Monday, January 9, 2023

Đưa hối lộ tội nặng hơn ăn hối lộ

Công An Trị trong chế độ cộng sản nghĩa là gì?

CHƯƠNG TRÌNH ĐẶC BIỆT
8/1/2023 https://youtu.be/QnKUEyQ9Qlw


VÔ ĐỀ SÁNG CHỦ NHẬT 8/1/2023
https://youtu.be/v0u-PahSMx8


Chuyện gì Xảy rạ Tại Cali - Thăm Quan Tượng Đài Chiến Sĩ
https://youtu.be/I_feXVvf5fI


Đưa hối lộ tội nặng hơn ăn hối lộ: nghịch lý do chế độ Cộng Sản tạo ra
https://youtu.be/MxROaxF9Gvg




Nguyễn Công Khế hạ cánh an toàn tại Mỹ, tiểu bang (California ?)

Nguyễn Công Khế
Trước 1975 ông hoạt động trong phong trào sinh viên, học sinh tại Đà Nẵng và Sài Gòn chống chính quyền miền Nam (cũ). Sau 1975 ông công tác tại Thành đoàn TP Hồ Chí Minh, sau đó chuyển sang công tác tại báo Phụ nữ Việt Nam.

Năm 1986 ông cùng Huỳnh Tấn Mẫm sáng lập báo Thanh Niên - diễn đàn của Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam, ông giữ vai trò phó Tổng biên tập.

Từ 1988 đến nay ông làm Tổng biên tập báo Thanh Niên - diễn đàn này, được coi là tổng biên tập thâm niên nhất trong làng báo Việt Nam.

Ngoài công tác báo chí, Ông là Trưởng ban Giám khảo những cuộc thi như:
- Người mẫu Việt Nam,
- Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2008
- Hoa hậu Trái Đất 2007,
- Hoa hậu Hoàn vũ 2008 và
- Hoa hậu Trái Đất 2011.

Theo Wikipedia


Hình ông Nguyễn Công Khế

Phỏng vấn Nghị Viên Nam Quan về Ngày Tết Năm Nay
https://youtu.be/Q5tRuV08Q78


Thiên Thời Địa lợi Đang Giúp U.kraine
https://youtu.be/G-kZ9gCl83g


Từ California Nói về Win phắt - Chuyên “ Cháu Hạo Nam và khúc clip được cắt ghép copy Film
https://youtu.be/yKPEGi2FF8w


CT ĐẶC BIỆT 3/12/2022: VinFast muốn vào thị trường Mỹ: ói mỗi năm 1 tỉ USD cũng chưa chắc bán được
https://youtu.be/3cQDE-NyOGQ


Giải Mã Thắc Mắc Về Xe Vinffast Đến Mỹ?
https://youtu.be/blzMLQZL6Ro


VINFAST CHƯA CÓ GIẤY PHÉP CHO VF6 VÀO MỸ, LÝ DO VF8 BỊ Ế, VF HAS NO NHTSA APPROVAL YET
https://youtu.be/Ru5VcgkWmy0


CHỐNG LẠI XÂM NHẬP CỜ MÁU Việt cộng CÁC CỘNG ĐỒNG NVQG NHU CANADA, HK, ÚC. 12 SĨ QUAN VC HIẾP DÂM 2 NỮ SINH
https://youtu.be/YunWfDJIi3U


11/1/2023: Nội tình càng bất ổn, Bắc Kinh càng lăm le xấm chiếm Đài Loan
https://youtu.be/NSJpP2srgV4


Chủ tịch Hạ Viện bắt đầu thực hiện những cam kết để giám sát chính phủ
https://youtu.be/flhvH0B5ESk


VÔ ĐỀ CHỦ NHẬT 15/1/2023 -- Cờ Vàng ở Canada là hợp pháp
https://youtu.be/PRkcdbFeVk4




Cải Cách






================

… “Người ta muốn thay đổi những điều không cần thay đổi để làm một chuyện khác. Chuyện phá hoại di sản của người trước, để tạo nên một loại di sản mới và tự hào vì cái mới nhưng dị hợm này”…



TTH V.DE 29/01/2023
https://youtu.be/HeaLbe7ZslU




Bách Gia Chư Tử

Bách Gia Chư Tử (諸子百家; zhū zǐ bǎi jiā) là những triết lý và tư tưởng ở Trung Nguyên cổ đại nở rộ vào giai đoạn từ thế kỷ thứ 6 đến năm 221 TCN trong thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc.

