Sunday, January 15, 2017

 

 



Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ



 photo b203_zpsb5crzdbp.gif  photo T242_CanhHoaMaiVang13_D_2013_154x120_zpspghzatel.png
Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ, một sinh hoạt của người dân miền Nam gần như một truyền thống Tết để chia sẻ những gian nguy nhọc nhằn với người chiến sĩ cũng là những con em của mình đang phải chống lại với quân Cộng sản miền Bắc.

Vào những năm trước năm 1975, sau “Tết Tây” là khắp các tỉnh thị miền Nam những khẩu hiệu “Vui Xuân không quên ơn các chiến sĩ” được dựng lên nhắc nhở mọi người bổn phận của mình. Không cầm súng ra trận để ngăn chặn bọn cộng sản xâm lược miền Nam được thì cùng góp tay nhau ân cần gửi đến những người chiến sĩ đang xông pha ngoài mặt trận để bảo vệ an ninh cho người dân miền Nam được an vui mà hưởng cái Tết vốn là một truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

Tết đến không chỉ là vui chơi hưởng thụ mà còn là dịp để con cháu nhớ đến ông bà tổ tiên, nhớ đến công lao giữ nước (Kỷ niệm chiến thắng Ðống Ða) của ông cha. Người lính VNCH ngoài tiền tuyến “nếu mai (rừng) không nở anh đâu có biết xuân về hay chưa” (nhạc Trần Thiện Thanh) cảm thấy thật ấm lòng khi từ Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ những tấm lòng người hậu phương gói ghém qua những gói quà nhỏ đã đến tận những tiền đồn hẻo lánh cho người lính được “ăn Tết.”

 photo T242_CanhHoaMaiVang13_D_2013_154x120_zpspghzatel.png Bao nhiêu năm đã qua đi, người lính VNCH xưa từng ít khi được hưởng Tết trong không khí đoàn tụ của gia đình, nay cho dù có phải ở ngoài nước, yên ấm với người vợ hiền chung thủy, với những đứa con có đứa đã theo nghiệp binh đao như cha anh, nhưng vẫn không quên được những giây phút giao mùa trong Ðêm Trừ Tịch nơi chiến trường xưa, xúc động trước chiếc bánh còn ấm hơi người hậu phương, trước lá thư kín 4 trang giấy học trò của người em gái hậu phương chưa một lần gặp mặt.

Ba mươi tám năm đã qua, nhưng không khí “Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ” vẫn còn là hình ảnh đậm nét trong lòng một thế hệ mà nay đều đã trọng tuổi. Những “người em gái hậu phương,” những cô nữ sinh trinh trắng, những cô thôn nữ dịu hiền trên khắp đồng ruộng miền nam cặm cụi viết từng lá thư, gom góp từng đồng bạc quà sáng, tất tả trong các chợ Tết để mong có được một chút quà Tết cho những người lính chiến VNCH “Xuân này con không về” có được chút hơi ấm gia đình nơi tiền đồn heo hút hay trấn giữ trận địa mà địch quân lúc nào cũng có thể vi phạm lệnh hưu chiến mà cả hai bên đã đồng thuận để người dân VN được hưởng cái Tết trong thanh bình, nghe được tiếng pháo ròn tan thay vì “đêm đêm phải nghe tiếng đại bác” như nhà văn Nhã Ca đã viết. Những người lính ấy, có thể là người anh trong gia đình, người em vừa ra khỏi cổng trường trung học, người yêu chưa kịp cưới, người chồng vừa “cưới nhau xong là đi”... Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ là một hộp thư lớn gom góp biết bao ân tình giữa người hậu phương với người nơi tiền tuyến.

Ở hải ngoại, vào dịp Tết, một số các hội đoàn cựu quân nhân đã tổ chức Tất Niên hay Tân Niên cho những người lính cũ cùng đơn vị có dịp gặp lại nhau, không phải để chia sẻ “buồn vui nơi chiến trường” nữa, mà để cùng nhau nhắc nhở chuyện “một ngày là lính, một đời là lính.” Mà là lính, người lính của VNCH là “Tổ Quốc-Danh Dự-Trách Nhiệm.”

Ước gì Tập Thể Chiến Sĩ VNCH phát động một phong trào Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ, phối hợp các hội đoàn cựu quân nhân cùng tổ chức một lần tại địa phương mình thì tuổi trẻ thế hệ nối tiếp chúng ta ngưỡng mộ biết mấy.

Chính Biên January 07, 2014


 photo b203_zpsb5crzdbp.gif  photo T242_CanhHoaMaiVang13_D_2013_154x120_zpspghzatel.png


 

 photo 137834bd-6d80-4bfe-8b24-11ac5bd1f37a_zpscgjc1res.jpg
 photo k_zpsusj3fg0a.jpg
42
 photo 12e6da5e-c5c8-4781-a1e2-db08bb6e609b_zpsl6mdued3.jpg

43
 photo scdc_zpskg7pgndy.jpg

44
 photo tqlc0_zps9rlhecli.jpg

 

55
 photo 07f9229a-5709-408b-9a64-21d7fd2ebc05.jpg

 

66
 photo arrow_rigth.gif

 

77
 photo flower1.gif

 

88
 photo 434518xlbzh5vtds.gif

 

99
 photo mil0lx.gif

 

1
 photo green085_zpsjeysojqt.jpg

 

2
 photo il_570xN.815444280_bkkt_zpsxmjqoag3.jpg

 

3
 photo T242_CanhHoaMaiVang13_D_2013_154x120_zpspghzatel.png

 

4
 photo grenny_zpsmqvnfvuh.jpg

 

5
 photo T242_1BongMai_ThanUngQLVNCH_023x023_zpsaceceeee.png

 

6
 photo b185_zpsqugaomam.gif

 

7
 photo f431e144-9557-40fa-8b98-737e10f45d57_zpsltamaq4s.jpg

 

8
 photo flower4_zpsw60vyys1.gif

 

9
 photo b203_zpsb5crzdbp.gif

 

 




NHỮNG MÙA XUÂN CHIẾN SĨ

của người lính VNCH



Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ, một sinh hoạt của người dân miền Nam gần như một truyền thống Tết để chia sẻ những gian nguy nhọc nhằn với người chiến sĩ cũng là những con em của mình đang phải chống lại với quân Cộng Sản miền Bắc.

Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ

Vào những năm trước năm 1975, sau “Tết Tây” là khắp các tỉnh thị miền Nam những khẩu hiệu “Vui Xuân không quên ơn các chiến sĩ” được dựng lên nhắc nhở mọi người bổn phận của mình. Không cầm súng ra trận để ngăn chặn bọn cộng sản xâm lược miền Nam được thì cùng góp tay nhau ân cần gửi đến những người chiến sĩ đang xông pha ngoài mặt trận để bảo vệ an ninh cho người dân miền Nam được an vui mà hưởng cái Tết vốn là một truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc VN. Tết đến không chỉ là vui chơi hưởng thụ mà còn là dịp để con cháu nhớ đến ông bà tổ tiên, nhớ đến công lao giữ nước (Kỷ niệm chiến thắng Ðống Ða) của ông cha.

Người lính VNCH ngoài tiền tuyến “nếu mai (rừng) không nở anh đâu có biết xuân về hay chưa” (nhạc Trần Thiện Thanh) cảm thấy thật ấm lòng khi từ Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ những tấm lòng người hậu phương gói ghém qua những gói quà nhỏ đã đến tận những tiền đồn hẻo lánh cho người lính được “ăn Tết.”

Người chiến sỉ VNCH có được 20 mùa Xuân, trong đó chỉ vỏn vẹn 4 mùa xuân là đầm ấm, hạnh phúc và thanh bình với gia đình trong những năm đầu của hiệp định Genève 1954. Đó chính là những mùa Xuân Dân Tộc đích thực trong thuyền thống nhân văn của mấy ngày đầu năm của miền Nam VN.

Bao nhiêu năm đã qua đi, người lính VNCH xưa từng ít khi được hưởng Tết trong không khí đoàn tụ của gia đình, nay cho dù có phải ở ngoài nước, yên ấm với người vợ hiền chung thủy, với những đứa con có đứa đã theo nghiệp binh đao như cha anh, nhưng vẫn không quên được những giây phút giao mùa trong Ðêm Trừ Tịch nơi chiến trường xưa, xúc động trước chiếc bánh còn ấm hơi người hậu phương, trước lá thư kín 4 trang giấy học trò của người em gái hậu phương chưa một lần gặp mặt.

Ba mươi chín năm đã qua, nhưng không khí “Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ” vẫn còn là hình ảnh đậm nét trong lòng một thế hệ mà nay đều đã trọng tuổi. Những “người em gái hậu phương,” những cô nữ sinh trinh trắng, những cô thôn nữ dịu hiền trên khắp đồng ruộng miền nam cặm cụi viết từng lá thư, gom góp từng đồng bạc quà sáng, tất tả trong các chợ Tết để mong có được một chút quà Tết cho những người lính chiến VNCH “Xuân này con không về” có được chút hơi ấm gia đình nơi tiền đồn heo hút hay trấn giữ trận địa mà địch quân lúc nào cũng có thể vi phạm lệnh hưu chiến mà cả hai bên đã đồng thuận để người dân VN được hưởng cái Tết trong thanh bình, nghe được tiếng pháo ròn tan thay vì “đêm đêm phải nghe tiếng đại bác” như nhà văn Nhã Ca đã viết. Những người lính ấy, có thể là người anh trong gia đình, người em vừa ra khỏi cổng trường trung học, người yêu chưa kịp cưới, người chồng vừa “cưới nhau xong là đi”... Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ là một hộp thư lớn gom góp biết bao ân tình giữa người hậu phương với người nơi tiền tuyến.

Khi Hồ chí Minh nhận lệnh của Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản bành trướng Chủ Nghĩa Cộng Sản, năm 1959 họ Hồ đã cho thiết lập đường mòn Hồ Chí Minh, tức đường Trường Sơn, để đem quân và vũ khí vào miền Nam Việt Nam, thực hiện bước đầu mộng nhuộm đỏ toàn vùng Đông Nam Á. Và đến năm 20.12.1960 khi công cụ ngoại vi của Cộng Sản Bắc Việt ra đời, thì chiến cuộc tại miền Nam bắt đầu leo thang... mãi đến ngày 30.4.1975.

Thời gian nầy những người chiến sĩ VNCH phải ghì chặt tay súng vào những ngày đầu năm, để giữ nét thanh bình về cho nhân dân miền Nam. Họ đã hy sinh dáng xuân của ngày đầu năm mới, để bảo vệ sự ấm áp cho đồng bào mình trong lúc mai vàng nở rộ và khoe sắc trên khắp nẻo đường đất nước.

Nhìn lại tất cả mùa Xuân từ năm 1954 đến năm 1975, thì người chiến sĩ cộng hòa mất mát rất nhiều những mùa xuân dân tộc, vì tình nước trên trên tình nhà.

Để bù đắp phần nào những mùa xuân đã mất trước 1975 và sau 1975 trong các trại tù cải tạo. Tôi xin mượn những ca khúc với chủ đề xuân, đễ gợi ấm lại lòng Xuân của những người chiến sĩ già các cấp của quân lực VNCH đang còn hiện diện khắp nơi trên quê hương VN hay đang còn nơi nào đó ở Hải Ngoại.

Mừng xuân Giáp Ngọ 2014, không quên nhớ về các thương phế binh, cô nhi quả phụ tử sĩ VNCH đang còn sinh sống cơ cực tại quê nhà, kính chúc các chiến hữu trong tình Huynh đệ chi binh, anh chị, em… các cháu một năm mới đầy sức sống và niềm tin vững chắc vào ngày toàn thắng của người Việt tự do trên quê hương Việt Nam.

Ngày hội của dân tộc chắc chắn không còn xa nữa.

