Saturday, July 31, 2021



Việt cộng chiếm đoạt tác quyền sáng tác âm nhạc qua Youtube

► CHƯƠNG TRÌNH ĐẶC BIỆT 29/7/2021: Sự gian manh về chiếm đoạt tác quyền của các tổ chức trong nước
https://youtu.be/Ciz0OuOH6yk




► CT ĐẶC BIỆT THỪ BẢY 31/7/2021: "Nhạc Bất Quần" Nam Lộc và những lời biện minh "chống cộng giả"

https://youtu.be/hLmX3m4-3OI




► Tại Sao đảng cs nóng vội deal với chị Hằng DLV: Cuba.

https://youtu.be/hKEWjNfG734




► Việt cộng là những tên tâm thần nhưng thích hút tiền dân: Bắc cụ nón cối đánh CA.
https://youtu.be/bhUq9hcJ9-Y




► CT ĐẶC BIỆT CHỦ NHẬT 8/8/2021: Lại có thêm những kẻ lợi dụng Sài Gòn để gây quỹ
https://youtu.be/dXTxQTNOSzg




► TIN CẬP NHẬT 9/8/2021: Giới thương mại Hoa Kỳ áp lực cấm nhập cảng sản phẩm từ Tân Cương
https://youtu.be/LQ1-nJXDNzk




Trong khi dân Việt Đói và thiếu nhưng nhà cầm quyền Việt cộng lại đem tặng Cuba 10 ngàn tấn gạo và 5 triệu USD cho Lào. 😭😭😭
https://youtu.be/_67eekFx_KQ




Ngôn ngữ nghèo nàn, quan trí còn thấp hơn cả dân trí
HOUSTON NHẬT KÝ P2 11/8/2021:
https://youtu.be/148rcDGX-5I


----------------------------

Thần Nông (Viêm Đế) là tổ tiên của người Việt hay người Hán? (35)
https://www.youtube.com/embed/ozrIcoM4Jpo?si=Auj751jF2flNcrte

Tuesday, July 27, 2021

Sĩ Nhiếp

Sĩ Nhiếp

* Sĩ Nhiếp là người thế nào?

Theo sử Tàu, y gốc người nước Lỗ. Tổ bảy đời của Sĩ Nhiếp lánh nạn Vương Mãng mới chạy đến đất Thương Ngô.
Cha của Sĩ Nhiếp là Sĩ Tứ, làm thái thú quận Nhật Nam. Nhờ cha mà Sĩ Nhiếp được đi học, thăng quan tiến chức và cuối cùng làm thái thú ở quận Giao Chỉ. Sĩ Nhiếp có ba thủ đoạn:

1 ☛ Gạt Trương Tân về triều để leo lên chức thứ sử;

2 ☛ Đưa anh em vào làm thái thú các quận Cửu Chân, Hợp Phố, Nam Hải;

3 ☛ Đưa hàng trăm người thân và người quen sang Giao Chỉ lập nghiệp và tạo vây cánh.

Nhờ đám này mà Sĩ Nhiếp được tôn vinh làm Sĩ Vương “có công khai hóa dân Giao Chỉ!”

==============================

Giao Chỉ



Jiaozhi



Jiaozhi
Chinese name
Chinese交趾
Alternative Chinese name
Chinese交阯
Vietnamese name
VietnameseGiao Chỉ
Hán-Nôm交趾

History of Vietnam
(Names
of Vietnam
)
Map of Vietnam showing the conquest of the south (the Nam tiến, 1069-1757).
3118–2524 BC Xích Thần
2879–2524 BC Xích Quỷ
2524–258 BC Văn Lang
257–179 BC Âu Lạc
204–111 BC Nam Việt
111 BC – 40 AD Giao Chỉ
40–43 Lĩnh Nam
43–299 Giao Chỉ
299–544 Giao Châu
544–602 Vạn Xuân
602–679 Giao Châu
679–757 An Nam
757–766 Trấn Nam
766–866 An Nam
866–967 Tĩnh Hải quân
968–1054 Đại Cồ Việt
1054–1400 Đại Việt
1400–1407 Đại Ngu
1407–1427 Giao Chỉ
1428–1804 Đại Việt
1804–1839 Việt Nam
1839–1945 Đại Nam
1887–1954 Đông Pháp (Bắc Kỳ,
Trung Kỳ, Nam Kỳ)
from 1945 Việt Nam
Main template
History of Vietnam

Jiaozhi (standard Chinese, pinyin: Jiāozhǐ), or Giao Chỉ (Vietnamese), was a historical region corresponding to present-day Northern Vietnam. The kingdom of Nanyue (204–111 BC) set up the Jiaozhi Commandery (Chinese: 交趾, 交阯; Vietnamese: Quận Giao Chỉ), an administrative division centered in the Red River Delta that existed through Vietnam's first and second periods of northern domination. During the Han dynasty, the commandery was part of a province of the same name (later renamed to Jiaozhou) that covered northern and central Vietnam as well as Guangdong and Guangxi in southern China. In 670 AD, Jiaozhi was absorbed into the Annam Protectorate established by the Tang dynasty. Afterwards, official use of the name Jiaozhi was superseded by "Annam" and other names of Vietnam, except during the brief Fourth Chinese domination when the Ming dynasty administered Vietnam as the Jiaozhi Province.

Name

Chinese chroniclers assigned various folk etymologies for the toponym. In Book of Rites's subsection Royal Regulations, 交趾 was used to describe the physical characteristics of Nanman - southern neighbours of the Zhou, and 交趾 was translated as either "feet turned in towards each other" (James Legge)[1] or "toes... crossed" (James M. Hargett).[2] Book of Later Han also quoted the same passage from Book of Rites yet gave 交趾's etymology as: "[According to] their customs, men and women bathe in the same river; hence the appellation Jiāozhǐ".[3] Later on, the encyclopedia Tongdian also stated that: "The southernmost people [have] tattooed foreheads (題額) and intersecting toes (交趾); [according to] their customs, men and women bathe in the same river. [By] tattooed foreheads (題額) it means they engrave their flesh with blue/green dye; [by] crossed toes (交趾), it means that each foot's big toe is spread widely outwards and crosses one another when [a person] stands [with feet] side-by-side."[4] Song dynasty encyclopaedia Taiping Yulan quoted Ying Shao's "Han Officials' Etiquettes" that "Emperor Xiaowu leveled the Hundred Yue in the South [...] established Jiaozhi (交阯); [...] [People] started out in the North, then crossed (交 jiāo) to the South, for their descendants [they laid their] basis (jī 基) & foundation (zhǐ 阯) [there]".[5]

According to Michel Ferlus, the Sino-Vietnamese Jiao in Jiāozhǐ (交趾), together with the ethnonym and autonym of the Lao people (lǎo 獠), and the ethnonym Gēlǎo (仡佬), a Kra population scattered from Guizhou (China) to North Vietnam, would have emerged from *k(ə)ra:w 'human being'.[6] The etymon *k(ə)ra:w would have also yielded the ethnonym Keo/ Kæw kɛːwA1, a name given to the Vietnamese by Tai speaking peoples, currently slightly derogatory.[6] In Pupeo (Kra branch), kew is used to name the Tay (Central Tai) of North Vietnam.[7]

jiāo < MC kæw < OC *kraw [k.raw]

lǎo < MC lawX < OC *C-rawʔ [C.rawˀ]

Frederic Pain proposes that *k(ə)ra:w originates from Austroasiatic:[8] he links it to a local root *trawʔ[nb 1], which is associated with taro, is ancestral to various Austroasiatic lexical items such as "Monic (Spoken Mon krao or Nyah-kur traw), Palaungic (Tung-wa kraɷʔ or Sem klao), or Katuic (Ong raw or Souei ʰraw < proto-Katuic *craw)", and possibly evoked "a particular (most probably tuber-based) cultivation practice used by small Mon-Khmer horticultural communities—as opposed to more complex and advanced cereal-growing (probably rice-based) societies"[9]

Meanwhile, James Chamberlain claims that Jiao originated as a cognate of Lao.[10] Chamberlain, like Joachim Schlesinger, claim that the Vietnamese language was not originally based in the area of the Red River in what is now northern Vietnam. According to them, the Red River Delta region was originally inhabited by Tai-speakers. They claim that the area become Vietnamese-speaking only between the seventh and ninth centuries AD,[11] or even as late as the tenth century, as a result of immigration from the south, i.e., modern central Vietnam.[12][13] According to Han-Tang records, east of Jiaozhi and the coast of Guangdong, Guangxi was heavily populated by Tai-Kadai speakers (whom Chinese contemporaries called 俚 and Lǎo 獠).[14][15][16] Catherine Churchman proposes that the Chinese character 獠 transliterated a native term and was shortened from older two-character combinations (which were used transcribe the endonym's initial consonantal cluster); noting that the older two-character combinations 鳩獠 Qiūlǎo , 狐獠 Húlǎo, and 屈獠 Qūlǎo had been pronounced *kɔ-lawʔ, *ɣɔ-lawʔ, and *kʰut-lawʔ respectively in Middle Chinese, she reconstructs the endonym *klao, which is either related to the word klao, meaning "person", in the Kra languages, or is a compound, meaning "our people", of prefix k- for "people" and Proto-Tai first person plural pronoun *rəu[nb 2] "we, us".[17] Even so, Michael Churchman acknowledged that "The absence of records of large-scale population shifts indicates that there was a fairly stable group of people in Jiaozhi throughout the Han–Tang period who spoke Austroasiatic languages ancestral to modern Vietnamese."[18]

Jiaozhi, pronounced Kuchi in the Malay, became the Cochin-China of the Portuguese traders c. 1516, who so named it to distinguish it from the city and the Kingdom of Cochin in India, their first headquarters in the Malabar Coast. It was subsequently called "Cochinchina".[19][20]

History[edit]

Van Lang[edit]

The native state of Văn Lang is not well attested, but much later sources name Giao Chỉ as one of the realm's districts (bộ). Its territory purportedly comprised present-day Hanoi and the land on the right bank of the Red River. According to tradition, the Hung kings directly ruled Mê Linh while other areas were ruled by dependent Lac lords.[21] The Van Lang kingdom fell to the Âu under prince Thục Phán around 258 BC.[nb 3]

Âu Lạc[edit]

Thục Phán established his capital at Co Loa in Hanoi's Dong Anh district. The citadel was taken around 208 BC by the Qin general Zhao Tuo.

Nanyue[edit]

Zhao Tuo declared his independent kingdom of Nanyue in 204 and organized his Vietnamese territory as the two commanderies of Jiaozhi and Jiuzhen (Vietnamese: Cửu Chân; present-day Thanh Hóa, Nghệ An, and Hà Tĩnh). Following a native coup that killed the Zhao king and his Chinese mother, the Han launched two invasions in 112 and 111 BC that razed the Nanyue capital at Panyu (Guangzhou).

Han dynasty[edit]

Chinese provinces in the late Eastern Han dynasty period, 189 CE

The Han dynasty received the submission of the Nanyue commanders in Jiaozhi and Jiuzhen, confirming them in their posts and ushering in the "First Era of Northern Domination" in Vietnamese history. These commanderies were headed by grand administrators (taishou) who were later overseen by the inspectors (刺史, cishi) of Jiaozhou or "Jiaozhi Province" (Giao Chỉ bộ), the first of whom was Shi Dai.

Under the Han, the political center of the former Nanyue lands was moved from Panyu (Guangzhou) south to Jiaozhi. The capital of Jiaozhi was first Mê Linh (Miling) (within modern Hanoi's Me Linh district) and then Luy Lâu, within Bac Ninh's Thuan Thanh district.[28][29] According to the Book of Han’s "Treatise on Geography", Jiaozhi contained 10 counties: Leilou (羸𨻻), Anding (安定), Goulou (苟屚), Miling (麊泠), Quyang (曲昜), Beidai (北帶), Jixu (稽徐), Xiyu (西于), Longbian (龍編), and Zhugou (朱覯). Đào Duy Anh stated that Jiaozhi's territory contained all of Tonkin, excluding the regions upstream of the Black River and Ma River.[30] Southwestern Guangxi was also part of Jiaozhi.[30] The southwest area of present-day Ninh Bình was the border of Jiuzhen. Later, the Han dynasty created another commandery named Rinan (Nhật Nam) located south of Jiuzhen, stretching from the Ngang Pass to Quảng Nam Province.