Đây là thời kỳ hoàng kim của triết học Trung Quốc vì rất nhiều hệ thống triết lý và tư tưởng được phát triển và bàn luận một cách tự do. Hiện tượng này được gọi là trăm nhà tranh tiếng (百家爭鳴/百家争鸣 "bách gia tranh minh" bǎijiā zhēngmíng. Nhiều hệ thống triết lý và tư tưởng Trung Quốc ở thời kỳ này đã có ảnh hưởng sâu rộng tới cách sống và ý thức xã hội của người dân các nước Đông Á cho đến tận ngày nay.

Xã hội trí thức thời kỳ này có đặc thù ở sự lưu động của những người trí thức, họ thường được nhiều nhà cai trị ở nhiều tiểu quốc mời làm cố vấn về các vấn đề của chính phủ, chiến tranh, và ngoại giao.

Thời kỳ này kết thúc bởi sự nổi lên của nhà Tần và sự đàn áp các tư tưởng khác biệt sau đó.

I. Tổng quát

Vào những năm cuối thời nhà Chu, từ cuối thời Xuân Thu tới khi Trung Nguyên bị nhà Tần thâu tóm, trong lúc hệ thống tư tưởng ở Trung Nguyên bước vào giai đoạn nở rộ nhất. Gương mặt quan trọng nhất trong thời kỳ này chính là Khổng Tử, người sáng lập Nho giáo. Ông đã lập ra một triết lý đạo đức chặt chẽ, không sa đà vào những suy luận siêu hình. Mục đích của ông là cải tổ triều đình, nhờ thế có thể chăm sóc dân chúng tốt hơn.

Một nhà triết học khác là Lão Tử, cũng tìm cách cải cách chính quyền, nhưng triết học của ông ít có tính thực dụng. Lão Tử được cho là người sáng lập Đạo giáo, với giáo lý căn bản là tuân theo Đạo.

Trong khi Khổng giáo chủ trương tuân theo đạo trời bằng cách phải sống tích cực nhưng có đức.

Đạo giáo khuyên không nên can thiệp và tranh chấp.

Người thứ hai góp phần phát triển Đạo giáo chính là Trang Tử. Ông cũng dạy một triết lý gần tương tự. Tuy nhiên, cả hai không tin rằng Đạo có thể giải thích được bằng lời, vì vậy sách của họ mâu thuẫn và thường rất khó hiểu.

Trường phái lớn thứ ba là Mặc Tử, người cũng tìm cách cải cách triều đình để bảo đảm đời sống cho người dân. Tuy nhiên, Mặc Tử tin rằng -- nguyên nhân căn bản của mọi tai họa và khốn cùng của con người là do yêu người này mà ghét người kia, và vì vậy ông giảng giải thuyết kiêm ái: Thông thường, người ta với những người có quan hệ gần gũi ta đối xử với họ khác hơn so với một người hoàn toàn xa lạ. Mặc Tử tin rằng chúng ta phải đối xử với tất cả mọi người như đối với người thân nhất của chúng ta vậy. Nếu tất cả chúng ta đều làm như thế, những thứ như chiến tranh và đói nghèo sẽ biến mất.

Một trường phái lớn khác là Pháp gia. Xuất phát từ một nhánh của Khổng giáo.

Pháp gia tin rằng con người vốn bản tính ác và chỉ vị kỷ. Kiểu triều đình tốt nhất và đóng góp nhiều nhất cho phúc lợi người dân sẽ là một triều đình kiểm soát chặt chẽ các bản năng của con người. Triều đình này sẽ cai trị bằng những pháp luật cứng rắn và chặt chẽ; sự trừng phạt sẽ nghiêm khắc và nhanh chóng.
Sự tin ở việc cai trị bằng pháp luật là lý do tại sao họ được gọi là Pháp gia.

II. Các trường phái tư tưởng

Nho gia

Bài chi tiết: Nho giáo

Khổng Tử, người sáng lập Khổng giáo, có ảnh hưởng rất lớn tới hệ tư tưởng của Trung Quốc và Đông Á.

