Thursday, April 28, 2016

Những Kinh Nghiệm Hữu Ích Cho Đời Sống

 







Những Kinh Nghiệm Hữu Ích
Cho Đời Sống




Trong một buổi party ngoài trời mọi người đều bị quấy rầy bởi bầy côn trùng nhỏ bay lượn tứ tung, nhưng tới khi có một người lấy thuốc Listerine xịt khắp sân cỏ và bục gỗ thì bọn côn trùng biến đi đâu mất hết. Đến năm sau tôi cũng bắt chước, đổ đầy Listerine vào một bình xịt 4 ounce rồi đem đi xịt quanh ghế chỗ tôi ngồi mỗi khi tôi thấy có muỗi. Và thế là xong, muỗi bay đi hết. Khi tổ chức picnic tôi cũng xịt listerine khắp nơi, quanh bàn bầy thức ăn, xung quanh chỗ trẻ con đánh đu và trên vũng nước tù gần đó. Trong suốt mùa hè tôi chẳng bao giờ rời bình xịt listerine.


Một chai listerine mua có $1.89 tại Target dùng được cả mấy ngày trong khi một lon thuốc xịt bọ đã đắt mà lại chỉ dùng được 30 phút là hết.

Bạn tôi cũng bắt chước làm theo. Anh ta xịt ở sàn gỗ ngoài sân và xung quanh tất cả các cửa ra vào… Anh ta cho biết “Chúng bị chết tức thời! Thật là hiệu nghiệm mà lại rẻ nữa”. Một chai listerine mua có $1.89 tại Target dùng được cả mấy ngày trong khi một lon thuốc xịt bọ đã đắt mà lại chỉ dùng được 30 phút là hết. Bạn tôi chia sẻ kinh nghiệm là khi xịt cửa bằng gỗ (như cửa chính chẳng hạn) thì chỉ nên xịt quanh khung cửa chứ đừng xịt trực tiếp vào cánh cửa. Đối với khung cửa sổ cũng vậy, và cũng nên xịt luôn chuồng chó nữa. (ThiệuVũ)

2- Khi vào xe hơi đừng nên mở máy lạnh ngay



Khi vào xe hơi, trước hết bạn phải quay kiếng xe xuống, chờ vài phút rồi hãy mở máy điều hòa không khí.
Theo nghiên cứu thì dashboard, ghế ngồi và chất làm mát không khí trong xe tỏa ra benzen, một độc tố gây ung thư (hãy ghi nhận mùi của plastic được hâm nóng trong xe đóng kín cửa). Ngoài ra benzen còn đầu độc xương, gây thiếu máu và giảm lượng tế bào máu trắng v.v… Nếu bị nhiễm lâu dài, benzen có thể gây bệnh bạch cầu (leukemia) làm tăng rủi ro bị ung thư, và cũng có thể làm sẩy thai.


"…Nếu bị nhiễm lâu dài, benzen có thể gây bệnh bạch cầu (leukemia) làm tăng rủi ro bị ung thư, và cũng có thể làm sẩy thai…”


Mức benzen bên trong nhà có thể chấp nhận được là 50mg/ sq.ft. Trong một xe hơi, lên hết cửa kiếng, đậu trong nhà thì mức này lên khoảng 400-800 mg. Nhưng nếu xe đậu ngoài trời, dưới ánh nắng mặt trời ở nhiệt độ trên 60F, thì mức độ benzen tăng lên tới 2000-4000mg tức là gấp 40 lần mức có thể chấp nhận được… và như thế những người ngồi trong xe đương nhiên sẽ phải hít thở một lượng quá nhiều độc tố benzen. Vì vậy lời khuyên là nên mở cửa xe và hạ kiếng xe xuống để cho không khí bên trong xe có thể thoát ra ngoài trước khi bạn vào trong xe. Benzen là một độc tố có tác hại lên thận, gan và một khi đã nhập vào cơ thể thì khó có thể thải ra ngoài (Câu Đỗ)

3- Rửa sạch nắp trên của lon soda rồi hãy uống



Vào chủ nhật mới đây tại North Texas, một phụ nữ khi đi chèo thuyền đã không quên để vài lon coke vào trong tủ lạnh của chiếc tàu. Đến ngày thứ hai người ta đã phải chở bà vào phòng cấp cứu… nhưng đến ngày thứ tư thì bà đã trút hơi thở cuối cùng.

Giảo nghiệm tử thi kết luận nạn nhân đã bị chết vì bệnh do leptospira (leptospirosis). Cuộc điều tra cho thấy là bà ta đã uống coke trực tiếp từ lon chứ không đổ ra ly. Thử nghiệm cho thấy lon coke mà bà ta uống có nhiễm nước đái chuột (tức là mầm mống của căn bệnh nói trên.)

Nước đái chuột chứa những chất độc hại và chết người. Do đó chúng ta phải rửa cho sạch phần trên của tất cả các lon soda trước khi dùng, Nên biết là các lon soda này được tồn trữ trong các kho rồi chuyển thẳng tới các cửa hàng mà đã không rửa sạch.

Một nghiên cứu của NYCU đã phát hiện là mặt trên của tất cả các lon soda đều bị ô nhiễm nhiều hơn cả các phòng vệ sinh công cộng, nghĩa là có đầy mầm mống bệnh và vi khuẩn. Vậy thì… bạn nhớ lấy nước rửa cho sạch các lon soda trước khi đưa lon lên miệng uống để tránh tai họa. (Oanh Nguyen).

4- Đừng uống RedBull cùng với Vodka



RedBull là một loại nước uống đem lại năng lực (energy drink) sản xuất theo sản phẩm của Thái Lan mang tên Krating Daeng. Một nhóm thanh niên tuổi trong khoảng từ 20 tới 30 tụ tập nhau để liên hoan thâu đêm. Trong số đó, một cậu chừng 26 tuổi mang theo VODKA RED BULL (mà cậu ta đã có uống từ trước khi tới). Vào 3 giờ sáng, cậu này cùng một số bạn khác lấy nệm ra nằm ngủ một lát. Lúc này cậu ta vẫn nói cười vui vẻ, không đau đớn gì. Khoảng 5 giờ sáng, các bạn khác vào đánh thức cậu này thì… cậu ta đã chết.


"…vì rượu là chất làm suy nhược (depressant) trong khi caffeine chứa trong RedBull lại là một chất kích thích (stimulant)…”

Sau khi giảo nghiệm, bác sĩ kết luận là cậu thanh niên này đã chết vì uống VODKA RED BULL, chứa nhiều những chất kích thích taurine và glucuronolactone. RED BULL tuy được bày bán trên quầy nước limonade tại các siêu thụ, nhưng có thể làm chết người nhất khi uống chung với VODKA.

Chúng ta không nên uống quá hai lon RED BULL nguyên chất (RED BULL nature) mỗi tuần, nếu uống chung với Vodka thì càng nguy hiểm vì rượu là chất làm suy nhược (depressant) trong khi caffeine chứa trong RedBull lại là một chất kích thích (stimulant).

5- Đừng uống nước lạnh khi ăn



Người Nhật và người Tầu thường uống trà nóng trong bữa cơm chứ không uống nước lạnh. Đã đến lúc chúng ta nên dùng cách này của họ.

Tuy rằng sau một bữa cơm no mà uống một ly nước lạnh thì quả là khoan khoái. Nhưng nước lạnh uống vào sẽ làm đông đặc các đồ ăn dầu mỡ trong bụng và làm sự tiêu hóa bị chậm trễ. Một khi “khối bầy nhầy” này tác dụng với acid thì nó sẽ tan rã ra, được ruột hấp thụ nhanh hơn các đồ ăn rắn, và sẽ nhanh chóng tạo thành lớp mỡ phủ lên màng ruột dễ dẫn đến ung thư. Vì vậy chúng ta nên húp một bát súp nóng hay uống một tách nước nóng sau bữa ăn.

6- Đừng ăn tôm có vỏ khi uống vitamin C



Một phụ nữ Đài Loan chết bất thình lình với dấu hiệu chảy máu mũi, mồm, tai và mắt. Cuộc giảo nghiệm tử thi cho thấy là nạn nhân bị chết vì ngộ độc thạch tín. Bác sĩ giải thích rằng, người chết không tự tử, không bị đầu độc mà chỉ vì thiếu hiểu biết, và cho biết thạch tín đã được tạo ra trong dạ dày người chết.

