Tuesday, December 13, 2022

Việt Tộc: Từ Huyền Sử Đến Lịch Sử



The legend of Thánh Gióng Việt tộc
Truyền thuyết về Thánh Gióng
Concept Arts of GIÓNG comic on Behance

Có rất nhiều phiên bản truyền thuyết về Thánh Gióng, nhưng tất cả đều có một câu chuyện chung, đó là:
Vào thời cổ đại, có một kẻ thù đáng sợ, nhà vua đã cử người của mình đi tìm kiếm một người tài năng để đánh bại kẻ thù. Ở làng Phù Đổng, có một đứa trẻ, mặc dù nó đã được ba tuổi, nhưng nó không thể nói chuyện hoặc bò. Nhưng ngay khi nghe tin nhà vua tìm kiếm tài năng, ông đã lên tiếng. Sau đó, ông gia nhập quân đội, yêu cầu nhà vua cho một cây trượng, một bộ giáp và một con ngựa, và đánh bại kẻ thù.
Sau khi dân làng sống yên ổn và hòa bình được lập lại, thì anh ta bay đi.


There are many versions of the legend of Thánh Gióng. But they all have the same general story: In ancient time, there was a fearsome enemy, the king sent his men to seek for a talented person to defeat the enemy. In Phù Đổng village, there was a child, although he is three years old, but he couldn't talk or crawl. But as soon as he heard about the king seeking for talent, he spoke. He then joined the army, asked the king for a staff, a armor and a horse, and defeated the enemy. After peace was restored, he flew away.

EARLY SKETCHS
CHÚA RỒNG ALFATHER và nữ thần ELVEN
Cha mẹ của các chủng tộc Lạc Việt
The ALFATHER DRAGON LORD and the ELVEN GODDESS
Father and Mother of Lạc Viet races
Trận chiến giữa Sơn Tinh & Thủy Tinh
The Battle bettween MOUNTAIN SPIRIT & AQUA SPIRIT
Early concept art for GIÓNG the guardian
The Animals vectors recreate by artist following the patterns on Bronze drums
HOUSES DESIGN BY ARTIST UY KHƯƠNG ALLOWED FOR USE & REFERENCES


Concept Arts of GIÓNG comic
Source:

https://www.behance.net/gallery/107959371/Concept-Arts-of-GIONG-comic?locale=en_US



Hồng Bàng

Thời kỳ Hồng Bàng bắt đầu từ năm 2879 TCN (để biết được từ thời điểm đó đến nay đã trải qua bao nhiêu năm, ta lấy khoảng thời gian sau công nguyên cộng với 2879 sẽ có được kết quả) là niên đại của Đế Minh là cháu ba đời của Thần Nông Đế Viêm. Kinh Dương Vương, với quốc hiệu Xích Quỷ. Lãnh thổ của quốc gia dưới thời Kinh Dương Vương rộng lớn, phía bắc tới sông Dương Tử (cả vùng hồ Động Đình), phía nam tới nước Hồ Tôn (Chiêm Thành), phía đông là Đông Hải (một phần của Thái Bình Dương), phía tây là Ba Thục (Tứ Xuyên, Trung Quốc ngày nay). Về sau người Việt chỉ thấy có ở miền Bắc Việt Nam ngày nay, có thể một phần do sự lấn áp của các tộc người Hoa Hạ từ phương Bắc.

Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư: Đế Minh là cháu ba đời của vua Thần Nông, đi tuần thú phương Nam, đến núi Ngũ Lĩnh (nay thuộc tỉnh Hồ Nam, Trung Hoa) gặp một nàng tiên, lấy nhau đẻ ra người con tên là Lộc Tục. Sau Đế Minh truyền ngôi lại cho con trưởng là Đế Nghi làm vua phương Bắc (từ núi Ngũ Lĩnh về phía Bắc), phong cho Lộc Tục làm vua phương Nam (từ núi Ngũ Lĩnh về phía Nam), xưng là Kinh Dương Vương, quốc hiệu là Xích Quỷ. Kinh Dương Vương làm vua Xích Quỷ vào năm Nhâm Tuất 2879 TCN, lấy con gái Động Đình Hồ quân (còn có tên là Thần Long) là Long nữ sinh ra Sùng Lãm, nối ngôi làm vua, xưng là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy Âu Cơ (một nàng tiên ở phương Bắc), sinh một lần trăm người con. Một hôm, Lạc Long Quân bảo Âu Cơ rằng: "Ta là giống rồng, nàng là giống tiên, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khó". Bèn từ biệt nhau, chia 50 con theo mẹ về núi, 50 con theo cha về ở miền biển (có bản chép là về Nam Hải), phong cho con trưởng làm Hùng Vương, nối ngôi vua.[1]

Theo thuyết này, người ta cho rằng từ Lạc Long Quân về sau, nước Xích Quỷ được chia ra thành những nước nhỏ, gọi là Bách Việt, dù điều này không có ghi chép lịch sử xác nhận.

Đầu thời kỳ đồ đồng, người Việt gồm khoảng 15 nhóm Lạc Việt khác nhau sống trên vùng núi miền Bắc và miền châu thổ sông Hồng và hơn 12 nhóm Âu Việt sống ở vùng Đông Bắc, ngoài ra còn có một số nhóm người sinh sống trên các lưu vực sông thuộc khu vực Thanh Nghệ Tĩnh ngày nay. Để tiện việc trao đổi buôn bán, phòng chống lụt lội, chống lại kẻ thù... những bộ lạc Lạc Việt dần được gom lại thành một nước lấy tên Văn Lang và người đứng đầu tự xưng là Hùng Vương.

Có ít nhất 18 đời Hùng Vương cai trị trong thời đại Hồng Bàng, cho đến năm 258 TCN. Các thông tin về các đời vua Hùng dựa nhiều trên các truyền thuyết. Cũng có nhiều bằng chứng khảo cổ học như trống đồng Đông Sơn được tìm thấy ở miền bắc Việt Nam có cùng niên đại với thời kỳ Hồng Bàng, thể hiện một nền văn hóa đồ đồng rất phát triển (văn hóa Đông Sơn).

