Sunday, December 26, 2021

Đài Loan Độc Lập



Người Đài Loan muốn độc lập là sao?


Đài Loan Và Cội Nguồn Bách Việt


Tác Giả: Nguyễn Đức Hiệp Ph. D

Hoạt động quốc tế về HLA (International Histocompatibility Workshop) ở Nhật năm 1998, giáo sư Lâm Mã Lý đã công bố kết quả (3) về sự liên hệ và khoảng cách của các nhóm dân trên sơ đồ cây di truyền. 

Kết quả cho thấy người Mân Nam và Hakka rất gần với người Việt, Thái và các dân thuộc chủng Mongoloid Nam Á, khác xa với người Hán thuộc chủng Mongoloid Bắc Á. Giáo sư Lâm Mã Lý cho rằng  người “Đài Loan” thuộc dân Mân Việt (Min Yeuh) chứ không phải dân tộc Hán,
mặc dù đã có sự pha trộn trong lịch sử với người Hán di cư đến từ phương Bắc.







Năm 2000, một sự kiện lịch sử xảy ra ở ven bờ Thái Bình Dương. Sự kiện đó không phải là Thế Vận Hội 2000 ở Sydney mà thế giới chú ý đến trong vài tuần, mà là một diễn biến ít người để ý đến. Một sự kiện sẽ có ảnh hưởng lâu dài đến chính trị và có thể làm thay đổi cách nhìn của thế giới bên ngoài của nhiều nước trong vùng. Sự kiện đó chính là kết quả bầu cử ở hòn đảo Đài Loan bé nhỏ. Ứng cử viên Trần Thủy Biển (Chen Shui-Bian) của đảng Dân Chủ Tiến Bộ (Democratic Progressive Party) đã thắng Quốc Dân Đảng và trở thành Tổng Thống Đài Loan, một sự thay đổi chính quyền không đổ máu, không bạo động lần đầu tiên trong lịch sử mấy ngàn năm của Trung Quốc. Lịch sử Trung Quốc?

Thực ra trong tâm của vị tân tổng thống thì hướng đi của chính sách mà ông đã theo đuổi từ nhiều năm trước, mà đại đa số dân đã đồng ý, thì hòn đảo này với dân số hơn 20 triệu sẽ không còn là thành phần của Trung Quốc nữa. Nó sẽ là một quốc gia khác đứng ngoài quỹ đạo của dân tộc Trung quốc, nó không còn dính dán gì trực tiếp đến Trung Quốc hay lịch sử Trung Quốc nữa, cũng như Hoa Kỳ hơn 200 năm trước đây đã cắt lìa khỏi nước Anh để tạo riêng vận mệnh của mình.

Phản ứng của Trung Quốc that dữ dội và giận dữ, báo chí Trung Quốc dùng những lời lẽ nặng nề chưa từng thấy đối với một cá nhân, không kém những từ ngữ dùng trong cách mạng văn hóa đối với các kẻ thù giai cấp và đế quốc xưa kia trong thập niên 1960. Mấy tuần trước ngày bầu cử, hải quân Trung Quốc đã tập trận bắn hỏa tiễn ở eo biển Đài Loan. Trên đất liền, Trung Quốc dàn hỏa tiễn hướng về Đài Loan đe dọa tinh thần dân chúng, đặt áp lực với chủ ý sẽ làm cho cử tri run sợ chiến tranh mà phải bầu cho ứng cử viên Quốc Dân Đảng! Oái ăm thay, Quốc Dân Đảng là kẻ thù trước đây của đảng cộng sản Trung Quốc, nhưng lúc này cả hai lại cùng chính sách, cùng quan điểm rút từ một nền tảng tư tưởng 'trung ương tập quyền Đại Hán' truyền thống lâu đời.

Điều gì đã gây ra sự việc động trời như vậy? Ngoài sự kiện ông Trần Thủy Biển là một người Đài Loan bản xứ chính cống, không phải từ lục địa di đến khi Quốc Dân Đảng thua bỏ chạy sang, thì tư tưởng và hoài bão của ông, đại diện cho hoài bão của đa số người Đài Loan bản xứ, chính là điều mà Trung Quốc sợ hãi hơn hết. Thật sự thì không phải mà đột nhiên có sự tự phát, xuất hiện một tư tưởng tự chủ như vậy, mà nó đã có một lịch sử khá lâu dài. Tư tưởng ấy đã bị đè nén, thay thế bởi một tư tưởng khác từ bên ngoài ép đặt trên văn hóa, tư tưởng của dân tộc Đài Loan trong nhiều năm qua.

Tôi đặc biệt lưu ý đến lịch sử Đài Loan và hoài bão của người dân khi tôi viếng Đài Loan trong một dịp dự Hội Nghị Khoa Học về môi trường khí quyển ở thành phố Đài Trung (Taitung), do hai Viện Hàn Lâm Khoa Học Đài Loan và Hàn Lâm Khoa Học Úc tổ chức vào tháng 6/2000.

Trước đây tôi chỉ để ý và nghiên cứu chút ít về người bản xứ thổ dân sống ở Đài Loan trước khi người Tàu từ lục địa di dân sang. Bài này có mục đích tìm hiểu những diễn biến về sự thay đổi trong xã hội, văn hóa và tư tưởng của người dân Đài Loan trong vòng 20 năm nay. Nó gợi lại trong lịch sử và trong tiềm thức của người Việt những gì tương tự mà dân tộc Việt Nam đã trải qua cách đây hơn 1.000 năm.

Cách Mạng Văn Hóa Hay Tuyên Ngôn Độc Lập?

...
Buổi lễ bắt đầu 9:50 sáng, quan khách trong và ngoài nước tưởng sẽ nghe bài quốc ca Cộng Hòa Trung Quốc (Republic of China) đầu tiên, nhưng tất cả đều ngạc nhiên khi một nhóm nhạc sĩ thổ dân của bộ lạc Bunum bản xứ (thuộc tộc Austronesian) đứng lên hát bài ca dân tộc truyền thống “Báo tin vui”. Sau đó là phần trình diễn của các bộ laic bản xứ Austronesian khác, tiếp theo là bài hát dân ca của người Hakka (Khách trú) và dân ca người Hoklo. Chỉ khi Tổng Thống Trần Thủy Biển và Phó Tổng Thống, bà Annette Lu bước ra từ dinh Tổng Thống thì bài quốc ca mới được hát sau cùng. Người hát quốc ca là cô ca sĩ nổi tiếng ở Đài Loan (và Trung Quốc) Cheng Hui-Mei (Amei), gốc người thổ dân bộ lạc Puyma. ...

Hiểu được hậu ý của chính phủ Trần Thủy Biển, Trung Quốc đã giận dữ, ngay cả Amei cũng không thoát khỏi sự tức giận ấy. Sau khi cô tham dự và hát bài quốc ca Đài Loan (Cộng Hòa Trung Hoa) ở lễ nhậm chức của Tổng Thống Trần Thủy Biển, chính phủ Trung Quốc ra lệnh tẩy chay Amei.

Đài truyền hình, truyền thanh từ ngày đó không được trình chiếu, phát hành các bài hát của ca sĩ Amei. Báo chí bị cấm đề cập đến cô, ngay cả các biểu ngữ quảng cáo cũng không được đăng các hình ảnh ca sĩ Amei.

Ở Bắc Kinh và Thượng Hải, hình Amei trên các bảng quảng cáo nước ngọt Sprite của công ty Coca-Cola bị bôi xóa đi. Tuy vậy các đĩa CD của cô, người ta vẫn còn có thể tìm thấy được ở một số các cửa hàng nếu chịu khó lùng kiếm.

Wu Bai, một nam ca sĩ nổi tiếng ở Đài Loan và Trung Quốc, cũng chịu chung số phận, khi ông hát và ủng hộ Trần Thủy Biển.

Các Dân Tộc ở Đài Loan.

Vì đâu mà ông Trần Thủy Biển đã “tuyên bố độc lập” như vậy?
Giáo sư Lâm Mã Lý, nhà di truyền học ở bệnh viện Mckay Memorial ở Đài Bắc, đã bỏ ra nhiều năm nghiên cứu về nguồn gốc di truyền của các bộ tộc thổ dân sống lâu đời từ thời tiền sử ở Đài Loan. Một đề tài hầu như lúc đó không ai ở Đài Loan để ý. Sau khi công bố kết quả trên tạp chí khoa học vào năm 2000 (2), bà đã nhận được rất nhiều thư, điện thư từ những người “Đài Loan” không phải thổ dân (Mân Nam và Hakka) muốn tìm hiểu thêm về nguồn gốc của họ, họ không cho rằng họ có nguồn gốc từ người Hán. Giáo sư Lâm Mã Lý từ đó chuyển trọng tâm nghiên cứu của bà sang người Mân Nam  (Minnan) và Hakka. Sau hơn một năm nghiên cứu di truyền trên hệ thống miễn nhiễm (Human Leucocyte Antigen, HLA) ở nhiễm sắc thể 6 (chromosome 6) qua máu của các dân Mân Nam (Hoklo), Hakka và các mẫu máu từ nhiều nước kết hợp được trong tổ chức hoạt động quốc tế về HLA (International Histocompatibility Workshop) ở Nhật năm 1998, giáo sư Lâm Mã Lý đã công bố kết quả (3) về sự liên hệ và khoảng cách của các nhóm dân trên sơ đồ cây di truyền. 

Kết quả cho thấy người Mân Nam và Hakka rất gần với người Việt, Thái và các dân thuộc chủng Mongoloid Nam Á, khác xa với người Hán thuộc chủng Mongoloid Bắc Á. Giáo sư Lâm Mã Lý cho rằng người “Đài Loan” thuộc dân Mân Việt (Min Yeuh) chứ không phải dân tộc Hán, mặc dù đã có sự pha trộn trong lịch sử với người Hán di cư đến từ phương Bắc.

Trong cuộc phỏng vấn trên báo Taipei Times (Đài Bắc thời báo) (4), có câu hỏi là có phải ngiên cứu của bà đã gây chú ý và bàn luận rất nhiều là vì nó đã thách thức chủ nghĩa ‘Hán Trung Tâm’ cho rằng 'người Hán và văn minh Hán Hoa là cội nguồn của tất cả', do đó đã gây nên cuộc tranh luận chính trị về sự thống nhất với Trung Quốc.

Bà trả lời là bà đã biết trước kết quả nghiên cứu di truyền sẽ khơi động cuộc tranh cãi, nhưng bà cũng nói rằng kết luận của nghiên cứu cũng không phải là điều gì mới lạ, vì trước đây hai nhà nhân chủng học nổi tiếng đã công bố lâu rồi về dân tộc và văn minh của người Mân Việt, Hakka và Bách Việt. Kết quả nghiên cứu của bà chỉ
chứng minh một cách khoa học thêm mà thôi.

Cả hai công trình nghiên cứu này đã được biết từ lâu trước khi có chủ đề bàn luận về về thống nhất hay độc lập ở Đài Loan. Đó là công trình nghiên cứu của Lin Hui Shaing, “The Ethnology of Chine”, xuất bản năm 1937 và W. Meacham, “Origins and development of Yeuh coastal Neolithic: A microcosm of cultural change on the mainland of 
East Asia”, công bố vào năm 1981. Cả hai đã có cùng kết luận về nguồn gốc của dân Bách Việt.

Cũng trong cuộc phỏng vấn này, có câu hỏi là có phải nghiên cứu của bà có mục đích chính trị không, vì hiện nay có rất nhiều người đã dùng nghiên cứu của bà trong chính trường. Bà nói rằng mọi người nên hiểu biết về nguồn gốc của mình. Và bà chỉ muốn tìm ra nguồn gốc của người địa phương sống lâu đời ở Đài Loan. Bà không hiểu tại sao người Mỹ gốc Phi châu lại có thể đi tìm được nguồn gốc của họ, mà người Đài Loan lại không thể nói được “Chúng tôi là người Mân Việt cổ xưa”.

Bà muốn rằng người Đài Loan nên xem mình là người địa phương Mân Việt chứ không phải là Hán từ bắc Trung Quốc. Bà nói: “Bài nghiên cứu của tôi đơn giản là chỉ để hiểu biết về nguồn gốc. Tôi không biết gì về chính trị và không thuộc tổ chức chính trị nào”.

Để có một cái nhìn tổng quát về tình hình Đài Loan và hiểu thêm về các dân tộc và văn hóa ở hòn đảo này, chúng ta phải bắt đầu từ các dữ kiện lịch sử và dân tộc học mà tôi cố gắng tóm lược như sau...



http://hohyhung.blogspot.com/2011/09/ai-loan-va-coi-nguon-bach-viet.html

- Người vùng miền bắc đại lục nước Tàu
- Người vùng miền nam đại lục nước Tàu
- Toàn miền đại lục nước Tàu

==========================================

Người Việt là nhóm Bách Việt (Yue) đầu tiên hay cuối cùng?

This entry was posted on Tháng Mười Hai 31, 2014, in Lịch sử Việt Nam and tagged Bách Việt, Hà Hữu Nga, Le Minh Khai, việt, Việt Nam, yue.

Bookmark the permalink. 6 bình luận

Ảnh: Trần Việt Bắc (phỏng theo sử liệu)

Le Minh Khai
Người dịch: Hà Hữu Nga

Vài tháng trước một bạn đọc đề nghị tôi đáp lại một bài viết [1] có một luận điểm đã được nhắc đi nhắc lại nhiều lần, cho rằng -- "Người Việt là nhóm người cuối cùng của “Bách Việt” và họ đã thoát khỏi bị Hán hóa bằng cách di chuyển về phương nam và giữ vững độc lập của mình."

Tác giả của bài viết cho rằng -- "...Người Việt luôn ý thức mình là Việt qua nhiều thế kỷ và họ duy trì được di sản văn hóa Bách Việt," mặc dù tác giả không hề giải thích rõ ràng cái gì tạo dựng nên di sản văn hóa đó.

Bách Việt - nguồn Ảnh

Tôi đã bắt đầu viết một bài trả lời [2] bằng cách chỉ ra rằng... Chúng ta không có bằng chứng về việc là bất cứ nhóm người nào mà người “Trung Quốc” dán nhãn Bách Việt/Yue trong thiên niên kỷ đầu tiên trước công nguyên, cũng thực sự tự coi mình là “Việt/Yue” (có lẽ với một trường hợp ngoại lệ là nhóm tinh hoa Nam Việt).

Cái mà chúng ta có bằng chứng là trong nhiều thế kỷ từ cuối giai đoạn Trước Công Nguyên đến khoảng 1.000 năm Sau Công Nguyên, có những nhân vật tinh hoa Hán hóa (Triệu Đà*, Lý Bí**, Lâm Sĩ Hoằng [林士弘], Phùng Áng [馮盎]…v. v...) đã sử dụng khái niệm Việt/Yue để gọi tên các chính thể mà họ thành lập.

Có phải điều đó có nghĩa là -- họ đặt tên vương quốc của mình theo tên nhóm người sống ở đó?
Chúng ta không có bằng chứng về điều này. Có vẻ như họ chỉ đơn giản sử dụng một cái tên có tính văn chương gắn liền với vùng đó của thế giới.

