Wednesday, May 22, 2024


Chúc mừng ông Tô "Thịt bò dát vàng" đã thành ông chủ "tiệm nước"
của Việt Nam xứ Việt cộng Cai Trị

https://www.youtube.com/live/s269KwZCo74?si=wNofiIYiq3v7DUZc


Giải Pháp Nào cho Tô Dát Vàng
https://www.youtube.com/live/_ZeaLMQpHzc?si=ZSTqbvt9bzNj3R2D


Đến giai đoạn cướp mạng lẫn nhau trong đảng của những đảng viên


Ông Tô quá cao tay đã tiễn bác Trọng về với ông HCM rồi?
https://www.youtube.com/live/Hbb4FoA4ogg?si=4FWajhdKZX44jCkB


Cờ Vàng trong phòng nghệ sĩ ưu tú | côn an vào cuộc, trung ương xem xét
https://www.youtube.com/live/OorusZVibgI?si=1kS2UuyUjLD4ujuY


👍📌Anh khách mời Minh Hiếu | phản biện hùng hồn Thích Minh Tuệ
https://youtu.be/mAKpC4W9hkE?si=04L3RVIGC5EW50IR


Việt Kiều Mỹ về Việt Nam đi với Thích Minh Tuệ đã ra đi thăm ông bà | có phải anh Năm Lúa của tôi không?
https://www.youtube.com/live/n1tRNodWbWk?si=X60PtHlqEPJxaIvJ


........................

Đảng và nhà nước Việt cộng đang lo ngại hiện tượng Thích Minh Tuệ
https://youtu.be/m2CcD5cb_XY?si=acy6bq8DLJz7yPYk


00000000000000000000000000000000000

Sư Thích Minh Tuệ Đã Bị Bắt Trong Đêm Ra Sao? | 03.06.24
https://youtu.be/3SHw0RMEZZo?si=MCL8--GcHUyn5lig


Mấy đời bánh đúc có xương,
Mấy đời Việt cộng/cộng sản lại thương dân mình.




Sự Bố ráp ly kỳ bắt trọn tăng Đoàn của sư Thích Minh Tuệ côn an đã đàn áp bắt trọn
https://www.youtube.com/live/QnbhaukvoOY?si=tMITkvq82Xs1Jgt7

Tức là chúng nó đã có một kế hoạch là trước khi ra tay chúng bắt.
Thứ nhất là đi qua hai cái huyện nào đó, Sơn Thủy hay Sơn Trà gì đó, là nó không cho khuất thực, nó vẫn cứ đuổi tiếp tục đi trong nghĩa địa ngủ, ở Quảng Trị cái thằng phó chủ tịch ủy ban nhân dân xã gì đó, vẫn đuổi tiếp tục đi tới 3 giờ sáng, đoàn người mệt, đuối, khát nước, mà khát nước, thấy người ta cúng dường nước lấy cho uống. Uống xong sau đó ông sư Minh Tuệ bị thổ tả, đi cầu luôn. Cái đoạn mà nó không cho ở dừng chân nghỉ, đi suốt hai ngày khát nước mệt mỏi, đuối sức thấy nước cúng dường là uống, nhưng trong nước có thuốc sổ, uống xong ỉa rẳ rời tới, khuya đúng vào 2 giờ sáng là chúng nó bao vây hết toàn bộ. theo như một vị sư Thích Pháp Nhuận có thuật lại là: Đêm khuya chúng tôi đang ngồi ngủ thì có mấy chiếc xe, xe 15 chổ ngồi và xe 40 chỗ ngồi, đã bao vây chúng tôi, lúc đó không còn có đạo hữu, không còn có phật tử, bởi vì chiều đó những người Phật tử đã bị cách ly ra rồi. Rồi thì cứ hai người công an dắt một người tu sĩ của chúng tôi, tức là hai người kèm một người.

