Monday, August 8, 2022

Tiếng Việt, Chữ Việt từ thời thượng cổ qua thời gian

Bảng Chữ Cái Tiếng Việt

Trước năm 1975 miền nam và trước năm 1954 miền bắc di cư




3

3


4


5

6

 

Thứ Tự

Chữ cái

Tên chữ cái

Chữ in

Chữ thường

1

A

a

a

2

Ă

ă

á

3

Â

â

4

B

b

5

C

c

6

D

d

7

Đ

đ

đê

8

E

e

e

9

Ê

ê

ê

10

G

g

giê

11

H

h

hát/hắt

12

I

i

i ngắn

13

K

k

ca

14

L

l

e-lờ

15

M

m

em-mờ

16

N

n

en-nờ

17

O

o

o

18

Ô

ô

ô

19

Ơ

ơ

ơ

20

P

p

21

Q

q

cu/ku

22

R

r

e-rờ

23

S

s

ét-sì

24

T

t

25

U

u

u

26

Ư

ư

ư

27

V

v

28

X

x

ích-xì

29

Y

y-dài

i-cờ-rết




Bảng chữ cái tiếng Pháp


So sánh cách gọi tên của các chữ phần nguyên âm trong ba thứ tiếng Anh, Pháp, và Việt trong các chữ: A, K, H, U và Q

 

A
K
H
U
Q
Anh
[el]
[kel]
[eltS]
[jU]
[kjU]
Pháp
[a]
[ka]
[aS]
[ỹ]
[kỹ]
Việt
[a]
[ka]
[hat]
|u|
[ku]


**
**********************************

 

Thứ Tự

Chữ cái

Tên chữ cái

In hoa

In thường

1

A

a

a

2

Ă

ă

á

3

Â

â

4

B

b

5

C

c

6

D

d

7

Đ

đ

đê

8

E

e

e

9

Ê

ê

ê

10

G

g

giê

11

H

h

hát

12

I

i

i ngắn

13

K

k

ca

14

L

l

e-lờ

15

M

m

em-mờ

16

N

n

en-nờ

17

O

o

o

18

Ô

ô

ô

19

Ơ

ơ

ơ

20

P

p

21

Q

q

cu

22

R

r

e-rờ

23

S

s

ét-sì

24

T

t

25

U

u

u

26

Ư

ư

ư

27

V

v

28

X

x

ích-xì

29

Y

y-dài

i-cờ-rết



Cách đọc những con số của tiếng Việt


http://www.hardscrabblefarm.com/images/vietnam/lang-6.gif


Dấu giọng
Tone name



https://omniglot.com/images/writing/vietnamese_tones.gif
55

66

 

3
 photo Mi C_zpsu338pr1u.png
4
 photo ci caacutech_zps92ibyyb0.jpg
Lời người giới thiệu:
- Có những từ ngữ của miền Nam và miền Bắc trước ngày 30 tháng 4 năm 1975 viết và cách dùng giống nhau; nhưng đồng thời...
Bảng đối chiếu từ ngữ Việt Nam & việt cộng

Xin bấm vào đường link để tự học. Xin nhắc lại "Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời..."
Hay
"Tôi yêu tiếng nước Mọi (Việt) từ khi việt cộng đem vào."

 

........................................................

Chữ đại Triện hay Chữ Trùng Điểu/chữ nòng nọc của Việt tộc


✓ Chữ tiểu Triện thời Tần hay chữ tiểu Triện của Tần.
✓ Chữ Triện thời Tần thoát thai từ chữ Trùng Điểu/nòng nọc của Việt Tộc mà Việt Vương Câu Tiễn dùng.
✓ Chữ Hán chữ Lệ, và Khải... được cải biến và cải thiện từ chữ Tần tiểu Triện, những nét sổ dọc ngang tuy có thay đổi nhưng hệ thống chữ viết vẫn theo cách Đại triện hay chữ trùng điểu của người cổ Việt, sau đó nhà Hạ, Thương Chu, Sở dùng đến.
✅ Kết luận:
§ Chữ nòng nọc hay chữ Trùng điểu của Việt tộc là đời ông cố của chữ Hán,
§ Chữ tiểu triện thời Tần là đời cha của chữ Hán, và
§ Chữ Hán / Lệ / Khải là đời con và đời cháu... của chữ trùng điểu/nòng nọc vì cùng dùng từ hệ thống gốc cấu tạo từ chữ Triện nhưng chữ Hán sau nhiều thế kỷ thì chữ viết có khác với chữ Triện vì đã cải biến, cải đổi, hay thay thế chữ mới...



