Saturday, October 8, 2022

Người Việt, Bách Việt và Tộc Việt

Người Việt, Bách Việt và Tộc Việt



- Người Việt bây giờ là ai?
- Bách Việt bây giờ ở đâu?
- Tộc Việt bây giờ là những người nào?
- 54 Đồng bào sắc tộc thiểu số tại Việt Nam (54 Ethnic groups in Vietnam)

----------------------------

I- Người Việt bây giờ là ai?

Bản Đồ Nhà Tần Xâm Lăng Bách Việt





6


7


8


9


10


11


12


Tộc Việt

Tổ tiên 5000 năm trước là ai? Chỉ có thể đi tới tận cùng lịch sử, để biết con người đầu tiên xuất hiện trên đất Việt là ai?

Rất nhiều người tin rằng nước Xích Quỷ của Kinh Dương Vương ra đời năm Nhâm Tuất 2879 TCN. Nhưng nếu hỏi: Từ đâu có con số đó? Thì không ai trả lời được! Con số ấy tồn tại như một bằng chứng, như cái mốc mà người Việt thấy được tạo dựng cội nguồn.

Đế Minh cháu ba đời Thần Nông

Nhưng tại sao người Tàu cũng tự nhận họ là con cháu Thần Nông?

Muốn tìm chính xác tổ tiên, cần phải đi xa hơn cái cột mốc 2879. May mắn thay, thế kỷ này, khoa học thực sự giúp soi sáng cội nguồn.

Từ những mẩu xương và những hòn đá – hiện vật khảo cổ - mà còn chính từ vết tích được lưu giữ trong máu của toàn dân châu Á.

Một nhóm nhà khoa học gốc Hán của nhiều đại học nước Mỹ, vào năm 1998 phát giác ra: 70.000 năm trước, người tiền sử từ châu Phi theo ven biển Ấn Độ đặt chân tới nước ta. Sau khi chung sống 30.000 năm trên đất Việt Nam, người Việt đã đi lên và bắc tiến khai phá sông Hoàng Hà núi Thái Sơn.

Từ Hòa Bình, tổ tiên chúng ta mang chiếc rìu, chiếc Việt đá mới lên nam Dương Tử và gọi mình bằng danh xưng đầy tự hào NGƯỜI VIỆT với tư cách chủ nhân chiếc rìu Việt đá mới, công cụ ưu việt của loài người thời đó (Việt bộ Qua - 戈).


1)
Nước Xích Thần = Đế Nghi cai quản
Nước Xích Thần = 3118– 2879 TCN - Đế Nghi Phía Bắc (Sông Hoàng Hà và núi Thái Sơn)




2)
Nước Xích Quỷ = Kinh Dương Vương cai quản - Thời Hồng Bàng
Nước Xích Quỷ = 2879–2524 TCN - Kinh Dương Vương phía Nam (Sông Trường Giang và dãy núi Ngũ Lĩnh)

• Nước Văn Lang = 2524–208 TCN - Vua Hùng Vương trị vì, Phong Châu (Bắc Việt)



Liên minh Tộc Việt cổ đại


3)
Năm ngọn núi gắn liền văn hóa Đạo giáo và bốn ngọn núi gắn liền với văn hóa Phật giáo ở trung thổ của Xích Thần và Xích Quỷ vùng Trong Nguồn / Trung Nguyên của Bách Việt.


4)
Núi Thái Sơn
Dãy Núi Ngũ Lĩnh (Ngũ Lĩnh five mountains Range)
Hồ Động Đình


Lấy di vật mà suy ra nguyên nhân

''



--
77


Cô dâu Trần Lệ Xuân 19 tuổi, năm 1943 tại Hà Nội


Madam Trần Lệ Xuân Đệ Nhất phu nhân Việt Nam Cộng Hòa


Hoàng hậu Phương Nam

Hoàng hậu Phương Nam thời sinh viên tại Pháp


Hoàng hậu Phương Nam trong bộ áo hoàng bào Đăng cung


Hoàng hậu Phương Nam trong bộ quốc phục cổ truyền Việt Nam



Văn Lang và các nước tiểu quốc tách ra từ nước Văn Lang


Cách đây khoảng hơn 2,200 năm, thì cái tên “Việt” là một khái niệm rộng lớn hơn thế, được dùng để chỉ toàn thể nhóm dân cư cùng một nguồn gốc sinh sống trong vùng phía Nam sông Dương Tử / Trường Giang kéo dài tới miền Bắc Việt Nam.

Hung Vuong

Hung Vuong, (flourished c. 2879 BC), founder of the first Vietnamese state — Van Lang (the Land of the Tattooed Men).

Existing archaeological evidence does not support the Vietnamese ancient texts that credit Hung Vuong with establishing, in 2879 BC, the Hong Bang dynasty, which is said to have survived for 2,621 years. According to available data, the earliest Vietnamese kingdom originated between 1000 and 500 BC.

Some of the ancient texts describe Hung Vuong’s domain as stretching southward from Dong Dinh to present-day central Vietnam; others indicate that his sovereignty may have centred only around the present site of Hue. According to the written records, Hung Vuong, whose name means Strong Leader, or Strong Elder, was the son of the mythical Lac Long Quang. He divided his kingdom into administrative districts and assigned civil servants and military officers to govern them.

--------------

Hùng Vương

Hùng Vương, phát triển mạnh mẽ vào khoảng năm 2879 trước Công nguyên, người sáng lập nhà nước Việt Nam đầu tiên — Văn Lang (Vùng đất của những người đàn ông xăm trổ)


Hình: Hùng Vương, tên có nghĩa là Thủ lĩnh mạnh mẽ, hay Trưởng lão mạnh mẽ, là con trai của Lạc Long Quân.

Các bằng chứng khảo cổ học hiện có không ủng hộ các văn bản cổ của Việt Nam ghi nhận Hùng Vương đã thành lập, vào năm 2879 trước Công nguyên, triều đại Hồng Bàng, được cho là đã tồn tại trong 2,621 năm. Theo tài liệu thì đây là vương quốc Việt sớm nhất có nguồn gốc từ năm 1000 đến năm 500 trước Công nguyên.

Một số văn bản cổ mô tả lãnh địa của Hùng Vương trải dài về phía nam từ Động Đình Hồ đến miền Trung Việt Nam ngày nay; Theo các ghi chép bằng văn bản, Hùng Vương, tên có nghĩa là Thủ lĩnh mạnh mẽ, hay Trưởng lão mạnh mẽ, là con trai của Lạc Long Quân. Ông chia vương quốc của mình thành các khu hành chính và giao cho các công chức và sĩ quan quân đội cai trị họ.


Hình: Lăng Hùng vương trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Tương truyền đây là mộ của vua Hùng thứ 6.


18 đời Hùng Vương

Kinh Dương Vương · Lạc Long Quân · Hùng Vương thứ I · Hùng Vương thứ II · Hùng Vương thứ III · Hùng Vương thứ IV · Hùng Vương thứ V · Hùng Vương thứ VI · Hùng Vương thứ VII · Hùng Vương thứ VIII · Hùng Vương thứ IX · Hùng Vương thứ X · Hùng Vương thứ XI · Hùng Vương thứ XII · Hùng Vương thứ XIII · Hùng Vương thứ XIV · Hùng Vương thứ XV · Hùng Vương thứ XVI · Hùng Vương thứ XVII · Hùng Vương thứ XVIII

Nước Xích Quỷ - Đế Minh truyền ngôi lại cho con trưởng là Đế Nghi (Đế Ly) làm vua phương Bắc (tức nước Xích Thần - từ núi Ngũ Lĩnh về phía Bắc).

- Phong cho Lộc Tục làm vua phương Nam (từ núi Ngũ Lĩnh về phía Nam), xưng là Kinh Dương Vương, lấy quốc hiệu là Xích Quỷ. làm vua vào năm Nhâm Tuất 2879 TCN.

3


--------------

II- Bách Việt bây giờ ở đâu?

Sông Trường Giang là ranh giới của hai dân tộc.




Phía bắc là người Hán.

Phía nam là người Bách Việt.

Trong quá trình phát triển người Hán dần thôn tính và đẩy lùi người Bách Việt về Nam.

========================================

Các quốc gia của nhóm người Việt / Yue cổ đại - Ancient Yue states or groups
Chinese Mandarin Cantonese (Jyutping) Vietnamese Vietnamese English trans.
於越/于越 Yūyuè jyu1 jyut6 Ư Việt Yue
揚越/扬越 Yángyuè joeng4 jyut6 Dương Việt Yang Yue
干越 Gānyuè gon3 jyut6 Cán Việt Gan Yue
閩越/闽越 Mǐnyuè man5 jyut6 Mân Việt River Yue
夜郎 Yèláng je6 long4 Dạ Lang Night Yue
南越 Nányuè naam4 jyut6 Namzyied Nam Việt Southern Yue
山越 Shānyuè saan1 jyut6 Sơn Việt Mountain Yue
雒越 Luòyuè lok6 jyut6 Lạc Việt Sea Bird Yue
甌越/瓯越 Ōuyuè au1 jyut6 Âu Việt (East) Valley Yue
滇越,盔越 Diānyuè, Kuīyuè din1 jyut6, kwai1 jyut6 Điền Việt, Khôi Việt Heavenly Yue, Basin Yue


----------------------

III- Tộc Việt bây giờ là những người nào?

Khi nhà Tần diệt nước Thục, giết vua và thái tử Thục ở núi Bách Lộc năm 316 TCN, Thục Chế cùng di duệ nhà Thục chạy xuống tá túc trên đất của vua Hùng. Nhiều lần Chế tấn công Hùng Duệ Vương nhưng không thành, tới đời con ông là Thục Phán đã diệt vua Hùng, lập nước Âu Lạc.

Năm 257 TCN, Triệu Đà vua nước Nam Việt diệt An Dương Vương, sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt. Quốc sử của ta, từ đời Nguyễn về trước, đều ghi nhận Âu Lạc và Nam Việt là nhà nước chính thống của người Việt. An Dương Vương và Triệu Vũ Đế đều được ghi công lớn. Không những thế, Triệu Đà còn được suy tôn là vị vua mở đầu của lịch sử đất nước. Tuy nhiên, giới sử gia miền Bắc vào thập niên 1960 phán quyết rằng Triệu Đà là ngoại xâm nên bỏ Kỷ nhà Triệu khỏi chính sử. Từ đó tới nay, trong dư luận xã hội cũng như học giới có nhiều ý kiến không đồng tình với việc làm trên, đưa ra nhiều bằng chứng cùng luận cứ cho thấy nhà Triệu là nhà nước của người Việt. Bản thân người viết cũng hơn một lần lên tiếng về việc này. Nay xin trình bày những di hại của việc trục xuất nhà Triệu khỏi chính sử.

Truyền thuyết cũng như chính sử Việt Nam ghi rằng, Xích Quỷ là nhà nước đầu tiên tiên của người Việt được thành lập năm 2879 TCN. Sau này, nhà nước Văn Lang của các Vua Hùng hình thành trên cương vực của nước Xích Quỷ. Vào thời Chiến Quốc, nhà nước Văn Lang tan rã, một số thủ lĩnh khu vực thành lập những nhà nước của người Việt như Ngô, Việt, Sở… Tần Thủy Hoàng diệt nước Sở, sáp nhập đất đai cùng dân cư nước Văn Lang cũ vào đế chế Tần. Khi nhà Tần sụp đổ, Triệu Đà, một viên huyện lệnh người Việt đã lãnh đạo dân Việt phía nam Dương Tử lập nước Nam Việt. Việc Nam Việt diệt An Dương Vương, sáp nhập Âu Lạc vào mình, về bản chất lịch sử không khác gì việc Quang Trung diệt nhà Lê Trịnh để lập Đại Việt thống nhất bao gồm cả vùng đất phía Nam. Dù gì đi nữa, cũng không thể bác bỏ sự thật là, trong một thế kỷ tồn tại, Nam Việt là cái cầu, là sợi dây nhau cuối cùng kết nối Việt Nam với quá khứ của đại tộc Việt.

