---
link: https://youtu.be/QkVfrbnjqQg
Age-restricted video (based on Community Guidelines)
Demonstrators in Sri Lanka storm presidential palace
Jul 9, 2022
https://youtu.be/ccNl0uq_XPY
https://www.allkpop.com/upload/2018/04/af_org/11075039/IU.jpg
Paracel Islands Territorial Holdings Map Timeline
https://youtu.be/QHI7NvvuqzA
=========================
https://youtu.be/8z4LLfviaR4
Đôi Mắt Người Bị Xử Bắn Trong Rặng Bình Bát…
Trở Lại Mật Khu Sình Lầy
***
Trở Lại Mật Khu Sình Lầy
Nguyễn Bữu Thoại
Giọng đọc: Tâm An
Nhấn vào đường link:
☛ https://hoiquanphidung.com/truyendoc/TLMKSL/TLMKSL.html
Bấm vào hình để nghe
====================================
Đôi Mắt Người Bị Xử Bắn~~~
Trong Rặng Bình Bát…
Nguyễn Bửu Thoại
Đến Kinh Cai Tổng Cang, một con kinh cắt ngang Rạch Bà Đầm - Thát Lát, Tiểu Đoàn chia làm hai cánh.
Cánh A: Tiểu Đoàn trừ (-), trách nhiệm bờ Nam. Cánh B: Đại Đội I, bờ Bắc.
Hai cánh quân song song lục soát về hướng quận lỵ Thuận Nhơn, một quận lỵ đang bị áp lực rất nặng của Cộng quân khiến trục giao thông đường thủy từ quận lỵ ra Cần Thơ gần như bị cắt đứt hoàn toàn từ ba hôm trước. Xuất phát lúc 7:00 giờ sáng từ gần Kinh Ranh Hạt và Kinh số 7, với khoảng cách trên dưới năm cây số, Tiểu Đoàn di chuyển nhanh và không gây tiếng động.
Đúng 11:00 giờ sáng, Đại Đội 1 của tôi vượt qua con rạch Bà Đầm-Thát Lát, một con rạch mỗi lần đọc đến tên tôi lại liên tưởng đến Thiếu Tá Lưu Trọng Kiệt, Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu đoàn 42 BĐQ đã hy sinh tại đây gần hai năm về trước. Bình bát, một loại cây thuộc họ mãng cầu, “lựu lê, bình bát, mãng cầu”, có trái bằng nắm tay khi chín vàng rực, thơm lừng nhưng ăn chẳng ra gì cả. Tuy cùng họ nhưng mãng cầu mọc trên bờ còn bình bát mọc dưới nước. Bình bát thuộc họ trầm thủy, nên rễ đâm thành cây con, cây con nhô lên thành cây lớn… cứ thế bình bát nhảy bạt ngàn dày đặc hơn cả rừng nhiệt đới bên…. Mã Lai. Một địa hình kỳ lạ, tôi chưa thấy qua.
Cho Đại Đội dừng quân và bố trí, tôi đứng quan sát chung quanh… Nhất thời, tôi chưa hình dung được cách dàn quân như thế nào nếu ngay bây giờ địch khai hỏa? Đất gần như hoang địa, có thể trước đây có người ở, nhưng bỏ phế đã lâu, những bờ và mương đã “lạn” hết! Bình bát mọc thành rừng, không gò cao, không trũng sâu, nhưng địa thế cũng không bằng phẳng và nhất là không thể đào hố cá nhân được vì dưới chân chẳng hề có đất mà chỉ có rễ và cây bình bát nằm ngổn ngang sấp lớp! Suy nghĩ một lúc tôi tìm ra… chân lý: mình vô kế khả thi thì thằng địch cũng thế, chẳng lẽ ở đây nó biến thành chuột biết đào hang?
Lòng tôi nặng nề chùn xuống. Tết Mậu Thân kia, khi lôi chứng kiến những em bé bộ đội miền Bắc 15, 16 tuổi, miệng mếu máo, mặt mày dáo dác như con lạc mẹ, lạc cha, lúc đơn vị các em bị đánh tan tác; hoặc từng chùm hai người gục chết với cây đại liên phòng không, chân còn bị xích cứng với càng súng….. Người lính miền Nam, đối diện với lực lượng xâm lăng miền Bắc, chỉ để tự vệ và giữ gìn cuộc sống êm ấm cho đồng bào.
Ba ông sĩ quan Trung Đội Trưởng nhận lệnh và bắt đầu dàn quân tiến lên phía trước. Tôi quay qua Thượng Sĩ Bình, Thường Vụ Đại Đội, TSI Hiển Trung Đội Trưởng Trung Đội 4, dặn hai ông trách nhiệm mặt sau lưng không được lơ đãng vì địch có thể bọc hậu sát bên, mình vẫn không phát giác.
Quyết định thật nhanh, tôi mời ba ông Trung Đội Trưởng đến và phân công: Thiếu úy Đại, Trung Đội Trưởng Trung Đội 1 kiêm Đại Đội Phó, bên trái, Chuẩn úy Liêm, Trung Đội Trưởng Trung Đội 3, bên phải, hai trung đội bắt tay nhau, đội hình hàng ngang. Liêm phải rải em út sát bờ sông, phải nhớ kiểm soát được bờ sông và đừng quên bên kia bờ Nam là Tiểu Đoàn, là bạn! Chuẩn úy Cần, Trung Đội Trưởng Trung Đội 2 làm cái râu cạnh sườn trái. Lưu ý nếu chạm địch, Cần giữ cạnh sườn, hướng tác xạ bên trái. Ba anh em bắt tay thật chặt chẽ, di chuyển chậm, giữ khoảng cách hợp lý, quan sát phải thấy nhau. Tôi lặp lại cho anh em là phải thấy nhau vì với địa hình này cách xa hơn hai thước là không ai thấy ai nữa. Do đó khi chạm địch, đội hình hàng ngang không còn, có khi anh em phía sau bắn bừa lên đồng đội mình ở phía trước, ở bên hông.
Quân Lực VNCH không dạy người chiến sĩ mang trong lòng sự thù hận nào.
Đúng như dự đoán của tôi, địa hình thật quái dị: dưới chân đất không cứng hẳn, có đoạn phập phồng vì nước ngập lên khỏi lớp rễ khá cao. Có đoạn đất lại khô cứng trải dài. Những đoạn đường như vậy bình bát rất rậm, che khuất cả mặt trời buổi trưa, giống như hoàng hôn ở vùng rừng núi. Tầm nhìn hết sức hạn chế. Đại Đội đến chậm vì phải quan sát và giữ khoảng cách. Cây cối chằng chịt, ngoằn ngoèo rất khó đi; sơ ý vướng rễ cây là té sấp. Do đó anh em đi đầu luôn luôn phải hú hí nhau cho khỏi lạc.
Bên kia bờ sông cũng có bình bát nhưng thưa thớt hơn nhiều. Tiểu Đoàn di chuyển dễ dàng và nhanh. Ông Tiểu Đoàn Trưởng cũng biết chúng tôi không sao đi kịp được nên Tiểu đoàn tiến lên một khoảng rồi dừng lại chờ, rồi lại tiến!
Hai giờ chiều, sau ba giờ di chuyển, đối chiếu lại với bản đồ, tôi biết chúng tôi vượt điểm xuất phát không hơn bốn cây số, quân, chúng tôi chưa khám phá được gì quan trọng ngoài mấy cái chòi nhỏ bỏ hoang.
Bắt đầu nản, tôi vừa có ý xin Tiểu Đoàn cho đơn vị dừng quân để anh em ăn cơm vắt. Chưa kịp gọi Tiểu Đoàn thì Binh I An, âm thoại viên mang máy nội bộ, bước lại đưa ống liên hợp cho tôi:
– Ông Trường Thành 3 xin gặp Mười Một.
Tôi bấm ống liên hợp:
– Trường Thành 3 có gì nói đi!
Tiếng Chuẩn Úy Liêm gấp gáp:
– Trình Mười Một! Trình Mười Một! Cỏ cái trạm xá của Việt cộng chứa nhiều thương binh… Mười Một cho biết… cho biết… biện pháp.
Chuẩn Úy Liêm là một sĩ quan trẻ độc thân, mấy tuần qua chứng tỏ anh cũng cố làm quen với chiến trường, rất gan dạ và dễ thương, có điều gặp chuyện gì cấp bách là Liêm hay… cà lăm!
Tôi cắt ngang:
– Anh đã kiểm soát được trạm xá chưa?
– Dạ rồi, Mười Một!
– Bố trí em út cẩn thận. Tôi sẽ tới anh ngay
Gọi luôn các trung đội còn lại, tôi chỉ thị:
– Trường Thành 1 và 2 nghe rõ chưa? Các anh dừng lại bố trí tại chỗ chờ lệnh. Riêng Trường Thành 1 lưu ý yểm trợ thằng 3.
– Trường Thành 1 nghe rõ 5.
– Trường Thành 2 nghe rõ 5.
Tôi vỗ vai Lữ, âm thoại viên mang máy liên lạc Tiểu Đoàn, bảo:
– Anh thông báo cho Tiểu Đoàn biết; Đạt Đội phải dừng quân vì khám phá trên. Yêu cầu Tiểu Đoàn sẵn sàng yểm trợ.
2
Chưa đầy một phút sau tôi đã tới… trạm xá. Chuẩn Úy Liêm đón ở góc ngoài trạm và lưu ý tôi một số lựu đạn nội hóa chất chung quanh.
Quan sát một vòng, tôi lấy làm lạ khi thấy các chiến sĩ Trung Đội 3 đứng dang ra khá xa vách trạm và ai nấy đều đưa tay bịt mũi. Mấy ông lính mình bữa nay lại làm duyên làm dáng gì nữa đây? Tôi bước nhanh tới và thật là khủng khiếp!!! Một mùi hôi thối nồng nặc bao trùm cả trạm xá! Mùi của tử thi? Nhưng, có lẽ cũng không giống như vậy vì mùi xác chết sình tụi tôi cũng “thưởng thức” khá quen mũi hôn Tết Mậu Thân khi phải nằm nhiều ngày cạnh xác chết VC trong mấy con hẻm của thành phố mà không làm sao có thì giờ tống khứ đi chỗ khác hoặc tìm ra đất để chôn. Phải dùng đến mền, mùng, chiếu, ni- lông, hay bất cứ thứ gì để đắp, đậy tạm cho đỡ khổ cái lỗ mũi rồi tiếp tục… chiến đấu. Nhưng cái này thì không phải! Tôi nhìn Chuẩn ủy Liêm. Liêm hiểu ý tôi, nhăn mũi lắc đầu:
– Không có tử thi nào cả. Mười Một nhìn vào trạm xá sẽ hiểu!
Tôi bước tới trạm và nhìn vào…
Tôi không tin rằng đây là một cái trạm xá!
Trạm xá, dù là dã chiến đi nữa, ít ra cũng phải có cái tiện nghi tối thiểu của nó, nghĩa là phải có giường kê lên cao, có tấm trải giường, (hay chiếu, cói), có mền để đắp, có mùng tránh muỗi, nhất là ở giữa rừng. Đàng này! Tôi không sao tưởng tượng và hình dung được!
Đây phải gọi là cái chòi thì đúng hơn, có khi còn thua cả cái chòi giữ vịt của nông dân miệt Cần Thơ, Sóc Trăng.
Trạm hình chữ nhật dài khoảng 8 mét, ngang 4 mét.
Trong trạm trống trơn, không một chiếc giương, một bộ ván nào cả. Nền nhà không ngập nước nhưng ẩm ướt vì mới dứt mùa mưa dầm, ánh nắng lại không soi rọi tới, đất chưa kịp khô… Mái trạm lợp bằng lá dừa nước, vách cũng lá dừa nước, bốn bề từ ngực trở lên để trống. Toàn khu nền nhà được rải một lớp rơm khá dầy. Đó là tất cả những “tiện nghi” của một trạm xá VC! Phía góc trong của căn trạm có bốn thương binh Việt Cộng đang nằm. Bốn anh giương mắt nhìn tôi, ánh mắt vừa tò mò vừa lo sợ. Cả bốn còn tỉnh, mặc dù thương tích có vẻ rất trầm trọng.
