Cái học của thời trước 1975, chương trình Trung Học có ba cửa ải, muốn qua cửa ải nào cũng phải qua kỳ thi quốc gia:
- Bằng Trung Học (sau lớp 9 Đệ Tứ), - Bằng Tú Tài I (sau lớp 11), - Bằng Tú Tài II (sau lớp 12). Đỗ kỳ thi viết còn phải thi vấn đáp mới thoát nạn, vì vậy không có chuyện may rủi được. Đó là lý do sinh viên Việt Nam qua Pháp qua Mỹ học lấy ăn. Qua Mỹ, Pháp chỉ cần đưa ra cái bằng Tú Tài II là được ngay, khỏi cần thi SAT. - Vì vậy thời VNCH, leo được vào Đại Học là oai lắm rồi, có bằng Cử Nhân thì là hàng hiếm, Cử Nhân Toán, Cử Nhân Vật Lý mỗi năm chỉ có 3-5% ra trường, vì vậy cái bằng VNCH sợ còn khó hơn học ở Mỹ nữa là đàng khác. Tiếc nuối vô bờ bến cho một thế hệ cực kỳ giỏi đã vĩnh viễn qua đi, sau này không còn có thể lập lại được nữa. - Bất cứ trình độ giáo dục nào của VNCH, qua Mỹ, Pháp đều học lấy ăn. Thời VNCH, sinh viên Việt Nam qua Mỹ du học graduate ở UC Berkeley đã gây ấn tượng tốt với các advisor. Họ nhà tôi có người là đệ tử ruột của professor Egor Popov ở UC. Berkeley. Ai học qua lớp Mechanics of Materials phải biết tới cuốn sách của Popov, một cuốn sách được gọi là bible/kinh điển của môn Strength of Materials. - Mấy ông già Tiến Sĩ của VC/Việt cộng cũng chưa chắc bằng trình độ của một người đỗ Tú Tài II thời VNCH, lý do dễ hiểu: Thời trước năm 1975, chương trình tiểu học + trung học của Miền Bắc chỉ có 10 năm (trong khi VNCH 12 năm), ở miền bắc học đủ 10 năm thì lên đại học, chẳng cần thi cử gì cả. Chỉ bao nhiêu đó thôi đủ chứng minh là các ông bà tiến sĩ của Việt cộng toàn là thứ dổm, dù có bằng tiến sĩ thiệt đi nữa. PS. Nếu ai là sinh viên của chương trình VEF, đang học ở UCB, Univ of Illinois, University of Wisconsin, NYU cứ tìm hiểu những luận án cũ của sinh viên thời VNCH thì sẽ hiểu. VC/Việt cộng sau khi cướp Miền Nam, đã gần 40 năm không làm đất nước tiến bộ được chỉ vì nền giáo dục dổm mà ra thôi. Gần 40 năm qua đào tạo được ai tương đối có tiếng đâu? Đừng vơ Ngô Bảo Châu, và Đàm Thanh Sơn vào nhé, vì hai người này do Pháp và Nga đào tạo. Nhưng theo đánh giá, hai người này cũng vào loại trung bình thôi chứ chẳng có gì gọi là xuất sắc cả, vì cả hai giáo sư này ra trường hơn 15 năm nay mà chẳng đào tạo được một Ph. D. nào vì không có đưa lên được bài luận án nào, không viết được và không nộp được bài luận án nào. Trong khi người của VNCH có vài người nổi tiếng cả thế giới như: - Bùi Tường Phong (cha đẻ của môn Computer Graphic) Họa Đồ Điện Toán Học, - Cựu giáo sư ở Stanford Univ, đáng tiếc ông này chết non (32 tuổi). - Dương Hồng Phong, đang làm giáo sư ở Columbia Univ (tốt nghiệp Ph. D. Toán lúc năm 23 tuổi ở Princeton Univ). Cho tới nay đã đào tạo tới mấy chục Ph. D. - Đặng Đình Áng, có text book ở Graduate level, đang được bán ở Mỹ. - Trịnh Xuân Thuận (khỏi kê khai, vì đang nổi tiếng). - Hà Trần Trí (Tri T. Ha)(textbook về môn Digital Satellite Communications) đang dạy ở Naval Postgraduate School in California) Còn hậu duệ VNCH thì khỏi nói... khá nhiều, tôi chỉ nhớ có vài người như: Về sau này có tái tạo VNCH đi chăng nữa, cái tinh hoa, tinh túy bị mất đi rất nhiều. Vì miền bắc 80 năm cộng sản, miền nam 40 năm cộng sản, cái dầu nó bị hư đi nhiều lắm, ngay cả hậu duệ VNCH ở trong nước Việt Nam cũng bị nhiễm nặng lối suy nghĩ, cách phán đoán của vẹm. Tiếc nuối vô bờ bến cho một thế hệ cực kỳ giỏi đã vĩnh viễn qua đi, sau này không còn có thể lập lại được nữa. - Trần Duy Trác đang dạy ở Johns Hopkins, đào tạo được cả chục Ph.D. - Nguyễn Quang Trường đang dạy ở UCSD. - Clark Nguyễn đang dạy ở UC Berkeley. --------------------------- Vài điều cho các bạn hiểu thêm vì các việc thực tế trong giới khoa học ở Mỹ. Một full professor lương chừng 300 ngàn đô là cao, trung bình chỉ 150 ngàn. Các người làm academics chỉ có cái DANH, chứ về tiền bạc hay thoải mái tinh thần thì họ thua xa các khoa học gia làm riêng. Về dạy học, một full professor Khoa Học họ còn thua xa các Adjunct Professors, vì các người này có kinh nghiệm thực tế, có quan hệ và giao thiệp rộng. Mỗi khi dạy học, luôn đem vào lớp các kinh nghiệm THỰC TẾ bên ngoài vào nên các sinh viên đều rất hứng thú. Nhiều khoa học gia ra làm riêng, ít người biết tiếng tăm, nhưng họ rất giàu. Nhiều công ty làm cho họ không trả bằng đô la vì khoa học gia ra làm riêng này chỉ nhận trả bằng stocks. Đừng tưởng ai đó có chức "Assistant Professor" hay "Full Professor" mà ham. Họ rất khổ tâm đấy vì các tay "pro" này mà không xuất bản công trình khoa học gì quan trọng thì sống không bằng chết, nếu họ còn biết danh dự, xấu hổ là gì. ________________ Học PhD ở Pháp rất khác ở Mỹ, Ở Mỹ phải qua rất nhiều cửa ải chứ không phải ai muốn học là học được, nhất là những trường có Graduate program nổi tiếng, ví dụ như những cửa ải phải có là: - Điểm GPA của bốn năm học ở bậc undergraduate (bậc cử nhân). Muốn học Ph. D. về ngành Engineering ở trường nổi tiếng như: MIT, Caltech, Stanford, UC Berkeley. Điểm phải có ít nhất là 3.7 hoặc 4.0 trở lên. - Ba lá thư giới thiệu của ba vị người thầy mà đã dạy mình ở bậc Cử Nhân. - Điểm GRE phải cao, thời tôi (mỗi thứ phải 725/800) còn bị MIT chê. Muốn học toán ở những trường có program lừng danh như Princeton, Berkeley