Một trong những nguyên do tại sao cái tên Việt hình như không thuộc về một nhóm người hoặc một “ý thức”, một “di sản văn hóa” trong thiên niên kỷ đầu tiên Sau Công Nguyên là ở chỗ -- chúng ta không có bằng chứng về một văn hóa mà cả những người bình dân và nhóm tinh hoa đều chia sẻ.

Từ cái mà các nhà nghiên cứu đã phát giác về văn hóa Bách Việt/Yue, nó tương tự như cái thế giới mà tôi gọi là “những người săn đầu người Đông Sơn” [3] hơn là thế giới của Triệu Đà hoặc Lý Công Uẩn. Thế giới đó rõ ràng là đã biến mất.

Đây là vấn đề mà nhiều sử gia đã thừa nhận. Chẳng hạn, trong những năm 1960, sử gia Nguyễn Phương đã cho rằng:
Việt là Hán di cư đến vùng châu thổ sông Hồng vào thiên niên kỷ đầu Sau CN [4] và đã thế chỗ các cư dân sớm hơn ở đó.
Đây không phải là ý tưởng gốc của ông. Thay vào đó là quan điểm cho rằng -- các nhà nghiên cứu Việt Nam đã bắt đầu nói về điều này ngay từ đầu thế kỷ XX khi lần đầu tiên họ bộc lộ về quan điểm chủng tộc.

Ý tưởng cho rằng có một số lớn di dân đã làm thay đổi căn bản văn hóa châu thổ sông Hồng đã không được các bằng chứng sử học và khảo cổ học ủng hộ. Tuy nhiên, trong thực tế không cần phải có một dân số lớn mới làm thay đổi đáng kể văn hóa và ngôn ngữ.

Để hiểu được điều này, chúng ta cần suy nghĩ về hai bài viết mà tôi đã đề cập trong blog này: Một bài viết về bài của Richard A. O’Conner [5], và bài khác viết về bài của John Phan [6]

Như tôi đã viết trước đây, John Phan cho rằng:
Ngôn ngữ Việt Nam được tạo ra khi một số người nói phương ngữ Trung Quốc chuyển sang nói một ngôn ngữ địa phương (giống như người Normans ở Anh vậy) ở một nơi nào đó vào thế kỷ IX – X.
Còn Richard O’Conner thì cho rằng:
Những người như người “Việt” hình thành thông qua sự tham gia vào nền nông nghiệp lúa nước.
Đặc biệt ông còn cho rằng -- những người thuộc các tộc người khác nhau dần dần hình thành một “nhóm tộc người” riêng biệt khi họ bắt đầu theo cùng các loại nghi lễ và giao tiếp với các quan chức. (Khi sử dụng ngôn ngữ “mới” mà John Phan đã xác định) là những người điều hành nguồn nước, thu thuế, …v.v.

Điều mà tôi thấy là đây. Thay vì có một nhóm “Bách Việt” “sống sót”, thì điều có vẻ đã xảy ra là trong giai đoạn cuối đời nhà Đường, có các thành viên của nhóm tinh hoa thuộc khu vực mà ngày nay gọi là nam Trung Quốc và bắc Việt Nam bắt đầu tạo thành các quyển ảnh hưởng riêng của họ và bắt đầu tạo ra một ý thức địa phương cho bản thân họ (điều này trên thực tế đã xảy ra trên toàn bộ đế quốc Đường vào thời gian đó).

Họ không thực hiện điều đó bằng cách đồng nhất hóa với những người địa phương. Thực ra họ có ý định coi nhiều nhóm người xung quanh là “man di”. Thay vào đó, họ sử dụng một số thông tin tồn tại trong các văn liệu (chẳng hạn các ghi chép về nước Nam Việt của Triệu Đà) để tạo ra các tước vị cho các chính thể địa phương và để kết nối các lĩnh địa mới của họ với nguồn thông tin trong các văn bản cổ.

Trong một môi trường như vậy, nó tạo ra một ý thức mà những người như Lý Công Uẩn có thể đã đem đến từ các vùng của cái gọi là Phúc Kiến ngày nay và kết thúc sự thống trị trên một vương quốc thuộc vùng châu thổ sông Hồng. Họ có thể làm được như vậy vì nhóm tinh hoa trên khắp vùng này đều có chung một văn hóa tinh hoa.

Ngày nay nhiều người có tham vọng phân biệt về phương diện tộc thuộc một số nhóm người sống trong thời kỳ đó. Có những người muốn coi Nùng Trí Cao là “Tày Thái”, trong khi đó lại có người cho Phùng Áng là “Hán”, v. v...

Trong thực tế thì "nhóm tinh hoa" (được hiểu là nhóm quý tộc hoặc nhóm quyền thế lãnh đạo) trên khắp vùng này đều có chung các tương đồng văn hóa với nhau hơn là với những người mà họ cai trị. Không có lý do gì cho bất cứ một chính thể nhỏ bé nào trong thời gian đó phải bị thống trị bởi những người đồng nhất về phương diện tộc thuộc, vì họ đã được thống nhất bởi một văn hóa tinh hoa, và có lẽ không phải là nhóm tinh hoa ở bất cứ nơi nào thuộc các vùng này cũng đều đồng nhất về phương diện tộc thuộc.

Nếu Lý Công Uẩn thực sự là người Phúc Kiến, thì có lẽ không phải là tất cả mọi người trong cung đình của ông đều giống ông về phương diện tộc thuộc. Cái đã thống nhất nhóm tinh hoa thống trị lại chính là -- họ có chung một văn hóa, và họ giao tiếp bằng một ngôn ngữ chung (rõ ràng là một ngôn ngữ thứ hai đối với một số người).

Và nếu John Phan đúng thì ngôn ngữ được 'nhóm tinh hoa' vùng châu thổ sông Hồng sử dụng trong thời Lý Công Uẩn nắm quyền vẫn còn là một ngôn ngữ hoàn toàn mới. Hơn nữa, nếu ngôn ngữ này được hình thành khi những người nói một phương ngữ Trung Quốc “chuyển hướng” sang nói một ngôn ngữ địa phương và trong quá trình đó đã đem đến nhiều ngữ vựng mới thì có lẽ đã không có gì quá khó khăn đối với những người đã Hán hóa từ Phúc Kiến đến để học ngôn ngữ đó, khi nó có lẽ có nhiều chữ chung với ngôn ngữ riêng của ông ta.

Cùng với thời gian, toàn bộ những điều đó đều thay đổi khi văn hóa tinh hoa này dần dần phổ biến đến người bình dân. Điều đó đã diễn ra như thế nào? Một phần thông qua các quá trình mà O’Connor đã đề cập. Bằng việc tuân thủ trật tự của giới tinh hoa trong việc cam kết với nghề nông làm lúa nước, bằng việc thực hành các lễ thức mà nhóm tinh hoa đã thiết lập, bằng việc lắng nghe các tích truyện về các thần linh địa phương mà nhóm tinh hoa tạo ra nhằm đưa các thần này (mà bản thân người địa phương cũng tin tưởng) vào hệ thống quyền uy của mình, và bằng việc giao tiếp với nhóm tinh hoa bằng ngôn ngữ mà nhóm tinh hoa sử dụng, những người bình dân dần dần thay đổi (tất nhiên quá trình đó không hoàn toàn là con đường một chiều, nhưng tôi lại cho rằng ảnh hướng của nhóm tinh hoa đối với các nhóm không phải tinh hoa là rất lớn – như các trường hợp đã xảy ra mọi nơi trên toàn thế giới.

Quá trình này diễn ra trong nhiều thế kỷ, và trong thực tế nó vẫn còn đang tiếp diễn. Ngày nay ở Việt Nam vẫn còn những người đang tiếp tục trở thành người Việt.

Vì vậy điều mà tôi muốn nói là không phải người Việt là những “người cuối cùng của Bách Việt”, mà thay vào đó họ là những “người đầu tiên của Bách Việt”, vì cái văn hóa và ngôn ngữ ngày nay được thừa nhận là “Việt” chỉ bắt đầu hình thành vào gần cuối thiên niên kỷ I Sau CN, và thông qua quá trình này mà một nhóm người bắt đầu tự coi mình là “Việt” (chứ không phải là được dán nhãn bởi người bên ngoài bằng cái tên đó, như trường hợp thiên niên kỷ I Trước CN Bách Việt được đề cập đến trong các nguồn sử liệu thời gian đó), và tự hình dung mình là một nhóm hậu duệ của “Bách Việt”.

Khi tạo ra văn hóa này, nhóm tinh hoa đã sử dụng nguồn thông tin được ghi lại về vùng đó của thế giới trong quá khứ (đó là nguồn của một số thông tin trong các văn bản như Lĩnh Nam Chích quái chẳng hạn) và việc sử dụng tên gọi “Việt”, mãi sau này mới biết, là một trong những mẩu thông tin quan trọng nhất của quá khứ mà họ đã khai thác.

Nhưng đó chính là một tên gọi mà họ đã phát hiện, chứ không phải là tên gọi mà họ đã được thừa hưởng. Vì những người mà “người Hán” coi là “Việt/Yue” thì lại không hề biết rằng họ là “Việt/Yue”. Chúng ta không hề biết họ tự coi mình là ai, đối với trường hợp những người săn đầu người Đông Sơn và toàn bộ những nhóm người khác nhau sống trên toàn bộ khu vực ngày nay được gọi là nam Trung Quốc – và di sản văn hóa của họ đã biến mất từ lâu trước khi Lý Công Uẩn xuất hiện trên chính trường.

Nguồn: The Last or First of the Hundred Việt/Yue?
leminhkhai.wordpress.com/2013/01/13/

Ghi chú của người dịch: *,** “…những nhân vật tinh hoa Hán hóa (Triệu Đà, Lý Bí)” Tôi không rõ ý của Le Minh Khai trong các trường hợp này? Mong anh ấy giải thích kỹ hơn; nếu có thể, thì cả trường hợp Lâm Sĩ Hoằng [林士弘], và Phùng Áng [馮盎]…v.v) nữa.

Tài liệu dẫn

1. Nguyễn Xuân Phước, Bách Việt Trong Lòng Đại Việt, Bài viết được đăng trên trang http://www.anviettoancau.net/anviettc/

2. Le Minh Khai, The Problem of the Term “Việt” In a National History, bài viết được công bố trên trang leminhkhai.wordpress.com/06Sep12

3. Le Minh Khai, Đông Sơn Headhunters, leminhkhai.wordpress.com/27Nov12

4. Le Minh Khai, Nguyễn Phương on the Origins of the Vietnamese Nation, Bài viết được công bố trên trang leminhkhai.wordpress.com/ 08Mar12

5. Richard A. O’Conner 1995. Agricultural Change and Ethnic Succession in Southeast Asian States: A Case for Regional Anthropology, Journal of Asian Studies54.4 (1995): 968-996.

6. John Phan 2010. Re-Imagining ‘Annam’: A New Analysis of Sino-Viet-Muong Linguistic Contact. Chinese Southern Diaspora Studies, Volume 4, 2010 [南方華裔研究雑志第四卷 Nam Phương Hoa duệ Nghiên cứu Tạp chí đệ tứ quyển].

Nguồn bài đăng

............................................................

Nhìn lại lịch sử Bách Việt và quá trình Hán hóa Bách Việt
Tháng Mười Hai 12, 2016
Trong "Lịch sử Việt Nam"

Việt Nam và đại nạn Trung quốc
Tháng Sáu 13, 2015
Trong "Lịch sử Việt Nam"

Nước Việt của Việt Vương Câu Tiễn và Mân ngữ
Tháng Mười Hai 14, 2016
Trong "Lịch sử Việt Nam"

*********************************

6 thoughts on “Người Việt là nhóm Bách Việt (Yue) đầu tiên hay cuối cùng?”
Ngoc Anh nói:
Tháng Mười Một 22, 2015 lúc 7:56 sáng

Bài này viết bậy bạ quá, thiếu sức thuyết phục.

Trả lời
Tong nói:
Tháng Bảy 17, 2019 lúc 10:45 chiều

Totally wrong! Is there any fact or proof?

Trả lời
Ngoc Anh nói:
Tháng Một 18, 2021 lúc 7:47 sáng

all links of References articles are died.

Thái A Trần nói:
Tháng Chín 17, 2016 lúc 12:36 chiều

Bài viết toàn suy diễn vu vơ, chẳng có dẫn liệu nào cụ thể. Ngay đến Lý Công Uẩn.

Lý Công Uẩn vốn là đứa trẻ đẻ rơi, vô thừa nhận, được sư Lý Khánh Văn mang về nuôi trong chùa ở Bắc Ninh ngày nay. Sử ghi rõ ràng như vậy mà tác giả không biết lấy tài liệu nào mà bảo ô. là người Hán ở Phúc Kiến(!?). Về ngôn ngữ cũng suy luận bừa bãi, là bắt nguồn từ tiếng Hán.

Theo tôi thì, tiếng Hán tiếp nhận tiếng Bách Việt thì có lý hơn. Bằng chứng là tiếng Việt có tới 6 thanh, mà tiếng Hán cho đến ngày nay phát triển cao mà cũng chỉ đạt tới được 4 thanh, độ cao thấp lại rất mơ hồ không rõ ràng dứt khoát như tiếng Việt.

Do ít “thanh” hơn tiếng Việt, nên chữ đồng âm trong tiếng Hán rất nhiều, ảnh hưởng đến giao tiếp. Điều này chứng tỏ tiếng Hán từ xa xưa đã chịu ảnh hưởng của tiếng Việt. Một điều nữa chứng tỏ điều này là ngày nay người Việt đọc thơ Đường luật bằng ngữ âm Việt (mà ta gọi là âm Hán-Việt), vừa du dương vừa khớp vần hơn hẳn đọc theo Hán âm!

Trả lời
ngu75yen nói:
Tháng Mười 4, 2016 lúc 5:07 sáng

Bài này có vẻ bị hiểu lầm bởi một số độc giả. Tác giả chỉ muốn nói là cái 'Đại Việt độc lập từ thế kỷ X đã được tạo dựng từ một ý thức độc lập của giới tinh hoa' vào cuối đời Đường do sự kết hợp của văn hóa tinh hoa có hán hóa và các văn hóa địa phương. Và đó là văn hóa Việt do chính họ tự xưng.

Còn cái văn hóa gọi là Bách Việt do người Hán đặt tên khi xâm lăng vùng đất nay là nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam thì tên thật của nó là gì không ai biết vì nó đã bị xóa (gần như) hết ở lãnh thổ này, có lẽ là cái mà chúng ta gọi là Văn Minh Đông Sơn. (Tôi xin nói thêm: tương đương với văn hóa, ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số vùng cao còn sót ở Việt Nam ngày nay và các dân tộc khác thuộc ngôn ngữ Nam Đảo như tộc Lê ở Hải Nam, và các giống dân của Micronésie / Đại Dương ĐDảo ngày nay.

Trả lời paracels nói:
Tháng Mười Một 9, 2019 lúc 9:27 sáng

Chẳng hiểu tác giả muốn nói tới điều gì, các dẫn chứng rất mơ hồ vì viện dẫn từ những giả thuyến nghiên cứu mơ hồ.