Tôi bước qua khung cửa để vào chỗ các anh đang nằm. Mùi hôi thối đúng là phát ra từ đây! Cả bốn anh mình mẩy đều bê bết máu tươi và khô, nước vàng, mủ nung núc. Vương vãi khắp nơi là những loại quần áo cũ, khăn rằn quấn cổ, bị xé ra làm băng, làm vải thấm thay cho compress, trộn lẫn tất cả các thứ xú uế kể trên, được ném khắp nền nhà. Vì cơ thể bốn anh liên tục phóng thích những chất kinh khủng đó suốt ngày nên quyến rũ hằng đàn, hằng đống ruồi, nhặng vo ve. Mùi hôi thối của những chất này còn khủng khiếp hơn cả thây ma. Ghê tởm hơn nữa, dưới nền nhà, những con giòi trắng bò lễnh nghễnh.
Tôi thật tình không thể tin rằng bốn anh tính của “Bác” có thể sinh tồn nhiều ngày trong điều kiện như vậy được.
3
Đang suy nghĩ, bỗng chiếc loa nhỏ gắn sau các máy PRC.25 phát ra. Tiếng gọi của ông Tiểu Đoàn Trưởng. Có lẽ ông muốn biết tình hình vì báo cáo ban nãy:
– Trường thành! Đây số Sáu gọi.
Tôi nhặt ống liên hợp gắn sau lưng Lữ và đáp ngay:
– Mười Một tôi nghe số Sáu!
– Anh đến chỗ trạm xá chưa và thấy thế nào?
– Đã đến hơn ba phút. Đang quan sát tìm hiểu, chưa tìm thấy gì cụ thể. Sẽ báo cho số Sáu sau.
– Cố khai thác nó xem: thằng nào, tên gì, đang đóng quân ở khu vực này? Bóp cổ nó tìm củi đuốc1 coi có được gì không? Nửa tháng nay, không có chấm mút gì ráo!
Nói xong ông buông một tràng cười. Tính ông hay pha trò nhưng là con người rất nguyên tắc. Ông là một Tiểu Đoàn Trưởng giỏi nhưng cũng có nhiều tật lạ đời như là: quy y Phật, không bao giờ chửi thề, nhưng, khi giận, ông là vua nói tục! Có khi đang tụng kinh lâm râm vậy mà nghe bắt sống được Việt cộng thì bảo lính đem “cất” liền khỏi cần giải giao về Trung Đoàn hay Tiểu Khu cho mất công. Lính như thiên lôi, có lệnh là làm. Ở đơn vị hành quân, trong vùng địch, không dân cư, đối diện với những sinh tử bất chợt, luật lệ ở đây là họng súng. Đó là một hệ quả tất nhiên của sự rình rập ngày đêm giữa hai mãnh thú săn mồi. (Cái này dù có mười ông nhiếp ảnh viên Eddie Adams, người chụp bức hình nổi tiếng Tướng Nguyễn Ngọc Loan trong vụ xử bắn tên đặc công Việt cộng tại Sài Gòn trong Tết Mậu Thân, cũng không có điều kiện để bấm máy). Mỗi lần đem “cất” như vậy ông tâm sự với tôi: tụi nó là quỷ vương, giết cho sạch ma quỷ để Phật xuất thế! (Ông chỉ thị cho sĩ quan truyền tin ghi trong Đặc Lệnh Truyền Tin danh xưng của ông là số 6, Tiểu Đoàn Phó số 7, Đại Đội Trưởng Đại Đội I số 11, Đại Đội Trưởng Đại Đội 2 là 22… Ông còn nói thêm số 6 là Lục Tự Di Đà đó, ông biết không?).
Tôi không có ý kiến về cách tu hành và pháp môn niệm Phật của ông, nhưng quả tình tôi với ông có những quan điểm rất dị biệt về cách đối xử với tù, hàng, thương binh của địch…
Dù mùa hôi thối có thế nào tôi cũng phải đến tận chỗ nằm của bốn anh thương binh.
Người nằm sát chân tôi là một thanh niên trẻ, cũng chừng tuổi tôi, nghĩa là trên dưới 25. Anh mặc một chiếc áo sơ mi.
Người thứ hai trên ba mươi tuổi, một chân bị cưa khỏi đầu gối, chắc có lẽ vết cắt chưa lâu lắm nên máu và nước vàng thấm ướt cả vải băng.
Người thứ ba tôi không tài nào đoán được tuổi vì gương mặt bị cháy xém nhiều chỗ, khắp thân hình anh nhăn nhúm và loang lổ. Chỗ nào da đã tuột mất thì phơi bày máu mủ bầy nhầy, nước vàng kinh khiếp. Chỗ nào còn da thì đổi màu đen và nhăn nhúm lại. Khắp người không có mảnh vải nào để che đắp vì những vết phỏng nhầy nhụa. Bộ phận sinh dục, xin lỗi, bị cháy teo không còn hình thù. Anh cho tôi biết anh bị napalm hơn tuần lễ trước.
Người thứ tư có lẽ rất nguy kịch vì anh bị trúng pháo binh nên phần ngực và bụng bị rách và bể nhiều chỗ. Anh đắp trên bụng một cái mùng vải tám, màu vải nguyên thủy là màu trắng ngà, bây giờ không biết gọi màu gì sau khi nó thấm, nhuộm đủ thứ nào là máu, mủ nước vàng, đất v.v… Hạ Sĩ I Thạch Chêm, Trưởng Toán Quân Báo Đại Đội dùng đầu súng M16 hất cái mùng ra để kiểm tra bên dưới. Tôi đã suýt kêu lên: Một đoạn ruột của anh lòi ra khỏi bụng và đã ngã màu đen!
Lòng tôi nặng nề chùn xuống. Là con người, là đồng loại, tôi ngỡ ngàng thương cảm cho các anh! Không phải bây giờ tôi mới thương các anh mà đã tư lâu rồi, từ Tết Mậu Thân kia, khi lôi chứng kiến những em bé bộ đội miền Bắc 15, 16 tuổi, miệng mếu máo, mặt mày dáo dác như con lạc mẹ, lạc cha, lúc đơn vị các em bị đánh tan tác; hoặc từng chùm hai người gục chết với cây đại liên phòng không, chân còn bị xích cứng với càng súng….! Nhưng chưa bao giờ lòng thương cảm của tôi đối với các anh lại biến thành nỗi đau xót cùng tột như bây giờ. Người lính miền Nam, đối diện với lực lượng xâm lăng miền Bắc, chỉ để tự vệ và giữ gìn cuộc sống êm ấm cho đồng bào. Quân Lực VNCH không dạy người chiến sĩ mang trong lòng sự thù hận nào. Không có quốc gia văn minh, có truyền thống nhân bản nào lại dạy người lính của họ bài học nhập môn là Lòng Thù Hận. Quân đội miền Nam, được đào tạo để bảo vệ xứ sở, bảo vệ chủ quyền, chứ không bảo vệ chủ… thuyết, nhất là loại chủ thuyết ngoại lai hảo huyền.
– Tôn chỉ làm điều mà lương tâm và bổn phận hướng dẫn tôi phải làm. Khi tha chết cho các anh, tôi đã vi phạm vào Huấn Lệnh Quân Sự của quân đội tôi tại mặt trận. Có thể tôi sẽ bị phạt kỷ luật, hoặc bị đưa ra Tòa Án Quân Binh không chừng, nhưng tôi vẫn làm vì tôi chưa đánh mất nhân tính và vẫn tin ở chủ trương: “Đem đạo nghĩa để thắng hung tàn” của Quân Đội tôi.
Tên cán bộ ráng nói thêm:
Chúng tôi theo lộ trình cũ. Đi chưa được 50 mét thì ông số Sáu lại gọi tôi: anh dừng lại cho em út bố trí giữ an ninh. Hai “thằng” cố vấn đang lội sông qua bên anh đó. Nó muốn ngắm nghía trạm xá của VC.
Tôi được lệnh phải bắn các anh trước khi di chuyển, nhưng tôi không làm điều đó vì hai lý do sau đây: thứ nhất, tôi không có thói quen đánh người bị trói, nên cũng không giết người đã bị thương nặng, bị loại khỏi vòng chiến.
Sau khi quan sát, chụp hình mấy vị trí, hai ông quay trở về. Khi đến chỗ tôi, Thiếu Tá Calvin đưa ngón tay cái lên trời và nói:
Chúng tôi lại lên đường. Không như đàn cò về lại chòm cây cao, chúng tôi không có chỗ trú nhất định cho mỗi đêm… có thể là một vùng bình bát, có thể là một khu vườn hoang, có thể là một đám rẫy, hay cũng có thể là một bãi… tha ma. Ba mươi ngày trong tháng thì hơn hai phần ba số đêm đó chúng tôi ngủ hoang, ngủ bậy như vậy cho người dân lành được ngon giấc trong chăn ấm, nệm êm. Chúng tôi không có ý so sánh những hình ảnh đối ngược của hai nếp sống để kể lể công lao, hay cay đắng ngậm ngùi, nhưng chúng tôi mong rằng sự hy sinh của người chiến sĩ trong cuộc chiến vừa qua không bị mỉa mai và quên lãng.
Hai nhà văn “lớn” cộng sản/Việt cộng, Dương Thu Hương với tác phẩm “Tiểu Thuyết Vô Đề” đã mô tả người lính Thám Báo QLVNCH như sau:
Nay, nhân khi bài viết này được đặt đúng vị trí thời gian trong tác phẩm để xuất bản, người viết muốn minh xác: tác giả không có ý định dùng mẩu chuyện thật trên đây để phản bác lại những điều hoang tưởng, xuyên tạc chiến sĩ QLVNCH của hai nhà văn “lớn” cộng sản/Việt cộng là Dương Thu Hương và Bảo Ninh. Dương Thu Hương với tác phẩm ồn ào một dạo “Tiểu Thuyết Vô Đề” đã mô tả người lính Thám Báo QLVNCH như sau:
Hai mươi lăm năm sau cuộc chiến, đã đến lúc phải trả lại cái gì thật sự của lịch sử cho lịch sử. Tôi không nói người lính miền Nam là một thứ Khổng Tử, nhưng tôi biết chắc rằng không một quân nhân nào của chúng tôi đủ hứng thú để làm cái trò dị hợm, kỳ cục (hãm hiếp dã man con lắt xẻo) tại chiến trường như Dương Thu Hương đã mô tả. Tôi mong đọc được những bài viết nói lên sự thật của những người cầm bút, ở cả hai phía, không bị chi phối bởi bất cứ mặc cảm, dù là tự tôn hay tự ti; bởi sự cám dỗ vật chất hay bởi bất cứ thế lực nào.
Ông Đại Đội Trưởng và Tiểu Đoàn Trưởng trong truyện này hiện nay đều định cư tại thành phố Houston sau nhiều năm trong Trại Cải Tạo (viết hoa). Còn bốn anh thương binh trong truyện có lẽ hiện vẫn còn sống, nếu không đủ cả bốn, cũng còn hai, hay ba. Đây là một ấn tượng sâu sắc trong đời các anh nên, chắc chắn, các anh phải nhớ. Nếu truyện này được phổ biến trong nước và thật sự các anh là người có chút liêm sỉ, các anh sẽ không thể quay lưng lại với sự thật của “một thời” quá khứ.
Tôi thương các anh, tôi không chịu nổi hình ảnh người thương binh, dù là thương binh ở hàng ngũ nào, bị đối xử còn thua con vật. Nhưng tôi làm được gì? Quyền lực của tôi rất giới hạn. Tôi sẽ giúp được các anh nếu các anh thật lòng và tạo điều kiện để tôi thực hiện được sự giúp đỡ đó.
Nhìn gần hai chục quả lựu đạn, đa số là nội hóa, nằm rải rác quanh trạm xá, tôi hỏi:
– Ai trang bị và xử dụng mấy quả lưu đạn này?