Vì vậy, việc trục xuất nhà Triệu khỏi sử Việt đưa tới những hệ lụy nghiêm trọng sau:

- Tước bỏ tư cách thừa kế của người Việt Nam với quá khứ của đại tộc Việt. Từ những phát hiện của di truyền học đầu thế kỷ XXI cho thấy, người Việt không chỉ sinh sống lâu đời ở Nam Dương Tử mà hàng vạn năm trước ngươi Việt là chủ nhân của đất Á châu đại lục, trên đất này, đại tộc Việt đã làm nên những nền văn hóa rực rỡ.

- Tước bỏ vai trò chủ nhân Việt đối với ngôn ngữ gốc mà người Tàu đang sử dụng hiện nay. Trong tám phương ngữ được xác định trên đất Tàu thì tiếng Việt Quảng Đông được coi là ngôn ngữ gốc. Trong khi đó, nguồn cội của ngôn ngữ Quảng Đông chính là ngôn ngữ vùng Nghệ An, Hà Tĩnh, trung tâm của người Việt khoảng 15.000 năm trước.

- Tước bỏ vai trò sáng tạo chữ Giáp cốt của người Việt. Chữ Giáp cốt được phát giác đầu tiên vào thời nhà Ân ở Hà Nam. Nhưng khảo cổ học xác định rằng tại văn hóa Giả Hồ 9000 năm trước đã có ký tự hình vẽ trên yếm rùa. Cuối năm 2011, tại di chỉ Cảm Tang tỉnh Quảng Tây khám phá thấy ký tự tượng hình khắc trên xẻng đá có tuổi 4000 tới 6000 năm trước. Những ký tự kiểu Giáp cốt này xuất hiện trước khi người Hạ ra đời. Do vậy nó hoàn toàn là sản phẩm sáng tạo của người Việt.

- Tước bỏ mối liên hệ huyết thống và văn hóa với những bộ tộc người Việt đang sống trên đất Tàu. Những khám phá lịch sử cho thấy:
Trước cuộc xâm lăng của Tần Thủy Hoàng thì phần lớn đất Tàu do người Việt làm chủ, đó là:

* Thục và Ba phía tây nam;

* Ngô, Sở, Việt ở trung tâm và phía đông;

* Văn Lang phía nam.

Do cuộc xâm lăng của Tần Thủy Hoàng, phần lớn đất đai và dân cư Việt bị sáp nhập vào đế chế Tần.

Trong phần đất bị chiếm, thì thành phần lớn người Việt bị Hán hóa. Tuy nhiên, có không ít nhóm Việt không chịu đồng hóa, đã lui sâu vào cư trú trong vùng rừng núi; lâu dần, từ người Lạc Việt – tộc đa số trong dân cư - họ bị trở thành dân tộc thiểu số hay bị thiểu số hóa. Những nhóm người như bộ tộc Thủy, bộ tộc Bố Y ở Quý Châu vẫn giữ nhiều nét văn hóa Việt cổ, có thể nói đó là nền văn hóa Việt hóa thạch.

Nếu nghiên cứu văn hóa của những tộc người bà con này, chắc chắn sẽ khám phá lại nhiều điều quý giá của văn hóa Việt cổ. Đặc biệt tộc Thủy với 340.000 người vẫn giữ được sách Thủy (Thủy thư - 水书) viết bằng chữ Thủy (Thủy tự), loại chữ tượng hình gần gũi Giáp cốt văn nhưng hành văn theo cách nói xuôi của người Việt, một loại văn tự hóa thạch sống, được Trung Quốc coi là bảo vật.

Mất quyền thừa kế với truyền thống và văn hóa Nam Việt

Sáp nhập đất đai và dân cư Âu Lạc, Nam Việt thành quốc gia lớn trong khu vực. Trái với quan niệm phổ biến cho đến nay là Triệu Đà dùng kế sách “nội đế ngoại vương” (bên trong xưng đế nhưng đối với nhà Hán thì xưng vương), suốt đời mình, Triệu Đà xưng danh hiệu Triệu Vũ Đế và cháu ông cũng xưng đế mà bằng chứng là chiếc ấn bằng vàng, kich thước 310 x 310 mm (lớn hơn mọi con ấn của vua Hán) khắc bốn chữ Văn Đế hành tỷ (文帝行璽) tìm thấy trong lăng mộ. Sau khi khám phá lăng mộ Triệu Văn Đế, người Tàu đã lập khu trưng bày di tích này với khoảng 2,500 hiện vật đặc sắc, trong đó đa số là thuộc văn hóa Việt, mà do vô tình và thờ ơ nên bị coi đây là của người Tàu nên giới sử học Việt chưa hề có nghiên cứu nào về di chỉ quan trọng này.



Nhà Hán đánh Bách Việt

Năm nhóm Việt quan trọng, sau này đã đạt đến hình thức quốc gia, đó kà:
Đông Việt,
Mân Việt,
Nam Việt,
Tây Việt và
Lạc Việt.

Lạc Việt



Văn Lang và các nước tiểu quốc tách ra từ nước Văn Lang


Bản đồ các nước tiểu quốc tách ra thành Bách Việt

Sử sách chỉ chép có năm nhóm quan trọng, sau này đã đạt đến hình thức quốc gia: Đông Việt hay Đông Âu, Mân Việt, Nam Việt, Tây Việt hay Tây Âu và Lạc Việt.

Xin bàn về ba nhóm chính, đó là: Đông Việt, Mân Việt và Nam Việt là các nhóm sau này lần lượt bị đồng hóa theo Hán Tộc, còn nhóm Tây Âu và nhất là nhóm Lạc Việt, hai nhóm ấy sau này hợp thành ước Âu Lạc đã ghi dấu trên lịch sử lâu bền hơn, chúng tôi sẽ nói sau.

Đông Việt và Mân Việt, hai nhóm ấy có tự bao giờ, chúng ta chưa biết đích xác được. Chúng ta chỉ có thể đặt sự thành lập chính thức của nó vào thời gian sau khi nước Việt bị diệt (năm 333 tcn) và trước khi nhà Tần chinh phục Bắc Việt (năm 218 tcn).

Sau cuộc nhà Tần thâu tóm các nước Bách Việt thì cương vực của địa bàn người Hán Tộc có thể lấy dãi Lĩnh Nam làm giới tuyến phía Nam. Sau khi Tần đặt 36 quận ở đất Trung nguyên thì vào khoảng năm 218, Thủy Hoàng phát quân gồm những hạng người lưu vong rể thừa và lái buôn, chia làm năm đạo cho đi chinh phục Bách Việt.

Ở buổi ban sơ, Đông Việt và Mân Việt tuy thần phục nhà Hán, nhưng chỉ nhòm ngó miền Bắc như đợi thời cơ, nếu có cơ hội thì cũng không ngại ra tay.

Khi Ngô Vương là Tỵ phản nhà Hán, Đông Việt và Mân Việt cũng có phát binh tiếp ứng: khi Hoài Nam Vương Lệ làm phản, cũng có câu kết với hai nước ấy. Trong hai nước thì Mân Việt đáng cho nhà Hán sợ hơn cả. Sau khi nhà Hán đã dụ được Đông Việt giết Ngô Vương Tỵ, thì Đông Ngô hàng phục Hán.

Con của Tỵ là Tư Câu xui Mân Việt đánh Đông Việt

Năm thứ ba đời Vũ đế (năm 138).
Mân Việt bèn phát binh vây hãm Đông Âu.

Đông Việt cầu cứu với nhà Hán, tướng Hán là Nghiêm Trợ phát binh tiếp cứu nhưng quân Hán chưa đến nơi thì quân Mân Việt đã rút lui về Nam, vì trong nước bấy giờ họ có nội loạn, vì thế cho nên, Nghiêm Trợ đến Đông Âu muốn diệt nước Đông Việt để trừ hậu hoạn, bèn nhân cơ hội lấy danh nghĩa di dân để cứu nạn đói mà dời một phần dân chúng Đông Âu đến miền Giang Hoài để làm giảm số dân Đông Việt.
Có lẽ một phần dân Đông Việt đã chống cự lệnh di dân ấy mà theo vua của họ chạy xuống miền Nam ở gần Tuyền Sơn tỉnh Phúc Kiến, sau đó 15 năm thì họ bị nhà Hán diệt hết. Thế là nước Đông Việt mất hẳn.


Sau khi Mân Việt thất bại ở Đông Âu, năm thứ 6 hiệu Kiến Nguyên (135), Mân Việt họ lại đem binh đánh nước Nam Việt ở miền Nam. Nước Nam Việt này cũng cầu cứu nhà Hán.
Tướng Hán là Vương Khôi do đường đi Dự Chương và Hàn An Quốc, do đường Cối kê cùng tiến quân vào Mân Việt, nhưng quân Hán chưa qua đèo mà Mân Việt lại vì nội loạn phải đầu hàng.



— Sở Dục Hùng 楚鬻熊 còn đọc là Chúc Hùng, hay Huyệt Hùng 穴熊 Đất gốc nhà Thương là vùng Hồ Nam, nay tức là đất Sở xưa kia.

Người Sở có họ là Mi (芈姓). Một người Sở tên là Dục Hùng (dòng họ của Hùng Vương) giữ chức quan trong triều Thương/Thương Ân (nhà Thang).
Dục Hùng là thầy dạy học của Chu Văn Vương, khi Chu Thành Vương tiêu diệt nhà Thương thì Chu Văn Vương phong Dục Hùng đất Kinh để cai quản đất Kinh Sở.



Không Thể Chối Bỏ Triệu Đà Và Nước Nam Việt


Bản đồ vùng Nam Việt

Những ai quan tâm tới lịch sử dân tộc Việt đều biết rằng, khi nhà Tần diệt nước Thục, giết vua và thái tử Thục ở núi Bách Lộc năm 316 TCN, Thục Chế cùng di duệ nhà Thục chạy xuống tá túc trên đất của vua Hùng. Nhiều lần Chế tấn công Hùng Duệ Vương nhưng không thành, tới đời con ông là Thục Phán đã diệt vua Hùng, lập nước Âu Lạc.

Năm 257 TCN, Triệu Đà vua nước Nam Việt diệt An Dương Vương, sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt. Quốc sử của ta, từ đời Nguyễn về trước, đều ghi nhận Âu Lạc và Nam Việt là nhà nước chính thống của người Việt. An Dương Vương và Triệu Vũ Đế đều được ghi công lớn. Không những thế, Triệu Đà còn được suy tôn là vị vua mở đầu của lịch sử đất nước. Tuy nhiên, giới sử gia miền Bắc vào thập niên 1960 phán quyết rằng Triệu Đà là ngoại xâm nên bỏ Kỷ nhà Triệu khỏi chính sử. Từ đó tới nay, trong dư luận xã hội cũng như học giới có nhiều ý kiến không đồng tình với việc làm trên, đưa ra nhiều bằng chứng cùng luận cứ cho thấy nhà Triệu là nhà nước của người Việt. Bản thân người viết cũng hơn một lần lên tiếng về việc này. Nay xin trình bày những di hại của việc "trục xuất" nhà Triệu khỏi chính sử.

