Thursday, August 12, 2021

Hồng Bàng



Hồng Bàng




Loạt bài
Lịch sử Việt Nam
Bản đồ Việt Nam

Thời tiền sử

Hồng Bàng

An Dương Vương

Bắc thuộc lần I (207 TCN – 40)
   Nhà Triệu (207 – 111 TCN)
Hai Bà Trưng (40 – 43)
Bắc thuộc lần II (43 – 541)
   Khởi nghĩa Bà Triệu
Nhà Tiền LýTriệu Việt Vương (541 – 602)
Bắc thuộc lần III (602 – 905)
   Mai Hắc Đế
   Phùng Hưng
Tự chủ (905 – 938)
   Họ Khúc
   Dương Đình Nghệ
   Kiều Công Tiễn
Nhà Ngô (938 – 967)
   Loạn 12 sứ quân
Nhà Đinh (968 – 980)
Nhà Tiền Lê (980 – 1009)
Nhà Lý (1009 – 1225)
Nhà Trần (1225 – 1400)
Nhà Hồ (1400 – 1407)
Bắc thuộc lần IV (1407 – 1427)
   Nhà Hậu Trần
   Khởi nghĩa Lam Sơn
Nhà Hậu Lê
   Nhà Lê sơ (1428 – 1527)
   
   trung
   hưng
(1533 – 1789)
Nhà Mạc (1527 – 1592)
TrịnhNguyễn
phân tranh
Nhà Tây Sơn (1778 – 1802)
Nhà Nguyễn (1802 – 1945)
   Pháp thuộc (1887 – 1945)
   Đế quốc Việt Nam (1945)
Chiến tranh Đông Dương (1945 – 1975)
   Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
   Quốc gia Việt Nam
   Việt Nam Cộng hòa
    Việt Nam
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976)

Xem thêm

sửa

Hồng Bàng thị (chữ Hán: 鴻龐氏) hay Thời đại Hồng Bàng là một giai đoạn lịch sử thuộc thời đại thượng cổ của lịch sử Việt Nam.

Thời đại này dựa nhiều trên các truyền thuyết, truyện kể ở những tác phẩm như Lĩnh Nam chích quái và được hợp thức hóa trở thành một giai đoạn lịch sử qua Đại Việt sử ký toàn thư, cuốn sử thư đã đưa Hồng Bàng thị làm Kỷ đầu tiên.

Niên đại[sửa | sửa mã nguồn]

Thời kỳ Hồng Bàng theo truyền thuyết và dã sử cho rằng bắt đầu từ năm 2879 TCN, là niên đại của Kinh Dương Vương, với quốc hiệu Xích Quỷ. Lãnh thổ của quốc gia dưới thời Kinh Dương Vương rộng lớn, phía bắc tới sông Dương Tử (cả vùng hồ Động Đình), phía nam tới nước Hồ Tôn (Chiêm Thành), phía đông là Đông Hải (một phần của Thái Bình Dương), phía tây là Ba Thục (Tứ Xuyên, Trung Quốc ngày nay). Về sau người Việt chỉ thấy có ở miền Bắc Việt Nam ngày nay, có thể một phần do sự lấn áp của ngườiHoa Hạphương Bắc gốc du mục từ cao nguyên Thanh, Tạng tràn vào chính là thủ lãnh Hiên Viên chiếm cứ vùng Trung Nguyên của người Việt cổ, con cháu Đế Viêm..

Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư: Đế Minh là cháu ba đời của vua Thần Nông, đi tuần thú phương Nam, đến núi Ngũ Lĩnh (nay thuộc tỉnh Hồ Nam, Trung quốc) gặp một nàng tiên, lấy nhau đẻ ra người con tên là Lộc Tục. Sau Đế Minh truyền ngôi lại cho con trưởng là Đế Nghi làm vua phương Bắc (từ núi Ngũ Lĩnh về phía Bắc), phong cho Lộc Tục làm vua phương Nam (từ núi Ngũ Lĩnh về phía Nam), xưng là Kinh Dương Vương, quốc hiệu là Xích Quỷ. Kinh Dương Vương làm vua Xích Quỷ vào năm Nhâm Tuất 2879 TCN, lấy con gái Động Đình Hồ quân (còn có tên là Thần Long) là Long nữ sinh ra Sùng Lãm, nối ngôi làm vua, xưng là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy Âu Cơ (một nàng tiên ở phương Bắc), sinh một lần trăm người con. Một hôm, Lạc Long Quân bảo Âu Cơ rằng: "Ta là giống rồng, nàng là giống tiên, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khó". Bèn từ biệt nhau, chia 50 con theo mẹ về núi, 50 con theo cha về ở miền biển (có bản chép là về Nam Hải), phong cho con trưởng làm Hùng Vương, nối ngôi vua.[1]

Theo thuyết này, người ta cho rằng từ Lạc Long Quân về sau, nước Xích Quỷ được chia ra thành những nước nhỏ, gọi là Bách Việt, dù điều này không được Tư Mã Thiên ghi chép.

Đầu thời kỳ đồ đồng, người Việt gồm khoảng 15 nhóm Lạc Việt khác nhau sống trên vùng núi miền Bắc và miền châu thổ sông Hồng và hơn 12 nhóm Âu Việt sống ở vùng Đông Bắc, ngoài ra còn có một số nhóm người sinh sống trên các lưu vực sông thuộc khu vực Thanh Nghệ Tĩnh ngày nay. Để tiện việc trao đổi buôn bán, phòng chống lụt lội, chống lại kẻ thù... những bộ lạc Lạc Việt dần được gom lại thành một nước lấy tên Văn Lang và người đứng đầu tự xưng là Hùng Vương.

Có ít nhất 18 đời Hùng Vương cai trị trong thời đại Hồng Bàng, cho đến năm 258 TCN. Các thông tin về các đời vua Hùng dựa nhiều trên các truyền thuyết. Cũng có nhiều bằng chứng khảo cổ học như trống đồng Đông Sơn được tìm thấy ở miền bắc Việt Nam có cùng niên đại với thời kỳ Hồng Bàng, thể hiện một nền văn hóa đồ đồng rất phát triển (văn hóa Đông Sơn).

Hình thái xã hội[sửa | sửa mã nguồn]

Nước Văn Lang năm 500 TCN.
Xem thêm: Hành chính Việt Nam thời Hồng Bàng

Văn Lang, được coi là quốc hiệu đầu tiên của nước Việt Nam, có kinh đô đặt ở Phong Châu (nay thuộc tỉnh Phú Thọ). Lãnh thổ gồm Bắc phần và ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh bây giờ.

Theo Lĩnh Nam chích quái, quyển 1, Hồng Bàng thị truyện (鴻龐氏傳) thì nước Văn Lang:

Cả nước được chia thành 15 bộ (部), còn gọi là quận (郡):

  1. Việt Thường (越裳)
  2. Giao Chỉ (交趾)
  3. Chu Diên (朱鳶)
  4. Vũ Ninh (武寧)
  5. Phúc Lộc (福祿)
  6. Ninh Hải (寧海)
  7. Dương Tuyền (陽泉)
  8. Lục Hải (陸海)
  9. Hoài Hoan (懷驩)
  10. Cửu Chân (九真)
  11. Nhật Nam (日南)
  12. Chân Định (真定)
  13. Văn Lang (文郎)
  14. Quế Lâm (桂林)
  15. Tượng Quận (象郡)

Theo "Việt sử lược" (越史略), quyển thượng, Quốc sơ duyên cách (國初沿革) thì nước Văn Lang gồm 15 bộ lạc (部落) là:

  1. Giao Chỉ (交趾)
  2. Việt Thường Thị (越裳氏)
  3. Vũ Ninh (武寧)
  4. Quân Ninh (軍寧)
  5. Gia Ninh (嘉寧)
  6. Ninh Hải (寧海)
  7. Lục Hải (陸海)
  8. Thang Tuyền (湯泉)
  9. Tân Xương (新昌)
  10. Bình Văn (平文)
  11. Văn Lang (文郎)
  12. Cửu Chân (九真)
  13. Nhật Nam (日南)
  14. Hoài Hoan (懷驩)
  15. Cửu Đức (九德)

Kinh đô đặt tại Văn Lang.

Trong Đại Việt sử ký toàn thư (大越史記全書), Ngoại kỉ (外紀), quyển 1, Hồng Bàng thị kỉ (鴻厖氏紀), cương vực và tên gọi 15 bộ của nước Văn Lang được chép gần như tương tự với Lĩnh Nam chích quái chỉ khác là không có bốn bộ Nhật Nam, Chân Định, Quế LâmTượng Quận mà thay vào đó là bốn bộ Vũ Định (武定), Bình Văn (平文), Tân Hưng (新興) và Cửu Đức (九德). Bộ Văn Lang là nơi vua đóng đô. 15 bộ của nước Văn Lang theo "Đại Việt sử ký toàn thư" bao gồm:

  1. Giao Chỉ (交趾)
  2. Chu Diên (朱鳶)
  3. Vũ Ninh (武寧)
  4. Phúc Lộc (福祿)
  5. Việt Thường (越裳)
  6. Ninh Hải (寧海)
  7. Dương Tuyền (陽泉)
  8. Lục Hải (陸海)
  9. Vũ Định (武定)
  10. Hoài Hoan (懷驩)
  11. Cửu Chân (九真)
  12. Bình Văn (平文)
  13. Tân Hưng (新興)
  14. Cửu Đức (九德)
  15. Văn Lang (文郎)

Trong triều đình có các quan Lạc hầu (駱侯) giúp việc, đứng đầu các bộ là các quan Lạc tướng (駱將), đều có thái ấp riêng, các quan nhỏ ở địa phương gọi là "Bồ chính" (蒲正). Con trai vua gọi là "Quan lang" (官郎), con gái vua gọi là "Mị nương" (媢娘) hay Mệ nàng, nữ nô lệ gọi là "xảo xứng" (稍稱) (còn gọi là "nô tỳ" (奴婢)). Xã hội phân làm ba tầng lớp là vua quan, dân, nô tỳ (nô lệ).