Sáu đôi mắt đổ dồn về người thương binh cụt chân, lớn tuổi. Tôi biết anh là người lãnh đạo của nhóm, một thứ “bí thư chi bộ”. Tôi nhìn anh chờ đợi. Anh liếc chung quanh: Lính Sư 21 bố trí dày đặc khắp trạm. Anh sợ sệt nhìn tôi, giọng run run:
– Thưa, thưa… ông! Bốn anh em chúng tôi ngồi còn không nổi, không ai xử dụng được vũ khí, có lẽ các anh bảo vệ bỏ lại.
– Các anh Bảo Vệ? Bao nhiêu anh và xử dụng vũ khí gì?
Thưa ông, tất cả có sáu anh với 5 khẩu AK47. Tên thương binh cụt chân đáp. Hắn thêm luôn:
– Các anh ấy đã chạy chừng mười phút, trước khi ông chỉ huy này đến, vừa nói hắn vừa chỉ Chuẩn Úy Liêm….
Tôi nói thật với các anh, và cũng nói thật với lương tâm của mình, rằng:
– Tôi muốn cứu các anh được sống bằng cách xin chuyển các anh về Quân Y Viện của chúng tôi để được điều trị. Nhưng để thực hiện được điều đó, các anh cũng phải thực tâm khai báo tin tức về những đơn vị đang trú đóng quanh đây hoặc là ít ra, các anh cũng phải chỉ cho chúng tôi vũ khí đạn dược đã chôn giấu.
Tên thương binh lớn tuổi có vẻ khổ sở, y thề thốt bán mạng với tôi rằng y không biết được gì vì thương tích quá nặng, mê man nhiều ngày. Hơn nữa, các anh giờ đây đã trở thành gánh nặng cho đồng đội, đâu còn được giao công tác gì mà biết được kế hoạch, đơn vị, và vũ khí?
Sau hơn 30 phút tiếp xúc và tra hỏi, tôi đánh giá có lẽ y chẳng biết gì thật. Tôi chạnh lòng nên thật tâm muốn cứu các anh nhưng không phải là không có điều kiện bởi vì quyền quyết định không phải do tôi. Trong cuộc đổi chác, các anh không có gì để trao nên cũng chẳng nhận được gì. Đó là sự trao đổi bình đẳng. Tôi rất lấy làm tiếc…
Tôi vừa định bảo An ra lệnh cho các Trung Đội tiếp tục lên đường thì chiếc loa nhỏ lại phát ra tiếng nói của ông Tiểu Đoàn Trưởng:
– Trường thành, Trường thành! Số Sáu gọi!
An bấm máy:
– Dạ Trường thành nghe số Sáu!
– Cho ông thầy anh đầu máy.
Tôi nhặt ống liên hợp trên tay An:
– Mười Một tôi nghe số Sáu!
– Có khai thác được gì không, Tango?
– Chẳng có gì cả, số Sáu, ngoại trừ gần 20 trái bình bát nội hóa.
– Mở chốt, thảy vô cho nó xài!
Sau câu nói là một tràng cười Ngừng mấy giây, ông dứt khoát:
– Thôi bỏ! Chiều lắm rồi! Cho em út tiếp tục zulu 2. Nhớ trước khi đi, đem “cất” hết bốn thằng đó nhé!
– Nhận rõ, số Sáu!
Chiếc loa nhỏ, âm thanh yếu, nhưng rõ ràng. Trong bán kính 3, 4 mét, bất cứ ai cũng nghe không sót tiếng nào. Đó là lệnh của cấp chỉ huy. Lệnh tại chiến trường: Lệnh Xử Bắn!
Loại mệnh lệnh này chỉ có thi hành chứ không có bàn cãi.
4
Bọn thương binh Việt cộng nằm ngay dưới chân tôi. Người mang máy lại luôn luôn di chuyển sát cạnh Đại Đội Trưởng, nên từ chiếc loa đến cả bốn anh chỉ cách khoảng từ một mét đến hơn hai mét. Nghĩa là họ nghe rõ ràng!
Động từ “cất” là một tiếng lóng của chúng tôi, nhưng tiếng lóng này không khó hiểu, ai nghe cũng đoán được nghĩa.
Hạ Sĩ I Thạch Chêm gỡ súng M 16 ra khỏi vai trong tư thế sẵn sàng. Anh là Tiểu Đội Trưởng Quân Báo, một đơn vị thuộc loại trinh sát của Đại Đội, có nhiệm vụ, nếu cần, sẽ thi hành những mission như vậy.
Trong khi ấy, cả bốn thương binh đều cố ngồi dậy, nhưng chỉ có hai anh gãy chân là ráng ngồi được, hai anh còn lại, dù cố gượng, nhưng quá đau đớn phải quỵ trở lại. Bốn anh, kẻ nằm người ngồi, giương bốn cặp mắt trắng dã, cặp mắt đứng tròng không còn thần sắc nhìn tôi. Khóe miệng thì co giật liên hồi. Đó có phải là phản xạ của cơ thể con người khi hay tin mình bị xừ chết chăng?
Mãi nhiều năm sau này trong trại cải tạo, chứng kiến sự gào thét, nhục mạ, hành hạ, hăm dọa, thủ tiêu của cán bộ quản giáo đối với người tù cải tạo sa cơ, tôi thường liên tưởng đến những đôi mắt này, đôi mắt đỏ, đôi mắt rưng rưng không còn thần sắc, và tôi hình dung lại thật rõ ràng…. đôi mắt rã rời của bốn người… thua cuộc ngày xưa, nay đã thuộc về… dĩ vãng!
Tôi nhìn từng anh từ đầu đến chân.
Tôi không có ý bỏ lên bàn cân để tính thử trọng lượng cuộc sống của một con người.
Tôi cũng không hề có ý đánh giá hoặc so sánh sinh mạng con người ở hai giới tuyến khác nhau, vì khi sinh ra vạn vật muôn loàí, tạo hóa ban cho họ tất cả một giá trị bình đẳng như nhau! Chỉ có cái chết vô nghĩa, sự hy sinh bị lợi dụng, chứ không có cuộc sống nào là bỏ đi cả.
Tia nhìn của tôi dừng lại ở anh thương binh lớn tuổi. Tôi bắt gặp anh cũng đang nhìn tôi. Tôi thấy hai hàng nước mắt của anh chảy dài tư hố mắt trũng sâu. Tôi chớp mắt lại một giây. Mắt tôi không cay nhưng lòng tôi chua xót! Chua xót cho một kiếp con người! Chua xót cho những thân phận đầu thai lầm…. chủ thuyết!
Dưới chân tôi có vật gì nhúc nhích. Tôi nhìn xuống: một con cóc ruộng thật lớn ở dưới lớp rơm, nhoi ra nhảy và ngồi trên mũi giày tôi. Cóc đang lè lưỡi... cuốn mấy con giòi trắng bò lễnh nghễnh trên nền trại. Tôi rùng mình hất nhẹ cho cóc nhảy đi. Cùng lúc, một hình ảnh vô cùng tội nghiệp của giống vật lưỡng thể lưỡng cư, vừa sống được dưới nước cũng sống được trên cạn này, gây xót xa trong lòng tôi. Đó là hình ảnh mấy chú cóc, mấy chú ếch khi bị cắt cổ làm thịt, chúng luôn luôn dùng hai chân chõi mạnh lưỡi dao để đẩy ra, chõi cho đến khi đầu bị cắt lìa, hai chân vẫn còn chõi. Thật thảm thương!
Tôi đã có quyết định.
Tôi nói với… bốn cặp mắt thất thần đang nhìn tôi:
– Các anh đã nghe rõ rồi, tôi được lệnh phải bắn các anh trước khi di chuyển. Nhưng, tôi không làm điều đó vì hai lý do sau đây: thứ nhất, tôi không có thói quen đánh người bị trói, nên cũng không giết người đã bị thương nặng, bị loại khỏi vòng chiến. Lương tâm và truyền thống đạo đức không cho phép tôi thực hiện điều đó. Người chiến sĩ chân chính không bắn đối phương khi đối phương đã xuôi tay không còn vũ khí! Hơn nữa, hình ảnh thê lương của các anh gây ra một sự hụt hẫng thảm hại trong suy tư của tôi. Tôi không thể tin rằng: là con người với nhau, tầng lớp này lại có thể gạt gẫm và đọa đày tầng lớp kia và tầng lớp kia lại mù quáng, điên dại, lao thân vào chỗ chết để phục vụ cho một tham vọng, một chủ thuyết mơ hồ, xa vời và không tưởng!
Tôi không hề làm công tác Chiến Tranh Chính Trị trong lúc này và cũng không có ý tranh luận với các anh về chủ thuyết, cái nào ưa việt, cái nào tệ hại. Công tác đó thuộc bộ phận khác, không hiện diện với đơn vị tác chiến. Tôi chỉ muốn bày tỏ với các anh một điều hết sức giản di rằng: là người lính, khi sức lực còn khang kiện, chúng ta cống hiến sức lực đó cho quốc gia, cho lý tưởng. Chẳng may khi bị thương tật, chúng ta đòi hỏi phải được chăm sóc và điều trị tới nơi tới chốn. Thứ hai, hoàn cảnh của các anh làm chúng tôi kinh tởm, kinh tởm trước hết cho những người lãnh đạo các anh, và cũng kinh tởm cho chính các anh nữa! Tôi đã từng chứng kiến nhiều gia đình nuôi những loại gia cầm như: mèo, chó, trâu, bò… Khi khỏe mạnh chúng giúp đỡ cho chủ, nhưng khi chúng bị bệnh hoạn hay thương tật, người chủ cũng tận tụy săn sóc chữa chạy cho chúng như đã săn sóc một thành viên thân thiết trong gia đình, có khi còn vất vả hơn vì con vật vốn không biết… nói! Tôi thành thật xin lỗi bốn anh khi phải đưa ra sự so sánh này, một sự so sánh tôi biết dù ít dù nhiều cũng làm thương tổn đến sự tự ái của các anh, nhưng tôi mong có dịp các anh sẽ suy nghĩ về lời tôi. Tôi không có bất cứ điều kiện nào khi tha cho các anh, kể cả điều kiện dạy… đời các anh. Tôi phải nói hết như thế để bốn anh hiểu và cũng để các chiến hữu của tôi hiểu về quyết định của tôi.
Nói xong, tôi day qua Thạch Chêm, chỉ tay ra góc vườn:
– Anh bước ra góc kia và bắn hai băng M16 vào bụi bình bát đó! Còn Lư, chú mày báo cho ông số Sáu biết là mình đã cất xong mấy tên VC và chuẩn bị lên đường đây.
Sau khi chứng kiến Chêm trút hết hai băng M16 vào bụi bình bát xử bắn giả, bốn tên thương binh Việt cộng mới tin rằng tôi tha chúng thật. Tên lãnh đạo nói với tôi trong nỗi xúc động nghẹn ngào:
– Thưa ông, tôi biết ông là người chỉ huy cánh quân này. Tôi không thấy ông đeo lon nên không hiểu cấp bậc của ông, nhưng chắc chắn ông phải là sĩ quan, một tầng lớp mà chúng tôi vừa thù, vừa sợ. Tôi được học tập rằng sĩ quan Quốc Gia gặp chúng tôi là tàn sát, trẻ không tha, già không thương… Đây là lần đầu tiên tôi gặp được một sĩ quan bằng xương bằng thịt và thấy rằng ông đã không phải con người ghê gớm như vậy. Ông không giống với hình ảnh những sĩ quan sắt máu mà chúng tôi đã có trong ý tưởng lâu nay. Xin thay mặt cho ba anh em, tôi chân thành đội ơn ông…
Đưa tay ngăn anh lại, tôi đáp:
– Tôi không dám nhận sự cảm ơn! Tôn chỉ làm điều mà lương tâm và bổn phận hướng dẫn tôi phải làm. Khi tha chết cho các anh, tôi đã vi phạm vào Huấn Lệnh Quân Sự của quân đội tôi tại mặt trận. Có thể tôi sẽ bị kỷ luật, hoặc bị đưa ra Tòa Án Binh không chừng, nhưng tôi vẫn làm vì tôi chưa đánh mất nhân tính và vẫn tin ở chủ trương: “Đem đạo nghĩa để thắng hung tàn” của Quân Đội tôi. Tôi đã suy nghĩ chín chắn, đã cân nhắc nặng nhẹ giữa đạo đức và lương tâm con người với trách nhiệm mà quân đội giao phó và tôi hoàn toàn chấp nhận mọi hậu quả do quyết định của mình. Tôi chỉ mong rằng các anh có dịp hiểu biết rõ hơn về chúng tôi và quân đội Quốc Gia, như anh vừa nói, để đối chiếu với những điều các anh đã được học. Chỉ có vậy! Thôi nhé! Xin chào. Chúng tôi cần phải đi.
