Người Việt Nam bắt đầu gọi nước “Tàu” là
“Trung Quốc” từ bao giờ?
Người Việt Nam bắt đầu gọi nước “Tàu” là
“Trung Quốc” từ bao giờ?
.
Lời Giới Thiệu:
Chỉ có CSVN tay sai bán nước và nô lệ Hán(g) cẩu và những người Việt cộng hoặc người Việt nEm mới gọi nước Tàu và người Tàu (khựa) là Trung Quốc và người Trung Quốc mà thôi. Lịch sử Việt Nam gọi kẻ thù phương Bắc là nước Tàu và dân Tàu (“Một ngàn năm đô hộ giặc Tàu”;hay “Nguyễn Du đi sứ sang Tàu…”). Thời Đệ I và Đệ II VNCH tên gọi chánh thức của đế quốc xâm lược Đỏ là TRUNG CỘNG.
Quay trở về 100 năm trước, nếu bạn bắt gặp tất cả những người đi trên đường và hỏi:
— “Bạn có biết Trung Quốc không?”
Thì 9/10 người sẽ hỏi lại:
— “Trung Quốc là cái gì?”
Nhưng nếu bạn hỏi:
— “Bạn có biết nước Tàu không?”
Thì cả 10/10 người sẽ trả lời rằng:
— “Thằng Tàu thì ai chả biết.”
“Trung Quốc” cái danh từ mà thực ra nó còn có tuổi đời ít hơn rất nhiều so với tên gọi Việt Nam của đất nước ta. Vậy tại sao người Việt Nam trước đây gọi quốc gia ở phía Bắc Đất nước ta là “Tàu”? Hay bắt đầu gọi nước “Tàu” là “Trung Quốc” hay “Trung Hoa” từ bao giờ? Và chúng ta có nên tiếp tục gọi là “Trung Quốc” nữa hay không? Bài viết sau đây sẽ giải thích cho bạn biết phần nào về nguồn gốc và lý do của việc đó.
(Bài hơi dài, chỉ copy và ghi lại một số đoạn thôi)
***
Khởi nguồn của “Trung Quốc”
Khởi đầu, những bộ tộc nhỏ sống trên vùng đồng bằng giữa hai dòng sông; Hoàng Hà phía bắc và Dương Tử phía nam, gọi nơi này là Trung Nguyên. Tức vùng bình nguyên giữa hai con sông. Trung (中) là ở giữa. Nguyên (原) là cánh đồng. Cho nên chữ Trung Nguyên chỉ có nghĩa là cánh đồng giữa hai dòng sông.
Bản đồ cổ của “Bách Việt” (màu tím) và “Tàu” (màu đen) 2000 năm trước.
Hai chữ Trung Nguyên quá mơ hồ không rõ ràng, cho cả vùng rộng lớn. Trong vùng này có một địa phương, khá đông dân cư, gọi là Hoa Âm (thuộc địa phận tỉnh phía Nam hiện nay), nên còn được gọi là Trung Hoa.
Từ đó hai chữ "Trung Nguyên" hay "Trung Hoa" thường được dùng lẫn lộn, mà cũng chỉ để nói cái vùng đất là vùng đất bình nguyên ở giữa của người Việt cổ, không để chỉ dân tộc hay chủng tộc nào cả. Về sau họ lấy chữ Trung Hoa để chỉ dân tộc Tàu, và lâu dần, người ta quên đi vùng đất bình nguyên giữa hai con sông là của người Việt cổ, và cũng quên đi ai đã chiếm của họ mà người chiếm đất là người "Trung Hoa", người bị chiếm đất, bị cướp mất văn hóa, bị cướp mất chữ viết là "man di". Trở lại,
Để phân biệt với Bắc Mạc (北 漠), tức vùng sa mạc phía bắc sông Hoàng Hà, họ gọi là Trung Nguyên.
Để phân biệt với Lĩnh Nam (嶺 南), tức vùng đồng bằng có núi cao (lĩnh) phía nam sông Dương Tử hay sông Trường Giang, họ gọi là vùng đất dân Bách Việt, nhưng lại gọi né đi (vì vùng đất của Bách Việt bị Tàu chiếm và đô hộ) là Trung Hoa.
Thế rồi, qua nhiều thời kỳ, các kẻ nắm quyền cai trị người Tàu tự vẽ vời ra đủ điều để sơn phết cho hai chữ "Trung Hoa" nhằm đánh bóng thân thế đối với các xứ lân cận (để che giấu thân phận bị đô hộ).
Lúc này, bọn vua chúa người Tàu bắt tên bồi bút Khổng Khâu, mà người Việt thường gọi là Khổng Tử, tự vẽ vời hưu vượn để che giấu tung tích bọn du mục mọi rợ đánh cướp đất Trong Nguồn của văn minh Việt tộc và nặn ra chủ thuyết 'dĩ hoa vi trung', gán ép cho rằng Trung (中) là ở giữa, Hoa (化) là có văn hóa, có học thức. Ý muốn tự tôn xưng rằng chỉ có nơi đây mới là trung tâm văn hóa của người, là “đỉnh cao trí tuệ” tự xưng của thế giới vào thời bấy giờ.
Vì thế họ gọi những dân tộc sống vùng chung quanh là súc vật như:
Nam Man (chó);
Bắc Địch (sâu);
Đông Di (rắn);
Tây Nhung (khỉ).
Cũng bởi ngu si và đầu óc bán khai, kém tiến hóa, nên họ không hề biết rằng -- gọi như thế tự chính họ (dân tộc ngoài vùng trung nguyên) là còn thua cả súc vật.
Kẻ ngu si thường mắc phải căn bệnh hoang tưởng này để giải tỏa ẩm ức tâm lý hèn kém chúng, mà cho đến nay tâm lý hèn kém đó, chúng ta vẫn còn nhận thấy trong ngôn ngữ đó.
* Tụi Tàu dám gọi các dân tộc phía Nam là “chó.”
Thật ra, tên họ Khổng xứ Lỗ (nay thuộc tỉnh Sơn Đông) Khổng tử theo chỉ thị vua chúa Tàu và nhận lệnh đi ăn cắp văn hóa của phương Nam, tức của dân Bách Việt, rồi đem về xào nấu, nên hắn ta chỉ dám gọi là đồ ăn cắp chứ không phải tự tay tạo ra (述 而 不 作 – thuật nhi bất tác – nghĩa là: chỉ kể lại chứ không phải sáng tác, lời của họ Khổng).
Trà và lúa
Bán khai đến độ, hắn (Khổng xứ Lỗ) ta cũng không hề biết và cho rằng “trà” và “lúa” của dân Bách Việt phía nam sông Dương Tử đang dùng là kỳ lạ và chẳng phải là những món ăn, thức uống mà kẻ có văn hóa nên dùng. Thế nhưng sau khi uống thử rồi ông ta thấy ngon, thấy ghiền. Cái tài lưu manh của kẻ ăn cắp luôn là -- tẩy xóa hết dấu vết cũ rồi cho là của mình.
Để bây giờ cả thế giới, ngay người Việt cũng tin chắc rằng trà phát xuất từ Tàu.
Chữ viết
Cả đến chữ Tàu cũng bắt nguồn từ bộ chữ Khoa Đẩu (trùng điểu) của tộc Bách Việt.
Thế nhưng không có mấy người Việt Nam dám chấp nhận điều này. Dù là cây kiếm của vua Việt Câu Tiễn được khắc bằng kiểu chữ trùng điểu.