còn phải bị bắt buộc biết thêm hai trong ba ngoại ngữ: Pháp, Đức, Nga. Những trường cũng nổi tiếng nhưng kém hơn thì sự đòi hỏi giảm đi ít hoặc nhiều. Ví dụ như trường của thằng con Ba Dũng học là George Washington Univ, rất dễ vô, GPA chỉ cần 3.0 thì được ngay. - Khi vào được program Ph. D. rồi thì còn có chuyện được ông thầy đỡ đầu (adviser) thường rất quan trọng, thầy mà ghét thì từ chết đến bị thuơng. - Bọn phái nữ học Ph. D. cũng dễ hơn đám nam sinh viên, vì tâm lý chung các ông thầy thường hảo ngọt, được ông thầy giúp đỡ thì công việc học hành rất dễ thở. Chưa hẳn vì ổng có tính dê, nhưng tâm lý chung các cô cứ ỏn ẻn thì ông thầy thấy thương, không nỡ giết. (Có nên tin tài nghệ của các bà/cô Ph. D. không?) Chỉ của ải GPA thôi là không qua lọt rồi. Nên nhớ, học bốn năm đầu ở một trường có tiếng, ví dụ như UCLA, được 3.0 hoặc 4.0 cũng được gọi là sinh viên khá rồi. Học ở UC Berkeley bốn năm đầu, mà kiếm được 3.5 thôi cũng được gọi là super rồi, ấy thế mà vẫn chưa chắc được lọt vào Ph. D. program ở các trường Top 5 (Đứng đầu thứ five) về Engineering (có vài sinh viên than thở như vậy), cuối cùng họ đành phải chọn những trường ngoài top 5 / Đứng hàng thứ Năm) ngoài sự ao ước. - Vì vậy các sinh viên VEF từ Việt Nam qua quả thật là may mắn hơn các sinh hải ngoại Việt Nam ở Mỹ nhiều. Tóm lại: Về sau này có tái tạo VNCH đi chăng nữa, cái tinh hoa, tinh túy cũng đã bị mất đi rất nhiều, vì miền bắc 80 năm trong cộng sản, miền nam 40 năm trong cộng sản, cái đầu nó bị hư đi nhiều lắm! Ngay cả hậu duệ VNCH mà đang ở trong nước Việt Nam cũng bị nhiễm nặng cái lối suy nghĩ và cách phán đoán của vẹm, suy luận giống như Vẹm. Tiếc nuối vô bờ bến cho một thế hệ cực kỳ giỏi của VNCH đã vĩnh viễn qua đi, sau này không còn có thể lập lại được nữa. ------------------------------ Các bạn hậu duệ VNCH ở Việt Nam ơi! Tiếc nuối vô bờ bến cho một thế hệ cực kỳ giỏi đã vĩnh viễn qua đi, sau này không còn có thể lập lại được nữa.
Các bạn tìm đọc những nhà văn của Tự Lực Văn Đoàn nhé. Chúng tôi một thời đã phải học thuộc lòng những đoạn văn trong chuyện Hồn Bướm Mơ Tiên (đoạn tả ngôi chùa).
Hãy tìm đọc những tác phẩm trước 1975 như Dung Sài Gòn, Nguyễn Thị Hoàng, Mai Thảo, những văn sĩ di cư thời 1954 khi họ chưa nhiễm chất cộng sản. Các bạn tìm đọc những nhà văn của Tự Lực Văn Đoàn nhé. Chúng tôi một thời đã phải học thuộc lòng những đoạn văn trong chuyện Hồn Bướm Mơ Tiên (đoạn tả ngôi chùa). Lúc đó không hiểu tại sao phải học thuộc lòng những bài văn xuôi, văn vần, và nhạc nữa (như bài hát Bạch Đằng Giang, Đêm Mê Linh)...