Arsenic oxide sẽ chuyển thành ADB arsenic anhydride (As2O3) rất độc!

- Vấn đề ở chỗ bà ta đã ăn nhiều tôm vào bữa ăn tối
Theo điều tra người phụ nữ này uống vitamin C mỗi ngày. Vitamin C tự nó không thành vấn đề. Vấn đề ở chỗ bà ta đã ăn nhiều tôm vào bữa ăn tối. Thực ra tôm cũng không thành vấn đề vì tối hôm đó cả gia đình bà ta đều ăn tôm nhưng không sao. Nhưng riêng đối với nạn nhân thì có vấn đề vì bà ta đã uống vitamin C.

Theo nghiên cứu của Đại Học Chicago thì vỏ mềm của tôm chứa nhiều potassium 5, chất này tổng hợp với Thạch Tín thành arsenic oxide (As2O5). Nhưng thực phẩm tươi này cũng không độc đối với cơ thể con người. Tuy nhiên, ngay lúc đó uống vitamin C vào, phản ứng hóa học xảy ra, arsenic oxide sẽ chuyển thành ADB arsenic anhydride (As2O3) rất độc có thể làm tê liệt các mạch máu nhỏ của tim, gan, thận, ruột và biểu mô, gây xuất huyết tai, mắt, mũi, miệng.

7- Để ý tới các triệu chứng của đột quỵ



Bạn nên ghi nhớ là triệu chứng đầu tiên của đột quỵ là đau cánh tay trái. Vùng quai hàm cũng thấy bị đau. Bạn có thể không cảm thấy đau ngực vào lúc đầu của cơn đột quỵ. Buồn nôn và vã mồ hôi cũng là những triệu chứng thông thường.

Khoảng 60 phần trăm nạn nhân bị đột quỵ trong khi ngủ và đã “đi luôn” không tỉnh dậy. Cơn đau nơi quai hàm có thể đánh thức nạn nhân tỉnh dậy. Khi có triệu chứng đột quỵ, phải gọi xe cấp cứu tức thời.

8- Không nên dùng các sản phẩm có đường nhân tạo


Những ai hay dùng các kẹo ngọt không đường của Ricola & Fisherman hãy coi chừng vì chúng có chứa chất aspartame, một “sát nhân” thầm lặng http://www.nexusmag/ azine.com/ articles/ aspartame. html

Những ai ưa chuộng các chất có vị ngọt nhân tạo nên biết: Hiện nay tại Mỹ đang có dịch bệnh xơ cứng bội (multiple sclerosis) và luput (lupus). Lý do là vì ngày nay có nhiều người dùng các chất đường nhân tạo (artificial sweetener) để cho vào cà-phê hay trà. Họ làm vậy vì truyền hình cứ nhắc nhở họ hoài là đường có hại cho sức khỏe. Thật ra điều này hoàn toàn đúng, đường có hại cho sức khỏe thật… Nhưng nhiều người trong chúng ta lại dùng một chất thay thế cho đường nguy hiểm gấp nhiều lần. Đó là aspartame, và chính chất này đã gây ra bệnh tình nói trên.

Aspartame là một hóa chất rất độc được công ty Monsanto sản xuất. Aspartame được bán trên khắp thế giới như là một chất thay thế cho đường và được sử dụng trong tất cả các đồ uống “diet soft drink” như Diet Coke, và Diet Pepsi. Aspartame cũng có mặt trong các nhãn hiệu đường nhân tạo như NutraSweet, Equal và Spoonful, cũng như trong nhiều sản phẩm khác dưới dạng chất thay thế cho đường.


“diet soft drink” như Diet Coke, và Diet Pepsi. Aspartame cũng có mặt trong các nhãn hiệu đường nhân tạo như NutraSweet, Equal và Spoonful, cũng như trong nhiều sản phẩm khác

dưới dạng chất thay thế cho đường.


Aspartme được quảng cáo là một sản phẩm diet (diet product) nhưng thực ra không phải thế. Thật ra aspartame làm người dùng tăng ký vì luôn luôn gây sự thèm ăn carbohydrate. Nhưng đây mới chỉ là một phần rất nhỏ của tác hại của aspartame vì hóa chất độc hại này còn làm thay đổi hóa học của não và do đó có thể gây ra những cơn động kinh. Aspartame còn làm thay đổi mức dopamine trong não, điều này rất nguy hiểm đến tính mạng của những người bị bệnh Parkinson.
Sở dĩ aspartame độc hại vì một trong những chất cấu thành của nó là rượu “wood alcohol”. Khi nhiệt độ của aspartame vượt quá 86 độ F thì rượu này sẽ biến thành formaldehyde sau đó thành acid formic rồi cuối cùng thành axidosis folic.

Formaldehyde được sắp vào loại chất độc như cyanide và arsenic tức là những chất có thể làm chết người; điều khác biệt là formaldehyde giết người một cách thầm lặng và chậm hơn. Và trong tiến trình gây tử vọng, nó gây ra nhiều vần đề về thần kinh. Người ta ghi nhận được có 92 triệu chứng nhiễm độc do aspartame dẫn đến hôn mê và cái chết. Hầu hết các triệu chứng này đều có liên quan tới thần kinh vì aspartame tấn công và tiêu hủy hệ thần kinh. Một trong những triệu chứng đó là bệnh luput cũng “hung hăn” như bệnh sơ cứng động mạch, đặc biệt đối với những người nghiện uống Diet Coke và Diet Pepsi.

    9- Phòng ngừa bị đánh cắp hoặc đánh tráo thẻ tín dụng

Dưới đây là ba tình huống đánh cắp thẻ tín dụng (credit card) rất đặc biệt quý bạn nên đọc cho biết:

a. Một người bạn của tôi vào gym, khóa vật dụng của mình trong tủ nhỏ rồi ra tập thể dục. Tập và tắm rửa xong, anh ta ra lấy đồ thì thấy tủ không khóa. Anh ta tự bảo “Lạ thật! Rõ ràng tủ đã khóa mà”. Mặc quần áo xong, bạn tôi soát lại bóp thấy không có gì suy xuyển và các thẻ tín dụng vẫn còn đủ nên yên chí ra về.

Hỡi ôi! Thẻ tín dụng thì vẫn còn đó nhưng đã bị tráo vào bởi một thẻ tương tự nhưng đã hết hạn. Thì ra tên trộm đã đánh tráo thẻ mà bạn tôi không hay biết. Hậu quả là bạn tôi phải thanh toán số tiền nợ vì đã không báo cáo sớm.
Nhưng vài tuần sau bạn tôi nhận được giấy đòi tiền nợ tín dụng lên tới 14,000 mỹ kim. Anh ta gọi ngân hàng la lối về sự nhầm lẫn, nhưng được cho biết là ngân hàng không có sai sót gì cả. Nhân viên ngân hàng có hỏi bạn tôi là thẻ tín dụng có bị đánh cắp hay không? Anh ta trả lời “Không”, nhưng vẫn rút bóp ra coi lại. Thì hỡi ôi! Thẻ tín dụng thì vẫn còn đó nhưng đã bị tráo vào bởi một thẻ tương tự nhưng đã hết hạn. Thì ra tên trộm đã đánh tráo thẻ mà bạn tôi không hay biết. Hậu quả là bạn tôi phải thanh toán số tiền nợ vì đã không báo cáo sớm.


Lời khuyên: Nên cẩn thận vì ít ngân hàng tín dụng có hệ báo động cho các chuyển khoản nhỏ dưới $9,000. Vì vậy nếu kẻ lấy cắp rút nhiều món tiền nhỏ thì…. tích tiểu thành đại mà bạn không hay biết.

b. Một thực khách ăn xong rút thẻ tín dụng ra trả tiền. Hóa đơn được mang tới, ông ta ký tên và cô hầu bàn gấp hóa đơn làm hai và kẹp thẻ tín dụng vào giữa… Thông thường thì ông khách cứ thế bỏ vào bóp hoặc túi áo rồi ra về. Nhưng hôm đó không biết sao ông ta lại coi lại thẻ tín dụng và phát hiện… đó là thẻ quá hạn của người khác. Ông ta vội gọi cô hầu bàn thì cô ta tỏ vẻ bối rối, xin lỗi và mang thẻ lại quầy tính tiền. Ông khách theo dõi thì thấy trong khi đi, cô ta vẫy vẫy cái thẻ cho người thu tiền nhìn thấy và lập tức người này cúi xuống loay hoay làm cái gì đó rồi rút ra cái thẻ đúng. Cô hầu bàn thản nhiên như không có chuyện gì, mang thẻ lại cho ông khách và ngỏ lời xin lỗi.


