Tết Đến Rồi, Xuân Đã Về
https://youtu.be/J0TBvQpuRWY
Tết tết tết tết đến rồi - Ngày tết quê em
Tết Tết Tết Tết đến rồi
Tết Tết Tết Tết đến rồi
Tết Tết Tết Tết đến rồi
Tết đến trong tim mọi người.
Tết Tết Tết Tết đến rồi
Tết Tết Tết Tết đến rồi
Tết Tết Tết Tết đến rồi
Tết đến trong tim mọi người.
Ngày Tết đến trên khắp muôn nơi
Ngàn hoa thơm khoa sắc xinh tươi
Đàn em thơ khoe áo mới
Chạy tung tăng vui pháo xuân.
Ngày Tết đến ta chúc cho nhau
Một năm thêm sung túc an vui
Dù đi đâu ai cũng nhớ
Về chung vui bên gia đình.
Tết Tết Tết Tết đến rồi
Tết Tết Tết Tết đến rồi
Tết Tết Tết Tết đến rồi
Tết đến trong tim mọi người.
Tết Tết Tết Tết đến rồi
Tết Tết Tết Tết đến rồi
Tết Tết Tết Tết đến rồi
Tết đến trong tim mọi người.
Ngày Tết đến phố xá đông vui
Người đi thăm đi viếng đi chơi
Người ta đi mua sắm Tết
Người dâng hương đi lễ chùa.
Ngày Tết đến ta chúc cho nhau
Một năm thêm sung túc an vui
Người nông dân thêm lúc thóc mới
Người thương gia mau phát tài...
New year New year New year New year Comes
New year New year New year New year Comes
New year New year New year New year Comes
New year New year New year New year Comes
New year New year New year New year Comes New year comes from everybody's hearts
New year New year New year New year Comes
New year New year New year New year Comes
New year New year New year New year Comes
New year comes from everybody's hearts
New year spreads to everywhere
Thousands of beautiful flowers smell so good
Children wear new clothes,
Run cheerfully on the street
New year comes, We bless each other
A fortune, happy, peaceful year
Everybody and everywhere
Return back to their nests
New year New year New year New year Comes
New year New year New year New year Comes
New year New year New year New year Comes
New year comes from everybody's hearts
New year New year New year New year Comes
New year New year New year New year Comes
New year New year New year New year Comes
New year comes from everybody's hearts
New Year, street is full of jolly folks
People visit their relatives and hang out
People go to shopping
People pray in temples / churches / mosques *
New year comes, We bless each other
A fortune, happy, peaceful year
Farmers have more income / profits
Merchants / Business people may get rich quicker
https://lyricstranslate.com
Xuân Yêu Thương
https://youtu.be/lvCksgMVWsQ
Ly Rượu Mừng
(Tuyển Tập Xuân Số 1) | Nhiều Danh Ca | Nhạc Xuân Bất Hủ
https://youtu.be/dh3RuwKZsRQ
Official Làng Văn (Radio) 00:00 |
01. Ly Rượu Mừng (Phạm Đình Chương) - Hợp Ca 04:20 |
02. Anh Cho Em Mùa Xuân (Nguyễn Hiền - Kim Tuấn) - Khánh Ly 08:25 |
03. Xuân Này Con Không Về (Trịnh Lâm Ngân) - Duy Khánh 13:42 |
04. Cảm Ơn (Ngân Khánh) - Hương Lan 17:53 |
05. Mùa Xuân Lá Khô (Trần Thiện Thanh) - Tuấn Vũ 23:36 |
06. Xuân Họp Mặt (Văn Phụng) - Ngọc Minh 27:20 |
07. Tâm Sự Ngày Xuân (Hoài An) - Phương Dung 31:53 |
08. Phiên Gác Đêm Xuân (Vì Dân - Nguyễn Văn Đông) - Elvis Phương 36:33 |
09. Xuân Ca (Phạm Duy) - Ngọc Lan 40:24 |
10. Ngày Xuân Thăm Nhau (Hoài An - Trang Dũng Phương) - Thanh Thúy 44:29 |
11. Đón Xuân Này Nhớ Xuân Xưa (Châu Kỳ - Anh Châu) - Duy Quang 50:23 |
12. Chuyện Buồn Ngày Xuân (Lam Phương) - Băng Châu 53:51 |
13. Xuân Đã Về (Minh Kỳ) - Tuấn Anh 59:23 |
14. Hát Mừng Xuân (Thanh Sơn) - Carol Kim 01:03:56 |
15. Tôi Chưa Có Mùa Xuân (Châu Kỳ) - Chế Linh
Liên Khúc Nhạc Xuân Xưa Bất Hủ
https://youtu.be/LPJGft6pC8I
Băng nhạc Shotguns Xuân 1973
https://youtu.be/jrEy5PjKtd8
Chúc xuân - Ban AVT (Lữ Liên, Trường Duy, Hoàng Long) | ASIA 10
https://youtu.be/ehjL_IVGc1c
Đánh Cờ - AVT
https://youtu.be/uPgSQa-Y0LE
Ngày Tết xum họp gia đình, ông bà kể chuyện Sự Tích Việt Nam cho con cái, cháu chắt nghe
Sự tích Táo Quân
https://youtu.be/Zcv9MRIiq7g
Sự Tích Bánh Chưng, Bánh Dầy
https://youtu.be/oArsoFI5H8s
Sự tích trầu cau
https://youtu.be/G7OAGKu2qw8
Sơn Tinh Thủy Tinh
https://youtu.be/6b_ftItlmuQ
Sự Tích Thánh Gióng
https://youtu.be/lhJghGyF-NY
Sự Tích Trái Dưa Hấu - Mai An Tiêm
| https://youtu.be/oWNWcWVh8Ho
Ngày xưa, thời Vua Hùng Vương thứ 18 có nuôi một đứa trẻ thông minh khôi ngô, đặt tên là Mai Yển, hiệu là An Tiêm. Lớn lên, vua cưới vợ cho An Tiêm, và tin dùng ở triều đình. Cậy nhờ ơn Vua cha, nhưng An Tiêm lại kiêu căng cho rằng tự sức mình tài giỏi mới gây dựng được sự nghiệp, chứ chẳng nhờ ai. Lời nói này đến tai vua, vua cho An Tiêm là kẻ kiêu bạc vô ơn, bèn đày An Tiêm cùng vợ con ra một hòn đảo xa, ở ngoài biển Nga Sơn (Thanh Hóa, Bắc Việt). Người vợ là nàng Ba lo sợ sẽ phải chết ở ngoài cù lao cô quạnh, nhưng An Tiêm thì bình thản nói:
"Trời đã sinh ra ta, sống chết là ở Trời và ở ta, việc gì phải lo".
Sự Tích Trái Dưa Hấu - Mai An Tiêm
WHAT'S DIFFERENT? Chinese, Korean, Vietnamese, Japanese New Year Compared (春節, 설날, Tết, 正月)
https://youtu.be/UT6z66cIQ5E
TẾT CỦA TẦU HAY TẾT CỦA TA?
