Wednesday, March 15, 2017

CÁNH TAY NỐI DÀI của Viêt cộng nằm trong truyền thông hải ngoại

 

CÁNH TAY NỐI DÀI của Viêt cộng nằm trong truyền thông hải ngoại

 



Có người căng biểu ngữ tố cáo bộ ba Nam Lộc, Trúc Hồ, Việt Dzũng là cánh tay nối dài của Việt cộng tại hải ngoại.

Nhưng chưa ai trưng bằng chứng về hai nghệ sĩ Việt Dzũng và Nam Lộc là cánh tay nối dài.

Riêng Trúc Hồ thì trước mắt có SBTN về làm phóng sự tại Việt Nam. Có thể xem đây là một bằng chứng, nhưng chưa đủ sức thuyết phục vì chưa có lời giải thích thỏa đáng TẠI SAO SBTN có thể ngang dọc xuyên suốt Việt Namtrong lúc Giám Đốc, phóng viên, cameraman đều là những người bề ngoài tõ ra chống cộng kịch liệt.

GIAO LƯU VĂN HÓA

Năm 1999, vấn đề giao lưu văn hóa được Việt cộng nâng lên hàng quốc sách. Tại Hoa kỳ, chúng sử dụng tên nằm vùng Lê Quý Biên (cùng Trần Khánh Vân) móc nối với nhiều người trong đó có Đỗ Ngọc Yến, chủ báo Người Việt ở Nam Cali.

Truyền thông đại chúng hải ngoại là đích nhắm của tập đoàn mafia đỏ. SBTN từ từ cũng rầm rộ lên, nhưng nổi nhất là khi truyền hình VC VTV4 phát hình ra hải ngoại

Tấm ảnh nầy chụp ngày 22 th5, 1998 . Từ trái là Lê Quý Biên (xe cán chết tại Hà Nội vì chiếc chân què). kế đến là Nguyễn Xuân Phong (lãnh sự Việt cộng),rồi đến Đỗ Ngọc Yến (cũng từ trần), sau cùng là Võ Tá Chước.

Sau nầy có SBTN về Việt Nam Làm phóng sự mang chiếu khắp nước Mỹ qua hệ thống vệ tinh. Người phóng viên đi dễ dàng khắp nước Việt Nam là Thanh Toàn, con trai của cố ca nhạc sĩ Trần Thiện Thanh, một người chống cộng nổi tiếng. Đó là một điều lạ!
Thanh Toàn trong nhạc hội trợ giúp Thương Phế Binh VHCH ở Garden Grove, Nam Cali, với quân phục Nhảy Dù QLVNCH, súng colt lủng lẳng. Nhảy dù là binh chủng Việt cộng thù nhất. Vô lý!
MẶC DÙ SBTN ĐƯỢC Việt cộng "CƯNG CHÌU" CHO NGANG DỌC VN, THẾ THÌ TẠI SAO TRÚC HỒ LẠI PHÓNG TAY KÊU GỌI KÝ Thỉnh Nguyện Thư VẬN ĐỘNG NHÂN QUYỀN CHO Việt Nam.

ẮT HẲN PHẢI CÓ GÌ BÍ ẨN!

Trúc Hồ và vợ là Diệu Quyên, Trúc Sinh em Trúc Hồ, đâu nghe đồn có qua lại VN!

Nhạc sĩ Trúc Giang là thân phụ của Trúc Hồ,Trúc Sinh. Trúc Giang là sáng lập viên Nhóm Sưởi Ấm có Kiều Mỹ Duyên, một nhà tài trợ địa ốc, Vi Anh, nhà báo kỳ cựu... Nhóm là một tổ chức Từ Thiện phi lợi nhuận từ 2006, nói là để hoạt động trong lãnh vực giúp đỡ người già đơn chiếc và trẻ em thất học được đến trường ở Việt Nam.

Với lý do đó, Trúc Giang qua lại Việt Nam thường xuyên.
Trong 5 năm qua Nhóm Sưởi Ấm đã tặng:

Năm 2006 tặng 6000 phần quà
Năm 2007 tặng 9600 phần quà
Năm 2008 tặng 12000 phần quà
Năm 2009 tặng 8000 phần quà
Năm 2010 tặng 5000 phần quà

Chưa nghe báo cáo số phần quà gởi vền VN năm 2011.

Khác với những cá nhân, tổ chức quyên góp bác ái thường nhờ cái mà Việt cộng gọi là mặt trận tổ quốc tổ chức phân phát có NHÀ NƯỚC đạo diễn quay phim, cho vào DVD mang về Mỹ làm bằng, Trúc Giang giao thẳng tiền mặt cho người chị bạn dì tên Ca Lê Hồng, dân Bến Tre, đi tập kết ra Bắc năm 1954 lúc 15 tuổi, hiện đang giữ vai trò bí thư hội sân khấu miền nam. Với chức vụ nầy, Ca Lê Hồng thường phối hợp nhịp nhàng với câu lạc bộ nữ doanh nghiệp để cùng sở thương binh xã hội VC tổ chức phát quà tại các địa phương.

NÓI MỘT CÁCH NGẮN GỌN, TRÚC GIANG LÀ ĐẠO DIỄN MỌI SINH HOẠT, HÀNH ĐỘNG CỦA TRÚC HỒ, TRÚC SINH, và SBTN, LÀM SAO CHO PHÙ HỢP VỚI Nghị Quyết 36, hòa hợp hoà giải, mà con đường văn nghệ là cái bẩy rập.



THÂN THẾ NGƯỜI ĐẠO DIỄN TRÚC GIANG

 photo ec 3_zpssbddqs4l.jpg
Hình chụp SBTN Trúc Hồ trước tòa Bạch Ốc trong ngày 5 th 3, 2012, trong vụ 150 ngàn chữ ký.

Trúc Giang là thân phụ của Trúc Hồ và Trúc Sinh, linh hồn của SBTN và Asian Entertainment. Chính Trúc Giang đạo diễn mọi sinh hoạt của con cái.