Căn bệnh tự cho là mình man di và kém cỏi hơn người Tàu, mà bọn Tàu đã tự kỷ ám thị xưng là "người Hoa", Tàu đã đánh phủ đầu chúng ta bằng dán nhãn "Nam Man/Man di" và truyền đời, đã ăn sâu vào tận tâm trí của họ. Điều gì của Tàu thì mới đẹp, mới văn minh... đó là căn bệnh truyền kiếp này của người dân Việt hiện nay đang mắc phải.
Cũng theo lệnh kẻ cầm quyền, họ Khổng này đưa ra những thuyết ma mỵ để đặt ách nô lệ lên đầu người dân như: thuyết thiên mệnh, đệnh mệnh do trời muốn, định mệnh đã an bày, mệnh trời mà ra và trung quân ái quốc, vân vân.
Tự gọi mình là “Thiên từ” (Con trời), gì mà bị kẻ khác soán ngôi tàn sát thẳng tay không chừa một mống. Ngũ thường gì mà trong cung đình, con giết cha để cướp ngôi, hai cha con cùng lấy một vợ, con cướp vợ của cha rồi loạn luân, chém giết, tàn sát lẫn nhau đủ kiểu. Thế nhưng chúng bắt mọi người dân phải trung thành với kẻ cai trị mới gọi là yêu nước là trung quân.
Những người Việt mang nặng tinh thần tiểu nhược nên cứ mãi bị giặc Bắc lừa gạt mà tôn thờ tên bồi bút này là bậc thầy muôn đời (萬 世 師 表 – vạn thế sư biểu). Hãy để cho những người này thỏa mãn tinh thần tiểu nhược và thờ Tàu của họ.
Nhưng chúng ta, những người Việt biết tự trọng và có tinh thần dân tộc, không nên làm điều này. Không những thế, mỗi người nên có trách nhiệm đối với Dân tộc và Tổ quốc. Nghĩa là khi nghe người khác hiểu sai, nói sai, thì chúng ta nên trình bày lại, giải thích cho họ hiểu rõ sự việc, cùng giúp nhau hiểu rõ vấn đề, thì không có gì phải ngần ngại hay lo sợ cả, không những thê, mà đây lại là vấn đề sống còn của cả một dân tộc.
Đây là trách nhiệm của mọi người Việt, không riêng gì ai cả. Mọi người dân đều phải được hiểu rõ, hiểu đúng tức là dân trí được nâng cao. Sự hiểu biết của người dân càng nhiều, đám quan lại Tàu càng lo sợ, điều này ai cũng biết cả.
Từ xưa, Trung Nguyên này là nơi tranh giành quyền lực tự do và được xem là vườn hoang không có chủ. Kẻ nào giành được thì mặc sức mà cai trị. Và họ cũng chẳng có khái niệm gì về quốc gia dân tộc. Kẻ nắm quyền cai trị luôn tạo thế lực, củng cố quyền hành và luôn có tham vọng bành trướng là đi xâm chiếm các nước chung quanh.
Thời kỳ Chiến Quốc là một thí dụ điển hình lịch sử về sự tranh giành quyền lực nơi vườn hưu hoang này. Với tinh thần đó, và nhằm trấn áp người dân để cai trị nên kẻ nào lên nắm quyền cũng tự xưng mình là con trời, là lớn, là đại, như Đại Chu, Đại Tần, Đại Hán, Đại Đường, Đại Tống, Đại Nguyên, Đại Minh, Đại Thanh. Dùng chữ "Đại" này để sau có cớ mà thẳng tay tàn sát, tiêu diệt những cái "đại" trước đó. Và rồi cái "đại" cuối cùng thì bị tám cường quốc Tây phương cùng nhau xẻ thịt. Nên thực tế chẳng có ma nào là “Đại” cả.
Các chữ "Trung Hoa" hay "Trung Quốc" cũng mang tinh thần ngạo mạn này. Ngày nay với kiến thức về địa dư thế giới, mọi người Việt đều biết rõ xứ này chẳng có gì để tự xưng là Nước Ở Giữa cả. Thế nhưng nhiều người Việt vẫn đang chấp nhận điều này qua ngôn ngữ: Nhận nó là "nước ở giữa Trung Quốc" và cho mình là nước ở phía nam/là Nam Việt.
Lưu Bang, một tên thôn trưởng lưu manh sống bên dòng sông Hán Thủy, cướp công của Hạng Võ diệt Tần, rồi Lưu Bang lên nắm quyền cai trị (256 trước TL). Để thành lập triều đại, Lưu Bang rất hâm mộ Tần Thủy Hoàng, Tiếng Mông Cổ "Hãn" là vua, và Lưu Bang lấy tên con sông là Hán Thủy, (Thủy cũng là tên Tần Thủy Hoàng, Hãn tiếng Mông Cổ là "vua") rồi gọi triều đại của mình là Triều Hán, và tự xưng là Đại Hán (ngầm ý Đại Hãn cũng nên).
Sự cai trị của dòng họ lưu manh này kéo dài suốt 400 năm, nên hai chữ 'đại hán' đã ăn sâu vào đầu của nhiều thế hệ dân cư trong vùng. Để sống còn, tránh cảnh bị tàn sát và tiêu diệt, dân tộc hay bộ tộc nào trong vùng bị cai trị, cũng tự gọi mình là người Hán. Điển hình là dân có gốc gác của Bách Việt cũng tự coi mình là người "đại hán".
Ngay cả chữ viết của Bách Việt đã có trước đó từ lâu, nhưng Tàu chúng nó cũng bắt mọi người gọi là chữ Hán.
Người Việt sau này, cho đến nay, hầu hết người Việt cũng vẫn còn gọi là chữ Hán.
Không mấy ai gọi là chữ Tàu cả.
Mỗi năm hoa đào nở,
Lại thấy ông đồ già,
Bày mực Tàu giấy đỏ,
Bên phố đông người qua.
Tại sao họ Khổng gọi là chữ Hán?
Đó là chữ Việt cổ, mà họ gọi là chữ Hán. Vì họ sợ. Sợ điều gì họ cũng không rõ (sợ con trời chăng?). Nhưng vẫn cứ sợ và gọi như thế là đủ an tâm. Nêu điều này ra để chúng ta cùng nhận rõ cái tinh thần tiểu nhược này đã truyền đời đến cả ngàn năm nay vẫn còn nhiều người Việt không chịu nhận ra và quyết tâm tiêu trừ.
Sau khi Mông Cổ diệt Đại Tống lập Đại Nguyên cai trị xứ này cả trăm năm.
Đến khi Trần Hữu Lượng (Lượng là con trai Chiêu Minh Vương Trần Ích Tắc – qua việc thông đồng với giặc, vương bị anh là vua Trần Thánh Tông không giết, nhưng đuổi ra khỏi Việt Nam và qua Tàu sống ở vùng Trường Sa, Quảng Đông ngày ngay) đánh đuổi Mông Cổ chuẩn bị lên ngôi thì bị Chu Nguyên Chương cướp công và lập nên Đại Minh.
Dòng họ Ái Tân Giác La của bộ tộc Mãn Châu (Nữ Chân, Kim sau đổi là Thanh) diệt Minh, rồi cũng gọi là Đại Thanh.
Thời kỳ nầy không còn ai dám nhận mình là Đại Hán hoặc Đại Minh nữa cả.
Và bọn đại hán (trong đầu người Việt) phải cạo đầu thắt bính như người Mãn Châu. Nếu không sẽ bị chặt đầu ngay.
Lúc bấy giờ, trong dân gian, vì quen miệng, họ vẫn gọi xứ này là Trung Nguyên hay Trung Hoa. Tuy rằng biên giới đã vượt qua sông Dương Tử và tiến xa xuống phương nam.