PHẠM TRẦN ANH – Nguồn:
Lịch sử Trung quốc thời cổ đại là lịch sử của đại tộc Việt, vì lịch sử Trung Quốc chỉ bắt đầu từ triều Thương là triều đại đầu tiên của Tàu Hán sau khi tiêu diệt nhà Hạ của tộc Việt năm 1600 Trước Dương Lịch như sách sử Trung Quốc đã ghi chép. Cuộc hội thảo “Nguồn gốc của nền văn hóa Trung quốc" của các nhà Trung quốc Học trên toàn thế giới kể cả Trung Quốc tổ chức tại đại học Berkeley California năm 1978 đã xác định: Tộc người Di Việt là tộc người đầu tiên cư trú ở trung nguyên lãnh thổ Trung quốc bây giờ.
Đại học Berkeley California năm 1978 đã xác định: Tộc người Di Việt là tộc người đầu tiên cư trú ở Trung Nguyên lãnh thổ Trung quốc bây giờ.
Cổ sử Trung quốc chép rằng -- Từ thời cổ đại cho tới Nhà Hạ vẫn lấy ngày mồng một tháng giêng là ngày Tết của người Việt cổ. Nhà Hạ ăn tết nhằm cung dần, dựa theo nông lịch tức tiết đầu xuân lúc khởi đầu có sấm. Trong lễ hội dân gian, người Việt cổ xem trọng nhất là Tết. Tết là phong tục truyền thống của người Việt từ xa xưa cho đến ngày nay. Dân gian vẫn thường phân biệt là Tết ta và Tết Tây chứ không ai nói là tết Tầu vì chỉ dân tộc Việt Nam mới có chữ “TẾT” mà thôi, Tầu Hán không có chữ tết nên Tết là của Việt Nam chứ không phải của Tầu.
Thật vậy, trong Kinh Lễ viết Tế-Sạ # Tết mà Khổng Tử, người thầy muôn đời của người Trung Quốc đã giải thích với học trò: “Ta không biết Tết là gì, nghe đâu đó là tên của một ngày lễ hội lớn của bọn nguời Man, họ nhảy múa như điên, uống ruợu và ăn chơi vào những ngày đó, họ gọi tên cho ngày đó là “Tế-Sạ”. Điều này chứng tỏ rằng người Trung Quốc không có tết và Kinh Lễ là của người Việt cổ, nên tên gọi tết cổ của người Thái là chi Âu Việt trong Bách Việt cũng gọi Tết là Thê-Sa.
Trong khi đó, chính sách sử của Trung Quốc ghi rõ phong tục tết Nguyên Đán của người Việt trong “Tùy Thư (Địa Lý Chí) như sau:
“Năm nào đến ba ngày Tết Nguyên đán, người ta cũng dọn cỗ bàn linh đình cúng tổ tiên… Các công trình nghiên cứu đã tìm thấy hoa văn trên mặt trống đồng Ngọc Lũ là một sơ đồ Âm Lịch, với những tháng đủ, tháng thiếu, có đêm trăng tròn, trăng khuyết, hay không có trăng, lại có cả năm nhuận và chu kỳ 18 năm để tính tháng dư, cũng như có những chỉ vạch về bốn mùa trong năm. Sử Trung quốv có ghi: Vào đời vua Nghiêu (2356-2255 TCN) đã biết vị trí nhị thập bát tú, nhật nguyệt ngũ tinh, đã định năm là 365 ngày, đã biết đặt tháng nhuận nầy.
Sách “Hoàng Đế Ngũ Gia Lịch (Tam thập tam quyển)” chép:
“Người Trung quốc tức Hoa Hạ là người Việt Cổ in lịch trên sách và lịch 365 ngày. Thiên Can, Địa Chi tính năm tháng ngày theo chu kỳ thập lục hoa giáp. Người Giao Chỉ khắc lịch vào mặt trống đồng và tính chu kỳ 18 năm và những bội số của 18 ấy. Tỉ như 180 là gồm ba lần lục thập hoa giáp (180=3×60). Kết quả vẫn như nhau vậy. Đặc biệt, người Việt cổ có một sắp xếp ngày tháng năm của quyển lịch cho tiện dụng hàng vạn năm thì đã thật là một sáng chế rất văn minh và khoa học rất hợp lý và nhất là khi chúng ta được biết trong cùng thời kỳ chưa thấy một dân tộc nào có một quyển lịch hay như người Việt cổ đã sáng chế (Âm lịch hay Dương lịch).
Thật vậy, sau khi tộc Thương (Hán tộc) đánh đuổi Nhà Hạ (Việt tộc) khỏi Hoa Bắc thì
— Hán tộc chọn ngày 1 tháng 12 âm lịch là Tết Nguyên Đán.
— Đến triều Chu chọn ngày 1 tháng 11 âm lịch,
— Triều Tần chọn ngày 1 tháng 10 âm lịch cho cả Trung Quốc.
— Mãi đến thời Hán Vũ Đế chịu ảnh hưởng của văn hóa Bách Việt phương Nam nên chọn lại là ngày 1 tháng giêng là Tết Nguyên Đán.
Ngày nay, Trung Quốc lại chọn ngày 1 tháng 1 Dương lịch tức Tết Dương lịch của Tây phương làm ngày Tết.
Thế nhưng dân gian Nam Trường Giang/Dương Tử và dân cư ở Đông Trường Giang/Dương Tử là người Tàu gốc Việt cổ vẫn “Ăn Tết” vào ngày mồng 1 tháng giêng. Truyền thống ăn Tết Nguyên Đán ảnh hưởng lên toàn thể dân Tàu gốc Hán, nên thế giới hiểu lầm cho rằng ngày Tết Nguyên Đán là của người Trung Quốc.
Ngày nay, sự thật lịch sử đã được phục hồi và chúng ta, những người Việt Nam mạnh dạn lấy lại sự thật về nền văn minh Việt cổ. Trong khi Nhật Bản, Trung Quốc đã chọn ngày Tết Dương Lịch, nhưng dân tộc Việt Nam trước sau như một vẫn bảo lưu truyền thống “Nông lịch” của người Việt cổ lấy ngày mồng một tháng giêng Âm lịch là ngày Tết Nguyên Đán còn gọi là Tết Ta để phân biệt với Tết Dương lịch 1 tháng 1 Dương lịch là Tết Tây.
.........................................
► Văn Nhân góp bàn cùng nhà sử học Phạm trần Anh.
Sự nhìn nhận cổ sử 'thiên hạ' của Sử thuyết Hùng Việt có điều giống với cái nhìn của tác gia Phạm trần Anh nhưng cũng có những điều khác hẳn.
Tác gỉa cho rằng -- nhà Hạ là triều đại của tiền nhân người Việt, còn lại nhà Thương, Chu, Tần là của người Tàu tức Việt mất nước... mãi đến Hán Vũ đế nhà Tây Hán Thiên Hạ mới trở lại chịu ảnh hương của văn hóa Việt, ăn tết vào ngày 1 tháng Giêng.
