CUỘC CHIẾN HÁN-VIỆT Đầu Tiên tại TRẬN TRÁC LỘC, 2704 tr. CN
CUỘC CHIẾN HÁN-VIỆT Đầu Tiên TẠI TRÁC LỘC, 2704 tr. CN
Sơ đồ CUỘC CHIẾN TRANH HÁN-VIỆT TẠI TRẬN TRÁC LỘC, 2704 tr. CN
Trận Trác Lộc /Battle of Zhuolu (涿鹿之戰)
Hình 1: Trận Trác Lộc Trận chiến Hán - Việt năm 2704 - Vùng Trung Nguyên của Việt tộc lọt vào tay Hoa Hán du mục Hiên Viên, xưng đế rồi đặt tên bản địa mới là Hoa Hạ, đặt chủ thuyết 'dĩ Hoa vi trung' và thuyết "tứ di" Tây Nhung/hung, Bắc Địch, Đông di, Nam Man làm chư hầu... rồi tự ghép chung người Hán tộc du mục vào với Viêm Đế Thần Nông Việt tộc làm "Viêm Hoàng" triều đại và Tam Hoàng Ngũ Đế tự cho mình vào chức thiên tử thay vì "hậu" để chiếm địa vị thiên tử Viêm Đế thuyết
Thời tiền Việt (pre Yue - Viet) và trận đánh đầu tiên giữa bộ tộc du mục Hán tộc và bộ tộc Lúa nước Việt tộc.
Con cháu Đế Viêm (Việt tộc) Đế Lai và Đế Du Võng đối đầu/giao chiến với Hiên Viên Hoàng Đế (gốc Hán).
CUỘC CHIẾN TRANH HÁN-VIỆT TẠI TRÁC LỘC, 2704 tr.CN
Trong khoảng thời gian 20 năm, kể từ năm 2720 đến năm 2700 tr.CN, Chiến tranh Trác Lộc 2704 tr. CN: được tổng hợp từ các tài liệu.
1. Xã hội Việt tộc cổ
4 A – Vị trí nước Xích Thần (Bắc Miêu) nằm vắt ngang sông Hoàng Hà, trải dài xuống phía bắc châu thổ sông Dương Tử, với hàng vạn bộ tộc nông nghiệp chuyên canh lúa nước, chăn nuôi gia súc như trâu, bò, lợn, chó, gà, vịt… trồng cây ăn trái, đánh bắt tôm, cá, mò nghêu, lượm sò…
Xã hội nước Xích Thần theo truyền thống mẫu hệ, thanh bình, trù phú và hầu như chưa hề biết chiến tranh. Vị vua đương thời là Đế Lai, con Đế Nghi, cháu nội Đế Minh, thuộc dòng dõi Thần Nông Đế Viêm. Kinh đô nước Xích Thần đặt tại Sơn Đông, tức là vùng đất thuộc nước Lỗ sau này.
Vào thời Chiến quốc, đất này sẽ là nơi sinh của đức Khổng Tử. Quý độc giả đọc sách Đông Châu Liệt quốc, chắc không quên, nước Lỗ là một nước có truyền thống luân lý và đạo đức nổi tiếng thời cổ.
Danh xưng vua của nước Xích Thần có ý nghĩa như đại tù trưởng, đại tiên chỉ. Sử gia Trung Hoa Tư Mã Thiên thì gọi vua nước Xích Thần là thiên Tử. Người Việt đời thượng cổ làm chủ vùng trung nguyên.
Đại Việt Sử Ký Tiền Biên (ngoại kỷ quyển 1 tờ 9b) đã có thể bình luận tình trạng Lạc Việt đời thượng cổ như sau:
“Nước Nam về thời Lạc Hồng vua dân cùng cầy, cha con cùng tắm, người và giống vật cùng ở nhà sàn. Ruộng Lạc điền theo nước triều lên xuống. Dân đời ấy cùng nhau vui vẻ chơi đùa ở trong cõi đất không rét không nóng. Người già rồi thì chết, người trẻ đến lúc già không biết gì đến việc đánh nhau. Có thể gọi là đời chí đức, gọi là nước cực lạc. Vua thì yên vui như tượng Phật. Dân thì vẽ mình làm ăn, không phiền nhiễu gì đến sưu thuế, không việc gì canh phòng. Vua dân thân nhau, dẫu vài nghìn năm cũng không thay đổi…”
Xã hội Việt tộc cổ là như vậy, nếu so với uy quyền của các vua du mục Hán tộc sau này thì khác hẳn, quyền hành của các vị vua phong kiến hay chuyên chế của truyền thống du mục vốn rất bạo ngược, thuế má, sưu dịch nặng nề, chiến tranh chiếm đoạt liên miên lúc nào cũng sẵn sàng xảy ra…
4 B – Khoảng năm 2.720 tr.CN, có nhiều Hậu du mục Hán tộc (mỗi Hậu như một bộ lạc có từ một tới vài vạn người) với những đàn gia súc đông đảo từ vùng Tân Cương, Thanh Hải (đang bị sa mạc hóa) du cư về phía Đông Nam.
Các sử gia Tây phương gọi dân du mục trên thế giới là Savage, Barbarian tức là Rợ, có nghĩa là thành phần dã man, mọi rợ, chưa khai hóa.
Rợ Hán chiếm đất của nước Xích Thần vùng trung nguyên
Rợ Hán tộc tấn công chiếm đoạt đất đai của nước Xích Thần, bắt dân Miêu Bắc làm nô lệ, cướp đoạt tài sản. Những toán kỵ binh và bộ binh hùng mạnh của họ xông vào các khu cư ngụ Miêu tộc như vào chỗ không người. Nhiều tù trưởng Miêu tộc quật cường tổ chức chống cự nhưng đều bị đánh bại. Trước những đoàn quân thiện chiến, những đội kỵ binh hung hãn của rợ Hán tộc, các bộ tộc Bắc Miêu thuộc nước Xích Thần thua liên tiếp nhiều trận phải rút về phía Nam sông Hoàng Hà. Nhiều đoàn rợ Hán tộc nhân đà thắng lợi, họ vượt sông Hoàng Hà đánh tràn xuống phía Nam. Thế nước Xích Thần mỗi ngày một trở nên nguy ngập.
4 C – Để cứu nguy nước Xích Thần, vua Đế Lai đem công chúa Âu Cơ (một vị nữ tướng) về Nam, đến nước Xích Quỷ (Nam Miêu, Bách Việt) cầu viện binh đồng thời gả công chúa Âu Cơ cho vua Lạc Long Quân, con vua Kinh Dương Vương, cháu nội vua Đế Minh.
Tổ chức xã hội Xích Quỷ giống xã hội Xích Thần, tuy nhiên, đất nước Xích Quỷ thịnh vượng, dân cư đông đúc, giàu mạnh hơn. Lạc Long Quân họp dân quân 100 bộ tộc gọi là Liên Minh Xích Quỷ*, chia làm hai cánh, một cánh đặt dưới quyền chỉ huy của Long Quân, một cánh đặt dưới quyền chỉ huy của Công chúa Âu Cơ.