One of the Grand Administrators of Jiaozhi was Su Ding.[31] In AD 39, two sisters Trưng Trắc and Trưng Nhị who were daughters of the Lac lord of Mê Linh, led an uprising that quickly spread to an area stretching approximate modern-day Vietnam (Jiaozhi, Jiuzhen, Hepu and Rinan), forcing Su Ding and the Han army to flee. All of Lac lords submitted to Trưng Trắc and crowned her Queen.[32] In AD 42 the Han empire struck back by sending an reconquest expedition led by Ma Yuan. Copper columns of Ma Yuan was supposedly erected by Ma Yuan after he had suppressed the uprising of the Trưng Sisters in AD 44.[33] Ma Yuan followed his conquest with a brutal course of assimilation,[34] destroying the natives' bronze drums in order to build the column, on which the inscription "If this bronze column collapses, Jiaozhi will be destroyed" was carved, at the edge of the Chinese empire.[35] Following the defeat of Trưng sisters, thousands of Chinese immigrants (mostly soldiers) arrived and settled in Jiaozhi, adopted surname Ma, and married with local Lac Viet girls, began the developing of Han-Viet ruling class while local Lac ruling-class families who had submitted to Ma Yuan were used as local functionaries in Han administration and were natural participants in the intermarriage process.[36] By the years of 200s, Vietic people gradually declined to the south and southwest, while most of the Red River Delta became more densely inhabited by Tai-speaking peoples, whom Chinese called "Li".[37]

p>In 100, Cham people in Xianglin county (near modern-day Huế) revolted against the Han rule due to high taxes. The Cham plundered and burned down the Han centers. The Han respond by putting down the rebellion, executed their leaders and granting Xianglin a two year tax respite.[38] In 136 and 144, Cham people again launched another two rebellions which provoked mutinies in the Imperial army from Jiaozhi and Jiuzhen, then rebellion in Jiaozhi. The governor of Jiaozhi, according to Kiernan, "lured them to surrender" with "enticing words."[38]

In 115, the Wuhu Li of Cangwu district revolted against the Han. In the following year, thousand of rebels from Yulin and Hepu besieged Cangwu. Empress Dowager Deng decided to avoid conflict and instead sent attendant censor Ren Chuo with a proclamation to grant them amnesty.[39]

In 157, Lac leader Chu Đạt in Jiuzhen attacked and killed the Chinese magistrate, then marched north with an army of four to five thousand. The governor of Jiuzhen, Ni Shi, was killed. The Han general of Jiuzhen, Wei Lang, gathered an army and defeated Chu Đạt, beheading 2,000 rebels.[40][41]

In 159 and 161, Indian merchants arrived Jiaozhi and paid tributes to the Han government.[42]

In 166, a Roman trade mission arrived Jiaozhi, bringing tributes to the Han, which "were likely bought from local markets" of Rinan and Jiaozhi.[43]

In 178, Wuhu people under Liang Long sparked a revolt against the Han in Hepu and Jiaozhi. Liang Long spread his revolt to all northern Vietnam, Guangxi and central Vietnam as well, attracting all non-Chinese ethnic groups in Jiaozhi to join. In 181, the Han empire sent general Chu Chuan to deal with the revolt. In June 181 Liang Long was captured and beheaded, and his rebellion was suppressed.[44]

In 192, Cham people in Xianglin county led by Khu Liên successful revolted against the Han dynasty. Khu Liên found the independent kingdom of Lâm Ấp.[45]

Jiaozhi emerged as the economic center of gravity on the southern coast of the Han empire. In 2 AD, the region reported four times as many households as Nanhai (modern Guangdong), while its population density is estimated to be 9.6 times larger than that of Guangdong. Jiaozhi was a key supplier of rice and produced prized handicrafts and natural resources. The region's location was highly favorable to trade. Well connected to central China via the Ling Canal, it formed the nearest connection between the Han court and the Maritime Silk Road.[46]

By the end of the second century AD, Buddhism (brought from India via sea by Indian Buddhists centuries earlier) had become the most common religion of Jiaozhi.[47]

Three Kingdomsedit

During the Three Kingdoms period, Jiaozhi was administered from Longbian (Long Biên) by Shi Xie on behalf of the Wu. This family controlled several surrounding commanderies, but upon the headman's death Guangzhou was formed as a separate province from northeastern Jiaozhou and Shi Xie's son attempted to usurp his father's appointed replacement. In retaliation, Sun Quan executed the son and all his brothers and demoted the remainder of the family to common status.[48]

Ming dynasty

During the Fourth Chinese domination of Vietnam, the Ming dynasty revived the historical name Jiaozhi and created the Jiaozhi Province in northern Vietnam. After repelling the Ming forces, Lê Lợi dismissed all former administrative structure and divided the nation into 5 dao. Thus, Giao Chỉ and Giao Châu have never been names of official administrative units ever since.

Sino-Roman contact

Green Roman glass cup unearthed from an Eastern Han Dynasty (25–220 AD) tomb, Guangxi, China

In 166 CE An-tun (Marcus Aurelius Antoninus) of the state of Ta Ch'in sent missinaries from beyond Rinan to offer present of ivory, rhinoceros horn, and tortoise to the Han court.[49] Hou Han shu records:

In the ninth Yanxi year [AD 166], during the reign of Emperor Huan, the king of Da Qin [the Roman Empire], Andun (Marcus Aurelius Antoninus, r. 161–180), sent envoys from beyond the frontiers through Rinan... During the reign of Emperor He [AD 89–105], they sent several envoys carrying tribute and offerings. Later, the Western Regions rebelled, and these relations were interrupted. Then, during the second and the fourth Yanxi years in the reign of Emperor Huan [AD 159 and 161], and frequently since, [these] foreigners have arrived [by sea] at the frontiers of Rinan [Commandery in modern central Vietnam] to present offerings.[50][51]

The Book of Liang states:

The merchants of this country [the Roman Empire] frequently visit Funan [in the Mekong delta], Rinan (Annam) and Jiaozhi [in the Red River Delta near modern Hanoi]; but few of the inhabitants of these southern frontier states have come to Da Qin. During the 5th year of the Huangwu period of the reign of Sun Quan [AD 226] a merchant of Da Qin, whose name was Qin Lun came to Jiaozhi [Tonkin]; the prefect [taishou] of Jiaozhi, Wu Miao, sent him to Sun Quan [the Wu emperor], who asked him for a report on his native country and its people."[52]

The capital of Jiaozhi was proposed by Ferdinand von Richthofen in 1877 to have been the port known to the geographer Ptolemy and the Romans as Kattigara, situated near modern Hanoi.[53][54] Richthofen's view was widely accepted until archaeology at Óc Eo in the Mekong Delta suggested that site may have been its location. Kattigara seems to have been the main port of call for ships traveling to China from the West in the first few centuries AD, before being replaced by Guangdong.[55]

In terms of archaeological finds, a Republican-era Roman glassware has been found at a Western Han tomb in Guangzhou along the South China Sea, dated to the early 1st century BC.[56] At Óc Eo, then part of the Kingdom of Funan near Jiaozhi, Roman golden medallions made during the reign of Antoninus Pius and his successor Marcus Aurelius have been found.[57][58] This may have been the port city of Kattigara described by Ptolemy, laying beyond the Golden Chersonese (i.e. Malay Peninsula).[57][58]

Notes

  1. ^ as reconstructed up to Proto-Mon-Khmer level by Harry Leonard Shorto
  2. ^ Pittayaporn (2009:358, 386) reconstructs *rawᴬ
  3. ^ Numerous Chinese sources[22][23][24][25][26] state the fact that Jiaozhi was already known in China during the Spring and Autumn period. At this time Jiaozhi was applied to the lands south of the Five Ranges (Lingnan). When Han dynasty conquered Nanyueh in 111 BC and divided it into 9 commanderies, one commandery called Jiaozhi was the center of Han administration and government for all 9 areas. Because of this, the entire areas of 9 commanderies was sometime called Jiaozhi. From Han to Tang, the names Jiaozhi and Jiao county at least was used for a part of the Han-era Jiaozhi. In 670, Jiaozhi was absorbed into a larger administrative called Annan (Pacified South). After this, the name Jiaozhi was applied for the Red River Delta and most or all of northern Vietnam (Tonkin). Chau Ju-kua, 46, n. 1[27]

Tên gọi Việt Nam Map of Vietnam showing the conquest of the south (nam tiến, 1069-1757).
3118–2524 BC Xích Thần
2879–2524 TCN Xích Quỷ
2524–258 TCN Văn Lang
257–179 TCN Âu Lạc
204–111 TCN Nam Việt
111 TCN–40 CN Giao Chỉ
40–43 Lĩnh Nam
43–203 Giao Chỉ
203–544 Giao Châu
544–602 Vạn Xuân
602–679 Giao Châu
679–757 An Nam
757–766 Trấn Nam
766–866 An Nam
866–967 Tĩnh Hải quân
968–1054 Đại Cồ Việt
1054–1400 Đại Việt
1400–1407 Đại Ngu
1407–1427 Giao Chỉ
1428–1804 Đại Việt
1804–1839 Việt Nam
1839–1945 Đại Nam
1887–1954 Đông Dương
(Bắc/Trung/Nam Kỳ)
từ 1945 Việt Nam
Bản mẫu chính
Lịch sử Việt Nam

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Thời Văn Lang[sửa | sửa mã nguồn]

Giao Chỉ nguyên là tên gọi của một bộ trong số 15 bộ của nước Văn Lang thời xưa. Bộ Giao Chỉ thời Hùng Vương tương đương miền Hà Nội ngày nay và miền hữu ngạn sông Hồng.

Quận Giao Chỉ và bộ Giao Chỉ thời Bắc thuộc[sửa | sửa mã nguồn]

Triệu Đà sau khi thôn tính Âu Lạc đã chia Âu Lạc thành 2 quận là Giao Chỉ và Cửu Chân.

Khi nhà Hán đô hộ Nam Việt vào năm 111 trước Công nguyên thì đất Nam Việt cũ bị chia thành 6 quận là Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô, Hợp Phố, Giao Chỉ và Cửu Chân. Đứng đầu quận là thái thú. Quận Giao Chỉ (Giao Chỉ quận) nằm trong bộ Giao Chỉ (Giao Chỉ bộ). Đứng đầu bộ Giao Chỉ là một thứ sử. Thứ sử đầu tiên là Thạch Đái. Quận trị của quận Giao Chỉ có thể ban đầu đã đặt tại Mê Linh, sau này đặt tại Liên Lâu (nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Khi Chu Xưởng làm thái thú quận Giao Chỉ đã dời quận trị đến Long Biên.

Bộ Giao Chỉ là một cấp hành chính của nhà Tây Hán, bao trùm toàn bộ lãnh thổ cũ của nước Nam Việt cộng thêm 3 quận mới lập là Châu Nhai, Đạm Nhĩ và Nhật Nam, được đặt chính thức vào năm 106 TCN, gồm 9 quận là: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam (Nhật Nam được thành lập sau khi nhà Tây Hán chiếm được thêm vùng đất phía nam quận Cửu Chân), Đạm Nhĩ, Châu Nhai (Đạm Nhĩ và Châu Nhai nay thuộc đảo Hải Nam), Nam Hải, Hợp Phố, Uất Lâm và Thương Ngô (nay thuộc Quảng TâyQuảng Đông).[1] Năm 203 nhà Đông Hán đổi bộ Giao Chỉ thành châu Giao trên cơ sở đề nghị của thứ sử Trương Tân và Sĩ Nhiếp, thái thú quận Giao Chỉ. Tên gọi của bộ Giao Chỉ tồn tại được 300 năm (106 TCN - 203).