Hình thái xã hội[sửa | sửa mã nguồn]

Nước Văn Lang năm 500 TCN.
Xem thêm: Hành chính Việt Nam thời Hồng Bàng

Văn Lang, được coi là quốc hiệu đầu tiên của nước Việt Nam, có kinh đô đặt ở Phong Châu (nay thuộc tỉnh Phú Thọ). Lãnh thổ gồm Bắc Bộ và ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh bây giờ.

Theo Lĩnh Nam chích quái, quyển 1, Hồng Bàng thị truyện (鴻龐氏傳) thì nước Văn Lang:

Cả nước được chia thành 15 bộ (部), còn gọi là quận (郡):

  1. Việt Thường (越裳)
  2. Giao Chỉ (交趾)
  3. Chu Diên (朱鳶)
  4. Vũ Ninh (武寧)
  5. Phúc Lộc (福祿)
  6. Ninh Hải (寧海)
  7. Dương Tuyền (陽泉)
  8. Lục Hải (陸海)
  9. Hoài Hoan (懷驩)
  10. Cửu Chân (九真)
  11. Nhật Nam (日南)
  12. Chân Định (真定)
  13. Văn Lang (文郎)
  14. Quế Lâm (桂林)
  15. Tượng Quận (象郡)

Theo "Việt sử lược" (越史略), quyển thượng, Quốc sơ duyên cách (國初沿革) thì nước Văn Lang gồm 15 bộ lạc (部落) là:

  1. Giao Chỉ (交趾)
  2. Việt Thường Thị (越裳氏)
  3. Vũ Ninh (武寧)
  4. Quân Ninh (軍寧)
  5. Gia Ninh (嘉寧)
  6. Ninh Hải (寧海)
  7. Lục Hải (陸海)
  8. Thang Tuyền (湯泉)
  9. Tân Xương (新昌)
  10. Bình Văn (平文)
  11. Văn Lang (文郎)
  12. Cửu Chân (九真)
  13. Nhật Nam (日南)
  14. Hoài Hoan (懷驩)
  15. Cửu Đức (九德)

Kinh đô đặt tại Văn Lang.

Trong Đại Việt sử ký toàn thư (大越史記全書), Ngoại kỉ (外紀), quyển 1, Hồng Bàng thị kỉ (鴻厖氏紀), cương vực và tên gọi 15 bộ của nước Văn Lang được chép gần như tương tự với Lĩnh Nam chích quái chỉ khác là không có bốn bộ Nhật Nam, Chân Định, Quế LâmTượng Quận mà thay vào đó là bốn bộ Vũ Định (武定), Bình Văn (平文), Tân Hưng (新興) và Cửu Đức (九德). Bộ Văn Lang là nơi vua đóng đô. 15 bộ của nước Văn Lang theo "Đại Việt sử ký toàn thư" bao gồm:

  1. Giao Chỉ (交趾)
  2. Chu Diên (朱鳶)
  3. Vũ Ninh (武寧)
  4. Phúc Lộc (福祿)
  5. Việt Thường (越裳)
  6. Ninh Hải (寧海)
  7. Dương Tuyền (陽泉)
  8. Lục Hải (陸海)
  9. Vũ Định (武定)
  10. Hoài Hoan (懷驩)
  11. Cửu Chân (九真)
  12. Bình Văn (平文)
  13. Tân Hưng (新興)
  14. Cửu Đức (九德)
  15. Văn Lang (文郎)

Trong triều đình có các quan Lạc hầu (駱侯) giúp việc, đứng đầu các bộ là các quan Lạc tướng (駱將), đều có thái ấp riêng, các quan nhỏ ở địa phương gọi là "Bồ chính" (蒲正). Con trai vua gọi là "Quan lang" (官郎), con gái vua gọi là "Mị nương" (媢娘) hay Mệ nàng, nữ nô lệ gọi là "xảo xứng" (稍稱) (còn gọi là "nô tỳ" (奴婢)). Xã hội phân làm ba tầng lớp là vua quan, dân, nô tỳ (nô lệ).

Sinh hoạt về vật chất còn thô sơ, dùng gỗ làm nhà sàn để ở, dệt cỏ làm chiếu, vỏ cây làm áo. Ngày thường đàn ông để trần mặc khố, vua quan thì có thêm áo hai mảnh, đàn bà thì mặc váy. Về sản xuất có trồng lúa nước, thuần hóa gia súc, dụng cụ có lưỡi cày, đồ dùng có thạp, vũ khí có rìu, đi lại có thuyền. Sinh hoạt tinh thần có những tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, thờ cúng tổ tiên, tôn thờ các sức mạnh thiên nhiên như thần núi, thần sông, thần gió... Vào các ngày lễ hội thường đội trên đầu mũ lông chim, thổi kèn, đánh trống, nhảy múa, bơi chải. Trích Thủy kinh chú (水經注):

"Giao Chỉ có ruộng Lạc, trông nước triều lên xuống mà làm. Người ăn ruộng là Lạc Vương (Lạc Hầu). Các huyện gọi là Lạc Tướng (quan cai quản), có ấn đồng dãi xanh, tức quan lệnh ngày nay."

Trích Lĩnh Nam chích quái:

"Hồi quốc sơ, dân không đủ đồ dùng, phải lấy vỏ cây làm áo, dệt cỏ gianh làm chiếu, lấy cốt gạo làm rượu, lấy cây quang lang, cây tung lư làm cơm (có chỗ viết là uống), lấy cầm thú, cá, ba ba làm mắm, lấy rễ gừng làm muối, cầy bằng dao, trồng bằng lửa. Đất sản xuất được nhiều gạo nếp, lấy ống tre mà thổi cơm. Bắc gỗ làm nhà để tránh hổ sói. Cắt tóc ngắn để dễ đi lại trong rừng rú. Đẻ con ra lấy lá chuối lót cho nằm, có người chết thì giã cối làm lệnh, người lân cận nghe tiếng đến cứu. Chưa có trầu cau, việc hôn thú giữa nam nữ lấy gói đất làm đầu, sau đó mới giết trâu dê làm đồ lễ, lấy cơm nếp để nhập phòng cùng ăn, sau đó mới thành thân."