Sau này một vài người Tây phương, vốn không biết nhiều về xứ này, nên cho rằng người sống ở đây là dân Hán, nhưng họ lại gọi là nước Tần. Người Việt lúc đó là thuộc địa của Pháp, vốn tôn thờ khoa học tây phương, nghe người da trắng Âu Châu gọi thế nên vội vã cho là có tộc Hán. Ngày trước họ thờ Tàu. Khi Tàu đi, Tây đến thì họ đành phải thờ Tây.
Đối với họ hễ người Tây phương nói là phải đúng, và họ không hiểu rõ nghĩa chữ tộc trong tiếng Việt. Điều này cũng ngây ngô chẳng khác nào hiện nay bảo những người sống tại Mỹ là dân tộc Hoa Kỳ.
Ai cũng biết chỉ có người công dân Mỹ chứ không có dân tộc Hoa Kỳ.
Xứ Tàu cũng chỉ là một loại hợp chủng quốc ở Châu Á mà thôi.
Hiện nay, ngoài hàng trăm ngôn ngữ của những dân tộc thiểu số, Tàu vẫn còn xử dụng sáu ngôn ngữ chính. Ngay cả Mao Trạch Đông vẫn nói tiếng Hồ Nam, khiến nhiều người Tàu nghe không hiểu. Không có ngôn ngữ Tàu chính thống, tuy rằng phần lớn là tiếng Việt do dân Bách Việt sống khá nhiều ở vùng phía Nam sông Dương Tử, mà còn giữ rõ âm Việt nhất là tiếng Quảng Đông, Quảng Tây.
Vì sự kiện này nhiều người Việt Nam, không chịu tìm hiểu lịch sử của tộc Bách Việt, lại nặng tinh thần tiểu nhược, nên cứ cho rằng tiếng Việt hiện nay là mượn từ tiếng Quảng Đông của Tàu.
Dù vẫn còn sáu ngôn ngữ chính, nhưng chữ viết chỉ một, do Doanh Chính, tức Tần Thủy Hoàng, ông ta cho thâu gom chữ viết để dễ bề cai trị, và gọi là 'quan thoại', tức ngôn ngữ của quan lại.
Đến thời Mao Trạch Đông, vốn xem Tần Thủy Hoàng là thần tượng, cũng bắt chước Doanh Chinh bắt sửa lại chữ Tàu và gọi là "chữ Tàu đơn giản."
Đến đây chúng ta đã biết đó gọi là chữ Tàu, nhưng sẽ còn vô số người Việt quyết tâm giữ suy nghĩ là -- chữ Hán -- trong đầu cho đến chết, và truyền lại cho con cháu gọi là "chữ Hán" thay vì"chữ Tàu" như trước kia.
Dưới áp lực xâm lăng của giặc Bắc, người Việt từ vùng Động Đình Hồ, dần dần bị đẩy xa về phương nam xuống Việt Nam ngày nay. Qua thời gian, người Việt còn ở lại vùng phía Nam sông Dương Tử đã quên mất nguồn gốc Bách Việt của mình. Nhưng họ không hề bị đồng hóa, vì dân số Việt tộc ở những vùng này vẫn luôn nhiều hơn những bộ tộc hỗn tạp nhỏ khác. Họ chỉ mất gốc.
Một điển hình trong lịch sử cận đại là Tôn Dật Tiên (Sun Yat Sen) hay còn gọi là Tôn Trung Sơn, tổng thống đầu tiên của Trung Hoa Dân Quốc, sinh ở Quảng Đông, gốc Bách Việt người mà dân Tàu đang thờ phượng và suy tôn là cha đẻ của cuộc Cách Mạng Tam Dân, mà tư tưởng "tam dân" vốn là của người Việt. Ông ta biết rõ điều này chứ. Tuy vậy, vì quá lâu đời và cùng sự nghiệp chính trị, ông Tôn Dật Tiên không dám nói rõ thân thế gốc gác Bách Việt của ông và chữ "tam dân" của ông trong tư tưởng nho học của nho sĩ Bách Việt, để nhận thủy tổ (Hiên Viên Hoàng Đế) và Quảng Đông là người gốc Hán. Trong khi đó dòng họ Lý của Việt Nam sống tại Đại Hàn gần ngàn năm nay vẫn luôn tự hào mình là người gốc Việt. Nên khi vừa lên cầm quyền, tổng thống Lý Thừa Vãng của Nam Hàn đã nhờ tổng thống Ngô Đình Diệm truy tìm gia phả của dòng họ Lý tại Việt Nam.
Chiến thắng mùa xuân năm Kỷ Dậu (1789) mọi người Việt đều đã biết. Sau khi đánh quân Thanh một trận nhớ đời và đuổi ra khỏi bờ cõi, Quang Trung Hoàng Đế liền có kế hoạch lấy lại đất bị giặc Bắc cướp trước đó. Theo chương trình, vua Quang Trung sẽ đuổi Mãn Thanh trở ngược về phía Bắc sông Dương Tử, quyết lấy lại vùng Lĩnh Nam của dân Bách Việt ngày xưa.
- Bước đầu, nhà vua bắt Càn Long phải gả con gái và trả lại hai vùng đất Quảng Đông và Quảng Tây.
- Sau đó sẽ làm bàn đạp để bắc tiến và tây tiến.
Càn Long liền gởi chiếu mời vua Quang Trung sang Bắc Kinh để đàm phán. Nhắm để phòng sự tráo trở của giặc Bắc cùng sẵn dịp hạ nhục Càn Long của Đại Thanh, vị Hoàng Đế Đại Việt cho người giả trang dẫn phái đoàn sang Tàu. Trên đường đi phái đoàn Việt cố tình hành hạ bọn quan lại Tàu đủ điều, nhưng chúng cũng phải cúi đầu chịu. Càn Long vẫn biết rõ trưởng phái đoàn chỉ là vị vua giả, nhưng đành phải câm miệng và dùng đủ lễ nghi để tiếp đãi phái đoàn.
Vua Quang Trung cho Càn Long biết: Nếu không chịu trả đất, vua Việt sẽ giúp bọn phục Minh nổi dậy diệt Thanh.
Vừa mới bị đánh một trận kinh hoàng, lại muốn giữ ngôi để tiếp tục cai trị xứ Tàu, Càn Long đành phải nuốt nhục cúi đầu chấp nhận. Nhưng mọi việc chưa xong thì vua Quang Trung băng hà. Thế là việc đòi lại đất của người Việt xem như bất thành.
Nếu vua Quang Trung không mất sớm và bắt Càn Long của Đại Thanh trả lại Quảng Đông, Quảng Tây cho Đại Việt thì hôm nay đã không có Tôn Dật Tiên cho dân Tàu có gốc gác Bách Việt thờ làm Quốc Phụ. Nêu ra điều này để người dân Việt thấy được sự ngu ngốc của người Tàu. Đúng ra, mọi người Việt đều có bổn phận phải nói rõ điều này cho người Tàu biết gốc gác của quốc phụ của họ là người Bách Việt ở Quảng Đông.
Chữ Qin / Ch'in được Tàu phát âm là Ch’in, người Việt phát âm là Tần. Chữ "Ch’in" âm 'sin' này người da trắng gọi xứ này là Sina viết là China hay Sino.
Khi nắm quyền, Doanh Chính dùng chữ Đại Tần vì lấy tên địa phương của xứ Tần (hiện nay thuộc tỉnh Giang Tô). Cho nên người Tây phương dùng chữ China, Sino, Chinois là do sự diễn âm chữ Tần (Ch’in), để gọi xứ này. Hoàn toàn "China" không có ý nghĩa gì là "Nước Ở Giữa" cả.