sinh






chủ






hữu






7 Tần Thủy Hoàng thâu gom chữ viết của các quốc gia chư hầu nhà Chu trước đây sau khi chinh phục Chữ Triện thời nhà Thương và Chu





bất




List of pinyin letters / bản phiên âm/phanh âm [pinyin] dùng ký hiệu chữ La tinh phiên âm chữ tượng hình của chữ Hán-Mãn (Han - Manchurian Mandarine)
Letter Aa Bb Cc Dd Ee Ff Gg Hh Ii Jj Kk Ll Mm Nn Oo Pp Qq Rr Ss Tt Uu Vv Ww Xx Yy Zz
Pronunciation (pinyin) a bê cê dê e f gê ha i jie kê l êm nê o pê qiu ar ês tê wu vê wa xi ya zê
Bopomofo transcription ㄧㄝ ㄧㄡ



    Tiếng Việt sinh ra Hoa ngữ và Hoa ngữ chỉ là những bộ tộc khác học được một phần của tiếng Việt mà thôi!

    Cũng chính vì vậy mà Hoa ngữ không thể phiên dịch được hết Việt ngữ, còn Việt ngữ có thể phiên dịch được hết Hoa ngữ một cách dễ dàng.

    Có những sách và những người lập luận rằng - Từ ngữ Hán-Việt được du nhập từ Trung quốc sang Việt Nam vào thời nhà Đường.
    Xin chân thành cảm ơn những sách và những người đó. Lập luận đó tự thân nó đã xác định là -- từ xưa cho đến đời nhà Đường là bên Trung quốc vẫn còn dùng tiếng Việt.
Đỗ Ngọc Thành


[Chữ nòng nọc hay chữ Trùng điểu của Việt tộc là đời ông cố,
chữ triện thời Tần là đời cha,
chữ Hán / Lệ / Khải là đời con và đời cháu...]
--------------------------------

Từ chữ Hán, đến chữ Nôm và cuối cùng chữ Quốc Ngữ
Từ Việt tộc đến Đại Việt và cuối cùng Việt Nam
Trang của sách Tam Tự Kinh gồm chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ cho trình độ đại học ban C -- ban văn chương, ngôn ngữ, nghiên cứu, ngoại giao...


..................................

50 Chữ Nôm thông dụng - cùng chữ Quốc Ngữ tiếng Việt (chữ được viết nghiêng) và dịch sang tiếng Anh

50 characters in Nom literature and chữ quốc Ngữ Tiếng Việt spelling given in italics with English translation
  1. to be
  2. and
  3. các each; every
  4. một one
  5. there is
  6. 𧵑 của of
  7. được to get, to obtain
  8. 𥪝 trong in
  9. 𤄯 trong clear
  10. 𠊛 (or 𠊚) người people
  11. những (plural marker)
  12. học to learn
  13. như as
  14. chữ/văn tự word
  15. hội to meet
  16. hay or, good
  17. không not
  18. thể body
  19. four
  20. cũng also
  21. 𠇍 với, mấy with
  22. cho to give
  23. society, company
  24. này, nơi place
  25. để to place
  26. quan frontier, barrier, gate
  27. quan to see
  28. trường school
  29. bản, vốn, composition, financial capital
  30. 𧗱 về to return; about
  31. kinh classic works, sutra
  32. hàng, hãng, hành, hạnh company, firm
  33. hàng sail; navigate
  34. sản, sẵn to give birth, to be prepared
  35. 𠚢 ra to get out
  36. thế world; era
  37. thế to replace
  38. thế position, power; like that, so
  39. thường frequent; common, normal, usual
  40. sự matter; event
  41. đó there; that
  42. tế to cross
  43. tế border
  44. đầu head; top (of a multitude)
  45. đầu to throw, to send
  46. 𦓡 but
  47. loại class, group
  48. khác another, different; further
  49. nhất first
  50. đến arrive, reach


Cách chuyển đổi chữ tượng hình thành chữ tượng thanh để trở thành chữ Nôm, Truyện Kiều
The way Chữ Nôm was used to record Vietnamese, Tale of Kieu
character word gloss character derivation
𤾓 (⿱百林) trăm hundred compound of 'hundred' and lâm
𢆥 (⿰南年) năm year compound of nam and 'year'
𥪞 (⿺竜內) trong in compound of long and 'inside'
cõi world character of near-homophone Sino-Vietnamese quĩ/quỹ 'prime minister; to guess, estimate'
𠊛 (⿰㝵人) người person compound of abbreviated ngại and 'person'
ta our character of homophone Sino-Vietnamese ta 'little, few; rather, somewhat'
𡦂 (⿰字字) chữ word doubling of tự 'character'
tài talent Sino-Vietnamese word
𡦂 (⿰字字) chữ word doubling of tự 'character'
mệnh destiny Sino-Vietnamese word
khéo clever character of near-homophone Sino-Vietnamese khiếu 'pit, cellar'
𦉼 (⿱罒大) be abbreviated form of 'be', using the character of near-homophone Sino-Vietnamese la 'net for catching birds'
ghét hate compound of 'heart' classifier and cát
nhau each other character of near-homophone Sino-Vietnamese nhiêu 'bountiful, abundant, plentiful'