Trúc Giang tên thật Trương Vĩnh Nghĩnh, sinh ngày 01 tháng 3 năm 1937 tại xã Nhuận Phú Tân thuộc quận Mõ Cày, tỉnh Bến Tre Nam Việt. Sau khi thân phụ mất, ông lên Sài Gòn năm 1959. Thi đậu vào trường Quân Nhạc Thủ Đức ngày 01 tháng 3 năm 1962. Sau đó gia nhập ban quân nhạc Tổng Thống Phủ với cấp bậc trung sĩ nhất. Trúc Giang cũng có mở lớp dạy nhạc tại Sàigòn hồi năm 1968, hoạt động liên tiếp trong 26 năm, tức là mãi cho đến năm 1994, qua Mỹ do sự bảo lãnh của con trai, nhạc sĩ Trúc Hồ.

* Trúc Hồ tên thật là Trương Anh Hùng, sinh ngày 2 tháng 4 năm 1964 tại Saigon, vượt biên đường bộ tháng 3/ 1981 và định cư tại Nam California, Hoa Kỳ, vào tháng 8/ 1981.

Trúc Giang Trương Vĩnh Nghĩnh, với tư cácH trưởng nhóm Sưởi Ấm, thường xuyên qua lại VN, tiếp xúc trực tiếp với hai anh em Ca Lê HồngCa Lê Thuần.

Tại sao hai họ Trương VĩnhCa Lê là anh chị em bạn dì? Xin xem sơ đồ liên hệ huyết thống dưới đây:

Giải thích:

* Bà Lê Thị Tài, lấy ông Ca Văn Thỉnh sanh ra Ca Lê Dân, Ca Lê Du, Ca Lê Thuần,Ca Lê Hồng, Ca Lê Hiến

* Em gái của Bà Lê Thị Tài lấy một người cháu của Trương Vĩnh Ký (Petrus Ký), sanh ra Trương Vĩnh Nghĩnh mà sau nầy lấy nghệ danh là Trúc Giang, để nói lên lòng nhớ quê hương Bến Tre.

Sau 30/4/75, lớp nhạc Trúc Giang vẫn mở cửa hoạt động như trước, nhờ vào sự bảo đảm của Ca văn Thỉnh mà Trương Vĩnh Nghĩnh gọi bằng dượng tức là chồng của Lê Thị Tài, chị ruột của mẹ Trúc Giang.

DÒNG HỌ CA LÊ
* Ca văn Thỉnh (1902-1987) Sinh ngày 21-3-1902, trong một gia đình nông dân ở xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre. Ca Văn Thỉnh thuở nhỏ học trường tiểu học ở tỉnh. Được học bổng vào Trường Sư phạm Sài Gòn, sau đó học Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội. Thời sinh viên, Ca Văn Thỉnh cùng với bạn đồng học như Đặng Thai Mai, Phạm Thiều hoạt động trong phong trào học sinh, sinh viên yêu nước ở Hà Nội. Ca Văn Thỉnh rất mê cỗ nhạc Nam phần. Vợ là Lê Thị Tài ca vọng cỗ rất mùi...

Tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm, Ca Văn Thỉnh được bổ nhiệm làm Đốc học tỉnh Bến Tre. Tháng 8-1945, Ca Văn Thỉnh tham dự vào cuộc cướp chính quyền ở tỉnh, nhưng thất bại, bèn dẫn vợ là Lê Thị Tài trốn vào mật khu (bưng), giao 5 con nhỏ là Ca Lê Dân 14 tuổi, Ca Lê Du 12 tuổi, Ca Lê Thuần 9 tuổi, Ca Lê Hồng 8 tuổi, Ca Lê Hiến 6 tuổi nhờ bà nội nuôi. Năm 1946, là thành viên phái đoàn khu 8 vượt biển ra Trung ương ngoài Bắc, báo cáo tình hình, xin chi viện cho chiến trường miền Nam và được Hồ tặc giao chức vụ chức vụ Quyền Bộ trưởng Bộ Giáo dục của cái gọi là Chính phủ Kháng chiến.

Năm 1952, Ca Văn Thỉnh trở về lại miền Nam, giữ chức vụ bí thư ủy ban hành chánh kháng chiến Nam Bộ, kiêm ủy viên Ủy ban Liên Việt Nam Bộ. Sau hiệp định Genève (1954), tập kết dẫn hết vợ con ra Bắc (Ca Lê Dân và Ca Lê Du chết vì kiệt sức do giông bão nhồi lắc tàu).

Nhờ có học, Ca Văn Thỉnh được giao phụ trách vụ Đông Nam Á Bộ Ngoại giao, Ủy viên tuyên huấn trung ương cục miền nam, Đại sứ ở Campuchia, Giám đốc Thư viện Khoa học Trung ương. Sau ngày 30-4-1975, Ca Văn Thỉnh giữ chức Viện trưởng Viện Khoa học xã hội miền Nam, chủ tịch Ủy ban Khoa học xã hội thành Hồ.

Bất cứ ai đi tù cải tạo thuộc thành phần khoa học kỹ thuật được thả về Saigon trong những năm 1977, 1978, 1979 đều biết Ca Văn Thỉnh vì y ta lên lớp nhồi nhét mớ tư tưởng "đảng đải ngộ" tại trụ sở ở đường Phan Thanh Giảng cũ, quận Ba.

Bác Sĩ, kỹ sư phải tham gia Hội Trí Thức Yêu Nước, trụ sở ở góc đường Hiền Vương Nguyễn Thông Quận Ba Saigon. Mỗi người được cấp một tấm thẻ màu hồng đậm có đóng mộc hình chữ nhật, do Ca văn Thỉnh ký.

* Lê Thị Tài (1905-1983) Vợ của Ca Văn Thỉnh, cũng quê Bến Tre, giáo sư Pháp Văn trường trung học tỉnh, là tay không vưa. Từ 1945 y thị đả giữ chức vụ chủ tịch hội phụ nữ cứu quốc Bến Tre, trong lúc Nguyễn Thị Định mới còn là ủy viên.

