Diện EB3 Cho Người Việt Kiếm Thẻ Xanh Định Cư Mỹ Ra Sao?
https://youtu.be/hsVYB21BZrA
Nguyễn Công Khế hạ cánh an toàn tại Mỹ, tiểu bang (?)
Nguyễn Công Khế
Trước 1975 ông hoạt động trong phong trào sinh viên, học sinh tại Đà Nẵng và Sài Gòn chống chính quyền miền Nam (cũ). Sau 1975 ông công tác tại Thành đoàn TP Hồ Chí Minh, sau đó chuyển sang công tác tại báo Phụ nữ Việt Nam.
Năm 1986 ông cùng Huỳnh Tấn Mẫm sáng lập báo Thanh Niên - diễn đàn của Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam, ông giữ vai trò phó Tổng biên tập.
Từ 1988 đến nay ông làm Tổng biên tập báo Thanh Niên - diễn đàn này, được coi là tổng biên tập thâm niên nhất trong làng báo Việt Nam.
Ngoài công tác báo chí, Ông là Trưởng ban Giám khảo những cuộc thi như:
- Người mẫu Việt Nam,
- Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2008
- Hoa hậu Trái Đất 2007,
- Hoa hậu Hoàn vũ 2008 và
- Hoa hậu Trái Đất 2011.
Theo Wikipedia
Hình ông Nguyễn Công Khế
Chúng ta đừng lọt bẫy của Vương PhạmL
https://youtu.be/4QLky-DccPo
Vương Phạm nên được về Việt Nam xứ Việt cộng cai trị để sum họp vui vẻ với má và các chị em, xây dựng xứ thiên đường Xã Nghĩa cho tốt đẹp hơn. Chứ ở xứ người thì Vương Phạm đã lọt vào tình thế "vạn sự bất tin" rồi.
* Một lần bất tín vạn lần bất tin
*Nhất độ thất tín vạn sự bất tin
Nước Hoa Kỳ càng ngày càng chứa những thành phần không biết xây dựng, chỉ biết phá hoại, kết quả nước Mỹ:
☛ Tỉ lệ người ngu nhiều hơn.
☛ Tỉ lệ người lừa đảo, phạm pháp tăng thêm.
☛ Tỉ lệ người gây tội ác cao lên.
Nguyễn Phương Hằng - Trương Mỹ Lan những con cờ trong trò chơi quyền lực
22:06
Cũng giống như quý vị mà đầu tư vào cho Vương Phạm thì sau này quý vị cũng bị tiền mất tật mạng. Tôi đã tới tận nơi, làm sáng tỏ vấn đề, và đó là những thủ thuật gom tiền, thủ thuật để lùa gà.
https://youtu.be/RO3LBQM0CU0
Nguyễn Phương Hằng - Bản án vẫn giằng co chưa thỏa thuận
https://youtu.be/o9XsCSQcFuY
Huy Đức với lời giải thích về các loại về ký "thỉnh nguyện thư
Vương Phạm, Trả lởi về những thắc mắc của mọi người
https://youtu.be/axNhT8ANbFk
Elon Musk mua Twitter, nổi kinh hoàng của những kẻ cực tả bắt đầu - HOUSTON P2 28/10/2022
https://youtu.be/Fuxkzse9idw
Zippo Đã Về - Đi Mỹ quá dễ theo diện EB3 và EB5
https://youtu.be/KydBKuoVOiU
Nhắn với Vương Phạm:
What Goes Around... Comes Around. It's mean: if you or he treats other people badly he / she or they will eventually be treated badly by someone else.
It’s a karma. Translation from English to Hindi
What goes around always comes around.
जो जाता है , वो ज़रूर ज़रूर लौटता है
Translation from Vietnamese to English:
Gieo gió gặt bão = Sow the wind, reap the storm.
CỜ VÀNG BAY TRÊN THÀNH PHỐ TA HÔM NAY
Nhạc và lời: TRẦN CHÍ PHÚC
https://youtu.be/1J-WGQXovwo
HỘI ÁI HỮU SÓC TRĂNG - GIẢI KHUYẾN HỌC - PHẦN 1
https://youtu.be/ljb-viLo8mM
HỘI ÁI HỮU SÓC TRĂNG - GIẢI KHUYẾN HỌC - PHẦN 2
https://youtu.be/Ig9Q_GAmfw0
Đại Nhạc Hội Sức Mạnh Cộng Đồng với → Mai Lệ Huyền ←
https://youtu.be/LqFNn9zL_VY
Hình: Trần Nhật Phong, rally 2020 Rally for Trump. TNP Đứng cạnh chiếc xe hơi. (Xe đẹp hơn người và xe "trẻ" hơn người nhiều).
.........................................
Monday, March 26, 2007
Hình - Một đoạn trên Bolsa Avenue, lối vào khu Phước Lộc Thọ của Little Saigon
Hình - Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ trên đường All American Way ở Little Saigon
* Vann Phan
“Little Saigon” là tên đặt cho một số nơi quy tụ các cộng đồng tỵ nạn và di dân Việt Nam tại hải ngoại, thường là ở Hoa Kỳ, sau cuộc di tản lớn của người Mỹ và hằng chục nghìn dân chúng Miền Nam Việt Nam vào lúc Sài Gòn rơi vào tay quân Cộng Sản Bắc Việt ngày 30 Tháng Tư năm 1975 và sau khi hằng trăm nghìn thuyền nhân Việt Nam khác, từ cuối thập niên 1970 cho tới thập niên 1980, phải bỏ nước ra đi để mong tìm chốn quê hương mới vì không thể tiếp tục sống dưới chế độ Cộng sản nơi quê hương cũ.
Khu Little Saigon lâu đời nhất, lớn nhất, nổi bật nhất và được tổ chức quy mô nhất của cộng đồng người tỵ nạn Việt Nam tại Hoa Kỳ nằm ở Quận Orange, Miền Nam California. Vì những cái nhất đó, mỗi khi nói tới Little Saigon, người ta thường nghĩ tới khu Little Saigon tọa lạc tại hai thành phố Westminster và Garden Grove ở Quận Orange, Miền Nam California. Theo các số liệu của cuộc Kiểm Tra Dân Số Năm 2000, tỷ lệ dân Mỹ gốc Việt chiếm 30.7% trong tổng số 88,207 người của Westminster và 21.4% trong tổng số 171,042 người của Garden Grove. Trong khi người gốc Việt Nam chiếm đại đa số trong số cư dân Little Saigon, những người Việt gốc Hoa, tuy ít hơn, cũng được tính vào trong số dân đó, và đa số họ thuộc về nhóm dân tỵ nạn thứ nhì đặt chân tới đây hồi những năm 1980 để rồi lại sở hữu phần lớn những cơ sở kinh doanh trong vùng. Phải biết rằng, tuy mang danh xưng Little Saigon, khu cư dân này còn có nhiều người gốc Hispanic (Mễ), Căm Bốt và Lào sinh sống nữa.
Lược sử
Vào ngày 17 Tháng Sáu năm 1988, Thống Đốc California George Deukmejian đã tới Westminster và chính thức cung hiến danh xưng “Little Saigon” cho khu vục giáp giới với các đại lộ Westminster Boulevard, Bolsa Avenue, Magnolia Street, và Euclid Street.
Một bộ phận đáng kể trong số những người tỵ nạn từng rời bỏ quê hương và đến định cư tại Hoa Kỳ sau khi Cuộc Chiến Tranh Việt Nam chấm dứt vào năm 1975 đã tới định cư tại thành phố Westminster, Miền Nam California, vì nơi đây khí hậu tương đối ấm áp, với khả năng cung ứng nhiều cơ hội đoàn tụ cùng bạn bè và triển vọng tìm kiếm việc làm tương đối dễ.
Vào những năm cuối thập niên 1970, Little Saigon xuất hiện để đáp ứng nhu cầu thương mãi và dịch vụ gia tăng của số dân tỵ nạn Việt Nam đông đúc mà giờ đây đang cố gắng, bằng mọi cách, mau chóng hội nhập vào xã hội mới, đồng thời làm giàu trên đất nước Hoa Kỳ đầy ắp những cơ hội dành cho những sắc dân đến đây lập cư biết chăm chỉ làm ăn và tiêu pha cần kiệm, như người Việt Nam và người Việt gốc Hoa.
Tháng Chín năm 1989, Hội Đồng Thành Phố Westminster chỉ định Little Saigon làm một khu du lịch và là nơi thực hiện dự án tái phát triển thành phố. Khu vực rộng khoảng ba dặm vuông trở thành quê hương mới với hơn 3,500 cơ sở làm ăn của các doanh gia người Mỹ gốc Việt. Những nhà kinh doanh đặt chân tới đây sớm nhất đã khởi sự công cuộc phát triển Little Saigon kể từ năm 1977.
Thoạt tiên, trung tâm của Little Saigon nằm trên chiều dài một dặm của đại lộ Bolsa Avenue, giữa các đường Magnolia Avenue ở phía Tây và đường Brookhurst về phía Đông. Little Saigon là nơi hấp dẫn du lịch chính, tiêu biểu cho sự tập trung lớn nhất thế giới công cuộc mua bán, làm ăn cũng như những thứ hàng hóa và dịch vụ mang đặc tính văn hóa Việt Nam bên ngòai Việt Nam. Một trong những điạ điểm hấp dẫn du khách phổ thông nhất trong khu Little Saigon là Thương Xá Phước Lộc Thọ (Asian Garden Mall), một khu buôn bán và dịch vụ rộng 150,000 bộ vuông gồm nhiều cửa hiệu, tiệm ăn, quán cà-phê và các gian hàng nữ trang lớn, tất cả cùng quy tụ dưới chiếc mái nhà màu xanh uốn cong theo kiểu kiến trúc mà du khách vẫn thường nhìn thấy từ Việt Nam qua Trung Quốc, tới Hàn Quốc và đến Nhật Bản.
Là một trong những trung tâm hấp dẫn du khách hàng đầu tại Quận Orange, Little Saigon có mọi góc độ và chiều sâu xứng đáng cùng với khả năng đem lại cho du khách một kinh nghiệm kỳ thú về nền văn hóa đa dạng của một Á Châu nửa tân, nửa cổ bên ngòai Á Châu. Thêm vào đó, đối với nhiều người Mỹ gốc Đông Nam Á, Little Saigon còn tiêu biểu cho những mối giây liên hệ với quá khứ đồng thời cũng là cửa ngỏ bước vào tương lai.
Vị trí và lịch sử Little Saigon
Nằm cách Trại Pendleton của Thủy Quân Lục Chiến Mỹ chừng 50 dặm về phía Nam, Westminster, có thời, từng là một thị trấn phụ thuộc của Thành Phố Los Angeles gồm những thành phần cư dân trung lưu trước khi dân số nơi này sút giảm vào thập niên 1970. Kể từ năm 1978, hạt nhân của Little Saigon là Đại Lộ Bolsa Avenue, nơi các nhân vật tiên phong như Quách Nhứt Danh (Danh Quach) và Triệu Phát (Frank Jao) thiết lập nên những cơ sở kinh doanh. Chẳng bao lâu, những người Mỹ gốc Việt kéo đến cư ngụ làm sinh động hẳn khu vực này qua việc mở mang những cơ sở làm ăn tại các cửa hiệu cũ trước đây do người da trắng làm chủ, đồng thời các nhà đầu tư dựng nên những trung tâm mua bán lớn với các dịch vụ kinh doanh hỗn hợp. Cộng đồng cư dân Việt Nam và những cơ sở kinh doanh sau đó lan dần sang các thành phố lân cận như Garden Grove, Stanton, Fountain Valley, Anaheim, và Santa Ana. Cũng vào khoảng thời gian đó, tờ Nhật Báo Người Việt danh tiếng của nhà báo Đỗ Ngọc Yến (Yen Do), hiện có trụ sở tại Westminster, đã xuất bản những số báo đầu tiên từ một ngôi nhà ở Garden Grove.
Một đoạn trên Bolsa Avenue, lối vào khu Phước Lộc Thọ của Little Saigon
Hình thành danh xưng Little Saigon
Năm 1980, ký giả Du Miên và một số thân hữu trong đó có ông Khanh Nguyễn khởi xướng cuộc vận động thành lập khu phố Việt Nam tại Quận Cam: ký giả Du Miên vẽ bản đồ ghi địa chỉ từng cơ sở thương mại của người Việt và đặt tên là “Phố Sài Gòn” trên đất Mỹ, để nhớ về thủ đô Sài Gòn không còn nữa, tấm bản đồ này đã được đăng nhiều lần trên tuần báo Sài Gòn suốt năm 1980.
Ảnh của nhà báo Thanh Phong:
Little Saigon nằm về phía Tây Nam của Disneyland, giữa Xa Lộ Tiểu Bang 22 và xa Lộ Liên Bang 405. Năm 1988, các bảng hiệu được chính thức thiết đặt trên Xa Lộ Garden Grove (tức California State Highway 22) để chỉ dẫn cho du khách lối đi vào Little Saigon.
