Friday, April 15, 2022

Tại sao tiếng Việt được viết bằng bảng chữ cái Latinh, mà tiếng Hokkien hay tiếng Quảng Đông lại không được?

Tại sao tiếng Việt được viết bằng bảng chữ cái Latinh, mà tiếng Hokkien hay tiếng Quảng Đông lại không được?

Tiếng Quảng Đông hoặc Hokkien/Mân Nam, Teochew/Triều Châu hoặc Tiếng Thượng Hải/Shanghainese có thể đánh vần bằng bảng chữ cái kiểu Việt Nam được không?

Why is Vietnamese written with the Latin alphabet, and not Hokkien or Cantonese?
Could Cantonese or Hokkien Teochew or Shanghainese be spelled using a Vietnamese type alphabet?


Cổng trường Petrus Ký thập niên 1950 với câu đối:
Khổng Mạnh cương thường tu khắc cốt.
Tây Âu khoa học yếu minh tâm.

孔 孟 綱 常 須 刻 骨
西 歐 科 學 要 銘 心



*


Khổng

Mạnh

cương

thường

tu

khắc

cốt



Tây

Âu

khoa

học

yếu

minh

tâm





**




































Jacob Maynard

, Bachelor's in Chinese Language from ASU, Flagship Program alumnus, currently residing in China Answered Feb 11, 2016

► Originally Answered: Why did Vietnamese write with Roman alphabet, and hokkien, Cantonese is not?

— Vietnamese was written with Chinese characters when it was still a vassal state of China, but later a French missionary introduced a phonetic writing system using diacritic-laden roman characters to represent the phonetic sounds of Vietnamese (absent of meaning) which was adopted out of convenience, but also probably as a way of politically distancing Vietnam from China.

► What does Vietnamese have to do with Hokkien or Cantonese though?

— Vietnamese and Cantonese are somewhat similar phonetically and Vietnamese shares a lot of expressions and words with Cantonese, but they're still two different languages from two different countries/cultures, one of which had the misfortune of being colonized by the French for a good while.

For Chinese speaking people, Chinese characters are a huge part of their cultural identity, as well as a huge part of China's national identity.

Overseas communities of Hokkien and Cantonese speakers could in theory create their own roman alphabet based phonetic systems and buck Chinese characters, but why would they?

Chinese characters make up a perfectly functional writing system that is mutually intelligible among speakers of all Chinese dialects; to a large extent Chinese characters are a necessary component of national unity in the face of wildly varied dialects and regional accents.

Creating a phonetic system for each and every Chinese dialect and getting rid of Chinese characters would be a pointless exercise in creating chaos.

Chinese caracters might not be a perfect system but it's incredibly functional in spite of the differences between various Chinese dialects.

Ty Eng Lim , Chinese language enthusiast here Answered Jan 2, 2017

Is it harder for an overseas Cantonese, Teochew, or Hokkien speaker to learn Vietnamese or Mandarin?

I am an American Teochew and have learned both some Mandarin and some Vietnamese.

This question is hard to answer because virtually all learning that happens in the Chinese world happens through the lens of Mandarin. Written Chinese nowadays is done through Mandarin and not other Chinese languages.

However if we are strictly talking about speaking, I would imagine that the more geographically South a Chinese language is the easier it would be for them to learn Vietnamese. So I'd venture to say that Yue, Hakka, and Min speakers would find Vietnamese easier than Mandarin. Wu, Gan, Xiang, perhaps Mandarin easier. This is based on my experience with of Mandarin, Teochew, and Vietnamese. To break it down:

Phonetics - In my opinion, Teochew is pretty much half way between Mandarin and Vietnamese.

Grammar - Though generally speaking, more similar to Mandarin, there are many Southeast Asian areal features that relate Teochew closer to Vietnamese.

Vocabulary - Closer to Mandarin with some interesting exceptions that make Teochew closer to Vietnamese. Vietnamese is in a different language family after all, but with large amounts of Chinese borrowing.

To answer the question, harder to learn Vietnamese because nowadays standard Teochew is so tied to Mandarin.

Clement Ng · 6y

To enable overseas Chinese like myself to communicate in writing, to preserve our native heritage language as legitimate in the face of the threat posed by Mandarin to wipe out the true Chinese languages

Profile photo for Jacob Maynard Jacob Maynard · 6y

I understand the concerns over encroachment by Mandarin but I've only ever lived in dialect speaking areas in China and dialect speakers are pretty good at keeping their dialect alive even if they use the same writing system. Dialect specific characters make the dialect being used pretty obvious, and I think they add a really interesting dimension to the writing system. Cantonese for example has tons of characters that only Cantonese uses, so getting rid of the characters would do more to hurt the pure cultural aspect of the language IMO

Clement Ng · 6y

Thai, Burmese also share phonetic features with Chinese and shanghainese among others

Bryan Quach · 5y

They Borrowed words from Chinese.

Clement Ng · 6y

Vietnamese is the only tonal monosyllabic language officially written in Roman alphabet that I could think of.

Clement Ng · 6y

Possible independence of provinces is another goal, to recognize us as languages and not dialects.

Ed Tsoi , former Company Director

Is Mandarin a threat to the mother tongue of southern Chinese when their southern Chinese languages such as Hokkien, Teochew, Cantonese, Hakka, Shanghainese, etc, are being replaced?

I have a personal experience on this.

I begin visiting my home village back in the mid 1980s which is in Guangdong province and guangzhou occasionally, people there spoke poor Mandarin. 15 years later, as Guangdong province develops rapidly and a lot of people working there from other provinces, whether you go to restaurants, shops, or check in a hotel, most people speak mandarin. Language is a mean of communication and in order to cope with reality, one must go with the environment.

The same thing happens in Singapore and India, both countries consist of different ethnic groups and in order to communicate, they have to have a common language, but that doesn't mean killing their native language.

Zhou Hanqing (周 漢慶) , studied Chinese & Anthropology at California State University, Los Angeles Answered Sep 20, 2018

Why does Mandarin have so many words that sound the same compared to Chinese Cantonese or Hokkien or Shanghainese?
Building on what has already been said here, Mandarin evolved as a koiné which, from the Ancient Greek, referred to a common tongue that develops from different dialects of the same language, not unlike how creole languages form from different languages into a unique blend of the various languages involved. A koiné pretty much represents an average of the varieties of the same language and works like a handshake between speakers of these different varieties. In fact, ‘Mandarin’ is a mistranslation of 官話 (guanhua/gunwaa), which actually meant something like ‘common tongue’, not ‘the tongue of Imperial officials’.

Originally, the standard was set to 南京 (Nanjing/Naamging). Mandarin spoken according to this standard had nasal initial ng-, nasal final -m, and a glottal stop final, if not -p/-t/-k for checked tone (入聲) syllables. Additionally, initials g-/k-/h- before i and ü remained g-/k-/h- rather than palatalise and/or merge with dental initials dz-/ts-/s-. Some Mandarin dialects may still make these distinctions or retain at least some of these characteristics.

北京 (Beijing/Bakging) dialect had already lost the checked tone around this time, it is believed; or, it was well on its way out. It was not regarded as the prestige form, for it lacked those distinctions noted in the varieties that adhered to the Nanjing standard. The loss of these features could be attributed to tremendous influence or input by the Mongols and Manchus who populated the city and/or the region. (This would be similar to how Middle English formed from the broken Anglo-Saxon of the Norman French.

Under foreign rule, the original Indo-European grammatical system of English eroded, effectively becoming simpler and better able to accommodate external influences and non-native speakers.) Yet over time, the loss of the checked tone, the loss of the initial nasal ng-, the merging of nasal final -m into nasal final -n, the palatalisation of the initials g-/k-/h- before i and ü and eventual merger with initials dz-/ts-/s- spread with the gradual rise in political importance of Beijing. The koiné standard of prestige in Nanjing itself gave into these linguistic trends.

However, it was not until 1850 that the standard for Mandarin officially, more or less, switched from Nanjing to Beijing.

In short, the greater number of homophones in Mandarin arose from the merging or loss of consonants. And since the consonants shape the tonal contours, the number of tones also reduced, merging many that were once differentiated into a smaller set. Thankfully, the smaller set tends to have more pronounced contours. With that being said, homophones might not pose as much of a problem because most Chinese words today are disyllabic and/or trisyllabic. Context helps as well.

Southern Chinese languages generally conserved more Middle Chinese characteristics, both in phonology and in vocabulary. The further south one goes in the country, the richer the phonology of the language.

Each Chinese language does conserve characteristics that the others might not — including Mandarin; but on the whole, the closest to Middle Chinese today would probably be Cantonese, followed by Hakka. Most readings of Chinese characters in either Cantonese or Hakka have a very high correspondence to the readings in Korean, Japanese, and Vietnamese. (Sino-Korean readings seem to match those of Cantonese, but with vowels more like those of Mandarin.

Readings of Chinese characters in Korean were standardised sometime in the late Song or the early Ming.) Hokkien seems to have largely developed in isolation from Middle Chinese trends and could be seen as a more direct descendant of later forms of Old Chinese or early Middle Chinese.

Thus, ironically, Standard Chinese today, upheld as the norm by most ethnic Chinese throughout the country, may be thought of as the least Chinese of the Chinese languages, and the least faithful to the Middle Chinese roots that most Chinese glorify and admire.

.............................................................

 Middle Chinese  Cantonese
Tone Initial Nucleus Tone Name Tone Contour Tone Number
Level voiceless   dark level ˥, ˥˧ 1
voiced light level ˨˩, ˩ 4
Rising voiceless dark rising ˧˥ 2
voiced light rising ˩˧ 5
Departing voiceless dark departing ˧ 3
voiced light departing ˨ 6
Entering voiceless Short upper dark entering ˥ 7 (1)
Long lower dark entering ˧ 8 (3)
voiced   light entering ˨ 9 (6)

..........................................

The vowels of Cantonese are as shown:[7]

Front Central Back
Unrounded Rounded
Short Long Short Long Short Long Short Long
Close /ɪ/ // //   /ʊ/ //
Mid /e/ /ɛː/ /ɵ/ /œː/   /o/ /ɔː/
Open     /ɐ/ //  


^
Customary Official (pinyin for local name) Traditional Chinese name Simplified Chinese name Pinyin for Chinese name
Shigatse Xigazê 日喀則 日喀则 Rìkāzé
Urumchi Ürümqi 烏魯木齊 乌鲁木齐 Wūlǔmùqí
Lhasa Lhasa 拉薩 拉萨 Lāsà
Hohhot Hohhot 呼和浩特 呼和浩特 Hūhéhàotè
Golmud Golmud 格爾木 格尔木 Gé'ěrmù
Qiqihar Qiqihar 齊齊哈爾 齐齐哈尔 Qíqíhā'ěr

Tongyong Pinyin was developed in Taiwan for use in rendering not only Mandarin Chinese, but other languages and dialects spoken on the island such as Taiwanese, Hakka, and aboriginal languages.

Bính âm sử dụng 26 chữ cái Latinh. Trong đó chữ cái V chỉ dùng để phiên âm tiếng nước ngoài, tiếng dân tộc thiểu số và tiếng địa phương.

Chữ cái A a B b C c D d E e F f G g H h I i J j K k L l M m N n O o P p Q q R r S s T t U u V v W w X x Y y Z z
Âm đọc (chú âm) 丨ㄝ 丨ㄡ ㄚㄦ

Nguyên âm (Vận mẫu 韻母/韵母)[sửa | ]

Hệ thống ngữ âm Trung Quốc có 36 nguyên âm (vận mẫu), gồm 6 nguyên âm đơn, 13 nguyên âm kép, 16 nguyên âm mũi và 1 nguyên âm uốn lưỡi. Các nguyên âm này được thể hiện như sau trong bính âm.