Các truyền thuyết[sửa | sửa mã nguồn]

Thời Hồng Bàng được gắn với nhiều truyền thuyết. Dù có thể là độ chính xác không cao do được truyền miệng qua nhiều thế hệ, các truyền thuyết cho thấy nhiều khía cạnh đời sống văn hóa và chính trị ở Việt Nam thời kỳ này.

Truyện Hồng Bàng thị trong Lĩnh Nam chích quái chép rằng:

"Long Quân lấy Âu Cơ rồi đẻ ra một bọc, cho là điềm bất thường, vứt ra cánh đồng; qua sáu bảy ngày, bọc vỡ ra một trăm quả trứng, mỗi trứng nở ra một con trai, mới đem về nhà nuôi... Âu Cơ và năm mươi con lên ở đất Phong Châu suy phục lẫn nhau, cùng tôn người con cả lên làm vua, hiệu là Hùng Vương, lấy tên nước là Văn Lang, đông giáp Nam Hải, tây tới Ba Thục, bắc tới Động Đình hồ, nam tới nước Hồ Tôn (nay là Chiêm Thành). Chia nước làm 15 bộ (còn gọi là quận) là Việt Thường, Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc Lộc, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Hoài Hoan, Cửu Chân, Nhật Nam, Chân Định, Văn Lang, Quế Lâm, Tượng Quận. Chia các em ra cai trị, lại đặt các em làm tướng văn tướng võ, văn là lạc hầu, võ là lạc tướng. Con trai vua gọi là quan lang, con gái vua gọi là mỵ nương, trăm quan gọi là bồ chính, thần bộc, nữ lệ gọi là xảo xứng (còn gọi là nô tỳ). Bề tôi gọi là hồn, đời đời cha truyền con nối gọi là phụ đạo. Vua đời đời thế tập gọi là Hùng Vương, không hề thay đổi".[2]

Truyền thuyết bánh chưng bánh dày gợi ý, về chính trị, các vua Hùng đã có thể công khai tổ chức các cuộc thi để tìm người kế vị; về nông nghiệp, người Việt thời này đã phát triển trồng lúa nước (có thể bao gồm cả lúa nếp) và chăn nuôi (có thể bao gồm lợn/heo...); về triết học, bánh chưngbánh dày có thể tượng trưng cho quan niệm vũ trụ gồm có mặt đất hình vuông màu xanh lá cây và bầu trời hình tròn màu trắng. Tuy nhiên có học giả, như Trần Quốc Vượng nói rằng bánh chưng nguyên thủy có hình tròn và dài, giống như bánh tét; đồng thời bánh chưng và bánh dày tượng trưng cho dương vậtâm hộ trong tín ngưỡng phồn thực Việt Nam.[3] Bánh tét, dùng thay cho bánh chưng vào các dịp Tết trong cộng đồng người Việtmiền nam Việt Nam, theo Trần Quốc Vượng là dạng nguyên thủy của bánh chưng.

Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh cho thấy thiên tai mà người Việt cổ phải chống chọi thiên về thủy tai, thể hiện ở mong muốn Thủy Tinh thua cuộc. Đó là thời rừng già nhiệt đới chưa bị phá hủy. Tại vùng trung du hay miền núi người cổ dễ dàng chống lại thú dữ và còn săn bắt chúng (loài ăn thịt như hổ báo, sói, đại bàng... có thể rình bắt các linh trưởng khác, nhưng thường phải chừa ra loài Homo Sapiens). Ở vùng đồng bằng thì di chuyển khó khăn, mùa mưa lụt lội, thủy quái không sợ người và ẩn dưới sông nước khó lường, nên chinh phục sông nước và đồng bằng khó hơn và diễn ra muộn hơn.[a] Nó cũng cho thấy những nhân vật quan trọng giúp người dân chống chọi với thiên nhiên được thần tượng hóa. Các vị thần này vẫn có thể có tình cảm qua hôn nhân với các công chúa của vua Hùng, vốn là những người bình thường. Thông lệ cống nạp sản vật quý hiếm như là một thước đo cho giá trị đã thịnh hành vào thời các vua Hùng, theo lời kể của truyền thuyết này.

Các truyền thuyết khác như Phù Đổng Thiên Vương miêu tả một cuộc xâm lấn của giặc Thương Ân vào thời Hùng Vương thứ 6, Mai An Tiêm miêu tả sự khai phá vùng đất phía nam (Thanh Hóa) với giống hoa quả mới (dưa hấu), Sự tích trầu cau giải thích về phong tục ăn trầu...

Nguyên nhân chấm dứt[sửa | sửa mã nguồn]

Đến đời Hùng Vương thứ 18, Thục Phán ở phía đông bắc Văn Lang hợp nhất nước Văn Lang của người Lạc Việt với vùng đất của người Âu Việt (Tây Âu) (năm 258 TCN), kết thúc thời kỳ nhà nước Văn Lang. Ngày nay ở vùng cao nguyên Đà Lạt vẫn còn một tộc người thiểu số tự xưng là con cháu loài chim Lạc, có thể giả định là di dân của các bộ lạc Lạc Việt cổ sau nhiều thời kỳ chiến tranh loạn lạc.[cần dẫn nguồn]

Nghi vấn lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

  • Có đời Hồng Bàng hay không? Có người cho rằng di tích lịch sử chưa chứng minh được sự hiện hữu của một chế độ cai trị như sử vẫn chép về đời Hồng Bàng.
  • Hồng Bàng là sản phẩm tưởng tượng của các sử gia thế kỷ 14. Nghi vấn này dựa trên việc sử cổ không viết về đời Hồng Bàng: Đại Việt Sử ký (1272) của Lê Văn Hưu không chép gì về đời Hồng Bàng mà bắt đầu từ đời Triệu Vũ Vương (Triệu Đà). An Nam chí lược của Lê Tắc, viết tại Trung Hoa khoảng 1335, cũng không viết gì về đời Hồng Bàng mặc dù có nói nước An Nam đã giao thiệp với Trung Hoa từ thời Nghiêu Thuấn. Phải đến khoảng năm 1377, trong Đại Việt Sử lược, một cuốn sách không rõ tác giả, mới có nhắc sơ qua đến đời Hồng Bàng: "Đến đời Trang Vương nhà Chu (696-682 trước Công nguyên), ở bộ Gia Ninh có người lạ, dùng ảo thuật áp phục được các bộ lạc, tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Văn Lang, hiệu là nước Văn Lang".

Truyền thuyết Kinh Dương Vương được ghi lại lần đầu là do Ngô Sĩ Liên trong Đại Việt Sử ký Toàn thư năm 1479. Trong Việt sử tiêu án (1775), Ngô Thì Sĩ đặt nghi vấn về Kinh Dương Vương, Xích Quỷ, và nhiều truyền thuyết liên quan.

  • Niên đại của đời Hồng Bàng có bắt đầu từ 2879 trước Tây lịch là không chính xác. Sử gia đặt nghi vấn này (như Trần Trọng Kim) tính từ con số truyền thuyết về vua Kinh Dương Vương (2879 TCN), qua Lạc Long Quân và 18 vua Hùng (kết thúc 257 TCN), tính ra 2622 năm cho 20 ông vua, trung bình mỗi người 121 năm. Nhiều người chấp nhận niên đại khoảng 700 TCN là năm bắt đầu đời Hồng Bàng vì Việt sử lược ghi rằng nước Văn Lang bắt đầu từ đời vua Chu Trang Vương (696-682 TCN).
  • Tuy nhiên cũng có những giả thuyết nghi vấn về một quốc gia cổ là Việt Thường. Cổ sử Trung Hoa có chép: vào thời Chu Thành Vương (1042-1021 TCN) có người ở Việt Thường đến dâng chim Trĩ trắng. Có thể đặt ra giả thiết Văn Lang là nhà nước kế tục Việt Thường, khi Văn Lang thay thế Việt Thường đã đặt tên Việt Thường làm một trong 15 bộ của mình. Cả Văn Lang và Việt Thường đều thuộc thời đại Hồng Bàng, tên nước thì có thể đặt từ khi thành lập để gọi nhưng tên thời đại Hồng Bàng thì chắc chắn sau này các sử gia tự đặt cho dễ sắp xếp và theo dõi.
  • Nói về niên đại đầu đời Hồng Bàng (2879 TCN) ở Việt Nam cũng giống như giả thuyết về quốc gia cổ Gojoseon trong lịch sử Triều Tiên (Triều Tiên này không phải là Bắc Triều Tiên ngay nay, mà là toàn bộ bán đảo Triều Tiên) được Dangun thành lập năm 2333 TCN và suy tàn vào khoảng thế kỷ 3 TCN và vương quốc này hiện nay cũng được chứng minh chỉ thực sự hình thành ở thế kỷ 5 TCN (tương tự Văn Lang).
  • Một vấn đề khác là họ Hùng: Các sử gia cho rằng, người Việt cổ tới tận thời Hai Bà Trưng vẫn chưa có họ. Theo sách Lịch sử Việt Nam, tập 1 của Viện Sử học Việt Nam, chữ "Hùng" trong "Hùng Vương" thực ra là lấy từ tên các vua nước Sở, một nước chư hầu thời nhà Chu của Trung Hoa. Các vua Sở đều có tên mang chữ Hùng như: Hùng Thông (Sở Vũ vương), Hùng Vận (Sở Thành vương), Hùng Hòe (Sở Hoài vương)... Tổ tiên nước Sở vốn có tên là Hùng Dịch. Bởi Bách Việt ở gần nước Sở của Trung Hoa nhất nên những người Việt đã lấy theo tên các vua nước này. Mặt khác, người Việt ở Việt Nam còn tự gọi là người Kinh, mà chữ "Kinh" vốn xuất phát từ vùng Kinh Châu, sông Kinh mà nước Sở cai quản. Như vậy Hùng Vương nói riêng và Hồng Bàng nói chung, với nhiều tình tiết lịch sử pha lẫn truyền thuyết, có thể còn là sản phẩm pha trộn của người Việt gốc và người Việt lai Hán - người Kinh sau này.[4]
  • Giả thiết khác đặt ra về họ của các vua Hùng là họ Lạc theo họ của Lạc Long Quân và Hùng Vương chỉ là họ. Biểu hiện là những chức danh-tên gọi như Lạc hầu, Lạc tướng (quan giúp việc), Lạc dân (dân đen), Lạc điền (đất ruộng)...
  • Một số thần phả còn ghi chép rõ thụy hiệu của các vua Hùng (như Hùng Hy vương, Hùng Duệ vương...) nhưng các nhà nghiên cứu không cho rằng đó là đáng tin. Mặt khác, lại có thuyết tính Kinh Dương Vương là Hùng Vương đầu tiên và Lạc Long Quân là Hùng vương thứ hai, sau đó chỉ có 16 Hùng Vương là hết thời Hồng Bàng.

