Lễ Khánh thành ba bảng tên đường tiếng Việt tại Little Saigon
TD Media
https://www.youtube.com/embed/X3GsfzrlgG4?si=VIlBvNklpFE_GV8t
Little Saigon Có ba Đường Mới Mang Tên Việt Nam: Tự Do - Lê Lợi - Nguyễn Trãi. Trust Media Network
Nam Quan - Trust Media
https://www.youtube.com/live/vQpFBRbWxG0?si=eRDkEHEs4tHPQPkI
TÁN GẪU SÁNG THỨ BẢY 27/1/2024
https://youtu.be/9tfHVOgle6g?si=tgpjW0pskoifU4AI
21:54 Tết Âm Lịch tức là tết Nguyên Đán. Đây là tết mà Trung quốc bắt chước/học từ tộc Bách Việt ở phía nam dòng sông Trường Giang/Dương Tử chứ đâu phải phía bắc của Trung Nguyên đâu. Viện lý do ăn Tết là của Tàu, chỉ có kẻ mang mặc cảm dến nỗi muốn đi bắt chước Nhật, trong khi các vùng nông thôn của Nhật vẫn ăn Tết Nguyên Đán.
32:18
Việt Nam muốn thành cường quốc nên bỏ đảng chứ không phải bỏ tết Nguyên Đán. Đạp cái đảng cầm quyền cộng sản ấy vô thùng rác thì vài chục năm sau con cháu sẽ được thịnh vượng. Tôi khuyên nên học ti ếng Nhật nếu quý vị muốn con em thăng tiến. Còn học tiếng Trung thì chỉ có thể làm ăn buôn bán lòng vòng ở Việt Nam và “Trung quốc thôi nhưng không phát triển được ra khỏi Việt Nam được. Học Tiếng Nhật, học tiếng Anh thì có cơ sở, có thể phát triển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
Tượng Đài ở Khu Thương Xá Phước Lộc Thọ sẽ phất phới tung bay, nhưng chúng ta cùng đóng góp xây dựng
https://www.youtube.com/live/gs49UwfQx8k?si=uCMbDc0e6tZ7MtPh
PHỎNG VẤN ĐẶC BIỆT VỚI NGHỊ VIÊN AMY PHAN WEST WESTMINSTER CA.
https://www.youtube.com/live/gFB09ZciyA4?si=ijjdMF0nIihCE5tX
TÁN GẪU SÁNG THỨ BẢY 3/2/2024
https://youtu.be/dI-Ia8mFFsk?si=XrqM4ifuNCA0QdsK
XÂY TRỤ ĐẠI KỲ VNCH TẠI PLT
https://youtu.be/3XEz5GUJAZM?si=Bq_5SSv_s85Yh2gB
Thông Báo Quan Trong
https://www.youtube.com/embed/SSD-bp5i0-g?si=d3KjdPOvV-Lo077L
Cộng Sản Nằm Vùng nộp đơn kiện Huy Đức
https://youtu.be/cKGdoyBQbVY?si=MWGlUfmZ5oS_Ibiy
Tiếng Việt có trước, chữ Việt có sau Chữ cổ ngữ là chính ra là chữ Việt, chữ Việt có trước chữ Hán
Dựa trên căn bản ngữ vựng, tiếng Việt được phân loại là một ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Nam Á.
Tiếng Việt là ngôn ngữ có nhiều người nói nhất trong ngữ hệ này (nhiều hơn tổng số người nói của tất cả các ngôn ngữ còn lại trong ngữ hệ). Vì Việt Nam nửa phần nước nằm trong Vùng văn hóa Đông Á, tiếng Việt thu nhập chữ tiếng Hán, do đó; ngôn ngữ tiếng Việt có ít nhiều điểm tương đồng hơn so với các ngôn ngữ khác trong ngữ hệ Nam Á.
Chữ cổ ngữ là chính ra là chữ Việt, chữ Việt có trước chữ Hán, chính vì thế nên được gọi chung là chữ Việt-Hán.
Nghĩa là chữ Việt có trước chữ Hán và chữ Hán đã mượn Việt.
Một ngày nào đó khi toàn khối Bách Việt đều tham gia việc phục chế ngôn ngữ thì họ sẽ thấy nguồn gốc của họ.
Đỗ Thành
3
Phục Chế Ngôn Ngữ
Một ngày nào đó khi toàn khối Bách Việt đều tham gia việc phục chế ngôn ngữ thì họ sẽ thấy nguồn gốc của họ.
Đỗ Thành
4
Phục Chế Ngôn Ngữ
Một ngày nào đó khi toàn khối Bách Việt đều tham gia việc phục chế ngôn ngữ thì họ sẽ thấy nguồn gốc của họ.
Đỗ Thành
5
Phục Chế Ngôn Ngữ
Một ngày nào đó khi toàn khối Bách Việt đều tham gia việc phục chế ngôn ngữ thì họ sẽ thấy nguồn gốc của họ.
Đỗ Thành
6
Phục Chế Ngôn Ngữ
Một ngày nào đó khi toàn khối Bách Việt đều tham gia việc phục chế ngôn ngữ thì họ sẽ thấy nguồn gốc của họ.
Đỗ Thành
7
Phục Chế Ngôn Ngữ
Một ngày nào đó khi toàn khối Bách Việt đều tham gia việc phục chế ngôn ngữ thì họ sẽ thấy nguồn gốc của họ.
Đỗ Thành
8
Phục Chế Ngôn Ngữ
Một ngày nào đó khi toàn khối Bách Việt đều tham gia việc phục chế ngôn ngữ thì họ sẽ thấy nguồn gốc của họ.
Đỗ Thành
9
Phục Chế Ngôn Ngữ
Một ngày nào đó khi toàn khối Bách Việt đều tham gia việc phục chế ngôn ngữ thì họ sẽ thấy nguồn gốc của họ.
Đỗ Thành
10
Phục Chế Ngôn Ngữ
Một ngày nào đó khi toàn khối Bách Việt đều tham gia việc phục chế ngôn ngữ thì họ sẽ thấy nguồn gốc của họ.
Đỗ Thành
frame chữ *
1
Chỉ cần nắm rõ căn bản ngữ vựng của tiếng VIỆT ngày nay là có thể học và hiểu ngay những tiếng VIỆT khác trong BÁCH VIỆT.
Đỗ Thành - ngày 09 /09 /2009
2
Chỉ cần nắm rõ căn bản ngữ vựng của tiếng VIỆT ngày nay là có thể học và hiểu ngay những tiếng VIỆT khác trong BÁCH VIỆT.
3
Chỉ cần nắm rõ căn bản ngữ vựng của tiếng VIỆT ngày nay là có thể học và hiểu ngay những tiếng VIỆT khác trong BÁCH VIỆT.
4
Chỉ cần nắm rõ căn bản ngữ vựng của tiếng VIỆT ngày nay là có thể học và hiểu ngay những tiếng VIỆT khác trong BÁCH VIỆT.
5
Chỉ cần nắm rõ căn bản ngữ vựng của tiếng VIỆT ngày nay là có thể học và hiểu ngay những tiếng VIỆT khác trong BÁCH VIỆT.
6
Chỉ cần nắm rõ căn bản ngữ vựng của tiếng VIỆT ngày nay là có thể học và hiểu ngay những tiếng VIỆT khác trong BÁCH VIỆT.
0000000000000000000000000000
Cuộc Thâu tóm Trung Nguyên lập nên nhà Tần.
Nhà Tần, đến đời nhà Hán thì có sứ giả Hán Triều là Đường Mông 唐蒙 đến nước "Dạ Lang 夜郎" mà Vua Dạ Lang hỏi sứ giả rằng "Nước Hán Lớn hay Nước Dạ-Lang lớn?" Bởi vì riêng "Dạ-Lang" đã quá lớn và Văn-Lang lại còn quá lớn hơn.
- Hãy nhìn xem tên Đông Đức và Tây Đức, Nam - Bắc Triều Tiên, Đông và Tây Hồi, Trung Hoa ngày nay một nước ở lục địavà một nước ở đảo Đài Loan đều cùng có tên Trung-Hoa.
Các quốc gia trong Cổ Sử gồm Văn-Lang, Lang-Sang, Dạ-Lang, Shan 楚, và Shan 商 tuy phát âm khác nhau do tùy theo địa phương và lại có địa lý nối liền nhau mà cùng mang một tên chung là Van-Lang-Sang" hay là "Văn-Lang" thì nếu không phải là chung một quốc gia thì đâu có chuyện "hi hữu" mang chung tên như vậy xảy ra?
Bằng phân tích kỹ lưỡng và hữu lý thì tất cả chi là một nước lớn là "Van-Lang-Sang" và đã từ Nam mà Bắc tiến, nên đã nhiều lần di dời thủ đô như lịch sử đã ghi lại của Shan 商 trong giáp cốt văn, và có nhiều đời Hùng Vương ở Shan楚 mà sau nầy người ta thêm vào chữ Sở trước chữ Hùng Vương.
Diễn biến của Văn-Lang sau nầy trở thành Bách Việt, nên có nhiều quốc gia lấy tên Việt và chữ viết thì giống nhau mà giọng nói đổi qua đổi lại tuy khác nhau nhưng lại cùng một gốc, mà khi hiểu được các ngôn ngữ khác nhau đó thì mới biết được là: À... thì ra là vậy!
Ví dụ như chữ *Thiên Đình 天庭 là:
Then thỉn,
thiến thìn,
then thén,
Thiên Đình...
Tất cả bây giờ đều mang tên khác nhau là tiếng Bắc Kinh, tiếng Quảng Đông, tiếng Triều Châu, tiếng Việt Nam... và thường là người ta nghe mà không hiểu nhau, đến khi đọc chậm, nghe kỹ, hoặc có người giải thích thì mới thấy là: Ồ, giống nhau.
Tam Hoàng Ngũ Đế (chữ Hán: 三皇五帝) là thời kỳ lịch sử đầu tiên của Trung Quốc, gồm các vị quân chủ huyền thoại của Trung Quốc trong thời kỳ từ năm 2852 TCN tới 2205 TCN, thời kỳ ngay trước thời nhà Hạ.
Bản đồ còn thể hiện lãnh thổ người H’Mông, người Bách Việt, và tộc Ba Thục.
Ngũ Đế (五帝), là năm vị quân chủ nối tiếp theo Tam Hoàng, có công khai hóa dân tộc Trung Hoa, đưa dân tộc này thoát khỏi tình trạng sơ khai.
Nghiêu và Thuấn còn được gọi là Nhị Đế, cùng với Hạ Vũ, Thương Thang, Chu Văn vương, những người sáng lập ra nhà Hạ, Thương, Chu, được Nho giáo coi là các vị vua kiểu mẫu và là các tấm gương đạo đức, gọi chung thành Nhị đế Tam vương (二帝三王).
Sách Sở Từ (楚辭) nói đến Ngũ Đế như là các vị thần ở các phương:
Kinh Dương Vương's personal name was Lộc Tục (: 祿續). According to the Đại Việt sử ký toàn thư, he ruled over Xích Quỷ (赤鬼, later renamed Văn Lang) starting in 2879 BC. Kinh Dương Vương's father was Đế Minh (帝明, "Emperor Minh" in Vietnamese prehistory, was the descendant of
Thần Nông.[2] His mother was Vụ Tiên Nữ (婺僊女, lit. "Beautiful Immortal Lady, Beautiful Goddess"). Kinh Dương Vương married Thần Long, who was the daughter of Động Đình Quân (Lord of Dongting) and mother of Kinh Dương Vương's successor Lạc Long Quân.[1]
According to Đại Việt sử ký toàn thư,
Kinh Dương Vương son of Đế Minh, the great-great-grandson of the Shennong, went on a tour of inspection south of the Nanling Mountains, settled down and married a certain Beautiful Immortal Lady (鶩僊女 Vụ Tiên Nữ), who then gave birth to an intelligent son named Lộc Tục (祿續).
After Emperor Minh passed the throne to his eldest son, Emperor Ly (釐) to be king of the North state of Xích Thần, and Lộc Tục was appointed to be king of the South, his title Kinh Dương Vương (涇陽王). Kinh Duong Vuong was king and ruled from about 2879 BC onwards.[4] The territory of the country under Kinh Dương Vương was claimed to be large, reaching Dongting Lake in the north, the Husunxing (胡猻精; SV: Hồ Tôn Tinh) country (i.e. Champa) in the south, the East Sea (東海, part of the Pacific Ocean) in the east and BaShu (巴蜀; now in today Sichuan, China) in the west. Lĩnh Nam chích quái recorded the legend that the king vigorously expelled a murderous god named Xương Cuồng.
He married the daughter of the King of Động Đình (洞庭) Lake, named Thần Long (神龍 "Divine Dragon"), who gave birth to a son named Sùng Lãm (崇纜). Sùng Lãm would later succeed Kinh Dương Vương as ruler, titled Dragon Lord of Lạc (貉龍君; SV: Lạc Long Quân).
Worship[
Worship of Kinh Dương Vương in Vietnam is not as popular as worship of Shennong, the deity who is Hùng Vương's ancestor and a very respected one in Vietnam's agricultural beliefs; Đàn Xã Tắc (壇社稷) was established annually by feudal dynasties to worship.
Thượng Lãng communal house in Minh Hòa commune, Hưng Hà district, Thái Bình province is the oldest relic worshiping Kinh Dương Vương; Legend has it since the Đinh dynasty.
The Kinh Dương Vương Mausoleum and Temple (locally called Lăng và Đền thờ) in Bắc Ninh have long been classified by the Vietnamese feudal dynasties as shrines to worship the emperors, each time the National Ceremony will bring to the army to worship and worship people solemnly. In 2013, Bắc Ninh province announced a plan to preserve, embellish and promote the population of national historical and cultural relics of Mausoleum and Kinh Dương Vương Temple with a total investment of more than 491 billion VND.[5] The project is divided into 4 main construction categories, including: relic conservation space, focusing on repairing and embellishing the relics of the Mausoleum and Kinh Dương Vương Temple, temple grounds, tomb gardens; relic value space includes: ancestral monument, cultural festival square, cultural display... accompanied by ancillary services to develop spiritual cultural tourism, attracting tourists and technical infrastructure, leveling, roads, electricity lines.[6] At present, the Kinh Duong Vuong tomb and temple relic is worshiped in Á Lữ village, Đại Đồng Thành commune, Thuận Thành district, Bắc Ninh province.