Khi tập kết ra Bắc năm 1954, Lê Thị Tài được kết nạp vào hội liên hiệp phụ nữ và nằm trong tổ chức nầy cho đến ngày nhắm mắt tại Phú Nhuận. VC cái nào cũng như nhau, như chị Út Tịt, đánh cho đến khi chỉ còn cái lai quần cũng oánh.

Sau cái gọi là cách mạng tháng 8/1945- khi Nhật đầu hàng- bị thất bại, Pháp theo đồng minh trở lại VN, vợ chồng Ca Văn Thỉnh bị truy nả ráo riết. Túng thế, phải tổ chức cuộc trốn chạy bằng đường thủy, ra Bắc, nói là đi xin chi viện.

Khoảng giữa tháng 3/1946, một chiếc ghe đi biển loại chở gạo ra trung, khởi hành tại Cồn Lợi, Thạnh Phú, Bến Tre. Trên ghe có 4 nam nhân, 3 phụ nữ và một thiếu nhi. Trong số đó là vợ chồng Ca Văn Thỉnh và Nguyễn Thị Định. Ca Văn Thỉnh lúc ấy giữ chức vụ ủy viên trung ương của cái gọi là ủy ban hành kháng, 44 tuổi. Vợ Lê Thị Tài, 41 tuổi, chủ tịt cái gọi là hội phụ nữ cứu nước. Nguyễn Thị Định lúc đó 26 tuổi, gái Trúc Giang, trưởng đoàn là một đảng viên từ trung ương đảng CSVN cử vào. Ghe chạy đến Phan Thiết phải tấp vào bờ tránh bão. Mọi người đều bị say sóng. Dứt bão, ghe quay về, chỉ còn Ca Văn Thỉnh và Nguyễn Thị Định theo trưởng đoàn VC mướn ghe tiếp tục đi. Đến Phú Yên (Tuy Hòa), chúng vào bờ, nghỉ ngơi, đoạn đón xe lửa ra Bắc và được giao liên đưa về cái gọi là chiến khu Tân Trào (tỉnh Tuyên Quang), mà Việt cộngkính cẩn gọi đó là thủ đô chánh phủ cách mạng lâm thời. Nơi đây, Ca Văn Thỉnh được Hồ tặc giao cho chức vụ quyền bộ trưởng giáo dục quốc gia (khác với Bộ Quốc Gia Giáo dục trong Nam), Còn Nguyễn Thị Định được chỉ định kề cận "boác" ngày đêm để xin "chi viện". Khoảng 6 tháng sau, Nguyễn Thị Định trở về Nam với một ghe vũ khí. Từ đó Bắc Việt liên tục đổ người và vũ khí vào Nam với dã tâm chiếm cho bằng được vùng gọi là vựa lúa của Á Đông.

Cặp Việt cộng nầy ghép hai họ chồng CA vợ lại với nhau, sanh ra giòng CA LÊ, kiểm soát văn hóa tư tưởng toàn dân Nam phần. Duyên dáng Việt Nam, nhạc vàng sống lại, là nghiên cứu của dòng CA LÊ nằm trong chính sách giao lưu văn hóa, hòa giải (giả vờ), hòa hợp hòa tan bằng NQ 36.

Kế sách an bang của Quản Trọng (Tàu): một năm không gì bằng trồng lúa. Mười năm không gì bằng trồng cây. Trăm năm không gì bằng trồng người.

CÔNG THẦN CA VĂN THỈNH

* Một chút lịch sử:

Ngày 2 th9, 1945 Hồ tặc đọc tuyên ngôn độc lập tại Hà Nội. Các đảng phái quốc gia phản đối quyết liệt.

Cuộc tranh chấp quốc cộng bắt đầu nổ bùng và lan rộng. Các đảng phái quốc gia chống lại chính sách bịp bợm và khủng bố của bọn Việt Minh, đòi hỏi phải có tổng tuyển cử công bằng. Hồ tặc buộc phải dời ngày tổng tuyển cử đến 6/1/1946. Sau đó là chính phủ liên hiệp được thành lập.

Mọi chuyện tiến hành êm đẹp, Hồ tặc (thuộc phe Việt Minh Cộng sản chiếm đa số trong Quốc Hội) được bầu làm Chủ Tịch Chính Phủ Liên Hiệp, cụ Nguyễn Hải Thần làm Phó Chủ Tịch, và cựu Hoàng Bảo Đại (ông Vua thoái vị) được mời làm cố vấn cho Hồ, Chủ Tịch Chính Phủ Liên Hiệp.

Trong cùng lúc đó, Hồ tặc và nhóm Việt Minh ký Hiệp Ước Sơ Bộ với Sainteny (đại diện Pháp) vào lúc 4 giờ chiều ngày 6/3/1946 tại căn nhà số 38 đường Lý Thái Tổ, Hà Nội. Theo bản hiệp ước, thì chính phủ do Hồ tặc lãnh đạo thỏa thuận cho Pháp được tự do đổ 15.000 quân để trấn đóng một số tỉnh trọng yếu tại miền Trung và miền Bắc Việt Nam (kể cả thủ đô Hà Nội). Các đảng phái chính trị không cộng sản trong Chính Phủ Liên Hiệp tổ chức biểu tình chống đối, đã bị Hồ tặc và phe Việt Minh gian manh xảo quyệt phao tin vu khống là các đảng phái quốc gia cấu kết với Pháp phản bội tổ quốc, để công khai dùng binh lực và công an tổ chức các cuộc hành quân thẳng tay tiêu diệt các thành phần đối lập với cộng sản, ngay tại Hà Nội và tại các tỉnh khác mà phần đông dân chúng sợ bị liên lụy không dám phản kháng.