Lãnh thổ[sửa | sửa mã nguồn]

  • Theo Đại Việt Sử ký Toàn thưLĩnh Nam chích quái, tên 15 bộ của Văn Lang không được thuyết phục vì tên các bộ trên phần lớn là tên Hán-Việt chỉ có sau khi lệ thuộc nhà Hán. Chỉ có tên 2 bộ được sử cũ Trung Hoa ghi chép có trước khi văn hóa Hán xâm nhập là Việt Thường (thời vua Chu Thành Vương) và Gia Ninh (thời vua Chu Trang Vương). Theo như nhận định thì bộ Việt Thường ở cực nam Văn Lang tức vùng Hà Tĩnh ngày nay, còn bộ Gia Ninh ở Phú Thọ ngày nay.
  • Về dân số đến đầu Công nguyên trên khu vực Giao Chỉ, Cửu Chân chưa đến 1 triệu người. Vậy trước đó hàng trăm năm thời Hùng Vương dân số còn ít hơn nữa, chắc chỉ vài trăm nghìn người là tối đa, chỉ tương đương với dân số tỉnh Điện Biên (500 nghìn) hoặc Lào Cai (560 nghìn) ngày nay, với dân cư như trên thì Văn Lang không thể là một quốc gia rộng như miêu tả của Lĩnh Nam chích quái được. (Tuy nhiên trước đây vùng Bắc Mỹ có nhiều bộ lạc của người da đỏ, mà mỗi bộ lạc chỉ có vài chục người cho đến hai, ba trăm người là nhiều. Vậy thuyết "ít dân số không thể tản mác trên một diện tích rộng lớn" cũng không có được tính thuyết phục).
  • Về lãnh thổ, phía bắc thì không biết ở đâu nhưng chắc chắn ở phía nam lãnh thổ Văn Lang chỉ đến đèo Ngang vì khi An Dương Vương chiếm Văn Lang chia đất của Vua Hùng ra làm hai phần tương đương với đất Giao Chỉ và Cửu Chân thời Hán và vùng Việt Thường chính là phần đất cực Nam của Văn Lang - tương đương với Hà Tĩnh ngày nay.

Đặc điểm, dị hình[sửa | ]

Theo vài sử sách ở Trung Quốc thì người Văn Lang mặc áo đỏ, xăm mình. Một số nghi vấn về vấn đề nhân chủng học, các bằng chứng khai quật ở miền nam Bách Việt châu á, có thể cho rằng người Văn Lang mắt to, mồm bẹp và rộng, lông mày rậm, họ có thể nói ngôn ngữ Nam Đảo, những đặc điểm này có thể thấy ở một vài người bản địa Đài Loan hay Nam Hải. Quá trình này biến đổi cùng với sự di dân của các dân tộc phương Bắc, dần dần giống dân du mục này bị đồng hóa với người Việt cổ nên họ thành người dịnh cư định canh hoặc bán nông nghiệp (simi - argri culture) người Việt cổ. Rồi lại diễn ra các cuộc xâm lược và của giống dân người Hán/Hãn/Hung, và tộc Bách Việt bị Hán hóa của các triều đại đế quốc phương Bắc trở nên sâu sắc hơn sau này.

Chú giải[sửa |

  1. ^ Đồng bằng miền Bắc được khai phá thời nhà Lý khi đắp được hệ thống đê điền. Các vùng sát biển ở miền Bắc bắc phần, hay phần miền Nam nam phần ở đồng bằng Mê Kông mới được khai phá từ 300 năm nay.

[ | ]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Đại Việt Sử ký Toàn thư, Ngô Sĩ Liên.
  2. ^ Lĩnh Nam chích quái, Trần Thế Pháp, Nhà Xuất bản Trẻ, 2016.
  3. ^ “Trần Quốc Vượng nói về bánh chưng”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 10 tháng 8 năm 2006.
  4. ^ Lịch sử Việt Nam - Viện Sử học, Nhà Xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, 1993.


Văn Minh Lúa Nước


Nóc nhà 1



Nóc nhà 2


3


Trước thế giặc mạnh, vua Hùng đã họp các Lạc tướng lại để bàn việc chống giặc



4



5
Chùa Tây Phương Hà Nội / Tây Phuong Pagoda


Mái uốn cong như kiến trúc trong trống Đồng
Kiến trúc thời Hồng Bàng/Văn Lang trong tâm thức người Việt Cung văn hóa Hà Nội
6
Temple of Literature, Hanoi



Kiến trúc thời Hồng Bàng/Văn Lang trong tâm thức người Việt


7



8



9


Văn hóa Đông Sơn - Việt Tộc được 'ghi lại' trên trống đồng Mái nhà uốn cong lên theo kiến trúc phỏng theo mô tả bằng hình trong trống đồng Ngọc Lũ.






=5




77


88


99



Kiến trúc thời Hồng Bàng/Văn Lang trong tâm thức người Việt



=6
Nhà Rông of Vietnam


On Ritual and Resilience: The Nhà Rông of Vietnam




Rachel Kaplan

A chapel, a courthouse, a barracks, a beacon. For hundreds of years, the rong house, or Nhà Rông, has functioned as a spiritual, cultural, administrative, and focal center of minority villages throughout Vietnam's Central Highlands. Distinguishable by its massive, steeply pitched roof, stilt construction, large balconies, and locally sourced materials, the formal manifestation of the Nhà Rông is a rich juxtaposition of context and symbol. A Nhà Rông is part of the visual identity of a village, and as such, the scale and elaborateness of the rong are seen as a reflection of the power and wealth of the village itself.

In the modern sociopolitical landscape of central Vietnam, the troubled relationship between the Vietnamese government and the ethnic minority groups in the region can be seen in subtle and overt ways. Ethnic groups residing in the Central Highlands, known collectively as the Montagnards, or "people of the mountain," have a long and brutal history of conflict with the Vietnamese majority and have battled persecution, violence, displacement, discrimination, and state-sponsored colonization. Within this context, the role of the Nhà Rông is ever-changing. As external forces are threatening ethnic communities, some are forging closer bonds with their histories, while others are moving away towards a modern and globalized future. Thus, the Nhà Rông of the 21st century is a varied and fluid concept. While almost always still present, either by choice or government mandate, it can reflect identity or represent an anachronism.

On Ritual and Resilience: The Nhà Rông of Vietnam is a formal and contextual investigation of the Nhà Rông as a vernacular building type. The exhibition showcases four prototypical Nhà Rông from the Kon Tum and Gia Rai provinces in Vietnam. Through a series of technical drawings and photographs, the project investigates the unique qualities of the Nhà Rông across different ethnic groups and localities, and studies how environmental, political, and other factors have influenced the design, use, and contextual development.

