thư.
Lời chua:.... Quế Lâm, Nam Hải, Tượng quận: Theo sách Lĩnh ngoại đại đáp của Chu Khứ Phi nhà Tống, ba quận ấy là đất Bách Việt ngày trước, từ Tần Thủy Hoàng lấy được thiên hạ, mở núi dọn đường, cướp lấy đất Dương, Việt, đặt ra Nam Hải, Quế Lâm và Tượng Quận. Bây giờ tỉnh Quảng Tây tức là Quế Lâm, tỉnh Quảng Đông tức là Nam Hải, đất Giao Chỉ tức là Tượng Quận đời Tần".

Các sử quan triều Nguyễn nói cổ Việt là Tượng quận thời Tần.

Việt Sử Tiêu Án, soạn giả: Ngọ Phong Ngô Thời Sỹ 1775. Dịch giả: Hội Việt Nam Nghiên Cứu Liên Lạc Văn Hóa Á Châu 1960. Nhà xuất bản: Văn Sử 1991. Chuyển sang ấn bản điện tử bởi: Công Đệ, Doãn Vượng, Lê Bắc 2001. Kỷ: Ngoại Thuộc: Nhà Triệu, Triệu Đà.

"Nhà Tần cho là nước Việt ta nhiều châu báu, muốn chia nước ta ra làm quận huyện, sai Hiệu úy là Đồ Thư mang quân vào sâu mãi Lĩnh Nam lấy đất Lục Lương đặt ra Quế Lâm, Nam Hải, Tượng Quận 1. Người Việt ta đều chạy trốn vào trong rừng rậm, không chịu để cho nhà Tần dùng, ngầm đặt Kiệt Tuấn làm tướng, đương đêm đánh Đồ Thư, nhà Tần bèn mang 500 vạn dân phát vãng đi đày sang ở đó, cử Nhâm Ngao làm quan Úy ở Nam Hải, Triệu Đà là quan lệnh Long Xuyên".

Không thấy ông Ngô Thời Sỹ nói rõ về việc Giao Chỉ là một phần của Tượng quận, nhưng chữ "nước Việt ta" và "người Việt ta" đã nói lên việc quân Tần đã tấn công cổ Việt.

Khi nói về thời Triệu Đà ông viết như sau:

"Xét sử cũ: An Dương Vương mất nước, để quốc thống về họ Triệu, chép to 4 chữ: "Triệu Kỷ Vũ Đế". Người đời theo sau đó không biết là việc không phải. Than ôi! Đất Việt Nam Hải, Quế Lâm không phải là Đất Việt Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam. Triệu Đà khởi ở Long Xuyên, lập quốc ở Phiên Ngung, muốn cắt đứt bờ cõi, gồm cả nước ta vào làm thuộc quận, đặt ra giám chủ để cơ mi lấy dân, chứ chưa từng đến ở nước ta".

Qua câu viết này, dù không trực tiếp viết ra, nhưng người viết cho là ông cũng đã gián tiếp công nhận Giao Chỉ nằm trong Tượng quận.

Ở cuối trang, dịch giả viết trong ghi chú 1 như sau: "1 Tượng Quận. Quận do nhà Tần đặt, song chỉ có tên, chưa có đất và chưa có bộ máy hành chính cấp quận. Xưa nay nhiều người lầm Tượng Quận bao gồm cả đất Việt Nam ngày nay."

Đại Việt Sử Ký Tiền Biên của ông (Ngô Thời Sỹ) cũng viết: "Đất Việt Nam Hải, Quế Lâm không phải là Đất Việt Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam".

Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (ĐVSKTT quyển 1, trang 138) viết như sau với ghi chú số 2 và 3 của người dịch:

Đinh Hợi, năm thứ 44 [214 TCN], (Tần Thủy Hoàng năm thứ 33). Nhà Tần phát những người trốn tránh, người ở rể [8b] người đi buôn, ở các đạo ra làm binh, sai hiệu úy Đồ Thư đem quân lâu thuyền, sai Sử Lộc đào ngòi vận lương, đi sâu vào đất Lĩnh Nam, đánh lấy miền đất Lục Dương (8), đặt các quận Quế Lâm (nay là huyện Quý của đất Minh, Quảng Tây), Nam Hải (nay là tỉnh Quảng Đông) và Tượng Quận (tức là An Nam); cho Nhâm Ngao làm Nam Hải úy, Triệu Đà làm Long Xuyên lệnh (Long Xuyên là thuộc huyện của Nam Hải), đem những binh phải tội đồ 50 vạn người đến đóng đồn ở Ngũ Lĩnh, Ngao và Đà nhân đó mưu xâm chiếm nước ta.
(Chuế tế: con trai không có tiền nộp sính lễ, lấy thân ở gửi nhà vợ nên gọi là chuế tế [ở gửi rể] như cái bướu ở mình người ta, là vật thừa. Lục Lương là người Lĩnh Nam phần nhiều ở chỗ núi rừng, trên cạn (lục), tính người mạnh tợn (cường lương) nên gọi là Lục Lương).

Câu hỏi được đặt ra: Tượng Quận bao gồm cổ Việt hay ở ngoài cổ Việt?

3- Tìm hiểu nguồn gốc của vấn đề.

Chúng ta cũng biết rằng, thư tịch hay các sách về sử của nước Việt chỉ được viết ra từ thời Lý. Đầu tiên là Sử Ký của Đỗ Thiện (9), Việt Chí của Trần Chu Phổ (10), Đại Việt Sử Ký cuả Lê Văn Hưu (11) (những sách này đã bị thất lạc), Đại Việt Sử Lược của tác giả Khuyết Danh (12), ĐVSKTT của Ngô Sĩ Liên, v.v.... Những sách này đã tham khảo và lấy những sử liệu từ những bộ sử của Trung Hoa như sách Hoài Nam Tử của Hoài Nam Vương Lưu An (trình cho Hán Vũ Đế năm 139 TCN), Sử Ký của Tư Mã Thiên (năm 97 TCN), Hán Thư của Ban Cố (khoảng năm 92, là năm ông này bị chết trong ngục, bộ sử này sau đó đã được hoàn tất bởi cô em gái là Ban Chiêu), Hậu Hán Thư của Phạm Việp ( khoảng trước năm 445 là năm ông này bị giết) v.v.... Tuy nhiên, khi tham khảo những sử liệu được viết từ một quốc gia "thống trị"; để viết sử cho một quốc gia đã qua một thời gian "bị trị", các sử gia phải vô cùng cẩn thận, từ việc so sánh các sử liệu về việc đồng nhất của các sự kiện, còn phải phân tách, phán đoán, lý giải để tìm hiểu sự thật của lịch sử. Vì các sử gia của quốc gia thống trị đã viết sử theo quan niệm của họ, nhiều khi đến độ sai lầm vì nhiều lý do khác nhau. Nếu những tham khảo được lấy từ những điều chủ quan hay sai lầm để viết sử nước nhà, hậu thế sẽ đọc được những sự việc trong quá khứ với đầy nghi vấn và hoang mang với câu hỏi đâu là sự thật?

Sử gia Phạm Văn Sơn đã nêu ra vấn đề là cổ Việt (hay Giao Chỉ và Cửu Chân) không phải là Tượng Quận thời Tần, dù trong các thư tịch và cổ sử của nước Việt cũng như cận và hiện đại đều nói như thế.

Người viết đã trích dẫn đoạn văn của ĐVSKTT nói về Tượng Quận: "... đặt các quận Quế Lâm (nay là huyện Quý của đất Minh, Quảng Tây) 30, Nam Hải (nay là tỉnh Quảng Đông) và Tượng Quận (tức là An Nam) (cước chú số 3)".

Đoạn văn với cước chú số (3) trang 138, tập 1 viết như sau:

"3 Tượng Quận: tên quận đời Tần mà trước đây nhiều sách sử của ta và của Trung Quốc đều chú giải là quận Nhật Nam, hay bao gồm cả ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam thời Hán, tức đất An Nam. Thuyết đó là dựa vào một câu cước chú của Hán Thư (q.28 hạ, tr. 11a) về quận Nhật Nam thời Hán: "Quận Nhật Nam - quận Tượng thời Tần ngày trước". Nhưng từ cuối thế kỷ XIX, thuyết đó đã bị phê phán. Chính Hán thư phần Bản Kỷ (q.7 tr.9a) chép rõ rằng: "Năm thứ 5 hiệu Nguyên Phương (76 TCN), bãi bỏ quận Tượng, chia đất".
Dù đây chỉ là cước chú (13) trong ĐVSKTT, nhưng tài liệu này đã chỉ ra manh mối cho người viết, đã giúp rất nhiều cho việc tìm hiểu về cội nguồn của vấn đề.

Hán Thư, quyển 28 (14) "Địa lý chí đệ bát hạ" viết về quận Nhật Nam như sau: "Quận Nhật Nam, là Tượng Quận cũ thời Tần... Thuộc Giao Châu".

Hán Thư, quyển 7 (15) "Thiệu Đế kỷ đệ thất" viết về việc bãi bỏ Tượng quận và chia quận này làm hai, sát nhập vào hai quận Uất Lâm và Tường Kha: "Mùa thu, bãì bỏ Tượng Quận, chia và sát nhập vào Uất Lâm, Tường Kha."

Hai quận Uất Lâm và Tường Kha ở phía đông bắc tỉnh Quảng Tây và một phần của Tứ Xuyên, rất xa quận Nhật Nam, nên khó có thể nghĩ rằng Nhật Nam là Tượng Quận thời Tần. Vì thế người viết nhận thấy vấn đề về "Giao Chỉ và Tượng quận" bắt nguồn từ việc tham khảo sử liệu trong Hán Thư của Ban Cố. Bộ sử này; hai quyển 7 và 28 đã nêu lên mâu thuẫn về vấn đề Tượng Quận và Giao Chỉ. Vì chỗ tọa lạc của hai địa danh này ở quá xa nhau.

Câu hỏi được đặt ra:

- Tượng Quận thời Tần nằm ở đâu? Ở phía tây bắc Quảng Tây ngày nay; hay kéo dài xuống phía nam tới tận quận Nhật Nam, và bao gồm cả Giao Chỉ là nước Việt cổ?

- Giao Chỉ có bị quân Tần tấn công và chiếm đóng không?

Bởi vì nếu Giao Chỉ là Tượng Quận hay nằm trong Tượng Quận thì Giao Chỉ đã bị quân Tần đánh và chiếm đóng. Còn như nếu Giao Chỉ nằm ngoài Tượng Quận thì Giao Chỉ không bị quân Tần xâm lăng, vì chỉ có thể chiếm đóng sau khi đã thành công trong việc dùng võ lực để xâm lăng.
Theo thiển ý, để hiểu rõ về một biến cố xảy ra, chúng ta cần ba yếu tố chính. Đó là nhân vật, thời gian và không gian (địa điểm). Các sử liệu đã đưa ra tên của nhân vật, thời gian, và địa điểm - nơi đã xảy ra những diễn biến này. Tuy nhiên tên những địa điểm nơi xảy ra biến cố đã bị biến đổi theo thời gian; cũng như qua các triều đại. Vì vậy, hậu thế rất khó có thể mường tượng được những nơi liên quan đến biến cố này nếu không có họa đồ để tham khảo.

4- Quân Tần mang quân đi đánh Bách Việt từ lúc nào? (pt. 22)

Sau khi gôm thâu sáu nước để thống nhất Trung Hoa năm 221BC, Tần Thủy Hoàng muốn mở rộng đế quốc. Về hướng nam Trung Hoa, Thủy Hoàng đã ra lệnh cho Đồ Thư mang quân đi chinh phục Lĩnh Nam.

Như đã trích dẫn trong ĐVSKTT trong phần trên cùng với sách Sử Ký của Tư Mã Thiên, Tần Thủy Hoàng bản kỷ, dịch giả Nhữ Thành: “Năm thứ 33 (214TCN),Thủy Hoàng đưa những người thường trốn tránh, những người ở rể và những người đi buôn đánh lấy đất Lục Lương, lập thành Quế Lâm,Tượng Quận, Nam Hải cho những người bị đi đày đến đấy canh giữ” (16).

Qua đoạn sử liệu trên chúng ta chỉ biết là năm 214 TCN, nhà Tần coi như đã chiếm được một vùng đất ở Lĩnh Nam, đặt làm ba quận. Tuy nhiên sử liệu này đã không nói là quân Tần bắt đầu mang quân vào Lĩnh Nam từ lúc nào.

Để biết lúc nào quân Tần bắt đầu xâm lăng, "Nam Việt Úy Đà liệt truyện" (Sử Ký) viết: “...Vua Nam Việt họ Triệu tên là Đà người huyện Chân Định, trước làm quan úy. Bấy giờ nhà Tần đã chiếm cả thiên hạ, cướp lấy đất Dương Việt, đặt ra các quận Quế Lâm, Nam Hải và Tượng Quận để đưa những người bị đày đến ở lẫn với người Việt. Như thế đã mười ba năm. Thời Tần, Đà được làm lệnh ở huyện Long Xuyên, thuộc quận Nam Hải”.
Câu dịch "Như thế đã mười ba năm" rất khó hiểu, vì câu viết có tính cách tương đối, 13 năm so với thời điểm nào? Vì việc này, người viết xin trích dẫn sách Sử Ký với tam gia chú- quyển 113- Nam Việt Úy Đà liệt truyện: "Tập giải Từ Quảng viết: “Tần tịnh thiên hạ, chí Nhị Thế nguyên niên (209 TCN) thập tam niên. Tịnh thiên hạ bát tuế (8 năm), nãi bình Việt địa, chí Nhị Thế nguyên niên lục niên (214 TCN) nhĩ".

Qua lời chú này, chúng ta thấy là khi nhà Tần chiếm xong 6 nước kể từ năm Nhị Thế nguyên niên (209 TCN) là 13 năm: 209 + (13-1) = 221 TCN (17). Phù hợp với việc "biên niên" trong chính sử Trung Quốc.

Nhà Tần "bình Việt địa" trong 8 năm, tới năm thứ sáu thời Nhị Thế là năm 214 TCN. Vậy nhà Tần bắt đầu chuẩn bị sự bành trường đế quốc nhà Tần là: 214 + (8 -1) = 221 TCN. Tuy nhiên người viết nhận thấy là khi vừa chiếm xong sáu nước, Thủy Hoàng đế phải có một thời gian để chuẩn bị quân đội, như việc "bắt lính" từ các nước vừa chiếm như: "đưa những người thường trốn tránh, những người ở rể và những người đi buôn" (ĐVSKTT) cũng như lương thực cho đạo quân nam chinh này.
Vì thế, người viết nghĩ là một năm sau, đó là năm 220 TCN, thời điểm này quân Tần mới có đủ thời gian để mang quân đi xâm lăng Bách Việt
--------------------------
Chú thích:
(6) Người viết mạn phép gọi là "thư tịch cổ" cho những tài liệu từ thời nhà Nguyễn trở về trước là những thư tịch viết bằng Hán tự.
(7) Nguyễn Văn Siêu sinh năm Kỷ Mùi (1799), tự là Tốn Ban, hiệu là Phương Đình, người làng Lủ (Kim Lũ), huyện Thanh Trì, Hà Nội. Văn nhân nổi tiếng cùng thời với Cao Bá Quát với câu đối khen tặng của vua Tự Đức:

"Văn như Siêu, Quát vô tiền Hán,
Thi đáo Tùng, Tuy thất thịnh Đường"

Tùng: Tùng Thiện vương. Tuy: Tuy Lý Vương.

(8) ĐVSKTT: Đây viết là Lục Dương, cuối câu viết là Lục Lương.
Sử Ký của Tư Mã Thiên trong “Nam Việt Úy Đà liệt truyện" viết là Dương Việt. Cũng trong Sử Ký, phần Tần Thủy Hoàng bản kỷ viết là Lục Lương. Vậy theo thiển ý, tác giả ĐVSKTT gồm hai chữ Lục Lương và Dương Việt thành chữ Lục Dương ở đây.
(9) Sử Ký của Đỗ Thiện được viết sau năm 1135, khoảng dưới triều Lý Anh Tông (1138-1175).
(10) Quyển sử này được viết trước sách Đại Việt Sử Ký (1272) của Lê Văn Hưu.
(11) Đại Việt Sử Ký (ĐVSK) của Lê Văn Hưu, gồm 30 quyển, hoàn tất năm 1272.
(12) Đầu thời nhà Trần, người viết phỏng đoán là sách này được viết trong khoảng thời gian từ 1234 đến 1258 (xin đọc bài "Tìm hiểu Đại Việt Sử Lược", của cùng tác giả)
(13) Trang mở đầu của bộ ĐVSKTT: "ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ”. Bản in Nội các quan bản. MỘC BẢN KHẮC NĂM CHÍNH HÒA THỨ 18 (1697). tập 1. Lời giới thiệu: Giáo sư Viện sĩ: Nguyễn Khánh Toàn. Khảo cứu về tác gỉa, văn bản và tác phẩm: Giáo sư Phan Huy Lê. Dịch và chú thích: Ngô Đức Thọ. Hiệu đính: Giáo sư Hà Văn Tấn. NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI, HÀ NỘI - 1998
(14)http://www.chinaknowledge.de/Literature/Historiography/hanshu.html
"Nhật Nam quận, cố Tần Tượng quận, Vũ Đế Nguyên Đỉnh lục niên khai, cánh danh. Hữu tiểu thuỷ thập lục, tịnh hành tam thiên nhất bách bát thập lí (3110 dặm). Thuộc Giao Châu". (日 南 郡, 故 秦 象 郡 , 武 帝 元 鼎 六年 開, 更 名 。 有 小 水 十 六, 并 行 三 千 一 百 八 十 里 。 屬 交州 。 〔 一 〕 戶 萬 五 千 四 百 六 十 , 口 六 萬 九 千 四 百 八十 五 。 縣 五 : 朱 吾 , 比 景 , 〔 二 〕 盧 容 , 西 捲 , 水入 海 , 有 竹 , 可 為 杖 。 莽 曰 日 南 亭 。 〔 三 〕 象 林 。)
(15) Hán Thư quyển thất. Thiệu Đế kỷ đệ thất: "thu, bãi Tượng quận, phân thuộc Uất Lâm, Tường Kha". Hán thư của Ban Cố, quyển 7 viết: "Thu, bãi Tượng Quận, phân thuộc Uất Lâm, Tường Kha ( 秋 ,罷 象 郡 ,分 屬 鬱 林 、牂 柯 )"
(16) Phiên âm Hán Nôm: “Tam thập tam niên , phát chư thường bô vong nhân, chuế tế, cổ (giả) nhân lược thủ Lục Lương địa , vi Quế Lâm,Tượng quận, Nam Hải , dĩ thích khiển thú” [/i].
(17) " 209 + (13-1) = 221 TCN": năm thứ nhất là 209 TCN, đếm thêm 12 (thứ 13) là 221 TCN.

---------------------

5- Địa điểm đóng quân của quân Tần

Quân Tần đóng quân ở chỗ nào?

Không thấy các bộ chính sử nói rõ về việc này, chỉ viết vắn tắt là Tần Thủy Hoàng sai Đồ Thư mang 500 ngàn quân vượt Ngũ Lĩnh (?) để xâm chiếm Lĩnh Nam (?).

ĐVSKTT: “Đinh Hợi, năm thứ 44 [214 TCN], (Tần Thủy Hoàng năm thứ 33). Nhà Tần phát những người trốn tránh, người ở rể người đi buôn, ở các đạo ra làm binh, sai hiệu úy Đồ Thư đem quân lâu thuyền, sai Sử Lộc đào ngòi vận lương, đi sâu vào đất Lĩnh Nam, đánh lấy miền đất Lục Dương…
...đem những binh phải tội đồ 50 vạn người đến đóng đồn ở Ngũ Lĩnh”.

a. Sách Hoài Nam Tử (18)

Tuy nhiên có một tài liệu khá lý thú đã nói về nơi chốn quân Tần đồn trú, cũng như những biến cố trong chiến dịch này, dù rất sơ lược, nhưng rất là quý giá. Đó là sách Hoài Nam Tử của Lưu An, quyển 18, chương "Nhân Gian Huấn", có đoạn đã viết về việc này như sau (19):

Kiến kỳ truyện viết: "Vong Tần giả, hồ dã". Nhân phát tốt ngũ thập vạn, sử Mông công - Tương ông tử tướng, trúc tu thành, tây thuộc Lưu Sa, bắc kích Liêu thủy, đông kết Triều Tiên, Trung quốc nội quận vãn xa nhi hướng chi. Hựu lợi Việt chi tê giác - tượng xỉ -phỉ thúy - châu cơ, nãi sử úy Đồ Tuy (Nôm: Thư) phát tốt ngũ thập vạn, vi ngũ quân, nhất quân tái Đàm Thành chi lĩnh, nhất quân thủ Cửu Nghi chi tái, nhất quân xử (xứ) Phiên Ngu (Phiên Ngung) chi đô, nhất quân thủ Nam Dã chi giới, nhất quân kết Dư Can chi thủy, tam niên bất giải giáp trì nỗ. Sử Giám Lộc vô dĩ chuyển hướng, hựu dĩ tốt tạc cừ nhi thông lương đạo, dĩ dữ Việt nhân chiến, sát Tây Ẩu (Nôm: Âu) quân Dịch Hu Tống. Nhi Việt nhân giai nhập tùng bạc trung, dữ cầm thú xứ, mạc khẳng vi Tần lỗ. Tương trí kiệt tuấn dĩ vi tướng, nhi dạ công Tần nhân, đại phá chi, sát uý Đồ Tuy (Nôm: Thư), phục thi lưu huyết số thập vạn.

Tạm dịch (20):
...
Truyện xưa viết: "Nhà Tần vong, tại sao vậy". Nguyên nhân là sai Mông công (Mông Điềm) và Tương ông đưa 50 vạn quân xây trường thành. Phía tây thì chiếm Lưu Sa, phía bắc thì đánh Liêu, phía đông thì liên kết với Triều Tiên, các quận của Trung quốc phải kéo xe đi chinh chiến.
Lại ham những món lợi như sừng tê giác, ngà voi, ngọc phỉ thúy, trân châu, nên sai quan úy là Đồ Thư mang 50 vạn quân, chia làm 5 đạo đi xâm chiếm (Bách Việt). Một đạo đóng ở Đàm Thành, một đạo phòng thủ ở Cửu Nghi là chỗ hiểm yếu, một đạo đóng ở Phiên Ngung làm đô thành, một đạo đóng ở Nam Dã là nơi biên giới, một đạo đóng ỡ sông Dư Can. Ba năm quân không cởi giáp, lúc nào cũng phải mang theo cung nỏ. Sử Lộc (21) không tìm được hướng (để tiến quân), mới tuyển lính đào kinh để chuyển binh lương đánh người (Bách) Việt, giết vua Tây Âu là Dịch Hu Tống. Vì vậy người (Bách) Việt vào rừng rậm sống chung cùng muông thú, không chịu để quân Tần bắt làm tù binh. Họ kén chọn người tài trí và kiệt tuấn làm tướng, cứ đến đêm tối tấn công quân Tần, đạt được chiến thắng lớn, giết quan úy Đồ Thư, quân Tần chết cả chục vạn.

Địa danh và sự việc đã được sách Hoài Nam Tử nói qua, những điều này, người viết xin lần lượt trình bày qua những tham khảo, suy luận cùng những phỏng đoán của cá nhân trong phần sau.

Trước khi tìm hiểu về những địa danh và sự kiện được nêu lên trong tài liệu này, người viết xin nói sơ lược về tiểu sử tác giả sách Hoài Nam Tử, hầu chúng ta có thể biết thêm về thời điểm lúc quyển sách này ra đời.

Tác giả sách Hoài Nam Tử là Hoài Nam Vương Lưu An, ông là cháu của Hán Cao Tổ Lưu Bang (gọi Lưu Bang bằng ông), con của Lưu Trường, em họ (?) của Hán Cảnh Đế Lưu Khải (156 TCN – 141 TCN) và là chú họ (?) của Hán Vũ Đế Lưu Triệt (140 TCN – 87 TCN). Được phong làm Hoài Nam Vương ở vùng sông Hoài (22) (tỉnh An Huy ngày nay). Ông sinh năm 179 TCN, ông tự sát năm 122 TCN (hay 123 TCN?) vì có ý định mưu phản Hán Vũ đế, nhưng sự việc bị tiết lộ. Lưu An là người đã dâng biểu can Hán Vũ đế về việc nhà Hán định đánh Mân Việt khi Triệu Văn Vương của nước Nam Việt là Triệu Hồ (con Trọng Thủy, cháu Triệu Đà) trình cho Hán Vũ đế biết việc Mân Việt mang quân đánh Nam Việt (135 TCN).

Sách Hoài Nam Tử là bộ sách của Đạo gia, do tám học giả ở vùng Hoài Nam viết gọi là Hoài Nam Bát Tiên, dưới sự chỉ đạo của Hoài Nam Vương Lưu An. Sách này được trình cho Hán Vũ Đế xem năm 139 TCN. Sách này ra đời trước cả bộ Sử Ký của Tư Mã Thiên (145 TCN - 93 TCN, đây là bộ chính sử sớm nhất của Trung quốc, hoàn tất năm 97 TCN). Nhà Tần đặt Lĩnh Nam thành quận huyện năm 214 TCN, sách Hoài Nam Tử hoàn tất năm 139 TCN, được viết sau biến cố này 75 năm, tương đối khá ngắn so với chiều dài của lịch sử, nên người viết nhận thấy sự khả tín khá cao, hơn nữa có lẽ đây là sách duy nhất nói về việc này còn lưu truyền. Vì thế sự tìm hiểu về việc tiến quân của quân Tần được đặt căn bản theo đoạn văn đã trích dẫn ở trên của sách Hoài Nam Tử.

Qua sử liệu, chúng ta biết quân Tần vượt Ngũ Lĩnh để xâm chiếm Lĩnh Nam. Câu hỏi được đặt ra là Ngũ Lĩnh và Lĩnh Nam ở đâu so với địa danh ngày nay.

b. Ngũ Lĩnh và Lĩnh Nam



Bản đồ số 1 - Ngũ Lĩnh (ngày nay là Nam Lĩnh)



Bản đồ số 2- Ngũ Lĩnh-chi tiết

Ngũ Lĩnh

Là rặng Nam Lĩnh ngày nay, gồm 5 rặng núi nằm kế nhau theo hướng đông bắc, từ phía tây qua đông theo thứ tự như sau:

Việt Thành lĩnh (Yuechengling 越城)
Đô Bàng lĩnh (Dupangling 都庞岭)
Minh Chử lĩnh (Mengzhuling 萌渚岭)
Kỵ Điền lĩnh (Qitianling 骑田岭)
Đại Du (Dữu) lĩnh (Dayuling 大庾岭)

Rặng Ngũ Lĩnh kéo dài từ phía bắc tỉnh Quảng Tây sang đến một phần phía bắc tỉnh Quảng Đông. Ngũ Lĩnh phân chia ranh giới các tỉnh Hồ Nam - Quảng Tây, Hồ Nam - Giang Tây - Quảng Đông, thành hai vùng địa lý khác biệt.

Phía bắc Ngũ Lĩnh, tỉnh Hồ Nam có sông Tương theo hướng nam- bắc chảy vào hồ Động Đình và sông Dương Tử. Sông Cám (hay Cống giang) cũng theo hướng nam - bắc chảy vào hồ Bá Dương.

Phía nam, ở tỉnh Quảng Tây có sông Li theo hướng bắc - nam chảy vào sông Chu. Quảng Đông có sông Bắc cũng theo hướng bắc – nam chảy vào sông Tây (Tây giang).

Rặng Ngũ lĩnh không cao, trung bình từ 1000 tới 1500 mét (khoảng 3300 tới 5000 feet). Tuy nhiên rất hiểm trở và khó vượt qua bằng đường bộ.

Những quan ải tại Ngũ Lĩnh:

Sử Ký, Nam Việt Úy Đà liệt truyện: "(Nhâm) Ngao chết, Đà lập tức truyền hịch bảo các cửa quan Hoành Phố, Dương Sơn, Hoàng Khê rằng: Quân giặc sắp đến, phải chặn ngay đường, tụ tập quân sĩ để tự bảo vệ".

Hoành Phổ quan, là Mai quan ngày nay (梅关 Meiguan) (23). Đây là một cửa ải quan trọng bậc nhất trên rặng Ngũ Lĩnh từ Hoa hạ đến Lĩnh Nam. Ngày nay tại đây vẫn còn một thị xã nhỏ sát ranh giới Giang Tây và Quảng Đông mang tên này. Từ Mai quan tới thị xã Nam Hùng tỉnh Quảng Đông khoảng 30 km (19 dặm). Thời Tần có tên là Hoành Phổ quan, cửa quan này nằm trên Đại Du (Dữu) lĩnh là một trong Ngũ Lĩnh, rất hiểm trở khó qua lại. Thời Đường gọi là Tần quan. Năm 716, Tể tướng Trương Cửu Linh (24) mở rộng thêm bằng cách đục đá xuyên qua núi bên dưới lối đi cũ để bớt độ dốc và lát gạch cho dễ qua lại. Phía bắc cửa ải có khắc hàng chữ "Nam Việt Hùng quan" (南粤雄关), phía nam có khắc hàng chữ "Lĩnh Nam Đệ Nhất quan".

Dương Sơn quan (25) (阳山关) ở phía đông nam Kỵ Điền lĩnh, gần Liên giang (Lian jiang 连 江). Ngày nay thuộc huyện Dương Sơn (Yangshan 阳山), Thanh Viễn thị, góc tây bắc tỉnh Quảng Đông.

Hoàng Khê quan (湟谿关) ở phía nam Kỵ Điền lĩnh, gần núi Hoạt Thạch, chỗ 3 con sông hợp lại là Bắc Giang (Beijiang 北 江), Liên giang (Lianjiang 连 江) và Ống giang (Wengjiang 滃 江). Ngày nay thuộc huyện Anh Đức (Yingde 英德), Thanh Viễn thị (Qingyuan 清远), phía bắc đô thị Quảng Châu.

Ngoài những ải trên được ghi lại trong Sử Ký, còn có Ly Thủy quan là chỗ Sử Lộc đào kinh Linh Cừ thông thủy đạo từ Tương giang nối với Ly giang để chuyển lương trong chiến dịch xâm chiếm Lĩnh Nam.

Lĩnh Nam.

Địa thế: Lĩnh Nam là vùng đất phía nam của rặng Ngũ Lĩnh. Tùy theo sự giải đoán của từng người hay nói chung là tùy theo quan niệm của từng dân tộc. Người Trung Quốc gọi vùng Lĩnh Nam là đất của người Bách Việt gồm Quảng Tây, Quảng Đông, Phúc Kiến và phía nam của Chiết Giang (vùng đất của các nước cổ thời là Mân Việt và Đông Việt). Người Việt Nam gọi Lĩnh Nam là vùng đất gồm Quảng Tây, Quảng Đông và Cổ Việt là Bắc Việt ngày nay, vì trong cổ sử của nước Việt nói về cuộc khởi nghĩa của Hai bà Trưng như sau: ĐVSKTT: "Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: ...Cho nên Trưng Nữ Vương tuy đánh lấy được đất Lĩnh Nam, nhưng không giữ được nơi hiểm yếu ở Ngũ Lĩnh, rốt cuộc đến bại vong"; cũng như truyện "Lĩnh Nam Chích Quái"của Trần Thế Pháp. Trong khi đó học giả Tây Phương (26) nói Lĩnh Nam chỉ gồm có hai tỉnh là Quảng Tây và Quảng Đông. Tuy nhiên, nếu hiểu một cách phổ quát thì Lĩnh Nam là vùng đất phía nam của Ngũ Lĩnh, gồm Quảng Tây, Quảng Đông, Phúc Kiến, đảo Hải nam, phía nam Chiết Giang và Bắc Việt Nam ngày nay. Vùng đất có các sắc dân không thuộc Hán tộc, khác hẳn về ngôn ngữ, phong tục và văn hóa với dân vùng Hoa Bắc và Hoa Nam thời cổ.

Phía tây Lĩnh Nam là vùng cao nguyên của hai tỉnh Vân Nam và Quý Châu, cũng là phía tây của tỉnh Quảng Tây với rặng Ô Mông sơn (Wumeng shan 乌 蒙 山) và Lục Chiếu sơn (Liuzhao shan (六诏 山 , sát với biên giới Việt Nam- Vân Nam và Quảng Tây). Đây là những rặng núi tương đối khá cao để có thể phân biệt về ranh giới thời cổ. Phía đông bắc Lĩnh Nam là các rặng núi Vũ Di sơn, Tải Vân Sơn và Liên Hoa Sơn, phân chia hai vùng Lĩnh Nam và Dương Việt (huyện Mân Trung thời Tần). Phía đông và phía nam của Lĩnh Nam giáp biển Nam Hải.

Vùng Lĩnh Nam có sông lớn thứ ba của Trung Quốc là Tây Giang sau Hoàng Hà và Dương Tử (Trường giang), Đây là thủy đạo chính của vùng Lĩnh Nam. Sông này tùy từng đoạn đã được đặt bằng những tên khác nhau. Các đoạn sông này nối tiếp với nhau từ tây qua đông theo thứ tự sau: Nam Bàn giang (tên cổ thời là sông Tường Kha) - Hồng Thủy hà, Tây giang và Chu giang là đoạn nối với biển Nam Hải.

Sông Tây giang có những chi lưu chính ở phía bắc như Bắc Bàn giang, Liêu giang, Li giang, Bắc giang và Đông giang. Những chi lưu ở phía nam như Hữu giang và Tả giang (phát nguyện từ bắc Việt Nam) hợp lại là Uất giang, chảy vào Tây giang.

Khí hậu: Lĩnh Nam khác hẳn với khí hậu Hoa hạ. Phía bắc Ngũ Lĩnh lạnh và khô, nhiều khi mùa đông có tuyết, nhưng phía nam Ngũ Lĩnh – Lĩnh Nam- thì ấm áp quanh năm, đây là vùng khí hậu nhiệt đới. Nhiệt độ thay đổi từ 10°C (tháng 11, 12, 1, 2) đến 30°C (tháng 5, 6, 7, 8). Thời gian trồng cấy từ 250 đến 320 ngày trong một năm (nhiệt độ tối thiểu để có thể cấy lúa là 10°C). Lĩnh Nam có nhiều mưa, tháng 5, 6, 7, 8 là mùa mưa, cao điểm là tháng 6, vũ lượng lên tới 25cm (10 inches). Vũ lượng cho cả năm khá cao, 170 cm (67 inches) tại Quảng Châu, 200 cm (80 inches) tại Hồng Kông, 180 cm (71 inches) tại Hà Nội.

Lịch sử: Trước khi quân Tần theo lệnh của Tần Thủy Hoàng đi mở rộng đế quốc nhà Tần về phía nam, Lĩnh Nam không có những liên hệ nào đáng kể với vùng Hoa Hạ, ngoại trừ những việc giao thương rất lẻ tẻ qua những vùng có thể đi bằng đường bộ (27). Sự qua lại cực kỳ chật vật vì phải vượt qua những đường đèo hiểm trở tại rặng Ngũ Lĩnh. Văn hóa của Trung Quốc chưa xâm nhập vào vùng Lĩnh Nam. Về phía đông bắc, sau khi nước Sở và Tề xâu xé nước Việt của Câu Tiễn (28) năm 333 TCN, hậu duệ của vua Việt và một số dân Việt chạy về phía nam là hai tỉnh Chiết Giang và Phúc Kiến. Tại đây hai nước nhỏ được lập nên là Đông Việt và Mân Việt, vùng này được gọi chung là Dương Việt. Phía tây bắc của Lĩnh Nam có nước Dạ Lang thuộc tỉnh Quý Châu, phía tây Lĩnh Nam có nước Điền ở vùng hồ Điền Trì sát đô thị Côn Minh, tỉnh Vân Nam ngày nay. Mới đây các nhà khảo cổ đã khai quật được 118 di chỉ của nước Điền, từ những di chỉ này, chúng ta biết dân nước Điền rất điêu luyện về cách đúc đồng thau (bronze) (29) lúc cổ thời. Tại trung tâm của Lĩnh Nam có nước Tây Âu là một nước khá lớn, nước này đã chống trả lại đội quân nam chinh của Tần Thủy Hoàng một cách kịch liệt. Phía cực nam của Ngũ Lĩnh là nước Âu Lạc tức là Giao Chỉ hay nước Việt Nam thời cổ.

Các sắc tộc: Lĩnh Nam (Quảng Đông, Quảng Tây và cổ Việt) gồm nhiều sắc tộc, người Hán gọi chung là người Bách Việt, gồm nhiều bộ tộc đã định cư ở đây từ lâu đời. Cổ thời, trước khi nhà Tần mang quân xâm chiếm, Lĩnh Nam có hai sắc tộc chính thuộc chủng tộc Thái là Tráng (30) (Zhuang 壯) ở vùng Quảng Tây và Quảng Đông, Lê (31) (Li 黎) ở vùng bán đảo Lôi Châu (Leizhou 雷州) và ven đảo Hải Nam (32). Xa về phía nam là dân tộc Lạc Việt tại vùng Âu Lạc. Sau này lại có các sắc tộc thiểu số khác di dân đến đây sinh sống như người H’Mông (33), người Dư (34), Di tộc (Lô Lô) (35), người Dao (36) v.v…

Dân số Lĩnh Nam: Theo như Hán Thư, Địa Lý chí của Ban Cố thì các quận Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô, Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, cộng lại được 215,448 nhà, và số nhân khẩu là 1,272,390 (37) người. Đây là dân số Lĩnh Nam theo thống kê thời Tiền Hán (206 TCN – 9).
Nước cổ Việt gồm ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam tổng cộng là 143643 nhà và 981,835 người.
Vùng Quảng Tây và Quảng Đông gồm 4 quận Nam Hải, Hợp Phố, Thương Ngô và Uất Lâm là 71,805 nhà và 390,555 người.

Tỷ lệ dân số cổ Việt nhiều hơn 2.5 lần so với dân số hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây.
Tuy nhiên, không phải tất cả dân chúng tham gia kiểm kê, nên người viết phỏng đoán là dân số Lĩnh Nam ở đầu thế kỷ thứ nhất có khoảng 2 triệu người. Ngược lại hai thế kỷ, trước khi nhà Tần sang xâm chiếm, người viết phỏng đoán dân số tại Lĩnh Nam có khoảng 1.5 triệu người: 500 ngàn tại vùng Quảng Tây và Quảng Đông (38), 1 triệu người tại cổ Việt. (Còn tiếp)
----------------------------
Chú thích:
(18) Độc giả có thể sao lại nguyên bản bằng chữ Hán tại: http://www.geocities.com/fengshui_clasicos/HuaiNanZi.html
(19) Nguyên bản:
見 其 傳 曰 : 「 亡 秦 者 , 胡 也 。」 因 發 卒 五 十 萬 ,使 蒙 公 、 楊 翁 子 將 , 築 脩 城 , 西 屬 流 沙 , 北 擊 遼 水 , 東結 朝 鮮 , 中 國 內 郡 輓 車 而 餉 之 。 又 利 越 之 犀 角 、 象 齒 、翡 翠 、 珠 璣 , 乃 使 尉 屠 睢 發 卒 五 十 萬 , 為 五 軍 , 一 軍 塞鐔 城 之 嶺 , 一 軍 守九 疑 之 塞 , 一 軍 處番 禺 之 都 , 一 軍 守南 野 之 界 , 一 軍 結餘 干之 水 , 三 年 不 解 甲 弛 弩 , 使 監 祿無 以 轉 餉 , 又 以 卒 鑿 渠 而 通 糧 道 , 以 與 越 人 戰 ,殺 西 嘔君 譯 吁 宋 。 而 越 人 皆 入 叢 薄 中 , 與 禽 獸 處 , 莫 肯 為 秦 虜。 相 置 桀 駿 以 為 將 , 而 夜 攻 秦 人 , 大 破 之 , 殺 尉 屠 睢 ,伏 尸 流 血 數 十 萬 。
(20) Đương nhiên là người viết có thể có những thiếu sót và sai lầm trong đoạn phiên dịch này, xin các bậc tinh thông Hán học chỉ bảo.
(21) Người viết dùng tên Sử Lộc như trong sách "Việt Sử Toàn Thư ", của sử gia Phạm Văn Sơn, trang 56
(22) Lưu An được phong Hoài Nam Vương (164BC) . Ông không nhập bọn theo "loạn bảy nước năm 154 TCN" thời Hán Cảnh Đế, nên được triệu về Trường An để tham chính. Nguồn: Hán Thư của Ban Cố quyển 44, "Hoài Nam Hành Sơn Tế Bắc vương liệt truyện".
(23) Tham khảo từ sách "Tigers, Rice, Silk & Silt" của Robert B. Marks, trang 21-24, và trong http://en.wikipedia.org/wiki/Mei_Pass
(24) Trương Cửu Linh (Zhang Jiuling 張九齡 678-740, thời Đường Huyền Tông 712-756). Ông này quê ở Thiều Quan (Shaoguan, 韶關), phía tây nam Mai Quan, nên hăng hái mở đường thông thương giũa Hoa Hạ và Lĩnh Nam
(25) Sử Ký: Tam gia chú 阳山、○索隐姚氏案:地理志云揭阳有阳山县。今此县上流百馀里有骑田岭,当是阳山关。
Dương Sơn, Linh Tác ẩn diêu thị án:Địa Lý chí vân Yết Dương hữu Dương Sơn huyện. Kim thử huyện thượng lưu bách dư lý hữu Kỵ Điền lĩnh, đương thị Dương Sơn quan.
(26) Robert B. Marks: "Tigers, Rice, Silk & Silt- Environment and Economy in Late Imperial South China", Cambridge University Press, 1998
(27) Hidden Trade Routes of The South: http://www.uglychinese.org/vietnamese.htm
(28) Lúc này vua nước Việt là Việt Vương Vô Cương 337 TCN-333 TCN
(29) Độc giả có thể xem những di chỉ này tại: http://news.gov.hk/en/citylife/041109/html/041109en20004.htm#
(30) Ngày nay, Quảng Tây là Tráng tộc tự trị khu 廣西壯族自治區 (Guangxi Zhuang Autonomous Region). Tổng số dân tộc Tráng khoảng 18 triệu người.
(31) Lê tộc ngày nay có khoảng 1.3 triệu người, hầu hết định cư tại đảo Hải nam
(32) Robert B. Marks: "Tigers, Rice, Silk & Silt- Environment and Economy in Late Imperial South China", Cambridge University Press, 1998, trang 54.
(33) H’Mong (Miao 苗族), tên cũ để gọi dân tộc thời xưa là Miêu tộc, tiếng Việt gọi là người Mèo. Đây là một sắc tộc rất lớn, dân số lên tới 7.5 triệu người. Dân tộc H’Mông định cư tại các tỉnh của Trung Quốc như Quý Châu, Quảng Tây, Vân Nam, Hồ Nam, Tứ Xuyên, Hải Nam. Tại Việt Nam có khoảng có khoảng 800 ngàn người. Tại Hoa Kỳ có khoảng 275 ngàn người.
(34) Dư tộc (She 畲) khoảng trên 600 ngàn người, định cư tại các tỉnh Phúc Kiến, Chiết Giang, Giang Tây và Quảng Đông.
(35) Di tộc (Yi 彝族) tiếng Việt gọi sắc tộc này là Lô Lô. Đây là sắc tộc lớn khoảng 6.5 triệu người, định cư tại các tỉnh Tứ Xuyên, Quý Châu, Vân Nam, Quảng Tây của Trung Quốc. Việt Nam có khoảng hơn 3 ngàn người Lô Lô tại các tỉnh Hà Giang, Lào Cai và Cao Bằng.
(36) Người Dao (Yao瑶族) khoảng tr ên hai triệu người, định cư tại các tỉnh Tứ Xuyên, Quý Châu, Vân Nam, Quảng Tây và Quảng Đông của Trung Quốc. Việt Nam có khoảng nửa triệu người Dao.
(37) Quận Nam Hải: 19613 nhà, 94253 người. Quận Uất Lâm: 12415 nhà, 71162 người. Quận Thương Ngô: 24379 nhà, 146160 người. Quận Hợp Phố: 15398 nhà, 78980 người. Quận Giao Chỉ: 92440 nhà, 746237 người. Quận Cửu Chân: 35743 nhà, 166113 người. Quận Nhật Nam: 15460 nhà, 69458 người.
(38) Theo tác giả Robert B. Marks: "Tigers, Rice, Silk & Silt- Environment and Economy in Late Imperial South China"[/i], Cambridge University Press, 1998, trang 55, Lĩnh Nam gồm Quảng Đông và Quảng Tây (năm 206 TCN đến 200 TCN) có khoảng 72,000 nhà và từ 350,000 tới 400,000 người.




Bản đồ số 3 - 3 trong 5 địa điểm đồn trú của quân Tần: Đàm Thành, Cửu Nghi, Nam Dã

Cửu Nghi

Theo Hậu Hán thư của Phạm Việp, "Chí đệ thập nhị", "Quận quốc tứ" (43) thì Cửu Nghi là một vùng núi ở quận Linh Lăng.

Sách Thủy Kinh chú (bản dịch trong "Thủy Kinh Chú Sớ" của ông Nguyễn Bá Mão, quyển 38, trang 519) (44) : “… Lại chảy về phía đông bắc, qua phía tây huyện Tuyền Lăng.Sông Doanh Thủy ra từ núi Lưu Sơn ở phía nam huyện Linh Đạo quận Doang Dương, chảy về phía tây đi qua dưới núi Cửu Nghi, chân núi uốn khúc khắp đồng Thương Ngô, ngọn núi mọc cao vút trong khoảng mấy quận. Núi bày ra chín ngọn, một ngọn dẫn một con suối, núi khe hiểm trở, núi tuy khác nhau, nhưng hình thế giống nhau, làm cho du khách nghi hoặc, cho nên gọi là núi Cửu Nghi ”.

Cửu Nghi Sơn: địa danh này ngày nay vẫn còn. Tọa lạc Vĩnh Châu thị (永州市 Yongzhou), cách huyện Ninh Viễn (宁远 Ningyuan) khoảng 15 km (chừng 10 miles) về phía nam, nằm gần cực nam tỉnh Hồ Nam, một trong những núi thuộc Minh Chử lĩnh (sát ranh giới Hồ Nam - Quảng Đông). Đỉnh cao nhất là núi Phấn Cơ (糞 萁 Fenji -1959m). Phía bắc chân núi này vẫn còn một thị xã nhỏ có tên là Cửu Nghi.

Phía đông núi Cửu Nghi có sông Xuân Lăng, sông này thông với Tương giang ở phía bắc tại thị trấn Hành Dương (衡阳 Hengyang-tỉnh lớn thứ nhì của tỉnh Hồ Nam sau Trường Sa).

Bên bờ sông Xuân Lăng ngày nay có thị trấn Lam Sơn ( 蓝 山 Lanshan) tương đối khá phẳng Người viết phỏng đoán là một đạo quân Tần đã đóng ở đây để tìm cách vượt Ngũ Lĩnh.

Phiên Ngung



Bản đồ số 4 - 1 trong 5 địa điểm đồn trú của quân Tần: Phiên Ngung

Điạ danh này đã được nói tới trong Sử Ký của Tư Mã Thiên - "NamViệt Úy Đà liệt truyện" ba lần. Đây là kinh đô của nưóc Nam Việt thời Triệu Đà. Khi quân nhà Hán mang quân sang đánh Nam Việt (thời Triệu Ai vương là vua chót của nhà Triệu -112 TCN). Sử Ký, bản dịch của Nhữ Thành : "Sau quân Việt mở thẳng đường, mang lương thực người Việt đem quân đánh bọn Thiên Thu, diệt được họ cách Phiên Ngung bốn mươi dặm,...Năm thứ năm niên hiệu Nguyễn Đỉnh (năm 112 trước Công nguyên.....đưa quân từ đất Dạ Lang xuống đường sông Tường Kha. Các quân ấy đều gặp nhau ở Phiên Ngung. ....Năm thứ sáu niên hiệu Nguyễn Đỉnh (năm 111 trước Công nguyên), mùa đông. ... . Phục Ba cùng quân của Lâu thuyền họp lại mới có được hơn nghìn người, bèn cùng tiến. Quân của Lâu thuyền đi trước đến Phiên Ngung, Kiến Đức cùng Gia đều giữ thành.

Tuy nhiên, trong các cổ sử của Trung Quốc, nếu phiên dịch ra Hán Nôm thì đều gọi là Phiên Ngu. Như đã trích dẫn trong sách Sử Ký, quận Nam Hải, Quế Lâm và Tượng Quận được thành lập thời Tần. Sau khi Hán Vũ đế chiếm Nam Việt (111 TCN), đặt Nam Hải là một quận của Giao châu.

Hán thư của Ban Cố viết: Nam Hải là một trong 7 quận thời Tiền Hán (45) thuộc Giao châu, đất của Triệu Đà, Phiên Ngung là thủ đô. Giao châu gồm các quận: Thương Ngô - Uất lâm - Hợp Phố - Giao Chỉ - Cửu Chân - Nam Hải - Nhật Nam. Nam Hải là đất của người (Bách)Việt. Sau đó (cũng năm 111 TCN) đã đặt thêm hai quận là Đam Nhĩ và Chu Nhai (46) ở đảo Hải Nam.

Hậu Hán thư của Phạm Việp viết là Phiên Ngung thuộc quận Nam Hải (47) , là một trong những quận thuộc Giao châu thời Hán
Theo Tấn thư, Phiên Ngung (Ngu) là một trong 6 huyện của quận Nam Hải. Quận Nam Hải gồm có Phiên Ngung, Tứ Hội, Tăng Thành, Bác La, Long Xuyên và Bình Di (48) .

Qua những trích dẫn trên, chúng ta biết là Phiên Ngung nằm ở thị trấn Quảng Châu thuộc tỉnh Quảng Đông ngày nay, tại đây đã tìm được mộ phần của Nam Việt Văn Vương Triệu Hồ (137 TCN -125 TCN).

Phiên Ngung (Ngu) ngày nay vẫn còn tên và là một chi khu trong đô thị Quảng Châu. Nếu tra cứu trong bản đồ thì Phiên Ngung ( Panyu 番禺) là một trong 12 đơn vị hành chính của tỉnh Quảng Châu, phía đông nam, kế cận với xa lộ vòng quanh đô thị này.

Một trong 5 đạo quân Tần (mà người viết phỏng đoán là dưới sự lãnh đạo của Nhâm Ngao) đã vượt Ngũ Lĩnh đến đây chiếm đóng. Đạo quân không gặp sức kháng cự nào đáng kể của dân Bách Việt.

Nam Dã

Hậu Hán thư của Phạm Việp, "Chí đệ thập nhị", "Quận quốc tứ" viết (49) : Nam Dã là một huyện của quận Dự Chương. Huyện này được đặt ra từ thời Cao đế nhà Tiền Hán (Hán Cao Tổ Lưu Bang, 206 TCN - 195 TCN).

Quận Dự Chương có những huyện : Nam Xương, Kiến Thành, Tân can, Nghi Xuân, Lư Lăng, Cám (hay Cống), Vu Đô, Nam Dã, Nam Thành, Bá Dương, Lịch Lăng, Dư Hãn, Bành Trạch, Bành Lãi, Thạch Dương, Lâm Nhữ, Kiến Xương, Sài Tang, Ngải, Hải Hôn hầu quốc, Bình Đô hầu quốc.

Tấn thư viết Nam Dã là một huyện của quận Lư Lăng. Quận này do nhà Ngô dựng lên thời Tam Quốc (220 - 280) (50)

Sách Thủy Kinh chú (bản dịch trong "Thủy Kinh Chú Sớ" của ông Nguyễn Bá Mão, quyển 39, trang 655) (51) : "Sông Cống (Cám ) Thũy ra từ phía tây huyện Nam Dã quận Dự Chương, chảy về phía bắc qua phía đông huyện Cống.
Ban Cố gọi là huyện Nam Dã, nơi sông Bành Thủy chảy ra, chảy vào phía đông vào sông Hồ Hán. ... .Lưu Trừng Chi nói: ... Sông Dự Chương dẫn nguồn chảy về phía đông bắc, đi qua phía bắc huyện Nam Dã".

Sông Dự Chương mà Ban Cố viết là Cám (Cống) giang ngày nay.