-------------------

 

Đánh Dấu Tiếng Việt Trước 1975 Và Sau 1975

 

Đ
á
n
h

D

u

T
i
ế
n
g

V
i

t

T
r
ư

c

1
9
7
5

V
à

S
a
u

1
9
7
5

Cách bỏ dấu truyền thống: “hóa, xòe, khỏe, súy, thủy, Thụy Sĩ, ủy mị...”

Sau 1975 Việt cộng cho thay đổi để khác đi của VNCH chứ không cần đúng hay sai, hay hoặc dở gì. Họ muốn phá tất cả những gì của VNCH và trước đó. Cách đánh dấu của Việt cộng:
hoá , xoè , khoẻ , suý , thuỷ , Thuỵ Sĩ, uỷ mị ...”


Thí dụ:
- Việt Nam Cộng Hoà là sai.

mà phải viết:

- Việt Nam Cộng Hòa.

Thí dụ:
- Thuỷ Quân Lục Chiến là sai,

mà phải là

- Thủy Quân Lục Chiến.

Hãy trở lại truyền thống, không thể chơi ngông, làm ngu như Vẹm được.




~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
■ Ráp vần và đánh vần sau khi bị Việt cộng đem ra "cải cách tiếng Việt"



Cách bỏ dấu, hay đánh dấu thanh của dấu giọng trong tiếng Việt

Cách bỏ dấu truyền thống, thì dấu giọng được bỏ trên mẫu tự nguyên âm áp chót nếu vần kết thúc bằng hai mẫu tự nguyên âm trở lên, kể cả “y” với những chữ “kết thúc bằng oa, oe, uy.”

Cách đánh dấu theo truyền thống viết:
.......................................
“hóa, hòa, xòe, lòe, súy, lũy, thúy, thy”
.......................................


PHỤC HƯNG CHỮ VIỆT



PHỤC HƯNG CHỮ VIỆT

Muốn nói PHỤC HƯNG cho Việt Nam, thì trước hết phải PHỤC HƯNG CHỮ VIỆT, văn chương, âm nhạc của người Việt Nam.

VNCH là thời đại hưng thịnh nhất của lịch sử Việt Nam, thì chúng ta phải PHỤC HƯNG Việt Nam trở lại thời kỳ đó, rồi mới nói đến tiếp bước phát triển, thời hậu cộng sản cầm quyền.

Trước tiên là PHỤC HƯNG QUỐC NGỮ.


 

Phan Châu Trinh với tư tưởng canh tân đất nước




Hình: Phan Châu Trinh và con trai Phan Châu Dật ở Pháp.

 


Hình: Phan Bội Châu (ngồi) và Cường Để tại Nhật Bản

* Phan Chu Trinh khởi xướng Phong Trào Duy Tân
* Phan Bội Châu khởi xướng Phong Trào Đông Du
* Lương Văn Can khởi xướng Phong Trào Đông Kinh Nghĩa Thục


Hình: Lương Văn Can người sáng lập ra Trường Đông Kinh Nghĩa thục năm 1907



 

Phong trào Duy Tân
Phong trào Đông Du
Phong Trào Đông Kinh Nghĩa Thục

Phan Châu Trinh
Phan Bội Châu
Lương Văn Can
Huỳnh Thúc Kháng
Trần Quý Cáp
Ngoại Hầu Cường Để
Trương Vĩnh Ký
Phạm Quỳnh
và nhiều nho sĩ Việt Nam.
Và các nhóm:
Nhóm: Tự Lực Văn Đoàn
Phạm Quỳnh-Nhóm: Nam-phong tạp-chí
Nguyễn Văn Vĩnh-nhóm: Trung-Bắc tân-văn

Phan Châu Trinh với chỉ tiêu qua khẩu hiệu:

❖ Khai dân trí,
❖ Chấn dân khí,
❖ Hậu dân sinh.