Rachel Kaplan (M.Arch. '14) is an architectural designer at MDSzerbaty Associates in New York City. On Ritual and Resilience: The Nhà Rông of Vietnam presents research funded by the 2017–18 Eidlitz Travel Fellowship.

Related Links
Robert James Eidlitz Fellowship Information


Source: https://aap.cornell.edu/news-events/rachel-kaplan-ritual-and-resilience-nh-r-ng-vietnam


6*6


Nhà rông / Long House
Cồng Chiêng Hà Tây | RUPtv Media
https://youtu.be/woN7XQlKgak



Thị Trấn Sương Mù
https://youtu.be/GTbccY8mi6M


Từ Nhà rông / Long House tới nhà tụ họp đình Làng trong ý niệm thời Văn Lang sang thời tự chủ của người Lạc Việt


Kiến trúc thời Hồng Bàng/Văn Lang Bách Việt thời trước khi = bị nhà Tần xâm chiếm và đồng hóa



Hùng Vương house phỏng theo sự trống đồng Ngọc Lũ:
8


The portraits of Hùng Kings and their subjects were just like tropical tribal people:
7
Viet Tribes


9


Đình làng Việt Nam phỏng theo kiến trúc của thời Hùng Vương.
Mái đình nhà uốn cong theo kiến trúc xưa

The ancient Vietnamese village house is adapted from the architecture of the Hung Vuong period just like tropical tribal people:.

Kiến trúc thời Hồng Bàng / Văn Lang và vùng Đông Nam Á



1

Concept of "nha Rong" innovation, rendering or cải tiến
Toraja house in Indonesia
2

Toraja house in Indonesia


00000000000000000000000000000000000000000000000

Thế Phả Chu

 
 
 
 
 
 
 
 
Jilian 季連
Lãnh đạo nước Sở
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Yingbo 𦀚伯
Lãnh đạo nước Sở
 
Yuanzhong 遠仲
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Yuxiong 鬻熊
Lãnh đạo nước Sở
XIe siècle av. J.-C.

Note : mối liên hệ chính xác giữa Yingbo và Yuxiong vẫn chưa rõ ràng. Theo các nguồn tin, người thứ hai là con trai hoặc cháu trai của người thứ nhất
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Li 熊麗
Lãnh đạo nước Sở
XIe siècle av. J.-C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Kuang 熊狂
Lãnh đạo nhà Chu
XIe siècle av. J.-C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Yi 熊繹
Tử tước nước Sở
1042–1006 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Ai 熊艾
Vicomte du Chu
1006–981 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Dan 熊䵣
Vicomte du Chu
981–970 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Sheng 熊勝
Vicomte du Chu
970–946 av J.C.
 
Xiong Yang 熊楊
Vicomte du Chu
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Qu 熊渠
Vicomte du Chu
887–877 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Kang 熊康
Vicomte du Chu
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Zhi 熊摯
Vicomte du Chu
877–876 av J.C.
 
Xiong Yan 熊延
Vicomte du Chu
876–848 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Yong 熊勇
Vicomte du Chu
847–838 av J.C.
 
Xiong Yan 熊嚴
Vicomte du Chu
837–828 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Shuang 熊霜
Vicomte du Chu
827–822 av J.C.
 
Xiong Xue 熊雪
 
Xiong Xun 熊徇
Vicomte du Chu
821–800 av J.C.
 
Xiong Kan 熊堪
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong E 熊咢
Vicomte du Chu
799–791 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Yi 熊儀
Ruo'ao 若敖
Vicomte du Chu
790–764 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Dou Bobi 鬬伯比
 
Xiong Kan 熊坎
Xiāo’áo 霄敖
Vicomte du Chu
763–758 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Xuan 熊眴
Fenmao 蚡冒
Vicomte du Chu
757–741 BC
 
Wu de Chu 楚武王
Roi de Chu
740–690 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Qu Xia 屈瑕
 
Wen de Chu
楚文王
Roi de Chu
689–677 av J.C.
 
Ziyuan 子元
d. 664 BC
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Jian 熊艱
Du'ao 堵敖
Roi de Chu
676–672 av J.C.
 
Xiong Yun 熊惲
Cheng de Chu
楚成王
Roi de Chu
671–626 av J.C.
 
Zheng Mao
鄭瞀
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Shangchen
Mu de Chu 楚穆王
Roi de Chu
625–614 av J.C.
 
Prince Zhi 王子职
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Lü
Zhuang de Chu
楚莊王
Roi de Chu
613–591 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Shen 熊審
Gong de Chu
楚共王
Roi de Chu
600–590–560 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Zhao 熊招
Kang de Chu 楚康王
Roi de Chu
559–545 av J.C.
 
Xiong Wei 熊圍
Ling de Chu 楚靈王
Roi de Chu
540–529 av J.C.
 
Xiong Bi 熊比
Zi'ao 訾敖
Roi de Chu
529 av J.C.
 
Zixi
 
Xiong Qiji 熊弃疾
Ping of Chu 楚平王
Roi de Chu
528–516 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Jia'ao 郟敖
Roi de Chu
544–541 av J.C.
 
Prince héritier
Lu 太子禄
d. 529 av J.C.
 
Prince Pidi
公子罢敌
d. 529 av J.C.
 
Shen 王子申
Zixi 子西
 
Xiong Zhen 熊珍
Zhao de Chu
Roi de Chu
515–489 av J.C.
 
Jie 王子结
Ziqi 子期
 
Qi 王子啟
Zilü 子闾
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Pingxia
平夏
d. 541 av J.C.
 
Xiong Mu 公子慕
d. 541
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Zhang 熊章
Hui de Chu 楚惠王
Roi de Chu
488–432 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Zhong 熊中
Jian de Chu
Roi de Chu
431–408 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Dang 熊當
Sheng de Chu 楚聲王
Roi de Chu
407–402 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Yi 熊疑
Dao de Chu
Roi de Chu
401–381 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Zang 熊臧
Su de Chu 楚肅王
Roi de Chu
380–370 av J.C.
 