Lời khuyên: Bạn hãy coi lại tên trên thẻ tín dụng mỗi khi ký giấy mua bất cứ cái gì và/hoặc mỗi khi người bán hàng cầm thẻ tín dụng của bạn mang đi một thời gian dù là ngắn. Nhiều người khi được trả thẻ chẳng kiểm lại, cứ đương nhiên cho đó là thẻ tín dụng của mình.

Những khu gia binh, nơi mà biết bao người phụ nữ Việt Nam đã gắn bó đời mình với cuộc đời của những chàng trai chiến sĩ, chỉ mong một ngày quê hương được thanh bình, vợ chồng sẽ về khu vườn xưa, cày sâu cuốc bẩm... à ơi! tiếng hát ru con.
c. Hôm qua tôi tới một tiệm pizza lấy đồ đã đặt mua sẵn. Tôi trả tiền bẳng thẻ Visa Check Card, và như thế tiền sẽ rút thẳng từ tài khoản ngân hàng của tôi. Người đứng quầy trả tiền là một cậu thanh niên. Cậu ta cầm thẻ của tôi, rà vào máy, rồi để lại trên quầy như chờ chuyển ngân được chấp thuận… và đó cũng là thủ tục thông thường. Trong khi chờ, cậu ta cầm điện thoại di động và bắt đầu bấm số. Tôi nhận ra điện thoại của cậu ta vì nó cùng kiểu với máy của tôi và tôi không thấy gì khác lạ. Tiếp theo tôi nghe thấy một tiếng “clic” giống như khi tôi chụp hình với máy di động của tôi. Sau đó cậu ta trả lại thẻ cho tôi nhưng vẫn giữ điện thoại trong tay trông giống như hãy còn đang bấm các nút. Lúc đó, tôi chợt nghĩ nhanh “Phải chăng anh ta đang chụp hình cái gì… nếu không là cái thẻ visa của mình”… và tôi để ý theo dõi. Cậu ta đặt máy lên quầy, vẫn để máy mở. Khoảng năm giây sau, tôi nghe thấy tiếng động khẽ báo hình đã chụp xong. Thực là rất may cho tôi, nếu tôi không có cùng loại điện thoại như của cậu ta thì làm sau tôi đã phát hiện ra. Và điều tất nhiên, là ngay sau khi ra khỏi tiệm tôi liền gọi ngân hàng yêu cầu hủy bỏ ngay thẻ của tôi.


Lời khuyên: Mỗi khi dùng thẻ tín dụng, bạn phải cẩn thận đừng lơ là. Bạn nên:
  • Để ý xem có ai đứng bên cạnh không và họ đang làm gì.
  • Coi chừng các máy điện thoại cầm tay vì có thể chụp hình.
  • Khi người hầu bàn tại tiệm ăn mang thẻ tín dụng và hóa đơn cho bạn ký thì bạn nhớ xóa số thẻ tín dụng đi. Một số tiệm ăn chỉ ghi lại bốn số cuối trên hóa đơn nhưng nhiều tiệm vẫn để nguyên.

Sưu tầm trên mạng





 

 

 






Những Kinh Nghiệm Hữu Ích Cho Đời Sống





Trong một buổi party ngoài trời mọi người đều bị quấy rầy bởi bầy côn trùng nhỏ bay lượn tứ tung, nhưng tới khi có một người lấy thuốc Listerine xịt khắp sân cỏ và bục gỗ thì bọn côn trùng biến đi đâu mất hết.

1- Diệt côn trùng khi đi cắm trại hay barbecue ngoài sân



Trong một buổi party ngoài trời mọi người đều bị quấy rầy bởi bầy côn trùng nhỏ bay lượn tứ tung, nhưng tới khi có một người lấy thuốc Listerine xịt khắp sân cỏ và bục gỗ thì bọn côn trùng biến đi đâu mất hết. Đến năm sau tôi cũng bắt chước, đổ đầy Listerine vào một bình xịt 4 ounce rồi đem đi xịt quanh ghế chỗ tôi ngồi mỗi khi tôi thấy có muỗi. Và thế là xong, muỗi bay đi hết. Khi tổ chức picnic tôi cũng xịt listerine khắp nơi, quanh bàn bầy thức ăn, xung quanh chỗ trẻ con đánh đu và trên vũng nước tù gần đó. Trong suốt mùa hè tôi chẳng bao giờ rời bình xịt listerine.

Lời khuyên: Mỗi khi dùng thẻ tín dụng, bạn phải cẩn thận đừng lơ là. Bạn nên:
  • Để ý xem có ai đứng bên cạnh không và họ đang làm gì.
  • Coi chừng các máy điện thoại cầm tay vì có thể chụp hình.
  • Khi người hầu bàn tại tiệm ăn mang thẻ tín dụng và hóa đơn cho bạn ký thì bạn nhớ xóa số thẻ tín dụng đi. Một số tiệm ăn chỉ ghi lại bốn số cuối trên hóa đơn nhưng nhiều tiệm vẫn để nguyên.

Sưu tầm trên mạng




 

 


Nông Dân và Ruộng Đất

Dưới thời quân chủ phân quyền Việt Nam, ruộng đất là sở hữu tối thượng của nhà vua. Nhưng trên thực tế, nhà vua đem ruộng đất phân phối cho dân nghèo để cày cấy sanh sống và nộp thuế. Khi cần, nhà vua có thể thu hồi và bồi hoàn cho người đang canh tác.

Việt Nam có thể chế quân chủ phân quyền và kéo dài cho đến ngày 25 tháng 08 năm 1945, vua Bảo Đại thoái vị, nhưng Việt Nam tuyệt nhiên không có chế độ phong kiến. Trái lại, ở nước Tàu và Âu châu, có chế độ phong kiến, với quân đội riêng, luật pháp riêng và tài chánh riêng cho các quí tộc.

Quyền sở hữu ruộng đất ở Việt Nam không quá bất bình đẳng như ở nhiều nơi khác. Thật oan nghiệt cho các chủ điền, vì Việt cộng nghe theo lệnh Tàu cộng đem áp dụng chính sách cãi cách ruộng đất y chang như nước Tàu với đất khổng lổ lắm tài phiệt và quí tộc như một tiểu quốc riêng, so với đất nước bé nhỏ dân ít ỏi này, kết quả là đem dến nạn đói kinh khiếp năm Ất Dậu.

Trước Thế Chiến II, theo kết quả điều tra của nhà kinh tế học Yves Henri công bố năm 1932, ruộng đất ở Việt Nam được phân phối như sau:


Bảng phân phối ruộng đất Việt Nam

Bắc kỳ

Ruộng đất Địa chủ % Diện tích
Trên 50 mẫu 0,10% 20%
Từ 5 tới 50 mẫu 8,35% 20%
Dưới 5 mẫu 90,88% 40%
Công điền 20%


Trung kỳ

Ruộng đất Địa chủ % Diện tích
Trên 50 mẫu 0,13% 10%
Từ 5 tới 50 mẫu 6% 15%
Dưới 5 mẫu 93,80% 50%
Công điền 25%


Nam kỳ

Ruộng đất Địa chủ % Diện tích
Trên 50 mẫu 2,44% 45%
Từ 5 tới 50 mẫu 25,77% 31%
Dưới 5 mẫu 71,73% 15%
Công điền 3%


 

Wednesday, April 27, 2016

Viết blog

Viết blog - Những bước căn bản

 

Viết blog

 

Bài tập 1

- DIV STYLE="margin:

- FONT STYLE:
text-align:justify;
line-height:29pt;
font-weight:normal;
font-style:normal;
font-size: 20pt;
color: navy;
font-family: Cambria;
background-color:transparent;
margin: 0pt 10pt 0pt 0pt

 

Thời xưa (trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu.


Code của bài tập số 1
<div style=" margin:12pt 24pt 0pt; text-align: justify;>
<font style=" line-height: 29pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 20pt; color: navy; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 0pt 10pt 0pt 0pt;"> Thời xưa (trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu. <br><br>
</font>
</div>

 



Bài tập 2
font-weight:bold;
font-style: italic;

Thời xưa (trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu.


