VĂN HỌC SỬ THI CA LUẬN PHIẾM 33 11/9/2021:
https://youtu.be/f_3YA7OnUBA
CẢM HOÀI
Nguyên tác
感 懷
世 事 悠 悠 奈 老 何,
無 窮 天 地 入 酣 歌。
時 來 屠 釣 成 功 昜,
運 去 英 雄 飲 恨 多。
致 主 有 懷 扶 地 軸,
洗 兵 無 路 挽 天 河。
國 讎 未 報 頭 先 白,
幾 度 龍 泉 戴 月 磨。
Phiên âm
Cảm Hoài
Thế sự du du nại lão hà,
Vô cùng thiên địa nhập hàm ca.
Thời lai đồ điếu thành công dị,
Vận khứ anh hùng ẩm hận đa.
Trí chúa hữu hoài phù địa trục,
Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà.
Quốc thù vị báo đầu tiên bạch
Kỷ độ Long Tuyền đái nguyệt ma.
Đặng Dung
Tác giả: Đặng Dung
Thể thơ: Thất ngôn bát cú
Thời gian: Thế kỷ 14's
Phiên dịch
CẢM HOÀI
Việc đời bối rối tuổi già vay,
Trời đất vô cùng một cuộc say!
Bần tiện gặp thời lên cũng dễ,
Anh hùng lỡ bước ngẫm càng cay.
Vai khiêng trái đất mong phò chúa,
Giáp gột sông trời khó vạch mây,
Thù trả chưa xong đầu đã bạc,
Gươm mài bóng nguyệt biết bao rày.
Thù trả chưa xong đầu đã bạc,
Dưới trăng mài kiếm mấy thu rồi.
Phan kế Bính dịch
Hình do họa sĩ Vi Vi (thời VNCH, trước 1975) vẽ
Dưới trăng mài kiếm
Nguyên tác
感 懷
世 事 悠 悠 奈 老 何,
無 窮 天 地 入 酣 歌。
時 來 屠 釣 成 功 昜,
運 去 英 雄 飲 恨 多。
致 主 有 懷 扶 地 軸,
洗 兵 無 路 挽 天 河。
國 讎 未 報 頭 先 白,
幾 度 龍 泉 戴 月 磨。
Phiên âm
Cảm Hoài
Thế sự du du nại lão hà,
Vô cùng thiên địa nhập hàm ca.
Thời lai đồ điếu thành công dị,
Vận khứ anh hùng ẩm hận đa.
Trí chúa hữu hoài phù địa trục,
Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà.
Quốc thù vị báo đầu tiên bạch
Kỷ độ Long Tuyền đái nguyệt ma.
Đặng Dung
Tác giả: Đặng Dung
Thể thơ: Thất ngôn bát cú
Thời gian: Thế kỷ 14's
Phiên dịch
CẢM HOÀI
Việc đời bối rối tuổi già vay,
Trời đất vô cùng một cuộc say!
Bần tiện gặp thời lên cũng dễ,
Anh hùng lỡ bước ngẫm càng cay.
Vai khiêng trái đất mong phò chúa,
Giáp gột sông trời khó vạch mây,
Thù trả chưa xong đầu đã bạc,
Gươm mài bóng nguyệt biết bao rày.
Thù trả chưa xong đầu đã bạc,
Dưới trăng mài kiếm mấy thu rồi.
Phan kế Bính dịch
Hình do họa sĩ Vi Vi (thời VNCH, trước 1975) vẽ
Dưới trăng mài kiếm
Sơ lược tiểu sử:
Đặng Dung 鄧容 là con Đặng Tất, một tướng tài thời Hậu Trần. Năm sinh và năm mất của ông không rõ, chỉ biết ông là người làng Tả Thiên Lộc, huyện Phỉ Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Giận cha mình bị vua Giản Định giết oan (1408) vì lời gièm pha của gian thần sau trận Bồ Cô, ông đem quân từ Thuận Hóa về Thanh Hóa, tôn Trần Quý Khoáng lên ngôi vua, và được giữ chức Đồng bình chương sự. Ông cùng Nguyễn Cảnh Dị nhiều lần trực tiếp chiến đấu với quân Minh.