Khu vực Đường Bolsa tại thành phố lân cận về phía Đông của Westminster, là Santa Ana, cũng thuộc về Little Saigon, nhưng có ít cơ sở kinh doanh hơn so với Westminster hay Garden Grove. Năm 2003, tại Santa Ana, đã có những tranh cãi về một bảng hiệu Little Saigon được đề nghị nhằm cổ võ cho khu thương mại đang lên của người Việt Nam trong khu vực với một đồ họa có kèm theo những hàng chữ bằng tiếng Việt và lá cờ vàng ba sọc đỏ của Miền Nam Việt Nam trước đây. Bảng hiệu này được Hội Đồng Thành Phố chấp thuận, nhưng phải vẽ kiểu lại và được đặt tại góc hai Đại Lộ Euclid Avenue và First Street.
Năm 1987 chứng kiến sự xuất hiện của một số băng đảng tội phạm với những vụ tống tiền nhắm vào các cơ sở thương mại của người Việt Nam trong vùng Westminster. Tuy nhiên, theo cuộc nghiên cứu hàng năm của Morgan Quitno về tình trạng an tòan của các thành thị Mỹ, cả Garden Grove lẫn Westminster đều an ninh hơn hầu hết các thành phố trên toàn quốc Hoa Kỳ.
Dân cư và các cơ sở kinh doanh tại Little Sài Gòn
Little Saigon tại Quận Orange ngày nay đã trở thành một cộng đồng cư dân trải rộng với nét nổi bật là những khu kinh doanh sầm uất bao gồm một tập hợp những cơ sở thương mại và dịch vụ của người Việt Nam và Trung Hoa. Tụ điểm của Little Saigon vẫn là Đại Lộ Bolsa Avenue (là nơi mà Asian Garden Mall và Little Saigon Plaza giữ vị thế trọng điểm) chạy xuyên qua thành phố Westminster. Biên giới của Little Saigon có thể được coi là nằm ở giữa khoảng Đường Trask ở phía Bắc và Đường McFadden ở phía Nam, Đường Euclid ở phía Đông và Đường Magnolia ở phía Tây. Ba phần tư dân số trong vùng này là người Mỹ gốc Việt.
Little Saigon được viền quanh và nối kết bằng những trung tâm buôn bán lớn và các thương xá bề thế. Cũng giống như tại nhiều cộng đồng Việt Nam ở các nơi khác, những tiệm ăn và giải khát cung hiến các thực phẩm đặc thù được chế biến theo nghệ thuật nấu nướng của Việt Nam, đặc biệt là món Phở thì ở đâu cũng có, và kế đến là món Bún bò Huế. Có khoảng trên 200 tiệm ăn như thế trong khu vực Little Saigon, và các cửa tiệm này có khuynh hướng ngày một lan dần sang tới Garden Grove, Fountain Valley, Santa Ana và Huntington Beach. Ngòai ra, còn có nhiều siêu thị Việt Nam, những tiệm bán thức ăn nhỏ kiểu Việt Nam cùng những tiệm bánh tại Little Saigon chuyên môn phục vụ cà-phê và bánh mì kiểu Pháp -- di sản của một thời thuộc địa đầy những biến động trong lịch sử cận đại Việt Nam. Qua bao năm tháng, cộng đồng dân chúng tại Little Saigon đầy sức sống này cũng đã quen với hiện tượng mở cửa rồi lại đóng cửa của những tiệm ăn thuần túy Việt Nam, kể cả những cửa hiệu bán món ăn nấu sẵn (fast food) và những nhà hàng ăn bao bụng theo kiểu các tiệm “all you can eat” của Mỹ. Những nhà hàng phục vụ món ăn Tàu theo khẩu vị Triều Châu hoặc Quảng Đông cũng có, dù ít hơn.
Thêm vào sự gia tăng các chợ Việt Nam trong khu vực, dây chuyền siêu thị Việt Nam ngày một bành trướng. Siêu Thị Thuận Phát (Sun Fat Supermarket) khai trương tại Westminster vào năm 2005. Nhắm vào số cư dân người Việt Nam trong khu vực còn có các văn phòng chuyên khoa bác sĩ, nha sĩ, luật sư, kế tóan, bảo hiểm, du lịch, di trú, cùng với những tiệm sửa xe hơi, tiệm cắt tóc, mỹ viện, cửa hiệu bán sách báo, bán băng và đĩa nhạc... tất cả đều nói tiếng Việt Nam. Thực phẩm và các món ăn thuần túy Việt Nam vẫn còn là một hấp dẫn đối với những du khách nào không phải là người Việt Nam đến viếng thăm Little Saigon.
Năm 1984, dây chuyền siêu thị của người Mỹ gốc Hoa, Chợ 99 (99 Ranch Market hoặc 99 Price Market) đã khai trương tại Little Saigon. Nhưng vì không cạnh tranh nổi với nhiều chợ Việt Nam trong vùng, ngôi chợ chính tại đây của dây chuyền này đã phải đóng cửa, mặc dù ở những thành phố lân cận vẫn còn một số các Chợ 99 hoạt động.
Tòa nhà Thương Xá Phước Lộc Thọ hai tầng lầu lợp mái, mở cửa vào năm 1987, đã được nhà sáng lập và phát triển Little Saigon, Ông Triệu Phát, lập nên – ông này là người Việt gốc Tàu sinh tại Hải Phòng — với sự yểm trợ tài chánh của các nhà đầu tư Trung quốc từ bên Indonesia và Đài Loan. Ông Triệu Phát cũng còn phát triển một trung tâm mua bán bên kia đường, là Cultural Court. Trung tâm này là nơi có dựng tượng Đức Khổng Phu Tử, một triết gia vĩ đại ra đời tại Trung quốc cách nay trên hai nghìn rưỡi năm và vẫn được hai dân tộc Trung quốc và Việt Nam sùng bái là “vạn thế sư biểu,” tức là bậc thầy muôn thuở.
Các nhà băng
Các cơ sở tài chánh vẫn hoạt động đều đặn tại Little Saigon mặc dù di dân từ Việt Nam có truyền thống hòai nghi các nhà băng và khuynh hướng lưu giữ tiền mặt hoặc tích trữ vàng trong nhà. Ngân Hàng First Vietnamese American Bank tại Westminster là ngân hàng đầu tiên của người Mỹ gốc Việt phục vụ nhiều chủng tộc tại California. Ngân hàng Saigon National Bank, nằm trên đường Brookhurst Street, là ngân hàng toàn quốc đầu tiên do người Mỹ gốc Việt sở hữu và điều hành tại Hoa Kỳ.
Thêm vào đó, nhằm thu hút khách hàng Việt Nam, sáu, bảy ngân hàng của người Mỹ gốc Tàu cũng điều hành những chi nhánh nói tiếng Việt Nam ở Little Saigon, trong đó có Cathay Bank, East West Bank, và Chinatrust Bank. Những ngân hàng chính yếu như Bank of America cũng có các chi nhánh trong đó hầu hết nhân viên đều nói tiếng Việt cùng với những bảng hiệu viết bằng tiếng Việt để hấp dẫn khách hàng.
Các trung tâm truyền thông và giải trí
Nhìn chung, thành phố Westminster được coi là trung tâm văn hóa của cộng đồng người Mỹ gốc Việt với khá nhiều đài truyền hình, truyền thanh và báo chí Việt ngữ xuất phát từ Little Saigon và những vùng phụ cận (như Costa Mesa và Santa Ana). Ngoài ra, còn có các nhật báo Người Việt, Viễn Đông và Việt Báo. Dọc theo Đường Moran Street ở Westminster là trụ sở của nhiều tờ báo Việt ngữ, và nhật báo Viễn Đông còn có một thính đường tại đây nữa. Thêm vào đó, Little Sàigòn còn có những chương trình phát thanh của Little Saigon TV, Vietnamese California Radio (VNCR), Little Saigon Radio (Miền Nam California: KVNR AM 1480) và Radio Bolsa (Miền Nam California: KALI-FM).
Thỉnh thoảng, cũng có một đài phát thanh Việt ngữ hoạt động 24 tiếng đồng hồ một ngày. Ngoài ra, một số quảng cáo và chương trình phát thanh và phát hình tại khu vực Los Angeles cũng có nói về những cơ sở làm ăn ở Little Saigon. Nhiều bài viết về cộng đồng người Mỹ gốc Việt ở Quận Orange vẫn thường thấy xuất hiện trên nhật báo The Orange County Register.
Little Saigon cũng trở thành một trung tâm lớn của kỹ nghệ sản xuất nhạc phổ thông Việt Nam với nhiều phòng thu âm, coi bộ còn nhiều hơn tại chính Việt Nam nữa. Những ca khúc tiếng Việt thu âm từ Westminster được gởi đi theo đơn đặt hàng từ các cộng đồng Việt Nam trên khắp Hoa Kỳ, Úc, Pháp và Đức cũng như được bán ra một cách bất hợp pháp tại Cộng Sản Việt Nam.
Có lần, đã có tới 30 phòng thu âm hoạt động tại Little Saigon, nhưng nạn sao chép băng, đĩa lậu đã làm giảm thiểu số lượng các công-ty thu âm còn hoạt động. Trụ sở tại Mỹ của công-ty băng và đĩa nhạc phổ thơng của người Việt hải ngoại, Thúy Nga Paris, được đặt tại Westminster, trong khi trụ sở của Asia, một hãng băng và đĩa nhạc phổ thông lớn khác, thì đóng tại thành phố Garden Grove lân cận.
Trường Bolsa Grande High School tại Garden Grove là địa điểm tổ chức Hội Tết Việt Nam hằng năm, thường là vào Tháng Giêng hoặc Tháng Hai. Tổng hội sinh viên Việt Nam trong cộng đồng đứng ra tổ chức Hội Tết này, với những vòng xe bay, những vũ điệu dân tộc, những ca khúc, những màn trình diễn thời trang, những cuộc thi thố tài năng hay cái đẹp, và những trò vui mang tính truyền thống khác bên trong khuôn viên Bolsa Grande High School. Khuynh hướng chống Cộng và sức mạnh chính trị.
Phần lớn những người tỵ nạn Việt Nam quy tụ tại Little Saigon từ những ngày đầu tiên đều là những kẻ nếu không căm thù thì cũng không ưa thích gì chủ nghĩa Cộng Sản. Điều này cũng dễ hiểu, bởi vì tuyệt đại đa số những người này đều tự bản thân hay có thân nhân gia nhập quân đội, cảnh sát hoặc làm việc trong chính phủ Việt Nam Cộng Hòa trước đây, và họ đã phải bỏ nước ra đi để lánh nạn Cộng sản. Khuynh hướng chính trị nổi bật nhất tại Litle Saigon trong vòng vài thập niên đầu là chống Cộng, chống Cộng tới cùng. Little Saigon, trong trường hợp này, cũng chẳng khác gì “Little Havana” của dân Cuba lưu vong ở Miami bên Florida, từng thề quyết không đội trời chung với Fidel Castro và chủ nghĩa Cộng Sản cứng ngắc của Cuba.
Trong suốt hai thập niên đầu, lịch sử của Little Saigon thuộc Quận Orange vang động những cuộc biểu tình chống Cộng khiến người Việt tỵ nạn hải ngoại, dù ở xa đến đâu, cũng nghe, cũng biết. Ngoài cao điểm là cuộc biểu tình chống hành động thách thức của Trần Trường (Truong Van Tran) treo chân dung Hồ Chí Minh trong tiệm sang băng lậu Hi-Tek của mình ngay “giữa lòng Bolsa” (diễn ra hầu như suốt 53 ngày đêm hồi năm 1999), những hoạt động chống Cộng khác bao gồm các cuộc biểu tình lên án Cộng Sản vào những ngày k ỷ niệm hay tưởng niệm lớn trong năm, trong những dịp có các phái đoàn chính trị hay văn nghệ Cộng sản từ Việt Nam muốn ghé qua, và đặc biệt là trong Ngày Quốc Hận 30 Tháng Tư hằng năm mà trước đây thường bao gồm cả một cuộc diễn hành trên đường phố Little Saigon. Tổ chức “phục quốc” của Phó Đề Đốc Hòang Cơ Minh cũng từng lấy Little Saigon và cộng đồng người Việt hải ngoại làm hậu phương vững chắc cho kế hoạch của nhóm ông đưa kháng chiến quân quay trở về nước để chống đánh Cộng Sản.
Biết dân chúng Little Saigon chống Cộng, các chính trị gia thuộc Đảng Cộng Hòa tại địa phương vẫn lấy Little Saigon làm chỗ dựa để có thể nắm giữ các ghế đại diện, như Lynn Doucher từng làm và suýt thành công trong kỳ bầu cử vừa qua. Nhóm hoạt động chính trị của Dân Biểu Trần Thái Văn (Van Tran) được coi là mạnh cũng nhờ vào khuynh hướng chống Cộng truyền thống của đa số cử tri Little Saigon.
Bên phía đảng Dân Chủ, các chính trị gia có khuynh hướng trung dung và khuynh tả, cũng ra sức ve vãn cử tri Việt Nam bằng những hoạt động chống Cộng hay tranh đấu cho nhân quyền tại Việt Nam. Các đại biểu dân cử thuộc đảng Dân Chủ, như Loretta Sanchez và Lou Correa, thành công một phần cũng nhờ sách lược khôn khéo này.