Huyện Nam Dã quận Dự Chương thời Tần ở về phía cực nam tỉnh Giang Tây, thuộc Tráng (Cám) Châu thị (赣州市 Ganzhou shi), thị trấn Tráng (Cám) Châu (赣州), phía đông bắc của Mai quan (thời Tần là Hoành Phổ quan) thuộc Dại Du lĩnh, tọa lạc trên bờ đông nam của Cám (Cống) giang. Sông này là thủy lộ chính theo hướng bắc-nam của tỉnh Giang Tây.

Một đạo quân khác đến đồn trú tại Nam Dã, sau khi đạo quân trước đã tiến vào Lĩnh Nam và chiếm đóng Phiên Ngung.

Dư Can



Bản đồ số 5 - 1 trong 5 địa điểm đồn trú của quân Tần: Dư Can

Trước khi tìm hiểu về vị trí của địa danh này, người viết xin trình bày một vấn đề về từ ngữ có liên quan đến chữ "can", vì chữ này đã gây trở ngại rất nhiều cho người viết trong việc tra cứu.

Sách Hoài Nam Tử viết: 餘干 phiên dịch là "Dư Can", bản sao lại là chữ Hán phồn thể, nên chỉ có thể dịch là "Dư Can". Nếu chữ 干 là giản thể thì có thể dịch là "Dư Can" hay "Dư Hãn". Nếu chữ 干 thêm bộ "thủy" thành chữ 汗 thì có thể phiên dịch chữ Hán phồn thể là "can" hay "hãn"

Các bộ cổ sử như Hậu Hán thư, Tấn thư viết là : 餘 汗, có thể phiên dịch là "Dư Can" hay "Dư Hãn" . Dù cổ sử được viết như thế, nhưng người viết không thể phỏng đoán một cách vô căn cứ là sách Hoài Nam Tử viết chữ "can" thiếu bộ "thủy", để có thể đọc là "hãn" cho phù hợp với cổ sử. Trở ngại này do khả năng Hán học của người viết quá thô thiển.

Sự tra cứu tưởng như phải ngưng ở đây vì chữ "can", vì người viết nghi ngờ chữ "can" có thể phiên dịch là "can, hãn", vì nghĩ là đã bị ghi sai khi chuyển lên ấn bản điện tử. May mắn thay! Sự việc đã không như thế, sách "Thủy Kinh Chú sớ" của hai học giả Dương Thủ Kính và Hùng Hội Trinh (52) đã giải thích về chữ “can” và “hãn” khá rõ ràng như sau:

Bản dịch: Lê Bá Mão dịch từ "Thủy Kinh Chú Sớ", (quyển 33 đến quyển 40).
Trang 684: "Sông Cống Thủy lại chảy về phía bắc, đi qua huyện Nghiêu Dương (53) , Thủ Kính chú: thời Hán, huyện thuộc quận Dự Chương, thời Hậu Hán y theo, thời Ngô thuộc quận Bà Dương, thời Tấn y theo, thời Tống bớt. Huyện ở phía tây bắc huyện Bà Dương ngày nay 120 dặm (54) , là huyện Dự Chương thời Vương Mãng. Có sông Dư Thủy chảy vào. Sông Dư Thủy ra về phía đông ở huyện Dư Hãn, thời Vương Mãng gọi là Trị Can. Sông Dư Thủy chảy về phía bắc đến huyện Nghiêu Dương chảy vào sông Cống Thủy. Thủ Kính chú: "Hán chí", "Tấn chí" viết chữ "hãn" là "mồ hôi", "Tống chí" và "Tề chí" viết chữ "can" là "liên can". Thời Hán, huyện Dư Hãn thuộc quận Dự Chương, thời Hậu Hán y theo, thời Ngô thuộc là quận Bà Dương, các thời Tấn, Tống, Tề, Lương y theo. Huyện ở phía đông bắc huyện Dư Can ngày nay".

Vậy nếu theo như giải thích của học giả Dương Thủ Kính thì chữ "Dư Hãn" trong "Hán Chí" (Hậu Hán thư, Chí) và "Tấn chí" (Tấn thư, Chí) cũng là chữ "Dư Can" như trong sách Hoài Nam Tử, nhưng đã bị thay đổi theo thời gian. Vậy cũng có thể hiểu "Dư Can" thời Tần cũng là "Dư Hãn" thời Hán; như đã viết trong sách Hoài Nam Tử.
Hậu Hán thư của Phạm Việp, "Chí đệ thập nhị", "Quận quốc tứ" viết Dư Hãn là một huyện của quân Dự Chương (xin đọc trong trích dẫn nói về huyện Nam Dã).

Tấn Thư viết Dư Hãn là một huyện của quận Bá (Bà) Dương (Poyang 鄱陽) thời Ngô (55)

Qua những trích dẫn trên, ta có thể biết được là “Dư Can” trong sách Hoài Nam Tử tọa lại tại huyện Dư Can tỉnh Giang Tây ngày nay. Huyện lỵ là thị xã Dư Can ở sát phía bắc của sông Tín (Xin jiang 信 江).

Dư Can thủy

Địa danh Dư Can đã được biết qua dẫn chứng trên, tuy nhiên vị trí sông Dư Can vẫn chưa biết rõ. Qua câu phiên dịch sách “Thủy Kinh Chú sớ” : “Sông Dư Thủy ra về phía đông ở huyện Dư Hãn” (Thuỷ đông xuất Dư Hãn huyện). Ta có thể biết rằng sông Dư Thủy nói ở đây là sông Dư Hãn, cũng là Tín giang (Xin jiang 信 江) ngày nay. Sông này bắt nguồn từ rặng Vũ Di sơn (Wuyi shan 武 夷山) chảy về phía tây, hợp với một nhánh của sông Cám đổ vào hệ thống sông ngòi phức tạp quanh vùng hồ Bá Dương.

Một đạo quân Tần đã dùng thủy đạo đến đóng tại thượng lưu Dư Hãn thủy (Tín giang), gần ranh giới phía đông bắc tỉnh Giang Tây và tây bắc tỉnh Phúc Kiến, để chuẩn bị vượt Vũ Di Sơn tiến vào Mân Việt. Người viết phỏng đoán quân Tần đã đóng gần thị xã Ưng Đàm ( Yingtan 鹰潭) ngày nay, vì tại đây có đường xe lửa cũng như xa lộ băng qua Vũ Di Sơn tới Nam Bình (Nanping 南平) và Phúc Châu ( Fuzhou 福州) tỉnh Phúc Kiến (Mân Việt thời Tần) là hai thị trấn lớn. Điều này ám chỉ là ngày xưa có thể có đường bộ băng qua vùng núi này. Hơn nữa khi vừa băng qua Vũ Di sơn là có sông Phú Đồn ( nối với sông Mân. Đây là thủy lộ thuận tiện nối Nam Bình với Phú Châu).

Vậy là chúng ta đã biết được 5 địa điểm đóng quân của 500 ngàn quân Tần trong chiến dịch xâm lăng Bách Việt. Những địa điểm này được ghi lại trong bản đồ đính kèm dưới đây:



Bản đồ số 6 - 5 địa điểm đồn trú của quân Tần (tổng quát)



Bản đồ số 7 - 5 địa điểm đồn trú của quân Tần
-------------------------------------
Chú thích:
(39) Hậu Hán thư của Phạm Việp, "Chí đệ thập nhị", phiên dịch Hán Nôm: "Vũ Lăng quận Tần Chiêu Vương trí, danh Kiềm Trung quận, Cao Đế ngũ niên cánh danh. Lạc Dương nam nhị thiên nhất bách lý. Thập nhị thành, hộ tứ vạn lục thiên lục bách thất thập nhị (46672), khẩu nhị thập ngũ vạn cửu bách nhất thập tam (250913)...... Lâm Nguyên Hán thọ cố tác, Dương gia tam niên cánh danh, thứ sử trị. Sàn (sán) Lăng, Linh Dương, Sung, Nguyên Lăng tiên hữu Hồ Đầu sơn. Thần Dương, Dậu Dương, Thiên Lăng, Đàm Thành, Nguyên Nam, Kiến Vũ nhị thập lục niên (36AD) trí.
(40) Thuỷ Kinh Chú quyển tam thập thất : "Ngân Thuỷ xuất Vũ Lăng Đàm Thành huyện bắc giới Nguyên thuỷ cốc". Nguyên văn: "水经注 卷三十七 : " 泿水出武陵镡城县北界沅水谷".
(41) Phiên dịch Hán Nôm: "Sở địa, dực - chẩn chi phân dã. Kim chi Nam quận - Giang Hạ - Linh Lăng - Quế Dương - Vũ Lăng - Trường Sa cập Hán trung - Nhữ Nam quận, tận Sở phân dã".
(42) Nguyên (沅) giang chảy qua Hồ Nam khác với Nguyên giang tại Vân Nam. Nguyên (元) giang ở Vân Nam là thượng nguồn sông Hồng của Việt Nam.
(43) Linh Lăng quận Vũ Đế trí. Lạc Dương nam tam thiên tam bách lý. Thập tam thành, hộ nhị thập nhất vạn nhị thiên nhị bách bát thập tứ (21,284), khẩu bách vạn nhất thiên ngũ bách thất thập bát (1,001,578). Tuyền Lăng, Linh Lăng, Dương Sóc sơn Tương thuỷ xuất. Doanh đạo nam hữu Cửu Nghi sơn. Doanh Phổ linh đạo, Thao Dương, Đô Lương hữu Lộ sơn., Phù Di hầu quốc ( cố thuộc Trường Sa ) . Thuỷ An hầu quốc. Trọng An hầu quốc, cố Chung Vũ, Vĩnh Kiến tam niên (422AD) cánh danh. Tương hương, Chiêu (Thiệu) Dương hầu quốc . Chưng Dương hầu quốc, cố thuộc Trường Sa.

Nguyên bản: 又东北过泉陵县西。营水出营阳泠道县南流出。西流迳九疑山下,蟠基苍梧之野,峰秀数郡之间。
罗岩九举,各导一溪,岫壑负阻,异岭同势,游者疑焉,故曰九疑山。

Phiên âm Hán Nôm: “…Hựu đông bắc quá Tuyền Lăng huyện tây. Doanh Thủy xuất Doanh Dương linh đạo huyện nam lưu xuất. Tây lưu kính Cửu Nghi sơn hạ, bàn cơ Thương Ngô chi dã, phong tú số quận chi dản (gian, nhàn). La nham cửu cử, các đạo nhất khê, tụ hác phụ trở, dị lĩnh đồng thế, du giả nghi yên, cố viết Cửu Nghi sơn”.

Phiên âm Hán Nôm: Hán thư, Địa lý chí, quyển 28: "Nam Hải quận, Tần trí Tần bại, Úy Đà vương thử địa. Vũ đế Nguyên Đỉnh lục niên (111BC) khai . Thuộc Giao Châu. Hộ vạn cửu thiên lục bách nhất thập tam (19613), khẩu cửu vạn tứ thiên nhị bách ngũ thập tam (94253). Hữu Bổ (Phố) Tu quan. Huyện lục: Phiên Ngu, Úy Đà đô. Hữu Diêm quan. Bác La, Trung Túc, hữu Khuông Phổ quan. Long Xuyên, Tứ Hội, Yết Dương
Việt địa, khiên ngưu - vụ nhữ (nữ) chi phân dã. Kim chi Thương Ngô - Uất lâm - Hợp Phố - Giao Chỉ - Cửu Chân - Nam Hải - Nhật Nam, giai Việt phân dã".

(44) Nguyên bản:又东北过泉陵县西。营水出营阳泠道县南流出。西流迳九疑山下,蟠基苍梧之野,峰秀数郡之间。
罗岩九举,各导一溪,岫壑负阻,异岭同势,游者疑焉,故曰九疑山。
Phiên âm Hán Nôm: “…Hựu đông bắc quá Tuyền Lăng huyện tây. Doanh Thủy xuất Doanh Dương linh đạo huyện nam lưu xuất. Tây lưu kính Cửu Nghi sơn hạ, bàn cơ Thương Ngô chi dã, phong tú số quận chi dản (gian, nhàn). La nham cửu cử, các đạo nhất khê, tụ hác phụ trở, dị lĩnh đồng thế, du giả nghi yên, cố viết Cửu Nghi sơn”.
(45) Phiên âm Hán Nôm : Hán thư, Địa lý chí, quyển 28: "Nam Hải quận , Tần trí Tần bại , Uý Đà vương thử địa . Vũ đế Nguyên Đỉnh lục niên (111BC) khai . Thuộc Giao Châu . Hộ vạn cửu thiên lục bách nhất thập tam (19613) , khẩu cửu vạn tứ thiên nhị bách ngũ thập tam (94253) . Hữu Bổ (Phố) Tu quan. Huyện lục : Phiên Ngu, Uý Đà đô. Hữu Diêm quan. Bác La, Trung Túc, hữu Khuông Phổ quan. Long Xuyên, Tứ Hội, Yết Dương
Việt địa, khiên ngưu - vụ nhữ (nữ) chi phân dã. Kim chi Thương Ngô - Uất lâm - Hợp Phố - Giao Chỉ - Cửu Chân - Nam Hải - Nhật Nam, giai Việt phân dã".
(46) Phiên âm Hán Nôm :Hán thư, Địa lý chí, quyển 28: "Vũ Đế nguyên phong nguyên niên (111BC) lược dĩ vi Đạm nhĩ - Châu Nhai quận".
(47) Phiên âm Hán Nôm: Hậu Hán thư , Chí đệ nhị thập nhị, quận quốc tứ : "Nam Hải quận Vũ Đế trí. Lạc Dương nam thất thiên nhất bách lý. Thất thành, hộ thất vạn nhất thiên tứ bách thất thập thất (71,477), khẩu nhị thập ngũ vạn nhị bách bát thập nhị (250,282). Phiên Ngung (Ngu) , Bác La, Trung Túc, Long Xuyên, Tứ Hội, Yết Dương, Tăng Thành hữu Lao Linh sơn".
(48) Phiên âm Hán Nôm :Tấn thư, quyển thập ngũ, chí đệ ngũ: "Giao Châu: .... Nam Hải quận Tần trí. Thống huyện lục, hộ cửu thiên ngũ bách. Phiên Ngung (Ngu) , Tứ Hội, Tăng Thành, Bác La, Long Xuyên, Bình Di".
(49) Phiên âm Hán Nôm: "Dự Chương quận Cao Đế trí. Lạc Dương nam nhị thiên thất bách lý. Nhị thập nhất thành, hộ tứ thập vạn lục thiên tứ bách cửu thập lục (406,496), khẩu bách lục thập lục vạn bát thiên cửu bách lục (1,668,906).
Nam Xương, Kiến Thành, Tân Cam, Nghi Xuân, Lư Lăng, Cám (Cống) hữu Dự Chương thuỷ. Vu Đô, Nam Dã hữu đài Linh (Lãnh) sơn., Nam Thành, Bá Dương hữu Bá thuỷ. Hoàng kim thái (thải). Lịch Lăng hữu Phó Dương sơn. Dư Hãn, Bá Dương, Bành Trạch, Bành Lãi trạch tại tây. Sài Tang, Ngải Hải Hôn hầu quốc. Bình Đô hầu quốc, cố An Bình., Thạch Dương, Lâm Nhữ, Vĩnh Nguyên bát niên (97) trí., Kiến Xương, Vĩnh Nguyên thập lục niên (105) phân Hải Hôn trí".
(50) Phiên âm Hán Nôm: Tấn thư quyển thập ngũ, chí đệ ngũ : "Lư Lăng quận Ngô trí. Thống huyện thập, hộ nhất vạn nhị thiên nhị bách (12200). Tây Xương, Cao Xương, Thạch Dương, Ba Khâu, Nam Dã, Đông Xương, Toại Hưng, Cát Dương, Hưng Bình, Dương Phong".
(51) Phiên âm Hán Nôm:Thuỷ Kinh chú quyển tam thập cửu (39) : "Cám (Cống ) thuỷ xuất Dự Chương Nam Dã huyện tây , bắc quá Cám (Cống) huyện đông . ...
Ban Cố xưng Nam Dã huyện , Bành thuỷ sở phát , đông nhập Hồ Hán thuỷ .
Lưu Trừng Chi viết :.... Dự Chương thuỷ đạo nguyên đông bắc lưu , kính Nam Dã huyện bắc" .
(52) Nguyễn Bá Mão, dịch giả sách “Thủy Kinh Chú sớ: “Đến thời cận đại, vào đầu thế kỷ 20, hai nhà học gỉa gồm thầy là Dương Thủ Kính (1839-1915) và trò là Hùng Hội Trinh (?-1936), trên cơ sở sách "Thủy kinh chú" của Lịch Đạo Nguyên, đã bỏ ra toàn lực trong mấy chục năm trời, thu thập rộng rãi trong các thư tịch, gom góp lại lời của nhiều học giả, để sớ, nghĩa là chú thích kỹ hơn sách "Thủy kinh chú" hợp lại sạn thành bộ sách "thủy kinh chú sớ" cũng gồm 40 quyển, với hơn 1, 510, 000 chữ, nhiều gấp 5 lần sách "Thủy kinh chú", và gấp 100 lần sách gốc "Thủy kinh".
(53) Những chữ in đậm là phiên dịch từ "Thủy Kinh chú" của Lịch Đạo Nguyên. Nguyên bản như sau: 赣水又北迳鄡阳县,王莽之豫章县也。馀水注之。水东出 馀汗县,王莽名 之曰治干也。馀水北至鄡阳县注赣水。
Phiên dịch Hán Nôm: "Cám (Cống) thuỷ hựu bắc kính Nghiêu Dương huyện , Vương Mãng chi Dự Chương huyện dã . Dư Thuỷ chú chi . Thuỷ đông xuất Dư Hãn huyện , Vương Mãng danh chi viết Trị Can dã. Dư Thuỷ bắc chí Nghiêu Dương huyện chú Cám (Cống) thuỷ".
(54) Đây là dặm của Trung Quốc, một dặm = 0.56 Km, không phải dặm Anh (1.6 km)
(55) Phiên âm Hán Nôm : “Tấn thư quyển thập ngũ, chí đệ ngũ: Bá Dương quận Ngô trí. Thống huyện bát, hộ lục thiên nhất bách (6100). Quảng Tấn, Bá Dương, Lạc (Nhạc) An, Dư Hãn Nghiêu Dương, Lịch Lăng, Cát Dương, Tấn Hưng”.

_______________________________

Giao Chỉ và Tượng Quận (Tiếp theo)

c. Những địa điểm đóng quân

Sau vài nét đại cương về Ngũ Lĩnh và Lĩnh Nam, người viết xin trình bày từng địa điểm đồn trú của quân Tần mà sách Hoài Nam Tử đã viết. Những vị trí này được truy tầm qua các tài liệu cổ của Trung Quốc như: Sử Ký, (Tiền) Hán thư, Hậu Hán thư, Tấn thư, Thủy Kinh chú, Thủy Kinh chú sớ, cùng với bản đồ của Trung Quốc và các phương tiện truyền thông tinh vi ngày nay như “Internet” và "Google Earth". Sau đó sẽ phỏng đoán đường hành quân đặt căn bản qua các tài liệu trên, để chúng ta có một khái niệm tổng quát về chiến dịch xâm lăng Bách Việt của quân Tần.

Đàm Thành

Theo Hậu Hán thư của Phạm Việp, "Chí đệ thập nhị", "Quận quốc tứ" (39) thì Đàm Thành là một huyện của quận Vũ Lăng thời Hán (quận Kiềm Trung thời Tần). Thời Hậu Hán, Hán Quang Vũ chia quận này ra làm 6 huyện. Đàm Thành là một trong 6 huyện, tọa lạc tại phía tây nam của quận Vũ Lăng.

Sách Thủy Kinh chú (bản dịch trong "Thủy Kinh Chú Sớ" của ông Nguyễn Bá Mão, quyển 37, trang 483): "Sông Ngân Thủy ra từ khe Nguyên Thủy ở biên giới phía bắc huyện Tầm Thành (40) (nv: Đàm Thành, xin coi ghi chú) quận Vũ Lăng".

Quận Vũ Lăng, theo Hán Thư của Ban Cố, "Địa lý chí", quyển 28 hạ (41), thì Vũ Lăng là một trong các quận của nước Sở ngày trước.

Theo như bản đồ ngày nay thì quận lỵ của Vũ Lăng là Hoài Hóa thị ở phía tây tỉnh Hồ Nam của Trung Quốc, phía nam rặng núi Vũ Lăng. Hoài Hóa thị có sông khá lớn là Nguyên giang (42) chảy qua. Sông này bắt nguồn từ ranh giới Quý Châu, Quảng Tây và Hồ Nam, chảy về hướng đông-bắc đổ nước vào vùng hồ Động Đình.

Đàm Thành tọa lạc tại Tịnh huyện ( 靖县) (Tịnh châu Miêu tộc đồng tộc tự trị huyện), thuộc Hoài Hóa thị (Huaihua 怀化市), phía tây nam tỉnh Hồ Nam, là một trong 12 thành của quận Vũ Lăng thời Hán (quận Kiềm Trung thời Tần) .

Người viết phỏng đoán thành này nằm trên bờ sông Nguyên, là thị trấn Tịnh Châu (靖州 Jing Zhou) của tỉnh Hồ Nam ngày nay. Vì đây là một vùng phẳng duy nhất để có thể đủ chỗ cho 100 ngàn quân trú đóng và tiện việc vận chuyển quân lương bằng đường thủy.



Bản đồ số 3 - 3 trong 5 địa điểm đồn trú của quân Tần: Đàm Thành, Cửu Nghi, Nam Dã

Cửu Nghi

Theo Hậu Hán thư của Phạm Việp, "Chí đệ thập nhị", "Quận quốc tứ" (43) thì Cửu Nghi là một vùng núi ở quận Linh Lăng.

Sách Thủy Kinh chú (bản dịch trong "Thủy Kinh Chú Sớ" của ông Nguyễn Bá Mão, quyển 38, trang 519) (44): “…Lại chảy về phía đông bắc, qua phía tây huyện Tuyền Lăng. Sông Doanh Thủy ra từ núi Lưu Sơn ở phía nam huyện Linh Đạo quận Doang Dương, chảy về phía tây đi qua dưới núi Cửu Nghi, chân núi uốn khúc khắp đồng Thương Ngô, ngọn núi mọc cao vút trong khoảng mấy quận. Núi bày ra chín ngọn, một ngọn dẫn một con suối, núi khe hiểm trở, núi tuy khác nhau, nhưng hình thế giống nhau, làm cho du khách nghi hoặc, cho nên gọi là núi Cửu Nghi”.

Cửu Nghi Sơn: địa danh này ngày nay vẫn còn. Tọa lạc Vĩnh Châu thị (永州市 Yongzhou), cách huyện Ninh Viễn (宁远 Ningyuan) khoảng 15 km (chừng 10 miles) về phía nam, nằm gần cực nam tỉnh Hồ Nam, một trong những núi thuộc Minh Chử lĩnh (sát ranh giới Hồ Nam - Quảng Đông). Đỉnh cao nhất là núi Phấn Cơ (糞 萁 Fenji -1959m). Phía bắc chân núi này vẫn còn một thị xã nhỏ có tên là Cửu Nghi.

Phía đông núi Cửu Nghi có sông Xuân Lăng, sông này thông với Tương giang ở phía bắc tại thị trấn Hành Dương (衡阳 Hengyang - tỉnh lớn thứ nhì của tỉnh Hồ Nam sau Trường Sa).

Bên bờ sông Xuân Lăng ngày nay có thị trấn Lam Sơn ( 蓝 山 Lanshan) tương đối khá phẳng Người viết phỏng đoán là một đạo quân Tần đã đóng ở đây để tìm cách vượt Ngũ Lĩnh.

Phiên Ngung



Bản đồ số 4 - 1 trong 5 địa điểm đồn trú của quân Tần: Phiên Ngung

Địa danh này đã được nói tới trong Sử Ký của Tư Mã Thiên - "NamViệt Úy Đà liệt truyện" ba lần. Đây là kinh đô của nưóc Nam Việt thời Triệu Đà. Khi quân nhà Hán mang quân sang đánh Nam Việt (thời Triệu Ai vương là vua chót của nhà Triệu -112 TCN). Sử Ký, bản dịch của Nhữ Thành : "Sau quân Việt mở thẳng đường, mang lương thực người Việt đem quân đánh bọn Thiên Thu, diệt được họ cách Phiên Ngung bốn mươi dặm,...Năm thứ năm niên hiệu Nguyễn Đỉnh (năm 112 trước Công nguyên.....đưa quân từ đất Dạ Lang xuống đường sông Tường Kha. Các quân ấy đều gặp nhau ở Phiên Ngung. ....Năm thứ sáu niên hiệu Nguyễn Đỉnh (năm 111 trước Công nguyên), mùa đông. ... . Phục Ba cùng quân của Lâu thuyền họp lại mới có được hơn nghìn người, bèn cùng tiến. Quân của Lâu thuyền đi trước đến Phiên Ngung, Kiến Đức cùng Gia đều giữ thành.

Tuy nhiên, trong các cổ sử của Trung Quốc, nếu phiên dịch ra Hán Nôm thì đều gọi là Phiên Ngu. Như đã trích dẫn trong sách Sử Ký, quận Nam Hải, Quế Lâm và Tượng Quận được thành lập thời Tần. Sau khi Hán Vũ đế chiếm Nam Việt (111 TCN), đặt Nam Hải là một quận của Giao châu.

Hán thư của Ban Cố viết: Nam Hải là một trong 7 quận thời Tiền Hán (45) thuộc Giao châu, đất của Triệu Đà, Phiên Ngung là thủ đô. Giao châu gồm các quận: Thương Ngô - Uất lâm - Hợp Phố - Giao Chỉ - Cửu Chân - Nam Hải - Nhật Nam. Nam Hải là đất của người (Bách)Việt. Sau đó (cũng năm 111 TCN) đã đặt thêm hai quận là Đam Nhĩ và Chu Nhai (46) ở đảo Hải Nam.

Hậu Hán thư của Phạm Việp viết là Phiên Ngung thuộc quận Nam Hải (47) , là một trong những quận thuộc Giao châu thời Hán
Theo Tấn thư, Phiên Ngung (Ngu) là một trong 6 huyện của quận Nam Hải. Quận Nam Hải gồm có Phiên Ngung, Tứ Hội, Tăng Thành, Bác La, Long Xuyên và Bình Di (48) .

Qua những trích dẫn trên, chúng ta biết là Phiên Ngung nằm ở thị trấn Quảng Châu thuộc tỉnh Quảng Đông ngày nay, tại đây đã tìm được mộ phần của Nam Việt Văn Vương Triệu Hồ (137 TCN -125 TCN).

Phiên Ngung (Ngu) ngày nay vẫn còn tên và là một chi khu trong đô thị Quảng Châu. Nếu tra cứu trong bản đồ thì Phiên Ngung ( Panyu 番禺) là một trong 12 đơn vị hành chính của tỉnh Quảng Châu, phía đông nam, kế cận với xa lộ vòng quanh đô thị này.

Một trong 5 đạo quân Tần (mà người viết phỏng đoán là dưới sự lãnh đạo của Nhâm Ngao) đã vượt Ngũ Lĩnh đến đây chiếm đóng. Đạo quân không gặp sức kháng cự nào đáng kể của dân Bách Việt.

Nam Dã

Hậu Hán thư của Phạm Việp, "Chí đệ thập nhị", "Quận quốc tứ" viết (49) : Nam Dã là một huyện của quận Dự Chương. Huyện này được đặt ra từ thời Cao đế nhà Tiền Hán (Hán Cao Tổ Lưu Bang, 206 TCN - 195 TCN).

Quận Dự Chương có những huyện : Nam Xương, Kiến Thành, Tân can, Nghi Xuân, Lư Lăng, Cám (hay Cống), Vu Đô, Nam Dã, Nam Thành, Bá Dương, Lịch Lăng, Dư Hãn, Bành Trạch, Bành Lãi, Thạch Dương, Lâm Nhữ, Kiến Xương, Sài Tang, Ngải, Hải Hôn hầu quốc, Bình Đô hầu quốc.

Tấn thư viết Nam Dã là một huyện của quận Lư Lăng. Quận này do nhà Ngô dựng lên thời Tam Quốc (220 - 280) (50)

Sách Thủy Kinh chú (bản dịch trong "Thủy Kinh Chú Sớ" của ông Nguyễn Bá Mão, quyển 39, trang 655) (51) : "Sông Cống (Cám ) Thũy ra từ phía tây huyện Nam Dã quận Dự Chương, chảy về phía bắc qua phía đông huyện Cống.
Ban Cố gọi là huyện Nam Dã, nơi sông Bành Thủy chảy ra, chảy vào phía đông vào sông Hồ Hán. ... .Lưu Trừng Chi nói: ... Sông Dự Chương dẫn nguồn chảy về phía đông bắc, đi qua phía bắc huyện Nam Dã".

Sông Dự Chương mà Ban Cố viết là Cám (Cống) giang ngày nay.

Huyện Nam Dã quận Dự Chương thời Tần ở về phía cực nam tỉnh Giang Tây, thuộc Tráng (Cám) Châu thị (赣州市 Ganzhou shi), thị trấn Tráng (Cám) Châu (赣州), phía đông bắc của Mai quan (thời Tần là Hoành Phổ quan) thuộc Dại Du lĩnh, tọa lạc trên bờ đông nam của Cám (Cống) giang. Sông này là thủy lộ chính theo hướng bắc-nam của tỉnh Giang Tây.

Một đạo quân khác đến đồn trú tại Nam Dã, sau khi đạo quân trước đã tiến vào Lĩnh Nam và chiếm đóng Phiên Ngung.

Dư Can



Bản đồ số 5 - 1 trong 5 địa điểm đồn trú của quân Tần: Dư Can

Trước khi tìm hiểu về vị trí của địa danh này, người viết xin trình bày một vấn đề về từ ngữ có liên quan đến chữ "can", vì chữ này đã gây trở ngại rất nhiều cho người viết trong việc tra cứu.

Sách Hoài Nam Tử viết: 餘干 phiên dịch là "Dư Can", bản sao lại là chữ Hán phồn thể, nên chỉ có thể dịch là "Dư Can". Nếu chữ 干 là giản thể thì có thể dịch là "Dư Can" hay "Dư Hãn". Nếu chữ 干 thêm bộ "thủy" thành chữ 汗 thì có thể phiên dịch chữ Hán phồn thể là "can" hay "hãn"

Các bộ cổ sử như Hậu Hán thư, Tấn thư viết là : 餘 汗, có thể phiên dịch là "Dư Can" hay "Dư Hãn" . Dù cổ sử được viết như thế, nhưng người viết không thể phỏng đoán một cách vô căn cứ là sách Hoài Nam Tử viết chữ "can" thiếu bộ "thủy", để có thể đọc là "hãn" cho phù hợp với cổ sử. Trở ngại này do khả năng Hán học của người viết quá thô thiển.

Sự tra cứu tưởng như phải ngưng ở đây vì chữ "can", vì người viết nghi ngờ chữ "can" có thể phiên dịch là "can, hãn", vì nghĩ là đã bị ghi sai khi chuyển lên ấn bản điện tử. May mắn thay! Sự việc đã không như thế, sách "Thủy Kinh Chú sớ" của hai học giả Dương Thủ Kính và Hùng Hội Trinh (52) đã giải thích về chữ “can” và “hãn” khá rõ ràng như sau:

Bản dịch : Lê Bá Mão dịch từ "Thủy Kinh Chú Sớ", (quyển 33 đến quyển 40).
Trang 684: "Sông Cống Thủy lại chảy về phía bắc, đi qua huyện Nghiêu Dương (53) , Thủ Kính chú: thời Hán, huyện thuộc quận Dự Chương, thời Hậu Hán y theo, thời Ngô thuộc quận Bà Dương, thời Tấn y theo, thời Tống bớt. Huyện ở phía tây bắc huyện Bà Dương ngày nay 120 dặm (54) , là huyện Dự Chương thời Vương Mãng. Có sông Dư Thủy chảy vào. Sông Dư Thủy ra về phía đông ở huyện Dư Hãn, thời Vương Mãng gọi là Trị Can. Sông Dư Thủy chảy về phía bắc đến huyện Nghiêu Dương chảy vào sông Cống Thủy. Thủ Kính chú: "Hán chí", "Tấn chí" viết chữ "hãn" là "mồ hôi", "Tống chí" và "Tề chí" viết chữ "can" là "liên can". Thời Hán, huyện Dư Hãn thuộc quận Dự Chương, thời Hậu Hán y theo, thời Ngô thuộc là quận Bà Dương, các thời Tấn, Tống, Tề, Lương y theo. Huyện ở phía đông bắc huyện Dư Can ngày nay".

Vậy nếu theo như giải thích của học giả Dương Thủ Kính thì chữ "Dư Hãn" trong "Hán Chí" (Hậu Hán thư, Chí) và "Tấn chí" (Tấn thư, Chí) cũng là chữ "Dư Can" như trong sách Hoài Nam Tử, nhưng đã bị thay đổi theo thời gian. Vậy cũng có thể hiểu "Dư Can" thời Tần cũng là "Dư Hãn" thời Hán; như đã viết trong sách Hoài Nam Tử.
Hậu Hán thư của Phạm Việp, "Chí đệ thập nhị", "Quận quốc tứ" viết Dư Hãn là một huyện của quân Dự Chương (xin đọc trong trích dẫn nói về huyện Nam Dã).

Tấn Thư viết Dư Hãn là một huyện của quận Bá (Bà) Dương (Poyang 鄱陽) thời Ngô (55)

Qua những trích dẫn trên, ta có thể biết được là “Dư Can” trong sách Hoài Nam Tử tọa lại tại huyện Dư Can tỉnh Giang Tây ngày nay. Huyện lỵ là thị xã Dư Can ở sát phía bắc của sông Tín (Xin jiang 信 江).

Dư Can thủy

Địa danh Dư Can đã được biết qua dẫn chứng trên, tuy nhiên vị trí sông Dư Can vẫn chưa biết rõ. Qua câu phiên dịch sách “Thủy Kinh Chú sớ” : “Sông Dư Thủy ra về phía đông ở huyện Dư Hãn” (Thuỷ đông xuất Dư Hãn huyện). Ta có thể biết rằng sông Dư Thủy nói ở đây là sông Dư Hãn, cũng là Tín giang (Xin jiang 信 江) ngày nay. Sông này bắt nguồn từ rặng Vũ Di sơn (Wuyi shan 武 夷山) chảy về phía tây, hợp với một nhánh của sông Cám đổ vào hệ thống sông ngòi phức tạp quanh vùng hồ Bá Dương.

Một đạo quân Tần đã dùng thủy đạo đến đóng tại thượng lưu Dư Hãn thủy (Tín giang), gần ranh giới phía đông bắc tỉnh Giang Tây và tây bắc tỉnh Phúc Kiến, để chuẩn bị vượt Vũ Di Sơn tiến vào Mân Việt. Người viết phỏng đoán quân Tần đã đóng gần thị xã Ưng Đàm ( Yingtan 鹰潭) ngày nay, vì tại đây có đường xe lửa cũng như xa lộ băng qua Vũ Di Sơn tới Nam Bình (Nanping 南平) và Phúc Châu ( Fuzhou 福州) tỉnh Phúc Kiến (Mân Việt thời Tần) là hai thị trấn lớn. Điều này ám chỉ là ngày xưa có thể có đường bộ băng qua vùng núi này. Hơn nữa khi vừa băng qua Vũ Di sơn là có sông Phú Đồn ( nối với sông Mân. Đây là thủy lộ thuận tiện nối Nam Bình với Phú Châu).

Vậy là chúng ta đã biết được 5 địa điểm đóng quân của 500 ngàn quân Tần trong chiến dịch xâm lăng Bách Việt. Những địa điểm này được ghi lại trong bản đồ đính kèm dưới đây:



Bản đồ số 6 - 5 địa điểm đồn trú của quân Tần (tổng quát)



Bản đồ số 7 - 5 địa điểm đồn trú của quân Tần
----------------------------------------------

Cám ơn anh TVB đã bỏ ra nhiều công sức biên khảo.
VS nghĩ, có 3 thuyết về tên Ngũ Lĩnh: 1- Thuyết thứ nhất, đó là tên 5 ngọn núi Đại Dữu, Kỵ Điền, Đô Bàng, Manh Chữ và Việt Thành. 2- Thuyết thứ hai, đó là tên 5 địa điểm đóng quân của Nhà Tần: Đàm Thành, Cửu Nghi, Phiên Ngu (Phiên Ngung), Nam Dã, Dư Can (Thủy Kinh Chú sớ trang 520). 3- Thuyết thứ ba là 5 con đường đi vào Bách Việt(?), cũng có thể hiểu là 5 đường tiến quân của Nhà Tần xâm lăng Bách Việt Nếu xét về đại thể, cả 3 thuyết về "Ngũ Lĩnh" đều đúng, vì 5 địa điểm đóng quân của nhà Tần đều đặt tại 5 dẫy núi có tên kể trên và cũng là nơi quân Tần xuất phát để xâm lăng Bách Việt?.
Một "suy nghĩ" khác, khi Nhà Hán tiêu diệt Nhà Triệu (111 tr. TL), phải chăng Nhà Triệu đã hầu như "thống nhất" được đất nước Nam Việt về văn hóa, phong tục, tập quán... có thể cả ngôn ngữ nữa, cho nên Nhà Hán chỉ đổi tên nước Nam Việt thành một "châu" duy nhất là "Giao Châu", mà không hề phân biệt Bách Việt với Bắc Việt của VN ngày nay? Gần một trăm năm cai trị (tức là khoảng 4 thế hệ được nhào nặn, đồng hóa, tính trung bình 1 thế hệ là 25 năm), với chính sách "thống nhất lãnh thổ" học được của Tần Thủy Hoàng, VS nghĩ đây là thời gian khá đủ để Nhà Triệu thực hiện hoài bão của mình (lập ra một nước riêng ở phương Nam độc lập với Nhà Hán). Câu hỏi, nếu thống nhất lãnh thổ Nước Nam Việt, Nhà Triệu sẽ theo phong tục, tập quán của Hán tộc hay của Lạc Việt? Căn cứ vào chủ ý và cách hành sử của Triệu Đà khi tiếp sứ Hán, có lẽ Triệu Đà nghiêng về văn hóa và phong tục tập quán của dân tộc Lạc Việt tức văn hóa Văn Lang (?) và thêm vào kỹ thuất, văn minh của Nhà Hán (thí dụ kỹ thuật canh tác, dùng lưỡi cầy sắt, trị thủy, cải thiện giống trâu bò...mà phương Bắc đã tiến bộ hơn phương Nam?
Được biết thời Tam Quốc bên Tàu, Nhà Ngô cai trị Giao Châu và đổi Giao Châu thành ra Quảng Châu và Giao Châu. Đến thời Nhà Tùy thì không còn Quảng Châu nữa, chỉ còn Giao Châu (gồm Hợp Phố,Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam). Quảng Châu đã bị Tàu đồng hóa thành 1 quận huyện của Tàu.
VS

Triệu Đà có ý gây dựng giang sơn riêng, nếu có cơ hội thì thống nhất cả Trung Hoa. Trong khi xây dựng giang sơn riêng, Triệu Đà rập khuôn xã hội nhà Tần về mọi mặt:

- Về chính trị, ông xây dựng một bộ máy quan liêu với các quan chức như nhà Tần. Các quận huyện và thôn xã cũng chia ra tầng lớp cho phù hợp với bộ máy hành chính tiện thu thuế, trưng binh, thống kê và thông tin.
Giấy tờ sổ sách và tiếng nói lấy tiếng Hán làm quốc ngữ. Điều này còn tiếp tục hàng nghìn năm sau khi Triệu Đà chết. Công nghiệp, thủ công, buôn bán và vay mượn cũng học cách người Hán, đương nhiên, vì tiến bộ hơn, và có văn tự giúp trong quản lý làm ăn.
- Về quân đội, thì Triệu Đà xuất thân quan võ, lấy tên là Võ vương, thì hệ thống quân đội không tiến bộ hơn, thì ít ra cũng bằng hệ thống nhà Tần, chứ không thể lạc hậu như các bộ lạc da đỏ châu Mỹ.
- Còn rất nhiều việc khác nữa, kể cá ăn mặc, kết hôn, và cai trị trong gia đình nữa.
Người ta nói Triệu Đà áp dụng văn hóa dân địa phương (Quảng Châu cổ hay Hà Nội cổ?) cho toàn quốc, thì không biết những điểm văn hoá cụ thể nào? Phải chăng ông ta muốn vợ nắm quyền trong gia đình và toàn cõi Nam Việt? Hay để dân cởi trần đóng khố, nhuộm răng, ăn trầu như người Việt ngày xưa, để quan lại vào chầu đỡ phải may giặt quần áo?

Triệu Đà tiếp sứ nhà Hán ra sao? Ông tỏ ra một người mọi rợ hay văn minh, ngu si hay uyên bác? Triệu Đà hoàn toàn bị sứ nhà Hán quay như chong chóng hay có phần nào tự chủ mà đòi nhà Hán phải nể trọng mình?
Sau đây là ý kiến của Lý Long Chương trong bài "Tượng Quận thời Tần và Hán"
http://www.iqh.net.cn/lsdl_xsdt_show.asp?column_id=2065&column_cat_id=386

Tượng Quận gồm 6 huyện, trên đất bây giờ là huyện Tịnh (Tĩnh) tây nam tỉnh Hồ Nam miền nam huyện Kiếm Hà, Cẩm Bình ở miền đông tỉnh Quý Châu, miền sông đầm miền tây của huyện Nhung Giang tỉnh Quảng Tây, huyện Triết Thành, Bạch Sắc miền tây tỉnh
Triết Giang, miền tây nam núi Đại Minh của Nam Ninh, cho đến biên giới Trung Việt, một giải Quảng Nam, Phúc Ninh ở đông nam tỉnh Vân nam.

Năm thứ 5 đời Hán Cao Tổ, một phần đất bị cắt về quận Vũ Lục, nên biên giới phía bắc quận Tượng lui về vùng huyện Tam Giang tỉnh Quảng Tây, và miền nam huyện Dung Giang, Tùng Giang tỉnh Quý Châu.

Thời Triệu Đà bình định Nam Việt, cắt quận Tượng nhập vào bộ Ích Châu Thích Sử.

Năm thứ 5 Chiêu Đế Nguyên Phượng, quận Tượng bị chia cắt vào đất khác mà không còn nữa.
[quote]
秦汉象郡的领域仅凭现有资料不可能精确推测
从《海内东经》《茂陵书》《昭帝记》结合《汉志》分析
秦象郡范围应包括《汉志》武陵郡镡城县、郁林郡定周
广郁、临尘、雍鸡县和 柯郡的句町共六县。相当于今湖南
西南靖县及贵州东部锦屏、剑河以南;广西融江以西的
河池地区、柳江以西忻城、百色地区、南宁地区大明山
西南至中越边境;云南东南文山州广南,富宁一带[21]。

汉高祖五年,为了钳制南越国,定边界地“犬牙相入”
镡城划归武陵郡。自此汉象郡北界退至今广西三江县和
贵州榕江、从江县以南,其余地域仍如秦代。

汉武帝平南越,由于象郡实为平西南夷的汉军攻取
故汉武帝设益州刺史部时象郡因应被划入。

汉昭帝元凤五年,象郡最终罢撤,以句町国为主体
象郡部分领域并入柯郡,象郡其余地域归属郁林郡。
[\quote]

Sau đây là ý kiến của Lý Long Chương trong bài "Tượng Quận thời Tần và Hán"
http://www.iqh.net.cn/lsdl_xsdt_show.asp?column_id=2065&column_cat_id=386

Tượng Quận gồm 6 huyện, trên đất bây giờ là huyện Tịnh (Tĩnh) tây nam tỉnh Hồ Nam miền nam huyện Kiếm Hà, Cẩm Bình ở miền đông tỉnh Quý Châu, miền sông đầm miền tây của huyện Nhung Giang tỉnh Quảng Tây, huyện Triết Thành, Bạch Sắc miền tây tỉnh Triết Giang, miền tây nam núi Đại Minh của Nam Ninh, cho đến biên giới Trung Việt, một giải Quảng Nam, Phúc Ninh ở đông nam tỉnh Vân nam.

Năm thứ 5 đời Hán Cao Tổ, một phần đất bị cắt về quận Vũ Lục, nên biên giới phía bắc quận Tượng lui về vùng huyện Tam Giang tỉnh Quảng Tây, và miền nam huyện Dung Giang, Tùng Giang tỉnh Quý Châu.

Thời Triệu Đà bình định Nam Việt, cắt quận Tượng nhập vào bộ Ích Châu Thích Sử.

Năm thứ 5 Chiêu Đế Nguyên Phượng, quận Tượng bị chia cắt vào đất khác mà không còn nữa.

Cám ơn bạn Atran đã dịch câu “Chỉ vương bất lai, sử nhân thượng thư” và cũng xin cám ơn bạn đã chỉ ra chữ viết sai của tvb - Xian 县 = quận- chữ này phải dịch là “huyện” mới đúng

Xin thưa với bạn ATran là nếu tvb tin các học giả Trung Quốc như ông Lý Long Chương trong bài "Tượng Quận thời Tần và Hán", hay ông Trần Kinh Hoà, hoặc các học giả người Pháp như Aurousseau, Maspero v.v... thì tvb đã không khổ công tra cứu để viết bài này. Tvb muốn tìm một sự thật của lịch sử dù biết là khả năng của mình rất giới hạn. Các học giả Trung Quốc thì cố nói "lấy được", vơ những gì hay những gì tốt về phần mình. Các học giả Tây phương thì nêu lên đủ mọi giả thuyết, rồi khi thấy những giả thuyết có những điều không "ăn khớp" thì các ông ấy bịa ra sử liệu để cho giả thuyết của các ông ấy có vẻ hữu lý.
Tvb không tin! Hoàn toàn không tin câu viết của ông Lý Long Chương!
Khi mà vấn đề truyền thông bị giới hạn, các học giả của thế kỷ trước dựa theo một số tài liệu của các ông ấy có, rồi muốn viết thế nào thì viết . Sau đó thời sau cứ tham khảo từ những tài liệu này, nên sự việc cứ rối tung lên!

Thế kỷ 21 đã khác nhiều rồi! Việc tìm kiếm sử liệu tương đối dễ dàng qua Internet. Chúng ta có thể kiểm chứng những điều khác với sự thật của lịch sử. Tvb viết ra sự quan tâm của mình, dù chỉ là sở thích, nhưng biết đâu có thể góp ý cho bạn đọc những điều nên suy nghĩ về lịch sử của tộc Việt.
tvb
---------------
Tìm lại cội nguồn tổ tiên cội nguồn văn hóa (Bài hai và hết,)
Hà văn Thùy
-------------------

Câu hỏi, nếu thống nhất lãnh thổ Nước Nam Việt, Nhà Triệu sẽ theo phong tục, tập quán của Hán tộc hay của Lạc Việt? Căn cứ vào chủ ý và cách hành sử của Triệu Đà khi tiếp sứ Hán, có lẽ Triệu Đà nghiêng về văn hóa và phong tục tập quán của dân tộc Lạc Việt tức văn hóa Văn Lang (?) và thêm vào kỹ thuất, văn minh của Nhà Hán (thí dụ kỹ thuật canh tác, dùng lưỡi cầy sắt, trị thủy, cải thiện giống trâu bò...mà phương Bắc đã tiến bộ hơn phương Nam?
....
Cám ơn anh Vương Sinh đã chỉ chỗ để đọc bài viết rất hay của ông Nguyễn Duy Chính .

Việt Sử Toàn Thư của sử gia Phạm văn Sơn:
“Triều đại nhà Triệu xét như vậy không có gì là quá khắt khe và không thay đổi đời sống của dân tộc Lạc Việt là bao nhiêu về các phương diện. Chúng tôi nói như vậy không phải là vì căn cứ vào chỗ Triệu Ðà đóng kinh đô ở Phiên Ngung (Quảng Tây) và tập trung hết thảy các hoạt động chính trị, quân sự và kinh tế ở đây, mà xét về chính trị của Giao Chỉ và Cửu Chân. Hai xứ này bây giờ về chế độ thực tế chỉ là hai xứ phụ dung của Ðế quốc Nam Việt ở dưới quyền họ Triệu, Giao Chỉ vẫn giữ được đầy đủ các cá tính quốc gia, tinh thần cố hữu của nó. Lại nhân cuộc thay trò đổi cảnh hai xứ này được thêm sự mở mang kinh tế và chấn hưng nông nghiệp. Ðiều đó phải nhận là có lợi cho dân bản địa. Và tuy sử sách không nói nhiều về việc cai trị dưới thời Triệu Ðà hay dở thế nào ở đất Giao Chỉ nhưng ta tin chắc rằng họ Triệu đã đối đãi dân Giao Chỉ không khác gì với nhân dân hai quận Quế Lâm, Nam Hải. Họ Triệu coi Giao Chỉ và Cửu Chân là giang sơn riêng của mình không như nhà Hán, nhà Ðường trước và sau đó đã có sự phân biệt Trung Hoa ngoại di và do sự phân biệt này các quan lại Tàu nhờ chỗ triều đình xa biên cương tha hồ vét đầy túi tham, vì vậy mà máu và nước mắt của chúng ta đã đổ ra rất nhiều. Trái lại Ðà muốn các đất đai của Ðế Quốc Nam Việt mạnh và tiến bộ để sự nghiệp của ông ở phương Nam được vững vàng và lâu bền”.

Bài viết của ông Nguyễn Duy Chính: “Lăng mộ Triệu Văn Đế ở Quảng Châu”, sau khi có những nhận xét về cổ vật trong lăng của Triệu Hồ (hay Triệu Muội, hay Triệu mạt), tác giả có kết luận như sau (trang 22):

Thời kỳ nhà Triệu cũng tương tự như thế nên Nam Việt cũng trở thành một trung tâm thương mại quốc tế, lưu lại nhiều dấu tích qua ngôi mộ của Triệu Muội. Nếu tính về ảnh hưởng của văn minh Hán tộc thì nhà Triệu là giai đoạn đầu tiên chúng ta bị đồng hoá một cách qui mô nhưng nếu đứng ở phương diện chính trị thì giai đoạn này người Việt đã được tổ chức thành quốc gia trong khi các nước chung quanh như Chiêm Thành, Chân Lạp, Xiêm La, Ai Lao còn đang trong tình trạng bộ lạc. Về phương diện sử liệu, trước thời nhà Triệu không ai biết chắc tổ chức xã hội của người Việt đã tiến đến đâu nhưng chắc chắn rằng trước khi Triệu Đà chiếm cứ nước ta, dân cư bản địa đã có một nền văn minh rất cao mà một số di tích còn lưu lại trong ngôi mộ Triệu Muội. Trong nhiều thời kỳ, một triều đại mới đã tìm cách xoá sạch mọi dấu tích của các triều đại cũ để nhấn mạnh vào tính chính thống của mình. Trong những năm gần đây, một số di chỉ quan trọng được tìm thấy trong vùng Lĩnh Nam, Vân Quí và miền bắc nước ta đã khiến nhiều vấn đề lịch sử cần được nhìn lại dưới một lăng kính mới.
Tháng 11, 2006

Ông Phạm Văn Sơn có nhận xét một cách trung dung. Ông Nguyễn Duy Chính có nhận xét thực tiễn (qua cổ vật). Tuy nhiên, tvb có nhận xét riêng như sau:
Giả sử nếu nhà Triệu thống nhất Nam Việt, Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam sẽ là quận của Nam Việt. Dù nhà Triệu để cổ Việt theo phong tục người Lạc Việt thì cũng sẽ từ từ bị Hán hoá qua việc dùng chữ Hán và sự di dân của Hán tộc. Tuy nhiên sự Hán hóa sẽ chậm hơn so với sự Hán hóa cổ Việt của nhà Tây Hán và đặc biệt là của Mã Viện thời Đông Hán. Các phong tục cũng như những di tích cổ chắc có thể còn lưu giữ được nhiều, biết đâu sẽ có một sự hòa đồng giữa hai nền văn hóa và phong tục này, để có thể tạo nên một nền văn hóa đặc thù mới.