Tôi đã suy nghĩ chín chắn, đã cân nhắc nặng nhẹ giữa đạo đức và lương tâm con người với trách nhiệm mà quân đội giao phó và tôi hoàn toàn chấp nhận mọi hậu quả do quyết định của mình. Tôi chỉ mong rằng các anh có dịp hiểu biết rõ hơn về quân đội Quốc Gia, để đối chiếu với những điều các anh đã được học.
– Xin cho tôi một câu chót…
Tôi dừng lại nhìn anh:
– Anh nói đi!
Tên cán bộ câu hai tay để trước bụng, nói nhỏ:
– Chúng tôi xin thành tâm cầu mong mọi điều may mắn, bình an cho ông suốt cả cuộc đời. (!?!)
Có lẽ đây là câu nói xúc động phát ra từ tấm lòng chân thật của anh.
Tôi gật nhẹ đầu cảm ơn và chào anh ta! Tôi mỉm cười khi suy nghiệm về câu cầu chúc của anh ta. Tôi may mắn bình an mỗi lần “tao ngộ” chiến với phía các anh, thì các anh sẽ ra sao?
5
Đến đây, tôi nghĩ mọi chuyện đã xong, đã mất rất nhiều thời giờ. Buổi chiều cũng sắp về, buổi chiều ở vùng rừng rậm xuống rất nhanh và chỗ trú quân đêm, trong vùng đất xa lạ này, phải được quan sát khi trời còn sáng. Tôi báo cáo lên Tiểu Đoàn: công tác đã thi hành xong và xin tiếp tục di chuyển.
Tôi… chới với ngẩn người. Vậy là bể rồi! Nhưng không còn cách nào khác! Cho các trung đội dừng quân xong, tôi và BCH đứng ở bờ sông đợi hai ông… Cố. Khúc sông này của con rạch Cai Tổng Cang lạ đời thật: sông rộng hơn 40 mét, nước trôi lững lờ, vậy mà khúc cạn, khúc sâu như chính lòng dạ đổi thay khi vầy, khi khác của con người. Khó đo, khó đoán, khó lường! Dò sông dò biển dễ dò!
Nhìn mấy người lính đang lội qua, mực nước chỉ tới vai, còn hai ông Mẽo thì chỉ tới ngực. Phải chi nước ngập khỏi đầu như khúc trên kia thì đâu có chi rắc rối!
Thiếu Tá Calvin, Cố Vấn Trưởng, và Trung Úy Hayes, Cố Vấn Phó, lên bờ và bước lại phía tôi. Tôi đứng dậy bắt tay hai ông. (Gặp nhau hằng ngày và ở vùng hành quân, chúng tôi ít khi chào kính). Tôi bảo Thạch Chêm dẫn hai ông đi đến chỗ đó. Tôi vẫn ngồi yên ở bờ sông hút thuốc. Tôi biết sẽ có… chuyện, nhưng tôi vẫn giữ quyết định vừa rồi. Tôi thấy không cần giải thích gì thêm.
Các Cố Vấn Mỹ ở đơn vị tôi họ cũng rất lịch sự và hiểu vị trí của mình.. Từ ngày về đơn vị đến giờ, tôi chưa từng thấy họ tham gia bàn thảo kế hoạch hành quân, điều động hay chỉ huy ai cả. Họ chỉ được yêu cầu “cố vấn” chúng tôi xin trực thăng võ trang, xin phi tuần, xin tản thương, xin hỏa châu….v.v… Nghĩa là chỉ có xin dùm đủ thứ! Công tác đó họ làm kết quả nhanh gấp mấy lần mình! Ít nhất thì ở đơn vị tác chiến cấp Tiểu Đoàn, Cố Vấn đã không dám phát huy vai trò “chủ Mỹ” của mình một cách lộ liễu?
Thứ hai, hoàn cảnh của các anh làm chúng tôi kinh tởm, kinh tởm trước hết cho những người lãnh đạo các anh, và cũng kinh tởm cho chính các anh nữa! Tôi đã từng chứng kiến nhiều gia đình nuôi những loại gia cầm như: mèo, chó, trâu, bò… Khi khỏe mạnh chúng giúp đỡ cho chủ, nhưng khi chúng bị bệnh hoạn hay thương tật, người chủ cũng tận tụy săn sóc chữa chạy cho chúng như đã săn sóc một thành viên thân thiết trong gia đình.
– Hi, Commander! You did a good job!
Tôi mĩm cười chào ông và nói vỏn vẹn hai tiếng: Thank You. (Tôi không hiểu ý ông qua hai chữ “good job” là good ở khía cạnh nào? Good khi khám phá ra trạm xá VC, hay good vì bắn mấy loạt M16 mà bốn tên thương binh địch vẫn còn sống nhăn?)
Đằng kia, bốn ánh mắt tê dại nhìn về hướng tôi.
Các anh tin rằng lần này mới là chết thật! Ông “chủ” Mỹ đã đến, làm sao còn sống được nữa? Sĩ quan Ngụy, được mấy cái đầu, mà dám cãi?
Mấy anh thật chẳng hiểu gì về Quân Đội VNCH cả. Khi được tiếp xúc với chúng tôi, mắt các anh sẽ mở trừng trừng, ngạc nhiên từng chập, mở cho đến độ rách cả khóe mắt!
Tôi biết bốn anh rất muốn nói chuyện với tôi trong giờ phút thời gian như dừng lại này.
Nhưng tôi không có gì để nói thêm với các anh. Chuyện các anh tôi đã quyết định xong!
Tôi là “Tư Lệnh” của mặt trận bờ Bắc này, là một tư lệnh nhỏ xíu thôi nhưng là người có quyền quyết định cao nhất tại đây. Không ai có quyền quyết định thay cho tôi, khi tôi chưa rời đơn vị.
Tôi ngồi chờ… bên kia sông. Tôi biết thế nào cũng sẽ có bão táp tới. Tôi chờ nghe tiếng… “đức” của ông Tiểu Đoàn Trưởng.
Năm phút sau, “bão” tới:
– Tango! Nói cho tôi biết: anh hát cái bản gì đây? Mấy thằng Tây về báo cáo rằng bốn thằng VC còn ngồi hút Quân Tiếp Vụ bên ấy. Vậy là sao? anh chống lệnh tôi? Anh chỉ huy ở đây hay tôi. Nói nghe?
Tôi làm thinh để cho ông xì bớt hơi.
Trong bốn Đại Đội Trưởng, tôi là người có cấp bậc thấp nhất, Thiếu Úy, nhưng tôi cũng là người tương đồng với ông nhiều vấn đề, trong đó phải kể cả những vấn để gay go nguy hiểm mà ai cũng chê, nhưng tôi nhận! Có gì đâu! Mình chẳng có chi bận bịu! Tử sanh hữu mạng mà! Tôi chỉ lo các anh em tôi trong Đại Đội sẽ phản đối những cái gật đầu hơi nhiều của tôi thay vì bắt thăm chia đều. Thế nhưng chuyện đó chưa xảy ra vì họ tin tôi, thương tôi. Họ cũng biết tôi rất thương họ và cũng không đến đỗi… ngu lắm!
Mấy mươi giây trôi qua, không nghe tôi trả lời, ông số Sáu hỏi lớn:
– Tango đâu rồi! Anh có nghe tôi không??
Tôi cầm ống liên hợp, thẳng thắn và chân tình đáp:
– Tôi đang nghe số Sáu. Trước hết, tôi rất tiếc phải nói câu xin lỗi, nhưng thật tình tôi không hề có ý qua mặt hay chống lại lệnh của số Sáu! Đây chỉ là vấn đề lương tâm và đạo đức con người, một con người có lẽ không đủ nhẫn tâm để giết đồng loại đang bị thương tích trầm trọng. Ngoài ra, tôi cũng không dám quên những bài học ở Quân Truờng, quy định về cách đối xử với thương binh địch. Do đó, xin số Sáu cho phép tôi giữ quyết định đã ban hành về số phận của bốn thương binh địch. Tuy nhiên, nếu số Sáu cho rằng việc bắn bỏ họ là điều không thể đảo ngược được, thì đó là thẩm quyền của số Sáu. Tôi không chống đối. Đại Đội tôi xin chờ và xin số Sáu cho vài Trinh Sát hay Quân Báo Tiểu Đoàn qua đây thực hiện công tác hành quyết. Tôi muốn rằng cho đến chết người lính cộng sản vẫn giữ hình ảnh người chiến sĩ QLVNCH luôn luôn bảo tồn chữ tín.
Nói xong tôi giữ combinet để chờ ông.
Nhiều phút trôi qua, có lẽ ông đang suy tư hoặc đang chỉ thị cho Trinh Sát, Quân Báo.
Tôi trả ống liên hợp lại cho Lữ. Lữ vừa cài cái móc của ống liên hợp lên giây ba chạc thì tiếng ông Tiểu Đoàn Trưởng chỉ thị cho âm thoại viên với giọng dịu nhẹ hơn:
– Thôi, Lê Lai, nói với Thầy anh: số Sáu đồng ý cho Mười Một mua cái đức cho vợ con sau này. Nhưng mà… bắn… thêm vài loạt đạn nữa, rồi zulu. Lưu ý: Vị trí đã bị lộ!
Lữ nhìn tôi, tôi nhìn Lữ. Hai thầy trò trao đổi nụ cười nhẹ nhỏm! Lữ le lưỡi:
– Có lẽ chỉ có ông Thầy là được số Sáu chìu và nể như vậy mà thôi.
6
Tôi nhìn sang bên kia sông, hướng Tiểu Đoàn. Chiều xuống thật nhanh. Những tia nắng yếu ớt cuối cùng còn rơi rớt trên ngọn rặng bình bát bạt ngàn. Gió lay nhè nhẹ. Xa xa bên kia bờ, chỗ rặng cây cao, đàn cò bay về nơi trú đêm, điểm trắng cả chòm cây xanh như những bông hoa dại, âm thầm nở, âm thầm tàn trong ngôi vườn bỏ hoang không người tới lui săn sóc.
Ba mươi ngày trong tháng thì hơn hai phần ba số đêm đó chúng tôi ngủ hoang, ngủ bậy như vậy cho người dân lành được ngon giấc trong chăn ấm, nệm êm. Chúng tôi không có ý so sánh những hình ảnh đối ngược của hai nếp sống để kể lể công lao, hay cay đắng ngậm ngùi, nhưng chúng tôi mong rằng sự hy sinh của người chiến sĩ trong cuộc chiến vừa qua không bị mỉa mai và quên lãng.
Phần Phụ Chú:
Sau biến cố đó, tôi không bị bất cứ một biện pháp chế tài kỷ luật nào, nhưng một tuần lễ sau, khi tập trung ra lằn chỉ đỏ, ông Tiểu Đoàn Phó xuống Đại Đội tôi chủ tọa lễ bàn giao chức vụ Đại Đội Trưởng Đại Đội 1 cho một sĩ quan khác! Sự trừng phạt, nếu đúng, chỉ có tính cách tượng trưng. Có điều cho đến nay, sau đúng 32 năm, mỗi khi nhớ lại chuyện này, tôi vẫn không kết luận dứt khoát được là trong hai quyết định của ông Tiểu Đoàn Trưởng và của tôi: Ai đúng, ai sai – Đúng sai trong hai lãnh vực: giữa lương tâm và truyền thống nhân ái của dân tộc với sự tha chết cho giặc, “dưỡng hổ di họa”?
Cuộc chiến đã chấm dứt đúng 1/4 thế kỷ. Sau nhiều năm bị đọa đày trong trại cải tạo, sau hiểm nguy của gia đình qua chuyến vượt biên bằng đường biển, sau những tháng năm bình tỉnh nhìn lại cuộc chiến mà mình đã đổ máu xương để trang trải và đã bị phản bội, bị bỏ rơi thê thảm… nếu một mệnh lệnh như xưa được ban hành, tôi vẫn lấy cái quyết định như đã từng quyết định trong rặng bình bát! Đó là lương âm, là phẩm giá của người lính Việt Nam Cộng Hòa!