Những dịp Xuân về củng là những dịp đốt nén hương lòng, tưởng nhớ đến công ơn của các chiến sĩ VNCH đã vị quốc vong thân trong các mùa xuân của nền đệ nhất và đệ nhị Cộng Hòa. Nhớ đến các chiến sĩ HQ. QLVNCH đã hy sinh trong trong trận hải chiến Hoàng Sa ngày 19.1.1974.

Nhớ về những mùa Xuân chiến sĩ năm xưa...

Trinh Khanh Tuan, 16.1.2014

 photo T242_CanhHoaMaiVang13_D_2013_154x120_zpspghzatel.png


 

33 Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ

 



Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ


Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ, một sinh hoạt của người dân miền Nam gần như một truyền thống Tết để chia sẻ những gian nguy nhọc nhằn với người chiến sĩ cũng là những con em của mình đang phải chống lại với quân Cộng sản miền Bắc.

Vào những năm trước năm 1975, sau “Tết Tây” là khắp các tỉnh thị miền Nam những khẩu hiệu “Vui Xuân không quên ơn các chiến sĩ” được dựng lên nhắc nhở mọi người bổn phận của mình. Không cầm súng ra trận để ngăn chặn bọn cộng sản xâm lược miền Nam được thì cùng góp tay nhau ân cần gửi đến những người chiến sĩ đang xông pha ngoài mặt trận để bảo vệ an ninh cho người dân miền Nam được an vui mà hưởng cái Tết vốn là một truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

Tết đến không chỉ là vui chơi hưởng thụ mà còn là dịp để con cháu nhớ đến ông bà tổ tiên, nhớ đến công lao giữ nước (Kỷ niệm chiến thắng Ðống Ða) của ông cha. Người lính VNCH ngoài tiền tuyến “nếu mai (rừng) không nở anh đâu có biết xuân về hay chưa” (nhạc Trần Thiện Thanh) cảm thấy thật ấm lòng khi từ Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ những tấm lòng người hậu phương gói ghém qua những gói quà nhỏ đã đến tận những tiền đồn hẻo lánh cho người lính được “ăn Tết.”

 photo T242_CanhHoaMaiVang13_D_2013_154x120_zpspghzatel.png Bao nhiêu năm đã qua đi, người lính VNCH xưa từng ít khi được hưởng Tết trong không khí đoàn tụ của gia đình, nay cho dù có phải ở ngoài nước, yên ấm với người vợ hiền chung thủy, với những đứa con có đứa đã theo nghiệp binh đao như cha anh, nhưng vẫn không quên được những giây phút giao mùa trong Ðêm Trừ Tịch nơi chiến trường xưa, xúc động trước chiếc bánh còn ấm hơi người hậu phương, trước lá thư kín 4 trang giấy học trò của người em gái hậu phương chưa một lần gặp mặt.

Ba mươi tám năm đã qua, nhưng không khí “Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ” vẫn còn là hình ảnh đậm nét trong lòng một thế hệ mà nay đều đã trọng tuổi. Những “người em gái hậu phương,” những cô nữ sinh trinh trắng, những cô thôn nữ dịu hiền trên khắp đồng ruộng miền nam cặm cụi viết từng lá thư, gom góp từng đồng bạc quà sáng, tất tả trong các chợ Tết để mong có được một chút quà Tết cho những người lính chiến VNCH “Xuân này con không về” có được chút hơi ấm gia đình nơi tiền đồn heo hút hay trấn giữ trận địa mà địch quân lúc nào cũng có thể vi phạm lệnh hưu chiến mà cả hai bên đã đồng thuận để người dân VN được hưởng cái Tết trong thanh bình, nghe được tiếng pháo ròn tan thay vì “đêm đêm phải nghe tiếng đại bác” như nhà văn Nhã Ca đã viết. Những người lính ấy, có thể là người anh trong gia đình, người em vừa ra khỏi cổng trường trung học, người yêu chưa kịp cưới, người chồng vừa “cưới nhau xong là đi”... Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ là một hộp thư lớn gom góp biết bao ân tình giữa người hậu phương với người nơi tiền tuyến.

Ở hải ngoại, vào dịp Tết, một số các hội đoàn cựu quân nhân đã tổ chức Tất Niên hay Tân Niên cho những người lính cũ cùng đơn vị có dịp gặp lại nhau, không phải để chia sẻ “buồn vui nơi chiến trường” nữa, mà để cùng nhau nhắc nhở chuyện “một ngày là lính, một đời là lính.” Mà là lính, người lính của VNCH là “Tổ Quốc-Danh Dự-Trách Nhiệm.”

Ước gì Tập Thể Chiến Sĩ VNCH phát động một phong trào Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ, phối hợp các hội đoàn cựu quân nhân cùng tổ chức một lần tại địa phương mình thì tuổi trẻ thế hệ nối tiếp chúng ta ngưỡng mộ biết mấy.

Chính Biên
January 07, 2014


 photo b203_zpsb5crzdbp.gif  photo T242_CanhHoaMaiVang13_D_2013_154x120_zpspghzatel.png


 

 

NHỮNG MÙA XUÂN CHIẾN SĨ của người lính VNCH

Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ, một sinh hoạt của người dân miền Nam gần như một truyền thống Tết để chia sẻ những gian nguy nhọc nhằn với người chiến sĩ cũng là những con em của mình đang phải chống lại với quân Cộng Sản phương Bắc.

Vào những năm trước năm 1975, sau “Tết Tây” là khắp các tỉnh thị miền Nam những khẩu hiệu “Vui Xuân không quên ơn các chiến sĩ” được dựng lên nhắc nhở mọi người bổn phận của mình. Không cầm súng ra trận để ngăn chặn bọn cộng sản xâm lược miền Nam được thì cùng góp tay nhau ân cần gửi đến những người chiến sĩ đang xông pha ngoài mặt trận để bảo vệ an ninh cho người dân miền Nam được an vui mà hưởng cái Tết vốn là một truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc VN. Tết đến không chỉ là vui chơi hưởng thụ mà còn là dịp để con cháu nhớ đến ông bà tổ tiên, nhớ đến công lao giữ nước (Kỷ niệm chiến thắng Ðống Ða) của ông cha.

Người lính VNCH ngoài tiền tuyến “nếu mai (rừng) không nở anh đâu có biết xuân về hay chưa” (nhạc Trần Thiện Thanh) cảm thấy thật ấm lòng khi từ Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ những tấm lòng người hậu phương gói ghém qua những gói quà nhỏ đã đến tận những tiền đồn hẻo lánh cho người lính được “ăn Tết.”

Người chiến sỉ VNCH có được 20 mùa Xuân, trong đó chỉ vỏn vẹn 4 mùa xuân là đầm ấm, hạnh phúc và thanh bình với gia đình trong những năm đầu của hiệp định Genève 1954. Đó chính là những mùa Xuân Dân Tộc đích thực trong thuyền thống nhân văn của mấy ngày đầu năm của miền Nam VN.

Bao nhiêu năm đã qua đi, người lính VNCH xưa từng ít khi được hưởng Tết trong không khí đoàn tụ của gia đình, nay cho dù có phải ở ngoài nước, yên ấm với người vợ hiền chung thủy, với những đứa con có đứa đã theo nghiệp binh đao như cha anh, nhưng vẫn không quên được những giây phút giao mùa trong Ðêm Trừ Tịch nơi chiến trường xưa, xúc động trước chiếc bánh còn ấm hơi người hậu phương, trước lá thư kín 4 trang giấy học trò của người em gái hậu phương chưa một lần gặp mặt.

Ba mươi chín năm đã qua, nhưng không khí “Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ” vẫn còn là hình ảnh đậm nét trong lòng một thế hệ mà nay đều đã trọng tuổi. Những “người em gái hậu phương,” những cô nữ sinh trinh trắng, những cô thôn nữ dịu hiền trên khắp đồng ruộng miền nam cặm cụi viết từng lá thư, gom góp từng đồng bạc quà sáng, tất tả trong các chợ Tết để mong có được một chút quà Tết cho những người lính chiến VNCH “Xuân này con không về” có được chút hơi ấm gia đình nơi tiền đồn heo hút hay trấn giữ trận địa mà địch quân lúc nào cũng có thể vi phạm lệnh hưu chiến mà cả hai bên đã đồng thuận để người dân VN được hưởng cái Tết trong thanh bình, nghe được tiếng pháo ròn tan thay vì “đêm đêm phải nghe tiếng đại bác” như nhà văn Nhã Ca đã viết. Những người lính ấy, có thể là người anh trong gia đình, người em vừa ra khỏi cổng trường trung học, người yêu chưa kịp cưới, người chồng vừa “cưới nhau xong là đi”... Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ là một hộp thư lớn gom góp biết bao ân tình giữa người hậu phương với người nơi tiền tuyến.

Khi Hồ chí Minh nhận lệnh của Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản bành trướng Chủ Nghĩa Cộng Sản, năm 1959 họ Hồ đã cho thiết lập đường mòn Hồ Chí Minh, tức đường Trường Sơn, để đem quân và vũ khí vào miền Nam Việt Nam, thực hiện bước đầu mộng nhuộm đỏ toàn vùng Đông Nam Á. Và đến năm 20.12.1960 khi công cụ ngoại vi của Cộng Sản Bắc Việt ra đời, thì chiến cuộc tại miền Nam bắt đầu leo thang... mãi đến ngày 30.4.1975.

Thời gian nầy những người chiến sĩ VNCH phải ghì chặt tay súng vào những ngày đầu năm, để giữ nét thanh bình về cho nhân dân miền Nam. Họ đã hy sinh dáng xuân của ngày đầu năm mới, để bảo vệ sự ấm áp cho đồng bào mình trong lúc mai vàng nở rộ và khoe sắc trên khắp nẻo đường đất nước.

Nhìn lại tất cả mùa Xuân từ năm 1954 đến năm 1975, thì người chiến sĩ cộng hòa mất mát rất nhiều những mùa xuân dân tộc, vì tình nước trên trên tình nhà.

Để bù đắp phần nào những mùa xuân đã mất trước 1975 và sau 1975 trong các trại tù cải tạo. Tôi xin mượn những ca khúc với chủ đề xuân, đễ gợi ấm lại lòng Xuân của những người chiến sĩ già các cấp của quân lực VNCH đang còn hiện diện khắp nơi trên quê hương VN hay đang còn nơi nào đó ở Hải Ngoại.

Mừng xuân Giáp Ngọ 2014, không quên nhớ về các thương phế binh, cô nhi quả phụ tử sĩ VNCH đang còn sinh sống cơ cực tại quê nhà, kính chúc các chiến hữu trong tình Huynh đệ chi binh, anh chị, em… các cháu một năm mới đầy sức sống và niềm tin vững chắc vào ngày toàn thắng của người Việt tự do trên quê hương Việt Nam.

Ngày hội của dân tộc chắc chắn không còn xa nữa.

Những dịp Xuân về củng là những dịp đốt nén hương lòng, tưởng nhớ đến công ơn của các chiến sĩ VNCH đã vị quốc vong thân trong các mùa xuân của nền đệ nhất và đệ nhị Cộng Hòa. Nhớ đến các chiến sĩ HQ. QLVNCH đã hy sinh trong trong trận hải chiến Hoàng Sa ngày 19.1.1974.

Nhớ về những mùa Xuân chiến sĩ năm xưa...

Trinh Khanh Tuan, 16.1.2014

---------------------------

Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ

Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ, một sinh hoạt của người dân miền Nam gần như một truyền thống Tết để chia sẻ những gian nguy nhọc nhằn với người chiến sĩ cũng là những con em của mình đang phải chống lại với quân Cộng sản phương Bắc.