Now we're examining what was written in the Outer Annals: The year of Nhâm Tuất [the sexagenary cycle's 59th year]?
When had been the beginning year of Giáp Tí [the same cycle's 1st year]? [The authors] recorded the taboo names of King of Kinh Dương and Dragon Lord of Lạc, why omitted [those of] Hùng kings? Before the
Five Emperors' time, [rulers] had not been called kings [王; standard as king: wáng; SV: vương]
What kind of name was the name Xích Quỷ? Why used it as a national name?
Xích Thần is a name of state in North (now called Sơn Đông city and Mount. Thái),
Xích Quỷ a state in South (now called Lĩnh Nam ranges area)
^Marie-Carine Lall, Edward Vickers Education As a Political Tool in Asia 2009 - Page 143 "Children learn about the legends of the nation's birth, which feature heroic figures such as Kinh Dương Vương, Âu Cơ... Sơn Tinh – Thủy Tinh, Thánh Gióng.22 is legend and scientific history."
King of Jingyang (Vietnamese: Kinh Dương Vương / King of Jingyang), named Lu Xu (Vietnamese: Lộc Tục / Lu Xu), a legendary figure in Vietnamese ancient history.
Overview
According to ancient Vietnamese books such as " Dayue Shiji Quanshu Wai Ji Hong Pang Ji" and "Lingnan Wei Wei Biography of Hong Pang Clan" , the Yan Emperor Shennong's Emperor Ming in the Chinese legend of the King of Jingyang visited the Wuling Mountains in the south. Born of fairies . Di Ming intends to pass the throne to King Jingyang, but he already has his eldest son, Di Yi. King Jingyang "redeems his elder brother" and renounces the right of succession. Di Ming decides that Di Yi will succeed him, rule the north, and confer the title of King Jingyang to the south, to implement the rule, the country is called Chigui Country, and the first year is "Jenxu Year (2879 BC)" . [1] [2] [3]
According to " Lingnan Weiguai ", King Jingyang has the supernatural power of "being able to travel to the water house", and married the daughter of "Dongting King Dragon King ", and gave birth to Raccoon Dragon King. Afterwards, King Jingyang "does not know where he will end up", and Lord Raccoon Dragon "governs the country on his behalf". [2]
Regarding the legendary plot of King Jingyang marrying the "daughter of the Dongting Lord", Chinese scholar Dai Kelai believes that this "obviously comes from the famous Tang Dynasty legend " Liu Yi Biography ". [4]
Reference
Wu Shilian et al. "The Complete Book of History of Dayue", page 97: At the beginning of the first year of Renxu, the third grandson of Emperor Yan Shennong, Diming, gave birth to Emperor Yi. Then, when he visited Wuling in the south, he picked up the fairy Wu and gave birth to the king. Wang Shengzhi is clever, and the emperor is very surprised, and wants to make an heir. Wang Gu asked his brother not to obey orders. Emperor Ming then established Emperor Yi as his heir, ruled the north and the north, named the king Jingyang King, ruled the south, and named it Chigui Kingdom. The king married the daughter of Dongting gentleman, named Shenlong, who gave birth to Raccoon Dragon Lord.
"Lingnan Monsters·Hong Pang's Biography", included in "Lingnan Monsters and Other Historical Materials", page 9.
which was 180 years before the Yellow Emperor of China (the first year of Jiazi). Thirteen years.
Dai Kelai's "About the Editor, Version and Content of ", appendix in "Three Kinds of Historical Materials such as Lingnan Monsters", p. 265.
Related literature
"Complete Book of Historical Records of Dai Viet · Wai Ji · Hong Pang Ji"
"Lingnan Monster: Biography of Hong Pang"
Hong Pang Clan and Ou Raccoon Kingdom Monarch
lineage
Hong Ponzi
King Jingyang → King Xiongxian → King Xiong → King Xiongye → King Xiongxi → King Xionghui → King Xiongzhao → King Xiongwei → King Xiongding → King Xiongxi → King Xiongzhen → King Xiongwu → King Xiongyue → King Xiongying → King Xiongchao → King Xiongzao → King Xiongyi → King Xiongsu
Ou Raccoon Country
King of Anyang
Hongpang → Shu → Zhao → The first northern genus → Zheng → The second northern genus → Qian Li → The third northern genus ( Tang Dynasty uprising ) → Independence period → Wu → Twelve envoys → Ding → Qian Li → Li → Chen → Hu → Hou Chen → Fourth Northern Subordination ( Lanshan Uprising ) → Hou Li → Mo → Li Zhongxing / Beihe / Guangnan / Xuanguang → Xishan →Nguyen → modern
Category: Hong Pang Monarchvietnamese historyVietnamese mythology
This page was last revised on Tuesday, September 20, 2022 at 23:43.
>
===============================
Nước Xích Thần = Đế Nghi cai quản
Nước Xích Quỷ = Kinh Dương Vương trị vì
- Đế Nghi Leader of Xích Thần (North, Mountain Thai)
- Kinh Dương Vương Leader of Xích Quỷ (South Linh Nam Range
Bài này chứa trích dẫn quá nhiều hoặc quá dài cho một bài viết bách khoa. Vui lòng cải thiện bài viết bằng cách lược bớt các trích dẫn hoặc tóm tắt lại ý của người nói một cách trung thực và trung lập, nhớ dẫn nguồn đầy đủ. Hãy cân nhắc dời trích dẫn sang Wikiquote và các đoạn trích tác phẩm sang Wikisource.(Tháng 3/2023)
Kinh Dương Vương (chữ Hán: 涇陽王, 2919 TCN - 2792 TCN) là con của Đế Minh, tức em trai ruột của Đế Nghi (Đế Nghi cũng là con trai của Đế Minh), cháu nội của Đế Thừa, cháu 3 đời của Thần Nông. Kinh Dương Vương (tên húy là Lộc Tục) thuộc dòng dõi vua Thần Nông vốn được suy tôn là thủy tổ của người Bách Việt. Sử chép Kinh Dương Vương tên húy là Lộc Tục (祿續), là người hình thành nhà nước sơ khai đầu tiên vào năm Nhâm Tuất2879 TCN, đặt quốc hiệu là Xích Quỷ. Lãnh thổ của quốc gia dưới thời Kinh Dương Vương rộng lớn, phía bắc tới sông Dương Tử (cả vùng hồ Động Đình), phía nam tới nước Hồ Tôn (Chiêm Thành), phía đông là Đông Hải (một phần của Thái Bình Dương), phía tây là Ba Thục (Tứ Xuyên, Trung Hoa ngày nay). Kinh Dương Vương truyền ngôi cho con là Lạc Long Quân (tên húy là Sùng Lãm).
Vâng tra sử cũ, danh xưng Kinh Dương vương, Lạc Long quân trong 'Hồng Bàng thị kỷ', vốn từ thời thượng cổ, thuộc thuở hồng hoang, tác giả căn cứ vào cái không và làm ra có, sợ rằng không đủ độ tin cậy, lại phụ hội với 'Liễu Nghị truyện' của nhà viết tiểu thuyết đời Đường, lấy đó làm chứng cứ.
Chuẩn tấu những lời của sử quan, vua Tự Đức đã nhận định đây là những "câu truyện đề cập đến ma trâu, thần rắn, hoang đường không có chuẩn tắc" và cương quyết loại Kinh Dương và Lạc Long ra khỏi chính sử bằng cách đưa xuống phụ chú dưới niên kỷ Hùng Vương, để "cho hợp với cái nghĩa lấy nghi truyền nghi".
Còn Liam Christopher Kelley nhận xét:
“
Trải qua nhiều thế kỷ, những truyền thống mà họ [các sử gia] sáng tạo đã trở thành cái tự nhiên thứ hai (second nature). Thực tế, trong nửa thế kỷ qua, dưới ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc, những truyền thống được sáng tạo ấy (invented traditions) đã và đang trở thành những sự thực không thể thay đổi.[4]
Việc thờ cúng Kinh Dương Vương ở Việt Nam không phổ biến bằng tín ngưỡng thờ cúng Thần Nông, vị thần là cụ thủy tổ của Hùng Vương đồng thời là vị thần rất được sùng bái trong tín ngưỡng nông nghiệp ở Việt Nam; được các triều đại phong kiến lập Đàn Xã Tắc để tế lễ hàng năm.
Di tích đình Thượng Lãng ở xã Minh Hòa, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình là di tích cổ nhất thờ Kinh Dương Vương; tương truyền có từ thời nhà Đinh.
Lăng và Đền thờ Kinh Dương vương ở Bắc Ninh từ lâu đã được các triều đại Phong kiến Việt Nam xếp vào loại miếu thờ các bậc Đế vương, mỗi lần Quốc lễ đều cho quân đến tế lễ, dân thờ phụng trang trọng. Năm 2013, tỉnh Bắc Ninh công bố quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị quần thể di tích lịch sử văn hóa quốc gia Lăng và Đền thờ Kinh Dương vương với tổng mức đầu tư khoảng hơn 491 tỷ đồng.[5] Dự án chia làm 4 hạng mục xây dựng chính gồm: Không gian bảo tồn di tích, tập trung tu bổ, tôn tạo di tích Lăng và Đền thờ Kinh Dương vương sân đền, vườn khu lăng mộ; không gian giá trị di tích gồm: Tượng đài thủy tổ, quảng trường văn hóa lễ hội, nhà trưng bày văn hóa... đi kèm các dịch vụ phụ trợ để phát triển du lịch văn hóa tâm linh, thu hút du khách và hạ tầng kỹ thuật, san nền, đường giao thông, đường điện.[6]
Hiện nay khu di tích lăng mộ và đền thờ Kinh Dương Vương được thờ phụng tại thôn Á Lữ, xã Đại Đồng Thành, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Những góc nhìn khác
Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử và Hán Nôm gần đây nghi vấn Kinh Dương Vương là một nhân vật huyền thoại, có nguồn gốc tiểu thuyết Liễu Nghị truyện. Trần Trọng Dương, một nhà nghiên cứu lịch sử trong một bài viết vào năm 2013 đã chỉ ra rằng:[7]
“
... truyện Kinh Dương Vương có sự sao chép từ tiểu thuyết Liễu Nghị truyện (柳毅傳) do Lý Triều Uy sáng tác vào đời Đường. Truyện có thể tóm tắt như sau: Liễu Nghị là một nho sinh thi trượt, trên đường gặp một thiếu phụ chăn dê xinh đẹp nhưng dáng vẻ tiều tụy. Người phụ nữ ấy nói rằng mình là con gái của Long Vương ở hồ Động Đình, vốn lấy con trai thứ của Kinh Xuyên, nhưng bị bạc đãi, bắt đi chăn dê, nên muốn nhờ Liễu Nghị chuyển thư đến cho cha để báo tình cảnh của mình. Liễu Nghị đem thư xuống Long cung. Em trai Long Vương là Tiền Đường giận quá nên giết con trai của Kinh Xuyên, cứu cháu về, rồi định gả cho Liễu Nghị. Nghị từ chối, xin về, được Long vương ban cho nhiều vàng bạc châu báu. Sau Liễu Nghị lấy vợ, lần nào lấy xong vợ cũng chết. Con gái Long Vương thấy vậy bèn nhớ lại duyên cũ, muốn báo đáp bèn hóa làm người con gái xinh đẹp mà lấy Liễu Nghị làm chồng. Sau hai vợ chồng đều thành tiên.
”
Quan điểm này được cho là phù hợp với nhiều sử gia thời Nguyễn (ví dụ như Ngô Thì Sĩ trong cuốn Đại Việt sử ký tiền biên,[8] hay trong Khâm định Việt sử thông giám cương mục[9]) và được nhiều nhà nghiên cứu lịch sử và Hán Nôm ủng hộ. Tuy nhiên, cũng có nhiều nhà nghiên cứu lịch sử phản đối cách nhìn này.[10]
^Nhưng theo Ngô Sĩ Liên viết ở mục Lạc Long Quân tại trang 2 thì Con cháu Thần Nông thị là Đế Minh lấy con gái của Vụ tiên nữ mà sinh Kinh Dương Vương, tức là thủy tổ của Bách Việt. Vương lấy con gái Thần Long sinh ra Lạc Long Quân, nghĩa là Động Đình quân tên là Thần Long chứ không phải con gái của ông này tên là Thần Long.
^Ngô Thì Sĩ trong Đại Việt Sử kí Tiền biên viết: "Nay xét phần Ngoại kỉ chép: Năm Nhâm Tuất thì bắt đầu Giáp Tí là năm nào? Ghi chép tên húy Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân sao riêng lược bỏ Hùng Vương? Thời Ngũ Đế trở về trước thì chưa từng gọi là vương. Xích Quỷ là tên nào, mà lại để làm tên nước. Một loạt hoang đường càn rỡ đều là đáng bỏ đi. Cái lỗi ấy lại tại kẻ hiếu sự thấy trong Liễu Nghị truyền thư. Trong truyện nói con gái vua Động Đình gả cho con thứ của Kinh Xuyên Vương, tưởng càn Kinh Xuyên là Kinh Dương. Đã có vợ chồng thì có cha con, vua tôi, nhân đó mà thêu dệt thành văn, cốt cho đủ số đời vua, nhà làm sử theo đó mà chọn dùng, và cho đó là sự thực. Phàm những chuyện lấy từ Lĩnh Nam chích quái, Việt điện u linh, cũng như Bắc sử lấy ở Kinh Nam Hoa và thiên Hồng Liệt đấy".
^Sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục (1856 - 1883) viết: "Vâng tra sử cũ, danh xưng Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân trong Kỉ họ Hồng Bàng, vốn từ thời Thượng cổ, thuộc thuở hồng hoang, tác giả căn cứ vào cái không và làm ra có, sợ rằng không đủ độ tin cậy, lại phụ hội với Liễu Nghị truyện của nhà viết tiểu thuyết đời Đường, lấy đó làm chứng cứ". Chuẩn tâu những lời của sử quan, vua Tự Đức đã nhận định đây là những "câu truyện đề cập đến ma trâu, thần rắn, hoang đường không có chuẩn tắc" và kiên quyết loại Kinh Dương và Lạc Long ra khỏi chính sử bằng cách đưa xuống phụ chú dưới niên kỷ Hùng Vương, để "cho hợp với cái nghĩa lấy nghi truyền nghi".
