Sunday, February 12, 2023

Văn hóa Hồng Kông 100% sẽ bị biến mất

 

 

 

 

 

 


  • Văn hóa Hồng Kông 100% sẽ bị biến mất?
    https://youtu.be/XRFTZqmAP58





    Tiếng Quảng Đông

    Tiếng Quảng là tiếng thuộc về tiếng cận đại là hình thành sau triều Tống, là tiếng phổ thông của triều Tống.

    Ngày xưa người Quảng Đông cũng có một ngôn ngữ của mình riêng, và ngôn ngữ đó cũng giống với các ngôn ngữ của dân tộc Bách Việt, tức là có cấu trúc ngữ pháp/văn phạm là danh từ trước, tĩnh từ sau. Thế nhưng, sau khi bị Hán hóa rồi, tiếng Quảng Đông vẫn còn sót lại một số dấu vết của chữ đó là danh từ trước, tĩnh từ sau.

    Xưa kia ở Quảng Đông có nhiều bộ lạc, một bộ lạc là một làng xã, khi đó người Quảng Đông chưa bị Hán Hóa. các bộ lạc cũng rời rạc, cũng không có kết hợp được với nhau, phải đợi đến Triệu Đà, một người thực dân Trung Nguyên, tổ chức các bộ lạc tạo nên một chính quyền liên minh với các bộ lạc mới. Triệu Đà không phải tự xưng mình là vua mà là chỉ xưng là Đại Trưởng Lão “Man Di” hay "Man Di Đại Trưởng Lão”.

    Trưởng Lão là thủ lĩnh của bộ lạc. Đại Trưởng Lão ý nói là trưởng lão lớn nhất, tức là ở dưới Triệu Đà cũng có rất nhiều trưởng lão khác của các bộ lạc.



 

Nam tài tử Châu Nhuận Phát


Nam tài tử (?)






Is Cantonese a dying language?

Cantonese is dying in mainland China 越来越少人识讲粤语,取而代之是遍地的普通话
Tiếng Canto ở lục địa Đông Á đang dần dần chết trong thế hệ trẻ

https://youtu.be/GTaiz-iiEk4?si=xtfmjQ4bCODq1Uxr


Very likely, if our education keeps going on in the way it is now.

Children are asked to speak Mandarin Chinese only. They learn Mandarin Chinese in kindergartens and speak Mandarin Chinese to classmates even though they are all Cantonese.

Some parents are very careless to home teaching. They totally rely on school teachers but refuse to take the responsibility of their children's first teacher. My little 4-year-old cousin can speak more Mandarin words than Cantonese, which really annoys me. I had a serious talk with my uncle, telling him how important it is to speak Cantonese with my cousin at home.

One time at a cafe, a father and his son was sitting next desk to me so that I somehow eavesdropped their talk.

The child kept asking his father to buy him some French fries or what in Mandarin Chinese. The father was totally deaf to his son's Mandarin Chinese. However, the father finally told his son that he would not answer to anything unless they were spoken in Cantonese. The father told his son in a very serious manner:

-- 'We are Guangdong people. So we speak Cantonese.'

This case sounds a bit extreme, but people around all wanted to stand up and said Bravo to this father who strongly insisted on his background culture.

We all perfectly know that children are our future. The Mandarin Chinese education, to some extent, is a detriment to Cantonese's future.

In recent years, there are more campaigns and arguments about Cantonese protection.

It might be dying, but we are trying our best to rescue it.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tiếng Quảng Đông có phải là một ngôn ngữ sắp chết?

Rất có thể, nếu giáo dục của chúng ta tiếp tục diễn ra theo cách hiện tại.

Trẻ em chỉ được yêu cầu nói tiếng Quan Thoại. Họ học tiếng Quan Thoại ở các trường mẫu giáo và nói tiếng Quan Thoại với các bạn cùng lớp mặc dù tất cả họ đều là người Quảng Đông.

Một số phụ huynh rất bất cẩn trong việc dạy học tại nhà. Họ hoàn toàn dựa vào giáo viên nhà trường nhưng từ chối nhận trách nhiệm của giáo viên đầu tiên của con cái họ. Em họ bốn tuổi của tôi có thể nói nhiều chữ tiếng Quan Thoại hơn tiếng Quảng Đông, điều này thực sự làm tôi khó chịu. Tôi đã có một cuộc nói chuyện nghiêm túc với chú tôi, nói với ông ấy tầm quan trọng của việc nói tiếng Quảng Đông với em họ của tôi ở nhà.

Một lần tại một quán cà phê, một người cha và con trai của ông đang ngồi cạnh bàn làm việc với tôi để bằng cách nào đó tôi nghe lén cuộc nói chuyện của họ. Đứa trẻ liên tục yêu cầu cha mình mua cho mình một ít khoai tây chiên hoặc những gì bằng tiếng Quan Thoại. Người cha hoàn toàn điếc trước tiếng Quan Thoại của con trai mình. Tuy nhiên, người cha cuối cùng đã nói với con trai mình rằng ông sẽ không trả lời bất cứ điều gì trừ khi chúng được nói bằng tiếng Quảng Đông. Người cha nói với con trai mình một cách nghiêm túc:

– "Chúng ta là người Quảng Đông. Vì vậy, chúng ta nói tiếng Quảng Đông."

Trường hợp này nghe có vẻ hơi cực đoan, nhưng mọi người xung quanh đều muốn đứng lên và nói “Bravo” với người cha này, người mạnh mẽ nhấn mạnh vào văn hóa nền tảng của mình.

Tất cả chúng ta đều biết rằng trẻ em là tương lai của chúng ta. Giáo dục Tiếng Quan Thoại Trung Quốc, ở một mức độ nào đó, là một thiệt hại cho tương lai của Quảng Đông.

Trong những năm gần đây, có nhiều chiến dịch và lập luận về bảo vệ tiếng Quảng Đông.

Đúng! Tiếng Quảng Đông sẽ thành tử ngữ và nó có thể sắp chết, nhưng chúng tôi đang cố gắng hết sức để giải cứu nó.

Bài Viết được Trích trong Diễn Đàn...

 








Chinese Colonialism
Hán Hóa
(Chính Sách Thực Dân Hán)

(A viewpoint from an overseas Chinese)
Cái nhìn của người Hoa Hải Ngoại
https://youtu.be/wfKFLKocvKA


Chủ nghĩa thực dân của người Hán làm hao mòn sức sống làng xã như thế nào?

I- Quá Trình bị Hán hóa

Tại sao Quảng Đông không thể độc lập như Việt Nam?
Vì các thủ lĩnh của làng xã bản xứ Quảng Đông đều theo khuynh hướng lựa chọn hợp tác với chính quyền Trung Nguyên để con cháu đi làm quan nơi triều đình Trung Nguyên và cuối cùng thì họ bị Hán hóa. Câu chuyện của Tiển Phu Nhân là một ví dụ rất điển hình.

Tiển phu nhân (522-602) là một nữ thủ lĩnh của dân tộc Lý ở Quảng Đông kết hôn với một thái thú người Hán có tên là Phùng Bảo (507-557), hai thế lực gia tộc kết hợp với nhau tạo nên một chính quyền tương đối độc lập ở Quảng Đông. Người cháu của Tiển phu nhân có tên là Phùng Áng (?- 646). Khi Phùng Áng kế thừa thế lực gia tộc ở Quảng Đôngg, thì Nhà Đường vừa sáng lập thế lực nên chưa vững chắc. Khi đó có người khuyên Phùng Áng nên làm vua ở Quảng Đông, tức là trực tiếp độc lập, nhưng Phùng Áng trả lời rằng: "Ở Quảng Đông và Quảng Tây tất cả người lãnh đạo của địa phương đều là người đồng tộc tôi, tôi đã có nhiều tài sản và mỹ nhân, ở trên thế giới này, ít người có thể phú quý bằng tôi, tôi luôn luôn lo sợ tôi sẽ mất đi cơ nghiệp của tổ tiên làm sao mà tôi còn muốn làm vua nữa."

Kết quả là Phùng Áng hợp tác với nhà Đường. Từ khi đó, có nhiều người đồng tộc của Phùng Áng đi làm quan ở triều đình nhà Đường, đó là một quá trình bị Hán hóa, cũng là một quá trình hao mòn sức sống của làng xã ở Quảng Đông. Tại vì khi nhà Đường hợp tác với họ Phùng là vì sự thống trị của nhà Đường chưa vững chắc, đến khi vững chắc rồi thì nhà Đường không cần hợp tác nữa.

Năm 698, Võ Tắc Thiên là hoàng đế của chính quyền Trung Nguyên, triều đình quyết định giảm cắt thế lực địa phương, nâng cao và củng cố thế lực trung ương, cho nên đưa quân đi đánh Quảng Đông. Cuối cùng thế lực gia tộc họ Phùng bị tiêu diệt. Thế sau đó gia tộc họ Phùng vẫn có ảnh hưởng nữa không? Có, vẫn có một chút, tại vì khi họ Phùng bị tiêu diệt, có một cậu bé con bị bắt mới có 11 tuổi và bị đem vào triều đình để thiến rồi đưa vào hoàng cung làm thái giám và thay đổi tên thành Cao Lực Sĩ. Sau khi Cao Lực Sĩ trưởng thành, thì cũng được vua Đường Huyền Tông trọng dụng. Đường Huyền Tông chính là hoàng đế sủng ái Dương quý phi, Dương quý phi chính là do Cao Lực Sĩ giới thiệu cho Đường Huyền Tông. Câu chuyện của bà Dương quý phi và vua Đường Huyền Tông, thì cao Lực Sĩ là nhân vật không thể thiếu trong chuyện tình lâm ly của Đường Huyền Tông, và là một chân trong bi hài kịch trong tiểu thuyết, đã đóng một vai trò không thể thiếu. Cao Lực Sĩ chính là con cháu của Tiển phu nhân, người đã chọn hợp tác với chính quyền Trung Nguyên để con cháu được làm quan nơi triều đình.

Câu chuyện này có thể báo cho mình cái gì?

Sự Hán hóa là một quá trình hai chiều: Một chiều là thủ lĩnh địa phương hợp tác với chính quyền Trung Nguyên, có cái lợi là không cần trực tiếp đi chiến tranh với chính quyền Trung Nguyên, thậm chí, có thể tiếp thu nhiều tài nguyên từ chính quyền Trung Nguyên vì người đồng tộc có thể đi làm quan ở triều đình Trung Nguyên và vì vậy, sau đó thì không chỉ là một hào tộc ở địa phương nho nhỏ thôi; mà còn đối với chính quyền Trung Nguyên cũng có nhiều lợi ích. Nó không những chỉ là có thể nhờ một thế lực địa phương để đàn áp các thế lực khác ở bản xứ. Tiển phu nhân chính là có mang quân đi đàn áp các bộ lạc dân tộc Lý ở Quảng Tây; thậm chí chính quyền Trung Nguyên có thể tận dụng thế lực địa phương đó đi đánh đối thủ ở bên khác, Phùng Áng chính là từng có mang quân theo dõi hoàng để của Trung Nguyên đi chiến tranh ở Đông Bắc.

Trong quá khứ hai chiều này, lịch sử Trung quốc đã báo cho ta biết rồi -- thế lực Trung Nguyên sẽ càng ngày càng mạnh mẽ vì nó có thể tận dụng tài nguyên nhiều hơn từ lãnh thổ nhiều hơn, còn thế lực địa phương chỉ có thể tận dụng tài nguyên nho nhỏ thôi từ một địa phương, và thế lực địa phương phải phục vụ cho chính quyền trung ương, cho nên sẽ dần dần bị bào mòn tài nguyên của địa phương đó, và đồng thời người đồng tộc đều đi làm quan ở chính quyền Trung Nguyên dần dần mất đi sự liên kết với người bản xứ rồi. Vì thế cho nên, đặc biệt là về địa lý thì khoảng cách giữa Quảng Đông và Trung Nguyên là quá xa.

Đến khi thế lực Trung Nguyên đã củng cố được rất mạnh mẽ rồi, thì nó chắc chắn sẽ giảm cắt thế lực địa phương. Chính quyền trung ương luôn luôn lo sợ thế lực địa phương sẽ mạnh lên, cho nên trung ương sẽ phải giảm cắt thế lực địa phương khi trung ương đang có ưu thế.

Sau khi thế lực địa phương bị tiêu diệt hết phe cánh rồi, thì cũng là đúng thời điểm làm xong việc Hán hóa rồi. Sau khi chặt đứt hết vây cánh, phe phái gia tộc địa phương đó đó, thì chính quyền Trung Nguyên có thể trực tiếp bổ nhiệm quan lại thống trị địa phương.

Sự "Hàn hóa" có nghĩa là -- bên người mà bị "Hán hóa" có thể do chính phủ trực tiếp bổ nhiệm quan lại rồi trực tiếp thống trị, không cần hợp tác với thủ lĩnh địa phương nữa.

II- Cách thực dân của người Tàu

Dù ai thống trị, người Hán đều là do qua lại trực tiếp thống trị, việc này đó sẽ mang lại một kiểu chủ nghĩa thực dân. a) Cách thực dân của người Hán

Khi chính quyền Trung Nguyên thống trị, thì những vùng biên cương tất nhiên sẽ áp dụng một cách cai quản và điều hành có kiểu chủ nghĩa thực dân. Nhưng sau khi những khu vực bị Hán hóa rồi, cách điều hành của họ vẫn có một kiểu chủ nghĩa thực dân tại vì đó có một đặc thù là -- chỉ tận dụng nhưng không phát triển tài nguyên của địa phương. Khi một khu vực bị Hán hóa rồi, hoàng đế có thể trực tiếp bổ nhiệm quan lại thống trị, đối với quan lại trong đa số trường hợp là:

1- Triều đình có quy định.
2- Quan lại địa phương không thể là người bản xứ.
3- Chỉ có thể làm ba năm, sau khi ba năm thì đi vùng khác làm quan.

Chính sách này là vì đề phòng quan lại cai quản vùng bản xứ đó cấu kết với người bản xứ để lừa đảo triều đình, cũng là một lý do rất hợp lý. Trong trên thực tế, quan lại địa phương không có lý do đi phát triển, canh tân vùng đất địa phương nữa, tại vì:

- Không phải là quê hương của mình

- Sau khi làm quan được ba năm thì phải đi chỗ khác rồi.

- Không muốn phát triển gì cả để tránh phiền phức với triều đình và bản thân mình thì không được thăng chức.

Đối với triều đình thì họ không có lý do gì để lo việc phát triển vùng đất thuộc địa địa phương nữa, chỉ cần người thuộc địa của địa phương ấy không phản kháng, không nổi dậy những cuộc khởi nghĩa, không có người thiếu ăn đến chết đói, chỉ cần người bản xứ đóng thuế là đủ. Thậm chí, triều đình không khuyến khích quan lại địa phương phải phát triển, canh tân vùng địa phương đó, vì là qua ba năm sau thì sẽ có quan lại mới thay thế quan lại cũ ở địa phương, vì thế quan lại mới chắc chắn không biết làm thế nào để tiếp tục chương trình phát triển và thu hoạch lợi nhuận hay bù đắp sự thất thoát từ chương trình của quan lại cũ, chỉ tạo thêm phiền phức cho triều đình thôi, vì:

Không làm không sai, làm nhiều sai nhiều. (Sai đây là dướ cái nhìn của triều đình thực dân).

Khi nhà Thanh thay thế nhà Minh năm 1619, có một người triều Minh tên Trầm Đức Phụ viết ra một cuốn sách có nhan đề là “Vạn Lịch Dã Hoạch Biên”, “Vạn Lịch” là niên hiệu của một hoàng đế. Đó là một cuốn sách chuyên môn sưu tập các câu chuyện dân gian. Trong lời nói đầu, Trầm Đức Phụ viết rằng:

“Tôi rất may mắn sinh ra trong một thời đại giống như dưới sự thống trị của Nghiêu Thuấn.”

Nghiêu và Thuấn là hai nhà vua thánh minh nhất trong lịch sử thời tiền sử châu á.

“Tuy tôi không giàu có, nhưng tôi có thể ca hát trong sự thái bình bây giờ đều là câu chuyện tốt đẹp.”

Giống với người Trung quốc bấy giờ, Trầm Đức Phụ cũng tin rằng mình đang sinh sống trong một thời đại thái bình.

Nhưng tám năm sau, sự khởi nghĩa bùng nổ ở khắp nơi. 17 năm sau nữa, nhà Thanh thay thế nhà Minh.

Trong quá trình này thì 40% dân số bị mất đi.

1619
- Thời đại thái bình
1627
- Khắp nơi khởi nghĩa
1644
- Nhà Thanh xây dựng

Tại vì đối với người dân Trung quốc ngày xưa, họ không yêu cầu có sự phát triển, miễn là có thể sống sót thì được rồi.

Cho nên, triều đình, quan lại, người dân đều chỉ yêu cầu một tình hình ổn định thì mãn nguyện rồi, không có vấn đề xảy ra thì đủ lắm rồi.

Nhưng thực sự là không phải là không có vấn đề, mà chỉ là không có báo cáo của vấn đề thôi, à khi người Mãn chinh phục Trung Quốc, họ chỉ gặp sự chống cự mãnh liệt ở những khu vực chưa bị Hán hóa hoàn toàn.

Chưa bị hoàn toàn Hán hóa nghĩa là người dân vùng đó không hoàn toàn phải dựa vào quan lại cai quản, người dân vẫn có năng lực tự trị, vẫn biết phải bảo vệ bản thân mình, vẫn biết phát triển bản thân mình, vẫn gìn giữ một sức sống của làng xã.