Sinh hoạt về vật chất còn thô sơ, dùng gỗ làm nhà sàn để ở, dệt cỏ làm chiếu, vỏ cây làm áo. Ngày thường đàn ông để trần mặc khố, vua quan thì có thêm áo hai mảnh, đàn bà thì mặc váy. Về sản xuất có trồng lúa nước, thuần hóa gia súc, dụng cụ có lưỡi cày, đồ dùng có thạp, vũ khí có rìu, đi lại có thuyền. Sinh hoạt tinh thần có những tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, thờ cúng tổ tiên, tôn thờ các sức mạnh thiên nhiên như thần núi, thần sông, thần gió... Vào các ngày lễ hội thường đội trên đầu mũ lông chim, thổi kèn, đánh trống, nhảy múa, bơi chải. Trích Thủy kinh chú (水經注):

"Giao Chỉ có ruộng Lạc, trông nước triều lên xuống mà làm. Người ăn ruộng là Lạc Vương (Lạc Hầu). Các huyện gọi là Lạc Tướng (quan cai quản), có ấn đồng dãi xanh, tức quan lệnh ngày nay."

Trích Lĩnh Nam chích quái:

"Hồi quốc sơ, dân không đủ đồ dùng, phải lấy vỏ cây làm áo, dệt cỏ gianh làm chiếu, lấy cốt gạo làm rượu, lấy cây quang lang, cây tung lư làm cơm (có chỗ viết là uống), lấy cầm thú, cá, ba ba làm mắm, lấy rễ gừng làm muối, cầy bằng dao, trồng bằng lửa. Đất sản xuất được nhiều gạo nếp, lấy ống tre mà thổi cơm. Bắc gỗ làm nhà để tránh hổ sói. Cắt tóc ngắn để dễ đi lại trong rừng rú. Đẻ con ra lấy lá chuối lót cho nằm, có người chết thì giã cối làm lệnh, người lân cận nghe tiếng đến cứu. Chưa có trầu cau, việc hôn thú giữa nam nữ lấy gói đất làm đầu, sau đó mới giết trâu dê làm đồ lễ, lấy cơm nếp để nhập phòng cùng ăn, sau đó mới thành thân."

Các truyền thuyết[sửa | sửa mã nguồn]

Thời Hồng Bàng được gắn với nhiều truyền thuyết. Dù có thể là độ chính xác không cao do được truyền miệng qua nhiều thế hệ, các truyền thuyết cho thấy nhiều khía cạnh đời sống văn hóa và chính trị ở Việt Nam thời kỳ này.

Truyện Hồng Bàng thị trong Lĩnh Nam chích quái chép rằng:

"Long Quân lấy Âu Cơ rồi đẻ ra một bọc, cho là điềm bất thường, vứt ra cánh đồng; qua sáu bảy ngày, bọc vỡ ra một trăm quả trứng, mỗi trứng nở ra một con trai, mới đem về nhà nuôi... Âu Cơ và năm mươi con lên ở đất Phong Châu suy phục lẫn nhau, cùng tôn người con cả lên làm vua, hiệu là Hùng Vương, lấy tên nước là Văn Lang, đông giáp Nam Hải, tây tới Ba Thục, bắc tới Động Đình hồ, nam tới nước Hồ Tôn (nay là Chiêm Thành). Chia nước làm 15 bộ (còn gọi là quận) là Việt Thường, Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc Lộc, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Hoài Hoan, Cửu Chân, Nhật Nam, Chân Định, Văn Lang, Quế Lâm, Tượng Quận. Chia các em ra cai trị, lại đặt các em làm tướng văn tướng võ, văn là lạc hầu, võ là lạc tướng. Con trai vua gọi là quan lang, con gái vua gọi là mỵ nương, trăm quan gọi là bồ chính, thần bộc, nữ lệ gọi là xảo xứng (còn gọi là nô tỳ). Bề tôi gọi là hồn, đời đời cha truyền con nối gọi là phụ đạo. Vua đời đời thế tập gọi là Hùng Vương, không hề thay đổi".[2]

Truyền thuyết bánh chưng bánh dày gợi ý, về chính trị, các vua Hùng đã có thể công khai tổ chức các cuộc thi để tìm người kế vị; về nông nghiệp, người Việt thời này đã phát triển trồng lúa nước (có thể bao gồm cả lúa nếp) và chăn nuôi (có thể bao gồm lợn/heo...); về triết học, bánh chưngbánh dày có thể tượng trưng cho quan niệm vũ trụ gồm có mặt đất hình vuông màu xanh lá cây và bầu trời hình tròn màu trắng. Tuy nhiên có học giả, như Trần Quốc Vượng nói rằng bánh chưng nguyên thủy có hình tròn và dài, giống như bánh tét; đồng thời bánh chưng và bánh dày tượng trưng cho dương vậtâm hộ trong tín ngưỡng phồn thực Việt Nam.[3] Bánh tét, dùng thay cho bánh chưng vào các dịp Tết trong cộng đồng người Việtmiền nam Việt Nam, nguyên thủy của bánh chưng.

Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh cho thấy thiên tai mà người Việt cổ phải chống chọi thiên về thủy tai, thể hiện ở mong muốn Thủy Tinh thua cuộc. Đó là thời rừng già nhiệt đới chưa bị phá hủy. Tại vùng trung du hay miền núi người cổ dễ dàng chống lại thú dữ và còn săn bắt chúng (loài ăn thịt như hổ báo, sói, đại bàng... có thể rình bắt các linh trưởng khác, nhưng thường phải chừa ra loài Homo Sapiens). Ở vùng đồng bằng thì di chuyển khó khăn, mùa mưa lụt lội, thủy quái không sợ người và ẩn dưới sông nước khó lường, nên chinh phục sông nước và đồng bằng khó hơn và diễn ra muộn hơn.[a] Nó cũng cho thấy những nhân vật quan trọng giúp người dân chống chọi với thiên nhiên được thần tượng hóa. Các vị thần này vẫn có thể có tình cảm qua hôn nhân với các công chúa của vua Hùng, vốn là những người bình thường. Thông lệ cống nạp sản vật quý hiếm như là một thước đo cho giá trị đã thịnh hành vào thời các vua Hùng, theo lời kể của truyền thuyết này.

Các truyền thuyết khác như Phù Đổng Thiên Vương miêu tả một cuộc xâm lấn của giặc Thương Ân vào thời Hùng Vương thứ 6, Mai An Tiêm miêu tả sự khai phá vùng đất phía nam (Thanh Hóa) với giống hoa quả mới (dưa hấu), Sự tích trầu cau giải thích về phong tục ăn trầu...

Nguyên nhân chấm dứt[sửa | sửa mã nguồn]

Đến đời Hùng Vương thứ 18, Thục Phán ở phía đông bắc Văn Lang hợp nhất nước Văn Lang của người Lạc Việt với vùng đất của người Âu Việt (Tây Âu) (năm 258 TCN), kết thúc thời kỳ nhà nước Văn Lang. Ngày nay ở vùng cao nguyên Đà Lạt vẫn còn một tộc người thiểu số tự xưng là con cháu loài chim Lạc, có thể giả định là di dân của các bộ lạc Lạc Việt cổ sau nhiều thời kỳ chiến tranh loạn lạc.[]

Nghi vấn lịch sử

Quốc gia ]

An Nam chí lược của Lê Tắc, viết tại Trung quốc khoảng 1335, cũng không viết gì về đời Hồng Bàng mặc dù có nói nước An Nam đã giao thiệp với Trung quốc từ thời Nghiêu Thuấn. Phải đến khoảng năm 1377, trong Đại Việt Sử lược, một cuốn sách không rõ tác giả, mới có nhắc sơ qua đến đời Hồng Bàng: "Đến đời Trang Vương nhà Chu (696-682 trước Công nguyên), ở bộ Gia Ninh có người lạ, dùng ảo thuật áp phục được các bộ lạc, tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Văn Lang, hiệu là nước Văn Lang".

Truyền thuyết Kinh Dương Vương được ghi lại lần đầu là do Ngô Sĩ Liên trong Đại Việt Sử ký Toàn thư năm 1479. Trong Việt sử tiêu án (1775), Ngô Thì Sĩ đặt nghi vấn về Kinh Dương Vương, Xích Quỷ, và nhiều truyền thuyết liên quan.