Người Mỹ gốc Việt, dựa vào số đông, đã và đang nắm giữ quyền lực chính trị đáng kể tại hai thành phố Westminster và Garden Grove. Nhiều người trong cộng đồng đã được bầu vào các chức vụ công tại hai thành phố này. Trong cuộc bầu cử đặc biệt vào năm 2007 để kiếm người thay thế Ông Lou Correa, vị giám sát viên Quận Orange phục vụ khu vực bao gồm luôn cả Little Saigon nay đã đắc cử vào Thượng Viện tiểu bang, hai ứng cử viên dẫn đầu đều là người Mỹ gốc Việt, thu đạt gần phân nửa tổng số phiếu bầu trong số 8 ứng cử viên cả thảy. Ứng cử viên Janet Nguyễn đã thắng cuộc bầu cử với hơn 24% số phiếu bầu. Điều cần ghi nhận là mặc dù chỉ chiếm có 25% số cử tri ghi danh trong khu vực tuyển cử, người Mỹ gốc Việt lại chiếm gần phân nửa số phiếu bầu khiếm diện. Janet Nguyễn nay trở thành người Mỹ gốc Việt đầu tiên lên làm giám sát viên quận trên toàn quốc.
Một số người Mỹ gốc Việt khác hiện phục vụ trong hội đồng các thành phố Westminter và Garden Grove -- đa số đều thuộc đảng Cộng Hòa và có khuynh hướng chống Cộng mạnh mẽ vì họ đều xuất thân từ gia đình những người tỵ nạn từng trốn chạy chế độ Cộng Sản nơi quê nhà -- đã thuyết phục Thành Phố Westminster nhìn nhận lá cờ của Việt Nam Cộng Hòa cũ và tạo áp lực lên Thành Phố Garden Grove phải chỉ định một “khu không Cộng Sản” trong vùng, nhằm tránh khỏi những cuộc biểu tình chống Cộng gây thiệt hại nặng nề cho công quỹ và làm đình trệ hoạt động kinh tế của Little Saigon như cuộc biểu tình chống Trần Trường suốt gần hai tháng trời hồi năm 1999.
Năm 2003, cộng đồng Việt Nam tại Little Saigon đã giúp gây quỹ xây dựng Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ (Vietnam War Memorial) tại Westminster để vinh danh các chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa và Mỹ đã hy sinh trong cuộc Chiến Tranh Việt Nam hồi thế kỷ trước. Vào năm 2004, Trần Thái Văntrở thành người Mỹ gốc Việt đầu tiên được bầu vào ngành lập pháp tiểu bang, đại diện cho nhiều thành phố tại Quận Orange. Người Mỹ gốc Việt giờ đây đều đặn tham dự nhiều phiên họp của các hội đồng thành phố địa phương.
Nhưng khuynh hướng chống Cộng triệt để của người Mỹ gốc Việt tại Little Saigon dường như đang có chiều hướng sút giảm đi, nhất là sau khi Cộng Sản Việt Nam khởi sự các chính sách đổi mới kinh tế và nới lỏng đường lối chính trị hà khắc trong nước. Một lý do khác của sự chuyển hướng này là những ràng buộc với quê hương không thể nào dứt bỏ được của người Việt tỵ nạn hải ngoại sau một thời gian khá dài sống xa quê hương trên những vùng “đất khách” mà họ cảm thấy thật khó mà hội nhập hòan tòan, nhất là đối với những thành phần mà nơi chôn nhau cắt rốn vẫn là Việt Nam. Mà quê hương Việt Nam – quê hương của những người dân bình thường chứ không phải của các cán bộ, đảng viên nhà nước hay thành phần “tư sản đỏ” -- thì lúc nào cũng dẫy đầy những người thân yêu nghèo khó và thiếu thốn đủ mọi thứ, luôn luôn cần tới sự chi viện tài chánh và thăm nom từ những người đang ăn nên, làm ra tại hải ngoại, trong đó có các thị dân của Little Saigon.
Vì thế, mặc dù Little Saigon đầy nhiệt tình chống Cộng như vậy, phong trào gởi tiền về Việt Nam để giúp đỡ thân nhân qua cơn khốn khó ngày một dâng cao – với tổng số tiền người Việt hải ngoại khắp thế giới gởi về cho Việt Nam hiện nay là 3 tỷ đô-la mỗi năm -- một việc làm mà, không nhiều thì ít, cũng đóng góp vào hầu bao của các thành phần cán bộ, đảng viên đang cai trị Việt Nam là quốc gia được thế giới đánh giá rất cao về khả năng tham nhũng. Ngòai ra, ngay cả trước khi Cộng Sản Việt Nam được hưởng quy chế Quan Hệ Mậu Dịch Bình Thường Vĩnh Viễn (PNTR) với Hoa Kỳ vào năm 2005, các siêu thị và tiệm thực phẩm tại Little Saigon đã tràn ngập những hàng hóa và thực phẩm nhập cảng từ Việt Nam. Chưa hết, từ nhà tiên phong sáng lập nên Little Saigon – là Ông Triệu Phát, cho tới các vị cựu thủ tướng, bộ trưởng, tướng lãnh, viên chức cao cấp, sĩ quan, binh lính của Việt Nam Cộng Hòa trước kia cùng những thường dân từng bỏ nước ra đi để lánh nạn Cộng Sản, hầu như ai cũng có một lần trong đời rời Little Saigon về thăm lại quê hương Việt Nam. Và rồi, chiều hướng “lá rụng về cội” đã lên đến tột đỉnh với sự kiện nhạc sĩ Phạm Duy và cựu Tướng Nguyễn Cao Kỳ, những người từng di tản khỏi Việt Nam sang sống lưu vong trên đất Mỹ từ năm 1975, đã cùng cả gia đình dọn về Việt Nam để xin chọn nơi này làm quê hương vĩnh viễn, hoặc đi đi, về về làm ăn.
Mới cách đây vài ba năm, thật không ai dám nghĩ rằng những ca sĩ được huấn luyện từ nước Việt Nam Cộng Sản lại có thể đến các cộng đồng tỵ nạn Việt Nam hải ngoại để trình diễn, mặc dù một số không nhỏ các ca sĩ hải ngoại từ Little Saigon – lúc đầu còn bí mật, sau này thành công khai -- cũng đã từng về Việt Nam trình diễn nhiều lần rồi. Đó cũng chính là thời điểm mà Trung Tâm Thúy Nga và MC Nguyễn Ngọc Ngạn đã phải khốn đốn vì cuốn băng nhạc Thúy Nga Paris 40, mang chủ đề “Mẹ,” bị người Việt hải ngoại khắp nơi, trong đó có dân chúng Little Saigon, kịch liệt lên án vì đã sơ ý để cho những phụ nữ có vẻ như là “bà mẹ kháng chiến” – thay vì các bà mẹ lính hay vợ lính của Việt Nam Cộng Hòa -- có dịp kêu gào, phản kháng cuộc chiến tranh tàn bạo, bất nhân này nọ.
Hiện nay, người ta không thể nào đếm xuể số lượng các ca sĩ trong nước ra hải ngoại trình diễn, đa số đều tập trung về vùng Litlle Saigon, một thời từng là thành lũy chống Cộng kiên cường của người Việt hải ngoại. Một bài báo mới đây của ký giả Lê Thụy, trên đặc san Người Việt Xuân Đinh Hợi 2007, nhan đề “Ba mươi mốt năm sau, lằn ranh phân chia giữa âm nhạc trong nước và hải ngoại không còn nữa?” đã nói lên sự sút giảm trong nỗ lực chống Cộng và trong tinh thần đề cao cảnh giác cao độ như từng thấy trước đây chống lại sách lược của Hà Nội nhằm trấn an người Việt hải ngoại qua hết nghị quyết này tới nghị quyết kia, ít nhất cũng là trên lãnh vực văn hóa, văn nghệ. Đó đây tại Little Saigon, đã thấy xuất hiệm một số sách báo và văn hóa phẩm từ Việt Nam đưa qua, một hiện tượng chưa hề có trước kia. Hồi gần đây, một số tờ báo Việt ngữ đặt căn cứ tại Little Saigon đã bắt đầu cử người đến tham dự các cuộc tiếp tân của tòa Tổng Lãnh Sự Việt Nam tại San Francisco, và có khi còn mở những cuộc tiếp xúc và phỏng vấn các giới chức cao cấp của Cộng Sản Việt Nam ghé qua đó nữa.
Những sự kiện này đã soi rọi thẳng vào tâm hồn Việt Nam, cho thấy rằng người Việt Nam ngày nay, dù ở bất cứ nơi đâu, cũng đều bớt dần đi tính lý tưởng và mang nặng tính thực tiễn, cho nên họ rất uyển chuyển khi hành động và xử thế, không phải chỉ trong chuyện sinh sống, làm ăn mà còn cả trên lãnh vực chính trị nữa.
Little Saigon, nhìn về tương lai
Vào năm 1996, Thành Phố Westmninster đạt danh hiệu “All-America City” (Thành Phố Toàn Mỹ) do Liên Đoàn Thành Thị Quốc Gia (National Civic League) trao tặng. Vinh dự này của Westminster càng thêm ý nghĩa khi, vào thời điểm này, Little Saigon đã trở thành một trung tâm du lịch đầy màu sắc Á Đông. Một sự trùng hợp khá lý thú là -- phần đông những người Việt Nam tỵ nạn cùng những đồng bào Việt gốc Tàu của họ, vốn mang trong bản thân tính bảo thủ cốt lõi của nền văn hòa chịu ảnh hưởng nặng nề của triết lý Khổng-Mạnh và có khuynh hướng ưa chuộng đảng Cộng Hòa -- là đảng được coi như muốn chống Cộng đến cùng trong cuộc Chiến Tranh Việt Nam vừa qua -- lại đến định cư ngay trong lòng thành phố xưa kia vốn là Trú Khu Westminster của những người chủ trương tiết chế và cai rượu. Đây cũng là một thành phố mà tất cả các bảng tên đường đều được trang trọng viết bằng kiểu chữ Gô-tích (Gothic) cổ điễn, trong khi Quận Orange của cả Westnimster lẫn Little Saigon vẫn được coi là thành lũy hiếm hoi của những thành phần bảo thủ trong số cử tri Mỹ tại California, là tiểu bang vẫn thường xuyên bỏ phiếu cho các ứng cử viên thuộc đảng Dân Chủ.
Thế nhưng, từ Westminster đến Litle Saigon, chiều hướng bảo thủ có vẻ như đang phai nhạt dần, và khuynh hướng tự do, khai phóng dường như đang ngày càng lộ rõ khi các thế hệ trẻ hơn của những người tỵ nạn Đông Nam Á bắt đầu tham gia chính trị sau khi họ đã ổn định về kinh tế trên đất Mỹ.
Quận Orange là trái tim của nền chính trị thuộc đảng Cộng Hòa tại Miền Nam California. Trong những năm đầu định cư, hầu hết người Mỹ gốc Việt tại Little Saigon đều ghi danh là đảng viên Cộng Hòa. Cho tới hồi gần đây, tỷ lệ cử tri người Mỹ gốc Việt thuộc đảng Cộng Hòa vẫn còn vượt trội đảng Dân Chủ, với 55% theo đảng Cộng Hòa và 22% ghi danh theo đảng Dân Chủ. Năm 2000, trong niềm hy vọng giành được sự ủng hộ của cử tri người Mỹ gốc Việt thân đảng Cộng Hòa, ứng cử viên tổng thống (và từng là cựu tù binh chiến tranh tại Việt Nam), Thượng Nghị Sĩ Cộng Hòa John McCain, đã dừng chân tại Thương Xá Phước Lộc Thọ ở Little Saigon để vận động tuyển cử.
Tuy nhiên, nhiều người Mỹ gốc Việt khác tại Quận Orange, nhất là những thành phần sinh ra và lớn lên ở Mỹ, nay cũng là các đảng viên Dân Chủ khi thế hệ trẻ Việt Nam ngày càng chú tâm tới quyền lợi của người lao động tại Hoa Kỳ cũng như ưa thích những luật lệ cởi mở hơn trong các vấn đề phá thai, đồng tính luyến ái và quyền phụ nữ, thật là khác hẳn với các thế hệ trước đây của người Mỹ gốc Việt.
Little Saigon là nơi làm ăn phát đạt của những quán cà-phê, là nơi giới đàn ông Việt Nam và các bạn cùng trang lứa ưa lui tới ngồi nhâm nhi cà-phê và tán gẫu. Nhằm thu hút khách hàng, nhiều quán cà-phê đã tuyển dụng vào làm tiếp viên các thiếu nữ ăn mặc thật căng thẳng và bốc lửa, cô nào cũng có cặp chân váy ngăn trên đôi giày cao và thân hình đầy những đường cong, nét lượn thật hồi hộp. Miệng luôn điểm nụ cười, các cô uyển chuyển bước đi, tay nâng tách cà-phê tới tận bàn phục vụ khách hàng, và có khi còn ngồi thỏ thẻ chuyện trò với khách hồi lâu nữa. Vì e ngại sự lan tràn của những quán cà-phê như thế, Westminster, thành phố dẫu sao cũng còn gốc gác là một trú khu cai rượu (temperance colony) từ hồi thế kỷ thứ 18, đã khởi sự giới hạn việc cấp giấy phép hành nghề cho những quán cà-phê mới của các doanh gia người Mỹ gốc Việt tại Little Saigon.