Đêm tháng 9 năm Quý Tỵ (1413), Đặng Dung đánh úp doanh trại giặc và suýt nữa bắt sống tướng Minh Trương Phụ (vì không biết rõ mặt, nên Phụ lợi dụng đêm tối dùng thuyền nhẹ trốn thoát được).
Tháng 11 năm 1413, vua tôi nhà Hậu Trần thế cô cuối cùng bị quân Minh bắt giải về Yên Kinh. "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư" không có chép gì về cái chết của ông. Theo Ngô Thi Sĩ trong "Việt Sử Tiêu Án" thì ông và Nguyễn Cảnh Dị bị Trương Phụ moi gan ăn. Đặng Dung còn để lại duy nhất một bài thơ, "Cảm Hoài", chép trong "Toàn Việt Thi Lục".
Lý Tử Tấn có lời bình:
"Phi hào kiệt chi sĩ bất năng".
(Nếu không phải là kẻ sĩ hào kiệt, ắt không thể làm được bài thơ này).
Tháng 11 năm 1413, vua tôi nhà Hậu Trần thế cô cuối cùng bị quân Minh bắt giải về Yên Kinh. "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư" không có chép gì về cái chết của ông. Theo Ngô Thi Sĩ trong "Việt Sử Tiêu Án" thì ông và Nguyễn Cảnh Dị bị Trương Phụ moi gan ăn. Đặng Dung còn để lại duy nhất một bài thơ, "Cảm Hoài", chép trong "Toàn Việt Thi Lục".
Lý Tử Tấn có lời bình:
"Phi hào kiệt chi sĩ bất năng".
(Nếu không phải là kẻ sĩ hào kiệt, ắt không thể làm được bài thơ này).
(Sưu tầm trên mạng)
Vai khiêng trái đất mong phò chúa,
Giáp gột sông trời khó vạch mây,
Tại phòng khách Dinh II ở Đà Lạt, có treo bức ảnh sơn dầu khổ rất lớn với hình ảnh tráng sĩ cầm thanh gươm mài bên bờ suối, dưới ánh trăng thanh trong đêm vắng, một con chiến mã đang hí và cảnh núi rừng làm người thưởng lãm gợi nhớ đến một nhân vật anh hùng thời nhà Trần với bài thơ nổi tiếng “Cảm Hoài”, đó là danh tướng Đặng Dung con trai Đặng Tất nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.
Thù trả chưa xong đầu đã bạc,
Gươm mài bóng nguyệt biết bao rày.
hay:
Thù trả chưa xong đầu đã bạc,
Dưới trăng mài kiếm mấy thu rồi.
======================================
"Người Hong Kong tự nhận hậu quả của mình về việc 'làm phim ca ngơi Trung Quốc'".
Người Hong Kong họ không phải người Hán, họ là một phần trong một dân tộc của bách Việt bị người Hán đến chiếm đất, cai trị và đồng hóa.
Nay Người Hong Kong đang bị mất tự do, có nguy cơ sẽ bị mất văn hóa và tiếng nói cũng bị biến mất.
Chính quyền Trung cộng không bao giờ chấp nhận Hong Kong làm phim hay sáng tác nhạc bằng tiếng Quảng Đông nữa. Người Hồng Kông nên tự trách họ trước vì đã làm phim ca ngợi Trung Quốc'
Nước Tàu từ thời Hán Vũ Đế là đã đi vào thoái trào
Nước Tàu từ thời Hán Vũ Đế là đã đi vào thoái trào
Đời Tống thì Hán tộc bị nhục nhã thảm hại trước Liêu, Hạ, Kim. Vừa mất danh, vừa phải cống nạp.
Đám vua tôi Nam Tống để giữ dân trong vòng kềm tỏa, trung thành với mình chứ không chạy sang Liêu, Kim nên cổ súy bọn hủ Nho.
Hủ Nho tập hợp tất cả Khổng giáo, Đạo giáo, phong thủy rồi xào thành một mớ hổn độn gọi là “Lý Học”: Thái Cực sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng?