Vào những năm trước năm 1975, sau “Tết Tây” là khắp các tỉnh thị miền Nam những khẩu hiệu “Vui Xuân không quên ơn các chiến sĩ” được dựng lên nhắc nhở mọi người bổn phận của mình. Không cầm súng ra trận để ngăn chặn bọn cộng sản xâm lược miền Nam được thì cùng góp tay nhau ân cần gửi đến những người chiến sĩ đang xông pha ngoài mặt trận để bảo vệ an ninh cho người dân miền Nam được an vui mà hưởng cái Tết vốn là một truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

Tết đến không chỉ là vui chơi hưởng thụ mà còn là dịp để con cháu nhớ đến ông bà tổ tiên, nhớ đến công lao giữ nước (Kỷ niệm chiến thắng Ðống Ða) của ông cha. Người lính VNCH ngoài tiền tuyến “nếu mai (rừng) không nở anh đâu có biết xuân về hay chưa” (nhạc Trần Thiện Thanh) cảm thấy thật ấm lòng khi từ Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ những tấm lòng người hậu phương gói ghém qua những gói quà nhỏ đã đến tận những tiền đồn hẻo lánh cho người lính được “ăn Tết.”

Bao nhiêu năm đã qua đi, người lính VNCH xưa từng ít khi được hưởng Tết trong không khí đoàn tụ của gia đình, nay cho dù có phải ở ngoài nước, yên ấm với người vợ hiền chung thủy, với những đứa con có đứa đã theo nghiệp binh đao như cha anh, nhưng vẫn không quên được những giây phút giao mùa trong Ðêm Trừ Tịch nơi chiến trường xưa, xúc động trước chiếc bánh còn ấm hơi người hậu phương, trước lá thư kín 4 trang giấy học trò của người em gái hậu phương chưa một lần gặp mặt.

Ba mươi tám năm đã qua, nhưng không khí “Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ” vẫn còn là hình ảnh đậm nét trong lòng một thế hệ mà nay đều đã trọng tuổi. Những “người em gái hậu phương,” những cô nữ sinh trinh trắng, những cô thôn nữ dịu hiền trên khắp đồng ruộng miền nam cặm cụi viết từng lá thư, gom góp từng đồng bạc quà sáng, tất tả trong các chợ Tết để mong có được một chút quà Tết cho những người lính chiến VNCH “Xuân này con không về” có được chút hơi ấm gia đình nơi tiền đồn heo hút hay trấn giữ trận địa mà địch quân lúc nào cũng có thể vi phạm lệnh hưu chiến mà cả hai bên đã đồng thuận để người dân VN được hưởng cái Tết trong thanh bình, nghe được tiếng pháo ròn tan thay vì “đêm đêm phải nghe tiếng đại bác” như nhà văn Nhã Ca đã viết. Những người lính ấy, có thể là người anh trong gia đình, người em vừa ra khỏi cổng trường trung học, người yêu chưa kịp cưới, người chồng vừa “cưới nhau xong là đi”... Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ là một hộp thư lớn gom góp biết bao ân tình giữa người hậu phương với người nơi tiền tuyến.

Ở hải ngoại, vào dịp Tết, một số các hội đoàn cựu quân nhân đã tổ chức Tất Niên hay Tân Niên cho những người lính cũ cùng đơn vị có dịp gặp lại nhau, không phải để chia sẻ “buồn vui nơi chiến trường” nữa, mà để cùng nhau nhắc nhở chuyện “một ngày là lính, một đời là lính.” Mà là lính, người lính của VNCH là “Tổ Quốc-Danh Dự-Trách Nhiệm.”

Ước gì Tập Thể Chiến Sĩ VNCH phát động một phong trào Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ, phối hợp các hội đoàn cựu quân nhân cùng tổ chức một lần tại địa phương mình thì tuổi trẻ thế hệ nối tiếp chúng ta ngưỡng mộ biết mấy.

Chính Biên January 07, 2014

CHIẾN SĨ CỦA MÙA XUÂN

Sáng tác: Xuân Tiên, Y Vân
Trình bày: Thái Thanh

Mừng xuân tôi không quên đó đây
Bàn tay ai đang đắp xây
Ơ bàn tay mang bao niềm vui tới khắp nơi
Bao chiến sĩ lớp lớp trên vai
Bước đi non cao sông dài
Người là nắng tươi trong mùa xuân mới

Mừng xuân tôi không quên bóng anh
Từ lâu bao nhiêu mến thương
Ơ tình thương hai ta cùng lo giữ quê hương
Tay súng thép cứng giữa non xanh
Bước anh đi trên nhịp đàn
Có chim hót vang cho vui lòng anh

Mừng ngày nắng chói mừng đời sống mới hai ta cùng say
Mừng từ bóng núi mừng về khắp lối bốn hướng chung vui
Mừng câu hát dâng vơi đầy
Mừng muôn ý thơ xây đời
Mừng lên cây súng tương lai bàn tay

Mừng xuân tôi không quên chốn xa
Người đi trong muôn sắc hoa
Ơ cành hoa thương yêu đầy sương gió bao la
Sau tấm áo lớn sắc cây xanh
Khắp quê hương hay rừng già
Biết bao mến thương dâng trong mùa hoa

 

 



CHIẾN SĨ CỦA MÙA XUÂN

Sáng tác: Xuân Tiên, Y Vân
Trình bày: Thái Thanh

Mừng xuân tôi không quên đó đây
Bàn tay ai đang đắp xây
Ơ bàn tay mang bao niềm vui tới khắp nơi
Bao chiến sĩ lớp lớp trên vai
Bước đi non cao sông dài
Người là nắng tươi trong mùa xuân mới

Mừng xuân tôi không quên bóng anh
Từ lâu bao nhiêu mến thương
Ơ tình thương hai ta cùng lo giữ quê hương
Tay súng thép cứng giữa non xanh
Bước anh đi trên nhịp đàn
Có chim hót vang cho vui lòng anh

Mừng ngày nắng chói mừng đời sống mới hai ta cùng say
Mừng từ bóng núi mừng về khắp lối bốn hướng chung vui
Mừng câu hát dâng vơi đầy
Mừng muôn ý thơ xây đời
Mừng lên cây súng tương lai bàn tay

Mừng xuân tôi không quên chốn xa
Người đi trong muôn sắc hoa
Ơ cành hoa thương yêu đầy sương gió bao la
Sau tấm áo lớn sắc cây xanh
Khắp quê hương hay rừng già
Biết bao mến thương dâng trong mùa hoa







 

00

 

Ngày 11 tháng 4/1974, Cộng quân mở những cuộc tấn công ác liệt vào đồn Tống Lê Chân quyết đạt được chiến thắng bằng mọi giá. Trong ngày chúng pháo kích mù mịt không dưới 1,000 quả đạn vào căn cứ đã tan nát trong các cuộc tấn công trước.

Tiểu Đoàn 92 Biệt Động Quân lúc này đã kiệt lực, hết đạn, một số lớn binh sĩ lại bị thương nên không còn sức chống trả những đột tấn công mưa pháo khủng khiếp của Việt cộng. Trận đánh tại Tống Lê Chân chính thức chấm dứt vào ngày 15 tháng 4 năm 1974.



 

Ngày 11 tháng 4/1974, Cộng quân mở những cuộc tấn công ác liệt vào đồn Tống Lê Chân quyết đạt được chiến thắng bằng mọi giá. Trong ngày chúng pháo kích mù mịt không dưới 1,000 quả đạn vào căn cứ đã tan nát trong các cuộc tấn công trước.

Tiểu Đoàn 92 Biệt Động Quân lúc này đã kiệt lực, hết đạn, một số lớn binh sĩ lại bị thương nên không còn sức chống trả những đột tấn công mưa pháo khủng khiếp của Việt cộng. Trận đánh tại Tống Lê Chân chính thức chấm dứt vào ngày 15 tháng 4 năm 1974.







 

 photo 934350a2-dc6e-46e4-b542-21236c2ca4aa_zpsepeg5jun.jpg 0 3

 

Ngày 11 tháng 4/1974, Cộng quân mở những cuộc tấn công ác liệt vào đồn Tống Lê Chân quyết đạt được chiến thắng bằng mọi giá. Trong ngày chúng pháo kích mù mịt không dưới 1,000 quả đạn vào căn cứ đã tan nát trong các cuộc tấn công trước.

Tiểu Đoàn 92 Biệt Động Quân lúc này đã kiệt lực, hết đạn, một số lớn binh sĩ lại bị thương nên không còn sức chống trả những đột tấn công mưa pháo khủng khiếp của Việt cộng. Trận đánh tại Tống Lê Chân chính thức chấm dứt vào ngày 15 tháng 4 năm 1974.







 

https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/1ff02c8b-8486-4155-a3eb-9c417cc781b0_zpsnrugxko0.jpg  photo 44f35772-dc7a-4c38-b6ad-9b0c9aa679e5_zpsubnvws6i.jpg

 

000000000000000000

 





Tiểu Đoàn 92 BĐQ
510 Ngày tại Tống Lê Chân

 photo 2 bq.jpg

Mũ Nâu Đặng Hưng Vượng

Trại Tống Lê Chân Tonlé Tchombe là một vùng đất thuộc Tây Ninh nằm sát ranh giới với Bình Long, đầu nhánh sông Saigon. Đa số người Miên và người Thượng sinh sống lâu đời quanh vùng này. Mặc dù thuộc tỉnh Tây Ninh, nhưng lại gần với tỉnh lỵ An Lộc, Bình Long, trại cách An Lộc 15 km theo đưòng chim bay và cách Xa Cam trên 10km trong khi cách rất xa tỉnh lỵ Tây Ninh. Năm 1967, khi Thiếu Tá Đặng Hưng Long, Trưởng Phòng 3 thuộc Bộ Chỉ Huy C3 Chiến Thuật, Lực Lương Đặc Biệt (LLĐB), nhận lệnh lập trại ở đây, ông đã đặt tên là Trại Tống Lê Chân, dựa theo âm sắc của Tonlé Tchombe. Sau khi thay đổi vài trại trưởng, Đại Uý Lê văn Ngôn được chỉ định làm trại trưởng cuối cùng trước khi chuyển sang BĐQ. Năm 1970, cùng với việc cải tuyển các trại biên phòng của LLĐB thành các tiểu đoàn BĐQ Biên Phòng, lực lượng ở đây trở thành Tiểu Đoàn 92 BĐQ (14-9-1970), do Đại Úy Lê Văn Ngôn làm tiểu đoàn trưởng và Trung Úy Trần Hữu Phước làm tiểu đoàn phó, dưới quyền điều động trực tiếp của Bộ chỉ huy Quân Khu 3 BĐQ, do Đại Tá Nguyễn Thành Chuẩn làm chỉ huy trưỏng, vốn là Chỉ Huy Trưởng C3 LLĐB chuyển sang.

 

text

 





Tiểu Đoàn 92 BĐQ
510 Ngày tại Tống Lê Chân

 photo 2 bq.jpg
Mũ Nâu Đặng Hưng Vượng

Trung Úy Sơn

Charles Kuralt (1934-1997) là một thông tín viên nổi tiếng của đài truyền hình CBS.

Charles Kuralt (1934-1997) là một thông tín viên nổi tiếng của đài truyền hình CBS.Các chương trình phóng sự của ông đã trúng được 10 giải Emmy Awards và 3 giải Peabody Awards. Tên tuổi của ông dính liền với tên tuổi của các thông tín viên nổi tiếng khác của các đài truyền hình lớn trên nước Mỹ như Walter Cronkite, Tom Brokaw hay Harry Reasoner.

Ông cho ra bảy quyển sách viết về những kỷ niệm trong sự nghiệp làm phóng sự của ông trong những lần ông đi làm tin trên khắp nước Mỹ hay trên toàn thế giới.

Quyển hồi ký, "A Life on the Road", tạm dịch là "Một Đời Phiêu Du.", của ông xuất bản năm 1990, do Nhà Xuất Bản G. P. Putnam's Sons, New York, dày 253 trang với 26 chương. Thay vì viết về những nhân vật nổi tiếng trên khắp thế giới mà ông đã từng phỏng vấn như Tổng Thống Kennedy, mẹ Teresa, hay Marlon Brando, như những quyển khác, quyển này ông viết về những người bình thường ông đã từng gặp, mà để lại cho ông những kỷ niệm khó quên.