* Chúng ta đã biết hai nước nông nghiệp Bắc Miêu và Nam Miêu thanh bình lâu đời, không có quân đội thường trực. Khi hữu sự, các vua Miêu tộc thường góp dân quân từ các bộ tộc. Cuộc góp quân 100 bộ tộc nước Xích Quỷ năm 2704 Tr.CN là một cuộc tập họp đại quy mô khiến du mục Hán tộc rất lo sợ (con số 100 có ý nói rất nhiều bộ tộc có dạng như nói: trăm họ, muôn dân…).
Quân Liên Minh Xích Quỷ theo vua Đế Lai tiến lên phía bắc họp với tàn quân Xích Thần, lập thành một đạo binh rất lớn. Vua Đế Lai truyền ngôi cho Đế Du Võng, rồi dẫn đại binh tiến lên sông Hoàng Hà (sử Tàu ngạo mạn gọi cựu vương Đế Lai là Cổ Thiên tử Xi Vu). Thấy quân binh Miêu tộc được tiếp viện từ phương Nam tiến lên “đông vô số”, những Hậu du mục Hán tộc ở phía nam sông Hoàng Hà vội vã rút lui. Họ lập phòng tuyến tại Trác Lộc, cách bờ bắc Hoàng Hà vài trăm dặm và cầu cứu các rợ du mục Hán tộc khác.
4 D – Hội nghị các thủ lĩnh du mục họp ở Tân Trịnh, họ công kênh thủ lĩnh Hiên Viên họ Hữu Hùng Thị, một Hậu (bộ lạc) hùng mạnh nhất, lên làm cộng chủ các Hậu Hán tộc. Cộng chủ liền lãnh đạo quân các Hậu kéo về Trác Lộc tổ chức ngăn chặn Liên Minh Xích Quỷ.
4 E – Quân Liên minh Xích Quỷ sơn mặt đỏ, rất đông, có tài xử dụng búa. Nhân khi sương mù dày đặc, họ ào ạt tấn công vào phòng tuyến du mục Hán tộc rất dữ. Quân du mục bị đánh bất ngờ, hốt hoảng, hàng ngũ rối loạn, thoát chạy.
Trong nhất thời, quân du mục thua Liên minh Xích Quỷ. Tuy nhiên, nguyên lực quân sự của họ vẫn hùng mạnh. Chẳng bao lâu sau, cộng chủ Hiên Viên chế được “sa bàn” định được phương hướng, liền hội quân các Hậu (* Hậu là người tù trưởng của bộ lạc Hán tộc), tổ chức phản công.
Quân du mục vốn là những đạo quân chuyên nghiệp, được trang bị xa mã và kỵ binh. Họ có tài sử dụng cung và trường thương. Bộ binh thì to lớn, mặc áo da và đánh cận chiến bằng giáo dài và mã tấu.
Quân Liên Minh Xích Quỷ, chống nhau với quân du mục Hán tộc, liên minh Xích Quỷ thua lớn tại trận Trác Lộc. Vua Đế Lai liền lui quân về phía Đông, lập trại tại Phản Tuyền. Tại đây, hai bên lại đánh một trận lớn nữa, quân Xích Quỷ lại bị thiệt hại nặng. Vua Đế Lai tử trận. Liên minh Xích Quỷ hoàn toàn tan vỡ.
4 F – Lạc Long Quân dẫn tàn quân theo bờ bắc sông Hoàng Hà, chạy ra hướng đông. Có lẽ nhà vua định lên cao nguyên Sơn Đông, kinh đô nước Xích Thần, nơi chưa bị xâm chiếm để cố thủ. Thế nhưng, vì quân Hán tộc truy kích rất dữ, phải chạy ra biển Đông và mất tích*.
Bản đồ của Trận Trác Lộc và Bản Tuyền theo cái nhìn của sử Tây Phương
Zhoulu Battle/Trận Trác Lộc
Trận Trác Lộc = Zhoulu battle
Trận Phản Tuyền = Ban Quan battle
Bản đồ trận Phản Tuyền
Liên minh Xích Quỷ thua lớn tại trận Trác Lộc. Vua Đế Lai lui quân về phía Đông, lập trại tại Phản Tuyền. Tại đây, hai bên lại đánh một trận lớn nữa, quân Xích Quỷ lại bị thiệt hại nặng. Vua Đế Lai tử trận. Liên minh Xích Quỷ hoàn toàn tan vỡ.
Shennong Tribe = Thần Nông, Yan Di = Đế Viêm
(di = Đế ) (Yan = Viêm)
Huang Di = Hoàng Đế,
Youxiong Tribe= thị tộc Hữu Hùng (tribe thị tộc,
Youxiong = Hữu Hùng
Kể từ đấy, nước Xích Thần mất hẳn** vào tay du mục Hán tộc.
Vùng Trung Nguyên của người Việt cổ, tộc Việt làm chủ, bị mất vào tay Hán Tộc.
Trận Trác Lộc Thất thủ, Hiên Viên Hoàng Đế thâu tóm đất mới tạo nên đất Hoa Hạ và bộ tộc cũ phải đổi tên là người Hoa Hạ, hay người Hoa. Vùng Trung Nguyên của Shennong Tribe = thị tộc Thần Nông và Jiuli Tribe = thị tộc Cửu Lê, cùng Youxiong Tribe = thị tộc Hữu Hùng của Hiên Viên Hoàng Đế nay gộp lại thành làm thành đất Hoa Hạ của Hiên Viên Hoàng Đế Hán tộc.
Xích Thần
Triều đại của Đế Viêm (Thần Nông)
Chiyou = Xi Vưu, Jiuli Tribe = thị tộc Cửu Lê
Lai Yi = đất của dân Yi/Cửu Lê
Xích Thần của Đế Viêm (Thần Nông) tộc Việt cổ
Thần Nông
Trận Trác Lộc
Bản đồ của Trận Trác Lộc và Trận Bản Tuyền theo cái nhìn của Người H' Mong / Miao và người Triều Tiên/Đại Hàn
Hmong_diaspora
Nước Xích Thần của Đế Nghi
Sau trận Trác Lộc, Hiên Viên của Hán tộc đại thắng liền thâu gôm ba bộ tộc:
☛ Thị tộc Cửu Lê của Xi Vưu,
☛ Thị tộc Đế Viêm Thần Nông (Nước Xích Thần cùa Đế Nghi) Việt tộc cai quản đất của Đế Nghi Việt tộc,
☛ Thị tộc Hữu Hùng của Hiên Viên Hán du mục và
Hiên Viên Hoàng Đế được coi là thủy tổ của người Hán.
Ông rút về phía tây đánh nhau với thủ lĩnh Xi Vưu tại trận Trác Lộc (涿鹿). Thắng trận, Hiên Viên Hoàng Đế thâu gom lại và lập lên đất lập thành đất Hoa Hạ, và cho dân tự nhận họ là người Hoa [ý là loại người đẹp đẽ, sang trọng] không dùng chữ "Hãn" hay "Hán" hay "Hậu" hoặc Hung Nô mà là Hoa - để người dân cảm thấy mình không bị Hán cai trị. Hiên Viên Hoàng Đế 軒轅黃帝 là ông vua ngoại tộc, từ gốc Hung, Hung Nô, Hán hay Hoa cũng là cùng một gốc.
