Thursday, January 9, 2025

 

Hãy Quan Tâm Cuộc Sống

Thằng cháu họ của Lê Khả Phiêu là Lê Khả Giáp bợ một túi tiền to về nhà, Thằng Báu nay mai cũng bợ một túi tiền to về, liệng sư tăng vào rừng ở Miến Điện là cái cớ tốt cho nó chạy, thế là ẳm một túi tiền khổng lồ về, Báu ta giả vờ thê thảm, đầu trọc như sư ông, sống sót trở về từ vùng chiến tranh, bị u đầu, trầy tay, chân băng bó, để tụi ngu đàn cừu trong nước Việt Nam khóc bù lu bù loa: "Thương anh báu công an, tội anh báu tuyên giáo quá! Phật sống Báu Việt cộng may mắn trở về sau khi liều chết bảo vệ tăng đoàn."

Còn mấy đứa Youtuber nịnh nọt thằng báu thì đem con ngựa cái đầu trọc sư bà cảnh tuệ gì đó sang Thái để làm "trò hề" thêm "đề tài sôi nổi" cho tăng đoàn, vừa kiếm tiền quay Youtube cho đám Youtubers khác nhảy vào ăn lấy.

Có sư bà trong "tăng đoàn sư ông" là một pha mà nhà nước cố tình đem vào để phá đạo, phá hạnh trong tăng đoàn Minh Tuệ cho mau rã đám do đám Youtuber nịnh bợ thằng Báu đem vào. Đây trở thành tăng đoàn Đoàn Báu mất rồi. Đừng phí thì giờ cho "tăng đoàn Báo Beo Đoàn Văn Báu" này nữa, .

This has been gone too far. All had been manipulated! "All had been manipulated!" Everyone involved in a situation was unknowingly influenced or controlled by someone else, often in a deceptive or underhanded way, with the implication that their actions and decisions were not truly their own.

Thầy đi tu thì để cho thầy tu đi, chúc thầy toại nguyện trên con tu hành, hãy quan tâm đến đời sống của bạn. Đừng để nhà nước Việt cộng lợi dụng lòng yêu mến thầy và các sư mà nó dùng đòn tâm lý này để thao túng, khuynh đảo, nhồi sọ và lèo lái tư tưởng bạn vào hứớng sai trái.

 

 photo b3750f38-d119-44e6-9e29-944ade0b0f07.jpg
Nếu một người có trí tuệ và lương tri thì ngay từ đầu họ đâu chịu làm tay sai và chọn đi theo cộng sản.

 photo 114b7DqAf5L._SS36_.jpg  photo 02f17cea-1d30-47e9-8ae7-2da6f27a8d0f.jpg

 


We can have all the knowledge in the world, but it means nothing without the wisdom to know what to do with it.

Chúng ta có thể có tất cả kiến thức trên thế giới, nhưng kiến thức không có ý nghĩa gì nếu không có sự khôn ngoan để biết phải làm gì với nó.




Câu sấm của cụ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm khuyên ta nên gắng sức giữ Biển Đông, ngày nay mang ý nghĩa quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Nếu không Việt tộc ta sẽ bị diệt vong.

Trong khi ấy một số không ít, người Việt lại cứ ôm mộng lấy lại lưỡng quảng: Quảng Đông và Quảng Tây. Cái lưỡng quảng muôn đời là của Việt Tộc, ngay cả vùng Lĩnh Nam (Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta [Hai Bà Trưng] cũng vậy, Lĩnh Nam, sông Trường Giang nó là của Việt tộc, mà Việt tộc là trăm con Lạc Việt.
Nếu không giữ được Biển Đông thì lưỡng quảng nói riêng và Lĩnh Nam, Hồ Động Đình nói chung, có hay không?

Trở lại, chúng ta đừng sao lãng lời khuyên răn của cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm:

Biển Đông vạn dặm dang tay giữ,
Nước Việt muôn năm vững trị bền.