Trong sách Lã Thị Xuân Thu, văn viết:
“Dương/giang Hán chi nam,
Bách Việt chi tế”. (2241 năm trước)

nghĩa là:
Phía nam sông Hán là đất Bách Việt.

Các nhà sử học cho rằng -- dân tộc Bách Việt không phải đơn thuần là một dân tộc mà là tên chung cho nhiều dân tộc.

Nguồn gốc là dân tộc cổ đại bản địa có lịch sử rất lâu đời, như vua Nghiêu, vua Thuấn, vua Vũ trong truyền thuyết chính là tiền thân dân Bách Việt mà người đời sau gọi là Man, Miêu.





Ancient Việt Dynasty

" ...Within five miles from Giao Chỉ to Cối Kê (within the region south of the Yangtze river), the people of Bách Việt can be found everywhere, each group with its own individual regional customs." [1]

By the time The Trưng Sisters had begun rallying the people of Bách Việt, the remaining kingdom states looked like this.

The loss of Giang Nam (Ư Việt and Mân Việt) was heartbreaking for my people. We wrote songs and poems, documenting this loss, one of which is a famous folk song called Lý Giang Nam.

This song, although simple in format and contains only a few words, is actually very important for various reasons. I will detail these reasons in my next posting about Lý Giang Nam

Lý Giang Nam


girlWriting

If anyone told you that they had a firm grasp of history because they went through years of university, studying through historical books on the subjects, don’t walk—run away from them.

Run far, far away.

They only have the officially sanctioned, creative-writing version of what actually happened. This version is fine if all we want to do is pass our college exams and get our degrees, but if we really want the other half of the truth (or as close to it as we are ever going to get), simple regurgitation of facts presented within these approved history books are not going to get us there.

From what I have been able to piece together, history is written by the victors, who also happen to be the elite upper-class–those who have the necessary level of literacy, not to mention free time—to do nothing for years but read and write the history that has been creatively written to allow for the smooth facilitation and unmitigated growth of the Powers That Be.

All we ever read about is how sexually indulgent the kings were to all his hundreds of concubines, or how many soldiers died out in the battlefields to defend some general’s thirst for revenge. But this is what history zeroes its myopic lenses on–the happenings of the rich and famous.

Since historians are of the elite, their worldview is going to be skewed towards that of the upper echelon’s experiences of what happened. They won’t have the same mindset of the farmer in the field who must deal with pests and uncontrollable weather patterns, or the weaver at her loom whose entire caterpillar population has perished due to sudden temperature fluctuations.

They won’t know what happened at the market stalls and the merchants who have to deal with the day-to-day difficulties of getting enough food and merchandise to feed and take care of an entire city, even as they must kowtow to the government officials who place heavy tax burdens on them.

They have no clue of the hardships of the supply runners who push themselves every day to the limit to get food and supplies from farms and factories to the people who need them, even as they fight off bandits and greedy soldiers who use their weapons to legally plunder and pillage.

Everyone is too busy struggling with day-to-day labor to worry about writing down the commoner’s history, assuming they even knew how to write. But just because they are lacking in formal literacy does not mean they don’t know how to maintain their history. There are a few methods that they have at their disposal.

They embed the crucial parts of their experiences of the history that impacted them, as they uniquely saw it, into their oral traditions, folk songs, wall paintings and cave drawings, poetry, myths, legends, ancient sayings,

One of these songs has a strange name, but the name has nothing to do with the body of the song. The name is, in fact, a region of present-day China named Jiang Nan, the Chinese phonetic pronunciation of the Việt word for Giang Nam ( 江南 ).

Giang Nam

Giang Nam

Giang Nam (Jiang Nan) is a geographic area in China referring to lands immediately to the south of the lower reaches of the Yangtze River, including the southern part of the Yangtze Delta. The region encompasses the Shanghai Municipality, the southern part of Jiangsu Province, the southern part of Anhui Province, the northern part of Jiangxi Province, and the northern part of Zhejiang Province.

Giang Nam has long been regarded as one of the most prosperous regions in China due to its wealth in natural resources and very high human development. Back in the days when Giang Nam was still Giang Nam, it was not as large as modern-day Jiang Nan due to a river that cuts through two-thirds of the region. That river was a natural demarcation line for two separate nations, the Han Chinese, and the Bách Việt. After Giang Name was overtaken, the city was enlarged, and is now much larger than the border city that it was, long long ago.

Lý Giang Nam

giangnam

We have an ancient folk song about this beautiful land of ours. It is called Lý Giang Nam.

Lý Giang Nam (the song) is ancient–thousands of years ancient. We don’t even know who wrote the song, it’s that old. It has been classified as a traditional folk song that has been handed down to us from time immemorial.

The song talks about cranes, caterpillars, and kites. At first glance, it makes no sense. What does cranes and caterpillars and kites have to do with Giang Nam? The answer is fairly obvious, once I dug into the history of Giang Nam.

Here is the song.

Here is the translation of the song.

Pull back the bow and shoot
Shoot, shoot, shoot. Shoot the crane, Shoot the crane,
The cranes scatter, the cranes scatter
Pull back the bow, release the arrow
Shoot the crane

Pull back the bow and shoot
Shoot, shoot, shoot. Shoot the caterpillar, shoot the caterpillar
The sad caterpillar, the sad caterpillar
Pull back the bow, release the arrow
Shoot the caterpillar

Pull back the bow and shoot,
Shoot, shoot, shoot. Shoot the kite, shoot the kite
The high-flying kite, kite fly high
Pull back the bow, release the arrow
Shoot the kite

Within the translation, the bow and arrow, along with the crane, caterpillar, and the kite are the various regions that, due to war, have been lost.

The Crane (Lạc)

crane

One of the first things we Viet kids learn is the symbol that is used for the emperor of Vietnam. It is the crane. Not just any old crane, mind you, it’s the HUGE crane that comes from our region of the world.

The shooting of the cranes, in this song, symbolizes the death and ultimate scattering of the kings and royal families of Ư Việt and Mân Việt, the two states that make up roughly, the area of Giang Nam,

The Caterpillar (silk worm)

silk

The caterpillar represents the silk industry, Silk is mainly produced in the southern regions of the Yangtze River Delta, which is exactly where Giang Nam is presently located. Silk was something that we Vietnamese cultivated for a very long time. We still do. There are many famous silk producing villages in Vietnam, but none more famous than Giang Nam silk.

The Kite

dieusao

The kite was an invention of the Giang Nam region, and played a role in providing military intelligence. It was made of bamboo and silk grown and harvested from the Giang Nam region. Knowledge of kite making were exclusive to Giang Nam for many years until the region was lost to China.

Now, we make kites for fun. We also add flutes onto the kites and when flown, they make a very unique and beautiful sound. Here is a modern-day kite, equipped with flutes and blinking led lights.

 


Chỉ cần nắm rõ căn bản ngữ vựng của tiếng VIỆT ngày nay, là có thể học và hiểu ngay những tiếng VIỆT khác trong BÁCH VIỆT.
Đỗ Thành - ngày 09 /09 /2009

 

girlWriting



 photo 434518xlbzh5vtds.gif
 photo 3400217718665160062.gif

 



Các dân tộc Bách Việt đã sinh sống ở miền Lĩnh Nam trước khi bị Tần và Hán xâm lược, dân Việt là chủ nhân ông nền văn hóa thời bấy giờ. Các khám phá khảo cổ về văn minh Lĩnh Nam trước khi Tần và Hán chiếm, đó là của văn minh Việt, chứ không phải là của Hán tộc.

Người Bách Việt cần phải coi đó là di sản của Việt tộc và phải mạnh dạn giành lại chủ quyền văn hóa của mình.

 photo 5khpm4nsgt.png

 photo 5khpm4nsgt.png
Hình 1: Cây kiếm của Việt Vương Câu Tiễn/Original Bird-Bug script on sword.
Hình 2: Chữ chạm bằng vàng trên một thẻ thông hành bằng đồng do Sở Hoài Vương cấp cho vua chư hầu nước Ngạc, năm 323 TCN
Cả hai lối chữ được khắc bằng loại chữ 'trùng điểu', chữ của Việt tộc thời phôi thai, sau chuyển dạng thành lối chữ viết "vuông tự/văn tự".


 


Chữ Việt chính là vũ khí mạnh nhứt, đã gìn giữ cho cả dân không bị diệt vong.

 

 

Việt Ngữ – Nhã Ngữ


Nhã ngữ là Việt ngữ 雅語 hoặc Việt ngữ được gọi là nhã ngữ 雅語 dùng làm tiếng nói giữa các quốc gia nhỏ ở Trung Nguyên, chữ viết đi từ phôi thai chữ Khoa đẩu/nòng nọc/tadpole đến chữ trùng điểu/bird-bug. Những cổ văn từ thời trước thời nhà Hán, Tần… thì không phải là tiếng “Phổ Thông” Cantonese hay tiếng “Quan Thoại” Mandarin mà là Việt Ngữ – Nhã Ngữ.

Tiếng “quan – thoại” đã được hình thành dần dần, nhưng chỉ đến đời Nhà Tùy và Đường thì tiếng quan – thoại mới được đầy mạnh và phát triển mạnh thêm một lần nữa, bởi vì Nhà Tùy và Đường đều là gốc Hung Nô ở Siberia, nhưng vì, thời đó tiếng Phổ thông chưa đủ để thay thế nổi cho Việt Ngữ, nên Đường Thi là đa số phải đọc theo Việt ngữ… thì mới đúng theo vần đã gieo trong Đường Thi (Chú ý: Thơ văn từ Tống Đường trở về trước là Việt, phải đọc theo giọng Việt, nhưng cũng có một số ít dùng theo tiếng “Quan Thoại” do những người “mới” đã viết ra… vi họ là những Nhà làm quan cha truyền con nối nên đã chỉ rành và chỉ biết “quan thoại” hoặc họ chính là dòng người Hung – Nô, Siberi… ví dụ như điển hình là Nhà thơ Lý Bạch / lý Bạch gốc Hung Nô – Siberia).

Hoa Hạ là người lai giống giữa Xianbei có lối sống du mục chăn nuôi gia súc và người Việt cổ có văn hóa định cư nông nghiệp. Nhưng vì người Việt cổ bản địa đông hơn, văn minh hơn, nên vài ba thế hệ sau, người Hoa Hạ/Hua Xia cũng chuyển hóa thành người Việt có lối sống định cư, định canh như người Việt. Họ bị đồng hóa thành người Việt (The proto-Vietic peoples).
Quan thần trong triều dưới cấp “Tướng” là “tá”… Ví dụ như:

“Thượng đại 大 phu 夫” là Thượng “tá”,

“Trung Đại Phu” là Trung “Tá”.

Chữ “Đại 大 Phu 夫” ngày xưa vùng nầy đọc là “Tài Phá”, Tài-Phá là chữ đa âm của “Tá”.

Chuyện Thái Tử “Đan 丹” của nước “Yến 燕” nhờ “Kinh 荆 Kha 轲” thích sát Tần Thủy Hoàng, chuyện rất nổi tiếng. Thái Tử tên “Đen 丹” thì đúng hơn, “Kinh-Kha / 荆轲” tên là “Cả” đúng hơn…

Nước Yến có nhiều dân Siberia nhập cư và làm vua, nhưng vẫn giữ tên Yến 燕). Trong sách "thuyết văn” của Hứa Thận thời nhà Hán có viết:

“Chữ Nôm có trước chữ Hán rất lâu, lâu đến đỗi người ta quên đi.
Dân Hán tộc ăn cắp văn minh văn hóa Lúa - Nước của tộc Bách Việt, nhưng họ viết sách thì lại nói là Hán tộc đồng hóa Bách Việt.”


Các dân tộc Bách Việt đã sinh sống ở miền Lĩnh Nam trước khi bị Tần và Hán xâm lược, dân Việt là chủ nhân ông nền văn hóa thời bấy giờ. Các khám phá khảo cổ về văn minh Lĩnh Nam trước khi Tần và Hán chiếm, đó là của văn minh Việt, chứ không phải là của Hán tộc.
Người Bách Việt cần phải coi đó là di sản của Việt tộc và phải mạnh dạn giành lại chủ quyền văn hóa của mình.

“Chữ Nôm có trước chữ Hán rất lâu, lâu đến đỗi người ta quên đi.

Dân Hán tộc ăn cắp văn minh văn hóa Lúa-Nước của tộc Bách Việt, nhưng họ viết sách thì lại nói là Hán tộc đồng hóa Bách Việt.”


Nhà Hạ 夏朝; Hán-Việt: Hạ triều

Khoảng thế kỷ 21 TCN - khoảng thế kỷ 16 TCN

Nhà Hạ là một chính sách liên minh các bộ lạc vùng Trung Nguyên. Chưa có tổ chức chặt chễ, vẫn còn là các bộ lạc bát nháo, không để lại dấu vết của triều đại vua chúa.

Giống người tạp chủng du mục Mông/Xianbei, Hun/Hung Nô khi vào chiếm vùng đất Trong Nguồn [Trung Nguyên], hòa huyết trong hôn nhân cùng dòng máu với người Việt bản địa, tạo ra giống người Hoa Hạ. Hoa Hạ là người lai giống giữa Xianbei có lối sống du mục chăn nuôi gia súc và người Việt cổ có văn hóa định cư nông nghiệp. Nhưng vì người Việt cổ bản địa đông hơn, văn minh hơn, nên vài ba thế hệ sau, người Hoa Hạ cũng chuyển hóa thành người Việt có lối sống định cư, định canh như người Việt, điển hình là vua Vũ nhà Hạ lên ngôi rồi lập ra Việt Quốc, hậu duệ của vua Vũ là Việt Vương Câu Tiễn, và bây giờ Mân Việt là hậu duệ của vua Việt Câu Tiễn...

Rốt cuộc, Hiên Viên Hoàng Đế gốc du mục tuy có chiếm đất Trung Nguyên của người Việt bản địa, nhưng không giữ được đất. Người Hoa Hạ học được một bài học: Một triều đại dị tộc không thể cai trị một đất nước rộng lớn, đông người và văn minh hơn trong một thời gian dài.

Vì thế, sau nay triều đại của du mục của Tần Thủy Hoàng, có chính sách di dân, đưa người của họ sang nước bị chiếm. (Điển hình là Triệu Đà xin nhà Tần đưa 500,000 người Tần vào nước Nam Việt sau khi chiếm nước Nam Việt).

Đường Thi là đa số phải đọc theo Việt ngữ… Tiếng “quan – thoại” đã được hình thành dần dần, nhưng chỉ đến đời Nhà Tùy và Đường thì tiếng quan – thoại mới được đầy mạnh và phát triển mạnh thêm một lần nữa, cho đến khi nhà Nguyên cai trị Trung Quốc, thì tiếng Quan Thoại thay thế tiếng Việt Ngữ – Nhã Ngữ. Vì thế tiếng Quan Thoại không đọc được Đường thi.

Tại sao nước ta có cái tên Việt Nam?

Nước Nam Việt (trong đó có Việt Nam) trước khi Triệu Đà nhà Tần chiếm lĩnh. Quảng Đông và Quảng Tây và Lạc Việt là nước Nam Việt hay Việt Nam của chúng ta.