Xin người Việt không nên đem hình ảnh của hai chữ "Trung Quốc" trong đầu của mình, mà áp đặt lên chữ China, Sino của người da trắng.
Người da trắng gọi họ là Ch'in là Tần. Tại sao chúng ta không dám gọi họ là Chệt hay Tàu hoặc Chai Na?
Hỏi tức là đã trả lời rồi vậy.
Người Việt Nam bắt đầu gọi “Tàu” là “Trung Quốc” từ khi nào? Hai chính thể của Tàu ngày nay, nếu dịch sang tiếng Việt cho đúng nghĩa quốc tế, ở đây chúng ta sẽ dựa trên tiếng Mỹ, phải là:
Cộng Hòa Nhân Dân Tàu (Tần). Cộng Hòa Nhân Dân Chai Na. và
Cộng Hòa Tàu (Tần). Cộng Hòa Chai Na.
Cũng như Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là Socialist Republic of Vietnam, hay Việt Nam Cộng Hòa là Republic of Vietnam. Trở lại hai chữ Trung Quốc. Người Tàu, bởi ngu si lại nặng tinh thần hống hách luôn tự cho mình là lớn, là trung tâm của thế giới, nên họ tự gọi là Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, và Cộng Hòa Trung Hoa, viết và hiểu theo cách Tàu dùng tiếng Việt.
Sau khi được cai trị toàn miền đại lục nước Tàu, Mao Trạch Đông vẫn tiếp tục cái truyền thống ngu si và bạo chúa nên họ tự gọi họ là Trung Hoa, lập lại, dùng lại chủ thuyết đời Chu (dĩ hoa vi trung), tự coi mình là đẹp, là trung tâm các nước, là mẫu mực các nước xung quanh phải theo.
ᐅ Thứ nhất; nhằm kích thích tinh thần ngông cuồng của dân Tàu trong xứ họ.
ᐅ Thứ hai; bắt Việt Nam phải tuân dùng theo, để tròng cái ách nô lệ vô hình lên đầu người Việt.
Hiểu một cách rõ ràng, chữ Trung Quốc vẫn hoàn toàn không có ý nghĩa gì là Nước Ở Giữa cả. Bởi chữ 'Trung' vốn có gốc của chữ Trung Nguyên, vùng thảo nguyên, đồng cỏ từ thời xa xưa. Tuy vậy, Tàu Khựa vẫn mập mờ để bắt phải áp đặt vào đầu những người Việt kém hiểu biết lại nặng tinh thần tiểu nhược trước phương Bắc, nên tự suy diễn ra là “Nước Ở Giữa” để ăn sâu trong đầu trong não trạng của chúng ta.
Trước năm 1975, người Việt tại Miền Nam thường gọi hai quốc gia này là Trung quốc* và Quốc Gia Trung quốc để chỉ cho hai thể chế chính trị, trong ngoại giao mang tính cách giao thương trong quốc gia quốc tế mà thôi, nhưng trong dân dã, xã hội bình thường thì họ vẫn gọi chung là người Tàu, như;
Tàu Chợ Lớn,
Tàu Đài Loan,
Tàu Hồng Kông,
Tàu Singapore,
Tàu Đại Lục....
Chính những người Tàu sống ở Việt Nam cũng tự gọi họ là người Tàu của nhà Tần. Có sao ta lại tự đổi đi mà gọi họ là người Trung Hoa?
Từ thời tổng thống Ngô Đình Diệm, chính phủ Việt Nam Cộng Hòa cấm không cho người Tàu làm 11 nghề, chính là để bảo vệ kinh tế cho người dân Việt Nam.
Lai lịch của Hiên viên Hoàng Đế, ông tên thật là Thủy Quân, là người gốc Tiên Ti,
được tôn làm thủ lãnh của bộ lạc thị tộc Hữu Hùng người Tiên Ti / 鲜卑/ Xianbei sống trong thị tộc Hữu Hùng.
Do sống ở gò tên gọi Hiên Viên (軒轅) nên từ đó ông được gọi là Công Tôn Hiên Viên (公孫軒轅), ông sinh ra
ra ở đất Thọ Khâu (nay thuộc tỉnh Sơn Đông) sau chuyển đến sống ở ven sông Cơ Thủy, từ đó mới lấy tên sông làm họ Cơ (姬).
Hoàng Đế 黃帝 trị vì trong khoảng 2698 TCN đến 2599 về việc khi ông rút về phía tây tại trận Trác Lộc (涿鹿)
đánh bại thủ lĩnh Xi Vưu là cái mốc hình thành người Hán.
Nguồn gốc phát xuất âm Tàu trong tiếng Việt, cho đến nay vẫn chưa rõ ràng. Có thể là do nghe và nói lại một cách sai lạc âm của chữ 'Tần' mà người Tây Phương tại Việt Nam thường dùng. Hoặc cũng có thể xuất phát từ việc đám quan lại nhà Minh đã trốn chạy nhà Thanh sang Việt Nam bằng tàu qua đường biển rồi xin tỵ nạn vào thế kỷ 16 mà bị người Việt đặt cho là Tàu?
Cả Philippines, Thailand, Kampuchia, trong ngôn ngữ của các quốc gia này, họ không hề gọi xứ Tàu này là Nước Ở Giữa. Riêng người Nhật dùng chữ China với ý nghĩa khinh miệt là "lũ người bệnh hoạn" Tàu phù, ngu si, nhu nhược, yếu hèn "đông á bệnh phu".
Đến nay chỉ có người Tàu và dân Việt dùng gọi hai chữ "Trung Quốc". Nêu điều này ra nơi đây, để mọi người cùng nhận thấy rõ sự tiểu nhược trong tư tưởng, thể hiện qua ngôn ngữ của người Việt, đã bị bọn Tàu áp đặt sâu nặng đến thế nào.
Một thí dụ điển hình cho căn bệnh nô lệ giặc Bắc, là cho đến hôm nay, trong đầu khá nhiều người Việt vẫn tin chắc rằng võ thuật của Việt Nam thì phải “bắt nguồn từ Trung Quốc.” Hỏi tiếp nữa thì họ chống chế rằng bởi từ Thiếu Lâm Tự, và do Đạt Ma Sư Tổ truyền ra. Quả là khôi hài. Nếu vậy thì phải bảo rằng võ thuật của Tàu vốn do Ấn Độ truyền sang. Khổ thật! Kiến thức của họ đã kém, khả năng suy luận cũng không có, lại mang nặng căn bệnh 'thờ Tàu'.
Từ thời Khổng Khâu xa xưa mãi cho đến hôm nay, bọn người này chỉ có truyền thống chuyên nghiệp là đi ăn cắp và ăn cướp, xong đem về bôi xóa dấu vết rồi cho là của mình.
Làm hàng nhái rồi tự nhận là do mình “sáng tạo” ra là truyền thống lâu đời chứ không phải mới chỉ xuất hiện ngày nay của Tàu
3. Chúng ta có nên tiếp tục gọi “Tàu” là “Trung Quốc” hay Trung Hoa nữa hay không?
Để thể hiện tinh thần tự chủ và độc lập của dân tộc, người Việt nên ý thức rõ điều này. Và không nên dùng hai chữ "Trung Quốc". Bởi đây là thâm ý của Bắc Kinh, cố tình nhồi nhét tinh thần nô lệ vào đầu người dân Việt Nam.
