■ Bảng Chữ Cái Tiếng Việt [Trước 1975]
Bảng Chữ Cái Tiếng Việt [Trước 1975]
Vietnamese Alphabet
[pre 1975 method]
|
*
|
Chữ
|
Tên chữ
|
*
|
Letter
|
Name
|
1
|
a
|
a
|
2
|
ă
|
á
|
3
|
â
|
ớ
|
4
|
b
|
bê
|
5
|
c
|
xê
|
6
|
d
|
dê
|
7
|
đ
|
đê
|
8
|
f
|
e-phờ /
ép-phờ
|
9
|
e
|
e
|
10
|
ê
|
ê
|
11
|
g
|
giê
|
12
|
h
|
hát
|
13
|
i
|
i
|
14
|
j
|
gi
|
15
|
k
|
ca
|
16
|
l
|
e-lờ /
en-lờ
|
17
|
m
|
e-mờ / em-mờ
|
18
|
n
|
en-nờ /
anh nờ
|
19
|
o
|
o
|
20
|
ô
|
ô
|
21
|
ơ
|
ơ
|
22
|
p
|
pê
|
23
|
q
|
cu
|
24
|
r
|
e-rờ
|
25
|
s
|
e-sờ/ét-sờ
|
26
|
t
|
tê
|
27
|
u
|
u
|
28
|
ư
|
ư
|
29
|
v
|
vê
|
30
|
W
|
vê kép
|
31
|
x
|
ích-xì
|
32
|
y
|
i-cà-rết /
i-cờ-rếch
|
33
|
[z]
|
[giét / dét]
|
|
|
■ Tên các Phụ Âm
Tên các phụ âm chữ Việt
B
bê
|
C
xê
|
D
dê
|
Đ
đê
|
F
é-phờ
|
G
giê
|
H
hát
|
J
gi
|
K
ca
|
L
e-lờ1
|
M
e-mờ
|
N
e-nờ
|
P
pê
|
Q
cu
|
R
e-rờ
|
S
e-sờ2
|
T
tê
|
V
vê
|
W
vê kép
|
X
ích-xì
|
Z
giét
|
|
|
|
|
1 Khi đọc nhanh "e-lờ" đã cho đúng hiệu quả.
2 Khi đọc nhanh "e-sờ" đã cho đúng hiệu quả.
|
..............................
■ Dấu Giọng (trong tiếng Việt)
Diacritic Mark / denoting the tones (Vietnamese)
Dấu Giọng (trong tiếng Việt)
Diacritic Mark / denoting the tones in
Vietnamese
|
_
a
|
Không dấu
_
|
Mid-level tone
|
`
à
|
Dấu huyền
`
|
Low-falling tone
|
´
á
|
Dấu sắc
´
|
High-rising tone
|
ɂ
ả
|
Dấu hỏi
ɂ
|
Low-falling rising tone
|
~
ã
|
Dấu ngã
~
|
Hight-rising broken tone
|
•
ạ
|
Dấu nặng
•
|
Low-falling broken tone
|
|
|
|
Tiếng Việt có sáu dấu giọng, đó là:
Dấu sắc, dấu huyền, dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng và không dấu (thanh bằng).
There are six tones in Vietnameses and the range of the variation of pitch are:
lá - 6 - dấu sắc - High-rising tone, raising tone - leaf
là - 5 - dấu huyền - Low-falling tone, falling tone - to be
lã - 4 - dấu ngã - Hight-rising broken tone - water
lả - 3 - dấu hỏi - Low-falling rising tone - exhausted
lạ - 2 - dấu nặng - Low-falling broken tone - strange
la - 1 - không dấu - Mid-level tone - cry
Có nhiều người cho rằng thanh bằng (không dấu) là không tính vào số dấu giọng, nhưng như thế là thiếu sót, vì nhờ không dấu (thanh bằng) mà tạo âm nhạc trầm bổng trong ca dao Việt Nam, như:
Bằng, bằng, trắc, trắc, bằng, bằng.
Bằng, bằng, trắc, trắc, bằng, bằng, trắc, bằng.