Chương 6 có một tựa đề vỏn vẹn là "Trung Úy Sơn."

Trong chương này, ông kể về những kỷ niệm của ông trong chuyến đi đầu tiên của ông đến Sài Gòn vào năm 1961. Ông kể về Sài Gòn một cách trìu mến và kể một câu chuyện rất cảm động về sự chiến đấu anh dũng của Trung Úy Sơn và đồng đội của anh, các chiến sĩ Biệt Động Quân thuộc Đại Đội 150, khi đã phải chống trả với một lực lượng Việt Cộng đông gấp 5 lần trong một cuộc hành quân gần Sài Gòn vào năm đó.

............................................

Chương 6: Trung Úy Sơn

............................................

Mùa xuân năm đó, Les Midgley, sếp tôi, nói một điều khiến tôi suýt mất mạng trong đường tơ kẽ tóc. Anh nói: “Việt Nam.”

Đó là vào tháng 4 năm 1961. Tôi có ghi trong chuyến đi này là: “Có khoảng 500 cố vấn quân sự Hoa Kỳ tại quốc gia này.” Lúc đó, không một cơ quan truyền thông Hoa Kỳ nào xem cuộc chiến Việt Nam là quan trọng đến nỗi phải mở một văn phòng thường trực tại đây. Vì vậy cuộc thăm viếng của một toán truyền hình từ Hoa Kỳ đến đây được coi là đặc biệt đến nỗi khi anh quay phim Fred Dieterich, từ Los Angeles, và tôi đến Phi Cảng Sài Gòn thì chính quyền Nam Việt Nam đã cử một chiếc Citroen có tài xế lái ra đón chúng tôi và chở vào thành phố. Họ còn sắp xếp cho chúng tôi một cuộc phỏng vấn với Tổng Thống Ngô Đình Diệm tai Dinh Tổng Thống vào sáng hôm sau. Ông Diệm là một tổng thống được dân chúng bầu lên nhưng sau vì Việt cộng nằm vùng tăng sự phá rối. Ông Diệm trở nên cứng rắn hơn. Ông ra lệnh bắt giam hàng loạt những người gây rối và kiểm duyệt báo chí với lý do là để chống lại cộng sản. Quân đội của ông phải đối diện với một cuộc chiến rất tàn khốc tại rừng rậm và đồng ruộng, thiếu vũ khí, đạn dược để đối phó với Việt cộng. Và từ từ, những người lính đang trở nên mỏi mệt. Trong cuộc phỏng vấn này, Tổng Thống Diệm nói thẳng cho tôi nghe về những vấn đề mà quốc gia ông đang phải đối phó. Ông không dùng những lời lẽ quanh co của các nhà ngoại giao như tôi tưởng. Ông nói thẳng ra là nước ông cần viện trợ quân sự từ phía chính phủ Hoa Kỳ. Ông kể rằng: ..."khi đất nước Việt Nam bị chia đôi vào năm 1954, có hơn 900.000 người Việt từ bắc di cư vào nam. Hầu hết các người này là những người tỵ nạn và chống cộng thật sự. Nhưng trong số này có khoảng 10.000 người là cán bộ cộng sản chính gốc. Họ được lệnh trà trộn vào nam để khủng bố các người tỵ nạn."... — "Giết trưởng làng." Ông Diệm kể: — "Giết các trưởng làng, người phụ tá của họ, de dọa dân làng. Đó là thủ đoạn của Việt cộng. Và nay bọn Việt Cộng nằm vùng này lại được yểm trợ bởi quân chính quy từ Hà Nội. Đây là một cuộc xâm lăng thầm lặng, với sự yểm trợ của Trung Cộng và Nga Sô. Để đối phó lại, chúng tôi cần sự yểm trợ về quân sự từ phía chính phủ Hoa Kỳ." Tôi đề nghị với ông: Vì Việt Nam là cựu thuộc địa của Pháp, chính phủ Nam Việt Nam nên kêu gọi sự giúp đỡ của nước Pháp. — "Nước Pháp không có ý chí." Tổng Thống Diệm trả lời thẳng ra như vậy! — "Chỉ có nước Hoa Kỳ là có ý chí bảo vệ tự do cho thế giới. Nếu nước Hoa Kỳ mất ý chí này thì nước Việt Nam sẽ mất tự do." Hôm đó, Tổng Thống Diệm đã dạy cho tôi một bài học lịch sử rất quý báu. Và ông đã cho tôi một lời tiên tri thật đúng. Chẳng bao lâu, tôi khám phá ra rằng - Sài Gòn là một thành phố rất quyến rũ so với các thành phố khác trên thế giới. Lúc đó, cuộc chiến ở vùng quê chưa ảnh hưởng đến thành thị. Những người Việt tôi đã được gặp, từ những giáo chức, người làm báo, người hầu bàn, cho đến các tài xế chạy tắc xi, tất cả đều rất thân thiện và chu đáo lắm. Các phụ nữ thật là xinh đẹp, theo tôi nghĩ, họ thướt tha đi trong các tà áo dài. Trời mùa xuân tại đây thật đẹp và các quán cà phê trên vỉa hè thật tuyệt vời. Ban ngày, tôi lang thang đi dưới các tàng cây và tối đến, tôi lười biếng nằm một mình trên giường ở khách sạn Majestic, mắt nhìn lên chiếc quạt trần đang quay chầm chậm, tai lắng nghe những tiếng động dội lên từ mé sông gần đó. Cũng như đám phóng viên Tây Phương đổ tràn vào sau này, tôi bị Sài Gòn mê hoặc lúc nào không hay. “Thành phố này phải được bảo vệ," Tôi nghĩ thầm, "Nếu một Sài Gòn nắng ấm, nhộn nhịp này bị rơi vào tay cộng sản để trở thành một thành phố ảm đạm, tù túng thì nền văn minh của nhân loại không còn nữa." Mỗi ngày tôi đều ghé vào văn phòng báo chí chính phủ để xin phép được đi theo một cuộc hành quân về vùng quê. — "Nguy hiểm lắm!" Một viên chức ở đây bảo tôi vậy. Thấy tôi cứ kèo nhèo mãi, không chịu rời, ông nói: — "Ừ, có thể." Và cuối cùng ông cho biết: — "Mai sẽ có Trung Úy Sơn tới đón ông tại khách sạn vào lúc trưa. Hãy chuẩn bị cho một chuyến đi nhiều ngày." Hôm sau, Fred Dieterich chất dụng cụ lên chiếc xe Jeep tới đón chúng tôi và leo lên ngồi phía sau. Tôi ngồi phía trước kế bên người lái xe là Trung Úy Sơn, một sĩ quan Biệt Động Quân trẻ đã từng được huấn luyện tại Hoa Kỳ. Tuy tiếng Pháp của tôi rất nghèo nàn và tiếng Anh của anh ta không khá lắm nhưng chúng tôi cũng nói chuyện được với nhau trong lúc xe đang rời thành phố. Tuy trẻ tuổi nhưng Trung Úy Sơn là cựu chiến binh của cuộc chiến trước. Anh cho biết gia đình anh là một gia đình quốc gia. Anh và hai người anh lớn đã từng gia nhập quân đội Việt Minh để chống Pháp. Và anh, lúc đó mới chỉ là một chú bé nhóc tỳ, đã từng có mặt trong những ngày cuối của trận chiến Điện Biên Phủ năm 1954. — "Chúng tôi muốn có một đất nước tự do." Anh nói: — "Gia đình tôi không muốn chống Pháp, để rồi lại bị cai trị bởi Hồ Chí Minh." Anh nhún vai và mỉm cười: — "Vì vậy chúng tôi vẫn phải tiếp tục chiến đấu. Ông sẽ thấy trường hợp của tôi cũng là trường hợp của nhiều chiến sĩ Biệt Động Quân khác." Chúng tôi nghỉ đêm ở một nhà kho bỏ trống ở ngoại ô Bến Cát với Trung Úy Sơn và đơn vị Biệt Động Quân của anh, Đại Đội 150. Anh Sơn giới thiệu chúng tôi với những người lính của trung đội anh do anh chỉ huy. Tôi bắt tay họ trong lúc anh ta đang nói gì đó với họ. — "Tôi nói họ hãy bảo vệ các anh cho an toàn ngày mai." Sơn nháy mắt và nói với tôi sau đó. Màn đêm buông xuống, Sơn mang thức ăn đến cho chúng tôi, cơm và thịt với một loại nước chấm hơi nặng mùi. Tôi hỏi anh: — "Nước gì đây?" — "Tôi không biết tiếng Anh gọi là gì." Anh cười và nói thêm: — "Cứ ăn đi, đừng thắc mắc." Anh nhường cho Fred và tôi mỗi người một chiếc ghế bố để ngủ, còn anh và các người lính của anh thì nằm dưới đất. Tôi bảo anh ta: — "Đối xử với chúng tôi như mọi người." Anh Sơn nói: — "Không sao, các anh là khách mà." Tối hôm đó, các sĩ quan họp nhau ở một góc phòng, nghiên cứu tấm bản đồ dưới một bóng đèn điện heo hắt. Sáng hôm sau, ba trung đội Biệt Động Quân được lệnh tiến về một vùng đất tên là An Điền nằm giữa con sông Sài Gòn và một con kinh nhỏ để truy lùng một toán Việt Cộng tại đây. Trung đội của Trung Úy Sơn đi giữa. — "Chúng tôi không đi trên lộ." Anh Sơn bảo: — "Vì thế các ông phải lội bùn nhé." Trước tiên, chúng tôi được chở bằng xe cam nhông một đoạn đường ngắn trước khi mặt trời lên. Xe ngừng ở một bìa rừng thưa. Các người chiến binh lặng lẽ mang nón sắt lên đầu, mang ba lô lên vai, tay cầm súng tiến vào cánh rừng. Đạn pháo binh bắt đầu nổ từ phía sau chúng tôi. Những quả đạn 155 ly bay qua đầu chúng tôi và rớt về phía trước, nơi chúng tôi đang tiến đến. — "Tiến đến đâu nhỉ?" Tôi cũng chẳng biết, — "Mặc kệ, đi tới đâu hay tới đó." Khi mặt trời lên, chúng tôi đi băng qua vài căn nhà trống kế bên một góc rừng. — "Không có ai ở cả, " Anh Sơn nói, — "Dân chúng họ sợ phe ta, họ sợ phe địch nên họ di tản đi hết rồi." Đạn pháo binh ngừng nổ. Buổi sáng trở nên im lặng ngoại trừ những tiếng chân của khoảng 30 đôi giầy đang bước đi trên đất. Chúng tôi ra khỏi khu rừng này, leo qua một hàng rào kẽm gai và băng qua mấy thửa ruộng. Freddy Dieterich và tôi đi sau người dẫn đầu, chúng tôi ngó về phía sau và quay cảnh những người lính đang tiến tới. Mặt trời đã lên rồi, tôi nghĩ thầm, chắc không có chuyện gì sẽ xảy ra đâu. It ra mình cũng đã quay được cảnh các người lính đang bước đi. Khi chúng tôi vừa tiến đến một bờ đê cao, có tiếng súng đại liên bắn ra từ phía bên kia con lạch nhỏ, cách chúng tôi chừng nửa dặm. Tiếng súng nổ vang lên càng lúc càng nhiều đến nỗi tôi nghe như một tiếng vang liên tục. Trung Úy Sơn ra lệnh gì đó với lính của anh: — "Phục kích!" Anh nói với tôi: — "Trung đội phía trước bị bao vây, họ cần tiếp viện." Anh móc khẩu Colt .45 ra, vẫy về phía trước và xông lên. Những người lính của anh chạy theo, băng qua con lạch và tiến đến một cánh rừng khác. Anh Fred Dieterich và tôi vừa cố thâu cảnh những chiến sĩ anh dũng xông