Tuy nhiên lịch sử vẫn là lịch sử. Ôn cố tri tân để tìm lấy một đường lối riêng của người Việt quật cường để không bị Hán hoá một lần nữa là điều cốt yếu vậy.

---------------------------------
Giao Chỉ và Tượng Quận (Tiếp theo)

6- Đường hành quân của quân Tần cùng các diễn biến

Như đã nêu ra trong trích dẫn, nửa triệu quân Tần chia là năm đạo đóng tại 5 địa điểm để xâm lăng Bách Việt, phỏng đoán là mỗi đạo có 100 ngàn quân, người viết xin gọi tên những đạo quân này theo những nơi quân Tần đã đóng quân và đặt ngược lại thứ tự so với sách Hoài Nam Tử:

1-Đạo Dư Can, đóng tại thượng nguồn của Tín giang, trên rặng núi Vũ Di Sơn phía đông bắc của tỉnh Giang Tây.
2-Đạo Phiên Ngung, đóng gần thị trấn Quảng Châu tỉnh Quảng Đông.
3-Đạo Nam Dã, đóng tại thượng nguồn Cám (Cống) giang, phía cực nam tỉnh Giang Tây, trên rặng núi Nam Lĩnh (Ngũ Lĩnh), sát ranh giới phía bắc tỉnh Quảng Đông
4-Đạo Cửu Nghi, đóng tại thượng nguồn sông Tương cạnh Tiêu giang (một chi nhánh của sông Tương), phía cực nam tỉnh Hồ Nam, sát ranh giới phía tây bắc tỉnh Quảng Tây
5-Đạo Đàm Thành, đóng gần thượng nguồn của Nguyên giang, phía tây nam tỉnh Hồ Nam sát ranh giới phía đông tỉnh Quý Châu.

Nhận xét qua những địa điểm quân Tần đóng:

Chỉ có 4 đạo quân tiến vào Lĩnh Nam là các đạo Nam Dã, Phiên Ngung, Cửu Nghi và Đàm Thành. Đạo Dư Can không tiến vào Lĩnh Nam nhưng tiến vào Mân Việt là Phúc Kiến ngày nay.

Quân Tần đóng sát các thủy lộ chính, điều này cho thấy họ đã dùng thuyền để chuyển quân cũng như lương thảo.

Đạo Phiên Ngung đã vượt Ngũ Lĩnh, tiến sâu vào đất Lĩnh Nam và chiếm đóng vùng đồng bằng sông Chu.

Sau đây người viết xin trình bày về hoạt động của các đạo quân Tần đặt căn bản trên những địa điểm đóng quân cũng như những sử liệu liên quan.

Đạo quân ở Dư Can

Đạo Dư Can (đạo thứ 5) đóng ở Vũ Di Sơn, đạo quân này không
đánh vào Lĩnh Nam, mà vượt Vũ Di Sơn để tấn công vào Phúc Kiến là đất của người Mân Việt và Đông Việt.

Theo như Sử Ký (56) và Hán thư (57) , sau khi nước Việt của Việt vương Câu Tiễn ( 496-465 TCN) bị nước Sở diệt, dân chúng thất tán, hơn 200 năm sau, Tần diệt Sở (223 TCN), dân chúng lại phải di tản thêm về hướng nam là đất của người Bách Việt. Hậu duệ của Câu Tiễn là Dao cũng trong số người này, sau đó ông này đã chiếm vùng nam Chiết Giang và Phúc Kiến, dựng nên nước Mân Việt (vùng này thời Tần thuộc về Dương Châu, cuối thời Đông Hán nhập vào quận Cối Kê) (58). Khi quân Tần sang xâm chiếm, vua Mân Việt đã không đủ sức kháng cự, chạy sang huyện Bá Dương dưới quyền huyện lệnh Ngô Nhuế (59) để tìm cách giúp Lưu Bang chống lại quân Tần, với hy vọng khôi phục lại Mân Việt. Khi Hán đã diệt Tần, ông Dao được nhà Hán tái phong làm Mân Việt vương.

Quân Tần hành quân sang Mân Việt như thế nào? Người viết không thấy các bộ cổ sử viết rõ. Tuy nhiên căn cứ vào một số sử liệu sơ lược cũng như địa hình và điạ vật đã được tra cứu, người viết xin phỏng đoán về việc hành quân của đạo quân Tần ở Dư Can như sau:

Quân Tần từ hồ Bá Dương ngược dòng sông Dư Can lên đóng tại thượng nguồn của sông này (gần thị trấn Ưng Đàm, quận Dư Can, tỉnh Giang Tây, phía đông rặng Vũ Di sơn ngày nay). Sau đó đã theo một nhánh của sông Dư Can (Tín giang) đi về phía nam, đổ bộ tại thị xã Tư Khê (60) (Zixi 资溪) là nơi có đường đèo để vượt qua Vũ Di sơn. Vừa qua núi, đạo quân này gặp Phú Đồn khê (Futun xi 富屯 溪 ) là chi nhánh lớn của sông Mân. Xuôi dòng sông này, quân Tần có thể chuyển quân cũng như lương thảo đến Nam Bình, rồi theo sông Mân đến Phúc Châu để chinh phục Mân Việt. Thấy quân Tần tiến sang quá đông đảo, vua Mân Việt bỏ chạy. Vùng này rơi vào tay quân Tần.

Qua những tài liệu, người viết có nhận xét sau: đạo quân Dư Can đã xâm lăng Mân Việt, Đông Việt, sau đó đổi 2 nước này làm quận Mân Trung. Quân Tần đã chiếm đóng vùng này tới khi bị Hán diệt. Vậy đạo quân Dư Can đã không tiến vào Lĩnh Nam.

Việt Sử Toàn Thư, trang 25 và Việt Sử Tân Biên, quyển1, trang 44 của sử gia Phạm Văn Sơn, cũng đã nói về việc này một cách tương tự:

"Ðạo quân thứ năm ngừng lại trên sông Dư Can trong tỉnh Quảng Tây (61) ở phía Nam hồ Phiên Dương phụ trách việc đánh ÐôngViệt và Mân Việt khi đó còn là những quốc gia mới chớm nở. Hai nhóm này xưa kia thần phục Sở. Sau Trung Quốc rối loạn, họ nhân đó mà giành lấy độc lập. Ðông Việt bấy giờ đóng ở trung tâm điểm miền Vĩnh Gia, thuộc Ôn Châu, tỉnh Chiết Giang về phía Nam Tâm Môn Loan. Mân Việt ở trung tâm điểm Mân Huyện, thuộc Phúc Châu trong địa hạt Phúc Kiến ngày nay. Thế quân Tần bấy giờ đang mạnh, việc bình định được Trung Nguyên với cái kết quả rực rỡ huy hoàng của nó khiến hai nhóm Ðồng Việt và Mân Việt khiếp sợ, nhờ vậy mà quân Tần thắng nhanh chóng, dễ dàng ngay trong năm đầu. Việc chinh phục xong, Tần hợp hai nước lại làm một, đặt thành quận Mân Trung. Quốc Vương bản xứ hạ xuống làm quân trưởng (tù trưởng) để cai trị dân như cũ".

Đạo quân Tần này đã thành công trong việc xâm chiếm Mân Việt và Đông Việt, hai nước này bị đặt làm một quận của nhà Tần là quận Mân Trung, gồm tỉnh Phúc Kiến và phía nam tỉnh Chiết Giang ngày nay.



Bản đồ số 8: Phỏng đoán đường quân Tần tiến vào Mân Việt và Phiên Ngung

Đạo quân ở Phiên Ngung

Qua sử liệu, chúng ta biết đạo quân này đã đến Phiên Ngung xâm chiếm vùng này đặt làm quận Nam Hải, quận này do Nhâm Ngao (Hiêu) làm quan úy (62) . Tuy nhiên cách tiến quân ra sao thì không thấy sử liệu nào nói rõ, vì thế người viết xin phỏng đoán:

Một đạo quân Tần từ vùng hồ Bá Dương, theo sông Cám tiến về phía nam, đến đóng gần Hoành Phổ quan, là Mai quan ngày nay, rồi vượt Đại Du lĩnh để tiến vào Lĩnh Nam. Sau khi vượt ải, đạo quân tiến vào Phiên Ngung bằng một chi nhánh chính của Bắc giang. Quân cũng như lương thảo theo thủy lộ này nhập vào Chu giang đến Phiên Ngung là Quảng Châu ngày nay.

Câu hỏi được đặt ra:

Tại sao đạo quân Tần chiếm Phiên Ngung không gặp bất cứ trở ngại nào (theo như cổ sử Trung quốc) ?

Theo kiểm kê dân số được ghi lại trong Hán thư, thì quận Nam Hải lúc này có 94,253 người (63) . Dù biết là không phải mọi người đều tham dự cuộc kiểm kê của nhà Hán, giả sử đây chỉ là một nửa dân số được kiểm kê thì toàn quận Nam Hải chưa được 200 ngàn người, kể cả các trẻ nhỏ và người già lão. Cả trăm ngàn quân Tần kéo đến thì làm sao có thể chống lại! Nếu có muốn dùng du kích chiến cũng không được, vì Quảng Châu là vùng đồng bằng gần cửa sông Chu. Bất cứ sự chống đối nào cũng sẽ bị phát giác và bị tiêu diệt. Đây là một trong những lý do chiến thắng của quân Tần. Vùng này bị đặt làm quận Nam Hải. Nhâm Ngao sau khi chiếm đóng đã thiết lập các đơn vị hành chính để cai trị.

Tuy nhiên sau khi tra cứu một cách kỹ hơn về Sử Ký của Tư Mã Thiên, cũng như Hán Thư của Ban Cố, người viết nhận thấy những đoạn sử liệu liên quan đến việc này có những điều "bí ẩn" , nên muốn trình bày ra đây để xin thêm ý kiến:

Sử Ký, Nam Việt Uý Đà liệt truyện, bản dịch của Nhữ Thành:

Đến đời Nhị Thế, quan úy ở Nam Hải là Nhâm Ngao, ốm sắp chết, mời huyện lệnh Long Xuyên là Triệu Đàđến nói:Tôi nghe bọn Trần Thắng làm loạn . Nhà Tần làm điều vô đạo, thiên hạ khổ cực. Bọn Hạng Vũ, Lưu Quý, Trần Thắng, Ngô Quảng đều dấy binh tụ tập quân sĩ, tranh giành thiên hạ. Trung Quốc loạn lạc chưa biết lúc nào yên. Những người hào kiệt phản Tần đều đứng lên cả. Nam Hải ở nơi xa lánh, tôi sợ quân giặc xâm lấn đến đây, nên định dấy binh chặn đứt con đường mới để tự phòng bị, đợi chư hầu có sự thay đổi. Nay gặp lúc ốm nặng. Đất Phiên Ngang nhân thế núi hiểm trở, đất Nam Hải Đông Tây rộng vài ngàn dặm, lại có người Trung Quốc giúp, cũng là nơi chủ chốt của một châu có thể lập thành nước được. Các trưởng lại trong quận không ai có thể cùng bàn việc nên tôi mời ông đến để nói.

Ngao liền làm chiếu giả cho Đà làm công việc của quan úy quận Nam Hải. Ngao chết, Đà lập tức truyền hịch bảo các cửa quan Hoành Phố, Dương Sơn, Hoàng Khê rằng:
- Quân giặc sắp đến, phải chặn ngay đường, tụ tập quân sĩ để tự bảo vệ. Rồi dần dần ông dùng hình pháp giết các trưởng lại do nhà Tần đặt ra, dùng những người đồng đảng để thay thế . Khi nhà Tần đã bị tiêu diệt, Đà lập tức đánh chiếm lấy cả Quế Lâm, Tượng Quận, tự lập làm Nam Việt Vũ Vương.

Hán Thư, Quyển cửu thập ngũ (95): “Tây Nam di lưỡng Việt Triều Tiên truyện đệ lục thập ngũ (64) ”.

Lá thư này Đại Việt Sử Ký Toàn thư lược dịch lại như sau:

Nhân viết thư rằng: "Man Di đại trưởng lão phu, thần Đà, mạo muội đáng chết, hai lạy dâng thư lên hoàng đế bệ hạ. Lão phu vốn là lại cũ ở đất Việt, Cao Đế ban cho ấn [5b] thao làm Nam Việt Vương. Hiếu Huệ Hoàng Đế lên ngôi, vì nghĩa không nỡ tuyệt nên ban cho lão phu rất hậu. Cao Hậu lên coi việc nước lại phân biệt Hoa - Di, ra lệnh không cho Nam Việt những khí cụ làm ruộng bằng sắt và đồng; ngựa, trâu, dê nếu cho thì cũng chỉ cho con đực, không cho con cái. Lão phu ở đất hẻo lánh, ngựa, trâu, dê đã già. Tự nghĩ nếu không sắm lễ vật cúng tế, thì tội thực đáng chết, mới sai nội sử Phan, trung úy Cao, ngự sử Bình, ba bọn dâng thư tạ lỗi, nhưng đều không thấy trở về. Lại nghe đồn rằng, phần mộ của cha mẹ lão phu bị đập phá, anh em họ hàng đều bị giết. Vì vậy, bọn lại bàn nhau rằng: "Nay bên trong không được phấn chấn với nhà Hán, bên ngoài không lấy gì để tự cao khác với nước Ngô". Vì vậy mới đổi xưng hiệu là đế, để tự làm đế nước mình, không dám làm điều gì hại đến thiên hạ. Cao Hoàng Hậu nghe tin cả giận, tước bỏ sổ sách của Nam Việt, khiến cho việc sai người đi sứ không thông. Lão phu trộm ngờ là vì Trường Sa Vương gièm pha, cho nên mới đem quân đến đánh biên giới. Lão phu ở đất Việt 49 năm, đến nay đã ẵm cháu rồi, những vẫn phải dậy sớm, ngủ muộn, nằm không yên chiếu, ăn không biết ngon, mắt không trông sắc đẹp, tai không nghe tiếng chuông trống, chỉ vì không được làm tôi nhà Hán mà thôi. Nay may được bệ hạ có lòng thương đến, được khôi phục hiệu cũ, cho thông sứ như trước, lão phu dù chết xương cũng không nát. Vậy xin đổi tước hiệu, không dám xưng đế nữa. Kính cẩn sai sứ giả dâng một đôi ngọc bích trắng, 1.000 bộ lông chim trả, 10 sừng tên, 500 vỏ ốc màu tía, 1 giỏ cà cuống, 40 đôi chim trả sống, 2 đôi chim công. Mạo muội liều chết, hai lạy dâng lên hoàng đế bệ hạ".

Qua sử liệu trên, người viết thấy có những câu đáng chú ý:

“Lão phu ở đất Việt 49 năm, đến nay đã ẵm cháu rồi ” (Ghi chú: sử liệu này được đưa ra đây theo như sự nhắc nhở của anh Vương Sinh)

Câu này trích trong thư của Triệu Đà gởi cho Hán Văn Đế (179 TCN-157 TCN) khi ông vừa lên ngôi và cử Lục Giả làm sứ nhà Hán sang Nam Việt. Đây là một đoạn trích trong một tài liệu ngoại giao- thư giao hiếu gữa hai nước- là một sử liệu có tính cách khả tín vì có văn kiện dẫn chứng. Nếu căn cứ vào sử liệu này; thì Triệu Đà đã hiện diện ở Lĩnh Nam 49 năm, tức là năm 228 TCN (179 TCN + 49 = 228 TCN), năm nước Triệu bị Tần diệt.
Nếu căn cứ vào sử liệu này thì Triệu Đà đã không theo đám quân Tần tiến vào Lĩnh Nam, vì ông đã ở đây từ trước.

"Mời huyện lệnh Long Xuyên là Triệu Đà"

Vậy theo Hán Thư của Ban Cố thì Triệu Đà không theo quân Tần tiến vào Phiên Ngung. Triệu Đà có công trạng gì trong chiến dịch này để có thể được phong làm huyện lệnh Long Xuyên là một trong 7 huyện của quận Nam Hải? Người viết nghĩ là ông ta phải làm một việc gì có công trạng lớn với đạo quân này.

" Tôi nghe bọn Trần Thắng làm loạn... Nam Hải ở nơi xa lánh, tôi sợ quân giặc xâm lấn đến đây, nên định dấy binh chặn đứt con đường mới để tự phòng bị, đợi chư hầu có sự thay đổi".(65)

Tần Thủy hoàng chiếm đất của Bách Việt và đặt làm quân huyện năm 214 TCN, chết năm 210 TCN. Trần Thắng, Ngô Quảng khởi nghĩa năm 209 TCN. Biết được các lực lượng nổi lên chống nhà Tần tại trung nguyên, Nhâm Ngao cũng có ý định xây dựng riêng cho mình một cơ đồ. Ông dự trù mang quân chặn đường từ Hoa Nam sang Lĩnh Nam bằng cách đưa quân đóng chặn tại các cửa ải, đợi thời cơ cũng như nghe ngóng tin tức về những đạo quân chống nhà Tần, nếu gặp cơ hội tốt, biết đâu có thể đạt được mộng đế vương. Tuy nhiên, giấc mộng của Nhâm Ngao đã không thành, vì biết mình bị bệnh sắp chết. Không biết rõ ông này chết năm nào, tuy nhiên chúng ta biết được là sau năm 209 TCN, vì từ câu nói

"Tôi nghe bọn Trần Thắng nổi loạn".

Sử Ký, quyển 118, "Hoài Nam Hành Sơn liệt truyện (58)" lại nói về việc Triệu Đà khi đã làm quan Úy quận Nam Hải, đã xin Tần Thủy Hoàng 30 ngàn phụ nữ cho đạo quân nam chinh này. Tần Thủy Hoàng đã đồng ý và cung cấp một nửa số người mà Triệu Đà xin là 15 ngàn người (66) . Chỗ này người viết nhận thấy sử liệu trong Sử Ký có sự mâu thuẫn về thời điểm, vì Tần Thủy Hoàng vẫn còn sống đến năm 210 TCN. Ít nhất là Sử Ký đã sai biệt một năm trong vấn đề này.

"Các trưởng lại trong quận không ai có thể cùng bàn việc ấy" (67)

Rồi Nhâm Ngao gọi Triệu Đà đến để nói lên việc ông ta muốn làm: phản nhà Tần! Ông ta không thể nói việc này với bất cứ các trưởng lại của nhà Tần . Ám chỉ việc Nhâm Ngao không tin ai khác ngoài Triệu Đà về dự định muốn dựng một nước mới tại Lĩnh Nam rồi lên làm vua. Điều này đã nói lên việc Triệu Đà không cùng phe phái với bọn trưởng lại của nhà Tần.

Rồi dần dần ông dùng hình pháp giết các trưởng lại do nhà Tần đặt ra, dùng những người đồng đảng để thay thế (68) .

Câu này cũng nói lên việc đã nêu trên: Triệu Đà không phải là người của nhà Tần cử sang, mà Triệu Đà có “đồng đảng riêng", để thay thế những trưởng lại của nhà Tần đã bị ông loại bỏ khi ông lên làm quan Úy của quận Nam Hải.
------
Đặt căn bản từ các sử liệu trong cổ sử của Trung Quốc, để các sự việc có thể liên quan với nhau một cách hợp lý- theo hiểu biết và suy luận cá nhân , người viết xin đưa ra phỏng đoán như sau:

Triệu Đà đã đến Lĩnh Nam từ năm 228 TCN (69) khi quân Tần xâm lăng nước Triệu. Ông được phong làm huyện lệnh ở Long Xuyên là một trong 7 huyện ở quận Nam Hải, khi Nhâm Ngao mang quân đến Phiên Ngung.
Triệu Đà có lẽ là họ hàng của vua nước Triệu là Triệu Thiên (235 TCN – 228 TCN, cháu 3 đời của Triệu Vũ Linh Vương, 325 TCN -299 TCN), hay thân thích với Triệu Gia là thế tử của họ Triệu (70) . Ông đã trốn đi từ nước Triệu đến Lĩnh Nam khi quân Tần đánh Triệu, bằng cách nào thì không rõ ? Tại Lĩnh Nam với ý chí muốn dựng lại cơ đồ của họ Triệu tại vùng đất mới, Triệu Đà đã hoà mình với nếp sống của người Bách Việt . Với khả năng và hùng chí (qua lời của ông nói với sứ giả của nhà Hán là Lục Giả (71) ) ông đã được người Bách Việt coi như là thủ lĩnh (tại Phiên Ngung?). Quân Tần kéo sang, Triệu Đà biết không có đủ binh lực để chống cự (72) , nên ông đã đầu hàng Nhâm Ngao và tạo mọi điệu kiện dễ dàng để lấy lòng ông quan Úy này rồi chờ cơ hội!
Nhâm Ngao thấy việc tiến quân và chiếm đóng thuận lợi, nên tin tưởng Triệu Đà.
Khi biết được trung nguyên có những lực lượng nổi dậy chống lại nhà Tần vì chế độ khắc nghiệt. Nhâm Ngao cũng muốn phản lại nhà Tần để tạo riêng cơ đồ. Tuy nhiên, biết mình không thể làm được vì bệnh hoạn sắp chết, ông ta gọi Triệu Đà là người mà ông đã tin tưởng để nói lên mộng của mình: phản nhà Tần, dùng binh lực sẵn có để cát cứ ở quận Nam Hải, lợi dụng điạ thế (Ngũ Lĩnh) để dựng nước riêng. Triệu Đà đã gặp cơ hội hiếm có - làm quan Úy của quận Nam Hải với chiếu chỉ giả mạo - ông đã làm theo ý của Nhâm Ngao để thoả mộng riêng của mình. Triệu Đà đã làm được việc lớn lao: dựng nên nước Nam Việt, chiếm Âu Lạc là nước Việt cổ, mở rộng lãnh thổ, hùng cứ vùng Lĩnh Nam gần một thế kỷ (207 TCN - 111 TCN). Đến khi cháu chắt là những kẻ hèn yếu, Nam Việt đã bị nhà Hán thôn tính, kéo theo Âu Lạc vào vòng Bắc thuộc.
Đạo quân Tần tiến vào Phiên Ngung đã thành công trong việc xâm lăng. Nhà Tần đặt vùng này làm quận Nam Hải, dưới quyền cai trị của quan uý là Nhâm Ngao. Nhâm Ngao chết, Triệu Đà lên thay thế.

Đạo quân Tần ở Nam Dã, Cửu Nghi và Đàm Thành (Còn tiếp)
-----------------------
Chú thích:
(56) Sử Ký, phiên dịch Hán Nôm: "Đông Việt liệt truyện đệ ngũ thập tứ: Mân Việt Vương vô chư cập Việt Đông Hải Vương Dao (Diêu) giả , kỳ tiên giai Việt Vương Câu Tiễn chi hậu dã , tính sô thị .Tần dĩ tịnh thiên hạ , giai phế vi quân trưởng , dĩ kỳ địa vi Mân Trung quận . Cập chư hầu bạn Tần , vô chư - Dao (Diêu) suất Việt quy Bá Dương lệnh Ngô Nhuế , Sở vị bá quân giả dã , tòng chư hầu diệt Tần" .

Nguyên bản: 东越列传第五十四 闽越王无诸及越东海王摇者,其先皆越王句践之後也,姓驺氏秦已并天下,皆废为君长,以其地为闽中郡。及诸侯畔秦,无诸、摇率越归鄱阳令吴芮,所谓鄱君者也,从诸侯灭。

(57) Hán thư, phiên dịch Hán Nôm:Hán thư Địa lý chí: "Việt địa .... Phù Sai lập, Câu Tiễn thừa thắng phục phạt Ngô, Ngô đại phá chi, tê Cối Kê,thần phục thỉnh bình. Hậu dụng Phạm Lãi - Đại phu Chủng kế, toại phạt diệt Ngô, kiêm tịnh kỳ địa. Độ hoài dữ Tề - Tấn chư hầu hội, chí cống ư Chu. Chu Nguyên vương sử sứ mệnh vi bá, chư hầu tất hạ. Hậu ngũ thế vi (vị) Sở, Sở diệt, tử tôn phân tán, quân phục ư Sở. Hậu thập thế, chí Mân quân Dao (Diêu) tá chư hầu bình Tần. Hán hưng, phục lập Dao (Diêu) vi Việt vương. Thị thời, Tần Nam Hải uý Triệu Đà diệc tự vương, truyền quốc chí (Hán)Vũ Đế thời, tận diệt dĩ vi quận vân".

Nguyên bản: 粵 地 ,.... 夫 差 立 , 句 踐 乘勝 復 伐 吳 , 吳 大 破 之 , 棲 會 稽 , 臣 服 請 平 。 後 用范 蠡 、 大 夫 種 計 , 遂 伐 滅 吳 , 兼 并 其 地 。 度 淮 與 齊 、 晉諸 侯 會 , 致 貢 於 周 。 周 元 王 使 使 賜 命 為 伯 , 諸 侯 畢 賀 。後 五 世 為 楚 所 滅 , 子 孫 分 散 , 君 服 於 楚 。 後 十 世, 至 閩 君 搖 , 佐 諸 侯 平 秦 。 漢 興 , 復 立 搖 為 越 王 。 是 時, 秦 南 海 尉 趙 佗 亦 自 王 , 傳 國 至 武 帝 時 , 盡 滅 以 為 郡 云。

(58) Hậu Hán thư, phiên dịch Hán Nôm: "Cối Kê quận Tần trí. Bản trị (trì) ngô, lập quận ngô, nãi di sơn âm. Lạc Dương đông tam thiên bát bách lý. Thập tứ thành, hộ thập nhị vạn tam thiên cửu thập (123,090), khẩu tứ thập bát vạn nhất thiên nhất bách cửu thập lục (481,196)".
(59) Ngô Nhuế sau này dưới thời tiền Hán là Trường Sa vương. Ngô Nhuế không phải họ Lưu, nhưng vì giúp Lưu Bang đánh Tần và Hạng Vũ, có công nên được Lưu Bang là Hán Cao Tổ phong vương.
(60) Từ địa danh này, người viết xin phỏng đoán: nhánh sông phía nam của Tín giang có tên là Tư Khê
(61) Chỗ này có lẽ sách in nhầm, thay vì "Giang Tây" lại in là "Quảng Tây", vì hồ Phiên Dương (cũng gọi là Bá Dương ) nằm trong tỉnh Giang Tây
(62) Không thấy sử liệu nào viết rõ ai làm “tư lệnh” đạo quân này trên đường vào Lĩnh Nam, người viết phỏng đoán là quan uý Nhâm Ngao. Khi đã thành công trong việc xâm chiếm, đặt vùng này làm quận Nam Hải, ông ta vẫn là quan úy chỉ huy quân đội và cai trị quận này.
(63) Hán thư, "Địa Lý chí" Phiên âm Hán Nôm: "Nam Hải quận , Tần trí Tần bại , Uý Đà vương thử địa . Vũ đế Nguyên Đỉnh lục niên khai . Thuộc Giao Châu . Hộ vạn cửu thiên lục bách nhất thập tam (19,613) , khẩu cửu vạn tứ thiên nhị bách ngũ thập tam (94,253)" .
(64) Hán thư : "Lão phu xứ Việt tứ thập cửu niên, vu kim bão tôn yên"
老夫处粤四十九年,于今抱孙焉
(65) Nam Hải tịch viễn, ngô khủng đạo binh xâm địa chí thử, ngô dục hưng binh tuyệt tân đạo, tự bị, đãi chư hầu biến.
南海僻远,吾恐盗兵侵地至此,吾欲兴兵绝新道,自备,待诸侯变
(66) Sử Ký, quyển 118, Hoài Nam Hành Sơn liệt truyện 58: "Hựu sử Uý Đà thâu Ngũ Lĩnh công Bách Việt. Uý Đà tri Trung Quốc lao cực, chỉ vương bất lai, sử nhân thượng thư, cầu nữ vô phu gia giả tam vạn nhân, dĩ vi (vị) sĩ tốt y bổ. Tần hoàng đế khả (khắc) kỳ vạn ngũ thiên nhân".又 使尉 佗 踰 五 嶺 攻 百 越 。 尉 佗 知 中 國 勞 極 , 止 王 不 來 , 使 人上 書 , 求 女 無 夫 家 者 三 萬 人 , 以 為 士 卒 衣 補 。 秦 皇 帝 可其 萬 五 千 人 。 Việt Sử Toàn Thư của ông Phạm Văn Sơn trang 27 cũng viết như sau:: “một vạn năm ngàn phụ nữ Hán mà Triệu Ðà được nhà Tần cấp cho để giữ việc may vá cho quân lính nên ngay từ thời Nam Việt còn thịnh đạt đã có sự pha trộn giữa hai dân tộc Hán Việt...”
(67) "Quận trung trưởng lại vô túc dư ngôn giả, cố Triệu công cáo chi"
郡中长吏无足与言者,故召公告之
(68) "Nhân sảo dĩ pháp tru Tần sở trí trưởng lại, dĩ kỳ đảng vi giả thủ"
因稍以法诛秦所置长吏,以其党为假守
(69) Có thể Triệu Đà đến Âu Lạc hay Tây Âu là hai nước tương đối lớn ở Lĩnh Nam theo đường biển ?
(70) [u[ Phỏng đoán[/u] : Triệu Đà đã chạy qua (nước) Trung Sơn (đã bị Triệu chiếm từ năm 295 TCN), đến Tề, sau đó đã đi bằng đường biển từ Bố Hải đến Lĩnh Nam.
Sử Ký, quyển 43, "Triệu thế gia": sau khi Triệu Thiên bị Tần bắt sống, thái tử Triệu Gia là con của Triệu Điệu Tương vương được các đại phu của nước Triệu (228 TCN) lập làm vua nước Đại (một quận của nước Triệu). Sáu năm sau là năm 222 TCN, nước Đại bị Tần diệt và đặt vùng này làm quận Đại. Qua sự việc này người viết phỏng đoán Triệu Đà có thể là tôn thất của Triệu Thiên hay Triệu Gia.
(71) ĐVSKTT: Lời của Triệu Vũ Vương Đà: "Vua cười và nói: "Tôi lấy làm giận không được nổi dậy ở bên ấy, biết đâu chẳng bằng nhà Hán?" Giả ngồi im lặng, sắc mặt tiu nghỉu".
(72) Sử K ý, Lục Sinh Lục Giả liệt truyện, lời của Lục Giả: ".... Nay dân của nhà vua chẳng qua vài chục vạn, đều là man di, cô độc, ở giữa nơi núi non, biển cả". Hán Thư cho biết con số kiểm kê thời Tiền Hán, quận Nam Hải có "19613 hộ, 94255 khẩu". Lục Giả nói khá đúng về dân số vùng này, vì dân "Man Di" chưa chắc đã muốn tham gia việc nhà Hán kiểm kê dân số.
--------------------------


Tôi cũng nghĩ như bạn TVB về phần lớn những suy nghĩ của bạn.

Bạn không tin Lý Long Chương xác định miền đất đã từng là quận Tượng thì tùy ý của bạn, nhưng cho đến bây giờ, thuyết của Lý là thuyết thắng thế ở Trung Quốc, mà ở VN và các nơi trên thế giới chưa có ai phản bác lại thành công. Đối với tôi, quận Tượng ở đâu cũng chẳng sao, vì tôi không lấy cái kết luận đó làm gì cả.
Những ai cần kết luận quận Tượng không phải ở TQ mà ở trên đất VN thì cần dè chừng lý luận của họ Lý, vì đó là lẽ mạnh nhất chống lại những công trình của họ.

Chuyện Triệu Đà đã ở sẵn ở huyện Long Xuyên mà không phải là tướng của nhà Tần đi chinh phạt miền nam thì tôi chưa được bạn thuyết phục, vì ý nghĩ và cách chứng minh nó khiên cưỡng quá. Triệu Đà xưng là "Võ Đế" chứng minh rằng ông vốn là quan võ. Nếu tin Triệu Đà là tướng nhà Tần thì chỗ này chứng minh được điều đó.
Nếu nghĩ Triệu Đà đến Long Xuyên trước khi Nhâm Hiêu (Nhâm Ngao theo
lời của bạn) đến thì phải cho rằng Triệu Đà phải đánh dẹp các thủ lĩnh ở Long Xuyên mà lên làm tù trưởng trước khi Nhâm Hiêu đến. Điều này dễ xảy ra, vì TĐ vốn người miền bắc, hiểu biết sâu rộng hơn các tù trưởng nơi đây. Ở Long Xuyên được nhiều năm thì Triệu Đà có thể tự mình chiếm được miền này, cũng như Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được 12 sứ quân ở Việt Nam ngày xưa. Chuyện dân Bách Việt tin yêu mà tôn Triệu Đà lên làm thủ lãnh thì khó mà có được cái tên "Vũ Đế" lắm.

Chuyện Nhâm Hiêu chỉ bàn với Triệu Đà chuyện làm phản mà không bàn với
ai khác thì bạn cũng chưa chặt chẽ. Để bàn cho hết, tôi đưa ra một ý khác với ý của bạn: Triệu Đà là người xuất sắc nhất trong những tướng lĩnh ở đây. Nhâm Hiêu là người có chí lớn, rất mong muốn chí lớn của mình được trở thành hiện thực, khao khát một truyền nhân nối chí của mình. Ông chỉ có một hy vọng duy nhất ở Triệu Đà. Nếu Triệu Đà mà không thích cái chí của ông, thì ông đành ôm hận mà chết. Vì lẽ đó, Nhậm Hiêu không thể trước công chúng mà đưa chuyện này bàn cho vài người được. Chắc bạn cũng hiểu một bí mật mà 2 người biết thì không còn bí mật nữa, nên Nhậm Hiêu mong rằng sau khi ông chết, mưu đồ làm phản nhà Tần sẽ hoàn toàn bí mật. Người có chí lớn thì không cần nhà Tần phải khắc nghiệt mới có, mà chỉ cần thấy cơ hội mà thôi. Cái chí này không chỉ dừng ở chỗ giành độc lập cho 3 huyện, mà là lấy 3 huyện làm cơ sở để thống nhất cả thiên hạ. Chắc bạn hiểu ý nghĩa "thiên hạ" là vùng đất nào rồi chứ?

Kết luận TĐ vốn không phải tướng nhà Tần vì có đồng đảng riêng của
bạn cũng không chặt chẽ. Đã có mưu đồ làm phản thì phải lập đồng
đảng riêng theo mình chứ? Đồng đảng riêng trước tiên phải là những
quan nhà Tần, vì họ giỏi và đã sẵn có quyền lực, nhưng chỉ được chọn
những người sẵn lòng ở lại nơi đất mới, và những người thân cận với
mình mà không cần trung thành với vua ở xa. Sau đó là những quan lại
quanh mình. Những quan lại này nếu theo thuyết TĐ đã là thủ lãnh
Long Xuyên trước khi Nhậm Hiêu đến thì là người địa phương, nhưng cũng
không loại trừ gốc Hán của họ, vì người Hán tha phương đến đây văn
minh hơn người địa phương, và dễ thân với TĐ hơn. Sau cùng là những
người địa phương không có gốc Hán, nhưng tiếp thu văn minh Hán nhanh.

Tôi vốn không mấy hứng thú nghiên cứu sâu sách sử, mà tiện đâu thì suy
nghĩ đấy. Bạn muốn có một ý kiến độc đáo, hay một phát kiến mới chưa
ai có, mà chỉ dựa vào sách sử mà thôi, thì cũng nên đưa ra nhiều khía
cạnh, hay mọi cách nhìn nhận vào các câu trong sách sử, thì mới thuyết
phục được người nghe, chứ không phải khiên cưỡng nói lấy được chỉ theo
một hướng mà thôi. Nếu chưa đưa ra được hết các lý lẽ như các tranh luận
của các luật sư trong một vụ án ở toà án, thì cũng như toà án Cộng Sản
ViệtNam kết tội những luật sư chống đối Đảng. Hình như keyword ở đây là
"reasonable doubt" thì phải. Xin quote ra đây để khỏi mất thì giờ theo link:

[quote]
REASONABLE DOUBT - The level of certainty a juror must have to find
a defendant guilty of a crime. A real doubt, based upon reason and
common sense after careful and impartial consideration of all the
evidence, or lack of evidence, in a case.
Proof beyond a reasonable doubt, therefore, is proof of such a convincing
character that you would be willing to rely and act upon it without
hesitation in the most important of your own affairs. However, it does
not mean an absolute certainty.
[\quote]

Tôi cũng nghĩ như bạn TVB về phần lớn những suy nghĩ của bạn.

Nói về Triệu Đà, tvb đã viết như sau:

"Đặt căn bản từ các sử liệu trong cổ sử của Trung Quốc, để các sự việc có thể liên quan với nhau một cách hợp lý- theo hiểu biết và suy luận cá nhân , người viết xin đưa ra phỏng đoán như sau: ....."

Như bạn đã thấy, đây chỉ là một sự phỏng đoán của cá nhân, từ phỏng đoán hợp lý mới có thể đưa đến một giả thuyết. Đó là cách nghĩ của tvb. Tuy nhiên tvb cũng xin phép để lạm bàn về những điều bạn đã góp ý.

Bạn ATran viết:
----------------------------
Tôi cũng nghĩ như bạn TVB về phần lớn những suy nghĩ của bạn.Bạn không tin Lý Long Chương xác định miền đất đã từng là quận Tượng thì tuỳ ý của bạn, nhưng cho đến bây giờ, thuyết của Lý là thuyết thắng thế ở Trung Quốc, mà ở VN và các nơi trên thế giới chưa có ai phản bác lại thành công.
-----------------------------
Thưa bạn Atran, làm sao mà biết là thuyết của Lý là thuyết thắng thế ở Trung Quốc? Nếu bạn đưa ra một chút dẫn chứng thì hay hơn. Mà thắng ở đây thì cũng phải, người Trung Quốc thấy thuyết của họ Lý có lợi thì họ hoan hô là phải rồi. Ở Việt Nam đã có nhiều sử sách phản bác lại chuyện Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam thuộc Tượng Quận, tvb đã nêu lên điều này trong phần đầu của bài viết. Còn thế giới thì ngoại trừ mấy học giả Pháp như Aurousseau, Maspero… theo như học giả Bình Nguyên Lộc (1) , thì mấy ông này đã bịa ra khá nhiều sử liệu khó tin cho hợp vói giả thuyết của họ.

Ban Cố dựa theo tài liệu nào mà dám viết quận Nhật Nam thuộc về Tượng quận! Dựa vào Sử Ký của Tư Mã Thiên? Tư Mã Thiên không hề nói đến chữ Nhật Nam (日 南) ! Sách Hoài Nam Tử của Lưu An (2) ? Lưu An không hề viết chữ nào là Nhật Nam cả. Không tin bạn cứ dùng chức năng "Find" của Word để tìm chữ Nhật Nam (日 南) trong hai bộ sách này, nếu thấy thì tvb xin bái phục và cám ơn.

Như tvb đã trình bày trong bài viết:

Đoạn văn với cước chú số (3) trang 138, tập 1 viết như sau:
"Tượng Quận: tên quận đời Tần mà trước đây nhiều sách sử của ta và của Trung Quốc đều chú giải là quận Nhật Nam, hay bao gồm cả ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam thời Hán, tức đất An Nam. Thuyết đó là dựa vào một câu cước chú của Hán Thư (q.28 hạ, tr. 11a) về quận Nhật Nam thời Hán: "Quận Nhật Nam - quận Tượng thời Tần ngày trước". Nhưng từ cuối thế kỷ XIX, thuyết đó đã bị phê phán. Chính Hán thư phần Bản Kỷ (q.7 tr.9a) chép rõ rằng: "Năm thứ 5 hiệu Nguyên Phương (76 TCN), bãi bỏ quận Tượng, chia đất". .
Vậy nếu theo lý (đặt căn bản trên sử liệu) thì thuyết của ông họ Lý là thuyết "nửa vời" vì ông chỉ dùng một nửa phần đầu (3) có lợi cho Trung Quốc, còn phần trong "Bản Kỷ" là phần chính thì vờ đi, vì :
Hán Thư, quyển 7 (4) " Thiệu Đế kỷ đệ thất" viết về việc bãi bỏ Tượng quận và chia quận này làm hai, sát nhập vào hai quận Uất Lâm và Tường Kha : "Mùa thu, bãì bỏ Tượng Quận, chia và sát nhập vào Uất Lâm, Tường Kha" .
Hai quận Uất Lâm và Tường Kha ở phía đông bắc tỉnh Quảng Tây và một phần của Tứ Xuyên, rất xa quận Nhật Nam, nên khó có thể nghĩ rằng Nhật Nam là Tượng Quận thời Tần.
---------------------
Đối với tôi, quận Tượng ở đâu cũng chẳng sao, vì tôi không lấy cái kết luận đó làm gì cả.
Những ai cần kết luận quận Tượng không phải ở TQ mà ở trên đất VN thì cần dè chừng lý luận của họ Lý, vì đó là lẽ mạnh nhất chống lại những công trình của họ.
------------------------
Thưa bạn, như tvb đã trình bày trong phần đầu của bài viết là các sử gia đã quan tâm đến việc này rất nhiều, vì vấn đề này đưa đến rất nhiều nghi án trong cổ sử của Việc Nam, triều đại An Dương Vương có thật hay chỉ là truyền thuyết đã bị ảnh hưởng rất lớn từ vấn đề Giao Chỉ và Tượng quận. Tvb thấy đây là việc rất quan trọng và hứng thú nên cố tìm hiểu bằng cách theo vết quân Tần, để biết vùng đất chúng đã chiếm đóng, như thế hy vọng có thể biết Tượng quận ở đâu.
--------------------------
Chuyện Triệu Đà đã ở sẵn ở huyện Long Xuyên mà không phải là tướng của nhà Tần đi chinh phạt miền nam thì tôi chưa được bạn thuyết phục, vì ý nghĩ và cách chứng minh nó khiên cưỡng quá.
-----------------------------
Thưa bạn, chuyện Triệu Đà ở sẵn huyện Long Xuyên (hay nói chung chung là Lĩnh Nam như tvb đã viết) thì tvb đâu có dám thuyết phục ai, tại sử liệu đấy chứ. Hán thư: “Lão phu ở đất Việt 49 năm, đến nay đã ẵm cháu rồi ” . Nếu căn cứ vào sử liệu này; thì Triệu Đà đã hiện diện ở Lĩnh Nam 49 năm, tức là năm 228 TCN (179 TCN + 49 = 228 TCN), năm nước Triệu bị Tần diệt.
----------------------------
Triệu Đà xưng là "Võ Đế" chứng minh rằng ông vốn là quan võ. Nếu tin TĐ là tướng nhà Tần thì chỗ này chứng minh được điều đó.
-----------------------------
Thưa bạn người nước Triệu họ thích chữ Vũ nên hay dùng chữ Vũ cho tên của mình, đâu cứ phải là võ tướng mới có quyền lấy tên là Vũ đâu! Mời bạn xem chữ Vũ dùng trong các đời vua của nước Triệu:

Thời Chu Giản Vương (585-572BC) vua Triệu tên là Triệu Vũ (趙武), rồi năm 399-387BC là Triệu Vũ Công (趙武公), năm 325-299BC là Triệu Vũ Linh Vương (趙武靈王). Từ Vũ Công đến Vũ Vương rồi Vũ Đế là phải rồi! Cần gì phải là quan võ mới “được phép” xưng là Vũ Đế. Mà nếu TĐ có làm tướng nhà Tần thì cũng khó có thể “chứng minh” được việc xưng là Vũ Đế của ông, vì tvb thấy hai việc này liên quan với nhau một cách rất lỏng lẻo.
--------------------------------------------
Nếu nghĩ TĐ đến Long Xuyên trước khi Nhâm Hiêu (Nhâm Ngao theo lời của bạn) đến thì phải cho rằng TĐ phải đánh dẹp các thủ lĩnh ở Long Xuyên mà lên làm tù trưởng trước khi Nhâm Hiêu đến. Điều này dễ xảy ra, vì TĐ vốn người miền bắc, hiểu biết sâu rộng hơn các tù trưởng nơi đây. Ở Long Xuyên được nhiều năm thì TĐ có thể tự mình chiếm được miền này, cũng như Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được 12 sứ quân ở Việt Nam ngày xưa. Chuyện dân Bách Việt tin yêu mà tôn TĐ lên làm thủ lãnh thì khó mà có được cái tên "Vũ Đế" lắm.

Chuyện Nhâm Hiêu chỉ bàn với TĐ chuyện làm phản mà không bàn với ai khác thì bạn cũng chưa chặt chẽ. Để bàn cho hết, tôi đưa ra một ý khác với ý của bạn: TĐ là người xuất sắc nhất trong những tướng lĩnh ở đây. Nhâm Hiêu là người có chí lớn, rất mong muốn chí lớn của mình được trở thành hiện thực, khao khát một truyền nhân nối chí của mình. Ông chỉ có một hy vọng duy nhất ở TĐ. Nếu TĐ mà không thích cái chí của ông, thì ông đành ôm hận mà chết. Vì lẽ đó, NH không thể trước công chúng mà đưa chuyện này bàn cho vài người được. Chắc bạn cũng hiểu một bí mật mà 2 người biết thì không còn bí mật nữa, nên Nhậm Hiêu mong rằng sau khi ông chết, mưu đồ làm phản nhà Tần sẽ hoàn toàn bí mật. Người có chí lớn thì không cần nhà Tần phải khắc nghiệt mới có, mà chỉ cần thấy cơ hội mà thôi. Cái chí này không chỉ dừng ở chỗ giành độc lập cho 3 huyện, mà là lấy 3 huyện làm cơ sở để thống nhất cả thiên hạ. Chắc bạn hiểu ý nghĩa "thiên hạ" là vùng đất nào rồi chứ?

Kết luận TĐ vốn không phải tướng nhà Tần vì có đồng đảng riêng của bạn cũng không chặt chẽ. Đã có mưu đồ làm phản thì phải lập đồng đảng riêng theo mình chứ? Đồng đảng riêng trước tiên phải là những quan nhà Tần, vì họ giỏi và đã sẵn có quyền lực, nhưng chỉ được chọn những người sẵn lòng ở lại nơi đất mới, và những người thân cận với mình mà không cần trung thành với vua ở xa. Sau đó là những quan lại quanh mình. Những quan lại này nếu theo thuyết TĐ đã là thủ lãnh Long Xuyên trước khi Nhậm Hiêu đến thì là người địa phương, nhưng cũng không loại trừ gốc Hán của họ, vì người Hán tha phương đến đây văn minh hơn người địa phương, và dễ thân với TĐ hơn. Sau cùng là những người địa phương không có gốc Hán, nhưng tiếp thu văn minh Hán nhanh.
----------------------------------------
Thưa bạn Atran, thành thật cám ơn bạn trong sự góp ý này. Tvb cũng đã nghĩ đến việc bạn đã viết ra. Tuy nhiên điều này lại đi ngược lại với sử liệu cổ của Trung Quốc:
Làm sao mà Nhâm Ngao biết được Triệu Đà là võ quan xuất sắc khi ông này ở Lĩnh Nam từ trước? Gián điệp chăng? Không có sử liệu để chứng minh!
Tại sao Nhâm Ngao lại cho Triệu Đà làm huyện lệnh khi vừa kéo quân đến Phiên Ngung?
Tvb không thể đoán mò về những điều không hợp với sử liệu được! Như thế rất khác với mục đích của bài viết.
----------------------------------
Tôi vốn không mấy hứng thú nghiên cứu sâu sách sử, mà tiện đâu thì suy nghĩ đấy. Bạn muốn có một ý kiến độc đáo, hay một phát kiến mới chưa ai có, mà chỉ dựa vào sách sử mà thôi, thì cũng nên đưa ra nhiều khía cạnh, hay mọi cách nhìn nhận vào các câu trong sách sử, thì mới thuyết phục được người nghe, chứ không phải khiên cưỡng nói lấy được chỉ theo một hướng mà thôi.

Nếu chưa đưa ra được hết các lý lẽ như các tranh luận của các luật sư trong một vụ án ở toà án, thì cũng như toà án Cộng Sản ViệtNam kết tội những luật sư chống đối Đảng. Hình như keyword ở đây là "reasonable doubt" thì phải. Xin quote ra đây để khỏi mất thì giờ theo link:
-----------------------------
Tvb chỉ phỏng đoán để xin thêm ý kiến, nào có dám "khiên cưỡng nói lấy được" đâu! Bạn đang giúp ý, tvb đang lắng nghe và góp ý để bàn thảo, mong sự việc được sáng tỏ hơn. "Cả vú lấp miệng em", lấy "tay bịt miệng không cho nói" là thuyết của ông Lý Long Chương và các học giả bịa sử, họ nói lấy được cho các giả thuyết của mình. Tvb đang xin thêm ý kiến mà!

Một lần nữa rất cám ơn sự góp ý của bạn ATran
----------------------------------------
Chú thích:
(1) Sách “Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc Việt” phần 3, 2003-02-20 Nguồn Gốc Mã Lai Của Dân Tộc Việt Nam 3/9 Bình Nguyên Lộc 4050 Ko bạn có thể đọc tại đây mà không cần phải có sách http://tieulun.hopto.org:25000/index.php?option=com_wrapper&Itemid=152
(2) Sách Hoài Nam Tử: http://www.geocities.com/fengshui_clasicos/HuaiNanZi.html
(3)Hán Thư, quyển 28 "Địa lý chí đệ bát hạ" viết về quận Nhật Nam như sau : "Quận Nhật Nam, là Tượng Quận cũ thời Tần .... . Thuộc Giao Châu"
(4) Hán Thư quyển thất. Thiệu Đế kỷ đệ thất : "thu , bãi Tượng quận, phân thuộc Uất Lâm, Tường Kha". Hán thư của Ban Cố, quyển 7 viết: "Thu , bãi Tượng Quận, phân thuộc Uất Lâm,Tường Kha ( 秋 ,罷 象 郡 ,分 屬 鬱 林 、牂 柯 )"

1- Lý lẽ của bạn chỉ dựa vào một câu TĐ nói đã ở đây nhiều năm để làm cơ sở. Tôi không biết câu đó đáng tin chừng nào. Bạn không tìm được câu nào trong Sử Ký mâu thuẫn với câu của Hán Thư sao? Sử ký viết TĐ là tướng võ của nhà Tần. Vì thế những ý nghĩ của tôi được chứng minh dễ dàng bởi Sử Ký. Phải chăng bạn chỉ nhặt những câu những ý theo một chiều cúa bạn?

2- Bạn biết sử nhiều, kể ra một loạt những người có chữ Vũ, rồi cho rằng
Vũ Vương là tên TĐ thích mà tự gọi mình. Bạn không để ý khi người ta thích
cái gì thì nó có lý riêng của nó. Bạn nên nhìn kỹ lại sự khác nhau của những
tên Vũ với Vũ Vương, Vũ Đế, Văn Vương, Văn Đế như thế nào. Đấy là cách suy luận và thuyết phục người khác một cách tâm phục khẩu phục đấy.

Lý Long Chương, đương nhiên cả vú rồi, vì tôi đâu có tiếng tăm bằng ông ta?
Ai muốn nói lý lẽ gì, cũng nói nhiều về ý của mình, mà nói ít về những ý
kiến khác. Người nào không đưa ra lý lẽ gì, chỉ nêu lên những điều nhận xét
của mình về mọi phía, thì dễ được người nghe vào tai hơn.

Vuong Sinh

Tìm lại cội nguồn tổ tiên cội nguồn văn hóa ( Bài hai và hết,)
Hà văn Thùy

Xin cám ơn Anh/Chị và xin phép được mang bài này của Hà Văn Thùy vào đề tài "góp ý về nhà Triệu và Nước Nam Việt" được không ạ?

Xin anh cứ tự nhiên cho, tôi cũng chỉ tình cờ đọc được bài viết trên của Hà văn Thùy, trong đó tôi thích nhất câu hỏi của tác giả: TD ông là ai, Hán tộc thì xem ông là người ngoài còn Việt tộc cũng xem ông là người ngoài, vậy thì ông là ai?
-------------------
1- Lý lẽ của bạn chỉ dựa vào một câu TĐ nói đã ở đây nhiều năm để làm cơ sở.
Tôi không biết câu đó đáng tin chừng nào. Bạn không tìm được câu nào trong Sử Ký
mâu thuẫn với câu của Hán Thư sao? Sử ký viết TĐ là tướng võ của nhà Tần.
Vì thế những ý nghĩ của tôi được chứng minh dễ dàng bởi Sử Ký. Phải chăng
bạn chỉ nhặt những câu những ý theo một chiều cúa bạn?
--------------------
Thưa bạn Atran,

Tài liệu về Triệu Đà trong cổ sử của Trung Quốc không nhiều. Câu trong thư của Triệu Đà viết cho Hán Văn Đế là một văn kiện ngoại giao mà không tin thì biết tin vào điều gì bây giờ nữa đây!

