Wednesday, April 20, 2022

Người Việt và trang phục Việt suốt chiều dài lịch sử

Người Việt và trang phục Việt
Suốt chiều dài lịch sử
đến người Việt Tự Do hải ngoại 1



2


3


00



13


3


33


4



5



6



7



8



12



13



14




69




70




71



19


20


21



79



80


Chapeau vietnamien ao Dai de marriage
81


82

65


83
44

r> 49



55



56



9



9



10



11



12



10



11


3


4



10



9



68


15




16




17



26



27





9


10





11


12



13


a


b


===
1





4


5


6


14



15



16





17



18


33
77


43



44


77


32



---





11



13



14


> 15



16



31



2


00



11


Văn Lang Chiến Sự I (Tập Hạ) | Đại Phá Quân Trụ Bắc Phương Xâm Lược | Chính Sử Việt Nam

https://youtu.be/RD8Hfn_-1fQ

Văn Lang Chiến Sự II (Trọn Bộ) | Sử Truyện Phù Đổng Thiên Vương | Chính Sử Việt Nam

https://youtu.be/_f0TJHA_05w


12


Văn khố Văn hóa Cội Nguồn

https://vankho.bvvl.org/van-lang-chien-su-ii/


17





Thần Nông là thủy tổ xa xưa của người Việt. Đế Minh là cháu ba đời của Thần Nông Đế Viêm. Tướng của Đế Minh là Xi Vưu. Xi Vưu là tổ tiên của người H'mông. Thần Xi Vưu ở lại giữ vùng Thái Sơn khi đang có sự tranh chấp với bộ tộc du mục, và sau ba năm chiến đấu chống tù trưởng là Hiên Viên, quân của Xi Vưu tan rã và từ đó, dân Việt mất hoa địa, núi Thái Sơn và trong nguồn. Hiên Viên chiếm được Trong Nguồn rồi lên ngôi là Hoàng Đế.



18




Chiến Thần Si Vưu



Hình tượng Si Vưu được xem như biểu tượng cho thần lực và lòng can đảm.

Thời đại Hồng Bàng thị, năm 2879 Trước Công Nguyên.
Đế Nghi phong cho Đế Lai trị vì lưu vực sông Hoàng Hà, nước Xích Thần.

Đế Nghi phong cho Kinh Dương Vương trị vì Nam Dương Tử. Kinh Dương Vương thành lập nước Xích Quỷ, rồi sau trao quyền cho Lạc Long Quân.

Thời gian này, người Thổ - Mông Cổ du mục liên tục quấy nhiễu, cướp phá đất của Đế Lai và bị quân của Đế Lai chống trả quyết liệt. Trong cuộc kháng chiến này, chắc chắn có sự trợ lực của Kinh Dương Vương rồi Lạc Long Quân từ phương Nam.

Khoảng năm 2698 TCN khi trận Trác Lộc xảy ra, đã cách thời Đế Lai lập nước 182 năm. Đế Du Võng và Si Vưu đánh nhau với Hoàng Đế. Si Vưu là tướng của Đế Minh. Điều này có nghĩa Đế Du Võng và Si Vưu là hậu duệ hoặc cận thần của Đế Lai, Đế Minh, vì khi Đế Lai bị tử trận và Si Vưu bị bắt, Âu Cơ đã đem 81 bộ lạc của Đế Lai và Si Vưu từ đất Xích Thần về chạy về phía nam là nước Xích Quỷ của Lạc Long Quân lánh nạn.

Xi Vưu Là nhân vật chính trong cuộc chiến tranh với Hoàng Đế tại Trác Lộc năm 2698 TCN, Si Vưu sống vào khoảng thời gian đó. Mốc thời gian này rất có ý nghĩa vì nó cho thấy, Thần Nông (3220 – 3080 TCN), Si Vưu sống sau đó 500 năm nên không thể là Thần Nông mà là miêu duệ của Thần Nông. Điều này cũng xác định -- không có chuyện Si Vưu chống lại Thần Nông, cũng không có chuyện Si Vưu hợp tác với Hoàng Đế.

Vào mùa Đông năm 2698, Hiên Viên tập trung toàn bộ sức mạnh tấn công vào Trác Lộc. Trận chiến sống mái diễn ra. Không chống cự nổi những đoàn ngựa chiến, liên quân của Hùng Vương và Đế Du Võng thất bại. Đế Du Võng và Si Vưu tử trận. Hiên Viên dẫn quân Mông Cổ chiếm một phần đồng bằng Trong Nguồn. Dù thất bại nhưng người Việt vẫn tiếp tục chiến đấu. hình tượng Si Vưu được đưa ra như biểu tượng cho thần lực và lòng can đảm.

Sau này, Thời Tần, Tần Thủy Hoàng trước khi xuất quân chiến trận thường tế bái Thần Si Vưu để cầu xin sự phù hộ vì ông xem Si Vưu là chiến thần trong các bậc đế vương và võ tướng.




19



7



7




8



33


Em đi xem hội trăng rằm: Khối lớp Lá Trường Mầm non Hoa Mai
https://youtu.be/WcJ78f4gSt0




"Một Mẹ Trăm Con"
Múa "Một Mẹ Trăm Con" - Liên Đoàn Phong Châu và Liên Đoàn Phú Xuân - 09/14/14
2014 Tet Trung Thu Festival at Thomas Jefferson Community Center in Arlington, Virginia
Viet Oversea - Người Việt hải ngoại Children perform
https://youtu.be/rqtga-A1BFU


No comments:

Post a Comment