-----00------

 Middle Chinese  Cantonese
Tone Initial Nucleus Tone Name Tone Contour Tone Number
Level voiceless   dark level ˥, ˥˧ 1
voiced light level ˨˩, ˩ 4
Rising voiceless dark rising ˧˥ 2
voiced light rising ˩˧ 5
Departing voiceless dark departing ˧ 3
voiced light departing ˨ 6
Entering voiceless Short upper dark entering ˥ 7 (1)
Long lower dark entering ˧ 8 (3)
voiced   light entering ˨ 9 (6)


Loại thanh ****

Loại thanh
Bình
Thượng
Khứ
Nhập (có p, t, ch ở cuối)
Bậc thanh phù
thanh
thượng
ngang
(không dấu)
trừ các trường hợp dưới đây
hỏi
(?)
sắc
(/)
sắc
(/)
trầm
trọc
hạ
huyền
(\)
ngang (những chữ khởi đầu bằng l, m, n, ng, nh, d, v)
theo Lê Ngọc Trụ
ngã
(~)
nặng
(.)
nặng
(.)


……………………………

Bình Thượng Khứ Nhập
Phù Trầm Phù Trầm Phù Trầm Phù Trầm
ba 巴 bà 婆 đảng 黨 đãng 蕩 bái 拜 bại 敗 thấp 濕 thập 十
đa 多 đà 陀 hải 海 hãi 駭 báo 報 bạo 暴 thất 七 thật 實
gia 加 già 伽 hổ 虎 hỗ 互 tứ 四 tự 寺 bách 百 bạch 白
thương 商 thường 常 tỉnh 省 tĩnh 靖 xá 舍 xạ 射 bác 博 bạc 薄


Thanh điệu


Thanh điệu là sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng nói trong một âm tiết. Trong tiếng Hán trước đây có bốn thanh:

bình 平,
thượng 上,
khứ 去,
nhập 入;

mỗi thanh có hai bậc là:

phù 浮 và
trầm

(hoặc

thanh
trộc 濁;
thượng
hạ 下;
ngày nay thường gọi là
âm
dương 陽).

Như vậy, tổng cộng có 8 thanh bậc:

phù bình (浮平),
trầm bình (沈平),
phù thượng (浮上),
trầm thượng (沈上),
phù khứ (浮去),
trầm khứ (沈去),
phù nhập (浮入),
trầm nhập (沈入).

Lưu ý là âm tiếng Hán hiện đại (tiếng Hán phổ thông, dựa trên phương ngữ Bắc Kinh) chỉ có bốn bậc thanh:

phù bình (tên thông dụng hiện nay là
âm bình),
trầm bình (tên thông dụng hiện nay là
dương bình),
thượng thanh
khứ thanh (không chia bậc).

……………………………

This is how the tones of Cantonese can be related to Southern Vietnamese:
Tone Mandarin Vietnamese Cantonese
陰平 ā Ngang số 1
陽平 á dấu huyền số 4
陰上 ă dấu hỏi số 2
陰上 dấu ngã số 5
陽上 à dấu sắc số 3
陽去 dấu nặng số 6
陰入 Randomly merged
with other tones
dấu sắc số 1,3 (7,8)
陽入 dấu nặng số 6 (9)


****

Loại thanh
Bình
Thượng
Khứ
Nhập (có p, t, ch ở cuối)
Bậc thanh phù
thanh
thượng
ngang
(không dấu)
trừ các trường hợp dưới đây
hỏi
(?)
sắc
(/)
sắc
(/)
trầm
trọc
hạ
huyền
(\)
ngang (những chữ khởi đầu bằng l, m, n, ng, nh, d, v)
theo Lê Ngọc Trụ
ngã
(~)
nặng
(.)
nặng
(.)




✽ Cantonese really only has six tones. The final three of the classical nine are just tones 1 (high level/high falling), 3 (mid level), and 6 (low level) that occur in syllables that end in -p/-t/-k.

Cantonese tones:

1 - high level/high falling
2 - high rising
3 - mid level/high low level
4 - low falling
5 - low rising
6 - low level/low low level
--
This is how the tones of Cantonese can be related to Southern Vietnamese:


---------------------

The table shows a nice tone pairing between words in:
Mandarin, Vietnamese, and Cantonese:
Tone Mandarin Vietnamese Cantonese
陰平 ā Ngang [— ] số 1
陽平 á dấu huyền [`] số 4
陰上 ă dấu hỏi [?] số 2
陰上 dấu ngã [~] số 5
陽上 à dấu sắc ['] số 3
陽去 dấu nặng [●] số 6
陰入 Randomly merged
with other tones
dấu sắc số 1,3 (7,8)
陽入 dấu nặng số 6 (9)


============================

It should be:

ā 陰平 - Ngang: base

á 陽平 - huyền: highly up

ă 陰上 - hỏi: Sắc with an interruption

陽上 - ngã: just quite similar to Sắc but in other direction, down.

陰去 - Nặng: opposite to Ngã or Huyền with an interruption. (and sounds very very bass).

- Hỏi: low then up
陰入

陽入



**
The table shows a nice tone pairing between words in Mandarin, Vietnamese, and Cantonese.
Tone

Mandarine

Vietnamese

Cantonese

陰平

ā

Ngang

1

陽平

á

huyền

4

陰上

ă

hỏi

2

陽上

Ngã

5
陽去

à

sắc

3

陽去

nặng

6

陰入

Randomly merged with other tones

Sắc 1, 3 (7, 8)

陽入

nặng

6 (9)



How many tones are there in Cantonese and Vietnamese?
Are there any identical tones between Vietnamese and Cantonese?


- 1 is sắc

- 2 is hỏi/ngã (hỏi & ngã are the same in the South. differentiate them in the Northern)

- 3 is ngang

- 4 is huyền

- 5 is nặng

- 6 is huyền

In checked syllables (-t, -k, -p)

- 1 is sắc

- 6 is nặng
...
In checked syllables (- t, - k, - p)

- 1 is sắc

- 6 is nặng

- 3 has no equivalent. It sounds like someone is trying to graft the ngang tone onto a checked syllable, which never happens in Vietnamese.



“Sino-words”:「マ」/MA/ = ”마” /ma/ = “mã”
since in Chinese (both Mandarin & Cantonese) are “mǎ” and “maa⁵ ” (“máh”).

“Native words”:「うま」/u ma/ = ”말” /mal/ = “ngựa”
Just like English-Latin relation: “horse-EQUUS.”

It should be

陰平 - Ngang: base

陽平 - Sắc: highly up

陰上 - Ngã: Sắc with an interruption

陽上 - Huyền: just quite similar to Sắc but in other direction, down.

陰去 - Nặng: opposite to Ngã or Huyền with an interruption. (and sounds very very bass).

- Hỏi: low then up

陰入
陽入

For examples:
• 田: tián - điền

• 湖: hú - hồ

• 朋: péng - bằng

• 完: wán - hoàn

• 嘲: cháo - trào

Lưu Vĩnh Phúc , my mother tongue Answered Jan 2, 2016

Is learning Cantonese easier for Vietnamese or Mandarin speaker? IMHO pronunciation-wise Cantonese would be easier for Vietnamese

Quite similar number of tones (not counting Checked tone)
Similar Sinoxenic pronunciation. This is due to the borrowing of Sino-Vietnamese sounds from Middle Chinese, which is long time ago and most of the features are still preserved in Vietnamese and Cantonese. For example:
Coda with stop and nasal consonants Vietnamese - Cantonese - Mandarin:

ᐅ 林 Vietnamese: lâm, Cantonese: lam4, Mandarin: lín

ᐅ 粒 Vietnamese: lạp, Cantonese: lap1, Mandarin: lì

ᐅ 失 Vietnamese: thất, Cantonese: sat1, Mandarin: shī

ᐅ 石 Vietnamese: thạch, Cantonese: sek6, Mandarin: shí

ᐅ 十 Vietnames: thập, Cantonese: sap6, Mandarin: shí

ᐅ 殺 Vietnamese: sát, Cantonese: saat3, Mandarin: shā

ᐅ 法 Vietnamese: Pháp, Cantonese: faat3, Mandarin: Fà

ᐅ 發 Vietnamese: phát, Cantonese: faat3, Mandarin: fā

ᐅ 作 Vietnamese: tác, Cantonese: zok3, Mandarin: zuò

Mandarin Chinese is quite a new language where most of the features were lost, so they must introduce more 2 - syllable words to compensate.

However character-wise, it's easier for Mandarin Chinese speakers to learn, as they already have some knowledge of Hanzi, while it's been abandoned in Vietnam long time ago.

Some people say that Cantonese and Vietnamese in turn have 9 and 8 tones, some others think that both languages have 6 tones.

How many tones are there in Cantonese and Vietnamese?
Officially, Cantonese has 6 tones while Vietnamese has 6 tones.

Cantonese:

High level (詩 sī)
Mid rising (史 sí)
Mid level (試 si)
Low falling (時 sìh)
Low rising (síh)
Low level (是 sih)

Vietnamese:

Mid level (賒 xa)
Low falling (賒 xà)
Mid rising, tense (厙 xá)
Mid falling, glottalized, short (射 xạ)
Mid falling, harsh (扯 xả)
Mid rising, glottalized (社 xã)

However, since both historically used Chinese system to determine tones, words with final endings p, t, ch, and k were, and still are by many linguists, considered as different tones. This is because the tone changes slightly when dealing with these finals.

Cantonese:

High level (識 sīk)
Mid level (錫 sek)
Low level (食 sihk)

Vietnamese:

Mid rising, tense (確 xác)
Mid falling, glottalized, short (壳 xạc)

To many, these are their own tones. So Cantonese has three more tones while Vietnamese has two more tones, making them 9 tones and 8 tones in total, respectively.

-----------
The standard Vietnamese pronunciation does not come from North Vietnam, it comes from Thanh Hoa province. Standard Vietnamese words today have many similarities with the Muong language.

The blood relationship between Vietnam and China. You forgot to mention the name of mom in Vietnamese used in this area.

U bu bầm



Freezee Nguyen · Nov 2

Anyone who’s vietnamese in this post look for this book: Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam(1950) - Đào Duy Anh and read it will got the more precise answer, it’s didn’t republish because it’s sensitive for us at this time.

5th centry BC Minnan (Hokkien + Hakka) = Huaxia + Austroasiatic Baiyue sail down to northern VN after Yue Kingdom fall, over couple century more and more way move to northern vn, Ly and Tran dynasty royal family are the one come later but still same ethnic, that why they accepted by local.

Today Hokkien and Hakka is more Han infuent but they still closest to us compare to other.

Cantonese is still close with us but closer to Tai people group ( Tày people in VN, Zhuang people in Guangxi) Thailand people is not pure Tai so they not that close like these 2.

Jen Yee · 1y

Have any of you heard about the kingdom of NamYue. It is in reverse of what VietNam is call today. Yue = Viet just spelled differently from I got on internet. NamYue I think more than 1500 years ago included modern day Guangdong(Canton), Guangxi, and Maybe part of Yunnan too. There is so many names to their region. I think when it was called Dai Nam (Big South) that included Northern Vietnam and Yunnan too??? An Nam (the South) I have no idea how big this area was either. Modern day Vietnam incorporated a big chunk of Cambodia into its territory. Therefore you see some very strong Austronesian looking Vietnamese people I also read that Austronesian can also carry negrito blood. Negritos are In the Philippines, Indonesian, Papa New Guinea.