Theo sách Tiền Hán thư, địa lý chí thì quận Giao Chỉ gồm có 10 huyện: Luy Lâu, An Định, Cẩu Lậu, Mê Linh, Khúc Dương (Dịch?), Bắc Đái, Kê Từ, Tây Vu, Long Biên và Chu Diên[2]. Thời Tây Hán, trụ sở quận Giao Chỉ đặt tại huyện Luy Lâu, thời Đông Hán đặt tại Long Biên[2]. Theo nhận định của Đào Duy Anh trong Đất nước Việt Nam qua các đời (Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, 2005) dựa vào các sách cổ thì quận Giao Chỉ phủ kín đất Bắc Bộ ngày nay, trừ vùng thượng lưu sông Đà và thượng lưu sông Mã, đồng thời ăn sang cả vùng tây nam Quảng Tây (Trung Quốc) ngày nay. Riêng góc tây nam tỉnh Ninh Bình là địa đầu của quận Cửu Chân (nay thuộc Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh). Sau này nhà Hán đặt thêm quận Nhật Nam ở phía nam quận Cửu Chân (khoảng từ đèo Ngang vào đến Bình Định)[1].

Tích Quang sang làm thái thú quận Giao Chỉ từ đời vua Hán Bình Đế (năm 1 đến năm 5) nhà Tây Hán và Nhâm Diên làm thái thú quận Cửu Chân đời vua Hán Quang Vũ Đế đều là những viên quan cai trị tốt đối với dân chúng nên được nhiều người nể trọng.

Thời Hán mạt và Tam Quốc, nhân dân quận Giao Chỉ đã nhiều lần nổi lên giết chết các thứ sử Giao Châu là Chu Phù rồi Trương Tân. Sau đó nhà Hán đã phong cho thái thú Giao Chỉ là Sĩ Nhiếp làm Tuy Nam trung lang tướng, tổng đốc 7 quận. Năm 210, Tôn Quyền nước Đông Ngô sai Bộ Chất sang làm thứ sử Giao Châu thì Sĩ Nhiếp tuân phục.

Người bản xứ đầu tiên làm thứ sử[sửa | sửa mã nguồn]

Đời vua Hán Linh Đế (168-189), Lý Tiến là người bản xứ đầu tiên làm thứ sử bộ Giao Chỉ. Lý Tiến dâng sớ xin vua cho người Giao Chỉ được bổ làm quan như người Hán. Nhưng vua Hán chỉ cho những người đỗ Mậu Tài hoặc Hiếu Liêm làm một số chức nhỏ trong xứ Giao Chỉ mà thôi.

Lý Cầm, một lính túc vệ người Giao Chỉ (sau này làm tới chức Tư lệ Hiệu úy) ra sức kêu cầu nên người Giao Chỉ mới được làm quan ở cả nơi khác.

Đại Việt sử ký toàn thư chép:
"Bấy giờ người nước Việt ta là Lý Cầm làm túc vệ ở đài, bèn rủ người đồng hương là bọn Bốc Long 5, 6 người, giữa ngày đầu năm các nước triệu hội, đến quỳ lạy ở sân điện tâu rằng:
"Ơn vua ban không đều".
"Hữu ty hỏi vì cớ gì?"
Cầm nói: "Nước Nam Việt ở xa không được trời che đất chở, cho nên mưa ngọt không xuống, gió mát không đến".
Lời ý khẩn thiết đau đớn. Vua Hán xuống chiếu an ủi, lấy một người đỗ Mậu Tài nước ta đi làm Huyện lệnh huyện Hạ Dương, một người đỗ Hiếu Liêm đi làm Huyện lệnh huyện Lục Hợp. Sau Lý Cầm làm quan đến Tư lệ Hiệu úy, Trương Trọng làm Thái thú Kim Thành. Như thế nhân tài nước Việt ta được cùng tuyển dụng như người Hán là mở đầu từ Lý Cầm, Lý Tiến vậy."

Cột đồng Mã Viện[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 40, Trưng TrắcTrưng Nhị dấy binh đánh đuổi thái thú Tô Định tàn ác và xưng vương. Năm 43, Mã Viện được nhà Hán phái sang đánh bại Hai Bà Trưng, đã cho dựng một trụ đồng có khắc sáu chữ: Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt, nghĩa là trụ đồng đổ thì Giao Chỉ bị tuyệt diệt. Thấy thế, người Giao Chỉ qua đây, ai cũng bỏ thêm đất đá cho cột đồng càng chắc, nghe nói sau này phủ kín cả cột đồng, không biết nó ở chỗ nào nữa. Còn một cách giải thích khác là ai đi qua nhìn thấy cũng nổi lòng căm ghét, mỗi người ném một hòn đá vào cột, lâu ngày che đi.

Chia tách Giao Châu[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi Sĩ Nhiếp chết, năm 226, Đông Ngô đã chia Giao Châu ra làm 2 châu: Quảng Châu gồm các quận Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô (trị sở tại Phiên Ngung, nay là thành phố Quảng Châu) và Giao Châu (mới) gồm các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố (trị sở tại Long Biên)[3] và cử Sĩ Huy, con Sĩ Nhiếp làm thái thú quận Cửu Chân, nhưng Sĩ Huy không tuân lệnh mà dấy binh chiếm giữ quận Giao Chỉ. Thứ sử Giao Châu (mới) là Đới Lương (戴良) và thứ sử Quảng ChâuLã Đại cùng hợp binh tiến đánh, dụ hàng rồi lừa giết chết mấy anh em Sĩ Huy. Khi đó Đông Ngô lại hợp nhất Quảng Châu với Giao Châu như cũ[3]. Năm 264 lại tái lập Quảng Châu[3].

Năm 265, nhà Tấn cướp ngôi nhà Ngụy, cử Dương Tắc làm thái thú quận Giao Chỉ, Đổng Nguyên làm thái thú quận Cửu Chân. Năm 272, tướng Đông Ngô là Đào Hoàng đánh chiếm lại được Giao Chỉ và Cửu Chân, được làm thứ sử Giao Châu, sau này Tôn Hạo phong cho làm Giao Châu mục.

Quận Giao Chỉ lúc này có 14 huyện: Long Biên, Câu Lậu, Vọng Hải, Luy Lâu, Tây Vu, Vũ Ninh, Chu Diên, Khúc Dương, Ngô Hưng, Bắc Đái, Kê Từ, An Định, Vũ An và Quân Bình với 12.000 hộ[3].

Thời Lưu Tống, quận Giao Chỉ gồm 12 huyện và 4.233 hộ[4], là: Long Biên, Câu Lậu, Chu Diên, Ngô Hưng, Tây Vu, Định An, Vọng Hải, Hải Bình, Vũ Ninh, Luy Lâu, Khúc Dương, Nam Định (Vũ An cũ)[4].

Thời Nam Tề, quận Giao Chỉ gồm 11 huyện: Long Biên, Vũ Ninh, Vọng Hải, Câu Lậu, Ngô Hưng, Tây Vu, Chu Diên, Nam Định, Khúc Dịch (Dương?), Hải Bình, Luy Lâu[5].

Quận Giao Chỉ[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm: Bắc thuộc lần 3

Đến đời nhà Tùy, quận Giao Chỉ gồm 9 huyện: Tống Bình, Long Biên, Chu Diên, Long Bình, Bình Đạo, Giao Chỉ, Gia Ninh, Tân Xương và An Nhân[6].

Nhà Đường sau khi lên thay nhà Tùy, đã đặt ra phủ Giao Châu. Năm 679, Giao Châu đô đốc phủ đổi thành An Nam đô hộ phủ, chia làm 12 châu, trong đó có Giao Châu. Giao Châu mới bao gồm 8 huyện: Tống Bình, Long Biên, Chu Diên, Giao Chỉ, Bình Đạo, Vũ Bình, Nam Định, Thái Bình[7].

Huyện Giao Chỉ ra đời năm 622 do chia tách đất Tống Châu đặt ra hai huyện Giao Chỉ và Hoài Đức. Đến năm 627, đổi huyện Giao Chỉ thành Nam Từ Châu, nhập 3 huyện Giao Chỉ, Hoài Đức và Hoằng Giáo vào huyện Tống Bình.

Tỉnh Giao Chỉ[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm: Bắc thuộc lần 4

Nhà Minh vào đầu thế kỷ XV sau khi xâm chiếm Việt Nam thành lập Giao Chỉ thừa tuyên bố chính sứ ty, hay tỉnh Giao Chỉ. Lúc này tỉnh Giao Chỉ chính là nước Việt Nam thời nhà Hồ và được chia thành 15 phủ (sau tăng lên 17 phủ) và 5 châu lớn (năm 1407):

  • 15 phủ: Giao Châu, Bắc Giang, Lạng Giang, Tam Giang, Kiến Bình (Kiến Hưng thời Hồ), Tân Yên (Tân Hưng thời Hồ), Kiến Xương, Phụng Hóa (Thiên Trường thời Hồ), Thanh Hóa, Trấn Man (Long Hưng thời Hồ), Lạng Sơn, Tân Bình, Diễn Châu, Nghệ An, Thuận Hóa.
  • 5 châu đứng riêng: Thái Nguyên, Tuyên Hóa (Tuyên Quang thời Hồ), Gia Hưng, Quy Hóa, Quảng Oai.

Ngoài ra còn có các châu trực thuộc phủ, tổng cộng có 47 châu lớn nhỏ[8].

Sang năm 1408, châu Thái Nguyên và châu Tuyên Hóa được thăng làm phủ Thái Nguyên và phủ Tuyên Hóa, nâng tổng số phủ lên 17. Sau này lại bỏ phủ Diễn Châu, còn lại châu Diễn.

Như vậy phủ Giao Châu nằm trong quận Giao Chỉ (lúc này cấp phủ thấp hơn cấp quận).

Sau khi Lê Lợi đánh đuổi quân Minh lên làm vua, ông đã bỏ các đơn vị hành chính cũ và chia cả nước thành 5 đạo. Các tên gọi Giao Châu và Giao Chỉ với tư cách là những đơn vị hành chính chính thức đã chấm dứt từ đó.

Ý nghĩa tên gọi Giao Chỉ[sửa | sửa mã nguồn]

Bản đồ Đông Nam Á năm 1609, nước Đại Việt được người phương Tây gọi là Cochinchina (tức là Cochin gần Trung Quốc) để phân biệt với địa danh Cochin nằm ở bờ tây nam Ấn Độ.

Giao Chỉ còn được dùng để gọi người Việt cổ.

Chữ Giao (交) nghĩa là giao nhau, qua lại, kết hợp với nhau. Ý kiến quan trọng khác chữ Giao trong Giao chỉ liên quan đến Giao Long là một linh vật của vùng này mà sau này phổ biến rộng rãi hơn trong vùng được biết như là con Rồng.

Riêng chữ Chỉ (趾 hoặc 阯) không được chép và lý giải thống nhất.

  • Còn các sách Từ nguyên, Từ hải,... lại viết Chỉ (趾) có bộ "túc" (足) ở bên trái.

Tuy vậy, bộ Từ hải và học giả Nguyễn Văn Tố cho rằng viết chữ Chỉ nào cũng được. Theo Từ hải, chữ Chỉ(趾) có 4 nghĩa:

  1. Cùng nghĩa với "cước" là chân
  2. Nghĩa là "cước chỉ", tức ngón chân
  3. Nghĩa là "tông tích", tức dấu tích
  4. Thông nghĩa với chữ chỉ có bộ thổ 址, nghĩa là cái nền, nền móng, như "cơ chỉ", "trụ chỉ"

Do vậy chữ Chỉ được hiểu theo nhiều cách, từ đó chữ Giao Chỉ cũng được hiểu theo nhiều cách.

Đỗ Hựu trong bộ Thông điển cho rằng: "Giao Chỉ là người Nam di, ngón chân cái toạc ra, đứng thẳng hai bàn chân thì ngón chân cái giao vào nhau, cho nên gọi là Giao Chỉ (chỉ là ngón chân cái)". Ý kiến này được nhiều học giả Trung Hoa và Việt Nam chấp nhận.