Code của bài tập số 2
<div style=" margin:12pt 24pt 0pt; text-align: justify;>
<font style=" text-align: justify; line-height: 29pt; font-weight: bold; font-style: italic; font-size: 20pt; color: navy; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 0pt 10pt 0pt 0pt;">
Thời xưa (trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu. <br><br>
</font>
</div>

 


Bài tập 3
underline/gạch dưới dòng chữ font-weight:bold;
font-style: italic;

Thời xưa (trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt Quốc, Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu.


Code của bài tập số 3
<div style=" margin:12pt 24pt 0pt;
text-align: justify;>

<font style=" line-height: 29pt; font-weight: bold; font-style: italic; font-size: 20pt; color: navy; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 0pt 10pt 0pt 0pt;">
Thời xưa (trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. Chỉ <u> sau thời Ðông Chu Liệt quốc </u>, Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu. Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu. <br><br>
</font>
</div>

 


Bài tập 4

Thời xưa (trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu.


Code của bài tập số 4
<div style=" margin:12pt 24pt 0pt;
text-align: justify;>
line-height: 29pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 20pt; color: teal; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 0pt 10pt 0pt 0pt;">
Thời xưa (trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. <span style="background-color:yellow;">Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc,</span> Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu. <br><br>
</font>
</div>

 


Bài tập 5
border-bottom: Dòng chữ cần chú ý

Thời xưa (trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu.


Code của bài tập số 5
<div style=" margin:12pt 24pt 0pt;
text-align: justify;>
line-height: 29pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 20pt; color: teal; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 0pt 10pt 0pt 0pt;"> Thời xưa (trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. <span style="border-bottom:2px dotted deeppink;">Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc,</span> Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu. <br><br>
</font>
</div>

 



 

Code tạo một table nền khung đơn giản:

 

<TABLE
width=100% cellspacing=0 cellPadding=0  border=0>
<TBODY><TR><TD>

(bản văn)


  </TD></TR></TBODY></TABLE>




 

Bài tập 6
Văn bản trong table/khung nền



Việt Có Trước Hán


Thời xưa (trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu.

Nước Tầu của Tần Thủy Hoàng thời Ðông Chu trở về trước vốn là một sắc dân ở Tây Bắc, và là giống dân lai giữa Mông Cổ và Thổ Nhĩ Kỳ, sắc dân này vốn gốc du mục đánh chiếm nước người nước Việt cổ (Yue people) người Việt cổ bị quân nhà Tần đánh bại. Việt cổ lai giống với gốc quân du mục đã tạo nên một lai giống mới là người Hoa Bắc (Hạ Hoa). Người Hạ Hoa này dần cũng trở nên rất hung bạo và thiện chiến.

Nước Tàu của Tần Thủy Hoàng hình thành do chiến tranh xâm lược nên thường tạo truyền thống xâm lăng.



Code của bài tập số 6

<p align="center">&nbsp;</p>
<table width="100%" cellpadding="0" cellspacing="0" border="0">
<tbody>
<tr>
<td>
<br><br><br>
<font style=" font-weight: bold; font-size: 22pt; color: navy; font-style: normal; font-family: Cambria;">
<center>Việt Có Trước Hán </center>
</font>
<br><br>
<p style="margin: 12pt 24pt 0pt;">
<font style=" text-align: justify; line-height: 29pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 20pt; color: navy; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 0pt 10pt 0pt 0pt;">

Thời xưa (trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu. <br><br> Nước Tầu của Tần Thủy Hoàng thời Ðông Chu trở về trước vốn là một sắc dân ở Tây Bắc, và là giống dân lai giữa Mông Cổ và Thổ Nhĩ Kỳ, sắc dân này vốn gốc du mục đánh chiếm nước người nước Việt cổ (Yue people) người Việt cổ bị quân nhà Tần đánh bại. Việt cổ lai giống với gốc quân du mục đã tạo nên một lai giống mới là người Hoa Bắc (Hạ Hoa). Người Hạ Hoa này dần cũng trở nên rất hung bạo và thiện chiến. <br><br> Nước Tàu của Tần Thủy Hoàng hình thành do chiến tranh xâm lược nên thường tạo truyền thống xâm lăng.
<br><br>
</font>
</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p align="center">&nbsp;</p>

 


Bài tập 7
Văn bản trong table color/khung nền màu




Việt Có Trước Hán

Thời xưa (trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu.

Nước Tầu của Tần Thủy Hoàng thời Ðông Chu trở về trước vốn là một sắc dân ở Tây Bắc, và là giống dân lai giữa Mông Cổ và Thổ Nhĩ Kỳ, sắc dân này vốn gốc du mục đánh chiếm nước người nước Việt cổ (Yue people) người Việt cổ bị quân nhà Tần đánh bại. Việt cổ lai giống với gốc quân du mục đã tạo nên một lai giống mới là người Hoa Bắc (Hoa Hạ). Người Hoa Hạ này dần cũng trở nên rất hung bạo và thiện chiến.

Nước Tàu của Tần Thủy Hoàng hình thành do chiến tranh xâm lược nên thường tạo truyền thống xâm lăng.

 

Code của bài tập số 7
<p align="center">&nbsp;</p>
<table bgcolor="azure" width="100%" cellpadding="0" cellspacing="0" border="0">
<tbody>
<tr>
<td>
<br><br><br>
<font style=" font-weight: bold; font-size: 22pt; color: navy; font-style: normal; font-family: Cambria;">
<center>Việt Có Trước Hán </center>
</font>
<br><br>
<p style="margin: 12pt 24pt 0pt;">
<font style=" text-align: justify; line-height: 29pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 20pt; color: navy; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 0pt 10pt 0pt 0pt;">

Thời xưa (trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu. <br><br> Nước Tầu của Tần Thủy Hoàng thời Ðông Chu trở về trước vốn là một sắc dân ở Tây Bắc, và là giống dân lai giữa Mông Cổ và Thổ Nhĩ Kỳ, sắc dân này vốn gốc du mục đánh chiếm nước người nước Việt cổ (Yue people) người Việt cổ bị quân nhà Tần đánh bại. Việt cổ lai giống với gốc quân du mục đã tạo nên một lai giống mới là người Hoa Bắc (Hoa Hạ). Người Hoa Hạ này dần cũng trở nên rất hung bạo và thiện chiến. <br><br> Nước Tàu của Tần Thủy Hoàng hình thành do chiến tranh xâm lược nên thường tạo truyền thống xâm lăng.
<br><br>
</font>
</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p align="center">&nbsp;</p>

 


Bài tập 8
Văn bản trong table color/khung nền màu đậm




Việt Có Trước Hán

Thời xưa (trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu.

Nước Tầu của Tần Thủy Hoàng thời Ðông Chu trở về trước vốn là một sắc dân ở Tây Bắc, và là giống dân lai giữa Mông Cổ và Thổ Nhĩ Kỳ, sắc dân này vốn gốc du mục đánh chiếm nước người nước Việt cổ (Yue people) người Việt cổ bị quân nhà Tần đánh bại. Việt cổ lai giống với gốc quân du mục đã tạo nên một lai giống mới là người Hoa Bắc (Hoa Hạ). Người Hoa Hạ này dần cũng trở nên rất hung bạo và thiện chiến.

Nước Tàu của Tần Thủy Hoàng hình thành do chiến tranh xâm lược nên thường tạo truyền thống xâm lăng.


 


Code của bài tập số 8
<p align="center">&nbsp;</p>
<table bgcolor="teal" width="100%" cellpadding="0" cellspacing="0" border="0">
<tbody>
<tr>
<td>
<br><br><br>
<font style=" font-weight: bold; font-size: 22pt; color: navy; font-style: normal; font-family: Cambria;">
<center>Việt Có Trước Hán </center>
</font>
<br><br>
<p style="margin: 12pt 24pt 0pt;">
<font style=" text-align: justify; line-height: 29pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 20pt; color: navy; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 0pt 10pt 0pt 0pt;">
Thời xưa (trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu. <br><br> Nước Tầu của Tần Thủy Hoàng thời Ðông Chu trở về trước vốn là một sắc dân ở Tây Bắc, và là giống dân lai giữa Mông Cổ và Thổ Nhĩ Kỳ, sắc dân này vốn gốc du mục đánh chiếm nước người nước Việt cổ (Yue people) người Việt cổ bị quân nhà Tần đánh bại. Việt cổ lai giống với gốc quân du mục đã tạo nên một lai giống mới là người Hoa Bắc (Hoa Hạ). Người Hoa Hạ này dần cũng trở nên rất hung bạo và thiện chiến. <br><br> Nước Tàu của Tần Thủy Hoàng hình thành do chiến tranh xâm lược nên thường tạo truyền thống xâm lăng.
<br><br>
</font>
</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p align="center">&nbsp;</p>

 


Bài tập 9

Văn bản trong table color/khung nền hình mầu lợt


Việt Có Trước Hán


Thời xưa (trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu.

