Friday, December 17, 2021

 

Những thành phần tinh hoa, các phần tử ưu tú của nước Việt đã chạy ra khỏi đất nước từ năm 1975.





Lieutenant Elizabeth Pham the 1st ever female 2 flight F18
https://youtu.be/Rk04mkwtuS8




Ký Ức Nữ Sinh "TRƯNG VƯƠNG" "GIA LONG" Ngày Xưa - Góc Hoài Niệm | Ký Ức Ngày Xưa
https://youtu.be/Gsyh8fJNBII




LÍNH DÙ
https://youtu.be/O079jEWK7k8




Lễ gắn sao cho Thiếu tướng Lương Xuân Việt
https://youtu.be/fZREpErxfXI





Lính Mà Em - Anh Thy
https://youtu.be/Dqo56lFL_1c




LÊ BÁ HÙNG returns as US Navy Commander - left Vietnam as a Refugee "Person of the Week"
https://youtu.be/RNUxlfGKO80




Ký Ức Nữ Sinh "LÊ VĂN DUYỆT" "MARIE CURIE" "NGUYỄN BÁ TÒNG" Ngày Xưa Góc Hoài Niệm | Ký Ức Ngày Xưa
https://youtu.be/P_-7mjKcE7I




Vietnamese Pride Dương Nguyệt Ánh
https://youtu.be/OmxZ1bltG8I
Khoa Học Gia Dương Nguyệt Ánh là học sinh trường Trung Học Nữ Sinh Lê Văn Duyệt




17
 photo Trng Votilde B Quc Gia agrave Lt VNCH_zpsrxc3ttsd.jpg

^ Dalat's South Vietnam Army Cadet
Sinh Viên Sĩ Quan Võ Bị Quốc Gia
 photo Sinh Viecircn S Quan agrave Lt_zpsnzcbowsv.jpg



Thủ Khoa Lê Bá Thông - Xuất thân từ trường sinh viên Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt – Khóa 10 SQHQ Nha Trang (1962)
truyện “Một Cuộc Chiến” HẠM ĐỘI HẢI QUÂN VNCH DI TẢN http://doanket.orgfree.com/
HẠM ĐỘI HẢI QUÂN VNCH DI TẢN





Hơn ba triệu người Việt tị nạn cộng sản chạy trốn cộng sản ở khắp hoàn cầu, năm châu bốn bể những tinh hoa của nước Việt, những đứa con của mẹ Việt Nam đã tản mát khắp nơi. Nhiều nhất là ở Hoa Kỳ -- gần hai triệu người, đã làm lại cuộc đời và cống hiến tài, trí, sức, vào đất nước mình cư ngụ. Hữu xạ tự nhiên hương, họ đã làm vang danh.

Ghi lại những hình ảnh, kể lại những câu chuyện của họ để các hậu duệ sau này ghi nhớ

Tướng Của Mỹ, Lương Xuân Việt Về Hưu, Tiếc Quá!
https://youtu.be/e3Cpf0a4Wzw https://youtu.be/e3Cpf0a4Wzw





NGƯỜI MỸ GỐC VIỆT, KỸ SƯ/TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỊNH, NGHIÊN CỨU THÀNH CÔNG SIÊU VŨ KHÍ BẮN TIA LASER
Hệ thống vũ khí laze Tesla của Mỹ (Tesla Laser Weapon System LaWS)
Free Electron Laser Weapon
https://youtu.be/fWdGkb7r1iA



Cung Lê - MMA






Cung Lê - Võ Tự Do Mixed Martial Arts [MMA]
Tuy lớn lên tại Hoa Kỳ, Cung Lê không bao giờ quên nguồn gốc của mình. Các bộ võ phục mà anh mặc khi tập luyện cũng như là khi thượng đài tỷ võ luôn có thêu hình ảnh lá cờ Việt Nam Cộng Hòa vì "nghĩ rằng mình không phải đấu cho riêng Lê Cung mà còn cho cộng đồng Việt Nam" .


Trên đây là do kết quả của nền giáo dục Việt Nam Cộng Hòa và thể chế cộng Hòa tạo ra. Còn rất nhiều người tài ba nữa, nhưng chỉ ghi ra một vài hình ảnh mà thôi. Các bạn trẻ muốn biết thêm thì nên xem cuốn Vẻ Vang Dân Việt do tác giả Lê Trọng Minh phát hành ở hải ngoại đã tra tầm và lưu trữ trong ba cuốn sách gồm nhiều người Việt hải ngoại sống trong các đất nước tự do và đã cống hiến cho người bản xứ.