Truyền thuyết cũng như chính sử Việt Nam ghi rằng -- Xích Quỷ là nhà nước đầu tiên tiên của người Việt được thành lập năm 2879 TCN. Sau này, nhà nước Văn Lang của các Vua Hùng hình thành trên cương vực của nước Xích Quỷ. Vào thời Chiến Quốc, nhà nước Văn Lang tan rã, một số thủ lĩnh khu vực thành lập những nhà nước của người Việt như Ngô, Việt, Sở…

Tần Thủy Hoàng diệt nước Sở, sáp nhập đất đai cùng dân cư nước Văn Lang cũ vào đế chế Tần. Khi nhà Tần sụp đổ, Triệu Đà, một viên huyện lệnh người Việt đã lãnh đạo dân Việt phía nam Dương Tử lập nước Nam Việt. Việc Nam Việt diệt An Dương Vương, sáp nhập Âu Lạc vào mình, về bản chất lịch sử không khác gì việc Quang Trung diệt nhà Lê Trịnh để lập Đại Việt thống nhất bao gồm cả vùng đất phía Nam. Dù gì đi nữa, cũng không thể bác bỏ sự thật là, trong một thế kỷ tồn tại, Nam Việt là cái cầu, là sợi dây nhau cuối cùng kết nối Việt Nam với quá khứ của đại tộc Việt.

Vì vậy, việc trục xuất nhà Triệu khỏi sử Việt đưa tới những hệ lụy nghiêm trọng sau:

☛ Tước bỏ tư cách thừa kế của người Việt Nam với quá khứ của đại tộc Việt. Từ những phát hiện của di truyền học đầu thế kỷ XXI cho thấy, người Việt không chỉ sinh sống lâu đời ở Nam Dương Tử mà hàng vạn năm trước ngươi Việt là chủ nhân của đất Á châu đại lục, trên đất này, đại tộc Việt đã làm nên những nền văn hóa rực rỡ.

☛ Tước bỏ vai trò chủ nhân Việt đối với ngôn ngữ gốc mà người Tàu đang sử dụng hiện nay. Trong tám phương ngữ được xác định trên đất Tàu thì tiếng Việt Quảng Đông được coi là ngôn ngữ gốc. Trong khi đó, nguồn cội của ngôn ngữ Quảng Đông chính là ngôn ngữ vùng Nghệ An, Hà Tĩnh, trung tâm của người Việt khoảng 15.000 năm trước.

☛ Tước bỏ vai trò sáng tạo chữ Giáp cốt của người Việt. Chữ Giáp cốt được phát giác đầu tiên vào thời nhà Ân ở Hà Nam. Nhưng khảo cổ học xác định rằng tại văn hóa Giả Hồ 9000 năm trước đã có ký tự hình vẽ trên yếm rùa. Cuối năm 2011, tại di chỉ Cảm Tang tỉnh Quảng Tây khám phá thấy ký tự tượng hình khắc trên xẻng đá có tuổi 4000 tới 6000 năm trước. Những ký tự kiểu Giáp cốt này xuất hiện trước khi người Hạ ra đời. Do vậy nó hoàn toàn là sản phẩm sáng tạo của người Việt.

☛ Tước bỏ mối liên hệ huyết thống và văn hóa với những bộ tộc người Việt đang sống trên đất Tàu. Những khám phá lịch sử cho thấy:
Trước cuộc xâm lăng Bách Việt của Tần Thủy Hoàng thì phần lớn đất Tàu là do người Việt làm chủ, đó là:

❖ Thục và Ba phía tây nam;

❖ Ngô, Sở, Việt ở trung tâm và phía đông;

❖ Văn Lang phía nam.

Cái kết của cuộc xâm lăng của Tần Thủy Hoàng, phần lớn đất đai và dân cư Việt bị sáp nhập vào đế chế Tần, người Bách Việt bị làm nô lệ, đi làm lính và bị đày đi xây Vạn Lý Tường Thành cho vua Tần/Tàu.

Trong phần đất bị chiếm, thì thành phần lớn người Việt bị Hán hóa. Tuy nhiên, có không ít nhóm Việt không chịu đồng hóa, đã lui sâu vào cư trú trong vùng rừng núi; lâu dần, từ người Lạc Việt – tộc đa số trong dân cư - họ bị trở thành dân tộc thiểu số hay bị thiểu số hóa. Những nhóm người như bộ tộc Thủy, bộ tộc Bố Y ở Quý Châu vẫn giữ nhiều nét văn hóa Việt cổ, có thể nói đó là nền văn hóa Việt hóa thạch.

Nếu nghiên cứu văn hóa của những tộc người bà con này, chắc chắn sẽ khám phá lại nhiều điều quý giá của văn hóa Việt cổ. Đặc biệt tộc Thủy với 340.000 người vẫn giữ được sách Thủy (Thủy thư - 水书) viết bằng chữ Thủy (Thủy tự), loại chữ tượng hình gần gũi Giáp Cốt văn nhưng hành văn theo cách nói xuôi của người Việt, một loại văn tự hóa thạch sống, được Trung Quốc coi là bảo vật.

☛ Mất quyền thừa kế với truyền thống và văn hóa Nam Việt

Sáp nhập đất đai và dân cư Âu Lạc, Nam Việt thành quốc gia lớn trong khu vực. Trái với quan niệm phổ biến cho đến nay là Triệu Đà dùng kế sách “nội đế ngoại vương” (bên trong xưng đế nhưng đối với nhà Hán thì xưng vương), suốt đời mình, Triệu Đà xưng danh hiệu Triệu Vũ Đế và cháu ông cũng xưng đế mà bằng chứng là chiếc ấn bằng vàng, kich thước 310 x 310 mm (lớn hơn mọi con ấn của vua Hán) khắc bốn chữ Văn Đế hành tỷ (文帝行璽) tìm thấy trong lăng mộ. Sau khi khám phá lăng mộ Triệu Văn Đế, người Tàu đã lập khu trưng bày di tích này với khoảng 2,500 hiện vật đặc sắc, trong đó đa số là thuộc văn hóa Việt, mà do vô tình và thờ ơ nên bị coi đây là của người Tàu nên giới sử học Việt chưa hề có nghiên cứu nào về di chỉ quan trọng này.

Để mất những mối liên hệ trên, không chỉ là nỗi đau và mất mát quá lớn của người Việt Nam, mà giống Việt là dòng cuối cùng của Bách Việt còn độc lập và giữ được cương thổ. Nguy hại hơn, nó cắt đứt mối liên hệ với quá khứ, khiến cội nguồn lịch sử và văn hóa Việt trở nên chông chênh trên không chằng, dưới không rễ!

Từng có cuộc tranh biện giữa học giả hai nước Tàu - Việt về trống đồng Vạn Gia Bá và Đông Sơn, cái nào có trước?

Do từ chối nước Nam Việt nên học giả Việt Nam bỏ mặt trận, thúc thủ lui về biên giới Việt Nam hiện tại, để rồi cố sức một cách vô vọng cho rằng trống Đông Sơn có trước! Nếu không tự từ bỏ Nam Việt, học giả Việt Nam có thể dõng dạc tuyên bố:
“Với công nghệ định tuổi đồ đồng hiện nay cùng tình trạng cổ vật khi thu hồi, không thể định tuổi chính xác hai loại trống đồng trên. Tuy nhiên điều này không thật có ý nghĩa vì trống Đông Sơn cũng như Vạn Gia Bá đều là sản phẩm sáng tạo của người Lạc Việt, tổ tiên chúng tôi trên đất đai mênh mông của người Lạc Việt từ nam Dương Tử tới miền Trung Việt Nam, ở thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên!”

Tuy là chuyện của quá khứ nhưng lịch sử luôn gắn bó mật thiết với cuộc sống hiện tại. Những nhận thức và quyết định không thỏa đáng về lịch sử đưa tới những di họa khó lường. Thiết nghĩ, chúng ta cần có những nghiên cứu kỹ càng về vấn đề này và các vấn đề khác của lịch sử dân tộc.

HÀ VĂN THÙY

(TẠP CHÍ VĂN HÓA NGHỆ AN)



Bách Việt không phải là một nền văn minh hay văn hóa đồng nhất, vì trong các khu vực này từng có bốn nên văn minh cổ đại và bốn nên văn minh này không có tổ tiên giống nhau. Theo ký lục của sử ký, văn minh cổ đại nhất là Sở.

Sở - tổ tiên là Chuyên Húc 4000 BC.

Ngô - tổ tiên là Chu thái Vương 2,500 BC.

Việt - tổ tiên là Hạ Vũ 4000 BC.

Âu Lạc - tổ tiên là Thần Nông.

Nguồn gốc của văn minh Trung Hoa là do Hai thị tộc tạo nên đó là Hiên Viên và Thần Nông.
Nhưng thời đại của hai vị này không bằng nhau, cách xa khoảng 520 năm. Đế Lai con cháu của Thần Nông Đé viêm giao chiến với Hiên Viên trong trận Trác Lộc hay Bản Tuyền. Đế Du Võng là vị vua cuối cùng của triều đại Thần Nông, và cũng chấm dứt 520 năm của vương triều Thần Nông Đế Viêm

Hiên Viên tức là Hoàng Đế.

Sau đó Hoàng Đế sinh ra Chuyên Húc.

Chuyên Húc sinh ra Cổn.

Cổn sinh ra vũ. Vũ sáng lập triều Hạ.

Vũ sinh ra Khải

Sau triều Hạ là triều Thương.

Sau triều Thương là triều Chu.

Nguồn gốc của tên “Bách Việt”.

Sự có mặt sớm nhất của tên Bách Việt là trong sách sử ký “Lã Thị Xuân Thu”:

Giang Hán Chi Nam, Bách Việt Chi Tế.

Ở phía nam sông Trường Giang và Hán Thủy, ở giữa bên Bách Việt.

Tại sao tôi phiên dịch là “ở giữa bên Bách Việt”?
Tại vì Bách Việt thực sự mang ý nghĩa là “Trăm Việt”, tức là “các Việt”.

Bách Việt là chỉ nhiều khu vực chia cách ở phía nam sông Trường Giang và Hán Thủy, có nhiều dân cư sống, ví dụ:
Kia là Ngô Việt, đây là Đông Việt, đây là Mân Việt, đây là Dương Việt, đây là Nam Việt, đây là Tây Việt, và cuối cùng là Âu Việt và Lạc Việt.
Trở thành Âu Lạc.

Thứ nhất: Lạc Việt Tổ tiên là Thần Nông. Thần Nông sớm hơn thị tộc của Hiên Viên Hoàng Đế hơn 520 năm. 520 trước là Thần Nông thống trị.

Thứ hai: Tổ tiên của văn minh Sở và Việt là Hoàng Đế, vì Hoàng Đế là cha và ông của Chuyên Húc và Vũ.

Thứ ba: Ngô, tổ tiên là Chu Thái Vương.

Tổ tiên triều Chu là Khí, không biết bố của Khí là ai. Tức là một trong các nhà của triều Chu.
Còn tổ tiên của triều Chu không phải là Hoàng Đế. Tổ tiên của triều Chu có tên là Khí. Mẹ của khí là vợ của Cao Tân, Cao Tân là cháu của Hoàng Đế, nhưng bố của Khí không phải là Cao Tân. Mẹ Khí sinh ra Khí (Thánh Gióng?) không biết bố Khí là ai.

Nơi mà càng cách xa Trung Nguyên thì thời đại tổ tiên của nó càng cổ xưa.