----------
Chúng tôi đáp lại rằng: "Chúng tôi không làm gì phạm pháp chúng tôi chỉ thực hành Hạnh Đầu Đà", thì một công an nói:
- Hạnh Đầu Đà là con C...c, là phạm pháp và bắt ông Thích Minh Nhuận này không được đi...
Khi đó chúng tôi (Thích Minh Nhuận) phản đốirằng: "Chúng tôi tu tập không làm gì", nhưng chúng vẫm gìm ông xuống và đẩy lên xe. Một số thì đi ra hướng ngoài miền bắc, riêng ông (Thích Minh Nhuận) thì bị đưa ra ngoài Hà Tĩnh và đưa vào đồn công an "làm việc" (khảo vấn) và bắt ký giấy tờ, ký giấy cam kết với công an là không được đi theo phái đoàn của ông sư Thích Minh Tuệ và không được làm bất cứ gì phạm pháp. Chúng tôi đáp ại rằng: Chúng tôi không làm gì phạm pháp chúng tôi chỉ thực hành Hạnh Đầu Đà, thì một công an nói: Hạnh Đầu Đà là con C...c, là phạm pháp! và bắt ông Thích Minh Nhuận này không được đi.

Đoàn Thích Minh Tuệ tan rã | tiến thẳng vào Nam không thành
https://www.youtube.com/live/F6MZk0xLbSA?si=n4b-Oxk4oCQyI9aE


Thích Minh Tuệ bị 5 côn an ập vào khống chế
https://www.youtube.com/live/_amrWgMGwG8?si=wX-bmTAos1zv-s1Q

*
Chính là bọn cai trị Hà Lội rất sợ đám đông biểu tình sẽ làm mất ghế chúng nó, vìBị thất thu “cúng dường” từ các sư chùa quốc doanh. các chùa quốc doanh nuôi nhà nước và trả tiền lương cho công an mà.
Sư Minh Tuệ bất lực trước đám đông cả ngàn người ùn ùn kéo đến theo thầy hay bọn cai trị Hà Lội bất lực trước đám đông kéo đến ngưỡng mộ thầy? Chính là bọn cai trị Hà Lội rất sợ đám đông biểu tình sẽ làm mất ghế chúng nó, như:
- Bị thất thu “cúng dường” từ các sư chùa quốc doanh,
- Nhà 'lướt' Việt cộng sợ công an và quân đội ‘nhăn răng’ hợp lực làm một cuộc đảo chánh.
- Nhà 'lướt' Việt cộng sợ dân tự họp đông sẽ làm cuộc ngăn cản bọn chóp bu Việt cộng bán nước cho Tàu cộng.

............

TTT THÔNG LAI "Trả lời những Câu Hỏi ở VN về Ngài Minh Tuệ" May 30, 2024
https://youtu.be/0gnW7yqn1rQ?si=9yVFnzVXqaC6QM2R


Lời giảng của Linh Mục Quang Hồng


---------------------------------------

Ngày Chúng Nó Vào Đây
1

Việt cộng, bọn đi từ cướp núi (núp lùm, đánh lén), cướp đêm (khủng bố, liệng lựu đạn), cướp ngày (luật rừng, đảng viên), cướp có hệ thống (tuổi đảng, thâm niên về ăn cướp) đến cướp của cải lẫn nhau, cướp tài nguyên, gái, đảo, biển, đem bán trưởng đảng Tàu) làm khánh kiệt quốc gia. Nhiều hình thức cướp qua từng giai đoạn, đến giai đoạn cướp mạng nhau trong đảng của những đảng viên chạy ra nước ngoài hưởng lạc.
.....
Ngày Chúng Nó Vào Đây
2

Ngày Chúng Nó Vào Đây
3


Ngày Chúng Nó Vào Đây
4


------------------------
------------------------


Buổi thảo luận và ra mắt sách 50 năm lịch sử người tỵ nạn csVN
https://www.youtube.com/live/QKnlOKa1fDg?si=WSXhmT0CKwD9KMQs





Tính Lưỡng Nguyên Của Việt Nam
https://youtu.be/aCkloe4RsfE?si=Wor64h7w7_LVpqr9

Đất Lĩnh Nam - Tộc “Bách Việt”

• Đất Lĩnh Nam – miền Nam núi Ngũ Lĩnh – hay “Quảng Châu” và các thị tộc “Bách Việt” sống trên đó đều dần dần bị Hán hóa, bị đồng hóa. Nhưng đất “Giao Châu” của Việt Nam (như tên gọi sau này) lại làm ngược:

Việt hóa những người Hán trôi dạt xuống miền Nam, hoặc được phái xuống cai trị dân Nam.

Từ những mảnh vụn của chế độ Bắc thuộc mà gom lại thành một thực thể thống nhất và vững mạnh hơn, đó là công lao của nhà Lý. Đại Việt khi ấy thực sự là cường quốc Đông Nam Á.