Biển

Đông

vạn

dặm

đang

tay

giữ



Nước

Việt

muôn

năm

vững

trị

bền




 

Lớp Bụi Mờ Lịch Sử

 

Thần Nông là ông Tổ của Người Việt Nam | Tiên Rồng 2
https://youtu.be/VRNQD1Z1q_g?si=vVZMz88X7YksjyZR


Chuyện Rồng Tiên được nhìn qua lăng kính giản dị - Thượng và Kinh, Âu Việt và Lạc Việt, núi và biển, hay Sơn Tinh và Thủy Tinh



The Story of Âu Lạc

https://youtu.be/67xJnkAKL_0



Rice first began to be cultivated along the Yangtze River around the year 8,000 BC.
Tộc Việt trồng lúa khoảng 8.000 năm Trước Công Nguyên ở sông Trường Giang / Dương Tử

Thổ dân Việt cổ đã trồng lúa và thu hoạch các giống lúa bản địa khoảng 5000 ngàn năm Trước Công Nguyên.

Yue aboriginal people have harvested native rice varieties around the year 5,000 BC. thousands of years.


1- Bản đồ của tạp chí National Geographic của Hoa Kỳ nói về tộc Việt trồng lúa khoảng 5000 năm B.C. [5 ngàn năm trước Công Nguyên] ở sông Trường Giang / Dương Tử

5000 B.C. Farmers along the Chang Jiang (Yangtze River) are the first to grow rice.



Nusantao and Zomia = Vùng biển và núi dân Bách Bộc/Bộc Việt và Bách Việt.



Nusantao = Vùng biển


Zomia = Vùng núi

 


Trống đồng


Đường đi của Trống Đồng của tộc Việt qua tuyến đường thương mại bằng đường bộ và đường biển thời xưa
Circulation-of-drums


Ancient trade routes used by the Bronze Drums
Các tuyến đường thương mại, giao thương cổ xưa thường được sử dụng Trống đồng

Trống Đồng [Hình]



Zomia - Đường Đất

Nusantao - Đường Biển

Nusantao là một khái niệm do nhà nhân chủng học Wilhelm Solheim đặt ra vào những năm 1970, để chỉ một con đường thương mại trên biển giữa Đông Nam Á và phương Nam Đông Á (phía nam sông Trường Giang/Dương Tử) bao gồm Malaysia, Indonesia, Cambodia, Việt Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Phúc Kiến, và Đài Loan bây giờ.
Khu vực này có một đặc trưng là có nhiều núi địa hình chia cách với nhau, cho nên có nhiều bộ lạc rải rác khắp nơi, không dễ hình thành một chính phủ trung ương mạnh mẽ, cũng không dễ bị chính quyền ở đồng bằng đồng hóa và kiểm soát, vì vậy có để lại nhiều các sắc tộc thiểu số.

Zomia là danh từ trong ngôn ngữ của dân tộc Chin, sắc dân thiểu số ở Myanmar, Zo có nghĩa là núi, mia có nghĩa là người, Zomia có nghĩa là những người sinh sống trên núi. Zomia là khu vực có nhiều địa hình chia cách với nhau, cho nên có nhiều bộ lạc rải rác khắp nơi không dễ hình thành một chính phủ trung ương.

Zomia là danh từ trong ngôn ngữ của dân tộc Chin, sắc dân thiểu số ở Myanmar, Zo có nghĩa là núi, mia có nghĩa là người, Zomia có nghĩa là những người sinh sống trên núi. Zomia là khái niệm thứ nhất và thứ hai, đó là Nusantao.

Nusantao là một khái niệm do nhà nhân chủng học Wilhelm Solheim đặt ra vào những năm 1970, đó là chỉ một con đường thương mại trên biển giữa Đông Nam Á và phương Nam Trung Quốc bao gồm Malaysia, Indonesia, Cambodia, Việt Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Phúc Kiến, và Đài Loan bây giờ.