Nước Tầu của Tần Thủy Hoàng thời Ðông Chu trở về trước vốn là một sắc dân ở Tây Bắc, và là giống dân lai giữa Mông Cổ và Thổ Nhĩ Kỳ, sắc dân này vốn gốc du mục đánh chiếm nước người nước Việt cổ (Yue people) người Việt cổ bị quân nhà Tần đánh bại. Việt cổ lai giống với gốc quân du mục đã tạo nên một lai giống mới là người Hoa Bắc (Hoa Hạ). Người Hoa Hạ này dần cũng trở nên rất hung bạo và thiện chiến.

Nước Tàu của Tần Thủy Hoàng hình thành do chiến tranh xâm lược nên thường tạo truyền thống xâm lăng.


 


Code của bài tập số 9
<p align="center">&nbsp;</p>
<table background="http://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/gykhc_zps96757e67.jpg" width="100%" cellpadding="0" cellspacing="0" border="0">
<tbody>
<tr>
<td>
<br><br><br>
<font style=" font-weight: bold; font-size: 22pt; color: navy; font-style: normal; font-family: Cambria;">
<center>Việt Có Trước Hán </center>
</font>
<br><br>
<p style="margin: 12pt 24pt 0pt;">
<font style=" text-align: justify; line-height: 29pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 20pt; color: navy; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 0pt 10pt 0pt 0pt;">
Thời xưa (trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu. <br><br> Nước Tầu của Tần Thủy Hoàng thời Ðông Chu trở về trước vốn là một sắc dân ở Tây Bắc, và là giống dân lai giữa Mông Cổ và Thổ Nhĩ Kỳ, sắc dân này vốn gốc du mục đánh chiếm nước người nước Việt cổ (Yue people) người Việt cổ bị quân nhà Tần đánh bại. Việt cổ lai giống với gốc quân du mục đã tạo nên một lai giống mới là người Hoa Bắc (Hoa Hạ). Người Hoa Hạ này dần cũng trở nên rất hung bạo và thiện chiến. <br><br> Nước Tàu của Tần Thủy Hoàng hình thành do chiến tranh xâm lược nên thường tạo truyền thống xâm lăng.
<br><br>
</font>
</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p align="center">&nbsp;</p>

 

https://lh3.googleusercontent.com/Uq0Cwfn4ifeIXPO7T98NOFxaOgMooQkNOM-DCDAsbdS7MJsu8pjDaoiZGMiLoUikjGWuK_OB4JJNGN3yiIMBKD97XSkZKDvL6qdsoDM=w1280-h1024-rw-no https://lh3.googleusercontent.com/gBGRcFGnJXKE4ujlD9NvtUyaLHcE5q2pyQn_gPc7osVa2ieabTcNQZB0PXplEX3Trhj58VEVg1UERZ1KccRRncyighSX6mYwdJpygug=w1280-h1024-rw-no

Bài tập 10
Văn bản trong table color/khung nền màu đậm và có thêm chi tiết trang trí nền


Việt Có Trước Hán

Thời xưa (trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu.

Nước Tầu của Tần Thủy Hoàng thời Ðông Chu trở về trước vốn là một sắc dân ở Tây Bắc, và là giống dân lai giữa Mông Cổ và Thổ Nhĩ Kỳ, sắc dân này vốn gốc du mục đánh chiếm nước người nước Việt cổ (Yue people) người Việt cổ bị quân nhà Tần đánh bại. Việt cổ lai giống với gốc quân du mục đã tạo nên một lai giống mới là người Hoa Bắc (Hoa Hạ). Người Hoa Hạ này dần cũng trở nên rất hung bạo và thiện chiến.

Nước Tàu của Tần Thủy Hoàng hình thành do chiến tranh xâm lược nên thường tạo truyền thống xâm lăng.


 

Code của bài tập số 10
<p align="center">&nbsp;</p>
<table style="border-collapse: collapse;" background="http://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/tiacutem%20.jpg" width="100%" cellpadding="0" cellspacing="0" border="0">
<tbody>
<tr>
<td>
<br><br><br>
<font style=" font-weight: bold; font-size: 22pt; color: navy; font-style: normal; font-family: Cambria;">
<center>Việt Có Trước Hán </center>
</font>
<br><br>
<p style="margin: 12pt 24pt 0pt;">
<font style=" text-align: justify; line-height: 29pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 20pt; color: pink; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 0pt 10pt 0pt 0pt;">
Thời xưa (trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu. <br><br> Nước Tầu của Tần Thủy Hoàng thời Ðông Chu trở về trước vốn là một sắc dân ở Tây Bắc, và là giống dân lai giữa Mông Cổ và Thổ Nhĩ Kỳ, sắc dân này vốn gốc du mục đánh chiếm nước người nước Việt cổ (Yue people) người Việt cổ bị quân nhà Tần đánh bại. Việt cổ lai giống với gốc quân du mục đã tạo nên một lai giống mới là người Hoa Bắc (Hoa Hạ). Người Hoa Hạ này dần cũng trở nên rất hung bạo và thiện chiến. <br><br> Nước Tàu của Tần Thủy Hoàng hình thành do chiến tranh xâm lược nên thường tạo truyền thống xâm lăng.
<br><br>
</font>
</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p align="center">&nbsp;</p>

 



Bài tập 11
Văn bản trong table color/khung có kèm theo hình



Việt Có Trước Hán

Thời xưa (trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu.

image Nước Tầu của Tần Thủy Hoàng thời Ðông Chu trở về trước vốn là một sắc dân ở Tây Bắc, và là giống dân lai giữa Mông Cổ và Thổ Nhĩ Kỳ, sắc dân này vốn gốc du mục đánh chiếm nước người nước Việt cổ (Yue people) người Việt cổ bị quân nhà Tần đánh bại. Việt cổ lai giống với gốc quân du mục đã tạo nên một lai giống mới là người Hoa Bắc (Hoa Hạ). Người Hoa Hạ này dần cũng trở nên rất hung bạo và thiện chiến.

image Nước Tàu của Tần Thủy Hoàng hình thành do chiến tranh xâm lược nên thường tạo truyền thống xâm lăng.


 

Code của bài tập số 11
Văn bản trong table color/khung có kèm theo hình

<p align="center">&nbsp;</p>

<table background="http://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/pruun_1.jpg" width="100%" cellpadding="0" cellspacing="0" border="0">
<tbody>
<tr>
<td>
<br><br><br>
<font style=" font-weight: bold; font-size: 22pt; color: pink; font-style: normal; font-family: Cambria;">
<center>Việt Có Trước Hán </center>
</font>
<br><br>
<p style="margin: 12pt 24pt 0pt;">
<font style=" text-align: justify; line-height: 29pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 20pt; color: pink; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 0pt 10pt 0pt 0pt;"> Thời xưa (trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu. <br><br>

<img style="border-width: 0px;margin: 5px 10px 5px 0px; display: inline;" title="image" alt="image" src="http://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/nm.jpg" height="188" align="left" border="0" width="240">

Nước Tầu của Tần Thủy Hoàng thời Ðông Chu trở về trước vốn là một sắc dân ở Tây Bắc, và là giống dân lai giữa Mông Cổ và Thổ Nhĩ Kỳ, sắc dân này vốn gốc du mục đánh chiếm nước người nước Việt cổ (Yue people) người Việt cổ bị quân nhà Tần đánh bại. Việt cổ lai giống với gốc quân du mục đã tạo nên một lai giống mới là người Hoa Bắc (Hoa Hạ). Người Hoa Hạ này dần cũng trở nên rất hung bạo và thiện chiến.<br><br>

<img style="border-width: 0px; margin: 5px 0px 5px 10px;display: inline;" title="image" alt="image" src="http://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/nm.jpg" height="188" align="right" border="0" width="240">

Nước Tàu của Tần Thủy Hoàng hình thành do chiến tranh xâm lược nên thường tạo truyền thống xâm lăng. <br><br>
</font>
</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p align="center">&nbsp;</p>

 


//Bài tập 12
Văn bản có kèm hình trong bài viết và có ghi chú thích phía dưới tấm hình



Việt Có Trước Hán

Thời xưa (trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu.