Sử thuyết Hùng Việt cho là Hạ, Thương, Châu, Tần, Hán, cho đến đời Vương Mãng... đều là các triều đại của tiền nhân Việt, ngọn nguồn Hán tộc chỉ bắt đầu từ Thiền vu Mao Dun hay Mạc Đốn cùng thời gian với nhà Tây Hán, thực ra đây là thủ đoạn của đám cạo sử gia nhiễu loạn lịch sử thiên hạ bằng cách - làm sai lệch đi thông tin - vốn chứa ngay trong các nhân danh địa danh của tài liệu cổ chính thống:
Thù Viên hay thù vương là chúa thù địch, Mao dun thiết Mun cũng là Man chỉ phía Bắc ngày nay, về màu là màu Đen theo Ngũ sắc, đen đồng nghĩa của ô, huyền như trong ngựa Ô mèo mun v.v... Thiền vu Mao Dun nghĩa đầy đủ là 'chúa rợ Nam man thù địch'.
Phương Bắc ngày nay xưa là phương Nam, chính cặp Dịch tượng: phương Nam - màu Đen đã đẻ ra từ Nam man mà chính xác ra phải là Nam mun, Nam mun là vùng đất ứng với Huyền thiên trong Cửu Thiên Không Hàm nghĩa miệt thị như cách dùng của mấy ông Tàu về sau.
Thiên hạ chỉ Hán thuộc tức người Việt mất nước từ lúc sách sử xuất hiện hai chữ Hán quân, tức đám Lục Lâm Thảo Khấu hóa thân tôn hai tướng cướp cầm đầu chúng lên ngôi hãn lập ra hai hãn quốc đầu tiên của Hãn Canh Thủy và Hãn Quang vũ. Khan - Khả Hãn - Hãn của Rợ ngữ là từ đồng nghĩa với 'vương' hay 'chúa', Hãn quốc là nước của hãn tương đương với vương quốc là nước của vương, hãn quân là quân của hãn. sau người ta đã biến ‘hãn’ danh từ chung thành ‘Hán’ là quốc danh hay tộc danh. Lịch sử Hán và văn minh Hán sau gọi là Tàu cũng là Mông là Mãn chỉ có từ mốc lịch sử này.
Sử thuyết Hùng Việt cho nước Nam Việt trong sử chính thống hiện nay là triều đình Phiên Ngung hay Phiên Ngô là triều chia đôi Thiên hạ với triều đình Trường An của Lưu Triệt Hiếu Vũ đế, hậu quả lịch sử là không có chuyện Tây Hán diệt nước Nam Việt mà chỉ là việc 'Hiếu Vũ thâu tóm Thiên Hạ'.
Không phải Hiếu Vũ nhà Tây Hán trở lại với văn minh Việt mà là sự tiếp nối không gián đoạn, đã chứng minh là khi quân Đông Hán đánh hai bà Trưng năm 39-43 SCN (Sau Công Nguyên) theo sử hiện nay thì Giao Chỉ vẫn do các Cừ Súy tức quý tộc Việt lãnh đạo, vẫn cai trị bằng luật Việt khác luật Hán 10 điều, dân vẫn dùng trống đồng trong tập qua sinh hoạt, và lãnh thổ chưa có quận, huyện theo kiểu Tàu. Tóm lại, còn là toàn xã hội... chẳng dính dáng gì đến Tàu đến Hán cả.
PHẠM TRẦN ANH
THỨ TƯ, 2 THÁNG 2, 2022
Tet Nguyen Dan and the meaning of Tet for Vietnamese Culture
https://youtu.be/J0TBvQpuRWY
Tết tết tết tết đến rồi - Ngày tết quê em
Tết Tết Tết Tết đến rồi
Tết Tết Tết Tết đến rồi
Tết Tết Tết Tết đến rồi
Tết đến trong tim mọi người.
Tết Tết Tết Tết đến rồi
Tết Tết Tết Tết đến rồi
Tết Tết Tết Tết đến rồi
Tết đến trong tim mọi người.
Ngày Tết đến trên khắp muôn nơi
Ngàn hoa thơm khoa sắc xinh tươi
Đàn em thơ khoe áo mới
Chạy tung tăng vui pháo xuân.
Ngày Tết đến ta chúc cho nhau
Một năm thêm sung túc an vui
Dù đi đâu ai cũng nhớ
Về chung vui bên gia đình.
Tết Tết Tết Tết đến rồi
Tết Tết Tết Tết đến rồi
Tết Tết Tết Tết đến rồi
Tết đến trong tim mọi người.
Tết Tết Tết Tết đến rồi
Tết Tết Tết Tết đến rồi
Tết Tết Tết Tết đến rồi
Tết đến trong tim mọi người.
Ngày Tết đến phố xá đông vui
Người đi thăm đi viếng đi chơi
Người ta đi mua sắm Tết
Người dâng hương đi lễ chùa.
Ngày Tết đến ta chúc cho nhau
Một năm thêm sung túc an vui
Người nông dân thêm lúc thóc mới
Người thương gia mau phát tài...
New year New year New year New year Comes
New year New year New year New year Comes
New year New year New year New year Comes
New year New year New year New year Comes
New year New year New year New year Comes New year comes from everybody's hearts
New year New year New year New year Comes
New year New year New year New year Comes
New year New year New year New year Comes
New year comes from everybody's hearts
New year spreads to everywhere
Thousands of beautiful flowers smell so good
Children wear new clothes,
Run cheerfully on the street
New year comes, We bless each other
A fortune, happy, peaceful year
Everybody and everywhere
Return back to their nests
New year New year New year New year Comes
New year New year New year New year Comes
New year New year New year New year Comes
New year comes from everybody's hearts
New year New year New year New year Comes
New year New year New year New year Comes
New year New year New year New year Comes
New year comes from everybody's hearts
New Year, street is full of jolly folks
People visit their relatives and hang out
People go to shopping
People pray in temples / churches / mosques *
New year comes, We bless each other
A fortune, happy, peaceful year
Farmers have more income / profits
Merchants / Business people may get rich quicker
https://lyricstranslate.com
Xuân Yêu Thương
https://youtu.be/lvCksgMVWsQ
Ly Rượu Mừng
(Tuyển Tập Xuân Số 1) | Nhiều Danh Ca | Nhạc Xuân Bất Hủ
https://youtu.be/dh3RuwKZsRQ
Official Làng Văn (Radio) 00:00 |
01. Ly Rượu Mừng (Phạm Đình Chương) - Hợp Ca 04:20 |
02. Anh Cho Em Mùa Xuân (Nguyễn Hiền - Kim Tuấn) - Khánh Ly 08:25 |
03. Xuân Này Con Không Về (Trịnh Lâm Ngân) - Duy Khánh 13:42 |
04. Cảm Ơn (Ngân Khánh) - Hương Lan 17:53 |
05. Mùa Xuân Lá Khô (Trần Thiện Thanh) - Tuấn Vũ 23:36 |
