VIỆT CỘNG/CSVN MUỐN XÓA BỎ GỐC TÍCH NGƯỜI VIỆT TỊ NẠN CỘNG SẢN HẢI NGOẠI?
Trần Nhật Phong |03/08/20
XÓA BỎ GỐC TÍCH NGƯỜI VIỆT HẢI NGOẠI...
Tại Sao Việt cộng/cộng sản Việt Nam gọi chúng tôi là Việt Kiều, Kiều Bào, tiền của chúng tôi là Kiều hối?
0:12
Tất cả những người luôn gọi chúng tôi bằng những mỹ danh rất đẹp nhưng đằng sau những mỹ danh đó là những hậu ý rất tàn ác.
Xưa nay các bạn vẫn đọc báo chí trong nước, các bạn vẫn xem truyền hình, và các bạn vẫn bắt gặp đâu đó rất là nhiều ở trong nước những câu như: Việt Kiều, hay là Kiều bào... Những chữ này thì báo chí của cộng sản Việt Nam thường dùng dành cho tất cả những người Việt ở hải ngoại chúng tôi sống bên ngoài Việt Nam. Và ở bên ngoài này thì tại sao chúng tôi lại không thích những chữ và danh từ đó.
Cái chữ "Việt Kiều" có gì đâu, và chữ "Kiều Bào" nếu dịch sát nghĩa thì có gì đâu mà chúng ta phải lo lắng những chữ này? Nhưng thật sự cái ẩn ý đằng sau những câu này: đó là một quá trình được xem là rất tàn ác đối với khối người Việt hải ngoại, do đó chúng tôi luôn né tránh và chúng tôi không bao giờ muốn gọi chúng tôi là "Việt Kiều" hay là "kiều bào" đâu. 1:16
Trước khi tôi (Trần Nhật Phong) giải thích những danh từ này và cái ẩn ý đằng sau lưng của họ đó thì chúng ta phải đi lại cái quá trình mà người Việt có mặt tại Hoa Kỳ nói riêng và trên thế giới nói chung. 1:26
Lấy dấu mốc từ năm 1975 sau khi mà cái cuộc chiến đã rõ nét, tức là phía cộng sản Việt Nam họ đã thành công trong việc dùng vũ lực chiếm toàn bộ miền nam Việt Nam. Khi đó những người Việt có mặt ở Hoa Kỳ cho đến giai đoạn này nó có nhiều giai đoạn khác nhau. 1:47
Đầu tiên là cái giai đoạn di tản, tức là những người Việt kịp thời đi cùng với người Mỹ qua bên đảo Guam, là cái giai đoạn di tản. Thời điểm đó là thời điểm di tản khá nhiều. Khi mà di tản qua Guam xong giai đoạn đó rồi, thì giai đoạn thứ nhì kéo dài hơn mười năm, khoảng 15 năm. Đó là giai đoạn từ năm 1975 cho tới năm 1990 là giai đoạn vượt biên. 2:15
Hầu hết người Việt ra khỏi Việt Nam trong giai đoạn này đều vượt biển hoặc là vượt biên giới, tức là đi đường bộ đi qua Cam Bốt hay qua Lào v. v... và tìm cách qua Thái Lan. Hai cách mà người ta vượt biên hoặc là đi thuyền trên biển thì người ta gọi là "thuyền nhân", hay là người tị nạn.
Sau giai đoạn năm 1990, các trại tị nạn ở khu vực Đông Nam Á được xem là đóng cửa.
Đến cái giai đoạn trại tị nạn ở khu vực Đông Nam Á đóng cửa này, chính phủ Hoa Kỳ mở lại các cái chương trình "Đoàn Tụ Gia Đình" cộng theo cái chương trình mới nữa, đó là chương trình "Human Operation" gọi tắc là chương trình "H.O." dành cho những người phục vụ trong chính quyền VNCH mà bị đi tù cải tạo trên ba năm thì họ có cái quyền được định cư tại Hoa Kỳ. H.O. được coi là chương trình tị nạn, chương trình này kéo dài suốt thập niên 1990. Đó là những giai đoạn người Việt có mặt tại Hoa Kỳ 3:10
Sau cái giai đoạn 1990 rồi, qua tới giai đoạn 2000 thì tất cả những chương trình này không còn nữa, chỉ còn lại là chương trình bảo lãnh cha mẹ, con cái, vợ chồng, anh chị em v. v...
Bên cạnh đó đã bắt đầu xuất hiện của sự "du học sinh"
và cũng bên cạnh đó, có những người tìm cách đến Hoa Kỳ bằng con đường đầu tư, di dân... rất là nhiều, kéo cho tới ngày hôm nay. 3:37
Tới giai đoạn mà những người Việt sinh sống ở Hoa Kỳ từ giai đoạn 2000 trở lại đây, phần nhiều là những người đi bằng máy bay, tức là họ đi bằng đường "di dân" bảo lãnh như bảo lãnh vợ chồng, con cái... không còn là "tị nạn" nữa.