Do đó, để chống Tàu, trước hết mọi người Việt nên chống lại âm mưu áp đặt tinh thần nô lệ này, qua ngôn ngữ, của giặc Bắc.
Bảo rằng do thói quen, thì nên tự hỏi mình có dám bỏ cái thói quen này hay không? Dĩ nhiên, không mấy ai dám chấp nhận rằng vì sợ nên phải dùng hai chữ Trung Quốc. Vẫn có nhiều người sẽ tìm đủ lý do để biện minh cho hai chữ Trung Quốc nơi cửa miệng.
Chắc chắn có người sẽ cho rằng Trung Hoa hay Trung Quốc cũng chỉ là danh xưng, đâu có gì quan trọng. Những người này đang tự lừa dối chính mình và cố tình dùng xảo ngôn để lấp liếm và che giấu căn bệnh 'tiểu nhược' truyền đời. Nếu chỉ là danh từ, và không có ý gì, thì tại sao không dám gọi là Tàu?
Có vài người, vì mặc cảm tự ti kém cỏi, để tự gạt mình nhằm che giấu căn bệnh nô lệ ẩn sâu trong tư tưởng, họ bảo rằng -- gọi như thế sẽ làm giảm giá trị trình độ trí thức và lịch sự của họ. Vì thế họ chỉ dám dùng chữ "Trung Hoa", "Trung quốc" để chứng tỏ họ là kẻ có học thức, là người lịch sự.
Khi vua Quang Trung tuyên bố trước ba quân: “Phải đuổi hết lũ giặc phương Bắc ra khỏi bờ cõi. Đánh cho chúng nó không còn manh giáp.” Ai dám bảo vua Quang Trung là phường vô học?
Để giữ gìn nền độc lập và tinh thần tự chủ của dân tộc, mong rằng những người Việt này cũng nên từ bỏ cái ảo giác có học thức và lịch sự của mình.
Nên hiểu rằng khi người Tây phương gọi những xứ này là China, Sino, Chinois, qua ngôn ngữ của họ, trong đầu người tây phương họ vẫn xem đó là xứ Tần. Qua ngôn ngữ xử dụng, họ hoàn toàn không có khái niệm hay ý nghĩ gì về một “Nước Ở Giữa cả.” Trong khi đó, người Việt nói đến hai chữ "Trung Quốc", chắc chắn cái hình ảnh “Nước Ở Giữa” đã thấp thoáng trong đầu. Xin mọi người để ý đến điều này.
Khi đăng những bản tin ghe thuyền của Tàu Khựa tấn công ngư dân Việt, báo chí Việt Nam chỉ dám dùng hai chữ “tàu lạ.” Mọi người đều hiểu tại sao. Ở đây chúng ta không cần diễn giải thêm. Rõ ràng là ngôn ngữ thể hiện tâm lý của người sử dụng. Và ai cũng hiểu đó lá cái tâm lý hèn hạ nhu nhược của một số người Việt Nam đối với bọn giặc phương Bắc.
Tương tự như thế, bất kỳ ai, mở miệng dùng hai chữ Trung Quốc cũng không thoát khỏi tâm lý này, dù họ có lớn tiếng hô to:
- “Đả đảo Trung Quốc xâm lược.”
Hãy tự hỏi chính mình, tại sao mình không mở miệng nói được câu:
- “Đả đảo Tàu Khựa xâm lược.”
Chẳng lẽ mình vẫn còn muốn chứng tỏ cho người khác biết mình là con người có học thức và lịch sự?
Đã không xóa nổi hai chữ Trung Quốc ra khỏi đầu thì khoan nói đến chuyện chống Tàu chiếm đất, chiếm biển. Nếu chỉ là danh từ, tại sao không dám gọi là Tàu như cha ông ta đã dùng hàng trăm năm qua? Không nên tiếp tục lừa dối chính mình nữa. Xin suy nghĩ kỹ điều này. Đã giúp mình và cũng giúp người, vậy mọi người Việt cùng nhau giữ nước qua ngôn ngữ. Vô cùng quan trọng nhưng lại không hề tốn một giọt máu.
Đây là điều đầu tiên và căn bản, vô cùng quan trọng, trong tinh thần chống lại bọn giặc phương Bắc.
Xin nêu ra nơi đây một bài học lịch sử để mọi người cùng suy nghiệm…
Bài viết có sử dụng các tàì liệu của tác giả Trần Đức Dũng.
Tóm tắt:
☛ “Trung Quốc” chỉ là một danh từ tự sướng của Tàu, tự cho mình là ở giữa, trung tâm thế giới, cho các nước khác là man di, kém cỏi.
☛ Nền văn hóa của Tàu là nền văn hóa ăn cắp của các dân tộc khác rồi xào nấu, gọi đó là do mình sáng tạo ra.
Đến đời Khổng Tử mà dân Tàu còn chưa biết trà và lúa là cái gì.
Những thành quả trí tuệ đặc sắc như Âm Lịch, 12 con Giáp, hình tượng con Rồng, Kinh Dịch… đều là do người Việt sáng tạo ra, bị dân Tàu ăn cắp rồi tự nhận là của mình.
Ngay cả võ thuật của Việt Nam cũng không phải là xuất xứ từ Tàu.
☛ Hàng trăm năm trước, dân Việt Nam ta không gọi Trung Quốc mà gọi là Tàu, là do chữ Tần đọc trại âm lại mà thành, hoặc có thể là từ lịch sử đám quan lại nhà Minh sang xin tỵ nạn tại Việt Nam băng đường biển dùng tàu thuyền.
☛ Chỉ có dân Tàu và dân Việt sử dụng danh từ Trung Quốc (nước ở giữa/cái rốn thế giới), những nước khác đều gọi là China hay Sino (dịch sang tiếng Việt là Tần/Tàu).
Phái Quách Mạt Nhược cho rằng -- nước Tầu mới chỉ có từ đời Tần (- 221). Xin lưu ý, nước tàu là nước duy nhất không có tên nước.
Danh từ "Tàu" phiên âm từ chữ "Tần" / (Tsin = Chine = China) tên một triều đại có từ hai trăm năm trước tây lịch, nhưng lại
có sau họ Hồng Bàng của Việt hàng ngàn năm, và có sau Thần Nông (thần Nông Nghiệp) của Việt ba ngàn năm.
☛ Việc người Việt gọi nước Tàu là 'Trung Quốc' một phần là nằm trong kế hoạch của họ là áp đặt tư tưởng nước chư hầu của Tàu lên Việt Nam.
☛ Tiếp tục gọi là "Trung Quốc"/Trung Hoa theo ý muốn trịnh thượng của người Tàu, hay quay trở lại gọi là Tàu như cha ông ta trước đây, hoặc gọi Sino như các nước khác?
Đó là do mọi người tự quyết định.
The background story of the name "Han ethnic"
https://youtu.be/b9XOUihvfIo
px
Triều Hán
BC 202-220
► Triều Đường 618 - 907
Người Tiên Ti (Xianbei) ► Triều Tống 906 - 1279
Người Sa Đà (Shatuo) ► Triều Nguyên 1271 - 1368
Người Mông cổ (Mongolian) ► Triều Minh 1368 - 1644
người Persia (Manichaelism) / Đế quốc Ba Tư/Iran ► Triều Thanh
1636 -1912
Người Mãn Châu Manchurian
(Thế Lực Ngoại Lai) Từ thời Hán Vũ Đế là nước Tàu đã đi vào thoái trào, bị đào thải theo luật thiên nhiên. Người Hán trở thành dân tộc thiểu số, bị các thế lực ngoại lai thống trị.