Tiểu Đoạn này được viết rất bất ngờ, sau khi người viết đọc được bài “Đôi Thoại Với Nhà Văn Trong Hàng Ngũ được cho Thắng Trận” của Trần Hoài Thư trên trang Internet, viết “kỷ lục” chỉ trong hai ngày để phổ biến trên truyền thông nhân buổi ra mắt tác phẩm “Về Hướng Mặt Trời Lặn” của anh Trần Hoài Thư tại Houston. Không ngờ, sau khi BNS Dân Ta, BNS Việt Báo ở Houston, rồi Nhật Báo Người Việt, Đặc San KBC ở Nam California, Đặc San Võ Khoa Thủ Đức Washington DC, phổ biến rộng rãi bài này, một vài cuộc hội thảo đã diễn ra quanh một vài chủ đề mà người viết đã “đụng” tới trong tác phẩm!
“… Tới vực cô hồn, gặp sáu cái xác truồng, xác đàn bà, vú và cửa mình bị xẻo ném vung vãi khắp đám cỏ xung quanh… Cũng có thể họ đi kiếm măng… rồi vấp bọn thám báo. Chúng đã hiếp các cô tàn bạo trước khi giết...” (TTVĐ, trang 16)
Còn Bảo Ninh với tác phẩm “Nỗi Buồn Chiến Tranh” cũng gán cho Thám Báo VNCH cái tội bắt ba cô gái trong mật khu rồi hãm hiếp, sau đó giết họ, vất xuống sông. (NBCT, trang 52)
“… Tới vực cô hồn, gặp sáu cái xác truồng, xác đàn bà, vú và cửa mình bị xẻo ném vung vãi khắp đám cỏ xung quanh… Cũng có thể họ đi kiếm măng… rồi vấp bọn thám báo. Chúng đã hiếp các cô tàn bạo trước khi giết...”
(TTVĐ, trang 16).
Còn Bảo Ninh với tác phẩm “Nỗi Buồn Chiến Tranh” cũng gán cho Thám Báo VNCH cái tội bắt ba cô gái trong mật khu rồi hãm hiếp, sau đó giết họ, vất xuống sông:
“Ba nhỏ đó, trình quý anh, tụi này làm thịt cúng hà bá rồi. Mấy nhỏ khóc quá trời.” (NBCT, trang 52)
Tôi không hiểu sao các nhà văn Việt cộng lại luôn gán ghép người lính miền Nam vào hành động thích hãm hiếp và “lắt xẻo” mấy bộ phận của đàn bà?
Tôi không hiểu sao các nhà văn Việt cộng lại luôn gán ghép người lính miền Nam vào hành động thích hãm hiếp và “lắt xẻo” mấy bộ phận của đàn bà?
Tôi không nói người lính miền Nam là một thứ Khổng Tử, nhưng tôi biết chắc rằng không một quân nhân nào của chúng tôi đủ hứng thú để làm cái trò dị hợm, kỳ cục (hãm hiếp dã man còn lắt xẻo) tại chiến trường như Dương Thu Hương đã mô tả.Tôi mong bà Dương Thu Hương và ông Bảo Ninh đọc được truyện này.
Tôi mong bà Dương Thu Hương và ông Bảo Ninh đọc được truyện này. Tôi lặp lại lần nữa là tôi không hề có ý định viết chuyện để bênh vực người lính Miền Nam, hoặc để phản bác lại hai tác phẩm của ông và bà vì một lý do rất đơn giản là: tôi không hề là một nhà văn, nên cũng không có tham vọng tranh danh, đoạt lợi bằng ngòi bút, theo lập luận đời thường: “đánh” một người nổi danh để được nổi danh hơn!
Tôi chỉ là người lính chiến trong cuộc, chứng kiến sự thật, kể lại sự thật, một sự thật nhỏ bé, trong vô vàn sự thật to tát, từ cuộc-chiến-tự-vệ của Miền Nam, một cuộc chiến bị bóp méo, bị xuyên tạc, bị sỉ vả vô tội vạ bởi những ngòi bút đứng trong hàng ngũ của kẻ thắng trận!
- Nguyễn Bửu Thoại
Nguyễn Bửu Thoại
Trở Lại Mật Khu Sình Lầy
(In lần thứ 2, tháng 12-2000, trang 363)
1) củi đuốc = vũ khí.
2) zulu = d = di chuyển.
http://nhinrabonphuong.blogspot.com.au/2018/03/oi-mat-nguoi-bi-xu-ban-trong-rang-binh.html
https://dongsongcu.wordpress.com/2018/03/07/doi-mat-nguoi-bi-xu-ban-trong-rang-binh-bat-nguyen-buu-thoai/
Phut mac niem
https://youtu.be/rwjDt14SVnc
^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^
Thằng Việt cộng
1
https://i.pinimg.com/originals/39/3a/c0/393ac09b15e8ecbb1e3357141d79c356.gif
Những thằng/con Việt cộng lòn đường rừng len vào kinh, kênh, rạch, mương, sông, ao hồ, lạch vào miền nam.
Việt Cộng luôn trà trộn bám theo dân chúng để di chuyển, chiến đấu. Chúng thường khống chế cưỡng ép dân làm tấm khiên che chắn để hạn chế thiệt hại, vì chúng biết rằng quân đội Mỹ và QL VNCH không bắn chúng nếu thấy thường dân nhất là người già, phụ nữ, trẻ em.
Tuy nhiên, trong những tình huống bất khả kháng; đồng bào bị thương vong vì đạn lạc, bom pháo là điều không thể tránh khỏi.
Quân đội Mỹ gọi những sự việc như vậy là "Collateral damage" - Tổn thất ngoài dự kiến hay tổn thất phụ trội, còn QL VNCH thì nói là thiệt hại nhân mạng ngoài ý muốn.
2
https://slideplayer.com/slide/3875645/13/images/5/Vietcong+Tactics+The+Vietcong+blended+into+the+civilian+population+and+vanished+after+they+struck+their+targets..jpg
3
Mật khu lõm hay chiến khu Đ (đê) chỗ núp, ẩn của những đường lòn, ăn thông trong lòng đất trong các lỗ Củ Chi của Việt cộng
https://slideplayer.com/slide/260408/1/images/11/The+tunnel+system.jpg
4
Hình: Những thằng Việt cộng từ miền bắc vượt vĩ tuyến vào nam để gây chiến, giết chóc người trong nam.
hình: thằng chó đẻ Tạ Ngọc Phác. tên đảng là tướng cướp Trần Độ vào nam nhận công tác tuyên giáo, viết báo, chụp hình và báo cáo ổ ra bắc, tên viết báo tuyên truyền, và tuyên giáo là Chín Vinh, và nhiều tên khác
5
Lính VNCH truy lùng và đốt nơi sào huyệt, ẩn nấp của Việt cộng/VC (vi xi). Sau trận đó, VC cho dời nơi ẩn trú đi nơi khác, vào mật khu lõm khác.
. In May, the rest of the 4th Division of US conducts border missions and participates with the South Vietnamese army (ARVN), the incursion of the U.S. Army in Cambodia with the aim of destroying the Staff central military and political communist Vietcong guerrillas (COSVN), and its bases of supply.
Nhưng khi tay bà Dương T Hương viết về Quân Lực VNCH, thì bà mô tả người lính Thám Báo QL VNCH, rằng:
"... Tới vực cô hồn, gặp sáu cái xác truồng, xác đàn bà, vú và của mình bị xẻo, ném vun vãi..."
Đừng nghe Việt cộng nói, mà hãy nhìn Việt cộng làm.
Sách bà Dương Thu Hương sẽ tồn tại trên dòng chữ lâu dài hơn hay cái miệng của bà ta tồn tại hơn hơn?
Lúc ấy, Bà DTH vừa được qua Pháp sống để hưởng tự do, bà được Việt cộng cho phép phát biểu rầm rộ.
Việt cộng muốn câu nói của bà mua lòng người Việt hải ngoại để bà làm nhà văn công cho Việt cộng sách bà, lời nói bà, tên bà được nổi tiếng, ồn ào một thời, vừa đánh bóng tên tuổi bà và 'nựng yêu' đảng của bà, vừa làm nên người nổi tiếng để bán sách và vừa hướng dẫn cái đầu của đám hải ngoại "xóa bỏ hận thù, hòa hợp hòa giải, không nhắc quá khứ, và Việt cộng không có lỗi gì, rằng thì là mà... Việt cộng họ ác nhưng vì họ là nạn nhân của đảng cộng sản thôi."
Huề vốn! Việt cộng không gây tội ác gì cả. ANTIDOTE! Bà Dương T. H. là liều thuốc giải độc cho bọn bắc kỳ Việt cộng.
Đảng gởi bà Dương Thu Hương ra ngoại quốc với sứ mạng 'nhổ cỏ, phát quang cho con đường đám hậu sinh Việt cộng sau này đi và sẽ tuồn ra hải ngoại. ngoại quốc để chúng không bị nhắc đến tội ác và tội phá hoại của cha ông chúng cùng đảng của bà.
Tên tội đồ Việt cộng Dương Thu Hương tự mình biến thành nạn nhân của việc tội đồ đó của nó.
=============================================================
- Nguyễn Bữu Thoại
https://youtu.be/67HVmzxWQDY
|
A native of Haining, Zhejiang, he went to Shanghai to work as a proofreader for a newspaper, after failing to pass the Imperial Examination in his hometown, at the age of 22. There he studied in the Dongwen Xueshe (東文學社), a Japanese language teaching school, and became a protégé of Luo Zhenyu. Sponsored by Luo, he left for Japan in 1901, studying natural sciences in Tokyo. Back in China one year later, he began to teach in different colleges, and devoted himself to the study of German idealism. He fled to Japan with Luo when the Xinhai Revolution took place in 1911. He returned to China in 1916, but remained loyal to the overthrown Manchu emperor. In 1924, he was appointed professor by the Tsinghua University, where he was known as one of the "Four Great Tutors," along with the prominent Chinese scholars Liang Qichao, Chen Yinke, and Y. R. Chao.
guifang
Wang Guowei
Wang Guowei sebelum tahun 1927
Lahir 2 Desember 1877
Haining, Zhejiang, Dinasti Qing
Meninggal 2 Juni 1927 (umur 49)
Danau Kunming, Yihe Yuan, Beijing, Republik Tiongkok
Sebab meninggal Bunuh diri dengan cara tenggelam
Pekerjaan Sejarawan, penyair
List of monarchs of Vietnam
Guifang, which existed in the country of the Shang Dynasty, originated from the clan that once married Xuanyuan Huangdi - the Dakai clan [1]. Guifang is roughly located in today's northern Shaanxi, northwestern Shanxi andwestern Inner Mongolia.
history [ edit ]
In the Shang Dynasty , other countries were called "Fang", which was equivalent to the meaning of "State", for example: Tufang , 𢀛fang , Kufang , Longfang , Mafang , Shufang , Yufang , Qiangfang , 𠭯 fang ,辔Fang , Erbang Fang , etc. This country was recorded in oracle bone inscriptions.
The royal family of Yin also married Gui Fang, and the Marquis of Gui was already among the three princes. [2] Although there are many documents that record Gaozong's attack on ghosts, such as " Book of Changes ", Wu Ding recruited a large number of troops and ordered the nobleman Zhen to lead the attack on ghosts. After three years of war, the ghost army was finally defeated. The ghost party stopped invading merchants, and the Shang Dynasty established a friendly relationship with the ghost party [3] , but there is no obvious sentence in the inscriptions on the oracle bone inscriptions on the ghost party's requisition or cutting [4] .
Guifang is often mixed with Kunrong , Luoquan , Kunyi , Jiyi , Chuanyi , etc.