Rồi quan sát thiên văn nhưng không áp dụng thí nghiệm, không phát minh dụng cụ hỗ trợ… mà chỉ uống rượu ngắm trăng quan sát thiên văn rồi phán bậy bạ. Thành ra 28 chòm sao trong khi ngày nay, một đứa trẻ con dùng ống nhòm cũng có thể tìm ra hằng trăm chòm sao khác!
Bọn nịnh thần thì chỉ cần có sao băng hay sao chổi quét qua, nhân đó tán dương tán vượn linh tinh để hôn quân sướng lên rồi ban phát cho bổng lộc...
Nho giáo hủ lậu, phong thủy nhảm nhí và độc tài toàn trị bệnh hoạn đã dẫn đến một kết quả “phi thường”:
Văn minh Tàu Khựa đứng im từ thời Hán Vũ Đế cho tới khi chiến tranh Thuốc Phiện 1840.
Tức là hơn 1900 năm đứng im tại chỗ! Để đến bây giờ bọn Tàu Cộng vẫn còn cố súy rao giảng giáo lý hủ nho Khổng Khâu.
Bởi vì hàng tá Đạo giáo thần tiên, Tống Nho, Minh Nho của chúng bị ‘nhảm nhí’ hết thảy.
Hai nghìn năm không ra một cái tư tưởng gì!
Đầu thế kỷ 20 đã nổ ra một cuộc tranh luận sôi nổi về nguồn gốc nước Tàu
Đầu thế kỷ 20 đã nổ ra một cuộc tranh luận sôi nổi về nguồn gốc nước Tàu.
Phái Quách Mạt Nhược cho rằng nước Tầu mới có từ đời Tần (- 221). Xin lưu ý, nước tàu là nước duy nhất không có tên nước.
Danh từ "Tàu" phiên âm từ Tần (Tsin = Chine = China) tên một triều đại có từ hai trăm năm trước tây lịch, nhưng sau họ Hồng Bàng của Việt hàng ngàn năm, và sau Thần Nông (thần Nông Nghiệp của Việt 3 ngàn năm).
Còn danh từ Trung Quốc có từ nhà Hạ (- 2188). “Nhà Hạ mới qua sông Hoàng Hà, đóng đô ở tỉnh Hà Nam” (121 Wu).
Trung Quốc là nước ở chính giữa, hàm ý rằng -- chung quanh trung quốc có những nước khác.
Sau này Tần Thủy Hoàng mới chiếm nước Sở, Ngô, Việt (Sở là Kinh Dương Vương của ta) để thâu tóm các nước lân bang mà thành nước Tàu rộng mênh mông ngày nay. Trước kia thì nước Tần/Tàu bé tí ti, bằng một Quận Huyện ngày nay:
“Đời Chu, nước Tàu còn nhỏ chỉ quanh bờ sông Hoàng Hà”.
--------------
--------------
Điều gì sẽ xảy ra nếu nhà Minh không phá hủy tất cả các nền văn hóa của nhà Lý và nhà Trần, thì Việt Nam (hay cụ thể là miền Bắc Việt Nam) sẽ ít Nho giáo hơn ngày nay?
Chúng ta có thể không bao giờ biết chắc chắn. Mặc dù Lý và Trần chúng ta rõ ràng là Phật giáo hơn nhiều so với các triều đại sau này, nó vẫn là một nhà nước Nho giáo, với các học giả Nho giáo cai trị quốc gia, và Nho giáo là cơ sở giáo dục cho bất cứ ai có thể đủ khả năng giáo dục. Liệu họ có bị lu mờ hoàn toàn bởi Phật giáo hay không nếu nhà Minh không bị xâm lược, sẽ không ai biết. Lý và Trần đã chấp nhận tân Nho giáo trước khi nhà Minh xâm lược.
6y Related
Why did China burn Vietnamese books when the Ming dynasty annexed Vietnam?
Originally Answered: Why did the Ming dynasty burn Vietnamese books when they annexed Vietnam?
-- To make Vietnamese people forget their roots.