lên để đi cứu đồng đội, vừa cố thâu những tiếng súng nổ của trận chiến, và vừa cố chạy theo để khỏi bị bỏ rơi lại. Khi chúng tôi tiến đến bìa rừng, các tiếng súng đã ngừng nổ ngoại trừ vài tiếng phát ra từ phía sâu trong rừng. Tôi thấy có vài xác người nằm, phần nhiều là xác của chiến sĩ Biệt Động Quân, nhưng cũng có hai xác mặc bộ đồ bà ba đen của Việt Cộng. Một xác Việt Cộng nằm kế bên một khẩu trung liên Browning. Còn xác Việt Cộng kia thì nằm kế bên một cây mã tấu. Trung Úy Sơn ra lệnh lính anh dừng lại. Mỗi người móc ra một khăn tay và đeo lên cánh tay trái. Sơn đưa cho Fred và tôi mỗi người một khăn tay. — "Để phe ta khỏi bắn nhầm lẫn nhau." Anh giải thích: — "Chúng ta tiến vào rừng chầm chậm thôi, các anh đi sau tôi." Các người lính tỏa ra và theo lệnh của Sơn họ tiến vào rừng. Chúng tôi chầm chậm tiến vào được 200 mét, rồi 300 mét, mọi người chăm chú nhìn về phía trước, chuẩn bị đối phó với những cử động trước mặt. Tôi thấy thêm vài xác bạn. Tôi thấy một người lính Biệt Động Quân mặc dù đã bị thương nhưng không để ý đến viết thương của mình, anh đang băng bó cho bạn mình bị một vết thương nặng hơn ở ngực. Sơn ngừng lại hỏi anh vài câu và ra dấu cho mọi người tiếp tục tiến tới, bước những bước đi thận trọng và im lặng. Fred Dieterich thì thào nói với tôi, — "Tình hình có vẻ ghê rợn nhỉ?" Cuối cùng chúng tôi tiến đến một con đường đất dẫn đến một khoảng trống trong rừng. Ở giữa khoảng trống này là một căn miếu đổ nát và một căn nhà nhỏ mất nóc. Sơn ra dấu cho bốn người lính vào lục soát. Họ dùng báng súng đẩy tung cánh cửa miếu và xông vào, không có ai trong đó cả. Họ bao vây và xông vào căn nhà mất nóc, nhà trống. Mọi người tụ lại thành một hình vòng cung, chĩa súng và hướng ra, chăm chú nhìn về cánh rừng bao quanh mình phía trước. Không khí yên lặng một cách lạ thường. Đột nhiên, súng nổ tứ tung. Cả cánh rừng đột nhiên như bừng sống lại. Chúng tôi bị bao vây tứ phía với những tiếng súng vang động khắp nơi. Tôi nhận ra rằng các tiếng súng này vang ra rất gần và nhắm vào chúng tôi. Tôi nhìn quanh tìm chỗ ẩn núp nhưng chẳng thấy có chỗ nào cả ngoại trừ một con hố rất nông nằm giữa khu đất trống. Tôi và Fred nhào xuống con hố này cùng một lượt. Tôi thấy nhiều bóng người trên các cành cây nổ súng về hướng chúng tôi. Anh Fred đưa máy quay phim lên, nhướng người về phía trước, chĩa máy quay phim về phía chúng và bấm máy như đang bắn trả lại. — "Đừng làm vậy," Tôi la lên: — "Cúi đầu xuống." Fred Dieterich bình tĩnh trả lời: — "Charlie ơi, tôi nghĩ chúng mình sắp đi rồi. Vì vậy chẳng thà tôi quay phim để mọi người thấy chuyện gì xảy ra cho chúng ta." — "Mặc kệ," Tôi la lên: — "Chưa phải lúc chúng ta đi đâu. Cúi xuống." Vì tiến vào giải cứu trung đội đầu tiên bị phục kích, chúng tôi cũng bị phục kích luôn. Dù cúi xuống, tôi cũng nhìn được chung quanh và nhận thấy tình hình hơi nguy kịch. Nhiều người lính gục ngã quanh tôi trong đượt súng nổ đầu tiên, hoặc chết hoặc bị thương. Dù vậy, những quân nhân còn sống sót lại vẫn chống trả lại một cách anh dũng. Có người xông vào rừng, bắn trả lại cho đến khi anh bị trúng đạn và ngã gục. Anh ngã xuống mà ngón tay vẫn ghìm chặt trên cò súng, nòng súng lúc đó đã chĩa lên trời và súng vẫn tiếp tục nhả đạn. Nhiều người tụ lại thành một vòng đai và đều đặn bắn trả lại. Trung Úy Sơn bị trúng một viên đạn ở cánh tay nhưng ông vẫn tiếp tục chỉ huy. Tôi thấy anh quỳ kế bên anh giữ máy truyền tin. Sơn thì đang quay điện cho máy chạy còn anh lính truyền tin thì đang gọi về bộ chỉ huy để kêu cứu viện. Fred Dieterich và tôi bò về phía họ và quay được cảnh này: Dù đạn bay tứ phía nhưng Sơn không đếm xỉa gì cả, anh bình tĩnh ngồi quay điện cho máy chạy. Nhưng vô ích, không có tiếng trả lời. Bộ chỉ huy ở xa tầm máy quá. Đột nhiên người lính truyền tin này, một anh lính trẻ cỡ chừng 17 hay 18 tuổi gì đó, làm một hành động rất can đảm mà tôi chưa từng thấy. Chẳng nói gì, anh lục trong ba lô và lôi ra một cuộn dây điện. Anh nối một đầu dây điện vào cần ăng ten của máy truyền tin. Rồi anh chạy về khía một cây cao gần đó, vừa chạy vừa tháo cuộn dây điện ra. Miệng ngậm đầu dây kia, anh thoăng thoắt leo lên cây mặc kệ súng nổ tứ hướng nhắm vào anh. Anh cuốn đầu dây điện vào một cành cây, tuột xuống và chạy về chỗ cũ, chẳng hề hấn gì cả. Anh với tay quay máy liên tục, Trung Úy Sơn, nằm kế bên, nói vào máy và liên lạc được với bộ chỉ huy. Anh dùng bản đồ đọc cho bộ chỉ huy tọa độ của anh và trả máy lại cho anh lính truyền tin. — "Cúi xuống!" Anh nói với Fred và tôi: — "Tình thế nguy ngập rồi. Họ sẽ gởi lính Nhảy Dù đến cứu viện." Tiếng súng đã ngừng nổ. Tôi không thấy các bóng bọn Việt Cộng đâu nữa mặc dù vẫn còn nghe vài tiếng súng rời rạc phát ra từ trong rừng sâu. Tôi thấy hai người lính đang băng bó vết thương của Sơn và cả ba bò về phía những người bị thương khác để băng bó cho họ. Họ kéo những người lính bị thương nặng vào nằm kế bên bờ tường của căn miếu. Nhiều người đã tắt thở trong lúc chờ quân cứu viện đến. Sơn đi tới đi lui, yểm trợ tinh thần những người bị thương nặng. Anh quỳ kế bên Fred và tôi và nói: — "Chúng tôi gần hết đạn rồi, các anh nên biết vậy. Tôi không nghĩ chúng ta sẽ bị tấn công nữa, nhưng nếu chúng ta..." Một tiếng súng vang lên từ phía sâu trong rừng. Viên đạn oan nghiệt đã trúng vào phía sau nón sắt của Sơn và trổ ra phía trước. Anh ngã chúi về phía tôi. Vết đạn lúc xuyên vào trông nhỏ quá. Tôi ôm đầu anh vào ngực tôi. Tay tôi vơ vội những lá khô dưới đất, cố đắp vào vết thương của anh xem có cầm máu được không. Tôi nhớ phát súng kết liễu đời Sơn là tiếng súng cuối cùng của hôm đó. Rồi lính Nhảy Dù đến cứu viện bằng xe cam nhông. Bọn Việt Cộng rút đi mang theo đồng bọn đã chết hay bị thương. Chúng tôi rút về một trường học gần đó. Tôi thấy một tấm bản nằm chơ vơ dưới đất. Tôi nhặt tấm bản này lên và nhờ thông dịch. Tấm bản này ghi là: Không cung cấp gạo cho Việt Cộng. Không cung cấp tin tức cho Việt Cộng. Không cho Việt Cộng trú ẩn trong nhà. Sở dĩ tấm bản này nằm dưới đất vì tối hôm trước, bọn Việt Cộng đã lẻn vào và đập phá trường học này. Một đại tá Biệt Động Quân ghé đến trường bằng xe Jeep. Ông tập họp những người còn lại của Đại Đội 150 lại và nói với họ: — "Đại Đội 150 thật anh dũng, các anh đã chống trả lại quân địch đông gấp 5 lần các anh. Xin đừng nghĩ đến các đồng đội đã thiệt mạng. Các anh chiến đấu cho lý tưởng tự do và lý tưởng tự do sẽ chiến thắng. Nhưng 19 người lính của đại đội không được nghe điều này. Họ đã bị thiệt mạng hôm đó. Trong số đó có hai sĩ quan, Trung Úy Sơn và vị chỉ huy của anh. Tôi đếm được ít nhất là 11 thương binh, hoặc hơn thế nữa. Người đại tá này cử một chiếc xe bọc sắt chở Fred và tôi về Sài Gòn. Chúng tôi an toàn về lại thành phố khoảng một tiếng sau. Thành phố trông vẫn yên bình. Xe chúng tôi chạy dọc theo các con đường lớn. Xe cộ vẫn tấp nập quanh tôi. Các quán cà phê bên vỉa hè vẫn chật nức người ngồi. Chúng tôi về đến khách sạn Majestic lúc màn đêm vừa buông xuống. Fred và tôi bước vào thang máy mang theo các dụng cụ quay phim. Mọi người nhìn chúng tôi như các con quái vật vì quần áo chúng tôi dính đầy bùn đất. Áo của tôi vẫn còn dính đầy máu của Trung Úy Sơn. Tôi không thể nào quên được Trung Úy Sơn. Tôi luôn nhớ đến anh trong suốt cuộc chiến Việt Nam sau này. Sau này, tôi có trở lại Việt Nam nhiều lần, đi về miền quê với nhiều toán quân, kỳ này là đi với các toán quân Hoa Kỳ, và được chứng kiến nhiều sự ngã gục của nhiều anh hùng trong trận địa. Với cuộc chiến tiếp tục tiếp diễn, và với con số tử vong của các quân nhân Hoa Kỳ càng ngày càng gia tăng, nhiều người tại Hoa Kỳ đã bảo rằng - những người trẻ Hoa Kỳ đã thiệt mạng một cách vô lý. Nhiều bạn tôi còn đồng ý với nhau cho rằng đây là một cuộc chiến vô luân của "Đế Quốc Mỹ" chống lại "Người Dân Việt."

Tôi thì không nghĩ như vậy. Những người miền nam Việt Nam tôi đã từng gặp chẳng ham muốn chiến tranh gì cả. Họ chỉ muốn được để yên, được sống trong một cuộc sống thanh bình mà thôi. Họ bị xâm chiếm bởi một quân đội đến từ miền bắc, được gởi đến bởi một chính quyền mà họ quá chán ghét nên mới bỏ đi.

Tôi vẫn nghĩ đến Sơn, một người vì muốn có một nước Việt Nam được tự do nên anh vẫn tiếp tục chiến đấu, mặc dù anh đã từng chiến đấu để giành tự do cho Việt Nam rồi. Tôi vẫn nghĩ đến những người lính của Đại Đội 150, đến người lính ngã gục bên bìa rừng, ngón tay vẫn siết chặt trên cò súng, đến người lính truyền tin can đảm, miệng ngậm sợi dây điện leo lên cây, bất chấp những lằn đạn đang bắn về phía mình.