Cụ Nguyễn Hải Thần đã được anh em Đồng Minh Hội đưa trốn thoát khỏi Hà Nội lên thị xã Lạng Sơn, và được anh em Phục Quốc Quân tại đây hộ tống trốn sang Tầu qua cửa Ải Nam Quan tại Đồng Đăng, sang Bình Tường bên đất Trung Hoa.
Đêm 19/12/1946, chiến tranh giữa quân Pháp và quân Việt Minh bùng nổ trên toàn lãnh thổ Việt Nam, vì tranh chấp thương thảo chia chác quyền cai trị đất nước giữa Việt Minh và Pháp không êm xuôi. Quân của Hồ tặc thua phải bỏ thủ đô Hà Nội và nhiều thành phố trọng yếu khác để rút vào rừng vùng Việt Bắc (gọi là Bưng). Trước khi rút vào bưng, Hồ tặc ra lệnh bắt buộc nhân dân Việt Nam cả thành thị lẫn thôn quê, phải thực hiện chính sách "tiêu thổ kháng chiến" (tức là phá bình địa tất cả các nhà gạch to lớn đồ sộ của tư nhân, cũng như cơ sở công cộng, nhà thờ, đình, chùa, đào đường đắp mô, phá cầu cống v.v…) gọi là chiến lược chống Pháp tái xâm lăng. Nhưng mục đích thực sự sâu xa của việc làm này là, để thực hiện bước đầu tiên bần cùng vô sản hóa toàn dân, chuẩn bị xây dựng chế độ vô sản chuyên chính, độc tài, bạo lực, sắt máu tàn bạo, theo mô hình của Quốc Tế Cộng Sản do Liên Xô chỉ đạo.

* Hết lòng với cáo Hồ

Nhờ giỏi Pháp văn, Ca văn Thỉnh được Hồ tặc giao trọng trách đàm phán với Pháp về những điều khoảng trong Hiệp Ứớc Sơ Bộ.

Sau 1954, Hồ sai Thỉnh qua Campuchia làm đại sứ, òn ỉ với Shianuk(vợ đầm) để được thiết lập căn cứ quân sự (cục R) trên đất Miên .

Nhờ trú ngụ lâu năm tại Miên, Ca Văn Thỉnh đã giúp Trúc Hồ vượt biên bằng đường bộ vào tháng 3/1981, trong thời gian VC chiếm đóng Campuchia 10 năm ròng từ 1979 đến 1989 một cách an toàn và để bén rể xứ Mỹ, mới có cơ hội thực hiện kế hoạch "trăm năm trồng..."

CÀ THA VÀ BÙA HỘ MẠNG

- Ngay và sau ngày 30/4/75, Saigon loạn tung lên. Bọn côn đồ 30/4 quấn vội mảnh vải đỏ nơi bắp tay, ngang nhiên cướp bóc, giết người. Không có pháp luật chính thống, chỉ có luật rừng. Hình ảnh những tên bộ đội ngơ ngác mán mường, mũ tai bèo, dép râu là "hộ pháp" [trong ngoặc kép] duy nhất làm bọn côn đồ VC thừa nước đục thả câu, lủi mất không dám léo hánh. Trong bối cảnh đó, một tên già khoác quần kaki Nam Định, mặc áo sơ mi trắng bèo nhèo rộng thùng thình, đội nón cối, đeo xà-cột (saccoche-tiếng Pháp) xuất hiện trước cửa lớp nhạc Trúc Giang, cùng với một toán võ trang, áo quần đen, dép râu, khăn rằng, mũ tai bèo. Bản mặt choắt như khỉ già ngâm rượu nầy của tên cán bộ "có thớ" đó, là một cái CÀ THA tránh né lằng tên mũi đạn cho gia đình Trúc Giang.

- Một đứa nhỏ chừng 8,9 tuổi - sau nầy mới biết là Trương Anh Kiệt tức nhạc sĩ Trúc Sinh bây giờ - đứng ôm tên cán bộ già. Vì thế, lối xóm biết tên già nầy là thân nhân của Trúc Giang Trương Vĩnh Nghĩnh mà các đứa nhỏ trong nhà không xa lạ. Như thế ông trung sĩ nhất ban quân nhạc khánh tiết phủ tổng thống VNCH làTHÂN NHÂN CÁCH MẠNG, dễ té hoảng chưa!

- Không bao lâu sau, lối xóm to nhỏ nhau là tên già gầy choắt nầy từ trung ương cục miền nam theo đoàn quân về Saigon. Tay nầy làm lớn lắm và hiện là một trong 10 tên lãnh đạo ủy ban quân quản thành hồ. Do sự nhạy miệng của mấy đứa nhỏ trong nhà như Trương Anh Hùng (Trúc Hồ), Trương Anh Kiệt, người ta biết tên của cán bộ già nầy là Ca Văn Thĩnh mà Trúc Giang Trương Vĩnh Nghĩnh gọi bằng dượng.

NHƯ THẾ, TRÚC GIANG NGANG NHIÊN CHƯỜNG MẶT NẰM VÙNG

- Miếng giấy bảo đảm của Ca Văn Thỉnh chỉ là một loại CÀ THA, có hiệu lực nhất thời vì sau đó y ta chuyển qua phụ trách khoa học xã hội. Sau khi dẹp yên bọn 30/4, áp đặt hệ thống công an phường, công an khu vực, an ninh tổ, ủy ban quanh quẩn thành phố bắt đầu nghĩ tới việc "thanh lý" và "quản lý" các dịch vụ tư nhân. Đến lúc nầy, thấy xuất hiện anh em Ca Lê Thuần, Ca Lê Hồng. Với chức vụ quản lý văn học nghệ thuật miền Nam, Ca Lê Thuần cấp giấy giới thiệu cho người em bạn dì là Trương Văn Nghĩnh tự Trúc Giang "đăng ký" sinh hoạt lớp nhạc ở vùng Cầu Kho, trực thuộc phòng thông tin văn hóa quận 5, Saigon. Đây không khác nào một lá bùa hộ mạng,

- Cuộc sống gia đình Trúc Giang phất lên từ đó vì lớp nhạc ký giấy chứng nhận học viên. Trương Anh Hùng (sau nầy là Trúc Hồ), Trương Anh Kiệt (sau nầy là Trúc Sinh) bận rộn suốt ngày công tác đoàn, nhóm, Anh Hùng, Anh Kiệt khoác khăn quàng đỏ, gia nhập vào đội văn nghệ quận chuyên trình diễn tại các "tụ điểm", nhằm lôi kéo thanh thiếu niên đi theo con đường "bi đát- bác đi". Lúc mới "phỏng dzế- giải phóng" Anh Hùng mới 11 tuổi và cậu em Anh Kiệt chỉ biết ham vui, hết mình vì sự nghiệp cùng cả nước tiến lên XHCN.