Âu Lạc cách xa Trung Nguyên nhất và có tổ tiên là xưa hơn nhất, tức là Đế Viêm Thần Nông.

1. Âu Lạc
~ Thần Nông

2. Sở và Việt
~ Hoàng Đế

3. Ngô
~ Triều Chu

Theo sự khám phá của các nhà khảo cổ học ở Trung Quốc đã chỉ ra một cách rõ ràng là: Nền văn minh của Trung quốc bắt đầu ở phương Nam, không phải ở phương bắc. Nguyên do là khi so sánh các di tích 3,000 năm trước các di tích dọc bên sông Trường Giang có tỷ lệ sử dụng đất nhiều hơn và có lịch sử lâu dài hơn các di tích dọc bên sông Hoàng Hà. Thế thì có một điều kỳ lạ, đó là vì tương truyền Hoàng Đế là thị tộc ở bên Hoàng Hà, bởi vì trước khi Hoàng Đế, còn có Thần Nông cho nên chúng ta còn có giả định rằng -- Thần Nông chính là thị tộc của các di tích dọc trên sông Trường Giang, giả định này cũng có thể được củng cố bởi các lý do sau đây:

- Dấu vết nghề nô sớm nhất được phát giác ở bên sông Trường Giang.

- Kỹ thuật trồng lúa là từ Trường Giang lưu truyền đến khu vực Bách Việt, bao gồm Âu Lạc.

Tương truyền Thần Nông là người sáng tạo kỹ thuật trồng trọt. Cho nên chúng ta cũng có thể giả định rằng
-- Nguồn gốc của văn minh Việt Nam ít nhất về kỹ thuật trồng lúa là từ văn minh của thị tộc Thần Nông ở bên Trường Giang nó là một văn minh sớm hơn Hoàng Đế.

Trước hết, tuy nghề nông bắt nguồn tư khu vực Trường Giang, nhưng đồ đồng lại được khai quật ở khu vực Hoàng Hà nhiều hơn và phát triển hơn, nên lưu ý một điều – theo xu hướng nghiên cứu chủ đạo của phương Tây kỹ thuật luyện kim của Trung Quốc là đến từ ngoại lai từ Tây Á, mà khu vực Hoàng Hà chính là con đường liên kết Tây Á và Đông Á, điều này có nghĩa là kỹ thuật luyện kim được du nhập vào Hoàng Hà trước tiên, sau đó mới lưu truyền đến khu vực Trường Giang.

Theo ký lục của sử liệu, Hoàng Đế là thị tộc ở bên Hoàng Hà, vì vậy, chúng ta có thể đưa ra một giả thuyết – Hoàng Đế là thị tộc đầu tiên ở Trung quốc đem vào kỹ thuật luyện kim từ Tây Á cho nên họ có ưu thế trong chiến tranh vì có thể chế tạo vũ khí bằng đồng còn thị tộc khác mới chỉ có thể chế tạo vũ khí bằng đá, điều đó có thể giải thích được ‘tại sao Hoàng Đế có thể thay thế Thần Nông, để trở thành bá vương của các thị tộc’. Và sau đó, con cháu của Hoàng Đế trở thành tổ tiên của văn minh Sở và Việt và người thừa kế của Thần Nông chỉ còn văn minh Âu Lạc.

Con cháu của Hoàng Đế sáng lập triều Hạ, triều Hạ bị triều Thương thay vị.

Triều Thương bị triều Chu thay vị.

Chú ý:

Triều Chu - Tổ tiên của cả triều Thương và Chu không phải là Hoàng Đế. Tổ tiên của triều Chu là Khí, mẹ Khí giẫm dấu chân lạ mới sinh ra Khí, không biết bố khí là ai.

Triều Thương - - Tổ tiên của triều Thương là Khế, tương tự như Khí, không biết bố Khế là ai, vì mẹ Khế nuốt một vật lạ mới sinh ra Khế, nhưng dựa vào sự khám phá của khảo cổ học thì người Thương và người Chu thực ra là một thị tộc giống nhau vì họ cùng nhau tham gia nghi lễ thờ cúng, nói chung tổ tiên của họ là giống nhau.

Theo khảo cổ học, chúng ta thấy rằng, trước khi triều Thương không có dấu vết sử dụng chiến xa và chiến mã, và theo nghiên cứu của phương Tây, kỹ thuật chiến xa và chiến mã là bắt đầu tư Trung Á. Ý là -- người Thương và người Chu là dân tộc gốc du mục, họ là người đầu tiên hấp thu kỹ thuật sử dụng chiến xa và chiến mã từ Trung Á, cho nên họ mới có khả năng thay thế con cháu Hoàng Đế, tức là Triều Hạ. Trong đó, con cháu của triều Chu trở thành tổ tiên của văn minh Ngô.

Tại sao ở khu vực Bách Việt, nơi mà càng cách xa với Trung Nguyên thì thời đại tổ tiên của nó càng cổ xưa? Nơi mà càng gần với Trung Nguyên thì thời đại tổ tiên của nó càng gần?

>> Triều đại càng gần Trung Nguyên thì triều đại đó có nhiều khả năng bị thay thế.

>> Triều đại càng xa Trung Nguyên thì triều đại đó có ít nhiều khả năng bị thay thế.

• Vì từ cổ xưa. Trung nguyên là một vị trí luôn bị ngoại tộc xâm nhập và chiếm lĩnh, do đó văn minh ở vị trí mà càng gần với trung nguyên thì càng có nhiều khả năng bị ngoại tộc thay thế, ngược lại, những văn minh ở vị trí mà càng cách xa với trung nguyên thì càng ít khả năng bị ngoại tộc thay thế.

So sánh với văn minh Việt, Sở và Ngô… Việt Nam là chỗ cách xa nhất với trung nguyên, cho nên văn minh Âu Lạc mới có thể gìn giữ được những ký ức xa xưa nhất về tổ tiên, vẫn ghi nhớ được nguồn gốc của mình.

Tóm lại, nguốn gốc của văn hóa Việt Nam là Thần Nông, nhưng bây giờ bị Trung Quốc cũng tự xưng nguồn gốc của mình ngoài Hoàng Đế ra, còn bao gồm Thần Nông nữa. Việt Nam là nền văn minh rực rỡ thừa kế Thần Nông duy nhất. Trung quốc tự xưng tổ tiên của mình là bao gồm Thần Nông là một hành vi ăn cắp văn hóa Việt Nam.

Nghiêu, Thuấn là bán thực bán huyền (semi-historique). Trong đó, Nghiêu và Thuấn còn được gọi là Nhị Đế, cùng với Hạ Vũ, người sáng lập ra nhà Hạ, là được vị vua.

Chuyên Húc (顓頊).

Đế Cốc (帝嚳).

Đế Nghiêu (帝堯).

Đế Thuấn (帝舜).

Thượng thư tự (尚書序) cho là Thiếu Hạo là Đế vương nhưng bị thay thế tên khác, đó là Hoàng Đế.

Sách của nước sở, gọi là Sở Từ (楚辭) nói đến Ngũ Đế như là các vị thần ở các phương:

· Thiếu Hạo (đông)
· Chuyên Húc (bắc)
· Hoàng Đế (trung)
· Phục Hi (tây)
· Thần Nông (nam)

Sách Lễ ký (禮記) đồng nhất Ngũ Đế với Ngũ Thị (五氏), bao gồm:

· Hữu Sào thị (有巢氏)
· Toại Nhân thị (燧人氏)
· Phục Hi thị (伏羲氏)
· Nữ Oa thị (女媧氏)
· Thần Nông thị (神農氏)

Hoàng Đế (黃帝) là ông vua ngoại tộc chỉ xuất hiện sau thế kỷ thứ hai và đầu thế kỷ thứ ba.

Tướng của Đế Minh là Xi Vưu ở lại giữ Thái Sơn và sau ba năm chiến đấu chống tù trưởng của nòi Hán là Hiên Viên, quân của Xi Vưu tan rã và từ đó, dân Việt mất căn cứ địa văn hóa Thái Sơn.

Hiên Viên chiếm được Thái Sơn lên ngôi là Hoàng Đế

Vị Hoàng đế Trung Quốc đầu tiên trong lịch sử là Tần Thủy Hoàng, người đã tạo danh hiệu mới cho các vị quân chủ, vì ông cho rằng -- Chữ “Vương” đã có từ thời nhà Chu và đã bị các chư hầu của nước Sở lạm dụng xưng quyền, nên mới chọn lại tên mới là “Hoàng đế”, vì vậy, danh từ “Hoàng đế” chỉ mới có khi bắc đầu được từ Hán, và Hán văn là [皇帝].

Chữ viết Hán Tự này được tạo ra bằng cách lấy các chữ viết trước đó từ các triều đại Nhà Hạ, Nhà Thương, và nhà Chu, và kết hợp các danh hiệu Hoàng (皇) của Tam Hoàng với Đế (帝) của Ngũ Đế.

********************************************

Tần đánh chiếm Bách Việt

Năm 214 TCN Tần Thủy Hoàng sai tướng là Đồ Thư đem quân đánh Bách Việt vào các tỉnh Hồ Nam, Quảng Tây, Quảng Đông.

Thua trận, An Dương Vương thần phục nhà Tần. Tần chia đất Bách Việt và Âu Lạc làm ba quận đó là:

1- Nam Hải (Quảng Đông),
2- Quế Lâm (Quảng Tây),
3- Tượng Quận (Âu Lạc, Bắc Việt).

Việt Vương Câu Tiễn lại sai sứ sang mời vua Hùng liên kết để cùng mưu bá đồ vương tranh hùng với Trung Nguyên

Vùng đất Lĩnh Nam hay Nam Việt bao gồm Quảng Đông, Quảng Tây, Bắc Việt Nam cho đến thời Đông Sơn luôn là một vùng đất của các nhóm Bách Việt có cùng cội nguồn, đặc biệt của các nhóm cùng gốc là Lạc Việt, Việt Thường, Ư Việt... Và đó chính là nền tảng văn hóa của nước Nam Việt.

Han Chinese were related to altaic people.

Han chinese do have blood mix with xianbei, Turk, xiongnu, khitan, mongols and tungusicinto jurchen, in them.
Người Hán mang dòng máu hỗn hợp, tạp chủng với xianbei/Tiên Ti, Turk/Thổ, XiongnuHung Nô, Khiết Đan/Khitan, Mông Cổ và dòng Nữ Chân/tungusicinto jurchen trong đó nữa.
Thiếu Khang thu gom thiên hạ và trở lại dưới quyền nhà Hạ.

Tính từ Thái Khang đến Thiếu Khang, nhà Hạ bị mất ngôi chính thống bốn đời.

Năm 2058 TCN, Thiếu Khang qua đời, ở ngôi được 23 năm. Con ông là Trữ lên thay.

Trữ có công cùng cha trung hưng nhà Hạ. Năm 1946 TCN, Thiếu Khang qua đời, Trữ lên nối ngôi.

Sử sách không chép rõ các sự kiện xảy ra trong thời gian ông làm vua.

Hạ Trữ làm vua trong 17 năm.

Năm 1929 TCN, ông qua đời, con ông là Hạ Hòe lên nối ngôi.

Triệu Đà đã không theo đám quân Tần tiến vào Lĩnh Nam, vì ông đã ở đây từ trước.

Triệu Đà đã đến Lĩnh Nam từ năm 228 TCN khi quân Tần xâm lăng nước Triệu.