  • Niên đại của đời Hồng Bàng có bắt đầu từ 2879 trước Tây lịch là không chính xác. Sử gia đặt nghi vấn này (như Trần Trọng Kim) tính từ con số truyền thuyết về vua Kinh Dương Vương (2879 TCN), qua Lạc Long Quân và 18 vua Hùng (kết thúc 257 TCN), tính ra 2622 năm cho 20 ông vua, trung bình mỗi người 121 năm. Nhiều người chấp nhận niên đại khoảng 700 TCN là năm bắt đầu đời Hồng Bàng vì Việt sử lược ghi rằng nước Văn Lang bắt đầu từ đời vua Chu Trang Vương (696-682 TCN).
  • Tuy nhiên cũng có những giả thuyết nghi vấn về một quốc gia cổ là Việt Thường. Cổ sử Trung quốc có chép: vào thời Chu Thành Vương (1042-1021 TCN) có người ở Việt Thường đến dâng chim Trĩ trắng. Có thể đặt ra giả thiết Văn Lang là nhà nước kế tục Việt Thường, khi Văn Lang thay thế Việt Thường đã đặt tên Việt Thường làm một trong 15 bộ của mình. Cả Văn Lang và Việt Thường đều thuộc thời đại Hồng Bàng, tên nước thì có thể đặt từ khi thành lập để gọi nhưng tên thời đại Hồng Bàng thì chắc chắn sau này các sử gia tự đặt cho dễ sắp xếp và theo dõi.
  • Nói về niên đại đầu đời Hồng Bàng (2879 TCN) ở Việt Nam cũng giống như giả thuyết về quốc gia cổ Gojoseon trong lịch sử Triều Tiên (Triều Tiên này không phải là Bắc Triều Tiên ngay nay, mà là toàn bộ bán đảo Triều Tiên) được Dangun thành lập năm 2333 TCN và suy tàn vào khoảng thế kỷ 3 TCN và vương quốc này hiện nay cũng được chứng minh chỉ thực sự hình thành ở thế kỷ 5 TCN (tương tự Văn Lang).
  • Một vấn đề khác là họ Hùng: Các sử gia cho rằng, người Việt cổ tới tận thời Hai Bà Trưng vẫn chưa có họ. Theo sách Lịch sử Việt Nam, tập 1 của Viện Sử học Việt Nam, chữ "Hùng" trong "Hùng Vương" thực ra là lấy từ tên các vua nước Sở, một nước có thời nhà Chu. Các vua Sở đều có tên mang chữ Hùng như: Hùng Thông (Sở Vũ vương), Hùng Vận (Sở Thành vương), Hùng Hòe (Sở Hoài vương)... Tổ tiên nước Sở vốn có tên là Hùng Dịch. Bởi Bách Việt ở gần nước Sở của Trung quốc nhất nên những người Việt đã lấy theo tên các vua nước này. Mặt khác, người Việt ở Việt Nam còn tự gọi là người Kinh, mà chữ "Kinh" vốn xuất phát từ vùng Kinh Châu, sông Kinh mà nước Sở cai quản. Như vậy Hùng Vương nói riêng và Hồng Bàng nói chung, với nhiều tình tiết lịch sử pha lẫn truyền thuyết, có thể còn là sản phẩm pha trộn của người Việt gốc và người Việt lai Hán - người Kinh sau này.[4]
  • Giả thiết khác đặt ra về họ của các vua Hùng là họ Lạc theo họ của Lạc Long Quân và Hùng Vương chỉ là họ. Biểu hiện là những chức danh-tên gọi như Lạc hầu, Lạc tướng (quan giúp việc), Lạc dân (dân thường), Lạc điền (đất ruộng)...
  • Một số thần phả còn ghi chép rõ thụy hiệu của các vua Hùng (như Hùng Hy vương, Hùng Duệ vương...) nhưng các nhà nghiên cứu không cho rằng đó là đáng tin. Mặt khác, lại có thuyết tính Kinh Dương Vương là Hùng Vương đầu tiên và Lạc Long Quân là Hùng vương thứ hai, sau đó chỉ có 16 Hùng Vương là hết thời Hồng Bàng.

Lãnh thổ[sửa | sửa mã nguồn]

  • Theo Đại Việt Sử ký Toàn thưLĩnh Nam chích quái, tên 15 bộ của Văn Lang không được thuyết phục vì tên các bộ trên phần lớn là tên Hán-Việt chỉ có sau khi lệ thuộc nhà Hán. Chỉ có tên hai bộ được sử cũ Trung quốc ghi chép có trước khi văn hóa Hán xâm nhập là Việt Thường (thời vua Chu Thành Vương) và Gia Ninh (thời vua Chu Trang Vương). Theo như nhận định thì bộ Việt Thường ở cực nam Văn Lang tức vùng Hà Tĩnh ngày nay, còn bộ Gia Ninh ở Phú Thọ ngày nay.
  • Về dân số đến đầu Công nguyên trên khu vực Giao Chỉ, Cửu Chân chưa đến 1 triệu người. Vậy trước đó hàng trăm năm thời Hùng Vương dân số còn ít hơn nữa, chắc chỉ vài trăm nghìn người là tối đa, chỉ tương đương với dân số tỉnh Điện Biên (500 nghìn) hoặc Lào Cai (560 nghìn) ngày nay, với dân cư như trên thì Văn Lang không thể là một quốc gia rộng như miêu tả của Lĩnh Nam chích quái được. (Tuy nhiên trước đây vùng Bắc Mỹ có nhiều bộ lạc của người da đỏ, mà mỗi bộ lạc chỉ có vài chục người cho đến hai, ba trăm người là nhiều. Vậy thuyết "ít dân số không thể tản mác trên một diện tích rộng lớn" cũng không có được tính thuyết phục).
  • Về lãnh thổ, phía bắc thì không biết ở đâu nhưng chắc chắn ở phía nam lãnh thổ Văn Lang chỉ đến đèo Ngang vì khi An Dương Vương chiếm Văn Lang chia đất của Vua Hùng ra làm 2 bộ tương ứng với đất Giao Chỉ và Cửu Chân thời Hán. Và bộ Việt Thường chính là phần đất cực Nam của Văn Lang - tương ứng với Hà Tĩnh ngày nay.

Đặc điểm, dị hình[sửa | sửa mã nguồn]

Theo vài sử sách ở Trung Quốc thì người Văn Lang mặc áo đỏ, xăm mình. Một số nghi vấn về vấn đề nhân chủng học, các bằng chứng khai quật ở miền nam Trung Quốc có thể cho rằng người Văn Lang mắt to, mồm bẹp và rộng, lông mày rậm, họ có thể nói ngôn ngữ Nam Đảo, những đặc điểm này có thể thấy ở một vài người bản địa Đài Loan hay Nam Hải. Quá trình này biến đổi cùng với sự di dân của các dân tộc phương Bắc, dần dần đồng hóa với người Việt cổ, cùng với đó diễn ra các cuộc xâm lược và Hán hóa của các triều đại đế quốc phương Bắc trở nên sâu sắc hơn sau này.

Chú giải

  1. ^ Đồng bằng Bắc phần được khai phá thời nhà Lý khi đắp được hệ thống đê. Các vùng sát biển ở Bắc phần, hay phần Nam phần ở đồng bằng Mê Kông mới được khai phá từ 300 năm nay.

Tham khảosửa |

  1. ^ Đại Việt Sử ký Toàn thư, Ngô Sĩ Liên.
  2. ^ Lĩnh Nam chích quái, Trần Thế Pháp, Nhà Xuất bản Trẻ, 2016.
Vua Việt Nam • Hùng Vương • An Dương Vương • Nhà Triệu • Trưng Vương • Bắc thuộc • Nhà Tiền Lý • Tự chủ • Nhà Ngô • Nhà Đinh • Nhà Tiền Lê • Nhà Lý • Nhà Trần • Nhà Hồ • Nhà Hậu Lê • Nhà Mạc • Chúa Trịnh • Chúa Nguyễn • Nhà Tây Sơn • Nhà Nguyễn


Shennong tasting herbs to discover their qualities



.............................................
Đọc thêm bài Trận Trác Lộc 2704 Trước CN. giữa Hiên Viên tộc Du Mục và Đế Lai Việt tộc con cháu Đế Viêm Thần Nông






https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgAxqjE6cSrAGCyVQO8-aJ51cr02Il32_y859QxFxVpfx3mKjtVyO0WCqlBLCogEgc90GgtUTV_5wH0fbZfmyMopZwZqLJ8svzo32uQt7HPxg63QFsA9t2KDTdRISo061oGdUE4LUXVjduT/s1600/AHN.png


CUỘC CHIẾN HÁN-VIỆT Đầu Tiên tại TRẬN TRÁC LỘC, 2704 tr. CN
=============================================

Thủy tổ của Việt tộc

Đế Viêm Thần Nông





Thần Nông Đế Viêm / Yan Di / Flame Di/ 帝 炎 / Đế Viêm




Shennong3.jpg
Thần Nông nếm các loại thảo mộc để khám phá phẩm chất của chúng.

Thần Nông (phồn thể: 神農, giản thể: 神农) (3220 TCN—3080 TCN), còn được gọi là Thần Nông thị (神農氏), Khôi Ngôi thị (魁隗氏), Liên Sơn thị (連山氏), Liệt Sơn thị (列山氏), Tắc thần (稷神), thường được biết với tên gọi Viêm Đế (炎帝).

Thần Nông được xem là thủy tổ của người Việt.

Trong Đại Việt Sử ký Toàn thư, phần lời tựa của Ngô Sĩ Liên chép: "Nước Đại Việt ở phía nam Ngũ Lĩnh, thế là trời đã phân chia giới hạn Nam–Bắc. Thủy tổ của ta là dòng dõi họ Thần Nông[1], thế là trời sinh chân chúa, có thể cùng với Bắc triều mỗi bên làm đế một phương".