Tôi nghĩ, và tôi luôn nghĩ, lý tưởng yêu chuộng công lý và tự do vẫn luôn sống trong lòng của những người chiến binh anh dũng này. Tôi rất ghét khi sau này trở lại Việt Nam và nghe những người này bị gọi là "Gooks" bởi những người cùng xứ với tôi.

Những người còn sống sót lại sau cuộc chiến, mà đã là lính Biệt Động Quân thì còn có bao nhiêu người còn sống sót đâu? Thì hiện nay đang bị giam cầm ở các nơi gọi là "Trại Cải Tạo."

Một thành phố yêu kiều và từ tốn mang tên Sài Gòn nay đã bị đổi tên là thành phố xxx. Vết thương của cuộc chiến Việt Nam đang lành ở đất nước Hoa Kỳ này. Tại Hoa Kỳ này, nhiều người hiện nay không còn nhớ đến cuộc chiến Việt Nam, và nhiều người chẳng cần biết đến "Ý muốn của người Việt Nam." là gì.

Thỉnh thoảng khi có dịp ghé Washington DC tôi vẫn ghé thăm "Bức Tường Kỷ Niệm Cuộc Chiến Việt Nam." Tôi lần đọc những tên được khắc trên bức tường đen này. Tôi nhớ đến họ. Lẽ dĩ nhiên tên của anh Sơn không có ở đây, nhưng tôi cũng nhớ về anh.

Tôi chỉ biết anh có một ngày. Tôi chẳng biết họ anh là gì.

(Bản dịch của Thiện Cao.)

Thiện Cao

4/25/2011

http://bdqvn.blogspot.com/2011/05/trung-uy-son.html

"...Những người miền nam Việt Nam tôi đã từng gặp chẳng ham muốn chiến tranh gì cả. Họ chỉ muốn được để yên, được sống trong một cuộc sống thanh bình mà thôi. Họ bị xâm chiếm bởi một quân đội đến từ miền bắc, được gởi đến bởi một chính quyền mà họ quá chán ghét nên mới bỏ đi...

Charles Kuralt

A Life on the Road

 

33 https://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/maroon_painted_textured_wall_tileable.jpg  photo hydrographic pattern - 05.jpg

 





Trung Úy Sơn

 photo 2 bq.jpg

Bông Hồng Mùa Xuân

Tác giả: Lý Thụy Ý Bán cho tôi một bông hồng đi cô bé

Đóa nào tươi còn búp nụ mịn màng Tôi ngước lên: "Xin ông chờ tôi lựa Một bông hồng vừa ý nghĩa vừa sang" Khách mỉm cười "cô thật tài quảng cáo Thế... hoa hồng mang ý nghĩa sao cô" Tôi bối rối "hình như người ta bảo Nó tượng trưng tình nồng thắm vô bờ" "Cám ơn cô! giá bao nhiêu đấy nhỉ" Tôi lắc đầu: "thôi xin biếu ông không, Một đoá không bao nhiêu ông ạ Rất mong ông làm người đẹp vừa lòng" Khách bỗng nhìn tôi mắt như xoáy lốc "Cô bé lầm! Tôi không tặng người yêu Thằng bạn thân tuần qua vừa ngã gục Một bông hồng cho nó bớt quạnh hiu Nhưng cô phải nhận tiền tôi chứ! Hoa cho không, rồi mẹ mắng làm sao" Tôi cúi mặt "xin gửi người xấu số Chuyện của ông làm tôi bỗng nghẹn ngào" Khách quay đi áo hoa rừng đã bạc Dáng cao gầy khuất hẳn bóng chiều nghiêng Tôi bất chợt đưa tay làm dấu thánh (Mẹ giữ gìn cho người ấy bình yên) Trời đầu xuân còn vương vương sắc lạnh Nắng vàng mơ má con gái thêm hồng Tôi bâng khuâng nhớ đến người khách lạ (Mình nhớ người, người có nhớ mình không) Chiều 29 phố phường sao tấp nập Người ta vui từng cặp đẹp bên nhau Mắt tôi lạc... rồi bỗng dưng bừng sáng Phải anh không người khách của hôm nào Tim đập mạnh sau áo hàng lụa mỏng Anh đến gần,lời nói cũng reo vui: "Sao cô bé..hàng hôm nay đắt chứ? Có nhớ tôi...hay cô đã quên rồi! Hành quân xong tôi về hậu cứ, Ghé ngang đây xin cô một bông hồng và mong cô cho tôi xin lời chúc: Rất mong ông làm người đẹp vừa lòng" Tôi bỗng nghe như tim mình thắt lại Gượng tìm hoa, rồi trao tận tay người Khách nhìn tôi và bỗng dưng dịu xuống Đầy đăm chiêu và nghiêm lại nụ cười "Xin lỗi cô nếu lời tôi đường đột, Nhưng thật tình tôi không thể nào quên Người con gái trong một lần gặp gỡ Nhớ thật nhiều dù chưa được biết tên Một bông hồng, như hôm nào cô nói Là tượng trưng tình nồng thắm vô bờ." Tôi run tay nhận hoa hồng người tặng Sự thật rồi mà ngỡ đang mơ

 

77

 



Trung Úy Sơn


Charles Kuralt

Charles Kuralt (1934-1997) là một thông tín viên nổi tiếng của đài truyền hình CBS. Charles Kuralt (1934-1997) là một thông tín viên nổi tiếng của đài truyền hình CBS.Các chương trình phóng sự của ông đã trúng được 10 giải Emmy Awards và 3 giải Peabody Awards. Tên tuổi của ông dính liền với tên tuổi của các thông tín viên nổi tiếng khác của các đài truyền hình lớn trên nước Mỹ như Walter Cronkite, Tom Brokaw hay Harry Reasoner. Ông cho ra bảy quyển sách viết về những kỷ niệm trong sự nghiệp làm phóng sự của ông trong những lần ông đi làm tin trên khắp nước Mỹ hay trên toàn thế giới. Quyển hồi ký, "A Life on the Road", tạm dịch là "Một Đời Phiêu Du.", của ông xuất bản năm 1990, do Nhà Xuất Bản G. P. Putnam's Sons, New York, dày 253 trang với 26 chương. Thay vì viết về những nhân vật nổi tiếng trên khắp thế giới mà ông đã từng phỏng vấn như Tổng Thống Kennedy, mẹ Teresa, hay Marlon Brando, như những quyển khác, quyển này ông viết về những người bình thường ông đã từng gặp, mà để lại cho ông những kỷ niệm khó quên. Chương 6 có một tựa đề vỏn vẹn là "Trung Úy Sơn." Trong chương này, ông kể về những kỷ niệm của ông trong chuyến đi đầu tiên của ông đến Sài Gòn vào năm 1961. Ông kể về Sài Gòn một cách trìu mến và kể một câu chuyện rất cảm động về sự chiến đấu anh dũng của Trung Úy Sơn và đồng đội của anh, các chiến sĩ Biệt Động Quân thuộc Đại Đội 150, khi đã phải chống trả với một lực lượng Việt Cộng đông gấp 5 lần trong một cuộc hành quân gần Sài Gòn vào năm đó.

............................................
Chương 6: Trung Úy Sơn
............................................

 photo biet-dong-quan-sat.jpg
Đoàn lính Biệt Động Quân VNCH đang hành quân.

Mùa xuân năm đó, Les Midgley, sếp tôi, nói một điều khiến tôi suýt mất mạng trong đường tơ kẽ tóc. Anh nói: “Việt Nam.”

Đó là vào tháng 4 năm 1961. Tôi có ghi trong chuyến đi này là: “Có khoảng 500 cố vấn quân sự Hoa Kỳ tại quốc gia này.” Lúc đó, không một cơ quan truyền thông Hoa Kỳ nào xem cuộc chiến Việt Nam là quan trọng đến nỗi phải mở một văn phòng thường trực tại đây. Vì vậy cuộc thăm viếng của một toán truyền hình từ Hoa Kỳ đến đây được coi là đặc biệt đến nỗi khi anh quay phim Fred Dieterich, từ Los Angeles, và tôi đến Phi Cảng Sài Gòn thì chính quyền Nam Việt Nam đã cử một chiếc Citroen có tài xế lái ra đón chúng tôi và chở vào thành phố. Họ còn sắp xếp cho chúng tôi một cuộc phỏng vấn với Tổng Thống Ngô Đình Diệm tai Dinh Tổng Thống vào sáng hôm sau.

Ông kể rằng: ..."khi đất nước Việt Nam bị chia đôi vào năm 1954, có hơn 900.000 người Việt từ bắc di cư vào nam. Hầu hết các người này là những người tỵ nạn và chống cộng thật sự. Nhưng trong số này có khoảng 10.000 người là cán bộ cộng sản chính gốc. Họ được lệnh trà trộn vào nam để khủng bố các người tỵ nạn."...

Ông Diệm là một tổng thống được dân chúng bầu lên nhưng sau vì Việt cộng nằm vùng tăng sự phá rối. Ông Diệm trở nên cứng rắn hơn. Ông ra lệnh bắt giam hàng loạt những người gây rối và kiểm duyệt báo chí với lý do là để chống lại cộng sản. Quân đội của ông phải đối diện với một cuộc chiến rất tàn khốc tại rừng rậm và đồng ruộng, thiếu vũ khí, đạn dược để đối phó với Việt cộng. Và từ từ, những người lính đang trở nên mỏi mệt.

Trong cuộc phỏng vấn này, Tổng Thống Diệm nói thẳng cho tôi nghe về những vấn đề mà quốc gia ông đang phải đối phó. Ông không dùng những lời lẽ quanh co của các nhà ngoại giao như tôi tưởng. Ông nói thẳng ra là nước ông cần viện trợ quân sự từ phía chính phủ Hoa Kỳ.

Ông kể rằng: ..."khi đất nước Việt Nam bị chia đôi vào năm 1954, có hơn 900.000 người Việt từ bắc di cư vào nam. Hầu hết các người này là những người tỵ nạn và chống cộng thật sự. Nhưng trong số này có khoảng 10.000 người là cán bộ cộng sản chính gốc. Họ được lệnh trà trộn vào nam để khủng bố các người tỵ nạn."...

— "Giết trưởng làng."

Ông Diệm kể:

— "Giết các trưởng làng, người phụ tá của họ, de dọa dân làng. Đó là thủ đoạn của Việt cộng. Và nay bọn Việt Cộng nằm vùng này lại được yểm trợ bởi quân chính quy từ Hà Nội. Đây là một cuộc xâm lăng thầm lặng, với sự yểm trợ của Trung Cộng và Nga Sô. Để đối phó lại, chúng tôi cần sự yểm trợ về quân sự từ phía chính phủ Hoa Kỳ."

Tôi đề nghị với ông: Vì Việt Nam là cựu thuộc địa của Pháp, chính phủ Nam Việt Nam nên kêu gọi sự giúp đỡ của nước Pháp.

— "Nước Pháp không có ý chí."

Tổng Thống Diệm trả lời thẳng ra như vậy!

— "Chỉ có nước Hoa Kỳ là có ý chí bảo vệ tự do cho thế giới. Nếu nước Hoa Kỳ mất ý chí này thì nước Việt Nam sẽ mất tự do."

Hôm đó, Tổng Thống Diệm đã dạy cho tôi một bài học lịch sử rất quý báu. Và ông đã cho tôi một lời tiên tri thật đúng.