Bộ Từ nguyên (quyển Tý, trang 141) bác lại ý kiến trên mà cho rằng: "Theo nghĩa cũ bảo hai ngón chân cái giao nhau là Giao Chỉ, nhưng xét đời cổ bên Hy Lạp, có tiếng "đối trụ", có tiếng "lân trụ" để gọi loài người trên thế giới. "Đối trụ" là phía Nam, phía Bắc đối nhau, "lân trụ" là phía Đông, phía Tây liền nhau. Sở dĩ có tên Giao Chỉ là hợp vào nghĩa "đối trụ", vì dân tộc phương Bắc gọi dân tộc phương Nam, cũng như một chân phía Bắc, một chân phía Nam đối nhau, không phải thực là chân người giao nhau."

Các nhà sử học Việt Nam kể từ Nguyễn Văn Siêu, Đặng Xuân Bảng, Trần Trọng Kim, Đào Duy Anh,... đều theo cách giải thích thứ hai này.

Năm 1868, bác sĩ Clovis Thorel trong đoàn thám hiểm của Ernest Doudart de Lagrée đã nhận xét hiện tượng hai ngón chân cái giao nhau là "một đặc điểm của giống người An Nam". Sau này các học giả Pháp khác cũng ghi nhận điều này.

Hiện tượng hai ngón chân cái trẹo ra ngoài để có tư thế giao nhau khi hai bàn chân đặt song song gần nhau được gặp không chỉ ở các dân tộc Đông Dương mà còn ở các dân tộc khác như người Mã Lai, Xiêm, Trung Hoa, Ả Rập, Melanesiangười Negrito, chỉ khác nhau ở mức độ. Nhưng hiện tượng này rất hiếm gặp ở người châu Âu. Đây không phải là hiện tượng bệnh lý, mà có thể coi là một biến dị lại tổ (variation atavique) do xương mọc không thẳng như bình thường.[a]

Hậu Hán thư thì dẫn theo Lễ Ký, cho rằng tục lệ nước ấy nam nữ tắm chung dưới sông nên gọi là Giao Chỉ.[b][11]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Đây là biểu hiện có thể có ở chủng Cổ Mã Lai hay Proto-Malay, là người tiền sử đến Đông Nam Á và Úc thời hơn 40.000 năm trước. Tại di tích hang Con Moong (Cúc Phương, Ninh Bình) phát hiện di cốt sọ người này. Theo thuyết "từ châu Phi" (Out-of-Africa) sau này có đợt di cư thứ hai đến Đông Nam Á cỡ 10 đến 20 ngàn năm trước, gọi là người Deutero-Malay. Người này đã đồng hóa một phần lớn người Proto-Malay và hình thành các dân tộc ở Đông Nam Á như hiện nay, trong đó có Việt Nam. Bộ phận người Proto-Malay khác bị tiêu diệt hoặc tuyệt tự do kém cạnh tranh, nay còn sót lại số ít và hiện sống khá tách biệt, là những người Negritoquần đảo Andaman, ở Malaysia, Thái Lan, và ở Philippines. Như vậy "giao chỉ" có nhiều khả năng là nói đến kiểu bàn chân. Theo thời gian thì biểu hiện "giao chỉ" mất dần, nhưng thỉnh thoảng vẫn lộ ra ở một vài người. Xem chi tiết ở các liên kết chữ nghiêng.
  2. ^ 《禮記》稱「南方曰蠻,雕題交阯」。其俗男女同川而浴,故曰交阯。《 lễ ký 》 xưng 「 nam phương viết man, điêu đề giao chỉ 」. Kỳ tục nam nữ đồng xuyên nhi dục, cố viết giao chỉ.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]



Shi Xie Sĩ Nhiếp

(About this soundpronunciation ) (137–226), courtesy name Weiyan, also known by his Vietnamese name Sĩ Nhiếp, was a Chinese military general, politician, and warlord who lived during the Eastern Han dynasty and early Three Kingdoms period of China.[1] He served as the Administrator of Jiaozhi Commandery in present-day northern Vietnam. The third-century historical text Records of the Three Kingdoms (Sanguozhi) is a major source of Chinese traditions concerning Shi Xie's life.[2] He promoted Buddhism throughout his life. After his death, the Vietnamese attached many legends to him[3] and honoured him as King Sĩ (Vietnamese: Sĩ Vương) in some temples.



Family background and early life[edit]

Shi Xie was in the sixth generation from his ancestors who migrated to northern Vietnam,[4] born in Jiao Province, but his ancestral home was around present-day Tai'an, Shandong. His ancestors moved to Jiao Province when Wang Mang usurped the throne and established the Xin dynasty (9–23) with himself as its emperor. Shi Xie's father, Shi Ci (士賜), served as the Administrator of Rinan Commandery (日南郡) during the reign of Emperor Huan (r. 146–168) of the Eastern Han dynasty. The Shi family was one of the elite families of Han Chinese origin who later emigrated to present-day Vietnam and played a major role in developing Vietnamese civilisation.[5]

In his youth, Shi Xie studied the Zuo Zhuan under the tutelage of one Liu Tao (劉陶) from Yingchuan Commandery (潁川郡). Later, he was nominated as a xiaolian (civil service candidate) and served in the Han central government as a Gentleman of Writing (尚書郎) but was later dismissed because of "official reasons". After his father's death, he was nominated as a maocai (茂才) and was appointed as the Prefect of Wu County (巫縣; present-day Wushan County, Chongqing). In 187, the Han central government reassigned him to be the Administrator (太守) of Jiaozhi Commandery (交趾郡) in Jiao Province.[5]

As a warlord in Jiao Province[edit]

Map showing the major warlords of the Han dynasty in the 190s, including Shi Xie

Around the time, Zhu Fu (朱符) had been appointed by the Han government to serve as the Inspector of Jiao Province. However, the locals in Jiao Province rebelled and killed him after he attempted to extract heavier taxes from them. The Han government then sent Zhang Jin (張津) to replace him, but Zhang Jin was later murdered by his subordinate Ou Jing (區景). When Liu Biao, the Governor of Jing Province, heard about this, he appointed Lai Gong (賴恭) as the new Inspector of Jiao Province without authorisation from the Han central government. At the same time, he also sent his subordinate Wu Ju (吳巨) to replace the deceased Shi Huang (史璜) as the Administrator of Cangwu Commandery (蒼梧郡). To counter Liu Biao's attempts to extend his influence into Jiao Province, the Han central government issued an imperial decree appointing Shi Xie as General of the Household Who Pacifies the South (綏南中郎將) and putting him in charge of the seven commanderies in Jiao Province.

After Shi Xie sent his subordinate Zhang Min (張旻) to thank the Han central government and pay tribute, the Han central government further promoted him to General Who Stabilises Distant Lands (安遠將軍), in addition to enfeoffing him as the Marquis of Longdu Village (龍度亭侯). Around the time, the Han Empire was in a state of chaos, as various warlords fought for power and territories in northern and central China. Jiao Province, being a remote province in southern China, was not caught up in the chaos. Shi Xie was effectively a warlord in control of Jiao Province even though he was still a nominal subject of the Han Empire. Shi Xie's younger brothers also held important positions in Jiao Province: Shi Yi (士壹), Shi Hui (士䵋) and Shi Wu (士武) were respectively the Administrators of Hepu (合浦), Jiuzhen (九真) and Nanhai (南海) commanderies in Jiao Province.

In 210, Wu Ju got into conflict with Lai Gong and forced him out of Jiao Province. Sun Quan, the warlord who controlled the territories in the Jiangdong region bordering Jiao Province, appointed his subordinate Bu Zhi as the Inspector of Jiao Province to replace Lai Gong. Shi Xie led his followers to submit to Bu Zhi's governorship, but Wu Ju refused and secretly plotted to assassinate Bu Zhi. However, Bu Zhi sensed Wu Ju's intentions and managed to outwit and kill him. Sun Quan later appointed Shi Xie as General of the Left (左將軍) to honour him. At the same time, the warlord Cao Cao, who controlled the Han central government, wanted to gain Shi Xie's support as an ally against Sun Quan, so he conferred the nine bestowments and other honours on Shi Xie in the name of Emperor Xian (the figurehead Han emperor under Cao Cao's control).

As a vassal of Eastern Wu[edit]

In the years after the fall of the Eastern Han dynasty in 220, Sun Quan declared himself king and established the kingdom (later empire) of Eastern Wu. Shi Xie pledged loyalty to Sun Quan and sent one of his sons, Shi Xin (士廞), as a hostage to Sun Quan to ensure his allegiance towards Wu. He also regularly sent tribute to Sun Quan.[5] During the conflict between Wu and its ally-turned-rival state Shu Han, Shi Xie sided with Wu and instigated Yong Kai (雍闓), a local tribal chief in Shu territory, to rebel against Shu rule and defect to Wu. In recognition of Shi Xie's efforts in inducing Yong Kai to defect, Sun Quan appointed Shi Xie as General of the Guards (衛將軍) and awarded him the title "Marquis of Longbian" (龍編侯). Shi Xie died of illness in 226 around the age of 89.



Family




Shi Xie had at least five sons (in decreasing order of seniority): Shi Xin (士廞), Shi Zhi (士祗), Shi Hui (士徽), Shi Gan (士幹) and Shi Song (士頌).

After Shi Xie died in 226, his third son Shi Hui succeeded him as the Administrator of Jiaozhi Commandery (交趾郡) under the Eastern Wu regime. Around the time, the Wu emperor Sun Quan wanted to split Jiao Province and create another province, Guang Province (廣州): Jiaozhi, Jiuzhen (九真) and Rinan (日南) commanderies would remain part of Jiao Province; Cangwu (蒼梧), Nanhai (南海), Yulin (鬱林) and Hepu (合浦) commanderies would form the new Guang Province. Sun Quan then appointed Dai Liang (戴良) and Lü Dai as the Inspectors of Jiao and Guang provinces respectively. Chen Shi (陳時), a close aide of Sun Quan, was to replace Shi Hui as the Administrator of Jiaozhi Commandery.

In 227, when Shi Hui learnt about the new arrangements, he refused to comply and rebelled against Wu rule by sending his troops to block Dai Liang and Chen Shi from entering Jiao Province. At the time, Huan Lin (桓鄰), one of Shi Hui's subordinates, begged his superior to obey the order and surrender his governorship of Jiaozhi Commandery to Chen Shi. However, Shi Hui refused and had Huan Lin flogged to death. Huan Lin's nephew, Huan Fa (桓發), started a mutiny against Shi Hui and engaged him in a battle that lasted a few months. They made peace after that.

In the meantime, after learning of Shi Hui's rebellion, Sun Quan ordered Lü Dai, the Inspector of Guang Province, to lead troops to recapture Jiaozhi Commandery. Lü Dai, who was close to Shi Hui's cousin Shi Kuang (士匡; a son of Shi Xie's brother Shi Yi 士壹), sent Shi Kuang to persuade Shi Hui to surrender by promising that he would be spared if he did so. Shi Hui and his brothers then opened the gates of Jiaozhi Commandery and surrendered to Lü Dai. The following day, Lü Dai lured the Shi brothers into a trap during a banquet, had them arrested and then read out a list of Shi Hui's crimes. He then executed all of them and sent their heads to Sun Quan, who was in Wuchang (武昌; present-day Ezhou, Hubei) at the time.

Shi Xie's brothers, Shi Yi (士壹) and Shi Hui (士䵋), along with their families, were spared from death but reduced to the status of commoners. Some years later, Shi Yi and Shi Hui were executed for committing crimes.

Earlier in the 220s, Shi Xie had sent his eldest son, Shi Xin (士廞), as a hostage to Sun Quan to ensure the Wu emperor of his allegiance towards him. Shi Xin thus avoided ending up like Shi Hui and his other brothers, who were executed by Lü Dai in 227. Like the rest of the Shi family who survived (e.g. his uncles Shi Yi and Shi Hui 士䵋), he was reduced to the status of a commoner after his brothers' deaths. He died of illness some time later and had no son to succeed him.