Những con số thống kê hồi gần đây cho thấy một số thị dân người Mỹ gốc Việt nay đang có chiều hướng đi khỏi Little Saigon để đến sinh sống tại các thành phố truyền thống của dân lao động Mỹ gốc Hispanic (Mễ), như là Santa Ana, hoặc lui hẳn về phía Nam, tới những vùng thượng lưu có đa số cư dân là Mỹ trắng, như Huntington Beach và Fountain Valley. Giới thượng lưu người Mỹ gốc Việt ngày nay tại Miền Nam California cũng còn đến mua nhà tại Irvine nữa. Một số khá đông giới trẻ người Mỹ gốc Việt sinh ra trên đất Mỹ hiện nay đang theo học tại Đại Học University of California, Irvine.
Một bài viết về lịch sử Little Saigon trên Internet của bách khoa toàn thư Wikipedia, được hiệu đính vào ngày 13 Tháng Ba năm 2007, đã đưa ra cái nhìn về tương lai của Little Saigon thuộc Quận Orange như sau:
“Những thay đổi trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt sẽ mang thêm tính đa văn hóa vào Quận Orange. Và rồi, cũng như đối với các khu phố Tàu (Chinatown) trên đất Mỹ, chiều hướng này, một ngày nào đó, có thể sẽ làm mất đi bản sắc của “Little Saigon” khi thế hệ của lớp người già sinh đẻ tại Việt Nam mai một đi, và rồi có thêm nhiều người Mỹ gốc Việt thuộc các thế hệ trẻ thích nghi với văn hóa Mỹ rời Little Saigon để dọn về sinh sống tại những cộng đồng cư dân khác giàu có hơn.”
(V.P.)
20
20
40 NĂM QUỐC TẾ CỨU THUYỀN NHÂN- ÁI LIÊN VƯỢT BIỂN
https://youtu.be/q8-R3SiYDuc
Cô Gái Việt
Sáng tác: Hùng Lân Trình bày. Ban Hợp Ca Hồn Việt
https://youtu.be/cNb3LKsCiE0
8
Tên gọi Việt Nam Map of Vietnam showing the conquest of the south (nam tiến, 1069-1757).
<~~~–2879TCN Xích Thần
2879–2524 TCN Xích Quỷ
2524–208 TCN Văn Lang
207–179 TCN Âu Lạc
204–111 TCN Nam Việt
111 TCN–39 CN Giao Chỉ
40–43 Lĩnh Nam
King | Given name | Reign |
---|---|---|
Kinh Dương Vương (涇陽王) | Lộc Tục (祿續) | 2879 BC? – 2794 BC? |
Lạc Long Quân (貉龍君) | Sùng Lãm (崇纜) | 2793 BC? – 2524 BC? |
Hùng King I | Lân Lang | 2524 BC? – ? |
Hùng King II | unknown | ? – ? |
Hùng King III | unknown | ? – ? |
Hùng King IV | unknown | ? – ? |
Hùng King V | unknown | ? – ? |
Hùng King VI | unknown | ? – ? |
Hùng King VII | unknown | ? – ? |
Hùng King VIII | unknown | ? – ? |
Hùng King IX | unknown | ? – ? |
Hùng King X | unknown | ? – ? |
Hùng King XI | Tuấn Lang | 968 BC? – ? |
Hùng King XII | Chân Nhân Lang | 853 BC? – ? |
Hùng King XIII | Cảnh Chiêu Lang | 754 BC? – ? |
Hùng King XIV | Đức Quân Lang | 660 BC? – ? |
Hùng King XV | unknown | ? – ? |
Hùng King XVI | unknown | ? – ? |
Âu Lạc (257–207 BC or 207–179 BC)[edit]
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Đời vua | Vương hiệu | Chữ Hán Nôm | Năm sinh | Năm mất | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|
Thượng Tổ | Kinh Dương Vương | 涇陽王 | 2919 TCN[12] | 2792 TCN | Húy là Lộc Tục (祿續). |
Thái Tổ | Lạc Long Quân | 駱龍君 | ~2825 TCN | Không rõ | Hiệu là Lạc Long Quân (駱龍君 hoặc 雒龍君 hoặc 貉龍君). Húy là Sùng Lãm (崇纜). |
1 | Hùng Đức Vương | 雄德王 | Không rõ | ... | |
2 | Hùng Hiền vương | 雄賢王 | ... | ||
3 | Hùng Lân vương | 雄麟王 | |||
4 | Hùng Diệp vương | 雄曄王 | |||
5 | Hùng Hi vương | 雄犧王 | Phần bên trái chữ "hi" 犧 là bộ "ngưu" 牛 | ||
6 | Hùng Huy vương | 雄暉王 | |||
7 | Hùng Chiêu vương | 雄昭王 | |||
8 | Hùng Vĩ vương | 雄暐王 | |||
9 | Hùng Định vương | 雄定王 | |||
10 | Hùng Hi vương | 雄曦王 | Phần bên trái chữ "hi" 曦 là bộ "nhật" 日 | ||
11 | Hùng Trinh vương | 雄楨王 | |||
12 | Hùng Vũ vương | 雄武王 | |||
13 | Hùng Việt vương | 雄越王 | |||
14 | Hùng Anh vương | 雄英王 | |||
15 | Hùng Triêu vương | 雄朝王 | |||
16 | Hùng Tạo vương | 雄造王 | |||
17 | Hùng Nghị vương | 雄毅王 | |||
18 | Hùng Duệ vương | 雄睿王 | 258 TCN |
Chú ý: "雄犧王" và "雄曦王" tuy đều đọc là "Hùng Hi Vương" nhưng chữ "hi" trong hai tên gọi này khác nhau về tự dạng và ý nghĩa.
鴻龐氏
Hồng Bàng Thị
Nhảy đến tìm kiếm 跳到搜索
Nhảy đến tìm kiếm
此條目之 Mục nhập này
中立性
有争议
gây tranh cãi 。 其內容、語調可能帶有明顯的個人觀點或 Nội dung, ngữ điệu của nó có thể có quan điểm cá nhân rõ ràng hoặc 地方色彩。 (2017年12月23日) |
越南歷史系列條目 | |||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
史前時期(東山文化) | |||||||||||
傳說時期(鴻龐氏、甌貉) | |||||||||||
第一次北属時期 前207–40 | |||||||||||
(秦、南越、西漢、新、東漢) | |||||||||||
東漢:徵氏姐妹 40–43 | |||||||||||
第二次北属時期 43–544 | |||||||||||
(東漢、吳、晉、宋、齊、梁) | |||||||||||
吳:赵妪 248 | |||||||||||
前李朝(萬春國)544–602 | |||||||||||
第三次北属時期 602–905 | |||||||||||
(隋、唐、武周、唐) | |||||||||||
唐:梅叔鸞、馮興、杨清 | |||||||||||
越南自主時期 905–938 | |||||||||||
(唐、後梁、南漢) | |||||||||||
靜海軍:曲家、楊廷藝、矯公羨 | |||||||||||
吳朝與十二使君時期 938–967 | |||||||||||
丁朝 968–980 | |||||||||||
前黎朝 980–1009 | |||||||||||
李朝 1009–1226 | |||||||||||
陳朝 1226–1400 | |||||||||||
胡朝 1400–1407 | |||||||||||
第四次北属時期 1407–1427 (明) | |||||||||||
明:後陳朝 1407–1413 | |||||||||||
後黎朝前期 1428–1527 | |||||||||||
莫朝 1527–1592 | |||||||||||
南北朝 |
莫朝 | 後黎朝 | |||||||||
後黎朝後期 1533–1789 | |||||||||||
鄭阮紛爭 1627–1672 1774–1775 |
鄭主 1545–1787 |
阮主 1558–1777 | |||||||||
西山朝 1778–1802 | |||||||||||
阮朝 1802–1945 | |||||||||||
法属时期 1884–1945 (北圻、中圻、南圻) |
|||||||||||
日属时期(越南帝國) 1945 | |||||||||||
越盟 | |||||||||||
越南民主共和国 1945–1976 |
越南共和国 1955–1975 | ||||||||||
越南南方共和國1969–1976 | |||||||||||
越南社會主義共和國1976至今 | |||||||||||
越南主题 | |||||||||||
起源[编辑]
根據《大越史記全書·外紀·鴻厖紀》、《嶺南摭怪·鴻龐氏傳》等越南古籍的說法,鴻龐氏系出中國傳說裡的炎帝神農氏。神農氏三世孫帝明在南巡五嶺時,娶婺仙女,生涇陽王(名叫祿續)。帝明有意將帝位傳給涇陽王,但本身已有長子帝宜,涇陽王「固讓其兄」,放棄繼承權,帝明便決定由帝宜繼位,統治北方,並將涇陽王封到南方,實行統治,國號赤鬼國(Xích Quỷ),以「壬戌年(公元前2879年)」為元年。[2][3]
據《嶺南摭怪》所說,涇陽王具有「能行水府」的神力,並娶了「洞庭君龍王」的女兒,生貉龍君(越南語:Lạc Long Quân;名叫崇纜,越南語:Sùng Lãm)。其後,涇陽王「不知所終」,由貉龍君「代治其國」。[3]
有關涇陽王娶「洞庭君之女」的傳說情節,中國學者戴可來認為,這「顯然是來自唐代的著名傳奇《柳毅傳書》」。[4]
傳說中的鴻龐氏君主貉龍君[编辑]
貉龍君的統治[编辑]
在傳說中,貉龍君 「事神術,變現萬端」,擁有法力,並能出入「水府」(水中宮殿),又將領地治理得井井有條,「教民耕稼農桑,始有君臣尊卑之等,父子夫婦之倫。」貉龍君「或時歸水府」,人民須要幫忙時向他呼喚,就會「龍君即來,其顯靈感應,人莫能測」。[5]
「百粵之祖」[编辑]
傳說,貉龍君娶神農氏帝宜之孫,帝來之女嫗姬,兩人生下一胞,「胞中開出百卵,一卵生一男,乃取歸而養之。不勞乳哺,各自長成。秀麗奇異,智勇俱全,人人畏服,其非常之兆」[6],「是為百粵之祖」。[2]但由於貉龍君是「龍種,水族之長」,要經常出入「水府」,便與嫗姬商量:「吾將五十男歸水府,分治各處。五十男從汝居地上,分國而治。登山入水,有事相聞,無得相廢。」![6]
雄王世襲統治的傳說[编辑]
嫗姬帶領五十位兒子居於峰州,推舉「雄長者為主」,稱號為「雄王」(越南語:Hùng Vương),並使用「文郎」(越南語:Văn Lang)為國號。[7][6]此後,鴻龐氏延續了十八世[8],再加上涇陽王和貉龍君,君王凡20位。
除了涇陽王和貉龍君之外,其他十八世雄王的名號皆不見於越南的正史。日本學者岩村成允在其所著的《安南通史》,將雄王世系列舉如下:[9]
- 陸陽王(Kinh Dương Vương),即涇陽王
- 雄賢王(Hùng Hiển Vương),即貉龍君
- 雄國王(Hùng Quốc Vương)雄麟
- 雄曄王(Hùng Diệp Vương)
- 雄犧王(Hùng Hy Vương)
- 雄暉王(Hùng Huy Vương)
- 雄昭王(Hùng Chiêu Vương)
- 雄暐王(Hùng Vi Vương)
- 雄定王(Hùng Định Vương)
- 雄曦王(Hùng Nghi Vương)
- 雄楨王(Hùng Trinh Vương)
- 雄武王(Hùng Vũ Vương)
- 雄越王(Hùng Việt Vương)
- 雄英王(Hùng Anh Vương)
- 雄朝王(Hùng Triệu Vương)
- 雄造王(Hùng Tạo Vương)
- 雄毅王(Hùng Nghi Vương)
- 雄璿王(Hùng Tuyên Vương)
近代 越南學者 陳重金 (即陳仲金)對鴻龐氏世襲的傳說有所質疑,認為「縱觀自涇陽王至雄王18世,君王凡20易,而從壬戌年(公元前2879年)計起至癸卯年(公元前258年),共2622年。若取長補短平均計算,每位君王在位約150年!雖係上古時代之人,也難有這麼多人如此長壽。觀此則足可知道,鴻龐時代之事,不一定是確實可信的。」[10]
現代的越南學者則認為,十八世雄王事實上指的是十八個王朝,這些王朝分別屬於不同的文化時期。在青銅器時代, 雄王以水稻文明而興起於紅河三角洲。雄王時代晚期發生了數場戰爭。[11]
Hung Nô là bộ lạc lâu đời nhất được ghi nhận trong lịch sử nước ta. Bộ lạc này đã chiến đấu và cướp bóc người dân đồng bằng trung tâm trong thời kỳ mùa xuân và mùa thu và thời Chiến Quốc. Tại sao? Bởi vì họ đều là họ hàng huyết thống, và một người không ngừng theo đuổi sự giàu có của người kia. Vào năm 91 sau Công nguyên thông qua các cuộc Chiến tranh Hán-Hun (Trung-Hung Nô), các chuyến du ngoạn quân sự của Dou Xian và Hoắc Qubing để buộc người Huns phía bắc vào sâu phía tây, và những người Huns phía nam đã trở về nhà Hán về cơ bản đã hòa nhập với đồng bằng trung tâm. Người Huns phía bắc đã đi đâu?
Khi chúng ta khám phá con đường của người Huns phía bắc, trước tiên chúng ta phải làm rõ mối quan hệ giữa người Huns của đồng bằng phía Bắc và Hans của đồng bằng trung tâm. Những kiến thức này rất rõ ràng, và chúng ta sẽ có một chủ đề chính để tìm ra nơi ở của người Huns.