Từ năm 1975 cho tới 2000 thì người Việt luôn có những câu là "Người Việt tị nạn cộng sản", người Việt tị nạn chính trị. 4:20
Người Việt tị nạn cộng sản là những người trốn khỏi chế độ cộng sản bằng con đường vượt biên. Còn những người tị nạn chính trị tức là những người đi theo diện "Human Operation" gọi tắc là "H.O." là những người chứng minh bản thân của họ sau cuộc chiến năm 1975, họ đã bị phân biệt đối xử tồi tệ, bị nhà nước cộng sản đàn áp lấy nhà hoặc không cho họ cơ hội làm ăn buôn bán. Những người này là những thành phần được xem là "tị nạn chính trị". 4:54
Trong giai đoạn 1990 còn có một diện nữa, đó là "những đứa con lai" tức là những người lai họ được đưa trở về Mỹ vì sau 1975 họ bị kỳ thị, bị phân biệt đối xử ở Việt Nam. 5:08
Những giai đoạn được tôi chia ra để các bạn hiểu rõ người Việt có mặt tại Hoa Kỳ như thế nào. Và đi từ thời gian nào và ra sao. Và những câu như: Người Việt tị nạn cộng sản, người Việt Quốc Gia, người Việt tị nạn chính trị... nó xuất phát từ đó. 5:15
Về sau này sau năm 1990 khi mà chúng ta có nhiều thành phần khác nhau, kể cả việc bảo lãnh thân nhân... Thì chúng ta gộp chung lại và gọi "Người Việt Hải Ngoại", đó là những câu mà rất quen thuộc mà chúng ta thường nghe và chúng ta thường nói, chúng ta đã dùng câu nói đó suốt bao nhiêu năm nay.
Kể từ khi Việt cộng/cộng sản mở cửa ra thế giới bên ngoài, bắt đầu chính thức nhận những đồng tiền của người Việt ở bên hải ngoại gởi về cho thân nhân của họ ở Việt Nam để mà nuôi gia đình, bắt đầu từ đó chúng ta lại thấy xuất hiện những danh từ là: Việt kiều, Kiều bào, Kiều hối v. v.... trên các báo hầu như là hằng ngày, và ngay cả bây giờ trong ngôn ngữ, báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình, đài trên Youtube trong nước Việt Nam mà cộng sản Việt Nam dùng trong cơ quan truyền thông của họ. 6:28
Bây giờ tôi phân tích cho các bạn biết tại sao cộng sản Việt Nam họ muốn các chữ: Việt kiều, Kiều bào... thay vì dùng các chữ chính xác những chữ, những câu mà người Việt ở hải ngoại chúng tôi đã trải qua và thân phận của chúng tôi. 6:40
Như tôi nói, những người đi di tản 1975, vượt biên (thuyền nhân) 1975 - 1990 và những người tị nạn chính trị (H.O. 1990- 2000)... họ không dùng chữ Việt Kiều hay kiều bào, mà họ dùng những chữ này. Đây là sự gian ác của cộng sản Việt Nam vì họ muốn xóa bỏ những vết tích thật sự của chúng tôi, những vết tích tại sao chúng tôi rời khỏi Việt Nam. viêt cộng sử dụng chữ Việt kiều, kiều bào để họ xóa dần vết tích đó đi. 7:20
=========================================================
Cũng dễ hiểu thôi. Tần Thủy Hoàng muốn xóa bỏ Bách Việt, cho đốt sách. Nhưng vì Bách Việt trong lòng Đại Việt Việt, Việt cộng là cánh tay nối dài của nhà Tần, nhà Hán, Việt cộng đốt sách VNCH giùm cho nhà Tần để triệt tiêu Bách Việt và Đại Việt vì Đại Việt trong lòng VNCH. Đốt sách, đập tượng, đổi tên đường, tỉnh lộ, trường học, thành phố, thủ đô, cải cách chữ viết... trong đợt thứ nhất sau 1975, với những cải cách chính tả, văn phạm, dấu giọng, ngữ vựng, câu cú, chữ nghĩa... để những chữ viết, câu văn trở thành lộn tùng phèo, mất đi cái ý niệm đúng sai của thời VNCH, và để chuẩn bị đợt thứ nhì cải cách tiếng Việt của ông tiến sĩ Hà Lội bây giờ, trước khi cho từng đợt di dân Trung quốc và Việt Nam.
Chúng ta không thấy từng đợt Việt cộng gộc và giàu chạy ra ngoại quốc có của, lắm tiền đi mua chuộc người Việt hải ngoại trong ngành truyền thông sao?