Worship of "King Sĩ", Sĩ Tiếp in Vietnam[edit]

Shi Xie ruled Vietnam as an autonomous warlord for forty years and was posthumously deified by later Vietnamese monarchs.[6] In the words of Stephen O'Harrow, Shi Xie was essentially "the first Vietnamese."[7] According to Holmgren, Shi Xie's rule "is one of the milestones in the development and fusion of two new social groups in Tongking - a sinicised Vietnamese group and a vietnamised Chinese group. The latter gradually came to identify with the interests of the delta rather than with the Chinese empire".[8] Taylor (1983) also believed his imperial appointments gave formal legitimacy to "the emergence of a regional ruling class with strong ties to the local society". It is apparent from events following his death that he "presided over an aberrant regional power arrangement based on great Han-Viet families that could field private armies". From the Chinese's view, Shi Xie stood as a "frontier guardian"; from the Vietnamese side, he was the head of a regional ruling-class society. It was relatively easy for people to shift back and forth between these two perspectives. Thus, the man of Chinese or mixed ancestry playing a mixed role or, in some cases, an unambiguous Vietnamese role is a common figure in early Vietnamese history. "He was the first of many such people to emerge as strong regional leaders who nurtured the local society in the context of Chinese civilization".[9] The people who emerged as Vietnamese leaders during this time were of mixed ancestry: most of their families had already been in Vietnam for several generations; they undoubtedly spoke Vietnamese; and their political outlook was based on the regional interests of Vietnamese society.[10]

Shi Xie is still honoured in some Vietnamese temples today as "King Si" (Sĩ Vương).[11] The Vietnamese history Việt Điện U Linh Tập (; c. 1400) adds significantly to the traditions of the Chinese records with local Vietnamese traditions.[12]





Map showing the major warlords of the Han dynasty in the 190s, including Shi Xie SY - Own work Map showing the major warlords in China in the 190s, before the definitive end of the Han dynasty in 220. Dong Zhuo faction: When Emperor Ling died in 189, Dong Zhuo was appointed protector over Emperor Shao, a position he abused to control the government and install Emperor Xian. Cao Cao and Yuan Shao launched the Campaign against Dong Zhuo (190–191), forcing Dong Zhuo's faction and the captive Emperor Xian to flee from Luoyang to Chang'an. Lü Bu staged a coup and killed Dong Zhuo in 192, but was expelled by Li Jue and Guo Si. These entered into war in 195, lost the emperor to Cao Cao in 196 and were eliminated in 198. Cao Cao faction: Cao Cao began his gradual conquest of Yan Province in 191, completing it by 195 and expanding into the neighbouring provinces of Xu, Yu and Sili (completed by 199), capturing the emperor in 196 and defeating numerous minor warlords until he clashed with the powerful and wealthy but indecisive Yuan Shao. Cao Cao's victory over Yuan Shao at Guandu in 200 and successive victories made him the most powerful warlord in China, laying the foundation of the later Kingdom of Wei. By 214, he had also conquered the northwestern provinces. Sun Ce faction: Sun Ce, son of Sun Jian, served under Yuan Shu until the latter declared himself emperor in 197, and was defeated by a coalition of warlords. Sun Ce seceded from Yuan Shu, established his own territory in Jiangdong, defeated Liu Yong in 198, and was succeeded by his brother Sun Quan in 200, laying the foundation of the later Kingdom of Wu. In 215, Sun Quan and Liu Bei divided the Jing Province between them, but in 219 Sun Quan conquered the whole province. In 226, Wu ally Shi Xie died and Wu general Lü Dai conquered and annexed Jiao Province from Shi Xie's sons. Liu Bei faction: Liu Bei succeeded Tao Qian as the governor of Xu Province in 194. He was captured by Lü Bu in 195, but escaped to Cao Cao in 196; in 199 they jointly defeated and executed Lü Bu and captured Xu Province. Liu Bei then defected to Yuan Shao, but when the latter was defeated by Cao Cao in 200, he fled south and eventually allied himself with Sun Quan. In 212–214 he conquered Yi Province, laying the foundation of the later Kingdom of Shu. He tried to remain allies with Wu while attacking Wei, conquering Hanzhong in 217–219. Yuan Shao faction: In 191, Yuan Shao tricked governor Han Fu into surrendering Ji Province to him. Yuan Shao's son Yuan Tan conquered Qing Province from Kong Rong in 196. Around 199, Yuan Shao's nephew Gao Gan became governor of Bing Province. Gongsun Zan was definitively defeated by Yuan Shao in 199, giving him control of most of You Province. Cao Cao heavily defeated Yuan Shao in the 200 Battle of Guandu, and successively eliminated the entire Yuan clan and conquered their four provinces by 207.



Preceded by
none
Administrator of Jiaozhi
Thái Thú Giao Châu

187–226
Succeeded by
Shi Hui


000000000000000000000000000000000000000000000000000000000

Sĩ Nhiếp



Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Sĩ Nhiếp[1] hoặc Sĩ Tiếp (chữ Hán: 士燮; 137 - 226) là Thái thú Giao Chỉ vào cuối đời nhà Hán. Qua giai đoạn Tam Quốc, ông cát cứ và cai trị Giao Châu như một quốc gia độc lập từ 187 đến 226.


Do ông đã thực thi nhiều chính sách tiến bộ nên được hậu thế tôn làm Nam Giao học tổ (南郊學祖), đến Nhà Trần lại sắc phong mỹ tự Thiện cảm Gia ứng Linh vũ Đại vương (善感嘉應靈武大王), một số các sử quan đánh giá cao gọi là Sĩ vương (士王).

Tên gọi[sửa | sửa mã nguồn]

Tên gọi của ông trong thư tịch Hán văn cổ được ghi dưới hai dạng là "士燮" và "士爕". Hai chữ 燮 và 爕 có cùng âm đọc và ý nghĩa, chỉ khác nhau về tự dạng. 爕 là tục tự (thể chữ viết trái quy phạm và được lưu hành trong dân gian) của chữ 燮. Chữ 爕 khác với chữ 燮 ở chỗ nửa bên dưới của nó là chữ "hỏa" 火 chứ không phải là chữ "hựu" 又.

Xuất thân[sửa | sửa mã nguồn]

Sĩ Nhiếp có tên biểu tựUy Ngạn (威彥), tổ tiên là người Vấn Dương nước Lỗ. Khi Vương Mãng thay ngôi Nhà Hán, tổ tiên Sĩ Nhiếp mới tránh loạn sang tỵ nạn Giao Châu, tới Nhiếp là sáu đời.

Cha ông tên là Sĩ Tứ (士賜), làm thái thú quận Nhật Nam thời Hán Hoàn Đế, cho Sĩ Nhiếp về du học ở kinh sư, theo học Lưu Tử Kỳ người Dĩnh Xuyên, chuyên trị sách Tả Thị Xuân Thu. Sĩ Nhiếp đỗ hiếu liêm, được bổ Thượng thư lang, vì việc công bị miễn chức, rồi về chịu tang cha. Sau lại đỗ Mậu tài, bổ làm Huyện lệnh Vu Dương, sau đổi làm Thái thú ở quận Giao Chỉ, được tước Long Độ Đình Hầu (龍度亭侯), "đóng đô" ở Luy Lâu (tức Long Biên).

Việc cai trị Giao Châu[sửa | sửa mã nguồn]

Giữ yên Giao Châu[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 187 (Đinh Mão), Thứ sử Chu Phù bị quân khởi nghĩa giết, châu quận rối loạn. Sĩ Nhiếp có ba em trai tên là Nhất (壹), Vĩ (䵋) và Vũ (武), bèn dâng biểu cho Nhà Hán cử Nhất làm Thái thú Hợp Phố, Vũ làm Thái thú Nam Hải. Sử cũ đều ca tụng Sĩ Nhiếp là vị quan tốt, rất có uy tín trong dân chúng.

Ngô Sĩ Liên viết trong Đại Việt sử ký toàn thư:

"Vương (Sĩ Nhiếp) độ lượng khoan hậu, khiêm tốn, kính trọng kẻ sĩ, người trong nước yêu mến, đều gọi là vương. Danh sĩ Nhà Hán tránh nạn sang nương tựa có hàng trăm người".


Sĩ Nhiếp được đánh giá cao nhất bởi có công trong việc duy trì tình trạng hòa bình yên ổn ở Giao Châu trong suốt giai đoạn nội chiến Tam Quốc hết sức phức tạp tại Trung Quốc kéo dài hơn nửa thế kỷ. Chính tích đó giúp Sĩ Nhiếp gần như trở thành một vị vua tự trị của Giao Châu, thoát hẳn ra khỏi ảnh hưởng và mệnh lệnh của Nhà Hán, vốn chỉ còn là "bung xung" cho cuộc tranh giành của các tập đoàn phong kiến ở Trung Quốc. Điều đó thể hiện qua lá thư của Viên Huy, vốn là quan Nhà Hán bấy giờ đang ở Giao Châu, gửi cho Thượng thư lệnh Nhà Hán là Tuân Úc năm 207. Lá thư viết:

"Giao Châu Sĩ phủ quân đã học vấn sâu rộng lại thông hiểu chính trị, trong thời buổi đại loạn, giữ vẹn được một quận hơn hai mươi năm, bờ cõi không xảy ra việc gì, dân không mất nghiệp, những bọn khách xa đến trú chân đều được nhờ ơn, dẫu Đậu Dung giữ đất Hà Tây cũng không hơn được. Khi việc quan có chút nhàn rỗi thì chăm xem các sách thư, truyện. Phàm những chỗ biên chép không rõ ràng trong sách Xuân Thu Tả Thị truyện, (tôi) đem hỏi, đều được ông giảng giải cho những chỗ nghi ngờ, đều có kiến giải của bậc thầy, ý tứ rõ ràng, chặt chẽ. Lại như sách Thượng thư, cả cổ văn và kim văn, những ý nghĩa to lớn, ông đều hiểu biết tường tận, đầy đủ. Anh em ông làm quan coi quận, hùng trưởng một châu, ở lánh ngoài muôn dặm, uy tín không ai hơn. Khi ra vào thì đánh chuông khánh, uy nghi đủ hết; kèn sáo thổi vang, xe ngựa đầy đường, người Hồ đi sát bánh xe để đốt hương thường có đến mấy mươi người; vợ cả, vợ lẽ đi xe che kín, bọn con em cưỡi ngựa dẫn quân theo hầu, người đương thời ai cũng quý trọng, các man di đều sợ phục, dẫu Úy Đà cũng không hơn được".

Quan hệ với Nhà Hán[

Năm 201, Hán Hiến Đế sai Trương Tân làm Thứ sử Giao Châu. Tân thích việc quỷ thần, thường đội khăn đỏ, gảy đàn, đốt hương, đọc sách Đạo giáo, nói rằng có thể giúp việc giáo hóa, sau bị tướng là Khu Cảnh giết, châu mục Kinh ChâuLưu Biểu sai Huyện lệnh Linh Lăng là Lại Cung thay Tân. Hán đế nghe tin Tân chết, gửi cho Sĩ Nhiếp bức thư có đóng dấu ấn nói rằng:


"Giao Châu ở cõi xa, một dải sông biển ở phía nam, ơn trên không truyền đến, nghĩa dưới bị nghẽn tắc, thế mà nghịch tặc Lưu Biểu lại sai Lại Cung dòm ngó đất nam, nay cho khanh làm Tuy Nam trung lang tướng trông coi bảy quận, lĩnh Thái thú Giao Châu như cũ".

Sĩ Nhiếp bèn sai thuộc lại là Trương Mân mang đồ cống sang kinh đô Nhà Hán. Bấy giờ chiến tranh loạn lạc, đường sá đứt nghẽn, nhưng Sĩ Nhiếp vẫn không bỏ việc nộp cống. Có thể thấy đó là một phần trong chính sách hòa hiếu của Sĩ Nhiếp giúp cho Giao Châu yên ổn. Hán đế lại xuống chiếu cho Nhiếp làm An Viễn tướng quân (安遠將軍), phong tước Long Độ Đình hầu (龍度亭侯). Lại Cung tuy nhận lệnh của Lưu Biểu nhưng chưa sang được Giao Châu mà ở quận Thương Ngô, sau Thái thú Thương Ngô là Ngô Cự bất hòa với Cung, đem binh đánh đuổi, Cung lại chạy về Linh Lăng.