Có mối quan hệ nào giữa người Huns và Cathay không?
Bây giờ một số người luôn phủ nhận rằng Huns là ghi chép lịch sử của con cháu của quốc gia Trung Quốc, và họ không thể có cơ sở để bác bỏ chúng. Chúng ta hãy xem "tiểu sử của Hung Nô" của Tư Mã Thiên. "Hung Nô, tổ tiên của tổ tiên họ, còn được gọi là Chun Wei. Nói một cách dễ hiểu, tổ tiên của Hung Nô là Xia, và Xia cũng là tổ tiên của quốc gia Trung Quốc.
Tư Mã Thiên đã nhắc đến Chun Wei, một đứa trẻ được sinh ra bởi Hạ Khiết và vợ lẽ của ông. Theo truyền thống triều đại cổ đại, địa vị của một đứa trẻ được sinh ra giữa vợ và vợ lẽ là khác nhau.
Hạ Khiết là vị vua cuối cùng của nhà Hạ. Lịch sử luôn mô tả Hạ Khiết là một bạo chúa. Những người khác tin rằng nhà Hạ không tồn tại, nhưng đây là một sự phủ nhận lịch sử. Các ghi chép lịch sử của chúng tôi luôn mạnh mẽ hơn 100 lần so với nước ngoài có truyền thuyết là lịch sử. Đối với điều này, đó là vấn đề của các nhà khảo cổ học, và chúng tôi theo dõi các hồ sơ chính thức.
Hạ Khiết bị Thương Đường tiêu diệt, tượng trưng cho cái chết của nhà Hạ. Nhưng con trai ông đã hút vợ và thê thiếp vào chính mình. Điều này tương tự như của các bộ lạc du mục phía bắc. Sau cái chết của người cha, con trai của người kế vị cũng có thể có truyền thống tương tự. Trong số những người vợ và phi tần của Hạ Khiết, có mẹ ruột của Chun Wei.
Đối với cách của anh trai của mẹ khác nhau, Chun Wei không thể sống dưới sự cai trị của Thương Đường, và phải trốn về phía bắc để sống. Ông đã đi vào phía bắc để tiếp tục hợp nhất với những người du mục và sống ở phía bắc qua nhiều thế hệ, và dần dần hình thành bộ lạc Hun. Đây là nguồn gốc sớm nhất của Hun.
Ghi chép của nhà sử học cũng ghi lại: "Nơi ở của Hạ Khiết ở Zuo He Ji, phải Thái Hoa, Dịch Kỳ ở phía nam, ruột cừu ở phía bắc, và một lần nữa, tóc của hoàng đế sụp đổ, và con trai của hoàng đế đang cương cứng, đó là Jie." Cuốn sách niên đại tre, được viết bởi nhà sử học của Tấn và Ngụy, ghi lại: Thái Khang sống trong tìm kiếm, Yi cũng sống ở đó, và Jie sống trong đó. Vào thời nhà Đường, các ghi chép về vùng đất này bao gồm: Do đó, thành phố cách quận Gong ở huyện La Châu năm mươi tám dặm về phía tây nam. Những ghi chép này thường ghi lại khu vực mà hậu duệ của Chun Wei đã phát triển thành cuộc sống của người Hung Nô.
Khi người Hung Nô chiến đấu chống lại triều đại đồng bằng trung tâm, người ta đã ghi lại vào thời điểm đó rằng mặc dù sự công nhận là hậu duệ của Xia, nhưng người ta cho rằng người Hun rất man rợ. Sống ở phía bắc lạnh giá, bản thân môi trường sống rất tồi tệ, nhưng tổ tiên của người Huns không bị lãng quên. Sau đó, tên của người đứng đầu chế độ Hun được thành lập với tên gọi Chun Chun Wei. Đây không phải là một sự lặp lại hay một sự trùng hợp ngẫu nhiên. Đó là một cách tưởng nhớ tổ tiên.
Có một hiện tượng kỳ lạ trong lịch sử nước ta. Tất cả các triều đại nhỏ được thành lập bởi các bộ lạc trong dòng máu của người Hun được gọi là "Xia", ví dụ, "Xixia". Trong thời kỳ Thập lục quốc, "Hạ Hạ" được thành lập bởi con cháu của Hun. Tuy nhiên, liệu Đại Hạ do Yuzhen thành lập vào cuối triều đại nhà Nguyên có liên quan đến điều này hay không vẫn còn phải được xác minh.
Video trình diễn tiếng Trung cổ được xây dựng lại ở trên. Trong khi hậu duệ của người Hun vẫn giữ được nhiều đặc điểm ngôn ngữ cổ xưa của họ, thì người Hán của mỗi triều đại kế tiếp trở thành một ống dẫn, một nồi nấu chảy của nhiều quốc gia dân tộc và bộ lạc trong quá khứ; đồng hóa các đặc điểm ngôn ngữ khác nhau của nhiều người để tạo thành lingua-franca hiện đại của tiếng Quan Thoại Hanyu Trung Quốc. Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ đã xây dựng lại tiếng Trung cổ, vốn đã trải qua những thay đổi đáng kể kể từ thời Xia-Shang, và có thể sẽ dễ hiểu hơn đối với người nói tiếng "Altaic" hoặc Mông Cổ, hoặc Tungusic / Turkic hơn là người nói tiếng Trung Quốc hiện đại hoặc Trung Quốc.
Từ các ghi chép của Shiji, cái gọi là Huns chỉ là một tên chung cho các bộ lạc phía bắc, nơi chứa nhiều bộ lạc nhỏ, trong khi các bộ lạc hàng đầu được con cháu gọi là Huns. Đây cũng là một sự tiến hóa quốc gia, giống như sự tiến hóa của quốc gia Trung Quốc.
Cuối cùng thì người Huns đã đi đâu?
Hung Nô được chia thành hai phần: phía bắc Hung Nô và Hung Nô phía nam, sau đó đã hết các cực trị bên ngoài vùng đất đã biết của Dou Xian và Hoắc Qubing, và phía bắc Hung Nô đã trở nên rất yếu, nhưng người Huns phía bắc không hoàn toàn chết. Cuộc sống du mục của họ bằng nước đã khiến họ chuyển đến phương Tây và tiết kiệm sức mạnh của mình. Do đó, trong quá khứ, người Huns phía bắc từng được coi là đã biến mất, nhưng họ vẫn chưa hình thành một lực lượng hùng mạnh.
Đến cuối thế kỷ thứ ba, những người Huns đã biến mất hơn 200 năm đột nhiên xuất hiện, nhưng đã xâm nhập vào khu vực châu Âu. Theo hồ sơ, khoảng năm 350 sau Công nguyên, người Hung Nô đã tiến vào khu vực châu Âu.
Đến cuối thế kỷ thứ ba, những người Huns đã biến mất hơn 200 năm đột nhiên xuất hiện, nhưng đã xâm nhập vào khu vực châu Âu. Theo hồ sơ, khoảng năm 350 sau Công nguyên, người Hung Nô đã tiến vào khu vực châu Âu. Vào thời điểm đó, thủ lĩnh Hun được đặt tên là Baran Bill, và cuộc chiến giữa Hung Nô và Thổ Nhĩ Kỳ đã được Alan chiến đấu. Alan thất bại trong vai người Huns, và Vua Alan bị giết, vì vậy người Huns được ghi lại trong các tài liệu lịch sử phương Tây.
Alan là đất nước như thế nào? Hồ sơ lịch sử của đất nước chúng ta được gọi là "bang caju", nằm ở phía tây bắc của Vương quốc Kang Ju, Trung Á. Theo tiểu sử của triều đại Tây Hán, "Tên của Alan được đổi từ tên của đất nước thành thành phố của những ngôi nhà."
Sau khi người Huns tiêu diệt Alan, họ đã đi về phía tây đến thung lũng sông nip, hiện đang ở Ukraine, nhưng thung lũng là địa điểm của người Đông Goth. Sự xâm nhập của người Huns phải là mối quan hệ giữa chinh phục và chinh phục. Năm 375 sau Công nguyên, người Huns đã phá hủy thảo nguyên này.
Khi người Huns chinh phục thảo nguyên Đông Âu, họ đã không ngăn chặn cuộc hành quân về phía tây. Thay vào đó, họ thành lập một đội quân lớn của Đông Gothic, những người đã được sáp nhập vào bờ biển phía bắc của Biển Đen, và chạm trán với người Tây Goth một lần nữa. Tây Gothic và Huns đến, và họ muốn bảo vệ thành phố ở phía đối diện của dòng sông. Quân đội Hung Nô được chia thành hai đội hình tấn công, tấn công từ bề mặt phía trước, và ngược lại xung quanh thượng nguồn vượt sông để tiến hành một cuộc tấn công lén lút, và Tây Gothic đã bị đánh bại.
Hoàng đế La Mã đã nhìn thấy những người Huns hùng mạnh, để họ đến sông Danube để định cư ở Balkan, và trở thành một lực lượng biên giới của đế chế Rome. Vì vậy, người Huns định cư ở vùng đồng bằng Hungary hơn, tạm thời kết thúc cuộc thám hiểm.
Năm 395, đó là một năm quan trọng. Rome được chia thành hai phần. Đế chế Đông và Tây Rome được thành lập, nhưng người Huns cũng thiết lập quyền lực chính trị của riêng họ. Sau khi tách khỏi Rome, người Huns bắt đầu cạnh tranh với hai đế chế Rome. Đầu tiên, họ xâm chiếm Đông La Mã từ 395 đến 431 năm, và cuối cùng buộc Đông Rome phải cống nạp cho Hung Nô.
Trong khoảng 435 năm qua, Hung Nô đã sản sinh ra một nhà lãnh đạo quyền lực. Đây là Attila nổi tiếng trong lịch sử. Sau khi giết anh trai mình, anh ta nắm bắt được sức mạnh của Hung Nô và chạy trốn khỏi miền Nam và Nga và Đế chế Ba Tư. Nhưng cảm giác là Đông Rome có nhiều dầu và nước hơn, do đó Đế chế Đông Rome tăng thuế suất.
Khi Attila bắt nạt đế chế phía đông Rome, anh ta không quên đàn áp đế chế Rome phía tây, hoặc thậm chí trực tiếp can thiệp vào công việc của Siroma. Hai đế chế phía đông và phía tây La Mã ghét người Huns nhưng không đánh bại được họ.
0000000
Why do Europeans rarely talk about Huns?
When we explore the way of the northern Huns, we must first clarify the relationship between the Huns of the Northern Plains and the Hans of the Central Plains. These knowledge is clear, and we will have a main thread to find the whereabouts of Huns.
Are there any ties between the Huns and Cathay?
Now some people always deny that Huns are the historical records of the descendants of the Chinese nation, and they can not get the basis for refuting them. Let's take a look at Sima Qian's "biography of Xiongnu". "Xiongnu, the ancestors of their ancestors, also called Chun Wei. In a word, Xiongnu's ancestor is Xia, and Xia is also the ancestor of the Chinese nation.
Sima Qian mentioned Chun Wei, a child born by Xia Jie and his concubine. In ancient dynasty tradition, the status of a child born between a wife and a concubine is different.
Xia Jie is the last monarch of the Xia Dynasty. History has always described Xia Jie as a tyrant. Others believe that the Xia Dynasty does not exist, but this is a denial of history. Our historical records are always 100 times stronger than those of foreign countries with legends as history. As for this, it is a matter of archaeologists, and we follow the official records.
Xia Jie was destroyed by Shang Tang, which represented the death of Xia Dynasty. But his son smoked his wife and concubines into himself. This is similar to that of the northern nomadic tribes. After the death of the father, the son of the successor can also have the same tradition. Among the wives and concubines of Xia Jie, there are Chun Wei's birth mother.
As for the way of different mother's brother, Chun Wei could not live under the rule of Shang Tang, and had to escape to the north to live. He went into the north to further merge with the nomadic people and lived in the north for generations, and gradually formed the Hun tribe. This is the earliest source of Hun.
Records of the historian also records: "Xia Jie's residence in Zuo He Ji, right Tai Hua, Yi Qi in its south, sheep's intestines in its north, and again, the emperor's hair collapses, and the son of the emperor is erect, it is Jie." The book of bamboo chronology, written by the historian of Jin and Wei, records: Taikang lived in search, Yi also lived there, and Jie lived in it. In the Tang Dynasty, the records of the land include: Therefore, the city is fifty-eight miles southwest of Gong county in Luozhou county. These records generally record the area where the descendants of Chun Wei developed into the Xiongnu people's life.
When the Xiongnu fought against the Central Plains Dynasty, it was recorded at that time that although the recognition was descendant of Xia, it was considered that the Hun was very barbarous. Living in the cold north, the living environment itself is bad, but the ancestors of the Huns are not forgotten. Later, the name of the head of the Hun regime was established as "Chun Wei". This is not a repetition or a coincidence. It is a way of remembrance of ancestors.
There is a strange phenomenon in the history of our country. All the small dynasties founded by the tribes of the Hun's blood are called "Xia", for example, "Xixia". During the Sixteen Kingdoms period, the "Xia Xia" was founded by Hun's descendants. However, whether the Da Xia established by Yuzhen in the late Yuan Dynasty is related to this is still to be verified.