Tứ quốc đồng văn thời quân chủ:
Trung Quốc, 中国 zhōngguó
Hàn Quốc, 韩国 hánguó
Nhật Bản, 日本 rìběn
Việt Nam, 越南 yuènán







=============================

Cờ Long Tĩnh Kỳ - Triều Nguyễn


Ngũ Tộc Thời Sơ Sử

Từ một Thái cực ban đầu (Đế Viêm), sinh ra Đế Lâm Khôi, Đế Lâm Khôi Sinh ra Đế Thừa. Đế Thừa sinh ra Đế Minh.

Thần Nông Đế Viêm
|
Đế Lâm Khôi
|
Đế Thừa
|
Đế Minh
_ _ _ | _ _ _

Đế Nghi _ _ __ _ _ Lộc Tục
|                              |
      
Đế Lai__ _ __ ____ __ __ Sùng Lãm
    |                    |                             |
Đế Khắc      Âu Cơ                         |
                      | __ _ __ ____ __ __|
                                    |
                       Trăm Con Tộc Việt
                       



Monday, May 6, 2024





Emblem of the South Vietnamese Navy



Thượng Viện Mỹ vừa chuẩn thuận cho cậu bé Việt Nam chạy giặc 30/4/75 lên cấp tướng
https://www.youtube.com/live/sAoG9IIolGE?si=wMVeIoxybsTvGJ2-


Cựu Phó Đề Đốc Nguyễn Từ Huấn, Cố vấn cao cấp Bộ tư lệnh kỹ thuật hàng hải Hải quân Hoa Kỳ (NAVSEA) – dòng sông cũ

Cựu Phó Đề Đốc Nguyễn Từ Huấn, Cố vấn cao cấp Bộ tư lệnh kỹ thuật hàng hải Hải quân Hoa Kỳ (NAVSEA)

18/04/2024

Nguyễn Quân


Phó đề đốc Nguyễn Từ Huấn (Ảnh của navy.mil/Leadership)

Sau 30 năm phục vụ Hải Quân, ba năm mang cấp Phó đề đốc, ông Nguyễn Từ Huấn, nguyên Chỉ huy phó an ninh mạng kỹ thuật điện tử, Bộ tư lệnh kỹ thuật hàng hải Hải quân (NAVSEA) hồi hưu vào tháng 10 năm 2022. Dù đã rời Hải quân, Cựu Phó đề đốc Nguyễn Từ Huấn vinh dự được Hải quân bổ nhiệm trong vai trò Cố vấn cao cấp cho Bộ tư lệnh kỹ thuật hàng hải Hải quân Hoa Kỳ, đơn vị nơi ông phục vụ trước khi hồi hưu. Tháng 8 năm 2023, ông cũng được Cục Nghiên cứu Quốc gia Châu Á (NBR) mời tham dự vào Hội đồng Quản trị, theo thông báo từ NBR.

Cục Nghiên cứu Quốc gia Châu Á là một tổ chức nghiên cứu độc lập, có trụ sở tại Seattle và Washington, D.C. NBR giúp Giới chức Hoa Kỳ hiểu rõ hơn về Châu Á, thực hiện chính sách phù hợp và hoàn chỉnh hơn. Ông John Rindlaub, Chủ tịch Hột đồng quản trị NBR phát biểu: Chúng tôi hân hạnh được chào đón Cữu Phó đề đốc Nguyễn Từ Huấn, người có chuyên môn về an ninh mạng và chuyển đổi kỹ thuật số trong hoạt động quân sự sẽ là nguồn lực quý giá cho NBR vào thời điểm quan trọng đối với an ninh quốc gia Hoa Kỳ và tương lai của quan hệ Hoa Kỳ-Châu Á”.

Hình ảnh Tướng Nguyễn Từ Huấn chính thức gắn lon phó đề đốc

Thiếu Tướng Lapthe C. Flora, Phó đề đốc Nguyễn Từ Huấn và Thiếu Tướng Lương Xuân Việt (Ảnh của nguoiviet.com năm 2019).

Phó đề đốc Nguyễn Từ Huấn là người Mỹ gốc Việt đầu tiên được thăng cấp Phó đề đốc Hải quân Hoa Kỳ và là một trong sáuvị tướng Hoa Kỳ gốc Việt. Năm vị tướng gốc Việt khác gồm có:

- Thiếu tướng Lapthe C. Flora, Phụ tá Tư lệnh vệ binh Quốc gia Arlington, Virginia.