Nho gia, Nho giáo (hay còn gọi là Khổng giáo) là hệ thống tư tưởng có ảnh hưởng lớn nhất tới đời sống Trung Quốc. Nó cũng được coi là một Trường phái của các học giả, những bản ghi chép kế thừa của nó nằm trong những cuốn sách kinh điển Khổng giáo, sau này nó trở thành nền tảng của xã hội truyền thống.

Khổng Tử (551–479 TCN), coi giai đoạn đầu của nhà Chu là một trật tự chính trị - xã hội lý tưởng. Ông tin rằng -- hệ thống chính phủ muốn có hiệu quả thì "Vua phải ra vua và tôi phải ra tôi". Hơn nữa, ông cho rằng một vị vua phải có đạo đức để có thể cai trị một cách đúng đắn. Đối với Khổng Tử, các chức năng của chính phủ và tầng lớp xã hội là những sự thực của cuộc sống cần phải được duy trì bởi những giá trị đạo đức; vì thế con người lý tưởng của ông là quân tử (hay con của vị vua cai trị), nó thường được dịch thành "người quý phái" trong tiếng Anh.

Mạnh Tử (371–289 TCN), là người kế thừa tư tưởng của Khổng Tử, có những đóng góp quan trọng vào việc truyền bá chủ nghĩa nhân đạo trong trường phái Nho gia. Ông tin rằng, theo lẽ tự nhiên, bản tính con người là thiện. Ông cho rằng một vị vua không thể cai trị nếu không có sự đồng ý của người dân, và rằng sự trừng phạt dành cho sự cai trị không được lòng dân và bạo ngược chính là để mất "thiên mệnh".

Tác động của những tư tưởng của Khổng Tử, luật lệ và giải thích một hệ thống các mối quan hệ dựa trên thói quen đạo đức, cùng với Mạnh Tử, sự tổng hợp và sự phát triển tư tưởng ứng dụng của Khổng Tử, đã mang lại cho xã hội Trung Quốc truyền thống một khung sườn toàn diện từ đó xếp đặt hầu như tất cả các mặt của cuộc sống.

Đã có những phát triển thêm vào tư tưởng Khổng giáo, ở ngay thời điểm đó và trong quá trình hàng nghìn năm sau cả của những người bên trong và bên ngoài Khổng giáo. Những sự giải thích được sửa đổi để thích ứng với xã hội cho phép một số sự mềm dẻo bên trong Khổng giáo, trong khi hệ thống ứng xử khuôn phép nền tảng của nó từ những thời xa xưa vẫn là phần chính trị căn bản của Khổng giáo.
Ví dụ, hoàn toàn đối lập với Mạnh Tử là sự giải thích của Tuân Tử (kh. 300–237 TCN), một học giả Khổng giáo khác về sau này. Tuân Tử chủ trương rằng con người bẩm sinh là ích kỷ và xấu xa (tính ác); ông cho rằng tính thiện chỉ có được thông qua giáo dục và hành động phù hợp với hoàn cảnh của mỗi người. Ông cũng cho rằng hình thức chính phủ tuyệt vời nhất là dựa trên sự kiểm soát độc đoán, và rằng đạo đức là không liên quan tới việc cai trị một cách hiệu quả.

Pháp gia

Bài chi tiết: Pháp gia

Những chủ trương cai trị không dựa trên tình cảm và theo cách độc đoán của Tuân Tử. Ông đã được phát triển thành một học thuyết là hiện thân của trường phái pháp luật Pháp gia.

Học thuyết này được Thương Ưởng (ch. 338 TCN), Hàn Phi Tử (ch. 233 TCN) và Lý Tư (ch. 208 TCN) thành lập, họ cho rằng bản tính con người là ích kỷ và không thể sửa đổi được; vì thế, cách duy nhất để giữ trật tự xã hội là áp đặt kỷ luật từ bên trên, và tăng cường pháp luật một cách chặt chẽ.

Phái pháp gia đề cao nhà nước trên mọi thứ khác, coi sự thịnh vượng và quyền lực quân sự của nhà nước quan trọng hơn hạnh phúc của người dân.

Pháp gia đã có ảnh hưởng lớn tới những căn bản triết học cho các hình thức chính phủ đế quốc. Trong thời nhà Hán, những yếu tố thiết thực nhất của Khổng giáo và Pháp gia đã được dùng để tạo nên một hình thái tổng hợp, mang tới sự sáng tạo, một hình thái mới của chính phủ tồn tại mãi tới cuối thế kỷ 19.