Video demonstration of reconstructed Old Chinese above. While descendants of the Hun people retained much of their ancient linguistic characteristics, the Han people of each succeeding dynasty became a conduit, a melting pot of many ethnic and tribal nations of the past; assimilating various linguistic characteristics of many to form the modern lingua-franca of Mandarin Hanyu Chinese. Linguistic researchers have reconstructed Old Chinese, which had already undergone significant changes since the times of the Xia-Shang, and would likely more intelligible to an “Altaic" or Mongolic, or Tungusic/Turkic speaker than a Modern or Middle Chinese speaker.
From the records of Shiji, the so-called Huns are only a general name for the northern tribes, which contain many small tribes, while the leading tribes are called Huns by the descendants. This is also a national evolution, the same as the evolution of the Chinese nation.
Where did the Huns go in the end?
The Xiongnu was divided into two parts: the northern Xiongnu and the southern Xiongnu, which were later run out of the extremities beyond the known lands by Dou Xian and Huo Qubing, and the northern Xiongnu have become very weak, but the northern Huns did not completely die. Their nomadic life by water has made them move to the West and save their strength. Therefore, in the past, the northern Huns were once considered to have disappeared, but they had not yet formed a powerful force.
By the end of the third Century, the Huns who had disappeared for more than 200 years suddenly appeared, but have entered the European region. According to records, around 350 ad, the Xiongnu entered the European region. At that time, the Hun leader was named Baran Bill, and the war between the Xiongnu and the Turks was fought by Alan. Alan failed to play the Huns, and King Alan was killed, so the Huns were recorded in western historical materials.
What kind of country is Alan? Our country's historical record is called "the state of caju", which is located in the northwest of Kang Ju Kingdom, Central Asia. According to the biography of the Western Han Dynasty, "The name of Alan is changed from the name of the country to the city of dwellings."
After the Huns destroyed Alan, they went west to the valley of the nip River, which is now in Ukraine, but the valley is the site of the East Goth people. The entry of the Huns must be the relationship between conquest and conquest. In 375 ad, the Huns destroyed this steppe.
When the Huns conquered the Eastern European prairie, they did not stop the westward March. Instead, they formed a large army of the East Gothic who had been incorporated into the northern coast of the Black Sea, and encountered the West Goths again. The West Gothic and the Huns arrived, and they wanted to defend the city on the opposite side of the river. The Xiongnu army was divided into two offensive formations, attacking all the way from the frontal surface, and the other way around the upstream crossing the river to conduct a sneak attack, and the West Gothic were defeated.
The emperor of Rome saw the powerful Huns, let them go to The Danube to settle in the Balkans, and became a frontier force of the Rome empire. So the Huns settled in the more Hungarian plains, temporarily ending the expedition.
In 395, it was an important year. Rome was divided into two parts. The East and West Rome empire was formed, but the Huns also established their own political power. After splitting from Rome, the Huns began to compete with the two Rome empires. First, they invaded East Rome from 395 to 431 years, and finally forced the East Rome to give tribute to the Xiongnu.
In the past 435 years or so, the Xiongnu has produced a powerful leader. This is the famous Attila in history. After killing his brother, he grasps the power of the Xiongnu and flee the South and Russia and the Persian Empire. But the feeling is that East Rome has more oil and water, so that the East Rome Empire increases its tax rate.
When Attila bullied the eastern Rome Empire, he did not forget to suppress the western Rome Empire, or even directly intervened in Siroma's affairs. The two eastern and Western Rome Empire hated the Huns but failed to beat them.
*************************************************
---------------------------
Monday, March 26, 2007 Hình - Một đoạn trên Bolsa Avenue, lối vào khu Phước Lộc Thọ của Little Saigon Hình - Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ trên đường All American Way ở Little Saigon * Vann Phan “Little Saigon” là tên đặt cho một số nơi quy tụ các cộng đồng tỵ nạn và di dân Việt Nam tại hải ngoại, thường là ở Hoa Kỳ, sau cuộc di tản lớn của người Mỹ và hằng chục nghìn dân chúng Miền Nam Việt Nam vào lúc Sài Gòn rơi vào tay quân Cộng Sản Bắc Việt ngày 30 Tháng Tư năm 1975 và sau khi hằng trăm nghìn thuyền nhân Việt Nam khác, từ cuối thập niên 1970 cho tới thập niên 1980, phải bỏ nước ra đi để mong tìm chốn quê hương mới vì không thể tiếp tục sống dưới chế độ Cộng sản nơi quê hương cũ. Khu Little Saigon lâu đời nhất, lớn nhất, nổi bật nhất và được tổ chức quy mô nhất của cộng đồng người tỵ nạn Việt Nam tại Hoa Kỳ nằm ở Quận Orange, Miền Nam California. Vì những cái nhất đó, mỗi khi nói tới Little Saigon, người ta thường nghĩ tới khu Little Saigon tọa lạc tại hai thành phố Westminster và Garden Grove ở Quận Orange, Miền Nam California. Theo các số liệu của cuộc Kiểm Tra Dân Số Năm 2000, tỷ lệ dân Mỹ gốc Việt chiếm 30.7% trong tổng số 88,207 người của Westminster và 21.4% trong tổng số 171,042 người của Garden Grove. Trong khi người gốc Việt Nam chiếm đại đa số trong số cư dân Little Saigon, những người Việt gốc Hoa, tuy ít hơn, cũng được tính vào trong số dân đó, và đa số họ thuộc về nhóm dân tỵ nạn thứ nhì đặt chân tới đây hồi những năm 1980 để rồi lại sở hữu phần lớn những cơ sở kinh doanh trong vùng. Phải biết rằng, tuy mang danh xưng Little Saigon, khu cư dân này còn có nhiều người gốc Hispanic (Mễ), Căm Bốt và Lào sinh sống nữa. Lược sử Vào ngày 17 Tháng Sáu năm 1988, Thống Đốc California George Deukmejian đã tới Westminster và chính thức cung hiến danh xưng “Little Saigon” cho khu vục giáp giới với các đại lộ Westminster Boulevard, Bolsa Avenue, Magnolia Street, và Euclid Street. Một bộ phận đáng kể trong số những người tỵ nạn từng rời bỏ quê hương và đến định cư tại Hoa Kỳ sau khi Cuộc Chiến Tranh Việt Nam chấm dứt vào năm 1975 đã tới định cư tại thành phố Westminster, Miền Nam California, vì nơi đây khí hậu tương đối ấm áp, với khả năng cung ứng nhiều cơ hội đoàn tụ cùng bạn bè và triển vọng tìm kiếm việc làm tương đối dễ. Vào những năm cuối thập niên 1970, Little Saigon xuất hiện để đáp ứng nhu cầu thương mãi và dịch vụ gia tăng của số dân tỵ nạn Việt Nam đông đúc mà giờ đây đang cố gắng, bằng mọi cách, mau chóng hội nhập vào xã hội mới, đồng thời làm giàu trên đất nước Hoa Kỳ đầy ắp những cơ hội dành cho những sắc dân đến đây lập cư biết chăm chỉ làm ăn và tiêu pha cần kiệm, như người Việt Nam và người Việt gốc Hoa. Tháng Chín năm 1989, Hội Đồng Thành Phố Westminster chỉ định Little Saigon làm một khu du lịch và là nơi thực hiện dự án tái phát triển thành phố. Khu vực rộng khoảng ba dặm vuông trở thành quê hương mới với hơn 3,500 cơ sở làm ăn của các doanh gia người Mỹ gốc Việt. Những nhà kinh doanh đặt chân tới đây sớm nhất đã khởi sự công cuộc phát triển Little Saigon kể từ năm 1977. Thoạt tiên, trung tâm của Little Saigon nằm trên chiều dài một dặm của đại lộ Bolsa Avenue, giữa các đường Magnolia Avenue ở phía Tây và đường Brookhurst về phía Đông. Little Saigon là nơi hấp dẫn du lịch chính, tiêu biểu cho sự tập trung lớn nhất thế giới công cuộc mua bán, làm ăn cũng như những thứ hàng hóa và dịch vụ mang đặc tính văn hóa Việt Nam bên ngòai Việt Nam. Một trong những điạ điểm hấp dẫn du khách phổ thông nhất trong khu Little Saigon là Thương Xá Phước Lộc Thọ (Asian Garden Mall), một khu buôn bán và dịch vụ rộng 150,000 bộ vuông gồm nhiều cửa hiệu, tiệm ăn, quán cà-phê và các gian hàng nữ trang lớn, tất cả cùng quy tụ dưới chiếc mái nhà màu xanh uốn cong theo kiểu kiến trúc mà du khách vẫn thường nhìn thấy từ Việt Nam qua Trung Quốc, tới Hàn Quốc và đến Nhật Bản. Là một trong những trung tâm hấp dẫn du khách hàng đầu tại Quận Orange, Little Saigon có mọi góc độ và chiều sâu xứng đáng cùng với khả năng đem lại cho du khách một kinh nghiệm kỳ thú về nền văn hóa đa dạng của một Á Châu nửa tân, nửa cổ bên ngòai Á Châu. Thêm vào đó, đối với nhiều người Mỹ gốc Đông Nam Á, Little Saigon còn tiêu biểu cho những mối giây liên hệ với quá khứ đồng thời cũng là cửa ngỏ bước vào tương lai. Vị trí và lịch sử Little Saigon Nằm cách Trại Pendleton của Thủy Quân Lục Chiến Mỹ chừng 50 dặm về phía Nam, Westminster, có thời, từng là một thị trấn phụ thuộc của Thành Phố Los Angeles gồm những thành phần cư dân trung lưu trước khi dân số nơi này sút giảm vào thập niên 1970. Kể từ năm 1978, hạt nhân của Little Saigon là Đại Lộ Bolsa Avenue, nơi các nhân vật tiên phong như Quách Nhứt Danh (Danh Quach) và Triệu Phát (Frank Jao) thiết lập nên những cơ sở kinh doanh. Chẳng bao lâu, những người Mỹ gốc Việt kéo đến cư ngụ làm sinh động hẳn khu vực này qua việc mở mang những cơ sở làm ăn tại các cửa hiệu cũ trước đây do người da trắng làm chủ, đồng thời các nhà đầu tư dựng nên những trung tâm mua bán lớn với các dịch vụ kinh doanh hỗn hợp. Cộng đồng cư dân Việt Nam và những cơ sở kinh doanh sau đó lan dần sang các thành phố lân cận như Garden Grove, Stanton, Fountain Valley, Anaheim, và Santa Ana. Cũng vào khoảng thời gian đó, tờ Nhật Báo Người Việt danh tiếng của nhà báo Đỗ Ngọc Yến (Yen Do), hiện có trụ sở tại Westminster, đã xuất bản những số báo đầu tiên từ một ngôi nhà ở Garden Grove. Một đoạn trên Bolsa Avenue, lối vào khu Phước Lộc Thọ của Little Saigon Hình thành danh xưng Little Saigon Năm 1980, ký giả Du Miên và một số thân hữu trong đó có ông Khanh Nguyễn khởi xướng cuộc vận động thành lập khu phố Việt Nam tại Quận Cam: ký giả Du Miên vẽ bản đồ ghi địa chỉ từng cơ sở thương mại của người Việt và đặt tên là “Phố Sài Gòn” trên đất Mỹ, để nhớ về thủ đô Sài Gòn không còn nữa, tấm bản đồ này đã được đăng nhiều lần trên tuần báo Sài Gòn suốt năm 1980. Ảnh của nhà báo Thanh Phong: Little Saigon nằm về phía Tây Nam của Disneyland, giữa Xa Lộ Tiểu Bang 22 và xa Lộ Liên Bang 405. Năm 1988, các bảng hiệu được chính thức thiết đặt trên Xa Lộ Garden Grove (tức California State Highway 22) để chỉ dẫn cho du khách lối đi vào Little Saigon. Khu vực Đường Bolsa tại thành phố lân cận về phía Đông của Westminster, là Santa Ana, cũng