Where to live [ edit ]
It is generally believed that Guifang lived in the northwest of the Shang Dynasty. For example, Fang Junyi of the Qing Dynasty believed: "Guifang is naturally the general name of the Western Zhurong." [5]
"Bamboo Secretary Year" records that in the 32nd year of Wu Ding, when he conquered Gui Fang, he stayed in Jing [6] . Jingzhou is located in today's Hubei Province of the People's Republic of China, so there is also a saying that Guifang is located in Hubei.
Descendants [ edit ]
According to " Shiben " records, Lu Zhong married Guifang and became the ancestor of the Chu royal family [7] [8] . Xianling Qiang in the Han Dynasty was also a descendant of Guifang [9] . "Shiben" also records that the Yellow Emperor once married Gui Fang [10] .
research [ edit ]
At present, there are many opinions in the academic circles about the origin and development of Guifang, but there is no conclusion yet. Nearby Wang Guowei believes that Guifang is the predecessor of the Huns, and there are also views that Guifang came from Lake Baikal, mainly active in the Mongolian Plateau , and went south to the Hetao area, and entered Shaanxi and Shanxi along the Yellow River . Ancestors of Yugur and Uyghur [11] . Lin Yun, a scholar of the People's Republic of China, analyzed from the perspectives of physical anthropology and natural environment, and believed that the pre-Qin Rongdi had nothing to do with the nomadic peoples such as the Xiongnu in later generations. [12]
Some archaeologists compared the "Lijiaya Culture" in northern Shaanxi to the "Ghost Fang" in the Shang Dynasty. [13] The ancestors of the Lijiaya Culture were mainly based on mountainous agricultural economy and engaged in a small amount of animal husbandry. [ 14].
Because of the legend that Guifang's ancestor's daughter had a son from her side, which is the same as the Persian and Indian legends, scholar Jao Tsung -i believes that Guifang may be an Indo-European. According to the tomb of Bo Bo in the Western Zhou Dynasty excavated in 2006, according to the characters in the tomb, scholar Li Ling verified that the state of Yan was a Di person with the surname of Kui, and chased his ancestors to Guifang.
Scholar Huang Wenbi believes that Gui Fang, Hun Porridge, Hun Yi, and Xuan Yun are all ancient Qiang people, which are different from the Xiongnu race [15].
Xuanyuan Huangdi
Drawing of a Lu Mi Chong with foregrip, from a different print of 'Shen Qi Pu (《神器譜》)'. It is possible that design of Lu Mi Chong went through multiple iterations before being finalised.
Lu Mi Chong is another improved matchlock guns designed by Zhao Shi Zhen. Derived from Turkish fitilli tüfek, Lu Mi Chong features the same internally-mounted pivoted matchlock mechanism as its Turkish counterpart, but differs in that it has a built-in foregrip as well as a sharpened blade at its shoulder stock (so that it can double as a close combat weapon). Zhao Shi Zhen also designed a shorter and lighter version of Lu Mi Chong for use by Emperor's attendants.
Having handled, studied, and reverse-engineered many matchlock guns, both local and foreign, Zhao Shi Zhen made astute observations on pros and cons of their designs. Table below summarises his opinion on Turkish, European, Indo-Portugnese, Japanese and early variant Chinese matchlock:
With this knowledge and experience, Zhao Shi Zhen went on to design a new weapon that combines all the advantages of foreign matchlock guns he encountered (see below), and eventually created an indigenous Chinese matchlock gun not derived from foreign designs.
San Chang Chong (三長銃, lit. 'Three advantages arquebus')
Types[edit]
MATCHLOCK FIREARMS OF THE MING DYNASTY
UPDATED MAY 4, 2022
A Ming Dynasty matchlock arquebus found in Xuzhou.
Early matchlock
Ming Dynasty came into contact with matchlock arquebus—which they called Niao Chong (鳥銃, 'Bird gun') or Niao Zui Chong (鳥咀銃, 'Beak gun')—through the Portuguese no later than 1521 (and could be as early as 1519), and had begun to produce and equip Ming troops with this advanced weapon as early as 1541. However, early Chinese matchlocks suffered from shoddy craftsmanship and poor quality control, and were only used in limited numbers.
This began to change in 1548, following a Ming crackdown and destruction of the smuggling haven of Shuangyu. A number of Portuguese gunsmiths were captured during the crackdown, and were forced to teach their Chinese counterparts the know-how of matchlock gunmaking and gunpowder making. Chinese gunsmiths quickly mastered the knowledge and were even able to create improved copies that surpassed the original. Before long, quality of Chinese matchlock began to improve, and the use of matchlock guns quickly spread. In 1558, Ming Central Military Weaponry Bureau manufactured 10,000 matchlock arquebuses, marking the first recorded instance of large scale production of matchlock gun in Chinese history, although Chinese gunsmiths were already churning out matchlock guns by the thousands well before that.
Even so, the problem of poor quality control did not simply vanish overnight, and many still held Japanese arquebus in high regard and strove to emulate it throughout the height of Wokou era. Nevertheless, by Imjin War period Chinese matchlock had improved to the point that some Ming commanders confidently boasted that Chinese arquebuses outrange their Japanese counterparts by a factor of two, and were feared by the Japanese.
Drawing of a Niao Zui Chong, from 'Chou Hai Tu Bian (《籌海圖編》)'.
Derived from Indo-Portuguese matchlock gun, Ming matchlock arquebus shares many similarities with its Portuguese predecessor, as well as other matchlock guns derived from the same source such as Malay Istinggar and Japanese teppō (鉄砲). Shared features include snapping matchlock mechanism, forward-dipping serpentine, externally placed V-shaped spring, and the absence of shoulder stock.
Further improvements
Chinese gunsmiths did not content with only mastering Portuguese knowledge, and strove to continuously improve the matchlock gun, either by experimenting with imported firearms from other parts of the world or tinkering with their own indigenous designs, with a particularly strong emphasis on improving reliability and usability of matchlock firearm in the dry and windy North China, as well as range and firepower of the weapon.
A mechanism to automatically open and close flash pan cover (lower left, highlighted) of a matchlock gun. By late Ming period, such device had become widespread enough that it was no longer seen as a novelty gadget. Image taken from 'Wu Bei Zhi (《武備志》)'. One prominent figure in the push to improve Ming firearms was Zhao Shi Zhen (趙士楨), a firearm specialist and enthusiast that designed no less than fourteen matchlock guns (in addition to many other weapons) of his own. A brilliant man way ahead of his time, Zhao Shi Zhen was unfortunately caught in a political scandal known as Yao Shu An (妖書案, lit. 'Evil pamphlet case') and died a mentally broken man, and most of his handiwork were being put on ice indefinitely. Somewhat luckily, some of his early designs (e.g. Lu Mi Chong) were known and appreciated by his contemporaries and being slowly disseminated into Ming army, while others came out with similar ideas (e.g. Jiu Tou Niao/Jingal gun and breechloading matchlock gun) independently on a later date.
Xi Yang Chong (西洋銃, lit. 'Western Ocean arquebus') or Da Xi Yang Chong (大西洋銃, lit. 'Greater Western Ocean arquebus')
Drawing of a Xi Yang Chong, from 'Shen Qi Pu (《神器譜》)'.
Xi Yang Chong is one of the improved matchlock guns designed by Zhao Shi Zhen. Derived from a European fowling piece, Xi Yang Chong is characterised by its sear matchlock mechanism, backward-dipping serpentine and long squeeze bar trigger. Curiously, it lacks a shoulder stock (unlike typical European musket of the time), although Zhao Shi Zhen added a primitive foregrip known as Tuo Shou (托手, lit. 'Hand prop'), which is essentially a musket rest without the stick, to facilitate aiming.
Lu Mi Chong (噜密銃, lit. 'Rûm arquebus')
Drawing of a Lu Mi Chong without obvious foregrip, from 'Shen Qi Pu (《神器譜》)'.
Drawing of a Lu Mi Chong with foregrip, from a different print of 'Shen Qi Pu (《神器譜》)'. It is possible that design of Lu Mi Chong went through multiple iterations before being finalised. Lu Mi Chong is another improved matchlock guns designed by Zhao Shi Zhen. Derived from Turkish fitilli tüfek, Lu Mi Chong features the same internally-mounted pivoted matchlock mechanism as its Turkish counterpart, but differs in that it has a built-in foregrip as well as a sharpened blade at its shoulder stock (so that it can double as a close combat weapon). Zhao Shi Zhen also designed a shorter and lighter version of Lu Mi Chong for use by Emperor's attendants.
Having handled, studied, and reverse-engineered many matchlock guns, both local and foreign, Zhao Shi Zhen made astute observations on pros and cons of their designs. Table below summarises his opinion on Turkish, European, Indo-Portugnese, Japanese and early variant Chinese matchlock: With this knowledge and experience, Zhao Shi Zhen went on to design a new weapon that combines all the advantages of foreign matchlock guns he encountered (see below), and eventually created an indigenous Chinese matchlock gun not derived from foreign designs. San Chang Chong (三長銃, lit. 'Three advantages arquebus') Drawing of a San Chang Chong, from 'Shen Qi Pu (《神器譜》)'. San Chang Chong is a further refinement of Zhao Shi Zhen's previous improved matchlock guns, combining the stock of Indo-Portuguese/Japanese matchlock (already familiar to most Ming arquebusiers), long barrel and lightweight of European matchlock, and internally-mounted pivoted matchlock mechanism of Turkish matchlock into one compact weapon. In addition, Zhao Shi Zhen also made his own modifications to fix the flaws he found in previous designs. He slightly lengthened the Indo-Portuguese/Japanese-style grip so that it can be braced against the shoulder without adding too much weight, reinforced the barrel so that it can withstand more powerful gunpowder charge, and modified the matchlock mechanism so that it lowers serpentine and opens flash pan cover at the same time with one pull of the trigger. The resulting firearm is a potent weapon, featuring all the advantages of previous designs with none of their downsides. In search for more firepower Efforts to improve the potency of matchlock firearms took on an accelerated pace at the turn of the century as Ming Dynasty faced increasing pressure from its many enemies. Already in 1603 Zhao Shi Zhen designed Jiu Tou Niao, an oversized matchlock gun likely inspired by Japanese ō-deppō (大鉄砲) encountered by Ming troops during Imjin War, not to mention there were pushes to upgrade standard Chinese arquebus to or exceed Lu Mi Chong standard. A compilation of records of matchlock gun found in various Ming sources. While the sample size is small and incomplete, in general it trends towards stronger gunpowder charge and heavier bullet. Around the same time, unfamiliar names such as Da Niao Chong (大鳥銃, lit. 'Big bird gun'), Ying Chong (鷹銃, lit. 'Eagle gun'), Ying Zui Chong (鷹咀銃, lit. 'Eagle beak gun'), Ban Jiu Chong (斑鳩銃, lit. 'Turtle dove gun'), Ban Jiu Jiao Chong (斑鳩腳銃, lit. 'Turtle dove leg gun') and Ban Jiu Tie Chong (斑鳩鐵銃, lit. 'Turtle dove iron gun') began to crop up in military discourses and treatises as a new type of matchlock weapon, namely true musket, spread to China through Portuguese Macau. As before, Chinese gunsmiths quickly mastered the knowledge, and before long the neighbouring Guangdong Province was turned into manufacturing centre for matchlock musket. By the twilight years of the Ming Dynasty, Vietnamese matchlock, already spread to various Tusi tribes in Southwest China for some time, also caught the attention of various rivaling factions in China and began to be adopted en masse. Jiu Tou Niao (九頭鳥, lit. 'Nine-headed bird') A gunner firing a Jiu Tou Niao off the shoulder of his partner, from 'Shen Qi Pu (《神器譜》)'. Jiu Tou Niao is an super-sized heavy matchlock gun designed by Zhao Shi Zhen specifically for use in night raid. It can be seen as an early predecessor of Qing period Tai Qian (抬槍), also known as Jingal gun, which is typically fired off the shoulder of another person. Ban Gou Chong (搬鉤銃, lit. 