The whole area beyond China (Indo-China) can have these mixed austronesian with Mongoloid genes. Austronesian can have Negritoes genes(it means little short people). They look like africians but their genes aren’t close to Africians. This is the reason why you see some Vietnamese, Philipinos, Burmese, Thai, Cambodians, Loatians, Indonesian all look the same. I have a hard time in distinguishing them apart. In general the almond shaped eyes can be found in anywhere in the world. You can find a Cambodian with single eyelids, dark skin. What set Asians aside is the height. People below China usually have much shorter height. Most men average to be no more than 5.3″ tall and women around 4′ 10″.

In China since it is so big usually the people to the north are on average taller than the people in the Southern part of China. Shangdong has average height of 6′. Have anyone seen the average face done by a korean and some white scientists. Asians average faces all look closely the same.

Carl Chung
, Like things Chinese
Answered Dec 9, 2020

What are the Bai Yue cultural practices and beliefs that are present in Hokkien, Cantonese, and Vietnamese but are not found in other Han Chinese to their north?

In ancient times more than 2000 years ago, when the Han Chinese first set foot on the southern lands, they found that the Bai Yue (百越) people (in fact, they could be found as far north as the coastal regions of Jiangsu/Zhejiang ‘江苏、浙江’) liked to blacken their teeth, tattooed their bodies, and cut their hair short (as against their Han counterparts’ Confucian practice of never cutting their hair, something inherited from their parents or ancestors).

The older generation of some of the Taiwan natives also have their teeth blackened and their bodies tattooed. Perhaps, they might also be descendants of the Baiyue, who knows? And also, the northern Hans were normally wearing shoes, but the southern ‘barbarians’ (南蛮) were normally barefooted (land was often wet due to rainy weather?).

When they tended their rice field, they would have to steady their body by ‘gripping firm’ to the wet land with their toes, hence resulting in the twisted toes as shown below. Therefore the northern Hans called the northern part of present-day Vietnam 交趾 (Jiaozhi), or Giao Chỉ in Vietnamese, literally ‘crossed toes’:

南船北马 (south boat, north horse)

Another different feature in the lives between the Han Chinese and the Baiyue was exemplified in the Chinese saying 南船北马 (south boat, north horse), signifying that the southern Baiyue people were more accustomed to water, whereas the northern Hans, to the dry land. So, Mazu (妈祖), or Tianhou (天后), the Sea Goddess, was in fact a young Hokkien lady, who sacrificed her life to rescued seamen in danger. So, she was most probably a Baiyue Goddess who was not normally enshrined as a traditional Han deity like Guanyin (观音). Therefore northern Chinese seldom pray to Mazu, except perhaps in Tianjin, where many ships from the south frequent. Where in most southern cities like Macau or Hong Kong, the Mazu Temple was a common sight.

seafaring and facial tattooing are more suited traditions of Proto-Austronesians. There are more Austronesian substrates in modern Southeast Chinese [1]

Bách Việt

The Baiyue, Hundred Yue, or simply Yue, were various ethnic groups who inhabited the regions of Southern China to Northern Vietnam between the first millennium BC and the first millennium AD.

They were known for their short hair, body tattoos, fine swords, and naval prowess.

During the Warring States period, the word "Yue" referred to the State of Yue in Zhejiang. The later kingdoms of Minyue in Fujian and Nanyue in Guangdong were both considered Yue states. Meacham (1996:93) notes that, during the Zhou and Han dynasties, the Yue lived in a vast territory from Jiangsu to Yunnan,

while Barlow (1997:2) indicates that the Luoyue occupied the southwest Guangxi and northern Vietnam.

The Han shu (漢書) describes the lands of Yue as stretching from the regions of Kuaiji (會稽) to Jiaozhi (交趾)

The Yue tribes were gradually displaced or assimilated into Chinese culture as the Han empire expanded into what is now Southern China and Northern Vietnam.

Many modern southern Chinese dialects bear traces of substrate languages originally spoken by the ancient Yue. Variations of the name are still used for the name of modern Vietnam, in Zhejiang-related names including Yue opera, the Yue Chinese language, and in the abbreviation for Guangdong.

Flora Wang · 6mo

China’s expansions mostly are peaceful if you looked into the history.

LEE JIANNE · Mar 19

Yea am a hokkien born in malaysia, but after fighting with people about how hokkiens are han chinese byblood becus we are mixed with the northerners in china, i am quite confused now whether as a hokkien myself am i really han chinese by blood? My ancestors label themselves as han chinese, even spread chinese culture, speak chinese, build chinese schools, am i still not han chinese by blood? Theres no real han chinese, but i am talking about whether we are really mixed with the northerners who i consider real han.

Profile photo for Hu Lie Na Hu Lie Na · Jan 28

So is hokien people considered han chinese by blood? And han chinese. And are all these Cantonese, hakka also han chinese?

Forget about the china make nfc it as diackec rir what but what i want to know Here is

If these people are han chinese by blood and not by blood as well.

Why is Teochew so similar to Hokkien instead of Cantonese, in terms of language?

► Why is Teochew so similar to hokkien instead of cantonese in terms if language?

Teochew is considered to a subbranch of Southern Min languages (min-nan 閩南), otherwise also known as “Hokkien”. Teochew is generally considered to be a Hokkien dialect, with about 50% mutual intelligibility with Amoy/Taiwanese Hokkien.

The Teochew speaking region is typically known as “Chaoshan region 潮汕區”, currently situated in the North East region of Guangdong province.

The Teochew language was officially established sometime around Tang and Song period , becoming a mature and well-established language sometime during late Ming / early Qing period.

From 900 AD - 1500 AD, as a result of war in the north, there was a large influx of Han-Chinese from the north to the Chaoshan region.

In addition, there was a large influx of people from Putian of Fujian region, who spoke Pu-Xian Min to this region during Ming and Qing period, resulting in differences between Teochew and Hokkien.

Qinshihuang (1st Emperor of China) had once launched a military expedition to conquer parts of Guangdong in 214BC, occupying parts of Chaoshan region.

But after Qin dynasty collapsed, other kingdoms emerged in that region, ruling parts of Fujian and Guangdong.

During Han dynasty, Chaoshan region was part of ancient kingdom of Nanyue, ancient kingdom of Min Yue . In 111 BC, Emperor Wudi of Han launched a military expedition and conquered the region, bringing that region as well as Fujian under its rule.

Large exodus of Han-Chinese fled from central plain of China to Fujian and Chaoshan region during Disaster of Yongjia, escaping away from the war. They brought the Old Chinese spoken in central plain in 311 D to Southern parts of Fujian and to Chaoshan region, resulting in the Hokkien dialects that we hear today.

In 523 AD, Chaoshan region was reorganized to be part of Fujian. From 523 AD - 1575 AD (late Ming), Chaoshan region was part of Fujian province.

From 1575 AD (late Ming) till 1915 AD (Republic of China), Chaoshan was reorganized to be part of both Fujian and Guangdong province. From 1915 onwards, Chaoshan become completely part of Guangdong province.

► Tại sao Teochew rất giống với Hokkien thay vì tiếng Quảng Đông, về mặt ngôn ngữ?

Teochew/Triều Châu được coi là một subbranch/nhánh của các ngôn ngữ Nam Min (min-nan 閩南), còn được gọi là "Hokkien".

Triều Châu thường được coi là một phương ngữ Hokkien, với khoảng 50% lẫn nhau với Amoy / Đài Loan Hokkien.

Vùng nói tiếng Teochew thường được gọi là "vùng Chaoshan 潮汕區", hiện nằm ở khu vực Đông Bắc của tỉnh Quảng Đông.

Ngôn ngữ Triều Châu được chính thức thành lập vào khoảng thời Đường và Tống, trở thành một ngôn ngữ trưởng thành và được thiết lập tốt vào cuối thời Minh / đầu thời thanh.

Từ năm 900 sau Công nguyên - 1500 sau Công nguyên, do hậu quả của chiến tranh ở phía bắc, đã có một dòng người Hán-Trung Quốc lớn từ phía bắc đến khu vực Chaoshan/Triều Sán.

Ngoài ra, có một dòng người lớn từ Putian/ Phủ Tiên Tiếng Phủ Tiên của vùng Phúc Kiến, những người đã nói tiếng Pu-Xian Min/tiếng Mân Phủ Tiên đến khu vực này trong thời kỳ minh và thanh, dẫn đến sự khác biệt giữa Triều Châu và Hokkien.

Qinshihuang (Hoàng đế thứ nhất của Trung Quốc) đã từng phát động một cuộc viễn chinh quân sự để chinh phục các lãnh thổ Bách Việt trong đó có vùng Quảng Đông vào năm 214 trước Công nguyên, chiếm đóng một phần của khu vực Chaoshan.

Nhưng sau khi nhà Tần sụp đổ, các vương quốc khác xuất hiện trong khu vực đó, cai trị các bộ phận của Phúc Kiến và Quảng Đông.

Trong triều đại nhà Hán, vùng Chaoshan là một phần của vương quốc cổ đại Nanyue/Nam Việt, vương quốc cổ đại của Min Yue/Mân Việt.

Năm 111 TCN, Hoàng đế Wudi/Vũ đế của Hán đã xâm chiếm và chiếm được khu vực này, đưa khu vực đó cũng như Phúc Kiến dưới sự cai trị của nó.

Cuộc di cư lớn của người Hán-Trung Quốc đã chạy trốn từ đồng bằng trung tâm của Trung Quốc đến khu vực Phúc Kiến và Chaoshan trong thảm họa Yongjia, thoát khỏi chiến tranh.

Họ đã mang tiếng Trung Quốc cổ đại được nói ở đồng bằng trung tâm vào năm 311 D đến các vùng phía Nam của Phúc Kiến và vùng Chaoshan, dẫn đến các phương ngữ Hokkien mà chúng ta nghe thấy ngày nay.

Năm 523 sau Công nguyên, vùng Chaoshan được tổ chức lại thành một phần của Phúc Kiến.
Từ năm 523 sau Công nguyên - 1575 sau Công nguyên (cuối thời Minh), vùng Chaoshan/Triều Sán là một phần của tỉnh Phúc Kiến.

Từ năm 1575 sau Công nguyên (cuối thời Minh) đến năm 1915 thì thành Trung thổ Dân Quốc, Chaoshan /Triều Sán được tổ chức lại thành một phần của cả tỉnh Phúc Kiến và Quảng Đông.

Từ năm 1915 trở đi, Chaoshan /Triều Sán trở thành một phần hoàn toàn của tỉnh Quảng Đông.



Neil Nguyen · 5y

The evolution of a descendant language, like Spanish from Latin, I suspect has at least two causes:

1) Simplification of the spoken word through consensus by its speakers, and with the phonetic rule of Latin, the changed word got modified in writing too.

2) Significant mix of other ‘foreign’ tongues as through conquests/invasions; Spain was conquered by the Moors for several hundred years, many words probably got changed from both the Moors speakers as well as Spanish speakers with Moors mothers when Spaniards reconquered their land. (Mothers probably are the most likely to have strong influence on the changed tongues for obvious reasons).

Otherwise, there isn’t really a compelling reason for tongues to evolve so easily.

Chinese evolution of the spoken languages no doubt was impacted by the Mongol and the Manchu conquests while Vietnam and Korea escaped domination by the Yuan and Qing, thus their higher fidelity to Middle Chinese.