Người Hoa Hạ/người Hoa là loại tộc lai, tộc Hoa Hạ mang hai dòng máu của chủng tộc người Việt cổ và chủng tộc tạp chủng giữa Mông, Thổ, Hung, tạp chủng du mục hiếu chiến, luôn tạo chiến tranh.
Đừng nhầm lẫn người Hoa Hạ và người Nam Hoa. Người Nam Hoa là người gốc giống Bách Việt. Vì sau hai ngàn năm bị nhà Tần và Hán cai trị, họ bị nhồi sọ rằng họ là gốc người Hoa Hạ, người Hoa, thay vì là người Mân Việt, Dương Việt, của chủng Bách Việt văn minh lúa nước.
Nước Xích Quỷ của Kinh Dương Vương
Thời Hồng Bàng - Văn Lang - thời đồ đồng
https://youtu.be/6cUAw9K3Ymg
Xích Quỷ Triều Đại Hồng Bàng của Bách Việt
Bản đồ của Trận Trác Lộc theo cái nhìn chiến sử của Việt tộc và Bách Việt
Triều Đại Hồng Bàng Hùng Vương của Lạc Việt và Bách Việt
*Chạy ra biển Đông và mất tích:
Theo cố học giả Bình Nguyên Lộc trong sách “Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc Việt Nam” (danh xưng Mã Lai xuất phát từ địa danh Hi-Malaya tức cao nguyên Hi Mã lạp sơn chứ không phải nước Mã Lai Á ngày nay). Với những dẫn chứng rất đáng tin cậy thì đoàn quân của Lạc Long Quân đã tản mát ra khắp nơi ở Biển Đông:
■ Đông-Bắc lục địa, kết hợp với dân địa phương lập ra nước Triều Tiên (Đại Hàn).
■ Phía Đông với giống Ai Nô lập nước Nhật, Đài Loan.
■ Đông Nam họ lên quần đảo Célèbre ở Indonésia, đảo Hải Nam.
■ Phía Nam họ đổ bộ lên đồng bằng sông Cả và sông Mã với đồng chủng tộc của họ.
Ông gọi sự kiện có hai cuộc di dân:
☛ Đạo binh Lạc Long Quân chạy ra biển đông là cuộc di dân đợt một của dân tộc Việt Nam.
☛ Còn cuộc di dân đợt hai xảy ra vào cuối Chu và Tần và Hán.
** Các Bộ tộc, Bộ lạc nước Xích Thần (bắc Miêu, Thần Nông bắc) sau khi bị Hán tộc xâm lược đã chuyển đổi thành “hàng vạn” nước chư hầu và nước phụ dung của vua chúa du mục Hán tộc. Họ dần dần trở thành người Hán gốc Miêu.
Cánh quân của công chúa Âu Cơ vượt sông Hoàng Hà chạy về phía nam. Bị quân Hiên Viên đuổi riết, bà lại vượt sông Dương Tử, lui về vùng núi Ngũ Lĩnh, trên Cánh Đồng Tương*quê hương chồng. Theo sách Lĩnh Nam Trích Quái của Trần Thế Pháp, thì Âu Cơ (vị nữ tướng) và các con (các đơn vị dân quân trong Liên Minh Xích Quỷ) đã về đến Tương Dạ. Bà ở lại đấy có ý đợi tin tức Long Quân.
4G - Sách Lĩnh Nam Trích Quái kể:
Chờ lâu không gặp chồng, bà lập đàn ở Tương Dạ* kêu khóc tha thiết:
— “Quân ở phương nào, làm cho mẹ con ta ngày đêm thương nhớ”.
Các con cũng khóc:
— “Bố ở phương nào mau về với chúng con”.
Thốt nhiên Long Quân về trên đàn, ông bàn với Âu Cơ: Nên chia các con ra trấn giữ các nơi. Long Quân dặn Âu Cơ, phong con trưởng họ Hồng Bàng Thị làm vua, gọi là Hùng Vương, đóng đô Phong Châu.
https://luocsutocviet.wordpress.com/2019/05/20/262-nuoc-xich-than-nuoc-xich-quy-va-coi-nguon-toc-viet/
Con cháu Đế Viêm (Việt tộc) Đế Lai và Đế Du Võng đối đầu/giao chiến với Hiên Viên Hoàng Đế (gốc Hán).
CUỘC CHIẾN TRANH HÁN-VIỆT TẠI TRÁC LỘC, 2704 tr.CN
Trong khoảng thời gian 20 năm, kể từ năm 2720 đến năm 2700 tr.CN, Chiến tranh Trác Lộc 2704 tr. CN: được tổng hợp từ các tài liệu.
1. Xã hội Việt tộc cổ
4 A – Vị trí nước Xích Thần (Bắc Miêu) nằm vắt ngang sông Hoàng Hà, trải dài xuống phía bắc châu thổ sông Dương Tử, với hàng vạn bộ tộc nông nghiệp chuyên canh lúa nước, chăn nuôi gia súc như trâu, bò, lợn, chó, gà, vịt… trồng cây ăn trái, đánh bắt tôm, cá, mò nghêu, lượm sò…
Xã hội nước Xích Thần theo truyền thống mẫu hệ, thanh bình, trù phú và hầu như chưa hề biết chiến tranh. Vị vua đương thời là Đế Lai, con Đế Nghi, cháu nội Đế Minh, thuộc dòng dõi Thần Nông Đế Viêm. Kinh đô nước Xích Thần đặt tại Sơn Đông, tức là vùng đất thuộc nước Lỗ sau này.
Vào thời Chiến quốc, đất này sẽ là nơi sinh của đức Khổng Tử. Quý độc giả đọc sách Đông Châu Liệt quốc, chắc không quên, nước Lỗ là một nước có truyền thống luân lý và đạo đức nổi tiếng thời cổ.
Danh xưng vua của nước Xích Thần có ý nghĩa như đại tù trưởng, đại tiên chỉ. Sử gia Trung Hoa Tư Mã Thiên thì gọi vua nước Xích Thần là thiên Tử. Người Việt đời thượng cổ làm chủ vùng trung nguyên.
Đại Việt Sử Ký Tiền Biên (ngoại kỷ quyển 1 tờ 9b) đã có thể bình luận tình trạng Lạc Việt đời thượng cổ như sau:
“Nước Nam về thời Lạc Hồng vua dân cùng cầy, cha con cùng tắm, người và giống vật cùng ở nhà sàn. Ruộng Lạc điền theo nước triều lên xuống. Dân đời ấy cùng nhau vui vẻ chơi đùa ở trong cõi đất không rét không nóng. Người già rồi thì chết, người trẻ đến lúc già không biết gì đến việc đánh nhau. Có thể gọi là đời chí đức, gọi là nước cực lạc. Vua thì yên vui như tượng Phật. Dân thì vẽ mình làm ăn, không phiền nhiễu gì đến sưu thuế, không việc gì canh phòng. Vua dân thân nhau, dẫu vài nghìn năm cũng không thay đổi…”
Xã hội Việt tộc cổ là như vậy, nếu so với uy quyền của các vua du mục Hán tộc sau này thì khác hẳn, quyền hành của các vị vua phong kiến hay chuyên chế của truyền thống du mục vốn rất bạo ngược, thuế má, sưu dịch nặng nề, chiến tranh chiếm đoạt liên miên lúc nào cũng sẵn sàng xảy ra…
4 B – Khoảng năm 2.720 tr.CN, có nhiều Hậu du mục Hán tộc (mỗi Hậu như một bộ lạc có từ một tới vài vạn người) với những đàn gia súc đông đảo từ vùng Tân Cương, Thanh Hải (đang bị sa mạc hóa) du cư về phía Đông Nam.