Xiong Liangfu 熊良夫
Xuan de Chu 楚宣王
Roi de Chu
369–340 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Shang 熊商
Wei de Chu
Roi de Chu
339–329 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Huai 熊槐
Huai de Chu 楚懷王
Roi de Chu
328–299 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Heng 熊橫
Qingxiang de Chu
Roi de Chu
298–263 av J.C.
 
Huang Xie 黃歇
Seigneur Chunshen
春申君
d. 238 av J.C.
 
E Jun Qi 鄂君啟
Seigneur de l'
État de E
 
?
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Yuan 熊元
Kaolie de Chu
楚考烈王
Roi de Chu
262–238 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Xin
Yi de Chu
208–206 av J.C.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xiong Han 熊悍
You de Chu 楚幽王
Roi de Chu
237–228 av J.C.
 
Xiong You 熊猶
Ai de Chu 楚哀王
Roi de Chu
228 av J.C.
 
Xiong Fuchu
熊負芻
Roi de Chu
227–223 av J.C.
 
Seigneur Changping
昌平君
Roi de Chu
224–223 av J.C.




Vietnam retains many aspects that make it unique.

• Legend of the Trung Sisters

• Dao Mau, Mother Goddess Worship

• Cao Dai Religion

• Ca Tru

• Water Puppets

• Champa Ruins

• Food

• Dress: Áo Tứ Thân, Áo Ngũ Thân, Áo Dài Hoàng Hậu (lễ cưới/ wedding), Áo Dài, Áo Bà Ba...

Not to mention the many indigenous peoples of Vietnam who are not Sinicized at all.





Trống Đông Sơn là một nhạc cụ kỳ diệu tạo ra âm thanh trữ tình và là một đối tượng lịch sử nâng cao hiểu biết của chúng ta về Thời đại đồ đồng ở Đông Nam Á. Điều này là do trống Đông Sơn (500 TCN – 100 CN) đã được tìm thấy trên khắp Đông Nam Á, bao gồm Lào, Việt Nam, Thái Lan, Miến Điện (Myanmar), Malaysia, Campuchia và Indonesia, cho thấy mạng lưới thương mại và tương tác ban đầu rất xa.

The Đông Sơn drum is a magical musical instrument that produces lyrical sounds and an historical object that advances our understanding of the Bronze Age in Southeast Asia. This is because the Đông Sơn drums (500 B.C.E.–100 C.E.) have been found throughout Southeast Asia, including Laos, Vietnam, Thailand, Burma (Myanmar), Malaysia, Cambodia, and Indonesia, suggesting far ranging early trade networks and interactions.

Circulation of Đong Son bronze drums


Rong House in Vietnam / Nhà Rong ở Việt Nam

Many indigenous peoples of Vietnam are not Sinicized
Nhiều đồng bào sắc tộc ở việt Nam không bị Hán hóa.


***************************************

1


Hùng Vương thứ VI
Hùng vương
雄王
Vua Việt Nam
Lăng Hùng Vương trên núi Nghĩa Lĩnh, tương truyền là lăng của Hùng Vương thứ VI.[1]
Hùng Vương
Trị vì17121632 TCN
Tiền nhiệmHùng Vương thứ V
Kế nhiệmHùng Vương thứ VII
Thông tin chung
An tángLăng Hùng Vương
Hậu duệLang Liêu
33 Quan lang
19 Mỵ nương
Thụy hiệu
Hùng Vương[2]
Triều đạiHồng Bàng
Thân phụHùng Vương thứ V

Hùng Vương thứ VI là một vị vua truyền thuyết của nước Văn Lang trong lịch sử Việt Nam. Tương truyền ông là người đã lãnh đạo người dân Văn Lang chống lại sự tấn công của quân xâm lược Ân.[3]

Chống giặc Ân[sửa | sửa mã nguồn]

Truyền thuyết kể rằng vào thời Hùng Vương thứ VI, có giặc Ân "mũi đỏ" [4] đến xâm phạm bờ cõi. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn truyền cho sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước. Ở hương Phù Đổng, bộ Vũ Ninh có đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, nhưng khi sứ giả đến thì bỗng dưng cất tiếng nói xin đi đánh giặc. Theo thỉnh cầu của chú bé được sứ giả tâu lại, nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt. Chú bé lớn rất nhanh.

Giặc đã đến chân núi Trâu, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng và xông vào trận phá giặc. Giặc tan vỡ, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn), lên đỉnh núi cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời. Vua nhớ công ơn, không biết lấy gì đền đáp, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.[5]

Xuất hiện nghề dệt[sửa | sửa mã nguồn]

Theo truyền thuyết, Hùng Vương thứ VI có con gái là Mỵ nương Thiều Hoa. Mỵ nương là người hiền lành, xinh đẹp, không chịu lấy chồng, có biệt tài nói chuyện với chimbướm mỗi khi vào rừng chơi. Mỵ nương khi trò chuyện với loài bướm đã biết được loài bướm nâu đẻ trứng thành sâu, ăn một loài cây (cây dâu) nhả ra tơ vàng. Mỵ nương bèn xin giống trứng rồi về tìm cách đan tơ thành tấm. Mỵ nương Thiều Hoa đặt tên cho những tấm sợi ấy là lụa, gọi bướm là ngài và giống sâu cho sợi ấy là tằm. Cách gọi ấy còn truyền đến ngày nay.[6]

Tìm người kế vị[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi đánh bại giặc Ân, vua Hùng có ý định truyền ngôi. Nhân dịp đầu Xuân, vua họp các hoàng tử lại, bảo rằng: Con nào tìm được thức ăn ngon lành, để bày cỗ cho có ý nghĩa nhất, thì ta sẽ truyền ngôi vua cho. Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với hy vọng mình lấy được ngai vàng. Trong khi đó, người con trai thứ 18 tên là Lang Liêu có tính tình hiền hậu, lối sống đạo hạnh, hiếu thảo với cha mẹ, nhưng vì mẹ mất sớm, thiếu người chỉ vẽ. Lang Liêu nằm mộng được một vị Thần mách cho nên lấy gạo nếp làm hai thứ bánh: bánh giầybánh chưng. Lang Liêu làm theo lời Thần dặn. Đến ngày hẹn, các hoàng tử đều đem thức ăn đến bày trên mâm cỗ. Hoàng tử Tiết Liêu trên mâm chỉ có hai tấm bánh chưng và bánh giầy. Hùng Vương thứ sáu lấy làm lạ hỏi lý do. Lang Liêu đem chuyện Thần báo mộng dạy cách làm, giải thích ý nghĩa của hai thứ bánh. Hùng Vương nếm thử, thấy bánh ngon, khen có ý nghĩa, bèn truyền ngôi Vua lại cho Lang Liêu.[7]