(Luật bằng trắc trong ca dao Việt Nam). Vì thế, phải nói là tiếng Việt có sáu dấu giọng.
|
|
|
***********************************************
■ 23 chữ cái và phát âm
■ 23 chữ cái và phát âm
A
a
|
B
bê
|
C
xê
|
D
dê
|
Đ
đê
|
E
e
|
G
giê
|
H
hát
|
I
i
|
K
ca
|
L
e-lờ1
|
M
e-mờ
|
N
e-nờ
|
O
o
|
P
pê
|
Q
cu
|
R
e-rờ
|
S
ét-sờ2
|
T
tê
|
U
u
|
V
vê
|
X
ích-xì
|
Y
i-cà-rết
|
|
■ 5 NGUYÊN ÂM chính ghép với ba dấu tạo thành 12 NGUYÊN ÂM
■ 5 NGUYÊN ÂM chính ghép với ba dấu tạo thành 12 NGUYÊN ÂM
A
a
|
Ă
á
|
Â
ớ
|
E
e
|
Ê
ê
|
I
i
|
O
o
|
Ô
ô
|
Ơ
ơ
|
U
u
|
Ư
ư
|
|
|
■ 11 PHỤ ÂM kép và được phát âm
■ 11 PHỤ ÂM kép và được phát âm
Ch
xê-hát
|
Kh
ca-hát
|
Nh
en-hát
|
Ph
phê-hát
|
Th
tê-hát
|
Gh
giê-hát
|
Tr
tê-e-rờ
|
Gi
Giê-i
|
Qu
cu-u
|
Ng
en-giê
|
Ngh
en-giê-hát
|
|
■ VẦN: Vần là do một nguyên âm ghép với một hay nhiều nguyên âm hoặc phụ âm khác
■ VẦN: Vần là do một nguyên âm ghép với một hay nhiều nguyên âm hoặc phụ âm khác
AN
|
OA
|
OAC
|
OAI
|
OEO
|
INH
|
IÊNG
|
UYÊT
|
UYNH
|
|
|
■ Cách ráp vần - chỉ ghép vần xuôi, tránh ráp ngược vần.
Sau 1975, việt cộng ra luật "cải cách tiếng việt" toàn diện, họ đã tạo ra cách đánh vần xuôi rồi đi ngược, rồi lại đi xuôi tiếp mới đánh vần xong một chữ, làm càng thêm rắm rối trẻ con, vô lý, ngu dốt, không phải cải tiến mà chỉ là lẩm cẩm như chị xẩm đi đường cong. Việt cộng họ tạo ra quái đản và rất đắc ý với cái dị hợm đó. Mang danh nhà cải cách tiếng Việt (cộng) để làm chuyện đánh đổ những công lao của bao thế hệ đi trước, để cuối cùng là làm trò dị hợm.
Cách ráp vần theo cách trước 1975 tuy dài dòng, có thể làm trẻ em nản, các em phải học thuộc lòng cách ráp vần này, nhưng đây là cách ráp vần có căn bản, cơ sở vững vàng, khi các em lớn ên một chút, các em sẽ hiểu và không còn thắc mắc tại sao thế này, tại sao thế nọ.
Cách ráp âm của Việt cộng, tuy có nhanh và dễ nhưng thiếu căn bản, thiếu cơ sở vững vàng. Nhất là bây giờ trong lớp các em cứ hỏi đi chữ "s" và chữ "x" chữ nào sờ bướm chữ nào sờ chim, và "gờ" gà hay "gờ" gỗ. Hoặc Q (u) cu - u sao gọi là q (u) kiêu - yêu? trong khi chữ u phát ấm như "u đầu" và HQ tại sao lại đọc là "hờ kiêu"? trong khi trước 1975 đọc là Tàu chiến HQ-16 (Hát Cu-16) bị bắn chìm. Và còn nhiều điều bất cập khác mà lối cải cách tiếng Việt của Việt cộng (lói bình dân học vụ) gây tranh cãi.
Dưới đây là cách ráp vần xuôi, cho đơn âm, âm đôi, và âm ba trước 1975
■ Cách ráp vần
Ráp vần với một nguyên âm
|
Ba
bê-a-ba Ba
|
Má
Em-mờ-a-ma-sắt-má Má
|
Chị
xê-hát-i-chi- nặng-chị Chị
|
Ráp vần có 2, 3 nguyên âm
|
Khỏe
Ca-hát-o-kho-e-khoe - hỏi khỏe khỏe
|
ngoằn
en-giê-o-ngo-á- ngoá - en-nờ-ngoăn-huyền-ngoằn ngoằn
|
ngoèo
en-giê-o-ngo-e-nghoe -o-ngoeo-huyền-ngoèo ngoèo
|
Vần kết hợp với UY
|
khuynh
ca-hát-u-khu-en-hát-khuynh khuynh
|
khuyến
ca-hát-u-khu-i-cà-rết-khuê-en-ờ-khuyên-sắc-khuyến khuyến
|
Vần có phụ âm kép Gi (Giê-i) đứng trước
|
giảng
Giê-i-a-gia-en-giê-giang-hỏi-giảng giảng
|
ghìm
giê-hát-i-em-mờ-ghim-huyền-ghìm ghìm
|
Vần có phụ âm kép qu (cu-u) đứng trước
|
Quỳnh
cu-u-y-cà-rết-quy-en-hát-quynh-huyền-quỳnh quỳnh
|
Quyền
cu-u-ỳ-cà-rết-quy-ê- quê-en-nờ-quyên-huyền-quyền quyền
|
|
.............................................