Ngày xưa lãnh thổ Quảng Đông và Quảng Tây nằm trong lãnh thổ của bắc Việt chúng ta, cả hai vị vua là vua Quang Trung Nguyễn Huệ và vua Gia Long Nguyễn Ánh đều có khát vọng lấy lại mảnh đất đó, nhưng mà cuối cùng lấy không được.

Ngày hôm nay cái tên Việt Nam của chúng ta cũng bắt nguồn từ cái khát vọng lấy lại từ haì miếng đất này. Đó là lúc Quang Trung Đại Đế đánh thắng nhà Thanh.

Vua Quang Trung muốn lấy lại hai mảnh đất Quảng Đông Quảng Tây này khi Càn Long trị vì. Vua Càn Long có người em gái mới mười mấy tuổi, thì vua Quang Trung đã cầu hôn cô em gái của vua Càn Long, mà của hồi môn là hai mảnh đất Quảng Đông Quảng Tây, vua Càn Long nhà Thanh đã đồng ý. Chuyện đang tiến hành thì vua Quang Trung bị mất nên kế hoạch đó hoàn toàn tan rã. Sau đó nội tình trong nước ta có cuộc thay vua đổi chúa, tranh đoạt quyền lực.

Khi Nguyễn Ánh lên ngôi là vua Gia Long cũng muốn lấy lại hai mảnh đất Quảng Đông Quảng Tây đó, do đó vua Gia Long đặt tên nước là Nam Việt, vì dưới thời nhà Thanh lúc đó Quảng Đông và Quảng Tây có cái tên là Đông Việt và Tây Việt. Vì vậy, vua Gia Long đặt tên là Nam Việt là để tạo căn bản có cơ sở để đòi lại hai miếng đất này. Nhưng khi sắc phong tới tay vua Càn Long thì vua nhà Thanh hiểu được cái ý của vua Gia Long nhà Nguyễn, cho nên vua Càn Long mới đổi chữ "Nam Việt" thành "Việt Nam". Đó là câu chuyện lịch sử cho chúng ta thấy là hai miếng đất Quảng Đông và Quảng Tây là của người Việt mình thời xa xưa, và cái tên "Việt Nam" từ đâu mà có.

Nên nhớ: Thời Triệu Đà, Vua Triệu Đà chiếm đất Bách Việt và đặt tên vùng đất Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây, Lạc việt là nước Nam Việt = Nan Yue".

40:18 Hồi xưa Quảng Đông là của Việt Nam phải không?

Đúng! Ngày xưa lãnh thổ Quảng Đông và Quảng Tây nằm trong lãnh thổ của bắc Việt chúng ta.


 



Sông Trường Giang là ranh giới của hai dân tộc.

Phía bắc là người Hán.

Phía nam là người Bách Việt.

Trong quá trình phát triển người Hán dần thôn tính và đẩy lùi người Bách Việt về Nam.

Người Hán du mục đã chiếm vùng đất trung nguyên của Đế Lai, Đế Minh, Đế Nghi là nước Xích Thần.
Lạc Long Quân và Âu Cơ vượt sông Trường Giang, tại đất vùng Nam Lĩnh, mở triều đại mới đó là Hồng Bàng.
Tên gọi đầu tiên của quốc gia của người Bách Việt gọi là nước Xích Quỷ.

Triều Đại Hồng Bàng Hùng Vương của Lạc Việt



Sông Trường Giang là ranh giới của hai dân tộc.

Phía bắc là người Hán.

Phía nam là người Bách Việt.

Người Hán du mục đã chiếm vùng đất trung nguyên của Đế Lai, Đế Minh, Đế Nghi là nước Xích Thần.
Lạc Long Quân và Âu Cơ vượt sông Trường Giang, tại đất vùng Nam Lĩnh, mở triều đại mới đó là Hồng Bàng.

Tên gọi đầu tiên của quốc gia của người Bách Việt gọi là nước Xích Quỷ.

“Giang Hán chi nam,
Bách Việt chi tế”.

(2241 năm trước)
nghĩa là:
Phía nam sông Hán là đất Bách Việt.

" ...Within five miles from Giao Chỉ to Cối Kê (within the region south of the Yangtze river), the people of Bách Việt can be found everywhere, each group with its own individual regional customs."

By the time The Trưng Sisters had begun rallying the people of Bách Việt.

The loss of Giang Nam (Ư Việt and Mân Việt) was heartbreaking for my people.

Trong quá trình phát triển người Hán dần thôn tính và đẩy lùi người Bách Việt về Nam.






Đây là phần sử rất quan trọng trong cội nguồn lịch sử của người Việt Nam thể hiện rõ sự khác biệt về nguồn gốc của ta (Bách Việt) và Trung quốc.
Thế nên, lịch sử Việt Nam hiện tại phải nhấn mạnh điều này để cho thế hệ sau hiểu rõ.

Việt Nam hiện nay là quốc gia kế thừa của nước Xích Quỷ và lãnh thổ xưa, trước kia là của Việt Nam ta Bách Việt kéo dài đến miền nam sông Trường Giang.

.........................


Hoa Hạ là người lai giống giữa Xianbei có lối sống du mục chăn nuôi gia súc và người Việt cổ có văn hóa định cư nông nghiệp.
Nhưng vì người Việt cổ bản địa đông hơn, văn minh hơn, nên vài ba thế hệ sau, người Hoa Hạ/HuaXia cũng chuyển hóa thành người Việt có lối sống định cư, định canh như người Việt. Họ bị đồng hóa thành người Việt (proto-Vietic).




Culture been stolen? Should the Vietnamese (or Baiyue) claim for?

Has the Vietnamese culture been stolen?
Tùng Tùng Soong
https://youtu.be/r64AXAM3_DE




Cây Kiếm của Việt Vương Câu Tiễn là một minh chứng cho di sản của văn minh Bách Việt



Vào năm 1965 tại Hồ Bắc. Trên một mặt của lưỡi kiếm, người ta tìm thấy hai dòng chữ cổ. Tổng cộng có tám chữ được viết theo lối "điểu trùng văn"

("鸟虫文") "越王" "Việt vương".
- "Vua nước Việt") và "自作用剑" ("tự tác dụng kiếm" - "kiếm tự làm để dùng").

"越王自作" - Việt vương Câu Tiễn
("tự tác dụng kiếm" - "kiếm tự làm để dùng").

Việt Vương Câu Tiễn (496 TCN - 465 TCN)

Tại vùng Lưỡng Quảng loại ca kịch cổ ở vùng này vẫn còn tên là Việt Kịch 越剧.

Thêm bài "Việt Nhân Ca 越" nữa.


https://youtu.be/QOk1y5lVa1Q

Việt Nhân Ca 越人歌

Hò... ... hớ...
Năm nầy bảo với năm xưa,
Thương chàng hoàng tử thương chiều chiều xưa.
Sớm chiều em hận tương tư,
Mà ai hiểu đặng tình yêu sâu đầy.

越人歌
Việt Nhân Ca
Bài Dân Ca Việt


今夕何夕兮, 搴舟中流。
Kim tịch hà tịch hề?Khiên chu trung lưu.
Đêm nay đêm nào chừ, chèo thuyền giữa sông,

今日何日兮, 得与王子同舟。
Kim nhật hà nhật hề?Đắc dữ vương tử đồng chu!
Ngày này ngày nào chừ, cùng vương tử xuôi dòng.

蒙羞被好兮, 不訾诟 耻。
Mông tu bị hảo hề, bất hiềm cấu sỉ.
Thẹn được chàng mến yêu chừ, nào chê phận thiếp long đong,

心几烦而不绝兮,得知王 子。
Tâm kỷ phiền nhi bất tuyệt hề, đắc tri vương tử.
Lòng rối ren mà chẳng dứt chừ, được gặp chàng vương tông.

山有木兮木有枝, 心悦君兮君不知!
Sơn hữu mộc hề mộc hữu chi, tâm thuyết quân hề quân bất tri!
Non có cây chừ, cây có cành chừ; lòng yêu chàng chừ, chàng biết không?

...........................

Ngày này ngày nào, cùng vương tử xuôi dòng.
Thẹn được chàng mến yêu nào chê phận thiếp long đong,
Lòng rối ren mà chẳng dứt, được gặp chàng vương tông.
Non có cây cây có cành; lòng yêu chàng, chàng có biết chăng?


Việt Có Trước Hán

Why do many Vietnamese believe that Vietnam has a longer history than China?

Because it is the truth. The next question is why many Chinese people have not been proud of their Huaxia roots to realize they are brainwashed by the fact of the Han dynasty as their limitation for historical understanding. Please note that the notion of Han is only from 200 BCE.

While comparing Huaxia roots to Viet roots, anyone could realize that the first king of Huaxia, Huangdi (2700–2600 BCE; 軒轅黃帝 or Hiên Viên Hoàng Đế) was not yet born when Kinh Dương Vương (3000–2900 BCE; 涇陽王; or "King of Kinh Dương") was leading the country of Xích Quỷ (赤鬼), all the area south of Yangtze River, the larger portion of the land we call China nowadays.

Many Viet scholars and researchers can show the proofs that the Yin Yang theory came from the south of the Yangtze River, for example, Laotze used to ride a buffalo, only found in the south.

That is why the culture of the Southern regions of China is similar to Vietnam. Even dynasties from Han to Song, about 1000 years, did success to destroy the handwriting system for the attempt of cultural assimilation, the Viet, as the creator of the older culture, the mother, could not be assimilated but always stood at the position of dispelling the dark forces and build the peace. Hope the fact of 1000 years of choosing peace and development had some meaning for cruel minds.

Being able to read some research outside the brainwashed information, hopefully the young Chinese could respect other peaceful cultures from Huaxi cultures.

Các dân tộc Bách Việt đã sinh sống ở miền Lĩnh Nam trước khi bị Tần và Hán xâm lược, dân Việt là chủ nhân ông nền văn hóa thời bấy giờ. Các khám phá khảo cổ về văn minh Lĩnh Nam trước khi Tần và Hán chiếm, đó là của văn minh Việt, chứ không phải là của Hán tộc.
Người Bách Việt cần phải coi đó là di sản của Việt tộc và phải mạnh dạn giành lại chủ quyền văn hóa của mình.

 

 






Bách Việt làm chủ trọn vẹn nước Trung Nguyên trước người Tàu

image Hán tộc là nhánh chủng tộc du mục có gốc Thổ (Turk), Hung Nô và Mông Cổ (Mongolia),[1] xuất phát từ những vùng cao nguyên ở miền Trung Á và xianbei đến. Họ chỉ mới có mặt ở vùng trung lưu Hoàng Hà, sớm nhất là thời Hoàng Đế (theo truyền thuyết được Sử Ký Tư Mã Thiên đề cập), tức sau thời kỳ Phục Hy và Thần Nông.[2]

 photo han move_1.jpg  photo HongH_DngT.jpg

Sông Lạc cũng là nơi vua Đại Vũ nhà Hạ đã gặp rùa và nhận “Lạc thư” chỉ giáo về cách cai trị thiên hạ. Vua Đại Vũ là người Cối Kê - nay gọi là Kế Châu, tỉnh Giang Tô, thuộc vùng hạ lưu sông Dương Tử.[3] mà vùng này trong thời kỳ ấy đang còn là đất của các tộc Bách Việt.

Yue Những vua Vũ nhà Hạ, cả Phục Hy, Thần Nông, Nữ Oa, Đế Nghiêu, Đế Thuấn…[4] Tất cả các nhân vật này đều phản ảnh từ nguồn gốc văn hóa lúa nước của các tộc nông nghiệp Bách Việt.[5]

“Bách Việt làm chủ trọn vẹn Trung Nguyên (nước Tàu) trước người Tàu/Hán.”


---------------------------------
    Chú thích/Endnotes

    [1]Hán tộc là giống lai giống giữa hai nhánh chủng tộc du mục gốc Thổ (Turk) và Mông Cổ (Monolia). Trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu.

    [2]Thần Nông sống cách đây khoảng 5.000 năm và là người đã dạy dân nghề làm ruộng, chế ra cày bừa và là người đầu tiên đã làm lễ Tịch Điền (còn gọi là lễ Thượng Điền, tổ chức sau khi gặt hái, thu hoạch mùa màng) hoặc Hạ Điền - lễ tổ chức trước khi gieo trồng.

    Vua Phục Hy là người đầu tiên trong Tam Hoàng Ngũ Đế của Bách Việt cổ đại.
    Ông đứng đầu danh sách Tam Hoàng, bên cạnh Thần Nông và Nữ Oa. Ông cùng với Nữ Oa được coi là thủy tổ của loài người.

    [3]Kế Châu, tỉnh Giang Tô, thuộc vùng hạ lưu sông Dương Tử. Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông.

    [4] Vua Đại Vũ nhà Hạ là Tự Văn Mệnh (姒文命), ông là cháu 5 đời của Hiên Viên Hoàng Đế; cha Vũ là Cổn di chuyển người dân về phía đông Trung Nguyên. Vua Nghiêu phong cho Cổn làm người đứng đầu ở địa điểm thường được xác định là gần núi Tung Sơn.


    Đại Vũ cai trị nhà Hạ trong 45 năm và theo Việt Tuyệt Thư (越絕書), ông qua đời vì bệnh. Ông được tin là mất ở Cối Kê (會稽山) (hay Hội Kê) ở phía nam Thiệu Hưng hiện nay trong đi săn bắn và hội họp chư hầu ở Giang Nam. Theo giải thích của Sử ký, Cối (hay Hội) và Kê là việc hội họp chư hầu và khảo sát thành tích.

    Lăng Đại Vũ (大禹陵) ngày nay được biết đến là lần đầu tiên được xây dựng trong thế kỷ 6 vào thời Nam triều để vinh danh ông nằm cách thành phố Thiệu Hưng khoảng 4 km về phía đông nam.

    -------------------------------------------

    Sở Dục Hùng 楚鬻熊, còn đọc là Chúc Hùng, hay Huyệt Hùng. Sở Dục Hùng /Yuxiong's clan name was Mi (芈).

    Yuxiong (Sở Dục Hùng) that was later known as Chu as Yuzi or Master Yu. Yuxiong (Sở Dục Hùng was teacher of King Wen of Zhou (Chu văn Vương) and an ally of Zhou (reigned 1099–1050 BC).

    Yuxiong known as Yuzi or Master Yuzi reigned Zhou in 11th century BC), also he was an early ruler of the ancient Shang state.

    Sở Dục Hùng 楚鬻熊, còn đọc là Chúc Hùng, hay Huyệt Hùng. Sở Dục Hùng / Yuxiong tên thị tộc là Mi (芈). Yuxiong (Sở Dục Hùng) mà sau này được gọi là Chu là Yuzi hoặc Master Yu. Dư Hùng (Sở Dục Hùng là thầy của Ôn vương nước Sở (Chu Văn Vương) và là đồng minh của nước Chu (trị vì 1099–1050 TCN).