This also should explain the South Vietnamese accent which was highly impacted by the Minh Huong (Cantonese) refugee migration, with perhaps a bit of Khmer and Cham as well but still Vietnamese because they were the dominant population (who encroached on Khmer land slowly rather than major wars). The Central region however was actually conquered earlier through major wars (which means lots of Cham women taken as wives, concubines, mistresses) and even with population growth, the people there remained in their region for several centuries due to the wars with the North (Trinh-Nguyen) as well as with remnants of the Cham in the South; that’s why upper Central dialects are quite distinct and lots of different nouns and verbs for common things.

**********************************

Standard Zhuang consonants
Labial Dental/
Alveolar
(Alveolo-)
palatal
Velar Glottal
plain lab. plain lab.
Plosive voiceless p t k ʔ
palatalized
implosive ɓ ɗ
Fricative f θ ɕ ɣ h
Nasal plain m n ɲ ŋ ŋʷ
palatalized
Approximant w l j ˀj ˀw


**************************************

Tim Tran · 5y

Unrelated to the question, but I have a feelings Sino-Korean also adopted Chinese pre-Tang period, when the sounds f were still spoken with sounds b. The first example you gave was an example of that. And also, Hanbok- Hàn phục.

"Cuốc" and "quốc" are pronounced the same in Northern dialect Vietnamese, why is it spelled differently?

Because the northern dialect isn't the official standard.
Standard written Vietnamese represents multiple spellings of multiple major dialects. Quốc and cuốc are pronounced completely different in every other dialect.

► People says Vietnamese borrow 80% of old Chinese words, but how come only Vietnamese has the most tonal tones of those words. Do you think it is because the tonal tones come from a very ancient language that influenced both Vietnamese and Chineses?

Tim Tran , Vietnamese-born Chinese Answered Mar 19, 2020

When you say Chinese, are you only referring to Mandarin, the standard modern tongue?
Mandarin has lost a lot from Middle Chinese, which was where Vietnamese got most of the loans from.
Plenty of other Chinese varieties, specifically southern, have as much if not more tones than Vietnamese, such as Cantonese.


*****
Chinese and Vietnamese Tones Compared


A

B

C

D

Chinese

1 陰平

2 陰上

3 陰去

4 陰入

Yīnpíng

Yīnshăng

Yīnqù

Yīnrù

Vietnamese

ngang

sắc

hỏi

sắc

Chinese

5 陽平

6 陽上 7 陽去 8 陽入
Yángbính

Yángshăng

Yángqù

Yángrù

Vietnamese

Huyền

nặng

ngã

nặng

The four tones of Middle Chinese:
平 píng, 上 shang, 去 qù, 入 rù are usually translated as "level, rising, departing, entering"
平 píng,
上 shang,
去 qù,
入 rù

平 Bình, ngang
上 thượng,
去 khứ,
入 nhập
陽 dương = phù 浮 =
陰 âm = trầm 沈 =
= Thanh 清 =
= trọc 濁 =
陽入 Yángrù = thanh 清 =
陰入 Yīnrù = trọc 濁 =


平 level,
上 rising,
去 departing,
入 entering"

****

Loại thanh
Bình
Thượng
Khứ
Nhập (có p, t, ch ở cuối)
Bậc thanh phù
thanh
thượng
ngang
(không dấu)
trừ các trường hợp dưới đây
hỏi
(?)
sắc
(/)
sắc
(/)
trầm
trọc
hạ
huyền
(\)
ngang (những chữ khởi đầu bằng l, m, n, ng, nh, d, v)
theo Lê Ngọc Trụ
ngã
(~)
nặng
(.)
nặng
(.)






The Vietnamese script includes tones markers and diacritics to indicate twelve vowels (a ă â e ê i y o ô ơ u ư), because the Latin alphabet has only five vowels. That is why quốc ngữ looks so complicated; letters ê , i and u change their sound and length depending on whether they are in a closed or open syllable.

...........................

diacritics in others language
Mādær Mother Mutter Mère Madre
Pēdær Father Vater Père Padre
Sētārēh Star Stern Étoile Estrella
Gærm Warm Warm (/g/ to /w/ shift)
Hæm Same Sammen (/h/ to /s/ shift)
Dādæn donner dar
Æst Is Ist Est Es
Mо̄rdæn Mourire Morir
Mærg Mort Muerte
Bæd Bad
Xūb Good Gut
Bēhtær Better Besser
To You Du Tu Tú
Mæn Me Mir Me Me
Pāh Foot Fuß Pied Pie
Nām Name Name Nom Nombre
Quē Que Que
Quī Qui Quién
Cū Où
Pēndār Penser Pensar
Fāmīl Family Familie Famille Familia
Jævān Young Jung Jeune Jóven

ī , ǎ ç ā ē ě ī ǐ ă ō ǒ ū ǔ ǖ ǘ ǚ ǜ ü û ɔ ɑ ɪ ɛ ɤ ə¯ ŋ ɯ ɪ ʔ ʃ ö ä ë ü ɐ ɒ æ χ ɓ ɗ ɖ ɱ ʿ ʾ θ ñ ŕ ţ ť tś ı ć ¢ ď Ā ź dź ƫ ć ń ç ď ş ŗ ż ſ ņ ʷ ɲ ʈ ɫ ɬ ʈ ƫ ʐ ɣ Ś

List of pinyin letters
Letter Aa Bb Cc Dd Ee Ff Gg Hh Ii Jj Kk Ll Mm Nn Oo Pp Qq Rr Ss Tt Uu Vv Ww Xx Yy Zz
Pronunciation (pinyin) a bê cê dê e êf gê ha yi jie kê êl êm nê o pê qiu ar ês tê wu vê wa xi ya zê
Bopomofo transcription ㄧㄝ ㄧㄡ


► What "native Vietnamese words" are actually Chinese loans?

I’ve given some answers here.
Lưu Vĩnh Phúc's answer to Why do some native Vietnamese words sound like the Han-Viet equivalent?

- xanh - thanh Distinction of blue and green in various languages#Vietnamese
In Vietnamese, blue and green are denoted by xanh (青). This is a colloquial rendering of thanh (青), as with Chinese and Japanese.

Some other examples:

- Can 肝 (liver) became a Nôm word gan
- Giá 嫁 (marry a husband) became the Nôm word gả
- Tàm 蠶 became tằm, the worm that makes silk
- Chủ 主 became chúa
- Phòng 房 became buồng
- Ti 絲 became tơ
- sang 創 became (IIRC) thang, then thương

Many words about kinship are also mostly borrowed from Chinese:

- ông, bà, cô, chú…

Some other examples like:

- "đầu", "gan", "ghế", "ông", "bà", "cô", "chè", "ngà", "chén", "chém", "chìm", "buồng", "buồn", "buồm", "mùi", "mùa"...

They have been there for so long and deeply incorporated into the language that now they’re used like a natural Vietnamese word, in Vietnamese word order instead of Chinese reversed order. Most people don’t know those words are from Chinese.* (* Chinese referred to Cantonese.)

1. Các từ ngữ gốc Hán

1. a. Tiếng Việt đã trải qua quá trình tiếp xúc với tiếng Hán rất lâu đời, thông qua nhiều con đường và bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau. Có thể chia quá trình tiếp xúc Hán – Việt thành hai giai đoạn lớn:

-- Thứ nhất là giai đoạn từ đầu công nguyên đến đầu đời Đường (đầu thế kỷ 8);

-- Thứ hai là giai đoạn từ đời Đường (thế kỷ 8 – thế kỷ 10) trở về sau.

Hai lần tiếp xúc lớn này đã cung cấp thêm phần ngữ vựng trong tiếng Việt, từ phía hai nguồn gốc chữ Hán mà như trước nay vẫn quen gọi là chữ Hán cổchữ Hán Việt.

1.b. Chữ Hán cổ là những chữ gốc Hán được du nhập vào tiếng Việt trong giai đoạn một. Vì đi vào tiếng Việt đã lâu, đã bị đồng hóa quá mạnh, nên những chữ này hiện nay không còn có vẻ xa lạ đối với người Việt nữa. Ví dụ:

- Chè, ngà, chén, chém, chìm, buồng, buồn, buồm, mùi, mùa...

Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc.

Translation: The Vietnamese language has been in contact with Chinese for a long time, through many different roads and stages. It is possible to divide the process of Sino-Vietnamese contact into two major stages:

-- The first one from the beginning of the Christian era to the beginning of the Tang era (early 8th century);

-- The second one since the Tang dynasty (the 8th - 10th century) and up. These two great contacts provide the Vietnamese vocabulary of two Han originals, as previously known as Old Han and Han-Viet.

Old Han words are the Chinese-origined words is introduced into Vietnamese in the first phase. Since they have been in Vietnamese for a long time, they have been assimilated very strongly, so these words are generally no longer strange to the Vietnamese.
For example:

- Chè, ngà, chén, chém, chìm, buồng, buồn, buồm, mùi, mùa...

Tiếng Việt – Wikipedia tiếng Việt

Chữ Hán cổ và chữ Hán-Việt được gọi chung là chữ gốc Hán.

Một số từ ngữ Hán cổ có thể kể đến như:

- "đầu", "gan", "ghế", "ông", "bà", "cô", "chè", "ngà", "chén", "chém", "chìm", "buồng", "buồn", "buồm", "mùi", "mùa"...

Chữ Hán cổ là những từ gốc Hán được du nhập vào tiếng Việt đã lâu, đã được đồng hóa quá mạnh, nên những chữ này hiện nay là chữ thông thường trong sinh hoạt xã hội đối với người Việt.

More examples: Vietnamese word - Han character - Modern Sino-Vietnamese sound

• Tươi: âm Hán Việt cổ của chữ "鮮", âm Hán Việt là "tiên".[11].

• Kim, ghim: âm Hán Việt cổ của chữ "針", âm Hán Việt là "châm".[12].

• "Bố" trong "bố mẹ": âm Hán Việt cổ của chữ "父", âm Hán Việt là "phụ".[13]

• Xưa: âm Hán Việt cổ của chữ "初", âm Hán Việt là "sơ".[14]

• "Cải" trong "dưa cải": âm Hán Việt cổ của chữ "芥", âm Hán Việt là "giới".[15]

• Búa: âm Hán Việt cổ của chữ "斧", âm Hán Việt là "phủ".[12]

• Khéo: âm Hán Việt cổ của chữ "巧", âm Hán Việt là "xảo".[16]

• Buồn: âm Hán Việt cổ của chữ "煩", âm Hán Việt là "phiền".[13]

• "Cả" trong "giá cả": âm Hán Việt cổ của chữ "價", âm Hán Việt là "giá".[16]

• "Kén" trong "kén chọn": âm Hán Việt cổ chữ "揀", âm Hán Việt là "giản".[17]

• "Dua" trong "a dua": âm Hán Việt cổ của chữ "諛", âm Hán Việt là "du".[12]

• Chè: âm Hán Việt cổ của chữ "茶", âm Hán Việt là "trà".[18]

• Mùi: âm Hán Việt cổ của chữ "味", âm Hán Việt là "vị".[18]

• Thước: âm Hán Việt cổ của chữ "尺", âm Hán Việt là "xích".[19]

• Keo: âm Hán Việt cổ của chữ "膠", âm Hán Việt là "giao".[20]

• Đũa: âm Hán Việt cổ của chữ "箸", âm Hán Việt là "trợ".[21]

Chữ Hán-Việt – Wikipedia tiếng Việt
.................................