- Thiếu tướng William H. Seely III, Chỉ huy trưởng tình báo, Bộ tư lệnh Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ.

- Thiếu tướng John R Adwards, Giám đốc chiến lược Quốc phòng, Hội đồng an ninh Quốc gia Tòa Bạch Ốc, Washington, D.C.

- Tân Phó đề đốc Tuấn Nguyễn, Hải Quân Hoa Kỳ.

- Thiếu tướng Lương Xuân Việt, nguyên tư lệnh lục quân Hoa Kỳ tại Nhật Bản, hồi hưu vào tháng 6 năm 2021.


Hình

Phó đề đốc Nguyễn Từ Huấn (Ảnh của reddit.com).

Phó đề đốc Nguyễn Từ Huấn tốt nghiệp Đại học Oklahoma State University với văn bằng Cử nhân khoa học kỹ thuật điên tử năm 1981, và gia nhập Hải quân qua chương trình Sĩ quan cơ khí trừ bị ( Reserve Engineering Duty Officer program) năm 1993. Ông đã hoàn tất các Văn bằng Cao học tại các trường Đại học: Văn bằng cao học kỹ thuật điện tử, Đại học Southern Methodist University; Văn bằng Cao học kỹ thuật, Đại học Purdue University; và Văn bằng Cao học tin học, Đại học Carnegie Mellon University.

Sau 30 năm phục vụ các đơn vị Hải quân, Phó đề đốc Nguyễn Từ Huấn đã được ân thưởng các loại huy chương cao quý như:

3 huy chương Legion of Merit,
1 huy chương Bronze Star Medal;
1 huy chương Meritorious Service Medal;
2 huy chương Navy and Marine Corps Commendation Medal; Và
2 huy chương Navy and Marine Corps Achievement Medal.

Nguyễn Quân

Nguồn: navy.mil/Leadership; nbr.org; navsea.navy.mil; en.wikipedia.org; bienxua-Phó Đề Đốc Nguyễn Từ Huấn về hưu sau 30 năm phục vụ Hải Quân Hoa Kỳ.

......................................................

Republic of Vietnam Navy

From Wikipedia, the free encyclopedia
Republic of Vietnam Navy
Hải quân Việt Nam Cộng hòa
Emblem of the South Vietnamese Navy
Founded1952 (1952)
Disbanded 30 April 1975 (30 April 1975)
Country South Vietnam
BranchNavy
RoleSea control
Size 42,000 men, 1,400 ships, boats and other vessels (1973)
Part of Vietnamese National Army (1952-1955)
Republic of Vietnam Military Forces
Garrison/HQ Saigon, South Vietnam
Nickname (s)"HQVNCH" ("RVNN" in English)
Motto (s)Tổ quốc — Đại dương ("The Fatherland — The Ocean")
MarchHải quân Việt Nam hành khúc
Anniversaries20 August
EngagementsVietnam War
Cambodian Civil War
Battle of the Paracel Islands
Commanders
Notable
commanders
Trần Văn Chơn
Cao Văn Viên
Lâm Ngươn Tánh
Chung Tấn Cang
Insignia
Flag
Naval ensign
Flag of Saint Trần
South Vietnamese navy officers and CPOs board their new ship, the United States Coast Guard Cutter Bering Strait (WHEC-382), which was transferred to the Republic of Vietnam Navy as frigate RVNS Trần Quang Khải.
Commodore Trần Văn Chơn, Chief of Naval Operations, (left) and Admiral Thomas H. Moorer, U.S. Navy Chief of Naval Operations, (left center) inspect some of the South Vietnamese sailors who will take over river patrol operations from the U.S. Navy, c. September 1969. Note the M1 Garand rifles held by the sailors.

The Republic of Vietnam Navy (RVNN; Vietnamese: Hải quân Việt Nam Cộng hòa - HQVNCH; Chữ Hán: 海軍越南共和) was the naval branch of the South Vietnamese military, the official armed forces of the former Republic of Vietnam (or South Vietnam) from 1955 to 1975. The early fleet consisted of boats from France; after 1955, and the transfer of the armed forces to Vietnamese control, the fleet was supplied from the United States. With American assistance, in 1972 the VNN became the largest Southeast Asian navy and, by some estimates, the fourth largest navy in the world, just behind the Soviet Union, the United States and the People's Republic of China,[1] with 42,000 personnel, 672 amphibious ships and craft, 20 mine warfare vessels, 450 patrol craft, 56 service craft, and 242 junks. Other sources state that VNN was the ninth largest navy in the world.[2] The Republic of Vietnam Navy was responsible for the protection of the country's national waters, islands, and interests of its maritime economy, as well as for the co-ordination of maritime police, customs service and the maritime border defence force.