    Yuxiong được gọi là Yuzi hoặc Master Yuzi trị vì thời Chu vào thế kỷ 11 trước Công nguyên), ông cũng là một người cai trị đầu tiên của nhà Thương cổ đại. Chu Văn Vương được tiếp nhận văn hóa và ngôn ngữ nhà Thương, vị vua đầu tiên của triều đại nhà Chu Văn Vương thực hiện nghiên cứu từ nhà Thương.

    Chu văn Vương was adopted Shang culture and language, the first king of the Zhou dynasty Chu Văn Vương carried out study from Shang.

[5]Nông nghiệp Bách Việt có khắc trên Trống Đồng Ngọc Lũ.




 

Saturday, December 18, 2021

Người Việt Nam bắt đầu gọi nước “Tàu” là

 

Người Việt Nam bắt đầu gọi nước “Tàu” là
“Trung Quốc” từ bao giờ?

 





Người Việt Nam bắt đầu gọi nước “Tàu” là

“Trung Quốc” từ bao giờ?

.

BaTau

Lời Giới Thiệu:

Chỉ có CSVN tay sai bán nước và nô lệ Hán(g) cẩu và những người Việt cộng hoặc người Việt nEm mới gọi nước Tàu và người Tàu (khựa) là Trung Quốc và người Trung Quốc mà thôi. Lịch sử Việt Nam gọi kẻ thù phương Bắc là nước Tàu và dân Tàu (“Một ngàn năm đô hộ giặc Tàu”;hay “Nguyễn Du đi sứ sang Tàu…”). Thời Đệ I và Đệ II VNCH tên gọi chánh thức của đế quốc xâm lược Đỏ là TRUNG CỘNG.

Quay trở về 100 năm trước, nếu bạn bắt gặp tất cả những người đi trên đường và hỏi:

— “Bạn có biết Trung Quốc không?”

Thì 9/10 người sẽ hỏi lại:

— “Trung Quốc là cái gì?”

Nhưng nếu bạn hỏi:

— “Bạn có biết nước Tàu không?”

Thì cả 10/10 người sẽ trả lời rằng:

— “Thằng Tàu thì ai chả biết.”

“Trung Quốc” cái danh từ mà thực ra nó còn có tuổi đời ít hơn rất nhiều so với tên gọi Việt Nam của đất nước ta. Vậy tại sao người Việt Nam trước đây gọi quốc gia ở phía Bắc Đất nước ta là “Tàu”? Hay bắt đầu gọi nước “Tàu” là “Trung Quốc” hay “Trung Hoa” từ bao giờ? Và chúng ta có nên tiếp tục gọi là “Trung Quốc” nữa hay không? Bài viết sau đây sẽ giải thích cho bạn biết phần nào về nguồn gốc và lý do của việc đó.

(Bài hơi dài, chỉ copy và ghi lại một số đoạn thôi)

***

  1. Khởi nguồn của “Trung Quốc” Khởi đầu, những bộ tộc nhỏ sống trên vùng đồng bằng giữa hai dòng sông; Hoàng Hà phía bắc và Dương Tử phía nam, gọi nơi này là Trung Nguyên. Tức vùng bình nguyên giữa hai con sông. Trung (中) là ở giữa. Nguyên (原) là cánh đồng. Cho nên chữ Trung Nguyên chỉ có nghĩa là cánh đồng giữa hai dòng sông.

BanDo


Bản đồ cổ của “Bách Việt” (màu tím) và “Tàu” (màu đen) 2000 năm trước.
Hai chữ Trung Nguyên quá mơ hồ không rõ ràng, cho cả vùng rộng lớn. Trong vùng này có một địa phương, khá đông dân cư, gọi là Hoa Âm (thuộc địa phận tỉnh phía Nam hiện nay), nên còn được gọi là Trung Hoa.
Từ đó hai chữ "Trung Nguyên" hay "Trung Hoa" thường được dùng lẫn lộn, mà cũng chỉ để nói cái vùng đất là vùng đất bình nguyên ở giữa của người Việt cổ, không để chỉ dân tộc hay chủng tộc nào cả. Về sau họ lấy chữ Trung Hoa để chỉ dân tộc Tàu, và lâu dần, người ta quên đi vùng đất bình nguyên giữa hai con sông là của người Việt cổ, và cũng quên đi ai đã chiếm của họ mà người chiếm đất là người "Trung Hoa", người bị chiếm đất, bị cướp mất văn hóa, bị cướp mất chữ viết là "man di". Trở lại,

Để phân biệt với Bắc Mạc (北 漠), tức vùng sa mạc phía bắc sông Hoàng Hà, họ gọi là Trung Nguyên.

Để phân biệt với Lĩnh Nam (嶺 南), tức vùng đồng bằng có núi cao (lĩnh) phía nam sông Dương Tử hay sông Trường Giang, họ gọi là vùng đất dân Bách Việt, nhưng lại gọi né đi (vì vùng đất của Bách Việt bị Tàu chiếm và đô hộ) là Trung Hoa.

Thế rồi, qua nhiều thời kỳ, các kẻ nắm quyền cai trị người Tàu tự vẽ vời ra đủ điều để sơn phết cho hai chữ "Trung Hoa" nhằm đánh bóng thân thế đối với các xứ lân cận (để che giấu thân phận bị đô hộ).

 

KhongTu
Lúc này, bọn vua chúa người Tàu bắt tên bồi bút Khổng Khâu, mà người Việt thường gọi là Khổng Tử, tự vẽ vời hưu vượn để che giấu tung tích bọn du mục mọi rợ đánh cướp đất Trong Nguồn của văn minh Việt tộc và nặn ra chủ thuyết 'dĩ hoa vi trung', gán ép cho rằng Trung (中) là ở giữa, Hoa (化) là có văn hóa, có học thức. Ý muốn tự tôn xưng rằng chỉ có nơi đây mới là trung tâm văn hóa của người, là “đỉnh cao trí tuệ” tự xưng của thế giới vào thời bấy giờ.
Vì thế họ gọi những dân tộc sống vùng chung quanh là súc vật như:

Nam Man (chó);
Bắc Địch (sâu);
Đông Di (rắn);
Tây Nhung (khỉ).

Cũng bởi ngu si và đầu óc bán khai, kém tiến hóa, nên họ không hề biết rằng -- gọi như thế tự chính họ (dân tộc ngoài vùng trung nguyên) là còn thua cả súc vật.
Kẻ ngu si thường mắc phải căn bệnh hoang tưởng này để giải tỏa ẩm ức tâm lý hèn kém chúng, mà cho đến nay tâm lý hèn kém đó, chúng ta vẫn còn nhận thấy trong ngôn ngữ đó.


* Tụi Tàu dám gọi các dân tộc phía Nam là “chó.”

Thật ra, tên họ Khổng xứ Lỗ (nay thuộc tỉnh Sơn Đông) Khổng tử theo chỉ thị vua chúa Tàu và nhận lệnh đi ăn cắp văn hóa của phương Nam, tức của dân Bách Việt, rồi đem về xào nấu, nên hắn ta chỉ dám gọi là đồ ăn cắp chứ không phải tự tay tạo ra (述 而 不 作 – thuật nhi bất tác – nghĩa là: chỉ kể lại chứ không phải sáng tác, lời của họ Khổng).

Trà và lúa

Bán khai đến độ, hắn (Khổng xứ Lỗ) ta cũng không hề biết và cho rằng “trà” và “lúa” của dân Bách Việt phía nam sông Dương Tử đang dùng là kỳ lạ và chẳng phải là những món ăn, thức uống mà kẻ có văn hóa nên dùng. Thế nhưng sau khi uống thử rồi ông ta thấy ngon, thấy ghiền. Cái tài lưu manh của kẻ ăn cắp luôn là -- tẩy xóa hết dấu vết cũ rồi cho là của mình.
Để bây giờ cả thế giới, ngay người Việt cũng tin chắc rằng trà phát xuất từ Tàu.

Chữ viết

Cả đến chữ Tàu cũng bắt nguồn từ bộ chữ Khoa Đẩu (trùng điểu) của tộc Bách Việt.

Thế nhưng không có mấy người Việt Nam dám chấp nhận điều này. Dù là cây kiếm của vua Việt Câu Tiễn được khắc bằng kiểu chữ trùng điểu.

Căn bệnh tự cho là mình man di và kém cỏi hơn người Tàu, mà bọn Tàu đã tự kỷ ám thị xưng là "người Hoa", Tàu đã đánh phủ đầu chúng ta bằng dán nhãn "Nam Man/Man di" và truyền đời, đã ăn sâu vào tận tâm trí của họ. Điều gì của Tàu thì mới đẹp, mới văn minh... đó là căn bệnh truyền kiếp này của người dân Việt hiện nay đang mắc phải.

Cũng theo lệnh kẻ cầm quyền, họ Khổng này đưa ra những thuyết ma mỵ để đặt ách nô lệ lên đầu người dân như: thuyết thiên mệnh, đệnh mệnh do trời muốn, định mệnh đã an bày, mệnh trời mà ra và trung quân ái quốc, vân vân.

Tự gọi mình là “Thiên từ” (Con trời), gì mà bị kẻ khác soán ngôi tàn sát thẳng tay không chừa một mống. Ngũ thường gì mà trong cung đình, con giết cha để cướp ngôi, hai cha con cùng lấy một vợ, con cướp vợ của cha rồi loạn luân, chém giết, tàn sát lẫn nhau đủ kiểu. Thế nhưng chúng bắt mọi người dân phải trung thành với kẻ cai trị mới gọi là yêu nước là trung quân.

Những người Việt mang nặng tinh thần tiểu nhược nên cứ mãi bị giặc Bắc lừa gạt mà tôn thờ tên bồi bút này là bậc thầy muôn đời (萬 世 師 表 – vạn thế sư biểu). Hãy để cho những người này thỏa mãn tinh thần tiểu nhược và thờ Tàu của họ.

Nhưng chúng ta, những người Việt biết tự trọng và có tinh thần dân tộc, không nên làm điều này. Không những thế, mỗi người nên có trách nhiệm đối với Dân tộc và Tổ quốc. Nghĩa là khi nghe người khác hiểu sai, nói sai, thì chúng ta nên trình bày lại, giải thích cho họ hiểu rõ sự việc, cùng giúp nhau hiểu rõ vấn đề, thì không có gì phải ngần ngại hay lo sợ cả, không những thê, mà đây lại là vấn đề sống còn của cả một dân tộc.

Đây là trách nhiệm của mọi người Việt, không riêng gì ai cả. Mọi người dân đều phải được hiểu rõ, hiểu đúng tức là dân trí được nâng cao. Sự hiểu biết của người dân càng nhiều, đám quan lại Tàu càng lo sợ, điều này ai cũng biết cả.

Từ xưa, Trung Nguyên này là nơi tranh giành quyền lực tự do và được xem là vườn hoang không có chủ. Kẻ nào giành được thì mặc sức mà cai trị. Và họ cũng chẳng có khái niệm gì về quốc gia dân tộc. Kẻ nắm quyền cai trị luôn tạo thế lực, củng cố quyền hành và luôn có tham vọng bành trướng là đi xâm chiếm các nước chung quanh.

Thời kỳ Chiến Quốc là một thí dụ điển hình lịch sử về sự tranh giành quyền lực nơi vườn hưu hoang này. Với tinh thần đó, và nhằm trấn áp người dân để cai trị nên kẻ nào lên nắm quyền cũng tự xưng mình là con trời, là lớn, là đại, như Đại Chu, Đại Tần, Đại Hán, Đại Đường, Đại Tống, Đại Nguyên, Đại Minh, Đại Thanh. Dùng chữ "Đại" này để sau có cớ mà thẳng tay tàn sát, tiêu diệt những cái "đại" trước đó. Và rồi cái "đại" cuối cùng thì bị tám cường quốc Tây phương cùng nhau xẻ thịt. Nên thực tế chẳng có ma nào là “Đại” cả.

Các chữ "Trung Hoa" hay "Trung Quốc" cũng mang tinh thần ngạo mạn này. Ngày nay với kiến thức về địa dư thế giới, mọi người Việt đều biết rõ xứ này chẳng có gì để tự xưng là Nước Ở Giữa cả. Thế nhưng nhiều người Việt vẫn đang chấp nhận điều này qua ngôn ngữ: Nhận nó là "nước ở giữa Trung Quốc" và cho mình là nước ở phía nam/là Nam Việt.

Lưu Bang, một tên thôn trưởng lưu manh sống bên dòng sông Hán Thủy, cướp công của Hạng Võ diệt Tần, rồi Lưu Bang lên nắm quyền cai trị (256 trước TL). Để thành lập triều đại, Lưu Bang rất hâm mộ Tần Thủy Hoàng, Tiếng Mông Cổ "Hãn" là vua, và Lưu Bang lấy tên con sông là Hán Thủy, (Thủy cũng là tên Tần Thủy Hoàng, Hãn tiếng Mông Cổ là "vua") rồi gọi triều đại của mình là Triều Hán, và tự xưng là Đại Hán (ngầm ý Đại Hãn cũng nên).
Sự cai trị của dòng họ lưu manh này kéo dài suốt 400 năm, nên hai chữ 'đại hán' đã ăn sâu vào đầu của nhiều thế hệ dân cư trong vùng. Để sống còn, tránh cảnh bị tàn sát và tiêu diệt, dân tộc hay bộ tộc nào trong vùng bị cai trị, cũng tự gọi mình là người Hán. Điển hình là dân có gốc gác của Bách Việt cũng tự coi mình là người "đại hán".

Ngay cả chữ viết của Bách Việt đã có trước đó từ lâu, nhưng Tàu chúng nó cũng bắt mọi người gọi là chữ Hán.

Người Việt sau này, cho đến nay, hầu hết người Việt cũng vẫn còn gọi là chữ Hán. Không mấy ai gọi là chữ Tàu cả.

Mỗi năm hoa đào nở,
Lại thấy ông đồ già,
Bày mực Tàu giấy đỏ,
Bên phố đông người qua.


Tại sao họ Khổng gọi là chữ Hán?
Đó là chữ Việt cổ, mà họ gọi là chữ Hán. Vì họ sợ. Sợ điều gì họ cũng không rõ (sợ con trời chăng?). Nhưng vẫn cứ sợ và gọi như thế là đủ an tâm. Nêu điều này ra để chúng ta cùng nhận rõ cái tinh thần tiểu nhược này đã truyền đời đến cả ngàn năm nay vẫn còn nhiều người Việt không chịu nhận ra và quyết tâm tiêu trừ.

GenghisKhan

Sau khi Mông Cổ diệt Đại Tống lập Đại Nguyên cai trị xứ này cả trăm năm.

Đến khi Trần Hữu Lượng (Lượng là con trai Chiêu Minh Vương Trần Ích Tắc – qua việc thông đồng với giặc, vương bị anh là vua Trần Thánh Tông không giết, nhưng đuổi ra khỏi Việt Nam và qua Tàu sống ở vùng Trường Sa, Quảng Đông ngày ngay) đánh đuổi Mông Cổ chuẩn bị lên ngôi thì bị Chu Nguyên Chương cướp công và lập nên Đại Minh.

Dòng họ Ái Tân Giác La của bộ tộc Mãn Châu (Nữ Chân, Kim sau đổi là Thanh) diệt Minh, rồi cũng gọi là Đại Thanh.