- Ca Văn Thỉnh rất thương Trương Anh Kiệt, đứa cháu gọi y bằng ông duợng vì nó giống thằng con xâm lăng Ca Văn Hiến của y, bỏ xác trong trận tổng công kích Tết Mậu Thân đợt 2 vào Saigon năm 1968 (sẽ đề cập đoạn sau) nên Trúc Giang Trương Vĩnh Nghĩnh thường xuyên chở Kiệt đến nhà duượng chơi. Nhà nầy vốn là một biệt thự rộng lớn, xây kiểu Nhật do ông kỹ sư Nam, giám đốc hãng đóng tàu CARIC sát bến đò Thủ Thiêm, làm chủ. Gia đình Ông Nam di tản hết sang Pháp từ trước, chỉ còn một mình ông ở lại. Ngay sau 30/4/75, ông Nam bị lấy nhà, đuổi xuống nhà bồi, dành chỗ cho vợ chồng tên già Ca Văn Thỉnh - Lê Thị Tài. Vài tuần sau, Ca Lê Thuần, em gái Ca Lê Hồng và em tư sanh (em ghẻ) Ca Lê Thắng từ Bắc khăn gói quả mướp dọn vào ngôi nhà tọa lạc tại số 229/4 đường Hoàng Văn Thụ tức Vo Tánh cũ trước 30/4/75, thuộc quận Phú Nhận, đối diện cổng sau Bộ Tổng Tham Mưu Quân Lực VNCH. Số 229/4 mới bị VC đổi lại sau nầy. Khi gặp Trương Anh Kiệt lần đầu tiên, lúc đó mới 9 tuổi, VC cái Ca Lê Hồng thảng thốt chạy lại ôm xiết chặc cứng và cứ khen Kiệt sao giống thằng em quá cố Ca Lê Hiến. Từ đó, anh em Anh Hùng, Anh Kiệt thường xuyên được bố chở Vespa đến chơi, chiếc Vespa nầy sau được trao lại cho Ca Lê Thắng sư dụng.

TRÚC GIANG TRƯƠNG VĨNH NGHĨNH

ÂM THẦM HỢP TÁC với Việt cộng KỂ TỪ ĐÓ

- Những năm đầu đổi đời, dân miền Nam đói kinh khủng vì chính sách kinh tế tập trung, ngăn sông cấm chợ, tiêu diệt văn hóa đồi trụy, đánh tư sản mại bản v.v... Ai bị ảnh hưởng, ăn bo bo mì sợi chứ riêng gia đình Trúc Giang thì không, vẫn gạo trắng, nước trong, thịt cá hàng ngày, xăng nhớt đầy đủ. Nhờ dượng và các anh chị bạn dì...

- Liên tiếp 12 đêm, từ 18 đến 30 tháng 4 năm 1978 bộ đội bắc việt giả lính Pol Pot giết 3157 dân Làng Ba Chúc tỉnh An Giang để tạo cớ xâm lăng Campuchia.. Hạ tuần tháng 12, 1978, VC xua 50 ngàn quân tràn qua xứ Chùa tháp. Tháng 5/79 VC hoàn toàn làm chủ tình hình và chiếm đóng Miên suốt 10 năm. Với lối đánh biển người nướng quân không thương tiếc, VC cần lính bổ sung quân số ngày càng hao hụt. Hàng trăm ngàn thanh niên miền Nam đã bị lùa sang xứ láng giềng làm bia đở đạn. Việc bắt lính mà chúng gọi bằng mỹ từ Nghĩa vụ quân sự làm gia đình có công với cách mạng nơm nớp lo sợ cho sinh mạng con em. Xin mở dấu ngoặc "VC không dùng con ngụy", dóng ngoặc.

- Thương vong gia tăng, VC nghĩ ngay việc bắt lính lứa tuổi 17. Năm 1981, gia đình Trúc Giang quýnh quáng sợ Trương Anh Hùng đi quân dịch, bèn cậy Ca Văn Thỉnh giúp đưa qua Thái Lan bằng đường bộ. Thời Shianuk, Ca Văn Thỉnh từng làm đại sứ. Thời Lon Nol đảo chánh Shianuk năm 1970, Ca văn Thỉnh trốn chui trốn nhũi vì các mật khu bên Cam Bốt bị QLVNCH phá sạch. Nhờ ông dượng, Trúc Hồ được chở bằng xe gắn máy từ Saigon xuống Châu Đốc và theo mô-lô-tô-va đến khu biên giới Miên Thái, nơi hành lang nhóm buôn lậu, an toàn vượt biên giới mò vào trại tạm cư Khao I Dang.Lúc đó, Trúc Hồ mới 17 tuổi, chưa ý niệm rõ rệt về vai tuồng sẽ phải thủ diển sau nầy, chỉ lo gây dựng tương lai, chờ Trúc Giang qua được Mỹ theo đường bảo lãnh. Trúc Giang đến Mỹ năm 1994.