Việt có trước Hán
Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, mới bắt đầu có nước Hán của Tần Thủy Hoàng.

Nước Tầu của Tần Thủy Hoàng thời Ðông Chu trở về trước vốn là một sắc dân ở Tây Bắc, và là giống dân lai giữa Mông Cổ và Thổ Nhĩ Kỳ, sắc dân này vốn gốc du mục đánh chiếm nước người nước Việt cổ (Yue people) người Việt cổ bị quân nhà Tần đánh bại. Việt cổ lai giống với gốc quân du mục đã tạo nên một lai giống mới là người Hoa Bắc (Hoa Hạ). Người Hoa Hạ này dần cũng trở nên rất hung bạo và thiện chiến.

Việt có trước Hán
Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, mới bắt đầu có nước Hán của Tần Thủy Hoàng.

Nước Tầu của Tần Thủy Hoàng thời Ðông Chu trở về trước vốn là một sắc dân ở Tây Bắc, từ giống dân lai giữa Mông Cổ và Thổ Nhĩ Kỳ.
Nước Tàu của Tần Thủy Hoàng hình thành do chiến tranh xâm lược nên thường tạo truyền thống xâm lăng.


 

Code của bài tập số 12

 

Code của bài tập số 12
<br> Văn bản trong table color/khung có kèm theo hình
<br><br>
<p align="center">&nbsp;</p>

<table background="https://lh3.googleusercontent.com/TYvCdCvHYKw5oQBfaSGm4gc7kVcSeGDhWk1E76Ztya9pnImkMWPAK9YtcF9f4uoXuT90d9QJcpi3X7QZKERMysTF43PfGEeIEKLVk1M=w1280-h1024-rw-no" width="100%" cellpadding="0" cellspacing="0" border="0">
<tbody>
<tr>
<td>
<br><br><br>
<font style=" font-weight: bold; font-size: 22pt; color: lightcyan; font-style: normal; font-family: Cambria;">
<center> Việt Có Trước Hán </center> </font>
<br><br>
<p style="margin: 12pt 24pt 0pt;">
<font style=" text-align: justify; line-height: 29pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 20pt; color: lightcyan; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 0pt 10pt 0pt 0pt;">
Thời xưa (trên 3000 năm trước) không có nước Tàu. Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu.

    <TABLE class="tblImage" cellSpacing="0" cellPadding="6" width="1" align="left" border="0">
    <TBODY>
    <TR>
    <TD>
    < "https://lh3.googleusercontent.com/Kcx1a2_M_rSwnZKAmGz8A5pFbreic3QW_yG9d0NzOhN07KsVD2-srWi-C1PDdPGndnBtTxo-nnepj6XYXeYG2w6ED6OsJm_TZdChmw=w1280-h1024-rw-no" width="240" height="188" border="0" style= "margin: 35pt 20pt 0pt;">
    </TD>
    </TR>
    <TR>
    img src="
    <TD class="Image">

    <p style="margin-top: 0pt;margin-bottom: 0pt;margin-left: 22pt;margin-right:8pt;line-height: 17px;" align="justify">
    <font color="Aquamarine" face="Times New Roman" size="4"><b> Việt có trước Hán<br> <font color="Aquamarine" face="Times New Roman" size="2"> Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, mới bắt đầu có nước Hán của Tần Thủy Hoàng. </b></font></font></p>
    </TD></TR></TBODY></TABLE> <br>

<p style="margin: 12pt 24pt 0pt;"> Nước Tầu của Tần Thủy Hoàng thời Ðông Chu trở về trước vốn là một sắc dân ở Tây Bắc, và là giống dân lai giữa Mông Cổ và Thổ Nhĩ Kỳ, sắc dân này vốn gốc du mục đánh chiếm nước người nước Việt cổ (Yue people) người Việt cổ bị quân nhà Tần đánh bại. Việt cổ lai giống với gốc quân du mục đã tạo nên một lai giống mới là người Hoa Bắc (Hoa Hạ). Người Hoa Hạ này dần cũng trở nên rất hung bạo và thiện chiến. </p> <br>
    <TABLE class="tblImage" cellSpacing="0" cellPadding="6" width="1" align="right" border="0">
    <TBODY>
    <TR>
    <TD>
    < "https://lh3.googleusercontent.com/Kcx1a2_M_rSwnZKAmGz8A5pFbreic3QW_yG9d0NzOhN07KsVD2-srWi-C1PDdPGndnBtTxo-nnepj6XYXeYG2w6ED6OsJm_TZdChmw=w1280-h1024-rw-no" width="240" height="188" border="0" style= "margin: 35pt 20pt 0pt;">
    </TD>
    </TR>
    <TR>

    <TD class="
    <p style="margin-top: 0pt;margin-bottom:0pt;margin-left: 22pt;margin-right:8pt;line-height: 17px;" align="justify">
    <font color="Aquamarine" face="Times New Roman" size="4"><b> Việt có trước Hán<br> <font color="Aquamarine" face="Times New Roman" size="2"> Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, mới bắt đầu có nước Hán của Tần Thủy Hoàng. </b></font></font></p>
    </TD></TR></TBODY></TABLE> <br>

<p style="margin: 12pt 24pt 0pt;"> Nước Tầu của Tần Thủy Hoàng thời Ðông Chu trở về trước vốn là một sắc dân ở Tây Bắc, từ giống dân lai giữa Mông Cổ và Thổ Nhĩ Kỳ.<br><br> Nước Tàu của Tần Thủy Hoàng hình thành do chiến tranh xâm lược nên thường tạo truyền thống xâm lăng.
<br> <br>

</font>
</p>
<br><br><br>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p align="center">&nbsp;</p>

 

***************************

 

Viết blog - Phần 1: Những bước căn bản
http://caybut2.blogspot.com/2016/04/viet-blog_27.html

Viết blog - Phần 2: Cách đặt hình ảnh trong văn bản của blog
https://caybut2.blogspot.com/2016/05/viet-blog-phan-2.html

Viết Blog - Phần 3: Cách đặt quote và box-shadow trong văn bản
https://caybut2.blogspot.com/2016/05/viet-blog-phan-3.html

Viết Blog - Phần 4: danh sách số thứ tự và text-shadow
https://caybut2.blogspot.com/2016/05/viet-blog-phan-4.html

Viết Blog - Phần 5: Nền khung được ghép hai mảnh
https://caybut2.blogspot.com/2016/05/viet-blog-phan-5.html

 

Monday, April 25, 2016

From Refugees To Americans: Thirty Years Of Vietnamese Immigration To The United States

Thirty Years Of Vietnamese Immigration To The United States

ILW.COM - immigration news: From Refugees To Americans: Thirty Years Of Vietnamese Immigration To The United States

From Refugees To Americans: Thirty Years Of Vietnamese Immigration To The United States


by Alicia Campi of the Immigration Policy Center

Thirty years after the fall of the Saigon government, Vietnamese Americans celebrate the fact that they have moved far beyond their refugee origins and become successful economic and political players in U.S. society.

The 20th century is often called the “Age of the Uprooted.”[1] A prime example of this “uprooting” is the Vietnamese refugee crisis which unfolded in the mid-1970s after the end of the Vietnam War. The crisis resulted in both the creation of the modern Vietnamese American community and a fundamental reformulation of U.S. refugee policy. The 1.2 million-strong Vietnamese American community reflects upon this dramatic historical journey in 2005, which marks ten years since the re-establishment of diplomatic relations between the United States and Vietnam, and 30 years since the fall of the Saigon government, which initiated the ‘first wave’ of Vietnamese refugees. Moreover, Vietnamese Americans celebrate the fact that they have moved far beyond their refugee origins and become successful economic and political players in U.S. society.