Lăng mộ[sửa | sửa mã nguồn]

Lăng mộ vua Hùng trên núi Nghĩa Lĩnh, nằm ở phía đông đền Thượng, được tương truyền là mộ của Vua Hùng thứ 6. Mặt lăng quay theo hướng đông nam, vốn là một mộ đất.

Năm 1870, vua Tự Đức hạ lệnh cho xây mộ dựng lăng. Năm 1922, lăng được trùng tu.

Lăng Hùng Vương ngày nay là một phần trong Khu di tích lịch sử Đền Hùng.[8]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Khu di tích lịch sử Đền Hùng - Lễ hội Đền Hùng
  2. ^ Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, các vua thời Hồng Bàng đều xưng hiệu Hùng Vương.
  3. ^ Đại Việt Sử ký Toàn thư Quyển 1
  4. ^ Truyền thuyết Thánh Gióng – Sự phối trộn các thành tố huyền thoại Âu và Lạc ở thế kỷ 3 trước Công nguyên
  5. ^ PGS TS Nguyễn Trí Nguyên, Lễ hội Thánh Gióng - một ký ức văn hóa
  6. ^ Công chúa Thiều Hoa – tổ nghề dệt lụa
  7. ^ “Sự tích bánh dầy, bánh chưng”. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 4 năm 2014. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2014.
  8. ^ “Thiên nhiên kỳ thú ở đất Tổ Hùng Vương”. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 4 năm 2014. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2014.


rgb(107, 159, 191)&lightblue&azure

 

1


^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^


《Zhouyi ·Kiji(旣濟)》

Wikipedia, the free encyclopedia.

The Guibang (鬼方) is a people of ancient East Asia.

History

During the Shang Dynasty, it existed in what is now eastern Shaanxi Province, northern Shanxi Province, and western Inner Mongolia Autonomous Region. [1] They lived by nomadism and hunting, and their leaders were called ghosts and demons. As a nation that became an external threat to the Shang Dynasty,《Zhouyi ·Kiji(旣濟)》 says, "Gojong conquered the hometown and won a big victory after 3 years. [高宗伐鬼方,三年克之。] " he writes. However, Guibang and the Huaxia people at the time also had kinship ties. [2] The gods of the Shang Dynasty had a relationship with the Guibang, and the Guihou (鬼侯) was also in the ranks of the Three Dukes. [3] Although not a few documents contain the content that King Gojong conquered the homecoming, there is no phrase that clearly contains the content that he went out to conquer the hometown among the copies of oracle bone inscriptions . [4] In addition, Gwibang came from Lake Baikal and worked mainly in the Mongolian Plateau, and alsoThere is also a view that it went south to the Hetao region , went around the Yellow River, and entered the Shaanxi and Shanxi regions, and was also referred to as the red enemy, and became the ancestor of the spirits, Uyghurs, and the current Uyghurs and Uyghurs. [5]

Gwibang was often mixed with names such as Kunyong (昆戎), Nakcheon (洛泉), Kunyi (昆夷), Kunyi (緄夷), and Guanyi (串夷). Bang Jun-ik (方濬益) of the Qing Dynasty said, "Gwibang is a common name for various yongs in the West." [6] In addition, during the Shang Dynasty, various small countries were all referred to as Fang(方), which corresponds to the meaning of Fang(邦) and is considered to be a name given to forces not subjugated to the Shang Dynasty . [7] For example, in addition to Guibang, Tobang, Seolbang, Kobang, Yongbang, Mabang, Mabang, Chokbang, Ubang, and Gangbang There are (羌方), four directions (𠭯方), slander (轡方), and two (二邦方).

Currently, there are various explanations in the academic world about the tribe and development of the homecoming, but there is no definitive theory yet. In modern times, Wang Guowei believed that Guibang was the predecessor of the Xiongnu . [8] However, modern scholar Lin Yun (林沄) said that there is no relationship between the nomadic tribes such as the Xiongnu and the Yongzhi in the advanced era, such as returning home, when analyzed from the viewpoints of anthropology and natural environment. [9] Archaeologists are comparing the Rijaya culture in the current Sanbei area with Guibang. [10 ] The indigenous people of the Rijaya culture mainly engaged in agricultural economy in the mountains and made a living through small amounts of pastoralism. It is said to have been run in the form of [11]

杨建敏《黄帝·鬼方与大隗》

《Daegungryegi‧帝繫篇》有提到陸終氏與鬼方氏的婚姻。

《The King of the World》记载“Imperial demon.

Wang Yuan, 〈Demon Directions 考補證, 收於 《Ancient History Collection, 頁310.

鬼方遗民:维吾尔族的真正来历

Directions, 《綴遺齋彝器考釋》 上冊 (Taipei:Taiwan National Wind Publication Company, Republic of Korea 65), 頁 285

落合淳思 『殷─中國史最古の王朝』(中公新書)p.51

Wang Guo Text: 《Demon Fangshuang玁狁考》

Lin Yue 《戎狄不胡論》

呂智榮在<鬼方文化及相關問題初探>一文中說“而且在李家崖古城址中出土了'鬼'characters。 Culture is evil稱它'鬼方culture'。”

“陕北发现商代宏大重楼环屋形建筑群”. Archived from the original on 25 March 2020 . Retrieved 15 Sep 2019.

This article was last edited on Saturday, February 12, 2022 at 13:09.

No comments:

Post a Comment