Khi Nhâm Ngao mang quân đến Phiên Ngung, thì (Triệu Đà đã được phong làm huyện lệnh ở Long Xuyên là một trong bảy huyện ở quận Nam Hải, vì thế cho nên khi đạo quân Tần tiến vào Phiên Ngung, thì đã quá dễ dàng để thành công trong việc xâm lăng. Nhà Tần đặt vùng này làm quận Nam Hải, dưới quyền cai trị của quan úy là Nhâm Ngao. Nhâm Ngao chết, Triệu Đà lên thay thế.

Thiên hạ chỉ Hán thuộc tức người Việt mất nước từ lúc sách sử xuất hiện hai chữ Hán quân tức đám Lục lâm thảo khấu hóa thân tôn hai tướng cướp cầm đầu chúng lên ngôi hãn lập ra hai hãn quốc đầu tiên của Hãn Canh Thủy và Hãn Quang vũ. Khan - khả hãn - hãn của Rợ ngữ là từ đồng nghĩa với vương hay chúa, hãn quốc là nước của hãn tương đương với vương quốc là nước của vương, hãn quân là quân của hãn. sau người ta đã biến ‘hãn’ danh từ chung thành ‘Hán’ là quốc danh hay tộc danh. Lịch sử Hán và văn minh Hán sau gọi là Tàu cũng là Mông là Mãn chỉ có từ mốc lịch sử này.

Có hai giải thích về truyền thuyết danh xưng Hùng Vương:

- Một là dòng dõi họ Hùng Vương nước Sở,
- Hai là Lạc Vương, vua của dân Lạc Việt.

Thần Nông và con cháu của ông đã góp phần vào một số thành công kinh tế xã hội khiến họ tự phong mình là di (帝; 'hoàng đế'), chứ không phải là hou/Hậu (侯; 'chúa tể'), như trong trường hợp của các tù trưởng bộ lạc du mục.

Shennong and his descendants contributed to some sort of socio-economic success that leaded them to style themselves as di (帝; 'emperors'), rather than hou (侯; 'lord'), as in the case of lesser tribal leaders.

Agricultural innovations by Shennong and his descendants

Nước Sở lập quốc vào cuối đời Thương đầu đời Chu (1042 TCN). Sách Sử Ký – thiên Sở Thế gia viết rằng người Sở là dân Man (Sở Man), vua Sở nhận mình là dân Man Di. Man là chữ người nước Hạ gọi dân miền Nam, để chỉ đó là dân man di, không là người theo cách sống của nhà Hạ vùng Trung Nguyên.

Những khai quật khảo cổ ở vùng Kinh Sở gần đây cũng cho thấy rằng thực ra cư dân tối cổ ở vùng Kinh Sở có nguồn gốc Tam Miêu, một dân tộc thuộc nhóm Bách Việt.

Đây có thể là nhóm Âu Việt ở phía Tây nên còn gọi là tộc Tây Âu, để phân biệt với Đông Âu là tộc Âu Việt phía Đông, tức vùng Mân – Đài (Phúc Kiến). Tộc Tây Âu, theo các nhà Nhân Chủng Học thì, có thể là tổ tiên các tộc H’mông, Lào, Miến, Thái… hiện nay, ít nhiều cũng có cùng huyết thống người Việt Nam cổ.

Như vậy là quá trình Trung Nguyên hóa dân Man (Miêu tộc bản địa) đã bắt đầu từ cuối Thương - đầu đời Chu rồi. Có thể tạm gọi đó là đợt đồng hóa thứ nhất.

Sự Hán hóa theo thế thức nước Sở, bành trướng đến Trùng Khánh, Quý Châu, về sau sang tiếp phía Đông, trở thành một trong thất hùng thời Chiến quốc.

Đặc biệt là quý tộc Sở cổ đều có họ Hùng (熊 – con gấu), vua Sở là Hùng Vương, phải chăng có liên hệ gì đó đến Hùng Vương ở Việt Nam, chỉ khác chữ Hán viết 雄 – hùng mạnh, (trong sử Tàu cổ không tìm thấy ghi Hùng Vương 雄 này, có lẽ đây là do các nhà Nho Việt Nam viết lại sau này!).

Đến thời Khuất Nguyên, rồi sau đó là lúc Sở diệt Việt phía Đông, thì Sở đã hoàn toàn biến thành dân nước Hạ trung nguyên, và quá trình còn gọi là cuộc đồng hóa Ngô – Việt là quá trình đồng hóa thứ hai, tiến hành theo cách qua nước Sở.

Các nhà khoa học Nhật, Mỹ, đã có nhiều phát giác, chứng minh nền văn minh Ngô Việt sau khi nước Việt bị diệt, và Hán hóa (đúng hơn là Sở hóa), đã theo dòng người Ngô Việt chạy ra biển sang Nhật Bản (tiếng Nhật Bản đọc Hán tự theo kiểu nước Ngô, nên gọi là ごおん-Go On- Ngô âm 呉音).

Nền văn minh đó đã theo thành phần tinh hoa của dân Ngô Việt chạy xuống phía Nam hợp cùng người Việt bản địa, thành ra văn minh Việt kéo từ Lĩnh Nam (phía Nam dãy Ngũ Lĩnh – tức Bắc Lưỡng Quảng ngày nay) đến Giao Chỉ. Điều này chứng tỏ rằng dân Lạc Việt ít nhiều có cùng huyết thống với dân Ngô Việt xưa.
(Xem bản đồ).

Một dãi Lĩnh Nam và Đông Hải bị Hán chiếm và Hán hóa kéo dài hơn ngàn năm, ngoại trừ Lạc Việt, còn lại hoàn toàn trở thành Hán.

Lạc Việt, sau hơn 1000 năm nô lệ, nhưng vẫn giữ được bản sắc và nền văn minh Việt, cuối cùng thì giành được độc lập và trở thành nước Đại Cồ Việt, Đại Việt, Nam Việt và Việt Nam đến tận ngày nay. Đó là một trường hợp duy nhất mà Trung quốc không thể Hán hóa được người Việt.

7


Đây là những Bản đồ cho thấy mối quan hệ SỰ THẬT của người Việt (Bách Việt), và người Hán về nơi họ đến, đặc biệt là người Việt Nam ngày nay. Theo Bách khoa toàn thư trực tìêp Britannica, người Việt là thổ dân Nam Trung Quốc, những người vào thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên đã thành lập một vương quốc hùng mạnh ở các tỉnh Chiết Giang và Phúc Kiến ngày nay. Cái tên Việt Nam có nghĩa là phía nam của người Việt, và một số học giả Trung Quốc coi người Việt Nam là hậu duệ của người Việt. Đối với Wikipedia,vào thời cổ đại, người Hán miền bắc gọi chung các dân tộc ở phía nam của họ là YueYue (truyền thống: 越 hoặc 鉞; đơn giản: 越 hoặc 钺: Yuè; Wade-Giles: Yüeh4; Zhuang: Vot, Bouxvot; Tiếng Quảng Đông: Yuht; Tiếng Việt: Việt; cũng được coi là Yueh hoặc Yuet) đề cập đến các dân tộc bị Hán hóa bán phần hoặc không bị cổ đại ở miền nam Trung Quốc, ban đầu là những người dọc theo bờ biển phía đông của tỉnh Chiết Giang ngày nay.

Trong tiếng Tàu cổ xưa, một số ký tự (越, 粵, 鉞) thường được sử dụng thay thế cho nhau để đại diện cho cùng một ý nghĩa. "Chuyên luận địa lý" trong Han shu / Hán Chu ghi chú:
"Trong bảy hoặc tám ngàn dặm từ Jiaozhi (Giao Chỉ, miền bắc Việt Nam) đến Kuaiji (Cối Kê, phía nam Giang Tô hoặc phía bắc Chiết Giang), Trăm Việt ở khắp mọi nơi, mỗi người đều có gia tộc riêng của họ."
Các văn bản cổ đề cập đến một số dân tộc Yue, bao gồm Gou-Wu, Yu-Yue, Yang-Yue, Min-Yue, Nan-Yue, Dong-Yue, Shan-Yue, Luo-Yue, nay là người Việt Nam) và Ou-Yue.

These are the Maps that showed the TRUTH relationships of the Yue Peoples (Bach Viet), & the Han Chinese about where they came from, especially the Vietnamese today. According to the Britannica Online Encyclopedia, the Yue Peoples were aboriginal people of South China who in the 5th4th century bce formed a powerful kingdom in present-day Zhejiang and Fujian provinces. The name Vietnam means south of the Yue, and some Chinese scholars considered the Vietnamese to be descendants of the Yue. To Wikipedia,in ancient times, the northern Han Chinese referred to the peoples to their south collectively as the YueYue (traditional: 越 or 鉞; simplified: 越 or 钺; pinyin: Yuè; Wade-Giles: Yüeh4; Zhuang: Vot, Bouxvot; Cantonese: Yuht; Vietnamese: Việt; also seen as Yueh or Yuet) refers to ancient semi-Sinicized or non-Sinicized peoples of southern China, originally those along the eastern coastline of present-day Zhejiang province.

In archaic Chinese, a number of characters (越,粵,鉞) were often used interchangeably to represent the same meaning. The "Treatise of Geography" in Han Shu notes: "In the seven or eight thousand miles from Jiaozhi (northern Vietnam) to Kuaiji (southern Jiangsu or northern Zhejiang), the Hundred Yue are everywhere, each with their own clans." Ancient texts mention a number of Yue peoples, including the Gou-Wu, Yu-Yue, Yang-Yue, Min-Yue, Nan-Yue, Dong-Yue, Shan-Yue, Luo-Yue, now the Vietnamese) and Ou-Yue.

Bach Viet (Yue Peoples) Truth
https://youtu.be/2rrcnPaqqw4


Nanman: the Lost Tribe of South China DOCUMENTARY
https://youtu.be/JQl-MfNc4aQ


Văn Lang và các nước tiểu quốc tách ra từ nước Văn Lang
Đặc biệt quý tộc Sở cổ đều có họ Hùng (熊 – con gấu), vua Sở là Hùng Vương, và Hùng Vương (雄 – hùng mạnh) ở Việt Nam? Trong sử trong cổ sử Tàu không tìm thấy ghi Hùng Vương 雄 (Hùng mạnh) này, có lẽ đây là do các nhà Nho Việt Nam viết lại sau này!).
00


Sau khi mọi việc tạm ổn, công chúa Âu Cơ nhớ nhà, nhớ nước, bèn đem các con đi lên biên cảnh. Vua Hoàng Đế (Sau chiến thắng tại Trác Lộc, Hiên Viên xưng vua và đổi tên là Hoàng Đế) nghe tin, lấy làm sợ, mới phân binh trấn ngự quan tái, khiến mẹ con không về bắc được.

Những danh xưng Cánh Đồng Tương, đất Tương Dạ, sông Tiêu, sông Tương… ở phía Nam Động Đình Hồ, có thể đã xuất hiện từ câu chuyện công chúa Âu Cơ và các con, do thương nhớ Lạc Long Quân nên lập đàn kêu khóc? Để rồi từ đó trở thành địa danh nổi tiếng trong văn học sử Việt cũng như Trung Hoa sau này.

Cho đến giữa thời nhà Thương, khoảng 1000 năm sau chiến tranh Trác Lộc, Hán tộc chỉ mới mò tới vùng đất giữa hai con sông Dương Tử và Hoàng Hà, thì vào thời vua Thuấn, chắc chắn vùng đất nam Dương Tử vô cùng xa lạ đối với họ.

