BÁCH VIỆT TRONG LÒNG ĐẠI VIỆT
--
--
Dưới sự lãnh đạo của Đức Thánh Trần Hưng Đạo, Việt Nam là một nước duy nhất đã thắng quân Mông cổ, ở một đỉnh hiển hách nhất đã bách chiến bách thắng đã cùng đoàn quân cưỡi ngựa thống lãnh toàn cõi nước Tung quốc, vượt tới tận nam Á châu, qua nước nước Nga đến Ba Lan và Đức ở châu Âu.
.....................
Đức Thánh tổ Trần Hưng Đạo, Đại Đế thần tướng Việt Nam đã đánh đuổi quân Mông Nguyên ra khỏi bờ cõi và đã toàn thắng nhưng ngài đã cho rằng việc chiến thắng đó đã lấy mất rất nhiều sư sống của cả hai bên, Trong lương tâm, ngài cho là không có gì để hãnh diện và rất thương cảm cho phần đời của người lính hai bên đã mất.
Sau cuộc chiến, đức Thánh Trần đã trở về chốn quê nhà sống một đời sống khiêm nhường và bình thường và cấm con cháu của ngài tham gia làm lãnh đạo. Ngài muốn chắc chắn rằng, dòng dõi của nhà Trần của ngài sống yên ổn như một nông dân trong một làng xã đơn sơ ở Nam Định, và sau 1954, dòng họ con cháu và hậu duệ của nhà Trần đã hiểu ý nghĩa sâu sắc của "quả báo", và họ luôn nghĩ đến Phước cho con cháu sau này.
Những con cháu của Đức Thánh Trần đã sống ở miền nam sau 1954 và đã rời Việt Nam làm lại đời sống ở hải ngoại, họ sống phần nhiều ở tiểu bang California sau 1975. Ngài luôn nhắc nhở con cháu ngài: "Không bao giờ hãnh diện sự chiến thắng trong quân sự, vì đã cướp mất quá nhiều sự sống của những người lính và gia đình của người dân".
The lead of General Tran Hung Dao Vietnam
Under the lead of General Tran Hung Dao Vietnam is the only nation to defeat the Mongols, who at their peak swept out of remote northern Asia on horse cavalry and conquered China, much of Southeast Asia, Russia, and on into present day Poland and Germany.
....................
Duc Thanh To Tran Hung Dao, the Great Viet Nam General who fought back the Mongolians has recognized the win cost too many lives, from both sides, he undertook this sorrow with his own conscience and never felt proud of his victory.
After the war he went back to his hometown to live a humble life and forbade his descendents to follow his step in government. The ensuing blood lines from the Tran family tree have lived out their peaceful normal lives as peasants in the provencial town of Nam Dinh (Southern Settlement) until 1954, because of his understanding of Quả Báo (Karma). He had conducted a good outlet of tranqualities, "Phuoc", for his children of children.
Most of his children came to South Viet Nam after 1954 and left Viet Nam again to settle in California after 1975. "Never feel proud of your victory because it has cost many lives of your soldiers and civilians". He has told his children.
(Đền Kiếp Bạc là nơi thờ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn thuộc xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh)
--
-- Vua Gia Long Nguyễn Ánh
Tại sao nước ta có cái tên Việt Nam?
Nước Nam Việt (trong đó có Việt Nam)trước khi Triệu Đà nhà Tần chiếm lĩnh. Quảng Đông và Quảng Tây và Lạc Việt là nước Nam Việt hay Việt Nam của chúng ta.
Ngày xưa lãnh thổ Quảng Đông và Quảng Tây nằm trong lãnh thổ của bắc Việt chúng ta, cả hai vị vua là vua Quang Trung Nguyễn Huệ và vua Gia Long Nguyễn Ánh đều có khát vọng lấy lại mảnh đất đó, nhưng mà cuối cùng lấy không được.
Ngày hôm nay cái tên Việt Nam của chúng ta cũng bắt nguồn từ cái khát vọng lấy lại từ haì miếng đất này. Đó là lúc Quang Trung Đại Đế đánh thắng nhà Thanh.
Vua Quang Trung muốn lấy lại hai mảnh đất Quảng Đông Quảng Tây này khi Càn Long trị vì. Vua Càn Long có người em gái mới mười mấy tuổi, thì vua Quang Trung đã cầu hôn cô em gái của vua Càn Long, mà của hồi môn là hai mảnh đất Quảng Đông Quảng Tây, vua Càn Long nhà Thanh đã đồng ý. Chuyện đang tiến hành thì vua Quang Trung bị mất nên kế hoạch đó hoàn toàn tan rã. Sau đó nội tình trong nước ta có cuộc thay vua đổi chúa, tranh đoạt quyền lực.
Khi Nguyễn Ánh lên ngôi là vua Gia Long cũng muốn lấy lại hai mảnh đất Quảng Đông Quảng Tây đó, do đó vua Gia Long đặt tên nước là Nam Việt, vì dưới thời nhà Thanh lúc đó Quảng Đông và Quảng Tây có cái tên là Đông Việt và Tây Việt. Vì vậy, vua Gia Long đặt tên là Nam Việt là để tạo căn bản có cơ sở để đòi lại hai miếng đất này. Nhưng khi sắc phong tới tay vua Càn Long thì vua nhà Thanh hiểu được cái ý của vua Gia Long nhà Nguyễn, cho nên vua Càn Long mới đổi chữ "Nam Việt" thành "Việt Nam". Đó là câu chuyện lịch sử cho chúng ta thấy là hai miếng đất Quảng Đông và Quảng Tây là của người Việt mình thời xa xưa, và cái tên "Việt Nam" từ đâu mà có.
