Saturday, August 13, 2016

 

Tiếng Việt và Tiếng Việt Cộng

Lời giới thiệu: Có những từ ngữ của miền Nam và miền Bắc trước ngày 30 tháng 4 năm 1975 viết và cách dùng giống nhau; nhưng đồng thời cũng có rất nhiều chữ viết giống y hệt như nhau nhưng ý nghĩa (hòan tòan khác biệt) dễ dàng gây “hoang mang” (confused) nếu người đọc (hoặc người nghe) không biết trước.

Ở Việt Nam sau 1975, vì nhiều lý do, một số từ ngữ của miền Nam (VNCH) đã bị thay thế hẳn. Tuy nhiên văn hóa và truyền thông của cộng đồng người Việt tị nạn cộng sản ở hải ngọai vẫn tiếp tục duy trì các từ ngữ VNCH.

Tôi cố gắng thu nhặt một số từ ngữ (của VC và VNCH) thuộc lọai “dễ dàng gây hoang mang” này và tạm xếp vào một bảng đối chiếu dưới đây để quí vị rộng đường tham khảo; tùy ý sử dụng; và để may ra giúp quí vị tránh các trường hợp đáng tiếc (bị đồng bào chung quanh hiểu lầm “địa chỉ” của mình).

T.V.G.

 

Tiếng VC Tiếng Việt
Ấn tượng Đáng ghi nhớ, đáng nhớ
Bác sỹ / Ca sỹ Bác sĩ / Ca sĩ
Bang Tiểu bang (State)
Bắc bộ / Trung bộ / Nam bộ Bắc phần / Trung phần / Nam phần
Báo cáo Thưa trình, nói, kể
Bảo quản Che chở, giữ gìn, bảo vệ
Bài nói Diễn văn
Bảo hiểm (mũ) An toàn (mũ)
Bèo Rẻ (tiền)
Bị (đẹp) Không dùng động từ “bị;” chỉ dùng tĩnh từ (đẹp)
Bồi dưỡng Nghỉ ngơi, tẩm bổ, săn sóc, chăm nom, ăn uống đầy đủ
Bóng đá Túc cầu
Bức xúc Dồn nén, bực tức
Bất ngờ Ngạc nhiên (surprised)
Bổ sung Thêm, bổ túc


Cách ly Cô lập
Cảnh báo Báo động, phải chú ý
Cái A-lô Cái điện thọai (telephone receiver)
Cái đài Radio, máy phát thanh
Căn hộ Căn nhà
Căng (lắm) Căng thẳng (intense)
Cầu lông Vũ cầu
Chảnh Kiêu ngạo, làm tàng
Chất lượng Phẩm chất tốt (chỉ đề cập phẩm “quality,” không đề cập lượng “quantity”)
Chất xám Trí tuệ, sự thông minh
Chế độ Quy chế
Chỉ đạo Chỉ thị, ra lệnh
Chỉ tiêu Định suất
Chủ trì Chủ tọa
Chữa cháy Cứu hỏa
Chiêu đãi Thết đãi
Chui Lén lút
Chuyên chở Nói lên, nêu ra
Chuyển ngữ Dịch
Chứng minh nhân dân Thẻ Căn cuớc
Chủ đạo Chính
Co cụm Thu hẹp
Công đoàn Nghiệp đoàn
Công nghiệp Kỹ nghệ
Công trình Công tác
Cơ bản Căn bản
Cơ khí (tĩnh từ!) Cầu kỳ, phức tạp
Cơ sở Căn bản, nguồn gốc
Cửa khẩu Phi cảng, Hải cảng
Cụm từ Nhóm chữ
Cứu hộ Cứu cấp


Diện Thành phần
Dự kiến Phỏng định


Đào tị Tị nạn
Đầu ra / Đầu vào Xuất lượng / Nhập lượng
Đại táo / Tiểu táo Nấu ăn chung, ăn tập thể / Nấu ăn riêng, ăn gia đình
Đại trà Quy mô, cỡ lớn
Đảm bảo Bảo đảm
Đăng ký Ghi danh, ghi tên
Đáp án Kết quả, trả lời
Đề xuất Đề nghị
Đội ngũ Hàng ngũ
Động não Vận dụng trí óc, suy luận, suy nghĩ
Đồng bào dân tộc Đồng bào sắc tộc
Động thái Động lực
Động viên Khuyến khích
Đột xuất- Bất ngờ
Đường băng Phi đạo
Đường cao tốc Xa lộ


Gia công Làm ăn công
Giải phóng Lấy lại, đem đi… (riêng chữ này bị VC lạm dụng rất nhiều)
Giải phóng mặt bằng Ủi cho đất bằng
Giản đơn Đơn giản
Giao lưu Giao thiệp, trao đổi


Hạch toán Kế toán
Hải quan Quan Thuế
Hàng không dân dụng Hàng không dân sự
Hát đôi Song ca
Hát tốp Hợp ca
Hạt nhân (vũ khí) Nguyên tử
Hậu cần Tiếp liệu
Học vị Bằng cấp
Hệ quả Hậu quả
Hiện đại Tối tân
Hộ Nhà Gia đình
Hộ chiếu Sổ Thông hành
Hồ hởi Phấn khởi
Hộ khẩu Tờ khai gia đình
Hội chữ thập đỏ Hội Hồng Thập Tự
Hoành tráng Nguy nga, tráng lệ, đồ sộ
Hưng phấn Kích động, vui sướng
Hữu hảo Tốt đẹp
Hữu nghị Thân hữu
Huyện Quận


Kênh Băng tần (Channel)
Khả năng (có) Có thể xẩy ra (possible)
Khẩn trương Nhanh lên
Khâu Bộ phận, nhóm
Kiều hối Ngoại tệ
Kiệt suất Giỏi, xuất sắc
Kinh qua Trải qua


Làm gái Làm điếm
Làm việc Thẩm vấn, điều tra
Lầu năm góc / Nhà trắng Ngũ Giác Đài / Tòa Bạch Ốc
Liên hoan Đại hội, ăn mừng
Liên hệ Liên lạc (contact)
Linh tinh Vớ vẩn
Lính gái Nữ quân nhân
Lính thủy đánh bộ Thủy quân lục chiến
Lợi nhuận Lợi tức
Lược tóm Tóm lược
Lý giải Giải thích (explain)


Máy bay lên thẳng Trực thăng
Múa đôi Khiêu vũ
Mĩ – Mỹ (Hoa kỳ -USA)