Đạo gia

Bài chi tiết: Đạo giáo

Lão Tử.

Thời nhà Chu là một giai đoạn chứng kiến sự phát triển của Đạo giáo, luồng tư tưởng có ảnh hưởng lớn thứ hai ở Trung Quốc. Những hệ thống của nó thường được cho là của Lão Tử, người được cho là ra đời trước Khổng Tử, và Trang Tử (369–286 TCN).

Mục đích của Đạo giáo là cá nhân bên trong tự nhiên chứ không phải là cá nhân ở trong xã hội; theo Đạo giáo, mục đích cuộc sống đối với mỗi người là tìm cách điều chỉnh mình và hòa nhập với nhịp điệu của tự nhiên (và thế giới siêu nhiên), để theo đúng (Đạo) của vũ trụ, để sống hài hòa. Nó đối lập về nhiều mặt với chủ nghĩa đạo đức cứng ngắc của Khổng giáo.

Đạo giáo đối với nhiều tín đồ là một cách bổ sung vào cuộc sống hàng ngày. Một học giả khi là một vị quan phải theo những lời răn dạy của Khổng giáo, nhưng những lúc thư nhàn hay khi đã về hưu thì có thể tìm kiếm sự hòa hợp với thiên nhiên như một người Đạo giáo ẩn dật.

Âm Dương gia

Bài chi tiết: Âm Dương Gia

Một khuynh hướng tư tưởng khác thời Chiến Quốc là trường phái Âm - Dương và Ngũ Hành. Là một nhánh được tách ra từ Đạo gia (khoảng 500 năm sau khi Đạo gia hình thành). Những học thuyết đó cố gắng giải thích vũ trụ theo những thuật ngữ của những lực lượng căn bản trong tự nhiên: những tác nhân của âm (tối, lạnh, phụ nữ, phủ định) và dương (ánh sáng, nóng, đàn ông, khẳng định) và Ngũ hành (nước, lửa, gỗ, kim loại, và đất).
Khi mới xuất hiện, các học thuyết này được phát triển ở nước Yên và Tề. Về sau, những học thuyết nhận thức luận này chiếm một phần đáng kể trong cả triết học và đức tin của dân chúng.

Mặc gia

Bài chi tiết: Mặc gia

Mặc gia được thành lập theo học thuyết của Mặc Tử (470 – kh.391 TCN). Mặc dù trường phái này chỉ tồn tại trước thời nhà Tần, Mặc học vẫn được coi là một phe đối lập chính với Khổng giáo trong giai đoạn Bách gia chư tử.

Triết học của nó dựa trên ý tưởng kiêm ái: Mặc Tử tin rằng "tất cả mọi người đều bình đẳng trước thượng đế", và rằng con người phải học theo trời bằng cách thực hiện thuyết kiêm ái (yêu quý mọi người như nhau). Nhận thức luận của ông có thể được coi là những căn bản đầu tiên của chủ nghĩa kinh nghiệm; ông tin rằng nhận thức của chúng ta phải dựa trên năng lực tri giác – những kinh nghiệm giác quan của chúng ta, như nhìn và nghe – chứ không phải tưởng tượng và lý tính nội tại, là những yếu tố tạo nên khả năng trừu tượng của chúng ta.

Mặc Tử biện hộ cho tính thanh đạm, lên án sự nhấn mạnh của Khổng giáo đối với đạo đức và nhạc, mà ông coi là phung phí. Ông coi chiến tranh là vô ích và ủng hộ hòa bình. Việc hoàn thành các mục tiêu xã hội, theo Mặc tử, là cần phải thống nhất tư tưởng và hành động.

Triết lý chính trị của ông ủng hộ một chính thể quân chủ giống với sự cai trị của thần thánh: dân chúng phải luôn luôn vâng lời những người lãnh đạo, và những người lãnh đạo phải luôn theo ý nguyện của trời.

Mặc học có thể có những yếu tố của chế độ nhân tài: Mặc Tử cho rằng những nhà cai trị phải chỉ định ra những quan chức theo phẩm hạnh và khả năng chứ không phải vì những mối quan hệ gia đình của họ. Mặc dù lòng tin của dân chúng vào Mặc gia đã giảm sút từ cuối thời Tần, những quan điểm của nó vẫn còn để lại dấu ấn sâu đậm trong tư tưởng Pháp gia.