Cách điều hành của đế quốc Trung quốc có một kiểu chủ nghĩa thực dân mà nó sẽ làm hao mòn sức sống của làng xã. Hao mòn sức sống không có nghĩa là Tiếp Thu Văn Hóa Hán chỉ có tính tiêu cực, mà nó cũng có tính tích cực nữa, vấn đề chính ở đây là -- có thể tổ chức các làng xã tạo nên một bộ máy nhà nước đồng nhất.

------------------------
Quảng Đông Không Độc Lập
Why Guangdong is not independent?
https://youtu.be/7lhW3g8lER4


Chủ nghĩa thực dân của người Hán làm hao mòn sức sống làng xã Quảng Đông đã bị mất đi sức sống làng xã, sức sống bộ lạc của họ, cho nên mới bị văn hóa Trung quốc đồng hóa.

Quảng đông bây giờ như con gà đẻ trứng vàng cho Trung quốc. Chỉ vỏn vẹn một tỉnh ở Quảng Đông mà đã góp phần 30% của tổng số lợi tức tài chính địa phương của Trung Quốc. Ưu thế của Quảng Đông chỉ mới xuất hiện sau thế kỷ thứ 19, trước thế kỷ thứ 19th thì

Quảng Đông nói riêng và vùng Lĩnh Nam nói chung có khí hậu và dịa lý theo mô hình của vùng Đông Nam Á.

- Địa lý thuộc khí hậu bán nhiệt đới, gió mùa, nhiều sông, hồ, kinh, rạch, ao, đầm và vùng biển, duyên hải - Cách sinh sống, tập tục, văn hóa - nông nghiệp, văn minh lúa nước, - ngôn ngữ thuộc hệ Đông Nam Á.

Quảng Đông là một đất nước có nhiều đất nhưng ít người.

Trước triều Tống, Quảng Đông cũng giống như Việt Nam, Quảng Đông luôn luôn có xây dựng một chính quyền tương đối độc lập. Trong thế kỷ thứ sáu (6th century) Việt Nam có Lý Nam Đế (503-548) xây dựng nhà Tiền Lý, đồng thời ở Quảng Đông có một Tiễn phu nhân (522-602) xây dựng một chính quyền tự trị. Tiễn phu nhân là một thủ lĩnh của một bộ lạc dân tộc Lý, tộc Lý là tổ tiên của người Tráng. Tiễn phu nhân kết hôn với một thái thú người Hán tên là Phùng Bảo để trao đổi quyền lực tự trị ở Quảng Đông. Thế lực hai gia tộc kết hợp tạo nên một chính quyền tự trị ở Quảng Đông.

Khi chính quyền ở Trung Nguyên từ phía bắc mang quân xuống Nam để đàn áp thì chính quyền nhà tiền Lý ở Việt Nam chống cự, bị Trung Nguyên đánh bại và không tồn tại nhưng chính quyền của Tiễn phu nhân ở Quảng Đông hợp tác để trao đổi quyền lực tự trị cho nên còn tiếp tục tồn tại. Đối với chính quyền Trung Nguyên, dân tộc Lý là những người sinh sống ở trong núi sâu, không phải là người sinh sống ở thành phố. Vì ở bên trong của núi sâu nên bị người Hán gọi là “dân tộc Lý”

Lý Nam Đế (503-548) chống cự Tiển phu nhân (522 - 602) hợp tác

Chữ Lý = con người bên trong chữ Tráng Người Tráng chữ “tráng” là do Chu Ân Lai đặt cho vào năm 1965. Trước khi đó nó không phải là chữ “tráng” = “khỏe mạnh”, mà là chữ “đày tớ”, nghĩa là những người ở núi sau bị bắt cóc và thường bán cho người ta để làm đày tớ, hoặc nạp cống cho nhà vua để làm “đày tớ”. Chính quyền Trung Nguyên đôi với Quảng Đông ngày xưa là một chính quyền thực dân.

Hậu duệ của Bách Việt

Người Tráng không phải là một dân tộc có một truyền thống đồng nhất mà từ cổ xưa lưu truyền đến bây giờ, chữ Tráng đó chỉ là một cái tên để chỉ một nhóm người na ná sinh sống ở các vùng núi của Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, Quý Châu và Tây Bắc của Việt Nam. Cho nên trong người Tráng cũng có thể tách ra nhiều sắc tộc thiểu số khác như: Người Tày, người Nùng, người Sán Cháy v. v… Tiếng Tráng cũng không phải là một ngôn ngữ đồng nhất, vì tiếng Tráng ở Quảng Tây và tiếng Tráng ở Quý Châu là không thể giao tiếp với nhau được, chính phủ trung quốc chỉ lấy tiếng Tráng ở Quảng Tây làm tiếng Tráng tiêu chuẩn thôi. Nhưng có một điều trung thực là -- Người Tráng thuộc về dân tộc Bách Việt. Mặc dù người Tráng không phải là một dân tộc thống nhất giống như các dân tộc khác ở Đông Nam Á, đều là hậu duệ của một dân tộc rất cổ xưa, gọi là dân tộc Bách Việt. Đặc trưng của một dân tộc Bách Việt 1- Trống đồng và dấu vết của văn hóa trống đồng là có thể tìm thấy từ phía nam của sông Trường Giang đến vùng hải đảo Nam Dương (Indonesia) bây giờ. 2- Đa số ngôn ngữ của Đông Nam Á, Danh từ trước, tĩnh từ sau. Hễ là nói một ngôn ngữ có văn phạm là danh từ trước tĩnh từ sau thì đều có thể được coi là hậu duệ của Bách Việt.

Tổ tiên của người Tráng là dân tộc Lý. Ngày xưa người Quảng Đông cũng có một ngôn ngữ của mình riêng, và ngôn ngữ đó cũng giống với các ngôn ngữ của dân tộc Bách Việt, tức là có văn phạm/ngữ pháp là danh từ trước, tĩnh từ sau, nhưng sau khi bị Hán hóa rồi, tiếng Quảng Đông vẫn còn giữ một số dấu vết, một số ngữ pháp là danh từ trước, tĩnh từ sau.

Ở Quảng Châu không chỉ là chỉ có tiếng Quảng Đông, cũng có tiếng Triều Châu và tiếng Khách Gia. Người Quảng Đông xung quanh Quảng Châu là nói tiếng Quảng Đông, còn nhóm người ở phía đông Giống như người Quảng Đông, tiếng Triều Châu, tiếng Khách Gia đều có trường hợp ngoại lệ là danh từ trước, tĩnh từ sau. Theo nhận xét, Quảng Đông, Triều Châu, Khách Gia họ vốn đều là ngôn ngữ Bách Việt nhưng sau đó bị Hán hóa rồi, nhưng vẫn còn tồn đọng nhiều dấu vết của văn phạm vốn có. Tại sao ở một tỉnh Quảng Đông mà có ba nhóm người, ba ngôn ngữ? Đó là vì thời gian bị Hán Hóa của họ không giống nhau.

Trống đồng - từ phía nam Trường Giang đến Indonesia Người đày tớ (là chỉ những người sinh sống ở núi sâu. Quảng Châu - Ngôn Ngữ và thời gian bị Hán hóa khác nhau Xung quanh vùng Quảng Châu là người Quảng Đông

Còn nhóm người ở phía Đông Quảng Châu (vùng biển), họ là người Triều Châu, họ nói tiếng Triều Châu, còn nhóm người ở phía bắc Quảng Châu họ là người Khách Gia. Ba phương ngôn Khách Gia, Triều Châu, Quảng Đông này có tiếng nói, ngôn ngữ khác nhau, không thể giao tiếp với nhau. Giống với tiếng Quảng Đông, tiếng Triều Châu, tiếng Khách gia đều có trường hợp ngoại lệ là danh từ trước, tĩnh từ sau vì họ vốn đều là ngôn ngữ Bách Việt, nhưng sau đó, ngôn ngữ của họ bị Hán hóa nhưng vẫn còn giữ một số dấu vết của ngữ pháp/văn phạm vốn có. Tại sao ở một tỉnh Quảng Đông mà có ba nhóm người và ba ngôn ngữ khác nhau? Đó là hậu quả của thời gian bị Hán hóa của họ không giống nhau.

Thời Gian bị Hán Hóa

Tiếng phổ thông/hay quan thoại hiện tại bây giờ là sau triều Thanh mới được hình thành, đó là tiếng phổ thông và tiếng quan thoại của nhà Thanh, theo cách nói, học thuật của nhà Thanh, nghĩa là ngôn ngữ của người Hán hiện đại. Trước khi đó cũng có tiếng Hán Thượng cổ được hình thành trong thời nhà Châu, Tiếng thượng cổ của nhà Chu là tiếng phổ thông của nhà Hán.

Tiếng Mân nam tức là phương ngôn của người miền nam Phúc Kiến là gần gũi nhất với tiếng Hán Thượng cổ thời nhà Chu. Tiếng Triều Châu rất giống nhau với tiếng Mân Nam.

Tức là người Triều Châu có thể hiểu và nghe được người Mân nam nói gì ngay cả họ không bao giờ học tiếng Mân Nam, dựa trên sự kiện này, chúng ta có thể đưa ra một phán đoán, đó là: Tiếng Triều Châu là bị Hán hóa bởi người Hán thượng cổ, tức là bị Hán hóa vào thời triều Hán. Đó là chính quyền Nam Việt nhà Triệu tự sáng lập vào năm 240-137 TCN do Triệu Đà lập nên, triều đại của Triệu Đà không phải là người Bách Việt, mà là người vùng Hà Bắc. Vì có mệnh lệnh của Tần Thủy Hoàng của nhà Tần, mang quân thực dân nhà Tần đến vùng Quảng Đông. Khi nhà Tần sụp đổ, thì nhà Hán được sáng lập, thì nhà Triệu của Triệu Đà tự làm vua ở Quảng Đông. Khi giao tiếp với hoàng đế nhà Hán vì chính quyền của Nam Việt là một chính quyền liên minh của các bộ lạc ở Quảng Đông. Khi đó người Quảng Đông chưa bị Hán hóa/bị người Hán đồng hóa thì một người thực dân từ Trung Nguyên tổ chức hội họp các bộ lạc lại tạo nên một chính quyền liên minh của các bộ lạc.

Vì tiếp nhận một người thực dân từ Trung Nguyên là cộng chủ/thủ lãnh người Quảng Đông mới bị Hán hóa, tại vì nhà vua/thủ lĩnh là người Trung Nguyên hay là người Hán thì ngôn ngữ làm việc điều hành của hành chánh chính phủ, tức nhiên là tiếng Hán, cho nên các trưởng lão Bách Việt cũng phải học tiếng Hán, cuối cùng bị Hán hóa, cuộc Hán hóa không hoàn thành trong một ngày. Tiếng Triều Châu gần gũi với tiếng Hán thượng cổ, người Triều Châu bị Hán hóa sớm nhất. Sau đó là tiếng Khách Gia. Theo nhà nghiên cứu của Trung quốc tiếng Khách gia là phương ngôn gần gũi nhất với tiếng Hán trung cổ, đó là hình thành sau triều Hán là tiếng phổ thông/quan thoại của nhà Đường.

(Tiễn phu nhân và con cháu của bà làm quan thời nhà Đường và bị tiêu diệt bởi nhà Đường).

Tiếng Khách Gia (triều Đường) Tiếng Triều Châu (triều Hán) Tiếng Quảng Đông (triều Tống) Tiếng Phúc Kiến (triều Đường)

Tiếng Khách gia chính là kết quả của tiến trình Hán hóa này.

Tiếng Quảng Đông là hình thành sau triều Tống, nó thuộc về tiếng Hán cận đại là hình thành sau triều Tống, là tiếng phổ thông/quan thoại của triều tống. Sau khi triều Đường sụp đổ, nhà Tống chưa sáng lập thì Việt Nam đã độc lập. Quảng Đông có chính quyền nam Hán. Nhà vua của nam Hán là Lưu Nghiễm, Lưu Nghiễm (874-911) là người Hán, tổ tiên của Lưu Nghiễm làm thương mại ở Quảng Đông, cho nên gia tộc của Lưu Nghiễm trở thành thổ hào cho nên mới có thế lực tạo nên một chính quyền độc lập. Tại sao không có người đối lập với Lưu Nghiễm?

Tại vì đa số thủ lĩnh đều học theo cách của Tiễn Phu nhân tức là hợp tác với chính quyền Trung Nguyên để con cháu làm quan ở triều đình Trung Nguyên và họ đã bị Hán hóa rồi. Sau khi triều Đường sụp đổ, chính quyền độc lập đầu tiên ở Việt Nam là bắt đầu từ Khúc Thừa Dụ, sau đó là Dương Đình Nghệ, rồi Kiều Công Tiễn rồi đến nhà Ngô, nhà Đinh, nhà Lê, nhà Lý… thì đất nước mới ổn định.

917-971 Nam Hán

Còn chính quyền Nam Hán từ khi sáng lập đến khi bị nhà Tống tiêu diệt, không bao giờ bị thay thế.

Tại sao?

Tại vì ở Việt Nam có nhiều thủ lĩnh của các làng xã, cho nên họ hợp nhau và đánh nhau với nhà Hán/ngoại bang không ngừng, còn ở Quảng Đông không có thủ lĩnh của các làng xã nữa cho nên không có ai có thể thách đấu với chính quyền nam Hán, nguyên nhân chính là vì Quảng Đông bị mất đi sức sống của làng xã cho nên không thể độc lập được. Sau triều Tống, Quảng Đông hoàn toàn bị văn hóa Trung Hoa/Trung Nguyên đồng hóa, kết quả… cho nên mới có tiếng Quảng Đông bây giờ. Sức sống làng xã của bộ lạc và văn hóa Trung Hoa là có xung đột. Văn hóa Trung Hoa có một khuyết điểm là có một xu hướng sẽ làm hao mòn sức sống của làng xã.

939 - Nhà Ngô 968 - Nhà Đinh 980 - Nhà Lê 1009 - Nhà Lý 917 – 971 - Nam Hán

Việt Nam vẫn có tồn tại nhiều thủ lĩnh của các bộ lạc, nhưng Quảng Đông đã không có rồi vì đã bị hao mòn sức sống của làng xã.



Sức Sống Việt Nam
The Vitality of Vietnam
https://youtu.be/_bDwYQay1ek


Sức sống của Việt Nam

Văn hóa trống đồng Đông Sơn

Văn hóa trống đồng là bắt nguồn từ khu vực Đông Sơn nhưng phạm vi của nó là bao gồm từ phía nam Trung quốc đến Indonesia.

Trống đồng để làm gì?
Nhà nghiên cứu phát hiện nhiều chức năng.

- Đánh trống trong chiến tranh
- Cầu mưa
- Trừ ma, đuổi thú dữ
- Lễ hội v v...

Cuộc sử dụng trống đồng trong bất cứ trường hợp nào đều là vì muốn điều hành và đồng nhất hành động của mọi người bằng nhịp trống.’ Phân biệt có hai loại hành động:

1-Chiến tranh và
2- Các loại nghi lễ.

Về nghi lễ, hãy nhìn vào những hình ảnh trên trống đồng có gì

1- Hình này là những con chim.
2- Hình này là những con nai.
3- Hình này là mái nhà.
4- Hình này là hai người đang giã gạo.
5- Hình này là (5:33) những người đang múa, múa vì một nghi lễ nào đó, họ có đội một cái gì đó, đó là mũ lông chim.

Thói quen đeo mũ lông chim cũng có thể tìm thấy ở trên nhiều dân tộc ở Đông Nam Á, như tộc A Mỹ của Đài Loan.

Một nhóm người đeo mũ lông chim và múa cùng nhau, cũng có âm thanh đánh trống đồng, đó là một không khí thân thiện và bình đẳng.

Khi đó là một xã hội công xã nguyên thủy, chưa có quốc gia, tất nhiên là rất bình đẳng, thì có gì gọi là đáng khác lạ?

Tại vì trong khi cổ xưa nếu có một xã hội có thể chế tạo được đồ đồng thì nghĩa là xã hội đó có năng lực xây dựng quốc gia rồi. Cũng mang ý nghĩa là giai cấp xã hội đã có phân công cho việc, phân chia cho ng ư ời rồi… Vì trước khi nhân loại bước vào thời đại đồ đồng là thời đại đồ đá, và trong thời đại đồ đá ai ai cũng đều có thể chế tạo công cụ. tại vì chỉ là dùng đồ đá thôi, làm dễ.

Nhưng nếu bước vào thời đại đồ đồng thì khi chế tạo đồ đồng thi phải có một cái lò để luyện kim trước, cho nên trong thời đại đồ đồng chắc chắn phải có một chính phủ nguyên thủy đầu tư xây dựng một cái lò để luyện kim và phải có sự phân chia giai cấp để phân chia công việc vì phải có người chuyên môn luyện kim, chuyên môn chế tạo đồ đồng. Cho nên khi có trống đồng tất nhiên là họ đã bước vào thời đại đồ đồng cũng biểu thị xã hội của họ đã có phân chia ra một người thống trị và ngượi bị thống trị rồi...

Hãy nhìn kỹ những hình trên trống đồng ta thấy cách ăn mặc của họ không giống nhau. Người này có thể là thủ lĩnh vì có vũ khí trong tay, con người này là nghệ sĩ đang thổi sáo, con người này có thể là phù thủy hay là gì đó có thể là công cụ ma thuật gì đó… Đó chính là bản sắc Đông Nam Á, ngay cả đã phân chia giai cấp người thống trị và người bị trị nhưng trong các trường hợp của các nghi lễ họ vẫn thích múa cùng nhau trong một không khí thân thiện và bình đẳng.