Quốc ngữ tiếng Việt là một ngôn ngữ ghi âm được tất cả các âm của một tiếng nói.
Có tới 165 tiếng nguyên âm những mẫu tự liên quan đến cách phát âm nên rất dễ đọc nên nhiều người biết đọc, biết viết và dễ truyền bá rộng rãi cho mọi người. Đó là một ưu điểm.
Vào thời đại điện tử máy điện toán (PC computer), tiếng Việt có mẫu tự la tinh, hóa ra việc này lại có nhiều lợi điểm thêm. Trong khi các nước có lối viết chữ vuông, viết chữ trùng điểu của Hán tự thời trước, đang phải dò dẫm tìm ra cách phiên âm quốc tế bằng chữ latinh hóa của họ, thì người Việt chúng ta đã tiến trước hơn 200 năm rồi.
Đây là ưu thế của chữ quốc ngữ tiếng Việt.
|
|
|
Có nên dùng ngôn ngữ của Việt Cộng?
Trần Văn Giang
Đừng nói sai tiếng mẹ,
Tinh hoa của nước nhà.
Bảng so sánh đối chiếu chữ
VC
|
VNCH
|
1
phản ánh
|
phản ảnh
|
Đặt câu:
Những gì trong xã hội đã phản ảnh đời sống thật của người dân.
|
2
chất lượng
|
phẩm chất
|
Đặt câu:
Bia số 33 có phẩm chất tuyệt hảo.
|
3
neo đơn
|
đơn chiếc
|
Đặt câu:
bà lão sống đơn chiếc làm nghề gánh bán qua ngày.
|
4
đột xuất
|
bất ngờ
|
Đặt câu: Cơn lốc bất ngờ từ đâu đến thổi tung những mái nhà ven biển.
|
5
thi thoảng
|
thỉnh thoảng
|
Đặt câu:
Cô ấy thỉnh thoảng có đến đây.
|
6
đại trà
|
cỡ lớn, qui mô, diện rộng
|
Đặt câu:
Đốn chặt cây rừng đã thành một lối làm ăn có qui mô. Nạo vét cát ở biển cũng đã trở thành lối làm ăn cỡ lớn.
|
7
tư liệu
|
tài liệu
|
Đặt câu:
Tài liệu chiến tranh đã từ từ được đem ra trình báo.
|
8
tư vấn
|
cố vấn
|
Đặt câu:
Anh A được chọn làm cố vấn trong công ty chúng tôi.
|
9
tiếp cận
|
tiếp xúc
|
Đặt câu:
Tổng thống đã tiếp xúc với đám đông quần chúng.
Tiếp cận là chữ được dùng trong toán học. Điểm A tiếp cận với điểm B.
|
10
diễu hành
|
diễn hành
|
Đặt câu:
Cuộc diễn hành ngày đầu năm để mừng năm mới.
|
11
cây xanh
|
cây, cây cối xanh tươi
|
Đặt câu:
Nói cây xanh là sai. Nói cây là bao gồm tất cả rồi.
|
12
thu nhập
|
lợi tức
|
Đặt câu:
Lợi tức trung bình một đầu người.
Chữ "lợi tức" mà VNCH dùng có nghĩa là lợi nhuận sau khi đã được trừ chi phí, còn gọi là "lợi tức thuần” hay “lợi tức ròng”. (Quỳnh Lâm, Từ điển chính trị, hành chánh, kinh tế, pháp luật). VNCH có luật đánh thuế lợi tức.