VIỆT NAM - SUỐI NGUỒN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG - Cổ Sử
https://youtu.be/7I5Vi3dGwOc
https://youtu.be/C_sg6OhBKbA
Tác phẩm Việt Nam Suối Nguồn Văn Minh Đông phương của tác giả Du Miên Lê Thanh Hoa vừa ra mắt tại San Jose Ngày thứ bẩy 08 tháng 11 năm 2008 tại Hội Trường Học khu Quản Trị Trung Học East Side số 830 N. Capital Ave. San Jose CA. 95133
Một cuốn sách đặc biệt không viết bởi nhà biên khảo, nhà văn mà là nhà báo gần hai mươi năm tìm tòi dữ kiện lịch sử của người Việt trong thời cổ đại, để chứng minh văn minh của giống Bách Việt, sống cạnh Trung hoa bá quyền, và đã bị người Trung Hoa cập nhật tất cả những phong tục tập quán và nhận vật lich sử của giòng Bách Việt vào Trung Hoa và nhận là gia tài văn học của họ. Ông Hải đã nêu tên ra những nhân vật lịch sử của giống Việt đã chống nhà Nguyên ngay trên đất Tàu và chiến cả nửa đất Tàu, cũng như đã có người được người Tàu thờ là ông tổ đúc súng thần công và một nhà kiến trức sư đã vễ kiểu và xây Tử Cấm Thành nổi danh tới ngày nay cho Trung Hoa v.v...
Mộng thâu tóm thiên hạ của người Tàu đã có tự trong máu, trong đầu và hiện nay chính quyền Cộng Sản Việt Nam đã nhu nhược nên chúng ta đã mất Thác Bản Dốc, chưa kể Hoàng Trường sa. Hồn nước mất trước, nước mất sau, Tác phẩm Việt Nam Sối Nguồn Văn Minh Phương Đông Là một tác phẩm bồi dưỡng cho tinh thần hồn Việt Nam”.
Thủy Tổ Người Việt Thực Sự Ở Đâu
https://youtu.be/wBx_nMrpptc
Has the Vietnamese culture been stolen?
https://youtu.be/r64AXAM3_DE
Đòn đánh phủ đầu của người Tàu gốc du mục mọi rợ với dân tộc chung quanh khi họ chiếm vùng trung nguyên của Việt tộc thời cổ đại.
Họ gọi các nước lân bang chung quanh ở phía nam, trong đó có nước Kinh Sở là:
Nanman / Nam man (rợ)
https://youtu.be/VJKf4u5_osk
Dĩ Hoa vi trung
Dĩ Hoa vi trung là Chủ nghĩa lấy triều Hạ làm Hoa Hạ, là Trung Hoa, Trung quốc = Trung Quốc trung tâm
"Trung Hoa" Trung quốc (Sinocentric).
Các dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại là thuật ngữ chỉ các tộc người ở ngoài và bao quanh vùng đất Hoa Hạ theo chủ thuyết "Trung Hoa" (Sinocentric).
Chủ thuyết này có từ thời nhà Chu (khoảng 1046–256 TCN), coi Hoa Hạ (華夏) là trung tâm, là người đã được giáo hóa văn minh, và bao quanh là các dân tộc Tứ Di (man di mọi rợ), không phải người Trung Quốc, gồm:
Nam Man (南蠻),
Đông Di (東夷),
Bắc Địch (北狄) và
Tây Nhung (西戎).
Trung quốc Triều Hạ, dĩ hoa vi trung, hay Trung Nguyên, cổ đại là vùng đất ở giữa hai con sông Hoàng Hà và Dương Tử. Họ có nhiều tên gọi khác nhau và được quan niệm khác nhau của những nhà viết sử người Hán mang mặng tư tưởng dân tộc tự tôn. Nước của người Hoa là nước trung tâm hay "Trung Quốc", còn những dân tộc nằm ngoài vùng đất bản thổ của người Hoa Hạ là những dân tộc chưa có văn hóa và luật lệ giữa con người, chưa có quy phép xử sự, chưa có luật pháp.
Dựng lên một khái niệm, tư tưởng để thành một hệ thống thứ bậc cho mối quan hệ Trung quốc ở Đông Á với các nước lân bang trong quốc tế. Ngay cả cái Chủ nghĩa Trung Hoa trung tâm Quốc các nước trên thế giới để có lý do:
⚔️ Để đi xâm chiếm dưới chữ được dùng là "thống nhất", hành động bành trướng thì gọi là mở cỏi.
⚔️ Để buộc các nước láng giềng phải triều cống phẩm vật, nhân tài và tài nguyên quốc gia của họ cho Chai-na mà gọi là triều cống thiên tử.
⚔️ Để có lý do ép đồng hóa bằng cách sửa đổi, viết lại lịch sử và văn hóa các nước láng giềng chung quanh.
⚔️ Để phải gọi tôn vinh nước Tần/Tàu là nước trung tâm Trung Hoa hay Trung Quốc trong khi họ phải tự nhận các nuớc là "di" là "夏" là man di, chư hầu.
Đó là tại sao các bậc tiền bối Việt Nam có nho học chỉ gọi nước Tàu tức là nước Tần, là nước "Ch'in" tức là nước China/nước Chai Na bằng đúng cái tên của chúng, chứ không gọi chúng là "nước ở Giữa", nước của trung tâm văn minh đẹp đẽ, mà Tàu chúng nhét vào miệng chúng ta (Nên nhớ là Tàu nó chiếm vùng Trung nguyên của Đế Lai ta, chiếm xong nó bắt ta gọi nó là "Trung Hoa", và ta là nam man, nếu ta chấp nhận biếu tặng triều cống cho nó), chẳng khác gì ta gọi thằng cướp là 'cha' và khen nó là 'văn minh'.
Xirong / Tây Nhung
https://youtu.be/oo0rbnD_zxM
Qua hoạt động triều cống, Trung Quốc thể hiện quyền bá chủ khu vực của mình. Dưới thời nhà Minh, khi hệ thống triều cống đạt tới đỉnh cao, các nước triều cống được phân thành nhóm.
========================
9:30 Hậu quả của của kẻ coi Trung quốc là anh em trước sau gì cũng bị mất nước.
https://youtu.be/12rMLPM683A
29:30 Hậu quả của của kẻ coi Trung quốc là anh em trước sau gì cũng bị mất nước.
Mất rồi! Cả miền bắc đã bị mất rồi. Có điều là nó chưa đưa quân lính qua mà thôi.
Bây giờ cả nền kinh tế ở ngoài bắc đang lệ thuộc vào Trung Quốc. Hệ thống tài chánh lệ thuộc vào Trung quốc, thì xem đó, tại sao 4,000 – 5,000 ngàn chiếc xe vận tải container đó không gởi qua nước khác, mà lại tập trung ở biên giới Trung quốc? Để bây giờ đứng la làng?
Nội cái này không thì quý vị đã hiểu chuyện gì xảy ra rồi.
ᐅ Thị trường tiêu thụ chính của Việt cộng bây giờ là từ Trung quốc, và
ᐅ Thị trường nhập cảng lớn nhất của Việt Nam bây giờ cũng là nhập cảng của Trung quốc,
ᐅ Hệ thống tài chánh cũng vay tiền ở Trung quốc,
ᐅ Hệ thống xây dựng hạ tầng cơ sở cũng là do nhà Thầu Trung quốc cung cấp.
Tất cả là từ Trung quốc mà ra hết, thì quý vị đã nhìn thấy rất rõ ràng rồi nha.