Các sử gia Tây phương gọi dân du mục trên thế giới là Savage, Barbarian tức là Rợ, có nghĩa là thành phần dã man, mọi rợ, chưa khai hóa.
Rợ Hán chiếm đất của nước Xích Thần vùng trung nguyên
Rợ Hán tộc tấn công chiếm đoạt đất đai của nước Xích Thần, bắt dân Miêu Bắc làm nô lệ, cướp đoạt tài sản. Những toán kỵ binh và bộ binh hùng mạnh của họ xông vào các khu cư ngụ Miêu tộc như vào chỗ không người. Nhiều tù trưởng Miêu tộc quật cường tổ chức chống cự nhưng đều bị đánh bại. Trước những đoàn quân thiện chiến, những đội kỵ binh hung hãn của rợ Hán tộc, các bộ tộc Bắc Miêu thuộc nước Xích Thần thua liên tiếp nhiều trận phải rút về phía Nam sông Hoàng Hà. Nhiều đoàn rợ Hán tộc nhân đà thắng lợi, họ vượt sông Hoàng Hà đánh tràn xuống phía Nam. Thế nước Xích Thần mỗi ngày một trở nên nguy ngập.
4 C – Để cứu nguy nước Xích Thần, vua Đế Lai đem công chúa Âu Cơ (một vị nữ tướng) về Nam, đến nước Xích Quỷ (Nam Miêu, Bách Việt) cầu viện binh đồng thời gả công chúa Âu Cơ cho vua Lạc Long Quân, con vua Kinh Dương Vương, cháu nội vua Đế Minh.
Tổ chức xã hội Xích Quỷ giống xã hội Xích Thần, tuy nhiên, đất nước Xích Quỷ thịnh vượng, dân cư đông đúc, giàu mạnh hơn. Lạc Long Quân họp dân quân 100 bộ tộc gọi là Liên Minh Xích Quỷ*, chia làm hai cánh, một cánh đặt dưới quyền chỉ huy của Long Quân, một cánh đặt dưới quyền chỉ huy của Công chúa Âu Cơ.
* Chúng ta đã biết hai nước nông nghiệp Bắc Miêu và Nam Miêu thanh bình lâu đời, không có quân đội thường trực. Khi hữu sự, các vua Miêu tộc thường góp dân quân từ các bộ tộc. Cuộc góp quân 100 bộ tộc nước Xích Quỷ năm 2704 Tr.CN là một cuộc tập họp đại quy mô khiến du mục Hán tộc rất lo sợ (con số 100 có ý nói rất nhiều bộ tộc có dạng như nói: trăm họ, muôn dân…).
Quân Liên Minh Xích Quỷ theo vua Đế Lai tiến lên phía bắc họp với tàn quân Xích Thần, lập thành một đạo binh rất lớn. Vua Đế Lai truyền ngôi cho Đế Du Võng, rồi dẫn đại binh tiến lên sông Hoàng Hà (sử Tàu ngạo mạn gọi cựu vương Đế Lai là Cổ Thiên tử Xi Vu). Thấy quân binh Miêu tộc được tiếp viện từ phương Nam tiến lên “đông vô số”, những Hậu du mục Hán tộc ở phía nam sông Hoàng Hà vội vã rút lui. Họ lập phòng tuyến tại Trác Lộc, cách bờ bắc Hoàng Hà vài trăm dặm và cầu cứu các rợ du mục Hán tộc khác.
4 D – Hội nghị các thủ lĩnh du mục họp ở Tân Trịnh, họ công kênh thủ lĩnh Hiên Viên họ Hữu Hùng Thị, một Hậu (bộ lạc) hùng mạnh nhất, lên làm cộng chủ các Hậu Hán tộc. Cộng chủ liền lãnh đạo quân các Hậu kéo về Trác Lộc tổ chức ngăn chặn Liên Minh Xích Quỷ.
4 E – Quân Liên minh Xích Quỷ sơn mặt đỏ, rất đông, có tài xử dụng búa. Nhân khi sương mù dày đặc, họ ào ạt tấn công vào phòng tuyến du mục Hán tộc rất dữ. Quân du mục bị đánh bất ngờ, hốt hoảng, hàng ngũ rối loạn, thoát chạy.
Trong nhất thời, quân du mục thua Liên minh Xích Quỷ. Tuy nhiên, nguyên lực quân sự của họ vẫn hùng mạnh. Chẳng bao lâu sau, cộng chủ Hiên Viên chế được “sa bàn” định được phương hướng, liền hội quân các Hậu (* Hậu là người tù trưởng của bộ lạc Hán tộc), tổ chức phản công.
Quân du mục vốn là những đạo quân chuyên nghiệp, được trang bị xa mã và kỵ binh. Họ có tài sử dụng cung và trường thương. Bộ binh thì to lớn, mặc áo da và đánh cận chiến bằng giáo dài và mã tấu.
Quân Liên Minh Xích Quỷ, chống nhau với quân du mục Hán tộc, liên minh Xích Quỷ thua lớn tại trận Trác Lộc. Vua Đế Lai liền lui quân về phía Đông, lập trại tại Phản Tuyền. Tại đây, hai bên lại đánh một trận lớn nữa, quân Xích Quỷ lại bị thiệt hại nặng. Vua Đế Lai tử trận. Liên minh Xích Quỷ hoàn toàn tan vỡ.
4 F – Lạc Long Quân dẫn tàn quân theo bờ bắc sông Hoàng Hà, chạy ra hướng đông. Có lẽ nhà vua định lên cao nguyên Sơn Đông, kinh đô nước Xích Thần, nơi chưa bị xâm chiếm để cố thủ. Thế nhưng, vì quân Hán tộc truy kích rất dữ, phải chạy ra biển Đông và mất tích*.
Bản đồ của Trận Trác Lộc và Bản Tuyền theo cái nhìn của sử Tây Phương
Zhoulu Battle/Trận Trác Lộc
Trận Trác Lộc = Zhoulu battle
Trận Phản Tuyền = Ban Quan battle
Bản đồ trận Phản Tuyền
Liên minh Xích Quỷ thua lớn tại trận Trác Lộc. Vua Đế Lai lui quân về phía Đông, lập trại tại Phản Tuyền. Tại đây, hai bên lại đánh một trận lớn nữa, quân Xích Quỷ lại bị thiệt hại nặng. Vua Đế Lai tử trận. Liên minh Xích Quỷ hoàn toàn tan vỡ.