ANH EM PHÙ THỦY DÒNG CA LÊ

Ca Lê Thuần

Ca Lê Hồng

*Ca Văn Thỉnh năm 1952 nhận lệnh hố tặc về lại Nam, sống lẩn khuất trong rừng U Minh, bỏ lại ngoài Bắc đứa con ngoại hôn Ca Văn Thắng, 3 tuổi. Khi hiệp định Genève ký kết chia đôi lãnh thổ vào năm 1954, Ca Văn Thỉnh dẫn vợ và 5 con (Ca Lê Dân, Ca Lê Du, Ca Lê Thuần, Ca Lê Hồng, Ca Lê Hiến) xuống tàu tập kết ra bắc. Dân và Du chịu không nổi sóng gió, ngã bệnh chết. Vợ Thỉnh - Lê thị Tài- sau đó gia nhập hội liên hiệp phụ nữ cho đến ngày chết (1983) tại Phú Nhuận.

Ca Lê Thuần sinh ngày 1 tháng 4 năm 1938, tại quận Mõ Cày, Bến Tre.

- Theo cha tập kết ra Bắc năm 1954.

- Học Trung học tại trường học sin miền nam tập kết.

- Năm 1960, sau khi học Sáng tác ở Trường Âm nhạc Hà nội, Ca Lê Thuần được gởi đi học Lý luận và Sáng tác ở Nhạc viện Odessa (Liên Xô cũ). Về nước, giảng dạy ở Nhạc viện Hà Nội.

- Năm 1964, sắp tốt nghiệp, Thuần phải về nước (vì khủng hoảng chính trị ở nước bạn)

- Năm 1972, Thuần trở lại Liên Xô tiếp tục học và năm 1974, tốt nghiệp cả 2 môn: LỶ luận và Sáng tác, rồi quay trở về giảng dạy tại Nhạc viện Hà Nội cho đến năm 1975.

- Sau năm 1975, chuyển về làm Phó Giám đốc Nhạc viện thành phố, rồi lên Giám đốc Nhạc viện, rồi làm Giám đốc Sở Văn hóa - Thông tin thành hồ.

- Từ khi vào Nam năm 1975 đế nay, Ca Lê Thuần đã lần lựợt được đảng đề cử vào các chức vụ Tổng Thư ký Hội Nhạc sĩ Việt Nam khoá IV (1989-1995). Đại biểu Quốc hội khoá VII, khoá VIII và khoá IX (1981-1997), Trưởng khối tư vấn, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy, Chủ tịch Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật.

- Và gần đây nhất, được đảng cử tiếp tục hy sinh thêm một nhiệm kỳ chủ tịch Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật nhiệm kỳ 2010-2015.
Ca Lê Hồng Sinh năm 1939 tại Mõ Cày, Bến Tre

- Tập kết ra bắc năm 1954 với tư cách là một diễn viên trẻ của đoàn văn công miền Nam chuyên ca cổ nhạc và múa. Năm 1955, Việt cộng thành lập đoàn cải lương Nam Bộ, Ca Lê Hồng được chọn làm diễn viên ca kịch

- Năm 1961,đảng gởi đi học đạo diễn tại Liên Xô. Tốt nghiệp xong, về nước làm việc tại trường đại học sân khấu Việt nam ở Hà Nội

- Sau 30/4/1975, y thị trở về Nam làm phó GĐ, rồi GĐ Ttường Nghệ thuật sân khấu 2, tiền thân của trường cao đẳng sân khấu điện ảnh hành hồ. Hiện đang đảm trách chức vụ Phó Tổng thư ký Hội sân khấu thành phố kiêm chủ nhiệm CLB nữ nghệ sĩ thành hồ: Chuyên viên ngành sư phạm nghệ thuật, quản lý nghệ thuật.

- Ca Lê Hồng đã được phong tặng danh hiệu Nữ Nghệ Sĩ Ưu Tú.

Ca Lê Hồng đạo diển vở tuồng cải lương "Thái hậu Dương Vân Nga", đưa đến cái chết của người nữ nghệ sĩ tài danh thanh sắc vẹn toàn. Chinh y thị đêm hôm ấy (26/11/1978) cố tình cà rà với Thanh Nga sau khi tuồng vãng đã lâu, hình như cố kéo dài thời gian để cho đường xá vắng bớt. Sau nầy hung thủ bắn Thanh Nga (Nguyễn Thanh Tân) thường được thấy lui tới nhà của Ca văn Thỉnh ở số 229/4 Hoàng văn Thụ (theo lời người giúp việc nhà tên Cúc).

Ngoài lãnh vực sân khấu, Ca Lê Hồng còn là nhà đạo diễn phim ảnh. Phần lớn những đọan phim tuyên truyền nhằm bôi lọ người lính VNCH quay tại ngôi biệt thự của Ca Văn Thỉnh. Sau năm 1980, Việt cộng cưỡng chiếm Kampuchia bị thế giới lên án kịch liệt, đcsvn chỉ thị Ca Lê Hồng chỉ đạo đoàn phim quân khu 7, qua xứ chùa Tháp thực hiện một cuốn tài liệu về tội ác diệt chủng của Pol Pot hầu biện minh cho hành động xâm lược. Trung ương đảng đã tính sẽ bắt thêm lính (nghĩa vụ quân sự) lứa tuổi 17. Ca văn Thỉnh-sau khi đưa thành công Trúc Hồ Trương Anh Hùng qua Thái Lan năm 1981 bằng đường bộ- nhân dịp nầy, chỉ vẻ Ca Lê Hồng giúp con cháu của họ hàng trốn qua Thái. Ca Lê Hồng cải trang những thanh niên trẻ, nhỏ con như là công nhân khuân vác máy móc quay phim. Đoàn quay phim thực hiện ngoại cảnh phần lớn dọc biên giới Thái. Việt cộng đã dàn xếp trước để mướn một số cảnh sát Thái giữ an ninh cho đoàn. Với 1 lựơng vàng đút lót, kèm theo giấy khai sanh dưới 15 tuổi cảnh sát làm ngơ cho một công nhân Việt bước qua lãnh thổ vương quốc Thái, Ca Lê Hồng thực hiện trót lọt ba chuyến, giúp vượt biên thành công 30 thanh thiếu niên. Chính chồng của người giúp việc nhà tên Cúc nầy cũng thoát được nhờ việc ấy.