Nắm bắt Nắm vững
Nâng cấp Nâng, hoặc đưa giá trị lên
Năng nổ Siêng năng, tháo vát
Nghệ nhân Thợ, nghệ sĩ
Nghệ danh Tên (nghệ sĩ stage name) dùng ngoài tên thật
Nghĩa vụ quân sự Đi quân dịch
Nghiêm túc Nghiêm chỉnh
Nghiệp dư Đi làm thêm (2nd job / nghề phụ, nghề tay trái)
Nhà khách Khách sạn
Nhất trí Đồng lòng, đồng ý
Nhất quán Luôn luôn, trước sau như một
Người nước ngoài Ngoại kiều
Nỗi niềm (tĩnh từ!) Vẻ suy tư


Phần cứng Cương liệu
Phần mềm Nhu liệu
Phản ánh Phản ảnh
Phản hồi Trả lời, hồi âm
Phát sóng Phát thanh
Phó Tiến Sĩ Cao Học
Phi khẩu Phi trường, phi cảng
Phi vụ Một vụ trao đổi thương mại (a business deal thương vụ)
Phục hồi nhân phẩm Hoàn lương
Phương án Kế hoạch


Quá tải Quá sức, quá mức
Quán triệt Hiểu rõ
Quản lý Quản trị
Quảng trường Công trường
Quân hàm Cấp bực
Quy hoạch Kế hoạch
Quy trình Tiến trình


Sốc (“shocked)” Kinh hoàng, kinh ngạc, ngạc nhiên
Sơ tán Tản cư
Sư đoàn
Sự cố Trở ngại


Tập đòan / Doanh nghiệp Công ty
Tên lửa Hỏa tiễn
Tham gia lưu thông (xe cộ) Lưu hành
Tham quan Thăm viếng
Thanh lý Thanh toán, chứng minh
Thân thương Thân mến
Thị phần Thị trường
Thu nhập Lợi tức
Thư giãn Tỉnh táo, giải trí
Thuyết phục (tính) Có lý (makes sense), hợp lý, tin được
Tiên tiến Xuất sắc
Tiến công Tấn công
Tiếp thu Tiếp nhận, thâu nhận, lãnh hội
Tiêu dùng Tiêu thụ
Tổ lái Phi hành đòan
Tờ rơi Truyền đơn
Tranh thủ Cố gắng
Trí tuệ Kiến thức
Triển khai Khai triển
Tư duy Suy nghĩ
Tư liệu Tài liệu
Từ Tiếng, chữ


Ùn tắc Tắt nghẽn


Vấn nạn Vấn đề
Vận động viên Lực sĩ
Vô tư Tự nhiên


Xác tín Chính xác
Xe con Xe du lịch
Xe khách Xe đò
Xử lý Giải quyết, thi hành

 

(… còn tiếp)

* Quý vị nào thấy có thêm những chữ lọai này ở đâu đó (?) hoặc thấy sự đối chiếu chưa đúng (!) thì xin vui lòng mách dùm để nhà cháu bổ túc (không phải bồ sung) và sửa đổi cho đúng (không phải là hoàn chỉnh) và cũng để mọi người cùng phấn khởi (không phải là hồ hởi) tham khảo - Đa tạ…

Trần Văn Giang

 

00000000000000000000000000000000000

 


TỔ QUỐC
DANH DỰ-TRÁCH NHIỆM
Lịch Sử Hình Thành Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa
₪₪₪₪
Trước năm 1975, ai cũng biết Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa đã chiến đấu tự vệ chống lại Cộng Sản Bắc Việt và Cộng Sản Quốc Tế xâm lăng. Trong cuộc chiến đấu khốc liệt này người lính Việt Nam Cộng Hòa đã quên mình vì nước, vì dân. Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa không những chống lại cuồng vọng xâm lăng của cộng sản Bắc Việt, mà còn anh dũng đánh Trung cộng xâm lăng Hoàng Sa. Lúc đó cố Tổng Tư Lệnh Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa Nguyễn Văn Thiệu có nói, “Mình nhất định không để mất tấc đất nào vào tay ngoại bang. So về tương quan lực lượng dù chúng ta có yếu hơn, nhưng chúng ta vẫn phải đánh!” Điều đó nói lên rằng Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa đã quyết tâm giữ nước, lo cho dân. Nơi nào có bóng dáng Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa và cờ vàng ba sọc đỏ, thì nơi đó dân chúng được sống an ninh, sung túc; hưởng chút tự do. Chỉ bao nhiêu điều đó thôi cũng đủ tuyên bố được rằng Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa có chính nghĩa. Dù sống lưu vong, cựu quân nhân Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa vẫn giương cao ngọn cờ Quốc Gia và luôn đứng về phía chính nghĩa Quốc Gia Dân Tộc. (i)
I) Giai đoạn trước khi có Quân Đội Quốc Gia Việt Nam, Quân Đội Việt Nam Cộng Hòa và Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa
Ôn lại giai đoạn lịch sử, kể từ khi thực Dân Pháp đô hộ nước ta 1884 đến khi có Quân Đội Quốc Gia QĐQG (1949), tiền nhân Việt đã chiến đấu giành Độc Lập và bảo vệ Đất Nước ra sao? Kể từ khi Thực Dân Pháp đặt ách đô hộ toàn thể đất nước ta (1884), Đó là hiệp ước cuối cùng, vẫn thường được gọi là hiệp ước Giáp Thân (1884), công nhận sự đô hộ của Pháp, chia Việt Nam làm ba phần. Nam Kỳ là thuộc địa, Bắc Kỳ nửa thuộc địa còn Trung Kỳ là đất bảo hộ. Từ đấy nổ bùng cuộc chiến kiên cường của dân Việt Nam để giành lại độc lập. Trước sự xâm lăng trắng trợn và cai trị tàn ác của thực dân Pháp, toàn dân Việt luôn chiến đấu để giành Độc Lập dưới nhiều hình thức khác nhau:

Max nested elements reached
Ghi Chú:(i) http://www.vietland.net/main/showthread.php?t=5 Kỷ Niệm Ngày Quân Lực Việt-Nam Cộng Hòa 19-06 : Trước năm 1975, ai cũng biết Quân lực VNCH đã chiến đấu tự vệ chống lại Cộng sản Bắc Việt và CS quốc tế xâm lăng. Trong cuộc chiến đấu khốc liệt này người lính VNCH đã quên mình vì nước, vì dân. Quân lực VNCH không những chống lại cuồng vọng xâm lăng của CS Bắc Việt, mà còn anh dũng đánh Trung cộng xâm lăng Hoàng sa. Lúc đó cố Tổng Tư lệnh QLVNCH Nguyễn Văn Thiệu có nói, “Mình nhất định không để mất tấc đất nào vào tay ngoại bang. So về tương quan lực lượng dù chúng ta có yếu hơn, nhưng chúng ta vẫn phải đánh!” Điều đó nói lên rằng QLVNCH đã quyết tâm giữ nước, lo cho dân. Nơi nào có bóng dáng QLVNCH và cờ vàng ba sọc đỏ, thì nơi đó dân chúng được sống an ninh, sung túc; hưởng chút tự do. Chỉ bao nhiêu điều đó thôi cũng đủ tuyên bố được rằng QLVNCH có chính nghĩa. Dù sống lưu vong, Cựu QN QLVNCH vẫn giương cao ngọn cờ Quốc gia và luôn đứng về phía chính nghĩa Quốc gia Dân tộc. Chính nghĩa QG đang lúc chiến tranh, chúng ta không đủ phương tiện quảng bá. Dù có quảng bá chính nghĩa của chúng ta thì đồng minh chưa chắc đã muốn nghe. Còn tà thuyết Cộng sản được VC tuyên truyền rộng rãi thì lừa được thiên hạ. Thế nhưng sau 1975, khi chiếm được Miền Nam; tòan dân ai cũng thấy Việt Cộng cai trị nước rõ ràng rách như xơ mướp, chẳng những thế mà còn bán luôn cả nước, buôn luôn cả dân. Sau 33 năm cai trị Cộng sản hà khắc lương dân, muôn dân ai oán thấu trời, đã nói lên cái phi nghĩa của chúng. (ii) http://www.tapthechiensivnch.org/ NHẬN ĐỊNH VỀ QUÂN LỰC VNCH L.T.S. Đến 19 tháng 6 này là Ngày Quân Lực lần thứ 42. Nhân dịp này thiết tưởng cũng cần thêm một lần nữa đưa ra những nhận định về QLVNCH anh hùng của chúng ta. Một cái nhìn khách quan phải gồm cả những ưu và khuyết điểm, hay và dở, thành và bại, không phải chỉ gồm những chiến thắng như trong một bài thuyết trình cho quan khách đến dự một buổi lễ. Xin giới thiệu bài Nhận Định Về QLVNCH của Nhóm Đặc Nhiệm thuộc TTCSVNCH/HN. QLVNCH là một trong những lực lượng chủ yếu tham chiến trong Chiến Tranh Việt Nam. Với quân số Chủ Lực Quân, Địa Phương Quân và Nghĩa Quân tổng cộng ngót 1.200.000 người, QLVNCH đã chịu tổn thất gần 300.000 người tử trận sau hơn 20 năm chiến đấu từ khi đất nước bị chia đôi. Dù trong điều kiện, hoàn cảnh, thành tích và phẩm chất nào chăng nữa, quân lực này cũng đã la ømột thực thể có vai trò quan trọng trong chiến tranh và tạo ra những hậu quả đáng kể về chính trị, quân sư trên thế giới và tác độïng mạnh đến xã hội, văn hóa giáo dục... ở Việt Nam. Những yếu tố trên không thể bị bỏ quên trong bất cứ đề tài thảo luận, nghiên cứu nào về lịch sử Việt Nam cũng như lịch sử thế giới.

-http://www.sachhiem.net/LICHSU/DinhVietBao1.php ĐINH CÔNG TRÁNG VỚI QUÊ HƯƠNG VÀ ĐẤT NƯỚC .Đinh Viết Bảo. Cứ địa do Đinh Công Tráng trực tiếp chỉ huy, xây dựng bằng rơm bùi nhồi vào rọ đất can thành nhanh chóng và bí mật. Đây là một kiểu thành lũy độc đáo, từ xưa chưa ai làm. Nghĩa quân có 300 người và 4 khẩu thần công. Giặc tập trung hai trung đoàn thủy quân lục chiến gồm 3,520 lính Âu trong đó có 75 sĩ quan do 2 trung tá thủy quân, 1 trung tá pháo binh chỉ huy. Về sau chúng điều tên đại tá Brixô trực tiếp chỉ huy. Về vũ khí giặc có 4 tàu chiến, 25 đại bác, còn lại là súng máy, súng trường, sau thêm 2 tàu chở dầu. Tổng đốc Nguyễn Thiện Thuật điều 4 súng thần công, trên 1,000 lính khố xanh. Cố Sáu điều từ Phát Diệm vào trên 1,000 giáo dũng và 5,000 dân phu. Cuối chiến dịch hắn điều thêm 3 tàu thuyền lớn và hàng trăm thuyền nhỏ cho quan thầy. Giặc mở ba đợt tấn công nhưng đều thất bại nặng nề. Cuối cùng giặc thực hiện kiểu đánh tàn bạo của Napoléon ở Tulông: Hỏa công, diệt viện, công thành. Suốt hai ngày đêm giặc trút liên tục vào căn cứ địa ngót hai vạn qủa đạn đại bác rồi phun dầu đốt thành. Nhưng thành bằng rơm bùn rọ đất của Đinh Công Tráng vẫn đứng vững. Xác giặc ngổn ngang, máu loang đỏ nước. 280 lính Âu và nhiều sĩ quan Pháp bỏ mạng, chưa kể lính triều đình và giáo dũng. http://www.sachhiem.net/LICHSU/DinhVietBao2.php Bài hai : Tản Mạn Chung Quanh Cuốn "Linh Mục Trần Lục" của Nguyễn Ngọc Quỳ : Linh mục Trần Lục (tức Cụ Sáu), người theo quân xâm lăng Pháp tiêu diệt chiến khu Ba Đình của anh hùng Đinh Công Tráng, nhưng mỉa mai thay lại là "danh nhân anh tài không những của Giáo hội Công giáo mà còn của dân tộc Việt Nam chúng ta" (LM Trần Quí Thiện), "danh nhân không những trong nước Việt Nam mà còn cả ngoài nước" " (Đức Ông Trần văn Khả) ", "đức độ và tài ba", "LM Trần Lục là một vĩ nhân của lịch sử hiện đại" (ông Sơn Diệm Vũ NgọcÁnh), "gương chung cổ cho người cả nước đời đời soi chung" (ông Vũ Huy Bá) (iii) http://www.vietquoc.org/modules.php?name=News&file=article&sid=923 VNQD Đ (iv) http://vietnamaaa.numeriblog.fr/congsan/h_ch_minh/ Cho đến nay hầu như không còn ai nghĩ Hồ Chí Minh không phải là Cộng Sản nữa. Nhưng trong những năm đầu và giữa thập niên 1940 nhiều người đã tin lời ông ta chối mình không phải là Cộng Sản, mà chỉ là người theo chủ nghĩa dân tộc. Trong số những người tin lời nói dối của ông Hồ phải kể đến những sĩ quan cấp úy Hoa Kỳ như Archimedes Patti và Charles Fenn. Vì ngây thơ hay vì bị thuyết phục bởi những lời lẽ xảo quyệt của ông Hồ, họ tin ông ta hơn cấp trên của họ là những nhân vật có đầy đủ tài liệu bằng chứng về quá khứ và hoạt động của họ Hồ. Vì lúc ấy rất ít người hiểu thế nào là chủ nghĩa Cộng sản, một chủ nghĩa mà ngày nay ai cũng thấy là hoang tưởng, vì nó chủ trương thế giới đại đồng, phi quốc gia dân tộc. Hơn nữa thực tế lịch sử đã chứng tỏ tất cả các nước đem áp dụng nó đều đã điêu đứng tan hoang về vật chất cũng như tinh thần. Chỉ vài nước như Trung Quốc và Việt Nam cộng sản còn tồn tại vì đã biết sớm bỏ nó mà đi theo kinh tế thi trường. Lúc ấy cũng rất ít người biết rõ lý lịch của Hồ Chí Minh đã từng là cán bộ cao cấp của Quốc Tế Cộng Sản. Vì vậy khi ông ta về nước lập ra mặt trận Việt Minh, rồi tuyên bố Việt Nam Độc Lập, lập chính phủ Liên Hiệp thì không chỉ thường dân ít học, mà cả các nhà trí thức, các đảng phải chống Cộng như Việt Nam Quốc Dân Đảng, Việt Nam Cách Mệnh Đồng Minh... đều (vui vẻ hay miễn cưỡng) tham gia, còn nhận 70 ghế trong Quốc Hội mà Hồ Chí Minh tặng, không phải qua bầu cử! Do đó đa số người dân trong nước và cả nhân dân thế giới (do một số đông ký giả thiên tả, hoặc không hiểu biết về chủ nghĩa cộng sản, và không rõ lý lịch của Hồ Chí Minh mô tả) đều coi ông Hồ là nhà ái quốc, tức người theo chủ nghĩa dân tộc thực sự. Mà sự lầm lẫn này cho đến nay vẫn còn tồn tại trên những tác phẩm nổi tiếng thế giới. Vì lúc ban đầu ngay một số đông nhà trí thức, đại trí thức cỡ Bertrand Russel, hay Jean Paul Sartre... cũng bị lầm bởi học thuyết Mác mà họ coi như khoa học xã hội tiến bộ. (v) http://www.hh76.h1445812.stratoserver.net/wp/?p=1759 Ý NGHĨA NGÀY QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA 19/6 19/06/2009 by: hh75 Phạm Phong Dinh.