Shennong Tribe = Thần Nông, Yan Di = Đế Viêm
(di = Đế ) (Yan = Viêm)
Huang Di = Hoàng Đế,
Youxiong Tribe= thị tộc Hữu Hùng (tribe thị tộc,
Youxiong = Hữu Hùng
Kể từ đấy, nước Xích Thần mất hẳn** vào tay du mục Hán tộc.
Vùng Trung Nguyên của người Việt cổ, tộc Việt làm chủ, bị mất vào tay Hán Tộc.
Trận Trác Lộc Thất thủ, Hiên Viên Hoàng Đế thâu tóm đất mới tạo nên đất Hoa Hạ và bộ tộc cũ phải đổi tên là người Hoa Hạ, hay người Hoa. Vùng Trung Nguyên của Shennong Tribe = thị tộc Thần Nông và Jiuli Tribe = thị tộc Cửu Lê, cùng Youxiong Tribe = thị tộc Hữu Hùng của Hiên Viên Hoàng Đế nay gộp lại thành làm thành đất Hoa Hạ của Hiên Viên Hoàng Đế Hán tộc.
Xích Thần
Triều đại của Đế Viêm (Thần Nông)
Chiyou = Xi Vưu, Jiuli Tribe = thị tộc Cửu Lê
Lai Yi = đất của dân Yi/Cửu Lê
Xích Thần của Đế Viêm (Thần Nông) tộc Việt cổ
Thần Nông
Trận Trác Lộc
Bản đồ của Trận Trác Lộc và Trận Bản Tuyền theo cái nhìn của Người H' Mong / Miao và người Triều Tiên/Đại Hàn
Hmong_diaspora
Nước Xích Thần của Đế Nghi
Sau trận Trác Lộc, Hiên Viên của Hán tộc đại thắng liền thâu gôm ba bộ tộc:
☛ Thị tộc Cửu Lê của Xi Vưu,
☛ Thị tộc Đế Viêm Thần Nông (Nước Xích Thần cùa Đế Nghi) Việt tộc cai quản đất của Đế Nghi Việt tộc,
☛ Thị tộc Hữu Hùng của Hiên Viên Hán du mục và
Hiên Viên Hoàng Đế được coi là thủy tổ của người Hán.
Ông rút về phía tây đánh nhau với thủ lĩnh Xi Vưu tại trận Trác Lộc (涿鹿). Thắng trận, Hiên Viên Hoàng Đế thâu gom lại và lập lên đất lập thành đất Hoa Hạ, và cho dân tự nhận họ là người Hoa [ý là loại người đẹp đẽ, sang trọng] không dùng chữ "Hãn" hay "Hán" hay "Hậu" hoặc Hung Nô mà là Hoa - để người dân cảm thấy mình không bị Hán cai trị. Hiên Viên Hoàng Đế 軒轅黃帝 là ông vua ngoại tộc, từ gốc Hung, Hung Nô, Hán hay Hoa cũng là cùng một gốc.
Người Hoa Hạ/người Hoa là loại tộc lai, tộc Hoa Hạ mang hai dòng máu của chủng tộc người Việt cổ và chủng tộc tạp chủng giữa Mông, Thổ, Hung, tạp chủng du mục hiếu chiến, luôn tạo chiến tranh.
Đừng nhầm lẫn người Hoa Hạ và người Nam Hoa. Người Nam Hoa là người gốc giống Bách Việt. Vì sau hai ngàn năm bị nhà Tần và Hán cai trị, họ bị nhồi sọ rằng họ là gốc người Hoa Hạ, người Hoa, thay vì là người Mân Việt, Dương Việt, của chủng Bách Việt văn minh lúa nước.
Nước Xích Quỷ của Kinh Dương Vương
Thời Hồng Bàng - Văn Lang - thời đồ đồng
https://youtu.be/6cUAw9K3Ymg
Xích Quỷ Triều Đại Hồng Bàng của Bách Việt
Bản đồ của Trận Trác Lộc theo cái nhìn chiến sử của Việt tộc và Bách Việt
Triều Đại Hồng Bàng Hùng Vương của Lạc Việt và Bách Việt
*Chạy ra biển Đông và mất tích:
Theo cố học giả Bình Nguyên Lộc trong sách “Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc Việt Nam” (danh xưng Mã Lai xuất phát từ địa danh Hi-Malaya tức cao nguyên Hi Mã lạp sơn chứ không phải nước Mã Lai Á ngày nay). Với những dẫn chứng rất đáng tin cậy thì đoàn quân của Lạc Long Quân đã tản mát ra khắp nơi ở Biển Đông:
■ Đông-Bắc lục địa, kết hợp với dân địa phương lập ra nước Triều Tiên (Đại Hàn).
■ Phía Đông với giống Ai Nô lập nước Nhật, Đài Loan.
■ Đông Nam họ lên quần đảo Célèbre ở Indonésia, đảo Hải Nam.
■ Phía Nam họ đổ bộ lên đồng bằng sông Cả và sông Mã với đồng chủng tộc của họ.
Ông gọi sự kiện có hai cuộc di dân:
☛ Đạo binh Lạc Long Quân chạy ra biển đông là cuộc di dân đợt một của dân tộc Việt Nam.
☛ Còn cuộc di dân đợt hai xảy ra vào cuối Chu và Tần và Hán.
** Các Bộ tộc, Bộ lạc nước Xích Thần (bắc Miêu, Thần Nông bắc) sau khi bị Hán tộc xâm lược đã chuyển đổi thành “hàng vạn” nước chư hầu và nước phụ dung của vua chúa du mục Hán tộc. Họ dần dần trở thành người Hán gốc Miêu.
Cánh quân của công chúa Âu Cơ vượt sông Hoàng Hà chạy về phía nam. Bị quân Hiên Viên đuổi riết, bà lại vượt sông Dương Tử, lui về vùng núi Ngũ Lĩnh, trên Cánh Đồng Tương*quê hương chồng. Theo sách Lĩnh Nam Trích Quái của Trần Thế Pháp, thì Âu Cơ (vị nữ tướng) và các con (các đơn vị dân quân trong Liên Minh Xích Quỷ) đã về đến Tương Dạ. Bà ở lại đấy có ý đợi tin tức Long Quân.
4G - Sách Lĩnh Nam Trích Quái kể:
Chờ lâu không gặp chồng, bà lập đàn ở Tương Dạ* kêu khóc tha thiết:
— “Quân ở phương nào, làm cho mẹ con ta ngày đêm thương nhớ”.
Các con cũng khóc:
— “Bố ở phương nào mau về với chúng con”.