Kiến Trúc thời Kinh Dương vương phỏng theo sự mô tả trên Trống Đồng
Tại sao nước có cái tên Xích Quỷ?
Xích Quỷ (tên một vì sao sắc đỏ rực rỡ, sáng nhất trong 28 vì sao của dải ngân hà), chứ không phải là "Quỷ Đỏ" hay "Red Demon"
Chúng ta xem chuyện được kế thừa, được phong vua của Kinh Dương Vương thì sẽ rõ. Nhân tiện cũng hiểu thêm 28 ngôi sao ngày xưa được đặt tên, được cho vào tín ngưỡng như thế nào. Cũng đẻ hiểu Tại Sao Đế Nghi làm vua ở phương bắc đuợc gọi là "Đế Nghi", như Đế Minh, Đế Lai, Đế Du Võng.... Trong khi Lộc Tục lên làm vua chỉ được gọi là "Vương" là Kinh Dương Vương.
King of Jinyang/Kinh Dương Vương
King of Jinyang (Vietnamese: Kinh Dương Vương) was a Tấn Dương vương (tiếng Việt: Kinh Dương Vương) là một vị hoàng đế thời cổ sử của Việt Nam (trị vì 2879? -2793 TCN). Tên riêng của ông là 禄次 (tiếng Việt: Lộc Tục /禄續).
Truyền thống,
Teimei / Đế Minh (bản tiếng Việt), cháu trai thế hệ thứ ba của Thần Nông, đi về phía nam và đến Goling/Ngũ Lĩnh, gặp Wuxian [1][2].
Teimei /Đế Minh muốn chọn Rokutsugu/Lộc Tục, người thông minh, để kế thừa cấp bậc Tenshi. Tuy nhiên, Rokutsu/Lộc Tục không sẵn sàng, mà chấp nhận cấp bậc đó có lợi cho anh trai Te Yi/Đế Nghi. [ 3]
Do đó, Teimei/Đế Minh đã bổ nhiệm Thiên hoàng Yi/Đế Nghi cai trị miền bắc, và phong cho Rokutsugu/Lộc Tục làm vua để cai quản miền nam, quốc gia đó gọi nó là Quỷ đỏ Quốc gia (phiên bản tiếng Việt).
Vua Kiến Dương/Đế Minh kết hôn với con gái của chủ quân Đông Đình, con gái của Shenlong/Thần Long, và sinh ra Shenlong/Thần Long hoàng đế huyền thoại của Việt Nam (trị vì 2879? - 2793 TCN). Tên riêng của ông là 禄次 (tiếng Việt: Lộc Tục /禄續).
Cho ta thấy người ta lẫn lộn danh từ "Xích Quỷ" là "Quỷ Đỏ" là red Demon với ngôi sao Tinh Nhật Mã = α Hydra (Alphard)
Sau khi chúng ta biết "Nhị Thập Bát Tú" thì chúng ta sẽ hiểu.
Nhị thập bát tú (二十八宿) là cách gọi của 28 chòm sao (宿 "Tú") nằm trên bầu trời theo cách chia trong thiên văn học phương Đông cổ đại.
Nhị thập bát tú được cho là có nguồn gốc từ việc quan sát sự di chuyển của mặt trăng trên bầu trời. Mặt trăng đi một vòng quỹ đạo mất hơn 27 ngày, ứng với mỗi ngày là một vị trí trên thiên cầu, và từ đó người phương Đông tạo ra hệ thống 28 hoặc đôi khi là 27 hay 36 chòm sao trên bầu trời (Xem thêm: Lunar mansion hay
二十八宿).
Trong thiên văn học Ấn Độ cũng có hệ thống 28 chòm sao tương tự gọi là Nakshatra.
Một hệ thống khác cũng dựa trên đường mặt trăng di chuyển là 36 Decan
của Ai Cập cổ đại.
Người ta chia vòng
Hoàng Đạo thành bốn phần, quy ước như bốn hướng:
Đông, Tây, Nam, Bắc
Trên mặt đất và gán cho chúng hình ảnh của bốn con vật huyền thoại, hay
Tứ Tượng(四象), chúng là:
- Thanh Long (rồng xanh, ở phương Đông),
- Bạch Hổ (hổ trắng, ở phương Tây),
- Chu Tước (siếu đỏ, ở phương Nam) và
- Huyền Vũ (rùa đen, ứng với phương Bắc).
Mỗi phương có bảy chòm sao.
Tên chòm sao cũng là tên của chủ tinh (các sao chính), ngoài ra các sao khác, trong mỗi chòm cũng có tên riêng.
Tên của 28 chòm sao này được đặt cho 28 loài vật dùng để đếm ngày trong hệ thống tính lịch cổ, khi tính đơn vị tháng và năm thì rút gọn còn lại 12 con tương ứng với 12 tháng vì 12 lần trăng tròn thì trái đất đi hết một vòng hoàng đạo, và 12 năm vì sao Mộc (Thái Tuế) đi hết một vòng.
12 con vật đó tương đương với 12 địa chi được dùng rộng rãi đến ngày nay đó là:
Kinh Dương Vương's personal name was Lộc Tục (Hán tự: 祿續). According to the 15th-century Đại Việt sử ký toàn thư, he ruled over Xích Quỷ (赤鬼, later renamed Văn Lang) starting in 2879 BC. Kinh Dương Vương's father was Đế Minh (帝明, "Emperor Ming" of Chinese and Vietnamese mythology), the descendant of Thần Nông.[2] His mother was Vụ Tiên Nữ (婺僊女, lit. "Beautiful Immortal Lady, Beautiful Goddess"). Kinh Dương Vương married Thần Long, who was the daughter of Động Đình Quân (Lord of Dongting) and mother of Kinh Dương Vương's successor Lạc Long Quân.[1]
Today Kinh Dương Vương features with other ancient figures such as Thánh Gióng, Âu Cơ, Sơn Tinh and Thủy Tinh, in elementary school texts.[3] A popular shrine, and presumed tomb of Kinh Dương Vương, is located in the village of An Lữ, Thuận Thành District, Bắc Ninh Province .
According to Đại Việt sử ký toàn thư, a book written in a Confucian perspective, Kinh Dương Vương originates from China: Emperor Ming, the great-great-grandson of the mythological Chinese ruler Shennong, went on a tour of inspection south of the Nanling Mountains, settled down and married a certain Beautiful Immortal Lady (鶩僊女 Vụ Tiên Nữ), who then gave birth to an intelligent son named Lộc Tục (祿續).
After Emperor Ming passed the throne to his eldest son, Emperor Ly(釐) to be king of the North, and Lộc Tục was appointed to be king of the South, his title Kinh Dương Vương (涇陽王). Kinh Duong Vuong was king and ruled from about 2879 BC onwards.[4] The territory of the country under Kinh Dương Vương was claimed to be large, reaching Dongting Lake in the north, the Husunxing (胡猻精; SV: Hồ Tôn Tinh) country (i.e. Champa) in the south, the East Sea (東海, part of the Pacific Ocean) in the east and BaShu (巴蜀; now in today Sichuan, China) in the west. Lĩnh Nam chích quái recorded the legend that the king vigorously expelled a murderous god named Xương Cuồng.
He married the daughter of the King of Động Đình (洞庭) Lake, named Thần Long (神龍 "Divine Dragon"), who gave birth to a son named Sùng Lãm (崇纜). Sùng Lãm would later succeed Kinh Dương Vương as ruler, titled Dragon Lord of Lạc (貉龍君; SV: Lạc Long Quân).
Worship of Kinh Dương Vương in Vietnam is not as popular as worship of Shennong, the deity who is Hùng Vương's ancestor and a very respected one in Vietnam's agricultural beliefs; Đàn Xã Tắc(壇社稷) was established annually by feudal dynasties to worship .
Thượng Lãng communal house in Minh Hòa commune, Hưng Hà district, Thái Bình province is the oldest relic worshiping Kinh Dương Vương; Legend has it since the Đinh dynasty .
The Kinh Dương Vương Mausoleum and Temple (locally called Lăng và Đền thờ) in Bắc Ninh have long been classified by the Vietnamese feudal dynasties as shrines to worship the emperors, each time the National Ceremony will bring to the army to worship and worship people solemnly. In 2013 , Bắc Ninh province announced a plan to preserve, embellish and promote the population of national historical and cultural relics of Mausoleum and Kinh Dương Vương Temple with a total investment of more than 491 billion VND.[5] The project is divided into 4 main construction categories, including: relic conservation space, focusing on repairing and embellishing the relics of the Mausoleum and Kinh Dương Vương Temple, temple grounds, tomb gardens; relic value space includes: ancestral monument, cultural festival square, cultural display ... accompanied by ancillary services to develop spiritual cultural tourism, attracting tourists and technical infrastructure, leveling, roads, electricity lines.[6] At present, the Kinh Duong Vuong tomb and temple relic is worshiped in Á Lữ village, Đại Đồng Thành commune, Thuận Thành district, Bắc Ninh province .
Many historical researchers suspected that Kinh Dương Vương was a legendary figure based on elements from the novella Story of Liu Yi (柳毅 SV: Liễu Nghị truyện).[7] Historical researcher Trần Trọng Dương pointed out that:[8]
The Kinh Dương Vương story has [signs of] being copied from the novella Story of Liu Yi (SV: Liễu Nghị truyện) by Li Chaowei (SV: Lý Triều Uy) composed in the Tang dynasty. The story can be summarized as follows: Liu Yi was a failed contestant; while on his way he met a beautiful young goatherdess with a worn-out appearance. The woman said that she was the daughter of the Dragon King in Dongting Lake (SV: Động Đình); she married the second son of [the Dragon Lord in] Jing River (SV: Kinh Xuyên), but was mistreated and was forced to herd goats; so she wanted Liu Yi to send a letter to [her] father and report her situation. Liu Yi brought the letter to the Dragon Palace. The [Dongting Lake's] Dragon King's younger brother, [the Dragon Lord in] Qiantang [river] (SV: Tiền Đường), was so angry that he killed the son of [the Dragon Lord in] Jing river, saved her, and intended to marry her to Liu Yi. Yi refused and just asked to [be allowed to] return [home]; and he was rewarded by the Dragon King with plenty of gold and silver and gems. Afterwards, Yi got married, yet every time he got married his wife would die. The daughter of the Dragon King, seeing that, recalled that their past fateful encounter. She wanted to repay him, so she turned herself into a beautiful lady and married Liu Yi as her husband. Afterwards, the couple became immortals.
This view has been expressed by many Vietnamese historians since the 18th century: for example, Ngô Thì Sĩ in Prefatory Compilation to Đại Việt's Historical Records[9]
Now we're examining what was written in the Outer Annals: The year of Nhâm Tuất [the sexagenary cycle's 59th year]? When had been the beginning year of Giáp Tí [the same cycle's 1st year]? [The authors] recorded the taboo names of King of Kinh Dương and Dragon Lord of Lạc, why omitted [those of] Hùng kings? Before the Five Emperors' time, [rulers] had not been called kings [王; standard Chinese: wáng; SV: vương]. What kind of name was the name Xích Quỷ? Why used it as a national name? A series of blatantly preposterous things only fit to be discarded. That was the fault of someone garrulous who found that story in The Story about Liễu Nghị. In the Story [about Liễu Nghị], it was said that the daughter of the [Dragon] King in Dongting Lake had been married off to the second son of the [Dragon] King in Jing River; [the story about Liễu Nghị] was irresponsibly imagined to be [the story about] King of Kinh Dương. Now that there have been husband and wife, there shall also be father and son, king and subject. Consequently, [someone] wove it into a written prose, just so there would be enough generations of kings. The historians, accordingly, chose to use it and took it as factual. All of those were stories taken from Selection of Strange Tales in Lingnan and Collection of Stories about the Shady and Spiritual Việt Realm; just as Northern historians had taken stories from The Classic of Southern Florescence or the Chapters of Honglie.
茲奉查之舊史,鴻厖氏紀,涇陽王、貉龍君之稱緣上古,世屬渺茫,作者憑空撰出,恐無所取信,又附小說家唐柳毅傳以為印證。 [Among] the old histories which [we've] obediently examined just now, the records of the Hồng Bàng clan, king of Kinh Dương, Dragon Lord of Lạc (those [which were] stated to stem from the distant past, in a vague and remote age), the author(s) relied on nothing to write [those], [yet] he(they) still feared not being taken as credible; so he(they) added [elements from] [a] Tang novellist's Story of Liu Yi as proofs.[10][11]
Consequently, Emperor Tự Đức of the Nguyen dynasty decided to exclude King of Kinh Duong and Dragon Lord of Lạc from their historiography as this did not conform with the Confucian ideals of the country.
^Marie-Carine Lall, Edward Vickers Education As a Political Tool in Asia 2009 -Page 143 "Children learn about the legends of the nation's birth, which feature heroic figures such as Kinh Dương Vương, Âu Cơ ... Sơn Tinh – Thủy Tinh, Thánh Gióng.22 The distinction between what is legend and what is scientific history is unclear."
Kinh Dương Vương's personal name was Lộc Tục (: 祿續). According to the Đại Việt sử ký toàn thư, he ruled over Xích Quỷ (赤鬼, later renamed Văn Lang) starting in 2879 BC. Kinh Dương Vương's father was Đế Minh (帝明, "Emperor Minh" in Vietnamese prehistory, was the descendant of
Thần Nông.[2] His mother was Vụ Tiên Nữ (婺僊女, lit. "Beautiful Immortal Lady, Beautiful Goddess"). Kinh Dương Vương married Thần Long, who was the daughter of Động Đình Quân (Lord of Dongting) and mother of Kinh Dương Vương's successor Lạc Long Quân.[1]
According to Đại Việt sử ký toàn thư,
Kinh Dương Vương son of Đế Minh, the great-great-grandson of the Shennong, went on a tour of inspection south of the Nanling Mountains, settled down and married a certain Beautiful Immortal Lady (鶩僊女 Vụ Tiên Nữ), who then gave birth to an intelligent son named Lộc Tục (祿續).
After Emperor Minh passed the throne to his eldest son, Emperor Ly (釐) to be king of the North state of Xích Thần, and Lộc Tục was appointed to be king of the South, his title Kinh Dương Vương (涇陽王). Kinh Duong Vuong was king and ruled from about 2879 BC onwards.[4] The territory of the country under Kinh Dương Vương was claimed to be large, reaching Dongting Lake in the north, the Husunxing (胡猻精; SV: Hồ Tôn Tinh) country (i.e. Champa) in the south, the East Sea (東海, part of the Pacific Ocean) in the east and BaShu (巴蜀; now in today Sichuan, China) in the west. Lĩnh Nam chích quái recorded the legend that the king vigorously expelled a murderous god named Xương Cuồng.