Thời kỳ nầy không còn ai dám nhận mình là Đại Hán hoặc Đại Minh nữa cả.

Và bọn đại hán (trong đầu người Việt) phải cạo đầu thắt bính như người Mãn Châu. Nếu không sẽ bị chặt đầu ngay.

Lúc bấy giờ, trong dân gian, vì quen miệng, họ vẫn gọi xứ này là Trung Nguyên hay Trung Hoa. Tuy rằng biên giới đã vượt qua sông Dương Tử và tiến xa xuống phương nam.

Sau này một vài người Tây phương, vốn không biết nhiều về xứ này, nên cho rằng người sống ở đây là dân Hán, nhưng họ lại gọi là nước Tần. Người Việt lúc đó là thuộc địa của Pháp, vốn tôn thờ khoa học tây phương, nghe người da trắng Âu Châu gọi thế nên vội vã cho là có tộc Hán. Ngày trước họ thờ Tàu. Khi Tàu đi, Tây đến thì họ đành phải thờ Tây.

Đối với họ hễ người Tây phương nói là phải đúng, và họ không hiểu rõ nghĩa chữ tộc trong tiếng Việt. Điều này cũng ngây ngô chẳng khác nào hiện nay bảo những người sống tại Mỹ là dân tộc Hoa Kỳ.
Ai cũng biết chỉ có người công dân Mỹ chứ không có dân tộc Hoa Kỳ.
Xứ Tàu cũng chỉ là một loại hợp chủng quốc ở Châu Á mà thôi.

Hiện nay, ngoài hàng trăm ngôn ngữ của những dân tộc thiểu số, Tàu vẫn còn xử dụng sáu ngôn ngữ chính. Ngay cả Mao Trạch Đông vẫn nói tiếng Hồ Nam, khiến nhiều người Tàu nghe không hiểu. Không có ngôn ngữ Tàu chính thống, tuy rằng phần lớn là tiếng Việt do dân Bách Việt sống khá nhiều ở vùng phía Nam sông Dương Tử, mà còn giữ rõ âm Việt nhất là tiếng Quảng Đông, Quảng Tây.

Vì sự kiện này nhiều người Việt Nam, không chịu tìm hiểu lịch sử của tộc Bách Việt, lại nặng tinh thần tiểu nhược, nên cứ cho rằng tiếng Việt hiện nay là mượn từ tiếng Quảng Đông của Tàu.

Dù vẫn còn sáu ngôn ngữ chính, nhưng chữ viết chỉ một, do Doanh Chính, tức Tần Thủy Hoàng, ông ta cho thâu gom chữ viết để dễ bề cai trị, và gọi là 'quan thoại', tức ngôn ngữ của quan lại.

Đến thời Mao Trạch Đông, vốn xem Tần Thủy Hoàng là thần tượng, cũng bắt chước Doanh Chinh bắt sửa lại chữ Tàu và gọi là "chữ Tàu đơn giản."

Đến đây chúng ta đã biết đó gọi là chữ Tàu, nhưng sẽ còn vô số người Việt quyết tâm giữ suy nghĩ là -- chữ Hán -- trong đầu cho đến chết, và truyền lại cho con cháu gọi là "chữ Hán" thay vì"chữ Tàu" như trước kia.

Dưới áp lực xâm lăng của giặc Bắc, người Việt từ vùng Động Đình Hồ, dần dần bị đẩy xa về phương nam xuống Việt Nam ngày nay. Qua thời gian, người Việt còn ở lại vùng phía Nam sông Dương Tử đã quên mất nguồn gốc Bách Việt của mình. Nhưng họ không hề bị đồng hóa, vì dân số Việt tộc ở những vùng này vẫn luôn nhiều hơn những bộ tộc hỗn tạp nhỏ khác. Họ chỉ mất gốc.

Một điển hình trong lịch sử cận đại là Tôn Dật Tiên (Sun Yat Sen) hay còn gọi là Tôn Trung Sơn, tổng thống đầu tiên của Trung Hoa Dân Quốc, sinh ở Quảng Đông, gốc Bách Việt người mà dân Tàu đang thờ phượng và suy tôn là cha đẻ của cuộc Cách Mạng Tam Dân, mà tư tưởng "tam dân" vốn là của người Việt. Ông ta biết rõ điều này chứ. Tuy vậy, vì quá lâu đời và cùng sự nghiệp chính trị, ông Tôn Dật Tiên không dám nói rõ thân thế gốc gác Bách Việt của ông và chữ "tam dân" của ông trong tư tưởng nho học của nho sĩ Bách Việt, để nhận thủy tổ (Hiên Viên Hoàng Đế) và Quảng Đông là người gốc Hán. Trong khi đó dòng họ Lý của Việt Nam sống tại Đại Hàn gần ngàn năm nay vẫn luôn tự hào mình là người gốc Việt. Nên khi vừa lên cầm quyền, tổng thống Lý Thừa Vãng của Nam Hàn đã nhờ tổng thống Ngô Đình Diệm truy tìm gia phả của dòng họ Lý tại Việt Nam.

Chiến thắng mùa xuân năm Kỷ Dậu (1789) mọi người Việt đều đã biết. Sau khi đánh quân Thanh một trận nhớ đời và đuổi ra khỏi bờ cõi, Quang Trung Hoàng Đế liền có kế hoạch lấy lại đất bị giặc Bắc cướp trước đó. Theo chương trình, vua Quang Trung sẽ đuổi Mãn Thanh trở ngược về phía Bắc sông Dương Tử, quyết lấy lại vùng Lĩnh Nam của dân Bách Việt ngày xưa.

- Bước đầu, nhà vua bắt Càn Long phải gả con gái và trả lại hai vùng đất Quảng Đông và Quảng Tây.

- Sau đó sẽ làm bàn đạp để bắc tiến và tây tiến.

Càn Long liền gởi chiếu mời vua Quang Trung sang Bắc Kinh để đàm phán. Nhắm để phòng sự tráo trở của giặc Bắc cùng sẵn dịp hạ nhục Càn Long của Đại Thanh, vị Hoàng Đế Đại Việt cho người giả trang dẫn phái đoàn sang Tàu. Trên đường đi phái đoàn Việt cố tình hành hạ bọn quan lại Tàu đủ điều, nhưng chúng cũng phải cúi đầu chịu. Càn Long vẫn biết rõ trưởng phái đoàn chỉ là vị vua giả, nhưng đành phải câm miệng và dùng đủ lễ nghi để tiếp đãi phái đoàn.

 

VuaQuangTrung

Vua Quang Trung cho Càn Long biết: Nếu không chịu trả đất, vua Việt sẽ giúp bọn phục Minh nổi dậy diệt Thanh.

Vừa mới bị đánh một trận kinh hoàng, lại muốn giữ ngôi để tiếp tục cai trị xứ Tàu, Càn Long đành phải nuốt nhục cúi đầu chấp nhận. Nhưng mọi việc chưa xong thì vua Quang Trung băng hà. Thế là việc đòi lại đất của người Việt xem như bất thành.

Nếu vua Quang Trung không mất sớm và bắt Càn Long của Đại Thanh trả lại Quảng Đông, Quảng Tây cho Đại Việt thì hôm nay đã không có Tôn Dật Tiên cho dân Tàu có gốc gác Bách Việt thờ làm Quốc Phụ. Nêu ra điều này để người dân Việt thấy được sự ngu ngốc của người Tàu. Đúng ra, mọi người Việt đều có bổn phận phải nói rõ điều này cho người Tàu biết gốc gác của quốc phụ của họ là người Bách Việt ở Quảng Đông.

Chữ Qin / Ch'in được Tàu phát âm là Ch’in, người Việt phát âm là Tần. Chữ "Ch’in" âm 'sin' này người da trắng gọi xứ này là Sina viết là China hay Sino.

Khi nắm quyền, Doanh Chính dùng chữ Đại Tần vì lấy tên địa phương của xứ Tần (hiện nay thuộc tỉnh Giang Tô). Cho nên người Tây phương dùng chữ China, Sino, Chinois là do sự diễn âm chữ Tần (Ch’in), để gọi xứ này. Hoàn toàn "China" không có ý nghĩa gì là "Nước Ở Giữa" cả. Xin người Việt không nên đem hình ảnh của hai chữ "Trung Quốc" trong đầu của mình, mà áp đặt lên chữ China, Sino của người da trắng.

Người da trắng gọi họ là Ch'in là Tần. Tại sao chúng ta không dám gọi họ là Chệt hay Tàu hoặc Chai Na?
Hỏi tức là đã trả lời rồi vậy.

  1. Người Việt Nam bắt đầu gọi “Tàu” là “Trung Quốc” từ khi nào?
    Hai chính thể của Tàu ngày nay, nếu dịch sang tiếng Việt cho đúng nghĩa quốc tế, ở đây chúng ta sẽ dựa trên tiếng Mỹ, phải là:

    Cộng Hòa Nhân Dân Tàu (Tần). Cộng Hòa Nhân Dân Chai Na.

    Cộng Hòa Tàu (Tần). Cộng Hòa Chai Na.

    Cũng như Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là Socialist Republic of Vietnam, hay Việt Nam Cộng Hòa là Republic of Vietnam.
    Trở lại hai chữ Trung Quốc. Người Tàu, bởi ngu si lại nặng tinh thần hống hách luôn tự cho mình là lớn, là trung tâm của thế giới, nên họ tự gọi là Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, và Cộng Hòa Trung Hoa, viết và hiểu theo cách Tàu dùng tiếng Việt.

    Sau khi được cai trị toàn miền đại lục nước Tàu, Mao Trạch Đông vẫn tiếp tục cái truyền thống ngu si và bạo chúa nên họ tự gọi họ là Trung Hoa, lập lại, dùng lại chủ thuyết đời Chu (dĩ hoa vi trung), tự coi mình là đẹp, là trung tâm các nước, là mẫu mực các nước xung quanh phải theo.


    ᐅ Thứ nhất; nhằm kích thích tinh thần ngông cuồng của dân Tàu trong xứ họ.

    ᐅ Thứ hai; bắt Việt Nam phải tuân dùng theo, để tròng cái ách nô lệ vô hình lên đầu người Việt.

    Hiểu một cách rõ ràng, chữ Trung Quốc vẫn hoàn toàn không có ý nghĩa gì là Nước Ở Giữa cả. Bởi chữ 'Trung' vốn có gốc của chữ Trung Nguyên, vùng thảo nguyên, đồng cỏ từ thời xa xưa. Tuy vậy, Tàu Khựa vẫn mập mờ để bắt phải áp đặt vào đầu những người Việt kém hiểu biết lại nặng tinh thần tiểu nhược trước phương Bắc, nên tự suy diễn ra là “Nước Ở Giữa” để ăn sâu trong đầu trong não trạng của chúng ta.

    Trước năm 1975, người Việt tại Miền Nam thường gọi hai quốc gia này là Trung quốc* và Quốc Gia Trung quốc để chỉ cho hai thể chế chính trị, trong ngoại giao mang tính cách giao thương trong quốc gia quốc tế mà thôi, nhưng trong dân dã, xã hội bình thường thì họ vẫn gọi chung là người Tàu, như;

    Tàu Chợ Lớn,
    Tàu Đài Loan,
    Tàu Hồng Kông,
    Tàu Singapore,
    Tàu Đại Lục....

    Chính những người Tàu sống ở Việt Nam cũng tự gọi họ là người Tàu của nhà Tần. Có sao ta lại tự đổi đi mà gọi họ là người Trung Hoa?

    Từ thời tổng thống Ngô Đình Diệm, chính phủ Việt Nam Cộng Hòa cấm không cho người Tàu làm 11 nghề, chính là để bảo vệ kinh tế cho người dân Việt Nam.


    Lai lịch của Hiên viên Hoàng Đế, ông tên thật là Thủy Quân, là người gốc Tiên Ti, được tôn làm thủ lãnh của bộ lạc thị tộc Hữu Hùng người Tiên Ti / 鲜卑/ Xianbei sống trong thị tộc Hữu Hùng.
    Do sống ở gò tên gọi Hiên Viên (軒轅) nên từ đó ông được gọi là Công Tôn Hiên Viên (公孫軒轅), ông sinh ra ra ở đất Thọ Khâu (nay thuộc tỉnh Sơn Đông) sau chuyển đến sống ở ven sông Cơ Thủy, từ đó mới lấy tên sông làm họ Cơ (姬).
    Hoàng Đế 黃帝 trị vì trong khoảng 2698 TCN đến 2599 về việc khi ông rút về phía tây tại trận Trác Lộc (涿鹿) đánh bại thủ lĩnh Xi Vưu là cái mốc hình thành người Hán.


    Nguồn gốc phát xuất âm Tàu trong tiếng Việt, cho đến nay vẫn chưa rõ ràng. Có thể là do nghe và nói lại một cách sai lạc âm của chữ 'Tần' mà người Tây Phương tại Việt Nam thường dùng. Hoặc cũng có thể xuất phát từ việc đám quan lại nhà Minh đã trốn chạy nhà Thanh sang Việt Nam bằng tàu qua đường biển rồi xin tỵ nạn vào thế kỷ 16 mà bị người Việt đặt cho là Tàu?

    Cả Philippines, Thailand, Kampuchia, trong ngôn ngữ của các quốc gia này, họ không hề gọi xứ Tàu này là Nước Ở Giữa. Riêng người Nhật dùng chữ China với ý nghĩa khinh miệt là "lũ người bệnh hoạn" Tàu phù, ngu si, nhu nhược, yếu hèn "đông á bệnh phu".

    Đến nay chỉ có người Tàu và dân Việt dùng gọi hai chữ "Trung Quốc". Nêu điều này ra nơi đây, để mọi người cùng nhận thấy rõ sự tiểu nhược trong tư tưởng, thể hiện qua ngôn ngữ của người Việt, đã bị bọn Tàu áp đặt sâu nặng đến thế nào.

    Một thí dụ điển hình cho căn bệnh nô lệ giặc Bắc, là cho đến hôm nay, trong đầu khá nhiều người Việt vẫn tin chắc rằng võ thuật của Việt Nam thì phải “bắt nguồn từ Trung Quốc.” Hỏi tiếp nữa thì họ chống chế rằng bởi từ Thiếu Lâm Tự, và do Đạt Ma Sư Tổ truyền ra. Quả là khôi hài. Nếu vậy thì phải bảo rằng võ thuật của Tàu vốn do Ấn Độ truyền sang. Khổ thật! Kiến thức của họ đã kém, khả năng suy luận cũng không có, lại mang nặng căn bệnh 'thờ Tàu'.

    Từ thời Khổng Khâu xa xưa mãi cho đến hôm nay, bọn người này chỉ có truyền thống chuyên nghiệp là đi ăn cắp và ăn cướp, xong đem về bôi xóa dấu vết rồi cho là của mình.