Từ năm 206, do nhà Đông Hán chia năm xẻ bảy, vùng Giao Châu do Sĩ Nhiếp đứng đầu tồn tại như một quốc gia tự trị cho đến năm 210.

Quan hệ với Đông Ngô[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 210, quân phiệt Giang Đông là Tôn Quyền sai Bộ Chất làm Thứ sử Giao Châu. Khi Chất đến, Sĩ Nhiếp không chống cự mà đem anh em đến vâng theo mệnh lệnh. Tôn Quyền bèn cho Nhiếp làm Tả tướng quân. Sau Nhiếp còn sai con là Sĩ Ngẩm (hay Sĩ Hâm, 廞) làm con tin ở nước Ngô, Quyền cho Ngẩm giữ chức Thái thú Vũ Xương. Các con của Sĩ Nhiếp ở nam đều nhận chức Trung lang tướng. Sĩ Nhiếp lại chiêu dụ thổ hào ở Ích Châu là bọn Ung Khải đem dân chúng trong quận quy hàng Ngô, khiến vùng đất phía nam Nhà Hán (Thục Hán) lâm vào hỗn loạn, khiến thừa tướng Nhà Hán là Gia Cát Lượng phải tiến hành bình định. Công tích này được Tôn Quyền tán thưởng, thăng chức Vệ tướng quân, tước Long Biên hầu (龍編侯).

Sĩ Nhiếp thường sai sứ sang nước Ngô dâng các thứ hương liệu, vải mịn, kể số hàng nghìn. Các thứ quý lạ như ngọc trai, ốc lớn, lưu ly, lông trả, đồi mồi, sừng tê, ngà voi cùng các thứ quả lạ như chuối, dừa, long nhãn, không năm nào không tiến, lại cống ngựa hàng mấy trăm con. Tôn Quyền viết thư ban cho rất hậu để yên ủi và đáp lại.

Sự mềm dẻo trong chính sách đối ngoại để giữ yên bờ cõi của Sĩ Nhiếp được đánh giá rất cao. Sử gia lớn thời TrầnLê Văn Hưu nhận xét:

"Sĩ Vương biết lấy khoan hậu khiêm tốn để kính trọng kẻ sĩ, được người thân yêu mà đạt đến quý thịnh một thời. Lại hiểu nghĩa, thức thời, tuy tài và dũng không bằng Triệu Vũ Đế, nhưng chịu nhún mình thờ nước lớn, để giữ vẹn bờ cõi, có thể gọi là người trí."

Việc tiến cử nhân tài Giao Châu

Giai đoạn Sĩ Nhiếp cai trị Giao Chỉ còn đánh dấu sự xuất hiện của những người Việt đầu tiên làm việc cho triều đình phong kiến Trung Quốc. Do sự thỉnh cầu khẩn thiết của Thứ sử Lý Tiến năm 200, Hán Hiến Đế xuống chiếu lấy một người mậu tài của Giao Châu làm Huyện lệnh Hạ Dương, một người hiếu liêm làm Huyện lệnh Lục Hợp. Sau Lý Cầm làm quan đến Tư lệ hiệu úy, Trương Trọng, người quận Nhật Nam, làm Thái thú Kim Thành. Người Việt được cùng tuyển dụng như người Hán là mở đầu từ Lý Cầm, Trương Trọng.

Về vấn đề này, Ngô Sĩ Liên nhận xét:

"Người quân tử đối với lời nói không thể cho qua được. Ngày xưa Tông Miệt nếu không có lời nói thì cùng với cỏ cây mục nát mà thôi. Lý Cầm không có lời nói thì sao được dùng ở đời, mà người tài giỏi của nước Việt ta, người phương bắc làm sao biết được? Lời nói không thể cho qua là vì vậy. Tuy nhiên, đây chỉ nói riêng về nhân tài thôi, còn như Nhan Hồi, Mẫn Tử Khiên thì không nói thế được".

Người kế tục[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 226, Sĩ Nhiếp mất, thọ 90 tuổi, cai trị Giao Châu tổng cộng 40 năm (187 - 226). Theo huyền sử, Sĩ Nhiếp ốm, đã chết đi ba ngày, nhưng được Đổng Phụng cho một viên thuốc hòa vào nước ngậm, rồi đỡ lấy đầu mà lay động, lại mở mắt động tay, sắc mặt bình phục dần dần, ngày hôm sau ngồi dậy được, bốn ngày lại nói được, rồi trở lại bình thường.[2]

Nhà Đông Hán mất ngôi, Trung Quốc phân ra làm ba nước: Tào Ngụy, Thục Hán, Đông Ngô. Đất Giao Châu bấy giờ thuộc về Đông Ngô. Sĩ Nhiếp ở Giao Châu được 40 năm, nắm uy quyền thực sự, nhưng vẫn theo lệ triều cống Nhà Hán, và đến khi Nhà Hán mất thì lại triều cống nhà Ngô. Sau khi Sĩ Nhiếp mất, con là Sĩ Huy (士徽) tự xưng làm Thái thú. Ngô chủ là Tôn Quyền bèn chia đất Giao Châu, từ Hợp Phố về bắc gọi là Quảng Châu. Sai Lã Đại làm thứ sử Quảng Châu, Đái Lương làm thứ sử Giao Châu, và sai Trần Thì sang thay Sĩ Nhiếp làm Thái thú quận Giao Chỉ. Sĩ Huy chống cự, bị quân nhà Đông Ngô lừa bắt giết cả nhà.

Sĩ Nhiếp có 5 người con, trừ Sĩ Ngẩm tất cả đều bị Lữ Đại bắt giết:

  • Sĩ Ngẩm
  • Sĩ Chi
  • Sĩ Huy
  • Sĩ Cán
  • Sĩ Tụng

Ghi nhận của đời sau[sửa | sửa mã nguồn]

  • Nhà Trần truy phong Sĩ Nhiếp làm Thiện Cảm Gia Ứng Linh Vũ Đại Vương (善感嘉應靈武大王).
  • Sử gia lớn thời Trần, Lê Văn Hưu nhận xét: "Sĩ Vương biết lấy khoan hậu khiêm tốn để kính trọng kẻ sĩ, được người thân yêu mà đạt đến quý thịnh một thời. Lại hiểu nghĩa, thức thời, tuy tài và dũng không bằng Triệu Vũ Đế, nhưng chịu nhún mình thờ nước lớn, để giữ vẹn bờ cõi, có thể gọi là người trí".
  • Sử gia lớn Nhà Lê sơ, Ngô Sĩ Liên trong Đại Việt sử ký toàn thư viết: "Vương (Sĩ Nhiếp) là người khoan hậu khiêm tốn, lòng người yêu quý, giữ vẹn đất Việt để đương đầu với sức mạnh của Tam quốc, đã sáng suốt lại mưu trí, đáng gọi là người hiền".
  • Cũng Ngô Sĩ Liên, trong Đại Việt sử ký toàn thư, viết: "Nước ta thông thi thư, học lễ nhạc, làm một nước văn hiến, là bắt đầu từ Sĩ Vương, công đức ấy không những chỉ ở đương thời mà còn truyền mãi đời sau, há chẳng lớn sao? Con không hiền là tội của con thôi. Tục truyền rằng sau khi vương chết đã chôn, đến cuối thời nhà Tấn đã hơn 160 năm, người Lâm Ấp vào cướp, đào mộ của vương, thấy mình mặt vẫn như sống, cả sợ lại đắp lại, người địa phương cho là thần, làm miếu để thờ gọi là "Tiên Sĩ Vương". Có lẽ là khí tinh anh không nát, cho nên thành thần vậy".
  • Đền thờ Sĩ Nhiếp ở thôn Tam Á, xã Gia Đông, Thuận Thành, Bắc Ninh.

Tranh cãi[sửa | sửa mã nguồn]

Một số sử gia phong kiến chính thống, trong đó có Ngô Sĩ Liên, đánh giá rất cao Sĩ Nhiếp, gọi ông là Sĩ Vương, sánh ngang với các bậc vương giả, đồng thời coi Sĩ Nhiếp là ông tổ của Nho học ở Việt Nam. Tuy nhiên, Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục do Quốc sử quán triều Nguyễn soạn lại viết:

"Sĩ Nhiếp theo lệnh triều đình Trung Quốc phái sang làm Thái thú, không từng xưng vương bao giờ, thế mà sử cũ cũng chép riêng thành một kỷ, nay tước bỏ đi, chỉ chép thẳng công việc thời ấy để ghi lấy sự thực..."

Các sử gia hiện đại của Việt Nam, dù chính thống hay không, cũng đều thừa nhận rằng việc quá đề cao Sĩ Nhiếp và gọi ông là Sĩ Vương của Ngô Sĩ Liên là không hợp lý.

Ngô Sĩ Liên cũng cho rằng Sĩ Nhiếp là người có công khai phá Nho học ở Việt Nam. Tuy nhiên, theo Việt sử lược, điều đó không chắc đã đúng. Việt sử lược viết:

"Nhà làm sử thường cho nước ta (Việt Nam) có văn học là khởi đầu từ Sĩ Nhiếp. Cái ý kiến đó có lẽ không phải. Vì rằng từ khi nhà Hán cai trị đất Giao Chỉ đến đời Sĩ Nhiếp đã được hơn 300 năm, người Giao Chỉ đã có người học hành thi đỗ hiếu liêm, mậu tài. Vậy nói rằng đến ông Sĩ Nhiếp mới có Nho học thì chẳng sai lắm ru. Hoặc giả ông ấy là một người có văn học trong khi làm quan, lo mở mang sự học hành, hay giúp đỡ những kẻ có chữ nghĩa, cho nên về sau mới được cái tiếng làm học tổ ở nước Nam, tưởng như thế thì có thể hợp lẽ hơn".

Sách Các triều đại Việt Nam của Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng viết:

Nhìn chung, các triều đại phong kiến Trung Quốc tự xem mình là "Thiên tử" coi dân Việt là "man di" nên người Việt dẫu có học hành thông thái cũng không được trọng dụng. Ngoài trường hợp Trương Trọng, mãi đến đời vua Linh Đế (168-189) cuối nhà Đông Hán, mới lại có người Việt, nhờ học giỏi, được cất nhắc làm thái thú quận Giao Chỉ. Lý Tiến dâng sớ xin cho người Giao Chỉ được bổ đi làm quân bất kỳ quận nào, kể cả ở Trung Nguyên. Nhưng Hán đế chỉ cho những người đỗ Mậu tài hoặc Hiếu liêm được làm quan trong xứ mà thôi. Lúc đó có người Giao Chỉ tên là Lý Cầm, làm lính túc vệ trong cung, khẩn thiết xin Hán đế bãi lệnh đó. Nói mãi, Hán đế mới cử một người Giao Chỉ đỗ Mậu tài đi làm quân lệnh ở Hạ Dương và một người đỗ Hiếu liêm làm quan lệnh ở Lục Hợp. Thực tế đất Âu Lạc từng có những người đỗ Mậu tài, Hiếu liêm, làm quan Nhà Hán, bác bỏ luận điểm của các nhà sử học Trung Quốc cho rằng đất Giao Chỉ từ khi Sĩ Nhiếp (187-226) sang làm thái thú vǎn hóa mới phát triển, nền giáo dục mới được mở mang là không đúng.[3]

Theo Việt sử giai thoại của Nguyễn Khắc Thuần, có dựa vào Đại Việt sử ký toàn thư, viết thêm:

Năm Canh Thìn (200), một sự kiện khác đặc biệt đã xảy ra ở ngay giữa triều đình Nhà Hán. Sự kiện này gắn liền với tên tuổi của hai người. Một là Lý Tiến và hai là Lý Cầm. Lý Tiến là quan văn, được cử giữ chức thứ sử là chức trông coi toàn bộ các địa phương của nước ta lúc bấy giờ. Lý Cầm là quan võ bậc thấp, lúc ấy đang làm túc vệ là chức bảo vệ thường trực ở triều đình Nhà Hán. Hai người hoàn toàn khác nhau nhưng lại cùng họ Lý, và quan trọng hơn, cùng gắn với một sự kiện được sách Đại Việt sử ký toàn thư chép lại... Thế là nhân tài nước Việt ta được tuyển dụng tương tự như người Hán, bắt đầu từ Lý Tiến, Lý Cầm vậy. Nhà Hán hẳn nhiên chẳng vì lời tâu của Lý Tiến và Lý Cầm mà thay đổi cách tuyển dụng người, nhưng dẫu sao thì cũng đã phải buộc lòng ghi nhận. Nếu thiếu dũng khí, chẳng thể nói được những lời như Lý Tiến và Lý Cầm đã nói đâu. Sử cũ chép chuyện Trương Trọng ngay sau chuyện Lý Tiến và Lý Cầm, dẫu biết rõ Trương Trọng[4] sống sau hai nhân vật họ Lý này đến hơn 100 năm, ấy là muốn chép cho liền mạch dũng khí mà trước đó Lý Tiến và Lý Cầm đã tạo ra đó thôi.