Việt tộc ta đã dùng đường biển và đường bộ từ sông Trường Giang/Dương Tử, văn minh lúa nước để thương mại, giao thương. Bây giờ ta không ngạc nhiên lắm khi biết ở Indonesia/Nam Dương có tộc người Việt đã thừa nhận họ là con cháu bà Trưng chạy sang đây sau khi cuộc nổi dậy của hai bà bị Mã Viện đánh tan.

Ngoài ra, Phật giáo nguyên thủy cũng đã qua Việt Nam rất sớm, sớm hơn qua nước Tàu. Nhưng Việt Nam ta lại theo phật giáo Đại Thừa chứ không theo Tiểu Thừa phật giáo nguyên thủy?

Tại sao Việt Nam lại theo phật giáo Đại Thừa chứ không theo Tiểu Thừa phật giáo nguyên thủy khi Phật giáo truyền bá qua Việt Nam trước nước Tàu?

Trước khi trả lời câu hỏi này, ta hãy quan sát cuộc tranh giành đường biển của các quốc gia vào thế kỷ thứ 10, thứ 12, và cao trào ở thế kỷ thú 15.

 

 photo b3750f38-d119-44e6-9e29-944ade0b0f07.jpg
Nếu một người có trí tuệ và lương tri thì ngay từ đầu họ đâu chịu làm tay sai và chọn đi theo cộng sản.

 photo 114b7DqAf5L._SS36_.jpg  photo 02f17cea-1d30-47e9-8ae7-2da6f27a8d0f.jpg

 

- Đông Á và Đông Nam Á
- Đường bộ và Đường biển
- Con đường thương mại, kinh tế, mậu dịch


Ban đầu, đường bộ chiếm ưu thế vì dùng ngựa di chuyển, chuyên chở, dùng ngựa chiến trong chiến tranh xâm chiếm. Nhưng sau đường biển chiếm ưu thế vì dùng thuyền bè kỹ thuật.

Những nước dùng ngựa về sau mất ưu thế, Bắc phương tiến về Nam phương để khống chế, chiếm lĩnh.
Ta vẫn quen nghe câu: "Bắc Mã, nam thuyền." Phía nam và văn minh lúa nước, nhiều sông, dùng thuyền di chuyển, chuyên chở. Và đây, cuộc giao tranh nhà Tần đánh Bách Việt. Sau khi Tần thâu tóm sáu nước chư hầu của nhà Chu (Triệu, Yên, Ngụy, Chu, sở, và Hàn), rồi lại chiếm thêm bảy nước của Bách Việt.

Trên con đường thương mại đường này có nhiều đảo, có nhiều hải cảng, có nước biển chia cách với nhau, cho nên cũng có hình thành nhiều dân tộc khác biệt và nhiều chính quyền khác biệt và dựa vào con đường thương mại trên biển này, họ có thể kiếm được nhiều lợi ích trong thương mại giữa phương đông và phương Tây.

Đông Nam Á có thể dựa vào hai con đường để tiếp xúc văn hóa tiên tiến hơn từ bên ngoài, một là con đường trên biển, hai là con đường trên đất.

Con đường trên đất có hai tuyến đường:

- Một là từ Tây Bắc Trung Quốc đến Trung Nguyên, sau đó nhập vào đông nam phần của Trung Quốc.

- Hai là từ Ấn Độ đi vào tây nam phần của Trung Quốc.

Nhà Lý dời đô, Kinh thành Thăng Long dưới thời nhà Lý.

Tháng 7 năm 1010, Vua Lý Thái Tổ bắt đầu dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành Thăng Long.

Không phải Lý Thái Tổ ngó lơ lưỡng quảng: Quảng Đông và Quảng Tây, mà là triều Lý nhìn xuống phía Nam, khi ấy triều đại Chiêm Thành còn rất mạnh. Nhà Lý của Việt Nam muốn nắm bắt ở vùng Đông Á và Đông Nam Á để phát triển kinh tế về lâu về dài cho hàng trăm năm.