This policy was strictly enforced by Yongle emperor. His command to the army in Vietnam in July 1406 is as follow:
兵 入 。除 釋 道 經 板 經 文 不 燬 。外 一 切 書 板 文 字 以 至 俚 俗 童 蒙 所 習 。如 上 大 人 丘 乙 已 之 類 。片 紙 隻 字 悉 皆 燬 之 。其 境 內 中 國 所 立 碑 刻 則 存 之 。 但 是 安 南 所 立 者 悉 壞 之 。 一 字 不 存。
"Once our army enter Annam (Vietnam currenly), except Buddhist and Taoist text; all books and notes, including folklore and children book, should be burnt. The stelas erected by China should be protected carefully, while those erected by Annamese (Vietnamese currently), should be completely annihilated, do not spare even one character."
Yongle's command on 21st May 1407 read:
"I have repeatedly told you all to burnt all Annamese books, including folklore and children books and the local stelas should be destroyed immediately upon sight. Recently I heard our soldiers hesitated and read those books before burning them. Most soldiers do not know how to read, if this policy is adapted widely, it will be a waste of our time. Now you have to strictly obey my previous command, and burnt all local books upon sight, without hesitation."
And indeed within 20 years, almost all written sources in Vietnam accumulated over 400 years were wiped out. Vietnamese scholars who survived the purge mourned that fire of burned books are as high as mountains, burning day after day, while the number of books that need to be carried back to China was so staggering that no horses can bear and they must be transported on rafts.
Hồ Nguyên Trừng, a Vietnamese person gifted in innovating firearms and was a mandarin in China after Hồ dynasty was defeated, tried to counter the loss of Vietnamese history by writing Nam Ông mộng lục (Dream memoir of Nam Ông). It retells stories about Vietnam in the previous 400 years according to the author's memory. As a Ming mandarin at that time, he cannot accuse the Ming dynasty of purposefully burning Vietnamese books, but he did mention the great loss of book due to fire in the book's opening:
語稱:十室之邑,必有忠信。 如丘者焉,况交南人物,自昔蕃 盛,豈可以偏方而遽謂無人乎 哉!前人言行才調,多有可取 者,至于兵火之間,書籍灰 燼,遂令泯滅無聞,可不惜歟? 興思及此,尋繹舊事,遣亡殆 盡,猶得百中之一二,集以為 書,名之曰南翁夢錄,以備觀 覽,一以揚前人之片善,一以資 君子之 異聞。雖則區區于小 說,亦將少助于燕談。
或問予曰:君所書者,皆是善 人,平生聞見,無不善乎?予應 之曰:善者我所樂聞,故能記 之。不善者非無,吾不 記耳。 曰:錄以夢名,其義安在?曰: 彼中人物,昔甚繁華,時遷事 變,畧無遺迹,惟我一人,知而 道之。非夢而何?達人君子,其 知之乎?南翁澄自謂 也。
正統三年戊午,重九日,正議 大夫資治尹工部左侍郎交南黎澄 孟源序.
Luận ngữ has a saying "Among ten roofs, there must be someone as credible as I am". Needless to say, Giao Nam (referring to Vietnam) is a land of talented people, it is unfair to think that just because it is a faraway land, talented people there are lacking. Notes on bygone people's words and actions are very interesting, but after wars and fires, all books are burnt, so that these tales are lost to us, isn't that pitiful? Considering that, I sought out to write down ancient stories, although most of them are lost, only one or two tales among one hundred are preserved. I collected them into a book, named Dream Memoir of Nam Ông, in case someone want to read them, [...].
If I am asked "All the people you noted are kind, then along your life you have not ever heard of unkind people?" I answered "I am naturally inclined towards stories about kind people, so I can note them down, it is not that unkind people did not exist, but that I cannot remember any of them.". If I am asked again "Why did you call your book a dream memoir?", I answer "The people in this book lived in a great world that is lost now, life keep changing, traces of them are lost, only the people who heard about them still live, isn't that a dream? [...]"