Nhạc Pháp Hay Nhất - Tuyển Tập Nhạc Pháp Vượt Thời Gian
https://youtu.be/_CIo1NSog1U




The CBC Band is a Vietnames Rock and Roll, playing Western rock music.

CBC Band was a Vietnamese band popular in South Vietnam during the Vietnam War. Made up of a family of poor Vietnamese, the CBC discovered they could earn money by playing Western rock music for American soldiers in Saigon.[1]
Fronted by Nam Loc and her brother, Tung Linh, a renowned guitar player in Vietnam at the time, the group played at the CBC bar where they got their name. On May 29, 1971, they played at South Vietnam's first International rock festival, Live at the Saigon Zoo.
On April 8, 1971, a bomb exploded in the bar killing one GI and a 14-year-old girl. While on tour in India, in early 1974, they applied for asylum in Australia. After being denied, they were taken in by Tibetan monks who were themselves refugees in India. When the South fell in 1975, they applied at the US Embassy to grant them entry as refugees.



We are the refugees
- The CBC Band
https://youtu.be/8oDWsDQ4He0
❤️ ❤️

We Are The Refugees
- The CBC Band

We're the refugees from far-off land,
Just trying to make a stand,
Please listen to our plea!
We just want to see our people free.

We love our cities and we love our home.
We don't like killing and we don't like war.
We love our jungles and we love our seas,
Oh! Please see us, we just want to be free.

We love the South, and we love the North,
Oh lord... Please give us the course,
We love our music and for this, we ran
Our land was in Vietnam before.




Bước Chân Việt Nam
https://youtu.be/XHXtgy1Q1Fg

 

Đời sống Việt Nam Cộng Hòa trước năm 1975
https://youtu.be/HE00spRTgoY


Đời sống Việt Nam Cộng Hòa trước năm 1975
Phần lớn phim của các đạo diễn chống VNCH và cánh tả Mỹ không dám nói đến các thành quả kinh tế, xã hội mà phía Việt Nam Cộng Hòa đã gặt hái như "5 - Năm Vàng Son 1955-1960".

Về hành chánh đã có các cán bộ được huấn luyện chu đáo trong hai thập niên bởi Học Viện Quốc Gia Hành Chánh, chẳng thua gì Ecole Nationale D'Administration của Pháp (nơi sản sinh các lãnh đạo Pháp), các đại học Luật khoa, Y khoa, nơi sản xuất ra các luật sư, thẩm phán biết đẩy mạnh truyền thống pháp trị và các bác sĩ làm việc trong bệnh viện thay thế bác sĩ Pháp. Ở miền Nam trước 75 có một nền giáo dục rất mở, sinh viên và các thầy giáo được quyền tiếp cận các nền giáo dục tư tưởng khác nhau, dù là tư bản hay cộng sản, không hạn chế.

Miền Nam Việt Nam thực sự đã đặt được những viên gạch đầu tiên trong các năm 1955-1960 cho mô hình phát triển sau này của chính Nam Hàn dưới thời Tổng Thống Park Chung Hee. Thủ Tướng và nhà lập quốc Singapore Lý Quang Diệu trong chuyến thăm VNCH năm 1960 đã rất ngưỡng mộ nền kinh tế tự túc tự cường của Nam Việt Nam và đã học hỏi theo mô hình kinh tế VNCH để phát triển kinh tế Singapore sau này.

Chính phủ VNCH ưu đãi và khuyến khích các nhà tư bản trong nước mua lại các công-ty ngoại quốc như hãng thuốc lá Mic, hãng bia, các hãng dệt... hạn chế không nhập nhiều xe hơi nguyên chiếc mà ví dụ chỉ nhập máy xe Citroen về mà Việt Nam ráp thành xe La Dalat, hay nhập cảng máy xe vận tải như Desoto... về Việt Nam ráp thành xe tải (xe Ba-lua), hay xe đò chở khách, khung xe và ghế hoàn toàn làm tại Việt Nam.