Thốt nhiên Long Quân về trên đàn, ông bàn với Âu Cơ: Nên chia các con ra trấn giữ các nơi. Long Quân dặn Âu Cơ, phong con trưởng họ Hồng Bàng Thị làm vua, gọi là Hùng Vương, đóng đô Phong Châu.
https://luocsutocviet.wordpress.com/2019/05/20/262-nuoc-xich-than-nuoc-xich-quy-va-coi-nguon-toc-viet/
|
>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>000<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<
Chu là Sở, Sở là Việt tộc
|
Thần Nông
https://static.wixstatic.com/media/06234b_a79dcab3e9f44b6cbfb6aec28bdf8bd9~mv2.jpeg/v1/fill/w_530,h_418,al_c,q_80,usm_0.66_1.00_0.01/06234b_a79dcab3e9f44b6cbfb6aec28bdf8bd9~mv2.jpe
* Vua Đế Lai truyền ngôi cho Đế Du Võng, rồi dẫn đại binh tiến lên sông Hoàng Hà (sử Tàu ngạo mạn gọi cựu vương Đế Lai là Cổ Thiên tử Xi Vưu).
** Vua Đế Lai lui quân về phía Đông, lập trại tại Phản Tuyền. Tại đây, hai bên lại đánh một trận lớn nữa, quân Xích Quỷ lại bị thiệt hại nặng. Vua Đế Lai tử trận.
*** Hậu là người tù trưởng của bộ lạc Hán tộc.
Trận Trác Lộc
https://scontent-sjc3-1.xx.fbcdn.net/v/t1.0-9/90790680_10214758769346431_1883617130964844544_n.jpg?_nc_cat=100&_nc_sid=730e14&_nc_ohc=Sh25Wl-MYoMAX9LeF1Z&_nc_ht=scontent-sjc3-1.xx&oh=45082248d9feac41bd402caaed4e5be3&oe=5F5760F9
Nước Xích Thần của Đế Nghi
https://static.wixstatic.com/media/06234b_fa994a8c0c58402499d7098b66025dc4~mv2.jpg/v1/fill/w_378,h_321,al_c,q_80,usm_0.66_1.00_0.01/06234b_fa994a8c0c58402499d7098b66025dc4~mv2.jpg
Nước Xích Quỷ của Kinh Dương Vương
Thời Hồng Bàng - Văn Lang
https://static.wixstatic.com/media/06234b_db4bad0f97ff42f59cf7328bb0b8a81b~mv2.jpg/v1/fill/w_372,h_342,al_c,q_80,usm_0.66_1.00_0.01/06234b_db4bad0f97ff42f59cf7328bb0b8a81b~mv2.jpg
“Viễn giao cận công" của Nhà Tần
Thời gian 230 - 221 trước công nguyên nhà Tần dùng sách lược "Viễn giao cận công" để diệt dần từng nước lân bang, lần lượt chiếm cả sáu nước.
“Viễn giao cận công" Ở xa thì giao thiệp, ở gần thì tấn công. Đây là kế thứ 23 trong ba mươi sáu kế.
Nguyên văn là:
形禁势格,
利从近取,
害以远隔。
上火下泽。
Tể tướng nước Tần là Phạm Thư đề ra kế viễn giao cận công, theo đó với các nước gần, Tần sẽ dùng vũ lực uy hiếp, chiếm thành chiếm đất, với các nước xa không đem quân đi được thì lại dùng ngoại giao dụ dỗ làm đồng minh. Cứ như vậy Tần nhanh chóng trở thành bá chủ của cả sáu nước chư hầu, tạo điều kiện cho Doanh Chính thâu tóm các nước sau đó.
Khi Tần vương Doanh Chính lên ngôi, nước Tần đã rất lớn mạnh, có ưu thế áp đảo so với sáu nước chư hầu còn lại. Đất Tần từ phía Tây đã mở mang về phía đông rất rộng, lấy từ các nước lân cận như Hàn, Triệu, Ngụy, Sở và nhà Chu (Nhà Chu bị diệt năm 249 Trước Công Nguyên).
Tần diệt Hàn
Trước tiên diệt Hàn, nước nhỏ yếu nhất ở cạnh Tần. Chỉ bằng cách dùng nội gián mà Tần buộc Hàn phải ra đầu hàng.
45 vạn quân nước Triệu đến giúp Hàn tuy đã ra đầu hàng nhưng vẫn bị giết hết. Vua Hàn Vương An bị xử tử theo hình phạt "Ngũ mã phanh thây". Sự tàn ác khủng khiếp của quân Tần khiến cho các nước lân bang kinh sợ.
Nước Triệu
Nước Triệu duy nhất đủ sức chống Tần, nhưng do sai lầm chiến thuật mà lụn bại dần.
Tần dùng kế ly gián khiến vua Triệu giết tướng giỏi Lý Mục, vì thế quân Triệu thua phải đầu hàng, và vua Triệu bị giam cho tới chết.
Nước Ngụy
Thấy Hàn, Triệu bị Tần diệt nhanh và tàn ác thế, nước Ngụy mất hết sức chiến đấu. Kinh đô Đại Lương của Ngụy ở vào chỗ trũng; tướng Tần Vương Bôn tháo nước sông cho ngập thành làm chết 10 vạn người nước Ngụy. Vua Ngụy đầu hàng rồi cũng bị giết.
Nước Sở
Vua Sở là Xương Bình Quân, thủa nhỏ cùng sống với Doanh Chính, thân nhau lắm. Sau khi bị bức tử, Lã Bất Vi chết, vua Tần chọn Xương làm Thừa Tướng. Nhưng khi Tần cử Lý Tín đem 20 vạn quân đánh Sở thì Xương Bình Quân vẫn trở về tổ quốc mình, Xương Bình Quân đánh cho Lý Tín đại bại. Về sau Tần Thủy Hoàng cử Vương Tiễn đem 60 vạn quân đánh Sở, thì lần này Sở thua, Xương Bình Quân chết.
Nước Yên
Yên là nước thứ năm bị nhà Tần đánh. Nước Yên nhỏ yếu nên biết chắc nếu bị đánh là thua. Vả lại vua Yên vốn có tư thù với Tần Thủy Hoàng: Thái tử Đan từng phái Kinh Kha đi Hàm Dương ám sát Tần Thủy Hoàng nhưng không thành. Vua Yên hèn nhát, dâng nhà Tần thủ cấp Thái tử Đan để Tần hoãn chiếm Yên bốn năm. Nhưng cuối cùng nhà Tần vẫn cứ chiếm nước Yên rồi giết vua Yên.
Nước Tề
Tề quốc là nước thứ sáu trong "Chiến quốc Thất hùng" bị Tần "chinh phục, thâu tóm". Sau khi diệt năm nước, nhà Tần rất mạnh, khiến quân Tề sợ hãi, rối loạn. Tần Thủy Hoàng phái người đến bảo vua Tề là -- nếu đầu hàng thì sẽ ban cho 500 dặm đất. Vua Tề cả tin nên nước mất nhà tan, bản thân bị bỏ vào rừng sâu rồi cho chết đói.
Giết vua của sáu nước, nhà Tần lại biệt đãi các cung phi của họ. Ai xinh đẹp đều được đưa về ở Cung A Phòng tráng lệ làm nô lệ tình dục cho hoàng đế.
Cả sáu nước lân bang của Tần hoàn toàn bị thôn tính.
Nhà Tần chỉ tồn tại đúng 15 năm sau khi Tần Thủy Hoàng thâu tóm lục địa Trung Hoa.