Truyền thông là cái huyệt hữu hiệu chôn sống người Việt hải ngoại vào chỗ u minh rồi chết dần.
Tất cả những người luôn gọi chúng tôi bằng những mỹ danh rất đẹp nhưng đằng sau những mỹ danh đó là những hậu ý rất tàn ác.
Xưa nay các bạn vẫn đọc báo chí trong nước, các bạn vẫn xem truyền hình, và các bạn vẫn bắt gặp đâu đó rất là nhiều ở trong nước những câu như: Việt Kiều, hay là Kiều bào... Những chữ này thì báo chí của cộng sản Việt Nam thường dùng dành cho tất cả những người Việt ở hải ngoại chúng tôi sống bên ngoài Việt Nam. Và ở bên ngoài này thì tại sao chúng tôi lại không thích những chữ và danh từ đó.
Cái chữ "Việt Kiều" có gì đâu, và chữ "Kiều Bào" nếu dịch sát nghĩa thì có gì đâu mà chúng ta phải lo lắng những chữ này? Nhưng thật sự cái ẩn ý đằng sau những câu này: đó là một quá trình được xem là rất tàn ác đối với khối người Việt hải ngoại, do đó chúng tôi luôn né tránh và chúng tôi không bao giờ muốn gọi chúng tôi là "Việt Kiều" hay là "kiều bào" đâu. 1:16
Trước khi tôi (Trần Nhật Phong) giải thích những danh từ này và cái ẩn ý đằng sau lưng của họ đó thì chúng ta phải đi lại cái quá trình mà người Việt có mặt tại Hoa Kỳ nói riêng và trên thế giới nói chung. 1:26
Lấy dấu mốc từ năm 1975 sau khi mà cái cuộc chiến đã rõ nét, tức là phía cộng sản Việt Nam họ đã thành công trong việc dùng vũ lực chiếm toàn bộ miền nam Việt Nam. Khi đó những người Việt có mặt ở Hoa Kỳ cho đến giai đoạn này nó có nhiều giai đoạn khác nhau. 1:47
Đầu tiên là cái giai đoạn di tản, tức là những người Việt kịp thời đi cùng với người Mỹ qua bên đảo Guam, là cái giai đoạn di tản. Thời điểm đó là thời điểm di tản khá nhiều. Khi mà di tản qua Guam xong giai đoạn đó rồi, thì giai đoạn thứ nhì kéo dài hơn mười năm, khoảng 15 năm. Đó là giai đoạn từ năm 1975 cho tới năm 1990 là giai đoạn vượt biên. 2:15
Hầu hết người Việt ra khỏi Việt Nam trong giai đoạn này đều vượt biển hoặc là vượt biên giới, tức là đi đường bộ đi qua Cam Bốt hay qua Lào v. v... và tìm cách qua Thái Lan. Hai cách mà người ta vượt biên hoặc là đi thuyền trên biển thì người ta gọi là "thuyền nhân", hay là người tị nạn.
Sau giai đoạn năm 1990, các trại tị nạn ở khu vực Đông Nam Á được xem là đóng cửa.
Đến cái giai đoạn trại tị nạn ở khu vực Đông Nam Á đóng cửa này, chính phủ Hoa Kỳ mở lại các cái chương trình "Đoàn Tụ Gia Đình" cộng theo cái chương trình mới nữa, đó là chương trình "Human Operation" gọi tắc là chương trình "H.O." dành cho những người phục vụ trong chính quyền VNCH mà bị đi tù cải tạo trên ba năm thì họ có cái quyền được định cư tại Hoa Kỳ. H.O. được coi là chương trình tị nạn, chương trình này kéo dài suốt thập niên 1990. Đó là những giai đoạn người Việt có mặt tại Hoa Kỳ 3:10
Sau cái giai đoạn 1990 rồi, qua tới giai đoạn 2000 thì tất cả những chương trình này không còn nữa, chỉ còn lại là chương trình bảo lãnh cha mẹ, con cái, vợ chồng, anh chị em v. v...
Bên cạnh đó đã bắt đầu xuất hiện của sự "du học sinh"
và cũng bên cạnh đó, có những người tìm cách đến Hoa Kỳ bằng con đường đầu tư, di dân... rất là nhiều, kéo cho tới ngày hôm nay. 3:37
Tới giai đoạn mà những người Việt sinh sống ở Hoa Kỳ từ giai đoạn 2000 trở lại đây, phần nhiều là những người đi bằng máy bay, tức là họ đi bằng đường "di dân" bảo lãnh như bảo lãnh vợ chồng, con cái... không còn là "tị nạn" nữa.