Trong 130 quyển sử của Tư Mã Thiên, nếu bạn tìm được chỗ nào nói “Triệu Đà là tướng võ của nhà Tần” để “được chứng minh dễ dàng bởi Sử Ký” thì tvb xin quỳ xuống đất vái bạn ba lạy và tôn làm thầy. Mong bạn chứng minh dùm!
----------------
2- Bạn biết sử nhiều, kể ra một loạt những người có chữ Vũ, rồi cho rằng
Vũ Vương là tên TĐ thích mà tự gọi mình. Bạn không để ý khi người ta thích
cái gì thì nó có lý riêng của nó. Bạn nên nhìn kỹ lại sự khác nhau của những
tên Vũ với Vũ Vương, Vũ Đế, Văn Vương, Văn Đế như thế nào. Đấy là cách suy
luận và thuyết phục người khác một cách tâm phục khẩu phục đấy.
---------------------
Xin thưa với bạn là tvb không biết nhiều về sử, chỉ là kẻ thích tìm tòi để hiểu biết thêm mà thôi, và đây là sở thích. Còn cách “suy luận và thuyết phục người khác một cách tâm phục khẩu phục” thì tvb không có khả năng này, đây là chuyện viễn mơ đối với tvb. Chỉ đưa ý kiến của mình ra để học hỏi thêm, may ra, may ra thôi là nội dung bài viết có thể giúp cho ai được điều gì đó là tvb thấy an ủi rồi.
--------------------
Lý Long Chương, đương nhiên cả vú rồi, vì tôi đâu có tiếng tăm bằng ông ta?
Ai muốn nói lý lẽ gì, cũng nói nhiều về ý của mình, mà nói ít về những ý
kiến khác. Người nào không đưa ra lý lẽ gì, chỉ nêu lên những điều nhận xét
của mình về mọi phía, thì dễ được người nghe vào tai hơn.
------------------
Thưa bạn nếu bàn thảo mà "không đưa ra lý lẽ" thì nói càn viết càn hay sao? Tvb không làm điều này được! Vậy theo bạn thì tvb đành chịu là nói khó “được người khác nghe vào tai” vậy!

1- Tôi đã xem kỹ thì lời nói TĐ là tướng nhà Tần do người giải thích
Sử Ký chứ không phải đúng nguyên văn Sử Ký. Chịu thua bạn và cám ơn
bạn ở chỗ này.

2- Không bàn thêm về tên có chữ Vũ nữa.

3- Bạn bỏ qua chỗ tôi viết "nêu lên những điều nhận xét về mọi phía."
Đưa ra lý lẽ mới nhiều khả năng viết càn hơn chỉ nhận xét mà thôi.
Go to Top of Page

1- Tôi đã xem kỹ thì lời nói TĐ là tướng nhà Tần do người giải thích
Sử Ký chứ không phải đúng nguyên văn Sử Ký. Chịu thua bạn và cám ơn
bạn ở chỗ này.

2- Không bàn thêm về tên có chữ Vũ nữa.

3- Bạn bỏ qua chỗ tôi viết "nêu lên những điều nhận xét về mọi phía."
Đưa ra lý lẽ mới nhiều khả năng viết càn hơn chỉ nhận xét mà thôi.

Dù cố gắng khách quan mấy đi nữa thì tvb cũng thế nào cũng có thể bị chủ quan. "Cái xà" trong mắt thì nhiều khi mình không thấy. Có bạn góp ý tvb mới phải soi gương .

Mục đích là tvb cố tìm hiểu xem sự thật như thế nào. Tuy nhiên khả năng có hạn. Vì thế những góp ý và bàn thảo đều được trân quý.

Kính
-------------------------------------


Giao Chỉ và Tượng Quận (Tiếp theo)

Đạo quân Tần ở Nam Dã, Cửu Nghi và Đàm Thành

Sau khi đạo quân Phiên Ngung đã vượt Hoành Phổ quan tiến sâu vào Lĩnh Nam, hai đạo quân khác dưới sự lãnh đạo của Lâu thuyền tướng quân là quan Úy Đồ Thư đến hồ Động Đình, rồi chia quân theo các thủy đạo chính đến đóng tại Đàm Thành, Cửu Nghi . Đạo Nam Dã từ hồ Bá Dương đến Hoành Phổ quan túc trực. Ba đạo quân với khoảng 300 ngàn người gồm có các lính "chính quy" và "những người thường trốn tránh, những người ở rể và những người đi buôn" (ĐVSKTT). Họ đã gặp sự kháng cự mạnh mẽ của người Bách Việt tại Lĩnh Nam (đa số là dân tộc Tráng (Zhuang 壯) ngày nay, một dân tộc đã định cư lâu đời ở vùng này).

Sách Sử Ký của Tư Mã Thiên quyển 112 "Bình Tân hầu Chủ Phụ liệt truyện đệ ngũ thập nhị" viết về việc này mà người viết xin tạm dịch (73) như sau (xin độc giả bổ túc cho khả năng yếu kém về Hán học của người viết): "Lại sai quan uý Đồ Thư làm lâu thuyền tướng quân mang quân đánh Bách Việt, sai Sử Lộc (74) đào kinh để chuyển lương đi sâu vào đất của người (Bách) Việt, người (Bách) Việt bèn ẩn trốn. Mất nhiều ngày chờ đợi, lương thực bị hết, rồi bị người (Bách) Việt phản công, quân Tần thua trận. Nhà Tần sai quan uý Đà làm tướng giữ đất Việt (75) . Lúc này, nhà Tần đang bị mắc cái họa Hung Nô ở phía bắc, (Bách)Việt ở phía nam, quân đội trấn giữ ở vùng đất vô dụng, tiến không xong, lui chẳng được. Hơn mười năm trời, nam thì phải mang giáp, nữ thì phải lo vận chuyển, khổ sở khó mà sống. "Tự kinh ư đạo thụ" (76) , người ta nhìn nhau chết. Đến khi vua nhà Tần băng hà thì thiên hạ nổi lên chống lại (nhà Tần)".

Sách Hoài Nam Tử: "Ba năm quân không cởi giáp, lúc nào cũng phải mang theo cung nỏ. Sử Lộc không tìm được hướng (để tiến quân), mới tuyển lính đào kinh để chuyển binh lương đánh người (Bách) Việt, giết vua Tây Âu là Dịch Hu Tống. Vì vậy người (Bách) Việt vào rừng rậm sống chung cùng muông thú, không chịu để quân Tần bắt làm tù binh. Họ kén chọn ngưòi tài trí và kiệt tuấn làm tướng, cứ đến đêm tối tấn công quân Tần, đạt được chiến thắng lớn, giết quan úy Đồ Thư, quân Tần chết cả chục vạn".

Chính tác giả sách Hoài Nam Tử là Lưu An viết: ĐVSKTT, tập1, trang 147 viết: "Hoài Nam Vương [Lưu] An dâng thư can rằng:" ...... Vừa rồi mấy năm liền không được mùa, sinh kế của dân chưa lại như cũ, nay phát binh lấy lương, đi mấy nghìn dặm lại thêm rừng sâu tre rậm, nhiều rắn độc thú dữ, tháng hè mùa nắng, các bệnh thổ tả hoặc loạn phát ra luôn, tuy chưa từng ra quân đọ kiếm mà chết chóc tất đã nhiều rồi. ... Nay đem quân vào đất họ, họ tất sợ hãi, trốn vào rừng núi; nếu ta bỏ về, thì họ lại họp đàn tụ lũ, nếu ta ở để giữ, thì hết năm này sang năm khác, quân lính mệt mỏi, lương thực thiếu hết, một phương có việc gấp, thì bốn mặt đều sợ. Thần sợ rằng biến cố sẽ sinh, gian tà sẽ nổi, đều là bắt đầu từ đấy cả...."

Dù đây chỉ là biểu của Lưu An khuyên Hán Vũ Đế về việc đánh Mân Việt, nhưng cũng nói lên phần nào về thủy thổ của Lĩnh Nam thời đó. Những đạo quân của Đồ Thư đã gặp những trở ngại và khó khăn hơn nhiều, vì diễn biến xảy ra ở sâu trong cõi Lĩnh Nam, địa thế và khí hậu còn khắc nghiệt hơn nữa. Qua sách "Thủy Kinh chú sớ", bản dịch của ông Nguyễn Bá Mão, trang 429, học giả Dương Thủ Kính dịch lại Hậu Hán Thư như sau (77) : "Thủ Kính chú: theo "Mã Viện liệt truyện", năm thứ 18 (năm 420 ), đóng quân ở Lãng Bạc sau khi bình định Giao Chỉ, nói với viên lại thuộc rằng: .... Khi ta ở khoảng giữa Tây Lý, Lãng Bạc, lúc bọn giặc chưa bị diệt, khí độc bốc lên ngột ngạt, ngẩng lên trời trông thấy con diều hâu rơi xuống nước (78) ..."

Qua những tài liệu này, chúng ta biết rõ là 3 đạo quân dưới sự lãnh đạo của Đồ Thư đã bị thiệt hại đáng kể. Quân Tần bị ở trong thế "tiến thoái lưỡng nan", quân lính và "lao công chiến trường" không quen thủy thổ và khí hậu, lại thiếu lương thực, đưa đến sự suy nhược về sức khoẻ, gây ra rất nhiều bệnh tật cho đạo quân này. Mùa hè ở Lĩnh Nam nhiệt độ khá cao lại ẩm thấp là cơ hội phát triển những bệnh dịch như dịch tả, dịch hạch và sốt rét. Những bệnh này đã gây nên tỷ lệ tử vong cho quân Tần khá cao. Ngoài ra, vùng này là rừng rậm nhiệt đới, đầy rẫy thú dữ như hùm beo và các độc vật như rắn rết, bọ cạp, muỗi, mòng v.v..., những thứ này cũng đã giết hại quân Tần và những kẻ lao công không ít.

Chúng ta không biết rõ số người đi nam chinh này bị tử vong vì những lý do riêng biệt, tuy nhiên tổng số tổn thất về nhân mạng được Lưu An viết lại một cách tổng quát là "quân Tần chết cả chục vạn (phục thi lưu huyết số thập vạn) (79) ". Đây là nhận xét đại cương về những khó khăn và trở ngại mà các đạo quân Tần đã vướng phải khi kéo quân vào sâu vào Lĩnh Nam.

Tìm hiểu các diễn biến trong việc nam chinh của quân Tần:



Bản đồ số 9 - Phỏng đoán đường tiến quân của Đồ Thư

Ghi chú: chữ màu đào là các quận được thành lập thời Tần (ngoại trừ Dạ Lang là một nước chưa bị quân Tần chiếm đóng)

Đặt căn bản vào sử liệu, những nơi quân Tần đồn trú, cũng như theo bản đồ và hình ảnh từ "Google Earth", người viết có nhận xét như sau:

- Quân Tần dùng đường thủy để chuyền quân (80) .
- Các đạo quân Tần vượt Ngũ Lĩnh bằng các cửa ải rất hiểm trở, vì không thể băng qua núi bằng đường sông.
- Vấn đề tiếp vận và lương thực cho các đạo quân này cực kỳ thiếu thốn dù chỉ ngắn hạn, nên phải đào kinh để vận chuyển (81) .
- Đã dùng rất nhiều nhân công và thời gian để "đào ngòi vận lương". Người viết xin trình bày sơ lược về con "ngòi" này:



Bản đồ số 10: Kinh Linh Cừ (được vẽ lại từ Google Earth) (82)
---------------
Kinh Linh Cừ được khởi công đào từ năm 219TCN do thiết kế của giám quan Sử Lộc. Đạo quân nam chinh của Tần Thủy Hoàng đã đào núi làm sông để chuyển lương. Đây là một trong hai công trình thủy đạo (83) cổ thời nổi tiếng mà người Trung Quốc tự hào.

Kinh Linh Cừ (84) dài 33.1Km (khoảng 20 miles, một phần ba lượng nước sông Tương được tách vào kinh này chảy sang sông Ly ở phía tây. Kinh Linh Cừ chảy theo hướng đông sang tây, nối Tương giang - một chi lưu của sông Dương Tử - với Ly giang- một chi lưu của Tây giang. Kinh Linh Cừ là một gạch nối giữa hai hệ thống sông ngòi lớn của Trung Quốc. Qua hơn 2000 năm, công trình thủy đạo này vẫn đứng vững. Ngày nay kinh Linh Cừ không còn dùng làm thủy đạo, nhưng vẫn dẫn nước sông Tương để tưới khoảng 2700 mẫu (hecta) đồng ruộng ở vùng này, và là nơi để du khách vãn cảnh gần vùng Quế Lâm.

Quân Tần hoàn tất việc đào kinh lúc nào thì không thấy tài liệu nào nói rõ, có vài tài liệu nói là năm 214TCN, tuy nhiên thời điểm này không được kiểm chứng qua sử liệu. Người viết phỏng đoán là việc đào kinh này tốn khoảng 3 năm (hoàn tất năm 216 TCN), số nhân công khoảng 30 đến 50 ngàn người với dụng cụ thô sơ đ ã đào một con kinh với 33 Km chiều dài, rộng trung bình 10 m (30 feet) sâu khoảng 1 mét, nằm giữa Hải Dương sơn và Việt Thành lĩnh.
-----------------
Khi mang một đạo quân nam chinh đông đảo đến đóng đồn các nơi trên Ngũ Lĩnh, việc tiếp tế lương thực là một điều tối cần thiết. Để cung cấp cho 4 đạo quân trường chinh này (Đàm Thành, Cửu Nghi, Nam Dã và Phiên Ngung), một số lượng lương thực khổng lồ đã phải chuyển vận qua núi để mang đến phía nam. Dùng đường bộ băng qua các cửa quan hiểm trở, để tiếp tế cho đạo quân 400 ngàn người ắt là một việc không thể thi hành được, vì thế thủy đạo Linh Cừ được tạo dựng cho mục đích này .

Đường hành quân của ba đạo quân này như thế nào? Người viết có phỏng đoán như sau:

Vận chuyển lương thực và tiếp liệu.

Đạo quân ở Phiên Ngung qua sự giúp đỡ của Triệu Đà (như đã trình bày theo thiển ý cá nhân ở phần trước), cũng như đóng quân ở châu thổ sông Chu, sau thời gian ngắn hạn đã có thể tự trồng trọt để tự cung cấp lương thực. Tuy nhiên ba đạo quân còn lại, vì đóng quân cũng như tiến quân vào vùng núi non hiểm trở đã không có được may mắn này.

Đạo quân đóng ở Đàm Thành từ hồ Động Đình, theo sông Nguyên đến đóng ở đây. Sau đó bằng một chi lưu ở hữu ngạn phía nam của Nguyên giang là Vu thủy đã vượt Việt Thành lĩnh ở Ly Thủy quan tiến vào vùng Quế Lâm ngày nay. Với số lương thực ngắn hạn, đạo quân chiếm cứ vùng này để đào kinh vận lương. Như đã viết trong cước chú, dân bản xứ ở vùng này rất thưa thớt, vì mãi tới thời Tiền Hán theo thống kê, hai quận Uất Lâm và Thương Ngô rộng lớn (tương đương với quận Quế Lâm thời Tần, nửa phần tỉnh Quảng Tây phía đông bắc ngày nay) chỉ có 217322 người kể cả người già, đàn bà và trẻ nhỏ. Tuy nhiên hầu hết số dân này tụ tập tại phía nam gần những hợp lưu của Ly giang, Uất giang, Hồng Thủy hà, Hữu giang, Tả giang và Tây giang. Quân Tần vượt núi tiến vào vùng Quế Lâm gần như chỗ không người. Nhưng đạo quân này đã không thể tiến xa thêm, vì bị giới hạn về lương thực cho việc chinh chiến lâu ngày.

Đạo quân ở Cửu Nghi sơn cũng từ hồ Động Đình vào sông Tương để tiến về phía nam qua tỉnh Trường Sa, rồi theo một chi lưu của sông Tương là Xuân Lăng thủy đến Minh (Manh) Chử lĩnh để đóng quân. Tuy nhiên, theo địa thế thì đạo quân này đã không tiến xa hơn, vì không có cửa quan nào thuận tiện để có thể mang theo lương thực tiếp tế dù ngắn hạn. Vì thế một phần của đạo quân này phải trở ngược lại Tương giang (có thể theo hướng mới là Tiêu giang) để phụ với đạo quân Đàm Thành trong việc đào kinh để vận chuyển lương thực. Phần chủ lực của đạo này đợi lương tiếp tế ở Tây giang để có thể qui mô vượt núi để tiến xuống phía nam.

Trong khi hai đạo Đàm Thành và Cửu Nghi đang lo mở đường để vận lương, thì đạo quân đóng ở Nam Dã từ hồ Bá Dương theo sông Cám (hay Cống) tiến về phía Nam, đến đây và đóng tại phía bắc Hoành Phổ quan. Nếu theo điạ hình và khoảng cách thì đạo quân này không thể tiếp sức cho hai đạo quân trên, mà phải chờ kinh Linh Cừ hoàn tất để lương thực có thể vận chuyển đến Tây giang. Sau đó đạo quân này mới vượt Hoành Phổ quan, theo Ống giang qua Hoàng Khê quan vào Bắc giang, để đến Tây giang hợp với hai đạo quân trên để đánh nước Tây Âu - vùng hợp lưu của 6 con sông lớn là Ly giang, Uất giang, Hồng Thủy hà, Hữu giang, Tả giang và Tây giang.

Sự chống cự của người Bách Việt

Như Sử Ký quyển 112 viết "Hơn mười năm trời, nam thì phải mang giáp, nữ thì phải lo vận chuyển, khổ sở khó mà sống", thì quân Tần đã tiến hành cuộc nam chinh từ năm 220 TCN đến năm 210 TCN là năm Tần Thủy Hoàng chết. Như đã phỏng đoán, kinh Linh Cừ khởi công từ năm 219 TCN, hoàn tất khoảng 3 năm sau là năm 216 TCN. Theo như Sử Ký quyển 6 "Tần Thủy Hoàng bản kỷ", năm 214 TCN nhà Tần lập 3 quận là Nam Hải, Quế Lâm và Tượng quận. Lúc này quân Tần; dưới sự lãnh đạo của Đồ Thư; đã tạm đủ lương thực và tiếp liệu dự phòng, bèn chia quân đi tấn công sâu vào Lĩnh Nam theo các thủy lộ thiên nhiên.
Như đã trình bày sơ lược về kinh Linh Cừ, kinh này nông và hẹp nên thuyền lớn không thể dùng nhất là “lâu thuyền” là thuyền cao và đáy sâu. Người viết phỏng đoán là quân Tần đã chở tiếp liệu và vật dụng ráp thuyền bằng bè đến Ly giang, sau nó ráp nối lại thành lâu thuyền để dùng trên các sông lớn.
Khi tiến đến vùng hợp lưu của 5 con sông lớn, các đạo quân này đã gặp sự chống trả mãnh liệt của người Bách Việt.
-------------------------
Chú thích:
(73) Sử Ký quyển 112-: Bình Tân hầu Chủ Phụ liệt truyện đệ ngũ thập nhị. Viết về Phúc thừ tướng Công Tôn Hoằng. Nguyên bản: "又使尉屠睢将楼船之士南攻百越。凿渠运粮***,深入越,越人遁逃。旷日持久,粮食绝乏,越人击之,秦兵大败。秦乃使尉佗将卒以戍越。当是时,秦祸北构 於胡,南挂於越,宿兵无用之地,进而不得退。行十馀年,丁男被甲,丁女转输,苦不聊生,自经於道树,死者相望。及秦皇帝崩,天下大叛。
Phiên âm Hán Nôm: " Hựu sử uý Đồ Thư tướng lâu thuyền chi sĩ nam công Bách Việt, sử giám Lộc tạc cừ vận lương, thâm nhập Việt, Việt nhân độn đào. Khoáng nhật trì cửu, lương thực tuyệt phạp, Việt nhân kích chi, Tần binh đại bại. Tần nãi sử uý Đà tướng tốt dĩ thú Việt. Đương thị thời, Tần hoạ bắc cấu ư Hồ, nam quải ư Việt, túc binh vô dụng chi địa, tiến nhi bất đắc thoái. Hành thập dư niên, đinh nam bị giáp, đinh nữ chuyển thâu, khổ bất liêu sinh, tự kinh ư đáo thụ, tử giả tương vọng. Cập Tần hoàng đế băng, thiên hạ đại bạn."
*** 集解韦昭曰:“监御史名禄也": Tập giải Vi Thiệu viết: “giám ngữ sử danh Lộc dã" là giám quan tên là Lộc
(74) Người viết vẫn dùng tên Sử Lộc như ĐVSKTT, mặc dù Vi Thiệu giải thích đây là giám quan có tên là Lộc.
(75) Lúc này quan Úy Đà đã thay Nhâm Ngao làm coi quận Nam Hải. Người viết lạm nghĩ câu này có ý nói là: "Nhà Tần sai Triệu Đà hãy cố thủ đất Nam Việt là vùng đất đã chiếm được của người Bách Việt".
(76) Người viết xin để nguyên Hán Nôm vì không hiểu rõ câu này. Người viết vừa được bạn ATran giúp, dịch ra là "tự treo cổ trên cây dọc đường" (6/15/07). Xin cám ơn bạn ATran.
(77) Hậu Hán Thư quyển nhị thập tứ (quyển 24), Mã Viện liệt truyện đệ thập tứ (liệt truyện quyển 14).
(78) Mã Viện có lẽ bị hoa mắt do "khí độc bốc lên ngột ngạt", nhìn thấy cảnh diều hâu lao xuống bắt mồi lại tưởng là bị "khí độc" làm chết rơi xuống nước. Những sinh vật sống ở vùng nhiệt đới đã quen với khí hậu ở đây không đến nỗi khổ sở như cảm giác của người bắc phương .
(79) Nguyên văn: "伏尸流血 數十萬"
(80) ĐVSKTT viết: "sai hiệu úy Đồ Thư đem quân lâu thuyền"
(81) ĐVSKTT viết: "sai Sử Lộc đào ngòi vận lương ", cũng như sách Hoài Nam Tử ghi lại: "Sử Lộc không tìm được hướng (để tiến quân), mới tuyển lính đào kinh để chuyển binh lương", phiên âm Hán Nôm: "Sử Giám Lộc vô dĩ chuyển hướng, hựu dĩ tốt tạc cừ nhi thông lương đạo"[/i].
(82) Độc giả có thể vào trang web sau để xem thêm về kiến trúc của kinh Linh Cừ: http://zh.wikipedia.org/wiki/%E7%81%B5%E6%B8%A0
(83) Đô Giang yển ở đất Thục (Tứ Xuyên) là một công trình thủy đạo khác, do Tần Chiêu Tương vương (306TCN-251 TCN) sai Lý Băng dùng hàng vạn nhân công xẻ núi đắp đập lấy nước sông Mân tưới vùng đồng bằng Thành Đô.
(84) Độc giả có thể vào những trang web dưới đây để đọc thêm:
http://www.chinaplanner.com/guangxi/gxi_nort.htm, http://www.gxtravel.com/Scenery/ReadScenery.asp?Scenery_ID=18
http://www.icold-cigb.org.cn/icold2000/st-c4-02.html

-------------------
1- Lý lẽ của bạn chỉ dựa vào một câu TĐ nói đã ở đây nhiều năm để làm cơ sở.
Tôi không biết câu đó đáng tin chừng nào. Bạn không tìm được câu nào trong Sử Kýmâu thuẫn với câu của Hán Thư sao? Sử ký viết TĐ là tướng võ của nhà Tần.
Vì thế những ý nghĩ của tôi được chứng minh dễ dàng bởi Sử Ký. Phải chăng bạn chỉ nhặt những câu những ý theo một chiều cúa bạn?
--------------------
Thưa bạn Atran,

Tài liệu về Triệu Đà trong cổ sử của Trung Quốc không nhiều. Câu trong thư của Triệu Đà viết cho Hán Văn Đế là một văn kiện ngoại giao mà không tin thì biết tin vào điều gì bây giờ nữa đây!

Trong 130 quyển sử của Tư Mã Thiên, nếu bạn tìm được chỗ nào nói “Triệu Đà là tướng võ của nhà Tần” để “được chứng minh dễ dàng bởi Sử Ký” thì tvb xin quỳ xuống đất vái bạn ba lạy và tôn làm thầy. Mong bạn chứng minh dùm!
----------------
2- Bạn biết sử nhiều, kể ra một loạt những người có chữ Vũ, rồi cho rằng
Vũ Vương là tên TĐ thích mà tự gọi mình. Bạn không để ý khi người ta thích
cái gì thì nó có lý riêng của nó. Bạn nên nhìn kỹ lại sự khác nhau của những tên Vũ với Vũ Vương, Vũ Đế, Văn Vương, Văn Đế như thế nào. Đấy là cách suy
luận và thuyết phục người khác một cách tâm phục khẩu phục đấy.
---------------------
Xin thưa với bạn là tvb không biết nhiều về sử, chỉ là kẻ thích tìm tòi để hiểu biết thêm mà thôi, và đây là sở thích. Còn cách “suy luận và thuyết phục người khác một cách tâm phục khẩu phục” thì tvb không có khả năng này, đây là chuyện viễn mơ đối với tvb. Chỉ đưa ý kiến của mình ra để học hỏi thêm, may ra, may ra thôi là nội dung bài viết có thể giúp cho ai được điều gì đó là tvb thấy an ủi rồi.
--------------------
Lý Long Chương, đương nhiên cả vú rồi, vì tôi đâu có tiếng tăm bằng ông ta?
Ai muốn nói lý lẽ gì, cũng nói nhiều về ý của mình, mà nói ít về những ý kiến khác. Người nào không đưa ra lý lẽ gì, chỉ nêu lên những điều nhận xét của mình về mọi phía, thì dễ được người nghe vào tai hơn.
------------------
Thưa bạn nếu bàn thảo mà "không đưa ra lý lẽ" thì nói càn viết càn hay sao? Tvb không làm điều này được! Vậy theo bạn thì tvb đành chịu là nói khó “được người khác nghe vào tai” vậy!

Thưa quí anh,
"Sử Trung Quốc" của Nguyễn Hiến Lê có viết một đoạn về "Tổ chức hành chánh" của Nhà Tần (221-206) (Thời của Pháp Gia) (trang 116) như sau:
"Ông bắt vương tộc sáu nước mà ông đã chiếm, cả gia đình các đại thần của họ nữa phải dời lại Hàm Dương, kinh đô của Tần, như vậy để họ bị bứng hết rễ, không sao ngóc đầu lên đươc. Đất đai của họ đem phát mãi hết.
Ông chia đất của sáu nước thành quận, huyên. Thời Thương Ưởng, Tần đã chia làm nhiều huyện, mỗi huyện là một đơn vị hành chánh trực thuộc triều đình, có một viên quan thu thuế. Sau lập thêm quận ở những miền mới chiếm được. Vì muốn thống nhất quốc gia, vua Tần bắt huyện tùy thuộc quận, mỗi quận gồm nhiều huyện, viên chủ quận là một võ quan. Sau tổ chức lại, mỗi quận gồm một quận thủ coi về dân sự, và một quận úy coi về quân sự. Ở trên cả, có một viên giám ngự sử chỉ chịu trách nhiệm với nhà vua, như vậy không một viên nào chuyên quyền được, không thể thành một ông chúa như trong thời phong kiến. Thời Tần Thủy Hoàng, Trung Hoa chia làm 36 quận tất cả, cũng như tỉnh ngày nay."
Như vậy "Úy Đà" có thể là một "võ tướng" theo cách tổ chức của nhà Tần?

Nói như vậy không có nghĩa là Tần Thủy Hoàng phái võ tướng Triệu Đà đi cùng với Nhâm Ngao qua đánh Bách Việt (không có sử liệu rõ ràng nói về việc này, chỉ có thể căn cứ vào "thư tịch" lịch sử là bức thư của Triệu Đà gửi Hán Văn Đế năm 179 tr. TL, nói "Lão phu ở đất Việt 49 năm rồi" để xác nhận Triệu Đà nguyên là một tướng nhà Triệu, văn võ kiêm toàn, phải bôn tẩu qua lánh nạn ở đất Bách Việt, được Nhâm Ngao cho giữ giữ chức Huyện Úy...(Phải chăng chức huyện úy là do Quận Úy được quyền tuyển dụng và chỉ cần trình báo về triều đình? Chỉ có chức Quận thủ và Quận Úy mới do triều đình bổ nhậm, vì thế Nhâm ngao trước khi chết đã phải "làm chiếu gỉa" để Triệu Đà thay mình làm Quận Úy?)
Nhân việc tổ chức hành chánh của nhà Tần, chúng ta cũng phải suy nghĩ về cách tổ chức hành chánh của Nhà Triệu sau khi đã sát nhập nước Âu Lạc vào Nam Việt. Triệu Đà có bắt chước cách tổ chức hành chánh của nhà Tần hay không? Sử chỉ cho biết rất sơ lược: "Quí Mão, năm thứ 10/198 TCN/, (Hán Cao Đế năm thứ 9), vua sai hai sứ coi giữ hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.(ĐVSKTT, tr. 142). Vai trò của 2 sứ thần này co phải là vai trò của "Quận thủ" như tổ chức hành chánh của Tần Thủy Hoàng không? Ngoài hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân (thuộc Âu Lạc), Nhà Triệu còn các quận khác như Nam Hải, Quế Lâm (?), Tượng quận, Mân Việt (?) tổ chức hành chánh ra sao?
----------------------------


Giao Chỉ và Tượng Quận

(Tiếp theo)

7- Nước Tây Âu



Bản đồ số 11: Vị trí nước Tây Âu

Nước Tây Âu ở đâu? Đã có nhiều giả thuyết nói đến Tây Âu qua các bài viết tham khảo khác nhau, mỗi tác giả có một nhận định khác biệt. Người viết không tìm thấy sử liệu cổ nào (hay chưa!) nói qua về địa lý của nước này cũng như vị lãnh đạo của nước này, ngoại trừ danh xưng Tây Âu được viết trong sách Hoài Nam Tử của Lưu An: "giết vua Tây Âu là Dịch Hu Tống" và trong Nam Việt Úy Đà liệt truyện của Tư Mã Thiên quyển 113 (Bản dịch của Nhữ Thành) : "Cao Hậu mất, liền bãi binh. Đà nhân đó, dùng uy lực uy hiếp nơi biên giới, đem đồ đạc của cải đút lót các nước Mân Việt, Tây Âu (85) Lạc để bắt họ lệ thuộc theo mình" (86) .

Để có thể phỏng đoán nước vị trí nước Tây Âu thời cổ, người viết xin tìm hiểu ai là dân bản địa vùng này trước khi quân Tần kéo đến? Họ sinh sống bằng cách nào? Đâu là điạ bàn hoạt động ? Tìm câu trả lời đầy đủ, cần sự nghiên cứu rộng rãi và qui mô của những chuyên viên khảo cổ, các học giả uyên bác. Người viết không phải là những người này, nên chỉ xin trình bày sơ sài để có thể phỏng đoán được vị trí nước Tây Âu là nơi đã xảy ra chiến tranh với quân Tần mà cổ sử đã nói đến.

Chúng ta biết là dân Bách Việt biết trồng lúa tại Lĩnh Nam từ trước khi có sự xâm nhập của người phương bắc. Để trồng cấy, dân Bách Việt tụ tập thành những nhóm nhỏ tại những vùng đất phẳng, gần những sông rạch để có thể lấy nước tưới ruộng đồng. Từ thời Xuân Thu về trước, tại Quảng Tây đã có những bộ lạc (cổ sử của Việt Nam thường gọi là "động") thuộc dân tộc Tráng, một trong những dân tộc thuộc chủng Thái. Người Tráng tụ tập quanh Tây giang và những hợp lưu của sông này. Tỉnh Quảng Tây ngày nay có 49 triệu người, khoảng 16 triệu người Tráng, chiếm 32% dân số toàn tỉnh, 90% dân tộc Tráng sống tại đây.

Theo như bài viết về người Tráng ("The Zhuang") của Jeffery Barlow (87), để phân loại người Bách Việt, một số các học giả Trung Quốc chia ra người Bách Việt ra làm hai loại:

1- Nhóm người Bách Việt phía bắc (88): ở phía bắc Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến, Chiết Giang và phía nam Giang Tô (cửa sông Dương Tử).
2- Nhóm người Bách Việt phía nam (89): ở phía tây nam tỉnh Quảng Đông, tây nam tỉnh Quảng Tây và Bắc Việt Nam.

Tuy nhiên, một số học giả Trung Quốc khác chia người Bách Việt ra làm ba loại:
1- Nhóm Nam Việt: gồm những người Bách Việt từ trung tâm và phía bắc Quảng Đông trở lên đến phía nam tỉnh Giang Tô là phần đất Việt thời Việt Vương Câu Tiễn.
2- Nhóm Tây Âu: gồm dân Bách Việt ở vùng Quý giang (90) và Tây giang của tỉnh Quảng Tây.
3- Nhóm Lạc Việt: là nhóm Bách Việt ở phía đông nam Quảng Đông, đông nam Quảng Tây, và Bắc Việt ngày nay.

Hai nhóm sau của ba nhóm này có những di chỉ tương tự đã được tìm thấy như trống đồng, đồ gốm, các khí cụ cho nông nghiệp và vũ khí, nhưng vì địa thế khác nhau, nên cách thức canh tác để sản xuất thực phẩm chính là lúa cũng khác nhau.

Nhóm thứ hai là Tây Âu định cư ở những vùng tương đối cao (khoảng 100 m hay hơn 300 ft cao hơn mặt biển), họ trồng lúa và kê. Đến ngày nay, vùng canh tác vẫn như vậy, dù rằng đã mở mang rộng hơn vì dân số tăng.

Nhóm thứ ba là Lạc Việt, nhóm này định cư tại các vùng thấp hơn để trồng "lúa nước". Họ đã định cư lâu đời tại đồng bằng sông Mã, sông Hồng, đến Hợp Phố và có thể đến cả vùng quanh Phiên Ngung thời cổ, mà những di chỉ về dân Lạc Việt đã tìm thấy trong lăng của Triệu Văn Vương Hồ (tên khác là Triệu Mạt hay Triệu Muội, cháu của Triệu Đà) mới đây (1984) tại thành phố Quảng Châu ngày nay.

Đây là cách phân loại dân Bách Việt của các học giả Trung Quốc mà ông Jeffery Barlow đã nêu ra. Tác giả này cũng đã nêu lên những sự khác biệt về ngôn ngữ giữa những bộ tộc Tráng cũng như người Lạc Việt. Tuy nhiên ông đã đưa ra những điểm tương đồng về những sự kiện khó có thể phủ nhận là những hình vẽ khổng lồ trên các vách đá ở bờ sông Minh giang (91) (cạnh chỗ nối với Tả giang, gần biên giới Việt Nam, cách Lạng Sơn khoảng 60 km về phía đông bắc) cùng những vùng gần đó (trong vòng 200km).Tổng cộng hơn 4000 hình hảnh, với cách trang trí, cùng việc ghi lại các hoạt động tôn giáo với hình trống đồng cũng như vũ khí tìm thấy tại Đông Sơn.

Theo như những điều đã nêu trên, thì dân tộc Tráng ngày nay ở phía nam tỉnh Quảng Tây cũng thuộc nhóm Lạc Việt, nhưng vì điều kiện điạ dư cũng như thời gian đã biến đổi cách canh tác cũng như ngôn ngữ. Dân số của dân tộc Tráng từ từ tăng, đất trồng trọt tại các thung lũng tạo bởi các sông không đủ để canh tác, người Tráng phải tiến lên các vùng cao hơn để khai khẩn và định cư. Vì thế các sườn đồi thấp trở thành các thửa ruộng với những bờ đê nhỏ bao quanh để giữ nước như chúng ta thấy ngày nay. Hình ảnh của các thửa ruộng với những bờ đê nhỏ bao quanh từ thấp lên cao đã tạo nên những bức tranh tuyệt đẹp.

Vậy dân bản địa vùng này là dân tộc Tráng, họ đã định cư tại phía nam Ngũ Lĩnh từ lâu đời, trước thời Xuân Thu bên Trung Quốc.

Lĩnh Nam mưa nhiều, hay gây nên tình trạng lụt lội. Nước tại các dòng sông dâng cao trong mùa nước lũ, tràn ra hai bên bờ. Nuớc rút, để lại những lớp phù sa. Qua hàng triệu năm biến thiên của trái đất, các dòng sông này đã tạo nên những vùng đất phẳng hai bên bờ với đất đai thích hợp cho việc canh tác. Người Tráng định cư tại những thung lũng được kiến tạo bởi các dòng sông này. Nếu tính theo dân số, thì dân tộc Tráng phải chọn những thung lũng của các dòng sông tương đối lớn tại Lĩnh Nam, để có một diện tích canh tác thích hợp cho số người cư ngụ. Những hợp lưu chính của Tây giang là những sông Ly giang, Quế giang, Hồng Thủy hà, Liễu giang, Hữu giang, Tả giang và Uất giang . Đây là những nơi cư ngụ của dân tộc Tráng. Do sự định cư tương đối gần nhau, cùng một thể thức canh tác để có thực phẩm chính là lúa và kê, nuôi gia súc và săn bắn, cũng như các thực phẩm phụ thuộc như cá, tôm, nghêu, sò từ các dòng sông. Các bộ tộc người Tráng đã tạo nên một xã hội chung. Từ đây, một thể chế chính trị được thành lập tại vùng này.

Qua những nhận định trên, người viết biết được đây là nước Tây Âu - vùng hợp lưu của các sông nối với Tây giang - với vị vua tên là Dịch Hu Tống đã được nhắc tới trong cổ sử, mặc dù cương vực của nước Tây Âu chỉ là phỏng đoán.

Sau khi đào xong kinh Linh Cừ năm 216 TCN, quân Tần từ các đạo Đàm Thành, Cửu Nghi theo Ly giang tiến vào Tây Âu. Đạo quân ở Nam Dã biết có lương thực và tiếp liệu chờ sẵn, cũng tiến quân đến Tây giang, hội với hai đạo Đàm Thành và Cửu Nghi để nhận tiếp liệu và tán quân, ngược dòng các thủy đạo thiên nhiên để đánh chiếm đất của người Bách Việt.

Quân Tần lũ lượt kéo sang xâm lấn đã đe doạ đến đời sống của các bộ tộc này trầm trọng. Chúng xâm chiếm đất đai, vơ vét thực phẩm, bắt dân địa phương làm nô lệ. Tuy nhiên, người Bách Việt - qua những nhận định đã trình bày trên- là dân tộc Tráng đã "vào rừng rậm sống chung cùng muông thú, không chịu để quân Tần bắt làm tù binh. Họ kén chọn ngưòi tài trí và kiệt tuấn làm tướng, cứ đến đêm tối tấn công quân Tần," (Sách Hoài Nam Tử).

Dân số Tây Âu khoảng bao nhiêu? Chúng ta không biết rõ! Tuy nhiên nếu theo như Hán Thư thì Tây Âu tương đương với hai quận Uất Lâm và Thương Ngô thời Tiền Hán gom lại. Quận Uất Lâm gồm 12,415 nhà và 71,162 dân. Quận Thương Ngô gồm 24,379 nhà và 146,160 dân. Tổng cộng hai quận là 36,794 nhà và 217,322 dân. Đây là dân số thống kê thời Tiền Hán. Sau khi có chiến tranh với nhà Tần, dân số có thể bị giảm đi phân nửa, hơn nữa không phải nhà nào cũng đi kiểm kê. Vì thế người viết phỏng đoán là dân số Tây Âu khoảng nửa triệu hay hơn, khi ba đạo quân Tần với nhân số khoảng 300 ngàn người kéo đến.

Cách chiến đấu của người Tây Âu như thế nào? Qua sử liệu từ sách Hoài Nam Tử thì chúng ta biết rõ là người Tây Âu dùng du kích chiến, ban ngày thì lẩn trốn trong rừng rậm, đêm ra tấn công. Bài viết về người Tráng của tác giả Jeffery Barlow nói rất chi tiết về cách tổ chức xã hội, quân đội, vũ khí của người Việt ở phía nam là người Tây Âu và Lạc Việt. Ông đã có nhận xét về lợi điểm của người Tráng là họ di chuyển rất nhanh chóng trên bộ cũng như dưới nước, họ đã chế tạo ra những thuyền bè thích ứng cho từng trường hợp để xử dụng. Đặc biệt là vũ khí, họ dùng nỏ với tên thuốc độc là một loại vũ khí cực kỳ lợi hại, cũng như phóng lao nhọn một cách thiện nghệ. Về thông tin, để tiến lui cũng như tập kích họ dùng trống đồng với ám hiệu đặc biệt mà những âm thanh này vang rất xa, vì tiếng dội vọng theo các triền núi. Những lợi khí này đã gây nên thiệt hại đáng kể cho quân Tần . Khi vừa kéo đến Tây giang, với số quân đông đảo, quân Tần ở thế chủ động, tấn công vào các vùng trung tâm về chính trị của nước Tây Âu, giết vua của người Tráng là Dịch Hu Tống (92) và bắt dân Tráng làm tù binh. Họ bèn trốn vào rừng núi, tuyển người "kiệt tuấn" để lãnh đạo để tìm cách chống lại.

Sau khi đồn trú tại các nơi đã chiếm đóng một thời gian tại Tây Âu, quân Tần đã trở nên bị động, vì những trận phục kích bất ngờ của người Tráng, đặc biệt là về ban đêm. Như sách Hoài Nam Tử đã viết: người Tráng tại Tây Âu đã "đạt được chiến thắng lớn, giết quan úy Đồ Thư, quân Tần chết cả chục vạn (Hán Nôm: đại phá chi, sát uý Đồ Tuy (Nôm: Thư), phục thi lưu huyết số thập vạn. ", đấy là không kể những người chết về bệnh tật.

Quân Tần đã bị "sa lầy" một cách trầm trọng tại Tây Âu như Sử Ký quyển 112 đã viết: "quân đội trấn giữ ở vùng đất vô dụng, tiến không xong, lui chẳng được. Hơn mười năm trời, nam thì phải mang giáp, nữ thì phải lo vận chuyển, khổ sở khó mà sống (khổ bất liêu sanh"). .....

"Tiến không xong" vì sự chống trả mãnh liệt của người Tây Âu. Tất cả các bờ sông khe núi đều là những nơi phục kích của những người bản xứ đã quen đường đi nước bước. Nếu bị số đông quân Tần truy kích, các hang động bí mật là những nơi ẩn náu mà chỉ chỉ người điạ phương mới có thể biết. Quân Tần chỉ cố thủ những đồn trại đã chiếm đóng lúc đầu (216 TCN).

"Lui chẳng được" vì lệnh của Tần Thủy Hoàng là phải đi xâm chiếm Lĩnh Nam để mở rộng đế quốc nhà Tần. Vì nếu thất bại kéo quân rút lui thì khó tránh khỏi sự trừng phạt, không phải chỉ những kẻ trực tiếp mà những người có liên hệ về huyết thống như cha mẹ, vợ con, anh em đều có thể bị liên lụy vì không làm tròn sứ mệnh của "bạo chúa". Vậy bằng mọi giá, đạo quân Tần phải tiến chiếm các vùng đất đai xa hơn nữa.

Phía đông của nước Tây Âu, đạo quân Tần do Nhâm Ngao lãnh đạo đã đạt được thắng lợi và đã chiếm đóng vùng này - Phiên Ngung hay Quảng Châu ngày nay.

Phía đông bắc của Lĩnh Nam đã chiếm xong nước Mân Việt và Đông Việt để lập thành quận Mân Trung - Phúc Kiến và phía nam Chiết Giang ngày nay.

Tuy nhiên, về phía nam và tây nam nước Tây Âu, quân Tần đã bị bức trường thành của người bản xứ là dân tộc Tráng ngăn chặn.
Vậy nếu muốn bành trướng thêm lãnh thổ, quân Tần chỉ còn một hướng để tiến quân và chiếm đóng là phía tây và tây bắc của nước Tây Âu. Quân Tần đã làm được việc này. Dù số quân bị chết "cả chục vạn", các đạo quân Tần vẫn còn "lâu thuyền" để có thể tiến xa thêm về phía tây và tây bắc vì có các thủy đạo thuận lợi và gần như không có sự phản kháng của người bản xứ.

Từ Tây giang, một đạo quân có thể ngược dòng Hồng Thủy hà, rồi theo Nam Bàn giang là sông Tường Kha (93) thời cổ, để tiến chiếm phía tây bắc tỉnh Quảng Tây và phía nam của tỉnh Quý Châu ngày nay.

Một đạo quân khác có thể từ Tây giang vào Hữu giang để tiến về phía tây bắc Quảng Tây, sát phía đông tỉnh Vân nam ngày nay. Tuy nhiên họ không tiến xa hơn được vì vùng cao nguyên phiá đông của Vân Nam (94) khá cao, đây là vùng thuộc lãnh thổ của nước Điền.

Vùng tây bắc Quảng Tây và nam Quý châu là vùng rất thưa thớt dân bản địa. Hai sông Nam Bàn giang và Hồng Thủy hà cùng những chi lưu chảy giữa những khe núi khá cao . Hai bên bờ sông không có những bãi đất bồi của phù sa. Tộc Tráng gần như không định cư ở vùng này vì không có đất đai để canh tác. Vì thế quân Tần chiếm đóng vùng này dễ dàng.

Đây là vùng đất mà nhà Tần đặt làm Tượng quận, vùng này ở phía tây bắc tỉnh Quảng Tây và một phần đất phía tây nam tỉnh Quý Châu ngày nay.
--------------------------------------
Ghi chú:

(85) Sử Ký, quyển 113 "Nam Việt Úy Đà liệt truyện". Tam gia chú: 集解汉书音义曰:“骆越也。”○索隐邹氏云“又有骆越”。姚氏案:广州记云“交趾有骆田,仰潮水上下,人食其田,名为‘骆人’。有骆王、骆侯。诸县自名为 ‘骆将’,铜印青绶,即今之令长也。後蜀王子将兵讨骆侯,自称为安阳王,治封溪县。後南越王尉他攻破安阳王,令二使典主交阯、九真二郡人”。寻此骆即瓯骆 也。

Phiên âm Hán Nôm: "Tập giải Hán thư âm nghĩa viết: “Lạc Việt dã”. Linh sách ẩn Trâu thị vân “hựu hữu Lạc Việt”. Diêu thị án: Quảng Châu ký vân “Giao Chỉ hữu Lạc điền, ngưỡng triều thuỷ thượng hạ, nhân thực kỳ điền, danh vi "Lạc nhân". Hữu Lạc vương, Lạc hầu. Chư huyện tự danh vi "Lạc tướng", đồng ấn thanh thụ, tức kim chi lệnh trưởng dã. Hậu Thục vương tử tướng binh thảo Lạc hầu, tự xưng vi An Dương Vương, trị Phong Khê huyện. Hậu Nam Việt vương uý di công phá An Dương vương , lệnh nhị sứ điển chủ Giao Chỉ, Cửu Chân nhị quận nhân”. Tầm thử Lạc tức Âu Lạc dã ".
(86) 高后崩,即罢兵。佗因此以兵威边,财物赂遗闽越、西瓯、骆,役属焉,Phiên âm Hán Nôm: "Cao Hậu băng, tức bãi binh. Đà nhân thử dĩ binh uy biên, tài vật lộ di Mân Việt, Tây Âu, Lạc, dịch thuộc yên".
(87) http://mcel.pacificu.edu/as/resources/zhuang/index.html
The Zhuang: A Longitudinal Study of Their History and Their Culture
by Jeffrey Barlow
(88) Không tìm thấy những di chỉ về trống đồng trong những cuộc khai quật
(89) Rất nhiều trống đồng đã tìm thấy.
(90) Đoạn sông Ly giang từ Dương Sóc đến Ngộ Châu, chỗ Ly giang nối với Tây Giang, gần ranh giới Quảng Châu
(91) Bạn đọc có thể đọc thêm tại những trang "web" sau:
202@23648.htm" target="_blank">http://english.cri.cn/725/2005/10/09/202@23648.htm
http://english.people.com.cn/english/200101/19/eng20010119_60908.html
http://www.chinaplanner.com/culture/sculpture/sp_humt.htm
(92) Có sách dịch là Trạch Hu Tống
Hậu Hán Thư chí đệ thập cửu: Tường Kha quận Vũ Đế trí. Lạc Dương tây ngũ thiên thất bách lý. Thập lục thành, hộ tam vạn nhất thiên ngũ bách nhị thập tam (31,523), khẩu nhị thập lục vạn thất thiên nhị bách ngũ thập tam (267,253).
Côn Minh là thủ phủ của tỉnh Vân Nam (vùng nước Điền thời cổ) ở độ cao trên 6200ft (khoảng 1900m
-------------------

Cám ơn anh TVB. Tài liệu về hình ảnh rất quí. Không biết đã có ai làm công việc so sách DNA của người Tráng với người Lạc Việt (Việt Nam) chưa?
Thưa quí anh,
"Sử Trung Quốc" của Nguyễn Hiến Lê có viết một đoạn về "Tổ chức hành chánh" của Nhà Tần (221-206) (Thời của Pháp Gia) (trang 116) như sau:
"Ông bắt vương tộc sáu nước mà ông đã chiếm, cả gia đình các đại thần của họ nữa phải dời lại Hàm Dương, kinh đô của Tần, như vậy để họ bị bứng hết rễ, không sao ngóc đầu lên đươc. Đất đai của họ đem phát mãi hết.
Ông chia đất của sáu nước thành quận, huyên. Thời Thương Ưởng, Tần đã chia làm nhiều huyện, mỗi huyện là một đơn vị hành chánh trực thuộc triều đình, có một viên quan thu thuế. Sau lập thêm quận ở những miền mới chiếm được. Vì muốn thống nhất quốc gia, vua Tần bắt huyện tùy thuộc quận, mỗi quận gồm nhiều huyện, viên chủ quận là một võ quan. Sau tổ chức lại, mỗi quận gồm một quận thủ coi về dân sự, và một quận úy coi về quân sự. Ở trên cả, có một viên giám ngự sử chỉ chịu trách nhiệm với nhà vua, như vậy không một viên nào chuyên quyền được, không thể thành một ông chúa như trong thời phong kiến. Thời Tần Thủy Hoàng, Trung Hoa chia làm 36 quận tất cả, cũng như tỉnh ngày nay."
Như vậy "Úy Đà" có thể là một "võ tướng" theo cách tổ chức của nhà Tần?
Nói như vậy không có nghĩa là Tần Thủy Hoàng phái võ tướng Triệu Đà đi cùng với Nhâm Ngao qua đánh Bách Việt (không có sử liệu rõ ràng nói về việc này, chỉ có thể căn cứ vào "thư tịch" lịch sử là bức thư của Triệu Đà gửi Hán Văn Đế năm 179 tr. TL, nói "Lão phu ở đất Việt 49 năm rồi" để xác nhận Triệu Đà nguyên là một tướng nhà Triệu, văn võ kiêm toàn, phải bôn tẩu qua lánh nạn ở đất Bách Việt, được Nhâm Ngao cho giữ giữ chức Huyện Úy...(Phải chăng chức huyện úy là do Quận Úy được quyền tuyển dụng và chỉ cần trình báo về triều đình? Chỉ có chức Quận thủ và Quận Úy mới do triều đình bổ nhậm, vì thế Nhâm ngao trước khi chết đã phải "làm chiếu gỉa" để Triệu Đà thay mình làm Quận Úy?)
Nhân việc tổ chức hành chánh của nhà Tần, chúng ta cũng phải suy nghĩ về cách tổ chức hành chánh của Nhà Triệu sau khi đã sát nhập nước Âu Lạc vào Nam Việt. Triệu Đà có bắt chước cách tổ chức hành chánh của nhà Tần hay không? Sử chỉ cho biết rất sơ lược: "Quí Mão, năm thứ 10/198 TCN/, (Hán Cao Đế năm thứ 9), vua sai hai sứ coi giữ hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.(ĐVSKTT, tr. 142). Vai trò của 2 sứ thần này co phải là vai trò của "Quận thủ" như tổ chức hành chánh của Tần Thủy Hoàng không? Ngoài hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân (thuộc Âu Lạc), Nhà Triệu còn các quận khác như Nam Hải, Quế Lâm (?), Tượng quận, Mân Việt (?) tổ chức hành chánh ra sao?