Thế thì có gì liên quan đến sức sống mạnh mẽ?

Có, có liên quan đến, vì có bình đẳng và có thân thiện thì sức chiến đấu mới có thể mạnh lớn.















................




  • Nho giáo, chữ Hán… điều vớ vẩn
    https://youtu.be/svTQzDMu-AE



  • Nền văn minh Nước Tàu phát xuất từ phía Nam sông Trường Giang/Dương Tử

    Chữ Hán là một hệ thống chữ viết, không phải là một ngôn ngữ. Chữ Hán là chữ tượng hình chứ không phải tượng thanh. Người ta có thể đọc chữ Hán chứ không phải nói tiếng Hán, mà tiếng nói phổ thông bây giờ của nước Tàu là tiếng Mandarin, mà giọng tiêu chuẩn phải là giọng của người Mãn.

    Chữ viết của người Trung quốc bây giờ có phải thật sự là chữ Hán/Hán tự không? Chữ Hán (?) bây giờ người trung quốc viết lại do người Mãn soạn lại, chỉ có được 100 năm thôi. Như vậy văn hóa Hán (?) bị thất truyền?

    Tại sao không nói: Người Hán bị người Mãn đồng hóa, vì bây giờ người Hán đã chuyển sang nói tiếng phổ thông / Mandarin, mà giọng tiêu chuẩn (standard) của tiếng phổ thông là giọng của người Mãn. Đó là điều hãnh diện Chủ Nghĩa Đại Hán của người Hán bây giờ sao?

    GS David Keightley (Berkely 1983) rằng: «Nền văn minh Nước Tàu không phát xuất từ phía Bắc sông Wei (sông Vị) như đã lầm tưởng. «Nền văn minh Nó phát xuất từ phía Nam sông Dương Tử / sông Trường Giang (Yangtze river).

    Khảo cổ học, ngôn ngữ học và nhân chủng học đưa ra giả thuyết rằng -- một dân tộc phía Nam Nước Tàu/China vào thời đồ đá mới (Neolithic) nắm giữ vai trò căn bản trong Trung Tâm Văn Hóa Hòa Bình. (The Origin of the Chinese Civilization 1983, Đại Học Berkely).




 

******

 




  • Việt Nam trong sử liệu trung quốc
    The image of Vietnam in Chinese history.

    https://youtu.be/-YcRPaEE5k0





  • Tộc Việt, Bách Việt, Việt Nam

    Tên gọi đầu tiên của quốc gia của người Bách Việt gọi là Xích Quỷ. Đây là phần sử rất quan trọng trong cội nguồn lịch sử của người Việt Nam thể hiện rõ sự khác biệt về nguồn gốc của ta và Trung quốc, thế nên lịch sử Việt Nam hiện tại nên nhấn mạnh điều này để cho thế hệ sau hiểu rõ.

    Việt Nam hiện nay là quốc gia kế thừa của nước Xích Quỷ và lãnh thổ Bách Việt xưa kia kéo dài đến miền nam sông Trường Giang.

    ******************************

    Đế Minh là cháu ba đời của vua Thần Nông, đi tuần thú phương Nam, đến núi Ngũ Lĩnh nơi có giống Việt cổ, Bách Việt sinh sống (nay thuộc tỉnh Hồ Nam, vùng Bách Việt), gặp một nàng tiên, lấy nhau đẻ ra người con tên là Lộc Tục.

    Sau Đế Minh truyền ngôi lại cho con trưởng là Đế Nghi (Đế Ly) làm vua phương Bắc (từ núi Ngũ Lĩnh về phía Bắc).
    Rồi phong cho Lộc Tục làm vua phương Nam (từ núi Ngũ Lĩnh về phía Nam), xưng là Kinh Dương Vương, quốc hiệu là Xích Quỷ rồi sau đó là Văn Lang.

    Kinh Dương Vương làm vua Xích Quỷ vào năm Nhâm Tuất 2879 TCN.

    Kinh Dương Vương lấy con gái Động Đình Hồ quân (còn có tên là Thần Long) là Long nữ sinh ra Sùng Lãm, nối ngôi làm vua, xưng là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy Âu Cơ (một nàng tiên ở phương Bắc), sinh một lần trăm người con. Một hôm, Lạc Long Quân bảo Âu Cơ rằng:

    "Ta là giống rồng, nàng là giống tiên, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khó".

    Bèn từ biệt nhau, chia 50 con theo mẹ về núi, 50 con theo cha về ở miền biển (có bản chép là về Nam Hải), phong cho con trưởng làm Hùng Vương, nối ngôi vua.

    ►► Hùng triều thứ nhất: Kinh Dương Vương đóng đô ở Ngàn Hống nhưng sau đó dời về Nghĩa Lĩnh. Vương triều Hùng thứ nhất chỉ có một đời vua là Kinh Dương Vương.

    ►► Hùng triều thứ nhì: khởi đầu với vua Lạc Long Quân. Kinh đô vẫn ở Nghĩa Lĩnh.

    ►► Hùng triều thứ ba: Con của Lạc Long Quân lên ngôi, lấy niên hiệu là Hùng Vương. Ông đổi tên nước là Văn Lang và dời đô về Phong Châu.

    Khoảng năm 2750 tr. CN, những vùng đất ở tây bắc lục địa Đông Á như Tân Cương, Thanh Hải… dần dần bị sa mạc hóa, khiến những bộ lạc du mục Hán tộc (các sử gia Tây phương gọi các giống du mục là Savage hay Barbarian, Rợ… tức là dân tộc dã man, mọi rợ, chưa khai hóa), chuyên chăn nuôi dê, cừu, heo, bò, ngựa… đang sống rải rác tại đây, phải đi tìm những đồng cỏ mới cho những đoàn gia súc của họ.

    Họ đưa thân tộc cùng với những đoàn gia súc, đầy tớ và đội quân bảo vệ, đi dọc theo nguồn bờ bắc sông Hoàng Hà, mà vào phía bắc, bản địa của Việt cổ (tức là Trung quốc ngày nay.) Vua Đế Minh đã thấy được sự uy hiếp di dân của Hán tộc đó đối với khu vực địa đầu của đất nước. Ông muốn truyền ngôi thiên tử cho Lộc Tục là con thứ, vốn là rể của vua Động Đình Quân ở phía nam Trường Giang (sông Dương Tử) nhằm dựa vào sức mạnh Động Đình để bảo vệ vùng đất phía Bắc.

    Đế Minh chia lãnh thổ làm hai vùng:

    ► Từ sông Trường Giang trở lên Bắc, gọi là nước Xích Thần, phong cho Đế Nghi làm tự quân.
    ► Từ hồ Động Đình trở về Nam, gọi là nước Xích Quỷ, phong cho Lộc Tục làm vua, gọi là Kinh Dương Vương, với lời dặn:

    - “Hai nước phải đoàn kết như keo sơn thì đất nước mới bền vững được”.

    Danh xưng hai nước Xích Thần và Xích Quỷ mang dấu vết minh triết Đông Á: Nhất Nguyên Lưỡng Cực, hoặc Nhất Thể Lưỡng Tính.

    Trong đại thể Miêu tộc (Người) luôn luôn có sự kết hợp bởi Thần và Quỷ. Hai chữ trên có nghĩa: Trong một Nguyên (Thể) luôn luôn có hai Cực (Tính): âm và dương, tình và lý, tinh thần và thể chất…
    Tỷ dụ: Người là kết hợp bởi Trời và Đất, âm và dương, thần và quỷ, tình và lý, nhu và cương, nóng và lạnh...

    Vào thời Chiến Quốc, nhà nước Văn Lang tan rã, một số thủ lĩnh khu vực thành lập những nhà nước của người Việt như Ngô, Việt, Sở…

    Có hai giải thích về danh xưng Hùng Vương:

    - Một là dòng dõi họ Hùng Vương nước Sở,
    - Hai là Lạc Vương vua của dân Lạc Việt.

    Sách Sử Ký – thiên Sở Thế gia viết rằng người Sở là dân Man (Sở Man), vua Sở nhận mình là dân Man Di. Man là chữ người Hạ gọi dân miền Nam không phải là người Trung Nguyên.

    Những khai quật khảo cổ ở vùng Kinh Sở gần đây cũng cho thấy rằng thực ra cư dân tối cổ ở vùng Kinh Sở có nguồn gốc Tam Miêu, một dân tộc thuộc nhóm Bách Việt. Đây có thể là nhóm Âu Việt ở phía Tây nên còn gọi là tộc Tây Âu, để phân biệt với Đông Âu là tộc Âu Việt phía Đông, tức vùng Mân – Đài (Phúc Kiến). Tộc Tây Âu, theo các nhà dân tộc học, có thể là tổ tiên các tộc H’mông, Lào, Miến, Thái… hiện nay, ít nhiều cũng có cùng huyết thống người Việt Nam cổ.

    Đặc biệt là quý tộc Sở cổ đều có họ Hùng (熊 – con gấu) là vua Sở là Hùng Vương, phải chăng có liên hệ gì đó đến Hùng Vương ở Việt Nam, chỉ khác chữ Hán viết 雄 – hùng mạnh, trong cổ sử của Tàu thì không tìm thấy ghi Hùng Vương 雄 này, có lẽ đây là do các nhà Nho Việt Nam viết lại Hùng Vương = 雄 – hùng mạnh sau này!).










 

Đọc thêm:
感 懷 CẢM HOÀI

 

////////////////////

 


  • 10 Kinh Đô Tộc Việt


    https://youtu.be/FX3Fxaw2KMs



    https://youtu.be/7dW3DQZo0uU








    10 Kinh Đô Tộc Việt

    Thủ đô Mê Linh Vùng nước Lĩnh Nam hiện vẫn còn đầy đủ di tích. Nào đền thờ các anh hùng tuẫn quốc, nào các hố chôn vũ khí, nào trống đồng, nào dàn Nam Giao. Hồi 1952, thuật gia đã được viếng cố đô Mê Linh, lặn lội khắp vùng. Bấy giờ mới 13 tuổi. Mãi tới năm 1990 mới được trở lại nghiên cứu chi tiết.

    Đến nay (1990) sau 1948 năm, trải không biết bao nhiêu lớp sóng phế hưng, mưa nắng, nhưng cố đô vẫn không bị mai một. Dân chúng vẫn thờ kính, tưởng nhớ công đức chư vị anh hùng.

    10 kinh đô tộc Việt:
    1. Phong - châu thời vua Hùng.
    2. Cổ - loa thời vua An-Dương.
    3. Mê - linh thời Lĩnh-Nam.
    4. Vạn-xuân thời Tiền Lý.
    5. Trường - yên thời Đinh, Tiền Lê.
    6. Thăng - long thời Lý, Trần, Lê.
    7. Tây-đô (Thanh-hóa) thời nhuận Hồ.
    8. Đồ-bàn, Chiêm-quốc.
    9. Thần - kinh (Huế) thời Nguyễn.
    10. Sài - gòn, thời Việt-Nam cộng-Hòa.
    Không biết do tôi thuyết trình hay do hoàn cảnh lịch sử, mà thính giả tỏ ra xúc động khi viếng Mê-linh và Cổ-loa. Chính tôi cũng rung động khi thuyết trình.




 

............................

 



Câu Đối Tết
Some thoughts on Vietnamese couplet and Chinese characters
https://youtu.be/63PJZK8vP7I


Minyue là Dongyue là Mân Việt

Thủ đô của đất nước Minyue là Dongyue và vẫn còn bằng chứng khảo cổ học về các ngôi mộ hoàng gia Minyue trong đó.

Người Hán gốc Hán du mục chuyển đến sống ở đây và đồng hóa người Minyue/Mân Việt.
The Minyue King surrendered and hoped that he can save their palace and their people.
The Chinese Han army agreed but later, they burned the capital, books and others... to the ground.

Vua Minyue đầu hàng và hy vọng rằng ông có thể cứu cung điện và người dân của họ. Quân Hán Trung Quốc đồng ý (giả vờ đồng ý?), nhưng sau đó họ bắt nhốt người, đốt thủ đô, đốt lăng mộ, sách vở và những thứ khác... thành tro bụi.




Old Yue language

Map of the Chinese plain at the start of the Warring States Period in the 5th century BC.
Map of the Warring States Period, after Yue conquered Wu. Other Baiyue peoples are shown in the south.

The Old Yue language (Chinese: 古越語; pinyin: Gu Yueyu; Jyutping: Gu2 Jyut6 Jyu5; Pe̍h-ōe-jī: Kó͘-oa̍t-gí / Kó͘-oa̍t-gír / Kó͘-oa̍t-gú) is an unknown unclassified language (or many different languages). It can refer to Yue, which was spoken in the realm of Yue during the Spring and Autumn period. It can also refer to the variety of different languages spoken by the Baiyue. Possible languages spoken by them may have been of Kra–Dai, Hmong–Mien, Austronesian, Austroasiatic and other origins.

Knowledge of Yue speech is limited to fragmentary references and possible loanwords in other languages, principally Chinese. The longest attestation is the Song of the Yue Boatman, a short song transcribed phonetically in Chinese characters in 528 BC and included, with a Chinese version, in the Garden of Stories compiled by Liu Xiang five centuries later.[1]

Native Nanyue people likely spoke Old Yue, while Han settlers and government officials spoke Old Chinese. Some suggest that the descendants of the Nanyue spoke Austroasiatic languages.[2] Others suggest a language related to the modern Zhuang people. It is plausible to say that the Yue spoke more than one language. Old Chinese in the region was likely much influenced by Yue speech (and vice versa), and many Old Yue loanwords in Chinese have been identified by modern scholars.[3]

Classification theories[edit]

There is some disagreement about the languages the Yue spoke, with candidates drawn from the non-Sinitic language families still represented in areas of southern China, pre-Kra–Dai, pre-Hmong–Mien, pre-Austronesian, and pre-Austroasiatic;[4] as Chinese, Kra–Dai, Hmong–Mien, Austronesian, and the Vietic branch of Austroasiatic have similar tone systems, syllable structure, grammatical features and lack of inflection, but these features are believed to have spread by means of diffusion across the Mainland Southeast Asia linguistic area, rather than indicating common descent.[5][6]

  • Scholars in East Asia often assume that the Yue spoke an early form of Kra–Dai. According to Sagart (2008), this is far from self-evident, because the core of the Kra–Dai area geographically is located in Hainan and the China-Vietnam border region, which is beyond the extreme southern end of the Yue area. The linguist Wei Qingwen gave a rendering of the "Song of the Yue boatman" in Standard Zhuang. Zhengzhang Shangfang proposed an interpretation of the song in written Thai (dating from the late 13th century) as the closest available approximation to the original language, but his interpretation remains controversial.[1][7]
  • Peiros (2011) shows with his analysis that the homeland of Austroasiatic is somewhere near the Yangtze. He suggests southern Sichuan or slightly west from it, as the likely homeland of proto-Austroasiatic speakers before they migrated to other parts of China and then into Southeast Asia. He further suggests that the family must be as old as proto-Austronesian and proto-Sino-Tibetan or even older.[8] The linguists Sagart (2011) and Bellwood (2013) support the theory of an origin of Austroasiatic along the Yangtze river in southern China.[9][better source needed]
  • Sagart (2008) suggests that the Old Yue language, together with the proto-Austronesian language, was descended from the language or languages of the Tánshíshān‑Xītóu culture complex (modern day Fujian province of China), making the Old Yue language a sister language to proto-Austronesian, which Sagart sees as the origin of the Kra–Dai languages.[10]

Behr (2009) also notes that the Chǔ dialect of Old Chinese was influenced by several substrata, predominantly Kra-Dai, but also possibly Austroasiatic, Austronesian and Hmong-Mien.[11]

Kra–Dai arguments[edit]

The proto-Kra–Dai language has been hypothesized to originate in the Lower Yangtze valleys. Ancient Chinese texts refer to non-Sinitic languages spoken across this substantial region and their speakers as "Yue". Although those languages are extinct, traces of their existence could be found in unearthed inscriptional materials, ancient Chinese historical texts and non-Han substrata in various Southern Chinese dialects. Thai, one of the Tai languages and the most-spoken language in the Kra–Dai language family, has been used extensively in historical-comparative linguistics to identify the origins of language(s) spoken in the ancient region of South China. One of the very few direct records of non-Sinitic speech in pre-Qin and Han times having been preserved so far is the "Song of the Yue Boatman" (Yueren Ge 越人歌), which was transcribed phonetically in Chinese characters in 528 BC, and found in the 善说 Shanshuo chapter of the Shuoyuan 说苑 or 'Garden of Persuasions'.