Theo Đại Việt sử ký toàn thư:

"Vua Đế Minh là cháu ba đời của Thần Nông, đi tuần thú phương Nam, đến núi Ngũ Lĩnh (nay thuộc tỉnh Hồ Nam, Trung quốc), gặp một nàng tiên, lấy nhau đẻ ra người con tên là Lộc Tục. Sau Đế Minh truyền ngôi lại cho con trưởng là Đế Nghi làm vua phương Bắc (từ núi Ngũ Lĩnh về phía Bắc), phong cho Lộc Tục làm vua phương Nam (từ núi Ngũ Lĩnh về phía Nam), xưng là Kinh Dương Vương, quốc hiệu là Xích Quỷ. Kinh Dương Vương làm vua Xích Quỷ vào năm Nhâm Tuất 2897 TCN, lấy con gái Động Đình Hồ quân (còn có tên là Thần Long) là Long nữ sinh ra Sùng Lãm, nối ngôi làm vua, xưng là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy con gái vua Đế Lai (con của Đế Nghi), tên là Âu Cơ, sinh một lần trăm người con trai. Một hôm, Lạc Long Quân bảo Âu Cơ rằng: "Ta là giống rồng, nàng là giống tiên, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khó". Bèn từ biệt nhau, chia 50 con theo mẹ về núi, 50 con theo cha về ở miền biển (có bản chép là về Nam Hải), phong cho con trưởng làm Hùng Vương, nối ngôi vua."

Lễ Thần Nông

Lễ Thần Nông tức là lễ tế vua Thần Nông để cầu mong được mùa và nghề nông phát đạt. Trên các quyển lịch cổ hàng năm, người ta thường vẽ một mục đồng dắt một con trâu. Mục đồng tức là vua Thần Nông, còn con trâu tượng trưng cho nghề nông.

Hình mục đồng cũng như con trâu thay đổi hàng năm tùy theo sự ước đoán của Khâm thiên giám về mùa màng năm đó sẽ tốt hay xấu.
Năm nào được coi là được mùa, Thần Nông có giày dép chỉnh tề, còn năm nào mùa màng bị coi là kém, Thần Nông có vẻ như vội vàng hấp tấp nên chỉ đi giày một chân. Con trâu được đổi màu tùy theo hành của mỗi năm, nó có thể có một trong 5 màu vàng, đen, trắng, xanh, đỏ đúng với các hành Thổ, Thủy, Kim, Mộc, Hỏa. Thời phong kiến, hàng năm đều có tục tế và rước Thần Nông tại triều đình cũng như ở các địa phương.

Lễ tế Thần Nông hàng năm cử hành vào ngày Lập xuân, bởi vậy nên lễ tế Thần Nông còn được gọi là Tế xuân.

Theo chỉ dụ của Minh Mạng, hàng năm sau tiết Đông chí, tòa Khâm thiên giám phải lo sửa soạn việc tế Thần Nông. Các quan cùng nhau họp để nặn trâu và tượng Thần Nông.

Trước ngày lập xuân hai ngày, tại gần cửa thành Đông Ba (ngày nay là cửa chính Đông), các quan Khâm thiên giám cho lập một cái Đài hướng đông. Trâu và tượng Thần Nông cũng được đưa tới lưu tại phủ Thừa Thiên để ngày hôm sau các quan trong phủ mới rước từ phủ tới Đài. Các quan vận lễ phục, có quân lính mang gươm giáo, tàn lọng, cờ quạt theo hầu.

Tới Đài thì một lễ đơn giản được cử hành, ngụ ý trình với Thổ Công về sự hiện diện của tượng Thần Nông và trâu. Sau đó, trâu và tượng Thần Nông lại được khiêng về kho cất. Hôm tế xuân, tượng và trâu lại được rước ra Đài, nhưng lần này đi rước là các quan bộ Lễ và các quan phủ Thừa Thiên.
Khi đám rước đi qua cung vua, một viên thái giám vào tâu để vua biết. Sau đó, đám rước lại tiếp tục đi và khi đi qua bộ Lễ, một viên quan đánh vào mông trâu ba roi, có ý thôi thúc trâu phải làm việc.

Tới Đài, các quan làm lễ tế Thần Nông theo như nghi lễ các cuộc tế khác. Tế Thần Nông xong, trâu và tượng Thần Nông được quân lính mang đi chôn sau buổi lễ.

Tại các tỉnh, trong ngày Lập xuân cũng có lễ tế Thần Nông và lễ cũng được sửa soạn từ sau ngày Đông chí. Các quan tỉnh phụ trách việc hành lễ. Trâu và tượng Thần Nông cũng được đem chôn. Người Dao Tuyển, để cảm tạ công ơn và cầu xin cho mùa màng bội thu, nhà nhà hạnh phúc thì lễ hội ngày 6 tháng 6 âm lịch là ngày cúng Thần Nông lớn nhất trong năm. Ngoài ra họ còn thờ cúng Thần Nông vào các ngày 1 tháng 1 âm lịch và 9 tháng 9 âm lịch hàng năm.

Theo Đế vương thế kỷ và Sử Ký - Bổ Tam Hoàng bản kỷ thì Thần Nông thị có chín người lần lượt làm vua:

1- Đế Viêm
2- Đế Lâm Khôi (帝临魁) tức đế Đồi (con Viêm đế)
3- Đế Thừa (帝承) con Đế Lâm Khôi
4- Đế Minh (帝明) con Đế Thừa
5- Đế Trực (帝直) con Đế Minh
6- Đế Ly (帝釐) tức Đế Nghi (con Đế Trực - sách Thông Giám Ngoại Kỷ nói là con Đế Minh mà không có đời Đế Trực)
7- Đế Ai (帝哀) tức Đế Lai (con Đế Ly/Nghi)
8 Đế Khắc (帝克) con Đế Ai/Đế Lai
9 Đế Du Võng (帝榆罔) con Đế Khắc

Gia tộc Thần Nông

Thị Tộc Thần Nông không không phải là một nhân vật duy nhất, mà là một gia tộc liên tục từng thống trị.

Sau 520 năm trị vì thì gia tộc Thần Nông bị suy yếu, bị Huangdi Huân Viên đánh bại. Đế Lai bị chêt trong trận Banquan và Đế Du Võng bị mât ngôi đế về gia tộc Xuanyuan. Huangdi đã chiến đấu chống lại con cháu Yandi (Viêm Đế Thần Nông) trong trận Banquan, sau đó Huangdi Huân Viên chiến đấu với Chiyou trong khu vực Zhuolu, Huangdi Huân Viên đã đánh bại vị tướng Chiyou, một viên tướng soái của Đế Minh dòng dõi Thần Nông.

Theo Sách Nghi lễ của nhà Hán thì, Hoàng đế Yan (Đế Viêm Thần Nông) là hoàng đế đầu tiên hy sinh vào mùa hè, và hy sinh cùng lúc với Zhu Rong và Thần bếp [16]."Hoài Nam Tử" tin rằng Hoàng đế Yan (Đế Viêm) đã phát minh ra lửa, vì vậy ông được các thế hệ sau coi là thần bếp.

Shennong clan. The Shennong clan is not a single character, but a continuous clan that once ruled the East Asia land.

During the time of Huangdi, the Shennong clan weakened and was invasion by the Xuanyuan clan to Huangdi.

In the same record, Huangdi fought against Yandi in the battle of Banquan, and then, Huangdi fought with Chiyou in the field of Zhuolu, thus defeating the Shennong clan.

Emperor Yan was the first emperor who sacrificed in summer, and sacrificed at the same time as Zhu Rong and the Kitchen God [16]. "Huainanzi" believes that Emperor Yan invented fire with named "Viêm Đế" / Yan di so he was regarded as the kitchen god by later generations [17].

Đế Du Võng

1. Lai lịch:
– Tên gọi đế Du Võng (帝榆罔)
2. Gia đình và hôn nhân
– Ông nội là Đế Ai/Đế Lai.
– Bố là Đế Khắc.
3. Cuộc đời và sự nghiệp
– Vị vua thứ 9 của Thần Nông thị trong tiền sử người tộc Việt.
Theo Thông giám ngoại kỷ thì là vị vua thứ 8.
– Thời kỳ cuối của nguyên thủy bộ lạc, tù trưởng hay thủ lĩnh cai quản, chống lại những bộ tộc khác đến chiếm đất.
– Trước tình hình rối ren, quân chủ tộc Cửu Lê nghinh chiến với Công Tôn Huân Viên khi ông khởi binh chiếm vùng Trong Nguồn (Trung Nguyên), Tộc Cửu Lê bị thất trận. Lúc ấy Công Tôn Hiên Viên thắng trận lớn trong trận Trác Lộc năm , nên Đế Du Võng bị bưộc phải thoái vị . Chấm dứt 520 năm dòng họ Thần Nông cai quản vùng đất Trong Nguồn (Trung Nguyên) Thủ đô đóng ở Sơn Đông và căn hoa địa núi Thái Sơn.

--Photo:




Truyền Thuyết Về Viêm Đế Thần Nông
https://youtu.be/PuoOCk8Jp5c


Giai Thoại Thủy Tổ Người Việt LỘC TỤC Con Cháu Họ Thần Nông Vị Vua Khai Sáng Ra Nước Xích Quỷ triều đại Hồng Bàng
https://youtu.be/GeHVuCwTGm8


Tên gọi Ghi chú
Thần Nông (神農) Tên lúc sinh ra là Khương Thạch Niên (姜石年)
Lâm Khôi (臨魁)
Thừa (承)
Minh (明) Cha của Kinh Dương Vương Lộc Tục [11]
Trực (直) hay Đế Nghi (宜).
Ly (釐) hay Đế Lai (來) hoặc Khắc (克) Tư Mã Trinh xếp Đế Khắc sau Đế Ai. Các sách khác không xếp Khắc là vua. Đế Lai là cha của Âu Cơ huyền sử Việt Nam.[11]
Ai (哀) hay Đế Lý (里) hoặc Đế Cư (居)
Du Võng (榆罔) hay Du Cương (揄岡) Bị Hoàng Đế đánh bại tại trận Phản Tuyền?