Anh Vương Sinh kính,
Theo như tvb hiểu thì Triệu Đà không theo cách thức của nhà Tần vì điều kiện nhân số cũng như quân lính của quận Nam Việt. Ngoại trừ các vùng trực thuộc quận Nam Hải thì có thể chia thành quận (tvb phỏng đoán vì không thấy sử liệu nào nói về việc này), vì Triệu Đà đã từng là huyện lệnh dưới quyền Nhâm Ngao cũng như các “trưởng lại” khác. Ngoài ra, ông để cho các Lạc hầu Lạc tướng tự cai trị lấy lãnh địa của họ, có lẽ các quận khác cũng đã có những chính sách như Âu Lạc. Chính sách Lạc hầu Lạc tướng tự trị kéo dài đến cuối thời nhà Triệu. Tây Vu ở Phong Khê là một Lạc Vương. Ông này bị tả tướng là Hoàng Đồng sát hại vì không thần phục nhà Hán. Hoàng Đồng là một “sứ” của nhà Triệu gởi sang Tây Vu để canh chừng vị Lạc vương này. Hoàng Đồng được nhà Hán phong làm “công thần” có thể nói lên vai trò gián điệp hay nằm vùng của các “sứ” này. Đời tiền Hán vẫn còn có những danh xưng Lạc tưóng. Hai Bà Trưng là con một Lạc Tướng ỏ Mê Linh. Ông Thi Sách là con một Lạc tuớng ở Chu Diên. Đến đời Hậu Hán khi Mã Viện chiếm đóng mới không còn Lạc tướng.

Còn Mân Việt thì không thuộc về Nam Việt vì thời Triệu Văn vương có chiến tranh với Nam Việt.

ĐVSKTT: "Bính Ngọ, năm thứ 2 [135 TCN], (Hán Kiến Nguyên năm thứ 6).
...
Mân Việt Vương Sính xâm lấn biên ấp nước ta. Vua giữ ước với nhà Hán, không tự tiện dấy quân, sai người đem thư nói việc đó với nhà Hán. Nhà Hán khen là nghĩa, vì vua mà phát đại binh, sai Vương Khôi xuất quân từ Dự Chương, Hàn An Quốc xuất quân từ Cối Kê, để đánh Mân Việt."

Tây Vu Vương là Tây Việt Vương.

Ngày xưa, người viết sử Trung Quốc thường viết lẫn những chữ
Việt với chữ Vu, và chữ Ô, vì âm giống nhau.

Tôi không biết Tây Việt Vương là ai, và ở đâu.

Không thấy tài liệu nào nói về tên ông vua này, chỉ thấy Hán thư viết:

"Cố Âu Lạc tướng tả Hoàng Đồng trảm Tây Vu vương, phong vi Hạ Phu hầu."
Tây Vu là cùng đất thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Việt ngày nay.
-----------------------


8- Nước Âu Lạc

Sử liệu cổ của Việt Nam, An Nam Chí Lược của Lê Tắc cũng như Việt Điện U Linh tập của Lý Tế Xuyên không nhắc đến tên Âu Lạc.

Đại Việt sử lược của tác giả Khuyết Danh, có nói đến chuyện "An Dương Vương và nhắc đến tên Âu Lạc một lần:

"Chép Việc Nhà Triệu, Triệu Vũ Đế.... Khi vua Cao Tổ (206-195 trước công nguyên-ND) nhà Hán1 dẹp yên được thiên hạ mới sai Lục Giả sang dâng ấn tín có dây tua đỏ và phong Đà làm Nam Việt Vương. Đến đời Cao Hậu2 nhà Hán năm thứ 5 vua tự lập làm Hoàng đế rồi đem binh đánh Tràng Sa (tỉnh Hồ Nam) o bế dân, nên Âu Lạc, Mân Việt đều thuộc về Hoàng Đế. Đất đai đông tây rộng có hơn muôn dặm, vua ngự nhà vàng, đi xe tả đạo".

Lĩnh Nam Chích Quái nói đến tên Âu Lạc 2 lần trong "Truyện rùa vàng" như sau:

Vua An Dương Vương nước Âu Lạc là người Ba Thục, họ Thục tên Phán. Nhân vì tổ phụ ngày trước cầu hôn lấy Mỵ Nương là con gái vua Hùng Vương, Hùng Vương không gả cho, bèn mang oán. Phán muốn hoàn thành chí người trước, cử binh đi đánh Hùng Vương, diệt nước Văn Lang, cải tên nước thành Âu Lạc, rồi lên làm vua....

ĐVSKTT nhắc đến chữ Âu Lạc hai lần, và một lần của người chú thích:

ĐVSKTT: " Kỷ Nhà Thục - An Dương Vương -Họ Thục, tên húy là Phán, người Ba Thục23, ở ngôi 50 năm, đóng đô ở Phong Khê (nay là thành Cổ Loa). Giáp Thìn, năm thứ 1 [257 TCN], (Chu Noãn Vương năm thứ 58). Vua đã thôn tính được nước Văn Lang, đổi quốc hiệu là Âu Lạc".
Canh Thân, năm thứ 27 [181 TCN], (Hán Cao Hậu năm thứ 7). Nhà Hán sai Lâm Lư hầu Chu Táo sang đánh Nam Việt để báo thù việc đánh Trường Sa. Gặp khi nắng to ẩm thấp, bệnh dịch phát, bèn bãi quân. Vua nhân thế dùng binh uy và của cải để chiêu vỗ Mân Việt và Âu Lạc ở phía tây (tức là Giao Chỉ và Cửu Chân), các nơi ấy đều theo về, từ đông sang tây rộng hơn vạn dặm. Vua ngồi xe mui vàng, dùng cờ tả đạo48, cho là nghi vệ ngang với nhà Hán.
Canh Ngọ, năm thứ 1 [111 TCN], (Hán Nguyên Đỉnh năm thứ 6)....
Bấy giờ quân của Hạ lại và Qua thuyền tướng quân, cùng quân Dạ Lang của Trì Nghĩa hầu chưa đến mà nước Việt ta đã bị Lộ Bác Đức và Dương Bộc dẹp yên rồi. (Bấy giờ nước Việt ta sai ba quan sứ58 đem 300 con trâu, 1.000 chung rượu và sổ hộ của 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam đến xin hàng; Lộ Bác Đức nhân đó cho ba người ấy làm thái thú ở 3 quận để trị dân như cũ). Từ đó [nhà Hán] lấy đất chia làm 9 quận là: Nam Hải (quận của nhà Tần, nay là đất Quảng Đông nhà Minh), Thương Ngô (nhà Đường gọi là Ích Châu 59, xưa là Âu Lạc, đất của nước Việt ta) (96) , Uất Lâm (nhà Tần là quận Quế Lâm, Hán Vũ Đế đổi làm tên này), Hợp Phố (nhà Tần là Tượng Quận, nay thuộc Liêm Châu), Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam (đều là Tượng Quận thời Tần) (97), Châu Nhai, Đạm Nhĩ (đều ở trong biển lớn). Từ đấy nhà Hán bắt đầu [17b] đặt Thứ sử, Thái thú. Chế độ nhà Hán đặt Thứ sử cai trị một châu, Thái thú cai trị một quận (quận là cấp dưới của châu)....

Cổ sử của Trung Quốc đã nói đến nước Âu Lạc ra sao?

Sử ký cuả Tư Mã Thiên quyển 113 - Nam Việt Uý Đà liệt truyện đệ ngũ thập tam đã nhắc tới tên nước Âu Lạc 3 lần và chữ "Tây Âu Lạc" một lần.

Bản dịch của Phan ngọc: "... Được hơn một năm, Cao Hậu mất, liền bãi binh. Đà nhân đó, dùng uy lực uy hiếp nơi biên giới, đem đồ đạc của cải đút lót các nước Mân Việt, Tây Âu Lạc để bắt họ lệ thuộc theo mình. Đất đai của Đà chiều ngang có hơn vạn dặm. Đà bèn đi xe mui lụa mầu vàng cắm cờ tả đạo, mệnh gọi là “chế”, chẳng kém gì Trung Quốc".(98)
“Thần tên là Đà, là một kẻ già ở man di. Ngày trước Cao Hậu gạt bỏ Nam Việt, thần trộm ngờ Trường Sa Vương đã gièm pha thần. Lại nghe đồn Cao Hậu giết hết họ hàng Đà, đào mồ mả, đốt hài cốt cha ông Đà. Vì thế nên liều mạng xâm phạm biên cảnh quận Trường Sa. Vả lại phương Nam đất thấp, ẩm, dân man di ở vào giữa. Ở phía Đông đất Mân Việt chỉ vẻn vẹn nghìn người, cũng xưng hiệu là “vương”; ở phía Tây, nước Âu Lạc là nước trần truồng, cũng xưng là “vương”.(99)
Thương Ngô Vương là Triệu Quang là người cùng họ với Việt Vương, nghe quân nhà Hán đến, cùng quan huyện lệnh Kê Dương của Việt tên là Định tự quyết định đi theo nhà Hán; quan giám quận Quế Lâm của Việt tên là Cư Ông dụ dân Âu Lạc đi theo nhà Hán. Những người này đều được phong tước hầu. Quân của qua thuyền Hạ Lệ tướng quân cùng quân Dạ Lang mà Tri Nghĩa Hầu đem đi, chưa xuống đến nơi, thì Nam Việt đã dẹp yên rồi. (100)
"Thái sử công nói: Úy Đà làm vương vốn do ở Ngâm Ngao, gặp lúc nhà Hán mới bình định thiên hạ, ông được liệt vào hàng chư hầu. Lâm Lư Hầu ngại khí thấp, bệnh dịch, không đi đánh, Đà càng được thể kiêu căng. Âu Lạc đánh nhau làm rung động nước Nam Việt". (101)

Chữ Âu Lạc để chỉ nước cổ Việt của dân Lạc Việt thời An Dương Vương (đã có nhiều giả thuyết nói sự hiện hữu của An Dương vương chỉ là truyền thuyết!) . Tuy nhiên chữ "Tây Âu Lạc" -được dùng một lần duy nhất trong Sử Ký cũng như Hán Thư (chép lại từ Sử Ký) - đã gây nên nhiều tranh luận. Các học giả Trung Quốc trong bản Hán văn của "Sử Ký Tam gia chú" đã tách ra là "Tây Âu - Lạc" (102) , là hai nước khác nhau: Tây Âu và Lạc Việt.

Hán thư, quyển 95 - Tây Nam di lưỡng Việt Triều Tiên truyện đệ lục thập ngũ cũng đã nói đến Tây Âu - Lạc và Âu Lạc, dù đã chép lại gần như nguyên văn từ Sử Ký (103)

Hán thư, quyển 17, "Công Thần biểu" đệ ngũ (104) cũng đã nhắc đến tên Âu Lạc 2 lần (105)
Vậy nước Âu Lạc đã được nói rõ ràng trong Sử Ký cũng như Hán Thư, tên nước này còn hiện hữu đến thời nhà Hán, dù Âu Lạc đã bị lệ thuộc vào Nam Việt.

Tuy nhiên Sử Ký cũng như Hán Thư nói về nước Âu Lạc, nhưng lại không viết về vua của nước này, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư viết đây là An Dương Vương và đặt riêng làm một "kỷ" cho triều đại này, cũng như nói đến chiến tranh hai lần giữa An Dương Vương và Triệu Đà và cuối cùng Triệu Đà đã chiếm Âu Lạc như ĐVSKTT đã viết trong:
"Kỷ nhà Thục, An Dương Vương" : "Quý Tỵ, năm thứ 50 [208 TCN] (Tần Nhị Thế Hồ Hợi, năm thứ 2). .... Ngao chết, Đà liền gửi hịch đến các cửa ải Hoành Phố, Dương Sơn, Hoàng Khê, nói: "Quân giặc sắp đến, phải gấp chặt đường, họp binh tự giữ". Hịch đến nơi, các châu quận đều hưởng ứng. Bấy giờ Đà giết hết các trưởng lại do nhà Tần đặt, đem thân thích phe cánh thay làm thú lệnh. Đà đem quân đến đánh vua, vua không biết lẫy nỏ đã mất, ngồi đánh cờ cười mà bảo: "Đà không sợ nỏ thần của ta sao?" Quân của Đà tiến sát đến nơi, vua giương nỏ thì lẫy đã gãy rồi. Vua thua chạy, để Mỵ Châu ngồi trên ngựa, cùng chạy.

Cổ sử Trung Quốc viết khác, Sử Ký viết: "Được hơn một năm, Cao Hậu mất, liền bãi binh. Đà nhân đó, dùng uy lực uy hiếp nơi biên giới, đem đồ đạc của cải đút lót các nước Mân Việt, Tây Âu- Lạc để bắt họ lệ thuộc theo mình". Câu này nói là Triệu Đà chỉ dùng ngoại giao để có thêm "chư hầu", chứ chưa xảy ra chiến tranh giữa Nam Việt và các nước lân cận.

Nhà Tần bị diệt năm 207 TCN (thời Tần Nhị Thế), "Khi nhà Tần đã bị tiêu diệt, Đà lập tức đánh chiếm lấy cả Quế Lâm, Tượng Quận, tự lập làm Nam Việt Vũ Vương" (Sử Ký). Theo như sử liệu này thì Triệu Đà đã chiếm đất của quân Tần, các đạo quân này đang chiếm đóng hai quận Quế Lâm và Tượng quận. Tuy nhiên, theo như trình bày của người viết ở trên, thì nước Tây Âu chưa bị quân Tần chiếm đóng hoàn toàn (Quân Tần đã không chiếm đóng được vùng hợp lưu của Tây giang trở về phía nam tới biển Nam Hải). Sử liệu không nói đến việc Triệu Đà đánh chiếm phần còn lại của nước Tây Âu. Vậy nếu theo cách tách chữ "Tây Âu - Lạc" của “Sử Ký tam gia chú” thì Tây Âu và Lạc Việt không có chiến tranh với Nam Việt. Tây Âu và Lạc Việt chỉ "lệ thuộc" vào Nam Việt bằng đường lối "ngoại giao", Âu Lạc vẫn còn tên cho đến thời tiền Hán.

Nhưng Sử Ký cũng viết: "Thái sử công nói: ... Đà càng được thể kiêu căng. Âu Lạc đánh nhau làm rung động nước Nam Việt".

Câu "Âu Lạc đánh nhau" thì Âu Lạc đã có chiến tranh, nhưng với nước nào? Nếu chữ Tây Âu Lạc được tách làm hai để chỉ nước Tây Âu và Lạc Việt theo "Sử Ký tam gia chú", thì có thể Âu Lạc có chiến tranh với Tây Âu? Tuy nhiên không thấy nói về chiến tranh Tây Âu- Âu Lạc trong cổ sử Trung Quốc ở thời điểm này - 208 TCN, 207 TCN. Hơn nữa nếu đây là chiến tranh giữa Âu Lạc-Tây Âu, thì sao lại có thể làm "rung động nước Nam Việt"! Ngoại trừ Âu Lạc và Nam Việt có chiến tranh.

Hai đoạn sử liệu trong Nam Việt liệt truyện của Tư Mã Thiên đã có sự mâu thuẫn:

- Nam Việt không có chiến tranh với Tây Âu Lạc : "Đà nhân đó, dùng uy lực uy hiếp nơi biên giới, đem đồ đạc của cải đút lót các nước Mân Việt, Tây Âu- Lạc để bắt họ lệ thuộc theo mình".

- Nam Việt có chiến tranh với Âu Lạc: "Âu Lạc đánh nhau làm rung động nước Nam Việt".

Để giải thích sự mâu thuẫn này người viết xin có phỏng đoán như sau: Trước đó thì Triệu Đà đút lót, sau là hăm doạ (~209, 208 TCN), nhưng Âu Lạc có lẽ đã không nhận hay sợ hãi uy lực của Nam Việt, vì biết rằng dù đã chiếm Quế Lâm và Tượng Quận, Nam Việt vẫn không đủ người và quân để uy hiếp Âu Lạc (106) . Sau khi thấy đã đủ mạnh vì có thêm hai nước Tây Âu và Mân Việt, Triệu Đà mang quân sang tấn công Âu Lạc (208 TCN), đã chiến thắng và bắt nuuốc Âu Lạc "lệ thuộc".

Dù phỏng đoán như thế, nhưng người viết vẫn cảm thấy rất gượng ép, nên muốn tìm hiểu và xin thêm ý kiến về hai sử liệu này. Hai câu này đã gây ra nhiều tranh luận cũng như nhiều giả thuyết.

Nhận xét:

- Sách Hoài Nam Tử của Lưu An viết rõ là có nước Tây Âu, vua là Dịch Hu Tống.
- Sử Ký của Tư Mã Thiên không hề nhắc tới nước Tây Âu mà chỉ viết chữ "Tây Âu Lạc" một lần.

Khó có thể nói là Tư Mã Thiên đã không biết về nước Tây Âu trong khi ông đã viết trong Sử Ký, quyển 112 " Bình Tân hầu Chủ Phụ liệt truyện đệ ngũ thập nhị ": “….Mất nhiều ngày chờ đợi, lương thực bị hết, rồi bị người (Bách) Việt phản công, quân Tần thua trận….”. Trong khi đó lại nhắc đến tên Âu Lạc 3 lần. Trong chữ “Tây Âu Lạc” có thể chữ “Lạc” đã bị chép thêm và đi lạc vào đây!

Nếu chữ “Tây Âu Lạc” đổi thành “Tây Âu” thì sự việc sẽ bớt phức tạp, vì “nếu” sử liệu này đổi thành: “Đà nhân đó, dùng uy lực uy hiếp fơi biên giới, đem đồ đạc của cải đút lót các nước Mân Việt, Tây Âu để bắt họ lệ thuộc theo mình", thì:

- Nước Tây Âu sẽ được nhắc đến trong Sử Ký ít nhất là một lần.
- Chỉ có hai nước Mân Việt và Tây Âu bị Triệu Đà mua chuộc. Âu Lạc đã không bị mua chuộc
- Âu Lạc có chiến tranh với Nam Việt vì câu "Âu Lạc đánh nhau làm rung động nước Nam Việt".

Từ chữ "nếu" ở trên, sử liệu trong Sử Ký sẽ không bị mâu thuẫn.

Mặc dù như vậy, vẫn có vấn đề mâu thuẫn giữa Sử Ký của Tư Mã Thiên cũng như Hán Thư của Ban Cố với ĐVSKTT của Việt Nam. Vì nếu Âu Lạc đã bị Nam Việt chiếm, bắt “lệ thuộc”, thì tại sao tên Âu Lạc vẫn còn tồn tại và được Sử Ký và Hán Thư nhắc đến lúc cuối thời nhà Triệu và đầu đời tây Hán?

Việc này người viết xin phỏng đoán như sau:

Khi mới chiếm được quận Nam Hải, Triệu Đà chỉ có trong tay khoảng 100 ngàn quân Tần cùng 94 ngàn dân ở đây. Khi Tần Thủy Hoàng chết (210 TCN), Triệu Đà chiếm Quế Lâm và Tượng quận (tương đương với hai quận Uất Lâm và Thương Ngô) mới có thêm quân ở đây và dân (khoảng 300 -500 ngàn người) ở vùng này.
Khi thấy đã đủ quân và dân, Triệu Đà mới tấn công. Chiếm được nhưng không thể đủ người cai trị, vì thế Triệu Đà để Âu Lạc giữ nguyên thể chế Lạc hầu Lạc tướng, làm các “lãnh chúa” tại từng lãnh địa cai trị và chỉ để người canh chừng, đây là những “gián điệp” của Triệu Đà . Triệu Đà không muốn có chiến tranh với các “lãnh chúa” này, nên chỉ dọa hay chiêu dụ mà thôi. Cuộc chiến giữa quân Tần dưới quyền Đồ Thư và Tây Âu đã là một bài học cho Triệu Vũ đế. Hơn nữa vùng đất phía bắc Ngũ Lĩnh là mối lo lớn của Triệu Đà. Tới năm 198 TCN, các Lạc Hầu Lạc tướng này cành ngày càng mạnh, đã thành một nỗi lo sợ cho Triệu Đà, nhưng ông đã khôn ngoan dùng ngoại giao để đạt mục đích, cử sứ thần để canh chừng các Lạc hầu Lạc tướng này. ĐVSKTT: “Quý Mão, năm thứ 10 [198 TCN], (Hán Cao Đế năm thứ 9). Vua sai hai sứ coi giữ hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân”.
Nhà Triệu duy trì Chính sách này tới khi Nam Hải bị nhà Hán chiếm. Việc Tây Vu vương bị tả tướng Hoàng Đồng giết đã nói lên chính sách này. Hán Thư: “…Cố Âu Lạc tướng tả Hoàng Đồng trảm Tây Vu vương, phong vi Hạ Phu hầu”.

Mặc dù có những điều mâu thuẫn, nhưng sử liệu đã nói rõ về sự tồn tại của nước Âu Lạc sau thời Tần (207 TCN), và quân Tần đã không chiếm đóng Cổ Việt (nước Âu Lạc).

Vua nước Âu Lạc là An Dương Vương?

Có nước Âu Lạc thì Âu Lạc phải có vua, hay một người lãnh đạo. Tuy nhiên không thấy Sử Ký và Hán Thư là những bộ sách cổ nhất của Trung Quốc viết về Âu Lạc nói đến vị vua này.

Lĩnh Nam Chích Quái đã nhiều lần nói đến An Dương Vương trong truyện “Lý Ông Trọng”, “Thần Kim Quy” v. v… . ĐVSKTT có nguyên một kỷ là “Kỷ Nhà Thục 257 TCN - 207 TCN” để nói vị vua này. Tuy nhiên, nhiều giả thuyết nói đây chỉ là truyền thuyết và không có thật, vì những tài liệu này được viết từ thế kỷ 13 hay sau đó!

Dù Sử Ký hay Hán Thư không nói về An Dương Vương, nhưng sách Thủy Kinh chú của Lịch Đạo Nguyên (năm 466 hoặc 472-527) đã ghi lại các câu viết (107) của “Giao Châu Ngoại Vực ký” và “Tấn Thái Khang chí” có liên quan đến tên An Dương Vương (9 lần)"

Sách Thủy Kinh chú (bản dịch trong "Thủy Kinh Chú sớ" của ông Nguyễn Bá Mão, quyển 37, trang 427:

"Giao Châu ngoại vực ký" nói: đất Giao Chỉ ngày xưa, lúc chưa có quận huyện, ruộng đất có ruộng lạc điền, theo nước thủy triều lên xuống, dân trồng trọt ở các đám ruộng ấy để hưởng hoa lợi, vì vậy dân ấy có tên là Lạc dân, đặt ra Lạc vương, Lạc hầu để trông coi các quận huyện. Ở huyện phần nhiều là chức Lạc tướng. Lạc tướng có ấn đồng thao xanh. Sau con vua Thục đem ba vạn quân đến đánh các Lạc vương và Lạc hầu, chinh phục được các Lạc tướng. Con vua Thục vì vậy xưng là An Dương Vương. Sau Nam Việt Vương là uý Đà đem quân đánh An Dương Vương. An Dương Vương có thần nhân tên là Cao Thông xuống giúp, làm cho An Dương Vương một chiếc nỏ thần, bắn một phát giết chết 300 người. Nam Việt Vương biết không thể đánh được, lùi quân về đóng ở huyện Vũ Ninh. Xét "Tấn Thái Khang ký", huyện này thuộc quận Giao Chỉ. Nam Việt Vương sai Thái tử tên là Thủy xin hàng phục An Dương Vương, xưng thần thờ vua. An Dương Vương không biết Cao Thông là thần nhân, đãi ngộ ông không phải đạo, Thông bèn bỏ đi, nói với vua rằng: "Giữ đưọc nỏ này thì làm vua thiên hạ, không giữ được nỏ này thì làm mất thiên hạ". Sau khi Thông đi rồi, An Dương Vương có người con gái tên là Mi Châu. Châu thấy Thủy đoan chính, Châu cùng Thủy qua lại với nhau. Thủy hỏi Châu, bảo Châu lấy nỏ của bố cho xem. Thủy thấy nỏ, bèn lấy trộm, đem cưa đứt nỏ, rồi trốn về báo với Nam Việt Vương. Khi Nam Việt Vương đem quân đánh, An Dương Vương bắn nỏ, nõ gẫy, nên thua. An Dương Vương xuống thuyền chạy ra biển. Nay ở sau huyện Bình Đạo, thấy còn có dấu cũ của thành cung của vua. Theo " Tấn Thái Khang địa chí", huyện thuộc quận Giao Chỉ. Nam Việt bèn chinh phục các Lạc tướng."

Cũng cùng trang (trang 427) trong sách "Thủy Kinh Chú sớ", học giả Dương Thủ Kính đưa ra những dẫn chứng: "Thủ Kính chú: theo "Quảng Châu ký" An Dương Vương đóng đô ở huyện Phong Khê, cho nên họ Lịch (Nv: Lịch Đạo Nguyên) dẫn "Giao Châu ngoại vực ký" ở chỗ này".

Trang 428: "Thủ Kính chú: "Thư sao" 125 dẫn "Giao Châu ký" của Lưu Hân Kỳ nói: thành của An Dương Vương ở phía đông bắc huyện Bình Đạo. "Nguyên Hòa chí" nói thành cũ của An Dương Vương ở phía đông bắc huyện Tống Bình 31 dặm. Có lẽ xưa đây là đất của Giao Châu. "Hoàn Vũ ký" dẫn "Nam Việt chí" nói: An Dương Vương đóng đô ở Giao Chỉ, thành của nước này ở phía đông huyện Bình Đạo ngày nay. Thành này có 9 lớp, chu vi 9 dặm".

Cũng cùng trang 428: "Thủ Kính chú: "Ngự lãm" 348 dẫn "Nhật Nam truyện", "Hoàn vũ ký" nói về quận Giao Chỉ dẫn "Nam Việt chí"trình bày việc An Dương Vương, so với "Giao Châu ngoại vực ký", có chỗ tỉ mỉ, có chỗ sơ lược, có chỗ khác nhau, có chỗ giống nhau".

Qua những cổ thư được học giả Dương Thủ Kính tham khảo, chúng ta thấy có một điểm chung là An Dương Vương đóng đô ở Giao Chỉ (thuộc nước Âu Lạc). Vậy vua của Âu Lạc có thật trong lịch sử chứ không phải là truyền thuyết.

Ngoài ra, sách “The Birth of Vietnam”, trang 316, Appendix F, “The Legend of the Turtle Claw” của tác giả Keith Taylor cũng đã nêu ra tên 4 tài liệu nói về An Dương Vương: “ Nhật Nam truyện”, “Tấn Thái Khang địa chí”, “Tấn Lưu Hân Kỳ Giao Châu ký” và “Giao Châu Ngoại Vực ký” cũng như học giả Dương Thủ Kính đã nói đến.

Vậy thì sự thật về An Dương Vương như thế nào?

Sách "Thủy Kinh chú" của Lịch Đạo Nguyên viết khoảng năm 500, ông tham khảo từ "Thủy Kinh" được viết từ thời Tam Quốc (khoảng đầu thế kỷ thứ 3), cũng như "Tấn Thái Khang chí" được viết khoảng một thế kỷ sau. Người viết phỏng đoán các sách này được viết khoảng thế kỷ thứ 4 hay trước đó. Căn cứ vào thời điểm, các tài liệu cổ của Trung Quốc đã nói về An Dương Vương khoảng 1000 năm trước, so với sử liệu của Việt nam.

An Dương Vương là ai? Từ đâu tới? Người viết xin dời lại vấn đề này trong lần tìm hiểu khác, vì đây là một đề tài rất phức tạp. Trong phạm vi bài viết, chỉ xin trích dẫn những sử liệu cổ nói đến tên ông để có thể dẫn chứng là:

Nước Âu Lạc hay cổ Việt đã không bị quân Tần chiếm đóng. Vua nước Âu Lạc là An Dương Vương. Nước Âu Lạc đã có chiến tranh với Nam Việt, thất trận và bị "lệ thuộc" vào Nam Việt như một nước chư hầu.
----------------------
Chú thích:
(96) Ghi chú số 59 của dịch giả sách ĐVSKTT: "59 Thương Ngô là tên quận đặt thời Hán, nhà Đường đổi gọi là Ngô Châu (nay là huyện Thương Ngô, tỉnh Quảng Tây), chứ không phải là Ích Châu (nay là Tứ Xuyên) như người chú thích nguyên bản đã nhầm".
(97) Đây là trọng tâm của đề tài mà người viết đang cố trình bày.
(98) Sử Ký, Nam Việt Uý Đà liệt truyện- Phiên âm Hán Nôm: "Tuế dư, Cao hậu băng, tức bãi binh. Đà nhân thử dĩ binh uy biên, tài vật lộ di Mân Việt - Tây Âu - Lạc, dịch thuộc yên, đông tây vạn dư lý. Nãi thừa hoàng ốc tả đáo, xưng "chế", dư /dữ Trung Quốc mâu. ..." . Nguyên văn: 岁馀,高后崩,即罢兵。佗因此以兵威边,财物赂遗闽越 - 西瓯 - 骆,役属焉, 东西万馀里。 乃乘黄屋左纛, 称制,与中国侔。...
(99) Sử Ký, Nam Việt Uý Đà liệt truyện- Phiên âm Hán Nôm: “Man di đại trưởng lão phu thần Đà, tiền nhật Cao hậu cách dị Nam Việt, thiết nghi Trường Sa vương sàm thần, hựu dao văn Cao hậu tận tru Đà tông tộc, quật thiêu tiên nhân chủng, dĩ cố tự khí, phạm Trường Sa biên cảnh. Thả Nam phương ty kinh thấp, man di trung gian, kỳ đông Mân Việt thiên nhân chúng hiệu xưng vương, kỳ tây Âu Lạcloã quốc linh diệc xưng vương....".
Nguyên văn: 蛮夷大长老夫臣佗,前日高后隔异南越,窃疑长沙王谗臣,又遥闻高后尽诛佗宗族,掘烧先人冢,以故自弃,犯长沙边境。且南方卑湿,蛮夷中间,其东闽越千人众 号称王,其西瓯骆裸国○ 亦称王。.....
(100) Sử Ký, Nam Việt Uý Đà liệt truyện- Phiên âm Hán Nôm: "Thương Ngô vương Triệu Quang giả, Việt Vương đồng tính, văn Hán binh chí, cập Việt Yết Dương lệnh định tự định thuộc Hán;Việt Quế Lâm giám Cư Ông dụ Âu Lạc thuộc Hán: giai đắc vi hầu. Qua thuyền - hạ lệ tướng quân binh cập Trì Nghĩa hầu sở phát Dạ Lang binh vị hạ, Nam Việt dĩ bình hỹ. toại vi cửu quận". Nguyên văn: 苍梧王赵光者,越王同姓,闻汉兵至,及越揭阳令定 自定属汉;越桂林监居翁 谕瓯骆属汉: 皆得为侯。戈船 - 下厉将军兵及驰义侯所发夜郎兵未下,南越已平矣。遂为九 郡。......
(101) Sử Ký, Nam Việt Uý Đà liệt truyện- Phiên âm Hán Nôm: "Thái sử công viết: Ủy Đà chi vương, bản do Nhâm Ngao (Hiêu). Tao Hán sơ định, liệt vi chư hầu. Long Lự (Lư) ly thấp dịch, Đà đắc dĩ ích kiêu. Âu Lạc tương công, Nam Việt động dao. Hán binh lâm cảnh, Anh Tề nhập triều". Nguyên văn: 太史公曰:尉佗之王,本由任嚣。遭汉初定,列为诸侯。隆虑离湿疫,佗得以益骄。瓯骆相攻,南越动摇
(102) Xin coi ghi chú (85) trong chương mục viết về nước Tay Âu .
(103)Hán Thư, Tây Nam di lưỡng Việt Triều Tiên truyện - Phiên âm Hán Nôm: Tuế dư, Cao hậu băng, tức bãi binh. Đà nhân thử dĩ binh uy tài vật lộ di Mân Việt, Tây Âu Lạc, 伇 thuộc yên. đông tây vạn dư lý. Nãi thừa hoàng ốc tả đáo, xưng "chế", dư Trung Quốc mâu. Nguyên văn:
岁余,高后崩,即罢兵。佗因此以兵威财物赂 遗闽粤、西 瓯 骆,伇属焉。东西万余里。乃乘黄屋左纛,称制,与中国侔。....
Hán Thư, Tây Nam di lưỡng Việt Triều Tiên truyện - Phiên âm Hán Nôm: Quế Lâm giám Cư Ông dụ cáo Âu Lạc tứ thập dư vạn khẩu hàng, vi Tương Thành hầu. Qua thuyền, hạ lại tướng quân binh cập Trì Nghĩa hầu sở phát Dạ Lang binh vị hạ, Nam Việt dĩ bình. Nguyên văn:
桂林监居翁谕告瓯骆四十余万口降,为湘城侯。戈船、下濑将军兵及驰义侯所发夜郎兵未下,南粤 已平.......
Hán Thư, Tây Nam di lưỡng Việt Triều Tiên truyện - Phiên âm Hán Nôm: " Cập Đông Việt tướng đa quân, Hán binh chí, khí quân hàng, phong vi Vô Dương hầu. Cố Âu Lạc tướng tả Hoàng Đồng trảm Tây Vu vương, phong vi Hạ Phu hầu.". Nguyên văn: 及东粤将多军,汉兵至,弃军降,封为无锡侯。故瓯骆将 左黄同斩西于王,封为下鄜侯。
(104) Người viết tra cứu được sử liệu này nhờ câu viết của học giả Bình Nguyên Lộc trong sách "Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc Việt Nam:, trang 241: " Đó là một tài liệu phụ, âm thầm nằm riêng trong phụ lục của Hán Thư trong biểu Công thấn"
(105) Tương Thành hầu giám Cư Ông 湘 成 侯 監 居 翁 Dĩ Nam Việt Quế Lâm giám văn Hán Binh phá Phiên Ngung, dụ Âu Lạc dân tứ thập dư vạn hàng, hầu , bát bách tam thập hộ 以 南 越 桂 林 監 聞 漢 兵 破 番 禺 , 諭 甌 駱 民 四 十餘 萬 降 , 侯 , 八 ngũ nguyệt nhâm thân phong .五 月 壬 申 封
Con của Cư Ông là : hầu Ích Xương tự, Ngũ Phượng tứ niên, toạ vi Cửu Chân thái thú đạo sử nhân xuất mãi tê - nô tỳ, tạng bách vạn dĩ thượng, bất đạo, tru . 侯 益 昌 嗣 ,五 鳳 四 年 ,坐 為 九 真 太 守 盜 使 人出 買 犀 、 奴 婢 ,臧 百 萬 以 上 ,
Hạ Phu hầu tả tướng Hoàng Đồng . Sư Cổ viết : 「 phu âm phu /phù . 」 下 鄜 侯 左 將 黃 同 . 師 古 曰 : 「 鄜 音 孚 。 」Dĩ cố Âu Lạc tả tướng trảm Tây Vu vương công hầu, thất bách hộ . 以 故 甌 駱 左 將 斬 西 于 王 功 侯 , 七 百 tứ nguyệt đinh dậu phong. 四 月 丁 酉 封 。
(106) Nước cổ Việt (Âu Lạc) gồm ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam tổng cộng là 143643 nhà và 981,835 người. Vùng Quảng Tây và Quảng Đông gồm 4 quận Nam Hải, Hợp Phố, Thương Ngô và Uất Lâm là 71,805 nhà và 390,555 người. Tỷ lệ dân số cổ Việt nhiều hơn 2.5 lần so với dân số hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây .
(107)Thủy Kinh Chú của Lịch Đạo Nguyên, quyển tam thập nhất, phiên âm Hán Nôm: [Giao Châu Ngoại Vực ký] viết :Giao Chỉ tích vị hữu quận huyện chi thời, thổ địa hữu lạc điền. Kỳ điền tòng triều thuỷ thượng hạ, dân khẩn thực kỳ điền, nhân danh vi Lạc dân. Thiết Lạc vương - Lạc hầu, chủ chư quận huyện. Huyện đa Lạc tướng, Lạc tướng đồng ấn thanh thụ. Hậu Thục vương tử tướng binh tam vạn, lai thảo Lạc vương - Lạc hầu, phục chư Lạc tướng, Thục vương tử nhân xưng vi An Dương Vương. Hậu Nam Việt vương úy Đà cử chúng công An Dương Vương. An Dương Vương hữu thần nhân, danh Cao Thông, hạ phụ tá, vi An Dương Vương trị thần nỗ nhất trương, nhất phát sát tam bách nhân. Nam việt vương tri bất khả chiến, khước quân trụ Vũ Ninh huyện. Án [Tấn Thái Khang ký]: huyện thuộc Giao Chỉ. Việt khiển thái tử danh Thuỷ, hàng phục An Dương Vương, xưng thần sự chi. An Dương Vương bất tri thông thần nhân, ngộ chi vô đạo, Thông tiện khứ, ngữ vương viết: năng trì thử nỗ vương thiên hạ, bất năng trì thử nỗ giả vong thiên hạ. Thông khứ, An Dương Vương hữu nữ danh viết Mi Châu, kiến Thuỷ đoan chính, Châu dữ Thuỷ giao thông. Thuỷ vấn Châu, lệnh thủ phụ nỗ thị chi. Thuỷ kiến nỗ, tiện đạo dĩ cứ triệt nỗ cật, tiện đào quy báo Việt vương. Nam Việt tiến binh công chi, An Dương Vương phát nỗ, nỗ chiết, toại bại. An Dương Vương hạ thuyền, kính xuất Vu hải. Kim Bình Đạo huyện hậu vương cung thành kiến hữu cố xứ.
[Tấn Thái Khang địa ký], huyện thuộc Giao Chỉ. Việt toại phục chư Lạc tướng. [/i]
Nguyên bản:

。《交州外域记》曰:交阯昔未有郡县之时,土地有雒田。其田从潮水上下,民垦食其田,因名为雒民。设雒王、雒侯,主诸郡县。县多为雒将,雒将铜印青绶。后 蜀王子将兵三万,来讨雒王、雒侯,服诸雒将,蜀王子因称为安阳王。后南越王尉佗举众攻安阳王。安阳王有神人,名皋通,下辅佐,为安阳王治神弩一张,一发杀 三百人。南越王知不可战,卻军住武宁县。按《晋太康记》县属交趾。越遣太子名始,降服安阳王,称臣事之。安阳王不知通神人,遇之无道,通便去,语王曰:能 持此弩王天下,不能持此弩者亡天下。通去,安阳王有女名曰眉珠,见始端正,珠与始交通。始问珠,令取父弩视之。始见弩,便盗以锯截弩讫,便逃归报越王。南 越进兵攻之,安阳王发弩,弩折,遂败。安阳王下船,迳出于海。今平道县后王宫城见有故处。《晋太康地记》县属交阯。越遂服诸雒将。
---------------------------

atran
________________________________________
1- Bạn nhầm Tây Vu với Tây Vu Vương.

Tây Vu Vương chính là Tây Việt Vương.
Điều đó không có nghĩa Tây Việt Vương phải là vua nước Tây Việt.
Cũng không có nghĩa Tây Vu Vương phải là vua nước Tây Vu.
Có đúng như thế hay không, phải tìm tòi thêm, chứ trong mấy chữ này, chỉ có thể hiểu đến thế mà thôi.

Tây Vu Vương tức là Tây Việt Vương là ai, có thể không cần nghiên cứu thêm, vì chẳng để làm gì cả.

2- Còn "Tây Âu Lạc" bạn nhắc đến trong Sử Ký là một cách
cắt dán chữ không đúng, không có nghĩa gì cả. Nguyên văn là "Kỳ Tây Âu Lạc..." có nghĩa là "Miền Tây của nó có Âu và có Lạc..."

Có thể hiểu Âu và Lạc là hai bộ lạc chứ không phải là một bộ lạc có tên là Âu Lạc.
Hai bộ lạc này ở về bên tây của miền mà chữ Kỳ đại diện.
Hiểu Âu Lạc là một bộ lạc cũng có thể đúng như bản dịch
của Phan Ngọc (chú thích 99).

3- Tôi đã đi hỏi học sinh ViệtNam học tiếng Hán chỗ "tự kinh ư đạo thụ" thì được giải thích chữ "kinh" có nghĩa là "treo cổ" và cả cụm này có nghĩa "tự treo cổlên cây dọc đường." Lúc rảnh rỗi, may ra tôi đi tìm
chỗ giải thích "kinh" là "treo cổ" nhưng bây giờ tạm
thây có lý, nên tạm vui lòng vậy.

1- Bạn nhầm Tây Vu với Tây Vu Vương.

Tây Vu Vương chính là Tây Việt Vương.
Điều đó không có nghĩa Tây Việt Vương phải là vua nước Tây Việt.
Cũng không có nghĩa Tây Vu Vương phải là vua nước Tây Vu. Có đúng như thế hay không, phải tìm tòi thêm, chứ trong mấy chữ này, chỉ có thể hiểu đến thế mà thôi.

Tây Vu Vương tức là Tây Việt Vương là ai, có thể không cần nghiên cứu thêm, vì chẳng để làm gì cả.

2- Còn "Tây Âu Lạc" bạn nhắc đến trong Sử Ký là một cách cắt dán chữ không đúng, không có nghĩa gì cả. Nguyên
văn là "Kỳ Tây Âu Lạc . . ." có nghĩa là "Miền Tây của
nó có Âu và có Lạc, . . ." Có thể hiểu Âu và Lạc là hai
bộ lạc chứ không phải là một bộ lạc có tên là Âu Lạc.
Hai bộ lạc này ở về bên tây của miền mà chữ Kỳ đại diện.
Hiểu Âu Lạc là một bộ lạc cũng có thể đúng như bản dịch
của Phan Ngọc (chú thích 99).

3- Tôi đã đi hỏi học sinh ViệtNam học tiếng Hán chỗ
"tự kinh ư đạo thụ" thì được giải thích chữ "kinh" có
nghĩa là "treo cổ" và cả cụm này có nghĩa "tự treo cổ
lên cây dọc đường." Lúc rảnh rỗi, may ra tôi đi tìm
chỗ giải thích "kinh" là "treo cổ" nhưng bây giờ tạm
thây có lý, nên tạm vui lòng vậy.

Bạn Atran à,

1- Tây Vu là địa danh, Tây Vu Vương chỉ người, tvb phân biệt rõ ràng. Vậy nếu tvb nhầm chỗ nào xin nói rõ để tvb có thể đính chính.

“Tây Việt Vương”! chữ này tvb không thấy sử liệu nào nói tới, Ta cũng như Tàu, kể cả các bản dịch . Nếu bạn thích dùng chữ “Tây Việt Vương” thay cho “Tây Vu Vương” thì bạn cứ việc dùng…. một mình! Tvb không dám “khiêng” chữ “Tây Việt Vương” vào trong bài viết của mình đâu!

Câu của bạn: “Điều đó không có nghĩa Tây Việt Vương phải là vua nước Tây Việt. Cũng không có nghĩa Tây Vu Vương phải là vua nước Tây Vu”. Cũng có thể! Nhưng đây thường là cách gọi phổ thông khi không biết rõ tên của ông vua của một nước, hay muốn viết một cách cô đọng (đặc biệt là cổ sử Trung Quốc). Thí dụ: các sử gia thường viết: “vua nước Mân Việt” là “Mân Việt Vương”, vua nước Nam Việt là Nam Việt Vương. Tuy nhiên đây cũng là một lời cảnh báo rất hay để chúng ta phải cẩn thận hơn, tìm hiểu kỹ hơn trước khi viết.

2- Thưa Bạn Atran, khổ quá! bạn trách oan tvb rồi đấy!

Tvb nói về chữ “Tây Âu Lạc” trong hai đoạn sử khác nhau, đưa ra 2 ghi chú khác nhau (98 và 99). Bạn lấy “râu ông nọ cắm cầm bà kia rồi”!. Xin bạn làm ơn đọc kỹ lại dùm trước khi nói là: “"Tây Âu Lạc" bạn nhắc đến trong Sử Ký là một cách cắt dán chữ không đúng, không có nghĩa gì cả”.

Bản dịch của Phan ngọc: "... Được hơn một năm, Cao Hậu mất, liền bãi binh. Đà nhân đó, dùng uy lực uy hiếp nơi biên giới, đem đồ đạc của cải đút lót các nước Mân Việt, Tây Âu Lạc để bắt họ lệ thuộc theo mình. Đất đai của Đà chiều ngang có hơn vạn dặm. Đà bèn đi xe mui lụa mầu vàng cắm cờ tả đạo, mệnh gọi là “chế”, chẳng kém gì Trung Quốc".(98)

(98) Sử Ký, Nam Việt Uý Đà liệt truyện- Phiên âm Hán Nôm: "Tuế dư, Cao hậu băng, tức bãi binh. Đà nhân thử dĩ binh uy biên, tài vật lộ di Mân Việt - Tây Âu - Lạc, dịch thuộc yên, đông tây vạn dư lý. Nãi thừa hoàng ốc tả đáo, xưng "chế", dư /dữ Trung Quốc mâu. ..." .

Nguyên văn: 岁馀,高后崩,即罢兵。佗因此以兵威边,财物赂遗闽越 - 西瓯 - 骆,役属焉, 东西万馀里。 乃乘黄屋左纛, 称制,与中国侔。...

Sử Ký, bản dịch của Phan Ngọc: Ở phía Đông đất Mân Việt chỉ vẻn vẹn nghìn người, cũng xưng hiệu là “vương”; ở phía Tây, nước Âu Lạc là nước trần truồng, cũng xưng là “vương”.(99)

(99) Sử Ký, Nam Việt Úy Đà liệt truyện- Phiên âm Hán Nôm: “Man di đại trưởng lão phu thần Đà, tiền nhật Cao hậu cách dị Nam Việt, thiết nghi Trường Sa vương sàm thần, hựu dao văn Cao hậu tận tru Đà tông tộc, quật thiêu tiên nhân chủng, dĩ cố tự khí, phạm Trường Sa biên cảnh. Thả Nam phương ty kinh thấp, man di trung gian, kỳ đông Mân Việt thiên nhân chúng hiệu xưng vương, kỳ tây Âu Lạc loã quốc linh diệc xưng vương....".
Nguyên văn: 蛮夷大长老夫臣佗,前日高后隔异南越,窃疑长沙王谗臣,又遥闻高后尽诛佗宗族,掘烧先人冢,以故自弃,犯长沙边境。且南方卑湿,蛮夷中间,其东闽越千人众 号称王,其西瓯骆裸国○ 亦称王。.....

3- Rất cám ơn bạn Atran đã giúp. Vậy “kinh” là treo cổ, “tự kinh” là tự treo cổ.
Tvb có thể đính chính lại bài viết được rồi. Một lần nữa xin cám ơn.)
------------------------
VS đồng ý với anh TVB về những tài liệu tham khảo khá đầy đủ và chính xác.
Có những điểm sau đây xin được góp ý:
-Nước Âu Lạc được cổ sử nhắc đến nhiều lần và được coi như một thực thể trong lịch sử (có thật, không phải truyền thuyết). Tuy nhiên chúng ta đều biết Thục Phán đánh nhau với vua Hùng thứ 18, và chiếm nước Văn Lang là chuyện truyền thuyết? Nếu vậy Nước Âu Lạc và nhà Thục nên được coi là "bán thực bán huyền"? tương tự như hai ông Nghiêu (2356-2255 tr. TL), Thuấn (2255-2205 tr. TL) "là có thể coi bán thực bán huyền (semi-historique) (Sử Trung Quốc - Nguyễn Hiến Lê - tr. 47).
- Cương vực nước Âu Lạc không thể coi là cổ Việt (một cách tổng quát), mà chỉ nên coi là "cổ Việt thời An Dương Vương" mà thôi. Bởi vì truyền thuyết Văn Lang vẫn còn là một nghi vấn lịch sử. Cổ Việt trong truyền thuyết phải được kể là đất đai vùng hồ Động Đình , Bách Việt, xuống tới Bắc Việt và một phần Trung Việt ngày nay (?).
- Vẫn còn cần tìm hiểu thêm về câu nói của Tư Mã Thiên: " Au Lac tương công, Nam Việt động dao". Chữ "tương công" có nghĩa là "đánh lẫn nhau" (anh atran cũng có nhận xét này). Nến Âu Lạc đánh nhau với Nam việt thì phải viết là Âu Lạc "tấn" công hay một chữ nào đó ? Chỉ có chuyện Mân Việt đánh giết lẫn nhau mới làm cho Nam Việt kinh sợ, rúng động vì ảnh hưởng này có thể là dây truyền và nhà Triệu sẽ bị mất nước. Kết quả, nhà Triệu đã phải để Anh Tề qua Hán làm con tin và là đầu mối của sự mất nước thật sự!
- Nam Việt Úy Đà Liệt Truyện của Tư Mã Thiên có đoạn nói về những vị quan lớn trong triều đình nhà Triệu đầu hàng quân Hán đều là người Việt, trong đó có cả "quan lang người Việt là Đô Kê" (quan lang là hoàng tử thời vua Hùng). Điều này chứng tỏ có thể có nhiều quân tướng, Lạc Hầu, Lạc Tướng...của vua Hùng đã chạy qua Bách Việt và hợp tác với Triệu Đà khi Thục Phán đánh chiếm Văn Lang?
VS
______

Chữ "cổ Việt" có để trong ngoặc là "Cổ Việt" (Âu Lạc)".

Câu “Âu Lạc tương công, Nam Việt động dao”

Vâng thưa anh đúng “Chỉ có chuyện Mân Việt đánh giết lẫn nhau mới làm cho Nam Việt kinh sợ”. Nhưng đây lại là thời Triệu Văn Vương Hồ, lại dùng chữ “Âu Lạc” chứ không phải là “Mân Việt" trong việc “tương công”. Tuy nhiên nếu xét theo cách viết sử biên niên thì câu “Âu Lạc tương công” viết sau câu “Lâm Lư Hầu ngại khí thấp, bệnh dịch, không đi đánh,” là năm 181 TCN, lúc này nước Âu Lạc đã bị lệ thuộc vào nước Nam Việt (từ năm 207 TCN). Vậy nếu chữ “Âu Lạc” là chữ “Mân Việt” thì có lý hơn, nhưng đây là sử liệu thì chúng ta cần phải tìm hiểu hơn nữa may ra mới giải đoán được sự việc.

“Nhiều quân tướng, Lạc Hầu, Lạc Tướng... của vua Hùng đã chạy qua Bách Việt và hợp tác với Triệu Đà khi Thục Phán đánh chiếm Văn Lang?”

Vấn đề Văn Lang, tvb sẽ tìm hiểu thêm nếu có cơ hội. Tuy nhiên câu của Sử Ký: “Hiệu úy Tư Mã Tô Hoàng là người Việt hàng Hán bắt được Kiến Đức, được phong làm Hải Thường Hầu, quan lang người Việt là Đô Kê bắt được Gia, được phong làm Lâm Thái Hầu”, là việc xảy ra cuối thời nhà Triệu (111 TCN). Việc Thục Phán chiếm Văn Lang đã xảy ra 50 năm trước (257 TCN) khi Triệu Đà chiếm Âu Lạc (207 TCN). Đặt căn bản qua ba thời điểm trên, tvb thấy khó có thể đưa ra được sự phỏng đoán tương đối hợp lý nên không dám lạm bàn.

1- Tôi không biết Tây Vu, Tây Việt ở đâu,
và Tây Vu Vương, Tây Việt Vương là ai.
Tôi cũng không muốn xài từ ngữ này làm gì, mà chỉ
nói rằng Vu tức là Việt, và Việt cũng là Vu,
mà không bắt buộc Tây Vu Vương phải là vua ở Tây Vu,
không bắt buộc Tây Việt Vương phải là vua ở Tây Việt.
Nếu chỉ dựa vào âm chữ mà cưỡng lý suy luận, thì
có thể đúng, và có thể lạc đường mà bỏ qua những khả
năng có thể suy luận đúng đường.