Thời ấy VNCH mì mang ba nguồn văn hóa: Việt, Pháp, Mỹ (có người biết cả chữ nho, vì họ đọc sách Minh Tâm Bảo Giám, Đường Thi và đọc chuyện chữ Tàu Tam Quốc Chí nữa). Các bạn trẻ hãy nghe cách nói chuyện của MC Nam Lộc và Nguyễn Ngọc Ngạn vì họ còn giữ được cách nói chuyện và dùng chữ của thời VNCH, tiếng Việt của họ rất vững (riêng Thúy Nga và sau này Asia do Trúc Hồ làm giám đốc, đã sản xuất những cuốn DVD về sau này từ số 99, 100, 101, 102... trở thì mang đầy tính cách Việt cộng, Thúy Nga bán cho nhà quản lý Việt cộng nên DVD chương trình có chứa thứ chất gì đó nghe rợn người (như giọng nói thé và nhanh Hà Lội từ những ca sĩ mới qua) trang sức nhảy nhót rẻ rúng, tục tĩu, toàn dùng thứ chữ nghĩa Việt cộng). Sau một năm làm những việc này (nghe nhạc và đọc sách trước 1975 và không cộng sản, các bạn nghe lại nhạc VC các bạn thấy ngay ra cái hay cái dở liền, và nhận ra chữ nghĩa của những báo lề phải của chúng ngay vì cách nói, cách dùng chữ, cách che đậy dối trá những sự kiện (giải phóng mặt bằng = cướp đất dân, công an gọi đi làm việc = công an gọi đi thẩm vấn, hoặc điều tra, đi "làm gái", là làm đĩ, làm "nữ hộ lý" cũng là "làm điếm" (?), hay đĩ "làm trai" là làm đĩ đực (?)...). Họ có khuynh hướng dùng hình ảnh đao to búa lớn (các chuyện những tấm gương vượt khó để thành công) tỉ dụ như... từ một chú nhỏ 12 tuổi vào rừng cầm cây AK, sau đó, vì hồng hơn chuyên nên trở thành thủ tướng... Lối dùng chữ lộng ngôn (siêu, cực, khủng, choáng, hoành tráng...). Lúc đó bạn mới thấy được cái ngôn ngữ của âm thanh thanh nhã, nhẹ nhàng, nghe như có âm nhạc trong những đoạn văn trong những tác phẩm xưa của Tự Lực Văn Đoàn. Nguồn: Học HÀNH tại Mỹ http://thegioinguoiviet.net/showthread.php?t=7672&page=1620 Một nền giáo dục muốn đào tạo được người tài, ngoài chuơng trình học có đẳng cấp ra, thì phải tạo ra nền giáo dục có môi trường có sự cạnh tranh, càng khốc liệt càng tốt. Thời VNCH, cụ Tổng Thống Diệm đã lập ra chuơng trình đào tạo có đẳng cấp, thi cử cũng gọi là khó; Muốn trở thành một sinh viên không dễ phải qua ba cửa ải: - Bằng Trung Học đệ nhất cấp (lớp 9), - Bằng Tú Tài I (lớp 11) và - Bằng Tú Tài II (lớp 12). Ở trường công không nói làm gì, vì phải qua của ải thi tuyển ngay từ lớp 6, nên một học sinh được gọi là có khả năng, nên tỉ số đỗ xong Tú Tài II cao hơn là một học sinh trường tư (có tiền đóng học phí là học) nhưng thi thì cùng cửa ải (đề thi do bộ quốc gia giáo dục ra đề cho cả nước), cho nên tỉ số đỗ Tú Tài II có lẽ không tới 10%. Đa số gãy gánh giữa đường, trai thì đi Binh Nhì, Trung Sĩ, gái thì học nghề may vá, trở thành dân lao động. Vì vậy đỗ Tú Tài II, được trở thành một SV ĐH là người tuơng đối có trình độ văn hóa ở "mức độ coi được rồi". Ngay cả các văn sĩ, nhà báo, nghệ sĩ Việt Nam thời trước 1975 có mấy người có nỗi văn bằng Tú Tài II. - Mới nhớ lại nên cũng muốn viết thêm vài điều để bạn đọc hiểu rõ hơn về trình độ học vấn của nhạc sĩ, ca sĩ thời VNCH: Ca sĩ tôi chỉ biết có Thanh Lan (học chung với bà chị họ của tôi ở Marie Curie), ca