Nhà Lý đặt tên nước Việt Nam là "Đại Việt" cũng là lý do đó, kế thừa Triệu Đà ở vùng đất "Nam Việt" và kế thừa "Việt quốc" của Việt Vương Câu Tiễn sau này nhà Trần kế nghiệp (nhà Trần là con cháu Việt Quốc, Việt Vương Câu Tiễn/Mân Việt/Phúc Kiến). Nhà Trần cũng dùng tên nước là "Đại Việt" cũng là dòng Bách Việt để đương đầu với nhà Tần Phương bắc du mục thôi.

Ai đã đọc sử thế giới, biết về những trận thánh chiến thì hiểu rồi. Bên ngoài là những cuộc Thánh Chiến, nhưng bên trong là chiếm ưu thế đường biển.

Đường Bộ và Đường Biển của từ đại lục Tây Á, Trung Á tới Đông Á (Hình)

 



Bách Việt làm chủ trọn vẹn vùng Trung Nguyên trước người Tàu

image Hán tộc là nhánh chủng tộc du mục có gốc Thổ (Turk), Hung Nô (Hun) và Mông Cổ (Mongolia),[1]


Xuất phát từ những vùng cao nguyên ở miền Trung Á và Xianbei đến. Họ chỉ mới có mặt ở vùng trung lưu Hoàng Hà, sớm nhất là thời Hoàng Đế (theo truyền thuyết được Sử Ký Tư Mã Thiên đề cập), tức sau thời kỳ Phục Hy và Thần Nông.[2]


 photo han move_1.jpg

 photo HongH_DngT.jpg

Sông Lạc cũng là nơi vua Đại Vũ nhà Hạ đã gặp rùa và nhận “Lạc thư” chỉ giáo về cách cai trị thiên hạ. Vua Đại Vũ là người Cối Kê - nay gọi là Kế Châu, tỉnh Giang Tô, thuộc vùng hạ lưu sông Dương Tử/Trường Giang.[3] mà vùng này trong thời kỳ ấy đang còn là đất của các tộc Bách Việt.

Yue Những vua Vũ nhà Hạ, cả Phục Hy, Thần Nông, Nữ Oa, Đế Nghiêu, Đế Thuấn…[4] Tất cả các nhân vật này đều phản ảnh từ nguồn gốc văn hóa lúa nước của các tộc nông nghiệp Bách Việt.[5]

“Bách Việt từng làm chủ trọn vẹn lãnh thổ Trung Nguyên (Hoa Hạ) trước người Tàu/Hán.”


---------------------------------
    Chú thích/Endnotes

    [1]Hán tộc là giống lai giống giữa hai nhánh chủng tộc du mục gốc Thổ (Turk) và Mông Cổ (Mongolia). Trên 3000 năm trước không có nước Tàu. Chỉ sau thời Ðông Chu Liệt quốc, Tần Thủy Hoàng thôn tính xong sáu nước cuối cùng, nên mới có nước Tàu. Nhà Tần đốt sách chôn Nho sĩ, chính vì vậy, những vị Tam Hoàng: Thần Nông, Nữ Oa, Phục Hy bị gom lại hết làm sử Tàu/Tần. Nhà Tần cũng dùng chữ Khoa Đẩu, Trùng Điểu của Bách Việt, biến chế, đơn giản hóa chữ viết. Chữ triện gọi là Đại Triện, còn chữ Tần gọi là Tiểu Triện. Khi nhà Hán của Lưu Bang chiếm ngôi Tần, nhà Hán glại biến chế, biến đổi thêm một lần nữa và đặt tên mới là Chữ Khải, chữ Lệ, chữ Thảo và nhờ Tư Mã Thiên viết sử. Thư Mã Thiên gom hết sử của Bách Việt, Thần Nông gom lại viết thành sử Tàu/Hán sử. Người thắng cuộc luôn viết sử, nhưng người Hán còn gian manh, lấy hết sử các nước chiến bại làm sử, văn hóa cho nhà Hán.