06. Xuân Họp Mặt (Văn Phụng) - Ngọc Minh 27:20 |
07. Tâm Sự Ngày Xuân (Hoài An) - Phương Dung 31:53 |
08. Phiên Gác Đêm Xuân (Vì Dân - Nguyễn Văn Đông) - Elvis Phương 36:33 |
09. Xuân Ca (Phạm Duy) - Ngọc Lan 40:24 |
10. Ngày Xuân Thăm Nhau (Hoài An - Trang Dũng Phương) - Thanh Thúy 44:29 |
11. Đón Xuân Này Nhớ Xuân Xưa (Châu Kỳ - Anh Châu) - Duy Quang 50:23 |
12. Chuyện Buồn Ngày Xuân (Lam Phương) - Băng Châu 53:51 |
13. Xuân Đã Về (Minh Kỳ) - Tuấn Anh 59:23 |
14. Hát Mừng Xuân (Thanh Sơn) - Carol Kim 01:03:56 |
15. Tôi Chưa Có Mùa Xuân (Châu Kỳ) - Chế Linh
Liên Khúc Nhạc Xuân Xưa Bất Hủ
https://youtu.be/LPJGft6pC8I
Băng nhạc Shotguns Xuân 1973
https://youtu.be/jrEy5PjKtd8
Chúc xuân - Ban AVT (Lữ Liên, Trường Duy, Hoàng Long) | ASIA 10
https://youtu.be/ehjL_IVGc1c
Đánh Cờ - AVT
https://youtu.be/uPgSQa-Y0LE
Ngày Tết xum họp gia đình, ông bà kể chuyện Sự Tích Việt Nam cho con cái, cháu chắt nghe
Sự tích Táo Quân
https://youtu.be/Zcv9MRIiq7g
Sự Tích Bánh Chưng, Bánh Dầy
https://youtu.be/oArsoFI5H8s
Sự tích trầu cau
https://youtu.be/G7OAGKu2qw8
Sơn Tinh Thủy Tinh
https://youtu.be/6b_ftItlmuQ
Sự Tích Thánh Gióng
https://youtu.be/lhJghGyF-NY
Sự Tích Trái Dưa Hấu - Mai An Tiêm
| https://youtu.be/oWNWcWVh8Ho
Ngày xưa, thời Vua Hùng Vương thứ 18 có nuôi một đứa trẻ thông minh khôi ngô, đặt tên là Mai Yển, hiệu là An Tiêm. Lớn lên, vua cưới vợ cho An Tiêm, và tin dùng ở triều đình. Cậy nhờ ơn Vua cha, nhưng An Tiêm lại kiêu căng cho rằng tự sức mình tài giỏi mới gây dựng được sự nghiệp, chứ chẳng nhờ ai. Lời nói này đến tai vua, vua cho An Tiêm là kẻ kiêu bạc vô ơn, bèn đày An Tiêm cùng vợ con ra một hòn đảo xa, ở ngoài biển Nga Sơn (Thanh Hóa, Bắc Việt). Người vợ là nàng Ba lo sợ sẽ phải chết ở ngoài cù lao cô quạnh, nhưng An Tiêm thì bình thản nói:
"Trời đã sinh ra ta, sống chết là ở Trời và ở ta, việc gì phải lo".
Sự Tích Trái Dưa Hấu - Mai An Tiêm
WHAT'S DIFFERENT? Chinese, Korean, Vietnamese, Japanese New Year Compared (春節, 설날, Tết, 正月)
https://youtu.be/UT6z66cIQ5E
TẾT CỦA TẦU HAY TẾT CỦA TA?
PHẠM TRẦN ANH – Nguồn:
Lịch sử Trung quốc thời cổ đại là lịch sử của đại tộc Việt, vì lịch sử Trung Quốc chỉ bắt đầu từ triều Thương là triều đại đầu tiên của Tàu Hán sau khi tiêu diệt nhà Hạ của tộc Việt năm 1600 Trước Dương Lịch như sách sử Trung Quốc đã ghi chép. Cuộc hội thảo “Nguồn gốc của nền văn hóa Trung quốc" của các nhà Trung quốc Học trên toàn thế giới kể cả Trung Quốc tổ chức tại đại học Berkeley California năm 1978 đã xác định: Tộc người Di Việt là tộc người đầu tiên cư trú ở trung nguyên lãnh thổ Trung quốc bây giờ.
Đại học Berkeley California năm 1978 đã xác định: Tộc người Di Việt là tộc người đầu tiên cư trú ở Trung Nguyên lãnh thổ Trung quốc bây giờ.
Cổ sử Trung quốc chép rằng -- Từ thời cổ đại cho tới Nhà Hạ vẫn lấy ngày mồng một tháng giêng là ngày Tết của người Việt cổ. Nhà Hạ ăn tết nhằm cung dần, dựa theo nông lịch tức tiết đầu xuân lúc khởi đầu có sấm. Trong lễ hội dân gian, người Việt cổ xem trọng nhất là Tết. Tết là phong tục truyền thống của người Việt từ xa xưa cho đến ngày nay. Dân gian vẫn thường phân biệt là Tết ta và Tết Tây chứ không ai nói là tết Tầu vì chỉ dân tộc Việt Nam mới có chữ “TẾT” mà thôi, Tầu Hán không có chữ tết nên Tết là của Việt Nam chứ không phải của Tầu.
Thật vậy, trong Kinh Lễ viết Tế-Sạ # Tết mà Khổng Tử, người thầy muôn đời của người Trung Quốc đã giải thích với học trò: “Ta không biết Tết là gì, nghe đâu đó là tên của một ngày lễ hội lớn của bọn nguời Man, họ nhảy múa như điên, uống ruợu và ăn chơi vào những ngày đó, họ gọi tên cho ngày đó là “Tế-Sạ”. Điều này chứng tỏ rằng người Trung Quốc không có tết và Kinh Lễ là của người Việt cổ, nên tên gọi tết cổ của người Thái là chi Âu Việt trong Bách Việt cũng gọi Tết là Thê-Sa.
Trong khi đó, chính sách sử của Trung Quốc ghi rõ phong tục tết Nguyên Đán của người Việt trong “Tùy Thư (Địa Lý Chí) như sau:
“Năm nào đến ba ngày Tết Nguyên đán, người ta cũng dọn cỗ bàn linh đình cúng tổ tiên… Các công trình nghiên cứu đã tìm thấy hoa văn trên mặt trống đồng Ngọc Lũ là một sơ đồ Âm Lịch, với những tháng đủ, tháng thiếu, có đêm trăng tròn, trăng khuyết, hay không có trăng, lại có cả năm nhuận và chu kỳ 18 năm để tính tháng dư, cũng như có những chỉ vạch về bốn mùa trong năm. Sử Trung quốv có ghi: Vào đời vua Nghiêu (2356-2255 TCN) đã biết vị trí nhị thập bát tú, nhật nguyệt ngũ tinh, đã định năm là 365 ngày, đã biết đặt tháng nhuận nầy.
Sách “Hoàng Đế Ngũ Gia Lịch (Tam thập tam quyển)” chép:
“Người Trung quốc tức Hoa Hạ là người Việt Cổ in lịch trên sách và lịch 365 ngày. Thiên Can, Địa Chi tính năm tháng ngày theo chu kỳ thập lục hoa giáp. Người Giao Chỉ khắc lịch vào mặt trống đồng và tính chu kỳ 18 năm và những bội số của 18 ấy. Tỉ như 180 là gồm ba lần lục thập hoa giáp (180=3×60). Kết quả vẫn như nhau vậy. Đặc biệt, người Việt cổ có một sắp xếp ngày tháng năm của quyển lịch cho tiện dụng hàng vạn năm thì đã thật là một sáng chế rất văn minh và khoa học rất hợp lý và nhất là khi chúng ta được biết trong cùng thời kỳ chưa thấy một dân tộc nào có một quyển lịch hay như người Việt cổ đã sáng chế (Âm lịch hay Dương lịch).