Phả hệ

Phả hệ lấy theo Thông giám tục biên, Sử toản thông yếu, Độc thư kỉ sổ lược, Đại Việt Sử ký toàn thư.[11][12][13][14]



Phả hệ Viêm Đế Thần Nông thị

Tên gọi Ghi chú
Đế Viêm (帝 炎)
Viêm Cư (炎 居) Còn được biết đến như là Trụ (柱)
Tiết Tịnh (節並)
Hí Khí (戲器)
Chúc Dung (祝融)
Cộng Công (共工)
Thuật Khí (術器)
Hậu Thổ (后土) Em trai Thuật Khí
Ế Minh (噎鳴) Con Hậu Thổ
Tuế Thập (歳十)


Trồng lúa


..............................................................



Name Notes
Shennong / Thần Nông 神農 Born Jiang Shinian 姜石年
Linkui / Đế Lâm Khôi / 臨魁
Cheng / Đế Thừa /
Ming / Đế Minh / Father of Loc Tuc in Vietnamese mythography
Zhi / Đế Nghi /
Li / Đế Lai / or Ke Sima Zhen puts Ke between Ai and Yuwang
Ai / Đế Lai Father of Au Co
Yuwang / Đế Du Võng 榆罔 Defeated by Yellow Emperor at Banquan /




-------------------------------------

Vào thời Chiến Quốc, nhà nước Văn Lang tan rã, một số thủ lĩnh khu vực thành lập những nhà nước của người Việt như Ngô, Việt, Sở…

Có hai giải thích về danh xưng Hùng Vương:

- Một là dòng dõi họ Hùng Vương nước Sở,
- Hai là Lạc Vương vua của dân Lạc Việt.

Sách Sử Ký – thiên Sở Thế gia viết rằng người Sở là dân Man (Sở Man), vua Sở nhận mình là dân Man Di. Man là chữ người Hạ gọi dân miền Nam không phải là người Trung Nguyên.

Những khai quật khảo cổ ở vùng Kinh Sở gần đây cũng cho thấy rằng thực ra cư dân tối cổ ở vùng Kinh Sở có nguồn gốc Tam Miêu, một dân tộc thuộc nhóm Bách Việt. Đây có thể là nhóm Âu Việt ở phía Tây nên còn gọi là tộc Tây Âu, để phân biệt với Đông Âu là tộc Âu Việt phía Đông, tức vùng Mân – Đài (Phúc Kiến). Tộc Tây Âu, theo các nhà dân tộc học, có thể là tổ tiên các tộc H’mông, Lào, Miến, Thái… hiện nay, ít nhiều cũng có cùng huyết thống người Việt Nam cổ.

Đặc biệt là quý tộc Sở cổ đều có họ Hùng (熊 – con gấu) là vua Sở là Hùng Vương, phải chăng có liên hệ gì đó đến Hùng Vương ở Việt Nam, chỉ khác chữ Hán viết 雄 – hùng mạnh, trong cổ sử của Tàu thì không tìm thấy ghi Hùng Vương 雄 này, có lẽ đây là do các nhà Nho Việt Nam viết lại Hùng Vương = 雄 – hùng mạnh sau này!).

Đến thời Khuất Nguyên, rồi sau đó là lúc Sở diệt Việt phía Đông, thì Sở đã biến thành dân Hạ Trung Nguyên phần nào đó, và Ngô – Việt là quá trình đồng hóa thứ hai, tiến hành thông qua nước Sở. Như vậy, ta có thể nói là -- Ngô – Việt đã bị Sở hóa thì đúng hơn là Ngô – Việt hấp thụ văn hóa của Sở nhiều hơn của văn hóa Hán.

Thần Nông và con cháu của ông đã góp phần vào một số thành công kinh tế xã hội khiến họ tự phong mình là di (帝; 'hoàng đế'), chứ không phải là hou/Hậu (侯; 'chúa tể'), như trong trường hợp của các tù trưởng bộ lạc du mục.

Nguốn gốc của văn hóa Việt Nam là Thần Nông, nhưng bây giờ bị Trung Quốc cũng tự xưng nguồn gốc của họ ngoài Hoàng Đế ra, còn bao gồm Thần Nông nữa. Việt Nam là nền văn minh rực rỡ thừa kế Thần Nông duy nhất. Trung quốc tự xưng tổ tiên của mình là bao gồm Thần Nông, đây là một hành vi ăn cắp văn hóa Việt Nam.

.............................................................

Shennong

Shennong (神農), variously translated as "Divine Farmer" or "Divine Husbandman", born Jiang Shinian (姜石年), was a mythological Yue ruler known as the first Yan Emperor who has become a deity in Vietnamese folk religion. He is venerated as a culture hero in Vietnam. In Vietnamese he is referred to as Thần Nông.

Shennong has at times been counted amongst the Three Sovereigns (also known as "Three Kings" or "Three Patrons"), a group of ancient deities or deified kings of prehistoric China. Shennong has been thought to have taught the ancient Chinese not only their practices of agriculture, but also the use of herbal drugs.[1] Shennong was credited with various inventions: these include the hoe, plow (both leisi (耒耜) style and the plowshare), axe, digging wells, agricultural irrigation, preserving stored seeds by using boiled horse urine, the weekly farmers market, the Yue calendar (especially the division into the 24 jieqi or solar terms), and to have refined the therapeutic understanding of taking pulse measurements, acupuncture, and moxibustion, and to have instituted the harvest thanksgiving ceremony (zhaji (蜡祭) sacrificial rite, later known as the laji (腊祭) rite).[2]

"Shennong" can also be taken to refer to his people, the Shennong-shi ( 神農氏; pinyin: Shénnóngshì; lit. 'Shennong Clan').

Shennong taught humans the use of the plow, aspects of basic agriculture, and the use of medicinal plants. Possibly influenced by the Yan Emperor mythos or the use of slash-and-burn agriculture,[3] Shennong was a god of burning wind. He was also sometimes said to be a progenitor to, or to have had as one of his ministers, Chiyou (and like him, was ox-headed, sharp-horned, bronze-foreheaded, and iron-skulled).[3]

Shennong is also thought to be the father of the Huang Emperor (黃帝) who carried on the secrets of medicine, immortality, and making gold.[4] According to the eighth century AD historian Sima Zhen's commentary to the second century BC Shiji (or, Records of the Grand Historian), Shennong is said to be an ancestor, or a patriarch, of the ancient forebears of the Yue/Viet.

----------------------------

Các vị Hùng Vương nước Văn Lang

  1. 陸陽王(Kinh Dương Vương),即涇陽王
  2. 雄賢王(Hùng Hiển Vương),即貉龍君
  3. 雄國王(Hùng Quốc Vương)雄麟
  4. 雄曄王(Hùng Diệp Vương
  5. 雄犧王(Hùng Hy Vương
  6. 雄暉王(Hùng Huy Vương
  7. 雄昭王(Hùng Chiêu Vương
  8. 雄暐王(Hùng Vi Vương
  9. 雄定王(Hùng Định Vương
  10. 雄曦王(Hùng Nghi Vương
  11. 雄楨王(Hùng Trinh Vương
  12. 雄武王(Hùng Vũ Vương
  13. 雄越王(Hùng Việt Vương
  14. 雄英王(Hùng Anh Vương
  15. 雄朝王(Hùng Triệu Vương
  16. 雄造王(Hùng Tạo Vương
  17. 雄毅王(Hùng Nghi Vương
  18. 雄璿王(Hùng Tuyên Vương




Hùng Vương Thế 襲統 trị的傳說 Năm mươi con trai của Cơ Cơ sống ở Phong Châu, đẩy "hùng vương giả" (< a href="/wiki/%E8%B6%8A%E5%8D%97%E8%AA%9E" class="mw-redirect" title="Việt語"> Việt 語: Hùng Vương),並使用「文 lang"(

Việt語: Văn Lang)୆ 國號[7] .[6] Sau đó, Yanxin đã > .


...

Các vị Hùng Vương nước Văn Lang
Đời vua Vương hiệu Chữ Hán Nôm Năm sinh Năm mất Ghi chú
Thượng Tổ Kinh Dương Vương 涇陽王 2919 TCN[12] 2792 TCN Húy là Lộc Tục (祿續).
Thái Tổ Lạc Long Quân 駱龍君 ~2825 TCN Không rõ Hiệu là Lạc Long Quân (駱龍君 hoặc 雒龍君 hoặc 貉龍君). Húy là Sùng Lãm (崇纜).
1 Hùng Đức Vương 雄德王 Không rõ ...
2 Hùng Hiền vương 雄賢王 ...
3 Hùng Lân vương 雄麟王
4 Hùng Diệp vương 雄曄王
5 Hùng Hi vương 雄犧王 Phần bên trái chữ "hi" 犧 là bộ "ngưu" 牛
6 Hùng Huy vương 雄暉王
7 Hùng Chiêu vương 雄昭王
8 Hùng Vĩ vương 雄暐王
9 Hùng Định vương 雄定王
10 Hùng Hi vương 雄曦王 Phần bên trái chữ "hi" 曦 là bộ "nhật" 日
11 Hùng Trinh vương 雄楨王
12 Hùng Vũ vương 雄武王
13 Hùng Việt vương 雄越王
14 Hùng Anh vương 雄英王
15 Hùng Triêu vương 雄朝王
16 Hùng Tạo vương 雄造王
17 Hùng Nghị vương 雄毅王
18 Hùng Duệ vương 雄睿王 258 TCN

Chú ý: "雄犧王" và "雄曦王" tuy đều đọc là "Hùng Hi Vương" nhưng chữ "hi" trong hai tên gọi này khác nhau về tự dạng và ý nghĩa.