Waves of Vietnamese Refugees

In 1975, in the closing days of the Vietnam War, about 130,000 Vietnamese who were generally high-skilled and well-educated, and who feared reprisals for their close ties to Americans, were airlifted by the United States government to bases in the Philippines, Wake Island, and Guam. They were later transferred to refugee centers in California, Arkansas, Florida, and Pennsylvania for up to six months of education and cultural training to facilitate their assimilation into their new society. Although initially not welcomed by Americans (only 36 percent in a national poll favored Vietnamese immigration), President Gerald Ford signed the Indochina Migration and Refugee Act of 1975, which granted the refugees special status to enter the country and established a domestic resettlement program. The bill was amended in 1977 under the sponsorship of Senator Edward Kennedy (D-MA) to permit refugees to adjust to a parolee status and later become permanent residents. In order to prevent “ghettoism”[2] by concentrating resettled Vietnamese in one geographic area, refugees were initially dispersed across the country.[3] This deliberate scattering of the first influx of refugees did not last, as most eventually moved to California and Texas.

This first wave of refugees was followed by a second major exodus out of Vietnam that began in 1978 and lasted into the mid-1980s, totaling almost 2 million people (3 million if Laotians and Cambodians are included) who fled communist re-education camps and the 1979 Chinese invasion of Vietnam. This group of refugees swamped the neighboring Southeast Asian countries Thailand, Malaysia, Indonesia, the Philippines, and Hong Kong – countries of ‘first asylum’[4] – at a rate that ranged from 2,000 to as many as 50,000 refugees per month. Thousands of these desperate asylum seekers fled Vietnam in rickety wooden boats and would become known as ‘Boat People.’ Overwhelmed first-asylum countries resorted to expelling the Boat People. President Jimmy Carter responded by ordering the 7th Fleet to seek out vessels in distress in the South China Sea. His Secretary of State, Cyrus Vance, told Congress in July 1979 that:

We are a nation of refugees. Most of us can trace our presence here to the turmoil or oppression of another time and another place. Our nation has been immeasurably enriched by this continuing process. We will not turn our backs on our traditions. We must meet the commitments we have made to other nations and to those who are suffering. In doing so, we will also be renewing our commitments to our ideals.[5]

However, it was evident that U.S. refugee policies, which had been created in the aftermath of World War II, were not adequate to handle the hundreds of thousands of Indochinese refugees seeking to enter the United States.

The Vietnamese Impact on U.S. Refugee Policy

The United States was one of the original signatories of the 1948 Universal Declaration of Human Rights, the first modern international agreement on asylum, as well as the 1951 United Nations Convention Relating to the Status of Refugees. Yet the U.S. government only addressed refugee issues through ad hoc legislation (for Hungarian and Cuban refugees, for instance).[6] The Immigration and Nationality Act (INA) of 1952 contained no provisions expressly covering the resettlement of refugees. It wasn't until 1965 that Congress amended the INA to provide for the resettlement of refugees as a new category of ‘conditional entrants,’ defining ‘refugee’ only in terms of geography (from the Middle East) and political regime (from communist countries). Conditional entrants were capped at 17,400 annually. In 1968, the United States acceded to the 1967 United Nations Protocol Relating to the Status of Refugees, but continued to use its own definition of ‘refugee.’ Finally, in June 1980 U.S. law was brought into compliance with the international definition of ‘refugee’.[7]

Recognizing that the Vietnamese refugee crisis was a world problem, the United Nations convened the First Geneva Conference on Indochinese Refugees in July 1979. The United States, together with the United Kingdom, Australia, France, and Canada, agreed to be a country of resettlement. In addition, first–asylum countries promised to continue receiving refugees and the communist Vietnamese government agreed to make efforts to stop illegal departures and to establish an Orderly Departure Program (ODP) under the auspices of the United Nations High Commissioner for Refugees.

The ODP involved interviews of released reeducation center detainees and their close family members in both the U.S. Embassy in Bangkok, Thailand, and in Ho Chi Minh City, Vietnam. By the end of the program on September 30, 1994, the ODP allowed 167,000 Vietnamese former detainees (together with their family members) and 523,000 Vietnamese refugees, immigrants, and parolees to come to the United States. In addition, over 89,700 Amer-asian children with accompanying family members also were admitted.[8] Another 18,000 Vietnamese were resettled under the 1996-2003 Resettlement Opportunity for Vietnamese Returnees (ROVR) for certain refugees still in asylum camps or recently returned to Vietnam. From 1975 through 2002, a total of 759,482 Vietnamese arrived in the United States as refugees.[9] In 2005, refugee interviews are scheduled to resume in Vietnam and for 1,855 Vietnamese living since 1989 in the Philippines.

Vietnamese Americans Today

For the past 30 years, Vietnamese American contributions are often forgotten because Vietnamese Americans are mostly referenced in terms of a war. More than reminders of a war, we are a refugee community that has built new homes in a country of opportunities.” - Hung Nguyen[10]

As the history of refugee flight from Vietnam would suggest, Vietnamese Americans see family reunification and long waits for citizenship as the most significant immigration issues they face. But the community in the United States is equally concerned with its role in American society. In 2000, the 1.2 million-strong Vietnamese American community made up 10.9 percent of the Asian population, and was the fifth largest Asian immigrant group in the United States.[11] This represents a dramatic transformation in a relatively short span of time. Vietnamese immigrants were only identified separately by the Office of Immigration Statistics in the decade of the 1950s, when 335 were admitted as refugees and became Lawful Permanent Residents (LPRs). This number had risen to 832,765 LPRs by 2003.[12]

Almost 40 percent of Vietnamese Americans live in California and another 12 percent in Texas. As of 2000, 44 percent of foreign-born Vietnamese had become U.S. citizens, the highest naturalization rate of all Asian groups,[13] even though Vietnamese had the highest proportion (62 percent) of persons who spoke English less than “very well” at home. Although the Vietnamese community has a per capita income 40 percent lower than the national average, the median family income is the highest of all the Southeast Asian American refugee populations ($46,929 according to the 2000 Census). Moreover, the Vietnamese have the lowest rate of receiving public assistance (10 percent) among Southeast Asian groups.[14] Among all Asian ethnic groups, the Vietnamese are known to be especially anti-communist, very active politically, and more likely to vote Republican.[15]

Carving Out Entrepreneurial Niches

The Vietnamese who came to the United States, especially in the second wave of migration, often had rudimentary education and skills, which made integration into their new homeland all the more challenging. With little English-language or technical training, Vietnamese exhibited great entrepreneurial spirit by finding niche occupations which could allow them to immediately earn money to support their families. According to the National Congress of Vietnamese Americans, businesses owned by Vietnamese Americans employed 97,035 people, had an annual payroll of $1.1 billion, and generated annual receipts of $9.3 billion in 2003.[16] The Vietnamese revitalized and even re-invented some traditional job categories. Many first and second-generation Vietnamese are small business owners and have established restaurants or auto-repair shops. However, low-skilled Vietnamese in particular have had a pronounced impact on two industries: nail care and commercial fishing and shrimping.

Not Just Another Nail Salon

The nail salon business in the United States in 2003 was worth more than $6 billion. The number of salons shot up from 32,674 in 1993 to 53,615 in 2003, and revenues have grown 67 percent in the past decade. Vietnamese quickly saw that nail shops could become profitable family businesses, and even males learned how to manicure and pedicure in order to support themselves. Nails Magazine credits the Vietnamese with changing and re-defining the industry more than any other group, helping to increase the number of salons by 374 percent over the past decade, and making nail care a service that anyone from teens to working women can afford. Vietnamese Americans alone make up 37 percent of licensed technicians nationwide and dominate 80 percent of the industry in California.[17]

In Baton Rouge, Louisiana, Charlie Ton has built a multi-million dollar empire with over 700 nail franchise locations (many located in Wal-Marts as ‘Regal Nails,’ which is growing at the rate of 125 per year). His headquarters has 50 employees in the nail supply division and 10,000 nail supply customers. Although most of Ton’s products are imported, he has begun manufacturing some goods in the United States to increase his profits. His franchisees are sold for $50,000 apiece, making the total market value of the salons more than $35 million. Now Ton is developing coffee shop franchises, which also may end up in Wal-Marts around the country.[18]

Commercial Fishing and ‘Big Shrimp’

Many Vietnamese immigrants to the United States in the late 1970s had been fishermen in Vietnam and so moved to fishing communities on the Texas Gulf Coast. The immigrants found work in low-paying jobs on fishing boats, cleaning fish, and in restaurant kitchens, tolerated because they took jobs that local workers did not want. But when Vietnamese pooled their money to buy shrimp boats and began competing with the fishing businesses of native-born locals, hostilities arose, including armed clashes with hooded Klu Klux Klan members. Between 1979 and 1981 several Vietnamese-owned shrimp boats were burned in Galveston Bay and there were reports of snipers firing on Vietnamese boats.