He married the daughter of the King of Động Đình (洞庭) Lake, named Thần Long (神龍 "Divine Dragon"), who gave birth to a son named Sùng Lãm (崇纜). Sùng Lãm would later succeed Kinh Dương Vương as ruler, titled Dragon Lord of Lạc (貉龍君; SV: Lạc Long Quân).
Worship[
Worship of Kinh Dương Vương in Vietnam is not as popular as worship of Shennong, the deity who is Hùng Vương's ancestor and a very respected one in Vietnam's agricultural beliefs; Đàn Xã Tắc (壇社稷) was established annually by feudal dynasties to worship.
Thượng Lãng communal house in Minh Hòa commune, Hưng Hà district, Thái Bình province is the oldest relic worshiping Kinh Dương Vương; Legend has it since the Đinh dynasty.
The Kinh Dương Vương Mausoleum and Temple (locally called Lăng và Đền thờ) in Bắc Ninh have long been classified by the Vietnamese feudal dynasties as shrines to worship the emperors, each time the National Ceremony will bring to the army to worship and worship people solemnly. In 2013, Bắc Ninh province announced a plan to preserve, embellish and promote the population of national historical and cultural relics of Mausoleum and Kinh Dương Vương Temple with a total investment of more than 491 billion VND.[5] The project is divided into 4 main construction categories, including: relic conservation space, focusing on repairing and embellishing the relics of the Mausoleum and Kinh Dương Vương Temple, temple grounds, tomb gardens; relic value space includes: ancestral monument, cultural festival square, cultural display... accompanied by ancillary services to develop spiritual cultural tourism, attracting tourists and technical infrastructure, leveling, roads, electricity lines.[6] At present, the Kinh Duong Vuong tomb and temple relic is worshiped in Á Lữ village, Đại Đồng Thành commune, Thuận Thành district, Bắc Ninh province.
Now we're examining what was written in the Outer Annals: The year of Nhâm Tuất [the sexagenary cycle's 59th year]?
When had been the beginning year of Giáp Tí [the same cycle's 1st year]? [The authors] recorded the taboo names of King of Kinh Dương and Dragon Lord of Lạc, why omitted [those of] Hùng kings? Before the
Five Emperors' time, [rulers] had not been called kings [王; standard as king: wáng; SV: vương]
What kind of name was the name Xích Quỷ? Why used it as a national name?
Xích Thần is a name of state in North (now called Sơn Đông city), Xích Quỷ a state in South (now called Lĩnh Nam ranges area)
^Marie-Carine Lall, Edward Vickers Education As a Political Tool in Asia 2009 - Page 143 "Children learn about the legends of the nation's birth, which feature heroic figures such as Kinh Dương Vương, Âu Cơ... Sơn Tinh – Thủy Tinh, Thánh Gióng.22 is legend and scientific history."
King of Jingyang (Vietnamese: Kinh Dương Vương / King of Jingyang), named Lu Xu (Vietnamese: Lộc Tục / Lu Xu), a legendary figure in Vietnamese ancient history.
Overview
According to ancient Vietnamese books such as " Dayue Shiji Quanshu Wai Ji Hong Pang Ji" and "Lingnan Wei Wei Biography of Hong Pang Clan" , the Yan Emperor Shennong's Emperor Ming in the Chinese legend of the King of Jingyang visited the Wuling Mountains in the south. Born of fairies . Di Ming intends to pass the throne to King Jingyang, but he already has his eldest son, Di Yi. King Jingyang "redeems his elder brother" and renounces the right of succession. Di Ming decides that Di Yi will succeed him, rule the north, and confer the title of King Jingyang to the south, to implement the rule, the country is called Chigui Country, and the first year is "Jenxu Year (2879 BC)" . [1] [2] [3]
According to "Lingnan Weiguai", King Jingyang has the supernatural power of "being able to travel to the water house", and married the daughter of "Dongting King Dragon King ", and gave birth to Raccoon Dragon King. Afterwards, King Jingyang "does not know where he will end up", and Lord Raccoon Dragon "governs the country on his behalf". [2]
Regarding the legendary plot of King Jingyang marrying the "daughter of the Dongting Lord", Chinese scholar Dai Kelai believes that this "obviously comes from the famous Tang Dynasty legend " Liu Yi Biography ". [4]
Reference
Wu Shilian et al. "The Complete Book of History of Dayue", page 97: At the beginning of the first year of Renxu, the third grandson of Emperor Yan Shennong, Diming, gave birth to Emperor Yi. Then, when he visited Wuling in the south, he picked up the fairy Wu and gave birth to the king. Wang Shengzhi is clever, and the emperor is very surprised, and wants to make an heir. Wang Gu asked his brother not to obey orders. Emperor Ming then established Emperor Yi as his heir, ruled the north and the north, named the king Jingyang King, ruled the south, and named it Chigui Kingdom. The king married the daughter of Dongting gentleman, named Shenlong, who gave birth to Raccoon Dragon Lord.
"Lingnan Monsters·Hong Pang's Biography", included in "Lingnan Monsters and Other Historical Materials", page 9.
Ruan Bozhuo's "Huangyue Jiazi Chronology" general examples: 1. According to my Yuehong Pang family, it started in the Renxu year (2879 BC), which was 180 years before the Yellow Emperor of China (the first year of Jiazi). Thirteen years.
Dai Kelai's "About the Editor, Version and Content of ", appendix in "Three Kinds of Historical Materials such as Lingnan Monsters", p. 265.
Related literature
" Complete Book of Historical Records of Dai Viet · Wai Ji · Hong Pang Ji"
"Lingnan Monster: Biography of Hong Pang"
Hong Pang Clan and Ou Raccoon Kingdom Monarch
lineage
Hong Ponzi
King Jingyang → King Xiongxian → King Xiong → King Xiongye → King Xiongxi → King Xionghui → King Xiongzhao → King Xiongwei → King Xiongding → King Xiongxi → King Xiongzhen → King Xiongwu → King Xiongyue → King Xiongying → King Xiongchao → King Xiongzao → King Xiongyi → King Xiongsu
Ou Raccoon Country
King of Anyang
Hongpang → Shu → Zhao → The first northern genus → Zheng → The second northern genus → Qian Li → The third northern genus ( Tang Dynasty uprising ) → Independence period → Wu → Twelve envoys → Ding → Qian Li → Li → Chen → Hu → Hou Chen → Fourth Northern Subordination ( Lanshan Uprising ) → Hou Li → Mo → Li Zhongxing / Beihe / Guangnan / Xuanguang → Xishan →Nguyen → modern
Category :Hong Pang Monarchvietnamese historyVietnamese mythology
This page was last revised on Tuesday, September 20, 2022 at 23:43.
000000000000000000000000000000
Nước Xích Thần = Đế Nghi cai quản
Nước Xích Quỷ = Kinh Dương Vương trị vì
- Đế Nghi Leader of Xích Thần (North, Mountain Thai)
- Kinh Dương Vương Leader of Xích Quỷ (South Linh Nam Range
1
2
Bản đồ nhà Tần Xâm Lăng Bách Việt
2
Shennong tasting herbs to discover their qualities
Một số nhân vật như Mị Châu - Trọng Thủy bị mang tiếng xấu, cùng với những suy đoán vô căn cứ của những học giả ngày nay về lai lịch của An Dương Vương.
Chúng ta hãy nhìn rõ ràng về thời cuộc ở lúc đó.
1. Chế độ chính trị từ trước thời tần Thủy Hoàng: Chư hầu phần phong
Chư hầu phần phong (năm 221 TCN về trước) - Phong kiến độc tài (năm 221 TCN về sau)
Đế vị thần phục Hoàng vị, Vương vị thần phục đế vị, Hầu-công-lương-tướng thần phục vương vị. Chế độ chư hầu phân phong này tồn tại mấy vạn năm, nhưng chỉ có ghi chép về mấy ngàn năm nay. Ở phương Bắc 3 triệu đại Hạ Thương Chu tổng là hơn 2000 năm, ở phương Nam có Hùng Vương hơn 2500 năm.
Nếu đây là chế độ lỏng lẻo thì tại sao lại tồn tại thái bình lâu dài đến vậy?
Trong khi Chế độ quân chủ độc tài do Tần Thủy Hoàng đặt ra chỉ 2000 năm nhưng có đến 7-8 triều đại thay nhau, còn chưa kể các giai đoạn phân tranh kéo dài cùng các triều đại không chính thống.
Thực ra chư hầu phân phong có những ưu điểm nhất định, chư hầu được phân cho lãnh địa và có quyền tuyệt đối trên lãnh địa của mình. Có thể bồi dưỡng binh lính, rèn thêm vũ khí. Bên cạnh đó, phải thần phục Vương nên mỗi năm phải tiến cống sản vật và sản lượng nhất định lương thực, Vương không có quyền tuyệt đối cho nên việc Vương phải nghe lời can gián của chư hầu, hay lời răn dạy của thánh hiền vào thời đó là quá bình thường.
Vương có thể tăng thêm triều cống của lãnh chúa này, giảm bớt triều cống của lãnh chúa nọ, do đó chư hầu cũng không thể một mặt lo tăng mạnh binh quyền, phải lo lương thực, sản xuất, kỹ thuật, học thuật, và bảo vệ lãnh địa của mình. Đề phòng chư hầu khác tấn công, cướp bóc, và xâm chiếm đất đai. Những việc như vậy có thể xảy ra nếu tìm được cớ, Vương cũng ngầm cho phép chuyện này. Chuyện chư hầu đấu đá lẫn nhau có thể làm giảm áp lực lên vương, Vương nhờ vậy mà giữ được quyền lực của mình. Có thể thấy, các triều đại theo lỗi chư hầu phân phong đã giúp nền thái bình được lâu dài, phát triển toàn diện về nông nghiệp, sản xuất, vũ khí...
Hình thức quân chủ như này được phương Tây và Nhật Bản duy trì đến tận thế kỷ 18, làm nền tảng vững chắc bước vào kỷ nguyên mới.
2. Văn Lang và 18 đời Hùng Vương.
Sắc phong Vương vị:
"Con Lạc Long Quân, đóng đô ở Phong Châu. Hùng Vương lên ngôi, đặt quốc hiệu là Văn Lang (nước này đông giáp biển Nam hải, tây đến Ba Thục, bắc đến hồ Động Đình, nam giáp nước Hồ Tôn, tức nước Chiêm Thành, nay là Quảng Nam). Vua các đời đều gọi là Hùng Vương".
(Trích Đại Việt sử ký toàn thư).
Tất cả các bộ sử của cả ta và tàu đều thừa nhận đây là địa giới chính xác, các di tích như đền thờ Hai Bà Trưng, phong tục tập quán, ngoại hình, mã gen di truyền đều chỉ ra tộc Việt và nước Văn Lang thời đó địa giới phía bắc đến sông dương tử, phía tây đến Ba thục, nên chuyện Thục hầu là Thục phán (sau này là An dương Vương) đánh sang Hùng Vương hoàn toàn dễ hiểu chứ không có gì vô lí.
Thánh gióng đánh giặc Ân Thương:
Chúng ta đều không ít lần nghe chuyện Thánh gióng đánh giặc Ân, Đại việt sử kí cũng có chép đến. Trong cổ sử, ai cũng biết giặc Ân chính là chỉ nhà Thương, vậy cũng có nghĩa là đất Văn Lang thời điểm ấy (Hùng Vương thứ 6) giáp với đất nhà Thương.
Ngoại giao với phương Bắc:(bắc đến hồ Động Đình)
"Thời Thành Vương nhà Chu (1063 - 1026 TCN), nước Việt ta lần đầu sang thăm nhà Chu (không rõ vào đời Hùng Vương thứ mấy), xưng là Việt Thường thị, hiến chim trĩ trắng."(Trích Đại Việt sử ký toàn thư)
Chủ trương của Hùng Vương lúc đó là thông hiếu với nhà Chu
Ngoại giao với phương Tây:(tây đến Ba -Thục)
Cuối thời Hùng Vương, vua có con gái gọi là Mị Nương, nhan sắc xinh đẹp. Thục Vương nghe tiếng, đến cầu hôn. Vua muốn gả, nhưng Hùng hầu can rằng: "Họ muốn chiếm nước ta, chỉ lấy việc hôn nhân làm cớ mà thôi".(Trích Đại Việt sử kí toàn thư).
Thục Vương muốn chiếm văn lang từ lâu, cầu hôn Mị Nương, nhưng Hùng Vương lấy cớ gả cho Sơn Tinh rồi để từ chối, nên chuyện Sơn Tinh - Thuỷ tinh là để loè Thục Vương chứ không có thật.
Năm 316 TCN, Thục Vương bị Tần Vương diệt, con cháu họ Thục giáng xuống làm hầu và phải thần phục Tần vương. Thục phán là cháu Thục vương, xét theo thời điểm đó, Thục Phán chính là Thục hầu, một lãnh chúa trong triều đình Tần Vương.
Trong sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục được biên soạn vào triều Nguyễn đã nêu ý kiến về sự bất hợp lý về chi tiết ghi lại về An Dương Vương trong sử sách:
“Nước Thục từ năm thứ 5 đời Chu Thận Tĩnh vương [năm 316 TCN] đã bị Tần diệt rồi, làm gì còn có vua nữa? Huống chi từ Thục đến Văn Lang còn có đất Kiển Vi, đất Dạ Lang, đất Củng, đất Táo và đất Nhiễm cách nhau hàng hai, ba ngàn dặm, có lẽ nào Thục vượt qua được các nước ấy mà sang đánh lấy nước Văn Lang”.
Nguồn gốc của Thục Phán lại được xác định một cách đồng nhất trong hàng chục bộ cổ sử:
"Họ Thục, tên húy là Phán, người Ba Thục, ở ngôi năm mươi năm, đóng đô ở Phong Khê"(Trích Đại Việt sử ký toàn thư).