Năm 206 trước công nguyên, nhà Tần cũng bị diệt vong do Hán Cao Tổ Lưu Bang lãnh đạo.
Tây An là địa điểm chôn giấu đội quân đất nung của Tần Thủy Hoàng.
Tần Thủy Hoàng chưa thỏa mãn: Năm 219 trước công nguyên, Nhà Tần lại sai Đồ Tuy và Triệu Đà đem 40 vạn quân vượt sông Trường Giang xuống phía nam đánh Bách Việt, chiếm vùng đất mênh mông. Khi đánh chiếm Lĩnh Nam, quân Tần gặp sự kháng cự mạnh mẽ của Lạc Việt. Đồ Tuy tử trận, Nhâm Hiêu lên thay.
Đến năm 214 trước công nguyên nhà Tần mới chiếm xong Lĩnh Nam. Người Lạc Việt chạy về vùng núi phía tây, sau này gọi là người Tráng, sắc tộc thiểu số đông người nhất Trung Quốc hiện nay.
Tự xưng Hoàng đế, độc tài khét tiếng tàn bạo. Năm 210 trước công nguyên Tần Thủy Hoàng chết sớm ở tuổi 49.
Sau Tần Thủy Hoàng, rồi lại đến phiên người Hán liên tục xâm chiếm các vùng xung quanh như: Lạc Việt (Quân Đông Hán đánh Hai Bà Trưng), Mông Cổ, Tây Tạng, Tân Cương.
==============================
Năm 214 TCN Tần Thủy Hoàng sai tướng là Đồ Thư đem quân đánh Bách Việt vào các tỉnh Hồ Nam, Quảng Tây, Quảng Đông.
Thua trận, An Dương Vương thần phục nhà Tần. Tần chia đất Bách Việt và Âu Lạc làm ba quận đó là:
1- Nam Hải (Quảng Đông),
2- Quế Lâm (Quảng Tây), và
3- Tượng Quận (Âu Lạc, Bắc Việt).
7. Nếu Văn Lang ở tít miền Bắc Việt thì làm sao Việt Vương Câu Tiễn lại sai sứ sang mời vua Hùng liên kết để cùng mưu bá đồ vương tranh hùng với Trung Nguyên được?
“Viễn giao cận công" Ở xa thì giao thiệp, ở gần thì tấn công. Đây là kế thứ 23 trong ba mươi sáu kế.
Nguyên văn là:
形禁势格,
利从近取,
害以远隔。
上火下泽。
Tể tướng nước Tần là Phạm Thư đề ra kế viễn giao cận công, theo đó với các nước gần, Tần sẽ dùng vũ lực uy hiếp, chiếm thành chiếm đất, với các nước xa không đem quân đi được thì lại dùng ngoại giao dụ dỗ làm đồng minh. Cứ như vậy Tần nhanh chóng trở thành bá chủ của cả sáu nước chư hầu, tạo điều kiện cho Doanh Chính thâu tóm các nước sau đó.
Khi Tần vương Doanh Chính lên ngôi, nước Tần đã rất lớn mạnh, có ưu thế áp đảo so với sáu nước chư hầu còn lại. Đất Tần từ phía Tây đã mở mang về phía đông rất rộng, lấy từ các nước lân cận như Hàn, Triệu, Ngụy, Sở và nhà Chu (Nhà Chu bị diệt năm 249 Trước Công Nguyên).
Tần diệt Hàn
Trước tiên diệt Hàn, nước nhỏ yếu nhất ở cạnh Tần. Chỉ bằng cách dùng nội gián mà Tần buộc Hàn phải ra đầu hàng.
45 vạn quân nước Triệu đến giúp Hàn tuy đã ra đầu hàng nhưng vẫn bị giết hết. Vua Hàn Vương An bị xử tử theo hình phạt "Ngũ mã phanh thây". Sự tàn ác khủng khiếp của quân Tần khiến cho các nước lân bang kinh sợ.
Nước Triệu
Nước Triệu duy nhất đủ sức chống Tần, nhưng do sai lầm chiến thuật mà lụn bại dần.
Tần dùng kế ly gián khiến vua Triệu giết tướng giỏi Lý Mục, vì thế quân Triệu thua phải đầu hàng, và vua Triệu bị giam cho tới chết.
Nước Ngụy
Thấy Hàn, Triệu bị Tần diệt nhanh và tàn ác thế, nước Ngụy mất hết sức chiến đấu. Kinh đô Đại Lương của Ngụy ở vào chỗ trũng; tướng Tần Vương Bôn tháo nước sông cho ngập thành làm chết 10 vạn người nước Ngụy. Vua Ngụy đầu hàng rồi cũng bị giết.
Nước Sở
Vua Sở là Xương Bình Quân, thủa nhỏ cùng sống với Doanh Chính, thân nhau lắm. Sau khi bị bức tử, Lã Bất Vi chết, vua Tần chọn Xương làm Thừa Tướng. Nhưng khi Tần cử Lý Tín đem 20 vạn quân đánh Sở thì Xương Bình Quân vẫn trở về tổ quốc mình, Xương Bình Quân đánh cho Lý Tín đại bại. Về sau Tần Thủy Hoàng cử Vương Tiễn đem 60 vạn quân đánh Sở, thì lần này Sở thua, Xương Bình Quân chết.
Nước Yên
Yên là nước thứ năm bị nhà Tần đánh. Nước Yên nhỏ yếu nên biết chắc nếu bị đánh là thua. Vả lại vua Yên vốn có tư thù với Tần Thủy Hoàng: Thái tử Đan từng phái Kinh Kha đi Hàm Dương ám sát Tần Thủy Hoàng nhưng không thành. Vua Yên hèn nhát, dâng nhà Tần thủ cấp Thái tử Đan để Tần hoãn chiếm Yên bốn năm. Nhưng cuối cùng nhà Tần vẫn cứ chiếm nước Yên rồi giết vua Yên.
Nước Tề
Tề quốc là nước thứ sáu trong "Chiến quốc Thất hùng" bị Tần "chinh phục, thâu tóm". Sau khi diệt năm nước, nhà Tần rất mạnh, khiến quân Tề sợ hãi, rối loạn. Tần Thủy Hoàng phái người đến bảo vua Tề là -- nếu đầu hàng thì sẽ ban cho 500 dặm đất. Vua Tề cả tin nên nước mất nhà tan, bản thân bị bỏ vào rừng sâu rồi cho chết đói.
Giết vua của sáu nước, nhà Tần lại biệt đãi các cung phi của họ. Ai xinh đẹp đều được đưa về ở Cung A Phòng tráng lệ làm nô lệ tình dục cho hoàng đế.
Cả sáu nước lân bang của Tần hoàn toàn bị thôn tính.
Nhà Tần chỉ tồn tại đúng 15 năm sau khi Tần Thủy Hoàng thâu tóm lục địa Trung Hoa.
Năm 206 trước công nguyên, nhà Tần cũng bị diệt vong do Hán Cao Tổ Lưu Bang lãnh đạo.
Tây An là địa điểm chôn giấu đội quân đất nung của Tần Thủy Hoàng.