thuộc về Little Saigon, nhưng có ít cơ sở kinh doanh hơn so với Westminster hay Garden Grove. Năm 2003, tại Santa Ana, đã có những tranh cãi về một bảng hiệu Little Saigon được đề nghị nhằm cổ võ cho khu thương mại đang lên của người Việt Nam trong khu vực với một đồ họa có kèm theo những hàng chữ bằng tiếng Việt và lá cờ vàng ba sọc đỏ của Miền Nam Việt Nam trước đây. Bảng hiệu này được Hội Đồng Thành Phố chấp thuận, nhưng phải vẽ kiểu lại và được đặt tại góc hai Đại Lộ Euclid Avenue và First Street. Năm 1987 chứng kiến sự xuất hiện của một số băng đảng tội phạm với những vụ tống tiền nhắm vào các cơ sở thương mại của người Việt Nam trong vùng Westminster. Tuy nhiên, theo cuộc nghiên cứu hàng năm của Morgan Quitno về tình trạng an tòan của các thành thị Mỹ, cả Garden Grove lẫn Westminster đều an ninh hơn hầu hết các thành phố trên toàn quốc Hoa Kỳ. Dân cư và các cơ sở kinh doanh tại Little Sài Gòn Little Saigon tại Quận Orange ngày nay đã trở thành một cộng đồng cư dân trải rộng với nét nổi bật là những khu kinh doanh sầm uất bao gồm một tập hợp những cơ sở thương mại và dịch vụ của người Việt Nam và Trung Hoa. Tụ điểm của Little Saigon vẫn là Đại Lộ Bolsa Avenue (là nơi mà Asian Garden Mall và Little Saigon Plaza giữ vị thế trọng điểm) chạy xuyên qua thành phố Westminster. Biên giới của Little Saigon có thể được coi là nằm ở giữa khoảng Đường Trask ở phía Bắc và Đường McFadden ở phía Nam, Đường Euclid ở phía Đông và Đường Magnolia ở phía Tây. Ba phần tư dân số trong vùng này là người Mỹ gốc Việt. Little Saigon được viền quanh và nối kết bằng những trung tâm buôn bán lớn và các thương xá bề thế. Cũng giống như tại nhiều cộng đồng Việt Nam ở các nơi khác, những tiệm ăn và giải khát cung hiến các thực phẩm đặc thù được chế biến theo nghệ thuật nấu nướng của Việt Nam, đặc biệt là món Phở thì ở đâu cũng có, và kế đến là món Bún bò Huế. Có khoảng trên 200 tiệm ăn như thế trong khu vực Little Saigon, và các cửa tiệm này có khuynh hướng ngày một lan dần sang tới Garden Grove, Fountain Valley, Santa Ana và Huntington Beach. Ngòai ra, còn có nhiều siêu thị Việt Nam, những tiệm bán thức ăn nhỏ kiểu Việt Nam cùng những tiệm bánh tại Little Saigon chuyên môn phục vụ cà-phê và bánh mì kiểu Pháp -- di sản của một thời thuộc địa đầy những biến động trong lịch sử cận đại Việt Nam. Qua bao năm tháng, cộng đồng dân chúng tại Little Saigon đầy sức sống này cũng đã quen với hiện tượng mở cửa rồi lại đóng cửa của những tiệm ăn thuần túy Việt Nam, kể cả những cửa hiệu bán món ăn nấu sẵn (fast food) và những nhà hàng ăn bao bụng theo kiểu các tiệm “all you can eat” của Mỹ. Những nhà hàng phục vụ món ăn Tàu theo khẩu vị Triều Châu hoặc Quảng Đông cũng có, dù ít hơn. Thêm vào sự gia tăng các chợ Việt Nam trong khu vực, dây chuyền siêu thị Việt Nam ngày một bành trướng. Siêu Thị Thuận Phát (Sun Fat Supermarket) khai trương tại Westminster vào năm 2005. Nhắm vào số cư dân người Việt Nam trong khu vực còn có các văn phòng chuyên khoa bác sĩ, nha sĩ, luật sư, kế tóan, bảo hiểm, du lịch, di trú, cùng với những tiệm sửa xe hơi, tiệm cắt tóc, mỹ viện, cửa hiệu bán sách báo, bán băng và đĩa nhạc... tất cả đều nói tiếng Việt Nam. Thực phẩm và các món ăn thuần túy Việt Nam vẫn còn là một hấp dẫn đối với những du khách nào không phải là người Việt Nam đến viếng thăm Little Saigon. Năm 1984, dây chuyền siêu thị của người Mỹ gốc Hoa, Chợ 99 (99 Ranch Market hoặc 99 Price Market) đã khai trương tại Little Saigon. Nhưng vì không cạnh tranh nổi với nhiều chợ Việt Nam trong vùng, ngôi chợ chính tại đây của dây chuyền này đã phải đóng cửa, mặc dù ở những thành phố lân cận vẫn còn một số các Chợ 99 hoạt động. Tòa nhà Thương Xá Phước Lộc Thọ hai tầng lầu lợp mái, mở cửa vào năm 1987, đã được nhà sáng lập và phát triển Little Saigon, Ông Triệu Phát, lập nên – ông này là người Việt gốc Tàu sinh tại Hải Phòng — với sự yểm trợ tài chánh của các nhà đầu tư Trung quốc từ bên Indonesia và Đài Loan. Ông Triệu Phát cũng còn phát triển một trung tâm mua bán bên kia đường, là Cultural Court. Trung tâm này là nơi có dựng tượng Đức Khổng Phu Tử, một triết gia vĩ đại ra đời tại Trung quốc cách nay trên hai nghìn rưỡi năm và vẫn được hai dân tộc Trung quốc và Việt Nam sùng bái là “vạn thế sư biểu,” tức là bậc thầy muôn thuở. Các nhà băng Các cơ sở tài chánh vẫn hoạt động đều đặn tại Little Saigon mặc dù di dân từ Việt Nam có truyền thống hòai nghi các nhà băng và khuynh hướng lưu giữ tiền mặt hoặc tích trữ vàng trong nhà. Ngân Hàng First Vietnamese American Bank tại Westminster là ngân hàng đầu tiên của người Mỹ gốc Việt phục vụ nhiều chủng tộc tại California. Ngân hàng Saigon National Bank, nằm trên đường Brookhurst Street, là ngân hàng toàn quốc đầu tiên do người Mỹ gốc Việt sở hữu và điều hành tại Hoa Kỳ. Thêm vào đó, nhằm thu hút khách hàng Việt Nam, sáu, bảy ngân hàng của người Mỹ gốc Tàu cũng điều hành những chi nhánh nói tiếng Việt Nam ở Little Saigon, trong đó có Cathay Bank, East West Bank, và Chinatrust Bank. Những ngân hàng chính yếu như Bank of America cũng có các chi nhánh trong đó hầu hết nhân viên đều nói tiếng Việt cùng với những bảng hiệu viết bằng tiếng Việt để hấp dẫn khách hàng. Các trung tâm truyền thông và giải trí Nhìn chung, thành phố Westminster được coi là trung tâm văn hóa của cộng đồng người Mỹ gốc Việt với khá nhiều đài truyền hình, truyền thanh và báo chí Việt ngữ xuất phát từ Little Saigon và những vùng phụ cận (như Costa Mesa và Santa Ana). Ngoài ra, còn có các nhật báo Người Việt, Viễn Đông và Việt Báo. Dọc theo Đường Moran Street ở Westminster là trụ sở của nhiều tờ báo Việt ngữ, và nhật báo Viễn Đông còn có một thính đường tại đây nữa. Thêm vào đó, Little Sàigòn còn có những chương trình phát thanh của Little Saigon TV, Vietnamese California Radio (VNCR), Little Saigon Radio (Miền Nam California: KVNR AM 1480) và Radio Bolsa (Miền Nam California: KALI-FM). Thỉnh thoảng, cũng có một đài phát thanh Việt ngữ hoạt động 24 tiếng đồng hồ một ngày. Ngoài ra, một số quảng cáo và chương trình phát thanh và phát hình tại khu vực Los Angeles cũng có nói về những cơ sở làm ăn ở Little Saigon. Nhiều bài viết về cộng đồng người Mỹ gốc Việt ở Quận Orange vẫn thường thấy xuất hiện trên nhật báo The Orange County Register. Little Saigon cũng trở thành một trung tâm lớn của kỹ nghệ sản xuất nhạc phổ thông Việt Nam với nhiều phòng thu âm, coi bộ còn nhiều hơn tại chính Việt Nam nữa. Những ca khúc tiếng Việt thu âm từ Westminster được gởi đi theo đơn đặt hàng từ các cộng đồng Việt Nam trên khắp Hoa Kỳ, Úc, Pháp và Đức cũng như được bán ra một cách bất hợp pháp tại Cộng Sản Việt Nam. Có lần, đã có tới 30 phòng thu âm hoạt động tại Little Saigon, nhưng nạn sao chép băng, đĩa lậu đã làm giảm thiểu số lượng các công-ty thu âm còn hoạt động. Trụ sở tại Mỹ của công-ty băng và đĩa nhạc phổ thơng của người Việt hải ngoại, Thúy Nga Paris, được đặt tại Westminster, trong khi trụ sở của Asia, một hãng băng và đĩa nhạc phổ thông lớn khác, thì đóng tại thành phố Garden Grove lân cận. Trường Bolsa Grande High School tại Garden Grove là địa điểm tổ chức Hội Tết Việt Nam hằng năm, thường là vào Tháng Giêng hoặc Tháng Hai. Tổng hội sinh viên Việt Nam trong cộng đồng đứng ra tổ chức Hội Tết này, với những vòng xe bay, những vũ điệu dân tộc, những ca khúc, những màn trình diễn thời trang, những cuộc thi thố tài năng hay cái đẹp, và những trò vui mang tính truyền thống khác bên trong khuôn viên Bolsa Grande High School. Khuynh hướng chống Cộng và sức mạnh chính trị. Phần lớn những người tỵ nạn Việt Nam quy tụ tại Little Saigon từ những ngày đầu tiên đều là những kẻ nếu không căm thù thì cũng không ưa thích gì chủ nghĩa Cộng Sản. Điều này cũng dễ hiểu, bởi vì tuyệt đại đa số những người này đều tự bản thân hay có thân nhân gia nhập quân đội, cảnh sát hoặc làm việc trong chính phủ Việt Nam Cộng Hòa trước đây, và họ đã phải bỏ nước ra đi để lánh nạn Cộng sản. Khuynh hướng chính trị nổi bật nhất tại Litle Saigon trong vòng vài thập niên đầu là chống Cộng, chống Cộng tới cùng. Little Saigon, trong trường hợp này, cũng chẳng khác gì “Little Havana” của dân Cuba lưu vong ở Miami bên Florida, từng thề quyết không đội trời chung với Fidel Castro và chủ nghĩa Cộng Sản cứng ngắc của Cuba. Trong suốt hai thập niên đầu, lịch sử của Little Saigon thuộc Quận Orange vang động những cuộc biểu tình chống Cộng khiến người Việt tỵ nạn hải ngoại, dù ở xa đến đâu, cũng nghe, cũng biết. Ngoài cao điểm là cuộc biểu tình chống hành động thách thức của Trần Trường (Truong Van Tran) treo chân dung Hồ Chí Minh trong tiệm sang băng lậu Hi-Tek của mình ngay “giữa lòng Bolsa” (diễn ra hầu như suốt 53 ngày đêm hồi năm 1999), những hoạt động chống Cộng khác bao gồm các cuộc biểu tình lên án Cộng Sản vào những ngày k ỷ niệm hay tưởng niệm lớn trong năm, trong những dịp có các phái đoàn chính trị hay văn nghệ Cộng sản từ Việt Nam muốn ghé qua, và đặc biệt là trong Ngày Quốc Hận 30 Tháng Tư hằng năm mà trước đây thường bao gồm cả một cuộc diễn hành trên đường phố Little Saigon. Tổ chức “phục quốc” của Phó Đề Đốc Hòang Cơ Minh cũng từng lấy Little Saigon và cộng đồng người Việt hải ngoại làm hậu phương vững chắc cho kế hoạch của nhóm ông đưa kháng chiến quân quay trở về nước để chống đánh Cộng Sản. Biết dân chúng Little Saigon chống Cộng, các chính trị gia thuộc Đảng Cộng Hòa tại địa phương vẫn lấy Little Saigon làm chỗ dựa để có thể nắm giữ các ghế đại diện, như Lynn Doucher từng làm và suýt thành công trong kỳ bầu cử vừa qua. Nhóm hoạt động chính trị của Dân Biểu Trần Thái Văn (Van Tran) được coi là mạnh cũng nhờ vào khuynh hướng chống Cộng truyền thống của đa số cử tri Little Saigon. Bên phía đảng Dân Chủ, các chính trị gia có khuynh hướng trung dung và khuynh tả, cũng ra sức ve vãn cử tri Việt Nam bằng những hoạt động chống Cộng hay tranh đấu cho nhân quyền tại Việt Nam. Các đại biểu dân cử thuộc đảng Dân Chủ, như Loretta Sanchez và Lou Correa, thành công một phần cũng nhờ sách lược khôn khéo này. Người Mỹ gốc Việt, dựa vào số đông, đã và đang nắm giữ quyền lực chính trị đáng kể tại hai thành phố Westminster và Garden Grove. Nhiều người trong cộng đồng đã được bầu vào các chức vụ công tại hai thành phố này. Trong cuộc bầu cử đặc biệt vào năm 2007 để kiếm người thay thế Ông Lou Correa, vị giám sát viên Quận Orange phục vụ khu vực bao gồm luôn cả Little Saigon nay đã đắc cử vào Thượng Viện tiểu bang, hai ứng cử viên dẫn đầu đều là người Mỹ gốc Việt, thu đạt gần phân nửa tổng số phiếu bầu trong số 8 ứng cử viên cả thảy. Ứng cử viên Janet Nguyễn đã thắng cuộc bầu cử với hơn 24% số phiếu bầu. Điều cần ghi nhận là mặc dù chỉ chiếm có 25% số cử