    [2]Thần Nông sống cách đây khoảng 5.000 năm và là người đã dạy dân nghề làm ruộng, chế ra cày bừa và là người đầu tiên đã làm lễ Tịch Điền (còn gọi là lễ Thượng Điền, tổ chức sau khi gặt hái, thu hoạch mùa màng) hoặc Hạ Điền - lễ tổ chức trước khi gieo trồng.

    Vua Phục Hy là người đầu tiên trong Tam Hoàng Ngũ Đế của Bách Việt cổ đại.
    Phục Hy đứng đầu danh sách Tam Hoàng, bên cạnh Thần Nông và Nữ Oa. Ông cùng với Nữ Oa được coi là thủy tổ của loài người.

    [3]Kế Châu, tỉnh Giang Tô, thuộc vùng hạ lưu sông Dương Tử / Trường Giang. Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông.

    [4] Vua Đại Vũ nhà Hạ là Tự Văn Mệnh (姒文命), ông là cháu 5 đời của Hiên Viên Hoàng Đế; cha Vũ là Cổn di chuyển người dân về phía đông Trung Nguyên. Vua Nghiêu phong cho Cổn làm người đứng đầu ở địa điểm thường được xác định là gần núi Tung Sơn.


    Đại Vũ cai trị nhà Hạ trong 45 năm và theo Việt Tuyệt Thư (越絕書), ông qua đời vì bệnh. Ông được tin là mất ở Cối Kê (會稽山) (hay Hội Kê) ở phía nam Thiệu Hưng hiện nay trong đi săn bắn và hội họp chư hầu ở Giang Nam. Theo giải thích của Sử ký, Cối (hay Hội) và Kê là việc hội họp chư hầu và khảo sát thành tích.

    Lăng Đại Vũ (大禹陵) ngày nay được biết đến là lần đầu tiên được xây dựng trong thế kỷ thứ 6 vào thời Nam triều, để vinh danh ông nằm cách thành phố Thiệu Hưng khoảng 4 km về phía đông nam.

    [5]Nông nghiệp Bách Việt có khắc trên Trống Đồng Ngọc Lũ.


 



Nhà Đường



Nhà Đường xuất thân là hoàng gia. Hoàng gia của nhà Đường là một thủ lĩnh bộ lạc của người dân du mục đó là người Tiên Ti / Xianbei.

Vì muốn thống trị người Hán nên thủ lĩnh Người Tiên Ti tự nhận mình là người Hán và dùng tên họ của người Hán.

Người Tiên Ti dùng quân đội và chính trị là người trong bộ tộc của họ, ngoài ra, những ngành nghề khác như những thương gia, nho sĩ... người Tiên Ti mới cho người Hán nắm giữ. Cách này, người Tiên Ti mới giữ triều chính và sức mạnh quân đội của bộ lạc họ. Nhưng vì người Tiên Ti không có chữ viết nên họ dùng chữ Hán để viết sử hay văn học của họ. Chính vì điều này mà văn hóa, văn học, nghệ thuật cùng trang phục, phong tục, cách tổ chức quân đội... của người Tiên Ti khi sụp đổ, đều bị nhà Hán đánh tráo, vơ chung là của là của người Hán. Dầu vậy, ai cũng thấy giữa triều đại nhà Hán và nhà đường là triều đại rất khác biệt rất dễ nhận, triều Đường là một triều đại ngoại bang.