Còn chữ thu nhập của XHCH bây giờ không ai định nghĩa được, không minh bạch.
|
13
bình quân
|
trung bình
|
Đặt câu:
Trung bình ở Việt Nam hiện nay, cứ 10 người thì có sáu người bị mắc bệnh ung thư.
|
14
ùn tăc
|
kẹt xe
|
Đặt câu:
xe cộ kẹt cứng.
|
15
đề xuất
|
đề nghị, đề xướng
|
Đặt câu:
đề xướng một dự án
|
16
quán triệt
|
hiểu rõ, thấu đáo
|
Đặt câu:
Các anh đã hiểu rõ chưa?
Các anh đã quán triệt tư tưởng?
|
17
nghe tốt
|
nghe rõ
|
Đặt câu:
Các anh có nghe rõ không? Các anh có nghe được không?
|
18
tiêu thụ
|
tiêu dùng
|
Đặt câu:
thi thoảng
thảnh thoảng
Cô ấy thỉnh thoảng có đến đây.
|
19
xử lý
|
giải quyết
|
Đặt câu:
Họ đã đưa người đến để giải quyết mọi vấn đề trục trặc tại.
Chữ xử lý là chữ được dùng trong luật học, tòa án.
|
20
bài nói
|
bài diễn văn
|
Đặt câu:
Bài diễn văn của cử tọa.
|
21
người phát ngôn
|
xướng ngôn viên
|
Đặt câu:
Xướng ngôn viên trên đài truyền hình và đài phát thanh.
|
22
kênh (phát sóng)
|
đài (chanel) băng tần
|
Đặt câu:
Đài phát thanh, đài truyền hình, phát sóng ngày nay có thêm đài / chương trình trong youtube.
|
23
xuất khẩu
|
xuất cảng
|
Đặt câu:
Lượng hàng xuất cảng đã giảm đi nhiều.
|
24
căn hộ
|
căn nhà
|
Đặt câu:
Những căn nhà của người dân đã được dựng lên sau cơn bão.
|
25
hộ khẩu
|
sổ gia đình
|
Đặt câu:
Sổ gia đình của người dân được ghi rõ.
|
26
hộ chiếu
|
sổ thông hành
|
Đặt câu:
Sổ thông hành của anh ta bị mất.
|
27
input
|
nhập lượng
|
Đặt câu:
nhập lượng là input.
|
28
output
|
xuất lượng
|
Đặt câu:
output là xuất lượng.
|
29
máy tính
|
máy điện toán
|
Đặt câu:
Máy tính là calculator, máy điện toán là computer.
|
30
bình chọn
|
bầu chọn
|
Đặt câu:
Anh A được bầu chọn làm trưỏng thủ quỹ của hội.
|
31
sân bay
|
phi trường
|
Đặt câu:
Phi trường Tân Sơn Nhứt là nơi chúng tôi gặp lại sau 30 năm xa cách.
|
32
tàu sân bay
|
hàng không mẫu hạm
|
Đặt câu:
Người Việt tị nạn ở Hoa Kỳ đã có người đóng hàng không mẫu hạm cho hãng.
|
33
quân hàm
|
cấp bậc
|
Đặt câu:
Chữ "quân hàm", nhiều người trong nam tưởng là chữ "quai hàm".
|
34
học vị
|
bằng cấp
|
Đặt câu:
Những người học cao, có bằng cấp đều được trọng dụng.
|
35
xưởng đẻ
|
Viện bảo sanh
|
Đặt câu:
Viện bảo sanh được tọa lạc tại....
|
36
tên lửa
|
hỏa tiễn
|
Đặt câu:
Người ta đã cho thử phóng hỏa tiễn để tiêu diệt....
|
37
thử nghiệm
|
thí nghiệm
|
Đặt câu:
Không ghép chữ Hán Việt và chữ Việt đi với nhau.
Chữ "thử" là chữ Việt, chữ "thí" là chữ Hán
thí nghiệm là chữ Hán Việt, hoặc thử là chữ Việt.
|
38
từ vựng
|
ngữ vựng
|
Đặt câu:
Ngữ vựng là chữ dùng trước 1975. Chữ "từ ngữ" là chữ, hoặc chữ nghĩa.
Ngữ vựng là những chữ... (dịch là vocabulary).
Sau 1975 VC cho thay thế chữ "từ ngữ" là "từ" và "ngữ vựng" là "từ vựng".
Việc này làm rối loạn vì chữ "từ" trong tiếng Việt không đứng riêng, được dùng hoặc là "từ ngữ" hoặc là "ngôn từ".
Chữ "từ" chỉ đứng riêng nếu nó là giới từ (preposition) như từ đâu đến, từ đầu tới cuối.
|
|