Họ đặt ra chuyện này nhằm che giấu nguồn gốc xuất hiện những địa danh mang tên sông Tiêu Tương, Cánh Đồng Tương, đất Tương Dạ… của Việt tộc.
Nước Xích Quỷ của Kinh Dương Vương trong truyền thuyết Việt Nam có thể là một nước có thực trong lịch sử. Có thể đó là liên minh của ba nước:

• Việt Chương ở Giang Tây,
• Việt Thường ở Hồ Nam,
• Việt Dương hay Dương Việt ở Hồ Bắc,

Ra đời trong quá trình đấu tranh giành độc lập gắn với sự tan rã của đế chế nhà Thương.

Nước Việt Chương có kinh đô ở Ngô Thành là nòng cốt và đã lãnh đạo quân dân Xích Quỷ đánh bại cuộc xâm lược của quân Ân Thương do vua Thương Vũ Đinh đích thân chỉ huy.

The Yue people 越 were shown on Dong Son brass drums and on other brass drums in Southern China. The Yue people were associated with the dagger-axe: 戈 are indigenous people, before the Chinese people invasion/took land of these aboriginal Viet.


2


Lịch sử Bách-Việt còn hay nhắc lại những khám phá ra việc người Việt giỏi dùng ghe, thuyền di chuyển trên sông biển và trồng lúa, cắt tóc ngắn để dễ làm việc đồng án ở ruộng lúa nước…

Người Việt tiền sử có tục xâm mình, vẽ mặt, đội lông chim, điều nầy cũng thấy rõ ở thổ dân Châu ÚC và Châu Mỹ La-tinh.

3
Sinh hoạt thường ngày của người Việt cổ, nhiều mái nhà kiểu cong góc cùng những mái nhà sàn.



33

Mái nhà uốn cong lên


4


5
Trước thế giặc mạnh, vua Hùng đã họp các Lạc tướng lại để bàn việc chống giặc


6
Au & Lac Tribes/Vietnam



Khi Tần Thủy Hoàng diệt được sáu nước, dẹp bỏ nhà Chu, thôn tính bách Việt (221 TCN) về Tần, thì dân Hạ chỉ chiếm lãnh dải đất từ Hoàng Hà xuống đến Ngũ Lĩnh, còn từ Ngũ Lĩnh trở về Nam (Lưỡng Quảng, Giao Chỉ, Hải Nam… gọi tắt là Lĩnh Nam) thuộc về Âu Việt (gọi chung Tây Âu và Đông Âu) và Lạc Việt.

Từ Kinh Sở trở về Tây, Tây Nam (Vân Nam) vẫn còn thuộc về Điền Việt, Tây Âu, Đại Lý… Vùng Bách Việt phía Tây Nam này (Vân Nam) thì mãi đến thế kỷ 12 còn độc lập, dù người Hán có tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm chiếm lẻ tẻ.

thế lực nước Sở bành trướng đến Trùng Khánh, Quý Châu, về sau sang tiếp phía Đông, trở thành một trong thất hùng thời Chiến quốc.

Đặc biệt là quý tộc Sở cổ đều có họ Hùng (熊 – con gấu), vua Sở là Hùng Vương, phải chăng có liên hệ gì đó đến Hùng Vương ở Việt Nam? chỉ khác chữ Hán viết 雄 – hùng mạnh, (trong sử Trung Hoa cổ không tìm thấy ghi Hùng Vương 雄 này, có lẽ đây là do các nhà Nho Việt Nam viết lại sau này!).

Đến thời Khuất Nguyên, rồi sau đó là lúc Sở diệt Việt phía Đông, Ngô – Việt. Các nhà khoa học Nhật, Mỹ, đã có nhiều phát giác ra và chứng minh nền văn minh Ngô và Việt sau khi nước Việt bị diệt và bị Sở hóa, đã theo dòng người Ngô Việt chạy ra biển sang Nhật Bản (tiếng Nhật Bản đọc Hán tự theo kiểu nước Ngô, nên gọi là ごおん-Go On- Ngô âm 呉音).

Dân Ngô - Việt chạy xuống phía Nam hợp lưu cùng Việt bản địa, thành ra văn minh Việt kéo từ Lĩnh Nam (phía Nam dãy Ngũ Lĩnh – tức Bắc Lưỡng Quảng ngày nay) đến Giao Chỉ.

“Núi thờ cha Tản Viên,
Núi thờ mẹ Tây Thiên.
Đều hướng về Ngũ Lĩnh,
Thờ núi Tổ linh thiêng.”


Đi biển và xăm mặt là những truyền thống phù hợp hơn của Proto-Austronesians. Có nhiều chất nền Austronesian ở Đông Nam Trung Quốc hiện đại.

北 马 bắc Mã
南 船 nam Thuyền

北 马 Bắc Mã
南 船
Nam thuyền

(Nam Thuyền 北 马 Bắc Mã), biểu tượng cho người Bách Việt phía nam đã quen với nước hơn, trong khi phía bắc nước Tàu là vùng đất khô cằn.

người Bách Việt (百越) có thể được tìm thấy xa về phía bắc đến tận các vùng ven biển Giang Tô / Chiết Giang '江苏、浙江')

Seafaring and facial tattooing are more suited traditions of Proto-Austronesians. There are more Austronesian substrates in modern Southeast Chinese.

北 马 North horse
南 船 South boat

北 马 Bắc Mã
南 船
Nam thuyền

( Bắc ngựa, Nam thuyền), biểu thị rằng người Baiyue phía nam đã quen với nước hơn, trong khi phía bắc Hans, đến vùng đất khô cằn.

người Bách Việt (百越) (trên thực tế, họ có thể được tìm thấy xa về phía bắc đến tận các vùng ven biển Giang Tô / Chiết Giang '江苏、浙江')

Thiên Hậu (天后) Thiên Hậu, Nữ thần biển, trên thực tế là một phụ nữ trẻ người Phúc Kiến, người đã hy sinh mạng sống của mình để giải cứu thủy thủ gặp nguy hiểm. Vì vậy, cô ấy có lẽ là một Nữ Thần Bách Việt, người thường không được thờ phụng như một vị thần truyền thống của người Hán như Quan Âm (观音).

(North horse, South boat), signifying that the southern Baiyue people were more accustomed to water, whereas the northern Hans, to the dry land.

the Bai Yue (百越) people (in fact, they could be found as far north as the coastal regions of Jiangsu/Zhejiang ‘江苏、浙江’)

Tianhou (天后) Thiên Hậu, the Sea Goddess, was in fact a young Hokkien lady, who sacrificed her life to rescued seamen in danger. So, she was most probably a Baiyue Goddess who was not normally enshrined as a traditional Han deity like Guanyin (观音).
2



Nhà Hán mất, thời nhà Tấn có nhiều bộ tộc du mục (nomadic tribes) ở phương bắc tràn xuống nhiều đợt, chiếm cứ cái nôi văn Hóa Việt vùng Hoàng Hà, Thái Sơn, sông Hoài, sông Lạc, sông Phần v. v... thì văn Hóa Việt cổ Thần Nông Đế Viêm Bắc ở Trong Nguồn/Trung Nguyên mới bị biến đổi đi nhiều ảnh hưởng đến ngôn ngữ và văn hóa như các nước Sở, Ngô, Việt... và chỉ có phương nam Lạc Việt là còn giữ lại được văn hóa Việt gần nguyên vẹn, ở phía nam là vùng: sông Trường Giang và Ngũ Lĩnh, Động Đình Hồ...

Gió Động Đình mẹ ru con ngủ,
Trăng Trường Tiền ấp ủ năm canh.
Tiết trời thu lạnh lành lanh,
Cỏ cây khóc hạ, hoa cành thương đông.
Bống bồng bông, bống bồng bông,
Võng đào mẹ bế con rồng cháu tiên.


Hay:

Công Cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước Trong Nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.


Còn truyền mãi về những địa danh: Núi Thái Sơn, Trong Nguồn, Động Đình, Trường Tiền... trong người Việt.

- Vương quốc Tần chinh phục từ vùng đất trực tiếp và trở thành hoàng đế.

Tần được chia cho nhiều Jun và mỗi Jun tiếp tục được chia cho nhiều người Tây An. (Cả Jun/郡 / Huyện Lệnh và Xian/县 / Thái Thú đều được dịch sang huyện trong tiếng Anh, nhưng vào thời nhà Tần, Jun là một đơn vị hành chính cấp cao hơn Tây An).

Quan chức đứng đầu của Jun's và Xian's được chính quyền trung ương đặt tên.

Triều đại nhà Tần có vùng đất riêng và hình thành truyền thống trung tâm của hệ thống chính trị Trung Quốc. Triều đại Tần cai trị bởi luật pháp của riêng mình.

Nhưng Tây Hán sau Tần là một sự chuyển tiếp: chỉ những quý tộc trong gia đình hoàng đế mới được phép sở hữu của cải riêng họ.

................................................

Giang Nam



Giang Nam

Giang Nam (Giang Nam) là một khu vực địa lý ở Trung Quốc đề cập đến các vùng đất ngay phía nam của vùng hạ lưu của sông Dương Tử, bao gồm cả phần phía nam của đồng bằng sông Dương Tử. Khu vực này bao gồm đô thị Thượng Hải, phần phía nam của tỉnh Giang Tô, phần phía nam của tỉnh An Huy, phần phía bắc của tỉnh Giang Tây và phần phía bắc của tỉnh Chiết Giang.

Giang Nam (Jiang Nan) is a geographic area in China referring to lands immediately to the south of the lower reaches of the Yangtze River, including the southern part of the Yangtze Delta. The region encompasses the Shanghai Municipality, the southern part of Jiangsu Province, the southern part of Anhui Province, the northern part of Jiangxi Province, and the northern part of Zhejiang Province.


Nhà Việt cổ đại
Ancient Việt Dynasty


" ... Trong vòng năm dặm từ Giao Chỉ đến Cối Kê (trong khu vực phía nam sông Dương Tử), người dân Bách Việt có thể được tìm thấy ở khắp mọi nơi, mỗi nhóm có phong tục khu vực riêng.
" ...Within five miles from Giao Chỉ to Cối Kê (within the region south of the Yangtze river), the people of Bách Việt can be found everywhere, each group with its own individual regional customs."
[1]

Vào thời điểm chị em Trưng bắt đầu tập hợp người dân Bách Việt, các vương quốc còn lại trông như thế này.

By the time The Trưng Sisters had begun rallying the people of Bách Việt, the remaining kingdom states looked like this.

Sự ra đi của Giang Nam (Ư Việt và Mân Việt) thật đau lòng cho người dân của tôi. Chúng tôi đã viết những bài hát và bài thơ, ghi lại sự mất mát này, một trong số đó là một bài hát dân gian nổi tiếng mang tên Lý Giang Nam.

The loss of Giang Nam (Ư Việt and Mân Việt) was heartbreaking for my people. We wrote songs and poems, documenting this loss, one of which is a famous folk song called Lý Giang Nam.

Bài hát này, mặc dù đơn giản về định dạng và chỉ chứa một vài từ, nhưng thực sự rất quan trọng vì nhiều lý do. Tôi sẽ trình bày chi tiết những lý do này trong bài viết tiếp theo của tôi về Lý Giang Nam

This song, although simple in format and contains only a few words, is actually very important for various reasons. I will detail these reasons in my next posting about Lý Giang Nam

Lý Giang Nam


girlWriting

Nếu ai đó nói với bạn rằng họ nắm chắc lịch sử vì họ đã trải qua nhiều năm đại học, nghiên cứu qua các cuốn sách lịch sử về các chủ đề này, đừng bỏ đi — hãy chạy trốn khỏi họ.