Nguồn: Tạp chí Thế giới Mới 07/06/2009

 

-------------------------------

 




Thiện mà đi theo cộng sản thì là do họ không hiểu cộng sản, họ cố gắng xây dựng đất nước trong vô vọng và không biết rằng mình đang tiếp tay cho kẻ ác. Nếu ta đồng lõa với hành động tiếp tay cho kẻ ác; cũng có nghĩa ta đang thừa nhận sự phi nhân, thừa nhận cái ác. Bị dẫn dắt vào con đường phi nhân, nó hủy hoại tính tốt của con người của cộng sản Việt Nam.

Hãy tự giải phóng tinh thần khỏi những ràng buộc, áp đặt, định hướng do ai đó muốn đưa vào đầu mình, nhằm mục đích điều khiển và thống trị...

Không ai có thể 'giam cầm' được tư tưởng của bạn, trừ khi chính bạn muốn như vậy và tự nguyện như vậy!

Những tội ác của Chủ Nghĩa Cộng Sản giết chết gần 100 triệu người.
- Số nạn nhân của hai cuộc Thế Chiến I và II cộng lại cũng không bằng số nạn nhân của Chủ Nghĩa Cộng Sản...

- Xương nạn nhân của Chủ Nghĩa Cộng Sản chất cao thành núi, máu nạn nhân cộng sản chảy thành sông. Tội ác của Chủ Nghĩa Cộng Sản giết chết gần 100 triệu người.

- Tại Trung Quốc hơn 60 triệu
- Nga hơn 30 triệu
- Bắc Hàn vài triệu
- Việt Nam vài triệu người,
- Đông Âu vài triệu người.

Khủng khiếp hơn phát xít Đức nhiều...

Bốn biến cố tội ác cộng sản gây ra tại Việt Nam:

1) Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam 1954 hàng vạn nông dân-địa chủ có công với Việt Minh chống thực dân Pháp bị đảng cộng sản Việt Nam chôn sống, xử bắn...

2) Biến cố tết Mậu Thân 1968 hàng nghìn người dân vô tội tại Huế bị bộ đội cộng sản Việt Nam chôn sống, xử tử......

3) Đại lộ kinh hoàng mùa hè 1972 hàng nghìn thường dân vô tội Quảng Trị trốn chạy cộng sản Việt Nam bị pháo, đạn cộng sản Việt Nam bắn máu thịt rơi khắp đoạn đường 10Km từ Quảng Trị vào Huế.

4) Hàng triệu thuyền nhân tìm tự do chạy trốn chế độ cộng sản trên những chiếc thuyền con trên Đại Dương hàng vạn người dân Việt Nam đã chết trên biển cả, nơi rừng sâu Camphuchia.

* Tù Cải Tạo và đi vùng Kinh tế mới, một hình thức mượn dao giết người.

 

 




Thiện mà đi theo cộng sản thì là do họ không hiểu cộng sản, họ cố gắng xây dựng đất nước trong vô vọng và không biết rằng mình đang tiếp tay cho kẻ ác. Nếu ta đồng lõa với hành động tiếp tay cho kẻ ác; cũng có nghĩa ta đang thừa nhận sự phi nhân, thừa nhận cái ác. Bị dẫn dắt vào con đường phi nhân, nó hủy hoại tính tốt của con người của cộng sản Việt Nam.

Hãy tự giải phóng tinh thần khỏi những ràng buộc, áp đặt, định hướng do ai đó muốn đưa vào đầu mình, nhằm mục đích điều khiển và thống trị...

Không ai có thể 'giam cầm' được tư tưởng của bạn, trừ khi chính bạn muốn như vậy và tự nguyện như vậy!

Những tội ác của Chủ Nghĩa Cộng Sản giết chết gần 100 triệu người.
- Số nạn nhân của hai cuộc Thế Chiến I và II cộng lại cũng không bằng số nạn nhân của Chủ Nghĩa Cộng Sản...

- Xương nạn nhân của Chủ Nghĩa Cộng Sản chất cao thành núi, máu nạn nhân cộng sản chảy thành sông. Tội ác của Chủ Nghĩa Cộng Sản giết chết gần 100 triệu người.