Danh gia

Bài chi tiết: Danh gia

Danh gia là một trường phái phát sinh từ Mặc Gia, với một triết lý được cho rằng tương tự với triết lý của người Hy Lạp cổ đại là những nhà biện chứng hay ngụy biện. Nổi tiếng nhất trong giới Danh Gia là Công Tôn Long.

Binh gia

Binh gia là trường phái của các nhà quân sự: Tướng lĩnh và nhà chiến thuật cùng chiến lược quân sự. Binh gia có các đại diện: Tôn Vũ, người nước Ngô (còn gọi là Tôn Tử) với tác phẩm "Tôn Tử Binh Pháp";

Điền Nhương Thư, người nước Tề (còn gọi là Tư Mã Điền Nhương Thư), với tác phẩm: "Tư Mã pháp";

Ngô Khởi, người nước Lỗ, với cuốn "Ngô Tử Binh Pháp", người đời sau so sánh ông với Tôn Tử, trở thành đại diện cho Binh gia cho nên có câu "Binh Pháp Tôn Ngô"...

Những tác phẩm của họ đã gây ảnh hưởng lớn tới các Binh Gia đời sau như:

Tôn Tẫn (nước Tề),
Bàng Quyên (nước Ngụy),
Úy Liêu (nước Tần)...

Trong thời loạn lạc

— Pháp gia và Tung Hoành gia có giá trị thực dụng.
— Nho gia nói "nhân nghĩa",
— Mặc gia bảo "kiêm ái"...
thì chưa được công nhận rộng rãi.

— Còn Đạo gia nói "vô vi" rất cao siêu. Thường là một cảnh giới rất cao dùng để tu luyện giống như Phật giáo.

Đạo gia chỉ là hai môn phái Phật Đạo khác nhau mà thôi.

§ Nho gia lấy nhân nghĩa làm gốc giúp con người hướng thiện,
§ Pháp gia dùng hình phạt để răn đe làm người ta sợ hãi mà không dám làm loạn.

Như vậy, các tư tưởng trên nói chung đều có mục đích khiến xã tắc yên ổn, thiên hạ thái bình để quốc gia phát triển, xã hội phồn vinh. Nhưng cách thức thì khác nhau.

Nguồn: http://chinhnghia.com/DatNuocViet_co_trongvung_DongA_ed-2017.pdf

 

Hundred Schools of Thought

Hundred Schools of Thought / Bách Gia Chư Tử

Birthplaces of notable East Asia philosophers from Hundred Schools of Thought in the Zhou dynasty.


https://en.wikipedia.org/wiki/Hundred_Schools_of_Thought

The Hundred Schools of Thought (: 諸子百家; pinyin: zhūzǐ bǎijiā) were philosophies and schools that flourished from the 6th century BC to 221 BC during the Spring and Autumn period and the Warring States period of ancient East Asia.[1]

An era of substantial discrimination in East Asia,[2] it was fraught with chaos and bloody battles, but it was also known as the Golden Age of Chinese philosophy because a broad range of thoughts and ideas were developed and discussed freely. This phenomenon has been called the Contention of a Hundred Schools of Thought (百家爭鳴/百家争鸣; bǎijiā zhēngmíng; pai-chia cheng-ming; "hundred schools contend"). The thoughts and ideas discussed and refined during this period have profoundly influenced lifestyles and social consciousness up to the present day in East Asian countries and the East Asian diaspora around the world. The intellectual society of this era was characterized by itinerant scholars, who were often employed by various state rulers as advisers on the methods of government, war, and diplomacy.

This period ended with the rise of the imperial Qin dynasty and the subsequent purge of dissent.

Schools listed in the Shiji[edit]

A traditional source for this period is the Shiji, or Records of the Grand Historian by Sima Qian. The autobiographical section of the Shiji, the "Taishigong Zixu" (太史公自序), refers to the schools of thought described below.