Chẳng bao lâu, tôi khám phá ra rằng - Sài Gòn là một thành phố rất quyến rũ so với các thành phố khác trên thế giới. Lúc đó, cuộc chiến ở vùng quê chưa ảnh hưởng đến thành thị. Những người Việt tôi đã được gặp, từ những giáo chức, người làm báo, người hầu bàn, cho đến các tài xế chạy tắc xi, tất cả đều rất thân thiện và chu đáo lắm. Các phụ nữ thật là xinh đẹp, theo tôi nghĩ, họ thướt tha đi trong các tà áo dài. Trời mùa xuân tại đây thật đẹp và các quán cà phê trên vỉa hè thật tuyệt vời. Ban ngày, tôi lang thang đi dưới các tàng cây và tối đến, tôi lười biếng nằm một mình trên giường ở khách sạn Majestic, mắt nhìn lên chiếc quạt trần đang quay chầm chậm, tai lắng nghe những tiếng động dội lên từ mé sông gần đó. Cũng như đám phóng viên Tây Phương đổ tràn vào sau này, tôi bị Sài Gòn mê hoặc lúc nào không hay. “Thành phố này phải được bảo vệ," Tôi nghĩ thầm, "Nếu một Sài Gòn nắng ấm, nhộn nhịp này bị rơi vào tay cộng sản để trở thành một thành phố ảm đạm, tù túng thì nền văn minh của nhân loại không còn nữa."

Mỗi ngày tôi đều ghé vào văn phòng báo chí chính phủ để xin phép được đi theo một cuộc hành quân về vùng quê.

— "Nguy hiểm lắm!"

Một viên chức ở đây bảo tôi vậy. Thấy tôi cứ kèo nhèo mãi, không chịu rời, ông nói:

— "Ừ, có thể."

Và cuối cùng ông cho biết:

— "Mai sẽ có Trung Úy Sơn tới đón ông tại khách sạn vào lúc trưa. Hãy chuẩn bị cho một chuyến đi nhiều ngày."

Hôm sau, Fred Dieterich chất dụng cụ lên chiếc xe Jeep tới đón chúng tôi và leo lên ngồi phía sau. Tôi ngồi phía trước kế bên người lái xe là Trung Úy Sơn, một sĩ quan Biệt Động Quân trẻ đã từng được huấn luyện tại Hoa Kỳ. Tuy tiếng Pháp của tôi rất nghèo nàn và tiếng Anh của anh ta không khá lắm nhưng chúng tôi cũng nói chuyện được với nhau trong lúc xe đang rời thành phố.

Tuy trẻ tuổi nhưng Trung Úy Sơn là cựu chiến binh của cuộc chiến trước. Anh cho biết gia đình anh là một gia đình quốc gia. Anh và hai người anh lớn đã từng gia nhập quân đội Việt Minh để chống Pháp. Và anh, lúc đó mới chỉ là một chú bé nhóc tỳ, đã từng có mặt trong những ngày cuối của trận chiến Điện Biên Phủ năm 1954.

— "Chúng tôi muốn có một đất nước tự do."

Anh nói:

— "Gia đình tôi không muốn chống Pháp, để rồi lại bị cai trị bởi Hồ Chí Minh."

Anh nhún vai và mỉm cười:

— "Vì vậy chúng tôi vẫn phải tiếp tục chiến đấu. Ông sẽ thấy trường hợp của tôi cũng là trường hợp của nhiều chiến sĩ Biệt Động Quân khác."

Chúng tôi nghỉ đêm ở một nhà kho bỏ trống ở ngoại ô Bến Cát với Trung Úy Sơn và đơn vị Biệt Động Quân của anh, Đại Đội 150. Anh Sơn giới thiệu chúng tôi với những người lính của trung đội anh do anh chỉ huy. Tôi bắt tay họ trong lúc anh ta đang nói gì đó với họ.

— "Tôi nói họ hãy bảo vệ các anh cho an toàn ngày mai."

Sơn nháy mắt và nói với tôi sau đó.

Màn đêm buông xuống, Sơn mang thức ăn đến cho chúng tôi, cơm và thịt với một loại nước chấm hơi nặng mùi. Tôi hỏi anh:

— "Nước gì đây?"

— "Tôi không biết tiếng Anh gọi là gì."

Anh cười và nói thêm:

— "Cứ ăn đi, đừng thắc mắc."

Anh nhường cho Fred và tôi mỗi người một chiếc ghế bố để ngủ, còn anh và các người lính của anh thì nằm dưới đất. Tôi bảo anh ta:

— "Đối xử với chúng tôi như mọi người."

Anh Sơn nói:

— "Không sao, các anh là khách mà."

Tối hôm đó, các sĩ quan họp nhau ở một góc phòng, nghiên cứu tấm bản đồ dưới một bóng đèn điện heo hắt. Sáng hôm sau, ba trung đội Biệt Động Quân được lệnh tiến về một vùng đất tên là An Điền nằm giữa con sông Sài Gòn và một con kinh nhỏ để truy lùng một toán Việt Cộng tại đây. Trung đội của Trung Úy Sơn đi giữa.

— "Chúng tôi không đi trên lộ."

Anh Sơn bảo:

— "Vì thế các ông phải lội bùn nhé."

Trước tiên, chúng tôi được chở bằng xe cam nhông một đoạn đường ngắn trước khi mặt trời lên. Xe ngừng ở một bìa rừng thưa. Các người chiến binh lặng lẽ mang nón sắt lên đầu, mang ba lô lên vai, tay cầm súng tiến vào cánh rừng. Đạn pháo binh bắt đầu nổ từ phía sau chúng tôi. Những quả đạn 155 ly bay qua đầu chúng tôi và rớt về phía trước, nơi chúng tôi đang tiến đến.

— "Tiến đến đâu nhỉ?"

Tôi cũng chẳng biết,

— "Mặc kệ, đi tới đâu hay tới đó." Khi mặt trời lên, chúng tôi đi băng qua vài căn nhà trống kế bên một góc rừng.

— "Không có ai ở cả, "

Anh Sơn nói,

— "Dân chúng họ sợ phe ta, họ sợ phe địch nên họ di tản đi hết rồi."

Đạn pháo binh ngừng nổ. Buổi sáng trở nên im lặng ngoại trừ những tiếng chân của khoảng 30 đôi giầy đang bước đi trên đất. Chúng tôi ra khỏi khu rừng này, leo qua một hàng rào kẽm gai và băng qua mấy thửa ruộng. Freddy Dieterich và tôi đi sau người dẫn đầu, chúng tôi ngó về phía sau và quay cảnh những người lính đang tiến tới. Mặt trời đã lên rồi, tôi nghĩ thầm, chắc không có chuyện gì sẽ xảy ra đâu. It ra mình cũng đã quay được cảnh các người lính đang bước đi.

Khi chúng tôi vừa tiến đến một bờ đê cao, có tiếng súng đại liên bắn ra từ phía bên kia con lạch nhỏ, cách chúng tôi chừng nửa dặm. Tiếng súng nổ vang lên càng lúc càng nhiều đến nỗi tôi nghe như một tiếng vang liên tục.

Trung Úy Sơn ra lệnh gì đó với lính của anh:

— "Phục kích!"

Anh nói với tôi:

— "Trung đội phía trước bị bao vây, họ cần tiếp viện."

Anh móc khẩu Colt .45 ra, vẫy về phía trước và xông lên. Những người lính của anh chạy theo, băng qua con lạch và tiến đến một cánh rừng khác. Anh Fred Dieterich và tôi vừa cố thâu cảnh những chiến sĩ anh dũng xông lên để đi cứu đồng đội, vừa cố thâu những tiếng súng nổ của trận chiến, và vừa cố chạy theo để khỏi bị bỏ rơi lại.

Khi chúng tôi tiến đến bìa rừng, các tiếng súng đã ngừng nổ ngoại trừ vài tiếng phát ra từ phía sâu trong rừng. Tôi thấy có vài xác người nằm, phần nhiều là xác của chiến sĩ Biệt Động Quân, nhưng cũng có hai xác mặc bộ đồ bà ba đen của Việt Cộng. Một xác Việt Cộng nằm kế bên một khẩu trung liên Browning. Còn xác Việt Cộng kia thì nằm kế bên một cây mã tấu.

Trung Úy Sơn ra lệnh lính anh dừng lại. Mỗi người móc ra một khăn tay và đeo lên cánh tay trái. Sơn đưa cho Fred và tôi mỗi người một khăn tay.

— "Để phe ta khỏi bắn nhầm lẫn nhau."

Anh giải thích:

— "Chúng ta tiến vào rừng chầm chậm thôi, các anh đi sau tôi."

Các người lính tỏa ra và theo lệnh của Sơn họ tiến vào rừng. Chúng tôi chầm chậm tiến vào được 200 mét, rồi 300 mét, mọi người chăm chú nhìn về phía trước, chuẩn bị đối phó với những cử động trước mặt. Tôi thấy thêm vài xác bạn. Tôi thấy một người lính Biệt Động Quân mặc dù đã bị thương nhưng không để ý đến viết thương của mình, anh đang băng bó cho bạn mình bị một vết thương nặng hơn ở ngực. Sơn ngừng lại hỏi anh vài câu và ra dấu cho mọi người tiếp tục tiến tới, bước những bước đi thận trọng và im lặng. Fred Dieterich thì thào nói với tôi,

— "Tình hình có vẻ ghê rợn nhỉ?"

Cuối cùng chúng tôi tiến đến một con đường đất dẫn đến một khoảng trống trong rừng. Ở giữa khoảng trống này là một căn miếu đổ nát và một căn nhà nhỏ mất nóc. Sơn ra dấu cho bốn người lính vào lục soát. Họ dùng báng súng đẩy tung cánh cửa miếu và xông vào, không có ai trong đó cả. Họ bao vây và xông vào căn nhà mất nóc, nhà trống. Mọi người tụ lại thành một hình vòng cung, chĩa súng và hướng ra, chăm chú nhìn về cánh rừng bao quanh mình phía trước. Không khí yên lặng một cách lạ thường.

Đột nhiên, súng nổ tứ tung. Cả cánh rừng đột nhiên như bừng sống lại. Chúng tôi bị bao vây tứ phía với những tiếng súng vang động khắp nơi. Tôi nhận ra rằng các tiếng súng này vang ra rất gần và nhắm vào chúng tôi. Tôi nhìn quanh tìm chỗ ẩn núp nhưng chẳng thấy có chỗ nào cả ngoại trừ một con hố rất nông nằm giữa khu đất trống. Tôi và Fred nhào xuống con hố này cùng một lượt. Tôi thấy nhiều bóng người trên các cành cây nổ súng về hướng chúng tôi. Anh Fred đưa máy quay phim lên, nhướng người về phía trước, chĩa máy quay phim về phía chúng và bấm máy như đang bắn trả lại.

— "Đừng làm vậy,"

Tôi la lên:

— "Cúi đầu xuống."

Fred Dieterich bình tĩnh trả lời:

— "Charlie ơi, tôi nghĩ chúng mình sắp đi rồi. Vì vậy chẳng thà tôi quay phim để mọi người thấy chuyện gì xảy ra cho chúng ta."

— "Mặc kệ,"

Tôi la lên:

— "Chưa phải lúc chúng ta đi đâu. Cúi xuống."

Vì tiến vào giải cứu trung đội đầu tiên bị phục kích, chúng tôi cũng bị phục kích luôn. Dù cúi xuống, tôi cũng nhìn được chung quanh và nhận thấy tình hình hơi nguy kịch. Nhiều người lính gục ngã quanh tôi trong đượt súng nổ đầu tiên, hoặc chết hoặc bị thương. Dù vậy, những quân nhân còn sống sót lại vẫn chống trả lại một cách anh dũng. Có người xông vào rừng, bắn trả lại cho đến khi anh bị trúng đạn và ngã gục.