Năm 1976, Nguyễn Văn Linh từ bắc vào làm bí thư thành ủy thành hô.
Tháng 12 năm 1976, tại Đại hội Đảng lần thứ IV Linh được bầu vào ban chấp hành trung ương và bộ chính trị, ban bí thư trung ương, giữ chức trưởng ban cải tạo XHCN của trung ương, trưởng ban dân vận mặt trận trung ương, chủ tịch tổng công đoàn Việt Nam đến 1980.
Trước đại hội đảng lần thứ V, Nguyễn Văn Linh xin rút ra khỏi bộ chính trị, trở lại làm bí thư thành ủy thành hồ (1981), thay thế Võ Văn Kiệt bị điều ra trung ương.

Chính trong thời gian từ 1981 nầy, Linh giao hai anh em Ca Lê soạn thảo kế hoạch "đổi mới". Thuần và Hồng đề nghị kế sách "Giao Lưu Văn Hóa" để chiêu dụ Việt kiều đóng góp tiền bạc cứu nguy kinh tế bị khủng hoảng của chế độ.

Tháng 6 năm 1986, sau khi Lê Duẩn mất, Trường Chinh làm quyền tổng bí thư, thì NVLinh được bầu vào ban bí thư trung ương đảng, thường trực ban bí thư. Gần cuối nhiệm kỳ V, Linh được bầu bổ sung vào bộ chính trị.
Tháng 12 năm 1986, tại đại hội đảng lần thứ VI, Nguyễn Văn Linh được bầu vào ban chấp hành trung ương, ủy viên bộ chính trị, giữ chức tổng bí thư kiêm chức bí thư quân ủy (1987). Từ đây bắt đầu thời kỳ Đổi Mới và Cởi Mở...

" Đề xướng" của Ca Lê Thuần

Vốn tốt nghiệp lý luận và sáng tác tại Liên Xô, Ca Lê Thuần - với trách nhiệm lãnh đạo thông tin văn hóa miền Nam - khởi công nghiên cứu nhạc vàng, lý luận (duyệt xét) cân nhắc từng câu văn, nội dung, ý nghĩa bản nhạc, chuẩn bị cho phép phổ biến một số nhạc vàng trước 30/4/75 trong miền Nam. Phần lớn các dự án do Ca Lê Thuần đệ đạt, đều được trung ương chấp thuận, thi hành "khẩn trương"

- Thoạt tiên các tụ điểm được phép hòa nhạc miền Nam (không cho ca lời) 1983-1984

- Đề xướng xây cất hí viện qui mô có tầm vóc quốc tế để qui tụ quần chúng, điển hình là dự án xây cất nhà hát hòa bình trong khuôn viên VN Quốc Tự GHPGVNTN ở đường Trần Quốc Toản cũ.

- Lần lượt cho phép ca sĩ trong nước trình bày một số lớn nhạc vàng. Riêng nghệ sĩ xuất ngoại có quyền hát những bản nhạc chưa được phép khi đứng trên sân khấu nước ngoài. Khi quay về phải đi tập huấn để nhớ rằng nhiệm vụ văn công là phục vụ ý đảng trong đó công tác làm mờ nhạt dần những hình ảnh chiến sĩ VNCH qua nhiều hình thức.

- Giao lưu văn hóa, đưa ca múa qua các nước tư bản làm công tác dân, trí vận và ngược lại cho phép nghệ sĩ nước ngoài về trình diễn có chỉ đạo (nguyên văn).

- Xây dựng các báo điện tử "đối lập cuội" , yểm trợ tài chánh, huấn luyện chuyên viên cho các hãng truyền thông đối lập cuội, "cải thiện" dân chủ nhưng không xa rời cương lĩnh của đảng, gợi nhớ tình hoài hương của đồng bào nước ngoài.

Đặc biệt vào giữa năm 2010, hãng Sony Nhật bản ký kết với Sở thông tin văn hóa thành phố một thỏa thuận trang bị kỹ thuật sản xuất DVD tân kỳ Blu-Ray.. CÁC DVD GOLDEN EDITION của Trung Tâm ASIA được đặc biệt sản xuất từ thành Hồ, chẳng hạn như Hùng Ca Sử Việt. Đó là lý do tại sao Hùng Ca Sử việt không có hình lá cờ vàng khi hát nhạc quốc ca.

"Đề xướng " của Ca Lê Hồng

- Chủ trương đưa các nghệ sĩ cổ nhạc ra nước ngoài trình diễn trước tiên, điển hình như Thành Được, Bạch Tuyết, Ngọc Giàu sang Pháp từ năm 1982, từ đó đưa đến việc Thành Được đào tị rồi xin tị nạn chính trị.

- Đề xướng thành lập “duyên dáng Việt Nam" đưa đi trình diễn giao lưu nước ngoài như là một sự đánh thức dậy lòng hoài hương.

- Vận động cho lưu hành một số lớn bản nhạc tiền chiến và nhạc Trịnh Công Sơn.

- Duyệt xét công trình xây cất đại học điện ảnh thành hồ với phim trường tối tân vào bậc nhất nhì Đông Nam Á.


Nhật ký Lê Anh Xuân tức Ca Lê Hiến

Trúc Sinh Trương Anh Kiệt

THẰNG EM NỢ MÁU

Ca Lê Hiến là em của Ca Lê Thuần và Ca Lê Hồng, sinh ngày 5 th6, 1940 tại Mõ cày Bến Tre. Theo cha Ca văn Thỉnh tập kết ra Bắc năm 1954, học tại trường học sinh tập kết Nam Bộ. Lê học đại sử và được bổ làm giáo viên sử bậc trung học. Thíc văn thơ từ nhỏ nên lấy bút hiệu là Lê Anh Xuân.

Sau trận tổng công kích Mậu Thân 1968, Việt cộng thất bại, nướng sạch gần hết quân số, vội hốt thêm lính, trong đó có Ca Lê Hiến. Vốn không quen trận mạc, Ca Lê Hiến lớ ngớ thế nào, bị biết kích dù 81 bắn chết tại Hàng Xanh trong đợt tổng công kích vào Saigon đợt 2. VC sau nầy truy tặng danh hiệu anh hùng liệt sĩ và cho xuất bản sách với ngày ra mắt sách rình rang được Anh Thuần và Chị Hồng tổ chức khoản đải.