The Republic of Vietnam Navy disbanded in 1975 with the collapse of South Vietnam, and North Vietnam's victory in the Vietnam War. Most of its fleet was captured in port, but a small fleet of vessels, led by Captain Đỗ Kiếm and Richard L. Armitage of the Defense Attaché Office, Saigon, escaped to Thailand and surrendered themselves to American naval forces there. Some of these RVNN vessels were scuttled upon reaching the open sea, while others continued their service with the Philippine Navy.

History


Expansion of the VNN



Growth of the VNN
Year Personnel Vessels
1955 2,000 22
1961 5,000 220
1964 8,100 ?
1967 16,300 639
1973 42,000 1,400

Politics and coups

VNN commander Captain Hồ Tấn Quyền, was a loyal supporter of President Ngô Đình Diệm. In order to prevent him supporting Diệm in the 1963 South Vietnamese coup, he was executed by fellow VNN officers on the morning of 1 November 1963.[3]

During the 1965 South Vietnamese coup, rebel forces surrounded the VNN headquarters at the Saigon Naval Shipyard, apparently in an attempt to capture VNN commander Chung Tấn Cang. However, this was unsuccessful and Cang moved the fleet to Nhà Bè Base to prevent the rebels from seizing the ships.[4]

Vietnamization

In early 1969, President Richard M. Nixon formally adopted the policy of "Vietnamization". The naval part, called ACTOV ("Accelerated Turnover to the Vietnamese"), involved the phased transfer to Vietnam of the U.S. river and coastal fleet, as well as operational command over various operations. In mid-1969, the VNN took sole responsibility for river assault operations when the U.S. Mobile Riverine Force stood down and transferred 64 riverine assault craft to the VNN. On 10 October 1969, 80 Patrol Boat, Rivers (PBR) were transferred to the VNN at the Saigon Naval Shipyard, the PBRs were divided into four River Patrol Groups (RPGs) as part of Task Force 212.[5]

The end

On 19 January 1974, four VNN ships fought a battle with four ships of the Chinese People's Liberation Army Navy over ownership of the Paracel Islands, 200 nautical miles (370 km) due east of Đà Nẵng. The VNN ship Nhựt Tảo (HQ-10) was sunk, Lý Thường Kiệt (HQ-16) was heavily damaged, and both Trần Khánh Dư (HQ-4) and Trần Bình Trọng (HQ-5) suffered light damage. The Chinese captured and occupied the islands.

In the spring of 1975, North Vietnamese forces occupied all of northern and central South Vietnam, and finally Saigon fell on 30 April 1975. However, Captain Kiem Do had secretly planned and then carried out the evacuation of a flotilla of thirty-five Vietnam Navy and other vessels, with 30,000 sailors, their families, and other civilians on board, and joined the U.S. Seventh Fleet when it sailed for Subic Bay, Philippines.[6] Most of the Vietnamese ships were later taken into the Philippine Navy,[7] though the LSM Lam Giang (HQ-402), fuel barge HQ-474, and gunboat Kéo Ngựa (HQ-604) were scuttled after reaching the open sea and transferring their cargo of refugees and their crews to other ships.[8]

After the war, about 1,300 former VNN vessels including junks were used by the Vietnam People's Navy, making it the largest Southeast Asian navy in the mid-1980s. Some personnel were retained, with 80% of the Ham Tu Brigade in the VPN’s Bach Dang Fleet being South Vietnamese veterans. [9]

Organization

Fleet Command

VNN Fleet Command was directly responsible to the VNN Chief of Naval Operations for the readiness of ships and craft. The Fleet Commander assigned and scheduled ships to operate in the Coastal Zones, Riverine Areas, and the Rung Sat Special Zone. All Fleet Command ships were home ported in Saigon and normally returned there after deployments. When deployed, operational control was assumed by the respective zone or area commander, and the ships operated from the following ports:[10]

Flotillas[edit]