tri ghi danh trong khu vực tuyển cử, người Mỹ gốc Việt lại chiếm gần phân nửa số phiếu bầu khiếm diện. Janet Nguyễn nay trở thành người Mỹ gốc Việt đầu tiên lên làm giám sát viên quận trên toàn quốc. Một số người Mỹ gốc Việt khác hiện phục vụ trong hội đồng các thành phố Westminter và Garden Grove -- đa số đều thuộc đảng Cộng Hòa và có khuynh hướng chống Cộng mạnh mẽ vì họ đều xuất thân từ gia đình những người tỵ nạn từng trốn chạy chế độ Cộng Sản nơi quê nhà -- đã thuyết phục Thành Phố Westminster nhìn nhận lá cờ của Việt Nam Cộng Hòa cũ và tạo áp lực lên Thành Phố Garden Grove phải chỉ định một “khu không Cộng Sản” trong vùng, nhằm tránh khỏi những cuộc biểu tình chống Cộng gây thiệt hại nặng nề cho công quỹ và làm đình trệ hoạt động kinh tế của Little Saigon như cuộc biểu tình chống Trần Trường suốt gần hai tháng trời hồi năm 1999. Năm 2003, cộng đồng Việt Nam tại Little Saigon đã giúp gây quỹ xây dựng Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ (Vietnam War Memorial) tại Westminster để vinh danh các chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa và Mỹ đã hy sinh trong cuộc Chiến Tranh Việt Nam hồi thế kỷ trước. Vào năm 2004, Trần Thái Văntrở thành người Mỹ gốc Việt đầu tiên được bầu vào ngành lập pháp tiểu bang, đại diện cho nhiều thành phố tại Quận Orange. Người Mỹ gốc Việt giờ đây đều đặn tham dự nhiều phiên họp của các hội đồng thành phố địa phương. Nhưng khuynh hướng chống Cộng triệt để của người Mỹ gốc Việt tại Little Saigon dường như đang có chiều hướng sút giảm đi, nhất là sau khi Cộng Sản Việt Nam khởi sự các chính sách đổi mới kinh tế và nới lỏng đường lối chính trị hà khắc trong nước. Một lý do khác của sự chuyển hướng này là những ràng buộc với quê hương không thể nào dứt bỏ được của người Việt tỵ nạn hải ngoại sau một thời gian khá dài sống xa quê hương trên những vùng “đất khách” mà họ cảm thấy thật khó mà hội nhập hòan tòan, nhất là đối với những thành phần mà nơi chôn nhau cắt rốn vẫn là Việt Nam. Mà quê hương Việt Nam – quê hương của những người dân bình thường chứ không phải của các cán bộ, đảng viên nhà nước hay thành phần “tư sản đỏ” -- thì lúc nào cũng dẫy đầy những người thân yêu nghèo khó và thiếu thốn đủ mọi thứ, luôn luôn cần tới sự chi viện tài chánh và thăm nom từ những người đang ăn nên, làm ra tại hải ngoại, trong đó có các thị dân của Little Saigon. Vì thế, mặc dù Little Saigon đầy nhiệt tình chống Cộng như vậy, phong trào gởi tiền về Việt Nam để giúp đỡ thân nhân qua cơn khốn khó ngày một dâng cao – với tổng số tiền người Việt hải ngoại khắp thế giới gởi về cho Việt Nam hiện nay là 3 tỷ đô-la mỗi năm -- một việc làm mà, không nhiều thì ít, cũng đóng góp vào hầu bao của các thành phần cán bộ, đảng viên đang cai trị Việt Nam là quốc gia được thế giới đánh giá rất cao về khả năng tham nhũng. Ngòai ra, ngay cả trước khi Cộng Sản Việt Nam được hưởng quy chế Quan Hệ Mậu Dịch Bình Thường Vĩnh Viễn (PNTR) với Hoa Kỳ vào năm 2005, các siêu thị và tiệm thực phẩm tại Little Saigon đã tràn ngập những hàng hóa và thực phẩm nhập cảng từ Việt Nam. Chưa hết, từ nhà tiên phong sáng lập nên Little Saigon – là Ông Triệu Phát, cho tới các vị cựu thủ tướng, bộ trưởng, tướng lãnh, viên chức cao cấp, sĩ quan, binh lính của Việt Nam Cộng Hòa trước kia cùng những thường dân từng bỏ nước ra đi để lánh nạn Cộng Sản, hầu như ai cũng có một lần trong đời rời Little Saigon về thăm lại quê hương Việt Nam. Và rồi, chiều hướng “lá rụng về cội” đã lên đến tột đỉnh với sự kiện nhạc sĩ Phạm Duy và cựu Tướng Nguyễn Cao Kỳ, những người từng di tản khỏi Việt Nam sang sống lưu vong trên đất Mỹ từ năm 1975, đã cùng cả gia đình dọn về Việt Nam để xin chọn nơi này làm quê hương vĩnh viễn, hoặc đi đi, về về làm ăn. Mới cách đây vài ba năm, thật không ai dám nghĩ rằng những ca sĩ được huấn luyện từ nước Việt Nam Cộng Sản lại có thể đến các cộng đồng tỵ nạn Việt Nam hải ngoại để trình diễn, mặc dù một số không nhỏ các ca sĩ hải ngoại từ Little Saigon – lúc đầu còn bí mật, sau này thành công khai -- cũng đã từng về Việt Nam trình diễn nhiều lần rồi. Đó cũng chính là thời điểm mà Trung Tâm Thúy Nga và MC Nguyễn Ngọc Ngạn đã phải khốn đốn vì cuốn băng nhạc Thúy Nga Paris 40, mang chủ đề “Mẹ,” bị người Việt hải ngoại khắp nơi, trong đó có dân chúng Little Saigon, kịch liệt lên án vì đã sơ ý để cho những phụ nữ có vẻ như là “bà mẹ kháng chiến” – thay vì các bà mẹ lính hay vợ lính của Việt Nam Cộng Hòa -- có dịp kêu gào, phản kháng cuộc chiến tranh tàn bạo, bất nhân này nọ. Hiện nay, người ta không thể nào đếm xuể số lượng các ca sĩ trong nước ra hải ngoại trình diễn, đa số đều tập trung về vùng Litlle Saigon, một thời từng là thành lũy chống Cộng kiên cường của người Việt hải ngoại. Một bài báo mới đây của ký giả Lê Thụy, trên đặc san Người Việt Xuân Đinh Hợi 2007, nhan đề “Ba mươi mốt năm sau, lằn ranh phân chia giữa âm nhạc trong nước và hải ngoại không còn nữa?” đã nói lên sự sút giảm trong nỗ lực chống Cộng và trong tinh thần đề cao cảnh giác cao độ như từng thấy trước đây chống lại sách lược của Hà Nội nhằm trấn an người Việt hải ngoại qua hết nghị quyết này tới nghị quyết kia, ít nhất cũng là trên lãnh vực văn hóa, văn nghệ. Đó đây tại Little Saigon, đã thấy xuất hiệm một số sách báo và văn hóa phẩm từ Việt Nam đưa qua, một hiện tượng chưa hề có trước kia. Hồi gần đây, một số tờ báo Việt ngữ đặt căn cứ tại Little Saigon đã bắt đầu cử người đến tham dự các cuộc tiếp tân của tòa Tổng Lãnh Sự Việt Nam tại San Francisco, và có khi còn mở những cuộc tiếp xúc và phỏng vấn các giới chức cao cấp của Cộng Sản Việt Nam ghé qua đó nữa. Những sự kiện này đã soi rọi thẳng vào tâm hồn Việt Nam, cho thấy rằng người Việt Nam ngày nay, dù ở bất cứ nơi đâu, cũng đều bớt dần đi tính lý tưởng và mang nặng tính thực tiễn, cho nên họ rất uyển chuyển khi hành động và xử thế, không phải chỉ trong chuyện sinh sống, làm ăn mà còn cả trên lãnh vực chính trị nữa. Little Saigon, nhìn về tương lai Vào năm 1996, Thành Phố Westmninster đạt danh hiệu “All-America City” (Thành Phố Toàn Mỹ) do Liên Đoàn Thành Thị Quốc Gia (National Civic League) trao tặng. Vinh dự này của Westminster càng thêm ý nghĩa khi, vào thời điểm này, Little Saigon đã trở thành một trung tâm du lịch đầy màu sắc Á Đông. Một sự trùng hợp khá lý thú là -- phần đông những người Việt Nam tỵ nạn cùng những đồng bào Việt gốc Tàu của họ, vốn mang trong bản thân tính bảo thủ cốt lõi của nền văn hòa chịu ảnh hưởng nặng nề của triết lý Khổng-Mạnh và có khuynh hướng ưa chuộng đảng Cộng Hòa -- là đảng được coi như muốn chống Cộng đến cùng trong cuộc Chiến Tranh Việt Nam vừa qua -- lại đến định cư ngay trong lòng thành phố xưa kia vốn là Trú Khu Westminster của những người chủ trương tiết chế và cai rượu. Đây cũng là một thành phố mà tất cả các bảng tên đường đều được trang trọng viết bằng kiểu chữ Gô-tích (Gothic) cổ điễn, trong khi Quận Orange của cả Westnimster lẫn Little Saigon vẫn được coi là thành lũy hiếm hoi của những thành phần bảo thủ trong số cử tri Mỹ tại California, là tiểu bang vẫn thường xuyên bỏ phiếu cho các ứng cử viên thuộc đảng Dân Chủ. Thế nhưng, từ Westminster đến Litle Saigon, chiều hướng bảo thủ có vẻ như đang phai nhạt dần, và khuynh hướng tự do, khai phóng dường như đang ngày càng lộ rõ khi các thế hệ trẻ hơn của những người tỵ nạn Đông Nam Á bắt đầu tham gia chính trị sau khi họ đã ổn định về kinh tế trên đất Mỹ. Quận Orange là trái tim của nền chính trị thuộc đảng Cộng Hòa tại Miền Nam California. Trong những năm đầu định cư, hầu hết người Mỹ gốc Việt tại Little Saigon đều ghi danh là đảng viên Cộng Hòa. Cho tới hồi gần đây, tỷ lệ cử tri người Mỹ gốc Việt thuộc đảng Cộng Hòa vẫn còn vượt trội đảng Dân Chủ, với 55% theo đảng Cộng Hòa và 22% ghi danh theo đảng Dân Chủ. Năm 2000, trong niềm hy vọng giành được sự ủng hộ của cử tri người Mỹ gốc Việt thân đảng Cộng Hòa, ứng cử viên tổng thống (và từng là cựu tù binh chiến tranh tại Việt Nam), Thượng Nghị Sĩ Cộng Hòa John McCain, đã dừng chân tại Thương Xá Phước Lộc Thọ ở Little Saigon để vận động tuyển cử. Tuy nhiên, nhiều người Mỹ gốc Việt khác tại Quận Orange, nhất là những thành phần sinh ra và lớn lên ở Mỹ, nay cũng là các đảng viên Dân Chủ khi thế hệ trẻ Việt Nam ngày càng chú tâm tới quyền lợi của người lao động tại Hoa Kỳ cũng như ưa thích những luật lệ cởi mở hơn trong các vấn đề phá thai, đồng tính luyến ái và quyền phụ nữ, thật là khác hẳn với các thế hệ trước đây của người Mỹ gốc Việt. Little Saigon là nơi làm ăn phát đạt của những quán cà-phê, là nơi giới đàn ông Việt Nam và các bạn cùng trang lứa ưa lui tới ngồi nhâm nhi cà-phê và tán gẫu. Nhằm thu hút khách hàng, nhiều quán cà-phê đã tuyển dụng vào làm tiếp viên các thiếu nữ ăn mặc thật căng thẳng và bốc lửa, cô nào cũng có cặp chân váy ngăn trên đôi giày cao và thân hình đầy những đường cong, nét lượn thật hồi hộp. Miệng luôn điểm nụ cười, các cô uyển chuyển bước đi, tay nâng tách cà-phê tới tận bàn phục vụ khách hàng, và có khi còn ngồi thỏ thẻ chuyện trò với khách hồi lâu nữa. Vì e ngại sự lan tràn của những quán cà-phê như thế, Westminster, thành phố dẫu sao cũng còn gốc gác là một trú khu cai rượu (temperance colony) từ hồi thế kỷ thứ 18, đã khởi sự giới hạn việc cấp giấy phép hành nghề cho những quán cà-phê mới của các doanh gia người Mỹ gốc Việt tại Little Saigon. Những con số thống kê hồi gần đây cho thấy một số thị dân người Mỹ gốc Việt nay đang có chiều hướng đi khỏi Little Saigon để đến sinh sống tại các thành phố truyền thống của dân lao động Mỹ gốc Hispanic (Mễ), như là Santa Ana, hoặc lui hẳn về phía Nam, tới những vùng thượng lưu có đa số cư dân là Mỹ trắng, như Huntington Beach và Fountain Valley. Giới thượng lưu người Mỹ gốc Việt ngày nay tại Miền Nam California cũng còn đến mua nhà tại Irvine nữa. Một số khá đông giới trẻ người Mỹ gốc Việt sinh ra trên đất Mỹ hiện nay đang theo học tại Đại Học University of California, Irvine. Một bài viết về lịch sử Little Saigon trên Internet của bách khoa toàn thư Wikipedia, được hiệu đính vào ngày 13 Tháng Ba năm 2007, đã đưa ra cái nhìn về tương lai của Little Saigon thuộc Quận Orange như sau: “Những thay đổi trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt sẽ mang thêm tính đa văn hóa vào Quận Orange. Và rồi, cũng như đối với các khu phố Tàu (Chinatown) trên đất Mỹ, chiều hướng này, một ngày nào đó, có thể sẽ làm mất đi bản sắc của “Little Saigon” khi thế hệ của lớp người già sinh đẻ tại Việt Nam mai một đi, và rồi có thêm nhiều người Mỹ gốc Việt thuộc các thế hệ trẻ thích nghi với văn hóa Mỹ rời Little Saigon để dọn về sinh sống tại những cộng đồng cư dân khác giàu có hơn.” (V.P.) |
No comments:
Post a Comment