Anh ngã xuống mà ngón tay vẫn ghìm chặt trên cò súng, nòng súng lúc đó đã chĩa lên trời và súng vẫn tiếp tục nhả đạn. Nhiều người tụ lại thành một vòng đai và đều đặn bắn trả lại. Trung Úy Sơn bị trúng một viên đạn ở cánh tay nhưng ông vẫn tiếp tục chỉ huy. Tôi thấy anh quỳ kế bên anh giữ máy truyền tin. Sơn thì đang quay điện cho máy chạy còn anh lính truyền tin thì đang gọi về bộ chỉ huy để kêu cứu viện. Fred Dieterich và tôi bò về phía họ và quay được cảnh này: Dù đạn bay tứ phía nhưng Sơn không đếm xỉa gì cả, anh bình tĩnh ngồi quay điện cho máy chạy. Nhưng vô ích, không có tiếng trả lời. Bộ chỉ huy ở xa tầm máy quá.

Tự Do phải trả giá

Đột nhiên người lính truyền tin này, một anh lính trẻ cỡ chừng 17 hay 18 tuổi gì đó, làm một hành động rất can đảm mà tôi chưa từng thấy. Chẳng nói gì, anh lục trong ba lô và lôi ra một cuộn dây điện. Anh nối một đầu dây điện vào cần ăng ten của máy truyền tin. Rồi anh chạy về khía một cây cao gần đó, vừa chạy vừa tháo cuộn dây điện ra. Miệng ngậm đầu dây kia, anh thoăng thoắt leo lên cây mặc kệ súng nổ tứ hướng nhắm vào anh. Anh cuốn đầu dây điện vào một cành cây, tuột xuống và chạy về chỗ cũ, chẳng hề hấn gì cả. Anh với tay quay máy liên tục, Trung Úy Sơn, nằm kế bên, nói vào máy và liên lạc được với bộ chỉ huy. Anh dùng bản đồ đọc cho bộ chỉ huy tọa độ của anh và trả máy lại cho anh lính truyền tin.

— "Cúi xuống!"

Anh nói với Fred và tôi:

— "Tình thế nguy ngập rồi. Họ sẽ gởi lính Nhảy Dù đến cứu viện."

Tiếng súng đã ngừng nổ. Tôi không thấy các bóng bọn Việt Cộng đâu nữa mặc dù vẫn còn nghe vài tiếng súng rời rạc phát ra từ trong rừng sâu. Tôi thấy hai người lính đang băng bó vết thương của Sơn và cả ba bò về phía những người bị thương khác để băng bó cho họ. Họ kéo những người lính bị thương nặng vào nằm kế bên bờ tường của căn miếu. Nhiều người đã tắt thở trong lúc chờ quân cứu viện đến.

Sơn đi tới đi lui, yểm trợ tinh thần những người bị thương nặng. Anh quỳ kế bên Fred và tôi và nói:

— "Chúng tôi gần hết đạn rồi, các anh nên biết vậy. Tôi không nghĩ chúng ta sẽ bị tấn công nữa, nhưng nếu chúng ta..."

Một tiếng súng vang lên từ phía sâu trong rừng. Viên đạn oan nghiệt đã trúng vào phía sau nón sắt của Sơn và trổ ra phía trước. Anh ngã chúi về phía tôi.

Vết đạn lúc xuyên vào trông nhỏ quá. Tôi ôm đầu anh vào ngực tôi. Tay tôi vơ vội những lá khô dưới đất, cố đắp vào vết thương của anh xem có cầm máu được không.

Tôi nhớ phát súng kết liễu đời Sơn là tiếng súng cuối cùng của hôm đó. Rồi lính Nhảy Dù đến cứu viện bằng xe cam nhông. Bọn Việt Cộng rút đi mang theo đồng bọn đã chết hay bị thương.

Chúng tôi rút về một trường học gần đó. Tôi thấy một tấm bản nằm chơ vơ dưới đất. Tôi nhặt tấm bản này lên và nhờ thông dịch. Tấm bản này ghi là:

Không cung cấp gạo cho Việt Cộng.

Không cung cấp tin tức cho Việt Cộng.

Không cho Việt Cộng trú ẩn trong nhà.

Sở dĩ tấm bản này nằm dưới đất vì tối hôm trước, bọn Việt Cộng đã lẻn vào và đập phá trường học này. Một đại tá Biệt Động Quân ghé đến trường bằng xe Jeep. Ông tập họp những người còn lại của Đại Đội 150 lại và nói với họ:

— "Đại Đội 150 thật anh dũng, các anh đã chống trả lại quân địch đông gấp năm lần các anh. Xin đừng nghĩ đến các đồng đội đã thiệt mạng. Các anh chiến đấu cho lý tưởng tự do và lý tưởng tự do sẽ chiến thắng.

Nhưng 19 người lính của đại đội không được nghe điều này. Họ đã bị thiệt mạng hôm đó. Trong số đó có hai sĩ quan, Trung Úy Sơn và vị chỉ huy của anh. Tôi đếm được ít nhất là 11 thương binh, hoặc hơn thế nữa.

Người đại tá này cử một chiếc xe bọc sắt chở Fred và tôi về Sài Gòn. Chúng tôi an toàn về lại thành phố khoảng một tiếng sau. Thành phố trông vẫn yên bình. Xe chúng tôi chạy dọc theo các con đường lớn. Xe cộ vẫn tấp nập quanh tôi. Các quán cà phê bên vỉa hè vẫn chật nức người ngồi.

Chúng tôi về đến khách sạn Majestic lúc màn đêm vừa buông xuống. Fred và tôi bước vào thang máy mang theo các dụng cụ quay phim. Mọi người nhìn chúng tôi như các con quái vật vì quần áo chúng tôi dính đầy bùn đất. Áo của tôi vẫn còn dính đầy máu của Trung Úy Sơn.

Tôi không thể nào quên được Trung Úy Sơn. Tôi luôn nhớ đến anh trong suốt cuộc chiến Việt Nam sau này.

Sau này, tôi có trở lại Việt Nam nhiều lần, đi về miền quê với nhiều toán quân, kỳ này là đi với các toán quân Hoa Kỳ, và được chứng kiến nhiều sự ngã gục của nhiều anh hùng trong trận địa. Với cuộc chiến tiếp tục tiếp diễn, và với con số tử vong của các quân nhân Hoa Kỳ càng ngày càng gia tăng, nhiều người tại Hoa Kỳ đã bảo rằng - những người trẻ Hoa Kỳ đã thiệt mạng một cách vô lý. Nhiều bạn tôi còn đồng ý với nhau cho rằng đây là một cuộc chiến vô luân của "Đế Quốc Mỹ" chống lại "Người Dân Việt."

Tôi thì không nghĩ như vậy. Những người miền nam Việt Nam tôi đã từng gặp chẳng ham muốn chiến tranh gì cả. Họ chỉ muốn được để yên, được sống trong một cuộc sống thanh bình mà thôi. Họ bị xâm chiếm bởi một quân đội đến từ miền bắc, được gởi đến bởi một chính quyền mà họ quá chán ghét nên mới bỏ đi.

Chúng tôi muốn có một đất nước tự do.
Gia đình tôi không muốn chống Pháp, để rồi lại bị cai trị bởi Hồ Chí Minh.
Vì vậy chúng tôi vẫn phải tiếp tục chiến đấu. Ông sẽ thấy trường hợp của tôi cũng là trường hợp của nhiều chiến sĩ Biệt Động Quân khác.

Tôi vẫn nghĩ đến Sơn, một người vì muốn có một nước Việt Nam được tự do nên anh vẫn tiếp tục chiến đấu, mặc dù anh đã từng chiến đấu để giành tự do cho Việt Nam rồi. Tôi vẫn nghĩ đến những người lính của Đại Đội 150, đến người lính ngã gục bên bìa rừng, ngón tay vẫn siết chặt trên cò súng, đến người lính truyền tin can đảm, miệng ngậm sợi dây điện leo lên cây, bất chấp những lằn đạn đang bắn về phía mình.

Tôi nghĩ, và tôi luôn nghĩ, lý tưởng yêu chuộng công lý và tự do vẫn luôn sống trong lòng của những người chiến binh anh dũng này. Tôi rất ghét khi sau này trở lại Việt Nam và nghe những người này bị gọi là "Gooks" bởi những người cùng xứ với tôi.

Những người còn sống sót lại sau cuộc chiến, mà đã là lính Biệt Động Quân thì còn có bao nhiêu người còn sống sót đâu? Thì hiện nay đang bị giam cầm ở các nơi gọi là "Trại Cải Tạo."

Một thành phố yêu kiều và từ tốn mang tên Sài Gòn nay đã bị đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh. Vết thương của cuộc chiến Việt Nam đang lành ở đất nước Hoa Kỳ này. Tại Hoa Kỳ này, nhiều người hiện nay không còn nhớ đến cuộc chiến Việt Nam, và nhiều người chẳng cần biết đến "Ý muốn của người Việt Nam." là gì.

Thỉnh thoảng khi có dịp ghé Washington DC tôi vẫn ghé thăm "Bức Tường Kỷ Niệm Cuộc Chiến Việt Nam." Tôi lần đọc những tên được khắc trên bức tường đen này. Tôi nhớ đến họ. Lẽ dĩ nhiên tên của anh Sơn không có ở đây, nhưng tôi cũng nhớ về anh.

Tôi chỉ biết anh có một ngày. Tôi chẳng biết họ anh là gì.

(Bản dịch của Thiện Cao.)
Thiện Cao
4/25/2011

http://bdqvn.blogspot.com/2011/05/trung-uy-son.html

"...Những người miền nam Việt Nam tôi đã từng gặp chẳng ham muốn chiến tranh gì cả. Họ chỉ muốn được để yên, được sống trong một cuộc sống thanh bình mà thôi. Họ bị xâm chiếm bởi một quân đội đến từ miền bắc, được gởi đến bởi một chính quyền mà họ quá chán ghét nên mới bỏ đi."...

Charles Kuralt

A Life on the Road


 

 photo arrow_zpsqvhbkrhh.jpg

 photo f6e0631e-0aba-4513-a648-66142e8bda1b.jpg

 photo 13d6e8c3-608c-49b8-ae43-b72ab3e7c5a6.jpg

 photo 0865b3ca-bd10-4887-a9c2-c46d8216c191.jpg

 photo left arow_1.jpg 3  photo green_zpsomeast2r.jpg

 

 

1  photo VN future_zpsyvauz0vh.jpg

 

222
 photo 269 times 269_zpsyje4wdld.jpg

 

3  photo green_zpsomeast2r.jpg

 

4  photo diag_zpsdahmnjpe.jpg

 

00

 

Ngày 11 tháng 4/1974, Cộng quân mở những cuộc tấn công ác liệt vào đồn Tống Lê Chân quyết đạt được chiến thắng bằng mọi giá. Trong ngày chúng pháo kích mù mịt không dưới 1,000 quả đạn vào căn cứ đã tan nát trong các cuộc tấn công trước.

Tiểu Đoàn 92 Biệt Động Quân lúc này đã kiệt lực, hết đạn, một số lớn binh sĩ lại bị thương nên không còn sức chống trả những đột tấn công mưa pháo khủng khiếp của Việt cộng. Trận đánh tại Tống Lê Chân chính thức chấm dứt vào ngày 15 tháng 4 năm 1974.



 

1

 




    Death Tolls and Casualty Statistics Vietnam - Vietnamese Boat People

    Thống Kê Thương Vong của miền nam Việt Nam -- Thuyền Nhân Việt Nam




 

2

 




    Death Tolls and Casualty Statistics Vietnam - Vietnamese Boat People

    Thống Kê Thương Vong của miền nam Việt Nam -- Thuyền Nhân Việt Nam




 

photo

 




    Death Tolls and Casualty Statistics Vietnam - Vietnamese Boat People

    Thống Kê Thương Vong của miền nam Việt Nam -- Thuyền Nhân Việt Nam




 

0
 photo PhanThiet_zpsoeqr1tsg.jpg


1


2

200

 

2


2


2


No comments:

Post a Comment