Thủy Kinh Chú, quyển 37, Diệp Du Hà, do Lịch Đạo Nguyên soạn, dẫn Giao châu ngoại vực kí chép:
“Đất Giao Chỉ ngày xưa, lúc chưa có quận huyện, ruộng có ruộng Lạc điền, theo nước thủy triều lên xuống, dân trồng trọt ở các ruộng ấy để hưởng hoa lợi, vì vậy dân ấy có tên là Lạc dân, đặt ra các Lạc vương, Lạc hầu để trông coi các quận huyện. Ở huyện phần nhiều là chức Lạc tướng. Lạc tướng có ấn đồng thao xanh. Sau con vua Thục đem ba vạn quân đến đánh các Lạc vương và Lạc hầu, chinh phục được Lạc tướng. Con vua Thục vì vậy xưng là An Dương Vương. Sau Nam Việt Vương là Úy Đà đem quân đánh An Dương Vương.”
“Diêu thị xét: “Quảng Châu ký” viết: Giao Chỉ có ruộng Lạc, theo nước thủy triều lên xuống, dân dựa vào đó trồng trọt để hưởng hoa lợi, vì thế dân có tên là Lạc dân, có Lạc vương, Lạc hầu, các huyện tự gọi là Lạc tướng, có ấn đồng thao xanh, tức là chức Lệnh trưởng ngày nay. Sau Thụ Vương Tử đem quân đánh Lạc hầu, tự xưng là An Dương Vương, đặt trị sở ở huyện Phong Khê. Sau này Nam Việt vương Úy Đà đánh phá An Dương Vương, lệnh cho hai Điển sứ trông coi dân hai huyện Giao Chỉ, Cửu Chân”. - ( Trích Tư Mã Trinh, Sách ẩn)
“Bình Đạo, là đất Phong Khê đời Hán. Sách Nam Việt chí chép: đất đai của Giao Chỉ rất phì nhiêu, xưa có vị quân trưởng là Hùng Vương, có người phò tá gọi là Hùng hầu. Sau Thục Vương đem ba vạn quân đánh và diệt được Hùng Vương. Thục lấy con trai là An Dương Vương cai trị nước Giao Chỉ… Úy Đà ở Phiên Ngung sai quân tiến đánh. An Dương Vương có nỏ thần, bắn một phát giết chết vạn người. Nam Việt Vương bèn tiến hành hòa hiếu, đưa con trai mình là Thủy sang làm con tin. An Dương Vương gả con gái là Mỵ Châu cho Thủy. Thủy được nỏ thần liền phá hủy, quân của Nam Việt Vương tiến đến giết An Dương Vương và kiêm tính vùng đất đó.” - [Cựu Đường Thư, Địa lý chí].
Việt sử lược: “Cuối đời Chu, Hùng vương bị con vua Thục là Phán đánh đuổi mà lên thay. Phán đắp thành ở Việt Thường, xưng hiệu là An Dương Vương, không thông hiếu với nhà Chu.”.
Thật ra, nếu hiểu rõ sự khác biệt của chế độ chư hầu phân phong với chế độ quân chủ tập quyền sẽ thấy các bộ sử cũ đã chép rất chân thực. Họ thục làm vương đất thục mấy ngàn năm, vì có núi non hiểm trở nên ít bị chiến tranh, nội tình sâu dày, mặc dù năm 316 TCN Thục Vương bị Tần diệt, nhưng theo lệ cũ mấy vạn năm của chế độ thì họ Thục vẫn được làm lãnh chúa đất thục, chỉ phải cúi đầu xưng hầu với nhà Tần, mỗi năm triều cống đủ sản lượng Tần vương yêu cầu là được. Thậm chí, Thục vương vẫn được thờ tự đầy đủ... Đến năm 260 TCN, tức là 50 năm sau thì họ Thục đã khôi phục được cường thịnh, đó là lúc trả lại "nỗi nhục" cho Hùng Vương.
22
22
Năm 258 TCN, Thục Phán đánh bại Hùng Vương, tự phong vương vị, hiệu An Dương Vương.
Tóm lại, Thục phán là giặc ngoại xâm, nằm ở phía Tây Văn Lang, còn chuyện Thục phán là tù trưởng Âu Việt không có một bộ sử nào (của cả ta và tàu) chép, đó hoàn toàn là các học giả trong 190 năm nay dựa theo lời đồn thổi trong dân gian, đặt ra các giả thuyết nghi vấn....
Dù đã giết Hùng Vương, nhưng lạc hầu, lạc tướng, con cháu họ Hùng và dân chúng nhìn chung vẫn không phục Thục phán.
***Chiến tranh với quân Tần.
Ông sợ quân Tần từ phía Bắc đánh xuống nên đem quân đi xuống phía nam là Giao Chỉ, dừng lại ở Phong khê, xây thành cổ loa ở đó. Thành có nhiều cơ quan và địa hình phức tạp, dân phu đa số là nông dân, áp bức bó lột, lòng dân không thuận nên cứ xây lên là sập.
Trong sử chép rất dài nên mình chỉ nêu vài mốc thời gian chính:
Năm 214TCN, theo lệnh của Tần Thuỷ hoàng, Đồ Thư đem 50 vạn quân phần lớn là tội binh (người ở rể, con buôn, người trốn truy nã.....) đánh sâu xuống phía nam, dùng đuờng thuỷ vận chuyển luơng thảo, chiếm hết vùng lĩnh Nam (đất Quảng Đông, Quảng Tây ngày nay), Đồ Thư chết, chỉ để lại cho Triệu Đà và Nhâm Ngao quản hạt. An Dương Vương chỉ cố thủ trong thành, đánh nhau thì lấy nỏ ra bắn. Giằng co với Triệu Đà và Nhâm Ngao. Năm 210 TCN, Tần Thuỷ Hoàng chết, Triệu đà cho sứ sang giao hảo với An Dương Vương. Trọng Thuỷ là con Triệu Đà, qua đó cũng trà trộn vào nghiên cứu nỏ của An Dương Vương và kết cấu Loa Thành. Năm 208 TCN, Triệu Đà lại đem quân đánh An Dương Vương, An Dương Vương bại trận, bỏ chạy xuống phía Nam, đến sông (biển) thì ngậm ống trúc (sừng tê - theo Việt sử lược chép) mà lặn đi mất, truy binh cũng không bắt được.
Còn Thục Phán và tần Vương về quê cũ là ở cạnh nhau, nên có cơ sở để cho rằng nỏ thần mà An Dương Vương có chính là "tiễn trận" của Tần Vương.
Tất nhiên việc trang bị khiên, dù là khiên gỗ cũng giảm thiểu sát thương của cung nỏ rất nhiều, nhưng với tầm bắn xa như vậy, việc chuẩn bị rất khó khăn, hơn nữa các trang bị như máy bắn đá có thể đập tan mọi đội hình mang tính tập trung dày đặc nên quân Tần cũng như An Duơng vương đã sử dụng chiến thuật này triệt để
4.Đôi lời cảm nhận về Hùng Vương: Ngày đó nếu Hùng Vương đồng ý hôn sự của Mị Nương với Thục Vương, liệu Hùng Vương có mất nước? Câu trả lời là có, Thục Vương lăm le xâm chiếm Văn Lang mấy trăm năm, chiến tranh chỉ là sớm muộn, hoặc là đã xảy ra vài lần nhưng không được chép lại.
Riêng với Mị Nương, việc phải lấy một tên giặc cũng sẽ tạo ra nhiều mâu thuẫn và đau khổ, giống như trong phim "Đông Cung", ngược tâm, sad end..... Thục Vương vào thời điểm đó cũng gặp nguy hiểm, vài năm sau bị Tần Vương giết, giáng họ Thục làm chư hầu.
Chuyện Sơn Tinh - Thủy Tinh 100% là để lấy cớ cho qua chuyện, Thục Vương không muốn tin cũng chỉ có thể để trong lòng. Hùng vương quyết định vậy, có thể xem là một người cha tốt, một vị quân vương tốt, cầm được, buông được, không thẹn với lòng, xứng làm người đứng đầu "con rồng cháu tiên".
Nếu xét theo điểm này, vua Trần vì kéo dài vài giờ tiến quân của quân Nguyên mà hiến An Tư công chúa cho Thoát Hoan đúng là làm nhục quốc gia, ngày khải hoàn không ai dám nhắc đến An Tư.
Lúc đầu là liên hôn Trần Cảnh & Lý Chiêu Hoàng, sau lại đến An Tư, Huyền Trân công chúa, đây là việc công lẫn với việc tư, đây là mối họa đối với chính sự nước nhà, dẫn đến chiến tranh với nước Hồ Tôn, Chiêm Thành, Chăm Pa ở phía Nam của các triều vua sau này...
5. Thừa nhận sự thật lịch sử để có cái nhìn đúng đắn cho thời hiện tại:
Người xưa viết sử vốn không màu mè hoa lá, càng ít đưa những quan điểm chủ quan, phiến diện.
Thực tế theo chính sách mới của Tần Thủy Hoàng tiến hành, các bộ sách cổ với các nội dung đa dạng, khách quan đều bị tiêu hủy. Do chính sách độc tài này nên đạo học cũng theo đó mà suy vi, người hiền khan hiếm khó tìm, người có học cũng không dám viết lời ngay, ngòi bút cũng né tránh, không còn đa chiều, khách quan, sử trở nên một màu, tuy đã 2000 năm lịch sử từ năm 200 TCN - 1800 SCN có vẻ được chép đầy đủ và chi tiết hơn giai đoạn cũ, nhưng thực tế độ chân thực đáng tin cậy không bằng vài trang sử chép 2500 năm kỳ nguyên hồng bàng. Đáng buồn thay!
Cùng với sự phát triển và kỹ thuật hiện đại, con người nắm giữ những cỗ máy thông minh hơn, mạnh mẽ hơn, nhưng bản chất vẫn ngạo mạn, tự phụ dẫn đến những ngộ nhận tai ương.
Nếu Thừa nhận Văn Lang chỉ ở miền bắc làm cho Việt nam chúng ta trở thành một tỉnh lỵ ly khai từ Trung Quốc, một đứa con đi lạc cần phải thu hồi về thiên quốc, Hoàng Sa, Trường Sa cũng là của Trung Quốc.
584. ☀ Vua Hùng của người Việt có phải vua nước Sở không?
Trong tâm thức của người Việt, thì các vua Hùng luôn là những vị Tổ của dân tộc Việt, là nguồn cội, là những vị vua dựng nên quốc gia đầu tiên của người Việt là quốc gia Văn Lang. Hằng năm, người Việt vẫn kính ngưỡng tổ chức ngày giỗ Tổ vào ngày mùng 10 tháng 3 trên quy mô cả nước, cùng một lòng hướng về đền Hùng, nằm tại nơi kinh đô Phong Châu cũ của quốc gia Văn Lang. Nhưng trong thời gian gần đây, đã xuất hiện rất nhiều luồng tư tưởng phủ nhận về thời kỳ Hùng Vương, kể cả tư tưởng chính thống lẫn không chính thống, cho rằng các vua Hùng không có thật, quốc gia Văn Lang cũng không tồn tại, hình thức tổ chức quốc gia của người Việt thời kỳ này chỉ là liên minh các bộ lạc Việt.
Những tư tưởng, các bài viết tuyên truyền này đã ảnh hưởng rất lớn tới nhận thức về nguồn gốc của dân tộc Việt, khiến nhiều người nghi hoặc về thời kỳ Hùng Vương, cho rằng người Việt hoàn toàn không có lịch sử trước thời kỳ Bắc thuộc, phải nhờ người Hán mới biết tới văn minh. Bên cạnh các dòng tư tưởng chính thống và không chính thống phủ nhận về thời kỳ Hùng Vương và thời kỳ Hồng Bàng, thì còn có những luồng tư tưởng có xu hướng xuyên tạc dựa trên sự không rõ ràng trong lịch sử thời kỳ tiền Bắc thuộc của người Việt, đó là sự cố tình nhập nhằng giữa vua Hùng của người Việt với vua Hùng của nước Sở, theo đó họ cho rằng vua Hùng của người Việt là một “phiên bản” của vua Hùng nước Sở. Từ đó, thì tư tưởng này cho rằng triều Hùng Vương có nguồn gốc từ người Hoa Hạ.
Chúng tôi sẽ tiến hành tìm hiểu một cách toàn diện và sâu sắc về thời kỳ Hùng Vương, về quốc gia Văn Lang cũng như nguồn gốc của nước Sở và hoàng tộc quốc gia này, phản biện giả thuyết cho rằng vua Hùng của người Việt có nguồn gốc từ vua Hùng của nước Sở, nhằm làm rõ một vấn đề rất quan trọng về nguồn gốc của người Việt, từ đó giúp người Việt có một góc nhìn khách quan hơn về nguồn gốc thời Hùng Vương và nguồn gốc dân tộc Việt.
1. Nguồn gốc thời kỳ Hùng Vương:
Các ghi chép trong lịch sử và truyền thuyết của người Việt là những tư liệu ghi lại về thời kỳ Hùng Vương và các quốc gia của người Việt là Xích Quỷ và Văn Lang, chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu về nguồn gốc họ Hồng Bàng người Việt trong nhiều bài viết khác, các cơ sở khảo cứu đa ngành đều cho thấy cơ sở thực tế của nguồn gốc họ Hồng Bàng và thời kỳ Hùng Vương. [1][2][3]
Ghi chép về quốc gia Xích Quỷ của người Việt được truyền trong văn hóa dân gian, sau đó được ghi thành văn vào thời nhà Trần và nhà Lê trong các sách Lĩnh Nam chích quái và Đại Việt sử ký toàn thư. Quốc gia này có địa bàn nằm trong vùng Dương Tử, với Kinh Dương Vương là vua của đất nước này, về mặt từ ngữ, thì Kinh Dương Vương tức là người làm chủ hai châu Kinh và châu Dương, tương ứng với vùng trung lưu và hạ lưu sông Dương Tử.
Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Nhâm Tuất, năm thứ 17. Xưa cháu ba đời của Viêm Đế họ Thần Nông là Đế Minh sinh ra Đế Nghi, sau Đế Minh nhân đi tuần phương Nam, đến Ngũ Lĩnh lấy con gái Vụ Tiên, sinh ra vua [Kinh Dương Vương]. Vua là bậc thánh trí thông minh, Đế Minh rất yêu quý, muốn cho nối ngôi. Vua cố nhường cho anh, không dám vâng mệnh. Đế Minh mới lập Đế Nghi là con nối ngôi, cai quản phương Bắc, phong cho vua làm Kinh Dương Vương, cai quản phương Nam, gọi là nước Xích Quỷ.“ [4]
Truyện họ Hồng Bàng chép: “Cháu ba đời Viêm Đế họ Thần Nông tên là Đế Minh, sinh ra Đế Nghi, rồi đi nam tuần đến Ngũ Lĩnh, gặp được nàng con gái Vụ Tiên đem lòng yêu mến mới cưới đem về, sinh ra Lộc Tục, dung mạo đoan chính, thông minh túc thành; Đế Minh lấy làm lạ, cho nối ngôi vua; Lộc Tục cố nhường cho anh. Đế Minh lập Đế Nghi làm tự quân cai trị phương Bắc, phong Lộc Tục làm Kinh Dương Vương cai trị phương Nam, đặt quốc hiệu là Xích Quỷ Quốc.” [5]
Sau đó, hơn 4000 năm trước, thì người Việt trong vùng Dương Tử đã phân tán về phía Nam, đây là thời điểm kết thúc của quốc gia Xích Quỷ, bắt đầu sự hình thành của quốc gia Văn Lang và thời Hùng Vương. Trong cuộc di cư về phía Nam, thì nhóm chính của cộng đồng tộc Việt đã trở về Phong Châu, kéo theo lãnh thổ của tộc Việt bao trùm trong vùng Dương Tử về tới Việt Nam.
Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Vua lấy con gái của Đế Lai là Âu Cơ, sinh ra trăm con trai, là tổ của Bách Việt. Một hôm, vua bảo Âu Cơ rằng: “Ta là giống rồng, nàng là giống tiên, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khó”. Bèn từ biệt nhau, chia 50 con theo mẹ về núi, 50 con theo cha về ở miền Nam, phong cho con trưởng làm Hùng Vương, nối ngôi vua, đóng đô ở Phong Châu. Hùng Vương lên ngôi, đặt quốc hiệu là Văn Lang (nước này đông giáp biển Nam Hải, tây đến Ba Thục, bắc đến hồ Động Đình, nam giáp nước Hồ Tôn, tức nước Chiêm Thành, nay là Quảng Nam).” [4]
Truyện họ Hồng Bàng chép: “Trăm trai đều nghe mệnh, rồi mới từ giã mà đi. Âu Cơ cùng với năm mươi người con trai ở tại Phong Châu – (bây giờ là huyện Bạch Hạc), tự suy tôn người hùng trưởng lên làm vua, hiệu là Hùng Vương, quốc hiệu là Văn Lang; về bờ cõi của nước thì Đông giáp Nam Hải, Tây đến Ba Thục, Bắc đến Động Đình hồ, Nam đến nước Hồ Tôn Tinh (bây giờ là nước Chiêm Thành).” [5]
Theo các ghi chép trên của người Việt, thì thời kỳ Hùng Vương khởi nguồn khi người Việt di cư về Phong Châu vào khoảng 4000 năm trước, cuộc di cư này đã được các nghiên cứu di truyền xác minh [6][7], hình thành nên văn hóa Phùng Nguyên, cũng có trung tâm là vùng Phú Thọ ngày nay.
Bản đồ phân tán các hệ ngữ Nam Á, Nam Đảo, Tai-Kadai và Hán-Tạng. [8]
Quốc gia Văn Lang bắt đầu hình thành chính vào thời kỳ khởi nguồn của văn hóa Phùng Nguyên, kế thừa từ tiền thân của văn hóa này là các văn hóa trong vùng Dương Tử: Lương Chử và Thạch Gia Hà. Đây là các văn hóa tương ứng với nhà nước Xích Quỷ của người Việt, trong thực tế khảo cổ học, thì các văn hóa trong vùng Dương Tử là Lương Chử [9][10] và Thạch Gia Hà [11][12] đã được chứng minh có sự xuất hiện của những nhà nước phát triển sớm nhất trong vùng Đông Á.
Vì vậy, tiền thân của quốc gia Văn Lang là quốc gia Xích Quỷ đã được khảo cổ học chứng minh sự tồn tại trong thực tế. Tại các văn hóa Lương Chử, Thạch Gia Hà cũng chính là các văn hóa hình thành ý thức Việt được thể hiện trong các tài liệu khảo cổ học. [13]. Trên bình gốm của văn hóa Lương Chử khắc 4 chữ đã được giải mã đó là “方钺会矢” – “Phương Việt hội thi”, có thể hiểu là “Liên minh quốc gia Việt” [14]. Chữ Việt tiếp tục được kế thừa trong văn hóa Thạch Gia Hà với hình ảnh thủ lĩnh cầm rìu. Ý thức Việt sau đó vẫn được duy trì trong văn hóa Đông Sơn với hình ảnh của thủ lĩnh cầm rìu thường xuyên xuất hiện trên các đồ đồng văn hóa Đông Sơn. Bình gốm văn hóa Lương Chử cũng cho thấy nhà nước Xích Quỷ là là dạng liên minh quốc gia. [13]
Các bình gốm của văn hóa Lương Chử (1) và bình gốm của văn hóa Thạch Gia Hà (2) [15] và văn hóa Đông Sơn (3) [16] có thể hiện biểu tượng Việt.
Khi di cư về Việt Nam, thì cư dân các văn hóa Lương Chử, Thạch Gia Hà đã hình thành nên văn hóa Phùng Nguyên. Văn hóa Phùng Nguyên là văn hóa đánh dấu sự hình thành của nhà nước Văn Lang, với lãnh thổ kéo dài từ Việt Nam tới vùng Dương Tử.
*
Bản đồ mô phỏng nước Xích Quỷ, nước Văn Lang, trung tâm từng thời kỳ và các dòng di cư hình thành các quốc gia. [Ý tưởng và thực hiện: Lược Sử Tộc Việt, designer: Quốc Toản.]
Các nhà khảo cổ Việt Nam cho rằng văn hóa Phùng Nguyên là văn hóa bộ lạc, không có nhà nước, nhưng có một vấn đề rất lớn trong ngành khảo cổ ở Việt Nam, đó là các nhà nghiên cứu chỉ tập trung đào xới những ngôi mộ táng, mà không khai quật, xác định diện mạo các khu định cư, các công trình kiến trúc, từ đó, các thông tin quan trọng chứng minh về nhà nước hoàn toàn là một khoảng trống, vì vậy, lập luận cho rằng văn hóa Phùng Nguyên là văn hóa bộ lạc của họ hoàn toàn không đủ cơ sở để kết luận hoặc phủ nhận.
Tuy không có bằng chứng trực tiếp, nhưng chúng ta cũng đã có bằng chứng gián tiếp, đó là những chiếc Nha chương, Nha chương chính là biểu trưng cho quyền lực nhà nước của văn hóa Đông Á thời kỳ này [17][18], như Chu Lễ chép: “牙璋以起軍旅,以治兵守。” – “Nha chương dùng để điều động quân đội, chỉ huy quân đồn trú”. Chúng tôi cũng đã chứng minh nha chương văn hóa Phùng Nguyên có nguồn gốc từ văn hóa Thạch Gia Hà, không phải do cư dân văn hóa Nhị Lý Đầu hoặc Tam Tinh Đôi đem xuống Việt Nam. [19]. Nha chương đã cho thấy rằng nhà nước Văn Lang là một nhà nước phong kiến phân quyền, tức các vùng cơ bản sẽ có quyền tự trị, không tập trung quyền lực vào nhà nước trung ương, nên việc quản lý không quá khó khăn.
*
*
Nha chương văn hóa Thạch Gia Hà [20] và Nha chương văn hóa Phùng Nguyên. [Nguồn]
Thời kỳ Hùng Vương trong thời kỳ này tiếp tục tồn tại và phát triển xuyên suốt từ thời văn hóa Phùng Nguyên tới thời kỳ văn hóa Đông Sơn, tiến trình phát triển từ Phùng Nguyên tới Đông Sơn có một giai đoạn thay đổi trung tâm quyền lực lên phía Bắc trong thời điểm từ 3500 tới 2800 năm trước, với sự hình thành văn hóa Ngô Thành trong vùng Dương Tử. Phải tới đầu thời kỳ văn hóa Đông Sơn, thì trung tâm của nước Văn Lang mới chuyển về vùng miền Bắc Việt Nam, hình thành nên văn hóa Đông Sơn có sức ảnh hưởng rộng lớn trong vùng Đông Á và Đông Nam Á. Cuộc di cư về Việt Nam trong thời văn hóa Đông Sơn đã được nghiên cứu di truyền xác định. [6][7]. Chi tiết về vấn đề này, chúng tôi đã tìm hiểu kỹ lưỡng trong bài viết khác. [21]
Trong thực tế, thì các ghi chép lịch sử của người Hoa Hạ cũng đã trực tiếp chứng minh về sự tồn tại của quốc gia chung của cộng đồng tộc Việt, giống như những ghi chép của người Việt.
Quốc gia của tộc Việt trong cổ sử Trung Hoa được chép lần đầu tiên dưới khái niệm Giao Chỉ, sau đó, thì quốc gia chung của tộc Việt cũng tiếp tục được chép trong sách Thông Điển của Đỗ Hữu đời Đường.
Hoài Nam Tửcủa Lưu An viết vào thời nhà Hán, trong thiên Tu vụ huấn viết: “Vua Nghiêu lên làm vua, hiếu từ nhân ái, khiến dân như con em, phương Tây dạy mán ốc dân, phương Đông đến mán Hắc xỉ, phương Bắc vỗ về đất U Đô, phươngNam thông nước Giao Chỉ.” [22]
Lã Thị Xuân Thu do Lã Bất Vi soạn thời nhà Tần, trong thiên Thận hành luận, chép về lãnh thổ vua Vũ thời nhà Hạ: “南至交阯孫樸續樠之國丹粟漆樹沸水漂漂九陽之山羽人裸民之處” – “Phía nam đến các nước Giao Chỉ, Tôn Bốc, Tục Man, các núi Đan Túc, Tất Thụ, Phất Thủy, Phiêu Phiêu, Cửu Dương, các xứ Vũ Nhân, Khỏa Dân, hương Bất Tử.” [Bản dịch của Quốc Bảo]
Quốc gia của cộng đồng tộc Việt tương ứng với khái niệm “Giao”, được sử dụng để chỉ chung các vùng đất thuộc lãnh thổ từng thời kỳ của tộc Việt, bắt đầu từ thời nhà Hạ tới tận thời phong kiến. Giao Chỉ ở đây ở phía Nam của nhà Hạ, bởi vậy, lãnh thổ của tộc Việt thời kỳ này là trong Dương Tử. Quốc gia của cộng đồng tộc Việt sau giai đoạn này được ghi chép tương ứng với địa bàn của cộng đồng tộc Việt sinh sống, là từ vùng Dương Tử về phía Nam.
Sách Thông Điển của Đỗ Hữu 杜佑 thời Đường (801), phần Châu quận chép: “自嶺而南,當唐、虞、三代為蠻夷之國,是百越之地” – “Từ dải núi Ngũ Lĩnh về phía nam, vào thời Đường – Ngu, Tam đại là nước của người Man Di, là đất của người Bách Việt.”. Sách này chú thêm: “或曰自交趾至於會稽七八千里,百越雜處,各有種姓.” – “Từ Giao Chỉ đến Cối Kê, bảy tám ngàn dặm, người Bách Việt xuất hiện khắp mọi nơi, mỗi nơi đều có một chủng tính.”
Như vậy, thì vùng nam Dương Tử là đất của tộc Việt (người Bách Việt), họ đã có một quốc gia chung đương thời với Đường – Ngu, Tam Đại (Hạ – Thương – Chu) của người Hoa Hạ. Chi tiết “vào thời Đường – Ngu” cho thấy thời điểm được nhắc tới trong ghi chép này là khoảng 4300 năm trước, tương ứng với văn hóa Thạch Gia Hà, thời điểm này thì cộng đồng tộc Việt chưa di cư về phía Nam, nên lãnh thổ của quốc gia tộc Việt bao gồm vùng Dương Tử, tới sau thời điểm 4000 năm, diễn ra hạn hán [23] trong vùng Dương Tử đã thúc đẩy tộc Việt di cư về Lĩnh Nam, Việt Nam và Đông Nam Á [6][7], trong đó tầng lớp tinh hoa đã trở về Việt Nam, thì lãnh thổ mới kéo dài theo dòng di cư của người Việt. Sau khi diễn ra cuộc di cư vào khoảng 4000 năm trước, cộng đồng tộc Việt tiếp tục phát triển trong một cộng đồng chung, một quốc gia chung, với lãnh thổ kéo dài hơn, từ vùng Dương Tử trở về Việt Nam, đây cũng chính là vùng sinh sống của các cư dân tộc Việt.
Trong sách Hán thư, Địa lý chí, cũng chép về địa bàn sinh sống của cộng đồng tộc Việt từ vùng Ngũ Lĩnh về Nam, nhưng địa bàn của tộc Việt rộng hơn thế, như Thần Toản đã chú thích là “từ Giao Chỉ đến quận Cối Kê”, tương đồng với ghi chép trong sách Thông Điển của Đỗ Hữu.
Sách Hán thư, Địa lý chí chép: “粵地牽牛、婺女之分壄也。今之蒼梧、鬱林、合浦、交阯、九真、南海、日南皆粵分也。其君禹後帝少康之庶子云封於會稽臣瓚曰「自交阯至會稽七八千里百越雜處各有種姓不得盡云少康之後也。” – “Đất Việt ở phân dã của chòm sao Khiên Ngưu, Vụ Nữ. Các quận Thương Ngô, Uất Lâm, Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân, Nam Hải, Nhật Nam ngày nay đều là phân dã của đất Việt. Có quân trưởng của đất ấy là dòng dõi của vua Vũ, đấy là con thứ của vua Thiếu Khang được phong ở núi Cối Kê, Thần Toản nói: “Từ quận Giao Chỉ đến quận Cối Kê dài bảy, tám ngàn dặm có các nhóm người Bách Việt ở lẫn, đều có nhánh họ, không nên nói đều là dòng dõi của vua Thiếu Khang.” [Bản dịch của Tích Dã]
Đây là các ghi chép sớm nhất trong cổ sử Trung Hoa, chúng đã trực tiếp chứng minh người Việt có nhà nước từ thời Đường – Ngu, tức là khoảng 4300 năm trước, tương ứng với với văn hóa Thạch Gia Hà, văn hóa đã được chứng minh theo các nghiên cứu khảo cổ học là có tổ chức nhà nước phát triển [11][12], như vậy thì những ghi chép của người Trung Hoa là chính xác, tiếp theo, thì Thông Điển của Đỗ Hữu cũng nhắc tới cả Tam Đại, tức bao gồm cả các triều Thương – Chu, thì người Việt cũng có một quốc gia đương thời với các triều đại Hoa Hạ.