The VNN was organized into two flotillas: a patrol flotilla and a logistics flotilla.[10] Flotilla I was composed of patrol ships, organized into four squadrons. The patrol types included LSSLs and LSILs which normally operated only in Riverine Areas or the Rung Sat Special Zone; though occasionally they were assigned the four coastal zones. Operational commitments required that half of the patrol flotilla be deployed at all times, with a boat typically spending 40 to 50 days at sea on each patrol. Fleet Command patrol ships assigned to the riverine areas provided naval gunfire support as well as patrolling the main waterways in the riverine areas. One river patrol unit was assigned as convoy escort on the Mekong River to and from the Cambodian border.[10]

Flotilla II was composed of logistic ships, divided into two squadrons, supporting the naval units and bases throughout South Vietnam. Logistic ships were under the administrative control of the Fleet Commander, and under the operational control of the VNN Deputy Chief of Staff for Logistics who acted upon orders from the Central Logistics Command of the Joint General Staff.[10]

Naval Infantry/Marines

A U.S. CH-46 from MAG-36 drops off South Vietnamese marines into Hue on 23 February 1968

The VNN also have under them a contingent of Naval Infantry or Marine Division formed in 1954 by then Prime Minister Ngo Dinh Diem and trained by the French Commandos Marine

UDT-(LDNN)

The South Vietnamese Navy had a small frogman group, the Liên Đoàn Người Nhái.

Training

The VNN training establishment consisted of a Training Bureau located at VNN Headquarters, with Training Centers located in Saigon, Nha Trang, and Cam Ranh Bay.[10]

Saigon naval shipyard

Ranks and insignia

Commissioned officer ranks

The rank insignia of commissioned officers.


Rank group General / flag officers Senior officers Junior officers Officer cadet
 Republic of Vietnam Navy
(1955-1963)[11]
Đô đốc Phó đô đốc Đề đốc Phó đề đốc Đại tá Trung tá Thiếu tá Đại úy Trung úy Thiếu úy Chuẩn úy Sinh viên sĩ quan
  Republic of Vietnam Navy
(1964-1975)[12]
Thủy sư Đô đốc Đô đốc Phó đô đốc Đề đốc Phó đề đốc Đại tá Trung tá Thiếu tá Đại úy Trung úy Thiếu úy Chuẩn úy Sinh viên sĩ quan


Other ranks



The rank insignia of non-commissioned officers and enlisted personnel.



Rank group Senior NCOs Junior NCOs Enlisted
 Republic of Vietnam Navy
(1954–1967)[11]
No insignia
Thượng sĩ nhất Thượng sĩ Trung sĩ nhất Trung sĩ Hạ sĩ nhất Hạ sĩ Binh nhất Binh nhì
 Republic of Vietnam Navy
(1967–1975)[12]
No insignia
Thượng sĩ nhất Thượng sĩ Trung sĩ nhất Trung sĩ Hạ sĩ nhất Hạ sĩ Binh nhất Binh nhì


Commanders of the VNN

  • Commander (later Navy Captain) Lê Quang Mỹ, 1955–57
  • Commander Trần Văn Chơn, 1957–59
  • Navy Captain Hồ Tấn Quyền, 1959–63
  • Navy Captain (later Vice Admiral) Chung Tấn Cang, 1963–65
  • Navy Captain Trần Văn Phấn, 1965–66
  • Lieutenant General Cao Văn Viên, September – November 1966 - Temporary after Coup d'État
  • Navy Captain (later Rear Admiral) Trần Văn Chơn, 1966–74
  • Rear Admiral Lâm Ngươn Tánh, for 2 months between 1974 and 1975
  • Vice Admiral Chung Tấn Cang, 24 March – 29 April 1975

See also[edit]