2- Không biết nguyên văn thế nào, nhưng chỉ theo trích
dẫn của bạn, tiếng Hán 财物赂遗闽越 - 西瓯 - 骆,役属焉,
东西万馀里 thì có cái nét gạch giữa những âm Mân Việt,
Tây Âu, và Lạc, nhưng bản dịch (98) thì những gạch đó
đã bị mất đi một cái giữa Tây Âu và Lạc, nên có thể cho
là dịch sai: "đem đồ đạc của cải đút lót các nước Mân Việt, Tây Âu Lạc để bắt họ lệ thuộc theo mình... "Lẽ ra, để theo nguyên văn, nên cho một dấu phảy ở giữa Âu và Lạc, để khỏi có tên Tây Âu, Lạc.
-------


Giao Chỉ và Tượng Quận (Tiếp theo)

Nhìn lại về vấn đề Giao Chỉ và Tượng quận

Như đã trình bày trong phần đầu của bài viết, vấn đề Giao Chỉ và Tượng quận được đặt ra vì câu viết trong Hán Thư của Ban Cố: Hán Thư, quyển 28 "Địa lý chí đệ bát hạ" viết về quận Nhật Nam như sau : " Quận Nhật Nam, là Tượng Quận cũ thời Tần..... Thuộc Giao Châu". Từ câu viết này, các sử gia đời sau, đặc biệt là các sử gia và học giả của Trung Quốc, cho là quận Nhật Nam ở phía cực nam của Cổ Việt (nước Âu Lạc thời An Dương Vương) thuộc về Tượng quận, nếu thế thì hai quận phía bắc của quận này là Giao Chỉ và Cửu Chân cũng thuộc Tượng quận!?



Bản đồ số 12- Các quận thuộc Lĩnh Nam thời Tần / Hán
--------------------
Ghi chú: màu xanh(lá cây) là các quận thời Tần (214 TCN), màu nâu là các quận thời Tiền Hán. Dạ Lang và Tây Âu trong hình bầu dục (ellipse) chưa bị quân Tần xâm chiếm hoàn toàn, vẫn còn hiện hữu đến thời Tiền Hán.

Đây là một sử liệu mâu thuẫn trong Hán Thư, vì câu viết này ngược lại với các sử liệu khác cùng trong một bộ sách. Hán Thư, quyển 7 " Thiệu Đế kỷ đệ thất" viết về việc bãi bỏ Tượng quận và chia quận này làm hai, sát nhập vào hai quận Uất Lâm và Tường Kha : "Mùa thu, bãì bỏ Tượng Quận, chia và sát nhập vào Uất Lâm, Tường Kha" . Thời Tiền Hán, Uất Lâm nằm phía bắc Quảng Tây (ngày nay) và Tường Kha ở phía nam Quý Châu (ngày nay). Hơn nữa, quyển 95 "Tây Nam di lưỡng Việt Triều Tiên truyện" nói về nước "Tây Âu Lạc", nước này vẫn còn cho đến thời Triệu Đà. Dù là "Tây Âu Lạc" hay "Tây Âu, Lạc" thì chữ Lạc là dân Lạc Việt. Ngoài ra, quyển sử trước Hán Thư là Sử ký cũng nhắc đến "Tây Âu Lạc" hay "Tây Âu, Lạc", mà Hán Thư đã chép lại. Điều này đã chứng tỏ quân Tần chưa chiếm đóng Lạc Việt. Hơn nữa, cùng trong quyển "Điạ lý chí", tại sao chỉ nói quận Nhật Nam là "cố Tần Tượng quận, Vũ đế Nguyên Đỉnh lục niên khai . "? Còn hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân lại không nói như thế mà chỉ nói "Vũ đế Nguyên Đỉnh lục niên khai" không có hàng chữ "cố Tần Tượng quận" ! Người viết nghĩ là phải vì một lý do nào khác, mới đưa đến những sử liệu ngược với nhau trong Hán thư.

Sau khi tìm hiểu về qua về tiểu sử Ban Cố (108) , được biết ông viết Hán thư đến Thiên văn chí thì qua đời, người em gái là Ban Chiêu (109) nối tiếp sự nghiệp để hoàn thành bộ Hán Thư. Cô em gái thua ông anh 17 tuổi (Ban Cố sinh năm 32, Ban Chiêu sinh năm 49), vì thế người viết nghĩ là khó có sự liên tục từ tư tưởng đến tài liệu được chuyển giao từ Ban Cố (bị cầm tù từ năm 89, lúc 58 tuổi) đến Ban Chiêu. Điạ Lý chí có thể được viết bởi tác giả khác là Ban Chiêu và Mã Tục, vì các sử gia cổ thời thường viết theo cách "biên niên". Qua nhận xét này, Thiên Văn chí là quyển 26 có thể được viết trước Điạ lý chí là quyển 28 theo như thứ tự của Hán Thư "Chí":

Hán Thư quyển nhị thập lục Thiên Văn chí đệ lục
Hán Thư quyển nhị thập thất Ngũ Hành chí đệ thất
Hán Thư quyển nhị thập bát Địa Lý chí đệ bát

Vậy có thể Địa Lý chí do Ban Chiêu và Mã Tục viết nên đã gây nên sự mâu thuẫn này.
--------------------

9- Kết luận

Qua những điều đã trình bày đặt căn bản trên sử liệu, người viết xin tóm tắt về việc quân Tần xâm chiếm Lĩnh Nam như sau:

Năm 221 TCN, Tần vương Doanh Chính hoàn tất việc gồm thâu 6 nước là Hàn, Triệu, Ngụy, Sở, Yên, Tề, kết thúc thời Chiến Quốc và dựng nên một đế quốc thống nhất. Để tự vinh danh, Tần vương xưng là (Tần) Thủy Hoàng Đế. Dù đã gồm thâu 6 nước, Thủy Hoàng vẫn không ngừng tham vọng mở rộng thêm lãnh thổ cho đế quốc của mình. Phía bắc thì đánh Hung Nô, phía nam thì xâm lăng Bách Việt.

Để đánh chiếm Bách Việt, nhà Tần huy động một đoàn quân khổng lồ là 500 ngàn người, gồm có các lính của nhà Tần, các kẻ bị ép buộc tòng quân và lao dịch (gồm những người trốn tránh, những kẻ đi ở rể, những người đi buôn) vào xâm chiếm đất Bách Việt. Đoàn quân này chia làm năm đạo:

Một đạo quân đến đóng ở Dư Can trên Vũ Di sơn, sau đó vượt rặng núi này để tiến chiếm Mân Việt và Đông Âu. Đạo quân này đã không gặp trở ngại nào đáng kể, nên đã chiếm đóng vùng này, đặt là quận Mân Trung - phía nam tỉnh Chiết Giang và tỉnh Phúc Kiến ngày nay.

Một đạo quân khác do Nhâm Ngao lãnh đạo đã vượt Ngũ Lĩnh tiến thẳng đến Phiên Ngung chiếm đóng vùng này và đặt là quận Nam Hải - tỉnh Quảng Đông ngày nay.

Ba đạo quân còn lại do quan úy Đồ Thư làm Lâu thuyền tướng quân lãnh đạo, đến đồn trú tại các địa điểm trên Ngũ Lĩnh như Đàm Thành, Cửu Nghi và Nam Dã. Sau đó vượt Ngũ Lĩnh đánh chiếm vùng đất kế bên phía nam Ngũ Lĩnh, đặt vùng này là quận Quế Lâm - phía bắc tỉnh Quảng Tây ngày nay.

Để có thể có đủ lương thực và tiếp liệu cho một cuôc viễn chinh lâu dài, các đạo quân đóng tại quận mới chiếm là Quế Lâm đã đào kinh Linh Cừ nối thượng nguồn của Tương giang với Ly giang, dưới sự điều hành và giám sát của Sử Lộc. Nhờ có thủy đạo này, tiếp vận có thể chuyển từ phía bắc đến phía nam của Ngũ Lĩnh. Khi có lương thực tiếp tế , các đạo quân của Đồ Thư lãnh tiến đánh dân Bách Việt ở phía nam là nước Tây Âu, bắt dân bản địa làm tù binh, sát hại vua nước này là Dịch Hu Tống. Dù tạm được lợi thế ban đầu, nhưng sau đó quân Tần đã gặp sự chống trả mãnh liệt của dân Tây Âu. Không đủ nhân lực để chống cự trong những trận chiến lớn, dân bản địa đã dùng du kích chiến, chiến cuộc trở nên lâu dài, Đồ Thư bị giết, nhân mạng bị tổn thất nặng nề, cả trăm ngàn người bị tử thương cũng như bị chết vì bệnh tật. Quân Tần đã không tiến xa hơn được về phía nam, nên đã theo những thủy đạo thiên nhiên, tiến về phía tây , xâm chiếm vùng này, đặt vùng này là Tượng quận - phiá nam tỉnh Quý Châu và phía tây bắc tỉnh Quảng tây ngày nay.

Từ những dẫn chứng bằng sử liệu cũng như tìm hiểu về chỗ đóng quân và đường hành quân của quân Tần, người viết đi đến kết luận là quân Tần chưa hề đánh vào Giao Chỉ, chứ chưa nói đến phần đất xa hơn về phía nam là Cửu Chân và Nhật Nam. Nước Âu Lạc hay cổ Việt thời vua An Dương không hề bị quân Tần xâm chiếm, Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam không phải là Tượng quận thời Tần.

Ai biết rõ lịch sử Trung Quốc hơn các sử gia và các học giả Trung Quốc? Không phải là họ không thấy điều này! Họ biết, và biết rất rõ, tuy nhiên họ vẫn "nói lấy được" để "vơ vào phần mình" là nước Âu Lạc đã thuộc về Trung Quốc từ thời Tần. Các sử gia và học giả Trung Quốc thừa biết là lịch sử của nước Việt đã tham khảo từ cổ sử của Trung Quốc, cộng thêm các truyền thuyết trong nhân gian để viết nên bộ sử ngày nay về thời khuyết sử của tộc Việt.

Nhà Tần gồm thâu 6 nước, dựng nên một quốc gia thống nhất. Các sử gia và học giả Trung Quốc muốn Cổ Việt (Âu Lạc) cũng là một phần đất của hoàng đế nhà Tần, nhưng quân Tần đã không làm được điều này. Lạc Việt vẫn còn đó. Vùng đất phía nam của dân Lạc Việt là cái gai trong mắt của Trung Quốc, không xâm chiếm được bằng quân lực thì "vơ lấy" bằng văn hoá, lợi dụng mâu thuẫn của sử liệu để ngụy tạo. Bao nhiêu tộc Việt thuộc Bách Việt đã bị Hán hoá ? Còn lại duy nhất là Lạc Việt! Hán hóa vùng đất này. Đây là một âm mưu truyền kiếp của Hoa tộc!

Trước khi ngừng, người viết xin trích dẫn một câu chuyện (110) khá lý thú về tộc Lạc Việt để người Việt có thể tự hào về nguồn gốc:

"... xin được kể lại câu truyện khá lý thú do cụ Hòang Văn Chí ghi lại : “Hồi Cụ Phan Bội Châu mới sang Tàu, một nhân sĩ Tàu là Dương Giác Đôn, đưa Cụ đến yết kiến một viên đại thần của triều đình Mãn Thanh, tên là Trang Uẩn Khoan. Vị đại thần tiếp đãi rất tử tế và biếu Cụ một món tiền trợ cấp. Sau khi Cụ ra về, Trang Uẩn Khoan bảo Dương Giác Đôn: “Người An Nam có bản tính nô lệ (nô lệ căn tính), dù có vài chí sĩ như ông này (chỉ Cụ Phan) cũng chẳng làm nên trò trống gì”.
Sau cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) và sau khi nhường chức Tổng thống cho Viên Thế Khải, ông Tôn Văn (Tôn Dật Tiên) sang viếng thăm Nhật Bản, với tư cách là đảng trưởng Quốc Dân Đảng Trung Hoa, và được ông Khuyển Dưỡng Nghị (Inukai Tsuyoshi) đảng trưởng Quốc Dân Đảng Nhật, thết tiệc khỏan đãi. Giữa bữa tiệc, lừa khi ông Tôn Văn bất ý, ông Khuyển Dưỡng Nghị đột nhiên hỏi : “Tôi được biết tiên sinh đã có dịp qua Hà Nội, xin tiên sinh cho biết tôn ý về dân tộc An Nam ?” Bị hỏi một cách bất thình lình, ông Tôn Văn chỉ kịp nhớ lại câu của Trang Uẩn Khoan, vội vàng đáp : “Ngườ An Nam vốn nô lệ căn tính. Ngày xưa, họ bị người Hán chúng tôi đô hộ, ngày nay họ lại bị người Pháp cai trị. Dân tộc ấy quả không có tương lai”. Được dịp, Khuyển Dưỡng Nghị liền nói : “Về điểm này tôi xin phép không đồng ý với tiên sinh. Ngày nay họ thua người Pháp, vì họ không có khí giới tối tân, nhưng cứ xét lịch sử, thì trong số Bách Việt, chỉ có họ là thóat khỏi, không bị Hán hóa. Tôi tin rằng một dân tộc biết tự bảo vệ một cách bền bỉ như vậy thì thế nào cũng sẽ lấy lại được quyền tự chủ”. Tôn Văn đỏ mặt, vì hiểu ý Khuyển Dưỡng Nghị muốn châm chọc, cho rằng Tôn Văn là người Quảng Đông, tổ tiên l người A Khách, một sắc tộc trong Bách Việt, nhưng kém xa dân tộc Việt Nam, vì đã bị Hán hóa hòan tòan.
Sau bữa tiệc, Khuyển Dưỡng Nghị gọi giây nói mời mấy học sinh người Việt do ông bảo trợ, để kể cho họ câu truyện, tỏ ý hớn hở đã thắng Tôn Văn trong cuộc đối thọai. Trong số mấy người được Khuyển Dưỡng Nghị mời đến và thuật lại câu truyện có cụ Sở Cuồng Lê Dư, hồi ấy theo Cụ Phan sang Nhật du học. Chính cụ Sở Cuồng kể câu truyện đó cho chúng tôi nghe. (Hòang Văn Chí, Từ Thực Dân Đến Cộng Sản)"

Để kết thúc, người viết cũng xin trích và lược dịch (111) một đoạn văn trong phần giới thiệu, trang XXII trong sách "The Birth of Vietnam" của Keith Weller Taylor viết về lịch sử Việt Nam từ khởi thủy, qua thời Bắc thuộc đến khi Việt Nam dành được độc lập (112).

Giới thiệu
"....
Người Việt thế kỷ thứ mười đã khác xa tổ tiên của họ từ 12 thế kỷ trước. Họ đã trưởng thành để hiểu biết về Trung Quốc như một kẻ nô lệ biết về chủ của họ (nv: dưới ách Bắc thuộc), họ biết từ những điều hay nhất cũng như đến cái tồi tệ nhất của Trung Quốc. Người Việt có thể thưởng thức những vần thơ Đường họ viết, nhưng cũng có thể là những người hung dữ trong việc chống trả lại những đạo quân Trung Quốc. Họ đã đầy kinh nghiệm để có thể sống còn dưới bóng của đế quốc hùng mạnh nhất trên trái đất.
Nền độc lập của người Việt không phải đột nhiên xuất hiện ở thế kỷ thứ 10 chỉ vì sự yếu kém của người Trung Quốc. Trung Quốc chưa bao giờ từ bỏ ý định việc đô hộ người Việt và đã nhiều lần tái chinh phục Việt Nam. Nhưng, đến thế kỷ thứ 10, người Việt đã gầy dựng được ý chí và đủ thông minh để có thể chống lại sức mạnh của Trung Quốc. Ý chí và sự thông minh này đã trưởng thành trong những thế kỷ dưới ách Bắc thuộc, điều này đã nảy mầm trong sự kiên quyết duy trì (nv: ý chí ) bởi người Việt: họ không phải và không muốn là ... người Trung Quốc. ... "

Trần Việt Bắc



Nam California,
Ngày 23, tháng 6, năm 2007
------------------
Ghi chú
(108) Từ Điển Văn Học Cổ Điển Trung Quốc, Nguyễn Tôn Nhan sưu tập tư liệu và biên dịch, nhà xuất bản Văn Nghệ, trang 24: Ban Cố: (Sinh năm 32- mất năm 92). Tên tự Mạnh Kiên. Người đất Phù Phong, An Lăng (nay thuộc đông bắc Hàm Dương, Thiểm Tây). Văn học gia, sử học gia trứ danh đời Đông Hán. Thuở nhỏ đã biết làm văn chương thi phú. Lớn lên đọc hết sách vở. Cha ông là Ban Bưu vì muốn tiếp tục công trình như Sử Ký nên soạn Hậu truyện. Ban Cố cho rằng cha viết chưa tường tận muốn viết sửa lại, bị người khác vu cáo là lén sửa quốc sử, bị bắt hạ ngục. Em là Ban Siêu dâng thơ biện bảch cho anh. Minh đế (nv: Lưu Trang 58-75) cho gọi ông về kinh sư làm ở bộ Hiệu thư, chức Lan Đài lệnh sử. Ông cùng nhóm Trần Tông, Doãn Mẫn, Mạnh Dị cùng viết bộ Thế Tổ bản kỷ, được thăng lên chức Lang, Điển hiệu bí thư, ông lại chép tiểu sử các công thần gồm 28 thiên. Ông phụng chiếu tiếp tục biên soạn bộ Hán thư. Từ đây ông lấy công việc trứ thuật làm sự nghiệp, trải qua hơn 20 năm, vào niên hiệu Kiến Sơ thứ 7 (năm 82), ông hoàn thành bộ Hán thư. Khi ông làm Huyền Võ Tư mã, niên hiệu Kiến Sơ thứ 4 (năm 79), ông tham gia thảo luận về ngũ kinh với các nhà Nho ở Bạch Hổ quán rồi biên soạn thành bộ Bạch Hổ thông đức luận. Đầu niên hiệu Vĩnh Nguyên thời Hòa đế (năm 89), ông đi theo đại tướng quân Đậu Hiến xuất chinh đi đánh Hung Nô, thời gian này ông soạn bài Yên nhiên sơn minh ghi uy đức triều Hán. Sau này Đậu Hiến bại binh, ông bị liên lụy bãi quan, chết ở trong ngục vào tuổi 61. Tác phẩm Hán thư của ông là bộ sử một triều đại viết theo thể kỷ truyện đầu tiên ở Trung Quốc và là tác phẩm sử truyện văn học trứ danh. Ông còn có bài phú Lưỡng đô phú cũng nổi tiếng viết bằng thể đối thoại phản ảnh sự phồn hoa giàu có ở đầu đời Hán. Các bài Đáp tân hí, U thông phú của ông đều tự thuật chí hướng của mình với văn từ phong phú, nhưng ý phần nhiều mô phỏng người khác, rất ít ý mới. Tiểu sử của ông đước chép phụ vào tiểu sử của Ban Bưu trong sách Hậu Hán Thư.
(109) Từ Điển Văn Học Cổ Điển Trung Quốc, Nguyễn Tôn Nhan sưu tập tư liệu và biên dịch, nhà xuất bản Văn Nghệ, trang 24: Ban Chiêu: (Sinh khoảng năm 49 - Mất khoảng năm 120) còn có tên khác là Cơ, tên tự Huệ Lâm. Người đất Phù Phong, An Lăng (nay thuộc đông bắc Hàm Dương, Thiểm Tây).Nữ văn học gia, sử học gia đời Đông Hán, con gái của Ban Bưu, vọ của Tào Thế Thúc, học rộng tài cao. Anh là Ban Cố soạn Hán thư chưa xong phần Thiên văn chí đã chết, bà vâng chiếu cùng với Mã Tục viết cho xong. Khi Hán thư mới ra đời, nhìều người đọc không hiểu, người cùng quận là Mã Dung được bà truyền dạy cách đọc. Hoà đế nhiều lần gọi bà vào cung, dạy hoàng hậu và các phi tần. Mỗi lần có vật lạ dâng lên, đế đều lệnh cho bà viết phú ca tụng. Bà chết vào năm hơn 70 tuổi. Tác phẩm của bà có nhiều thể loại nhưng đã mất gần hết. Tiểu sử của bà có chéo treong sách Hậu Hán thư.
(110) Trích từ http://taphopdongtam.org/BC/phanI.htm
(111) Nếu có điều yếu kém trong đoạn lược dịch này, xin độc giả góp ý kiến để người viết có thể chỉnh lại.
(112) "The Birth of Vietnam" by Keith Weller Taylor, Uiversity of California Press, page XXI I:
"Introduction:
....
Tenth-century Vietnamese were very different from their ancestors of twelve century before. They had grown to understand China as only a slave can know its master; they knew China at its best and at its worst. They could enjoy composing poetry in T'ang style verse, but they could also be fierce in their resistance to Chinese soldiers. They had become expert at surviving in the shadow of the mightiest empire on earth.
Vietnamese independence did not suddenly appear in the tenth century solely as a result of Chinese weakness. China never renounced its presumed right to rule Vietnamese and has more than once tried to reconquer Vietnam. But, by tenth century, the Vietnamese had developed a spirit and intelligence capable of resisting Chinese power. This spirit and intelligence matured during centuries of Chinese rule; it was rooted in a conviction held by Vietnamese that they were not, and did not want to be, Chinese.... "

Tham Khảo

- Đại Việt Sử Lược, soạn giả: Khuyết danh, dịchgiả: Nguyễn Gia Tường, 1972. Ấn bản điện tử: Công Đệ, Lê Bắc.
- Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, bản in Nội các quan bản, mộc bản khắc năm Chính Hòa thứ 18 (1697). Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 1998.
- Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục. Quốc Sử Quán Triều Nguyễn soạn thảo (1856- 1881). Viện Sử Học dịch (1957-1960). Nhà xuất bản Giáo Dục (Hà Nội) ấn hành 1998.
- An Nam Chí Lược, Lê Tắc, dịch giả: Ủy ban dịch sử liệu Việt Nam, nhà xuất bản: Viện Đại Học Huế, ấn bản điện tử: Công Đệ, Doãn Vượng, Lê Bắc.
- Việt Điện U Linh tập của Lý Tế Xuyên, bản dịch của Lê Hữu Mục, cơ sở xuất bản Đại Nam
- Lĩnh Nam Chích Quái của Trần Thế Pháp, nguồn từ Internet: http://www.dunglac.net/thuvien/linhnam-00-ml.htm
- Vân Đài Loại Ngữ của Quế Đường Lê Quí Đôn do Phạm Vũ và Lê Hiền dịch và chú giải, xuất bản bởi nhà sách Tự Lực.
- Phương Đình Địa Dư chí của Nguyễn Văn Siêu, nhà xuất bản Văn Hoá Thông Tin.
- Đại Nam Nhất Thống Chí của Quốc Sử Quán triều Nguyễn, nhà xuất bản Thuận Hóa.
- Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim- Nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin-1999.
- Việt Sử Tân Biên - Phạm Văn Sơn - Nhà xuất bản Đại Nam
- Việt Sử Toàn thư - Phạm Văn Sơn-Nhà xuất bản Đại Nam
- Đại Việt Sử Ký Tiền Biên, Ngô Thời Sỹ, nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 1997.
- Việt Sử Tiêu Án, Ngô Thời Sỹ, dịch giả: Hội Việt nam ngiên cứu liên lạc văn hóa Á Châu, nhà xuất bản Văn Sử. Ấn bản điện tử: Công Đệ, Doãn Vượng, Lê Bắc.
- Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc Việt 1971, được in lại bởi nhà xuất bản Xuân Thu, Los Alamitos California.
- Đại Việt Sử Cương của Trần Gia Phụng, Nhà xuất bản Non Nước, Toronto 2004.

- Sử Trung Quốc của Nguyễn Hiến Lê, nguồn từ Internet: http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237n2n1n4nqn31n343tq83a3q3m3237nvn
- Lịch Sử Trung Quốc 5000 năm của Lâm Hán Đạt và Tào Dự Chương,, dịch giả Trần Ngọc Thuận, nhà xuất bản Trẻ.
- Hoài Nam Tử của Lưu An, nguồn từ Internet: http://www.geocities.com/fengshui_clasicos/HuaiNanZi.html
- Sử Ký của Tư Mã Thiên, nguồn từ Internet: http://www.chinapage.com/big5/big5-history.html
- Hán Thư của Ban Cố, nguồn từ Internet
http://www.chinapage.com/big5/big5-history.html
- Hậu Hán Thư của Phạm Việp, nguồn từ Internet
http://www.chinapage.com/big5/big5-history.html
- Tấn Thư, nguồn từ Internet http://www.chinapage.com/big5/big5-history.html
- Thủy Kinh chú của Lịch Đạo Nguyên, nguồn từ Internet: http://www.workgroup.cn/dir.aspx?45
- Thủy Kinh Chú Sớ của Dương Thủ Kính và Hùng Hội Trinh, dịch giả Nguyễn Bá Mão, nhà xuất bản Thuận Hóa, 2005
- Tự Điển Văn Học Cổ Điển Trung Quốc, Nguyễn Tôn Nhan sưu tập tư liệu và biên dịch, nhà xuất bản Văn Nghệ

- The Birth of Vietnam của Keith Weller Taylor, Uiversity of California Press
- Tigers, Rice, Silk & Silt của Robert B. Marks, Cambridge University Press
- Các bài viết của Dr. Rafe de Crespigny, Faculty of Asian Studies, Australian National University trong http://www.anu.edu.au/asianstudies/decrespigny/south_china.html
- Các bài viết trong http://www.chinaknowledge.de/History/Myth/prehistory-map.html
- The Atlas of China Knowledge, Xi'aqn Cartographic Publising House, SinoMaps press in 2002
- Historical Atlas of South-East Asia của Jan M. Pluvier, nhà xuất bản E.J.Brill, Netherland 1995
- The Zhuang: A Longitudinal Study of Their History and Their Culture by Jeffrey Barlow,
http://mcel.pacificu.edu/as/resources/zhuang/index.html
- Bản đồ từ các bài viết của Dr. Rafe de Crespigny, Faculty of Asian Studies, Australian National


-------------------


[quote]
Tôn Văn đỏ mặt, vì hiểu ý Khuyển Dưỡng Nghị muốn châm chọc, cho rằng Tôn Văn là người Quảng Đông, tổ tiên l người A Khách,
một sắc tộc trong Bách Việt, nhưng kém xa dân tộc Việt Nam, vì y đã bị Hán hóa hoàn toàn.

Không đúng.
Người Quảng Đông có nhiều nguồn gốc, trong đó có gốc Hán.
Triệu Đà là một ví dụ rõ ràng.

http://forums.vietbao.com/topic.asp?TOPIC_ID=42322



https://nhungdongthuongnho.files.wordpress.com/2015/02/de1.jpg


4


==========
5


6



7


.................................................

TALE OF VIETNAMESE DRAGON



 
In Asian myths, no creature is as impressive as the dragon. For Vietnamese peasants, the dragon was a vivid symbol of the fourfold deity-clouds, rain, thunder and lighting. Represented by an S shape, dragons are depicted on artifacts dating back to the Dong Son-Au Lac culture, which existed in northern Vietnam in the first millennium B.C. Later came the cult of Tu Phap, or the Four Miracles. Long ago stargazers identified the Dragon constellation made up of seven stars arranged like an S. The brightest star is the Mind (Tam), also known as the Divine (Than) star. The word Than may also be read as Thin (Dragon), which denotes the third month of the lunar calendar and represents the Yang vital energy.



Dragons were also associated with kingship. Every Vietnamese person knows the legend of Lac Long Quan and Au Co. Lac Long Quan (King Dragon of the Lac Bird Clan) is known as the forefather of the Vietnamese people. He is said to have been the son of a dragon, while his wife, Au Co, was the child of a fairy. Their eldest son, King Hung, taught the people to tattoo their chests, bellies and thighs with dragon images to protect themselves from aquatic monsters.



Ly Dynasty Dragon
During the Ly Dynasty (11th to early 13th centuries), the dragon became a common decorative motif in plastic arts. In the royal edict on the transfer of the capital to Thang Long in 1010, it was written: “The Capital is chosen due to the lay of the land, which affects a coiling dragon and a sitting tiger”.


Legend has it that on the sunny day when the royal barge landed at Dai La, the king saw a golden dragon rise into the sky. Taking this as a good omen, he named the new capital Thang Long, or City of the Soaring Dragon. The modern city of Hanoi stands on this same site.
The Ly king had a cluster of shops and inns built up to the walls of an ancient temple once dedicated to the dragon deity. One night, the dragon deity revealed himself in the form of a violent northerly wind, which knocked down all of the houses but left the temple intact. Following this event, the king cheerfully proclaimed: “This is the Dragon God, who takes his charge over earthly affairs”.

The Ly dragon was derived from India’s mythical Naga, which Southeast Asian peoples influenced by Indian mythology had transformed into a sea god. The Ly depiction of the dragon is both sophisticated and unique. The dragon’s elaborate head is raised, flame-co loured crest thrust out, a jewel held in its jaws. Its mane, ears and beard flutter gracefully behind, while its lithe, undulating body soars above the waves. The dragon was usually depicted inside a stone, a piece of wood, a bodhi leaf, or a lotus petal. Dragon images appear on the pedestals of statues of Amitabha Avalokitecvara (Kwan Kin), on cylindrical stone pillars in the hall dedicated to heaven in Thang Long Citadel, and on a five meter-high hexagonal stone pillar in Giam Pagoda in Bac Ninh province. The latter is considered by art historians to be a colossal linga. Lingas symbolize the male Yang element, while dragons symbolize the Yin element.
That dragons, or long, associated with royalty, are revealed by the names given to the king’s personal effects and person, such as long con (royal tunics), long chau (royal boat), long thi (royal person), and long dien (royal countenance).
Tran Dynasty Dragon
During the Tran Dynasty (early 13th to end of 14th centuries), the dragon retained the sophisticated style of the Ly dragon, yet changed to reflect the greater authority of the dynasty which defeated invading Mongol forces three times. The image became more detailed, with a large head, forked horn, four fierce a claws (stone carving in Boi Khe Pagoda), and a massive, rounded body, covered in carp scales (Pho Minh Pagoda).

Le Dynasty Dragon
The dragon took on a whole new appearance under the Le Dynasty (early 15th to end of 18th centuries). With a raised head, forked horn, wide forehead, prominent nose, large, forceful eyes, five claws, and two splayed feet, a dragon crept up the balustrade of Kinh Thien Hall’s central staircase. This fierce and imposing dragon was clearly a symbol of royal authority. Examples of Le era dragons may be found carved in stone in Co Loa Temple, carved on wooden doors in Keo Pagoda, and carved in the royal stone bed in Dinh Temple.

Nguyen Dynasty Dragon
The Nguyen Dynasty (early 19th to mid 20th centuries) had dragons much like those of the Le. The top ridges of palace roofs were decorated with undulating dragons covered in sparkling porcelain tiles.
Initially, dragons in Vietnam were associated with water and Yin energy. Dragons were popular among the common people, who believed that rain was created by nine dragons, which took water from the sea to pour down on the rice paddies. The dragon dance, a great favorite among people from all walks of life, was used to invoke rain.
Many place names in Vietnam bear the word long (dragon), as in Ha Long Bay (Where the Dragon Descended) or the Cuu Long River (Nine Dragons).
Dragons occupied the top position in traditional geomancy, especially for sovereigns. It was said that Le Hoan was able to found the Anterior Le Dynasty (980-1009 A.D.) because his grandfather’s tomb was situated on a “vein in the dragon’s jaw”. The Royal Chronicle of the Restored Le Dynasty contains a story about Prince Lang Lieu, who saw a black dragon perched on his father’s tomb. “Golden dragons for emperors, black dragons for kings,” states this ancient text.

Like Chinese monarchs, Vietnamese sovereigns chose the dragon as the symbol of their power. But unlike the Chinese dragons, which were shown descending from heaven and spitting fire, the Vietnamese dragons were shown ascending from water. Though imposing and fierce, the Vietnamese dragons were never threatening.

   
99 PAPER FAN

PAPER FAN

In Vietnamese tradition, the paper fan was an indispensable item in times of yore, one of eight prized objects in every household

ANCESTOR WORSHIP

The presence of the dead, the behaviour of the living, and an influence on the future – the many generations of the Vietnamese family.


77




Sư quốc doanh Việt Nam của Việt cộng
Lợi dụng: Áo tu
đầu trọc
đạo pháp
để phá đạo của chúng ta





  • The Bai Yue cultural in Hokkien, Cantonese, and Vietnamese but are not found in other Han Chinese to their north?
    Các tập tục và tín ngưỡng văn hóa Bách Việt trong Hokkien, Quảng Đông và Việt Nam nhưng không được tìm thấy ở các người Hán phía bắc?

    In ancient times more than 2000 years ago, when the Han Chinese first set foot on the southern lands, they found that the Bai Yue (百越) people (in fact, they could be found as far north as the coastal regions of Jiangsu/Zhejiang ‘江苏、浙江’) like:

    blacken their teeth,
    tattooed their bodies, and
    cut their hair short

    (as against their Han counterparts’ Confucian practice of never cutting their hair, something inherited from their parents or ancestors).

    – The older generation of some of the Taiwan natives also have their teeth blackened and their bodies tattooed. Perhaps, they might also be descendants of the Baiyue?

    Tướng của Đế Minh là Xi Vưu ở lại giữ Thái Sơn và sau ba năm chiến đấu chống tù trưởng của nòi Hán là Hiên Viên, quân của Xi Vưu tan rã và từ đó, dân Việt mất căn cứ địa văn hóa Thái Sơn. Hiên Viên chiếm được Thái Sơn lên ngôi là Hoàng Đế.



    And also, the northern Hans were normally wearing shoes, but the southern ‘barbarians’ (南蛮) were normally barefooted (land was often wet due to rainy weather?).

    When they tended their rice field, they would have to steady their body by ‘gripping firm’ to the wet land with their toes, hence resulting in the twisted toes as shown below. Therefore the northern Hans called the northern part of present-day Vietnam 交趾 (Jiaozhi), or Giao Chỉ in Vietnamese, literally ‘crossed toes’:

    Another different feature in the lives between the Han Chinese and the Baiyue was exemplified in the Chinese saying:

    南 船 South boat

    北 马 Bắc Mã

    (South boat, north horse), signifying that the southern Baiyue people were more accustomed to water, whereas the northern Hans, to the dry land.

    Tianhou (天后) Thiên Hậu, the Sea Goddess, was in fact a young Hokkien lady, who sacrificed her life to rescued seamen in danger. So, she was most probably a Baiyue Goddess who was not normally enshrined as a traditional Han deity like Guanyin (观音).

    Seafaring and facial tattooing are more suited traditions of Proto-Austronesians. There are more Austronesian substrates in modern Southeast Chinese [1]
    map








===========================

Vietnam traditional Tet holiday (2003)

https://youtu.be/yRRkUt-V9EM

Vietnam traditional Tet holiday (2003)
0




A Vietnam traditional Tet holiday documentary produced by T&T in 2003

Let see the happiness of Tet holiday 10 years ago

===========================


00



a



b



c



d



đ



f



g



k









  • The Bai Yue cultural in Hokkien, Cantonese, and Vietnamese but are not found in other Han Chinese to their north?
    Các tập tục và tín ngưỡng văn hóa Bách Việt trong Hokkien, Quảng Đông và Việt Nam nhưng không được tìm thấy ở các người Hán phía bắc?

    In ancient times more than 2000 years ago, when the Han Chinese first set foot on the southern lands, they found that the Bai Yue (百越) people (in fact, they could be found as far north as the coastal regions of Jiangsu/Zhejiang ‘江苏、浙江’) like:

    blacken their teeth,
    tattooed their bodies, and
    cut their hair short

    (as against their Han counterparts’ Confucian practice of never cutting their hair, something inherited from their parents or ancestors).

    – The older generation of some of the Taiwan natives also have their teeth blackened and their bodies tattooed. Perhaps, they might also be descendants of the Baiyue?

    Tướng của Đế Minh là Xi Vưu ở lại giữ Thái Sơn và sau ba năm chiến đấu chống tù trưởng của nòi Hán là Hiên Viên, quân của Xi Vưu tan rã và từ đó, dân Việt mất căn cứ địa văn hóa Thái Sơn. Hiên Viên chiếm được Thái Sơn lên ngôi là Hoàng Đế.



    And also, the northern Hans were normally wearing shoes, but the southern ‘barbarians’ (南蛮) were normally barefooted (land was often wet due to rainy weather?).

    When they tended their rice field, they would have to steady their body by ‘gripping firm’ to the wet land with their toes, hence resulting in the twisted toes as shown below. Therefore the northern Hans called the northern part of present-day Vietnam 交趾 (Jiaozhi), or Giao Chỉ in Vietnamese, literally ‘crossed toes’:

    Another different feature in the lives between the Han Chinese and the Baiyue was exemplified in the Chinese saying:

    南 船 South boat

    北 马 Bắc Mã

    (South boat, north horse), signifying that the southern Baiyue people were more accustomed to water, whereas the northern Hans, to the dry land.

    Tianhou (天后) Thiên Hậu, the Sea Goddess, was in fact a young Hokkien lady, who sacrificed her life to rescued seamen in danger. So, she was most probably a Baiyue Goddess who was not normally enshrined as a traditional Han deity like Guanyin (观音).

    Seafaring and facial tattooing are more suited traditions of Proto-Austronesians. There are more Austronesian substrates in modern Southeast Chinese [1]
    map









Tím đỏ






    The Bai Yue cultural in Hokkien, Cantonese, and Vietnamese but are not found in Han Chinese to their north?
    Các tập tục và tín ngưỡng văn hóa Bách Việt trong Hokkien, Quảng Đông và Việt Nam không được tìm thấy ở các người Hán phía bắc?

    In ancient times more than 2000 years ago, when the Han Chinese first set foot on the southern lands, they found that the Bai Yue (百越) people (in fact, they could be found as far north as the coastal regions of Jiangsu/Zhejiang ‘江苏、浙江’) like:

    blacken their teeth,
    tattooed their bodies, and
    cut their hair short

    (as against their Han counterparts’ Confucian practice of never cutting their hair, something inherited from their parents or ancestors).

    – The older generation of some of the Taiwan natives also have their teeth blackened and their bodies tattooed. Perhaps, they might also be descendants of the Baiyue?

    Tướng của Đế Minh là Xi Vưu ở lại giữ Thái Sơn và sau ba năm chiến đấu chống tù trưởng của nòi Hán là Hiên Viên, quân của Xi Vưu tan rã và từ đó, dân Việt mất căn cứ địa văn hóa Thái Sơn. Hiên Viên chiếm được Thái Sơn lên ngôi là Hoàng Đế.



    And also, the northern Hans were normally wearing shoes, but the southern ‘barbarians’ (南蛮) were normally barefooted (land was often wet due to rainy weather?).

    When they tended their rice field, they would have to steady their body by ‘gripping firm’ to the wet land with their toes, hence resulting in the twisted toes as shown below. Therefore the northern Hans called the northern part of present-day Vietnam 交趾 (Jiaozhi), or Giao Chỉ in Vietnamese, literally ‘crossed toes’:

    Another different feature in the lives between the Han Chinese and the Baiyue was exemplified in the Chinese saying:

    南 船 South boat

    北 马 Bắc Mã

    (South boat, north horse), signifying that the southern Baiyue people were more accustomed to water, whereas the northern Hans, to the dry land.

    Tianhou (天后) Thiên Hậu, the Sea Goddess, was in fact a young Hokkien lady, who sacrificed her life to rescued seamen in danger. So, she was most probably a Baiyue Goddess who was not normally enshrined as a traditional Han deity like Guanyin (观音).

    Seafaring and facial tattooing are found as traditions of Proto-Austronesians. There are more Austronesian substrates in modern Southeast Asia. [1]
    map











NO CHIN... NO COMIES....



5---

tím








Trịnh Hòa vượt biển tới Malacca vào thế kỷ 15. Vào giữa thế kỷ 15, công chúa Trung Hoa là Hán Lệ Bảo được gả cho quốc vương Malacca, vua Mansur Shah. Công chúa đi cùng với đoàn tùy tùng của mình - gồm 500 con trai của các quan vài trăm cung nữ.

Trịnh Hòa thừa lệnh nhà Minh giữ vai trò quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ giữa Trung Quốc và các quốc gia Hồi Giáo.

Sau khi quân đội nhà Minh chiếm đóng Vân Nam, Trịnh Hòa đã bị quân Minh bắt giữ khi còn là một cậu bé con và bị hoạn, vì thế ông đã trở thành một thái giám phục vụ cho hoàng đế.





Làn sóng người Tàu định cư đầu tiên là dưới thời Vương quốc Malacca vào đầu thế kỷ 15. Quốc vương Mansur Syah kết hôn với Hán Lệ Bảo công chúa từ Phúc Kiến ở miền nam Trung Quốc. Một đại thần của quốc gia và 500 thanh niên và thiếu nữ có xuất thân cao quý tháp tùng công chúa đến Malacca. Những người này hầu hết đến từ Phúc Kiến, hậu duệ của họ được gọi là Baba (nam) và Nyonya (nữ).

Vào thế kỷ 15 Đô Đốc Trịnh Hòa vượt biển tới Malacca. Vào giữa thế kỷ 15, công chúa Trung Hoa là Hán Lệ Bảo được gả cho quốc vương Malacca, vua Mansur Shah. Công chúa đi cùng với đoàn tùy tùng của mình - gồm 500 con trai của các quan vài trăm cung nữ.

Đoàn người này cuối cùng định cư tại Bukit Cina ở Malacca. Hậu duệ của những người này, sinh ra từ các cuộc hôn nhân với dân bản xứ, ngày nay được biết đến như là những người Peranak: Baba (tước hiệu của đàn ông) và Nyonya (tước hiệu của đàn bà). (MP)






-----------------




Trịnh Hòa thừa lệnh nhà Minh giữ vai trò quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ giữa Trung Quốc và các quốc gia Hồi Giáo.

Sau khi quân đội nhà Minh chiếm đóng Vân Nam, Trịnh Hòa đã bị quân Minh bắt giữ khi còn là một cậu bé con và bị hoạn, vì thế ông đã trở thành một thái giám phục vụ cho hoàng đế.







000000000000/////////////////////000000000000000000000000000

 



A






Người Sở, cũng còn được gọi là Kinh Sở, người Kinh Sở Nước Sở, còn được gọi Kinh Sở, trong thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán - Sở. Lãnh thổ nước Sở khoảng giữa sông Hoài/Hoài Hà và sông Dương Tử/Trường Giang. Người Sở có họ là Mi hay Mị (芈姓). Một người Sở tên là Dục Hùng (dòng họ của Hùng Vương) giữ chức quan trong triều Thương (nhà Thang). Dục Hùng là thầy dạy học của Chu Văn Vương, khi Chu Thành Vương tiêu diệt nhà Thương thì Chu Văn Vương phong cho Dục Hùng đất Kinh để cai quản đất Kinh Nước Sở.
Kinh Sở, Kinh Dương Vương là để chỉ người Việt cổ đã có từ đời nhà Thang/Thương. Người tộc Việt, trước tộc Hoa Hạ, có trước người Hán mà chúng ta ngày nay được gọi và người dân tộc kinh, tộc Kinh khác với người Hán, người Tàu. Cũng là có chuyện Hán Sở Tranh Hùng là vậy.





B






Người Sở, cũng còn được gọi là Kinh Sở, người Kinh Sở Nước Sở, còn được gọi Kinh Sở, trong thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán - Sở. Lãnh thổ nước Sở khoảng giữa sông Hoài/Hoài Hà và sông Dương Tử/Trường Giang. Người Sở có họ là Mi hay Mị (芈姓). Một người Sở tên là Dục Hùng (dòng họ của Hùng Vương) giữ chức quan trong triều Thương (nhà Thang). Dục Hùng là thầy dạy học của Chu Văn Vương, khi Chu Thành Vương tiêu diệt nhà Thương thì Chu Văn Vương phong cho Dục Hùng đất Kinh để cai quản đất Kinh Nước Sở.
Kinh Sở, Kinh Dương Vương là để chỉ người Việt cổ đã có từ đời nhà Thang/Thương. Người tộc Việt, trước tộc Hoa Hạ, có trước người Hán mà chúng ta ngày nay được gọi và người dân tộc kinh, tộc Kinh khác với người Hán, người Tàu. Cũng là có chuyện Hán Sở Tranh Hùng là vậy.





>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>


 





Tôi biết gì về Trung Quốc?


Fr: Thanh Lam, Tuấn Lê

KTS Trần Thanh Vân: Lâu nay mọi người vẫn nghĩ rằng tôi là một Kiến Trúc Sư cảnh quan có hiểu chút ít về phong thủy Thăng Long, âu cũng là chuyện bình thường, cho nên những vấn đề gì liên quan đến phong thủy của kinh đô Thăng Long xưa và Hà Nội mở rộng ngày nay thì họ hay hỏi tôi, ngoài ra tôi không biết điều gì khác. Tôi cũng tự nghĩ như vậy, nên không muốn chen vào những lĩnh vực nhạy cảm mà tôi không thông thạo như kinh tế, xã hội, đặc biệt là các vấn đề an ninh, chính trị và thời sự quốc tế!

.....................................

Cách đây vài tháng, khi xây dựng chương mục Địa Linh của chương trình Văn Hóa 1000 Năm Thăng Long. Một nhóm nghiên cứu của Ban Khoa Giáo, đài truyền hình trung ương đến gặp tôi để lấy tài liệu về Địa Mạch và Hồn Cốt Thăng Long. Giữa chừng câu chuyện, họ hỏi tôi:

– “Chị nghiên cứu đề tài này lâu chưa?”

– Tôi lưỡng lự giây lát, rôì trả lời họ:

– “Khoảng chừng đã 55 năm”.

– “Cái gì? 55 năm?”.

– “Vâng! Từ ngày còn là con bé con”.

Thế rồi tôi kể cho họ nghe những câu chuyện khiến tôi phải chứng kiến, phải tìm hiểu từ ngày tôi còn nhỏ. Vào đại học, tôi làm đơn thi Bách khoa vô tuyến điện hoặc Tổng hợp Lý toán, nhưng lại bị phân công theo ngành Kiến Trúc. Sau này, tôi học phong thủy cho biết để hành nghề kiến trúc sư, càng ngày tôi càng ý thức được đó là cái nghiệp đời người của tôi. Vâng, đúng là nghiệp đời người đặt tôi vào tình huống liên tiếp phải va chạm với những sự thật và tôi không thể không theo đuổi đến cùng sự thật đó. Xin nhắc lại rằng kiến thức của tôi bắt nguồn từ những sự thật, từ những điều mắt thấy tai nghe, không phải từ lý thuyết.


KTS Trần Thanh Vân (Ảnh: N.X.D.

Sự thật và kinh nghiệm

Tôi xin mở đầu câu chuyện nghiêm túc này bằng mối “quan hệ” của tôi với vấn đề Trung Quốc mà tôi sắp kể ra, đó là lý do thôi thúc tôi phải đi sâu tìm hiểu bản chất của mối quan hệ hữu nghị Việt Nam - Trung Hoa này. Có thể có những nhà nghiên cứu chiến lược lâu năm có cách nhìn khác và chưa công nhận những điều tôi sắp nói, nhưng với trách nhiệm của một công dân, một người con đất Việt, tôi như là một nhân chứng có thể khẳng định rằng ít có ai có cơ hội để “hiểu” Trung Quốc hơn tôi. Cho nên, dù đã có thời gian dài tôi tránh nhắc tới những chuyện đó, nhưng càng tránh tôi càng thấy phải nói ra hôm nay để mọi người cùng biết.

Đúng vậy, tôi không chỉ từng có kỷ niệm 5 năm du học ở Thượng Hải, cái thời mọi người hay hát “Việt Nam- Trung Hoa núi liền núi, sông liền sông / Chung một Biển Đông, thắm tình hữu nghị…” trước đó tôi đã có hai kỷ niệm sâu đậm và rất hãi hùng liên quan đến Trung quốc.

Kỷ niệm thứ nhất: Cải cách ruộng đất năm 1953.

Ngày ấy tôi còn nhỏ lắm. Vùng quê ngoại Đức Thọ Hà Tĩnh, nơi chúng tôi theo mẹ tản cư về đã hết yên ổn của vùng tự do thời kháng chiến và bắt đầu chịu cảnh máy bay bắn phá. Nhưng, cuộc “bắn phá” tàn khốc hơn lại chính là những cuộc đấu tố địa chủ và Việt gian phản động trong mọi làng xã ở Hà Tĩnh lúc bấy giờ. Ông ngoại tôi là một thầy thuốc Đông y giỏi có tiếng, chuyên nghề xem mạch bốc thuốc và ông tôi đã cứu sống nhiều người nên được dân trong vùng nể trọng goị bằng thầy. Tiền bạc chắc chẳng có nhiều, nhưng mùa nào thức nấy, trong nhà ông ngoại tôi không bao giờ thiếu của ngon vật lạ do gia đình bệnh nhân mang đến tạ ơn cứu mạng như rổ lạc đầu mùa, cân đỗ xanh, thúng gạo nếp, mớ khoai lang, nải chuối chín, có khi còn có cả con gà sống thiến hay chục trứng tươi… Nhà chỉ có hơn một mẫu ruộng, ông ngoại tôi giao hẳn cho mấy người bà con trong họ trồng cấy và không thu tô, nhưng trong CCRĐ (Cải Cách Ruộng Đất) ông tôi vẫn bị quy là địa chủ, mà là địa chủ cường hào.

Mẹ tôi nguyên gốc là cô gái làng dệt lụa Tùng Ảnh ở Đức Thọ, đã theo ông ngoại ra sinh sống ở Hà Nôị nhiều năm và có cửa hàng bán tơ lụa ở Hà Nội. Đêm toàn quốc kháng chiến 19/12/1946, mẹ tôi đã bỏ lại hết nhà cửa và tài sản, đưa chúng tôi tản cư về Đức Thọ Hà Tĩnh, vận động nhiều nữ thanh niên bỏ nghề dệt lụa, xây dựng một nghề mới là xe sợi, nhuộm sợi và đan áo rét cho bộ đội. Cặm cuị làm việc đó, mẹ tôi vừa nuôi sống cho gia đình và bản thân, vừa đóng góp tích cực cho kháng chiến. Tôi còn nhớ bài hát “Áo Mùa Đông” của nhạc sĩ Đỗ Nhuận sáng tác vào những ngày đó: “Gió bấc heo may / xào xạc rung cây lá lá bay / một mùa đông bao người đan áo…” chính là nói về công việc của mẹ tôi và các chị, các cô trong Hội Phụ Nữ Kháng Chiến cứu quốc. Vào những ngày đó, ở vùng tự do nghèo nàn Thanh Nghệ Tĩnh làm gì có len để đan áo, sáng kiến xe sợi bông, nhuộm sợi thành các mầu xanh, mầu nâu, mầu cỏ úa rồi đan thành áo gửi ra chiến trường, đã được ca ngợi như một chiến công lớn.

Nhưng trong CCRĐ (Cải Cách Ruộng Đất) thì công cũng thành tội, có một người bạn thân hồi nhỏ của mẹ tôi là Bí Thư Chi Bộ Xã đã treo cổ tự tử vì bị truy bức quá, lập tức mẹ tôi bị gán tội là trùm Quốc Dân Đảng đã giết ông bí thư đó để bịt đầu mối hoạt động gián điệp và mẹ tôi liền bị lôi ra đấu tố. Cay đắng hơn cả là người được Đội Cải Cách Bồi Dưỡng để đứng lên đấu tố mẹ tôi hăng nhất lại là một bà bạn cũng tản cư từ thành phố về và đã được mẹ tôi đưa vào tổ đan áo binh sĩ.



Cha tôi đang ở vùng ATK của chiến khu Việt Bắc nghe tin đó thì hoảng hốt, vội vào Hà Tĩnh đón chị em tôi lên Việt Bắc để lánh nạn. Vừa đặt chân đến Chợ Chu - Định Hóa - Thái Nguyên thì tôi được nghe câu chuyện họ vừa xử bắn bà Nguyễn Thị Năm ở thôn Đồng Bẩm huyện Đại Từ. Một vụ xử bắn oan nghiệt đối với một người phụ nữ từng có công lớn mà đến nay mọi người vẫn còn nhớ.