Confucianism[edit]

Confucianism (儒家; Rújiā; Ju-chia; "School of scholars") is the body of thought that arguably had the most enduring effects on Chinese life. Its written legacy lies in the Confucian Classics, which later became the foundation of traditional society. Confucius (551–479 BC), or Kongzi ("Master Kong"), looked back to the early days of the Zhou dynasty for an ideal socio-political order. He believed that the only effective system of government necessitated prescribed relationships for each individual: "Let the ruler be a ruler and the subject a subject". Furthermore, he contended that a king must be virtuous in order to rule the state properly. To Confucius, the functions of government and social stratification were facts of life to be sustained by ethical values; thus his ideal human was the junzi, which is translated as "gentleman" or "superior person".

Mencius (371–289 BC), or Mengzi, formulated his teachings directly in response to Confucius.

The effect of the combined work of Confucius, the codifier and interpreter of a system of relationships based on ethical behavior, and Mencius, the synthesizer and developer of applied Confucianist thought, was to provide traditional Chinese society with a comprehensive framework by which to order virtually every aspect of life.

There were many accretions to the body of Confucian thought, both immediately and over the millennia, from within and without the Confucian school. Interpretations adapted to contemporary society allowed for flexibility within Confucianism, while the fundamental system of modeled behavior from ancient texts formed its philosophical core.

Diametrically opposed to Mencius, in regards to human nature (性), was the interpretation of Xunzi (c. 300–237 BC), another Confucian follower. Xunzi preached that man is not innately good; he asserted that goodness is attainable only through training one's desires and conduct.

Legalism[edit]

The School of Law or Legalism (法家; Fǎjiā; Fa-chia; "School of law") doctrine was formulated by Li Kui, Shang Yang (d. 338 BC), Han Fei (d. 233 BC), and Li Si (d. 208 BC), who maintained that human nature was incorrigibly selfish; accordingly, the only way to preserve the social order was to impose discipline from above, and to see to a strict enforcement of laws. The Legalists exalted the state above all, seeking its prosperity and martial prowess over the welfare of the common people.

Legalism greatly influenced the philosophical basis for the imperial form of government. During the Han dynasty, the most practical elements of Confucianism and Legalism were taken to form a sort of synthesis, marking the creation of a new form of government that would remain largely intact until the late 19th century, with continuing influence into the present.

Taoism[edit]

Philosophical Taoism or Daoism (道家; Dàojiā; Tao-chia; "School of the Way") developed into the second most significant stream of Chinese thought. Its formulation is often attributed to the legendary sage Laozi ("Old Master"), who is said to predate Confucius, and Zhuangzi (369–286 BC). The focus of Taoism is on the individual within the natural realm rather than the individual within society; accordingly, the goal of life for each individual is seeking to adjust oneself and adapting to the rhythm of nature (and the Fundamental) world, to follow the Way (tao) of the universe, and to live in harmony. In many ways the opposite of rigid Confucian morality, Taoism was for many of its adherents a complement to their ordered daily lives. A scholar serving as an official would usually follow Confucian teachings, but at leisure or in retirement might seek harmony with nature as a Taoist recluse. Politically, Taoism advocates for rule through inaction, and avoiding excessive interference.

Mohism[edit]

Mohism or Moism (墨家; Mòjiā; Mo-chia; "School of Mo") was developed by followers of Mozi (also referred to as Mo Di; 470–c.391 BC). Though the school did not survive through the Qin dynasty, Mohism was seen as a major rival of Confucianism in the period of the Hundred Schools of Thought. Its philosophy rested on the idea of impartial care (Chinese: 兼愛; pinyin: Jian Ai; lit. 'inclusive love/care'): Mozi believed that "everyone is equal before heaven", and that people should seek to imitate heaven by engaging in the practice of collective love. This is often translated and popularized as "universal love", which is misleading as Mozi believed that the essential problem of human ethics was an excess of partiality in compassion, not a deficit in compassion as such. His aim was to re-evaluate behavior, not emotions or attitudes.[3] His epistemology can be regarded as primitive materialist empiricism; he believed that human cognition ought to be based on one's perceptions – one's sensory experiences, such as sight and hearing – instead of imagination or internal logic, elements founded on the human capacity for abstraction.

Mozi advocated frugality, condemning the Confucian emphasis on ritual and music, which he denounced as extravagant. He regarded offensive warfare as wasteful and advocated pacifism or at the most, defensive fortification. The achievement of social goals, according to Mozi, necessitated the unity of thought and action. His political philosophy bears a resemblance to divine-rule monarchy: the population ought always to obey its leaders, as its leaders ought always to follow the will of heaven. Mohism might be argued to have elements of meritocracy: Mozi contended that rulers should appoint officials by virtue of their ability instead of their family connections. Although popular faith in Mohism had declined by the end of the Qin Dynasty, its views are said to be strongly echoed in Legalist thought.