Tần Thủy Hoàng chưa thỏa mãn: Năm 219 trước công nguyên, Nhà Tần lại sai Đồ Tuy và Triệu Đà đem 40 vạn quân vượt sông Trường Giang xuống phía nam đánh Bách Việt, chiếm vùng đất mênh mông. Khi đánh chiếm Lĩnh Nam, quân Tần gặp sự kháng cự mạnh mẽ của Lạc Việt. Đồ Tuy tử trận, Nhâm Hiêu lên thay.
Đến năm 214 trước công nguyên nhà Tần mới chiếm xong Lĩnh Nam. Người Lạc Việt chạy về vùng núi phía tây, sau này gọi là người Tráng, sắc tộc thiểu số đông người nhất Trung Quốc hiện nay.
Tự xưng Hoàng đế, độc tài khét tiếng tàn bạo. Năm 210 trước công nguyên Tần Thủy Hoàng chết sớm ở tuổi 49.
Sau Tần Thủy Hoàng, rồi lại đến phiên người Hán liên tục xâm chiếm các vùng xung quanh như: Lạc Việt (Quân Đông Hán đánh Hai Bà Trưng), Mông Cổ, Tây Tạng, Tân Cương.
==============================
Tần đánh chiếm Bách Việt
Năm 214 TCN Tần Thủy Hoàng sai tướng là Đồ Thư đem quân đánh Bách Việt vào các tỉnh Hồ Nam, Quảng Tây, Quảng Đông.
Thua trận, An Dương Vương thần phục nhà Tần. Tần chia đất Bách Việt và Âu Lạc làm ba quận đó là:
1- Nam Hải (Quảng Đông),
2- Quế Lâm (Quảng Tây), và
3- Tượng Quận (Âu Lạc, Bắc Việt).
7. Nếu Văn Lang ở tít miền Bắc Việt thì làm sao Việt Vương Câu Tiễn lại sai sứ sang mời vua Hùng liên kết để cùng mưu bá đồ vương tranh hùng với Trung Nguyên được?
Ngữ vựng tiếng Việt
Chỉ cần nắm rõ căn bản ngữ vựng của tiếng VIỆT ngày nay là có thể học và hiểu ngay những tiếng VIỆT khác trong BÁCH VIỆT. |
||
Trận Trác Lộc Thất thủ, Hiên Viên Hoàng Đế thâu tóm đất mới tạo nên đất Hoa Hạ và bộ tộc cũ phải đổi tên là người Hoa Hạ, hay người Hoa trung tâm bản địa đẹp, tốt, ai khác văn hóa, ngoài vùng cái trung tâm "hoa quốc" đều là rợ.
Vùng Trung Nguyên của Viêm Đế
→ Shennong Tribe = thị tộc Thần Nông
→ Jiuli Tribe = thị tộc Cửu Lê,
→ Youxiong Tribe = thị tộc Hữu Hùng của Hiên Viên Hoàng Đế
Gộp lại thành làm thành đất Hoa Hạ do Hiên Viên Hoàng Đế Hán tộc gốc du mục thâu tóm tạo nên.
Kể từ đấy, nước Xích Thần mất hẳn** vào tay du mục Hán tộc.
Vùng Trung Nguyên của người Việt cổ, tộc Việt làm chủ, bị mất vào tay Hán Tộc.
Người Hoa Hạ/người Hoa là loại tộc lai, tộc Hoa Hạ mang dòng máu của chủng tộc người Việt cổ và tạp chủng của các tộc Mông, Thổ, Hung. Tạp chủng du mục hiếu chiến, luôn tạo chiến tranh.
Tóm tắc:
«Vua Đế Minh cháu bốn đời vua Thần-Nông, nhân đi tuần thú phương nam, đến núi Ngũ-lĩnh, kết hôn với một nàng tiên hạ sinh một con trai tên Lộc-Tục. Vua lập đài, tế cáo trời đất, phong cho con trưởng làm vua phương Bắc, tức vua Nghi, phong con thứ là Lộc-Tục làm vua phương Nam. Ngài dạy hai thái tử rằng:
« Nghi làm vua phương Bắc, Tục làm vua phương Nam, lấy núi Ngũ-lĩnh làm cương giới. Hai người làm vua hai nước nhưng vốn cùng gốc ở ta, phải lấy điều hiếu hòa mà ở với nhau. Tuyệt đối Nam không xâm Bắc, Bắc chẳng chiếm Nam. Kẻ nào trái lời, sẽ bị tuyệt tử, tuyệt tôn».
Xét triều đại Thần-Nông, khởi từ năm 3118 trước Tây lịch, đến đây thì chia làm hai:
1. Triều đại Thần-Nông Bắc.
Vua Nghi (2889-2884 trước Tây lịch)
Vua Lai (2843-2794 trước Tây lịch)
Vua Ly (2795-2751 trưước Tây-lịch)
Vua Du-Võng (2752-2696 trước Tây-lịch).
Ðến đây triều đại Thần-Nông Bắc chấm dứt.
Đổi sang triều đại Hoàng-đế từ năm giáp Tý (2697 trước Tây-lịch).
Các nhà chép sử Trung-quốc lấy thời đại Hoàng-đế làm kỷ nguyên.
Trong bộ Sử-ký, Tư-mã Thiên khởi chép quyển một là Ngũ-đế bản kỷ, coi Hoàng-đế là Quốc-tổ Trung-quốc, mà không chép về thời đại Thần-Nông.
2. Triều đại Thần-Nông Nam.
Thái-tử Lộc-Tục lên làm vua năm Nhâm-Tuất (2879 trước Tây-lịch) hiệu là Kinh-Dương, lúc mười tuổi. Sau người Việt lấy năm này làm kỷ nguyên lập quốc. Nếu cộng chung cho đến nay (1991) là 4870 năm, vì vậy người Việt tự hào rằng đã có năm nghìn năm văn hiến. (1)
즉 2879+1991은 4870 (...)
...........................................
Đọc thêm:
► Nước Xích Quỷ
► Chu, Sở là Việt tộc
Hoa Hạ là Việt hay Hán?
https://youtu.be/4iUKBLSFRc0
Ngày Quân Lực VNCH
https://youtu.be/ROQu1V6fJBI
******************************************
Tham Dự LỄ TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN THÁNG TƯ ĐEN - 2020
https://youtu.be/s-UM4HsSol4
Lần đầu tiên thế hệ con lai đại diện cho quê cha và đất mẹ, đứng ra làm LỄ TƯỞNG NIỆM QUỐC HẬN. Được thế hệ con Lai mang hai dòng máu Việt-Mỹ đảm nhiệm online lần đầu tiên, ưu ái dành cho đất mẹ Việt Nam và đại diện cho 58 ngàn binh sĩ Hoa Kỳ và đồng minh đã hy sinh tại miền nam Việt Nam để bảo vệ tiền đồn tự do Đông Nam Á.
Chiêu Hồn Tử Sĩ
https://youtu.be/ZvcoNxTeIec
Phút Mặc Niệm
https://youtu.be/rwjDt14SVnc
No comments:
Post a Comment