Từ những ghi chép của Trung Hoa, chúng ta đã thấy được tộc Việt có một nhà nước chung tương ứng với địa bàn sinh sống của cộng đồng này, nó cũng bao gồm cả vùng miền Bắc và miền Trung Việt Nam. Xét theo chiều ngược lại, thì những ghi chép của người Việt cũng cho thấy tộc Việt đã có một quốc gia chung từ Việt Nam tới hồ Động Đình (Dương Tử), chính là quốc gia Văn Lang của các vị vua Hùng mà chúng tôi đã dẫn ở trên.
Trong các tài liệu lịch sử của Trung Quốc, cũng đã chép rất rõ về Hùng Vương và đất Giao Chỉ, cho thấy Hùng Vương là những người làm chủ đất Giao Chỉ, là khái niệm tương ứng với sự biến động lãnh thổ từng thời kỳ của quốc gia Văn Lang, các tài liệu cũng không ghi rõ là “Giao Chỉ quận”, vì vậy nên đây là khái niệm Giao Chỉ chỉ một vùng đất rộng lớn. Vì vậy, ghi chép của cả hai chiều từ người Việt và người Hoa Hạ đều đồng nhất với nhau rằng cộng đồng tộc Việt có một quốc gia chung, đó chính là quốc gia Văn Lang của các vị vua Hùng.
Cựu Đường thư, (Hậu Tấn – Lưu Hú soạn, 945 SCN), quyển 41, Chí 21, Địa lí 4, dẫnNam Việt chí(Lưu Tống 420 – 479) chép: “交趾之地,最為膏腴。舊有君長曰雄王,其佐曰雄侯。後蜀王將兵三萬討雄王,滅之。蜀以其子為安陽王,治交趾。其國地,在今平道縣東。其城九重,周九里,士庶蕃阜。尉佗在番禺,遣兵攻之。王有神弩,一發殺越軍萬人,趙佗乃與之和,仍以其子始為質。安陽王以媚珠妻之,子始得弩毀之。越兵至,乃殺安陽王,兼其地。” – “Đất Giao Chỉ rất là màu mỡ, ngày xưa có quân trưởng gọi là Hùng Vương, phụ tá là Hùng Hầu. Sau có vua Thục đem ba vạn lính đánh diệt Hùng Vương đi. Vua Thục nhân đó cho con mình làm An Dương Vương, trị đất Giao Chỉ. Đất nước ấy ở phía đông huyện Bình Đạo ngày nay. Thành nước ấy có chín vòng, chu vi chín dặm, dân chúng đông đúc. Úy Đà đóng đô ở thành Phiên Ngung phát binh sang đánh. Vương có nỏ thần bắn một phát giết một vạn quân Việt. Triệu Đà bèn hòa với vương, rồi sai con mình tên là Thủy làm con tin. An Dương Vương đem con gái tên là Mị Châu gả cho Thủy, Thủy thấy được nỏ thần bèn hủy đi. Kịp khi quân Việt đến liền giết An Dương Vương, chiếm cả nước ấy.” [24]
Sách Thái Bình quảng ký, thời Tống, dẫn Nam Việt chí (Lưu Tống, 420 – 479) khoảng thế kỷ V cũng có chép về các vị vua Hùng: ““交趾之地,頗為膏腴,從民居之,始知播植。厥土惟黑壤。厥氣惟雄。故今稱其田為雄田,其民為雄民。有君長,亦曰雄王;有輔佐焉,亦曰雄侯。分其地以為雄將。” – “Đất Giao Chỉ vốn màu mỡ, di dân tới sống ở đó, (dân) mới bắt đầu biết gieo trồng, đất vùng ấy đen xốp, khí đất hùng mạnh, cho nên gọi ruộng ấy là Hùng Điền, dân vùng ấy gọi là Hùng Dân. Quân trưởng gọi là Hùng Vương. Có phụ tá là Hùng Hầu, chia đất cho các Hùng Tướng.”
Thủy kinh chú, quyển 37, Diệp Du hà (Bắc Ngụy – Lịch Đạo Nguyên soạn) dẫn Giao châu ngoại vực kí chép: “交趾昔未有郡縣之時,土地有雒田,其田從潮水上下,民墾食其田,因名為雒民,設雒王、雒侯,主諸郡縣。” – “Đất Giao Chỉ ngày xưa khi chưa đặt thành quận huyện, đất đai có ruộng Lạc, dân làm ăn ở ruộng ấy theo nước thủy triều lên xuống, nhân đó có tên là dân Lạc, đặt ra Lạc Vương – Lạc Hầu để làm chủ các quận huyện, huyện phần nhiều có chức Lạc tướng, Lạc tướng đeo ấn đồng thao xanh.” [24]
Sử kí,quyển 113, Nam Việt liệt truyện, 53, Sách ẩn (Đường – Tư Mã Trinh soạn) dẫn Quảng châu kí chép: “《史記》卷百一十三南越列傳第五十三索隱引《廣州記》云:交趾有駱田,仰潮水上下,人食其田,名為駱人。有駱王、駱侯。諸縣自名為駱將,銅印青綬,即今之令長也。後蜀王子將兵討駱侯,自稱為安陽王,治封溪縣。後南越王尉他攻破安陽王,令二使典主交阯、九真二郡人。” – “Giao Chỉ có ruộng Lạc, dân trông nước thủy triều lên xuống mà làm ăn ở ruộng ấy nên đặt tên là người Lạc. Có các chức Lạc Vương – Lạc hầu, các huyện tự đặt chức Lạc tướng đeo ấn đồng dải xanh, tức là chức Lệnh-Trưởng ngày nay vậy. Sau đó con vua Thục đem quân đánh Lạc Hầu, tự xưng là An Dương Vương, trị ở huyện Phong Khê. Sau nữa vua Nam Việt là Úy Tha đánh phá An Dương Vương, sai hai sứ giả điển chủ người hai quận Giao Chỉ-Cửu Chân.” [24]
Như chúng tôi đã chứng minh trong bài viết khác, chính xác phải là Hùng Vương chứ không phải Lạc Vương [31]. Các ghi chép này đều nhắc tới “Giao Chỉ”, mà không nhắc tới “quận”, chứng tỏ đây là một khái niệm Giao Chỉ lớn, chỉ toàn bộ lãnh thổ của tộc Việt qua các giai đoạn, như trong Thủy Kinh chú, sách này có ghi “Đất Giao Chỉ ngày xưa khi chưa đặt thành quận huyện”, như vậy đây chính xác là khái niệm Giao Chỉ lớn chỉ toàn bộ vùng đất Việt.
Như vậy, thì các tài liệu lịch sử của Trung Quốc cũng đã xác nhận về sự tồn tại của quốc gia chung của cộng đồng tộc Việt trong cả giai đoạn nước Xích Quỷ và nước Văn Lang, họ cũng công nhận về sự tồn tại của thời kỳ Hùng Vương, xác nhận những ghi chép của người Việt là chính xác. Dựa trên niên đại của văn hóa Phùng Nguyên và cuộc di cư, thì sự hình thành của thời kỳ Hùng Vương là khoảng hơn 4000 năm trước.
2. Nguồn gốc nước Sở và sự hình thành nước Sở:
Từ những cơ sở khảo cứu trên, chúng ta đã thấy được thời kỳ Hùng Vương của người Việt đã bắt đầu từ 4000 năm trước, còn nhà Sở, thực tế, họ mới chỉ hình thành vào khoảng 3000 năm trước, tức là sau thời kỳ Hùng Vương tới một nghìn năm. Quốc gia của người Việt cũng có lãnh thổ trải rộng từ vùng Dương Tử trở về Việt Nam, nhưng tại sao nước Sở lại lập quốc trên vùng đất của người Việt? Điều này cần phải được tìm hiểu thông qua tiến trình lịch sử và nguồn gốc của lãnh thổ nước Sở.
Sau thời kỳ văn hóa Phùng Nguyên, thì người Việt tiếp tục di cư trở về phía Bắc như chúng tôi đã chứng minh ở bài viết khác [21], thời điểm cuộc di cư tương ứng với sự chấm dứt của văn hóa Phùng Nguyên (3500 năm trước) và sự khởi nguồn của văn hóa Ngô Thành (3500 năm trước). Trong truyền thuyết của người Việt, có ghi lại về cuộc chiến tranh với nhà Ân, chính là nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc, bối cảnh cuộc chiến, nếu như trung tâm ở tại Việt Nam, thì sẽ trở nên khó lý giải, nhưng trong thực tế, thì trung tâm quốc gia của người Việt thời kỳ này là trong vùng Dương Tử, chính vì vậy, cuộc chiến tranh này có đủ cơ sở chứng minh diễn ra trong thực tế.
Cuộc chiến xâm lược vào đất Việt của nhà Thương cũng xuất hiện dấu tích trong tài liệu khảo cổ, với sự xuất hiện và biến mất nhanh chóng của văn hóa Bàn Long Thành (Panlongcheng, 1500 – 1300 BC) mang đặc trưng văn hóa nhà Thương tại vùng Hồ Bắc, đây vốn là đất của tộc Việt, với văn hóa Thạch Gia Hà của tộc Việt đã xuất hiện tổ chức nhà nước, có tiền thân là văn hóa Khuất Gia Lĩnh cũng trong vùng Hồ Bắc.
Bản đồ về vùng ảnh hưởng và xuất hiện các đặc trưng văn hóa nhà Thương dựa trên tài liệu khảo cổ cho thấy được sự mở rộng và thu hẹp của văn hóa Thương trong các giai đoạn. Văn hóa khởi nguồn của người Hoa Hạ là Nhị Lý Đầu chỉ nằm trong một địa bàn nhỏ hẹp tại vùng trung lưu Hoàng Hà, sau đó vào đầu thời nhà Thương, của văn hóa Nhị Lý Cương, họ đã mở rộng ra khắp vùng đồng bằng Hoàng Hà và xuống cả vùng Hồ Bắc, nhưng tới thời kỳ An Dương, thì văn hóa Bàn Long Thành biến mất, văn hóa nhà Thương từ đó cũng không còn xuất hiện tại vùng Hồ Bắc. Đối chiếu chi tiết này với truyền thuyết Thánh Gióng đánh giặc Ân, thì có thể đã diễn ra một cuộc chiến tranh xâm lược của nhà Thương, và cuộc kháng chiến giành lại lãnh thổ của tộc Việt. Cả chi tiết về khảo cổ và chi tiết trong truyền thuyết Thánh Gióng của người Việt đều cho thấy người Việt đã chiến thắng, giành lại được vùng Hồ Bắc từ nhà Thương, khiến văn hóa Bàn Long Thành hoàn toàn biến mất khỏi vùng đất này.
Tuy nhiên, thì sau đó nhà Thương cũng đã chiếm được các vùng Hồ Bắc, Giang Tô, Chiết Giang. Nhà Thương sau đó đã bị nhà Chu đánh bại, các vùng đất này giai đoạn sau đã được nhà Chu phân phong cho các quý tộc nước họ, sau thành các quốc gia chư hầu nhà Chu: Sở, Ngô và Việt, trong đó, nhà Sở được phân phong cho vùng Hồ Bắc, điều này đã được tài liệu lịch sử ghi chép rất rõ.
Sử ký Tư Mã Thiên, Sở thế gia chép: “Tổ tiên nước Sở xuất phát từ đế Chuyên Húc Cao Dương. Cao Dương là cháu nội của Hoàng Đế, con của Xương Ý. Cao Dương sinh ra Xứng, Xứng sinh ra Quyển Chương, Quyển Chương sinh ra Trùng Lê. Trùng Lê làm Hỏa chính cho đế Cốc Cao Tân, rất có công, có thể chiếu sáng cho thiên hạ, đế Cốc ban cho danh hiệu Chúc Dung. Cung Công thị làm loạn, đế Cốc sai Trùng Lê giết Cung Công thị nhưng không diệt hết. Ngày Canh Dần, đế Cốc bèn giết Trùng Lê, rồi lấy người em của Trùng Lê là Ngô Hồi làm người thừa tự cho Trùng Lê, lại giữ chức Hỏa chính, vẫn gọi là Chúc Dung.
Ngô Hồi sinh Lục Chung. Lục Chung sinh được sáu người con, đều do người phải bị nứt bị mổ mà sinh ra. Con trưởng là Côn Ngô; thứ hai là Sâm Hồ; thứ ba là Bành Tổ; thứ tư là Hội Nhân; thứ năm là Tào Tính; thứ sáu là Quý Liên, họ Mị, hậu duệ của ông chính là nước Sở. Công Ngô thị, thời nhà Hạ từng làm hầu bá, thời vua Kiệt bị Thành Thang diệt. Bành Tổ thị, thời nhà Ân từng làm hầu bá, cuối đời Ân, Bành Tổ thị bị diệt. Quý Liên sinh Phụ Tự, Phụ Tự sinh Huyện Hùng. Con cháu nửa chừng suy vi, có người ở vùng Trung nguyên, có người ở nước man di, không sao ghi chép được các đời.
Thời Chu văn vương, con cháu của Quý Liên là Chúc Hùng. Con của Chúc Hùng thờ Văn vương, mất sớm. Con của Chúc Hùng là Hùng Lệ. Hùng Lệ sinh Hùng Cuồng, Hùng Cuồng sinh Hùng Dịch.
Hùng Dịch vào thời Chu Thành Vương, Thành vương cất nhắc hậu duệ của các bề tôi cần mẫn có công thời Văn vương và Vũ phương, rồi phong cho Hùng Dịch ở Sở Man, phong tặng ruộng đất cho con trai Hùng Dịch, lấy họ Mị, sống ở Đan Dương.” [25]
Như vậy, thì lịch sử Trung Quốc đã xác nhận nguồn gốc của nước Sở là quý tộc nhà Chu, là người Hoa Hạ, Hùng Dịch được phong cho đất Hồ Bắc, được họ gọi là “Sở Man”. Các tên có chứa chữ Hùng của vua nước Sở: Chúc Hùng, Hùng Lệ, Hùng Cuồng, Hùng Dịch, từ chi tiết “lấy họ Mị”, đã cho thấy, đây là các tên của các vị vua nước Sở, không phải là họ Hùng, mà họ chính xác là họ Mị.