 

Bính âm Hán ngữ

Pinyin
Tiếng Trung拼音
Lược đồ cho bảng chữ cái ngữ âm tiếng Trung
Giản thể汉语拼音方案
Phồn thể漢語拼音方案

==================


Scheme for the Chinese Phonetic Alphabet #b0c4de
Simplified Chinese 汉语拼音 方案
Traditional Chinese漢語 拼音 方案






 




Chữ Hán hay chữ Việt?

Năm 2006, từ nghiên cứu của mình, chúng tôi công bố bài viết Tiếng Việt là chủ thể tạo nên ngôn ngữ Trung Hoa. Ít lâu sau, từ Sacramento nước Mỹ, nhà nghiên cứu ngôn ngữ học Đỗ Ngọc Thành gửi cho chúng tôi những bài viết thú vị: "Phát Hiện Lại Việt Nhân Ca", "Phục Nguyên Duy Giáp Lệnh của Việt Vương Câu Tiễn", "Đi Tìm Nguồn Gốc Chữ Nôm"… trong đó dẫn ra hàng nghìn bằng chứng rất hợp lý, cho thấy tiếng nói nguyên thủy của người Trung Quốc là tiếng Việt.

Người bạn Triều Châu gốc Việt xác định:

“Tất cả các chữ tượng hình được làm ra là để ký âm tiếng Việt. Vì vậy, mọi chữ vuông chỉ khi đọc và giải nghĩa bằng tiếng Việt mới chính xác!”

Một sự ủng hộ vô giá!

May mắn hơn nữa là... đầu năm 2012, chúng tôi nhận được tin:

Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt tỉnh Quảng Tây Trung Quốc phát hiện chữ Việt cổ khắc trên xẻng đá, giống với chữ Giáp Cốt!

Từ những nguồn tài liệu phong phú và vững chắc đó, chúng tôi nhanh chóng hoàn thành bài viết:

Chữ Việt là chủ thể tạo nên chữ viết Trung Hoa!

Nhờ tiến bộ của khoa học thế giới, như vậy, sang thế kỷ này, nhờ tấm lòng và công sức của cộng đồng người Việt, không những chúng ta xác định được người Việt có đa dạng sinh học (diversity) cao nhất trong dân cư châu Á, có nghĩa là, Việt Nam là cái nôi của các dân tộc phương Đông, mà còn chứng minh được rằng -- tổ tiên ta để lại trên đất Trung quốc không chỉ riêng tiếng nói mà cả chữ viết nữa.

1- Quá trình hình thành tiếng nói và chữ viết trên đất Trung quốc như sau:

Nhiều dữ liệu khoa học cho thấy, 40.000 năm trước, người Việt cổ đã từ Việt Nam đi lên khai phá Hoa lục, đã xây dựng ở đây nền văn hóa nông nghiệp rực rỡ. Khoảng 7000 năm trước, tại miền Trung Hoàng Hà, người Việt cổ Indonesian mang mã di truyền Australoid hòa huyết với người Mông Cổ du mục ở bờ Bắc, sinh ra chủng người Việt mới mang mã di truyền Mongoloid phương Nam (South Mongoloid). Người Mongoloid phương Nam tăng nhân số, trở thành chủ thể dân cư lưu vực Hoàng Hà.

Mãi đến năm 2698 TCN, người Mông Cổ lai Thổ do Hiên Viên dẫn đầu, vượt Hoàng Hà vào chiếm đất Việt, dựng vương triều Hoàng Đế. Trong vương quốc Hoàng Đế, người Mông Cổ hòa huyết với người Việt, sinh ra người Hoa Hạ. Người Hoa Hạ bú sữa mẹ Việt, học tiếng nói Việt. Nhưng vì ngôn ngữ Mông Cổ nghèo nên tiếng Việt thành chủ thể của tiếng nói vương triều nhà Hạ.

Cùng với thời gian, người Hoa Hạ (mang hai dòng máu Thổ-Mông và Việt) thay cha ông Mông Cổ lãnh đạo xã hội, đã áp đặt dân chúng nói theo cách nói Mông Cổ (Mongol parlance: nên mới có tình trạng "tĩnh từ đứng trước danh từ" ('xanh áo' thay vì "áo xanh' của văn phạm Việt, mà ta vẫn gọi là cách nói ngược ‘xanh áo’ của Mông Cổ). Dân cư vương triều Hoàng Đế là nói tiếng Việt nhưng lại nói theo văn phạm Mông Cổ. Sau này, nhà Tần, nhà Hán mở rộng lãnh thổ, ngôn ngữ tại các vùng bị nhiễm tính cách nói ngược (xanh áo, bạch mã, hồng quân), cũng chuyển hóa theo cách tương tự.

Tạp chủng du mục Mông/Siberian, Hán/Hung, Thổ khi vào chiếm vùng đất Trong Nguồn [Trung Nguyên], có hòa huyết cùng dòng máu với người Việt bản địa, tạo ra người Hoa Hạ. Hoa Hạ là người lai giống giữa Hán/Mông và Việt. Nhưng vì người Việt cổ bản địa đông hơn, văn minh hơn, nên vài ba thế hệ sau, người Hoa Hạ cũng chuyển hóa thành người Việt. Rốt cuộc, Hiên Viên Hoàng Đế gốc du mục tuy có chiếm đất Trung Nguyên/Trong Nguồn của người Việt bản địa, nhưng không giữ được đất vì bị đồng hóa thành văn hóa bản địa và thành người Việt, điển hình là nhà Chu là tộc Khương, nhưng không còn nói tiếng Khương mà là nói tiếng Việt. Một triều đại dị tộc đi chiếm đất, không thể cai trị một đất nước rộng lớn, đông người và văn minh hơn người đi chiếm trong một thời gian dài.

Người Việt sống trên địa bàn rộng với thổ nhưỡng, khí hậu khác nhau, nên ngôn ngữ bị phân ly thành nhiều phương ngữ. Trong đó, tiếng nói vùng Quảng Đông (Việt Đông), Phúc Kiến (Mân Việt) là chuẩn mực nên được gọi là Nhã ngữ với ý nghĩa ngôn ngữ thanh nhã. Đời nhà Chu, rồi nhà Hán, triều đình khuyến khích nói theo Nhã ngữ.

Vấn đề khác cũng cần minh định là ảnh hưởng của chữ viết tới sự hình thành ngôn ngữ phương Đông.

Chữ tượng hình được phát hiện sớm nhất ở văn hóa Giả Hồ 9000 năm, rồi ở văn hóa Bán Pha tỉnh Sơn Tây 6000 năm trước.
Khảo cổ học cũng cho thấy, khoảng 4000-6000 năm cách nay, chữ tượng hình được khắc trên xẻng đá ở di chỉ Cảm Tang tỉnh Quảng Tây. Chữ Lạc Việt sau đó được đưa lên đồng bằng Trong Nguồn, mà bây giờ gọi là Trung Nguyên, mà Trong Nguồn vốn là một trung tâm lớn của người Dương Việt, để khắc lên xương thú và yếm rùa, về sau được gọi là văn Giáp cốt.

Chữ viết trên yếm rùa và xương thú là chữ đơn lập, không thể ghép vần. Tiếng Việt cổ vốn đa âm nên muốn được ký âm buộc phải đơn âm hóa. Do đó, tại trung tâm đầu não của người Việt, ít nhất là từ Quý Châu, Quảng Tây tới Hà Nam, tiếng nói chuyển dần thành đơn âm.

Một vấn đề khác nảy sinh: tiếng nói thì nhiều nhưng số chữ chế ra có hạn nên chỉ có những tiếng tiêu biểu mới được ký tự. Do vậy, chữ tượng hình tập hợp được những tiếng nói giàu ý nghĩa nhất của người Việt. Đây là quá trình độc lập, diễn ra trong cộng đồng Việt mà người Hoa Hạ từ thời Hoàng Đế tới giữa đời Thương không biết.

Khi vua Bàn Canh chiếm đất Hà Nam, lập nhà Ân (1384 Trước Công Nguyên), mới biết chữ Giáp Cốt của người Dương Việt. Với nhà nước được tổ chức hoàn bị, Bàn Canh đã tiếp thu và cải tiến chữ của người Việt để ghi trong việc bói toán, cúng tế cùng địa lý, lịch sử. Trong triều đình nhà Ân, gồm những:

- “họa sư” = người vẽ chữ,
- “bốc sư” = thày bói,
- “thầy mo” = bùa chú, lên đồng bóng.
Đều là người Việt, được “lưu dụng” làm công việc này.

Khi nhà Chu cướp nước nhà Thương và thay nhà Thương cai trị, thì nhà Chu chuyển sang viết chữ trên thẻ tre, trên lụa, cũng sử dụng nhiều ông thầy người Việt.

Nhà Tần vốn là bộ lạc người Việt, khi dựng nước đã thể chế chữ Giáp Cốt văn chữ Triện tồn tại tới nay.
Như vây, có thể nói, không chỉ sáng tạo ra chữ Giáp cốt mà người Việt cổ còn tích cực góp phần cải tiến, hoàn thiện chữ viết. Do đó quá trình đơn âm hóa tiếng nói được đẩy mạnh.

……

Sau đời Hán, Trung Quốc gặp nạn chiến tranh, giặc giã, loạn lạc, bệnh dịch, tản cư, di dân.... Hằng triệu người thiểu số phía Tây thâm nhập, khiến cho tiếng nói bị pha tạp, theo hướng tăng cường giọng điệu du mục. Tiếng nói của cư dân trong vương triều thay đổi, dẫn tới việc người trong nước không hiểu được nhau. Để khắc phục, các vương triều dùng tiếng nói của kinh đô làm chuẩn mực giao tiếp của triều đình: từ đó tiếng quan thoại ra đời.

Nhà Đường lấy tiếng nói của kinh đô Tràng An làm tiếng nói chính thức, được gọi là Đường âm. Đường âm là tiếng Việt được người Tràng An nói thời nhà Đường. Đấy là phần tử tinh hoa của tiếng Việt được ký tự bằng chữ vuông. Đường âm được mang sang dạy và giao dịch ở Việt Nam.

Khi giành được quyền tự chủ, nước ta thoát ách đô hộ của phương Bắc về chính trị, kinh tế, văn hóa. Tuy nhiên, văn tự tượng hình vẫn là chữ viết chính thống và Đường âm được duy trì dưới tên gọi là chữ Nho, chữ Thánh Hiền.

Trong khi đó, tiếng quan thoại của Trung Hoa biến cải theo sự thay đổi của vương triều và kinh đô ở Bắc KInh. Tới giữa thế kỷ trước, tiếng Bắc Kinh là tiếng nói chính thống của Trung Hoa, chỉ được số lượng nhỏ người dùng.

“Nếu vì một lý do nào đó mà một dân tộc đó đã để ngôn ngữ nước mình bị một ngôn ngữ khác lấn át và tình trạng lấn át kéo dài; chắc chắn sẽ dẫn đến nguy cơ bị đồng hóa hoặc thoái hóa ngôn ngữ.”

Nhà Mãn Thanh rồi đến chính quyền Quốc Dân Đảng không làm nổi việc thống nhất ngôn ngữ. Chỉ tới năm 1958, sau gần 20 năm nhà nước Trung quốc nỗ lực thực hiện cuộc đồng hóa khốc liệt, tiếng Bắc Kinh mới được phủ sóng trên phần lớn lãnh thổ. Tuy nhiên, tới nay trong vùng Nam sông Trường Giang/Dương Tử vẫn có khoảng 20% tiếng địa phương, truyền miệng trong dân gian mà không được ký tự.