Trùng lập như thế, khi nhà Thanh, tộc Mãn Châu, là một thủ lĩnh bộ lạc của người dân du mục, văn hóa rất khác biệt với nhà Hán, nhưng vì họ không có chữ viết, họ dùng chữ Hán. khi Nhà Thanh sụp đổ, văn hóa nhà thanh đều bị nhà Hán vơ chung là của là của người Hán. Điều này người ta gọi là văn hóa nhà Hán là văn hóa ký sinh, bám vào văn hóa ngoại lai để tồn tại. Nhìn thấy điều này, người Việt, người Đại Hàn (Korean) họ tự sáng chế chữ viết cho nước họ và thoát Hán, chỉ chấp nhận những phong tục như ngày Tết hay một vài thứ khác.

Viêm Tộc (Việt Tộc) có mặt khắp Trung quốc Cổ Đại trước khi các dòng tộc khác tràn vào, nên Viêm Tộc kể như có chữ viết đầu tiên. Khi Viêm Tộc định cư định canh với văn hóa lúa nước, thì nhà Tần chiếm Bách Việt, người nước Sở (Lưu Bang) lập nên nhà Hán, nhà Hán là nửa nông nghiệp nửa du mục (semi agrarian = Semi-agricultural and semi-nomadic), với lối sống đời sống du mục tại Tân Cương, Thanh Hải, Cam Túc vùng tây bắc nước Tàu, rồi mãi về sau đến đánh chiếm đất của Viêm Tộc vùng đất định cư định canh văn hóa lúa nước, dệt tơ tằm, bị Si Vưu lãnh tụ của Viêm Tộc chống cự.

Chu Cốc Thành dẫn sách "The State" của Franz Oppenheimer chứng minh rằng:
    Từ cổ chí kim, người dân định cư nông nghiệp luôn luôn có văn cao nhưng võ kém.
Sau khi Si Vưu tử trận, Hiên Viên lãnh tụ Hán Tộc lên bá quyền, chiếm vùng trung nguyên lưu vực sông Hoàng Hà, núi Thái Sơn mà lập ra nước Tàu là nhà Hạ, Vùng Trung Nguyên, ta hôi là Trong Nguồn/Sông Nguồn, núi Thái Sơn trước kia là của Việt tộc Hoàng Đế Hiên Viên gốc dân du mục liền phỏng theo sinh hoạt của Viêm Tộc gốc định cư định canh nông nghiệp, và Hiên Viên tổ chức xã hội Hán Tộc sau này, vì thế, Hán tộc là nửa nông nghiệp nửa du mục (semi agrarian = Semi-agricultural and semi-nomadic), ban đầu là vậy.

Sau này chiếm phía nam của tộc Bách Việt, thì Hán tộc được thuần hóa thành nông nghiệp, nhưng ngược lại, người Bách Việt lại xưng mình là người Hán, Hán tộc. Sự nhận thức lắc léo như thế này cũng làm người Bách Việt bị Hán hóa dễ mất gốc hơn.

Vậy Hán Tộc nhà Hạ là một bộ lạc bán khai, du mục, gốc Turk lai Mông Cổ, với một nền văn hóa truyền khẩu (không có chữ viết), đến từ Tây Bắc Hoàng Hà, lối sống đời sống du mục tại Tân Cương và Thanh Hải, Cam Túc. Mãi về sau mới đánh chiếm đất của Bách Việt kể từ 1600 TCN.

• Từ thời cổ đại cho đến khi nhà Triệu mất ngôi (111 TCN), dân tộc Việt đã thống lĩnh miền Hoa Nam. Một số nước Việt giáp biên giới với nhà Chu thường được đề cập đến trong sử sách Trung Hoa, đó là:
- Sở (Kinh Việt),
- Nước Việt (với Việt Vương Câu Tiễn),
- Ngô Việt (với Ngô Phù Sai).

Khi nhà Tần thâu tóm Bách Việt, các nước Việt trên bị sáp nhập vào nhà Tần.



Sở Dục Hùng 楚鬻熊, còn đọc là Chúc Hùng, hay Huyệt Hùng. Sở Dục Hùng / Yuxiong's clan name was Mi (芈). Dòng Vua Hùng của Lạc Việt ta.