- Tại Trung Quốc hơn 60 triệu
- Nga hơn 30 triệu
- Bắc Hàn vài triệu
- Việt Nam vài triệu người,
- Đông Âu vài triệu người.

Khủng khiếp hơn phát xít Đức nhiều...

Bốn biến cố tội ác cộng sản gây ra tại Việt Nam:

1) Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam 1954 hàng vạn nông dân-địa chủ có công với Việt Minh chống thực dân Pháp bị đảng cộng sản Việt Nam chôn sống, xử bắn...

2) Biến cố tết Mậu Thân 1968 hàng nghìn người dân vô tội tại Huế bị bộ đội cộng sản Việt Nam chôn sống, xử tử......

3) Đại lộ kinh hoàng mùa hè 1972 hàng nghìn thường dân vô tội Quảng Trị trốn chạy cộng sản Việt Nam bị pháo, đạn cộng sản Việt Nam bắn máu thịt rơi khắp đoạn đường 10Km từ Quảng Trị vào Huế.

4) Hàng triệu thuyền nhân tìm tự do chạy trốn chế độ cộng sản trên những chiếc thuyền con trên Đại Dương hàng vạn người dân Việt Nam đã chết trên biển cả, nơi rừng sâu Camphuchia.

* Tù Cải Tạo và đi vùng Kinh tế mới, một hình thức mượn dao giết người.

 

000000000000000000000

 


Chúc Mừng Giáng sinh
Mery Christmas!
Joyeux Noël


 

 

Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE

 

 

 


Chúc Mừng Giáng sinh
Mery Christmas!
Joyeux Noël


 

 



Tên Địa Danh

Tên địa danh người ta mà đem dịch thì vừa lẩm cẩm vừa ngu ngốc.<br><br>Moscow mà dịch là Mát Cơ Va, thua!<br><br><font size="5"> 1) Nếu là tên mới nên dùng bản tiếng Anh của tên đó kèm thêm phiên âm bằng tiếng Việt cho lần đầu tiên.<br> 2) Tên có bản tiếng Việt thường dùng thì vẫn dùng nhưng kèm theo bản tiếng Anh:<br><br>Ngũ Giác Đài (The Pentagon)</font> <font size="5"><br> Toà Bạch Ốc (The White House)<br> Mạc Tư Khoa (Moscow)<br> Do Thái (Israel)<br> Bắc Kinh (Beijing)<br> Thuỵ Điển (Sweden)<br> Sông Cửu Long (Mekong River)<br> Thành Cát Tư Hãn (Genghis Khan)<br><br><br><br>Tôi xin đưa ra 1 số tên tôi biết:<br><br> - Á Căn Đình (Argentina)</font> <font size="5"><br> - Ba Tây (Brazil)<br> - Ba Lan (Poland)<br> - Mễ Tây Cơ (Mexico)<br> - Ba Tư (Iran)<br> - Hy Lạp (Greece)<br> - Chí Lợi (Chile)<br> - Ai Cập (Egypt)<br> - Thổ Nhĩ Kỳ (Turkey)<br> - Na Uy (Norway)<br> - Phần Lan (Finland)<br> - Hòa Lan (The Netherlands)<br> - Bỉ (Belgium)<br> - Lục Xâm Bảo (Luxembourg)<br> - Ái Nhĩ Lan (Ireland)<br> - Tô Cách Lan (Scotsland)<br> - Bồ Đào Nha (Portugal)<br> - Spain (Tây Ban Nha)<br> - Hung Gia Lợi (Hungary)<br> - Bảo Gia Lợi (Bulgaria)<br> - Địa Trung Hải (The Mediterranean Sea)<br> - A Lịch Sơn (Alexander)<br> - Hốt Tất Liệt (Kublai Khan)<br> - Tây Tạng (Tibet)<br> - Hy Mã Lạp Sơn (Himalaya)<br> - Vạn Lý Trường Thành (The Great Wall)<br> - Thượng Hải (Shanghai)<br> - Mãn Châu (Manchuria)<br> - Quảng Đông (Canton)<br> - Miến Điện (Burma, Myamar)<br> - Ngưỡng Quang (Rangoon)<br> - Tân Tây Lan (New Zealand)<br> - Đài Bắc (Taipei)<br> - Đế Thiên Đế Thích (Angkor Wat)<br> - Biển Hồ (Tonle Sap)<br> - Vạn Tượng (Vientiane)<br> - Nam Vang (Phnom Penh) <p align="center">&nbsp;</p> 1954/ hình ảnh <p>&nbsp;</p>http://www.vietnamquehuongtoi.org/ <div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 18pt;"><b>Hà Nội 1954</b><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 18pt;"><b>sau Hiệp định Genève <br>Chuẩn bị di cư vào Nam </b></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4148/5125183766_df43d49dd9_o.jpg" height="387" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 18pt;">bán đồ đạc chuẩn bị di cư vào nam sau khi Hiệp định Genève được công bố</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4067/5124577787_56de3c41d0_o.jpg" height="387" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 18pt;">những ngày cuối cùng ở Hà Nội</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1191/5124577839_05257e4af6_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Việt Minh và Pháp bàn giao&nbsp;bót Hàng Trống</span></div> <div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1185/5124577909_31ce06269b_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">bộ đội tiến vào tiếp thu bót Hàng Trống, lúc này đang là Ty Cảnh Sát TP Hà Nội</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4066/5124577963_8d99463b1b_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">tiếp thu bót Hàng Trống</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4002/5125184056_e075b18ef5_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">tiếp thu bót Hàng Trống</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1315/5124578191_5c09c16a4f_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">lễ hạ cờ Tây lần cuối cùng trong thành Hà Nội, phía trước Đoan Môn, chấm dứt hơn 70 năm chiếm đóng thành&nbsp;Hà Nội&nbsp;từ năm 1883 của quân Pháp.</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4008/5124578259_c6ce4eedfb_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4128/5125184254_2fc82f9568_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4104/5124578359_759557cfa1_o.jpg" width="600"></span></div> <div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">những ngày cuối cùng của Hà Nội, bệnh viện Yersin</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1422/5125184342_20ff7a0f75_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">những ngày cuối cùng của Hà Nội, bệnh viện Yersin</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1351/5124578511_2a3ea58d09_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1206/5124578569_de12425732_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4030/5124578607_94532df552_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1080/5124578651_7cfc0d8bf9_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4006/5124578721_7dc0ee7d41_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Jul 1954, dân chúng đọc Viet-Nam Presse</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4072/5124578811_cebc4ecdce_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4145/5125184786_f68c2c1ab7_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1340/5125184846_fe6a8a2f34_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Bộ đội Việt Minh tiến vào tiếp quản Hà Nội</span></div> <div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4128/5125184914_cdb4aac647_o.jpg" width="600"></span></div></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Bộ đội Việt Minh tiến vào&nbsp;Hà Nội</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1222/5125213918_58374873c4_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">di cư vào nam</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4104/5125213978_a7a443f401_o.jpg" width="600"></span></div>