Đưa ra nhiều tài liệu dẫn chứng, giáo sư Lê Mạnh Thát cho rằng, trong thực tế chính quyền Sĩ Nhiếp (từ 187), cũng như trước đó là Chu Phù (khoảng 180), là chính quyền Việt Nam độc lập.

Sử Trung Hoa chép rõ Chu Phù vứt điển huấn tiền thánh, bỏ pháp luật Hán gia. Còn đối với Sĩ Nhiếp, sử Hoa (Ngô chí) viết rằng: [Sĩ Nhiếp] tổ tiên vốn người Mấn Dương nước Lỗ, đến loạn Vương Mãng tị nạn Giao Châu, tới Nhiếp là sáu đời. Ông cho rằng một người có tổ tiên 6 đời ở Việt Nam thì đã "Việt Nam hóa", trở thành người Việt rồi. Cũng theo Ngô chí: Sĩ phủ quân (Sĩ Nhiếp) của Giao Chỉ học vấn đã ưu bác, lại thành công về chính trị, ở trong đại loạn, bảo toàn một quận hơn 20 năm, cương trường vô sự, dân không thất nghiệp, những bọn lệ thuộc đều được nhờ ân; Anh em Nhiếp đều là người hùng các quận, làm tướng một châu, riêng ở vạn lý, uy tôn vô thượng. Ra vào đánh chuông khánh, đầy đủ uy nghi, kèn sáo cổ xuy, xe ngựa đầy đường. Người Hồ theo sát đốt hương, thường có mấy mươi. Thê thiếp đi xe màn, tử đệ theo lính kỵ. Đương thời quý trọng, chấn phục trăm mọi. Úy Đà cũng không đủ hơn. Từ tài liệu trên, theo giáo sư Lê Mạnh Thát: Sĩ Nhiếp dẫu được đào tạo trong khuôn mẫu Trung Quốc, đã có những hành vi xa lạ với phong tục tập quán Trung Quốc. Nói rõ ra, ông đã được Việt hóa. Việc Ngô chí so sánh Sĩ Nhiếp với Triệu Đà cho thấy nền cai trị nước Việt thời bấy giờ độc lập tới mức nào. Thực tế có thể nói chính quyền độc lập đầu tiên sau chính quyền Hai Bà Trưng là chính quyền Chu Phù - Sĩ Nhiếp. Theo ông, dưới thời Sĩ Nhiếp, nước Việt đã có một nền nông nghiệp rất phát triển. Lúa Giao Chỉ mùa hè chín, nông dân một năm trồng hai lần (theo Kinh Dương dĩ nam dị vật chí). Một năm tám lứa kén tằm đến từ Nhật Nam (Văn tuyển 5 tờ 9b4). Nhiếp mỗi khi sai sứ đến Quyền đều dâng tạp hương, vải mỏng thường tới số ngàn. Món quý minh châu, sò lớn, lưu ly, lông thú, đồi mồi, sừng tê, ngà voi, các thứ vật lạ quả kỳ như chuối, dừa, long nhãn, không năm nào không đưa đến (Ngô chí 4 tờ 8b1-3 nói về những cống vật mà Sĩ Nhiếp gửi đến Tôn Quyền). Giáo sư Lê Mạnh Thát dẫn giải tiếp: Sau khi Sĩ Nhiếp chết (226), lúc ấy Tôn Quyền đã chiếm cứ phía Nam Trung Quốc để tranh hùng với Tào TháoLưu Bị, nên nhân cái chết của Sĩ Nhiếp tiến hành thôn tính nước ta, lúc đó là một nước độc lập dựa trên điển huấn và pháp luật của người Việt. Con Sĩ Nhiếp là Sĩ Huy nối nghiệp cha, chống lại Tôn Quyền, tuy nhiên do mất cảnh giác, nên đã thất bại, Sĩ Huy bị bắt và bị giết, Tôn Quyền chiếm nước ta. Nhưng do bị chống đối quyết liệt, nền cai trị của Tôn Quyền không bền vững và không lâu dài, vì chỉ 18 năm sau, Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) cùng anh là Triệu Quốc Đạt nổi lên khởi nghĩa giành lại chính quyền. 

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Phan Văn Các (chủ biên), Hồ Hoàng Biên, Phó Thị Mai, Đỗ Thị Minh, Chu Quý, Lê Văn Tầm, Chu Quang Thắng, Ngô Văn Tuyển, Từ điển Hán-Việt, Nhà xuất bản TP.HCM, 2002, trang 1558
  2. ^ Phụng tên tự là Xương Dị, người huyện Hầu Quan, Phúc Châu. Sự tích có chép trong Liệt tiên truyện
  3. ^ Các triều đại Việt Nam, Quỳnh Cư-Đỗ Đức Hùng, Nhà xuất bản Thanh niên 2005.
  4. ^ Đoạn này mâu thuẫn với ý kiến bên trên, bên trên cho rằng Trương Trọng là người đời trước Lý Tiến, Lý Cầm. Ở đây thì ngược lại.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

 

Bảng so sánh tài liệu âm thượng cổ Hán Ngữ của các chữ có thể là chữ cổ Việt Hán

Chữ Hán

Karlgren

Vương Lực

Baxter

Âm chữ Cổ

Việt

Chữ Hán Việt

(Đường âm)

pinyin

Quảng Đông

Mân Nam

b’ɑŋ baŋ baŋ buồng phòng fang2 fong2 pong5,pang5

b’ɑg bak baks buộc phọc fu4 bok3 pak8

b’i ̯u bio bjo bùa phù fu2 fu4 pu2

b’i ̯wa ̆m biam bjom buồm phàm fan2 faan4 hoan7

mi ̯wa ̆n miuan mjonʔ muộn vãn wan3

pi ̯waŋ piaŋ pjaŋʔ buông phóng fang4

pi ̯wər piəi pjəj bay phi fei1 fei1 hui1, pe1

gwia ɣiuai wjaj bởi, vì vị wei2/4 wai4

pi ̯wa ̆n pian pjans buôn phán fan4 faan3 hoan5

pa ̆k peak prak bác ba4,bo2 baa3,baak3 peh4, pek4

pu ̆k peok prok bóc,róc bác bo1

pi ̯wo pia pjaʔ búa phủ fu3 fu2 pu2

b’i ̯og biô bjew bầu biều piao4 piu4 phio5

g’i ̯og giô grjaw cầu kiều qiao2 kiu4 kiau5,kio5

ka ̆n kean kren căn gian jian4 gaan1 kan1, kan2

ku ̆k keok krok góc giác jue2 gok3 kak4

kʊ̆g keuk kruks cốc giác jue2 gok3 kak4

kam keam kromʔ kém giảm jian3 gaam2 kiam2

ku ̆ŋ keoŋ kroŋ sông giang jiang1 gong1 kang1

ku ̆ŋ keoŋ kroŋ gồng,cõng giang kang2,gang1 gong1,kong1 kng1

ke ̆g ke kreʔ cởi giải jie3 gaai3 kai2

ka ̆d keat krets cả giá jia4 gaa3 ka3

kea kras gả giá jia4

g’o ̆g ɣeô grew keo giao jiao1 gaau1 ka1

ko ̆g keô krew kẻ, cổ giao jiao1 gaau1 kau1

ko ka kaʔ cổ

kan kean krans can gián jian4

g’ɑn ɣan ganʔ cạn/khan hạn han4

ka ̆p keap krep kép giáp jia1, ga2

g’ia giai grjaj cưỡi kị ji4

ki ̯o kia kjas cưa , cứa cứ jiu4

d’i ̯o dia lrja chừa trừ chu2

di ̯o ʎia lja thừa yu2

xiwet xyuet hwit tiết huyết xue4

si ̯e ̆t siet sjit dứt tất xi1

t’uŋ thoŋ hloŋʔ thùng dũng tong3

ki ̯æn keən krjən khăn cân jin1 gan1 kin1

ki ̯ap kiap kjap cướp kiếp jie2 gip3 kiap4

kat kat kat cắt,gọt cát ge got3 kat4

ki ̯ən kiən kjənʔ gìn? cẩn jin3 gan2 kin2

kwe ̆g koe kʷres quẻ quái gua4 gwaa3 koa3

g’i ̯ən giən gjənʔ gần cận jin4 gan6 kin7

kwək kuək kʷək quấc, quắc quốc guo2 gwok3 kok

mi ̯wo mia mja mo vu wu mou4 bu5

mi ̯ug miok mjoks mùa vụ wu4 mou6 bu7

mi ̯wo mia mjaʔ múa wu3

gi ̯wo ɣiua wjaʔ mưa yu3

mi ̯ug miok mjoks mù,móc,
mồng
vụ wu4 mou6 bu7
gi ̯wo ɣiua wjaʔ mưa yu3
mi ̯wəd miət mjəts mùi vị wei4 mei6 boe7
mi ̯wəd miət mjəts mùi vị wei4 mei6 boe7

mwɑn muan mons mùng/màn mạn man2 maan6 ?

mɑg mak maks mả mộ mu4 mou6 bong7

məg mai mei2 mui4 boe5,m5,moai5,mui5

mai maj mài ma mo2

d’ɑ dai lajʔ lái đà duo4, tuo2

kai kajs cái ge4

mi ̯waŋ miaŋ mjaŋʔ mạng võng wang3 mong5 bong2, bang7

mi ̯e ̆n mien mjinʔ miệng vẫn wen3 man5 bun1,bun2

ma ̆ŋ meaŋ mraŋ măng manh meng2

mi ̯wən miən mjun mắng văn wen2 man4 bun5

li ̯əm liəm c-rjəm (bụi) rậm/
chùm
lâm lin2

ti ̯o tia trjas đũa trứ zhu4 zyu3,zyu6 tu7

d’u ̆k deok drok đục trọc zhuo2 zuk4 tak8,tok8

ȶi ̯uk tɕiok tjok đuốc chúc zhu2

ȶi ̯ɔ tɕya tjᴀʔ đỏ giả zhe3 ze2 ?

ti ̯wər tiuəi trjuj đuổi truy zhui1,dui1 zeoi1 tui1

ki ̯wæd kiuet kʷjits cuối quý ji4

si ̯wa ̆d siuat swjats tuổi tuế sui4 seoi3 soe3

te ̆ŋ teŋ treŋ đanh đinh ding1 ding1 teng1

te ̆ŋ teŋ treŋʔ đánh đả da3 daa1 taN2

pi ̯e ̆ŋ pieŋ pjeŋʔ bánh bính bing3 beng2 pan2

si ̯e ̆ŋ sieŋ sjeŋs tánh tính xing4 sing3 seng3

t’iər thyei thij thấy thê di2 tai2 ?

tək tək tək đác (nước) đắc de2 dak1 ?

d’ɑg dak daks trạc/đo đạc/độ du4,duo4

dzi ̯əg ziə zjəʔ tựa,dựa tự si4 ci5 ?

dzi ̯u ̆m ziuəm tìm tầm xun2, xin2 cam4 chhim5,sim7

ti ̯ʊŋ tiuəm k-ljuŋ đúng trúng zhong4 zung3 ?