Even with Ho Nguyen Trung's determination, no human effort can repair the harm done. Books about Ly and Tran dynasty customs, literature and governmental organization are forever lost. At the beginning of Le dynasty, while the court want to model their organization on that of Ly and Tran dynasty, it is impossible due to lack of record, and in the end it has to emulate Ming dynasty organization. Even nowadays, Vietnamese historians face great difficulties to accurately reconstruct ancient costumes in Ly and Tran dynasty.
All the translation in this answer are rough and done by me. Please tell me if you spot any mistake, thank you in advance.
Profile photo for James Luong (梁孟俊)
James Luong (梁孟俊)
· 6y
also, i humbly provide some info on Vietnamese traditional clothing
What was the clothing trend for commoners in ancient Vietnam before the Nguyen dynasty?
James Luong (梁孟俊)
· 6y
Your translation is so accurate that it put me to tears! It is indeed a pity that much of ancient culture was lost. I also remind me of the colonial and socialist period. So much culture were lost at that time too.
Profile photo for Le Hoang Anh
Le Hoang Anh
· 6y Thank you :) Profile photo for Jason Li
Jason Li
· 6y
It shocks me more when some even refuse to recognise this as cultural genocide.
Profile photo for Muhammad Bagoes Bachtiar
Muhammad Bagoes Bachtiar
· 1y
Qin Shi Huang must be proud with emperor Yonglee deed.
Profile photo for Do Duc Nam
Do Duc Nam
· 3y And people still asking why Vietnamese hate Chinese deep into our bones :v
Profile photo for Fred Sun
Fred Sun
· 6y
There seems to be a small error in the punctuation of the first sentence cited from "南翁夢錄"(Nam Ông mộng lục). The original punctuation is:
"語稱:十室之邑,必有忠信。 如丘者焉,况交南人物,自昔蕃 盛,豈可以偏方而遽謂無人乎哉!"
But I think it is:
"語稱:十室之邑,必有忠信如丘者焉。况交南人物,自昔蕃盛,豈可以偏方而遽謂無人乎哉!"
The sentence "十室之邑,必有忠信如丘者焉" is quoted from "論語"(The Analects; Luận ngữ), which shouldn't be separated into two sentences. Yet the English translation is correct.
Profile photo for Le Hoang Anh
Le Hoang Anh
· 6y
Thank you for your information :) Profile photo for Robert Kang
Robert Kang
· 6y
Your translation of classical Chinese is amazing. Where did you learn it? Is classical Chinese a well studied topic in Vietnam? I just started following Vietnamese culture, so please excuse my ignorance on this.
Profile photo for Le Hoang Anh
Le Hoang Anh
· 6y
I translated from quốc ngữ into English only, I do not know classical Chinese. It is all thanks to the amazing translators who translated from classical Chinese into quốc ngữ. Although there are not many people well-versed in classical Chinese in Vietnam, those who do are very devoted. Also I wish you fun exploring Vietnamese culture, if you have any question, please pose and a2a me too, I will try my best to answer them :)
Profile photo for Cheong Tee
Cheong Tee
· 1y
Words of caution: Historical revisionism - Wikipedia
I haven’t done any research on how much books burning might actually had happened in Vietnam during Ming invasion, and how much literary stuff had actually been lost and non-recoverable. Yet, let’s be careful when making judgement against foreign invasion, as we naturally like to assume the worst against some long standing enemies from or since ancient days, hating often makes us feel good, it triggers certain hormones.
Anyway, as a Chinese, I was brought up learning about how cruel that Qin emperor had been. I learned roughly that he burned all books and killed many scholars from prior dynasty.
Burning of books and burying of scholars - Wikipedia
Yet skepticism exists, below are some excerpts. So let’s be cautious and put restraints on the hating against China and Chinese.