    Làm hàng nhái rồi tự nhận là do mình “sáng tạo” ra là truyền thống lâu đời chứ không phải mới chỉ xuất hiện ngày nay của Tàu

    3. Chúng ta có nên tiếp tục gọi “Tàu” là “Trung Quốc” hay Trung Hoa nữa hay không?

    Để thể hiện tinh thần tự chủ và độc lập của dân tộc, người Việt nên ý thức rõ điều này. Và không nên dùng hai chữ "Trung Quốc". Bởi đây là thâm ý của Bắc Kinh, cố tình nhồi nhét tinh thần nô lệ vào đầu người dân Việt Nam.

    Do đó, để chống Tàu, trước hết mọi người Việt nên chống lại âm mưu áp đặt tinh thần nô lệ này, qua ngôn ngữ, của giặc Bắc.

Bảo rằng do thói quen, thì nên tự hỏi mình có dám bỏ cái thói quen này hay không? Dĩ nhiên, không mấy ai dám chấp nhận rằng vì sợ nên phải dùng hai chữ Trung Quốc. Vẫn có nhiều người sẽ tìm đủ lý do để biện minh cho hai chữ Trung Quốc nơi cửa miệng.

Chắc chắn có người sẽ cho rằng Trung Hoa hay Trung Quốc cũng chỉ là danh xưng, đâu có gì quan trọng. Những người này đang tự lừa dối chính mình và cố tình dùng xảo ngôn để lấp liếm và che giấu căn bệnh 'tiểu nhược' truyền đời. Nếu chỉ là danh từ, và không có ý gì, thì tại sao không dám gọi là Tàu?

Có vài người, vì mặc cảm tự ti kém cỏi, để tự gạt mình nhằm che giấu căn bệnh nô lệ ẩn sâu trong tư tưởng, họ bảo rằng -- gọi như thế sẽ làm giảm giá trị trình độ trí thức và lịch sự của họ. Vì thế họ chỉ dám dùng chữ "Trung Hoa", "Trung quốc" để chứng tỏ họ là kẻ có học thức, là người lịch sự.

Khi vua Quang Trung tuyên bố trước ba quân: “Phải đuổi hết lũ giặc phương Bắc ra khỏi bờ cõi. Đánh cho chúng nó không còn manh giáp.” Ai dám bảo vua Quang Trung là phường vô học?

Để giữ gìn nền độc lập và tinh thần tự chủ của dân tộc, mong rằng những người Việt này cũng nên từ bỏ cái ảo giác có học thức và lịch sự của mình.

Nên hiểu rằng khi người Tây phương gọi những xứ này là China, Sino, Chinois, qua ngôn ngữ của họ, trong đầu người tây phương họ vẫn xem đó là xứ Tần. Qua ngôn ngữ xử dụng, họ hoàn toàn không có khái niệm hay ý nghĩ gì về một “Nước Ở Giữa cả.” Trong khi đó, người Việt nói đến hai chữ "Trung Quốc", chắc chắn cái hình ảnh “Nước Ở Giữa” đã thấp thoáng trong đầu. Xin mọi người để ý đến điều này.

Khi đăng những bản tin ghe thuyền của Tàu Khựa tấn công ngư dân Việt, báo chí Việt Nam chỉ dám dùng hai chữ “tàu lạ.” Mọi người đều hiểu tại sao. Ở đây chúng ta không cần diễn giải thêm. Rõ ràng là ngôn ngữ thể hiện tâm lý của người sử dụng. Và ai cũng hiểu đó lá cái tâm lý hèn hạ nhu nhược của một số người Việt Nam đối với bọn giặc phương Bắc.

Tương tự như thế, bất kỳ ai, mở miệng dùng hai chữ Trung Quốc cũng không thoát khỏi tâm lý này, dù họ có lớn tiếng hô to:

- “Đả đảo Trung Quốc xâm lược.”

Hãy tự hỏi chính mình, tại sao mình không mở miệng nói được câu:

- “Đả đảo Tàu Khựa xâm lược.”

Chẳng lẽ mình vẫn còn muốn chứng tỏ cho người khác biết mình là con người có học thức và lịch sự?

Đã không xóa nổi hai chữ Trung Quốc ra khỏi đầu thì khoan nói đến chuyện chống Tàu chiếm đất, chiếm biển. Nếu chỉ là danh từ, tại sao không dám gọi là Tàu như cha ông ta đã dùng hàng trăm năm qua? Không nên tiếp tục lừa dối chính mình nữa. Xin suy nghĩ kỹ điều này.
Đã giúp mình và cũng giúp người, vậy mọi người Việt cùng nhau giữ nước qua ngôn ngữ. Vô cùng quan trọng nhưng lại không hề tốn một giọt máu.

Đây là điều đầu tiên và căn bản, vô cùng quan trọng, trong tinh thần chống lại bọn giặc phương Bắc.

Xin nêu ra nơi đây một bài học lịch sử để mọi người cùng suy nghiệm…


Bài viết có sử dụng các tàì liệu của tác giả Trần Đức Dũng.


Tóm tắt:

☛ “Trung Quốc” chỉ là một danh từ tự sướng của Tàu, tự cho mình là ở giữa, trung tâm thế giới, cho các nước khác là man di, kém cỏi.

☛ Nền văn hóa của Tàu là nền văn hóa ăn cắp của các dân tộc khác rồi xào nấu, gọi đó là do mình sáng tạo ra.

Đến đời Khổng Tử mà dân Tàu còn chưa biết trà và lúa là cái gì.

Những thành quả trí tuệ đặc sắc như Âm Lịch, 12 con Giáp, hình tượng con Rồng, Kinh Dịch… đều là do người Việt sáng tạo ra, bị dân Tàu ăn cắp rồi tự nhận là của mình.

Ngay cả võ thuật của Việt Nam cũng không phải là xuất xứ từ Tàu.

☛ Hàng trăm năm trước, dân Việt Nam ta không gọi Trung Quốc mà gọi là Tàu, là do chữ Tần đọc trại âm lại mà thành, hoặc có thể là từ lịch sử đám quan lại nhà Minh sang xin tỵ nạn tại Việt Nam băng đường biển dùng tàu thuyền.

☛ Chỉ có dân Tàu và dân Việt sử dụng danh từ Trung Quốc (nước ở giữa/cái rốn thế giới), những nước khác đều gọi là China hay Sino (dịch sang tiếng Việt là Tần/Tàu).

Phái Quách Mạt Nhược cho rằng -- nước Tầu mới chỉ có từ đời Tần (- 221). Xin lưu ý, nước tàu là nước duy nhất không có tên nước.
Danh từ "Tàu" phiên âm từ chữ "Tần" / (Tsin = Chine = China) tên một triều đại có từ hai trăm năm trước tây lịch, nhưng lại có sau họ Hồng Bàng của Việt hàng ngàn năm, và có sau Thần Nông (thần Nông Nghiệp) của Việt ba ngàn năm.




☛ Việc người Việt gọi nước Tàu là 'Trung Quốc' một phần là nằm trong kế hoạch của họ là áp đặt tư tưởng nước chư hầu của Tàu lên Việt Nam.

☛ Tiếp tục gọi là "Trung Quốc"/Trung Hoa theo ý muốn trịnh thượng của người Tàu, hay quay trở lại gọi là Tàu như cha ông ta trước đây, hoặc gọi Sino như các nước khác?

Đó là do mọi người tự quyết định.

 

The background story of the name "Han ethnic"
https://youtu.be/b9XOUihvfIo

  px

 


Triều Hán
BC 202-220

► Triều Đường
618 - 907
Người Tiên Ti (Xianbei)
► Triều Tống
906 - 1279
Người Sa Đà (Shatuo)
► Triều Nguyên
1271 - 1368
Người Mông cổ (Mongolian)
► Triều Minh
1368 - 1644
người Persia (Manichaelism) / Đế quốc Ba Tư/Iran
► Triều Thanh
1636 -1912
Người Mãn Châu Manchurian
(Thế Lực Ngoại Lai)
Từ thời Hán Vũ Đế là nước Tàu đã đi vào thoái trào, bị đào thải theo luật thiên nhiên. Người Hán trở thành dân tộc thiểu số, bị các thế lực ngoại lai thống trị.

 

VIỆT NAM - SUỐI NGUỒN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG - Cổ Sử
https://youtu.be/7I5Vi3dGwOc
https://youtu.be/C_sg6OhBKbA


Tác phẩm Việt Nam Suối Nguồn Văn Minh Đông phương của tác giả Du Miên Lê Thanh Hoa vừa ra mắt tại San Jose Ngày thứ bẩy 08 tháng 11 năm 2008 tại Hội Trường Học khu Quản Trị Trung Học East Side số 830 N. Capital Ave. San Jose CA. 95133

Một cuốn sách đặc biệt không viết bởi nhà biên khảo, nhà văn mà là nhà báo gần hai mươi năm tìm tòi dữ kiện lịch sử của người Việt trong thời cổ đại, để chứng minh văn minh của giống Bách Việt, sống cạnh Trung hoa bá quyền, và đã bị người Trung Hoa cập nhật tất cả những phong tục tập quán và nhận vật lich sử của giòng Bách Việt vào Trung Hoa và nhận là gia tài văn học của họ. Ông Hải đã nêu tên ra những nhân vật lịch sử của giống Việt đã chống nhà Nguyên ngay trên đất Tàu và chiến cả nửa đất Tàu, cũng như đã có người được người Tàu thờ là ông tổ đúc súng thần công và một nhà kiến trức sư đã vễ kiểu và xây Tử Cấm Thành nổi danh tới ngày nay cho Trung Hoa v.v...

Mộng thâu tóm thiên hạ của người Tàu đã có tự trong máu, trong đầu và hiện nay chính quyền Cộng Sản Việt Nam đã nhu nhược nên chúng ta đã mất Thác Bản Dốc, chưa kể Hoàng Trường sa. Hồn nước mất trước, nước mất sau, Tác phẩm Việt Nam Sối Nguồn Văn Minh Phương Đông Là một tác phẩm bồi dưỡng cho tinh thần hồn Việt Nam”.



Thủy Tổ Người Việt Thực Sự Ở Đâu
https://youtu.be/wBx_nMrpptc


Has the Vietnamese culture been stolen?
https://youtu.be/r64AXAM3_DE




Đòn đánh phủ đầu của người Tàu gốc du mục mọi rợ với dân tộc chung quanh khi họ chiếm vùng trung nguyên của Việt tộc thời cổ đại.
Họ gọi các nước lân bang chung quanh ở phía nam, trong đó có nước Kinh Sở là:

Nanman / Nam man (rợ)
https://youtu.be/VJKf4u5_osk


Dĩ Hoa vi trung
Dĩ Hoa vi trung là Chủ nghĩa lấy triều Hạ làm Hoa Hạ, là Trung Hoa, Trung quốc = Trung Quốc trung tâm
"Trung Hoa" Trung quốc (Sinocentric).

Các dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại là thuật ngữ chỉ các tộc người ở ngoài và bao quanh vùng đất Hoa Hạ theo chủ thuyết "Trung Hoa" (Sinocentric).
Chủ thuyết này có từ thời nhà Chu (khoảng 1046–256 TCN), coi Hoa Hạ (華夏) là trung tâm, là người đã được giáo hóa văn minh, và bao quanh là các dân tộc Tứ Di (man di mọi rợ), không phải người Trung Quốc, gồm:
Nam Man (南蠻),
Đông Di (東夷),
Bắc Địch (北狄) và
Tây Nhung (西戎).

Trung quốc Triều Hạ, dĩ hoa vi trung, hay Trung Nguyên, cổ đại là vùng đất ở giữa hai con sông Hoàng Hà và Dương Tử. Họ có nhiều tên gọi khác nhau và được quan niệm khác nhau của những nhà viết sử người Hán mang mặng tư tưởng dân tộc tự tôn. Nước của người Hoa là nước trung tâm hay "Trung Quốc", còn những dân tộc nằm ngoài vùng đất bản thổ của người Hoa Hạ là những dân tộc chưa có văn hóa và luật lệ giữa con người, chưa có quy phép xử sự, chưa có luật pháp.

Dựng lên một khái niệm, tư tưởng để thành một hệ thống thứ bậc cho mối quan hệ Trung quốc ở Đông Á với các nước lân bang trong quốc tế. Ngay cả cái Chủ nghĩa Trung Hoa trung tâm Quốc các nước trên thế giới để có lý do:

⚔️ Để đi xâm chiếm dưới chữ được dùng là "thống nhất", hành động bành trướng thì gọi là mở cỏi.

⚔️ Để buộc các nước láng giềng phải triều cống phẩm vật, nhân tài và tài nguyên quốc gia của họ cho Chai-na mà gọi là triều cống thiên tử.

⚔️ Để có lý do ép đồng hóa bằng cách sửa đổi, viết lại lịch sử và văn hóa các nước láng giềng chung quanh.

⚔️ Để phải gọi tôn vinh nước Tần/Tàu là nước trung tâm Trung Hoa hay Trung Quốc trong khi họ phải tự nhận các nuớc là "di" là "夏" là man di, chư hầu.

Đó là tại sao các bậc tiền bối Việt Nam có nho học chỉ gọi nước Tàu tức là nước Tần, là nước "Ch'in" tức là nước China/nước Chai Na bằng đúng cái tên của chúng, chứ không gọi chúng là "nước ở Giữa", nước của trung tâm văn minh đẹp đẽ, mà Tàu chúng nhét vào miệng chúng ta (Nên nhớ là Tàu nó chiếm vùng Trung nguyên của Đế Lai ta, chiếm xong nó bắt ta gọi nó là "Trung Hoa", và ta là nam man, nếu ta chấp nhận biếu tặng triều cống cho nó), chẳng khác gì ta gọi thằng cướp là 'cha' và khen nó là 'văn minh'.

Xirong / Tây Nhung
https://youtu.be/oo0rbnD_zxM


Qua hoạt động triều cống, Trung Quốc thể hiện quyền bá chủ khu vực của mình. Dưới thời nhà Minh, khi hệ thống triều cống đạt tới đỉnh cao, các nước triều cống được phân thành nhóm.

========================

9:30 Hậu quả của của kẻ coi Trung quốc là anh em trước sau gì cũng bị mất nước.

https://youtu.be/12rMLPM683A


29:30 Hậu quả của của kẻ coi Trung quốc là anh em trước sau gì cũng bị mất nước.

Mất rồi! Cả miền bắc đã bị mất rồi. Có điều là nó chưa đưa quân lính qua mà thôi.
Bây giờ cả nền kinh tế ở ngoài bắc đang lệ thuộc vào Trung Quốc. Hệ thống tài chánh lệ thuộc vào Trung quốc, thì xem đó, tại sao 4,000 – 5,000 ngàn chiếc xe vận tải container đó không gởi qua nước khác, mà lại tập trung ở biên giới Trung quốc? Để bây giờ đứng la làng?
Nội cái này không thì quý vị đã hiểu chuyện gì xảy ra rồi.

ᐅ Thị trường tiêu thụ chính của Việt cộng bây giờ là từ Trung quốc, và

ᐅ Thị trường nhập cảng lớn nhất của Việt Nam bây giờ cũng là nhập cảng của Trung quốc,

ᐅ Hệ thống tài chánh cũng vay tiền ở Trung quốc,

ᐅ Hệ thống xây dựng hạ tầng cơ sở cũng là do nhà Thầu Trung quốc cung cấp.