Thật vậy, sau khi tộc Thương (Hán tộc) đánh đuổi Nhà Hạ (Việt tộc) khỏi Hoa Bắc thì
— Hán tộc chọn ngày 1 tháng 12 âm lịch là Tết Nguyên Đán.
— Đến triều Chu chọn ngày 1 tháng 11 âm lịch,
— Triều Tần chọn ngày 1 tháng 10 âm lịch cho cả Trung Quốc.
— Mãi đến thời Hán Vũ Đế chịu ảnh hưởng của văn hóa Bách Việt phương Nam nên chọn lại là ngày 1 tháng giêng là Tết Nguyên Đán.
Ngày nay, Trung Quốc lại chọn ngày 1 tháng 1 Dương lịch tức Tết Dương lịch của Tây phương làm ngày Tết.
Thế nhưng dân gian Nam Trường Giang/Dương Tử và dân cư ở Đông Trường Giang/Dương Tử là người Tàu gốc Việt cổ vẫn “Ăn Tết” vào ngày mồng 1 tháng giêng. Truyền thống ăn Tết Nguyên Đán ảnh hưởng lên toàn thể dân Tàu gốc Hán, nên thế giới hiểu lầm cho rằng ngày Tết Nguyên Đán là của người Trung Quốc.
Ngày nay, sự thật lịch sử đã được phục hồi và chúng ta, những người Việt Nam mạnh dạn lấy lại sự thật về nền văn minh Việt cổ. Trong khi Nhật Bản, Trung Quốc đã chọn ngày Tết Dương Lịch, nhưng dân tộc Việt Nam trước sau như một vẫn bảo lưu truyền thống “Nông lịch” của người Việt cổ lấy ngày mồng một tháng giêng Âm lịch là ngày Tết Nguyên Đán còn gọi là Tết Ta để phân biệt với Tết Dương lịch 1 tháng 1 Dương lịch là Tết Tây.
.........................................
► Văn Nhân góp bàn cùng nhà sử học Phạm trần Anh.
Sự nhìn nhận cổ sử 'thiên hạ' của Sử thuyết Hùng Việt có điều giống với cái nhìn của tác gia Phạm trần Anh nhưng cũng có những điều khác hẳn.
Tác gỉa cho rằng -- nhà Hạ là triều đại của tiền nhân người Việt, còn lại nhà Thương, Chu, Tần là của người Tàu tức Việt mất nước... mãi đến Hán Vũ đế nhà Tây Hán Thiên Hạ mới trở lại chịu ảnh hương của văn hóa Việt, ăn tết vào ngày 1 tháng Giêng.
Sử thuyết Hùng Việt cho là Hạ, Thương, Châu, Tần, Hán, cho đến đời Vương Mãng... đều là các triều đại của tiền nhân Việt, ngọn nguồn Hán tộc chỉ bắt đầu từ Thiền vu Mao Dun hay Mạc Đốn cùng thời gian với nhà Tây Hán, thực ra đây là thủ đoạn của đám cạo sử gia nhiễu loạn lịch sử thiên hạ bằng cách - làm sai lệch đi thông tin - vốn chứa ngay trong các nhân danh địa danh của tài liệu cổ chính thống:
Thù Viên hay thù vương là chúa thù địch, Mao dun thiết Mun cũng là Man chỉ phía Bắc ngày nay, về màu là màu Đen theo Ngũ sắc, đen đồng nghĩa của ô, huyền như trong ngựa Ô mèo mun v.v... Thiền vu Mao Dun nghĩa đầy đủ là 'chúa rợ Nam man thù địch'.
Phương Bắc ngày nay xưa là phương Nam, chính cặp Dịch tượng: phương Nam - màu Đen đã đẻ ra từ Nam man mà chính xác ra phải là Nam mun, Nam mun là vùng đất ứng với Huyền thiên trong Cửu Thiên Không Hàm nghĩa miệt thị như cách dùng của mấy ông Tàu về sau.
Thiên hạ chỉ Hán thuộc tức người Việt mất nước từ lúc sách sử xuất hiện hai chữ Hán quân, tức đám Lục Lâm Thảo Khấu hóa thân tôn hai tướng cướp cầm đầu chúng lên ngôi hãn lập ra hai hãn quốc đầu tiên của Hãn Canh Thủy và Hãn Quang vũ. Khan - Khả Hãn - Hãn của Rợ ngữ là từ đồng nghĩa với 'vương' hay 'chúa', Hãn quốc là nước của hãn tương đương với vương quốc là nước của vương, hãn quân là quân của hãn. sau người ta đã biến ‘hãn’ danh từ chung thành ‘Hán’ là quốc danh hay tộc danh. Lịch sử Hán và văn minh Hán sau gọi là Tàu cũng là Mông là Mãn chỉ có từ mốc lịch sử này.
Sử thuyết Hùng Việt cho nước Nam Việt trong sử chính thống hiện nay là triều đình Phiên Ngung hay Phiên Ngô là triều chia đôi Thiên hạ với triều đình Trường An của Lưu Triệt Hiếu Vũ đế, hậu quả lịch sử là không có chuyện Tây Hán diệt nước Nam Việt mà chỉ là việc 'Hiếu Vũ thâu tóm Thiên Hạ'.
Không phải Hiếu Vũ nhà Tây Hán trở lại với văn minh Việt mà là sự tiếp nối không gián đoạn, đã chứng minh là khi quân Đông Hán đánh hai bà Trưng năm 39-43 SCN (Sau Công Nguyên) theo sử hiện nay thì Giao Chỉ vẫn do các Cừ Súy tức quý tộc Việt lãnh đạo, vẫn cai trị bằng luật Việt khác luật Hán 10 điều, dân vẫn dùng trống đồng trong tập qua sinh hoạt, và lãnh thổ chưa có quận, huyện theo kiểu Tàu. Tóm lại, còn là toàn xã hội... chẳng dính dáng gì đến Tàu đến Hán cả.
PHẠM TRẦN ANH
THỨ TƯ, 2 THÁNG 2, 2022
https://youtu.be/Sva9gCcXojg
Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ,
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.