'Moveable hook musket') Drawing of a Ban Gou Chong, from 'Jing Guo Xiong Lue (《經國雄略》)'. Potentially the most powerful of all Chinese matchlocks, Ban Gou Chong is a heavy matchlock gun with an unremovable Y-shaped swivel mount fitted to its forearm. Usually fixed to ship's rail and used as deck sweeper, the swivel mount of Ban Gou Chong can also be inserted into a hollow wooden prod, allowing it to be used like an oversized musket. It is highly likely that both Ban Jiu Chong and Ban Gou Chong refer to the same weapon. Jiao Chong (交銃, lit. 'Jiaozhi arquebus') Drawing of a Jiao Qiang, from 'Huang Chao Li Qi Tu Shi (《皇朝禮器圖式》)'. Despite its name, this Qing period Jiao Qiang shows very clear Central Asian, instead of Vietnamese, influence. Also known as Zua Wa Chong (爪哇銃, lit. 'Java arquebus'), Vietnamese matchlock spread to China during Ming-Qing transition period through border conflicts between the dying Later Mạc dynasty and various Tusi tribes in Southwest China, particularly Guangxi and Yunnan. Ethnic minority auxiliaries such as Lang Bing (狼兵) were among the first to pick up this fearsome weapon, although Southern Ming loyalists, Chinese rebels, as well as the nascent Qing Dynasty alike quickly followed suit. Not much about Jiao Chong can be learned from Chinese sources as few written records survive that tumultuous period, although glimpses from the few Southern Ming texts that do survive, as well as Qing period sources, reveal that Jiao Chong is a very long matchlock gun of fine craftsmanship, and is said to be very powerful, capable of killing two to five people with one shot, or pierce multiple layers of iron armours. Fortunately, there are a few surviving 17th century examples currently in the possession of Rijksmuseum, shedding more light on this fascinating weapon. Vietnamese matchlock, known as Súng hỏa mai, is also derived from Indo-Portuguese snapping matchlock, and shares many similarities with other matchlock guns derived from the same source. Nevertheless, Northern Vietnamese variant (which was more likely to be encountered and adopted by the Chinese) differs from other Indo-Portuguese matchlocks in that it has a very elongated grip that doesn't appear to serve the purpose of a shoulder stock, and is very long for its size, lending credence to the reliability of Chinese records. One curious detail about Jiao Chong is that Vietnamese arquebusiers were said to made use of a secret gunpowder mixture that contains wheat flour imported from China in its composition, allowing their guns to be fired relatively silently yet remain powerful. Nevertheless, such fabled "silent gunpowder" was simply a myth. In fact, rumours of silent gunpowder were already circulating in China during Zhao Shi Zhen's time (which he promptly debunked), and contemporary Europeans also experimented with it to no avail. Labels: arquebus, European influence, featured, firearm, Japanese influence, Kingdom of Tungning, late Ming Dynasty, matchlock, mid Ming Dynasty, musket, photo, Qing Dynasty, Turkish influence, very common, Zhao Shi Zhen + SHARE 39 comments: 1. UNKNOWN28 September 2016 at 02:30 "By late Ming period, Vietnamese matchlock was considered "the best in the world", surpassing Japanese, European, and even Ottoman matchlocks. Jiao Chong enjoyed the reputation of being highly accurate, extremely powerful (said to be able to kill two to five men with one shot), yet relatively quiet." This paragraph may be exaggerated. There is no way Vietnamese matchlock can be that powerful. Reply Replies 1. 春秋戰國28 September 2016 at 03:40 Not necessary. Chinese records describe Vietnamese guns of up to 2.2m in length. That's way beyond the length of mere musket and closer to PUNT GUN in size. These guns should be propotionately more powerful with that size alone. Loading multiple shots at the same time and fire it shotgun-style was a common practice in Ming China. So one shot killing many wasn't that far-fetched. 2. UNKNOWN28 September 2016 at 09:06 I mean look at the rare Vietnamese matchlocks on display. You can see it wasn't considered "the best in the world" when compare to Japanese, European, and even Ottoman matchlocks. There is a record about something like PUNT GUN but is wasn't those matchlocks. https://www.rijksmuseum.nl/en/search/objects?set=NG-NM-6087-A#/NG-NM-6087-A,0 3. 春秋戰國28 September 2016 at 19:04 Huh? I fail to see anything wrong with the weapons. Those are fine matchlocks. 4. UNKNOWN29 September 2016 at 05:54 Yes, fine matchlocks they are but not good enough to be described as "the best in the world". The correct order about quality of matchlock is European > Ottoman > Japanese > Vietnamese. Vietnamese was famous for theirs shooting skill not the quality of theirs matchlock. 5. 春秋戰國29 September 2016 at 09:54 We simply don't know what standard was used by Ming Chinese to measure the quality of matchlock guns. If for example they thought longer = better, then 2.2m Vietnamese guns were undoubtedly the best. Also, I personally don't think European guns were superior to the Ottomans, or Japanese guns being inferior to both. All countries produced good guns and terrible guns. 6. UNKNOWN26 February 2017 at 21:14 William Dampier in Supplement of The New Voyage Round The World 1688 had described that there were Tonkinese artillery pieces. Each gun has a long barrel of about 6~7 feet and a tripod or a three-spikes-fork to land on the ground. I think it could look like this picture: http://warspot-asset.s3.amazonaws.com/articles/pictures/000/027/557/content/6-7-f9eb77831c6c00beb40e4a0aab0ae1bc.jpg Anyway, can you read the vertical scripts on the right of this picture? https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjBC_CBSML3pyTMgQgbeTPx2KnW9vmeYcHqU4aBFmW465N1AWSjG6pqK5MJlQEVbDnl3IiugohnhpZ1XoYBnSccvd1FHQ0zmzTEsAB_a1acYuL0AMvY19ZcsgR68_8Fo46apZrOl4mvdPU/s1600/vietnam_matchlock.jpg I mean those 2 letters above "大交鎗" 7. UNKNOWN26 February 2017 at 21:23 Long barrel can give a powerful shot with high muzzle velocity and high accuracy. That's the reason why Turkish and Indian prefer longer barrels. 8. 春秋戰國26 February 2017 at 22:17 @Unknown Your first picture depicts a Jingal gun, which was already in (limited) use during Ming Dynasty, but I agree that Vietnamese matchlock could be somewhat similar. http://i.imgur.com/2eCZciq.jpg TBH the first thing that spring to my mind is the Hmong "monkey gun", although to my knowledge 17c Vietnamese matchlock was closer in design to Portuguese (Japanese) style. Yes, I can read Chinese. The first two letters are "素鐵", literally "plain iron", or undecorated iron. "素鐵大交鎗" means "Big Vietnamese musket with undecorated barrel". I suspect another Qing musket known as Xian Qiang 線鎗 came from Vietnam as well. 9. UNKNOWN27 February 2017 at 05:48 Thank you. I forget to add that William Dampier actually said that Tonkinese didn't have any artillery piece and he said that Tonkinese use those gun instead and it came well. Those gun could be carried well on one man's back and required 2 persons to deploy on battlefield. Those gun could be used to shoot across rivers and soldiers usually use them to clear a pass. 10. 春秋戰國27 February 2017 at 19:15 @Unknown I don't know the exact context, but aren't Vietnamese made quite a lot of cannons (those they put on their warships, for example)? 11. UNKNOWN1 March 2017 at 02:07 Cannon were used only in great campaigns and defence. There were several great battles in the period of "Trinh Nguyen phan tranh". And of course there were many small scaled marches in gaps between two great campaigns. In those occasions, those long guns were usually used. 12. SULU30 January 2018 at 12:47 The longer the gun, the higher the velocity of the bullet. It would have travelled further and with more killing power. Reply 2. HOKUTOANDY26 June 2017 at 16:59 Do you know if the Ming ever manufactured pistols? Reply Replies 1. 春秋戰國26 June 2017 at 17:51 Most likely not (although they were aware of the pistol), but I need to double check. Reply 3. MATT22 January 2018 at 03:13 Would you happen to know specifically, what made the Jiaozhi Arquebus so advanced (specifically with regards to its design features, such as bore, caliber etc.)? Thank you in advance, and great article by the way. Reply 4. MATT25 January 2018 at 00:14 I posted a comment here the other day, but I think my internet at that very moment also glitched out and prevented me from sending it through. So I'd like to send another one just in case. Sorry about any possible inconvenience this may have caused. As was the case prior to this day, I was just curious regarding whether you could tell me as to what made the Vietnamese "Jiaozhi Arquebus" so good, with regards to the characteristics and features of the rifle including (but not limited to) caliber, bore etc. Thank you so much in advance for your response, and great answer by the way. Reply Replies 1. 春秋戰國25 January 2018 at 01:41 Yes, I notice the comment the other day and wonder why it went missing. Surviving Vietnamese matchlocks (that I've seen) are quite similar to the Japanese ones, so the difference in quality probably lies with craftsmanship/accuracy/barrel length/calibre etc. In fact, the Jiaoqiang pictured above is quite diffent from actual Vietnamese arquebus. 2. RAJA WARASTRA11 June 2018 at 07:57 May I ask what is the Vietnam arquebus source? The one pictured looks like Indonesian design, like this ancient Indonesian matchlock musket: https://en.expertissim.com/indonesian-musket-with-matchlock-12176454 Or this Indonesian flintlock musket: https://www.faganarms.com/products/rare-indonesian-flintlock-musket-fns404 Or this obsolete 19th flintlock musket with Jenawi swords (pedang Jenawi): https://goo.gl/images/F3CTPe They all shows very crude design, maybe the design originates from 15th or 16th century without Western influence? Javanese flintlock blunderbuss with seemingly Western influence can be seen at: http://naplescollector.com/Flintlock%20Musket.html Another blunderbuss from Nias Island, Indonesia also has Western feel to it: https://goo.gl/images/eAEfHS https://goo.gl/images/Pz9Fs3 Batak "Western" blunderbuss: https://de.wikipedia.org/wiki/Datei:COLLECTIE_TROPENMUSEUM_De_Raja_van_Dolok_met_zijn_gevolg_Simeloengoen_TMnr_10001725.jpg Sasak muskets... Obvious import from the West https://goo.gl/images/jJXscW Now you may notice obvious differences between "native" and "western" design.... May I ask what is the source of Java arquebus? Maybe a readable source? I need it for research about Indonesian pre-17th century firearms, thank you. 3. 春秋戰國11 June 2018 at 08:51 Hmmm, maybe that's the reason why Vietnamese arquebus was also called Java arquebus? The Indonesian guns you linked look almost identical to Hmong “monkey gun”. http://www.vikingsword.com/vb/showthread.php?t=20103 4. RAJA WARASTRA11 June 2018 at 19:22 I'm aware of Monkey guns of the Hmong people, my theory is both Indonesian and Hmong gun is older than European influenced guns.... But it's need more research. That's why I asked you the source of the Vietnam and Java arquebus... 5. 春秋戰國11 June 2018 at 21:54 The soure that liken the Vietnamese gun to Java gun come from a Qing period record known as 《南越筆記》, among several others. They don't come with illustrations though. Reply 5. THE GHOSTHERO27 August 2019 at 04:16 Where arquebus with fork like prong to rest the weapon to aim often used by central Asian ever used in Ming China? Reply Replies 1. 春秋戰國27 August 2019 at 05:35 Unfortunately I can't give you a definitive answer. I THINK yes, and vaguely remember reading about it in some obscure Ming-period source, but I can't recall and locate the source any longer. In any case it was probably quite rare if used at all. Reply 6. HENRIQUE29 September 2019 at 07:37 " Xi Yang Chong (西洋銃, lit. 'Western arquebus') or Da Xi Yang Chong (大西洋銃, lit. 'Big Western arquebus') " "Xi Yang Chong is the Chinese name for European matchlock" Does the historical source really say European? Or You better decided to translate west as European? .. because the west for old china it was all west of them, no? Generically to refer to all regions to the west of China through the silk road and beyond, such as the Indian subcontinent (as in the novel Journey to the West ). I remember the Jesuit missionaries at Ming Court emphasizing the term Great West or Far West to avoid associations with the West of Muslims and indians/Buddhist legacy, Muslims who were also part of the Ming Court.. https://en.m.wikipedia.org/wiki/Far_West_(Taixi) 泰西/大西 Vs. 西洋? 1. 春秋戰國29 September 2019 at 07:52 "Da Xi Yang" in Ming context, means anything coming from the west of Indian Ocean (which was known as Xiao Xi Yang/Lesser Western Ocean). So "Da Xi Yang Chong" specifically refers to the European gun, while "Xiao Xi Yang Chong" refers to "Indian (i.e. Portuguese Goa)" gun.