Một vấn đề từ lâu được đặt ra: Chữ Nho xuất hiện ở nước ta từ bao giờ?

– Chưa ai xác định được!

Chúng tôi không biết, hàng nghìn năm trong nước Văn Lang, vùng đất bây giờ là Việt Nam, chỉ cách Cảm Tang, Quý Châu khoảng 150 km, có sử dụng chữ tượng hình? Nhưng biết chắc, bộ lạc Thủy, di duệ của người Lạc Việt ở Quảng Tây, từ thời Tần Hán trốn vào rừng, bị thiểu số hóa, vẫn giữ được sách cổ ghi bằng chữ Thủy, tương tự Giáp Cốt Văn của tổ tiên Lạc Việt, gọi là Thủy thư (5). Nay được coi là văn tự hóa thạch sống, một bảo vật văn hóa nhân loại. Một điều chắc chắn khác là, muộn nhất, chữ Nho có mặt ở nước ta thời Triệu Vũ Đế.

Việc khám phá lăng mộ Triệu Văn Đế ở Quảng Châu với rất nhiều di vật khắc chữ Nho chứng tỏ điều này. Chắc chắn rằng, trong 100 năm xây dựng và bảo vệ Nam Việt, nhà Triệu đã dùng chữ Nho trong hành chính, luật pháp và dạy học. Vì vậy, khi sang nước ta, Mã Viện phát giác: “Luật Giao Chỉ có tới 10 điều khác luật nhà Hán”. Có phần chắc là luật Việt được viết bằng chữ Nho.
Chúng tôi cũng nghĩ rằng, muộn nhất, tiếng Việt vùng đồng bằng và trung du Bắc phần và Trung phần, được đơn âm hóa từ thời nhà Triệu (Triệu Vũ Đế). Và cùng với việc phổ biến chữ Nho, tiếng Kinh ngày càng trở nên đơn âm.

Một câu hỏi: Khi sang nước ta, người của Triệu Đà rồi quan quân nhà Hán nói tiếng gì?

Sử ký viết:
“Đà giết trưởng lại người Tần rồi đưa người của mình lên thay.”

Triệu là một tiểu quốc của người Việt, nên Triệu Đà và tâm phúc của ông là người Việt. Xuống Giang Nam, người của ông gặp tiếng Việt Quảng Đông, Mân Việt, thứ tiếng Việt / Nhã Ngữ, thanh nhã chuẩn mực.

Thời Hán cũng tương tự, vì ngoài một số không nhiều quan cao cấp người phương Bắc thì tới nước ta phần lớn là người Giang Nam. Họ là người Việt, cho dù có nói ngược theo cách nói Hoa Hạ thì vẫn là tiếng Việt. Vì lẽ đó, rất có thể hai bên gần như hiểu được nhau. Vì vậy, việc học chữ Nho khá dễ dàng.

Về sau, qua mỗi thời đại, tiếng của quan quân phương Bắc lại khác đi. Đến thời Đường, tiếng nói của kinh đô Tràng An được dùng làm quan thoại. Thực chất, tiếng quan thoại đó là tiếng Việt ở kinh đô Tràng An thời nhà Đường. Điều này cho thấy một thành phần tiếng Việt trải qua quá trình biến đổi dài -- từ đa âm, không thanh điệu, tới đây --- đã thành đơn âm và sáu thanh.
Có lẽ, tiếng nói của phần tử dân cư mà sau này là người Kinh cũng được chuyển hóa như vậy?

Sau thời Đường, nước Đại Việt ta độc lập, chữ Nho trở thành quốc ngữ.

Theo dòng thời cuộc, trong tiếng nói của người Trung quốc cũng bị thay đổi vì có quá nhiều di dân của chiến tranh loạn lạc, di dân... từ gốc người du mục phương bắc tràn tới Trung Nguyên, tạo ra nhiều tiếng khác biệt trong nước Trung quốc, và vì thế càng ngày càng xa gốc Việt. Chẳng những người Việt không hiểu tiếng người phương Bắc mà chính người Trung Quốc cũng không còn nói được Đường âm. Rốt cuộc, di Sản vô giá thơ Đường chỉ còn người Việt Nam thưởng thức trong âm điệu tuyệt vời.

Từ những phân tích trên chứng tỏ rằng -- tiếng Việt không những không vay mượn mà trái lại, còn là gốc gác, là mẹ đẻ của ngôn ngữ tiếng Hoa, Trung quốc nữa.

Cái mà nay người ta quen gọi là “chữ Hán-Việt” là sự lầm lẫn lớn bởi chưa hiểu cội nguồn sinh học cũng như văn hóa dân tộc, trong đó có quá trình hình thành tiếng nói và chữ viết.

2. Vai trò của lớp từ Việt cổ trong văn hóa dân tộc

Tiếng thì nhiều nhưng chữ làm ra quá ít nên tổ tiên ta bắt buộc phải chọn thật kỹ những tiếng cần viết ký tự. Đó là những tiếng có nội dung sâu sắc, hàm chứa ý nghĩa uyên thâm, mà sau này được gọi là ngôn ngữ hàn lâm. Dù có áp dụng cách tạo từ đồng âm dị nghĩa thì cũng còn vô số tiếng không được ký âm vì không đủ chữ. Ở phía bắc Trung quốc, dần dần những tiếng không được ký tự bị mai một.

Trong khi đó, ở miền nam, chúng trở thành từ địa phương, được truyền miệng trong dân gian. Ở Việt Nam tình hình tương tự. Khi làm chủ đất nước, người Việt thấy quá nhiều tiếng không có chữ, nên vào đời Trần đã mô phỏng chữ Nho để tạo ra chữ Nôm. Tuy nhiên, vì nhiều lẽ, chữ Nôm không được coi là văn tự chính thức. Mọi giao dịch hành chính đều phải dùng chữ Nho, nên nhiều địa danh phải chuyển sang chữ Nho, việc làm bất khả kháng ngày xưa khiến nay nhiều người bực bội, bức rức.

Một vấn đề cũng cần bàn cho ra lẽ, đó là tìm tên gọi xác đáng cho lớp chữ đặc biệt này. Thoạt kỳ thủy, nó là Đường âm. Tới lúc nào đó sẽ được gọi là chữ Nho.

Ở miền Nam cho tới năm 1975, gọi là cổ văn.

Vào thập niên 1960, các học giả miền Bắc gọi là “chữ Hán-Việt”. Một thời gian dài nửa thế kỷ ta chấp nhận tên gọi đó vì tưởng rằng hợp lý. Nhưng chính bản thân của khái niệm “chữ Hán-Việt” lại mâu thuẫn và vô nghĩa. Thuật ngữ này hàm ý: Chữ của người Hán, còn cách đọc của Việt, ghép lại thành “chữ Hán-Việt.” Nhưng cách đọc đó chính là tiếng nói ở kinh đô Tràng An thời nhà Đường!
Như vậy, theo cách hiểu hiện nay, cả chữ viết và cách đọc đều của người Hán, nên không thể là “chữ Hán-Việt!”?

Nay ta thấy không thể tiếp tục dùng thuật ngữ sai lầm cũ. Nhưng dùng tên nào thích hợp hơn?

— Đường âm là đúng, nhưng bây giờ không thể trở lại tên gọi này -- vì đó là sản phẩm của một thời điểm lịch sử.

— Tiếng Hán không đúng vì đó không phải là tiếng nói thời nhà Hán, lại càng không phải tiếng nói của người Trung Hoa hôm nay.

Có lẽ tên gọi chữ Nho phù hợp hơn cả, vì nó có nghĩa là chữ của nhà nho, sâu xa hơn, như phát hiện của triết gia Kim Định, là sản phẩm của văn hóa Việt nho nguồn cội.

Chúng tôi xin đề nghị, cần một cuộc cách mạng loại bỏ thuật ngữ “chữ Hán-Việt” khỏi ngôn ngữ Việt để thay vào đó tên gọi đúng: Tiếng Việt cổ! Đồng thời dùng lại thuật ngữ "chữ Nho" để gọi văn tự của tổ tiên mà xưa nay vẫn lầm tưởng là chữ nước ngoài.

Hà Văn Thùy



 

^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^



Is Cantonese a dying language?

Very likely, if our education keeps going on in the way it is now.

Children are asked to speak Mandarin Chinese only. They learn Mandarin Chinese in kindergartens and speak Mandarin Chinese to classmates even though they are all Cantonese.

Some parents are very careless to home teaching. They totally rely on school teachers but refuse to take the responsibility of their children's first teacher. My little 4-year-old cousin can speak more Mandarin words than Cantonese, which really annoys me. I had a serious talk with my uncle, telling him how important it is to speak Cantonese with my cousin at home.

One time at a cafe, a father and his son was sitting next desk to me so that I somehow eavesdropped their talk.

The child kept asking his father to buy him some French fries or what in Mandarin Chinese. The father was totally deaf to his son's Mandarin Chinese. However, the father finally told his son that he would not answer to anything unless they were spoken in Cantonese. The father told his son in a very serious manner:

-- 'We are Guangdong people. So we speak Cantonese.'

This case sounds a bit extreme, but people around all wanted to stand up and said Bravo to this father who strongly insisted on his background culture.

We all perfectly know that children are our future. The Mandarin Chinese education, to some extent, is a detriment to Cantonese's future.

In recent years, there are more campaigns and arguments about Cantonese protection.

It might be dying, but we are trying our best to rescue it.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tiếng Quảng Đông có phải là một ngôn ngữ sắp chết?

Rất có thể, nếu giáo dục của chúng ta tiếp tục diễn ra theo cách hiện tại.

Trẻ em chỉ được yêu cầu nói tiếng Quan Thoại. Họ học tiếng Quan Thoại ở các trường mẫu giáo và nói tiếng Quan Thoại với các bạn cùng lớp mặc dù tất cả họ đều là người Quảng Đông.

Một số phụ huynh rất bất cẩn trong việc dạy học tại nhà. Họ hoàn toàn dựa vào giáo viên nhà trường nhưng từ chối nhận trách nhiệm của giáo viên đầu tiên của con cái họ. Em họ bốn tuổi của tôi có thể nói nhiều từ tiếng Quan Thoại hơn tiếng Quảng Đông, điều này thực sự làm tôi khó chịu. Tôi đã có một cuộc nói chuyện nghiêm túc với chú tôi, nói với anh ấy tầm quan trọng của việc nói tiếng Quảng Đông với anh họ của tôi ở nhà.

Một lần tại một quán cà phê, một người cha và con trai của ông đang ngồi cạnh bàn làm việc với tôi để bằng cách nào đó tôi nghe lén cuộc nói chuyện của họ. Đứa trẻ liên tục yêu cầu cha mình mua cho mình một ít khoai tây chiên hoặc những gì bằng tiếng Quan Thoại. Người cha hoàn toàn điếc trước tiếng Quan Thoại của con trai mình. Tuy nhiên, người cha cuối cùng đã nói với con trai mình rằng ông sẽ không trả lời bất cứ điều gì trừ khi chúng được nói bằng tiếng Quảng Đông. Người cha nói với con trai mình một cách nghiêm túc:

– "Chúng tôi là người Quảng Đông. Vì vậy, chúng tôi nói tiếng Quảng Đông."

Trường hợp này nghe có vẻ hơi cực đoan, nhưng mọi người xung quanh đều muốn đứng lên và nói “Bravo” với người cha này, người mạnh mẽ nhấn mạnh vào văn hóa nền tảng của mình.