Việt Ngữ – Nhã Ngữ
Nhã ngữ là Việt ngữ hoặc Việt ngữ được gọi là nhã ngữ.
Những cổ văn từ thời trước thời nhà Hán, Tần… thì không phải là tiếng “Phổ Thông” Cantonese hay tiếng “Quan Thoại” Mandarin mà là Việt Ngữ – Nhã Ngữ.
Tiếng “quan – thoại” đã được hình thành dần dần, nhưng chỉ đến đời Nhà Tùy và Đường thì tiếng quan – thoại mới được đầy mạnh và phát triển mạnh thêm một lần nữa, bởi vì Nhà Tùy và Đường đều là gốc Hung Nô ở Siberia, nhưng vì, thời đó tiếng Phổ thông chưa đủ để thay thế nổi cho Việt Ngữ, nên
Đường Thi là đa số phải đọc theo Việt ngữ… thì mới đúng theo vần đã gieo trong Đường Thi (Chú ý: Thơ văn từ Tống Đường trở về trước là Việt, phải đọc theo giọng Việt, nhưng cũng có một số ít dùng theo tiếng “Quan Thoại” do những người “mới” đã viết ra… vi họ là những Nhà làm quan cha truyền con nối nên đã chỉ rành và chỉ biết “quan thoại” hoặc họ chính là dòng người Hung – Nô, Siberi… ví dụ như điển hình là Nhà thơ Lý Bạch / lý Bạch gốc Hung Nô – Siberia).
Hoa Hạ là người lai giống giữa Xianbei có lối sống du mục chăn nuôi gia súc và người Việt cổ có văn hóa định cư nông nghiệp.
Nhưng vì người Việt cổ bản địa đông hơn, văn minh hơn, nên vài ba thế hệ sau, người Hoa Hạ cũng chuyển hóa thành người Việt có lối sống định cư, định canh như người Việt. Họ bị đồng hóa thành người Việt (The proto-Vietic peoples).
Quan thần trong triều dưới cấp “Tướng” là “tá”…
Ví dụ như:
“Thượng đại 大 phu 夫” là Thượng “tá”,
“Trung Đại Phu” là Trung “Tá”.
Chữ “Đại 大 Phu 夫” ngày xưa vùng nầy đọc là “Tài Phá”, Tài-Phá là chữ đa âm của “Tá”.
Chuyện Thái Tử “Đan 丹” của nước “Yến 燕” nhờ “Kinh 荆 Kha 轲” thích sát Tần Thủy Hoàng, chuyện rất nổi tiếng. Thái Tử tên “Đen 丹” thì đúng hơn, “Kinh-Kha / 荆轲” tên là “Cả” đúng hơn…
Nước Yến có nhiều dân Siberia nhập cư và làm vua, nhưng vẫn giữ tên Yến 燕). Trong sách "thuyết văn” của Hứa Thận thời nhà Hán có viết:
“Chữ Nôm có trước chữ Hán rất lâu, lâu đến đỗi người ta quên đi.
Dân Hán tộc ăn cắp văn minh văn hóa Lúa - Nước của tộc Bách Việt, nhưng họ viết sách thì lại nói là Hán tộc đồng hóa Bách Việt.”
Các dân tộc Bách Việt đã sinh sống ở miền Lĩnh Nam trước khi bị Tần và Hán xâm lược, dân Việt là chủ nhân ông nền văn hóa thời bấy giờ. Các khám phá khảo cổ về văn minh Lĩnh Nam trước khi Tần và Hán chiếm, đó là của văn minh Việt, chứ không phải là của Hán tộc.
Người Bách Việt cần phải coi đó là di sản của Việt tộc và phải mạnh dạn giành lại chủ quyền văn hóa của mình.
“Chữ Nôm có trước chữ Hán rất lâu, lâu đến đỗi người ta quên đi.
Dân Hán tộc ăn cắp văn minh văn hóa Lúa-Nước của tộc Bách Việt, nhưng họ viết sách thì lại nói là Hán tộc đồng hóa Bách Việt.”
Nhà Hạ 夏朝; Hán-Việt: Hạ triều
Khoảng thế kỷ 21 TCN - khoảng thế kỷ 16 TCN
Nhà Hạ là một chính sách liên minh các bộ lạc vùng Trung Nguyên. Chưa có tổ chức chặt chễ, vẫn còn là các bộ lạc bát nháo, không để lại dấu vết của triều đại vua chúa.
Giống người tạp chủng du mục Mông/Xianbei, Hun/Hung Nô khi vào chiếm vùng đất Trong Nguồn [Trung Nguyên], hòa huyết trong hôn nhân cùng dòng máu với người Việt bản địa, tạo ra giống người Hoa Hạ. Hoa Hạ là người lai giống giữa Xianbei có lối sống du mục chăn nuôi gia súc và người Việt cổ có văn hóa định cư nông nghiệp. Nhưng vì người Việt cổ bản địa đông hơn, văn minh hơn, nên
vài ba thế hệ sau, người Hoa Hạ cũng chuyển hóa thành người Việt có lối sống định cư, định canh như người Việt, điển hình là vua Vũ nhà Hạ lên ngôi rồi lập ra Việt Quốc, hậu duệ của vua Vũ là Việt Vương Câu Tiễn, và Mân Việt là hậu duệ của vua Việt Câu Tiễn...
Rốt cuộc, Hiên Viên Hoàng Đế gốc du mục tuy có chiếm đất Trung Nguyên của người Việt bản địa, nhưng không giữ được đất. Người Hoa Hạ học được một bài học: Một triều đại dị tộc không thể cai trị một đất nước rộng lớn, đông người và văn minh hơn trong một thời gian dài.
Giống người tạp chủng du mục Mông/Xianbei, Hun/Hung Nô khi vào chiếm vùng đất Trong Nguồn [Trung Nguyên], có hòa huyết cùng dòng máu với người Việt bản địa, tạo ra người Hoa Hạ.
Hoa Hạ là người lai giống giữa Xianbei và người Việt cổ. Nhưng vì người Việt cổ bản địa đông hơn, văn minh hơn, nên vài ba thế hệ sau, người Hoa Hạ cũng chuyển hóa thành người Việt.
Rốt cuộc, Hiên Viên Hoàng Đế gốc du mục tuy có chiếm đất Trung Nguyên của người Việt bản địa, nhưng không giữ được đất.
Vì thế, Sau nay triều đại của du mục của Tần Thủy Hoàng, có chính sách đưa người của họ sang nước bị chiếm. (Điển hình là Triệu Đà xin nhà Tần đưa 500,000 người Tần vào nước Nam Việt sau khi chiếm nước Nam Việt).
.................................................
Tại sao thời Xuân Thu – Chiến Quốc, các học thuật của Tàu ít nhảm nhí và vẫn có giá trị đáng kể tới thời nay?
Còn các học thuật mê tín hủ lậu lại bắt đầu từ thời Hán và Tống?
Bởi đời Hán, loạn lạc Khăn Vàng Tam Quốc.
...................................
Tây Đột Quyết
Tây Đột Quyết sau khi bị nhà Đường đánh bật khỏi Trung Quốc, đã rất nhanh tìm được địa bàn mới và dần trụ vững, vài trăm năm sau Tây Đột Quyết đột nhiên quật khởi, thế như chẻ tre, đánh chiếm những nơi mà ngay cả Mông Cổ cũng chưa bao giờ chiếm được như thủ đô La Mã và Ai Cập cổ, thâu tóm cả Trung và Tây Á, dựng nên một đế quốc Oxman trải dài từ Á sang Âu, chặt đứt con đường thông thương Âu - Á, dùng sức mạnh quốc gia và sức mạnh quân sự đè đầu cưỡi cổ phương Tây trong khoảng một trăm năm không ngóc đầu lên nổi.