Willeam Meacham (1996) reports that Chinese linguists have shown strong evidence of Tai vestiges in former Yue areas: Lin (1990) found Tai elements in some Min dialects, Zhenzhang (1990) has proposed Tai etymologies and interpretations for certain place names in the former states of Wu and Yue, and Wei (1982) found similarities in the words, combinations and rhyming scheme between the "Song of the Yue Boatman" and the Kam–Tai languages.[12]

James R. Chamberlain (2016) proposes that the Kra-Dai language family was formed as early as the 12th century BCE in the middle of the Yangtze basin, coinciding roughly with the establishment of the Chu state and the beginning of the Zhou dynasty.[13] Following the southward migrations of Kra and Hlai (Rei/Li) peoples around the 8th century BCE, the Yue (Be-Tai people) started to break away and move to the east coast in the present-day Zhejiang province, in the 6th century BCE, forming the state of Yue and conquering the state of Wu shortly thereafter.[13] According to Chamberlain, Yue people (Be-Tai) began to migrate southwards along the east coast of China to what are now Guangxi, Guizhou and northern Vietnam, after Yue was conquered by Chu around 333 BCE. There the Yue (Be-Tai) formed the polities Xi Ou, which became the Northern Tai and the Luo Yue, which became the Central-Southwestern Tai.[13] However, Pittayaporn (2014), after examining layers of Chinese loanwords in proto-Southwestern Tai and other historical evidence, proposes that the southwestward migration of southwestern Tai-speaking tribes from the modern Guangxi to the mainland of Southeast Asia must have taken place only sometime between the 8th–10th centuries CE,[14] long after 44 CE, when Chinese sources last mentioned Luo Yue in the Red River Delta.[15]

Ancient textual evidence

In the early 1980s, Zhuang linguist, Wei Qingwen (韦庆稳), electrified the scholarly community in Guangxi by identifying the language in the "Song of the Yue Boatman" as a language ancestral to Zhuang.[19] Wei used reconstructed Old Chinese for the characters and discovered that the resulting vocabulary showed strong resemblance to modern Zhuang.[20] Later, Zhengzhang Shangfang (1991) followed Wei’s insight but used Thai script for comparison, since this orthography dates from the 13th century and preserves archaisms relative to the modern pronunciation.[20][1] Zhengzhang notes that 'evening, night, dark' bears the C tone in Wuming Zhuang xamC2 and ɣamC2 'night'. The item raa normally means 'we inclusive' but in some places, e.g. Tai Lue and White Tai 'I'.[21] However, Laurent criticizes Zhengzhang's interpretation as anachronistic, because however archaic that Thai script is, Thai language was only written 2000 years after the song had been recorded; even if the Proto-Kam-Tai might have emerged by 6th century BCE, its pronunciation would have been substantially different from Thai.[7] The following is a simplified interpretation of the "Song of the Yue Boatman" by Zhengzhang Shangfang quoted by David Holm (2013) with Thai script and Chinese glosses being omitted:[22][a]

ɦgraams

glamx

evening

ɦee

ɦee

ptl.

brons

blɤɤn

joyful

tshuuʔ

cɤɤ, cɤʔ

to meet

ɦgraams

glamx

evening

濫 兮 抃 草 濫

ɦgraams ɦee brons tshuuʔ ɦgraams

glamx ɦee blɤɤn {cɤɤ, cɤʔ} glamx

evening ptl. joyful {to meet} evening

Oh, the fine night, we meet in happiness tonight!

la

raa

we, I

thjang < khljang

djaangh

be apt to

枑 澤

gaah draag

kraʔ - ʔdaak

shy, ashamed

la

raa

we, I

thjang

djaangh

be good at

tju < klju

cɛɛu

to row

予 昌 {枑 澤} 予 昌 州

la {thjang < khljang} {gaah draag} la thjang {tju < klju}

raa djaangh {kraʔ - ʔdaak} raa djaangh cɛɛu

{we, I} {be apt to} {shy, ashamed} {we, I} {be good at} {to row}

I am so shy, ah! I am good at rowing.

tju

cɛɛu

to row

𩜱

khaamʔ

khaamx

to cross

tju

cɛɛu

to row

jen

jɤɤnh

slowly

ɦaa

ɦaa

ptl.

dzin

djɯɯnh

joyful

胥 胥

sa

saʔ

satisfy, please

州 𩜱 州 焉 乎 秦 {胥 胥}

tju khaamʔ tju jen ɦaa dzin sa

cɛɛu khaamx cɛɛu jɤɤnh ɦaa djɯɯnh saʔ

{to row} {to cross} {to row} slowly ptl. joyful {satisfy, please}

Rowing slowly across the river, ah! I am so pleased!

moons

mɔɔm

dirty, ragged

la

raa

we, I

ɦaa

ɦaa

ptl.

tjau < kljau

caux

prince

daans

daanh

Your Excellency

dzin

djin

acquainted

lo

ruux

know

縵 予 乎 昭 澶 秦 踰

moons la ɦaa {tjau < kljau} daans dzin lo

mɔɔm raa ɦaa caux daanh djin ruux

{dirty, ragged} {we, I} ptl. prince {Your Excellency} acquainted know

Dirty though I am, ah! I made acquaintance with your highness the Prince.

srɯms

zumh

to hide

djeʔ < gljeʔ

caï

heart

sɦloi

rɯaih

forever, constantly

gaai

graih

to yearn

gaa

gaʔ

ptl.

滲 惿 隨 河 湖

srɯms {djeʔ < gljeʔ} sɦloi gaai gaa

zumh caï rɯaih graih gaʔ

{to hide} heart {forever, constantly} {to yearn} ptl.

Hidden forever in my heart, ah! is my adoration and longing.

Some scattered non-Sinitic words found in the two ancient Chinese fictional texts, the Mu Tianzi Zhuan (Chinese: 穆天子傳) (4th c. B.C.) and the Yuejue shu (Chinese: 越絕書) (1st c. A.D.), can be compared to lexical items in Kra-Dai languages. These two texts are only preserved in corrupt versions and share a rather convoluted editorial history. Wolfgang Behr (2002) makes an attempt to identify the origins of those words:

  • "吳謂善「伊」, 謂稻道「緩」, 號從中國, 名從主人。"[23]

“The say for ‘good’ and huăn for ‘way’, i.e. in their titles they follow the central kingdoms, but in their names they follow their own lords.”

< ʔjij < *bq(l)ij ← Siamese diiA1, Longzhou dai1, Bo'ai nii1 Daiya li1, Sipsongpanna di1, Dehong li6 < proto-Tai *ʔdɛiA1 Sui ʔdaai1, Kam laai1, Maonan ʔdaai1, Mak ʔdaai6 < proto-Kam-Sui/proto-Kam-Tai *ʔdaai1 'good'

緩 [huăn] < hwanX < *awan ← Siamese honA1, Bo'ai hɔn1, Dioi thon1 < proto-Tai *xronA1| Sui khwən1-i, Kam khwən1, Maonan khun1-i, Mulam khwən1-i < proto-Kam-Sui *khwən1 'road, way' | proto-Hlai *kuun1 || proto-Austronesian *Zalan (Thurgood 1994:353)

  • yuè jué shū 越絕書 (The Book of Yuè Records), 1st c. A.D.[24]

jué < dzjwet < *bdzot ← Siamese codD1 'to record, mark' (Zhengzhang Shangfang 1999:8)

  • "姑中山者越銅官之山也, 越人謂之銅, 「姑[沽]瀆」。"[24]

“The Middle mountains of are the mountains of the Yuè’s bronze office, the Yuè people call them ‘Bronze gū[gū]dú.”

「姑[沽]瀆」 gūdú < ku=duwk < *aka=alok

← Siamese kʰauA1 'horn', Daiya xau5, Sipsongpanna xau1, Dehong xau1, xău1, Dioi kaou1 'mountain, hill' < proto-Tai *kʰauA2; Siamese luukD2l 'classifier for mountains', Siamese kʰauA1-luukD2l 'mountain' || cf. OC < kuwk << *ak-lok/luwk < *akə-lok/yowk < *blok 'valley'

  • "越人謂船爲「須盧」。"[25]

"... The Yuè people call a boat xūlú. (‘beard’ & ‘cottage’)"

< sju < *bs(n)o

? ← Siamese saʔ 'noun prefix'

< lu < *bra

← Siamese rɯaA2, Longzhou lɯɯ2, Bo'ai luu2, Daiya 2, Dehong 2 'boat' < proto-Tai *drɯ[a,o] | Sui lwa1/ʔda1, Kam lo1/lwa1, Be zoa < proto-Kam-Sui *s-lwa(n)A1 'boat'

  • "[劉]賈築吳市西城, 名曰「定錯」城。"[26]

"[Líu] Jiă (the king of Jīng 荆) built the western wall, it was called dìngcuò ['settle(d)' & 'grindstone'] wall."

dìng < dengH < *adeng-s

← Siamese diaaŋA1, Daiya tʂhəŋ2, Sipsongpanna tseŋ2 'wall'

cuò < tshak < *atshak

? ← Siamese tokD1s 'to set→sunset→west' (tawan-tok 'sun-set' = 'west'); Longzhou tuk7, Bo'ai tɔk7, Daiya tok7, Sipsongpanna tok7 < proto-Tai *tokD1s ǀ Sui tok7, Mak tok7, Maonan tɔk < proto-Kam-Sui *tɔkD1

Substrate in modern Chinese languages[edit]

Besides a limited number of lexical items left in Chinese historical texts, remnants of language(s) spoken by the ancient Yue can be found in non-Han substrata in Southern Chinese dialects, e.g.: Wu, Min, Hakka, Yue, etc. Robert Bauer (1987) identifies twenty seven lexical items in Yue, Hakka and Min varieties, which share Kra–Dai roots.[27] The following are some examples cited from Bauer (1987):[27]

  • to beat, whip: Yue-Guangzhou faak7aWuming Zhuang fa:k8, Siamese faatD2L, Longzhou faat, Po-ai faat.
  • to beat, pound: Yue-Guangzhou tap8Siamese thup4/top2, Longzhou tupD1, Po-ai tup3/tɔpD1, Mak/Dong tapD2, Tai Nuea top5, Sui-Lingam tjăpD2, Sui-Jungchiang tjăpD2, Sui-Pyo tjăpD2, T'en tjapD2, White Tai tup4, Red Tai tup3, Shan thup5, Lao Nong Khai thip3, Lue Moeng Yawng tup5, Leiping-Zhuang thop5/top4, Western Nung tup4, Yay tup5, Saek thap6, Tai Lo thup3, Tai Maw thup3, Tai No top5, Wuming Zhuang tup8, Li-Jiamao tap8.
  • to bite: Yue-Guangzhou khap8Siamese khop2, Longzhou khoop5, Po-ai hap3, Ahom khup, Shan khop4, khop, White Tai khop2, Nung khôp, Hsi-lin hapD2S, Wuming-Zhuang hap8, T'ien-pao hap, Black Tai khop2, Red Tai khop3, Lao Nong Khai khop1, Western Nung khap6, etc.
  • to burn: Yue-Guangzhou naat7a, Hakka nat8Wuming Zhuang na:t8, Po-ai naatD1L "hot".
  • child: Min-Chaozhou noŋ1 kiā3 "child", Min-Suixi nuŋ3 kia3, Mandarin-Chengdu nɑŋ11 kər1 "youngest sibling", Min-Fuzhou nauŋ6 "young, immature" ← Siamese nɔɔŋ4, Tai Lo lɔŋ3, Tai Maw nɔŋ3, Tai No nɔŋ3 "younger sibing", Wuming Zhuang tak8 nu:ŋ4, Longzhou no:ŋ4 ba:u5, Buyi nuaŋ4, Dai-Xishuangbanna nɔŋ4 tsa:i2, Dai-Dehong lɔŋ4 tsa:i2, etc.
  • correct, precisely, just now: Yue-Guangzhou ŋaam1 "correct", ŋaam1 ŋaam1 "just now", Hakka-Meixian ŋam5 ŋam5 "precisely", Hakka-Youding ŋaŋ1 ŋaŋ1 "just right", Min-Suixi ŋam1 "fit", Min-Chaozhou ŋam1, Min-Hainan ŋam1 ŋam1 "good" ← Wuming Zhuang ŋa:m1 "proper" / ŋa:m3 "precisely, appropriate" / ŋa:m5 "exactly", Longzhou ŋa:m5 vəi6.
  • to cover (1): Yue-Guangzhou hom6/ham6Siamese hom2, Longzhou hum5, Po-ai hɔmB1, Lao hom, Ahom hum, Shan hom2, Lü hum, White Tai hum2, Black Tai hoom2, Red Tai hom3, Nung hôm, Tay hôm, Tho hoom, T'ien-pao ham, Dioi hom, Hsi-lin hɔm, T'ien-chow hɔm, Lao Nong Khai hom3, Western Nung ham2, etc.
  • to cover (2): Yue-Guangzhou khap7, Yue-Yangjiang kap7a, Hakka-Meixian khɛp7, Min-Xiamen kaˀ7, Min-Quanzhou kaˀ7, Min-Zhangzhou kaˀ7 "to cover" ← Wuming-Zhuang kop8 "to cover", Li-Jiamao khɔp7, Li-Baocheng khɔp7, Li-Qiandui khop9, Li-Tongshi khop7 "to cover".
  • to lash, whip, thrash: Yue-Guangzhou fit7Wuming Zhuang fit8, Li-Baoding fi:t7.
  • monkey: Yue-Guangzhou ma4 lau1Wuming Zhuang ma4 lau2, Mulao 6 lau2.
  • to slip off, fall off, lose: Yue-Guangzhou lat7, Hakka lut7, Hakka-Yongding lut7, Min-Dongshandao lut7, Min-Suixi lak8, Min-Chaozhou luk7 ← Siamese lutD1S, Longzhou luut, Po-ai loot, Wiming-Zhuang lo:t7.
  • to stamp foot, trample: Yue-Guangzhou tam6, Hakka tem5Wuming Zhuang tam6, Po-ai tamB2, Lao tham, tam, Nung tam.
  • stupid: Yue-Guangzhou ŋɔŋ6, Hakka-Meixian ŋɔŋ5, Hakka-Yongfing ŋɔŋ5, Min-Dongshandao goŋ6, Min-Suixi ŋɔŋ1, Min-Fuzhou ŋouŋ6Be-Lingao ŋən2, Wuming Zhuang ŋu:ŋ6, Li-Baoding ŋaŋ2, Li-Zhongsha ŋaŋ2, Li-Xifan ŋaŋ2, Li-Yuanmen ŋaŋ4, Li-Qiaodui ŋaŋ4, Li-Tongshi ŋaŋ4, Li-Baocheng ŋa:ŋ2, Li-Jiamao ŋa:ŋ2.
  • to tear, pinch, peel, nip: Yue-Guangzhou mit7 "tear, break off, pinch, peel off with finger", Hakka met7 "pluck, pull out, peel" ← Be-Lingao mit5 "rip, tear", Longzhou bitD1S, Po-ai mit, Nung bêt, Tay bit "pick, pluck, nip off", Wuming Zhuang bit7 "tear off, twist, peel, pinch, squeeze, press", Li-Tongshi mi:t7, Li-Baoding mi:t7 "pinch, squeeze, press".

Substrate in Cantonese[edit]

Yue-Hashimoto describes the Yue Chinese languages spoken in Guangdong as having a Tai influence.[28] Robert Bauer (1996) points out twenty nine possible cognates between Cantonese spoken in Guangzhou and Kra–Dai, of which seven cognates are confirmed to originate from Kra–Dai sources:[29]

Substrate in Wu Chinese[edit]

Li Hui (2001) finds 126 Kra-Dai cognates in Maqiao Wu dialect spoken in the suburbs of Shanghai out of more than a thousand lexical items surveyed.[36] According to the author, these cognates are likely traces of the Old Yue language.[36] The two tables below show lexical comparisons between Maqiao Wu dialect and Kra-Dai languages quoted from Li Hui (2001). He notes that, in Wu dialect, final consonants such as -m, -ɯ, -i, ụ, etc don't exist, and therefore, -m in Maqiao dialect tends to become -ŋ or -n, or it's simply absent, and in some cases -m even becomes final glottal stop.[37]

Kra-Dai Maqiao Wu
dialect
Gloss
-m , -n become -ŋ
tam33
(Zhuang)
təŋ354 step 跺
fa:n31
(Sui)
fəŋ55 du53 snore/to snore 鼾
ɕam21
(Zhuang)
pəʔ33 ɕhaŋ435 to have fun (游) 玩
final consonant/vowel missing
va:n31li55
(Zhuang)
ɑ:31 li33 still, yet 尚;还
tsai55
(Zhuang)
tsɔ:435 to plow 犁(地)
thaŋ55
(Dai)
dᴇ354 hole/pit 坑
hai21
(Zhuang)
53 filth 污垢
za:n11
(Bouyei)
ɕhy55 zᴇ53 building/room 房子
kăi13
(Dai)
kᴇ435 to draw close to 靠拢
fɤŋ13
(Dai)
435 to sway/to swing 摆动
ɕa:ŋ33
(Bouyei)
ɕhɑ55 tsɑ53 capable/competent 能干
tjeu44
(Maonan)
thɛ435 to crawl 爬
becoming final glottal stop -ʔ
loŋ21
(Zhuang)
lɔʔ33 below/down 下(雨)
kem55
(Zhuang)
tɕiʔ33 ku53 cheek 腮
kam33
(Zhuang)
kheʔ55 to press 按
kau33 son213
(Lingao)
khəʔ55 tɕoŋ55 to doze/to nap 瞌睡
11
(Bouyei)
ʔdəʔ55 end/extremity 端
ka:u11
(Bouyei)
kuaʔ55 to split/to crack 裂
peu55
(Sui)
pəʔ33 ɕaŋ435 to have fun(游)玩
Kra-Dai Maqiao Wu
dialect
Gloss
-m , -n become -ŋ
kam11
(Dai)
kaŋ354 to prop up/to brace 撑住
tsam13
(Sui)
tshoŋ53 to bow the head 低头
final consonant/vowel missing
ve:n55
(Zhuang)
ve:55 to hang/to suspend 悬挂;吊
lɒi55
(Dai)
lu354 mountain/hill 山(地名用)
xun—55 (Dai)
ha:k55 (Zhuang)
5553 government official/official 官
məu53
(Dong)
55 mo53 tadpole 蝌蚪
pai21
(Zhuang)
435 fu53 classifier for times 趟;次
la:m33
(Zhuang)
435 to tie up 拴(牛)
tsam33
(Sui)
tsɿ55 to bow the head 低头
(ɣa:i42) ɕa:i42
(Zhuang)
ɕɑ:354 very, quite, much 很
becoming final glottal stop -ʔ
sa:ŋ33 səu53
(Dong)
seʔ33 zo55 ɦɯ11 wizard/magician 巫师
tɕe31
(Bouyei)
tɕiʔ55 ɕhiŋ55 market/bazaar 集市
pleu55
(Zhuang)
pəʔ33 to move 搬
wen55
(Dong)
veʔ33 to pour 倒(水)
thăi55
(Dai)
theʔ55 to weed 耘
ta5555
(Dai)
teʔ55 to narrow one's eyes 眯
lom24
(Zhuang)
lɔʔ33 nɒn35 pitfall/to sink 陷
ɣa:i42 (ɕa:i42)
(Zhuang)
ʔɔʔ55 very/quite/much 很
tom13
(Dai)
thoʔ55 to cook/to boil 煮(肉)

Austroasiatic arguments

Jerry Norman and Mei Tsu-Lin presented evidence that at least some Yue spoke an Austroasiatic language:[38][39][40]

  • A well-known loanword into Sino-Tibetan[41] is k-la for tiger (Hanzi: 虎; Old Chinese (ZS): *qʰlaːʔ > Mandarin pinyin: , Sino-Vietnamese hổ) from Proto-Austroasiatic *kalaʔ (compare Vietic *k-haːlʔ > kʰaːlʔ > Vietnamese khái and Muong khảl).
  • The early Chinese name for the Yangtze (Chinese: ; pinyin: jiāng; EMC: kœ:ŋ; OC: *kroŋ; Cantonese: "kong") was later extended to a general word for "river" in south China. Norman and Mei suggest that the word is cognate with Vietnamese sông (from *krong) and Mon kruŋ "river".