Authentic Vietnamese Caramelized Pork Belly - THỊT KHO TÀU, THỊT KHO TRỨNG by Vanh Khuyen
https://youtu.be/mY2Sr6aK1zs
• Một số món ăn truyền thống trong ng ày Tết là:
• + Bánh chưng, bánh tét
• + Giò, chả
• + Thịt kho hột vịt
• + Củ kiệu/Pickles
• + Xôi
• + Mứt
• + Khổ qua
• 1. Bánh chưng, bánh tét (Sticky square cake)
Cách Nấu Xôi Gấc Bằng Nồi Cơm Điện Ăn Ngon Món Ngon Mẹ Nấu
https://youtu.be/cabzdGuSavw
<><><><><><>
Câu Chuyện Đầu Năm (Hoài An)
https://youtu.be/okGgH82vCEw
Câu Chuyện Đầu Năm - Đàn Tranh
https://youtu.be/l8LL7uWDxc0
Câu Chuyện Đầu Năm | Nhạc Tết Không Lời
https://youtu.be/ktt9Qlv6gIY
PBN 85 | Thế Sơn, Trần Thái Hòa, Tiến Dũng - Xuân Trong Rừng Thẳm
https://youtu.be/mocveOlm758
Đầu Xuân Lính Chúc - Nguyễn Hưng
https://youtu.be/9tScc2Hzk58
Thiên Duyên Tiền Định - Đan Nguyên & Cát Lynh
https://youtu.be/Rqivxe-C06s
Thiên Duyên Tiền Định - Quốc Khanh & Hà Thanh Xuân | Nhạc Đám Cưới Sôi Động
https://youtu.be/Vlf4Pkd9h48
Hoài Linh, Phi Nhung - Gieo Quẻ Đầu Năm - PBN
https://youtu.be/onRDzIkpQMs
Nho giáo bị thất truyền từ hồi Hán Vũ Đế vì ông đề xướng chính sách *“BÃI TRUẤT BÁCH GIA, ĐỘC TÔN NHO THUẬT”.* Mục đích "độc tôn nho thuật" là để củng cố trung ương tập quyền ngôi vị hoàng đế của ông (Hán Vũ Đế) nên đã bãi truất bách gia của những nhà tư tưởng học, những triết gia. Đến thời Tống và Minh thì nho giáo đã thành hủ bại, chỉ là những hão huyền, tiên cảnh, với những tiên nữ vũ khúc Nghê Thường, ngắm trăng mơ tiên nga... Lão giáo bị trở thành hủ thuật, tà thuật. Thời gian Nam Bắc triều, nhiều bộ lạc du mục ở phía bắc di cư tràn vào Trung Nguyên, giặc giã trong ngoài, ngoại thích tranh quyền, ngôn ngữ trung nguyên bị du mục từ phía bắc lấn át tạo nhiều tiếng nói trệch lạc nguyên thủy, tiếng Hán thời Trung cổ bị thay dần thành tiếng Mandarin, phổ thông... từ thời thập quốc, nhà Nguyên, và chặn chót là nhà Thanh và sau đó Cách mạng văn hóa góp công cho việc "mù chữ" Hán thêm nữa. Bây giờ Trung quốc đào hài cốt lấy bộ xương khô của "Khổng học" đã lỗi thời để rêu rao về văn hóa Hán, để lòe bịp thế giới về văn hóa Hán học vẫn sống và tồn tại 500 năm như ông chủ tịch Tập Cận Bình khoe với tổng thống Trump. Lạc Long Quân, con vua Kinh Dương Vương, cháu nội vua Đế Minh.
Lạc Long Quân họp dân quân 100 bộ tộc gọi là Liên Minh Xích Quỷ*, chia làm hai cánh, một cánh đặt dưới quyền chỉ huy của Long Quân, một cánh đặt dưới quyền chỉ huy của Công chúa Âu Cơ.
Quân Liên Minh Xích Quỷ theo vua Đế Lai tiến lên phía bắc họp với tàn quân Xích Thần, lập thành một đạo binh rất lớn. Vua Đế Lai truyền ngôi cho Đế Du Võng, rồi dẫn đại binh tiến lên sông Hoàng Hà (sử Tàu ngạo mạn gọi cựu vương Đế Lai là Cổ Thiên tử Xi Vu). Thấy quân binh Miêu tộc được tiếp viện từ phương Nam tiến lên “đông vô số”, những Hậu du mục Hán tộc ở phía nam sông Hoàng Hà vội vã rút lui. Họ lập phòng tuyến tại Trác Lộc, cách bờ bắc Hoàng Hà vài trăm dặm và cầu cứu các rợ du mục Hán tộc khác.
4 F – Lạc Long Quân dẫn tàn quân theo bờ bắc sông Hoàng Hà, chạy ra hướng đông. Có lẽ nhà vua định lên cao nguyên Sơn Đông, kinh đô nước Xích Thần, nơi chưa bị xâm chiếm để cố thủ. Thế nhưng, vì quân Hán tộc truy kích rất dữ, phải chạy ra biển Đông và mất tích*.
4 B – Khoảng năm 2.720 tr.CN, có nhiều Hậu du mục Hán tộc (mỗi Hậu như một bộ lạc có từ một tới vài vạn người) với những đàn gia súc đông đảo từ vùng Tân Cương, Thanh Hải (đang bị sa mạc hóa) du cư về phía Đông Nam.
1. Xã hội Việt tộc cổ
4 A – Vị trí nước Xích Thần (Bắc Miêu) nằm vắt ngang sông Hoàng Hà, trải dài xuống phía bắc châu thổ sông Dương Tử, với hàng vạn bộ tộc nông nghiệp chuyên canh lúa nước, chăn nuôi gia súc như trâu, bò, lợn, chó, gà, vịt… trồng cây ăn trái, đánh bắt tôm, cá, mò nghêu, lượm sò…
Xã hội nước Xích Thần theo truyền thống mẫu hệ, thanh bình, trù phú và hầu như chưa hề biết chiến tranh. Vị vua đương thời là Đế Lai, con Đế Nghi, cháu nội Đế Minh, thuộc dòng dõi Thần Nông Đế Viêm. Kinh đô nước Xích Thần đặt tại Sơn Đông, tức là vùng đất thuộc nước Lỗ sau này.
Vào thời Chiến quốc, đất này sẽ là nơi sinh của đức Khổng Tử. Quý độc giả đọc sách Đông Châu Liệt quốc, chắc không quên, nước Lỗ là một nước có truyền thống luân lý và đạo đức nổi tiếng thời cổ.
Hoa phù dung
11
Nho Giáo Việt Nam có gì đặc biệt?
Việt Vương Câu Tiễn lại sai sứ sang mời vua Hùng liên kết để cùng mưu bá đồ vương, tranh hùng với Trung Nguyên được?
The corruption is rat Cuộc đời như cánh phù du
Sớm nở tối tàn không sao níu kéo.
her an economic issue than a political issue 2K views3 days ago CC 1:22NOW PLAYING (Teaser)
What had Aristotle said about political corruption?
643 views3 days ago CC 9:37NOW PLAYING Some thoughts on Vietnamese couplet and Chinese characters 5.4K views10 days ago CC 13:42NOW PLAYING Xin hỏi từ ngữ nào là thích hợp nhất để thay thế "tính hai mặt" để nói về Việt Nam 2.2K views11 months ago 15:52NOW PLAYING Chia sẻ quan điểm tôi về sự khác biệt giữa tính Đông Nam Á và tính Trung Hoa 8.4K views11 months ago 10:51NOW PLAYING Watch later Add to queue
Chia sẻ quan điểm tôi về tính hai mặt (tính lưỡng nguyên) của Việt Nam
Nho giáo là luân lý học
Nho giáo là một loại luân lý học, chắc chắn là phải thực tiễn, luân lý mà không thực tiễn thì như vô nghĩa.
Nho giáo cũng là một tư tưởng bị lợi dụng để biện hộ tính hợp pháp của nhà nước khi ngày xưa chắc chắn là gia cấp thống trị đối với người bình dân ngày xưa, có thể theo đạo phật hay đạo gì đó, thật ra không bắt buộc phải theo nho giáo.
Nho giáo Việt Nam có gì đặc biệt?
Giai cấp thống trị Việt Nam ngày xưa có gì đặc biệt?
Trong lịch sử ngoài Việt Nam ra, còn có Trung Quốc, Nhật Bản, Đại Hàn từng có tận dụng nho giáo để biện hộ cho chính quyền.