School of Yin-yang[edit]

The School of Naturalists or Yin-yang (陰陽家/阴阳家; Yīnyángjiā; Yin-yang-chia; "School of Yin-Yang") was a philosophy that synthesized the concepts of yin-yang and the Five Elements; Zou Yan is considered the founder of this school.[4] His theory attempted to explain the universe in terms of basic forces in nature: the complementary agents of yin (dark, cold, female, negative) and yang (light, hot, male, positive) and the Five Elements or Five Phases (water, fire, wood, metal, and earth). In its early days, this theory was most strongly associated with the states of Yan and Qi. In later periods, these epistemological theories came to hold significance in both philosophy and popular belief. This school was absorbed into Taoism's alchemic and magical dimensions as well as into the Chinese medical framework. The earliest surviving recordings of this are in the Ma Wang Dui texts and Huangdi Neijing.

School of Names[edit]

The School of Names or Logicians (名家; Míngjiā; Ming-chia; "School of names") grew out of Mohism, with a philosophy that focused on definition and logic. It is said to have parallels with that of the Ancient Greek sophists or dialecticians. The most notable Logician was Gongsun Longzi.

Schools listed in the Hanshu[edit]

In addition to the above six major philosophical schools within the Hundred Schools of Thought, the "Yiwenzhi" of the Book of Han adds four more into the Ten Schools (十家; Shijia).

School of Diplomacy[edit]

The School of Diplomacy or School of Vertical and Horizontal [Alliances] (纵横家; 縱橫家; Zonghengjia) specialized in diplomatic politics; Zhang Yi and Su Qin were representative thinkers. This school focused on practical matters instead of any moral principle, so it stressed political and diplomatic tactics, and debate and lobbying skill. Scholars from this school were good orators, debaters and tacticians.

Agriculturalism[edit]

Agriculturalism (农家; 農家; Nongjia) was an early agrarian social and political philosophy that advocated peasant utopian communalism and egalitarianism.[5] The philosophy is founded on the notion that human society originates with the development of agriculture, and societies are based upon "people's natural propensity to farm." [6]

The Agriculturalists believed that the ideal government, modeled after the semi-mythical governance of Shennong, is led by a benevolent king, one who works alongside the people in tilling the fields. The Agriculturalist king is not paid by the government through its treasuries; his livelihood is derived from the profits he earns working in the fields, not his leadership. [7]

Unlike the Confucians, the Agriculturalists did not believe in the division of labour, arguing instead that the economic policies of a country need to be based upon an egalitarian self sufficiency. The Agriculturalists supported the fixing of prices, in which all similar goods, regardless of differences in quality and demand, are set at exactly the same, unchanging price. [7]

For example, Mencius once criticized its chief proponent Xu Xing for advocating that rulers should work in the fields with their subjects. One of Xu's students is quoted as having criticized the duke of Teng in a conversation with Mencius by saying:

"A worthy ruler feeds himself by ploughing side by side with the people, and rules while cooking his own meals. Now Teng on the contrary possesses granaries and treasuries, so the ruler is supporting himself by oppressing the people."

Syncretism[edit]

Syncretism, or the School of Miscellany (杂家; 雜家; Zajia) integrated teachings from different schools; for instance, Lü Buwei found scholars from different schools to write a book called Lüshi Chunqiu cooperatively. This school tried to integrate the merits of various schools and avoid their perceived flaws. The (c. 330 BC) Shizi is the earliest textual example of the Syncretic School.

School of "Minor-talks"[edit]

The School of "Minor-talks" (小说家; 小說家; Xiaoshuojia) was not a unique school of thought. Indeed, all the thoughts which were discussed by and originated from non-famous people on the street were included in this school. At that time, there were some government officials responsible for collecting ideas from non-famous people on the street and report to their seniors. Such thoughts formed the origin of this school.

Unlisted schools[edit]

These schools were not listed in the Hanshu but did have substantial influence.