ȶʻəm tɕhy thəmʔ chìm trầm chen2 cam4,sam2 sim2,tiam5,tim5

tiam tyam chấm điểm dian3 dim2 tiam2

ȶi ̯am tɕiam k-ljam xem chiêm

d’ʊg du luʔ lúa/gạo đạo dao2 dou6 tiu7,to7

dʐʻi ̯aŋ dʒiaŋ dzrjaŋ giường sàng chuang2 cong4 chhng5

si ̯wan siuan sjonʔ chọn tuyển xuan3 syun2 soan2

ȡʻi ̯uk dʑiok Ljok chuộc thục shu2 suk6 siok8

d’i ̯ʊŋ diuəm g-ljuŋ dòng/giống chủng zhong3 zung2 chiong2

tsi ̯e ̆g tsie tsjeʔ tía/tái tử zi3

tsi ̯əg tsiə tsjəʔ đứa/trai tử zi3

dz’i ̯əg dziə dzjəs chữ tự zi4

ti ̯o tia trjaʔ chứa trữ zhu3

ŋi ̯o ŋia ŋjaʔ ngừa ngự yu4

b’ia biai brjaj bìa pi2

b’ia biai brjajʔ phải bị bei4,bi1

pi ̯e ̆g pie prje bia bi bei1

ȶi ̯e ̆g tɕie kje chia,chẻ chi zhi1

pian pyan pen bên biên bian1

pi ̯e ̆n pien pjin bến tân bin

pied pyet pits bít bế bi4

liar lyai c-rejs lìa,chẽ,rời li li2 lei4 li5

lo la c-ra lò, lửa lu2 lou4 loD5

li ̯o lia c-rjaʔ lúa lữ lyu3 leoi5 ?

li ̯u lio c-rjoʔ lụa lyu3

lai c-raj lưới
chài
la lo2, luo2 lo lo5

lɑp lap c-rap chạp lạp la4

li ̯aŋ liaŋ c-rjaŋ rường lương liang2 loeng4 liang5

luŋ loŋ c-roŋ
b-roŋ
lồng
chuồng
lung long2

li ̯uŋ lioŋ b-rjoŋ rồng long long2 lung4 geng5,leng5

lian lyan c-rens rèn luyện lian4 lin6 lian7

ȶi ̯u tɕio tjos đúc chú zhu4

ȶi ̯ʊg tɕiu tjus chúc chú zhou4

ȶi ̯ʊg tɕiuk tjuks chú chúc zhou4

li ̯ək liək c-rjək sức lực li4 lik5 lat8

d’əg dək ləks đời đại dai4

dia dia ljaj rời di yi2

ni ̯ær niei nrjij nơi ni ni2

niər nyei nij lầy ni2

ȡi ̯əg ʑiə djə giờ thì shi2 si4 si5

ȡi ̯əg ʑiə djəʔ chợ thị shi4 si5 chhi7

dz’ək dzək dzək giặc tặc ze2 caak6 chek8,chhat8

pək pək pək bấc bắc bei3

d’ək dək dək đực đặc te4

ȵi ̯e ̆t ȵiet njit nhựt/ngày nhật ri4 jat6 jit8

ʔi ̯e ̆t iet ʔjit nhứt/nhất nhất yi1 jat1 ?

g’og ɣo^ gaw kêu/gọi hào hao2 hou4 ho7

ŋi ̯əg ŋiə ŋjə ngờ nghi yi2 ji4 gi5

ŋwɑd ŋuat ŋʷats ngoài ngoại wai4 ngoi6 goa7

ŋia ŋiai ŋrjajs ngãi nghĩa yi4 ji6 gi7

ŋɔ ŋea ŋra ngà nha ya1 ngaa4 ga5
ŋɑ ŋai ŋaj ngài nga e2 ngai5

ŋwa ŋoai ŋʷrajʔ ngói ngõa wa3 ngaa5 hia7,oa2

g’əm ɣyəm gəm gậm/ngậm hàm han2 ham4 ham5,kam5

kia kiai krjajs gởi ji4

dz’əm dzəm dzum tằm tàm can2

ts’i ̯am tshia tshjem tăm tiêm qian2

ʂi ̯ær ʃiei srjij thầy shi1

ɕi ̯ær ɕiei hljij thây thi shi1

b’i ̯an bian bjen bằng bình ping2

ȶi ̯u tɕio tjoʔ chúa chủ zhu3

tʂʻi ̯o tʃhia tshrja xưa chu1

ʂi ̯o ʃia srja thưa,sưa shu1

si ̯u sio sjo tua tu xu1

mo ma wu2 mou4 bo5,bu5

mi ̯wa ̆n mian muôn vạn wan4 maan6 ban7

mi ̯wa ̆n miuan mjonʔ muộn vãn wan3

g’we ̆g ɣoek gʷreks gạch,vạch họa,hoạch hua4 wa6,wak6 hoa7

g’wɑk ɣuak wak vạc hoạch hua4 wok6 ?

g’wɑ ɣuai vạ họa huo4 wo5 ho7

gi ̯wa ̆n ɣiuan wjan vượn viên yuan2

di ̯ag ʎyak ljᴀk nách dịch ye4

g’wət ɣuət gut hột, hạt hạch he2 hat6 hat8,hut8

pai pajs vãi bo1,bo4

p’i ̯wa ̆d phiua phjots phổi phế fei4

d’ia diai djejs đai
(đất đai)
địa di4

d’ɑ dai daj đìa trì chi2 ci4 ti5

tsa ̆m tʃeam tsremʔ chém trảm zhan3 zaam2 cham2

lɑm lam g-ram chàm lam lan2

k’ər khyən khəj khơi/khui khai kai1 hoi1 khai1, khui1

k’i ̯əg khiə khjəʔ khởi khỉ qi3

ts’ieŋ tshye sreŋ xanh thanh qing1 ceng1 chheng1

ȶʻi ̯ʊg tɕhiu thjus thiu,thối chou4,xiu4 cau3 chhau3

dʐʻi ̯ʊg dʒiu dzrjiw rầu/dàu sầu chou2

slĕg ʃeai cCrejʔ rưới sái sa3

si ̯əg siə sjə tơ, xơ,sợi ti si1 si1 si1

swɑ suai soj thoi thoa,xoa xuo1 so1 so1

swɑ suai soj tơi toa, soa suo1

ȶʻwia tɕhiuai thjoj thổi xuy chui1 ceoi3 chhui1

ȶi ̯ʊg tɕiu tjuʔ chổi trửu

kiweŋ kyueŋ kʷeŋ quanh quynh jiong1 gwing1 ?

g’i ̯wan giuan cuốn,cuộn quyển juan4,quan2 gyun4 kuan2

gi ̯waŋ ɣiuaŋ wjaŋʔ viếng vãng wang3

lieŋ lyeŋ c-reŋ liêng/
chành
linh ling2

ki ̯e ̆ŋ kieŋ krjeŋs kiêng kính jing4

tsi ̯e ̆ŋ tsieŋ tsjeŋʔ giếng tỉnh jing3 zeng2 cheng2

ȶi ̯e ̆ŋ tɕieŋ tjeŋ giêng chính zheng1

d’i ̯e ̆ŋ dieŋ lrjeŋ chiềng trình cheng2

li ̯e ̆n lien c-rjin giềng lân lin2

ɕi ̯e ̆ŋ ɕieŋ hjeŋ tiếng thanh sheng1

li ̯əg liə c-rjəʔ làng,
chiềng
li3

si ̯ag syak sjᴀk tiếc tích xi2 sik1 sek4

ȶi ̯e ̆k tɕiek tjek chiếc chích zhi1

dzi ̯ag zyak zljᴀk tiệc tịch xi2

pi ̯ak piak pjak biếc bích bi4 bik1 phek4

di ̯e ̆k ʎiuek wjek việc dịch yi4 jik6 ek8

siek syek slek thiếc tích xi2

ȶʻi ̯ag tɕhya thjᴀk thước xích chi3

ŋi ̯ak ŋiak ŋjak ngược nghịch ni4 ngaak6 gek8

ki ̯a ̆ŋ kyaŋ krjaŋs gương kính jing4 geng3 keng3,kiaN3

ȶi ̯əg tɕiə tjə chưng chi zhi1

gi ̯ug ɣiu wjəs cùng hựu you4

g’i ̯əg giə gjəs cúng/giỗ kị ji4

xi ̯əg xiə xjəʔ hửng,hởi hỉ xi3

di ̯əg ʎiə ljəʔ thôi,rồi zi3

di ̯əg ʎiə ljəʔ lấy yi3

gi ̯əg ɣiə ɦjəʔ hỡi yi3

ȶi ̯əg tɕiə tjəʔ chân, châng chỉ zhi3

mi ̯ær miei mrjəj mày mi mei2

dzi ̯əg ziə zjəʔ dường, tựa tự si4

gi ̯wər ɣiuəi wjəj vạy vi wei2

kap keap krap kép? giáp jia3

ka ̆p keap krep kép, cặp giáp jia2

g’a ̆p ɣeap grep hẹp hiệp xia2

d’o ̆k deôk drewks chèo trạo zhao4

po ̆k peôk prewks beo báo bao4

d’i ̯og diô ɦtrjew triều trào chao2

t’iet thyet hlit sắt thiết tie3

tək tək tək được đắc de2

ŋi ̯wa ̆n ŋiuan ŋjon nguồn nguyên yuan2

k’ʊ̆g kheu khruʔ khéo xảo qiao3

di ̯ok ʎiôk rjawk thuốc dược yue4

g’æg ɣe grə xương hài hai2

di ̯əg ʎiə ljə lạ dị yi4

di ̯əg ʎiə ljəʔ rồi yi3

di ̯əg ʎiə ljəʔ lấy yi3

mi ̯at miat mjet mất diệt mie4

gi ̯wa ̆t ɣiuat wjat vớt việt yue4

g’wɑt ɣuat wat vượt việt yue4

tiər tyei tijʔ đáy để di3

t’wɑt thuat hlot lọt thoát tuo1

ȵi ̯ok ȵiôk njewk nhọc nhược ruo4

mʊg muk muks mạo mao4

g’o, ɣuo ɣa gaʔ cửa hộ hu4

tsɑ tsai tsajʔ trái tả zuo3

gi ̯ug ɣiu wjəʔ phải hữu yuo4

ȶi ̯e ̆ŋ tɕieŋ tjeŋ thẳng chính zheng4

lɑŋ laŋ c-raŋ chàng lang lang2

ni ̯aŋ niaŋ nrjaŋ nàng nương niang2

lwɑn luan c-rons chộn,rộn loạn luan4

g’æn ɣeən grənʔ hẹn hạn xian4

li ̯at liat c-rjet rét liệt lie4

lu lo c-ros lậu lou4

no na naʔ ná,nỏ nỗ nu3

ȵi ̯am ȵiam njomʔ nhuộm nhiễm ran3

slĕg ʃeai cCrejʔ rây sái sa3

d’ug dok loks lỗ (hổng) đậu dou4

g’i ̯əm giəm grjəm chim cầm qin2

li ̯at liat c-rjet rách liệt lie3

d’ɔ dea lra chè trà cha2

ȶi ̯ɔ tɕya tjᴀ che già zhe5
ʔo a ʔa ác ô wu1
thi ̯at thiat thrjet suốt/tuốt triệt che4
d’wən duən lun lợn đồn tun2
BỔ SUNG (MỚI)
mi ̯wo mia mja mựa wu2
ȶi ̯ær tɕiei tjij chỉn chỉ zhi3


 

Blog: http://www.fanzung.com