sĩ Hoàng Oanh là có bằng Tú Tài II. Nam ca sĩ đa số thi rớt, đa số đi lính tâm lý chiến với chức binh nhì, nhưng đa số xấu hổ nên vờ vịt chẳng dám khai ra (ca sĩ Duy Quang đi binh nhì Không Quân (lính kiếng) là một ví dụ). Nhạc sĩ Vũ Thành An, Từ Công Phụng cũng có học ĐH luật khoa, nhưng có lẽ cũng dở dang (chỉ ghi tên chứ chẳng đỗ được chứng chỉ nào). Nhạc sĩ Ngô Thụy Miên là SV ĐH, nhưng cũng học lang thang (có nghĩa là một người nhờ có bằng Tú Tài II có quyền ghi danh từ ĐH này đến ĐH nọ); tốt nghiệp không nổi (ông đã tự khai trong một trang web tôi đọc được, một trong ít người có tính thành thật). - Nhạc sĩ Cung Tiến (tên thật là Cung Thúc Tiến) có lẽ là người có trình độ học vấn cao nhất trong các nhạc sĩ ViệtNam thời trước 1975: Ông đã du học ở Úc về kinh tế (du học Cao Học kinh tế sau đó ở Anh, có bằng cấp MA hay không, không rõ lắm). Nhạc sĩ Cung Tiến cũng có chức vụ gì đó ở một bộ nào đó của VNCH. Không sống bằng nghề nhạc sĩ. - Ca sĩ Trung Chỉnh, bác sĩ tốt nghiệp ĐH Y Khoa Sài Gòn (qua chuơng trình sinh viên Quân Y); Có lẽ không nên tính đến; Vì ông ta chỉ là ca sĩ amateur (tài tử, nghề phụ) thôi. Vào được trường ĐH Y Khoa cũng phải qua cửa ải lớn, vài ngàn SV dự thi, trường Y Khoa chỉ tuyển chọn khoảng 200 SV thôi, như vậy cũng kể là người giỏi rồi. (Qua Mỹ sau 1975, ca sĩ Trung Chỉnh phải qua cửa ải là thi lại để được hành nghề bác sĩ ở Mỹ, như vậy chứng tỏ là một bác sĩ có khả năng thật sự). Viết thêm: Ca sĩ Duy Trác (Khuất Duy Trác) cũng là luật sư (có bằng cấp hẳn hỏi) cũng chỉ ca hát ở Đài Phát Thanh mà thôi, không kiếm sống bằng nghề ca hát. Bài viết này để độc giả thế hệ sau hiểu được rằng những người tương đối là có trình độ văn hóa cao do VNCH đào tạo đã rời khỏi thiên đường chó má của tụi VC từ lâu rồi. Chỉ những loại bất tài, thi rớt, bằng cấp tự xưng sạo ke mới ở lại với Việt cộng thôi như: Huỳnh Tấn Mẫm, Nguyễn Hữu Thái.... Tôi đố hai tên này dám trưng ra bằng cấp thời VNCH cấp cho chúng. - Tôi cũng đang tìm dữ liệu xem thằng già chó chết Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phụ Ngọc Phan có tốt nghiệp Đại Học Sư Phạm Sài Gòn hay không. Tôi có hỏi bố tôi hôm qua, nhưng bố tôi bảo không biết tiểu sử về tên già này. Ông Nội, ông ngoại tôi cả hai là nhà giáo có lẽ biết nhiều về chuyện thực hư này nhưng hai cụ đã quá vãng ở Mỹ từ 20 năm trước. - Tôi cũng mới tìm được website của cựu SV trường ĐHSP Sài Gòn, nhưng không tìm thấy tên của lão này. Tôi mới viết email cho một cựu sinh viên ban Việt Hán, gần với niên khóa lão này khai đã học, để hỏi xem có biết lão đại gian ác này không. http://daihocsuphamsaigon.org/index... achcuusinhvien Thì hỏi cho chắc ăn thôi, chứ quân gian trá thì dối trá đủ thứ kể cả chuyện học hành. Nếu một sinh viên tốt nghiệp Tú Tài II hạng Bình đến hạng Ưu là có thể xin được học bổng du học hoặc Pháp hoặc Mỹ, và học trên cơ tụi Mỹ, có người tốt nghiệp PhD một cách dễ dàng. Nền giáo dục VNCH có tầm cỡ, có đẳng cấp, vì vậy dân VNCH đang tiến bộ theo từng năm thì bọn man di mọi rợ, thất học Việt cộng mang súng đạn Nga, Tàu cướp chính quyền VNCH và đã làm người dân Việt Nam có trình trạng ngu dốt, gian dối như ngày nay. |