Nói cụ thể hơn là “Có gì đặc biệt vơí Trung Quốc, Đại Hàn, Nhật Bản.
Giai cấp thống trị Việt Nam ngày xưa là ai?
Giai cấp thống trị Việt Nam ngày xưa là là phú hào
Những người có nắm bắt được quyền lực chính phủ, nhưng trước khi đó thì chắc ch ắn phải có yếu tố khác để họ có thể trở thành người thống trị.
Phú hào tức là những người có thế lực kinh tế lớn. Hầu hết tất cảnh à vua khai quốc trong lịch sử Việt Nam, trước khi họ trở thành nhà vua đều có bối cảnh làm thương mại, như Lý Thái Tổ,
Rất có thể đằng sau Lý Thái Tổ là một tập đoàn tài chánh khổng lồ.
Tiếp theo triều Trần, tương truyên ông cha làm nghề đánh cá, nói một cách thực tế là đại gia thủy sản.
Tiếp theo là Lê Thái Tổ, tương truyền ông cha là phú ông, trong nhà đông tới hàng ngàn người.
Tiếp theo nhà Tây Sơn gia tộc là buôn trầu đến phát đạt.
Nhà vua và công thần
Trên thực tế là một chính quyền liên hợp phú hào.
Việt Nam có gì khác biệt với nước Đông Á?
Việt Nam có tính cách giống với giai cấp thống trị với nhà Hán.
Trong Tam Quốc chí, các nhân vật trong đó đều là xuất thân từ gia tộc công thần và đều là phú hào, có nuôi nhiều người hầu và quân đội tư nhân.
Trước nhà Hán là nhà Chu.
Nhà chu thì giai cấp thống trị là quý tộc.
Quý tộc là các chư hầu phong kiến,
điều này là giống với giai cấp thống trị ở Nhật Bản.
Ở Nhật Bản Samurai tức là võ sĩ, họ đều là thành phần quý tộc.
Các Samurai tước vị của họ là thế nào?
họ đã có số phần rồi từ lúc sinh ra, thì đã quyết định rồi.
Sau nhà Hán là nhà Tấn. Giai cấp thống trị ở Trung quốc là môn phiệt, môn phiệt không phải là chư hầu, nhưng họ là gia đình lớn và lâu dài vì họ nắm bắc được đường tiến cử làm quan, tức là nếu không phải xuất thân từ môn phiệt thì không có khả năng được người ta tiến cử làm quan, điều này giống với giai cấp thống trị ở Đại Hàn, họ có tên là Ỳ angban” nghĩa là Lưỡng Ban, họ không phải chư hầu tại vì sinh ra không có tước vị, nhưng họ có th ể tham gia khoa cử và làm quan.
Sau nhà Tấn, cụ thể là nhà Tống giai cấp thống trị ở Trung Quốc là văn sĩ, tức là ai cũng có thể tham gia khoa cử bất cứ người nào, miễn là gi ỏi làm bài thì có thể được làm quan, điều này đặc biệt ở Trung quốc.
Đặc thù nho giáo ở Việt Nam
Nếu lấy lịch sử Trung quốc làm rập khuôn thì:
nho giáo Việt Nam là kiểu nhà Hán
Nhật Bản là kiểu nhà Chu
Đại Hàn là kiểu nhà Tấn
Trung quốc là kiểu nhà Tống
Theo thời gian, nho giáo Đại Hàn là tiếp cận với kiểu Trung quốc.
Văn sĩ Trung Quốc phải biết làm bài mới có thể làm quan. Lưỡng Ban Đại Hàn cũng vậy, nhưng vì xuất thân theo gia đình lâu dài cho nên có kiểu quý tộc, còn văn sĩ Trung quốc theo kiểu bình dân hơn nhiều, tuy vậy, cả hai đều rất coi trọng năng lực làm bài, cho nên nho giáo cả hai bên đều có xu hướng cao siêu, không cao siêu thì không thể chứng mình mình có tài. Họ thích nói về siêu hình học và bản thể học. Trung quốc và Đại Hàn Họ đều lấy siêu hình học để công kích đối thủ chính trị, Việt Nam và Nhật Bản đều không có việc này. Vì có xu hương cao siêu và coi trọng làm bài, họ có kiểu thiên về giả tạo, hơi thảo mai.
Với Nhật Bản, vì người thống trị là quý tộc cho nên nho giáo chính yếu của họ là phục vụ cho biện hộ chính thể lễ pháp, nghĩa là địa vị bố như thế nào thì địa vị con cái như thế ấy, có kiểu bảo thủ không thích thay đổi, có mang tính quá kỹ càng.
Đối với Việt Nam, người thống trị là phú hào, là dựa trên thế lực kinh tế mới có quyền lực chính trị cho nên không thể ở yên một nơi vì họ có tinh thần mạo hiểm, phải luôn luôn đi đầu tư và chấp nhận sự rủi ro, vì vầy nho giáo Vi ệt Nam điều chính yếu là phục vụ cho số phận và nhân quả, điều này có thể giải thích tại sao ở Việt Nam nho sĩ nổi tiếng nhất là Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm vì có tài năng tiên tri. Nho giáo Việt Nam có mang tính hoàn toàn thực dụng, nội dung của nó có thể giải thích hậu quả và đạo đức. Muốn nghiên cứu nho giáo Vi ệt Nam thì phải xem xét lịch sử Việt Nam mới đúng, bây giờ mới hiểu rõ hơn về Nho Giáo ở Việt Nam.
I finally understand why & how Japan 🇯🇵 the way it has been & so has Việt Nam. Much appreciation to your knowledge & spirit of teaching.
nho giáo chỉ là tấm màn che thôi. Tất cả các chế độ phong kiến á đông mà vững mạnh đều phải áp dụng khắt khe nội pháp ngoại nho, chế độ nào càng xa rời nó thì càng chóng sụp đổ. Nếu gắn kết nho giáo với thành tố đạo đức chủ yếu của dân tộc thì, người trung quốc rất coi trọng chữ hiếu nhất, nên sản phẩm phụ của nó là thù dai kiểu mười năm trả thù không muộn, người Nhật coi trọng chữ Trung thành nhất, cứ xem chế độ thiên hoàng là hiểu, nếu ở các nước khác là mất ngôi lâu rồi. Người Hàn coi trọng chữ lễ nhất còn người việt coi trọng chữ nghĩa nhất
Thi văn trạng nguyên và võ trạng nguyên khác nhau, nhưng kỳ thi văn nổi tiếng hơn. Còn văn võ song toàn là chỉ một số người tài năng đặc biệt có đống góp lớn thôi chứ ko phải ai thi đậu trạng nguyên cũng vậy
Thiên hoàng nhật không có thực quyền, chỉ có tính biểu tượng nên ai cũng kính nể coi trọng dù chả có quyền lực bao nhiêu.