Như vậy, chúng ta có thể thấy được nguồn gốc của nước Sở là vùng đất được nhà Chu phân phong cho các quý tộc của triều đại mình, đây là vùng đất mà nhà Thương đã chiếm được của tộc Việt. Các tên gọi của các vị vua nước Sở cũng cho thấy đây đơn thuần là tên, không phải các vị vua này có họ là Hùng, vì vậy sự suy diễn cho rằng vua nước Sở là vua Hùng là hoàn toàn không chính xác.
3. Phân tích và kết luận:
Các bằng chứng di truyền, khảo cổ, lịch sử đã cho thấy sự tồn tại của các quốc gia tộc Việt, đó là Văn Lang và Xích Quỷ, sự tồn tại của các quốc gia này cũng được chính lịch sử của Trung Hoa xác nhận. Những ghi chép lịch sử của Trung Hoa cũng công nhận về sự tồn tại của thời kỳ Hùng Vương, các vua Hùng làm chủ đất Giao, tức toàn bộ vùng đất của cộng đồng tộc Việt trong lịch sử. Dựa vào niên đại của văn hóa Phùng Nguyên và cuộc di cư từ Dương Tử về Việt Nam, thì thời kỳ Hùng Vương bắt đầu vào khoảng 4000 năm trước, phải tới 1000 năm sau, thì nước Sở mới hình thành bởi Hùng Dịch, khi ông ta được phong cho đất mà nhà Thương đã chiếm của tộc Việt, là vùng Hồ Bắc.
Tiến trình lịch sử đã cho thấy rất rõ, vua của nước Sở hoàn toàn không phải là vua Hùng của người Việt, ngược lại, thì nước Sở còn lập quốc trên đất mà người Hoa Hạ đã chiếm được của người Việt, nên văn hóa, lịch sử mới có những dấu ấn của văn hóa tộc Việt, khiến nhiều người lầm tưởng đây là quốc gia của tộc Việt, nhưng thực tế thì đây là các quốc gia có cư dân, văn hóa là tộc Việt, nhưng tầng lớp quý tộc hoàn toàn là Hoa Hạ.
Các ghi chép lịch sử cũng cho thấy, tên của các vị vua nước Sở có chứa chữ Hùng, chính là tên, Hùng hoàn toàn không phải họ, mà họ của các vua nước Sở là họ Mị. Bên cạnh đó, thì chữ Hùng của vua nước Sở là 熊, có nghĩa là con gấu, còn chữ Hùng 雄 của vua Hùng nước Văn Lang có nghĩa là sự hùng mạnh. Vì vậy, việc cho rằng vua Hùng của người Việt có nguồn gốc từ vua Hùng của nước Sở hoàn toàn không có căn cứ cả trong các ghi chép lịch sử và văn tự.
[4] Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, Quyển I – Kỷ Hồng Bàng thị, Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, 1993.
[5] Trần Thế Pháp, Lĩnh Nam chích quái 嶺南摭怪, bản dịch Lê Hữu Mục, nhà sách Khai Trí (1960).
[6] McColl H, Racimo F, Vinner L, Demeter F, Gakuhari T, Moreno-Mayar JV, Van Driem G, Wilken UG, Seguin-Orlando A, De la Fuente Castro C, Wasef S (2018). The prehistoric peopling of Southeast Asia. Science. 361(6397):88-92. https://science.sciencemag.org/content/361/6397/88
[7] Lipson M, Cheronet O, Mallick S, Rohland N, Oxenham M, Pietrusewsky M, Pryce TO, Willis A, Matsumura H, Buckley H, Domett K, Nguyen GH, Trinh HH, Kyaw AA, Win TT, Pradier B, Broomandkhoshbacht N, Candilio F, Changmai P, Fernandes D, Ferry M, Gamarra B, Harney E, Kampuansai J, Kutanan W, Michel M, Novak M, Oppenheimer J, Sirak K, Stewardson K, Zhang Z, Flegontov P, Pinhasi R, Reich D. Ancient genomes document multiple waves of migration in Southeast Asian prehistory. Science. 2018 Jul 6;361(6397):92-95. doi: 10.1126/science.aat3188. Epub 2018 May 17. PMID: 29773666; PMCID: PMC6476732. https://science.sciencemag.org/content/361/6397/92
[8] David Reich. Who we are and how we got here: Ancient DNA and the new science of the human past. 2018: Oxford University Press.
[10] Tống Kiến 宋建 (2017). Liangzhu – một quốc gia cổ đại phức tạp bị chi phối bởi thần quyền 良渚——神权主导的复合型古国. 东南文化;(1):6-15.
[11] Zhang, Chi; Hung, Hsiao-chun (2008), “The Neolithic of Southern China-Origin, Development, and Dispersal”, Asian Perspectives, 47 (2): 299–329, doi:10.1353/asi.0.0004
[12] Li Liu, Xingcan Chen (2012). The archaeology of China: from the late Paleolithic to the early Bronze Age: Cambridge University Press.
[14] Đổng Sở Bình 董楚平; “Phương Việt hội thi” “方钺会矢” – Một trong những diễn giải về các nhân vật Lương Chử 良渚文字释读之一[J];东南文化;2001年03期.
[15] Đội khảo cổ Thạch Gia Hà 石家河考古队 (1999). Tiêu Gia Ốc Tích 肖家屋脊: Nhà xuất bản Văn Vật 文物出版社.
[16] Nguyễn Văn Huyên, Vinh Hoàng (1975). Những trống đồng Đông Sơn đã phát hiện ở Việt Nam. Hà Nội.
[17] Wang Yongbo 王永波. Nghiên cứu về Ruigui ở Trung Quốc cổ đại 中国上古瑞圭研究 [J] Học thuật Tử Cấm Thành, 1992 (Tập 10, Số 2) 故宫学术季刊, 1992. (第十卷 第二期):55-102..
[18] Qin Xiaoli 秦小丽. Nha chương và tầm quan trọng của nó trong việc hình thành nhà nước sơ khai của Trung Quốc 中国初期国家形成过程中的牙璋及意义[J]. Nghiên cứu văn hóa trung nguyên 中原文化研究,2017,5(04):85-94. . [J].
[20] Zhang Changping, Guo Weimin, Wang Mingqin, Yu Yajao, The Complete Collection of Jades Unearthed in China, Tập 10: Hubei-Hunan, Nhà xuất bản Khoa học Trung Quốc
Kinh Dương Vương's personal name was Lộc Tục (Hán tự: 祿續). According to the 15th-century Đại Việt sử ký toàn thư, he ruled over Xích Quỷ (赤鬼, later renamed Văn Lang) starting in 2879 BC. Kinh Dương Vương's father was Đế Minh (帝明, "Emperor Ming" of Chinese and Vietnamese mythology), the descendant of Thần Nông.[2] His mother was Vụ Tiên Nữ (婺僊女, lit. "Beautiful Immortal Lady, Beautiful Goddess"). Kinh Dương Vương married Thần Long, who was the daughter of Động Đình Quân (Lord of Dongting) and mother of Kinh Dương Vương's successor Lạc Long Quân.[1]
Today Kinh Dương Vương features with other ancient figures such as Thánh Gióng, Âu Cơ, Sơn Tinh and Thủy Tinh, in elementary school texts.[3] A popular shrine, and presumed tomb of Kinh Dương Vương, is located in the village of An Lữ, Thuận Thành District, Bắc Ninh Province .
According to Đại Việt sử ký toàn thư, a book written in a Confucian perspective, Kinh Dương Vương originates from China: Emperor Ming, the great-great-grandson of the mythological Chinese ruler Shennong, went on a tour of inspection south of the Nanling Mountains, settled down and married a certain Beautiful Immortal Lady (鶩僊女 Vụ Tiên Nữ), who then gave birth to an intelligent son named Lộc Tục (祿續).
After Emperor Ming passed the throne to his eldest son, Emperor Ly(釐) to be king of the North, and Lộc Tục was appointed to be king of the South, his title Kinh Dương Vương (涇陽王). Kinh Duong Vuong was king and ruled from about 2879 BC onwards.[4] The territory of the country under Kinh Dương Vương was claimed to be large, reaching Dongting Lake in the north, the Husunxing (胡猻精; SV: Hồ Tôn Tinh) country (i.e. Champa) in the south, the East Sea (東海, part of the Pacific Ocean) in the east and BaShu (巴蜀; now in today Sichuan, China) in the west. Lĩnh Nam chích quái recorded the legend that the king vigorously expelled a murderous god named Xương Cuồng.
He married the daughter of the King of Động Đình (洞庭) Lake, named Thần Long (神龍 "Divine Dragon"), who gave birth to a son named Sùng Lãm (崇纜). Sùng Lãm would later succeed Kinh Dương Vương as ruler, titled Dragon Lord of Lạc (貉龍君; SV: Lạc Long Quân).
Worship of Kinh Dương Vương in Vietnam is not as popular as worship of Shennong, the deity who is Hùng Vương's ancestor and a very respected one in Vietnam's agricultural beliefs; Đàn Xã Tắc(壇社稷) was established annually by feudal dynasties to worship .
Thượng Lãng communal house in Minh Hòa commune, Hưng Hà district, Thái Bình province is the oldest relic worshiping Kinh Dương Vương; Legend has it since the Đinh dynasty .
The Kinh Dương Vương Mausoleum and Temple (locally called Lăng và Đền thờ) in Bắc Ninh have long been classified by the Vietnamese feudal dynasties as shrines to worship the emperors, each time the National Ceremony will bring to the army to worship and worship people solemnly. In 2013 , Bắc Ninh province announced a plan to preserve, embellish and promote the population of national historical and cultural relics of Mausoleum and Kinh Dương Vương Temple with a total investment of more than 491 billion VND.[5] The project is divided into 4 main construction categories, including: relic conservation space, focusing on repairing and embellishing the relics of the Mausoleum and Kinh Dương Vương Temple, temple grounds, tomb gardens; relic value space includes: ancestral monument, cultural festival square, cultural display ... accompanied by ancillary services to develop spiritual cultural tourism, attracting tourists and technical infrastructure, leveling, roads, electricity lines.[6] At present, the Kinh Duong Vuong tomb and temple relic is worshiped in Á Lữ village, Đại Đồng Thành commune, Thuận Thành district, Bắc Ninh province .
Many historical researchers suspected that Kinh Dương Vương was a legendary figure based on elements from the novella Story of Liu Yi (柳毅 SV: Liễu Nghị truyện).[7] Historical researcher Trần Trọng Dương pointed out that:[8]
The Kinh Dương Vương story has [signs of] being copied from the novella Story of Liu Yi (SV: Liễu Nghị truyện) by Li Chaowei (SV: Lý Triều Uy) composed in the Tang dynasty. The story can be summarized as follows: Liu Yi was a failed contestant; while on his way he met a beautiful young goatherdess with a worn-out appearance. The woman said that she was the daughter of the Dragon King in Dongting Lake (SV: Động Đình); she married the second son of [the Dragon Lord in] Jing River (SV: Kinh Xuyên), but was mistreated and was forced to herd goats; so she wanted Liu Yi to send a letter to [her] father and report her situation. Liu Yi brought the letter to the Dragon Palace. The [Dongting Lake's] Dragon King's younger brother, [the Dragon Lord in] Qiantang [river] (SV: Tiền Đường), was so angry that he killed the son of [the Dragon Lord in] Jing river, saved her, and intended to marry her to Liu Yi. Yi refused and just asked to [be allowed to] return [home]; and he was rewarded by the Dragon King with plenty of gold and silver and gems. Afterwards, Yi got married, yet every time he got married his wife would die. The daughter of the Dragon King, seeing that, recalled that their past fateful encounter. She wanted to repay him, so she turned herself into a beautiful lady and married Liu Yi as her husband. Afterwards, the couple became immortals.
This view has been expressed by many Vietnamese historians since the 18th century: for example, Ngô Thì Sĩ in Prefatory Compilation to Đại Việt's Historical Records[9]
Now we're examining what was written in the Outer Annals: The year of Nhâm Tuất [the sexagenary cycle's 59th year]? When had been the beginning year of Giáp Tí [the same cycle's 1st year]? [The authors] recorded the taboo names of King of Kinh Dương and Dragon Lord of Lạc, why omitted [those of] Hùng kings? Before the Five Emperors' time, [rulers] had not been called kings [王; standard Chinese: wáng; SV: vương]. What kind of name was the name Xích Quỷ? Why used it as a national name? A series of blatantly preposterous things only fit to be discarded. That was the fault of someone garrulous who found that story in The Story about Liễu Nghị. In the Story [about Liễu Nghị], it was said that the daughter of the [Dragon] King in Dongting Lake had been married off to the second son of the [Dragon] King in Jing River; [the story about Liễu Nghị] was irresponsibly imagined to be [the story about] King of Kinh Dương. Now that there have been husband and wife, there shall also be father and son, king and subject. Consequently, [someone] wove it into a written prose, just so there would be enough generations of kings. The historians, accordingly, chose to use it and took it as factual. All of those were stories taken from Selection of Strange Tales in Lingnan and Collection of Stories about the Shady and Spiritual Việt Realm; just as Northern historians had taken stories from The Classic of Southern Florescence or the Chapters of Honglie.
茲奉查之舊史,鴻厖氏紀,涇陽王、貉龍君之稱緣上古,世屬渺茫,作者憑空撰出,恐無所取信,又附小說家唐柳毅傳以為印證。 [Among] the old histories which [we've] obediently examined just now, the records of the Hồng Bàng clan, king of Kinh Dương, Dragon Lord of Lạc (those [which were] stated to stem from the distant past, in a vague and remote age), the author(s) relied on nothing to write [those], [yet] he(they) still feared not being taken as credible; so he(they) added [elements from] [a] Tang novellist's Story of Liu Yi as proofs.[10][11]
Consequently, Emperor Tự Đức of the Nguyen dynasty decided to exclude King of Kinh Duong and Dragon Lord of Lạc from their historiography as this did not conform with the Confucian ideals of the country.
^Marie-Carine Lall, Edward Vickers Education As a Political Tool in Asia 2009 -Page 143 "Children learn about the legends of the nation's birth, which feature heroic figures such as Kinh Dương Vương, Âu Cơ ... Sơn Tinh – Thủy Tinh, Thánh Gióng.22 The distinction between what is legend and what is scientific history is unclear."