<div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">đi tìm tự do</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4004/5124607701_5125d53575_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Chuẩn bị lên tầu vào nam</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1066/5124607763_3f27851025_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Chuẩn bị lên tầu vào nam</span></div> <div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4030/5125214178_99c05b0378_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">mẹ và hai con, tay xách nách mang, trên đường vào miền Nam</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4038/5124607935_36e5163d84_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">tìm&nbsp;đường&nbsp;vào miền Nam</span></div><div>

<span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1127/5125214344_3085f0e570_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">ra phi trường Gia Lâm vào Nam</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1222/5124608073_1d0096dbb0_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">ra phi trường Gia Lâm</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4104/5125214424_0dca606a99_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">ra phi trường Gia Lâm</span></div> <div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1257/5124608153_a416dc475f_o.jpg" width="600"></span></div><div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">phi trường Gia Lâm</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4133/5125214512_e84b9efea0_o.jpg" width="600"></span></div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"> phi trường Gia Lâm</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4033/5124608269_03704a3f8c_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Hải Phòng</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4086/5125214628_aa3b3a5c89_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">lên tầu vào Nam</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1359/5125214698_6b98216758_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">di cư vào Nam</span></div> <div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4056/5125214756_4cf8cc9433_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1253/5125214822_bf6152ff3c_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">lên tầu vào Nam</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1264/5125214926_035831459b_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">lên tầu vào Nam</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1440/5124608667_154c748f0e_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">lên tầu vào Nam</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4151/5125215054_0ac71f9e0a_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Hải Phòng 1954</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1317/5124608889_2032dbf7bc_b.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Operation Passage to Freedom, October 1954&nbsp;đi tìm tự do</span></div> <div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1251/5125215298_6f5d7a9eaa_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">người ở lại</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4021/5124609003_17cfa34944_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4045/5125215394_a1e6f54bf8_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1203/5125215536_c0818d649c_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Hải Phòng 1954</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4018/5125215932_daa60a9fe6_b.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Hải Phòng 1954</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1091/5125215978_66ddc3b223_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">USS Bayfield di cư vào Nam&nbsp;3 September 1954</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4084/5125216102_616a6f8846_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4045/5124609871_7f03f65dc2_o.jpg" width="600"></span></div> <div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1326/5124609959_106ea12afc_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1356/5124610033_4fa608f09c_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1331/5124610077_fde815c9bf_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4005/5124610147_93492d685c_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1222/5125216582_3dcabbc1d8_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1154/5124610301_1d20c8a62f_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1247/5125216690_9ee3da1577_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4053/5124610417_fb7ce02a08_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1153/5125216832_5783fa1d15_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4128/5125216902_efdd5264ec_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1120/5125216960_cbf18ef46c_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1245/5125217024_b5265ed779_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4053/5124610739_1774202b63_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">người công giáo bỏ đi khỏi vùng do CS kiểm soát giữa đêm đen nở nụ cười khi thuyền của họ cặp được vào tàu đổ bộ của Pháp mà sẽ đưa họ đến nơi tự do. Khoảng năm 1954.</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img src="http://farm2.static.flickr.com/1263/5124610801_ce80fb8031_o.jpg"></span></div>

<div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">các thủy thủ Pháp giúp người tỵ nạn VN kéo thuyền của họ vào tàu đổ bộ của Hải quân ở Vạn Lý. Mặc cho những cảnh báo và hạn chế bởi công an của Việt Minh, hàng ngàn người công giáo trong vùng do CS kiểm soát đã lũ lượt di cư vào miền Nam để tái định cư ở các vùng không theo chế độ Cộng sản.</span></div> <div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4149/5125224442_ff69d0e962_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Man looking at posters of new leaders shortly before Communist takeover of city from the French. Oct 1954</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4013/5125224608_b2d7a22c52_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Hà Nội 1954 sau Hiệp định Genève. Xin làm nô lệ cho Nga, Tầu</span></div>

<div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Thờ Mao chủ tịch, thờ Xít Ta Lin bất diệt.&nbsp;(thơ Tố Hữu)</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1066/5124618383_c9fb3b24ba_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Hà Nội 1954 sau Hiệp định Genève. Xin làm nô lệ cho Nga, Tầu</span></div><p><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"> Thờ Mao chủ tịch, thờ Xít Ta Lin bất diệt.&nbsp;(thơ Tố Hữu)</span>