Nước Sở tính từ đời Dục Hùng tới đời Xương Bình quân bị Tần diệt năm 223 TCN gồm có 46 vua. Nước Sở được lập lại cuối thời Tần, truyền được 5 vua nữa, tổng cộng 51 vua. Dưới đây là bảng liệt kê các vị vua nước Sở (theo Sử ký)

 

............................................

 

Thứ tự (thế hệ) Thụy hiệu Tên húy Thời gian ở ngôi Số năm Quan hệ với vua trước Ghi chú
1 (1) Sở Dục Hùng Dục Hùng thầy của Chu Văn vương
2 (2) Sở Hùng Lệ Hùng Lệ/Mị Lệ con Dục Hùng
3 (3) Sở Hùng Cuồng Hùng Cuồng/Mị Cuồng con Hùng Lệ
4 (4) Sở Hùng Dịch Hùng Dịch (thụ phong ở đất Kinh) con Hùng Cuồng
5 (5) Sở Hùng Ngải Hùng Ngải/Mị Ngải con Hùng Dịch
6 (6) Sở Hùng Đán Hùng Đán/Mị Đán con Hùng Ngải
7 (7) Sở Hùng Thắng Hùng Thắng/Mị Thắng con Hùng Đán
8 (7) Sở Hùng Dương Hùng Dương/Mị Dương em Hùng Thắng
9 (8) Sở Hùng Cừ Hùng Cừ/Mị Cừ con Hùng Dương
10 (9) Sở Hùng Chí Hùng Chí/Mị Chí/Hùng Chí Hồng con Hùng Cừ
11 (9) Sở Hùng Duyên Hùng Duyên/Mị Duyên/Chấp Tì ?-848 TCN em Hùng Chí
12 (10) Sở Hùng Dũng Hùng Dũng/Mị Dũng 747 TCN-838 TCN 10 con Hùng Duyên
13 (10) Sở Hùng Nghiêm Hùng Nghiêm/Mị Nguyên 837 TCN-828 TCN 10 em Hùng Dũng
14 (11) Sở Hùng Sương Hùng Sương/Mị Sương/Bá Sương 827 TCN - 822 TCN 6 con Hùng Nghiêm
15 (11) Sở Hùng Tuân Hùng Tuân/Mị Tuân/Quý Tuân 821 TCN - 800 TCN 22 em Hùng Sương giành ngôi với hai anh
16 (12) Sở Hùng Ngạc Hùng Ngạc/Mị Ngạc 799 TCN - 791 TCN 9 con Hùng Tuấn
17 (12) Sở Nhược Ngao Hùng Nghi (Mị Nghi) 790 TCN - 764 TCN 27 em Hùng Ngạc
18 (13) Sở Tiêu Ngao Hùng Khảm/Mị Khảm 763 TCN - 758 TCN 6 con Nhược Ngao
19 (14) Sở Phần Mạo/Sở Lệ vương Hùng Thuận/Mị Thuận 757 TCN - 741 TCN 17 con Tiêu Ngao
20 (15) Sở Vũ vương Hùng Thông/Mị Thông 740 TCN - Tháng 3/690 TCN 51 con Phần Mạo
21 (16) Sở Văn vương Hùng Xi/Mị Xi 689 TCN - 6/675 TCN TCN 15 con Vũ vương
22 (17) Sở Đổ Ngao Hùng Gian/Mị Gian 674 TCN - 672 TCN 3 con Văn vương bị giết
23 (17) Sở Thành vương Hùng Uẩn/Mị Uẩn 671 TCN - Tháng 10/626 TCN 46 em Đổ Ngao tự sát
24 (18) Sở Mục vương Hùng Thương /Mị Thương 625 TCN - 614 TCN 12 con Mục vương
25 (19) Sở Trang vương Hùng Lữ (Mị Lữ) 613 TCN - 591 TCN 23 con Mục vương
26 (20) Sở Cung vương Hùng Thẩm (Mị Thẩm) 590 TCN - 560 TCN 31 con Trang vương
27 (21) Sở Khang vương Hùng Chiêu/Mị Chiêu 559 TCN - Tháng 9/545 TCN 15 con trưởng Cung vương
28 (22) Sở Giáp Ngao Hùng Viên (Mị Viên) 544 TCN - 541 TCN 4 con Khang vương bị giết
29 (21) Sở Linh vương Hùng Vi (Mị Vi) 540 TCN - 529 TCN 12 con Cung vương bị giết
30 (21) Sở vương Bỉ/Sở Ti Ngao Hùng Bỉ/Mị Bỉ 529 TCN 1 em Linh vương tự sát
31 (21) Sở Bình vương Hùng Khí Tật/Hùng Cư 528 TCN - Tháng 9/516 TCN 13 em Bỉ
32 (22) Sở Chiêu vương Hùng (Mị) Trân/Chẩn 515 TCN - Tháng 7/489 TCN 27 con Bình vương
33 (23) Sở Huệ vương Hùng Chương (Mị Chương) 488 TCN - 432 TCN[54] 57 con Chiêu vương
34 (24) Sở Giản vương Hùng Trung (Mị Trung) 431 TCN - 408 TCN 24 con Huệ vương
35 (25) Sở Thanh vương Hùng Đương (Mị Đương) 407 TCN - 402 TCN 6 con Giản vương bị giết
36 (26) Sở Điệu vương Hùng Nghi (Mị Nghi) 401 TCN - 381 TCN 21 con Thanh vương bị bắn vào thây
37 (27) Sở Túc vương Hùng Tang (Mị Tang) 380 TCN - 370 TCN 11 con Điệu vương
38 (27) Sở Tuyên vương Hùng/Mị Lương Phu 369 TCN - 340 TCN 30 em Túc vương
39 (28) Sở Uy vương Hùng Thương/Mị Thương 339 TCN - 329 TCN 11 con Tuyên vương
40 (29) Sở Hoài vương Hùng Hòe (Mị Hòe) 328 TCN - 299 TCN 30 con Uy vương bị giam ở Tần
41 (30) Sở Tương vương Hùng Hoành (Mị Hoành) 298 TCN - 263 TCN 36 con Hoài vương
42 (31) Sở Khảo Liệt vương Hùng Nguyên/Mị Nguyên 262 TCN - 238 TCN 25 con Tương vương
43 (32) Sở U vương Hùng Hãn/Mị Hãn 237 TCN - 228 TCN 10 con Khảo Liệt vương
44 (32) Sở Ai vương Hùng Do (Mị Do) 228 1 em U vương bị giết
45 (32) Sở vương Phụ Sô Hùng Phụ Sô/Mị Phụ Sô 227 TCN - 223 TCN 5 anh Ai vương bị bắt
46 (32) Xương Bình quân Hùng Khải (Mị Khải) 223 TCN 1 anh Phụ Sô tử trận
47 Tương Cương 209 TCN 1 bị giết
48 Sở Ẩn vương Trần Thắng 209 - 208 TCN 2 khởi nghĩa nông dân bị giết
49 Sở Giả vương Cảnh Câu/Mị Câu 208 TCN 1 con cháu nước Sở bị giết
50 Sở Nghĩa Đế Hùng Tâm/Mị Tâm 208 TCN - 206 TCN 3 dòng dõi vua Sở bị giết
51 Sở Bá vương Hạng Vũ/Hạng Tịch 206 TCN - 202 TCN 5 tự tử


/span>




1



Đế Viêm Thần Nông
Shennong3.jpg
Thần Nông nếm các loại thảo mộc để khám phá phẩm chất của chúng.
帝炎Nghĩa đenĐức Vương Hỏa/Hỏa Đức Vương

Đế Viêm (tiếng Hán: 炎帝) hay Hỏa Đức Vương/Đức Vương Hỏa (火德王)[1] là một vị vua cổ đại huyền thoại của người Việt cổ vào thời kỳ tiền triều đại. Học thuật hiện đại đã xác định núi Dương Đầu ngay phía bắc Bảo Kê trong tỉnh Thiểm Tây là quê hương và lãnh thổ của ông.[2]

Một cuộc tranh luận kéo dài đã tồn tại về việc liệu Viêm Đế có phải là nhân vật huyền thoại Thần Nông hay không. Một hội thảo học thuật được tổ chức tại Trung Quốc vào năm 2004 đã đạt được sự đồng thuận chung rằng Viêm Đế và Thần Nông là một người.[3] Một khả năng khác là thuật ngữ "Hỏa Đức Vương" là một tước hiệu, được nắm giữ theo kế vị triều đại của các lãnh chúa bộ lạc, với Thần Nông được biết đến với tên gọi Viêm Đế có lẽ sau khi đã qua đời. Theo đó, thuật ngữ các "Hỏa Đức Vương" nói chung sẽ chính xác hơn. Sự kế vị của các vị Hỏa Đức Vương này, từ Thần Nông - vị Hỏa Đức Vương đầu tiên - cho đến thời điểm vị Hỏa Đức Vương cuối cùng là Đế Du Võng bị Hoàng Đế đánh bại, khoảng 500-530 năm.[1][4]

Bản đồ các bộ lạc và liên minh bộ lạc người Việt cổ thời đại, bao gồm các bộ lạc theo Hoàng Đế, Đế Viêm và Xi Vưu.