Nhật Bản thời phong kiến là chế độ lãnh chúa phong kiến, lãnh chúa lớn nhất gọi là shogun hay mạc phủ, shogun mới có quyền lực nhất, nhưng chỉ là quyền lực lớn chứ không phải là quyền lực tuyệt đối và trung ương tập quyền như trung quốc và việt nam, vì thế ở nhật bản lúc chế độ nào lên nắm quyền lớn cũng kiểu thờ thiên hoàng vì lấy được lòng dân (vì thiên hoàng là biểu tượng của đất nước) và thiên hoàng quyền lực cũng chả lớn nên không ảnh hưởng sự thống trị của giai cấp cầm quyền.
hoàng gia nhật giống hoàng gia anh vì lý do đó mà giai cấp cầm quyền của mỗi thời kỳ hai nước đó đều để hoàng gia tồn tại, và cũng vì nhật bản là chế độ lãnh chúa phong kiến nên tới thời cận đại mới cách mạng duy tân kiểu tư bản thành cường quốc được, chứ nếu mà chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền thì cũng như trung quốc, Việt Nam mà thôi
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
1 year ago
Chủ thớt (Addm) -- nếu bạn đã nhắc tới Trạng Trình Nguyễn Bĩnh khiêm 500 năm trước thì hẳn bạn hãy tìm hiểu sâu thêm các nhân vật lịch sử mà theo mình nó đại diện được cho tinh hoa và con người Việt Nam, ấy là Chu Văn An, ông là Vị Thầy của các Thầy, vì thế mà sau này có trường học Quốc Tử Giám, trường Đại học đầu tiên của Việt Nam và sớm hơn cả châu âu. Trước đó chỉ có một Trường ở nước Ý, và một vị nữa là Nguyễn Trãi với câu nói nổi tiếng cho Nền Tảng Ngoại Giao Việt Nam:
Đem đại nghĩa để thắng Hung Tàn,
Lấy chí Nhân để thay cường bạo -
Việc nhân nghĩa trước ở Yên dân,
Cũng là nền Tảng cho các câu khẩu quyết của Việt Nam.
Cụ Trạng là bậc Thánh ở Việt Nam, và thực sự xuất sắc.
Nếu bạn tìm hiểu các sách tiên tri của cụ thì bạn sẽ biết tại sao Cụ biết Việt Nam sau này có tên nước Việt Nam, và chính Cụ cũng dạy răn con cháu 500 năm sau hãy Giữ Biển Đảo, với câu nói nổi tiếng:
Biển Đông Vạn dặm Giang Tay giữ,
Nước Việt muôn năm vững trị bền.
Bạn sẽ không lấy làm lạ khi các Đời chúa Nguyễn 300 năm trước ở Việt Nam vì sao đã cắm cờ khoanh vùng và cho người đo đạc ở các vùng Đảo Hoàng Sa Trường Sa mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền, vì ý thức và di huấn tổ tiên thôi.
Sau khi người Pháp trả thuộc địa cho Việt Nam cũng đã công nhận chủ quyền biển đảo Việt Nam, chỉ mỗi tung cuốc là làm càn.
Nhưng ng Việt Nam có quyền và sở hữu tuyệt đối hs, ts, nên trong ngoại giao Vn lúc nào cũng bảo chúng tôi vó cơ sở Pháp lý và chứng cứ lịch sử cho hai hòn Đảo này là vậy Rất vui khi bạn tìm hiểu các nhà văn hóa Tiêu Biểu ở Việt Nam.
Một đều đặc Biệt Là Trạng Trình Nguyễn Bĩnh khiêm nếu bạn mở rộng đi về vấn đề tôn giáo, hay văn hóa tâm linh bạn sẽ thấy Người Cao đài (Cao Đài là một Đạo lớn ở Việt Nam cách 100 năm) thờ tự cùng VictoHuygo, một văn hào Pháp và 1 ông nào đó của trung quốc, tuy nhiên nó thuộc phần siêu hình sẽ không nói nhiều ở đây, quan trọng hãy tiếp nhận vấn đề ở góc độ nào đó.
Em sống o Đà Lạt, nhưng bên nội thì o Tây ninh. Noi âý có 1 ngôi đền thánh của Tôn giáo Cao Đài, tôn giáo này đại diện cho thiên đình o phàm gian. Rất linh thiên và được khap nói trên đất nuoc Việt Nam sùng bái và tín ngưỡng. Vì là quê nội nên ba em cũng theo tôn giáo này.. Nên em rất rõ về các bậc thánh o trong tôn giáo âý. Trạng Trình, victohuygo, tôn trung son la 3 vị thánh o trong tòa thánh va thánh thất nào cũng có hết.
VN cũng có qui chế thi cử ra làm quan từ dân chúng mà (thi hương, thi hội, thi đình), về mảng nho giáo thì Việt Nam giống TQ nhất. Như truyện Liều Chõng được viết vào thời Pháp, mà còn mô tả khá rõ hình ảnh thi cử thời quân chủ của Việt Nam.
phi thương bất phú, có thực mới vực được đạo.
không chi đơn thuần là giáo sư mà là một nhà học giả dũng cảm (dám phá bỏ/vượT ra/vượt qua những giới hạn).
Phuong Pham
6 months ago
"Đằng sau vua Lý Thái Tổ có thể là tập đoàn tài chính khổng lồ", đây có thể trở thành một đề tài nghiên cứu thú vị đấy chứ.
2 Reply 1 reply
China Skyline & Economy
1 month ago
Cha của vua Lý Thái Tổ là thương nhân di cư từ Phúc Kiến tới vùng Bắc giang vào thời Ngũ đại đó. Ông ấy không mồ côi đâu, mà còn là đại thế lực nữa.
Trước hết họ phải có tư chất thông tuệ hơn người mới tập hợp được hào kiệt và tầng lớp trí thức xung quanh mình, rồi đến được đại đa số quần chúng chấp nhận rộng rãi.
Bạn này có kiến thức rộng vì chịu khó đọc và tìm hiểu, chứ dùng chữ "uyên bác" thì bạn đã tự hạ thấp mình quá nhiều,
hãy chịu khó tìm hiểu và chịu khó đọc đi, bây giờ công cụ hỗ trợ cho chúng ta là quá nhiều rồi chỉ tại chúng ta lười đọc và lười học thôi.
Người Việt, ta cho rằng nho giáo Việt Nam mượn cái lễ trong nho giáo Trung quốc để giải thích cho phật giáo đại thừa.
Kết quả của tín ngưỡng là sự trung hòa đó lại phù hợp với văn hóa mang tính bao dung, cân bằng, đậm bản chất bộ lạc làng xã trong xã hội Việt Nam.
- Tết của Việt tộc là mừng năm mới, cảm tạ tổ tông, gia đình sum vầy, nhớ ơn thầy giáo, ân nhân và thăm viếng làng xóm...
- Năm mới Hán tộc lại là đuổi năm cũ, cầu tài cầu lộc, phát tài, mong sao kiếm được mối lợi đầu năm....
Nhìn vào điểm đó sẽ hiểu nho giáo Việt Nam được các cụ nhà ta chơi đúng bài để điều hành quốc gia thì thì dùng, còn thực dụng là cứ phải chú trọng vào mô hình cây đa giếng nước sân đình....
Hữu Hào Nguyễn
9 months ago
người TQ có câu
"lấy ơn báo ơn, lấy oán báo oán".
còn người VN thì
"lấy ơn báo oán, oán tất tan".
Họ sống gìn giữ gốc tổ tiên. Họ sùng bái thiên nhiên.
No comments:
Post a Comment