<p align="center">&nbsp;</p> <div style="border: 1px solid rgb(0, 204, 255);padding-left: 2px;padding-right: 2px;background-color: white;"> <div style="border: 0px solid rgb(0, 204, 255);padding-left: 2px;padding-right: 2px;background-color: white;"><table align="center" border="0" cellpadding="5" cellspacing="15" width="650"><tbody><tr><td> <div style="text-align: center;"><img src="http://image.aimoo.com/ForumImages/ee2448b2-99e3-444f-90f1-28efc1f2dc73/100408_130434_70310955.gif" title="" alt="" border="0"><br><font size="4"> </font> <div style="text-align: center;"> <font size="4"><font style="font-weight: bold;color: rgb(0, 102, 0);" size="5">TỔ QUỐC</font></font><br><font size="4"><font style="font-weight: bold;color: rgb(0, 102, 0);" size="5"> DANH DỰ-TRÁCH NHIỆM</font></font></div> <div style="text-align: justify;"><font class="Apple-style-span" face="Verdana"><center><span class="Apple-style-span" style="font-size: large;"><b>Lịch Sử Hình Thành Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa </b></span></center></font></div><center><span class="Apple-style-span" style="font-size: large;">₪₪₪₪ </span> <div style="text-align: justify;"><font class="Apple-style-span" face="Verdana"><span class="Apple-style-span" style="font-size: medium;">Trước năm 1975, ai cũng biết Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa đã chiến đấu tự vệ chống lại Cộng Sản Bắc Việt và Cộng Sản Quốc Tế xâm lăng. Trong cuộc chiến đấu khốc liệt này người lính Việt Nam Cộng Hòa đã quên mình vì nước, vì dân. Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa không những chống lại cuồng vọng xâm lăng của cộng sản Bắc Việt, mà còn anh dũng đánh Trung cộng xâm lăng Hoàng Sa. Lúc đó cố Tổng Tư Lệnh Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa Nguyễn Văn Thiệu có nói, “Mình nhất định không để mất tấc đất nào vào tay ngoại bang. So về tương quan lực lượng dù chúng ta có yếu hơn, nhưng chúng ta vẫn phải đánh!” Điều đó nói lên rằng Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa đã quyết tâm giữ nước, lo cho dân. Nơi nào có bóng dáng Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa và cờ vàng ba sọc đỏ, thì nơi đó dân chúng được sống an ninh, sung túc; hưởng chút tự do. Chỉ bao nhiêu điều đó thôi cũng đủ tuyên bố được rằng Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa có chính nghĩa. Dù sống lưu vong, cựu quân nhân Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa vẫn giương cao ngọn cờ Quốc Gia và luôn đứng về phía chính nghĩa Quốc Gia Dân Tộc. (i) <div style="text-align: justify;"><font class="Apple-style-span" face="Verdana"><span class="Apple-style-span" style="font-size: medium;"><b>I) Giai đoạn trước khi có Quân Đội Quốc Gia Việt Nam, Quân Đội Việt Nam Cộng Hòa và Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa</b></span></font> <div style="text-align: justify;"><font class="Apple-style-span" face="Verdana"><span class="Apple-style-span" style="font-size: medium;">Ôn lại giai đoạn lịch sử, kể từ khi thực Dân Pháp đô hộ nước ta 1884 đến khi có Quân Đội Quốc Gia QĐQG (1949), tiền nhân Việt đã chiến đấu giành Độc Lập và bảo vệ Đất Nước ra sao? Kể từ khi Thực Dân Pháp đặt ách đô hộ toàn thể đất nước ta (1884), Đó là hiệp ước cuối cùng, vẫn thường được gọi là hiệp ước Giáp Thân (1884), công nhận sự đô hộ của Pháp, chia Việt Nam làm ba phần. Nam Kỳ là thuộc địa, Bắc Kỳ nửa thuộc địa còn Trung Kỳ là đất bảo hộ. Từ đấy nổ bùng cuộc chiến kiên cường của dân Việt Nam để giành lại độc lập. Trước sự xâm lăng trắng trợn và cai trị tàn ác của thực dân Pháp, toàn dân Việt luôn chiến đấu để giành Độc Lập dưới nhiều hình thức khác nhau:

<div style="text-align: justify;"><font class="Apple-style-span" face="Verdana"><span class="Apple-style-span" style="font-size: medium;"><b>Max nested elements reached</b></span></font> <div style="text-align: justify;"><font class="Apple-style-span" face="Verdana"><span class="Apple-style-span" style="font-size: medium;">Max nested elements reachedMax nested elements reachedMax nested elements reached</span></font></div></div></span></font></div></div></span></font></div></center></div> Ghi Chú:(i) <a rel="nofollow" href="http://www.vietland.net/main/showthread.php?t=5">

http://www.vietland.net/main/showthread.php?t=5</a>

Kỷ Niệm Ngày Quân Lực Việt-Nam Cộng Hòa 19-06: Trước năm 1975, ai cũng biết Quân lực VNCH đã chiến đấu tự vệ chống lại Cộng sản Bắc Việt và CS quốc tế xâm lăng. Trong cuộc chiến đấu khốc liệt này người lính VNCH đã quên mình vì nước, vì dân. Quân lực VNCH không những chống lại cuồng vọng xâm lăng của CS Bắc Việt, mà còn anh dũng đánh Trung cộng xâm lăng Hoàng sa. Lúc đó cố Tổng Tư lệnh QLVNCH Nguyễn Văn Thiệu có nói, “Mình nhất định không để mất tấc đất nào vào tay ngoại bang. So về tương quan lực lượng dù chúng ta có yếu hơn, nhưng chúng ta vẫn phải đánh!” Điều đó nói lên rằng QLVNCH đã quyết tâm giữ nước, lo cho dân. Nơi nào có bóng dáng QLVNCH và cờ vàng ba sọc đỏ, thì nơi đó dân chúng được sống an ninh, sung túc; hưởng chút tự do. Chỉ bao nhiêu điều đó thôi cũng đủ tuyên bố được rằng QLVNCH có chính nghĩa. Dù sống lưu vong, Cựu QN QLVNCH vẫn giương cao ngọn cờ Quốc gia và luôn đứng về phía chính nghĩa Quốc gia Dân tộc. Chính nghĩa QG đang lúc chiến tranh, chúng ta không đủ phương tiện quảng bá. Dù có quảng bá chính nghĩa của chúng ta thì đồng minh chưa chắc đã muốn nghe. Còn tà thuyết Cộng sản được VC tuyên truyền rộng rãi thì lừa được thiên hạ. Thế nhưng sau 1975, khi chiếm được Miền Nam; tòan dân ai cũng thấy Việt Cộng cai trị nước rõ ràng rách như xơ mướp, chẳng những thế mà còn bán luôn cả nước, buôn luôn cả dân. Sau 33 năm cai trị Cộng sản hà khắc lương dân, muôn dân ai oán thấu trời, đã nói lên cái phi nghĩa của chúng.

(ii) <a rel="nofollow" href="http://www.tapthechiensivnch.org/">http://www.tapthechiensivnch.org/</a>

NHẬN ĐỊNH VỀ QUÂN LỰC VNCH L.T.S. Đến 19 tháng 6 này là Ngày Quân Lực lần thứ 42. Nhân dịp này thiết tưởng cũng cần thêm một lần nữa đưa ra những nhận định về QLVNCH anh hùng của chúng ta. Một cái nhìn khách quan phải gồm cả những ưu và khuyết điểm, hay và dở, thành và bại, không phải chỉ gồm những chiến thắng như trong một bài thuyết trình cho quan khách đến dự một buổi lễ. Xin giới thiệu bài Nhận Định Về QLVNCH của Nhóm Đặc Nhiệm thuộc TTCSVNCH/HN. QLVNCH là một trong những lực lượng chủ yếu tham chiến trong Chiến Tranh Việt Nam. Với quân số Chủ Lực Quân, Địa Phương Quân và Nghĩa Quân tổng cộng ngót 1.200.000 người, QLVNCH đã chịu tổn thất gần 300.000 người tử trận sau hơn 20 năm chiến đấu từ khi đất nước bị chia đôi. Dù trong điều kiện, hoàn cảnh, thành tích và phẩm chất nào chăng nữa, quân lực này cũng đã la ømột thực thể có vai trò quan trọng trong chiến tranh và tạo ra những hậu quả đáng kể về chính trị, quân sư trên thế giới và tác độïng mạnh đến xã hội, văn hóa giáo dục... ở Việt Nam. Những yếu tố trên không thể bị bỏ quên trong bất cứ đề tài thảo luận, nghiên cứu nào về lịch sử Việt Nam cũng như lịch sử thế giới.