Việt Nam Cộng Hòa đã cho triển khai chiến lược kỹ nghệ hóa thay thế nhập cảng. Nhà máy giấy Cogido An Hảo ở Biên Hòa, thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ giấy tại miền Nam; hai xưởng dệt Vinatexco và Vimytex với năng suất 13,2 triệu mét vải mỗi năm; nhà máy thủy tinh Khánh Hội năng suất 15.000 tấn/năm; hai nhà máy xi măng ở Hà Tiên và Thủ Đức với năng suất 540.000 tấn mỗi năm; và đập thủy điện Đa Nhim, hoàn thành năm 1961. Các loại máy móc được ưu tiên nhập cảng.

Cho đến trước năm 1975, thủ đô Sài Gòn có khoảng 38.000 cơ sở kỹ nghệ, tiểu thủ kỹ nghệ. Trong số đó có 706 công ty, 8.548 cơ sở kỹ nghệ tư nhân, bao gồm nhiều ngành kỹ nghệ nhẹ như dệt, cơ khí tiêu dùng, lương thực, thực phẩm, hóa chất, nhựa, thủy tinh, gỗ, giấy. Khu kỹ nghệ Sài Gòn - Biên Hòa tập trung hơn 80% năng lực sản xuất kỹ nghệ của toàn miền Nam. Về nông nghiệp thì Chính phủ mua lại ruộng của các đại điền chủ để cấp ruộng và chủ quyền cho nông dân nghèo qua chương trình "Cải Cách Điền Địa" và "Người cày có ruộng" với mục tiêu cấp không 1,5 triệu hecta ruộng lúa cho 800,000 hộ nông dân, đồng thời cấp giấy chứng nhận sở hữu ruộng đất cho nông dân.

Ba năm sau khi triển khai chương trình này, tổng cộng có 750,000 hộ gia đình, gồm khoảng 5 triệu người, đã được cấp đất. Chương trình này đã tạo ra một tầng lớp tiểu nông đông đảo, thúc đẩy kinh tế hàng hóa trong nông nghiệp phát triển. Chính phủ miễn thuế cho nông dân, khuyến khích xài hàng nội địa v.v… Về mức lương của miền Nam lúc đó cho đến đầu năm 1970, trong một bài báo nói về các quan chức tham ô lấy lương của công chức và lính kiểng VNCH, tờ báo An Ninh Thế Giới số 100 của Bộ Công An nước CHXHCNVN đã viết đúng sự thật nguyên văn như sau:
"...Thời đó ở miền Nam vàng không giá trị bằng tiền, lương tháng một công chức bậc trung (tốt nghiệp Đại Học) nếu không ăn tiêu có thể mua từ 3 - 3,5 lượng vàng...".
Điều này đúng, lương giáo viên tốt nghiệp Đại Học Sư Phạm ví dụ lãnh vào thời điểm 1966-69 là 32.000 Đồng; trong khi vàng lúc đó 10.000 Đồng một lượng và chiếc xe Honda ss50 mua lúc đó có giá 36.000 đồng.

Về thể thao và Bóng đá, 60 năm trước đội tuyển VNCH đã từng vô địch Sea Games, từng lọt vào chung kết hai giải cup Á Châu đầu tiên xếp hạng Tư vào năm1956 và 1960.

Năm 1959, tại Đông Nam Á Vận Hội, đội tuyển bóng đá Việt Nam Cộng Hòa đoạt huy chương vàng SEAP Games (tiền thân của SEA Games). Đội tuyển Việt Nam Cộng Hòa hạ đội tuyển Thái Lan 3-1, và được trao chiếc cúp vàng. Năm 1966, giải Merdeka tổ chức tại Mã Lai, đội tuyển Việt Nam Cộng Hòa đoạt huy chương vàng. Năm 1967, tại Đông Nam Á Vận Hội-SEA Game, đội tuyển Việt Nam Cộng Hòa đoạt huy chương bạc. Năm 1973, tại Đông Nam Á Vận Hội - SEA Game, đội tuyển Việt Nam Cộng Hòa đoạt huy chương bạc.

Từ tháng tư năm 1975, nền kinh tế phồn thịnh nhất Đông Nam Châu Á và nền tự do, dân chủ non trẻ của Việt Nam Cộng Hòa đã hoàn toàn bị khai tử.

công nghiệp (dt) = kỹ nghệ
công nghệ (dt) = kỹ thuật

Người Việt hải ngoại / South Vietnamese Oversea



No comments:

Post a Comment