Yuxiong (Sở Dục Hùng) that was later known as Chu as Yuzi or Master Yu. Yuxiong (Sở Dục Hùng/Việt Hùng aka Hùng vương of Lạc Việt, was teacher of King Wen of Zhou (Chu văn Vương) and an ally of Zhou (reigned 1099–1050 BC).

Yuxiong known as Yuzi or Master Yuzi reigned Zhou/Chu in 11th century BC), also he was an early ruler of the ancient Shang state.

Chu Văn Vương was adopted Shang culture and language, the first king of the Zhou dynasty Chu Văn Vương carried out study from Shang.



Vì ưu thế trên đường biển nên nhà Thanh đã cấm dân tỉnh Phúc Kiến, Quảng Đông buôn bán trên đường biển, mà sau này gây bất mãn cho dân vùng hoa nam (người Tàu ở phía nam) mới nổi lên giặc Thái Bình Thiên Quốc. Trong các trận Thái Bình Thiên Quốc, người ta tưởng người Tàu nhất tề đứng lên chống nhà Thanh Mãn Châu để giành lại độc lập, nhưng không! Những cuộc bạo loạn chỉ vì nguời Tàu phía Nam trút sự giận dữ nhà Thanh vì sự cấm đoán tự do buôn bán chứ không phải đòi hỏi quyền độc lập, vả lại, người dân Bắc Kinh không chịu nổi khi dân Hoa Nam với giọng Cantonese khi phát âm nói giọng Bắc Kinh (Mandarine), trong cuộc đọc diễn văn, ông Tôn Trung Sơn là người Cantonese đọc bài diễn băn bằng giọng Mandarìne, thì đám Tàu Bắc Kinh xì xào: "Thằng này nói gì vậy? Nói ngọng nghịu quá đi." Tụi dân Bắc Kinh coi thường người Cantonese phía nam vì dân Bắc Kinh coi họ là dân con trời" (Thiên Tử) chính thống, kinh đô Bắc Kinh. Mặc dù dân Cantonese giàu có, tiến bộ và vang danh hơn trong các bộ phim kiếm hiệp, bộ phim võ Kung Fu, nhưng dưới mắt Tàu Bắc Kinh, đó cũng chỉ là con gà đẻ trứng vàng cho toàn nước Tàu.

Cuộc nổi dậy không thành công, còn nhớ vụ Trịnh Công Thành chống lại nhà Thanh? Vì Nam Bắc nước Tàu, dân Tàu giống như hai giọng nói, hai loại người, hai phong tục: Hoa Bắc và Hoa Nam (người Tàu phía bắc và người Tàu phía nam) rõ rệt. Để cuối cùng nguyên một nước Tàu lâm vào chế độ Cộng Sản do Nga giúp đỡ.

Và nay, cuộc giành ưu thế trên đường biển lại tiếp tục với dân Tàu nói riêng, dân Âu Châu, dân Hoa Kỳ. Đường biển buôn bán, mậu dịch và chuyên chở hàng hóa. Có câu nói: "Kẻ nào thống lĩnh đường biển, là thống lĩnh thế giới."
Bạn tin không?

Phật giáo nguyên thủy cũng đã qua Việt Nam rất sớm, sớm hơn qua nước Tàu. Nhưng Việt Nam ta lại theo phật giáo Đại Thừa chứ không theo Tiểu Thừa phật giáo nguyên thủy?

Bạn có câu trả lời không?

Hai bà Trưng bị thua tướng Tàu Mã Viện, quân bà chạy tan tác. Giao Chỉ bị Tàu đô hộ trong một thời gian dài... là vậy.
Nhưng vì câu:

Đồng trụ chiết,
Giao Chỉ diệt.


Đe dọa dân ta, và hắn đem vài trống đồng của ta đi lên mạn Bắc nước Tàu mà sau này người ta thầy có vài cái trống đồng ở đó.

No comments:

Post a Comment