b
|
==========================
000000000000000000000000000000
|
Tôi Nhớ Anh (Lest We Forget)
- Bài nhạc hay - Sáng tác: Đăng Thảo
https://youtu.be/J2phCKf8ENo
TÌM ANH Tôi đi tìm anh vì nhớ đến tên anh Vì nhớ bóng trăng thanh treo đầu cành Những đêm trời xanh làng xóm sống yên lành Dậy tiếng hát quân hành bóng anh qua mành. Tôi đi tìm anh người lính quá hiên ngang Cầm súng giữ giang san xây Cộng Hòa Tôi đi tìm anh dòng máu thắm vô cùng Hình bóng những anh hùng thiên thu không nhòa. Anh ơi bây giờ anh ở đâu góc biển hay rừng sâu Anh ơi bây giờ anh ở đâu Bến Hải hay Cà Mâu Anh ơi bây giờ anh ở đâu biên cương hay nông trường Xóm làng đêm ngày nhớ anh từng phút lại từng giây. Tôi đi tìm anh người vì nhớ đến tên anh Vì nhớ bóng trăng thanh treo đầu cành Những đêm trời xanh làng xóm sống yên lành Dậy tiếng hát quân hành bóng anh qua mành. Tôi đi tìm anh người lính quá hiên ngang Cầm súng giữ giang san xây Cộng Hòa Tôi đi tìm anh dòng máu thắm vô cùng Hình bóng những anh hùng thiên thu không nhòa. |
Tài tử gốc Việt Joseph Hiếu nói về Hollywood và phim trường
https://www.youtube.com/live/-sGyAtUfLN4?si=2oIm2v3fXX_mg2rs
Ride The Thunder
Cuốn sách nói về cuộc đời của Trung Tá Lê Bá Bình, TĐT/TĐ 3 Sói Biển của binh chủng Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam Cộng Hòa. TĐ3 TQLC nổi danh trong Mùa Hè Đỏ Lửa 1972 tại mặt trận Đông Hà và Quảng Trị.
Nhân vật chính thứ hai trong truyện là Đại úy John Ripley, cố vấn TĐ3/TQLC, người hùng Hoa Kỳ đã phá sập cây cầu Đông Hà với sự yểm trợ của TĐ3/TQLC, chận được bước tiến của chiến xa Bắc Việt xâm chiếm miền Nam Việt Nam.
Chủ đề của cuốn sách nói về hai nhân vật Mỹ và Việt, từ hai đầu của địa cầu cùng gặp nhau tại đất nước Việt Nam trong lý tưởng chiến đấu chống chủ nghĩa Cộng sản. Ho đã chia sẻ vinh quang chiến thắng quân thù, cũng như niềm bi hận khi miền Nam rơi vào tay kẻ thù.
Viên cố vấn người Mỹ về nước bị dư luận Hoa Kỳ khinh miệt còn vị Trung tá TQLC lê Bá Bình phải chịu đựng ngục tù Cộng sản trong 12 năm trời ròng rã và bị chia ly với gia đình. Trong tù, ông vẫn luôn giữ được danh dự và lòng tự trọng của một sĩ quan QLVNCH.
Sau cùng Trung tá Lê Bá Bình cùng gia đình đã được định cư sang Mỹ và quân đội Hoa Kỳ đã tưởng thưởng ông Huy Chương Silver Star là một huy chương cao quý nhất mà quân đội Hoa Kỳ có thể trao tặng cho một quân nhân thuộc quân đội các quốc gia đồng minh.
Gặp lại nhau sau hơn 30 xa cách, cả hai cùng ngửng mặt tự hào đã sống cuộc đời hào hùng vì đất nước, vì chủ nghĩa Tự Do và nghĩ rằng sự hi sinh của họ không hề bị bỏ quên. Cuộc chiến Việt Nam đã bị thua không phải ngoài mặt trận mà chỉ vì những âm mưu thủ đoạn chính trị trên bình diện quốc tế.
Cuốn sách "Ride The Thunder" đang được dịch ra tiếng Việt với tựa đề "Cưỡi Ngọn Sấm" và đăng hàng tháng tại Website Diễn Đàn Cựu Sinh Viên Quân Y tại: www.svqy.org
No comments:
Post a Comment