If anyone told you that they had a firm grasp of history because they went through years of university, studying through historical books on the subjects, don’t walk—run away from them.

Chạy thật xa, thật xa.

Run far, far away.

Họ chỉ có phiên bản viết sáng tạo, bị trừng phạt chính thức về những gì thực sự đã xảy ra. Phiên bản này là tốt nếu tất cả những gì chúng ta muốn làm là vượt qua kỳ thi đại học và lấy bằng cấp của mình, nhưng nếu chúng ta thực sự muốn nửa còn lại của sự thật (hoặc gần với nó như chúng ta sẽ nhận được), việc hồi sinh đơn giản các sự kiện được trình bày trong những cuốn sách lịch sử đã được phê duyệt này sẽ không đưa chúng ta đến đó.

They only have the officially sanctioned, creative-writing version of what actually happened. This version is fine if all we want to do is pass our college exams and get our degrees, but if we really want the other half of the truth (or as close to it as we are ever going to get), simple regurgitation of facts presented within these approved history books are not going to get us there.

Từ những gì tôi đã có thể ghép lại với nhau, lịch sử được viết bởi những người chiến thắng, những người cũng là tầng lớp thượng lưu ưu tú - những người có trình độ đọc viết cần thiết, chưa kể đến thời gian rảnh - không làm gì trong nhiều năm ngoài việc đọc và viết lịch sử đã được viết một cách sáng tạo để cho phép tạo điều kiện thuận lợi suôn sẻ và sự phát triển không thể bắt chước của Các quyền lực đó là.

From what I have been able to piece together, history is written by the victors, who also happen to be the elite upper-class–those who have the necessary level of literacy, not to mention free time—to do nothing for years but read and write the history that has been creatively written to allow for the smooth facilitation and unmitigated growth of the Powers That Be.

Tất cả những gì chúng ta từng đọc là các vị vua đã đam mê tình dục như thế nào đối với tất cả hàng trăm thê thiếp của mình, hoặc có bao nhiêu binh sĩ đã chết trên chiến trường để bảo vệ cơn khát trả thù của một vị tướng nào đó. Nhưng đây là điều mà lịch sử đã loại bỏ các ống kính cận thị của nó - những diễn biến của những người giàu có và nổi tiếng.

All we ever read about is how sexually indulgent the kings were to all his hundreds of concubines, or how many soldiers died out in the battlefields to defend some general’s thirst for revenge. But this is what history zeroes its myopic lenses on–the happenings of the rich and famous.

Vì các nhà sử học thuộc giới thượng lưu, thế giới quan của họ sẽ nghiêng về phía những kinh nghiệm của cấp trên về những gì đã xảy ra. Họ sẽ không có cùng lối suy nghĩ của người nông dân trên cánh đồng, mà đó là người phải đối phó với bệnh tật và các kiểu thời tiết khắc nghiệt, hoặc thợ dệt ở khung dệt của cô ấy có toàn bộ quần thể con tằm đã chết do biến đổi nhiệt độ đột ngột.

Since historians are of the elite, their worldview is going to be skewed towards that of the upper echelon’s experiences of what happened. They won’t have the same mindset of the farmer in the field who must deal with pests and uncontrollable weather patterns, or the weaver at her loom whose entire caterpillar population has perished due to sudden temperature fluctuations.

They won’t know what happened at the market stalls and the merchants who have to deal with the day-to-day difficulties of getting enough food and merchandise to feed and take care of an entire city, even as they must kowtow to the government officials who place heavy tax burdens on them.

Họ không có manh mối nào về những khó khăn của những người chạy tiếp tế, những người tự đẩy mình mỗi ngày đến giới hạn để có được thực phẩm và vật tư từ các trang trại và nhà máy cho những người cần chúng, ngay cả khi họ chống lại những tên cướp và những người lính tham lam sử dụng vũ khí của họ để cướp bóc và cướp bóc hợp pháp.

They have no clue of the hardships of the supply runners who push themselves every day to the limit to get food and supplies from farms and factories to the people who need them, even as they fight off bandits and greedy soldiers who use their weapons to legally plunder and pillage.

Mọi người đều quá bận rộn với việc vật lộn với lao động hàng ngày để lo lắng về việc viết ra lịch sử của thường dân, cho rằng họ thậm chí còn biết cách viết. Nhưng chỉ vì họ thiếu khả năng đọc viết chính thức không có nghĩa là họ không biết cách duy trì lịch sử của mình. Có một vài phương pháp mà họ có theo ý của họ.

Everyone is too busy struggling with day-to-day labor to worry about writing down the commoner’s history, assuming they even knew how to write. But just because they are lacking in formal literacy does not mean they don’t know how to maintain their history. There are a few methods that they have at their disposal.

They embed the crucial parts of their experiences of the history that impacted them, as they uniquely saw it, into their oral traditions, folk songs, wall paintings and cave drawings, poetry, myths, legends, ancient sayings,

One of these songs has a strange name, but the name has nothing to do with the body of the song. The name is, in fact, a region of present-day China named Jiang Nan, the Chinese phonetic pronunciation of the Việt word for Giang Nam ( 江南 ).

Giang Nam

Giang Nam

Giang Nam (Giang Nam) là một khu vực địa lý ở Trung Quốc đề cập đến các vùng đất ngay phía nam của vùng hạ lưu của sông Dương Tử, bao gồm cả phần phía nam của đồng bằng sông Dương Tử. Khu vực này bao gồm đô thị Thượng Hải, phần phía nam của tỉnh Giang Tô, phần phía nam của tỉnh An Huy, phần phía bắc của tỉnh Giang Tây và phần phía bắc của tỉnh Chiết Giang.


Jiangnan old village / Làng cổ Giang Nam

Giang Nam (Jiang Nan) is a geographic area in China referring to lands immediately to the south of the lower reaches of the Yangtze River, including the southern part of the Yangtze Delta. The region encompasses the Shanghai Municipality, the southern part of Jiangsu Province, the southern part of Anhui Province, the northern part of Jiangxi Province, and the northern part of Zhejiang Province.

Giang Nam từ lâu đã được coi là một trong những khu vực thịnh vượng nhất ở Trung Quốc do sự giàu có về tài nguyên thiên nhiên và sự phát triển của con người rất cao.

Giang Nam has long been regarded as one of the most prosperous regions in China due to its wealth in natural resources and very high human development.
Trở lại những ngày Mà Giang Nam vẫn còn là Giang Nam, nó không lớn bằng Giang Nam ngày nay do một con sông cắt qua hai phần ba diện tích của khu vực. Con sông đó là một đường phân định ranh giới tự nhiên cho hai quốc gia riêng biệt, người Hán và người Bách Việt. Sau khi Giang Tên bị vượt qua, thành phố đã được mở rộng, và bây giờ lớn hơn nhiều so với thành phố biên giới như trước đây, từ lâu.

Back in the days when Giang Nam was still Giang Nam, it was not as large as modern-day Jiang Nan due to a river that cuts through two-thirds of the region. That river was a natural demarcation line for two separate nations, the Han Chinese, and the Bách Việt. After Giang Name was overtaken, the city was enlarged, and is now much larger than the border city that it was, long long ago.

Lý Giang Nam

giangnam

Chúng tôi có một bài hát dân gian cổ xưa về vùng đất xinh đẹp này của chúng tôi. Nó được gọi là Lý Giang Nam

We have an ancient folk song about this beautiful land of ours. It is called Lý Giang Nam.

Lý Giang Nam (bài hát) là cổ xưa - hàng ngàn năm. Chúng tôi thậm chí không biết ai đã viết bài hát, nó đã cũ như vậy. Nó đã được phân loại là một bài hát dân gian truyền thống đã được lưu truyền cho chúng ta từ thời xa xưa.

Lý Giang Nam (the song) is ancient–thousands of years ancient. We don’t even know who wrote the song, it’s that old. It has been classified as a traditional folk song that has been handed down to us from time immemorial.

The song talks about cranes, caterpillars, and kites. At first glance, it makes no sense. What does cranes and caterpillars and kites have to do with Giang Nam? The answer is fairly obvious, once I dug into the history of Giang Nam.

Here is the song.

Here is the translation of the song.

Pull back the bow and shoot
Shoot, shoot, shoot. Shoot the crane, Shoot the crane,
The cranes scatter, the cranes scatter
Pull back the bow, release the arrow
Shoot the crane

Pull back the bow and shoot
Shoot, shoot, shoot. Shoot the caterpillar, shoot the caterpillar
The sad caterpillar, the sad caterpillar
Pull back the bow, release the arrow
Shoot the caterpillar

Pull back the bow and shoot,
Shoot, shoot, shoot. Shoot the kite, shoot the kite
The high-flying kite, kite fly high
Pull back the bow, release the arrow
Shoot the kite

Trong bản dịch, cung tên, cùng với cần cẩu, con tằm và diều là những khu vực khác nhau, vì chiến tranh, đã bị mất.

Within the translation, the bow and arrow, along with the crane, caterpillar, and the kite are the various regions that, due to war, have been lost.

The Crane (Lạc)

crane

Một trong những điều đầu tiên trẻ em Việt chúng ta học được là biểu tượng được sử dụng cho hoàng đế Việt Nam. Đó là cần cẩu. Không chỉ bất kỳ cần cẩu cũ nào, hãy nhớ bạn, đó là cần cẩu KHỔNG LỒ đến từ khu vực của chúng tôi trên thế giới.

One of the first things we Viet kids learn is the symbol that is used for the emperor of Vietnam. It is the crane. Not just any old crane, mind you, it’s the HUGE crane that comes from our region of the world.

Vụ nổ súng của những con sếu, trong bài hát này, tượng trưng cho cái chết và sự phân tán cuối cùng của các vị vua và gia đình hoàng gia của Ư Việt và Mân Việt, hai quốc gia tạo nên đại khái, khu vực giang nam,

The shooting of the cranes, in this song, symbolizes the death and ultimate scattering of the kings and royal families of Ư Việt and Mân Việt, the two states that make up roughly, the area of Giang Nam,

Con Tằm / The Caterpillar (silk worm)

silk

Con sâu tằm đại diện cho ngành công nghiệp tơ lụa, Lụa tơ tằm chính yếu được sản xuất ở các khu vực phía Nam của đồng bằng sông Dương Tử, nơi chính xác là nơi Giang Nam hiện đang tọa lạc. Lụa là thứ mà người Việt chúng tôi đã trau dồi trong một thời gian rất dài. Chúng tôi vẫn làm. Có rất nhiều làng nghề sản xuất lụa nổi tiếng ở Việt Nam, nhưng không có làng nào nổi tiếng hơn lụa Giang Nam.

The caterpillar represents the silk industry, Silk is mainly produced in the southern regions of the Yangtze River Delta, which is exactly where Giang Nam is presently located. Silk was something that we Vietnamese cultivated for a very long time. We still do. There are many famous silk producing villages in Vietnam, but none more famous than Giang Nam silk.

The Kite

dieusao

Diều là một phát minh của vùng Giang Nam, và đóng một vai trò trong việc cung cấp thông tin tình báo quân sự. Nó được làm bằng tre và lụa được trồng và thu hoạch từ vùng Giang Nam. Kiến thức về làm diều là độc quyền của Giang Nam trong nhiều năm cho đến khi khu vực này bị mất vào tay Trung Quốc.

The kite was an invention of the Giang Nam region, and played a role in providing military intelligence. It was made of bamboo and silk grown and harvested from the Giang Nam region. Knowledge of kite making were exclusive to Giang Nam for many years until the region was lost to China.