They also provide evidence of an Austroasiatic substrate in the vocabulary of Min Chinese.[38][42] For example:

  • *-dəŋA "shaman" may be compared with Vietnamese đồng (/ɗoŋ2/) "to shamanize, to communicate with spirits" and Mon doŋ "to dance (as if) under demonic possession".[43][44]
  • *kiɑnB 囝 "son" appears to be related to Vietnamese con (/kɔn/) and Mon kon "child".[45][46]

Norman and Mei's hypothesis has been criticized by Laurent Sagart, who demonstrates that many of the supposed loan words can be better explained as archaic Chinese words, or even loans from Austronesian languages; he also argues that the Vietic cradle must be located farther south in current north Vietnam.[10][47]

  • Norman & Mei also compares Min verb "to know, to recognize" (Proto-Min *pat; whence Fuzhou /paiʔ˨˦/ & Amoy /pat̚˧˨/) to Vietnamese biết, also meaning "to know, to recognize". However, Sagart contends that the Min & Vietnamese sense "to know, to recognize" is semantically extended from well-attested Chinese verb "to distinguish, discriminate, differentiate" ((Mandarin: bié; MC: /bˠiɛt̚/; OC: *bred);[48] thus Sagart considers Vietnamese biết as a loanword from Chinese.
  • According to the Shuowen Jiezi (100 AD), "In Nanyue, the word for dog is (Chinese: 撓獀; pinyin: náosōu; EMC: nuw-ʂuw)", possibly related to other Austroasiatic terms. Sōu is "hunt" in modern Chinese. However, in Shuowen Jiezi, the word for dog is also recorded as 獶獀 with its most probable pronunciation around 100 CE must have been *ou-sou, which resembles proto-Austronesian *asu, *u‑asu 'dog' than it resembles the palatal‑initialed Austroasiatic monosyllable Vietnamese chó, Old Mon clüw, etc.[7]
  • Zheng Xuan (127–200 AD) wrote that (Middle Chinese: /t͡ʃˠat̚/, modern Mandarin Chinese , modern Sino-Vietnamese: "trát") was the word used by the Yue people (越人) to mean "die". Norman and Mei reconstruct this word as OC *tsət and relate it to Austroasiatic words with the same meaning, such as Vietnamese chết and Mon chɒt. However, Laurent Sagart points out that is a well‑attested Chinese word also meaning "to die", which is overlooked by Norman and Mei.[48] That this word occurred in the Old Yue language in Han times could be because the Old Yue language borrowed it from Chinese.[48] Therefore, the resemblance of this Chinese word to an Austroasiatic word is probably accidental.[48]
  • According to Sagart, the resemblance between the Min word *-dəŋA "shaman" or "spirit healer" and the Vietnamese term đồng is undoubtedly by chance.[48]

Moreover, Chamberlain (1998) posits that the Austroasiatic predecessor of modern Vietnamese language originated in modern-day Bolikhamsai Province and Khammouane Province in Laos as well as parts of Nghệ An Province and Quảng Bình Province in Vietnam, rather than in the region north of the Red River delta.[49] However, Ferlus (2009) showed that the inventions of pestle, oar and a pan to cook sticky rice, which is the main characteristic of the Đông Sơn culture, correspond to the creation of new lexicons for these inventions in Northern Vietic (Việt–Mường) and Central Vietic (Cuoi-Toum).[50] The new vocabularies of these inventions were proven to be derivatives from original verbs rather than borrowed lexical items. The current distribution of Northern Vietic also correspond to the area of Đông Sơn culture. Thus, Ferlus concludes that the Northern Vietic (Viet-Muong) speakers are the "most direct heirs" of the Dongsonians, who have resided in Southern part of Red river delta and North Central Vietnam since the 1st millennium BC.[50] In addition, archaeogenetics demonstrated that before the Dong Son period, the Red River Delta's inhabitants were predominantly Austroasiatic: genetic data from Phùng Nguyên culture's burial site (dated to 1,800 BCE) at Mán Bạc (in present-day Ninh Bình Province, Vietnam)have close proximity to modern Austroasiatic speakers, while "mixed genetics" from Đông Sơn culture's Núi Nấp site showed affinity to "Dai from China, Tai-Kadai speakers from Thailand, and Austroasiatic speakers from Vietnam, including the Kinh"; these results indicated that significant contact happened between Tai speakers and Vietic speakers.[51]

Ye (2014) identified a few Austroasiatic loanwords in Ancient Chu dialect of Old Chinese.[52]

Writing system

There is no known evidence of a writing system among the Yue peoples of the Lingnan region in pre-Qin times, and the Chinese conquest of the region is believed to have introduced writing to the area. However, Liang Tingwang, a professor from the Central University of Nationalities, said that the ancient Zhuang had their own proto-writing system but had to give it up because of the Qinshi Emperor's tough policy and to adopt the Han Chinese writing system, which ultimately developed into the old Zhuang demotic script alongside the classical Chinese writing system, during the Tang dynasty (618–907).[53]

Notes[edit]

  1. ^ The upper row represents the original text, the next row the Old Chinese pronunciation, the third a transcription of written Thai, and the fourth line English glosses. Finally, there is Zhengzhang's English translation.
  2. ^ The second syllable na:3 may correspond to Tai morpheme for 'field'.

References[edit]

  1. ^ a b c Zhengzhang 1991, pp. 159–168.
  2. ^ Loewe, Michael; Shaughnessy, Edward L. (1999-03-13). The Cambridge History of Ancient China: From the Origins of Civilization to 221 BC. Cambridge University Press. ISBN 9780521470308.
  3. ^ Zhang & Huang, 320-321.
  4. ^ DeLancey, Scott (2011). "On the Origins of Sinitic". Proceedings of the 23rd North American Conference on Chinese Lingusitic. Studies in Chinese Language and Discourse. Vol. 1. pp. 51–64. doi:10.1075/scld.2.04del. ISBN 978-90-272-0181-2.
  5. ^ Enfield, N.J. (2005). "Areal Linguistics and Mainland Southeast Asia" (PDF). Annual Review of Anthropology. 34: 181–206. doi:10.1146/annurev.anthro.34.081804.120406. hdl:11858/00-001M-0000-0013-167B-C. Archived from the original (PDF) on 2013-05-24. Retrieved 2013-06-05.
  6. ^ LaPolla, Randy J. (2010). Language Contact and Language Change in the History of the Sinitic Languages. Procedia - Social and Behavioral Sciences, 2(5), 6858-6868.
  7. ^ a b c Sagart 2008, p. 143.
  8. ^ "Some thoughts on the problem of the Austro-Asiatic homeland" (PDF). Peiros (2011).
  9. ^ Reconstructing Austroasiatic prehistory; Chapter in the forthcoming Jenny, M. & P. Sidwell (eds.). forthcoming 2015. Handbook of the Austroasiatic Languages. Leiden: Brill. (Page 1: “Sagart (2011) and Bellwood (2013) favour the middle Yangzi”
  10. ^ a b Sagart 2008, pp. 141–145.
  11. ^ Behr, Wolfgang (2009). "Dialects, diachrony, diglossia or all three? Tomb text glimpses into the language(s) of Chǔ", TTW-3, Zürich, 26.-29.VI.2009, “Genius loci”
  12. ^ Meacham, William (1996). "Defining the Hundred Yue". Bulletin of the Indo-Pacific Prehistory Association. 15: 93–100. doi:10.7152/bippa.v15i0.11537.
  13. ^ a b c Chamberlain (2016)
  14. ^ Pittayaporn 2012, pp. 47–64.
  15. ^ Kiernan 2019, p. 84.
  16. ^ Blench, Roger (2018). Tai-Kadai and Austronesian Are Related at Multiple Levels and Their Archaeological Interpretation (Draft) – via Academia.edu. The volume of cognates between Austronesian and Daic, notably in fundamental vocabulary, is such that they must be related. Borrowing can be excluded as an explanation
  17. ^ Chamberlain (2016), p. 67
  18. ^ Gerner, Matthias (2014). Project Discussion: The Austro-Tai Hypothesis. The 14th International Symposium on Chinese Languages and Linguistics (IsCLL-14) (PDF). The 14th International Symposium on Chinese Languages and Linguistics (IsCLL -14). p. 158.
  19. ^ Holm 2013, p. 785.
  20. ^ a b Edmondson 2007, p. 16.
  21. ^ Edmondson 2007, p. 17.
  22. ^ Holm 2013, pp. 784–785.
  23. ^ Behr 2002, pp. 1–2.
  24. ^ a b Behr 2002, p. 2.
  25. ^ Behr 2002, pp. 2–3.
  26. ^ Behr 2002, p. 3.
  27. ^ a b Bauer, Robert S. (1987). 'Kadai loanwords in southern Chinese dialects', Transactions of the International Conference of Orientalists in Japan 32: 95–111.
  28. ^ Yue-Hashimoto, Anne Oi-Kan (1972), Studies in Yue Dialects 1: Phonology of Cantonese, Cambridge University Press, p. 6, ISBN 978-0-521-08442-0
  29. ^ Bauer (1996), pp. 1835–1836.
  30. ^ Bauer (1996), pp. 1822–1823.
  31. ^ Bauer (1996), p. 1823.
  32. ^ Bauer (1996), p. 1826.
  33. ^ a b Bauer (1996), p. 1827.
  34. ^ Bauer (1996), pp. 1828–1829.
  35. ^ Bauer (1996), p. 1834.
  36. ^ a b Li 2001, p. 15.
  37. ^ Li 2001, p. 19.
  38. ^ a b Norman, Jerry; Mei, Tsu-lin (1976). "The Austroasiatics in Ancient South China: Some Lexical Evidence" (PDF). Monumenta Serica. 32: 274–301. doi:10.1080/02549948.1976.11731121. JSTOR 40726203.
  39. ^ Norman, Jerry (1988). Chinese. Cambridge University Press. pp. 17–19. ISBN 978-0-521-29653-3.
  40. ^ Boltz, William G. (1999). "Language and Writing". In Loewe, Michael; Shaughnessy, Edward L. (eds.). The Cambridge history of ancient China: from the origins of civilization to 221 B.C.. Cambridge University Press. pp. 74–123. ISBN 978-0-521-47030-8.
  41. ^ Sino-Tibetan Etymological Dictionary and Thesaurus
  42. ^ Norman (1988), pp. 18–19, 231
  43. ^ Norman (1988), pp. 18–19.
  44. ^ Norman & Mei (1976), pp. 296–297.
  45. ^ Norman (1981), p. 63.
  46. ^ Norman & Mei (1976), pp. 297–298.
  47. ^ Sagart 2008, p. 165-190.
  48. ^ a b c d e Sagart 2008, p. 142.
  49. ^ Chamberlain, J.R. 1998, "The origin of Sek: implications for Tai and Vietnamese history", in The International Conference on Tai Studies, ed. S. Burusphat, Bangkok, Thailand, pp. 97-128. Institute of Language and Culture for Rural Development, Mahidol University.
  50. ^ a b Ferlus, Michael (2009). "A Layer of Dongsonian Vocabulary in Vietnamese" (PDF). Journal of the Southeast Asian Linguistics Society. 1: 95–108.
  51. ^ Alves 2019, p. 7.
  52. ^ Ye, Xiaofeng (叶晓锋) (2014). 上古楚语中的南亚语成分 (Austroasiatic elements in ancient Chu dialect). 《民族语文》. 3: 28-36.
  53. ^ Huang, Bo (2017). Comprehensive Geographic Information Systems, Elsevier, p. 162.

Sources[edit]

=============================================

Yue languages / Việt Ngữ

For Yue (粵語), see Yue.

The Yue language or languages (越語, ex.越语, pinyin Yuèyǔ) was spoken by a group of tribes of modern South China and North Vietnam, known from ancient Yue sources of the 1st millennium BC. e. In addition to the kingdom of Yue , they mention dongyue (“Eastern Yue”), minyue (“Yue in the Min region”), nanyue (or Namviet - “southern Yue”), ouyue (“Yue from the Ou region”, in another reading of Au), as well as Baiyue, or "a hundred (that is, many) yue". However, it cannot be ruled out that different Yue groups spoke not only different, but also not closely related languages.

Ngôn ngữ Việt hoặc ngôn ngữ Yue (越語, ví dụ: 越语, bính âm Yuèyǔ) được nói bởi một nhóm các bộ lạc ở Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam hiện đại, được biết đến từ các nguồn yue cổ đại của thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên. e. Ngoài vương quốc Yue, họ còn đề cập đến dongyue ("Đông Việt"), minyue ("Yue ở vùng Min"), nanyue (hoặc Namviet - "Nam Yue"), ouyue ("Yue từ vùng Ou", trong một cách đọc khác của Au), cũng như Baiyue, hoặc "một trăm (nghĩa là nhiều) yue". Tuy nhiên, không thể loại trừ rằng các nhóm Yue khác nhau, không nh ững chỉ nói khác nhau mà còn không liên quan chặt chẽ với nhau.

The only known text in this language is an 8-line recording of a Yue boatman's song in the Shoyuan collection (1st century AD), transcribed using 32 characters and supplied with a Chu translation of 54 characters. It is believed that the Chu prince around 528 BC was her listener. e.

Văn bản duy nhất được biết đến trong ngôn ngữ này là bản ghi âm 8 dòng bài hát của một người chèo thuyền Yue trong bộ sưu tập Shoyuan (thế kỷ thứ 1 sau Công nguyên), được phiên âm bằng 32 ký tự và được cung cấp bản dịch Chu gồm 54 ký tự. Người ta tin rằng hoàng tử nhà Chu vào khoảng năm 528 trước Công nguyên là người lắng nghe bà. e.

Several interpretations have been proposed. Bai Yaotian believed that the text could be understood by a Zhuang speaker. In 1981 Professor Wei Qingwen and in 1983 Jiang Yingliang (1983) compared the text with Thai languages, including Zhuang. Zhengzhang Shanfan also attempted to read the text in Old Thai in 1991.

Một số cách giải thích đã được đề xướng. Bạch Diệu Thiên tin rằng văn bản có thể được hiểu bởi một người nói tiếng Trác. Năm 1981, giáo sư Ngụy Thanh Văn và năm 1983 Giang Anh Lương (1983) đã so sánh văn bản với các ngôn ngữ Thái Lan, trong đó có cả tiếng Tráng. Zhengzhang Shanfan cũng đã cố gắng đọc văn bản bằng tiếng Thái cổ vào năm 1991.

In May and Norman's work, a number of Yue words from other Chinese sources are compared with Austroasiatic languages (including Vietnamese). On this basis, Pullyblank had previously suggested that the Yi (Chinese ex. 夷, pinyin yí, earlier than the Yue, a generalized name for the southern tribes in Chinese texts) were Austroasiatics. E. Henry also supports the conclusions of May and Norman.

Trong tác phẩm của May và Norman, một số chữ Yue từ các nguồn khác của Trung Quốc được so sánh với các ngôn ngữ Austroasiatic (bao gồm cả tiếng Việt). Trên cơ sở này, Pullyblank trước đây đã gợi ý rằng người Yi (người Trung Quốc cũ 夷, bính âm yí, sớm hơn người Việt, một cái tên khái quát cho các bộ lạc phía nam trong các văn bản Trung Quốc) là người Áo. E. Henry cũng ủng hộ kết luận của May và Norman.

Izui Hisanosuke undertook to decipher the song using the Cham language. Lin Huixiang considers the Yue language to be close to Malayo-Polynesian. Subsequently, observations were made about single correspondences between the southern dialects of the Chinese language and the Austronesian languages.