Tất cả là từ Trung quốc mà ra hết, thì quý vị đã nhìn thấy rất rõ ràng rồi nha.

 

Việt Ngữ – Nhã Ngữ


Nhã ngữ là Việt ngữ hoặc Việt ngữ được gọi là nhã ngữ. Những cổ văn từ thời trước thời nhà Hán, Tần… thì không phải là tiếng “Phổ Thông” Cantonese hay tiếng “Quan Thoại” Mandarin mà là Việt Ngữ – Nhã Ngữ.

Tiếng “quan – thoại” đã được hình thành dần dần, nhưng chỉ đến đời Nhà Tùy và Đường thì tiếng quan – thoại mới được đầy mạnh và phát triển mạnh thêm một lần nữa, bởi vì Nhà Tùy và Đường đều là gốc Hung Nô ở Siberia, nhưng vì, thời đó tiếng Phổ thông chưa đủ để thay thế nổi cho Việt Ngữ, nên Đường Thi là đa số phải đọc theo Việt ngữ… thì mới đúng theo vần đã gieo trong Đường Thi (Chú ý: Thơ văn từ Tống Đường trở về trước là Việt, phải đọc theo giọng Việt, nhưng cũng có một số ít dùng theo tiếng “Quan Thoại” do những người “mới” đã viết ra… vi họ là những Nhà làm quan cha truyền con nối nên đã chỉ rành và chỉ biết “quan thoại” hoặc họ chính là dòng người Hung – Nô, Siberi… ví dụ như điển hình là Nhà thơ Lý Bạch / lý Bạch gốc Hung Nô – Siberia).

Hoa Hạ là người lai giống giữa Xianbei có lối sống du mục chăn nuôi gia súc và người Việt cổ có văn hóa định cư nông nghiệp. Nhưng vì người Việt cổ bản địa đông hơn, văn minh hơn, nên vài ba thế hệ sau, người Hoa Hạ cũng chuyển hóa thành người Việt có lối sống định cư, định canh như người Việt. Họ bị đồng hóa thành người Việt (The proto-Vietic peoples).
Quan thần trong triều dưới cấp “Tướng” là “tá”… Ví dụ như:

“Thượng đại 大 phu 夫” là Thượng “tá”,

“Trung Đại Phu” là Trung “Tá”.

Chữ “Đại 大 Phu 夫” ngày xưa vùng nầy đọc là “Tài Phá”, Tài-Phá là chữ đa âm của “Tá”.

Chuyện Thái Tử “Đan 丹” của nước “Yến 燕” nhờ “Kinh 荆 Kha 轲” thích sát Tần Thủy Hoàng, chuyện rất nổi tiếng. Thái Tử tên “Đen 丹” thì đúng hơn, “Kinh-Kha / 荆轲” tên là “Cả” đúng hơn…

Nước Yến có nhiều dân Siberia nhập cư và làm vua, nhưng vẫn giữ tên Yến 燕). Trong sách "thuyết văn” của Hứa Thận thời nhà Hán có viết:

“Chữ Nôm có trước chữ Hán rất lâu, lâu đến đỗi người ta quên đi.
Dân Hán tộc ăn cắp văn minh văn hóa Lúa - Nước của tộc Bách Việt, nhưng họ viết sách thì lại nói là Hán tộc đồng hóa Bách Việt.”


Các dân tộc Bách Việt đã sinh sống ở miền Lĩnh Nam trước khi bị Tần và Hán xâm lược, dân Việt là chủ nhân ông nền văn hóa thời bấy giờ. Các khám phá khảo cổ về văn minh Lĩnh Nam trước khi Tần và Hán chiếm, đó là của văn minh Việt, chứ không phải là của Hán tộc.
Người Bách Việt cần phải coi đó là di sản của Việt tộc và phải mạnh dạn giành lại chủ quyền văn hóa của mình.

“Chữ Nôm có trước chữ Hán rất lâu, lâu đến đỗi người ta quên đi.

Dân Hán tộc ăn cắp văn minh văn hóa Lúa-Nước của tộc Bách Việt, nhưng họ viết sách thì lại nói là Hán tộc đồng hóa Bách Việt.”


Nhà Hạ 夏朝; Hán-Việt: Hạ triều

Khoảng thế kỷ 21 TCN - khoảng thế kỷ 16 TCN

Nhà Hạ là một chính sách liên minh các bộ lạc vùng Trung Nguyên. Chưa có tổ chức chặt chễ, vẫn còn là các bộ lạc bát nháo, không để lại dấu vết của triều đại vua chúa.

Giống người tạp chủng du mục Mông/Xianbei, Hun/Hung Nô khi vào chiếm vùng đất Trong Nguồn [Trung Nguyên], hòa huyết trong hôn nhân cùng dòng máu với người Việt bản địa, tạo ra giống người Hoa Hạ. Hoa Hạ là người lai giống giữa Xianbei có lối sống du mục chăn nuôi gia súc và người Việt cổ có văn hóa định cư nông nghiệp. Nhưng vì người Việt cổ bản địa đông hơn, văn minh hơn, nên vài ba thế hệ sau, người Hoa Hạ cũng chuyển hóa thành người Việt có lối sống định cư, định canh như người Việt, điển hình là vua Vũ nhà Hạ lên ngôi rồi lập ra Việt Quốc, hậu duệ của vua Vũ là Việt Vương Câu Tiễn, và Mân Việt là hậu duệ của vua Việt Câu Tiễn...

Rốt cuộc, Hiên Viên Hoàng Đế gốc du mục tuy có chiếm đất Trung Nguyên của người Việt bản địa, nhưng không giữ được đất. Người Hoa Hạ học được một bài học: Một triều đại dị tộc không thể cai trị một đất nước rộng lớn, đông người và văn minh hơn trong một thời gian dài.


Giống người tạp chủng du mục Mông/Xianbei, Hun/Hung Nô khi vào chiếm vùng đất Trong Nguồn [Trung Nguyên], có hòa huyết cùng dòng máu với người Việt bản địa, tạo ra người Hoa Hạ.

Hoa Hạ là người lai giống giữa Xianbei và người Việt cổ. Nhưng vì người Việt cổ bản địa đông hơn, văn minh hơn, nên vài ba thế hệ sau, người Hoa Hạ cũng chuyển hóa thành người Việt.

Rốt cuộc, Hiên Viên Hoàng Đế gốc du mục tuy có chiếm đất Trung Nguyên của người Việt bản địa, nhưng không giữ được đất.

Vì thế, Sau nay triều đại của du mục của Tần Thủy Hoàng, có chính sách đưa người của họ sang nước bị chiếm. (Điển hình là Triệu Đà xin nhà Tần đưa 500,000 người Tần vào nước Nam Việt sau khi chiếm nước Nam Việt).

.................................................

Tại sao thời Xuân Thu – Chiến Quốc, các học thuật của Tàu ít nhảm nhí và vẫn có giá trị đáng kể tới thời nay?
Còn các học thuật mê tín hủ lậu lại bắt đầu từ thời Hán và Tống?

Bởi đời Hán, loạn lạc Khăn Vàng Tam Quốc.

...................................

Tây Đột Quyết

Tây Đột Quyết sau khi bị nhà Đường đánh bật khỏi Trung Quốc, đã rất nhanh tìm được địa bàn mới và dần trụ vững, vài trăm năm sau Tây Đột Quyết đột nhiên quật khởi, thế như chẻ tre, đánh chiếm những nơi mà ngay cả Mông Cổ cũng chưa bao giờ chiếm được như thủ đô La Mã và Ai Cập cổ, thâu tóm cả Trung và Tây Á, dựng nên một đế quốc Oxman trải dài từ Á sang Âu, chặt đứt con đường thông thương Âu - Á, dùng sức mạnh quốc gia và sức mạnh quân sự đè đầu cưỡi cổ phương Tây trong khoảng một trăm năm không ngóc đầu lên nổi.



Người Đột Quyết là một trong những dân tộc hùng mạnh từng tồn tại và xưng bá trên khu vực từ thảo nguyên Mông Cổ, Mãn Châu ở phía đông kéo dài qua tận vùng biển Caspia (Lý Hải) cũng như một phần thảo nguyên biển Đen của Nga trong khoảng thời gian từ cuối thời Tây Ngụy, đầu Bắc Chu cho tới khi bị người Hồi Hột tiêu diệt giữa thời nhà Đường vào năm 744.

Sự bành trướng của người Đột Quyết về phía tây ở thời cực thịnh trong các cuộc chiến với quân Khuyển Đạt Hepthalite, Bạch Hung cũng như nước Sassanid đã châm ngòi làn sóng di cư của dân du mục thảo nguyên nói ngữ hệ Thổ về phía tây.


Nước Tàu từ thời Hán Vũ Đế là đã đi vào thoái trào, sau bị đào thải. Sau này dân Tàu trở thành thiểu số trong khi bị các thế lực ngoại bang thống trị.

Đời Tống thì Hán tộc bị nhục nhã thảm hại trước Liêu, Hạ, Kim. Triều Hán vừa mất danh, vừa phải cống nạp.


Sau khi chính quốc Đột Quyết bị bay màu thì những tộc du mục gốc Thổ này lần lượt là dân Qangli Khương Lý, Kimek, Turgesh (Đột Kỵ Thi), Oghuz, Seljuk… đã lần lượt thiết lập nên những nhà nước hùng mạnh tranh hùng, uy hiếp các quốc gia quân chủ phương Tây cho tới một làn sóng du mục thảo nguyên của người Mông Cổ tràn tới từ phía đông dưới sự lãnh đạo của Thành Cát Tư Hãn đã chinh phục, hòa huyết một phần các bộ nhóm Thổ cũ để hình thành nên bộ phận dân Thổ – Mông mà sử còn gọi là Thát Đát (Tatar) về sau.

Lúc đầu, thế lực Đông Đột Quyết vẫn còn trên cơ Lý Đường tới mức vào 19 ngày sau sự biến Huyền Vũ Môn năm 626 thì khả hãn Hiệt Lợi a.k.a A Sử Na Đốt Bật đã kéo đại quân sâu xuống tận sông Vị, áp sát kinh thành Trường An của nhà Đường buộc Lý Thế Dân phải cùng thân tín Phòng Huyền Linh đích thân tới gặp trực tiếp để thương thảo nghị hòa và đề xuất cúng thêm tặng vật tiễn khả hãn Hiệt Lợi về thảo nguyên.


Nhà thơ Lý Bạch / lý Bạch gốc Hung Nô – Siberia). Đường Thi là đa số phải đọc theo Việt ngữ… Tiếng “quan – thoại” đã được hình thành dần dần, nhưng chỉ đến đời Nhà Tùy và Đường thì tiếng quan – thoại mới được đầy mạnh và phát triển mạnh thêm một lần nữa, cho đến khi nhà Nguyên cai trị Trung Quốc, thì tiếng Quan Thoại thay thế tiếng Việt Ngữ – Nhã Ngữ. Vì thế tiếng Quan Thoại không đọc được Đường thi.

Về sau khi mà Đường đã mạnh thì dưới sự chỉ huy của các danh tướng như Lý Tịnh, Lý Thế Tích, Sài Thiệu… thì nhà Đường tận dụng việc Đông Đột Quyết đang chịu sức ép ở hậu phương do cuộc nổi loạn của bọn tộc Thiết Lặc dưới sự dẫn dắt của Tiết Diên Đà bộ đã ra đòn kết liễu, bắt sống được khả hãn Hiệt Lợi vào năm 630, Đông Đột Quyết chính thức bị tiêu diệt song tộc nhân hãn tộc A Sử Na thị còn lại như Xử Bật hãn, A Sử Na Phục Niệm với sự hỗ trợ trung thành từ tộc nhân hậu tộc (thị tộc chuyên cung cấp vợ cho khả hãn Đột Quyết) là A Sử Đức thị vẫn không phục và tiếp tục nổi lên phục quốc dù nhiều người sau đó bị thất bại và xử tử song nỗ lực của họ đã không uổng phí khi tới năm 682, A Sử Na Cốt Đốt Lộc với sự phò trợ của Tonyukuk a.k.a A Sử Đức Nguyên Trân đã phục quốc thành công.

Lãnh thổ Đông Đột Quyết từ sau năm 630 khi Hiệt Lợi Khả hãn bị Đường tóm đã rơi vào tay của bọn Tiết Diên Đà và bọn này nhanh chóng lập nên Tiết Diên Đà hãn quốc cho tới năm 646 thì bị Đường diệt. Nhà thơ Lý Bạch / lý Bạch gốc Hung Nô – Siberia).


Chữ Việt chính là vũ khí mạnh nhứt, đã gìn giữ cho cả dân tộc không bị diệt vong.

Đường Thi là đa số phải đọc theo Việt ngữ… Tiếng “quan – thoại” đã được hình thành dần dần, nhưng chỉ đến đời Nhà Tùy và Đường thì tiếng quan – thoại mới được đầy mạnh và phát triển mạnh thêm một lần nữa, cho đến khi nhà Nguyên cai trị Trung Quốc, thì tiếng Quan Thoại thay thế tiếng Việt Ngữ – Nhã Ngữ. Vì thế tiếng Quan Thoại không đọc được Đường thi.



 

Căn bản ngữ vựng

Chỉ cần nắm rõ căn bản ngữ vựng của tiếng VIỆT ngày nay, là có thể học và hiểu ngay những tiếng VIỆT khác trong BÁCH VIỆT.
Đỗ Thành - ngày 09 /09 /2009



Vũ khí người Việt chống Tàu

Chỉ gọi nước Tàu là nước Tần, "Ch'in" là China, nước Chai Na bằng đúng cái tên, chứ không gọi chúng là "Nước Ở Giữa" = Trung quốc.

Chữ Việt chính là vũ khí mạnh nhứt, đã gìn giữ cho cả dân không bị diệt vong.



Cha ông chúng ta mạnh, chúng ta thì sao?


Mọi người Việt cùng nhau giữ nước qua ngôn ngữ. Chữ Việt chính là vũ khí mạnh nhứt, đã gìn giữ cho cả dân không bị diệt vong.

Tiếng Việt là vũ khí mạnh nhất của ta.

Cả mấy ngàn năm rồi tụi Tàu đè đầu cởi cổ mình, nó đồng hóa mình, nó muốn mình nói tiếng của nó. Ông cha mình rất là hay, không có ông cha mình thì mình không nói tiếng Việt được.

Ông cha mình mà không mạnh mẽ thì mình không nói tiếng Việt, không có sử đọc, không giữ được văn hóa của mình. Nếu mình nói tiếng Tàu thì nó đánh nữa, như Tàu nó sẽ đánh Đài Loan.

Vì Tàu nó sẽ nói -- Việt Nam mình là một tỉnh của chúng nó, "...bằng chứng: Mày đang nói tiếng của tao chứ còn gì nữa, mày là người Tàu, mày nói tiếng Tàu chứ tiếng nào khác đâu..."

Giống như dân Đài Loan vậy!


Yêu nước Việt thì đừng nói tiếng Việt cộng. Việt cộng là tay sai của Tàu cộng để hủy hoại văn hóa Việt Nam.

 

Nói Về Tiếng Việt Điên Khùng (của Việt cộng ngày nay)