Bây giờ, chúng tôi làm diều cho vui. Chúng tôi cũng thêm sáo vào diều và khi bay, chúng tạo ra âm thanh rất độc đáo và đẹp mắt. Đây là một con diều thời hiện đại, được trang bị sáo và đèn led nhấp nháy.

Now, we make kites for fun. We also add flutes onto the kites and when flown, they make a very unique and beautiful sound. Here is a modern-day kite, equipped with flutes and blinking led lights.

 



 

Từ trước thời kỳ nước Việt[1] đương cường thịnh ở Chiết Giang, người Việt Tộc ở miền lưu vực sông Dương Tử, riêng là người Giao Chỉ và Việt Thường đã có thể đi qua các đèo ở dãi Nam Lãnh mà di cư rãi rác đến miền nam, trong các thung lũng những sông lớn ở các tỉnh Quảng Tây, Quảng Đông và Phúc Kiến ngày nay.


Hình: Jiangnan old village - Làng cổ Giang Nam

Hơn trăm năm sau Câu Tiễn (năm thứ 46 đời Chu Hiến Vương, tức năm 333 tcn) nước Việt bị nước Sở diệt, từ đó người Việt lìa tan xuống Giang Nam, rải rác ở miền bờ biển lục địa. Ở đấy, họ gặp những người đồng tộc đã di cư đến từ trước. Song người nước Việt có lẽ đã đạt đến một trình độ văn hóa cao hơn, cho nên sau khi họ di cư với những người thị tộc chiếm ở miền Nam trước họ, thì họ đã đem đến đó một hình thức chính trị, và có lẽ một hình thức kinh tế cao hơn. Những nhà quý tộc người Việt mới hợp tàn chúng của họ với các nhóm Việt tộc cũ, hoặc lập thành những bộ lạc lớn mà tự xưng là quận trưởng (tù trưởng), hoặc lập thành những quốc gia phôi thai mà tự xưng vương.

Những bộ lạc hay quốc gia do các nhà quý tộc người Việt lập ở miền Lĩnh Nam, người Hán tộc gọi chung là Bách Việt. Ban đầu, những nhóm quan trọng ở miền Chiết Giang, Phúc Kiến đều ảnh hưởng từ nước Sở, thế nhưng, những nhóm ở xa hơn trong miền Quảng Tây, Quảng Đông và Bắc Kỳ (miền Bắc Việt Nam ngày nay) thì không bị Sở ky mi.



Bài học của lịch sử

Thủ đô của đất nước Minyue là Dongyue và vẫn còn bằng chứng khảo cổ học về các ngôi mộ hoàng gia Minyue trong đó.
Người Hán gốc Hán du mục chuyển đến sống ở đây và đồng hóa người Minyue/Mân Việt.

the Minyue King surrendered and hoped that he can save their palace and their people.
The Chinese Han army agreed but later, they burned the capital, books and others... to the ground.

Vua Minyue đầu hàng và hy vọng rằng ông có thể cứu cung điện và người dân của họ. Quân Hán Trung Quốc đồng ý (giả vờ đồng ý?), nhưng sau đó họ bắt nhốt người, đốt thủ đô, đốt lăng mộ, sách vở và những thứ khác... thành tro bụi.
(Người Yue/Việt nên học bài học của nhà Tần khi tiêu diệt sáu nước phía bắc sông Hoàng Hà, là vua Tần Thủy Hoàng kêu gọi các ông vua bị chiếm nước hãy ra đầu hàng, nộp tướng lãnh, sẻ được tha tội, để làm yên lòng các vị vua chúa đó. Thế rồi họ tin lời hứa của vua Tần và ra tự nộp mình cho vua Tần (thay vì đi trốn). Hỡi ôi! Cách chiêu dụ chỉ giúp vua Tần dễ tiêu diệt nhanh, nhiều, gọn, bọn bại trận mà thôi. Thì vua Minyue, nếu vua không tin lời người Hán cứ tiếp tục chiến đấu thì vua quan tướng lãnh, lăng mộ đền đài sách vở không thành tro bụi.
Sau này Việt cộng cũng học thói tàn độc của Tần Thủy Hoàng và các quân, dân cán chính, tự nộp mình cho Việt cộng để "học tập" và kết quả: họ dễ giết sạch dần trong nhà tù sát sanh đội lốt "trại học tập", bị giết mà thế giới không ai hay biết. Việt cộng là tay sai của Tàu cộng và Tàu cộng là đi theo chính sách của Tần Thủy Hoàng.

Người Yue cuối cùng đứng ra chiến đấu chống lại nhà Hán tên là Sơn Việt/Shanyue trong thời kỳ tam quốc cho đến khi họ thất bại, dẫu là thất bại nhưng không tự nộp mình cho giặc để giặc giết một cách dễ dàng như con ngóe.

.........................



Who am I?


Who am I?



Việt = Yue 越    =    粵
Yue = Việt


I am a Vietnamese (born in district 5 (Chinatown) of Saigon) of Cantonese ancestry, and left VN when I was one and settle in France in the late 80’s.

My mother and grandparents do speak fluent Cantonese as a second language in addition to Vietnamese, which is definitely their mother tongue. My mother sent me to Mandarin school when I was a kid though, on top of teaching me Vietnamese.

Growing up in Europe, I happened to have a couple of Cantonese speaking friends from HK, and also Chinese friends the Mandarin class, but they would always look down on me saying I was a Vietnamese and not a real Chinese.

Now, as an adult, I moved back to Saigon, Vietnam, I often get mocked by my Vietnamese friends who tell me I am Chinese and not a real Vietnamese.

And finally, my personal assistant, who is a Vietnamese born Teochew, tells me that it is common that Vietnamese Cantonese here in Vietnam look down on Vietnamese Teochew.

—-

In the end, I do not really mind anymore what people can think. I am who I am, a French, a Vietnamese and also a Cantonese.

Ethan Bui
Yue - including: Cantonese Toisan; Hakka, Xiang\Hunan all have the Ng initial.


Does Vietnamese have any loan words that came directly from Cantonese?

ᐅ Yes it does. Most Cantonese loanwords were imported into Vietnamese in the modern times. However some words are used in certain situations only, and not treated as an ordinary word for everyday use.
- số dzách: ʂow˦˥ jat̚˦˥: number one (meaning delicious food). Note these words are pronounced in Southern (Saigon accent), whereas dzách sounds similar to yat 一 (number one) in Cantonese.
- bạc xỉu: ʔɓaːk̚˨˩˨ siw˨˩˦: shorterned from bạc tẩy xỉu phé 白底小啡. Bạc xỉu is a Cantonese pronounciation for a type of drink which features a glass of milk and Vietnamese iced coffee.
I want a glass of bạc xỉu with ice.
- Dầu cháo quẩy: 油炸鬼 the Chinese donut or yau char kway.
- hầm bà lằng: həm˨˩ ʔɓaː˨˩ laŋ˨˩ : 冚唪唥 : miscellaneous.
- lạp xưởng: laːp̚˨˩˨ sɨəŋ˨˩˦: 臘腸: Cantonese for the type of long Chinese sausages.
- xí ngầu: sɪj˦˥ ŋəw˨˩: shortened form of xập xí xập ngầu 十四十五: the polyhedron die.
- chạp phô: caːp̚˨˩˨ fow˧˧: Cantonese pronunciation for 雜貨, meaning a store that sells food, spices similar to a delicatessen store. Today we say tạp hoá instead, but the meaning has changed to be a “local general store that sells everything”.

What are some Cantonese words that ethnic Vietnamese can understand? On the top of my head, they are:

- Há cảo 蝦餃,
- Tẩy chay 抵制,
- Sủi cảo 水餃,
- Xíu mại 燒賣,
- Vằn thắn/hoành thánh/mằn thánh
- 雲吞, Xây chừng
- 細淨, Bạc xỉu 白小,
- Mì chính 味精,
- Lạp xưởng 臘腸,
- Xì dầu 䜴油,
- Xí muội 酸梅,
- Tả pí lù/Tả pín lù 打邊爐,
- Sủi dìn 水圓,
- Hài 鞋,
- Xường xám/Sườn xám 長衫,
- Ngà 牙,
- Lì xì 利是.

The corresponding Hán Tự of “Lì Xì” is “利時”, which is matched for “ mừng tuổi".

The broad transcription for 人 in Cantonese is /jɐn˨˩/.

Southern guangzhou was part of Vietnam in the past until Chinese took over. history has written over and over again. Cannot understand why always got people who refuse to admit this.

Linguistic diversity is much greater in Southern China, which is commonly defined as the area south of the Yangtze (or Changjiang in China) river.

The more mountainous terrain in the south presents a more substantial barrier to communication between people living in different regions. Hence, in the south, there are multiple Chinese language families that have evolved independently from the ancestral Chinese language (Old Chinese or Middle Chinese) they share with Mandarin. Linguistic changes in the south tend to be more localized (unlike in the north).

These = languages - old Bai Yue - are for the most part not mutually intelligible. They include

• The Yue dialects in Guangdong,
• The Min languages in Fujian and Taiwan,
• The Wu dialects in Jiangsu and Zhejiang,
• The Gan dialects in Jiangxi
• The Xiang dialects in Hunan

There are also Mandarin dialects in the southwest of China (Yunnan, Guizhou and Sichuan) but they are largely the result of immigration from central China in recent centuries, as evident from their relatively low level of linguistic heterogeneity.

► Is the Vietnamese language descended from Cantonese?

ᐅ The Vietnamese language did not descend from Cantonese. But I can understand why people have this confusion.

Cantonese is the second most popular Chinese dialect, and it is representative of Southern Chinese dialects, as opposed to Mandarin, which is representative of Northern dialects.

As a Southern dialect, Cantonese preserves the ending consonants of ancient Chinese words, while Mandarin has lost this feature. Mandarin instead preserves the vowel sounds.

Not only Chinese loan words in Vietnamese (60–70% of total vocabulary) sound closer to Cantonese.

Back in the 70s growing up in Canada, if you don’t speak Toisan, you are considered illiterate in Chinese.

The Toisan (Đài Sơn, Giang Môn) people first arrived in N America to help build the railroads and to try to strike it rich with the gold rush. Most of them stayed behind and about 90% of the Chinese living in the US and Canada in the 60s and 70s were all Toisan.

It wasn’t until the new wave of immigrants from Hong Kong in the mid 80s that Cantonese became the lingua franca of overseas Chinese in N America. I learnt it cuz my grandma from my mothers side is from Toisan and I had another ex who was Toisan and her whole family spoke it.

 


Chỉ cần nắm rõ căn bản ngữ vựng của tiếng VIỆT ngày nay, là có thể học và hiểu ngay những tiếng VIỆT khác trong BÁCH VIỆT.
Đỗ Thành - ngày 09 /09 /2009



----------------------------------------------

III- Tộc Việt bây giờ là những người nào?

Vận mệnh lịch sử của các bộ lạc và quốc gia Việt tộc ấy là thế nào? Chúng ta không thể nào biết hết được. Có lẽ các bộ lạc nhỏ dần dần bị các bộ lạc lớn thôn tính, cho nên số các bộ lạc linh tinh một ngày một giảm ít đi, mà sử sách chỉ chép có năm nhóm quan trọng, sau này đã đạt đến hình thức quốc gia, đó là:

☛ Đông Việt hay Đông Âu
☛ Mân Việt
☛ Nam Việt
☛ Tây Việt hay Tây Âu và
☛ Lạc Việt
☛ 54 Đồng bào sắc tộc thiểu số tại Việt Nam (54 Ethnic groups in Vietnam)



 





----------------------------

No comments:

Post a Comment