Tất cả chúng ta đều biết rằng trẻ em là tương lai của chúng ta. Giáo dục Tiếng Quan Thoại Trung Quốc, ở một mức độ nào đó, là một thiệt hại cho tương lai của Quảng Đông.

Trong những năm gần đây, có nhiều chiến dịch và lập luận về bảo vệ tiếng Quảng Đông.

Nó có thể sắp chết, nhưng chúng tôi đang cố gắng hết sức để giải cứu nó.



--------------------------------------

Sông Trường Giang là ranh giới của hai dân tộc.


Phía bắc là người Hán.

Phía nam là người Bách Việt.

Trong quá trình phát triển người Hán dần thôn tính và đẩy lùi người Bách Việt về Nam.

► During the 1000 years of Chinese occupation in Vietnam, did the Vietnamese consider themselves a separate people from the Chinese, or did they think of themselves as similar in heritage?

ᐅ Vietnamese have always considered themselves as separate people from the Chinese. It is very important to note that:

• Before the 1000 years of China’s rule, Vietnamese already existed as a separate country and as a different nationality for several thousand years since 2,000 BC. During China’s rule, Vietnam was a tributary country to China.

• China did not pop-out of the ground as a single country. There used to be multiple independent countries and nationalities in its current northern provinces: Those countries were Qin, Chu, Han, Wei, Zhao, Qi, and Yan. Back then Vietnam’s territories included China’s current southern provinces.

• China lies about these facts by claiming those independent countries that existed at the same time as “dynasties”. In fact, they were similar to Europe with many different countries and nationalities. And the boundaries changed over time as one country in China’s current region invaded other countries, just as the boundaries of European countries changed over time.

• In 221 BC Qin conquered Chu, Han, Wei, Zhao, Qi, and Yan and created Chiba. It is similar to the Nazis occupying Europe during WWII. Imagine if the Nazis had won WWII and called Europe as a new country “EuroNazi” with its history starting from that point. However, the history of other European countries such as France and Spain still existed before the Nazis occupied them. This is why China’s history is fraudulent, where it uses its time period of occupation of other countries as if such countries did not exist before its occupation when in fact those countries did.

• So Vietnam existed before China conquered other countries and became the larger country. Vietnam was then ruled as a tributary country by China for 1,000 years before restoring its original independence.

Chinese tactic of trying to re-occupy other countries whether they are Vietnam, Tibet, Mongolia, etc, is that China only mentions its occupation period of other countries in its history and ignores the thousands of years those countries had existed as independent countries and as different nationalities *before* its occupation.

Bai Yue

The term "Hundred Yue" first appears in the book Lüshi Chunqiu compiled around 239 BC.[5] It was used as a collective term for the non-Chinese populations of south and southwest China and northern Vietnam.[1]

Ancient texts mention a number of Yue states or groups. Most of these names survived into early imperial times:

Bách Việt

Thuật ngữ "Trăm Việt" lần đầu tiên xuất hiện trong cuốn sách Lã Thị Xuân Thu biên soạn khoảng năm 239 TCN.

Danh từ Bách Việt được dùng như một thuật ngữ chung cho các dân số không phải người Hoa/Hán đã sinh sống ở miền nam sông Trường Giang/Dương Tử và tây nam Vân Nam và miền bắc Việt Nam.

Các văn bản cổ đại đề cập đến một số hoặc nhóm Yue/Việt. Hầu hết tồn tại đến thời kỳ đầu của đế quốc Đại Tần/China

Southern Chinese is a constantly changing concept

Southern China was originally a forest with only few primitive tribes. more Chinese went south to gradually make the South become China's economic center. The south can be divided into four regions, with immigrants in different periods, and different dialects and local cultures gradually formed.

The Central South region was the earliest developed region. The Chu State was established in 1000 BC, and the chu culture gradually formed. Most of the residents in the Southwest are immigrants from the Central South. So the dialects and cultures of these two regions are very similar.

During the 1000 years of Chinese occupation in Vietnam, did the Vietnamese consider themselves a separate people from the Chinese, or did they think of themselves as similar in heritage?

Vietnamese have always considered themselves as separate people from the Chinese. It is very important to note that.

• Before the 1000 years of China’s rule, Vietnamese already existed as a separate country and as a different nationality for several thousand years since 2,000 BC. During China’s rule, Vietnam was a tributary country to China.

..........................
22
Han (漢)Hua(華), are artificial, serving for a branding purpose, none of these words are referring to anything

Han Chinese is an arbitrarily make up that adds up a bunch of items altogether, the items which are associated with the civil fashion of Han (漢), such as the:

- Hanzi scripts,
- festival rites
- Hanfu
- people
- Confucian norms etc...

to attempted to applies these items to certain cultural groups of people, be it Cantonese, Minnan, Hakka and (some idiots) even do so with their vague familiarity with the Vietnamese as well.

The Han(漢) construct has no fixed notion on its own and more so like a “you know it when you see it thing”, even for “being white” in America is not as vague as being a Han(漢) in the world, although both cases fall into the same sort of “you know it when you see it” issue, but still, with the word “white”, you gather a better clue to argue upon who and who doesn’t fit.

Han(漢) isn’t the only word that they uses, in Southeast Asia the alternative is Hua(華), this is how the vagueness is also further found, some of those so-called non-Han groups in mainland China such as the ethic Man, ethnic Tujia, ethnic Baoan, ethnic Se and so on, could they well be defaulted into the Hua (華) category if they move to Southeast Asia? and…. This is how you gather how vague this Hua(華)/ Han (漢) construct is, essentially it lack a fix notion.

Regardless of how you provide an answer to this question of whether or not those ethnic groups can be classified as Hua(華) as well, it is nonetheless a living proof of the vagueness. And for the clarity, the construct of Hua (華) in Southeast Asia is of a different usage from the political status of Zhong Hua nation (中華民族) in China (both RoC and PRC)

Hypothetically, just for the sake of illustration, here is a similar trend that can happen, suppose the religion of Islam is in declined but the Islamic fashion remained in the cultural heritage of the current Muslim nations and they also pass it down unto their future generation, assuming that the Arabic language will also become the technic to standardize each of the language of these nations, such as with their grammar, vocabulary and scripts, just as the way that Han Zi does to Cantonese, Minnan and Hakkah etc., so in the future generation, there we can also make up a vague construct of “ethnic Islam”, it’s also to add up a bunch of items that are associated with the Islamic fashions altogether and then attempt to applies it to certain groups of people.

The Non-Han Chinese in PRC faces prejudice accordingly in an individual level, mostly coming from around the so called #Han people# neighborhood, but policy wise the CCP is sensitive of enacting the privilege of the ethnic minority and those are the privileges in the point of view of the #Han people#, without necessarily being in consistence with the traditions of those ethnic minorities, on the other hands I’ve been told with the semi-jokes complain coming from the individuals of some of these non-Han ethnic PRC citizens, that they considers those privileges which are granted to them as also a result with discrimination behind, such as to provide them extra credits for the entry exam to university, it is an act to perceive the ethnic minorities as lesser smart than the Han, this is a subjective response but it tells a lot about how they perceive the prejudices that they faces. However, the CCP leadership is sensitive of maintaining the narrative from early era, that the ethnic minorities are important forces of revolutionary legend and hence they have their autonomy or self-governing, and for sure, when I was an expat in Shanghai, a local person claiming to be ethnic minority is almost like a pass for him to act childishly in front of the police to seek for a help, that was a fun phenomenon to watched. Rumor says, an ethnic minority guy cried over 110 and as a result the police drive him to the train station and brought him a ticket to visit home.

Simon Meri
translate
Hán (漢) Hua/Hoa (華), là nhân tạo, là giả tạo phục vụ cho mục đích xây dựng thương hiệu.

• Trước 1000 năm cai trị của Trung Quốc, người Việt Nam đã tồn tại như một quốc gia riêng biệt và là một quốc tịch khác trong vài ngàn năm kể từ năm 2.000 trước Công nguyên. Dưới sự cai trị của Trung Quốc, Việt Nam là một quốc gia phụ lưu của Trung Quốc.

• Trung Quốc đã không từ mặt đất mà trồi lên như một quốc gia duy nhất. Đã từng có nhiều quốc gia và quốc tịch độc lập ở các tỉnh phía bắc hiện tại của nó: Những quốc gia đó là Tần, Chu, Hán, Ngụy, Triệu, Tề và Yan/Yến. Hồi đó, lãnh thổ của Việt Nam bao gồm các tỉnh phía nam hiện tại của Trung Quốc.

• Trung Quốc nói dối về những sự kiện này bằng cách tuyên bố những quốc gia độc lập tồn tại cùng lúc với "các triều đại". Trên thực tế, chúng tương tự như châu Âu với nhiều quốc gia và quốc tịch khác nhau. Và ranh giới đã thay đổi theo thời gian khi một quốc gia trong khu vực hiện tại của Trung Quốc xâm chiếm các quốc gia khác, giống như ranh giới của các nước châu Âu thay đổi theo thời gian.

• Năm 221 TCN Tần chinh phục Chu, Hán, Ngụy, Triệu, Tề và Yan và tạo ra Chiba. Nó tương tự như đức quốc xã chiếm đóng châu Âu trong Thế Chiến II. Hãy tưởng tượng nếu Đức Quốc xã đã giành chiến thắng trong Thế chiến II và gọi châu Âu là một quốc gia mới "EuroNazi" với lịch sử của nó bắt đầu từ thời điểm đó. Thế nhưng, lịch sử của các nước châu Âu khác như Pháp và Tây Ban Nha vẫn còn tồn tại trước khi Đức Quốc xã chiếm đóng chúng. Đây là lý do tại sao lịch sử của Trung Quốc là gian lận, nơi họ sử dụng khoảng thời gian chiếm đóng các quốc gia khác như thể các quốc gia đó không tồn tại trước khi Trung quốc chiếm đóng trong khi thực tế các quốc gia đó đã có mặt.

• Vì vậy, Việt Nam đã tồn tại trước khi Trung Quốc chiếm cứ, và các nước khác và trở thành quốc gia lớn hơn (như nước Điền Việt, Dạ Lang). Nhưng Việt Nam sau đó bị Trung Quốc cai trị như một quốc gia phụ lưu trong 1.000 năm, trước khi khôi phục lại nền độc lập ban đầu.

• Xảo thuật đánh tráo của Trung Quốc, với mục đích cố gắng chiếm lại các quốc gia khác cho dù họ là Việt Nam, Tây Tạng, Mông Cổ, hay Tân Cương v.v... mà Trung Quốc chỉ đề cập đến thời kỳ chiếm đóng của các quốc gia khác trong lịch sử của mình và bỏ qua hàng ngàn năm mà các quốc gia đó đã tồn tại như các quốc gia độc lập và là các quốc tịch khác nhau * trước khi* chiếm đóng.

• Han (漢) hay Hoa / Hua (華), là nhân tạo, là giả tạo chỉ phục vụ cho mục đích xây dựng thương hiệu, không có chữ nào trong số này đề cập đến bất cứ điều gì.

• Hán Trung Quốc là một cấu tạo, ngụy tạo theo cách tùy ý, thêm vào một loạt các mặt hàng hoàn toàn không thật, các mặt hàng không có liên quan đến thời trang dân sự của Hán (漢), chẳng hạn như:

- Chữ viết Hanzi, chữ Hán
- Nghi thức lễ hội của Hán tộc
- Hanfu / trang phục cổ truyền của Hán tộc
- Người dân Hán. - Chuẩn mực Nho giáo Hán tộc...