Izui Hisanosuke đã tiến hành giải mã bài hát bằng ngôn ngữ Chăm. Lin Huixiang coi ngôn ngữ Yue gần gũi với Malayo-Polynesia. Sau đó, các quan sát đã được thực hiện về sự tương đồng đơn lẻ giữa các phương ngữ phía nam của ngôn ngữ Trung Quốc và các ngôn ngữ Austronesian

Notes ncient Yue language, also known as Baiyue language, is the language of the ancient Yuyue people. It was popular in Wu and Yue during the Spring and Autumn Period, and was different from the languages of the nearby Chu and Central Plains countries at that time. Linguistic research believes that ancient Vietnamese may belong to the Dong-Taiwan language family, and contains elements similar to modern Dong, Zhuang, and Thai; however, some studies believe that it should belong to the Austronesian language family or the Austronesian language family.

Notes incient Yue language, còn được gọi là ngôn ngữ Baiyue, là ngôn ngữ của người Yuyue cổ đại. Nó phổ biến ở Ngô và Việt trong thời Xuân Thu, và khác với ngôn ngữ của các nước Chu và Đồng bằng Trung tâm gần đó vào thời điểm đó. Nghiên cứu ngôn ngữ học tin rằng tiếng Việt cổ đại có thể thuộc họ ngôn ngữ Đông - Đài Loan, và chứa các yếu tố tương tự như Dong, Zhuang và Thái Lan hiện đại; tuy nhiên, một số nghiên cứu tin rằng nó nên thuộc họ ngôn ngữ Austronesian hoặc họ ngôn ngữ Austronesian.

There are very few documents that have survived in the ancient Yue language. The more complete ones include "Yueren Song" and "Goujian Weijia Order" in "Yuejueshu". Other materials include "Yuejueshu", "Wuyue Chunqiu", Records in "Dialect" and other documents, as well as sporadic records of names of people and places.

Có rất ít tài liệu còn sót lại trong ngôn ngữ Việt cổ đại. Những cái hoàn chỉnh hơn bao gồm "Yueren Song" và "Goujian Weijia Order" trong "Yuejueshu". Các tài liệu khác bao gồm "Yuejueshu", "Wuyue Chunqiu", hồ sơ trong "Phương ngữ" và các tài liệu khác, cũng như các hồ sơ lẻ tẻ về tên của người và địa điểm.

Language '/ Tiếng Nói / Ngôn Ngữ

Linguists initially speculated that Old Vietnamese belonged to the Austronesian or Dongtai language family. In 1953, Japanese scholar Izumi Hisunosuke conducted research on ancient Vietnamese with Chinese characters in "Yueren Song" through Zhan, Malay, and Indonesian belonging to the Austronesian language family. Since then, scholars such as Wei Qingwen and Zheng Zhang Shangfang have interpreted "Yueren Song" and "Weijia Order" through Zhuang and Thai languages belonging to the Dong-Taiwan language family, thus confirming that the ancient Yue language has elements of the Dong-Taiwan language family.

Các nhà ngôn ngữ học ban đầu suy đoán rằng tiếng Việt cổ thuộc họ ngôn ngữ Austronesian hoặc Dongtai. Năm 1953, học giả Nhật Bản Izumi Hisunosuke đã tiến hành nghiên cứu về tiếng Việt cổ đại với các ký tự Trung Quốc trong "Yueren Song" thông qua Zhan, Malay và Indonesia thuộc họ ngôn ngữ Austronesian. Kể từ đó, các học giả như Wei Qingwen và Zheng Zhang Shangfang đã giải thích "Yueren Song" và "Weijia Order" thông qua các ngôn ngữ Zhuang và Thái thuộc họ ngôn ngữ Dong-Đài Loan, do đó xác nhận rằng ngôn ngữ Yue cổ đại có các yếu tố của gia đình ngôn ngữ Dong-Đài Loan.

Scholars such as Mei Zulin analyzed the Vietnamese recorded in ancient classics and believed that Vietnamese belonged to the South Asian language family.

Các học giả như Mei Zulin đã phân tích tiếng Việt được ghi lại trong các tác phẩm kinh điển cổ đại và tin rằng tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam Á.

Shagar proposed in 2008 that Old Vietnamese and Proto-Austronesian also originated from Tanshishan-Shangrao culture, and both were formed in Fujian as sister languages.

Shagar đã đề xuất vào năm 2008 rằng tiếng Việt cổ và tiếng Proto-Austronesian cũng có nguồn gốc từ văn hóa Tanshishan-Shangrao, và cả hai đều được hình thành ở Phúc Kiến như các ngôn ngữ chị em.

Grammar / Văn Phạm

The most notable grammatical feature of the ancient Vietnamese language is that the attributive is located after the head word, which is the same as other Dong-tai languages. For example, in "Yue Jue Shu", "Zhu Yu is also the official of Yue Yan. The Yue people call Yan Yu Yu..." which is an example of the attributive postfix. Another example, " Zuo Zhuan ·Ai AD Year" records that " Wu Wang husband was defeated by Fujiao", and Du Yu's annotation was "Fujiao, Zhongjiao Mountain in Taihu Lake, southwest of Wu County, Wu County". Among them, "Fujiao" means "Jiaoshan", "Fu" means stone mountain, and it is also a postfix attributive. [1] [5] There is a view that it is similar to the structure of Zhuang "岜"/pja1/ and Thai ผา/pha/.

Đặc điểm ngữ pháp đáng chú ý nhất của ngôn ngữ Việt Nam cổ đại là thuộc tính nằm sau từ đầu, giống như các ngôn ngữ Dong-tai khác. Ví dụ, trong "Yue Jue Shu", "Zhu Yu cũng là quan chức của Yue Yan. Người Việt gọi Yến Vũ Vũ..." đó là một ví dụ về postfix thuộc tính. Một ví dụ khác, " Zuo Zhuan · Ai AD Year" ghi lại rằng "Chồng Wu Wang đã bị Fujiao đánh bại", và chú thích của Du Vũ là "Fujiao, núi Zhongjiao ở hồ Taihu, phía tây nam của huyện Wu, quận Wu". Trong số đó, "Fujiao" có nghĩa là "Jiaoshan", "Fu" có nghĩa là núi đá, và nó cũng là một thuộc tính hậu tố. [1] [5] Có quan điểm cho rằng nó tương tự như cấu trúc của Zhuang "岜"/pja1/ và Thai ผา/pha/.



In ancient Yue, the overlapping form was also used to express descriptive rhetoric, such as "Qin Xuxu" in "Yueren Song" to express happiness. [1]

Trong thời cổ đại, hình thức chồng chéo cũng được sử dụng để thể hiện hùng biện mô tả, chẳng hạn như "Tần Từ Xu" trong "Yueren Song" để thể hiện hạnh phúc. [1]

Vocabulary / Ngữ Vựng

Some of the place names in Wuyue today may be the transliteration of ancient Vietnamese, such as "Yu" in Yuyao , Yuhang , etc., which means "field". Some people think that "sentence" in Jurong means "ethnic group", and Kuaiji is The meaning of "spear mountain", Xuyi is the meaning of "good way" and so on. [1] [6]

Một số địa danh trong Wuyue ngày nay có thể là phiên âm của tiếng Việt cổ đại, chẳng hạn như "Yu" trong Dư Diêu, Yuhang, v.v., có nghĩa là "cánh đồng". Một số người nghĩ rằng "câu" trong tiếng Jurong có nghĩa là "dân tộc", và Kuaiji là Ý nghĩa của "núi giáo", Xuyi là ý nghĩa của "cách tốt", v.v. [1] [6]

Juying's "Huainanzi Terrain Training": "From the northeast to the northwest, there are people with heels and Juying people." Gao Yi's note: "Juying, read as Jiuying. The country of the north is also." "Huainanzi· The Book of Sutra records: "When Yao was caught, they went out on ten days. The crops were scorched, the grass and trees were killed, and the people had nothing to eat... Nine babies, strong winds... Snakes, all of which were harmed by the people." Gao Yu's note: "Jiuying, the monster of water and fire, harms people." Jiuying and Juying are Jiuyang, and later misrepresented as nine-headed monsters and strange snakes, who can spray water and spit fire as a disaster.

"Huấn luyện địa hình Huainanzi" của Juying: "Từ đông bắc đến tây bắc, có những người đi giày cao gót và người Juying." Ghi chú của Cao Dịch: "Juying, đọc là Jiuying. Đất nước phía bắc cũng vậy". "Hoài Nam Tử· Sách Kinh ghi lại: "Khi Diêu bị bắt, bọn họ đi ra ngoài mười ngày. Mùa màng bị thiêu rụi, cỏ cây cối bị giết chết, và người dân không có gì để ăn... Chín em bé, gió mạnh... Rắn, tất cả đều bị người dân làm hại". Lời lưu ý của Cao Vũ:"Cửu Nghiêu, quái vật của nước và lửa, gây hại cho con người." Jiuying và Juying là Jiuyang, và sau đó bị xuyên tạc là quái vật chín đầu và rắn lạ, chúng có thể phun nước và phun lửa như một thảm họa.

The city of Lu in the Spring and Autumn Period. "Zuo Zhuan Fifteen Years of Wengong": "One learns from Juzhen, and one learns from Ruqiu."

Thành phố Lu trong thời kỳ Xuân Thu. "Zuo Zhuan Mười lăm năm của Wengong": "Một người học hỏi từ Juzhen, và một người học từ Ruqiu."

Jurong was established as a county in the Western Han Dynasty, and its governance is located in Jurong County, Jiangsu Province. According to local chronicles, Jurong is named after the local "Gouqu (the name of the mountain, that is, Maoshan) has some tolerance", but Tan Qixiang, a historical geographer, believes that Maoshan is not curved, so how to say "you have tolerance". The origin of the place name is very early. "Shu Yi Ji": "The King of Wu has an annex in Jurong, and the trees are in the woods, hence the name Wu Palace."

Jurong được thành lập như một huyện vào thời Tây Hán, và quyền quản lý của nó nằm ở huyện Jurong, tỉnh Giang Tô. Theo biên niên sử địa phương, Jurong được đặt theo tên của địa phương "Gouqu (tên của ngọn núi, nghĩa là Maoshan) có một số khoan dung", nhưng Tan Qixiang, một nhà địa lý lịch sử, tin rằng Maoshan không cong, vậy làm thế nào để nói "bạn có sự khoan dung". Nguồn gốc của tên địa danh là rất sớm. "Thục Dịch Cát": "Ngô vương có một phụ lục ở Jurong, và cây cối nằm trong rừng, do đó có tên là Wu Palace."

Juqu is the ancient name of Maoshan Mountain in Jurong County.

Juqu is the ancient name of Maoshan Mountain in Jurong County.

Juli is the name of the middle section of the Ningzhen Mountains in Jiangsu Province, with an altitude of 425 meters. It is located in Dongchang Township of Jurong County and Shima Township of Dantu County. Also known as Gao Li Mountain.

Juli là tên của phần giữa của dãy núi Ningzhen thuộc tỉnh Giang Tô, với độ cao 425 mét. Nó nằm ở thị trấn Dongchang của quận Jurong và thị trấn Shima của quận Dantu. Còn được gọi là núi Cao Li.

There is no place in the Spring and Autumn Period. It is in the south of Zhuji County, Zhejiang Province today. "Mandarin·Vietnamese": "The land of Goujian is as far as the sentence is not in the south."

Không có chỗ trong Thời kỳ Xuân Thu. Nó nằm ở phía nam của huyện Zhuji, tỉnh Chiết Giang ngày nay. "Quan thoại· Tiếng Việt": "Vùng đất của Goujian là xa như câu không phải ở phía nam."

The name of the city in the Warring States Period was the name of the city in the Warring States Period, and the county was set up in the Qin Dynasty.

Tên của thành phố trong thời Chiến Quốc là tên của thành phố trong thời Chiến Quốc, và quận được thành lập vào thời nhà Tần.

Juyu, the ancient name of Siming Mountain in Zhejiang, stretches across Yin County, Fenghua, Yuyao, Shangyu, Sheng County, Xinchang and other cities and counties.

Juyu, tên cổ của núi Siming ở Chiết Giang, trải dài trên quận Yin, Fenghua, Yuyao, Shangyu, Sheng County, Xinchang và các thành phố và quận khác.

Juyu is the name of a mountain in the southwest of Cixi County, Zhejiang Province. "Shanhaijing·Nanshanjing": "The mountains of Yuyu have no vegetation, but a lot of gold and jade." "Yuanfeng Jiuyuzhi": "There is a Yuyu Mountain in Cixi."

Juyu là tên của một ngọn núi ở phía tây nam của huyện Từ Hi, tỉnh Chiết Giang. "Shanhaijing · Nam Sơn Kinh": "Những ngọn núi của Yuyu không có thảm thực vật, nhưng rất nhiều vàng và ngọc bích." "Nguyên Phong Cửu Chi": "Có một ngọn núi Yuyu ở Cixi."

The sentence takes the name of the ancient mountain in Zhuji County, Zhejiang Province. It is 17 kilometers south of Chengguan Town, Zhuji, Zhejiang. The main peak is 660 meters above sea level.

Câu này lấy tên của ngọn núi cổ ở huyện Chu Gia, tỉnh Chiết Giang. Đô thị này có cự ly 17 km về phía nam thị trấn Thành Quan, Chu Gia, Chiết Giang. Đỉnh chính là 660 mét so với mực nước biển.

Gou Wu one made to attack Wu, attack Wu, Gongyu, Ganwu, Wu and so on. The Western Zhou Dynasty to the Spring and Autumn Period. The first capital was the fence (now Meili, Wuxi, Jiangsu), and later moved to Wu (now Suzhou).

Gou Wu one đã tấn công Wu, tấn công Wu, Gongyu, Ganwu, Wu, v.v. Nhà Tây Chu đến thời Xuân Thu. Thủ đô đầu tiên là hàng rào (nay là Meili, Wuxi, Jiangsu), và sau đó chuyển đến Wu (nay là Tô Châu).

Gou leaks the ancient place names of Hanoi, Vietnam. In the Western Han Dynasty, Goulu County was established, and the governance was located in Shibao County, Hexi Province, Vietnam. Sui waste.

Gou làm rò rỉ địa danh cổ xưa của Hà Nội, Việt Nam. Vào thời Tây Hán, huyện Goulu được thành lập, và việc quản lý được đặt tại huyện Shibao, tỉnh Hà Tây, Việt Nam. Sui lãng phí.

Gouzhong established a county in the Western Han Dynasty, and its governance is located in the east of Chengmai County, Hainan.

Gouzhong đã thành lập một huyện vào thời Tây Hán, và sự quản lý của nó nằm ở phía đông của huyện Chengmai, Hải Nam.

Keenu is also used for ancient snails and Kunlun, the capital of Vietnam in the period of King Anyang. Can be the same as "sentence leak".

Keenu cũng được sử dụng cho ốc cổ và Côn Lôn, thủ đô của Việt Nam trong thời kỳ vua Anyang. Có thể giống như "rò rỉ câu".

The name of Gejiu, Yunnan Honghe Autonomous City, was established in the Qing Dynasty, and it was changed to a county in 1913.

Tên của Gejiu, Thành phố tự trị dân tộc Honghe Vân Nam, được thành lập vào thời nhà Thanh, và nó đã được đổi thành một quận vào năm 1913.

Kuanglu is the ancient name of Lushan Mountain in the west of Jiangxi. According to legend, there were seven Kuangsu brothers who built their cottage here during the Yin and Zhou Dynasties, hence the name.

Kuanglu là tên cổ của núi Lushan ở phía tây Giang Tây. Theo truyền thuyết, có bảy anh em nhà Kuangsu đã xây dựng ngôi nhà của họ ở đây trong các triều đại Âm và Chu, do đó có tên như vậy.

Gao Li is the name of the middle section of the Ningzhen Mountains in Jiangsu Province, with an altitude of 425 meters. It is located in Dongchang Township, Jurong County and Shima Township, Dantu County. Another sentence Lishan.

Cao Lệ là tên của phần giữa của dãy núi Ninh Trấn ở tỉnh Giang Tô, với độ cao 425 mét. Nó nằm ở thị trấn Dongchang, quận Jurong và thị trấn Shima, quận Dantu. Một câu khác Lishan.

In the Spring and Autumn Period of Guzhong, "Yue Jue Shu" said: "Gu Zhongshan is the mountain of copper officials." In today's Fenghuang Mountain, Pingshui District, 15 kilometers southeast of Shaoxing, Zhejiang, there is a large copper mine.

Vào thời Xuân Thu của Cốc Trung, "Yue Jue Shu" đã nói: "Gu Zhongshan là núi của các quan chức đồng." Ở núi Fenghuang ngày nay, quận Bình Thủy, cách Thiệu Hưng, Chiết Giang 15 km về phía đông nam, có một mỏ đồng lớn.

In the spring and autumn of the late aunt, it was in the north of Longyou Town, Quzhou City, Zhejiang Province. Also for aunt, aunt. "Zuo Zhuan • Thirteen Years of Ai Gong": "The Yue attacked Wu, and Sun Miyong, the king of Wu, saw the flag of Gumie." Note: "Gumie, today's Taimo County in Dongyang." Pu Liben believes that it was called "Gumo" before the Han Dynasty. or "Awkwardness".