Khi mới gặp đứa cháu Trương Anh Kiệt (Trúc Sinh sau nầy) ông dượng Ca Văn Thỉnh không ngớt cảm xúc, sau đến Ca Lê Thuần và Ca Lê Hồng vì từ cử chỉ, lời nói, khuôn mặt đều toát lên hình ảnh giống hệt Ca Lê Hiến.

Hai anh em Hùng (Trúc Hồ), Kiệt (Trúc Sinh) đột nhiên biến thành con cưng của Ca Lê Thuần vì y ta chỉ có độc nhất một mụn con gái là Ca Lê Thủy, hiện đang dùng tiền dân rong chơi dài hạn bên Bỉ.

THẰNG CON TƯ SANH

- Ca Lê Thắng sinh ngày 01 th 6, 1949 (con rơi) *

- Nơi sinh: Mõ Cày, Bến Tre (Ca Văn Thỉnh khai gian, sinh tại Tuyên Quang Bắc Việt)

- Học lực: Đại Học Mỹ Thuật Hà Nội

- Địa chỉ: 229/4 đường Hoàng Văn Thụ tức Võ Tánh cũ trước 30/4/75 quận Phú Nhận.

- Cơ quan: Hội Mỹ Thuật thành Hồ

- Chức vụ: Ủy viên hội đồng Mỹ Thuật các tỉnh miền Nam

* Cũng như mọi đảng viên cộng sản khác, Ca Văn Thỉnh, khi mới ra Bắc, được Hồ cho làm quyền bộ trưởng giáo dục, và gài cho dan díu với một nữ cán bộ và sinh ra Ca Lê Thắng. Khi Ca Văn Thỉnh nằm xuống (1987), thì lập tức hai vợ chồng Thắng và hai con nhỏ bị con dòng chánh là Ca Lê Thuần, Ca Lê Hồng bắt dọn ra nhà bồi, vì số nhà 229/4 đường Hoàng Văn Thụ Phú Nhuận vốn là một biệt thự sang trọng, rộng rãi, kiến trúc kiểu Nhật, của kỷ sư Nam, Giám Đốc hãng Caric (hãng đóng tàu của Pháp nằm sát cạnh bến đò Thủ Thiêm.)

Đạo đức là cái gì trừu tượng. Muốn hình dung, người ta phải dùng một đối tưọng để là mẫu. Mẫu duy nhất của cộng sản Việt Nam là Hồ Chí Minh.

Vì cũng có con rơi như Hồ Chí Minh, Ca Văn Thỉnh được đảng cho tạc tượng nơi chôn nhao cắt rún, đặt tên đường ở Phú Nhuận, Đà Nẵng, Bến Tre. Đặt tên Trường ở sinh quán để sống học tập theo gương... sáng ngời đạo đức cách mạng.

THỰC THI MƯU ĐỊNH


Trúc Hồ, cho đến năm 1990 vẫn còn lo bay nhảy vô tư bên Mỹ.
Năm 1992, nhận lệnh từ Trúc Giang bên Việt Nam dặn cố gắng tìm một cơ sở sản xuất nhạc và video, Trúc Hồ mới để mắt tìm kiếm.

Một dịp may, Trúc Hồ gặp nữ ca sĩ Khánh Ly giới thiệu nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng, ông này đề cập đến Trung Tâm Asia.

Nhạc sĩ Anh Bằng (sinh 1925) sáng lập ra Asia năm 1981, chuyên sản xuất băng nhạc cassette, rồi CD, rồi VCD.
Mãi 1991 Asia mới sản xuất DVD và sau đó nghệ sĩ Anh Bằng giao quyền quản trị trung tâm cho con gái Thy Vân. Trúc Hồ và Trầm Tử Thiêng được mời cộng tác, sau đến Nam Lộc và Việt Dzũng.

Năm 1994, Trúc Giang đến Mỹ theo diện đoàn tụ gia đình.

Vốn là đồng nghiệp về lớp nhạc tại Việt Nam, giữa Anh Bằng và Trúc Giang không có vấn đề khúc mắc. Trước 75, tại số nhà 102/8 đường Hai Bà Trưng, Tân Định, có một lớp nhạc lấy tên Lê Minh Bằng, mở cửa hoạt động từ 1966 chuyên dạy ký âm pháp, nhạc lý, luyện giọng, xướng âm, thực hành nhạc cụ. Lê Minh Bằng là tên ghép của ba nhạc sĩ: Lê Dinh, Minh Kỳ và Anh Bằng.

Trúc Giang mở lớp nhạc vùng Cầu Kho năm 1968.

Không bao lâu sau đó, bản hiệu Asia Entertainment sang tay Trúc Hồ và đài truyền hình SBTN phát tiển vượt bực...

KỂ TỪ ĐÓ,TRÚC GIANG TRƯƠNG VĨNH NGHĨNH ĐỨNG SAU CÁNH GÀ GIẬT DÂY MỌI ĐỘNG TÁC CỦA HAI CON: TRÚC HỒ TRƯƠNG ANH HÙNG, TRÚC SINH TRƯƠNG ANH KIỆT, BIẾN THÀNH CÁNH TAY NỐI DÀI CHO VIỆT CỘNG QUA CA LÊ THUẦN VÀ CA LÊ HỒNG.


 

NGUỒN: See more posts from Vanessa Nguyen
https://beta.groups.yahoo.com/neo/groups/Daploisongnui/conversations/messages/139346

 

 

 

1
Photo:

 

 

2


 

3
Nghi vấn quanh bản nhạc "Đáp Lời Sông Núi"

Photo:

 

 

https://www.scribd.com/document/160159569/TRUC-H%E1%BB%92-CANH-TAY-N%E1%BB%90I-DAI

 

No comments:

Post a Comment