Người Đột Quyết là một trong những dân tộc hùng mạnh từng tồn tại và xưng bá trên khu vực từ thảo nguyên Mông Cổ, Mãn Châu ở phía đông kéo dài qua tận vùng biển Caspia (Lý Hải) cũng như một phần thảo nguyên biển Đen của Nga trong khoảng thời gian từ cuối thời Tây Ngụy, đầu Bắc Chu cho tới khi bị người Hồi Hột tiêu diệt giữa thời nhà Đường vào năm 744.
Sự bành trướng của người Đột Quyết về phía tây ở thời cực thịnh trong các cuộc chiến với quân Khuyển Đạt Hepthalite, Bạch Hung cũng như nước Sassanid đã châm ngòi làn sóng di cư của dân du mục thảo nguyên nói ngữ hệ Thổ về phía tây.
Nước Tàu từ thời Hán Vũ Đế là đã đi vào thoái trào, sau bị đào thải. Sau này dân Tàu trở thành thiểu số trong khi bị các thế lực ngoại bang thống trị.
Đời Tống thì Hán tộc bị nhục nhã thảm hại trước Liêu, Hạ, Kim. Triều Hán vừa mất danh, vừa phải cống nạp.
Sau khi chính quốc Đột Quyết bị bay màu thì những tộc du mục gốc Thổ này lần lượt là dân Qangli Khương Lý, Kimek, Turgesh (Đột Kỵ Thi), Oghuz, Seljuk… đã lần lượt thiết lập nên những nhà nước hùng mạnh tranh hùng, uy hiếp các quốc gia quân chủ phương Tây cho tới một làn sóng du mục thảo nguyên của người Mông Cổ tràn tới từ phía đông dưới sự lãnh đạo của Thành Cát Tư Hãn đã chinh phục, hòa huyết một phần các bộ nhóm Thổ cũ để hình thành nên bộ phận dân Thổ – Mông mà sử còn gọi là Thát Đát (Tatar) về sau.
Lúc đầu, thế lực Đông Đột Quyết vẫn còn trên cơ Lý Đường tới mức vào 19 ngày sau sự biến Huyền Vũ Môn năm 626 thì khả hãn Hiệt Lợi a.k.a A Sử Na Đốt Bật đã kéo đại quân sâu xuống tận sông Vị, áp sát kinh thành Trường An của nhà Đường buộc Lý Thế Dân phải cùng thân tín Phòng Huyền Linh đích thân tới gặp trực tiếp để thương thảo nghị hòa và đề xuất cúng thêm tặng vật tiễn khả hãn Hiệt Lợi về thảo nguyên.
Nhà thơ Lý Bạch / lý Bạch gốc Hung Nô – Siberia). Đường Thi là đa số phải đọc theo Việt ngữ… Tiếng “quan – thoại” đã được hình thành dần dần, nhưng chỉ đến đời Nhà Tùy và Đường thì tiếng quan – thoại mới được đầy mạnh và phát triển mạnh thêm một lần nữa, cho đến khi nhà Nguyên cai trị Trung Quốc, thì tiếng Quan Thoại thay thế tiếng Việt Ngữ – Nhã Ngữ. Vì thế tiếng Quan Thoại không đọc được Đường thi.
Về sau khi mà Đường đã mạnh thì dưới sự chỉ huy của các danh tướng như Lý Tịnh, Lý Thế Tích, Sài Thiệu… thì nhà Đường tận dụng việc Đông Đột Quyết đang chịu sức ép ở hậu phương do cuộc nổi loạn của bọn tộc Thiết Lặc dưới sự dẫn dắt của Tiết Diên Đà bộ đã ra đòn kết liễu, bắt sống được khả hãn Hiệt Lợi vào năm 630, Đông Đột Quyết chính thức bị tiêu diệt song tộc nhân hãn tộc A Sử Na thị còn lại như Xử Bật hãn, A Sử Na Phục Niệm với sự hỗ trợ trung thành từ tộc nhân hậu tộc (thị tộc chuyên cung cấp vợ cho khả hãn Đột Quyết) là A Sử Đức thị vẫn không phục và tiếp tục nổi lên phục quốc dù nhiều người sau đó bị thất bại và xử tử song nỗ lực của họ đã không uổng phí khi tới năm 682, A Sử Na Cốt Đốt Lộc với sự phò trợ của Tonyukuk a.k.a A Sử Đức Nguyên Trân đã phục quốc thành công.
Lãnh thổ Đông Đột Quyết từ sau năm 630 khi Hiệt Lợi Khả hãn bị Đường tóm đã rơi vào tay của bọn Tiết Diên Đà và bọn này nhanh chóng lập nên Tiết Diên Đà hãn quốc cho tới năm 646 thì bị Đường diệt. Nhà thơ Lý Bạch / lý Bạch gốc Hung Nô – Siberia).
Chữ Việt chính là vũ khí mạnh nhứt, đã gìn giữ cho cả dân tộc không bị diệt vong.
Đường Thi là đa số phải đọc theo Việt ngữ… Tiếng “quan – thoại” đã được hình thành dần dần, nhưng chỉ đến đời Nhà Tùy và Đường thì tiếng quan – thoại mới được đầy mạnh và phát triển mạnh thêm một lần nữa, cho đến khi nhà Nguyên cai trị Trung Quốc, thì tiếng Quan Thoại thay thế tiếng Việt Ngữ – Nhã Ngữ. Vì thế tiếng Quan Thoại không đọc được Đường thi.
Căn bản ngữ vựng
Chỉ cần nắm rõ căn bản ngữ vựng của tiếng VIỆT ngày nay, là có thể học và hiểu ngay những tiếng VIỆT khác trong BÁCH VIỆT. Đỗ Thành - ngày 09 /09 /2009
Vũ khí người Việt chống Tàu
Chỉ gọi nước Tàu là nước Tần, "Ch'in" là China, nước Chai Na bằng đúng cái tên, chứ không gọi chúng là "Nước Ở Giữa" = Trung quốc.
Chữ Việt chính là vũ khí mạnh nhứt, đã gìn giữ cho cả dân không bị diệt vong.
Cha ông chúng ta mạnh, chúng ta thì sao?
Mọi người Việt cùng nhau giữ nước qua ngôn ngữ. Chữ Việt chính là vũ khí mạnh nhứt, đã gìn giữ cho cả dân không bị diệt vong.
Tiếng Việt là vũ khí mạnh nhất của ta.
Cả mấy ngàn năm rồi tụi Tàu đè đầu cởi cổ mình, nó đồng hóa mình, nó muốn mình nói tiếng của nó. Ông cha mình rất là hay, không có ông cha mình thì mình không nói tiếng Việt được.
Ông cha mình mà không mạnh mẽ thì mình không nói tiếng Việt, không có sử đọc, không giữ được văn hóa của mình. Nếu mình nói tiếng Tàu thì nó đánh nữa, như Tàu nó sẽ đánh Đài Loan.
Vì Tàu nó sẽ nói -- Việt Nam mình là một tỉnh của chúng nó, "...bằng chứng: Mày đang nói tiếng của tao chứ còn gì nữa, mày là người Tàu, mày nói tiếng Tàu chứ tiếng nào khác đâu..."
Giống như dân Đài Loan vậy!
Yêu nước Việt thì đừng nói tiếng Việt cộng. Việt cộng là tay sai của Tàu cộng để hủy hoại văn hóa Việt Nam.
No comments:
Post a Comment