Vào mùa xuân và mùa thu của người dì quá cố, đó là ở phía bắc thị trấn Longyou, thành phố Cù Châu, tỉnh Chiết Giang. Ngoài ra cho dì, dì. "Zuo Zhuan • Mười ba năm Ai Công": "Người Việt tấn công Wu, và Sun Miyong, vua của Wu, đã nhìn thấy lá cờ của Gumie." Lưu ý: "Gumie, ngày nay là quận Taimo ở Đông Dương." Pu Liben tin rằng nó được gọi là "Gumo" trước triều đại nhà Hán. hoặc "Khó xử".

Gumie is located in the northern part of the state of Lu, that is, in the eastern part of modern Sishui, Shandong. "Zuo Zhuan: The Year of Yin": "Gong and Zhuyi's father allied with Miao." Du's Note: "Mie, Gumiao, Ludi. There is Gumiao City in the south of Bian County in the State of Lu." In "Spring and Autumn" and "Gu Miao" In the annotations to Liang" and "Gongyang", this place name is also referred to as "Miao", or written as "眛" or "Miao".

Gumie nằm ở phía bắc của bang Lu, nghĩa là ở phía đông của Sishui hiện đại, Sơn Đông. "Zuo Zhuan: Năm Âm": "Gong và cha của Zhuyi liên minh với Miêu." Ghi chú của Du: "Mie, Gumiao, Ludi. Có thành phố Gumiao ở phía nam của quận Bian thuộc bang Lu." Trong "Xuân Thu" và "Cốc Miêu" Trong các chú thích cho Liang" và "Gongyang", tên địa danh này còn được gọi là "Miêu", hoặc được viết là "眛" hoặc "Miêu".

Gushu is the ancient name of Dangtu County, Anhui Province. Can be surveyed with Nanjing Hushu Town.

Gushu là tên cổ của huyện Dangtu, tỉnh An Huy. Có thể được khảo sát với thị trấn Nam Kinh Hushu.

Guxiongyi is an ancient place name near Hengshan, southwest of Suzhou, Jiangsu. "Mandarin·Wuyu": "The more defeated (Wu) prince is friends with Gu Xiongyi." Wei Zhao noted: "Gu Xiongyi is also Wujiao."

Guxiongyi là một địa danh cổ gần Hoành Sơn, phía tây nam của Tô Châu, Giang Tô. "Quan thoại· Wuyu": "Hoàng tử (Wu) bị đánh bại nhiều hơn là bạn của Gu Xiongyi." Ngụy Triệu lưu ý: "Cốc Tây Nghiêu cũng là Vũ Gia."

Gusu Jiangsu Suzhou ancient place name. "Historical Records • River Canal Book": "Go to Gusu, watch the five lakes." "Wuyue Spring and Autumn" as "Guxu", the name is different in reality.

Gusu Jiangsu Tô Tô Châu địa danh cổ đại. "Ghi chép lịch sử • Sách kênh đào sông": "Hãy đến Gusu, xem năm hồ." "Wuyue Spring and Autumn" là "Guxu", cái tên này khác trong thực tế.

Guxu is the ancient place name of Suzhou, Jiangsu. "Wuyue Spring and Autumn" refers to "Guxu Mountain" and "Xu Mountain", so it is known that "gu" is the prefix.

Guxu là địa danh cổ xưa của Tô Châu, Giang Tô. "Wuyue Spring and Autumn" dùng để chỉ "Núi Guxu" và "Núi Xu", vì vậy người ta biết rằng "gu" là tiền tố.

Gu Yu is the ancient place name of Suzhou, Jiangsu. "Wujun Chronicle": "Gusu Mountain, one Guxu, one Guyu", the names are similar in reality.

Cốc Vũ là địa danh cổ xưa của Tô Châu, Giang Tô. "Biên niên sử Wujun": "Núi Gusu, một Guxu, một Guyu", những cái tên tương tự nhau trong thực tế.

Jufeng ancient county name. It was established in the Western Han Dynasty, and its governance is located in present-day Thanh Hoa Province, Vietnam. During the Wu period of the Three Kingdoms, it was changed to Fengxian County.

Jufeng tên quận cổ. Nó được thành lập vào thời Tây Hán, và việc quản lý nó được đặt tại tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam ngày nay. Trong thời kỳ Ngô của Tam Quốc, nó được đổi thành huyện Fengxian.

Nine doubts and one for nine. Mountain name. In the south of present-day Ningyuan County, Hunan Province. "Han Shu·Wu Di Ji": "Hope to worship Yu Shun in nine doubts."

Chín nghi ngờ và một cho chín. Tên núi. Ở phía nam của huyện Ninh Nguyên ngày nay, tỉnh Hồ Nam. "Hàn Thục· Wu Di Ji": "Hy vọng sẽ tôn thờ Yu Shun trong chín nghi ngờ."

Jiujiang "Yugong": "Jiujiang Kongyin." Later generations have different opinions about its location, one says it is in the area of ​​Guangji and Huangmei in Hubei, one says it is in Dongting Lake in Hunan today, and the other says it is in Jiangxi Ganjiang and its 8 big tributary.

Cửu Giang "Ngọc Công": "Cửu Giang Kongyin." Các thế hệ sau có ý kiến khác nhau về vị trí của nó, một người nói rằng nó nằm trong khu vực Guangji và Huangmei ở Hồ Bắc, một người nói rằng nó ở hồ Đông Đình ở Hồ Nam ngày nay, và thế hệ kia nói rằng nó ở Giang Tây Ganjiang và 8 nhánh sông lớn của nó.

Jiuhe "Yu Gong": "Jiuhe is the guide." Later generations have different opinions about its location, and they all understand "nine" as a number.

Cửu Hà "Vu Công": "Cửu Hà là người dẫn đường." Các thế hệ sau có những ý kiến khác nhau về vị trí của nó, và tất cả họ đều hiểu "chín" là một con số.

Jiuzi is the place name of Wu State in the late Spring and Autumn Period, in the southeast of Wuhu, Anhui Province. It was later conquered by the state of Chu. "Zuo Zhuan·Xianggong Three Years": "Kejiuzi, as for Hengshan."

Jiuzi là địa danh của nước Ngô vào cuối thời Xuân Thu, ở phía đông nam của Vũ Hồ, tỉnh An Huy. Sau đó nó đã bị chinh phục bởi nhà nước Chu. "Zuo Zhuan· Xianggong ba năm": "Kejiuzi, về phần Hoành Sơn."

Gezao is the name of a mountain in the southeast of Zhangshu City, Jiangxi Province, which stretches for more than 200 miles.

Gezao là tên của một ngọn núi ở phía đông nam của thành phố Zhangshu, tỉnh Giang Tây, trải dài hơn 200 dặm.

voice / Giọng

According to the "Huainanzi" record: "Hu people have those who are knowledgeable, and people call them "Yu". There are people who are more late, and people call them "Xiao," and "Xiao" means lightness and agility. , indicating that the pronunciation of Old Vietnamese is brisk and fast. [7]

Theo ghi chép "Hoài Nam Tử": "Người Hồ có những người hiểu biết, và mọi người gọi họ là "Yu". Có những người đến muộn hơn, và mọi người gọi họ là "Xiao", và "Xiao" có nghĩa là sự nhẹ nhàng và nhanh nhẹn, chỉ ra rằng cách phát âm của tiếng Việt cổ rất nhanh và nhanh. [7]


The phonetic development of ancient Vietnamese was close to that of Thai and Chinese in the late antiquity. There are also complex consonants. [1] According to the textual research of Luo Xianglin, "Jujian is the armor given to the barbarians, with the sword of light, the spear of the stick and the spear of Lu, and 300 dead soldiers out of the army." "Wu Lu" is a compound consonant word, pronounced plou. [7]

Sự phát triển ngữ âm của tiếng Việt cổ đại gần giống với tiếng Thái và tiếng Trung vào cuối thời cổ đại. Ngoài ra còn có phụ âm phức tạp. [1] Theo nghiên cứu văn bản của La Tương Lâm, "Jujian là bộ giáp được trao cho những kẻ man rợ, với thanh kiếm ánh sáng, giáo của cây gậy và giáo của Lu, và 300 binh sĩ đã chết ra khỏi quân đội." "Wu Lu" là một chữ phụ âm ghép, phát âm là plou. [7]

Ancient Vietnamese remains
Cổ Ngữ Việt lưu lại
Although the ancient Vietnamese language has long since died out, there are still many elements of the ancient Vietnamese language in Chinese.

Mặc dù ngôn ngữ Việt cổ đã chết từ lâu, nhưng vẫn còn nhiều yếu tố của ngôn ngữ Việt Nam cổ trong tiếng Trung.

In Wu dialect, phonological and grammatical phenomena such as the pronunciation of Bangmu and Duanmu as the first glottal stops [ʔb] and [ ʔd], and the use of noun attributive post-positioning are all from the ancient Vietnamese language. In terms of vocabulary, there are also ancient Vietnamese relics [1] [5] In Cantonese, [aː] and [a] have two sets of vowels, and gender modifiers are placed after nouns (such as "chicken", "chicken") and so on. Both are the same as the Dong-Taiwan language, and also belong to the relics of the ancient Vietnamese language. [8] And other dialects such as Gan dialect also have many underlying words in ancient Vietnamese. [9]

Trong phương ngữ Ngô, các hiện tượng âm vị học và ngữ pháp như cách phát âm của Bangmu và Duanmu là điểm dừng chân đầu tiên [ʔb] và [ ʔd], và việc dùng danh từ trước tĩnh sau, định vị trí đều là từ tiếng Việt cổ đại. Về ngữ vựng, cũng có những di tích cổ của Việt Nam.[1] [5]
Trong tiếng Quảng Đông, [aː] và [a] có hai bộ nguyên âm, và các công cụ sửa đổi giới tính được đặt sau các danh từ (như "gà", "gà") v.v… Cả hai đều giống với ngôn ngữ Đông - Đài Loan, và cũng thuộc về các di tích của ngôn ngữ Việt Nam cổ. [8] Và các phương ngữ khác như phương ngữ Gan cũng có nhiều chữ căn bản trong tiếng Việt cổ đại. [9]






Tiếng Quảng Đông không phải là hậu duệ hay có nguồn gốc từ tiếng Việt.

Tiếng Quảng Đông là hậu duệ của các khoản vay Trung Quốc và bằng tiếng Việt cổ là từ Trung Quốc, đó là lý do tại sao chúng có thể nghe giống nhau, cộng với tiếng Quảng Đông và tiếng Việt đều thuộc khu vực ngôn ngữ Đông Nam Á đại lục.

Cantonese is not descended or derived from Vietnamese.

Cantonese is descended from Middle Chinese and Chinese loans in Vietnamese is from Middle Chinese, that is why they may sound similar, plus Cantonese and Vietnamese both in the Mainland Southeast Asia linguistic area.

 

------------------------------------------



Tiếng Quảng Châu
廣州話
广州话
Guangzhouhua-vector.svg
Sử dụng tạiTrung Quốc, Hồng Kông, Ma Cao, cộng đồng hải ngoại
Khu vựcQuảng Đông, Hồng Kông; Ma Cao
Phân loạiHệ ngôn ngữ Hán-Tạng
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
 Hồng Kông
 Ma Cao
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1zh
chi (B)
zho (T)
ISO 639-3yue
Idioma cantonés.png

Tiếng Quảng Châu (phồn thể: 廣州話, giản thể: 广州话, phiên âm Yale: Gwóngjāu wá, Hán-Việt: Quảng Châu thoại) là một ngôn ngữ địa phương tiếng Trung được nói tại Quảng Châu và các vùng phụ cận ở Đông Nam Trung Quốc. Đây là phương ngữ ưu thế nhất trong nhóm Ngôn ngữ địa phương tiếng Quảng Đông, là tiếng mẹ đẻ của khoảng trên 80 triệu người[1].

Tại Trung Quốc Đại lục, đây là lingua franca của tỉnh Quảng Đông và một phần khu tự trị Quảng Tây. Đây cũng là ngôn ngữ chính thức và có ưu thế nhất tại Hồng KôngMa Cao. Ngoài ra, đây là ngôn ngữ được sử dụng nhiều nhất trong cộng đồng Hòa kiều Đông Nam Á (tại các nước Việt Nam, Malaysia, Singapore, Campuchia,...) và phương Tây (tại các nước Canada, Úc, Tây Âu, Hoa Kỳ...).

Tiếng Quảng Châu đôi khi còn được gọi là tiếng Quảng Đông (廣東話 / 广东话, Quảng Đông thoại). Tuy nhiên, trong ngôn ngữ học, tiếng Quảng Đông đề cập đến một nhóm lớn các phương ngữ của tiếng Trung Quốc, trong đó tiếng Quảng Châu là phương ngữ ưu thế.

Tiếng Quảng Châu rất khác biệt với các ngữ âm khác trong tiếng Trung Quốc, đặc trưng cho đặc điểm văn hóa và đặc tính dân tộc của một bộ phận người Trung Quốc.

Tên gọi

Tiếng Quảng Châu đôi khi còn được gọi là tiếng Quảng Đông hay Việt ngữ (粵語/粤语, vì tỉnh Quảng Đông còn được gọi là tỉnh Việt 粵/粤, đồng âm khác nghĩa với Việt (越) trong Việt Nam (越南)). Tuy nhiên, xét về mặt ngôn ngữ học, Việt ngữ là một nhánh rộng hơn, gồm một số phương ngữ như tiếng Đài Sơn, tiếng Cao Dương,...

Trong lịch sử, người ta gọi tên là tiếng Quảng Châu, mặc dù phạm vi nói của thứ tiếng này rộng hơn nhiều. Tại Quảng Đông và Quảng Tây, người ta gọi đây là tiếng tỉnh thành (省城話/省城话, tỉnh thành thoại) hoặc bạch thoại (白話/白话) hoặc tiếng Quảng Phủ (廣府話/广府话, Quảng Phủ thoại). Người Quảng Đông hải ngoại nói tiếng Quảng Châu là tiếng mẹ đẻ, họ tự gọi ngôn ngữ của mình là tiếng Đường (唐話, Đường thoại), vì họ tự gọi mình là người Đường (唐人, Đường nhân).

Tại Hồng Kông, Ma Cao và những cộng đồng người Hòa ở nước ngoài, người ta thường gọi ngôn ngữ này là tiếng Quảng Đông (廣東話/广东话) (vì nguồn gốc dân cư là từ di cư từ khu vực này đến) hay đơn giản hơn là tiếng Trung (中文: trung văn) [2] (vì trong lịch sử ngôn ngữ này từng có giai đoạn thịnh hành ở Trung Quốc, trước khi bị tiếng Trung phổ thông thay thế).

Do là phương ngữ ưu thế trong Việt ngữ, ngôn ngữ này còn được gọi là Việt ngữ tiêu chuẩn (標準粵語/标准粤语).[3]

Lịch sửsửa

Tự điển tiếng Trung (tiếng Tàu) thời Đường. Phát âm tiếng Quảng Châu hiện đại gần giống với tiếng Trung Quốc sử dụng phổ biến trong thời kỳ này hơn là những thứ tiếng địa phương khác.

Vì thiếu những văn kiện lịch sử, nguồn gốc của tiếng Quảng Châu chỉ có thể dựa vào ước đoán. Sự khác biệt giữa các thứ tiếng địa phương ở Trung Quốc cổ đại được ghi nhận sớm nhất vào thời Xuân Thu (770-476 trước Công Nguyên). Một vài nguồn suy đoán rằng tiếng Quảng Châu cùng với tiếng Ngôtiếng Tương (tiếng Hồ Nam ngày nay) đã hình thành vào khoảng thời nhà Tần (221-206 trước Công Nguyên). Cho đến cuối thời Tần, người Hán đã định cư tại khu vực tỉnh Quảng Đông và Phúc Kiến ngày nay cùng với ngôn ngữ của họ. Trong sách vở, tiếng Hán được dùng để đề cập đến ngôn ngữ phương Bắc. Ngôn ngữ này được dùng như ngôn ngữ chính thức vào thời Tần. Sau thời nhà Hán (202 trước Công Nguyên đến 220), quãng thời gian hỗn loạn chính trị kéo dài và phân tách lãnh thổ liên miên dẫn đến sự tách biệt giữa phương ngữ địa phương và phương ngữ phương Bắc. Việc giao tiếp qua lại với người bản địa cũng giúp hình thành loại phương ngữ đặc biệt mà ngày nay gọi là Việt ngữ. Mặc dù không được ghi nhận rõ ràng trong lịch sử, nhiều người đồng tình rằng vào thời nhà Đường (618-907), tiếng Quảng Châu có những đặc trưng ngôn ngữ giống với thứ tiếng Trung phổ biến thời kỳ này hơn các phương ngữ khác.[4]

Vào thời Nam Tống, Quảng Châu trở thành trung tâm văn hóa của khu vực. [5] tiếng Quảng Châu phát triển thành nhánh phương ngữ có uy thế nhất của Việt ngữ khi thành phố cảng Quảng Châu ở đồng bằng sông Châu Giang trở thành hải cảng lớn nhất Trung Quốc, với mạng lưới thương mại trải rộng đến tận Ả Rập. [6] Tiếng Quảng Châu cũng được sử dụng trong loại hí kịch truyền thống Quảng Đông có tên gọi là "Việt kịch" hay "đại kịch". [7][8] Thêm vào đó, trong quá trình phát triển, ngôn ngữ này đã hình thành nên một dòng văn học đặc biệt có cách phát âm từ thời Trung cổ gần giống với tiếng Quảng Châu hiện đại hơn bất kỳ phương ngữ Trung Quốc nào khác ngày nay, kể cả tiếng Tàu phổ thông. [9]

So với tiếng phổ thông và tiếng Ngô, tiếng Quảng Châu gần với tiếng Khách Giatiếng Mân hơn.