Trong các xó xỉnh của Việt Bắc hồi đó, người ta bàn tán về hoạt động của các chuyên gia Trung Quốc sang giúp ta kinh nghiệm phát động quần chúng đấu tranh giảm tô và đòi ruộng đất về chia cho dân cày mà Việt Bắc và vùng tự do Liên Khu 4 được chọn làm điển hình.

Sau này, khi ông ngoại tôi đã mất rồi, đại gia đình có dịp gặp nhau ôn lại chuyện cũ, mọi người đều bảo nhau hãy nén lòng quên nỗi đau buồn đó đi.

Kỷ niệm thứ 2: Trời phạt

Chưa hết hoang mang về chuyện bức hại chém giết lẫn nhau trong CCRĐ, thì chúng tôi được ném vào “Trận đồ bát quái” của tháng hữu nghị Việt -Trung -Xô.

Liên Xô thì ở tận đẩu tận đâu xa xôi lắm, nhưng Trung Quốc thì ở ngay bên cạnh. Suốt ngày hễ gặp nhau ngoài đường là dù chưa quen biết người ta cũng liền nắm tay nhau hát múa rộn ràng. Hòa Bình lập lại, chính phủ về tiếp quản thủ đô, thì trên đường phố Hà Nội cũng xuất hiện rất nhiều chuyên gia Trung Quốc. Còn nhỏ xíu nhưng tôi dễ dàng nhận ra họ vì cái áo kiểu Tôn Trung Sơn rộng thùng thình dài đến gần đầu gối, cái quần xanh công nhân cũng rộng thùng thình và cái mũ lưỡi trai bằng vải cũng mầu xanh như vậy. Tòa dinh thự hùng tráng của Hoàng Trọng Phu trước Vườn hoa Canh nông và các biệt thự kế tiếp trên phố Hoàng Diệu và phố Khúc Hạo trở thành Đại sứ quán và khu dành riêng của người Trung Quốc. Mỗi buổi sáng sớm họ đứng kín nửa Vườn Hoa Canh Nông tập thể dục và hô “I, ơ, xan, xư” ầm vang khu phố Cột Cờ.

Ngày đó gia đình tôi ở gần kề các Đại Sứ Quán. Là con bé mới học bậc tiểu học (cấp 2), tôi không thể hiểu nổi những chuyện đã xảy ra, nhưng tôi có thói quen ghi nhật ký. Đến tận bây giờ tôi vẫn còn giữ được những trang nhật ký trẻ thơ ghi tỷ mỷ kỷ niệm về lễ mít tinh ngày 1/1/1955 nhân dân Thủ đô chào đón trung ương Đảng và Chính phủ từ Việt Bắc trở về, đặc biệt trong cuốn nhật ký cũ ấy, tôi có ghi lại kỷ niệm về một người con gái Trung Quốc tên là Khương Nãi Tuệ, chị ta được tôi tặng hoa và tặng khăn quàng đỏ trong buổi chiêu đãi Đoàn Văn Công Tề Tề Cáp Nhĩ do chủ tịch UBND thành phố Trần Duy Hưng tổ chức tại Cung Thiếu Nhi Hà Nội tối hôm 10/9/1955 và cả câu chuyện chiều hôm sau, ngày 11/9/1955, chị văn công Khương Nãi Tuệ bị chết trong cơn lốc Hồ Tây, khi chị ta đang đóng vai Sen Chúa trong điệu Múa Hoa Sen, trên chiếc sân khấu ghép tạm cạnh Đầm Trị - Phủ Tây Hồ.

Khương Nãi Tuệ chết, mang theo chiếc khăn quàng đỏ do tôi tặng. Cùng chết trong tai nạn đó còn có nghệ sĩ thổi sáo Phùng Tử Tồn và hai người nữa. Mộ của họ mai táng ở nghĩa trang Bất Bạt huyện Ba Vì.

Sau cơn lốc khủng khiếp đó, tôi hay rơi vào tâm trạng ngẩn ngơ vì luyến tiếc chiếc khăn quàng đỏ thì ít và vì sợ hãi như thể tôi có liên can tới con lốc làm lật úp ba chiếc thuyền và hại chết cô nghệ sĩ múa thì nhiều, nên tôi hay đi lang thang nghe ngóng chuyện người lớn. Rất nhiều câu chuyện nhỏ to đập vào tai tôi về một âm mưu yểm huyệt Hồ Tây nhưng bất thành và những người tham gia vào âm mưu đó đã bị Trời phạt. Ngày đó Trung Quốc và Việt Nam thân nhau lắm, nên người ta chỉ dám xầm xì nửa kín nửa hở và một cô bé con như tôi không sao hiểu nôỉ thứ tình hữu nghị quái gở gì mà “người bạn lớn thân thiết” lại tìm mọi cách làm hại “đứa em tội nghiệp” vừa thoát khỏi chiến tranh chống Pháp và đang rơi vào cuộc chiến tranh chống Mỹ?

Mấy chục năm sau, để giải tỏa tâm lý cho tôi quanh chuyện chiếc khăn quàng đỏ, nhà ngoại cảm Phan Oanh ở làng Xuân Đỉnh tặng tôi một bài thơ dài, trong đó có mấy câu: “Tâm con trẻ hồn nhiên không xấu/ Dấu nhà Trời ai thấu được đâu/ Một dải khăn đào kết một cái cầu/ Để hồ thẳm nước sâu/ Bà là nhịp cầu giữ yên non nước…”.

Du học ở Trung Quốc

Tuổi trẻ hồn nhiên với nhiều ham thích đã có lúc lôi cuốn tôi, khiến tôi tạm quên đi cảm giác hoang mang lẫn sợ hãi hồi nhỏ.

Năm 1960 tôi tốt nghiệp phổ thông trung học, được miễn thi đại học, tôi được cử đi học ngoại ngữ để sang Trung Quốc theo học ngành kiến trúc. Niềm háo hức khiến tôi và các bạn cùng lứa sung sướng trong cảnh được “ăn cơm Bác Mao”, được chăm sóc dạy dỗ ân cần, lúc ốm đau được đầu bếp nấu những món ăn theo ý thích rồi mang đến tận phòng riêng phục vụ tận tình.

 photo littlesai01_zps49qmryji.png

Những năm tháng đó, mọi sinh hoạt vật chất và tinh thần của chúng tôi đều được chăm sóc đặc biệt. Học Kiến trúc thì được học vẽ mỹ thuật trong ba năm đầu, học kỳ nào chúng tôi cũng được thầy giáo là một họa sĩ danh tiếng dẫn đi vẽ vùng ngoại ô thôn dã ở các khu danh lam thắng cảnh cách Thượng Hải hàng trăm cây số, như các thành phố Hàng Châu, Vô Tích, Tô Châu và ở hẳn đấy vài tuần. Ông họa sĩ già thì hai bàn tay bôi mầu nhem nhuốc tận tình hướng dẫn chúng tôi cầm bút lông chấm phá các mảng mầu xanh đỏ, còn vợ ông thì đi theo chăm sóc chồng và cần mẫn gọt những trái lê, trái táo bê đến từng góc vườn chia cho đám học trò chúng tôi. Ngoài ra, những ngày ở trong trường chúng tôi luôn luôn được hưởng ưu đãi hơn người, riêng tôi vì ham thích âm nhạc nên còn được giữ chìa khóa một căn phòng có chiếc Piano sang trọng để tự do luyện tập, đó là những thứ mà khi ở nhà với cha mẹ, tôi chưa bao giờ dám mơ tới.

Chưa bao giờ tôi tự đặt cho mình câu hỏi: “Có phải họ đang vỗ béo chúng tôi để sau này về nước chúng tôi sẽ trở thành hạt giống cho họ reo mầm bành trướng phá hoại đất nước mình hay không?” Chưa bao giờ tôi tự hỏi như thế cả, nhưng trong lòng không thể không gợn lên những thắc mắc vô cớ. Tôi biết Trung Quốc ngày đó còn nghèo lắm, các bạn sinh viên Trung Quốc phải ăn ở chen chúc trong những căn phòng chật chội của ký túc xá, bữa cơm của họ chỉ có chiếc bánh bao không nhân, một bát cháo hoa loãng và vài miếng ca-la-thầu.

Ngược lại tôi và chị bạn gái người Sài Gòn tập kết thì được hai cô bạn người Thượng Hải nữa ở cùng trong một ngôi nhà dành riêng cho giáo viên và trợ giảng. Đó là một tòa nhà hai tầng có nhiều phòng, chúng tôi ở tầng hai cùng các giáo viên nữ, còn tầng một dành cho giáo viên nam. Đã là giáo viên và trợ giảng đại học, nhưng họ còn rất trẻ và đều chưa có gia đình riêng. Tôi hay lui tới thăm nom họ và ái ngại thấy họ sống rất đạm bạc, hóa ra họ phải nhịn ăn nhịn mặc để nuôi chúng tôi?

Tôi phát giác và được biết có một thầy giáo bị bệnh gan, thận gì đó rất cần ăn đường nhưng tiêu chuẩn tem phiếu không đủ cung cấp, thầy luôn luôn bị ngất xỉu, thấy vậy tôi hay đi mua đường mang đến biếu thầy, chúng tôi trở thành người thân của các thầy cô giáo. Có những buổi chiều ngày thứ bảy, khi hai cô bạn Thượng Hải đã về nhà, tôi và chị bạn Sài Gòn xuống ghế đá trên vườn hoa ngồi hóng gió, thì các thầy cô giáo lân la đến bên chúng tôi, họ tâm sự, chuyện trò và cho chúng tôi biết rất nhiều chuyện bí mật trong trường và trong xã hội, tôi có cảm giác như đất nước này sắp có đại loạn.

Rồi đại loạn đến thật, Cách Mạng Văn Hóa nổ ra, đại đa số học sinh trung học và sinh viên đều bỏ học, xuống đường tham gia Hồng Vệ Binh. Chúng tôi phải chứng kiến cảnh suốt ngày Hồng Vệ Binh đi phá phách, hò hét, rạch quần áo, cắt tóc người qua đường và báo chữ to xuất hiện khắp mọi nơi. Thê thảm hơn là chính mắt chúng tôi được chứng kiến các giáo sư trong trường đã từng giảng dậy chúng tôi, bị làm nhục ngay trong sân trường bằng cách phải đeo các biểu ngữ bằng giấy báo dán trên lưng hoặc đội những chiếc mũ có chóp nhọn, ghi những dòng chữ tục tĩu.



Là một đứa con gái xuất thân trong một gia đình có giáo dục truyền thống ở Việt Nam, tôi không sao chấp nhận nổi thứ triết lý cách mạng cho phép học trò đấu tố thầy, hành hạ và xỉ nhục thầy như vậy. Nhận thức về một nước Trung Hoa có truyền thống văn hóa lâu đời, hơi phong kiến một chút, nhưng rất nề nếp và rất có kỷ cương đã hoàn toàn sụp đổ trong tôi. Đây là lần đầu và cũng là lần duy nhất tôi phải chứng kiến hiện tượng vô đạo và bất nhân đáng sợ đó. Tôi không sao chấp nhận nổi, những người bị hành hạ là những giáo sư đáng kính của chúng tôi, những người hành hạ các giáo sư lại là những bạn sinh viên đã từng học tập ca hát bên chúng tôi. Trong số đó, tôi biết, có người không muốn hành xử đê tiện như vậy, nhưng nếu họ đi ngược lại phong trào chung, thì chính họ bị lôi ra đấu tố.

Chúng tôi rất sợ bị liên lụy nên nín lặng quan sát và nhìn nhau thầm hỏi: “Họ đang cắn xé nhau, đến bao giờ thì họ cắn mình đây?”

Đó là giữa năm 1966, đúng lúc chúng tôi làm xong đồ án tốt nghệp, trường học gần như không hoạt động, chúng tôi không được bảo vệ luận án tốt nghiệp mà chỉ được cấp bằng có đóng dấu nhưng không có chữ ký, chúng tôi khăn gói vội vàng rút về nước. Tất cả bạn học và thầy giáo đã bị đưa đi ra khỏi trường, một số đi lao động quản thúc ở vùng nông thôn nào đó, một số khá đông đang là Hồng Vệ Binh ngày ngày đi đập phá hò hét hoặc đả đảo ai đó. Cảnh trường Đại Học Đồng Tế, ngôi trường được xếp loại nhất nhì Trung Quốc do người Đức thành lập đã gần 100 năm trở nên hoang vắng buồn thảm đến lạnh sống lưng. Giáo sư nổi tiếng Lý Đức Hóa, người từng được nhiều giải thưởng quốc tế và bà vợ bác sĩ người Đức của ông không biết đã trôi dạt đi đâu? Lúc chúng tôi lên xe để ra ga về nước, chỉ có mấy ông bà cấp dưỡng từng chăm sóc bữa cơm hàng ngày lặng lẽ gật đầu đưa tiễn chúng tôi, mắt họ rơm rớm lệ.

Đến lúc đó thì tình cảm trong tôi hoàn toàn mất phương hướng và tôi thực sự hiểu rằng người dân lao động Trung Quốc rất tốt, giới trí thức Trung Quốc cũng thật tốt, các bạn học của tôi cũng tốt lắm. Nhưng các nhà cầm quyền? Tôi không sao hiểu nổi các nhà cầm quyền và thứ “tình hữu nghị” mà suốt ngày họ ra rả trên đài phát thanh và trên báo chí. Tôi rất muốn tìm hiểu xem cái gì là động lực thúc đẩy họ? Nhưng điều đó nằm ngoài khả năng của tôi.

Chúng tôi rời Thượng Hải buồn bã và vội vàng như ma đuổi.

Thời kỳ đã trưởng thành

Chúng tôi về đến nhà đúng vào lúc máy bay Mỹ đang đánh phá Miền Bắc ác liệt. Không khí cả nước có chiến tranh cuốn hút chúng tôi, khiến chúng tôi tạm quên đi những cảm giác khó chịu của những ngày cuối cùng sống trên đất Thượng Hải. Ngày ấy sinh viên từ nước ngoài về vẫn chưa nhiều, nên hôm đầu tiên về nhận công tác ở Bộ Kiến Trúc, chúng tôi đã được Bộ Trưởng Bùi Quang Tạo đón tiếp ân cần. Bộ trưởng khuyên chúng tôi vứt bỏ lối sống cậu ấm cô chiêu ở nước ngoài và sớm thích nghi với khẩu hiệu “Ba sẵn sàng” của thanh niên thời chiến.

Sau đó, mỗi người đến nơi giải tán ra ở các làng quê theo địa chỉ riêng của từng đơn vị công tác. Viện Quy Hoạch Đô Thị của tôi ở huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Yên.

Vĩnh Tường của bà Hồ Xuân Hương rất đẹp, nhưng chỉ đẹp ban ngày. Còn đêm đến, khi ngồi tư lự một mình bên ngọn đèn dầu trong nhà dân, những ký ức thời trẻ thơ và những kỷ niệm ở Thượng Hải lại ập về khiến tôi suy nghĩ nhiều lắm.

Lúc này đã đủ lớn để có những chính kiến của riêng mình, nhưng tôi không thể nói ra với ai. Tôi ở cùng nhà với một chị tốt nghiệp ở thành phố Kiev về, chúng tôi quý nhau và luôn giúp đỡ nhau, còn “Liên Xô xét lại” và “Trung Quốc giáo điều” thì mặc kệ họ, miễn là họ vẫn đang giúp ta những chiếc máy bay Míc bay trên bầu trời và những phong lương khô để chống đói.

Dù sao, 5 năm ở Thượng Hải cũng để lại cho tôi nhiều kỷ niệm đẹp hơn kỷ niệm xấu, tôi cố tự giải thích rằng -- sự việc đã xảy ra là do sự quá đà của một nhóm người hãnh tiến nào đó. Khoảng 10 năm tiếp theo, không thể liên lạc thư từ với bạn học cũ, nhưng tôi theo dõi và nuôi trong lòng chút hy vọng đổi thay của một đất nước đã nuôi tôi ăn học thời sinh viên, ở đó tôi từng có những thầy giáo và bạn học thân thiết. Khi nghe tin ông Đặng Tiểu Bình được phục chức, tôi những tưởng tình hình sẽ khá hơn, nhưng tôi chưa kịp mừng thì liền xảy ra cuộc tấn công biên giới đầu năm 1979 do ông Đặng Tiểu Bình chỉ huy để “Cho Việt Nam một bài học”. Không chỉ có thế, mười năm sau lại thấy cuộc tàn sát đẫm máu nôị bộ của sự kiện Thiên An Môn cũng do Đặng Tiểu Bình chỉ huy, tôi thực sự thất vọng và hiểu rằng những người cầm đầu nhà nước Trung Quốc thời nào cũng vậy, họ chống nhau, phá nhau chỉ vì tranh cướp quyền lực và càng lộ rõ thói cường quyền, tàn bạo kiểu thời trung cổ của họ mà thôi.

Trung quốc hôm nay

Sau 60 năm thành lập nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, chẳng tìm hiểu kỹ thì ai cũng biết Trung Quốc đã thay đổi rất nhiều và rất đáng kính nể. Tuy vậy, khi tôi trở lại thăm trường cũ, thăm thầy giáo và thăm bạn học cũ, thì tôi hiểu: ngoài bộ mặt hào nhoáng đầy khí thế của một Trung quốc ‘đại nhảy vọt’ mà họ đang ra sức quảng bá, vẫn còn có một Trung Quốc khác rất âm thầm, u uất và đau đớn của tầng lớp trí thức và những người dân lương thiện ở trên khắp nước Trung hoa đã từng bị chà đạp, bị xỉ nhục và chiụ nhiều đắng cay trong nửa thế kỷ qua. Tầng lớp này không ít đâu, con số có thể đến hàng trăm triệu hoặc hơn và đang sống trên khắp miền của đất nước họ. Chính quyền hiện tại đang áp đảo họ, khiến họ phải câm lặng, nhưng chính quyền không thể thu phục được lòng họ và họ sẽ bùng lên bất cứ lúc nào.

 photo littlesai01_zps49qmryji.png

Đến Thượng Hải, tôi thấy Thượng Hải thay đôỉ rất nhiều. Nhưng khi tôi về thăm trường cũ, đến thăm thầy cô giáo cũ vẫn đang sống trong “Đồng tế tân thôn” bên cạnh trường và thăm nhà riêng một vài bạn học cũ, tôi thấy một cuộc sống khác hẳn. Họ rất nghèo nàn và thật khắc khổ. Có bạn vừa gặp tôi, liền ôm hai vai tôi và khóc nức nở. Đây không phải vì họ cảm động, vì mừng vui hội ngộ sau nhiều năm xa cách. Họ khóc vì gặp lại chúng tôi là gặp lại nhân chứng của một thời nhục nhã và đáng xấu hổ. Tôi đọc được tình cảm đó khi tôi xem bộ phim truyện “Nghiệp Chướng” nói về những éo le và mất mát đeo đẳng suốt đời lớp thanh niên trí thức Thượng Hải, trong đó có rất nhiều người từng là bạn tôi. “Nghiệp chướng” là cái giá rất đắt mà những người cầm đầu đất nước này đã gây ra cho bao gia gia đình trí thức để rồi đến lúc họ sẽ phải trả. Một người bạn tôi nói với tôi: “Tôi từng là Hồng Vệ Binh và đang là nạn nhân của Hồng Vệ Binh suốt đời đó là lũ con tôi, cháu tôi hôm nay”.

Có trong tay cuốn địa chỉ và số điện thoại của bạn cũ ở khắp nơi, chúng tôi đã dành ra gần hai tháng đi thăm bạn và để quan sát sự thay đổi của nước Trung Hoa. Nhưng khắp Trung Quốc hôm nay, ngoài những người rất câm lặng, rất đau khổ như tôi vừa nói, còn lớp người Trung Quốc thứ ba đang vừa là chỗ dựa vừa là gánh nặng uy hiếp Nhà nước Trung quốc: Bọn này đông lắm! Đó là lũ lưu manh ‘mạnh vì gạo bạo vì tiền’. Đáng tiếc, các vị trong chính quyền Nhà nước Trung Hoa đã từng có thói quen dùng bọn lưu manh này làm “chỗ dựa” để đối phó với các lực lượng thù địch, nhưng khi không cần nữa hoặc không sử dụng được nữa thì họ thủ tiêu “chỗ dựa” đó đi.

Tôi nhớ lại ngày chúng tôi chuẩn bị về nước năm 1966, bà Giang Thanh nổi lên oai phong y như Võ Tắc Thiên ngày xưa, cạnh bà có ba kẻ thân cận là Vương Hồng Văn, Diêu Văn Nguyên và Trịnh Xuân Kiều, tạo thành một “Bộ Tứ Trụ” điều khiển hơn một tỷ dân.

Nhưng thời nay còn có rất nhiều người cao thủ hơn bè lũ bốn tên thời đó. Thời nay có các băng đảng lưu manh kết hợp với công an và chính quyền hình thành một hệ thống Mafia ở khắp mọi nơi. Sự kiện triệt phá Mafia ở thành phố Trùng Khánh vừa qua là một thí dụ. Không thể tin được trong một đô thị hiện đại của một quốc gia hùng mạnh mà bọn lưu manh côn đồ bị truy bắt trong một đợt đã lên đến ngót 2,000 tên, trong số đó có cả giám đốc sở tư pháp và nhiều sĩ quan công an.

Cuối cùng, có thể quan sát “Trung Quốc hùng cường hôm nay” bằng cách quan sát những người Trung Quốc đang xuất hiện ở Việt Nam ngày càng nhiều với vai trò lao động chui. Những người này có thể vì đói khát quá hoặc vì đã là tội phạm bị giam cầm lâu quá, nay được đưa sang đây để sống cuộc đời phá phách, trộm cắp, lừa đảo và để tìm cách lấy vợ sinh con và sẽ là lực lượng nằm vùng nội ứng cho các cuộc tấn công của quân chính quy sau này.

Lũ người này có đáng sợ không? Làm cách nào để dẹp chúng? Thiết nghĩ mọi người đều hiểu.



Ông Vũ Duy Phú và KTS Trần Thanh Vân. Ảnh: N.X.D.

Sau khi đã biết quá rõ mục tiêu truyền kiếp của nhà cầm quyền Trung Hoa suốt mấy ngàn năm là trấn áp nội bộ, tranh chấp quyền lực và chiếm bằng được đất nước ta. Tôi quyết định xin về hưu từ năm 1992 với nhiều lý do riêng, một lý do trong đó là muốn tập trung thời gian vào nghiên cứu các lý thuyết về phong thủy địa mạch, thứ lý thuyết mà từ năm 1955 tôi đã “không may” bị tận mắt chứng kiến.

Chúng ta phải cám ơn các nhà truyền giáo Phương Tây, đặc biệt là các giáo sĩ Bồ Đào Nha có công đầu về việc xử dụng chữ gốc La Tinh để phiên âm tiếng Việt trong việc truyền đạo vào nước ta ở thế kỷ 16-17 như Francisco de Pina, đến người biên soạn cuốn từ điển Việt-Bồ-La đầu tiên là Alexandre de Rhodes (1651) và nhất là người có công hoàn chỉnh chữ quốc ngữ ở thế kỷ thứ 19 để trở thành chữ viết chính thống của nước ta đầu thế kỷ 20 là Bá Đa Lộc - Pierre Joseph Georges Pigneau de Behaine. Cám ơn các vị giáo sĩ đã góp phần giúp ta thoát ra khỏi ảnh hưởng của văn hóa nô dịch Trung Hoa. Nhưng đây cũng là một sơ hở khiến lớp trí thức trưởng thành trong thế kỷ thứ 20 đã lãng quên một số cơ sở quan trọng của khoa học Phương Đông, trong đó có:

- Phong Thủy,
- Địa Mạch và
- Kinh Dịch.

Sau 17 năm nghỉ việc ở Bộ Xây Dựng, tôi đã cố bù lại những lỗ hổng mà lớp trí thức ở lứa tuổi của tôi đã mắc phải. Lúc này tôi đã có nhiều thời gian để hiểu rõ trong cấu trúc phong thủy, địa mạch của nước ta có một thứ mà nhà cầm quyền Trung Quốc rất thèm muốn. Họ thèm muốn vì họ không có và họ hiểu rằng làm chủ được cái đó là họ chiếm được nước ta và chiếm được nước ta là họ làm chủ được cả thế giới.

Tôi nói -- nhà cầm quyền Trung Quốc thèm muốn chứ không phải người dân Trung quốc, bởi vì thực hiện mộng bá quyền thì người dân lương thiện Trung Quốc không hề được hưởng lợi gì, có khi còn bị thiệt thòi hơn nhiều.

Hệ Địa mạch nước Trung Hoa: Chiếc bánh sandwich. Một đất nước rộng lớn mà các lớp đất, đá, núi, sông… chồng xếp thành từng lớp như cái bánh sandwich.


Hình quẻ Chấn (hình)

Theo phần tích và tổng kết hệ thống đã công bố tháng 5/2005 của Kts. Lý Thái Sơn, thì đó là một thứ liên kết rời rạc của hệ Tam đại càn long sẽ bị trôi tuột đi bất cứ lúc nào, đó là một nước Trung Hoa có các khu vực Bắc Hoàng Hà, khu kẹp giữa Hoàng Hà và Trường Giang, khu Nam Trường Giang, tạo thành một quẻ Chấn gồm hào một liền và hào hai gãy, hào ba gẫy có nghĩa là sấm sét, không ổn định, dễ vỡ tung; cũng như khu Đông và khu Tây là hai vệt thẳng đứng, không có mối quan hệ về kinh tế, phong tục tập quán, sắc tộc và có thể tách ra thành bốn hoặc năm quốc gia độc lập.

Mặt khác, ngay cả đến dân tộc Đại Hán cũng là kết quả của một quá trình chiến tranh và đồng hóa lẫn nhau, vì người Hán nguyên gốc rất ít, nhưng người ta có chính sách cưỡng chế người dân tộc khác biến thành người Hán, nên họ bị phản đối và ở nước Trung Hoa chưa bao giờ hết nội chiến.

Ở Trung Hoa không có hai chữ “ĐỒNG BÀO” và trên đất nước này không có câu “Sức mạnh đoàn kết toàn dân”. Hiện nay không chỉ Đài Loan là quốc gia độc lập mà Tây Tạng, Tân Cương, Hồng Kông, Ma Cao… đang như các quốc gia bị Bắc Kinh đô hộ. Nếu tách được ra thì các quốc gia đó sẽ giầu có và trù phú hơn nhiều. Còn Bắc Kinh thì luôn phải dùng biện pháp đàn áp. Họ đàn áp ở ngay giữa thủ đô như sự kiện Thiên An Môn năm 1989 và đàn áp dã man các vùng xa xôi như Tây Tạng, Tân Cương trong năm 2008 và 2009.

Tuy vậy, các thế hệ cầm quyền Trung Hoa từ thời cổ đến nay đều đã nghiên cứu kỹ phong thủy địa mạch và họ ý thức được rằng -- có một cách vãn hồi được yếu điểm cấu trúc trượt của chiếc bánh sandwich là phải làm chủ đường kinh mạch lợi hại đi từ đỉnh Everest cao gần 9000m của dãy Hymalaya trên qua Cao Tây Tạng, qua nguyên Vân Nam, qua Đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam, xuống Vinh Hạ Long rồi đi đến đáy đại dương sâu nhất thế giới gần 11Km ở Vịnh Mindanao Philíppin. Đó cũng là mạch đất độc đáo nối từ “Cổng Trời” đầy thiên khí đến “Địa Huyệt” đầy của cải, có độ cao chênh nhau ngót 20Km và là đường kinh mạch quan trọng nhất thế giới.

Nếu họ làm chủ được đường kinh mạch này thì không những họ có gọng kìm xiết chặt chiếc bánh sendwich đó không cho nó trôi trượt đi, mà họ có thể mau chóng làm chủ cả thế giới. Bởi vậy, lúc này Trung quốc đang cố sức “Củng cố nơi họ đã là chủ và chiếm thêm nơi họ chưa chiếm được” để thực hiện ước nguyện bá chủ toàn cầu.

* Sau hàng ngàn năm với nhiều thủ đoạn, cao nguyên Vân Nam rộng 390.000Km2 có 26 dân tộc đến nay đã bị họ khống chế hoàn toàn, người dân tộc Di, dân tộc Choang mỗi ngày một ít, người Hán đã di cư về đây trên 20 triệu và thành phố Côn Minh hiện đại hơn ba triệu dân ngày nay là thành phố của người Hán (người Hán thật thì ít, người Hán mới bị đồng hóa thì nhiều).

* Ngược lại, khu tự trị Tây Tạng, nóc nhà của thế giới và là thủ đô của Đạo Phật, vốn là một quốc gia độc lập văn minh, đã bị chính thức lệ thuộc vào Trung hoa từ năm 1914 đến nay. Thật xấu hổ và nhục nhã cho một cho một chính thể, một nhà nước suốt ngày hô hào “đoàn kết các dân tộc” lại đang đàn áp và hủy diệt người Tây Tạng, đập phá chùa chiền đến mức người đại diện cho Đạo Phật và là linh hồn của dân tộc Tạng là Đức Đa Lai Lạt Ma phải đi lưu vong, việc đó đã khiến Ấn Độ và các quốc gia Tây Á không thể làm ngơ và đang ở bên dân tộc Tạng. Điều đó cũng có nghĩa là nhà nước Trung Quốc sẽ không thể đạt được cái họ muốn.


Tây Tạng (Hình)

Còn ở Việt Nam chúng ta thì sao?

Lịch sử bốn ngàn năm của nước ta là lịch sử chống ngoại xâm. “Ngoại xâm” đây là chỉ giặc Phương Bắc, bởi vì Phương Đông, Phương Tây và Phương Nam gần như không có (giặc). Hơn hai ngàn năm qua thì giặc ngoại xâm đã bị chỉ đích danh những nhân vật cụ thể như Triệu Đà, Mã Viện, Cao Biền… Bởi thế ta rất cần biết tại sao họ quyết chiếm nước ta và tại sao họ không thể chiếm nổi?


Địa mạch Việt Nam: Khúc quan trọng trong địa mạch toàn cầu



Trong quá trình địa kiến tạo vỏ trái đất, có những nếp gấp lớn tạo ra dẫy núi cao đóng vai trò đường kinh mạch trọng yếu xuyên qua nhiều quốc gia như phần trên đã phân tích. Sau Tây Tạng, Vân Nam, thì Đồng bằng Bắc phần nước ta là phần rất quan trọng của mạch đất này. (đọc Đại địa mạch quốc gia) Dãy Hymalaya chạy vòng vèo như hình con rồng lớn, đoạn đến nước ta là dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan Xi Pan cao 3,143m, đến Việt Trì mạch đất lặn xuống, tỏa ra và qua sông Đà lại xuất hiện cụm Ba Vì cao 1226m, điểm nhấn của THĂNG LONG NÚI CHẦU SÔNG TỤ.

Trước khi Vua Lý Thái Tổ chọn nơi này dựng kinh đô Thăng Long thì người Tàu đã dòm ngó vùng đất kỳ bí này và Cao Biền Tấu Thư kiểu tự là một trong những kết quả tìm kiếm công phu nhất. Theo báo cáo của Cao Biền, một người tài giỏi gốc Mãn Châu thì vùng đất nhỏ bé này tụ hôị rất nhiều linh khí đất trời và sản sinh ra nhiều hiền tài, ông ta tìm thấy 632 huyệt chính, huyệt phát đế và 1617 huyệt bàng, huyệt phát quan, nên một mặt ông ta theo lệnh vua Đường Y Tôn yểm phá các báu huyệt để tiêu diệt hiền tài của nước ta, mặt khác ông ta hiểu giá trị của vùng đất này, nên đã xây thành Đại La mưu đồ thực hiện mộng bá vương và đã bị vua Đường trị tội. Âm mưu yểm huyệt Thăng Long chưa bao giờ ngơi nghỉ trong đầu các nhà cầm quyền Trung Hoa và hành động thô bạo ngày 11/9/1955 mà tôi vô tình chứng kiến có làm cho họ thận trọng hơn.

Theo báo cáo của Cao Biền, một người tài giỏi gốc Mãn Châu thì vùng đất nhỏ bé này tụ hội rất nhiều linh khí đất trời và sản sinh ra nhiều hiền tài, ông ta tìm thấy 632 huyệt chính, huyệt phát đế và 1617 huyệt bàng, huyệt phát quan, nên một mặt ông ta theo lệnh vua Đường Y Tôn yểm phá các báu huyệt để tiêu diệt hiền tài của nước ta.

Hiện nay họ biết không thể ngang nhiên đổ bộ vào thủ đô, họ đi vòng vèo từ phía Tây qua Lào, qua Cam pu chia và họ đang chiếm Bauxite Tây Nguyên (Cao Nguyên Trung Phần), còn tại Trung Tâm Thủ Đô, họ đang nhờ bàn tay nào phá Thủ đô của ta? Tinh ý, chúng ta sẽ biết.

Địa mạch Việt Nam: Cấu trúc Âm Dương hoàn chỉnh khu vực Đông Nam Á.(hình)

Không phải ngẫu nhiên vô cớ mà trên Vịnh Bắc phần rộng lớn của chúng ta còn có Vịnh Hạ Long bao gồm 1969 hòn đảo lớn nhỏ, ngay sát hải cảng Vân Đồn lại có Vịnh Bái Tử Long và ngoài khơi xa của Hải phòng có đảo Bạch Long Vĩ, ngoài ra còn có nhiều đảo có tên liên quan đến Rồng như Hòn Rồng, Long Châu, thôn Cái Rồng... cái tên Long liên quan đến phần đuôi của con Rồng lớn xòe ra ở Đồng Bắc phần, đi xuống nước ở hải cảng Vân Đồn và kết thúc ở đáy Đại Dương thuộc Vịnh Mindanao thuộc Philippin.

Địa mạch Việt Nam: Bắc Việt và Biển Đông. (hình)

Có lẽ đây cũng chính là cái chốt trọng yếu khiến Trung Quốc quyết tâm xây dựng lực lượng hải quân hùng mạnh và ngang nhiên công bố đường lưỡi bò chín đoạn trên Biển Đông vào tháng 5/2009, vi phạm trực tiếp đến 5 quốc gia Đông Nam Á và nền an ninh cả thế giới. Đây là sản phẩm kế thừa của chính quyền Quốc Dân Đảng từ năm 1947, điều đó cũng cho thấy thời nào cũng vậy, mưu đồ bá quyền của chính quyền nhà nước họ không thay đổi. Chắc hẳn lúc này không chỉ các nước:
Việt Nam,
Philippines,
Brunei,
Indonesia và
Malaysia

ý thức được đường lưỡi bò này vi phạm đến chủ quyền của mình, mà gần như cả thế giới đã nhận ra mưu đồ chiếm cứ con Rồng lớn nhất thế giới của nhà nước Trung Hoa, bởi vì chiếm cứ được cái yết hầu này là họ chiếm được cả Châu Á và một khi chiếm được Châu Á rồi thì bước đi tiếp sẽ ra sao? Thế giới, trong đó có Mỹ, Nhật, Ấn Độ, Úc và các nước Châu Âu có để cho họ làm điều đó không?

Nếu quan sát ta sẽ thấy: những người Trung Quốc đang xuất hiện ở Việt Nam ngày càng nhiều với vai trò lao động chui. Những người này có thể vì đói khát quá hoặc vì đã là tội phạm bị giam cầm lâu quá, nay được đưa sang đây để sống cuộc đời phá phách, trộm cắp, lừa đảo và để tìm cách lấy vợ sinh con và sẽ là lực lượng 'nằm vùng', 'nội ứng' được "ém quân" cho các cuộc tấn công của quân chính quy sau này.

Đồng bằng Bắc phần là cái nôi đầu tiên của Nhà Nước Văn Lang, nhưng hình chữ S của Con Rồng đất nước Việt Nam ngày nay đã tạo nên một thế cân bằng Âm Dương rất hoàn chỉnh. Như sự ví von của nhà thơ Xuân Diệu, thì Đất nước ta như một con tàu / Mũi thuyền ta đó mũi Cà Mau.

Cốt lõi Trục Phong Thủy nước ta là:

ÂM DƯƠNG TƯƠNG ĐỒNG

Biển Đông Thái Âm

2


Đảo Hải Nam Thiếu Dương

3


Bán đảo Đông Dương Thái Dương

Biển Hồ Thiếu Âm

Điều đó cho thấy từ mấy ngàn năm trước cái nôi Đồng Bằng Bắc phần đã vững như bàn thạch, từ thế kỷ 16 trở lại đây, khi đất nước đã phát triển xuống phía Nam thì con thuyền đất nước đã đủ tư cách rẽ sóng ra khơi và điều đó cũng cho thấy đã là con thuyền thì các phần mũi thuyền, thân thuyền và đuôi thuyền không thể tách rời nhau. Bởi vậy hơn lúc nào hết, chúng ta cần ý thức được sự sống còn của vận mệnh đất nước, để xác định thái độ và hành động của mình.

LỜI CUỐI BÀI

Để kết thúc bài viết, tôi muốn quay lại những dòng mở đầu, rằng tôi không có chút năng khiếu nào trong những vấn đề kinh tế, xã hội và an ninh chính trị, nhưng do nghề nghiệp và do số phận, tôi đã có dịp hiểu rất sâu vào cốt lõi của vấn đề kinh tế và chính trị trong mối quan hệ với Trung Quốc hiện nay. Bởi vậy, tôi muốn khuyên tất cả mọi người, nhất là các vị sinh ra sau tôi và chưa có dịp trải qua kinh nghiệm như tôi, là hãy tỉnh táo để thoát ra khỏỉ cõi u mê của sự hoang tưởng trong mối quan hệ với Trung Quốc. Cha ông ta đã trải qua hàng ngàn năm mới đưa ra được lời dạy bảo, và bản thân tôi cũng đã phải trải qua hơn 55 năm để chiêm nghiệm và thấm nhuần lời dạy bảo của cha ông.

Tôi biết, lúc này đã có rất nhiều người suy nghĩ như tôi hoặc sâu sắc hơn tôi, nhưng vẫn còn khá đông người đang lầm lẫn và ảo tưởng, không ít người còn rất sợ vía người bạn lớn vĩ đại Trung Hoa, tôi không trách họ vì đôi lúc chính tôi cũng tin ở sức mạnh Trung Quốc và nể sợ họ lắm. Nhưng xin mọi người hãy bình tâm và suy ngẫm xem cái gì tạo nên sức mạnh của họ và cái gì đang giết chết sức mạnh đó?

Đông dân là một sức mạnh.

Đúng vậy, ngày tôi đang học ở Thượng Hải thì Trung Quốc mới xây xong cầu Trường Giang, họ rất tự hào nói rằng -- chỉ cần toàn dân Trung Hoa, mỗi người tiết kiệm một cái bánh bao là đủ xây một cái cầu Trường Giang. Đó là một việc làm tốt.

Trong thế vận hội 2008 ở Bắc Kinh, họ xây dựng Sân Vận Động tổ chim độc đáo, tốn hết hết 432 triệu USD, nếu chia cho 1,3 tỷ dân thì họ phải cắt xén của mỗi người 0,32 USD, việc đó có vẻ cũng vẫn tốt.

Hiện nay họ đang làm nhiều việc ghê gớm hơn như xây dựng đại Hàng Không Mẫu Hạm trên Biển Đông và các căn cứ hải quân... tôi nghĩ họ cũng sẽ làm được, đủ để dọa nạt chúng ta và các nước trong vùng.

Có điều, một thảm họa đông dân mà nhà nước không vì dân, thì nhà nước sẽ khốn đốn vì sự phản ứng của dân. Có ai biết rằng trên đất nước Trung Hoa vĩ đại đang có 200 triệu người sống lang thang không nhà cửa và đặc biệt hệ thống băng đảng Mafia ở hầu hết các thành phố lớn như Thẩm Quyến, Thượng Hải, Quảng Châu... đang chia cắt quyền lực của đất nước họ hay không?

Việc tầy trời này thiết nghĩ cũng không cần nhiều lời và chính là việc của các nhà chiến lược.

Vậy thì mọi nỗ lực của họ có thể có một kết thúc có hậu hay không?

Kiền Trúc Sư. Trần Thanh Vân

Nguồn:
https://nhatbaovanhoa.com/a7222/kien-truc-su-tran-thanh-van-toi-biet-gi-ve-trung-quoc-





1 Tây Tạng


2
quẻ chấn


3
long mạch thế giới


4
Thăng Long


5
long mạch Đông Nam Á



6
KTS


 

7
Quẻ Chấn


---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------

99

 






Mani giáo/ Minh giáo / Nhật Nguyệt giáo




Minh giáo, Mạt Ni giáo, tiếng Ba Tư: آین مانی Āyin-e Māni, tiếng Trung: 摩尼教 (âm Hán Việt là Ma Ni giáo), là một tôn giáo cổ của Iran, do ông giáo chủ tên là Mani (216-277), người Ba Tư (tiếng Ba Tư: مانی,) sáng lập vào khoảng thế kỷ thứ 3, được truyền bá theo hai hướng Đông và Tây, cực thịnh một thời, ảnh hưởng sâu rộng.
Về sau, giáo phái này tàn lụi dần và ít nghe tiếng.



Giáo lý

Giáo nghĩa chính thống của Mani giáo nằm trong bộ nhị Tông kinh bằng chữ Ba Tư, truyền bá tư tưởng "nhị tông, tam tế".

"Nhị tông" là hai thái cực sáng và tối, thiện và ác;
"Tam tế" là sơ tế, trung tế và hậu tế, tương ứng với quá khứ, hiện tại và tương lai.

Tương truyền rằng tại hậu kỳ sơ tế và trung tế, Minh Vương cùng các vị thần của Quang Minh vương quốc liên tục chiến đấu với quần ma của vương quốc Bóng Tối do Ma Vương đứng đầu; đến hậu kỳ trung tế thì giành toàn thắng, thế giới bị hủy diệt, Minh Vương (Đại Minh Tôn) đưa nhân loại trở về Quang Minh vương quốc.

What is Manichaeism?
https://youtu.be/8vjzr9ONXi4


Xét từ giáo lý chủ thuyết Mani giáo mang tư tưởng mãnh liệt về hậu kiếp và cứu độ chúng sinh. Chính điều này đã khiến Mani giáo dễ dàng dung hợp với tín ngưỡng dân gian Trung Quốc theo những tín điều căn bản của Phật giáo, Đạo giáo...

Khởi thủy, khi Mani sáng lập Mani giáo đã từng phát thệ đại nguyện là -- truyền bá giáo pháp này trên khắp địa cầu, trở thành tôn giáo thế giới.

Vào đầu thế kỷ XX, tại vùng Tulufan (Tân Cương) các nhà khảo cổ phát hiện bản kinh Mani giáo bằng chữ Ba Tư thời Trung cổ chép những dòng đầy hào khí:

"Tôn giáo mà ta đã chọn phải hơn gấp mười lần bất cứ tôn giáo nào trước đây".

Năm 1902, G. S A. Granweldel, Bảo Tàng Nhân Chủng Học Berlin - Đức, cùng cộng sự đã phát hiện số lượng lớn bản kinh của Mani giáo tại các hang động miền Tân Cương - Trung Quốc.

Từ đó về sau, không ít nhà khoa học thế giới đã bỏ nhiều công sức để thu thập, tìm hiểu về giáo phái này và đã có những thành tựu quý giá. Hiện đã có học giả của tám nước công bố công trình của mình với các cổ bản bằng văn tự Ba Tư, Đột Quyết, Pali...[1]

Tại Trung Quốc, Mani giáo - Minh giáo truyền sang Trung Quốc, được Hoàng hậu Võ Tắc Thiên công nhận vào năm 694 và phát triển mạnh vào năm 806 khi triều Đường cho Mani giáo lập chùa ở kinh đô Trường An, sắc tứ là "Đại Vân Quang Minh tự".

Từ đó, Mani giáo truyền đi khắp các châu thuộc miền Nam nước Tàu như Kinh Châu, Dương Châu, Hồng Châu... Minh giáo có ảnh hưởng từ dân chúng đến đại sĩ phu.
Đời Đường, thuyết Phật Di Lặc giáng sinh rất thịnh hành. Năm 695, nữ hoàng Võ Tắc Thiên tự xưng là "Phật Di Lặc hóa thân", lấy danh nghĩa này xây dựng và thống trị triều Võ Chu (690-705), ngụy tạo ra kinh điển có tên là Đại Vân kinh, ra chiếu lập những chùa Đại Vân ở khắp nước Tàu.
Nhiều nhân vật nổi tiếng đời Đường như cao tăng Huyền Trang, Khuy Căn, thi hào Bạch Cư Dị... đều là những người tin vào thuyết "Phật Di Lặc giáng sinh tịnh thổ" của Mani giáo.

Năm Hội Xương thứ 3 (843), triều đình lấy danh nghĩa "không làm ô tạp phong hóa Trung Nguyên", hạ lệnh nghiêm cấm Phật giáo và Minh giáo hoạt động, ra lệnh giết giáo đồ, tịch thu tất cả tài sản tự viện, bắt tu sĩ hoàn tục. Sử gọi đây là "Hội Xương pháp nạn".

Sau cuộc "Hội Xương pháp nạn", Minh giáo bị gọi là Ma giáo. Từ đó về sau, Minh giáo trở thành một tôn giáo bí mật, phạm cấm, đời nào cũng bị quan phủ truy lùng giết chóc.

Để có thể sinh tồn, người trong Minh giáo không thể không hành sự bí ẩn, để rồi chữ Ma trong Mani bị đổi thành Ma, đồng nghĩa với tà ma.

Chu Nguyên Chương (1328 - 1398), là vị hoàng đế khai quốc của vương triều nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Câu hỏi vì sao ông lấy quốc hiệu "Minh" cũng là câu đố lịch sử hấp dẫn. Trong Minh giáo với đế quốc Đại Minh, được nhận định: "Chỉ có Minh Thái Tổ năm Chí Chính thứ 27 (1367) lấy niên hiệu Ngô Nguyên Niên, năm sau lên ngôi hoàng đế lấy quốc hiệu Đại Minh, niên hiệu Hồng Võ. "Ngô" không phải là quốc hiệu, "Minh" không phải địa danh lúc đầu khởi nghĩa hay quan tước được phong, cũng chẳng phải truy nguyên nguồn gốc từ Hậu Đường, Hậu Hán..."[1].

Quốc hiệu "Minh" thể hiện một số đặc điểm riêng tư trong cuộc đời của vị hoàng đế nông dân này, vì danh xưng có liên hệ đến "Minh giáo", "Đại tiểu Minh Vương xuất thế kinh" mà ông từng là giáo đồ.

Sau khi lên ngôi hoàng đế ông cho nghiêm trị tất cả những giáo đồ Minh giáo và cả Bạch Liên giáo. Ai tham gia các giáo phái này đều bị xử trảm. Minh giáo ngày càng suy yếu, đến cuối đời Minh đầu đời Thanh đã hoàn toàn biến mất.

Chính sách tôn giáo

Đối với Hồi giáo

Nhà thờ Hồi giáo Tịnh Giác ở Nam Kinh được xây dựng theo sắc lệnh của Minh Thái Tổ.

Minh Thái Tổ đã hạ chiếu cho xây dựng một số nhà thờ Hồi giáo ở Nam Kinh, Vân Nam, Quảng Đông và Phúc Kiến, và cho khắc những lời ca tụng nhà tiên tri Muhammed trong các nhà thờ. Nhà vua cho xây lại Tịnh Giác tự (净觉寺) ở Nam Kinh và một lượng lớn người Hồi chuyển vào thành phố trong thời Hồng Vũ.

Phụ nữ và đàn ông Hồi giáo Mông Cổ và Trung Á được luật pháp của nhà Minh cho phép kết hôn với người Hán sau khi Minh Thái Tổ thông qua luật này tại Điều 122.
Một số tài liệu cho thấy Minh Thái Tổ giữ mối quan hệ thân cận với người Hồi giáo, và có khoảng 10 vị tướng dưới trướng nhà vua là người Hồi giáo, trong đó có Lam Ngọc, Mộc Anh, Hồ Đại Hải, Hoàng đế còn cho viết một bài văn 100 chữ ca ngợi đạo Hồi, thánh Allah và nhà tiên tri Muhammed.

Năm 1369, vua Trần Dụ Tông của nước Đại Việt (Minh thực lục ghi là Trần Nhật Khuê) đã sai sứ sang triều cống Minh Thái Tổ, trở thành vua lân bang đầu tiên cử sứ sang triều cống nhà Minh. Minh Thái Tổ từ chối can thiệp vào Chămpa khi Đại Việt liên tục có chiến tranh với người Chăm, chỉ thể hiện một sự trách cứ và không ủng hộ hành động đó với người Việt. Tuy nhiên, khi vua Trần Duệ Tông bị tử trận trong lúc thân chinh đi đánh Chămpa năm 1377, Minh Thái Tổ lại muốn nhân cơ hội ấy để xâm lăng Đại Việt. Sau khi nghe thái sư Lý Thiện Trường khuyên can, ông đã bỏ ý định ấy và vào đầu thế kỷ 15, Đô Đốc Trịnh Hòa thừa lệnh nhà Minh, giữ vai trò quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ giữa Trung Quốc và các quốc gia Hồi Giáo. Đô Đốc Trịnh Hòa vượt biển tới Malacca đưa công chúa Trung Hoa là Hán Lệ Bảo được gả cho quốc vương Malacca, vua Mansur Shah. Công chúa đi cùng với đoàn tùy tùng của mình - gồm 500 con trai của các quan vài trăm cung nữ. Nhà Minh cho dựng mối quan hệ giữa Trung Quốc và các quốc gia Hồi Giáo.

Ông đặc biệt căn dặn các hoàng đế tương lai chỉ nên phòng thủ trước các bộ tộc phương bắc, không nên thực hiện việc tấn công nhằm mở rộng bờ cõi ở phương nam và tìm kiếm vinh quang. Trong Hoàng Minh Tổ Huấn viết vào năm 1395, Minh Thái Tổ viết rõ rằng các vua kế vị Nhà Minh không nên cậy giàu mạnh mà tham chiến công, dấy binh tấn công các quốc gia láng giềng.

" … Những nước Tứ Di đều núi ngăn biển cách, lánh tại một góc, lấy được đất họ không đủ để cung cấp, thu được dân họ không đủ để sai khiến. Thế nhưng, những người Hồ - Nhung kề biên giới phía tây bắc, liền tiếp lẫn nhau, nhiều đời tranh chiến, thì phải chọn tướng rèn binh, lúc nào cũng nên phòng giữ cẩn thận. Nay đề tên những nước Di không được đánh, xếp đặt ở sau đây:

- Phía đông bắc: Nước Triều Tiên.
- Phía chính đông lệch bắc: Nước Nhật Bản.
- Phía chính nam lệch đông: Nước Đại Lưu Cầu [Okinawa], Nước Tiểu Lưu Cầu [thuộc Okinawa].
- Phía tây nam: Nước An Nam [Đại Việt], Nước Chân Lạp [Khmer], Nước Xiêm La [Sukhotai], Nước Chiêm Thành, Nước Tô Môn Đáp Lạt [Sumatra], Nước Tây Dương, Nước Trảo Oa [Java], Nước Bồn Hanh, Nước Bạch Hoa, Nước Tam Phật Tề [Srivijaya], Nước Bột Nê [Borneo]"


Thế nhưng Minh Thái Tổ có những phản ứng rất gay gắt đối với những kẻ cố gắng đe dọa Trung Hoa. Bên cạnh việc thường xuyên Bắc tiến, nơi mà lực lượng quân đội của nhà Bắc Nguyên"[10], do việc đánh phá liên tục của bọn cướp biển Oa Khấu Nhật Bản ở bờ biển Hoa Đông[11][12]. Mạc phủ Ashikaga táo tợn trả lời "Đế quốc vĩ đại của ngài có thể xâm chiếm Nhật Bản, nhưng nhà nước nhỏ bé của chúng ta không thiếu chiến lược để tự bảo vệ mình."[13]. Ngoại thương tư nhân đã bị trừng phạt bằng cái chết, với gia đình và hàng xóm bị lưu đày; tàu, bến cảng và nhà máy đóng tàu bị phá hủy, và các cảng bị phá hoại. Mục đích của kế hoạch dường như là tận dụng nhu cầu cao của người Nhật đối với hàng hóa Trung Quốc để buộc họ phải tuân theo.