• Để cố gắng áp dụng những mặt hàng này cho một số nhóm văn hóa cố định của người dân, có thể là Quảng Đông, Minnan/Nam Mân/Mân Việt, Hakka... và (một số kẻ ngốc) thậm chí cũng làm như vậy với thói quen mơ hồ của họ, để đánh lừa với người Việt Nam là người Hán tốt.

• Cấu trúc Hán (漢) không có khái niệm cố định của riêng nó, mà giống như một sự "mà mắt" người khác là "bạn biết nó khi bạn nhìn thấy nó", ngay cả đối với "là người da trắng" ở Mỹ cũng không mơ hồ như là một Hán (漢) trên thế giới, mặc dù cả hai trường hợp rơi vào cùng một loại "bạn biết nó khi bạn nhìn thấy nó", nhưng vẫn còn, với chữ "trắng", bạn thu thập một đầu mối có căn cơ hơn để tranh luận về ai và ai không phù hợp.

• Han (漢) không phải là chữ duy nhất mà họ sử dụng, ở Đông Nam Á, sự thay thế là Hoa/Hua (華), đây cũng đã là cách thức của sự mơ hồ cũng được tìm thấy thêm, một số trong những người được gọi là các nhóm không phải người Hán ở Trung Quốc đại lục như Người đàn ông đạo đức, dân tộc Tujia, dân tộc Baoan, dân tộc Se và vân vân... họ có thể được mặc định vào danh mục Hua (華) nếu họ chuyển đến Đông Nam Á và... Đây là cách bạn thu thập cấu trúc Hoa / Hua (華) / Han (漢) mơ hồ, hư cấu như thế nào, về căn bản nó thiếu một khái niệm.

• Bất kể bạn cung cấp câu trả lời cho câu hỏi này như thế nào về việc "liệu các nhóm dân tộc đó có thể được phân loại là Hoa / Hua (華) hay không, nó vẫn là một bằng chứng sống về sự mơ hồ. Và để rõ ràng, việc xây dựng Hua (華) ở Đông Nam Á có cách sử dụng khác với tình trạng chính trị của quốc gia Zhong Hua (中華民族) ở Trung Quốc (cả Trung Nguyên và đại lục) ở Trung Quốc.

• Về mặt giả thuyết, chỉ vì mục đích phác họa tượng trưng, đây là một xu hướng tương tự có thể xảy ra, giả sử tôn giáo Hồi giáo đang suy giảm nhưng thời trang Hồi giáo vẫn còn trong di sản văn hóa của các quốc gia Hồi giáo hiện tại và họ cũng truyền lại cho các thế hệ tương lai của họ, giả sử rằng ngôn ngữ Ả Rập cũng sẽ trở thành kỹ thuật để chuẩn hóa từng ngôn ngữ của các quốc gia này, chẳng hạn như với văn phạm, ngữ vựng và chữ viết của họ, giống như cách mà HanZi làm với tiếng Quảng Đông, Minnan và Hakkah, v.v... vì vậy trong thế hệ tương lai, ở đó chúng ta cũng có thể tạo ra một hư cấu mơ hồ của Hồi giáo dân tộc Hồi giáo, đó cũng là để thêm một loạt các mặt hàng có liên quan đến thời trang Hồi giáo hoàn hảo và sau đó cố gắng áp dụng nó cho một số nhóm người nhất định.

• Người Trung Quốc không phải là người Hán ở Trung Quốc phải đối mặt với định kiến tương ứng ở mức độ cá nhân, phần nhiều đến từ khắp nơi được gọi là #Han người dân # khu phố, nhưng chính sách mập mờ, ĐCSTQ rất nhạy cảm với việc ban hành đặc quyền của người dân tộc thiểu số và đó là những đặc quyền theo quan điểm của người dân #Han #, mà không nhất thiết phải phù hợp với truyền thống của các dân tộc thiểu số đó, mặt khác, tôi đã được nói với những lời phàn nàn bán đùa đến từ các cá nhân của một số công dân Trung Quốc không phải người Hán này, rằng họ coi những đặc quyền được cấp cho họ cũng là kết quả của sự phân biệt đối xử phía sau, chẳng hạn như cung cấp cho họ thêm tín chỉ cho kỳ thi tuyển sinh vào đại học, đó là một hành động để nhận thức các sắc tộc thiểu số kém thông minh hơn người Hán, đây là một phản ứng chủ quan nhưng nó nói rất nhiều về cách họ nhận thức những thành kiến mà họ phải đối mặt.

• Tuy nhiên, giới lãnh đạo Đảng Cộng Sản Trung Quốc rất nhạy cảm trong việc duy trì câu chuyện từ thời kỳ đầu, rằng các sắc tộc thiểu số là lực lượng quan trọng của truyền thuyết cách mạng, do đó họ có quyền tự trị hoặc tự trị, và chắc chắn, khi tôi là một người nước ngoài ở Thượng Hải, hay một người địa phương tự xưng là người sắc tộc thiểu số, gần giống như một đường chuyền cho anh ta hành động trẻ con trước mặt cảnh sát để tìm kiếm sự giúp đỡ, đó là một hiện tượng ngoạn mục để xem. Tin đồn cho biết, một người sắc tộc thiểu số đã khóc hơn 110 và kết quả là cảnh sát đã đưa anh ta đến ga tàu và mang cho anh ta một vé về thăm nhà.

Simon Meri


23
Cantonese is representative of Southern Yue dialects,
as opposed to Mandarin, which is representative of Northern dialects.


► Sự khác biệt và sự phân biệt giữa phía bắc và phía nam nước Tàu xác định các khu vực bên biên giới gần sông Hoài.
► The distinctions and differences between north and south of China define zone by the border near the Huai River.

Ancient Yue states or groups/Các nhóm Việt thời cổ
Chinese Mandarin Cantonese (Jyutping) Zhuang Vietnamese English trans.
於越/于越 Yūyuè jyu1 jyut6 Ư Việt Yue
揚越/扬越 Yángyuè joeng4 jyut6 Dương Việt Yang Yue
干越 Gānyuè gon3 jyut6 Cán Việt Gan Yue
閩越/闽越 Mǐnyuè man5 jyut6 Mân Việt River Yue
夜郎 Yèláng je6 long4 Dạ Lang Night Yue
南越 Nányuè naam4 jyut6 Namzyied Nam Việt Southern Yue
山越 Shānyuè saan1 jyut6 Sơn Việt Mountain Yue
雒越 Luòyuè lok6 jyut6 Lạc Việt Sea Bird Yue
甌越/瓯越 Ōuyuè au1 jyut6 Âu Việt (East) Valley Yue
滇越,盔越 Diānyuè, Kuīyuè din1 jyut6, kwai1 jyut6 Điền Việt, Khôi Việt Heavenly Yue, Basin Yue

Triều đại Việt thời cổ

“...Trong vòng năm dặm từ Giao Chỉ đến Cối Kê (trong khu vực phía nam sông Dương Tử), người dân Bách Việt có thể được tìm thấy ở khắp mọi nơi, mỗi nhóm với phong tục khu vực riêng của mình.”

Ancient Việt Dynasty

“... Within five miles from Giao Chỉ to Cối Kê (within the region south of the Yangtze river), the people of Bách Việt can be found everywhere, each group with its own individual regional customs.”

Tên gọi đầu tiên của lãnh thổ người Bách Việt gọi là nước Xích Quỷ.

Việt Nam hiện nay là quốc gia kế thừa của nước Xích Quỷ và lãnh thổ xưa Bách Việt kéo dài từ miền nam sông Trường Giang đến sông Hồng Bắc Việt Nam.

Người Tần/Hoa/Hán đã thôn tính Bách Việt (trong đó có Việt Nam) và dần đẩy lùi người Bách Việt về phía Nam. Nhiều trăm năm, chúng ta không còn nhận ra nhau nữa, sử sách vẫn viết: Ngô & Việt đồng châu / Ngô - Việt same boat.

What do the Vietnamese think of both Hokkien and Cantonese people?

Just like Saymun Abadi said, Vietnamese thinks Hokkien (which they called người Phúc(Phước) Kiến) and Cantonese (người Quảng Đông) are Chinese.
About both languages, Vietnamese says they are similar to Thai language, saying their languages are “the language of bird singing” (Tiếng của chim hót), though ironically — Hokkien, Cantonese and Thai languages are somewhat simliar to Vietnamese.

Blue color circle (including Vietnam, Thailand, Guangdong, Fujian):

Vietnamese’s always thinking they are unique, different from other neighbor countries (because they fought against invasion from the north for thousand of years).

Not all languages are not influenced or shared similarity from other languages. Every cultures has been mixed or orgins as same as others. Look at English, it’s orgin a Gemanic languages, but mixing with Latin, French and Norse languages together to become language we speak today.



古越語 Ancient Vietnamese Tiếng Việt xưa
The Old Yue language refer to the variety of different languages spoken by the Baiyue, languages spoken by them may have been of Kra–Dai, Hmong–Mien, Austronesian, Austroasiatic and other origins. Yue speech is limited to fragmentary references and possible loanwords in other languages, principally aborigines tribles. The longest attestation is the Song of the Yue Boatman, a short song transcribed phonetically in Chinese characters in 528 BC.

Native Nanyue people likely spoke Old Yue, while Han settlers and government officials spoke aborigines North tribles.
Song of the Yue Boatman, suggest that the descendants of the Nanyue Austroasiatic languages. Others suggest a language related to the modern Zhuang people.


Echo from the Past - Tiếng vọng từ nghìn xưa


Vào năm 1965 tại Hồ Bắc. Trên một mặt của lưỡi kiếm, người ta tìm thấy hai dòng chữ cổ. Tổng cộng có tám chữ được viết theo lối "điểu trùng văn".

"Việt Nhân Ca 越" Song of the Yue Boatman

https://youtu.be/QOk1y5lVa1Q



Echo from the Past- Tiếng vọng từ nghìn xưa


Echo from the Past - Tiếng vọng từ nghìn xưa


Echo from the Past - Tiếng vọng từ nghìn xưa



Việt Nhân Ca
Lyric

Trên núi có cây, này cây có nhánh,
Trong tim có người, này người chẳng hay.
Ta ngâm khúc ca tỏ hết nỗi tương tư,
Trong mộng tìm kiếm bóng hình người.

Người mang trong mình than phận phú quý,
Mà ta chỉ là loài kiến tùy người định đoạt,
Mặc kệ có bao nhiêu thật tâm yêu thương người,
Cũng chẳng chống lại được hiện thực tàn nhẫn kia.

Nhớ khi kiện hạ xuống, ta nhìn người qua rèm phượng đỏ,
Chẳng qua là kẻ ngốc nói điều mộng tưởng.
Giống như giếng sâu chỉ có thể ôm lấy bóng trăng rằm,
Biết được rồi cũng chẳng muốn tan cơn mơ.

Đàn cá nhỏ bơi lội trong làn nước của ngày xưa,
Một trận gió nổi, chim khách kêu rộn rã trên đầu,
Ở trên thuyền từng nắm tay nhau vượt hết thảy bão táp mưa sa,
Cả đời chỉ mong được ở cạnh bên người.

.............................

 

Why is Vietnamese written with the Latin alphabet, and not Hokkien or Cantonese?

Tại sao Trung Quốc sẽ có xung đột với trật tự thế giới?

No comments:

Post a Comment