Không có ghi chép thành văn nào được biết là tồn tại từ thời trị vì của Viêm Đế. Tuy nhiên, ông và Thần Nông được nhắc đến trong nhiều tác phẩm kinh điển của tộc Việt cổ đại. Viêm theo nghĩa đen có nghĩa là "lửa", ngụ ý rằng người dân của Viêm Đế có thể coi biểu tượng lửa như các vật tổ bộ lạc của họ. Ngô Quốc Trinh

(吳國楨, Wu K. C.) phỏng đoán rằng danh xưng này có thể liên quan đến việc sử dụng lửa để đốt ruộng nương trong nông nghiệp kiểu đốt rừng làm nương rẫy.[4]

Trong mọi trường hợp, có vẻ như những cải tiến nông nghiệp của Thần Nông và hậu duệ của ông đã góp phần vào một số thành công kinh tế-xã hội, làm họ tự phong mình là đế (帝), thay vì là hầu (侯) như trong trường hợp của các thủ lĩnh các bộ lạc nhỏ hơn.

Vào thời điểm này, dường như mới chỉ có những khởi đầu thô sơ của chữ viết, và để duy trì việc ghi chép thì một hệ thống các dây thắt nút (có lẽ tương tự như quipu ở Nam Mỹ) đã được sử dụng.[5] Tả truyện ghi lại rằng vào năm 525 TCN các hậu duệ của Viêm Đế được công nhận là những bậc thầy về lửa từ lâu và đã sử dụng lửa trong họ tên của họ.[6] Viêm Đế cũng được coi là "Hoàng đế của phương Nam".[7]

Sụp đổsửa

Vị Viêm Đế cuối cùng đã kết thúc triều đại của mình trong trận đánh thứ ba trong chuỗi ba trận chiến, được gọi là trận Phản Tuyền. Vị trí chính xác của trận chiến này vẫn còn tranh cãi giữa các nhà sử học hiện đại, do nhiều địa điểm sử dụng cùng một tên gọi ở các thời điểm khác nhau trong lịch sử. Các ứng cử viên có thể bao gồm huyện Trác Lộc và huyện Hoài LaiTrương Gia Khẩu, tỉnh Hà Bắc; quận Diên KhánhBắc Kinh; huyện Phù CâuChu Khẩu, tỉnh Hà Nam, và quận Diêm HồVận Thành, tỉnh Sơn Tây.

Con cháu Đế Viêm vừa mới phải rút lui trước cuộc xâm lăng trong thời gian ngay trước đó của các lực lượng của Xi Vưu thì đã xảy ra xung đột lãnh thổ với các bộ tộc Hữu Hùng láng giềng do Hoàng Đế lãnh đạo. Con cháu Đế Viêm là Đế Du Võng bị đánh bại sau ba trận chiến liên tiếp và đầu hàng Huân Viên Hoàng Đế, người tự xưng là cộng chủ (共主). Hoàng Đế đã gom hai bộ lạc thành một liên minh mới - bộ lạc Viêm Hoàng. Dưới sự lãnh đạo của Hoàng Đế, đã tham chiến để đánh bại Xi Vưu Xi Vưu tướng soái của Đế Minhtrong trận Trác Lộc.

Sau khi Xi Vưu, vị tướng soái của Đế Minh bị bắt và bị giết, cùng với Đế Lai bị tử trận trong trận Trác Lộc. Hiên Viên Hoàng Đế thắng lớn, Sau đó Hoàng Đế ông thiết lập sự thống trị của họ ở Trung vùng đất Trung Nguyên (Trong Nguồn) nước Xích Thần của Đế Nghi, chấm dứt 520 năm trị vì của con cháu Thần Nông Đế Viêm.

Tính lịch sử ]

Trận Phản Tuyền được Tư Mã Thiên coi như một sự kiện lịch sử trong Sử ký của ông, đây là điểm chuyển tiếp quan trọng giữa huyền thoại và lịch sử.

Người Hán đã gom hai vị Đế Viêm và Xi Vưu, rồi tự gọi mình là con cháu Viêm-Hoàng hay Viêm - Hoàng tử tôn. Việc ghép hai tên vào là hành động đánh cắp văn hóa con cháu của Thần Nông và cũng là việc san bằng và xóa sổ con cháu Thần Nông.

Viêm Đế trong lịch sử với tước hiệu Hỏa Đức Vương.

Trong văn hóa truyền thống

Miếu thờ Đế Viêm Đế tại Bảo Kê, Thiểm Tây.

Đế Viêm đều được coi là tổ tiên của Bách Việt văn hóa Lúa Nước. Ngoài ra, truyền thống liên kết một màu nhất định với một triều đại cụ thể có thể đã bắt đầu từ cá cĐức Đế Vương Hỏa.

Danh sách các Đế Viêm / Đức Đế Vương Hỏa

Thuyết về việc Viêm Đế truyền được 8 đời bắt nguồn từ sách chiêm nghiệm tốt xấu Xuân Thu mệnh lịch tự (春秋命歷序) (khuyết danh, thời Hán).[9]

Danh sách phổ biến nhất do Hoàng Phủ Mật (215-282) trong sách Đế vương thế kỷ,[10] Từ Chỉnh (thế kỷ 3) trong sách Tam Ngũ lịch ký (thất truyền, tồn tại vài đoạn trong Thái Bình ngự lãm thời Tống và Nghệ văn loại tụ thời Đường), và Tư Mã Trinh (679-732) trong sách Sử ký tác ẩn:



Tên gọi Ghi chú
Thần Nông (神農) Tên lúc sinh ra là Khương Thạch Niên (姜石年)
Lâm Khôi (臨魁)
Thừa (承)
Minh (明) Cha của Kinh Dương Vương Lộc Tục [11]
Trực (直) hay Đế Nghi (宜).
Ly (釐) hay Đế Lai (來) hoặc Khắc (克) Tư Mã Trinh xếp Đế Khắc sau Đế Ai. Các sách khác không xếp Khắc là vua. Đế Lai là cha của Âu Cơ huyền sử Việt Nam.[11]
Ai (哀) hay Đế Lý (里) hoặc Đế Cư (居)
Du Võng (榆罔) hay Du Cương (揄岡) Bị Hoàng Đế đánh bại tại trận Phản Tuyền?


***********************************

Quý Liên lập ra họ Mi/Mị, còn gọi là Hùng. Quý Liên được xem là tiên tổ của các vua Sở sau này.

Sau Quý Liên sinh Phụ Tự,
Phụ Tự sinh Huyệt Hùng.
Hậu duệ của Huyệt Hùng làm dân thường ở rải rác khắp nhân gian.

Đến đời Dục Hùng ở vào cuối thời kỳ Thương Ân, Dục Hùng từng làm thủ lĩnh của bộ lạc ở phía nam Triều Ca.

Dục Hùng từng có chức vị cao trong nhà Thang/Thương, đó là Thái Sư trong triều nhà Thương và Dục Hùng từng là thầy dạy học của Chu Văn Vương (Vua nước Chu).

Quý Liên lập ra họ Mi/Mị, còn gọi là Hùng. Quý Liên được xem là tiên tổ của các vua Sở sau này.
Sau Quý Liên sinh Phụ Tự,
Phụ Tự sinh Huyệt Hùng.
Hậu duệ của Huyệt Hùng làm dân thường ở rải rác khắp nhân gian.
Đến đời Dục Hùng ở vào cuối thời kỳ Thương Ân, Dục Hùng từng làm thủ lĩnh của bộ lạc ở phía nam Triều Ca.
Dục Hùng từng có chức vị cao trong nhà Thang/Thương, đó là Thái Sư trong triều nhà Thương và Dục Hùng từng là thầy dạy học của Chu Văn Vương (Vua nước Chu).