School of the Military[edit]

Another group is the School of the Military (兵家; Bingjia) that often studied and discussed about what westerners called the philosophy of war. Some of them studied warfare and strategy, others focused on kinds and skills of weapons. Sun Tzu and Sun Bin were influential leaders. Some of their famous works are Sun Tzu's The Art of War and Sun Bin's Art of War. Their theories influenced later China and even East Asia more broadly. These classical texts have received great interest among contemporary interpreters, some of whom have applied it to military strategy, the martial arts, and even modern business.

Yangism[edit]

Yangism was a form of ethical egoism founded by Yang Zhu. It was once widespread but fell to obscurity before the Han dynasty. Due to its stress on individualism, it influenced later generations of Taoists.

School of the Medical Skills[edit]

School of the Medical Skills (方技家; Fangjijia) is a school which studied medicine and health. Bian Que and Qibo were well-known scholars. Two of the earliest and existing Chinese medical works are Huangdi Neijing and Shanghan Lun.

History and origins[]

The "Yiwenzhi" of the Hanshu claims that the officials working for the government during the early Zhou Dynasty lost their position when the authority of the Zhou rulers began to break down in the Eastern Zhou period. In this way, the officials spread all over the country and started to teach their own field of knowledge as private teachers. In this way the schools of philosophy were born. In particular, the School of Scholars (i.e. the Confucian School) was born from the officials of the Ministry of Education; the Taoists from the historians; the Yin-yang School from the astronomers; the Legalist School from the Ministry of Justice; the School of Names from the Ministry of Rituals; the Mohist School from the Guardians of the Temple; the School of Diplomacy from the Ministry of Embassies; the School of Miscellany from the government counselors; the School of Agriculture from the Ministry of the Soil and Wheat; the School of Minor Talks from the minor officials. Although the details are unclear, the burning of books and burying of scholars during the Qin was the end of the period of open discussion.

It should be stressed that only the Ru, or Confucians and the Mohists were actual organized schools of teachers and disciples during this period. All the other schools were invented later to describe groups of texts that expressed similar ideas. There was never an organized group of people describing themselves as "Legalists," for example, and the term "Daoist" was only coined in the Eastern Han after having succeeded the Western Han's Huang-Lao movement.



10:23 Năm 1860, Nhà Thanh thua trận lại phải bồi thường phí chiến 8 triệu lượng bạc cho Anh và Pháp, đồng thời phải ký hiệp ước Bắc Kinh với nhiều điểm thất thiệt và công nhận việc buôn bán Á phiện của người Tây là hợp pháp. Bồi thường xong xuôi, nhà Thanh quay ra đánh Thái Bình Thiên Quốc, cùng với nội bộ lục đục khởi nghĩa lục đục nên Thái Bình Thiên Quốc đã thua trận vào năm 1864. Trận đánh vào Nam Kinh được coi là trận đánh đẫm máu nhất trong thế kỷ 19 vì có đến 20 triệu người chết của các bên tham chiến. Sau trận chiến này Macau chính thức trở thành thuộc địa của Bồ Đào Nha năm 1867. Quảng Đông là nơi cảng chính cho làn sóng người lao động đi tìm mảnh đất khác để sinh sống như đến Đông Nam Á, Miền Tây Hoa Kỳ và Canada đặc biệt là người Đài Sơn, Triều Châu, Quảng Đông. Cuối triều đại nhà Thanh thì Quảng Đông lại là nơi tiếp xúc sớm nhất, nhiều nhất với văn hóa phương Tây, nên ở Quảng Đông đã xuất hiện rất nhiều các nhà có tư tưởng tiên tiến nổi bật. Tiên tiến có đường cứu nước là Tôn Trung Sơn trong số đó. Năm 1911 Trung Hoa Dân Quốc được thành lập sau Cách Mạng Tân Hợi trong vi phảm của tỉnh Quảng Đông. Trải qua kinh doanh thời kỳ đại nhảy vọt và Cách Mạng Văn Hóa, Quảng Đông gần như không phát triển là bao chẳng phát triển là bao, nhìn sang bên kia, Hồng Kông đã có mức phát triển kinh ngạc 1978 Đặng Tiểu Bình lên nắm quyền ở Trung Quốc, từ năm 1980 những chính sách của ông cùng với phát triển lợi thế Hoa kiều đã làm thay đổi toàn diện Quảng Đông, mang đến sự phát triển của Quảng Đông ngày hôm nay.



No comments:

Post a Comment