References

  1. ^ Fiscal Year 1972 Authorization for Military Procurement: Research and Development, Construction and Real Estate Acquisition for the Safeguard ABM, and Reserve Strengths. Hearings, Ninety-second Congress, First Session, on S. 939 (H.R. 8687). U.S. Government Printing Office. 1971.
  2. ^ "All Hands". 1970.
  3. ^ Hammer, Ellen J. (1987). A Death in November: America in Vietnam, 1963. E. P. Dutton. p. 284. ISBN 0-525-24210-4.
  4. ^ "Hours in an Anxious Saigon: How Anti-Khánh Coup Failed". The New York Times. 1965-02-21. p. 2.
  5. ^ "Headquarters MACV Monthly Summary October 1969" (PDF). Headquarters United States Military Assistance Command, Vietnam. 1 January 1970. p. 22. Archived from the original (PDF) on November 3, 2022. Retrieved 25 March 2020.Public Domain This article incorporates text from this source, which is in the public domain.
  6. ^ Do, Kiem; Kane, Julie (1998). Counterpart: A South Vietnamese Naval Officer's War. Annapolis: Naval Institute Press. ISBN 978-1-55750-181-3. Julie Kane.
  7. ^ Marolda, Edward J. "The Navy of the Republic of Vietnam". Encyclopedia of the Vietnam War: A Political, Social, and Military History. Archived from the original on 16 July 2010. Retrieved 26 August 2010.
  8. ^ Jane's Fighting Ships. 1975–76. p. 658 ADDENDA.
  9. ^ Cima, R.J (1987). Vietnam: A Country Study. Federal Research Division, Library of Congress. p. 279.
  10. ^ a b c d e Nach, Jim (January 1974). Command Histories and Historical Sketches of the Republic of Viet Nam Armed Forces Divisions (PDF). Archived from the original (PDF) on October 11, 2006.
  11. ^ a b Armed Forces Information and Education (1960). Military Uniforms: A Manual of United States and Foreign Armed Forces Uniforms, Insignia and Organizations (DOD PAM 1-14) (3rd ed.). Department of Defense. p. 64. Retrieved 2 July 2022.
  12. ^ a b Armed Forces Information and Education (1968). Uniforms of Seven Allies (DOD GEN-30). Department of Defense. pp. 26–28. Retrieved 2 July 2022.

Bibliography

  • Bogart, Charles H. (2003). "The Navy of the Republic of Vietnam". Warship International. XL (2): 175–188. ISSN 0043-0374.
  • This article incorporates material translated from the corresponding page in the Vietnamese Wikipedia.

External links[edit]






Quân đội nhân dân Việt cộng


Quân đội nhân dân cộng sản Việt Nam (Vietnamese Communist Army) đặt đảng chính trị lên trên hết, trung thành với đảng cộng sản, với lý thuyết Mác Lê, Họ chiến đấu vì đảng viên trong chủ nghĩa xã hội của quốc tế đảng cộng sản đại đồng, không biên giới đất nước và quốc gia phải hy sinh cho cộng sản quốc tế đại đồng của đảng.



Chúng tôi không coi Quân Đội Nhân Dân Việt cộng (Vietnamese Communist Army) là một quân đội cho Việt Nam, mà nó được dựng lên cho quốc tế cộng sản, họ tuân theo luật của đảng cộng sản, và Việt Nam là một chi nhánh cộng sản ở đất Việt Nam, phải tuân theo luật của Trung cộng, nên quân phục của Việt cộng và Trung cộng rất giống nhau, chỉ khác là quân đội Việt cộng viết bằng tiếng Việt và quân đội Trung cộng viết bằng chữ Hán. Việt cộng theo Mao Đích, Le nin níck, max xick. Trung cộng có hai đứa em: đó là cộng sản Việt cộng và cộng sản Campuchia, nhưng Trung cộng luôn dùng đứa em Cam cộng để đâm hông, thọc sườn thằng Việt cộng vì thằng Việt cộng có đường biển để Trung cộng dùng đường biển chiếm cả Đông Nam Á, trong đó có Cam cộng.
Việt cộng nay phải chịu trận vì kinh tế bị trung cộng thâu tóm. Quân sự thì súng ống vũ khí đều do Trung cộng cung cấp nay nó không đưa vì Việt cộng đã chiếm miền nam được cho Trung cộng rồi, Nga viện trợ hả? Nay Nga lao vào cuộc chiến chiếm đất của nước bạn Ukcrain, nên thiếu vũ khí, không viện trợ cho Việt cộng được nữa.










"Đất lành, chim đậu". Rất đúng! Nhưng chim Việt lũ lượt bay đi nhiều, từng đợt lớn, đến hôm nay và chim "Đại Hán" rũ nhau đậu "du lịch di dân" ở nước ta? Có cái gì sai không? Và đàn bà con gái Việt sang Tàu để đẻ mướn làm loãng dòng máu Việt oai hùng? Để làm dâu nước Tàu sống cô lập tại những vùng quê hoang vắng? Nhưng không có gái Tàu nào chịu lấy chồng Việt, có cái gì sai không?
Một cuộc "di dân" có chiến lược, có kế hoạch, có chính sách: "Chiếm đất không có tiếng súng, không đổ máu" của Đại Hán từ ngàn năm nay với người Việt, nước Việt? Có cái gì sai không?