Tại Quốc tử giám, luật pháp, toán học, thư pháp, môn cưỡi ngựa và bắn cung đã được Thái Tổ nhấn mạnh bên cạnh kinh điển Nho giáo và cũng được yêu cầu trong các kỳ khoa cử của triều đình. Bắn cung và cưỡi ngựa đã được Thái Tổ bổ sung vào kỳ thi năm 1370, tương tự như cách bắn cung và cưỡi ngựa được yêu cầu đối với những người không phải quan võ tại Trường Chiến tranh (武舉) vào năm 1162 bởi Tống Hiếu Tông[26]. Khu vực xung quanh Cổng Meridian của Nam Kinh được sử dụng để luyện bắn cung bởi các lính canh và tướng lĩnh dưới trướng Minh Thái Tổ[27]. Một đội quân kỵ binh được mô phỏng theo quân đội nhà Nguyên được thực hiện bởi các vua Minh Thái Tổ và Minh Thành Tổ[28]. Quân đội và quan lại của Thái Tổ hợp nhất với Mông Cổ[29].

Cưỡi ngựa và bắn cung là những trò tiêu khiển yêu thích của He Suonan, người phục vụ trong quân đội nhà Nguyên và nhà Minh dưới thời Hồng Vũ[30]. Tháp bắn cung được xây dựng bởi Minh Anh Tông tại Tử Cấm Thành và tháp bắn cung được xây dựng trên các bức tường thành phố của Xi'an đã được Hồng Vũ dựng lên[31][32].

Minh Thái Tổ cũng đã viết các bài tiểu luận được đăng ở mọi ngôi làng trên khắp Trung Quốc để cảnh báo người dân nên lưu ý cách cư xử nếu không muốn phải đối mặt với những hậu quả khủng khiếp. Các tác phẩm của Thái Tổ trong thập niên 1380 bao gồm "Những cảnh báo lớn" hoặc "Những dự đoán lớn" và "Những chấn thương tổ tiên". Ông đã viết sáu phương châm (六諭[33], 聖諭六言[34][35][36][37][38]) đã truyền cảm hứng cho Sắc lệnh thiêng liêng của hoàng đế Khang Hy sau này[39][40][41].

Sát hại công thần

Giống như Lưu Bang nhà Hán, Minh Thái Tổ đã gây ra nhiều vụ án gây ra nhiều vụ xử án đến nhiều người. Tống Liêm là thầy của Thái tử, từ những năm đầu đã theo làm tham mưu cho Thái Tổ vào sinh ra tử chốn quân trường, lập được nhiều công to, làm quan đến chức Học sĩ Thừa chỉ tri chế cáo. Thái Tổ cũng viện cớ để giết ông ta, Thái tử thấy thầy bị kết án chém, rơi lệ cầu xin cho thầy. Để dạy bảo Thái tử, ông cho mang một cây roi lớn có đầy gai nhọn quẳng xuống đất, bảo Thái tử nhặt lên. Thái tử có vẻ lúng túng, nhà vua liền dạy rằng:

“Cây roi có gai ngươi không nhặt, vậy để ta róc hết cái gai nhọn thay ngươi nhé?”

Thái tử thông minh hiểu được ý của cha, nhưng cũng không cho là đúng, liền khuyên giải vua cha một cách khéo léo rằng:

“Trên mà có vua Nghiêu Thuấn, thì dưới sẽ có dân Nghiêu Thuấn.”

Ngụ ý là làm vua không được tàn bạo. Thái Tổ rất giận dữ, liền tóm lấy ghế quẳng về hướng thái tử.

Việc này cho thấy Hồng Vũ Đế sau khi đã ngồi trên ngai rồng đã xem công thần là những gai nhọn cần phải loại bỏ.

Chính sách khắc nghiệt của nhà Minh đã tạo Ngai vàng của họ rất ngắn, sớm sụp đổ.

Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Hưng Tông (朱興宗 ), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau Quách Tử Hưng đặt Tên Là Nguyên Chương (元璋), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞). Ông là vị Hoàng đế khai quốc của Hoàng triều nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ năm 1368 đến 1398. Các sử gia gọi thời kỳ cai trị của ông là Hồng Vũ chi trị (洪武之治). Ông được xem như là một trong những Hoàng đế vĩ đại nhất của Trung Quốc nhờ các công trạng to lớn của mình với đất nước, nhưng cũng bị chê trách vì sự hà khắc, cũng như sát hại hàng loạt những công thần khai quốc trong thời gian nắm quyền.

Vào giữa thế kỷ XIV, cùng với nạn đói, thiên tai, dịch bệnh và các cuộc khởi nghĩa nông dân diễn ra khắp nơi, Chu Nguyên Chương trở thành nhà lãnh đạo của một lực lượng đã chinh phục Trung Hoa và chấm dứt nhà Nguyên, buộc người Mông Cổ phải rút vào thảo nguyên Trung Á. Với việc chiếm được Đại Đô của nhà Nguyên, ông tuyên bố Thiên mệnh thuộc về mình và lập ra nhà Minh vào năm 1368. Chỉ tin vào gia đình, ông phân phong đất đai cho các con trai thành các phiên quốc trấn thủ các vùng đầm lầy phía bắc và thung lũng sông Dương Tử. Đích trưởng tử, Thái tử Chu Tiêu và Đích trưởng tôn Chu Hùng Anh của ông chết sớm, những việc này đã khiến ông chọn Đích tôn Chu Doãn Văn làm người kế vị cùng với việc ban bố Hoàng Minh Tổ Huấn. Nhưng những việc này đều thất bại, khi Chu Doãn Văn quyết định ra tay thanh trừng những người chú của mình. Điều này đã dẫn đến cuộc nổi loạn thành công của Yên vương Chu Đệ, con trai thứ tư của ông.

North China: Xianbei, Siberian, Jurchens, Mongols, Khitan, Manchus tribes



 

88
xanh











Đô Đốc Trịnh Hòa thừa lệnh nhà Minh, giữ vai trò quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ giữa Trung Quốc và các quốc gia Hồi Giáo. Sau khi quân đội nhà Minh chiếm đóng Vân Nam, ông đã bị bắt giữ khi còn là một cậu bé con và bị hoạn, vì thế ông đã trở thành một thái giám phục vụ cho hoàng đế nhà Minh.



Trịnh Hòa vượt biển tới Malacca vào thế kỷ 15.

Sau khi quân đội nhà Minh chiếm đóng Vân Nam, Trịnh Hòa bị bắt giữ khi còn là một cậu bé con và bị hoạn, vì thế ông đã trở thành một thái giám phục vụ cho hoàng đế nhà Minh. hoàng đế nhà Minh giao trọng trách cho Đô Đốc Trịnh Hòa là xây dựng mối quan hệ giữa Trung Quốc và các quốc gia Hồi Giáo.

Trịnh Hòa vượt biển tới Malacca vào thế kỷ 15.

Vào giữa thế kỷ 15, công chúa Trung Hoa là Hán Lệ Bảo được gả cho quốc vương Malacca, vua Mansur Shah. Công chúa đi cùng với đoàn tùy tùng của mình - gồm 500 con trai của các quan vài trăm cung nữ.




Làn sóng người Tàu định cư đầu tiên là dưới thời Vương quốc Malacca vào đầu thế kỷ 15. Quốc vương Mansur Syah kết hôn với Hán Lệ Bảo công chúa từ Phúc Kiến ở miền nam Trung Quốc. Một đại thần của quốc gia và 500 thanh niên và thiếu nữ có xuất thân cao quý tháp tùng công chúa đến Malacca. Những người này hầu hết đến từ Phúc Kiến, hậu duệ của họ được gọi là Baba (nam) và Nyonya (nữ).

Đoàn người này cuối cùng định cư tại Bukit Cina ở Malacca. Hậu duệ của những người này, sinh ra từ các cuộc hôn nhân với dân bản xứ, ngày nay được biết đến như là những người Peranak: Baba (tước hiệu của đàn ông) và Nyonya (tước hiệu của đàn bà). (MP)

Thứ tự Thời gian Khu vực ngày nay
Chuyến thứ 1 1405–1407[12] Champa,[12] Java,[12] Palembang, Malacca,[12] Aru, Samudera,[12] Lambri,[12] Ceylon,[12] Qiulon,[12] Kollam, Cochin, Calicut[12]


Chuyến thứ 2 1407–1409[12] Champa, Java,[12] Siam,[12] Cochin,[12] Ceylon, Calicut[12]


Chuyến thứ 3 1409–1411[12] Champa,[12] Java,[12] Malacca,[12] Semudera,[12] Ceylon,[12] Quilon,[12] Cochin,[12] Calicut,[12] Siam,[12] Lambri, Kayal, Coimbatore[], Puttanpur


Chuyến thứ 4 1413–1415[12] Champa ,[12] Kelantan,[12] Pahang,[12] Java,[12] Palembang,[12] Malacca,[12] Semudera,[12] Lambri,[12] Ceylon,[12] Cochin,[12] Calicut,[12] Kayal, Hormuz,[12] Maldives,[12] Mogadishu, Barawa, Malindi, Aden,[12] Muscat, Dhofar



Chuyến thứ 5 1417–1419[12] Champa, Pahang, Java, Malacca, Samudera, Lambri, Bengal, Ceylon, Sharwayn, Cochin, Calicut, Hormuz, Maldives, Mogadishu, Barawa, Malindi, Aden



Chuyến thứ 6 1421–1422 Champa, Bengal,[12][13][14] Ceylon,[12] Calicut,[12] Cochin,[12] Maldives,[12] Hormuz,[12] Djofar,[12] Aden,[12] Mogadishu,[12] Brava[12]



Chuyến thứ 7 1430–1433 Champa, [15] Java,[15] Palembang,[15] Malacca,[15] Semudera,[15] Andaman and Nicobar Islands,[15] Bengal,[15] Ceylon,[15] Calicut,[15] Hormuz,[15] Aden,[15] Ganbali (possibly Coimbatore),[15] Bengal,[15] Laccadive and Maldive Islands,[15] Djofar,[15] Lasa,[15] Aden,[15] Mecca,[15] Mogadishu,[15] Brava[15]
Chúng ta tự hỏi sao mỗi chuyến đi? Trịnh Hòa đều ghé đến Champa/Việt Nam để làm gì?


Đoàn người này cuối cùng định cư tại Bukit Cina ở Malacca. Hậu duệ của những người này, sinh ra từ các cuộc hôn nhân với dân bản xứ, ngày nay được biết đến như là những người Peranak: Baba (tước hiệu của đàn ông) và Nyonya (tước hiệu của đàn bà). (MP)



In 1405, Hạm Đội của Trịnh Hòa (Người gốc Ba Tư/Muslim) triều Đại nhà Minh gồm 30.000 người và có trên 300 thuyền buồm vào lúc cao điểm nhất.



First wave

Trịnh Hòa (1371-1433) was born Ma He (馬和) to a Muslim family during the Ming dynasty of China,he helped establish Chinese communities in parts of Java and the Malay Peninsula in part, many historians believe, to impose imperial Chinese control.

Second wave

Beginning in the late-1700s, large numbers of Chinese — mostly from Guangdong and Fujian provinces and Hainan Island in southern China — began emigrating to Southeast Asia. Most were illiterate, landless peasants oppressed in their homelands and looking for opportunities abroad. The rich landowners and educated Mandarins stayed in China. Scholars attribute the mass exodus to population explosion in the coastal cities of Fujian and prosperity and contacts generated by foreign trade.

So many people left Fujian for Southeast Asia during the late 18th century and early 19th century that the Manchu court issued an imperial edict in 1718 recalling all Chinese to the mainland. A 1728 proclamation declared that anyone who didn't return and was captured would be executed.

Third wave

Most of the Chinese who settled in Southeast Asia left China in the mid 19th century after a number treaty ports were opened in China with the signing of the Treaty of Nanking in 1842 after the first Opium War. The ports made it easy to leave and with the British rather than imperial Chinese running things there were fewer obstacles preventing them from leaving. British ports in Southeast Asia, particularly Singapore, gave them destinations they could head to.

ourth wave

A particularly large number of Chinese left from the British treaty ports of Xiamen (Amoy) and Fuzhou (Foochow) in Fujian province. Many were encouraged to leave by colonial governments so they could provide cheap coolie labor in ports around the world, including those in colonial Southeast Asia. Many Chinese fled the coastal province of Fujian and Zhejiang after famines and floods in 1910 and later during World War II and the early days of Communist rule. Many of the legal and illegal immigrants from China continue to come from Fujian.








-----------------

Bài có liên quan

Khánh thành tượng đài Chiến Sĩ Việt - Mỹ tại Oklahoma



https://youtu.be/mpZIvCPNs6U

Khánh

Thành Tượng Đài Chiến Sĩ Việt-Mỹ Ở Thành Phố Morrow, Tiểu Bang Georgia, Hoa Kỳ

Thành phố Morrow, phía Nam Atlanta, nơi có gần một phần tư dân cư là người Việt Nam. (Hình: Hồng Lê) Hồng Lê

Tượng Đài Chiến Sĩ Việt-Mỹ vừa được khánh thành tại Morrow, Georgia, hôm Thứ Bảy, 27 Tháng Hai. (Hình: Phong Dương cung cấp)

https://nguoivietboston.com/wp-content/uploads/2021/02/DP-Georgia-Khanh-Thanh-Tuong-Dai-2.jpg

Lễ khánh thành tượng đài chiến sĩ Úc Việt tại RSL Dandenong - phần 1



https://youtu.be/RkQBog_rlhw





Quế Lâm và Tượng quận đã bao gần hết Quảng Tây ngày nay.

Lưu Bang và Hạng Võ đánh nhau, Nhân thiên hạ đại loạn, Triệu Đà huyện lệnh Long Xuyên đã nhân cơ hội đánh chiếm Âu Lạc của Thục Phán An Dương Vương, Thâu tóm toàn bộ vùng Lĩnh Nam lập ra nước Nam Việt 196 TCN.

Sau khi bình định khắp Trung Nguyên, Hán Cao Tổ thu phục Triệu Đà phong cho chức Nam Việt Vương. Lã Hậu gây hấn.

Triệu Đà tự xưng Nam Việt Vũ Đế

Minh Erick Wen

原来古越国的领土发源于长江以南到现在的越南中部,所以广东,广西和福建省的一部分本来就是我们的古越 Vốn dĩ lãnh thổ của Bách Việt cổ bắt nguồn từ nam sông Dương Tử đến tận miền trung Việt Nam bây giờ, cho nên Quảng Đông Quảng Tây và một phần của tỉnh Phúc Kiến vốn dĩ là của nước Việt cổ chúng ta...

Hải Lê 6 days ago đến miền trung là ở là ở tỉnh nào

Hải Lê 6 days ago đến miền trung là ở tỉnh nào vậy bạn

Mộc Miên chi mộng 4 days ago

Nói không biết ngượng, làm gì có nước Việt cổ, thời đấy loạn xứ phân tranh, có một vị tướng lãnh ở thời nhà Tần xuống chinh phục vùng đất lưỡng quảng, và một phần diện tích miền bắc bộ lập nên Nam Việt. Bách Việt chỉ là gọi chung chung các dân tộc thuộc vùng lãnh thổ phía Nam dọc theo sông Trường Giang lúc bấy giờ. Người Việt(nay người Kinh) thuộc bộ phận nhỏ lúc bấy giờ thuộc vào khu vực đồng bằng bắc bộ. Nói chung đừng có nhận vơ lãnh thổ nữa, vốn không có liên hệ rồi, lập luận của bạn chả khác nào Việt Nam hiện tại cũng là một bộ phận của Trung Quốc xưa.

REPLY Hải Lê 4 days ago @Mộc Miên chi mộng người việt là tập hợp của nhiều nhóm bách Việt REPLY Mộc Miên chi mộng 4 days ago

@Hải Lê :) bách việt là từ người phương bắc chỉ rất nhiều tộc người sống theo bộ lạc, không liên kết ở phía Nam thưa bạn. Thời đấy ở miền đồng bằng bắc Việt có tộc Âu lạc thì phải, chả có quan hệ thiên thiết gì với tộc khác ví như ở vùng Lưỡng Quảng cả. Sau nay do tướng lĩnh nhà Tần chạy xuống hợp các vùng lãnh thổ riêng rẻ thành lập nước Nam Việt thì trong khoảng thời gian ấy đúng là các tộc chung 1 nước. Nhưng sau đó nhân loạn thế phân tranh Nam Việt rối loạn,nên dân Bắc Việt Nam lúc bấy giờ nổi dậy khởi nghĩa tự lập chính quyền. Tạm thời kết thúc Bắc thuộc :>. REPLY

Tên quốc gia Việt Nam là do hoàng đế nhà Thanh ban cho! Việt Nam cổ đại là một quốc gia với Trung Quốc, chỉ có điều thời nhà Tống độc lập mà thôi! Nhưng nó vẫn chấp nhận thẩm quyền của Trung Quốc.

yuè nán guó míng shì qīng cháo huáng dì suǒ cì yǔ ! gǔ dài yuè nán yǔ zhōng guó tóng shǔ yí gè guó jiā, zhǐ bú guò sòng cháo shí qī dú lì chū qù ér yǐ! dàn réng jiē shòu zhōng guó guǎn xiá



Tú Jonathan 2 weeks ago

cũng ko cổ lắm, từ trước Hiệp ước Pháp-Thanh thôi. Khoảng hơn 100 năm chứ nhiêu đâu bạn 10 REPLY

Hắc Lão Miêu 2 weeks ago

Dân VN khá lạ, khi dân cư đa số chỉ ở VN. Nếu có di cư thì cũng chỉ gần đây, tầm 100 năm

3 REPLY

Tú Jonathan 2 weeks ago

@Hắc Lão Miêu vn ko có lí do phải di cư như dân hán (minh sụp thanh lên). Dân vn cùng lắm chỉ di cư vào nam thôi

6 REPLY

Thiên Phú 2 weeks ago @Tú Jonathan "vẫn luôn gìn giữ phong tục tập quán của người Việt cổ" chứ tôi có nói họ cổ đâu? đã chậm tiêu còn bắt bẻ!

viet phan 2 weeks ago

Có 1 series nói về người Việt xa xứ trên VTV có nói về người Việt ở Tam Đảo, họ nói tiếng Việt và viết chữ nôm

2 REPLY

Hồng Thắm Đào 2 weeks ago @Văn Đức Lê Thế phải sang nhận bà con thôi vì mình người Hải Phòng 4 REPLY

Thiên Phú 2 weeks ago @Hắc Lão Miêu người Kinh ở Tam Đảo di cư theo đường biển từ hơn 500 năm trước nhé, ko biết thì dựa cột mà nghe. 6 REPLY

Quy Bùi Hải 2 weeks ago @Hồng Thắm Đào gốc Đồ Sơn 2 REPLY

Hắc Lão Miêu 2 weeks ago @Thiên Phú bạn mới phải dựa cột đấy. Vùng này trước khi pháp đến vẫn thuộc VN. Hiệp ước pháp-Thạn đã cắt nó cho TQ. 7 REPLY

Hắc Lão Miêu 2 weeks ago @Thiên Phú đất của mình, lấy đâu mà di cư?? 5 REPLY

Hắc Lão Miêu 2 weeks ago @Thiên Phú bạn đọc hết sách sử đi rồi nói với mình ạ. Dân học sử qua đường mà nghĩ mình là gì? Mình chưa hề hạ thấp bạn đâu, là bạn vô phép trước 2 REPLY

Duyên Nguyễn 2 weeks ago @Hắc Lão Miêu đã n.g.u còn nói nhiều, có hiểu di cư là gì ko ? REPLY

Hắc Lão Miêu 2 weeks ago Tên là thiên phú. Nhưng mình nghĩ thiên phú của bạn là văn hoá tranh luận kém, kèm theo là khả năng đọc hiểu và kiến thức thấp bé. Thi hsg sử quốc gia 1 lần đi rồi nói chuyện ạ

Hắc Lão Miêu 2 weeks ago

Và mình xin block bạn. Tranh luận vs người như bạn khiến mình stress và buồn cười thôi bye nhé, hãy giữ cái cục tức ấy cho riêng bạn

REPLY

Duyên Nguyễn 2 weeks ago @Hắc Lão Miêu ông không hiểu đc ng ta nói gì hay cố tình đánh tráo khái niệm rồi tỏ ra thượng đẳng người ta bảo người Kinh đến Tam Đảo sinh sống từ hơn 500 năm trước có gì sai mà ông còn tỏ vẻ nhể ông học giỏi sử vậy chắc đang là tiến sỹ chăng REPLY

Quangminh Nguyễn 2 weeks ago Thì từng là lãnh thổ của 2 bà trưng mà văn hóa bao đời đâu xóa hết đc 1 REPLY

🇻🇳 NGUYỄN DƯƠNG 🇻🇳 2 weeks ago TÔI CŨNG XEM . HI PHẢI NÓI TỰ HÀO THẬT REPLY

3quevndog 2 weeks ago hướng về nguồn cội nhưng mà chẳng thà lấy quốc tịch T. Q cũng ko thèm lấy qt v. n. kakakakak...

Đinh Ngọc

https://youtu.be/XJN-WLHDL0k



Thổ Nhĩ Kỳ - Tây Á

thuo ay co em - blues guitar

https://youtu.be/KDhrEots7jk



bolero quat cha va slow surf
https://youtu.be/TY0CT3LSVvY




Tình Thư Của Lính - Lê Tâm, Gia Huy, Lâm Nhật Tiến
https://youtu.be/yTXQPdVw_2s


L'amour c'est pour rien | THẾ SƠN | Lời Việt: Sống lại tình yêu
https://youtu.be/1rguXg8IZBg


Như Quỳnh & Thế Sơn - Lúa Mùa Duyên Thắm
https://www.youtube.com/embed/g6DFfFe84-s"



J'ai jamais été un grand fan de Johnny.. Mais celle ci.. Elle est juste magistrale
https://youtu.be/J4YVImCvH0E

Le Pénitencier

Les portes du pénitencier Bientôt vont se fermer Et c'est là que je finirai ma vie Comm'd'autres gars l'ont finie Pour moi ma mère a donné Sa robe de mariée Peux-tu jamais me pardonner Je t'ai trop fait pleurer Le soleil n'est pas fait pour nous C'est la nuit qu'on peut tricher Toi qui ce soir a tout perdu Demain tu peux gagner O mères, écoutez-moi Ne laissez jamais vos garçons Seuls la nuit traîner dans les rues Ils iront tout droit en prison Toi la fille qui m'a aimé Je t'ai trop fait pleurer Les larmes de honte que tu as versées Il faut les oublier Les portes du pénitencier Bientôt vont se fermer Et c'est là que je finirai ma vie Comme d'autres gars l'ont finie....

Johnny Hallyday chante " le penitentier "

Johnny Hallyday chante " le penitentier "

===============================

The Song of the Yue Boatman / 越人歌 / Việt Nhân Ca

The Song of the Yue Boatman / 越人歌 have been recorded around 528 BC. A transcription using Chinese characters, with a Chinese version, is preserved in the Garden of Stories, compiled by Liu Xiang, five centuries later.

Bộc Hề đã cho Xương Châu tấp nập người dân Sở từ Chu Ci poetic style.

Zhengzhang

Trịnh Trương Thượng Phương (giản thể: 郑张尚芳; phồn thể: 鄭張尚芳; bính âm: Zhèngzhāng Shàngfāng; 9 tháng 8 năm 1933 – 19 tháng 5 năm 2018) là nhà ngôn ngữ học người Trung Quốc, nổi tiếng với công trình phục nguyên Hán ngữ thượng cổ.[2]

Trịnh Trương Thượng Phương sinh ra với tên Trịnh Tường Phương 郑祥芳 (bính âm: Zhèng Xiángfāng) ở Vĩnh Gia, ngoại ô thành phố Ôn Châu. Chữ Tường 祥 và Thượng 尚 đồng âm trong tiếng Ôn Châu, tên ông sau này đổi thành Thượng Phương 尚芳 (Shàngfāng). Lên trung học, cha mẹ đổi họ cho ông thành Trịnh Trương 郑张 (Zhèngzhāng), bằng cách ghép họ của cha và mẹ lại.[3]

Cũng vào lúc này, ông tỏ niềm say mê với âm vị học lịch sử, rồi nghiên cứu các công trình của Triệu Nguyên Nhậm (趙元任), Vương Lực (王力) và các học giả khác tại thư viên Ôn Châu.

Năm 1954, do không thể vào học chuyên ngành ngôn ngữ học tại trường đại học, ông bắt đầu ở lĩnh vực địa chất học ở Bắc Kinh.[3]
Trong thời gian rãnh rỗi, ông lại tiếp tục phát triển ý tưởng của mình ở bộ môn âm vị học Hán ngữ thượng cổ, đặc biệt là phần phụ âm đầu và hệ thống nguyên âm.[4]
Trong thập niên 1960 và 1970, ông thực hiện khảo sát phương ngữ ở Ôn Châu cho Lữ Thúc Tương (吕叔湘) đến khi ông bị gởi đi làm việc trong nhà máy thời Cách mạng Văn hóa.

---------------------------





Why Guangdong is not independent?
https://youtu.be/7lhW3g8lER4


Chinese colonialism (a viewpoint from an overseas Chinese)
https://youtu.be/wfKFLKocvKA


Lạc Việt trở thành một quốc gia, đã thoát Hán từ lâu, và Đại Việt thời quân chủ là một quốc gia tự chủ, và bây giơ là một quốc gia tên là Việt Nam, nhưng Nam Việt, Quảng Đông thì không phải là một quốc gia tự chủ, độc lập, Quảng Đông là vùng đất thuộc địa của người Hán. Tại sao Quảng Đ ông không giành quyền tự chủ cho mình? Quảng Đông không có sức mạnh dân tộc? Không phải vậy. Quảng Đông/Nam Việt đã bị mất đi sức sống làng xã (village vitality), sức sống bộ lạc của họ, cho nên mới bị văn hóa người Hán đồng hóa.

Chính quyền tự trị của Quảng Đông, Nam Việt.

Bây giờ Quảng Đông hình như là một con gà đẻ trứng vàng của người Trung quốc vì riêng chỉ Quảng Đông mà đã góp phần 30% của tổng số lợi tức / thu nhập tài chánh địa phương của Trung quốc, nhưng mà ưu thế kinh tế của Quảng Đông là sau thế kỷ 19 mới xuất hiện.

Trước thế kỷ 19 giống như với các quốc gia của Đông Nam Á, quảng đông là môt đất nước có nhiều đất nhưng ít người, và trước triều Tống, giống như Việt Nam Quảng Đông cũng luôn luôn có xây dựng chính quyền tương đối độc lập, ví dụ trong thế kỷ thứ 6 Việt Nam có Lý Nam Đế (503-548) khởi nghĩa xây dựng nhà Tiền Lý. Đồng thời ở Quảng Đông có một Tiển Phu Nhân xây dựng một chính quyền tự trị. Tiển phu nhân (Lady Xian) không phải là người Hán mà là dân tộc Lý. Theo ý kiến phổ biến, dân tộc Lý là tổ tiên của người Tráng ở Trung quốc. Tiển phu nhân chính là một nữ thủ lĩnh của một bộ lạc dân tộc Lý, và kết hôn với một Thái Thú người Hán có tên là Phùng Bảo (Feng Bao-- 507-557). Sau đó, thế lực của hai gia tộc kết hợp nhau lại tạo nên một chính quyền tự trị ở Quảng Đông.

Nhưng có một điều khác biệt, khi chính quyền Trung quốc từ phía bắc mang quân xuống nam để chinh phục, đàn áp thì ở Việt Nam chính quyền nhà tiền Lý vẫn cứ chống cự, đáng tiếc là bị nhà Hán đánh bại, cho nên nhà tiền Lý không tồn tại nữa. Còn ở Quảng Đông (Nam Việt) của Tiển phu nhân, là hợp tác với chính quyền Trung Nguyên để trao đổi quyền lực tự trị ở Quảng Đông, cho nên quyền lực của Tiển phu nhân tiếp tục tồn tại, và chính vì Tiển phu nhân quyết định hợp tác với chính quyền Trung Nguyên, cho nên trong lịch sử Trung quốc Tiển phu nhân là một nhân vật có công lao cho quốc gia. Bây giờ ở Quảng Đông có nhiều đền có thờ cúng Tiển phu nhân (2:20) Nếu có dịp đi thăm viếng hay du lịch Quảng Đông, thì sẽ nhìn thấy có nhiều ngôi đền thờ cúng một nữ tướng (không phải là hai Bà Trưng hay bà Triệu, xin đừng nhầm lẫn) mà đó là Tiển phu nhân.

Tiển phu nhân

Tiển phu nhân là người dân tộc Lý. Dân tộc Lý là tổ tiên của người Tráng ở Trung quốc. Ý nghĩa của tên dân tộc Lý và người Tráng mà chữ Hán của dân tộc Lý là nhân (người). Tên của Dân tộc Lý không phải là một tên mà dân tộc Lý tự xưng mình, mà là do chính quyền Trung Nguyên đặt cho họ.

Đối với chính quyền Trung Nguyên, dân tộc Lý mang ý nghĩa là những người ở bên trong, tức là không phải là sinh sống ở thành phố mà là sinh sống ở núi sâu ở bên trong của núi, cho nên bị người ta gọi là “dân tộc Lý”. Dân tộc Lý là tổ tiên của người Tráng, nhưng mà người Tráng cũng không phải là một tên mà người Tráng tự xưng mình, mà cũng là một tên do chính quyền Trung quốc đặt cho. Chữ hán của người Tráng:

Tráng có nghĩa là khỏe, mạnh. Nhưng chữ này do Chu Ân Lai thay đổi vào năm 1965. Châu Ân Lai là thủ tướng Trung quốc khi đó. Trước khi đó không phải là chữ này,

Mà là chữ này

Lý do chữ này là người đày tới

Có một giả thuyết cho rằng: Ý nghĩa vốn có của nười Tráng là chỉ những người sinh sống ở núi sâu mà thường bị bắt cóc để bán cho người ta làm đày tớ, hay là nạp cống cho nhà vua làm đày tớ. Nếu giả thuyết này là đúng thì chính quyền Trung Nguyên là một chính quyền thực dân

Nguời Tày (hình)

Thực ra người Tráng không phải là một dân tộc có một truyền thống thống nhất mà từ cổ xưa lưu truyềng đến bây giờ. Đó chỉ là một tên chỉ na ná một nhóm người sinh sống ở các vùng núi của Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, Quý Châu và Tây bắc Việt Nam. Cho nên trong nhóm người Tráng cũng có thể tách ra nhiều sắc tộc thiểu số khác, ví dụ người Tày, người Nùng và người Sán Cháy, và tiếng Tráng cũng không phải là một ngôn ngữ đồng nhất, tại vì tiếng Tráng ở Quảng Tây và tiếng Tráng ở Quý Châu là không thể giao tiếp được, bây giờ chính phủ Trung quốc chỉ lấy tiiếng Tráng của Quảng Tây làm tiếng Tráng tiêu chuẩn thôi. Nhưng có một điều có thể xác định là người Tráng là thuộc về dân tộc Bách Việt. Xin lưu ý ở đây, mặc dù người Tráng không phải là một dân tộc thống nhất, nhưng giống với các dân tộc khác ở Đông Nam Á. đều là hậu duệ của một dân tộc rât cổ xưa, đó là dân tộc Bách Việt.

Đặc thù của dân tộc Bách Việt là từng có sử dụng trống đồng, và dấu vết của văn hóa trống đồng là có thể tìm thấy từ phía nam Trường Giang đến Indonesia/Nam Dương bây giờ. Và đa số ngôn ngữ của Đông Nam Á đều là danh từ đứng trước tĩnh từ [danh từ trước, tĩnh từ sau] như chữ Hoa vàng [Bách Việt], tức là hoa vàng, không phải vàng hoa, điều này là khác biệt với tiếng Hán.

tại vì trong tiếng Trung là tĩnh từ trước, sau đó mới là danh từ tức là vàng hoa, không phải hoa vàng. Cho nên chúng ta có thể nhận định một điều là: hễ là nói một ngôn ngữ có ngữ pháp/văn phạm là danh từ trước, tĩnh từ sau thì đều có thể được coi là hậu duệ của Bách Việt.

Tổ tiên của người Tráng là dân tộc Lý. Dân tộc Lý có một nữ thủ lĩnh có tên là Tiển phu nhân. Tiển phu nhân kết hôn với một người thái thú người Hán có tên là Phùng Bảo và xây dựng một chính quyền tự trị ở Quảng Đông, nhưng bây giờ tiếng Quảng Đông giống với tiếng phổ thông tức là tĩnh từ trước, danh từ sau. Không giống với ngôn ngữ Bách Việt, nhưng có một điều kỳ lạ tại vì trong tiếng Quảng Đông có nhiều trường hợp ngoại lệ, danh từ trước, tĩnh từ sau.

Vì dụ:

tiếng Quảng Đông:

- Bạn ăn trước!

Tiếng phổ thông/Mandalin: - Bạn trước ăn

Tiếng Quảng Đông:

- Tìm bạn không được

Tiếng Phổ Thông/Mandalin:

- Tìm không được bạn

Tiếng Quảng Đông:

- Tôi tặng quà cho bạn

Tiếng Phổ Thông:

- Tôi cho bạn tặng quà.

Tại sao kỳ vậy?

Giải đáp: Thực ra rất đơn giản -- Tại vì tiếng Quảng Đông là một ngôn ngữ bị Hán hóa.

Tức là ngày xưa người Quảng Đông cũng có một ngôn ngữ của mình riêng. Và ngôn ngữ đó cũng giống với các ngôn ngữ của dân tộc Bách Việt, tức là có ngữ pháp/văn phạm là danh từ trước, tĩnh từ sau. Cho nên sau khi bị Hán hóa rồi, tiếng Quảng Đông vẫn gìn giữ/ hay còn sót lại một số dấu vết đó là danh từ trước, tĩnh từ sau. br>
Xin để tôi nói thêm một điều cho các bạn thật ra người Quảng Đông không chỉ là chỉ có tiếng Quảng Đông, cũng có tiếng Triều Châu và tiếng Khách Gia.

- Người Quảng Đông xung quanh Quảng Châu là nói tiếng Quảng Đông.

- Còn nhóm người ở phía đông họ là người Triều Châu, họ nói tiếng Triều Châu.

- Còn nhóm người ở phía Bắc họ là người Khách Gia họ nói tiếng Khách Gia.



Ba phương ngôn này là không thể giao tiếp với nhau nhưng giống với tiếng Quảng Đông, tiếng Triều Châu và tiếng Khách Gia đều có trường hợp ngoại lệ là danh từ trước tĩnh từ sau. Thực ra, họ vốn đều là ngôn ngữ Bách Việt nhưng sau đó bị Hán hóa rồi, nhưng vẫn còn gìn giữ một số dấu vết của ngữ pháp / văn phạm vốn có.

Tại sao ở một tỉnh Quảng Đông có ba nhóm người, ba ngôn ngữ?



- Tại vì thời gian bị Hán hóa của họ không giống nhau.

Thời gian bị Hán Hóa

Tiếng phổ thông/Mandarin hiện đại là sau Triều Thanh mới hình thành. Đó là tiếng phổ thông và tiếng Quan Thoại của nhà Thanh - Đó là tiếng Hán Hiện đại, tức là ngôn ngữ của người Hán hiện đại. Và trước khi đó cũng có tiếng Hán thượng cổ là hình thành trong nhà Châu/Chu là tiếng phổ thông của nhà Hán. Theo ý kiến phổ biến, trong thời hiện đại, tiếng Mân Nam, tức là phương ngôn của miền nam Phúc Kiến/Mân Việt phía nam là tiếp cận nhất với tiếng Hán thượng cổ và tiếng Triều Châu rất giống nhau với tiếng Mân Nam, tức là người Triều Châu có thể nghe hiểu người Mân nam nói gì, ngay cả không bao giờ có học tiếng Mân Nam dựa trên điều đó, chúng ta có thể phán đoán rằng: Tiếng Triều Châu là bị Hán hóa bởi tiếng Hán thượng cổ. Tức là bị Hán hóa vào thời triều Hán.

Thế trong khi đó có gì xày ra? Đó là chính quyền Nam Việt nhà Triệu tự sáng lập.

Nhà vua sáng lập nhà Triệu (240-137TCN).

Triệu Đà không phải là người Bách Việt. Triệu Đà là người Hà Bắc là vì có Tần Thủy Hoàng mệnh lệnh mang quân thực dân Quảng Đông. Sau khi nh à Tần sụp đổ, nhà Hán sáng lập Triệu Đà tự lập làm vua ở Quảng Đông, và khi giao tiếp với hoàng đế nhà Hán, chú ý: Triệu Đà không phải tự xưng mình là vua mà là “Man Di Đại Trưởng Lão”. Trưởng Lão là thủ lĩnh của bộ lạc. Đại Trưởng Lão ý nói là trưởng lão lớn nhất, tức là ở dưới Triệu Đà cũng có nhiều trưởng lão của các bộ lạc vì vậy chúng ta có thể biết rằng hóa ra chính quyền của Nam Việt là một chính quyền liên minh của các bộ lạc ở Quảng Đông. Hóa ra ngày xưa ở Quảng Đông có nhiều bộ lạc, một bộ lạc là một làng xã, khi đó người Quảng Đông chưa bị Hán Hóa nhưng mà các bộ lạc cũng không có đoàn kết kêt hợp (?) với nhau xây dựng một chính quyền thống nhất, phải đợi đến Triệu Đà một người thực dân Trung Nguyên, tổ chức các bộ lạc tạo nên một chính quyền liên minh của các bộ lạc. Chính là chấp nhận một người thực dân Trung Nguyên làm cộng chủ người Quảng Đông mới bị Hán hóa. Tại vì nhà vua là người Trung Nguyên, hay nói là người Hán thì ngôn ngữ làm việc của chính phủ tức nhiên là tiếng Hán. Cho nên các trưởng lão Bách Việt cũng phải học tiếng Hán, cuối cùng bị Hán hóa nhưng mà cuộc Hán hóa đó không phải là hoàn thành trong một ngày. Tiếng Triều Châu là tiếp cận nhất với tiếng Hán Thượng cổ. Người Triều Châu bị Hán hóa sớm nhất, sau đó là tiếng Khách Gia. Tiếng Khách Gia là phương ngôn tiếp cận nhất với tiếng Hán Trung Cổ, đó là hình thành sau Triều Hán là tiếng phổ thông của đời nhà Đường. Còn nhớ Tiễn phu nhân?

Tiễn phu nhân (522-602) người của tộc Lý 亻早, vùng Quảng Tây.
Tiễn phu nhân chọn hợp tác với chính quyền trung Nguyên, nhà Đường. đó cũng là một ví dụ để chúng ta thấy rằng tại sao Quảng Đông bị Hán hóa.

Thủ lĩnh của bộ lạc Bách Việt kết hôn với một người thực dân Trung Nguyên kết quả là con cháu của họ không phải bị Bách Việt hóa mà là bị Hán hóa, tại vì nếu muốn duy trì sự nhìn nhận đồng của Bách Việt thì chỉ có thể làm một thủ lĩnh ở một địa phương nho nhỏ thôi. Nhưng nếu tiếp nhận bị Hán hóa thì có thể đi Trung Nguyên làm quan và sẽ lấy được nhiều tài nguyên từ chính quyền Trung Nguyên sẽ có rủi ro, tại vì đến năm 697, Võ Tắc Thiên quyết định cắt giảm thế lực phiên vương, cho nên con cháu của Tiển phu nhân bị sát hại, và chính quyêèn tự trị mà Tiển phu nhân để lại cũng bị tiêu diệt, không tồn tại nữa. Đó là một quá trình mà Quảng Đông bị Hán hóa trong triều Đường. Tiếng Khách Gia chính là kết quả của quá trình Hán hóa này. Cuối cùng là tiếng Quảng Đông nó là thuộc về tiếng Hán cận đại là hình thành sau triều Tống là tiếng phổ thông của triều Tống. Sau khi nhà Đường sụp đổ, nhà Tống chưa sáng lập, Việt Nam có xuất hiện nhiều chính quyền tự trị và độc lập và sau đó Việt Nam kết thúc thời đại bắc thuộc. Khi đó, Quảng Đông cũng xuất hiện chính quyền độc lập là chính quyền Nam Hán. Nhà vua của Nam Hán là Lưu Nghiễm (874-911). Lưu Nghiễm là người Hán, tổ tiên của Lưu Nghiễm là làm thương mại ở Quảng Đông cho nên trở thành thổ hào cho nên mới có thế lực tạo nên một chính quyền độc lập.

Tại sao sau đó Việt Nam độc lập, còn Quảng Đông thì không? Tại vì khi đó Việt Nam vẫn có tồn tại nhiều thủ lĩnh của các bộ lạc, nhưng Quảng Đông thì không có, vì là đa số thủ lĩnh đều đi theo cách Tiển phu nhân hợp tác với chính quyền Trung Nguyên đê con cháu làm quan ở triều đình Trung Nguyên, nên họ mới bị Hán hóa hết rồi.

https://youtu.be/aCkloe4RsfE



Sau khi nhà Đường sụp đổ, chính quyền độc lập ở Việt Nam là bắt đầu từ Khúc Thừa Dụ, sau đó Dương Đình Nghệ, sau đó có Kiều Công Tiễn, và sau đó có nhà Ngô, Nhà Đinh, nhà Lê, nhà Lý

Đến nhà Lý mới ổn định.

Còn chính quyền Nam Hán ở Quảng Đông từ khi sáng lập đến khi bị nhà Tống tiêu diệt, không bao giờ bị thay thế. Tại sao? Tại vì ở Việt Nam có nhiều thủ lĩnh của các làng xã, cho nên họ đánh nhau không người với nhà Hán. Còn ở Quảng Đông, không có thủ lĩnh của các làng xã nữa, cho nên không có ai có thể thách đấu chính quyền Nam Hán nữa. Đó chính là vì Quảng Đông bị mất đi sức sống của làng xã cho nên không thể độc lập được.

Sau triều Tống Quảng Đông hoàn toàn bị văn hóa Trung Nguyên / Hán đồng hóa mới có tiếng Quảng Đông bây giờ. Hình như là sức sống của làng xã và văn hóa Trung Hoa có xung đột?

Phải chăng văn hóa Trung Hoa có một khuyết điểm là có một xu hướng sẽ hao mòn sức sống của làng xã?

..........................................
Phần 2

Chủ nghĩa thực dân của người Hán làm hao mòn sức sống làng xã như thế nào?

Quá Trình bị Hán hóa

Tại sao Quảng Đông không thể độc lập như người Việt Nam, đơn giản là vì các thủ lĩnh của làng xã bản xứ, đều lực chọn hợp tác với chính quyền Trung Nguyên, để con cháu đi vào triều đình Trung Nguyên làm quan, và cuối cùng họ bị Hán hóa. Câu chuyện của Tiễn phu nhân chính là một ví dụ điển hình Tiển phu nhân là một nữ thủ lĩnh của dân tộc Lý ở Quảng Đông kết hôn với một thái thú người Hán có tên là Phùng Bảo, và hai thế lực gia tộc kết hợp với nhau tạo nên một chính quền tương đối độc lập ở Quảng Đông. Người cháu của Tiển phu nhân là Phùng Áng. Khi Phùng Áng kế thừa thế lực gia tộc ở Quảng Đông nhà Đường vừa sáng lập, thế lực chưa vững chắc. Khi đó có người khuyên Phùng Áng làm vua ở Quảng Đông, tức là trực tiếp độc lập. Nhưng Phùng Áng trả lời rằng:

Ở Quảng Đông và Quảng Tây, tất cả người lãnh đạo iđ5a phương đều là người đồng tộc tôi. Tôi đã có nhiều tài sản và mỹ nhân ở trên thế giới này, ít người có thể phú quý bằng tôi, tôi luôn luôn lo sợ tôi sẽ mất đi cơ nghiệp của tổ tiên tôi gầy dựng, làm sao mà tôi còn muốn làm vua nữa.

Kết quả là Phùng Áng hợp tác với Nhà Đường, Từ khi đó có nhiều người đồng tộc của Phùng Áng đi làm quan ở triều đình nhà Đường, đó là một quá trình bị Hán hóa, cũng là một quá trình hao mòn sức sống của làng xã. Vì khi nhà Đường hợp tác với họ Phùng, là vì sự thống trị của nhà Đường chưa vững chắc, đến khi vững chắc rồi thì không cần hợp tác nữa.

Năm 698, Võ Tắc Thiên làm hoàng đế của chính quyền Trung Nguyên thì đưa ra quyết định giảm cắt thế lực địa phương nâng cao thế lực trung ương, cho nên đưa quân đánh Quảng Đông, cuối cùng thế lưục gia tộc họ Phùng bị tiêu diệt. Thế sau đó gia tộc họ phùng vẫn có sức ảnh hưởng nữa không? Có, vẫn có một chút. Tại vì khi họ Phùng bị tiêu diệt, có một hậu duệ thằng bé con bị bắt chỉ có 11 tuổi và bị thiến, đưa đi hoàng cung làm thái giám và thay đổi tên thành Cao Lực Sĩ. Và sau khi trưởng thành Cao Lực Sĩ được vua Đường Huyền Tông trọng dụng Đường Huyền Tông chính là hoàng đế sủng ái Dương Quý Phi, Và Dương Quý Phi chính là do Cao Lực Sĩ giới thiệu cho Đường Huyền Tông và không bỏ qua vai trò của Cao Lự Sĩ là một vai trò không thể thiếu được. Cao Lực Sĩ chính là một con cháu của Tiển phu nhân. Tiển phu nhân (522 -602) là một nữ thủ lĩnh của một dân tộc Lý kết hô với một thái thú người Hán Phùng Bảo và con cháu của họ trở thành thái giám.

Câu chuyện này có thể báo cho mình cái gì?

Sự Hán hóa là một quá trình hai chiều, một chiều là thủ lĩnh của một địa phương, hợp tác với chính quyền Trung Nguyên, lợi ích là không cần trực tiếp đi chiến tranh với chính quyền Trung Nguyên, mà thậm chí còn có thể tiếp thu nhiều tài nguyên từ chính quyền Trung Nguyên, tại vì người đồng tộc có thể đi làm quan ở triều đình Trung Nguyên và vì vậy sau đó thì không chỉ là một hào tộc ở một địa phương nho nhỏ thôi. Còn đối với chính quyền Trung Nguyên cũng có nhiều lợi ích, nó không chỉ là có thể nhờ một thế lực địa phương để đi đàn áp các thế lực khác ở bản xứ, Tiển phu nhân chính là có mang quân đi đàn áp các bộ lạc dân tộc Lý ở Quảng Đông, thậm chí chính quyền Trung Nguyên có thể tận dụng thế lực địa phương đó đi đánh đối thủ ở bên khác. Phùng Áng chính là từng có mang quân theo dõi hoàng đế Trung Nguyên đi chiến tranh ở Đông Bắc.

Trong quá trinh hai chiều này, lịch sử trung quốc đã báo cho mình rồi. Thế lực Trung Nguyên sẽ càng ngày càng mạnh mẽ, tại vì nó có thể tận dụng tài nguyên nhiều hơn, từ nhiều lãnh thổ hơn, còn thế lực địa phương chỉ có thể tận dụng tài nguyên từ một địa phương nho nhỏ thôi, và thế lực địa phương phải phục vụ cho chính quyền Trung Nguyên cho nên sẽ dần dần hao mòn tài nguyên của địa phương và người đồng tộc đi làm quan ở chính quyền Trung Nguyên rồi, cho nên sẽ dần dần mất đi sự liên kết với người bản xứ, đặc biệt là khoảng cách giữa Quảng Đông và Trung Nguyên là xa thế đó.

Đến khi thế lực Trung Nguyên đã rất mạnh mẽ rồi nó chắc chắn sẽ giảm cắt thế lực địa phương tại vì nó luôn luôn lo sợ thế lực địa phương sẽ trưởng thành, cho nên nó sẽ giảm cắt thế lực địa phương khi mình đang có ưu thế. Sau khi thế lực địa phương bị tiêu diệt rồi, cũng là thời điểm là sự Hán hóa làm xong rồi. Tại vì sau khi đó chính quyền Trung Nguyên có thể trực tiếp bổ nhiệm quan lại từ Trung Nguyên thống trị địa phương.

Sự Hán hóa mang ý nghĩa là sao?

Người mà bị Hán hóa ý là có thể do chính phủ trực tiếp bổ nhiệm quan lại, trực tiếp thống trị không cần hợp tác với thủ lĩnh địa phương nữa. Đặc tính của người Hán là…

Có lẽ nhắc đến “Hán hóa” thì có nhiều người nghĩ rằng “sự tiếp thu văn hóa Hán”, đó chỉ là một phần thôi. Bây giờ nếu có ai đi du học ở Trung Quốc học tiếng Trung, sách giáo khoa của bạn chắc chắn có tựa đề là học “Hán ngữ”. Học “Hán ngữ” nghĩa là học

tiếng Hán và các bạn muốn học phát âm, thì phải học “Hán ngữ phiên âm”, m à “Hán ngữ phiên âm” nghĩa là cách viết chính tả của tiếng Hán. Hãy chú ý điều này: Bạn học tiếng Trung nghĩa là học nói tiếng phổ thông, không phải là học tiếng Quảng Đông, tiếng Khách Gia, tiếng Triều Châu… mà tiếng phổ thông là học bằng với tiếng Hán với giọng tiêu chuẩn ở một địa phương rất nhỏ là huyện “Loan Bình” ở Hà Bắc, bên cạnh Bắc Kinh.

Dân số của huyện Loan Bình chỉ có 190,000 người, nhưng 67% là người Mãn Châu, không phải là người Hán. Việc này mang ý nghĩa là sao? Là giọng tiếng Hán của người Mãn là giọng tiêu chuẩn nhất.

Người Mãn nói tiếng Hán là tiêu chuẩn hơn người Hán. Thế thì người Mãn có bị Hán hóa rồi hay sao?

Chúng ta biết rằng người Mãn là bắt nguồn từ Mãn Châu, một khu vực ở Đông Trung Quốc, người Mãn cũng được gọi là “Kỳ Nhân” vì nhà Thanh có một chế độ Bát Kỳ.

Ngày xưa người Mãn Châu có nhiều bộ lạc nhưng không có một quốc gia thống nhất. Đến khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích (1559-1626) thâu tóm các bộ lạc này, thì ông phân chia tất cả bộ lạc thành tám đơn vị, một đơn vị là một kỳ, một kỳ có một hoàng tử lãnh đạo. chế độ này gọi là chế độ bát kỳ, và khi đó người Mãn được gọi là Kỳ Nhân, tức là người trong tổ chức được điều hành theo đơn vị kỳ.

Khi nhà Thanh chinh phục Trung quốc, có nhiều tướng quân hay người có tài, nếu họ đầu hàng và qui phục nhà Thanh thì nhà Thanh sẽ họ được kết nạp vào thành “Kỳ Nhân” đó là một sự tưởng thưởng, tức là một người Hán có thể trở thành một người Mãn là một sự quang vinh. Thế thì người Mãn và người Hán có gì khác biệt?

Khi bắt đầu, văn hóa có khác biệt, người Mãn nói tiếng Mãn, người Hán nói tiếng Hán, nhưng sau 100 năm thì người Mãn đã không thể nói tiếng Mãn rồi. họ chỉ nói được tiếng Hán tức là tiếng phổ thông bây giờ. Tiếng phổ thông (mandarin) bây giờ là kết quả của tiếng Hán bị Mãn hóa, nhưng cách điều hành của người Mãn có nhiều khác biệt, đó là:

- Khi Ngươi Hán đi kiện cáo, huyện lệnh có thể trực tiếp giải quyết và phán quyết. Nhưng đối với người Mãn thì phải giao cho cơ cấu đặc biệt giải quyết, vì chỉ có người Mãn mới có thể giải quyết cho người Mãn và huyện lệnh cũng không thể trực tiếp xử sự người Mãn, chỉ có người lãnh đạo của đơn vị Kỳ gọi là “kỳ chủ”, thông thường là hoàng đế hay hoàng tử mới có tư cách xử sự người Mãn.

- Sự khác biệt là người Hán là có thể do quan lại trực tiếp thống trị, nhưng người Mãn không thể

Thế còn có dân tộc khác không? Có!










No comments:

Post a Comment