Từ năm 1975 cho tới 2000 thì người Việt luôn có những câu là "Người Việt tị nạn cộng sản", người Việt tị nạn chính trị. 4:20
Người Việt tị nạn cộng sản là những người trốn khỏi chế độ cộng sản bằng con đường vượt biên. Còn những người tị nạn chính trị tức là những người đi theo diện "Human Operation" gọi tắc là "H.O." là những người chứng minh bản thân của họ sau cuộc chiến năm 1975, họ đã bị phân biệt đối xử tồi tệ, bị nhà nước cộng sản đàn áp lấy nhà hoặc không cho họ cơ hội làm ăn buôn bán. Những người này là những thành phần được xem là "tị nạn chính trị". 4:54
Trong giai đoạn 1990 còn có một diện nữa, đó là "những đứa con lai" tức là những người lai họ được đưa trở về Mỹ vì sau 1975 họ bị kỳ thị, bị phân biệt đối xử ở Việt Nam. 5:08
Những giai đoạn được tôi chia ra để các bạn hiểu rõ người Việt có mặt tại Hoa Kỳ như thế nào. Và đi từ thời gian nào và ra sao. Và những câu như: Người Việt tị nạn cộng sản, người Việt Quốc Gia, người Việt tị nạn chính trị... nó xuất phát từ đó. 5:15
Về sau này sau năm 1990 khi mà chúng ta có nhiều thành phần khác nhau, kể cả việc bảo lãnh thân nhân... Thì chúng ta gộp chung lại và gọi "Người Việt Hải Ngoại", đó là những câu mà rất quen thuộc mà chúng ta thường nghe và chúng ta thường nói, chúng ta đã dùng câu nói đó suốt bao nhiêu năm nay.
Kể từ khi Việt cộng/cộng sản mở cửa ra thế giới bên ngoài, bắt đầu chính thức nhận những đồng tiền của người Việt ở bên hải ngoại gởi về cho thân nhân của họ ở Việt Nam để mà nuôi gia đình, bắt đầu từ đó chúng ta lại thấy xuất hiện những danh từ là: Việt kiều, Kiều bào, Kiều hối v. v.... trên các báo hầu như là hằng ngày, và ngay cả bây giờ trong ngôn ngữ, báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình, đài trên Youtube trong nước Việt Nam mà cộng sản Việt Nam dùng trong cơ quan truyền thông của họ. 6:28
Bây giờ tôi phân tích cho các bạn biết tại sao cộng sản Việt Nam họ muốn các chữ: Việt kiều, Kiều bào... thay vì dùng các chữ chính xác những chữ, những câu mà người Việt ở hải ngoại chúng tôi đã trải qua và thân phận của chúng tôi. 6:40
Như tôi nói, những người đi di tản 1975, vượt biên (thuyền nhân) 1975 - 1990 và những người tị nạn chính trị (H.O. 1990- 2000)... họ không dùng chữ Việt Kiều hay kiều bào, mà họ dùng những chữ này. Đây là sự gian ác của cộng sản Việt Nam vì họ muốn xóa bỏ những vết tích thật sự của chúng tôi, những vết tích tại sao chúng tôi rời khỏi Việt Nam. viêt cộng sử dụng chữ Việt kiều, kiều bào để họ xóa dần vết tích đó đi. 7:20
=========================================================
Cũng dễ hiểu thôi. Tần Thủy Hoàng muốn xóa bỏ Bách Việt, cho đốt sách. Nhưng vì Bách Việt trong lòng Đại Việt Việt, Việt cộng là cánh tay nối dài của nhà Tần, nhà Hán, Việt cộng đốt sách VNCH giùm cho nhà Tần để triệt tiêu Bách Việt và Đại Việt vì Đại Việt trong lòng VNCH. Đốt sách, đập tượng, đổi tên đường, tỉnh lộ, trường học, thành phố, thủ đô, cải cách chữ viết... trong đợt thứ nhất sau 1975, với những cải cách chính tả, văn phạm, dấu giọng, ngữ vựng, câu cú, chữ nghĩa... để những chữ viết, câu văn trở thành lộn tùng phèo, mất đi cái ý niệm đúng sai của thời VNCH, và để chuẩn bị đợt thứ nhì cải cách tiếng Việt của ông tiến sĩ Hà Lội bây giờ, trước khi cho từng đợt di dân Trung quốc và Việt Nam.
Chúng ta không thấy từng đợt Việt cộng gộc và giàu chạy ra ngoại quốc có của, lắm tiền đi mua chuộc người Việt hải ngoại trong ngành truyền thông sao?
Truyền thông là cái huyệt hữu hiệu chôn sống người Việt hải ngoại vào chỗ u minh rồi chết dần.
Tội ác Việt cộng đối với người dân miền nam, quân, dân, cán, chính và cả dân tộc Việt.
https://youtu.be/4NyTdxKehIk
No comments:
Post a Comment