Nothing to do with Taixi.
I should've translate it as "Greater" and "Lesser" Xi Yang instead. Will correct my translation. 2. HENRIQUE29 September 2019 at 11:40 so it might be indian ocean /south asian origin after all, the "tanegashima gun type/Xiao Xi Yang Chong" and would have arrived in china and japan before the Portuguese contact through the wokou/chinese presence in southeast asia, whose main occupation was trade and not looting...because... The quote comes from a letter that Albuquerque dispatched to King Manuel I of Portugal (d. 1521) while in Goa, on the southwest coast of India, in the year 1513. Albuquerque states: "I also send your highness a Goan master gunsmith; they make guns as good as the Bohemians and also equipped with screwed in breech plugs. There he will work for you. I am sending you some samples of their work with Pero Masquarenhas." Albuquerque further reports that they/local indians had become “our masters in artillery and the making of cannons and guns, which they make of iron here in Goa and are better than the German ones.” http://i.imgur.com/eLQrLY0.jpg Goan gunsmiths were sent from India to portugal and to work in the arsenal of lisbon. Babur's invasion employed ottoman experts and tactics, following the decisive Ottoman victory over the Safavid Empire at the 1514 Battle of Chaldiran (one year after albuquerque's letter), Babur incorporated artillery and Ottoman artillery tactics into his military such as the indo-persian/toradar matchlock, Ustad Ali Quli and Mustafa Rumi. WELL, According to a Burmese source from the late 15th century, King Meng Khoum II would not dare attack the besieged town of Prome due to the defenders' use of cannon and small arms that were described as muskets. Why does it matter? Portuguese conquest of Goa - 1510, conquest of malacca - 1511, Minkhaung II dies in 1501 https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/7/78/Istinggar_Melayu.jpg/220px-Istinggar_Melayu.jpg The trigger mechanism of an Istinggar, a classical Malay gun as displayed in Muzium Warisan Melayu (Malay Heritage Museum), Serdang, Selangor. Upon the Fall of Malacca in 1511, it was recorded by Tomé Pires that the Portuguese conquistadors managed to seized 3000 bronze and iron cannons and thousands of Istinggar guns from the capital.... 3. 春秋戰國29 September 2019 at 12:27 It's not. Da Xi Yang Chong came from the WEST of Indian Ocean, specifically Europe, not Indian Ocean itself. Xiao Xi Yang Chong could come from Goa or other places in Southeast Asia with similar trigger mechanism (such as Istinggar Melayu or Vietnamese matchlock), but the design ultimately orginated from Portuguese Goa. Note that Portuguese were also part of the Wokou. Goa and Malacca etc may very well had good gunsmiths and matchlock guns well before the arrival of the Portuguese, but it's unclear what kind of trigger design they used. 4. 春秋戰國29 September 2019 at 12:36 Also note that the Malay word "Istinggar" itself is a loanword of Portuguese "espingarda". Reply 7. JOHN ABLE21 April 2020 at 01:31 I am assuming that the Jiao Chong has an integrated bipod, from the looks of it? Reply Replies 1. 春秋戰國21 April 2020 at 05:30 @John Able Some do, but bipod was not the defining feature of Vietnamese matchlock (it was more common on Tibetan and Afghan matchlocks, although some late Ming matchlocks alread had it). 2. JOHN ABLE25 August 2020 at 08:03 Speaking of firearm, are there any surviving rifled muskets made by either Ming or (more likely) Qing? Or a record of either of them testing it out? 3. 春秋戰國25 August 2020 at 15:57 Rifled musket? I am certain Ming didn't make them, and Qing seems to transition directly from old matchlock to modern rifle (in the few armies it tried to modernize). 4. JOHN ABLE29 August 2020 at 05:56 I am asking because I saw a couple of picture described as a Qing-era rifled muskets, but they looked like a traditional matchlock rather than any Western imports or licensed products. 5. 春秋戰國29 August 2020 at 08:55 @John Able First time I've heard of such thing (Qing is not really my focus), can you show me the pic? Very interesting if Qing really did reverse engineer rifled musket. 6. JOHN ABLE29 August 2020 at 20:02 I'll try to find it, but I never saved the image or link, sorry. And now that I think of it, the term 'rifle' may have been used to describe 'generic long guns' as a whole, as it is often done. Or the description may have been just plainly lying.
7. JOHN ABLE29 August 2020 at 20:09 In any case, I was trying to find if anyone ever tried rifling the matchlocks. So far, only the Afghani (via the rifled Jezails) and the Koreans (via replacing the caplock mechanism of imported rifled muskets with matchlock) seem to have done so.
8. HENRIQUE12 August 2020 at 15:51
"Zhao Shi Zhen considered European matchlock to be light, mobile, reliable, and shoot farther than Japanese matchlock, but less powerful than both Japanese matchlock and Lu Mi Chong. However, it is possible that Zhao Shi Zhen based his opinion on a fowling piece not intended for military use." Zhao shi zhen is right to tell them apart, the gun as depicted is definitely not portuguese. Rainer Daehnhardt presides the sociedade Portuguesa de armas antigas since 1972 a world reference for Portuguese empire studies, here he tells one big difference between Portuguese and other european firearms the spanish in particular, watch from 9:48 to 11:45 tu.be/CQro0kkievs For the Portuguese firearms made in goa, watch 12:18 to 12:46. Others made in goa from 9:12 to 9:45 After all this. I may ask when was Shen Qi Pu/神器譜 was first published? 1598? By that era luzon was already a spanish colony trading with a lot of fujianese chinese sailors and doing diplomacy with toyotomi hideyoshi Reply Replies 1. 春秋戰國12 August 2020 at 18:47 Thanks for the link.
Yes, Shen Qi Pu was published in 1598.
Cup sabot[edit]
Lead bullet being supported by a wooden cup sabot in a Delvigne gun. A cup sabot supports the base and rear end of a projectile, and the cup material alone can provide both structural support and barrel obturation. When the sabot and projectile exit the muzzle of the gun, air pressure alone on the sabot forces the sabot to release the projectile. Cup sabots are found typically in small arms ammunition, smooth-bore shotgun and smooth-bore muzzleloader projectiles. •
Cup sabot function •
Sabot shell with cup sabot for an 1824 Paixhans gun. Expanding cup sabot[edit]
Series of individual 1/1,000,000 second exposures showing shotgun firing shot and expanding cup sabot separation. Used typically in rifled small arms (SLAP, shotguns and muzzleloaders), an expanding cup sabot has a one piece sabot surrounding the base and sides of a projectile, providing both structural support and obturation. Upon firing, when the sabot and projectile leave the muzzle of the gun, centrifugal force from the rotation of the projectile, due to barrel rifling, opens up the segments surrounding the projectile, rapidly presenting more surface area to air pressure, quickly releasing it. •
Expanding cup sabot function
• .30-06 cartridge with expanding cup sabot projectile.
Although the use of cup sabots of various complexity are popular with rifle ammunition hand-loaders, in order to achieve significantly higher muzzle velocity with a lower drag, smaller diameter and lighter bullet, successful saboted projectile design has to include the resulting bullet stability characteristics. For example, simply inserting a commercially available 5.56mm (.224) bullet into a sabot that will fire it from a commercially available 7.62mm (.300) barrel may result in that 5.56mm bullet failing to achieve sufficient gyroscopic stability to fly accurately without tumbling. To achieve gyroscopic stability of longer bullets in smaller diameter requires faster rifling.[2] Therefore, if a bullet requires at least 1 turn in 7 inch twist, (1:7 rifling), in 5.56mm, it will also require at least 1:7 rifling when saboted in 7.62mm. However, larger caliber commercial rifles generally don't need such fast twist rates; 1:10 being a readily available standard in 7.62mm. As a result, the twist rate of the larger barrel will dictate which smaller bullets can be fired with sufficient stability out of a sabot. In this example, using 1:10 rifling in 7.62mm restricts saboting to 5.56mm bullets that require 1:10 twist or slower, and this requirement will tend to restrict saboting to the shorter (and lighter) 5.56mm bullets.
Base sabot[edit]
A base sabot has a one piece base which supports the bottom of the projectile, and separate pieces that surround the sides of the projectile and center it. The base sabot can have better and cleaner sabot/projectile separation than cup or expanding cup sabots for small arms ammunition, but may be more expensive to manufacture and assemble.
•
Base sabot function •
APDS-projectile with base sabot and "support ring" sabot.
In larger caliber APDS ammunition, based on the cup, expanding cup, and base sabot concepts, significantly more complex assemblies are required. Cutaway examples of modern large-caliber armour-piercing discarding sabot projectiles showing their numerous internal parts and sub-assemblies can be found in #External links.
Spindle sabot[edit]
A spindle sabot uses a set of at least two and upwards of four matched longitudinal rings or "petals" which have a center section in contact with a long arrow-type projectile; a front section or "bore-rider" which centers that projectile in the barrel and provides an air scoop to assist in sabot separation upon muzzle exit, and a rear section which both centers the projectile, provides a structural "bulkhead", and seals propellant gases with an obturator ring around the outside diameter. Spindle sabots are the standard type used in modern large caliber armor-piercing ammunition. Three-petal spindle-type sabots are shown in the illustrations at the right of this paragraph. The "double-ramp" and "saddle-back" sabots used on modern APFSDS ammunition are a form of spindle sabot.[1]
Shotgun slugs often use a cast plastic sabot similar to the spindle sabot. Shotgun sabots in general extend the full length of the projectile and are designed to be used more effectively in rifled barrels.
Ống không ngòi
銃筒
Clamp cylinder • Spindle sabot function • French OFL 120 F1 APFSDS long rod penetrator with "saddle-back" spindle sabot.[1] Ring sabot[edit] A ring sabot uses the rear fins on a long rod projectile to help center the projectile and ride the bore, and the multi-petal sabot forms only a single bulkhead ring around the projectile near the front, with an obturator sealing gases from escaping past it, and centering the front of the projectile. The former Soviet Union favored armor-piercing sabot projectiles using ring sabots, which performed acceptably for that era, manufactured from high strength steel for both the long rod penetrator and ring sabot. The strength of the steel ring was sufficient to withstand launch accelerations without the need for sabot ramps to also support the steel flight projectile.[3] • Ring sabot function. • Soviet 125 mm BM-15 long rod penetrator projectile with ring sabot. https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/4/4b/TRESPI-5_APFSDS.PNG Function of an APFSDS sabot propellant long rod penetrator propellant gases sabot gun barrel Sabotlà một thiết bị hỗ trợ được sử dụng trong các loại đạn pháo có súng để lắp / vá xung quanh một viên đạn như sên đạn, hoặc một viên đạn giống như flechette (chẳng hạn như một bộ xuyên thấu động năng và giữ nó thẳng hàng ở trung tâm của nòng súng khi bắn. Nó tạo lực một viên đạn hẹp hơn với mật độ mặt cắt cao được bắn qua một thùng lớn hơn nhiều đường kính lỗ khoan với accelerative transfer động năng. Sau khi rời khỏi lớp “họng súng", sabot thường tách ra khỏi đạn trong chuyến bay, chỉ chuyển hướng một phần rất nhỏ của động năng tổng thể. How were foreigners treated in Ancient China? It's a long story but I'll make it short for you: 1: if foreigners well behaved, it would be a matter of time for them to assimilate. Examples would be Southern Xiongnu, Xianbei, Turkic, Shatuo (Western Turkic), Goguryeo, Iranian, viet, Yamato, Khitan who were fully assimilated into Han after they arrived. Those who assimilated but still preserve their ethnicities till today are mostly like Manchurian, whose 99.9 percent population speak no manchurian, have no Manchurian identity or culture unless they check their governmental issued IDs which only exist for the sake of political harmony.
====================================
Cồng chiêng - Xã IaYok
https://youtu.be/Nm37lh1gh_Q
Đàn Đá Việt Nam - Expo Milano 2015 || Nét đẹp của Cao Nguyên Hightland central
https://youtu.be/FcfGTjOsaec
No comments:
Post a Comment