Yuxiong / Dục Hùng / 鬻熊



King Given name Probable Reign, and line of descent
Kinh Dương Vương (涇陽王) Lộc Tục (祿續) 2879 BC – 2794 BC, Càn line (支乾)
Lạc Long Quân (貉龍君) Sùng Lãm (崇纜) 2793 BC – 2525 BC, Khảm line (支坎)
Hùng Lân vương(雄麟王), Hùng King III Lân Lang 2524 – 2253 BC,Cấn line (支艮)
Hùng Diệp Vương(雄曄王), Hùng King IV Bửu Lang 2252 – 1913 BC,Chấn line (支震)
Hùng Hy Vương, Hùng King V Viên Lang 1912 – 1713 BC,Tốn line (支巽)
Hùng Huy Vương(雄暉王), Hùng King VI Pháp Hải Lang 1712 – 1632 BC,Ly line (支離)
Hùng Chiêu vương(雄昭王), Hùng King VII Lang Liêu 1631 – 1432 BC,Khôn line(支坤)
Hùng Vĩ vương(雄暐王) Hùng King VIII Thừa Vân Lang 1431 – 1332 BC,Đoài line (支兌)
Hùng Định vương(雄定王), Hùng King IX Quân Lang 1331 – 1252 BC,Giáp line (支甲)
Hùng Hi vương(雄曦王), Hùng King X Hùng Hải Lang 1251 – 1162 BC,Ất line (支乙)
Hùng Trinh Vương(雄楨王), Hùng King XI Hưng Đức Lang 1161 – 1055 BC,Bính line (支丙)
Hùng Vũ Vương(雄武王), Hùng King XII Đức Hiền Lang 1054 – 969 BC, Đinh line (支丁)
Hùng Việt Vương(雄越王), Hùng King XIII Tuấn Lang 968 – 854 BC,Mậu line (支戊)
Hùng Anh Vương(雄英王), Hùng King XIV Chân Nhân Lang 853 – 755 BC, Kỷ line (支己)
Hùng Triệu Vương(雄朝王), Hùng King XV Cảnh Chiêu Lang 754 – 661 BC,Canh line (支庚)
Hùng Tạo Vương(雄造王), Hùng King XVI Đức Quân Lang 660 – 569 BC,Tân line (支辛)
Hùng Nghị Vương(雄毅王), Hùng King XVII Bảo Quân Lang 568 – 409 BC,Nhâm line (支壬)
Hùng Duệ Vương(雄睿王), Hùng King XVIII Lý Văn Lang or Mai An Tiêm 408 – 258 BC,Quý line (支癸)





1



Đế Viêm Thần Nông
Shennong3.jpg
Thần Nông nếm các loại thảo mộc để khám phá phẩm chất của chúng.
帝炎Nghĩa đenĐức Vương Hỏa/Hỏa Đức Vương

Đế Viêm (tiếng Hán: 炎帝) hay Hỏa Đức Vương/Đức Vương Hỏa (火德王)[1] là một vị vua cổ đại huyền thoại của người Việt cổ vào thời kỳ tiền triều đại. Học thuật hiện đại đã xác định núi Dương Đầu ngay phía bắc Bảo Kê trong tỉnh Thiểm Tây là quê hương và lãnh thổ của ông.[2]

Một cuộc tranh luận kéo dài đã tồn tại về việc liệu Viêm Đế có phải là nhân vật huyền thoại Thần Nông hay không. Một hội thảo học thuật được tổ chức tại Trung Quốc vào năm 2004 đã đạt được sự đồng thuận chung rằng Viêm Đế và Thần Nông là một người.[3] Một khả năng khác là thuật ngữ "Hỏa Đức Vương" là một tước hiệu, được nắm giữ theo kế vị triều đại của các lãnh chúa bộ lạc, với Thần Nông được biết đến với tên gọi Viêm Đế có lẽ sau khi đã qua đời. Theo đó, thuật ngữ các "Hỏa Đức Vương" nói chung sẽ chính xác hơn. Sự kế vị của các vị Hỏa Đức Vương này, từ Thần Nông - vị Hỏa Đức Vương đầu tiên - cho đến thời điểm vị Hỏa Đức Vương cuối cùng là Đế Du Võng bị Hoàng Đế đánh bại, khoảng 500-530 năm.[1][4]

Bản đồ các bộ lạc và liên minh bộ lạc người Việt cổ thời đại, bao gồm các bộ lạc theo Hoàng Đế, Đế Viêm và Xi Vưu.


Không có ghi chép thành văn nào được biết là tồn tại từ thời trị vì của Viêm Đế. Tuy nhiên, ông và Thần Nông được nhắc đến trong nhiều tác phẩm kinh điển của tộc Việt cổ đại. Viêm theo nghĩa đen có nghĩa là "lửa", ngụ ý rằng người dân của Viêm Đế có thể coi biểu tượng lửa như các vật tổ bộ lạc của họ. Ngô Quốc Trinh

(吳國楨, Wu K. C.) phỏng đoán rằng danh xưng này có thể liên quan đến việc sử dụng lửa để đốt ruộng nương trong nông nghiệp kiểu đốt rừng làm nương rẫy.[4]

Trong mọi trường hợp, có vẻ như những cải tiến nông nghiệp của Thần Nông và hậu duệ của ông đã góp phần vào một số thành công kinh tế-xã hội, làm họ tự phong mình là đế (帝), thay vì là hầu (侯) như trong trường hợp của các thủ lĩnh các bộ lạc nhỏ hơn.

Vào thời điểm này, dường như mới chỉ có những khởi đầu thô sơ của chữ viết, và để duy trì việc ghi chép thì một hệ thống các dây thắt nút (có lẽ tương tự như quipu ở Nam Mỹ) đã được sử dụng.[5] Tả truyện ghi lại rằng vào năm 525 TCN các hậu duệ của Viêm Đế được công nhận là những bậc thầy về lửa từ lâu và đã sử dụng lửa trong họ tên của họ.[6]Đế Viêm cũng được coi là "Hoàng đế của phương Nam".[7]

Sụp đổsửa

Vị Viêm Đế cuối cùng đã kết thúc triều đại của mình trong trận đánh thứ ba trong chuỗi ba trận chiến, được gọi là trận Phản Tuyền. Vị trí chính xác của trận chiến này vẫn còn tranh cãi giữa các nhà sử học hiện đại, do nhiều địa điểm sử dụng cùng một tên gọi ở các thời điểm khác nhau trong lịch sử. Các ứng cử viên có thể bao gồm huyện Trác Lộc và huyện Hoài LaiTrương Gia Khẩu, tỉnh Hà Bắc; quận Diên KhánhBắc Kinh; huyện Phù CâuChu Khẩu, tỉnh Hà Nam, và quận Diêm HồVận Thành, tỉnh Sơn Tây.

Con cháu Đế Viêm vừa mới phải rút lui trước cuộc xâm lăng trong thời gian ngay trước đó của các lực lượng của Xi Vưu thì đã xảy ra xung đột lãnh thổ với các bộ tộc Hữu Hùng láng giềng do Hoàng Đế lãnh đạo. Con cháu Đế Viêm là Đế Du Võng bị đánh bại sau ba trận chiến liên tiếp và đầu hàng Huân Viên Hoàng Đế, người tự xưng là cộng chủ (共主). Hoàng Đế đã gom hai bộ lạc thành một liên minh mới - bộ lạc Viêm Hoàng. Dưới sự lãnh đạo của Hoàng Đế, đã tham chiến để đánh bại Xi Vưu Xi Vưu tướng soái của Đế Minhtrong trận Trác Lộc.

Sau khi Xi Vưu, vị tướng soái của Đế Minh bị bắt và bị giết, cùng với Đế Lai bị tử trận trong trận Trác Lộc. Hiên Viên Hoàng Đế thắng lớn, Sau đó Hoàng Đế ông thiết lập sự thống trị của họ ở Trung vùng đất Trung Nguyên (Trong Nguồn) nước Xích Thần của Đế Nghi, chấm dứt 520 năm trị vì của con cháu Thần Nông Đế Viêm.

Tính lịch sử

Trận Phản Tuyền được Tư Mã Thiên coi như một sự kiện lịch sử trong Sử ký của ông, đây là điểm chuyển tiếp quan trọng giữa huyền thoại và lịch sử.

Người Hán đã gom hai vị Đế Viêm và Xi Vưu, rồi tự gọi mình là con cháu Viêm-Hoàng hay Viêm - Hoàng tử tôn. Việc ghép hai tên vào (Viêm-Hoàng) là hành động đánh cắp văn hóa con cháu của Thần Nông và cũng là việc cho sự san bằng* dòng dõi Thần Nông:

-- Làm mất 520 năm trị vì của dòng dõi đế Viêm/Yandi)
-- Làm mất tính quan trọng của vai vế Thần Nông và
-- Xóa sổ dòng dõi con cháu Thần Nông.

Viêm Đế đi vào lịch sử với tước hiệu Hỏa Đức Vương.

Trong văn hóa truyền thống

Miếu thờ Đế Viêm Đế tại Bảo Kê, Thiểm Tây.

Đế Viêm đều được coi là tổ tiên của Bách Việt văn hóa Lúa Nước. Ngoài ra, truyền thống liên kết một màu nhất định với một triều đại cụ thể có thể đã bắt đầu từ cá cĐức Đế Vương Hỏa.

Danh sách các Đế Viêm / Đức Đế Vương Hỏa

Thuyết về việc Viêm Đế truyền được 8 đời bắt nguồn từ sách chiêm nghiệm tốt xấu Xuân Thu mệnh lịch tự (春秋命歷序) (khuyết danh, thời Hán).[9]


Danh sách phổ biến nhất do Hoàng Phủ Mật (215-282) trong sách Đế vương thế kỷ,[10] Từ Chỉnh (thế kỷ 3) trong sách Tam Ngũ lịch ký (thất truyền, tồn tại vài đoạn trong Thái Bình ngự lãm thời Tống và Nghệ văn loại tụ thời Đường), và Tư Mã Trinh (679-732) trong sách Sử ký tác ẩn:

Di sản của Bách Việt
Một số học giả đặt giả thuyết rằng Kinh Dịch là sản phẩm của nền văn minh Thần Nông ở phía Nam sông Dương Tử (nghĩa là thuộc vùng đất Bách Việt). Có người còn cho rằng đây là sản phẩm của người Âu ViệtLạc Việt.

Nhà Tần / Ts'in cách người Tàu có biến chế hoặc sửa đổi chữ Khoa Đẩu thành chữ Đại Triện (chữ Hán) và sau đó chữ Hán bắt đầu với chữ Đại Triện, tức là chữ Khoa Đẩu sửa đổi dưới thời Chu Tuyên Vương.



Bản đồ nhà Tần Xâm Lăng Bách Việt



 

No comments:

Post a Comment