-<a rel="nofollow" href="http://www.sachhiem.net/LICHSU/DinhVietBao1.php">http://www.sachhiem.net/LICHSU/DinhVietBao1.php</a>

ĐINH CÔNG TRÁNG VỚI QUÊ HƯƠNG VÀ ĐẤT NƯỚC .Đinh Viết Bảo. Cứ địa do Đinh Công Tráng trực tiếp chỉ huy, xây dựng bằng rơm bùi nhồi vào rọ đất can thành nhanh chóng và bí mật. Đây là một kiểu thành lũy độc đáo, từ xưa chưa ai làm. Nghĩa quân có 300 người và 4 khẩu thần công. Giặc tập trung hai trung đoàn thủy quân lục chiến gồm 3,520 lính Âu trong đó có 75 sĩ quan do 2 trung tá thủy quân, 1 trung tá pháo binh chỉ huy. Về sau chúng điều tên đại tá Brixô trực tiếp chỉ huy. Về vũ khí giặc có 4 tàu chiến, 25 đại bác, còn lại là súng máy, súng trường, sau thêm hai tàu chở dầu. Tổng đốc Nguyễn Thiện Thuật điều 4 súng thần công, trên 1,000 lính khố xanh. Cố Sáu điều từ Phát Diệm vào trên 1,000 giáo dũng và 5,000 dân phu. Cuối chiến dịch hắn điều thêm 3 tàu thuyền lớn và hàng trăm thuyền nhỏ cho quan thầy. Giặc mở ba đợt tấn công nhưng đều thất bại nặng nề. Cuối cùng giặc thực hiện kiểu đánh tàn bạo của Napoléon ở Tulông: Hỏa công, diệt viện, công thành. Suốt hai ngày đêm giặc trút liên tục vào căn cứ địa ngót hai vạn qủa đạn đại bác rồi phun dầu đốt thành. Nhưng thành bằng rơm bùn rọ đất của Đinh Công Tráng vẫn đứng vững. Xác giặc ngổn ngang, máu loang đỏ nước. 280 lính Âu và nhiều sĩ quan Pháp bỏ mạng, chưa kể lính triều đình và giáo dũng.

<a rel="nofollow" href="http://www.sachhiem.net/LICHSU/DinhVietBao2.php">http://www.sachhiem.net/LICHSU/DinhVietBao2.php</a>

Bài hai: Tản Mạn Chung Quanh Cuốn "Linh Mục Trần Lục" của Nguyễn Ngọc Quỳ: Linh mục Trần Lục (tức Cụ Sáu), người theo quân xâm lăng Pháp tiêu diệt chiến khu Ba Đình của anh hùng Đinh Công Tráng, nhưng mỉa mai thay lại là "danh nhân anh tài không những của Giáo hội Công giáo mà còn của dân tộc Việt Nam chúng ta" (LM Trần Quí Thiện), "danh nhân không những trong nước Việt Nam mà còn cả ngoài nước" " (Đức Ông Trần văn Khả) ", "đức độ và tài ba", "LM Trần Lục là một vĩ nhân của lịch sử hiện đại" (ông Sơn Diệm Vũ NgọcÁnh), "gương chung cổ cho người cả nước đời đời soi chung"

(ông Vũ Huy Bá) (iii) <a rel="nofollow" href="http://www.vietquoc.org/modules.php?name=News&amp;amp;file=article&amp;amp;sid=923">http://www.vietquoc.org/modules.php?name=News&amp;file=article&amp;sid=923</a> VNQD Đ (iv) <a rel="nofollow" href="http://vietnamaaa.numeriblog.fr/congsan/h_ch_minh/">http://vietnamaaa.numeriblog.fr/congsan/h_ch_minh/</a>

Cho đến nay hầu như không còn ai nghĩ Hồ Chí Minh không phải là Cộng Sản nữa. Nhưng trong những năm đầu và giữa thập niên 1940 nhiều người đã tin lời ông ta chối mình không phải là Cộng Sản, mà chỉ là người theo chủ nghĩa dân tộc. Trong số những người tin lời nói dối của ông Hồ phải kể đến những sĩ quan cấp úy Hoa Kỳ như Archimedes Patti và Charles Fenn. Vì ngây thơ hay vì bị thuyết phục bởi những lời lẽ xảo quyệt của ông Hồ, họ tin ông ta hơn cấp trên của họ là những nhân vật có đầy đủ tài liệu bằng chứng về quá khứ và hoạt động của họ Hồ. Vì lúc ấy rất ít người hiểu thế nào là chủ nghĩa Cộng sản, một chủ nghĩa mà ngày nay ai cũng thấy là hoang tưởng, vì nó chủ trương thế giới đại đồng, phi quốc gia dân tộc. Hơn nữa thực tế lịch sử đã chứng tỏ tất cả các nước đem áp dụng nó đều đã điêu đứng tan hoang về vật chất cũng như tinh thần. Chỉ vài nước như Trung Quốc và Việt Nam cộng sản còn tồn tại vì đã biết sớm bỏ nó mà đi theo kinh tế thi trường. Lúc ấy cũng rất ít người biết rõ lý lịch của Hồ Chí Minh đã từng là cán bộ cao cấp của Quốc Tế Cộng Sản. Vì vậy khi ông ta về nước lập ra mặt trận Việt Minh, rồi tuyên bố Việt Nam Độc Lập, lập chính phủ Liên Hiệp thì không chỉ thường dân ít học, mà cả các nhà trí thức, các đảng phải chống Cộng như Việt Nam Quốc Dân Đảng, Việt Nam Cách Mệnh Đồng Minh... đều (vui vẻ hay miễn cưỡng) tham gia, còn nhận 70 ghế trong Quốc Hội mà Hồ Chí Minh tặng, không phải qua bầu cử! Do đó đa số người dân trong nước và cả nhân dân thế giới (do một số đông ký giả thiên tả, hoặc không hiểu biết về chủ nghĩa cộng sản, và không rõ lý lịch của Hồ Chí Minh mô tả) đều coi ông Hồ là nhà ái quốc, tức người theo chủ nghĩa dân tộc thực sự. Mà sự lầm lẫn này cho đến nay vẫn còn tồn tại trên những tác phẩm nổi tiếng thế giới. Vì lúc ban đầu ngay một số đông nhà trí thức, đại trí thức cỡ Bertrand Russel, hay Jean Paul Sartre... cũng bị lầm bởi học thuyết Mác mà họ coi như khoa học xã hội tiến bộ. (v)

No comments:

Post a Comment