In 2010, Li Kaiyuan (李开元), a researcher in the field of history of Qin Dynasty and Han Dynasty, published an article titled The Truth or Fiction of the Burning the Books and Executing the Ru Scholars: A Half-Faked History (焚书坑儒的真伪虚实——半桩伪造的历史), which raised four doubts about "executing the ru scholars" ("坑儒") and argued that Sima Qian had misused historical materials. Li believes that the burning the books and executing the ru scholars is a pseudo-history that is cleverly synthesized with real "burning the books" (真实的"焚书") and false "executing the ru scholars" (虚假的"坑儒").[10]
The scholar Michael Nylan observes that despite its mythic significance, the Burning of the Books legend does not bear close scrutiny. Nylan suggests that the reason Han dynasty scholars charged the Qin with destroying the Confucian Five Classics was partly to "slander" the state they defeated and partly because Han scholars misunderstood the nature of the texts, for it was only after the founding of the Han that Sima Qian labeled the Five Classics as "Confucian". Nylan also points out that the Qin court appointed classical scholars who were specialists on the Classic of Poetry and the Book of Documents, which meant that these texts would have been exempted, and that the Book of Rites and the Zuozhuan did not contain the glorification of defeated feudal states which the First Emperor gave as his reason for destroying them.[4] Martin Kern adds that Qin and early Han writings frequently cite the Classics, especially the Documents and the Classic of Poetry, which would not have been possible if they had been burned, as reported.[5]
Sima Qian's account of the execution of the scholars has similar difficulties. First, no text earlier than the Shiji mentions the executions, the Shiji mentions no Confucian scholar by name as a victim of the executions, and in fact, no other text mentions the executions at all until the 1st century AD. The earliest known use of the famous phrase "burning the books and executing the Confucians" is not noted until the early 4th century.[5]
Profile photo for Wei Shi
Wei Shi
· 3y
Hồ Nguyên Trừng was like & trust by Yongle emperor, so he could be high officer instead of share the jail cell with his father & younger brother for the rest of their natural life.
Comment deletedApril 28, 2019
Profile photo for Fred Sun
Fred Sun
· 6y
I think so. Traditionally, the alias (号, i.e. another name named by the scholar himself) usually suggests a scholar's interest, hometown, etc. I think here "南" (Nam) implicates the hometown.
Comment deletedNovember 27, 2019
Profile photo for Bao D. Nguyen
Bao D. Nguyen
· 3y
Can you list were you got thee information from?
Comment deletedApril 28, 2019
Profile photo for Fred Sun
Fred Sun
· 6y
I think so. Traditionally, the alias (号, i.e. another name named by the scholar himself) usually suggests a scholar's interest, hometown, etc. I think here "南" (Nam) implicates the hometown.
Comment deletedNovember 27, 2019
Profile photo for Trọng Đạt
Trọng Đạt
· 5y
in this time , Yunnan tribe people is weak & dont have strong root like Vietnam
Profile photo for Timothy Mason
Timothy Mason
· Follow
Studied the PTO for 40 years3y
Related
If the US fought in the Pacific theater during WWII, then why was combat in Vietnam such a struggle?
From the end of WWII the US Military had organized its training, doctrine, and tactics around the possibility against the USSR/Warsaw Pact. This view imagined set piece battles largely focused on capturing and holding geographic locations. A second aspect of this methodology was to destroy the enemy’s ability to fight by killing troops and equipment. There were very few battles in Vietnam that conformed to this type of scenario.
When the US tried to engage the VC/NVA, they would largely retreat back int
from Vietnam, used to be colonized by China and France
========================================
Trước Hiên Viên Hoàng Đế thì Trung Nguyên của ai?
Trước nhà Tần, nước Tàu thuộc về ai?
Đất đai văn hóa của ai trước?
Chắc chắn là của Bách Việt.
Bách Việt là làm chủ văn minh nông nghiệp nên thờ Thần Nông.
Tác phẩm “Thiên Đàng ở Phương Đông” (Eden In The East) của Stephen Oppenheimer xác định rằng “sự thuần hóa cây lúa nước không bắt đầu từ Trung Quốc mà từ miền nam bán đảo Mã Lai, 9 ngàn năm trước tây lịch”.
Chính tổ tiên chúng ta là những người thầy dạy cho người Hán trồng lúa chứ không phải Nhâm Diên, Sĩ Quang... đến dạy cho người Việt như sách vở Tàu xuyên tạc và các sử gia Việt tiếp tục lập lại từ sách vở của người Tàu!
No comments:
Post a Comment