Phá bỏ lối học hủ nho, lối học từ chương, giáo điều của hủ nho, đẩy mạnh và phát huy phong trào học Quốc ngữ. Môn Khoa Học, Kỹ Thuật được cổ võ và đặt vào chương trình thí nghiệm trong các trường Đại Học và chương trình khoa học thực dụng như: khuyếch trương Kỹ nghệ, mở mang công xưởng...
- "Tự lực khai hóa" và tư tưởng dân quyền, pháp quyền - dân quyền - nhân quyền - dân chủ - tự do - bình đẳng - bác ái.
- Tam quyền phân lập.
- Thành lập tổng thống và nội các, thay vì quân chủ phân quyền của vua chúa.

Tiếc thay Hồ Chí Minh và đồng bọn đã trà trộn, nhân danh 'ái quốc' đã bán đứng các chí sĩ, nho sĩ, và quan trường cùng nhiều đảng phái tôn giáo quốc gia.

Năm 1906, Phan Chu Trinh đi Nhật Bản trở về, sau đó ông sáng tác thiên trường thi: Tỉnh Quốc Hồn Ca I và II
viết theo thể thơ song thất lục bát.

Năm 1907, tác phẩm được phổ biến lần đầu tiên trong các trường kiểu mới ở Quảng Nam và trong trường Đông Kinh Nghĩa Thục ở Hà Nội, sau đó cho lưu truyền, phổ biến, quảng bá nhiều nơi khác trong nước. Chữ Quốc Ngữ được khuyến khích dùng cho cả nước.

❖ Lương Văn Can là một vị quan thời Bảo Đại, một nho sĩ và quản trị viên trường học, nhà hoạt động độc lập cùng là nhà văn người Việt Nam.
Nguyễn Quân là một nhà hoạt động độc lập, nhà giáo dục và chí sĩ yêu nước của Việt Nam trong thời kỳ Pháp thuộc.
Các Nho sĩ tin rằng -- Nho giáo đã lỗi thời và nên bị từ bỏ lối học từ chương, lý thuyết và học hỏi những ý tưởng mới, thực tế cho đời sống và bắt kịp trào lưu thế giới từ Nhật Bản và các nước phương Tây, ủng hộ việc bãi bỏ các ký tự Nam và sử dụng các ký tự quan thoại để viết tiếng Việt.

Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục / The Tonkin Free School / 東京義塾; lập ra từ tháng 3 năm 1907 là một phong trào nhằm khai trí cho dân, phương tiện được hoạch định: mở những lớp dạy học không lấy tiền (để đúng với cái tên 'nghĩa thục' - trường tư thục vì việc nghĩa) và tổ chức những cuộc diễn thuyết để trao đổi tư tưởng cùng cổ động trong dân chúng.

Đầu thế kỷ 20, các nhà nho có tư tưởng tiến bộ nhận thức được sự yếu kém của quốc dân, chứng kiến nước Nhật Bản duy tân song song với sự phát triển kinh tế, phát triển kỹ nghệ, công xưởng khoa học, kỹ thuật. Trường được thành lập vào tháng Ba năm 1907, do Lương Văn Cần điều hành với sự tham gia của nhiều người theo chủ nghĩa dân tộc, trong đó có Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh. phong trào nhằm hiện đại hóa xã hội Việt Nam bằng cách từ bỏ Nho giáo và áp dụng những ý tưởng mới từ phương Tây và Nhật Bản. Đặc biệt, nó đã quảng bá chữ cái tiếng Việt để viết tiếng Việt thay cho tiếng Hán cổ điển bằng cách xuất bản các tài liệu giáo dục và báo chí sử dụng các chữ viết này, như một phương tiện giảng dạy mới. Các trường cung cấp các khóa học miễn phí cho bất kỳ ai muốn tìm hiểu về tinh thần hiện đại. Các giáo viên tại trường ở 59 Hàng Đàn bao gồm Phạm Duy Tốn, Lương Văn Can, Nguyễn Quân... Ngôi trường hướng đến việc làm cho người Việt Nam trở nên 'hiện đại'. Trường dạy các môn học như khoa học, vệ sinh và tiếng Pháp nói chung vào buổi tối.

Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục movement - The Tonkin Free School worked on the reform of the calligraphy culture. He encouraged the use of Quoc Ngữ or written Vietnamese, and she publishes textbooks and newspapers in Quoc Ngữ instead of Chinese (Classic Chinese). Quốc Ngữ played a role as a medium for expression of new ideas and cultures. The use of Chinese characters was not avoided, and Tokyo Eui-suk actively learned Japanese-style Chinese characters.

 

No comments:

Post a Comment