The Southern Poverty Law Center employed the then-unorthodox strategy of using business laws as the legal foundation for a civil rights lawsuit on behalf of the Vietnamese fishermen against the Klan to prevent further intimidation and violence. The U.S. District Court in Houston, Texas, sided with the Vietnamese fishermen’s claims under both Texas contract law and federal antitrust law (Section 1 of the Sherman Act).[19] In addition, Congress passed a law in 1990 guaranteeing the fishing rights of resident aliens, which overturned California laws prohibiting non-citizens from operating commercial fishing boats.

Vietnamese American fishermen have learned the benefits of civic participation through their own organization, Vietnamese American Commercial Fishermen’s Union, and through regional commercial trade organizations such as the Southern Shrimp Alliance. A turning point was reached when two Vietnamese Americans joined the board of the eight-state, 230-company shrimp-industry coalition in 2002. One of the new Vietnamese board members, Calvin Nguyen, commented: “We know there are different cultural and language barriers between American and Vietnamese fishermen, and we want to help. We need to be involved in our industry.”[20]

Today, Vietnamese Americans account for 45 to 80 percent of the shrimping industry in some areas, although less than one-half of one percent of the Vietnamese works in this occupation. It is estimated that 5,000 Vietnamese American immigrants shrimp in the Gulf of Mexico and many others are involved in longline tuna and inshore crab harvesting operations.[21] Shrimp have evolved from a specialized delicacy to the most popular seafood in the United States. However, the Gulf Coast trawlers only catch 10 percent of the country’s demand; the rest is imported. In recent years, Vietnamese-American fishermen have suffered, along with their Anglo and Cajun counterparts, from the low price of imported shrimp. They all successfully joined together in an anti-dumping petition against six Asian and South American countries (including Vietnam), persuading the U.S. government to impose tariffs on imported shrimp in 2004 to protect the livelihoods of both Vietnamese American immigrant and native-born commercial shrimpers.[22]

Moving Beyond a Tragic History

The tragic exodus of Vietnamese refugees in the post-Vietnam War era played a major role in the crafting of current U.S. immigration policies. The U.S. government, motivated by feelings of responsibility for a situation created by its own military intervention[23], developed its new refugee policies in coordination with the United Nations High Commissioner for Refugees. This cooperation with the United Nations was recognition that refugee flows and the challenges faced by first-asylum countries are global issues. Because the numbers of Vietnamese refugees admitted to the United States were so large, the U.S. government had to establish an Office of Refugee Resettlement. This system later expanded in order to handle the resettlement of many other ethnic groups.

However, as with so many other immigrants, the Vietnamese have moved beyond defining themselves just as refugees in a new country. Over the past three decades, the Vietnamese have established their own businesses and profoundly influenced their local communities. Economically, Vietnamese Americans have energized niche markets such as nail care and shrimping. They are a politically active immigrant group and are increasingly building coalitions with others to confront common problems. To celebrate Vietnamese heritage, the Smithsonian Institution’s Asian Pacific American Program is planning to open its first Vietnamese American Exhibit in Washington, DC in 2006, with financial support from Vietnamese immigrants and community organizations. It is evident that the Vietnamese, although a relatively new Asian immigrant group, are finding their own voice in their new homeland.


Endnotes

1A. Lakshmana Chetty, “Resolution of the Problem of Boat People: The Case for a Global Initiative,” ISIL Year Book of International Humanitarian and Refugee Law, World LII, 2001, pg. 1 (www.worldlii.org/int/journals/ISILYBIHRL/2001/8.html).

2William T. Liu, Transition to Nowhere: Vietnamese Refugees in America. Nashville, TN: Charter House, 1979.

3President’s Interagency Task Force on Indochina Report, December 15, 1975, pg. 11.

4A concept in refugee resettlement circles which defines the “first nation” as the nation to which an individual refugee first arrives. “Asylum for Vietnamese Refugees,” S6354, June 7, 1989.

5Statement by Secretary of State Cyrus Vance before the Sub-Committee on Immigration, Refugees, and International Law of the House Judiciary Committee, July 31, 1979.

6Displaced Persons Act of 6/25/1948; Refugee Relief Act of 8/7/1953; Fair Share Refugee Act of 7/14/1960.

7Any person who “owing to a well-founded fear of being persecuted for reasons of race, religion, nationality, membership of a particular social group or political opinion, is outside the country of his nationality and is unable or, owing to such fear, unwilling to avail himself of the protection of that country.” 1967 United Nations Protocol Relating to the Status of Refugees, Art. 1.2, United Nations Treaty Series No. 8791, Vol. 606, pg. 267.

8 U.S. Department of State, “Refugee Admissions Program for East Asia,” January 16, 2004 (www.state.gov/g/prm/rls/fs/2004/28212.htm.

9 Southeast Asian Resource Action Center, Table – Office of Refugee Resettlement. 1982-2001, 2003 (www.searac.org). FY 1975-1980 statistics from Ruben G. Rumbaut, “Vietnamese, Laotian, and Cambodian Americans.” In Min Zhou & James V. Gatewood, eds., Contemporary Asian America: A Multidisciplinary Reader. New York, NY: New York University Press, 2000, pg. 182. FY 1981-2000 statistics from U.S. Department of Health and Human Services, Office of Refugee Resettlement, Annual Reports to Congress. FY 2001 and 2002 statistics from U.S. Department of State, Bureau of Population, Refugees, and Migration, Refugee Reports, December 31, 2002.

10 Hung Nguyen, President of National Congress of Vietnamese Americans, NCVA Interviews on NPR’s Talk of the Nation and CNN International, April 27, 2005 (www.ncvaonline.org/archive/pr_042705_NPR_CNN_Interviews.shtml).

11 Terrance J. Reeves & Claudette E. Bennett, We the People: Asians in the United States, Census 2000 Special Reports, CENSR-17. Washington, DC: U.S. Census Bureau, December 2004, Figure 1, pg. 4.

12 Office of Immigration Statistics, Dept. of Homeland Security, 2003 Yearbook of Immigration Statistics, September 2004, pg. 14, Table 2, “Immigration by Region and Selected Country of Last Residence Fiscal Years 1820-2003.” Hundreds of thousands of Vietnamese parolees and refugees live permanently in the United States but are not counted as LPRs because they are not required to adjust to a permanent status.

13 We the People, pg. 9, Figure 6.

14 U.S. 2000 Census (www.consus.gov/population/www/cps/cpsdef.html).

15 48 percent of Vietnamese voters surveyed in the 2004 election were registered Republicans. Asian American Legal Defense and Education Fund, The Asian American Vote 2004, A Report on the Multilingual Exit Poll in the 2004 Presidential Election. New York, NY: 2005.

16 “Vietnamese Americans Fight for Freedom and Democracy,” October 8, 2004 (www.ncvaonline.org/archive/pr_100804_Vietnamese Freedom.html).

17 “Nail Care Industry shows huge growth in US,” September 27, 2004 (www.cosmeticweb.co.za/pebble.asp?relid=8480&t=203 ).

18 Mukul Verma, “Regal Empire,” Business Report, August 17, 2004.

19 Andrew Chin, “The KKK and Vietnamese Fishermen,” University of North Carolina School of Law, 2001 (www.unclaw.com/chin/scholarship/fishermen.htm).

20 John DeSantis, The Courier, October 23, 2002 (www.vietnamese-american.org/102802.html).

21 John DeSantis, “Promised land, imported seafood,” National Fisherman.com, September 2004.

22 Radley Balko, “Big Shrimp: A Protectionist Mess,” January 3, 2005 (www.cato.org/dailys).

23 “Where is home? Indochina’s Evacuees in the United States,” Indochina Chronicle. Berkeley, CA: Indochina Resource Center, September 1975, pg. 3.


Copyright: The material above was originally produced by the Immigration Policy Center of the American Immigration Law Foundation. Reproduced with Permission.


About The Author

Alicia Campi is a Research Assistant with the Immigration Policy Center.


The opinions expressed in this article do not necessarily reflect the opinion of ILW.COM.

http://www.ilw.com/articles/2006,0313-campi.shtm#_12