Khi Quảng Châu trở thành trung tâm thương mại, nơi thực hiện phần lớn giao thương với nước ngoài vào thế kỷ 18, tiếng Quảng Châu là ngôn ngữ được sử dụng để giao tiếp với thế giới phương Tây. [6] Suốt giai đoạn này và kéo dài đến tận thế kỷ 20, tổ tiên hầu hết dân cư Hồng Kông và Ma Cao đều đến từ Quảng Châu và những khu vực lân cận sau khi hai nơi này biến thành thuộc địa của AnhBồ Đào Nha. [10]

Tại Trung Quốc lục địa, tiếng Hoa phổ thông là đối tượng cốt lõi dùng để giảng dạy và học tập ở trường học, đồng thời là ngôn ngữ chính thức, đặc biệt là sau khi Đảng Cộng sản Trung Quốc lên nắm quyền từ năm 1949. Trong khi đó, tiếng Quảng Châu vẫn được xem là ngôn ngữ chính thức tại Hồng Kông và Ma Cao kể từ thời kỳ thuộc địa cho đến nay.[11]

Vị trí phân bốsửa



Các nhóm ngôn ngữ địa phương ngữ Bình ngữ và Việt ngữ tại Trung Quốc
         Guibei (N Pinghua)           Gou–Lou
          Guinan (S Pinghua)           Guangfu
          Siyi
          Yong–Xun           Gao–Yang
          Qin–Lian           Wu–Yue

Hồng Kông và Ma Cao

Trung Quốc

Đông Nam Á

Hiện nay, tiếng Quảng Châu được sử dụng ở rất nhiều nơi trên thế giới trong đó có cả Việt Nam. Khi xưa người Trung Quốc di cư sang Việt Nam và tập trung đa phần ở miền Nam Việt Nam. Những người Trung Quốc này phần đông là đến từ Quảng ĐôngPhúc Kiến. Họ đem theo nền văn hóa cũng như tiếng nói Quảng Đông đặc thù của mình. Khi sang Việt Nam người ta thường gọi họ là người Hòa hoặc Ba Tàu (vì ngày trước người Hòa thuộc hội Phản Thanh Phục Minh vì trốn sự truy đuổi của quân nhà Thanh đã sang miền Nam Đại Việt bằng ba chiếc tàu (?) - có thuyết khác cho rằng người miền nam gọi theo thứ tự:

1. Anh Cả - dân gốc ở miền bắc,
2. Anh Hai miền Nam,
3. Chú Ba (Tàu*) - Khách trú, người mới cư ngụ).


* Quảng Đông, Phúc Kiến, Triều Châu, Hẹ, Quảng Tây
* Chú ba = chú em, chú em thứ ba trong gia đình người Việt Nam, đất nước Việt Nam. Người Việt Nam quan niệm tiên chủ hậu khách, nên "anh cả, anh hai và anh ba"...

Ngày nay, người Tàu tập trung đông đúc và phần đông ở Chợ Lớn thuộc Quận 5, Quận 6 và Quận 11, Thành phố Sài Gòn . Người Tàu ở đây chính là dùng tiếng Quảng Đông để giao tiếp và buôn bán hàng ngày.

Bắc Mỹsửa

Tây Âu

Vai trò văn hóa và xã hội

Ngôn ngữ giao tiếp Trung Quốc khác nhau rất lớn tùy theo vùng và khu vực, phần lớn không thể dùng để giao tiếp lẫn nhau được. Hầu hết những loại ngôn ngữ bản địa này ít gặp tại những địa phương khác, dù vẫn có thể gặp người sử dụng chúng ở bên ngoài Trung Quốc. Từ sau sắc lệnh năm 1909 của nhà Thanh, tiếng Tàu phổ thông trở thành ngôn ngữ sử dụng trong giáo dục, truyền thông và giao tiếp.[12] Tuy nhiên, tuyên bố đưa tiếng Tàu phổ thông làm ngôn ngữ chính thức quốc gia không được các nhà chức trách ở khu vực sử dụng ngôn ngữ này hoàn toàn chấp nhận vào đầu thế kỷ 20.[13] Tiếng Quảng Châu vẫn kiên trì được sử dụng ở một số đài truyền hình và phát thanh Quảng Đông ngày nay, xen lẫn với tiếng phổ thông Bắc Kinh. Riêng tại Hồng Kông, hầu hết mọi chương trình và đài phát thanh đều phát tiếng Quảng Châu. Do chính sách năm 1949, ngày càng nhiều người Quảng Đông dùng song song hai thứ tiếng này cùng lúc, đặc biệt là trong môi trường giáo dục và hành chính. Ở Hồng Kông, ngôn ngữ thứ hai không phải tiếng phổ thông mà là tiếng Anh.[4]

Những năm gần đây việc sử dụng tiếng Quảng Châu ở Trung Quốc lục địa va phải một số nỗ lực hạn chế. Nổi bật nhất là một đề nghị năm 2010, yêu cầu đài truyền hình Quảng Châu tăng thời lượng phát sóng tiếng phổ thông, sử dụng kinh phí của những chương trình tiếng Quảng Châu. Điều này dẫn đến cuộc biểu tình lớn tại Quảng Châu.

Kết quả là đã ngăn cản được chuyện ép buộc thay đổi ngôn ngữ của các nhà chức trách.[14] Thêm vào đó, có những tin tức về việc sinh viên bị phạt do nói thứ tiếng không phải tiếng phổ thông tại trường học.[15] Những việc này càng làm gia tăng thêm vai trò của tiếng Quảng Châu trong văn hóa địa phương, người ta xem ngôn ngữ là đặc trưng nhận dạng người bản địa để phân biệt với những người dân nhập cư phần lớn đến từ những miền nghèo hơn ở Trung Quốc - chính yếu nói tiếng phổ thông.[16]

Do lịch sử ngôn ngữ tại Hồng Kông và Ma Cao cùng với việc sử dụng tiếng Quảng Châu phổ biến trong cộng đồng người Quảng Châu ở nước ngoài, phạm vi sử dụng quốc tế của tiếng Quảng Châu lan rộng tỉ lệ thuận với số người nói. Tiếng Quảng Châu là ngôn ngữ nói chiếm ưu thế tại Hồng Kông và Ma Cao. Tại những khu vực này, những bài diễn thuyết, phát biểu chính trị hầu hết đều bằng tiếng Quảng Châu, khiến nó trở thành phương ngữ Trung Quốc duy nhất ngoài tiếng phổ thông được sử dụng cho chức năng chính sự.

Đặc biệt từ sau khi Hồng Kông được Anh trao trả lại cho Trung Quốc, tiếng Quảng Châu càng được sử dụng như một biểu tượng bản địa tại Hồng Kông, càng phổ biến hơn nữa qua chính sách phát triển dân chủ tại Hồng Kông và chính sách thoát ly Trung Quốc nhằm bất đồng hóa với Trung Quốc lục địa và chính quyền của nó.[17]

Tình huống tương tự cũng xảy ra tại Hoa Kỳ, tại đây mâu thuẫn xã hội ngày càng gia tăng trong cộng đồng người Mỹ gốc Quảng Châu do một lượng lớn dân cư nói tiếng phổ thông từ Đài Loan và Trung Quốc tràn vào Hoa Kỳ trong những năm gần đây. Trong khi nhiều di dân từ Đài Loan đã học tiếng Quảng Châu để củng cố quan hệ với cộng đồng người Mỹ gốc Hoa nói tiếng Quảng Châu truyền thống, ngày càng nhiều người dân mới nhập cư gần đây và phần lớn dân nhập cư từ Trung Quốc đại lục vẫn tiếp tục dùng tiếng phổ thông, đôi khi họ dùng nó như thứ ngôn ngữ duy nhất của họ thay vì cố gắng sử dụng tiếng Anh. Điều này đã góp phần tạo nên sự chia rẽ cộng đồng dựa trên sự phân biệt nói những loại tiếng Trung khác nhau. Song song đó là việc ngày càng nhiều người Mỹ gốc Quảng Đông (bao gồm những người Quảng Đông sinh ra tại Mỹ) nói tiếng Quảng Châu bảo vệ nền văn hóa từ xưa đến nay của cộng đồng của họ trước luồng dân di cư nói tiếng phổ thông.[18][19]

Cũng như tiếng Quảng Đông phổ thông và tiếng Phúc Kiến, tiếng Quảng Châu cũng sở hữu dòng nhạc riêng, thường gọi là Cantopop hay Hồng Kông-pop. Tại Hồng Kông, nhạc tiếng Quảng Châu giữ vị trí thống trị trong dòng nhạc thịnh hành. Nhiều nghệ sĩ đến từ Bắc Kinh và Đài Loan phải học tiếng Quảng Châu để tạo ra phiên bản ca khúc tiếng Quảng Châu.[20] Nhiều ca sĩ nói tiếng phổ thông bản địa như Vương Phi, Vu Khải Hiền,... và những ca sĩ đến từ Đài Loan phải học tiếng Quảng Châu để biểu diễn tại đây.[20]

Từ buổi đầu sơ khai của nền điện ảnh Trung Quốc, người ta đã làm những bộ phim tiếng Quảng Châu. Bộ phim đầu tiên có tên là "Bạch Kim Long" (白金龍/白金龙) được hãng phim Thiên Nhất của Thượng Hải sản xuất năm 1932.[21] Bất chấp lệnh cấm đối với phim tiếng Quảng Châu do chính quyền Nam Kinh đưa ra vào thập niên 1930, hãng phim tiếng Quảng Châu tiếp tục làm phim tại Hồng Kông - khi đó vẫn đang là thuộc địa của Anh.[13][22] Từ giữa thập niên 1970 đến thập niên 1990, những bộ phim tiếng Quảng Châu sản xuất tại Hồng Kông đều rất phổ biến trong giới cộng đồng người Hoa ở hải ngoại.

Chữ viết

Do là ngôn ngữ chính thức tại hai đặc khu hành chính Hồng Kông, Ma Cao và sử dụng nhiều bởi người Hòa hải ngoại, tiếng Quảng Châu sử dụng bộ chữ Hán phồn thể thay vì bộ bộ giản thể như tiếng Trung Quốc phổ thông. Ngoài ra, tiếng Quảng Châu còn có một số từ ngữ không có trong văn viết của tiếng Trung Quốc phổ thông.
Một số chữ phát âm giống hoặc gần giống nhau, nhưng phần lớn là khác biệt. Cách dùng chữ, đặc biệt là trong giao tiếp đôi khi không giống nhau. Ví dụ như chữ "không có", tiếng phổ thông là 没有 (méi yǒu), tiếng Quảng Châu là 冇 (mou5). Văn nói tiếng Quảng Châu thường có những câu tận cùng bằng chữ 啊 (aa3) nhiều hơn so với tiếng phổ thông.

Do Quảng Châu và Hồng Kông từ thế kỷ 18 là nơi có nhiều người ngoại quốc sinh sống, một số ngữ vựng chịu ảnh hưởng phát âm tiếng Anh.

Tiếng Quảng Châu Việt bính Tiếng Anh Tiếng Tàu phổ thông Bính âm Tiếng Việt
bo1 Ball qiú Bóng
士多 si6 do1 Store 小商店 xiǎo shāng diàn Cửa tiệm
的士 dik1 si2 Taxi 出租車 chū zū chē Tắc xi
巴士 baa1 si2 Bus 公共汽車 gōng gòng qì chē Xe buýt
迷你 mai4 nei5 Mini xiǎo Nhỏ
摩登 mo1 dang1 Modern 現代 xiàn dài Hiện đại
士多啤梨 si6 do1 be1 lei2 Strawberry 草莓 cǎo méi Dâu tây
啤梨 be1 lei4 Pear
肥佬 fei4 lou2 Fat man 胖子 Pàng zi Phì lủ

Về ngữ pháp, tiếng phổ thông và Quảng Châu có đôi chút khác biệt. Tuy nhiên, nếu một người sử dụng một trong hai thứ tiếng và đọc được cả hai loại chữ giản thể và phồn thể, họ có thể hiểu được văn bản viết bằng văn phong chính luận của thứ tiếng kia (tuy không thể nghe hiểu được), nhưng nếu viết bằng văn phong hội thoại sẽ khó hiểu hơn.

Phiên âm La tinh

Hệ thống phiên âm Latinh tiếng Quảng Châu dựa trên giọng nói của người dân bản địa và Hồng Kông, hỗ trợ tạo nên khái niệm gọi là tiếng Quảng Đông . Các hệ thống phiên âm chính gồm Barnett–Chao, Meyer–Wempe, phiên âm La tinh tiếng Quảng Đông của chính phủ Trung Quốc, YaleViệt bính (粵拼/jyutping). Các hệ thống phiên âm này về căn bản không khác nhau nhiều.

Nhà ngôn ngữ học Hồng Kông Sidney Lau đã sửa đổi hệ thống Yale trong giáo trình tiếng Quảng Đông nổi tiếng của ông và vẫn được sử dụng rộng rãi ngày nay. Hệ thống phiên âm La tinh tiếng Quảng Đông của Ma Cao khá khác biệt so với Hồng Kông, phát âm chịu ảnh hưởng từ tiếng Bồ Đào Nha. Tuy nhiên, vài từ ngữ trong hệ thống phiên âm của Ma Cao cũng tương tự như của Hồng Kông (ví dụ 林 là "Lam" và 陳 là "Chan"). Những chữ trong hệ thống phiên âm của Hồng Kông dùng "u" thì được thay bằng "o" trong hệ thống phiên âm của Ma Cao (ví dụ 周 là "Chau" và "Chao", 梁 là "Leung" và "Leong"). Trong khi đó, cả hai hệ thống phiên âm này [ Hông Kông và Ma Cao] đều khác nhiều với hệ thống bính âm tiếng Quảng Đông của Trung Quốc.

Giáo trình và bộ gõ chữ

Một giáo trình dạy tiếng Quảng Châu phổ biến hiện nay là Pimsleur Cantonese.

Số người theo học tiếng Quảng hiện nay ít hơn so với tiếng Trung Quốc phổ thông bởi tiếng Trung Quốc phổ thông là ngôn ngữ được sử dụng chính thức tại CHND Trung quốc.

Bộ gõ chữ Hán tiếng Quảng Châu phổ biến hiện nay là Cantonese Phonetic IME rất thuận lợi cho những người mới tiếp xúc với tiếng Quảng Châu.

Tham khảo

  1. ^ Grasso, J.F. The Everything Speaking Mandarin Book. Foreign Language Study, 2009.
  2. ^ Cantonese program at Chinese University of Hong Kong, designating standard Cantonese as 廣東話" (PDF). Cuhk.edu.hk. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2018” (PDF).
  3. ^ Luk, Bernard H. K. "The Chinese Communities of Toronto: Their Languages and Mass Media." In: The Chinese in Ontario. Polyphony: The Bulletin of the Multicultural History Society of Ontario. Volume 15, 2000. Start p. 46. CITED: p. 48 (Archive).
  4. ^ a ă “粵語播音須報准 民轟「弱智」 | 國際新聞 | 蘋果日報”. UCLA International Institute. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2015.
  5. ^ Yue-Hashimoto (1972), tr. 4.
  6. ^ a ă Li (2006), tr. 126.
  7. ^ Yue-Hashimoto (1972), tr. 5–6.
  8. ^ Ramsey (1987), tr. 99.
  9. ^ Yue-Hashimoto (1972), tr. 5.
  10. ^ Yue-Hashimoto (1972), tr. 70.
  11. ^ Zhang & Yang (2004), tr. 154.
  12. ^ Minglang Zhou, Hongkai Sun (2004). Language Policy in the People's Republic of China: Theory and Practice Since 1949. Springer. ISBN 978-1402080388.
  13. ^ a ă Yingjin Zhang biên tập (1999). Cinema and Urban Culture in Shanghai, 1922-1943. Stanford University Press. tr. 184. ISBN 978-0804735728.
  14. ^ Yiu-Wai Chu (2013). Lost in Transition: Hong Kong Culture in the Age of China. State University of New York Press. tr. 147–148. ISBN 978-1438446455.
  15. ^ 学校要求学生讲普通话 祖孙俩竟变"鸡同鸭讲" [Grandma and granddaughter can't communicate each other due to school rules] (bằng tiếng Trung). Yangcheng Evening News. ngày 9 tháng 7 năm 2010. Truy cập ngày 27 tháng 7 năm 2010. Không cho phép mã đánh dấu trong: |publisher= (trợ giúp)
  16. ^ “粵語播音須報准 民轟「弱智」 | 國際新聞 | 蘋果日報”. Tw.nextmedia.com. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2012.
  17. ^ Say It Loud: Language and Identity in Taiwan and Hong Kong, ngày 6 tháng 11 năm 2014
  18. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Chee Beng Tan 2007 115
  19. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên HML
  20. ^ a ă Donald, Stephanie; Keane, Michael; Hong, Yin (2002). Media in China: Consumption, Content and Crisis. RoutledgeCurzon. tr. 113. ISBN 0-7007-1614-9.
  21. ^ Meaghan Morris, Siu Leung Li, Stephen Ching-kiu Chan (2006). Hong Kong Connections: Transnational Imagination in Action Cinema. Duke University Press Books. tr. 193. ISBN 978-1932643015.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  22. ^ Lisa Odham Stokes (2007). Historical Dictionary of Hong Kong Cinema. Scarecrow Press. tr. 427. ISBN 978-0810855205.

No comments:

Post a Comment