Nên nhớ: Thời Triệu Đà, Vua Triệu Đà chiếm đất Bách Việt và đặt tên vùng đất Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây, Lạc việt là nước Nam Việt = Nan Yue".
40:18 Hồi xưa Quảng Đông là của Việt Nam phải không chú TNP?
Đúng! Ngày xưa lãnh thổ Quảng Đông và Quảng Tây nằm trong lãnh thổ của bắc Việt chúng ta.
11
vua Quang Trung tuyên bố trước ba quân:
“Phải đuổi hết lũ giặc phương Bắc ra khỏi bờ cõi. Đánh cho chúng nó không còn manh giáp.”
Tùng Sơn nắng quyện mây trời,
Dấu chân Bà Triệu rạng ngời sử xanh.
The Heroic Warrior Ba Trieu: A figure of Resistance Against Patriarchy and the Enemies of Vietnam.
Her older brother, Triệu Quốc Đạt, feared for her safety and asked her to reconsider joining the rebels. Triệu Trinh did not accept, telling him that she refused to bow her head down and become another slave to the Chinese invaders. Her brother was taken by her words and in the end, he respected her decision.
-
“All I want to do is ride the storms, tame the crashing waves, kill the sharks of the Eastern Sea, cleanse the land, and save the people from drowning. I refuse to mimic the others, bow my head down, lower myself, and become another concubine!”
(Lady Trieu Au, 3rd Century A.D.)
"I want to rail against the wind and the tide, kill the sharks in the sea, sweep the whole country to save the people from slavery. I refuse to be abused."
– Triệu Thị Trinh, 248 A.D.
“Tôi chỉ muốn cỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá tràng kình ngoài biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cỡi ách nô lệ, chứ tôi không chịu khom lưng làm tỳ thiếp người”.
Triệu thị Trinh
“Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kêu oan ức lòng chồng,
Bốn xin vẻn vẹn sở công lệnh này”.
Trưng Nữ Vương
Hồng quần nhẹ bước chinh yên,
Đuổi ngay Tô Định dẹp yên biên thành
Kinh đô đóng ở Mê Linh,
Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta.
Bản đồ Lĩnh Nam, kinh đô nơi đóng đô của Hai Bà Trưng
Quốc Kỳ nguyên thủy của triều đình Nhà Nguyễn
Long Tinh Kỳ (1802-1885):
Lá quốc kỳ đã được đặt tên bằng tiếng Hán là "Long Tinh Kỳ".
(Ghi chú cho tuổi trẻ Việt Nam: Ý nghĩa của các chữ Hán như sau: Kỳ là cờ.
Long là Rồng, biểu tượng cho hoàng đế, có màu vàng. Râu tua màu xanh dương chung quanh tượng trưng cho Tiên và cũng là màu đại dương, nơi Rồng cư ngụ.
Tinh có nghĩa là ngôi sao trên trời, mà cũng có nghĩa là màu đỏ.
Màu đỏ còn biểu tượng cho phương Nam và cho lòng nhiệt thành.
Long Tinh Kỳ là Cờ Rồng có chấm Đỏ viền tua xanh, biểu hiệu cho một dân tộc có nguồn gốc Rồng Tiên ở phương Nam vùng nhiệt đới.)
Những Lá Cờ Của Các Triều Đại Ở Việt Nam
https://youtu.be/6u6RyOeUZbk
QUỐC THIỀU TRIỀU NGUYỄN - ĐĂNG ĐÀN CUNG
https://youtu.be/irCZxDU6LUQ
Đây là bản quốc ca (Quốc thiều) đầu tiên của Việt Nam được vua Gia Long soạn tấu năm 1802. Bản đại nhạc này thường được các vị vua sử dụng lúc đăng cơ. Năm 1932 Bảo Đại về nước nối ngôi ông xuống chiếu lấy bản "Đăng đàn cung" làm Quốc ca.
Ngày nay ta có lời mới "Non sông vang câu ca mừng".
Đăng Đàn Cung - The National Anthem of the Nguyễn Dynasty (1802-1945)
Dan Tranh: Dang Thao
https://youtu.be/2GdrKF_xaCA
Nghệ sĩ người Việt hải ngoại trình bày
NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ
- Dàn nhạc Dân tộc Việt Nam - Nội cung Huế trình diễn
https://youtu.be/0EQq7I6VHJE
Tùng Quân & Đăng Đàn Cung
https://youtu.be/aEPSLbNUf3I
Dàn nhạc người Việt hải ngoại trình diễn
Tung Quan & Dang Dan Cung - The National Anthem of the Nguyễn Dynasty
https://youtu.be/wQ2ho9GezMQ
Dàn nhạc người Việt hải ngoại trình diễn
Cờ Long Tĩnh Kỳ - Triều Nguyễn
Ngũ tộc thời sơ sử
Từ một Thái cực ban đầu (Đế Viêm), sinh ra Đế Lâm Khôi, Đế Lâm Khôi Sinh ra Đế Thừa. Đế Thừa sinh ra Đế Minh.
|
Đế Lâm Khôi
|
Đế Thừa
|
Đế Minh
_ _ _ | _ _ _
Đế Nghi _ _ __ _ _ Lộc Tục
| |
Đế Lai__ _ __ ____ __ __ Sùng Lãm
Đế Khắc Âu Cơ |
| __ _ __ ____ __ __|
|
Trăm con Tộc Việt
 
No comments:
Post a Comment